Posted 2 Tháng 7, 2013 Lời Tiên tri từ nhiều năm trước: * Sẽ xuất hiện những loại vũ khi làm thay đổi phương thức tiến hành chiến tranh..... ================================= Siêu vũ khí Nga khiến máy bay, tên lửa đông cứng Cập nhật lúc 14h28' ngày 02/07/2013 Các nhà khoa học Nga đã phát minh một loại siêu vũ khí có thể làm dừng xe tăng, máy bay, tên lửa, thiết bị định vị, thiết bị nhìn đêm, liên lạc di động, tín hiệu GPS... Chiếc máy này được coi là bước đột phá trong khoa học với khả năng ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau, mà trước hết là quân sự. Máy phát điện từ mới có tên là Nika, công suất lên tới vài tỷ W nhưng kích thước nhỏ gọn, chỉ tương đương với một chiếc bàn giấy. Viện sĩ Viện Khoa học Hàn lâm Nga Mikhail Yalandin, một trong những người phát minh ra cỗ máy trên cho biết nhóm nghiên cứu của ông đã chế tạo ra 2 phiên bản, một phiên bản cỡ lớn và một phiên bản nhỏ gọn. Cả 2 phiên bản đều được đặt tại thành phố Ekaterinburg. Cỗ máy này có thể ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Ví dụ, nó có thể được sử dụng để chế tạo các kính viễn vọng vô tuyến và các máy định vị thế hệ mới. Đặc biệt, cỗ máy này có thể được sử dụng trong công nghệ phòng thủ tên lửa. Ngoài ra, công suất khổng lồ của máy phát có thể tạo ra các xung điện từ gây tác động và phá vỡ tính bền vững của bất kỳ hệ thống và mục tiêu điện nào. Nó có thể mô phỏng những nhiễu động tương đương với những nhiễu động tạo ra do sét đánh, thậm chí tương đương một vụ nổ hạt nhân. Trên cơ sở chiếc máy phát mới này, các nhà khoa học quân sự Nga đang muốn chế tạo một loại siêu vũ khí điện từ. Loại vũ khí này sẽ tạo ra xung điện từ với công suất siêu lớn phá hoại hoạt động của các máy vô tuyến điện tử, điện thoại di động và các hệ thống máy tính. Vũ khí này loại khỏi vòng chiến thiết bị điện tử mà thiếu nó thì không thể có chiến tranh hiện đại, nhưng không gây tổn hại cho con người. Nếu đối phương không còn máy tính, radar, khí tài nhìn điểm, kính ngắm điện tử và hệ thống định vị GPS, đối phương đó có thể coi là đã bị đánh bại. Công suất của thiết bị mới có thể sánh với công suất một lò phản ứng của nhà máy điện nguyên tử. Nhưng để khởi động vũ khí không cần phải các thiết bị phức tạp và thời gian chuẩn bị dài. Toàn bộ công nghệ được đặt trong một chiếc vali nhỏ. Bán kính sát thương của thiết bị được điều chỉnh trong phạm vi từ 200-1.000 m. Nhưng nó có một nhược điểm là khi sử dụng ở địa hình đông dân cư, xung điện tử làm hỏng không chỉ trang thiết bị của kẻ địch mà cả các đồ dùng sinh hoạt trong nhà của thường dân. Tuy nhiên, phương thức chiến tranh này có thể gọi là nhân đạo. Một tủ lạnh hay một đài radio không làm việc chỉ là những tổn thất cỏn con trong điều kiện có chiến tranh. Các nhà khoa học Nga chế tạo được một thiết bị có khả năng nhanh chóng phá hỏng tất cả các thành phần điện tử của hệ thống vũ khí của đối phương. Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Nga Vladimir Forotov, thành viên Hội đồng Khoa học và Công nghệ cao, cho biết thiết bị có kích thước bằng một chiếc cặp nhỏ, có công suất 1GWT. Thiết bị này có thể làm ngừng hoạt động của xe tăng từ xa. (Ảnh minh họa). Trong vòng 1 giây, thiết bị này có khả năng vô hiệu hóa tất cả các thành phần điện tử trong hệ thống vũ khí của đối phương, bao gồm cả thiết bị định vị, thiết bị nhìn ban đêm, liên lạc di động, cũng như các thiết bị thu nhận tín hiệu dẫn đường vệ tinh GPS. Thiết bị này cũng có thể làm ngừng hoạt động của xe tăng từ xa, làm chệch hướng máy bay chiến đấu, phá mìn điều khiển bằng sóng điện từ. Viện sĩ Phorơtốp cho biết Nga còn có những thiết bị có thể làm tạm ngừng hoạt động của các thiết bị điện tử trong một khoảng thời gian ngắn, chẳng hạn như trong thời gian tiến hành các chiến dịch đặc biệt. Theo Tienphong 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 7, 2013 LỜI TIÊN TRI 2013: Bất động sản cận tử...... =========================== Sếp Vina Megastar bị bắt: Hiệu ứng DN BĐS đổ vỡ chỉ mới bắt đầu! Thứ ba 02/07/2013 14:35 (GDVN) - "Tôi cho rằng đây là những cú sốc đầu tiên để sắp tới chào đón những cú sốc liên tiếp nữa. Tôi lo sợ nó sẽ trở thành hiện tượng domino với hàng loạt doanh nghiệp sẽ đổ vỡ tiếp theo", ông Nguyễn Văn Đực - Phó Giám đốc Công ty Địa ốc Đất Lành nhận định sau thông tin Chủ tịch tập đoàn Vina Megastar bị bắt mới đây. Thông tin ông Nguyễn Hoàng Long - Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH kinh doanh nhà Vĩnh Hưng (chủ đầu tư dự án 409 Lĩnh Nam), đồng thời cũng là chủ tịch tập đoàn Vina Megastar (chủ đầu tư của hàng loạt dự án bất động sản tại Hà Nội) bị bắt khiến hàng trăm khách hàng của những dự án này đang đứng trước nguy cơ mất trắng số tiền góp vốn hàng trăm tỷ đồng. Câu chuyện doanh nghiệp, chủ đầu tư các dự án thua lỗ dẫn đến phá sản hoặc dính vào các vấn đề pháp luật không phải bây giờ với xảy ra. Tuy nhiên, trước sự lo lắng của hàng trăm khách hàng về việc doanh nghiệp không thể hoàn thành dự án, chủ doanh nghiệp vướng vào pháp luật thì ai sẽ là người trả quyền lợi cho họ, những người đã góp vốn tại những dự án này? Phóng viên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Đực – Phó Giám đốc Công ty Địa ốc Đất Lành. Ông Nguyễn Văn Đực – Phó Giám đốc Công ty Địa ốc Đất Lành: "Tôi cho rằng đây là những cú sốc đầu tiên để sắp tới chào đón những cú sốc liên tiếp nữa. Tôi lo sợ nó sẽ trở thành hiện tượng domino với hàng loạt doanh nghiệp sẽ đổ vỡ tiếp theo", - Cũng là lãnh đạo một một doanh nghiệp BĐS, chủ đầu tư các dự án lớn hiện nay, ông suy nghĩ thế nào về thông tin ông Nguyễn Hoàng Long - Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH kinh doanh nhà Vĩnh Hưng bị bắt? Ông Nguyễn Văn Đực: Thật ra mình chưa biết Chủ tịch Vĩnh Hưng bị bắt vì lý do gì. Nếu bị bắt vì lý do bội tín nhận tiền của khách hàng mà chưa đầu tư đúng mức hoặc sản phẩm dang dở hoặc xảy ra việc chủ đầu tư vỡ nợ, kiện tụng hoặc phá sản… thì trước hết khách hàng, người dân là người chịu thiệt nhất. Bởi chắc chắn các doanh nghiệp này đã đem các tài sản đi thế chấp mà về nguyên tắc, tài sản thế chấp thì các ngân hàng giữ và được quyền bán hay phát mại để thu lại số tiền đã bỏ ra như vậy người dân, khách hàng tại các dự án BĐS đó coi như mất trắng. Không chỉ có người dân mà các nhà thầu thi công cũng mất trắng số tiền bỏ ra vào các dự án đó. Tình hình hiện nay rất nguy hiểm cho chủ đầu tư BĐS. Vừa rồi trong Nam đã xảy ra việc một doanh nghiệp BĐS bị kiện do giao nhà chậm, bây giờ tới việc ngoài Bắc lại xảy ra việc chủ doanh nghiệp bị bắt vì tội lừa đảo, chiếm đoạt tài sản gây ra đổ vỡ các dự án... Tôi cho rằng đây là những cú sốc ban đầu, những cú sốc đầu tiên để sắp tới chào đón những cú sốc liên tiếp nữa. Tôi lo sợ nó sẽ trở thành hiện tượng domino với hàng loạt doanh nghiệp sẽ đổ vỡ tiếp theo. Nếu như vậy, tình hình BĐS rất đen tối, mà đen tối thì người dân bị thiệt hại nặng nề nhất. Mỗi người dân mất 5 – 7 trăm triệu thì với hàng trăm, hàng nghìn người dân bị mất tiền tại các dự án BĐS, đây là số tiền rất lớn ảnh hưởng đến kinh tế, cuộc sống thậm chí là hạnh phúc gia đình của người đó. - Như ông nói sắp tới thị trường sẽ chào đón nhiều cú sốc với nhiều doanh nghiệp BĐS đổ vỡ, vậy có cách gì có thể cứu doanh nghiệp và người dân, khách hàng tham gia các dự án BĐS lúc này không, thưa ông? Ông Nguyễn Văn Đực: Tình hình đổ vỡ của doanh nghiệp đã được báo động rất dễ xảy ra nhưng rất tiếc không có cách gì để cứu đến khi doanh nghiệp dần dần kiệt sức. Có thể nói cách đây 1 – 2 năm thì tình hình chưa đen tối như hiện nay, nếu lúc đó nhà nước có những biện pháp tích cực tháo gỡ tình hình không đến nỗi tồi tệ như bây giờ. Còn hiện nay mỗi một năm bào mòn doanh nghiệp bao nhiêu tiền vay ngân hàng trong khi không tiêu thụ được sản phẩm, không thu được tiền của khách hàng mà vẫn phải trả lãi dẫn đến doanh nghiệp dần cạn vốn. Khi doanh nghiệp không còn vốn có hai cách giải quyết một là tuyên bố phá sản hai là doanh nghiệp đi lừa đảo thu tiền của người này nhưng đem đi làm việc khác. Như vậy từ một chỗ không phải là “tội đồ” nhưng lâu dài từ chỗ khó khăn khiến doanh nghiệp làm liều và trở thành người lừa đảo cũng tội cho người ta. Bản thân doanh nghiệp không ai muốn mình trở thành kẻ lừa đảo nhưng trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn đã đưa một số người đến làm liều, gây tội lỗi đến xã hội và đến người dân. Đứng trên góc độ một doanh nghiệp, tôi thấy chuyện này rất đau xót. Đối với góc độ một người đi mua nhà từ các dự án, để đến bây giờ vỡ như vậy chắc chắn họ bị thiệt hại. Một dự án khoanh vùng lại để xử lý 5 – 10 năm biết bao giờ mới hoàn thành và khả năng lấy lại vốn của người dân rất thấp nếu không muốn nói là không thể. - Khi doanh nghiệp BĐS đổ vỡ, thoạt nhìn thì ngân hàng cũng là nạn nhân nhưng trên thực tế thời gian qua nhiều ngân hàng không sát sao trong vấn đề điều tra, quản lý tài sản thế chấp dẫn đến việc cho vay tràn lan dẫn đến nợ xấu, ông nghĩ sao về vai trò của các ngân hàng đối với doanh nghiệp BĐS? Ông Nguyễn Văn Đực: Thưc tế, có một số ngân hàng cho các doanh nghiệp BĐS vay vốn vượt giá trị thực của tài sản thế chấp nhưng phần đông là các ngân hàng cho vay đúng với giá trị thực. Giá trị thực phải hiểu là vào thời điểm cho vay, ví dụ khu đất vào thời điểm cho vay lên tới 500 tỷ thì doanh nghiệp thế chấp vay 300 tỷ nhưng đến giờ khu đất đó chỉ còn có 300 tỷ thậm chí là dưới 300 tỷ thì đương nhiên doanh nghiệp sẽ buông tay. Tuy nhiên nếu tài sản thế chấp ở đây là các dự án BĐS chỉ là câu chuyện giữa ngân hàng và doanh nghiệp sẽ rất dễ giải quyết, cùng lắm là tịch thu. Nhưng khó khăn vướng mắc ở chỗ miếng đất đó đã xây dựng các công trình, xây dựng các dự án lên tới 60% hoặc 70% nó trở thành một sản phẩm sẽ hình thành trong tương lai. Sản phẩm đó gồm những ai đóng góp: Thứ nhất, là doanh nghiệp khi bỏ ra số tiền ban đầu, thứ hai là tiền của ngân hàng cho vay, tiếp theo là tiền của nhà thầu như điện, nước đã bỏ vốn vào đó và thứ tư là nguồn vốn người dân đóng góp vào theo tiến độ thi công theo cam kết với doanh nghiệp. Khi xảy ra vấn đề ngân hàng theo nguyên tắc tịch thu tài sản thế chấp nhưng nếu ngân hàng tùy ý xử lý tài sản này sẽ dẫn đến cảnh người dân kéo đến bao vây dự án kéo theo đó là những vấn đề an ninh trật tự. Còn nếu đưa vấn đề khởi kiện ra tòa sẽ mất một khoảng thời gian dài để xem xét vấn đề xem ai đúng? ai sai? Bây giờ cứu không kịp, về tài chính rõ ràng không thể được việc phải bỏ ra hàng trăm nghìn tỷ trong lúc kinh tế khó khăn là không thể. - Xin cảm ơn ông! Theo LS Trần Minh Hải, Giám đốc Công ty Luật Basico, khi xảy ra việc chủ doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp BĐS bị vướng vào các vấn đề pháp luật người dân muốn đòi lại quyền lợi thì phải tùy thuộc vào hai yếu tố: Thứ nhất tình chất cam kết của khách hàng các dự án BĐS và chủ đầu tư, thứ hai là khả năng tài chính thực tế còn lại của doanh nghiệp. Nếu năng lực tài chính của doanh nghiệp hoàn toàn không còn thì việc người dân muốn lấy lại tiền là rất khó. Bởi nếu chủ đầu tư, doanh nghiệp còn tiền, còn tài sản thì khách hàng còn có thể sử dụng các biện pháp kiện ra tòa đòi quyền lợi. Riêng với vụ việc liên quan đến ông Nguyễn Hoàng Long - Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH kinh doanh nhà Vĩnh Hưng bị bắt vì tội danh lừa đảo, chiếm đoạt tài sản như báo chí đưa thì việc người dân đòi quyền lợi cũng ở tùy thuộc vào từng trường hợp khác nhau, nếu doanh nghiệp mà không còn tiềm lực tài chính thì người dân cũng đành phải chịu mất số tiền đó. Hoàng Lực Dà, của nhà chủ DN và nhà đầu tư hết! Khi khách hàng ký hợp đồng góp vốn với chủ đầu tư có nghĩa là khách hàng bị ràng buộc vào dự án, lời cùng chia, lỗ cùng chịu theo tỷ lệ góp vốn! Nếu thắng hổng biết có chia cho ai cắc nào không nhưng sao nay gặp rủi ro lại lu loa cho cả làng cùng biết như là để bắt đền ai đó vậy? Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 7, 2013 Dà, của nhà chủ DN và nhà đầu tư hết! Khi khách hàng ký hợp đồng góp vốn với chủ đầu tư có nghĩa là khách hàng bị ràng buộc vào dự án, lời cùng chia, lỗ cùng chịu theo tỷ lệ góp vốn! Nếu thắng hổng biết có chia cho ai cắc nào không nhưng sao nay gặp rủi ro lại lu loa cho cả làng cùng biết như là để bắt đền ai đó vậy? Từ nay đến cuối năm, "Lời tiên tri 2013" trên diễn đàn đã xác định rằng: Kinh tế thế giới sẽ lâm vào khủng hoảng ngày càng trầm trọng. Những quốc gia khôn ngoan sẽ cần những quyết sách để tự cân đối. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 3 Tháng 7, 2013 LỜI TIÊN TRI 2013: Bất động sản cận tử...... =========================== Sếp Vina Megastar bị bắt: Hiệu ứng DN BĐS đổ vỡ chỉ mới bắt đầu! Thứ ba 02/07/2013 14:35 (GDVN) - "Tôi cho rằng đây là những cú sốc đầu tiên để sắp tới chào đón những cú sốc liên tiếp nữa. Tôi lo sợ nó sẽ trở thành hiện tượng domino với hàng loạt doanh nghiệp sẽ đổ vỡ tiếp theo", ông Nguyễn Văn Đực - Phó Giám đốc Công ty Địa ốc Đất Lành nhận định sau thông tin Chủ tịch tập đoàn Vina Megastar bị bắt mới đây. Thông tin ông Nguyễn Hoàng Long - Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH kinh doanh nhà Vĩnh Hưng (chủ đầu tư dự án 409 Lĩnh Nam), đồng thời cũng là chủ tịch tập đoàn Vina Megastar (chủ đầu tư của hàng loạt dự án bất động sản tại Hà Nội) bị bắt khiến hàng trăm khách hàng của những dự án này đang đứng trước nguy cơ mất trắng số tiền góp vốn hàng trăm tỷ đồng. Câu chuyện doanh nghiệp, chủ đầu tư các dự án thua lỗ dẫn đến phá sản hoặc dính vào các vấn đề pháp luật không phải bây giờ với xảy ra. Tuy nhiên, trước sự lo lắng của hàng trăm khách hàng về việc doanh nghiệp không thể hoàn thành dự án, chủ doanh nghiệp vướng vào pháp luật thì ai sẽ là người trả quyền lợi cho họ, những người đã góp vốn tại những dự án này? Phóng viên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Đực – Phó Giám đốc Công ty Địa ốc Đất Lành. Ông Nguyễn Văn Đực – Phó Giám đốc Công ty Địa ốc Đất Lành: "Tôi cho rằng đây là những cú sốc đầu tiên để sắp tới chào đón những cú sốc liên tiếp nữa. Tôi lo sợ nó sẽ trở thành hiện tượng domino với hàng loạt doanh nghiệp sẽ đổ vỡ tiếp theo", - Cũng là lãnh đạo một một doanh nghiệp BĐS, chủ đầu tư các dự án lớn hiện nay, ông suy nghĩ thế nào về thông tin ông Nguyễn Hoàng Long - Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH kinh doanh nhà Vĩnh Hưng bị bắt? Ông Nguyễn Văn Đực: Thật ra mình chưa biết Chủ tịch Vĩnh Hưng bị bắt vì lý do gì. Nếu bị bắt vì lý do bội tín nhận tiền của khách hàng mà chưa đầu tư đúng mức hoặc sản phẩm dang dở hoặc xảy ra việc chủ đầu tư vỡ nợ, kiện tụng hoặc phá sản… thì trước hết khách hàng, người dân là người chịu thiệt nhất. Bởi chắc chắn các doanh nghiệp này đã đem các tài sản đi thế chấp mà về nguyên tắc, tài sản thế chấp thì các ngân hàng giữ và được quyền bán hay phát mại để thu lại số tiền đã bỏ ra như vậy người dân, khách hàng tại các dự án BĐS đó coi như mất trắng. Không chỉ có người dân mà các nhà thầu thi công cũng mất trắng số tiền bỏ ra vào các dự án đó. Tình hình hiện nay rất nguy hiểm cho chủ đầu tư BĐS. Vừa rồi trong Nam đã xảy ra việc một doanh nghiệp BĐS bị kiện do giao nhà chậm, bây giờ tới việc ngoài Bắc lại xảy ra việc chủ doanh nghiệp bị bắt vì tội lừa đảo, chiếm đoạt tài sản gây ra đổ vỡ các dự án... Tôi cho rằng đây là những cú sốc ban đầu, những cú sốc đầu tiên để sắp tới chào đón những cú sốc liên tiếp nữa. Tôi lo sợ nó sẽ trở thành hiện tượng domino với hàng loạt doanh nghiệp sẽ đổ vỡ tiếp theo. Nếu như vậy, tình hình BĐS rất đen tối, mà đen tối thì người dân bị thiệt hại nặng nề nhất. Mỗi người dân mất 5 – 7 trăm triệu thì với hàng trăm, hàng nghìn người dân bị mất tiền tại các dự án BĐS, đây là số tiền rất lớn ảnh hưởng đến kinh tế, cuộc sống thậm chí là hạnh phúc gia đình của người đó. - Như ông nói sắp tới thị trường sẽ chào đón nhiều cú sốc với nhiều doanh nghiệp BĐS đổ vỡ, vậy có cách gì có thể cứu doanh nghiệp và người dân, khách hàng tham gia các dự án BĐS lúc này không, thưa ông? Ông Nguyễn Văn Đực: Tình hình đổ vỡ của doanh nghiệp đã được báo động rất dễ xảy ra nhưng rất tiếc không có cách gì để cứu đến khi doanh nghiệp dần dần kiệt sức. Có thể nói cách đây 1 – 2 năm thì tình hình chưa đen tối như hiện nay, nếu lúc đó nhà nước có những biện pháp tích cực tháo gỡ tình hình không đến nỗi tồi tệ như bây giờ. Còn hiện nay mỗi một năm bào mòn doanh nghiệp bao nhiêu tiền vay ngân hàng trong khi không tiêu thụ được sản phẩm, không thu được tiền của khách hàng mà vẫn phải trả lãi dẫn đến doanh nghiệp dần cạn vốn. Khi doanh nghiệp không còn vốn có hai cách giải quyết một là tuyên bố phá sản hai là doanh nghiệp đi lừa đảo thu tiền của người này nhưng đem đi làm việc khác. Như vậy từ một chỗ không phải là “tội đồ” nhưng lâu dài từ chỗ khó khăn khiến doanh nghiệp làm liều và trở thành người lừa đảo cũng tội cho người ta. Bản thân doanh nghiệp không ai muốn mình trở thành kẻ lừa đảo nhưng trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn đã đưa một số người đến làm liều, gây tội lỗi đến xã hội và đến người dân. Đứng trên góc độ một doanh nghiệp, tôi thấy chuyện này rất đau xót. Đối với góc độ một người đi mua nhà từ các dự án, để đến bây giờ vỡ như vậy chắc chắn họ bị thiệt hại. Một dự án khoanh vùng lại để xử lý 5 – 10 năm biết bao giờ mới hoàn thành và khả năng lấy lại vốn của người dân rất thấp nếu không muốn nói là không thể. - Khi doanh nghiệp BĐS đổ vỡ, thoạt nhìn thì ngân hàng cũng là nạn nhân nhưng trên thực tế thời gian qua nhiều ngân hàng không sát sao trong vấn đề điều tra, quản lý tài sản thế chấp dẫn đến việc cho vay tràn lan dẫn đến nợ xấu, ông nghĩ sao về vai trò của các ngân hàng đối với doanh nghiệp BĐS? Ông Nguyễn Văn Đực: Thưc tế, có một số ngân hàng cho các doanh nghiệp BĐS vay vốn vượt giá trị thực của tài sản thế chấp nhưng phần đông là các ngân hàng cho vay đúng với giá trị thực. Giá trị thực phải hiểu là vào thời điểm cho vay, ví dụ khu đất vào thời điểm cho vay lên tới 500 tỷ thì doanh nghiệp thế chấp vay 300 tỷ nhưng đến giờ khu đất đó chỉ còn có 300 tỷ thậm chí là dưới 300 tỷ thì đương nhiên doanh nghiệp sẽ buông tay. Tuy nhiên nếu tài sản thế chấp ở đây là các dự án BĐS chỉ là câu chuyện giữa ngân hàng và doanh nghiệp sẽ rất dễ giải quyết, cùng lắm là tịch thu. Nhưng khó khăn vướng mắc ở chỗ miếng đất đó đã xây dựng các công trình, xây dựng các dự án lên tới 60% hoặc 70% nó trở thành một sản phẩm sẽ hình thành trong tương lai. Sản phẩm đó gồm những ai đóng góp: Thứ nhất, là doanh nghiệp khi bỏ ra số tiền ban đầu, thứ hai là tiền của ngân hàng cho vay, tiếp theo là tiền của nhà thầu như điện, nước đã bỏ vốn vào đó và thứ tư là nguồn vốn người dân đóng góp vào theo tiến độ thi công theo cam kết với doanh nghiệp. Khi xảy ra vấn đề ngân hàng theo nguyên tắc tịch thu tài sản thế chấp nhưng nếu ngân hàng tùy ý xử lý tài sản này sẽ dẫn đến cảnh người dân kéo đến bao vây dự án kéo theo đó là những vấn đề an ninh trật tự. Còn nếu đưa vấn đề khởi kiện ra tòa sẽ mất một khoảng thời gian dài để xem xét vấn đề xem ai đúng? ai sai? Bây giờ cứu không kịp, về tài chính rõ ràng không thể được việc phải bỏ ra hàng trăm nghìn tỷ trong lúc kinh tế khó khăn là không thể. - Xin cảm ơn ông! Theo LS Trần Minh Hải, Giám đốc Công ty Luật Basico, khi xảy ra việc chủ doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp BĐS bị vướng vào các vấn đề pháp luật người dân muốn đòi lại quyền lợi thì phải tùy thuộc vào hai yếu tố: Thứ nhất tình chất cam kết của khách hàng các dự án BĐS và chủ đầu tư, thứ hai là khả năng tài chính thực tế còn lại của doanh nghiệp. Nếu năng lực tài chính của doanh nghiệp hoàn toàn không còn thì việc người dân muốn lấy lại tiền là rất khó. Bởi nếu chủ đầu tư, doanh nghiệp còn tiền, còn tài sản thì khách hàng còn có thể sử dụng các biện pháp kiện ra tòa đòi quyền lợi. Riêng với vụ việc liên quan đến ông Nguyễn Hoàng Long - Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH kinh doanh nhà Vĩnh Hưng bị bắt vì tội danh lừa đảo, chiếm đoạt tài sản như báo chí đưa thì việc người dân đòi quyền lợi cũng ở tùy thuộc vào từng trường hợp khác nhau, nếu doanh nghiệp mà không còn tiềm lực tài chính thì người dân cũng đành phải chịu mất số tiền đó. Hoàng Lực Đây là dấu hiệu cực tốt đánh dấu BĐS bắt đầu hồi phục và tăng giá mạnh từ đây: Chủ đầu tư vào tù thì rũ được hết nợ nần, khách hàng và NĐT cũng không dám đòi nữa và chịu mất luôn. Vậy là đã giải quyết được nợ xấu rồi còn gì ... vậy là tín dụng lại tăng trưởng, NH lại có điều kiện bơm tiền ra cho vay, giá nhà đất lại hồi phục và tiếp tục tăng chứ còn gì nữa ... Share this post Link to post Share on other sites
Posted 3 Tháng 7, 2013 Đây là dấu hiệu cực tốt đánh dấu BĐS bắt đầu hồi phục và tăng giá mạnh từ đây: Chủ đầu tư vào tù thì rũ được hết nợ nần, khách hàng và NĐT cũng không dám đòi nữa và chịu mất luôn. Vậy là đã giải quyết được nợ xấu rồi còn gì ... vậy là tín dụng lại tăng trưởng, NH lại có điều kiện bơm tiền ra cho vay, giá nhà đất lại hồi phục và tiếp tục tăng chứ còn gì nữa ... Chưa chắc đâu bạn ơi. Kiểu sụp đổ như vậy thì mất niềm tin khách hàng khủng khiếp. Ai dám hợp đồng góp vốn với chủ đầu tư xây nhà. Mình thấy chắc ăn nhất là có cơ quan ban ngành ngang Bộ hoặc như cty xử lý nợ xấu chuẩn bị ra đời đứng ra bảo lãnh dự án thì 100% là dự án đúng tiến độ, sổ đỏ mới đến tay khách hàng nhanh chóng. Còn không thì miễn. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 3 Tháng 7, 2013 Đây là dấu hiệu cực tốt đánh dấu BĐS bắt đầu hồi phục và tăng giá mạnh từ đây: Chủ đầu tư vào tù thì rũ được hết nợ nần, khách hàng và NĐT cũng không dám đòi nữa và chịu mất luôn. Vậy là đã giải quyết được nợ xấu rồi còn gì ... vậy là tín dụng lại tăng trưởng, NH lại có điều kiện bơm tiền ra cho vay, giá nhà đất lại hồi phục và tiếp tục tăng chứ còn gì nữa ... Dà, bác Bốc Phét đang nói thật hay đang bốc phét đấy :P :P :P Độ dăm ông thế này thì 1 vài bank ra đi! Dăm bank ra đi thì ta trở về thời kỳ đồ đá, dùng phương thức hàng đổi hàng hoặc quay lại dùng vàng làm trung gian trao đổi :P :P :P Chưa kể cả xã hội sẽ loạn cào cáo, vợ chửi chồng, con trách cha vì mất tiền ... À mà theo nghĩa "xóa đi đánh ván mới" thì có thể bắt đầu tiến trình xí xóa rồi sang ván mới sẽ khá hơn :P :P :P Share this post Link to post Share on other sites
Posted 3 Tháng 7, 2013 Đây là dấu hiệu cực tốt đánh dấu BĐS bắt đầu hồi phục và tăng giá mạnh từ đây: Chủ đầu tư vào tù thì rũ được hết nợ nần, khách hàng và NĐT cũng không dám đòi nữa và chịu mất luôn. Vậy là đã giải quyết được nợ xấu rồi còn gì ... vậy là tín dụng lại tăng trưởng, NH lại có điều kiện bơm tiền ra cho vay, giá nhà đất lại hồi phục và tiếp tục tăng chứ còn gì nữa ... "Bài" này của anh thật hay.! Share this post Link to post Share on other sites
Posted 3 Tháng 7, 2013 Dà, bác Bốc Phét đang nói thật hay đang bốc phét đấy :P :P :P Độ dăm ông thế này thì 1 vài bank ra đi! Dăm bank ra đi thì ta trở về thời kỳ đồ đá, dùng phương thức hàng đổi hàng hoặc quay lại dùng vàng làm trung gian trao đổi :P :P :P Chưa kể cả xã hội sẽ loạn cào cáo, vợ chửi chồng, con trách cha vì mất tiền ... À mà theo nghĩa "xóa đi đánh ván mới" thì có thể bắt đầu tiến trình xí xóa rồi sang ván mới sẽ khá hơn :P :P :P Không có chuyện gì lớn ... Cứ cho cái máy in tiền chạy là xong hết Share this post Link to post Share on other sites
Posted 3 Tháng 7, 2013 Không có chuyện gì lớn ... Cứ cho cái máy in tiền chạy là xong hết Cũng có lý vừa có tiền trang trải nợ xấu... vừa giữ được giá vàng trong nước... kệ cha giá vàng thế giới giảm cỡ nào... nhưng là nó so với USD chứ đâu phải VND... Ô hô! "Tôi yêu Việt Nam"... Đồng. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 3 Tháng 7, 2013 Không có chuyện gì lớn ... Cứ cho cái máy in tiền chạy là xong hết Thì đó, đẩy xe cút kít tiền đi ăn sáng, đánh xe tải tiền đi ăn trưa, đánh container tiền đi ăn tối cực quá thì lận túi ít vàng, bạc vụn như trong truyện kiếm hiệp ba xu là xong mà :P :P :P Share this post Link to post Share on other sites
Posted 3 Tháng 7, 2013 Thì đó, đẩy xe cút kít tiền đi ăn sáng, đánh xe tải tiền đi ăn trưa, đánh container tiền đi ăn tối cực quá thì lận túi ít vàng, bạc vụn như trong truyện kiếm hiệp ba xu là xong mà :P :P :P Sao bác lại coi trọng tiền bạc thế. Tôi đề xuất là ai thích cái gì cứ dùng cái đó: sáng ra ăn phở thoải mái không cần trả tiền, ngược lại bà bán phở cũng có thể dùng những cái do người khác tạo ra miễn phí chứ còn gì nữa ... Cũng có lý vừa có tiền trang trải nợ xấu... vừa giữ được giá vàng trong nước... kệ cha giá vàng thế giới giảm cỡ nào... nhưng là nó so với USD chứ đâu phải VND... Ô hô! "Tôi yêu Việt Nam"... Đồng. Nếu không dùng tiền và vàng nữa mà in tem phiếu thì sẽ rất là tốt chứ còn gì nữa ... Share this post Link to post Share on other sites
Posted 3 Tháng 7, 2013 Còn nhớ hồi thập niên 60 và 70: một năm được ăn thịt đôi ba lần, cơm ăn độn với ngô khoai sắn và cũng còn không đủ. Quần áo thì có đúng 2 bộ, áo rét thì có 1 cái áo bông màu xanh công nhân (đây là gia đình tôi thuộc loại trung lưu rồi đấy nhá). Xe hơi thì lâu lâu cả làng mới được ra xem (nhưng không dám sờ vào) 1 cái Com Măng Ca trở cán bộ cao cấp tới thăm. Đi lại thì có xe đạp, nhưng chỉ đếm được trên đầu ngón tay số lượng những người sở hữu. Còn nhớ hồi đó ai mà có cái xe đạp Phượng Hoàng, đeo trên mình cái đài bán dẫn Orionton (hoặc Xương Mao), đầu đội cái mũ cối hoặc mũ lá, túi áo trên có đút cái lược làm từ mảnh Đuyara hình cái máy bay, trên có khắc hình đôi chim bồ câu thì đã là đại gia rồi, các em chân dài chạy theo .. cứ gọi là ... Khái niệm về giày và bít tất (vớ) là không có cả trong mùa đông. Đại đa số là đi chân đất, ai oai thì có đôi dép cao su đế làm từ vỏ xe ôtô cũ, quai làm từ săm ôtô, trong túi quần lúc nào cũng phải thủ theo cái nhíp làm từ ... tre, đề phòng trời mưa đi đường đất bị dính rất hay tuột quai ... Còn nhớ hồi đó lúa HTX gặt về đêm chất đầy sân kho, không mất một hạt nào. Lâu lâu HTX có con Trâu chết mổ ra chia cho cả làng, hôm đó thì mùi thịt trâu sào với rau răm thơm phức cả làng ... cứ gọi là. Khái niệm về vàng, BĐS, vỡ nợ .v.v. đâu có. Mình là học sinh, sáng đi học, chiều về đi chăn trâu lấy bèo nuôi lợn, tối học bài với đèn dầu ... Vậy mà vẫn rất tự hào là đã trở thành NGƯỜI, và thành thật nhận thấy trình độ vẫn gấp vạn lần các thạc sỹ cử nhân bây giờ ... Kết luận: quay trở lại làm y chang thời đó là ổn nhất. Vứt bỏ hết các loại xe hơi, xe máy. Chỉ được dùng các vật dụng thời đó. Bỏ cả điện, quay lại dùng đèn dầu. Tóm lại là phải sống theo điều kiện thời đó ... Vì cũng giống như ta đi đâu đó, nếu đi tới mà khó khăn như vầy, thì chi bằng chúng ta hãy quay lại ... Tý quyên: hồi đó trẻ con tụi mình được dạy là ra đường gặp người Lớn trong làng phải đứng lại khoanh tay chào tử tế ... Share this post Link to post Share on other sites
Posted 3 Tháng 7, 2013 Sếp Vina Megastar bị bắt: DN BĐS đổ vỡ đã được cảnh báo từ lâu! Thứ tư 03/07/2013 13:41 (GDVN) - Trung tuần tháng 10/2012, thông tin Công ty Sỹ Ngàn - chủ đầu tư dự án triệu USD Ngọc Viên Islands (hồ Đồng Mô, xã Kim Sơn, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) bị TAND TP.Hà Nội yêu cầu mở thủ tục phá sản vì mất khả năng thanh toán khoản nợ đến hạn đã dấy lên lo ngại về một hiệu ứng phá sản kiểu Đôminô trên thị trường BĐS Việt. Nhận định về thông tin ông Nguyễn Hoàng Long - Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH kinh doanh nhà Vĩnh Hưng (chủ đầu tư dự án 409 Lĩnh Nam), đồng thời cũng là Chủ tịch tập đoàn Vina Megastar (chủ đầu tư của hàng loạt dự án bất động sản tại Hà Nội) bị bắt, ông Nguyễn Văn Đực – Phó Giám đốc Công ty Địa ốc Đất Lành lo ngại: Tôi cho rằng đây là những cú sốc ban đầu, những cú sốc đầu tiên để sắp tới chào đón những cú sốc liên tiếp nữa. Tôi lo sợ nó sẽ trở thành hiện tượng domino với hàng loạt doanh nghiệp sẽ đổ vỡ tiếp theo. Sự lo ngại về một hiệu ứng đổ vỡ của các doanh nghiệp BĐS, chủ đầu tư dự án của ông Nguyễn Văn Đực - Phó Giám đốc Công ty Địa ốc Đất Lành không phải là không có cơ sở khi nhìn lại thị trường BĐS, chỉ trong thời gian gần đây số lượng doanh nghiệp BĐS, chủ đầu tư dự án đang dính vào tranh chấp, kiện cáo căng thẳng với chính khách hàng của mình ngày càng tăng. Hàng loạt dự án chậm tiến độ, khách hàng kiện chủ đầu tư Ngày 17/6 vừa qua, TAND quận 3, TP.HCM mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ kiện yêu cầu trả lãi phạt trong việc chậm giao căn hộ, giao căn hộ với nội thất không đúng thỏa thuận và trả lại phần thu sai thuế giá trị gia tăng đối với Công ty TNHH đầu tư và phát triển nhà Quốc Cường. Theo phán quyết của tòa án, Công ty Quốc Cường phải bồi thường cho khách hàng Nguyễn Thị Bích Ngọc (chủ căn hộ A1507, chung cư Quốc Cường Gia Lai, P.Tân Kiểng, Q.7) số tiền 258 triệu đồng vì chậm giao nhà. Mặc dù phía chủ đầu tư cho hay, sẽ kháng án lên tòa phúc phẩm nhưng vị kiện này được xem là mở ra một tiền lệ cho những người mua nhà trong bối cảnh quá nhiều dự án "đắp chiếu", không thể hoàn thiện và chậm tiến độ như hiện nay. Mới đây, TAND quận Tân Phú (TPHCM) thụ lý đơn của ông Trương Văn Tâm kiện Công ty Đại Thành - chủ dự án chung cư Đại Thành, đòi lại tiền vì chờ quá lâu không được công ty giao nhà. Ông Tâm cho biết cuối năm 2011, ông đăng ký mua 1 căn hộ ở chung cư Đại Thành với giá hơn 960 triệu đồng, thời hạn giao nhà vào năm 2012. Chung cư Quốc Cường Gia Lai (đường Trần Xuân Soạn, phường Tân Kiểng, quận 7) bị khách hàng kiện vì chậm giao nhà. Ảnh: HY Trước đó, khách hàng dự án The Montana (quận Tân Phú, TP.HCM) đã buộc lòng phải kiện chủ đầu tư ra tòa. Đơn kiện yêu cầu chủ đầu tư là công ty cổ phần Thương mại - Dịch vụ may mặc - XNK Ngân Thanh phải trả lại tiền gốc và lãi cho khách hàng. Chủ đầu tư dự án trên cũng đã bị đề nghị xử phạt về hành vi bán nhà khi chưa thi công xong phần móng. Trước đó, Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng - xuất nhập khẩu Hồng Hà cũng bị khách hàng tố về hành vi lạm dụng tín nhiệm, lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Mặc dù chưa được phê duyệt dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở phục vụ giãn dân phố cổ nhưng đơn vị này đã tổ chức rao bán căn hộ. Hiện số tiền mà người dân góp vốn vào công ty Hồng Hà đã lên tới trên 200 tỷ đồng. Vụ việc đang được cơ quan chức năng điều tra làm rõ. Hàng trăm khách hàng của dự án chung cư La Fontana - do công ty CP đầu tư Gia Tuệ làm chủ đầu tư - cũng đang yêu đơn vị này hoàn thành nghĩa vụ của mình sau khi có yêu cầu của người mua về việc rút vốn. Để mua được nhà dự án này, khách hàng phải đóng tiền thông qua hình thức hợp đồng góp vốn hàng tỷ đồng. Thời gian giao nhà đã đến song dự án vẫn còn nằm trên giấy. Quá bức xúc, khách hàng đã yêu cầu Gia Tuệ phải trả lại tiền. Tuy nhiên, trong tình cảnh khó khăn như hiện nay, chủ đầu tư luôn tìm cảnh lẩn tránh. Theo đó, dự án Ecopark Tuần Châu cũng đã khiến cho không ít khách hàng phải ngậm "trái đắng". Hơn 18 tháng trôi qua, dự án này vẫn chưa giải phóng xong mặt bằng, chưa được phê duyệt quy hoạch 1/500 và cũng chưa xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật. Chủ tịch Vina Megastar bị bắt, khách hàng mua nhà tại Dự án chung cư 409 Lĩnh Nam có nguy cơ mất trắng. Dự án Mekong Plaza nằm tại khu đô thị Geleximco do Mekong Land làm chủ đầu tư, hiện cũng đang gặp phải hiện tượng nhiều khách hàng đòi rút tiền... Ngay cả những doanh nghiệp lớn cũng gặp nạn. Điển hình như vụ hàng chục nhà đầu tư biểu tình đòi quyền lợi tại dự án Xuân Phương do Viglacera làm chủ đầu tư. Sau nhiều tháng qua khiếu nại, đấu tranh đòi quyền lợi nhưng chủ đầu tư dự án Xuân Phương đã không chấp nhận, nhiều khách hàng kiện chủ đầu tư ra TAND huyện Từ Liêm. Trong đơn khởi kiện, khách hàng đưa ra 2 vấn đề: Viglacera đã không thực hiện đúng cam kết theo đơn đăng ký mua nhà, thời gian huy động vốn của khách hàng đã quá hạn hàng năm nhưng chủ đầu tư không đả động đến quyền lợi của người góp vốn, nhóm khách hàng yêu cầu chủ dự án phải tính lãi suất tiền huy động vốn (tương đương 20% giá trị hợp đồng) theo lãi suất ngân hàng trong thời gian quá hạn thỏa thuận huy động vốn. Dự án Hanoi Time Tower của Công ty cổ phần Kinh doanh dịch vụ cao cấp dầu khí Việt Nam (PVCR) làm chủ đầu tư cũng đang gặp rắc rối. Hàng trăm khách hàng đã âm ỉ đòi tiền chủ đầu tư từ nhiều tháng nay, do họ đã nộp tiền góp vốn từ năm 2010 nhưng cho đến 9/2012 dự án vẫn chưa xây dựng xong tầng hầm. Tương tự như vậy, nhiều dự án của doanh nghiệp dầu khí cũng đang trong tình trạng "đắp chiếu". Công ty BĐS phá sản, dính kiện cáo... khách hàng chịu thiệt Cũng lý do chậm thanh toán theo tiến độ, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) đã xử cho Công ty cổ phần xây dựng Cotec (Coteccons) - nguyên đơn, thắng kiện chủ đầu tư dự án Tricon Towers là Công ty Minh Việt vì không thực hiện đúng hợp đồng thi công xây dựng dự án đã ký. Nhưng Minh Việt đã kiện ra tòa án Hà Nội để yêu cầu hủy phán quyết này. Minh Việt ký hợp đồng thuê Coteccons thi công các tầng hầm của công trình Tricon Towers (huyện Hoài Đức, Hà Nội) với tổng giá trị hợp đồng là 233 tỉ đồng (chưa tính thuế giá trị gia tăng). Yêu cầu thanh toán là 171 tỉ đồng, nhưng Minh Việt mới chỉ thanh toán cho Coteccons hơn 73 tỉ đồng và ba lần gửi đơn xin khất nợ. Tính tổng các khoản cần thanh toán, kể cả lãi, Coteccons khởi kiện đòi Minh Việt thanh toán 180 tỉ đồng. Trung tuần tháng 10/2012, thông tin Công ty Sỹ Ngàn - chủ đầu tư dự án triệu USD Ngọc Viên Islands (hồ Đồng Mô, xã Kim Sơn, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) bị TAND TP.Hà Nội yêu cầu mở thủ tục phá sản vì mất khả năng thanh toán khoản nợ đến hạn đã dấy lên lo ngại về một hiệu ứng phá sản kiểu Đôminô trên thị trường BĐS Việt. Việc một “ông lớn” trên thị trường BĐS như Sỹ Ngàn bị yêu cầu thủ tục phá sản là sự kiện gây “sốc” bởi lẽ Công ty cổ phần Sỹ Ngàn được biết đến là chủ đầu tư của nhiều dự án BĐS hàng chục triệu USD, trong đó có Resort Ngọc Viên Islands, khu du lịch nghỉ dưỡng 5 sao cao cấp và là công ty BĐS đầu tiên ở HN bị yêu cầu phá sản. Nhận định về yêu cầu phá sản của Công ty Sỹ Ngàn lúc đó, TS Lê Đăng Doanh - nguyên Viện trưởng viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương – khẳng định: Việc doanh nghiệp đầu tư BĐS phải làm thủ tục phá sản trong bối cảnh hiện nay là điều đã được báo trước. Nguyên nhân là những sản phẩm BĐS hiện không tiêu thụ được do giá BĐS xuống thấp, sức mua không mạnh khiến doanh nghiệp BĐS không có nguồn vốn quay vòng trả nợ dẫn đến phá sản. Đánh giá về tác động đến thị trường BĐS nếu một công ty BĐS tuyên bố phá sản hay dính đến kiện cáo, TS Lê Đăng Doanh cho biết, người chịu tác động nhiều nhất là khách hàng, người lao động. Khi thủ tục tuyên bố phá sản có hiệu lực, tài sản của doanh nghiệp sẽ được bán với giá giảm hơn so với bình thường. Do vậy vấn đề đặt ra là phải bảo vệ các bên liên quan như người tiêu dùng. T.Phạm (th) ======================= DN BĐS đổ vỡ đã được cảnh báo từ lâu! Cảnh báo từ đầu năm 2012 lận - Lời tiên tri 2012: "Bất động sản chết lâm sàng". Còn "Lời Tiên Tri 2013": Bất động sản cận tử..... Nhưng chỉ có tại web của TTNC LHDP thôi nhá! ======================= Sau Tết Quý Tỵ, động đất liên miên. Trận lớn nhất lên tới xấp xỉ 9 độ Richter...... ======================= Động đất rung chuyển Indonesia, 22 người chết Thứ Tư, 03/07/2013 - 13:39 (Dân trí) - Một trận động đất mạnh 6,1 độ richter xảy ra chiều qua đã khiến ít nhất 22 người thiệt mạng và hàng trăm người khác tại tỉnh Aceh của Indonesia bị thương. Hàng nghìn công trình xây dựng, nhà cửa đã bị phá hủy. Trong lúc này, các binh sỹ quân đội, cảnh sát và tình nguyện viên Indonesia đang tỏa đi khắp khu vực bị động đất tàn phá để cứu giúp nạn nhân. Ít nhất 6 trẻ em Indonesia đã thiệt mạng vì động đất Theo hãng tin AP, vụ động đất xảy ra chiều qua ở độ sâu chỉ 10 km với tâm chấn nằm ở mũi phía Tây của đảo Sumatra, thuộc tỉnh Aceh. “Đến nay 22 người đã thiệt mạng và 210 người khác bị thương. Hàng nghìn nhà cửa, công trình xây dựng bị phá hủy trong trận động đất”, ông Sutopo Purwo Nugroho, đại diện Cơ quan giảm nhẹ thảm họa quốc gia Indonesia cho biết. Trong đó, tại huyện Bener Meriah, 12 người đã thiệt mạng và 70 người khác bị thương do lở đất và sập nhà. Hiện cơ quan chức năng vẫn đang tiếp tục thống kê số lượng nhà và công trình xây dựng bị sập tại khu vực này. Tại huyện Aceh Trung kế bên, 10 người đã thiệt mạng và 140 người khác bị thương do rung chấn của vụ động đất. Theo hãng tin AFP, có 6 trẻ em tại làng Blang Mancung của huyện này đã thiệt mạng khi một đền thờ Hồi giáo đổ sập trong lúc nhiều người đang đọc kinh Koran. Khoảng 1500 ngôi nhà và công trình xây dựng tại đây bị phá hủy, ông Nugroho cho biết. Trận động đất đã gây lở đất, khiến hàng trăm người phải di tản vào 10 khu trú ẩn tạm thời. Các nhân viên cứu hộ và các nhóm hỗ trợ khác đã đến Bener Meriah, trong khi không quân Indonesia điều một trực thăng và một máy bay CN-235 tới khu vực này. “Chúng tôi đang tập trung tìm kiếm những người có thể còn mắc kẹt bên dưới đống đổ nát”, Rusli M. Saleh, phó chủ tịch huyện Bener Meriah cho biết. Theo quan chức này, ít nhất 25 người tại địa bàn của ông đã phải nhập viện và đang được cấp cứu. Khi động đất xảy ra, dân làng đã chạy ra khỏi nhà trong hoảng loạn và la hét cầu cứu. “Tôi nhìn thấy nhiều ngôi nhà bị phá hủy và mái của chúng đè lên một số người”, Bensu Elianita, một cư dân 22 tuổi của làng Bukit Sama, huyện Aceh Trung cho biết. “Nhiều người bị thương và rất khó đưa họ đi di tản bởi giao thông tắc nghẽn”. Trận động đất cũng khiến các quan chức tham dự diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương, được tổ chức tại thủ phủ tỉnh Bắc Sumatra kế bên lo lắng. Các đại biểu sau đó được nhân viên an ninh tháp tùng ra khỏi phòng họp trên tầng hai của tòa nhà. Một số hình ảnh động đất tàn phá tỉnh Aceh của Indonesia Nhiều người Indonesia sợ hãi không dám vào nhà Ít nhất 210 người đã bị thương trong vụ động đất Thanh Tùng Tổng hợp Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 7, 2013 Cái này đầu 2013 tại web của TTNC LHDP cũng cảnh báo mức độ nghiêm trọng rồi, hic... ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Vì sao Mỹ bá chủ trò chơi do thám toàn cầu Thứ năm, 4/7/2013 04:16 GMT+7 http://vnexpress.net...au-2842752.html Có vai trò trung tâm trong việc phát triển Internet, lại là nơi có các công ty công nghệ thông tin hàng đầu thế giới, Mỹ trở thành nước có khả năng vượt trội, bỏ xa các quốc gia khác, trong công nghệ do thám trên mạng toàn cầu. Mỹ làm chủ trò chơi do thám toàn cầu. Ảnh minh họa: Reuters Hầu hết chính phủ các nước đều khát khao sở hữu những công cụ do thám, để có thể thâm nhập vào hệ thống cáp quang tốc độ cao nhằm chặn thu thông tin, lấy dữ liệu của công dân từ các máy chủ nội địa, và thậm chí tấn công mạng để xâm nhập vào các hệ thống nước ngoài. Nhưng theo các chuyên gia về tình báo mạng, nhờ có Thung lũng Silicon, Mỹ đã giành được vị trí siêu cường về do thám. Các gián điệp Mỹ tiếp cận các núi dữ liệu khổng lồ, được thu thập bởi các phương tiện truyền thông hàng đầu thế giới, truyền thông xã hội và các công ty lưu trữ online. Các núi dữ liệu này chạy qua hệ thống cơ sở hạ tầng cáp quang Mỹ, vốn đang vận hành một phần ba lưu lượng Internet, biến Mỹ trở thành một trung tâm bưu điện toàn cầu. “Sức mạnh tuyệt đối của cơ sở hạ tầng của Mỹ là các dòng dữ liệu được chuyển qua thường xuyên bất chấp xuất phát địa lý của chúng là gì”, Joss Wright, một nhà nghiên cứu của Viện nghiên cứu Internet của Oxford nhận xét. “Tình trạng hiện nay là lợi thế khổng lồ của Mỹ”. Cách lấy tin tình báo hiệu quả nhất Tình trạng hiện nay đặc biệt thuận lợi cho Mỹ bởi gián điệp mạng thâm nhập sâu vào cuộc sống riêng tư hàng ngày của mỗi người, theo cách mà các biện pháp do thám truyền thống khác không thể đạt được. Cho dù có nghe trộm điện thoại như cách truyền thống nhà chức trách cũng không thể nắm hết những thông tin chi tiết của từng cá nhân như do thám bằng mạng, thông qua tìm kiếm trên Internet hoặc từ phân tích email đến và đi. “Việc đó cũng kinh khủng như là người khác đọc nhật ký của bạn vậy”, Wright nói. “Thậm chí nó còn kinh khủng hơn rất nhiều, bởi vì bạn không bộc bạch ra tất cả trong nhật ký”. Chi tiết về cách mà chương trình chặn thu PRISM của NSA dùng để lấy dữ liệu từ các công ty thông tin mạng vẫn còn là điều bí ẩn, nhưng theo những gì mà Snowden nói trên Guardian và Washington Post, thì cơ chế lấy thông tin giữa NSA và các hãng là “giá trị, độc nhất, hiệu quả nhất” cho việc thu thập tin tình báo. Mức độ cho phép tiếp cận thông tin giữa các công ty và NSA đến đâu cũng là câu hỏi chưa có lời đáp. Nhưng cho dù thế nào, khối lượng thông tin trong tay Mỹ là rất lớn. Internet Explorer của Microsoft là trình duyệt có trên một phần ba đến một nửa các máy tính trên thế giới. Google thực hiện hai phần ba lượng tìm kiếm trên mạng của toàn thế giới. Facebook có 900 triệu người dùng, chiếm một phần ba tổng lượng người dùng Internet toàn cầu. Những công ty này đều ở Mỹ. Vị trí độc tôn Việc do thám điện tử cũng diễn ra ở nhiều nước khác nhưng với trình độ hoặc quy mô thấp hơn. Ở Nga, “Hệ thống Hoạt động Tác chiến Điều tra” (SORM), cho phép các quan chức chính phủ tiếp cận trực tiếp gần như mọi nhà cung cấp dịch vụ Internet trong nước. Ban đầu nó chỉ giới hạn sử dụng trong Cơ quan an ninh liên bang, nhưng về sau được mở rộng hơn cho các cơ quan hành pháp. Tại Trung Quốc, do thám là “tỏa khắp, phạm vi rộng nhưng có lẽ không giống công nghệ cao” như ở Mỹ, Andrew Lih, một giáo sư về báo chí tại Washington cho hay. Ông nói phần lớn những người sử dụng Internet như là dịch vụ dạng blog như Sina, dịch vụ chat QQ hay nhà tìm kiếm khổng lồ Baidu đều được yêu cầu có đội ngũ nhân viên, có thể lên đến hàng trăm người, thực nhiệm nhiệm vụ theo yêu cầu của nhà nước, từ do thám cho tới kiểm duyệt. Điều khiến Mỹ vượt trội các nước kia là vì Mỹ là trung tâm của phần lớn lưu lượng truyền thông xã hội, thông tin liên lạc và lưu trữ trực tuyến của toàn thế giới. “Vị trí độc tôn của Mỹ trong hệ thống, phạm vi các dịch vụ mà họ đưa ra cho thế giới, quy mô cơ cở hạ tầng , năng lực băng thông khổng lồ, những điều đó tạo cho Mỹ một vị thế đặc biệt để có thể do thám toàn cầu”, Wrigh nói. “Điều đó đặc biệt đúng khi ta nói đến các dịch vụ đám mây, chẳng hạn như Gmai với 452 triệu người dùng tính đến năm ngoái”. Nhiều nước đang cố chống lại sự thống trị về công nghệ của Mỹ bằng cách yêu cầu các công ty Mỹ mở các chi nhánh địa phương, hoặc mạnh hơn nữa là cấm hoạt động. Các chính phủ cũng tìm cách giành giật dòng thông tin chạy trên Internet bằng cách mua thiết bị theo dõi, thiết lập các trung tâm giám sát. “Kịch bản cuối cùng sẽ là: không chỉ có mỗi ông anh cả”, Richard J. Aldrich, tác giả một cuốn sách về cơ quan do thám của Anh GCHQ nhận định. “Sẽ có hàng trăm chú em khác ra đời”. Nhưng các chú em này sẽ có vô khối việc để làm nếu muốn sánh vai với ông anh Mỹ. Vì thế có một số người đã tìm cách “san bằng sân chơi” bằng những ngón hack, chẳng hạn như vụ tấn công người dùng Gmail năm 2010 hay nghi án tấn công các dịch vụ webmail của Mỹ do những hacker có thể là người Iran thực hiện. Nhưng kể với “nghệ thuật do thám trong bóng tối” trên mạng, Mỹ dường như đã khẳng định vị thế bậc thầy. FBI đã có chương trình theo dõi tội phạm với phần mềm do thám phức tạp trong nhiều năm, trong khi một tướng Mỹ mới đây vừa khoe chiến tích hack các kẻ thù ở Afghanistan. Khi ở Hong Kong, Snowden tiết lộ rằng người Mỹ đã đột nhập vào các hệ thống máy tính của đại học Thanh Hoa nổi tiếng của Trung Quốc, một công ty cáp quang và các nhà cung cấp viễn thông Trung Quốc. “Chúng tôi hack mọi người ở tất cả mọi nơi”, Snowden nói. Giới chức Mỹ cũng không phủ nhận điều này. “Mọi người đều lấy thông tin từ nơi chúng được lưu trữ; trích xuất thông tin từ hệ thống mạng của đối phương”, cựu giám đốc NSA Michael Hayden từng phát biểu đầu năm nay. “Chúng tôi làm việc đó giỏi nhất” Khánh Lynh (theo AP) +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++= Đây là cái tát vả vào mặt những 'cộng đồng các nhà khoa học' nửa mùa hô hào mở rộng ứng dụng theo hướng Chính phủ điện tử, chứng minh thư điện tử... để lấy các dự án đầu tư tiêu tiền nhà nước...Hô, hô...Mà vui (buồn) nhất là ở lĩnh vực nào hiện nay, số nửa mùa cũng đang chiếm số đông vì học (giả) nhiều. "Mọi người đều lấy thông tin từ nơi chúng được lưu trữ; trích xuất thông tin từ hệ thống mạng của đối phương”, cựu giám đốc NSA Michael Hayden từng phát biểu đầu năm nay. “Chúng tôi làm việc đó giỏi nhất” Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 7, 2013 Đây là cái tát vả vào mặt những 'cộng đồng các nhà khoa học' nửa mùa hô hào mở rộng ứng dụng theo hướng Chính phủ điện tử, chứng minh thư điện tử... để lấy các dự án đầu tư tiêu tiền nhà nước...Hô, hô...Mà vui (buồn) nhất là ở lĩnh vực nào hiện nay, số nửa mùa cũng đang chiếm số đông vì học (giả) nhiều. "Mọi người đều lấy thông tin từ nơi chúng được lưu trữ; trích xuất thông tin từ hệ thống mạng của đối phương”, cựu giám đốc NSA Michael Hayden từng phát biểu đầu năm nay. “Chúng tôi làm việc đó giỏi nhất” Đây chỉ là quan điểm riêng của Lang_ph. Chính phủ điện tử công khai, không cần phải hak. CMT điện tử cũng vậy.============================ LỜI TIÊN TRI 2013 Tiếp tục bất ổn tại Ai Cập....... ============================ Tổng thống Ai Cập 'bị giam' Thứ năm, 4/7/2013 08:09 GMT+7 Tổng thống bị lật đổ Mohamed Morsi được cho là đang bị giam giữ tại một trụ sở của quân đội Ai Cập, sau khi lực lượng này tuyên bố lật đổ ông và bổ nhiệm người thay thế lâm thời. Quân đội Ai Cập lật đổ tổng thống Quân đội Ai Cập lập hàng rào chặn người biểu tình gần trụ sở Vệ binh Cộng hòa ở Cairo ngày hôm qua. Ảnh: CNN "Ông Morsi và toàn bộ nhóm cố vấn tổng thống đã bị quản thúc tại trụ sở Vệ binh Cộng hòa Tổng thống", AFP dẫn lời Gehad El-Haddad, con trai một cố vấn hàng đầu của ông Morsi, đồng thời là thành viên cấp cao của tổ chức Anh em Hồi giáo cho biết. Theo Haddad, cha của ông là Essam El-Haddad, được xem như cánh tay phải của ông Morsi, cũng nằm trong số những người bị quân đội giam giữ. Tuy nhiên, một phát ngôn viên của lực lượng này từ chối xác nhận về thông tin trên. Các trợ lý hàng đầu của Morsi hiện đều tắt điện thoại. Những trợ lý tổng thống khác tách khỏi ông Moris từ đầu ngày cho hay, họ đã mất liên lạc với nhà lãnh đạo. Một quan chức cảnh sát cho biết, lực lượng an ninh đang truy tìm các lãnh đạo của Anh em Hồi giáo. Hai nhân vật mấu chốt của phong trào này đã bị bắt. Nhiều giờ sau khi quân đội tuyên bố hủy Hiến pháp và chỉ định chánh Tòa án Tối cao làm lãnh đạo lâm thời, kênh truyền hình Al-Jazeera đã đăng tải một bài phát biểu được ghi hình sẵn, trong đó ông Morsi ra lời thách thức với quân đội và khẳng định ông vẫn là tổng thống hợp pháp của Ai Cập. Trên trang Facebook của mình, ông cũng bác bỏ những động thái của lực lượng vũ trang, gọi đây là "một cuộc đảo chính quân sự". Anh Ngọc Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 7, 2013 LỜI TIÊN TRI 2013 Ai Cập vẫn kéo dài sự bất ổn.... *LỜI TIÊN TRI CHO ĐẤT NƯỚC AI CÂP: Sang năm, đất nước này sẽ trở lại ổn định bằng một cuộc bầu cử minh bạch, sòng phẳng. * Cảm nghĩ của tôi: Đất nước Ai Cập cần bảo vệ những gía trị của nền văn minh Kim Tự Tháp. Sau này, chính nền văn minh của nhân loại hiện đại sẽ tìm thấy ở đây một sự tiến hóa vượt trội của một nền văn minh đã chìm trong quá khứ. Những gía trị của nền văn minh này sẽ hỗ trợ rất lớn cho nền tảng tri thức của con người trong tương lai. Đây chính là một trong những mục đích xây dựng Kim Tự Tháp. =========================== Khủng hoảng Ai Cập: 5 câu hỏi lớn Thứ Năm, 04/07/2013 - 18:25 Hai năm sau khi các cuộc biểu tình lớn đã đánh bật vị Tổng thống lâu năm Hosni Mubarak ra khỏi chiếc ghế quyền lực, nay Ai Cập lại trở lại đúng nơi bắt đầu với một kịch bản tương tự, vì sao như vậy? Năm 2011, “Mùa Xuân Ả Rập” đã đi qua Ai Cập khi mà làn sóng xuống đường của người dân đã lật đổ được tổng thống Mubarak. Sau đó, Ai Cập đã có vị tổng thống dân cử là Mohamed Morsi. Tưởng rằng "Mùa Xuân Ả Rập" tại Ai Cập đã kết thúc như vậy, thế nhưng, giờ đây Ai Cập đã lại có một cuộc đảo chính mới và thêm một vị tổng thống bị lật đổ. Một số người gọi đó là "cuộc cách mạng thứ hai" của Ai Cập. Fawaz Gerges - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Trung Đông tại trường Kinh tế London nói rằng: “Hàng triệu người đã cổ vũ cho Morsi khi ông đắc cử. Hàng triệu người đã đặt hết niềm hy vọng của họ lên Morsi. Và một năm sau, hàng triệu người từng cổ vũ cho Morsi lại xuống đường kêu gọi ông từ chức. Tất cả đều có lý do và 5 câu hỏi lớn về Ai Cập cần phải được trả lời: Ông Morsi (phải) trong một cuộc gặp tướng lĩnh quân đội trước khi bị phế truất. 1. Tại sao có quá nhiều người Ai Cập phản đối Morsi?Tổng thống Morsi là một người theo Hồi giáo thuộc phong trào Huynh đệ Hồi giáo, đã được bầu tháng 8.2012 thông qua một cuộc bầu cử dân chủ. Tuy nhiên, phe đối lập cáo buộc rằng, ông Morsi đã không đại diện cho lợi ích của đại đa số dân chúng mà chỉ là của một bộ phận dân chúng. Trong số nhiều thất bại trong điều hành đất nước của ông Morsi, có hai điều thất bại đáng chú ý nhất trên bình diện chính trị và kinh tế. Trên bình diện chính trị, tổng thống Morsi đã thất bại trong tư cách là “tổng thống của tất cả người Ai Cập”, tức là ông chỉ tạo ra hình ảnh là “tổng thống của phe Huynh đệ Hồi Giáo”. Nói cách khác, ông Morsi đã không đủ tầm cỡ để dung hòa các phe phái chính trị. Thất bại thứ hai của ông Morsi là trên bình diện kinh tế. Ông Morsi tiếp quản chính quyền sau 18 tháng quân đội điều hành đất nước. Khi ấy, tình hình kinh tế đã khó khăn. Rồi sau một năm cầm quyền, ông và phe của ông đã chưa đưa ra được kế hoạch phát triển kinh tế hiệu quả nào. Thất nghiệp ở nước này đang tăng nhanh, đời sống thì đắt đỏ hơn nhiều so với thời ông Mubarak. Tuy nhiên, mọi thất bại của ông Morsi đều được viện dẫn từ sự liên quan mật thiết của ông với phong trào Huynh đệ Hồi giáo. Ông Morsi cũng bị cáo buộc là độc tài, sử dụng các chương trình nghị sự bảo thủ hà khắc để ra sắc lệnh. 2. Phe ủng hộ ông Morsi phản hồi gì? Song hành với các cuộc biểu tình phản đối ông Morsi, những cuộc tuần hành ủng hộ ông Morsi cũng diễn ra rầm rộ. Những người này kêu gọi sát cánh bên ông Morsi và phản đối sự can thiệp quá sâu của quân đội. Trong một bài phát biểu, ông Morsi nhấn mạnh: "Người dân Ai Cập đã trao quyền làm tổng thống cho tôi. Họ đã chọn tôi trong một cuộc bầu cử tự do. Tôi không có sự lựa chọn nhưng phải chịu trách nhiệm về hiến pháp Ai Cập". Ông Morsi thậm chí còn nói rằng, ông sẵn sàng hy sinh máu của mình để duy trì tính hợp pháp hiến pháp của mình. Sau khi cuộc đảo chính xảy ra, những người ủng hộ ông Morsi vẫn tiếp tục xuống đường phản đối cuộc đảo chính, phản đối hành động của quân đội. Theo phân tích, việc phế truất ông Morsi không có nghĩa là biểu tình ở Ai Cập sẽ lắng dịu. 3. Vai trò của quân đội Ai Cập là gì? Khi ông Mubarak bị phế truất năm 2011, quân đội nước này đã tiếp quản vai trò lãnh đạo của đất nước và duy trì quyền lực cho đến khi cuộc bầu cử bầu ông Morsi. Trong suốt thời gian diễn ra các cuộc biểu tình, quân đội gần như đứng trên băng ghế dự bị cho đến ngày thứ Hai vừa qua khi tuyên bố sẽ can thiệp nếu Morsi đã không đưa ra một giải pháp để "đáp ứng nhu cầu của người dân". Quân đội đã cho Morsi 48 giờ giải quyết vấn đề của chính mình. Tuy nhiên, đến đêm 2.7, thời hạn của tối hậu thư đã hết, ông Morsi kiên quyết không từ chức, không đáp ứng yêu cầu của quân đội thì sự việc đã xảy ra, một cuộc đảo chính nhanh gọn và quân đội tuyên bố phế truất quyền tổng thống của ông Morsi. 4. Lập trường của Mỹ như thế nào? Tổng thống Mỹ Barack Obama đã nói chuyện với ông Morsi tuần này và tái khẳng định rằng Mỹ không ủng hộ một cuộc đảo chính hay một sự chuyển giao quyền lực theo cách thức không bình thường như vậy. Ông Obama cho rằng, không có sự chuyển đổi đến dân chủ nào xảy ra mà không vấp phải khó khăn, nhưng cuối cùng thì nó phải trung thực với ý muốn của người dân. Một chính phủ chính đáng, có khả năng và đại diện cho dân là điều mà những người Ai Cập bình thường tìm kiếm và là điều họ xứng đáng được có. Sự hợp tác lâu dài giữa Mỹ và Ai Cập dựa vào các quyền lợi và giá trị chung, và Mỹ sẽ tiếp tục hợp tác với nhân dân Ai Cập để bảo đảm rằng việc chuyển đổi sang dân chủ của Ai Cập sẽ đạt thành quả tốt đẹp. Tuy nhiên, cuối cùng thì một cuộc đảo chính ở Ai Cập đã xảy ra và Mỹ lên tiếng phản đối, đồng thời bày tỏ nỗi “đau đầu” vì tình hình ở Ai Cập. Ông Obama cũng cho biết, hành động của quân đội Ai Cập khiến chính quyền của ông phải xem xét đến mức độ thiệt hại mà hành động đó gây ra đối với những viện trợ của Mỹ dành cho Ai Cập. Nói như vậy cũng đủ để hiểu rằng, việc Mỹ cắt viện trợ cho Ai Cập sau khi xảy ra cuộc đảo chính là hoàn toàn có thể xảy ra. 5. Tương lai nào cho Huynh đệ Hồi giáo và Ai Cập? Loại bỏ ông Morsi không đảm bảo rằng các cuộc biểu tình ở Ai Cập sẽ dừng lại và quá trình chuyển giao quyền lực sẽ êm thấm. Phía sau Morsi là một phong trào Huynh đệ Hồi giáo lớn mạnh và có sự ủng hộ đáng kể trong dân chúng và những người ủng hộ phong trào này có thể bị kích động. Nhiều chuyên gia cho rằng, loại bỏ ông Morsi là một hành động khá nguy hiểm và rằng những căng thẳng ở Ai Cập sẽ chuyển sang một giai đoạn tồi tệ hơn khi có ông Morsi rất nhiều. Về dài hạn, nhiều người lo ngại rằng điều này sẽ tạo ra một tiền lệ nguy hiểm và một chính trường đầy bất ổn, gây tổn thất đến nền kinh tế quốc gia của một nước phụ thuộc quá nhiều vào ngành du lịch và đầu tư quốc tế. Một câu hỏi khiến nhiều người đang cảm thấy day dứt rằng: “Liệu có quá muộn để cứu nền dân chủ Ai Cập?”. Theo Quang Minh Dân Việt Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 7, 2013 LỜI TIÊN TRI 2013 Bất động sản cận tử...... ======================== Đại gia nhà đất, bỏ chạy hay bỏ mạng 05/07/2013 01:30 GMT+7 Cơn bão khủng với tâm chấn rơi vào thị trường BĐS đã vắt kiệt sức của rất nhiều DN. May mắn thì lợi nhuận giảm, không thì thua lỗ, phá sản, vướng vào vòng lao lý… Họa vô đơn chíKhông tệ hại như Vĩnh Hưng, Sỹ Ngàn hay Mai Linh, nhiều DN niêm yết trên TTCK hiện vẫn đang lao đao với cuộc khủng hoảng với tâm chấn là BĐS. Nhiều doanh nhân đau đầu tìm lối thoát trong bối cảnh BĐS liên tục giảm giá nhưng vẫn khó bán. Cuối tháng 6, Quốc Cường Gia Lai (QCG) đã thua trong vụ kiện đầu tiền về việc chậm giao nhà. Đại diện QCG cho biết, công ty đã kháng án. Chưa biết kết quả sẽ tới đâu, nhưng nhiều NĐT cho rằng niềm tin vào DN này chắc chắn bị suy giảm và QCG có thể còn đối mặt với hàng loạt vụ kiện tương tự. Thông tin bất lợi đến với QCG trong bối cảnh DN này trải qua rất nhiều sóng gió với 2 năm gần đây với cú thua lỗ gần 40 tỷ đồng trong năm 2011; doanh thu tụt giảm; tồn kho thuộc tốp đầu trong khối các DN lĩnh vực này; và cổ phiếu cuối 2012 bị đưa vào diện cảnh báo… Tính tới cuối quý I/2013, QCG vẫn có số nợ gần gấp đôi vốn chủ sở hữu với lãi suất rất cao, mà theo QCG khiến hàng tháng tài sản hao hụt rất nhiều và không thể kiểm soát được. Không chỉ DN BĐS, nhiều DN hoạt động trong các lĩnh vực khác nhảy vào BĐS cũng đau đầu và đang tìm cách thoát khỏi bùn lầy. Chủ tịch một công ty ngành xây dựng có tiếng, niêm yết trên TTCK, trong phiên họp đại hội cổ đông của công ty này gần đây chia sẻ, ông mất ăn mất ngủ, luôn trong tình trạng lo lắng, bất an do BĐS không có đầu ra, không tìm kiếm được nguồn thu để bù đắp lãi vay, nợ gốc cho cả nghìn tỷ đồng. Theo nhà lãnh đạo này, mỗi năm DN mất 60-70 tỷ đồng tiền lãi mà nguồn thu chả thấy đâu, dự án chưa ra tiền, vay thêm để hoàn thành dự án cũng khó mà để đấy thì không được. Tương lai DN khá mù mịt. Rất nhiều DN trong lĩnh vực xây dựng, từ nhỏ như “họ Sông Đà” cho tới các ông lớn như Vinaconex cũng rơi vào tình trạng khó khăn do BĐS trầm lắng, tín dụng ngân hàng thắt chặt. Không ít các DN đã phải thoái vốn khỏi nhiều công ty con, khỏi các dự án để cân bằng lại tài chính. Gần đây, CTCP Tài Nguyên (TNT) cũng gây sốc cho giới đầu tư khi công bố kết quả kinh doanh quỹ I/2013 không có khoản thu nào. Từ một DN trong lĩnh vực khai thác khoáng sản và vật liệu xây dựng, TNT đã nhảy thêm sang BĐS từ 2009 và tăng vốn gấp 5-6 lần để mở rộng hoạt động nhưng cũng đúng lúc BĐS bắt đầu lao dốc và DN nếm trái đắng thua lỗ đầu tiên năm 2012. Trước đó, giới đầu tư đã biết đến những thất bại của nhiều đại gia tên tuổi khi dính vào BĐS như Kinh Đô (KDC), Cơ điện lạnh (REE), Sacom (SAM), Hoa Sen (HSG), Giấy Vĩnh Tiến… Rất nhiều DN đã nhanh chân rút khỏi BĐS để quay về với ngành nghề kinh doanh cốt lõi nhưng cũng có không ít đơn vị đang cố theo lao với kỳ vọng thị trường BĐS sớm ấm trở lại. Rũ bỏ hay theo lao? Tiếp bước KDC, REE, SAM, HSG…, rất nhiều DN gần đây đã hoặc chủ trương thoái bớt vốn khỏi BĐS. Báo cáo tài chính quý I/2013 cho thấy, Công ty CP Sông Đà 5 (SD5) đã thoái vốn hoàn toàn khỏi khoảng đầu tư trị giá gần 80 tỷ đồng vào cổ phiếu của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu Công nghiệp Sông Đà (SJS) sau gần một năm nắm giữ. Cú thoái vốn này đã khiến SD5 lỗ nặng. Con số chính xác chưa có nhưng theo báo cáo tài chính 2012, SD5 đã trích lập hơn 33 tỷ đồng cho khoản đầu tư này - một con số rất lớn so với quy mô 90 tỷ đồng của DN. Gần đây, Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư Thăng Long (TIG) đã chuyển nhượng 30% trong tổng 48% cổ phần sở hữu tại CTCP Đầu tư phát triển Đô thị Sinh thái Vân Trì (vốn điều lệ 160 tỷ đồng) và 27% trong 45% đang sở hữu tại CTCP Du lịch và Đô thị sinh thái nghỉ dưỡng Hồ Đồng Xương Hà Nội (60 tỷ). Khoản lỗ 7,5 tỷ đồng trong năm 2011 và lợi nhuận rất thấp năm 2012 cũng như quý I/2013 phần nào cho thấy TIG đang cơ cấu lại hoạt động đầu tư của mình. Rất nhiều DN khác đang chủ động rút bớt chân khỏi BĐS như: DIG (thoái vốn khỏi DIC Đồng Tiến, chuyển nhượng một phần dự án KĐT du lịch Đại Phước cho công ty con); TH1 (chủ động đề xuất tạm dừng dự án chung cư của Công ty ở đường Hòa Bình, quận Tân Phú và đề nghị được cấp phép làm lại kho bãi)… Ở chiều ngược lại, nhiều DN gá chân sang BĐS vẫn đang loay hoay với các khoản đầu tư tài chính vào DN BĐS, vào các dự án BĐS. Tại đại hội cổ đông 2013, QCG đưa ra kế hoạch doanh thu và lợi nhuận khá ấn tượng, tăng tương ứng hơn 42 và hơn 54 lần so với 2012. QCG cho biết năm nay sẽ tiếp tục cơ cấu lại danh mục dự án đầu tư; chuyển đối trái phiếu, phát hành cho các nhà đầu tư lớn, đồng thời vay vốn cá nhân từ HĐQT và các bên liên quan các đối tác để đảm bảo vốn cho các dự án đang xây dựng dở dang. Cho dù doanh thu quý I/2013 chưa tới 300 triệu đồng nhưng cũng khá tự tin, đại diện TNT cho rằng, DN sẽ sớm ổn định hoạt động trong năm nay. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, DN có thể tự tin quá đà. Với vốn điều lệ vài chục tỷ đồng mà DN ôm rất nhiều dự án, với mỗi cái lên có tổng đầu tư lên tới vài nghìn tỷ đồng thì rủi ro rất lớn trong bối cảnh BĐS trầm lắng, tín dụng khó tiếp cận. Hy vọng BĐS phục hồi không phải là viễn tưởng bởi nhu cầu còn rất lớn nhưng có lẽ vấn đề là khi nào thị trường sẽ phục hồi?. Tuy nhiên, nền kinh tế có đủ mạnh và thu nhập người dân có đủ cao để nuôi dưỡng thị trường hay không trong bối cảnh tín dụng sẽ khó có cửa dễ dãi như trước đây? Mạnh Hà ======================== Hy vọng BĐS phục hồi không phải là viễn tưởng bởi nhu cầu còn rất lớn, nhưng có lẽ vấn đề là khi nào thị trường sẽ phục hồi? Chính xác! Cho nên nó chỉ "cận tử" chứ chưa chết hẳn. Tuy nhiên, trong lúc này, từng doanh nghiệp vẫn có thể tự cứu mình trong cái bình Oxy ít ỏi này. Còn doanh nghiệp nào "viên tịch" vì thiếu Oxy thì đành chịu vậy. Thiên Sứ đang dư một bình Oxy. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 7, 2013 LỜI TIÊN TRI 2013 Cuối năm 2013, những hy vọng phát triển kinh tế đầu năm vụt tắt và kinh tế thế giới lao vào khủng hoảng nặng nề nhất từ 2008 đến nay..... * Tuy nhiên, tôi cần phải nhắc lại rằng: Cuộc khủng hoảng kinh tế lần nay không rơi vào khủng hoảng nhân đạo như nạn đói.... Đó là điều may mắn mà vũ trụ ban tặng cho con người. ======================== Bà Phạm Chi Lan chỉ rõ 3 điểm yếu cố hữu khiến DN Việt không thể lớn Thứ năm 04/07/2013 06:51 Khi thất bại, người Việt hay đổ lỗi cho… số phận (GDVN) - Khi nói về những điểm yếu cố hữu, là rào cản sự phát triển lớn mạnh của phần lớn doanh nhân Việt, Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan chỉ rõ: Điểm yếu hàng đầu là thiếu tư duy táo bạo để dám vượt lên. Những điểm sáng trong bức tranh kinh tế màu xám - Nói đến Việt Nam, không ít người đặt câu hỏi: Nước ta có rừng vàng, biển bạc tức là tài nguyên có, hơn 90 triệu dân, có khát vọng, có sáng tạo, có những lĩnh vực kinh tế thế mạnh… nhưng vẫn nghèo. Bà có thể lý giải ngắn gọn dưới góc độ kinh tế không? Bà Phạm Chi Lan: Dưới góc độ kinh tế, doanh nhân Việt Nam, nói về bình diện chung, theo chuyên gia kinh tế Vũ Quốc Tuấn, từng làm trợ lý cho Thủ tướng Võ Văn Kiệt trước đây đã nói một câu rất hay là: “Thể chế nào, doanh nhân đấy. Thể chế nào doanh nghiệp ấy”. Đúng là ở nước ta trong điều kiện kinh doanh ở Việt Nam thì chúng ta chỉ có một mặt bằng chung hầu hết các doanh nghiệp là nhỏ và vừa chưa thoát khỏi được mô hình công ty gia đình, trình độ quản trị còn hạn chế, trình độ công nghệ khá lạc hậu; làm ăn chủ yếu theo nhưng nhu cầu ngắn hạn, năng suất lao động thấp, tỷ suất lợi nhuận thấp. Buồn nhất là trong những năm gần đây đang có những bước lùi dần về quy mô mà đáng lẽ ra trong thời kỳ như thế này chúng ta phải tăng được về quy mô. Theo báo cáo của VCCI đưa ra hồi đầu năm 2013 cho thấy trong 10 năm từ 2002- 2010, DN Việt Nam giảm trung bình 50% về quy mô nhân lực, còn về vốn trong báo cáo đó nói là tăng lên nhưng xét theo lạm phát thì cũng giảm tới 4 lần so với trước. Với thách thức rất lớn của tình trạng nền kinh tế bị bất ổn định lớn về vĩ mô trong thời gian vừa qua, hàng vạn doanh nghiệp đã chết. Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan: Tôi buồn một phần vì doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa phát triển được với tầm vóc cần thiết. Điều đó cũng cho thấy sức chống đỡ của các doanh nghiệp Việt Nam yếu như thế nào dù 2 năm qua kinh tế thế giới đều đã vượt qua khủng hoảng năm 2008. - Vậy điều gì ở giới doanh nhân Việt khiến bà ấn tượng nhất? Bà Phạm Chi Lan: Trong bức tranh ảm đạm đó thì vẫn có những số ít điểm sáng, những doanh nghiệp nổi lên, phát triển vững chãi được công nhận. Thời gian vừa qua, tạp chí Forbes công nhận 2 nữ doanh nhân nổi tiếng của Việt Nam như những nữ doanh nhân hàng đầu của châu Á là bà Mai Kiều Liên (ngành sữa), bà Phạm Thị Việt Nga (ngành dược). Về ngành dược, sự vượt lên của bà Việt Nga cũng như công ty dược Hậu Giang thực sự đáng trân trọng. Trong các lĩnh vực khác, chúng ta cũng có những doanh nhân nổi danh như ông Trương Gia Bình củaFPT trong tạp chí Nikkei của Nhật nêu ra như một doanh nghiệp tiêu biểu của châu Á. Đó là sự đánh giá rất đáng trân trọng đối với công ty thuộc ngành công nghệ cao trong bối cảnh ở Việt Nam. Có những người khác như ông Phạm Nhật Vượng - tỷ phú đầu tiên của Việt Nam kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản. Cách đi của ông Vượng rất đáng biểu dương so với những doanh nghiệp khác. Những tai tiếng thu hồi đất của Vingroup hầu như không có, không thấy có khiếu kiện của người dân mất đất như một số trường hợp khác, hoặc chuyện đền bù quá rẻ mạt để sau này thu lợi lớn về cho mình. Họ đã kết hợp hài hoà lợi ích của những nhà xây dựng với sự cần thiết về cơ sở hạ tầng đi cùng ở những nơi có dự án. Đó là một cách đi rất tốt, minh bạch được tài sản để thế giới công nhận. Ngoài ra tôi cũng muốn nói về 1 trường hợp khác khiến tôi rất ấn tượng dù trên trường quốc tế họ chưa có được những danh hiệu như những doanh nhân mà tôi đã nêu ở trên. Đó là Đặng Lê Nguyên Vũ. Danh hiệu của Đặng Lê Nguyên Vũ được công nhận có đâu đó nhưng điều mà Đặng Lê Nguyên Vũ để lại trong tôi nhiều nhất có lẽ là chính là tâm huyết của anh ấy. Đó là người dám có khát vọng lớn, dám có những ý tưởng mà nhiều khi bị mọi người nghĩ là ngông cuồng. Những điều này rất đáng quý. Xã hội bao giờ cũng cần những người có khát vọng lớn, dám bỏ công sức và tiền bạc của mình để thực hiện khát vọng ở chỗ này, chỗ khác. Đóng góp của anh Vũ cho các hoạt động xã hội để khơi dậy khát vọng cho thanh niên là rất đáng trân trọng. 3 điểm yếu cố hữu của doanh nhân Việt - Bên cạnh những “điểm sáng” đó, thưa bà, doanh nhân Việt đang mắc phải những điểm yếu cố hữu gì? Bà Phạm Chi Lan: Điểm yếu hàng đầu là thiếu tư duy táo bạo để dám vượt lên. Đã làm doanh nghiệp thì phải chấp nhận rủi ro. Những người dám chấp nhận làm doanh nghiệp dù có những nền tảng đào tạo rất khác nhau trong một môi trường còn đầy rẫy những khó khăn như ở Việt Nam đã được đánh giá cao. Nhưng chỉ có tinh thần chấp nhận rủi ro đó thôi thì có lẽ chưa đủ để họ trở thành những doanh nhân mạnh mẽ hơn, dám vượt lên ở những tầm cao hơn. Đó là cái thiếu chung ở mặt bằng doanh nhân Việt Nam. Khi tôi tham gia một số diễn đàn thấy một số người phát biểu được những ý kiến rất hay như anh Phạm Đình Đoàn hay là những người luôn trăn trở về những ngành lớn như ngành thép Việt Nam như anh Đỗ Viết Thái… Tiếc rằng những tấm gương tốt như vậy ít quá, vẫn là hiện tượng “đếm trên đầu ngón tay”. Về cơ bản, các doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ tư duy, suy nghĩ táo bạo để dám vượt lên. Khi người ta không có ý chí, khát vọng đến cùng trong sự nghiệp đó để mình theo đuổi thì khó có thể có thành công vang dội. Thứ hai là chưa tạo được tính liên kết trong hoạt động. Vẫn còn ít các doanh nghiệp khi mới hình thành, mời được những người khác về làm việc, tạo được một sự gắn bó với nhau. Phần lớn các doanh ngiệp Việt Nam vẫn hoạt động theo hình thức công ty gia đình. Và như vậy chỉ tin cậy được với vài người trong gia đình, nhiều lắm là đào tạo cho con em mình kế nghiệp sau này chứ chưa mạnh dạn thuê người ngoài vào cùng với họ để gắn bó với nhau đi lên. Trường hợp nhóm Marketing của anh Trần Bảo Minh rất nổi tiếng, nhưng Trần Bảo Minh “trụ” ở đâu cũng chỉ một vài năm thôi hoặc thậm chí là vài tháng rồi đi nơi khác. Có những người tài được xã hội thừa nhận nhưng không phải ai cũng sử dụng được những tài năng đó. Tôi thấy mấu chốt của vấn đề ở đây là không tạo được sự gắn kết, sự đồng điệu hài hòa với nhau, chia sẻ khát vọng, mục tiêu, tầm nhìn chiến lược cùng nhau để thiết kế những chính sách đúng đắn cho doanh nghiệp để đưa doanh ngiệp phát triển một cách bền vững. Đó là lý do khiến chúng ta có ít doanh nghiệp thành danh. Bà Phạm Chi Lan nhận định: Nhóm Marketing của anh Trần Bảo Minh rất nổi tiếng, nhưng Trần Bảo Minh “trụ” ở đâu cũng chỉ một vài năm thôi hoặc thậm chí là vài tháng rồi đi nơi khác. Có những người tài được xã hội thừa nhận, nhưng không phải ai cũng sử dụng được những tài năng đó. Và cũng từ cái thiếu đó mà các doanh nghiệp thiếu đi nguồn nhân lực có trình độ cao để làm việc. Vì thế nên các doanh nghiệp hay kêu là thiếu nguồn nhân lực. Vấn đề là từ nền tảng giáo dục của nước ta. Thứ ba là các vấn đề thuộc về kỹ năng quản trị các mặt, công nghệ không đi cùng cơ cấu phát triển của doanh nghiệp nên không giúp được cho doanh nghiệp phát triển mạnh lên. Tôi buồn một phần vì doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa phát triển được với tầm vóc cần thiết. Nhưng cũng phải hiểu cho họ là cái đó xuất phát từ thể chế kinh tế và nền tảng giáo dục như thế này, những trói buộc về tư duy văn hóa xã hội vẫn còn nặng nề khiến cho người ta chưa tạo được ra sự bứt phá. Tình trạng e ngại với những gì khác so với bình thường, tự mình đặt ra những chuẩn rất tầm tầm rồi hài lòng với cái tầm tầm ấy vẫn còn phổ biến - Trong quá trình hội nhập quốc tế, rào cản lớn nhất của doanh nhân Việt là gì, thưa bà? Bà Phạm Chi Lan: Trong quá trình hội nhập quốc tế, rào cản lớn nhất với doanh nghiệp Việt Nam có lẽ trước hết là độ vênh nhau rất lớn giữa mình và quốc tế trong mặt bằng chung của thế giới kinh doanh hiện đại. Người ta đang phát triển trên nhiều nhân tố mới trong khi đó mình đang phát triển trên nền tảng của một nền kinh tế vẫn còn quá lạc hậu. Nếu nói về kết cấu và thiết chế kinh tế, hiện nay, Việt Nam đang rất lạc hậu với các nước trên thế giới. Nếu chỉ so sánh với các nền kinh tế trong khu vực như với Malaysia, Singapore hay Thái Lan thôi thì cũng đã thấy khoảng cách của mình với họ đã rất xa. Trong khi đó, mình đang chơi với họ. Có khoảng 50% hàng xuất khẩu của chúng ta sang 3 khu vực kinh tế tiên tiến nhất thế giới là: Mỹ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản. Ở một vị thế thấp như thế này tiếp xúc với những đối tượng có vị thế cao như vậy mà mình không vượt lên được thì thế của mình sẽ bị lép dần mặc dù sản lượng xuất khẩu của Việt Nam vẫn đang tăng lên. Những phần xuất khẩu đó đang rơi dần vào tay các nhà đầu tư nước ngoài bởi 60% số hàng xuất khẩu là do các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện. Đó là một hệ quả tất yếu mặc dù ban đầu họ có thể chơi với mình khi mình còn làm giá rẻ, ban đầu người ta chấp nhận cách chơi của mình. Càng ngày họ sẽ càng đòi hỏi những chuẩn cao hơn mà mình không đáp ứng được thì mình sẽ bị người khác thay thế ngay trên mảnh đất của mình. Suy cho cùng đó là độ vênh về trình độ kinh tế cũng như thể chế kinh tế mà rất khó để vượt lên được. Số có thể vượt lên được còn rất ít. - Với những doanh nhân đang ấp ủ hoài bão bước ra biển lớn, bà nói gì với họ? Bà Phạm Chi Lan: Với những doanh nhân ấp ủ khát vọng ra biển lướn thì tôi muốn nói rằng: Tôi kỳ vọng ở lứa doanh nhân mới ở Việt Nam - những người đang ở lứa tuổi 20 – 30 – 40 vẫn còn chặng dài trước mắt để có thể vượt xa. Cái đáng mừng ở nước ta hiện nay là đang trong giai đoạn “cơ cấu dân số vàng”, có được thế hệ doanh nhân được đào tạo tương đối tốt, tự đào tạo chịu khó học thực sự, chịu khó đi làm cho các công ty để học hỏi. Những doanh nhân đó có hoài bão cao hơn, có ý chí cao hơn để vượt lên trong môi trường ngày càng thuận lợi hơn. Tôi rất thích những người trẻ như vậy. - Xin trân trọng cảm ơn bà Tuấn Nam ======================= Share this post Link to post Share on other sites
Posted 5 Tháng 7, 2013 Lũ lụt và lở đất giết chết 50 người ở Nepal 04/07/2013 20:00 (TNO) Lũ lụt và lở đất gây ra bởi nhiều tuần mưa gió liên tục đã giết chết 50 người ở những vùng hẻo lánh của Nepal, AFP dẫn lời quan chức chính quyền nước này cho hay hôm 4.7. Mùa mưa năm nay ở Nepal đã giết chết 50 người - Ảnh: AFP "Cho đến nay, đã có 50 người trên khắp đất nước thiệt mạng bởi các trận lở đất và lũ lụt", Giám đốc Trung tâm Khẩn cấp Quốc gia Nepal, Lakshmi Prasad Dhakal nói. Số người chết có thể sẽ còn tăng vì có khoảng 19 người vẫn còn mất tích sau một trận lũ tấn công khu làng ở vùng đồng bằng phía nam đất nước, theo ông Dhakal. Tổng cộng 7.000 người đã được di dời, 800 căn nhà bị phá hủy hoàn toàn và 1.500 căn bị hư hại một phần, trên 1.000 gia súc bị chết, sau những trận mưa lớn bắt đầu ở đất nước Nam Á này vào giữa tháng 6 qua. Được biết, mỗi năm có hàng trăm người chết do lũ lụt và lở đất trong mùa mưa ở Nepal. Tiến Dũng Share this post Link to post Share on other sites
Posted 5 Tháng 7, 2013 Việt Nam sắp có máy bay không người lái quân sự Các nhà nghiên cứu đang hoàn tất các công đoạn để cuối năm nay cho ra mắt máy bay không người lái phục vụ cho mục đích quân sự đầu tiên ở Việt Nam. Máy bay không người lái hạng nhẹ VT Patrol. Ảnh: Viettel. Đại tá Đỗ Văn Lập, Giám đốc Trung tâm khí cụ bay của hãng Viettel cho biết, trung tâm được giao nhiệm vụ tạo ra chiếc máy bay không người lái đầu tiên từ tháng 11/2011, đến tháng 12 năm ngoái, những chiếc máy bay không người lái hoàn chỉnh đầu tiên đã được bay thử nghiệm trên bầu trời Việt Nam. Máy bay còn hoạt động dọc sườn núi trong thời tiết khắc nghiệt với nhiệt độ chỉ khoảng 10 độ C, mây mù. Máy bay VT Patrol với sải cánh 3,3 m, trọng lượng cất cánh 26 kg, bay tự động với khả năng truyền thông tin, hình ảnh theo thời gian thực. Màu máy bay phù hợp với nhu cầu tác chiến quân sự.Vật liệu của máy bay bằng composite hàng không chất lượng cao để bảo đảm độ bền, nhẹ. Qua quá trình bay thử nghiệm, các chuyên gia đã khắc phục hiện tượng đóng băng ở một số bộ phận trong máy bay khi bay ở nhiệt độ dưới 15 độ C, độ ẩm trên 90%. Máy bay VT-Patrol có khả năng bay với vận tốc từ 100 đến 150 km/giờ, cự ly hoạt động 50 km, trinh sát bằng camera quang hồng ngoại full HD có thể nhận dạng và phân biệt mục tiêu người lính trong khoảng cách 600 m. Sau thành công bước đầu, công ty có thể sẽ sản xuất ra những chiếc máy bay không người lái tầm trung với thời gian bay 15-24 giờ phục vụ cho trinh sát cấp chiến dịch, chiến lược, xa hơn nữa là các thiết bị tối tân khác như tên lửa để nhằm tăng cường khả năng phòng vệ cho đất nước. Trung tâm khí cụ bay xác định, nhiệm vụ làm chủ công nghệ lõi như chế tạo máy bay, hệ thống điều khiển tự động, khả năng bảo mật số liệu, thông tin luôn được đặt lên hàng đầu. Hiện, hệ thống bảo mật lớp ngoài cùng của đơn vị này có thể bảo đảm an toàn thông tin, kể cả trong trường hợp Việt Nam nhập khẩu một số chi tiết, thiết bị từ nước ngoài. Hình ảnh trinh sát quang – hồng ngoại thu được từ VT Patrol. Ảnh: Viettel. Theo ông Lập, vấn đề cơ bản phát triển của hệ thống điều khiển là thiết kế phần cứng, phần mềm (định vị, dẫn đường theo chương trình, kiểm soát trạng thái hoạt động của máy bay, kiểm soát được quá trình bay). Dự kiến cuối năm nay, Viettel sẽ chính thức ra mắt máy bay không người lái phục vụ cho mục đích quân sự đầu tiên ở Việt Nam. Theo Vietnam+ Share this post Link to post Share on other sites
Posted 6 Tháng 7, 2013 Tứ Xuyên lại hứng thiên tai 06/07/2013 03:05 Ngày 5.7, giới chức thành phố Nhã An thuộc tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) thông báo ít nhất 8 người chết và 11 người mất tích do lở đất và lũ đang hoành hành tại khu vực này, theo Tân Hoa xã. Lũ lụt đang hoành hành tại Tứ Xuyên - Ảnh: AFP Mưa to đã trút xuống Nhã An vào tối 4.7 gây ra lở đất và lũ lớn, khiến 4.700 người phải sơ tán, nhiều ngôi làng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Giới chức địa phương dự báo nhiều đợt thiên tai nữa có thể xảy ra. Hồi tháng 4, Tứ Xuyên đã hứng trận động đất 7 độ Richer, với ít nhất 196 người chết và 12.000 người bị thương, theo báo China Daily. Cũng trong ngày 5.7, lở đất đã chôn vùi 2 ngôi nhà trong một ngôi làng thuộc tỉnh Vân Nam của Trung Quốc khiến 3 người chết và 2 người mất tích, theo Tân Hoa xã. Văn Khoa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 6 Tháng 7, 2013 Indonesia lại rung chuyển vì động đất 06/07/2013 16:03 GMT+7 Một trận động đất mạnh 6,0 độ Richter đã tấn công vào Indonesia hôm nay (6/7), vài ngày sau khi xảy ra cơn địa chấn cướp đi sinh mạng của hàng chục người dân nước này. Hiện chưa có báo cáo chính xác về thiệt hại và thương vong do trận động đất mới nhất gây ra. Trận động đất có tâm chấn ở độ sâu 23km ngoài khơi bờ biển phía tây nam của đảo Sumatra, Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ cho hay. Cường độ đo được ban đầu của trận động đất mạnh 6,4 độ Richter. Không có cảnh báo sóng thần được đưa ra, các nhà chức trách cho biết. Theo Cơ quan Thảm họa Quốc gia, Indonesia hiện vẫn đang khắc phục hậu quả của trận động đất mạnh 6,1 độ Richter khiến 35 người thiệt mạng và 275 người khác bị thương cách đây 3 ngày. Tỉnh Aceh nằm trên đảo Sumatra là nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của trận động đất hôm 2/7 vừa qua. Indonesia nằm trên "Vành đai lửa Thái Bình Dương", một khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương. Năm 2004, một trận động đất mạnh 9,1 độ richter tấn công vào bờ biển Sumatra đã gây ra sóng thần, cướp đi sinh mạng của hơn 200.000 người tới từ 14 quốc gia. Tuy nhiên, nạn nhân chủ yếu là người dân tỉnh Aceh. Sầm Hoa(Theo CNN) Share this post Link to post Share on other sites
Posted 6 Tháng 7, 2013 DỰ BÁO THẾ GIỚI NĂM QUÝ TỴ 2013 Nguyễn Vũ Tuấn Anh Ngày 11 tháng 12 năm 2012 Khủng bố Nguy cơ khủng bố ngày càng giảm so với năm trước.Nhưng hoạt động của họ sẽ táo bạo hơn và mang sự liều lĩnh. Nigeria: Tấn công khủng bố trường học, 30 người chếtThứ Bẩy, 06/07/2013 - 20:30 (Dân trí) - Sáng sớm nay (6/7), các phiến quân Hồi giáo đã tấn công một ngôi trường nội trú ở phía Đông Bắc Nigeria, khiến 29 học sinh và một giáo viên thiệt mạng. Các nhân chứng cho biết nhiều học sinh đã bị thiêu sống khi trường bị phóng hỏa. (Ảnh minh họa) Theo hãng tin AP, tại hiện trường nhiều cha mẹ học sinh đã gào khóc thảm thiết trong lúc cố gắng đi tìm xác con trong số những thi thể bị trúng đạn hoặc cháy đen. Malam Abdullahi, một nông dân địa phương đã tìm thấy thi thể của hai cậu con trai, một đứa 10 tuổi bị bắn vào lưng trong lúc chạy trốn, và đứa lớn 12 tuổi bị bắn vào ngực. “Vậy là hết. Tôi sẽ không cho các con đến trường nữa”, Abdullahi nói với AP trong nước mắt bên cạnh xác hai con. Ông cho biết còn 3 đứa nhỏ hơn vẫn đang học ở một ngôi trường gần đó. “Không an toàn chút nào. Những tay súng vẫn tấn công trường học và không hề có sự bảo vệ nào cho học sinh dù có nhiều binh lính”. Những người may mắn thoát chết tại bệnh viện đa khoa Potiskum cho biết các tay súng đã tấn công trường cấp hai tại làng Mamudo, cách Potiskum khoảng 5 km vào lúc 3 giờ sáng. Các tay súng được cho là từ nhóm Boko Haram (giáo dục phương Tây là báng bổ). Những kẻ này đã sát hại 29 học sinh và một giáo viên tiếng Anh có tên Mohammed Musa, người bị bắn vào đầu, một giáo viên khác có tên Ibrahim Abdu cho biết. “Chúng cháu đang ngủ thì nghe thấy tiếng súng. Khi cháu tỉnh dậy thì có người chĩa súng vào cháu”, Musa Hassan, 15 tuổi kể lại. Cậu đưa tay lên để tự vệ thì bị trúng đạn, khiến toàn bộ 4 ngón tay trên tay phải bị thổi bay. Hassan cho biết các tay súng mang theo nhiều can xăng, dầu và đã dùng chúng để phóng hỏa khu nhà giám hiệu và một trong các ký túc xá. “Chúng thiêu sống các em bé”, Hassan sợ hãi kể. Cậu và các giáo viên tại một đền thờ Hồi giáo cho biết hàng chục em từ ngôi trường có 1200 học sinh này đã trốn thoát vào một bụi rậm nhưng chưa được tìm thấy. Nhiều thi thể bị cháy không thể nhận dạng và nhiều cha mẹ còn không rõ con mình con sống hay đã chết. Thanh Tùng Theo AP Share this post Link to post Share on other sites
Posted 7 Tháng 7, 2013 Tai nạn máy bay khủng khiếp ở San Francisco 06:05 07/07/2013 (GMT+7) (Kienthuc.net,vn) - Kênh CNN đưa tin một chiếc Boeing-777 bay từ Seoul đã gặp nạn tại sân bay San Francisco và bốc cháy dữ dội vào cuối ngày 6/7 (giờ địa phương). Lính cứu hỏa dập đám cháy trên chiếc Boeing 777 của Asiana Airlines trên sân bay San Francisco/ Chiếc Boeing 777 này thuộc hãng hàng không Asiana Airlines và chở gần 300 hành khách. Theo CNN, có 2 người bị chết và 61 người phải vào bệnh viện trong vụ tai nạn máy bay này. Theo Fox News, số người bị chết và bị thương này là do hỏa hoạn trên máy bay. Chiếc máy bay này đã phải hạ cánh bằng bụng xuống sân bay quốc tế San Francisco. Các nhân chứng không nhìn thấy phần đuôi máy bay và hệ thống bánh xe hạ cất cánh. Sau đây là một số hình ảnh về vụ tai nạn: Lê Chân (theo Mail Online) Share this post Link to post Share on other sites
Posted 7 Tháng 7, 2013 Xe lửa chở dầu phát nổ dữ dội, 50 người mất tích 07/07/2013 10:25 (TNO) Ít nhất 1 người chết và 50 người khác mất tích, sau khi một chiếc xe lửa không người lái, có chở theo dầu thô, trật đường ray và phát nổ dữ dội tại thị trấn Lac-Megantic, Canada vào ngày 6.7. AFP dẫn lời các nhân chứng cho biết có 6 tiếng nổ phát ra, tạo thành một quả cầu lửa khổng lồ và làn khói đen nghi ngút bao phủ bầu trời thị trấn Lac-Megantic, khiến 1.000 người dân tại đây phải sơ tán. Vụ nổ cũng phá hủy hàng chục căn hộ ở thị trấn Lac-Megantic. Theo BBC, xe lửa đang dừng lại ở một ngôi làng lân cận, nhưng chưa rõ nguyên nhân vì sao nó tự lao xuống dốc (không có người điều khiển), đi ngang qua thị trấn Lac-Megantic, trật đường ray, rồi phát nổ. Lính cứu hỏa nỗ lực dập tắt ngọn lửa dữ dội tại hiện trường AFP dẫn lời một lính cứu hỏa giấu tên cho biết có khoảng 50 người trên một toa tàu phát nổ và toa này đã tan tành không còn gì sót lại. Các hãng tin khác thì cho rằng có đến 60 người trên toa.Cơ quan chức năng chưa công bố con số thương vong cụ thể, nhưng cảnh sát địa phương cho rằng số người chết sẽ tăng. Có khoảng 6 tiếng nổ được ghi nhận tại hiện trường Các nhân chứng cho biết họ nhìn thấy chiếc xe lửa chạy đến thị trấn Lac-Megantic với vận tốc vừa phải.Hơn 150 lính cứu hỏa được điều động để dập tắt ngọn lửa và tìm người sống sót. Một nhóm thuộc Cơ quan An toàn Giao thông được triển khai xuống hiện trường để điều tra nguyên nhân vụ tai nạn. Phúc Duy Ảnh: Reuters Share this post Link to post Share on other sites