Thiên Sứ

Có Hay Không Sự Sống Ngoài Trái Đất?

176 bài viết trong chủ đề này

Kính thưa quí vị quan tâm.
Nền khoa học hiện đại đã sử dụng những phương tiện khoa học hiện đại để tìm kiếm những hiện tượng mà con người chưa biết đến và có khả năng tồn tại. Còn Lý học Đông phương có cội nguồn từ nền văn hiến Việt thì dùng hệ thống tri thức cổ xưa là thuyết Âm Dương Ngũ hành để xác định những hiện tượng và những vấn đề chưa biết đến trong mối tương quan hợp lý với hệ thống tri thức của nó.
. "Có hay không Hạt của Chúa?" là một trong những hiện tượng và là vấn đề nổi cộm hiện nay của khoa học hiện đại. Và lý học Đông phương đã xác định rằng: "Không có Hạt của Chúa". Mọi chuyện đến nay vẫn chưa ngã ngũ và mọi người vẫn chờ đợi kết luận cuối cùng có thể có trong năm nay. Đây là một vấn đề có thể xác định được trong khả năng của không gian tồn tại của con người. Nó sẽ có kết quả được kiểm chứng.
Còn một vấn đề nữa cũng không kém phần quan trong lịch sử phát triển của nền văn minh hiện đại - Đó là "Có hay không sự sống ngoài trái Đất?".
Từ lâu - cá nhân tôi - nhân danh Lý học Đông phương có cội nguồn văn hiến Việt đã xác định rằng: Không thể có sự sống ngoài trái Đất. Nhưng đây lại là một vấn đề khó kiểm chứng. Vì để xác định "Có hay không sự sống ngoài trái Đất" nằm ngoài không gian sống của con người. Nó có thể không bao giờ ngã ngũ khi mà con người chưa biết hết tất cả mọi ngóc ngách trong vũ trụ này.
Tuy nhiên, thông tin dưới đây cho biết cơ quan hàng không vũ trụ Hoa Kỳ đã đưa một con tàu thăm dò lên Sao Hỏa để tìm kiếm sự sống ở đây. Tức là sự giới hạn chỉ trong phạm vi sao Hỏa. Tất nhiên đây là vấn đề có thể kiếm chứng vì chỉ trong phạm vi sao Hỏa. Và trong phạm vi không gian của sao Hỏa - một không gian vô cùng nhỏ bé của vũ trụ - tất nhiên nó cũng không thể năm ngoài sự xác định của Lý học Đông phương cho rằng: 'Không có sự sống ngoài trái Đất - hẹp hơn cho sự xác định này là" Không có sự sống trên sao Hỏa".
Chúng ta cùng chờ đợi những thông tin từ tàu thăm dò sao Hỏa của Nasa để kiểm chứng kết luận của lý học Đông phương trong phạm vi hẹp này của vũ trụ.

========================

Tàu thăm dò trị giá 2,5 tỷ đô hạ cánh thành công xuống sao Hoả
Thứ Hai, 06/08/2012 - 15:01

(Dân trí) - Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa cho hạ cánh thành công một tàu thăm dò trị giá 2,5 tỷ USD xuống sao Hoả để tìm hiểu xem có thể có sự sống bên ngoài trái đất hay không.



tau-tham-do-tri-gia-25-ty-usd-ha-canh-th

Niềm vui của các kỹ sư và các nhà khoa học thuộc dự án Curiosity sau khi tàu thăm dò sao Hoả hạ cánh thành công.
 

Tàu thăm dò nặng 1 tấn, tên gọi Curiosity, đã hạ cánh xuống một hố sâu gần xích đạo của sao Hoả vào khoảng 5h32 giờ GMT (tức 12h32 giờ Việt Nam) sau chuyến đi dài hơn 8 tháng từ trái đất.
Cú hạ cánh thành công của Curiosity sẽ mở màn cho một sứ mệnh kéo dài ít nhất 2 năm để tìm kiếm các bằng chứng về việc liệu “hành tinh Đỏ” có thể hỗ trợ sự sống hay không.
Một tín hiệu xác nhận rằng tàu tự hành đáp xuống bề mặt sao Hoả an toàn đã được gửi về trái đất thông qua vệ tinh Odyssey của NASA, vốn đang hoạt động trên quỹ đạo quanh sao Hoả.


 

 

anh-mo-phong-tau-curiosity-tren-sao-hoa.

Ảnh mô phỏng tàu Curiosity trên sao Hoả.
 

 

Các tràng pháo tay giòn giã đã vang lên tại trung tâm kiểm soát sứ mệnh thuộc Phòng thí nghiệm Phòng thí nghiệm chuyển động phản lực của NASA (JPL) ở Pasadena, bang California sau khi Curiosity đáp xuống sao Hoả thành công. Các kỹ sư và các nhà khoa học làm việc trong dự án Curiosity 10 năm qua đã không giấu nổi niềm vui sướng, cùng bắt tay và ôm hôn chúc mừng.

Những hình ảnh đầu tiên về bề mặt “hành tinh Đỏ” với độ phân giải thấp - trong đó có một bức chụp bánh xe của Curiosity và bóng con tàu - ngay lập tức đã được gửi về trái đất. Dự kiến, các bức ảnh màu độ phân giải cao về khu vực xung quanh tàu thăm dò sẽ được chuyển về trong vài ngày tới.

hinh-anh-dau-tiennbspcua-curiosty-duoc-g

Hình ảnh đầu tiên của Curiosty được gửi về trái đất.
 

Quá trình Curiostiy đáp xuống sao Hoả sau hành trình dài 570 triệu km từ trái đất được ví là “7 phút kinh hoàng” - khoảng thời gian mà nó cần để hoàn thành một loạt các hành động tự động và đầy rủi ro nhằm bay chậm lại từ vận tốc 20.000km/h để cho phép các bánh của nó tiếp đất nhẹ nhàng.
Nhóm Curiosity đã có 13 phút căng thẳng để chờ đợi các tín hiệu từ Odyssey và Curiosity gửi về trái đất.

giam-docnbspcharles-bolden-hoi-hop-cho-d

Giám đốc Charles Bolden hồi hộp chờ đợi kết quả cú đáp xuống sao Hoả của tàu Curiosity.
 

Tàu Curiosity được phóng đi từ mũi Canaveral, bang Florida hồi tháng 11 năm ngoái. Đây là tàu thăm dò thứ 4 mà NASA phóng lên “hành tinh Đỏ”, nhưng quy mô và độ tinh vi của nó hơn hẳn các dự án trước đó.
Nhiệm vụ của Curiosity là đánh giá xem liệu sao Hỏa đã từng có, hoặc vẫn còn cho đến ngày nay, một môi trường có khả năng tạo điều kiện cho các vi sinh vật tồn tại hay không. Tổng chi phí cho dự án Curiosity lên tới khoảng 2,5 tỷ USD.
Theo kế hoạch ban đầu, Curiosity dự kiến sẽ hoạt động trên sao Hoả khoảng 2 năm. Tuy nhiên, nhiều người hi vọng rằng sứ mệnh này sẽ tiếp tục, có thể kéo dài tới 1 thập niên hoặc hơn.
 

niem-vui-vo-oa-khi-tau-tham-do-ha-canh-t

Niềm vui vỡ oà khi tàu thăm dò hạ cánh thành công.
 

 

niemvuivooakhitauthamdohacanhthanhcong.j

Xavier Cabrera (giữa) giơ hai tay thể hiện niềm vui sướng trong khi cùng mọi người tụ tập tại Quảng trường Thời Đại để theo dõi trực tiếp sự kiện tàu Curiosity đáp xuống sao Hoả.

 

 

 

 

 

An Bình
Theo AP, BBC

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trường hợp này có thể ví như người đàn ông được gọi là thành đạt lo đi kiếm tiền, danh vọng và sự kiêu mạn còn để bà vợ ở nhà lăng loàn với kẻ khác.

Thật đáng thương cho những kẻ lắm tiền.

Hihi, Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tốn tiền cũng phải chấp nhận thôi bạn, coi như là học phí từ cấp tiểu học tiến lên cấp cao học. Bởi vì nếu không có các dự án như tầu thăm dò sao Hỏa..., thì làm sao nền văn minh có thể khám phá cao hơn nữa như tiến vào trong mặt trời chẳng hạn. Khi sự tiến bộ của khoa học càng lên cao thì rồi họ cũng sẽ tìm ra lý thuyết thống nhất và đối chiếu với thuyết ADNH rồi họ vỡ òa lên và thốt "THÌ RA LÀ VẬY" như cảnh các thành viên NASA khi được tin tàu thăm dò sao Hỏa hạ cánh thành công.

Vật chất nảy sinh nhu cầu, tiền của tư bản họ có quá nhiều nên họ nảy sinh nhu cầu cần ...lên sao hỏa du lịch chẳng hạn. Có người 100tr thì bạn nảy sinh nhu cầu mua cái xe mày, nếu họ có 100 tỷ thì họ nảy sinh nhu cầu mua siêu xe...Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Riêng cá nhân RQ thì vẫn tin là sẽ có 1 hành tinh nào đó có sự sống ngoài trái đất, ít nhất là những nguyên tử và mầm mống sơ khai và cần phải mấy nghìn tỉ năm, trải qua mấy thời và mấy kỷ thì mới hình thành nên môi trường sự sống.

vũ trụ rất bao la, nhất định sẽ có ít nhất 1 hành tinh có mầm mống cho sự sống.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trường hợp này có thể ví như người đàn ông được gọi là thành đạt lo đi kiếm tiền, danh vọng và sự kiêu mạn còn để bà vợ ở nhà lăng loàn với kẻ khác.

Thật đáng thương cho những kẻ lắm tiền.

Hihi, :rolleyes:

Suy cho cùng thì tại "Lý thuyết thông nhất đã quyết định như vậy". Nếu không có sự phát triển của những tri thức khoa học hiện đại thì cũng không có cơ hội để chứng minh thuyết Âm Dương Ngũ hành chính là lý thuyết thống nhất. Chỉ cần cách đây 50 năm trước,nếu tôi chứng minh Kinh Dịch và thuyết Âm Dương Ngũ hành là của Việt Nam thì chắc chắn người ta sẽ bảo tôi bị bệnh tâm thần hoang tưởng. Nhưng bây giờ thì có người nhận thấy tính hợp lý và khoa học của nó. Chỉ cần khoảng 20 năm nữa thôi thì lúc ấy người ta sẽ không hiểu vì sao vào những năm đầu của thế kỷ XXI Thiên Sứ nói mãi mà rất ít người hiểu được? Chính những thất bại trong việc đi tìm Hạt của Chúa và không có sự sống trên sao Hỏa sẽ tạo điều kiện để tôi giải thích vì sao tôi đã nói trước như vậy?

Tất nhiên phần mở bài là Việt sử 5000 năm văn hiến, phần thân bài là thuyết Âm Dương Ngũ hành thuộc về nền văn hiến Việt và chính là lý thuyết thống nhất với sự liên hệ của nó đến những tri thức hiện đại. Phần kết luận - ngắn thôi - là vì sao không thể có một thực tại duy nhất tạo nên những dạng tế vi của vật chất đầu tiên có khối lượng gọi là Hạt của Chúa và không thể có người ngoài hành tinh ít nhất là trên sao Hỏa.

Hôm hội thảo về giáo sư Lương Kim Định - sau khi tôi phát biểu về thuyết Âm Dương Ngũ hành - một giáo sư phát biểu: "Thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh dịch không có tác dụng gì trong cuộc sống cả". Đây là một phát biểu sắc mùi mỳ vằn thắn. Ở Trung Quốc rất nhiều giáo sư cũng phát biểu như vậy và phủ nhận y như vị giáo sư này. Sau phát biểu của ông này, một tiến sĩ trẻ nhận xét: "Không thể ngờ được một giáo sư lại phát biểu hồ đồ như vậy!". So sánh Lý thuyết thống nhất vũ trụ trong thời đại hiện nay , nó giống như đem chiếc máy vi tính đến một "liên minh bộ lạc" ở rừng Amazon. Lúc đó người ta phát biểu cũng giống y như vị giáo sư này - "Chiếc máy vi tính không có tác dụng gì trong cuộc sống cả". Do đó, cần phải có tiến bộ của khoa học kỹ thuật, người ta mới hiểu được Lý thuyết thống nhất. Cũng như lý thuyết Canto - một lý thuyết vỡ lòng sơ khai để đi đến một mô hình phân loại chuẩn cho toàn vũ trụ trong tương lai - mà thuyết Âm Dương Ngũ hành đã thực hiện - thì tri thức khoa học hiện đại vẫn thấy nó mâu thuẫn và họ gọi là nghịch lý Canto.

Đại để vậy Trực giác à.

.

5 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Obama: 'Báo cho tôi nếu thấy người sao Hỏa'
Thứ tư, 15/8/2012, 17:45 GMT+7

Tổng thống Mỹ nói nửa đùa nửa thật với các chuyên gia NASA về điệp vụ robot thăm dò Curiosity trên sao Hỏa rằng, họ phải thông báo cho ông ngay nếu tìm thấy sự sống ở hành tinh đỏ.

'Cỗ máy trong mơ' đáp xuống sao Hỏa

saohoa.jpg
Hình minh họa quá trình đổ bộ xuống bề mặt sao Hỏa của Curiosity. Ảnh: NASA.


Nếu quý vị liên lạc được với người sao Hỏa, hãy cho tôi biết ngay lập tức”, ông Obama nói hôm 13/8, khi gọi điện cho các nhà khoa học ở Phòng thí nghiệm động cơ phản lực của Cơ quan Hàng Không Vũ trụ Mỹ ở California từ chuyên cơ Air Force One của ông.
“Tôi có nhiều thứ muốn tìm hiểu, nhưng đó sẽ là ưu tiên số một, thậm chí chỉ là các siêu vi trùng thì vẫn rất đáng phấn khích".
Tàu Curiosity đã hạ cánh xuống sao Hỏa tuần trước, sau một vụ đáp đầy rủi ro và nó sẽ săn lùng các dấu hiệu sự sống ở hành tinh gần nhất với trái đất, gửi về những thông tin sẵn sàng cho nhiệm vụ không gian đưa con người lên đây trong tương lai.
Phòng thí nghiệm sau Hỏa này cũng sẽ thăm dò nửa đường lên núi Sharp, một ngọn núi cao 5 km trên sao Hỏa với lớp đất đá có tuổi đời khoảng một tỉ năm.
Ông Obama nói lời cảm ơn nhiệt thành với các nhà khoa học ở NASA sau khi Curiosity “hạ cánh thành công trong sự chứng kiến của hàng triệu người không chỉ ở nước ta, mà trên toàn thế giới”.
“Các bạn đã khiến NASA tự hào. Các bạn là tấm gương cho sự ham học hỏi và tài năng Mỹ, và đây là một thành tựu phi thường”, ông nói và nhắc lại cam kết tiếp tục duy trì đầu tư mạnh tay từ chính phủ cho hoạt động khoa học công nghệ.



TTXVN

=======================

Kính gửi Ngài Obama - Tổng thống Hợp Chủng quốc Hoa Kỳ.

Tôi có thể xác định chắc chắn với Ngài rằng: Không có sự sống nào ngoài trái Đất, tất nhiên trong đó có sao Hỏa. Sự xác định này nhân danh giá trị của một hệ thống tri thức cổ xưa thuộc về nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm lịch sử, một thời huy hoàng ở bờ nam sông Dương tử.
Trong thời điểm này, Ngài và các nhà khoa học ở Nasa có thể không tin vào sự xác định của tôi. Nhưng tôi hy vọng rằng: nếu Ngài biết được nội dung những gì mà tôi viết ở đây và sau khi con tàu thăm dò sao Hỏa Curiosity của Hoa Kỳ hoàn tất sứ mệnh của nó - mà không hề tìm thấy sự sống trên sao Hỏa dưới bất cứ hình thức nào - thì lúc đó tôi hy vọng sẽ có dịp giải thích nguyên nhân nào để tôi có sự xác định chắc chắn như trên, để Ngài và các nhà khoa học Nasa thẩm định. Nếu như đây là vấn đề được sự quan tâm của Ngài và các nhà khoa học của Hoa Kỳ.



Kính bút.

Nguyễn Vũ Tuấn Anh.

Giám đốc TTNC LHDP

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

40 năm hành trình khám phá “hành tinh Đỏ”

Thứ Bẩy, 18/08/2012 - 17:14

(Dân trí) - Tham vọng khám phá sao Hoả trải dài vài trăm năm, bắt đầu với việc phát minh kính thiên văn vào những năm 1600. Từ những bức ảnh mờ nhạt đầu tiên cho tới các bức ảnh màu 360 độ, hành trình thăm dò 40 năm đã giúp con người hiểu về “hành tinh Đỏ”.

Posted Image

Bức ảnh cận cảnh đầu tiên chụp được về sao Hoả, được tàu thám hiểm Mariner 4 chụp trong sứ mệnh của nó, kéo dài từ 1964-1967.

Posted Image

Mặt trời lặn phía dưới đường chân trời trên vùng Chryse Planitia của sao Hoả. Tàu đổ Viking 1 đã chụp được bức ảnh này trong sứ mệnh kéo dài 7 năm từ 1975-1982.

Posted Image

Một lớp sương mỏng có thể được nhìn thấy trên bề mặt sao Hoả tại vùng Utopia Planitia. Bức ảnh này do tàu đổ bộ sao Hoả Viking 2 gửi về trái đất trong sứ mệnh từ năm 1975-1980.

Posted Image

Một bức sảnh màu toàn cảnh về địa điểm hạ cánh của tàu thăm dò sao Hoả Pathfinder. Sứ mệnh của tàu này kéo dài chỉ hơn 3 tháng năm 1997.

Posted Image

Odyssey chụp khu vực Noctis Vista trên sao Hoả, ở phía tây thung lũng Valles Marineris. Tàu Odyssey được phóng lên “hành tinh Đỏ” năm 2001 và vẫn hoạt động cho tới nay.

Posted Image

Ảnh chụp hố Eberswalde trên sao Hoả, vốn hình thành hơn 3,7 tỷ năm trước.

Posted Image

Một khu vực núi đá được đặt tên là “El Capitan”, nằm gần địa điểm hạ cánh của tàu thăm dò Opportunity. Khu vực này đang được nghiên cứu chi tiết, sử dụng các thiết bị khoa học trên tàu Opportunity.

Posted Image

Ảnh một khối đá được đặt tên là “Adirondack” một cánh tay robot đang tiến lại gần nó.

Posted Image

Tàu đổ bộ sao Hoả Phoenix của NASA đào vài hố đất đá trên sao Hoả. Bức ảnh ảnh màu gần thực này do một thiết bị tên gọi Hệ thống chụp ảnh nổi bề mặt (Surface Stereo Imager) trên Phoenix chụp được.

Posted Image

Các đụn cát tại Hố Lyot trên sao Hoả trong một bức ảnh chụp tháng 8/2008.

Posted Image

Bức ảnh 360 độ này kết hợp 817 bức ảnh được camera toàn cảnh trên tàu thăm dò Opportunity chụp trong khoảng thời gian từ tháng 12/2011-5/2012.

Posted Image

Curiosity và dù hãm của nó đang tiếp cận bề mặt “hành tinh Đỏ” hôm 6/8. Curiosity là tàu thăm dò mới nhất và hiện đại nhất của NASA, được phóng lên ngày 26/11/2011 và đã bộ thành công lên sao Hỏa ngày 6/8 vừa rồi.

Posted Image

Ngay sau khi hạ cánh, Curiosity đã gửi về những bức ảnh đen trắng đầu tiên.

Posted Image

Xe tự hành Curiosity tự chụp ảnh chân dung mình vào ngày 8/8/2012. Curiosity dự kiến sẽ hoạt động trên sao Hoả 2 năm trong sứ mệnh nhằm tìm kiếm các bằng chứng về việc liệu “hành tinh Đỏ” có thể hỗ trợ sự sống hay không.

Trần Hải

Theo Time

====================

Với tinh thần của bài báo này thì không phải là tìm kiếm sự sống trên sao Hỏa, mà là Sao Hỏa có hỗ trợ sự sống hay không.

sứ mệnh nhằm tìm kiếm các bằng chứng về việc liệu “hành tinh Đỏ” có thể hỗ trợ sự sống hay không.

Tôi luôn xác định rằng: Trên sao Hỏa không tồn tại sinh vật sống dưới bất cứ hình thức nào. Còn bây giờ vấn đề được đặt lại là nó có hỗ trợ sự sống không thì lại là chuyện khác.

Tôi tin rằng Lý học Đông phương sẽ trả lời được cho vấn đề này.

Nhưng đây lại là vấn đề phức tạp hơn rất nhiều so với kết luận: Không có sự sống trên sao Hỏa.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phát hiện đĩa kiến tạo trên sao Hỏa

10/08/2012 17:20

(TNO) Hiện tượng các đĩa kiến tạo, trước đây thường được cho là chỉ tồn tại trên hành tinh xanh, cũng xuất hiện bên dưới bề mặt sao Hỏa.

Posted Image

Kỳ diệu hệ thống Valles Marineris trên sao Hỏa - Ảnh: NASA

Một nhà nghiên cứu của Đại học California tại Los Angeles (Mỹ) tuyên bố đã tìm thấy hiện tượng địa chất đặc biệt tưởng chừng như là “độc quyền” của Trái đất, đã xảy ra ở trường hợp hành tinh đỏ.

Hiện tượng địa chất, bao gồm các chuyển động của các đĩa kiến tạo khổng lồ bên dưới lớp vỏ một hành tinh, ở sao Hỏa đang trong giai đoạn sơ khai. “Nó cho phép chúng ta mường tượng được Trái đất non trẻ có bề ngoài ra sao, và có thể giúp con người hiểu ra cách các đĩa kiến tạo bắt đầu như thế nào trên địa cầu,” theo giáo sư An Yin.

Giáo sư Yin đã rút ra kết luận trên trong khi phân tích hình ảnh vệ tinh từ tàu không gian của NASA gọi là THEMIS và camera HIRISE trên thiết bị tự hành sao Hỏa Orbiter.

Ông đã phân tích khoảng 100 hình ảnh vệ tinh, và có hơn một chục bức cho thấy sự hiện diện của các đĩa kiến tạo.

Giáo sư Yin đang triển khai nghiên cứu địa chất tại dải Himalaya và cao nguyên Tây Tạng, 2 trong số 7 đứt gãy chính của đĩa kiến tạo trên thế giới, và từ đó phát hiện những điểm tương đồng khi quan sát hình ảnh của bề mặt sao Hỏa, theo chuyên san Lithosphere.

Bề mặt hành tinh đỏ bị cắt bởi một hệ thống hẻm núi dài nhất và sâu nhất trong hệ mặt trời, gọi là Valles Marineris, khiến các chuyên gia phải vắt óc suy nghĩ trong suốt 4 thập niên về nguồn gốc ra đời của chúng.

Giáo sư Yin cho rằng hiện tượng trên giống như hệ thống đứt gãy của Trái đất ở Biển Chết.

Hạo Nhiên

============================

Nếu "đĩa kiến tạo" được hiểu là những lớp cấu trúc khác nhau dưới bề mặt một hành tinh thì có thể nói bất cứ hành tinh nào tự xoay quanh trục của nó đều có lớp đĩa kiến tạo này.

Sao Hỏa có thể giống trái Đất nhiều điểm. Đã có thông tin về nhiệt độ ở một địa điểm trên sao Hỏa là 2 độ 5 - tức là tương đương trái Đất. Nếu như ngay cả khi người ta phát hiện có Oxy trên sao Hỏa và cả một lớp "không khí" có Oxy thì điều chắc chắn vẫn là: "Không có sinh vật sống nào trên hành tinh này!". Tuy nhiên, theo tính hợp lý của các vấn đề liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành thì người ta có thể tìm thấy những di vật manh tính nhân tạo trên sao Hỏa. Nhưng điều đó sẽ được giải thích bằng một cách khác và không có nghĩa rằng: Trên sao Hỏa có sự sống , hoặc người ngoài hành tinh đem đến.

Tôi chắc chắn như vậy!

Trong qua trình thám hiểm sao Hỏa lần này của Nasa, hoặc sau khí kết thúc sứ mệnh của chương trình này - nếu mọi việc đúng như tôi đã nhận xét - thì tôi sẽ giải thích vì sao như vậy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu "đĩa kiến tạo" được hiểu là những lớp cấu trúc khác nhau dưới bề mặt một hành tinh thì có thể nói bất cứ hành tinh nào tự xoay quanh trục của nó đều có lớp đĩa kiến tạo này.

Sao Hỏa có thể giống trái Đất nhiều điểm. Đã có thông tin về nhiệt độ ở một địa điểm trên sao Hỏa là 2 độ 5 - tức là tương đương trái Đất. Nếu như ngay cả khi người ta phát hiện có Oxy trên sao Hỏa và cả một lớp "không khí" có Oxy thì điều chắc chắn vẫn là: "Không có sinh vật sống nào trên hành tinh này!". Tuy nhiên, theo tính hợp lý của các vấn đề liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành thì người ta có thể tìm thấy những di vật manh tính nhân tạo trên sao Hỏa. Nhưng điều đó sẽ được giải thích bằng một cách khác và không có nghĩa rằng: Trên sao Hỏa có sự sống , hoặc người ngoài hành tinh đem đến.

Tôi chắc chắn như vậy!

Trong qua trình thám hiểm sao Hỏa lần này của Nasa, hoặc sau khí kết thúc sứ mệnh của chương trình này - nếu mọi việc đúng như tôi đã nhận xét - thì tôi sẽ giải thích vì sao như vậy.

Có lẽ tôi cần phải nói rõ thêm rằng: Bất cứ một hành tinh , hoặc một vì sao nào, nếu tự xoay quanh trục của mình, cũng đều hình thành một lớp - tạm gọi là "khí quyển" - bao quanh hành tinh, hoặc ngôi sao đó - theo lý luận về "khí" của thuyết Âm Dương Ngũ hành, nhân danh nền văn hiến Việt. Độ dày mỏng và cấu trúc của lớp "khí quyển" này tùy thuộc vào bản chất của hành tinh đó.
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Obama: 'Báo cho tôi nếu thấy người sao Hỏa'

Thứ tư, 15/8/2012, 17:45 GMT+7

Tổng thống Mỹ nói nửa đùa nửa thật với các chuyên gia NASA về điệp vụ robot thăm dò Curiosity trên sao Hỏa rằng, họ phải thông báo cho ông ngay nếu tìm thấy sự sống ở hành tinh đỏ.

'Cỗ máy trong mơ' đáp xuống sao Hỏa

Posted Image

Hình minh họa quá trình đổ bộ xuống bề mặt sao Hỏa của Curiosity. Ảnh: NASA.

Nếu quý vị liên lạc được với người sao Hỏa, hãy cho tôi biết ngay lập tức”, ông Obama nói hôm 13/8, khi gọi điện cho các nhà khoa học ở Phòng thí nghiệm động cơ phản lực của Cơ quan Hàng Không Vũ trụ Mỹ ở California từ chuyên cơ Air Force One của ông.

“Tôi có nhiều thứ muốn tìm hiểu, nhưng đó sẽ là ưu tiên số một, thậm chí chỉ là các siêu vi trùng thì vẫn rất đáng phấn khích".

=======================

Kính gửi Ngài Obama - Tổng thống Hợp Chủng quốc Hoa Kỳ.

Tôi có thể xác định chắc chắn với Ngài rằng: Không có sự sống nào ngoài trái Đất, tất nhiên trong đó có sao Hỏa. Sự xác định này nhân danh giá trị của một hệ thống tri thức cổ xưa thuộc về nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm lịch sử, một thời huy hoàng ở bờ nam sông Dương tử.

Trong thời điểm này, Ngài và các nhà khoa học ở Nasa có thể không tin vào sự xác định của tôi. Nhưng tôi hy vọng rằng: nếu Ngài biết được nội dung những gì mà tôi viết ở đây và sau khi con tàu thăm dò sao Hỏa Curiosity của Hoa Kỳ hoàn tất sứ mệnh của nó - mà không hề tìm thấy sự sống trên sao Hỏa dưới bất cứ hình thức nào - thì lúc đó tôi hy vọng sẽ có dịp giải thích

nguyên nhân nào để tôi có sự xác định chắc chắn như trên, để Ngài và các nhà khoa học Nasa thẩm định. Nếu như đây là vấn đề được sự quan tâm của Ngài và các nhà khoa học của Hoa Kỳ.

Kính bút.

Nguyễn Vũ Tuấn Anh.

Giám đốc TTNC LHDP

Sao hỏa không "hiếu khách" như người ta vẫn nghĩ

vietnamplus.vn

10/09/2012 |17:51:00

Kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học Pháp và Mỹ công bố trên tạp chí Nature Geoscience số ra ngày 9/9 cho thấy sao Hỏa không phải là một hành tinh ấm áp, ẩm ướt và có thể tồn tại sự sống như những giả thuyết trước đây. Ngược lại, "Hành tinh Đỏ" được xem là một nơi khá hung dữ với những đợt phun trào dung nham nóng chảy dạng núi lửa.

Ở các nghiên cứu trước đây, giới khoa học đưa ra giả thuyết rằng các khoáng chất thiết yếu được phát hiện trên bề mặt của "Hành tinh Đỏ" chỉ ra sự xuất hiện của đất sét vốn được tạo thành khi nước làm biến dạng đá bề mặt cách đây khoảng 3,7 triệu năm.

Theo các nhà khoa học, dấu hiệu này cho thấy Sao Hỏa là nơi ấm và ẩm ướt hơn, nuôi hy vọng về khả năng đây là một hành tinh có sự sống.

Tuy nhiên, phát hiện mới của nhóm nghiên cứu trên lại đưa ra bằng chứng phủ nhận hoàn toàn giả thuyết trước đây. Khi tiến hành nghiên cứu đất sét lấy từ sao Hỏa, các nhà khoa học thấy rằng khoáng chất có trong đất bao gồm sắt và Magiê, có thể đã được lắng đọng bởi dung nham chứa nhiều nước, đó là sự trộn lẫn giữa đá nung chảy hoàn toàn và đá nung chảy một phần nằm dưới bề mặt Trái đất.

Alain Meunier thuộc Trường Đại học de Poitiers (Pháp) cùng nhóm nghiên cứu đã so sánh các khoáng chất đất sét tại đảo san hô Mururoa thuộc Polynesia Pháp với các mẫu vật tương tự lấy trên sao Hỏa.

Kết quả cho thấy loại đất sét khoáng chất trên Sao Hỏa được hình thành từ sự lắng đọng của dung nham. Quá trình tương tự này cũng đã xảy ra tại những vị trí khác trên Trái đất, bao gồm lưu vực Parana tại Brazil.

Ông Meunier cho biết để kết tinh, đất sét cần nước nhưng không nhất thiết phải là nước lỏng. Nói tóm lại, đất sét không phải là đất đặc trưng riêng hay đá bị biến đổi. Đất sét mắcma không thể phản ánh điều gì về điều kiện thời tiết trên sao Hỏa và không thể căn cứ vào đất sét để chứng tỏ rằng hành tinh này có sự sống mà không xem xét đến lịch sử sơ khai của nó.

Nếu giả thuyết trên là đúng, điều này có nghĩa rằng sao Hỏa có thể không phải là một nơi có sự sống như những suy nghĩ trước đây mà các nhà khoa học từng công bố. Nhóm các nhà khoa học trên cho biết sẽ tiến hành các nghiên cứu sâu hơn nữa về vấn đề này./.

Thạch Thảo (Vietnam+)

===================

Tôi nghĩ một cách rất chân thành rằng: Các cơ quan nghiên cứu khoa học hàng đầu sẽ đỡ tốn thời gian và công của rất nhiều, nếu tham khảo những tri thức của Lý học Đông phương , nhân danh nền văn hiến Việt với gần 5000 năm lịch sử.

Tôi bây giờ không còn là giám đốc TTNC LHDP nữa. Nhưng cá nhân tôi vẫn chịu trách nhiệm với những luận điểm của tôi trong sự liên quan đến Việt sử 5000 năm văn hiến và mối quan hệ giữa khoa học hiện đại với Lý học Đông phương.

Không có sự sống trên sao Hỏa - Ít nhất những thành tựu nghiên cứu mới nhất - thể hiện qua bài viết trên - xác định điều này.

Nhưng vấn đề không chỉ dừng ở đây. Tôi luôn xác định rằng:

Ngoại trừ trái Đất thì không hề có sự tồn tại của bất cứ sinh vật nào trong vũ trụ này .

Rất tiếc! Người ta không thể kiểm chứng điều này trên toàn vũ trụ, mà chỉ có thể xác định qua tính hợp lý lý thuyết.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thật là kỳ lạ với sự phát hiện loài sinh vật trong bài viết dưới đây. Các bạn có thể xem video theo đường link dưới đây:

http://vietnamnet.vn...ren-vu-tru.html

Các nhà khoa học đang hy vọng nó sẽ là sinh vật trên trái Đất đầu tiên sống trong vũ trụ. Nhưng theo nguyên lý "Khí tụ thành hình, hình nào khí đó" của Lý học Việt, thì những sinh vật này sẽ không thể tồn tại trên bất cứ hành tinh nào ngoài trái Đất. Không tin, quí vị cứ việc thử xem.

====================

Phát hiện sinh vật Trái đất sống trên... vũ trụ

17/9/2012 14:22

Một nhà tự nhiên học người Mỹ đã dành nhiều thời gian và công sức để tìm hiểu kỹ hơn về “gấu nước” – loài sinh vật kỳ lạ, được mệnh danh là “dẻo dai nhất Trái đất” nhờ khả năng sống sót được trong mọi điều kiện khắc nghiệt nhất, kể cả ngoài không gian vũ trụ.

Mike Shaw là một người đàn ông trầm tính, khiêm tốn và có tình yêu vô hạn với thế giới thiên nhiên hoang dã. So với người bình thường, ông biết nhiều hơn đáng kể về loài tardigrade hay còn gọi là “gấu nước” – sinh vật được cho là “dẻo dai nhất” và gần như bất tử trên Trái đất.

Theo trang New Scientist, “gấu nước” thuộc nhóm sinh vật không xương sống, di chuyển chậm như rùa và “bà con” với họ chân đốt. Loài vật tí hon này có chiều dài cơ thể thường không quá 1mm với hình thù kỳ lạ, có 4 ngấn trên lưng, 8 chân mũm mỉm, móng nhỏ xíu và đầu luôn cúi xuống như đang tìm kiếm vật gì đó. Tên gọi của chúng có thể xuất phát từ ngoại hình giống như gấu.

Posted Image

Dù có kích thước cơ thể tí hon, với chiều dài không quá 1mm, "gấu nước" là sinh vật đầu tiên trên Trái đất có khả năng sống sót trong môi trường vũ trụ mà không cần thiết bị bảo vệ. Ảnh: New Scientist

Tuy nhiên, “gấu nước” được biết đến nhiều hơn nhờ khả năng gần như “bất khả tổn hại”. Chúng không chết ngay cả khi bị đun sôi, đông đá, nén lại trong áp suất cực cao hay thậm chí bị sấy khô.

Giới khoa học phát hiện, “gấu nước” hiện diện gần như trong tất cả hệ sinh thái trên thế giới, nhưng sống chủ yếu dưới nước hoặc trong rong rêu. Điểm độc đáo của loài sinh vật này là chúng có thể sống sót trong tình trạng thường xuyên khô héo và có thể mất gần như toàn bộ lượng nước trong cơ thể. Khi bị mất nước, chúng chuyển sang trạng thái ngủ, khi đó cơ thể teo lại và hoạt động trao đổi chất tạm dừng. Trong trạng thái ngủ như chết như vậy, “gấu nước” vẫn duy trì các cấu trúc trong tế bào cho đến khi có nước để “đánh thức” các tế bào. Nhờ đó, chúng có thể tồn tại trong tình trạng khô cứng hoàn toàn trong nhiều năm liền và sau đó hồi sinh trở lại như chưa từng có chuyện gì xảy ra.

Bắt đầu từ năm 2007, các nhà sinh vật học đã chứng minh được rằng, “gấu nước” đủ khả năng chống chọi với môi trường khắc nghiệt của vũ trụ. Họ đã gửi các con “gấu nước” sấy khô tới trạm không gian quốc tế (ISS) và phát hiện, môi trường chân không trong vũ trụ, các tia phóng xạ vũ trụ cũng như những tia bức xạ Mặt trời với cường độ mạnh hơn 1.000 lần so với tia bức xạ trên Trái đất không thể gây tổn hại cho “gấu nước”. Nhờ đó, “gấu nước” trở thành sinh vật đầu tiên sống sót trong môi trường vũ trụ mà không cần có thiết bị bảo vệ.

Sự dẻo dai phi thường của “gấu nước” cũng được chứng minh qua nhiều thử nghiệm: Chúng vẫn “bình an vô sự” trong môi trường áp suất lớn hơn 6.000 lần so với áp suất trong bầu khí quyển, “vững vàng” trước các tia X-quang và hồi sinh sau khi bị đông lạnh đến -273,15 độ C - nhiệt độ được cho là lạnh nhất.

Quay trở lại với Mike Shaw, ông đã quyết định rằng, chúng ta – loài người - cần phải biết rõ nhiều hơn nữa về “gấu nước”. Ông đã dành một năm rưỡi nghiên cứu chuyên sâu về loài sinh vật kỳ lạ này ở New Jersey và gửi kết quả công trình nghiên cứu của mình tới một nhà tự nhiên học danh tiếng chuyên về tardigrade. Trong khi chờ thẩm định, ông Shaw tiếp tục di chuyển tới Virginia, lặng lẽ săn tìm và giao tiếp với các con “gấu nước” trong rừng.

Tuấn Anh

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thật là kỳ lạ với sự phát hiện loài sinh vật trong bài viết dưới đây. Các bạn có thể xem video theo đường link dưới đây:

http://vietnamnet.vn...ren-vu-tru.html

Các nhà khoa học đang hy vọng nó sẽ là sinh vật trên trái Đất đầu tiên sống trong vũ trụ. Nhưng theo nguyên lý "Khí tụ thành hình, hình nào khí đó" của Lý học Việt, thì những sinh vật này sẽ không thể tồn tại trên bất cứ hành tinh nào ngoài trái Đất. Không tin, quí vị cứ việc thử xem.

====================

Posted Image

Dù có kích thước cơ thể tí hon, với chiều dài không quá 1mm, "gấu nước" là sinh vật đầu tiên trên Trái đất có khả năng sống sót trong môi trường vũ trụ mà không cần thiết bị bảo vệ. Ảnh: New Scientist

Tuy nhiên, “gấu nước” được biết đến nhiều hơn nhờ khả năng gần như “bất khả tổn hại”. Chúng không chết ngay cả khi bị đun sôi, đông đá, néTn lại trong áp suất cực cao hay thậm chí bị sấy khô.

Giới khoa học phát hiện, “gấu nước” hiện diện gần như trong tất cả hệ sinh thái trên thế giới, nhưng sống chủ yếu dưới nước hoặc trong rong rêu. Điểm độc đáo của loài sinh vật này là chúng có thể sống sót trong tình trạng thường xuyên khô héo và có thể mất gần như toàn bộ lượng nước trong cơ thể. Khi bị mất nước, chúng chuyển sang trạng thái ngủ, khi đó cơ thể teo lại và hoạt động trao đổi chất tạm dừng. Trong trạng thái ngủ như chết như vậy, “gấu nước” vẫn duy trì các cấu trúc trong tế bào cho đến khi có nước để “đánh thức” các tế bào. Nhờ đó, chúng có thể tồn tại trong tình trạng khô cứng hoàn toàn trong nhiều năm liền và sau đó hồi sinh trở lại như chưa từng có chuyện gì xảy ra.

Bắt đầu từ năm 2007, các nhà sinh vật học đã chứng minh được rằng, “gấu nước” đủ khả năng chống chọi với môi trường khắc nghiệt của vũ trụ. Họ đã gửi các con “gấu nước” sấy khô tới trạm không gian quốc tế (ISS) và phát hiện, môi trường chân không trong vũ trụ, các tia phóng xạ vũ trụ cũng như những tia bức xạ Mặt trời với cường độ mạnh hơn 1.000 lần so với tia bức xạ trên Trái đất không thể gây tổn hại cho “gấu nước”. Nhờ đó, “gấu nước” trở thành sinh vật đầu tiên sống sót trong môi trường vũ trụ mà không cần có thiết bị bảo vệ.

Sự dẻo dai phi thường của “gấu nước” cũng được chứng minh qua nhiều thử nghiệm: Chúng vẫn “bình an vô sự” trong môi trường áp suất lớn hơn 6.000 lần so với áp suất trong bầu khí quyển, “vững vàng” trước các tia X-quang và hồi sinh sau khi bị đông lạnh đến -273,15 độ C - nhiệt độ được cho là lạnh nhất.

Tôi xin trình bày rõ thêm rằng: Gấu nước có thể tồn tại trong những môi trường khắc nghiệt - nhưng đó là "trên trái Đất" . Nếu đưa gấu nước lên một hành tinh nào đó - thí dụ như mặt trăng và sao Hỏa chẳng hạn - thì nó vẫn có thể tồn tại - sống - lâu hơn so với tất cả mọi sinh vật khác không có trang bị bảo hộ. Nhưng nó không thể sống và phát triển trên các hành tinh này. Hay nói cách khác: Người ta không thể cấy "gấu nước" như là một sinh vật sống ngoài vũ trụ được. Sở dĩ tôi xác định điều này vì theo tôi, nến khoa học hiện đại chỉ nhìn nhận vấn đề như nó đang tồn tại và tuy ngày càng tiến sâu vào hiểu biết cấu trúc vật chất của mọi sự tồn tại. Nhưng chưa giải thích được vì sao lại xuất hiện những dạng tồn tại như vậy. Một trong những dạng tồn tại và phát triển còn bí ẩn với khoa học hiện đại là:

Vì sao mỗi quả trứng chỉ có thể tiếp nhận một con tinh trùng? Đây chính là một sự xác minh luận điểm về bản chất của "khí" theo Lý học Việt.

Khi khí chất của môi trường khác nhau sẽ không thể dung nạp sự tồn tại và phát triển được hình thành từ một dạng tồn tại được hình thành từ một sự hội tụ cùa khí chất khác với nó.

Đó là lý do và nguyên nhân để không thể đưa gấu nước cấy vào các hành tinh khác ngoài trái Đất.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phát hiện nhiều dấu vết của nước trên sao Hỏa

Thứ Sáu, 28/09/2012 - 15:00

(Dân trí) – Tàu thăm dò sao Hỏa Curiosity của NASA vừa gửi về Trái đất những hình ảnh cho thấy trên bề mặt hành tinh này từng có nhiều dòng nước chảy.

Những bức ảnh mới nhất được gửi về cho thấy có sự xuất hiện của những khối cuội kết cổ. Đây là loại đá được tạo thành từ sỏi và cát. Các nhà khoa học cho rằng với kích cỡ và hình dạng tròn của đá cuội trong khối đá này cho thấy chúng đã bị nước cuốn đi và bào mòn. Và rất có thể Curiosity đã tìm được một mạng lưới các dòng suối cổ.

Posted Image

Hình ảnh cho thấy sao Hỏa có thể từng có nước


Theo miêu tả của NASA trong buổi công bố thông tin tại phòng thí nghiệm Jet Propulsion, California, những tảng đá này có thể đã được tạo thành từ “vài tỷ năm trước”. Nhưng các dòng suối thực sự có thể đã chảy qua bề mặt của các tảng đá trong một thời gian dài. “Chúng tôi dự đoán rằng hiện tượng này có thể diễn ra trong vài ngàn tới vài triệu năm”, nhà khoa học Bill Dietrich của đại học California, Berkeley nhận định.

Các vệ tinh tại sao Hỏa từ lâu đã chụp được hình ảnh các rãnh trên bề mặt “hành tinh đỏ” bị cắt ngang bởi một dạng dòng chảy, được cho là nước. Phát hiện của Curiosity tại địa điểm hạ cánh trên miệng núi lửa Gale gần xích đạo đã đem đến bằng chứng thực sự đầu tiên cho những giả thuyết này.

Rất may mắn robot thăm dò của NASA đã tình cờ di chuyển qua một khối cuội kết tuyệt vời. Đó là một phiến đá lớn, dày từ 10 – 15 cm và nằm nhô ra khỏi mặt đất. “Chúng tôi đặt tên nó là Hottah”, nhà khoa học John Grotzinger của dự án thăm dò sao Hỏa cho biết.

“Với chúng tôi nó như thể đã có ai đó đi khắp bề mặt sao Hỏa và dùng một chiếc búa chèn cậy hết vỉa hè lên, giống như bạn từng thấy ở các công trường xây dựng ở trung tâm Los Angles”, ông Grotzinger đùa vui. Các nhà khoa học hiện đang nghiên cứu các bức ảnh về sỏi cuội trong phiến đá này. Kích thước và hình dạng của chúng có thể gợi mở về tốc độ và khoảng cách của các dòng nước cổ.

Thanh Tùng

Theo BBC

====================

Chẳng bao giờ có "nước" như khái niệm về nó giống ở Trái Đất trên sao Hỏa cả. Không tin quí vị cứ chờ xem.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có lẽ tôi cần phải nói rõ thêm rằng: Bất cứ một hành tinh , hoặc một vì sao nào, nếu tự xoay quanh trục của mình, cũng đều hình thành một lớp - tạm gọi là "khí quyển" - bao quanh hành tinh, hoặc ngôi sao đó - theo lý luận về "khí" của thuyết Âm Dương Ngũ hành, nhân danh nền văn hiến Việt. Độ dày mỏng và cấu trúc của lớp "khí quyển" này tùy thuộc vào bản chất của hành tinh đó.

Anh chị em học viên Phong thủy Lạc Việt thân mến.

Trong một buổi offline gần đây, tôi đã phân tích kỹ hơn về vấn đề gọi là "khí quyển" trên các ngôi sao hoặc các hành tinh ngoài Địa cầu. Bài viết dưới đây là kết quả của tàu thăm dò sao Hỏa của Hoa Kỳ đã chứng minh lý thuyết Âm Dương Ngũ hành - nhân danh nền văn hiến Việt - nói chung, và khái niệm về "khí" hình thành trong sự tương tác vũ trụ liên quan đến các hành tinh và những vì sao là hoàn toàn đúng đắn. Các bạn xem đoạn trích dẫn này, trong bài báo sẽ dẫn toàn văn dưới đây:

Nhiệt độ trên hành tinh đỏ dao động quá lớn như vậy là do hiệu ứng đốt nóng của Mặt trời trên sao Hỏa mạnh mẽ hơn trên Trái đất. Bề mặt sao Hỏa khô hơn nhiều và bầu khí quyển của hành tinh này chỉ dày bằng 1% bầu khí quyển trên Trái đất.

Bởi vậy, một lần nữa chúng tôi nghĩ rằng: Một trong những vấn đề đẩy nhanh sự tiến bộ của văn minh nhân loại chính là sự cộng tác giữa hai nền văn minh; hay nói rõ hơn là sự hòa nhập của Lý học Đông phương thuộc về nền văn hiến Việt - một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương tử từ gần 5000 năm trước với những tri thức của nền văn minh hiện đại.

Không phải ngẫu nhiên , chúng tôi đã xác định trước điều này, trước những khám phá mới nhất của tàu thăm dò Curiosity của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA). Nếu như những tri thức Lý học Đông phương thuộc về nền văn hiến Việt từ gần 5000 năm trước không chứng tỏ điều đó.

Có thể nói rõ rằng: Sự phát hiện của tàu thăm dò Curiosity của Hoa Kỳ là một chứng minh khoa học - theo khái niệm dễ hiểu nhất của từ này - cho khái niệm "Khí" của Lý học Đông phương , nhân danh sự huyền vĩ của Việt sử với gần 5000 năm văn hiến.

Phát hiện thời tiết bất thường trên sao Hỏa

Vietnamnet.vn

2/10/2012 14:09

Tàu thăm dò Curiosity của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đang tận hưởng kiểu thời tiết đẹp, ấm áp trên sao Hỏa dù vẫn chưa đến mùa xuân trên hành tinh đỏ. Điều này hoàn toàn trái ngược với dự đoán của các chuyên gia trên Trái đất.

Trạm khí tượng tích hợp trên tàu Curiosity với tên gọi Trạm giám sát môi trường từ xa (REMS) đã đo được nhiệt độ không khí vào buổi chiều trên sao Hỏa cao tới 6 độ C. Các nhà khoa học cho biết, nhiệt độ trên hành tinh đỏ đã tăng lên trên mức đóng băng trong suốt hơn nửa ngày tại đây kể từ khi trạm REMS đi vào hoạt động.

Posted Image

Nhiệt độ ban ngày trên sao Hỏa khá ấp áp dù hiện tại vẫn là cuối đông. Ảnh: NASA

Kết quả đo đạc thời tiết trên sao Hỏa nằm ngoài trông đợi của các chuyên gia trên Trái đất, vì hiện vẫn là cuối đông tại hố Gale – địa điểm nằm chếch 4,5 độ Nam so với đường xích đạo của sao Hỏa và là nơi tàu Curiosity chọn đáp xuống hành tinh đỏ vào ngày 5/8 vừa qua.

Trang Space dẫn lời Felipe Gómez đến từ Trung tâm Thiên văn học ở Madrid (Tây Ban Nha) cho hay: “Các mức nhiệt độ ấm áp đã đo được vào ban ngày (trên sao Hỏa) là điều ngạc nhiên đầy thú vị”.

Mục đích chính của tàu Curiosity là xác định xem liệu khu vực hố Gale đã từng thích hợp cho đời sống vi sinh khuẩn hay chưa. Hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng, sao Hỏa ngày nay quá khô và lạnh, không phù hợp cho sự sống như chúng ta biết. Tuy nhiên, họ có thể phải cân nhắc lại một số kết luận của mình nếu nhiệt độ trên hành tinh đỏ tiếp tục tăng lên đáng kể suốt mùa xuân và hè sắp tới.

Theo các nhà khoa học, dù thời gian ban ngày của tàu Curiosity tương đối dễ chịu với thời tiết ấm áp nhưng thời gian ban đêm lại đối ngược hoàn toàn. Nhiệt độ không khí sụt giảm đáng kể sau khi Mặt trời lặn, xuống tới -70 độ C ngay trước bình minh.

Nhiệt độ trên hành tinh đỏ dao động quá lớn như vậy là do hiệu ứng đốt nóng của Mặt trời trên sao Hỏa mạnh mẽ hơn trên Trái đất. Bề mặt sao Hỏa khô hơn nhiều và bầu khí quyển của hành tinh này chỉ dày bằng 1% bầu khí quyển trên Trái đất.

Các đo đạc của trạm REMS cũng hé lộ, áp suất khí quyển đang tăng lên tại hố Gale. Thông tin này phù hợp với phỏng đoán của các nhà khoa học tham gia quản lý sứ mệnh của tàu Curiosity.

Vào mùa đông, sao Hỏa trở nên rất lạnh, đủ để các-bon điôxít tại các cực đóng băng, tạo thành các mảng “băng khô” bao phủ theo mùa. Vì các-bon điôxít chiếm tỷ lệ lớn trong bầu khí quyển mỏng manh của hành tinh đỏ nên quá trình đóng băng này tạo ra áp suất thay đổi theo mùa.

Kết quả đo đạc của trạm REMS cho thấy sự thay đổi áp suất khí quyển hàng ngày rất lớn trên sao Hỏa, từ mức thấp nhất gần 685 pascal tới mức cao nhất xấp xỉ 780 pascal. Tuy nhiên, chúng vẫn còn quá thấp so với áp suất khí quyển trên Trái đất. Chẳng hạn như, áp suất khi quyển trung bình ở mực nước biển trên hành tinh của chúng ta là 101.325 pascal, gấp khoảng 140 lần tại hố Gale.

Các chuyên gia của NASA cho biết, trạm khí tượng tích hợp trên tàu Curiosity đã hứng chịu hư hại nhỏ trong quá trình đổ bộ sao Hỏa khi các thiết bị cảm biến gió ở một bên tay cẩu của trạm bị đất đá bắn lên làm hỏng. Tuy nhiên, do các thiết bị cảm biến gió ở tay cẩu còn lại của trạm REMS vẫn hoạt động tốt nên ban quản lý sứ mệnh không coi đây là tốt thất lớn.

Tuấn Anh

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ảnh chụp “dấu chân” đầu tiên trên sao Hỏa

khoahoc.com.vn

Cập nhật lúc 11h53' ngày 06/10/2012

Một trong những bức ảnh mới nhất do tàu thăm dò sao Hỏa Curiosity gửi về Trái đất đã cho thấy “dấu chân” đầu tiên in hằn trên hành tinh đỏ. Điều đáng nói là nó trông giống dấu chân của nhà du hành vũ trụ Mỹ Neil Armstrong để lại trên Mặt trăng một cách kỳ lạ.

Posted Image

"Dấu chân" đầu tiên in hằn trên sao Hỏa thực chất là vết lốp xe của tàu thăm dò Curiosity. (Ảnh: NASA)

Theo trang Daily Mail, “dấu chân” in hằn trên sao Hỏa thực chất là vết lốp của tàu thăm dò Curiosity khi di chuyển trên bề mặt hành tinh đỏ. Nó cho thấy nhiều điểm tương đồng với dấu chân mang tính biểu tượng của người đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng vào ngày 20/7/1969 trong sứ mệnh Apollo 11 của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA).

Bức ảnh mới do camera Navcam ở bên phải tàu Curiosity chụp vào ngày thứ 57 trên sao Hỏa (3/10/2012, lúc 19:08:27 giờ UTC).

Các nghiên cứu về vết tích để lại của các tàu thăm dò Spirit và Curiosity hé lộ, thời gian để những dấu vết này bị gió xóa sạch thường chỉ là 1 năm trên sao Hỏa hay 2 năm trên Trái đất.

Posted Image

Một trong những dấu chân mang tính biểu tượng của phi hành gia Mỹ Neil Armstrong - người đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng - vẫn còn lưu lại nơi này.

Trong khi đó, dấu chân mang tính biểu tượng của nhà du hành vũ trụ Mỹ Neil Armstrong dự kiến sẽ tiếp tục lưu lại trên bề mặt Mặt trăng một thời gian dài nữa (theo các chuyên gia NASA là tới 1 triệu năm vì trên Mặt trăng không có gió để thổi bay nó đi).

Tàu thăm dò Curiosity, trị giá 2,5 tỷ USD của NASA đã đổ bộ xuống sao Hỏa ngày 5/8 với mục đích tìm hiểu xem liệu hố Gale trên hành tinh đỏ từng hội đủ điều kiện cho đời sống vi khuẩn tổn tại hay không. Cỗ xe robot 6 bánh này mới chỉ trải qua khoảng 2 tháng đầu tiên trong sứ mệnh dự kiến kéo dài 2 năm của mình.

Mặc dù tàu Curiosity đang di chuyển tới một địa điểm có tên gọi là Glenelg, nhưng mục tiêu chính của tàu thăm dò này vẫn là tới được chân núi Sharp, nằm ở rìa hố Gale và cách trung tâm hố Gale khoảng 5,5km. Tàu Curiosity hiện đã phát hiện bằng chứng cho thấy, vùng đất nhấp nhô phía chân núi Sharp từng có nước cách đây rất lâu.

Theo Vietnamnet, Daily Mail

========================

A/

Trong khi đó, dấu chân mang tính biểu tượng của nhà du hành vũ trụ Mỹ Neil Armstrong dự kiến sẽ tiếp tục lưu lại trên bề mặt Mặt trăng một thời gian dài nữa (theo các chuyên gia NASA là tới 1 triệu năm vì trên Mặt trăng không có gió để thổi bay nó đi).

Sở dĩ không có gió, chính vì mặt Trăng không có bầu khí quyển bao quanh nó. Do nó không tự quay quanh trục.

B/

Mặc dù tàu Curiosity đang di chuyển tới một địa điểm có tên gọi là Glenelg, nhưng mục tiêu chính của tàu thăm dò này vẫn là tới được chân núi Sharp, nằm ở rìa hố Gale và cách trung tâm hố Gale khoảng 5,5km. Tàu Curiosity hiện đã phát hiện bằng chứng cho thấy, vùng đất nhấp nhô phía chân núi Sharp từng có nước cách đây rất lâu.

Khi tàu Curiosity di chuyển tới địa điểm Glenelg sẽ chứng minh sự xác định của tôi: Trên sao Hỏa không bao giờ có "nước" như khái niệm về nó trên trái Đât! Chúng ta hãy chờ xem.
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phát hiện nước trên Mặt trăng

15/10/2012 14:18

(TNO) Bề mặt Mặt trăng được bao bọc bởi một lớp đất băng giá, có chứa một lượng nước đủ lớn cho toàn bộ nhân loại, tờ The Telegraph (Anh) trích dẫn một báo cáo nghiên cứu cho biết ngày 15.10.

Qua nghiên cứu mẫu đất thu thập từ Mặt trăng sau các sứ mệnh Apollo, các nhà khoa học thuộc Đại học Tennessee (Mỹ) phát hiện mẫu đất này có chứa nước dưới dạng một hợp chất gọi là hyroxyl.

Các nhà nghiên cứu phỏng đoán số nước này nhiều khả năng được hình thành bởi những luồng phân tử liên tục bắn ra từ Mặt trời, hay còn gọi là hiện tượng “bão từ”.

Posted Image

Các cơn bão từ đến từ Mặt trời đã giúp hình thành nên hyroxyl trên bề mặt Mặt trăng - Ảnh: Reuters

Bão từ là một dòng các hạt phân tử nhỏ phát ra từ Mặt trời. Chúng không tiếp cận được Trái đất vì bị ngăn cản bởi từ trường; tuy nhiên, Mặt trăng thì lại không có được lớp bảo vệ này.

Được biết, trong những năm gần đây, đã có những bằng chứng cho thấy quan niệm Mặt trăng là một hành tinh khô cằn là sai lầm.

Hồi năm 2009, một vệ tinh của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã đâm vào một cái hố trên Mặt trăng làm bắn lên mảng đất có chứa lượng lớn băng.

Mặc dù đã có bằng chứng cho thấy sự tồn tại của nước trên Mặt trăng, nhưng còn một vấn đề vẫn làm đau đầu các nhà khoa học đó là nguồn gốc của lượng nước nói trên.

Các nhà khoa học phân tích mẫu đất từ Mặt trăng và thấy rằng chúng có chứa các hạt phân tử hyrogen với thành phần hóa học giống với các hạt phân tử tìm thấy trong bão từ.

Vì vậy, các nhà khoa học cho rằng các cơn bão từ đã mang phân tử hydrogen đến Mặt trăng và kết hợp với oxygen tại đây để hình thành nên hyroxyl trên bề mặt Mặt trăng.

Hydroxyl là một hợp chất có cấu tạo giống với nước, nhưng chỉ có một nguyên tử hydro và một nguyên tử oxy.

Khám phá trên được đăng tải trên tạp chí khoa học Nature Geoscience Journal (Anh). Tiến sĩ Marc Chaussidon tại Đại học Lorraine (Pháp) đánh giá nó “mở ra hướng mới dẫn tới một nguồn nước khác trong Thái Dương hệ”.

Hoàng Uy

===================

Chẳng bao giờ có "nước" trên mặt trăng cả - hiểu theo khái niệm nước trên trái Đất. Cho dù nó đóng băng hay chỉ là hơi nước.

Share this post


Link to post
Share on other sites
Sẽ chẳng bao giờ có sự sống ngoài trái Đất. Đây là điu mà tôi luôn xác định từ rất lâu trong nhiều hoàn cảnh khác nhau của các công bố khoa học liên quan. Bài viết dưới đây chỉ là một hiện tượng gián tiếp do phương tiện kỹ thuật ghi nhận xác định không có dấu hiệu khí metan - là đặc trưng chất thải sinh vật - biểu hiện của sự sống. Có thể có người phản biện rằng: "Biết đâu sinh vật ngoài trái Đất lại thải khí...trơ thì sao?".
Chẳng bao giờ có sự sống ngoài trái Đất - đây là kết luận của Lý học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt. Con người có nhận thức hãy yêu lấy sự sống của chính mình, của đồng loại và của tất cả mọi sinh vật trên trái Đất này. Đây chính là bản chất cốt lõi của nền văn hiến Việt.
==========================
Sao Hỏa không có khí methane

Cập nhật lúc 15h38' ngày 05/11/2012

Tàu thăm dò Curiosity của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) đã không phát hiện thấy khí mê tan trong lần đầu tiên phân tích khí quyển của sao Hỏa.

C
ác tổ chức sống sản xuất hơn 90% khí mê tan được tìm thấy trong bầu khí quyền Trái đất, nên các nhà khoa học rất muốn biết liệu tàu thăm dò Curiosity có tìm thấy loại khí này trong bầu khí quyển của sao Hỏa hay không.

Tuy nhiên, kết quả phân tích mẫu khí quyển đầu tiên của sao Hỏa do thiết bị SAM trên tàu thăm dò Curiosity thực hiện đã phần nào làm thất vọng những người tìm kiếm sự sống trên hành tinh đỏ. Bởi vì kết quả phân tích cho thấy không có dấu hiệu của khí mê tan trong khí quyển của hành tinh này.

Posted Image
Tàu thăm dò Curiosity không tìm thấy khí mê tan trên sao Hỏa. (Ảnh: Space.com)

“Cho đến nay, chúng tôi vẫn chưa phát hiện được khí mê tan trên sao Hỏa”, tiến sĩ Chris Webster, thuộc Phòng thí nghiệm phản lực JPL của NASA, cho biết trên Space. “Nhưng chúng tôi sẽ tiếp tục tìm kiếm trong những tháng tới vì sao Hỏa vẫn ẩn chứa những điều khiến chúng ta bất ngờ”.

Các nhà khoa học đã phát hiện thấy khí mê tan trong bầu khí quyển sao Hỏa trước đây bằng cách sử dụng nhiều thiết bị khác nhau trên Trái đất và không gian. Tuy nhiên, nồng độ khí mê tan đo được rất thấp khoảng từ 10 đến 50 phần tỷ.

Kết quả phân tích mới nhất của tàu thăm dò Curiosity không có nghĩa là những nghiên cứu trước đây thiếu chính xác. Bởi vì các nhà khoa học cho rằng nồng độ khí mê tan có thể thay đổi theo từng vùng và thời gian.

“Tại thời điểm này, chúng tôi không tìm thấy dấu hiệu của khí mê tan trên sao Hỏa”, tiến sĩ Sushil Atreya, thuộc nhóm phát minh ra thiết bị SAM trên tàu thăm dò Curiosity, cho biết. “Nhưng kết quả đó có thể thay đổi theo thời gian, phụ thuộc vào cách khí mê tan được hình thành và phân hủy trên hành tinh đỏ”.

Tin liên quan

1 2


Theo Vietnamnet, Space

Share this post


Link to post
Share on other sites
Phát hiện hành tinh mới có thể có sự sống
Thứ Năm, 08/11/2012 - 20:50



Các nhà thiên văn học tại Đại học Hertfordshire - Anh và Đại học Goettingen - Đức vừa phát hiện một hành tinh quay quanh vì sao mang tên HD 40307 có khí hậu giống với trái đất.
Nhóm nghiên cứu đã phát hiện 3 hành tinh quay quanh ngôi sao HD 40307 nhưng chỉ có một hành tinh nằm trong Vùng Goldilocks - vùng xung quanh mặt trời, nơi có nhiệt độ không quá nóng hoặc quá lạnh cho trạng thái lỏng của nước tồn tại.

Hành tinh này được đặt tên là HD 40307g, theo tên ngôi sao HD 40307 nói trên, nằm cách Trái đất 44 năm ánh sáng.

Posted Image

Hình minh họa hành tinh mới quay quanh ngôi sao HD 40307 - Ảnh Space.com

HD 40307 lớn gấp 7 lần trái đất nhưng quỹ đạo gần giống với hành tinh chúng ta nên nó nhận được năng lượng mặt trời tương đương trái đất. Nhà thiên văn học Anh Hugh Jones xác nhận đây là hành tinh gần trái đất nhất thuộc vùng có thể có sự sống.

Cho đến nay, đã có hơn 800 hành tinh được phát hiện bên ngoài hệ mặt trời nhưng chỉ có một số rất ít ngôi sao nằm trong Vùng Goldilocks.

Các nhà thiên văn học phát hiện hành tinh HD 40307g khi khảo sát số liệu từ máy quang phổ HARPS được kết nối với viễn vọng kính của Đài Quan sát Nam Âu, đặt tại vùng sa mạc Atacama ở Chile.

Thiết bị HARPS có thể bắt được những thay đổi nhỏ về màu sắc ánh sáng đến từ một ngôi sao trong lúc ngôi sao này xê dịch do ảnh hưởng của trọng lực từ các hành tinh quay quanh nó. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng kỹ thuật mới để lọc những tín hiệu phát ra từ chính ngôi sao đó.

Theo L. Nguyễn

Người Lao Động/Reuters

==================
Lại một giả thuyết trên nền tảng tri thức hiện đại được đặt ra về sự sống ngoài trái Đất. Và cứ theo cách hiểu hiện nay thì họ cần phải kiểm chứng giả thuyết của họ. Họ phải tốn tiền bạc, thời gian và công sức. Thực tế sẽ chứng minh rằng: Giả thuyết đó sai, hoặc đúng. Và không ít người coi đó là "cơ sở khoa học". Còn tôi - trong quá trình chứng minh Việt sử 5000 năm văn hiến với phương tiện là Lý học Đông phương - luôn luôn bác bỏ những giả thuyết khoa học sai, công nhận những giả thuyết khoa học còn chưa xác định và hiệu chỉnh những tri thức khoa học chưa hoàn chỉnh. Tất nhiên, nhân danh Lý học Đông phương thuộc về nền văn hiến Việt, một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương Tử. Có lẽ cũng cần phải ghi vài thí dụ cụ thể cho nó có "cơ sở khoa học" những gì tôi đã bác bỏ, hiệu chỉnh, hoặc thừa nhận trong những tri thức mũi nhọn của khoa khọc hiện đại:
Nhóm công nhận gồm:
- "Nghịch lý Canto" hoàn toàn chính xác. Và nó mô tả một lý thuyết cổ xưa đã hình thành trên thực tế. Đó là thuyết Âm Dương Ngũ hành.
- Mô hình toán học Wolfram chính là mô hình miêu tả sự hình thành vũ trụ một cách xuất sắc nhất hiện nay.
Nhóm hiệu chỉnh gồm:
- Giới hạn tốc độ vũ trụ là tuyệt đối, trong đó xác định rằng luận điểm trong thuyết Tương Đối về giới hạn tốc độ vũ trụ bằng tốc độ ánh sáng chỉ là một chân lý cục bộ, trong hệ quy chiếu riêng phần của một lý thuyết.
- Thuyết Bất định chỉ là một hệ thống nhận thức phản ảnh thực tại, không phải là một lý thuyết.
Nhóm bác bỏ gồm:
- Không có hạt của Chúa.
- Không có nước trên Mặt trăng.
Đấy là nhng tri thức mũi nhọn hiện nay, còn lặt vặt thì đầy. Tất nhiên trong những tri thức mũi nhọn đó
có vấn đề "Không có sự sống ngoài trái Đất".
Một trong những giả thuyết dễ kiểm chứng nhất - tất nhiên gọi là "dễ" chỉ với phương tiện hàng đầu và độc nhất vô nhi của tàu thám hiểm
Curiosity của Nasa, chứ không phải là dễ so với đám tư duy ve chai lông vịt - xác định không có sự sống trên sao Hỏa. Tôi đang ch đợi kết quả cuối cùng khi con tàu thám hiểm này mãn nhiệm sẽ công bđể "khoa học công nhận" rằng: Không có sự sống trên sao Hỏa. "Khoa học công nhận" chứ không phải là tôi. Tôi thì xác định từ lâu rồi.
Nhưng nay giới khoa học vũ trụ lại đặt ra một giả thuyết mới là có thể có sự sống ở hành tinh
được đặt tên là HD 40307g, theo tên ngôi sao HD 40307. Híc!
Làm thế nào để giới khoa học vũ trbớt "lãng mạn" một chút, khi họ vẫn đang tin rằng hcó thđúng với giả thuyết được đặt ra?


Share this post


Link to post
Share on other sites

Để mô tả vấn đề có hay không có sự sống ngoài trái Đất, tôi cần công tác với nhà toán học Wolfram và sử dụng mô hình của ông ta.

Tôi không hy vọng những gì tôi viết trong bài này sẽ đến với ông. Nhưng nếu ông có thể nhận được thông tin này, tôi rất hy vọng sẽ có dịp trao đổi với ông về mô hình Wolfram và sự mô tả về mặt lý thuyết nhằm xác định rằng: 'Không thể có sự sống ngoài trái Đất".

Có thể vấn đề có hay không sự sống ngoài trái Đất không quan trọng lắm với rất, rất nhiều người. Nhưng tôi tin rằng ít nhất nó làm cho con người sống nhân bản hơn trong tương tác với sự sống ngay trên trái Đất này . Tất nhiên nó phải ở một nền giáo dục tiên tiến.

PS: Với nhận xét của tôi thì mô hình Volfram chính là sự mô tả lại mô hình Kim Tự Tháp một cách đơn giản. Bước đầu những bí ẩn vũ trụ có thđược hé mở từ mô hình của ông.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhà khoa học này tên là Stephen Wolfram ( sư phụ viết sai tên ổng coi chừng bạn đọc tìm không ra thông tin nên không hiểu sư phụ muốn nói đến cái gì :P ). Ông được đánh giá là một nhà khoa học đa ngành xuất sắc nhưng khá lập dị ( ở chổ ông cho là trao đổi dù là với người cùng ngành cũng là điên rồ và chẳng ích lợi gì ngoài việc làm chậm đi mọi việc ) .

Lý thuyết được xem như là một hiện tượng không ngớt gây sự chú ý và nhiều tranh cãi trong giới khoa học đến nay xuất hiện trong cuốn sách: A New Kind of Science của Stephen Wolfram vào năm 2002. Tác giả Wolfram cho rằng mọi hiện tượng trong vạn vật từ vũ trụ đến thị trường chứng khoán đều có thể quy về những chương trình tin học đơn giản và mọi hiện tượng phức tạp đều là kết quả phát triển của những tế bào ban đầu gọi là cellular automaton...

đọc thêm ở đây http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=100&News=1039&CategoryID=32

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhà khoa học này tên là Stephen Wolfram ( sư phụ viết sai tên ổng coi chừng bạn đọc tìm không ra thông tin nên không hiểu sư phụ muốn nói đến cái gì :P ). Ông được đánh giá là một nhà khoa học đa ngành xuất sắc nhưng khá lập dị ( ở chổ ông cho là trao đổi dù là với người cùng ngành cũng là điên rồ và chẳng ích lợi gì ngoài việc làm chậm đi mọi việc ) .

Lý thuyết được xem như là một hiện tượng không ngớt gây sự chú ý và nhiều tranh cãi trong giới khoa học đến nay xuất hiện trong cuốn sách: A New Kind of Science của Stephen Wolfram vào năm 2002. Tác giả Wolfram cho rằng mọi hiện tượng trong vạn vật từ vũ trụ đến thị trường chứng khoán đều có thể quy về những chương trình tin học đơn giản và mọi hiện tượng phức tạp đều là kết quả phát triển của những tế bào ban đầu gọi là cellular automaton...

đọc thêm ở đây http://tiasang.com.v...9&CategoryID=32

Cảm ơn Hungnguyen. Tôi đã sửa lại tên ông ta. Lý thuyết này người đưa lên diễn đàn đầu tiên là Thế Trung và tôi cũng ủng hộ ngay.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhà khoa học này tên là Stephen Wolfram ( sư phụ viết sai tên ổng coi chừng bạn đọc tìm không ra thông tin nên không hiểu sư phụ muốn nói đến cái gì :P ). Ông được đánh giá là một nhà khoa học đa ngành xuất sắc nhưng khá lập dị

ở chổ ông cho là trao đổi dù là với người cùng ngành cũng là điên rồ và chẳng ích lợi gì ngoài việc làm chậm đi mọi việc

.

Lý thuyết được xem như là một hiện tượng không ngớt gây sự chú ý và nhiều tranh cãi trong giới khoa học đến nay xuất hiện trong cuốn sách: A New Kind of Science của Stephen Wolfram vào năm 2002. Tác giả Wolfram cho rằng mọi hiện tượng trong vạn vật từ vũ trụ đến thị trường chứng khoán đều có thể quy về những chương trình tin học đơn giản và mọi hiện tượng phức tạp đều là kết quả phát triển của những tế bào ban đầu gọi là cellular automaton...

đọc thêm ở đây http://tiasang.com.v...9&CategoryID=32

Hungnguyen à!

Có lẽ tôi phải nói thêm rằng: Nếu ông ta có một ngoại lệ duy nhất thì có lẽ sẽ có lợi cho ông ta hơn. Nếu ông ta đồng ý cộng tác với Lý học Việt. Mô hình Wolfram của ông thì rất xuất sắc. Nhưng cách diễn đạt của ông ta thì chưa thuyết phục. Chính vì ông ta bị giới hạn về cái nhìn của văn minh Tây phương về khởi nguyên vũ trụ. Mô hình của ông ta mô tả những hiện tượng phức tạp nhất đều bắt đầu bằng cái đơn giản. Đấy chính là cốt lõi của sự tiến hóa vũ trụ bắt đầu từ Thái Cực theo Lý học Việt. Đó là lý do tôi muốn cng tác với ông ta để nhờ ông ấy miêu tả nội dung của mô hình này.

Nói rõ hơn là: Ông Wolfram có xác định rằng:

Nếu lấy một vùng quy ước bất kỳ nào đó trong mô hình Wolfram thì sẽ không có một vùng khác giống hệt trong mô hình đó

.

Nếu ông Wolfram xác định điều đó thì đó chính là sự miêu tả về lý thuyết không thể có sự sống ngoài trái Đất. Phần còn lại là tôi lo tiếp.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Một loại hình khoa học mới:

256 quy tắc để hiểu toàn bộ thế giới thực tại?

Một hiện tượng không ngớt gây sự chú ý và nhiều tranh cãi trong giới khoa học đến nay là sự xuất hiện cuốn sách: Một loại hình khoa học mới (A New Kind of Science –viết tắt là NKS) của Stephen Wolfram vào năm 2002. Tác giả Wolfram cho rằng mọi hiện tượng trong vạn vật từ vũ trụ đến thị trường chứng khoán đều có thể quy về những chương trình tin học đơn giản và mọi hiện tượng phức tạp đều là kết quả phát triển của những tế bào ban đầu gọi là các tế bào autômát (viết tắt là CA-cellular automaton).

Stephen Wolfram là một nhà khoa học xuất sắc, nghiên cứu nhiều lĩnh vực (vật lý các hạt cơ bản, vũ trụ, toán học, tin học,...), tác giả của Mathematica, một phần mềm nổi tiếng được sử dụng trên toàn thế giới. Wolfram sáng lập tập đoàn phần mềm hàng đầu Wolfram Research,Tnc. Có trên 2 triệu người sử dụng Mathematica, nhiều phiên bản mới của Mathematica liên tục bảo đảm cuộc sống của hơn 300 người trong công ty Wolfram Research,Tn.

Posted Image

Posted Image

Hình 1 . Stephen Wolfram và cuốn sách đồ sộ dày 1280 trang Một loại hình khoa học mới (NKS)

Wolfram nhiều năm suy nghĩ về một câu hỏi lớn: mọi cấu trúc phức tạp và đa dạng trong thế giới thực tại đã hình thành như thế nào? Liệu thiên nhiên có sử dụng một số quy tắc nào trong khi sáng tạo ra mọi vật, liệu có một khoa học lý thuyết nào để mô tả những quy tắc này? Trong thời gian sau này Wolfram rời quản lý công ty để chuyên nghiên cứu CA và năm 2002 công bố cuốn sách Một loại hình khoa học mới (A New Kind of Science viết tắt là NKS )[1] (dày 1280 trang); cuốn sách sớm trở thành hiện tượng trong giới khoa học (hình 1). Khi nói đến cuốn sách này người ta không thể không nói đến quyển Mathematica [2] (hình 2), cơ sở tính toán cho NKS.

Wolfram tin rằng tồn tại một chương trình rất đơn giản, nếu chạy trong một thời gian rất dài sẽ dẫn đến mọi phức tạp (complexity) trong vũ trụ: các sao, mặt trời, khí hậu, các sinh vật, các dòng chảy của chất lỏng, thị trường chứng khoán...Và chương trình đó chính là lý thuyết tối hậu của vật lý.

Nhiều người hỏi Wolfram các quy tắc mà ông đưa ra có dài dòng hay không? Wolfram trả lời rằng có lẽ chúng không dài dòng, trong ngôn ngữ Mathematica chúng chiếm chừng 3 đến 4 dòng. Wolfram hy vọng xuất phát từ những dữ liệu và điều kiện ban đầu đơn giản có thể tái tạo sự phức tạp của vũ trụ. Tham vọng của Wolfram rất lớn: giải thích toàn thể vũ trụ kể cả thế giới sinh vật, các dòng chảy,... thị trường chứng khoán. Và Wolfram đã tìm ra nhiều quy tắc cho sự phát triển của CA để thực hiện tham vọng của mình.

Theo Wolfram (và nhiều nhà khoa học khác) thì vũ trụ là không liên tục mà gián đoạn – giống như những bit trong thông tin cho nên ý tưởng về CA tức tế bào autômát là cơ bản. Họ muốn thiết lập mối quan hệ giữa vật lý và tin học [3].

Vũ trụ là một máy tính khổng lồ. Số phép tính mà vũ trụ thực hiện trong suốt lịch sử có thể lên đến 10120 trên lượng thông tin bằng 1090 bit [4]. Vũ trụ tính điều gì? Vũ trụ tính quá trình tiến triển động học của chính mình!

Trong lý thuyết CA của mình, Wolfram muốn chứng minh rằng với những quy tắc đơn giản chúng ta có thể thu được những hình thái rất phức tạp (kết quả này cũng thu được trong máy Turing [5]).

Gregory Chaitin, một nhà toán học lớn [6] đã phát biểu một cách ngưỡng mộ: Stephen Wolfram muốn phát hiện những viên gạch đầu tiên mà Chúa đã đặt xuống để xây dựng vũ trụ.

Posted ImagePosted Image

Hình 2 . Wolfram và cuốn Mathematica nổi tiếng

1/ Tế bào autômát (CA) cơ bản

Tế bào autômát là đơn vị nằm trong một ô mạng gián đoạn sử dụng cho tính toán. CA cơ bản có một chiều (dimension), mỗi tế bào có 2 trạng thái: 1 & 0 hay đen & trắng, mỗi tế bào có 2 tế bào lân cận nằm hai bên. Sở dĩ các tế bào này được gọi là autômát vì chúng tự động phát triển trong thời gian theo những quy tắc nhất định.

Posted Image

Posted Image

Hình 3 . Kết quả áp dụng 110 sau 10 lần lặp

Như vậy với các CA cơ bản ta có một tập gồm 3 tế bào vậy có 23 = 8 cấu hình cho một tập như thế. Sau đây là 8 cấu hình của các tập 3 tế bào (ở hàng một ta dùng số 1 & 0 để chỉ trạng thái, ở hàng dưới ta dùng màu đen & trắng để chỉ trạng thái):

Posted Image

Bảng1: quy tắc110,trạng thái biểu diễn bằng màu: đen (ứng với số1)& trắng (ứng với số 0)

2/ Sự phát triển của CA theo thời gian

Lấy một tế bào đen trên hàng thứ nhất (xem hình 3).

Trên hàng thứ hai (ứng với thời điểm tiếp theo, như thế không gian và thời gian quyện với nhau) ta lấy thêm một tế bào bên trái, vậy ta có hai tế bào, chúng có màu đen hay màu trắng? Trạng thái mới của tế bào phụ thuộc vào trạng thái trước của nó và của hai tế bào lân cận. Ta phải lấy một quy tắc nào đó để gán màu cho chúng. Sau đây ta dùng quy tắc gọi là quy tắc 110 biểu diễn ở bảng 1. (Vì sao gọi là quy tắc 110, xin xem chú thích [7]).

Màu của tế bào nằm ở hàng tiếp theo tùy thuộc vào các màu của 3 tế bào nằm đúng trên nó một hàng (tế bào nằm dưới ở ngay vị trí giữa của 3 tế bào nằm trên). Theo quy tắc nêu ở bảng 1: ví dụ 3 tế bào nằm trên có cấu hình 111 thì tế bào nằm dưới sẽ là tế bào 0 tức là tế bào trắng, nếu trên có cấu hình 110 thì tế bào dưới sẽ là tế bào đen và...

Sau 10 lần lặp (lấy liên tiếp 10 hàng) ta có hình 1, sau 700 lần lặp ta có hình 2.

Posted Image

Hình 4. Kết quả áp dụng quy tắc 110 sau 700 lần lặp

Có bao nhiêu quy tắc như quy tắc 110 mà chúng ta vừa áp dụng? Vì mỗi tế bào có hai trạng thái cho nên đối với một tập 8 tế bào (xem hàng thứ hai ở Bảng 1) số cấu hình khác nhau sẽ cho ta số quy tắc bằng: 28 = 256 quy tắc.

Wolfram cho rằng sử dụng 256 quy tắc cho sự phát triển của CA, chúng ta có thể tái tạo mọi sự phức tạp (complexity) trong vạn vật. Trong 256 quy tắc đó, quy tắc 110 (và quy tắc 30 [ 7 ]) là lý thú nhất.

Chú ý : Các CA có thể có dạng hình học khác (không phải hình vuông mà ví dụ là hình lục giác) và số chiều của CA có thể lớn hơn 1 (xem hình 5 ).

Posted Image

Hình 5 . Ví dụ CA trong 3D (3 chiều) tạo nên bởi CA 2D phát triển trong thời gian.

Stephen Wolfram nếu không phải là người duy nhất có tư tưởng về các tế bào autômát thì cũng là người làm hồi sinh ý tưởng này trên một bình diện mới mẻ và phổ quát.

Nội dung của NKS bao trùm từ những hiện tượng chảy của chất lỏng, sự tăng trưởng của các tinh thể, ... đến diễn biến của thị trường chứng khoán, và cũng không để ngoài các định luật trong cơ lượng tử, lý thuyết tương đối rộng và thậm chí lĩnh vực nghệ thuật.

Theo Wolfram sự phức tạp (complexity) nảy sinh từ những điều đơn giản.

Wolfram phát biểu: các tế bào autômát là những máy tính phổ quát (universel), điều đó có nghĩa là chúng có thể mô phỏng mọi phép tính (operation): từ phép cộng đến thuật toán tạo dãy số ngẫu nhiên.

Từ bản chất là những đối tượng tin học, những tế bào autômát có khả năng tiếp cận đến vật lý, sinh học và triết học.

3/ Một số ví dụ minh họa

a. Cháy rừng: có thể tái tạo quá trình rừng cháy bằng CA, mỗi tế bào có bốn trạng thái (không có cây, có cây xanh, có cây đang cháy, cây đã cháy thành than). Cơ quan CIRID (Cơ quan hợp tác quốc tế phát triển nông nghiệp) đã dùng lý thuyết CA để tạo cháy rừng ảo để khảo sát hiện tượng cháy rừng.

b. Nam châm từ: mỗi tế bào có 2 trạng thái (từ trường hướng lên trên và hướng xuống dưới). Sử dụng lý thuyết CA có thể tái tạo chuyển pha loại hai (tức là loại chuyển pha liên quan đến phá vỡ đối xứng).

c. Các đa dạng trong thế giới tự nhiên và sinh học.

Xem hình 6 ta bất giác tự hỏi , từ đâu đến sự phức tạp và vẻ đẹp của các bông tuyết? Thế nhưng trong khuôn khổ các tế bào autômát Wolfram có thể tái tạo những hoa văn đó của tự nhiên (xem các hình 7,8).

Sự hình thành các dạng sinh học của cây cối, các sắc tố có dạng hoa văn trên vỏ sò, nhiều hình fractal [8] cũng có thể thu được nhờ sự phát triển của các CA (xem các hình 9,10). Nhiều hoa văn thu được từ CA cũng được sử dụng trong mỹ thuật trang trí (xem hình 11).

a. Sự sống

Năm 1970 nhà toán học người Anh John Conway sử dụng CA trong không gian 2 chiều, mỗi tế bào có 8 tế bào lân cận và mỗi tế bào có hai trạng thái: chết (tế bào đen) và sống (tế bào trắng) để xây dựng trò chơi: Trò chơi sự sống. Quy tắc chơi: một tế bào chết sẽ trở thành tế bào sống nếu có 3 tế bào lân cận là tế bào sống, một tế bào sống sẽ sống nếu có ít nhất 2 tế bào lân cận là tế bào sống.

Trò chơi này được Christopher Langton nâng cấp thành một phiên bản tinh xảo với ý đồ nghiên cứu “trí khôn nhân tạo”. Nếu cho chương trình của phiên bản này chạy một điều kỳ diệu đã xảy ra: một cá thể (individu-tập một số tế bào) có thể tạo sinh ra một cá thể khác đồng nhất với nó.

Liệu Stephen Wolfram có sử dụng những ý tưởng trên khi phát hiện ra 256 quy tắc của mình đối với các tế bào autômát một chiều? Trong khi áp dụng lý thuyết tế bào autômát vào sự sống Wolfram cho rằng sự phức tạp trong thế giới sinh học ít liên quan đến thuyết chọn lọc tự nhiên (sélection naturelle) mà là kết quả của dãy biến thiên của các tế bào autômát.

Ngoài ra Jean-Philippe Rennard, nhà tin học tác giả cuốn sách “Sự sống nhân tạo” đã phát biểu: “Đóng góp lớn của lý thuyết các tế bào autômát Wolfram là phát hiện hiện tượng đột sinh (émergence). Đột sinh trong lý thuyết tiến hóa là sự xuất hiện những hệ thống không thể đoán trước hoặc giải thích trên cơ sở những điều kiện trước đó.

b. Thị trường chứng khoán

Từ đâu phát sinh những biến động ngẫu nhiên trên thị trường chững khoán. Lẽ dĩ nhiên một nguyên nhân là tác động của môi trường song một nguyên nhân khác là ngẫu nhiên đã phát sinh một cách nội tại. Wolfram trong lý thuyết CA của mình đã minh họa được sự phát sinh những ngẫu nhiên nội tại (intrinsic randomness) nhờ quy tắc 30.

c. Vũ trụ

Theo Wolfram vũ trụ tuân theo một quy tắc thống nhất, đơn giản, tiềm ẩn.

Từ trước nhà vật lý lý thuyết nỗi tiếng Richard Feynman, giải Nobel năm 1965 đã đưa ra ý tưởng về một vũ trụ-máy tính. Trong thời gian hiện nay các nhà vật lý đã xây dựng nhiều lý thuyết phức tạp thống nhất lượng tử và hấp dẫn như lý thuyết dây.

Trong khuôn khổ lý thuyết tế bào autômát Wolfram không cần đến những định luật phức tạp. Vũ trụ đã chạy chương trình các tế bào autômát từ thuở nguyên sinh. Một nhà vật lý muốn thử nghiệm điều này phải cần một thời gian tương tự và một không gian lớn như vậy. Ngoài ra cần một lý thuyết tế bào autômát nhiều chiều với một cấu trúc không thời gian phức tạp.

Wolfram cho rằng các định luật vật lý tìm ra đến nay đều không là cơ bản mà chỉ là những tính chất đột sinh từ các quy tắc tiềm ẩn trong lý thuyết các tế bào autômát.

d. Hấp dẫn

Chúng ta có thể mô tả không gian phẳng bằng một mạng CA có hình lục giác (xem hình 12)

Hình 12 . Mạng CA hình lục giác

Song nếu ta đưa vào mạng của các ô lục giác những ô ngũ giác và thất giác (5&7 cạnh), ta sẽ thu được không gian cong (xem hình 13) trong lý thuyết hấp dẫn.

Hình 13 . Mạng CA có chen những hình 5 & 7 cạnh vào mạng gốc chứa các hình lục giác mô tả không gian có độ cong.

e. Vật lý hạt cơ bản

Xem hình 3 ta thấy rằng ngoài những cấu trúc mang tính đều (xem mép trái của hình 4) chúng ta còn thấy xuất hiện những cấu trúc mới đột sinh (xem mép phải của hình 4). Trong lý thuyết CA, Wolfram có thể thu nhận được những cá thể như ở hình 14 nhờ quy tắc 110. Trên hình này có thể đoán nhận sự tương tác của các hạt theo sơ đồ Feynman.

Hình 14 . CA mô tả tương tác của các hạt cơ bản

4/ Các phản biện

Cuốn sách A new kind of Science- NKS có thể xem là một hiện tượng. Các báo chí đã không ngớt lời ngợi khen. Sau đây là sự đánh giá của các báo lớn trên thế giới.

New-York Times: Đây là tác giả đã làm chấn động khoa học.

Frankfurter Allgemeine Zeitung: Newton,Einstein hay Wolfram?

Time: Như vậy vạn vật được giải thích.

Newsweek: Những bộ óc lớn, những tư tưởng lớn.

The Daily Telegraph: Wolfram mạnh hơn cả Newton và Darwin?

Personal Computer World: Thế giới dưới con mắt của Wolfram.

New Scientist: Đây là cuốn sách của những khám phá.

Tuy nhiên nhiều nhà khoa học đã phản đối mạnh mẽ NKS vì 2 lý do:

a. Trong cuốn sách của mình Wolfram đã viết nhiều lời thiếu khiêm tốn khi cho rằng “ đây là một trong những phát hiện quan trọng nhất trong lịch sử khoa học lý thuyết”. Ngoài ra Wolfram không trích dẫn những công trình trước dẫn đến ý đồ của mình. Nhiều người còn cho đây là một cử chỉ có thể bị kết tội “đạo văn” (thực tế thì Wolfram chỉ phạm lỗi thiếu trích dẫn nhiều công trình quan trọng trước mình còn những đóng góp của Wolfram là rất mới mẻ và độc đáo).

Trong lịch sử Stanislaw Ulam & John von Neumann là các tác giả của tế bào autômát.

Nhà toán học Edward Fredkin trong những năm 60 cũng đã đưa ra ý tưởng về những tế bào autômát và sự tồn tại những quy tắc phát triển đơn giản của các tế bào đó để giải thích nhiều hiện tượng.

Nicolas Metropolis, Paul Stein & Myron Stein đã đề cập đến vấn đề tính phức tạp (complexity) có thể phát sinh từ sự lặp lại của những quá trình đơn giản.

John Conway đã đưa ra một trò chơi tin học trở thành thịnh hành trong sinh viên: Trò chơi sự sống như trên đã nói.

b. Khi nghi ngờ quy luật chọn lọc tự nhiên, Wolfram đã không nói tường minh rằng các kết quả của ông ở mức hệ gen (genome) hay ở mức tế bào. Theo nhiều tác giả lý thuyết CA không thể nói đến các hoạt động phức tạp của não bộ, của hệ miễn dịch, của quá trình biến dưỡng (metabolisme) của tế bào. Trong khi đó chính những quy luật chọn lọc tự nhiên (selection naturelle) và thích nghi (adaptation) lại cần thiết để hiểu các vấn đề này.

Về nguyên lý tương đương tính toán (computational equivalence) do Wolfram đưa ra khẳng định rằng mọi hệ thống đều thực hiện những chương trình tính toán và có thể đạt đến mức cao nhất của công suất tính toán thì Melanie Mitchell [9] cho rằng con người và con giun Caenorhabditis elegans [10] có thể đều thực hiện những chương trình tính toán song các phép tính thực hiện không thể đồng cấp về mức phức tạp.

Tác giả Ray Kurzweil [11] cho rằng một điểm yếu của lý thuyết CA của Wolfram là thiếu khả năng tiên đoán, qua một số lặp người ta không thể biết trước điều gì sẽ xảy ra.

Thứ hai, các cấu trúc đã xuất hiện sẽ tái xuất nhưng mức phức tạp (order of complexity) không tăng lên, vậy khó lòng tạo nên sinh vật, con người hoặc bản dạo khúc của Chopin.

Theo Ray Kurzweil lý thuyết CA của Wolfram cần bổ sung quy tắc liên quan đến thuật toán tiến hóa (evolutiary algorithm). Nhờ thuật toán này lý thuyết mới có khả năng chọn lời giải thích ứng nhất với môi trường và như thế mở khả năng dẫn đến mức phức tạp cao hơn.

Ngoài ra một vấn đề quan trọng khác là mối liên hệ giữa liên tục (mô tả bởi toán học cổ điển cùng với các phương trình vi phân) và gián đoạn mô tả trong lý thuyết CA. Dường như thiên nhiên dao động giữa tương tự (analog) và số hóa (digital). Các transistor có thể điều khiển những electron như một thiết bị số hóa song nếu xét ở mức sâu hơn chúng ta cần những phương trình tương tự của lý thuyết lượng tử. Nhiều đối xứng trong thiên nhiên như đối xứng quay, đối xứng tịnh tiến, đối xứng Lorentz, đối xứng điện yếu và nhiều đối xứng khác là liên tục và khó lòng được mô tả trong khuôn khổ của vật lý số hóa. Đây là một vấn đề lớn về vật lý và triết học: liệu có thể quy mọi quá trình về các quá trình số hóa?

5/ Kết luận

Số người phản đối NKS không phải là ít. Tuy thế ý tưởng táo bạo của Stephen Wolfram vẫn là hấp dẫn đối với nhiều nhà khoa học ít nhất vì lý thuyết CA của Wolfram đã đề cập đến câu hỏi sâu kín nhất của khoa học và triết học: mọi hình thái của thực tại từ đâu đến? NKS có thể là cái phôi nào đó của một chân lý lớn.

Nhiều nhà khoa học cho rằng Wolfram đang đi đúng đường[9] và lý thuyết CA của Wolfram xứng đáng được gọi là một loại hình khoa học mới, một NKS.

Ray Kurzweil trong cuối bài phát biểu [11] cho rằng cuốn Một loại hình khoa học mới của Wolfram là một công trình quan trọng về bản thể học (ontology)[12]. Thời gian từ lúc công bố NKS còn quá ít để có thể đánh giá đúng đắn giá trị của nó.

CC.

Tài liệu tham khảo & chú thích

[1] Stephen Wolfram, A new kind of Science: NKS | ON LINE, 2007

[2] Stephen Wolfram, Mathematica

[3] David Larousserie, Le nouveau jeu de la vie, Science et Avenir, tháng 1/năm 2003

[4] Olivier Postel -Vinay & . L’Univers est-il un calculateur? La Recherche, tháng 1/ năm 2003

[5] Máy tính trừu tượng nhận thức bởi Alan Turing có khả năng về mặt lý thuyết thực hiện mọi tính toán

toán học.

[6] CC . Có thể hiểu vũ trụ? Tia Sáng số 17 – 05/09/2006

[7] Tại sao quy tắc này có tên là quy tắc 110?

Hãy nhìn dãy số ứng với trạng thái của tế bào nằm giữa trên hàng dưới (bảng 1):

01101110= trong hệ nhị phân dãy số này bằng =

0.27 + 1.26+ 1.25 + 0.24 + 1.23 + 1.22 +1.21 + 0.20 = 64+32+8+4+2 =110

Vì thế quy tắc này gọi là quy tắc 110.

Nếu dãy số ứng với trạng thái của tế bào nằm giữa trên hàng dưới cua bảng 1 lại là : 00011110 thì

chúng ta có quy tắc 30.

[8] Fractal là một hình hình học mà mỗi phần của nó lại đồng dạng với toàn hình đó (Benoit Mandelbrot,

1975), fractal có số chiều không nguyên (theo định nghĩa số chiều của Felix Hausdorff).

[9] Melanie Mitchell .Quelques raisons de douter, La Recherche, tháng 1/ năm 2003

[10] Caenorhabditis elegans là một loài giun đa bào đầu tiên.

[11] Ray Kurzweil, Reflections on S.Wolfram’s NKS

http://www.kurzweila...tml?printable=1

[12] Môn triết học nghiên cứu bản chất của sự sống, của thực tại, của sự hiện hữu

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tác giả Wolfram cho rằng mọi hiện tượng trong vạn vật từ vũ trụ đến thị trường chứng khoán đều có thể quy về những chương trình tin học đơn giản và mọi hiện tượng phức tạp đều là kết quả phát triển của những tế bào ban đầu gọi là các tế bào autômát (viết tắt là CA-cellular automaton).

Thuyết Âm Dương Ngũ hành nhân danh nền văn hiến Việt một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương tử đã đạt được điều này từ lâu. Tất cả những gì mà ông Wolfram đưa ra chỉ là một hiện tượng minh họa để những nhà khoa học hàng đầu có thể tiếp cận dễ hơn với học thuyết này của nền văn hiến Việt.
Điều mà ông Wolfram đưa ra, mới chý tưởng với mô hình của ông -
"mọi hiện tượng trong vạn vật từ vũ trụ đến thị trường chứng khoán đều có thể quy về những chương trình tin học đơn giản" - thì đó chính lại là những gì mà Lý học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt đã ứng dụng từ hàng thiên niên kỷ trước: Chỉ với 64 quẻ Dịch - đó chính là một ví dụ về "những chương trình tin học đơn giản" - có thể mô tả với khả năng tiên tri "mọi hiện tượng trong vạn vật từ vũ trụ đến thị trường chứng khoán". và còn hơn thế na: Đến tận từng hành vi của con người.
Chẳng phải ngẫu nhiên mà tôi xác định rằng: Thuyết Âm Dương Ngũ hành nhân danh nền văn hiến Việt chính là lý thuyết thống nhất vũ trụ mà những nhà khoa học hàng đầu đang mơ ước. So với lý thuyết này của nền văn hiến Việt thì tất cả nền tảng tri thức của nhân loại hiện nay chỉ là sự phát triển sơ khai trong lịch sử văn minh nhân loại.
Ông Wolfram thân mến.
Nếu bài viết này có thể coi như một lá thư ngỏ gửi ông thì tôi muốn nói với ông thế này:
Tôi chấp nhận mất thời gian để gặp ông.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Từ tiên đề Vụ trụ là duy nhất, cùng với Quy luật phát triển từ thấp đến cao của vạn vật. Chúng ta có thể nhận thấy rằng:

- Con người là tạo vật hoàn hảo nhất của vũ trụ trong giai đoạn phát triển của nó.

- Sự hình thành nên con người từ một tế bào hữu cơ trong khoảng: 2 tỷ năm?

- Các hành tinh trong vũ tr cũng đang trong giai đoạn phát trin theo quy luật và đều có mối quan hmang tính vật chất với trái đất ngày nay.

Như vậy, tính cho tới thời điểm hiện nay thì chỉ có sự sống trên trái đất mà thôi, nhưng vì mối quan hệ như trên thì: trong khoảng___ tỷ năm nữa chắc chắn sẽ tồn tại sự sng ở các hành tinh khi mà nó đạt tới điều kiện tương tự trogn quá trình phát triển.

Share this post


Link to post
Share on other sites