yeuphunu

Ngẫm Nghĩ

590 bài viết trong chủ đề này

 

Ấn Độ gây chấn động giới khoa học về máy bay cổ, bò sản xuất vàng

Nguyễn Hường

06/01/15 13:27

(GDVN) - Bodas còn tuyên bố rằng, những chiếc máy bay cổ không chỉ có thể di chuyển trên hành tinh này mà còn có thể du hành tới các hành tinh khác.

 

Một hội nghị khoa học diễn ra ở Mumbai mới đây đã gây chấn động cộng đồng quốc tế với những tuyên bố siêu thực về công nghệ cổ đại của người Ấn Độ được đúc kết từ nghiên cứu các bản thảo tiếng Hindu cổ đại, như kinh Vệ Đà và Puranas.

 

ando.jpg

Một bản thảo cổ của Ấn Độ.

 

Bài thuyết trình gây tranh cãi nhất tại hội nghị được đưa ra bởi Anand Bodas, một Hiệu trưởng cơ sở đào tạo phi công đã nghỉ hưu, người tuyên bố rằng người Ấn Độ cổ đại ở Rigveda đã làm chủ được công nghệ chế tạo máy bay có thể du hành vũ trụ.

Ông Bodas dẫn một bản thảo tiếng Hindu có niên đại 7.000 năm tuyên bố rằng người Ấn Độ cổ đại đã chế tạo được những chiếc máy bay dài từ 1,8 mét đến 18 mét. Thậm chí có những chiếc lên tới 60 mét. Máy bay cổ có 40 động cơ nhỏ và hệ thống ống xả rất linh hoạt mà hàng không ngày nay vẫn không thể biết tới.

Bodas còn tuyên bố rằng, những chiếc máy bay cổ không chỉ có thể di chuyển trên hành tinh này mà còn có thể du hành tới các hành tinh khác. Ông Bodas cũng công bố các bản thảo cổ có niên đại hơn 3.000 năm mô tả về chế độ ăn uống, quần áo của các phi công.  Theo Bodas, các phi công cổ đại được uống sữa trâu, bò, cừu, mặc quần áo làm từ thực vật trồng dưới nước.

Tuyên bố của ông Bodas đã gây ra phản ứng giận dữ của các nhà khoa học tham dự hội nghị cũng như các nhà khoa học quốc tế.  

Nhà khoa học NASA Ram Prasad Gandhiraman còn đăng tải bản kiến nghị trực tuyến yêu cầu Hội đồng Khoa học Ấn Độ hủy bỏ bài giảng của Bodas vì nó pha trộn giữa thần thoại và khoa học. Bản kiến nghị đã thu hút được sự ủng hộ của hơn 1.000 người.

 

ando2.jpg

Thủ tướng Modi phát biểu tại phiên khai mạc Hội nghị khoa học.

 

Tuy nhiên, những người tổ chức hội nghị, trong đó quy tụ được hơn 30.000 nhà khoa học Ấn Độ, tin rằng họ đã làm sống lại "kiến thức rộng lớn của khoa học" chứa trong các bản văn thánh Ấn Độ.

Tại lễ khai mạc hội nghị hôm 3/1, Thủ tướng Narendra Modi kêu gọi các nhà khoa học Ấn Độ "khám phá những bí ẩn của khoa học" và thừa kế truyền thống phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ của Ấn Độ.

Tuy nhiên, đó chỉ là một trong vài tuyên bố gây sửng sốt cộng đồng khoa học thế giới được đưa ra tại Hội nghị "Khoa học Ấn Độ cổ đại qua tiếng Phạn" do Hội đồng Khoa học Ấn Độ tổ chức ở Mumbai từ ngày 3-7/1.

Tại hội nghị, các nhà khoa học Ấn Độ cũng đã giới thiệu các công nghệ cổ đại khác của nước này như xây nhà ở bằng nước xương rồng, vỏ trứng và phân bò; một loại vi khuẩn có thể biến bất thứ gì bò ăn thành vàng tinh khiết, khám nghiệm tử thi, cách để một xác chết nổi trên mặt nước trong ba ngày./.

=====================

Cá nhân tôi ủng hộ về nguyên tắc về một nền văn minh cổ xưa đã tồn tại trên trái đất và vượt trội hơn rất nhiều nền văn minh hiện nay. Việc khả năng người Ấn Độ có những bản văn nói về những phương tiện bay vũ trụ có thể là một chứng lý bổ sung cho luận điểm của tôi. Nasa sai rồi. Nếu họ muốn biết thì tôi sẽ chứng minh cho họ điều này. Nền khoa học Ấn Độ đang đi đúng hướng trong tương lai, khi khám phá những bí ẩn của nền văn minh cổ xưa đã tồn tại.

 

 

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tại Ấn Độ, kinh Veda, theo sử khoảng 1500-500 TCN, còn lịch sử khai quật cổ vật Mohejo-Daro và các vùng tương đương thuộc Afganistan trong khoảng từ 2300-1500 TCN, Sau đó, các thời kỳ đồ đá, đồng và đang khai quật tiếp, do vậy những kết luận "máy bay, vũ trụ..." cách chúng đến hơn... 5000 năm rõ ràng là có vấn đề.

 

Ở Văn Lang, lúc 7000 năm trước, tìm mãi chỉ thấy rìu đá.., và các công cự cực kỳ đơn giản khác.

 

Chào bác hoangnt!

 

Bác hãy xem lại nhé. ở VN hiện đại ngày nay các nhà khoa học Quốc tế đã tìm được rất nhiều và còn có những khẳng định về người việt sưa xa hơn thế rất nhiều. đừng vội kết luận vậy chứ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bác hoangnt!

 

Bác hãy xem lại nhé. ở VN hiện đại ngày nay các nhà khoa học Quốc tế đã tìm được rất nhiều và còn có những khẳng định về người việt sưa xa hơn thế rất nhiều. đừng vội kết luận vậy chứ?

 

Hoangnt không phải là dân nghiên cứu. Anh ta thích nói kiểu gì thì nói. Khi tôi cho rằng: "Nền văn minh Văn Lang là hậu duệ của văn minh toàn cầu, là dân tộc gìn giữ một hệ thống tri thức cổ xưa là thuyết ADNh và không phải nền văn minh sáng tạo ra thuyết ADNh - thì - anh ta phản biện quan điểm của tôi cho rằng "Nền văn minh Văn Lang là chủ nhân sáng tạo ra thuyết ADNh". Tôi yêu cầu anh ta lập topic riêng để chứng minh. Đây! Topic của anh ta đây:

http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/bai-viet/33294-nguon-goc-cua-hoc-thuyet-am-duong-ngu-hanh/

Đọc hết mấy chục bài viết của anh ta vẫn chưa thấy anh ta hé mở một chút nào về "cội nguồn thuyết ADNh". Nay anh ta lại bảo Văn minh Văn Lang cách đây 7000 năm chẳng có gì ngoài mấy dụng cụ đá.

Hay là anh ta muốn chứng minh "tính hợp lý chỉ có ở thuyết Vật Lý cổ điển Newton và trong toán học, còn các ngành khoa học khác thì không cần tính hợp lý" theo quan điểm của giáo sư vật lý lý thuyết hàng đầu Việt Nam Nguyễn Văn Trọng phát biểu ở cafe Trung nguyên?

Tôi lưu ý anh Hoangnt là: Anh muốn viết gì thì viết, nhưng mở hẳn môt topic riêng và trình bày quan điểm của mình, miễn không phạm nội quy. Còn nếu anh vào các topic khác phát biểu linh tinh không có tính học thuật,  tôi đành phải loại anh ra khỏi diễn đàn, mặc dù rất thương anh.

Đây là một diễn đàn học thuật, nhân danh khoa học thật sự. Chứ không phải cái thứ khoa học nửa mùa của đám tư duy "ở trần đóng khố", không đủ khả năng phản biện thì tìm mọi cách triệt hạ những người có quan điểm khác với họ, khi họ phủ nhận Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến, bằng những phương pháp khác.

Đến nay, tôi hiểu rõ vấn đề mà giáo sư Trọng đặt ra với tôi, khi tôi nghiên cưu và chứng minhh Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến là "có mục đích gì?. Tôi nhắc lại rằng: Việc chứng minh Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến của tôi hoàn toàn vì chân lý và khoa học. Còn việc các vị đặt vấn đề mục đích gì và hậu quả của các công trình nghiên cứu của tôi là do các người tự nghĩ ra. Ngày xưa, khi tôi viết xong cuốn "Tìm về cội nguồn Kinh Dịch", có người nói thẳng vào mặt tôi: "Cuốn sách này được xuất bản sẽ xảy ra chiến tranh giữa Việt Nam và Trung Quốc". Tôi phải khiến nại lên tận ông Nguyễn Đức Bình, sau đó mới có giấy phép xuất bản. Tất nhiên, chẳng có cuộc chiến tranh nào giữa Viêt Nam và Trung quốc xảy ra từ khi cuốn sách xuất bản từ 2001 đến nay. Còn cái dàn khoan của Trung Quốc cắm vào biển Đông ngày 1/ 5 2014 thì rõ ràng không phải nguyên nhân từ các công trình nghiên cứu của tôi.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhiều ý kiến trái chiều quanh “ngọn hải đăng” trên sông Hàn

Dân trí Mặc dù đã được chính quyền đồng ý về chủ trương xây dựng một tòa tháp mang dáng dấp của một ngọn hải đăng cao tương đương tòa nhà 25 tầng ở phía bờ đông sông Hàn, nhưng nhiều chuyên gia xây dựng vẫn còn băn khoăn về dự án này.

Việc xây dựng tòa tháp "hải đăng" này được đưa ra bàn thảo tại cuộc họp về quy hoạch kiến trúc Đà Nẵng ngày 25/12/2014 do Chủ tịch TP Đà Nẵng - ông Văn Hữu Chiến - chủ trì. Tại cuộc họp này, chủ đầu tưlà Công ty CP đầu tư DHC đưa ra hai phương án: phương án 1 là xây dựng tháp mô phỏng theo tháp cổ Alexandria (Ai Cập) - một trong 7 kỳ quan của thế giới; phương án 2 có chất liệu từ kính trong suốt, với hình dáng ngọn hải đăng vươn lên như hình con sóng nở bông hoa từ dưới sông lên.

 

1-ef06a.jpg
Phối cảnh “ngọn tháp hải đăng” sẽ được xây dựng trên sông Hàn
 

Sau khi trình bày phương án, chủ đầu tư đề nghị lãnh đạo TP Đà Nẵng cùng các ban ngành cho chủ trương quy hoạch sớm để tiến hành triển khai xây dựng. Hầu hết lãnh đạo các Sở như GTVT, Xây dựng, TN-MT... đều đồng ý chủ trương xây dựng tòa tháp này.

Sau khi các sở đồng ý chủ trương, Chủ tịch TP Đà Nẵng đồng ý địa điểm xây dựng và giao cho Sở Xây dựng lấy thêm ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực này và đến ngày 15/1 phải xong.

Tuy nhiên, một số kiến trúc sư, chuyên gia trong lĩnh vực này đều chưa đồng ý với việc Công ty CP đầu tư DHC xây dựng một tòa tháp cao 25 tầng trên dòng sông Hàn. Trao đổi với PV Dân tríkiến trúc sư Hoàng Quang Huy - Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch Việt Nam kiêm Chủ tịch Hội Quy hoạch Đà Nẵng - cho rằng, quan điểm của tất cả anh em trong ngành đều không tán thành chủ trương đưa công trình này ra giữa sông.

Kiến trúc sư Hoàng Quang Huy cũng cho rằng trước đây, TP Đà Nẵng chủ trương giải tỏa nhà chồ ven bờ Đông sông Hàn để cho dòng sông được thông thoáng, cảnh quan đẹp nhưng nay lại đưa một công trình với quy mô đồ sộ vào sẽ làm mất đi vẻ đẹp mà lãnh đạo TP Đà Nẵng và người dân đã gây dựng mấy chục năm nay.

“Thay nhà chồ bằng công trình hoành tráng là không công bằng với người dân đã giải tỏa để trả lại vẻ đẹp của sông Hàn. Bây giờ sông Hàn là là niềm tự hào của người dân Đà Nẵng. Nếu xây dựng công trình như thế thì phải xin ý kiến của người dân và giao nhiệm vụ cho tư vấn cùng các chuyên gia phản biện”, kiến trúc sư Hoàng Quang Huy cho biết.

Kiến trúc sư Hoàng Quang Huy cũng cho biết ông vừa có một bức thư tâm huyết gửi lãnh đạo TP Đà Nẵng về việc xây dựng tòa tháp trên sông Hàn này. Ông cho rằng việc lãnh đạo TP cho xây dựng tòa tháp này là “vội vàng”.

Nhiều ý kiến của các chuyên gia khi được PV trao đổi đều cho rằng việc xây dựng tòa tháp này sẽ ảnh hưởng đến môi trường, dòng chảy của sông Hàn, phá vỡ cảnh quan... Có quan điểm cho rằng đây là “khách sạn trá hình đội lốt ngọn hải đăng” của chủ đầu tư.

 

2-ef06a.jpg
Khu vực xây dựng bến du thuyền của Công ty CP đầu tư DHC sẽ được xây dựng tòa tháp
 

PV Dân trí trao đổi với ông Lê Minh Đức - Chủ tịch Công ty CP đầu tư DHC - về những băn khoăn trên, ông Đức cho rằng, những người quan tâm đến dự án nhất định là người có trách nhiệm với thành phố và những gì họ đóng góp không ngoài mục đích xây dựng thành phố đẹp hơn.

Trả  lời về phản ánh: "Đà Nẵng duyệt cho DHC xây dựng ngọn hải đăng trên sông sẽ ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường và dòng chảy sông Hàn", ông Đức nói: "Tháp hải đăng là một công trình không chỉ đơn giản là cái đích định vị cho du thuyền như những ngọn hải đăng bình thường. Chúng tôi đặt mục tiêu xây dựng tại đây một điểm nhấn kiến trúc đặc trưng nằm tại khu vực bến du thuyền có các công năng như ngắm cảnh, triển lãm, nhà hàng, lưu trú ngắn ngày, nhằm thu hút khách đến với bờ sông Trần Hưng Đạo. Vị trí chủ đầu tư đề xuất xâytháp nằm ven bờ giáp mặt nước để có thể đi, đến từ du thuyền. Tòatháp nằm trên cọc đối với phần vươn ra mép sông để không cản dòng chảy. 

Hiện lãnh đạo thành phố đồng ý chủ trương quy hoạch riêng phần kiến trúc và vị trí sẽ có sự tham gia của các kiến trúc sư đóng góp để xây dựng cho dự án vào cuộc họp tới đây. Thiết kế kiến trúc cảnh quan là quan trọng, còn các vấn đề về môi trường, dòng chảy... đương nhiên các nhà thiết kế và chủ đầu tư phải tuân thủ và đảm bảo đúng quy định".

Ông Đức cũng cho biết thêm sau khi xây dựng xong, nước dùng và nước thải sẽ có hệ thống cầu dẫn đưa vào bờ và xử lý vào hệ thống chung của thành phố.

Theo thông tin của PV Dân trí, đối với nhiều ý kiến trái chiều về dự án này, UBND TP Đà Nẵng sẽ tổ chức một buổi họp để lấy ý kiến phản biện của các chuyên gia, kiến trúc sư cùng các sở ngành liên quan vào sáng ngày 9/1/2015 tại Sở Xây dựng Đà Nẵng.

Công Bính

 

Nhờ chú thiên sứ cho ý kiến về công trình này

Liệu đây có ảnh hưởng gì tới TP Đà Nẵng không ạ, cháu chỉ sợ, Đà Nẵng đang là điểm sáng của cả nước lại bị bọn cẩu nó cho phong thủy xúi bẩy chấn yểm để phá vỡ thì mệt

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhiều ý kiến trái chiều quanh “ngọn hải đăng” trên sông Hàn

Dân trí Mặc dù đã được chính quyền đồng ý về chủ trương xây dựng một tòa tháp mang dáng dấp của một ngọn hải đăng cao tương đương tòa nhà 25 tầng ở phía bờ đông sông Hàn, nhưng nhiều chuyên gia xây dựng vẫn còn băn khoăn về dự án này.

Việc xây dựng tòa tháp "hải đăng" này được đưa ra bàn thảo tại cuộc họp về quy hoạch kiến trúc Đà Nẵng ngày 25/12/2014 do Chủ tịch TP Đà Nẵng - ông Văn Hữu Chiến - chủ trì. Tại cuộc họp này, chủ đầu tưlà Công ty CP đầu tư DHC đưa ra hai phương án: phương án 1 là xây dựng tháp mô phỏng theo tháp cổ Alexandria (Ai Cập) - một trong 7 kỳ quan của thế giới; phương án 2 có chất liệu từ kính trong suốt, với hình dáng ngọn hải đăng vươn lên như hình con sóng nở bông hoa từ dưới sông lên.

 

1-ef06a.jpg
Phối cảnh “ngọn tháp hải đăng” sẽ được xây dựng trên sông Hàn
 

Sau khi trình bày phương án, chủ đầu tư đề nghị lãnh đạo TP Đà Nẵng cùng các ban ngành cho chủ trương quy hoạch sớm để tiến hành triển khai xây dựng. Hầu hết lãnh đạo các Sở như GTVT, Xây dựng, TN-MT... đều đồng ý chủ trương xây dựng tòa tháp này.

Sau khi các sở đồng ý chủ trương, Chủ tịch TP Đà Nẵng đồng ý địa điểm xây dựng và giao cho Sở Xây dựng lấy thêm ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực này và đến ngày 15/1 phải xong.

Tuy nhiên, một số kiến trúc sư, chuyên gia trong lĩnh vực này đều chưa đồng ý với việc Công ty CP đầu tư DHC xây dựng một tòa tháp cao 25 tầng trên dòng sông Hàn. Trao đổi với PV Dân tríkiến trúc sư Hoàng Quang Huy - Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch Việt Nam kiêm Chủ tịch Hội Quy hoạch Đà Nẵng - cho rằng, quan điểm của tất cả anh em trong ngành đều không tán thành chủ trương đưa công trình này ra giữa sông.

Kiến trúc sư Hoàng Quang Huy cũng cho rằng trước đây, TP Đà Nẵng chủ trương giải tỏa nhà chồ ven bờ Đông sông Hàn để cho dòng sông được thông thoáng, cảnh quan đẹp nhưng nay lại đưa một công trình với quy mô đồ sộ vào sẽ làm mất đi vẻ đẹp mà lãnh đạo TP Đà Nẵng và người dân đã gây dựng mấy chục năm nay.

“Thay nhà chồ bằng công trình hoành tráng là không công bằng với người dân đã giải tỏa để trả lại vẻ đẹp của sông Hàn. Bây giờ sông Hàn là là niềm tự hào của người dân Đà Nẵng. Nếu xây dựng công trình như thế thì phải xin ý kiến của người dân và giao nhiệm vụ cho tư vấn cùng các chuyên gia phản biện”, kiến trúc sư Hoàng Quang Huy cho biết.

Kiến trúc sư Hoàng Quang Huy cũng cho biết ông vừa có một bức thư tâm huyết gửi lãnh đạo TP Đà Nẵng về việc xây dựng tòa tháp trên sông Hàn này. Ông cho rằng việc lãnh đạo TP cho xây dựng tòa tháp này là “vội vàng”.

Nhiều ý kiến của các chuyên gia khi được PV trao đổi đều cho rằng việc xây dựng tòa tháp này sẽ ảnh hưởng đến môi trường, dòng chảy của sông Hàn, phá vỡ cảnh quan... Có quan điểm cho rằng đây là “khách sạn trá hình đội lốt ngọn hải đăng” của chủ đầu tư.

 

2-ef06a.jpg
Khu vực xây dựng bến du thuyền của Công ty CP đầu tư DHC sẽ được xây dựng tòa tháp
 

PV Dân trí trao đổi với ông Lê Minh Đức - Chủ tịch Công ty CP đầu tư DHC - về những băn khoăn trên, ông Đức cho rằng, những người quan tâm đến dự án nhất định là người có trách nhiệm với thành phố và những gì họ đóng góp không ngoài mục đích xây dựng thành phố đẹp hơn.

Trả  lời về phản ánh: "Đà Nẵng duyệt cho DHC xây dựng ngọn hải đăng trên sông sẽ ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường và dòng chảy sông Hàn", ông Đức nói: "Tháp hải đăng là một công trình không chỉ đơn giản là cái đích định vị cho du thuyền như những ngọn hải đăng bình thường. Chúng tôi đặt mục tiêu xây dựng tại đây một điểm nhấn kiến trúc đặc trưng nằm tại khu vực bến du thuyền có các công năng như ngắm cảnh, triển lãm, nhà hàng, lưu trú ngắn ngày, nhằm thu hút khách đến với bờ sông Trần Hưng Đạo. Vị trí chủ đầu tư đề xuất xâytháp nằm ven bờ giáp mặt nước để có thể đi, đến từ du thuyền. Tòatháp nằm trên cọc đối với phần vươn ra mép sông để không cản dòng chảy. 

Hiện lãnh đạo thành phố đồng ý chủ trương quy hoạch riêng phần kiến trúc và vị trí sẽ có sự tham gia của các kiến trúc sư đóng góp để xây dựng cho dự án vào cuộc họp tới đây. Thiết kế kiến trúc cảnh quan là quan trọng, còn các vấn đề về môi trường, dòng chảy... đương nhiên các nhà thiết kế và chủ đầu tư phải tuân thủ và đảm bảo đúng quy định".

Ông Đức cũng cho biết thêm sau khi xây dựng xong, nước dùng và nước thải sẽ có hệ thống cầu dẫn đưa vào bờ và xử lý vào hệ thống chung của thành phố.

Theo thông tin của PV Dân trí, đối với nhiều ý kiến trái chiều về dự án này, UBND TP Đà Nẵng sẽ tổ chức một buổi họp để lấy ý kiến phản biện của các chuyên gia, kiến trúc sư cùng các sở ngành liên quan vào sáng ngày 9/1/2015 tại Sở Xây dựng Đà Nẵng.

Công Bính

 

Nhờ chú thiên sứ cho ý kiến về công trình này

Liệu đây có ảnh hưởng gì tới TP Đà Nẵng không ạ, cháu chỉ sợ, Đà Nẵng đang là điểm sáng của cả nước lại bị bọn cẩu nó cho phong thủy xúi bẩy chấn yểm để phá vỡ thì mệt

 

 

Ngoài Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến ra, chú chẳng muốn dây dưa gì đến bất cứ vấn đề nào trong nước Việt Nam cả, ngoại trừ những người có trách nhiệm cấp cao đặt vấn đề tư vấn, đủ để bảo đảm chú không bị phiền phức. Chú đã bị Trung Nhân nhắc nhở là có "hai thằng nhìn vào trong nhà đã hai ngày hôm nay và khả năng truy sát sư phụ". Mặc dù cho đến nay chú chưa hiểu nguyên nhân nào để có sự đe doa này? Vì việc này, khiến chú tý nữa giải tán cả TTNC LHDP. Cho nên bây giờ,  chú chỉ bàn về vấn đề nước ngoài chung chung và không liên quan.

 

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hi hi, ở VN cũng mệt chú nhỉ, không biết khi nào tư duy và cách nhìn của người VN mới thay đổi để tiến ra biển lớn, và con người ta muốn làm khoa học thì được thực sự sống trong môi trường làm khoa học, không bị trù dập nọ kia

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hi hi, ở VN cũng mệt chú nhỉ, không biết khi nào tư duy và cách nhìn của người VN mới thay đổi để tiến ra biển lớn, và con người ta muốn làm khoa học thì được thực sự sống trong môi trường làm khoa học, không bị trù dập nọ kia

 

Ngay cả vấn đề làm khoa học ở Việt Nam có mệt hay khỏe, chú cũng không có ý kiến gì luôn. Cái này hỏi ông giáo sư vật lý lý thuyết hàng đầu Việt Nam Nguyễn Văn Trọng. Nhưng riêng việc cái ngọn hải đăng thì nếu chủ đầu tư và T/p Đà Nẵng hỏi ý kiến chú thì tiền nào của đấy: 300.000 VND/ một quẻ. Qủe tốt thì làm, quẻ xấu thì buông. Nhưng nếu trả 200. 000. 000 VND thì chú sẽ phân tích từ góc độ phong thủy đến nơi đến chốn, sẵn sàng công khai trên diễn đàn để mọi người tham khảo, nếu được sự dồng ý của Đà Nẵng và chủ đầu tư. Dù là làm được hay không làm được, giá cả vẫn là 200. 000. 000 VND. Không bớt 1 xu.

Điếu mựa! Đang nợ "như Chúa Chổm", điếu bít Tết này ăn Tết ra sao. Có tiền Lão Gàn tư vấn cho cả Putin.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác hãy xem lại nhé. ở VN hiện đại ngày nay các nhà khoa học Quốc tế đã tìm được rất nhiều và còn có những khẳng định về người việt xưa xa hơn thế rất nhiều. đừng vội kết luận vậy chứ?

Tôi đọc rồi, rất nhiều, xới tung cả lịch sử thế giới cổ đại lên nữa.

 

Tôi ghi nhận những chú ý về mặt thời gian của các mốc cổ đại quan trọng của nước Văn Lang như sau:

 

- Thời điểm Kinh Dương Vương lên ngôi: 2879 TCN (theo phả hệ, được xem là lúc 30 tuổi).

- Kinh Dương Vương là Hùng Vương Thứ Nhất và An Dương Vương là Hùng Vương Thứ 108 - có tất cả 108 vua Hùng tương ứng 18 đời Hùng Vương.

- Cha mẹ và tổ tiên của Kinh Dương Vương được ghi chép tới 5 đời trước là kết thúc, thời điểm trước đó không ghi chép sử và gọi chung là thời Tổ Tông - Hồng Bàng. Như vậy, sử Văn Lang chính xác trong khoảng 3050-2950 TCN.

 

Đối chiếu và phân tích:

- Đối chiếu tới sử của Ai Cập là cực kỳ quan trọng, bởi vùng phía tây sa mạc nơi chôn cất Pharaohs và người dân hầu hết còn nguyên vẹn, cổ vật vô cùng và phong phú, nhưng sử Ai Cập cũng lờ mờ tại thời gian >2800 TCN.

- Đối chiếu với sử Lưỡng Hà: bắt đầu lờ mờ khoảng >2300 CTN.

- Ấn Độ cũng tương tự.

 

Đối chiếu với Trung Hoa, Nhật bản, hàn Quốc và Đông Nam Á:

- Chỉ duy nhất Trung Hoa rõ ràng tới thời Hạ, Thương, Chu, tức cũng khoảng 2300 TCN, lúc này cần phải đi chi tiết vào văn hóa đá mới, ngọc khí, gốm... từ đó, lại dẫn tới đi chi tiết vào các văn hóa tương tự tại Việt Nam và Nam Dương Tử. Qua đó, thấy rằng lịch sử văn minh nhân loại nhảy vọt khoảng gần 5000 năm trước (do vậy, cuốn sách Nguồn gốc người Việt - người Mường của Tạ Đức là cực kỳ quan trọng, khi chúng ta bỏ quan những nhận định về thiên di...).

 

Nhảy vọt về tri thức:

 

Sự nhảy vọt này được xác định trong khoảng 2700-2300 TCN về nhiều mặt, đặc biệt về thiên văn, lịch pháp, nông nghiệp - đặc biệt là cây lúa. Thời gian đại nhảy vọt này sau thời kỳ Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân, Hùng Quốc Vương ước 200 năm.

 

Vũ trụ quan và thế giới quan cổ đại dựa trên thần thánh, tương ứng tới thiên văn, lịch sử... là các nhân vật lịch sử Văn Lang ở trên, do các ngài đã có công truyền bá tri thức đến toàn thế giới. Cái giá trị cao nhất mà các vua Hùng giúp cho thế giới cổ đại và vĩnh viễn cho tới ngày nay, cũng như mai sau đó là: "Đại Đạo chân chính" - hiểu rõ bản chất vũ trụ, đời người và diễn tiến của nó đi đâu, về đâu...

 

Nền văn minh Atlantic: sự trùng hợp về tên gọi Thái Bình Dương là Atlantic, chính là nền văn hóa này chứ không phải trước thời Kinh Dương Vương nhiều nghìn năm. Do vậy, năm 2879 TCN là năm tham chiếu thời gian chính xác cho toàn thế giới.

 

Ghi chú:

Lịch sử của các nền văn minh trong các sách hiện nay còn có những mục đích "thần quyền" và "thế quyền" nữa, khi đọc cần chắt lọc một cách logic.

 

Tôi chỉ viết sơ bộ vậy thôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi đọc rồi, rất nhiều, xới tung cả lịch sử thế giới cổ đại lên nữa.

 

Tôi ghi nhận những chú ý về mặt thời gian của các mốc cổ đại quan trọng của nước Văn Lang như sau:

 

- Thời điểm Kinh Dương Vương lên ngôi: 2879 TCN (theo phả hệ, được xem là lúc 30 tuổi).

- Kinh Dương Vương là Hùng Vương Thứ Nhất và An Dương Vương là Hùng Vương Thứ 108 - có tất cả 108 vua Hùng tương ứng 18 đời Hùng Vương.

- Cha mẹ và tổ tiên của Kinh Dương Vương được ghi chép tới 5 đời trước là kết thúc, thời điểm trước đó không ghi chép sử và gọi chung là thời Tổ Tông - Hồng Bàng. Như vậy, sử Văn Lang chính xác trong khoảng 3050-2950 TCN.

 

Đối chiếu và phân tích:

- Đối chiếu tới sử của Ai Cập là cực kỳ quan trọng, bởi vùng phía tây sa mạc nơi chôn cất Pharaohs và người dân hầu hết còn nguyên vẹn, cổ vật vô cùng và phong phú, nhưng sử Ai Cập cũng lờ mờ tại thời gian >2800 TCN.

- Đối chiếu với sử Lưỡng Hà: bắt đầu lờ mờ khoảng >2300 CTN.

- Ấn Độ cũng tương tự.

 

Đối chiếu với Trung Hoa, Nhật bản, hàn Quốc và Đông Nam Á:

- Chỉ duy nhất Trung Hoa rõ ràng tới thời Hạ, Thương, Chu, tức cũng khoảng 2300 TCN, lúc này cần phải đi chi tiết vào văn hóa đá mới, ngọc khí, gốm... từ đó, lại dẫn tới đi chi tiết vào các văn hóa tương tự tại Việt Nam và Nam Dương Tử. Qua đó, thấy rằng lịch sử văn minh nhân loại nhảy vọt khoảng gần 5000 năm trước (do vậy, cuốn sách Nguồn gốc người Việt - người Mường của Tạ Đức là cực kỳ quan trọng, khi chúng ta bỏ quan những nhận định về thiên di...).

 

Nhảy vọt về tri thức:

 

Sự nhảy vọt này được xác định trong khoảng 2700-2300 TCN về nhiều mặt, đặc biệt về thiên văn, lịch pháp, nông nghiệp - đặc biệt là cây lúa. Thời gian đại nhảy vọt này sau thời kỳ Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân, Hùng Quốc Vương ước 200 năm.

 

Vũ trụ quan và thế giới quan cổ đại dựa trên thần thánh, tương ứng tới thiên văn, lịch sử... là các nhân vật lịch sử Văn Lang ở trên, do các ngài đã có công truyền bá tri thức đến toàn thế giới. Cái giá trị cao nhất mà các vua Hùng giúp cho thế giới cổ đại và vĩnh viễn cho tới ngày nay, cũng như mai sau đó là: "Đại Đạo chân chính" - hiểu rõ bản chất vũ trụ, đời người và diễn tiến của nó đi đâu, về đâu...

 

Nền văn minh Atlantic: sự trùng hợp về tên gọi Thái Bình Dương là Atlantic, chính là nền văn hóa này chứ không phải trước thời Kinh Dương Vương nhiều nghìn năm. Do vậy, năm 2879 TCN là năm tham chiếu thời gian chính xác cho toàn thế giới.

 

Ghi chú:

Lịch sử của các nền văn minh trong các sách hiện nay còn có những mục đích "thần quyền" và "thế quyền" nữa, khi đọc cần chắt lọc một cách logic.

 

Tôi chỉ viết sơ bộ vậy thôi.

 

Vậy cuối cùng là thế nào?

 

Ở Văn Lang, lúc 7000 năm trước, tìm mãi chỉ thấy rìu đá.., và các công cự cực kỳ đơn giản khác.

 

Hay là:

Vũ trụ quan và thế giới quan cổ đại dựa trên thần thánh, tương ứng tới thiên văn, lịch sử... là các nhân vật lịch sử Văn Lang ở trên, do các ngài đã có công truyền bá tri thức đến toàn thế giới. Cái giá trị cao nhất mà các vua Hùng giúp cho thế giới cổ đại và vĩnh viễn cho tới ngày nay, cũng như mai sau đó là: "Đại Đạo chân chính" - hiểu rõ bản chất vũ trụ, đời người và diễn tiến của nó đi đâu, về đâu...

 

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhờ chú thiên sứ cho ý kiến về công trình này

Liệu đây có ảnh hưởng gì tới TP Đà Nẵng không ạ, cháu chỉ sợ, Đà Nẵng đang là điểm sáng của cả nước lại bị bọn cẩu nó cho phong thủy xúi bẩy chấn yểm để phá vỡ thì mệt

 

Đã có ý kiến không đồng ý rồi.

==============================================

 

Xây ngọn hải đăng trên sông Hàn:Ảnh hưởng tương lai Đà Nẵng!

 

"Trên sông Hàn, phải tránh bố trí bất kỳ một ngại chướng nào có thể gây cản trở giao thông, gây ô nhiễm thị giác".

Đó là nhận định của KTS Trần Trọng Hanh - Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội với Đất Việt, trước dự án xây dựng ngọn hải đăng Marina có chiều cao thấp nhất bằng tòa nhà 25 tầng kết hợp kinh doanh nghỉ dưỡng, cách bờ sông 30m.

 

Sự lãng mạn gây tác hại

 

Chia sẻ với Đất Việt, ngày 6/1, ông Hanh bày tỏ quan điểm: "Thứ nhất, tôi cho rằng việc có chủ đầu tư muốn xây dựng công trình phục vụ cho việc phát triển dịch vụ du lịch trên sông Hàn, là điều tốt. Tuy nhiên, đây là đề xuất táo bạo, vì nó nằm trên địa điểm, chi phí đầu tư rất lớn, trong quy hoạch chưa thể lường trước được yếu tố đột biến.

 

Nhưng dù sao cũng phải hoan nghênh chủ đầu tư vì muốn tạo ra sự khác biệt cho thành phố và cũng là một khả năng thu hút đầu tư của chính quyền thành phố Đà Nẵng (ĐN).

 

Thứ hai, xu hướng tạo ra sự khác biệt, táo bạo trong kiến trúc không phải bây giờ mới xuất hiện, mà trong quá trình xây dựng và phát triển đô thị, đặc biệt thời kỳ đổi mới thì cũng đã có nhiều ý kiến táo bạo.

 

Ví dụ cách đây 1 vài năm, có 1 họa sĩ đề xuất ý tưởng xây dựng một thành phố 1,2 triệu dân trên lưu vực sông Hồng; hay có KTS lãng mạn, kiến nghị với chính quyền Quảng Ninh xây dựng một đô thị nổi trên vịnh Hạ Long, có lẽ ĐN cũng đang tiếp nối những ý tưởng độc đáo này.

 

Nhưng một thực tế hiển nhiên ở đây là những ý tưởng đó hoàn toàn không khả thi, không thể triển khai được. Như việc đề xuất xây dựng đô thị nổi trên Vịnh Hạ Long chỉ xuất phát từ những người không hiểu về pháp luật về bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt theo Luật di sản UNESCO.

 

Thứ ba, riêng đối với sông Hàn, đây là dòng sông rộng, khá đẹp, đi giữa lòng của một đô thị, bắt nguồn từ phía Nam, Tây Nam nối quận Hòa Vang và Ngũ Hành Sơn. Tương lai nó sẽ được kết nối với sông Cổ Cò, một dự án rất lớn được khai thác từ thế kỷ 17. Trước đây, người Nhật cũng đã từng đi vào sông Cổ Cò, qua cửa sông Hàn nối với Hội An, tạo lập đô thị Hội An nối thẳng với Cửa Đại, hết sức có giá trị.

 

Hiện nay, 2 tỉnh Đà Nẵng và Quảng Nam, đặc biệt người Nhật họ rất quan tâm đến việc khôi phục dòng sông Cổ Cò này. Nếu như làm được thì sông Hàn có ý nghĩa rất lớn, nối trục Bắc - Nam sang sông Trường Sa, đặc biệt sông Thu Bồn. Từ đó, nối với khu di sản thiên nhiên đặc biệt quan trọng là Cù Lao Chàm, sông Hàn sẽ thành trục du lịch thương mại khởi sắc, kết nối với vùng Tây Nam, cụ thể là quận Hòa Vang, nơi gắn liền với các điểm thu hút du lịch của ĐN".

 

xay-ngon-hai-dang-tren-song-han-chi-o-nh

Sơ đồ vị trí dự kiến xây “ngọn hải đăng”.

 

Bên cạnh đó, ông Hanh cũng đưa ra nhìn nhận, trong tương lai ĐN sẽ trở thành hạt nhân, trở thành đô thị trung tâm của cả một vùng đô thị kết nối với TP Hội An, với vùng phía Tây Nam và thành phố Huế, đặc biệt đối với vùng Bắc Tây Nguyên có các tỉnh như Gia Lai, Kon Tum, cũng như Chu Lai, Tam Kỳ. Khi đó, ĐN sẽ có khả năng đối trọng với hai chùm đô thị lớn là TP HCM và thủ đô Hà Nội, với ý nghĩa chiến lược như vậy, thì dòng sông Hàn sẽ càng ngày càng có tầm quan trọng hết sức quan trọng không chỉ đối với ĐN, mà đối với toàn bộ vùng đô thị này.

 

Cây cầu kết nối và trục cảnh quan

 

Nhìn nhận ở một góc độ khác về mặt chức năng của sông Hàn, ông Hanh cho rằng, trong tình hình hiện nay, sông Hàn có chức năng, một là, về cảnh quan, hai là, phục vụ cho du lịch như một cây cầu kết nối với toàn bộ khu vực vùng miền Trung, ba là, chức năng giao thông, vì ở đây sông Hàn nối với vịnh ĐN và cảng Tiên Sa, trên dòng sông này có 9 cầu cảng để tiếp nối cho nên phương tiện tàu thuyền, của những người du lịch, vận tải hàng hóa, dân thường càng ngày càng nhiều.

 

Đặc biệt, khi ĐN đang trong giai đoạn quá độ thì dân số có thể tăng lên đến 3 triệu dân, tương lai có thể chục triệu dân, trở thành đối trọng giữa 3 miền Bắc - Trung - Nam.

 

Ông Hanh khẳng định: "Với chức năng quan trọng của mình, rõ ràng bất kỳ một chướng ngại vật nào xây trên sông Hàn, hoặc xây ven bờ sông Hàn gây cản trở thì cũng không nên vì đây là không gian công cộng có ý nghĩa về giao thông, giao lưu, cảnh quan lớn".

Và theo quan điểm của ông Hanh, thì sự khác biệt có thể tìm được bằng nhiều cách, không nhất thiết đặt giữa đại lộ một công trình. Xây một công trình giữa con đường chắn lối đi lối lại thì điều đó là không bình thường.

 

xay-ngon-hai-dang-tren-song-han-chi-o-nh

Mô hình dự án “tháp hải đăng Marina”.

 

"Tóm lại, phải hết sức cẩn trọng trong việc đưa ra quyết định đối với dự án có liên quan đến một không gian công cộng, có ý nghĩa rất lớn về mỹ thuật và giao thông, để mà phát triển trong tương lai của cả vùng đô thị ĐN, cần đảm bảo cho đại lộ thông thoáng, tránh bố trí bất kỳ một ngại chướng nào có thể gây cản trở giao thông, gây ô nhiễm thị giác, dẫn đến hệ quả quan trọng", ông Hanh nhìn nhận.

 

Đừng tác động quá nhiều vào thiên nhiên

 

Đưa ra phương án thay thế, ông Hanh giả định, việc xây dựng một khách sạn cao cấp giữa dòng sông cũng không phải chưa có nơi làm, hiện nay ở Dubai cũng đã có, nhưng họ không cản trở giao thông, dòng chảy.

 

Hơn thế, phải đặt ra bài toán, nếu như bây giờ xây dựng một công trình lên thì không chỉ bản thân nó, mà còn kết cấu hạ tầng, dây cáp, dây điện, tạo ra vùng lan tỏa không chỉ giới hạn trong khu đất đã xây dựng.

 

Mặc dù, theo ông Hanh, trong kiến trúc sự khác biệt, độc đáo là vô cùng quan trọng, nhưng không phải giải pháp xây dựng ngọn hải đăng giữa dòng sông. Còn việc xây ngọn hải đăng ở biển, đối với công trình nổi, 1 số nước cũng đã làm, nhưng công trình này rất tốn kém, khả năng thu hồi vốn cũng không dễ dàng.

 

Ông nhấn mạnh: "Đây cũng là lời cảnh báo chung cho một số địa điểm khác không chỉ riêng ĐN, đã tác động quá nhiều vào thiên nhiên, một số thành phố ven biển khác cũng đã được công chúng bảo vệ rất kỹ, như Nha Trang, Quy Nhơn... có một số hiện tượng chủ đầu tư được cho 1 nhưng lại làm 2, sự tác động quá táo bạo vào thiên nhiên là phải cẩn trọng và không nên".

 

Bởi theo ông Hanh, khách du lịch muốn hòa vào thiên nhiên, thích cảnh quan trời cho, không phải cứ thu hút được khách du lịch, có lợi nhuận trước mắt là tất cả. Hiện nay, một số nước phát triển như Nhật Bản, một số nước phương Tây, đưa ra các luận cứ, khả năng sức chứa của du lịch, việc quá tải là không cho phép, nếu tác động quá lớn, làm mất cân bằng sinh thái là không khuyến khích.

 

theo baodatviet

Share this post


Link to post
Share on other sites
Hé lộ 'thủ phạm' đẩy giá dầu thế giới lao dốc

16:03 ngày 07 tháng 01 năm 2015

 

Những tháng gần đây, giá dầu thế giới lao dốc không phanh. Sự suy giảm này khiến cho những nước có ngân sách phụ thuộc vào dầu mỏ lao đao, thậm chí có nguy cơ phá sản.
 

Giá dầu giảm sâu một phần có sự tác động không nhỏ từ công nghệ khai thác dầu mới của Mỹ. Cuộc chiến dầu mỏ trên thế giới trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết giữa một bên là các ông hoàng Trung Đông và một bên là trùm khai thác dầu đá phiến Mỹ.

 

Cuộc cách mạng mang tên đá phiến

Ngành thăm dò và khai thác dầu khí đã thay đổi. Các doanh nghiệp phải thích ứng và một vài doanh nghiệp sẽ phá sản, nhưng cuối cùng thị trường cũng như kinh tế thế giới sẽ khỏe mạnh hơn. Fracking - kỹ thuật trong đó nước, cát và hóa chất được bơm vào các cấu trúc đá phiến để ép ra dầu - là công nghệ còn non trẻ và sẽ được cải thiện để tăng năng suất. Nguồn dầu trong đá phiến trước đó được coi là không tồn tại.

 

28_kthacdau1432_1_RTTS.jpg
 
Hãng nghiên cứu IHS nhận định, chi phí của một dự án khai thác dầu từ đá phiến đã giảm từ 70USD/thùng xuống chỉ còn 57USD/thùng. Các kỹ sư đã học được cách khoan giếng nhanh hơn và khai thác được nhiều dầu hơn.

Những công ty có thể thích ứng tốt với đà tụt dốc của giá dầu hiện nay, sẽ có rất nhiều giếng dầu để khai thác. Hoạt động này chỉ mới bắt đầu ở vùng Niobrara của Colorado và vùng Mississippian Lime dọc biên giới bang Oklahoma và Kansas.

Dầu đá phiến không chỉ có mặt ở Mỹ mà còn ở nhiều nơi khác trên toàn thế giới, từ Trung Quốc cho tới Cộng hòa Séc. Quan trọng hơn cả, đầu tư vào dầu đá phiến có nhiều ưu điểm về vốn đầu tư. Những mỏ dầu khổng lồ truyền thống chưa được khai thác thường nằm ở những vùng con người khó tiếp cận, dưới đáy đại dương hay ở nơi có khí hậu khắc nghiệt như Bắc Cực.

Tập đoàn Exxon Mobil của Mỹ và Rosneft của Nga đã mất 2 tháng và 700 triệu USD chỉ để khoan một giếng dầu ở biển Kara (phía bắc Siberia). Mặc dù họ đã tìm ra dầu nhưng phát triển mỏ này sẽ phải mất nhiều năm và tiêu tốn hàng tỉ USD. Ngược lại, các giếng dầu đá phiến có thể được khoan trong một tuần và chỉ tốn 1,5 triệu USD.

Các công ty khai thác cũng biết chính xác địa điểm có dầu. Câu hỏi duy nhất là họ cần khoan bao nhiêu giếng. Thậm chí hoạt động thăm dò và khai thác được ví von với ngành đồ uống: bất cứ khi nào thế giới "khát" dầu, bạn chỉ cần "mở nắp chai".

Suốt 4 năm qua, khi mà giá dầu xoay quanh mốc 100USD/thùng, các công ty bắt đầu khai thác dầu mỏ từ đá phiến. Kể từ năm 2010, khoảng 20.000 giếng mới đã được hoàn thành - con số cao gấp 10 lần so với của  Arập Xêút.

 

Từ thiếu sang thừa

Sản lượng dầu của Mỹ tăng thêm 1/3, lên gần 9 triệu thùng/ngày và chỉ kém  Arập Xêút 1 triệu thùng. Cuộc cạnh tranh giữa những người thợ khai thác dầu từ đá phiến (shalemen) và các ông hoàng Trung Đông (sheikhs) đã đẩy thế giới từ trạng thái thiếu dầu sang thừa dầu.

 

28_kthacdau1432_2_OXWD.jpg
Khai thác dầu từ đá phiến.
 
Có thể so sánh tác động của giá dầu giảm đối với tăng trưởng kinh tế thế giới giống như một liều adrenalin. Giá giảm 40USD/ thùng đã chuyển số tiền 1.300 tỉ USD từ nhà sản xuất sang người tiêu dùng. Năm 2013 một người sở hữu xe ôtô ở Mỹ phải trả 3.000USD cho các trạm xăng. Năm nay, anh ta sẽ tiết kiệm được khoảng 800USD - tương đương với việc lương tăng 2%.

Các nước nhập khẩu nhiều dầu như Eurozone, Ấn Độ, Nhật Bản và Thổ Nhĩ Kỳ đều đang hưởng lợi từ xu hướng giảm của giá dầu. Vì tiền sẽ được chi tiêu thay vì tiết kiệm như trước, GDP toàn cầu sẽ tăng lên. Giá dầu giảm cũng khiến chỉ số giá tiêu dùng (vốn đã ở mức thấp) giảm, vì thế khuyến khích các ngân hàng trung ương tiến đến nới lỏng chính sách tiền tệ mạnh mẽ hơn.

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ cũng sẽ chưa vội nâng lãi suất trong khi ECB (Ngân hàng Trung ương châu Âu) hành động quyết liệt hơn trong cuộc chiến chống giảm phát. Tất nhiên, cũng có những kẻ "thua cuộc", đặc biệt là các nước sản xuất dầu có ngân sách phụ thuộc vào giá dầu. Đồng rúp của Nga đã lập đáy mới khiến kinh tế Nga gặp nhiều khó khăn. Nigeria buộc phải nâng lãi suất và phá giá đồng naira. Venezuela tiến gần hơn đến bờ vực phá sản.

Đà giảm của giá dầu cũng khiến thị trường tài chính toàn cầu "đứng ngồi không yên". Tuy nhiên, cuối cùng thì chúng ta vẫn không thể chối cãi sự thực rằng, tổng thể thì giá dầu có tác động tích cực đối với kinh tế toàn cầu.

Dẫu vậy, tác động tích cực đến đâu sẽ phụ thuộc vào việc giá dầu hạ thấp trong bao lâu nữa. Và, đó chính là chủ đề của cuộc chiến dai dẳng giữa Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các nhà khai thác dầu từ khí đá phiến của Mỹ. Một vài thành viên của OPEC muốn cắt giảm sản lượng với hy vọng có thể kéo giá lên.

Tuy nhiên, một số nước, đặc biệt là  Arập Xêút, dường như vẫn nhớ như in bài học của những năm 70 thế kỷ XX, khi giá dầu tăng mạnh khiến người ta đổ xô đầu tư vào dầu và dẫn đến tình trạng dư thừa nguồn cung trong suốt chục năm sau đó.  Arập Xêút sau đó quyết định dùng một chiêu bài khác: cứ để giá dầu giảm và bên nào sản xuất dầu với chi phí quá cao sẽ phá sản. Sau đó nguồn cung được điều chỉnh và giá sẽ tự nhiên tăng lên.

 

Vai trò quyết định của nước Mỹ

Có nhiều dấu hiệu cho thấy, vai trò của nước Mỹ về giá dầu ngày càng lớn. Cổ phiếu của các công ty tập trung vào khai thác dầu từ đá phiến đã giảm điểm, thậm chí nhiều công ty ngập trong nợ. Trước khi dầu giảm giá, hầu hết các công ty khai thác đã đầu tư vào những giếng dầu mới. Giờ đây, với doanh thu lao dốc, họ sẽ gặp nhiều khó khăn. Kể cả khi một số công ty khai thác dầu từ đá phiến có thể sống sót, thị trường khiến họ phải cắt giảm chi phí để phù hợp với số tiền thu được từ bán dầu. Vì sản lượng của những giếng dầu này có thể giảm 60 - 70% trong năm đầu tiên khai thác, giảm đầu tư sẽ khiến sản lượng giảm.

 
28_kthacdau1432_3_OSRK.jpg
Cuộc chiến giữa Sheikh vs. Shale ngày càng khốc liệt.
 
Đợt điều chỉnh giá dầu  này sẽ gây ra nhiều thiệt hại, tuy nhiên, nó lại tốt cho ngành này trong dài hạn. Rõ ràng ngành dầu đã thay đổi song thị trường vẫn bị tác động bởi những yếu tố chính trị: chiến tranh ở Trung Đông, cuộc khủng hoảng chính trị tại Ukraina hay động thái của Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể khiến giá dầu tăng lên. Tuy nhiên, nếu không có những sự kiện này, giá dầu sẽ ít bị tác động bởi các cú sốc hoặc ít bị bóp méo hơn so với trước.

Cho dù sản lượng tăng thêm 3 triệu thùng/ngày của Mỹ chỉ là một phần quá nhỏ bé so với con số 90 triệu thùng mà thế giới tiêu thụ, song cuộc cách mạng khai thác dầu đá phiến ở Mỹ thực sự là một đối thủ đáng gờm đối với các nước xuất khẩu dầu mỏ. Mỹ không chỉ giúp giảm mức độ biến động giá dầu mà còn giảm biến động của kinh tế thế giới.  Lịch sử cho thấy dầu mỏ và tài chính là lĩnh vực có khả năng đẩy thế giới vào suy thoái. Ít nhất thì một trong hai lĩnh vực này nên ổn định hơn trong tương lai.

Hiến chương chính thức của OPEC ghi rõ mục tiêu chính của nhóm này là đạt được "sự ổn định về giá trên thị trường dầu mỏ quốc tế". Tuy nhiên, OPEC đã không thực sự thành công với nhiệm vụ này. Tháng 6-2014, giá một thùng dầu - lúc đó đang ở mức 115USD - bắt đầu sụt giảm. Thời điểm hiện tại, giá dầu đã xuống dưới 60USD/thùng. Một phần nguyên nhân dẫn đến mức giảm hơn 40% là do kinh tế toàn cầu trì trệ khiến lượng dầu tiêu thụ thấp hơn dự báo. Một phần khác là do cung đã vượt cầu của thị trường. Tuy nhiên, theo tờ The Economist, thủ phạm chính là những ông trùm kinh doanh dầu mỏ ở các North Dakota và Texas của nước Mỹ.

 

Khủng hoảng chính trị khi giá dầu xuống quá thấp?

Theo Đài Tiếng nói nước Nga, các chuyên viên không loại trừ khả năng giá dầu sẽ ở mức dưới 40USD/thùng, và thế giới sẽ thấy tái diễn những sự kiện của 30 năm trước đây.

Theo Hãng tin tài chính Bloomberg, trong những điều kiện như vậy, nguồn thu từ dầu mỏ sẽ không thể bảo vệ Nga - nước sản xuất dầu mỏ lớn nhất thế giới - trước đòn trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ. Một quốc gia khác cũng phải đương đầu với trừng phạt quốc tế là Iran sẽ buộc phải cắt giảm các khoản trợ cấp mà trước đó phần nào bảo vệ được cư dân trước sức ép ngày càng tăng từ các biện pháp của phương Tây.

Trong số những nước sẽ chịu thiệt hại tối đa do sụt giảm giá dầu còn có Nigeria - quốc gia đang chống chọi không mấy thành công với các chiến binh Hồi giáo, và Venezuela - quốc gia có nền kinh tế suy yếu vì những quyết định chính trị không thích hợp.

Trên thực tế, các nhà sản xuất dầu đã quen với mức giá khoảng 100 USD/thùng nên đã không đa dạng hóa kinh tế, hoặc thực hiện động thái này quá chậm chạp.

Chuyên viên Paul Stevens thuộc Hãng Chatham House (Anh) tuyên bố rằng, trong trường hợp duy trì dầu mỏ ở giá thấp, những nước này và sau đó là cả thế giới sẽ trải qua cuộc khủng hoảng chính trị và xã hội nghiêm trọng.

Theo An Ninh Thế Giới

=======================

 Ba mươi năm trước, giá dầu giảm, đâu phải vì có dầu đá phiến của Hoa Kỳ. Nhưng qua đó mới thấy sự phát triển khoa học kỹ thuật có một vai trò quan trọng thật. Mặc dù khoa học lý thuyết đang bế tắc, nhưng những sáng tạo kỹ thuật vẫn không ngừng phát triển và làm nên mặt trái của những tiến bộ khoa học.

Bởi vậy, những giá trị của ngày hôm qua làm cho bao con người tự tin vào sự bền vững - năng lượng dầu mỏ - thì với tiến bộ của khoa học kỹ thuật nó trở thành quá khứ. Những mơ ước của bác nông dân trong câu truyện "Con trâu" của Trần Tiêu, đã trở thành lạc hậu khi người ta phát minh ra cái máy cày.

Nền văn minh Atlantic đã dùng năng lượng gì để bảo đảm sự tồn tại của họ, vẫn là một bí ẩn?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đã có ý kiến không đồng ý rồi.

==============================================

 

Xây ngọn hải đăng trên sông Hàn:Ảnh hưởng tương lai Đà Nẵng!

 

"Trên sông Hàn, phải tránh bố trí bất kỳ một ngại chướng nào có thể gây cản trở giao thông, gây ô nhiễm thị giác".

Đó là nhận định của KTS Trần Trọng Hanh - Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội với Đất Việt, trước dự án xây dựng ngọn hải đăng Marina có chiều cao thấp nhất bằng tòa nhà 25 tầng kết hợp kinh doanh nghỉ dưỡng, cách bờ sông 30m.

 

Sự lãng mạn gây tác hại

 

Chia sẻ với Đất Việt, ngày 6/1, ông Hanh bày tỏ quan điểm: "Thứ nhất, tôi cho rằng việc có chủ đầu tư muốn xây dựng công trình phục vụ cho việc phát triển dịch vụ du lịch trên sông Hàn, là điều tốt. Tuy nhiên, đây là đề xuất táo bạo, vì nó nằm trên địa điểm, chi phí đầu tư rất lớn, trong quy hoạch chưa thể lường trước được yếu tố đột biến.

 

Nhưng dù sao cũng phải hoan nghênh chủ đầu tư vì muốn tạo ra sự khác biệt cho thành phố và cũng là một khả năng thu hút đầu tư của chính quyền thành phố Đà Nẵng (ĐN).

 

Thứ hai, xu hướng tạo ra sự khác biệt, táo bạo trong kiến trúc không phải bây giờ mới xuất hiện, mà trong quá trình xây dựng và phát triển đô thị, đặc biệt thời kỳ đổi mới thì cũng đã có nhiều ý kiến táo bạo.

 

Ví dụ cách đây 1 vài năm, có 1 họa sĩ đề xuất ý tưởng xây dựng một thành phố 1,2 triệu dân trên lưu vực sông Hồng; hay có KTS lãng mạn, kiến nghị với chính quyền Quảng Ninh xây dựng một đô thị nổi trên vịnh Hạ Long, có lẽ ĐN cũng đang tiếp nối những ý tưởng độc đáo này.

 

Nhưng một thực tế hiển nhiên ở đây là những ý tưởng đó hoàn toàn không khả thi, không thể triển khai được. Như việc đề xuất xây dựng đô thị nổi trên Vịnh Hạ Long chỉ xuất phát từ những người không hiểu về pháp luật về bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt theo Luật di sản UNESCO.

 

Thứ ba, riêng đối với sông Hàn, đây là dòng sông rộng, khá đẹp, đi giữa lòng của một đô thị, bắt nguồn từ phía Nam, Tây Nam nối quận Hòa Vang và Ngũ Hành Sơn. Tương lai nó sẽ được kết nối với sông Cổ Cò, một dự án rất lớn được khai thác từ thế kỷ 17. Trước đây, người Nhật cũng đã từng đi vào sông Cổ Cò, qua cửa sông Hàn nối với Hội An, tạo lập đô thị Hội An nối thẳng với Cửa Đại, hết sức có giá trị.

 

Hiện nay, 2 tỉnh Đà Nẵng và Quảng Nam, đặc biệt người Nhật họ rất quan tâm đến việc khôi phục dòng sông Cổ Cò này. Nếu như làm được thì sông Hàn có ý nghĩa rất lớn, nối trục Bắc - Nam sang sông Trường Sa, đặc biệt sông Thu Bồn. Từ đó, nối với khu di sản thiên nhiên đặc biệt quan trọng là Cù Lao Chàm, sông Hàn sẽ thành trục du lịch thương mại khởi sắc, kết nối với vùng Tây Nam, cụ thể là quận Hòa Vang, nơi gắn liền với các điểm thu hút du lịch của ĐN".

 

xay-ngon-hai-dang-tren-song-han-chi-o-nh

Sơ đồ vị trí dự kiến xây “ngọn hải đăng”.

 

Bên cạnh đó, ông Hanh cũng đưa ra nhìn nhận, trong tương lai ĐN sẽ trở thành hạt nhân, trở thành đô thị trung tâm của cả một vùng đô thị kết nối với TP Hội An, với vùng phía Tây Nam và thành phố Huế, đặc biệt đối với vùng Bắc Tây Nguyên có các tỉnh như Gia Lai, Kon Tum, cũng như Chu Lai, Tam Kỳ. Khi đó, ĐN sẽ có khả năng đối trọng với hai chùm đô thị lớn là TP HCM và thủ đô Hà Nội, với ý nghĩa chiến lược như vậy, thì dòng sông Hàn sẽ càng ngày càng có tầm quan trọng hết sức quan trọng không chỉ đối với ĐN, mà đối với toàn bộ vùng đô thị này.

 

Cây cầu kết nối và trục cảnh quan

 

Nhìn nhận ở một góc độ khác về mặt chức năng của sông Hàn, ông Hanh cho rằng, trong tình hình hiện nay, sông Hàn có chức năng, một là, về cảnh quan, hai là, phục vụ cho du lịch như một cây cầu kết nối với toàn bộ khu vực vùng miền Trung, ba là, chức năng giao thông, vì ở đây sông Hàn nối với vịnh ĐN và cảng Tiên Sa, trên dòng sông này có 9 cầu cảng để tiếp nối cho nên phương tiện tàu thuyền, của những người du lịch, vận tải hàng hóa, dân thường càng ngày càng nhiều.

 

Đặc biệt, khi ĐN đang trong giai đoạn quá độ thì dân số có thể tăng lên đến 3 triệu dân, tương lai có thể chục triệu dân, trở thành đối trọng giữa 3 miền Bắc - Trung - Nam.

 

Ông Hanh khẳng định: "Với chức năng quan trọng của mình, rõ ràng bất kỳ một chướng ngại vật nào xây trên sông Hàn, hoặc xây ven bờ sông Hàn gây cản trở thì cũng không nên vì đây là không gian công cộng có ý nghĩa về giao thông, giao lưu, cảnh quan lớn".

Và theo quan điểm của ông Hanh, thì sự khác biệt có thể tìm được bằng nhiều cách, không nhất thiết đặt giữa đại lộ một công trình. Xây một công trình giữa con đường chắn lối đi lối lại thì điều đó là không bình thường.

 

xay-ngon-hai-dang-tren-song-han-chi-o-nh

Mô hình dự án “tháp hải đăng Marina”.

 

"Tóm lại, phải hết sức cẩn trọng trong việc đưa ra quyết định đối với dự án có liên quan đến một không gian công cộng, có ý nghĩa rất lớn về mỹ thuật và giao thông, để mà phát triển trong tương lai của cả vùng đô thị ĐN, cần đảm bảo cho đại lộ thông thoáng, tránh bố trí bất kỳ một ngại chướng nào có thể gây cản trở giao thông, gây ô nhiễm thị giác, dẫn đến hệ quả quan trọng", ông Hanh nhìn nhận.

 

Đừng tác động quá nhiều vào thiên nhiên

 

Đưa ra phương án thay thế, ông Hanh giả định, việc xây dựng một khách sạn cao cấp giữa dòng sông cũng không phải chưa có nơi làm, hiện nay ở Dubai cũng đã có, nhưng họ không cản trở giao thông, dòng chảy.

 

Hơn thế, phải đặt ra bài toán, nếu như bây giờ xây dựng một công trình lên thì không chỉ bản thân nó, mà còn kết cấu hạ tầng, dây cáp, dây điện, tạo ra vùng lan tỏa không chỉ giới hạn trong khu đất đã xây dựng.

 

Mặc dù, theo ông Hanh, trong kiến trúc sự khác biệt, độc đáo là vô cùng quan trọng, nhưng không phải giải pháp xây dựng ngọn hải đăng giữa dòng sông. Còn việc xây ngọn hải đăng ở biển, đối với công trình nổi, 1 số nước cũng đã làm, nhưng công trình này rất tốn kém, khả năng thu hồi vốn cũng không dễ dàng.

 

Ông nhấn mạnh: "Đây cũng là lời cảnh báo chung cho một số địa điểm khác không chỉ riêng ĐN, đã tác động quá nhiều vào thiên nhiên, một số thành phố ven biển khác cũng đã được công chúng bảo vệ rất kỹ, như Nha Trang, Quy Nhơn... có một số hiện tượng chủ đầu tư được cho 1 nhưng lại làm 2, sự tác động quá táo bạo vào thiên nhiên là phải cẩn trọng và không nên".

 

Bởi theo ông Hanh, khách du lịch muốn hòa vào thiên nhiên, thích cảnh quan trời cho, không phải cứ thu hút được khách du lịch, có lợi nhuận trước mắt là tất cả. Hiện nay, một số nước phát triển như Nhật Bản, một số nước phương Tây, đưa ra các luận cứ, khả năng sức chứa của du lịch, việc quá tải là không cho phép, nếu tác động quá lớn, làm mất cân bằng sinh thái là không khuyến khích.

 

theo baodatviet

 

Trước mắt, hình thể và địa thế tạo thành thế Cô ÂM nên đợt trước bị cháy 1 lần rồi. Hôm bữa vừa nói với ba mình xong thì ổng bảo mới vừa cháy đó =))

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trước mắt, hình thể và địa thế tạo thành thế Cô ÂM nên đợt trước bị cháy 1 lần rồi. Hôm bữa vừa nói với ba mình xong thì ổng bảo mới vừa cháy đó =))

 

Thiên Luân à! Chưa xây mà? Vậy cháy cái gì?

 

Share this post


Link to post
Share on other sites
Dừng dự án 'tháp hải đăng' trên sông Hàn
07/01/2015 22:04
 

(TNO) Chiều 7.1, trao đổi qua điện thoại với Thanh Niên, ông Trần Thọ, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng khẳng định đã chỉ đạo UBND TP.Đà Nẵng dừng dự án "tháp hải đăng" trên sông Hàn trước các ý kiến góp ý tâm huyết.

 

ngon-hai-dang-d_chfg.jpg?width=500
Công trình mô phỏng ngọn hải đăng Alexandria (Ai Cập) dự kiến xây dựng
trên sông Hàn - Ảnh: Nguyễn Tú chụp lại
 

Theo ông Trần Thọ, tại cuộc họp đồ án quy hoạch kiến trúc của thành phố vừa qua, lãnh đạo thành phố đã đồng ý về mặt chủ trương đối với dự án, tuy nhiên đó chưa phải là quyết định cuối cùng và ngay trong cuộc họp lãnh đạo thành phố cũng đã yêu cầu có thêm một hội nghị lấy ý kiến phản biện rộng rãi để UBND TP.Đà Nẵng xem xét chính thức.

Đối với dư luận đa phần không đồng tình về dự án tháp hải đăng thời gian qua, ông Trần Thọ đánh giá: “Dư luận đó tốt đấy, lãnh đạo thành phố luôn tôn trọng, hoan nghênh và lắng nghe tất cả các ý kiến đóng góp vừa qua, các phản biện đa phần là đúng, tuy có chỗ chưa đúng nhưng đều là những ý kiến tâm huyết với địa phương, do đó tôi đã chỉ đạo UBND TP.Đà Nẵng cho dừng dự án, đồng thời tìm phương án, vị trí khác không ảnh hưởng, phù hợp hơn”.

Trước đó như Thanh Niên đã thông tin, vừa qua tại cuộc họp về một số đồ án quy hoạch kiến trúc của thành phố, Công ty CP Đầu tư DHC bổ sung dự án Bến du thuyền và Câu lạc bộ thể thao dưới nước hạng mục cầu tàu đa năng 2 tầng (tầng 1 khai thác dịch vụ, tầng 2 làm sân đỗ trực thăng) và tháp hải đăng cao 25 tầng. Theo chủ đầu tư, tháp hải đăng ngoài định vị cho du thuyền còn tạo điểm nhấn kiến trúc đặc trưng tại khu vực, phục vụ ngắm cảnh, triển lãm, nhà hàng, lưu trú ngắn ngày, thu hút khách ở khu vực bờ sông đường Trần Hưng Đạo.

Công ty CP Đầu tư DHC đề xuất xây tháp nằm ven bờ giáp mặt nước để có thể cập du thuyền, đơn vị cho rằng đây là khu vực bờ sông lõm vào không thuộc dòng chảy nhưng tòa tháp vẫn được xây nằm trên cọc đối với phần vươn ra mép sông để đảm bảo không cản dòng chảy nếu sau này dòng chảy thay đổi.

Tuy nhiên, qua trao đổi với Thanh Niên, các kiến trúc sư, chuyên gia về quy hoạch, xây dựng đã đóng góp nhiều ý kiến phản biện, cho rằng công trình có nguy cơ ảnh hưởng đến dòng chảy, nếu giải quyết được bằng giải pháp kỹ thuật thì vẫn sẽ phá vỡ cảnh quan sông Hàn vì không nên tập trung nhiều công trình lớn tại đây, đặc biệt là việc lấn ra mặt nước...

Nguyễn Tú

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hơn 10.000 người đã bị nghe lén điện thoại như thế nào?

 

CQĐT CATP Hà Nội ngày 7-1 đã kết thúc điều tra vụ án nghe lén điện thoại, chuyển hồ sơ đề nghị Viện KSND TP truy tố 7 bị can về tội danh “Đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin trên mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng  Internet”. Đây là vụ án từng gây sự chú ý đặc biệt của dư luận.

 

“Câu” kỹ sư phần mềm bằng mức lương hậu hĩnh

Các bị can bị truy tố gồm: Nguyễn Việt Hùng, SN 1974; Lê Thanh Lâm, SN 1982; Nguyễn Văn Tuấn; SN 1988; Lê Sỹ Phán; SN 1988; Nguyễn Ngọc Kiều; SN 1986; Trần Minh Ngọc, SN 1990; Nguyễn Thị Nga, SN 1990, đều trú tại Hà Nội.

Theo tài liệu điều tra, ngày 13-5-2014, Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Phòng Cảnh sát PCTP sử dụng công nghệ cao CATP Hà Nội, tiến hành thanh tra việc chấp hành pháp luật tại Công ty TNHH công nghệ Việt Hồng (trụ sở tại phường Khương Trung, quận Thanh Xuân).

 

Quá trình làm việc, đoàn kiểm tra phát hiện công ty này đã viết, cung cấp, cài đặt và duy trì hoạt động phần mềm Ptracker có chức năng thu thập thông tin riêng của người sử dụng điện thoại di động, gồm âm thanh, hình ảnh, video, số liệu, định vị vị trí, số điện thoại đi, đến, nội dung tin nhắn, danh bạ điện thoại… Thông qua phần mềm này, Công ty Việt Hồng đã cố ý truy cập bất hợp pháp vào điện thoại của nhiều người.

Điều tra mở rộng, cơ quan chức năng xác định phần mềm nghe lén này được Công ty Việt Hồng triển khai từ tháng  6-2013 và trực tiếp phụ trách việc phát triển, cung cấp dịch vụ này là Phó Giám đốc Nguyễn Việt Hùng. Tháng 6-2013, Hùng đặt hàng Lê Thanh Lâm là kỹ sư lập trình để thuê viết phần mềm và thuê một số người làm nhân viên để phục vụ chương trình phát triển phần mềm.

Sau 3 tháng hoàn tất ý tưởng của Hùng, Lâm được Hùng trả công 8 triệu đồng cùng hứa hẹn sẽ thưởng thêm nếu làm tốt. Đồng thời, Hùng tuyển dụng Lâm vào làm việc tại Công ty Việt Hồng với mức lương 15 triệu đồng/tháng. Bắt đầu từ đó, theo chỉ đạo của Hùng, Lâm tiếp tục phát triển các chức năng bí mật ghi âm cho phần mềm và được Hùng tăng lương lên 20 triệu đồng/tháng. Ngoài ra, Lâm và các nhân viên trong công ty còn được hưởng tiền thưởng từ doanh thu phần mềm Ptracker.

Thiệt hại khó đo đếm

Ngoài vai trò chủ đạo của Lâm, Hùng phân việc cụ thể cho số nhân viên - bị can còn lại. Trần Minh Ngọc có nhiệm vụ dựng video, viết hướng dẫn tải và cài đặt phần mềm cho khách hàng. Nguyễn Thị Nga chuyên tư vấn khách hàng; Lê Sỹ Phán thiết kế đồ họa; Nguyễn Ngọc Kiều và Nguyễn Văn Tuấn giúp việc cho Lâm.

 

Thời điểm cơ quan chức năng kiểm tra, xác định máy chủ của Công ty Việt Hồng lưu 14.140 tài khoản, trong đó 7.447 tài khoản chưa bị xoá dữ liệu; 670 tài khoản còn đang trong thời gian giám sát. Ước tính, các đối tượng đã kiếm lời từ phần mềm này hơn 900 triệu đồng.

Xác minh đối tượng khách hàng sử dụng phần mềm, cơ quan chức năng đã làm rõ “cơ chế”: Sau 24 tiếng dùng thử, nếu người dùng ưng ý sẽ chuyển tiền vào tài khoản của Nguyễn Việt Hùng. Khách hàng có thể lựa chọn các gói 400.000 đồng/tháng, 900.000 đồng/3 tháng, 1,2 triệu đồng/6 tháng hoặc 1,8 triệu đồng/năm.

 

Khách hàng có nhu cầu sử dụng gói dịch vụ cài đặt phần mềm vĩnh viễn vào điện thoại thì chi phí là 5 triệu đồng, cộng phí nâng cao là 1,5 triệu đồng. Phó Giám đốc Nguyễn Việt Hùng khai có hàng chục khách hàng đã sử dụng các dịch vụ nâng cao này và chủ yếu là các cặp vợ chồng(!)

Theo CQĐT, thiệt hại, ảnh hưởng của “trò” nghe lén này đối với xã hội rất khó đo đếm. Sau khi cài đặt phần mềm theo dõi, đối tượng không chỉ khai thác những thông tin đời tư cá nhân mà còn có thể biết rõ các số máy trong danh bạ, từ đó dễ dàng thực hiện hành vi phạm tội. Ngoài ra, những thông tin quan trọng như số tài khoản ngân hàng, mật khẩu cá nhân, hay thông tin bí mật về đời tư, công việc của người bị nghe lén cũng dễ bị lộ.

 

Đối với các doanh nghiệp, việc bị nghe lén dễ dẫn tới bị đánh cắp những thông tin, dữ liệu bí mật và chắc chắn sẽ gặp khó khăn trong kinh doanh. Trước khi Công ty Việt Hồng bị xử lý, phần mềm Ptracker có thời gian khá dài được chào bán trên mạng Internet. Điều này cho thấy công tác kiểm soát những dịch vụ nguy hại như trên đòi hỏi sự chặt chẽ, thường xuyên và kịp thời ngăn chặn.

 

theo anninhthudo.vn

===================================================================

Mấy bạn làm liều này quá đáng, dám viết và cài đặt phần mềm gián điệp, để nghe lén điện thoại , cũng như thu thập thông tin dữ liệu cá nhân trái phép.

" khách hàng đã sử dụng các dịch vụ nâng cao này và chủ yếu là các cặp vợ chồng " người vợ hoặc người chồng lén lút cài phần mềm này vào máy của người bạn đời nhằm mục đích theo dõi nội dung cuộc gọi hoặc nhắn tin.

Tuy nhiên họ không biết rằng tất cả thông tin trong máy của người đó đều bị công ty Việt Hồng lưu trữ hết và họ sử dụng vào mục đích gì, như thế nào, thì không hề biết, bị thiệt hại mà không biết nguyên nhân.
Cẩn thận

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thiên Luân à! Chưa xây mà? Vậy cháy cái gì?

 

 

 

 

Dạ sư phụ, cái nhà này thì chưa xây, nhưng cái trung tâm hành chính ở ĐN là cô Âm và cháy rồi sư phụ, lúc đọc bài này con bị nhầm với cái kia.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đại gia sành chơi săn lùng quà Tết hình dê “độc” lạ

 

Dê phong thuỷ mạ vàng, cây cảnh, trang sức, tiền có họa tiết hình dê... là những mặt hàng hút khách dịp Tết Ất Mùi khi đang được các đại gia săn lùng để chơi Tết hay dùng làm quà biếu.

Dê phong thuỷ mạ vàng



Với tiêu chí "độc", lạ và vật liệu đắt tiền, linh vật hình dê mạ vàng được bày bán giá cao nhất tới 500 triệu đồng, thấp nhất cũng vài chục triệu đồng, tùy kích cỡ.

Tượng dê vừa biểu tượng cho năm mới, vừa có ý nghĩa mang tài lộc cho người sở hữu, vì thế, nhiều người bắt đầu quan tâm đến món quà này để tặng sếp.

 
Từ ý nghĩa và giá trị trong phong thủy của linh vật dê, các nghệ nhân cho ra bộ quà tặng Tượng Dê phong thủy mạ vàng 24K. Bộ Tam Dương (3 con dê) mạ bằng vàng thật được biết đến như hình ảnh của bộ ba linh vật dê đứng trên đỉnh núi đá mang hàm ý biểu tượng cho tài lộc đến bất ngờ, công việc thuận lợi, phát triển, hợp tuổi tác.
 

Cây cảnh hình dê



Giáp tết Nguyên đán Ất Mùi 2015 là thời điểm các nghệ nhân tại “vương quốc” hoa, cây kiểng Chợ Lách tung ra sản phẩm độc đáo là kiểng hình con dê. Hầu hết sản phẩm đều được đặt hàng từ trước và được xem là “độc”, hiếm trong dịp Tết năm nay.

 

Kiểng thú thường có giá cao hơn rất nhiều so với kiểng hình. Kiểng hình dê có chiều cao 1,2 m có giá 3 triệu đồng/cây, loại có chiều cao 2,5 – 3 m có giá trên dưới 4 triệu,  những loại có kích thước lớn hơn giá có thể lên đến chục triệu đồng.

Trang sức hình dê



Bên cạnh những món đồ trang trí hoặc phong thủy đắt tiền, món quà trang sức có biểu tượng dê cũng được nhiều người chú ý. Những chiếc vòng tay, vòng cổ, nhỏ nhắn gắn hột vòng hình dê, chế tác từ vàng 24k, giá 3,2- 4 triệu đồng, được nhiều hãng trang sức chọn làm sản phẩm lạ mắt, tung ra vào dịp Tết Ất Mùi năm nay.
 
Khá hào hứng khi có những món quà “mềm mại” cho sếp nữ, nhiều người cho rằng trang sức hình dê dễ mua, dễ chọn hơn rất nhiều.

Tiền có họa tiết hình dê

 

Để chào mừng dịp Tết âm lịch truyền thống của người châu Á, Bộ Tài chính Mỹ đã phát hành bộ sưu tập "Tiền May mắn" của "Năm con Dê" với số lượng có hạn từ ngày 3.12.

 

Đồng tiền 1 USD may mắn, mang số seri đặc biệt với số lượng có hạn 88.888 tờ chào mừng Tết Ất Mùi cũng được rao bán. Giá loại tiền này cũng được thổi lên khá cao, khoảng 300.000 - 500.000 đồng, thậm chí có nơi lên đến gần 1 triệu đồng/tờ.

theo danviet.vn

 

===============================================================================

Nếu mình mà là quan to, ai mà tặng dê bằng vàng là từ chối ngay. :ph34r:

Lý do phong thủy là  là  là  anh thích con voi bằng vàng 9999

Nó to hơn con dê  :D 

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sử gia Dương Trung Quốc: Suy thoái văn hóa chạm ngưỡng, đẩy dân tộc đến hiểm họa khôn lường

 
 
 
(VTC News) – Sử gia Dương Trung Quốc nói với thực trạng văn hóa hiện nay, sự suy thoái sẽ chạm ngưỡng và đẩy dân tộc này đến những hiểm họa khôn lường.

 

Gameshow trên các kênh truyền hình chính thống ngày càng vô bổ, đầy rẫy cảnh dung tục, cởi áo, cãi nhau thiếu văn hóa, trẻ em rộ “mốt” nam giả nữ… Phim ảnh Việt chạy theo mô típ đồng tính bệnh hoạn, phổ biến cảnh sex và bạo lực đẫm máu cốt để câu khách. Những yếu tố cấu thành nên văn hóa đang ngày càng trở nên thiếu văn hóa.

Sử gia Dương Trung Quốc cho rằng với cách duy trì như thế này, sự suy thoái sẽ chạm ngưỡng và sẽ đẩy dân tộc này đến những hiểm họa khôn lường.

- Ông có nhận xét như thế nào, về thực trạng nền văn hóa nước ta, khi rất nhiều giá trị văn hóa đã bị suy thoái đến mức đáng báo động?

Trước hết phải thấy, thực trạng này không phải bây giờ mới được nói ra, mà nó đã được nhắc đến ở rất nhiều diễn đàn khác nhau, về tình trạng đạo đức xuống cấp, và sự suy thoái của văn hóa.



 

DuongTrungQuoc22-aa171.jpg

 

Sử gia Dương Trung Quốc

 

Đã có những hiện tượng đáng báo động, khi tiêu cực xã hội gia tăng, hay những vụ án nghiêm trọng liên tiếp xảy ra. 

Ở đó không chỉ đơn thuần là sự biến dạng của nhân cách, mà là sự tan vỡ của rất nhiều hệ giá trị đạo đức truyền thống, như quan hệ trong gia đình, quan hệ thầy trò và nhiều quan hệ xã hội khác.



- Có vẻ như để lý giải cho hiện tượng ấy, người ta nói nhiều đến nguyên nhân trực tiếp, về sự chi phối của đồng tiền, mà quên đi nguyên nhân cốt lõi, bắt nguồn từ nền văn hóa, thưa ông?



Nguyên nhân của nó, người ta nói nhiều đến sự thay đổi của đời sống kinh tế. Nhưng thực ra, điều quan trọng nhất, nguyên nhân sâu xa nhất, đó chính là vai trò của văn hóa.



Văn hóa chính là môi trường, và môi trường ấy chúng ta có thể soi chiếu ngay vào lịch sử để thấy tầm quan trọng.

Có những thời kỳ chúng ta rất khó khăn về kinh tế như thời kỳ chiến tranh chẳng hạn, nhưng vì sao các mối quan hệ xã hội vẫn còn những yếu tố tích cực, thậm chí rất trong sáng?

Còn trong thời mở cửa, hãy thử đi khảo sát một vùng đất có các dự án giải tỏa đất đai, nơi người dân đang sống một cuộc sống bình dị nhất, bỗng nhiên có trong tay nhiều tỷ bạc, mà không biết dùng số tiền ấy vào việc gì, đầu tư ra sao cho ra lợi nhuận, thay vào đó là sự tranh giành chia chác, những bi kịch nảy sinh trong chính gia đình.



Từ ấy, trở lại với sự nghèo, thậm chí nghèo hơn, đau khổ hơn vì bên cạnh cái nghèo là sự tan vỡ của bao nhiêu giá trị đạo đức.


avatarKBXLjpgashx.jpg

Gameshow cởi áo dung tục trên sóng truyền hình

 

'Bệnh hoạn'

- Trước khi nói đến văn hóa vĩ mô, đã thấy ngay tình trạng đáng báo động từ những yếu tố cấu thành nên văn hóa. Văn hóa chính thống đang bị che lấp bởi những yếu tố giải trí, nhảm nhí và vô bổ: Các gameshow dung tục, cởi áo, cãi nhau trên sóng truyền hình, trẻ em bắt đầu có “mốt” nam giả nữ, giới trẻ xây dựng phim sitcom bệnh hoạn…

Những chương trình truyền hình thực tế, phần lớn được xây dựng theo kịch bản, mô hình có sẵn, mua bản quyền của nước ngoài. Nhưng đến khi áp dụng vào Việt Nam có độ chênh do đặc trưng văn hóa. 



Những chương trình ấy được thực hiện trong môi trường văn hóa còn nhiều điều chưa chuẩn mực, thậm chí hỗn loạn, nên các yếu tố tiêu cực có cơ hội phát triển mạnh mẽ, kích thích giá trị tầm thường, nhu cầu tầm thường và tầm nhìn hạn hẹp.



Tất nhiên, đặt trong bối cảnh chung, nếu không có tất cả những chương trình giải trí ấy, đời sống tinh thần của người dân sẽ trở nên nghèo nàn, nhưng điều cần làm, là sự cân nhắc và thay đổi phù hợp với môi trường văn hóa hiện có.



Biết rằng những chương trình mua bản quyền của nước ngoài họ đòi hỏi sự tuân thủ nghiêm ngặt với phiên bản gốc, nhưng không phải vì thế chúng ta nhân danh chuyện đó để bê y nguyên của họ áp đặt vào chúng ta được.



Vấn đề trở lại là cách ứng xử thế nào, và ở đây vai trò của nhà nước, của các hội nghề nghiệp, các tổ chức xã hội rất quan trọng. Những vai trò ấy, không phải không có, nhưng dường như nó đã để lại lỗ hổng rất lớn.

- Những chương trình văn hóa chính thống thưa thớt người tham dự, ít người quan tâm, nhưng những chương trình giải trí vô bổ tràn lan trên sóng giờ vàng lượng người xem ngất ngưởng. Một người trẻ sẽ không vào xem một bộ phim lịch sử dù được mở cửa tự do, nhưng sẽ rạch tay đòi tự tử nếu bố mẹ không cho tiền mua vé xem chương trình của thần tượng…



Cuộc đấu tranh để lấy lại sự cân bằng này bao giờ cũng có 2 cách, một cách là ngăn tiêu cực, bên cạnh đó là kích thích tích cực, xây dựng những chương trình tích cực, để tạo ra môi trường lành mạnh hơn.



Còn các bạn trẻ, điều đó khó trách, bởi một phần lỗi của chính xã hội, chứ không phải từ các cá nhân.

Tất cả đều có quyền lựa chọn, vậy nếu họ không chọn những điều nghiêm túc, chính thống thì phải tìm hiểu nguyên nhân tại sao.

Tôi nghĩ, nó do phương thức thể hiện.

 Tại sao phim lịch sử không có người xem, bảo tàng vắng bóng, hãy thử hỏi xem bản thân những điều ấy đã hấp dẫn chưa? Nhà nước đã đầu tư bao nhiêu cho văn hóa? Hay đầu tư cũng không có hiệu quả. Lúc đó lại nói đến câu chuyện trình độ và sự thiếu chuyên nghiệp.


can-ho-so-69-tap-1-coi-ao-nguc-so-soang-

 

Những bộ phim sitcom bệnh hoạn

 

- Trong khi các cơ quan chức năng đang điều chỉnh định hướng báo chí, nhất là các trang báo mạng điện tử, về việc tiếp cận, phổ biến tin tức liên quan đến lĩnh vực văn hóa giải trí, thì ở lĩnh vực truyền hình, dường như mọi thứ lại khá thoáng và cởi mở?

Tôi ủng hộ việc điều chỉnh cách đưa tin của các trang báo mạng, nhưng rõ ràng có điều gì đó đang diễn ra với lĩnh vực truyền hình, như một sự thả nổi.

 Vì đó là lĩnh vực có tác động rất lớn đến người dân, bởi trong con mắt của họ, cứ cái gì xuất hiện trên truyền hình là chính thống.



Tất nhiên chúng ta không phải kiểm soát để biến tất cả đều trở nên cứng nhắc, nhưng cần nghiên cứu để có sự điều chỉnh hợp lý.

Diễn biến hòa bình đáng sợ


- Dường như, đã đến lúc cần sự nhìn nhận nghiêm túc thực trạng nền văn hóa, đạo đức đang xuống cấp nghiêm trọng. Và đặt ra câu hỏi gay gắt: Những gì đang diễn ra cổ súy cho thứ văn hóa gì? Liệu có đưa dân tộc này đến hiểm họa?



Nếu chúng ta không giải quyết từ gốc, và có cái nhìn đúng đắn hơn về tầm quan trọng của văn hóa, tôi e rằng sẽ không dừng lại ở sự suy thoái về đạo đức, sự tan vỡ các giá trị truyền thống, mà với cách duy trì như thế này, sự suy thoái sẽ chạm ngưỡng, đẩy dân tộc này đến những hiểm họa khôn lường. Đó là một thứ ‘diễn biến hoà bình’ đáng sợ.

- Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” để nhấn mạnh tầm quan trọng của văn hóa trong đời sống xã hội, nhưng đầu tư vào lĩnh vực mang tầm tối quan trọng này hình như đang ít ỏi?





    news-pbdes.gifVới cách duy trì văn hóa như thế này, sự suy thoái sẽ chạm ngưỡng, đẩy dân tộc này đến những hiểm họa khôn lường, đó là một thứ ‘diễn biến hoà bình’ đáng sợ. news-pbdes-2.gif    

 

Nhà nước dường như còn ít đầu tư vào lĩnh vực này, và hình như những gì đã được đầu tư còn chưa mang lại hiệu quả.



Chúng ta vẫn thường cảm tính để đưa ra câu trả lời, nhưng cần một nghiên cứu thật kỹ, xem nguyên nhân chính của sự xuống cấp về văn hóa, đạo đức bắt nguồn từ đâu, có tác động ra sao, nhất là trong bối cảnh đất nước đang hội nhập, có nhiều yếu tố chưa được định hình. 



Trong quá trình hội nhập ấy, có những cái chúng ta giữ bản sắc, nhưng có những cái phải học hỏi, ví dụ câu chuyện về tri thức tình dục ai cũng phải biết, phải được giáo dục chứ không phải che đậy như ngày xưa nữa.

Ví dụ để đánh giá loại phim dành cho đội tuổi nào, người ta có hẳn hệ thống tiêu chí, quy định, để nếu anh vi phạm thì sẽ bị xử lý như thế nào.



Những nghiên cứu ấy sẽ đưa ra cách giải quyết phù hợp, tìm lại những giá trị văn hóa đã, và đang tan vỡ. 

Ta nhớ có thời kỳ đất nước gắn liền với hai chữ chiến tranh, bao cấp, có những chuẩn mực thời đó có thể khắc nghiệt, nhưng lại phù hợp trong một giai đoạn lịch sử.



Rõ ràng trong quá trình đổi mới này, tôi không dám nói mình buông lỏng, nhưng mình đã không quan tâm đúng mức tới văn hóa.


Oanh.jpg

 

Thí sinh cãi nhau vô văn hóa trên sóng truyền hình

 

Thuốc an thần không chữa được bệnh


- Chúng ta vẫn thường nói đến giải pháp giáo dục văn hóa từ trong nhà trường, đó không còn là câu chuyện mới, nhưng hiệu quả, thì còn nhiều điều cần bàn?



Cần một sự đồng bộ hóa, giáo dục văn hóa và tạo ra môi trường văn hóa, bắt kịp xu hướng thời đại. Không thể dừng lại ở cách giáo dục văn hóa nửa vời.



Có thể thấy, câu chuyện bóng đá người trẻ có thể thể hiện được sự văn hóa của mình, câu chuyện đám tang của một danh nhân họ thể hiện được, nhưng môi trường ấy quá ít, trong khi môi trường khác thì xuất hiện hàng ngày.

 Mà theo quy luật tâm lý, cái xấu thì dễ học hơn, cái tốt, càng đàng hoàng tử tế không dễ học, nhất là trong xã hội này.



Những nhà nghiên cứu văn hóa trong hoạch định chính sách, cần đưa ra những nhận thức dựa trên cơ sở khoa học, bởi nếu không có khả năng nhận thức và suy xét, rất có thể anh lại đưa ra chính sách sai lầm.



Văn hóa, giáo dục hay đời sống xã hội đều nói đến hệ thống giá trị, và nhiều hệ thống giá trị của chúng ta đang đảo lộn.




20140605101835-2.jpg

 

Trào lưu giả gái đáng báo động trên truyền hình

 

- Liệu có giải pháp nào mang tính tức thời hơn, để ngăn chặn tình trạng suy thoái văn hóa, mà không phải quá trình diễn tiến lâu dài và mô phạm trên sách vở, bởi vấn đề đã được đặt ra một cách bức thiết?



Xã hội là phức hợp rất phong phú và đa dạng, anh không thể lấy một yếu tố, mà phải tổng hòa tất cả những giá trị chung được thừa nhận.



Yếu tố suy thoái văn hóa phải được nhìn từ gốc, và giải quyết triệt để từ những cái ‘hắt hơi sổ mũi’ ban đầu, trước khi nó thành ung nhọt nặng nề. Đây không còn là câu chuyện giải quyết từ ngọn, giải quyết từ ngọn đôi khi hết sức giả.



Tôi lấy ví dụ ngay những cuộc phát động rất tốn kém, như một kiểu hình thức chủ nghĩa mà chúng ta duy trì như thứ thuốc an thần. Mà nên nhớ, thuốc an thần không chữa được bệnh.



Hay như việc nói dối, từ lâu đã được quan niệm là việc rất xấu trong xã hội. Nhưng có thể thấy từ trong giáo dục đến hoạt động xã hội, chúng ta vô tình hay hữu ý đã kích thích nói dối.



Đứa trẻ trong nhà trường được dạy cách nói dối, người lớn được dạy cách lên án tham nhũng, nhưng lại ký 2 chữ ký trong một cuộc họp để lấy thêm một suất bồi dưỡng tương xứng với tiền đi taxi tới dự.

Chúng ta hồn nhiên như không với tất cả những điều ấy, nhưng thực chất, nó chính là cái hắt hơi sổ mũi đầu tiên.

Chúng ta không chịu động não, không chịu thay đổi từ gốc, thì không thể tìm ra phương thức giải quyết.


FBAND-LYVOPHUHUNG8ZQWCJPGashx.jpg

 

Các thí sinh trong một chương trình dùng khăn Piêu của người dân tộc Thái làm khố của người Tây Nguyên.

 

- Cái ‘giả’ ấy, chính là vỏ bọc khoác bên ngoài che đi sự xuống cấp đến mức đáng báo động của văn hóa?



Sự thật đang diễn ra như này, dù được phủ lên trên rất nhiều hào nhoáng bóng bẩy, nhưng bên trong nó sẽ càng mưng mủ, sưng tấy lên, và hậu quả sẽ nguy hại đến mức không lường trước được.

Cho nên tôi vẫn nói một nguyên lý tưởng như rất đơn giản, là dám nhìn thẳng vào sự thật, nói lên sự thật, để làm cho sự thật thay đổi theo chiều hướng tích cực.



    news-pbdes.gif Sự thật đang diễn ra như này, dù được phủ lên trên rất nhiều hào nhoáng bóng bẩy, nhưng bên trong nó sẽ càng mưng mủ, sưng tấy lên, và hậu quả sẽ nguy hại đến mức không lường trước được. news-pbdes-2.gif  

 

- Nhưng chúng ta đã xây dựng rất nhiều hệ thống chế tài, liệu có thể áp dụng triệt để như một cách giải quyết ‘dọn đường’ cho sự thay đổi về lâu dài, ví như một chương trình quá lố lăng lên sóng truyền hình, có thể phạt, và cấm chiếu; một bộ phim cổ súy cho lối sống lệch lạc, có thể đưa ra những hình thức xử phạt đích đáng?



Tôi cho là nên có sự chia sẻ về thông tin, giữa những người làm chương trình ấy, với công chúng và cơ quan quản lý. 



Ví như một chương trình được mua bản quyền, có những ràng buộc về quy định chúng ta phải chấp nhận, nhưng sẽ phải có cách tác động để phù hợp hơn với văn hóa trong nước, hạn chế mặt tiêu cực.

Hay ai cũng biết, hệ thống truyền hình có tác động rất mạnh mẽ đến đời sống nhân dân, có thể sử dụng ngay hiệu quả của nó để phát huy những chương trình đề cao yếu tố văn hóa.

Còn khi có những ý kiến được đưa ra, tôi nghĩ nhà đài nên chủ động giải thích, trao đổi và điều chỉnh, không nên thả nổi, dẫn đến việc người dân bức xúc, nhà đài hành thì xử theo tư duy của mình, lợi nhuận của mình.



Xin cảm ơn ông!



 

============================================================

Mỗi ý kiến các Bác Dương Trung Quốc thì cũng chưa thể nào thúc đẩy việc thay đổi cách nhìn về văn hóa, cũng như cách làm văn hóa, sao cho có văn hóa.

Còn Bộ Văn Hóa nghĩ sao ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Những bí ẩn vĩnh viễn nhân loại không giải thích được

(tinphunu365.com) Cho đến nay giới chuyên gia vẫn chưa tìm ra lời giải về hơn hơn 3.000 tảng đá đứng ở Carnac (Pháp) được dựng lên với mục đích gì.

bimat1kienthuc_net_blrm.jpg

1. Thung lũng Indus

Hay còn gọi nền văn minh Harappan đã phát triển hết sức rực rỡ từ năm 3.300 TCN – 1.300 TCN, là một trong những nền văn minh cổ xưa nhất.

bimat2kienthuc_net_ftuq.jpg

Cho đến nay, giới chuyên gia vẫn chưa tìm ra nguyên nhân nền văn minh này biến mất. Một số đưa ra giả thuyết rằng nền văn minh Thung lũng Indus bị “xóa sổ” do biến đổi khí hậu hay bị người Aryan xâm chiếm năm 1.500 TCN.

bimat3kienthuc_net_djrn.jpg

2. Bí ẩn xác ướp Tarim.

Các nhà khảo cổ đã phát hiện hơn 100 xác ướp còn gần như khá nguyên vẹn ở lưu vực hồ Tarim trên Con đường tơ lụa. Điều kỳ lạ là các xác ướp này có nhiều đặc điểm nhận dạng giống với người châu Âu như cơ thể cao lớn, mũi cao, da trắng, mái tóc có màu nâu hoặc đỏ, dài, xoăn hay được tết rất lạ.

bimat4kienthuc_net_hnxg.jpg

Sau khi nghiên cứu, nhà di truyền học Jin Li cho biết một số xác ướp Tarim lâu đời nhất có dấu hiệu di truyền của người Đông Á và thậm chí là người Nam Á.

bimat5kienthuc_net_pyxn.jpg

Tuy nhiên, chuyên gia Victor Mair lại đưa ra nhận định rằng, những xác ướp trên rất có thể là thổ dân Tocharian di chuyển từ phía Tây qua Trung Á và dừng chân tại Tân Cương . Cho đến nay, giới chuyên gia vẫn chưa tìm ra lời giải thích thỏa đáng về hàng trăm xác ướp Tarim.

bimat6kienthuc_net_jjrr.jpg

3. Bản thảo Voynich

Gồm 250 trang bằng da thuộc là một trong những bí ẩn nổi tiếng nhất thế giới. Một đại lý sách cũ đã phát hiện ra bản thảo Voynich năm 1912. Những trang sách này được viết bằng thứ ngôn ngữ mà các chuyên gia chưa từng biết đến cộng thêm những hình ảnh minh họa kỳ lạ.

bimat7kienthuc_net_oxuq.jpg

Do mất nhiều năm mà vẫn chưa giải mã được bản thảo trên nên một số người cho rằng đây chỉ là một trò bịp bợm, không ai hiểu.

bimat8kienthuc_net_tzmj.jpg

Giáo sư Stephen Bax đang giảng dạy bộ môn Ngôn ngữ học ứng dụng tại trường Đại học Bedfordshire nước Anh đã công bố kết quả nghiên cứu khám phá được 14 ký tự trong bộ chữ cái được dùng để viết nên bản thảo Voynich. Kết quả nghiên cứu này đã tạo ra bước đột phá mới trong việc giải mã bí ẩn đánh đố nhân loại này.

bimat9kienthuc_net_xiop.jpg

4. Bí ẩn hơn 3.000 tảng đá đứng hay còn gọi cự thạch ở ngôi làng Carnac, Tây Bắc nước Pháp. Hàng ngàn cự thạch này được sắp xếp thành 13 hàng ngay ngắn, trải dài trên 12 km.

bimat10kienthuc_net_umsf.jpg

Những tảng đá đứng trên được xây dựng trong thời kì đồ đá mới kéo dài từ năm 4.500 TCN – 2.000 TCN. Cho đến nay, giới chuyên gia vẫn chưa tìm ra lời giải về việc tại sao những tảng đá đứng trên lại được dựng nên.

bimat11kienthuc_net_apwb.jpg

Theo truyền thuyết, mỗi cự thạch đại diện cho một người lính trong đội quân La Mã mà thánh Kitô giáo đã biến họ thành đá trong cuộc diễu binh ở Carnac.

bimat12kienthuc_net_hxje.jpg

Người ta cũng đã đưa ra một số giả thuyết khác để giải thích bí ẩn trên đó là những cự thạch được dựng lên để xác định các tuyến đường của một cuộc rước thần thánh linh thiêng hay để quan sát Mặt trời, Mặt trăng và các thiên thể khác.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

10 xu hướng của thế giới năm 2015

 

Diễn đàn Kinh tế Thế giới (the World Economic Forum-WEF) gần đây đã công bố báo Outlook on Global Agenda 2015, trong đó nêu bật 10 xu hướng ảnh hưởng nhiều nhất đến kinh tế và xã hội trên thế giới năm 2015. Theo những chuyên gia của WEF, trong năm tới, thế giới phải đối mặt với một số thách thức quan trọng như: bất bình đẳng thu nhập ngày càng tăng, tình trạng thất nghiệp, gia tăng căng thẳng về địa-chiến lược, việc sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên của hành tinh của chúng ta và biến đổi khí hậu... VHNA xin giới thiệu cùng bạn đọc tóm lược nội dung chính của 10 xu hướng nêu ra trong báo cáo của WEF.

 

1.Sự bất bình đẳng về thu nhập ngày càng sâu sắc

 

Bất bình đẳng là một trong những thách thức quan trọng của thời đại chúng ta. Đặc biệt, bất bình đẳng về thu nhập là một trong những khía cạnh nổi bật nhất của một vấn đề rộng lớn hơn và phức tạp hơn, bao gồm sự bất bình đẳng về cơ hội và mở rộng đến giới tính, dân tộc, người khuyết tật, tuổi tác và nhiều vấn đề khác. Điều này ảnh hưởng đến tất cả các quốc gia trên thế giới. Ở các nước phát triển và đang phát triển, những người nghèo nhất chiếm tới ½ dân số và thường chỉ kiểm soát dưới 10% tài sản. Đây là một thách thức chung mà cả thế giới phải giải quyết.

 

Trong khi sự thật là tăng trưởng của kinh tế có nhích lên, nhưng thế giới vẫn tồn tại những vấn đề trầm trọng như sự nghèo đói, suy thoái môi trường, tình trạng thất nghiệp dai dẳng, bất ổn chính trị, bạo lực và xung đột. Những vấn đề này thường liên quan chặt chẽ đến sự bất bình đẳng.

 

Sự nguy hiểm vốn có của vấn đề bất bình đẳng đang bị xem nhẹ và bỏ qua là rất rõ ràng. Những người, nhất là giới trẻ, bị loại trừ ra khỏi trào lưu xã hội đi đến cảm giác bị tước đoạt quyền lợi và dễ dàng tham gia vào các cuộc xung đột. Điều này, đến lượt nó, làm giảm tính bền vững của tăng trưởng kinh tế, làm suy yếu sự gắn kết và an ninh của xã hội, giảm sự khuyến khích việc tiếp cận công bằng và sử dụng tài sản chung trên toàn cầu, làm suy yếu nền dân chủ và phá vỡ hy vọng về sự phát triển xã hội bền vững và hòa bình.

 

Theo báo cáo điều tra 2014 Pew Global Attitudes Survey, trong bảy quốc gia vùng Cận Sahara được thăm dò ý kiến có trên 90% số người được hỏi cho rằng khoảng cách giữa người giàu và người nghèo là một vấn đề lớn; tại Mỹ, gần 80% có cùng quan điểm. Các nhà lãnh đạo chính trị cũng ngày càng chia sẻ những mối quan tâm này. Chúng ta đã nhìn thấy những chính sách tốt hơn tại một số nước, chẳng hạn như Rwanda, Brazil và Mexico với quyền tiếp cận đến các nguồn tài nguyên đang được chia sẻ đồng đều hơn và đã có những thay đổi trong xã hội, ủng hộ sự tiến bộ trong đời sống của các nhóm bị thiệt thòi.

 

Nhưng để làm được điều này trên một quy mô lớn hơn đòi hỏi các thể chế quốc gia mạnh hơn ở nhiều nước, có nguồn lực thích hợp, lãnh đạo có trách nhiệm hơn và việc hoạch định chính sách tốt hơn. Một số quốc gia đã đạt được tiến bộ trong việc giải quyết các nguyên nhân về cơ cấu của sự bất bình đẳng thông qua một loạt các chính sách chú trọng tới công bằng và dựa trên quyền lợi.

 

thegioi002.gif

 

Để giải quyết bất bình đẳng một cách có hiệu quả, các nước cần phải có một chương trình tích hợp, xem xét vấn đề này về xã hội, kinh tế và môi trường, trong đó có sự tiếp cận với giáo dục, y tế và các nguồn lực xã hội. Trung tâm của các giải pháp này là một nhóm các biện pháp can thiệp nhằm thúc đẩy sự tiếp cận bình đẳng tới các nguồn lực và dịch vụ, cùng với tăng trưởng kinh tế toàn diện, tạo việc làm phù hợp và sinh kế cho tất cả mọi người trong xã hội. Để tăng cường tác động, cần có các số liệu tách bạch, chất lượng cao và minh bạch nhằm hướng đối tượng đầu tư và các nguồn tài nguyên vào những lĩnh vực cần thiết nhất.

 

Không thể quá đề cao vai trò của các doanh nghiệp như là nhân tố để hướng tới bình đẳng hơn về thu nhập. Số liệu từ 2014 Pew Global Attitudes Survey cho thấy rằng mọi người có xu hướng cho rằng các chính phủ phải chịu trách nhiệm về khoảng cách giàu nghèo. Tuy nhiên, chỉ riêng các chính phủ cũng không thể giải quyết được vấn đề này. Giải quyết sự bất bình đẳng không chỉ là trách nhiệm mà còn là một cơ hội. Giải quyết sự bất bình đẳng tốt cho doanh nghiệp vì nó tạo ra cơ cấu tiêu dùng mới, do đó mở rộng thị trường và dich vụ, tăng cơ hội thu được lợi nhuận, đặc biệt là đối với phụ nữ. Những nỗ lực giảm sự bất bình đẳng là một trách nhiệm của nhiều bên liên, đòi hỏi sự phối hợp hành động ở tất cả các cấp độ, từ địa phương tới quốc gia, từ khu vực tới toàn cầu.

 

Chúng ta đều biết những rủi ro và điểm yếu trong cuộc sống hàng ngày trên khắp thế giới. Chúng ta biết những gì chúng ta cần đó là: những nền kinh tế bao trùm, trong đó cả nam giới và phụ nữ được tiếp cận với việc làm bền vững, chứng nhận pháp lý, dịch vụ tài chính, cơ sở hạ tầng và an sinh xã hội, cũng như những xã hội mà tất cả mọi người có thể đóng góp và tham gia vào quản trị ở cấp độ địa phương, quốc gia và toàn cầu. Đã đến lúc phải hành động, để không bỏ sót một ai và đưa tất cả mọi người tiến lên phía trước với một cuộc sống đàng hoàng.

 

2. Tăng trưởng thất nghiệp dai dẳng

 

Thuật ngữ 'tăng trưởng thất nghiệp dai dẳng' đề cập đến hiện tượng trong đó các nền kinh tế thoát khỏi suy thoái và thể hiện sự tăng trưởng nhưng lại khi chỉ duy trì - hoặc, trong một số trường hợp, giảm mức độ việc làm. Chuyển đổi và dịch chuyển việc làm gắn liền với tiến bộ công nghệ đang diễn ra nhanh hơn và thậm chí có thể cho thấy tác động mạnh hơn so với thời gian trước đây và các nhiệm vụ mang lại vai trò quan trọng và có ý nghĩa cho tất cả mọi người trở nên vô cùng quan trọng. Tuy nhiên điều này cũng tạo ra một cơ hội rất lớn để tận dụng lợi thế về chi phí vay vốn thấp hiện nay cũng như nguồn lao động dồi dào chưa được sử dụng và tiến hành các dự án quy mô lớn về xây dựng và sửa chữa cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các nền kinh tế phát triển và các nước mới nổi lên.

 

Số liệu về người lao động trong độ tuổi từ 25 đến 54 - nhóm chủ chốt của lực lượng lao động – cho thấy tỷ lệ phần trăm của những người không có việc làm đã tăng gấp hơn ba trong vài chục năm qua và đang có xu hướng không ngừng tăng lên. Nếu xu hướng này tiếp tục, thì có thể một thế hệ bắt đầu từ thời điểm hiện nay, một phần tư số lượng những người trung niên sẽ bị mất việc vào bất kỳ thời điểm nào. Ngay cả Trung Quốc, nước đã từng đạt mức tăng trưởng chưa từng có về xuất khẩu và khả năng cạnh tranh cũng cho thấy việc  làm đã bị suy giảm trong vòng 20 năm qua do công nghiệp hóa nhanh đồng thời với việc áp dụng công nghệ và tự động hóa.

 

Đây là một xu hướng dài hạn có thể quan sát thấy trên toàn thế giới, ngay cả trong số các nền kinh tế mới nổi khi các nước này đi vào con đường công nghiệp hóa thông thường. Các robot và các cuộc cách mạng in ấn 3D có thể thúc đẩy xu hướng này đi xa hơn, nhờ chi phí đầu vào khá thấp của những công nghệ đột phá làm cho chúng có thể dễ dàng thâm nhập đến tất cả các nước, bao gồm cả các nền kinh tế đang phát triển.

 

thegioi004.gif

 

Tự động hóa chắc chắn là yếu tố góp phần lớn nhất. Tất nhiên công nghệ có thể giúp tạo ra công ăn việc làm – nhưng quá trình này không phải là tự động. Trong lịch sử Mỹ, hai Tổng thống Roosevelt và Wilson đã nhận ra sự thách thức này và đem lại sự thay đổi về vai trò của chính phủ liên bang trong việc giải quyết các nhu cầu của người lao động có thu nhập trung bình và dưới mức trung bình. Các yếu tố có vai trò ảnh hưởng thời đó gồm có việc thành lập Tập đoàn Tennessee Valley Authority để cung cấp điện, hay việc xây dựng hệ thống đường cao tốc liên bang hoặc xây dựng các mạng cáp quang. Tất cả những công trình đó đều góp phần đưa lại sự tiến bộ.

 

Xét về tổng thể, con người có cuộc sống khá hơn nhờ tiến bộ công nghệ. Nhưng nếu không hành động, chúng ta có nguy cơ không cải thiện thêm được mức sống và nhiều người sẽ bị bỏ lại đằng sau.

 

Chúng ta hoàn không thể biết rõ các chính sách mà các chính phủ cần phải thực hiện để giải quyết trình trạng thất nghiệp. Thời đại này nay chưa xuất hiện nhưng nhân vật kiểu như Bismark hay Gladstone, những người có thể đứng ra để giải quyết thách thức này và đưa chính sách của các chính phủ đáp ứng được yêu cầu của thời đại. Tuy nhiên một trong những lĩnh vực chủ yếu cần được thay đổi đó là giáo dục. Vì vậy, các loại hình trường học từ phổ thông đến cao đẳng hay đại học cần ưu tiên vào thực hiện các nhiệm vụ mà máy móc không thể làm, đó là: hợp tác, sáng tạo và dẫn đường, đồng thời ít chú trọng hơn đến những công việc mà máy móc đã có thể làm như là giám sát, tính toán và thực hiện.

 

Mặt tích cực của xu hướng này là những người mất việc làm do năng suất lao động tăng sẽ được giải phóng để làm những công việc trong các lĩnh vực khác. Ví dụ như đang có một cơ hội rất lớn để sử dụng thời kỳ này chuyển sang khắc phục sự thiếu hụt về cơ sở hạ tầng về  viễn thông đang bị hư hỏng, xuống cấp. Ngoài ra, lãi suất vay vốn đang ở mức thấp kỷ lục trong khi các tài nguyên chưa sử dụng và nhân công thất nghiệp trong lĩnh vực xây dựng lại cũng đang ở mức cao.

 

3. Thiếu hụt vai trò lãnh đạo

 

Một con số đáng ngạc nhiên đó là 86% những người trả lời Khảo sát về Chương trình nghị sự toàn cầu (the Survey on the Global Agenda) đồng ý rằng hiện nay trên thế giới đang có một cuộc khủng hoảng về vai trò lãnh đạo. Điều này có thể do cộng đồng quốc tế phần lớn đã thất bại trong việc giải quyết bất những vấn đề lớn trên toàn cầu của những năm gần đây. Đó là sự thất bại trong việc đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu, tiếp đó là hầu như không giải quyết được tình trạng suy giảm của nền kinh tế thế giới, vốn đã gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng ở Bắc Mỹ và châu Âu. Trong khi đó, thế giới lại để cho tình trạng bạo lực tiếp tục dai dẵng Trung Đông, một khu vực đang gây ra nhiều mối lo lo ngại. Một câu hỏi đặt ra là tại sao thế giới lại đang thiếu đi vai trò lãnh đạo?

 

Đó là do trong quá trình phát triển của mình, bộ máy của các chính phủ trên thế giới đã bị yếu đi từ nhiều thập kỷ qua bỏi sự cấu kết của các phe phái, sự chuyên chế và tình trạng tham nhũng tràn lan. Ví dụ như ở Trung Quốc, 90% số người được khảo sát nói rằng tham nhũng là một vấn đề; một số công trình nghiên cứu khác cũng cho thấy rằng có tới 78% số người trả lời ở Brazil và 83% ở Ấn Độ coi lãnh đạo không trung thực là một vấn đề nghiêm trọng.

 

Càng tìm hiểu sâu về vấn đề này, người ta càng thấy khó khăn hơn để tìm thấy những nhân vật có thể nổi lên như làm một nhà lãnh đạo mạnh mẽ; người ta bị buộc phải chơi trò chơi theo cách nó được tạo ra - đó là phải vì lợi ích của hệ thống và hiếm khi vì lợi ích của nhân dân. Ở nhiều nước, những người có quyền lực thể chế để đột phá chỉ là các nhà lãnh đạo quân sự mạnh mẽ hay những nhân vật cấp tiếp như Narendra Modi ở Ấn Độ. Tuy nhiên, với sự gia tăng của các phương tiện truyền thông xã hội độc lập, những cộng đồng có đời sống dân chủ nhanh chóng bị vỡ mộng với sự thái quá của các nhà cầm quyền quân sự.

 

thegioi006.gif

 

Đối với các nhà lãnh đạo tôn giáo, 58% số người được hỏi có quan ngại rằng những người này có thể dễ sa vào tình trạng lạm dụng địa vị của họ, và  56% cho rằng họ sẽ không không giúp được gì trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu. Điều này có thể là do sự bùng phát của bạo lực tôn giáo gần đây cùng với sự gia tăng của chủ nghĩa khủng bố nên mọi người đang trở nên thận trọng với các nhà lãnh đạo tôn giáo và cho tôn giáo là một vấn đề cá nhân.

 

Câu hỏi đặt ra là vậy các nhà lãnh đạo cần kỹ năng gì để giành lại niềm tin từ người dân của mình? Những người trả lời khảo sát xác định một số đức tính cần thiết của một nhà lãnh đạo như: có quan điểm toàn cầu; có kế hoạch và kinh nghiệm; kỹ năng giao tiếp mạnh mẽ; ưu tiên hơn cho công bằng và hạnh phúc của xã hội so với tốc độ tăng trưởng tài chính; có sự đồng cảm; can đảm; đạo đức; và tinh thần hợp tác. Bên cạnh những yếu tố này, những nhà lãnh đạo tốt nhất biết rằng họ phải là người trung gian, lắng nghe và tính đến những ý kiến của những người khác trước khi đưa ra quyết định.

 

Điều quan trọng là chúng ta cần nuôi dưỡng một nền trong văn hóa mà mọi người nhìn thấy sự liêm chính và đồng cảm là những tính cách quan trọng để nhân tài có thể nẩy sinh. Tiếp đó, quyền lực của người dân bình thường sẽ phát triển, những điều tuyệt vời sẽ xảy ra và các nhà lãnh đạo lớn sẽ nổi lên.

 

4. Sự cạnh tranh về địa chiến lược tăng lên

 

Trong những năm sau chiến tranh lạnh, có quan điểm phổ biến là thế giới đã chuyển hướng tới sự đồng thuận về tự do và dân chủ. Sự tan vỡ của khối Xô Viết, sự hội nhập của Nga và Trung Quốc vào hệ thống kinh tế toàn cầu cùng làn sóng mới của quá trình chuyển đổi dân chủ, từ Mỹ Latinh đến Đông Âu, khiến nhiều người tin rằng cuộc tranh đua siêu cường đã được hoàn tất. Toàn cầu hóa, thị trường tự do và "sự phụ thuộc lẫn nhau 'của nước sẽ làm cho cuộc các chiến tranh ít có khả năng xảy ra hơn, trong khi vai trò lớn hơn đã được dự báo cho các thể chế đa phương như Liên hợp quốc để đối phó với những vấn đề mang lại nguy cơ cho con người.

 

Thế nhưng điều này đã không giảm nhẹ mối quan ngại về  vấn đề an ninh mà ngược lại từ năm 1990 trở đi đã xuất hiện những thách thức mới được nói đến như là sự bất đối xứng. Đó là, thay vì lo sợ các quốc gia hùng mạnh và đối đầu lẫn nhau, thế giới lo lắng về sự yếu kém của nhà nước, sự tan vỡ của các quốc gia, hoặc sự tiếp cận toàn cầu của mạng lưới khủng bố, phi nhà nước.

 

Tuy nhiên, ngày nay sự cạnh tranh mới giữa các quốc gia chính là một mối quan tâm. Theo kết quả của Khảo sát về Chương trình nghị sự toàn cầu, những người trả lời ở cả Châu Á và Châu Âu xếp sự gia tăng về cạnh tranh địa chiến lược là xu hướng toàn cầu quan trọng thứ hai. Trong khi chiến tranh lạnh kiểu cũ có ít khả năng tái xuất hiện,thì tình hình gần đây cho thấy có sự thay đổi về hình thức và tính chất của sự tác động lẫn nhau giữa các nước. Địa chính trị - và chính sách thực dụng - một lần nữa chiếm vị trí trung tâm, với tiềm năng tác động rất rộng lớn đối với kinh tế, chính trị và xã hội trên toàn cầu.

 

thegioi008.gif

 

Minh họa rõ ràng cho những thay đổi này là quan hệ căng thẳng và ngày càng xấu đi giữa Nga và phương Tây. Những nỗ lực của chính quyền Obama để cải thiện quan hệ giữa Mỹ và Nga đã mất đi khi mà sự sụp đổ của chính phủ Ukraina và sự trỗi dậy của phong trào ly khai làm nẩy ra lên cuộc đụng độ của thế giới quan cơ bản đối lập.

 

Viễn cảnh của 'Châu Âu trọn vẹn và tự do ' va chạm với một thế giới của 'trò chơi có tổng bằng không” và khu vực ảnh hưởng " (Trò chơi có tổng bằng không là trò chơi mà người thắng được hưởng-ND). Với việc áp dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế, và cố gắng của Nga để đứng đầu một Liên minh Á-Âu (a Eurasian Union) làm một đối trọng với Liên minh châu Âu, trong thập kỷ tiếp theo có thể được đánh dấu bởi sự phàn nàn của Nga về  ' sự bao vây' và cố gắng của nước này nhằm thay đổi các quá trình đã diến ra những năm bị coi là yếu đuối và dễ bị tổn thương. Đồng thời, phương Tây có thể được rút ra khỏi sự phụ thuộc kinh tế với Nga, vốn đã từng được ca ngợi là sự đảm cho hòa bình và ổn định khu vực.

 

Những diễn biến có tiềm năng quan trọng hơn xảy  ra ở châu Á. Sự thay đổi trong trật tự chính trị toàn cầu là điều hiển nhiên cùng với sự trỗi dậy của Trung Quốc và vai trò không chắc chắn của nước này trên sân khấu thế giới. Theo một nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu Pew, gần một nửa số người được hỏi ở tất cả các khu vực đều tin rằng Trung Quốc đã vượt Mỹ trở thành siêu cường hàng đầu thế giới, hay sẽ cuối cùng cũng sẽ vượt Mỹ.

 

Động lực của chính sách thực dụng giữa Nhật Bản và Trung Quốc - được thúc đẩy bởi sự mất mát đáng kể về niềm tin và chủ nghĩa dân tộc dâng cao, các thể chế yếu kém và những tranh chấp hàng hải - đang ảnh hưởng đến nền kinh tế lớn thứ hai và thứ ba thế giới, và đe dọa trực tiếp đến nền kinh tế lớn nhất là Mỹ. Đối phó với trỗi dậy của Trung Quốc bởi các nước láng giềng và bởi bản thân Trung Quốc là vấn đề rất quan trọng trong những thập kỷ tới.

 

Tình hình ởTrung Đông cũng tồi tệ hơn với sự sụp đổ của một hệ thống quốc gia được dựng nên một cách vội vàng bởi các nước chiến thắng của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. Nhóm nổi dậy xuyên biên giới, Nhà nước Hồi giáo, với mục đích thiết lập một Vương quốc Hồi giáo (Caliphate) ở các phần của khu vực này - có nguy cơ làm cho các nỗ lực hòa bình hòa giải truyền thống không còn thích hợp.

 

Tình hình càng trầm trọng hơn bởi các cường quốc khu vực khai thác sự hỗn loạn này - thậm chí thúc đẩy nó – vì lợi ích riêng của họ.

 

Thế giới mà chúng ta thấy ngày là sự cạnh tranh đa chiều và dai dẵng và sự suy yếu đồng thời của các mối quan hệ đã được thiết lập, một xu hướng đang lấn dần vào nhiều lĩnh vực và các vấn đề phức tạp khác. Trong một trật tự thế giới sôi động và vô định hình này, chúng ta phải đối phó với các những thách thức của bất đối xứng và đối xứng. Mối quan hệ đang thay đổi giữa các cường quốc trên thế giới đã làm giảm sức mạnh chính trị có sẵn để giải quyết các vấn đề chung như biến đổi khí hậu và y tế trên toàn cầu. Chưa cần phải nói đến các cuộc khủng trật tự lần thứ hai, sự hỗn loại đã trầm trọng thêm.

 

Trong bối cảnh của quá trình toàn cầu đầy tiềm năng (mà thực chất là quá trình đảo ngược hay giã từ toàn cầu hóa), chủ nghĩa dân tộc dâng cao và có sự hoài nghi sâu sắc về chủ nghĩa đa phương, thì các bài học quan trọng nhất từ năm 2014 là chúng ta có được là không thể vẫn cứ thụ động. Thế giới cần sự hợp tác quốc tế nhiều hơn.

 

Các tổ chức liên chính phủ khu vực và toàn cầu sẽ được đưa vào các thử nghiệm lớn hơn; trong khi đó các tổ chức như Diễn đàn kinh tế thế giới phải tiếp tục tạo ra một nơi hội tụ của khu vực tư nhân và khu vực công, xã hội dân sự và giới học thuật để làm cho các nhà các nhà lãnh đạo chính trị hiểu được tầm quan trọng của tư duy hợp tác. Hình thức cạnh tranh địa chính trị hiện nay không cải thiện được tình hình cho các bên tham gia mà còn đe dọa gây tổn hại cho tất cả chúng ta.

 

5. Sự suy yếu của nền dân chủ đại diện

 

Kể từ khi nền kinh tế toàn cầu rơi vào khủng hoảng năm 2008, đã có một sự xói mòn niềm tin vào các thể chế và quá trình chính trị. Người dân hiện nay đặt niềm tin vào công ty hơn so với các nhà lãnh đạo của mình mặc dù họ không đặc biệt tin tưởng vào khu vực tư nhân. Điều này được chứng mình với chỉ số tin tưởng Edelman Trust Barometer mới nhất cho thấy sự tin tưởng toàn cầu về  giới kinh doanh chỉ còn đạt 58% trong khi niềm tin dành cho các chính phủ đã xuống mức 44%. Đây cũng là tiếng nói của những người trẻ tuổi trên thế giới.

 

Trong hai năm qua, sự phản đối của dân chúng diễn ra ở nhiều nước trên thế giới. Hy Lạp và Tây Ban Nha ở trong tình trạng bất ổn do những hậu quả của cuộc khủng hoảng khu vực đồng euro. Người dân Ukraine chiếm đóng trung tâm Kiev. Chỉ còn rất ít quốc gia từ Bắc Phi tới Trung Đông chưa bị ảnh hưởng bởi trào lưu Mùa xuân Ả Rập, khi những công dân của thời đại kỹ thuật ngày càng tự tin hơn để huy động khi đối mặt với tình trạng mất dân chủ. Hồng Kông là nơi mới nhất để trải nghiệm các cuộc phản đối trên quy mô lớn.

 

Thật vậy, kết quả khảo sát cho thấy ở Mỹ La-tinh xu hướng này có ý nghĩa lớn hơn nhiều so với bất kỳ khu vực nào khác trên thế giới. Điều này đã được minh chứng ở Brazil, với mùa hè năm 2014, khi người ta chứng kiến những biến động bởi những người biểu tình phản đối sự chênh lệch về thu nhập và chi tiêu công dành cho vòng chung kết bóng đá World Cup và Olympic Games 2016.

 

thegioi010.gif

 

Mặc dù các cơ chế được đưa ra cho các hệ thống đã dân chủ hơn trước đây, nhưng vẫn có một sự thiếu liên kết cơ bản giữa công dân thế giới và các quan chức được bầu ra, những người được cho là đại diện của họ. Nhờ internet, công chúng có thể xác định con người với cùng giá trị và sự sợ hãi, trao đổi ý kiến, và xây dựng các mối quan hệ nhanh hơn bao giờ hết. Các chính phủ thì chưa được như vậy vì chúng ta đang dùng những thể chế của thế kỷ 19 với tư duy thế kỷ thứ 20 để cố gắng để giao tiếp với công dân thế kỷ 21. Các chính phủ được bầu lên, giải tán và bầu lại chỉ để theo đuổi những chương trình nghị sự ngắn hạn, trong khi các chu kỳ đổi mới và xây dựng lòng tin với cử tri đòi hỏi đầu tư dài hạn. Chẳng có gì đáng ngạc nhiên khi mọi người thấy rằng hệ thống này như là đã bị đổ vỡ.

 

Cách làm chính trị kiểu cũ chắc chắn sẽ thay đổi, nhưng nền dân chủ đại diện chính nó sẽ không không thay đổi- và cũng không cần phải thay đổi. Với sức mạnh có thể có của thế giới trực tuyến ngày nay, một cấu trúc dân chủ kiều truyền thông xã hội, nơi mọi ngươi có thể chia sẽ và thảo luận ý kiến của họ ngay lập, cũng có thể dễ dàng dẫn đến tình trạng hỗn loạn, vô chính phủ.

 

Chính vì thế, nền dân chủ đại diện cần phải tự hiện đại hóa bản thân và có sự tham gia tích cực của công dân trong quá trình đưa ra quyết định. Thay vì tự nhận là người duy nhất giải quyết các vấn đề, các chính phủ cần đặt mình vào vị trí là cơ quan nêu ra những vấn đề mà xã hội phải đối mặt, và sau đó cố gắng tạo ra môi trường thích hợp cho doanh nghiệp tư nhân và giới học viện để tìm ra giải pháp, cung cấp các dữ liệu cần thiết,có chính sách và tài chính để hỗ trợ các bên liên quan. Nếu những đại biểu được bầu lên làm điều này, họ sẽ khôi phục lại niềm tin của công chúng.

 

Để làm điều đó, các chính phủ phải đối xử với mọi người như là những các thể và giao tiếp với họ thông qua các phương tiện thích hợp nhất. Phương tiện truyền thông xã hội không phải là thuốc chữa bách bệnh cho điều này và, khi được sử dụng bởi các tổ chức truyền thống như nhà nước, thì có xu hướng cho thấy sự không tương xứng giữa những thông điệp được đưa ra và thực tế. Mặc dù vậy, công nghệ có tiềm năng đảm bảo mọi người cảm thấy được thực sự đại diện. Tất cả các loại hình của các quá trình dân chủ có thể được tăng cường nhờ công nghệ: bầu cử trực tuyến, kiến nghị thông qua mạng, và các cuộc khảo sát qua điện thoại thông minh chỉ là ba ví dụ cụ thể.

 

Trên hết, các nhà lãnh đạo phải sử dụng được công nghệ - và có kiến thực chuyên môn sâu rộng hơn - để thực sự hiểu sự ưu tiên, sự lo ngại và động cơ của người dân, và sau đó truyền đạt một cách rõ ràng các chính sách được coi là sẽ giải quyết những yếu tố này. Khi các chính phủ không còn có vai trò trung tâm của tất cả mọi việc, và mọi người cảm thấy rằng họ đã trở thành những người giải quyết vấn đề, thì mọi thứ sẽ thay đổi. Điều chúng ta đang nhìn thấy không phải là cái chết của nền dân chủ; mà đúng hơn là nền dân chủ đại diện phải thích ứng với thời đại chúng ta.

 

6. Trình trạng ô nhiễm tăng lên ở các nước đang phát triển

 

Quá trình công nghiệp của các nước đang phát triển đang tạo ra sự ô nhiễm môi trường. Giải pháp khắc phục đòi hỏi một cuộc cách mạng về công nghệ và trí tuệ; một lộ trình thay thế đảm bảo cho sự thịnh vượng kinh tế trong khi vẫn bảo tồn các nguồn tài nguyên và giới hạn lượng khí thải carbon cần được thực hiện trước khi quá muộn.

 

Các nước đang phát triển đã học được rất nhiều về các mô hình thương mại, cơ sở hạ tầng và công nghệ từ Châu Âu và Bắc Mỹ. Những mô hình có hiệu quả kinh tế, nhưng lượng khí thải carbon trên thế giới không cho phép chúng ta tiếp tục đi theo con đường này.

 

Ô nhiễm gia tăng ở các nước đang phát triển được xếp hạng là xu hướng toàn cầu quan trọng nhất thứ sáu trong năm nay - và là xu hướng quan trọng đứng thứ 3 tại châu Á. Theo Viện Tài nguyên Thế giới, Trung Quốc trở thành nước phát thải khí nhà kính lớn nhất từ năm 2005 và vẫn còn ở vị trí này, tiếp theo là Mỹ và Liên minh châu Âu, Brazil và Ấn Độ đứng thứ năm và thứ tám trong số những nước gây ô nhiễm lớn nhất. Ô nhiễm không khí ở Trung Quốc góp phần gây ra cái chết sớm cho 1,2 triệu người trong năm 2010.

 

Các nước đang phát triển sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất từ các thảm họa thời tiết có liên quan đến sự gia tăng căng thẳng về nguồn nước  do sự ấm lên toàn cầu. Ngay cả khi nhiệt độ tăng thêm 2 ° C so với thời kỳ tiền công nghiệp  - mức thấp nhất thế giới sẽ trải qua – cũng sẽ dẫn đến suy sụt giảm từ 4-5% GDP của châu Phi và Nam Á và các nước đang phát triển được dự kiến sẽ gánh chịu 75-80% chi phí tác động.

 

Chúng ta cần phải tìm cách để phát triển nhưng phải giảm việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Điều này có nghĩa là đầu tư vào những hệ thống sản xuất điện không sử dụng than đá, như năng lượng tái tạo, hạt nhân và khí đốt, và loại bỏ dần hình thức phát điện hiệu suất thấp. Tiến bộ xã hội cần phải được đo bởi một cái gì đó khác hơn so với chỉ số tăng trưởng GDP nhưng không tính đến các điều kiện môi trường hoặc chất lượng của cuộc sống.

 

thegioi12.gif

 

Vai trò Trung Quốc sẽ ngày càng quan trọng, nên các nước đang phát triển phải gắn với các mục tiêu đặt ra về năng lượng tái tạo, đảm bảo quản lý tốt những ngành công nghiệp gây ô nhiễm cao và thúc đẩy năng lượng sạch. Là nước phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính lớn nhất, các chính sách của Trung Quốc rất quan trọng trong việc giải quyết hiện tượng nóng lên toàn cầu, và cũng có ảnh hưởng lớn đối với các nước đang phát triển khác.

 

Các nước đang phát triển phải làm nhiều việc để làm giảm phát thải khí nhà kính và sẽ chịu những tác động của sự ấm lên toàn cầu, nhưng trách nhiệm cho cuộc khủng hoảng không thể chỉ của riêng các nước này; Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới ước tính các nước có thu nhập cao phải chịu trách nhiệm cho hai phần ba lượng khí CO2 thải vào khí quyển kể từ năm 1850.

 

Có hai cách cơ bản mà các nước phát triển cần để giúp cho quá trình này. Đó là cần có nguồn tài trợ cho các nước đang phát triển, cung cấp các phương tiện để hỗ trợ cho sự thay đổi, và hợp tác để phát triển công nghệ các-bon thấp mới. Điều quan trọng là các nước như Trung Quốc phải xây dựng năng lực nghiên cứu và phát triển năng lượng mặt trời, tuabin gió, hạn chế khí carbon và hợp tác quốc tế có thể giúp các nước đang phát triển tham gia nhiều hơn trong chuỗi cung ứng.

 

Điều quan trọng là cần phải hiểu rằng một khi các giải pháp carbon cao đã được thực hiện là, thì rất khó để thay thế. Điều này có nghĩa là các quyết định được thực hiện ngày hôm nay về hệ thống sản xuất điện và thiết kế các thành phố và hệ thống vận tải có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Hiện tại, đang có tiềm năng để có một tác động lớn, nhưng cánh cửa cơ hội sẽ đóng lại rất sớm.

 

7. Các sự kiện thời tiết cực đoan xảy ra ngày càng nhiều

 

Các sự kiện thời tiết cực đoan là hậu quả chính của biến đổi khí hậu,và đang trở nên thường xuyên hơn, mạnh mẽ và thất thường. Điều cần thiết không chỉ cứu trợ khi có thảm họa xảy ra, mà là việc thích ứng với những tác động lớn do những hiện tượng này sinh ra, như dịch bệnh, tình trạng bất ổn chính trị và căng thẳng kinh tế. Rõ ràng là việc thích ứng - hoặc lý tưởng hơn là ngăn ngừa các sự kiện thời tiết khắc nghiệt – sẽ dẫn đến một kết quả tốt hơn cho tất cả mọi người.

 

Gần đây,các sự kiện thời tiết khắc nghiệt xảy ra ngày càng nhiều, gây ra sự tàn phá rất lớn. Tất cả các châu lục đều bị ảnh hưởng, từ một trong những cơn bão mạnh nhất trên thế giới tấn công Philippines và cơn lốc xoáy trên phạm vi rộng nhất chưa từng thấy ở Mỹ , đến nạn hạn hán khắc nghiệt ở Trung Phi, Brazil, Australia và một loạt các trận lụt lớn ở Pakistan.

 

Báo cáo về giảm thiểu biến đổi khí hậu của Tiểu ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu năm 2014 cung cấp bằng chứng mới về sự liên quan giữa các hiện tượng thời tiết cực đoan với biến đổi khí hậu. Hội Khí tượng học Mỹ-the American Society -kết hợp các công trình nghiên cứu từ 92 nhà khoa học để xem xét 16 sự kiện thời tiết lớn nhất từ năm 2013 và  kết luận rằng hiện tượng ấm lên toàn cầu làm tăng mạnh nguy cơ xảy ra của sóng nhiệt mạnh. Tuy nhiên, trong thực tế chúng ta vẫn thất bại để giải quyết vấn đề này. Sự thiếu lãnh vai trò đạo quốc tế chắc chắn ảnh hưởng đến sự phát triển của xu hướng này.

 

Sự trớ trêu và tàn nhẫn của biến đổi khí hậu chính là những tổn thất bởi các sự kiện thời tiết khắc nghiệt nhất đều đổ lên vai những người nghèo nhất của xã hội. Họ là những người ít có khả năng để đối phó và cũng không có khả năng mua được bảo hiểm. Hơn 90% số người trả lời Khảo sát về Chương trình nghị sự toàn cẩu cho rằng châu Á sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất.

 

Các sự kiện thời tiết khắc nghiệt đang thay đổi nhận thức về biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, khi nói về về sự thay đổi khí hậu, người ta thường ít chú ý đến những ảnh hưởng thực sự của nó mà chỉ chú ý nhiều hơn đến vấn đề phát thải khí, đặc biệt là xung quanh vấn đề sản xuất năng lượng và carbon. Thật không may, điều này có nghĩa là hầu hết các cuộc thảo luận biến đổi khí hậu chỉ thu hẹp thành cuộc cuộc thảo luận về quản lý carbon. Quản lý carbon chắc chắn là những thách thức quan trọng trong việc giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu, nhưng trong một thế giới được xác định bởi tác động khí hậu và sự thích ứng với nói – thì chỉ tập trung vào quản lý carbon là chưa đủ.

 

thegioi014.gif

 

Chúng ta cần phải làm nhiều hơn nữa và đây là cơ hội tuyệt vời cho khu vực tư nhân để tận dụng lợi thế. Vì những thách thức của việc ứng phó cũng là những thách thức của sự phát triển, nên chúng ta cần đặt vấn đề về đầu tư. Hiện nay, thế giới chỉ mới tập trung vào giải quyết thảm họa bằng những việc làm như gây quỹ, trợ cấp cho các nạn nhân và các khu vực bị thiên tai hết từ lần này sang lần khác.

 

Ngoài ra, cần phải đầu tư vào các chính sách có lợi ngay cả khi không trực tiếp vì biến đổi khí hậu – ví dụ như lĩnh vực cơ sở hạ tầng. Kế đến là những chính sách ít tốn kém mà có hiệu quả lớn dành cho các hoạt động phòng chống và cảnh báo sớm thiên tai. Cuối cùng là đầu tư cho lợi ích dàn hạn cho các công nghệ bền vững và thích ứng, đầu tư cho năng lượng sạch. Chi phí cho việc khắc phục các thảm họa lớn cũng có thể hạn chế nếu có những chính sách phòng chống và bảo vệ tốt.

 

Tóm lại, giải pháp là tăng cường khả năng phục hồi trước khi thảm họa xảy ra. Điều đó có nghĩa là đầu tư vào những quá trình mà có ích trong tương lai, thay vì chỉ trong ngắn hạn. Chi phí có thể cao và tốc độ thay đổi có thể chậm, nhưng thành quả dài hạn sẽ rất ấn tượng: cho nền kinh tế quốc dân, cho kinh doanh, và chắc chắn cho những người nghèo nhất và dễ bị tổn thương nhất, những người sẽ chịu đau khổ và phải trả giá nếu chúng ta không có những biện pháp này.

 

8. Chủ nghĩa dân tộc gia tăng

 

Thế giới đã chứng kiến cuộc trưng cầu dân ý về độc lập cho vùng Québec của Canada và mới đây là sự kiện tương tự ở Scotland.Với 45% số người bỏ phiếu cho sự độc lập, Scotland sẽ là một quốc gia được tách ra trong thời gian tới.

 

Giống như trong thời kỳ của Cuộc cách mạng công nghiệp khi đó người dân quay sang chủ nghĩa dân tộc chính trị để bảo vệ và che chở cho các cộng đồng của họ chống lại các mô hình phát triển không đồng đều và thiếu công bằng, hiện nay đang có sự xuất hiện sự trở lại của xu thế này - và vận động xung quanh những tình cảm cũ và bản sắc truyền thống của các cộng đồng; cho dù đó là ở Catalonia hoặc Bỉ hoặc Lombardy, những người li khai đòi bảo vệ chống lại những vấn đề như sự gián đoạn kinh tế, biến động xã hội do toàn cầu hóa, vốn đang đe dọa làm mất đi những giá trị, lối sống và truyền thống đã có từ lâu đời.

 

thegioi016.gif

 

Người Scotland, trước đây cũng chính là những người đi đầu trong Kỷ nguyên Khai sáng, hiện đang đấu tranh cho lợi ích của sự chia sẻ và hợp tác, đồng thời họ cũng đã thành biểu tượng trong thời đại toàn cầu hóa. Tuy nhiên, trong giai đoạn này thách thức này thậm chí còn to lớn hơn trước. Trong thế kỷ vừa qua, sự chia sẽ quyền lợi của họ được thực hiện trong một nhà nước nhiều dân tộc. Ngày nay, Scotland là một phần của thế giới, ở đó việc  tìm nguồn cung ứng hàng hóa toàn cầu đã thay thế nguồn cung ứng quốc gia, và các dòng chảy tài chính và nguồn lực toàn cầu cũng đã thay thế cho nguồn lực quốc gia.

 

Liệu các nước láng giềng với các nền văn hóa, truyền thống và bản sắc khác nhau, có thể tồn tại không phải chỉ trong một nhà nước đa dân tộc có giới hạn – hoặc ngay cả trong một môi trường toàn cầu mở ? Liệu những người Scotland có thể cho thấy rằng họ không cần phải cắt đứt các mối liên hệ để phát triển mạnh trong thế giới hiện đại, và có thể tìm cách sống chung với nhau thông qua không chỉ sự chia sẻ quyền lợi đối với các dịch vụ và lợi ích  mà còn bằng cách chia sẻ chủ quyền? Đó là điều mà họ phải làm thông qua một Quốc hội Scotland mạnh nằm trong khuôn khổ Vương quốc Anh và châu Âu.

 

9. Gia tăng sức ép về nước sạch

 

Do hàng loạt vấn đề như tăng trưởng dân số nhanh, nguồn cung cấp nước bị hạn chế và mức độ nghèo đói cao, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh và Nigeria là những nước sẽ bị hưởng nặng nề nhất bởi xu hướng này. Căng thẳng về nguồn nước do tài nguyên hạn hẹp là phổ biến ở nhiều quốc gia ở châu Á, trong khi căng thẳng về nguồn nước do tài chính hạn chế sẽ phổ biến ở nhiều nước châu Phi. Theo báo cáo của các chuyên gia khảo sát thuộc Diễn đàn Kinh tế Thế giới, vùng Cận Sahara Châu Phi là khu vực bị ảnh hưởng nhất, tiếp theo sau là châu Á.

 

Mặc dù có nhiều trở ngại phải đối mặt, nhưng không phải là không có chỗ cho sự lạc quan. Nhiều công việc sẽ được thực hiện để tăng hiệu quả sử dụng nước trong nông nghiệp, vốn chiếm tới hơn 70% lượng nước sử dụng. Nhận thức về cuộc khủng hoảng nước toàn cầu cũng cũng sẽ tăng lên trong năm tới, và khu vực tư nhân cũng sẽ cùng phối hợp để có thể đóng vai trò mạnh mẽ hơn trong việc giúp đỡ các cộng đồng nơi họ hoạt động, đặc biệt là tại các thị trường mới nổi.

 

thegioi018.gif

 

Các cuộc khủng hoảng y tế liên quan đến HIV / AIDS, sốt rét, bệnh lao và bây giờ là đại dịch Ebola đã thúc tỉnh cộng đồng toàn cầu. Quan niệm sai lầm rằng tất cả mọi người bị ảnh hưởng đều nghèo như nhau và chờ đợi kiểu từ thiện từ trên xuống dưới là một trong những trở ngại lớn nhất ngăn cản sự tiếp cận phổ cập đối với nước sạch. Mọi người phải nhanh chóng nhận ra rằng, cuộc khủng hoảng nước sạch đối với 750 triệu người trong chúng ta là một thực tế.

 

Biến đổi khí hậu chắc chắn sẽ là một yếu tố lớn trong tương lai, vì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bổ nguồn nước. Khi mực nước biển dâng lên ở Bangladesh, xâm nhập mặn sẽ là vấn đề với nhiều người dân sống trong vùng thấp - đặc biệt là khi họ có rất ít khả năng để xử lý nước. Khi căng thẳng về nguồn nước tăng trên toàn thế giới, sẽ có hậu quả chính trị.

 

Các chính phủ phải đóng một vai trò trung tâm. Ở nhiều nước phát triển, nơi ý chí chính trị và nguồn tài chính thường thường thuận lợi hơn cho đầu tư vào cơ sở hạ tầng dài hạn, trong khi ở các nước đang phát triển, không có gì là lại về sự thiếu thốn trong đầu tư cho cơ sở hạ tầng dài hạn và thậm chí người nghèo vẫn thường bị bỏ qua ngay cả khi hệ thống cơ sở hạ tầng này đi qua các khu nhà ổ chuột.

 

Với tin tưởng rằng truy cập nguồn nước với giá cả phải là một quyền cơ bản của con người, người nghèo cần được hỗ trợ để có thể tiếp cận với các công cụ tài chính thích hợp và khả năng kết nối với cơ sở hạ tầng cấp nước.

 

10. Tầm quan trọng y tế trong nền kinh tế ngày càng tăng lên

 

Có một mối tương quan được biết rất rõ là khi nền kinh tế của một quốc gia được cải thiện, thì sức khỏe của người dân được cải thiện. Trong khi đó, tương quan ngược lại cũng đúng-đó là cải thiện sức khỏe của người dân trong nước có thể trực tiếp dẫn đến tăng trưởng kinh tế, bởi vì sẽ có thêm nhiều người người khỏe mạnh tham gia vào lực lượng lao động.

 

Y tế là một thách thức cho tất cả các quốc gia; trong một nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu Pew Research Center, có tới khoảng 85% số người được hỏi tin rằng y tế  là một vấn đề của nước của họ. Hệ thống y tế công cộng có hiệu quả là rất cần thiết trong việc cung cấp dịch vụ chăm sóc người bệnh và đưa ra các biện pháp nhằm tăng cường sức khỏe và ngăn ngừa bệnh tật.

 

Ví dụ như thuốc là một trong những tai họa lớn nhất chúng ta phải đối mặt. Khi tiến hành cuộc chiến chống lại các loại bệnh tật như ung thư phổi và bệnh tim mạch, chúng ta phải tìm ra nguyên nhân; điều đầu tiên là cần các chiến dịch giáo dục và các cơ chế khác nhằm ngăn chặn mọi người hút thuốc lá. Nếu kế hoạch để cải thiện sức khỏe trong một quốc gia chỉ đơn giản là xây dựng một thêm vài bệnh viện thì không giải quyết được vấn đề.

 

Về dịch Ebola, thế giới cần phải tập trung tất cả các nguồn lực của mình trong để kiểm soát dịch bệnh này, hoặc hàng trăm ngàn người có thể chết.

 

Nhu cầu cấp thiết để giải quyết Ebola ở Tây Phi là để xác định những cá nhân bị nhiễm bệnh, đưa họ vào các trung tâm điều trị và theo dõi các địa chỉ liên lạc để giữ cho bệnh không lây lan. Điều quan trọng nữa là những người bị chết vì căn bệnh này không được động chạm hoặc rửa ráy bởi những người khác mà không có các trang bị bảo hộ cần thiết do nguy cơ lây nhiễm là rất cao.

 

thegioi020.gif

 

Thế giới đang tập trung nguồn lực để tham gia chống lại dịch bệnh Ebola, Viện Y tế Quốc gia ở Mỹ, đang làm việc với Cục Quản lý Thực phẩm và Dược để nhanh chóng đưa ra các loại vắc xin  hứa hẹn vào thử nghiệm lâm sàng, và đẩy nhanh các nỗ lực để thử nghiệm phương pháp điều trị mới. Nhưng tốc độ là rất quan trọng và cần thiết có sự thamg gia của tất cả các bên liên quan.

 

Đối với các nền kinh tế phát triển, sự già đi của dân số tạo gánh nặng cho mạng lưới y tế. Trong khi đó, ở các quốc gia đang phát triển, thiếu thốn nguồn lực hoặc cơ sở hạ tầng không đầy đủ đang là một thách thức. Tại nhiều nước thu nhập thấp và trung bình, các loại bệnh truyền nhiễm là vấn đề trung tâm. HIV / AIDS, lao và sốt rét gây thiệt hại lớn, cả về người và là suy yếu lực lượng lao động.

 

Ngân hàng Thế giới báo cáo rằng 50% của sự chênh lệch tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các quốc gia đang phát triển và phát triển được cho là do sức khỏe kém và tuổi thọ thấp. Công dân của một quốc gia càng khỏe mạnh, thì lực lượng lao động càng có hiệu quả hơn; sức khỏe của con cái tốt hơn, tỷ lệ sinh thấp hơn, và do đó có ít người phụ thuộc ít hơn. Tiêm chủng và các chiến lược phòng ngừa các bệnh ở trẻ em cũng rất quan trọng.

 

Các loại bệnh không lây nhiễm ở các nước đang phát triển đang ngày càng tăng. Đây là những bệnh thường liên quan đến các nước giàu như ung thư, tăng huyết áp, tiểu đường và bệnh tim. Tuy vậy, cần phải chú ý hơn đến các bệnh này và sự xuất hiện của chúng ở những nước mà người ta thường nghĩ rằng bệnh nhiễm trùng mới là mối quan tâm chính.

 

SƠN TRUNG tóm lược từ báo cáo Outlook on the Global Agenda 2015 của Diến đàn kinh tế thế giới WEF

==================================================================================

Thế giới vẫn còn nhiều bất ổn.

Quyền lợi giữa các nước lớn, đã mẫu thuẫn và sẽ còn mâu thuẫn trong tương lai

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đồng một xu được trả giá 55 tỷ đồng

Chủ Nhật, 18/01/2015 - 02:40

 

Dân trí Một đồng một xu vừa được trả mức giá 2,6 triệu đô la (hơn 55 tỉ đồng) và lập kỷ lục trở thành đồng một xu đắt giá nhất trong lịch sử.

39-a1c51.jpg

Một nhà sưu tầm tiền xu ở Mỹ mới đây đã mua đồng một xu từng xuất hiện trên thị trường tiền tệ Mỹ từ năm 1792 với giá 2,6 triệu đô la (tương đương hơn 55 tỉ đồng). Đây được xem là số tiền đấu giá lớn nhất từng được trả cho một đồng một xu.

Được đặt tên theo người đúc ra mẫu đồng xu này - ông Robert Birch, đồng một xu này đương thời còn được gọi là “đồng Birch”. Đây là một trong những mẫu đồng xu đầu tiên từng được đúc tại Mỹ. Hiện giờ, người ta cho rằng chỉ còn tồn tại khoảng 10 “đồng Birch”.

Nhà sưu tầm Kevin Lipton - người vừa bỏ ra 2,6 triệu đô la để mua đồng xu này - cho biết đồng xu mà ông mua được chắc chắn là đồng xu ở tình trạng hoàn hảo nhất trong số những đồng Birch hiện đang tồn tại.

“Tôi cảm thấy rất phấn khích, thật tuyệt vời. Tôi cho rằng đồng xu này sẽ mang về cho tôi nhiều tiền hơn số mà tôi đã bỏ ra. Đây thực tế là một vụ mua bán rất may mắn” - ông Lipton (55 tuổi) cho biết.

39a-a1c51.jpg

Trên một mặt của đồng Birch khắc họa chân dung Nữ thần Tự do với mái tóc lượn sóng và câu khẩu hiệu “Tự do - Nguồn gốc của Khoa học và Công nghiệp”. Mặt còn lại khắc dòng chữ “Hợp chủng quốc Hoa Kỳ” và đề mệnh giá “1 xu” nằm bên trong một vòng hoa.

Nhà sưu tầm Lipton nhận định: “Đây là một đồng xu tuyệt đẹp, thật đáng kinh ngạc. Lịch sử là một yếu tố rất quan trọng. Đây là một trong những mẫu tiền xu đầu tiên của nước Mỹ khi chúng tôi bắt đầu nghĩ về mình như một dân tộc, một quốc gia độc lập”.

Bích Ngọc
Theo Business Insider

=====================

Nhà sưu tầm Lipton nhận định: “Đây là một đồng xu tuyệt đẹp, thật đáng kinh ngạc. Lịch sử là một yếu tố rất quan trọng. Đây là một trong những mẫu tiền xu đầu tiên của nước Mỹ khi chúng tôi bắt đầu nghĩ về mình như một dân tộc, một quốc gia độc lập”.

 

 

Cảm ơn sự suy nghĩ của nhà sưu tầm Lipton. Tôi cũng suy nghĩ như ông, không phải bây giờ mà từ lâu rồi. Tuy nhiên giáo sư vật lý lý thuyết hàng đầu của Việt Nam là ông Nguyễn Văn Trọng trong buổi trao đổi tại cafe Trung Nguyên hỏi tôi: "Có mục đích gì?".

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Khi 'Cái gì càng chơi càng... ra nước' lên sóng VTV


 
chet-cuoi-hinh-anh-1_UOCC.jpg?width=600&
 
Tối qua, sau khi chương trình hài thực tế mới Chết cười lên sóng VTV lúc 20g ngày 17.1, nhiều khán giả đã phản ứng vì chương trình được phát vào giờ vàng trên một kênh toàn quốc cho mọi đối tượng từ người già đến trẻ em mà lại quá nhảm nhí và nội dung rất thô tục.

 
Dù biết rằng hài là phải cười mà để tạo tiếng cười thì ngoài những câu chuyện, những tình huống hài, sự duyên dáng trong cách thể hiện, sự nhạy bén tinh tế của người nghệ sĩ phải thật thuyết phục. Không những thế, nội dung phải có câu chuyện và các tình huống phải được đan, cài ngẫu hứng, bất chợt, vui nhộn bằng những câu chuyện được nhìn qua lăng kính hài hước. Bên cạnh đó, lời thoại trong hài cũng góp phần rất quan trọng. Thế nhưng, những điều cần thiết trong một chương trình hài lại không có trong Chết cười
 
Mới phát tập đầu tiên nhưng khán giả xem xong phải... chết đứng vì Chết cười và tự hỏi: Một chương trình như thế này lại được phát trên sóng quốc gia? Hài thực tế rồi cũng sẽ như các chương trình thực tế khác là đang đi vào lối mòn, thậm chí, nhưng kiểu hài theo kiểu cù-lét, hài nhảm đã từng bị phản ánh trong thời gian dài ở các tụ điểm giờ lại được mang và phát sóng. 
 
Như trong tình huống Thế giới nghiêng một người vợ (Kiều Mai Lý) ngoại tình với người yêu cũ (Chí Trung) tại nhà và bị người chồng (Dũng Nhí) về nhà bắt gặp không thể cười được. Hay chuyện cô vợ có bầu 8 tháng 10 ngày (Thị Mười) vì đói bụng đã gọi bánh pizza về ăn, vô tình bị ngất, người giao bánh (Lê Nam) phải hô hấp nhân tạo. Người chồng (Thanh Tùng) về, hai người đàn ông đánh nhau và người vợ sinh non trong nhà. Thay vì gọi xe cứu thương hay đưa vợ vào bệnh viện, tình huống chương trình đưa ra là hai người đàn ông quên chuyện đánh nhau để lo cho đứa trẻ.
 
chet-cuoi-hinh-anh-2_yjye.jpg?width=600
MC Đức Hải "nổi tiếng" với câu hỏi "cái gì càng chơi càng ra nước?"
 
Nhưng có lẽ, đáng nói nhất là hai trò Chữ xếp người. Khi chương trình đưa ra những chữ, người chơi là các nghệ sĩ phải dùng thân mình để xếp chữ. Điều đáng nói là, những nghệ sĩ chơi đã dùng những cách xếp chữ rất thô và tạo hình rất phản cảm như trường hợp của Chí Trung và Thị Mười hay Chí Trung và Thanh Tùng. Không những thế, khi dùng thân xếp chữ, các nghệ sĩ lại dùng nhiều từ ẩn ý để đối đáp: Lê Nam “Cong quá gãy sao?". "Xóc đi, xóc mà không ra là có chuyện". Hoặc khi Đức Hải hỏi Kiều Mai Lý: vì sao xếp hình mà chị nằm úp mặt xuống sàn?, Lê Nam nhanh nhẩu bảo: "Anh Chí Trung giơ tay cao thì chị ấy phải nằm úp xuống chứ ngửa lên là... ngửi chết" .
 
Tận cùng của sự nhảm nhí là trò Đố ai nhảy được. Thí sinh vừa nhảy vừa trả lời câu hỏi của chương trình: Và hàng loạt câu hỏi đưa ra mà nghe qua khán giả không thể chấp nhận được: Cái gì càng chơi càng ra nước? Chim gì không biết bay? Cái gì càng to càng nhỏ…
 
Dẫu biết rằng từ xưa, truyện cười chúng ta thường hỏi tục nhưng trả lời thanh. Nhưng đó thường là những câu chuyện của người lớn, người đã trưởng thành. Tuy nhiên, với giờ vàng của 1 chương trình được phát trên sóng quốc gia mà khán giả là từ người già đến trẻ em thì quả thật là đáng để xem xét lại.
 
chet-cuoi-hinh-anh-3_ajvd.png?width=600  
chet-cuoi-hinh-anh-4_viwh.png?width=600 
Tạo hình phản cảm của nghệ sĩ Chí Trung và Thanh Tùng
 
Thời gian gần đây, khi các chương trình hài đang được yêu chuộng, có số ra lượng người xem cao thì các đài truyền hình đua nhau làm và phát sóng. Mới đây, chương trình Ơn giời, cậu đây rồi đã đạt con số người xem kỷ lục dù có không ít phản ánh về sự quá đà và cách dùng từ và nội dung phản cảm. Thế nhưng, sau khi chương trình này kết thúc người Chết cười hy vọng sẽ thay thế Ơn giờ, cậu đây rồi  thì đã gặp ngay sự phản ứng mạnh mẽ này.
theo motthegioi.vn
 
====================================================
VTV càng ngày phát đi những nội dung yếu kém.
Cần xem lại

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có nên lập “Bộ Phụ nữ”?

 

Dân trí Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng, Việt Nam hiện nay không có bộ nào quản lý phụ nữ, trong khi các nước đều có bộ phụ nữ nên cần tính toán, xem xét tới việc này.

 

Tại cuộc họp ở Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 20/1, các đại biểu chưa thống nhất được quan điểm về việc có nên quy định cụ thể số lượng, tên gọi và nhiệm vụ của các bộ, cơ quan ngang bộ vào dự thảo Luật tổ chức Chính phủ hay không.

 

Ông Phan Trung Lý, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, cho biết nhiều ý kiến tán thành quy định về cơ cấu tổ chức của Chính phủ như trong dự thảo luật và đề nghị không ghi rõ số lượng, tên gọi của các bộ, cơ quan ngang bộ trong dự thảo luật.

 

Bên cạnh đó, có ý kiến trong Thường trực Ủy ban Pháp luật đề nghị cần xác định cụ thể số lượng và tên gọi của các bộ, cơ quan ngang bộ ngay trong luật. Ý kiến này cho rằng, hiện nay các lĩnh vực quản lý nhà nước đều đã được xác định rõ nên cần phân công cho các bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách để bảo đảm tính ổn định cho bộ máy Chính phủ. Hơn nữa, trong Luật tổ chức Quốc hội cũng xác định cụ thể số lượng, tên gọi và nhiệm vụ cụ thể của Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội rồi.

 

Thường trực Ủy ban pháp luật đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho giữ như dự thảo và căn cứ vào tình hình cụ thể, trong một giai đoạn cụ thể, Quốc hội sẽ quyết định cơ cấu của Chính phủ gồm bao nhiêu bộ, cơ quan ngang bộ là những bộ, cơ quan ngang bộ nào và không quy định cứng tên các bộ, cơ quan ngang bộ trong luật.

 

“Không quy định cứng số lượng các bộ, cơ quan ngang bộ nhằm tạo cơ sở pháp lý để xây dựng một Chính phủ năng động, linh hoạt, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý xã hội, giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh trong đời sống kinh tế - xã hội; bảo đảm sự chủ động của Chính phủ khi cần thiết phải điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu của từng thời kỳ”- ông Lý phân tích thêm.

 

Theo ông Lý, nếu quy định “cứng” số lượng và tên gọi của các bộ, cơ quan ngang bộ sẽ làm cho dự thảo luật khó có tính khả thi và không bảo đảm tính ổn định lâu dài. Thực tiễn hoạt động Quốc hội cho thấy, từ đầu nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội, Quốc hội sẽ quyết định số lượng, tên gọi của các bộ, cơ quan ngang bộ của Chính phủ bằng hình thức ra nghị quyết của Quốc hội. Cách thức này được thực hiện cho đến nay vẫn chưa có vướng mắc nào. Nếu quy định “cứng” số lượng, tên gọi của các bộ, cơ quan ngang bộ trong dự thảo luật thì sẽ phải sửa đổi luật tại mỗi đầu nhiệm kỳ khi có sự thay đổi về số lượng, tên gọi của các bộ, cơ quan ngang bộ. Trên thế giới hiện nay cũng có rất ít quốc gia quy định cụ thể về số lượng, tên gọi của các bộ, cơ quan ngang bộ.

 

Không đồng tình, ông Phùng Quốc Hiển, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách, cho biết các đại biểu Quốc hội khi thảo luận rất băn khoăn về việc có bao nhiêu bộ, tại sao không quy định rõ luôn vào dự thảo luật.

 

“Tùy theo tình hình thực tế từng giai đoạn thì có thể thêm hoặc bớt, loại bỏ bộ nào đó. Chính sự ổn định đó của luật pháp giúp ổn định luật của chúng ta. Nếu chỉ quy định Chính phủ gồm các các bộ và cơ quan ngang bộ thì không rõ ràng lắm, đại biểu thắc mắc là gồm những bộ nào ?. Các bộ Tài chính, Quốc phòng, Công an, Ngoại giao rõ ràng, ổn định rồi thì sao không ghi rõ vào, còn bộ nào băn khoăn thì có một điều để điều chỉnh thì có phải luật đàng hoàng không ?”- ông Hiển bày tỏ.

 

Chu-tich-QH-b8159.jpg
 
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đề nghị cân nhắc việc quy định số lượng các bộ, cơ quan ngang bộ vào dự thảo Luật tổ chức Chính phủ. Ảnh: TTXVN.
 

“Có cần quy định cụ thể ngay trong luật Chính phủ có bao nhiêu bộ không, hay chỉ quy định nguyên tắc?. Hiến pháp nói Chính phủ do Quốc hội quyết định”- Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đặt vấn đề.

 

Chủ tịch Quốc hội phân tích, Thủ tướng Chính phủ nếu muốn từ 15 bộ xuống còn 10 bộ chẳng hạn thì phải trình ra Quốc hội quyết định, nếu Quốc hội đồng ý thì mới được thực hiện. Nếu Thủ tướng muốn nâng từ 10 bộ lên 15 bộ chẳng hạn mà Quốc hội nói việc này làm tăng rất nhiều biên chế, không chấp nhận, thì không được thực hiện.

 

Theo Chủ tịch Quốc hội, danh tính của Thủ tướng Chính phủ phải “chờ tới phút chót” mới biết được, dù trước đó đã phải trải qua nhiều giai đoạn, quy trình.

 

“Mới biết Thủ tướng hôm trước, hôm sau Thủ tướng đã phải điều hành Chính phủ mới ngay rồi mà quy định thế thì cấp tập quá, và vì cấp tập quá như thế thì hay ngẫu hứng. Quy định cứng trong luật có bao nhiêu bộ, bộ gì, khi cần thay đổi, làm thêm hay bớt đi thì đến lúc đó Quốc hội lại quyết định thì cũng có cái hay của nó. Tôi đề nghị các đồng chí suy nghĩ, tính toán thêm về vấn đề này”- Chủ tịch Quốc hội đề nghị.

 

Trong khi đó, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết Việt Nam hiện nay không có bộ nào quản lý phụ nữ, trong khi các nước đều có bộ phụ nữ nên cần tính toán, xem xét tới việc này.

 

Thủ tướng phải báo cáo trước Nhân dân

 

Theo ông Phan Trung Lý, có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị quy định cụ thể hơn trong dự thảo luật trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ; đề nghị quy định mỗi quý một lần, Thủ tướng Chín phủ báo cáo trước nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng, phương tiện nào thì do Chính phủ quyết định.

 

“Thường trực Ủy ban Pháp luật nhận thấy việc luật hóa chi tiết quy định tại khoản 6 Điều 98 của Hiến pháp về chế độ báo cáo trước Nhân dân của Thủ tướng Chính phủ là cần thiết. Thường trực Ủy ban pháp luật nhận thấy, dự thảo luật đã có quy định về trách nhiệm báo cáo của Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước và Nhân dân tại Điều 25 dự thảo trình Quốc hội. Việc báo cáo của Thủ tướng Chính phủ là định kỳ hoặc đột xuất theo vấn đề phát sinh. Do đó, Thường trực Ủy ban pháp luật đề nghị được giữ như dự thảo”- ông Lý cho biết.

 

Trong khi đó, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Ksor Phước cho biết khi “rà” lại Hiến pháp ở các Điều 96 và Điều 98, ông nhận thấy có những nội dung của Chính phủ nhưng tại dự thảo luật này lại được đưa vào quy định cho Thủ tướng là không đúng. “Quyết định tổng biên chế công chức, sự nghiệp không thể là của Thủ tướng được, mà phải là của Chính phủ. Mặc dù Thủ tướng ký việc ấy nhưng là thay mặt Chính phủ để ký thôi”- ông Ksor Phước nói.

theo dantri.com.vn

==================================================

Việc các đại biểu họp về số lượng các bộ, thì tôi không có ý kiến

Nhưng việc Bà Kim Ngân Phó CT Quốc hội đề nghị lập "Bộ Phụ Nữ" là một ý kến rất tuyệt vời, với mục đích bảo vệ và quản lý phụ nữ. :wub:

Còn cái "Ủy ban chăm sóc sức khỏe Bà mẹ và trẻ em" (tương đương Bộ trực thuộc Chính Phủ) hoặc "Hội Phụ Nữ VN" thuộc Mặt trận Tổ Quốc VN ,có lẽ nhỏ quá. :ph34r:

Tuy nhiên, vì là đàn ông, nên tôi với tư cách là 1 công dân cũng mạnh dạn đề xuất Bà Kim Ngân cho lập "Bộ Đàn Ông" .

Lý do: là số lượng đàn ông cũng tương đương với số lượng phụ nữ, hơn nữa chưa có cái cơ quan nào đứng ra quản lý đàn ông cả (trừ mấy bà vợ quản lý mấy ông chồng). :D

Tương lai cũng phải lập thêm 1 "Bộ Đồng Tính" để quản lý những người nam nữ đồng tình :rolleyes: 

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites
CHIÊU GHEN ĐỘC CỦA VỢ KHIẾN CHỒNG ÁY NÁY TỰ QUAY VỀ

·

 
Trải qua bao khó khăn vất vả để đến giờ anh chị đã có một cơ ngơi kha khá và 2 con ngoan ngoãn, khỏe mạnh. Nhưng điều chị tự hào hơn cả là sau hơn chục năm kết hôn, tình cảm anh chị vẫn rất mặn nồng.
Nhưng gần đây, có những biểu hiện nhỏ ở anh khiến chị lo lắng không yên. Chị im lặng theo dõi thì phát hiện anh đang say nắng một cô gái trẻ tuổi chưa chồng.

1af9657a11fd60ceb5abf346513971_1.jpg

 
Một người đàn bà ngoài 30 và mẹ của 2 đứa con - quá đủ để chị không còn những hành động nông nổi và vội vàng. Chị không thể làm ầm lên, tra khảo anh cho ra ngô ra khoai vì đơn giản họ mới là hợp cạ và café trò chuyện mà thôi. Làm thế, chị sẽ xấu đi trong mắt chồng, trở thành người đàn bà đa nghi, ghê gớm, trong khi cô gái kia, đầy sức trẻ và luôn tươi cười ngọt ngào - chị thua là điều chắc chắn.
 
Nhân tiện một hãng điện thoại đình đám anh yêu thích vừa ra dòng sản phẩm mới, chị liền mua tặng anh một chiếc. Anh Thuật vui lắm mà đâu biết rằng, chị đã cài phần mềm định vị hiện đại nhất, anh đi đâu mà cầm điện thoại theo là chị có thể dò ra ngay.
 
Sống với nhau bao năm, vợ chồng lại hòa hợp và chia sẻ hết mọi điều trong cuộc sống nên anh chơi với ai, đi những đâu chị đều nắm trong lòng bàn tay. Vì vậy, cứ hễ anh đến địa chỉ lạ là chị liền bám theo đến đó. Không nằm ngoài dự đoán của chị, những lần như vậy đều là anh và cô gái trẻ đó hẹn hò. Nhìn sự trìu mến anh dành cho cô ấy khiến trái tim chị tan nát, nhưng chị vẫn phải thầm cảm ơn trời vì họ chỉ đi café tán chuyện chứ chưa đáp vào nhà nghỉ, khách sạn.
 
Chị không cho phép mình mất bình tĩnh. Chị quay về nhà và gọi cho anh, hoặc để cho con gọi và đưa ra những lí do anh không thể chối từ việc trở về nhà, vì chị biết điểm yếu của anh để đánh mạnh vào.
 
Dăm lần hẹn hò với tri kỉ đều bị “điệu” về cũng khiến anh thấy có lỗi với cô ấy lắm nên tới lần thứ 6 thì anh kiếm cớ để ở lại. Chị đau lắm nhưng vẫn cố trấn tĩnh. Chị đưa 2 con đến gần địa điểm hẹn hò của chồng, rồi nhắn tin cho anh: “Mẹ con em đang ở khu vui chơi X gần quán cafe Y rất lãng mạn, anh qua ngay chơi với 3 mẹ con nhé! Hai con đang nhắc lâu không được bố đưa đi chơi nè!”.
 
Cô nàng của anh thấy dạo này hẹn hò toàn bị phá đám cũng khá bức xúc, có lần còn hỏi thẳng anh có phải bị vợ anh theo dõi rồi không? Lúc đầu anh chối nhưng có là người vô tâm đến mấy thì vài lần như vậy cũng phải đặt dấu chấm hỏi. Anh nhận ra, vợ đã biết chuyện và mỗi khi anh đi gặp “cơn nắng quái” thì luôn tìm cách nhắc khéo với anh rằng anh còn có vợ con và gia đình yên ấm.
 

8ef0c1f782e7dd99935cad38cb35d1_1.jpg

 
Chính việc làm thầm lặng và khéo léo của vợ đã khiến anh tỉnh ngộ. Anh trở về bên chị, chị ôm chặt anh vào lòng thủ thỉ: “Em không giận anh đâu, ai có thể nắm tay nhau từ sáng tới tối chứ! Nhưng em biết ơn anh vô cùng vì anh đã trở về nguyên vẹn bên mẹ con em!”. Nghe chị nói khiến anh càng yêu quý, khâm phục người vợ bao dung và bản lĩnh của mình hơn.
 
Phát hiện chồng thường xuyên liên lạc với người cũ vừa li dị chồng, tuy chưa tới mức ngoại tình nhưng cũng khiến chị Hằng (Ba Đình, Hà Nội) lo lắng vô cùng. Cố nhân của anh Luận - chồng chị có một điểm khá đặc biệt nên càng khiến chị ăn không ngon ngủ không yên. Chả là hồi xưa anh Luận yêu đơn phương cô ta 2 năm trời, mà ở đời phàm cái gì không có được mới là cái người ta khao khát nhất.
 
Chị đã có một buổi nói chuyện nhẹ nhàng và nghiêm túc với chồng về tình nghĩa vợ chồng, tình cảm cha con và ý nghĩa của gia đình 2 người bao công gây dựng. Chị không hề la lối, trách móc hay mắng mỏ anh. Hỏi chị có ghen không? Có chứ! Nhưng chị không còn là một cô gái ngoài đôi mươi hay người phụ nữ mới bước vào hôn nhân. Chị là người đàn bà đã làm vợ được 12 năm và là mẹ của 2 nhóc xinh xắn, đáng yêu rồi.
 
Trong suốt và cả sau cuộc nói chuyện ấy, anh Luận luôn im lặng. Chị hiểu, anh đang sống lại quãng thời gian xưa cũ, mong muốn thực hiện được giấc mộng ngày trước anh mong mỏi - đó là có được người phụ nữ ấy. Chị càng cấm cản và làm om sòm lên thì sẽ càng khiến anh khao khát cô ta và đẩy anh ra xa chị mà thôi. Chị cũng quá hiểu một điều, khi đang u mê, những lời chí tình chí lí sao lọt vào tai họ. Chỉ có để họ đối mặt với thực tế và để họ tự nhận ra mới là sáng suốt!
 
Chị bèn đề nghị ly thân để 2 người có thời gian suy ngẫm lại. Trước khi đi, chị nhẹ nhàng nói với anh: “Tình yêu của 2 người quả là mãnh liệt đủ để làm cảm động trời đất, có lẽ cái gia đình này cũng chẳng là gì với anh! Em tự nguyện để bản thân đau khổ cho anh và cô ấy đến với nhau. Chỉ có điều chắc chắn các con sẽ buồn và nhớ anh lắm!”.
 
Nói rồi chị đưa 2 con về nhà ngoại không chút lưu luyến. Bước đi đầu tiên ấy của chị khiến anh hẫng hụt và bất ngờ vô cùng. Anh không nghĩ chị có thể rời bỏ anh dứt khoát và dễ dàng như vậy, cho dù anh là người có lỗi. Khi còn lại 1 mình trong căn nhà rộng, một cảm giác trống trải vô thức len lỏi trong anh.
 

70d5fe80741ca5ecc3cda99e1c1cdf4b_1.jpg

 
Về nhà ngoại, chị cũng không hề liên lạc với anh một lần nào nữa, cũng không tìm đến cô ta. Nhưng chị thường xuyên để các con gọi điện nói chuyện với bố, thỏ thẻ nhớ bố và rủ rê bố đi chơi, khơi gợi tình cảm cha con trong anh. Hổ dữ không ăn thịt con mà!
Chị còn tìm đến anh bạn thân của 2 vợ chồng, cũng có quen biết người phụ nữ kia, để nhờ anh ta nói giúp, “đá đểu”, vạch mặt cô nàng kia và khuyên chồng về với gia đình.
 
Vậy là đứng trước sự lựa chọn sống còn, nguy cơ mất con và gia đình, những lời khuyên của chiến hữu thân thiết cũng như nhận ra sự thật người phụ nữ kia không như anh mơ mộng, anh đã toàn tâm toàn ý trở về với chị.
 

Ngày anh đến xin lỗi và đón chị về, chị cảm ơn anh đã về với gia đình, bày tỏ tình yêu tha thiết của mình với chồng, của các con với anh và hy vọng anh sẽ không bao giờ rời xa mẹ con chị. Cảm động trước tấm chân tình của vợ, thương chị phải chịu ấm ức mà vẫn nhẹ nhàng, cam chịu, cảm giác áy náy thôi thúc anh phải sống sao cho xứng đáng hơn...

Tin internet

============================================================

Phụ nữ thật nhiều chiêu thức :wub:

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nghề vú nuôi quái đản hay mại dâm trá hình?

 

Tờ Southern Metropolis Daily tại Quảng Châu mới vừa có bài viết về nghề vú nuôi cho người lớn. Theo bài báo, ngày càng nhiều người Trung Quốc giàu có muốn uống sữa tươi từ các cô vú nuôi, với mong muốn bồi bổ sức khỏe.

 

Công ty Dịch vụ Gia đình Xinxinyu ở tỉnh Quảng Đông - một cơ sở dịch vụ chuyên cung cấp vú nuôi, bảo mẫu, người giúp việc, y tá riêng và gia sư, Người điều hành cơ sở cung cấp vú nuôi này là Lin Jun, cho biết công ty của ông đang thúc đẩy và mở rộng ngành kinh doanh cung cấp sữa mẹ cho trẻ em sang cho người lớn có sức khỏe kém, nhưng có nguồn thu nhập cao. Họ thường là những người đang gặp các vấn đề về sức khỏe do áp lực công việc. Công ty này đã đăng tải thông tin tuyển dụng vú nuôi với mức lương từ 12.000- 20.000 nhân dân tệ (NDT)/tháng (tương đương 40-70 triệu VNĐ) trên một website marketing, quảng bá dịch vụ chất lượng cao. Một phụ nữ bán sữa cho người lớn có thể có thu nhập trung bình hàng tháng là 16.000 NDT tương đương 2.600 USD (khoảng hơn 55 triệu VNĐ).

 Những phụ nữ khỏe mạnh, ngoại hình ưa nhìn có thể kiếm được nhiều hơn, theo tờ Southern Metropolis Daily. “Khách hàng có thể uống từ một máy vắt sữa, song họ có thể chọn lựa dùng sữa mẹ bằng cách bú trực tiếp nếu như họ cảm thấy không thoải mái”, tờ báo dẫn lời ông Jin cho biết. “Một số khách hàng của chúng tôi tại các thành phố dọc bờ biển phía Đông đã thuê cả vú nuôi thường xuyên để đảm bảo có sữa tươi uống hàng ngày… Những phụ nữ này chấp nhận “làm những bình sữa tại gia”, miễn là được trả giá cao từ 15.000-20.000 NDT”, ông Jun nói thêm.

Các chuyên gia y tế thì tỏ ra hoài nghi về tác dụng với sức khỏe của việc uống sữa từ vú nuôi. Việc chi rất nhiều tiền để thuê những cô vú nuôi có vẻ là biện pháp hơi thái quá. Ở một góc độ khác, ngành nghề lạ thường này còn khiến gia tăng lo ngại rằng việc thuê vú nuôi cho người lớn chỉ là bình phong cho các dịch vụ tình dục mua bán dâm. Luật sư Mei Chunlai ở tỉnh Quảng Đông cho biết: “Có sự khác biệt chủ yếu giữa bú sữa trực tiếp và uống sữa qua bình, điều này vượt quá sự cần thiết của chế độ dinh dưỡng”. Tuy nhiên, người phát ngôn của Sở Công an Thâm Quyến nhận định rằng rất khó để điều tra và chứng minh hoạt động có phải là hành động tội phạm tình dục hay không vì khó thu được bằng chứng. 

Thế  nhưng, mới đây cũng đã có những thông tin giật mình: “Hối lộ quan chức bằng tiệc bú sữa trực tiếp từ những bà mẹ trẻ”. Điều dễ hiểu là đến nay việc mời các quan chức ăn những bữa tiệc thông thường không còn là điều “đặc biệt” nữa. Bởi vậy, các doanh nhân giàu có muốn tranh thủ quan chức đã phải tổ chức được những bữa tiệc đặc biệt như vậy. Chu Phương, cựu biên tập viên của Tân Hoa Xã, vừa tiết lộ trên blog cá nhân những bữa tiệc vui vẻ với nhiều thiếu nữ do các doanh nhân giàu có tổ chức, chủ yếu để mời các quan chức cấp cao, trong đó có cả những trò như uống sữa trực tiếp từ các bà mẹ đang nuôi con.

Chu Phương khẳng định trong nhiều bữa tiệc, bên cạnh các quan chức được mời, còn có cả những người không ngại vung hẳn 5.000 NDT (khoảng 17 triệu VND) để có được tấm vé vào cửa để được bú sữa trực tiếp từ những người mẹ trẻ. Những bữa tiệc sex kiểu như thế này tồn tại ở Bắc Kinh nhiều năm qua. Bài viết cho biết việc ăn tiệc bú sữa mẹ trực tiếp bắt đầu có từ sau khi báo giới nước này tiết lộ về việc nhiều doanh nhân giàu có tại thành phố Thâm Quyến mua “nguồn sữa mẹ” để tẩm bổ. Tuy nhiên, việc ăn tiệc bú sữa mẹ của các quan chức không hẳn là tẩm bổ mà là một thú vui bệnh hoạn, đây chỉ là một phần vui vẻ của buổi ăn chơi... 

Đây không phải là lần đầu tiên quan chức Trung Quốc bị tố cáo ăn chơi sa đọa. Hồi tháng 8-2012, báo chí Nhật Bản đăng bài viết và hình ảnh một số cán bộ lãnh đạo cấp cao của Ngân hàng Công Thương Trung Quốc đến Tokyo thưởng thức món “body sushi” - ăn tiệc trên người mẫu khỏa thân. Thông tin này đã làm chấn động cộng đồng cư dân mạng Trung Quốc với những comment bàn tán xôn xao về cách ăn chơi quái đản này trái với thuần phong mỹ tục Trung Hoa với giá cả đắt đỏ của nó lên đến cả chục nghìn nhân dân tệ.

theo anninhthudo.vn

 

============================================================

Các quan tham của china ghê nhỉ,  đạo đức Khổng tử đâu hết rồi :ph34r:

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay