Mục Đồng

Thông Điệp Cho Tương Lai

79 bài viết trong chủ đề này

Xin trả lời Văn Lang,

Em mạo muội thấy rằng:

2. và 3. không ổn anh TheTrung như em đã có ý kiến bài trước. 1. khác nhau về khái niệm và nội hàm. Natural Law (Luật tự nhiên) rất dễ gây nhầm lẫn nên dùng từ "Rule" (quy luật, luật lệ). Tuy vậy từ này vẫn có thể gây nhầm lẫn. Không biết anh TheTrung có thấy thế không?

TT: Vấn đề này cần nhiều tranh luận, tuy nhiên giữa khái niệm Doctrine và Theory không biết ai hơn ai, vì Doctrine mang tính niềm tin ( ko bắt buộc là tôn giáo) nhưng Theory lại mang tính trực quan (http://en.wikipedia.org/wiki/Theory) trong khi Lý học là "tất yếu".

Có cần thêm Universe (Vũ trụ) vào không anh?

TT: Theories of Universe khác với Universal Law nhiều lắm, mời suy ngẫm thêm.

TT: Về Natural Law - đây là một khái niệm rất rõ ràng, không nhầm lẫn gì, nếu ai đọc về triết học hoặc khoa học hiện đại đều nắm rõ, có thể xem thêm http://en.wikipedia....iki/Natural_law

Vậy theo VL thử đề cử dịch theo một trong 2 phương án là:

Research centre for Oriental Ancient Theories (Trung tâm nghiên cứu các học thuyết (lý thuyết) cổ Đông Phương)

(Nếu viết tắt: RCOAT)

TT: - Tên gọi này đúng về mặt hình thức nhưng không nói gì về "Lý học" cả - chẳng hạn trung tâm này có thể nghiên cứu về lý thuyết cổ Đông Phương về ẩm thực chẳng hạn. Trong khi Lý học là qui luật toàn thể tất yếu.

Hoặc như anh Gạo thêm chữ Universe thì:

Research centre for Oriental Ancient Theories of Universe (Trung tâm nghiên cứu các học thuyết (lý thuyết) cổ Đông Phương về Vũ Trụ)

(Nếu viết tắt: RCOATU)

TT: Tên này có rõ hơn một chút nhưng lý thuyết về vũ trụ cũng không có gì đặc biệt, ai cũng nghiên cứu, trong khi lý thuyết toàn thể ( Universal Law hay Natural Law) thì chỉ có một.

"Centre" (Tiếng Anh Anh) và "Center" (Tiếng Anh Mỹ) đều có thể dùng tuy nhiên nên dùng tiếng Anh Anh (British English). Đây là Tiếng Anh chuẩn.

Chọn "Centre for" mà không phải "Centre on" vì đây là giới từ thường dùng nhất sau "Centre". Anh chị em có thể tham khảo thêm tại đây.

TT: Vậy xin mọi người cân nhắc thêm. Đồng thời theo thông lệ nên để Research Center ( hoặc Centre) ở cuối câu nghe xuôi hơn.

Trân trọng

Thế Trung

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa SP và ACE,

Xin đc trích dẫn phần định nghĩa về Lý học Đông phương của SP:

"Về khái niệm " Hình Lý khí" tôi hiểu như sau:

Giống như phong thủy - khái niệm "sơn" - được dùng trong hai trường hợp:

- Là hướng tựa của một đối tượng quán xét trong phong thủy.

- danh từ miêu tả 24 cung vị của không gian quán xét trong phong thủy.

Khái niệm "Lý" trong Lý học - một ý tôi đã trình bày ở trên:

1/ Môn học về sự liên hệ hợp lý giữa mọi hiện tượng (Vũ trụ, thiên nhiên, xã hội, cuộc sống và con người). Hay nói một cách khác là một lý thuyết, nhất quán, hoàn chỉnh, có tính hệ thống miêu tả vũ trụ, thiên nhiên cuộc sống xã hội và con người).

....

.......

Trong lý học, cũng như trong kho tàng tri thức hiện đại có nhiều từ - chỉ tính riêng tiếng Việt là ngôn ngữ cao cấp nhất - vẫn dùng chung nhưng tùy trường hợp cụ thể mà mang ý nghĩa khác nhau. Thí dụ: từ "Tai" có thể dùng trong: Tai tiếng/ Thiên Tai/ cái tai....

Qua đó tôi nhận xét cho rằng: từ "Lý" cũng dùng trong những trường hợp khác nhau, tùy cơ để dịch ra tiếng nước ngoài. Từ "Lý" trong "Lý học" cần dịch khác với từ "Lý " trong "Hình lý khí"

Cảm ơn anh chị em quan tâm."

----------------------------------------------------------

Như vậy, theo lukhach hiểu thì nếu dịch nghĩa thứ nhất trong định nghĩa sang tiếng Anh thì cụm từ:

Ancient Oriental Theory of Universe Research Center (viết tắt là AOTURC).

là tương đối sát nghĩa. Universal Law khác với Theory of Universe. Theo từ điển Lạc Việt thì từ Universe có nghĩa là vũ trụ, vạn vật (tất cả những gì tồn tại trong không gian), hệ thống thiên hà.

Sử dụng Theory chứ ko phải Theories (số nhiều) bởi vì theo định nghĩa thì đây chỉ là MỘT lý thuyết hoàn chỉnh, thống nhất.

Tính từ Ancient (cổ, cổ xưa) đứng trước để bổ nghĩa cho tính từ Oriental (Đông phương).

Thông thường cụm Research center thường để cuối vì trong các cụm tên, người ta thường tìm cách lược bớt các từ loại ko thật cần thiết, trong trường hợp này là bỏ giới từ 'for'.

Ngoài ra, với cái tên tiếng Anh này, người sử dụng tiếng Anh sẽ dễ tìm kiếm hơn.

Theo lukhach thì điều quan trọng nhất ko phải là phần dịch ngoại ngữ, mà chính là phần định nghĩa và chú giải bằng tiếng Việt. Nếu phần tiếng Việt mà đúng và đủ thì việc dịch ko có gì quá khó khăn, thậm chí có thể có vài cụm từ tương đương. Điều này ai học ngoại ngữ cũng biết.

Vài dòng đóng góp.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Research centre for Oriental Ancient Theories (Trung tâm nghiên cứu các học thuyết (lý thuyết) cổ Đông Phương)

(Nếu viết tắt: RCOAT)

TT: - Tên gọi này đúng về mặt hình thức nhưng không nói gì về "Lý học" cả - chẳng hạn trung tâm này có thể nghiên cứu về lý thuyết cổ Đông Phương về ẩm thực chẳng hạn. Trong khi Lý học là qui luật toàn thể tất yếu.

Hoặc như anh Gạo thêm chữ Universe thì:

Research centre for Oriental Ancient Theories of Universe (Trung tâm nghiên cứu các học thuyết (lý thuyết) cổ Đông Phương về Vũ Trụ)

(Nếu viết tắt: RCOATU)

TT: Tên này có rõ hơn một chút nhưng lý thuyết về vũ trụ cũng không có gì đặc biệt, ai cũng nghiên cứu, trong khi lý thuyết toàn thể ( Universal Law hay Natural Law) thì chỉ có một.

Chào anh TheTrung,

Ở đây mình xác định có hai cái cần dịch là:

1/ Trung tâm Nghiên cứu

2/ Lý học Đông phương

Trong đó Lý học Đông phương là cụm từ cần quan tâm hơn Trung tâm Nghiên cứu nên mình bàn trước.

Oriental Ancient Theories dịch sát nghĩa Tiếng Việt là "Các lý thuyết cổ Phương Đông". Mình dùng từ này vì Lý học Đông phương bao gồm Tử vi, Tử bình, Phong thủy, Kinh Dịch, Thái Ất - Độn Giáp,... Là một hệ thống lý thuyết (hay học thuyết) nên tại sao phải dùng Theories mà không phải là Theory như anh lukhach góp ý. Nếu dùng như của anh Oriental Civilization's Natural Law (Luật, quy tắc của văn minh Phương Đông) thì nó dễ gây nhầm lẫn vì từ "Law" nghĩa phổ biến nhất là "Luật" (ĐH Luật, Luật Dân sự, Luật hình sự,..). Nó cũng có nghĩa quy tắc, quy luật tuy nhiên đây là nghĩa phụ và có thể gây hiểu lầm với từ phổ biến nhất là "Luật".

Oriental Ancient Theories mà không phải Ancient Oriental Theories vì tên này dùng cho người nước ngoài, cho giao dịch với nước ngoài nên đặt Oriental trước sẽ nhấn mạnh yếu tố Phương Đông trước nhất và dễ gây chú ý cho người tiếp xúc với nó hơn là đặt Ancient lên trước. Mặc dù về hai yếu tố này việc đặt cụm từ nào trước cũng đều có thể. Đặt trước hay đặt sau chỉ là nhấn mạnh tùy vào mục đích sử dụng của mình.

Về "Trung tâm Nghiên cứu" thì Reseach Centre hay Research Center là tùy do mình dùng Tiếng Anh Anh hay Tiếng Anh Mỹ. Mình đặt trước Research centre for Oriental Ancient Theories (Trung tâm nghiên cứu các học thuyết (lý thuyết) cổ Đông Phương) vì đây là cách dùng của người Anh, Mỹ. Cách dùng cùa người Anh phổ biến là từ, cụm từ chính đặt cuối cùng, từ ý nghĩa bổ sung mình đặt trước trong cách cấu tạo từ. Tuy vậy riêng với các trường, trung tâm nghiên cứu, viện thì người Anh, Mỹ lại hay đặt Centre lên trên đầu rồi + for + ... đằng sau. Có thể coi nó như ngoại lệ. Dùng "for" với Trung tâm, viện nghiên cứu, còn khi nghiên cứu một lĩnh vực cụ thể là lại là "On" (research on).

Chả nói đâu xa ở Việt nam mình Học viện Ngoại giao tiếng Anh của nó cũng là "Institute for International Relations" chứ người ta không dùng "International Relation Institute". For ở đây rất cần thiết chứ không phải thừa, không thể thiếu.

Em dịch thế này là đặt trên nền Lý học rồi. Tiếng Anh chỉ là công cụ.

Vâng, em cũng chỉ dám bình loạn cho rõ hơn vậy thôi.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Văn Lang,

Đề nghị Văn Lang để ý đọc kỹ lại về Natural Law: http://en.wikipedia....iki/Natural_law

Nói vui thì đôi khi không biết về lịch sử của một từ ta có thể dịch sai như sau:

Tại New York, phải khi đang rất đói, Thế Trung hỏi

Chú Thiên Sứ có ăn "chó nóng" không? (hotdog)

Không, chú không ăn thịt chó. Thế là TT được 2 cái.

Trân trọng

Thế Trung

Chào anh TheTrung,

Ở đây mình xác định có hai cái cần dịch là:

1/ Trung tâm Nghiên cứu

2/ Lý học Đông phương

Trong đó Lý học Đông phương là cụm từ cần quan tâm hơn Trung tâm Nghiên cứu nên mình bàn trước.

Oriental Ancient Theories dịch sát nghĩa Tiếng Việt là "Các lý thuyết cổ Phương Đông". Mình dùng từ này vì Lý học Đông phương bao gồm Tử vi, Tử bình, Phong thủy, Kinh Dịch, Thái Ất - Độn Giáp,... Là một hệ thống lý thuyết (hay học thuyết) nên tại sao phải dùng Theories mà không phải là Theory như anh lukhach góp ý. Nếu dùng như của anh Oriental Civilization's Natural Law (Luật, quy tắc của văn minh Phương Đông) thì nó dễ gây nhầm lẫn vì từ "Law" nghĩa phổ biến nhất là "Luật" (ĐH Luật, Luật Dân sự, Luật hình sự,..). Nó cũng có nghĩa quy tắc, quy luật tuy nhiên đây là nghĩa phụ và có thể gây hiểu lầm với từ phổ biến nhất là "Luật".

Oriental Ancient Theories mà không phải Ancient Oriental Theories vì tên này dùng cho người nước ngoài, cho giao dịch với nước ngoài nên đặt Oriental trước sẽ nhấn mạnh yếu tố Phương Đông trước nhất và dễ gây chú ý cho người tiếp xúc với nó hơn là đặt Ancient lên trước. Mặc dù về hai yếu tố này việc đặt cụm từ nào trước cũng đều có thể. Đặt trước hay đặt sau chỉ là nhấn mạnh tùy vào mục đích sử dụng của mình.

Về "Trung tâm Nghiên cứu" thì Reseach Centre hay Research Center là tùy do mình dùng Tiếng Anh Anh hay Tiếng Anh Mỹ. Mình đặt trước Research centre for Oriental Ancient Theories (Trung tâm nghiên cứu các học thuyết (lý thuyết) cổ Đông Phương) vì đây là cách dùng của người Anh, Mỹ. Cách dùng cùa người Anh phổ biến là từ, cụm từ chính đặt cuối cùng, từ ý nghĩa bổ sung mình đặt trước trong cách cấu tạo từ. Tuy vậy riêng với các trường, trung tâm nghiên cứu, viện thì người Anh, Mỹ lại hay đặt Centre lên trên đầu rồi + for + ... đằng sau. Có thể coi nó như ngoại lệ. Dùng "for" với Trung tâm, viện nghiên cứu, còn khi nghiên cứu một lĩnh vực cụ thể là lại là "On" (research on).

Chả nói đâu xa ở Việt nam mình Học viện Ngoại giao tiếng Anh của nó cũng là "Institute for International Relations" chứ người ta không dùng "International Relation Institute". For ở đây rất cần thiết chứ không phải thừa, không thể thiếu.

Em dịch thế này là đặt trên nền Lý học rồi. Tiếng Anh chỉ là công cụ.

Vâng, em cũng chỉ dám bình loạn cho rõ hơn vậy thôi.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

HTH cũng có dịp ngồi trực tiếp nói chuyện với Thê Trung cùng Sư Phụ về việc này.

HTH cũng đưa ra quan điểm và cuối cùng thì nhất trí với Thế Trung phương án 1. Tuy nhiên bỏ phần sở hưu cách < 's > .

Chào Văn Lang,

Đề nghị Văn Lang để ý đọc kỹ lại về Natural Law: http://en.wikipedia....iki/Natural_law

Nói vui thì đôi khi không biết về lịch sử của một từ ta có thể dịch sai như sau:

Tại New York, phải khi đang rất đói, Thế Trung hỏi

Chú Thiên Sứ có ăn "chó nóng" không? (hotdog)

Không, chú không ăn thịt chó. Thế là TT được 2 cái.

Trân trọng

Thế Trung

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi hiểu cách diễn đạt của Thế Trung là:

Tiếng Anh viết là "Natural Law" thì người Việt hiểu là "Luật tự nhiên", nhưng người Anh thì lại hiểu theo cách của họ (Mà đường link do Thế Trung đã dẫn). Bởi vậy khi mình dịch ra tiếng Anh thì cần phải để người Anh hiểu theo cách của họ.

Một trong những thí dụ mà Thế Trung đã dẫn ở trên:

"hotdog" người Anh hiểu là bánh mỳ kẹp xúc xich. Nhưng nếu người Việt học tiếng Anh thì sẽ hiểu là "chó nóng" - nếu không chú thích.

Khái niệm "Natural Law" người Anh hiểu gần giống với khái niệm Lý học.

Vài lời chia sẻ

===========================

PS: Cách đây vài năm, tôi xuống Vũng Tàu làm phong thủy cho một vị quan chức ngành dầu khí. Tôi yêu cầu phải đập phá hơi nhiều . Đồng thời tôi cảnh báo rằng: Nếu quý vị không sửa thì e rằng không quá sáu tháng sẽ gặp chuyện phiền phức với luật pháp. Vị quan chức này đưa danh thiếp của tôi cho một bà thuộc hàng cao thủ Phong thủy ở Vũng Tàu xem. Bà này nói:

TTNC LHDP là một trung tâm dởm. Bởi vì phần mặt tiếng Việt của danh thiếp thì ghi TTNC LHDP, phần tiếng Anh lại ghi có nghĩa là nghiên cứu chiêm tinh học . Bởi vậy các vị này không nghe tôi. Sau đó một thời gian thì một số vị này quả nhiên bị phiền phức với pháp luật thật. Tôi nhớ không nhầm thì vào năm 2006 gì đó. Rầu hết sức. Bởi vậy, rất mong anh chị em cho ý tưởng chuẩn để sửa lại tên tiếng Anh của TT.

.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trên quan điểm hiểu rằng lý học phương đông là khoa học phương đông nguyên thuỷ về vũ trụ và sự tồn tại của con người tôi xin đề xuất tên gọi tiếng Anh của trung tâm là :

Viết ngắn gọn : Original Oriental Sience Research Center

Viết đầy đủ : Original Oriental Sience Research Center for Universe and Human-being

PS:

tôi nhấn mạnh từ ngyên thuỷ , vì lẽ như thầy Thiên Sứ đã chứng minh những văn bản mà Trung quốc đang phát hành là sao chép một cách chắp vá và sai lệch từ nguyên bản

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trên quan điểm hiểu rằng lý học phương đông là khoa học phương đông nguyên thuỷ về vũ trụ và sự tồn tại của con người tôi xin đề xuất tên gọi tiếng Anh của trung tâm là :

Viết ngắn gọn : Original Oriental Sience Research Center

Viết đầy đủ : Original Oriental Sience Research Center for Universe and Human-being

PS:

tôi nhấn mạnh từ ngyên thuỷ , vì lẽ như thầy Thiên Sứ đã chứng minh những văn bản mà Trung quốc đang phát hành là sao chép một cách chắp vá và sai lệch từ nguyên bản

Cảm ơn anh Làng Xưa vì ý kiến đóng góp.

Từ ý kiến của anh, tôi đề nghị có thể dịch với nội dung là:

"Bản chất khoa học cổ Đông phương" để miêu tả khái niệm Lý học được không?

Còn không thì chúng ta tìm cách bổ sung từ của Thế Trung và làm rõ nghĩa hơn, mặc dù có thể dài hơn về câu.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xin cám ơn chú Thiên Sứ và anh HGL,

Thế Trung thử đề nghị 03 lựa chọn sau:

1. Oriental Civilization's Natural Law Research Center

Trung tâm nghiên cứu về luật tự nhiên của nền văn minh phương đông

2. Oriental Civilization's Universal Doctrine Research Center

Trung tâm nghiên cứu về lý thuyết toàn thể của nền văn minh phương đông

3. Oriental Civilization's Unified Doctrine Research Center

Trung tâm nghiên cứu về lý thuyết thống nhất của nền văn minh phương đông

Thường thì người ta hay để Research Center về cuối câu ( ví dụ NASA research center ... )

Xin mọi người cùng cho ý kiến.

Trân trọng

Thế Trung

Thế Trung thân mến.

Với câu này:

1. Oriental Civilization's Natural Law Research Center

Trung tâm nghiên cứu về luật tự nhiên của nền văn minh phương đông

Thì người Anh có thể hiểu như sau hay không?

Thay vì:

Trung tâm nghiên cứu về luật tự nhiên của nền văn minh phương đông

Là cách hiểu trực tiếp ra tiếng Việt. Nhưng người Anh có thể hiểu được là:

Trung Tâm nghiên cứu thuyết (hoặc lý thuyết) về tự nhiên của nền văn minh phương Đông.(?)

Nếu người Anh có thể hiểu như vậy thì tôi đề nghị thêm khái niệm ["Cổ phương Đông] vào câu này.

Trung Tâm nghiên cứu thuyết (hoặc lý thuyết) về tự nhiên của nền văn minh cổ phương Đông

Cảm ơn Thế Trung.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn anh Làng Xưa vì ý kiến đóng góp.

Từ ý kiến của anh, tôi đề nghị có thể dịch với nội dung là:

"Bản chất khoa học cổ Đông phương" để miêu tả khái niệm Lý học được không?

Còn không thì chúng ta tìm cách bổ sung từ của Thế Trung và làm rõ nghĩa hơn, mặc dù có thể dài hơn về câu.

Thưa thầy Thiên Sứ và các bạn

Trước khi tìm một tên gọi phù hợp nhất chúng ta cần chốt lại một vài chi tiết sau

1) Thống nhất ý kiến về tên tiếng Việt của tt : Trung tâm nghiên cứu Lý học Phương đông

2) Diễn giải hàm nghĩa của cụm từ Lý học Phương đông

3) bước cuối cùng là tìm têng tiếng Anh diễn đạt tốt nhất 1 & 2

Thân ái

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Làng Xưa thân mến.

Tôi đã đưa ý kiến của mình về ý nghĩa của cụm từ "Lý học Đông phương" như sau:

Về khái niệm " Hình Lý khí" tôi hiểu như sau:

Giống như phong thủy - khái niệm "sơn" - được dùng trong hai trường hợp:

- Là hướng tựa của một đối tượng quán xét trong phong thủy.

- danh từ miêu tả 24 cung vị của không gian quán xét trong phong thủy.

Khái niệm "Lý" trong Lý học - một ý tôi đã trình bày ở trên:

1/ Môn học về sự liên hệ hợp lý giữa mọi hiện tượng (Vũ trụ, thiên nhiên, xã hội, cuộc sống và con người). Hay nói một cách khác là một lý thuyết, nhất quán, hoàn chỉnh, có tính hệ thống miêu tả vũ trụ, thiên nhiên cuộc sống xã hội và con người).

2/ Từ "Lý" trong "hình lý khí " thì Khí và hình thì anh chị em đều hiểu rồi:

2.1/ Khí (Đã định nghĩa): miêu tả tố chất của sự vật, sự việc.

2.2/ Hình: Hình thức thể hiện bên ngoài của bản chất/ Khí (Đây là cơ sở của môn xem tướng).

2.3/ Lý: Sự nhận thức tính tất yếu trong sự vận động có quy luật của vật đó.

Trong lý học, cũng như trong kho tàng tri thức hiện đại có nhiều từ - chỉ tính riêng tiếng Việt là ngôn ngữ cao cấp nhất - vẫn dùng chung nhưng tùy trường hợp cụ thể mà mang ý nghĩa khác nhau. Thí dụ: từ "Tai" có thể dùng trong: Tai tiếng/ Thiên Tai/ cái tai....

Qua đó tôi nhận xét cho rằng: từ "Lý" cũng dùng trong những trường hợp khác nhau, tùy cơ để dịch ra tiếng nước ngoài. Từ "Lý" trong "Lý học" cần dịch khác với từ "Lý " trong "Hình lý khí"

Cảm ơn anh chị em quan tâm.

=====================

PS: Đây chỉ là vấn đề từ ngữ, không thể coi là tính không nhất quán trong lý luận. Có thể trước đây tổ tiên ta có những từ riêng. Nhưng khi nền văn minh Việt bị sụp đổ và bị Hán hóa, rồi chuyển ngữ thành Hán Việt và bây giờ chúng ta phục hồi lại , nên không tránh khỏi khó khăn về từ ngữ miêu tả những khái niệm của một học thuất vĩ đại đã thất truyền. Đây là tôi đặt vấn đề nói chung, không cụ thể trong trường hợp trên.

Anh có thể tham khảo.

Cảm ơn anh nhiều.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi có 1 ý kiến nhỏ tham khảo như thế này: Tìm và tham khảo những từ tiếng Anh gốc đã được cả thế giới biết đến về lời tiên tri của bà Vanga về câu "Một Lý Thuyết Cổ Xưa...". Rồi ta kiểm tra chéo.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi có 1 ý kiến nhỏ tham khảo như thế này: Tìm và tham khảo những từ tiếng Anh gốc đã được cả thế giới biết đến về lời tiên tri của bà Vanga về câu "Một Lý Thuyết Cổ Xưa...". Rồi ta kiểm tra chéo.

Tối qua BW cũng có góp ý thế này với SP, ngoài ra BW thấy cần xác định đối tượng tiếp cận để dịch và diễn nghĩa qua tiếng Anh chứ thực chất như SP đã nói trong tiếng Anh chưa có từ Lý Học Đông Phương. Tóm lại BW có comment những ý sau:

1. Xác định đối tượng chúng ta cần tiếp cận: Giới học thuật hay quần chúng? Câu trả lời của SP là những giới học thuật hàng đầu.

2. BW ủng hộ chữ Natural Law của anh Thế Trung sử dụng, tuy nhiên nếu theo ý của SP mà thêm chữ cổ vào thì phải kèm thêm chữ lý thuyết (theories). Bởi vì không thể dùng từ Quy luật tự nhiên cổ xưa mà chỉ có thể nói Lý thuyết cổ xưa về quy luật tự nhiên (Giải thích về việc dịch theo cách hiểu của BW, không phải BW dịch từ Natural Law là quy luật tự nhiên theo cách hiểu bây giờ).

3. BW thấy không nhất thiết phải đưa từ cổ vào, theo cách dịch của anh Thế Trung BW thấy cũng hợp lý rồi. Bởi vì chúng ta đang đặt tên cho trung tâm thì chỉ cần đưa đối tượng nghiên cứu vào tên là được rồi, còn chúng ta sử dụng lý thuyết nào vào đối tượng nghiên cứu là vấn đề khác.

Vài lời góp ý.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa chú Thiên Sứ và ACE,

Cám ơn các ý kiến góp ý của ACE, rõ ràng việc đặt tên là hết sức quan trọng và không thể vội vàng, nên sự trao đổi của chúng ta là rất cần thiết. Và đến lúc này Thế Trung cũng chưa dám 100% hài lòng với lựa chọn nào, nên rất hi vọng mọi người tiếp tục cho ý kiến, đặc biệt tham khảo thêm người nước ngoài, chuyên gia ngoại ngữ ...

Với câu hỏi của chú Thiên Sứ, việc đưa thêm chữ cổ (Ancient) vào thì cũng cần cân nhắc:

Về lợi điểm

1. Nó sẽ làm rõ hơn về đối tượng mà chúng ta nghiên cứu.

2. Nó phân biệt chúng ta với các trung tâm nghiên cứu lý thuyết mới

Về yếu điểm

1. Nó tạo ra cảm giác ( ngay từ ban đầu) rằng chúng ta nghiên cứu theo kiểu khảo cổ - trong khi thực tế chúng ta đang nghiên cứu một lý thuyết rất đương đại ( theo ý nghĩa nó hiện diện khắp nơi đặc biệt rõ ràng ở Việt Nam

2. Chúng ta cũng muốn nhấn mạnh đến việc Lý học là phổ quát tồn tại không thời gian, nên việc đưa yếu tố thời gian ( cổ) sẽ làm sai đi ý này.

Vì vậy chú và ACE cân nhắc.

Trên cơ sở các đóng góp của anh HTH và mọi người, cháu đưa lại các lựa chọn như sau:

1. Oriental Civilization Natural Law Research Center - Viết tắt là OCNL Research Center

(Trung tâm nghiên cứu về luật tự nhiên của văn minh phương đông)

2. Ancient Oriental Civilization Natural Law Research Center - Viết tắt là AOCNL Research Center

(Trung tâm nghiên cứu về luật tự nhiên của văn minh cổ phương đông)

3. The Science of Oriental Civilization's Natural Law Research Center -Viết tắt là SOCNL Research Center

(Trung tâm nghiên cứu về khoa học về luật tự nhiên của văn minh phương đông)

Việc đưa thêm The Science of cũng có cái hay, cái dở. Hay là: nó có vẻ khoa học hơn. Dở là: nó mang tính áp đặt khoa học lên trên lý học

Vậy một lần nữa xin chú TS và ACE cho ý kiến.

Trân trọng

Thế Trung

Thế Trung thân mến.

Với câu này:

1. Oriental Civilization's Natural Law Research Center

Trung tâm nghiên cứu về luật tự nhiên của nền văn minh phương đông

Thì người Anh có thể hiểu như sau hay không?

Thay vì:

Trung tâm nghiên cứu về luật tự nhiên của nền văn minh phương đông

Là cách hiểu trực tiếp ra tiếng Việt. Nhưng người Anh có thể hiểu được là:

Trung Tâm nghiên cứu thuyết (hoặc lý thuyết) về tự nhiên của nền văn minh phương Đông.(?)

Nếu người Anh có thể hiểu như vậy thì tôi đề nghị thêm khái niệm ["Cổ phương Đông] vào câu này.

Trung Tâm nghiên cứu thuyết (hoặc lý thuyết) về tự nhiên của nền văn minh cổ phương Đông

Cảm ơn Thế Trung.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

3. The Science of Oriental Civilization's Natural Law Research Center -Viết tắt là SOCNL Research Center

(Trung tâm nghiên cứu về khoa học về luật tự nhiên của văn minh phương đông)

Việc đưa thêm The Science of cũng có cái hay, cái dở. Hay là: nó có vẻ khoa học hơn. Dở là: nó mang tính áp đặt khoa học lên trên lý học

Thế Trung thân mến.

Về ý này của Thế Trung thì chú nói rõ như sau để Thế Trung và anh em cùng tham khảo:

Nếu xét trình độ khoa học hiện nay thì không thể so sánh với Lý học Đông phương được. Nên - trong thời điểm hiện nay - người ta có thể hiểu nhầm như Thế Trung nói "nó mang tính áp đặt khoa học lên trên lý học". Nhưng bản chất Lý học Đông phương lại hoàn toàn thỏa mãn mọi yếu tố khoa học - theo tiêu chí khoa học và bất kỳ định nghĩa về khái niệm khoa học nào - nếu có . Đồng thời nó chính là Lý thuyết thống nhất mà các nhà khoa học đang mơ ước. Chú chắc chắn như vậy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi có 1 ý kiến nhỏ tham khảo như thế này: Tìm và tham khảo những từ tiếng Anh gốc đã được cả thế giới biết đến về lời tiên tri của bà Vanga về câu "Một Lý Thuyết Cổ Xưa...". Rồi ta kiểm tra chéo.

Hôm qua trong lúc offline với chủ đề "nhậu" theo Lý học Posted Image, anh em cũng đưa ra ý kiến này. Hôm nay Đại Phúc cũng đề nghị như vậy. Tôi thấy hợp lý trong vấn đề tham khảo. Vậy nhờ anh em nào giỏi vi tính và cả tiếng Anh giúp tìm câu tiếng Anh của bà Vanga nói về "một lý thuyết cổ xưa...." , để tham khảo thêm cho chắc ăn.
2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo ý hiểu của tôi thì từ Lý học phương đông hàm chứa một nội dung rất rộng lớn cho nê việc tìm một từ ( cụm từ ) tiếng Anh diễn đạt đầy đủ e rằng rất khó khăn trong khi đó một tên gọi cho trung tâm không thể quá dài . Do vậy có lẽ ta nên chọn giải pháp lựa một tên gọi tương trưng , phần diễn giải cho ctừ lý học phương đông ta thể hiện ở phần tự giới thiệu về trung tâm , hoặc thiết kế một slogan để diễn đạt .

Tôi xin đề xuất tên gọi cho trung tâm là : Classic Orienttall Scientific Research Center

Thân ái

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thật là phức tạp khi chọn lựa - Hoangnt góp ý như sau:

Trung tâm Nghiên cứu Lý học Đông phương

Ancient Oriental Doctrines Research Center (AODRS)

Doctrines: Học thuyết (số nhiều) đã được dùng từ cổ chí kim trong các sách nghiên cứu phương Đông của các tác giả ở phương Tây. Nếu tra từ mang ý nghĩa Lý Học theo kiểu Việt Nam thì bó tay. khi chứng minh có học thuyết thống nhất thì trong văn bản sẽ thêm sau từ Doctrine of The Unify Cosmos (dịch kiểu Anh qua Việt là Học thuyết về một vũ trụ thống nhất).

Cosmos: Vũ trụ (toàn thể) - từ hiện đại

Law: Quy luật, luật... đã mang ý "bắt buộc" con người dùng trong xã hội rồi.

Ancient: Cổ xưa - không cần dịch trong tiếng Việt nhưng tiếng Anh lại cần để họ hiểu.

Khoa học: không cần thiết vì không khác gì Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (VănKhoa) hay Đại học Kỹ thuật (Bách Khoa).

Cc: nên tra từ điển Anh - Anh (Oxford).

Thân ái

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo ý hiểu của tôi thì từ Lý học phương đông hàm chứa một nội dung rất rộng lớn cho nê việc tìm một từ ( cụm từ ) tiếng Anh diễn đạt đầy đủ e rằng rất khó khăn trong khi đó một tên gọi cho trung tâm không thể quá dài . Do vậy có lẽ ta nên chọn giải pháp lựa một tên gọi tương trưng , phần diễn giải cho ctừ lý học phương đông ta thể hiện ở phần tự giới thiệu về trung tâm , hoặc thiết kế một slogan để diễn đạt .

Tôi xin đề xuất tên gọi cho trung tâm là : Classic Oỉenttall Scientific Research Center

Thân ái

Vài dòng góp ý ; bạn đã hiểu lầm từ classic ở đây rồi ,theo tôi ý nghĩa của nó thiên cổ điển mỹ thuật hay nghệ thuật / nếu dùng cho đầu đề nầy người ngoại quốc họ đọc cứ tưởng là trung tâm nầy đang giới thiệu các món hàng sưu tập đồ cổ ; như 1 gian hàng chưng bầy bán antique ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thật là phức tạp khi chọn lựa - Hoangnt góp ý như sau:

Trung tâm Nghiên cứu Lý học Đông phương

Ancient Oriental Doctrines Research Center (AODRS)

Doctrines: Học thuyết (số nhiều) đã được dùng từ cổ chí kim trong các sách nghiên cứu phương Đông của các tác giả ở phương Tây. Nếu tra từ mang ý nghĩa Lý Học theo kiểu Việt Nam thì bó tay. khi chứng minh có học thuyết thống nhất thì trong văn bản sẽ thêm sau từ Doctrine of The Unify Cosmos (dịch kiểu Anh qua Việt là Học thuyết về một vũ trụ thống nhất). /TỪ DOCTRINE ; theo tôi hiểu có nghĩa là 1 giáo lý do người đặt ra[ không phải tôn giáo] 1 học thuyết nào đó bắc buộc người khác đi theo , có tính cách cưỡng chế / tiếng anh tôi không giỏi nhưng góp ý để rút gọn thay vì ancient orientalism ?

Cosmos: Vũ trụ (toàn thể) - từ hiện đại / từ nầy không được thông dụng

Law: Quy luật, luật... đã mang ý "bắt buộc" con người dùng trong xã hội rồi. / LAW theo tôi hiểu ,là 1 luật lệ hay lề lối mà bắt buộc người khác phải tuân hành , được chánh quyền hay cơ quan luật pháp có thẫm quyền ban hành 1 định chế . Nếu sử dụng trong đề tài nầy ,mặc nhiên người ta sẽ hiểu lầm ,trung tâm nầy là 1 cơ quan nhà nước ban hành luật gì gì đó để buộc người khác học theo ?

Ancient: Cổ xưa - không cần dịch trong tiếng Việt nhưng tiếng Anh lại cần để họ hiểu. /OK

Khoa học: không cần thiết vì không khác gì Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (VănKhoa) hay Đại học Kỹ thuật (Bách Khoa). / MAY BE

Cc: nên tra từ điển Anh - Anh (Oxford).

Thân ái

VÀI DÒNG GÓP Ý Ở TRÊN.
2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Haithienha thân mến.

Theo anh thì từ "law" dùng trong trường hợp này tương đương từ định mệnh - mang tính bắt buộc có thể dùng được. Vậy "Natural Law" có thể hiểu như một quy luật của tự nhiên ràng buộc con người - do con người tìm ra - theo đường link T. Trung trích dẫn thì người Anh hiểu như vây. Và nó rất gần với khái niệm về một lý thuyết thống nhất theo tinh thần của Hawking - "Nếu quả thực có một lý thuyết thống nhất thì nó sẽ quyết định chúng ta có tìm ra nó hay không?"

Anh nhận thấy rằng T. Trung có lý khi dùng từ này - "Natural Law". Từ này trong tiếng Anh , người ta cũng dùng để miêu tả một lý thuyết phản ánh quy luật tự nhiên ràng buộc con người - theo đường link của Trung.

Haithienha phân tích thêm được không. Anh hiện nghiêng về ý kiến của Thế Trung.

Law: Quy luật, luật... đã mang ý "bắt buộc" con người dùng trong xã hội rồi. / LAW theo tôi hiểu ,là 1 luật lệ hay lề lối mà bắt buộc người khác phải tuân hành , được chánh quyền hay cơ quan luật pháp có thẫm quyền ban hành 1 định chế . Nếu sử dụng trong đề tài nầy ,mặc nhiên người ta sẽ hiểu lầm ,trung tâm nầy là 1 cơ quan nhà nước ban hành luật gì gì đó để buộc người khác học theo ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi mới tập tọe vào nghiên cứu, nhưng cũng xin có ý thế này ạ:

Thuật ngữ "Lý học", tự bản thân nó có phải là 1 khái niệm hết sức rộng lớn không? Nó có trùng với từ "Lý" trong các trường hợp sau không:

+ Trong Tam tự kinh ở câu: "nhân bất học , bất tri lý"?

+ Trong 4 môn khoa học cổ xưa: Y, Nho, Lý, Số?

Theo tôi hiểu, Lý học trong thuật ngữ Lý học Đông Phương là môn khoa học cổ xưa, làm nền tảng và xuyên suốt các môn khoa học cổ đại Phương Đông, giải thích quan niệm và quy luật về sự hình thành và phát triển của vũ trụ, của thế giới theo quan niệm cổ đại Phương Đông. Nếu đúng như vậy, khái niệm Lý học trong nền khoa học cổ đại sẽ gần với khái niệm Triết học trong khoa học hiện đại hơn bất kỳ 1 thuật ngữ nào khác.

Sự lẫn lộn giữa khái niệm Lý học là tiếng Việt thuần hay Hán Việt cũng gây ra sự hiểu nhầm về xuất xứ của môn khoa học này. Ngay như Hoa ngữ cũng không có khái niệm chính xác về nội hàm, bao trùm về ngoại diên thì càng chứng tỏ đó là sản phẩm đích thực của nền văn hiến Việt. Nếu 1 nền văn hóa âm mưu thoán đoạt nó hàng ngàn năm nay còn không làm rõ được thì làm sao nền văn minh phương Tây mới biết đến văn hóa phương Đông 700-800 năm nay có thể có được 1 thuật ngữ chính xác?

Với cách hiểu như vậy, tôi đề xuất sử dụng nguyên từ "Ly hoc" bằng Tiếng Việt không dấu và có giải thích bằng Tiếng Anh theo nội hàm và ngoại diên của khái niệm này.

Trân trọng!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi mới tập tọe vào nghiên cứu, nhưng cũng xin có ý thế này ạ:

Thuật ngữ "Lý học", tự bản thân nó có phải là 1 khái niệm hết sức rộng lớn không? Nó có trùng với từ "Lý" trong các trường hợp sau không:

+ Trong Tam tự kinh ở câu: "nhân bất học , bất tri lý"?

+ Trong 4 môn khoa học cổ xưa: Y, Nho, Lý, Số?

Theo tôi hiểu, Lý học trong thuật ngữ Lý học Đông Phương là môn khoa học cổ xưa, làm nền tảng và xuyên suốt các môn khoa học cổ đại Phương Đông, giải thích quan niệm và quy luật về sự hình thành và phát triển của vũ trụ, của thế giới theo quan niệm cổ đại Phương Đông. Nếu đúng như vậy, khái niệm Lý học trong nền khoa học cổ đại sẽ gần với khái niệm Triết học trong khoa học hiện đại hơn bất kỳ 1 thuật ngữ nào khác.

Sự lẫn lộn giữa khái niệm Lý học là tiếng Việt thuần hay Hán Việt cũng gây ra sự hiểu nhầm về xuất xứ của môn khoa học này. Ngay như Hoa ngữ cũng không có khái niệm chính xác về nội hàm, bao trùm về ngoại diên thì càng chứng tỏ đó là sản phẩm đích thực của nền văn hiến Việt. Nếu 1 nền văn hóa âm mưu thoán đoạt nó hàng ngàn năm nay còn không làm rõ được thì làm sao nền văn minh phương Tây mới biết đến văn hóa phương Đông 700-800 năm nay có thể có được 1 thuật ngữ chính xác?

Với cách hiểu như vậy, tôi đề xuất sử dụng nguyên từ "Ly hoc" bằng Tiếng Việt không dấu và có giải thích bằng Tiếng Anh theo nội hàm và ngoại diên của khái niệm này.

Trân trọng!

Thích Đủ Thứ thân mến.

Khái niệm Lý học mang tính bao trùm - trong đó có nội dung triết học , nhưng không phải triết học. Nó phản ánh quy luật vận động và tương tác của vũ trụ thiên nhiên, cuộc sống xã hội và con người rất sâu sắc. Bởi vậy, nó mới có hệ quả là những phương pháp dự báo - về lý thuyết - có khả năng dự báo chi tiết đến từng hành vi của con người.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vài dòng góp ý ; bạn đã hiểu lầm từ classic ở đây rồi ,theo tôi ý nghĩa của nó thiên cổ điển mỹ thuật hay nghệ thuật / nếu dùng cho đầu đề nầy người ngoại quốc họ đọc cứ tưởng là trung tâm nầy đang giới thiệu các món hàng sưu tập đồ cổ ; như 1 gian hàng chưng bầy bán antique ?

Thưa bác hải thiên hà,

Theo Oxford Dictionary tính từ classic có những ý nghĩa sau :

- Judged over a period of time to be of highest quality and oustanding of ít kind

- Very typical of its kind

Theo em hiểu classic có ý nghĩa cổ mà không cũ trái lại vẫn còn là điển hình cho thực tại ,

Kính bác

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa bác hải thiên hà,

Theo Oxford Dictionary tính từ classic có những ý nghĩa sau :

- Judged over a period of time to be of highest quality and oustanding of ít kind

- Very typical of its kind

Theo em hiểu classic có ý nghĩa cổ mà không cũ trái lại vẫn còn là điển hình cho thực tại ,

Kính bác

  • .Judged over a period of time to be of the highest quality and outstanding of its kind
  • 3.(of a garment or design) Of a simple elegant style not greatly subject to changes in fashion
  • 4.Remarkably and instructively typical
  • 5.clas·sic
  • 6.A work of art of recognized and established value
  • 7.A garment of a simple, elegant, and long-lasting style
  • 8.A thing that is memorable and a very good example of its kind
  • 9.A school subject that involves the study of ancient Greek and Latin literature, philosophy, and history
  • 10.The works of ancient Greek and Latin writers and philosophers
  • 11.A scholar of ancient Greek and Latin
  • 12.A major sports tournament or competition, as in golf or tennis

more »

Share this post


Link to post
Share on other sites