Lãn Miên

Thông Tin Cập Nhật 02

156 bài viết trong chủ đề này

台湾高官曝光内幕:越南菲律宾最怕的事情出现

2012-05-22 15:12:01 来源:比邻网

Theo mạng TQ bilinwang đưa tin: Việt Nam và Philipin sợ nhất là Đài Loan và Đại Lục bắt tay nhau ở quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam). Ngày hôm qua ông Thái Đắc Thắng cục trưởng Cục an ninh Đài Loan tiết lộ, quan chức các nước quanh biển Đông như Philipin, Việt Nam, Indonexia v.v hoặc công khai hoặc ngầm đều yêu cầu Đài Loan không được bắt tay với Đại Lục. Ngoài ra Thái Đắc Thắng còn chứng thực rằng Đài Loan đã “trúng dầu” ở gần đảo Thái Bình (đảo Ba Bình của Việt Nam bị Đài Loan chiếm giữ trái phép) và có kế hoạch khai thác độc lập một giếng dầu ở đó. Ông Lâm Úc Phương thuộc đảng Quốc Dân khi chất vấn đã chỉ rõ, vùng Trường Sa hiện do Việt Nam khống chế nguyên là thuộc Đài Loan, số liệu cho thấy tàu thuyền của VN hoạt động ở vùng này càng ngày càng đông, ông ta đề nghị chính phủ phải có tuyên bố thiết lập chủ quyền có tính vĩnh cửu ở khu vực này, để tránh trong tương lai nó lọt vào vòng kiểm soát của Việt Nam.

Phát ngôn viên ban Đài Loan của Quốc Vụ Viện TQ là bà Phạm Lệ Thanh ngày hôm trước trong một tuyên bố với giới truyền thông nói, Trung Quốc đối với các đảo trong quần đảo Trường Sa và các hải vực phụ cận là vốn có chủ quyền không thể tranh cãi, Đôi Bờ (Đại Lục và Đài Loan) đều có trách nhiệm tăng cường giành giữ. Bà Phạm nói, các nhà báo nêu lên vấn đề Đôi Bờ cùng nhau khai thác biển Đông là một chủ ý rất hay.

Đài Loan “trúng dầu”. Có kế hoạch khai thác giếng dầu ở gần đảo Thái Bình (tức đảo Ba Bình trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam, hiện do Đài Loan chiếm giữ trái phép). Hôm qua ông Thái Đắc Thắng đã đưa báo cáo phân tích các nghiên cứu tình hình biển Đông gần đây lên các cơ quan quốc hội, ngoại giao và quốc phòng. Ông Trần Minh Văn thuộc đảng Dân Tiến chất vấn, gần đây tranh chấp ở biển Đông không ngừng gia tăng, sao chưa thấy Đài Loan lên tiếng. Ông Thái Đắc Thắng trả lời, chúng ta không phải là không có quyền phát ngôn, Đài Loan có góc độ khác, các nước quanh biển Đông công khai hoặc ngấm ngầm đều yêu cầu Đài Loan không được bắt tay với Đại Lục, điều đó nói lên rằng những nước ấy biết Đài Loan có lực lượng. Trả lời chất vấn của ông Hứa Thiêm Tài thuộc đảng Dân Tiến, ông Thái chứng thực rằng Đài Loan đã trúng dầu ở chỗ gần đảo Thái Bình và đã lên kế hoạch độc lập khai thác giếng dầu này, mà cho đến nay vẫn không gặp phải một sự quấy rối hay cản trở nào từ các nước xung quanh. Ông Thái cho biết, vệ tinh trinh sát khu vực tranh chấp biển Đông đang hoạt động trinh sát với tần suất rất cao và tăng gấp bội trong vài năm gần đây. Ông cho rằng các nước xung quanh đa số đều là hư trương thanh thế, kẻ có năng lực thì không muốn đánh, kẻ không có năng lực thì có đánh cũng không lại, vấn đề biển Đông sẽ càng ngày càng phức tạp, liên quan đến chia sẻ quyền lực quốc tế, lợi ích kinh tế, nhu cầu nội chính của các nước.

Ông Lâm Úc Phương thuộc đảng Quốc Dân trong chất vấn chỉ rõ, những khu vực thuộc Trường Sa đang do Việt Nam kiểm soát vốn nguyên thuộc Đài Loan, số liệu liên quan chỉ rõ rằng tàu thuyền VN hoạt động ở đây càng ngày càng đông, ông ta kiến nghị chính phủ phải tuyên bố chủ quyền để tránh tương lai chúng thuộc vòng kiểm soát của VN. Ông Túc Mỹ Cầm thuộc đảng Dân Tiến nêu rõ, hiện nay dự toán quân sự của Philipin đã tăng đến 30%, của Việt Nam 14%, trong khi của Đài Loan chưa đến 3% của GDP.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

台湾高官曝光内幕:越南菲律宾最怕的事情出现

2012-05-22 15:12:01 来源:比邻网

Theo mạng TQ bilinwang đưa tin: Việt Nam và Philipin sợ nhất là Đài Loan và Đại Lục bắt tay nhau ở quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam). Ngày hôm qua ông Thái Đắc Thắng cục trưởng Cục an ninh Đài Loan tiết lộ, quan chức các nước quanh biển Đông như Philipin, Việt Nam, Indonexia v.v hoặc công khai hoặc ngầm đều yêu cầu Đài Loan không được bắt tay với Đại Lục. Ngoài ra Thái Đắc Thắng còn chứng thực rằng Đài Loan đã “trúng dầu” ở gần đảo Thái Bình (đảo Ba Bình của Việt Nam bị Đài Loan chiếm giữ trái phép) và có kế hoạch khai thác độc lập một giếng dầu ở đó. Ông Lâm Úc Phương thuộc đảng Quốc Dân khi chất vấn đã chỉ rõ, vùng Trường Sa hiện do Việt Nam khống chế nguyên là thuộc Đài Loan, số liệu cho thấy tàu thuyền của VN hoạt động ở vùng này càng ngày càng đông, ông ta đề nghị chính phủ phải có tuyên bố thiết lập chủ quyền có tính vĩnh cửu ở khu vực này, để tránh trong tương lai nó lọt vào vòng kiểm soát của Việt Nam.

Phát ngôn viên ban Đài Loan của Quốc Vụ Viện TQ là bà Phạm Lệ Thanh ngày hôm trước trong một tuyên bố với giới truyền thông nói, Trung Quốc đối với các đảo trong quần đảo Trường Sa và các hải vực phụ cận là vốn có chủ quyền không thể tranh cãi, Đôi Bờ (Đại Lục và Đài Loan) đều có trách nhiệm tăng cường giành giữ. Bà Phạm nói, các nhà báo nêu lên vấn đề Đôi Bờ cùng nhau khai thác biển Đông là một chủ ý rất hay.

Đài Loan “trúng dầu”. Có kế hoạch khai thác giếng dầu ở gần đảo Thái Bình (tức đảo Ba Bình trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam, hiện do Đài Loan chiếm giữ trái phép). Hôm qua ông Thái Đắc Thắng đã đưa báo cáo phân tích các nghiên cứu tình hình biển Đông gần đây lên các cơ quan quốc hội, ngoại giao và quốc phòng. Ông Trần Minh Văn thuộc đảng Dân Tiến chất vấn, gần đây tranh chấp ở biển Đông không ngừng gia tăng, sao chưa thấy Đài Loan lên tiếng. Ông Thái Đắc Thắng trả lời, chúng ta không phải là không có quyền phát ngôn, Đài Loan có góc độ khác, các nước quanh biển Đông công khai hoặc ngấm ngầm đều yêu cầu Đài Loan không được bắt tay với Đại Lục, điều đó nói lên rằng những nước ấy biết Đài Loan có lực lượng. Trả lời chất vấn của ông Hứa Thiêm Tài thuộc đảng Dân Tiến, ông Thái chứng thực rằng Đài Loan đã trúng dầu ở chỗ gần đảo Thái Bình và đã lên kế hoạch độc lập khai thác giếng dầu này, mà cho đến nay vẫn không gặp phải một sự quấy rối hay cản trở nào từ các nước xung quanh. Ông Thái cho biết, vệ tinh trinh sát khu vực tranh chấp biển Đông đang hoạt động trinh sát với tần suất rất cao và tăng gấp bội trong vài năm gần đây. Ông cho rằng các nước xung quanh đa số đều là hư trương thanh thế, kẻ có năng lực thì không muốn đánh, kẻ không có năng lực thì có đánh cũng không lại, vấn đề biển Đông sẽ càng ngày càng phức tạp, liên quan đến chia sẻ quyền lực quốc tế, lợi ích kinh tế, nhu cầu nội chính của các nước.

Ông Lâm Úc Phương thuộc đảng Quốc Dân trong chất vấn chỉ rõ, những khu vực thuộc Trường Sa đang do Việt Nam kiểm soát vốn nguyên thuộc Đài Loan, số liệu liên quan chỉ rõ rằng tàu thuyền VN hoạt động ở đây càng ngày càng đông, ông ta kiến nghị chính phủ phải tuyên bố chủ quyền để tránh tương lai chúng thuộc vòng kiểm soát của VN. Ông Túc Mỹ Cầm thuộc đảng Dân Tiến nêu rõ, hiện nay dự toán quân sự của Philipin đã tăng đến 30%, của Việt Nam 14%, trong khi của Đài Loan chưa đến 3% của GDP.

Các anh có bắt tay nhau cùng tuyên bố chủ quyền và cho dù thêm khoảng vài quốc gia nữa cùng thống nhất thì Trường Sa và Hoàng Sa vẫn là của Việt Nam. Chân lý không phụ thuộc vào có bao nhiêu nước tranh chấp ở đây! Các anh hiểu không?

Kính thưa các quý vị lãnh đạo cả Đài Loan và Trung Quốc!

Các anh bắt tay nhau, hay đấm đá nhau vì quyền lợi thì đó chỉ là những yếu tố chính trị liên quan, chứ điều đó không thay đổi được chân lý:

Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam!

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nghĩ cũng buồn cười! Đài Loan và Trung Quốc bắt tay nhau nhân danh cái gì nhỉ? Một dân tộc Hán thống nhất à? Nếu vậy thì Trung Quốc chắc phải giật mình vì trên Đại lục còn nhiều dân tộc khác nhau. Nếu nhân danh một dân tộc thống nhất thì tất cả các dân tộc phi Hán ở Đại lục không khác gì những dân tộc bị thống trị bởi dân tộc Hán. Mà ngay trên đảo Đài Loan của các vị cũng đâu chỉ có những người Hán gốc Nam Dương Tử chạy do thất bại ở Đại lục ra đấy ở đâu nhỉ? Hay Trung Hoa Dân Quốc liên kết với Trung hoa nhân dân cộng hòa quốc với tư cách là một quốc gia thống nhất?

Này các quí vị ở hai bên bờ eo biển Đài Loan thân mến. Tất cả các nước trên thế giới trong đó có Thiên Sứ tui đều ủng hộ một quốc gia Trung Hoa. Nhưng kể cả tôi và các nước trên thế giới đều chưa hề nói đến một nước Trung Hoa dưới sự thống trị của chính phủ nào. Các ngài đã bị tống cổ khỏi Liên Hiệp Quốc, nhưng còn được che chở bởi Hoa Kỳ. Nên Trung Quốc Đại lục chưa sơi tái các ngài.

Vào cuối những năm 49, đáng nhẽ Trung Quốc Đại Lục tấn công Đài Loan, nhưng bị Liên Xô cản trở và trao Mãn Châu - vốn do Liên Xô chiếm được của Nhật cho Trung Quốc - để đổi lấy cuộc tấn công Đài Loan của Đại Lục. Cho nên các ngài còn yên ổn đến ngày nay và có chỗ để ba hoa, nói phét. Một yếu tố nữa là chính Phủ Hoa Kỳ đã ký hiệp ước đồng minh với Trung Hoa dân quốc từ thời thế chiến thứ II và những hiệp ước sau đó với tư cách là một chính thể tiếp nối tồn tại trên thực tế ở đảo quốc này. Những hiệp ước đó vẫn còn giá trị. Nay các ngài muốn "hợp tác" với Trung Quốc với tư cách một quốc gia thống nhất thì tất nhiên các hiệp ước ấy ...vô giá trị. Các vị có bị khùng không vậy? Chính vì thái độ khập khiễng về tầm nhìn của quí vị mà Hoa Kỳ chắc cũng phải cân nhắc việc viện trợ những vũ khí hiện đại cho quí vị.

Bởi vậy, đọc tin bác Lãn Miên đưa lên diễn đàn của TTNC LHDP thì thấy các vị quan chức có thế lực ở Đài Loan hình như có vấn đề về cấu trúc tư duy.

Cứ cho rằng: Các vị hợp tác với Trung Quốc để bóp nặn các nước có chủ quyền ở biển Đông đi thì điều đó cũng không vì thế mà làm thay đổi sự cân bắng sức mạnh trong tương quan lực lượng quân sự giữa Trung Quốc với các nước liên quan. Điều quan trọng hơn cả là nó không làm thay đổi bản chất của vấn đề: Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam và cũng chẳng phải là vấn nạn chính trị cho các nước ở biển Đông.

Có điều là nó làm cho Hoa Kỳ phải lựa chọn giữa quyền lợi của Hoa Kỳ ở biển Đông và thí tốt chính là đảo quốc của quí vị.

Đúng là chuyện vớ vẩn!

Vì nể anh Lãn Miên nên viết vài lời chứ đây không phải là điều tôi quan tâm.

Posted Image

CANH BẠC CUỐI CÙNG

.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đài Loan triển khai tên lửa tầm xa nhắm vào Trung Quốc?

28/05/2012 16:39

(TNO) Đài Loan lần đầu tiên đưa vào sử dụng tên lửa tầm xa có khả năng bay đến các căn cứ quân sự quan trọng dọc theo bờ biển phía đông nam Trung Quốc, AFP dẫn lời một tờ báo địa phương đưa tin ngày 28.5.

>> Tiềm lực quân sự của Đài Loan

Posted Image

Tên lửa Hùng Phong 2E của Đài Loan có khả năng bay đến các căn cứ quân sự quan trọng của Trung Quốc - Ảnh: AFP

Một số lượng lớn tên lửa Hùng Phong 2E, với tầm bắn lên đến 500 km, do Đài Loan chế tạo đã được xuất xưởng và đưa vào sử dụng, tờ Liberty Times dẫn nguồn tin giấu tên từ quân đội Đài Loan cho hay.

Bộ Quốc phòng Đài Loan đã từ chối bình luận về thông tin này, nhưng Liberty Times khẳng định dự án sản xuất tên lửa này có mật mã là Chichun và có kinh phí khoảng 1,02 tỉ USD.

Các chuyên gia Đài Loan ước tính, Trung Quốc hiện đã cho dựng hơn 1.600 tên lửa nhắm vào Đài Loan.

“Ở mức độ nào đó, thì các tên lửa của Đài Loan được xem như là vũ khí để phòng vệ. Trong trường hợp chiến tranh nổ ra, Đài Loan có thể dùng các tên lửa này để tấn công các sân bay và các căn cứ quân sự của Trung Quốc”, ông Kevin Cheng - Tổng biên tập tạp chí Quốc phòng châu Á - Thái Bình Dương tại Đài Bắc - nói với AFP.

Ông Cheng cũng nhẩm tính hiện có hơn 100 tên lửa Hùng Phong 2E nhắm vào Trung Quốc.

Ông Song Jaw Wen - thành viên một ủy ban chuyên phân tích báo cáo của Quốc phòng Đài Loan năm 2011 - nói rằng, đây là lần đầu tiên Đài Loan triển khai tên lửa hành trình nhắm vào Trung Quốc.

Hoàng Uy

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tướng Đài Loan: Hai bờ không thể hợp tác trong vấn đề biển Đông

Thứ bảy 02/06/2012 09:11

(GDVN) - "Hiện nay, Trung Quốc và Đài Loan tự hành động, chứ không thể bắt tay hợp tác ở biển Đông; còn lòng tin quân sự hai bờ chỉ có ý nghĩa tượng trưng".

Trung Quốc sẽ làm gì với bãi cạn Scarborough trên Biển Đông?

"TQ viện trợ 19 triệu USD cho Campuchia để giảm căng thẳng biển Đông"

Shangri-La, kịch bản “đánh” và “đàm” của Trung Quốc trên biển Đông

Trước Sangri-La 2012: TQ luôn gây căng thẳng Biển Đông để dằn mặt Mỹ

Các tướng lĩnh mạnh nhất về Biển Đông của Trung Quốc đang ở Campuchia

Posted Image

Hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot của Quân đội Đài Loan.

Thời báo Hoàn Cầu tuyên truyền rằng, ngày 29/5, tại Hồng Kông, Thượng tướng nghỉ hưu Đài Loan Phí Hồng Ba cho rằng, ông tin là Trung Quốc sẽ không làm cho vấn đề biển Đông tồi tệ hơn, đồng thời cho rằng Trung Quốc đang chiếm “thế thượng phong” trong vấn đề bãi cạn Scarborough.

Theo hãng Central News Agency (CNA) Đài Loan, trong “Một loạt cuộc tọa đàm kỷ niệm chúc mừng Mã Anh Cửu nhậm chức” tổ chức tại Hồng Kông, khi được hỏi về vấn đề biển Đông, Phí Hồng Ba cho biết như trên.

Ông nói, trong cuối đối đầu giữa Trung Quốc và Philippines lần này, “Trung Quốc đã chiếm thế thượng phong”; dự kiến Trung Quốc sẽ không để vấn đề “xấu đi”, nhưng điều này cũng phải xem diễn biến của tình hình.

Về việc có ý kiến “quân đội Trung Quốc và Đài Loan cần bắt tay trong đòi hỏi chủ quyền biển Đông”, Phí Hồng Ba cho rằng, dựa vào môi trường chính trị giai đoạn hiện nay của Đài Loan, đây là điều không khả thi.

Ông nói “biển Đông luôn là lãnh thổ cố hữu của Đài Loan (bất hợp pháp - PV), Đài Loan tự làm theo các bước của mình là được, chẳng hạn như tuần tra định kỳ/thường xuyên, và không nhất thiết gây phức tạp cho Trung Quốc”.

Posted Image

Máy bay cảnh báo sớm E-2K của Quân đội Đài Loan.

Phí Hồng Ba nói: “Trong giai đoạn hiện nay, mỗi bên tự làm việc của mình, Quân đội Đài Loan không thể hợp tác với Trung Quốc”.

Đối với việc phải chăng hai bờ đàm phán cơ chế lòng tin quân sự, Phí Hồng Ba nói, thời cơ hiện nay chưa đến, “hai bờ nhất định phải trước hết chính trị, sau đó quân sự”, không có nền tảng chính trị dẫn dắt, hai bờ không thể nói chuyện về vấn đề này. Hơn nữa, “cơ chế lòng tin quân sự hai bờ có ý nghĩa tượng trưng lớn hơn ý nghĩa thực tế”.

Phí Hồng Ba cho rằng, nhưng, tình hình hai bờ là, Trung Quốc lớn như vậy, Đài Loan nhỏ như vậy, cơ chế lòng tin quân sự trở nên “thiếu ý nghĩa thực tế”. Đương nhiên, nếu Trung muốn có thiện chí với Đài Loan, ký kết cơ chế lòng tin quân sự “cũng là một bước đi hòa bình”. - Hoàn Cầu báo viện dẫn (chưa xác minh -PV)

Phí Hồng Ba còn cho biết, năm 1995, khi ông đảm nhiệm Cục trưởng Tác chiến Hải quân, hải quân hai bờ cũng từng chạm mặt trên biển, nhưng hoàn toàn không xảy ra vấn đề khi xử lý. Khi đó, hải quân hai bờ đều không cố ý gây khó dễ cho đối phương.

Vì vậy, ông cho rằng, “vấn đề chính trị hai bờ không được giải quyết thì những cái khác chỉ là con số không”; giống như cơ chế lòng tin quân sự, “đối với Đài Loan không có ý nghĩa thực tế, chỉ có ý nghĩa tượng trưng”.

Posted Image

Tàu ngầm thông thường Hải Long, Hải quân Đài Loan, tuần tra trên biển.

Bấm vào đây để viết bình luận - Bấm xem tất cả bình luận hay

Việt Dũng (nguồn Thời báo Hoàn Cầu)

===============================

Hợp tác với nhau để cùng chiếm Biển Đông của Việt Nam thì rõ ràng là không chính danh. Tôi đã có bài phân tích ở trên. Nhưng không hợp tác thì các quí vị Trung Hoa Lục Địa và Đài Loan chia chác thế nào ở Biển Đông? Quí vị nhân danh dân tộc, hoặc quốc gia, hay chính thể để chia chác?

Rõ ràng quí vị đều không thể nhân danh bất cứ cái gì!

Tóm lại quí vị dù Đài Loan hay Trung Quốc lục địa đều phi chính danh khi công bố chủ quyền không có thật ở Biển Đông vốn của Việt Nam và là điều không thể chối cãi được về mặt lịch sử.

Hai chính thể chính trị tồn tại trên thực tế ở Trung Hoa cùng công bố chủ quyền ở Biển Đông khiến cho Hoa Kỳ rất khó xử trong việc bảo vệ "quyền lợi căn bản" ở đây.

Lý học Đông phương mà các vị luôn tự cho rằng là sản phẩm của nền văn minh Hoa Hạ luôn xác định tính chính danh - Nhưng hình như chính các vị không hiểu điều này.

Tốt nhất, Thiên Sứ tôi khuyên các vị ở hai bền eo biển Đài Loan, hãy từ bỏ tham vọng ở biển Đông và trao trả lại Trường Sa và Hoàng Sa cho Việt Nam với một lời xin lỗi. Còn không ngọc đá đều tan và lúc ấy quí vị mới thấy sự sai lầm thì đã muộn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nay các ngài muốn "hợp tác" với Trung Quốc với tư cách một quốc gia thống nhất thì tất nhiên các hiệp ước ấy ...vô giá trị. Các vị có bị khùng không vậy? Chính vì thái độ khập khiễng về tầm nhìn của quí vị mà Hoa Kỳ chắc cũng phải cân nhắc việc viện trợ những vũ khí hiện đại cho quí vị.

Posted Image

CANH BẠC CUỐI CÙNG

.

Mỹ lo ngại Trung Quốc và Đài Loan "liên thủ" ở biển Đông

06/06/2012 8:33

(TNO) Mặc dù các quan chức quốc phòng Mỹ hoan nghênh các nỗ lực cải thiện quan hệ giữa hai bờ eo biển Đài Loan, nhưng một số người bắt đầu thể hiện lo ngại cao độ về sự hợp tác tiềm tàng giữa Đài Loan và Trung Quốc trong các tranh chấp biển Đông.

Posted Image

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta tại diễn đàn Đối thoại Shangri-la - Ảnh: Reuters

Tại diễn đàn an ninh châu Á mang tên Đối thoại Shangri-la ở Singapore vào tuần trước, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta nói Washington ủng hộ mạnh mẽ những nỗ lực mà Trung Quốc và Đài Loan thực hiện trong nhiều năm gần đây nhằm cải thiện quan hệ.

Tuy nhiên, tờ Taipei Times hôm 6.6 dẫn lời các học giả Đài Loan cho hay, các quan chức Mỹ đã kín đáo bày tỏ sự dè dặt trước quan hệ hợp tác tiềm tàng giữa Đài Loan và Trung Quốc về các vấn đề quân sự, bao gồm tranh chấp biển Đông và sau đó là cơ chế xây dựng lòng tin giữa hai bên.

Giáo sư Hoàng Giới Chính thuộc Viện nghiên cứu các vấn đề quốc tế và chiến lược tại Trường đại học Đạm Giang nói Mỹ “rất lo ngại” về định hướng chính sách của Đài Loan tại biển Đông.

Ông Hoàng bổ sung rằng có “lo ngại cao độ” về việc liệu sự hợp tác giữa hai bờ eo biển Đài Loan có mở rộng đến biển Đông hay không.

Ông Hoàng nói các đại diện Đài Loan tham dự những hội nghị quốc tế về vấn đề an ninh trong quá khứ đã khiến các học giả Mỹ lo ngại về lập trường tại biển Đông.

Theo tờ Taipei Times, phái đoàn các học giả Đài Loan tham dự Đối thoại Shangri-la năm 2012 bao gồm ông Lưu Phục Quốc - Giám đốc điều hành Trung tâm nghiên cứu an ninh MacArthur (MCSS) thuộc Viện Quan hệ quốc tế của Trường đại học Chính trị Đài Loan, ông Đinh Thụ Phạm - giáo sư quan hệ quốc tế tại đại học này và ông Vương Cao Thành thuộc Viện nghiên cứu các vấn đề quốc tế và chiến lược của Trường đại học Đạm Giang.

Vào năm ngoái, MCSS cùng Viện nghiên cứu quốc gia về biển Đông ở tỉnh Hải Nam của Trung Quốc đã chung tay xuất bản một cuốn sách gợi ý Đài Loan và Trung Quốc nên liên thủ nhằm bảo vệ chủ quyền tại các khu vực tranh chấp ở biển Đông với lập luận rằng chủ quyền thuộc về “một nước Trung Hoa”.

Tuy nhiên, vào tháng trước, Giám đốc cơ quan an ninh của Đài Loan Thái Đắc Thắng nói lúc này không phải thời điểm để thực hiện đề xuất sử dụng biển Đông như “khu vực tiên phong” nhằm thực thi cơ chế xây dựng lòng tin giữa Trung Quốc và Đài Loan, đồng thời bác bỏ các kế hoạch hợp tác giữa hai bên về vấn đề này.

Sơn Duân

===========================

Nếu các quí vị Đài Loan muốn "liên thủ" với Trung Quốc Lục Địa để gọi là chiếm Biển Đông của Việt Nam thì hãy nên khám tổng quát ở bệnh viện Tâm thần đi đã.

Hành vi chiếm đảo Ba Bình ở biển Đông của Đài Loan, cá nhân tôi coi như là một hành vi "liên thủ" trên thực tế!

Chính điều này khiến Hoa Kỳ lúng túng khi tìm một giải pháp chính trị trên biển Đông vì Đài Loan có một thực thể chính trị đồng minh với Hoa Kỳ.

Hoa Kỳ hãy thận trọng khi bán các loại vũ khí hoặc chuyển giao công nghệ tiên tiến cho vùng đảo này.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đài Loan mất máy tính tối mật

11/06/2012 13:13

(TNO) Lực lượng phòng vệ Đài Loan vào hôm nay 11.6, thông báo họ đang điều tra vụ mất tích một chiếc máy tính tối mật từ một tàu chiến tàng hình, giữa lúc có nhiều lo ngại rằng nó đã rơi vào tay Trung Quốc.

Posted Image

Đội tàu tên lửa của Đài Loan - Ảnh: AFP

Chiếc laptop trên tàu tên lửa tàng hình Quang Hoa 6 đã biến mất vào cuối tháng trước khi con tàu thả neo tại cảng Tả Doanh, căn cứ hải quân lớn nhất của Đài Loan.

Sau cuộc điều tra sơ bộ, hải quân Đài Loan vẫn chưa xác định được chiếc máy tính đã mất tích như thế nào.

“Chúng tôi thừa nhận hải quân đã có một số thiếu sót trong việc kiểm soát các quân nhân tại căn cứ”, một người phát ngôn hải quân Đài Loan nói với AFP.

Theo ông này, các công tố viên quân sự đã tiếp quản điều tra vụ việc.

Chiếc laptop thuộc sở hữu của một nhà thầu tư nhân song đã được cài đặt trên con tàu trong khoảng thời gian 6 tháng để thủy thủ đoàn tiến hành kiểm tra các thiết bị và quy trình liên lạc bí mật.

“Nếu Trung Quốc thu được chiếc laptop, họ sẽ có mật mã liên lạc mang tính bí mật cao của hải quân Đài Loan cũng như các dữ liệu tên lửa liên quan”, ông Erich Shih, Tổng biên tập tạp chí Defence International ở Đài Bắc nói với AFP.

Được hải quân Đài Loan biên chế vào năm 2010, tàu Quang Hoa 6 thuộc đội 10 chiếc tàu tên lửa trang bị công nghệ tàng hình, cho phép giảm nguy cơ bị radar phát hiện. Con tàu mang theo bốn tên lửa đối hạm Hùng Phong II với tầm bắn 150 km.

Sơn Duân

============================

Đột nhập vào Đài Loan hoạt động gián điệp rất là khó. Vì nó là một hòn đảo giữa biển. Vào Đài Loan rồi lại đột nhập lên tàu chiến cũng lênh đênh giữa biển lại càng khó hơn. Đã vậy đột nhập vào phòng trên tàu để lấy một tài liệu tối mật thì lại càng khó hơn nữa vì nó chỉ giới hạn số thủy thủ có mặt trên tàu. Vậy mà vẫn mất.

Gián điệp Trung Quốc có từ những sĩ quan cao cấp của quân đội Đài Loan - đến cấp thiếu tướng. Lạy Chúa! Vậy mà cũng bày đặt giành giật Hoàng Sa với Việt Nam.

Người Mỹ cảnh giác với Đài Loan không chỉ vì họ có thể liên kết với Trung Quốc vì mấy hòn sỏi ở Biển Đông , mà còn là những bí mật công nghệ quân sự trao cho Đài Loan cũng có thể biến mất bởi gián điệp Trung Quốc. Đại để như việc này.

Hoa Kỳ hãy thận trọng khi bán các loại vũ khí hoặc chuyển giao công nghệ tiên tiến cho vùng đảo này.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trung Quốc mời Đài Loan chia chác ‘chiếc bánh dầu khí’ Biển Đông

Cập nhật lúc :14:24, 13/06/2012

Trung Quốc đại lục đề nghị Đài Loan cùng nhau thăm dò các vùng biển giàu tài nguyên ở Biển Đông, phớt lờ các nước tuyên bố chủ quyền khác trong khu vực.

Về vấn đề này, Asia Times Online ngày 13/6 đăng bài viết của nhà báo Jens Kastner ở Đài Bắc, trong đó nhận định đề nghị này quả là hấp dẫn nhưng cũng là một “quả bom chính trị” nguy hiểm đối với chính quyền của Tổng thống Mã Anh Cửu.

Posted Image

Phó chủ nhiệm Văn phòng Các vấn đề Đài Loan Phạm Lệ Thanh mời gọi Đài Loan. Ảnh gov.cn

Mới đây, Phó chủ nhiệm Văn phòng Các vấn đề Đài Loan của Quốc vụ viện Trung Quốc (Chính phủ Trung Quốc) bà Phạm Lệ Thanh nói: “Việc Trung Quốc đại lục và Đài Loan bắt đầu cùng nhau thăm dò Nam Hải (Biển Đông) là một ý tưởng tốt. Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh cãi ở Nam Hải (Biển Đông) cũng như các vùng biển lân cận và cả hai bên bờ Eo biển Đài Loan phải chia sẻ trách nhiệm bảo vệ những vùng biển này”. Xét về khía cạnh kinh tế, đề nghị này quả là hấp dẫn đối với vùng lãnh thổ Đài Loan vốn “đói” nguyên, nhiên liệu. Thế nhưng, chính quyền của Tổng thống Mã Anh Cừu sẽ phải cảnh giác khi sờ vào “củ khoai tây chính trị nóng bỏng” này.

Trong khi Mỹ tự cung tự cấp 70% tổng số năng lượng tiêu thụ và Trung Quốc trên 80%, lượng dầu khí tự khai thác của Đài Loan chỉ đáp ứng có 0,6% nhu cầu tiêu thụ năng lượng của vùng lãnh thổ này.

Nguồn nhiên liệu duy trì sự tồn tại của nền kinh tế Đài Loan được lấy từ Vịnh Ba Tư, Tây Phi hoặc từ Trung Quốc đại lục. Nếu vì bất kỳ lý do nào đó khiến nguồn cung này bị gián đoạn, hoạt động kinh tế ở Đài Loan sẽ nhanh chóng sụp đổ. Ngoài ra, phát triển điện hạt nhân là một sự lựa chọn vô cùng khó khăn đối với Đài Loan, vì hòn đảo này nằm trên “Vành đai lửa Thái Bình Dương” dễ xảy ra động đất mạnh.

Chính vì vậy đề nghị chia sẻ “chiếc bánh năng lượng” ở Biển Đông của Bắc Kinh quả là hấp dẫn đối với Đài Bắc.

Giống như Trung Quốc đại lục, Đài Loan cũng tuyên bố chủ quyền khoảng 3,5 triệu cây số vuông ở Biển Đông. Theo những ước tính của Trung Quốc đại lục, trữ lượng dầu khí ở những vùng biển mà Trung Quốc đại lục, Đài Loan, Philippine, Việt Nam, Malaysia và Brunei tuyên bố chủ quyền (toàn bộ hoặc từng phần) đủ thỏa mãn nhu cầu hiện nay của Trung Quốc đại lục tới hơn 60 năm.

Đài Loan hiện kiểm soát đảo Thái Bình (Itu Aba), đảo lớn nhất trong Quần đảo Trường Sa của Việt Nam ở khu vực được cho là giàu dầu khí. Mặc dù tuyên bố đòi hỏi chủ quyền ở Biển Đông của Đài Bắc dựa trên Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), nhưng Đài Loan lại không phải là một bên tham gia ký kết UNCLOS. Không có một nước nào trong khu vực công nhận Đài Loan là một quốc gia độc lập mà chỉ coi hòn đảo này là một vùng lãnh thổ thuộc Trung Quốc đại lục. Nói cụ thể về khía cạnh ngoại giao, Đài Loan không được mời tham dự cơ cấu giải quyết tranh chấp đa phương do ASEAN khởi xướng.

Posted Image

Giàn khoan dầu khí biển sâu của CNOOC đi vào hoạt động hồi tháng 5/2012.Ảnh china,org,cn

Với sự hậu thuẫn của giàn khoan biển sâu khổng lồ đầu tiên của Trung Quốc đã bắt đầu đi vào hoạt động hồi tháng 5 vừa qua, Công ty dầu khí ngoài khơi quốc gia CNOOC (China National Offshore Oil Corporation) của Trung Quốc đại lục và Công ty lọc dầu CPC (CPC Corporation) của Đài Loan đang tìm cách thăm dò xa hơn xuống tận phía Nam Biển Đông - nơi Việt Nam, Philippine, Trung Quốc đại lục và Đài Loan tuyên bố chủ quyền. Theo giới phân tích, Đài Bắc có nhiều khả năng tỏ ra rất thận trọng trước khi chấp nhận đề nghị chia sẻ “chiếc bánh năng lượng” ở Biển Đông của Trung Quốc đại lục.

Nhà phân tích Hoàng Khuê Bác (Huang Kwei-Bo), cộng tác viên của Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Đông Bắc Á của Viện Brookings, tin rằng chính quyền Mã Anh Cửu "sẽ rất thận trọng và kiềm chế” trước lời đề nghị này. Ông cho rằng đề nghị nói trên của Trung Quốc đại lục có thể kết liễu những tham vọng ngoại giao của Đài Bắc trong khu vực. Theo ông, cho đến nay, thái độ của Đài Loan đối với tranh chấp lãnh thổ là khá kiềm chế.

Nhà phân tích Steve Tsang (Tằng Nhuệ Sinh), Viện trưởng Viện Chính sách Trung Quốc của ĐHTH Nottingham, nói việc Bắc Kinh tìm kiếm sự hợp tác của chính quyền Mã Anh Cửu về đòi hỏi chủ quyền ở Biển Đông là “một quả bom chính trị” khiến cho Đài Bắc vô cùng khó xử. Ông nói thêm: “Nếu là chính quyền Mã Anh Cửu, tôi sẽ làm tất cả những gì mà tôi có thể… để thuyết phục Bắc Kinh không thúc đẩy vấn đề lên mức như vậy”.

Ông Steven Tsang cũng nghi vấn tính hợp pháp của đề nghị CNOOC-CPC lúc đầu hợp tác ở những vùng biển chỉ có Bắc Kinh và Đài Bắc tuyên bố chủ quyền, rồi sau đó chuyển đến những vùng biển đang tranh chấp với một số nước ASEAN. Ông cho rằng Mỹ sẽ không hoan nghênh việc Trung Quốc đại lục và Đài Loan hợp tác thăm dò dầu khí ở Biển Đông, trong khi phớt lờ quyền lợi của các nước tuyên bố chủ quyền khác.

>> Trung Quốc 'đe' Philippines

>> Trung Quốc quay cuồng săn tìm dầu

Minh Bích (theo Asia Times Online)

==============================

Híc! Sao thế giới này lắm kẻ có chỉ số Bo cao thế nhỉ? Lĩnh vực nào cũng có.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mặc dù tuyên bố đòi hỏi chủ quyền ở Biển Đông của Đài Bắc dựa trên Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), nhưng Đài Loan lại không phải là một bên tham gia ký kết UNCLOS.

Đây là nội dung trích từ bài báo trên. Nhưng tôi không tin Đài Loan có cơ sở nào để tuyên bố chủ quyền ở đảo Ba Bình - mà bài báo trên viết là Thái Bình. Cho dù Đài Loan có ký Unclos hay không.

Share this post


Link to post
Share on other sites

2 anh Tàu đang đấu cờ . Các nước cờ phải tính bằng chục năm và trăm năm. Nếu Đài Bắc nắm bàn tay nham hiểm đang chìa ra của Bắc Kinh thì có nguy cơ sẽ bán đất, dọn nhà quy về 1 mối, chính thức kết thúc giấc mơ của họ Tưởng.

Đài Loan nên chăng học tập Singapore, tích cực phát triển các sắc dân khác Hoa, hình thành 1 loại "melting pot" lấy nòng cốt là tộc người Hoa và 1 tộc khác Mã, Âu hoặc Việt :wacko:

Share this post


Link to post
Share on other sites

2 anh Tàu đang đấu cờ . Các nước cờ phải tính bằng chục năm và trăm năm. Nếu Đài Bắc nắm bàn tay nham hiểm đang chìa ra của Bắc Kinh thì có nguy cơ sẽ bán đất, dọn nhà quy về 1 mối, chính thức kết thúc giấc mơ của họ Tưởng.

Đài Loan nên chăng học tập Singapore, tích cực phát triển các sắc dân khác Hoa, hình thành 1 loại "melting pot" lấy nòng cốt là tộc người Hoa và 1 tộc khác Mã, Âu hoặc Việt :wacko:

Đài Loan có hợp nhất với Trung Quốc Đại lục thì cũng chẳng làm thay đổi gì xu hướng lịch sử trong tương lai. Nó cũng giống như người tiều phu bổ củi phải bổ thêm mấy nhát. Nhưng thật tội nghiệp. Còn nếu họ không bắt tay với Đại Lục thì tốt nhất nên long trọng xin lỗi và trao trả đảo Ba Bình cho Việt Nam. Vì hành vi của họ trên thực tế cản trở Hoa Kỳ trong việc bảo vệ "quyền lợi căn bản" trên biển Đông.

Về tính chính danh - Lý học luôn đề cao tính chính danh trong mọi lĩnh vực chính trị xã hội - thì Hoa Kỳ khi phủ nhận đường lưỡi bò của Trung Quốc thí tất nhiên cũng phải phủ nhận đòi hỏi của Đài Loan ở biển Đông.

Thôi ! Xin lỗi Việt Nam và trả lại đảo Ba Bình đi. Mà phải trả tử tế, chứ vớ vẩn cũng không được! Hi.

Nếu không thì quí vị Đài Loan lại bị Hoa Kỳ cho ra rìa như đã từng bị tống cổ khỏi Liên hiệp quốc vào thập niên 70 của thế kỷ trước. Các vị hãy suy nghĩ kỹ đi. Tính trước ván cờ cả chục nước thì mới gọi là cao thủ chứ nhỉ?!

Các vị có người nào giỏi Lý học không nhỉ? Hay toàn những tay vớ vẩn? Các vị chẳng làm nên trò trống gì trong ván cờ của tương lai đâu.

Xem lại bức tranh này, "thấy em nhỏ xíu, nhỏ xíu anh thương"* nên gõ vài lời.

Posted Image

CANH BẠC CUỐI CÙNG

=========================

* Lời một bài hát nào đó....

Share this post


Link to post
Share on other sites
Nói thêm một câu nữa cho đỡ buồn. Quý vị Đài Loan hợp tác hay không hợp tác với Trung Quốc Đại lục ở biển Đông thì cái vấn đề là ở chỗ nó ảnh hưởng thế nào đến Hoa Kỳ trong việc bảo vệ cái vấn đề "quyền lợi căn bản". Vấn đề là vấn đề ở chỗ đó. Hi. Khi 60% tàu chiến của Hải quân Hoa kỳ tụ tập ở đây. Tất nhiên họ đến đây không phải để hát KaraOke.Posted Image
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ý kiến gây lo ngại từ Đài Loan

18/06/2012 3:00

Nhiều bên tỏ ra quan ngại khi một học giả Đài Loan đề xuất hợp tác với Trung Quốc đại lục để “bảo đảm chủ quyền” trên biển Đông.

T Taipei Times ngày 17.6 dẫn lời ông Phan Triệu Dân thuộc Hội Quản lý phòng vệ và chiến lược (AMDS) của Đài Loan cho rằng đảo này nên hợp tác với Bắc Kinh về quân sự và các vấn đề khu vực. Ông Phan lập luận rằng việc Trung Quốc kiểm soát đảo Phú Lâm, đảo lớn thuộc quần đảo Hoàng Sa, còn Đài Loan kiểm soát đảo Ba Bình, đảo lớn nhất ở Trường Sa, sẽ là “cơ sở hoàn hảo” để hai bên hợp tác. Cả Phú Lâm lẫn Ba Bình đều thuộc chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam nhưng đang bị Trung Quốc và Đài Loan chiếm đóng trái phép.

Trước đó, Taipei Times dẫn lời một số học giả khác cho rằng dù ủng hộ nỗ lực cải thiện quan hệ giữa hai bờ eo biển Đài Loan, giới chức Mỹ vẫn lo ngại khả năng Đài Loan và Trung Quốc hợp tác quân sự trong tranh chấp ở biển Đông. Ngoài ra, nhà nghiên cứu Diêu Trung Nguyên cũng thuộc AMDS nhận định khó có khả năng Đài Loan và Trung Quốc đàm phán về chính trị và quân sự do vẫn còn nhiều bất đồng.

Văn Khoa

=====================

Muốn một con bướm đập cánh ở rừng Amazon gây ra cơn bão ở Thái Bình Dương thì phải cần điều kiện gì về mặt lý thuyết, khi mà không phải con bướm nào đạp cánh cũng gây ra bão tố ở Thái Bình Dương?

Mặc dù vấn đề chưa được phân tích mang tính lý thuyết để được "khoa học công nhận", nhưng tôi xác định rằng:

Đài Loan có hợp tác hay không với Trung Quốc Lục Địa cũng chẳng làm thay đổi tương quan lực lượng trong tranh chấp biển Đông, mà chỉ làm cho những nguy hiểm của một cuộc chiến trong tương lai - không phải ở biển Đông - nếu xảy ra sẽ tàn khốc hơn. Bởi vì, nếu xét về sức mạnh so sánh giữa thực lực quân sự của Trung Quốc và cả khối ASEAN - công với mọi thủ đoạn, mưu mẹo có thể có thì thêm Đài Loan vào thì cũng như thêm tay gõ phèng phèng cho một trận chiến. Sự hợp tác này vốn không phải là cánh bướm có đủ điều kiện gây bão ở Thái Bình Dương. Nó chỉ là một con bướm ngớ ngẩn trong một đàn bướm bình thường.

Tóm lại nó chẳng ảnh hưởng gì cả về mặt quân sự. Nhưng nó lòi ra tính phi chính danh của cuộc hợp tác này trong việc thể hiện chủ quyền ở biển Đông của hai chính thể cùng tồn tại ở một nước Trung Hoa thống nhất vốn là một mơ ước của Đại lục được quốc tế và cả Thiên Sứ thừa nhận về mặt lý thuyếtPosted Image.

"Thiên cơ bất khả lậu".

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đài Loan gỡ các bãi mìn trên đảo gần Trung Quốc

Thứ ba 19/06/2012 11:41

(GDVN) - Chính quyền Đài Loan ngày 18/6 cho biết tất cả các quả mìn được đặt trên những hòn đảo tiền tuyến từ những năm 1950 sẽ được gỡ bỏ.

Đại gia Đài Loan muốn mua Senkaku và khai thác chung với Nhật Bản

Trung Quốc - Đài Loan: Khai mạc diễn đàn quan hệ hai bờ

Đài Loan tổ chức trái phép hoạt động “kỳ nghỉ hè Trường Sa”

Đài Loan mất máy tính chứa dữ liệu mật của tàu chiến tàng hình

Đài Loan diễn tập, Mã Anh Cửu: “Vong chiến tất nguy!”

Chính quyền Đài Loan ngày 18/6 cho biết tất cả các quả mìn được đặt trên những hòn đảo tiền tuyến từ những năm 1950 sẽ được gỡ bỏ trong vòng 6 tháng. Quyết định này được đánh giá như một dấu hiệu hâm nóng lại mối quan hệ với Trung Quốc.

Posted Image

Ảnh Đài Loan tập trận năm 1997.

Hai bên bờ của Kim Môn và Mã Tổ, hai hòn đảo cách phía đông của thành phố Hạ Môn (Trung Quốc) chỉ vài km, đã được chôn hàng chục ngàn quả mìn từ năm 1949.

Những bãi mìn này được sử dụng như một vũ khí quan trọng của quân đội Quốc Dân Đảng để chống lại quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc trong những năm 1950 và nổi lên như một rào cản trong mối quan hệ giữa Đài Loan và Trung Quốc đại lục.

"Tất cả những bãi mìn trên Kim Môn và Mã Tử dự kiến sẽ được loại bỏ xong trước cuối năm nay" - ông Mã Anh Cửu, người đứng đầu chính quyền Đài Loan cho biết.

Tuyên bố trên của ông Mã được đưa ra trong cuộc gặp gỡ với Hoàng tử Jordan Mired bin Raad Al-Hussein, đặc phái viên của Công ước LHQ chống ản xuất và sử dụng mìn sát thương được ban hành vào năm 1999 và đến nay đã có 150 quốc gia tham gia, trừ Đài Loan.

Mối quan hệ căng thẳng giữa Bắc Kinh và Đài Loan đã được cải thiện rõ rệt kể từ khi ông Mã Anh Cửu lên nắm quyền và thực hiện một loạt chính sách tăng cường trao đổi thương mại và du lịch giữa hai bên.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thái Lan tính cho Mỹ thuê sân bay quân sự

Thứ ba, 19/6/2012, 15:48 GMT+7

Bangkok được cho là sắp phê chuẩn đề nghị cho phép Mỹ sử dụng một sân bay hải quân vào các hoạt động khác nhau, sau khi quân đội Thái Lan không tỏ ý phản đối.

Posted Image

Máy bay vận tải C-130 Hercules của không quân Mỹ đậu trên đường băng sân bay U-Tapao hôm 14/5/2008. Ảnh: US Air Force

Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra hôm qua chủ trì một cuộc họp tại Pattaya để bàn về đề nghị của phía Mỹ, Bangkok Post đưa tin. Cuộc họp này có sự góp mặt của nhiều quan chức cấp cao trong chính phủ và tướng lĩnh quân đội Thái Lan.

Bộ Quốc phòng Mỹ muốn sử dụng sân bay quân sự U-Tapao cho các hoạt động của trung tâm Giảm nhẹ Thiên tai và Hỗ trợ Nhân đạo, trong khi Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) muốn dùng sân bay này để tiến hành các nghiên cứu khí hậu khu vực trong thời gian tới. Các đề nghị này sẽ được nội các Thái Lan tiếp tục cân nhắc trong hôm nay.

Một nguồn tin từ cuộc họp cho biết các tướng lĩnh quân đội Thái không phản đối đề nghị của phía Mỹ, nhưng cho rằng những quốc gia khác cũng nên được mời để cùng Thái Lan và Mỹ tham gia các dự án giảm nhẹ thảm họa và nhân đạo.

Sau cuộc họp do bà Yingluck chủ trì, hai ủy ban đã được chỉ định để xem xét hiệp định thư đang được soạn thảo có nội dung về việc sử dụng sân bay U-Tapao. Một hội đồng do Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Plodprasop Suraswadi đứng đầu sẽ giải quyết đề nghị của NASA, trong khi hội đồng khác xem xét đề nghị của quân đội Mỹ.

Tư lệnh hải quân Thái Lan, đô đốc Surasak Rounroengrom, cho biết chính phủ nước này đã thông báo với các nước láng giềng về đề nghị của Mỹ và không nhận được sự phản đối nào.

Cách thủ đô Bangkok khoảng 140 km về phía đông nam, sân bay hải quân U-Tapao chủ yếu được sử dụng cho các hoạt động nhân đạo như là điểm trung chuyển hàng cứu trợ cho các nạn nhân của trận sóng thần năm 2004 ở Ấn Độ Dương, bão Nargis ở Myanmar năm 2008 và trận lũ lụt lịch sử ở Thái Lan năm ngoái.

Nhật Nam

======================

Như vậy, Thái Lan cũng không đứng ngoài lề cuộc tranh chấp trên biển Đông và đã thể hiện rõ quan điểm của mình theo một cách khác.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Học giả TQ tự nhận đường 'lưỡi bò' không có căn cứ pháp lý

Cập nhật lúc :3:04 PM, 04/07/2012

Nhiều học giả Trung Quốc đã đặt lại vấn đề về cái gọi là “đường chín đoạn“ và cách hành xử của Trung Quốc.

Tại hội thảo “Tranh chấp biển Đông: chủ quyền quốc gia và quy tắc quốc tế” ngày 14/6 do Viện nghiên cứu kinh tế Thiên Tắc và báo điện tử Sina.com tổ chức, nhiều học giả Trung Quốc đã đặt lại vấn đề về cái gọi là “đường chín đoạn“ và cách hành xử của Trung Quốc.

Lý Lệnh Hoa, nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Tin tức hải dương Trung Quốc: “Chúng ta vẽ đường chín đoạn mà không có một kinh độ hoặc vĩ độ cụ thể, và cũng không có căn cứ pháp luật... Đường chín đoạn (chiếm gần 80% biển Đông) là do Trung Quốc tự vẽ ra năm 1974”.

Giáo sư Hà Quang Hộ, Học viện triết học thuộc Đại học Nhân dân Trung Quốc: “Là con người phải biết giữ nhân tình. Chúng ta đều là người, không phải là dã thú sống trong rừng rậm. Trong quan hệ giữa người với người, không chỉ biết yêu bản thân mà nhất định phải tính cả đến lợi ích của người khác...

Nếu ý nghĩa của cái gọi là đường chín đoạn là đường biên giới quốc gia được vẽ sát vào bờ biển Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei như thế, tôi không tin những quốc gia đó có thể chấp nhận. Nếu Nam Hải được vẽ thành “biển nhà” (của Trung Quốc) như vậy, các nước khác có nhu cầu vận tải trên biển cũng không thể chấp nhận, và như thế sẽ trở thành tranh chấp mãi mãi. Chúng ta đang sống trong một thế giới mà mọi người dựa vào nhau để tồn tại. Chúng ta muốn sống thì cũng phải để người khác sống chứ”.

Giáo sư Trương Thự Quang, Đại học Tứ Xuyên, nhấn mạnh không thể tự vẽ ra đường chín đoạn: “Quyền lợi của anh (Trung Quốc) cần được người khác thừa nhận, người khác không thừa nhận thì anh không có quyền”.

Giáo sư Trương Kỳ Phạm, Học viện Pháp luật, Đại học Bắc Kinh: “Tôi rất không đồng tình với kiểu hành xử chính trị quốc tế theo luật rừng. Cần giải quyết theo Luật quốc tế và theo Luật biển”.

Theo Đất việt online.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Học giả TQ tự nhận đường 'lưỡi bò' không có căn cứ pháp lý

Cập nhật lúc :3:04 PM, 04/07/2012

Nhiều học giả Trung Quốc đã đặt lại vấn đề về cái gọi là “đường chín đoạn“ và cách hành xử của Trung Quốc.

Tại hội thảo “Tranh chấp biển Đông: chủ quyền quốc gia và quy tắc quốc tế” ngày 14/6 do Viện nghiên cứu kinh tế Thiên Tắc và báo điện tử Sina.com tổ chức, nhiều học giả Trung Quốc đã đặt lại vấn đề về cái gọi là “đường chín đoạn“ và cách hành xử của Trung Quốc.

Lý Lệnh Hoa, nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Tin tức hải dương Trung Quốc: “Chúng ta vẽ đường chín đoạn mà không có một kinh độ hoặc vĩ độ cụ thể, và cũng không có căn cứ pháp luật... Đường chín đoạn (chiếm gần 80% biển Đông) là do Trung Quốc tự vẽ ra năm 1974”.

Giáo sư Hà Quang Hộ, Học viện triết học thuộc Đại học Nhân dân Trung Quốc: “Là con người phải biết giữ nhân tình. Chúng ta đều là người, không phải là dã thú sống trong rừng rậm. Trong quan hệ giữa người với người, không chỉ biết yêu bản thân mà nhất định phải tính cả đến lợi ích của người khác...

Nếu ý nghĩa của cái gọi là đường chín đoạn là đường biên giới quốc gia được vẽ sát vào bờ biển Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei như thế, tôi không tin những quốc gia đó có thể chấp nhận. Nếu Nam Hải được vẽ thành “biển nhà” (của Trung Quốc) như vậy, các nước khác có nhu cầu vận tải trên biển cũng không thể chấp nhận, và như thế sẽ trở thành tranh chấp mãi mãi. Chúng ta đang sống trong một thế giới mà mọi người dựa vào nhau để tồn tại. Chúng ta muốn sống thì cũng phải để người khác sống chứ”.

Giáo sư Trương Thự Quang, Đại học Tứ Xuyên, nhấn mạnh không thể tự vẽ ra đường chín đoạn: “Quyền lợi của anh (Trung Quốc) cần được người khác thừa nhận, người khác không thừa nhận thì anh không có quyền”.

Giáo sư Trương Kỳ Phạm, Học viện Pháp luật, Đại học Bắc Kinh: “Tôi rất không đồng tình với kiểu hành xử chính trị quốc tế theo luật rừng. Cần giải quyết theo Luật quốc tế và theo Luật biển”.

Theo Đất việt online.

=================

Khi cơn sóng thần ập xuống vùng Fukushima của Nhật Bản thì ở đấy những người biết điều và những thằng đểu đều chết như nhau. Lúc đó, bản chất của sự việc là vùng Fukushima là một tập hợp còn những kẻ tốt xấu ở đó thuộc về những phần tử trong một tập hợp.

Tương tự như vậy, mấy học giả Trung Quốc này tuy tỏ ra biết điều. Nhưng ngay cả đám hung hăng bản chất và biết điều loi nhoi này cùng nằm trong tầm phân loại của chỉ số Bo cả. Vấn đề căn bản chính là chủ nghĩa bá quyền của họ. Đấy mới là bản chất của tập hợp.

Nhưng đây là thế kỷ thứ XXI chứ không phải thời Đông Chu Liệt quốc. "Quân tử tùy thời biến Dịch", cho nên không thể đem cái "Binh Pháp Tôn Tử" ra để mưu đồ bá chủ thế giới. Điều này cũng chẳng khác gì đem cái khôn vặt của đám con buôn lừa mua cua những người dân khốn khổ ở Cà Mau vào chiến lược chính trị quốc tế. Sớm muộn gì cũng đẩy dân tộc họ vào cảnh thảm khốc thôi.

Chuyện cổ ghi lại - trong dã sử được coi là của chính Trung Quốc - Thời Đông Chu Liệt quốc. Một thày thuốc có dịp vào gặp vua, nhìn thấy mặt vua ông nói: "Chúa công đang có trọng bệnh!". Ông thày bị vua tống cổ ra ngoài vì nhà vua đang sung sức với cung tần mỹ nữ, chẳng thấy bệnh gì cả. Lần sau gặp ông cũng nói thế và thêm: "Bệnh chúa công nặng rồi". Cũng bị tống cổ ra ngoài. Thời gian sau ông vua bệnh thật, mời thày thuốc vào chữa. Ông thày nói: "Bệnh chúa công tôi không chữa được nữa". Ít tháng sau , vua lăn ra chết.

Cách đây 30 năm, nếu ai nói điều này thì cũng bị coi là ngớ ngẩn. Nhưng bây giờ mọi chuyện gần như sờ sờ ra đấy mà không nhìn thấy thì thật quá tệ.

Quĩ thời gian của các vị trong cái tập hợp này còn rất ít.

Thật tội nghiệp.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Học giả Trung Quốc Lý Lệnh Hoa:

“Đường biên giới 9 đoạn” sẽ tự biến mất!

Học giả Trung Quốc bác bỏ 'đường lưỡi bò'

TP - Ngày 14-6-2012 vừa qua, một cuộc hội thảo mang tên “Tranh chấp Biển Đông, chủ quyền quốc gia và quy tắc quốc tế” đã được Viện nghiên cứu kinh tế Thiên Tắc và báo điện tử Sina.com tổ chức.

Posted Image

Học giả Lý Lệnh Hoa .

Tại đây, học giả Lý Lệnh Hoa sinh 1946, Nghiên cứu viên Trung tâm thông tin hải dương Trung Quốc, tác giả của hơn 90 bài báo về vấn đề biển và luật biển đăng trên các báo chí Trung Quốc, đã có bài phát biểu thẳng thắn phê phán những quan điểm sai trái về vấn đề Biển Đông, bác bỏ cái gọi là “Đường biên giới 9 đoạn” (còn gọi là “Đường Lưỡi bò”), chủ trương giải quyết những tranh chấp theo “Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982” và luật pháp quốc tế.

Trước những động thái mới của chính quyền Trung Quốc như tuyên bố thành lập cái gọi là “thành phố Tam Sa”, cho Công ty dầu lửa hải dương (CNOOC) mời thầu quốc tế 9 lô nằm hoàn toàn trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Việt Nam, học giả Lý Lệnh Hoa tiếp tục bày tỏ quan điểm của mình trên diễn đàn mạng Sina.com.

Trong bài viết mới nhất nhan đề “Về bản đồ biên giới 200 hải lý trên Nam Hải (Biển Đông) vẽ theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982”, được đưa lên mạng lúc 19h48’ ngày 3-7-2012, ông đã công bố một bức bản đồ phân định Vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý (EEZ) liên quan đến các nước xung quanh Biển Đông, trong đó thể hiện rõ các khu vực mà Trung Quốc đang đòi chủ quyền theo cái gọi là “Đường biên giới 9 đoạn” hoàn toàn nằm trong Vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Việt Nam.

Bài báo viết: “Tấm bản đồ này lấy từ bài viết của một bloger. Có thể nói, tấm bản đồ này là Bản đồ biên giới thềm lục địa và Vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý ở Nam Hải (Biển Đông) được vẽ theo tinh thần của “Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982”.

Theo tinh thần của Công ước này, mỗi quốc gia ven biển đều có thềm lục địa và Vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý rộng rãi.

Trong tương lai, chính phủ các nước thông qua đàm phán (với thái độ) tích cực và hữu nghị, sau khi đường biên giới biển giữa các nước xung quanh Nam Hải (Biển Đông) được xác định thì cái gọi là “Đường biên giới 9 đoạn” lịch sử (hay còn gọi là Đường đứt khúc trên Nam Hải) sẽ tự biến mất.

Sau khi xác định đường biên giới biển quốc tế trên Nam Hải (Biển Đông), các nước xung quanh đều có thể có được không gian vùng nước rộng rãi, thuận lợi cho việc khai thác tài nguyên biển, việc bảo vệ môi trường biển và nghiên cứu khoa học.

Mọi người đều giàu lên, Trung Quốc sẽ càng phồn vinh, phú cường. Khi đó, một Nam Hải (Biển Đông) hòa bình, hợp tác và hữu nghị mới sớm trở thành hiện thực”.

Trước đó, ngày 18-6-2012, ông Lý Lệnh Hoa đã viết bài “Không nên có nhận thức lỗi thời về Đường biên giới 9 đoạn”, kịch liệt phê phán quan điểm sai trái của một số học giả Trung Quốc.

Bài báo viết: “Giáo sư Lý Kim Minh ở Đại học Hạ Môn đã viết nhiều bài báo về Nam Hải (Biển Đông) đăng tải trên các báo, tạp chí trong nước, khẳng định về “Đường lịch sử” (tức “Đường biên giới 9 đoạn”).

Nhiều quan điểm của ông ta giải thích về Nam Hải (Biển Đông) rất mơ hồ và lỗi thời. Tôi cho rằng, Lý Kim Minh khẳng định về cái gọi là “Đường biên giới 9 đoạn” và hàm hồ phủ định “Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982” là hoàn toàn sai trái.

Đường biên giới biển truyền thống của Trung Quốc, đúng như Giáo sư Lý Quốc Hưng ở Đại học Giao thông Thượng Hải đã nói – “nó không có kinh, vĩ độ cụ thể, không có căn cứ về pháp luật.

Nếu khẳng định “Đường biên giới 9 đoạn” thì chính phủ Trung Quốc không cần thiết phải xác định và tuyên bố các điểm cơ bản và đường cơ sở lãnh hải; càng không cần phải chuẩn bị ra tuyên bố về điểm cơ bản lãnh hải lần thứ 2 làm gì”...

Hội nghị thường niên năm 2011 của Hội Luật biển Trung Quốc họp tại Lư Sơn tháng 8 năm ngoái đã mắc sai lầm lớn về phương hướng, xem thường vấn đề xác định các điểm cơ bản lãnh hải, thậm chí tại đó có vị còn khẳng định về “Đường biên giới 9 đoạn”.

Cuốn sách “Thực tiễn và vụ việc luật quốc tế Trung Quốc” do quan chức Bộ ngoại giao xuất bản năm 2011 (Đoàn Khiết Long chủ biên) cũng đã hàm hồ khẳng định “Đường biên giới 9 đoạn”, khẳng định những đường cơ bản quá dài...gây nên sự hỗn loạn không đáng có cho việc nghiên cứu biển và hoạch định biển của Trung Quốc.

Mỗi tối, trên Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc, sau chương trình thời sự là tiết mục Dự báo thời tiết, đều xuất hiện “Đường biên giới 9 đoạn” trên bản đồ Nam Hải (Biển Đông). Nhưng mọi người đều biết, đó chỉ là một đường hư ảo.

Trên thế giới, mọi đường biên giới trên đất liền hay trên biển đều là đường thực tế. Trong dòng thác kinh tế toàn cầu nhất thể hóa hiện nay mà vẫn kiên trì cái “Đường biên giới 9 đoạn” đó thì thật là lỗi thời và không cần thiết”.

Thu Thủy

Theo Sina.com

===================

Chính phủ Trung Quốc nên nhân cơ hội các học giả nước này phản đối đường lưỡi bò mà rút về đi. Đồng thời long trọng công nhận chủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa và Hoàng Sa với một lời xin lỗi. Nếu không ngọc đá tan tành, quý vị có hối hận thì đã muộn. Ngay bay giờ thì có thể còn kịp để thay đổi sách lược. Quỹ thời gian để các vị quay đầu hiện còn rất ít.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

NGƯỜI DÂN TRUNG QUỐC ĐANG BỊ KÍCH ĐỘNG

Tại sao ở Trung Quốc liên quan đến vấn đề biển Đông lại xuất hiện dư luận hiếu chiến đến mức mù quáng, bất chấp lẽ phải và sự thật, bất chấp luật pháp quốc tế?

Kết quả của một cuộc thăm dò do Thời báo Hoàn Cầu thực hiện với gần 1.500 người ở Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu, Thành Đô, Tây An, Thẩm Dương... cho thấy rõ điều này. Gần 80% ủng hộ Trung Quốc “sử dụng vũ lực để đập tan các hành động gây hấn và xâm phạm” trên biển Đông. Chỉ vỏn vẹn 16,6% là nói không.

Thử khảo sát trên các trang Weibo... của cư dân mạng Trung Quốc cũng dễ dàng nhận thấy một dư luận tương tự. Rất nhiều ý kiến đòi chính quyền tuyên chiến trên biển Đông. “Không có chỗ cho đàm phán khi xét đến vấn đề lãnh thổ. Một cuộc chiến có thể đem lại 10 năm hòa bình” - một người viết. Người khác lại thẳng thừng: “Tôi ủng hộ việc bắn phá Philippines”. Nhiều người còn chỉ trích chính quyền Trung Quốc là hèn nhát, không dám bảo vệ đất nước. Đa số khẳng định căng thẳng trên biển Đông là “âm mưu thâm độc” do Mỹ dàn dựng để chống Trung Quốc...

Tâm lý nạn nhân

Tại sao dư luận Trung Quốc lại mù quáng, bất chấp đạo lý và lẽ phải đến như vậy? Câu trả lời dễ nhận ra là do người dân đã bị “tẩy não” và bị “đầu độc” hằng ngày hằng giờ những điều sai lệch.

Các phương tiện truyền thông Trung Quốc, điển hình nhất là tờ Thời báo Hoàn Cầu, thường xuyên cáo buộc Việt Nam và Philippines là “kích động”, “gây hấn” trên biển Đông và đòi chính quyền Bắc Kinh phải phát động “một cuộc chiến tranh quy mô nhỏ” chống lại các quốc gia Đông Nam Á. Giới tướng lĩnh quân đội Trung Quốc (PLA) liên tục đe dọa sẽ trừng trị các nước láng giềng.

Sách giáo khoa của học sinh tiểu học và trung học đều khẳng định cực nam lãnh thổ Trung Quốc là quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Các bản đồ chính thức của Trung Quốc cũng vẽ lãnh thổ Trung Quốc kéo dài tới tận Trường Sa.

Tất nhiên, sách giáo khoa Trung Quốc đã lờ tịt việc hải quân nước này đánh chiếm bất hợp pháp quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam vào năm 1974. Giới “học giả” Trung Quốc cứ ra rả một luận điệu dối trá khi nhấn mạnh trước thập niên 1970 không hề có cái gọi là “vấn đề biển Đông” do “biển Đông thuộc quyền quản lý của Trung Quốc”.

Trung Quốc hiện có một số tổ chức lớn chuyên nghiên cứu về biển Đông như Viện Hàng hải Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Nam Hải, Học viện Khoa học xã hội, Viện Quan hệ quốc tế đương đại... Các “học giả” và “chuyên gia” của các tổ chức này, thông qua các hội nghị, hội thảo, diễn đàn, đều chung một luận điệu dối trá cho rằng khu vực được quy định bởi “đường chín đoạn” là thuộc chủ quyền lịch sử của Trung Quốc.

Phân tích dư luận của Trung Quốc về vấn đề biển Đông, nghiên cứu của Tổ chức Khủng hoảng quốc tế (ICG) cho rằng nguyên nhân là do chính quyền Bắc Kinh đã “tẩy não” người dân nước mình ngay từ khi họ còn là những đứa trẻ và “đầu độc” họ hằng ngày, nên người dân luôn tin rằng toàn bộ biển Đông là của Trung Quốc. Hằng ngày họ liên tục tiếp nhận những thông tin méo mó, dối trá qua các phương tiện thông tin. Do đó, niềm tin này càng trở nên mạnh mẽ đến mức họ coi các quốc gia khác là kẻ gây hấn, còn Trung Quốc là người vô tội.

Tâm lý của kẻ bị vây hãm

Vẫn theo ICG, trong vấn đề biển Đông, chính quyền Trung Quốc đã kích động một tâm lý dân tộc cực đoan bằng cách mô tả Trung Quốc là “nạn nhân” của các quốc gia xung quanh, là “kẻ yếu thế” trong các tranh chấp trên biển Đông. Chẳng hạn, báo chí Trung Quốc thường đưa tin theo kiểu: “Có hơn 1.000 giàn khoan dầu trên biển Đông và bốn sân bay ở Trường Sa, nhưng không có một cái nào là của Trung Quốc”.

Việc Mỹ tuyên bố trở lại châu Á càng là cơ hội để truyền thông Trung Quốc tô đậm “tâm lý nạn nhân” này, đẩy nó lên thành “tâm lý của kẻ bị vây hãm” bởi “những thế lực chống Trung Quốc” ở bên ngoài, và Trung Quốc đang phải tả xung hữu đột để chống đỡ và cố thoát ra tình trạng bị bủa vây này. Tất nhiên, như ICG vạch rõ, bằng cách này các cơ quan và chính quyền địa phương ở Trung Quốc mới có thể lợi dụng để thực hiện những ý đồ riêng. Họ thường công khai chỉ trích các quốc gia khác để gây sức ép buộc chính quyền Bắc Kinh hỗ trợ thêm nguồn lực. PLA cũng lợi dụng tranh chấp ở biển Đông để mở rộng ngân sách quốc phòng.

Chính do những thứ tâm lý này, các giọng điệu hiếu chiến luôn chiếm ưu thế trước quan điểm ôn hòa trong dư luận Trung Quốc. Cũng chính vì tự thổi ngọn lửa dân tộc cực đoan, chính quyền Bắc Kinh lại luôn bị áp lực phải thể hiện bộ mặt cứng rắn để không bị xem là yếu thế mỗi khi đề cập đến vấn đề biển Đông. Một số học giả nhận định chính Bắc Kinh đã “tự tạo ra một con quái vật mà nó sẽ khó lòng kiểm soát”.

SƠN HÀ - ĐÔNG PHƯƠNG

Tất nhiên, ở Trung Quốc vẫn còn có những người tử tế, biết tôn trọng lẽ phải và sự thật, biết yêu đất nước mình và tôn trọng quyền lợi chính đáng của những nước khác như hội thảo “Chủ quyền quốc gia và quy tắc quốc tế” do Viện Nghiên cứu kinh tế và báo mạng Tân Lãng tổ chức mới đây đã cho thấy. Thế nhưng những tiếng nói như vậy còn ít ỏi và lẻ loi, thậm chí đang có nguy cơ bị xem là “những kẻ phản quốc”. Nguyên văn tuyên bố của thiếu tướng quân đội Trương Châu Trung như sau: “Có hơn 1 triệu kẻ phản quốc ở Trung Quốc. Một số học giả là do Mỹ đào tạo, đọc sách Mỹ, chấp nhận quan niệm Mỹ và họ đang giúp Mỹ chống Trung Quốc”.

Theo Thanhnien online

Share this post


Link to post
Share on other sites

Báo động nguy cơ chiến tranh Trung - Ấn

10/07/2012 21:59:07

Tờ India Today số ra hôm nay 10/7, dẫn nguồn tin tức tình báo Ấn Độ đề cập đến nguy cơ bùng nổ giao tranh giữa Ấn Độ và Trung Quốc tại khu vực biên giới hai nước.

Theo tờ India Today, nguy cơ xảy ra một trận giao tranh giữa Trung Quốc và Ấn Độ là rất thực đến nỗi nó đã được báo động đến hàng ngũ lãnh đạo cao cấp của Ấn Độ.

Cảnh báo về bóng mây chiến tranh xuất hiện chỉ vài tháng trước dịp kỷ niệm 50 năm ngày bùng nổ cuộc chiến giữa hai nước khi Trung Quốc đồng loạt phát động tấn công vào khu vực Ladakh và xuyên qua đường McMahon vào ngày 20.10.1962.

Tờ India Today cho biết, họ đã xem qua một bản phân tích mật mà Cơ quan Tình báo Đối ngoại Ấn Độ RAW chuyển cho chính phủ vào tuần trước, trong đó báo động nguy cơ Trung Quốc khai mào cho một cuộc giao tranh Đường kiểm soát thực tế (LAC).

Theo thông tin từ India Today, Bắc Kinh đang cân nhắc thực hiện hành động trên để đánh lạc hướng những vấn đề nội bộ.

Bản phân tích gửi cho Thủ tướng Manmohan Singh, các quan chức an ninh cao cấp cùng giới lãnh đạo quân sự đã gây ra lo ngại và hiện được thảo luận giữa các quan chức cao cấp của chính phủ.

Posted Image

Một binh sĩ Ấn Độ (trái) và một binh sĩ Trung Quốc tại biên giới hai nước

Để dẫn chứng cho lập luận của mình, RAW đã chỉ ra sự gia tăng hoạt động của Trung Quốc dọc LAC. Máy bay chiến đấu Trung Quốc đã lần đầu tiên đóng tại sân bay Cống Dát ở khu tự trị Tây Tạng trong suốt những tháng mùa đông. Nước này cũng kích hoạt các radar theo dõi và do thám mới ở quân khu Lan Châu giáp biên giới Ấn Độ.

Theo RAW, quân đội Trung Quốc đã tiến hành những cuộc tập trận quy mô lớn tại khu tự trị Tây Tạng và cao nguyên Thanh Hải vào ngày 14.6.

Bản phân tích nguy cơ chiến tranh được thực hiện dựa trên những diễn biến nói trên cộng với mối đe dọa từ tình hình bất ổn nội bộ dễ nhận thấy của Trung Quốc, xuất phát từ những diễn biến chính trị, các vấn đề xã hội và kinh tế trước thềm đại hội lần thứ 18 của đảng Cộng sản Trung Quốc.

“Giới lãnh đạo Trung Quốc có thể kích động tâm lý bài ngoại cố hữu nhằm chuyển sự chú ý trong nước đến một mối đe dọa bên ngoài. Trong bối cảnh này, có hai khu vực căng thẳng tiềm tàng. Một là cuộc đối đầu đang diễn ra tại bãi cạn Scarborough và khu vực còn lại là Tây Tạng”, bản phân tích viết.

Bãi cạn Scarborough ở biển Đông là khu vực tranh chấp giữa Philippines và Trung Quốc.

Căng thẳng giữa Manila và Bắc Kinh đã gia tăng khi chính phủ hai nước thay nhau tố cáo nước kia chiếm đóng trái phép vùng biển gần bãi cạn.

Tuy nhiên, các nguồn tin tức ngoại giao tiết lộ đánh giá của Ấn Độ dựa trên thực tế rằng, Bắc Kinh sẽ không liều lĩnh lao vào một cuộc chiến ở biển Đông vì nó có thể kích động Mỹ và các nước phương Tây vào cuộc giải cứu Philippines. Khả năng xảy ra giao tranh tại biên giới Trung - Ấn cao hơn vì nó là khu vực tranh chấp lâu đời.

Các nguồn tin của tờ India Today nói bản phân tích cũng xét đến sự bất mãn của Trung Quốc về vai trò của Đạt Lai Lạt Ma trong các hoạt động bị tố giác là xúi giục nổi loạn ở Tây Tạng.

Việc phát động một cuộc giao tranh với Ấn Độ có thể là một phần của ý đồ "dạy" cho Ấn Độ một bài học, theo các nguồn tin. “Tuy nhiên, một cuộc xung đột kéo dài ít có khả năng xảy ra”, bản phân tích viết.

(Theo Thanhnien/ India Today/ Ảnh: AFP)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lại thêm Đài Loan gây rắc rối ở quần đảo Trường Sa

15/07/2012 18:21:30

Tờ Liberty Times ngày 15/7 cho biết Đài Loan đang xem xét kéo dài đường băng trên đảo Ba Bình ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam, một động thái có thể tạo thêm căng thẳng mới tại Biển Đông đang tranh chấp gay gắt.

Posted Image

Đảo Ba Bình thuộc quần đào Trường Sa của Việt Nam

Hãng tin AFP dẫn tờ báo cho biết nếu được chấp thuận, dự án này sẽ kéo dài thêm 500 mét đường băng tại đảo Ba Bình, đảo lớn nhất thuộc quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Một nguồn tin an ninh không nêu tên được tờ báo dẫn lời cho biết: "Cơ quan an ninh mới đây đã triệu tập một cuộc họp để đánh giá đề xuất do tình hình tại Biển Đông ngày càng trở nên phức tạp".

Đường băng trên, hiện có chiều dài 1.150 mét, được xây dựng vào năm 2006 bất chấp sự phản đối từ các nước tuyên bố chủ quyền tại khu vực giàu dầu mỏ này.

Thời gian gần đây, ngày càng có nhiều lời kêu gọi Đài Loan tăng cường sức mạnh quân sự tại khu vực tranh chấp trong bối cảnh các bên tuyên bố chủ quyền đã triển khai thêm binh sĩ và tăng cường thêm trang thiết bị quân sự tại vùng biển này.

Tháng Năm vừa qua, Đài Loan đã thành lập đơn vị không vận đặc biệt có khả năng triển khai xuống khu vực Biển Đông chỉ trong vài giờ.

(Theo TTXVN)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Yêu cầu Đài Loan chấm dứt kế hoạch mở đường băng trên đảo Ba Bình

Cập nhật lúc :9:25 AM, 19/07/2012

Đại diện Ủy ban Biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định: “Việt Nam có đầy đủ chứng cứ pháp lý và lịch sử khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.” Ngày 15/7/2012, mạng Thời báo tự do của Đài Loan đưa tin Đài Loan đang xem xét kéo dài thêm 500m đường băng trên đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

Cùng ngày, hãng Thông tấn CNA của Đài Loan cũng cho biết phía Đài Loan đã tổ chức đưa một đoàn học giả trẻ thuộc Đại học Thành Công ra đảo này.

Trước những thông tin trên, đại diện Ủy ban Biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định “Việt Nam có đầy đủ chứng cứ pháp lý và lịch sử khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.”

“Mọi hoạt động của các bên tại khu vực quần đảo Trường Sa mà không có sự chấp thuận của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam, vi phạm luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982, đi ngược lại tinh thần Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), gây căng thẳng tình hình Biển Đông”, vị đại diện này nhấn mạnh, đồng thời yêu cầu phía Đài Loan “chấm dứt các hoạt động và kế hoạch tương tự.”

Trước đó, ngày 11/7/2012, trong một bài viết đăng trên mạng Phượng Hoàng (Hồng Công), Ủy viên Trung ương Quốc dân Đài Loan Khâu Nghị nói “vùng biển xung quanh đảo Thái Bình thuộc chủ quyền Đài Loan.”

Trả lời câu hỏi của phóng viên về phản ứng trước phát biểu này, đại diện của Ủy ban Biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao đã lên tiếng “bác bỏ phát biểu sai trái này”.

Khánh Tường (theo TTXVN)

=======================

Lập luận của Đài Loan và Trung Quốc về Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam đúng là lập luận của một lũ ăn cướp. Bởi vậy, nó tự phủ nhận tính chính danh và thể hiện sự ngang ngược.

Này nhé! Trung Quốc thì nhất định gọi là hợp nhất Đài Loan với Lục Địa. Đảng cầm quyền của Đài Loan vẫn không chủ trương độc lập tách khỏi Lục Địa. Vậy thì các vị đem quân dánh nhau trên Hoàng Sa và Trường Sa để bảo đảm tính thống nhất chính trị chứ nhỉ? Hay họ là hai quốc gia khác hẳn nhau?

Trong cuộc chiến sẽ xảy ra thì một kịch bản rất khả thi là:

Các tàu chiến của Hoa Kỳ sẽ từ sau các dãy đảo Tây Thái Bình Dương - Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc - tấn công đòn phủ đầu vào lục địa. Trên các dãy đảo này là như lá chắn tên lửa hữu hiệu để bảo vệ tàu chiến của Hoa Kỳ. Để phá vỡ vành đai phòng thủ này, Trung Quốc bắt buộc phải "giải phóng" Đài Loan đấy!Posted Image

Bởi vậy, các người nhao vào ăn cướp trên biển Đông của Việt Nam chỉ là tự chui vào lỗ kẹt.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đảng đối lập Đài Loan phản đối cái gọi là “khu phòng thủ Tam Sa”

Chủ nhật 29/07/2012 05:00

(GDVN) - Về cái gọi là “thành phố Tam Sa” và khu phòng thủ do Trung Quốc lập ra đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ Việt Nam, Philippines và Mỹ trong khi “Chính phủ Mã Anh Cửu một câu cũng không dám nói”

Tờ Hoàn Cầu thời báo ngày 29/7 dẫn nguồn tin báo chí Đài Loan cho hay, xung quanh cái gọi là “khu phòng thủ thành phố Tam Sa” mà giới chức Trung Quốc vừa tuyên bố thành lập (phi lý, phi pháp, vô hiệu – PV) trên biển Đông, đảng Dân Tiến đối lập tại Đài Loan yêu cầu chính quyền ông Mã Anh Cửu phải lên tiếng bác bỏ.

Posted Image

Người phát ngôn đảng Dân Tiến đối lập tại Đài Loan, Lâm Tuấn Hiến

Người phát ngôn đảng Dân Tiến ở Đài Loan, Lâm Tuấn Hiến cho rằng, phạm vi hoạt động của cái gọi là “khu phòng thủ thành phố Tam Sa” do Trung Quốc vẽ ra bao trùm cả đảo Ba Bình trong quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam bị Đài Loan chiếm đóng trái phép).

Lâm Tuấn Hiến chỉ trích nội các Mã Anh Cửu, về cái gọi là “thành phố Tam Sa” và khu phòng thủ do Trung Quốc lập ra đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ Việt Nam, Philippines và Mỹ trong khi “Chính phủ Mã Anh Cửu một câu cũng không dám nói”.

Theo Lâm Tuấn Hiến, nếu như giới cầm quyền Đài Loan không lên tiếng bác bỏ cái gọi là “khu phòng thủ thành phố Tam Sa” sẽ rất dễ khiến cộng đồng quốc tế hiểu lầm là Đài Loan thống nhất với lập trường của Trung Quốc và vô hình chung đánh mất "chủ quyền" với biển Đông trên danh nghĩa về tay Trung Quốc.

Posted Image

Đài Loan chiếm đóng và cắm mốc trái phép trên đảo Ba Bình nằm trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam

Đảng Dân Tiến kêu gọi Đài Loan cần cùng các nước trên thế giới tham gia vào việc hoạch định các chuẩn mực quốc tế đối với khu vực biển Đông và giải quyết tranh chấp bằng con đường hòa bình.

Đài Loan hiện là 1 bên trong số 5 nước, 6 bên có tranh chấp và tuyên bố chủ quyền trên biển Đông. Tuy nhiên do nguyên nhân chính trị trong quan hệ với Bắc Kinh, xưa nay chưa bao giờ Đài Loan được tham gia các hoạt động đàm phán, giải quyết tranh chấp hay đối thoại chính thức với các bên liên quan do lực cản từ phía Bắc Kinh.

* Trích dẫn, đăng tải lại toàn bộ hoặc một phần thông tin từ bài viết này phải chịu trách nhiệm và ghi rõ "theo báo Giáo Dục Việt Nam" hoặc "theo Giaoduc.net.vn". Box thảo luận ở phía dưới là diễn đàn để độc giả gửi comment, đánh giá, nhìn nhận và chia sẻ ý kiến. Báo Giáo Dục Việt Nam luôn đón nhận các ý kiến khách quan, có tính chất xây dựng, tôn trọng pháp luật, thuần phong mỹ tục... của tất cả bạn đọc gửi về. Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu để quá trình biên tập và đăng tải được thuận tiện. Chân thành cảm ơn độc giả!

Hồng Thủy

========================

Nói ngọng thì sao mà nói! Tuyến phòng thủ gồm các đồng minh của Hoa kỳ trên biển Đông sẽ đứt làm đôi nếu Đài Loan bắt tay với Trung Quốc bắt đầu từ biển Đông. Việc Đài Loan hợp tác với Trung Quốc ở Biển Đông chiếm lãnh thổ của Việt Nam chỉ làm cho Hoa Kỳ cần phải dứt khoát hơn với những mưu đồ bành trướng của Trung Quốc.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bọn rùa đen này làm vậy tức là chính thức lên từng đảo, kể cả các đảo nước ta đang chiếm giữ, kiểm tra rồi ... đánh lộn à! Đúng là hiếp người quá đáng. Tụi nó làm vậy thì lính đồn trú buộc phải bắn nó. Thí mạng vài thằng bành trướng rồi lu loa lên, rõ ràng là lấy cớ để phát động chiến tranh.

Thông tấn xã Việt Nam đăng tải, nhật báo Pháp chế của Trung Quốc đưa tin Lực lượng hải giám Tam Sa sẽ lần lượt lên từng đảo ở Biển Đông để thực hiện cái gọi là hoạt động chấp pháp - một hành động xâm phạm trắng trợn chủ quyền của Việt Nam. 

 

Thông tin này được tờ Văn hối tại Hong Kong đăng tải lại trên số ra ngày 31/7. 

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bọn rùa đen này làm vậy tức là chính thức lên từng đảo, kể cả các đảo nước ta đang chiếm giữ, kiểm tra rồi ... đánh lộn à! Đúng là hiếp người quá đáng. Tụi nó làm vậy thì lính đồn trú buộc phải bắn nó. Thí mạng vài thằng bành trướng rồi lu loa lên, rõ ràng là lấy cớ để phát động chiến tranh.

Minh moi tham gia dien dan, noi cho do^ng thi ngai qua nhung ma minh tim duoc trang web ten la spiritualresearchfoundation. Co no'i ve tuong lai the gioi trong bai viet ten la` Amagedon. Minh cung khong ra`nh nen ki'nh nho cac co bac xem qua de ne'u hay thi` post len dien dan cho moi nguoi xem :)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay