Thiên Sứ

LUẬN ÂM DƯƠNG.

694 bài viết trong chủ đề này

Chào anh, Thiên Sứ

Vậy thì khi tôi định nghĩa về Âm Dương là đối đãi so sánh thì anh thấy nó sai ở chỗ nào để gọi là phản biện?

Anh giả bộ quên à!?

Đã nêu lên rồi:

Tội anh quá! Anh càng chứng minh thì cũng chính là anh đang tự đào hố chôn mình.

Này nhé, khi có 2 chữ M & N thì anh đem cơ sở "Dương - trước, Âm - sau" ra mà phân M là Dương và N là Âm. Rõ là, M mang thuộc tính Dương so sánh đối đãi với N mang thuộc tính Âm. Thế, khi chỉ hỏi 1 chữ M thôi, anh có thể phân Âm Dương đặng không - thì a-lê-hấp có ngay, được liền như hình minh họa sau đây:

Posted Image

Giỏi đấy chứ! Bravo ... nên anh cao ngạo tuyên bố và hỏi đố:

Tôi chứng minh cho anh - để anh nhận thức rõ hơn là: Tính đối đãi, so sánh ngay chỉ trong một đối tượng. Anh có hiểu điều này không nhỉ?

Hiểu chứ, khi chữ M đứng 1 mìnhphải tự CẮT XÉN ra làm 2 phạm trù để minh họa Âm Dương. Thì cũng là, phải cói 2 đối tượng hoặc có 2 phạm trù để minh họa Âm Dương thôi. Chứ như không, thì đối đãi so sánh với cái gì ngoài nó chứ.

Anh SAI là chỗ đó, theo định nghĩa thì là vậy - nhưng khi chữ M không có đối tượng nào khác ngoài nó để so sánh đối đãi thì anh lại CỐ mà so sánh với kết quả là chữ M bao gồm cả Âm lẫn Dương; chứ không phải M là Dương khi so sánh đối đãi với chữ N.

Chưa hết, anh lại tự biện dẫn:

Tôi chứng minh cho anh - để anh nhận thức rõ hơn là: Tính đối đãi, so sánh ngay chỉ trong một đối tượng.

Ví như: chữ M là THÁI CỰC là tuyệt đối (là một khái niệm tách rời khỏi Âm Dương và không phải "Âm Dương" lẫn lộn) nếu không có chữ N là sau nó được sinh ra; thì mới có M - Dương - TrướcN - Âm - Sau thiết lập đúng không? Thế nên khi hỏi anh, chữ M đứng một mình có thể phân ra được đâu là Âm đâu là Dương không thì anh liền dõng dạc hô lên:

Tôi giải thích Âm Dương trong chữ M cho anh nghe:

Tính từ phải sang trái thì nửa bên phải của chữ M là Dương, Tính từ trái sang phải thì ngược lại. Tính từ trên xuống dưới thì trên Dương dưới Âm.

Bởi vậy, anh hãy suy nghiệm cho chín chắn , hãy tham gia.

Nhưng vậy thì còn đâu như những gì anh đòi là anh do anh phát kiến rằng: Thái Cực là trạng thái tuyệt đối, không lớn/ không nhỏ, không nhanh/ không chậm ...

Anh phân chia, đối đãi và so sánh có cả Âm lẫn Dương trong chữ M đó kia mà ...

Có phải: bởi vậy, anh hãy suy nghiệm cho chín chắn , hãy tham gia.

Xem ra, bây giờ mà hỏi anh chữ Z có thể phân ra được đâu là Âm đâu là Dương thì anh chẳng dám hé môi để có nữa lời ...

Anh giả vờ như không biết gì ư!?

Bởi vậy, tôi chỉ cần anh trả lời xong là anh tự thấy anh cần phải suy nghiệm lại.

Tôi đã nói với anh là - Anh không phải đẳng cấp phản biện tôi. Nên tôi không muốn dồn anh đến thế bí. Tôi đã chân thành mà nói với anh như vậy.

Bởi vậy, anh chỉ mãi có một câu tự tâng bốc mình để né đối diện với sự mất căn bản trầm trọng về Âm Dương trong học thuyết Đông Phương. Không phải chỉ mình Sapa nói anh SAI, chỉ ra anh SAI trong cái topic này mà ... còn nhiều người khác nữa. Anh đâu phải không hiểu rõ và không thấy rõ điều này!

Thôi nha. Đây là chỗ tôi và anh Vuivui trao đổi học thuật. Anh không nên tham gia làm gì.

Trao đổi học thuật cái gì, khi anh cứ không chịu nhìn thấy những gì Sapa cũng như anh Vuivui chỉ cho anh thấy anh mâu thuẫn, anh sai rất nhiều thứ kia cà. Lý ra, anh không nên tham gia làm gì vì anh không chịu từ bỏ cố chấp để mở mang kiến thức cơ.

Sapa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Vuivui thân mến.

Vật chất là một khái niệm phản ánh mọi thực tế tồn tại, thuộc phạm trù Âm trong tương quan Âm Dương - Nếu coi toàn bộ vật chất trong vũ trụ này là Âm thì đối đãi với nó Thái Cực chính là Dương. Đó là lý Dương tịnh Âm động vậy. Hoàn toàn không có gì mâu thuẫn cả.

Thưa anh Thiên Sứ.

Đoạn sau

Nếu coi toàn bộ vật chất trong vũ trụ này là Âm thì đối đãi với nó Thái Cực chính là Dương. Đó là lý Dương tịnh Âm động vậy. Hoàn toàn không có gì mâu thuẫn cả.

của anh không thuộc mâu thuẫn của anh mà tôi bàn tới. Tôi đang hỏi anh về cái mâu thuẫn: anh coi vật chất là thực tại, điều này đúng, ai cũng biết như vậy cả !. Nhưngdo chính anh đã coi vật chất thuộc âm. Mà anh lại phải coi âm chỉ là khái niệm. Tức là, anh vừa thấy rõ vật chât là thực tại, sau đó lại phải thấy vật chất là khái niệm !!! Do toàn bộ vật chất là Âm tức là thực tại vậy. Trong cặp phạm trù, thái cực - vật chất = dương - âm của anh đó !!!.

Mâu thuẫn là ở chỗ đó.

Anh có thấy không ?. Và giải thích mâu thuẫn này thế nào ?.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Vuivui thân mến.

Tôi nhận thấy rằng Vật chất là một danh từ khái niệm về mọi thực tế tồn tại. Còn Âm là khái niệm miêu tả phạm trù đối đãi giữa Vật chất với một cái không phải nó.

Điều này không hề mâu thuẫn. Thí dụ, người nữ thuộc Âm, đối đãi , so sánh với người Nam. Khái niệm nữ chỉ một thực tế tồn tại. Còn Âm chỉ là một phạm trù mà người nữ thuộc về người nữ trong trường hợp đối đại với người nam.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Vuivui thân mến.

Tôi nhận thấy rằng Vật chất là một danh từ khái niệm về mọi thực tế tồn tại. Còn Âm là khái niệm miêu tả phạm trù đối đãi giữa Vật chất với một cái không phải nó.

Điều này không hề mâu thuẫn. Thí dụ, người nữ thuộc Âm, đối đãi , so sánh với người Nam. Khái niệm nữ chỉ một thực tế tồn tại. Còn Âm chỉ là một phạm trù mà người nữ thuộc về người nữ trong trường hợp đối đại với người nam.

Thưa anh Thiên Sứ.

Chúng ta đã đi vào lĩnh vực triết học rồi anh ạ. Vậy mà anh sử dụng từ ngũ rất không chính xác. Thành ra mới có chuyện nhiều ngộ nhận đến như vậy.

Thế nào là "danh từ khái niệm" ?. Tại sao anh không viết Vật chất là một khái niệm về thực tại (tồn tại). Hả anh. Không biết là anh thêm hai từ Danh , Từ, rồi thêm chữ Mọi, đã thực tại lại còn tồn tại nữa để làm cái gì nữa không biết !!!???.

Tôi đành sửa lại cho anh cho nó chính xác. Và như thế, có nghĩa là theo anh thì Vật chất không phải là tồn tại, mà là một khái niệm chỉ sự tồn tại phải không anh ?. Nhưng anh vừa trả lời với tôi câu ở trên rằng:

Vâng. Tôi xác định rằng: Vật chất là thực tế tồn tại

. Vậy bây giờ, Tôi chờ anh xác định ljai nhé !!!.

Nhưng mà nếu anh xác định nó là khái niệm, thì anh sẽ mắc lỗi lớn lắm đó anh !!!.

Tôi chờ anh.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa anh Thiên Sứ.

Chúng ta đã đi vào lĩnh vực triết học rồi anh ạ. Vậy mà anh sử dụng từ ngũ rất không chính xác. Thành ra mới có chuyện nhiều ngộ nhận đến như vậy.

Thế nào là "danh từ khái niệm" ?. Tại sao anh không viết Vật chất là một khái niệm về thực tại (tồn tại). Hả anh. Không biết là anh thêm hai từ Danh , Từ, rồi thêm chữ Mọi, đã thực tại lại còn tồn tại nữa để làm cái gì nữa không biết !!!???.

Tôi đành sửa lại cho anh cho nó chính xác. Và như thế, có nghĩa là theo anh thì Vật chất không phải là tồn tại, mà là một khái niệm chỉ sự tồn tại phải không anh ?. Nhưng anh vừa trả lời với tôi câu ở trên rằng:. Vậy bây giờ, Tôi chờ anh xác định ljai nhé !!!.

Nhưng mà nếu anh xác định nó là khái niệm, thì anh sẽ mắc lỗi lớn lắm đó anh !!!.

Tôi chờ anh.

Thân ái.

Vậy theo anh thì vấn đề nên diễn đạt như thế nào? Tất nhiên tôi không phải là một chuyên gia trong tất cả mọi lĩnh vực.

Nhưng tôi hy vọng anh hiểu ý tôi và không đến nỗi phải câu nệ như vậy. Hơn nữa, có thê những ngôn từ diễn đạt trên diễn đàn gần như văn nói, tôi cũng không có thời gian chau chuốt cho lắm.

Do đó, nếu anh có những hình thức diễn đạt tốt hơn, tôi sẽ ủng hộ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vậy theo anh thì vấn đề nên diễn đạt như thế nào? Tất nhiên tôi không phải là một chuyên gia trong tất cả mọi lĩnh vực.

Nhưng tôi hy vọng anh hiểu ý tôi và không đến nỗi phải câu nệ như vậy. Hơn nữa, có thê những ngôn từ diễn đạt trên diễn đàn gần như văn nói, tôi cũng không có thời gian chau chuốt cho lắm.

Do đó, nếu anh có những hình thức diễn đạt tốt hơn, tôi sẽ ủng hộ.

Thưa anh Thiên Sứ.

Không phải là sự trau chuôt, mà là sự chính xác. Khoa học, hay triết học cũng vậy. Đòi hỏi sự chính xác. Có thế mới hiểu được chính xác.

Tôi đã sửa rồi:

Tôi đành sửa lại cho anh cho nó chính xác. Và như thế, có nghĩa là theo anh thì Vật chất không phải là tồn tại, mà là một khái niệm chỉ sự tồn tại phải không anh ?.

Tức là, với sự phát biểu của anh, thì nếu tôi không hiểu nhầm ý anh, thời phải phát biểu chính xác như vậy. Bởi vậy, nên tôi mới cần anh xác nhận lại. Sao anh lại còn phải hỏi lại làm gì ?.

Vậy, bây giờ, để anh khỏi phải mất công hỏi lại nữa, Tôi viết lại cho chính xác nhé, như ý anh phát biểu thế này phải không : Vật chất không phải là tồn tại, mà là một khái niệm chỉ sự tồn tại !!!.

Có đúng không anh ?.

Tôi chờ sự xác nhận của anh !. Nếu không phải, đề nghị anh viết đúng theo ý anh hiểu như thế nào, trả lời câu hỏi: Vật chất là tồn tại, hay chỉ là khái niệm ?.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa anh Thiên Sứ.

Không phải là sự trau chuôt, mà là sự chính xác. Khoa học, hay triết học cũng vậy. Đòi hỏi sự chính xác. Có thế mới hiểu được chính xác.

Tôi đã sửa rồi: Tức là, với sự phát biểu của anh, thì nếu tôi không hiểu nhầm ý anh, thời phải phát biểu chính xác như vậy. Bởi vậy, nên tôi mới cần anh xác nhận lại. Sao anh lại còn phải hỏi lại làm gì ?.

Vậy, bây giờ, để anh khỏi phải mất công hỏi lại nữa, Tôi viết lại cho chính xác nhé, như ý anh phát biểu thế này phải không : Vật chất không phải là tồn tại, mà là một khái niệm chỉ sự tồn tại !!!.

Có đúng không anh ?.

Tôi chờ sự xác nhận của anh !. Nếu không phải, đề nghị anh viết đúng theo ý anh hiểu như thế nào, trả lời câu hỏi: Vật chất là tồn tại, hay chỉ là khái niệm ?.

Thân ái.

Anh Vuivui thân mến.

Để trả lời một cách chuẩn xác và đầy đủ tôi thấy lại có thể chuyển sang một để tài khác. Bởi vậy tôi thí dụ thế này:

Có một loại trái cây làm lương thực - đó là một thực tại. Con người gọi đó là "quả cà chua". Tất cả các loại quả có tính chất tương tự như vậy, người ta đều gọi chung là "quả cà chua". Theo tôi thì ngôn từ "Quả cà chua" là một khái niệm phản ánh thực tại và thực tại chính là loại trái cây được gọi là "quả cà chua". Nhưng nếu đơn giản hơn thì nói tắt là: Quả cà chua là một thực tại.

Tương tự như vậy đối với từ "vật chất".

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Vuivui thân mến.

Để trả lời một cách chuẩn xác và đầy đủ tôi thấy lại có thể chuyển sang một để tài khác. Bởi vậy tôi thí dụ thế này:

Có một loại trái cây làm lương thực - đó là một thực tại. Con người gọi đó là "quả cà chua". Tất cả các loại quả có tính chất tương tự như vậy, người ta đều gọi chung là "quả cà chua". Theo tôi thì ngôn từ "Quả cà chua" là một khái niệm phản ánh thực tại và thực tại chính là loại trái cây được gọi là "quả cà chua". Nhưng nếu đơn giản hơn thì nói tắt là: Quả cà chua là một thực tại.

Tương tự như vậy đối với từ "vật chất".

Thưa anh Thiên Sứ.

Vậy tại sao anh lại "bắt" thái cực là tồn tại, và âm dương phải là khái niệm ?.

Tôi cứ chất vấn theo dòng tư duy cua anh thôi, chứ chưa đi vào phân tích những sự hiểu sai trái về chính danh của các khái niệm triết học, cũng như sự suy luận của anh. Nhằm để vấn đề tranh luận dễ theo dõi.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa anh Thiên Sứ.

Vậy tại sao anh lại "bắt" thái cực là tồn tại, và âm dương phải là khái niệm ?.

Tôi cứ chất vấn theo dòng tư duy cua anh thôi, chứ chưa đi vào phân tích những sự hiểu sai trái về chính danh của các khái niệm triết học, cũng như sự suy luận của anh. Nhằm để vấn đề tranh luận dễ theo dõi.

Thân ái.

Anh Vuivui thân mến.

Tôi nghĩ có lẽ anh nhầm. Tôi không bắt Thái Cực là tồn tại - mà là một thực tế tồn tại ở trạng thái khởi nguyên vũ trụ - tạm đặt tên là Thái Cực - một khái niệm về thực tế tồn tại đó. Còn Âm Dương cũng là khái niệm miêu tả phạm trù mang tính đối đãi, so sánh có tính bản chất của vạn hữu nói chung. Tôi thí dụ: "Nam" là một khái niệm bao trùm cho tất cả giới tính nam trong nhân loại. Nhưng cụ thể anh Nguyễn Văn Mít là một danh từ khái niệm về một con người cụ thể.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Vuivui thân mến.

Tôi nghĩ có lẽ anh nhầm. Tôi không bắt Thái Cực là tồn tại - mà là một thực tế tồn tại ở trạng thái khởi nguyên vũ trụ - tạm đặt tên là Thái Cực - một khái niệm về thực tế tồn tại đó. Còn Âm Dương cũng là khái niệm miêu tả phạm trù mang tính đối đãi, so sánh có tính bản chất của vạn hữu nói chung. Tôi thí dụ: "Nam" là một khái niệm bao trùm cho tất cả giới tính nam trong nhân loại. Nhưng cụ thể anh Nguyễn Văn Mít là một danh từ khái niệm về một con người cụ thể.

Thưa anh Thiên Sứ.

Vậy nhé, anh thừa nhận, thái cực là khái niệm về tồn tại. Âm Dương cũng là một khái niệm về tồn tại. Và vật chất cũng là một khái niệm về tồn tại. Đúng không ?.

Thế tại sao anh lại cho khái niệm thái cực biến thành khái niệm Dương hả anh ?. Chỉ có vật chất, hay tồn tại mới biến hóa thôi chứ. Khái niệm làm sao biến hóa được ???. Đầu tiên, anh cho khái niệm thái cực sinh nở ra âm, sau đó anh lại cho khái niệm thái cực tự biến hóa thành Dương. Rồi để minh thị cái Dương có trước, nên anh tự cho khái niệm thái cực tự hóa thành khái niệm. Nhưng mà vật chất thuộc âm, không tự nhiên mất đi, cũng không tự nhiên sinh ra. Nên anh chỉ đẻ ra khái niệm thôi, và bắt ép nó phải ra sau Dương. Nhưng quá trình thái cực sinh ra âm, thì anh mô tả chẳng khác gì quá trình sinh nở cả. Đó là quá trình biến hóa của vật chất đó anh. Anh thấy có kỳ khôi không ?. Theo anh, vốn tất cả đều là khái niệm cả, vậy mà tại sao nó lại biến hóa, khi thì tự biến, khi thì sinh ra được - theo kiểu chuyển hóa của vật chất, của thực tại vậy ???

Anh nghĩ thế nào về cái sự vô lý này ?.

Tôi nhắc lại cho anh dễ hiểu nhé:

Như anh đã trình bày, thì cho đến giờ, anh cho rằng, thái cực là khái niệm - xin anh nhớ cho rằng, dù nó miêu tả cái gì thì khái niệm vẫn chỉ là khái niệm, chứ nó không thể tự biến đang là khái niệm biến thành tồn tại, hay thực thể được. âm dương là khái niệm, và vật chất cũng là khái niệm. Vậy mà anh cho thái cực tự biến thành dương để làm đối đãi với cái âm do chính nó sinh ra. Anh xem xem. Có bao giờ khái niệm chất lỏng biến thành khái niệm chất rắn ?. khái niệm con biến thành khái niệm bố hay không ?....Mà chỉ có đối tượng có tên như vậy, như vật chất ở dang chất lỏng hóa thành vật chất có cấu trúc tinh thể là trạng thái rắn. Hay ông con, trưởng thành, lấy vợ rồi có con, trở thành ông bố. Chứ hoàn toàn không có cái khái niệm này biến thành cái khái niệm kia !!!.

Xin anh hãy đọc kỹ, và hiểu cho đúng. Đừng lầm lẫn nữa anh !.

Rồi !. Anh đã thấy cái vô lý trong toàn bộ những lập luận của anh chưa ?.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Vuivui thân mến.

Anh lại nhầm rồi. Anh xem kỹ lại câu tôi viết mà chính anh trích dẫn.

Tôi nghĩ có lẽ anh nhầm. Tôi không bắt Thái Cực là tồn tại - mà là một thực tế tồn tại ở trạng thái khởi nguyên vũ trụ - tạm đặt tên là Thái Cực - một khái niệm về thực tế tồn tại đó. Còn Âm Dương cũng là khái niệm miêu tả phạm trù mang tính đối đãi, so sánh có tính bản chất của vạn hữu nói chung. Tôi thí dụ: "Nam" là một khái niệm bao trùm cho tất cả giới tính nam trong nhân loại. Nhưng cụ thể anh Nguyễn Văn Mít là một danh từ khái niệm về một con người cụ thể.

hoàn toàn không hề như cách hiểu của anh:

Vậy nhé, anh thừa nhận, thái cực là khái niệm về tồn tại. Âm Dương cũng là một khái niệm về tồn tại. Và vật chất cũng là một khái niệm về tồn tại. Đúng không ?.

Quan niệm Âm Dương là một thực tại chính là quan niệm của anh trong những bài trước. Anh có thể xem lại

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Thưa anh Thiến Sứ !.

Tôi dâu có dám võ đoán về cách hiểu của anh. Cho nên, sau một loạt bài, tôi lại phải liệt kê các cách hiểu khả dĩ từ những nội dung phát biểu của anh, để mà hỏi, xem có đúng như vậy không !. Vậy, đến đây, Tôi lại phải liệt kê:

Theo anh:

Thái cực là tồn tại - một tồn tại được gọi là khởi nguyên của cái gọi là vũ trụ !?.

Âm - Dương là khái niệm về một thực tại !?. (nhưng xin anh nhớ cho rằng, khái niệm là khái niệm, chứ không phải là thực tại đâu anh nhé !)

Vật chất là khái niệm về một thực tại !?.

Anh xác nhận lại nhé !. Xem có đúng như vậy không ?.

Thân ái.

Edited by vuivui

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa anh Thiến Sứ !.

Tôi dâu có dám võ đoán về cách hiểu của anh. Cho nên, sau một loạt bài, tôi lại phải liệt kê các cách hiểu khả dĩ từ những nội dung phát biểu của anh, để mà hỏi, xem có đúng như vậy không !. Vậy, đến đây, Tôi lại phải liệt kê:

Theo anh:

Thái cực là tồn tại - một tồn tại được gọi là khởi nguyên của cái gọi là vũ trụ !?.

Âm - Dương là khái niệm về một thực tại !?. (nhưng xin anh nhớ cho rằng, khái niệm là khái niệm, chứ không phải là thực tại đâu anh nhé !)

Vật chất là khái niệm về một thực tại !?.

Anh xác nhận lại nhé !. Xem có đúng như vậy không ?.

Thân ái.

Dạ Không. Anh Vuivui thân mến.

Tôi chưa bao giờ coi Âm Dương là thực tại.

Anh xem kỹ lại các bài viết và cả định nghĩa về Âm Dương của tôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dạ Không. Anh Vuivui thân mến.

Tôi chưa bao giờ coi Âm Dương là thực tại.

Anh xem kỹ lại các bài viết và cả định nghĩa về Âm Dương của tôi.

Anh Thiên Sứ ơi !.

Tôi có bảo anh coi âm dương là thực tại đâu !!!!!!!!. Anh đọc thế nào mà lại hiểu như vậy ?. Tôi hỏi anh có phải anh cho rằng âm dương là khái niệm về thực tại hay không ? cơ mà !!!!!!

Anh trả lời lại nhé.

Thái cực là tồn tại - một tồn tại được gọi là khởi nguyên của cái gọi là vũ trụ !?.

Âm - Dương là khái niệm về một thực tại !?.

Vật chất là khái niệm về một thực tại !?.

Đã rõ chưa anh ?.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Thiên Sứ ơi !.

Tôi có bảo anh coi âm dương là thực tại đâu !!!!!!!!. Anh đọc thế nào mà lại hiểu như vậy ?. Tôi hỏi anh có phải anh cho rằng âm dương là khái niệm về thực tại hay không ? cơ mà !!!!!!

Anh trả lời lại nhé.

Đã rõ chưa anh ?.

Thân ái.

Anh Vuivui thân mến.

Trong các khái niệm mà con người đặt ra để thông tin và truyền đạt với đồng loại thì có nhiều nội dung khác nhau. Có khái niệm miêu tả thực tại trực tiếp: Thí dụ: Anh Nguyễn Văn A. Con gà mái ghẹ, con gà, quả cà chua....vv....

Nhưng cũng có những khái niệm miêu tả những giá trị nhận thức trừu tượng và khái quát thực tại, mang tính tổng hợp, Thí dụ: "Vật chất".

Âm Dương là khái niệm miêu tả nhận thức về bản chất mọi hiện tương có tính đối đãi so sánh.

Trong quá trình tiến hóa của nhận thức thì sự tổng hợp mọi thực tại miêu tả trong một lý thuyết và khái quát nó đã là một bước phát triển. Nhưng đạt đến khái niệm miêu tả bản chất của mọi hiện tượng trong một hệ thống lý thuyết thì theo tôi đó là quá trình phát triển cao cấp nhất. Điều đó thể hiện ở khái niệm Âm Dương.

Còn lý thuyết đó đúng hay sai thì là việc tiếp tục nghiên cứu. Vì bản thân thuyết Âm Dương Ngũ hành là một thực tế tồn tại trong lịch sử văn minh nhân loại ở xã hội Đông phương.

Tôi vẫn xác định rằng: Thái Cực là khái niêm miêu tả một thực trạng khởi nguyên của vũ trụ.

Cảm ơn sự quan tâm của anh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Thiên Sứ thân mến !.

Lại xuất hiện thêm một câu hỏi nữa. Ở trang 32 của chủ đề này - bài viết ở mgs. 634 của anh. Anh có viết rằng:

Tôi đã trả lời trực tiếp với anh về quan niệm của tôi về Thái Cực: Thái cực là một thực tại.

.

Nay ở trong mgs. 665 của anh, anh viết:

Tôi vẫn xác định rằng: Thái Cực là khái niêm miêu tả một thực trạng khởi nguyên của vũ trụ.

Như vậy là thế nào hả anh ?. Xin anh xác định lại.

Và, đề nghị anh tiếp tục xác định lại khẳng định:

Âm - Dương là khái niệm về một thực tại !?.

Vật chất là khái niệm về một thực tại !?.

Tôi viết như thế có rõ ý không anh ?.

Đề nghị anh xác định lại cho chính xác anh nhé !.

Rằng: Thái cực là thực tại ?. Hay là Khái niệm ?. như anh đã viết ở hai câu tôi trích trên ?.

Rằng: Âm - Dương là khái niệm về một thực tại?.

Rằng : Vật chất là khái niệm cũng về một thựuc tại?.

Tôi chờ anh !!!.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Vuivui thân mến.

Hình như tôi cũng trả lời câu hỏi này của anh rồi. Nếu anh rảnh có thể xem lại. Tuy nhiên, tôi cũng vắn tắt những ý chính trong lời giải thích của tôi.

1 - Thái cực là một thực tại.

2 -Thái Cực là khái niêm miêu tả một thực trạng khởi nguyên của vũ trụ.

Tôi đã nói với anh là: Trong các bài viết trả lời trên diễn đàn thì tôi không trau truốt ý tứ lắm. nó gần giống như văn nói.

Nhưng ý của cả hai câu trên chỉ miêu tả một ý tưởng không hề mâu thuẫn là: Thái cực là một thực trạng tồn tại ở trạng thái khởi nguêyn của vũ trụ.

Người ta có thể gọi nó bằng nhiều thứ tên gọi (khái niệm danh từ) khác nhau: Thái Cực, Tính Thấy, Đạo, Tâm thức vũ trụ, môi trường Ete...vv.... Bởi vậy tôi gọi nó là khái niêm miêu tả trạng thái khởi nguyên vũ trụ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Vuivui thân mến.

Hình như tôi cũng trả lời câu hỏi này của anh rồi. Nếu anh rảnh có thể xem lại. Tuy nhiên, tôi cũng vắn tắt những ý chính trong lời giải thích của tôi.

1 - Thái cực là một thực tại.

2 -Thái Cực là khái niêm miêu tả một thực trạng khởi nguyên của vũ trụ.

Tôi đã nói với anh là: Trong các bài viết trả lời trên diễn đàn thì tôi không trau truốt ý tứ lắm. nó gần giống như văn nói.

Nhưng ý của cả hai câu trên chỉ miêu tả một ý tưởng không hề mâu thuẫn là: Thái cực là một thực trạng tồn tại ở trạng thái khởi nguêyn của vũ trụ.

Người ta có thể gọi nó bằng nhiều thứ tên gọi (khái niệm danh từ) khác nhau: Thái Cực, Tính Thấy, Đạo, Tâm thức vũ trụ, môi trường Ete...vv.... Bởi vậy tôi gọi nó là khái niêm miêu tả trạng thái khởi nguyên vũ trụ.

Thưa anh Thiên Sứ !!!.

Anh có thấy lạ lùng không hả anh !.

Thực tại - hay còn gọi là tồn tại, và khái niệm là hai thể nghiệm khác nhau. Sao anh lại có thể lẫn lộn được ?. Anh muốn giải thích thế nào thì giải thích. Nhưng hai thể nghiệm đó không bao giờ là một. Tồn tại là một thực tại khách quan, không phụ thuộc vào ý chí hay nhận thức của con người. Trong khi đó, Khái niệm thuộc về nhận thức của con người !.

Chúng khác nhau hoàn toàn về bản chất. Đây là những kiến thức cơ bản nhất của Triết học. Tôi nghĩ anh phải biết và nắm vững chứ. Sao anh lại có thể lẫn lộn được nhỉ ?.

Một khi anh không có nhận thức chính xác về vấn đề này, thì làm sao nghiên cứu được những vấn đề thuộc về khoa học và có liên quan đến triết học. Chưa nói đến những vấn đề mang tính triết học thuần túy như thái cực, âm dương trong đông phương học thì còn khó hơn nữa. Anh nghiên cứu làm sao đây ?.

Tôi chờ anh có nhận thức đúng về chúng, Rôi ta lại thảo luận tiếp !.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa anh Thiên Sứ !!!.

Anh có thấy lạ lùng không hả anh !.

Thực tại - hay còn gọi là tồn tại, và khái niệm là hai thể nghiệm khác nhau. Sao anh lại có thể lẫn lộn được ?. Anh muốn giải thích thế nào thì giải thích. Nhưng hai thể nghiệm đó không bao giờ là một. Tồn tại là một thực tại khách quan, không phụ thuộc vào ý chí hay nhận thức của con người. Trong khi đó, Khái niệm thuộc về nhận thức của con người !.

Chúng khác nhau hoàn toàn về bản chất. Đây là những kiến thức cơ bản nhất của Triết học. Tôi nghĩ anh phải biết và nắm vững chứ. Sao anh lại có thể lẫn lộn được nhỉ ?.

Một khi anh không có nhận thức chính xác về vấn đề này, thì làm sao nghiên cứu được những vấn đề thuộc về khoa học và có liên quan đến triết học. Chưa nói đến những vấn đề mang tính triết học thuần túy như thái cực, âm dương trong đông phương học thì còn khó hơn nữa. Anh nghiên cứu làm sao đây ?.

Tôi chờ anh có nhận thức đúng về chúng, Rôi ta lại thảo luận tiếp !.

Thân ái.

Anh Vuivui thân mến.

Có lẽ anh nhầm. Con gà nó không tự nhận mình là gà. Con người gọi nó là "gà" và nghiễm nhiên coi điều đó là đúng. Đấy là bản chất triết học của khái niệm về một thực tại.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Vuivui thân mến.

Có lẽ anh nhầm. Con gà nó không tự nhận mình là gà. Con người gọi nó là "gà" và nghiễm nhiên coi điều đó là đúng. Đấy là bản chất triết học của khái niệm về một thực tại.

Thưa anh Thiên Sứ.

Không lẽ bây giờ mà lại đi tranh luận với anh chỉ về những khái niệm cơ bản của triết học - như một sự chính danh - thì thật là buồn cười.

Anh lại còn bảo : Tôi nhầm, mới khổ chứ !!!.

Con gà, nó chẳng cần tự nhận, cũng chẳng cần có ai bảo nó là gì. Nó là một thực tại !. Đơn giản có vậy thôi. Nhưng khi gọi nó là Con Gà, thì đó là do nhận thức của con người, xác định Con Gà là một khái niệm, có giá trị khu biệt, hay phân biệt Nó khác với, chẳng hạn khác với con lợn, khác với con bò !!!. Ấy là khái niệm.

Rõ ràng anh cần phải nhận thức ở đây là: Tồn Tại - Thực tại có bản chất khác với Khái niệm. Tồn Tại là khách quan. Khái niệm mang tính Chủ quan. Không thể đồng nhất với nhau được !.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa anh Thiên Sứ.

Không lẽ bây giờ mà lại đi tranh luận với anh chỉ về những khái niệm cơ bản của triết học - như một sự chính danh - thì thật là buồn cười.

Anh lại còn bảo : Tôi nhầm, mới khổ chứ !!!.

Con gà, nó chẳng cần tự nhận, cũng chẳng cần có ai bảo nó là gì. Nó là một thực tại !. Đơn giản có vậy thôi. Nhưng khi gọi nó là Con Gà, thì đó là do nhận thức của con người, xác định Con Gà là một khái niệm, có giá trị khu biệt, hay phân biệt Nó khác với, chẳng hạn khác với con lợn, khác với con bò !!!. Ấy là khái niệm.

Rõ ràng anh cần phải nhận thức ở đây là: Tồn Tại - Thực tại có bản chất khác với Khái niệm. Tồn Tại là khách quan. Khái niệm mang tính Chủ quan. Không thể đồng nhất với nhau được !.

Thân ái.

Điều này tôi cũng hiểu vậy. Nhưng vấn đề là tôi dùng thí dụ đó để trả lời Thái Cực là một thực tại. Còn con gà là ví dụ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Điều này tôi cũng hiểu vậy. Nhưng vấn đề là tôi dùng thí dụ đó để trả lời Thái Cực là một thực tại. Còn con gà là ví dụ.

Chào anh Thiên Sứ và anh Vuivui!

Cứ cho Thái Cực là một thực tại, vậy thì trước cái thực tại này là cái gì mới là điều cần quan tâm. Chả nhẽ Thực Tại này là điểm đầu tiên để có Can Khôn hay sao? Nếu như vậy thì nghiễm nhiên thừa nhận Thời Gian có điểm bắt đầu, vậy thì cách suy luận này nó có một chút logic gì không?

Ngày nay với kính thiên văn hện đại người ta đã phát hiện ra hàng tỷ tỷ ngôi sao như mặt trời không ngừng bức xạ năng lượng vào vũ trụ. Nó có nghĩa là trong vũ trụ có quá trình khối lượng biến thành năng lượng là một điều không thể chối cãi được mà không thừa nhận có quá trình ngược lại là năng lượng cũng phải biến thành khối lượng (tức phải có "Hạt Của Chúa") thì toàn vũ trụ đã cân bằng năng lượng từ lâu rồi (nếu thừa nhận thời gian là vô tận). Do vậy nếu thừa nhận thời gian có điểm bắt đầu là thực tại của Thái Cực thì chính cái Thái Cực đã phủ nhận quá trình Sinh Thành Lão Tử mà chính thực tại của Thái Cực đã sinh ra nó.

Tóm lại theo suy luận của tôi thì vũ trụ là một thực tại và nó tồn tại mãi mãi, nó không có điểm bắt đầu và kết thúc mà nó tồn tại và phát triển theo chu kỳ của vòng tròn khép kín. Còn khái niệm Thái Cực chỉ cho chúng ta biết một mắt xích trong cái chu kỳ vĩnh cửu này mà thôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào anh Thiên Sứ và anh Vuivui!

Cứ cho Thái Cực là một thực tại, vậy thì trước cái thực tại này là cái gì mới là điều cần quan tâm. Chả nhẽ Thực Tại này là điểm đầu tiên để có Can Khôn hay sao? Nếu như vậy thì nghiễm nhiên thừa nhận Thời Gian có điểm bắt đầu, vậy thì cách suy luận này nó có một chút logic gì không?

Ngày nay với kính thiên văn hện đại người ta đã phát hiện ra hàng tỷ tỷ ngôi sao như mặt trời không ngừng bức xạ năng lượng vào vũ trụ. Nó có nghĩa là trong vũ trụ có quá trình khối lượng biến thành năng lượng là một điều không thể chối cãi được mà không thừa nhận có quá trình ngược lại là năng lượng cũng phải biến thành khối lượng (tức phải có "Hạt Của Chúa") thì toàn vũ trụ đã cân bằng năng lượng từ lâu rồi (nếu thừa nhận thời gian là vô tận). Do vậy nếu thừa nhận thời gian có điểm bắt đầu là thực tại của Thái Cực thì chính cái Thái Cực đã phủ nhận quá trình Sinh Thành Lão Tử mà chính thực tại của Thái Cực đã sinh ra nó.

Tóm lại theo suy luận của tôi thì vũ trụ là một thực tại và nó tồn tại mãi mãi, nó không có điểm bắt đầu và kết thúc mà nó tồn tại và phát triển theo chu kỳ của vòng tròn khép kín. Còn khái niệm Thái Cực chỉ cho chúng ta biết một mắt xích trong cái chu kỳ vĩnh cửu này mà thôi.

Anh Vulong ah.

Thái Cực là một thực tại. Tôi chỉ nói đến đấy. Còn việc anh đặt ra, nó lại sang một vấn đề khác.

Anh nên hiểu chúng tôi đang bàn về cái gì. Chuyện của anh không thuộc về chủ đề này. Nó giống như người ta đang bàn về chuyện gạo như thế nào là ngon khi nấu cơm thì anh lại sang bàn về chuyện cần phải có phương pháp trồng lúa tốt vậy.Anh nên mở một chủ để khác: "Trước Thái cực là gì?".

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vâng, thưa anh Thiên Sứ !.

Anh đã hiểu:

Điều này tôi cũng hiểu vậy. Nhưng vấn đề là tôi dùng thí dụ đó để trả lời Thái Cực là một thực tại. Còn con gà là ví dụ.

khi tôi viết:

Rõ ràng anh cần phải nhận thức ở đây là: Tồn Tại - Thực tại có bản chất khác với Khái niệm. Tồn Tại là khách quan. Khái niệm mang tính Chủ quan. Không thể đồng nhất với nhau được !.

.

Thì sao anh lại viết:

1 - Thái cực là một thực tại.

2 -Thái Cực là khái niêm miêu tả một thực trạng khởi nguyên của vũ trụ.

Hả anh ???

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào anh Thiên Sứ và anh Vuivui!

Cứ cho Thái Cực là một thực tại, vậy thì trước cái thực tại này là cái gì mới là điều cần quan tâm. Chả nhẽ Thực Tại này là điểm đầu tiên để có Can Khôn hay sao? Nếu như vậy thì nghiễm nhiên thừa nhận Thời Gian có điểm bắt đầu, vậy thì cách suy luận này nó có một chút logic gì không?

Ngày nay với kính thiên văn hện đại người ta đã phát hiện ra hàng tỷ tỷ ngôi sao như mặt trời không ngừng bức xạ năng lượng vào vũ trụ. Nó có nghĩa là trong vũ trụ có quá trình khối lượng biến thành năng lượng là một điều không thể chối cãi được mà không thừa nhận có quá trình ngược lại là năng lượng cũng phải biến thành khối lượng (tức phải có "Hạt Của Chúa") thì toàn vũ trụ đã cân bằng năng lượng từ lâu rồi (nếu thừa nhận thời gian là vô tận). Do vậy nếu thừa nhận thời gian có điểm bắt đầu là thực tại của Thái Cực thì chính cái Thái Cực đã phủ nhận quá trình Sinh Thành Lão Tử mà chính thực tại của Thái Cực đã sinh ra nó.

Tóm lại theo suy luận của tôi thì vũ trụ là một thực tại và nó tồn tại mãi mãi, nó không có điểm bắt đầu và kết thúc mà nó tồn tại và phát triển theo chu kỳ của vòng tròn khép kín. Còn khái niệm Thái Cực chỉ cho chúng ta biết một mắt xích trong cái chu kỳ vĩnh cửu này mà thôi.

Chào anh VULONG.

Anh hỏi : Trước Thái cực là gì ?. với quan niệm Thái cực sinh đẻ, thì được. Song cách lý luận của anh thì lại không phù hợp. Bởi vì, anh đem sự mù mờ này chuyển sang sự mù mờ khác. Đó là, anh lấy quan niệm cho rằng, vũ trụ thiên văn vật lý cần được xem là "vòng quay" vĩnh cửu, không đầu không đuôi, đang được tranh cãi, để phán xét một vấn đề cũng đang được tranh cãi. Hơn nữa, vũ trụ thiên văn của anh, không phải là toàn bộ lý âm dương.

Thế có nghĩa là, ngay cách đặt vấn đề của anh đã không thuận, thì làm sao giải quyết được vấn đề ?. Người xưa đã nói: Ngôn bất thuận thì lý bất thông !!!.

Xin anh lưu ý nhé !.

Share this post


Link to post
Share on other sites