Thiên Đồng

Thấy Gì Qua Vụ "khóa Môi"?

66 bài viết trong chủ đề này

Trong kinh Ðại Tập, Ðức Phật dạy: “Nếu có chúng sanh nào vì ta mà đi xuất gia, cạo bỏ râu tóc, mặc ca sa, dù không nghiêm trì giới cấm, nhưng những người ấy đều đã được ấn dấu Niết Bàn. Nếu có người nào dùng những điều phi pháp làm não loạn hay mạ nhục, hủy báng, hoặc dùng tay chân, đao, trượng, đánh đập, chém chặt hoặc trói cột, hay đoạt y bát và những đồ tư dưỡng sinh mạng của người xuất gia nói trên, người làm việc này tức là phá hoại chân bảo thân của tam thế chư Phật, là móc đôi mắt của nhân thiên”.

Bấy giờ, Ðại Phạm Thiên Vương nghe Phật nói mấy lời trên, cung kính lễ dưới chân Phật mà bạch rằng: “Bạch Thế Tôn! Nếu có người vì Phật xuất gia, cạo bỏ râu tóc, mặc ca sa, nhưng không thọ giới pháp của Phật, hoặc thọ rồi hủy phạm. Nếu các vị quốc vương trong quốc độ ấy làm việc não loạn đối với người xuất gia kia, hoặc mắng chửi, hoặc đánh đập, trói xiềng thì mắc bao nhiêu tội, xin Thế Tôn dạy cho”.

Ðức Phật dạy: “Này Ðại Phạm Thiên Vương! Hôm nay ta vì ông nói sơ lược việc ấy như sau: Giả sử có người ở nơi vạn ức Ðức Phật làm cho thân chư Phật ấy xuất huyết, ý ông nghĩ sao? Người ấy mắc tội có nhiều hay không?”

Ðại Phạm Thiên Vương bạch rằng: “Kính bạch Thế Tôn! Nếu có người nào chỉ làm cho thân của một Ðức Phật xuất huyết đã phạm tội vô gián nhiều vô lượng, vô biên không thể tính kể, và sẽ đọa vào A Tỳ đại địa ngục, huống chi làm cho vạn ức thân của chư Phật đều xuất huyết. Con dám chắc tội nghiệp quả báo của người ấy không một ai có thể tuyên nói cho cùng tận được, chỉ trừ đức Như Lai!”

Ðức Phật dạy: - Này Ðại Phạm! Nếu có người nào não loạn hay đánh đập, trói cột người cạo bỏ râu tóc, mặc ca sa, không thọ giới pháp của Phật hoặc đã thọ rồi hủy phạm, thì sẽ bị đắc tội nhiều hơn người làm cho thân của vạn ức chư Phật xuất huyết.

Tại sao vậy? Vì người cạo râu tóc, mặc ca sa này có thể chỉ rõ con đường Niết Bàn cho hàng nhân thiên. Người này đối với ngôi Tam Bảo có tâm kính tín, người này thù thắng hơn tất cả chín mươi lăm thứ ngoại đạo, người này thù thắng hơn tất cả Phật tử tại gia, trừ người đã đắc Vô Sanh Nhẫn. Người này chắc chắn sẽ mau được vào Niết Bàn. Thế nên hàng nhân thiên phải cúng dường người ấy, huống chi đối với người nghiêm trì tịnh giới, ba nghiệp thanh tịnh. Các ông, quốc vương, đại thần chỉ nên tẫn xuất những người xuất gia tạo đại tội nghiệp ra khỏi quốc gia mình, tuyệt đối không nên đánh đập họ, huống chi là đối với những người xuất gia, nghiêm trì giới cấm, thì lại càng không nên đánh đập”.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mr Đàm không thể vô tình cùng hôn hai sư thầy

"Nếu các thầy mong muốn khoái lạc vật chất thì Giáo hội Phật giáo cũng không cấm các thầy ấy trở lại cuộc đời. Nhưng Giáo hội cấm việc làm ảnh hưởng đến niềm tin của mọi người, ảnh hưởng đến hình ảnh của Giáo hội" - Đại đức Thích Đức Thiện, Ủy viên thư ký Hội đồng trị sự TW GHPGVN cho biết trước sự việc hai nhà sư bị ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng hôn cùng giới.

Đàm Vĩnh Hưng không thể hành động cùng lúc với cả hai

Theo Đại đức Thích Đức Thiện, Giáo hội Phật giáo cũng mới nhận được thông tin về trường hợp của hai nhà sư Thích Giác Ân (trụ trì chùa Quan Âm, ở xã Long Thuận, thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) và Thích Pháp Định (Thiền viện Phước Sơn, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai).

Giáo hội sẽ có ý kiến cho Ban trị sự Phật giáo tỉnh Đồng Tháp và tỉnh Đồng Nai xem xét việc này, đồng thời có sự gặp gỡ các thầy để tìm hiểu, trao đổi và rút kinh nghiệm.

Làm từ thiện là điều rất tốt, nhưng không có nghĩa là làm ảnh hưởng đến hình ảnh của Phật giáo, của Giáo hội. Có nhiều cách để làm từ thiện, để thể hiện tình cảm với nghệ sĩ đang mắc bệnh hiểm nghèo kia, ví dụ như mở một cuộc sáng tác những bài hát về Phật giáo, từ đó quy tụ các nghệ sĩ lại, chứ không phải đi đấu giá một chai rượu rồi có những hành động ôm hôn để tỏ vẻ thân thiết.

Còn đối với các Phật tử, có nhiều cách để kêu gọi các thầy ấy giúp đỡ cho trường hợp cụ thể của ca sĩ kia, không việc gì phải đưa các thầy lên để tạo nên một sự khác biệt để rồi gây ồn ào trong xã hội.

"Các thầy ấy mua vui hay muốn thể hiện điều gì thì thầy không biết, nhưng dẫu sao để cho dư luận bàn tán như thế cũng là lỗi của các thầy. Mong rằng các thầy sẽ suy nghĩ và sẽ chín chắn hơn", Đại đức nhấn mạnh.

Đại đức Thích Đức Thiện cho hay, trong đạo Phật, vấn đề chính là bản chất chứ không phải hình thức nhưng hình thức lại rất quan trọng. Ví dụ, việc tu tập của các thầy chính là ở việc có gìn giữ thân, khẩu, ý có tốt hay không và việc tu hành thế nào. Nhưng đã là hình tướng của người tu hành thì cái đầu, cái tóc cũng rất quan trọng.


Posted Image


Đại đức Thích Đức Thiện: "Đây là nỗi buồn của Giáo hội Phật giáo"

Trở lại sự việc của hai nhà sư, cho dù bản chất tấm lòng là tốt nhưng những hành động của các thầy, cho dù là vô tình, thì cũng đã để lại ấn tượng không tốt.

Có nhiều người âm thầm giúp đỡ các trường hợp khó khăn mà không cần làm rùm beng. Nếu so sánh, thử hỏi các thầy ấy làm từ thiện được bao nhiêu so với các thầy khác để mà dùng mục đích này biện minh cho những hành động kia?

Đạo Phật có nói về mối quan hệ giữa ý, tâm và hành động, trong đó tâm và ý là vấn đề quan trọng. Người ta không chỉ phạm vào giới luật khi hành động xảy ra mà phạm luật từ khi khởi tâm ý ở trong con người. Có thể chưa xảy ra hành động dâm dục nhưng ý dâm dục thì người ta đã phạm vào giới luật.

Thành thử không thể nói rằng, những hành động kia chỉ là để làm mọi người vui, đặc biệt một vị sư thì không thể mua vui như thế được.

Theo Đại đức Thích Đức Thiện, nếu là sự tình cờ thì hành động ôm hôn chỉ xảy ra với một thầy chứ không thể xảy ra với thầy thứ hai. Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng không thể có hành động đó cùng một lúc với cả hai. Chắc chắn phải có khoảng cách thời gian, vì thế thầy Giác Ân không thể biện minh rằng đấy là sự vô tình hay tình cờ.

"Vì vậy, cho dù các thầy ấy có làm việc từ thiện đến như thế nào đi chăng nữa thì thầy nghĩ rằng cái mất mát lớn nhất ở đây là các thầy đã đánh mất niềm tin của con người vào một tôn giáo thánh thiện.

Đây là nỗi buồn của Giáo hội Phật giáo. Nếu các thầy mong muốn khoái lạc vật chất thì Giáo hội cũng không cấm các thầy ấy trở lại cuộc đời. Nhưng Giáo hội cấm việc làm ảnh hưởng đến niềm tin của mọi người", Đại đức Thích Đức Thiện nói.

Biệt chúng

Trong một diễn biến khác có liên quan, sáng 7/11, chư Tăng Thiền viện Phước Sơn đã tổ chức lễ tác pháp Yết Ma cử tội chung đối với hai nhà sư Thích Giác Ân và Thích Pháp Định - những người bị ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng hôn trong đêm từ thiện 4/11.

Nói về hướng giải quyết vụ việc sau lễ tác pháp Yết Ma, Thượng tọa Thích Bửu Chánh, Phó Ban trị sự Tỉnh hội Phật giáo Đồng Nai, trụ trì Thiền viện Phước Sơn cho biết trên báo Kiến thức: “Sau lễ tác pháp Yết Ma, về phía Thiền viện chúng tôi quyết định biệt chúng (ở trong phòng không tiếp xúc với ai - PV) 3 tháng đối với quý thầy phạm lỗi để các thầy ăn năn sám hối.

Ngoài ra chúng tôi cũng sẽ gửi một bản tường trình lên Lãnh đạo Hệ phái Phật giáo Nam Tông và Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Đồng Nai để có hướng giải quyết. Khi nào ở trên có quyết định cụ thể thế nào thì các thầy phạm lỗi sẽ theo đó mà thực hiện”.

Posted Image


Sáng 7/11, chư Tăng Thiền viện Phước Sơn quyết định phạt hai nhà sư ở trong phòng 3 tháng không tiếp xúc với bên ngoài

Thượng tọa Thích Bửu Chánh chia sẻ thêm, trong giới luật nhà Phật nếu người Tăng mà hôn người nữ cũng chỉ mới bị tội Tăng tàn chưa đến mực lột y mà chỉ cấm túc biệt chúng. Còn việc người nam hôn nam thì đến nay vẫn chưa có quy định cụ thể cần phải cần nhắc thêm. Bên cạnh đó, lúc Mr Đàm “khóa môi” thầy Thích Pháp Định, thầy ấy cũng bất ngờ, bị động chứ không phải là cố ý.

Tuy nhiên với những hình ảnh đưa lên công luận đã gây ảnh hưởng đến uy tín của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tăng ni, Phật tử trong nước... nên chúng tôi trước mắt quyết định xử các vị này tội biệt chúng để ăn năn sám hối đã là khá nặng đối với các thầy rồi.


Theo Thành Luân (ghi) - PNTD






1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Những kinh nghiệm qua sự việc 'ca sĩ khóa môi nhà sư'

Đến hôm nay sự việc hai tăng sĩ tham gia buổi đấu giá từ thiện và có màn "khóa môi" được đánh giá là phản cảm với một ca sĩ nổi tiếng đã khép lại. Sự việc không đơn giản như mọi nghĩ ban đầu. Nó trở thành tâm điểm gây nên cơn bão dư luận khắp các mặt báo mạng và bị các cư dân mạng những Phật tử quá khích ném đá không thương tiếc.

Người trong cuộc đã hối lỗi ăn năn, sám hối, viết tâm thư. Người ngoài cuộc cũng cảm thấy có liên quan. Giới showbiz vẫn bình chân như vại, với họ mà nói scandal đã trở thành thói quen, thứ gia vị không thể thiếu trong bữa cơm hằng ngày. Dư luận các bên cũng bắt đầu lắng dịu. Xem ra chỉ có hình ảnh tăng đoàn là bị tổn hại nghiêm trọng, niềm tin nơi Phật giáo suy giảm đi ít nhiều.

Sau cơn khủng hoảng truyền thông, đây là lúc thích hợp để nhìn lại mọi việc một cách thấu đáo hơn nhằm rút ra bài học kinh nghiệm xương máu trong công cuộc hoằng pháp lợi sanh sau này của Phật giáo.

1. Về mặt cá nhân người trong cuộc

Quý sư phạm lỗi đã có tăng đoàn giáo hội xử phạt theo giới luật. Song về mặt cá nhân tôi nghĩ quý sư cũng không ngờ một phút "bốc đồng" của mình lại để lại di họa khó tưởng tượng như vậy. Điều này xảy ra vì chúng ta đang sống trong một thế giới mở hơn rất nhiều. Internet góp phần phát tán thông tin đi với cấp lũy thừa. Internet không có tội, nó chỉ là phương tiện như bao phương tiện khác.

Trong những trường hợp thế này, đối với đương sự, phương án đối phó hay nhất là hãy xin lỗi và im lặng.Mọi phát ngôn dù nhỏ nhất sẽ bị mọi người đem ra mổ xẻ phân tích làm trầm trọng thêm vấn đề vốn rất trầm trọng.

2. Về mặt tăng đoàn giáo hội.

Sự lên tiếng của người đại diện tăng đoàn hoặc giáo hội là cần thiết một là thay lời người trong cuộc, hai là để trấn an dư luận, ba là để chủ trì công đạo.

Trong sự kiện này tăng đoàn đã xử lý rất tốt. Ngay sau khi có thông tin chư tăng Thiền viện Phước Sơn đã tiến hành lễ Tác pháp Yết Ma, cử tội chung đối với hai vị thì "cơn bão" đã có phần lắng dịu.

Tuy nhiên giáo hội cũng cần có người phát ngôn chính thức để tỏ rõ lập trường, thể hiện sự quan tâm của giáo hội đối với tăng chúng và các sự kiện xã hội

Đối phó với dư luận truyền thôn, giải trừ những nghi vấn của bà con Phật tử là một lẽ. Nhưng giáo hội cũng cần điều tra sự việc kỹ càng các nguyên nhân và đưa ra các đối sách phòng tránh các sự việc đáng tiếc sau này để tránh bị lợi dụng bởi ngoại đạo và giới truyền thông lá cải.

3. Về mặt truyền thông đại chúng

Đương nhiên chúng ta không thể cấm giới truyền thông khai thác các thông tin giật gân nóng hổi. Chúng ta không nên né tránh, cũng không được chỉ trích giới truyền thông. Né tránh sẽ khiến giới truyền thông tiếp tục khai thác, chỉ trích sẽ khiến họ đưa tin cay độc hơn. Cần nhìn thẳng vào sự việc một cách khách quan, nếu có lỗi hãy xin lỗi nếu có hiểu lầm hãy hợp tác với báo giới để đưa ra thông tin chính thức, rõ ràng có độ chính xác từ những người có liên quan.

Trong những tình huống như thế này các cơ quan ngôn luận truyền thông Phật giáo giữ vai trò rất lớn. Không phải ngẫu nhiên mà báo chí được xem là quyền lực thứ tư. Truyền thông có thể định hướng dư luận bởi thế người làm báo cần phải có tấm lòng vă sự kiên định. Báo chí cần độc giả, truyền thông cần sự kiện nhưng cách thức truyền tải thông tin đến người nghe cần phải cân nhắc. Thông tin càng nhạy cảm thì người đưa tin càng cần phải cẩn thận.

4. Về mặt Phật tử

Có nhiều quý vị Phật tử rất bức xúc và có những bình luận gay gắt. Điều này có thể hiểu được nhưng đứng ở góc độ người học Phật tu Phật thì điều này không có lợi cho cả bản thân nói riêng và Phật giáo nói chung. Trước tiên phải giữ bình tĩnh, tìm hiểu sự việc kỹ càng qua nhiều góc độ. Dư luận nói gì, người trong cuộc nói gì, kẻ liên quan nói gì. Nếu nhận định sai dẫn đến bình luận thiếu suy nghĩ không giúp ích gì được đã đành mà còn đổ dầu thêm lửa. Sự mất tỉnh thức trong trường hợp này rất dễ bị ngoại đạo và giới truyền thông lá cải khai thác lợi dụng.

Khi bày tỏ ý kiến bằng các bài viết hoặc bình luận cần xem xét lại tâm mình xem xuất phát điểm từ đâu? Nếu là vì cái chung vì lòng từ bi mà góp ý thì rất nên làm; nếu chỉ vì bức xúc nhất thời, thỏa mãn cơn giận hoặc hùa theo đám đông thì không nên chút nào. Phật tử nói điều cần nói, làm điều cần làm và im lặng khi cần thiết là nói năng như chánh pháp, hành xử như chánh pháp.

Hồng Hòa Vi - NAL

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Để mê hoặc khán giả và giúp người mua thêm hứng thú với rồng ngọc, vị sư thầy liên tục trổ tài ăn nói "khó đỡ". Nhiều câu nói, cách sử dụng từ ngữ của vị sư thầy xì-tin đến mức khiến Hà Hồ và Lệ Quyên chỉ biết cười ngất trên sân khấu. Trong màn giao lưu với Hà Hồ, vị sư thầy nhìn xuống khán giả bảo: “Đêm nay phần đông khán giả là nữ, khán giả nam thì ít nhưng không biết có phải là nam không!”.

Những chuyện liên quan đến sex, chuyện phòng the, yêu đương trai gái, tâm sinh lý... được xem là đề tài "nhạy cảm" đối với những người tu hành cũng được vị sư thầy đem ra mổ xẻ. Trong nhiều phút hứng thú trên sân khấu, vị sư thầy khá mạnh miệng sử dụng những từ ngữ phóng khoáng, khiến ai nấy có mặt tại đêm nhạc "cười ngả nghiêng, thở ngao ngán".

Posted Image

Posted Image

Chủ động bàn về mối quan hệ vợ chồng trong gia đình. Thầy bảo: “Vợ mình luôn là đặc sản của người ta!”. Thầy còn kể, mới đây, trong một lần đi ngang công việc, nhìn thấy cặp tình nhân ôm hôn, thầy cũng rất “thèm”, nhưng vì đã trót làm nhà sư nên thầy không thể làm gì được!

Hà Nhuận Nam (Xzone/TTTĐ)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chủ động bàn về mối quan hệ vợ chồng trong gia đình. Thầy bảo: “Vợ mình luôn là đặc sản của người ta!”.

Cuộc đời vô thường, có được có mất.

Thầy còn kể, mới đây, trong một lần đi ngang công việc, nhìn thấy cặp tình nhân ôm hôn, thầy cũng rất “thèm”, nhưng vì đã trót làm nhà sư nên thầy không thể làm gì được!

Con đường tu hành vẫn quý giá hơn phước báo nhân thiên.

Để mê hoặc khán giả và giúp người mua thêm hứng thú với rồng ngọc, vị sư thầy liên tục trổ tài ăn nói "khó đỡ". Nhiều câu nói, cách sử dụng từ ngữ của vị sư thầy xì-tin đến mức khiến Hà Hồ và Lệ Quyên chỉ biết cười ngất trên sân khấu. Trong màn giao lưu với Hà Hồ, vị sư thầy nhìn xuống khán giả bảo: “Đêm nay phần đông khán giả là nữ, khán giả nam thì ít nhưng không biết có phải là nam không!”.

Nam tính, nữ tính và đồng tính, nếu tu hành dứt dục thì tự nhiên bình đẳng. Cho nên khi độ nhân hay ứng sử thì không cần phân biệt biệt nghiệp. Và như vậy thì hài hước một chút cũng là thể hiện tính thiện chí đối với biệt nghiệp chúng sinh.

Sáng 7/11, chư Tăng Thiền viện Phước Sơn quyết định phạt hai nhà sư ở trong phòng 3 tháng không tiếp xúc với bên ngoài

Nói đến Thiền viện là nói đến những bậc đại tu hành. Nhưng bậc Đại tu hành thì cũng không thể thoát khỏi nhân quả, hễ gieo nhân thì phải gặt quả. Bị phạt là cái quả tất nhiên, do nhân vậy thôi.

Sắc tức là không, không có thật thể.

Không tức là sắc, có nhân có quả.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đàm Vĩnh Hưng xin lỗi về vụ “khóa môi nhà sư"

(Dân trí)– Nam ca sĩ lên tiếng xin lỗi về sự cố hôn môi sư thày khiến dư luận chỉ trích. “Đó chỉ là hành động mang tính ước lệ, như một lời cảm ơn chứ tôi không có suy nghĩ rằng nó sẽ gây ra một sự phẫn nộ như vậy”, Đàm Vĩnh Hưng giãi bày.

Sự việc ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng hôn môi sư thày tại đêm nhạc quyên góp từ thiện ngày 4/11 đã gặp phải sự phản ứng gay gắt từ phía dư luận. Nhiều ý kiến cho rằng, hình ảnh này quá phản cảm. Dù là với mục đích từ thiện, nhưng hình ảnh nụ hôn đồng giới của một nhà sư càng khó có thể chấp nhận.

Và ngay khi sự việc được phản ánh trên báo chí, tung tích về hai nhà sư trên đã được tiết lộ và các chư tăng đã thống nhất áp dụng hình phạt dành cho hai nhà sư nhận nụ hôn của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng là “biệt chúng” (tức cấm túc - không cho ra khỏi phòng tiếp xúc với người bên ngoài) trong thời gian 3 tháng.

Posted Image
Màn "khóa môi" sư thày của Đàm Vĩnh Hưng khiến dư luận phẫn nộ

Trước án phạt nghiêm khắc mà hai nhà sư phải nhận, dư luận vẫn chưa lắng xuống. Có lập luận cho rằng, với hành động hôn 2 nhà sư, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng cũng phải bị nhắc nhở, xử lý vì đã đưa một hình ảnh xấu đến công chúng.

Theo luật sư Trần Đình Triển (Văn phòng Luật sư Vì Dân): “Hành động “khóa môi” nhà sư trên sân khấu của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng rất phản cảm. Căn cứ theo các quy định của Bộ VH,TT&DL, ca sĩ có thể bị xử phạt hành chính, thậm chí bị cấm biểu diễn trong một thời gian”.

Trả lời Dân trí, Sở VH, TT&DL TP. Hồ Chí Minh cho biết đang xem xét sự việc để đưa ra hướng xử lý. Đại diện Cục Nghệ thuật Biểu diễn, ông Nguyễn Thành Nhân, Phó Phòng quản lý biểu diễn Cục nghệ thuật Biểu diễn nói Cục sẽ có hướng xử lý khi nhận văn bản chính thức từ Sở VH, TT&DL TP. Hồ Chí Minh.

Posted Image
Hai sư thày nhận nụ hôn của Đàm Vĩnh Hưng đã nhận hình phạt là biệt chúng trong thời gian 3 tháng

Về phía Đàm Vĩnh Hưng, sau khoảng thời gian im lặng, sáng ngày 9/11 nam ca sĩ này đã gửi thư tới báo chí – gửi lời xin lỗi tới công chúng, các tăng ni, phật tử và giãi bày về sự cố “khóa môi” nhà sư khiến dư luận phẫn nộ mấy ngày qua.

“Theo lẽ thường, nếu tôi im lặng thì mọi chuyện cũng sẽ trôi đi. Nhưng tôi nhận ra, trong trường hợp này tôi không thể im lặng thêm nữa, vì nó sẽ gây ra sự hiểu lầm rất lớn, ảnh hưởng tới uy tín của tôi và ảnh hưởng tới hình ảnh của các vị chân tu, người liên quan trong cuộc đấu giá”, Đàm Vĩnh Hưng chia sẻ nguyên nhân anh phải lên tiếng.

Trong thư, nam ca sĩ giải thích chỉ vì muốn khán giả hào hứng hơn với phần đấu giá chai rượu quí nên anh đã hứa: “Ai là người thắng cuộc thì sẽ nhận được chai rượu và… hai nụ hôn của Đàm Vĩnh Hưng để tỏ lòng tri ân đến bất kỳ vị khách nào có tấm lòng vàng đêm nay”. Theo Đàm Vĩnh Hưng, nam ca sỹ chỉ muốn khán giả trả giá cao để quyên góp nhiều tiền giúp đỡ ca sĩ trẻ mắc bệnh hiểm nghèo.

Posted Image
Trang đầu tiên trong bức thư được viết tay của Đàm Vĩnh Hưng

Và, nam ca sỹ cũng bày tỏ rằng, nụ hôn hay cử chỉ ôm hôn dành cho người yêu mến, chia sẻ với mình chỉ là “sự biết ơn và bày tỏ một cách thành thật nhất” của người nghệ sĩ. Đó cũng là cách biểu lộ cảm xúc của Đàm Vĩnh Hưng từ trước tới giờ.

Đàm Vĩnh Hưng chia sẻ, nam ca sỹ cũng bất ngờ khi người thắng cuộc là hai sư thày. Nhưng vì muốn giữ đúng lời hứa và nghĩ “với sự tri ân này và lòng cảm tạ minh bạch trước đám đông và trước mặt rất nhiều anh chị em nghệ sĩ thì người nhận dù là là ai ( bởi cao hơn cả họ là con người) thì cũng thấy ấm lòng và hãnh diện vì nghĩa cử mà họ vừa làm xong”.

Ngoài việc giãi bày, chia sẻ về cách biểu đạt cảm xúc của mình trong đêm nhạc quyên góp từ thiện, Đàm Vĩnh Hưng cũng mong muốn khán giả cảm thông, rộng lượng hơn khi nhìn về sự cố.

Đàm Vĩnh Hưng cũng khẳng định, nam ca sỹ sẽ có trách nhiệm với những quyết định của mình. “Tôi xin nhận hết phiền toái về mình”, Đàm Vĩnh Hưng nói và cuối thư, nam ca sĩ gửi lời xin lỗi tới công chúng, tới các tăng ni, phật tử.

Thảo Trang


Vụ “khóa môi” nhà sư: Đàm Vĩnh Hưng có thể bị cấm diễn

Luật sư Trần Đình Triển (Văn phòng Luật sư Vì Dân): “Hành động “khóa môi” nhà sư trên sân khấu của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng rất phản cảm. Căn cứ theo các quy định của Bộ VH-TT&DL, ca sĩ có thể bị xử phạt hành chính, thậm chí bị cấm biểu diễn trong một thời gian”.

Theo LS Trần Đình Triển, hành động “khóa môi” nhà sư của ca sĩ ngay trên sân khấu, giữa chỗ đông người là phản cảm, không thể chấp nhận được, ngay cả khi nhà sư đồng ý.

Posted Image
LS Trần Đình Triển: "Hành động trên là phản cảm, trái với thuần phong mĩ tục".

“Mỗi tôn giáo đều có những quy định riêng của họ. Đạo Phật cũng thế, họ có giới luật riêng, trong đó có những điều cấm kị đối với người xuất gia tu hành cũng như người bình thường đối với người tu hành. Hành động hôn hít nhà sư trên sân khấu là xúc phạm người tu hành, vi phạm vào giới luật của Đạo Phật và cả ảnh hưởng đến thuần phong mĩ tục. Cả nhà sư lẫn ca sĩ đều sai, đáng bị xử lý”, LS Trần Đình Triển cho biết.

Ngoài ra, cũng theo LS Trần Đình Triển, qua vụ việc trên, một lần nữa lại cho thấy, trong công tác quản lý ca sĩ và biểu diễn còn quá nhiều bất cập, đặc biệt là những chế tài xử lý chưa đủ mạnh.

“Cho đến nay, việc quản lý ca sĩ rất lỏng lẻo. Hành nghề luật sư phải có giấy phép, nhà báo phải có thẻ, bác sĩ hành nghề cũng phải có giấy phép,… trong khi ca sĩ thì chẳng phải chịu một sự quản lý ràng buộc nào của pháp luật. Thích hát thì hát, miễn có chút ít chất giọng. Nhiều ca sĩ hát trên sân khấu mà chẳng cần qua một trường lớp nào, thậm chí không hề có một tí kiến thức nào về thanh nhạc.

“Đầu vào” và cách quản lý lỏng lẻo như thế thì “chất lượng” ca sĩ thấp là đương nhiên. “Chất lượng” mà tôi muốn nói đến ở đây là cả về chuyên môn lẫn cách biểu diễn lẫn ứng xử của ca sĩ trên sân khấu và đối với khán giả. Thực tế là không ít những ca sĩ đã có những hành động coi thường khán giả, dù là vô tình hay cố ý”.

Theo LS Trần Đình Triển, vụ ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng “khóa môi” sư thầy, ngoài việc xử lý về hành động phản cảm, trái với thuần phong mĩ tục, Cục Nghệ thuật biểu diễn và Sở VH-TT&DL cũng cần xem xét lại tất cả quy trình của buổi biểu diễn ngày 4/11 như buổi biểu diễn có giấy phép không, thành phần khán giả đăng ký bao gồm những đối tượng nào… để có thể đưa ra hình thức xử lý phù hợp nhất.

Quy định về biểu diễn: Ngày 05/10/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 79/2012/NĐ-CP “Quy định về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp và người mẫu; lưu hành, kinh doanh bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu”. Điều 6 của Nghị định này đã ghi rõ các quy định cấm đối với tổ chức, cá nhân biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang, thi người đẹp và người mẫu. Trong đó có quy định cấm thực hiện hành vi thiếu văn hóa khi biểu diễn.


Theo Tuấn Linh

Kiến thức


Hai nhà sư hôn môi Đàm Vĩnh Hưng bị biệt chúng 3 tháng

(Dân trí) - Các chư tăng đã thống nhất áp dụng hình phạt dành cho hai nhà sư đã nhận nụ hôn của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, là “biệt chúng” (tức cấm túc - không cho ra khỏi phòng tiếp xúc với người bên ngoài) trong thời gian 3 tháng.

Hình ảnh không thể chấp nhận


Trong buổi đấu giá từ thiện ngày 4/11 vừa qua nhằm gây quỹ chữa bệnh cho ca sĩ Wanbi Tuấn Anh, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng đã bán đấu giá một chai rượu Tây với giá khởi điểm là 20 triệu đồng cùng “phần thưởng phụ” cho người thắng cuộc là một nụ hôn của ca sĩ này.

Kết quả, người chiến thắng là 2 nhà sư với giá thắng là 55 triệu đồng. Chuyện càng rùm beng khi Đàm Vĩnh Hưng trao “phần thưởng phụ” cho 2 nhà sư. Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng hôn môi nhà sư trẻ tuổi, nhà sư lớn tuổi hơn không chấp nhận hôn môi mà chỉ để Đàm Vĩnh Hưng hôn vào tay.

Posted Image

Màn hôn môi gây sốc giữa Đàm Vĩnh Hưng và nhà sư trẻ tuổi (ảnh: internet)

Posted Image

Nhà sư lớn tuổi hơn để Đàm Vĩnh Hưng hôn tay (ảnh: internet)

Ngay sau đó, hình ảnh Đàm Vĩnh Hưng hôn môi cùng nhà sư đã lan truyền trên mạng và nhanh chóng gây ra sự phẫn nộ trong dư luận xã hội, đặc biệt là trong giới phật tử. Dù nhiều người tham gia chương trình cho biết là hành động hôn môi của Đàm Vĩnh Hưng chỉ là cái hôn phớt theo phép lịch sự thể hiện lòng biết ơn chứ không mang ý nghĩa dung tục; nhưng hình ảnh hôn môi đồng tính nơi công cộng vốn khó chấp nhận tại Việt Nam, lại càng khó chấp nhận hơn khi 1 trong hai "nhân vật chính" lại là một nhà sư.

Sau khi xác minh, nhà sư trẻ tuổi pháp danh là Pháp Định, hiện tu học tại Thiền viện Phước Sơn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Nhà sư lớn tuổi hơn pháp danh là Thích Giác Ân, đang trụ trì tại chùa Quan Âm, thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.

Thượng tọa Thích Bửu Chánh, Phó Ban trị sự Tỉnh hội Phật giáo Đồng Nai, trụ trì Thiền viện Phước Sơn cũng xác nhận vị sư trẻ trong bức hình hôn môi gây sốc trên mạng là tỳ kheo Thích Pháp Định, đang tu học tại thiền viện.

Thượng tọa Thích Bửu Chánh cho biết: “Tôi vô cùng sửng sốt khi hay tin báo chí phản ánh về những hành vi, lời nói và việc làm không chuẩn mực với tư cách một tu sĩ phật giáo của sư Pháp Định. Việc làm của sư là sai trái nghiêm trọng, không chỉ vi phạm giới luật Phật chế, mà còn ảnh hưởng đến uy tín của Giáo hội, của tăng ni, phật tử”.

Lời sám hối của 2 vị sư thầy

Ngay sau khi biết thông tin trên, Thượng tọa Thích Bửu Chánh đã cho gọi sư Pháp Định trở về thiền viện yêu cầu nhận khuyết điểm, viết kiểm điểm, tường trình sự việc và phải sám hối, xin lỗi chư tăng ni, phật tử. Ngày 7/11, chư tăng Thiền viện Phước Sơn đã tổ chức lễ tác pháp Yết Ma cử tội chung đối với hai nhà sư trên.



Posted Image

Hai nhà sư Thích Giác Ân và Thích Pháp Định sám hối tại lễ tác pháp Yết Ma ngày 7/11



Theo Thượng tọa Thích Bửu Chánh, trong giới luật nhà Phật nếu người tăng mà hôn người nữ sẽ bị tội tăng tàn, hình phạt là cấm túc biệt chúng. Còn việc người nam hôn nam thì đến nay vẫn chưa có quy định cụ thể nên cần phải cân nhắc thêm. Ngoài ra, sư thầy Thích Pháp Định bị Đàm Vĩnh Hưng hôn là bị động chứ không phải cố ý.

Tuy nhiên, hình ảnh trên đưa ra công chúng đã gây ảnh hưởng đến uy tín của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, các tăng ni phật tử trong nước. Do đó, thiền viện quyết định hình phạt là biệt chúng.

Trong buổi lễ, hai vị đại đức Thích Pháp Định và Thích Giác Ân cho biết vì quen với nghệ sĩ H.L. nên được mời tới buổi đấu giá từ thiện nhằm gây quỹ giúp đỡ cho ca sĩ Wanbi Tuấn Anh đang bị bạo bệnh. Hai thầy tới và đem theo một vật bằng ngọc như ý để đấu giá quyên góp cho buổi đấu giá từ thiện trên với mong mỏi muốn giúp đỡ ca sĩ này vượt qua cơn hiểm nghèo.

Về hành động đấu giá chai rượu trị giá 55 triệu đồng, hai vị đại đức giải thích là họ chỉ đại diện lên nhận thay cho 1 phật tử không tiện lộ diện chứ không phải họ bỏ tiền ra mua đấu giá. Trong buổi lễ tác pháp Yết Ma sáng 7/11, vị phật tử này cũng có mặt và xác nhận với chư tăng sự việc trên.

Cũng tại buổi lễ, hai vị đại đức đã viết bản tường trình và sám hối về những hành vi, lời nói không nghiêm túc của mình trong buổi đấu giá từ thiện ngày 4/11.

Tỳ kheo Pháp Định viết: “Tất cả sự việc về hình ảnh và phát ngôn không đúng với tư cách của vị tu sĩ, con xin nhận hoàn toàn trách nhiệm và khuyết điểm về hành động trên. Chúng con thật sự đã biết lỗi vì một chút tâm từ thiện đã ảnh hưởng xấu đến Giáo hội Tăng già và quý phật tử”.


Posted Image

Hai nhà sư viết tường trình vụ việc và sám hối tội lỗi của mình

Sau buổi lễ tác pháp Yết Ma, chư tăng đã thống nhất áp dụng hình phạt dành cho hai nhà sư trên là “biệt chúng” (cấm túc, không cho ra khỏi phòng tiếp xúc với người bên ngoài) trong thời gian 3 tháng để sám hối lỗi lầm của mình.

Thượng tọa Thích Bửu Chánh cho biết: “Chúng tôi cũng sẽ gửi một bản tường trình lên lãnh đạo Hệ phái Phật giáo Nam Tông và Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Đồng Nai để có hướng giải quyết. Khi nào ở trên có quyết định cụ thể thế nào thì các thầy phạm lỗi sẽ theo đó mà thực hiện”.

Tùng Nguyên - Nguyễn Công

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có như vậy thì ông sachhiem mới bớt cãi cọ. He he. Posted Image

Cái tâm của bạn hơi có vấn đề rồi !

Đạo Phật chưa bao giờ dung túng cho những sai lầm, vấn đề tôi này tôi đã không muốn tranh luận với bạn, nhưng nghe bạn nói vậy, có lẽ bạn cần phải được khai ngộ rõ hơn ... trong cách nói của bạn, nếu đọc qua hoàn toàn không có thiện ý chút nào, dẫn tới việc tôi hiểu lầm cũng là rất bình thường, tôi cũng đã nhận lỗi ...

Bạn nói tôi bớt cãi cọ ... vậy chứng tỏ bạn càng có vấn đề về suy nghĩ ... bạn có biết bài báo này nói đúng sự thật hay chưa ? Bạn có đọc bức thư của Mr. Đàm + lời sám hối của 2 nhà sư này + lời tâm sự của nhóm bạn trẻ cùng đi với sư thầy chưa ? nếu chưa ... thì cách kết luận của bạn về tôi chứng tỏ tư duy của bạn rất " nhỏ bé " ... BẠN ĐÁNH GIÁ CÁI GÌ THÌ TẬP TRUNG NÓI VỀ CÁI ĐÓ, CŨNG ĐƯỜNG NGHE NGƯỜI TA VIẾT VẬY MÀ TIN LIỀN , CÁCH ĐÁNH GIÁ CỦA BẠN rất là không chín chắn, tư duy hạn hẹp ... Một vấn đề luôn có nhiều hướng nguyên nhân. [ Cách nói của bạn như muốn thỏa mãn bản thân chứ ko tôn trọng SỰ THẬT " - đây là vấn đề khiến tôi đánh giá có phần hơi quá về bạn, và tôi đã xin lỗi vì hiểu lầm ]

Vấn đề tôi tranh luận với bạn chỉ là không thích cái kiểu ăn nói thiếu quá kiêu mạn như của bạn !! 2 nhà sư đó vô cùng đáng lên án khi đồng ý cho mr. Đàm hôn môi ... còn sự thật thì không giống báo chí viết ... Hai nhà sư hoàn toàn không chủ động đề nghị Mr. Đàm thực hiện lời hứa, 2 nhà sư cũng không phải là người đấu giá thành công ... Mr. Đàm và các bạn trẻ đi cùng đã khẳng định, đấu giá là do nhóm bạn có 2 nhà sư đi cùng đấu giá thành công, và nhóm đó nhờ 2 nhà sư lên nhận hộ, Mr. Đàm đã thực hiện lời hứa theo yêu cầu của nhóm Bạn trẻ, trước khi thực hiện Mr. Đàm đã xin phép 2 thầy cho anh ta thực hiện lời hứa của mình .... BẠN TỰ NGHĨ LẠI ĐI ( NẾU BẠN CÓ ĐỌC ĐOẠN NÀY CỦA TÔI )

TÔI XIN KHẲNG ĐỊNH, TÔI KHÔNG PHẢI 1 PHẬT TỬ, NHƯNG TÔI THÍCH NHỮNG LỜI DẠY CỦA ĐỨC PHẬT, TUY NHIÊN cái tâm của tôi chưa thể tu Phật được ... bởi tôi ... Tôi không thể chấp nhận được những kẻ bệnh hoạn lắm lý lẻ mà toàn nói sai sự thật .... và tôi thích lột ra bộ mặt thật của họ .... Và tương lai gần nếu tôi có thể xóa bớt cái tâm này ... nhất định tôi sẽ tìm hiểu về Phật Giáo 1 cách nghiêm túc ...

Tôi rất sợ cái nghiệp - chính mình là kẻ phỉ báng Đạo Phật như 2 nhà sư trên... khi làm những việc như vậy ... bởi theo suy nghĩ cá nhân tôi thấy cần nói ra sự thật về những kẻ bệnh hoạn, nhưng sợ nó không đúng với Đạo Phật ... và cũng vì tôi chưa tìm hiểu nhiều về Kinh Phật .... nên cái tâm tôi .... chưa thực sự muốn tu nghiêm túc ....

CÁI GÌ TÔI SAI, TÔI SẴN SÀNG NHẬN LỖI VÀ SỬA ... VÌ CUỘC ĐỜI KO PHẢI AI CŨNG HOÀN HẢO ... THỂ NHƯNG TÔI RẤT GHÉT KẺ KHÔNG TÔN TRỌNG cái lý đúng của người cùng tranh luận, comment 1 cách "cùn" .... để thỏa mãn cái tôi của mình ... Mà KHÔNG QUAN TÂM " SỰ THẬT " ... tôi thích tranh luận với những người tôn trọng cái có lý của NGƯỜI TRANH LUẬN VỚI MÌNH để cùng tìm ra " cái đúng " chứ không phải tranh luận để thỏa mãn cái tôi của bản thân !

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cái tâm của bạn hơi có vấn đề rồi !

Đạo Phật chưa bao giờ dung túng cho những sai lầm, vấn đề tôi này tôi đã không muốn tranh luận với bạn, nhưng nghe bạn nói vậy, có lẽ bạn cần phải được khai ngộ rõ hơn ... trong cách nói của bạn, nếu đọc qua hoàn toàn không có thiện ý chút nào, dẫn tới việc tôi hiểu lầm cũng là rất bình thường, tôi cũng đã nhận lỗi ...

Bạn nói tôi bớt cãi cọ ... vậy chứng tỏ bạn càng có vấn đề về suy nghĩ ... bạn có biết bài báo này nói đúng sự thật hay chưa ? Bạn có đọc bức thư của Mr. Đàm + lời sám hối của 2 nhà sư này + lời tâm sự của nhóm bạn trẻ cùng đi với sư thầy chưa ? nếu chưa ... thì cách kết luận của bạn về tôi chứng tỏ tư duy của bạn rất " nhỏ bé " ... BẠN ĐÁNH GIÁ CÁI GÌ THÌ TẬP TRUNG NÓI VỀ CÁI ĐÓ, CŨNG ĐƯỜNG NGHE NGƯỜI TA VIẾT VẬY MÀ TIN LIỀN , CÁCH ĐÁNH GIÁ CỦA BẠN rất là không chín chắn, tư duy hạn hẹp ... Một vấn đề luôn có nhiều hướng nguyên nhân. [ Cách nói của bạn như muốn thỏa mãn bản thân chứ ko tôn trọng SỰ THẬT " - đây là vấn đề khiến tôi đánh giá có phần hơi quá về bạn, và tôi đã xin lỗi vì hiểu lầm ]

Vấn đề tôi tranh luận với bạn chỉ là không thích cái kiểu ăn nói thiếu quá kiêu mạn như của bạn !! 2 nhà sư đó vô cùng đáng lên án khi đồng ý cho mr. Đàm hôn môi ... còn sự thật thì không giống báo chí viết ... Hai nhà sư hoàn toàn không chủ động đề nghị Mr. Đàm thực hiện lời hứa, 2 nhà sư cũng không phải là người đấu giá thành công ... Mr. Đàm và các bạn trẻ đi cùng đã khẳng định, đấu giá là do nhóm bạn có 2 nhà sư đi cùng đấu giá thành công, và nhóm đó nhờ 2 nhà sư lên nhận hộ, Mr. Đàm đã thực hiện lời hứa theo yêu cầu của nhóm Bạn trẻ, trước khi thực hiện Mr. Đàm đã xin phép 2 thầy cho anh ta thực hiện lời hứa của mình .... BẠN TỰ NGHĨ LẠI ĐI ( NẾU BẠN CÓ ĐỌC ĐOẠN NÀY CỦA TÔI )

TÔI XIN KHẲNG ĐỊNH, TÔI KHÔNG PHẢI 1 PHẬT TỬ, NHƯNG TÔI THÍCH NHỮNG LỜI DẠY CỦA ĐỨC PHẬT, TUY NHIÊN cái tâm của tôi chưa thể tu Phật được ... bởi tôi ... Tôi không thể chấp nhận được những kẻ bệnh hoạn lắm lý lẻ mà toàn nói sai sự thật .... và tôi thích lột ra bộ mặt thật của họ .... Và tương lai gần nếu tôi có thể xóa bớt cái tâm này ... nhất định tôi sẽ tìm hiểu về Phật Giáo 1 cách nghiêm túc ...

Tôi rất sợ cái nghiệp - chính mình là kẻ phỉ báng Đạo Phật như 2 nhà sư trên... khi làm những việc như vậy ... bởi theo suy nghĩ cá nhân tôi thấy cần nói ra sự thật về những kẻ bệnh hoạn, nhưng sợ nó không đúng với Đạo Phật ... và cũng vì tôi chưa tìm hiểu nhiều về Kinh Phật .... nên cái tâm tôi .... chưa thực sự muốn tu nghiêm túc ....

CÁI GÌ TÔI SAI, TÔI SẴN SÀNG NHẬN LỖI VÀ SỬA ... VÌ CUỘC ĐỜI KO PHẢI AI CŨNG HOÀN HẢO ... THỂ NHƯNG TÔI RẤT GHÉT KẺ KHÔNG TÔN TRỌNG cái lý đúng của người cùng tranh luận, comment 1 cách "cùn" .... để thỏa mãn cái tôi của mình ... Mà KHÔNG QUAN TÂM " SỰ THẬT " ... tôi thích tranh luận với những người tôn trọng cái có lý của NGƯỜI TRANH LUẬN VỚI MÌNH để cùng tìm ra " cái đúng " chứ không phải tranh luận để thỏa mãn cái tôi của bản thân !

Sư sai cũng đã bi phạt và có cơ hội sửa lỗi. Đàm sai Đàm cũng viết thư nhận lỗi. Không tranh luận nữa. Tam độc ( tham, sân, si ) nổi lên rần rần rồi đó. Chấm hết. Posted Image

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Bẫy việt vị của Đàm Vĩnh Hưng

Sau mấy ngày ầm ĩ hôn hai sư thầy trong chương trình ca nhạc, cuối cùng Mr Đàm cũng đã chịu lên tiếng xin lỗi bằng một bức thư đậm dấu ấn cá nhân với logo, ảnh biểu diễn, chữ bay bổng và những lời như giảng pháp cho Phật tử và dư luận.

Với bản thân tôi, bằng con mắt của một người thường xuyên theo dõi các nghệ sĩ và showbiz Việt thì toàn bộ vụ việc chỉ là một kịch bản với những toan tính tinh xảo mà Mr Đàm dựng lên để biến những người trong cuộc và chính công chúng thành con rối để anh ta giật dây PR cho những chương trình anh đang và sắp tham gia.

Đàm Vĩnh Hưng vốn nổi tiếng ở showbiz với dấu ấn của người lắm chiêu hay còn gọi là lắm mánh. Người duy nhất trong làng giải trí Việt dám đưa ra quyết định "cấm vận" báo chí, thì anh ta cũng thừa khả năng sử dụng dư luận như một con tốt theo những nước cờ đã tính toán kỹ lưỡng.

Mọi người có thể nghĩ rằng những lời nói của tôi là cáo buộc vô căn cứ, rằng tại sao cứ phải dai dẳng nói đi nói lại vấn đề khi Đàm Vĩnh Hưng đã chính thức lên tiếng xin lỗi. Nhưng quả thật cái trò lố của Mr Đàm khiến tôi thật sự không thể chịu nổi phải nói ra sự thật này.

Posted Image
Từ khi nhận thấy bản chất sự việc, tôi luôn tự hỏi Đàm Vĩnh Hưng là nghệ sĩ thực thụ hay một biên kịch đại tài

Hôn sư để cứu The Voice, chuẩn bị chương trình mới?

Nếu tinh ý một chút các bạn sẽ thấy thời gian gần đây các hoạt động của Đàm Vĩnh Hưng khá mờ nhạt. Vai trò giám khảo trong show truyền hình thực tế The Voice cũng không được thành công như anh ta mong đợi, nếu không muốn nói là đang chìm nghỉm. The Voice liên tiếp dính phải những scandal không do ban tổ chức cố tình gây ra và nó vượt ngoài tầm kiểm soát. Trong chương trình người ta cũng thấy được Mr Đàm chưa làm tốt vai trò của một người thầy mà chỉ tối ngày chuyên tâm tranh cãi bằng một tâm thế non nghiệp vụ nhạc lý. Hễ ai nói gì, đưa ra những nhận xét đánh giá về Đàm Vĩnh Hưng là ngay lập tức anh ta nói lại, chê bai người kia cho bằng được. Chính sự đanh đá, ghê gớm của Mr Đàm trong các cuộc tranh cãi và sự mờ nhạt trong những nhận xét đánh giá thí sinh The Voice đã khiến công chúng cảm thấy nhàm chán và ngán ngẩm. Hơn nữa, dịp 20/11 sắp tới Mr Đàm có 2 buổi biểu diễn hoành tráng ở nhà hát lớn nhân dịp 20/11 cùng các nghệ sĩ hàng đầu Việt Nam. Chính vì vậy, Đàm Vĩnh Hưng đã dựng lên màn kịch hôn hít này để trở thành trung tâm của dư luận. Không thể nói gì hơn ngoài việc khen ngợi Mr Đàm vì quá cao tay. Sau khi trao nụ hôn đồng giới cho hai nhà sư trước mặt đông đảo khán giả nghe nhạc tại phòng trà Không tên, cái tên Đàm Vĩnh Hưng xuất hiện trên mọi tờ báo, trở thành chủ đề cho tất cả mọi người bình luận. Đàm Vĩnh Hưng im lặng để đẩy sự kiện lên đỉnh điểm Để mặc cho dư luận, Phật tử bừng bừng giận dữ, hai nhà sư tiếp nhận nụ hôn của mình bị biệt chúng 3 tháng (ở trong phòng không tiếp xúc với ai) để ăn năn, hối lỗi; Mr Đàm vẫn im lặng, tắt máy điện thoại, không hề đưa ra bất kỳ một lời giải thích nào. Có lẽ khi các Phật tử, hay công chúng tức giận phê phán Đàm Vĩnh Hưng hành động lố bịch, phản cảm thì anh ta đang ngồi cười thiên hạ ở một góc nào đó, cười vào sự nhiệt tình, buộc phải lên tiếng do quá bức xúc của công chúng không nằm ngoài sự tính toán của ông hoàng chiêu trò này. Khi mọi việc sắp hạ màn, các thầy đã chịu phạt, công chúng cũng bắt đầu nản khi lên tiếng mà không thấy anh phản ứng, nhà quản lý vẫn đang xem xét một cách khó hiểu thì Mr Đàm xuất hiện với hình ảnh của 1 người đàn ông lịch sự, không thể không lên tiếng để gửi tới công chúng một tiếng nói chân thật, tiếng nói trách nhiệm của người trong cuộc và để "uy tín của mình và các vị chân tu, cũng như những người liên quan trong cuộc đấu giá" không bị ảnh hưởng.
Posted Image

Mở đầu bức tâm thư viết bằng tay đẹp mắt của Mr. Đàm Một bức tâm thư được trình bày đẹp mắt với nội dung nhân danh lòng tốt để lên tiếng. Không chỉ đưa ra lời biện minh có vẻ rất hợp lý cho nụ hôn đồng giới của mình là "sự tri ân này và lòng cảm tạ minh bạch trước đám đông", Mr Đàm đánh vào lòng từ bi của mọi người "Ai hiểu, cảm thông, rộng lượng và chia sẻ thì tôi xin ngàn lần cảm tạ, còn những ai vẫn giữ ác cảm, thì tôi cũng xin chịu và sẽ đợi quý vị ở ngưỡng cửa Từ Bi." Mâu thuẫn: Xin lỗi nhưng không nhận mình sai Vấn đề đáng nói là ở chỗ, trong bức thư của mình ĐVH gửi lời "xin lỗi thành tâm nhất đến khán giả, các tăng ni, Phật tử" nhưng từ đầu đến cuối không chịu nhận mình sai. Hành động xin lỗi của ĐVH theo như trong thư trình bày giống như một nghĩa của cao đẹp, "tôi không đổ lỗi cho ai, mặc dù có trong tay đầy đủ các chứng cứ để trả lời các bài báo, nhận xét, diễn đàn cố tình ác ý...". Mr Đàm xin lỗi chỉ đơn giản là vì anh ta là người của công chúng, và công chúng muốn anh ta xin lỗi thì anh không hẹp hòi gì gửi lại công chúng lời suông. Xin lỗi hay tự nhận mình là Bồ Tát? Không những thế ĐVH còn ngạo nghễ dạy người ta về Phật pháp, về từ bi, về lòng Bồ Tát chịu khổ hạnh: "Tôi tin, rất tin vào luật nhân quả ở đời và nhớ tới hạnh nguyện của Bồ Tát dặn lại: 'Mỗi người ai cũng sẵn có Phật nhân, chỉ cần chịu khó nhìn lại và cố gắng tu hành dứt trừ hết vô minh phiền não, thì sẽ đạt được Phật quả. Vì quên Phật của mình, nên chúng ta mãi đi trong luân hồi chịu khổ'. Việc làm này của Ngài, dù bị người ta mắng nhiếc đánh đập, nhưng Ngài vẫn không thối chí nản lòng. Đây là một hạnh nguyện đáng kính và đáng cho chúng ta noi gương theo..." Cá nhân tôi tin rằng có rất nhiều người sống tình cảm và sẵn lòng từ bi từ căn cốt nhà Phật đã cảm thấy hài lòng khi bức tâm thư "gửi lời xin lỗi sâu sắc" và "xin nhận hết mọi phiền toái về mình" của Đàm Vĩnh Hưng đưa ra. Nhiều người cũng sẽ đưa ra những nhận định theo kiểu sau những lần cư xử thiếu khôn ngoan trước đây, Đàm Vĩnh Hưng đã tự biết rút kinh nghiệm và trở nên khiêm nhường hơn. Nhưng mọi thử suy nghĩ chín chắn đằng sau những ngôn từ hoa mỹ kia là mục đích gì. Ngay cả bản thân tôi cũng vậy, khi đọc xong bức thư của ĐVH trên báo, tôi đã suýt nữa để bản thân rơi vào cái bẫy việt vị quá hoàn hảo của con người lắm chiêu trò ấy. Và đến khi nhận ra bản chất của sự việc tôi nghĩ trách nhiệm của mình là cần phải chia sẻ những gì mình phân tích được cho mọi người, để các bạn thấy rõ bộ mặt thật.

Theo Phunutoday

Edited by sachhiem

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Posted Image

1 Điện thoại, 1 Iphone, thầy thật là Pro, 2 tay 2 súng

Hôm trước ngồi đánh vần mãi mới đọc hết được mấy cái tờ giấy của thằng Đàm Vĩnh Hưng, chữ thì xấu hoắc, lại còn thích bay bổng, đọc cả mấy trang mà chả có lấy nổi 1 dòng nhận lỗi về cái trò lố bịch của mình, nếu nó lố bịch quen rồi thì nó cũng nên có hành động giữ gìn cho nhà sư và cho đạo phật chứ, nó tưởng nụ hôn của nó như kiểu là quà tặng của thượng đế cho mọi người chắc, đúng là ca sỹ mất nết

Edited by Vi Tiểu Bảo

Share this post


Link to post
Share on other sites

Quá xịn luôn, Vi tiểu Bảo ơi! Cái allo của TD chỉ 300 ngàn đồng bạc thôi.

Nhưng tiện nghi vật chất hay của cải hoặc thanh đạm cơ bần không của cải, không quan trọng, quan trọng là sống và làm việc theo luật nhà tu. Chiếc áo tu không làm nên thầy tu, nhưng khoác chiếc áo rồi, chính quy rồi thì phải theo luật đó.

Đừng trích câu "sắc tức thì không, không tức thị sắc" hay "có cũng như không, không cũng như có" mà ngụy biện cho sự việc. Kinh để liễu nghĩa chứ không phải làm cơ sở cho ngụy biện. Cũng như vậy, chữ "từ bi" của cửa phật không phải để cho bất cứ ai lạm dụng để ngụy biện cho hình vi sai trái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Quá xịn luôn, Vi tiểu Bảo ơi! Cái allo của TD chỉ 300 ngàn đồng bạc thôi.

Nhưng tiện nghi vật chất hay của cải hoặc thanh đạm cơ bần không của cải, không quan trọng, quan trọng là sống và làm việc theo luật nhà tu. Chiếc áo tu không làm nên thầy tu, nhưng khoác chiếc áo rồi, chính quy rồi thì phải theo luật đó.

Đừng trích câu "sắc tức thì không, không tức thị sắc" hay "có cũng như không, không cũng như có" mà ngụy biện cho sự việc. Kinh để liễu nghĩa chứ không phải làm cơ sở cho ngụy biện. Cũng như vậy, chữ "từ bi" của cửa phật không phải để cho bất cứ ai lạm dụng để ngụy biện cho hình vi sai trái.

Thôi mà... http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/public/style_emoticons/default/1.gif

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bẫy việt vị của Đàm Vĩnh Hưng

Sau mấy ngày ầm ĩ hôn hai sư thầy trong chương trình ca nhạc, cuối cùng Mr Đàm cũng đã chịu lên tiếng xin lỗi bằng một bức thư đậm dấu ấn cá nhân với logo, ảnh biểu diễn, chữ bay bổng và những lời như giảng pháp cho Phật tử và dư luận.

Với bản thân tôi, bằng con mắt của một người thường xuyên theo dõi các nghệ sĩ và showbiz Việt thì toàn bộ vụ việc chỉ là một kịch bản với những toan tính tinh xảo mà Mr Đàm dựng lên để biến những người trong cuộc và chính công chúng thành con rối để anh ta giật dây PR cho những chương trình anh đang và sắp tham gia.

Đàm Vĩnh Hưng vốn nổi tiếng ở showbiz với dấu ấn của người lắm chiêu hay còn gọi là lắm mánh. Người duy nhất trong làng giải trí Việt dám đưa ra quyết định "cấm vận" báo chí, thì anh ta cũng thừa khả năng sử dụng dư luận như một con tốt theo những nước cờ đã tính toán kỹ lưỡng.

Mọi người có thể nghĩ rằng những lời nói của tôi là cáo buộc vô căn cứ, rằng tại sao cứ phải dai dẳng nói đi nói lại vấn đề khi Đàm Vĩnh Hưng đã chính thức lên tiếng xin lỗi. Nhưng quả thật cái trò lố của Mr Đàm khiến tôi thật sự không thể chịu nổi phải nói ra sự thật này.

Posted Image

Từ khi nhận thấy bản chất sự việc, tôi luôn tự hỏi Đàm Vĩnh Hưng là nghệ sĩ thực thụ hay một biên kịch đại tài

Hôn sư để cứu The Voice, chuẩn bị chương trình mới?

Nếu tinh ý một chút các bạn sẽ thấy thời gian gần đây các hoạt động của Đàm Vĩnh Hưng khá mờ nhạt. Vai trò giám khảo trong show truyền hình thực tế The Voice cũng không được thành công như anh ta mong đợi, nếu không muốn nói là đang chìm nghỉm. The Voice liên tiếp dính phải những scandal không do ban tổ chức cố tình gây ra và nó vượt ngoài tầm kiểm soát. Trong chương trình người ta cũng thấy được Mr Đàm chưa làm tốt vai trò của một người thầy mà chỉ tối ngày chuyên tâm tranh cãi bằng một tâm thế non nghiệp vụ nhạc lý. Hễ ai nói gì, đưa ra những nhận xét đánh giá về Đàm Vĩnh Hưng là ngay lập tức anh ta nói lại, chê bai người kia cho bằng được. Chính sự đanh đá, ghê gớm của Mr Đàm trong các cuộc tranh cãi và sự mờ nhạt trong những nhận xét đánh giá thí sinh The Voice đã khiến công chúng cảm thấy nhàm chán và ngán ngẩm. Hơn nữa, dịp 20/11 sắp tới Mr Đàm có 2 buổi biểu diễn hoành tráng ở nhà hát lớn nhân dịp 20/11 cùng các nghệ sĩ hàng đầu Việt Nam. Chính vì vậy, Đàm Vĩnh Hưng đã dựng lên màn kịch hôn hít này để trở thành trung tâm của dư luận. Không thể nói gì hơn ngoài việc khen ngợi Mr Đàm vì quá cao tay. Sau khi trao nụ hôn đồng giới cho hai nhà sư trước mặt đông đảo khán giả nghe nhạc tại phòng trà Không tên, cái tên Đàm Vĩnh Hưng xuất hiện trên mọi tờ báo, trở thành chủ đề cho tất cả mọi người bình luận. Đàm Vĩnh Hưng im lặng để đẩy sự kiện lên đỉnh điểm Để mặc cho dư luận, Phật tử bừng bừng giận dữ, hai nhà sư tiếp nhận nụ hôn của mình bị biệt chúng 3 tháng (ở trong phòng không tiếp xúc với ai) để ăn năn, hối lỗi; Mr Đàm vẫn im lặng, tắt máy điện thoại, không hề đưa ra bất kỳ một lời giải thích nào. Có lẽ khi các Phật tử, hay công chúng tức giận phê phán Đàm Vĩnh Hưng hành động lố bịch, phản cảm thì anh ta đang ngồi cười thiên hạ ở một góc nào đó, cười vào sự nhiệt tình, buộc phải lên tiếng do quá bức xúc của công chúng không nằm ngoài sự tính toán của ông hoàng chiêu trò này. Khi mọi việc sắp hạ màn, các thầy đã chịu phạt, công chúng cũng bắt đầu nản khi lên tiếng mà không thấy anh phản ứng, nhà quản lý vẫn đang xem xét một cách khó hiểu thì Mr Đàm xuất hiện với hình ảnh của 1 người đàn ông lịch sự, không thể không lên tiếng để gửi tới công chúng một tiếng nói chân thật, tiếng nói trách nhiệm của người trong cuộc và để "uy tín của mình và các vị chân tu, cũng như những người liên quan trong cuộc đấu giá" không bị ảnh hưởng.

Posted Image

Mở đầu bức tâm thư viết bằng tay đẹp mắt của Mr. Đàm Một bức tâm thư được trình bày đẹp mắt với nội dung nhân danh lòng tốt để lên tiếng. Không chỉ đưa ra lời biện minh có vẻ rất hợp lý cho nụ hôn đồng giới của mình là "sự tri ân này và lòng cảm tạ minh bạch trước đám đông", Mr Đàm đánh vào lòng từ bi của mọi người "Ai hiểu, cảm thông, rộng lượng và chia sẻ thì tôi xin ngàn lần cảm tạ, còn những ai vẫn giữ ác cảm, thì tôi cũng xin chịu và sẽ đợi quý vị ở ngưỡng cửa Từ Bi." Mâu thuẫn: Xin lỗi nhưng không nhận mình sai Vấn đề đáng nói là ở chỗ, trong bức thư của mình ĐVH gửi lời "xin lỗi thành tâm nhất đến khán giả, các tăng ni, Phật tử" nhưng từ đầu đến cuối không chịu nhận mình sai. Hành động xin lỗi của ĐVH theo như trong thư trình bày giống như một nghĩa của cao đẹp, "tôi không đổ lỗi cho ai, mặc dù có trong tay đầy đủ các chứng cứ để trả lời các bài báo, nhận xét, diễn đàn cố tình ác ý...". Mr Đàm xin lỗi chỉ đơn giản là vì anh ta là người của công chúng, và công chúng muốn anh ta xin lỗi thì anh không hẹp hòi gì gửi lại công chúng lời suông. Xin lỗi hay tự nhận mình là Bồ Tát? Không những thế ĐVH còn ngạo nghễ dạy người ta về Phật pháp, về từ bi, về lòng Bồ Tát chịu khổ hạnh: "Tôi tin, rất tin vào luật nhân quả ở đời và nhớ tới hạnh nguyện của Bồ Tát dặn lại: 'Mỗi người ai cũng sẵn có Phật nhân, chỉ cần chịu khó nhìn lại và cố gắng tu hành dứt trừ hết vô minh phiền não, thì sẽ đạt được Phật quả. Vì quên Phật của mình, nên chúng ta mãi đi trong luân hồi chịu khổ'. Việc làm này của Ngài, dù bị người ta mắng nhiếc đánh đập, nhưng Ngài vẫn không thối chí nản lòng. Đây là một hạnh nguyện đáng kính và đáng cho chúng ta noi gương theo..." Cá nhân tôi tin rằng có rất nhiều người sống tình cảm và sẵn lòng từ bi từ căn cốt nhà Phật đã cảm thấy hài lòng khi bức tâm thư "gửi lời xin lỗi sâu sắc" và "xin nhận hết mọi phiền toái về mình" của Đàm Vĩnh Hưng đưa ra. Nhiều người cũng sẽ đưa ra những nhận định theo kiểu sau những lần cư xử thiếu khôn ngoan trước đây, Đàm Vĩnh Hưng đã tự biết rút kinh nghiệm và trở nên khiêm nhường hơn. Nhưng mọi thử suy nghĩ chín chắn đằng sau những ngôn từ hoa mỹ kia là mục đích gì. Ngay cả bản thân tôi cũng vậy, khi đọc xong bức thư của ĐVH trên báo, tôi đã suýt nữa để bản thân rơi vào cái bẫy việt vị quá hoàn hảo của con người lắm chiêu trò ấy. Và đến khi nhận ra bản chất của sự việc tôi nghĩ trách nhiệm của mình là cần phải chia sẻ những gì mình phân tích được cho mọi người, để các bạn thấy rõ bộ mặt thật.

Theo Phunutoday

Tên nầy có biệt danh là Đàm nước mắm ,nó hôn như thế ai mà chịu nỗi mùi nước mắm ta ! kiểu nầy 2 sư đó mắc đọa trăm kiếp rồi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Không hiểu " ông" Mr. Đàm muốn tạo thêm dư luận gì nữa đây. Đã là " sao" rồi còn gì. Không hiểu văn hoá xã hội bây giờ nữa.Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sao 2 sư thầy này có nhiều tiền để đấu giá 2 chai rượu ấy nhỉ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngài Đường Huyền Trang cũng gặp rất nhiều cám dỗ nhưng ngài đã vượt qua, còn hai vị này lại vấp ngã thật đáng tiếc cho một đời tu hành.

Gieo gió ắt sẽ gặp bão, Mr Đàm này phải đổi thành Miss Đàm - Xăng pha Nhớt mà hay bày đặt.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi ủng hộ bạn Thiên Việt, khóa topic này ở đây đi là vừa. Nhìn hình khóa môi đã phản cảm rồi, nhưng nhìn hình thằng cha nhà báo chụp hình 2 nhà sư ngồi viết đơn còn phản cảm hơn. Đối với người thường thì nhiều đó cũng quá đủ, huống hồ 2 nhà sư. Làm tình làm tội người ta vừa vừa thôi chứ!!! Công việc của báo chí bây giờ là bới móc kiếm cơm, tôi không nói, còn người thường mà hùa theo thì thật là...........Stop it!!!!!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tỳ kheo sám hối, ca sĩ thì sao?

SGTT.VN - Hai nhà tu bị ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng “khoá môi” (Sài Gòn Tiếp Thị ngày 7.11) đã phải chịu hình phạt từ phía Giáo hội Phật giáo Đồng Nai, nơi họ đang tu hành. Một lần nữa, câu chuyện văn hoá ứng xử của những người – không – bình thường trong mắt công chúng lại rộ lên.

Posted Image


Khoảng chục năm gần đây, những lời ta thán cho cái “nghiệp cầm ca” nghèo túng bớt dần, thay vào đó là hình ảnh những người nổi tiếng nhờ vào thị trường giải trí sắm siêu xe, mua nhà dát vàng, mang toàn đồ hiệu trên người… Họ cho rằng, nhờ “thành công trên con đường nghệ thuật” cùng với “tình yêu thương của khán giả” mà họ mới có được những gì đang sở hữu hôm nay.

Khoan nói đến “thành công trên con đường nghệ thuật”. Hãy nói đến cụm từ “chỉ cần được khán giả yêu thương” là câu cửa miệng của biết bao ca sĩ, diễn viên đứng trên sân khấu nói xuống với những người mến mộ lời ca, tiếng hát của họ… và dĩ nhiên, trong đó không thiếu những khán giả cuồng tín sẵn lòng được hầu hạ “thần tượng”, được “thần tượng” chiếu cố. Thậm chí còn có những khán giả – vì lòng mến mộ – đã thành tâm bỏ bao nhiêu tiền bạc để mua những món quà đắt tiền chỉ nhằm phục vụ cơn thèm khát đồ hiệu của các “nghệ sĩ”. Thế nhưng, đổi lại, khán giả được gì?

Sau bao nhiêu năm, âm nhạc của họ vẫn không có gì thay đổi. Cái hay, cái mới, sự tìm tòi nghệ thuật chỉ là những công thức chiêu trò lố bịch, từ chuyện hở lưng, hở bụng, hở ngực, đến chuyện yêu người này, tố người kia, đưa hình ảnh khiêu dâm lên mạng để tạo scandal… Khán giả bắt đầu nản lòng, bắt đầu nổi giận, bắt đầu nhận ra ẩn trong những con người luôn được trang điểm kỹ càng, ăn mặc đồ hiệu kia là những khoảng trống về văn hoá. Sự việc xảy ra tuần qua của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng là giọt nước tràn ly. Công chúng có cảm giác mình bị khinh rẻ, khi phải chứng kiến một chiêu trò bất chấp đạo lý và cả những điều răn cơ bản của một tôn giáo đã được xây dựng hàng ngàn năm.

Một nhà nghiên cứu về văn hoá, cũng là người đã cống hiến cả đời mình cho những giá trị tâm linh mà ông theo đuổi, đã tâm sự thế này: “Tôi nhớ một câu của một nhà văn Nga mà tôi được đọc thời còn rất trẻ: “Trong mỗi con người có một hứa hẹn cao cả về chất người và một đe doạ khủng khiếp về chất thú. Hãy thực hiện sự hứa hẹn và loại bỏ sự đe doạ để thực sự làm người”. Một số năm sau, tôi ngộ ra rằng người viết câu ấy có lẽ đã hiểu sai về thú vật. Chất thú không xấu xa chút nào, trái hẳn lại. Con người chúng ta có nhiều điều đáng học từ thú vật. Vì vậy, tôi đã xin chữa lại một chút câu của nhà văn Nga: “Trong mỗi con người có một hứa hẹn cao cả về chất người và một đe doạ khủng khiếp về chất phản người”.

Hai tỳ kheo trong câu chuyện trên đã nhận hình phạt. Còn hình phạt nào dành cho ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng?

Tôi không thể gọi điều gì khác hơn đó là sự đổ vỡ về văn hoá của một xã hội ngày càng lỏng lẻo trong các mối quan hệ ứng xử giữa người với người. Ở bất kỳ góc độ nào, sự bất kính với một đức tin là xúc phạm hàng triệu người đang có trong họ một niềm tin để nương tựa.

Chính sự nổi giận của công chúng đã là một hình phạt dù cho đến nay, vẫn chưa có một điều luật nào để xử phạt những người bất kính với tôn giáo bằng những hành động tương tự. Chưa kể, theo giới luật của phái Nam tông mà hai vị sư kia đang tu hành, việc xúc chạm người ngoài giới là điều cấm kỵ.

Hy vọng (chỉ là hy vọng thôi), ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng ít nhất cũng sẽ tự sám hối nếu anh ta muốn phục thiện, trước nhất, với văn hoá.

Ngân Hà


Sở Văn hoá – thể thao và du lịch TP.HCM đang xem xét sự việc

Sau khi sự việc ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng hôn môi sư thầy tại đêm nhạc quyên góp từ thiện cho ca sĩ Wanbi Tuấn Anh được phản ánh trên các trang mạng, thông tin về hai nhà sư đã được tiết lộ và họ đã nhận hình phạt “biệt chúng”, tức cấm túc – không cho ra khỏi phòng tiếp xúc với người bên ngoài trong thời gian ba tháng.

Về phía ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, cho đến chiều 8.11, vẫn chưa có thông tin chính thức gì từ đại diện truyền thông của ca sĩ này. Liên hệ với ông Võ Trọng Nam, phó giám đốc sở Văn hoá – thể thao và du lịch, ông Nam cho biết: “Chúng tôi đang tìm hiểu, xem xét sự việc cho thấu đáo, nhất là với một hành động phát sinh trên sân khấu biểu diễn như thế này. Sở sẽ có phát biểu chính thức về hành động này của Đàm Vĩnh Hưng và các biện pháp xử lý (nếu có) trong thời gian tới”.
P. VI



Nền tảng văn hoá không theo kịp sự nổi tiếng

SGTT.VN - Những màn cởi áo khoe thân, lên mạng khoe nhà khoe xe hoặc các chiêu tố nhau để cùng nổi tiếng của các nghệ sĩ trong làng giải trí Việt đã phải chào thua trước “sự kiện” gây choáng váng đầu tháng 11: màn khoá môi giữa Đàm Vĩnh Hưng và một... nhà sư!


Tối 4.11, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng cùng nhiều ca sĩ góp mặt trong đêm nhạc từ thiện tại phòng trà Không Tên (TP.HCM) để lấy tiền ủng hộ ca sĩ Wanbi Tuấn Anh phẫu thuật trong thời gian sắp tới. Ngoài việc hát hai ca khúc, Đàm Vĩnh Hưng còn mang đến chương trình một chai rượu để bán đấu giá với giá khởi điểm 20 triệu đồng. Hai nhà sư ngồi ở hàng ghế đầu đã quyết định mua với giá 55 triệu đồng. Khi trao chai rượu, Đàm Vĩnh Hưng và nhà sư đã có màn khoá môi và sau đó, tấm hình này lan truyền với tốc độ chóng mặt trên internet.

Những người hâm mộ Đàm Vĩnh Hưng giải thích cho hành động này rằng trước đó, vì Đàm Vĩnh Hưng có hứa sẽ trao một nụ hôn cho người mua nhưng anh không ngờ rằng người thắng cuộc trong màn đấu giá là... sư thầy, nên mới xảy ra cớ sự. Thế nhưng, không cần hiểu trình tự câu chuyện như thế nào, người xem chỉ nhìn tấm ảnh là có câu trả lời!

Nụ hôn gây sốc này đã đặt ra rất nhiều lời bàn tán, không chỉ là câu chuyện về giới tính mà đó là thái độ của một người nổi tiếng như Đàm Vĩnh Hưng. Anh nổi tiếng trong giới là một người khôn ngoan, khéo xử trước các tình huống và chắc chắn đây khó là một tai nạn nghề nghiệp khi bàn tay anh còn cố tình vòng qua cổ nhà sư. Nếu là xuất phát từ yêu cầu của nhà sư, Đàm Vĩnh Hưng có thừa bản lĩnh để hành xử một cách phải đạo. Khi ở đỉnh điểm của sự nổi tiếng nhờ không ít chiêu trò, những phát ngôn gây sốc, lượng người hâm mộ ngày càng nhiều, Đàm Vĩnh Hưng lại tiếp tục gây thêm những sóng gió nhằm thể hiện sự tồn tại của một “ông hoàng” trong làng giải trí. Điều gây bức xúc và tạo nên nhiều bàn tán là lần này, câu chuyện còn dính dáng đến vấn đề tôn giáo. Liệu, những phật tử là khán giả hâm mộ của Đàm Vĩnh Hưng có còn yêu mến anh nữa hay không? Liệu Wanbi Tuấn Anh có cảm thấy hạnh phúc hơn khi số tiền mình nhận được lại đến từ một đêm ca nhạc có một trò kỳ cục quá sức như vậy? Đàm Vĩnh Hưng từng tuyên bố đóng cửa báo giới sau cuộc thi Cặp đôi hoàn hảo, liệu lần này, trước những áp lực truyền thông, anh sẽ xài đến chiêu nào đây?

Sống trong một đất nước mà nền văn hoá truyền thống mang đặc trưng tôn trọng các giá trị cộng đồng, trước sự phát triển của internet và sự hội nhập của các hình thức văn hoá từ phương Tây, sự giàu lên nhanh chóng so với thu nhập bình quân đầu người, rất nhiều nghệ sĩ Việt không kịp xây dựng cho mình một nền tảng văn hoá vững chắc, một bản lĩnh sống để đối diện với những tình huống khó khăn, và nhất là không hiểu được tầm quan trọng, sự ảnh hưởng từ một người của công chúng. Câu chuyện gây nên sự xúc động trong lòng khán giả khi các nghệ sĩ chung tay chia sẻ những khó khăn của Wanbi Tuấn Anh đã bị mờ nhạt hẳn đi trong lòng công chúng. Cái tốt đẹp tồn tại chưa được bao lâu thì cái phản cảm xuất hiện trong cùng một sự kiện.

Từ nam người mẫu khoe người yêu là tỉ phú già khi bê chuyện thầm kín lên mạng, từ ngôi sao ca nhạc một thời khoe mông, đến những vụ tố nhau tống tiền, lừa tình…, làng giải trí Việt cứ như một bức tranh nham nhở. Chẳng lẽ những hình ảnh trong sạch, cao đẹp của nghệ sĩ trong mắt công chúng, rồi sẽ dần là chuyện quá vãng?

Phạm Vi

Share this post


Link to post
Share on other sites

'Truất' quyền Trụ trì nhà sư 'khóa môi'

Chiều 9-11, Ban Thường trực Ban trị sự Tỉnh hội Phật giáo Đồng Tháp đã tác pháp Yết Ma cử tội, đưa ra hình thức kỷ luật 3 tháng biệt chúng và "truất quyền" Trụ trì chùa Quán Âm đối với Đại đức Thích Giác Ân, Trụ trì chùa Quan Âm (thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp).

Posted Image

Đại đức Thích Giác Ân chỉ ở tại chùa đọc kinh, sám hối không được đi ra ngoài tiếp xúc với mọi người trong 3 tháng.

Trong lễ tác pháp Yết Ma, Đại đức Thích Giác Ân đã tường trình trước Hòa thượng Thích Thiện Huệ, Trưởng Ban Trị sự kiêm Trưởng ban Tăng sự Tỉnh hội Phật giáo Đồng Tháp và Chư Tôn Đức trong Ban Thường trực Ban Trị sự Tỉnh hội Phật giáo Đồng Tháp về việc bị Mr Đàm “khóa môi”.

Đại đức Thích Giác Ân đã thành tâm sám hối trước Chư Tôn Đức, nhận rõ những hành vi phản cảm gây hậu quả đáng tiếc của mình trong đêm đấu giá từ thiện tại phòng trà Không Tên, TP.HCM đối với uy tín của Giáo hội Phật giáo và niềm tin đối với đông đảo Tăng Ni, Phật tử trong và ngoài nước.

Nói về hướng xử lý đối với Đại đức Thích Giác Ân, Thượng tọa Thích Chơn Minh, Phó ban Thường trực Ban Trị Sự Tỉnh hội Phật giáo Đồng Tháp cho biết: Xét thấy Đại đức Thích Giác Ân đã nhận thức được việc làm sai trái của mình, chư tôn đức Ban Trị sự Tỉnh hội Phật giáo Đồng Tháp đã đưa ra hình thức kỷ luật cấm túc Đại đức Thích Giác Ân trong vòng 3 tháng. Ngoài ra do sự việc ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của Giáo hội và tư cách của vị Trụ trì nên chúng tôi quyết định thu hồi quyền trụ trì chùa Quan Âm.

“Trong thời gian này, Đại đức Thích Giác Ân chỉ ở tại chùa đọc kinh, sám hối không được đi ra ngoài tiếp xúc với mọi người. Đây là hình thức kỷ luật khá mạnh của Phật giáo đối với Tăng/Ni có lỗi lầm” - Thượng tọa Chơn Minh nhấn mạnh

Trước đó vào sáng 7/11, Chư Tăng thiền viện Phước Sơn cũng đã tiến hành lễ Tác pháp Yết-ma, cử tội hai vị sư thầy Thích Pháp Định và Thích Giác Ân (Trong giới luật nhà Phật cho phép Chư Tăng lớn có quyền cử tội đối với Tăng sĩ phạm lỗi, dù khác hệ phái - PV). Trong đó Đại đức Thích Pháp Định là tăng chúng của Thiền viện nên nhận hình thức biệt chúng trong 3 tháng tại chỗ để sám hối.

Còn riêng Đại đức Thích Giác Ân là Tăng sự của Tỉnh hội Phật giáo Đồng Tháp nên đến hôm nay mới chính thức nhận mức kỷ luật do Ban Trị sự Tỉnh hội Phật giáo Đồng Tháp đưa ra.

Vào tối 4/11, ca sĩ Mr Đàm cùng rất nhiều ca sĩ tham gia đêm nhạc từ thiện tại phòng trà Không Tên (TP.HCM) để lấy tiền ủng hộ ca sĩ Wanbi Tuấn Anh chữa bệnh

Tại đây Mr Đàm đã không ngần ngại trao nụ hôn môi cho nhà sư trẻ có pháp danh Thích Pháp Định và hôn tay nhà sư lớn tuổi pháp danh Thích Giác Ân.

Theo Hoài Lương
Kienthuc.net


Sư thầy ‘khóa môi’ với Mr Đàm có thể bị khai trừ khỏi Tăng đoàn

"Sau khi tiến hành các biện pháp xử lý thích hợp với giới luật nhà Phật, nếu sư Pháp Định không biết phục thiện, tiếp tục tái phạm, chúng tôi sẽ có văn bản chính thức đề nghị Giáo hội Phật Giáo khai trừ ra khỏi Tăng đoàn", Thượng tọa Thích Bửu Chánh cho biết.

Trong đêm nhạc diễn ra ngày 4/11, tại phòng trà Không Tên với mục đích góp tiền giúp ca sỹ Wanbi Tuấn Anh chữa bệnh, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng đã đem đấu giá từ thiện một chai rượu và tuyên bố sẽ khuyến mãi thêm nụ hôn cho người nào mua chúng. Cuối cùng, 2 nhà sư đã mua được chai rượu này với giá 55 triệu đồng.

Sự việc không có gì đáng nói nếu như sư thầy không yêu cầu ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng thực hiện lời hứa và Mr Đàm đã thực hiện màn khóa môi với sư thầy. Tiếp đó, nhà sư còn đứng trên sân khấu nói nhiều chuyện về phòng the, tâm sinh lý yêu đương…

Posted Image
Một trong những hình ảnh "khóa môi" làm dậy sóng dư luận.


Vụ việc này khiến công chúng một phen "dậy sóng". Trên nhiều diễn đàn mạng, người ta bày tỏ sự kinh ngạc và trỉ chích không tiếc lời vị sự trên. Lai lịch của hai vị sư này cũng được tìm hiểu.

Cuối cùng, gần 10h đêm qua, trên một trang web của một thiền viện Phước Sơn, hai vị sư trên đã bày tỏ sự hối tiếc, ân hận bằng một bức thư sám hối.

Hai vị sư này đã viết: "Nay chúng con Tỳ kheo Thích Pháp ĐịnhThích Giác Ân viết tờ sám hối này. Chúng con thành tâm xin sám hối đến quý ngài và quý Phật tử do sự ham vui và bồng bột của tuổi trẻ trong khi chúng con hạnh phúc vì được làm một việc có ích giúp cho anh ca sĩ wanbi Tuấn Anh vượt qua cơn bệnh hiểm nghèo (khối u trong não đã di chứng hư hết một con mắt) vì vậy nên đã có những hình ảnh không đẹp, ảnh hưởng đến uy tín của Giáo hội và của chư Tôn đức cùng quý Phật tử trong và ngoài nước .

Nói bao nhiêu chúng con cũng không sám hối hết tội lỗi và lương tâm chúng con đã dằn vặt cắn rứt hai ngày nay vì một tội do sơ ý đã làm ảnh hưởng xấu đến Giáo hội. Thật sự chúng con vô cùng xấu hổ không dám đối diện với chư Tôn đức nữa, chúng con cầu xin với tâm Bồ tát từ bi của chư Tôn đức cùng quý Phật tử trong và ngoài nước cứu vớt tha lỗi cho chúng con trong một kiếp người để còn có cơ hội tu tập đúng theo con đường của Đức Phật với lòng từ bi hỷ xả, cúng dường bố thí. Chúng con xin nguyện sẽ chấm dứt từ đây không còn tái phạm nữa. Một lần nữa chúng con xin sám hối và vô cùng biết lỗi".

Cuối thư, hai nhà sư cùng xin Tôn đức, quý Phật tử trong và ngoài nước với tâm Bồ tát tha lỗi cho họ.

Trước sự việc này, Thượng tọa Thích Bửu Chánh, Phó Ban trị sự Tỉnh hội PG Đồng Nai, trụ trì thiền viện Phước Sơn cho biết sẽ họp tăng chúng và xử lý nghiêm vụ việc này. Thượng tỏa kể: "Cách đây vài hôm, sư Pháp Định xin phép tôi về TPHCM có việc riêng. Sư không nói rõ là đi dự buổi đấu giá từ thiện do ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng tổ chức. Nếu biết thì tôi đã ngăn cản.Vì vậy, tôi vô cùng sửng sốt khi hay tin báo chí phản ánh về những hành vi, lời nói và việc làm không chuẩn mực với tư cách một tu sỹ phật giáo của sư Pháp Định. Việc làm của sư Pháp Định là sai trái nghiêm trọng, không chỉ vi phạm giới luật Phật chế, mà còn ảnh hưởng đến uy tín của Giáo hội, của tăng ni, phật tử".

Posted Image
Tỳ kheo Thích Pháp Định vô cùng hối tiếc về hành động của mình.


"Ngay sau khi biết tin, tôi đã cho gọi sư Thích Pháp Định trở về thiền viện, yêu cầu nhận khuyết điểm, viết kiểm điểm, tường trình sự việc và phải sám hối, xin lỗi chư tăng ni, Phật tử và bạn đọc”, Thượng Tọa Thích Bửu Chánh chia sẻ.

Về hình thức xử lý, theo lời Thượng tọa Thích Bửu Chánh, vào sáng nay đã họp toàn thể tăng chúng thiền viện Phước Sơn để tiến hành kỷ luật theo đúng luật Phật chế. Và "sau khi tiến hành các biện pháp xử lý thích hợp với giới luật nhà Phật, nếu sư Pháp Định không biết phục thiện, tiếp tục tái phạm, chúng tôi sẽ có văn bản chính thức đề nghị Giáo hội Phật Giáo khai trừ ra khỏi Tăng đoàn.

Trước mắt, với tư cách là người có trách nhiệm liên đới, chúng tôi xin thành tâm sám hối Chư tôn đức lãnh đạo các cấp Giáo hội PGVN, xin lỗi Chư tăng ni, Phật tử và bạn đọc. Rất mong quý Ngài cũng như quý vị niệm tình hoan hỷ cho sự cố ngoài ý muốn này. Chúng tôi hứa sẽ xử lý thích đáng trường hợp của sư Pháp Định”, Thượng tọa Thích Bửu Chánh nhấn mạnh.

Theo Báo Đất Việt

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mọi việc đều không khỏi hai chữ "nhân quả"...

Ngày xưa...mẹ của Mục Kiền Liên làm bánh bao thịt chó "dâng" sư thầy...

Ngày nay...Mr. Đàm..."khóa mội" tăng chúng...

Đàm ơi là Đàm...!

"C... còn đó, chó chưa ăn" đâu...

Hãy đợi đấy...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngày xửa xưa ấy, lúc tôi còn nhỏ, nhà bên có ông hàng xóm độ cùng lứa tuổi ông ngoại tôi hoặc nhỏ hơn một chục, ông cũng tỏ ra rất mộ đạo. Ông viết lên vách tường trong nhà câu sau:

"Phàm làm việc gì, trước phải xét kỹ hậu quả của việc ấy."

Hình như là câu này trong kinh Phật, tôi chẳng biết ở đâu. Đến nay ngẫm lại câu này quả thật...khó. Theo tôi thì tôi viết như sau:

"Phàm làm việc gì thì kệ cha hậu quả việc đó."

...cho nó đỡ suy nghĩ!

Giống như hồi nhỏ chơi lò cò, đánh đáo, đánh lộn...bọn nít tôi ngày xưa hay nói:

- Có sức chơi, có sức chịu à nghen, mậy!? (mầy)

Mấy thằng nhóc tụi tôi liền trả lời:

-Chơi thì chơi sợ gì!

Thế là nhào vô chơi, chơi bắn súng đũa, chơi ném đá nhau, chơi nhảy gù...có đứa trầy tay trật chân, có đứa u đầu sứt trán...khóc hu hu, thằng khác không bị thương hay bị ít hơn lại nhắc:

-Có sức chơi thì có sức chịu đi mầy!

Vậy là dụi mắt, vuốt mũi, nuốt nước miếng mà nín khóc.

Ngẫm lại trẻ nít truyền lại đời này qua đời khác những câu thật đơn giản nhưng minh triết:

"Có sức chơi, có sức chịu"

Khởi kết đều trong đó, nhân quả được hàm diễn trong đó. Chỉ cần quay về với vốn văn hóa dân gian, văn hóa Việt cũng đủ thấy phật đạo trong đó và minh triết uyên áo.

Thiên Đồng

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chuyện hai ông sư được Đàm Vĩnh Hưng hôn thì có gì đâu mà ầm ĩ. Trước khi Đàm vĩnh Hưng hôn thì ông ta là sư, khi cho Đàm vĩnh Hưng hôn thì ông ta không phải là sư, hôn xong bị nghe chửi thì ông lại tu tiếp và lại là sư. Thế gian này hôn lung tung cả - trong đó có cả Thiên Sứ tui - có ma nào bình luận đâu. HícPosted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngày xửa xưa ấy, lúc tôi còn nhỏ, nhà bên có ông hàng xóm độ cùng lứa tuổi ông ngoại tôi hoặc nhỏ hơn một chục, ông cũng tỏ ra rất mộ đạo. Ông viết lên vách tường trong nhà câu sau:

"Phàm làm việc gì, trước phải xét kỹ hậu quả của việc ấy."

Hình như là câu này trong kinh Phật, tôi chẳng biết ở đâu. Đến nay ngẫm lại câu này quả thật...khó. Theo tôi thì tôi viết như sau:

"Phàm làm việc gì thì kệ cha hậu quả việc đó."

...cho nó đỡ suy nghĩ!

Giống như hồi nhỏ chơi lò cò, đánh đáo, đánh lộn...bọn nít tôi ngày xưa hay nói:

- Có sức chơi, có sức chịu à nghen, mậy!? (mầy)

Mấy thằng nhóc tụi tôi liền trả lời:

-Chơi thì chơi sợ gì!

Thế là nhào vô chơi, chơi bắn súng đũa, chơi ném đá nhau, chơi nhảy gù...có đứa trầy tay trật chân, có đứa u đầu sứt trán...khóc hu hu, thằng khác không bị thương hay bị ít hơn lại nhắc:

-Có sức chơi thì có sức chịu đi mầy!

Vậy là dụi mắt, vuốt mũi, nuốt nước miếng mà nín khóc.

Ngẫm lại trẻ nít truyền lại đời này qua đời khác những câu thật đơn giản nhưng minh triết:

"Có sức chơi, có sức chịu"

Khởi kết đều trong đó, nhân quả được hàm diễn trong đó. Chỉ cần quay về với vốn văn hóa dân gian, văn hóa Việt cũng đủ thấy phật đạo trong đó và minh triết uyên áo.

Thiên Đồng

Ai chơi? Và ai chịu? Khi câu chuyện xảy ra, bạn bè tôi có người nói bây giờ sư hổ mang nhiều lắm. Nhưng khi nhìn thấy hình nhà sư giàn giụa nước mắt như vầy, tôi chỉ thấy ông là một con người. Và thấy xót xa, ái ngại. Có thể ông tu mà chưa học thuộc lòng tứ oai nghi. Và ông đã bị trả giá. Tôi tin rằng bao nhiêu đó hình phạt mà công luận dành cho ông đã quá kinh hoàng cho ông rồi, qua những giọt nước mắt của ông. Và tôi chỉ mong ông vượt qua được thôi. Đối với tôi người nào khoác áo tu tôi cũng kính trọng, vì họ dũng cảm hơn tôi. Hơn nữa, nhìn 1 người bị đánh, dù họ có phạm tội gì chăng nữa, tôi có thể có 2 cách nhìn: 1 là thương cảm xót xa, 2 là tò mò thích thú.... Cái nào tôi sẽ chọn? Theo tôi, đôi khi phật tánh cũng phải rèn luyện mà có. Và tôi, một con người, sẽ có điều kiện hơn 1 con thú để rèn luyện phật tánh đó...Kính!

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

cây Me cổ tại 1 thiền viện ở Đà lạt . 1 ao ước

Sư ở trong Nam tu theo kiểu thiền viện, Spirit thấy hay hơn mấy ông sư mercedes "bước xuống đầy trọng vọng" và "những cái nhìn quay ngoắt" trước vài phong bì ở Bắc, cảm giác đây như mấy ông pháp sư :)) . Cái này là spirit chứng kiến rõ chứ không báo đài gì vì thời sv có hay phải đi làm mấy lễ cúng.

Dù sao trên đời cũng vẫn còn những chân sư để ta hướng tới tôn kính giữ vững niềm tin.

Những chuyện Giáo hội TW, viết bản kiểm điểm, kỷ luật, lễ cầu siêu giao thông.....cho thấy Đảng rất khôn ngoan, biết rõ sức mạnh tôn giáo giờ chuyển sang hợp tác đôi bên cũng có lợi, đây là điều S cảm thấy ko hay lắm, nơi tu hành dù thời kỳ xã hội nào cũng phải riêng biệt độc lập, thâm sâu cùng cốc mà uy trang mới hay, Phật giáo mà như bây giờ chỉ là nơi yên tĩnh giáo lý đạo đức tốt đời đẹp đạo như thế mất đi cái tinh túy của nó.

Posted Image

Hư trúc bị đuổi khỏi thiếu lâm sau đã trở thành Trưởng môn Tiêu dao Phái hùng cư trên đỉnh Phiêu Miễu PhongPosted Image, anh hùng khắp chốnPosted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay