Posted 22 Tháng 3, 2010 Anh Thiên Sứ thân mến !. Bây giờ, Ta đi vào cụ thể anh nhé, cho nó khỏi trừu tượng quá, sợ rằng lại có thể dẫn đến hiểu sai !. Anh viết: Chúng ta hãy lập một tự điển nhé !. Đực - Cái, ta không gọi là đực cái nữa, mà ta gọi là Dương - Âm. Trai - Gái, ta không gọi là trai gái, cũng chẳng gọi là đực cái, mà ta gọi là Dương - Âm. Ngắn - Dài, ta không gọi là ngắn dài, cũng chẳng gọi là chẵn lẻ, cũng chẳng gọi là trai gái, mà ta gọi là Âm - Dương !. No - Đói, ta không gọi đó là sướng khổ, cũng chẳng gọi là ngọt bùi với đắng cay, cũng chẳng gọi đầy rỗng, cũng không muốn gọi là có không, mà ta gọi là Dương - Âm. ... Cứ thế, danh sách này có thể dài vô tận, và ta đều gọi là Âm - Dương. Bởi vì chúng đều có cùng một bản chất chung nhất và cái bản chất này là sờ thấy được, cảm nhận được, đo đạc được, hưởng thụ được, ... Và ấn định: Đó là Âm - Dương. Hay chúng ta cũng dễ thừa nhận với nhau rằng: Bảo đó là Thực tại âm dương !!! Nhưng còn: Thái cực ư ?. Ta không gọi nó là Thái cực nữa, mà gọi là Cái Một !. Hay không gọi là Cái Một, mà gọi nó là Khởi nguyên. Hoặc cũng chẳng muốn gọi là khởi nguyên nữa, mà ta gọi là Cái Gốc của mọi cái gốc !!! Thế thì sao ?. So với âm dương thì sao ?. Cái Gốc của mọi cái Gốc, anh có sờ thấy không ?. Anh có hưởng thụ được nó không ?. Anh có đo đạc được nó không ?. ... Hay đó chỉ là do anh Trừu Tượng nó, hay nói khác là do anh Tưởng Tượng nó ?. Hoặc nói theo ngôn ngữ của anh là do anh Suy Nghiệm nó, Chiêm Nghiệm ra nó ! ?. Vậy ra, theo như anh nói, hóa ra là cái mà anh Chiêm Nghiệm, nó còn Thực tại hơn cả Thực tại khách quan vốn có ?. Đó có phải là phi thực tế không anh ?. Anh còn nhầm rằng: các ký hiệu toán học, nói rằng đó chỉ là những ký hiệu toán học !. Thưa anh không phải thế đâu anh ạ. Những ký hiệu toán học nó đều có nguồn gốc của nó, và đều trình bày những Đối Tượng của toán học, mà chính toán học, được xây dựng trên cơ sở tìm hiểu những tính chất tổng quát nhất của thwujc tại khách quan đó anh. Chứ không phải là người ta bịa ra đâu anh !. Mà muốn làm được như vậy, nó phải đảm bảo được sự thể hiện cái Bản chất chung nhất của các đối tượng mà nó mô tả. Chính vì thế, chỉ cần một định luật 3 Newton đã mô tả và có thể viết lên bao nhiêu quỹ đạo chuyển động của Vật Thể - một hiện thực thực tại, một tồn tại !!!. Cái gọi là Khối lượng, đó chẳng phải là Vật chất thì là cái gì ?. Cái gọi là Lực, đó chẳng phải là Thực tại hay sao ?. ... Nó đo được đó anh !!! Thân ái. Anh vuivui thân mến.Chính vì tất cả những thực tại ấy - với những danh từ khái niệm nên nó - đều hàm chứa Âm Dương, nên Âm Dương mới là một phạm trù phản ánh thực tại rất cụ thể và cũng rất trừu tượng. Nó mới phản ánh sự đối đãi so sánh. Thái cực khi với chính nó không thể phân Âm Dương - cho nên Lão Tử mới viết "Vô danh thiên hạ chi thủy". Tức là không thể gọi tên nó, hay gọi nó là cái gì cũng được - như anh đã thống kê: Ta không gọi nó là Thái cực nữa, mà gọi là Cái Một !. Hay không gọi là Cái Một, mà gọi nó là Khởi nguyên. Hoặc cũng chẳng muốn gọi là khởi nguyên nữa, mà ta gọi là Cái Gốc của mọi cái gốc !!! Thế thì sao ?Vâng! Chẳng sao cả. Nhưng nó là một thực tại mà tôi đã diễn đạt ở bài trên trực tiếp với câu hỏi của anh. Tôi nói rõ hơn là: Thế giới vật chất đang vận động - từ những Thiên hà khổng lồ cho đến các hạt vật chất nhỏ nhất - mà con người đã tìm ra, cho đến những cái con người có thể tìm ra mang thuộc tính vật chất - thì nó phải có một cái gì nhận thức được tất cả cái thế giới vật chất ấy. Đấy là một suy nghiệm hợp lý. Cái nhận thức được tất cả thế giới vật chất ấy phải có thật. Đó chính là tính Thấy của Phật pháp. là Đạo của Đạo đức kinh và là Thái cực của Lý học. Nhưng không thể do được , đếm được Thái Cực, được tính Thấy, được Đao.....Đây là điều mà tôi suy nghiệm từ lời dạy của Đức Phật: "Không thể có cái tính thấy này nhận thức được cái tính thấy kia". Nếu như vậy thì có hai tính Thấy và nó lại phân Âm Dương rồi. Bởi vậy, cái Vô cực của Chu Hy mới vô lý. Và tôi xác định với việc anh đặt vấn đề là thực tại Thái Cực có thể cân đo, đong đếm được không thì câu trả lời của tôi là "Không". Và tôi đã giải thích như trên: Không thể có cái tính thấy này nhận thức được cái tính thấy kia.... Share this post Link to post Share on other sites
Posted 22 Tháng 3, 2010 Anh vuivui thân mến. Chính vì tất cả những thực tại ấy - với những danh từ khái niệm nên nó - đều hàm chứa Âm Dương, nên Âm Dương mới là một phạm trù phản ánh thực tại rất cụ thể và cũng rất trừu tượng. Nó mới phản ánh sự đối đãi so sánh. Thái cực khi với chính nó không thể phân Âm Dương - cho nên Lão Tử mới viết "Vô danh thiên hạ chi thủy". Tức là không thể gọi tên nó, hay gọi nó là cái gì cũng được - như anh đã thống kê: Vâng! Chẳng sao cả. Nhưng nó là một thực tại mà tôi đã diễn đạt ở bài trên trực tiếp với câu hỏi của anh. Tôi nói rõ hơn là: Thế giới vật chất đang vận động - từ những Thiên hà khổng lồ cho đến các hạt vật chất nhỏ nhất - mà con người đã tìm ra, cho đến những cái con người có thể tìm ra mang thuộc tính vật chất - thì nó phải có một cái gì nhận thức được tất cả cái thế giới vật chất ấy. Đấy là một suy nghiệm hợp lý. Cái nhận thức được tất cả thế giới vật chất ấy phải có thật. Đó chính là tính Thấy của Phật pháp. là Đạo của Đạo đức kinh và là Thái cực của Lý học. Nhưng không thể do được , đếm được Thái Cực, được tính Thấy, được Đao.....Đây là điều mà tôi suy nghiệm từ lời dạy của Đức Phật: "Không thể có cái tính thấy này nhận thức được cái tính thấy kia". Nếu như vậy thì có hai tính Thấy và nó lại phân Âm Dương rồi. Bởi vậy, cái Vô cực của Chu Hy mới vô lý. Và tôi xác định với việc anh đặt vấn đề là thực tại Thái Cực có thể cân đo, đong đếm được không thì câu trả lời của tôi là "Không". Và tôi đã giải thích như trên: Không thể có cái tính thấy này nhận thức được cái tính thấy kia.... Vâng thưa anh Thiên Sứ !.Cái quan trọng là Tôi đã chứng minh: Âm - Dương là một thực tai. Và chính anh suy diễn mãi rồi cũng ra : Tất cả cái thế giới vật chất ấy cùng với "cái nhận thức thức vật chất ây" làm thành một cặp âm dương !. Mà vốn Thái cực của anh là Thực tại, nhưng anh lại cho rằng âm dương lại không phải là thực tại !??? Anh đang tự mâu thuẫn với chính mình !!!. Chưa nói đến chuyện anh nhận thức về thế giới hoàn toàn sai lầm !!!. Thật vậy, Thế giới vật chất là thế giới vật chất, nó vốn là Tồn Tại khách quan. Đã gọi là khách quan thì không phụ thuộc vào ý muốn hay nhận thức của con người !!!. Cái gọi là nhận thức, thuộc về cặp phạm trù âm dương là Vật chất - Ý thức như bao nhiêu cặp phạm trù khác, chẳng hạn: Chính trị - Kinh tế, Thiện - Ác, Khôn - Dại, Không gian - Thời gian, ... Hà cớ gì anh cho Thái cực chỉ biến ra Nhận thức, còn các cái kia thì sao hả anh ???. Anh đã không cân đo đong đếm được thái cực, có nghĩa là nó không phải là thực tại, mà là một đối tượng giả định có tồn tại bởi sự suy nghiệm. Thế mà anh đã cố gắng "ấn" cho nó một thực tại, còn bao nhiêu thực tại khác thì anh lại cố gắng tước đoạt cái quyền Tồn Tại vốn có của chúng, biến chúng chỉ là một khái niệm ???. Anh vẫn chưa đi vào vào giải quyết trực tiếp vấn đề !!!. Đó là tính thực tại của âm dương !. Bằng cái Tự Điển tôi đưa ra, thì đã chứng tỏ rằng: Âm Dương không thể là phi thực tại. Không thể dùng nó như là một khái niệm với ý nghĩa của một khái niệm thuần túy để tránh mối liên hệ thực tại, vốn có của nó với Thái cực !. Thân ái !. Và, thưa anh Thiên Sứ: Việc anh trình bày: Tôi nói rõ hơn là: Thế giới vật chất đang vận động - từ những Thiên hà khổng lồ cho đến các hạt vật chất nhỏ nhất - mà con người đã tìm ra, cho đến những cái con người có thể tìm ra mang thuộc tính vật chất - thì nó phải có một cái gì nhận thức được tất cả cái thế giới vật chất ấy. Đấy là một suy nghiệm hợp lý. Cái nhận thức được tất cả thế giới vật chất ấy phải có thật. Đó chính là tính Thấy của Phật pháp. là Đạo của Đạo đức kinh và là Thái cực của Lý học. Nhưng không thể do được , đếm được Thái Cực, được tính Thấy, được Đao.....Đây là điều mà tôi suy nghiệm từ lời dạy của Đức Phật: "Không thể có cái tính thấy này nhận thức được cái tính thấy kia". Nếu như vậy thì có hai tính Thấy và nó lại phân Âm Dương rồi. Bởi vậy, cái Vô cực của Chu Hy mới vô lý. Và tôi xác định với việc anh đặt vấn đề là thực tại Thái Cực có thể cân đo, đong đếm được không thì câu trả lời của tôi là "Không". Và tôi đã giải thích như trên: Không thể có cái tính thấy này nhận thức được cái tính thấy kia.... Chẳng có ý nghĩa trong việc bảo vệ rằng âm dương chỉ là khái niệm, và chỉ có thái cực mới được xem là Thực tại !!.Nó hoàn toàn vô nghĩa. Và cái điều anh muốn chứng minh, hoàn toàn phi thực tế !. Thân ái. Và cái mà anh gọi là suy nghiệm hợp lý, thực thì chẳng hợp lý tý nào cả, bởi vì thật sự anh hiểu về Đạo sai bản chất !. Nhưng thôi !. Chúng ta hãy tập trung vào vấn đề đang thảo luận cái đã. Về Đạo, hẹn anh khi khác, Tôi sẽ cho anh thấy anh hiểu sai về Đạo, và về Vô cực cũng Sai nốt. Chúng ta hãy tập trung vào luận chứng âm dương thái cực này đi đã, anh nhé !. Thân ái. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 22 Tháng 3, 2010 Vâng thưa anh Thiên Sứ !. Cái quan trọng là Tôi đã chứng minh: Âm - Dương là một thực tai. Và chính anh suy diễn mãi rồi cũng ra : Tất cả cái thế giới vật chất ấy cùng với "cái nhận thức thức vật chất ây" làm thành một cặp âm dương !. Mà vốn Thái cực của anh là Thực tại, nhưng anh lại cho rằng âm dương lại không phải là thực tại !??? Anh đang tự mâu thuẫn với chính mình !!!. Chưa nói đến chuyện anh nhận thức về thế giới hoàn toàn sai lầm !!!. Thật vậy, Thế giới vật chất là thế giới vật chất, nó vốn là Tồn Tại khách quan. Đã gọi là khách quan thì không phụ thuộc vào ý muốn hay nhận thức của con người !!!. Cái gọi là nhận thức, thuộc về cặp phạm trù âm dương là Vật chất - Ý thức như bao nhiêu cặp phạm trù khác, chẳng hạn: Chính trị - Kinh tế, Thiện - Ác, Khôn - Dại, Không gian - Thời gian, ... Hà cớ gì anh cho Thái cực chỉ biến ra Nhận thức, còn các cái kia thì sao hả anh ???. Anh đã không cân đo đong đếm được thái cực, có nghĩa là nó không phải là thực tại, mà là một đối tượng giả định có tồn tại bởi sự suy nghiệm. Thế mà anh đã cố gắng "ấn" cho nó một thực tại, còn bao nhiêu thực tại khác thì anh lại cố gắng tước đoạt cái quyền Tồn Tại vốn có của chúng, biến chúng chỉ là một khái niệm ???. Anh vẫn chưa đi vào vào giải quyết trực tiếp vấn đề !!!. Đó là tính thực tại của âm dương !. Bằng cái Tự Điển tôi đưa ra, thì đã chứng tỏ rằng: Âm Dương không thể là phi thực tại. Không thể dùng nó như là một khái niệm với ý nghĩa của một khái niệm thuần túy để tránh mối liên hệ thực tại, vốn có của nó với Thái cực !. Thân ái !. Và, thưa anh Thiên Sứ: Việc anh trình bày: Chẳng có ý nghĩa trong việc bảo vệ rằng âm dương chỉ là khái niệm, và chỉ có thái cực mới được xem là Thực tại !!. Nó hoàn toàn vô nghĩa. Và cái điều anh muốn chứng minh, hoàn toàn phi thực tế !. Thân ái. Và cái mà anh gọi là suy nghiệm hợp lý, thực thì chẳng hợp lý tý nào cả, bởi vì thật sự anh hiểu về Đạo sai bản chất !. Nhưng thôi !. Chúng ta hãy tập trung vào vấn đề đang thảo luận cái đã. Về Đạo, hẹn anh khi khác, Tôi sẽ cho anh thấy anh hiểu sai về Đạo, và về Vô cực cũng Sai nốt. Chúng ta hãy tập trung vào luận chứng âm dương thái cực này đi đã, anh nhé !. Thân ái. Như vậy, đến đây thì chúng ta lại không thống nhất. Tôi vẫn bảo lưu quan niệm: Âm Dương là khái niệm của con người nhận thức thực tại và không phải thực tại. Nó là phạm trù so sánh đối đại là bản chất của thực tại. Bởi vậy, mới gọi là "thuyết" Âm Dương Ngũ hành, chứ tôi không thấy ai nói là" Thực tại Âm Dương Ngũ hành cả.Cũng như: "Thuyết Tương Đối" là khái niệm của con người phản ánh thực tại nhận thức được. Khi chúng ta đã không thể thống nhất, thì tốt nhất nên dừng cuộc tranh luận và bảo lưu ý kiến của mình. Vấn đề còn lại là: Nếu quan điểm của anh đúng, anh sẽ có những kiến giải đúng và hợp lý tiếp theo cho những vấn đề liên quan đến nó. Nếu tôi đúng thì tôi sẽ có những kiến giải hợp lý với những vấn đề liên quan. Từ trước, khi tôi là người đầu tiên định nghĩa khái niệm Âm Dương, anh là người phản biện. Bây giờ nếu anh đồng ý thì cho phép tôi phản biện ngượccc lại anh - Tất nhiên nếu anh đồng ý - Là: Anh cho biết quan niệm của anh về Thái cực và Âm Dương? Share this post Link to post Share on other sites
Posted 22 Tháng 3, 2010 Chào anh, Thiên Sứ Sapa viết: rồi sẽ phân tích xem nó đúng sai chỗ nào ... Âm Dương là một khái niệm căn bản của thuyết Âm Dương Ngũ hành, mang tính so sánh đối đãi ... thì đó đã nói lên phải có 2 đối tượng hoặc có 2 phạm trù để minh họa Âm Dương. Như vậy, anh mới có thể phân biệt , so sánh đối đãi được giữa 2 chữ M và N rằng: chữ nào là ÂM và chữ nào là Dương. Cho nên, từ cái định nghĩa của anh dùng để phân biệt chữ M đứng một mình là Âm hay Dương thì vô hiệu - thế mà anh bảo: Định nghĩa của tôi rất rõ ràng và nó dùng để giải thích tất cả vạn hữu với định nghĩa đó về Âm Dương quả là khôi hài, anh nhỉ!? Anh đã sai lâm khi hiểu vấn đề như sau: Âm Dương là một khái niệm căn bản của thuyết Âm Dương Ngũ hành, mang tính so sánh đối đãi ... thì đó đã nói lên phải có 2 đối tượng hoặc có 2 phạm trù để minh họa Âm Dương. Tôi chứng minh cho anh - để anh nhận thức rõ hơn là: Tính đối đãi, so sánh ngay chỉ trong một đối tượng. Anh có hiểu điều này không nhỉ? Tội anh quá! Anh càng chứng minh thì cũng chính là anh đang tự đào hố chôn mình. Này nhé, khi có 2 chữ M & N thì anh đem cơ sở "Dương - trước, Âm - sau" ra mà phân M là Dương và N là Âm. Rõ là, M mang thuộc tính Dương so sánh đối đãi với N mang thuộc tính Âm. Thế, khi chỉ hỏi 1 chữ M thôi, anh có thể phân Âm Dương đặng không - thì a-lê-hấp có ngay, được liền như hình minh họa sau đây: Giỏi đấy chứ! Bravo ... nên anh cao ngạo tuyên bố và hỏi đố: Tôi chứng minh cho anh - để anh nhận thức rõ hơn là: Tính đối đãi, so sánh ngay chỉ trong một đối tượng. Anh có hiểu điều này không nhỉ? Hiểu chứ, khi chữ M đứng 1 mình nó phải tự CẮT XÉN ra làm 2 phạm trù để minh họa Âm Dương. Thì cũng là, phải cói 2 đối tượng hoặc có 2 phạm trù để minh họa Âm Dương thôi. Chứ như không, thì đối đãi so sánh với cái gì ngoài nó chứ. Anh có chạy đường trời, giỏi như Tôn Ngộ Không cũng không nhẩy ra khỏi bàn tay của Sapa. Đấy, căn bản của Âm Dương là thế mà anh còn chưa nắm bắt vững chải thì phải xét lại kiến thức phọt phẹt của anh đấy; không phải cố ráng nâng mình lên rồi vội chụp cơ hội để chê bai Sapa như ở dưới đây: Bởi vậy, tôi nhiều lần xác định anh không phải đối thủ của tôi với một kiến thức phọt phẹt như vậy. Anh có hiểu điều đó không nhỉ, anh Thiên Sứ? Nhiều khi, Sapa tự hỏi: đến bao giờ cái băng nhảo tự tâng bốc của anh ở trên mới hết hát trước mặt Sapa đó nha ... Tại sao con người có 2 cái tai mà chỉ có 1 cái mồm? Sapa thường hay hỏi con cháu như thế và dạy chúng nó biết là: 2 cái tai để lắng nghe học hỏi suy nghiệm nhiều hơn là dùng cái mồm để mà nói những lời vô bổ, thiếu tư duy. Tôi cũng nhiều lần nói thẳng với anh là tôi để anh nói năng ở đây chỉ là sự thể hiện tính dân chủ cho xôm tụ diễn đàn. ... sau Thái Cực là trạng thái khởi nguyên của vũ trụ theo thuyết Âm Dương ngũ hành. Nghĩa là, trạng thái khởi nguyên của vũ trụ theo thuyết Âm Dương ngũ hành là THÁI CỰC. Cũng có nghĩa là, trước THÁI CỰC anh không thể tưởng ra hoặc đo lường gì cả. Đang trong lúc là THÁI CỰC anh cũng chả biết gì nốt và chỉ sau khi THÁI CỰC mới có mệnh đề: Âm Dương. Như vậy, THÁI CỰC là một khái niệm tách rời khỏi Âm Dương và không phải "Âm Dương" lẫn lộn. (Câu anh hỏi: Cái gì đứng một mình thì không có Âm Dương sao? có chỗ gửi thác rồi đó) Câu này của anh lại càng thấy anh thật thiển trí. Tự thân khái niệm Thái Cực là gì anh đã không hiểu, vậy mà cũng đòi tranh biện. Thật bát nháo. Nhưng vì tôi cần diễn đàn được xôm tụ trong hoàn cảnh bị xáo động vì nhiều nguyên nhân, nên để những người như anh tham gia mà thôi. Trước hết, là cám ơn anh đã CHO PHÉP Sapa được NÓI NĂNG ở diễn đàn này và để chỉ ra những khiếm khuyết trong luận thuyết của anh. Cũng may, anh là người Quân Tử truy cầu Chân Lý trong học thuật, chứ như không thì đã KHÔNG CHO PHÉP và BÓP MỒM Sapa rồi. Trở lại vấn đề trên, trí thiển mà ngôi cao ắt bị diệt vong - mà may thay, Sapa chỉ là bình dân bá tính trong diễn đàn này và cũng không có quyền cho hay không cho những người như Sapa tham gia hay không. Anh thì khác, ở ngôi cao cơ. Câu ở trên, anh đã có giải thích gì đâu. Chỉ là lời bình phẩm vô thưởng vô phạt chứa đầy sự chê bai chứ có nêu lên tính chất gì của THÁI CỰC, trước nó hoặc sau nó v.v... Nhưng thôi, Sapa bỏ qua cho anh đó và để xem anh có cao kiến gì không sau đây: Thế rồi, VOILA ... Dương xuất hiện trước; Âm xuất hiện sau ... ?? Anh Thiên Sứ dám có mặt lúc Âm Dương vừa xuất hiện sau trạng thái khởi nguyên của vũ trụ lắm phải không, nên mới có cái cơ sở Dương - trước; Âm - sau mà anh tuyên bố đó giờ? Còn như, bảo Thái Cực là trạng thái khởi nguyên của vũ trụ theo thuyết Âm Dương ngũ hành thì cổ thư có câu: Thái Cực sinh Lưỡng Nghi chứ có bảo là Thái Cực sinh Dương - trước, Âm - sau đâu à ... Anh hiểu lệch lạc đến vậy hay sao hở anh Thiên Sứ? Tôi nghĩ anh quá thấp kém nên không chấp anh, vì e các cao thủ hoài nghi tôi. Nhưng vì anh không tự nhận thức được mình nên tôi vì sự rộng lượng mà bỏ qua cho anh và giải thích cho anh lần này nữa để anh hiểu: Quan niệm "Dương trước - Âm sau" là một nguyên lý không phải do tôi phát mình, mà được ghi nhận trong cổ thư chữ Hán, Quan niệm "Âm thuận tùng Dương" cũng vậy. Tôi chỉ là người suy nghiệm và xác minh tính đúng đắn của nó và ứng dụng mà thôi. Tôi xác định rằng: Cổ thư chữ Hán viết về những v/d liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành - chỉ là sao chép những mảnh vụn còn lại của nền văn minh Việt sau khi sụp đổ ở miến Nam sông Dương Tử, nên nó thất truyền và sai lệch cần hiệu chỉnh, chứ tôi không phủ nhận hoàn toàn. Còn anh, chính anh - do thiếu hiểu biết - nên nhầm tưởng rằng "Dương trước Âm sau" là do tôi phát minh, cứ nhắm mắt, vội phủ nhận một cách bừa bãi. Đây mới thật sự là khôi hài. Nếu phủ nhận hết như anh thì không còn cơ sở nào để phục hồi thuyết Âm Dương Ngũ hành cả. Anh xác định như thế nào, bằng vào những suy diễn phiến diện cá nhân rồi viết sách thuộc loại "fiction" để bán đó à!? Ở Mỹ cũng có đầy rẫy những thứ sách thuộc loại "fiction" và ai ai cũng có thể tưởng tượng viết ra và có khi còn là "best seller" nữa kia. Thế nhưng, những gì anh viết trong sách của anh đang bị mổ xẻ và chỉ ra những khiếm khuyết ấy bên tiêu đề: Phản biện của Tubinh_giagia đó. Anh đã có phản biện được gì đâu ngoài những tự tâng bốc để rồi lãng tránh. Về phần bình phẩm của anh mới là anh đã nhầm tưởng Sapa nghĩ rằng: "Dương trước Âm sau" là do anh phát minh. Anh đâu có cái tài này và cái mà anh phát minh - nói đúng hơn là chế tác - như Lạc Việt "Hà Đồ Cửu Cung" hoặc Hậu Thiên Lạc Việt Bát Quái hoán vị Tốn-Khôn đã bị bể nát từ căn để ấy. Đương nhiên, việc phân chia "Dương trước Âm sau" là từ Cổ thư chữ Hán và tương ứng trong phạm trù như thế nào thì anh còn cần tìm hiểu kỷ hơn nữa; chứ không phải hiểu tơ lơ mơ mà đòi biện thuyết như vậy đâu. Lý ra anh phải hiểu: Trước - Sau là một khái niệm dẫn đến không thể tưởng ra hoặc đo lường vì rằng: trước N là M, trước M là L ... trước B là A và trước A là gì nào? Điều đó, Sapa đã thảy ra cho anh thấy trong bài viết trước nhưng anh không chịu tư duy đủ để thật hiểu những gì anh phê bình. Do đó, khái niệm Trước - Sau chỉ là tương đối dùng để đối đãi so sánh chứ không phải để phủ nhận hay chấp nhận thành một thành kiến của Nhị-Nguyên Luận. Trước khi viết bài này hồi đáp anh, thì Sapa đã có dịp đọc qua những khái niệm của anh về THÁI CỰC, ÂM DƯƠNG, TRƯỚC SAU v.v... và cũng nhìn thấy cả tập đoàn ủng hộ anh giờ đây mới có tiếng nói nhưng lại nháo bát cả lên. Để Sapa phân tích cho anh thấy rõ hơn một số vấn đề liên quan. Anh viết: Thể khởi nguyên của vũ trụ - Dịch viết: Thái cực sinh lưỡng nghi" - Chỉ một câu như vậy, tốn không biết bao nhiêu giấy mực kể hàng ngàn năm. Đến đới Tống Chu Đôn Di mới thêm cái Vô Cực vào thật thiển cận. Còn đây là do phát kiến của tôi: Thái Cực là trạng thái tuyệt đối, không lớn/ không nhỏ, không nhanh/ không chậm...vv...Thái Cực không có đối đãi so sánh. Nên không thể gọi là Âm hay Dương. Thái Cực sinh ra cái đối đãi với nó và so sánh với chính nó - nên là "lưỡng nghi". Cái mà anh gọi là do anh phát kiến chỉ là do anh đọc ít hoặc đọc rồi làm của riêng nên mới tuyên bố vậy thôi. Anh hãy nghe Trịnh Huyền (đời Hán) đã viết: "Thái Cực là Đạo cực trung, là Khí thuần hòa chưa bị phân đôi." Thế nhưng, anh tuy dùng những ý niệm đó mà chưa tiêu hóa nổi thành ra mới có sự cao ngạo trí thiển như sau: Tôi chứng minh cho anh - để anh nhận thức rõ hơn là: Tính đối đãi, so sánh ngay chỉ trong một đối tượng. Ví như: chữ M là THÁI CỰC là tuyệt đối (là một khái niệm tách rời khỏi Âm Dương và không phải "Âm Dương" lẫn lộn) nếu không có chữ N là sau nó được sinh ra; thì mới có M - Dương - Trước và N - Âm - Sau thiết lập đúng không? Thế nên khi hỏi anh, chữ M đứng một mình có thể phân ra được đâu là Âm đâu là Dương không thì anh liền dõng dạc hô lên: Tôi giải thích Âm Dương trong chữ M cho anh nghe: Tính từ phải sang trái thì nửa bên phải của chữ M là Dương, Tính từ trái sang phải thì ngược lại. Tính từ trên xuống dưới thì trên Dương dưới Âm. Bởi vậy, anh hãy suy nghiệm cho chín chắn , hãy tham gia. Nhưng vậy thì còn đâu như những gì anh đòi là anh do anh phát kiến rằng: Thái Cực là trạng thái tuyệt đối, không lớn/ không nhỏ, không nhanh/ không chậm ... Anh phân chia, đối đãi và so sánh có cả Âm lẫn Dương trong chữ M đó kia mà ... Có phải: bởi vậy, anh hãy suy nghiệm cho chín chắn , hãy tham gia. Xem ra, bây giờ mà hỏi anh chữ Z có thể phân ra được đâu là Âm đâu là Dương thì anh chẳng dám hé môi để có nữa lời ... Anh viết: Cái gì đứng một mình mà có thể phân ra được đâu là Âm đâu là Dương - thì OK ... Với cách trả lời của anh, thì tôi hỏi anh: Vậy nếu cái gì đứng một mình mà các anh không phân biệt được Âm Dương các anh có OK không? Câu trả lời đơn giản thôi - "Có" hoặc "không", Không cần phải dài dòng làm gì. Tôi không hỏi nhây, mà chỉ cần anh xác định "có" hay "không" - một chữ mà thôi. Anh không dám xác định, hay nói chính xác hơn vì không đủ bản lĩnh và khả năng để viết có một chữ tự khẳng định mình một cách quân tử, nên mới bầy trò lặp đi lặp lại, Bây giờ anh dám xác định không. Tôi chỉ cần một chữ của anh cho câu hỏi của tôi. Có lẽ bây giờ anh nên tự xét lại lý luận của anh và cũng nên có câu trả lời rồi chứ! Tuy nhiên, còn phải dựa vào trí anh thiển hay cao mới có hồi kết cuộc vậy ... Chúc anh giải quyết và thông suốt được vấn đề này. Thể theo yêu cầu của anh, phải chỉ ra câu trả lời một cách trực tiếp cho anh đỡ suy nghĩ; thì okay … Vậy nếu cái gì đứng một mình mà các anh không phân biệt được Âm Dương các anh có OK không? Thực vậy, nếu cái gì đứng một mình thì không thể nào phân biệt được Âm Dương vì nó không có đối tượng để so sánh và đó là chuyện tất nhiên nên anh hỏi có OK không chỉ bằng thừa! Cũng như, chữ M mà anh CHIA CẮT đó để phân biệt Âm Dương là không OK. Sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 22 Tháng 3, 2010 (đã chỉnh sửa) Anh Thiên Sứ thân mến !. Anh đã viết: Như vậy, đến đây thì chúng ta lại không thống nhất. Tôi vẫn bảo lưu quan niệm: Âm Dương là khái niệm của con người nhận thức thực tại và không phải thực tại. Nó là phạm trù so sánh đối đại là bản chất của thực tại. Bởi vậy, mới gọi là "thuyết" Âm Dương Ngũ hành, chứ tôi không thấy ai nói là" Thực tại Âm Dương Ngũ hành cả.Thưa anh Thiên Sứ. Đó không phải là không thống nhất, mà là anh Sai. Anh phi thực tế. Anh lại còn biện luận rằng, không ai gọi là thực tại âm dương ngũ hành cả là lối nói của riêng anh. Vậy tôi cũng trả lời với anh rằng, chẳng có ai nói rằng Thực tại thái cực cả. Họa chăng chỉ có mình anh mới nói như thế thôi. Người ta, đã hàng trăm năm tới nay, vốn chỉ nói: Dịch có thái cực, thái cực sinh lưỡng nghi, ... mà thôi !.Vì vậy, anh bảo lưu là quyền của anh. Nhưng anh Sai thì bằng vào sự phân tích của Tôi, nay mọi người đều thấy rõ cả. Rất rõ, bởi vì đó là thực tiễn !. Vì thế, anh vẫn có thể viết sách bằng cái sự bảo lưu của anh, cũng như là giảng dạy. Nhưng có ai nghe hay không, thì cũng là quyền cá nhân của mỗi người. Tôi không bàn đến chuyện này với anh được nữa. Và khi anh viết: Anh cho biết quan niệm của anh về Thái cực và Âm Dương?Thì Tôi đã nói nhiều lần rồi, và từ rất rất nhiều bài viết của tôi, chỉ cần đọc và hiểu được là đã biết cái mà anh gọi là quan niệm của tôi về âm dương, thái cực. Đồng thời, anh cũng biết rất rõ là Tôi đã nhiều lần nói rằng: Một khi sách của Tôi chưa công bố, thì Tôi không trình bày tất cả những cái hiểu của Tôi một cách hệ thống. Đó là về nguyên tắc bất di bất dịch. Song như Tôi đã cho thấy, như nói về âm dương, Tôi khẳng định và đã có một cách hiểu cao nhất. Nhưng Tôi đã và chỉ đưa ra cách hiểu của tầng thấp nhất về âm dương, đó là : Âm Dương là cặp phạm trù đối lập. Nếu anh muốn phản biện tôi, ngay trên tầng thấp nhất này (xin anh hiểu cho là, ngay ở tầng này, Trang Tử cũng chỉ đến thế thôi - nên đừng cho Tôi là ngạo mạn, mà chỉ là vì, ở những nơi như thế này, Tôi chưa thấy ai vượt qua được Trang Tử cả, mặc dù Tôi biết cũng có thể có một số người ở tầm cao hơn, song ở đây, họ cũng chỉ cần thể hiện ở tầm dưới đó là đã quá đủ), với tất cả các học giả, Tôi đều có thể trao đổi, không chỉ có một mình anh !!!. Mời anh cứ tự nhiên !. Trong một khuôn khổ, Rằng, những quan điểm của anh, Tôi đã chứng minh rằng Sai, dù chưa đi tới tới một cách trọn vẹn.Với Tôi, Thái cực cũng vậy, cũng đã chỉ ra: Khi anh quasar hỏi tôi về cái gọi là: Thái cực có phải là khởi nguyên của vũ trụ không ?. Tôi đã trả lời thẳng thừng rằng : Không !!!. Thái cực, âm dương, ngũ hành một cách có hệ thống, nó nằm trong sách của Tôi, khi chưa công bố, Tôi sẽ không trình bày ở đây đâu !!!. Ai đó muốn phản biện Tôi, chỉ cần ở mức như trên, Tôi đều có thể "tiếp chiêu". Và Tôi hiểu rằng: Với đề nghị của anh, anh đã muốn dừng cái việc Tôi phản biện anh, và anh muốn phản biện tôi. Trong khi thực chất, bằng vào sự trao đổi giữa hai bên từ trước tới nay, mỗi vấn đề, Tôi không có phản biện theo kiểu lời đối lời, mà đều trình bày ý tứ trọn vẹn. Vì thế, nếu anh muốn phản biện, thực chất đã có thể thực hiện bao nhiêu phản biện rồi. Bây giờ, Tôi viết rõ ý của Tôi. Nếu như anh chấp nhận, anh có thể phản biện tôi từ mệnh đề ÂM - DƯƠNG LÀ CẶP PHẠM TRÙ ĐỐI LẬP !!!. Tương đương với cái việc Tôi phản biện cái Định nghĩa âm dương của anh, dần dà mãi dẫn tới cái vụ thái cực sinh nở này !. Thiết nghĩ, xuất phát từ đó, chúng ta đều bình đẳng !!!. Thân ái. Edited 22 Tháng 3, 2010 by vuivui Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 3, 2010 Chú Vuivui Có lẽ chú Vuivui đang áp đặt tri thức hiện đại vào Thuyết Âm Dương, người xưa không hề biết về các tri thức như ngày nay. Chúng ta không thể áp đặt kiến thức hiện đại để hiểu được nó, bởi vì Thuyết Âm Dương còn vượt trội hơn so với tri thức hiện đại có thể bao trùm tất cả. Chúng ta đang dùng ngôn ngữ hiện đại để khái quát về nó nên tri thức nhân loại chưa đủ để người ta có thể hiểu được, chúng ta chỉ hiểu âm dương bằng cách áp dụng vào thực tại. Người xưa đã căn cứ vào đâu để làm nên học thuyết này? Vài lời suy ngẫm không cho là đúng. Kính chú. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 3, 2010 Anh Vuivui thân mến. Anh Sapa là người gọi là phản biện tôi như thế này. Đây là một người mà khi bị đặt câu hỏi chất vấn thì không trả lời cụ thể. Anh có ý kiến gì với tri kiến này của anh Sapa không? Đây là lần đầu tiên anh ta trả lời trực tiếp với tôi: Thực vậy, nếu cái gì đứng một mình thì không thể nào phân biệt được Âm Dương vì nó không có đối tượng để so sánh và đó là chuyện tất nhiên nên anh hỏi có OK không chỉ bằng thừa!Mong anh cho ý kiến. Chào anh, Thiên Sứ Tội anh quá! Anh càng chứng minh thì cũng chính là anh đang tự đào hố chôn mình. Này nhé, khi có 2 chữ M & N thì anh đem cơ sở "Dương - trước, Âm - sau" ra mà phân M là Dương và N là Âm. Rõ là, M mang thuộc tính Dương so sánh đối đãi với N mang thuộc tính Âm. Thế, khi chỉ hỏi 1 chữ M thôi, anh có thể phân Âm Dương đặng không - thì a-lê-hấp có ngay, được liền như hình minh họa sau đây: Giỏi đấy chứ! Bravo ... nên anh cao ngạo tuyên bố và hỏi đố: Hiểu chứ, khi chữ M đứng 1 mình nó phải tự CẮT XÉN ra làm 2 phạm trù để minh họa Âm Dương. Thì cũng là, phải cói 2 đối tượng hoặc có 2 phạm trù để minh họa Âm Dương thôi. Chứ như không, thì đối đãi so sánh với cái gì ngoài nó chứ. Anh có chạy đường trời, giỏi như Tôn Ngộ Không cũng không nhẩy ra khỏi bàn tay của Sapa. Đấy, căn bản của Âm Dương là thế mà anh còn chưa nắm bắt vững chải thì phải xét lại kiến thức phọt phẹt của anh đấy; không phải cố ráng nâng mình lên rồi vội chụp cơ hội để chê bai Sapa như ở dưới đây: Anh có hiểu điều đó không nhỉ, anh Thiên Sứ? Nhiều khi, Sapa tự hỏi: đến bao giờ cái băng nhảo tự tâng bốc của anh ở trên mới hết hát trước mặt Sapa đó nha ... Tại sao con người có 2 cái tai mà chỉ có 1 cái mồm? Sapa thường hay hỏi con cháu như thế và dạy chúng nó biết là: 2 cái tai để lắng nghe học hỏi suy nghiệm nhiều hơn là dùng cái mồm để mà nói những lời vô bổ, thiếu tư duy. Trước hết, là cám ơn anh đã CHO PHÉP Sapa được NÓI NĂNG ở diễn đàn này và để chỉ ra những khiếm khuyết trong luận thuyết của anh. Cũng may, anh là người Quân Tử truy cầu Chân Lý trong học thuật, chứ như không thì đã KHÔNG CHO PHÉP và BÓP MỒM Sapa rồi. Trở lại vấn đề trên, trí thiển mà ngôi cao ắt bị diệt vong - mà may thay, Sapa chỉ là bình dân bá tính trong diễn đàn này và cũng không có quyền cho hay không cho những người như Sapa tham gia hay không. Anh thì khác, ở ngôi cao cơ. Câu ở trên, anh đã có giải thích gì đâu. Chỉ là lời bình phẩm vô thưởng vô phạt chứa đầy sự chê bai chứ có nêu lên tính chất gì của THÁI CỰC, trước nó hoặc sau nó v.v... Nhưng thôi, Sapa bỏ qua cho anh đó và để xem anh có cao kiến gì không sau đây: Anh xác định như thế nào, bằng vào những suy diễn phiến diện cá nhân rồi viết sách thuộc loại "fiction" để bán đó à!? Ở Mỹ cũng có đầy rẫy những thứ sách thuộc loại "fiction" và ai ai cũng có thể tưởng tượng viết ra và có khi còn là "best seller" nữa kia. Thế nhưng, những gì anh viết trong sách của anh đang bị mổ xẻ và chỉ ra những khiếm khuyết ấy bên tiêu đề: Phản biện của Tubinh_giagia đó. Anh đã có phản biện được gì đâu ngoài những tự tâng bốc để rồi lãng tránh. Về phần bình phẩm của anh mới là anh đã nhầm tưởng Sapa nghĩ rằng: "Dương trước Âm sau" là do anh phát minh. Anh đâu có cái tài này và cái mà anh phát minh - nói đúng hơn là chế tác - như Lạc Việt "Hà Đồ Cửu Cung" hoặc Hậu Thiên Lạc Việt Bát Quái hoán vị Tốn-Khôn đã bị bể nát từ căn để ấy. Đương nhiên, việc phân chia "Dương trước Âm sau" là từ Cổ thư chữ Hán và tương ứng trong phạm trù như thế nào thì anh còn cần tìm hiểu kỷ hơn nữa; chứ không phải hiểu tơ lơ mơ mà đòi biện thuyết như vậy đâu. Lý ra anh phải hiểu: Trước - Sau là một khái niệm dẫn đến không thể tưởng ra hoặc đo lường vì rằng: trước N là M, trước M là L ... trước B là A và trước A là gì nào? Điều đó, Sapa đã thảy ra cho anh thấy trong bài viết trước nhưng anh không chịu tư duy đủ để thật hiểu những gì anh phê bình. Do đó, khái niệm Trước - Sau chỉ là tương đối dùng để đối đãi so sánh chứ không phải để phủ nhận hay chấp nhận thành một thành kiến của Nhị-Nguyên Luận. Trước khi viết bài này hồi đáp anh, thì Sapa đã có dịp đọc qua những khái niệm của anh về THÁI CỰC, ÂM DƯƠNG, TRƯỚC SAU v.v... và cũng nhìn thấy cả tập đoàn ủng hộ anh giờ đây mới có tiếng nói nhưng lại nháo bát cả lên. Để Sapa phân tích cho anh thấy rõ hơn một số vấn đề liên quan. Anh viết: Cái mà anh gọi là do anh phát kiến chỉ là do anh đọc ít hoặc đọc rồi làm của riêng nên mới tuyên bố vậy thôi. Anh hãy nghe Trịnh Huyền (đời Hán) đã viết: "Thái Cực là Đạo cực trung, là Khí thuần hòa chưa bị phân đôi." Thế nhưng, anh tuy dùng những ý niệm đó mà chưa tiêu hóa nổi thành ra mới có sự cao ngạo trí thiển như sau: Tôi chứng minh cho anh - để anh nhận thức rõ hơn là: Tính đối đãi, so sánh ngay chỉ trong một đối tượng. Ví như: chữ M là THÁI CỰC là tuyệt đối (là một khái niệm tách rời khỏi Âm Dương và không phải "Âm Dương" lẫn lộn) nếu không có chữ N là sau nó được sinh ra; thì mới có M - Dương - Trước và N - Âm - Sau thiết lập đúng không? Thế nên khi hỏi anh, chữ M đứng một mình có thể phân ra được đâu là Âm đâu là Dương không thì anh liền dõng dạc hô lên: Nhưng vậy thì còn đâu như những gì anh đòi là anh do anh phát kiến rằng: Thái Cực là trạng thái tuyệt đối, không lớn/ không nhỏ, không nhanh/ không chậm ... Anh phân chia, đối đãi và so sánh có cả Âm lẫn Dương trong chữ M đó kia mà ... Có phải: bởi vậy, anh hãy suy nghiệm cho chín chắn , hãy tham gia. Xem ra, bây giờ mà hỏi anh chữ Z có thể phân ra được đâu là Âm đâu là Dương thì anh chẳng dám hé môi để có nữa lời ... Tôi không hỏi nhây, mà chỉ cần anh xác định "có" hay "không" - một chữ mà thôi. Anh không dám xác định, hay nói chính xác hơn vì không đủ bản lĩnh và khả năng để viết có một chữ tự khẳng định mình một cách quân tử, nên mới bầy trò lặp đi lặp lại, Bây giờ anh dám xác định không. Tôi chỉ cần một chữ của anh cho câu hỏi của tôi. Có lẽ bây giờ anh nên tự xét lại lý luận của anh và cũng nên có câu trả lời rồi chứ! Tuy nhiên, còn phải dựa vào trí anh thiển hay cao mới có hồi kết cuộc vậy ... Chúc anh giải quyết và thông suốt được vấn đề này. Thể theo yêu cầu của anh, phải chỉ ra câu trả lời một cách trực tiếp cho anh đỡ suy nghĩ; thì okay … Vậy nếu cái gì đứng một mình mà các anh không phân biệt được Âm Dương các anh có OK không? Thực vậy, nếu cái gì đứng một mình thì không thể nào phân biệt được Âm Dương vì nó không có đối tượng để so sánh và đó là chuyện tất nhiên nên anh hỏi có OK không chỉ bằng thừa! Cũng như, chữ M mà anh CHIA CẮT đó để phân biệt Âm Dương là không OK. Sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 3, 2010 Chú Vuivui Có lẽ chú Vuivui đang áp đặt tri thức hiện đại vào Thuyết Âm Dương, người xưa không hề biết về các tri thức như ngày nay. Chúng ta không thể áp đặt kiến thức hiện đại để hiểu được nó, bởi vì Thuyết Âm Dương còn vượt trội hơn so với tri thức hiện đại có thể bao trùm tất cả. Chúng ta đang dùng ngôn ngữ hiện đại để khái quát về nó nên tri thức nhân loại chưa đủ để người ta có thể hiểu được, chúng ta chỉ hiểu âm dương bằng cách áp dụng vào thực tại. Người xưa đã căn cứ vào đâu để làm nên học thuyết này? Vài lời suy ngẫm không cho là đúng. Kính chú. Thanhdc thân mến.Áp đặt cách hiểu của tri thức khoa học hiện đại trong giới hạn cá nhân để tìm hiểu Thuyết Âm Dương Ngũ hành thì có thể sai. Nhưng sử dụng, so sánh giữa tri thức khoa học hiện đại để tìm hiểu thuyết Âm Dương Ngũ hành là điều có thể. Bởi vì, nếu không so sánh tri thức hiện đại với khoa học thì không thể chứng minh tính khoa học của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Vấn đề là phương pháp so sánh và khám phá như thế nào. Mục đích có thể giống nhau, nhưng phương pháp sai sẽ sai lầm. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 3, 2010 Anh Thiên Sứ thân mến !. Anh đã viết: Thưa anh Thiên Sứ. Đó không phải là không thống nhất, mà là anh Sai. Anh phi thực tế. Anh lại còn biện luận rằng, không ai gọi là thực tại âm dương ngũ hành cả là lối nói của riêng anh. Vậy tôi cũng trả lời với anh rằng, chẳng có ai nói rằng Thực tại thái cực cả. Họa chăng chỉ có mình anh mới nói như thế thôi. Người ta, đã hàng trăm năm tới nay, vốn chỉ nói: Dịch có thái cực, thái cực sinh lưỡng nghi, ... mà thôi !. Vì vậy, anh bảo lưu là quyền của anh. Nhưng anh Sai thì bằng vào sự phân tích của Tôi, nay mọi người đều thấy rõ cả. Rất rõ, bởi vì đó là thực tiễn !. Vì thế, anh vẫn có thể viết sách bằng cái sự bảo lưu của anh, cũng như là giảng dạy. Nhưng có ai nghe hay không, thì cũng là quyền cá nhân của mỗi người. Tôi không bàn đến chuyện này với anh được nữa. Và khi anh viết: Thì Tôi đã nói nhiều lần rồi, và từ rất rất nhiều bài viết của tôi, chỉ cần đọc và hiểu được là đã biết cái mà anh gọi là quan niệm của tôi về âm dương, thái cực. Đồng thời, anh cũng biết rất rõ là Tôi đã nhiều lần nói rằng: Một khi sách của Tôi chưa công bố, thì Tôi không trình bày tất cả những cái hiểu của Tôi một cách hệ thống. Đó là về nguyên tắc bất di bất dịch. Song như Tôi đã cho thấy, như nói về âm dương, Tôi khẳng định và đã có một cách hiểu cao nhất. Nhưng Tôi đã và chỉ đưa ra cách hiểu của tầng thấp nhất về âm dương, đó là : Âm Dương là cặp phạm trù đối lập. Nếu anh muốn phản biện tôi, ngay trên tầng thấp nhất này (xin anh hiểu cho là, ngay ở tầng này, Trang Tử cũng chỉ đến thế thôi - nên đừng cho Tôi là ngạo mạn, mà chỉ là vì, ở những nơi như thế này, Tôi chưa thấy ai vượt qua được Trang Tử cả, mặc dù Tôi biết cũng có thể có một số người ở tầm cao hơn, song ở đây, họ cũng chỉ cần thể hiện ở tầm dưới đó là đã quá đủ), với tất cả các học giả, Tôi đều có thể trao đổi, không chỉ có một mình anh !!!. Mời anh cứ tự nhiên !. Trong một khuôn khổ, Rằng, những quan điểm của anh, Tôi đã chứng minh rằng Sai, dù chưa đi tới tới một cách trọn vẹn. Với Tôi, Thái cực cũng vậy, cũng đã chỉ ra: Khi anh quasar hỏi tôi về cái gọi là: Thái cực có phải là khởi nguyên của vũ trụ không ?. Tôi đã trả lời thẳng thừng rằng : Không !!!. Thái cực, âm dương, ngũ hành một cách có hệ thống, nó nằm trong sách của Tôi, khi chưa công bố, Tôi sẽ không trình bày ở đây đâu !!!. Ai đó muốn phản biện Tôi, chỉ cần ở mức như trên, Tôi đều có thể "tiếp chiêu". Và Tôi hiểu rằng: Với đề nghị của anh, anh đã muốn dừng cái việc Tôi phản biện anh, và anh muốn phản biện tôi. Trong khi thực chất, bằng vào sự trao đổi giữa hai bên từ trước tới nay, mỗi vấn đề, Tôi không có phản biện theo kiểu lời đối lời, mà đều trình bày ý tứ trọn vẹn. Vì thế, nếu anh muốn phản biện, thực chất đã có thể thực hiện bao nhiêu phản biện rồi. Bây giờ, Tôi viết rõ ý của Tôi. Nếu như anh chấp nhận, anh có thể phản biện tôi từ mệnh đề ÂM - DƯƠNG LÀ CẶP PHẠM TRÙ ĐỐI LẬP !!!. Tương đương với cái việc Tôi phản biện cái Định nghĩa âm dương của anh, dần dà mãi dẫn tới cái vụ thái cực sinh nở này !. Thiết nghĩ, xuất phát từ đó, chúng ta đều bình đẳng !!!. Thân ái. Anh Vuivui thân mến. Tôi phân tích rõ từng đoạn trong bài viết của anh. 1 - Anh Thiên Sứ thân mến !. Anh đã viết: Thưa anh Thiên Sứ. Đó không phải là không thống nhất, mà là anh Sai. Anh phi thực tế. Anh lại còn biện luận rằng, không ai gọi là thực tại âm dương ngũ hành cả là lối nói của riêng anh. Vậy tôi cũng trả lời với anh rằng, chẳng có ai nói rằng Thực tại thái cực cả. Họa chăng chỉ có mình anh mới nói như thế thôi. Người ta, đã hàng trăm năm tới nay, vốn chỉ nói: Dịch có thái cực, thái cực sinh lưỡng nghi, ... mà thôi !. Vì vậy, anh bảo lưu là quyền của anh. Nhưng anh Sai thì bằng vào sự phân tích của Tôi, nay mọi người đều thấy rõ cả. Rất rõ, bởi vì đó là thực tiễn !. Vì thế, anh vẫn có thể viết sách bằng cái sự bảo lưu của anh, cũng như là giảng dạy. Nhưng có ai nghe hay không, thì cũng là quyền cá nhân của mỗi người. Tôi không bàn đến chuyện này với anh được nữa. Tôi đã trả lời trực tiếp với anh về quan niệm của tôi về Thái Cực: Thái cực là một thực tại. Tôi cũng phân tích rõ: Khi toàn bộ thế giới vật chất vận động thì phải có cái nhận thức được nó. Đó chính Thái Cực. Như vậy, tôi trình bày có luận cứ rõ ràng. Vậy anh cho rằng tôi sai mà không chỉ ra chỗ sai lầm trong luận cứ đó thì là sự áp đặt chủ quan của anh. 2 - Và khi anh viết: Thì Tôi đã nói nhiều lần rồi, và từ rất rất nhiều bài viết của tôi, chỉ cần đọc và hiểu được là đã biết cái mà anh gọi là quan niệm của tôi về âm dương, thái cực. Đồng thời, anh cũng biết rất rõ là Tôi đã nhiều lần nói rằng: Một khi sách của Tôi chưa công bố, thì Tôi không trình bày tất cả những cái hiểu của Tôi một cách hệ thống. Đó là về nguyên tắc bất di bất dịch. Song như Tôi đã cho thấy, như nói về âm dương, Tôi khẳng định và đã có một cách hiểu cao nhất. Nhưng Tôi đã và chỉ đưa ra cách hiểu của tầng thấp nhất về âm dương, đó là : Âm Dương là cặp phạm trù đối lập. Nếu anh muốn phản biện tôi, ngay trên tầng thấp nhất này (xin anh hiểu cho là, ngay ở tầng này, Trang Tử cũng chỉ đến thế thôi - nên đừng cho Tôi là ngạo mạn, mà chỉ là vì, ở những nơi như thế này, Tôi chưa thấy ai vượt qua được Trang Tử cả, mặc dù Tôi biết cũng có thể có một số người ở tầm cao hơn, song ở đây, họ cũng chỉ cần thể hiện ở tầm dưới đó là đã quá đủ), với tất cả các học giả, Tôi đều có thể trao đổi, không chỉ có một mình anh !!!. Mời anh cứ tự nhiên !. Trong một khuôn khổ, Rằng, những quan điểm của anh, Tôi đã chứng minh rằng Sai, dù chưa đi tới tới một cách trọn vẹn. Vâng! Anh có quyền không công bố - tức là không cần trả lời tôi cụ thể: Thái Cực - Âm Dương là gì. Bởi vì topic này là thể hiện quan điểm của tôi về Âm Dương, nên anh có quyền không thể hiện quan điểm của anh về Âm Dương. Nhưng khi anh nói: Anh đã chứng minh là tôi sai thì tôi nhận thấy anh chưa hề chứng minh. Bây giờ anh có thể phân tích cụ thể hơn sau bài viết này quan điểm của tôi về Thái cực và Âm Dương để anh chỉ ra cái sai rõ ràng của nó, trong một bài viết chuyên đề về vấn đề này - trong topic này. Còn việc anh so sánh với Trang tử, tôi không đặt vấn đề anh hơn Trang Tử hay không hơn. Nên không tranh luận khi chưa biết rõ những tri kiến của anh mà anh chưa công bố.3 - Với Tôi, Thái cực cũng vậy, cũng đã chỉ ra: Khi anh quasar hỏi tôi về cái gọi là: Thái cực có phải là khởi nguyên của vũ trụ không ?. Tôi đã trả lời thẳng thừng rằng : Không !!!.Và anh cũng viết trong bài trước:Vậy tôi cũng trả lời với anh rằng, chẳng có ai nói rằng Thực tại thái cực cả. Họa chăng chỉ có mình anh mới nói như thế thôi. Người ta, đã hàng trăm năm tới nay, vốn chỉ nói: Dịch có thái cực, thái cực sinh lưỡng nghi, ... mà thôi !.Anh có nhận thấy sự mâu thuẫn của anh trong hai đoạn của chính anh mà tôi trích dẫn không?Tôi phân tích như sau: * Chúng ta đang khám phá và tìm hiểu thuyết Âm Dương Ngũ hành. Chính anh thừa nhận và thực tế bản văn đã viết là: "Dịch hữu Thái cực. Thái cực sinh Lương Nghi". Nay anh nói Thái cực không phải khởi nguyên vũ trụ, vậy anh nghĩ thế nào về bản văn trên của Kinh Dịch? Anh phủ nhận điều đó? Nếu anh không phủ nhận thì anh tự mâu thuẫn với câu trả lời của anh với anh quasa; còn phủ nhận thì anh sẽ phải minh chứng câu trên của Dịch là vô nghĩa, tức là anh phủ nhận ngay tiên đề đầu tiên của Dịch. Vậy anh tìm hiểu cái gì? Còn tôi, mặc dù tôi hiểu chỉnh Tốn Khôn phối Hà Đồ ở Hậu Thiên, nhưng tôi không phủ nhận hoàn toàn ngay từ tiên đề của Dịch như anh. Tôi nghĩ anh đã sai. Anh có thể không thừa nhận điều này. Tôi không có những lời lẽ chỉ trích anh, mà chỉ phân tích rất rõ ràng. 4 - Thái cực, âm dương, ngũ hành một cách có hệ thống, nó nằm trong sách của Tôi, khi chưa công bố, Tôi sẽ không trình bày ở đây đâu !!!.Vâng! Cái này là tùy anh. 5 - Ai đó muốn phản biện Tôi, chỉ cần ở mức như trên, Tôi đều có thể "tiếp chiêu". Và Tôi hiểu rằng: Với đề nghị của anh, anh đã muốn dừng cái việc Tôi phản biện anh, và anh muốn phản biện tôi. Trong khi thực chất, bằng vào sự trao đổi giữa hai bên từ trước tới nay, mỗi vấn đề, Tôi không có phản biện theo kiểu lời đối lời, mà đều trình bày ý tứ trọn vẹn. Vì thế, nếu anh muốn phản biện, thực chất đã có thể thực hiện bao nhiêu phản biện rồi. Bây giờ, Tôi viết rõ ý của Tôi. Nếu như anh chấp nhận, anh có thể phản biện tôi từ mệnh đề ÂM - DƯƠNG LÀ CẶP PHẠM TRÙ ĐỐI LẬP !!!. Tương đương với cái việc Tôi phản biện cái Định nghĩa âm dương của anh, dần dà mãi dẫn tới cái vụ thái cực sinh nở này !. Thiết nghĩ, xuất phát từ đó, chúng ta đều bình đẳng !!!. Thân ái. Ở những bài trước anh xác định Âm Dương là một khái niệm phản ánh thực tại. Còn tôi thì coi đó là một khái niệm phản ánh thực tại và không phải thực tại. Trong câu này và cách hiểu của anh về Âm Dương (Anh xác định Âm Dương không thể định nghĩa) thì anh coi là "cặp phạm trù". Tôi chưa hiểu ý anh.Anh Vuivui nthân mến. Chúng ta tranh luận để cầu tìm chân lý và làm sáng tỏ chân lý. Tôi quan niệm không có vấn đề hơn thua, cao thấp ở đây. Tôi cũng có thể sai. Nhưng phải là một phân tích hợp lý. Chúng ta không phải Thánh Nhân. Bởi vậy, tôi sẽ không tự ái và sẵn sáng công nhận sai một cách công khai, nếu anh chỉ ra được cái sai đó bằng sự phân tích hợp lý. Rất cảm ơn sự quan tâm của anh. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 3, 2010 Anh Thiên Sứ thân mến !. Săp đến giờ đi nghỉ, Tôi tranh thủ vào đây đọc, thấy bài trả lời của anh, đọc qua, thấy dài quá. Nhưng cố gắng tranh thủ ít phút, trả lời anh được chút nào hay chút ấy. Anh viết: Tôi đã trả lời trực tiếp với anh về quan niệm của tôi về Thái Cực: Thái cực là một thực tại. Tôi cũng phân tích rõ: Khi toàn bộ thế giới vật chất vận động thì phải có cái nhận thức được nó. Đó chính Thái Cực. Như vậy, tôi trình bày có luận cứ rõ ràng. Vậy anh cho rằng tôi sai mà không chỉ ra chỗ sai lầm trong luận cứ đó thì là sự áp đặt chủ quan của anh. Thì anh nên xem lại mấy bài viết trước chúng ta đã trao đổi với nhau thế nào !. Ở đó, Tôi đã nhấn mạnh nhiều lần, Tôi đã chỉ ra rằng việc anh cho rằng âm dương chỉ là khái niệm mà không phải là thực tại là một điều phi lý. Chính cái điều phi lý này đã chứng minh toàn bộ cái hiểu của anh về thái cực, âm dương ngũ hành Sai !. Thực ra, Tôi biết ngay khi anh giải thích từ cái việc Thái cực sinh ra cái đối đãi là âm để biến thái cực thành dương. Cái quan niệm này của anh sẽ trở nên rất phi lý, nếu như âm dương là thực tại. Vì thế, anh đã cố ép nó thành khái niệm, để mà, thái cực khỏi phải biến hóa thành Dương, mà là cứ mặc nhiên trở thành Dương, vì đã có đối đãi là âm đã có bởi do Thái cực sinh ra rồi. Vì thế mới biện luận để cho Thái cực, không cần biến hóa, để nó trở nên là cái vốn có, nên nó là Dương, và đã có trước khi đối đãi của thái cực là âm dược sinh ra. Lối suy luận đó của anh, Tôi đã nắm được then chốt ngay từ đầu, đã đưa anh tới nơi này, để buộc anh thể hiện cái rất bất hợp lý là âm dương phải trở thành chỉ là khái niệm mà không phải thực tại, để cho Thái cực của anh khỏi phải "đẻ đái gì" cả. Một khi âm dương chỉ là khái niệm, thì anh có thể áp đặt sự suy tưởng khiên cưỡng của anh một cách tuy ý. Anh Sai là ở chỗ đó. Mà Tôi đã chỉ rõ ràng ở chính cái điểm anh đòi âm dương không phải là thực tại một cách vô lý, phi thực tế đó !.Chứ Tôi đâu có cần anh thể hiện Thái cực là Thực tại đâu !. Tôi chỉ dùng cái đó để cho anh thấy cái vô lý của anh khi anh cho thái cực là thực tại, mà âm dương lại chỉ là khái niệm. Anh viết: Nhưng khi anh nói: Anh đã chứng minh là tôi sai thì tôi nhận thấy anh chưa hề chứng minh. Bây giờ anh có thể phân tích cụ thể hơn sau bài viết này quan điểm của tôi về Thái cực và Âm Dương để anh chỉ ra cái sai rõ ràng của nó, trong một bài viết chuyên đề về vấn đề này - trong topic này Nếu bây giờ, đọc những dòng trên, Tôi nghĩ là anh đã nhận thấy Tôi đã chứng minh nhiều lần rằng anh Sai. Nhưng anh chưa nhận ra được đó thôi. Vì anh vẫn cứ loay hoay nghĩ rằng Tôi đang tranh luận với anh về chuyện Thái cực có là thực tại hay không, nào là Thái cực thể hiện sự nhận thức !!!. Nhưng thực tế là tôi có quan tâm tới cái việc thái cực của anh có là thực tại hay không thực tại đâu !. Tôi chỉ dùng chính cái lời của anh để phản biện lại anh mà thôi. Và ngay cả cái điều anh cho rằng Thái cực là nhận thức, Tôi cũng đã nói thẳng là Sai rồi, chỉ bằng ví dụ: Vật Chất - Ý Thức là một cặp âm dương !!!. Nay anh cho Thái cực là nhận thức, Tôi đã nói với anh rằng: Hà cớ gì anh lại chỉ cho Thái cực "đẻ" ra ý thức. Còn bao nhiêu cặp âm dương nữa, sao nó lại không đẻ được nhỉ ?. Chả lẽ, anh lại cho rằng, từ vật chất - ý thức, chúng đẻ ra hằng ha sa số các cặp âm dương khác chăng ?. Ngay ở đây, anh đã thấy cái mâu thuẫn rất vô lý của anh không ?. Khi anh cho rằng: Thái cực là thực tại, lại trở thành nhận thức - vốn chỉ là khái niệm ?. Đồng thời anh lại cho rằng: Cái đối đãi Thái cực là Âm, được sinh ra bởi Thái cực. Và như trên, chỉ có một con đường, là Nhận thức "giao hợp" với Vật chất - âm - để mà đẻ ra vạn vật hằng hà sa số cặp âm dương khác chăng ?. Vậy nếu như không có nhận thức. Thì vật chất âm dương sẽ không được sinh ra ?. Vậy có phải là phi thực tế không ?. Vì vật chất, vốn là phạm trù khách quan, không phụ thộc vào chủ quan của con người mà ?. Anh đã thấy anh Sai không ?. Anh có nhận thấy sự mâu thuẫn của anh trong hai đoạn của chính anh mà tôi trích dẫn không? Tôi phân tích như sau: * Chúng ta đang khám phá và tìm hiểu thuyết Âm Dương Ngũ hành. Chính anh thừa nhận và thực tế bản văn đã viết là: "Dịch hữu Thái cực. Thái cực sinh Lương Nghi". Nay anh nói Thái cực không phải khởi nguyên vũ trụ, vậy anh nghĩ thế nào về bản văn trên của Kinh Dịch? Anh phủ nhận điều đó? Nếu anh không phủ nhận thì anh tự mâu thuẫn với câu trả lời của anh với anh quasa; còn phủ nhận thì anh sẽ phải minh chứng câu trên của Dịch là vô nghĩa, tức là anh phủ nhận ngay tiên đề đầu tiên của Dịch. Vậy anh tìm hiểu cái gì? Còn tôi, mặc dù tôi hiểu chỉnh Tốn Khôn phối Hà Đồ ở Hậu Thiên, nhưng tôi không phủ nhận hoàn toàn ngay từ tiên đề của Dịch như anh. Tôi nghĩ anh đã sai. Anh có thể không thừa nhận điều này. Tôi không có những lời lẽ chỉ trích anh, mà chỉ phân tích rất rõ ràng. Anh nghĩ Tôi mâu thuẫn à ?. Không mâu thuẫn đâu anh. Đó là do anh hiểu câu: Thái cực sinh lưỡng nghi với hàm nghĩa chữ Sinh của anh không khác gì cái việc sinh đẻ cả !!!. Còn như anh bảo, vì thế mà Tôi phủ nhận tiên đề của Dịch, đó là do anh thực sự không hiểu Tiên đề đó mà thôi !!!. Từ cái sự không hiểu bản chất của tiên đề đó, đã đưa anh đến ngộ nhận rằng Thái cực Đẻ ra Lưỡng nghi, rồi mới thành cái lý luận trở trêu, đầy mâu thuẫn và định kiến của anh đó thôi. Cái việc anh phân tích, đó là anh phân tích Sai, do cái hiểu của anh sai. Thực sự, anh hiểu Sai hoàn toàn các tiên đề của Dịch, Đạo, Vô cực, ... vì thế anh mới có nhwuxng lý luận khác thường như thế, để từ đó đưa tới hết mâu thuẫn này tới mâu thuẫn khác với Dịch học chính thống, mà anh vẫn không nhận ra, lại cứ nghĩ là anh đã phục hồi một lý thuyết đã thất truyền, trên cơ sở đó, anh đã phủ nhận gần như toàn bộ cơ sở dịch học hay triết học đông phương từ xưa tới nay !!!Ở những bài trước anh xác định Âm Dương là một khái niệm phản ánh thực tại. Còn tôi thì coi đó là một khái niệm phản ánh thực tại và không phải thực tại. Trong câu này và cách hiểu của anh về Âm Dương (Anh xác định Âm Dương không thể định nghĩa) thì anh coi là "cặp phạm trù". Tôi chưa hiểu ý anh.Nay Tôi nhắc lại: Tôi khẳng định âm dương là những thực tại của thế giới. Cái mà anh cho rằng chỉ là khái niệm là anh Sai !!! Và Từ cái Sai này của anh, mới dẫn đến toàn bộ lý luận của anh Sai, như Tôi đã chỉ rõ ra từ đầu bài viết này.Còn Tôi nói âm dương là cặp phạm trù. Thực ra, nó rất dễ hiểu, và được hiểu một cách tự nhiên đối với những người đã học Triết. Nhưng Tôi sẽ gợi ý lại, để dễ hiểu hơn chút: Anh hãy nhớ lại định nghĩa vật chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Vật chất là Phạm Trù Khách quan. Không tự nhiên mất đi, cũng không tự nhiên xuất hiện, mà biến đổi từ dạng này sang dạng khác !!!. Từ đó, các nhà duy vật, đều thấy rõ rằng: Vật chất là mọi tồn tại, nó khác quan. Chứ nó không phải là khái niệm. Nó được ngôn ngữ gọi tên mà thôi, nên nó tổng quát được bản chất chung nhất của mọi tồn tại, vì thế mới dùng đến thuật ngữ Phạm Trù. là thuật ngữ Triết học, để chỉ một đối tượng khái quát nhất trong triết học. Vì thế, việc nói âm dương là cặp phạm trù, đã là nói lên tính đối tượng, thực tại của thế giới. Hy vọng anh hiểu đúng những gì Tôi viết, để khỏi bị lạc đề nữa !!!. Thân ái. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 3, 2010 Anh Thiên Sứ thân mến !. Săp đến giờ đi nghỉ, Tôi tranh thủ vào đây đọc, thấy bài trả lời của anh, đọc qua, thấy dài quá. Nhưng cố gắng tranh thủ ít phút, trả lời anh được chút nào hay chút ấy. Anh viết: Thì anh nên xem lại mấy bài viết trước chúng ta đã trao đổi với nhau thế nào !. Ở đó, Tôi đã nhấn mạnh nhiều lần, Tôi đã chỉ ra rằng việc anh cho rằng âm dương chỉ là khái niệm mà không phải là thực tại là một điều phi lý. Chính cái điều phi lý này đã chứng minh toàn bộ cái hiểu của anh về thái cực, âm dương ngũ hành Sai !. Thực ra, Tôi biết ngay khi anh giải thích từ cái việc Thái cực sinh ra cái đối đãi là âm để biến thái cực thành dương. Cái quan niệm này của anh sẽ trở nên rất phi lý, nếu như âm dương là thực tại. Vì thế, anh đã cố ép nó thành khái niệm, để mà, thái cực khỏi phải biến hóa thành Dương, mà là cứ mặc nhiên trở thành Dương, vì đã có đối đãi là âm đã có bởi do Thái cực sinh ra rồi. Vì thế mới biện luận để cho Thái cực, không cần biến hóa, để nó trở nên là cái vốn có, nên nó là Dương, và đã có trước khi đối đãi của thái cực là âm dược sinh ra. Lối suy luận đó của anh, Tôi đã nắm được then chốt ngay từ đầu, đã đưa anh tới nơi này, để buộc anh thể hiện cái rất bất hợp lý là âm dương phải trở thành chỉ là khái niệm mà không phải thực tại, để cho Thái cực của anh khỏi phải "đẻ đái gì" cả. Một khi âm dương chỉ là khái niệm, thì anh có thể áp đặt sự suy tưởng khiên cưỡng của anh một cách tuy ý. Anh Sai là ở chỗ đó. Mà Tôi đã chỉ rõ ràng ở chính cái điểm anh đòi âm dương không phải là thực tại một cách vô lý, phi thực tế đó !. Chứ Tôi đâu có cần anh thể hiện Thái cực là Thực tại đâu !. Tôi chỉ dùng cái đó để cho anh thấy cái vô lý của anh khi anh cho thái cực là thực tại, mà âm dương lại chỉ là khái niệm. Anh viết: Nếu bây giờ, đọc những dòng trên, Tôi nghĩ là anh đã nhận thấy Tôi đã chứng minh nhiều lần rằng anh Sai. Nhưng anh chưa nhận ra được đó thôi. Vì anh vẫn cứ loay hoay nghĩ rằng Tôi đang tranh luận với anh về chuyện Thái cực có là thực tại hay không, nào là Thái cực thể hiện sự nhận thức !!!. Nhưng thực tế là tôi có quan tâm tới cái việc thái cực của anh có là thực tại hay không thực tại đâu !. Tôi chỉ dùng chính cái lời của anh để phản biện lại anh mà thôi. Và ngay cả cái điều anh cho rằng Thái cực là nhận thức, Tôi cũng đã nói thẳng là Sai rồi, chỉ bằng ví dụ: Vật Chất - Ý Thức là một cặp âm dương !!!. Nay anh cho Thái cực là nhận thức, Tôi đã nói với anh rằng: Hà cớ gì anh lại chỉ cho Thái cực "đẻ" ra ý thức. Còn bao nhiêu cặp âm dương nữa, sao nó lại không đẻ được nhỉ ?. Chả lẽ, anh lại cho rằng, từ vật chất - ý thức, chúng đẻ ra hằng ha sa số các cặp âm dương khác chăng ?. Ngay ở đây, anh đã thấy cái mâu thuẫn rất vô lý của anh không ?. Khi anh cho rằng: Thái cực là thực tại, lại trở thành nhận thức - vốn chỉ là khái niệm ?. Đồng thời anh lại cho rằng: Cái đối đãi Thái cực là Âm, được sinh ra bởi Thái cực. Và như trên, chỉ có một con đường, là Nhận thức "giao hợp" với Vật chất - âm - để mà đẻ ra vạn vật hằng hà sa số cặp âm dương khác chăng ?. Vậy nếu như không có nhận thức. Thì vật chất âm dương sẽ không được sinh ra ?. Vậy có phải là phi thực tế không ?. Vì vật chất, vốn là phạm trù khách quan, không phụ thộc vào chủ quan của con người mà ?. Anh đã thấy anh Sai không ?. Anh nghĩ Tôi mâu thuẫn à ?. Không mâu thuẫn đâu anh. Đó là do anh hiểu câu: Thái cực sinh lưỡng nghi với hàm nghĩa chữ Sinh của anh không khác gì cái việc sinh đẻ cả !!!. Còn như anh bảo, vì thế mà Tôi phủ nhận tiên đề của Dịch, đó là do anh thực sự không hiểu Tiên đề đó mà thôi !!!. Từ cái sự không hiểu bản chất của tiên đề đó, đã đưa anh đến ngộ nhận rằng Thái cực Đẻ ra Lưỡng nghi, rồi mới thành cái lý luận trở trêu, đầy mâu thuẫn và định kiến của anh đó thôi. Cái việc anh phân tích, đó là anh phân tích Sai, do cái hiểu của anh sai. Thực sự, anh hiểu Sai hoàn toàn các tiên đề của Dịch, Đạo, Vô cực, ... vì thế anh mới có nhwuxng lý luận khác thường như thế, để từ đó đưa tới hết mâu thuẫn này tới mâu thuẫn khác với Dịch học chính thống, mà anh vẫn không nhận ra, lại cứ nghĩ là anh đã phục hồi một lý thuyết đã thất truyền, trên cơ sở đó, anh đã phủ nhận gần như toàn bộ cơ sở dịch học hay triết học đông phương từ xưa tới nay !!! Nay Tôi nhắc lại: Tôi khẳng định âm dương là những thực tại của thế giới. Cái mà anh cho rằng chỉ là khái niệm là anh Sai !!! Và Từ cái Sai này của anh, mới dẫn đến toàn bộ lý luận của anh Sai, như Tôi đã chỉ rõ ra từ đầu bài viết này. Còn Tôi nói âm dương là cặp phạm trù. Thực ra, nó rất dễ hiểu, và được hiểu một cách tự nhiên đối với những người đã học Triết. Nhưng Tôi sẽ gợi ý lại, để dễ hiểu hơn chút: Anh hãy nhớ lại định nghĩa vật chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Vật chất là Phạm Trù Khách quan. Không tự nhiên mất đi, cũng không tự nhiên xuất hiện, mà biến đổi từ dạng này sang dạng khác !!!. Từ đó, các nhà duy vật, đều thấy rõ rằng: Vật chất là mọi tồn tại, nó khác quan. Chứ nó không phải là khái niệm. Nó được ngôn ngữ gọi tên mà thôi, nên nó tổng quát được bản chất chung nhất của mọi tồn tại, vì thế mới dùng đến thuật ngữ Phạm Trù. là thuật ngữ Triết học, để chỉ một đối tượng khái quát nhất trong triết học. Vì thế, việc nói âm dương là cặp phạm trù, đã là nói lên tính đối tượng, thực tại của thế giới. Hy vọng anh hiểu đúng những gì Tôi viết, để khỏi bị lạc đề nữa !!!. Thân ái. Anh Vuivui thân mến.Tôi lại xin được trả lời chi tiết những ý của anh và biện minh cho cách hiểu của tôi là đúng: Thì anh nên xem lại mấy bài viết trước chúng ta đã trao đổi với nhau thế nào !. Ở đó, Tôi đã nhấn mạnh nhiều lần, Tôi đã chỉ ra rằng việc anh cho rằng âm dương chỉ là khái niệm mà không phải là thực tại là một điều phi lý. Chính cái điều phi lý này đã chứng minh toàn bộ cái hiểu của anh về thái cực, âm dương ngũ hành Sai !. Thực ra, Tôi biết ngay khi anh giải thích từ cái việc Thái cực sinh ra cái đối đãi là âm để biến thái cực thành dương. Cái quan niệm này của anh sẽ trở nên rất phi lý, nếu như âm dương là thực tại.Anh Vuivui có nhận thấy mâu thuẫn của anh ngay trong đoạn viết trên của anh không? Tôi phân tích sai lầm của anh như sau:Anh viết: Cái quan niệm này của anh sẽ trở nên rất phi lý, nếu như âm dương là thực tại.Vâng. Nó chỉ sai "nếu Âm Dương là một thực tại" - như anh viết. Nhưng tôi có coi nó là một thực tại đâu. Anh chẳng đã viết và thừa nhận rằng - Tôi không coi Âm Dương là một thực tại mà chỉ là khái niệm: Tôi đã chỉ ra rằng việc anh cho rằng âm dương chỉ là khái niệm mà không phải là thực tại là một điều phi lýNhư vậy, chính anh đã thừa nhận trên thực tế rằng:Khi tôi coi Âm Dương chỉ là khái niệm thì Thái Cực là một trạng thái đối đãi phân biệt thuộc phạm trù Âm Dương với khái niệm Dương, chứ không phải trở thành Dương được. Nếu anh coi Âm Dương là một thực tại thì chính anh sai. Tôi thí dụ: Người Đàn ông là Dương, đàn bà là Âm. Không có nghĩa người đàn ông biến thành Dương nói chung và người đàn bà biến thành Âm nói chung được. Vì Âm Dương chỉ là khái niệm miêu tả phạm trù Âm Dương, chứ không phải thực tại. Tóm lại. Với sự phân tích của chính anh thì tôi hoàn toàn không sai, Tôi chỉ sai - "nếu Âm Dương là một thực tại" .Nhưng tôi lại không cho Âm Dương là một thực tại. Có lẽ tôi chỉ cần phân tích đoạn này của anh là đủ ý biện minh cho quan điểm của tôi. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 3, 2010 (đã chỉnh sửa) Anh Thiên Sứ thân mến! Tôi viết trả lời anh ngay, nhưng khi post vào thì bài biến mất tiêu. Đành ngồi viết lại. Anh viết: Anh Vuivui có nhận thấy mâu thuẫn của anh ngay trong đoạn viết trên của anh không? Tôi phân tích sai lầm của anh như sau:/quote]Khi tôi viết: Thì anh nên xem lại mấy bài viết trước chúng ta đã trao đổi với nhau thế nào !. Ở đó, Tôi đã nhấn mạnh nhiều lần, Tôi đã chỉ ra rằng việc anh cho rằng âm dương chỉ là khái niệm mà không phải là thực tại là một điều phi lý. Chính cái điều phi lý này đã chứng minh toàn bộ cái hiểu của anh về thái cực, âm dương ngũ hành Sai !. Thực ra, Tôi biết ngay khi anh giải thích từ cái việc Thái cực sinh ra cái đối đãi là âm để biến thái cực thành dương. Cái quan niệm này của anh sẽ trở nên rất phi lý, nếu như âm dương là thực tại./quote]Và anh phân tích: Do tôi viết. Cái quan niệm này của anh sẽ trở nên rất phi lý, nếu như âm dương là thực tại./quote]Nên anh phân tích rằng: Vâng. Nó chỉ sai "nếu Âm Dương là một thực tại" - như anh viết. Nhưng tôi có coi nó là một thực tại đâu. Anh chẳng đã viết và thừa nhận rằng - Tôi không coi Âm Dương là một thực tại mà chỉ là khái niệm:/quote] Thì …. trời ơi là trời !!!. Chả nhẽ anh hiểu lời người đối thoại một cách định kiến đến như vậy sao ?. Tôi đã viết rất rõ rằng: Vì anh biết âm dương, nếu nó là thực tại thì mọi lý luận của anh về thái cực sinh đẻ ra âm dương đều trở nên phi lý !!!, và để tránh né điều phi lý đó, anh mới cố gắng gán ghép rằng âm dương chỉ là khái niệm mà nó không phải là thực tại. Để anh khi cho thái cực là thực tại thì nó khỏi phải biến hóa thành âm dương nữa, mà đó chỉ là khái niệm mô tả cái thực tại của thái cực thôi. Nhờ đó, anh mới muốn nói sao tùy ý, cho rằng dương trước âm sau đều được cả !. Nhưng với việc anh gán ghép âm dương chỉ là khái niệm, nó lại phi thực tế. Nó mâu thuẫn với thực tế một cách trầm trọng. Tôi đã nếu ra cả sự so sánh âm dương với thái cực. Trong khi các đối tượng của âm dương người ta sờ thấy được, hưởng dụng được, nhìn thấy rõ mồn một thì anh lại bảo nó không phải là thực tại. Còn thái cực của anh, chả ai nhìn thấy cả, anh chỉ là chiêm nghiệm. Thì anh lại cố gắng cho rằng nó chính là thực tại. Chả lẽ anh không thấy cái cự khiên cưỡng của anh, khi so sánh các mệnh dề đó với nhau ư ?. Đã thế, anh còn cố gắng đưa ra cái ví dụ, mà vốn tôi đã đưa ra nhiều ví dụ rồi. Nay anh lại viết: Nếu anh coi Âm Dương là một thực tại thì chính anh sai. Tôi thí dụ: Người Đàn ông là Dương, đàn bà là Âm. Không có nghĩa người đàn ông biến thành Dương nói chung và người đàn bà biến thành Âm nói chung được. Vì Âm Dương chỉ là khái niệm miêu tả phạm trù Âm Dương, chứ không phải thực tại. Thì anh đã đánh tráo khái niệm rồi anh Thiên Sứ ạ !!!. Người đàn ông là thuộc Dương, vốn là thuộc Dương, nó là một thực tại, mang tính chất thuộc Dương !!!, chứ đâu có chuyện người đàn ông BIẾN THÀNH Dương mà để cho anh biến hóa nó thanh ra thế này, thành ra thế nọ được ???. Người đàn bà cũng vậy, đâu có BIẾN THÀNH Âm. Mà vốn thuộc Âm, anh ạ !. Và nay xin nói lại để anh rõ: Âm Dương là cặp Pham Trù, chứ không phải là khái niệm để miêu tả cặp phạm trù đâu anh !!!. Cũng như Vật chất là Phạm Trù vậy, chứ vật chất không phải là khái niệm miêu tả phạm trù !!!. Vật chất là thực tại, một thựuc tại khách quan. Người ta thấy được, sờ được, đo được,...âm dương là cặp phạm trù, cũng thấy được – như anh đã thấy … Sướng chưa ?. Hay đã thấy ...Khổ rồi à. Hoặc thấy chân thì đang đi, tay thì đang vẫy ra sao v. v ….nhiều đếm không hết. Vật chất và âm dương, đều là thực tại khách quan cả. Thế mà anh vẫn cố gắng mập mờ nó để gán nó thành chỉ là khái niệm thôi. Chính anh Sai ở chỗ đó đó anh !. Rồi anh viết: Tóm lại. Với sự phân tích của chính anh thì tôi hoàn toàn không sai /quote]Là do anh không hiểu lời phản biện của tôi, vì định kiến. Chứ thực ra thì Tôi đã chỉ cho anh thấy anh sai từ nhiều bài trước rồi kia !!!. Đây chỉ là làm rõ để anh hiểu, khỏi đi lạc đề, và hiểu sai lời người đối thoại thôi !. Thân ái. Edited 24 Tháng 3, 2010 by vuivui Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 3, 2010 Đọc tới đây mới biết, vuivui thật sự chẳng phân biệt được đâu là thực tại, đâu là khái niệm. Hic. :angry: Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 3, 2010 (đã chỉnh sửa) Đọc tới đây mới biết, vuivui thật sự chẳng phân biệt được đâu là thực tại, đâu là khái niệm. Hic. :angry:Thưa anh Thiên Sứ !.Đây có phải là học trò của anh không vậy ?. Thân ái. Edited 24 Tháng 3, 2010 by vuivui Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 3, 2010 Thiên Đồng ah. Không nên chen vào câu chuyện của tôi với bác Vuivui. Hãy suy nghiệm thôi. Về tính chất của diễn đàn nói chung thì ai cũng có thể tham gia. Nhưng cần phải xem xét các mối quan hệ đối thoại. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 3, 2010 Anh Vuivui thân mến. Anh nói đúng: Người Nam lúc ấy thuộc Dương, và không thể trở thành Dương được. Như vậy, càng rõ rằng Âm Dương là một khái niệm phản ánh thực tại (Thí dụ như sự so sánh guiữa người Nam - nữ) và không phải thực tại - như tôi đã miêu tả. Bây giờ chúng ta bàn về Thái Cực có phải là một thực tại hay không? Tôi đã xác định rằng: Thái Cực là một thực tại và không thể cân đo đóng đếm được. Nhưng sự tồn tại của nó nhận thấy được bởi suy nghiệm hợp lý: Nếu tất cả mọi trạng thái tồn tại và vận động của vật chất trong không gian và thời gian - với mọi tốc độ - được nhận thức thì phải có một dang tồn tại nhận thức được nó. Dạng tồn tại nhận thức được mọi trạng thái tồn tại của vật chất (Bao gồm cả những hạt nhỏ nhất cho đến Thiên hà khổng lồ và các trạng thái tồn tại khác với mọi tốc độ vận động trong thời gian có giới hạn - nhỏ hơn, bằng, hay gấp nhiều lần tốc độ ánh sáng - mà con người có thể phát hiện trong tương lai) chính là Thái Cực. Bởi vậy Thái cực chính là khả năng nhận thức tất cả mọi trạng thái và các dạng tồn tại của vật chất. Vì lẽ đó, nên Thái Cực không thể cân đo đong đếm được. Không thể có cái nhận thức này , nhận thức được cái nhận thức. Như vậy tự nó lại rơi vào phạm trù Âm Dương. Đức Phật nói: Thể tính lẫn lộn, thế gian đảo điên không phân biệt được", chính bởi lẽ đó. 2 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 3, 2010 chào bác thiên sứ tuấn dương thấy bác nói thái cực nhận thức được vạn vật (vật chất ,ý thức) vậy có phải thái cực là đường cân bằng trong vạn vật ,như con số 0 đứng giữa âm -dương ko bác ? kính bác tuấn dương Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 3, 2010 Thưa anh Thiên Sứ. Tôi chỉ hỏi anh có một câu thôi !. Vật chất có phải là Tồn Tại không ?. Thân ái. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 3, 2010 Thưa anh Thiên Sứ. Tôi chỉ hỏi anh có một câu thôi !. Vật chất có phải là Tồn Tại không ?. Thân ái. Vâng. Tôi xác định rằng: Vật chất là thực tế tồn tại. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 3, 2010 chào bác thiên sứ tuấn dương thấy bác nói thái cực nhận thức được vạn vật (vật chất ,ý thức) vậy có phải thái cực là đường cân bằng trong vạn vật ,như con số 0 đứng giữa âm -dương ko bác ? kính bác tuấn dương Không thể hiểu như Tuấn Dương được. Tôi có thể tóm lược thế này: Thái Cực là một trạng từ được dùng như một danh từ để chỉ trạng thái khởi nguyên của vũ trụ theo Lý học Đông phương. Theo giả thuyết của khoa học hiện đại thì khởi nguyên của vũ trụ là "vật chất cô đặc" trước bigbang. Cực là giới hạn, Thái là vượt qua sự giới hạn. Trong Thái Cực không thể phân biệt Âm Dương vì không có cái đối đãi so sánh với nó. Thái Cực không có không gian và thời gian. Vận tốc bằng /O/. Thái Cực xuất hiện một trạng thái đối đãi với nó. Chính vì tính đối đãi này , nên nó nằm trong phạm trù Âm Dương. Thái cực lúc này thuộc phạm trù Dương trong cặp phạm trù Âm Dương. Vì Thái Cực là tuyệt đối, vận tốc bằng /O/, nên cái đối đãi với nó coi như gần tuyệt đối - Thiên nhất sinh Thủy. Sự tương tác giữa Thái Cực và cái đối đãi với nó tạo ra sự bùng nổ trong không gian nhiều chiều. Thiên nhị sinh Hỏa. Vũ trụ bùng nổ trong không gian nhiều chiều, Cổ thư gọi là: "Trạng thái hỗn độn". Khi sự ổn định trở lại, cổ thư viết: "Khi hỗn độn mới phân, khí nhẹ và trong bay lên thành trời. Khí nặng và đục tụ lại thành đất" là vì vậy. Đây chính là trạng thái thời gian khởi nguyên của vũ trước trước trần thời gian "10 lũy thừa âm 43 giây', mà khoa học hiện đại đang bế tắc trong việc tìm hiểu. Lý học Đông phương với cách hiểu của tôi giải thích như vậy. Nhân danh nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm văn hiến.Tôi nhắc lại là người ta có quyền "nhân danh cội nguồn Việt sử - Thời Hùng Vương là mộtt liên minh bộ lạc với những người dân ở trần đóng khố" vì quan điểm của họ. Còn tôi nhân danh quan điểm của tôi. Miễn thắc mắc. 2 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 3, 2010 Vâng. Tôi xác định rằng: Vật chất là thực tế tồn tại.Vâng, thưa anh Thiên SứMà anh thì cho rằng: Âm là vật chất !. Và âm là khái niệm, chứ không phải là thực tại. Trong khi, vật chất thì đúng là thực tại - định nghĩa về vật chất đã chứng tỏ điều đó !!!. Vậy anh nghĩ thế nào về cái tự mâu thuẫn này ?. Thân ái. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 3, 2010 Vâng, thưa anh Thiên Sứ Mà anh thì cho rằng: Âm là vật chất !. Và âm là khái niệm, chứ không phải là thực tại. Trong khi, vật chất thì đúng là thực tại - định nghĩa về vật chất đã chứng tỏ điều đó !!!. Vậy anh nghĩ thế nào về cái tự mâu thuẫn này ?. Thân ái. Anh Vuivui thân mến.Vật chất là một khái niệm phản ánh mọi thực tế tồn tại, thuộc phạm trù Âm trong tương quan Âm Dương - Nếu coi toàn bộ vật chất trong vũ trụ này là Âm thì đối đãi với nó Thái Cực chính là Dương. Đó là lý Dương tịnh Âm động vậy. Hoàn toàn không có gì mâu thuẫn cả. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 3, 2010 Sapa viết: Thực vậy, nếu cái gì đứng một mình thì không thể nào phân biệt được Âm Dương vì nó không có đối tượng để so sánh và đó là chuyện tất nhiên nên anh hỏi có OK không chỉ bằng thừa!Đây là câu trả lời của anh và cũng là kết luận của anh. Điều mà tôi hỏi rất nhiều lần anh mới trả lời. Tôi hỏi ý kiến anh Vuivui về luận điểm này. Anh Vuivui không trả lời. Có nhiều cách bhiểuu về sự im lặng của anh Vuivui về luận điểm của anh.Bây giờ - với kết luận của anh - thì anh hãy tự nhận thức xem đã nha: Bây giờ với một người Nam - tức đứng một mình - theo anh có phân biệt được Âm Dương không? Nếu kết luận như anh là Âm Dương không phân biệt được. Đúng không? Tiếp theo một ví dụ khác: Một cái chấm. Có phân biệt được Âm Dương hay không? Theo quan điểm của anh thì cũng không - Phải không? Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 3, 2010 (đã chỉnh sửa) Chào anh, Thiên Sứ Sapa viết: Thực vậy, nếu cái gì đứng một mình thì không thể nào phân biệt được Âm Dương vì nó không có đối tượng để so sánh và đó là chuyện tất nhiên nên anh hỏi có OK không chỉ bằng thừa! Đây là câu trả lời của anh và cũng là kết luận của anh. Điều mà tôi hỏi rất nhiều lần anh mới trả lời. Tôi hỏi ý kiến anh Vuivui về luận điểm này. Anh Vuivui không trả lời. Có nhiều cách bhiểuu về sự im lặng của anh Vuivui về luận điểm của anh. Vâng! Có nhiều cách hiểu về sự im lặng; ví dụ: kết luận đó hiển nhiên không cần phải phản biện hay có thêm ý kiến gì nữa v.v... Tất nhiên, anh Thiên Sứ cũng có cách hiểu riêng mà - phải không? Bây giờ - với kết luận của anh - thì anh hãy tự nhận thức xem đã nha: Bây giờ với một người Nam - tức đứng một mình - theo anh có phân biệt được Âm Dương không? Nếu kết luận như anh là Âm Dương không phân biệt được. Đúng không? Đúng vậy, nếu như không có một người Nữ làm đối tượng so sánh. Tiếp theo một ví dụ khác: Một cái chấm. Có phân biệt được Âm Dương hay không? Theo quan điểm của anh thì cũng không - Phải không? Đúng vậy, nếu như không có một quảng trống làm đối tượng so sánh. Sapa Edited 25 Tháng 3, 2010 by sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 3, 2010 Chào anh, Thiên Sứ Vâng! Có nhiều cách hiểu về sự im lặng; ví dụ: kết luận đó hiển nhiên không cần phải phản biện hay có thêm ý kiến gì nữa v.v... Tất nhiên, anh Thiên Sứ cũng có cách hiểu riêng mà - phải không? Đúng vậy, nếu như không có một người Nữ làm đối tượng so sánh. Đúng vậy, nếu như không có một quảng trống làm đối tượng so sánh. Sapa Vậy thì khi tôi định nghĩa về Âm Dương là đối đãi so sánh thì anh thấy nó sai ở chỗ nào để gọi là phản biện?Bởi vậy, tôi chỉ cần anh trả lời xong là anh tự thấy anh cần phải suy nghiệm lại. Tôi đã nói với anh là - Anh không phải đẳng cấp phản biện tôi. Nên tôi không muốn dồn anh đến thế bí. Tôi đã chân thành mà nói với anh như vậy. Thôi nha. Đây là chỗ tôi và anh Vuivui trao đổi học thuật. Anh không nên tham gia làm gì. Share this post Link to post Share on other sites