Thiên Sứ

Hành lang cơ sở thuyết Âm Dương Ngũ hành - Vô Trước.

156 bài viết trong chủ đề này

Sao Anmay lại sửa bài viết của liêm trinh trong phần trích dẫn.

Liêm trinh chỉ nghiên cứu khoa học thuần túy, tùy theo thực tiễn cuộc sống của liêm trinh đòi hỏi lúc nghiên cứu môn này lúc môn khác để đáp ứng với nhu cầu cuộc sống của liêm trinh.

Triết học Mác, liêm trinh cũng chỉ có học qua giáo trình dành cho sinh viên đại học,cao đẳng, trung học chuyên nghiệp của bộ giáo dục đào tạo. Tất cả các công trình mà liêm trinh đã làm đều lấy triết học Mác -lê làm kim chỉ nam để nghiên cứu.Triết học Mác được giảng dạy trong giáo trình liêm trinh học không sai. Nghiên cứu bất cứ môn khoa học nào không dùng triết học Mác đều bất thành.

Anmay cứ nghiên cứu khoa học đi đặc biệt là trong lý học đến một lúc nào đó anmay sẽ rật mình thấy rằng triết học Mác - Lê hoàn toàn đúng.

=> Tinh trùng + trứng (vật chất) muốn tìm được (tương tác) nhau thì cha mẹ phải có nhu cầu giao cấu (tinh thần)

Đây là câu viết của anmay nhưng nếu ăn mày biết rằng cái nhu cầu giao cấu kia lại được một loại vật chất quy định nên tính theo thời gian tháng hoặc năm cha mẹ có lúc sinh hoạt tình dục rất khỏe, có lúc lại chẳng để ý gì tới .

Cái bàn và dĩa cơm (vật chất) muốn đặt được lên nhau (tương tác) thì phải có tư duy và hiểu biết (tinh thần)

Câu này của Anmay viết nếu tinh thần hiểu là ý thức thì lại đúng là vật chất quyết định ý thức.

Con người (vật chất - ý thức) muốn làm ra cái này cái kia (tinh thần) với cục đá (vật chất) thì cũng rứa

Câu này Anmay viết lại tách riêng tinh thần ra khỏi con người nên hoàn toàn phi lý bởi chúng ta đang bàn các bộ môn khoa học của con người.

Liêm trinh thấy rất rõ ràng vai trò định hướng của triết học Mác trong nghiên cứu khoa học vật chất và liêm trinh rất sẵn sàng thảo luận với Anmay về triết học Mác trong khuôn khổ khoa học trong sáng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cho dù thiên hạ chưa toàn giác thì cái sự "vạn vật cõng âm bồng dương, âm dương tương tác không ngừng" vẫn là thực tế có thể kiểm chứng được, Mác chỉ đưa ra được 1 vế phiến diện của cái thực tế khách quan ấy thì Mác vẫn sai.

À, cái chuyện sai của Mác tôi không thấy ăn nhập gì tới cái không gian 4 chiều và cái chuyện kéo tới kéo lui của bạn cho nên ... miễn bình luận. ;)

Vậy anmay cho daretolead biết Mác sai ở chỗ nào? Và xin vui lòng trả lời câu hỏi ở bài viết trước mà daretolead đã hỏi.

Anmay cho daretolead hỏi thêm là theo anmay thì "cái sự vạn vật cõng âm bồng dương, âm dương tương tác không ngừng" có liên quan như thế nào đến cặp phạm trù "vật chất và ý thức", rồi sự "tương tác giữa vật chất và ý thức"? Daretolead toàn nghe anmay nói người ta sai chỗ này, đúng chỗ kia mà chẳng thấy dẫn chứng.

Daretolead cũng chẳng hiểu tại sao anmay lại có thể kết luận một cách...triết học như thế này:

Nói túm lại là luôn luôn có 3 phần hợp tác trong sự sinh hóa của vạn vật:

1) Vật chất

2) Tinh thần

3) Sự tương tác không ngừng xảy ra giữa vật chất và tinh thần.

Vậy vui lòng trả lời lại cho daretolead rõ thế nào là vật chất? Thế nào là tinh thần, thế nào là sự tương tác giữa vật chất và tinh thần theo cách hiểu của anmay?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào các Bạn quan tâm.

Nếu các Bạn xin phép được BQT cho phép thảo luận về triết học Mác thì Tôi sẽ trình bày cho các Bạn thấy cái sai về nền tảng cũng như suy diễn của Ổng. Thậm chí có thể còn cho thấy cái gọi là nguồn gốc của ý thức theo triết học duy vật Mác xít nó phiến diện như thế nào. Tất cả những điều đó có thể thấy được ở trong Triết học đông phương một cách toàn diện, rất đầy đủ và biện chứng.

Còn đứng trên triết học Tây, cũng có rất nhiều tác phẩm triết học phân tích sâu sắc về điều đó rồi.

Tương quan vật chất và tinh thần, nếu đứng trên triết học Tây phương, dù thế nào cũng sẽ thấy phiến diện, nhưng trên nền triết học đông phương sẽ thấy rất biện chứng.

Đó là về mặt lý luận. Còn thực tế, thì chả cần phải chứng minh nữa, nó đã có rồi. Hỉ !.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

thấy LIÊMTRINH trả lời phân tích v.đề có logic và hiểu biết.cho mình hỏi 1 câu mà mình đang phân vân chưa biết rõ:LINH HỒN và THỂ XÁC cái nào có trc cái nào?hay cùng có song song với nhau?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào cụ VuiVui

Chào các Bạn quan tâm.

Nếu các Bạn xin phép được BQT cho phép thảo luận về triết học Mác thì Tôi sẽ trình bày cho các Bạn thấy cái sai về nền tảng cũng như suy diễn của Ổng. Thậm chí có thể còn cho thấy cái gọi là nguồn gốc của ý thức theo triết học duy vật Mác xít nó phiến diện như thế nào. Tất cả những điều đó có thể thấy được ở trong Triết học đông phương một cách toàn diện, rất đầy đủ và biện chứng.

Còn đứng trên triết học Tây, cũng có rất nhiều tác phẩm triết học phân tích sâu sắc về điều đó rồi.

Tương quan vật chất và tinh thần, nếu đứng trên triết học Tây phương, dù thế nào cũng sẽ thấy phiến diện, nhưng trên nền triết học đông phương sẽ thấy rất biện chứng.

Đó là về mặt lý luận. Còn thực tế, thì chả cần phải chứng minh nữa, nó đã có rồi. Hỉ !.

Thân ái.

Ý kiến của ban quản trị thế nào, nếu được liêm trinh sin được tiếp chuyện với cụ VuiVui

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn

thấy LIÊMTRINH trả lời phân tích v.đề có logic và hiểu biết.cho mình hỏi 1 câu mà mình đang phân vân chưa biết rõ:LINH HỒN và THỂ XÁC cái nào có trc cái nào?hay cùng có song song với nhau?

Linh hồn không thuộc thảo luận của chuyên mục này và liêm trinh nghĩ đây là vấn đề cần xem xét như một môn khoa học. Cảm nhận của mỗi người thì chưa thể gọi là chắc chắn đúng. Cần chờ đợi câu trả lời ở các nhà khoa học thực thụ.

Cuộc sống còn nhiều bí ẩn như trưa nay lúc gần 14h liêm trinh đang ngủ trưa mơ thấy một giấc mơ có một con mèo ăn vụng cá bị một thế lực nào đó giết chết, liêm trinh chạy ra thì chỉ thấy có một vũng máu và một ý nghĩ trong đầu tại vì con mèo ăn vụng cá. Bằng cảm nhận thì liêm trinh biết " trùng trùng quân đi như sóng" đã nối mạng trí tuệ không gian cho ra da tĩnh của liêm trinh bắt sóng với các đối tượng vật chất cần thiết. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc đối tượng vật chất đó đã bị quản lý.

Chào bạn

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào các Bạn quan tâm.

Nếu các Bạn xin phép được BQT cho phép thảo luận về triết học Mác thì Tôi sẽ trình bày cho các Bạn thấy cái sai về nền tảng cũng như suy diễn của Ổng. Thậm chí có thể còn cho thấy cái gọi là nguồn gốc của ý thức theo triết học duy vật Mác xít nó phiến diện như thế nào. Tất cả những điều đó có thể thấy được ở trong Triết học đông phương một cách toàn diện, rất đầy đủ và biện chứng.

Còn đứng trên triết học Tây, cũng có rất nhiều tác phẩm triết học phân tích sâu sắc về điều đó rồi.

Tương quan vật chất và tinh thần, nếu đứng trên triết học Tây phương, dù thế nào cũng sẽ thấy phiến diện, nhưng trên nền triết học đông phương sẽ thấy rất biện chứng.

Đó là về mặt lý luận. Còn thực tế, thì chả cần phải chứng minh nữa, nó đã có rồi. Hỉ !.

Thân ái.

Kính bác Vui Vui,

Những năm 1980 ngồi ghế ĐHBK Hà nội em được truyền đạt cn Mác theo kiểu cntb bóc lột sức lao động dã man , vô nhân đạo... theo nghĩa đạo đức !!!

Về sau tự tìm hiểu thì em biết là Mác không nói vậy.

Chỉ có điều em chưa tự thấy được trong hệ lý luận duy vật biện chứng của Mác chỗ nào Mác biên chứng mà không duy vật hoặc duy vật mà không biện chứng. Bác chỉ giáo cho em thì hay quá .

Kính bác

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào các Bạn quan tâm.

Tôi thật ngạc nhiên, khi các bạn lại ngạc nhiên về chuyện học thuyết Mác sai. Chuyện này nó hiển nhiên quá rồi. Không hiểu sao các bạn lại có thể suy nghĩ như vậy. Ở nước tôi cư ngụ, học sinh cấp hai đã được học những kiến thức cơ bản, mà dựa trên những kiến thức đó, một học sinh cấp hai đã có thể nhận ra học thuyết Mác sai !!!.

Các bạn đừng mong chuyện trình bày chuyên đề về triết học mác và chính trị ở đây. Tôi mới viết có mấy dòng đề cập tới cái sự sai của triết học Mác với nền kinh tế chỉ huy, thì đã bị xóa rồi. Huống chi đây là một đề tài lớn, sâu sắc, liên quan tới rất nhiều vấn đề chính trị, nhân văn, ...?.

Nhưng dù không được trình bày về lý luận. Thì người có lòng, chỉ cần đặt câu hỏi: Tại sao CNXH lại không thể phát triển, mà lại tiêu vong, ngược với lời tiên đoán của Mác trước đây ?. Tại sao, bằng vào lý thuyết của mình, Mác "mơ" thấy một xã hội công bằng, tốt đẹp, vậy mà kết quả lại ngược lại, phi dân chủ, mất công bằng và đó là nguồn gốc của mọi tội ác bẩn thỉu, vô luân, bất nhân nhất trong lịch sử loài người - như đã thấy. Cứ tự suy ngẫm là sẽ thấy nó tự nhiên thôi.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào các Bạn quan tâm.

Tôi thật ngạc nhiên, khi các bạn lại ngạc nhiên về chuyện học thuyết Mác sai. Chuyện này nó hiển nhiên quá rồi. Không hiểu sao các bạn lại có thể suy nghĩ như vậy. Ở nước tôi cư ngụ, học sinh cấp hai đã được học những kiến thức cơ bản, mà dựa trên những kiến thức đó, một học sinh cấp hai đã có thể nhận ra học thuyết Mác sai !!!.

Các bạn đừng mong chuyện trình bày chuyên đề về triết học mác và chính trị ở đây. Tôi mới viết có mấy dòng đề cập tới cái sự sai của triết học Mác với nền kinh tế chỉ huy, thì đã bị xóa rồi. Huống chi đây là một đề tài lớn, sâu sắc, liên quan tới rất nhiều vấn đề chính trị, nhân văn, ...?.

Nhưng dù không được trình bày về lý luận. Thì người có lòng, chỉ cần đặt câu hỏi: Tại sao CNXH lại không thể phát triển, mà lại tiêu vong, ngược với lời tiên đoán của Mác trước đây ?. Tại sao, bằng vào lý thuyết của mình, Mác "mơ" thấy một xã hội công bằng, tốt đẹp, vậy mà kết quả lại ngược lại, phi dân chủ, mất công bằng và đó là nguồn gốc của mọi tội ác bẩn thỉu, vô luân, bất nhân nhất trong lịch sử loài người - như đã thấy. Cứ tự suy ngẫm là sẽ thấy nó tự nhiên thôi.

Thân ái.

Nói vậy nhỡ diễn đàn bị ảnh hưởng thì sao anh Vuivui, thiếu gì chỗ có thể ý kiến mà cứ vào chỗ cấm để ý kiến. Bạn bè mà nói chuyện thế này, rồi nghe mấy cái tin tự do trên mạng thì dễ khi mất tự do lúc nào cũng không biết chừng. Khi nào tự thiết kế và biết lái máy bay rồi bàn đến mấy cái chuyện mặt đất này cũng chưa muộn đâu anh.

Đại lão cũng có nhiều người hay reo rắc tai ương lắm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào các Bạn quan tâm.

Nếu các Bạn xin phép được BQT cho phép thảo luận về triết học Mác thì Tôi sẽ trình bày cho các Bạn thấy cái sai về nền tảng cũng như suy diễn của Ổng. Thậm chí có thể còn cho thấy cái gọi là nguồn gốc của ý thức theo triết học duy vật Mác xít nó phiến diện như thế nào. Tất cả những điều đó có thể thấy được ở trong Triết học đông phương một cách toàn diện, rất đầy đủ và biện chứng.

Còn đứng trên triết học Tây, cũng có rất nhiều tác phẩm triết học phân tích sâu sắc về điều đó rồi.

Tương quan vật chất và tinh thần, nếu đứng trên triết học Tây phương, dù thế nào cũng sẽ thấy phiến diện, nhưng trên nền triết học đông phương sẽ thấy rất biện chứng.

Đó là về mặt lý luận. Còn thực tế, thì chả cần phải chứng minh nữa, nó đã có rồi. Hỉ !.

Thân ái.

Mấy cái này bàn vô mệt lắm chú.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào các Bạn quan tâm.

Tôi thật ngạc nhiên, khi các bạn lại ngạc nhiên về chuyện học thuyết Mác sai. Chuyện này nó hiển nhiên quá rồi. Không hiểu sao các bạn lại có thể suy nghĩ như vậy. Ở nước tôi cư ngụ, học sinh cấp hai đã được học những kiến thức cơ bản, mà dựa trên những kiến thức đó, một học sinh cấp hai đã có thể nhận ra học thuyết Mác sai !!!.

Các bạn đừng mong chuyện trình bày chuyên đề về triết học mác và chính trị ở đây. Tôi mới viết có mấy dòng đề cập tới cái sự sai của triết học Mác với nền kinh tế chỉ huy, thì đã bị xóa rồi. Huống chi đây là một đề tài lớn, sâu sắc, liên quan tới rất nhiều vấn đề chính trị, nhân văn, ...?.

Nhưng dù không được trình bày về lý luận. Thì người có lòng, chỉ cần đặt câu hỏi: Tại sao CNXH lại không thể phát triển, mà lại tiêu vong, ngược với lời tiên đoán của Mác trước đây ?. Tại sao, bằng vào lý thuyết của mình, Mác "mơ" thấy một xã hội công bằng, tốt đẹp, vậy mà kết quả lại ngược lại, phi dân chủ, mất công bằng và đó là nguồn gốc của mọi tội ác bẩn thỉu, vô luân, bất nhân nhất trong lịch sử loài người - như đã thấy. Cứ tự suy ngẫm là sẽ thấy nó tự nhiên thôi.

Thân ái.

Chào bác vuivui, daretolead cũng nghĩ việc bàn về các vấn đề về chính trị ở đây là không thích hợp. Bác cũng không nên cố lồng các ví dụ và vấn đề có yếu tố chính trị vào trong việc tranh luận.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vui vui ạ!

Trên diễn đàn này người ta không bàn chính trị là do tôn trọng nội qui diễn đàn và nhìn đại cục chứ không phải không tranh luận được với bạn về chủ nghĩa Mác đâu.

Đừng khiêu khích!

Cái loại đốt cháy cái đã tôn thờ và tôn thờ cái đã đốt cháy như bạn không đủ tư cách bàn về chủ nghĩa Mác đâu. 80 nươi triệu người dân Việt Nam không lẽ dốt hơn mấy đứa học sinh lớp 2 ở nước bạn cư ngụ như bạn hợm hĩnh nói. Một trí thức nông cạn và hợm hĩnh như bạn chỉ có thể lòe một số người cũng nông cạn và hợm hĩnh thôi. Muốn hiểu chủ nghĩa Mác phải có tâm, có tri thức biện chứng sâu sắc, có lòng với những người cần lao, có lòng với dân tộc chứ thuần lý trí sẽ chẳng thể hiểu nổi đâu. Vì không phải dễ mà lĩnh hội được hết cái tinh túy của chủ nghĩa Mác nên các học trò của Mác mới phạm phải sai lầm duy ý chí và đang cố gắng sửa chữa, còn những những kẻ hời hợt và hợm hĩnh (chưa bàn tới đen tối) mới bô bô lên là Mác sai mà nhiều người bán tín bán nghi.

Cho đến nay, trong lịch sử loài người, bàn về thế giới ta bà tương đối này (không nói về thế giới tuyệt đối) chủ nghĩa Mác là sâu sắc nhất. Nhưng không loại trừ sau này có những lý thuyết khác sâu sắc hơn. Hãy để đến lúc đó rồi bàn.

Hãy dừng chủ đề này tại đây!

Share this post


Link to post
Share on other sites

"...Hermann Hesse cho ta thấy muốn thấu hiểu bản chất của đời sống, con người cần phải trải nghiệm tận cùng mọi ngõ ngách của nó. Sự sống đang diễn ra trong mọi hình thái trong vũ trụ cũng chỉ vì nó cần trải nghiệm hết chính bản thân mình. “Sự sống” đó là “dòng sông” của Siddhartha mà chàng đã biết lắng nghe.

..."

Có lẽ đây là lời bình của cuốn sách mà Daretolead muốn giới thiệu (Nếu tôi nhớ không nhầm thì tựa của nó là "Câu chuyện về một dòng sông"). Tác giả lời bình này hơi qua lời. Bởi vì chỉ với một kiếp người rất khỏ có thể trải nghiệm "tận cùng mọi ngõ ngách của nó". Mà một kiếp người có thể nhận thức đúng và có thể nhận thức sai. Chính những di sản mà thế hệ trước để lại cho thế hệ sau - tiếp tục trải nghiệm qua mỗi kiếp người, để chọn lọc đi tìm chân lý, cho nên mới có sự tiến hóa của cả nhân loại. Có những kiếp người mà cho đến lúc chết, họ vẫn cho rằng những điều họ nhận thức được là chân lý và tin vào điều đó, để rồi những thế hệ sau bác bỏ. Thí dụ như v/d trái Đất quay.

Bởi vậy, thật khó lắm thay khi con người có thể nhận thấy chân lý cuối cùng ngay trong kiếp sống của mình.

Thuyết Âm Dương Ngũ hành - nhân danh nền văn hiến Việt - chính là chân lý cuối cùng của sự nhận thức vũ trụ. Các bạn có quyền không tin điều này. Nhưng nếu quả là các bạn quan tâm thì hãy suy ngẫm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào các Bạn quan tâm.

Tôi thật ngạc nhiên, khi các bạn lại ngạc nhiên về chuyện học thuyết Mác sai. Chuyện này nó hiển nhiên quá rồi. Không hiểu sao các bạn lại có thể suy nghĩ như vậy. Ở nước tôi cư ngụ, học sinh cấp hai đã được học những kiến thức cơ bản, mà dựa trên những kiến thức đó, một học sinh cấp hai đã có thể nhận ra học thuyết Mác sai !!!.

Các bạn đừng mong chuyện trình bày chuyên đề về triết học mác và chính trị ở đây. Tôi mới viết có mấy dòng đề cập tới cái sự sai của triết học Mác với nền kinh tế chỉ huy, thì đã bị xóa rồi. Huống chi đây là một đề tài lớn, sâu sắc, liên quan tới rất nhiều vấn đề chính trị, nhân văn, ...?.

Nhưng dù không được trình bày về lý luận. Thì người có lòng, chỉ cần đặt câu hỏi: Tại sao CNXH lại không thể phát triển, mà lại tiêu vong, ngược với lời tiên đoán của Mác trước đây ?. Tại sao, bằng vào lý thuyết của mình, Mác "mơ" thấy một xã hội công bằng, tốt đẹp,

Bơ sữa ngoại bang ăn nhiều lú lẫn, bị nhồi sọ nhét chữ thành ra loạn điên, cái chữ dạy cho học sinh cấp hai nơi cụ cư ngụ ở nước đó chính là cái thứ chữ nhồi nhét.

Kể từ khi Triết học mác ra đời chủ nghĩa xã hội đang phát triển trên toàn thế giới chính triết học Mác và thành quả của triết học này đã làm thay đổi thế giới. Các ông tư bản muốn giữ được vị trí của mình đã phải thay đổi cách đối sử với người lao động.Ở nước cụ ở có thể cụ đang thất nghiệp và đang được hưởng chợ cấp thất nghiệp, có khi Cụ lại lấy chợ cấp thất nghiệp đó để chui về Việt Nam ăn tiêu sản phẩm của dân tộc mình cho rẻ rồi ngồi viết sằng. Ngay cái đồng tiền trợ cấp thất nghiệp ấy cũng là do triết học Mác đem lại cho cụ đấy. Khi nào cụ qua nước Đức nhớ tới đài tưởng niệm Mác để tạ ơn.Cụ hãy nhớ xem trước khi triết học Mác đi vào cuộc sống của thế giới và hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời người lao động tại các nước tư bản được đối sử như thế nào còn sau đó ra sao, đó chẳng phải là chính triết học Mác đã tạo ra thành quả để các nhà tư bản phải nhìn nhận lại cách đối sử với người lao động.

vậy mà kết quả lại ngược lại, phi dân chủ, mất công bằng và đó là nguồn gốc của mọi tội ác bẩn thỉu, vô luân, bất nhân nhất trong lịch sử loài người - như đã thấy. Cứ tự suy ngẫm là sẽ thấy nó tự nhiên thôi.

Nếu cụ đang về quê ăn nhờ sản phẩm giá rẻ của quê hương ,mời cụ đi rạo ra ngoài đường, nếu chưa về thì hãy về xem những thứ cụ viết ở trên có đúng ở Việt Nam không.

Ở đâu thì liêm trinh không biết chứ tại Việt Nam rất dân chủ,thậm chí cơ quan hành pháp có khi còn chiều dân quá. Hết sức công bằng trên mọi mặt, người lao động được sự bảo trợ của luật lao động làm việc theo khả năng của mình nhận lương theo thỏa thuận với người sử dụng lao động. Người tài ba làm ra nhiều tiền được tôn vinh trong các chương trình nói về các nhà kinh doanh của đài báo chính thống. Người ngeo khó được hỗ trợ, ngày lễ tết các khoản hỗ trợ nhiều tới mức cái tết của ngưới ngeo còn to hơn cả tết của các nhà khá giả thới trước năm 1945. Các trương trình xóa đói giảm ngeo liên tục được đưa ra cuộc sống cứ được nâng lên và chuẩn nghèo cũng phải thay đổi nâng lên liên tục.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi mới viết có mấy dòng đề cập tới cái sự sai của triết học Mác với nền kinh tế chỉ huy, thì đã bị xóa rồi.

Khi xảy ra chiến tranh tổng lực thì mọi thứ đều so sánh. Nền kinh tế chỉ huy đó của liên bang Xô Viết đã tạo ra sức mạnh vô địch đè bẹp nền kinh tế của chủ nghĩa phát xít - kẻ thù chung của nhân loại. Nền kinh tế tập chung đó của Việt Nam sau năm 1954 đã trang bị trình độ lao động cho tất cả người lao động tạo ra sức mạnh để thống nhất dân tộc. Khi người lao động đã có trình độ lao động rồi để mọi người tự do phát triển trình độ lao động của mình lãnh đạo Việt Nam đã cho phép phát triển nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, thành quả thật tuyệt vời.

Ở nước cụ ở có khi cụ thất nghiệp vì cơn bão khủng hoảng vừa rồi còn ở Việt Nam cơn lốc khủng hoảng đó chưa đủ để chúng tôi thất nghiệp phải đi ăn nhờ như cụ. Trong cơn lốc khủng hoảng kinh tế đó ngay các nhà kinh tế của các nước tư bản mà cụ ca ngợi lại cũng quay lại nghiên cứu triết học Mác đấy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác Liêm Trinh!

Nếu bác không ngại, tôi mời bác tham khảo nghiên cứu của tôi về chủ nghĩa Mác (chưa công bố) và xin cho ý kiến. Bác cho tôi Email của bác chứ trình bày trên diễn đàn không tiện.

Thân mến!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đây là diễn đàn phi chính trị. Xin có lời xin lỗi với tất cả các Bạn về những "cảm thán" chính trị và triết học.

Lý học đông phương, bản chất của nó là triết học. Người xưa có nói: Bất Kiến thì Bất Tri, Cố Tri sẽ Bất Kiến.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác Liêm Trinh!

Nếu bác không ngại, tôi mời bác tham khảo nghiên cứu của tôi về chủ nghĩa Mác (chưa công bố) và xin cho ý kiến. Bác cho tôi Email của bác chứ trình bày trên diễn đàn không tiện.

Thân mến!

Chú Vô Trước kính,

Cháu Miêu có thể tham khảo ké được không ạ? Nếu được, cháu sẽ gửi địa chỉ email của cháu qua PM.

Cảm ơn chú.

P/S: Cháu rất thích mấy bài nghiên cứu của chú. Đúng hay sai cháu chưa dám bàn đến (nghĩa là nếu cháu thấy khi đủ điều kiện, cháu sẽ mạn phép trao đổi với chú), nhưng nội dung nghiên cứu rất nghiêm túc.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Miêu ơi cụ VuiVui là cao nhân cả hiện đại và cổ học, chữ nhiều như lá rừng, mưu cao như đỉnh núi chim ưng ở,kế nhiều như vực sâu thuồng luồng trú. Chắc chắn cụ cần cô lập hoang toàn để nghiên cứu, tiếp cân được cụ chỉ có những người tàng hình. Chúng ta cứ ngỏng cổ mà chờ lâu lâu cụ có viết hở ra gì thì nhặt cho vào lá chữ của mình.

Kính

Chú Liêm Trinh kính,

Cháu không biết Chú có bị thay đổi suy nghĩ này hay không ạ?

Cháu Miêu.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chú Liêm Trinh kính,

Cháu không biết Chú có bị thay đổi suy nghĩ này hay không ạ?

Cháu Miêu.

Cám ơn MM đã không coi Tôi là cao nhân . Chỉ có như thế, tranh luận mới thẳng thắn được. Như đã nói, việc cảm thán chinh trị là không đúng chỗ ở một diễn đàn pji chính trị. Chỉ nội có một câu: Vật chất và Tinh thần, cái nào có trước, cái nào có sau còn không trả lời nổi, thì đừng có mon men vào Triết học đông phương !!!.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhờ Ban quản Trị xóa hộ bài trên của Tôi. Xin cám ơn !.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các bác Vuivui, Liêm Trinh và anh chị em thân mến.

Qua sự việc trên cho thấy mới chỉ sa đà vào những việc mang tính triết học chủ đạo gần với tư duy chính trị và chưa phải chính trị. Mọi việc đã tỏ ra thiếu tính nhất quán nội bộ. Những việc đả khích tôn giáo, chỉ trích cá nhân cũng sẽ mang lại những hiệu ứng tương tự. Bởi vậy, nếu trực tiếp liên quan đến tư duy chính trị thì mọi việc sẽ rất phức tạp và một diễn đàn học thuật sẽ bị tác động bới những cái nhìn không thiện cảm từ những vấn đề không liên quan đến học thuật.

Các bác cũng biết rằng: Diễn đàn Lý học Đông phương tập hợp những nhà nghiên cứu Lý học có khả năng tiên tri. Chỉ nội việc này không, cũng đủ để một nửa thế giới có quan điểm khoa học và tôn giáo cực đoan phản bác và không thiện cảm với chúng ta. Giới khoa học nửa mùa chiếm số đông trong những nhà khoa học thì coi Lý học là điều huyễn hoặc, giới tôn giáo thì cho rằng chúng ta không có niềm tin giống họ. Chưa nói đến trong diễn đàn này đặt vấn đề xác minh lịch sử cội nguồn Lý học Đông phương thuộc về nền văn hiến Việt với lịch sử 5000 năm. Điều này sẽ đụng chạm đến niềm tin ít nhất của 1/4 dân số thế giới thuộc đất nước Trung Hoa vĩ đại ngay sát biên giới Việt - một thế lực đang nổi lên thách thức ngay sức mạnh của Hoa Kỳ - vốn tự nhận là siêu cường số một của thế giới.

Qua đó các bác và anh chị em sẽ thấy được sự phức tạp của vấn đề duy trì sự tồn tại trang web này. Do đó, rất mong các bác tránh làm phức tạp thêm những vấn đề bằng những sự thể hiện ngoài mục đích nghiên cứu Lý học.

Cảm ơn các bác và anh chị em.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chú Vô Trước kính,

Cháu Miêu có thể tham khảo ké được không ạ? Nếu được, cháu sẽ gửi địa chỉ email của cháu qua PM.

Cảm ơn chú.

P/S: Cháu rất thích mấy bài nghiên cứu của chú. Đúng hay sai cháu chưa dám bàn đến (nghĩa là nếu cháu thấy khi đủ điều kiện, cháu sẽ mạn phép trao đổi với chú), nhưng nội dung nghiên cứu rất nghiêm túc.

.

Được chứ. MM cho tôi Email. Vấn đề này khi trao đổi phải nghiêm túc trên tinh thần học thuật.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thì tui đã nói, ghét cái này là ghét chung. Mà diễn đàn này, ko cho phép bàn chuyện chính trị, chính em. Muốn phát biểu thì cứ xoắn qua các diễn đàn khác. Nói 1 lần này nữa là hiểu chứ dzì. :huh:

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trong chủ đề “Cơ sở học thuyết ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH Những nghiên cứu của Vô Trước về cơ sở học thuyết, phần VI./ CẤU TRÚC ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH CỦA KHÔNG GIAN“ Vo Truoc đã viết:

2. Ứng dụng cáu trúc Ngũ hành, Bát quái của không gian

a. Nạp Ngũ hành cho 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông

Ta biết rằng 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông xoay chuển quanh năm là do trái đất quay quanh Mặt trời không phải theo một vòng tròn tuyệt đối mà theo một hình elip nhận Mặt trời là một tiêu điểm.

Reduced: 88% of original size [ 794 x 623 ] - Click to view full image

(Hình vẽ của Vo Truoc)

Mùa Đông tương ứng khi trái đật ở xa mặt trời, mùa Hạ tương ứng với vị trí trái đất ở gần mặt trời hơn cả. Sở dĩ trái đất quay quanh mặt trời do cấu trúc Ngũ hành của không gian quanh mặt trời qui định. Áp dụng cấu trúc Ngũ hành của không gian Đã phân tích ở trên cho hệ quay của trái đất quanh mặt trời ta thấy“.

Và đây là cách giải thích trong cuốn “giải Mã Tứ Trụ“ của tôi

Nhưng tại sao lại có đến 12 con vật, là 10 có phải là đẹp hơn không ? Chắc là lúc đó họ (những người thuộc nền văn minh ngoài trái đất của chúng ta) đã biết rất rõ trái đất ở trong hệ mặt trời của chúng ta có mặt phẳng xích đạo nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo cho nên sẽ phải xẩy ra bốn mùa trên trái đất mà chúng ta quen gọi là Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mỗi mùa này Họ lại chia nhỏ ra làm ba phần để xác định đầu mùa, giữa mùa và cuối mùa, vì vậy phải có 12 địa chi là vậy. 12 địa chi này xác định các vị trí mà trái đất đã quay được một vòng xung quanh mặt trời, chúng ta gọi chúng là 12 tháng của một năm.

Hình 3 :

(Tôi không biết cách chèn hình vẽ của tôi vào đây, xin mọi nguười thông cảm)

Chúng ta biết mặt phẳng hoàng đạo và mặt phẳng xích đạo lệch nhau 23,5 độ, đó chính là nguyên nhân tạo ra 4 mùa trên trái đất.”

Chắc là các bạn đọc đã tốt nghiệp phổ thông trung học với bằng tốt nghiệp cỡ “Hàn Lâm” mới có thể xác định được bản chất bốn mùa trên trái đất do yếu tố nào quyết định.

Share this post


Link to post
Share on other sites