Thiên Sứ

Phản biện của Tubinh_giagia

382 bài viết trong chủ đề này

Chào bạn, hoangtrieuhai

Chào chú SAPA, xin phép Sư Phụ con có mấy lời với chú SAPA

hth chaú là hậu bối, cũng đã theo dõi nhiều bài của Chú trên diễn đàn và Khâm phục vì sự nghiên cứu của chú về lý học .

Cháu theo dõi topic này hàng ngày để được học hỏi sự đánh giá và phản biện của Chú bởi cháu gọi chú Thiên Sứ là SƯ PHỤ. Cháu nghĩ , sẽ học được rất nhiều từ topic này, nhưng trước hết cháu cho rằng Chú và Sư phụ Thiên sứ chưa thống nhất được quan điểm đầu tiên về việc , làm sao và căn cứ vào đâu để các cụ sống cách đây cả vài ngàn năm vẽ ra được HÀ ĐỒ và LẠC THƯ.

Trong Bài viết 98 thì Sapa nghĩ rằng đã có quan điểm là làm sao và căn cứ vào đâu để các cụ sống cách đây cả vài ngàn năm vẽ ra được HÀ ĐỒ và LẠC THƯ rồi vậy.

Cháu muốn hỏi chú, buổi hiện đại này, có ai lại tin vào có một con Long Mã trên đó có vạch sẵn Hà Đồ không ạ ? hay có cụ nào đó ngồi thiền rồi tự nhiên vẽ được ra HÀ ĐỒ , LẠC THƯ ?.

Nếu hoangtrieuhai chưa một lần ngồi thiền và có những tư duy sâu sắc sau những lần tĩnh lặng thiền quán một việc gì đó thì dễ dàng có sự nhận định KHÓ TIN như hoangtrieuhai đã đặt nghi vấn ở trên. Thứ đến, những nghi vấn trên trong bài viết 98 cùng trang này cũng đã có đề cập đến một vài khía cạnh mà bạn quan tâm như Long Mã, Hà Đồ v.v...

Giả như thế này, nếu như có ai bảo là thấy trên lưng Cụ Rùa Hồ gươm cách đây cả trăm năm, từ thời vua Lê Lợi lấy gươm của cụ Rùa thần ở hồ Gươm (ngày nay), vua LÊ LỢI nhìn thấy mấy có HÀ ĐỒ mà vị trí Tốn - Khôn đổi chỗ, để từ đó trị vì thiên hạ.

... thì lẽ ra lịch sử đã ghi tải rồi và hình như hoangtrieuhai còn chưa rõ ràng Hà Đồ với 2 quái Tốn-Khôn có sự khác biệt ra sao mà bạn viết: nhìn thấy mấy có HÀ ĐỒ mà vị trí Tốn - Khôn đổi chỗ vậy.

Cụ rùa hậu thế hiện vẫn có ở hồ gươm (còn dễ tin hơn có Long Mã). Vậy với truyền thuyết này, nếu đưa ra thì liệu thêm 1 trăm năm nữa, có ai tin không ạ ?

Hoangtrieuhai có để ý, càng về xa xưa tới cổ xưa thì có nhiều huyền thoại, truyền thuyết cùng phép lạ hơn là càng về sau này đến bây giờ hay không?

Tạm thời bỏ qua chuyện bản quyền của ngừoi Hán hay Việt, bỏ qua chuyện truyền thuyết, dân gian nọ kia để quay lại một chút về vạch xuất phát: thống nhất quan điểm về câu hỏi VÌ SAO LẠI CÓ HÀ ĐỒ, dựa vào ĐÂU để có số 1 ở cung Khảm - Bắc, số 6 ở cung Càn, Tây Băc....vv.

Sư Phụ Thiên Sứ của cháu thì đã khẳng địch là

HÀ ĐỒ LÀ QUI LUẬT VẬN ĐỘNG VÀ TƯƠNG TÁC ĐƯỢC LỰA CHỌN CỦA NGŨ TINH TRONG THÁI DƯƠNG HỆ LÊN ĐỊA CẦU - "trích trang 86 - cuốn Hà Đồ Trong Văn Minh Lạc Việt"

Vậy chú nói :

Ngoài lề, nói về Thiệu Khang Tiết thuộc phái Lý Học của Nho gia thì phải nói đến Tượng Số học bắt đầu Dương Hùng đời Tây Hán với quyển Thái Huyền Kinh. Ảnh hưởng của Dương Hùng không nhỏ đối với Thiệu Ung nên thành quả của Thiệu Ung với quyển Hoàng Cực Kinh Thế không phải là vô cớ ...

Dương Hùng thì ảnh hưởng Lão giáo nên Sapa nghĩ rằng nguồn gốc Hà Đồ Lạc Thư có thể xuất xứ từ Đạo gia mà các chân nhân ngày xưa ấy trong cơn thiền định sâu lắng đã THẤY rồi phác họa lại không chừng.

Với riềng cá nhân cháu, sự thuyết phục sẽ được bắt đầu từ đầu. Ngay từ đầu việc giải thích nguồn gốc một cách không hợp lý thì lập luận về sau này cũng không thể thuyết phục

Kính Chú.

Rất dễ xen lồng một số khía cạnh khoa học ngày nay vào những hiện tượng tương quan để giải bày một chủ thuyết chủ quan nào đó. Thế nên, hoangtrieuhai cứ việc đề ra một vài thí dụ điển hình như: Ngũ Tinh là Ngũ Tinh nào trong Thái Dương Hệ hoặc qui luật vận động so với Ngũ Hành sinh khắc ra sao lên địa cầu rồi chúng ta xét coi sự khẳng định của Sư Phụ Thiên Sứ của hoangtrieuhai có bao nhiêu phần trăm:

giải thích nguồn gốc một cách hợp lý và thuyết phục được nhé!

Sapa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh sapa ah.

Sau khi viết bài trên mang tính tổng quát, tôi mới xem kỹ lại bài gọi là phản biện của anh. Tôi trích một đoạn ra đây:

Do đó, như anh đã viết: Vậy thì, nếu một lý thuyết có tham vọng diễn đạt tính qui luật của mọi hiện tượng trong vũ trụ và có khả năng tiên tri thì nó phải xuất phát từ một nguyên lý thể hiện tính cân đối làm nền tảng để quán xét mọi hiện tượng mà anh đã đoán không ĐÚNG nhiều lần và tiêu biểu nhất về cái chết của Sadam Hussen hoặc sự đắc cử của Tổng Thống Obama thì hệ thống lý thuyết của anh có nên phải xét lại rồi chăng?

Trong khi đó chính anh cũng lại trích dẫn câu của tôi:

Hay là anh bảo, đoán trúng sai là chuyện thường của thầy bói - thì như vậy sẽ xác định rõ ràng những gì Sapa đã nhận định và viết ở trên.

Tôi nghĩ anh không đủ khả năng để hiểu chính anh đang nói gì. Vậy mà cũng đòi phản biện Thiên Sứ. Hic. Anh thể hiện tinh thần phản kháng chứ không phải phản biện học thuật. Tôi phân tích để anh thấy rõ điều này và anh hãy tự suy ngẫm - nếu quả thật anh là con người thành thực với chính mình và có tinh thần cầu học thuật.

Anh nghe đây:

Khi tôi đã phát biểu:

"Đúng sai là chuyện thường tình của thày bói". Tức là tôi đã không coi khả năng đoán đúng sẽ chứng tỏ một học thuyết đúng. Bởi vì hai vấn đề sau đây:

1 - Người đoán có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau mà không liên quan đến một học thuyết tạo ra phương pháp dự báo.

2 - Một phương pháp dự báo liên quan đến một học thuyết không có nghĩa nó luôn bảo đảm người dự báo luôn luôn đúng. Vì nó còn phụ thuộc vào khả năng nhận thức và hoàn cảnh thực tại của người đó lúc dự báo.

Đó là lý do để tôi coi ""Đúng sai là chuyện thường tình của thày bói".

Nhưng anh lại cố tình đưa ra những thí dụ rằng tôi đã đoán sai để xác quyết lý thuyết tôi sai. Như vậy anh đã đưa hai mệnh đề không thống nhất để biện minh cho một luận cứ. Nói rõ là anh chăng hiểu được chính anh đang nói cái gì.

Này anh Sapa ah.

Tôi lưu ý anh là:

Nếu anh thật sự là ngườii cầu tiến thì anh hãy tự suy ngẫm đi. Hính như anh chưa biết ba người Việt duy nhất đoán đúng trận chiến Irak là những ai nhỉ? Tôi kể cho anh nha:

I - 1: Người đầu tiên là Thiên Sứ Nguyễn Vũ Tuấn Anh:

Dư báo rằng: Cuộc chiến sẽ xảy ra vào cuối tháng Hai Âm lịch và kết thúc vào đầu tháng Ba Âm lịch với chiến thắng của Hoa kỳ. Không chính xác ngày cụ thể.

I -2: Người duy nhất đoán chính xác sau Thiên Sứ ngày Hoa kỳ tấn công Bát Da là Thiên Cơ - chỉ rõ ngày 18/ 2 . Lời dự báo này được sự tán thành của Đại cao thủ Thanglong.

Thiên Sứ - căn cứ vào lời dự báo này của Thiên Cơ - có lời khuyên chính phủ Hoa Kỳ không nên đánh vào ngày này. Vì đây là ngày Tam Nương sát, chiến tranh sẽ kéo dài và tôn thất.

I -3: Người duy nhất dự báo sau Thiên Sứ chính xác ngày Bát Da thất thủ từ mùng 9 đến 12 / 3 là cao Thủ Dương tường.

II - Người duy nhất xác quyết SD Hussen không chết trong cuộc chiến là tôi.

và dự báo ông ta sẽ bị bắt vào tháng 7 Âm lịch. Dự báo này do nguồn tin không chính thức trên phương tiện thông tin đại chúng cho rằng; SD Hussen đã bị bắt trước đó - theo tin tình báo của Nga.

Nhưng người dự báo chính xác ngày SD hussen bị bắt do Hoa Kỳ công bố lại là Thiên Cơ,

Còn việc tôi không muốn ông SD phải chết là ý muốn chủ quan của tôi khi tôi cho rằng: Xử tử ông ta sẽ bất lợi cho việc chính phục nhân tâm Irak. Nó không phải là một lời bói. Tôi còn nhớ: Tôi dẫn chứng chính nhà Tần khi tiêu diệt Ba Thục cũng không giết Thục Vương. Việc tôi không đoán ông Obama thành tổng thống cũng do ý muốn chủ quan của tôi. Xin lỗi anh - Tôi biết trước từ lâu cả hình dáng tổng thống Hoa kỳ, khi bà Clinton đang tỏa sáng.

Nhưng tôi nhắc lại với anh:

Tôi coi việc tiên tri, dự báo, bói toán chỉ là phương tiện.

"Đúng sai là chuyện thường tình của thày bói".

Còn anh. Anh coi đó là luận cứ phản biện lý thuyết à?

Anh hãy thành thực mà suy ngẫm . Đức Phật gọi là" Chính tư duy".

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác Đàm Văn nói rõ hơn một chút cho mọi người hiểu thêm là sách đó nói như thế nào về Hà Đồ không?

Vài dòng vắn tắt cho nó rõ ràng. Chứ cứ nói kiểu đó thì tôi cũng có thể nói rằng: Hà Đồ của tôi cũng từ sách cổ đấy, sách khắc trên đá cách đây 2300 năm. Có điều tôi nói rõ, còn quí vị thì mập mờ.

Thông tin tìm hiểu:

Sách khắc trên đá được khẳng định bằng Cácbon 14, thời điểm: sau thời nhà Hán.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thông tin tìm hiểu:

Sách khắc trên đá được khẳng định bằng Cácbon 14, thời điểm: sau thời nhà Hán.

Khắc cái gì đấy anh?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác Đàm Văn nói rõ hơn một chút cho mọi người hiểu thêm là sách đó nói như thế nào về Hà Đồ không?

Vài dòng vắn tắt cho nó rõ ràng. Chứ cứ nói kiểu đó thì tôi cũng có thể nói rằng: Hà Đồ của tôi cũng từ sách cổ đấy, sách khắc trên đá cách đây 2300 năm. Có điều tôi nói rõ, còn quí vị thì mập mờ.

http://www.i-ching.hu/chp00/contents.htm

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác Đàm Văn nói rõ hơn một chút cho mọi người hiểu thêm là sách đó nói như thế nào về Hà Đồ không?

Vài dòng vắn tắt cho nó rõ ràng. Chứ cứ nói kiểu đó thì tôi cũng có thể nói rằng: Hà Đồ của tôi cũng từ sách cổ đấy, sách khắc trên đá cách đây 2300 năm. Có điều tôi nói rõ, còn quí vị thì mập mờ.

Posted Image

Posted Image

Fig. 3. The taiji (yin-yang) diagram

Posted Image

Fig. 5. Ancient arrangements of the trigrams

a) Sequence of Earlier Heaven :huh: Sequence of Later Heaven

Posted Image

Fig. 6. Illustration of the electric field surrounding two opposite charges

Posted Image

Posted ImagePosted Image Fig. 8.a. The birth of the three 'sons' and the three 'daughters'

Fig. 8.b. The interactions of the 'sons' and the 'daughters'

Posted Image

Posted Image

Fig. 10. Image of the Arising Heaven (with the hexagrams of the I Ching)

Posted Image

Fig. 11. Hexagrams of level I, and the Receptive

a) Demonstration in the plane :D Perspective demonstration

Posted Image

Fig. 12.b. The doubled trigrams on level II

Posted Image

Posted Image

Fig. 13.b. The hexagrams of Completion and their connections with the signs of level II

Posted Image

Fig. 14.a. Hexagrams of levels III, IV, and V

(except for the doubled trigrams and the signs of the Completion)

Posted Image

Fig. 19.a. The Yi-globe, with the paths of changes over the surface

Posted Image

Fig. 20. The Yi-globe without the paths of changes

Posted Image

Fig. 21. The Yi-globe, with small circlets

Fig. 9. Diagram of the Arising Heaven

Bác Đàm Văn nói rõ hơn một chút cho mọi người hiểu thêm là sách đó nói như thế nào về Hà Đồ không?

Vài dòng vắn tắt cho nó rõ ràng. Chứ cứ nói kiểu đó thì tôi cũng có thể nói rằng: Hà Đồ của tôi cũng từ sách cổ đấy, sách khắc trên đá cách đây 2300 năm. Có điều tôi nói rõ, còn quí vị thì mập mờ.

Posted Image

Fig. 18. Spatial image of levels I to V (final)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác Đàm Văn nói rõ hơn một chút cho mọi người hiểu thêm là sách đó nói như thế nào về Hà Đồ không?

Vài dòng vắn tắt cho nó rõ ràng. Chứ cứ nói kiểu đó thì tôi cũng có thể nói rằng: Hà Đồ của tôi cũng từ sách cổ đấy, sách khắc trên đá cách đây 2300 năm. Có điều tôi nói rõ, còn quí vị thì mập mờ.

Nguyệt lệnh:

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh xem kỹ lại nha.

Nó không có sự liên hệ nào mang tính phản biện với luận thuyết đổi chỗ Tốn Khôn đâu

Ngày xưa, Lưu Tử Hoa minh chứng qua Bát quái Văn Vương với một đồ hình còn phức tạp hơn đồ hình anh dẫn nhiều - v/v có hành tinh thứ 10 trong hệ mặt trời. Được Viện Hàn Lâm Pháp Quốc tặng bằng tiến sĩ . Đây là một luận án nổi tiếng từ năm 30 của thế kỷ trước cho đến năm 2001 - khí cuốn "Tìm về cội nguồn Kinh Dịch" của tôi ra đời thì chứng minh rằng: Lưu Tử Hoa sai và tất nhiên cả cái viện Hàn Lâm Pháp Quốc cũng sai luôn với luận văn tiến sĩ nổi tiếng ấy. Thực tế đã chứng minh: Không hề có hành tinh thứ 10 theo tiêu chí cho những hành tinh trong hệ mặt trời.

Không tin anh diễn giải cụ thể ra đi. Các anh hay làm ra vẻ bí ẩn quá.

Đây không phải thái độ trân trong học thuật.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác Đàm Văn nói rõ hơn một chút cho mọi người hiểu thêm là sách đó nói như thế nào về Hà Đồ không?

Vài dòng vắn tắt cho nó rõ ràng. Chứ cứ nói kiểu đó thì tôi cũng có thể nói rằng: Hà Đồ của tôi cũng từ sách cổ đấy, sách khắc trên đá cách đây 2300 năm. Có điều tôi nói rõ, còn quí vị thì mập mờ.

Posted Image

Fig. 2. The diagrams of the five elements

a) The Yellow River Map :huh: The Writing from the River Lo

Posted Image

Fig. 3. The taiji (yin-yang) diagram

Posted Image

Fig. 5. Ancient arrangements of the trigrams

a) Sequence of Earlier Heaven :D Sequence of Later Heaven

Posted Image

Posted Image

Posted ImagePosted Image Fig. 8.a. The birth of the three 'sons' and the three 'daughters'

Fig. 8.b. The interactions of the 'sons' and the 'daughters'

Posted Image

Fig. 9. Diagram of the Arising Heaven

Posted Image

Fig. 10. Image of the Arising Heaven (with the hexagrams of the I Ching)

Posted Image

Fig. 11. Hexagrams of level I, and the Receptive

a) Demonstration in the plane :P Perspective demonstration

Posted Image

Posted Image

Fig. 17. Spatial map of levels I to V (sketch)

Posted Image

Fig. 18. Spatial image of levels I to V (final)

Posted Image

Posted ImagePosted Image

Posted Image

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh xem kỹ lại nha.

Nó không có sự liên hệ nào mang tính phản biện với luận thuyết đổi chỗ Tốn Khôn đâu

Ngày xưa, Lưu Tử Hoa minh chứng qua Bát quái Văn Vương với một đồ hình còn phức tạp hơn đồ hình anh dẫn nhiều - v/v có hành tinh thứ 10 trong hệ mặt trời. Được Viện Hàn Lâm Pháp Quốc tặng bằng tiến sĩ . Đây là một luận án nổi tiếng từ năm 30 của thế kỷ trước cho đến năm 2001 - khí cuốn "Tìm về cội nguồn Kinh Dịch" của tôi ra đời thì chứng minh rằng: Lưu Tử Hoa sai và tất nhiên cả cái viện Hàn Lâm Pháp Quốc cũng sai luôn với luận văn tiến sĩ nổi tiếng ấy. Thực tế đã chứng minh: Không hề có hành tinh thứ 10 theo tiêu chí cho những hành tinh trong hệ mặt trời.

Không tin anh diễn giải cụ thể ra đi. Các anh hay làm ra vẻ bí ẩn quá.

Đây không phải thái độ trân trong học thuật.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đây là ý tưởng rất thú vị khi coi bát quẻ là hình chiếu của các vector trong hình cube. I gained many things from the link.

Có điều tôi vẫn không hiểu tại sao các quẻ ở xích đạo trung tâm lại được nhóm lại 3 quẻ một. Có điều gì đặc biệt phá vỡ tính đối xứng của nó để thuyết phục việc xếp 64 quẻ theo thứ tự như vậy.

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đây là ý tưởng rất thú vị khi coi bát quẻ là hình chiếu của các vector trong hình cube. I gained many things from the link.

Có điều tôi vẫn không hiểu tại sao các quẻ ở xích đạo trung tâm lại được nhóm lại 3 quẻ một. Có điều gì đặc biệt phá vỡ tính đối xứng của nó để thuyết phục việc xếp 64 quẻ theo thứ tự như vậy.

Posted Image

Chẳng có cái gì đâu Kakalotta ah.

Họ chẳng hiểu gì về bản chất của thuyếtt Âm Dương Ngũ hành và Bát quái hết. Cứ gán ghép lung tung ra vẻ bí ẩn, người đời không hiểu thì thôi. Vậy đó.

Quẻ Càn là Trời ở phía trên - thì đúng rồi, Nhưng nó còn là con ốc, con ba ba và hoạn quan nữa đấy. Không biết với Hoạn quan thì quẻ Càn gắn vào đâu?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ái chà, cuối cùng thì tôi cũng đã hiểu. Dễ thôi, nếu nhìn bát quẻ từ quan điểm của Clifford Algebra.

Bát quẻ thì có thể coi là hình chiếu lên không gian 2 chiều của các đỉnh của 3 dimension cube (khối đơn vị 3 chiều). Bây giờ, bởi vì rằng khi ta lấy tensor của bát quẻ với chính nó để ra 64 quẻ, thì ta cũng phải lây tensor của các representations. Hệ quả, cái hình 64 quẻ trên mặt cầu đó có thể coi là hình chiếu lên không gian 3 chiều của cube đơn vị trong không gian 6 chiều. Và vì rằng khi chiếu lên thì ta không thể nào discern rõ ràng một số đỉnh nào đó, đựoc hiểu như đặc trưng của biểu diễn khi restrict, nên mới có 3 cái quẻ chập lại trong đừong tròn to ở giữa.

That's nice.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

Anh Đàm Văn thân mến!

Có lẽ hình này có năm đường tròn, và Rubi nghĩ là tác giả muốn thể hiện sự tương ứng với năm Vĩ tuyến đặc biệt của Địa cầu. Nếu vậy thì cũng hơi lạ ở con số 30º và 60º. Độ nghiêng của Địa cầu so với Mặt phẳng Hoàng đạo có thể là 30º trong không gian 4 chiều nào đó chứ không phải hiện nay. Cho rằng 30º là độ nghiêng lý tưởng thì cũng chưa chắc vì Rubi thấy chính độ nghiêng 23.49º đang giảm dần và cũng đang tiến sát đến tỉ lệ vàng 1.618, đó là nói trong trường hợp Địa cầu là một trái cầu có độ tròn tuyệt đối, còn nếu như nó hơi dẹt như hiện nay thì với độ nghiêng như hiện tại ở 23.49º thì đó đang là độ nghiêng vàng đó.

Rubi thấy 23.49º lý tưởng hơn nhiều 30º.

Thân mến!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có quái gì đâu mà lại đi gán ghép với trái đất này nọ.

Một cái hình khối lập phuơng trong không gian 6 chiều thì hiển nhiên nội tiếp trong một hyper sphere 5 chiều. Khi ta chiếu cái vật thể đó lên không gian 3 chiều thì thu được cái như trên, và hình chiếu của siêu cầu sẽ là một mặt cầu 2 chiều. Nó giải thích tại sao lại có cái mặt cầu 2 chiều ở đây mà mọi người đi gán với trái đất. Đấy là nói theo kiểu bình dân dễ hiểu.

Còn nói theo kiểu toán học thì ta lấy 2 cái đại số Clifford, tensor với nhau rồi reduction xuống một đại số con, rồi xét cái đại số con Cartan 3 chiều, thì ta sẽ tự động thu đựoc các quẻ, như là các root vector. Chỉ có vậy thôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có quái gì đâu mà lại đi gán ghép với trái đất này nọ.

Một cái hình khối lập phuơng trong không gian 6 chiều thì hiển nhiên nội tiếp trong một hyper sphere 5 chiều. Khi ta chiếu cái vật thể đó lên không gian 3 chiều thì thu được cái như trên, và hình chiếu của siêu cầu sẽ là một mặt cầu 2 chiều. Nó giải thích tại sao lại có cái mặt cầu 2 chiều ở đây mà mọi người đi gán với trái đất. Đấy là nói theo kiểu bình dân dễ hiểu.

Còn nói theo kiểu toán học thì ta lấy 2 cái đại số Clifford, tensor với nhau rồi reduction xuống một đại số con, rồi xét cái đại số con Cartan 3 chiều, thì ta sẽ tự động thu đựoc các quẻ, như là các root vector. Chỉ có vậy thôi.

Bởi vậy, có đổi chỗ Tốn khôn hay không thì nó chẳng ảnh hưởng quái gì đến 64 quẻ cả. Cứ làm ra vẻ bí ẩn vậy thôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ái chà, cuối cùng thì tôi cũng đã hiểu. Dễ thôi, nếu nhìn bát quẻ từ quan điểm của Clifford Algebra.

Bát quẻ thì có thể coi là hình chiếu lên không gian 2 chiều của các đỉnh của 3 dimension cube (khối đơn vị 3 chiều). Bây giờ, bởi vì rằng khi ta lấy tensor của bát quẻ với chính nó để ra 64 quẻ, thì ta cũng phải lây tensor của các representations. Hệ quả, cái hình 64 quẻ trên mặt cầu đó có thể coi là hình chiếu lên không gian 3 chiều của cube đơn vị trong không gian 6 chiều. Và vì rằng khi chiếu lên thì ta không thể nào discern rõ ràng một số đỉnh nào đó, đựoc hiểu như đặc trưng của biểu diễn khi restrict, nên mới có 3 cái quẻ chập lại trong đừong tròn to ở giữa.

Một cái hình khối lập phuơng trong không gian 6 chiều thì hiển nhiên nội tiếp trong một hyper sphere 5 chiều. Khi ta chiếu cái vật thể đó lên không gian 3 chiều thì thu được cái như trên, và hình chiếu của siêu cầu sẽ là một mặt cầu 2 chiều. Nó giải thích tại sao lại có cái mặt cầu 2 chiều ở đây mà mọi người đi gán với trái đất. Đấy là nói theo kiểu bình dân dễ hiểu.

Còn nói theo kiểu toán học thì ta lấy 2 cái đại số Clifford, tensor với nhau rồi reduction xuống một đại số con, rồi xét cái đại số con Cartan 3 chiều, thì ta sẽ tự động thu đựoc các quẻ, như là các root vector.

Đúng như vậy Kakalotta thân mến, thật giản dị nhưng cũng thật khó mà nói cho mọi người hiểu được !!...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Như vậy thì anh Đàm Văn cũng thấy rất rõ rằng:

Những mô hình của bác không có tác dụng phản biện việc đổi chỗ Tốn Khôn trong nguyên lý:

"Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ".

Tôi không phải là nhà toán học đẳng cấp như kakalotta và quangnx, nhưng tôi cũng nhận thấy điều này.

Tôi không hề hoán vị vị trí 64 quẻ Hậu Thiên. Bởi vậy, dù có biến hóa kiểu gì cũng vô ích.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Chú Sapa,

Cảm ơn chú đã bỏ thời gian trả lời cháu.

Cháu nghĩ chắc có cơ duyên gặp mặt, cháu sẽ học hỏi thêm chú về cách ngồi thiền. Cháu cũng thiền định được hơn năm nay rồi, quả thật là có tác dụng rất nhiều.

Càng về sau này, con người càng không tin vào truyền thuyết bởi cháu cho rằng nhận thức về mọi mặt đã khác xa với thời mà người ta còn cho là trái đất hình vuông. Con trẻ cũng càng ngày càng thích robot hơn là truyền thuyết hay cổ tích.

Trong cuốn HÀ ĐỒ Trong Văn Minh Lạc Việt, Sư phụ Thiên Sứ của cháu cũng đã phân tích rõ cơ sở về thiên văn học với nguồn gốc Hà Đồ và Lạc Thư (Chương II-trang 71), cháu nghĩ chú đã đọc rồi mà.

Cháu thì tất nhiên là không tin vào truyền thuyểt rồi, bởi vì khi cháu bắt đầu đọc Kinh Dịch năm cháu 20 tuổi, cháu đã không tin vào truyền thuyết về nguồn gốc của Hà Đồ và Lạc thư.

Topic này chủ yếu là chú phản biện Sư Phụ cháu, cho nên cháu xin phép ngồi sang một bên để tiếp tục nghe đã.

Kính Chú

Chào bạn, hoangtrieuhai

Trong Bài viết 98 thì Sapa nghĩ rằng đã có quan điểm là làm sao và căn cứ vào đâu để các cụ sống cách đây cả vài ngàn năm vẽ ra được HÀ ĐỒ và LẠC THƯ rồi vậy.

Nếu hoangtrieuhai chưa một lần ngồi thiền và có những tư duy sâu sắc sau những lần tĩnh lặng thiền quán một việc gì đó thì dễ dàng có sự nhận định KHÓ TIN như hoangtrieuhai đã đặt nghi vấn ở trên. Thứ đến, những nghi vấn trên trong bài viết 98 cùng trang này cũng đã có đề cập đến một vài khía cạnh mà bạn quan tâm như Long Mã, Hà Đồ v.v...

... thì lẽ ra lịch sử đã ghi tải rồi và hình như hoangtrieuhai còn chưa rõ ràng Hà Đồ với 2 quái Tốn-Khôn có sự khác biệt ra sao mà bạn viết: nhìn thấy mấy có HÀ ĐỒ mà vị trí Tốn - Khôn đổi chỗ vậy.

Hoangtrieuhai có để ý, càng về xa xưa tới cổ xưa thì có nhiều huyền thoại, truyền thuyết cùng phép lạ hơn là càng về sau này đến bây giờ hay không?

Rất dễ xen lồng một số khía cạnh khoa học ngày nay vào những hiện tượng tương quan để giải bày một chủ thuyết chủ quan nào đó. Thế nên, hoangtrieuhai cứ việc đề ra một vài thí dụ điển hình như: Ngũ Tinh là Ngũ Tinh nào trong Thái Dương Hệ hoặc qui luật vận động so với Ngũ Hành sinh khắc ra sao lên địa cầu rồi chúng ta xét coi sự khẳng định của Sư Phụ Thiên Sứ của hoangtrieuhai có bao nhiêu phần trăm:

giải thích nguồn gốc một cách hợp lý và thuyết phục được nhé!

Sapa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn Hải quan tâm và tham gia.

Nhưng thôi đi Hải ah. Hải sang bên tuvilyso.net, mục Địa Lý phong thủy - tựa :"Phong thủy là khoa học" mà xem. Họ đang đả kích tôi như ve. Không phản biện được về mặt học thuật, họ quay sang chỉ trích cách ứng xử của tôi.

Bởi vậy, cũng phát chán là thế.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào anh, Thiên Sứ

Thấy anh Sapa nhắc đến Dương Hùng thời Tây Hán, tôi mới chợt nhớ ra ông nội này có một câu triết lý nổi tiếng như sau:

"Nếu làm lợi cho thiên hạ mà mất một cái lông cũng không cho. Nếu cả thiên hạ đem cho mình cũng không nhận". Đại ý vậy.

Loại người như Dương Hùng tôi gặp đầy.

Có lẽ anh nhớ lộn ông nội Dương Hùng nào rồi vì Sapa đã có ghi rõ ràng là: Dương Hùng đời Tây Hán với quyển Thái Huyền Kinh thuộc nhóm Lý Học Nho Gia trường phái Tượng Số học.

Lại nói rõ hơn: DƯƠNG HÙNG (53 TCN -18) , tự Tử Vân là nhà triết học gia , văn học gia , ngữ ngôn học gia vào cuối thời Tây Hán, người Thành Đô, Thục Quận (nay là Thành Đô, Tứ Xuyên).

Hy vọng trí nhớ của anh còn minh mẩn để chúng ta cùng thảo luận cho ra vấn đề về những khiếm khuyết trong lý luận của Hậu Thiên Bát Quái Lạc Việt, Hà Đồ v.v... chứ như không - anh nhớ chỗ này nhầm chỗ kia lại gây tranh cải không cần thiết nhé!

Còn ai đó nói về cái câu đại ý như trên thì phải rõ mẫu đối thoại giữa những ai và nói về đề tài với câu hỏi là gì v.v...?? Chứ như không, hiểu chưa tới và biết chưa tận ý của người nói để rồi bình phẩm cạn cợt thì Sapa ráng cẩn thận lắm.

Sapa

Chào anh, Thiên Sứ

Sapa đã tìm ra ai nói câu đó rồi. Đó là Dương Chu .

Dương Chu (Hán tự:楊朱, sống vào thời Chiến Quốc), tự Tử Cư (子居), được người đời sau kính trọng gọi là Dương tử (杨子), là một triết gia Trung Quốc. Ông đề ra thuyết "vì mình". Nổi tiếng với quan niệm: "Không vì cái lợi lớn của thiên hạ mà chịu mất đi một sợi lông chân của mình". Thuyết của ông cùng với Mặc tử là hai thuyết thường bị Mạnh tử đả kích.

Con người

Dương Chu, nếu có thật thì hẳn phải là bậc ẩn sĩ tài ba, thực thụ, vì người đời sau biết rất ít về ông. Chuyện về ông chỉ có vài dòng trong Mạnh tử, Hàn Phi tử, Lã thị Xuân Thu, Hoài Nam tử. Học thuyết của ông được biết đến là nhờ có chép trong sách Liệt tử.

Không ai biết đích xác ông sinh, mất năm nào, sống vào khoảng nào. Có sách chép ông là học trò của Lão tử, có sách lại chép sinh sau Mặc tử. Nhưng ông phải sinh trước Mạnh tử, vì sách Mạnh tử có kể chuyện về ông. Nguyễn Hiến Lê đoán rằng ông sống sau Mặc tử, trước Mạnh tử. Ý kiến này hợp với Hồ Thích: khoảng 440 - 360 TCN, và Vũ Đồng: 440 - 380 TCN.

Về tính cách, xem trong thiên Dương Chu của sách Liệt tử, có thể hình dung ra Dương tử là một ẩn sĩ (không thích làm quan, chỉ làm nghề dạy học), tính tình điềm đạm, không thích tranh luận, khoáng đạt mà cũng hiền từ.

Học Thuyết

Chủ thuyết của Dương Chu là quý sự sống, trọng bản thân. Hoài Nam tử viết: "Học thuyết của Dương Chu là bảo toàn sinh mệnh và thiên chân của mình". Lã thị Xuân Thu viết: "Dương Chu quý thân mình". Trong sách Liệt tử có chép lời của ông:

"Con người bản chất giống trời đất, có đức tính của ngũ hành, là loài tối linh trong vạn vật."

"Thân ta không phải là của ta, nhưng đã sinh ra rồi thì không thể không bảo toàn nó được."

"Trí khôn quý ở chỗ nó bảo tồn được thân ta."

Như vậy, ông cho rằng con người là vật quý trong vạn vật, đã sinh ra thì phải giữ mình, và giữ nó thì phải có trí khôn. Trong sách có đoạn ông kể chuyện Bá Thành Tử Cao không chịu mất 1 sợi lông để làm lợi cho thiên hạ, và chuyện vua Đại Vũ không nghĩ đến lợi riêng, hy sinh cho dân đến khô đét. Cầm Tử là người nghe chuyện, hỏi:

- Nhổ một sợi lông trên mình ông để cứu đời, ông chịu không ?

Dương Chu đáp:

-Đời đâu thể cứu bằng một sợi lông.

-Cho rằng cứu được đi thì ông chịu không ?

Dương Chu không đáp.

Câu chuyện trên cho thấy Dương Chu là người không ham biện luận, ông chỉ trả lời 1 câu mà thấy Cầm Tử chậm hiểu, ông không cần đáp nữa. Tư tưởng chính trị của Dương tử thể hiện khá rõ: xã hội hỗn loạn quá, không có cách nào cứu vãn được, tốt nhất là mỗi người tự quý lấy mình, thì thiên hạ tự nhiên sẽ bình trị.

Theo như tài liệu trên cho thấy, Ý của Dương Chu không đến đỗi dè biểu như lời anh viết về loại người anh gặp đầy rẫy; phải chăng anh phản cảm với mấy ông học giả Trung Hoa nên khi thấy Sapa viết về Dương Hùng thì anh tô lên hình ảnh không mấy đẹp đẽ về cái tên đó à!?

Sapa thì thấy ai ai cũng có cái để mà mình học hỏi cả: thấy cái hay cái đẹp thì học - cái hư cái xấu thì tránh học theo.

Sapa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào anh, Thiên Sứ

Sapa đã tìm ra ai nói câu đó rồi. Đó là Dương Chu .

Dương Chu (Hán tự:楊朱, sống vào thời Chiến Quốc), tự Tử Cư (子居), được người đời sau kính trọng gọi là Dương tử (杨子), là một triết gia Trung Quốc. Ông đề ra thuyết "vì mình". Nổi tiếng với quan niệm: "Không vì cái lợi lớn của thiên hạ mà chịu mất đi một sợi lông chân của mình". Thuyết của ông cùng với Mặc tử là hai thuyết thường bị Mạnh tử đả kích.

Con người

Dương Chu, nếu có thật thì hẳn phải là bậc ẩn sĩ tài ba, thực thụ, vì người đời sau biết rất ít về ông. Chuyện về ông chỉ có vài dòng trong Mạnh tử, Hàn Phi tử, Lã thị Xuân Thu, Hoài Nam tử. Học thuyết của ông được biết đến là nhờ có chép trong sách Liệt tử.

Không ai biết đích xác ông sinh, mất năm nào, sống vào khoảng nào. Có sách chép ông là học trò của Lão tử, có sách lại chép sinh sau Mặc tử. Nhưng ông phải sinh trước Mạnh tử, vì sách Mạnh tử có kể chuyện về ông. Nguyễn Hiến Lê đoán rằng ông sống sau Mặc tử, trước Mạnh tử. Ý kiến này hợp với Hồ Thích: khoảng 440 - 360 TCN, và Vũ Đồng: 440 - 380 TCN.

Về tính cách, xem trong thiên Dương Chu của sách Liệt tử, có thể hình dung ra Dương tử là một ẩn sĩ (không thích làm quan, chỉ làm nghề dạy học), tính tình điềm đạm, không thích tranh luận, khoáng đạt mà cũng hiền từ.

Học Thuyết

Chủ thuyết của Dương Chu là quý sự sống, trọng bản thân. Hoài Nam tử viết: "Học thuyết của Dương Chu là bảo toàn sinh mệnh và thiên chân của mình". Lã thị Xuân Thu viết: "Dương Chu quý thân mình". Trong sách Liệt tử có chép lời của ông:

"Con người bản chất giống trời đất, có đức tính của ngũ hành, là loài tối linh trong vạn vật."

"Thân ta không phải là của ta, nhưng đã sinh ra rồi thì không thể không bảo toàn nó được."

"Trí khôn quý ở chỗ nó bảo tồn được thân ta."

Như vậy, ông cho rằng con người là vật quý trong vạn vật, đã sinh ra thì phải giữ mình, và giữ nó thì phải có trí khôn. Trong sách có đoạn ông kể chuyện Bá Thành Tử Cao không chịu mất 1 sợi lông để làm lợi cho thiên hạ, và chuyện vua Đại Vũ không nghĩ đến lợi riêng, hy sinh cho dân đến khô đét. Cầm Tử là người nghe chuyện, hỏi:

- Nhổ một sợi lông trên mình ông để cứu đời, ông chịu không ?

Dương Chu đáp:

-Đời đâu thể cứu bằng một sợi lông.

-Cho rằng cứu được đi thì ông chịu không ?

Dương Chu không đáp.

Câu chuyện trên cho thấy Dương Chu là người không ham biện luận, ông chỉ trả lời 1 câu mà thấy Cầm Tử chậm hiểu, ông không cần đáp nữa. Tư tưởng chính trị của Dương tử thể hiện khá rõ: xã hội hỗn loạn quá, không có cách nào cứu vãn được, tốt nhất là mỗi người tự quý lấy mình, thì thiên hạ tự nhiên sẽ bình trị.

Theo như tài liệu trên cho thấy, Ý của Dương Chu không đến đỗi dè biểu như lời anh viết về loại người anh gặp đầy rẫy; phải chăng anh phản cảm với mấy ông học giả Trung Hoa nên khi thấy Sapa viết về Dương Hùng thì anh tô lên hình ảnh không mấy đẹp đẽ về cái tên đó à!?

Sapa thì thấy ai ai cũng có cái để mà mình học hỏi cả: thấy cái hay cái đẹp thì học - cái hư cái xấu thì tránh học theo.

Sapa

Cảm ơn anh Sapa cung cấp tư liệu. Tôi nhớ nhầm giữa Dương Hùng và Dương Chu. Bởi vì tôi xem những cuốn sách này từ lúc còn 15, 16 tuổi, đến nay cũng hơn 40 năm, nên nhớ không chính xác.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Quangnx và Kakalotta thân mến.

Kakalotta viết:

Có quái gì đâu mà lại đi gán ghép với trái đất này nọ.

Một cái hình khối lập phuơng trong không gian 6 chiều thì hiển nhiên nội tiếp trong một hyper sphere 5 chiều. Khi ta chiếu cái vật thể đó lên không gian 3 chiều thì thu được cái như trên, và hình chiếu của siêu cầu sẽ là một mặt cầu 2 chiều. Nó giải thích tại sao lại có cái mặt cầu 2 chiều ở đây mà mọi người đi gán với trái đất. Đấy là nói theo kiểu bình dân dễ hiểu.

Còn nói theo kiểu toán học thì ta lấy 2 cái đại số Clifford, tensor với nhau rồi reduction xuống một đại số con, rồi xét cái đại số con Cartan 3 chiều, thì ta sẽ tự động thu đựoc các quẻ, như là các root vector. Chỉ có vậy thôi.

Với kiến thức này, tôi hiểu rằng: Có thể dùng toán học không gian để mô tả cấu trúc mối liên hệ giữa đồ hình nguyên lý căn để là Hậu Thiên Bát quái và hệ thống thứ tự 64 quẻ Hậu Thiên.

Bởi vậy, nếu anh Quangnx và kakalotta có thời gian rảnh, có thể mô tả mối liên hệ giữa cấu trúc Hậu Thiên Lạc Việt với một đồ hình không gian toán học nào đó thể hiện được qui luật thuận tự 64 quẻ Hậu Thiên thì có thể xác quyết rằng: Về căn bản chúng ta giải quyết được mối liên hệ của một siêu công thức vũ trụ(Hậu Thiên) mô tả các quy luật tương tác liên quan đến Địa Cầu là thuận tự 64 quẻ Hậu Thiên qua mô hình toán học này.

Tôi tin chắc rằng:

Mô hình Hậu Thiên Văn Vương không thể mang tính quy luật thể hiện qua thuận tự 64 quẻ bằng mô hình toán học.

Nếu như bằng toán học cao cấp - người ta mô tả được mối liên hệ giữa mô hình Hậu Thiên Văn Vương với qui luật thuận tự 64 quẻ thì tôi sai. Ngược lại nếu Hậu Thiên Lạc Việt mô tả được thì tôi đúng. Tất nhiên chúng ta không loại trừ có sự sai lệch cần hiệu chỉnh của thuận tự 64 quẻ Hậu Thiên cho cả hai trường hợp. Nhưng sự hiệu chỉnh này phải mang tính qui luật.

ĐỒ HÌNH HẬU THIÊN LẠC VIỆT

Phải chăng nó có khả năng mô tả biểu tượng của không gian 6 chiều qua 6 đỉnh của "Ngôi sao Devis" và ba cạnh của tam giác chính là biểu tượng của không gian 3 chiều? Tất nhiên tôi không gán nó với Trái Đất.

Posted Image

A Quangnx và Kakalotta thân mến.

Nếu xác minh xong về mặt toán học mối liên hệ này thì sẽ chấm dứt mọi cuộc tranh luận vô bổ, để thời gian đó vào khám phá những bí ẩn của vũ trụ đã được mô tả trong thuyết Âm Dương Ngũ hành.

Xin cảm ơn vì sự quan tâm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào anh, Thiên Sứ

Anh Sapa ah.

Một trong những luận cứ quan trọng của anh Sapa là luôn xác quyết tôi coi huyền thoại là cơ sở chứng minh. Đây là luận cứ phản biện sai. Từ trên các diễn đàn - kể cả diễn đàn này tôi không thừa nhận điều này. Ngay cả trong sách của tôi đã xuất bản, tôi cũng không coi việc giải mã truyền thuyết là cơ sở minh chứng khoa học của tôi. Bởi vậy, khi anh lấy đó làm căn cứ phản biện tôi sẽ không thuyết phục. Hay cũng có thể chính anh không hiểu được tôi nói cái gì.

Có lẽ anh vẫn chưa hiểu được rằng, ngoài những giải mã truyền thuyết CHỦ QUAN ra thì lý luận của anh về việc đổi chổ Tốn-Khôn đã không có cơ sở thành lập:

* dù là theo cở sở tiền đề cấu trúc đối xứng của Tiên Thiên

* dù là theo cở sở tiền đề ngôn ngữ Thuyết Quái truyện

* dù là theo cở sở tiền đề toán học, trật tự

* dù là theo cở sở tiền đề hệ thống thứ tự 64 quẻ Kinh Dịch khi so ra với Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc

Và sau khi hoán vị Tốn-Khôn thì anh cũng không đủ lý lẽ nhất quán để Lý Giải Một Số Hiện Tượng Liên Quan như:

* Tử Vi

* Bát Trạch/Phong Thủy

* Thiên văn học, vũ trụ thiên nhiên, hiện tượng bí ẩn thuộc các nền văn minh cổ đại

Trong mấy bài viết trước đây, Sapa đã chỉ ra những cấu trúc bất tương xứng cùng so sánh trong hệ thống lý luận của về 4 tiêu chí hoán vị Tốn-Khôn ở trên thuộc Phần III. Văn Minh Văn Lang & Bí Ẩn của Bát Quái trong quyển Tìm Về Cội Nguồn Kinh Dịch; chỉ là chưa bàn qua về ngôn ngữ Thuyết Quái truyện và từ ngữ Hán Việt xem ra anh chưa rõ.

Phần sau, những Lý Giải Một Số Hiện Tượng Liên Quan thuộc Phần IV. Văn Minh Văn Lang & Thuyết Âm Dương Ngũ Hành trong quyển Tìm Về Cội Nguồn Kinh Dịch thì Sapa đang trên đà phản biện nhưng có những vấn đề đối thoại ngoài lề hổm rày nên chưa tiếp theo đó thôi.

Cho nên, anh có nghĩ rằng Sapa hiểu hay không hiểu được Sapa nói cái gì chăng ... ?

Tôi lưu ý anh rằng:

Quan điểm rõ ràng của tôi là:

Nguyên lý căn để của Lý học Đông phươnglà: "Hà Đồ phối Hậu Thiên Lạc Việt".

Như vậy: Hai về chính của nguyên lý này:

1 - Bản chất Hà Đồ - Tôi đã chứng minh đó chính là quy luật Ngũ tinh liên quan đến Địa Cầu và phủ nhận huyền thoại Trung Hoa là do con Long Mã.

Về phần trên, trong quan niệm người Trung Quốc cổ đại đã có chủ xướng quy luật Ngũ tinh liên quan đến Địa Cầu mà anh chỉ là người cất bước theo sau nhưng họ thì không cần thiết phải phủ nhận truyền thuyết Long Mã Hà Đồ Qui Thần Lạc Thư v.v...; mà anh thì cần thiết phủ nhận để có cái gì khác hơn ư!?

Chẳng những thế, anh cóp nhặt của người đi trước, chỉnh sửa đôi điều, lý luận theo suy nghì cá nhân rồi bảo rằng họ SAI anh ĐÚNG thì tựu chung cũng là ý kiến cá nhân không hơn không kém những người đã đề ra ý kiến ban đầu; anh có thấy như vậy không?

Có thể đến bây giờ anh vẫn là KHÔNG thấy vì để bảo vệ chủ thuyết của mình, nhưng hy vọng rằng sau khi Sapa chỉ ra hết những khiếm khuyết của anh trên từng tiêu đề đó họa chăng anh có lúc nào nhìn lại và tìm hiểu sâu hơn.

Bởi vậy, một phản biện thuyết phục là phải chứng minh một thực tại khác đúng hơn, không phải như tôi đã chứng minh. Anh không làm được điều này.

Sapa chưa cần đưa ra cho anh thấy, vì lập luận của anh còn quá nhiều khiếm khuyết tồn tại - có khi sau khi nhìn đủ thì anh tự thấy việc hoán vị Tốn-Khôn đã là không cần thiết nữa ...

2 - Chứng minh rằng: Việc đổi chỗ Tốn Khôn sai. Anh đã đưa ra luận cứ của anh, nhưng tôi nhận thấy anh đã hiểu sai phương pháp - nếu nói một cách thẳng thắn thì anh chưa hiểu tôi nói gì . Tôi rất dễ dàng chỉ ra cái sai của anh, nên tôi cần anh trích dẫn những bản văn liên quan trong phần minh chứng của tôi. Chỉ cần đặt cạnh nhau thì các nhà nghiên cứu có khả năng tư duy hợp lý sẽ nhận thấy ngay sai lầm của anh. Nhưng tôi đã đề nghị nhiều lần anh không làm. Hoặc là anh cố tính không làm vì sợ mọi người thấy cái sai của anh khi đối chứng; hoặc là anh không đủ khả năng để biết đoạn nào cần trích dẫn để đối chứng.

Thế thì anh cứ việc chi ra ...

Nếu như, ngoài anh ra - chủ trương cho việc hoán vị Tốn-Khôn là hợp lý - mà đã có nhiều người khác đã phản bác thì e rằng những:

bản văn liên quan trong phần minh chứng của anh

- dù có đặt cạnh nhau -

thì các nhà nghiên cứu có khả năng tư duy hợp lý sẽ không nhận thấy cái đúng đắn của anh không chừng. Do đó, mà đã có nhiều người phản bác anh trong khi không có ai vạch ra cái đúng trong phương pháp lý luận giùm anh cả.

Anh đã không lấy làm lạ ư!?

3 - Khi phối Hà Đồ với Hậu Thiên Lạc Việt tôi đã minh chứng rất chặt chẽ, gồm cái sai của Hậu Thiên Văn Vương phối Lạc Thư và tính hợp lý của Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ.

Anh chưa hề đưa ra một luận cứ thuyết phục để: Minh chứng cái đúng của Hậu Thiên với Lạc thư và chưa hề minh chứng được cái sai trong điều kiện phối Hậu Thiên lạc Việt với Hà Đồ.

Vậy anh phản biện cái gì?

Thứ nhất, anh không nhìn ra tính hợp lý của Hậu Thiên Văn Vương do không có sự đối xứng - chứ chẳng liên quan gì đến việc Hậu Thiên Văn Vương phối Lạc Thư là đúng hay sai gì cả. Chẳng qua, để chứng minh quan điểm Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ nên anh đem ý tưởng trên ra so sánh. Đương nhiên, không ít có một số học giả cổ đại có ý kiến về Hậu Thiên Văn Vương phối Lạc Thư này cũng như bao gồm nhiều ý tưởng khác nữa. Còn nữa, nếu như không vì mượn những giải mã truyền thuyết, huyền thoại, đồng dao và cố gắng lý giải CHỦ QUAN một số hiện tượng liên quan đến các môn thuật số khác ủng hộ cho việc hoán vị Tốn-Khôn thì việc phối với Hà Đồ là không cần thiết.

Vì tính đối xứng vẫn là tiền đề tối yếu trong lập luận của anh vì anh đã nói:

Vậy thì, nếu một lý thuyết có tham vọng diễn đạt tính qui luật của mọi hiện tượng trong vũ trụ và có khả năng tiên tri thì nó phải xuất phát từ một nguyên lý thể hiện tính cân đối làm nền tảng để quán xét mọi hiện tượng.

Do đó, tính đối xứng của Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ không tuân thủ theo tiền đề cấu trúc đối xứng Tiên Thiên mà thông qua hệ thống thứ tự 64 quẻ trong Kinh Dịch thì nó cũng không chỉnh bằng Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc kia mà.

Vậy anh phản biện Sapa cái gì?

Đó là nói về Bát Quái, còn Hà Đồ thì chúng ta vẫn còn đang đối thoại ngoài lề và Sapa cũng đang dần phản biện đến để chi ra những khiếm khuyết trong hệ thống lý luận của anh về Hà Đồ liên quan đến tiêu chí khoa học chứ đã xong đâu.

Tôi cũng nói rõ là tôi không cần thiết phải thuyết phục ai làm theo tôi. Ngay cả con tôi hoặc những người được coi là đệ tử ruột. Tất cả tùy duyên.

"Một lý thuyết thống nhất vũ trụ nó sẽ quyết định con người tìm ra nó hay không".

Câu trả lời với anh là không.

Quy luật của vũ trụ - con người có tìm ra hay không thì Quy luật vũ trụ nó vẫn vậy nên đã có không ít lý thuyết tự cổ chí kim đã, đang và sẽ ra đời do con người nhìn thấy là chuyện bình thường. Anh không cần hỏi Sapa mà tự xác định vấn đề trên để bình phẩm về Sapa thì cách ứng xử của anh có cần nên xét lại hay không?

Sapa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào anh, Thiên Sứ

Anh Quangnx và Kakalotta thân mến.

Kakalotta viết:

Với kiến thức này, tôi hiểu rằng: Có thể dùng toán học không gian để mô tả cấu trúc mối liên hệ giữa đồ hình nguyên lý căn để là Hậu Thiên Bát quái và hệ thống thứ tự 64 quẻ Hậu Thiên.

Bởi vậy, nếu anh Quangnx và kakalotta có thời gian rảnh, có thể mô tả mối liên hệ giữa cấu trúc Hậu Thiên Lạc Việt với một đồ hình không gian toán học nào đó thể hiện được qui luật thuận tự 64 quẻ Hậu Thiên thì có thể xác quyết rằng: Về căn bản chúng ta giải quyết được mối liên hệ của một siêu công thức vũ trụ(Hậu Thiên) mô tả các quy luật tương tác liên quan đến Địa Cầu là thuận tự 64 quẻ Hậu Thiên qua mô hình toán học này.

Tôi tin chắc rằng:

Mô hình Hậu Thiên Văn Vương không thể mang tính quy luật thể hiện qua thuận tự 64 quẻ bằng mô hình toán học.

Nếu như bằng toán học cao cấp - người ta mô tả được mối liên hệ giữa mô hình Hậu Thiên Văn Vương với qui luật thuận tự 64 quẻ thì tôi sai. Ngược lại nếu Hậu Thiên Lạc Việt mô tả được thì tôi đúng. Tất nhiên chúng ta không loại trừ có sự sai lệch cần hiệu chỉnh của thuận tự 64 quẻ Hậu Thiên cho cả hai trường hợp. Nhưng sự hiệu chỉnh này phải mang tính qui luật.

Đồ hình không gian của 64 quẻ dựa trên mô hình Tiên Thiên Bát Quái mà Đàm Văn đưa ra, Sapa đã có đọc trước đây lâu rồi nhưng nó vẫn chỉ là sự sắp xếp theo mô hình thứ bậc có sẵn trong Bát Quái thông qua hệ thống nhị-phân cho 64 Trùng Quái. Do đó, dùng nó để phản biện Hậu Thiên Bát Quái Lạc Việt là không cần thiết và cũng chẳng có liên quan. Cho nên, dùng toán học cao cấp để mô tả được mối liên hệ giữa mô hình Hậu Thiên Văn Vương hay Hậu Thiên Bát Quái Lạc Việt với qui luật thuận tự 64 quẻ thì không thể thành lập; vì đồ hình không gian kia là để phản ảnh 64 quẻ mà thôi.

Sapa

Share this post


Link to post
Share on other sites