Sanh Khí

Chân Thành Cảm Ơn Thầy Thiên Sứ

37 bài viết trong chủ đề này

<font face="Times New Roman"><font size="3"><font color="#800080"><i><font size="5"><font color="#FF0000">T</font></font>ôi thường diễn tả trên diễn đàn của chúng ta rằng:<br>Một hệ thống lý thuyết, một giả thuyết, một hệ thống phương pháp luận ứng dung....vv....nhân danh khoa học chỉ được coi là đúng, nếu nó phù hợp với tiêu chí khoa học cho một lý thuyết khoa học.<br>Tôi biết rằng: Rất nhiều người - kể cả những tri thức thuộc hàng giáo sư, tiến sĩ mà tôi có dịp tiếp xúc với họ, cũng nhận thấy họ chưa hiểu được cụ thể ứng dụng tiêu chí khoa học trong việc minh chứng một lý thuyết khoa học được coi là đúng, như thế nào. Rất nhiều người - kể cả người ủng hộ tôi - chỉ cảm nhận được tính hợp lý trong các hệ thống luận điểm của tôi - một cách không mấy dễ hiểu - nhưng vẫn lưu giữ một cảm giác mơ hồ về tính chân lý của nó.<br>Hôm nay, nhân việc anh Sinhkhi hỏi về bát cung Hóa khí, tôi nói rõ về vấn đề này thông qua ví dụ là hai mô hình biểu kiến trong phong thủy gọi là "Bát cung hóa khí" giữa phong thủy Tàu và Phong Thủy Lạc Việt.<br>Trong khi chờ đợi Thiên Đồng vẽ lại, hoặc tìm lại hai đồ hình chuẩn, quí vị và anh chị em chịu khó in hai mô hình trên ra giấy và viết lại chữ Mệnh cung sao cho hướng Bắc Nam ở cùng một phía để đối chiếu với những điều mà tôi trình bày dưới đây.</i></font></font></font><br><font color="#800080" face="Times New Roman" size="3"><i>Trước hết: Đây là hai mô hình biểu kiến mang tính lý thuyết ,một nhân danh nền văn hiến Việt cội nguồn đích thực của nền văn minh Đông phương và một của Tàu - tự nhận là cội nguồn văn minh Đông phương từ hơn 2000 năm nay. Nguồn gốc của đồ hình này xuất phát từ Đài Loan do một phong thủy gia Đài Loan công bố trong lịch sử hiện đại - từ những năm 60 của thế kỷ này.<br> Đồ hình này - do phong thủy gia Đài Loan công bố - là hệ quả của một hệ thống lý thuyết, đang tồn tại một cách mơ hồ trong tri thức của nền văn minh hiện đại. Đó là thuyết Âm Dương Ngũ hành. Một lý thuyết mà tôi nhiều lần xác định rằng: Chính là Lý thuyết thống nhất vũ trụ mà nền văn minh hiện đại đang tìm kiếm. Tất nhiên, điều này chỉ là một thực tế khi nhân danh nền văn hiến Việt và chỉ duy nhất nền văn hiến Việt có khả năng phục hồi học thuyết này.</i></font><br><br><a href="http://s1085.photobucket.com/user/tuandeptrai_2011/media/Hinhminhhoa/BatcungTau.jpg.html" target="_blank" class="bbc_url" title="External link" rel="nofollow external"><img src="http://i1085.photobucket.com/albums/j432/tuandeptrai_2011/Hinhminhhoa/BatcungTau.jpg"></a><br><br><font color="#000080"><b><i>Bát cung hóa khí theo tư liệu Đài Loan</i></b></font><br><font color="#800080" face="Times New Roman" size="3"><i>Trước hết tôi xin lưu ý quí vị rằng: Phong thủy gia Đài Loan công bố đồ hình hoàn toàn mang tính mặc định và không hề giải thích vì sao lại có tính chất của 8 cung như trên. Và tôi cũng cần xác quyết rằng: Tất cả các bộ môn ứng dụng từ những di sản viết bằng chữ Hán hầu hết đều mang tính mặc định. Thí dụ như bảng Lục thập hoa giáp của Tàu. Đến Thiệu Vĩ Hoa cũng phải thừa nhận - Đại ý: </i></font>

<font color="#000080"><i>Từ hàng ngàn năm nay, đã có nhiều nhà nghiên cứu Hán Nho tìm hiểu nguyên do của bảng lục thập hoa giáp, nhưng vẫn không hiểu nó từ đâu mà ra.</i></font>

<br><font color="#800080" face="Times New Roman" size="3"><i>Đã có một nhà khoa học khá gọi là tên tuổi, - để bênh vực cho quan điểm Lý học Tàu xác định cho một người phản biện tôi  - tự nhận là cao thủ xem Tử Vi - rằng thì là: Bảng Lục thập hoa giáp là một tiên đề trong Lý học Tàu. Bởi vậy nó không cần giải thích. </i></font>Thật là buồn cho khả năng tư duy của một nhà khoa học - thông qua sự phản biện trên, Hình như họ thích nói bừa và chẳng hiểu ngay khái niệm đơn giản nhất trong khoa học về bản chất của một tiên đề cho một hệ thống lý thuyết.<br>Vậy vấn đề Bát cung hóa khí với những mâu thuẫn nội tại của nó (Đông trạch không có cung con cái, Tây trạch không có cung Hôn Nhân - ngay cả khi áp dụng lý thuyết thừa khí của Phong thủy Lạc Việt. Còn không áp dụng tính thừa khí của Phong Thủy Lạc Việt thì người Tây Trạch không có 4 cung của người Đông trạch và ngược lại) <br>Tôi nhắc lại để xác quyết rằng: Tính chất thừa khí trong bát cung hóa khí là thuyết của riêng phong thủy Lạc Việt. Người Tàu không đưa ra trường hợp này) - cũng không thể coi là một  tiên đề. Vì nó là hệ quả của một học thuyết. Nhưng Phong Thủy Lạc Việt từ nguyên lý căn để "Hà Đồ phối Hậu Thiên Lạc Việt" và sau khí hiệu chỉnh theo nguyên lý này thì nhận thấy rằng: <br>Chúng có cơ sở liên hệ một cách có hệ thống,nhất quán và hợp lý  với những gía trị của toàn bộ hệ thống Lý học Đông phương - nhân danh nền văn hiến Việt với gần 5000 năm văn hiến. <br> Nhưng chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng: Đồ hình Bát cung hóa khí này căn cứ theo Lạc Thư phối hậu thiên Văn Vương.<br><br><a href="http://s1085.photobucket.com/user/tuandeptrai_2011/media/Hinhminhhoa/BatcungViet.jpg.html" target="_blank" class="bbc_url" title="External link" rel="nofollow external"><img src="http://i1085.photobucket.com/albums/j432/tuandeptrai_2011/Hinhminhhoa/BatcungViet.jpg"></a><br><br><font color="#000080"><b><i>Bát cung hóa khí Lạc Việt</i></b></font><br><br><font face="Times New Roman"><font color="#000080"><b>BÀI CHƯA HOÀN CHỈNH</b></font></font>
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hình đây SP!

============

Posted Image

Posted Image

Cảm ơn Trực giác.Tôi đã thay toàn bộ hình mới nhất trong topic này. Quí vị có thể tham khảo.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính chào THẦY THIÊN SỨ,

Sự hoán đổi "Tốn - Khôn" dựa trên nguyên lý căn để "Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ" là 1 thành tựu trong PT, đã giải thích một cách logic, cặn kẻ, sâu sắc, xác đáng mà ngay cả PT gia đài loan đưa ra đồ hình bát cung hóa khí đó cũng ko giải thích được.

Thưa Thầy, con đang tìm hiểu về bát cung hóa khí, khi xem qua 2 đồ hình bát cung hóa khí tàu và Bát Cung Hóa Khí PTLV con có vài thắc mắc và ý kiến chủ quan cá nhân, con mong Thầy giúp con sáng tỏ:

Trên hình H1 - bát cung hóa khí của PT tàu, như Thầy Thiên Sứ đã giải thích, mặc dù đã áp dụng nguyên lý thừa khí tại các biên cung, chẳng hạn như cung sự nghiệp thuộc Đông, thừa khí tại các sơn Hợi, Sửu thuộc Tây. Nhưng dựa vào đồ hình này thì nhà Tây trạch sẽ không có cung Hôn Nhân và Đông trạch sẽ không có cung con cái. Đây là điều hết sức vô lý của PT Tàu.

Posted Image

(H1: BÁT CUNG HÓA KHÍ PT TÀU)

Như vậy nếu áp dụng nguyên lý thừa khí vào đồ hình bát cung theo PTLV sau khi hoán đổi "Tốn-Khôn", thì theo con nghĩ rằng đồ hình sẽ có dạng như sau: thừa khí lan tỏa sang 2 bên như hình của BCHK Tàu

Posted Image

( HÌNH TRÊN LÀ ĐỒ HÌNH DO SANHKHI VẼ THEO Ý KIẾN CHỦ QUAN CÁ NHÂN KHI DỰA VÀO SỰ LAN TỎA THỪA KHÍ TRONG HÌNH BCHK CỦA PT TÀU)

Tuy nhiên theo hình vẽ của huynh Trucgiac, khi áp dụng nguyên lý thừa khí vào các mệnh cung theo PTLV, thì thừa khí lại không lan tỏa sang 2 bên mà theo 1 qui luật khác (Hình 2 bên dưới)

Posted Image

(H2: BÁT CUNG HÓA KHÍ DO HUYNH TRUCGIAC VẼ LẠI)

Thưa thầy không biết hình trên có phải do sự nhầm lẫn của người vẽ không, do con nhận thấy rằng nguyên lý thừa khí được áp dụng vào hình trên không nhất quán (Đây chỉ là quan điểm chủ quan cá nhân của Sanhkhi, nếu có sai xót và không đúng mong Thầy bỏ qua và giúp con hiểu rõ vấn đề)

Dựa vào hình trên, con nhận thấy rằng, khí của các Tây cung, lan tỏa theo 1 qui luật, cung Quí nhân thừa khí ở sơn Nhâm, Tri thức ở Giáp, Phú quí ở BÍnh. Các Tây cung càn, cấn, khôn mang độ số Âm, khí các cung này thuộc Âm lan tỏa theo chiều thuận kim đồng hồ thuộc dương. Do vậy các thừa khí lan tỏa theo nguyên lý Âm - Dương (âm chạy về dương và ngược lại). Do đó cung Đoài - con cái mang độ số dương, nên thừa khí về sơn Thân, theo chiều nghịch kim đồng hồ (thuộc Âm).

Tuy nhiên khi xét đến các đông cung, thì thừa khí lại theo qui luật ko đồng nhất. Ly dương (+) theo chiều nghịch kđh (-), Tốn âm (-) theo chiều thuận (+), nhưng 2 cung khảm, chấn độ số dương (+) nhưng thừa khí theo chiều thuận kđh (+). Đây có phải là sự nhầm lẫn của người vẽ? Điều này làm cho cung Quý nhân không nhận được thừa khí của cung sự nghiệp, còn cung Phú quí thì nhận được thừa khí của cả 2 cung sức khỏe, địa vị. Còn các cung còn lại thì nhận được thừa khí của 1 cung duy nhất.

Nếu áp dụng nguyên lý âm duong như Tây cung, thì đồ hình sẽ có dạng như hình dưới

Posted Image

( HÌNH TRÊN LÀ ĐỒ HÌNH DO SANHKHI VẼ THEO Ý KIẾN CHỦ QUAN CÁ NHÂN KHI DỰA VÀO SỰ LAN TỎA THỪA KHÍ THEO NGUYÊN LÝ ÂM DƯƠNG)

Con mong Thầy giúp con sáng tỏ, đâu là đồ hình đúng!

Chân thành cảm ơn Thầy!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính chào THẦY THIÊN SỨ,

Sự hoán đổi "Tốn - Khôn" dựa trên nguyên lý căn để "Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ" là 1 thành tựu trong PT, đã giải thích một cách logic, cặn kẻ, sâu sắc, xác đáng mà ngay cả PT gia đài loan đưa ra đồ hình bát cung hóa khí đó cũng ko giải thích được.

Thưa Thầy, con đang tìm hiểu về bát cung hóa khí, khi xem qua 2 đồ hình bát cung hóa khí tàu và Bát Cung Hóa Khí PTLV con có vài thắc mắc và ý kiến chủ quan cá nhân, con mong Thầy giúp con sáng tỏ:

Trên hình H1 - bát cung hóa khí của PT tàu, như Thầy Thiên Sứ đã giải thích, mặc dù đã áp dụng nguyên lý thừa khí tại các biên cung, chẳng hạn như cung sự nghiệp thuộc Đông, thừa khí tại các sơn Hợi, Sửu thuộc Tây. Nhưng dựa vào đồ hình này thì nhà Tây trạch sẽ không có cung Hôn Nhân và Đông trạch sẽ không có cung con cái. Đây là điều hết sức vô lý của PT Tàu.

Posted Image

(H1: BÁT CUNG HÓA KHÍ PT TÀU)

Như vậy nếu áp dụng nguyên lý thừa khí vào đồ hình bát cung theo PTLV sau khi hoán đổi "Tốn-Khôn", thì theo con nghĩ rằng đồ hình sẽ có dạng như sau: thừa khí lan tỏa sang 2 bên như hình của BCHK Tàu

Posted Image

( HÌNH TRÊN LÀ ĐỒ HÌNH DO SANHKHI VẼ THEO Ý KIẾN CHỦ QUAN CÁ NHÂN KHI DỰA VÀO SỰ LAN TỎA THỪA KHÍ TRONG HÌNH BCHK CỦA PT TÀU)

Tuy nhiên theo hình vẽ của huynh Trucgiac, khi áp dụng nguyên lý thừa khí vào các mệnh cung theo PTLV, thì thừa khí lại không lan tỏa sang 2 bên mà theo 1 qui luật khác (Hình 2 bên dưới)

Posted Image

(H2: BÁT CUNG HÓA KHÍ DO HUYNH TRUCGIAC VẼ LẠI)

Thưa thầy không biết hình trên có phải do sự nhầm lẫn của người vẽ không, do con nhận thấy rằng nguyên lý thừa khí được áp dụng vào hình trên không nhất quán (Đây chỉ là quan điểm chủ quan cá nhân của Sanhkhi, nếu có sai xót và không đúng mong Thầy bỏ qua và giúp con hiểu rõ vấn đề)

Dựa vào hình trên, con nhận thấy rằng, khí của các Tây cung, lan tỏa theo 1 qui luật, cung Quí nhân thừa khí ở sơn Nhâm, Tri thức ở Giáp, Phú quí ở BÍnh. Các Tây cung càn, cấn, khôn mang độ số Âm, khí các cung này thuộc Âm lan tỏa theo chiều thuận kim đồng hồ thuộc dương. Do vậy các thừa khí lan tỏa theo nguyên lý Âm - Dương (âm chạy về dương và ngược lại). Do đó cung Đoài - con cái mang độ số dương, nên thừa khí về sơn Thân, theo chiều nghịch kim đồng hồ (thuộc Âm).

Tuy nhiên khi xét đến các đông cung, thì thừa khí lại theo qui luật ko đồng nhất. Ly dương (+) theo chiều nghịch kđh (-), Tốn âm (-) theo chiều thuận (+), nhưng 2 cung khảm, chấn độ số dương (+) nhưng thừa khí theo chiều thuận kđh (+). Đây có phải là sự nhầm lẫn của người vẽ? Điều này làm cho cung Quý nhân không nhận được thừa khí của cung sự nghiệp, còn cung Phú quí thì nhận được thừa khí của cả 2 cung sức khỏe, địa vị. Còn các cung còn lại thì nhận được thừa khí của 1 cung duy nhất.

Nếu áp dụng nguyên lý âm duong như Tây cung, thì đồ hình sẽ có dạng như hình dưới

Posted Image

( HÌNH TRÊN LÀ ĐỒ HÌNH DO SANHKHI VẼ THEO Ý KIẾN CHỦ QUAN CÁ NHÂN KHI DỰA VÀO SỰ LAN TỎA THỪA KHÍ THEO NGUYÊN LÝ ÂM DƯƠNG)

Con mong Thầy giúp con sáng tỏ, đâu là đồ hình đúng!

Chân thành cảm ơn Thầy!

Sinhkhi nhớ là "bát cung hóa khí" của Tàu không đặt vấn đề thừa khí. Thừa khí chỉ có ở Phong Thủy Lạc Việt. Cho nên anh nói tính chất thừa khí theo Tàu là sai từ cách đặt vấn đề.

Bát cung hóa khí của Tàu chỉ vỏn vẹn có tính chất của 8 cung . Vậy thôi.

Anh hãy suy ngẫm tính chất của Bát Quái và 2 mũi tên của chính anh vẽ.. Sinhkhi hãy xem cuốn "Tìm về cội nguồn Kinh Dịch" và tự suy ra vấn đế. Tôi không mô tả điều này trên diễn đàn. Có duyên anh có thể trực tiếp gặp tôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sinhkhi nhớ là "bát cung hóa khí" của Tàu không đặt vấn đề thừa khí. Thừa khí chỉ có ở Phong Thủy Lạc Việt. Cho nên anh nói tính chất thừa khí theo Tàu là sai từ cách đặt vấn đề.

Bát cung hóa khí của Tàu chỉ vỏn vẹn có tính chất của 8 cung . Vậy thôi.

Anh hãy suy ngẫm tính chất của Bát Quái và 2 mũi tên của chính anh vẽ.. Sinhkhi hãy xem cuốn "Tìm về cội nguồn Kinh Dịch" và tự suy ra vấn đế. Tôi không mô tả điều này trên diễn đàn. Có duyên anh có thể trực tiếp gặp tôi.

Thưa Thầy,

Sanhkhi cũng biết rằng bát cung hóa khí của Tàu không đặt đến vấn đề thừa khí nhưng do lời văn diễn đạt của sanhkhi còn thiếu xót nên gây hiểu lầm.

Chính vì "BCHK" của Tàu không đề cập đến thừa khí mà làm cho nhà Tây trạch ko có được cung tốt của Đông trạch và ngược lại. Đây là điều hết sức vô lý của PT Tàu.

Và nếu cũng áp dụng nguyên lý thừa khí của PTLV vào "BCHK" của Tàu thì nhà Tây trạch sẽ không có cung Hôn Nhân và Đông trạch sẽ không có cung con cái. Vẫn còn vô lý.

Tuy nhiên với PTLV, áp dụng nguyên lý căn để "Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ" đổi chổ Tốn-Khôn, và áp dụng nguyên lý thừa khí, thì vấn đề đã được rõ ràng, khoa học.

Sanhkhi đang đọc sách "Tìm về cội nguồn Kinh Dịch" của thầy, nhưng chưa đọc hết Thầy ạ.

Sanhkhi mong một ngày nào đó sẽ được gặp thầy để tỏ lòng cảm phục!

Chân thành cảm ơn thầy!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa Thầy,

Sanhkhi cũng biết rằng bát cung hóa khí của Tàu không đặt đến vấn đề thừa khí nhưng do lời văn diễn đạt của sanhkhi còn thiếu xót nên gây hiểu lầm.

Chính vì "BCHK" của Tàu không đề cập đến thừa khí mà làm cho nhà Tây trạch ko có được cung tốt của Đông trạch và ngược lại. Đây là điều hết sức vô lý của PT Tàu.

Và nếu cũng áp dụng nguyên lý thừa khí của PTLV vào "BCHK" của Tàu thì nhà Tây trạch sẽ không có cung Hôn Nhân và Đông trạch sẽ không có cung con cái. Vẫn còn vô lý.

Tuy nhiên với PTLV, áp dụng nguyên lý căn để "Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ" đổi chổ Tốn-Khôn, và áp dụng nguyên lý thừa khí, thì vấn đề đã được rõ ràng, khoa học.

Sanhkhi đang đọc sách "Tìm về cội nguồn Kinh Dịch" của thầy, nhưng chưa đọc hết Thầy ạ.

Sanhkhi mong một ngày nào đó sẽ được gặp thầy để tỏ lòng cảm phục!

Chân thành cảm ơn thầy!

Anh đã tiệm cận đến học thuật cao cấp khi vẽ hai mũi tên ấy đấy.Hãy suy nghĩ kỹ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa SP!

Có phải 2 mũi tên đó thể hiện chiều quay của vũ trụ và chiều quay của các hành tinh không ạ?

=============

Anh đã tiệm cận đến học thuật cao cấp khi vẽ hai mũi tên ấy đấy.Hãy suy nghĩ kỹ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh đã tiệm cận đến học thuật cao cấp khi vẽ hai mũi tên ấy đấy.Hãy suy nghĩ kỹ.

Thưa Thầy,

Thật tình kiến thức PT của sanhkhi còn non kém. Rất mong thầy chỉ dẫn thêm

Nếu tất cả người dân Việt Nam, ai ai cũng biết PTLV, đem áp dụng vào cuộc sống hằng ngày.

Thì lúc đó dân sẽ giàu, nước sẽ thịnh, đất nước sẽ được yên bình, phồn vinh.

Lúc đó bọn Tàu khựa còn giám lăm le đánh chiếm Việt Nam nữa không?

Chân thành cảm ơn Thầy!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa Thầy,

Thật tình kiến thức PT của sanhkhi còn non kém. Rất mong thầy chỉ dẫn thêm

Nếu tất cả người dân Việt Nam, ai ai cũng biết PTLV, đem áp dụng vào cuộc sống hằng ngày.

Thì lúc đó dân sẽ giàu, nước sẽ thịnh, đất nước sẽ được yên bình, phồn vinh.

Lúc đó bọn Tàu khựa còn giám lăm le đánh chiếm Việt Nam nữa không?

Chân thành cảm ơn Thầy!

Phong thủy chỉ là một trong nhiều yếu tố tương tác. Còn nhiều yếu tố tương tác khác nữa mới bảo đảm được sự phồn vinh. Nhưng triều đại của các vua Hùng kéo dài lâu nhất trong lịch sử văn minh nhân loại nhận thức được - 2622 năm.

Tôi đã về Saigon hôm qua. Sinhkhi có thể trực tiếp đến gặp tôi hoặc khi nào anh chị em offline thì mời Sinhkhi tham dự. Tôi sẽ giảng riêng về chuyên đề này.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa SP!

Có phải 2 mũi tên đó thể hiện chiều quay của vũ trụ và chiều quay của các hành tinh không ạ?

=============

Thưa SP Thiên Sứ,

Theo em nghĩ thì chiều mũi tên dương thuận chiều mô tả sự tương tác và vận chuyển của Thiên khí, lúc này theo Hà đồ thì các số lẻ (dương) thuận chiều tăng dần (1-3-7-9), còn theo chiều ngược lại là của Địa khí, các số chẳn(âm) trên Hà đồ nghịch chiều giảm dần (8-6-4-2). Thể hiện tính cân bằng Âm - Dương trong vũ trụ của sự tương tác. Đây cũng là thể hiện tính nhất quán khi sử dụng Hà đồ cho phi tinh Huyền không Lạc Việt. Z hiểu như vậy có đúng không, nhờ Sư phụ chỉ giúp. Xin cảm ơn Sư phụ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa SP Thiên Sứ,

Theo em nghĩ thì chiều mũi tên dương thuận chiều mô tả sự tương tác và vận chuyển của Thiên khí, lúc này theo Hà đồ thì các số lẻ (dương) thuận chiều tăng dần (1-3-7-9), còn theo chiều ngược lại là của Địa khí, các số chẳn(âm) trên Hà đồ nghịch chiều giảm dần (8-6-4-2). Thể hiện tính cân bằng Âm - Dương trong vũ trụ của sự tương tác. Đây cũng là thể hiện tính nhất quán khi sử dụng Hà đồ cho phi tinh Huyền không Lạc Việt. Z hiểu như vậy có đúng không, nhờ Sư phụ chỉ giúp. Xin cảm ơn Sư phụ.

Tôi đã viết rõ trong "Tìm về cội nguồn Kinh Dịch " rồi. Anh chị em xem kỹ lại.Nếu không sáng Chủ Nhật Offline, tôi nói lại về vấn đề này. Trong đó có hai chiếu mũi tên kia. Anh chị em vào CLB xem video clip sau đó.
4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phong thủy chỉ là một trong nhiều yếu tố tương tác. Còn nhiều yếu tố tương tác khác nữa mới bảo đảm được sự phồn vinh. Nhưng triều đại của các vua Hùng kéo dài lâu nhất trong lịch sử văn minh nhân loại nhận thức được - 2622 năm.

Tôi đã về Saigon hôm qua. Sinhkhi có thể trực tiếp đến gặp tôi hoặc khi nào anh chị em offline thì mời Sinhkhi tham dự. Tôi sẽ giảng riêng về chuyên đề này.

Kính chào Thầy,

Sanhkhi vui mừng vì được Thầy tạo cơ hội cho sanhkhi gặp Thầy. Nhưng thật tấm lòng thì sanhkhi chỉ mới tìm hiểu PTLV chỉ được vài tháng, kiến thức PT đang ở mức cơ bản và còn rất non kém. Thầy là một đại cao nhân với kiến thức sâu rộng và uyên thâm. Do đó sanhkhi không đủ can đảm để gặp Thầy, vì sanhkhi không biết phải nói những gì, nếu có thắc mắc về PT thì đó cũng chỉ là những KT cơ bản, sợ rằng sẽ làm mất thời gian của Thầy.

Một ngày nào đó Sanhkhi sẽ đến thăm Thầy, như một người hâm mộ đến thăm thần tượng, chứ không vì mục đích là đến để được thầy tư vấn PT.

Sanhkhi xem Thầy là thần tượng vì cảm phục Thầy. Thầy bỏ ra công sức cả đời để nghiên cứu, tất cả điều đó không phải vì vụ lợi cá nhân mà vì cộng đồng nhân dân Việt, Thầy nhiệt tình chỉ dạy mà không hề giấu nghề. Đây là điều rất đáng quý.

Kính chào Thầy!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay