Kim Cương

Bản Chất Thật Của Pháp Luân Công?

353 bài viết trong chủ đề này

Bạn ko ngĩ rằng bạn sửa đổi học thuyết âm dương là tội phá hoại pháp ko.Bạn ngĩ cảnh giới của mình cao đến đâu mà dám sửa,Vì các cao tăng dám làm cái gọi là giải thích Pháp của phật THích ca nên mới loạn pháp,điều các cao tăng ngộ ra ở các cảnh giới khác nhau nhưng còn xa mới đến cảnh giới của phật như lai.Bạn đang phạm tội lớn đó

Có người phá, có người xây, có người đạo, có người công bố tự do, có người không cố bố vvv

Cho phá, có phá được không ?

Cho xây, có xây được không ?

Cho đạo thì không rồi, nhưng cố tình đạo thì có đạo được không ?

Cho công bố tự do, có tự nhiên công bố không ?

Cảnh giới nào đâu đâu, cái cảnh giới chữ nghĩa lời nói ngay đây thôi, nói được không ?

Hãy xem:

Xây mà không cần phá. Công bố tự do:

Posted Image

Giám đốc flamigodailai hết sức đồng tình với các việc Rubi âm thầm làm trong hơn chục năm qua.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Bạn ko ngĩ rằng bạn sửa đổi học thuyết âm dương là tội phá hoại pháp ko.Bạn ngĩ cảnh giới của mình cao đến đâu mà dám sửa,Vì các cao tăng dám làm cái gọi là giải thích Pháp của phật THích ca nên mới loạn pháp,điều các cao tăng ngộ ra ở các cảnh giới khác nhau nhưng còn xa mới đến cảnh giới của phật như lai.Bạn đang phạm tội lớn đó

Mấy cái hình xoáy xoáy mà các học viên PLC tự với lấy rồi trình lên Lý Hồng Chí để làm hình tượng, sự này thì cũng tương đối mà thôi, thực chất PLC chẳng hiểu ý nghĩa của nó là gì. Nói đến Âm Dương Ngũ Hành, Lý Hồng Chí cũng chẳng hiểu gì đâu, học viên PLC càng không hiểu. Cho nên có ai đó phá hay xây, hoặc tranh cướp cái vấn đề Âm Dương Ngũ Hành thì học viên PLC cũng chẳng biết mô tê thế nào, và như vậy thì sao lại phán quyết ai tội lớn, ai tội nhỏ.

Sửa chữa học thuyết cổ, đây là vấn đề Không Tưởng, kẻ sửa chắc là có vấn đề không bình thường. Nhưng cái vấn đề anh chàng Rubi nói thì lại khiến nhiều người hướng theo chiều chỉnh lý, nhưng đa phần là qua mặt Rubi. Sự qua mặt Rubi là dễ dàng bởi cái anh chàng Rubi đó hiền lành quá. Nhưng có lẽ, tất cả những người qua mặt sẽ gặp phải ngõ cụt mà thôi.

Sự qua mặt này cũng có tác dụng giúp anh chàng Rubi sử dụng nó để hóa giải "sửa chữa học thuyết cổ, đây là vấn đề Không Tưởng, kẻ sửa chắc là có vấn đề không bình thường" khi trình bày vấn đề với những vị khác.

Vấn đề về Phật pháp. Kiến giải của Lý Hồng Chí rất là be bét, nói chung Lý Hồng Chí chẳng biết gì về Phật pháp hết. Các học viên PLC cũng không thấm ngộ được Phật pháp nên bị Lý Hồng Chí đầu độc trong sự nhận định về Phật giáo là chuyện dễ thấy.

Chân lý, tu hành thì có công đức và sự hồi hướng. Các học viên PLC tu luyện có công đức gì không, hồi hướng cho ai, chết sinh về đâu.

Phật thì đủ 10 danh hiệu. Lý Hồng Chí lại xuyên tạc mỗi một danh hiệu là một tầng cao thấp, rồi lại xuyên tạc Phật chưa được thành Phật mà chỉ thành Như Lai, rồi lại xuyên tạc Phật pháp, cho rằng các Thánh tăng chưa đạt đến tầng Như Lai.

Vậy chắc Lý Hồng Chí cao hơn Phật rồi, lên cao tới tầng Địa Ngục Tà Kiến.

Edited by Kim Cương

Share this post


Link to post
Share on other sites

THẬP MỤC NGƯU ĐỒ

(HAY MƯỜI BỨC TRANH TRÂU)

Tác giả: Kakuan [Khuếch Am Sư Viễn: Kakuan Shion (J); Kuoan Shiyuan ©, khoảng 1150 - LND]) Trần Trúc Lâm chuyển ra Việt ngữ Từ tập '10 Bulls'; sao lục bởi Nyogen Senzaki và Paul Reps; Tranh do Tomikichiro Tokuriki. Sự giác ngộ mà Thiền nhắm tới, cũng do đó mà Thiền xuất hiện, tự nó lộ bày. Cũng như tri kiến, chợt có, chợt không. Nhưng con người trần tục bước đi trong yếu tố thời gian cũng như hắn đi trong bùn, kéo lê gót chân và bản lai diện mục của hắn. Cho nên, ngay cả Thiền cũng phải dung hòa và chấp nhận con đường tiệm ngộ mà dẫn đến đốn ngộ. Đó là mục đích của cuốn tập này. Trong thế kỷ thứ 12, Thiền sư Trung Hoa Kakuan họa bức tranh mười con trâu, dựa trên hình mười con trâu của Lão giáo, rồi viết lời nhận xét bằng văn xuôi và vần. Bản của Ngài thuần chất Thiền, sâu sắc hơn các bản trước, thường chỉ dừng ở KHÔNG của bức tranh thứ 8. Từ đấy, nó trở thành nguồn cảm hứng sâu xa cho các thiền sinh, và khá nhiều tranh phỏng theo bức họa của Kakuan đã được vẽ ra bao nhiêu thế kỷ. Bức họa dưới đây là bản mới nhất sáng tác bởi nhà nghệ nhân mộc bản nổi danh Tomikichiro Tokuriki, con cháu của giòng dõi nghệ nhân lâu đời và chủ nhân của trà thất Daruma-do (Daruma là chữ Nhật của Bồ Đề Đạt Ma, Tổ Thiền tông Trung Hoa thứ Nhất). Tranh chăn trâu của ông đẹp chân phương và ý nghĩa vô hạn chẳng khác gì tranh gốc của Kakuan. * Dưới đây là bản tu chính từ lời dẫn nhập của Nyogen Senzaki và Paul Reps trong ấn bản dịch lần thứ nhất. Con trâu là nguyên khí miên viễn của đời sống, chân lý vận hành. Mười con trâu biểu hiện cho những bước tuần tự trong sự chứng ngộ bản lai diện mục (hay thực tánh, hay phật tánh). Sự tuần tự này vẫn còn công hiệu như thời Kakuan (1100-1200) khai triễn từ các tác phẩm cổ và vẽ tranh trâu. Ở Hoa Kỳ, tám thế kỷ sau chúng tôi cũng làm cùng một công tác để giử cho trâu sống động. (Ở Tokyo, Tukuriki cũng đã làm như thế.) Một sự hiểu biết về nguyên tắc sáng tạo vượt qua thời gian và nơi chốn. Thập mục ngưu đồ còn hơn cả thơ, hơn cả tranh. Nó là sự khai thị về giác ngộ tâm linh hàm chứa trong bất kỳ thánh kinh nào của con người. Mong rằng cũng giống như vị Thiền tổ Trung Hoa, đọc giả khám phá ra được vết chân tự tại của ngài, mang cây trượng mục tiêu của ngài và chiếc vò rượu thực đam mê, thường vi hành phố chợ để giác tha. *

1. ĐI TÌM TRÂU (TẦM NGƯU)

Posted Image

Trong cánh đồng của thế gian này, ta không ngừng vạch cỏ cao đi tìm trâu.

Theo những dòng sông không tên, lạc vào những đường mòn chằng chịt trong những dãy núi xa,

Sức đã kiệt và thân rã rời nhưng ta vẫn chưa tìm thấy trâu đâu cả.

Ta chỉ nghe côn trùng rã rích trong rừng suốt đêm.

Lời bàn: Con trâu chẳng bao giờ thất lạc. Nó vẫn sờ sờ ra đó đâu phải kiếm tìm? Chẳng qua chỉ vì ta rời xa thực tướng cuả mình nên ta không hề thấy nó. Trong sự mê muội của giác quan mà ta mất cả dấu vết của nó. Ở xa căn nhà, ta thấy nhiều ngỏ đan nhau, ta không biết đâu là con đường chính. Lòng tham và sợ hãi, tốt và xấu ràng buộc lấy ta. 2. TÌM ĐƯỢC DẤU CHÂN TRÂU (KIẾN TÍCH)

Posted Image

Dưới những tàn cây dọc theo bờ sông, ta tìm thấy những dấu chân trâu!

Ngay cả dưới làn cỏ thơm ta thấy những dấu chân của nó.

Lần sâu vào những dãy núi xa chúng được tìm thấy.

Những vết này không thể che dấu được như mũi ngước nhìn trời.

Lời bàn: Hiễu được lời dạy, ta thấy dấu chân của trâu. Rồi ta biết rằng, như nhiều dụng cụ được chế từ một kim lọai, muôn vàn thực thể đều do ngã tạo ra. Làm sao ta thấy được thực và ảo nếu ta không phân biệt? Khi chưa vào được cửa, hẳn nhiên ta phải tìm cho ra con đường. 3. THẤY TRÂU (KIẾN NGƯU)

Posted Image

Ta nghe có tiếng hót của chim họa mi.

Nắng ấm, gió êm, lau lách xanh tươi dọc bờ sông,

Ở đây trâu nào trốn được!

Họa sĩ nào có thể vẽ được cái đầu lớn này, cặp sừng to nọ?

Lời bàn: Nếu ai nghe tiếng, có thể cảm nhận được nguồn. Vừa khi lục căn hòa hợp, cửa đã nhập. Bất cứ căn nào vào ta cũng đều nhìn thấy đầu con trâu! Sự hòa hợp này cứ như muối tan trong nước, như sắc màu trong thuốc nhuộm. Vật dù nhỏ bé nhất cũng không rời khỏi bản ngã. 4. BẮT ĐƯỢC TRÂU (ĐẮC NGƯU)

Posted Image

Sau một cuộc đánh vật vất vả ta nắm được nó.

Ý chí và sức lực của nó dữ dội không suy suyển.

Nó vùng chạy lên đồng cao ngàn mây che phủ,

Hoặc đứng sững dưới vực sâu không có nẽo vào.

Lời bàn: Nó sống trong rừng đã lâu, nhưng ta bắt được nó hôm nay! Sự đắm say cảnh sắc đã làm nó lạc đường. Vì ham muốn cỏ ngon hơn, nó lang thang phiêu bạc. Tâm của nó còn bướng bỉnh và không chịu thuần phục. Nếu muốn nó nghe lời, ta phải dùng roi. 5. THUẦN HÓA TRÂU (MỤC NGƯU)

Posted Image

Roi và dây thật là cần,

Không thì nó lại chạy càn xuống con đường đất bụi.

Được huấn luyện tốt thì tự nhiên nó trở nên nhu hòa.

Rồi khi được thả, nó biết nghe lời chủ.

Lời bàn: Một niệm khởi thì niệm khác theo sau. Khi niệm đầu nẫy sinh từ giác ngộ, thì những niệm kế tiếp là chân thực. Do mê muội mà mọi vật trở nên không thực. Ảo tưởng không từ ngoại cảnh mà bởi chủ quan. Hãy nắm chặt dây xỏ mũi và không nên nghi ngại. 6. CỞI TRÂU VỀ NHÀ (KỊ NGƯU QUI GIA)

Posted Image

Cởi trâu, ta thong thả quay về nhà

Tiếng tiêu của ta réo rắc chiều tà

Ngón tay láy nhịp, ta hòa điệu không ngừng.

Ai nghe nhạc khúc du dương này xin tấu cùng ta.

Lời bàn: Cuộc tranh đấu đã qua; được hay thua đều không khác. Ta hát bài ca của tiều phu và thổi điệu đồng giao. Cởi trâu, ta ngắm mây trôi bồng bềnh. Ta đi tới dù ai có gọi giật lại. 7. KHÔNG CÒN TRÂU (VONG NGƯU TỒN NHÂN)

Posted Image

Cởi trâu, tôi về đến nhà

Lòng tôi thanh thản. Cũng thế, trâu yên nghỉ.

Chiều buông xuống an hòa diệu vợi,

Trong căn nhà tranh, tôi cất roi và dây.

Lời bàn: Tất cả đều là Pháp bất nhị. Ta chỉ tạm mượn chuyện trâu. Nó cũng như sự tương quan giửa thỏ và bẩy, giửa cá và lưới, giửa vàng và cặn, hay trăng vừa ló khỏi mây. Một tia sáng xuyên suốt vô thỉ vô chung. 8. CẢ TRÂU VÀ KẺ CHĂN ĐỀU KHÔNG (NHÂN NGƯU CÂU VONG)

Posted Image

Roi, dây, người, và trâu - tất cả tan vào KHÔNG.

Cõi trời bao la nên không điều gì có thể để lại dấu.

Làm thế nào một bông tuyết có thể tồn tại trong lửa hồng?

Đây là vết chân của chư Tổ.

Lời bàn: Nhiễu sự đã qua. Tâm không còn chướng ngại. Ta không mong cầu cõi giác ngộ. (Dịch giả thêm: "... Vô khổ, tập, diệt đạo. Vô trí diệc vô đắc" ..."Tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố. Vô hữu khủng bố viễn ly điên đảo mộng tưởng cứu cánh Niết Bàn" Xem Bát Nhã Tâm Kinh - LND). Ta cũng không trú vào nơi không giác ngộ. Vì ta không vướng mắc vào cả hai, mắt không hề nhìn thấy ta. Nếu hàng vạn chim cúng hoa trên đường ta đi, sự tán thán đó cũng chỉ là vô nghĩa. 9. TRỞ VỀ NGUỒN (PHẢN BẢN HOÀN NGUYÊN)

Posted Image

Đã nhọc lắm công mới quay được về nguồn.

Biết thế khởi đầu nên bị mù và điếc!

An trú trong nhà mình, chẳng bận tâm đến sắc đến không,

Con sông mãi trôi êm đềm và hoa vẫn đỏ.

Lời bàn: Ngay từ ban đầu, chân lý đã sáng tõ. Qua thiền định, ta quán đến sắc tướng hợp tan. Nếu ai không chấp vào sắc tướng thì vốn đã tự tại. Nước xanh lóng lánh, núi thẩm đậm màu, và ta thấy cái đang tạo hình và cái đang tan rữa. 10. THÕNG TAY VÀO CHỢ HAY NHẬP THẾ (NHẬP TRIỀN THÙY THỦ)

Posted Image

Ngực trần chân đất, ta chen vai cùng nhân thế.

Áo rách bụi nhơ, nhưng ta thật an hòa.

Ta nào cần ma thuật để được sống lâu;

Ngay lúc này, trước mặt ta, hàng cây khô sống lại.

Lời bàn: Bên trong cánh cổng của ta, chư thánh chẳng biết ta. Vẻ đẹp của mảnh vườn ta không ai thấy được. Tại sao người ta phải đi tìm dấu chân chư Tổ? Ta thõng tay vào chợ với bầu rượu và quay về với gậy trúc. Ta ghé tửu quán và phố chợ, và bất cứ ai ta nhìn cũng thành giác ngộ.

Hình như sắp xếp bức 8 là 9 và ngược lại.

Kakuan (1100-1200) khai triễn từ các tác phẩm cổ và vẽ tranh trâu: chưa chắc là tác giả.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi cũng chỉnh lý lại thuyết Âm Dương Ngũ hành đây. Chỉnh sửa thì cũng có chỉnh đúng và cũng có chỉnh sai.

Nếu anh nghĩ tôi phá hoại pháp thì anh hãy chỉ ra những điểm sai gọi là "Phá hoại ".Không thể nói phong long như vậy được.

Nếu anh không chỉ ra được thì tôi đưa anh ra khỏi diễn đàn.

Reply: Làm gì mà bạn thiên sứ nặng lời thế :D

Tớ lấy ví dụ thế này nhé Đức Phật Thích ca Mâu Ni đã từng giảng ngũ cấm đúng không:

1/- Không sát sinh,

2/- Không trộm cướp,

3/- Không tà dâm,

4/- Không nói dối,

5/- Không dùng chất gây nghiện.

Cậu có dám sửa không,Nếu chỉnh lý thì cậu cho là sẽ hợp lý hơn đúng không,sẽ chuẩn hơn đúng không,điều đó có ngĩa là lời đức Phật không chuẩn bằng của cậu đúng không...tớ góp ý chân thành thôi

Còn 1 chuyện nữa về cảnh giới

Tớ ví dụ về điều cấm : không nói dối. Có 1 bệnh nhân bị ung thư và sắp chết thì bác sỹ sẽ xử lý ra sao

1.à mình muốn tốt cho họ thôi,họ mà biết thì sẽ đau khổ lắm,lo lắng chi bằng không nói để tốt cho họ khi nào đến lúc thì họ tự ra đi.họ biết cung ko giải quyết vấn đề gì lại thêm khổ, như thế cũng khả dĩ

2.Nếu người cảnh giới cao hơn 1 chút: Mình sẽ cho họ biết sự thật,bây giờ họ phải bị dằn vặt,lo lắng,ưu phiền,tuyệt vọng...nhưng họ đã phải chịu khổ như vậy,họ đã trả được nghiệp rồi,đời sau sẽ tốt hơn,Nếu mình ko cho họ biết sự thật thì họ không trả được nghiệp và đời sau phải chiu khổ

Nếu người 1 viết sách và giải thích điều cấm của Đức Phật thì chả phải là người đọc sẽ bị chết cứng vào cái lý đó,không ngộ được cao hơn,lời của đức phật có hàm nghĩa thâm sâu nên dựa vào lời nguyên gốc thì mới tu lên cao được chứ cậu,thế mới có quả vị LA Hán,quả vị Như lai.Nếu 1 vị La Hán giảng ra La Hán Pháp thì người tu theo ông chỉ có thể ngộ đến tầng la Hán,Nếu 1 vị Như Lai giảng Phật Pháp thì người tu theo ngài sẽ có thể đạt tới cảnh giới của ngài.Có thể bạn sẽ nghĩ như ta vẫn thấy: Rất nhiều học sinh,là học trò của 1 người thầy nhưng học trò đó sẽ giỏi hơn thầy điều này ngoài xã hội nhiều vô kể,điều này có thể đúng trong xã hội này thôi

Nếu bạn sửa Pháp để tu lên cảnh giới như lai thì rất có thể tu theo sách của bạn chỉ đến La Hán thôi

Một chút hiểu biết để góp ý chân thành

Share this post


Link to post
Share on other sites

Reply: Làm gì mà bạn thiên sứ nặng lời thế :D

Tớ lấy ví dụ thế này nhé Đức Phật Thích ca Mâu Ni đã từng giảng ngũ cấm đúng không:

1/- Không sát sinh,

2/- Không trộm cướp,

3/- Không tà dâm,

4/- Không nói dối,

5/- Không dùng chất gây nghiện.

Cậu có dám sửa không,Nếu chỉnh lý thì cậu cho là sẽ hợp lý hơn đúng không,sẽ chuẩn hơn đúng không,điều đó có ngĩa là lời đức Phật không chuẩn bằng của cậu đúng không...tớ góp ý chân thành thôi

Còn 1 chuyện nữa về cảnh giới

Tớ ví dụ về điều cấm : không nói dối. Có 1 bệnh nhân bị ung thư và sắp chết thì bác sỹ sẽ xử lý ra sao

1.à mình muốn tốt cho họ thôi,họ mà biết thì sẽ đau khổ lắm,lo lắng chi bằng không nói để tốt cho họ khi nào đến lúc thì họ tự ra đi.họ biết cung ko giải quyết vấn đề gì lại thêm khổ, như thế cũng khả dĩ

2.Nếu người cảnh giới cao hơn 1 chút: Mình sẽ cho họ biết sự thật,bây giờ họ phải bị dằn vặt,lo lắng,ưu phiền,tuyệt vọng...nhưng họ đã phải chịu khổ như vậy,họ đã trả được nghiệp rồi,đời sau sẽ tốt hơn,Nếu mình ko cho họ biết sự thật thì họ không trả được nghiệp và đời sau phải chiu khổ

Nếu người 1 viết sách và giải thích điều cấm của Đức Phật thì chả phải là người đọc sẽ bị chết cứng vào cái lý đó,không ngộ được cao hơn,lời của đức phật có hàm nghĩa thâm sâu nên dựa vào lời nguyên gốc thì mới tu lên cao được chứ cậu,thế mới có quả vị LA Hán,quả vị Như lai.Nếu 1 vị La Hán giảng ra La Hán Pháp thì người tu theo ông chỉ có thể ngộ đến tầng la Hán,Nếu 1 vị Như Lai giảng Phật Pháp thì người tu theo ngài sẽ có thể đạt tới cảnh giới của ngài.Có thể bạn sẽ nghĩ như ta vẫn thấy: Rất nhiều học sinh,là học trò của 1 người thầy nhưng học trò đó sẽ giỏi hơn thầy điều này ngoài xã hội nhiều vô kể,điều này có thể đúng trong xã hội này thôi

Nếu bạn sửa Pháp để tu lên cảnh giới như lai thì rất có thể tu theo sách của bạn chỉ đến La Hán thôi

Một chút hiểu biết để góp ý chân thành

Đúng là vớ vẫn. Cũng chỉ là động vật nhai lại thôi. Tôi thật là láo khi phát ngôn như vậy. Chứng tỏ cái tầng của bạn cũng chưa tới các hán của La Hán. Bình tâm lại đi nào!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đúng là vớ vẫn. Cũng chỉ là động vật nhai lại thôi. Tôi thật là láo khi phát ngôn như vậy. Chứng tỏ cái tầng của bạn cũng chưa tới các hán của La Hán. Bình tâm lại đi nào!

Oan quá! một người tu luyện nếu con mắt thứ 3 không khai mở thì sẽ ko biết tầng của mình.tôi nói tôi ở cao tầng bao giờ,mà ngôn từ của bạn không giống 1 người tu luyện,dù theo môn pháp nào phật hay Đạo cũng ăn nói rất lịch sự

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi cũng chỉnh lý lại thuyết Âm Dương Ngũ hành đây. Chỉnh sửa thì cũng có chỉnh đúng và cũng có chỉnh sai.

Nếu anh nghĩ tôi phá hoại pháp thì anh hãy chỉ ra những điểm sai gọi là "Phá hoại ".Không thể nói phong long như vậy được.

Nếu anh không chỉ ra được thì tôi đưa anh ra khỏi diễn đàn.

Reply: Làm gì mà bạn thiên sứ nặng lời thế :D

Tớ lấy ví dụ thế này nhé Đức Phật Thích ca Mâu Ni đã từng giảng ngũ cấm đúng không:

1/- Không sát sinh,

2/- Không trộm cướp,

3/- Không tà dâm,

4/- Không nói dối,

5/- Không dùng chất gây nghiện.

Cậu có dám sửa không,Nếu chỉnh lý thì cậu cho là sẽ hợp lý hơn đúng không,sẽ chuẩn hơn đúng không,điều đó có ngĩa là lời đức Phật không chuẩn bằng của cậu đúng không...tớ góp ý chân thành thôi

Còn 1 chuyện nữa về cảnh giới

Tớ ví dụ về điều cấm : không nói dối. Có 1 bệnh nhân bị ung thư và sắp chết thì bác sỹ sẽ xử lý ra sao

1.à mình muốn tốt cho họ thôi,họ mà biết thì sẽ đau khổ lắm,lo lắng chi bằng không nói để tốt cho họ khi nào đến lúc thì họ tự ra đi.họ biết cung ko giải quyết vấn đề gì lại thêm khổ, như thế cũng khả dĩ

2.Nếu người cảnh giới cao hơn 1 chút: Mình sẽ cho họ biết sự thật,bây giờ họ phải bị dằn vặt,lo lắng,ưu phiền,tuyệt vọng...nhưng họ đã phải chịu khổ như vậy,họ đã trả được nghiệp rồi,đời sau sẽ tốt hơn,Nếu mình ko cho họ biết sự thật thì họ không trả được nghiệp và đời sau phải chiu khổ

Nếu người 1 viết sách và giải thích điều cấm của Đức Phật thì chả phải là người đọc sẽ bị chết cứng vào cái lý đó,không ngộ được cao hơn,lời của đức phật có hàm nghĩa thâm sâu nên dựa vào lời nguyên gốc thì mới tu lên cao được chứ cậu,thế mới có quả vị LA Hán,quả vị Như lai.Nếu 1 vị La Hán giảng ra La Hán Pháp thì người tu theo ông chỉ có thể ngộ đến tầng la Hán,Nếu 1 vị Như Lai giảng Phật Pháp thì người tu theo ngài sẽ có thể đạt tới cảnh giới của ngài.Có thể bạn sẽ nghĩ như ta vẫn thấy: Rất nhiều học sinh,là học trò của 1 người thầy nhưng học trò đó sẽ giỏi hơn thầy điều này ngoài xã hội nhiều vô kể,điều này có thể đúng trong xã hội này thôi

Nếu bạn sửa Pháp để tu lên cảnh giới như lai thì rất có thể tu theo sách của bạn chỉ đến La Hán thôi

Một chút hiểu biết để góp ý chân thành

Tớ không dám sửa Pháp của Như Lai đằng ấy ạ! Đằng ấy thông cảm nhá!

Đằng ấy đang bàn về việc chỉnh sửa lại Thuyết Âm Dương Ngũ hành. Tớ nói chuyện về chỉnh sửa thuyết ADNH thì đằng ấy lại nói chớ sang pháp giới của Phật. Tất nhiên tớ không "dúm" sửa pháp Phật. Nhưng tớ tống cổ đằng ấy ra khỏi diễn đàn cho bớt gây nhiễu bởi tầm nhìn và cách lập luận của đằng ấy. Mấy cái lặt vặt này thì tớ làm được. Đằng ấy hân hạnh hơn mấy thằng ngu khác là tớ tống cổ ra khỏi diễn đàn mà không cần trình bày lý do. Riêng đằng ấy tớ mới chỉ ra đằng ấy sai ở chỗ nào rồi mới tống cổ đằng ấy.

Thế nhé. Tạm biệt!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đức Phật Thích ca Mâu Ni đã từng giảng ngũ cấm đúng không:

1/- Không sát sinh,

2/- Không trộm cướp,

3/- Không tà dâm,

4/- Không nói dối,

5/- Không dùng chất gây nghiện.

Cậu có dám sửa không,Nếu chỉnh lý thì cậu cho là sẽ hợp lý hơn đúng không,sẽ chuẩn hơn đúng không,điều đó có ngĩa là lời đức Phật không chuẩn bằng của cậu đúng không...tớ góp ý chân thành thôi

....

Nếu bạn sửa Pháp để tu lên cảnh giới như lai thì rất có thể tu theo sách của bạn chỉ đến La Hán thôi

Một chút hiểu biết để góp ý chân thành

Phật chế giới luật: Không sát sinh

Tổ chế giới luật: Giết cha, giết mẹ nên làm, hình như giết mấy cái to hơn nữa.

Các học viên Pháp Luân Công nên giết cha, giết mẹ thì mới giải quyết xong được việc lớn.

Giết cha là giết Vô minh

Giết mẹ là giết Ái dục.

(pháp 12 nhân duyên).

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mấy vị bên PLC giải thích giúp thế nào là Pháp tu cao tầng và pháp chính nhân gian? Lấy cái gì làm mốc để nói điều này?

Thế nào là một cơ thể làm bằng năng lượng cao tầng?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Mấy vị bên PLC giải thích giúp thế nào là pháp tu cao tầng và Pháp chính nhân gian?

Lấy cái gì để khẳng định điều đó?

Thế nào là cơ thể làm bằng năng lượng cao tầng?

"Đồ hình Pháp Luân này là một tiểu vũ trụ. Nơi các không gian khác, nó có hình thể của nó và

cách vận động của nó. Vì vậy tôi gọi đó là một thế giới".

Phân tích, bóc tách và giải thích giúp tôi cái đồ hình cóp nhặt của đạo gia, lý số và đạo phật này nữa?

Edited by Thiên_Địa_Nhân

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mình có nghe nói về pháp luân công , Ở trung quốc còn bị cấm . Không hiểu nhiều chỉ thấy lơ mơ về môn phái này

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cá nhân tôi coi PLC chỉ làc một kiểu tín ngưỡng. một niềm tin. Bởi vậy họ đã vào đây trình bày pháp của họ. Tôi đã để họ thoải mái thể hiện tinh thần dân chủ của diễn đàn - nếu họ không vi phạm nội quy. Và Kim Cương vốn là cư sĩ đã lên tiếng phản bác vì cho rằng PLC phản bác Phật Pháp - có dẫn chứng. Nếu họ tranh luận đàng hoàng thì chắc chắn tôi không có ý kiến gì nếu cá nhân tôi sai. Nhưng ở đây tôi đã xóa nick một anh vì cá nhân anh ta. Chứ tôi không phản đối PLC, mặc dù không ủng hộ. Các vị khác theo PLC có thể vào đây tranh luận và thể hiên PLC nhưng không vi phạm nội quy diễn đàn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Học viên Pháp Luân Công

Tan tầm, đi ăn chè sen rồi độc hành ra lầu Bát giác sau vườn hoa Lý Thái Tổ, thấy dân tập thể thao đông quá. Nhóm thì đá cầu, nhóm thì đá bóng. Bên cạnh đó, cách gôn bóng khoảng 5 mét, có một chiếc xe máy, gần bên xe máy có một người nam thanh niên, đeo kính, trông có vẻ tri thức. Anh này ngồi kiết già, ai cũng biết đó là ngồi thiền. Ngồi thiền giữa một không gian thể thao như thế thì hẳn không phải là Chân Thiền rồi. Không phải Chân Thiền thì tức là thiền ngoại đạo.

Đội bóng đá khá hay, một bên đá rất khá làm gôn đội bạn tung lưới liên tục. Thấy gần bên cạnh gôn đó lại xuất hiện một người thiền như thế, họ hô nhau bảo ai đó làm thế nào đó để bảo người ngồi thiền nên đi ra chỗ khác. Có người tuổi tứ tuần, đi ra định khuyên anh chàng tri thức đang thiền kia, nhưng rồi lại thôi. Người ngồi thiền tiếp tục ngồi, đội đá bóng tiếp tục đá.

Rubi đứng từ lầu bát giác, xem đội bóng và thỉnh thoảng để mắt tới người ngồi thiền...vài lần nhìn...thấy vẫn là thế kiết già...một vài lần sau bắt đầu có vấn đề: kiết già dang hai tay > kiết già tay trên tay dưới dọc thân giữa rồi lâu lâu đảo tay...à thì ra đúng là thiền Pháp Luân Công...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Học viên Pháp Luân Công

Tan tầm, đi ăn chè sen rồi độc hành ra lầu Bát giác sau vườn hoa Lý Thái Tổ, thấy dân tập thể thao đông quá. Nhóm thì đá cầu, nhóm thì đá bóng. Bên cạnh đó, cách gôn bóng khoảng 5 mét, có một chiếc xe máy, gần bên xe máy có một người nam thanh niên, đeo kính, trông có vẻ tri thức. Anh này ngồi kiết già, ai cũng biết đó là ngồi thiền. Ngồi thiền giữa một không gian thể thao như thế thì hẳn không phải là Chân Thiền rồi. Không phải Chân Thiền thì tức là thiền ngoại đạo.

Đội bóng đá khá hay, một bên đá rất khá làm gôn đội bạn tung lưới liên tục. Thấy gần bên cạnh gôn đó lại xuất hiện một người thiền như thế, họ hô nhau bảo ai đó làm thế nào đó để bảo người ngồi thiền nên đi ra chỗ khác. Có người tuổi tứ tuần, đi ra định khuyên anh chàng tri thức đang thiền kia, nhưng rồi lại thôi. Người ngồi thiền tiếp tục ngồi, đội đá bóng tiếp tục đá.

Rubi đứng từ lầu bát giác, xem đội bóng và thỉnh thoảng để mắt tới người ngồi thiền...vài lần nhìn...thấy vẫn là thế kiết già...một vài lần sau bắt đầu có vấn đề: kiết già dang hai tay > kiết già tay trên tay dưới dọc thân giữa rồi lâu lâu đảo tay...à thì ra đúng là thiền Pháp Luân Công...

Tập ở đâu thì tập nhưng phải hợp cảnh hợp tình. Ví dụ đang trong buổi họp mà có một ai đó đứng lên ca hát múa may...thì chắc chắn bị oánh giá là thần kinh, nhẹ hơn nữa là mất lịch sự. Mới đây trong một buổi nhạc thính phòng tại nhà hát lớn Hà nội, từ đầu buổi với cuối buổi cả dàn nhạc và khán thính giả biết thưởng thức phải cả buổi thót tim vì tiếng vổ tay từ những hàng ghế gọi là...VIP. Lịch sự, vip cỡ nào đâu không thấy chỉ thấy người ta ngầm chê là kém hiểu biết. Hic

Thót tim vì... tiếng vỗ tay

TT - Khán phòng Nhà hát lớn Hà Nội thật sự được hâm nóng trong suốt ba buổi diễn của dàn nhạc giao hưởng tầm cỡ thế giới Berliner Symphoniker: đêm 14, chiều và tối 15-7.

Dàn nhạc giao hưởng Berliner Symphoniker biểu diễn tại Nhà hát lớn Hà Nội - Ảnh: VOV

Những ai sở hữu một tấm vé vào cửa Nhà hát lớn ở một trong ba buổi diễn đều có thể mỉm cười với may mắn nho nhỏ của mình vì chương trình không có vé để bán, chỉ dành cho các khách hàng VIP của một hãng viễn thông lớn.

Nửa đầu của buổi hòa nhạc trôi qua êm ả, với những bản concerto của Chopin và Rachmaninov.

Nhưng đến phần thứ hai của chương trình buổi tối: bản giao hưởng Từ thế giới mới của nhạc sĩ vĩ đại người CH Czech Antonín Dvorák, người yêu nhạc giao hưởng được một phen thót tim cùng các nghệ sĩ bởi... những tiếng vỗ tay của các vị khách mời. Nhạc trưởng người Israel Lior Shambadal của Dàn nhạc giao hưởng Berlin đã giơ tay lên đầy ngạc nhiên khi những tiếng vỗ tay hào hứng vang lên ngay sau khi ông và 66 nhạc công vừa dứt chương đầu tiên của bản giao hưởng, ông xua khẽ hai tay về phía khán giả rồi quay lại dàn nhạc vẻ hơi bối rối.

Nhưng kết thúc chương thứ hai, khi tiếng violin réo rắt vừa mảnh đi như một nốt cứa, như nỗi lòng nhớ quê da diết của một người tha hương, thì tiếng vỗ tay lại vang lên dồn dập, phấn khích. Dàn nhạc lẫn ông nhạc trưởng lừng danh đều khó xử, rất nhiều sinh viên, giáo viên nhạc viện ngồi trên những hàng ghế tận tầng 3 cũng “suỵt” rất khẽ, cùng với những cái lắc đầu.

Kết thúc chương ba, khi những tiếng flute và tiếng kèn tuba chỉ còn ngân rất khẽ, nhiều người đã bắt đầu đặt tay lên ngực, lại thót tim chờ đợi... tiếng vỗ tay. Quả nhiên, tiếng vỗ tay tiếp tục dậy lên như sấm, kèm theo cả tiếng huýt sáo đầy hàm ý khen ngợi (!?). Nhìn nhạc trưởng và dàn nhạc khổ sở vì thứ âm thanh ồn ào phá vỡ khoảng lặng cần thiết của một đêm nhạc giao hưởng, Quyên - một giảng viên trẻ của ĐH Văn hóa nghệ thuật Hà Nội - và người bạn đi cùng thì thầm với nhau: “Ôi, có cần nhiệt tình đến thế này không”.

Chương trình chính kết thúc, trong tiếng vỗ tay cuồng nhiệt, nhạc trưởng ra hiệu cho dàn nhạc tặng khán giả thêm một overture (khúc nhạc mở đầu) quen thuộc, và các khách VIP bắt đầu... vỗ tay theo nhạc, như trong một buổi sinh hoạt văn nghệ tập thể hay một chương trình nhạc trẻ. Nhạc trưởng Shambadal tuyệt vọng đề nghị khán giả ngừng vỗ tay bằng cách điều khiển dàn nhạc chơi chậm và nhỏ lại, tiếng vỗ tay ngừng. Nhưng khi dàn nhạc quay về chơi rộn rã tưng bừng như một overture cần phải thế, tiếng vỗ tay lại rầm rập.

Nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc - giảng viên Nhạc viện Hà Nội, người từng làm nhạc cho những bộ phim được giải quốc tế như Mùa ổiThời xa vắng - phát biểu khi được hỏi về những tiếng vỗ tay... lạc nhịp giữa các chương trình giao hưởng: “Nghệ thuật nào cũng cần công chúng, nghệ thuật biểu diễn càng cần công chúng và cần tiếng vỗ tay. Nhạc giao hưởng từ gần 20 năm nay không còn là món ăn quá xa xỉ trên bàn tiệc tinh thần của một bộ phận công chúng VN, nhưng đúng là để có được những công chúng nghe nhạc giao hưởng thật sự, vẫn còn cần rất nhiều thời gian và công sức đào tạo”.

Nhưng ông nói thêm: “Dù sao những đêm diễn như thế này cũng là vô cùng quan trọng, đi nghe lần thứ nhất rồi sẽ có lần thứ hai, và rồi cũng đến lúc họ hiểu ra là khi nào cần vỗ tay. Đến lúc đó, đi nghe nhạc sẽ không bị... thót tim nữa”.

THU HÀ

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mấy vị bên PLC giải thích giúp thế nào là Pháp tu cao tầng và pháp chính nhân gian?

Lấy cái gì làm mốc để nói điều này?

Thế nào là một cơ thể làm bằng năng lượng cao tầng?

Chào bạn mình là một học viên PLC và mình chỉ mới tu tập đc hơn 4 tháng thôi nhưng theo hiểu biết của mình thì hiện nay nhiều người nhắc đến tu luyện khí công thì sẽ nghĩ đến tu luyện như vậy là để chữa bệnh. Tu luyện khí công là luyện cả khí ( Luyện khí là tầng thấp, luyện khí là để thanh lọc cơ thể và khỏe người) và luyện được Công thật sự (Công là một dạng năng lượng vật chất ở cao tầng). PLC không chỉ luyện khí công mà còn tu luyện tâm tính bằng cách sống giữa đời thường thông qua những thử thách trong cuộc sống để ngộ ra mình còn những tính xấu hay những chúng tâm chấp chước gì rồi từ đó loại bỏ chúng. Vì thế tu luyện PLC là tu luyện ở cao tầng không phải chỉ ở mức độ luyện để chữa bệnh khỏe người.

Hiện nay đạo đức nhân loại đang trên đà tuột dốc như làm giả thực phẩm, làm xăng giả .... con người sống chỉ vì lợi ích nhỏ nhoi mà tranh đấu với nhau rồi tạo thêm và tích lũy quá nhiều nghiệp.

Chính Pháp thực thi đến thế gian, Thần Phật đại hiển, những oan [và] duyên loạn thế gian đều được giải quyết một cách thiện. Những ai hành ác đối với Đại Pháp [đều bị] hạ vào cửa vô sinh, còn lại những người [có] tâm quy chính, trọng đức hành thiện, mọi vật đổi mới; chúng sinh không [ai] không kính [trọng] ân cứu độ của Đại Pháp; khắp trời cùng vui vẻ, cùng chúc mừng, cùng khen ngợi. Thời [khắc] Đại Pháp toàn thịnh tại thế gian là bắt đầu từ đây. (“Dự liệu cho Pháp Chính nhân gian”, Tinh Tấn Yếu Chỉ II)

*Thế nào là một cơ thể làm bằng năng lượng cao tầng?

Cơ thể của con người hiện tại là cơ thể thấp năng lượng. Khi con người chết đi thì chỉ là cơ thể này chết vì tầng năng lượng bị hủ hóa. Sau khi chết các vật chất cao năng lượng hơn sẽ chuyển hóa thành linh hồn ( Điều này được cô Phan Thị Bích Hằng nói đến trong đoạn video clip Thế Giới Không như chúng ta thấy trên youtube).

Chúng ta tu luyện là để tịnh hóa bản thể, chịu nhiều cái đau khổ để xóa bỏ Nghiệp. Dần dần biến đổi cơ thể chúng ta thành các dạng năng lượng cao tầng hơn. Tu luyện tốt đạt đến tầng thứ cao thì sẽ được Phật Thể bất hoại.

Những điều mình nói trên chỉ là thể ngộ cá nhân từ tầng thứ thấp nên các bạn chỉ có thể tham khảo. Xin cám ơn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn mình là một học viên PLC và mình chỉ mới tu tập đc hơn 4 tháng thôi nhưng theo hiểu biết của mình thì hiện nay nhiều người nhắc đến tu luyện khí công thì sẽ nghĩ đến tu luyện như vậy là để chữa bệnh. Tu luyện khí công là luyện cả khí ( Luyện khí là tầng thấp, luyện khí là để thanh lọc cơ thể và khỏe người) và luyện được Công thật sự (Công là một dạng năng lượng vật chất ở cao tầng). PLC không chỉ luyện khí công mà còn tu luyện tâm tính bằng cách sống giữa đời thường thông qua những thử thách trong cuộc sống để ngộ ra mình còn những tính xấu hay những chúng tâm chấp chước gì rồi từ đó loại bỏ chúng. Vì thế tu luyện PLC là tu luyện ở cao tầng không phải chỉ ở mức độ luyện để chữa bệnh khỏe người.

Hiện nay đạo đức nhân loại đang trên đà tuột dốc như làm giả thực phẩm, làm xăng giả .... con người sống chỉ vì lợi ích nhỏ nhoi mà tranh đấu với nhau rồi tạo thêm và tích lũy quá nhiều nghiệp.

Chính Pháp thực thi đến thế gian, Thần Phật đại hiển, những oan [và] duyên loạn thế gian đều được giải quyết một cách thiện. Những ai hành ác đối với Đại Pháp [đều bị] hạ vào cửa vô sinh, còn lại những người [có] tâm quy chính, trọng đức hành thiện, mọi vật đổi mới; chúng sinh không [ai] không kính [trọng] ân cứu độ của Đại Pháp; khắp trời cùng vui vẻ, cùng chúc mừng, cùng khen ngợi. Thời [khắc] Đại Pháp toàn thịnh tại thế gian là bắt đầu từ đây. (“Dự liệu cho Pháp Chính nhân gian”, Tinh Tấn Yếu Chỉ II)

*Thế nào là một cơ thể làm bằng năng lượng cao tầng?

Cơ thể của con người hiện tại là cơ thể thấp năng lượng. Khi con người chết đi thì chỉ là cơ thể này chết vì tầng năng lượng bị hủ hóa. Sau khi chết các vật chất cao năng lượng hơn sẽ chuyển hóa thành linh hồn ( Điều này được cô Phan Thị Bích Hằng nói đến trong đoạn video clip Thế Giới Không như chúng ta thấy trên youtube).

Chúng ta tu luyện là để tịnh hóa bản thể, chịu nhiều cái đau khổ để xóa bỏ Nghiệp. Dần dần biến đổi cơ thể chúng ta thành các dạng năng lượng cao tầng hơn. Tu luyện tốt đạt đến tầng thứ cao thì sẽ được Phật Thể bất hoại.

Những điều mình nói trên chỉ là thể ngộ cá nhân từ tầng thứ thấp nên các bạn chỉ có thể tham khảo. Xin cám ơn.

Nếu trong khuôn khổ chỉ là vậy thì không ai ý kiến phản đối gì cả. Vì đại hiệp Lý Hồng Chí tự cho mình là Di Lặc giáng thế nên mới bị ném đá. Posted ImagePosted ImagePosted ImagePosted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

topic này giằng co quá. theo CCB mỗi người 1 niềm tin, 1 cách tu. Tin vào phương pháp nào thì làm theo PP đó. Miễn là đừng mụ mị, sống tốt với mình, gia đình, những người xung quanh, thêm đc với xã hội nữa thì quá tốt. Thế là gần đc hoàn hảo rồi đới Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu trong khuôn khổ chỉ là vậy thì không ai ý kiến phản đối gì cả. Vì đại hiệp Lý Hồng Chí tự cho mình là Di Lặc giáng thế nên mới bị ném đá. Posted ImagePosted ImagePosted ImagePosted Image

Tôi đọc một bài báo nói tới sự “thờ phụng” Sư Phụ Lý?

Những người tập luyện Pháp Luân Công không phải làm cái việc như “thờ phụng” Sư Phụ Lý, và về phần Sư Phụ Lý đặc biệt không khuyến khích loại việc này trong những bài giảng của ông (sự tôn kính người thầy tinh thần là thường thấy trong văn hóa Châu Á). Trong khi ở các môn võ thuật Châu Á, người ta thường cúi mình trước chân dung của người thầy trước khi bắt đầu luyện tập, những bài giảng của Pháp Luân Công không yêu cầu bất kỳ thứ gì kiểu như vậy. Sư Phụ luôn trực tiếp hướng mọi người chú ý vào các bài giảng trong Pháp Luân Công, chứ không phải tới cá nhân ai đó.

Tại sao ông không diễn thuyết trước công chúng hoặc thực hiện những buổi phỏng vấn?

Cùng với lo ngại về an ninh bên trên, Sư Phụ Lý có một mong muốn là tránh sự phô trương của các phương tiện truyền thông và muốn tránh sự tôn sùng cá nhân xung quanh mình; nhiều nhà báo đã không truyền đạt những lời nói hay bài giảng của ông một cách chính xác, điều này có thể là một nhân tố khác nữa.

Về vấn đề cơ thể cao năng lượng mình có thể ngộ nữa là các bạn có thể thấy các nhà sư chân tu, khi viên tịch và hỏa táng thì để lại các xá lợi tử, có vị để lại nguyên trái tim biến thành xá lợi tử. Xá lợi tử của Phật Thích Ca Mâu Ni để lại cách đây cũng hơn 2500 năm nhưng vẫn nguyên vẹn không bị hủy hoại. Những xá lợi tử này hình thành là do trong quá trình tu luyện, người tu luôn thu hút các năng lượng cao tầng, những chủng vật chất cao năng lượng này sẽ tích tụ lại chuyển biến các thành phần cơ thể. Vây nếu như tu luyện ở tầng thứ rất rất cao chuyển biến toàn bộ cơ thể thì chúng ta có cơ thể bất hoại là điều tất nhiên (nhưng phải tu thật thật cao và theo mình nghĩ có thể cao hơn cả phật Thích Ca Mâu Ni rất nhiều.)

P/s: mình đã có bình giải về vấn đề này dùng ngôn từ lịch sự không phạm quy không biết vì sao mod lại xóa luôn. Mong các mod công bằng và ngay chính, xin chân thành cám ơn. Hợp thập.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo TG nghĩ Pháp luân công là một môn học về vận khí công, khi người ta có năng lực thì có thể đạt được thần thông. Ngộ Tĩnh nói

theo mình nghĩ có thể cao hơn cả phật Thích Ca Mâu Ni rất nhiều

Theo TG Ngộ Tĩnh nên tìm hiểu thêm về Đạo phật rồi hãy đưa ra nhận xét của mình, một bậc đệ tử của Phật khi chứng quả Alahán thì có Tam Minh - Lục Thông (hay gọi là thần thông), biết được quy luật vận động của Vũ trụ (tất nhiên có cả con người), chủ trương của Đạo phật là thoát khỏi sinh tử luân hồi - dùng đạo thông chứ không dùng thần thông Ngộ Tĩnh ạ.

TG nghĩ không nên tôn sùng quá mà có khi áp dụng tạo hỏa nhập ma - bởi môn này TG cũng có tham khảo.

Thân mến!

Tôi đọc một bài báo nói tới sự “thờ phụng” Sư Phụ Lý?

Những người tập luyện Pháp Luân Công không phải làm cái việc như “thờ phụng” Sư Phụ Lý, và về phần Sư Phụ Lý đặc biệt không khuyến khích loại việc này trong những bài giảng của ông (sự tôn kính người thầy tinh thần là thường thấy trong văn hóa Châu Á). Trong khi ở các môn võ thuật Châu Á, người ta thường cúi mình trước chân dung của người thầy trước khi bắt đầu luyện tập, những bài giảng của Pháp Luân Công không yêu cầu bất kỳ thứ gì kiểu như vậy. Sư Phụ luôn trực tiếp hướng mọi người chú ý vào các bài giảng trong Pháp Luân Công, chứ không phải tới cá nhân ai đó.

Tại sao ông không diễn thuyết trước công chúng hoặc thực hiện những buổi phỏng vấn?

Cùng với lo ngại về an ninh bên trên, Sư Phụ Lý có một mong muốn là tránh sự phô trương của các phương tiện truyền thông và muốn tránh sự tôn sùng cá nhân xung quanh mình; nhiều nhà báo đã không truyền đạt những lời nói hay bài giảng của ông một cách chính xác, điều này có thể là một nhân tố khác nữa.

Về vấn đề cơ thể cao năng lượng mình có thể ngộ nữa là các bạn có thể thấy các nhà sư chân tu, khi viên tịch và hỏa táng thì để lại các xá lợi tử, có vị để lại nguyên trái tim biến thành xá lợi tử. Xá lợi tử của Phật Thích Ca Mâu Ni để lại cách đây cũng hơn 2500 năm nhưng vẫn nguyên vẹn không bị hủy hoại. Những xá lợi tử này hình thành là do trong quá trình tu luyện, người tu luôn thu hút các năng lượng cao tầng, những chủng vật chất cao năng lượng này sẽ tích tụ lại chuyển biến các thành phần cơ thể. Vây nếu như tu luyện ở tầng thứ rất rất cao chuyển biến toàn bộ cơ thể thì chúng ta có cơ thể bất hoại là điều tất nhiên (nhưng phải tu thật thật cao và theo mình nghĩ có thể cao hơn cả phật Thích Ca Mâu Ni rất nhiều.)

P/s: mình đã có bình giải về vấn đề này dùng ngôn từ lịch sự không phạm quy không biết vì sao mod lại xóa luôn. Mong các mod công bằng và ngay chính, xin chân thành cám ơn. Hợp thập.

Share this post


Link to post
Share on other sites

theo mình nghĩ có thể cao hơn cả phật Thích Ca Mâu Ni rất nhiều

Theo lý thông thường, giả sử có một anh A học tới đại học và một anh B cũng tới đại học, một người C muốn nhận xét xem anh A đó có thật sự là trình đại học không, giỏi hay dở cỡ nào và so sánh giữa A và B coi ai hơn ai , thì người đánh giá C phải có trình độ bằng hay cao hơn anh A và B là đại học, hoặc cao hơn là cao học và cùng chuyên ngành hay chuyên môn của cả hai A và B thì mới nhận xét được anh A hay B đó giỏi hoặc dở hơn.

Theo lý ấy thì người nhận xét câu trên chắc có "trình", chí ít cũng bằng ông Thích Ca Mâu Ni.Posted Image

Thiên Đồng

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Theo TG Ngộ Tĩnh nên tìm hiểu thêm về Đạo phật rồi hãy đưa ra nhận xét của mình, một bậc đệ tử của Phật khi chứng quả Alahán thì có Tam Minh - Lục Thông (hay gọi là thần thông), biết được quy luật vận động của Vũ trụ (tất nhiên có cả con người), chủ trương của Đạo phật là thoát khỏi sinh tử luân hồi - dùng đạo thông chứ không dùng thần thông Ngộ Tĩnh ạ. TG nghĩ không nên tôn sùng quá mà có khi áp dụng tạo hỏa nhập ma - bởi môn này TG cũng có tham khảo. Thân mến!

Chào bạn TG, mình là một học viên PLC, theo thể ngộ tu luyện của mình thì con đường tu luyện chính là tu tâm tính, dần dần từ bỏ hết các chủng tâm chấp chước nơi người thường. Thần thông công năng chỉ là sản phẩm phụ thôi. Nếu tu luyện mà càng truy cầu chấp chước thì lại càng không có.

Còn vấn đề về cơ thể bất hoại là thuộc phạm trù tu mệnh. Pháp Luân Công là tánh mệnh song tu nên sư phụ Lý có giảng về vấn đề này. Tu mệnh theo thể ngộ của mình là trong quá trình tu luyện chúng ta sẽ chuyển đổi từng tế bào thành vật chất cao năng lượng từ đó kéo dài sinh mệnh để tu luyện.

Theo lý thông thường, giả sử có một anh A học tới đại học và một anh B cũng tới đại học, một người C muốn nhận xét xem anh A đó có thật sự là trình đại học không, giỏi hay dở cỡ nào và so sánh giữa A và B coi ai hơn ai , thì người đánh giá C phải có trình độ bằng hay cao hơn anh A và B là đại học, hoặc cao hơn là cao học và cùng chuyên ngành hay chuyên môn của cả hai A và B thì mới nhận xét được anh A hay B đó giỏi hoặc dở hơn.

Theo lý ấy thì người nhận xét câu trên chắc có "trình", chí ít cũng bằng ông Thích Ca Mâu Ni.Posted Image

Thiên Đồng

Mình chỉ chia sẻ thể ngộ cá nhân về vấn đề cơ thể bất hoại mà bạn Thiên_Địa_Nhân hỏi và vấn đề tu luyện đến tầng thứ nào thì mới có được Phật Thể bất hoại chứ không khoe khoang trình độ tu luyện bạn ơi. Thể ngộ của mình có thể đúng có thể sai vì mình ngẫm thấy Phật Thích Ca Mâu Ni tu luyện lên tầng thứ Như Lai nhưng vẫn chưa chuyển hóa toàn bộ cơ thể thành Phật thể bất hoại được.

Nếu có sai xót, các bạn góp ý thêm. Hợp thập.

Edited by NgoTinh

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Bấm nhầm nút nên bài trùng lặp mong mod xoa dùm bình luận này. Xin cám ơn mod. Hợp thập.

Edited by NgoTinh

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn TG, mình là một học viên PLC, theo thể ngộ tu luyện của mình thì con đường tu luyện chính là tu tâm tính, dần dần từ bỏ hết các chủng tâm chấp chước nơi người thường. Thần thông công năng chỉ là sản phẩm phụ thôi. Nếu tu luyện mà càng truy cầu chấp chước thì lại càng không có.

Còn vấn đề về cơ thể bất hoại là thuộc phạm trù tu mệnh. Pháp Luân Công là tánh mệnh song tu nên sư phụ Lý có giảng về vấn đề này. Tu mệnh theo thể ngộ của mình là trong quá trình tu luyện chúng ta sẽ chuyển đổi từng tế bào thành vật chất cao năng lượng từ đó kéo dài sinh mệnh để tu luyện.

Mình chỉ chia sẻ thể ngộ cá nhân về vấn đề cơ thể bất hoại mà bạn Thiên_Địa_Nhân hỏi và vấn đề tu luyện đến tầng thứ nào thì mới có được Phật Thể bất hoại chứ không khoe khoang trình độ tu luyện bạn ơi. Thể ngộ của mình có thể đúng có thể sai vì mình ngẫm thấy Phật Thích Ca Mâu Ni tu luyện lên tầng thứ Như Lai nhưng vẫn chưa chuyển hóa toàn bộ cơ thể thành Phật thể bất hoại được.

Nếu có sai xót, các bạn góp ý thêm. Hợp thập.

Vạn vật đều tuân theo quy luật Sinh Trưởng Thâu Tàng. Đức Phật cũng chỉ là con người, cái mà người để lại là giáo lý Phật pháp trường tồn. Chứ làm gì chuyển hóa cơ thể thành Phật thể bất hoại. BẠCH LIÊN GIÁO à. Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Vạn vật đều tuân theo quy luật Sinh Trưởng Thâu Tàng. Đức Phật cũng chỉ là con người, cái mà người để lại là giáo lý Phật pháp trường tồn. Chứ làm gì chuyển hóa cơ thể thành Phật thể bất hoại. BẠCH LIÊN GIÁO à. Posted Image

Mình đọc kỹ lại kinh sách thì ngộ ra Phật thể bất hoại mà sư phụ Lý giảng không phải là cái cơ thể xác thịt này của mình nó là cơ thể mới hình thành trong quá trình tu luyện (Đạo Gia gọi là nguyên anh Phật Gia gọi nó là Phật thể) vì vậy cái ngộ trên của mình là sai rồi. Nếu bạn muốn rõ hơn có thể đọc bài giảng về "Tính Mệnh Song Tu" và phần "Huyền Quan Thiết Vị" trong cuốn Chuyển Pháp Luân.

Bạn à hiện giờ là Phật Giáo đi vào thời kì mạt pháp rồi. Phật Thích Ca Mâu Ni cũng đã dự ngôn nói về vấn đề này khi ông còn tại thế.

Khi Phật Thích Ca tại thế đã xác định rõ ràng bảo với A-Nan: “Nay Chánh Pháp duy trụ năm trăm năm!” điểm này tại Phật giáo trong Nam truyền Ba Lợi Luật Tạng tiểu phẩm đệ thập Tỳ Khiêu Ni Kiền Độ (Tỳ khiêu Ni bát kính Pháp), trong Bắc truyền Di Sa Tắc Bộ và Tiên Ngũ Phân Luật quyển nhị thập cửu, trong Bắc truyền Tứ Phân Luật quyển đệ tứ thập bát (Tỳ Khiêu Ni Kiền Độ đệ thập thất), trong Bắc truyền Trung A-Hàm Kinh quyển đệ nhị thập bát (Trung A-Hàm lâm phẩm Cù Đàm Sa Kinh đệ thập), trong Bắc truyền Phật Thuyết Cù Đàm Sa Ký Quả Kinh (Tống Tam Tạng Pháp sư Huệ Giản dịch) đều có ghi chép xác định rõ ràng.

Kinh điển Phật giáo “Chiêm Xác Thiện Ác Nghiệp Báo Kinh” minh xác giảng đến: con người đến thời kỳ mạt pháp: “Căn cơ chậm chạp thiếu tin với Phật Pháp, người đắc Đạo rất ít, cho đến dần dần ở trong Tam Thừa (Thanh Văn Thừa (Tiểu Thừa), Duyên Giác Thừa (Trung Thừa), Đại Thừa (Bồ Tát Thừa), người tín tâm thành tựu, cũng là rất ít, tất cả người tu học Thiềm Định thế gian, phát chư thông nghiệp, tự biết định mệnh chuyển dần không còn, như vậy cuối cùng đi vào trong mạt pháp, chảy qua rất lâu mới đắc Đạo, được Tín Thiềm Định thông nghiệp v…v. tất cả hoàn toàn không có.”

Câu “rất lâu mới đắc Đạo, được Tín Thiềm Định thông nghiệp v…v. tất cả hoàn toàn không có” ấy không phải đã chỉ rõ Phật giáo không độ người được trong thời kỳ mạt pháp, không thể khiến người đắc Đạo, không thể khiến người đạt thành chính quả hay sao?

Hơn nữa “Đại Tập Kinh” trong Phật giáo dần dần không thể độ người như thế nào có những miêu thuật cụ thể: nội dung trong đoạn mười bảy “phân Diêm Phù đề phẩm” của quyển thứ năm mươi năm “Nguyệt Tạng Phân” của “Đại Tập Kinh” là Phật Thích Ca bảo Thần của không gian khác, cần họ giữ hộ Phật Pháp “hộ trì dưỡng dục Phật Chánh Pháp nhãn, lịnh đắc sí nhiên”. Sau đó Phật Thích Ca giảng đến: “Nếu ta còn ở trên đời, rất nhiều người được nghe giảng Pháp, Giới hội đủ, Xã hội đủ, nghe hội đủ, Định hội đủ, Huệ hội đủ, Giải thoát hội đủ, Giải thoát chi kiến hội đủ, Chánh Pháp của Tôi cháy rực sáng lạng trên đời….bởi vì Pháp của tôi vẫn còn Giải Thoát kiên cố. Sau 500 năm, Chánh Pháp của tôi, Thiềm Định, Tam Muội được kiên cố vững chắc. Kế 500 năm, đọc tụng, nghe nhiều được kiên cố vững chắc. Kế 500 năm, ở trong Pháp tôi xây nhiều Tháp Tự được kiên cố vững chắc. Kế 500 năm, ở trong Pháp tôi, tranh giành, tranh luận, ca tụng, “Pháp rõ ràng” đã ẩn kín không còn, tổn giảm kiên cố. Không còn biết nơi thanh tịnh! cứ thế về sau, ở trong Pháp tôi, tuy cạo đi tóc râu, mặc lên áo ca-sa, huỷ phá Giới cấm, hành sử không như Pháp, là Tì Kheo giả”.

Đây Phật Thích Ca càng nêu ra minh xác: Phật giáo sau khi trải qua năm cái năm trăm năm, cũng chính là sau hai ngàn năm trăm năm cũng chính là hiện tại, Phật giáo sẽ chỉ còn lại một vỏ ngoài, đến khi đó các tăng nhân “trong Pháp của ta, tuy cạo trừ râu tóc, thân mặc cà sa, nhưng họ “phá hủy giới cấm, hành không như Pháp”, đều đã là những “Tì Kheo giả”.

Ngoài dự ngôn về thời kì mạt pháp, Phật Thích Ca Mâu Ni cũng dự ngôn về hoa Ưu Đàm:

Theo Kinh Phật ghi chép, “Ưu Đàm Bà La” trong tiếng Phạn, có nghĩa là “một loài hoa mang đến điềm lành từ Thiên đàng.” Quyển 8 Kinh “Huệ Lâm Âm Nghĩa” của nhà Phật viết: “Hoa Ưu Đàm do điềm lành linh dị sinh ra; đây là một loài hoa của Trời, trên thế gian không có. Nếu một đấng Như Lai hoặc Chuyển Luân Thánh Vương hạ xuống thế gian con người, loài hoa này sẽ xuất hiện nhờ đại ân và đại đức của Ngài.”Tức là, theo Kinh Phật viết, sự khai nở của hoa Ưu Đàm báo hiệu Đức Chuyển Luân Thánh Vương đã tới thế gian con người. Nói cách khác, Phật Thích Ca Mâu Ni đã có dự ngôn từ rất lâu để nói với con người thiên cơ rằng hoa Ưu Đàm sẽ khai nở khi Đức Chuyển Luân Thánh Vương truyền Pháp độ nhân.

Theo Kinh Phật, Đức Chuyển Luân Thánh Vương, cũng giống như một vị Phật, mang theo 32 đặc điểm tướng mạo (tam thập nhị tướng) và 7 điều quý giá (thất bảo). Ngài là ‘Lý tưởng Vương’, trị vì thế giới bằng cách xoay chuyển Pháp Luân để chính lại Pháp dựa trên chính nghĩa thay vì vũ lực. Dù là người của tôn giáo nào – Phật giáo, Cơ Đốc giáo hay các tôn giáo khác – bất cứ ai có thể lấy từ bi để đối đãi với người khác sẽ có cơ hội được gặp Đức Chuyển Luân Thánh Vương.

Kinh Phật “Vô Lượng Thọ” cũng ghi lại rằng “con người sẽ phát hiện ra rằng hoa Ưu Đàm là một dấu hiệu tiên tri”. Sự khai nở của hoa Ưu Đàm, một sự kiện hy hữu chỉ xảy ra 3.000 một lần, là một dấu hiệu cho thấy thời kỳ Phật Pháp hồng truyền tại nhân gian để độ nhân đã bắt đầu.

Kể từ năm 1992, Sư phụ Lý Hồng Chí đã giảng dạy các nguyên lý “Chân-Thiện-Nhẫn” của Pháp Luân Đại Pháp (Pháp Luân Công), khiến hơn 100 triệu người bước vào cửa tu luyện, nhân tâm hướng thiện, thoát khỏi nỗi khổ bệnh tật, và bước đi trên con đường phản bổn quy chân.

Hoa Ưu Đàm đã khai nở dọc theo con đường hồng truyền của Pháp Luân Đại Pháp, ở hơn 80 quốc gia trên khắp thế giới.

P/s: Các trích dẫn về lời dự ngôn của Phật Thích Ca Mâu Ni về hoa ưu đàm và thời kì mạt pháp đều do các vị đồng tu PLC đã từng nghiên cứu Kinh Phật chia sẻ lại. Các bạn có thể đối chiếu với kinh sách để kiểm tra. Hợp thập.

Lão tử giảng: Thượng sĩ văn Đạo, cần nhi hành chi. Trung sĩ văn Đạo, nhược tồn nhược vong; hạ sĩ văn Đạo, đại tiếu chi. Bất tiếu, bất túc dĩ vi đạo....

Trong thời kì Chính Pháp mà không đắc được Pháp quả thật rất đáng tiếc. Nếu có điều gì không đúng mong các bạn góp ý thêm , Hợp thập

Edited by NgoTinh

Share this post


Link to post
Share on other sites

Híc, tại hạ thấy cái chủ đề này bàn mãi nhỉ.

Tại hạ nói thẳng ra thế này, sống ở trong đời có 4 cái sướng, mọi người dù dưới bất kểhình thức nào cũng đều cố gắng đạt được một trạng thái, được gọi là sướng. Nhưăn sung mặc sướng, ở sướng, và sướng .... Tất cả những cái ở trần tục muốn sướngthì phải có một nhân tố khác thì mới sướng được. Còn tu tập là để có thể tự sướng, tuy nhiên phải mất công khổ luyện.

Cái thần thông, bản thân nhà Phật chẳng coi là cái gì cả nên có thể lý hồng chíthần thông giỏi có thể hơn cả Phật, nhưng thần thông giỏi không có nghĩa là tựmình đã đạt được trạng thái sướng.

Nhập niết bàn tức là tự đạt được trạng thái sướng về mọi mặt của thân thể và tinh thần mà không cần có vật dẫn xuất.Còn thần thông thì mới chỉ tới được nấc thứ 3, tức Atula, thế giới của ngã quỷ(trong phong thủy gọi là Ngũ Quỷ). Còn để đạt tới trạng thái nhập niết bàn thìphải tiếp tục tu luyện, vượt qua những cám dỗ bởi vật chất và tinh thần, bởi sựtự ngã (do đạt được thần thông) thì mới có thể đạt được trạng thái tự sướng.

Nên bản thân lý hồng chí huyênh hoang là đạt được thần thông mà không hiểu rằng,các ẩn sĩ của Thất Sơn đạt được cái đó từ lâu rồi, có quái gì đâu. Mồm thì nóihơn Phật, nhưng ngay cái tâm tính đã nhuốm tham sân si quá nặng thì sao mà đạtđược, chẳng qua cũng chỉ giống như mấy công ty kinh doanh đa cấp mà thôi.

Híc

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites
Guest
Chủ đề này hiện đang đóng.