Posted 4 Tháng 1, 2012 VIC: Công bố thông tin về chủ trương chuyển nhượng tài sản (NDHMoney) Công ty Cổ phần Vincom (mã VIC - HOSE) vừa công bố thông tin về chủ trương chuyển nhượng tài sản. VIC cho biết, công ty đã thông qua chủ trương chuyển nhượng toàn bộ khu văn phòng từ tầng 7 trở lên thuộc tòa tháp B - Vincom Center Hà Nội, diện tích sảnh tầng 1 khu văn phòng thuộc Tòa Tháp B, một phần diện tích tại tầng 1, tầng 2 Khu trung tâm thương mại Vincom, một số diện tích và tài sản khác tại số 191 Bà Triệu, phường Lê Đại Thành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội cho Công ty TNHH MTV Quản lý nợ và Khai thác tài sản Techcombank - Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam. Tài khoản chuyển nhượng cụ thể và mọi vấn đề liên quan sẽ do Tổng giám đốc công ty đàm phán quyết định. VIC sẽ tiến hành bàn giao từng bước tài sản chuyển nhượng theo thỏa thuận và kết thúc việc bàn giao vào ngày 1/3/2012. Huyền Thương - NDHMoney ======================== P/S: Nếu tình hình BĐS không bước vào chu kỳ phục hồi, Anh Vượng mà có ý định bán cái Vincom Center Shopping Mall chỗ vườn hoa Chi Lăng thì tôi sẽ là người đầu tiên biểu tình phản đối chuyện ấy ... vì nó qúa đẹp ... để sang tay ... Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 1, 2012 TƯ LIỆU THAM KHẢO Châu Âu đối đầu nguy cơ suy thoái năm 2012 Thứ Ba, 3.1.2012 | 07:50 (GMT + 7) Trong thông điệp phát đi qua sóng truyền hình nhân dịp năm mới 2012, các nhà lãnh đạo Châu Âu đã cảnh báo về một năm 2012 khó khăn, trong lúc nhiều nhà kinh tế dự đoán châu lục này có nguy cơ sẽ lại rơi vào cuộc suy thoái kinh tế. Năm mới 2012 gõ cửa Châu Âu vào thời điểm các nhà kinh tế hàng đầu cho rằng nền kinh tế khu vực này sẽ quay trở lại với suy thoái trong nửa đầu năm 2012. Chi phí vay mượn tại một số nền kinh tế lớn của Châu Âu, bao gồm cả Italia và Tây Ban Nha, đã tiếp tục tăng trong vài tháng gần đây do bên cho vay lo ngại các chính phủ này khong có khả năng hòan trả những khoản tiền họ đã vay mượn. Cùng với việc tăng trưởng trì trệ, các chính phủ Châu Âu - không chỉ những nước trong khu vực đồng euro - đang chịu sức ép lớn để cắt giảm chi tiêu nhằm đáp ứng yêu cầu về nghĩa vụ nợ. Quan ngại lớn nhất hiện đang nằm ở nguy cơ vỡ tín dụng lần hai do những ngân hàng khắp Châu Âu trở thành nạn nhân của khoản nợ khổng lồ cho Italia. Trong bài phát biểu trên truyền hình, Thủ tướng Đức Merkel cho rằng dù nền kinh tế nước này vẫn duy trì một thể trạng tốt, song “năm 2012 chắc chắn sẽ khó khăn hơn 2011”. Thủ tướng Đức thừa nhận Châu Âu đang phải trải qua “thử thách khắc nghiệt nhất trong nhiều thập kỷ qua”, nhưng khẳng định các nước trong khu vực đã xích gần lại với nhau hơn nhờ cuộc khủng hoảng nợ. “Con đường để vượt qua cuộc khủng hoảng nợ vẫn còn dài và không có cách quay trở lại, nhưng ở cuối con đường đó Châu Âu sẽ trỗi dậy mạnh mẽ hơn so với lúc chúng ta lâm vào khủng hoảng” - bà nói. Thủ tướng Merkel cũng lên tiếng bảo vệ đồng euro, cho rằng nó đã giúp cho “cuộc sống hằng ngày dễ thở hơn và nền kinh tế Châu Âu mạnh hơn... cũng như giúp bảo vệ khỏi những điều tồi tệ hơn có thể đến” trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Trong khi đó, Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy nhận định, các thay đổi cấu trúc đối với nền kinh tế là cần thiết để quay trở lại đà tăng trưởng. Theo Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy, cuộc khủng hoảng nợ công chưa chấm dứt. “Tôi biết cuộc sống của rất nhiều người trong số các bạn đã bị thử thách trong 2 năm khó khăn và sẽ còn bị thử thách thêm một lần nữa” - ông phát biểu trên truyền hình. Ông Sarkozy cũng cam kết sẽ không cắt giảm ngân sách thêm nữa sau khi buộc phải viện đến biện pháp này hồi cuối 2011 để chống chọi với nguy cơ bị các tổ chức xếp hạng tín dụng quốc tế hạ bậc tín dụng hiện đang ở mức AAA. Dự kiến, đầu tháng 1.2012, ông Sarkozy sẽ gặp Thủ tướng Đức Merkel để thúc đẩy một dự thảo hiệp ước Liên minh Châu Âu cho cam kết tài chính mới. Hoài An (Theo BBC) ======================== VIC: Công bố thông tin về chủ trương chuyển nhượng tài sản (NDHMoney) Công ty Cổ phần Vincom (mã VIC - HOSE) vừa công bố thông tin về chủ trương chuyển nhượng tài sản. ========================P/S: Nếu tình hình BĐS không bước vào chu kỳ phục hồi, Anh Vượng mà có ý định bán cái Vincom Center Shopping Mall chỗ vườn hoa Chi Lăng thì tôi sẽ là người đầu tiên biểu tình phản đối chuyện ấy ... vì nó qúa đẹp ... để sang tay ... Chưa có luật biểu tình đâu Warrenbocphet à! Kệ họ đi. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 1, 2012 Địa chính trị thế giới trước ngưỡng cửa 2012 Cập nhật lúc :11:25 AM, 01/01/2012 Liên tục mấy chục năm gần đây, cứ năm đầu của mỗi thập kỷ lại có những sự kiện bùng nổ, lan rộng, để lại ảnh hưởng sâu xa cho nhiều năm tiếp theo. (ĐVO) Năm 1961, phi công Xô Viết Gagarin bay vào vũ trụ, mở ra kỷ nguyên mới chinh phục không gian bao la. Năm 1971, có bước đột phá trong quan hệ Mỹ - Trung Quốc. Năm 1991, ghi nhận sự biến động địa chính trị lớn chưa từng có sau hàng chục năm Chiến tranh Lạnh. Năm 2001, chứng kiến vụ khủng bố tận Washington DC và New York, trung tâm chính trị và kinh tế của Mỹ. Năm 2011 cũng có hàng loạt biến động trên khắp địa cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến năm 2012 và những năm sau. Một số chuyên gia cho rằng, dường như các mâu thuẫn của thế giới tích tụ trong suốt một giai đoạn lại "bùng phát" vào một thời điểm đầu thập kỷ, tạo "dấu ấn" cũng như "nhắc nhở" cộng đồng quốc tế phải chung tay tìm ra lời giải cho những vấn đề ảnh hưởng tới sự phát triển chung của nhân loại. Trung Đông - Bắc Phi tiếp tục là điểm nóng thế giới với những bài toán dang dở? 1. Mùa gì sắp tới ở Bắc Phi – Trung Đông? Ít ai dự đoán được suốt từ đầu năm đến cuối năm 2011, nơi xung yếu nhất của thế giới, có 3 lục địa “già” tiếp giáp Á – Âu – Phi là Bắc Phi – Trung Đông lại bước vào quỹ đạo biến động với từng nước và cả khu vực. Sóng chấn động chưa dừng và tác động nhiều sâu chưa hết kích cỡ. Ở mỗi nước, người đứng đầu có thay đổi, nhưng những “cải cách” chính trị - xã hội mới chỉ là màn dạo đầu. Càng không thể tách rời nội tình mỗi quốc gia Bắc Phi – Trung Đông với sự “can dự” qui mô khác nhau của các cường quốc, thậm chí với một vài nước, ảnh hưởng từ bên ngoài rất lớn. Mở đầu từ Tunisia, lan sang Algeri, Ai Cập và “tạm dừng” ở Libya trên phần Bắc Phi. Nhưng những ngày cuối tháng 11/2011, quê hương của các Pharaoh vẫn không yên tĩnh sau cuộc bầu cử ngày 28/11, cuộc bầu cử đầu tiên không bị đảng cầm quyền chi phối kể từ 1923. Nhưng kịch bản với Bắc Phi không thể lặp lại cho Trung Đông. Sức mạnh quân sự bên ngoài góp phần cơ bản lật đổ chế độ của đại tá Gaddafi nhưng ở Syria lại khác. Vì vậy, khi sử dụng bao vây, cấm vận bằng kinh tế như Liên đoàn Arab bắt đầu triển khai, kết cục không rõ ràng, nếu không nói là “con dao hai lưỡi”. Nếu như ngày 14/1/2011, Tổng thống Tunisia Ben Ali buộc phải từ chức, rồi nhiều nhà lãnh đạo Bắc Phi ra đi hoặc tị nạn thì ở Syria, các bên đang tìm phương kế khác. Suy đến cùng chính là tương quan lực lượng và nghệ thuật sử dụng. Bên cạnh cuộc khủng hoảng ở nhiều nước, để tìm cho hướng đi tới còn gian nan, Bắc Phi – Trung Đông đã xuất hiện những nhân tố tích cực, đấy là người dân ý thức được vai trò của mình hơn, hiểu được cái giá của độc lập cho đất nước. Một điểm sáng khác là Palestine đang đòi quyền độc lập như bất cứ quốc gia nào khác. EU, "quả bom nổ chậm" của kinh tế thế giới? 2. EU phủ bóng tối lên kinh tế toàn cầu Hội nghị thượng đỉnh G-20 vừa họp tháng 11/2011 để cứu vãn nền kinh tế của một trong những chiếc nôi văn minh nhân loại, nơi phát sinh ngọn lửa thể thao Olympic: quốc gia Hy Lạp. Kinh tế Italy, Pháp đối đầu với khó khăn. Trước đó, các nước Ireland, Hungary đều vật vã. Kinh tế Bồ Đào Nha ở giai đoạn tiền khủng hoảng. Cuối tháng 11/2011, Italy nợ công 1.900 tỷ Euro, còn Pháp – nèn kinh tế thứ hai EU, nợ 1.700 tỷ Euro. Từ đó, người ta ước định năm 2012 tăng trưởng kinh tế toàn khối chỉ còn 0,5%, đặt thế giới trước viễn cảnh một cuộc suy thoái mới. Cuối cùng thì ngày 9/12, EU đã nhất trí nhiều thỏa thuận trước mắt bảo đảm an toàn cho đồng Euro, hòng chặn đà trượt dốc. Căn bệnh chính của nước Châu Âu vừa qua là nợ công. Các nước này không giữ được thâm hụt ngân sách ở giới hạn cho phép. Các ngân hàng Châu Âu thiếu hụt hơn 100 tỷ Euro. Bên kia đại dương, vấn đề nợ của siêu cường số 1 – Mỹ, cũng trầm trọng. Bên này Châu Á, đại gia thứ hai kinh tế thế giới là Trung Quốc tăng trưởng cũng chững lại. Khi mà đầu tầu kinh tế thế giới – Mỹ và công xưởng thế giới – Trung Quốc gặp khó thì đương nhiên sang năm 2012 kinh tế thế giới vẫn còn ảm đạm. 3. Mỹ "dọn dẹp" chuẩn bị bầu cử Để tập trung nỗ lực tối đa của cuộc bầu cử tổng thống vào cuối năm 2012, chính quyền của tổng thống đương nhiệm Obama đã tiến hành hàng loạt công việc cả trong, ngoài nước. Cuối tháng 11/2011, trên lĩnh vực đối ngoại, cả nhà lãnh đạo chủ chốt đã hoạt động nhộn nhịp: tham dự Hội nghị G20, thượng đỉnh APEC ở Honolulu, thăm đồng minh Australia, dự thượng đỉnh Đông Á và hội nghị thượng đỉnh nguyên thủ ASEAN – Mỹ ở Indonesia, để nói rằng Mỹ có những biểu hiện cam kết hơn với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương năng động. So với những gì hứa hẹn từ khi tranh cử, ít nhất, ông Obama đã thay đổi được chính sách đối ngoại của nước Mỹ. Ít ngày trước đó, Mỹ cũng tuyên bố triệt thoái quân đội toàn diện ở Iraq trước 2012. Tất cả những động thái trên cho thấy, để chuẩn bị cho nhiệm kỳ 2, Obama đang rút kinh nghiệm từ cái giá hàng nghìn tỷ USD ở Afghanistan, Iraq…, một nguyên nhân đẩy nền kinh tế Mỹ sát tới đợt suy thoái thứ 2. Cuối tháng 9 vào đầu tháng 10/2011, đã xuất hiện phong trào “chiếm lấy phố Wall” lên án giới ngân hàng, được cho là thủ phạm của cuộc khủng hoảng tài chính 2008 và nạn thất nghiệp hiện nay lên tới 9%. Cả nội trị lẫn ngoại trị, Mỹ đều “cẩn thận” tránh gây thêm mâu thuẫn hoặc giảm bớt đối kháng. Hai ví dụ điển hình là khi sinh viên thanh niên biểu tình rầm rộ, Obama đã tháo ngòi nổ bằng thái độ “ôn hòa”, trong cuộc không kích Libya, Mỹ “nhường” Pháp để giữ vai trò “ôn hòa”. Ngược lại, Mỹ phản ứng rõ nét hơn với những biểu hiện gây căng thẳng trên Biển Đông và Đông Á – Thái Bình Dương. Sự điều chỉnh chiến lược này bắt đầu khi tháng 7/2010, Ngoại trưởng Mỹ lên tiếng ở một hội nghị về quyền đi lại và an toàn thương mại trên vùng biển quốc tế. Nửa đầu năm 2011, ngày 30/4 đặc nhiệm Mỹ tiêu diệt trùm khủng bố Binladen sau 10 năm truy lùng ráo riết, nhưng tình hình Pakistan và Afghanistan chứa đầy xung đột, Mỹ vẫn còn phải “bận lòng” việc Mỹ và NATO “rút quân khỏi Afghanistan” còn khiến Nga và Trung Quốc “chưa an tâm” vì những kho vũ khí khổng lồ để lại sẽ do ai điều khiển? Trước thềm năm mới 2012, Tổng thống Obama khẳng định quyết tâm thắng cử nhiệm kỳ 2 khi ông nói: “tin là cử tri sẽ bầu ông để tránh đại suy thoái thứ hai”. Giường như, nhiệm kỳ thứ nhất, ông Obama buộc phải tập trung cho đối ngoại còn kỳ vọng những vấn đề ngổn ngang trong nước sẽ được thực hiện trong nhiệm kỳ thứ hai, nếu ông tiếp tục giành được niềm tin của cử tri Mỹ. 4. Trung Quốc chuyển giao thế hệ lãnh đạo Cuối năm 2010, Trung Quốc đã vượt Nhật, trở thành nền kinh tế thế giới, sau Mỹ. Mùa thu 2012, Đại hội lần thứ 18 Đảng Cộng Sản Trung Quốc sẽ diễn raCòn từ ngày 1/11/2011 đến 30/6/2012, các đảng bộ sẽ lần lượt tiến hành bầu 2.270 đại biểu đi dự đại hội toàn quốc, từ 40 đảng bộ trực thuộc Trung Ương, thay mặt cho 80 triệu đảng viên. Ở đại hội này, nhiều văn kiện vạch đường cho 10 năm sau sẽ được thông qua. Ban lãnh đạo mới sẽ do hai ông Tập Cận Bình và Lý Khắc Cường làm hạt nhân. Hiện ông Tập Cận Bình là phó chủ tịch quân ủy Trung ương, phó chủ tịch nước. Còn ông Lý Khắc Cường là phó thủ tướng thường trực. Nhân sự cấp cao nhất đã được dự biến mấy năm nay. Sự thay đổi ban lãnh đạo của Trung Quốc vào năm 2012 có dẫn tới thay đổi chính sách đối ngoại? Trên bước đường đi lên của mình, năm 2011 cũng như các năm trước đó, nhiều vấn đề Trung Quốc đã đang và sẽ phải giải quyết. Như thiết bị cũ, ô nhiễm môi trường, sử dụng năng lượng quá cao. Ví dụ các nhà máy sản xuất nguyên liệu sợi hóa học của Trung Quốc là một điển hình, chưa nói đến các mỏ than. Người ta ví ô nhiễm do các nhà máy hóa học gây ra, về lâu dài không kém rò rỉ hạt nhân. Ngay nguy cơ bong bóng bất động sản cũng tiềm ẩn. Bên cạnh những bước đi kinh tế mạnh mẽ, Trung Quốc đã cho hạ thủy tàu sân bay đầu tiên cải tiến từ tàu sân bay Varyag của Liên Xô, sau do Ukraine quản lý. Lực lượng tàu hải giám, ngư chính được hiện đại hóa, dàn khoan dầu có trọng lượng lớn đi vào hoạt động. Động thái “trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc, trước phản ứng của khu vực và quốc tế, được chỉnh lại là “phát triển hòa bình”. 5. Nga và thách thức của Putin Vai trò của Nga với nhiều khu vực ngoại biên và trên thế giới tăng lên rõ rệt. Kể cả rào cản WTO cũng sẽ dỡ bỏ khi hội nghị Bộ trưởng WTO ngày 15-17/12 thông qua các văn bản cho thủ tục gia nhập WTO của Nga, tạo đà tăng GDP lên 11% của Nga vào những năm sau. Ngày 8/11, các ống dẫn dầu khí của "Dòng chảy phương Bắc" đã đưa khí đốt của Nga đến EU, bỏ qua các nước lân cận Ba Lan, Ukraine, phối hợp với "Dòng chảy phương Nam" bán khí đột của Nga cho Đông Âu, Nam Âu trực tiếp, bỏ qua trung gian. Năm 2012 dự báo sẽ là năm vất vả của ông Putin. Putin đã làm Tổng thống Nga hai nhiệm kỳ 8 năm liên tục từ 2001-2008. Việc ông trở lại cương vị Tổng thống vốn được thế giới dự đoán từ lâu. Sức mạnh tổng hợp của Nga 10 năm qua đã thay đổi một bước lớn theo hướng tiến lên. Thủ tướng Putin đã hé lộ đường đi của chính phủ mới năm 2012 sẽ do tổng thống hiện nay Medvedev đứng đầu, có những quyền lực rộng rãi về kinh tế và “hoàn toàn tự do thành lập chính phủ”. Người ta thấy ông Putin trở nên “tự tin hơn, điềm tĩnh hơn và khoan nhượng hơn”. Cuộc bầu cử Duma ngày 4/12 với đảng của Putin chiếm gần 50% số phiếu là một “thắng lợi hạn chế”, sụt giảm so với kỳ bầu cử trước. Putin còn phản ứng với hành động của Mỹ khi họ “tạo không khí cho một số nhà hoạt động chống đối, bật tín hiệu cho họ”. Cuộc đua đến ghế tổng thống Nga có thêm phần hấp dẫn khi tỷ phú Nga M.Prokhorov, ngày 12/12 công bố ý định trang cử với Putin, đưa số ứng viên lên 4 người. Cuộc bầu cử này cũng cho ban lãnh đạo Nga nhiều kinh nghiệm cho cuộc bầu của tổng thống năm tới. 6. Thiên nhiên vẫn bị ngó lơ Hội nghị thế giới lần thứ 17 (COP17) do Liên hợp quốc chủ trì đối phó biến đổi khí hậu toàn cầu vừa bế mạc đầu tháng 12. Ai cũng không quên thảm họa động đất 9 độ ríchte trên đất nước mặt trời mọc Nhật Bản và gây sóng thần ven bờ Thái Bình Dương, phá hủy nhà máy điện hạt nhân Fukushima…làm hơn 15.000 người thiệt mạng, gần 6.000 người bị thương, hơn 4.000 người mất tích. Ở Đông Nam Á, trận lụt lớn nhất trong vòng 50 năm đã diễn ra hàng tháng ở đất nước chùa Ngọc: Thái Lan. Suốt 5 tháng liền, nạn hồng thủy gây khó khăn vô cùng cho thủ đông Bangkok, cướp đi sinh mạng gần 700 người và làm 16 tỉnh ngập lụt, ảnh hưởng cuộc sống của gần 2 triệu người và phương hại lớn kinh tế quốc dân. Những thảm họa môi trường dường như chưa đủ "ấn tượng" với các chính trị gia. Có lẽ ý thức được thảm họa thiên nhiên mà phần lớn do con người gây ra, nên sau 2 tuần lễ rồi kéo dài thành 16 ngày với 190 quốc gia tham dự, COP17 đã thông qua quyết định gia hạn Nghị định thư Kyoto và nhiều cam kết khác. Các quốc gia ý thức phải chung tay đối phó với thảm họa môi trường. Thế nhưng, ngày sau COP17, một số nước đã tuyên bố sẽ không can dự. Các nước lớn gây nhiều khí thải như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ chưa làm hết trách nhiệm của mình. Nhưng ý kiến chung là COP17 đã có bước “đột phá lịch sử” ứng phó với biến đổi khí hậu. Từ lời nói đến việc làm còn khoảng cách không nhỏ. Chung tay đối phó thảm họa thiên nhiên là câu chuyện còn phải làm những năm tới. 7. Đông Nam Á và ý thức đoàn kết - tự cường So với toàn cầu, xét về tổng thể, tầm vóc của mỗi quốc gia nói riêng và cả ASEAN nói chung, còn nhiều mặt bị giới hạn. Nhưng mỗi bước trưởng thành của bạn bè khu vực đều tác động trực tiếp đến thành viên khác. Mỗi nước trong ASEAN ngày càng tự chủ hơn và phổi hợp tốt với nhau hơn. Đơn cử khi giải quyết xây đập trên sông Irrawady ở Myanamar hay trên dòng sông Mekong chảy qua 6 nước trong đó có 5 nước Đông Nam Á. Ý kiến của nhân dân Myanmar được thể hiện qua tuyên bố của Tổng thống Thein Sein tháng 9/2011, ngừng dự án xây dựng đập nước khổng lồ trên sông Irrawady trị giá 3,6 tỷ USD. Các nước Đông Nam Á ngày càng có vai trò tương xứng với vị thế đáng có. Đầu tháng 12/2011, tại hội nghị Bộ trưởng ủy hội sông Mekong gồm Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam tại SiemReap (Campuchia) đã tuyên bố “công trình xây đập thủy điện Xayaburi trị giá 3,5 tỷ USD không khởi công cho tới khi có được kết quả rõ ràng.” Tại Bali (Indonesia) cuối tháng 11/2011, có hàng loạt cuộc gặp gỡ nội khối ASEAN và ASEAN với các đối tác. 18/20 nước tại đây đã có phát biểu về biển Đông. Điều này chứng tỏ Biển Đông được sự quan tâm về mặt pháp lý, lịch sử, chủ quyền trên nhiều tầng nấc quan hệ: song phương, đa phương, quốc tế… Mặc dù chịu khó khăn chung do ảnh hưởng kinh tế toàn cầu và khó khăn nội tại mỗi nước, nhưng nhìn chung ở Đông Nam Á đang hướng tới năm mới bằng ý thức độc lập và tình đoàn kết trong khói cũng như nguyện vọng sống hoàn bình với các nước khác. Nguyện vọng của nhân dân ở Đông Nam Á cũng là nguyện vọng của nhân loại. Văn Tuấn ============================== (ĐVO) Năm 1961, phi công Xô Viết Gagarin bay vào vũ trụ, mở ra kỷ nguyên mới chinh phục không gian bao la. Năm 1971, có bước đột phá trong quan hệ Mỹ - Trung Quốc. Năm 1991, ghi nhận sự biến động địa chính trị lớn chưa từng có sau hàng chục năm Chiến tranh Lạnh. Năm 2001, chứng kiến vụ khủng bố tận Washington DC và New York, trung tâm chính trị và kinh tế của Mỹ. Năm 2011 cũng có hàng loạt biến động trên khắp địa cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến năm 2012 và những năm sau. Người ta bắt đầu mơ hồ nhận ra chu kỳ mang tính quy luật cho những sự kiện xảy ra trên thế giới - khi thời đại thông tin toàn cầu phát triển. Sự bùng nổ khối lương thông tin toàn cầu đã sắp kết thúc và chuẩn bị sang giai đoạn xử lý thông tin. Nền văn minh nào xử lý thông tin nhanh nhất và chính xác nhất thì đó chính là yếu tố giúp nền văn minh đó tạo một ảnh hưởng lớn trên thế giới trong tương lai. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 1, 2012 Địa chính trị thế giới trước ngưỡng cửa 2012 Cập nhật lúc :11:25 AM, 01/01/2012 Liên tục mấy chục năm gần đây, cứ năm đầu của mỗi thập kỷ lại có những sự kiện bùng nổ, lan rộng, để lại ảnh hưởng sâu xa cho nhiều năm tiếp theo. (ĐVO) Năm 1961, phi công Xô Viết Gagarin bay vào vũ trụ, mở ra kỷ nguyên mới chinh phục không gian bao la. Năm 1971, có bước đột phá trong quan hệ Mỹ - Trung Quốc. Năm 1991, ghi nhận sự biến động địa chính trị lớn chưa từng có sau hàng chục năm Chiến tranh Lạnh. Năm 2001, chứng kiến vụ khủng bố tận Washington DC và New York, trung tâm chính trị và kinh tế của Mỹ. Năm 2011 cũng có hàng loạt biến động trên khắp địa cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến năm 2012 và những năm sau. Một số chuyên gia cho rằng, dường như các mâu thuẫn của thế giới tích tụ trong suốt một giai đoạn lại "bùng phát" vào một thời điểm đầu thập kỷ, tạo "dấu ấn" cũng như "nhắc nhở" cộng đồng quốc tế phải chung tay tìm ra lời giải cho những vấn đề ảnh hưởng tới sự phát triển chung của nhân loại. Trung Đông - Bắc Phi tiếp tục là điểm nóng thế giới với những bài toán dang dở? 1. Mùa gì sắp tới ở Bắc Phi – Trung Đông? Ít ai dự đoán được suốt từ đầu năm đến cuối năm 2011, nơi xung yếu nhất của thế giới, có 3 lục địa “già” tiếp giáp Á – Âu – Phi là Bắc Phi – Trung Đông lại bước vào quỹ đạo biến động với từng nước và cả khu vực. Sóng chấn động chưa dừng và tác động nhiều sâu chưa hết kích cỡ. Ở mỗi nước, người đứng đầu có thay đổi, nhưng những “cải cách” chính trị - xã hội mới chỉ là màn dạo đầu. Càng không thể tách rời nội tình mỗi quốc gia Bắc Phi – Trung Đông với sự “can dự” qui mô khác nhau của các cường quốc, thậm chí với một vài nước, ảnh hưởng từ bên ngoài rất lớn. Mở đầu từ Tunisia, lan sang Algeri, Ai Cập và “tạm dừng” ở Libya trên phần Bắc Phi. Nhưng những ngày cuối tháng 11/2011, quê hương của các Pharaoh vẫn không yên tĩnh sau cuộc bầu cử ngày 28/11, cuộc bầu cử đầu tiên không bị đảng cầm quyền chi phối kể từ 1923. Nhưng kịch bản với Bắc Phi không thể lặp lại cho Trung Đông. Sức mạnh quân sự bên ngoài góp phần cơ bản lật đổ chế độ của đại tá Gaddafi nhưng ở Syria lại khác. Vì vậy, khi sử dụng bao vây, cấm vận bằng kinh tế như Liên đoàn Arab bắt đầu triển khai, kết cục không rõ ràng, nếu không nói là “con dao hai lưỡi”. Nếu như ngày 14/1/2011, Tổng thống Tunisia Ben Ali buộc phải từ chức, rồi nhiều nhà lãnh đạo Bắc Phi ra đi hoặc tị nạn thì ở Syria, các bên đang tìm phương kế khác. Suy đến cùng chính là tương quan lực lượng và nghệ thuật sử dụng. Bên cạnh cuộc khủng hoảng ở nhiều nước, để tìm cho hướng đi tới còn gian nan, Bắc Phi – Trung Đông đã xuất hiện những nhân tố tích cực, đấy là người dân ý thức được vai trò của mình hơn, hiểu được cái giá của độc lập cho đất nước. Một điểm sáng khác là Palestine đang đòi quyền độc lập như bất cứ quốc gia nào khác. EU, "quả bom nổ chậm" của kinh tế thế giới? 2. EU phủ bóng tối lên kinh tế toàn cầu Hội nghị thượng đỉnh G-20 vừa họp tháng 11/2011 để cứu vãn nền kinh tế của một trong những chiếc nôi văn minh nhân loại, nơi phát sinh ngọn lửa thể thao Olympic: quốc gia Hy Lạp. Kinh tế Italy, Pháp đối đầu với khó khăn. Trước đó, các nước Ireland, Hungary đều vật vã. Kinh tế Bồ Đào Nha ở giai đoạn tiền khủng hoảng. Cuối tháng 11/2011, Italy nợ công 1.900 tỷ Euro, còn Pháp – nèn kinh tế thứ hai EU, nợ 1.700 tỷ Euro. Từ đó, người ta ước định năm 2012 tăng trưởng kinh tế toàn khối chỉ còn 0,5%, đặt thế giới trước viễn cảnh một cuộc suy thoái mới. Cuối cùng thì ngày 9/12, EU đã nhất trí nhiều thỏa thuận trước mắt bảo đảm an toàn cho đồng Euro, hòng chặn đà trượt dốc. Căn bệnh chính của nước Châu Âu vừa qua là nợ công. Các nước này không giữ được thâm hụt ngân sách ở giới hạn cho phép. Các ngân hàng Châu Âu thiếu hụt hơn 100 tỷ Euro. Bên kia đại dương, vấn đề nợ của siêu cường số 1 – Mỹ, cũng trầm trọng. Bên này Châu Á, đại gia thứ hai kinh tế thế giới là Trung Quốc tăng trưởng cũng chững lại. Khi mà đầu tầu kinh tế thế giới – Mỹ và công xưởng thế giới – Trung Quốc gặp khó thì đương nhiên sang năm 2012 kinh tế thế giới vẫn còn ảm đạm. 3. Mỹ "dọn dẹp" chuẩn bị bầu cử Để tập trung nỗ lực tối đa của cuộc bầu cử tổng thống vào cuối năm 2012, chính quyền của tổng thống đương nhiệm Obama đã tiến hành hàng loạt công việc cả trong, ngoài nước. Cuối tháng 11/2011, trên lĩnh vực đối ngoại, cả nhà lãnh đạo chủ chốt đã hoạt động nhộn nhịp: tham dự Hội nghị G20, thượng đỉnh APEC ở Honolulu, thăm đồng minh Australia, dự thượng đỉnh Đông Á và hội nghị thượng đỉnh nguyên thủ ASEAN – Mỹ ở Indonesia, để nói rằng Mỹ có những biểu hiện cam kết hơn với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương năng động. So với những gì hứa hẹn từ khi tranh cử, ít nhất, ông Obama đã thay đổi được chính sách đối ngoại của nước Mỹ. Ít ngày trước đó, Mỹ cũng tuyên bố triệt thoái quân đội toàn diện ở Iraq trước 2012. Tất cả những động thái trên cho thấy, để chuẩn bị cho nhiệm kỳ 2, Obama đang rút kinh nghiệm từ cái giá hàng nghìn tỷ USD ở Afghanistan, Iraq…, một nguyên nhân đẩy nền kinh tế Mỹ sát tới đợt suy thoái thứ 2. Cuối tháng 9 vào đầu tháng 10/2011, đã xuất hiện phong trào “chiếm lấy phố Wall” lên án giới ngân hàng, được cho là thủ phạm của cuộc khủng hoảng tài chính 2008 và nạn thất nghiệp hiện nay lên tới 9%. Cả nội trị lẫn ngoại trị, Mỹ đều “cẩn thận” tránh gây thêm mâu thuẫn hoặc giảm bớt đối kháng. Hai ví dụ điển hình là khi sinh viên thanh niên biểu tình rầm rộ, Obama đã tháo ngòi nổ bằng thái độ “ôn hòa”, trong cuộc không kích Libya, Mỹ “nhường” Pháp để giữ vai trò “ôn hòa”. Ngược lại, Mỹ phản ứng rõ nét hơn với những biểu hiện gây căng thẳng trên Biển Đông và Đông Á – Thái Bình Dương. Sự điều chỉnh chiến lược này bắt đầu khi tháng 7/2010, Ngoại trưởng Mỹ lên tiếng ở một hội nghị về quyền đi lại và an toàn thương mại trên vùng biển quốc tế. Nửa đầu năm 2011, ngày 30/4 đặc nhiệm Mỹ tiêu diệt trùm khủng bố Binladen sau 10 năm truy lùng ráo riết, nhưng tình hình Pakistan và Afghanistan chứa đầy xung đột, Mỹ vẫn còn phải “bận lòng” việc Mỹ và NATO “rút quân khỏi Afghanistan” còn khiến Nga và Trung Quốc “chưa an tâm” vì những kho vũ khí khổng lồ để lại sẽ do ai điều khiển? Trước thềm năm mới 2012, Tổng thống Obama khẳng định quyết tâm thắng cử nhiệm kỳ 2 khi ông nói: “tin là cử tri sẽ bầu ông để tránh đại suy thoái thứ hai”. Giường như, nhiệm kỳ thứ nhất, ông Obama buộc phải tập trung cho đối ngoại còn kỳ vọng những vấn đề ngổn ngang trong nước sẽ được thực hiện trong nhiệm kỳ thứ hai, nếu ông tiếp tục giành được niềm tin của cử tri Mỹ. 4. Trung Quốc chuyển giao thế hệ lãnh đạo Cuối năm 2010, Trung Quốc đã vượt Nhật, trở thành nền kinh tế thế giới, sau Mỹ. Mùa thu 2012, Đại hội lần thứ 18 Đảng Cộng Sản Trung Quốc sẽ diễn raCòn từ ngày 1/11/2011 đến 30/6/2012, các đảng bộ sẽ lần lượt tiến hành bầu 2.270 đại biểu đi dự đại hội toàn quốc, từ 40 đảng bộ trực thuộc Trung Ương, thay mặt cho 80 triệu đảng viên. Ở đại hội này, nhiều văn kiện vạch đường cho 10 năm sau sẽ được thông qua. Ban lãnh đạo mới sẽ do hai ông Tập Cận Bình và Lý Khắc Cường làm hạt nhân. Hiện ông Tập Cận Bình là phó chủ tịch quân ủy Trung ương, phó chủ tịch nước. Còn ông Lý Khắc Cường là phó thủ tướng thường trực. Nhân sự cấp cao nhất đã được dự biến mấy năm nay. Sự thay đổi ban lãnh đạo của Trung Quốc vào năm 2012 có dẫn tới thay đổi chính sách đối ngoại? Trên bước đường đi lên của mình, năm 2011 cũng như các năm trước đó, nhiều vấn đề Trung Quốc đã đang và sẽ phải giải quyết. Như thiết bị cũ, ô nhiễm môi trường, sử dụng năng lượng quá cao. Ví dụ các nhà máy sản xuất nguyên liệu sợi hóa học của Trung Quốc là một điển hình, chưa nói đến các mỏ than. Người ta ví ô nhiễm do các nhà máy hóa học gây ra, về lâu dài không kém rò rỉ hạt nhân. Ngay nguy cơ bong bóng bất động sản cũng tiềm ẩn. Bên cạnh những bước đi kinh tế mạnh mẽ, Trung Quốc đã cho hạ thủy tàu sân bay đầu tiên cải tiến từ tàu sân bay Varyag của Liên Xô, sau do Ukraine quản lý. Lực lượng tàu hải giám, ngư chính được hiện đại hóa, dàn khoan dầu có trọng lượng lớn đi vào hoạt động. Động thái “trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc, trước phản ứng của khu vực và quốc tế, được chỉnh lại là “phát triển hòa bình”. 5. Nga và thách thức của Putin Vai trò của Nga với nhiều khu vực ngoại biên và trên thế giới tăng lên rõ rệt. Kể cả rào cản WTO cũng sẽ dỡ bỏ khi hội nghị Bộ trưởng WTO ngày 15-17/12 thông qua các văn bản cho thủ tục gia nhập WTO của Nga, tạo đà tăng GDP lên 11% của Nga vào những năm sau. Ngày 8/11, các ống dẫn dầu khí của "Dòng chảy phương Bắc" đã đưa khí đốt của Nga đến EU, bỏ qua các nước lân cận Ba Lan, Ukraine, phối hợp với "Dòng chảy phương Nam" bán khí đột của Nga cho Đông Âu, Nam Âu trực tiếp, bỏ qua trung gian. Năm 2012 dự báo sẽ là năm vất vả của ông Putin. Putin đã làm Tổng thống Nga hai nhiệm kỳ 8 năm liên tục từ 2001-2008. Việc ông trở lại cương vị Tổng thống vốn được thế giới dự đoán từ lâu. Sức mạnh tổng hợp của Nga 10 năm qua đã thay đổi một bước lớn theo hướng tiến lên. Thủ tướng Putin đã hé lộ đường đi của chính phủ mới năm 2012 sẽ do tổng thống hiện nay Medvedev đứng đầu, có những quyền lực rộng rãi về kinh tế và “hoàn toàn tự do thành lập chính phủ”. Người ta thấy ông Putin trở nên “tự tin hơn, điềm tĩnh hơn và khoan nhượng hơn”. Cuộc bầu cử Duma ngày 4/12 với đảng của Putin chiếm gần 50% số phiếu là một “thắng lợi hạn chế”, sụt giảm so với kỳ bầu cử trước. Putin còn phản ứng với hành động của Mỹ khi họ “tạo không khí cho một số nhà hoạt động chống đối, bật tín hiệu cho họ”. Cuộc đua đến ghế tổng thống Nga có thêm phần hấp dẫn khi tỷ phú Nga M.Prokhorov, ngày 12/12 công bố ý định trang cử với Putin, đưa số ứng viên lên 4 người. Cuộc bầu cử này cũng cho ban lãnh đạo Nga nhiều kinh nghiệm cho cuộc bầu của tổng thống năm tới. 6. Thiên nhiên vẫn bị ngó lơ Hội nghị thế giới lần thứ 17 (COP17) do Liên hợp quốc chủ trì đối phó biến đổi khí hậu toàn cầu vừa bế mạc đầu tháng 12. Ai cũng không quên thảm họa động đất 9 độ ríchte trên đất nước mặt trời mọc Nhật Bản và gây sóng thần ven bờ Thái Bình Dương, phá hủy nhà máy điện hạt nhân Fukushima…làm hơn 15.000 người thiệt mạng, gần 6.000 người bị thương, hơn 4.000 người mất tích. Ở Đông Nam Á, trận lụt lớn nhất trong vòng 50 năm đã diễn ra hàng tháng ở đất nước chùa Ngọc: Thái Lan. Suốt 5 tháng liền, nạn hồng thủy gây khó khăn vô cùng cho thủ đông Bangkok, cướp đi sinh mạng gần 700 người và làm 16 tỉnh ngập lụt, ảnh hưởng cuộc sống của gần 2 triệu người và phương hại lớn kinh tế quốc dân. Những thảm họa môi trường dường như chưa đủ "ấn tượng" với các chính trị gia. Có lẽ ý thức được thảm họa thiên nhiên mà phần lớn do con người gây ra, nên sau 2 tuần lễ rồi kéo dài thành 16 ngày với 190 quốc gia tham dự, COP17 đã thông qua quyết định gia hạn Nghị định thư Kyoto và nhiều cam kết khác. Các quốc gia ý thức phải chung tay đối phó với thảm họa môi trường. Thế nhưng, ngày sau COP17, một số nước đã tuyên bố sẽ không can dự. Các nước lớn gây nhiều khí thải như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ chưa làm hết trách nhiệm của mình. Nhưng ý kiến chung là COP17 đã có bước “đột phá lịch sử” ứng phó với biến đổi khí hậu. Từ lời nói đến việc làm còn khoảng cách không nhỏ. Chung tay đối phó thảm họa thiên nhiên là câu chuyện còn phải làm những năm tới. 7. Đông Nam Á và ý thức đoàn kết - tự cường So với toàn cầu, xét về tổng thể, tầm vóc của mỗi quốc gia nói riêng và cả ASEAN nói chung, còn nhiều mặt bị giới hạn. Nhưng mỗi bước trưởng thành của bạn bè khu vực đều tác động trực tiếp đến thành viên khác. Mỗi nước trong ASEAN ngày càng tự chủ hơn và phổi hợp tốt với nhau hơn. Đơn cử khi giải quyết xây đập trên sông Irrawady ở Myanamar hay trên dòng sông Mekong chảy qua 6 nước trong đó có 5 nước Đông Nam Á. Ý kiến của nhân dân Myanmar được thể hiện qua tuyên bố của Tổng thống Thein Sein tháng 9/2011, ngừng dự án xây dựng đập nước khổng lồ trên sông Irrawady trị giá 3,6 tỷ USD. Các nước Đông Nam Á ngày càng có vai trò tương xứng với vị thế đáng có. Đầu tháng 12/2011, tại hội nghị Bộ trưởng ủy hội sông Mekong gồm Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam tại SiemReap (Campuchia) đã tuyên bố “công trình xây đập thủy điện Xayaburi trị giá 3,5 tỷ USD không khởi công cho tới khi có được kết quả rõ ràng.” Tại Bali (Indonesia) cuối tháng 11/2011, có hàng loạt cuộc gặp gỡ nội khối ASEAN và ASEAN với các đối tác. 18/20 nước tại đây đã có phát biểu về biển Đông. Điều này chứng tỏ Biển Đông được sự quan tâm về mặt pháp lý, lịch sử, chủ quyền trên nhiều tầng nấc quan hệ: song phương, đa phương, quốc tế… Mặc dù chịu khó khăn chung do ảnh hưởng kinh tế toàn cầu và khó khăn nội tại mỗi nước, nhưng nhìn chung ở Đông Nam Á đang hướng tới năm mới bằng ý thức độc lập và tình đoàn kết trong khói cũng như nguyện vọng sống hoàn bình với các nước khác. Nguyện vọng của nhân dân ở Đông Nam Á cũng là nguyện vọng của nhân loại. Văn Tuấn ============================== Người ta bắt đầu mơ hồ nhận ra chu kỳ mang tính quy luật cho những sự kiện xảy ra trên thế giới - khi thời đại thông tin toàn cầu phát triển. Sự bùng nổ khối lương thông tin toàn cầu đã sắp kết thúc và chuẩn bị sang giai đoạn xử lý thông tin. Nền văn minh nào xử lý thông tin nhanh nhất và chính xác nhất thì đó chính là yếu tố giúp nền văn minh đó tạo một ảnh hưởng lớn trên thế giới trong tương lai. Bùng nổ thông tin là bùng nổ dây chuyền kiểu phản ứng phân hạch vượt quá điểm tới hạn và dẫn tơi vụ nổ hạt nhân khác với bùng nổ thông tin rác trong giai đoạn hiện nay. Hôm nay cháu thử gúc bài đồng dao của trò "que mốt" mà thấy thảm hại khi 1 thông tin không ra đầu ra đũa được nhân lên ở khắp mọi nơi! Như vậy thì khả năng xử lý thông tin còn phải kèm theo 1 tính năng rất quan trọng là "vứt rác"! Nó cũng giống như việc lọc nhiễu của bộ đội ra-đa của ta khi đánh B52 trước đây! Khi xuất hiện máy bay tàng hình thì cũng phải có những công nghệ và khí tài khác để đối phó với công nghệ tàng hình! Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 1, 2012 Bùng nổ thông tin là bùng nổ dây chuyền kiểu phản ứng phân hạch vượt quá điểm tới hạn và dẫn tơi vụ nổ hạt nhân khác với bùng nổ thông tin rác trong giai đoạn hiện nay. Hôm nay cháu thử gúc bài đồng dao của trò "que mốt" mà thấy thảm hại khi 1 thông tin không ra đầu ra đũa được nhân lên ở khắp mọi nơi! Như vậy thì khả năng xử lý thông tin còn phải kèm theo 1 tính năng rất quan trọng là "vứt rác"! Nó cũng giống như việc lọc nhiễu của bộ đội ra-đa của ta khi đánh B52 trước đây! Khi xuất hiện máy bay tàng hình thì cũng phải có những công nghệ và khí tài khác để đối phó với công nghệ tàng hình!Nói chung thì vẫn gọi là "Xử lý thông tin" - trong nội hàm của nó đã bao gồm xử lý rác. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 5 Tháng 1, 2012 TƯ LIỆU THAM KHẢO Mỹ-Iran và những toan tính sau nguy cơ về một cuộc chiến Thứ Tư, 04/01/2012 - 21:22 (Dân trí) - Những căng thẳng giữa Mỹ và Iran đã đạt mức cao nhất trong hai thập kỷ qua. Thậm chí, tại Washington đang rộ tin đồn về một cuộc xung đột sắp xảy ra giữa Mỹ và Iran. Thực hư toan tính của hai bên như thế nào và khả năng xảy chiến lớn đến đâu? Mỹ vẫn gửi tàu sân bay đến vùng Vịnh, bất chấp Iran đe dọa Vì sao Iran liên tiếp thách thức phương Tây ngay đầu năm Iran-Mỹ: Chính sách “bên miệng hố chiến tranh” tăng nhiệt Iran cảnh cáo hàng không mẫu hạm Mỹ không được quay lại Vịnh Persian, Mỹ khăng khăng tiếp tục hiện diện Những dự đoán kinh khủngNgòi nổ gây căng thẳng bắt đầu từ vụ việc Tổng thống Mỹ ban hành một đạo luật cấm các ngân hàng giao dịch tài chính với ngân hàng trung ương Iran. Động thái này, cộng thêm với việc Mỹ tăng cường chuyển giao vũ khí cho các nước theo đạo Hồi thuộc dòng Sunni (như quyết định cung cấp 84 máy bay tiêm kích F-15 cho Arập Xêút), đã khiến cho Iran có những hành động quân sự trong những ngày gần đây. Iran tập trận hải quân 10 ngày, phóng thử các tên lửa được thiết kế để bắn chìm tàu tại Eo biển Hormuz, tuyên bố đã tự chế tạo được các thanh nhiên liệu hạt nhân, bổ sung bằng một cảnh cáo rằng Washington không nên tìm cách đưa tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân USS John C. Stennis trở lại Vịnh Péc-xích và nhất là dọa đóng cửa eo biển Hormuz. Eo biển Hormuz chỉ rộng có 50 km, nhưng có đến 40% lượng dầu sản xuất trên thế giới được trung chuyển qua cửa ngỏ này. Những tuyên bố của Iran ngày càng gay gắt. Cùng với thái độ cứng rắn của Mỹ, thái độ gây chiến rõ ràng của Tehran trong mấy ngày vừa qua đã thổi bùng những dự đoán kinh khủng trong giới chính trị gia và các học giả rằng khả năng xảy ra một cuộc chiến giữa Mỹ và Iran đã đến gần. Thậm chí, “chiến tranh Iran” là chủ đề được các ứng viên đảng Cộng hòa đem ra thách thức Tổng thống Obama trong cuộc đua tranh cử vừa mới được tăng tốc ở Mỹ. Đáng chú ý, Cựu Thống đốc bang Massachusetts, Mitt Romney, người vừa giành chiến thắng trong cuộc bầu cử kín của Đảng Cộng hòa nhằm chọn ra ứng cử viên bầu cử tổng thống ở bang Iowa, đã đưa ra một cam kết rõ ràng rằng nếu ông giành thắng lợi trong cuộc đua vào Nhà Trắng, ông sẽ “sử dụng lực lượng quân sự nếu cần thiết” và “Iran sẽ không thể có được vũ khí hạt nhân”. Trong khi đó, không ít ý kiến trong đảng Cộng hòa cho rằng bất kể hành động quân sự nào của Mỹ “đều vượt xa hơn nhiều một cuộc tấn công vào các cơ sở hạt nhân của Iran”. Báo chí thì đăng nhiều ý kiến phân tích lo ngại rằng Mỹ có thể sẽ rơi vào một cuộc chiến với Iran, vì một chiến lược chỉ tập trung vào việc gia tăng áp lực và áp đặt các lệnh trừng phạt sẽ không để ngỏ con đường ngoại giao nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng hiện nay. Báo chí cũng khẳng định các nước phương Tây không nghi ngờ khả năng Israel dùng vũ lực chống Iran. Bên cạnh đó, một lệnh cấm vận quốc tế cũng đang trong quá trình soạn thảo. Liên minh châu Âu đang nghiên cứu đến một chiến lược kêu gọi xây dựng một liên minh trên tinh thần tự nguyện mà không cần thông qua Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, nhằm tránh sự phản đối dường như là chắc chắn của Trung Quốc và Nga. Chiến tranh, ai sợ hơn? Iran chuẩn bị tiến hành cuộc bầu cử quốc hội (dự kiến vào ngày 2/3/2012) - cuộc bầu cử đầu tiên tại Iran sau cuộc bầu cử tổng thống gây tranh cãi khiến hàng chục nghìn người xuống đường biểu tình năm 2009. Ban lãnh đạo Iran đang lo lắng theo dõi tình hình trước bầu cử, trong bối cảnh làn sóng “Mùa Xuân Arập” bùng lên ở khu vực từ đầu năm 2011 vẫn chứng tỏ đang còn nguyên sức nóng. Nền kinh tế Iran thì đang chao đảo, tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát đều ở mức 2 con số. Giới chức Iran đang tìm cách làm tăng giá dầu để cứu nguy cho nền kinh tế. Lệnh cấm vận xuất khẩu dầu, nếu như được thực hiện, không những gây phương hại cho nền kinh tế Iran (do 80% thu nhập của quốc gia này phụ thuộc nhiều vào dầu mỏ), mà nó còn khiến cho giá dầu thô trên thế giới tăng, gây ra tình trạng bất ổn cho toàn khu vực Trung Đông. Bằng chứng là thái độ thách thức mới nhất của Iran đã gây bất ổn các thị trường dầu mỏ thế giới và đẩy giá dầu ngày 3/1 lên 111 USD/thùng. Nhưng điều này cũng ảnh hưởng mạnh đến nền kinh tế Iran, khiến đồng rial của nước này bị mất tới 12% giá trị chỉ trong ngày 3/1. Nói tóm lại, động cơ của Iran - sau những động thái và tuyên bố của Mỹ trừng phạt tài chính Tehran - có thể là tài chính nhiều hơn quân sự. Iran không muốn xung đột với Mỹ bởi vì không đủ mạnh để chống lại các xung đột quân sự của một nước có các đồng minh hung mạnh, trong đó có Israel. Trong khi đó, cùng lúc, chính trường Mỹ cũng đã bước vào năm bầu cử với kinh tế là vấn đề trọng tâm. Những lời kêu gọi chiến tranh được đưa ra vào một thời điểm đặc biệt: Mỹ vừa kết thúc chiến dịch “Tự do cho Iraq”, một cuộc chiến trừng phạt một chế độ độc tài vì bị cho là chế tạo vũ khí hủy diệt nhưng kết quả lại rõ ràng: không tìm thấy vũ khí hủy diệt, trong khi thiệt hại về người và của của cả hai bên không thể kể hết. Trong trường hợp một chiến dịch quân sự cho dù là quy mô nhỏ xảy ra ở vùng Vịnh Péc-xích, thì ngay lập tức sẽ dẫn đến cuộc xung đột toàn cầu, lôi kéo gần như tất cả các nước trong khu vực. Nhưng đây không phải là tất cả các nước đều chống Iran. Nước này cũng có những đồng minh. Một cuộc chiến tranh với Iran sẽ được cả khu vực Trung Đông nhìn nhận như một cuộc chiến nữa nhằm vào Hồi giáo, có thể kích động lực lượng Hezbollah tại Li-băng và Hamas tại Palestin tấn công Israel. Hành động quân sự với Iran cũng sẽ tạo cho những kẻ chống Mỹ cực đoan một điểm tập hợp lực lượng - Cộng hòa Hồi giáo Iran - với những hậu quả vô cùng lớn có thể kéo dài cả một thế hệ. Hơn nữa, Mỹ vừa thông qua lệnh trừng phạt cứng rắn nhất đối với Iran, song Mỹ đang phải thận trọng cân nhắc tới việc tránh để các nước đồng minh phải nhập khẩu năng lượng như Nhật Bản, Hàn Quốc và Ấn Độ bị ảnh hưởng. Và dù đang có cuộc tranh cãi về vấn đề hạt nhân của Iran, nhưng có một sự thật là hiện không có một bằng chứng thuyết phục nào cho thấy Iran đi theo hướng chế tạo vũ khí hạt nhân. Như vậy, cả hai bên đều không được lợi lộc gì nếu gây chiến: Iran biết rằng nếu họ phong tỏa Eo biển Hormuz hay tấn công tàu Mỹ, họ sẽ là người thua thiệt; Mỹ cũng không muốn sử dụng sức mạnh quân sự, mà chỉ muốn sử dụng các biện pháp gây sức ép. Iran và Mỹ cũng không còn chỗ cho những tính toán sai. Những toan tính sai lầm có thể sẽ dẫn đến một cuộc chiến tranh. Sự nghiêm trọng của tình hình Trung Đông có thể sẽ khiến các bên tìm kiếm ít nhất là một giải pháp ngoại giao. Song khó có thể dự liệu mọi điều. Điều rất đáng quan ngại là cả hai bên đều đang thiếu những hoạt động ngoại giao, thường đi kèm với sự gia tăng căng thẳng. Với tình trạng hiện nay, cả thế giới đang gặp nguy hiểm. Nguyễn Viết ============================ Chưa đến Tết Nhâm Thìn mà! Quí vị làm gì mà ồn ào quá! Đang ăn nhậu vui vẻ, mà quí vị đánh nhau thì cũng chẳng đành. Đợi Tết xong đã thì tính. Tết này Việt Nam ăn Tết đến 9 ngày lận. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 5 Tháng 1, 2012 Kính thưa quí vị Huyền không Lạc Việt chỉ khác Huyền không theo cổ thư ở phần phía Nam so sánh giữa Hà Đồ và Lạc Thư. Như vậy theo Huyền không Việt thì khả năng xảy ra chiến tranh ở Đông Bắc Á có thể coi như không có, nhưng sẽ có vài thay đổi quan trọng ở đây. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 5 Tháng 1, 2012 "Sốc" với lời đe dọa rời eurozone của giới chức Hy Lạp Liên tiếp vài ngày qua, giới chức Hy Lạp đã đưa ra những tuyên bố gây sốc về tình hình nợ nần của nước này. Liên tiếp vài ngày qua, giới chức Hy Lạp đã đưa ra những tuyên bố gây sốc về tình hình nợ nần của nước này. Tuy nhiên, thị trường có vẻ như đã quá quen với những phát biểu như vậy, nên mức độ phản ứng sau đó không quá lớn. Ngay trong thông điệp đầu năm 2012, Thủ tướng Hy Lạp Lucas Papademos đã cảnh báo một năm khó khăn phía trước đối với nước này. Phát biểu trên truyền hình, ông Papademos tuyên bố người dân Hy Lạp phải tiếp tục các nỗ lực với sự quyết tâm "để những hy sinh của cả nước không trở thành vô ích". “Một năm đầy khó khăn đang ở phía trước. Hy Lạp phải tiếp tục những nỗ lực với sự quyết đoán để ở lại Khu vực đồng tiền chung, để đảm bảo không lãng phí sự hy sinh và không khiến cho cuộc khủng hoảng trở thành một sự phá sản thảm hại và mất kiểm soát, để trở lại với sự phát triển và giảm tỷ lệ thất nghiệp”, ông nói. “Những quyết định đưa ra sẽ quyết định con đường của Hy Lạp trong những năm tới. Hy Lạp phải làm việc một cách cẩn trọng với các kế hoạch chi tiết và các mục tiêu rõ ràng. Với trách nhiệm và sự hợp tác, chúng ta có thể biến năm 2012 thành một năm của hy vọng”, Thủ tướng Papademos tuyên bố. Theo ông Papademos, Chính phủ Hy Lạp đã áp đặt các biện pháp khắc khổ để đảm bảo rằng Hy Lạp tiếp tục được nhận cứu trợ quốc tế. Các biện pháp này đã dẫn đến các cuộc biểu tình và bạo loạn của người dân Hy Lạp trong bối cảnh thất nghiệp cao, thuế tăng, lương giảm và các dịch vụ chính phủ bị cắt giảm. Tiếp đó, hôm 3/1, người phát ngôn của Chính phủ Hy Lạp, Pantelis Kapsis, lại tuyên bố rằng, nếu thỏa thuận cứu trợ mới không được ký, nước này có thể sẽ rời bỏ khỏi thị trường chung và chấm dứt sử dụng đồng Euro. Ông nói thêm rằng các cuộc thương thuyết trong vài tháng tới sẽ đóng vai trò quyết định. Và mới nhất, hôm qua (4/1), Thủ tướng Hy Lạp Lucas Papademos lại lên tiếng cảnh báo nước này đang đối mặt với nguy cơ "vỡ nợ không thể kiểm soát" vào tháng 3 tới, nếu các nghiệp đoàn và chủ lao động không thể nhanh chóng thống nhất về những biện pháp cắt giảm chi phí lao động để nâng cao khả năng cạnh tranh. Tại một loạt cuộc họp với các đối tác trong phe xã hội, ông Papademos cho rằng vấn đề về lao động sẽ ảnh hưởng đến sự đánh giá của Liên minh châu Âu và Quỹ Tiền tệ Quốc tế đối với nền kinh tế Hy Lạp vào cuối tháng này, vốn sẽ quyết định đến việc ký thỏa thuận cho gói cứu trợ tiếp theo. "Nếu không có thỏa thuận này và nguồn tiền liên quan đến nó, Hy Lạp sẽ đối mặt với nguy cơ vỡ nợ không thể kiểm soát ngay trong tháng 3. Các đối tác phe xã hội phải hết sức nỗ lực trong quá trình thương lượng để nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và thúc đẩy tỷ lệ việc làm”, ông Papademos tuyên bố. Theo kế hoạch, các quan sát viên của nhóm bộ 3 gồm Ngân hàng Trung ương châu ÂU (ECB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ủy ban châu Âu (EC) sẽ trở lại Athen vào giữa tháng này để kiểm tra tiến trình thực hiện cải cách, cũng như việc thực thi các biện pháp thắt lưng buộc bụng của Hy Lạp. Bên cạnh vấn đề nợ nần, tháng 4 năm nay, Hy Lạp sẽ tổ chức bầu cử sớm. Theo phát biểu hôm 27/12 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Evangelos Venizelos, “bầu cử sẽ được tổ chức vào cuối tháng 4”. Tuy nhiên, “tương lai đất nước sẽ được định đoạt từ ngày 16/1/2012 và khoảng 2, 3 tuần sau đó, thời gian diễn ra các cuộc đàm phán về chương trình mới." Như vậy, tương lai của đất nước này sẽ được định đoạt trong một kế hoạch tái cơ cấu nợ dự kiến được công bố vào giữa tháng 1. Và chính phủ của Thủ tướng Papademos có nhiệm vụ đàm phán các phương thức trong thỏa thuận cứu trợ tài chính của Liên minh châu Âu và Quỹ Tiền tệ Quốc tế hồi tháng 10 và nhận được sự phê chuẩn của quốc hội. Theo Châu Anh VnEconomy ============= P/S: Nếu tôi mà là Thủ tướng của Hy lạp thì tôi sẽ đề nghị Quốc hội ... đổi tên nước thành ... Hy vọng ... Share this post Link to post Share on other sites
Posted 5 Tháng 1, 2012 Hôm nay longphi lưu bài này ở đây, liệu sắp tới có xảy ra các cơn sốt giá? cuối năm sẽ chiêm nghiệm lại: Thương Tốc Hỷ. VIỆT NAM 2012 Phân tích dưới góc nhìn của Lý học Kinh tế Nền kinh tế Việt Nam sẽ được sự đầu tư mạnh mẽ từ nhiều nước trên thế giới. Nhưng phải có một chính sách, định hướng cho sự đầu tư hướng tới tương lai... ========================================== 'Năm 2012 không để xảy ra các cơn sốt giá'Thứ năm, 5/1/2012, 17:32 GMT+7 Nhận định việc kiểm soát lạm phát dưới 10% năm 2012 là rất khó khăn nhưng Bộ trưởng Tài chính - Vương Đình Huệ cho biết sẽ không để xảy ra các cơn sốt đột biến về giá. > Bộ trưởng Vương Đình Huệ: 2012, chứng khoán sẽ khởi sắc > Bộ trưởng Vương Đình Huệ trấn an Quốc hội về nợ công - Kinh tế VN 2011 được ví như vừa trải qua một cuộc vượt cạn trong gian khó. Nhìn lại công tác điều hành giá cả một năm qua, Bộ trưởng có bình luận gì? - Năm 2011, lạm phát quay trở lại ở nhiều nước trên thế giới, đẩy giá cả hàng hóa tăng nhanh. Tại Việt Nam, bên cạnh những yếu kém vốn có của nền kinh tế chưa được khắc phục, việc tăng lương tối thiểu, giá điện, xăng, dầu, tỷ giá, học phí... cùng với thiên tai, dịch bệnh đã làm cho giá một số hàng hóa, dịch vụ; đặc biệt là giá lương thực - thực phẩm tăng cao, tác động đến mặt bằng giá chung. Bộ trưởng Tài chính Vương Đình Huệ. Trong bối cảnh đó, Đảng, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, điều hành, trong đó trọng tâm là Kết luận số 02 của Bộ Chính trị, Nghị quyết 02 và Nghị quyết 11 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Bộ Tài chính thực hiện giải pháp về tài khoá theo hướng tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên; miễn giảm, giãn thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân, VAT..., sắp xếp lại đầu tư công; thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, chỉ đạo xuất dự trữ quốc gia để cứu trợ, cứu đói cho nhân dân ở vùng thiên tai… Nhờ áp dụng các biện pháp đồng bộ, quyết liệt mà chỉ số giá tiêu dùng cả nước bình quân năm 2010 tăng 18,58% so với năm 2010. Chỉ số giá tăng cao từ tháng 1 đến tháng 5, sau đó tốc độ tăng giá đã giảm dần từ tháng 6 đến tháng 12/2011. Về cơ bản năm 2011 cân đối cung cầu hàng hoá bảo đảm, trên thị trường cả nước không xảy ra hiện tượng tăng giá đột biến theo thời điểm, theo mặt hàng. Trong lĩnh vực quản lý, điều hành giá, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ hoặc trực tiếp ban hành các cơ chế, chính sách quản lý, điều hành, kiểm soát giá chung; nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Tôi cho rằng các biện pháp điều hành đã bám sát diễn biến thực tế và kịp thời. - Lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng thiết yếu như xăng, dầu, điện than năm 2012 sẽ như thế nào? - Năm 2012, Việt Nam sẽ tiếp tục thực hiện lộ trình giá thị trường để dần tiến tới xoá bao cấp đối với một số hàng hoá, dịch vụ đầu vào quan trọng của nền kinh tế. Tuy nhiên, quan điểm chung là việc điều chỉnh tăng giá ở mức độ có kiềm chế, phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát, không đẩy chỉ số giá tiêu dùng tăng quá cao. Đối với điện, việc tăng giá sẽ ở mức kiềm chế theo hướng phù hợp với biến dộng của chi phí đầu vào và chỉ tạm thời phân bổ một phần các chi phí còn “treo lại” chưa tính đủ vào cơ cấu giá điện trước đây như: Chênh lệch tỷ giá, lỗ lũy kế năm 2010 do mua điện giá cao, giá than bán cho sản xuất điện… Bên cạnh đó, than bán cho điện cũng sẽ được xem xét kiềm chế với thời điểm điều chỉnh giá điện bằng khoảng 72-80% giá thành tiêu thụ than năm 2010. Riêng mặt hàng xăng dầu, lộ trình cơ chế thị trường vẫn phải có sự quản lý của Nhà nước. Tuy nhiên, do giá xăng dầu hiện nay chưa tính đủ các yếu tố cấu thành giá cơ sở (thuế, phí...) nên trước mắt khi giá thế giới giảm, cần khôi phục lại giá cơ sở theo quy định và khi đó sẽ giao doanh nghiệp tự định giá trong biên độ cho phép theo quy định tại Nghị định số 84 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu. - Bộ trưởng nhận định như thế nào về áp lực lạm phát năm 2012? - Bước vào năm 2012, tuy được kế thừa những kết quả tích cực của tình hình ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát 2011… nhưng nền kinh tế nước ta vẫn phải đối mặt với những khó khăn thách thức rất lớn xuất phát từ nội tại nền kinh tế. Bên cạnh đó, việc tiếp tục thực hiện lộ trình giá thị trường đối với một số dịch vụ quan trọng như: điện, xăng dầu, than bán cho điện, viện phí, học phí; thiên tai, dịch bệnh trong năm vẫn diễn biến phức tạp tác động bất lợi đến sản xuất và đời sống. Tuy nhiên, thị trường cũng sẽ có nhiều yếu tố thuận lợi cho mục tiêu kiềm chế lạm phát như việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các biện pháp kiểm soát lạm phát, bình ổn thị trường giá cả theo Nghị quyết số 11 của Chính phủ; lượng cung tiền và tăng trưởng tín dụng năm 2011 đã được điều chỉnh xuống mức thấp; việc thực hiện lộ trình giá thị trường đối với một số hàng hóa, dịch vụ quan trọng còn được bao cấp qua giá nhưng vẫn có kiềm chế với liều lượng hợp lý. Cân đối cung cầu hàng hoá thiết yếu năm 2012 cơ bản vẫn được bảo đảm. Với những dự báo trên thì chỉ số giá tiêu dùng năm 2012 có khả năng giảm hơn tốc độ tăng của năm 2011. Tuy nhiên, để có thể đạt được chỉ số giá ở mức dưới 10% như mục tiêu đề ra sẽ cần nhiều giải pháp đồng bộ khác. - Bộ Tài chính sẽ sử dụng những biện pháp nào để ngăn chặn lạm phát và kìm ở mức một con số? - Giải pháp Bộ Tài chính đề ra là kiên quyết yêu cầu doanh nghiệp hạ chi phí sản xuất, giá thành để giữ ổn định giá nhiều loại hàng hóa, dịch vụ thiết yếu quan trọng. Bên cạnh đó, cần áp dụng đồng bộ các biện pháp bình ổn giá như bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, dịch vụ; các biện pháp tài khóa, tiền tệ… không để xảy ra các “cơn sốt” đột biến về giá; thực hiện các chương trình khuyến mại, giảm giá. Ngoài ra, cần kiên quyết kiểm soát chặt chẽ phương án giá của các hàng hóa, dịch vụ chi từ nguồn ngân sách nhà nước; hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký giá, kê khai giá. Kiên quyết dừng các trường hợp tăng giá bất hợp lý so với biến động tăng của các yếu tố đầu vào. Đồng thời yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giãn việc điều chỉnh tăng giá trong dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán… Hồng Anh thực hiện Share this post Link to post Share on other sites
Posted 6 Tháng 1, 2012 Các chính quyền địa phương của Trung Quốc: Đua nhau vay nợ và lạm dụng 84 tỉ USD Thứ Sáu, 06/01/2012, 07:59 (GMT+7) TT - Cơ quan Kiểm toán quốc gia Trung Quốc (NAO) báo động chính quyền các địa phương đã đua nhau vay nợ và sử dụng sai mục đích tới 84 tỉ USD nợ công. Một khu dân cư “ma” ở thành phố Trịnh Châu xây xong không có người ở - Ảnh: china.cn Tân Hoa xã đưa tin NAO thông báo đến tháng 6-2011, chính quyền các địa phương Trung Quốc nợ tới 10.700 tỉ NDT (1.700 tỉ USD), tương đương 1/4 GDP của Trung Quốc. Trong đó, các chính quyền sử dụng sai mục đích khoảng 531 tỉ NDT (84 tỉ USD). Thống kê cho thấy các địa phương đã chi 35,1 tỉ NDT mua cổ phiếu, bất động sản. Khoảng 14 tỉ NDT bị biển thủ. Các địa phương lý giải đã vay hàng trăm tỉ NDT để chi trả cho các dự án nằm trong gói kích thích kinh tế mà Chính phủ Trung Quốc đưa ra hồi năm 2008. Nhưng sau đó các địa phương không nhận được đồng nào. Chính quyền các địa phương còn khẳng định đã đổ nhiều tiền vào các dự án xây dựng trường học, bệnh viện, các chương trình xã hội... nhưng không được chính quyền trung ương chi tiền. Báo The Standard (Hong Kong) cho biết ngay sau khi chính quyền Trung Quốc công bố gói kích thích kinh tế, hàng ngàn địa phương trên cả nước đã đua nhau nộp hồ sơ vay nợ từ các ngân hàng nhà nước để cung cấp vốn cho các dự án. Các ngân hàng dễ dàng thông qua các khoản vay, nhưng không ai kiểm soát việc số tiền khổng lồ này đi đâu về đâu. NAO cáo buộc quan chức các địa phương đã dùng đủ mọi chiêu trò để lạm dụng số tiền khổng lồ này. Trên giấy tờ, số tiền đó đi vào các dự án cơ sở hạ tầng khổng lồ, song suốt ba năm qua, các dự án đường cao tốc chưa hề được khởi công, không bao giờ có xe chạy. Các thị trấn “ma” với những khu dân cư đông đúc chỉ tồn tại trên giấy. Những tòa chung cư đã được xây dựng hầu như không có người mua. Thậm chí các địa phương còn làm hồ sơ giả mạo, lập các công ty “ma” để hợp thức hóa việc tiêu “tiền chùa”. NAO phát hiện khoảng 1.033 công ty do các địa phương lập ra có nhiều vấn đề như sổ sách tài chính giả, không có vốn điều lệ, các hoạt động chi tiêu hỗn loạn, không có sự kiểm soát. Riêng các công ty này đã vung vít khoảng 244,15 tỉ NDT. “Thậm chí nếu không còn tham nhũng thì giờ đây chính quyền các địa phương cũng rất khó trả số nợ này” - báo The Standard dẫn lời nhà kinh tế Hong Kong Diêu Vĩ thuộc Ngân hàng Societe Generale nhận định. Theo Ủy ban ban hành nghị định ngân hàng Trung Quốc, chính quyền các địa phương đang nắm giữ 80% số nợ vay của các ngân hàng ở Trung Quốc. Hồi tháng 10-2011, Chính phủ Trung Quốc đã cho phép bốn địa phương là Thượng Hải, Chiết Giang, Quảng Đông và Thâm Quyến phát hành trái phiếu với hi vọng sẽ huy động được vốn để trả nợ. Giới đầu tư lo ngại số nợ khổng lồ mà các địa phương đang ôm có thể làm rung chuyển hệ thống ngân hàng Trung Quốc. “Nền kinh tế Trung Quốc đang đứng trước ngưỡng cửa phá sản và mỗi địa phương đều là một Hi Lạp” - CNN dẫn lời giáo sư tài chính Larry Lang thuộc Đại học Trung Quốc ở Hong Kong cảnh báo. Theo NAO, hiện chính quyền trung ương đang lập kế hoạch giải quyết đống nợ khổng lồ của các địa phương để hạn chế các nguy cơ tài chính bùng nổ. Giáo sư Zhao Xijun thuộc Đại học Nhân dân Trung Quốc ở Bắc Kinh cho rằng chính quyền Trung Quốc có đủ nguồn lực để ngăn chặn nguy cơ hàng loạt địa phương vỡ nợ. Tân Hoa xã cho biết sau các cuộc kiểm toán quốc gia năm 2010 đã có 139 trường hợp quan chức bị kết tội, 699 người khác bị kỷ luật và 81 người đã bị bỏ tù vì lạm dụng tiền nhà nước. MỸ LOAN Share this post Link to post Share on other sites
Posted 6 Tháng 1, 2012 Mỹ, Israel sắp tập trận lớn chưa từng có Thứ sáu, 6/1/2012, 07:29 GMT+7 Quân đội Israel đang cùng Mỹ chuẩn bị một cuộc diễn tập lớn với tên lửa, Tel Aviv tuyên bố hôm qua trong bối cảnh tình hình quan hệ với Iran đang căng như dây đàn. Cuộc tập trận mang tên Austere Challenge 12, có mục tiêu nâng cấp hệ thống phòng thủ và sự hợp tác giữa quân đội Israel và Mỹ. Nó diễn ra ngay sau khi Iran tiến hành diễn tập rầm rộ 10 ngày trên vùng biển chiến lược nơi có eo biển Hormuz - huyết mạch vận chuyển dầu lửa của thế giới. Tuy nhiên giới chức Israel cho hay cuộc diễn tập này đã được lên kế hoạch từ trước và không liên quan đến tình hình căng thẳng với Iran hiện tại. Quân đội của cả hai nước đồng minh đều cho hay đây sẽ là cuộc tập trận chung lớn nhất từ trước tới giờ. Hoạt động này sẽ diễn ra trong một vài tuần tới, một quan chức Israel tiết lộ với AP. Cuộc diễn tập 10 ngày của Iran diễn ra trong lúc các nước phương tây đang áp đặt thêm những biện pháp trừng phạt nhằm buộc Tehran ngừng chương trình hạt nhân, cái mà phương tây cho là để phát triển vũ khí hủy diệt còn Iran khẳng định là vì mục đích hòa bình. Israel coi Iran là mối đe dọa chiến lược bởi Tehran có chương trình hạt nhân và tên lửa, ủng hộ các nhóm Hồi giáo ở Libăng và dải Gaza. Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad từng nhiều lần tuyên bố sẽ hủy diệt Israel. Trong lần diễn tập tới, các quân nhân Mỹ và Israel thuộc nhiều đơn vị sẽ tham gia thử hệ thống phòng không nhằm đối phó với các tên lửa và rốc két bay vào lãnh thổ Israel. Tel Aviv đã thiết lập lá chăn tên lửa Arrow, có thể đánh chặn các tên lửa của Iran từ xa. Martin Van Creveld, một nhà nghiên cứu lịch sử quân sự tại đại học Hebrew, cho rằng cuộc tập trận tới đây không chỉ để luyện binh, mà còn nhằm gây sức ép với Iran. Cuộc khẩu chiến giữa Mỹ và Iran trong những ngày qua xung quanh các lệnh trừng phạt và lời đe đọa đóng cửa eo biển Hormuz ngày càng căng thẳng. Một số nhà quan sát nhận định Iran ít có khả năng thực hiện lời đe dọa đóng cửa này, cùng lắm cũng chỉ có thể phong tỏa ít ngày mà thôi. Mai Trang=========================== Iran thì mần cái hạt nhân cũng vì mục đích Hòa bình. Phe Đồng minh thì cũng vì mần cái bảo vệ hòa bình thế giới nên bảo Iran ba sạo. Toàn những người tử tế cả. Nhưng lại cứ rình rình giộng bom vào đầu nhau...Híc!Có gì sau Tết hãy bụp nha quí vị. Để tớ ăn Tết đã, không thì lời tiên tri của tớ chỉ gần đúng..... 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 6 Tháng 1, 2012 Nợ xấu bất động sản gần 8.500 tỷ đồng Tác giả: (Theo TTXVN) Tuanvietnam.vn Bài đã được xuất bản.: 06/01/2012 11:06 GMT+7 Tổng dư nợ cho vay bất động sản khoảng 203.598 tỷ đồng, trong đó nợ xấu chiếm khoảng 4,14%, tương đương khoảng 8.400 tỷ đồng. Bộ Xây dựng vừa có báo cáo thị trường bất động sản năm 2011 lên Thủ tướng Chính phủ. Theo báo cáo, tình hình tín dụng bất động sản năm 2011 có sự tăng giảm bất thường. Bộ Xây dựng cho biết, theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, dư nợ cho vay kinh doanh bất động sản tại thời điểm 31/12/2010 có mức tăng 23,5% so với 31/12/2009 và đã giảm tại thời điểm tháng 9/2011. Dư nợ tín dụng tại thời điểm 30/9/2011 cụ thể như sau: Tổng dư nợ cho vay bất động sản là 203.598 tỷ đồng giảm 13,46% so với 31/12/2010 (trong khi đó tăng trưởng tín dụng chung của toàn hệ thống khoảng 12%), chiếm khoảng 9,25% tổng dư nợ của toàn hệ thống, cụ thể: Trong tổng dư nợ cho vay bất động sản thì vay ngắn hạn là 40.890 tỷ đồng chiếm 20,08%, vay trung và dài hạn là 162.708 tỷ đồng chiếm 79,92%; Dư nợ có đảm bảo bằng tài sản chiếm khoảng 97%, dư nợ cho vay không có tài sản đảm bảo chiếm 3%; Nợ xấu khoảng 4,14%. Dư nợ cho vay đối với lĩnh vực bất động sản giảm số tuyệt đối so với cuối năm 2010 (giảm hơn 31.000 tỷ đồng). Thứ Thứ trưởng Nguyễn Trần Nam, tốc độ tăng trưởng tín dụng đối với từng khoản mục tín dụng bất động sản có sự tăng, giảm bất thường; tín dụng cho vay đầu tư xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, đặc biệt là cho vay xây dựng, sửa chữa, mua nhà để bán, cho thuê (đầu cung) tăng cao tới 76,60%, trong khi cho vay xây dựng, sửa chữa, mua nhà để ở (đầu cầu) lại giảm nhiều tới 26,97%). Mặt hạn chế là việc cho vay tín dụng có thế chấp cho cá nhân mà các tổ chức tín dụng đang thực hiện hiện nay sẽ dễ dẫn đến việc chỉ những người có tài sản thế chấp mới được vay và vay nhiều lần với mục đích đầu tư, đầu cơ, những người không có tài sản thế chấp thì không được vay, kể cả đối với những người có nhu cầu thực sự. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 7 Tháng 1, 2012 TƯ LIỆU THAM KHẢO Vỡ nợ càphê Báo Laodong.com.vn Thứ Tư, 4.1.2012 | 08:47 (GMT + 7) Những ngày cuối năm này, nhiều chủ doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh càphê ở Đắc Lắc liên tiếp tẩu tán tài sản, bỏ trốn đi nơi khác để phủi tay hàng trăm tỉ đồng. Danh sách tháo chạy có cả thương hiệu mạnh, cúp vàng “Chất lượng Việt Nam”, “Trái tim Việt Nam”... Vỡ nợ dồn dập đã khiến hàng nghìn người dân điêu đứng, gây sức ép đòi chính quyền đứng ra giải quyết. Thực tiễn này không chỉ đòi hỏi pháp luật trừng trị các “đại gia” lừa đảo, mà còn đặt ra vấn đề lành mạnh hoá thị trường càphê nội địa. Người nhà cũng không thoát Lần theo địa chỉ trong đơn tố cáo, tôi đến nhà chị Đỗ Thị Kim Phượng - ở tổ dân phố 2, phường An Lạc, thị xã Buôn Hồ. Căn nhà cấp bốn xây thô, toạ lạc trên mảnh đất chưa có “bìa đỏ” nằm sâu trong hẻm đất, tiếp giáp với đồng ruộng. Chị Phượng vào TPHCM thăm người anh chồng bị tai nạn chấn thương sọ não, anh Thắng - chồng chị - đi làm công cho tiệm cắt kính ngoài trung tâm thị xã. Nhờ tổ trưởng dân phố gọi điện, anh Thắng về mở tủ đưa tôi xem hợp đồng vay 320 triệu của ngân hàng, giấy mượn nợ của những người khác để trả lãi. Rồi anh kể: “Toàn bộ số tiền này tôi đem mua càphê, cộng với càphê của nhà nữa là 8 tấn, ký gửi hết cho đại lý Hà Thị Vui. Đại lý bán càphê của tôi, lấy tiền làm gì tôi không biết, giờ vợ chồng tôi bị nợ nần thúc bách. Giữa chừng câu chuyện, anh Thắng mới cho biết bà chủ Hà Thị Vui chính là... chị ruột của mình. Khi biết bà Vui sắp đổ bể, nhiều người kiên quyết không cho vay càphê dù mức lãi hấp dẫn, anh Thắng chỉ lo thu hoạch càphê nên không biết. Vừa đưa càphê về sân nhà, chưa kịp trả tiền công thì bà chị cho xe tải đến chở đi, sáng hôm sau bà tuyên bố vỡ nợ. “Cái ông anh bị chấn thương sọ não mới khổ hơn tôi, nhà không có một đồng, hơn chục tấn càphê ký gửi thì bà chị phủi tay” - người em cay đắng nói. Một nạn nhân khác là bà Nguyễn Thị Cường - xã Pơng Drang, huyện Krông Búk - cho biết: “Tôi đưa cho bà Vui hơn 1,8 tỉ đồng và hơn 50 tấn càphê nhân, tổng cộng gần 4 tỉ đồng. Bây giờ tôi chỉ mong cơ quan chức năng ngăn chặn bà Vui tẩu tán tài sản, lấy 3 lô đất của bà Vui chia cho các nạn nhân”. Bà Cường không biết rằng, “sổ đỏ” 3 lô đất của bà Vui đã chuyển giao cho bà Vũ Thị Thuý Thu Hồng ở TP.Buôn Ma Thuột để đảm bảo khoản vay 3,4 tỉ đồng. Còn theo bản tự khai của bà Vui với Công an phường Thiện An, vợ chồng bà đang nợ 17 người dân khoảng 100 tấn càphê nhân và 8 tỉ đồng tiền mặt, không còn tài sản gì. Vỡ nợ như... bão Không chỉ có Hà Thị Vui, danh sách vỡ nợ ở Buôn Hồ đã dài thêm với Cty TNHH càphê Tân Trường Nguyên, Cty TNHH thương mại Trúc Tâm, DNTN Tính Nên, các đại lý Phương Thành, Lan Lương, Nguyễn Thị Lan, Phạm Thị Loan v.v... Ít ai ngờ vợ chồng Đinh Ngọc Trúc, Trương Thị Tâm - chủ Cty TNHH thương mại Trúc Tâm - đã trốn đi nước ngoài, mang theo cả trăm tỉ đồng của Vietcombank Đắc Lắc và nhiều người dân. Không ngờ là vì Trúc Tâm từng được Thủ tướng Chính phủ tặng 2 bằng khen cho công ty và cá nhân giám đốc, từng đoạt cúp vàng “Chất lượng Việt Nam” của Bộ KHCN, cúp vàng “Trái tim Việt Nam” vì sự phát triển cộng đồng, giải thương hiệu mạnh do Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức... Đại lý Phạm Thị Loan - xã Bình Thuận, thị xã Buôn Hồ - tuyên bố vỡ nợ, hàng trăm người dân điêu đứng. Còn tại huyện Ea H’leo, Trưởng phòng Kinh tế - Hạ tầng Nguyễn Xuân Hương cho biết: “Trên địa bàn huyện có 10 doanh nghiệp, hộ kinh doanh vỡ nợ, trong đó 6 cơ sở đóng cửa, 4 cơ sở bị cơ quan thuế thu hồi hóa đơn giá trị gia tăng. Tổng số nợ ngân hàng, nợ dân, nợ thuế của 10 doanh nghiệp và hộ kinh doanh này lên đến khoảng 100 tỉ đồng”. Cũng theo ông Hương, trong số này có doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, nhưng cũng có doanh nghiệp làm ăn gian dối, có biểu hiện lừa đảo. Theo phản ánh của người dân với đoàn kiểm tra của huyện, vừa rồi giá càphê lên 38.000 - 40.000đ/kg, người dân chốt giá bán thì DNTN thương mại Hải Kiểm - TDP 1, thị trấn Ea Đrăng - chỉ trả 25.000 - 28.000đ/kg. Chủ doanh nghiệp này còn ép các hộ lấy những lô đất khó bán với giá cao, phải bù thêm tiền, nếu không lấy thì... chịu mất càphê. Còn đại lý càphê Trang Hoàn - TDP 8, thị trấn Ea Đrăng - nợ dân 123 tấn càphê nhân tại thời điểm kiểm tra. Vào buổi sáng, đoàn kiểm tra xác định trong kho đại lý còn khoảng 60 - 70 tấn càphê, nhưng đến khuya Trang Hoàn tổ chức tẩu tán, hàng trăm hộ dân hốt hoảng kéo đến đòi nợ, gây rối trật tự. Cũng theo ông Hương, có đại lý nhận ký gửi lúc càphê giá cao, đến lúc trả thì giá xuống thấp, một doanh nghiệp làm ăn theo kiểu ép dân mà vẫn kêu lỗ thì quá vô lý. Nhưng tiền, hàng từ các doanh nghiệp, đại lý này đi về đâu là điều rất... bí ẩn. Chủ đại lý Nga Sơn - xã Cư Đliê Mnông, huyện Cư Mgar - “biến mất” cùng hàng trăm tấn càphê của người dân. Bất ổn thị trường càphê nội địa Trở lại vụ vỡ nợ của bà chủ Hà Thị Vui, ngày 28.9.2011, trung tá Nguyễn Hữu Ngọt - Trưởng Công an phường Thiện An - cho biết: “Xác định vụ việc không có dấu hiệu tội phạm, là khiếu kiện dân sự nên Công an phường đã hướng dẫn người dân kiện ra TAND thị xã Buôn Hồ”. Nhưng cùng thời điểm này, 96 hộ dân tại thị trấn Krông Năng và các xã Phú Lộc, Ea Toh, Ea Hồ - huyện Krông Năng - nhận được quyết định của toà án mà không khỏi hối hận vì đã... khởi kiện chủ đại lý càphê Hiệp Gái ở xã Phú Lộc. Bởi tổng số càphê mà 96 hộ ký gửi cho đại lý Hiệp Gái quy ra tiền hơn 7,5 tỉ đồng, nhưng tài sản còn lại của chủ đại lý chỉ bằng 0,03% số nợ này, bình quân mỗi hộ đòi được vài trăm nghìn đồng. Không thể bán càphê khi giá quá thấp, người dân vẫn phải ký gửi càphê cho doanh nghiệp để ứng tiền trang trải nợ nần. Thẩm phán Trần Ngọc Anh - Chánh án TAND huyện Krông Năng - phân tích: “Khởi kiện dân sự để đòi tiền những doanh nghiệp, đại lý vỡ nợ thì cũng như không, vì con nợ đã tẩu tán tài sản hết rồi”. Tại huyện Ea H’leo, Trưởng phòng Kinh tế - Hạ tầng Nguyễn Xuân Hương cũng đề nghị UBND huyện chỉ đạo cơ quan chức năng điều tra, truy tố một số “đại gia” như Trang Hoàn, Hải Kiểm, Hiệp Hương - thị trấn Ea Đrăng, Huỳnh Văn Hương - xã Đliê Yang - để làm gương cho kẻ khác. Ông Hương còn đề nghị UBND huyện hỗ trợ kinh phí cho công an để việc điều tra, truy tố các “đại gia” lừa đảo đạt kết quả cao. Nhưng lạ thay, tình hình vỡ nợ càphê tại Đắc Lắc đã xảy ra dồn dập từ cuối năm 2009 đến nay - với 43 doanh nghiệp và hộ kinh doanh mất khả năng thanh toán khoảng 300 tỉ đồng, 3.000 tấn càphê - mà số vụ được xử lý hình sự chỉ đếm trên đầu ngón tay. Cũng do vậy, tình trạng khiếu kiện, đòi nợ gia tăng khắp các vùng nông thôn, người dân gây sức ép đòi chính quyền đứng ra giải quyết. Theo lý giải của UBND tỉnh, do hai bên không lập hợp đồng ký gửi hoặc giấy tờ khác quy định trách nhiệm, nghĩa vụ mà chỉ có biên nhận nên việc thu thập tài liệu, chứng cứ, chứng minh dấu hiệu lừa đảo của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Song trên thực tế, các cơ quan bảo vệ pháp luật tại địa phương còn e ngại trước những vụ việc lớn, còn “phân vân” giữa dấu hiệu hình sự và dân sự. Mới đây, liên ngành: Công an, Viện Kiểm sát Nhân dân, TAND tỉnh Đắc Lắc đã ban hành hướng dẫn xử lý các trường hợp vỡ nợ càphê để cơ quan cấp dưới vận dụng giải quyết. Theo đó, các dấu hiệu lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tội kinh doanh trái phép hay vụ án dân sự đã được quy định cụ thể. Nhận định chung từ các cơ quan bảo vệ pháp luật ở Đắc Lắc là khi áp dụng hướng dẫn này, sẽ có hàng loạt “đại gia” bị xử lý hình sự, tình trạng vỡ nợ ồ ạt sẽ được ngăn chặn. Ông Nguyễn Tuấn Hà - Phó Giám đốc Sở Công Thương Đắc Lắc - cho biết: “Hoạt động ký gửi có mặt tích cực là tập trung nhận gửi, dự trữ càphê, ứng vốn cho nông dân sản xuất kịp thời. Nhưng do hoạt động tự phát, thiếu sự kiểm soát nên một số vi phạm pháp luật, lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Do vậy, chúng tôi đã kiến nghị UBND tỉnh chỉ đạo Sở Tư pháp xây dựng quy định cụ thể về hoạt động ký gửi càphê trên địa bàn tỉnh. Đối với các huyện có diện tích càphê lớn như Cư M’gar, Krông Búk, Krông Năng, Ea H’leo và thị xã Buôn Hồ thì đề nghị cho Trung tâm Giao dịch càphê Buôn Ma Thuột xây dựng hệ thống kho để người dân ký gửi thuận tiện và an toàn, được ứng vốn với lãi suất hợp lý. Đây là các giải pháp quan trọng nhằm từng bước ổn định, lành mạnh hoá thị trường càphê nội địa vốn đang rất hỗn loạn”. Đặng Trung Kiên Share this post Link to post Share on other sites
Posted 7 Tháng 1, 2012 TƯ LIỆU THAM KHẢO Anh điều “siêu chiến hạm" đến vùng Vịnh 07/01/2012 14:12 (TNO) Hải quân Hoàng gia Anh đã điều tàu chiến tối tân nhất HMS Daring đến vùng Vịnh giữa lúc căng thẳng gia tăng tại khu vực sau lời đe dọa phong tỏa eo biển Hormuz của Iran, theo tờ Telegraph. Mặc dù kế hoạch triển khai tàu khu trục lớp Type 45 HMS Daring đã được lên lịch từ trước, các chỉ huy hải quân Anh tin rằng động thái này sẽ phát đi một thông điệp "có trọng lượng" đến Iran vì hỏa lực và công nghệ tối tân trên tàu chiến được mệnh danh là "siêu chiến hạm" này. Tàu khu trục HMS Daring của Hải quân Hoàng gia Anh - Ảnh: MirrorTrước đó, Bộ trưởng Quốc phòng Anh Philip Hammond đã cảnh báo Iran rằng mọi hành động phong tỏa eo biển Hormuz là bất hợp pháp và sẽ bất thành. Theo tờ Telegraph, tàu HMS Daring đã được trang bị công nghệ mới giúp con tàu có khả năng bắn hạ mọi tên lửa trong kho vũ khí của Iran. Con tàu trị giá 1,5 tỉ USD sẽ rời cảng Portsmouth vào thứ tư, 11.1. Tàu HMS Daring cũng được lắp hệ thống ra đa hải quân tối tân nhất thế giới, có khả năng phát hiện đồng thời các mối đe dọa từ tên lửa và máy bay chiến đấu. Với thủy thủ đoàn 190 người, tàu Daring sẽ đi qua kênh Suez và đến vùng Vịnh vào cuối tháng này để thay thế một tàu hộ vệ lớp Type 23 đang có mặt tại đây. Một nguồn tin từ hải quân Anh cũng tiết lộ Anh có thể điều thêm nhiều tàu chiến nữa đến vùng Vịnh nếu cần thiết. Theo đó, một tàu khu trục lớp Type 45 khác tên HMS Dauntless hiện đặt trong tình trạng sẵn sàng nhận nhiệm vụ, có thể khởi hành trong thời gian ngắn sau khi nhận lệnh. Theo hãng tin PA, tàu HMS Daring vừa hoàn tất bốn năm chạy thử và huấn luyện vào cuối năm ngoái. Đây là con tàu đầu tiên trong số sáu tàu khu trục mới được đóng để thay thế các tàu lớp Type 42 vốn hoạt động từ thập niên 1970. Việc nâng cấp phần mềm đặc biệt cho con tàu sẽ gia tăng đáng kể khả năng của hệ thống ra đa Sammpson và tên lửa Sea Viper, hệ thống tên lửa linh hoạt nhất thế giới. Trong một cuộc “tấn công hội đồng”, con tàu có thể cùng lúc phát hiện, giao chiến và tiêu diệt nhiều mục tiêu hơn các tàu khu trục lớp Type 42, theo Telegraph. HMS Daring cũng là tàu chiến đầu tiên được thiết kế lớp vỏ đặc biệt giúp khó bị ra đa phát hiện. Vì thế, MHS Daring được mô tả như là một tàu chiến tàng hình. Sơn Duân Share this post Link to post Share on other sites
Posted 7 Tháng 1, 2012 Cô gái robot khiêu vũ gây sốt làng công nghệ Viện phát triển khoa học và công nghệ Nhật Bản (JIAIST) đã khiến làng công nghệ phát sốt khi cho trình làng một cô gái robot thể hiện được cả giọng ca lẫn vũ đạo vô cùng nhuần nhuyễn. http://vietnamnet.vn...-cong-nghe.html "Cô gái" mang tên HRP-4C có hình dáng bên ngoài như người thật với chiều cao 1m58, nặng 43 kg và được tích hợp đến 42 khớp cơ khí để cử động như con người. Hải Phong (Theo YouTube) Share this post Link to post Share on other sites
Posted 7 Tháng 1, 2012 Đến lượt ANZ “chia tay” Sacombank Thứ Sáu, 06/01/2012, 09:44 (GMT+7) TT - Ngân hàng Australia and New Zealand Banking Group Limited (ANZ) - cổ đông nước ngoài lớn nhất của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Sacombank (STB) vừa đăng ký bán toàn bộ hơn 103 triệu cổ phiếu STB, tương đương 9,61% cổ phần của Sacombank. Theo thông tin được Sacombank công bố, giao dịch được thực hiện theo phương thức thỏa thuận, bắt đầu từ ngày 9-1 đến 28-2-2012. Nguồn tin từ Sacombank cho biết Ngân hàng Eximbank là nhà đầu tư nhận chuyển nhượng số cổ phiếu này, sau khi đã được Ngân hàng Nhà nước chấp nhận. Sau khi giao dịch được hoàn tất, tỉ lệ vốn cổ phần của Sacombank do Eximbank nắm giữ là 9,73%. Như vậy, sau Dragon Capital và REE, những cổ đông từng nhiều năm gắn bó với Sacombank, đến lượt ANZ - cổ đông chiến lược của Sacombank từ năm 2005 đến nay - nói lời chia tay với Sacombank. Được biết trước đó, Công ty CP Cơ điện lạnh REE (REE) cũng thông báo bán toàn bộ hơn 42 triệu cổ phiếu STB, tương đương 3,92% vốn cổ phần của Sacombank, giao dịch bắt đầu thực hiện từ ngày 6-1-2012. Theo công bố của REE, mục đích của giao dịch này là cơ cấu lại danh mục đầu tư. Cũng theo công bố của Sacombank, ngày 3-1 vừa qua, ngân hàng này đã hoàn tất giao dịch mua lại 100 triệu cổ phiếu STB để làm cổ phiếu quỹ như đã đăng ký. H.ĐĂNG Share this post Link to post Share on other sites
Posted 7 Tháng 1, 2012 Nguy cơ “vay nợ mới để trả nợ cũ” Thứ Bảy, 07/01/2012, 07:33 (GMT+7) TT - Hàng loạt quốc gia trên thế giới, đặc biệt tại phương Tây, đang nợ đầm đìa và bị cuốn vào vòng xoáy luẩn quẩn, không lối thoát: vay nợ mới để trả nợ cũ! Đồng euro tiếp tục sụt giá. Theo Reuters, trong phiên giao dịch ngày 6-1, đồng euro tiếp tục sụt giá xuống mức 1 euro đổi được dưới 1,27 USD, thấp nhất kể từ tháng 9-2010. Giá chứng khoán châu Á cũng sụt giảm mạnh, nguyên nhân do các tin xấu mới từ châu Âu: các ngân hàng Tây Ban Nha ôm nhiều nợ xấu hơn ước tính, Pháp khó bán trái phiếu...- Ảnh: Reuters Trớ trêu là hiện nay, nhiều nền kinh tế phương Tây và các khu vực khác đang sống ngắc ngoải theo “kiểu Ponzi”. Đến hạn lại vay Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), 11 nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ phải trả nợ và lãi tới hơn 8.000 tỉ USD trong năm 2012. Các ngân hàng châu Âu sẽ phải trả khoảng 926 tỉ USD trong năm, bao gồm 357,8 tỉ USD ngay trong quý 1. Theo tạp chí Đức Der Spiegel, bị các nhà đầu tư tư nhân lảng tránh, các ngân hàng châu Âu đã phải ngửa tay xin Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) hỗ trợ. Hiện ECB đang cho các ngân hàng này vay ồ ạt với mức lãi suất tối thiểu và liên tục mua trái phiếu chính phủ các nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Ý, loại trái phiếu chẳng ai muốn mua. ECB đang trở thành chủ nợ lớn của các nước châu Âu. Theo Bloomberg, tính đến nay ECB đã cho các nước này vay khoảng 270 tỉ USD. Ý sẽ phải trả 204 tỉ USD trong quý 1-2012 và tổng cộng 383 tỉ USD trong cả năm. Chính quyền Rome đang nỗ lực vay nợ từ các nguồn ngoài ECB để trả nợ, nhưng đang gặp rất nhiều khó khăn. Ủy ban châu Âu (EC) đang kêu gọi các nước khối đồng euro cùng phát hành loại trái phiếu chung (eurobond). Điều đó có nghĩa là các nước khối đồng euro cùng tích tụ một khối nợ chung. Quỹ giải cứu châu Âu hiện có khoảng 562 tỉ USD, nhưng khoảng 191 tỉ USD đã được “để dành” cho Hi Lạp, Ireland và Bồ Đào Nha. Bộ trưởng tài chính các nước khối đồng euro đang kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài đóng góp vào quỹ này. Có nghĩa là số lượng chủ nợ sẽ gia tăng. Theo báo Wall Street Journal, tổng nợ công toàn cầu năm 2011 khoảng 55.000 tỉ USD. Mỹ dẫn đầu danh sách đen với khoản nợ khổng lồ 15.000 tỉ USD, tiếp theo là Nhật với 13.000 tỉ USD và các con số này liên tục gia tăng. Ví dụ, Đức nợ 2.590 tỉ USD trong quý 3-2011, tăng 13,8 tỉ USD so với ba tháng trước đó. Nợ công Đức tăng 153 triệu USD/ngày, tương đương hơn 102.000 USD/phút. “Nợ công đã tăng tới ngưỡng chưa từng thấy, kể cả trong thời kỳ các cuộc chiến tranh lớn - các nhà kinh tế Ngân hàng BIS nhận định - Cả thế giới đang mắc nợ”. Cái chết của một hệ thống Der Spiegel dẫn lời một số chuyên gia kinh tế khẳng định vấn đề là số tiền các nước đang chi tiêu lớn hơn nhiều so với những gì họ kiếm được. Kinh tế Mỹ, Nhật và châu Âu èo uột, tăng trưởng thấp, tỉ lệ thất nghiệp cao, do đó tiền kiếm ra không đủ để trả nợ. Một số nước khối đồng euro đang phải vay nợ với lãi suất lên tới 7%, ngưỡng quá cao, khiến gánh nợ càng gia tăng. Các nước khối đồng euro, từ Ý, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đến Hi Lạp, Ireland đều đang mạnh tay cắt giảm chi tiêu, thắt lưng buộc bụng để giảm nợ. Nhưng chính sách đó dẫn tới tình trạng tăng trưởng ngày càng yếu ớt. Ireland là bài học rõ ràng: giảm chi tối đa kéo theo GDP sụt giảm 1,9%, nợ vẫn tăng. Cách nào để trả nợ tới hạn? Đành phải vay tiếp bằng cách phát hành trái phiếu chính phủ. “Tất cả là một mô hình Ponzi khổng lồ, trong đó các chính phủ đang nợ đầm đìa tiếp tục mắc nợ thêm” - kênh CNBC dẫn lời giáo sư Niall Ferguson thuộc Đại học Harvard. Chuyên gia kinh tế Đức Alexander Jung nhận định hệ thống tài chính hiện tại chỉ tiếp tục hoạt động khi chủ nợ vẫn tin tưởng các con nợ có đủ khả năng trả nợ. Khi niềm tin này tan biến, toàn bộ hệ thống sẽ sụp đổ. Đó là những gì đã xảy ra với Carlo Ponzi và Bernard Madoff. Nhiều quốc gia châu Âu đang có số phận tương tự. Theo chuyên gia Jung, thực tế Hi Lạp đã vỡ nợ, Ý và Tây Ban Nha có lúc phải trả mức lãi suất lên tới 7%. Pháp đang đối mặt với nguy cơ đánh mất xếp hạng tín dụng hoàn hảo AAA. Điều đó có nghĩa thị trường đang đánh mất niềm tin với các quốc gia mắc nợ. Ponzi là gì? Carlo Ponzi, một người rửa bát ở Parma (Ý), di cư đến Mỹ năm 1903 với 2,5 USD trong túi và ước mơ trở thành triệu phú. Hắn lôi kéo tiền đầu tư của nhiều người bằng lời hứa cực kỳ hấp dẫn: tăng 50% số tiền vốn sau sáu tuần. Thế là các nhà đầu tư ùn ùn kéo đến. Từ 10 người, Ponzi lôi kéo được hàng trăm, rồi hàng ngàn. Họ không biết rằng Ponzi đơn giản chỉ lấy tiền của nhà đầu tư mới để trả lãi cho nhà đầu tư cũ. Khi cảnh sát lật tẩy trò lừa đảo, Ponzi bị xử tù và chết trong nghèo khổ vào năm 1949. Nhưng cái tên Ponzi đã trở nên quen thuộc trên thế giới. Hàng ngàn người lừa đảo đã áp dụng chiêu lừa “đa cấp” của Ponzi. Người thực hiện vụ lừa đảo kiểu Ponzi lớn nhất từ trước đến nay là nhà đầu tư New York Bernard Madoff, đã gây thiệt hại tới 60 tỉ USD cho các nhà đầu tư. SƠN HÀ============================ Sự khủng hoảng kinh tế thế giới trong năm 2012 thì không cần đến khả năng tiên tri. Một bà ve chai cũng dự báo được nếu có đủ thông tin.Điều dự báo của Lý học là ở chỗ này:Khủng hoảng kinh tế lần này không đẩy dân chúng đến đói nghèo như lần khủng hoảng những năm 30 của thế kỷ trước. Tóm lại không có khủng hoảng nhân đạo. Nhưng khủng hoảng xã hội vẫn xảy ra. Tôi hy vọng rằng những học giả xuất sắc sẽ không coi Lý học Đông phương chỉ là những quẻ bói mơ hồ và không có cơ sở gọi là khoa học. Trung tâm nghiên cứu Lý học Đông phương đã xác định rằng: Không hề có một phương pháp bói toán có nội dung cấu trúc của phương pháp đó mà lại không có cơ sở khoa học cả. Nó là hệ quả của một hệ thống lý thuyết mô tả các quy luật của vũ trụ. Bởi vậy nó có khả năng tiên tri và có thể miêu tả nguyên nhân theo hệ thống phương pháp luận của nó. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 7 Tháng 1, 2012 TƯ LIỆU THAM KHẢO Hàng vạn quân Mỹ sang Israel để đánh Iran? BAODATVIET.VN Cập nhật lúc :6:15 AM, 07/01/2012 Hàng nghìn lính Mỹ đang được triển khai tới Israel, động thái mà phía Iran tin là lời cảnh báo mới và rõ ràng nhất về việc Washington sẽ sớm tấn công Tehran. Căng thẳng giữa 2 nước những tháng gần đây thực sự trở nên tồi tệ vào đầu tháng 12, khi Iran 'bẫy' được một máy bay không người lái Mỹ được cho là xâm phạm không phận nước này. Nhiều người suy đoán rằng chiến tranh sẽ sớm nổ ra và leo thang giữa 2 quốc gia. Nguồn tin Reuters cho hay, theo dự kiến, trong vài tuần tới quân đội Mỹ - Israel sẽ có cuộc tập trận tên lửa chung với quy mô lớn nhất từ trước đến nay. Trong cuộc diễn tập này, Mỹ sẽ đưa hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo tầm cao THAAD thử nghiệm cùng các tàu chiến trang bị hệ thống chiến đấu Aegis và chương trình riêng của Israel với các tên lửa Arrow, Patriot và Iron Drone. Theo hãng tin RT của Nga, việc Mỹ đóng quân ngay gần eo biển Hormuz và trang bị vũ khí hạng nặng cho các nước láng giềng khiến chính quyền Tehran tin rằng đây không đơn thuần là một cuộc tập trận, mà là sự chuẩn bị cho một điều gì đó lớn hơn nhiều. Các quan chức quân sự Israel thì khẳng định, việc diễn tập được lên kế hoạch từ trước khi xảy ra những căng thẳng gần đây giữa Mỹ và Iran. Tuy nhiên, nhiều người vẫn đặt dấu hỏi rằng việc diễn tập có phải là lí do chính đáng để triển khai hàng nghìn quân Mỹ vào Israel hay không. Tờ Jerusalem Post dẫn lời Tư lệnh Mỹ, Trung tướng Frank Gorent cho biết, cuộc tập trận sẽ không chỉ là một buổi diễn tập thông thường, mà còn liên quan đến việc triển khai hàng vạn binh sĩ Mỹ tới Israel. Ngoài ra, một căn cứ chỉ huy sẽ được thành lập từ lực lượng Mỹ ở Israel, trong khi quân lực lượng phòng vệ Israel IDF sẽ được triển khai ở căn cứ tại Đức. Hồi tháng 9, Ban chỉ huy quân sự Mỹ ở châu Âu cho thiết lập một hệ thống radar ở Israel. Cùng với việc trang bị vũ khí cho Arab Saudi và UAE, hàng loạt động thái mới này đang khiến Tehran lo ngại về một chiêu bài mở rộng. Theo một nguồn tin tiết lộ, số lính thủy đánh bộ Mỹ được triển khai vào vùng Vịnh sau khi Iran dọa đóng cửa eo biển Hormuz lên tới 15.000 người. Ở một diễn biến liên quan, Bắc Kinh lên tiếng về việc áp đặt lệnh trừng phạt mới của Mỹ và đồng minh đối với Iran. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc khẳng định, đây là một động thái làm gia tăng căng thẳng; đồng thời nhấn mạnh không một quốc gia nào được phép đặt luật riêng của mình cao hơn luật quốc tế. Trung Quốc là một trong 2 đối tác nhập khẩu dầu mỏ lớn nhất của Iran. Đối tác thứ 2 là Liên minh châu Âu EU ngày hôm qua đạt được thỏa thuận về lệnh trừng phạt cấm xuất khẩu dầu mỏ đối với Iran; tuy nhiên vẫn chưa thống nhất được thời gian áp dụng do một số nước trong khu vực vẫn đang phải phụ thuộc vào nguồn dầu mỏ từ Tehran. Trong khi đó, tại cuộc điện đàm diễn ra mới đây, Tổng thống Nga Dmitry Medvedev và Tổng thống Iran Mahmud Ahmadinezhad trao đổi những vấn đề liên quan đến việc từng bước khôi phục lòng tin đối với chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran; đồng thời thảo luận những vấn đề cấp bách đối với việc phát triển quan hệ song phương giữa 2 nước trong năm mới 2012. Đối đầu không có lợi cho Mỹ, Iran? Theo VTC Share this post Link to post Share on other sites
Posted 8 Tháng 1, 2012 TƯ LIỆU THAM KHẢO Phương Tây chuẩn bị “kịch bản Iran” Chủ Nhật, 08/01/2012, 07:54 (GMT+7) TT - Các nước phương Tây đang lên kế hoạch đối phó với nguy cơ Iran đóng cửa eo biển Hormuz và chiến tranh nổ ra làm đảo lộn thị trường dầu thô thế giới. Tàu sân bay Mỹ USS John C. Stennis tại eo biển Hormuz - Ảnh: Reuters Mới đây, Hãng tin Reuters dẫn nguồn các quan chức Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) tiết lộ nếu Iran triển khai quân để đóng cửa eo biển Hormuz, các nước phương Tây sẽ tung ra thị trường 14 triệu thùng dầu/ngày từ nguồn dự trữ khẩn cấp của các nước Mỹ, châu Âu, Nhật và các nhà nhập khẩu khác. Con số này gần đủ để bù đắp trong vòng một tháng cho nguồn cung 16 triệu thùng dầu/ngày từ các nước Trung Đông bị chặn đứng khi Tehran phong tỏa eo biển Hormuz. Hồi tháng 6, Chính phủ Mỹ và các nước thành viên IEA đã cung ứng khoảng 60 triệu thùng dầu để bù đắp việc nguồn cung từ Libya bị nghẽn do chiến tranh. Trước đó Iran đe dọa sẽ hành động nếu Mỹ đưa tàu sân bay đến eo biển Hormuz. Tehran cũng vừa tuyên bố tiếp tục tổ chức các cuộc tập trận hải quân trên eo biển Hormuz trong tháng 2-2012. “Hiện Cộng hòa Hồi giáo Iran đang kiểm soát toàn bộ khu vực” - Hãng thông tấn FARS dẫn lời tư lệnh hải quân Iran Ali Fadavi tuyên bố. Châu Á quay lưng với Iran Theo báo New York Times, do sức ép từ phía chính quyền Washington, các nền kinh tế lớn tại châu Á bắt đầu giảm nhập khẩu dầu từ Iran. Trung Quốc, Nhật, Ấn Độ và Hàn Quốc, trước đó nhập hơn 60% tổng xuất khẩu dầu của Iran, đều cắt giảm lượng dầu nhập khẩu từ Iran và đang tìm kiếm các nhà cung cấp mới. Bộ trưởng Tài chính Mỹ Timothy Geithner sẽ đến thăm Trung Quốc và Nhật trong tuần tới, và sẽ yêu cầu Bắc Kinh và Tokyo giảm thêm nhập khẩu dầu từ Iran. “Đó là một ván cờ toàn cầu - New York Times dẫn lời chuyên gia dầu khí Daniel Yergin - Các khách hàng lớn trên thế giới đang triển khai kế hoạch giảm sự phụ thuộc vào dầu Iran”. Theo Bloomberg, Chính phủ Saudi Arabia đã lên tiếng tuyên bố sẽ tăng cường sản lượng dầu nếu nguồn dầu từ Iran sụt giảm. “Saudi Arabia và các nước OPEC luôn cung ứng đầy đủ nhu cầu của thị trường - ông Sadad Ibrahim al-Husseini thuộc Tập đoàn dầu Saudi Aramco khẳng định - Có đủ nguồn cung để bù đắp cho sự thiếu hụt từ Iran”. Giới chuyên gia nhận định Iran vẫn đủ sức tìm ra khách hàng mua dầu, ít nhất là trong thời điểm hiện tại. Tuy nhiên Tehran sẽ phải giảm giá mạnh để lôi kéo khách hàng, do đó nguồn thu bị giảm đáng kể. Trong tình cảnh khó khăn, Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad đã lên đường đi thăm các nước Mỹ Latin như Venezuela, Nicaragua, Cuba và Ecuador để tìm kiếm sự ủng hộ. Các biện pháp cấm vận đang gây sức ép lớn lên nền kinh tế và người tiêu dùng Iran. Lạm phát tăng vọt, giá đồng rial giảm thảm hại, người dân lũ lượt xếp hàng ở các ngân hàng để đổi tiền tiết kiệm sang đồng USD. Hai tháng nữa, Iran sẽ tổ chức bầu cử quốc hội. Năm 2009, tổng tuyển cử Iran đã dẫn đến một làn sóng bạo động trên toàn quốc. Phương Tây hi vọng sức ép kinh tế sẽ khiến người dân phát động phong trào phản đối chính quyền Tehran. Hải quân Mỹ giải cứu thủy thủ Iran Hôm qua 7-1, AFP đưa tin hải quân Mỹ trên tàu chiến USS Kidd đã giải cứu tàu đánh cá al Mulahi cùng 13 thủy thủ Iran bị cướp biển Somalia bắt giữ làm con tin trên biển Ả Rập trong nhiều tuần lễ. Hải quân Mỹ cho biết 13 thủy thủ này đã được đưa về nước. Tuy nhiên truyền thông Iran không nhắc gì đến sự kiện này. Tàu chiến Anh đến vùng Vịnh Theo Reuters, trước việc Iran liên tiếp tập trận trên eo biển Hormuz, mới đây Chính phủ Mỹ đã khẳng định sẽ làm mọi cách để đảm bảo vùng biển quốc tế này vẫn rộng mở. Giới chuyên gia quân sự đánh giá hạm đội 5 của hải quân Mỹ tại vùng Vịnh có sức mạnh vượt xa hải quân Iran. Anh cũng lên tiếng khẳng định mọi hành vi ngăn chặn giao thông ở eo biển Hormuz là “bất hợp pháp” và “vô vọng”. Báo Anh Telegraph đưa tin hôm 7-1, chính quyền London đã cử tàu chiến HMS Daring, con tàu mới nhất và hiện đại nhất của hải quân Anh, đến eo biển Hormuz để đối phó với mối đe dọa Iran. Con tàu khu trục trị giá 1,54 tỉ USD được trang bị công nghệ “tàng hình”, sở hữu hệ thống rađa hải quân hiện đại nhất thế giới. Tàu HMS Daring cũng có khả năng bắn chặn mọi tên lửa trong kho vũ khí của Iran. Báo Haaretz đưa tin trong lúc Iran diễu võ dương oai ở eo biển Hormuz, hải quân Israel cũng tuyên bố sẽ tổ chức “cuộc tập trận hải quân lớn nhất từ trước đến nay” cùng hải quân Mỹ ở vịnh Ba Tư trong vài tuần tới. Cuộc tập trận “Thử thách khắc nghiệt 12” nhằm mục tiêu thử nghiệm hệ thống phòng không Israel và Mỹ để đối phó với tên lửa Iran. Mỹ sẽ triển khai hàng nghìn quân để hỗ trợ Israel trong cuộc tập trận. Giới quan sát nhận định khu vực hiện đang trong trạng thái cực kỳ căng thẳng và nóng bỏng. Một tia lửa nhỏ, xuất phát từ hành động khinh suất từ bất kỳ phía nào, cũng có thể thổi bùng lên một cơn bão lửa chấn động khu vực và thế giới. SƠN HÀ ============================= Phương Tây hi vọng sức ép kinh tế sẽ khiến người dân phát động phong trào phản đối chính quyền Tehran. Rất tiếc chuyện này không xảy ra! Nên phải dùng cái mà các nhà chuyên môn gọi là "Sự tiếp tục của chính trị bằng thủ đoạn khác". Share this post Link to post Share on other sites
Posted 8 Tháng 1, 2012 “Quả bóng” bất động sản Trung Quốc xì hơi: Vui hay lo? Chủ Nhật, 8.1.2012 | 08:30 (GMT + 7) Bạn chỉ cần nhìn vào đường chân trời tại Bắc Kinh là có thể nhận ra sự bùng nổ xây dựng ở Trung Quốc lớn cỡ nào. Những tòa nhà chung cư cao ngất thi nhau mọc lên khiến giá nhà cửa cũng đua theo. Tuy nhiên, “quả bóng” bất động sản căng phồng này bắt đầu có dấu hiệu xì hơi. Theo ước tính của báo chí Trung Quốc, giá nhà ở các thành phố tại quốc gia này tăng ít nhất 5 lần chỉ trong một thập kỷ qua. Tuy nhiên, trong những tháng gần đây, ngành bất động sản Trung Quốc trở nên u ám khi giá nhà bắt đầu rớt và lượng nhà bán ra xuống thấp nhanh chóng. Giờ đây, tại các dự án mới, các chủ đầu tư chỉ rao giá nhà rẻ bằng 1/3 so với mức giá lúc đỉnh điểm. Một số công ty phân tích thị trường như JP Morgan tin rằng thị trường bất động sản Trung Quốc có thể giảm giá thêm 20% nữa trong vòng từ 12 – 18 tháng tới. “Giá nhà ở Trung Quốc cao đến mức không còn có ý nghĩa. Vì vậy, các nhà đầu tư không còn mặn mà với bất động sản mà quay sang chú trọng lĩnh vực thương mại hay thị trường bất động sản nước ngoài. Còn các nhà đầu tư nhỏ lẻ hơn thì phải đối mặt với nguy cơ phá sản”, ông Hu Jinhui, Phó Giám đốc Tập đoàn 5i5j – một trong những tập đoàn bất động sản lớn nhất Trung Quốc – nhận định. Theo ông Hu, bất động sản sẽ vẫn giữ vị trí quan trọng trong lĩnh vực đầu tư ở Trung Quốc song luật chơi của trò này đã thay đổi. Năm 2000, chỉ có khoảng 1 nghìn ngôi nhà đã qua sử dụng tại Bắc Kinh được bán ra. Đến năm 2011, con số lên tới 200 nghìn ngôi nhà. Giá nhà tăng cao khiến nhiều nhà đầu tư Trung Quốc cho rằng đây là nơi an toàn để gửi tiền vào. Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 càng khiến giá nhà ở Trung Quốc tăng vọt. Tuy nhiên, từ năm 2011, chính quyền Trung Quốc đã áp dụng hàng loạt biện pháp để làm nguội thị trường bất động sản, như hạn chế số nhà mà một cá nhân có thể mua và tăng thuế đối với các hoạt động đầu tư bất động sản. Nhờ vậy, giá nhà trở nên dễ chịu hơn, góp phần giúp “quả bóng” bất động sản từ từ xì hơi, thay vì nổ tung. Nhà kinh tế học Patrick Chovanec ở Bắc Kinh cảnh báo rằng thị trường bất động sản Trung Quốc sẽ còn chứng kiến cảnh giá nhà sụt giảm trong thời gian tới. “Giá bất động sản là nền tảng của hầu hết các hoạt động vay nợ, việc phân nhánh thị trường bất động sản có phạm vi lớn hơn nhiều so với hoạt động xây dựng thông thường”, ông Patrick nói. Nhưng ở Trung Quốc, giá nhà không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn thể hiện lòng tin của người dân. Đối với hàng triệu người dân Trung Quốc, sở hữu nhà là dấu hiệu của sự thành công và có nghĩa cuộc sống của họ sẽ tốt hơn. Những người chưa có nhà rất trông đợi việc giá nhà sụt giảm bởi như thế họ sẽ có cơ hội để mua được nhà. Anh Liang Xiaoyu, 20 tuổi ở Trung Quốc nhận xét: “Thị trường bất động sản trong nước tràn đầy những bong bóng. Vì vậy sự giảm giá nhà sẽ là dấu hiệu tốt. Tuy nhiên, nếu giảm giá quá nhiều lại gây ra những vấn đề cho kinh tế”. Vì thế, nhiều người tỏ ra lo ngại rằng các nền tảng hình thành nên nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới này có thể không hề bền vững như người ta từng tưởng. Uyên Minh (Theo AP) ================================ Chẳng biết vui hay lo, cái này không quan tâm vì chẳng người Việt nào mang tiền sang Trung Quốc mua nhà cả. Nhưng có điều chắc chắn rằng khủng hoảng kinh tế sẽ xảy ra. Không phải chỉ riêng Trung Quốc mà là cả thế giới. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 8 Tháng 1, 2012 TƯ LIỆU THAM KHẢO Thầy bói tiếng tăm đoán ông Obama thất cử 10:05 | 06/01/2012 Thầy bói tiếng tăm người Mexico Antonio Vazquez dự đoán, Tổng thống Mỹ Barack Obama sẽ thất cử và thêm hai nhà lãnh đạo Mỹ Latinh nữa sẽ mắc bệnh ung thư. Thầy bói tiếng tăm người Mexico Antonio Vazquez . Những lời dự báo táo bạo này được ông Antonio công bố trong cuộc tiên đoán năm mới theo truyền thống tại thành phố Catemaco (Mexico) diễn ra hôm 3-1 vừa qua. Theo vị thày bói nổi tiếng này, trong năm nay, bệnh của Tổng thống Venezuela Hugo Chavez có thể “tái phát nghiêm trọng”, ngoài ra sẽ có thêm hai nhà lãnh đạo Mỹ Latinh nữa sẽ mắc bệnh ung thư. Chưa rõ từ nguyên cớ nào mà ông Antonio “tiên tri được nhiều điều liên quan tới bệnh ung thư” như vậy, nhưng quả thực trong vài năm trở lại đây, căn bệnh này thực sự là nỗi kinh hãi của các chính trị gia cánh tả Mỹ Latinh. Cụ thể là Tổng thống Argentina Cristina Kirchner, Tổng thống Brazil Dilma Rousseff, cựu tổng thống Brazil Luiz Inacio Lula da Silva và Tổng thống Paraguay Fernando Lugo đều đã bị chẩn đoán mắc bệnh ung thư. Tổng thống Venezuela Hugo Chavez cho rằng rất có thể sự bùng nổ ung thư đáng ngờ này có thể là âm mưu của Mỹ, còn vị thày bói với bộ râu quai nón muối tiêu Antonio Vazquez lại cho rằng các chính trị gia Mỹ Latinh đã bị yểm bùa. Cũng dựa trên quẻ bói, và quan sát các ngôi sao, ông Antonio phán rằng Đảng cách mạng Mexico (PRI), đã cầm quyền hơn 70 năm tính tới năm 2000, sẽ trở lại cầm quyền và ứng viên Enrique Pena Nieto chiến thắng trong cuộc bầu cử tháng 7. Ông Antonio luôn tự nhận rằng các tiên đoán của ông chính xác khoảng 75-80%. Năm ngoái ông nói rằng đồng euro sẽ suy yếu và các nền kinh tế phát triển sẽ trở lại suy thoái, tuy nhiên ông đã dự đoán hoàn toàn sai về việc một nhà lãnh đạo Mỹ Latinh sẽ bị ám sát. Theo Người Lao Động Share this post Link to post Share on other sites
Posted 9 Tháng 1, 2012 Thế giới năm 2012: Năm của tình trạng tự đình đốn Zanny Minton beddoes cho rằng, kinh tế phương Tây sẽ lung lay, chủ yếu vì những nguyên nhân không thể tránh được. Khi các nhà sử học của tương lai viết về cuộc Đại Đình đốn đã làm hại các nền kinh tế của thế giới giàu có vào đầu thế kỷ 21, năm 2012 có nguy cơ đứng riêng ra một ngã rẽ đáng thất vọng. Đây có thể là năm mà sự phục hồi yếu ớt bị đánh gục hoàn toàn bởi những sai lầm chính sách không thể tách khỏi – đây chính là điều đã đẩy các nền kinh tế từ Italia cho tới Anh trở lại tình trạng suy thoái. Sẽ có những điều diễn ra tương tự như năm 1937, khi việc thắt chặt một cách sai lầm chính sách tài chính – tiền tệ đã kéo lùi nền kinh tế Mỹ và kéo dài thêm cơn đau của cuộc đại Suy thoái. Các chi tiết có thể khác nhau, nhưng trong năm 2012, những sai lầm không thể tránh khỏi sẽ làm cho cuộc Đại Đình đốn kéo dài hơn mức cần thiết. Thứ nhất và lớn nhất, trong những sai lầm này sẽ là việc Châu Âu giải quyết sai cuộc khủng hoảng đồng Euro. Bất chấp thất bại rõ ràng của chiến lược “Giải quyết cho xong” của Châu Âu, sẽ có thêm những thất bại giống như vậy. Những lỗ hổng trong kế hoạch giải cứu mới nhất, được đưa ra vào tháng 10, sẽ trở nên rõ ràng hơn vào năm 2012. Ở mỗi lĩnh vực trong ba lĩnh vực lớn mà các chính trị gia Châu Âu cho rằng họ đã hành động một cách táo bạo – tạo ra một bức tường lửa tài chính để thuyết phục các nhà đầu tư rằng nền kinh tế có khả năng thanh toán nhưng hiện không có tiền như Italia và Tây Ban Nha sẽ không buộc phải vỡ nợ, việc tái cấp vốn cho các ngân hang và giải quyết dứt điểm các món nợ không thể trả cho Hy Lạp – những kế hoạch này cuối cùng sẽ chỉ là một tiến trình trung hạn không đáng kể. Như vậy sẽ là đủ để ngăn ngừa thảm họa về tài chính; nhưng không đủ để giải quyết các vấn đề cơ bản năm ở phía bên dưới. Dưới sự lãnh đạo của vị chủ tịch mới người Italia, Mario Draghi, Ngân hàng Trung Ương châu Âu (ECB) sẽ không muốn là chủ nợ cuối cùng của các chính phủ không có tiền. Các chính phủ chủ nợ của Châu Âu cũng không tham gia vào quỹ giải cứu của khu vực hay cũng không tìm cách phát hành trái phiếu Euro – Được hỗ trợ bởi sức mạnh của khu vực đồng Euro nói chung. Thay vào đó, bức tường lửa này sẽ được dựng lên bằng cách lắp ráp một mớ hỗn độn những lời đảm bảo phức tạp, những công cụ có mục đích đặc biệt và những khoản cho vay đầy tính sáng tạo. Quỹ giải cứu chính của Châu Âu – Quỹ bình ổn tài chính Châu Âu – sẽ bảo lãnh một phần cho những khoản vay nợ quốc gia mới. Quỹ này sẽ cung cấp vốn mồi cho các cấu trúc tài chính mới mà dựa vào đó châu Âu hi vọng sẽ lôi kéo được các quỹ chuyên đầu tư vào trái phiếu chính phủ và nhà đầu tư tư nhân – những hi vọng sẽ tỏ ra là viển vông. Tính chất phức tạp của bức tường lửa này sẽ làm hại tính hiệu quả của nó. Một điều tương tự như vạy cũng sẽ diễn ra đối với những nỗ lực của Châu Âu nhằm hỗ trợ cho các ngân hàng của họ. Các ngân hàng sẽ bị buộc phải nâng mức phòng ngừa rủi ro vào giữa năm 2012. Tuy nhiên, họ có thể làm điều đó bằng việc giảm quy mô tài sản của họ, như vậy sẽ dẫn đến việc hạn chế tín dụng và làm tăng sức ép đối với các nền kinh tế châu Âu. Và do không có một ngân hàng Trung ương châu Âu cứng rắn hay một Bộ trưởng tài chính duy nhất làm nhiệm vụ giám sát, những lo ngại về tình hình sức khỏe của các ngân hàng sẽ vẫn không mất đi. Chính sách khắc khổ không thể tránh khỏi Giống như năm 2011, tình trạng không chắc chắn do đường lối giải quyết cho xong này gây ra sẽ có tác động mạnh mẽ đến các thị trường tài chính. Thiệt hại về kinh tế từ việc làm này sẽ trở nên rõ ràng hơn, đặc biệt khi các ngân hàng đang gặp khó khăn sẽ hạn chế việc cho vay. Tệ hơn, tình trạng không chắc chắn này kéo theo sai lầm thứ hai không thể tránh khỏi của năm 2012: thực hiện một cách cực đoan chính sách tài khóa khắc khổ trong ngắn hạn. Phần lớn các nước giàu sẽ bắt đầu năm 2012 một cách yếu ớt, mức tăng trưởng GDP dưới tiềm năng. Tuy nhiên, dường như tất cả các kế hoạch đưa ra đều nhằm đẩy nhanh tốc độ thực hiện chính sách khắc khổ. Nếu tính gộp lại, các nền kinh tế lớn của thế giới giàu có sẽ chứng kiến việc cắt giảm ngân sách hơn 1% GDP trong năm 2012, gấp đôi so với năm 2011, và là một trong những đợt thắt chặt tài khóa tập thể lớn nhất trong lịch sử. Một số nước, đặc biệt là những nền kinh tế đang gặp rắc rối nằm ở ngoài vị khu vực đồng euro, không có lựa chọn nào khác. Họ đã mất lòng tin vào các thị trường tài chính và đang bị những người cứu giúp thúc giục phải tìm cách xóa bỏ thâm hụt ngân sách. Chính phủ Anh từ chối điều chỉnh đường hướng của họ vì sợ làm mất lòng tin của thị trường. Các nhà hoạch định chính sách khắc khổ là phương thuốc thích đáng nhất cho căn bệnh của thế giới giàu có. Ở Mỹ việc thắt chặt sẽ đến một cách đương nhiên, do những người Cộng hòa ở Quốc hội không chịu thông qua chính sách kích thích mới nhất của Barack Obama cũng như việc cắt giảm tạm thời hết hiệu lực. Việc cắt giảm tài chính sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia giàu có. Điều may mắn là các ngân hàng Trung ương – trái ngược với năm 1937 – sẽ tìm cách chống lại điều này, thay vì sát cánh như trước đây. ECB sẽ cắt giảm lãi suất ngắn hạn xuống gần mức zero ; Ngân hàng Anh sẽ bổ sung thêm vào biện pháp QE (nới lỏng định lượng) được tái khởi động vào tháng 10/2011; Cục dự trữ Liên bang Mỹ sẽ gia tăng nới lỏng định lượng và có thể đề ra một mục tiêu rõ ràng cho lãi suất dài hạn. Những sự nới lỏng tiền tệ như vậy sẽ ngăn chặn một sự đi xuống tai hại, nhưng nó sẽ không ngăn được quá trình phục hồi tiếp tục đi xuống. Một số nước sẽ bị đẩy trở lại tình trạng suy thoái,chắc chắn là Italia, có khả năng là Anh, có thể là Mỹ. Cơn đau này sẽ đáng để chịu đựng nếu nó làm cho tình hình ngân sách lành mạnh hơn trong trung hạn. Điều không may là ở qua nhiều nơi điều này không xảy ra. Trong một trường hợp điều này diễn ra là do một loạt những sai lầm khác về tài khóa. Chẳng hạn ở Mỹ, những bế tắc về chính trị sẽ ngăn cản bất kỳ tiến bộ nào trong việc giải quyết vấn đề thâm hụt ngân sách trong trung hạn của quốc gia này, thậm chí nếu nước này thực hiện thắt chặt tài khóa ngắn hạn. Ở nhưng nơi khác, như ở khu vực ngoại vị Châu Âu, mức độ thắt chặt tài khóa sẽ gây ra những thiệt hại về kinh tế tới mức triển vọng nợ nần của những nước này sẽ trở nên đen tối hơn. Liệu các thị trường mới nổi đang bùng nổ có thể giúp được những gì không? Không nhiều như người ta có thể nghĩ. Tăng trưởng của chính Trung Quốc đang chậm lại, vì phải như vậy nếu muốn kiểm soát lạm phát. Và với việc giờ đây có ít không gian hơn cho những phản ứng chính sách theo cách chi tiêu mạnh mẽ, Trung Quốc và các nền kinh tế mới nổi khác sẽ trở nên dễ bị tổn thương hơn trước thiệt hại từ một sự suy giảm mới ở Phương Tây. Triển vọng năm 2012 sẽ xám xịt như thế nào còn phụ thuộc vào việc các chính trị gia cố bám lấy các chính sách sai lầm của họ chặt và lâu tới mức nào. Ở nhiều nước, chu kỳ bầu cử cho thấy điểm rất xấu. Nước Mỹ sẽ không có khả năng được chứng kiến những thỏa hiệp chính trị lớn trong năm bầu cử tổng thống. Ở cả hai bên bờ Đại Tây Dương, một cuộc suy thoái sâu hay một cơn chấn động nghiêm trọng về tài chính có thể dẫn đến những hành động táo bạo. Những triển vọng lớn nhất có thể là một nền kinh tế không hoàn toàn thật yếu và một cuộc khủng hoảng không thật lớn để thúc đẩy các chính trị gia đang bất động hiện nay phải hoạt động nhiều hơn. Đó là do giải thích tại sao 2012 sẽ là một năm của tình trạng tự đình đốn. Zanny Minton Beddoes Biên tập viên Kinh tế Theo TTVN/The Economist Share this post Link to post Share on other sites
Posted 9 Tháng 1, 2012 TƯ LIỆU THAM KHẢO. Tồn kho và đình đốn: DN đón 2012 trong nỗi bất an Tác giả: Mạnh Hà Vef.vn Bài đã được xuất bản.: 6 giờ trước TIN LIÊN QUAN Chứng khoán 2012: Có gì được gọi là cơ hội Tết con Rồng 2012: Nhìn lại và suy ngẫm Thị trường vàng 2012: Còn ham hố, còn gánh rủi ro Nói và làm: 2012 - Sau thách thức là thách thức Kinh tế 2012 qua góc nhìn doanh nhân, chuyên gia Xu hướng trong kinh doanh năm 2012 TRONG MỤC NÀY (Đọc thêm) Tồn kho và đình đốn: DN đón 2012 trong nỗi bất an Bộ trưởng Công Thương nhận trách nhiệm về xăng bẩn Tại sao tàu Việt Nam bị bắt giữ tăng đột biến? Petrolimex tự quyết giá: Ai sẽ kiềm chế lạm phát? (VEF.VN) - Năm 2012, Chính phủ sẽ tiếp tục chính sách chặt chẽ để tiếp tục ổn định vĩ mô. Tuy nhiên, trong bối cảnh trong nước khó khăn, thị trường thế giới bất lợi khiến cho doanh nghiệp lao đao thì ngay lúc CPI có dấu hiệu giảm thì phải chăng cần có những bước đón đầu để kích cầu cho DN? Tồn kho tăng cao Sáng 29/12/2011, Tổng cục Thống kê (GSO) đã tổ chức họp báo công bố số liệu thống kê tình hình kinh tế - xã hội năm 2011, trong đó có đưa ra chỉ số hàng tồn kho đầu tháng 12 của toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 23% so với cùng kỳ. Theo đánh giá của GSO, đây là một mức chưa phải là cao vì cùng kỳ năm trước chỉ số này là 127,9%. Dự báo về năm 2012, Tổng cục Thống kê cho rằng, với tình hình kinh tế được dự báo là tiếp tục khó khăn trong sản xuất, đặc biệt là khâu tiêu thụ do đó doanh nghiệp cần phải có sự chuẩn bị trước. Thực tế, có thể thấy, bối cảnh hiện nay khác nhiều so với cuối năm 2012. Khác là bởi vì nền kinh tế đối mặt với lạm phát rất cao và bất thường từ đầu năm 2011. Đó cũng là lý do mà Chính phủ đã buộc phải quyết liệt đưa ra Nghị quyết 11 để kiềm chế lạm phát. Thành công của Nghị quyết được các chuyên gia trong và ngoài nước công nhận, nhưng một quyết định bao giờ cũng có hai mặt. Tác dụng phụ của việc thắt chặt tín dụng và tài khóa hẳn là rất nhiều người cảm nhận được. Sự vắng vẻ tại các siêu thị điện máy, tại các cửa hàng phố lớn nổi tiếng ở Hà Nội và cảnh tư thương ngồi đuổi ruồi tại các chợ đầu mối phần nào cho thấy sự thật. Cho biết về tình hình buôn bán dịp sát Tết, chủ một cửa hàng quần áo tại Thành Công, Hà Nội cho biết, sức mua năm nay chỉ bằng 30-40% so với năm ngoái. Ngay cả cửa hàng ăn uống nhiều nơi cho biết khách ăn cũng giảm 50%. Cho dù các cửa hàng quần áo, giày dép, đồ thể thao, vàng mã... đua nhau giảm giá, xả hàng nhưng vẫn ế ẩm. Tệ hại nhất là nhiều siêu thị điện máy tại Hà Nội, trong ngày thường nhân viên đông hơn khách hàng. Thứ bảy, Chủ nhật thì nhân viên và khách hàng... ngang nhau! Có thể thấy, sức mua giảm mạnh (mà theo đánh giá của một chuyên gia thì chưa bao giờ tổng cầu sụt giảm như vậy) thì con số hàng tồn kho tăng 23% so với cùng kỳ quả là một vấn đề lớn. Trong khi tồn kho doanh nghiệp lớn, các đơn vị phân phối như các đại lý đầu mối các tỉnh lại không có tiền mua hàng trữ bán trong dịp Tết do lãi suất ngân hàng cao, vay khó. Đây là hoàn cảnh chung và nó góp phần khiến các doanh nghiệp vốn đã khốn khó càng khốn khó hơn. Con số 49.000 doanh nghiệp dừng hoạt động, dừng nộp thuế, hoặc đã giải thể, phá sản, đóng cửa trong 9 tháng đầu năm 2011 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra cũng có thể nói lên sự khó khăn thực tại. Nguy cơ đình đốn đã hiện rõ TS. Vũ Đình Ánh - Viện Khoa học tài chính - giá cả, cho rằng, khó khăn mà các DN đối mặt là tồn kho tăng cao và tổng cầu sụt giảm. Lạm phát cao và thu nhập giảm khiến người dân hạn chế chi tiêu. Chuyên gia này cảnh báo năm 2012 kinh tế Việt Nam không chỉ đối mặt với lạm phát mà còn đối mặt với đình đốn. Nếu thực sự kinh tế rơi vào lạm phát đình đốn thì rất đáng sợ. Năng lực sản xuất bị phá hủy, thị trường hoảng loạn. Hàng hóa không bán được sẽ khiến sản xuất giảm. Thiếu hàng có thể sẽ dẫn tới nhập khẩu tăng và nhập lậu hoành hành. Trên thực tế, hiện tại rất nhiều doanh nghiệp đang đối mặt với tình trạng vay nợ quá mức, tồn kho lớn trong khi lại khan hiếm tiền (do lãi suất cao và tín dụng thắt chặt) cho nên việc co gọn sản xuất là lựa chọn hàng đầu, chứ nói gì tới việc mở rộng sản xuất. Thống kê tới hết quý III/2011 cho thấy số hàng tồn kho của các doanh nghiệp niêm yết tăng tới hơn 30% so với cùng kỳ. Về nợ, nhiều doanh nghiệp có tổng nợ/tổng tài sản lớn hơn 90%. Thực tại khó khăn nói trên khiến các doanh nghiệp và giới đầu tư đặt ra một câu hỏi là nên chăng các cơ quan chức năng có những động thái bớt thận trọng hơn như giảm lãi suất huy động, đưa ra trần mới, hoặc áp trần lãi suất cho vay. Trong bối cảnh ngân hàng lãi lớn, chênh lệch giữa huy động và cho vay cao thì xem ra áp trần cho vay cũng là một lựa chọn? Hạ lãi suất chậm, rất có thể doanh nghiệp không có cơ hồi phục. Đón đầu lạm phát giảm để tiếp sức cho DN Một trong những cơ sở để có thể thực hiện việc giảm lãi suất (huy động hoặc/và cho vay) là chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong 5-6 tháng gần đây đã được kéo về mức khá thấp. Nhiều khả năng Chính phủ có thể kiềm chế được lạm phát cả năm 2012 ở mức một con số. Hiện tại, nguồn cung hàng hóa vẫn khá dồi dào và sức mua thấp là những chỉ báo cho thấy có thể không có đột biến CPI trong tháng Tết và sau Tết. Về lương thực, theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, sản xuất lúa cả năm 2011 đạt 42,032 triệu tấn, tăng 2,036 triệu tấn so với năm 2010 nên nguồn cung đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng trong nước. Sau khi tăng nhẹ từ tháng 8 đến tháng 11 do ảnh hưởng của mưa lũ, thời gian gần đây, giá lúa đã giảm. Giá lúa tẻ ở phía Bắc và Nam giảm khoảng 500-700 đồng/kg và hiện đang phổ biến tương ứng ở mức 7.000 đồng/kg và 6.050 đồng/kg. Dự báo, trong thời gian tới, giá lúa gạo thường trong nước ổn định hoặc có thể giảm nhẹ. Giá thực phẩm ổn định, trong khi giá đường có xu hướng giảm 1.000-1.500 đồng/kg. Một mặt hàng có tác động đáng kể tới CPI là vật liệu xây dựng cũng đang có xu hướng giảm. Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), sản xuất thép trong tháng 12 tăng, trong khi tiêu thụ chậm. Hiện tồn kho đã lên đến 370.000 tấn (tăng 15% so với cùng kỳ năm trước). Trên thế giới, xu hướng hàng hóa cũng được dự báo giảm. Việc giá dầu quay đầu giảm về dưới 100 USD/thùng trong phiên hôm qua và cú rớt giá ngoạn mục từ trên 1.600 USD về gần 1.520 USD/ounce của vàng từ hôm 28/12 cho tới buổi chiều 29/12 (giờ Việt Nam) là một tín hiệu cho thấy xu hướng khó chinh phục các đỉnh cao cũ của các mặt hàng nhạy cảm này. Hiện tại, lo lắng nhất là một số mặt hàng chủ chốt như điện, than, xăng dầu được điều chỉnh tăng tiếp trong năm 2012 và sự đi xuống của VND so với USD. Tăng hay không phụ thuộc vào cân nhắc của các cơ quan chức năng. Tại hội nghị triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2012, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã yêu cầu giảm lãi suất cho vay từ đầu năm 2012. Người đứng đầu Chính phủ cho rằng, không có lý do gì không hạ được lãi suất cho vay khi liên tục 6 tháng qua, CPI tăng không quá 1%. Về quan điểm của mình, nguyên Thống đốc NHNN Cao Sĩ Kiêm cũng rằng, đây là thời điểm thích hợp để khống chế lãi suất cho vay. Theo ông Kiêm, lãi suất hiện nay thì các doanh nghiệp không chịu nổi. Nếu như vẫn kéo dài thêm 5 - 6 tháng nữa, hàng loạt doanh nghiệp sẽ phá sản, đình trệ. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 9 Tháng 1, 2012 Kính thưa quí vị. Lý học Đông phương lấy mốc theo Âm lịch, cho nên mọi dự báo tuy gọi là cho năm 2012 thực chất là chưa xẩy ra vì tính mốc thời gian từ mùng một Tết Nhâm Thìn theo Việt lịch. Bởi vậy tất cả các phương pháp dự đoán theo những phương pháp khác nhau - từ bói toán theo Lý học cho đến phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin của các chuyên gia kinh tế , chúng tôi chỉ coi là tư liệu tham khảo. Sự chứng nghiệm kết quả dự báo chỉ chính thức về thời gian theo Việt lịch cổ. ========================== TƯ LIỆU THAM KHẢO Kinh tế 2012 qua góc nhìn doanh nhân, chuyên gia Tác giả: Nguyễn Nga Bài đã được xuất bản.: 01/01/2012 06:00 GMT+7 (VEF.VN) - Năm 2012, được nhiều chuyên gia và các DN đánh giá là một năm đặc biệt, một năm tiền đề cho sự thay đổi về chất lượng phát triển. Còn nhiều khó khăn nhưng tất cả đều hy vọng tái cơ cấu sẽ tạo ra những cơ hội phát triển mới. Những cơ hội trong khó khăn (TS. Lê Xuân Nghĩa, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia) Năm 2012, Chúng tôi đã nhận thấy một chiến lược thương mại đầu tư xuyên Thái Bình Dương đến từ các đối tác Mỹ. Chiến lược đầu tư dài hạn của các đối tác Mỹ mang đến Việt Nam là cơ hội lớn cho thị trường phục hồi. Ở trong nước, Chính phủ đã nhận thấy những khó khăn thực sự của doanh nghiệp nên năm 2012, Chính phủ sẽ ban hành các chính sách khắc phục và giảm thiểu khó khăn cho doanh nghiệp. Năm 2012, dù ít hay nhiều cũng có những chính sách thắt chặt tăng trưởng tín dụng. Đến nay, đã có những dấu hiệu chứng tỏ đang có chính sách phục hồi thị trường bất động sản và chứng khoán. Đối với thị trường chứng khoán, Ủy ban chứng khoán đang xây dựng đề án tái cấu trúc các công ty chứng khoán và thị trường chứng khoán. Có thể tới đây các công ty chứng khoán tồn tại được sẽ còn rất ít. Trong khi đó, hàng hóa cho thị trường chứng khoán tiếp tục được "đẩy ra". Chính phủ vẫn đẩy mạnh chủ trương cổ phần hóa ngành hàng không, dầu khí, ngân hàng thương mại lớn... những mặt hàng đáng giá trên thị trường chứng khoán. Ông Lê Xuân Nghĩa ( Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia) Năm đặc biệt, xoay chuyển nền kinh tế (TS. Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế VN) Năm 2012 là năm đặc biệt. Bởi đây là năm nền kinh tế phải tạo bước ngoặt để xoay chuyển tình hình, ổn định vững chắc tình hình, không để lạm phát "khứ hồi" để khôi phục lòng tin, hạ thấp mức lạm phát đến mức giúp các doanh nghiệp không lún sâu hơn vào tình thế bi kịch. Ngoài ra, năm 2012, chúng tiến hành tái cấu trúc nền kinh tế với các hành động thực tế mang tính chiến lược để thay đổi mô hình tăng trưởng. Việc thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu đó, trong điều kiện nguồn lực hạn chế và dư địa cho hành động chính sách của Chính phủ bị "thu hẹp", rõ ràng là rất khó khăn. Nhưng chúng ta không thể chậm hơn, cần quán triệt tư duy "đánh đổi" khi cân nhắc mức độ ưu tiên giữa mục tiêu ổn định, cải cách (tái cấu trúc) và mục tiêu tăng trưởng trên quan điểm lợi ích phát triển dài hạn (lợi ích chiến lược). Ông Trần Đình Thiên (Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam) Về cấp độ ưu tiên, không thể không ưu tiên cho nhiệm vụ tái cơ cấu. Nhưng để quá trình tái cơ cấu có thể diễn ra, cần ổn định nền kinh tế để tái lập lòng tin thị trường, lòng tin xã hội. Đây phải là hai mục tiêu/nhiệm vụ ưu tiên cao nhất. Mỗi DN cần có tinh thần tái cấu trúc (TS. Trần Du Lịch, Uỷ viên Ủy ban Kinh tế của QH) Chính phủ đã chủ trương tái cấu trúc nền kinh tế. Chính phủ đã yêu cầu, chậm nhất năm 2012, tổng thể tái cấu trúc cả nền kinh tế và chưa bao giờ Việt Nam lại có sự đồng thuận cao là phải tái cấu trúc nền kinh tế. Cụ thể hơn từ nay 2015, khi hoàn thành tái cấu trúc ngân hàng thì trong tương lai các ngân hàng sẽ phải trở thành công ty đại chúng được niêm yết trên sàn, công khai minh bạch tốt hơn. Liên quan đến các tập đoàn, Cty nhà nước, hệ quả của đầu tư ngoài ngành là rất lớn. Chủ trương thoái vốn, tập trung vào những lĩnh vực kinh doanh chính với lộ trình từ nay đến 2015. Các doanh nghiệp phải chuẩn bị tinh thần tái cấu trúc doanh nghiệp của mình. Ông Trần Du Lịch (Ủy viên Ủy ban Kinh tế Quốc hội) Một vấn đề nữa cần được xử lý là thị trường chứng khoán đã giảm rất sâu. Bất động sản đóng băng với khối lượng lớn. Chúng ta sẽ làm tan khối băng này từ từ để kích thích được thanh khoản. Tôi tin rằng, trong chính sách tín dụng sắp tới những vấn đề này sẽ được tính đến. Tuy nhiên chúng ta phải làm theo bài bản nếu không vấn đề cần chặt chẽ, thận trọng thì bị thắt, còn vấn đề cần thắt chặt là tài khoá thì vẫn bội chi. 3 đột phá chiến lược (TS. Nguyễn Minh Phong, Viện NC Kinh tế - xã hội Hà Nội) Cần xúc tiến ba đột phá chiến lược và tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh Chuyển mạnh sang phát triển theo chiều sâu, từ dựa chủ yếu vào tăng vốn đầu tư, khai thác tài nguyên và lao động chất lượng thấp sang dựa vào hiệu quả, năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế trên cơ sở áp dụng những thành tựu mới về khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao và kỹ năng quản lý hiện đại. Đây là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa cơ bản và lâu dài, cần được tiến hành đồng bộ gắn với các đột phá chiến lược theo một chương trình tổng thể. Ông Nguyễn Minh Phong (Viện nghiên cứu kinh tế - xã hội Hà Nội) Hoàn thiện cơ chế huy động các nguồn lực để thực hiện các đột phá theo một lộ trình hợp lý. Ưu tiên cho các lĩnh vực, dự án có tác động lan tỏa cao, tạo tiền đề tái cơ cấu nền kinh tế. Ngay từ năm 2012 cần tập trung vào 3 lĩnh vực trọng tâm là tái cơ cấu đầu tư, trước hết là đầu tư công, góp phần thúc đẩy tái cơ cấu các ngành kinh tế và phân bố lại lực lượng sản xuất trên từng vùng lãnh thổ; tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là các tập đoàn và tổng công ty; tái cơ cấu hệ thống tài chính tiền tệ, trọng tâm là hệ thống ngân hàng thương mại và các định chế tài chính. 2012: Nhiều doanh nghiệp BĐS sẽ khó "trụ" nổi (Ông Nguyễn Văn Đực - Phó giám đốc Công ty Đất Lành, TP.HCM) Thị trường bất động sản năm 2011 đã trải qua nhiều bước thăng trầm, trong đó khó khăn lớn nhất của thị trường đó là nguồn vốn đầu tư, do chính sách thắt chặt tín dụng. Năm 2012 chắc chắn là khó khăn hơn năm 2011 vì tình hình kinh tế còn khó khăn. Toàn bộ doanh nghiệp hiện phải đi vào chiến lược giá thành, ngoài chiến lược diện tích nhỏ, tất cả doanh nghiệp phải tính toán chi ly từ thiết kế, vật liệu xây dựng... để giảm giá thành. Nếu doanh nghiệp nào không giảm được giá thành thì không thể bán được hàng trong năm 2012. Ông Nguyễn Văn Đực - Phó giám đốc Công ty Đất Lành,TP.HCM Năm 2012 là năm thị trường sẽ cạnh tranh cực kỳ khốc liệt. Thậm chí là tính sống còn, doanh nghiệp nào đủ khôn ngoan, đủ bản lĩnh thì mới có thể sống được. Tôi không tin năm 2012 là năm mở cửa cho doanh nghiệp BĐS vay vốn nhiều mà sẽ là năm chúng ta chứng kiến nhiều doanh nghiệp không trụ nổi, bắt buộc phải bán đi dự án, thậm chí họ còn phải bán đi cả cơ ngơi của mình đã gây dựng trước đây. Theo tôi biết, tại TP.HCM có nhiều doanh nghiệp gần như đã bán gần hết cổ phần của mình cho các ngân hàng hoặc cho một số đối tác nước ngoài khác. Đây là một mối lo, và nhiều người dân, doanh nghiệp đang bị "bốc hơi" tài sản rất lớn. Thị trường hiện nay giống như một cơn bão, sau cơn bão, doanh nghiệp cũng giống như người dân, có người thiệt hại ít, có người thiệt hại nhiều, có người sống, có người chết. Còn trong cơn bão thì không ai có thể thuận lợi. BĐS sẽ đột phá cuối 2012 (Ông Park Chun Seon (Chủ tịch Công ty INPYUNG Việt Nam) Ông Park Chun Seon (Chủ tịch Công ty INPYUNG Việt Nam) Hiện tại thị trường BĐS Việt Nam đang ở giai đoạn trầm lắng nhưng đất nước nào cũng vậy, trong tiến trình phát triển, luôn có trầm lắng và đi lên. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật này. Khi bước qua giai đoạn trầm lắng, BĐS sẽ có những bước phát triển lớn hơn. Tôi tin rằng, khoảng tháng 3-4 của năm 2012, thị trường sẽ ấm dần lên và đến cuối năm 2012, sẽ có bước phát triển đột phá hơn. Mọi người cứ lo nguồn cung BĐS căn hộ tại Hà Nội thừa nên khó bán hàng nhưng thực tế thị trường BĐS trầm lắng thời gian qua, nhiều công ty thiếu vốn đề đầu tư xây dựng, hàng loạt dự án BĐS đã dừng tiến độ. Vì thế, số ít dự án mà chủ đầu tư có năng lực tài chính, thi công với công nghệ tiên tiến, giữ đúng lời hứa bàn giao với khách hàng, có sản phẩm ra thị trường vào lúc này vẫn không khó khăn trong cạnh tranh. Tôi cho rằng, nhiều dự án căn hộ cao cấp tại Hà Nội chưa xứng đáng với tên gọi. Ngoài việc xây dựng khu đô thị quy mô lớn, các tiện nghi, chất lượng dịch vụ phục vụ cuộc sống chưa tương xứng. Thời gian tới, vấn đề chất lượng quản lý, phí dịch vụ hợp lý sẽ là một tiêu chí quan trọng của người tiêu dùng. Đây cũng chính là một chỉ báo cho các nhà đầu tư trong việc làm vừa lòng khách hàng. ========================== Riêng về bất động sản về tính tổng quát thì xây dựng bừa bãi, không cần biết đền nhu cầu thực thế nào. Chưa kể không chọn đất cẩn thận, vớ đâu xây đó. Về chi tiết thì - xét về góc độ phong thủy - những ngôi nhà cao cấp dùng cho thuê văn phòng hầu hết bị thoái khí. Bởi vậy nên ế nhệ là phải. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 9 Tháng 1, 2012 Năm 2012, “bong bóng” vàng sẽ nổ? Dân trí Thứ Hai, 09/01/2012 - 07:59 Năm 2011, giá vàng lên đến mức kỷ lục khi vượt qua ngưỡng 1.900 USD/ounce (ở Việt Nam là 49 triệu đồng/lượng) vào đầu tháng 9. Đến đầu tuần lễ cuối cùng của năm 2011, giá vàng xuống dưới ngưỡng 1.600 USD/ounce (chính xác là 1.592,30 USD). Giá vàng năm 2012 sẽ có kỷ lục mới? Năm 2012, vàng sẽ xuống từ từ hay xuống không thắng, hoặc có thể lên trở lại? Quả thật “thần vàng” chưa bao giờ chói lọi như hôm thứ hai 5/9/2011 khi giá lên đến tột đỉnh 1.921 USD/ounce, trước khi xuống chạm ngưỡng 1.900 USD sáng hôm sau (xem biểu đồ). So với ngưỡng 1.400 USD/ounce hồi đầu năm, giá vàng tăng trên 500 USD/ounce. Diễn biến của giá vàng trong 10 năm qua. Diễn biến giá vàng trong năm 2011. Tượng con bò vàng và nỗi sợ hãi Bầu không khí nợ nần và chứng khoán cứ thua lỗ ở châu Âu cũng như việc quốc hội lưỡng đảng Mỹ cù cưa không thỏa thuận nâng trần nợ được với nhau đã khiến bậc tín nhiệm của nước Mỹ bị S&P hạ thấp. Thế là tờ giấy bạc xanh càng bị chối bỏ. Ngày thứ hai 5/9 đó, vàng đã trở thành “con bò vàng” mà ngày xưa dân Do Thái từng đúc tượng thờ trên đường di tản trong sa mạc Sinai vì mất đức tin nơi Thượng đế và “người dẫn đường” là tiên tri Moise. Nó “đá văng” USD, đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong thương mại quốc tế, trên các thị trường hối đoái và là trữ tệ nhiều nhất trên thế giới. Tại các thị trường chứng khoán châu Âu, thiên hạ rần rần “bỏ của chạy lấy người” trước việc nữ Thủ tướng Đức Angela Merkel, người đang được xem là “cứu tinh” của khu vực đồng euro, bị lung lay sau một cuộc bỏ phiếu ở Đức. Khi “người cứu chuộc” (nợ) xính vính, toàn thể các “con nợ” còn biết bám víu vào đâu? Thế là giá vàng vốn đã tăng vọt như “có cánh” từ mấy tháng qua cứ thế mà “thăng thiên” trước những tin tức xấu của nền kinh tế Mỹ. Khi niềm tin đã bị mất sẵn từ cuộc khủng hoảng lần thứ nhất năm 2008 ở Mỹ, nay với cuộc khủng hoảng công nợ cả ở Mỹ lẫn châu Âu thì bất cứ tin xấu nào ở bên này hay bên kia Đại Tây Dương, thậm chí một vài tiếng giày trận vang lên từ Iran, cũng khiến thiên hạ sợ hãi, chối bỏ tờ giấy bạc xanh, tìm đến bức tượng “con bò vàng”. Thế nhưng, việc dư luận sợ hãi trước những biến cố là một lẽ và là một điều hết sức tự nhiên. Song việc các “bàn tay lông lá” giật dây sự sợ hãi lại là một lẽ khác. Giáo khoa thư khoa học truyền thông gọi đó là “appeal to fear”, gieo rắc sự sợ hãi, làm chao đảo tờ giấy bạc xanh, đẩy giá vàng lên. Một khi sự sợ hãi bị kích động đến kỳ cùng sẽ làm nảy sinh một tâm lý khác mà giáo khoa thư gọi là “wagon-band”: người ta lời quá xá, tại sao mình không theo với, trong chiều này hay trong chiều kia, tùy hoàn cảnh? Hai tâm lý đó tạo thành điều gọi là “tâm lý bầy đàn”, như nhận định về thị trường vàng Việt Nam của thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Những thông tin trái chiều Nếu nhìn vào biểu đồ giá vàng năm 2011 sẽ thấy chỉ trong vòng chưa đầy một tháng, từ hạ tuần tháng 9 đến thượng tuần tháng 10/2011, giá vàng thế giới đã tuột những 300 USD/ounce, từ ngưỡng 1.900 USD xuống còn 1.600 USD/ounce. Và từ đó, giá vàng cũng có những lúc “vùng vẫy” lên ngưỡng 1.800 USD/ounce rồi xuống lại ngưỡng 1.600 USD/ounce. Liệu giá vàng có trụ lại được ở “phòng tuyến” này? Trước lễ Giáng sinh, giá vàng đã xuống thấp hơn ngưỡng 1.600 USD/ounce, coi như “phòng tuyến” này đã bị thủng! Báo chí thi nhau đưa tin theo các bình luận quốc tế: thị trường vàng hướng tới quý giảm giá đầu tiên. Có tờ báo đưa tin theo nguồn tin nước ngoài: “Giá vàng có thể giảm dưới 1.500 USD/ounce trong ba tháng tới” (3). Ngược lại, cũng có tờ đăng tin trái chiều: “Giá vàng sẽ tăng hai chữ số trong năm 2012”. Trong “rừng” tin đó, thái độ cần có là gì? Giáo sư báo chí Beth Lane, tác giả của “Đọc báo là gì? Tại sao người sử dụng báo chí cần biết đọc (báo)”, từng căn dặn phải tự đặt các câu hỏi sau khi đọc một tin, bài kinh tế: “Thông điệp này nhắm đến ai? Ai muốn nhắm đến ai và vì sao? Hướng đến cái gì? Cái “lưỡi câu” xúc cảm nào đang được sử dụng để độc giả chú ý? Ai “đẻ” ra bài báo này và vì mục đích gì? Ai được lợi, ai mất mát? Cái nhìn nào đang được đốc thúc? Cái nhìn nào đang bị che đậy?”. Không riêng thị trường vàng mà thị trường chứng khoán, địa ốc... đều tồn tại trên những làn sóng tâm lý đó! Vấn đề là ai hưởng lợi khi những thông tin đó được đưa ra. Tâm lý sợ “thua đau” hay “vuột” mất cơ hội kiếm lời luôn chi phối các quyết định mua vào, bán ra. Việc những cụm từ như “hôm qua, nhiều người đã ào ào đem vàng ra bán chốt lời” hay “rồng rắn xếp hàng mua vàng”, rồi “giá vàng trong nước vẫn còn cao hơn giá vàng thế giới” hoặc “giá vàng trong nước còn thấp hơn giá vàng thế giới” cứ được lặp lại hằng ngày... vô hình trung kích động sợ hãi thua lỗ hoặc ham muốn kiếm lời, thúc giục có bao nhiêu vàng đem bán ra cho kịp “chốt lời” hoặc ngược lại! Kết luận của Beth Lane: “Biết đọc báo không phải là bạn biết tin tức gì, mà là... bạn đặt câu hỏi gì từ những tin tức đó” có thể là kim chỉ nam cho việc đọc tin tức về vàng, chứng khoán, địa ốc... Từ cách nhìn đó có thể tạm ghi nhận hai luồng tin và dự báo. Trước hết là vàng sẽ tuột giá, “bong bóng” sẽ nổ sau 11 năm được thổi căng. Song cũng có dự báo trái chiều như của Bloomberg hôm 2/11/2011: “Các nhà dự báo chính xác nhất nói rằng vàng sẽ tăng trở lại và đạt kỷ lục mới vào tháng 3 (năm tới) do trì trệ tăng trưởng kinh tế và cuộc khủng hoảng nợ của châu Âu không được hóa giải. Giá vàng đặt mua trước tại New York tăng 14%, đạt 1.950 USD/ounce cho cuối quý 1 năm tới, căn cứ theo các dự báo của 8/10 nhà phân tích được Bloomberg theo dõi từ tám quý qua”. Thế nhưng, độ chính xác của các dự báo này lại là một vấn đề, nếu thật sự theo dõi. Ngày 23/12/2011, Kitco loan: “Vàng có lẽ sẽ có thể được bán trong khoảng 1.600-1.650 USD/ounce trong tuần tới, tuần lễ cuối cùng của năm”. Song thực tế của tuần lễ sau lễ Giáng sinh hoàn toàn đính chính dự báo đó: vàng xuống dưới ngưỡng 1.600 USD ngay từ đầu tuần như đã nêu ở trên. Chẳng thể trách Kitco được vì chỉ dự báo “có lẽ” và cho một tuần lễ mà thôi. Mà thị trường vàng hay tài chính “sống” được là những tăng giảm theo hình “răng cưa” ngắn hạn, thậm chí từng giây như trên thị trường chứng khoán, để thiên hạ tùy nghi “lướt sóng”, chứ cứ tăng hay giảm một đường thẳng lấy gì “ăn”, đóng cửa mất! Trong bối cảnh của những thông tin trái chiều đó, việc theo dõi các đánh giá bối cảnh toàn cục của thị trường trong chiều sâu và dài hạn sẽ cho phép tự mình ước tính hơn. Trong số các phân tích bối cảnh dài hạn và chiều sâu đó, đánh giá của Frank Giustra trên tờ Vancouver Sun đáng lưu ý: “Số tiền mà châu Âu và Mỹ cần đến để giải cứu nợ vào khoảng 10.000 tỉ USD. Số tiền đó hoàn toàn không có, mà chỉ có thể được nặn ra bằng cách in tiền ồ ạt. Khi các ngân hàng trung ương in tiền và tăng cung tiền, đồng tiền mất giá”. Luận cứ của Frank Giustra dựa trên tổng nợ của Mỹ và châu Âu để dự báo rằng các ngân hàng trung ương sẽ tiếp tục in tiền và vàng sẽ tiếp tục lên giá. Con số 10.000 tỉ USD công nợ gộp là một con số có thể kiểm chứng được, nên đây có thể là một chi tiết tham khảo để tự trả lời câu hỏi: thế giới đã, sắp, sẽ ra khỏi cuộc khủng hoảng nợ công này chưa và vàng ở đâu trong đó? Theo Hữu Nghị Tuổi trẻ ======================= thế giới đã, sắp, sẽ ra khỏi cuộc khủng hoảng nợ công này chưa và vàng ở đâu trong đó? Để trả lời câu hỏi này thì cần phải biết nguyên nhân do đâu có sự khủng hoảng kinh tế thế giới lần này - (Đã được web lyhocdongphuong dự báo trước từ 2008). Với cái nhìn của Lý học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt thì thế giới này chưa thể thoát khỏi khủng hoảng ít nhất đến hết năm 2015. Tất nhiên tính hợp lý tiếp theo là vàng ở đâu trong đó thì quí vị tự suy luận. Share this post Link to post Share on other sites