wildlavender

Cầu Nguyện Là Chánh Tín Hay Mê Tín?

45 bài viết trong chủ đề này

CẦU NGUYỆN LÀ CHÁNH TÍN HAY MÊ TÍN?

Trong nhà chùa mỗi khi tụng kinh, mọi Phật sự đều có cầu nguyện. Sự cầu nguyện này là chánh tín hay mê tín? Câu hỏi này không thể trả lời một chiều, tùy chỗ hiểu biết của mỗi người, sự cầu nguyện là mê tín, cũng là chánh tín.

a) Mê tín

Nếu chúng ta khẳng định rằng mọi sự cầu nguyện đều được toại nguyện, đó là mê tín. Vì sao? Bởi vì, nếu cầu nguyện mà được, thì không cần nói đến nhân quả nghiệp báo. Nếu mọi sự kiện xảy ra đều do nhân quả thì sự cầu nguyện khó mà toại nguyện. Bởi lẽ, thế gian có kẻ tạo nghiệp lành, người tạo nghiệp dữ. Người tạo nghiệp lành khi phước báo đến thì được như nguyện. Kẻ tạo nghiệp dữ khi nghiệp báo đến, dù có nguyện cầu cũng khó thoát khỏi quả khổ. Thế thì làm sao dám cố định cầu nguyện là được như ý. Người chấp cố định, là sai lầm không hợp lý, nên thuộc mê tín.

b) Chánh tín

Chúng ta chỉ xem cầu nguyện như những lời chúc lành là chánh tín. Vì quí kính cha mẹ, quí kính người thân, chúng ta hằng cầu nguyện cho những vị ấy song có được như nguyện hay không, còn tùy thuộc phước duyên dày mỏng của những vị ấy. Mặc dù không được như nguyện, cũng nói lên được lòng hiếu thảo chân thành của chúng ta. Cũng như vì hiếu kính những người trưởng thượng, những bạn bè thân hữu, đầu năm mọi người chúc lành cho nhau. Những lời chúc lành này không hẳn thể hiện được, nhưng cũng nói lên được lòng quí mến nhau.Hơn nữa, người tu Phật cầu nguyện với mục đích phá tan tâm niệm vị kỷ của mình. Bất cứ một Phật sự nào, chúng ta đều hồi hướng nguyện cầu cho tất cả chúng sanh đều thành Phật đạo. Mới nghe qua dường như những lời nguyện suông, không thể thực hiện được. Song trên tinh thần phá ngã, cứ lập tới, lập lui mãi tâm niệm vì tất cả chúng sanh, khiến người ta quên bẵng bản ngã riêng tư của mình. Mọi việc làm đều không phải vì mình, không được nghĩ lợi ích riêng cho mình, mà phải vì nhân loại, vì tất cả chúng sanh. Hằng ngày cứ huân tập mãi tâm niệm này, đến một khi nào đó, chúng ta không còn thấy bản ngã riêng, đồng hóa mình và chúng sanh không khác. Thế là chúng ta phá được chấp ngã và phát tâm đại từ bi, xem mọi khổ vui của người như của chính mình. Hiểu cầu nguyện và ứng dụng cầu nguyện như vậy, quả thật là chánh tín.

5 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Tín điều : là chân lý của kẻ khác, hay những điều mà những người khác hoặc nhiều người khác cho là đúng.

Mê tín : là mê mẩn, mê say thích thú với những tín điều, tin tưởng tuyệt đối các tín điều và coi đó là chân lý là điều đúng đắn nhất.

Chánh tín : là diễn viên Nam đẹp trai trong "Ván bài lật ngửa "

Posted Image

Edited by spirit82hn

Share this post


Link to post
Share on other sites

BW cũng thường hay suy ngẫm những điều này và xin phép có vài lời bình loạn ngắn gọn:

Theo BW thì mê tín là quá tin tưởng vào cái gì đó mà không hiểu thấu đáo. Ở mức độ cao thì gọi là cuồng tín, tức vì quá mê tín mà đánh mất tư duy, bác bỏ mà không đối diện, quán xét và tìm hiểu thêm bất kỳ thứ gì khác. Hay nói cách khác mê tín là dạng không hiểu mà vẫn tin.

Cho dù có là thờ cúng nhưng nếu hiểu được bản chất của việc đó thì không là mê tín. Vấn đề này cũng giống như trong câu chuyện vị thầy tu bảo chú tiểu đốt tượng Phật vậy. Khi đã giác ngộ hay hiểu được mọi vấn đề thì thuận tự nhiên (thuận duyên hay tùy duyên) mà làm cho mọi thứ trở nên tốt đẹp hơn. Việc thờ cúng có thể xem như là những hành động nương nhờ để có niềm tin, chỗ dựa tinh thần để tiếp bước. Những điều đó còn là nhằm mục đích ghi nhớ, hay tưởng nhớ lại những gì (hay những hình ảnh, hình tượng, biểu tượng) tốt đẹp để chúng ta tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi bản thân (tu). Nó như là những công cụ, phương pháp để duy trì các giá trị. Giống như SP Thiên Sứ cũng từng nói BW không nhớ rõ lắm, nhưng đại ý các triết lý Phật giáo trở thành tôn giáo để cho dễ lưu truyền. Nếu như không có việc thờ cúng, những ngày lễ với những lúc lên chùa vái Phật được bố mẹ dạy bảo từ nhỏ thì liệu BW có duyên để tiếp xúc với những chân lý của Phật không?

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

BW cũng thường hay suy ngẫm những điều này và xin phép có vài lời bình loạn ngắn gọn:

Theo BW thì mê tín là quá tin tưởng vào cái gì đó mà không hiểu thấu đáo. Ở mức độ cao thì gọi là cuồng tín, tức vì quá mê tín mà đánh mất tư duy, bác bỏ mà không đối diện, quán xét và tìm hiểu thêm bất kỳ thứ gì khác. Hay nói cách khác mê tín là dạng không hiểu mà vẫn tin.

Cho dù có là thờ cúng nhưng nếu hiểu được bản chất của việc đó thì không là mê tín. Vấn đề này cũng giống như trong câu chuyện vị thầy tu bảo chú tiểu đốt tượng Phật vậy. Khi đã giác ngộ hay hiểu được mọi vấn đề thì thuận tự nhiên (thuận duyên hay tùy duyên) mà làm cho mọi thứ trở nên tốt đẹp hơn. Việc thờ cúng có thể xem như là những hành động nương nhờ để có niềm tin, chỗ dựa tinh thần để tiếp bước. Những điều đó còn là nhằm mục đích ghi nhớ, hay tưởng nhớ lại những gì (hay những hình ảnh, hình tượng, biểu tượng) tốt đẹp để chúng ta tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi bản thân (tu). Nó như là những công cụ, phương pháp để duy trì các giá trị. Giống như SP Thiên Sứ cũng từng nói BW không nhớ rõ lắm, nhưng đại ý các triết lý Phật giáo trở thành tôn giáo để cho dễ lưu truyền. Nếu như không có việc thờ cúng, những ngày lễ với những lúc lên chùa vái Phật được bố mẹ dạy bảo từ nhỏ thì liệu BW có duyên để tiếp xúc với những chân lý của Phật không?

Câu trả lời là " Tùy Duyên ". Tất nhiên, với việc có thờ cúng hay thường lên chùa vái Phật vào những ngày lễ hàng năm thì xác suất BW có duyên tiếp xúc với những chân lý của Phật càng cao nhưng không có nghĩa là một người ở đất nước mà đạo Phật không phải là quốc giáo hay là một đạo giáo lớn hay đại trà thì không có duyên tiếp xúc với những chân lý của Phật. Vẫn có và có khi họ trở nên một người có nhận thức và hiểu biết giáo lý nhà Phật sâu đậm hơn cả BW hoặc ngược lại nên tất cả vẫn là " Tùy Duyên ".

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo T. A Tất cả đều theo nhân quả vậy, cầu nguyện cũng giống như nhân , nếu đủ duyên thì sẽ đạt thành tựu(quả đã thành) không đủ duyên thì chưa thành tựu ( quả chưa thành). Duyên là gì vậy? Phải chăng là tất cả những yếu tố tương tác lên sự việc tại không thời gian đó. Vậy con người đã nhận thức đủ các yếu tố tương tác hoặc yếu tố tương tác quyết định lên sự việc tại thời điểm đó chưa?. Nếu nhận thức đủ thì đã đủ năng lực để thực hiện ( gieo nhân) mà đạt quả như mình mong muốn chưa?

Con người nếu biết Động Tĩnh đúng lúc theo Động Tĩnh của Vũ trụ thì sẽ biết cách làm lợi cho mình.

Xin vài dòng chia sẻ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chuyện kể rằng ngày kia Phật Cồ Đàm đi đến địa phương nọ, nơi đây có vị đạo sư Bái hỏa giáo có hằng ngàn đệ tử theo, Phật mỗi lần đi hóa duyên thì luôn tránh những lúc ông này đang trong giờ thuyết giảng. Cồ Đàm cứ ở nơi vắng vẻ mà nghỉ ngơi. Đạo sư nọ biết ông Cồ Đàm đến, nhưng sự có mặt của Phật tuyệt đối không làm kinh động đến người dân, ông này bèn tìm đến Phật để chứng thực xem ông Cồ Đàm thế nào.

Gặp Phật, ông chưa kịp hỏi thì Phật lấy hòn đá to, liệng xuống sông. Đạo sư ngạc nhiên chẳng hiểu gì, liền hỏi:

- Thế nghĩa là thế nào?

- Ông cầu nguyện cho hòn đá ấy nổi lên được không? - Phật hỏi. Bởi Phật biết đạo Bái hỏa giáo lấy cầu nguyện làm điều tối trọng.

- Ông hãy cầu nguyện cho bờ sông bên kia dần cập sát bờ bên này để ông chỉ một lần bước qua thôi, có được không?

- Không được.

Đạo sư kia liền ngộ và nguyện đi theo Phật Cồ Đàm. Ông trở về dẹp bỏ hương đèn thờ tự xuống sông và thuyết phục tín đồ theo Phật để tìm chân lý và hằng ngàn tín đồ cũng theo ông mà theo Phật.

Mọi tôn giáo, tín ngưỡng đều cầu nguyện. Cầu nguyện có hiệu quả gì hay không, tùy theo kinh nghiệm nghiệm chứng của mỗi người, nhưng đó chỉ là phương pháp trong vô vàng pháp hướng con người quay trở vào bên trong con người thật. Khoa học hẳn ngạc nhiên khi một bà chỉ cầu nguyện và ăn bánh thánh mà hết bệnh. Khoa học lại kinh ngạc khi một bà mẹ tự dùng dao ra mổ bụng mình để sinh con, vì biết mình không thể sinh thường vì nhà nghèo. Cảnh sát đến và đưa người phụ nữ ấy đi bệnh viện kịp thời. Khoa học bị chấn động bởi các phân tử kết tinh của nước rất xấu xí khi bằng một thực nghiệm trong thời gian ngắn, người ta nguyền rủa no1 "Tao ghét mày" ngược lại các phân tử kết tinh trở nên đẹp tươi khi nghe câu "Tôi yêu em". Các chén cơm cũng lâu thiu hơn hay mau thiu hơn khi nói các câu tương tự.

Vậy đó là gì? Bản chất là năng lượng, nói theo Lý học là Khí! Quay vào bên trong, hướng tin thần vào bên trong để chuyển đổi năng lương hay nói cách khác, chuyển đổi khí như cách các phân tử nước bị tác động hay chất cơm bị tác động bởi năng lương của lời nói. Đó là chuyển đổi cơ bản nhất ở bên trong hướng đến hài hòa âm dương nội tại. Lý học Lạc Việt xác định rằng thể chất con người là âm, ngược lại khí chất là dương. Vì vậy khi cái khí chất bên trong được chuyển hóa, thanh tẩy thì con người sẽ hướng dần đến tinh thần và đưa tinh thần lên cao, làm phương tiện mở ra chân trời và chạm đến chân lý tuyệt đố tối hậu. Bằng nhiều phương pháp khác nhau, không chỉ là cầu nguyện mà việc chuyển hóa năng lượng được thực hiện. Tuy vậy cầu nguyện vẫn là một trong nhiều phương pháp phổ biến để cải tạo năng lượng.

"Ai gỏ cửa, cửa sẽ mở" không cần phải là quốc gia nào có đạo Phật là quốc giáo, hay là nơi gốc của đạo phật hay là nơi có nhiều lễ nghi phật giáo thì con người mới có duyên tiếp xúc hay gặp được chân lý Phật giáo. Điều nghịch lý đã xảy ra từ hằng ngàn năm, rằng quê hương của Sakya Muni là Ấn Độ thì Phật giáo diệt vong tại đó, nhưng đạo Phật lại đâm chòi nở hoa ở ngoài ấn Độ và những nơi xa sôi.Chẳng phải là "tùy duyên", vì "tùy" là thuận theo hay vin vào và nói "duyên" thì còn sau nó cái "vô duyên". Thế thì còn có cái tham cầu, mà cầu nguyện còn có cái tham cầu trong sự cầu nguyện thì lập tức là tà ma đạo. Vọng tưởng, huyễn là ly giác, lập tức lọt vào ma đạo. Cầu nguyện là vô ích. Cho nên mới có câu..."vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng..."

Vài dòng lạm bàn.

Thiên Đồng

Share this post


Link to post
Share on other sites

Câu trả lời là " Tùy Duyên ". Tất nhiên, với việc có thờ cúng hay thường lên chùa vái Phật vào những ngày lễ hàng năm thì xác suất BW có duyên tiếp xúc với những chân lý của Phật càng cao nhưng không có nghĩa là một người ở đất nước mà đạo Phật không phải là quốc giáo hay là một đạo giáo lớn hay đại trà thì không có duyên tiếp xúc với những chân lý của Phật. Vẫn có và có khi họ trở nên một người có nhận thức và hiểu biết giáo lý nhà Phật sâu đậm hơn cả BW hoặc ngược lại nên tất cả vẫn là " Tùy Duyên ".

Đặt trường hợp những hành động thờ cúng không tồn tại thì liệu chúng ta có nhớ đến ông bà cha mẹ và lưu truyền cho con cháu được tốt hay không? Tất nhiên là cũng có nhưng sẽ không gây được dấu ấn sâu bằng việc hàng ngày thắp nhang đều đặn. Những hành động cầu nguyện và thành tâm đó thể hiện sự tôn kính, ghi nhớ người đã khuất, cũng là một phương pháp để duy trì với những quá khứ, kỷ niệm và gì liên quan đến họ. Đồng thời nó cũng tạo ra những tương tác trong việc duy trì, lưu truyền dạy bảo các lớp thế hệ sau.

Đi chùa lễ Phật cũng tương tự, nếu không có những ngày lễ hội trong Phật giáo để người người đi chùa thì chắc các lý thuyết của Phật giáo cũng sẽ sớm mai một và thất truyền bởi vì sẽ có rất ít ỏi số người biết đến. Những thứ đó cũng có thể xem như là các "pháp" để giúp nhiều người tiếp cận và tu tập. Bởi vì một người chưa từng có khái niệm hay biết gì về Phật học thì không thể ngay lập tức nghe những lý thuyết giảng giải cao siêu được, tất cả đều phải có những bước đi từ từ. Phải bắt đầu từ những hành động như vậy để có sự thành tâm hướng Phật và tinh thần cầu đạo.

Ví dụ như sau này BW sinh con đẻ cái, BW thấy những lý thuyết và triết lý Phật giáo hay và muốn dạy dỗ chúng thì cũng phải dẫn chúng đi chùa, cầu nguyện trước, là những hình thức tiếp cận ban đầu, để bắt đầu hình thành các khái niệm liên quan.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chuyện kể rằng ngày kia Phật Cồ Đàm đi đến địa phương nọ, nơi đây có vị đạo sư Bái hỏa giáo có hằng ngàn đệ tử theo, Phật mỗi lần đi hóa duyên thì luôn tránh những lúc ông này đang trong giờ thuyết giảng. Cồ Đàm cứ ở nơi vắng vẻ mà nghỉ ngơi. Đạo sư nọ biết ông Cồ Đàm đến, nhưng sự có mặt của Phật tuyệt đối không làm kinh động đến người dân, ông này bèn tìm đến Phật để chứng thực xem ông Cồ Đàm thế nào.

Gặp Phật, ông chưa kịp hỏi thì Phật lấy hòn đá to, liệng xuống sông. Đạo sư ngạc nhiên chẳng hiểu gì, liền hỏi:

- Thế nghĩa là thế nào?

- Ông cầu nguyện cho hòn đá ấy nổi lên được không? - Phật hỏi. Bởi Phật biết đạo Bái hỏa giáo lấy cầu nguyện làm điều tối trọng.

- Ông hãy cầu nguyện cho bờ sông bên kia dần cập sát bờ bên này để ông chỉ một lần bước qua thôi, có được không?

- Không được.

Đạo sư kia liền ngộ và nguyện đi theo Phật Cồ Đàm. Ông trở về dẹp bỏ hương đèn thờ tự xuống sông và thuyết phục tín đồ theo Phật để tìm chân lý và hằng ngàn tín đồ cũng theo ông mà theo Phật.

Mọi tôn giáo, tín ngưỡng đều cầu nguyện. Cầu nguyện có hiệu quả gì hay không, tùy theo kinh nghiệm nghiệm chứng của mỗi người, nhưng đó chỉ là phương pháp trong vô vàng pháp hướng con người quay trở vào bên trong con người thật. Khoa học hẳn ngạc nhiên khi một bà chỉ cầu nguyện và ăn bánh thánh mà hết bệnh. Khoa học lại kinh ngạc khi một bà mẹ tự dùng dao ra mổ bụng mình để sinh con, vì biết mình không thể sinh thường vì nhà nghèo. Cảnh sát đến và đưa người phụ nữ ấy đi bệnh viện kịp thời. Khoa học bị chấn động bởi các phân tử kết tinh của nước rất xấu xí khi bằng một thực nghiệm trong thời gian ngắn, người ta nguyền rủa no1 "Tao ghét mày" ngược lại các phân tử kết tinh trở nên đẹp tươi khi nghe câu "Tôi yêu em". Các chén cơm cũng lâu thiu hơn hay mau thiu hơn khi nói các câu tương tự.

Vậy đó là gì? Bản chất là năng lượng, nói theo Lý học là Khí! Quay vào bên trong, hướng tin thần vào bên trong để chuyển đổi năng lương hay nói cách khác, chuyển đổi khí như cách các phân tử nước bị tác động hay chất cơm bị tác động bởi năng lương của lời nói. Đó là chuyển đổi cơ bản nhất ở bên trong hướng đến hài hòa âm dương nội tại. Lý học Lạc Việt xác định rằng thể chất con người là âm, ngược lại khí chất là dương. Vì vậy khi cái khí chất bên trong được chuyển hóa, thanh tẩy thì con người sẽ hướng dần đến tinh thần và đưa tinh thần lên cao, làm phương tiện mở ra chân trời và chạm đến chân lý tuyệt đố tối hậu. Bằng nhiều phương pháp khác nhau, không chỉ là cầu nguyện mà việc chuyển hóa năng lượng được thực hiện. Tuy vậy cầu nguyện vẫn là một trong nhiều phương pháp phổ biến để cải tạo năng lượng.

"Ai gỏ cửa, cửa sẽ mở" không cần phải là quốc gia nào có đạo Phật là quốc giáo, hay là nơi gốc của đạo phật hay là nơi có nhiều lễ nghi phật giáo thì con người mới có duyên tiếp xúc hay gặp được chân lý Phật giáo. Điều nghịch lý đã xảy ra từ hằng ngàn năm, rằng quê hương của Sakya Muni là Ấn Độ thì Phật giáo diệt vong tại đó, nhưng đạo Phật lại đâm chòi nở hoa ở ngoài ấn Độ và những nơi xa sôi.Chẳng phải là "tùy duyên", vì "tùy" là thuận theo hay vin vào và nói "duyên" thì còn sau nó cái "vô duyên". Thế thì còn có cái tham cầu, mà cầu nguyện còn có cái tham cầu trong sự cầu nguyện thì lập tức là tà ma đạo. Vọng tưởng, huyễn là ly giác, lập tức lọt vào ma đạo. Cầu nguyện là vô ích. Cho nên mới có câu..."vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng..."

Vài dòng lạm bàn.

Thiên Đồng

Như ở trên BW cũng nói, mặc dù nếu nhìn trực quan trực kiến thì việc cầu nguyện sẽ không phải là thứ trực tiếp tác động và tạo ra những hệ quả tốt như một điều gì đó kỳ diệu. Nhưng khi một người thành tâm cầu nguyện cho một việc gì đó thì sẽ tạo ra niềm tin và chỗ dựa tinh thần, đồng thời tạo ra năng lượng từ chính bản thân thực hiện được việc đó tốt hơn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Câu trả lời là " Tùy Duyên ". Tất nhiên, với việc có thờ cúng hay thường lên chùa vái Phật vào những ngày lễ hàng năm thì xác suất BW có duyên tiếp xúc với những chân lý của Phật càng cao nhưng không có nghĩa là một người ở đất nước mà đạo Phật không phải là quốc giáo hay là một đạo giáo lớn hay đại trà thì không có duyên tiếp xúc với những chân lý của Phật. Vẫn có và có khi họ trở nên một người có nhận thức và hiểu biết giáo lý nhà Phật sâu đậm hơn cả BW hoặc ngược lại nên tất cả vẫn là " Tùy Duyên ".

Nhiều khi người ta áp dụng câu "tùy duyên" hơi khiên cưỡng và ko đúng trong tùy từng trường hợp.

"tùy duyên" chỉ nên dùng trong những trường hợp bất khả kháng, đã cố gắng hết sức nhưng chưa được thì người ta nói: "thôi, để vạn sự tùy duyên vậy".

Còn cha mẹ dẫn con đi Chùa, để con dần học theo điều hay lẽ phải của Đạo Phật thì nên quá đi chứ.

Ko lẽ như Auco sẽ bảo với con là: "bố mẹ định dẫn con đến Chùa, thành kính lạy Phật, nhưng nghĩ là thôi để sau này con tùy duyên với đạo Phật vậy". Như vậy chính Auco đã làm mất duyên rồi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhiều khi người ta áp dụng câu "tùy duyên" hơi khiên cưỡng và ko đúng trong tùy từng trường hợp.

"tùy duyên" chỉ nên dùng trong những trường hợp bất khả kháng, đã cố gắng hết sức nhưng chưa được thì người ta nói: "thôi, để vạn sự tùy duyên vậy".

Còn cha mẹ dẫn con đi Chùa, để con dần học theo điều hay lẽ phải của Đạo Phật thì nên quá đi chứ.

Ko lẽ như Auco sẽ bảo với con là: "bố mẹ định dẫn con đến Chùa, thành kính lạy Phật, nhưng nghĩ là thôi để sau này con tùy duyên với đạo Phật vậy". Như vậy chính Auco đã làm mất duyên rồi.

Chữ "Duyên" trong đạo Phật có nghĩa là "Điều Kiện" chứ không đa nghĩa như "Con bé ấy nói chuyện có duyên ghê!"

Ngay cả trong sự cố gắng hết mình cũng là nằm trong "điều kiện" cần và đủ và nếu như đã cố gắng hết sức nhưng chưa được thì người ta cũng hay nói: "để xem con tạo xoay vần đến đâu". Như vậy, khi ngoài khả năng hay trong khả năng đều có những "điều kiện" liên quan. Chim Chích Bông thử xét qua vấn đề này xem nếu như CCB muốn dẫn con đi chùa mà chúng không muốn vì chỉ thích ở nhà chơi game online thôi thì CCB sẽ làm gì?

Nếu "điều kiện" thuận lợi để mà con tôi đến được Chùa, thành kính lễ Phật trong thời điểm này thì là ít nhiều nó được bén duyên với Phật Pháp trong phút giây hiện tại, nhưng còn về sau này nó vẫn còn có được những "điều kiện" thuận lợi để tiếp xúc sâu hơn thì là "tùy duyên" của nó vậy. Nó có thể thích hoặc không thích đi chùa nữa v.v... chứ tôi không cấm nó không được phép đi chùa nữa thì tôi đã có làm mất duyên rồi không?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chữ "Duyên" trong đạo Phật có nghĩa là "Điều Kiện" chứ không đa nghĩa như "Con bé ấy nói chuyện có duyên ghê!"

Ngay cả trong sự cố gắng hết mình cũng là nằm trong "điều kiện" cần và đủ và nếu như đã cố gắng hết sức nhưng chưa được thì người ta cũng hay nói: "để xem con tạo xoay vần đến đâu". Như vậy, khi ngoài khả năng hay trong khả năng đều có những "điều kiện" liên quan. Chim Chích Bông thử xét qua vấn đề này xem nếu như CCB muốn dẫn con đi chùa mà chúng không muốn vì chỉ thích ở nhà chơi game online thôi thì CCB sẽ làm gì?

Nếu "điều kiện" thuận lợi để mà con tôi đến được Chùa, thành kính lễ Phật trong thời điểm này thì là ít nhiều nó được bén duyên với Phật Pháp trong phút giây hiện tại, nhưng còn về sau này nó vẫn còn có được những "điều kiện" thuận lợi để tiếp xúc sâu hơn thì là "tùy duyên" của nó vậy. Nó có thể thích hoặc không thích đi chùa nữa v.v... chứ tôi không cấm nó không được phép đi chùa nữa thì tôi đã có làm mất duyên rồi không?

Khổ, nói mãi vẫn chưa hiểu.

CCB đã bảo là:

"tùy duyên" chỉ nên dùng trong những trường hợp bất khả kháng, đã cố gắng hết sức nhưng chưa được thì người ta nói: "thôi, để vạn sự tùy duyên vậy".

Như vậy, nếu đã muốn dẫn con đi Chùa, nhưng con lại ko thích đi, thì qua vài lần rủ + khuyên bảo nhưng nó vẫn ko thích đi Chùa, lúc đó mới bảo:

"Thôi, vạn sự tùy duyên, lớn lên con sẽ hiểu vậy".

Còn chưa bảo con đi Chùa, đã sợ con ko chịu đi, thích ở nhà chơi game, bố mẹ mà như thế thì hóa ra là con của con đi cho xong. Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chữ "Duyên" trong đạo Phật có nghĩa là "Điều Kiện" chứ không đa nghĩa như "Con bé ấy nói chuyện có duyên ghê!"

Ngay cả trong sự cố gắng hết mình cũng là nằm trong "điều kiện" cần và đủ và nếu như đã cố gắng hết sức nhưng chưa được thì người ta cũng hay nói: "để xem con tạo xoay vần đến đâu". Như vậy, khi ngoài khả năng hay trong khả năng đều có những "điều kiện" liên quan. Chim Chích Bông thử xét qua vấn đề này xem nếu như CCB muốn dẫn con đi chùa mà chúng không muốn vì chỉ thích ở nhà chơi game online thôi thì CCB sẽ làm gì?

Nếu "điều kiện" thuận lợi để mà con tôi đến được Chùa, thành kính lễ Phật trong thời điểm này thì là ít nhiều nó được bén duyên với Phật Pháp trong phút giây hiện tại, nhưng còn về sau này nó vẫn còn có được những "điều kiện" thuận lợi để tiếp xúc sâu hơn thì là "tùy duyên" của nó vậy. Nó có thể thích hoặc không thích đi chùa nữa v.v... chứ tôi không cấm nó không được phép đi chùa nữa thì tôi đã có làm mất duyên rồi không?

Khổ, nói mãi vẫn chưa hiểu.

CCB đã bảo là:

"tùy duyên" chỉ nên dùng trong những trường hợp bất khả kháng, đã cố gắng hết sức nhưng chưa được thì người ta nói: "thôi, để vạn sự tùy duyên vậy".

Như vậy, nếu đã muốn dẫn con đi Chùa, nhưng con lại ko thích đi, thì qua vài lần rủ + khuyên bảo nhưng nó vẫn ko thích đi Chùa, lúc đó mới bảo:

"Thôi, vạn sự tùy duyên, lớn lên con sẽ hiểu vậy".

Còn chưa bảo con đi Chùa, đã sợ con ko chịu đi, thích ở nhà chơi game, bố mẹ mà như thế thì hóa ra là con của con đi cho xong. Posted Image

Ối mẹ ơi!

"Trẻ em như búp trên cành,

Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan"

Với lại:

"Nhân chi sơ

Tính bổn thiện"

Vậy thì kiu nó đi chùa là kiu lúc nào dzậy mà nó không đi?

Lúc mới vài ba tuổi hay là lúc 9. 10 tuổi và nó đã là anh hùng "ảo" trong "Võ lâm Truyền kỳ" hay "Liên minh Huyền thoại" 3, 4 năm rồi. Cùng thời gian đó cha mẹ nó "cũng vì" cơm áo gạo tiền...mà còn thời gia đâu mà đi "chùa" với "chiền".

Cũng có thể có đi chùa "cầu nguyện" đấy, nhưng "nó còn nhỏ quá, đi theo vướng chân tay, với lại đi liền, về liền, nhanh, gọn, lẹ"

Nên giựt mình nó lại, nó lớn "tồng ngồng" rồi, kiu nó đi "chùa" với mình (có thể là "khoe hàng" cũng nên) nó không chịu thì phủi tay cái...xong.

Ôi, "Vạn sự tùy duyên" và

"Cũng liều nhắm mắt đưa chân,

Thử xem con tạo xoay vần đến đâu"

(Caution: Nó "xoay" như dzầy nè:

"Ngày xưa quả báo thì chầy,

Ngày nay quả báo ở ngay nhãn tiền")

"Đức tin" không tự nhiên mà có, nhưng "Đức tin" là một "nhu cầu tin thần" không thể thiếu ở "động vật có ý thức".

Lúc mới sinh ra, "đỏ hỏn" ai cũng như ai (Tính tương cận) biết tin vào ai ngoài cha mẹ mình. Lớn lên chút, tiếp thu được "ngoại cảnh" qua học hành, giao tiếp mà khác nhau (Tập tương viễn). Vậy thì "chánh tín" hay "mê tín" đều từ tâm mà ra.

Con TB à, kiu nó đi chùa "Cầu nguyện", nhiều khi nó "làm biếng" ở nhà chơi sướng hơn.

Cứ hỏi thẳng:"Con có thương ngoại, thương cha mẹ, thương em không?"

Dĩ nhiên là nó phải nói "thương" rồi và "thương thiệt" chứ không đùa.

"Thương thì đi chùa cầu nguyện cho phật phù hộ gia đình khỏe mạnh"

"Cha mẹ đi, cũng đủ rồi" nó chống chế...

"Nhiều người cầu nguyện thì sẽ có nhiều "hiệu quả" hơn, như cha mẹ đi cầu nguyện thường xuyên cho ngoại, 2 người, ngoại sống thêm 20 năm, thêm con thành tâm cầu nguyện, ngoại sống thêm 10 năm" thế là "chỉ" lót tót đi theo.

(Hồi nó còn nhỏ, vì "hoàn cảnh" mà TB đành "quảnh càng" gửi nó cho ngoại nuôi, nó rất thương ngoại, tuy cũng rất "lì" vì được cưng chiều, mỗi lần ngoại bệnh là nó lo sốt vó, "kè kè" bên ngoại, vì nó "biết" ngoại già yếu rồi, bị bệnh thì dễ "chết" hơn người "trẻ")

Một hôm, TB đón nó tan học, vừa ra khỏi cổng là nó "ganh" liền, là trong lớp có đứa bạn tổ chức sinh nhật lớn hơn nó năm ngoái, nó muốn phải tổ chức kỳ này lớn hơn SN đứa bạn vì là lớp lá - năm cuối mẫu giáo và vì ba mẹ nó "giàu hơn" ba mẹ đứa bạn.

May quá (cái này là tùy duyên nè) lúc đó Trung Tâm có chuyến từ thiện thăm trại trẻ mồ côi, bỏ rơi ở Long Thành, Bà Rịa, Vũng Tàu, thế là kéo "chỉ" theo. Chứng kiến "hoàn cảnh" những đứa không bằng mình, "chỉ" hỏi rất nhiều và đã phần nào biết "cảm thông". Sau đó về thì...bớt tính đòi hỏi, ganh tị và biết thực hành "nuôi heo".

Cứ "Tận nhân lực" đã rồi mới "Tri thiên mạng"

Lúc đó, phần nào hiểu "Vạn sự tùy duyên"

OK...!? (là con "gà đen")

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phân biệt thờ cúng với cầu nguyện:

Theo tôi cần phân biệt rõ cầu nguyện có thể tùy lúc, tùy nơi chứ k0 nhất thiết chỉ cầu nguyện khi thờ cúng.

Cầu nguyện là cách để con người tìm lại sự thanh thản trong lòng, có khi cũng là lời chúc lành. Tương tác giữa ý thức và vật chất (ý thức có bản chất là vật chất) : bản chất là khí có tác động tích cực hoặc tiêu cực lên sự việc hiện tượng mà cầu nguyện hướng tới (cái này Bác Thiên sứ đã nói đến trong "Định mệnh có thật hay k0", và có tranh luận với ..dare2lead). Cầu nguyện cũng không nhất thiết phải lên chùa hoặc thờ cúng: Phật tại tâm.

Tùy duyên: Cơ hội để mỗi người tiếp xúc với giáo lý. Bản thân mình đã có cơ hội tiếp xúc với đạo Thiên chúa, đạo Phật nhưng cũng không chú trọng. Chỉ khi có việc xảy đến với gia đình mình thì mình cũng đã tìm hiểu nhiều hơn về giáo lý nhà Phật. Mình thường đọc kinh A di đà, Kinh địa tạng, Kinh đại bi thập chú...và cũng hay thầm cầu nguyện những câu chú những khi đầu óc lởn vởn những ý nghĩ k0 hay để tìm lại sự cân bằng, thanh thản. Bill Clinton còn có một câu chúc lành do đạo sư nhà phật Tây tạng truyền cho cơ mà, ông ta vẫn hay đọc đó thôi. Và nước Mỹ đại đa số cũng đều cầu nguyện ngay cả trước khi ăn, trước khi đi ngủ, đi lễ... và bất cứ khi nào có điều kiện và mong muốn là họ lại cầu nguyện. Ta đều thấy xã hội Mỹ tốt đẹp như thế nào. Còn ở xá hội chúng ta hiện nay: Cái thiếu hiện nay, chính là thiếu hẳn một đức tin (hoặc niềm tin tôn giáo), để mỗi người có cái để dựa vào, để sống có lý tưởng và mục đích. Con người ta hiện nay đối xử với nhau nhiều khi bạc bẽo, thiếu hẳn tính nhân bản, nhiều khi vì miếng cơm manh áo mà sẵn sàng lao vào nhau đấu đá, chém giết... (thiếu lễ)

Cầu nguyện: hướng con người về cái Chân thiện mỹ. Những lời kinh của Đạo nào cũng vậy: Phật giáo hay Thiên chúa giáo!

Đạo nào cũng vậy cũng giúp cho con người có một niềm tin và tình yêu vào cuộc sống.

Cho nên cầu nguyện là tốt, là chánh tín khi đã hiểu được mục đích của việc cầu nguyện cho mọi sự tốt đẹp, còn nghiệp thế nào thì phải ai nấy chịu.

Phật dạy:

"Muốn giáo hóa người đời

Phải tự có phương tiện

Chớ để họ sinh ngờ

Tự tính liền biểu hiện" .

Phật hiểu rất rõ tâm tính của con người, cũng là người rất thực dụng (cái này nhà văn Ng.H.Thiệp đã phân tích rồi). Như các cụ ta thường nói: Có thực thì mới vực được đạo. Ai cũng có cái tôi bản ngã, nhưng cái quan trọng là Phật tính, k0 cứ phải đi chùa, làm sư mới được, mới làm cho thế giới tốt lên được. Xã hội con người còn rất nhiều việc phải làm, nếu chỉ giải thoát cứu khổ cho bản thân và một số người thì cũng chưa tốt bằng tạo ra công việc cho rất nhiều người (đang thất nghiệp hiện nay) (....)

Vài lời lạm bàn!

Chipbee Cherries.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ối mẹ ơi!

"Trẻ em như búp trên cành,

Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan"

Với lại:

"Nhân chi sơ

Tính bổn thiện"

Vậy thì kiu nó đi chùa là kiu lúc nào dzậy mà nó không đi?

Lúc mới vài ba tuổi hay là lúc 9. 10 tuổi và nó đã là anh hùng "ảo" trong "Võ lâm Truyền kỳ" hay "Liên minh Huyền thoại" 3, 4 năm rồi. Cùng thời gian đó cha mẹ nó "cũng vì" cơm áo gạo tiền...mà còn thời gia đâu mà đi "chùa" với "chiền".

Cũng có thể có đi chùa "cầu nguyện" đấy, nhưng "nó còn nhỏ quá, đi theo vướng chân tay, với lại đi liền, về liền, nhanh, gọn, lẹ"

Nên giựt mình nó lại, nó lớn "tồng ngồng" rồi, kiu nó đi "chùa" với mình (có thể là "khoe hàng" cũng nên) nó không chịu thì phủi tay cái...xong.

Ôi, "Vạn sự tùy duyên" và

"Cũng liều nhắm mắt đưa chân,

Thử xem con tạo xoay vần đến đâu"

(Caution: Nó "xoay" như dzầy nè:

"Ngày xưa quả báo thì chầy,

Ngày nay quả báo ở ngay nhãn tiền")

"Đức tin" không tự nhiên mà có, nhưng "Đức tin" là một "nhu cầu tin thần" không thể thiếu ở "động vật có ý thức".

Lúc mới sinh ra, "đỏ hỏn" ai cũng như ai (Tính tương cận) biết tin vào ai ngoài cha mẹ mình. Lớn lên chút, tiếp thu được "ngoại cảnh" qua học hành, giao tiếp mà khác nhau (Tập tương viễn). Vậy thì "chánh tín" hay "mê tín" đều từ tâm mà ra.

Con TB à, kiu nó đi chùa "Cầu nguyện", nhiều khi nó "làm biếng" ở nhà chơi sướng hơn.

Cứ hỏi thẳng:"Con có thương ngoại, thương cha mẹ, thương em không?"

Dĩ nhiên là nó phải nói "thương" rồi và "thương thiệt" chứ không đùa.

"Thương thì đi chùa cầu nguyện cho phật phù hộ gia đình khỏe mạnh"

"Cha mẹ đi, cũng đủ rồi" nó chống chế...

"Nhiều người cầu nguyện thì sẽ có nhiều "hiệu quả" hơn, như cha mẹ đi cầu nguyện thường xuyên cho ngoại, 2 người, ngoại sống thêm 20 năm, thêm con thành tâm cầu nguyện, ngoại sống thêm 10 năm" thế là "chỉ" lót tót đi theo.

(Hồi nó còn nhỏ, vì "hoàn cảnh" mà TB đành "quảnh càng" gửi nó cho ngoại nuôi, nó rất thương ngoại, tuy cũng rất "lì" vì được cưng chiều, mỗi lần ngoại bệnh là nó lo sốt vó, "kè kè" bên ngoại, vì nó "biết" ngoại già yếu rồi, bị bệnh thì dễ "chết" hơn người "trẻ")

Một hôm, TB đón nó tan học, vừa ra khỏi cổng là nó "ganh" liền, là trong lớp có đứa bạn tổ chức sinh nhật lớn hơn nó năm ngoái, nó muốn phải tổ chức kỳ này lớn hơn SN đứa bạn vì là lớp lá - năm cuối mẫu giáo và vì ba mẹ nó "giàu hơn" ba mẹ đứa bạn.

May quá (cái này là tùy duyên nè) lúc đó Trung Tâm có chuyến từ thiện thăm trại trẻ mồ côi, bỏ rơi ở Long Thành, Bà Rịa, Vũng Tàu, thế là kéo "chỉ" theo. Chứng kiến "hoàn cảnh" những đứa không bằng mình, "chỉ" hỏi rất nhiều và đã phần nào biết "cảm thông". Sau đó về thì...bớt tính đòi hỏi, ganh tị và biết thực hành "nuôi heo".

Cứ "Tận nhân lực" đã rồi mới "Tri thiên mạng"

Lúc đó, phần nào hiểu "Vạn sự tùy duyên"

OK...!? (là con "gà đen")

Chuẩn men anh Thiên Bồng. Posted Image

Trong dạy con làm giàu, Robert Kiyosaki còn khuyên bố mẹ ko nên mua nhiều đồ chơi cho con, nó thích, nhưng bố mẹ thấy ko nên, thì con đòi đến mấy cũng ko đc mua.

Tất nhiên quan điểm dạy con mỗi người 1 khác, nhưng quan điểm của em thấy ông ta làm vậy là đúng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chuẩn men anh Thiên Bồng. Posted Image

Trong dạy con làm giàu, Robert Kiyosaki còn khuyên bố mẹ ko nên mua nhiều đồ chơi cho con, nó thích, nhưng bố mẹ thấy ko nên, thì con đòi đến mấy cũng ko đc mua.

Tất nhiên quan điểm dạy con mỗi người 1 khác, nhưng quan điểm của em thấy ông ta làm vậy là đúng.

- Khi con còn nhỏ, thường mua đồ chơi (hoc theo "sách" đàng hoàng) nào là, khi khoảng 2 tháng tuổi...mua đồ chơi nhiều màu sắc treo lên nôi để "huấn luyện" thị giác, khi 04 (biết lật thì mua đồ chơi để xa xa, "ép" nó phải "trường, bò", khi moc rang phải mua dồ chơi "cao su" để nó "nhay, cắn"v.v...

- Cứ lứa tuổi nào, muốn chơi "đồ gì" thì cứ gặp bác "gu gồ" để tư vấn....mải mê "theo dõi" từng bước con lớn, đền hồi đồ chơi mua lúc sáng, "đến chiều nó đã chán", vứt chỏng, vứt chơ. cái nào nó "thích" mà không mua, nhiều khi nó "nằm vạ" giữa chợ để đòi (cái này mẹ TB nói "giống" TB hồi nhỏ). Giật mình muộn chăng?

- Rồi nó đi học, rồi có bài tập, rồi phải chấm điểm, thế là có "Nội quy" mới: "Cứ 5 điểm 10 - một món đồ chơi" lúc đầu cả 3 tháng mới có được món "đồ chơi". Và "nàng" chơi rất biết "trân trọng", chơi xong rồi dẹp. Nhưng chỉ là lần đầu, sau đó nàng "cố gắng" nên đạt điểm 10 liên tục, đôi khi một tuần 3,4 điểm 10. Cả tháng hơn chục điểm 10. Hỏi "cô giáo" mới "vỡ lẽ". Sau khi cô cho bài viết xong, chỉ "nắn nót" viết bài đưa cô chấm kèm theo một câu:"Cô xem trước coi con viết đẹp được 10 điểm không, nếu không đẹp chữ nào "xấu" cô chỉ để con viết lại (viết bằng bút chì mà) rồi cô chấm sau?" (Mẹ ơi! Con nít bây giờ...). Cô cứ tưởng nó "siêng năng", mẹ nó tưởng nó "giỏi dzắn", chỉ có ba nó là "hao tài" đều đều.

- Phương pháp "thực dụng" đã bộc lộ "mặt trái", quay về phương pháp "truyền thống" thôi...nhưng vẫn đang "loay hoay" "loay hoay" và "loay hoay".

Thấy chưa...dạy con...có dễ không?

Share this post


Link to post
Share on other sites

@ Thiên Bồng, CBB

Trời, vậy mà Thiên Bồng không biết vui mừng, vì chứng tỏ con mình biết "ứng xử tình huống linh hoạt", nói theo các cụ nhà ta là "dĩ bất biến ứng vạn biến", nói theo Phật pháp là "tùy duyên hóa độ", đừng tưởng con nít sanh ra chỉ để mình dạy nó, để mình quản lý nó. Hình ảnh con nít là hình ảnh pháp cao nhất của nhà Phật. Từ xưa đã cảnh báo trước rồi. Hình ảnh 6 thằng Lục tặc là 6 đứa con nít chọc rún, ngoáy mũi, chọt lét một ông Phật vừa là pháp ý, vừa là nghĩa thế gian. Hình ảnh Phật đảng sinh, trong hình thể hài nhi, bước chân 7 đóa sen vàng, hai tay chỉ thiên địa là hình ảnh của sự giác ngộ tối thượng.

Thiên Đồng có làm bài thơ kể chuyện rằng:

Giê Su thuyết giảng trong thành

bổng Chúa dừng lại, hỏi rành giọng vang

"Ai xứng vào nước Thiên Đàng?"

những ông linh mục khẽ khàng bước lên

các ông thầy tế xít bên

Có đứa trẻ nít mình ên đứng nhìn

Chúa liền bước đến lặng thinh

bồng lên tay, Chúa thình lình phán ngay

"Ai mà như đứa trẻ này

sẽ được ân phước vào ngay Nước Trời."

Các ông nghe rõ dứt lời

Mồm lliền há hốc chơi vơi thất thần.

Đứa trẻ Jesus là hình ảnh mà ngày nay gắn liền với lễ Noel, cũng là hình ảnh của ý nghĩa giác ngộ. Đứa trẻ, đó là tin mừng của thiên sứ nhà trời hay là thử thách của những Lục tặc : nhãn ( mắt), nhĩ (tai), tỷ (mũi) thiệt (lưỡi), thân, và ý bị kích động nổi lên hay không, thì điều đó là một pháp lớn cho mọi người gọi là người lớn hay cha mẹ.

Vì vậy mà con khỉ Tôn Ngộ Không phải mệt mỏi 3 lần 7 lượt với tên nhóc con HỒng Hài Nhi mà không thể thắng đứa trẻ này được, phải nhờ đến Bồ Tát Quán Thế Âm. Nhưng chính Bồ Tát cũng phải nhường cái tòa sen cao quý cho tên nhãi ranh kia làm đồ chơi (vì con nít thích đồ chơi mà!) thì mới bẫy hắn được. Chỉ bẩy hắn thôi chứ chưa thu phục được đâu nhé. Thu phục hắn là sau đó bởi 5 vòng Kim cô và pháp thí. Nên nhớ lại cái uy lực khủng khiếp của lửa Tam Muội mà tên Hỏa tặc Hồng Hài Nhi sử dụng thì trước khi khởi dụng, đứa trẻ đó phải vả vào mồm mình 3 cái thì mới khà lửa ra từ mồm! Theo thiển ý Thiên Đồng thì đó muốn nói đến nghiệp khẩu của con người, tức thiệt, cũng có sức hủy diệt ghê ghớm không nước nào dập tắt nổi, trừ nước phép của phật. Và khi muốn nổi sân lên thì phải tự đấm vào mồm mình 3 cái trước đã!

Nghĩ cũng lạ, hình như có sự liên quan đến Lý học, khi thằng nhóc Hỏa tặc khẩu Hồng Hài Nhi dùng lửa Tam Muội, thì con số 3 ở thứ tự Tiên Thiên Bát quái là quái LY (Hỏa), ở Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ thì 3 là độ số cung dương mộc và quái Chấn mộc. Vì là trước tiên muốn phát hỏa thì phải đấm vào mồm 3 cái nên có thể coi sự khởi động này tạo nguyên liệu mộc nên 3 cái đấm mang ý nghĩa mộc ở Hậu thiên.

Còn gả khỉ đá Tôn Hành Giả là hình ảnh biểu hiện cho cái Ý bất tịnh chiến đấu với cái Khẩu hỏa muôi sân si thì...chỉ nhờ đến Bồ Tát cho nước Tịnh Bình mới có thể yên hòa được.

Cha mẹ đối với con cái như con khỉ đá Tôn Ngộ Không hay như Bồ Tát Quán Thế Âm đối với Hỏa tặc khẩu Hồng Hài Nhi thì tùy vào mỗi người hoặc tùy vào tình huống.

Ghi thêm, ở Lạc Việt Độn Toán, quẻ Xích Khẩu dịch ra là cái miệng đỏ, hay mỏ đỏ...xem ra cũng mang màu sắc...máu lửa nơi từ cái miệng, cũng trùng hợp với hình ảnh Hỏa tặc khẩu Hồng Hài Nhi. Vả chăng tác phẩm Tây Du Ký có gốc rể liên quan đến văn hóa Việt?

Vài lời lạm bàn. Hehe.Posted Image

Thiên Đồng

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Khổ, nói mãi vẫn chưa hiểu.

CCB đã bảo là:

CCB chỉ biết than là người khác mãi vẫn chưa hiểu nhưng CCB có hiểu người khác đã nói gì không?

Khi đã giải thích cho CCB biết rằng chữ "Duyên" trong Phật giáo có nghĩa là "Điều Kiện" thì "tùy duyên" = "tùy điều kiện" nên bất cứ trường hợp nào cũng phải tùy điều kiện gì đó mà sự việc ấy mới xảy ra như thế v.v...

Điều kiện như vậy, nên chuyện ấy đã xảy ra như vậy.

Hy vọng CCB hiểu được điểm này.

Như vậy, nếu đã muốn dẫn con đi Chùa, nhưng con lại ko thích đi, thì qua vài lần rủ + khuyên bảo nhưng nó vẫn ko thích đi Chùa, lúc đó mới bảo:

"Thôi, vạn sự tùy duyên, lớn lên con sẽ hiểu vậy".

Còn chưa bảo con đi Chùa, đã sợ con ko chịu đi, thích ở nhà chơi game, bố mẹ mà như thế thì hóa ra là con của con đi cho xong. Posted Image

Có nhiều cách tiếp cận với Phật giáo mà không nhất thiết phải qua việc đi Chùa. Nếu cha mẹ có lòng muốn hướng con về với Phật Pháp thì có muôn ngàn phương tiện nên mới có 8 bạn 4 nghìn pháp môn. Ngày xưa, ngài Cấp Cô Độc đã có cách dụ con ông ta đi Chùa đó mà, CCB có biết chuyện đó không? http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/public/style_emoticons/default/39.gif

Thiết yếu là có lòng thì không sợ muộn, đến khi hội đủ điều kiện thì việc thành và điều kiện có nghĩa là duyên. Có khi cả đời, cả kiếp này dù có lòng nhưng điều kiện bản thân đứa con chưa thể tiếp thu Phật Pháp thì nó cũng không thể. Có khi kiếp sau ...

Cứ "Tận nhân lực" đã rồi mới "Tri thiên mạng"

Lúc đó, phần nào hiểu "Vạn sự tùy duyên"

OK...!? (là con "gà đen")

Cứ "Tận nhân lực" đã rồi mới "Tri thiên mạng" không sai và trong khi "Tận nhân lực" cũng là những chuỗi điều kiện tạo nên sự kiện tận nhân lực này rồi và chỉ còn trông vào "Tri thiên mạng" là chờ vào điều kiện cần và đủ khác để việc xảy ra.

Nếu điều kiện cần và đủ không có thì có "Tri thiên mạng" cũng vậy thôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có nhiều cách tiếp cận với Phật giáo mà không nhất thiết phải qua việc đi Chùa. Nếu cha mẹ có lòng muốn hướng con về với Phật Pháp thì có muôn ngàn phương tiện nên mới có 8 bạn 4 nghìn pháp môn. Ngày xưa, ngài Cấp Cô Độc đã có cách dụ con ông ta đi Chùa đó mà, CCB có biết chuyện đó không? http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/public/style_emoticons/default/39.gif

Đúng là có nhiều cách tiếp cận với Phật Giáo mà không nhất thiết phải qua việc đi Chùa,

Giả như con anh Auco giỏi, anh có thể đưa cho con anh quyển Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, để bé đọc, hoặc như anh mời thầy nào có đức có tài đến nhà hoặc khu phố để giảng dạy về đạo Phật, đó cũng là cách. Cũng có thể anh thực hành lạy Phật mỗi ngày tại nhà, và dần dần con nhìn thấy, cũng sẽ ảnh hưởng tốt đến bé.

Nhưng cách dễ dàng, dễ làm, đơn giản nhất của đa số mọi người là đi Chùa lạy Phật những khi có dịp và họ dắt con họ đi cùng.

Thôi, mỗi người 1 cách, 1 quan điểm, CCB stop ở đây thôi.Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Điều kiện như vậy, nên chuyện ấy đã xảy ra như vậy.

Chắc không dzậy? Cha nội...

Duyên chỉ là "hẹp hòi" trong cái nghĩa "là điều kiện" thôi sao?

Không ai tắm 2 lần trên một dòng sông. Cùng là nó...nhưng trong "không gian khác, thời gian khác" kết quả khác (Mùa hè tắm thì mát "sảng khoái"...mùa đông tắm..."teo bugi"...)

Có nhiều cách tiếp cận với Phật giáo mà không nhất thiết phải qua việc đi Chùa.

Con Thiên Bồng muốn đi Vũng Tàu chơi, vì chưa biết "biển" là gì...! Lu bu quá! Định bữa nào rảnh rỗi, kéo cả nhà đi...Nhưng nghĩ lại...đi Honda hay bao xe thì thường quá nên định nói với con: "Mai mốt ba có chiếc Lamborghini cỡ chú "Cường đô la" chở con đi biển mới sướng...con chờ chút nghe!" Chắc nó nghe xong, "hạnh phúc" lắm.

Nếu điều kiện cần và đủ không có thì có "Tri thiên mạng" cũng vậy thôi.

"Nhân lực" là sức người, còn "thiên mệnh" là "Định Mệnh". "Tận" là cái bạn có thể "làm". Nhưng "Tri" chỉ là "biết" mà thôi. Nên "dù dỉ là con dù dì" lòng vòng đó tới "Tam đại OK" cũng chắc giải quyết được gì. Thiên Mệnh vẫn là thiên mệnh, bạn có biết hay không là "tùy duyên"

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hổm rày cái bàn phím bỗng dưng hỏng nên không vào tham gia được, chỉ ngồi đọc được thôi. Hôm qua BW đã sửa xong và giờ có thể bắt đầu tham gia tiếp, không ngờ chủ đề cũng sôi nổi đến thế. :)

CCB chỉ biết than là người khác mãi vẫn chưa hiểu nhưng CCB có hiểu người khác đã nói gì không?

Khi đã giải thích cho CCB biết rằng chữ "Duyên" trong Phật giáo có nghĩa là "Điều Kiện" thì "tùy duyên" = "tùy điều kiện" nên bất cứ trường hợp nào cũng phải tùy điều kiện gì đó mà sự việc ấy mới xảy ra như thế v.v...

Điều kiện như vậy, nên chuyện ấy đã xảy ra như vậy.

Hy vọng CCB hiểu được điểm này.

Có nhiều cách tiếp cận với Phật giáo mà không nhất thiết phải qua việc đi Chùa. Nếu cha mẹ có lòng muốn hướng con về với Phật Pháp thì có muôn ngàn phương tiện nên mới có 8 bạn 4 nghìn pháp môn. Ngày xưa, ngài Cấp Cô Độc đã có cách dụ con ông ta đi Chùa đó mà, CCB có biết chuyện đó không? http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/public/style_emoticons/default/39.gif

Thiết yếu là có lòng thì không sợ muộn, đến khi hội đủ điều kiện thì việc thành và điều kiện có nghĩa là duyên. Có khi cả đời, cả kiếp này dù có lòng nhưng điều kiện bản thân đứa con chưa thể tiếp thu Phật Pháp thì nó cũng không thể. Có khi kiếp sau ...

Cứ "Tận nhân lực" đã rồi mới "Tri thiên mạng" không sai và trong khi "Tận nhân lực" cũng là những chuỗi điều kiện tạo nên sự kiện tận nhân lực này rồi và chỉ còn trông vào "Tri thiên mạng" là chờ vào điều kiện cần và đủ khác để việc xảy ra.

Nếu điều kiện cần và đủ không có thì có "Tri thiên mạng" cũng vậy thôi.

Đúng là trước giờ BW cũng hiểu theo vậy, xét ở một phạm trù nào đó thì Duyên có thể được xem như là Điều Kiện, hoặc cũng có thể xem tạm dùng từ gần gũi để giải thích cho dễ hiểu. Thế nhưng cần phải xét Duyên (điều kiện) từ đâu mà ra, phải chăng cũng là từ những quá trình tương tác của vạn vật dẫn đến những cái quả, rồi những cái quả đó trở thành cái Duyên (điều kiện). Ví dụ: Một người muốn học đại học thì điều kiện phải học xong lớp 12, học xong ở đây ý của BW là đã nắm bắt được đầy đủ để có thể đi tiếp chứ không nhất thiết phải kèm theo tuổi tác. Trong trường hợp quy định phải đủ tuổi thì cũng vậy, lúc đó cái tuổi cũng là điều kiện và vẫn có thể xem là người ấy chưa đủ duyên. Vậy làm sao để có được cái điều kiện là học xong lớp 12? Tất yếu trước đó là anh phải học xong lớp 11 cái đã.

Đúng là có nhiều cách tiếp cận với Phật Giáo mà không nhất thiết phải qua việc đi Chùa,

Giả như con anh Auco giỏi, anh có thể đưa cho con anh quyển Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, để bé đọc, hoặc như anh mời thầy nào có đức có tài đến nhà hoặc khu phố để giảng dạy về đạo Phật, đó cũng là cách. Cũng có thể anh thực hành lạy Phật mỗi ngày tại nhà, và dần dần con nhìn thấy, cũng sẽ ảnh hưởng tốt đến bé.

Nhưng cách dễ dàng, dễ làm, đơn giản nhất của đa số mọi người là đi Chùa lạy Phật những khi có dịp và họ dắt con họ đi cùng.

Thôi, mỗi người 1 cách, 1 quan điểm, CCB stop ở đây thôi.Posted Image

Nói về pháp thì nói mãi vẫn không hết, tùy mỗi người, tùy căn cơ mà đều có pháp phù hợp.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đúng là có nhiều cách tiếp cận với Phật Giáo mà không nhất thiết phải qua việc đi Chùa,

Giả như con anh Auco giỏi, anh có thể đưa cho con anh quyển Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, để bé đọc, hoặc như anh mời thầy nào có đức có tài đến nhà hoặc khu phố để giảng dạy về đạo Phật, đó cũng là cách. Cũng có thể anh thực hành lạy Phật mỗi ngày tại nhà, và dần dần con nhìn thấy, cũng sẽ ảnh hưởng tốt đến bé.

Những đứa con của chúng ta dầu có giỏi hay dỡ cũng không chắc đã vượt qua được tham, sân, si nên vẫn có cửa để ta nhắc nhở chúng trong giáo lý nhà Phật mở rộng. Ngay cả chúng ta cũng còn tam độc chưa giải thì nhắc nhở con cái cũng chỉ là để chúng ta nhìn lại mình như tự nhắc chúng ta vậy thôi, phải không CCB?

Nhưng cách dễ dàng, dễ làm, đơn giản nhất của đa số mọi người là đi Chùa lạy Phật những khi có dịp và họ dắt con họ đi cùng.

Thôi, mỗi người 1 cách, 1 quan điểm, CCB stop ở đây thôi.Posted Image

Những khi có dịp thì quá ít ỏi so với hằng ngày hằng giờ chúng ta và con cái chúng ta đều bị tham, sân, si chi phối đến khổ. Thấy khổ, quan sát mà nhận ra sự huân tập gây nên, thì ta biết diệt nó thế nào bằng đạo lý của Phật Pháp thì cũng đã hết lòng với nhau rồi vậy.

Điều kiện như vậy, nên chuyện ấy đã xảy ra như vậy.

Chắc không dzậy? Cha nội...

Duyên chỉ là "hẹp hòi" trong cái nghĩa "là điều kiện" thôi sao?

Không ai tắm 2 lần trên một dòng sông. Cùng là nó...nhưng trong "không gian khác, thời gian khác" kết quả khác (Mùa hè tắm thì mát "sảng khoái"...mùa đông tắm..."teo bugi"...)

Thiên Bồng tự mình viết rồi lại không nhìn ra "không gian khác, thời gian khác" là những điều kiện đã làm thay đổi kết quả thành khác đó sao? Điều kiện cả.

Có nhiều cách tiếp cận với Phật giáo mà không nhất thiết phải qua việc đi Chùa.

Con Thiên Bồng muốn đi Vũng Tàu chơi, vì chưa biết "biển" là gì...! Lu bu quá! Định bữa nào rảnh rỗi, kéo cả nhà đi...Nhưng nghĩ lại...đi Honda hay bao xe thì thường quá nên định nói với con: "Mai mốt ba có chiếc Lamborghini cỡ chú "Cường đô la" chở con đi biển mới sướng...con chờ chút nghe!" Chắc nó nghe xong, "hạnh phúc" lắm.

TB nên rõ vấn đề là "có nhiều cách tiếp cận với Phật giáo mà không nhất thiết phải qua việc đi Chùa" nhưng "muốn đi Chùa vì lý do gì đó" thì đâu có ai ngăn cản. Chẳng qua, ý muốn là vậy những điều kiện không cho phép thì không đi đến Chùa được cũng là kết quả không thể không xảy ra như thế.

Nếu điều kiện cần và đủ không có thì có "Tri thiên mạng" cũng vậy thôi.

"Nhân lực" là sức người, còn "thiên mệnh" là "Định Mệnh". "Tận" là cái bạn có thể "làm". Nhưng "Tri" chỉ là "biết" mà thôi. Nên "dù dỉ là con dù dì" lòng vòng đó tới "Tam đại OK" cũng chắc giải quyết được gì. Thiên Mệnh vẫn là thiên mệnh, bạn có biết hay không là "tùy duyên"

Nếu nói "nhân lực" là sức người thì có câu "sức người có hạn" nên mới có chuyện "Tận" là cái mà bạn có thể "làm" nhưng TB có thấy "sức người" cũng còn tùy vào "điều kiện". Thể lực yếu đuối, trí lực bạc nhược thì có thể kiên trì được gì nên chỉ là "Tận" sớm hay "Tận" trễ mà thôi. Nếu nói cái thể chất và trí lực của ta là do "Định mệnh" hay "Thiên mệnh" an bài thì khác nào ta như con rối bị giựt dây?

Hổm rày cái bàn phím bỗng dưng hỏng nên không vào tham gia được, chỉ ngồi đọc được thôi. Hôm qua BW đã sửa xong và giờ có thể bắt đầu tham gia tiếp, không ngờ chủ đề cũng sôi nổi đến thế. :)

Đúng là trước giờ BW cũng hiểu theo vậy, xét ở một phạm trù nào đó thì Duyên có thể được xem như là Điều Kiện, hoặc cũng có thể xem tạm dùng từ gần gũi để giải thích cho dễ hiểu. Thế nhưng cần phải xét Duyên (điều kiện) từ đâu mà ra, phải chăng cũng là từ những quá trình tương tác của vạn vật dẫn đến những cái quả, rồi những cái quả đó trở thành cái Duyên (điều kiện). Ví dụ: Một người muốn học đại học thì điều kiện phải học xong lớp 12, học xong ở đây ý của BW là đã nắm bắt được đầy đủ để có thể đi tiếp chứ không nhất thiết phải kèm theo tuổi tác. Trong trường hợp quy định phải đủ tuổi thì cũng vậy, lúc đó cái tuổi cũng là điều kiện và vẫn có thể xem là người ấy chưa đủ duyên. Vậy làm sao để có được cái điều kiện là học xong lớp 12? Tất yếu trước đó là anh phải học xong lớp 11 cái đã.

BabyWolf xét ở một phạm trù nào đó thì "Duyên" cũng có thể được xem như là "Điều Kiện", ok nhưng (với nhị) http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/public/style_emoticons/default/39.gif cần phải xét Duyên (điều kiện) từ đâu mà ra cũng là điều hợp lý. Rồi BW suy rộng ra là từ sự tương tác của vạn vật, thì vạn vật tự dưng mà có hay có điều kiện?

Nói về pháp thì nói mãi vẫn không hết, tùy mỗi người, tùy căn cơ mà đều có pháp phù hợp.

Đang tùy căn cơ của BW đây.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu nói "nhân lực" là sức người thì có câu "sức người có hạn" nên mới có chuyện "Tận" là cái mà bạn có thể "làm" nhưng TB có thấy "sức người" cũng còn tùy vào "điều kiện". Thể lực yếu đuối, trí lực bạc nhược thì có thể kiên trì được gì nên chỉ là "Tận" sớm hay "Tận" trễ mà thôi. Nếu nói cái thể chất và trí lực của ta là do "Định mệnh" hay "Thiên mệnh" an bài thì khác nào ta như con rối bị giựt dây?

TRỜI SINH RA THẾ!

Xưa có một ông nhà giàu sinh được hai người con gái, cô chị gả cho người làm ruộng, cô em gả cho một người học trò.
Một hôm thong thả, bố vợ cùng hai con rể đi chơi. Ông bố vợ nghe ngỗng kêu mới hỏi:

- Làm sao tiếng nó to thế?

Người học trò nói chữ:

- Trường cổ tắc đại thanh (Cổ dài tất to tiếng).

Người làm ruộng nói:

- Trời sinh ra thế!

Đi được một khoảng thấy mấy con vịt trời đang bơi dưới ao, ông bố lại hỏ:

- Tại sao nó nổi?

Anh học trò lại nói chữ:

Đa mao thiểu nhục tắc phù (nhiều lông ít thịt tất nổi).

Người làm ruộng trả lời:

- Trời sinh ra thế!

Đi được khoảng nữa thấy hòn đá nứt đôi, ông bố lại hỏi:

- Sao đá bị nứt thế?

Người học trò lại nói:

- Phi nhân đả tắc thiên đả (Chẳng người đập cũng trời đánh).

Người làm ruộng vẫn nói:

- Trời sinh ra thế!

Đến lúc về nhà ba bố con ngồi uống rượu.Ông bố khen anh rể học trò hay chữ và chê con rể làm ruộng dốt.

Người con rể làm ruộng mới tức mình hỏi người học trò:

- Tôi thì dốt thật, nhờ chú cắt nghĩa "trường cổ tắc đại thanh" lại nghe coi.

Người học trò đáp:

- Cổ dài thì to tiếng.

Người làm ruộng bẻ lại:

- Thế con ếch, con ễnh ương cổ đâu dài mà tiếng cũng to?

Người nông dân hỏi tiếp:

- Còn "đa mao thiểu nhục tất phù" là sao?

Người học trò đáp:

- Nhiều lông, ít thịt thì nổi

- Thế con thuyền lông đâu thịt đâu mà cũng nổi? - Người nông dân bẻ lại

- Thế còn câu "Phi nhân đả tắc thiên đả" là gì? - Người nông dân hỏi tiếp.

- Nếu không do người làm thì cũng do sét đánh - Người học trò trả lời, mặt "rần rần".

- Thế cái l... của mẹ chú có ai "đả" không mà nó cũng "nứt" làm hai? Người nông dân "knock out".

Lúc đó ông bố mời gật gù nói:

- Ừ, dốt đặc nhiều khi còn hơn là chữ lỏng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lúc đó ông bố mời gật gù nói:

- Ừ, dốt đặc nhiều khi còn hơn là chữ lỏng.

Posted ImagePosted ImagePosted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Những đứa con của chúng ta dầu có giỏi hay dỡ cũng không chắc đã vượt qua được tham, sân, si nên vẫn có cửa để ta nhắc nhở chúng trong giáo lý nhà Phật mở rộng. Ngay cả chúng ta cũng còn tam độc chưa giải thì nhắc nhở con cái cũng chỉ là để chúng ta nhìn lại mình như tự nhắc chúng ta vậy thôi, phải không CCB?

Những khi có dịp thì quá ít ỏi so với hằng ngày hằng giờ chúng ta và con cái chúng ta đều bị tham, sân, si chi phối đến khổ. Thấy khổ, quan sát mà nhận ra sự huân tập gây nên, thì ta biết diệt nó thế nào bằng đạo lý của Phật Pháp thì cũng đã hết lòng với nhau rồi vậy.

Thiên Bồng tự mình viết rồi lại không nhìn ra "không gian khác, thời gian khác" là những điều kiện đã làm thay đổi kết quả thành khác đó sao? Điều kiện cả.

TB nên rõ vấn đề là "có nhiều cách tiếp cận với Phật giáo mà không nhất thiết phải qua việc đi Chùa" nhưng "muốn đi Chùa vì lý do gì đó" thì đâu có ai ngăn cản. Chẳng qua, ý muốn là vậy những điều kiện không cho phép thì không đi đến Chùa được cũng là kết quả không thể không xảy ra như thế.

Nếu nói "nhân lực" là sức người thì có câu "sức người có hạn" nên mới có chuyện "Tận" là cái mà bạn có thể "làm" nhưng TB có thấy "sức người" cũng còn tùy vào "điều kiện". Thể lực yếu đuối, trí lực bạc nhược thì có thể kiên trì được gì nên chỉ là "Tận" sớm hay "Tận" trễ mà thôi. Nếu nói cái thể chất và trí lực của ta là do "Định mệnh" hay "Thiên mệnh" an bài thì khác nào ta như con rối bị giựt dây?

BabyWolf xét ở một phạm trù nào đó thì "Duyên" cũng có thể được xem như là "Điều Kiện", ok nhưng (với nhị) http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/public/style_emoticons/default/39.gif cần phải xét Duyên (điều kiện) từ đâu mà ra cũng là điều hợp lý. Rồi BW suy rộng ra là từ sự tương tác của vạn vật, thì vạn vật tự dưng mà có hay có điều kiện?

Đang tùy căn cơ của BW đây.

Hổm rày, sau khi sửa bàn phím mổ xẻ cái máy ra xong thì cái máy của BW nó bị đủ thứ bệnh khác phải nằm ở chỗ sửa vài ngày. Vì công việc nên tạm lấy về mặc dù cũng còn xi cà que và đang tính đường mua cái máy mới. Vì thế mà mấy hôm nay không vào cùng tham gia với các ACE được.

BW tham gia chủ đề này để muốn cùng tìm hiểu thấu đáo hơn về vấn đề đặt ra với việc mở chủ đề của cô Wild chứ không có ý tranh luận hơn thua gì ở đây. Sở dĩ tại sao BW dùng cụm từ "xét ở một phạm trù nào đó" hay tạm mượn từ "điều kiện" để giải thích cho dễ hiểu và gần gũi bởi vì BW không khăng khăng khẳng định cái tư duy của mình là đúng, là tuyệt đối. "Phạm trù nào đó" là với những gì BW đang hiểu thì đồng ý với việc Auco cho rằng duyên là "điều kiện". BW cần nói rõ quan điểm của mình như thế, vì cái máy cũng đang trục trặc nên BW cũng sẽ không online được nhiều trong những ngày tới cho tới khi ổn định với cái máy mới.

Auco đặt câu hỏi "Rồi BW suy rộng ra là từ sự tương tác của vạn vật, thì vạn vật tự dưng mà có hay có điều kiện?", nếu đặt vấn đề ra như vậy thì sẽ còn lôi thôi và lòng vòng lắm. Những nhà khoa học hàng đầu thế giới vẫn còn đang ngày đêm vắt óc ra vạn vật từ đâu mà sinh, ngay cả những học thuyết như Phật học hay thuyết Âm Dương Ngũ Hành có thể tạm được xem là chân lý và giải thích được vấn đề này rồi thì cũng còn vô số những người hiểu theo chiều hướng khác nhau mà suy diễn theo cách của mình. BW cũng không tránh khỏi con số đó, căn cơ còn yếu nên tạm dừng ở đây. Nhưng BW cũng muốn hỏi lại Auco, vậy duyên có phải cũng tự dưng mà có? Ở đây BW xin phép gửi lên đường link dưới đây:

http://hotvit.blogspot.com/2008/11/trng-trng-duyn-khi.html

Còn cái từ căn cơ mà BW đề cập là muốn nói với CCB là tùy mỗi người khác nhau, tùy thời để mà bàn đạo chứ không thể áp đặt một pháp nào cho bất kể ai. Căn cơ BW vẫn còn yếu kém nên nhờ Auco khởi duyên vậy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Quí zdị bàn mãi mà không ngã ngũ được, vì thiếu tính định danh: Thế nào là "chánh tín"? Thế nào là mê tín? Cầu nguyện thì đối tượng cầu nguyện là "Ai"? Một người cầu Chúa và một người cầu "Ông Địa", ai chánh, ai tà?

Không suy ngẫm được những vấn nạn này thì bàn đế giờ con "kê" cũng không ra.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay