Thiên Đồng

Lý Thuyết Về Mọi Thứ, Một Lý Thuyết Khó Đạt Được

116 bài viết trong chủ đề này

Còn việc anh Vulong hỏi tôi:

Trước Thái cực là gì?

Nếu có trên 1000 người cảm ơn bài biết này của tôi thì tôi sẽ trả lời câu này của anh. Còn nếu không thì nó sẽ được trả lời trước tất cả các nhà nghiên cứu quốc tế gồm tất cả mọi lãnh vực: Tôn giáo, tâm linh, khoa học...vv... và tất cả những người đó đều thấy hợp lý. Tất nhiên là nếu họ quan tâm.

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Thiên Sứ đã viết:

"...Còn câu hỏi của anh về "Hình có tán thành khí không" nó không thuộc phạm trù xác định một lý thuyết thống nhất vũ trụ và nhân danh nền văn hiến Việt. Câu trả lời của tôi trong lúc này là "chưa biết", đang nghiên cứu...".

Nếu hiểu theo nghĩa đại chúng (phổ thông) thì Mặt Trời tỏa sáng có nghĩa là Vật Chất (hay cách gọi chính xác là Khối Lượng) đã biến thành Năng Lượng mà Khối Lượng người ta gọi là Hình (vì nó có kích thước mà mắt thường có thể nhìn thấy) còn Năng Lượng người ta có thể gọi là Khí (vì mắt thường không nhìn thấy). Chính vì thể Khí có mật độ của các Hạt xa nhau hơn là thể Hình, do vậy khi Hình chuyển thành Khí người ta thường gọi là Tán (vì mật độ các hạt từ đậm đặc chuyển sang loãng hơn), trường hợp ngược lại người ta gọi là Tụ. Nếu hiểu theo cách đại chúng này thì Lý Học Lạc Việt mới chỉ thừa nhận "Khí tụ thành Hình" mà ở đây Năng Lượng đóng vai trò là Khí còn Hình ở đây đóng vai trò là Khối Lượng. Vậy thì Lý Học Lạc Việt đã thừa nhận Năng Lượng đã tụ thành Khối Lượng, tức Năng Lượng đã chuyển đổi thành Khối Lượng. Điều này chứng tỏ Lý Học Lạc Việt đã thừa nhận có "Hạt Của Chúa".

Còn vế thứ 2 là "Hình Tán thành Khí", tức Khối Lượng chuyển đổi thành Năng Lượng thì đến Bố Rừng trên núi cũng biết từ cái thời kỳ "Ở Trần Đóng Khố" rồi.

Xin nhắc lại là ở đây tôi chỉ giải thích theo cách hiểu đại chúng thôi còn hiểu theo cách của các Viện Sĩ như thế nào thì tôi xin chịu.

Học viên Lac Việt đều biết và thuộc câu " Khí tụ thành hình, hình nào khí đó " . Còn hình tán thành khí thì bố rừng biết, người không nghiên cứu lý học cũng biết nhưng mà tán thành khí ở cấp độ nào thì là chuyện khác, khác lắm. Khác xa từ 1 cây củi được kích/cấp năng lượng để tán thành lửa ( vd cho dễ hiểu chứ thực ra cơ chế cháy nó khác đấy ), đến tàu sân bay được cấp năng lượng từ việc tán/tách các hạt nguyên tử... và đến như hot nhất hiện nay các nhà khoa học đang cố gắng tán các hạt nguyên tử thành hạt của Chúa.

Dù gì bác VULONG cũng là 1 bậc tôn sư bên Tứ trụ, kiến thức lý học uyên thâm và cũng là cho những member mới vào diễn đàn, nên xin nói thêm, HN thấy sp Thiên Sứ đã trải qua quá trình tranh luận rất rất nhiều và rất hăng say với đủ thứ câu hỏi từ đơn giản như đang giỡn của bà ve chai lông vịt đến rất phức tạp như múa sạp của các nhà nghiên cứu gạo cội. Tiếc rằng khi đó bác VULONG không thấy nên không vào tranh luận học thuật cho đã. Nay sp Thiên Sứ hết hứng rồi, tuyên bố chỉ tranh luận khi tranh luận dứt điểm, tranh luận chốt vấn đề với các nhà nghiên cứu có tên tuổi.

Còn nếu bác thích, với kiến thức lý học của mình, bác thử, thử thôi tìm hiểu sâu vào một chút lý luận của sp Thiên Sứ qua các cuốn sách, đã xuất bản, hoặc đọc trên mạng. Nghiên cứu xong, bác vào phần học thuật, lập 1 topic chỉ ngay vào các điểm gãy chết người của hệ lý thuyết này, viết bài lập luận chứng minh cho hùng hồn vào, đảm bảo không ai dám xóa bài của bác miễn là ngôn từ chừng mực, học thuật, không cạnh khóe, trêu tức( đó là sp Thiên Sứ tuyên bố ). Làm được như thế không những những người phản đối hệ lý thuyết này cảm ơn bác mà những học viên Lạc Việt cũng cảm ơn vì có dịp kiểm tra lại kiến thức của mình.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mình rất đồng ý với ý kiến của anh HungNguyen. Chú VULONG hãy nên tìm hiểu thật kỹ về hệ thống lý thuyết của chú Thiên Sứ. Nếu thấy có luận điểm nào chắc chắc để bẽ gẫy hệ thống lý thuyết của chú Thiên Sứ thì lập topic tranh luận trên tinh thần lý học. Chứ bây giờ, thấy hơi sai sai mà tranh luận thì vô cùng mất thời gian cho chú Thiên Sứ. Vì những năm qua, chú Thiên Sứ đã phản biện rất rất nhiều rồi.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Học viên Lac Việt đều biết và thuộc câu " Khí tụ thành hình, hình nào khí đó " . Còn hình tán thành khí thì bố rừng biết, người không nghiên cứu lý học cũng biết nhưng mà tán thành khí ở cấp độ nào thì là chuyện khác, khác lắm. Khác xa từ 1 cây củi được kích/cấp năng lượng để tán thành lửa ( vd cho dễ hiểu chứ thực ra cơ chế cháy nó khác đấy ), đến tàu sân bay được cấp năng lượng từ việc tán/tách các hạt nguyên tử... và đến như hot nhất hiện nay các nhà khoa học đang cố gắng tán các hạt nguyên tử thành hạt của Chúa.

Dù gì bác VULONG cũng là 1 bậc tôn sư bên Tứ trụ, kiến thức lý học uyên thâm và cũng là cho những member mới vào diễn đàn, nên xin nói thêm, HN thấy sp Thiên Sứ đã trải qua quá trình tranh luận rất rất nhiều và rất hăng say với đủ thứ câu hỏi từ đơn giản như đang giỡn của bà ve chai lông vịt đến rất phức tạp như múa sạp của các nhà nghiên cứu gạo cội. Tiếc rằng khi đó bác VULONG không thấy nên không vào tranh luận học thuật cho đã. Nay sp Thiên Sứ hết hứng rồi, tuyên bố chỉ tranh luận khi tranh luận dứt điểm, tranh luận chốt vấn đề với các nhà nghiên cứu có tên tuổi.

Còn nếu bác thích, với kiến thức lý học của mình, bác thử, thử thôi tìm hiểu sâu vào một chút lý luận của sp Thiên Sứ qua các cuốn sách, đã xuất bản, hoặc đọc trên mạng. Nghiên cứu xong, bác vào phần học thuật, lập 1 topic chỉ ngay vào các điểm gãy chết người của hệ lý thuyết này, viết bài lập luận chứng minh cho hùng hồn vào, đảm bảo không ai dám xóa bài của bác miễn là ngôn từ chừng mực, học thuật, không cạnh khóe, trêu tức( đó là sp Thiên Sứ tuyên bố ). Làm được như thế không những những người phản đối hệ lý thuyết này cảm ơn bác mà những học viên Lạc Việt cũng cảm ơn vì có dịp kiểm tra lại kiến thức của mình.

Nói vậy thôi chứ chú Vulong bận lắm không viết được đâu.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nói vậy thôi chứ chú Vulong bận lắm không viết được đâu.

Quả thực là tôi rất bận cho nên tôi chưa thể nghiên cứu tiếp Tử Bình (có lẽ tới 1 vài năm) để viết lại phần Ngoại Cách và viết sâu hơn về phần phát Tài, phát Quan.

Tôi đã tham gia vào chủ đề này của Thiên Đồng vì sao thì mọi người thừa biết. Ở đây tôi chỉ muốn nói thêm rằng đáng nhẽ Lý Học Lạc Việt phải có quyền tự hào rằng cách đây 5000 năm dân Việt đã khẳng định rằng: "Lý Học Lạc Việt đã thừa nhận có "Hạt Của Chúa" mà ngày nay các nhà Vật Lý hàng đầu trên thế giới đang đi dần đến chứng minh sự tiên tri này của Lý Học Lạc Việt là đúng. Nhưng đáng tiếc rằng trong thực tế lại đang có sự ngược lại như vậy, vì sao?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh chị em Phong thủy Lạc Việt các lớp, đưa câu hỏi này vào Câu lạc bộ Phong thủy Lạc Việt, tôi sẽ phân tích và trả lời. Sau khi một số anh chị em trả lời trước - nếu anh chị em quan tâm. Tựa của topic là "Trước Thái cực là gì".

Trong thời hạn 15 ngày - tính từ hôm nay - Anh chị em nào trả lời và viết càng ngắn gọn hay thì tôi sẽ tặng một cuốn Tử Vi Lạc Việt.

Còn việc anh Vulong hỏi tôi:

Trước Thái cực là gì?

Nếu có trên 1000 người cảm ơn bài biết này của tôi thì tôi sẽ trả lời câu này của anh. Còn nếu không thì nó sẽ được trả lời trước tất cả các nhà nghiên cứu quốc tế gồm tất cả mọi lãnh vực: Tôn giáo, tâm linh, khoa học...vv... và tất cả những người đó đều thấy hợp lý. Tất nhiên là nếu họ quan tâm.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu đúng là "...tận cùng của vật chất là "thái cực" chứ không phải 1 hạt- hạt của Chúa" thì cái gì sinh ra "thái cực", chả nhẽ khi đó "thái cực" này không phải chính là "Hạt của Chúa" mà các nhà Vật Lý đang tìm hay sao? Hay chả nhẽ "thái cực" gồm nhiều "Hạt hay Trường" gì đó khác nhau?

KhíThái Cực có gì khác nhau theo Lý Học Lạc Việt?

"Hình tụ thành Khí" là tôi nói theo Lục Thập Hoa Giáp, nó có nghĩa là Âm và Dương có thể chuyển hóa cho nhau.

Thưa chú VULONG,

Lý Học Lạc Việt định nghĩa rất rõ ràng khái niệm về Thái Cực như sau:

"Thái Cực là khái niệm chỉ sự khởi nguyên của vũ trụ. Thái Cực có nghĩa là vượt quá mọi sự giới hạn. Thái Cực không Thời gian, không Không gian và không lượng số."

Cháu nghĩ với định nghĩa này đã đủ để trả lời câu hỏi "Cái gì sinh ra Thái Cực?" của chú. Tuy nhiên nếu chú thấy định nghĩa này bất hợp lý và không phù hợp thì chú có thể đưa ra định nghĩa và khái niệm về Thái Cực của chú để tiếp tục bàn.

Liên quan đến câu hỏi và cứ cho rằng chú đã có định nghĩa về Thái Cực, cháu cũng muốn chú xác định rõ ý "trước" Thái Cực chính xác là trước bao nhiêu lâu? Một phần ngàn tỷ giây hay là hàng tỷ tỷ năm x "n" trước Thái Cực?

Rất mong nhận được ý kiến của chú.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xuanhylac đã viết:

Lý Học Lạc Việt định nghĩa rất rõ ràng khái niệm về Thái Cực như sau:

"Thái Cực là khái niệm chỉ sự khởi nguyên của vũ trụ. Thái Cực có nghĩa là vượt quá mọi sự giới hạn. Thái Cực không Thời gian, không Không gian và không lượng số."

Có nghĩa Lý Học Lạc Việt cho rằng Thái Cực là hư vô, tức là nó không hề có một dấu vết gì cả để cho người ta có thể biết nó đang tồn tại trong Vũ Trụ của chúng ta, vậy thì nó là quá vô lý. Nặng thà bắt trước những người theo Thiên Chúa Giáo là cứ có cái gì không hiểu đều gán cho Đức Chúa Trời tạo ra còn ra vẻ có lý hơn.

Cháu nghĩ với định nghĩa này đã đủ để trả lời câu hỏi "Cái gì sinh ra Thái Cực?" của chú. Tuy nhiên nếu chú thấy định nghĩa này bất hợp lý và không phù hợp thì chú có thể đưa ra định nghĩa và khái niệm về Thái Cực của chú để tiếp tục bàn.

Tôi đã nói từ trước rồi, theo tôi Thái Cực của Lý Học Đông Phương chính là BigBang (một khái niệm mà nhiều nhà Vật Lý trên thế giới gọi là thời điểm khởi nguyên của Vũ Trụ) chỉ là thời điểm mà Lỗ Đen chuyển thành Lỗ Trắng mà thôi. Hiểu một cách đơn giản là Vũ Trụ không có điểm bắt đầu và điểm kết thúc. Lỗ Đen hút rồi lại phun cứ như vậy mãi mãi. Vũ Trụ tồn tại tới ngày nay theo tôi là như vậy.

Liên quan đến câu hỏi và cứ cho rằng chú đã có định nghĩa về Thái Cực, cháu cũng muốn chú xác định rõ ý "trước" Thái Cực chính xác là trước bao nhiêu lâu? Một phần ngàn tỷ giây hay là hàng tỷ tỷ năm x "n" trước Thái Cực?

Như trên tôi đã viết, còn nó xẩy ra trong bao lâu thì tôi chịu (có thể là tức thời), chỉ biết rằng khi Lỗ Đen hút vật chất đến mức độ tới hạn M nào đó thì nó sẽ phải trở thành Lỗ Trắng để phun ra để trở về trạng thái bình thường (Lỗ Đen) của nó. Bởi vì chả có vật nào cứ hút mãi mà cũng chả có vật nào phun mãi cả, nếu có thì chỉ có các cái đầu "Viện Sĩ" của cái "Học Viện..." thừa nhận mà thôi (hãy đọc các bài viết có tựa đề "Những điều cần biết về Vũ Trụ học" và "Âm Dương Ngũ Hành là các tiên đề trong Lý Học Đông Phương" của tôi trong chủ đề "Lớp Học Tứ Trụ sơ cấp và trung cấp cho tất cả mọi người" ở mục "Tử Bình - Bát Tự" của chính trang web này).

Rất mong nhận được ý kiến của chú".

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xuanhylac đã viết:

Lý Học Lạc Việt định nghĩa rất rõ ràng khái niệm về Thái Cực như sau:

"Thái Cực là khái niệm chỉ sự khởi nguyên của vũ trụ. Thái Cực có nghĩa là vượt quá mọi sự giới hạn. Thái Cực không Thời gian, không Không gian và không lượng số."

Có nghĩa Lý Học Lạc Việt cho rằng Thái Cực là hư vô, tức là nó không hề có một dấu vết gì cả để cho người ta có thể biết nó đang tồn tại trong Vũ Trụ của chúng ta, vậy thì nó là quá vô lý. Nặng thà bắt trước những người theo Thiên Chúa Giáo là cứ có cái gì không hiểu đều gán cho Đức Chúa Trời tạo ra còn ra vẻ có lý hơn.

Cháu nghĩ với định nghĩa này đã đủ để trả lời câu hỏi "Cái gì sinh ra Thái Cực?" của chú. Tuy nhiên nếu chú thấy định nghĩa này bất hợp lý và không phù hợp thì chú có thể đưa ra định nghĩa và khái niệm về Thái Cực của chú để tiếp tục bàn.

Tôi đã nói từ trước rồi, theo tôi Thái Cực của Lý Học Đông Phương chính là BigBang (một khái niệm mà nhiều nhà Vật Lý trên thế giới gọi là thời điểm khởi nguyên của Vũ Trụ) chỉ là thời điểm mà Lỗ Đen chuyển thành Lỗ Trắng mà thôi. Hiểu một cách đơn giản là Vũ Trụ không có điểm bắt đầu và điểm kết thúc. Lỗ Đen hút rồi lại phun cứ như vậy mãi mãi. Vũ Trụ tồn tại tới ngày nay theo tôi là như vậy.

Liên quan đến câu hỏi và cứ cho rằng chú đã có định nghĩa về Thái Cực, cháu cũng muốn chú xác định rõ ý "trước" Thái Cực chính xác là trước bao nhiêu lâu? Một phần ngàn tỷ giây hay là hàng tỷ tỷ năm x "n" trước Thái Cực?

Như trên tôi đã viết, còn nó xẩy ra trong bao lâu thì tôi chịu (có thể là tức thời), chỉ biết rằng khi Lỗ Đen hút vật chất đến mức độ tới hạn M nào đó thì nó sẽ phải trở thành Lỗ Trắng để phun ra để trở về trạng thái bình thường (Lỗ Đen) của nó. Bởi vì chả có vật nào cứ hút mãi mà cũng chả có vật nào phun mãi cả, nếu có thì chỉ có các cái đầu "Viện Sĩ" của cái "Học Viện..." thừa nhận mà thôi (hãy đọc các bài viết có tựa đề "Những điều cần biết về Vũ Trụ học" và "Âm Dương Ngũ Hành là các tiên đề trong Lý Học Đông Phương" của tôi trong chủ đề "Lớp Học Tứ Trụ sơ cấp và trung cấp cho tất cả mọi người" ở mục "Tử Bình - Bát Tự" của chính trang web này).

Rất mong nhận được ý kiến của chú".

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites
"Thái Cực là khái niệm chỉ sự khởi nguyên của vũ trụ. Thái Cực có nghĩa là vượt quá mọi sự giới hạn. Thái Cực không Thời gian, không Không gian và không lượng số."

Với định nghĩa này, chúng ta hãy xem xét tính hợp lý của nó:

- Thái cực là khái niệm chỉ sự khởi nguyên của vũ trụ - Hoàn toàn đồng ý.

- Sự khởi nguyên của vũ trụ phải bắt đầu từ cái được gọi là "CÓ" do vạn vật sau khởi nguyên là hiện hữu - Tức chấp nhận sự tự nhiên tồn tại.

- Thái cực có nghĩa là vượt quá mọi sự giới hạn. Thái Cực không Thời gian, không Không gian và không lượng số: định nghĩa này do chúng ta đặt ra, bởi vy nó chưa xác định và có các mâu thuẫn như sau:

+ Bởi Thái cực phải tồn tại cái được gọi là "CÓ" cho nên nó có thuộc tính và nếu thuộc tính này là tuyệt đối như mô tả thì nó sẽ không thhình thành được vạn vật sau trang thái Thái cực bởi rằng: không thể từ Cái tuyệt đối chuyển sang Cái tương đối.

+ Tđó rút ra hệ quả:
Thái cực phải tương thích được tuyệt đối và tương đối >>> ngay trong cái "CÓ" phải có thuộc tính tuyệt đối và tương đối >>>> điều này mâu thuẫn >>> Phải lý giải Thái Cực ở một trạng thái khác.


Share this post


Link to post
Share on other sites

"Thái Cực là khái niệm chỉ sự khởi nguyên của vũ trụ. Thái Cực có nghĩa là vượt quá mọi sự giới hạn. Thái Cực không Thời gian, không Không gian và không lượng số."

Với định nghĩa này, chúng ta hãy xem xét tính hợp lý của nó:

- Thái cực là khái niệm chỉ sự khởi nguyên của vũ trụ - Hoàn toàn đồng ý.

- Sự khởi nguyên của vũ trụ phải bắt đầu từ cái được gọi là "CÓ" do vạn vật sau khởi nguyên là hiện hữu - Tức chấp nhận sự tự nhiên tồn tại.

- Thái cực có nghĩa là vượt quá mọi sự giới hạn. Thái Cực không Thời gian, không Không gian và không lượng số: định nghĩa này do chúng ta đặt ra, bởi vy nó chưa xác định và có các mâu thuẫn như sau:

+ Bởi Thái cực phải tồn tại cái được gọi là "CÓ" cho nên nó có thuộc tính và nếu thuộc tính này là tuyệt đối như mô tả thì nó sẽ không thhình thành được vạn vật sau trang thái Thái cực bởi rằng: không thể từ Cái tuyệt đối chuyển sang Cái tương đối.

+ Tđó rút ra hệ quả:
Thái cực phải tương thích được tuyệt đối và tương đối >>> ngay trong cái "CÓ" phải có thuộc tính tuyệt đối và tương đối >>>> điều này mâu thuẫn >>> Phải lý giải Thái Cực ở một trạng thái khác.



Tôi đã trả lời Hoangnt trong câu lạc bộ. Không tranh luận bên ngoài.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lỗ đen theo cách gọi ngày nay là sản phẩm sau /0/. Sao bác VuLong cho rằng lỗ đên có trước Thái Cực?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tìm hiểu cái thấy và tính thấy trong Kinh Lăng Nghiêm

Theo tư tưởng kinh Lăng Nghiêm cả hai “cái thấy”và “tính thấy” tuy đều giống nhau ở chữ “Thấy”, nhưng chừng mực “Thấy” lại hoàn toàn khác nhau.

Nghĩa của “cái thấy” tuy cũng là thấy nhưng mức độ thấy lại có chừng mực, có hạn lượng… Vì cái thấy là do con mắt thông qua sắc trần, cộng với ý thức mà thành.Ví dụ như cái thấy của con mắt là nhận biết về màu sắc xanh, vàng, đỏ, trắng…và tỷ lượng lớn, nhỏ, dài, rộng của các sự vật. Tiến xa hơn về cái thấy của Nhĩ căn là sự tiếp thu và phân biệt âm thanh lớn, nhỏ, êm dịu hay đanh gắt; cái thấy của Tỵ căn là phân biệt mùi hương thơm, thối, hay không thơm không thối; cái thấy của Thiệt căn là phân biệt mặn, nhạt, chua, cay; cái thấy của Thân căn là phân biệt nóng, lạnh, trơn, rát…

Đức Phật dạy rằng: “Cái thPosted Imageấy do suy xét mà thấy là do căn, trần đối đãi với nhau mà sinh ra cái tưởng tượng giả tướng của tiền trần. Do tâm điên đảo vọng tưởng mà nhận thấy thế giới điên đảo vọng tưởng. Lâu ngày bám chấp cho những thứ vọng tưởng đó là tâm mình, thực ra đó chỉ là thức phân biệt, nó có tự thể là căn và trần. Nếu rời căn trần thì sẽ không bị cái thấy giả tạm lừa dối nữa.”

Như chúng ta biết cái Thấy luôn dựa trên căn- cảnh-và thức mà thành. Cái thấy còn tuỳ thuộc vào các sự vật hiện tuợng và nghiệp báo của chúng sinh mà nhận biết được. Ví dụ cũng là một bông hoa có màu sắc tươi đẹp, nhưng đối với người có con mắt sáng bình thường thì họ sẽ thấy được bông hoa và màu sắc tươi đẹp của chúng; còn đối với người có bệnh mắt, tuy họ vẫn thấy bông hoa nhưng lại không thể thấy màu sắc của hoa,và đây chính là nghiệp báo của mỗi chúng sinh vậy. Tóm lại cái thấy trong tư tưởng Lăng Nghiêm chỉ là bóng dáng của tiền trần, nó không thực có, không phải thường trụ mà ngược lại nó luôn luôn thay đổi, lúc có lúc không, do đó sự hồi tưởng lại cái tướng của tiền trần cũng lúc sinh lúc diệt. Vì vậy mà đức Phật gọi bóng dáng của tiền trần vào trong ký ức phân biệt chỉ là vọng tâm, là những phiền não khách trần. Nhân là trần nên quả không thể có giây phút lặng yên, nó luôn lưu chuyển theo từng sát na sinh diệt.

Tính thấy thì hoàn toàn ngược lại, tuy nó cũng được gọi là Thấy nhưng cái tính thấy ở đây thâm thuý hơn, siêu việt hơn; nó thường trụ không hề biến đổi. Đức Phật dạy cài thấy thông qua căn, trần, thức là cái thấy điên đảo vọng tưởng do sự nhận thức sai lầm của chúng sinh mà sinh ra; còn tính thấy thì thường trụ, nó vượt qua sự phân biệt, cũng không còn sự đối đãi giữa mê và ngộ, vọng và chân… Tính thấy không có hạn cuộc, nó bao trùm tất cả và được gọi bằng nhiều danh từ như Diệu minh chân tính, Như lai tàng tâm, hay Bản tính thanh tịnh… Vẫn chưa rõ nguồn gốc từ đâu, có trong vạn vật không?

Thế gian hiện tượng tuy nhiêu, nhưng tóm lại không ra ngoài tám tướng: sáng, tối, thông, bít, sắc, không, trong, đục. Tám tướng xét cho cùng đều có thể trả về chỗ sở nhân phát sinh ra nó. Còn tính thấy thì không, nó không thể trả về đâu, vô thỉ vô chung, vô hình vô tướng, bất sinh bất diệt. Tuy không có hình tướng nhưng lại nhận biết được hết thảy các tướng của thế gian. Tính thấy là hiện hữu thường xuyên, ở thánh không tăng ở phàm không giảm; cho đến cả giữa Phật và chúng sinh cũng không có gì khác biệt. Phật chỉ hơn chúng sinh ở chỗ là người đã hoàn toàn giác ngộ và luôn sống hoà đồng với nó, còn chúng sinh thì ngược lại, luôn đắm mình trong ba độc tham, sân, si rồi quẩn quanh tạo nghiệp luân hồi, không biết rằng tự tính ( tính thấy) của mình bản lai vốn thường hằng, thanh tịnh, không hề biến đổi.

Tính thấy tuy không có hình tướng như cái thấy nhưng nhờ thông qua kiến phần, tướng phần, chứng phần và chứng tự chứng phần mà biết được nó thường hằng, bất biến. Kiến phần chính là cái năng kiến. Nghĩa là khi nhãn căn tiếp xúc với sắc trần nó phân biệt, nhận biết được các đối tượng rõ ràng, rành mạch. Ví như người nhìn thấy bông hoa, hoặc là đem chiếc gương sáng để chiếu trước vật, gương và người đều là năng kiến; còn vật được chiếu là sở kiến. Cả hai kiến phần và tướng phần đều là huyễn pháp, do tâm vọng tưởng điên đảo mà sinh ra, hạng phàm phu vừa nhìn thấy bèn chấp cho là thật nên kết quả là chuốc lấy sự đau khổ luân hồi. Còn chứng phần thì siêu việt cả năng kiến và sở kiến, chỉ có bậc hiền thánh mới liễu ngộ được, chứng đạt được. Tuy địa vị hiền thánh đã và đang tiến đến quả vị giải thoát nhưng trong sâu xa của nội tâm vẫn còn một chút kiến hoặc và tư hoặc, trần sa hoặc. Chỉ có chư Phật, bậc đã đầy đủ phúc tuệ, các hạnh viên mãn mới đạt tới cảnh giới chứng tự chứng phần. Cảnh giới này còn được gọi là Bồ Đề hay Đại Niết Bàn…

Tóm lại, qua kinh Lăng Nghiêm chúng ta thấy sự khác biệt giữa cái thấy và tính thấy hoàn toàn khác nhau. Tuy cùng đồng nghĩa thấy nhưng cái thấy còn ở trong vòng đối đãi, ở trong cảnh giới căn, trần, thức mà sinh ra. Còn tính thấy thì thanh tịnh, chu biến pháp giới, tuỳ tâm lượng chúng sinh mà ứng hiện. Nghĩa là tính thấy không trải qua Tỷ lượng, Phi lượng sai lầm mà luôn luôn ở trong phạm vi Hiện lượng. Nó hiện hữu khắp nơi, cũng giống như hư không, tuỳ theo đồ vật đối trước mà phản chiếu. Hành giả tu tập khi đã thể nhập Như Lai Tàng Tâm thì có thể chuyển vật, làm chủ được mình. Bờy giờ mới biết Tâm- Vật vốn không phải là hai, chúng sinh Phật cũng đâu có gì khác biệt.

Tìm hiểu về Sắc và Không thông qua Tứ đại Thất đại.

Tư tưởng Sắc, Không thông qua Tứ đại, Thất đại trong kinh Lăng Nghiêm được đức Phật tuyên thuyết như sau:

Sau khi đức Phật tuyên thuyết về ấm, nhập, xứ, giới, các đại đều là Như Lai Tàng thì A Nan và đại chúng thảy đều vui mừng nhưng trong lòng còn có chút nghi ngại. Để giải quyết mối nghi này, đại diện cho chúng hội đương cơ, Tôn giả Phú Lâu Na, người được mệnh danh là thuyết pháp đệ nhất trong chúng đệ tử Thanh Văn đứng dậy lễ Phật và bạch rằng: Bạch đức Thế Tôn ! Nếu tất cả các thứ như năm ấm, sáu nhập, mười hai xứ, mười tám giới, thất đại… trong thế gian đều là hiện tượng biểu hiện xuất phát từ tính thanh tịnh bản nhiên của Như Lai Tàng, vậy thì tại sao Như Lai Tàng bỗng nhiên lại sinh ra các tướng hữu vi thay đổi vô thường không có cùng tận như vậy? Đức Phật dạy: Như Lai vì muốn chỉ bày tính thắng nghĩa trong thắng nghĩa, khiến cho hàng định tính Thanh văn chưa được “ngã pháp câu không” hướng về Đại thừa, chứng nhập pháp tu chân chính tịch diệt, đạt tới cứu kính Niết Bàn.

Qua đây chúng ta thấy, đức Phật muốn đem Thắng nghĩa, cội nguồn của vạn sự vạn vật để chỉ bày cho chúng sinh. Thắng nghĩa ở đây chính là Tính chân như, Tính thường như, Tính Giác diệu minh bản giác minh diệu, là tính chất “ Như Thị” trong Như Lai Tàng. Còn năm ấm, sáu nhập, mười hai xứ, mười tám giới và bảy đại sinh sinh diệt diệt trong Như Lai Tàng không phải là vấn đề đáng quan tâm, đáng thắc mắc mà điều quan trọng hơn là mối tương quan mật thiết giữa thất đại và con người. Đức Phật dạy: Tất cả vạn sự vạn vật hiện hữu trên thế gian này tất thảy đều không ra ngoài hai yếu tố đó là Sắc và Không.

Thông thường Sắc được chỉ cho thế giới vật chất, còn Không thì được chỉ cho thế giới Phi vật chất, hay thuộc về các vấn đề tâm thức (nói thêo quan điểm Phật giáo), tâm linh, hay thế giới vô hình. Nếu hiểu theo tục đế thì Sắc và Không thông qua Tứ đại( địa, thuỷ, hoả, phong), Thất đại( địa, thuỷ, hoả, phong, không, kiến, thức) luôn luôn có sự khác biệt, luôn luôn có sự trống trái lẫn nhau, như tính của địa đại là cứng; tính của thuỷ đại là lạnh và ướt; tính của hoả đại là nóng và khô; tính của phong đại là động…như trong thuyết Ngũ hành nói: “ Thổ khắc thuỷ, thuỷ khắc hoả, hoả khắc kim, kim khắc mộc, mộc lại khắc thổ”.

Còn ở đây, trong kinh Lăng Nghiêm cả hai quan niệm Sắc – Không thông qua Tứ đại, Thất đại thảy đều là một, đều trong Như Lai Tàng phát sinh ra. Đức Phật dạy: địa, thuỷ, hoả, phong…vốn đầy khắp pháp giới mà không bị át mất hay ngăn ngại lẫn nhau. Vì vậy cho nên trong Không có Sắc trong Sắc có Không. Nghĩa là trong bầu hư không tưởng chừng như hoàn toàn rỗng lặng lại có đầy đủ cả tính chất của địa, thuỷ, hoả, phong…đại. Thuỷ đại đầy khắp pháp giới mà không triệt tiêu hoả đại, không nhấn chìm tất cả thế gian, do đó nên đức Phật nói: .

Pháp giới không đại vốn không phải là thuỷ đại, vậy mà trong không đại khắp đầy thuỷ đại, nên lại nói: Tính không chân thuỷ. Hoả đại đầy khắp hư không mà không thiêu cháy hết sơn hà đại địa, thảo mộc côn trùng…vì vậy mà nói: Tính hoả chân không. Hư không vốn không thấy hoả nhưng khi chúng sinh cần thì hoả lại có trong hư không, do đó mà đức Phật dạy:Tính hoả chân không… Các đại khác cũng như vây. Tính các đại vốn không ngăn ngại lẫn nhau nên trong Tâm Kinh Bát Nhã Bồ Tát Quán Thế Âm tuyên thuyết về diệu ngộ của mình là “…Sắc bất dị không, không bất dị sắc. Sắc tức thị không, không tức thị sắc…”

Bởi vậy mà trong Như Lai Tàng, chủng tử cơ bản của vạn pháp có thể kết hợp thành từng nhóm quyện chặt với nhau, tạo thành một chỉnh thể hiện tượng vạn hữu. Nếu luận về nguồn gốc thế giới tương tục là chỉ đề cập đơn thuần trên bề mặt vật lý, còn nói tớichúng sinh tương tục thì phải đề cập tới hai mặt vật lý và tâm lý tương tác qua lại với nhau mà thành.

Phật dạy: Sở dĩ các đại có thể dung hoà với nhau là vì tính chất duyên sinh của nó. Hiện tượng vạn pháp do duyên sinh cho nên không pháp nào có tự thể độc lập, cố định của riêng mình. Đó chính là sự thật, là chân lý bất di bất dịch đang hiện hữu khắp trên thế gian này.

Tóm lại chúng sinh do vọng tưởng khởi tâm phân biệt, chấp mắc hiện tượng vạn hữu nên hiện tượng đó mới trở thành đối tượng Sở minh, còn sự phân biệt của con người trở thành Năng minh để đánh giá cái Tính Giác Diệu Minh của hiện tượng vạn pháp và chấp thủ sai lầm cái Bản Giác Minh Diệu của chính mình. Do nhận thức và đánh giá về Sắc – Không của Như Lai Tàng nên Như Lai Tàng theo cái nhận thức đó mà có Sắc – Không cùng khắp pháp giới; thấy gió thì động, thấy không thì tĩnh… Bắt nguồn từ vọng tưởng sai lầm không đầu mối đó nên đã dẫn đến những nhận thức sai lầm, tâm sinh ra yêu, ghét…bội giác hợp trần mà luân chuyển trong sinh tử khổ đau.

Mối quan hệ giữa Căn - Trần - Thức.

Khi tìm hiểu về căn, trần, thức chúng ta thấy nó luôn có mối quan hệ mật thiết tương quan tương hỗ với nhau mà tồn tại. Xét cho cùng đến cả sơn hà đại địa, vạn sự vạn vật, vô thuỷ vô chung, vô cùng vô tận này cũng không thể vượt ra ngoài căn, trần, thức.

Sở dĩ nói như vậy là vì khi căn, trần, thức hiện hữu từ vô thỉ trên cuộc đời này thì vạn sự vạn vật cũng từ dó mà có mặt. Kinh Hoa Nghiêm nói: “Nhất thiết duy tâm tạo”. Kinh Pháp cú cũng chép: “ Ý đứng đầu các pháp, ý làm chủ ý tạo…” Hai chữ “Tâm, Ý” ở đây là chỉ cho cái tâm chân như, tâm bản lai thanh tịnh, nó thường hằng, bất biến, vạn pháp đều sinh ra từ cái tâm này. Đức Phật dạy: chúng sinh do khởi một niệm mê lầm, bội giác hợp trần, nên mới có kết quả khổ đau sinh tử… Nay nếu muốn thoát ly những sự đau khổ ấy thì phải khéo tu tập ba môn học là giới, định, tuệ; thu giữ ba nghiệp thân, khẩu, ý thông qua căn, trần thức.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lỗ đen theo cách gọi ngày nay là sản phẩm sau /0/. Sao bác VuLong cho rằng lỗ đên có trước Thái Cực?

Khi chưa hiểu biết gì về Lỗ Đen thì đừng có phát biểu về Lỗ Đen, tốt nhất là "Không biết thì cứ ngồi dựa cột mà nghe".

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Khi chưa hiểu biết gì về Lỗ Đen thì đừng có phát biểu về Lỗ Đen, tốt nhất là "Không biết thì cứ ngồi dựa cột mà nghe".

Thế chú VULONG hiểu Lỗ Đen là gì ? Đâu có đơn giản nghĩ như chú, nó là cái lỗ hút mọi thứ, hút mãi đến lúc phun ra thì thành cái Lỗ trắng ? Tiếu lâm vậy. Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lần đầu tiên nghe tới lỗ trắng, tìm kiếm trên internet ra cái này:

Lỗ trắng

Bách khoa toàn thư mở WikipediaTrong vật lý thiên văn, một lỗ trắng là một thiên thể giả định phóng ra vật chất, ngược với lỗ đen vốn hút mọi vật chất. Nó có thể được coi là nghịch đảo thời gian của lỗ đen, tức là giống một lỗ đen quan sát với thời gian đi ngược lại quá khứ.

Thuyết tương đối rộng là đối xứng theo thời gian. Các phương trình về trạng thái cân bằng trong lý thuyết này đều có hai nghiệm tương ứng với hai chiều thời gian. Nếu áp dụng quy luật này cho phương trình cho ra nghiệm miêu tả lỗ đen với chiều thời gian dương, kết quả thu được khi nghịch đảo thời gian là lỗ trắng.

Bởi vì một lỗ đen là một vùng không gian mà không một vật nào có thể thoát khỏi nó, đối nghịch theo thời gian của một lỗ đen là một vùng không gian mà không một vật nào có thể rơi vào đó. Một lỗ đen chỉ có thể nuốt vật khác vào, một lỗ trắng chỉ có thể phun vật khác ra.

Các lỗ trắng hoàn toàn tồn tại trên lý thuyết toán học nhờ sự đối xứng của thuyết tương đối rộng, nhưng điều đó không có nghĩa là chúng hiện đang tồn tại trong tự nhiên. Trên thực tế chúng hầu như không thể tồn tại, bởi vì không có cách nào đảo ngược thời gian để tạo ra một lỗ như thế.

Có quan niệm cho rằng, Vụ nổ lớn chính là một dạng của lỗ trắng, vì ở không-thời gian đó, chỉ có vật chất và năng lượng được phun ra.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lần đầu tiên nghe tới lỗ trắng, tìm kiếm trên internet ra cái này:

Lỗ trắng

Bách khoa toàn thư mở WikipediaTrong vật lý thiên văn, một lỗ trắng là một thiên thể giả định phóng ra vật chất, ngược với lỗ đen vốn hút mọi vật chất. Nó có thể được coi là nghịch đảo thời gian của lỗ đen, tức là giống một lỗ đen quan sát với thời gian đi ngược lại quá khứ.

Thuyết tương đối rộng là đối xứng theo thời gian. Các phương trình về trạng thái cân bằng trong lý thuyết này đều có hai nghiệm tương ứng với hai chiều thời gian. Nếu áp dụng quy luật này cho phương trình cho ra nghiệm miêu tả lỗ đen với chiều thời gian dương, kết quả thu được khi nghịch đảo thời gian là lỗ trắng.

Bởi vì một lỗ đen là một vùng không gian mà không một vật nào có thể thoát khỏi nó, đối nghịch theo thời gian của một lỗ đen là một vùng không gian mà không một vật nào có thể rơi vào đó. Một lỗ đen chỉ có thể nuốt vật khác vào, một lỗ trắng chỉ có thể phun vật khác ra.

Các lỗ trắng hoàn toàn tồn tại trên lý thuyết toán học nhờ sự đối xứng của thuyết tương đối rộng, nhưng điều đó không có nghĩa là chúng hiện đang tồn tại trong tự nhiên. Trên thực tế chúng hầu như không thể tồn tại, bởi vì không có cách nào đảo ngược thời gian để tạo ra một lỗ như thế.

Có quan niệm cho rằng, Vụ nổ lớn chính là một dạng của lỗ trắng, vì ở không-thời gian đó, chỉ có vật chất và năng lượng được phun ra.

Đấy cứ phải như Đại Phúc đi tìm hiểu như vậy mới hy vọng biết được cái "Tiếu Lâm" của nó như thế nào chứ.

Hiện tại các nhà Vật Lý vẫn hầu như chưa biết gì đang diễn ra trong Lỗ Đen cả và dĩ nhiên sự suy luận của tôi cũng chỉ dừng lại ở cách hiểu Đại Chúng mà thôi chứ tôi chưa có cái đầu của các Viện Sĩ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xuanhylac đã viết:

Lý Học Lạc Việt định nghĩa rất rõ ràng khái niệm về Thái Cực như sau:

"Thái Cực là khái niệm chỉ sự khởi nguyên của vũ trụ. Thái Cực có nghĩa là vượt quá mọi sự giới hạn. Thái Cực không Thời gian, không Không gian và không lượng số."

Có nghĩa Lý Học Lạc Việt cho rằng Thái Cực là hư vô, tức là nó không hề có một dấu vết gì cả để cho người ta có thể biết nó đang tồn tại trong Vũ Trụ của chúng ta, vậy thì nó là quá vô lý. Nặng thà bắt trước những người theo Thiên Chúa Giáo là cứ có cái gì không hiểu đều gán cho Đức Chúa Trời tạo ra còn ra vẻ có lý hơn.

Chú Vũ Long ơi, Lý Học Lạc Việt không định nghĩa Thái Cực là hư vô đâu. Cháu cũng chẳng thấy định nghĩa này vô lý ở chỗ nào. Còn như muốn nhận biết được Thái Cực như thế nào thì chắc là phải kiên trì Thiền Định cho đến khi nào "Giải Thoát" được như Đức Phật thì sẽ rõ ràng thôi.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đấy cứ phải như Đại Phúc đi tìm hiểu như vậy mới hy vọng biết được cái "Tiếu Lâm" của nó như thế nào chứ.

Hiện tại các nhà Vật Lý vẫn hầu như chưa biết gì đang diễn ra trong Lỗ Đen cả và dĩ nhiên sự suy luận của tôi cũng chỉ dừng lại ở cách hiểu Đại Chúng mà thôi chứ tôi chưa có cái đầu của các Viện Sĩ.

Đấy gọi là tìm hiểu hay sao chú VULONG. Lên google search thì ra một đống chứ có khó khăn gì đâu. Nhưng để mà hiểu cái Lỗ Đen thì không đơn giản đâu chú ạ. Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chú Vũ Long ơi, Lý Học Lạc Việt không định nghĩa Thái Cực là hư vô đâu. Cháu cũng chẳng thấy định nghĩa này vô lý ở chỗ nào. Còn như muốn nhận biết được Thái Cực như thế nào thì chắc là phải kiên trì Thiền Định cho đến khi nào "Giải Thoát" được như Đức Phật thì sẽ rõ ràng thôi.

Vậy thì chúc xuanhylac "kiên trì Thiền Định" để sớm "giải Thoát" khi đó hẵng vào đây cho mọi người biết nó không vô lý ở chỗ nào.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đấy gọi là tìm hiểu hay sao chú VULONG. Lên google search thì ra một đống chứ có khó khăn gì đâu. Nhưng để mà hiểu cái Lỗ Đen thì không đơn giản đâu chú ạ. Posted Image

Vậy thì tại sao Như Thông không làm như Đại Phúc đi mà lại đi phát biểu "Tiếu Lâm" như vậy.

Còn sự hiểu quả thực là nó "không đơn giản", vì mỗi người hiểu mỗi cách, chính vì vậy mà trong dân gian có câu "Ếch ngồi đáy giếng" ấy mà. Cho nên khi viết bài tôi mới tạm thời phân ra 2 cách hiểu, một cách theo Đại Chúng còn cách kia là theo các Viện Sĩ là như vậy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Khi chưa hiểu biết gì về Lỗ Đen thì đừng có phát biểu về Lỗ Đen, tốt nhất là "Không biết thì cứ ngồi dựa cột mà nghe".

Bác VuLong hiểu gì về lỗ đen? Xin bác chỉ giáo vài điều để tôi dựa cột nghe.

Nếu chỉ search trên mạng về đọc mà là hiểu thì ai ai cũng thành giáo sư mất.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác VuLong hiểu gì về lỗ đen? Xin bác chỉ giáo vài điều để tôi dựa cột nghe.

Nếu chỉ search trên mạng về đọc mà là hiểu thì ai ai cũng thành giáo sư mất.

Điều này tôi xin nhường cho những người chỉ hiểu "Khí tụ thành Hình" mà lại không thể hiểu "Hình tán thành Khí" nói trước đi (theo quan điểm Lý Học Đông Phương hay Lý Học Lạc Việt, tôi chỉ có thể gợi ý đến như vậy là cùng).

Còn cứ đọc rồi hiểu theo ý chủ quan của mình mà trở thành giáo sư thì dân gian có câu "Ếch ngồi đáy giếng" để làm gì?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Điều này tôi xin nhường cho những người chỉ hiểu "Khí tụ thành Hình" mà lại không thể hiểu "Hình tán thành Khí" nói trước đi (theo quan điểm Lý Học Đông Phương hay Lý Học Lạc Việt, tôi chỉ có thể gợi ý đến như vậy là cùng).

Còn cứ đọc rồi hiểu theo ý chủ quan của mình mà trở thành giáo sư thì dân gian có câu "Ếch ngồi đáy giếng" để làm gì?

Chú VULONG có thể diễn giãi : " Hình tụ thành khí ", " Hình tán thành khí" trong lục thập hoa giáp được không ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chú VULONG có thể diễn giãi : " Hình tụ thành khí ", " Hình tán thành khí" trong lục thập hoa giáp được không ?

Thì tôi đã phải gợi ý ở trên rồi còn gì nữa, chả nhẽ không ai có thể trả lời được hay sao (gợi ý tiếp, Lỗ Đen có liên quan gì tới các khái niệm của Lý Học Đông Phương?)

Share this post


Link to post
Share on other sites