Mục Đồng

Thông Điệp Cho Tương Lai

79 bài viết trong chủ đề này

Xin cung cấp thêm 1 bản dịch:

* Lý học Đông phương = The mystery of the ancient principles of Oriental scholarship (The doctrine of the ancient Oriental astrology)

The mystery of the ancient principles of Oriental scholarship Dich nghĩa là: Sự huyền bí từ nguyên lý học thuật cổ Đông phương

Nghĩa này chỉ dịch trong những trường hợp cụ thể thôi. Bởi vì không lẽ thêm chữ "Trung trâm nghiên cứu" sẽ thành "Trung tâm nghiên cứu sự huyền bí từ nguyên lý học thuật cổ Đông phương"?

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

* Ông Khiết là tên riêng nên giữ nguyên và có chú thích bằng tiếng Anh (The Toad statue).

Kính.

Đồng ý với thanhdc Ông Khiết là tên riêng Linh Vật nên giữ nguyên và có thể chú thích " three feet toad " bởi nếu thiếu sự xác định đặc điểm này sẽ dễ liên tưởng Cóc Sinh Vật.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nên để nguyên tiếng Việt là "Ông Khiết" - sau đó chú thích phía dưới.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo Hạt gạo làng

Lý học Đông Phương có nghĩa là lý thuyết về học thuật Phương Đông

Do vậy ta có thể dịch là:

Như Thanhdc đã ghi ở trên: The Doctrine of Ancient Oriental

Hoặc dịch là: Ancient Oriental Theory

Trong đó Theory là một lý thuyết mang tính chung chung

Principle là nguyên lý

Doctrine có thể hiểu là một lý thuyết mang hàm nghĩa học thuật

Thân mến

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo Hạt gạo làng

Lý học Đông Phương có nghĩa là lý thuyết về học thuật Phương Đông

Do vậy ta có thể dịch là:

Như Thanhdc đã ghi ở trên: The Doctrine of Ancient Oriental

Hoặc dịch là: Ancient Oriental Theory

Trong đó Theory là một lý thuyết mang tính chung chung

Principle là nguyên lý

Doctrine có thể hiểu là một lý thuyết mang hàm nghĩa học thuật

Thân mến

Ý kiến của HGL có lý lắm.

Vậy có thể hiểu thế này ko?

Trung tâm nghiên cứu LÝ THUYẾT HỌC THUẬT CỔ ĐÔNG PHƯƠNG

Nếu anh chị em nhất trí thì chúng ta dịch theo nội dung này và chúng ta sẽ có CV chính thức đề nghị đổi tên tiếng Anh cho TT.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dạ thưa sư phụ!

Để những anh em giỏi tiếng anh bàn thêm đã vì trình độ tiếng anh của con cũng có hạn thôi, hiểu nhưng không giỏi http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/crying.gif

Anh em có ý kiến gì xin tham gia, Thế Trung và Văn Lang có ý kiến gì ko?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dạ Tiếng Anh của em bình thường thôi, chỉ là biết đến đâu thì tham gia đóng góp. Còn việc quyết định các phương án là do anh Thế Trung. Với cách xác định như vậy nên em cũng xin được "bình loạn" theo cách nhìn của em, có thể chưa hẳn đã đúng:

Do các khái niệm này đều thuộc Lý học Phương Đông nên dường như phần lớn các trường hợp không có phương án nào hoàn hảo cả, có lẽ chỉ có những phương án nào gần nhất.

* Ông Khiết là tên riêng nên giữ nguyên và có chú thích bằng tiếng Anh (The Toad statue).

Cách dịch này VL cũng thấy ổn và có thể dùng như một thuật ngữ chung.

Hoặc mình dùng luôn từ "Ong Khiet" rồi chú thích như ý của SP. Áo dài truyền thống hay Phở khi dịch sang Tiếng Anh hiện nay được giữ nguyên "Ao dai", "Pho". Nó được giữ nguyên không hẳn là không có từ tương đương mà nó mang đặc trưng, truyền thống và cả một phần bản sắc trong đó. Vì vậy nên một số người dịch ban đầu vẫn giữ nguyên và nay những từ này được chấp nhận.

Thông điệp cho tương lai: A message to the Future

Cám ơn anh. Đúng là nên dùng thêm "The".

* Ngũ hành = Five types of matter in the universe

Cách dịch này còn chung chung không bao quát cũng như chưa cụ thể anh ạ.

Biểu tượng Ông Khiết = symbol of the Holy Toad

Cách này trong một số trường hợp cụ thể khi có cả cụm từ "Biểu tượng" thì lúc đó mình hãng dùng.

Lý học Đông Phương có nghĩa là lý thuyết về học thuật Phương Đông

Do vậy ta có thể dịch là:

Như Thanhdc đã ghi ở trên: The Doctrine of Ancient Oriental

Hoặc dịch là: Ancient Oriental Theory

Trong đó Theory là một lý thuyết mang tính chung chung

Từ Doctrine không phù hợp lắm vì nó cơ bản phản ánh một học thuyết, chủ nghĩa mang tính chính trị, xã hội nhiều hơn. Tra theo từ điển Oxford Advanced Learner's Compass thì

[C, U] a belief or set of beliefs held and taught by a Church, a political party, etc.:

Nghĩa của nó về một niềm tin tôn giáo của Thiên chúa giáo hoặc một đảng phái chính trị,...

Ý kiến của anh Gạo hay quá. VL thử dịch lại "Trung tâm nghiên cứu Lý học Đông phương":

"Centre for Reseaching on Ancient Oriental Theories".

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cám ơn Văn Lang. Anh cũng thấy từ doctrine như thế nào ý.

Còn về ông Khiết, theo anh nên dịch như thế này:

"Ông Khiết": (giải thích bằng tiếng anh: Holy Toad with Ursa Minor symbols on his back) và nghĩa của tiếng Việt là ông Khiết với biểu tượng chòm sao Tiểu Hùng tinh ở trên lưng.

Đại loại như vậy

Thân mến

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhờ Dare hay Thích Đủ Thứ sửa giúp. Mục Đồng đưa tất cả các bản dịch kèm theo bản tiếng Việt lên đây (Kể cả bản dịch không in, từ nội dung "Tính Minh Triết trong tranh dân gian Việt Nam"), để nhờ anh em giỏi tiếng Anh sửa chữa giúp.

Theo tôi:

* Từ Ngũ Hành nên dịch theo ý nghĩa là:

Năm trạng thái vận động và tương tác.

Cảm ơn sự góp ý của anh em.

Trong tương lai, chúng ta còn phải có những cuộc tranh luận và hội thảo quốc tế, nên một sự chuẩn xác về nội dung các tài liệu công bố rất quan trọng.

Posted Image

Posted Image

Trao đổi và tặng sách với bà Katherine Muller-Marin Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam

Cháu cảm ơn chú Thiên Sứ đã tin tưởng nhưng cháu chưa dám nhận lời vì 2 lý do: 1 - cháu mới tập tọe tìm hiểu về Lý học Đông Phương nên kiến thức cũng chưa đủ để dám xác quyết để bàn về nội hàm và ngoại diên của các khái niệm nên ý kiến sẽ là chưa phù hợp; 2 - Tiếng Anh của cháu chủ yếu là thương mại và giao tiếp, cháu cũng mới đang tìm hiểu về Tiếng Anh trong lĩnh vực Lý học này nên càng chưa dám tham gia!

Tuy nhiên, cháu cũng xin góp ý thế này ạ: Chúng ta nên xem xét nghiên cứu các thuật ngữ ngay trong topic này hay mở hẳn 1 mục chuyên về dịch các chuyên đề nghiên cứu, sách, tài liệu sang Tiếng Anh cho mọi người cùng tham gia và tìm hiểu. Kết quả thống nhất có thể được sử dụng để công bố chính thức cho phần Tiếng Anh của Diễn đàn, đặc biệt là nên có phần thảo luận bằng Tiếng Anh để thu hút các thành viên ngoại quốc tham gia và tìm hiểu. Việc này cần khá nhiều thời gian và công sức, đặc biệt là các thành viên có khả năng ngoại ngữ tốt.

Thêm 1 điểm nữa, cháu đang đọc các tác phẩm của chú Thiên Sứ nhưng cháu có gặp 1 khó khăn mà cháu nghĩ là nhiều người khác cũng sẽ gặp, đó là do cháu mới nghiên cứu nên chưa có kiến thức cơ bản. Nên chăng có 1 mục nào đó giải thích thuật ngữ để cho những người mới tham gia dễ tiếp cận hơn không ạ? Nếu có phần giải thích thuật ngữ rồi thì việc tham gia của các thành viên sẽ thuận lợi hơn.

Trân trọng!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo Hạt gạo làng

Lý học Đông Phương có nghĩa là lý thuyết về học thuật Phương Đông

Do vậy ta có thể dịch là:

Như Thanhdc đã ghi ở trên: The Doctrine of Ancient Oriental

Hoặc dịch là: Ancient Oriental Theory

Trong đó Theory là một lý thuyết mang tính chung chung

Principle là nguyên lý

Doctrine có thể hiểu là một lý thuyết mang hàm nghĩa học thuật

Thân mến

Thưa anh HGL, E tưởng từ Lý trong lý học Đông phương bao hàm ý nghĩa dịch lý, lý số và tử vi (astrology) chứ. Sao lại mang nghĩa là lý thuyết (theory)? Nếu dịch Lý học Đông phương ra tiếng Anh là 'the Ancient Oriental theory' thì ko thoát ý đâu. Người nói tiếng Anh sẽ chỉ hiểu 1 khái niệm rất chung chung là 1 lý thuyết của phương Đông cổ, có thể ở bất kỳ lĩnh vực nào (y học, giáo dục, quân sự v.v.).

Theo lukhach thì việc dịch ra tiếng Anh ko quá khó, quan trọng là phải có 1 bảng chú giải (glossary) giải thích đúng và đủ những khái niệm, thuât ngữ của lý học ĐP bằng tiếng Việt. Dựa vào đó thì biên dịch viên sẽ chuyển sang tiếng Anh hay ngoại ngữ khác mà ko bị sai nghĩa.

Vài dòng góp ý, mong SP và ACE cân nhắc.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa anh HGL, E tưởng từ Lý trong lý học Đông phương bao hàm ý nghĩa dịch lý, lý số và tử vi (astrology) chứ. Sao lại mang nghĩa là lý thuyết (theory)? Nếu dịch Lý học Đông phương ra tiếng Anh là 'the Ancient Oriental theory' thì ko thoát ý đâu. Người nói tiếng Anh sẽ chỉ hiểu 1 khái niệm rất chung chung là 1 lý thuyết của phương Đông cổ, có thể ở bất kỳ lĩnh vực nào (y học, giáo dục, quân sự v.v.).

Theo lukhach thì việc dịch ra tiếng Anh ko quá khó, quan trọng là phải có 1 bảng chú giải (glossary) giải thích đúng và đủ những khái niệm, thuât ngữ của lý học ĐP bằng tiếng Việt. Dựa vào đó thì biên dịch viên sẽ chuyển sang tiếng Anh hay ngoại ngữ khác mà ko bị sai nghĩa.

Vài dòng góp ý, mong SP và ACE cân nhắc.

Theo tôi hiểu chữ "Lý" trong lý học đông phương có từ rất lâu. Nó miêu tả tất cả các môn học liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành - Thái Ất, Dịch, Tử Vi, Phong Thủy, Đông y....vvv và các vấn đề xã hội cuộc sống liên quan. Trong cổ thư từ Lý học được nhắc tới từ thế kỷ XV "An Nam Lý học hữu Trình tuyền" . Tôi hiểu nghĩa của nó la môn học về mối tương quan hợp lý giữa mọi hiện tượng Vũ trụ, thiên nhiên, xã hội, cuộc sống và con người. Trong tiếng Anh - vừa trao đổi với Thế Trung - thì từ tương đương với khái niệm "Lý thuyết" trong tiếng Việt nó chỉ mang nghĩa là một nghĩa hẹp hơn. Bởi vậy, theo Thế Trung - việc dùng từ tiếng Anh để dịch từ Lý thuyết trong toàn câu : Trung tâm nghiên cứu "lý thuyết" học thuật cổ Đông phương là chưa thật hoàn chỉnh.

Bởi vậy anh chị em đóng góp ý kiến xem trong tiếng Anh có từ nào gần hơn để dịch ko?

Rất cảm ơn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa anh HGL, E tưởng từ Lý trong lý học Đông phương bao hàm ý nghĩa dịch lý, lý số và tử vi (astrology) chứ. Sao lại mang nghĩa là lý thuyết (theory)? Nếu dịch Lý học Đông phương ra tiếng Anh là 'the Ancient Oriental theory' thì ko thoát ý đâu. Người nói tiếng Anh sẽ chỉ hiểu 1 khái niệm rất chung chung là 1 lý thuyết của phương Đông cổ, có thể ở bất kỳ lĩnh vực nào (y học, giáo dục, quân sự v.v.).

Theo lukhach thì việc dịch ra tiếng Anh ko quá khó, quan trọng là phải có 1 bảng chú giải (glossary) giải thích đúng và đủ những khái niệm, thuât ngữ của lý học ĐP bằng tiếng Việt. Dựa vào đó thì biên dịch viên sẽ chuyển sang tiếng Anh hay ngoại ngữ khác mà ko bị sai nghĩa.

Vài dòng góp ý, mong SP và ACE cân nhắc.

Chào lữ khách

Cái chính là mình cần như vậy

Tử vi, Phong thủy, thái ất, độn giáp, tử bình .... mới chỉ là công cụ và đến dịch học mới chỉ là công thức. Cái muốn bao hàm, nó chính là một lý thuyết cổ bao hàm cả văn hóa, xã hội, đời sống chứ không bao gồm mỗi mấy môn bói toán.

Thưa sư phụ!

Phải hiểu được từ lý học là gì mới dịch được chuẩn nghĩa. Cái này, đến ngôn từ Việt còn khó diễn tả chứ đừng nói tới tiếng Pháp (chưa xét tới tiếng Anh vội)

Nên dùng Theory với ý nghĩa một lý thuyết bao hàm mọi mặt đời sống của văn hóa cổ phương đông, vừa sát nghĩa, vừa bao hàm còn hơn dùng một từ, lại phải định nghĩa từ đó mà Tây nó cũng không hiểu.

Nên chăng, mình tìm ra một giải thích thống nhất và thông suốt về nghĩa của từ lý học, từ đó sẽ tìm được một từ gần sát nghĩa nhất.

Nhưng nhiều khi, từ tìm được lại diễn tả đươc ý mà không diễn tả được từ và ngược lại.

Đệ tử

Hạt gạo làng

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tuy nhiên, cháu cũng xin góp ý thế này ạ: Chúng ta nên xem xét nghiên cứu các thuật ngữ ngay trong topic này hay mở hẳn 1 mục chuyên về dịch các chuyên đề nghiên cứu, sách, tài liệu sang Tiếng Anh cho mọi người cùng tham gia và tìm hiểu. Kết quả thống nhất có thể được sử dụng để công bố chính thức cho phần Tiếng Anh của Diễn đàn, đặc biệt là nên có phần thảo luận bằng Tiếng Anh để thu hút các thành viên ngoại quốc tham gia và tìm hiểu. Việc này cần khá nhiều thời gian và công sức, đặc biệt là các thành viên có khả năng ngoại ngữ tốt.

Rin86 thường hay click vào nick những thành viên có sinh nhật vào nhưng ngày Rin đăng nhập web lý học để đọc profile của họ (nếu thấy hay thì chúc mừng), RIn thấy có khá nhiều các thành viên là người nước ngoài, nhưng không hiểu sao họ không lên tiếng trên diễn đàn (cụ thể là ai thì Rin cũng không nhớ vì có khá nhiều). Hy vọng không phải là account giả.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vâng về việc này anh HGL đang hỏi và Thế Trung đang suy nghĩ. Vấn đề ở đây là từ 'Lý' nếu dùng nó theo nghĩa lý thuyết hay nguyên lý cũng khá tốt nhưng đến khi phải dịch nguyên lý: " hình, lý, khí" thì sẽ dịch thế nào?

Cách dịch của anh HGL về mặt hình thức là ổn rồi, nhưng nếu muốn giới thiệu và định danh khái niệm Lý cho tốt có lẽ cần suy nghĩ thêm - khả năng là tiếng Anh không có từ tương đương, tuy nhiên từ Nature's Law ( luật tự nhiên) hoặc Universal Law ( luật toàn thể) có thể cân nhắc.

Xin nghĩ tiếp

Thế Trung

Theo tôi hiểu chữ "Lý" trong lý học đông phương có từ rất lâu. Nó miêu tả tất cả các môn học liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành - Thái Ất, Dịch, Tử Vi, Phong Thủy, Đông y....vvv và các vấn đề xã hội cuộc sống liên quan. Trong cổ thư từ Lý học được nhắc tới từ thế kỷ XV "An Nam Lý học hữu Trình tuyền" . Tôi hiểu nghĩa của nó la môn học về mối tương quan hợp lý giữa mọi hiện tượng Vũ trụ, thiên nhiên, xã hội, cuộc sống và con người. Trong tiếng Anh - vừa trao đổi với Thế Trung - thì từ tương đương với khái niệm "Lý thuyết" trong tiếng Việt nó chỉ mang nghĩa là một nghĩa hẹp hơn. Bởi vậy, theo Thế Trung - việc dùng từ tiếng Anh để dịch từ Lý thuyết trong toàn câu : Trung tâm nghiên cứu "lý thuyết" học thuật cổ Đông phương là chưa thật hoàn chỉnh.

Bởi vậy anh chị em đóng góp ý kiến xem trong tiếng Anh có từ nào gần hơn để dịch ko?

Rất cảm ơn.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vâng về việc này anh HGL đang hỏi và Thế Trung đang suy nghĩ. Vấn đề ở đây là từ 'Lý' nếu dùng nó theo nghĩa lý thuyết hay nguyên lý cũng khá tốt nhưng đến khi phải dịch nguyên lý: " hình, lý, khí" thì sẽ dịch thế nào?

Cách dịch của anh HGL về mặt hình thức là ổn rồi, nhưng nếu muốn giới thiệu và định danh khái niệm Lý cho tốt có lẽ cần suy nghĩ thêm - khả năng là tiếng Anh không có từ tương đương, tuy nhiên từ Nature's Law ( luật tự nhiên) hoặc Universal Law ( luật toàn thể) có thể cân nhắc.

Xin nghĩ tiếp

Thế Trung

Về khái niệm " Hình Lý khí" tôi hiểu như sau:

Giống như phong thủy - khái niệm "sơn" - được dùng trong hai trường hợp:

- Là hướng tựa của một đối tượng quán xét trong phong thủy.

- danh từ miêu tả 24 cung vị của không gian quán xét trong phong thủy.

Khái niệm "Lý" trong Lý học - một ý tôi đã trình bày ở trên:

1/ Môn học về sự liên hệ hợp lý giữa mọi hiện tượng (Vũ trụ, thiên nhiên, xã hội, cuộc sống và con người). Hay nói một cách khác là một lý thuyết, nhất quán, hoàn chỉnh, có tính hệ thống miêu tả vũ trụ, thiên nhiên cuộc sống xã hội và con người).

2/ Từ "Lý" trong "hình lý khí " thì Khí và hình thì anh chị em đều hiểu rồi:

2.1/ Khí (Đã định nghĩa): miêu tả tố chất của sự vật, sự việc.

2.2/ Hình: Hình thức thể hiện bên ngoài của bản chất/ Khí (Đây là cơ sở của môn xem tướng).

2.3/ Lý: Sự nhận thức tính tất yếu trong sự vận động có quy luật của vật đó.

Trong lý học, cũng như trong kho tàng tri thức hiện đại có nhiều từ - chỉ tính riêng tiếng Việt là ngôn ngữ cao cấp nhất - vẫn dùng chung nhưng tùy trường hợp cụ thể mà mang ý nghĩa khác nhau. Thí dụ: từ "Tai" có thể dùng trong: Tai tiếng/ Thiên Tai/ cái tai....

Qua đó tôi nhận xét cho rằng: từ "Lý" cũng dùng trong những trường hợp khác nhau, tùy cơ để dịch ra tiếng nước ngoài. Từ "Lý" trong "Lý học" cần dịch khác với từ "Lý " trong "Hình lý khí"

Cảm ơn anh chị em quan tâm.

=====================

PS: Đây chỉ là vấn đề từ ngữ, không thể coi là tính không nhất quán trong lý luận. Có thể trước đây tổ tiên ta có những từ riêng. Nhưng khi nền văn minh Việt bị sụp đổ và bị Hán hóa, rồi chuyển ngữ thành Hán Việt và bây giờ chúng ta phục hồi lại , nên không tránh khỏi khó khăn về từ ngữ miêu tả những khái niệm của một học thuất vĩ đại đã thất truyền. Đây là tôi đặt vấn đề nói chung, không cụ thể trong trường hợp trên.

:

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Về khái niệm " Hình Lý khí" tôi hiểu như sau:

Giống như phong thủy - khái niệm "sơn" - được dùng trong hai trường hợp:

- Là hướng tựa của một đối tượng quán xét trong phong thủy.

- danh từ miêu tả 24 cung vị của không gian quán xét trong phong thủy.

Khái niệm "Lý" trong Lý học - một ý tôi đã trình bày ở trên:

1/ Môn học về sự liên hệ hợp lý giữa mọi hiện tượng (Vũ trụ, thiên nhiên, xã hội, cuộc sống và con người). Hay nói một cách khác là một lý thuyết, nhất quán, hoàn chỉnh, có tính hệ thống miêu tả vũ trụ, thiên nhiên cuộc sống xã hội và con người).

2/ Từ "Lý" trong "hình lý khí " thì Khí và hình thì anh chị em đều hiểu rồi:

2.1/ Khí (Đã định nghĩa): miêu tả tố chất của sự vật, sự việc.

2.2/ Hình: Hình thức thể hiện bên ngoài của bản chất/ Khí (Đây là cơ sở của môn xem tướng).

2.3/ Lý: Sự nhận thức tính tất yếu trong sự vận động có quy luật của vật đó.

Trong lý học, cũng như trong kho tàng tri thức hiện đại có nhiều từ - chỉ tính riêng tiếng Việt là ngôn ngữ cao cấp nhất - vẫn dùng chung nhưng tùy trường hợp cụ thể mà mang ý nghĩa khác nhau. Thí dụ: từ "Tai" có thể dùng trong: Tai tiếng/ Thiên Tai/ cái tai....

Qua đó tôi nhận xét cho rằng: từ "Lý" cũng dùng trong những trường hợp khác nhau, tùy cơ để dịch ra tiếng nước ngoài. Từ "Lý" trong "Lý học" cần dịch khác với từ "Lý " trong "Hình lý khí"

Cảm ơn anh chị em quan tâm.

=====================

PS: Đây chỉ là vấn đề từ ngữ, không thể coi là tính không nhất quán trong lý luận. Có thể trước đây tổ tiên ta có những từ riêng. Nhưng khi nền văn minh Việt bị sụp đổ và bị Hán hóa, rồi chuyển ngữ thành Hán Việt và bây giờ chúng ta phục hồi lại , nên không tránh khỏi khó khăn về từ ngữ.

:

Chính xác là như vậy, thưa sư phụ.

HGL

Share this post


Link to post
Share on other sites

Về khái niệm " Hình Lý khí" tôi hiểu như sau:

Giống như phong thủy - khái niệm "sơn" - được dùng trong hai trường hợp:

- Là hướng tựa của một đối tượng quán xét trong phong thủy.

- danh từ miêu tả 24 cung vị của không gian quán xét trong phong thủy.

Khái niệm "Lý" trong Lý học - một ý tôi đã trình bày ở trên:

1/ Môn học về sự liên hệ hợp lý giữa mọi hiện tượng (Vũ trụ, thiên nhiên, xã hội, cuộc sống và con người). Hay nói một cách khác là một lý thuyết, nhất quán, hoàn chỉnh, có tính hệ thống miêu tả vũ trụ, thiên nhiên cuộc sống xã hội và con người).

2/ Từ "Lý" trong "hình lý khí " thì Khí và hình thì anh chị em đều hiểu rồi:

2.1/ Khí (Đã định nghĩa): miêu tả tố chất của sự vật, sự việc.

2.2/ Hình: Hình thức thể hiện bên ngoài của bản chất/ Khí (Đây là cơ sở của môn xem tướng).

2.3/ Lý: Sự nhận thức tính tất yếu trong sự vận động có quy luật của vật đó.

Trong lý học, cũng như trong kho tàng tri thức hiện đại có nhiều từ - chỉ tính riêng tiếng Việt là ngôn ngữ cao cấp nhất - vẫn dùng chung nhưng tùy trường hợp cụ thể mà mang ý nghĩa khác nhau. Thí dụ: từ "Tai" có thể dùng trong: Tai tiếng/ Thiên Tai/ cái tai....

Qua đó tôi nhận xét cho rằng: từ "Lý" cũng dùng trong những trường hợp khác nhau, tùy cơ để dịch ra tiếng nước ngoài. Từ "Lý" trong "Lý học" cần dịch khác với từ "Lý " trong "Hình lý khí"

Cảm ơn anh chị em quan tâm.

=====================

PS: Đây chỉ là vấn đề từ ngữ, không thể coi là tính không nhất quán trong lý luận. Có thể trước đây tổ tiên ta có những từ riêng. Nhưng khi nền văn minh Việt bị sụp đổ và bị Hán hóa, rồi chuyển ngữ thành Hán Việt và bây giờ chúng ta phục hồi lại , nên không tránh khỏi khó khăn về từ ngữ miêu tả những khái niệm của một học thuất vĩ đại đã thất truyền. Đây là tôi đặt vấn đề nói chung, không cụ thể trong trường hợp trên.

:

Thưa SP & ACE,

Với định nghĩa này thì theo đệ 'Center for Researching on Ancient Oriental Theory of Universe' sẽ bao hàm đủ và đúng nghĩa.

Hoặc lược bớt 'Ancient' chỉ còn là 'Center for Researching on Oriental Theory of Universe'. Vì bản thân từ Oriental cũng đã có nghĩa là Đông phương rồi.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xin cám ơn chú Thiên Sứ và anh HGL,

Thế Trung thử đề nghị 03 lựa chọn sau:

1. Oriental Civilization's Natural Law Research Center

Trung tâm nghiên cứu về luật tự nhiên của nền văn minh phương đông

2. Oriental Civilization's Universal Doctrine Research Center

Trung tâm nghiên cứu về lý thuyết toàn thể của nền văn minh phương đông

3. Oriental Civilization's Unified Doctrine Research Center

Trung tâm nghiên cứu về lý thuyết thống nhất của nền văn minh phương đông

Thường thì người ta hay để Research Center về cuối câu ( ví dụ NASA research center ... )

Xin mọi người cùng cho ý kiến.

Trân trọng

Thế Trung

Thưa SP & ACE,

Với định nghĩa này thì theo đệ 'Center for Researching on Ancient Oriental Theory of Universe' sẽ bao hàm đủ và đúng nghĩa.

Hoặc lược bớt 'Ancient' chỉ còn là 'Center for Researching on Oriental Theory of Universe'. Vì bản thân từ Oriental cũng đã có nghĩa là Đông phương rồi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Về khái niệm " Hình Lý khí" tôi hiểu như sau:

Giống như phong thủy - khái niệm "sơn" - được dùng trong hai trường hợp:

- Là hướng tựa của một đối tượng quán xét trong phong thủy.

- danh từ miêu tả 24 cung vị của không gian quán xét trong phong thủy.

Khái niệm "Lý" trong Lý học - một ý tôi đã trình bày ở trên:

1/ Môn học về sự liên hệ hợp lý giữa mọi hiện tượng (Vũ trụ, thiên nhiên, xã hội, cuộc sống và con người). Hay nói một cách khác là một lý thuyết, nhất quán, hoàn chỉnh, có tính hệ thống miêu tả vũ trụ, thiên nhiên cuộc sống xã hội và con người).

2/ Từ "Lý" trong "hình lý khí " thì Khí và hình thì anh chị em đều hiểu rồi:

2.1/ Khí (Đã định nghĩa): miêu tả tố chất của sự vật, sự việc.

2.2/ Hình: Hình thức thể hiện bên ngoài của bản chất/ Khí (Đây là cơ sở của môn xem tướng).

2.3/ Lý: Sự nhận thức tính tất yếu trong sự vận động có quy luật của vật đó.

Trong lý học, cũng như trong kho tàng tri thức hiện đại có nhiều từ - chỉ tính riêng tiếng Việt là ngôn ngữ cao cấp nhất - vẫn dùng chung nhưng tùy trường hợp cụ thể mà mang ý nghĩa khác nhau. Thí dụ: từ "Tai" có thể dùng trong: Tai tiếng/ Thiên Tai/ cái tai....

Qua đó tôi nhận xét cho rằng: từ "Lý" cũng dùng trong những trường hợp khác nhau, tùy cơ để dịch ra tiếng nước ngoài. Từ "Lý" trong "Lý học" cần dịch khác với từ "Lý " trong "Hình lý khí"

Cảm ơn anh chị em quan tâm.

=====================

PS: Đây chỉ là vấn đề từ ngữ, không thể coi là tính không nhất quán trong lý luận. Có thể trước đây tổ tiên ta có những từ riêng. Nhưng khi nền văn minh Việt bị sụp đổ và bị Hán hóa, rồi chuyển ngữ thành Hán Việt và bây giờ chúng ta phục hồi lại , nên không tránh khỏi khó khăn về từ ngữ miêu tả những khái niệm của một học thuất vĩ đại đã thất truyền. Đây là tôi đặt vấn đề nói chung, không cụ thể trong trường hợp trên.

:

Lâu nay cháu vẫn băn khoăn 1 điều là Tiếng Việt phong phú là vậy sao vẫn có những từ đồng âm khác nghĩa! Liệu rằng xưa kia chữ viết của tổ tiên ta có khắc phục được điều này hay không? Cách hiểu của chúng ta hiện nay có giống với ý tưởng muốn truyền tải của tiền nhân hay không?

Để dễ dang hơn cho mọi người cùng hiểu và đóng góp, cháu đề xuất nên cử 1 người lập bảng tổng hợp các khái niệm và chú giải, từng bước hệ thống hóa để người mới có thể tiếp cận dễ dàng hơn!

Trân trọng!

Share this post


Link to post
Share on other sites
TheTrung'" data-cid="145343" data-time="1314167654" data-date="24 Tháng tám 2011 - 01:34 PM">

Xin cám ơn chú Thiên Sứ và anh HGL,

Thế Trung thử đề nghị 03 lựa chọn sau:

1. Oriental Civilization's Natural Law Research Center

Trung tâm nghiên cứu về luật tự nhiên của nền văn minh phương đông

2. Oriental Civilization's Universal Doctrine Research Center

Trung tâm nghiên cứu về lý thuyết toàn thể của nền văn minh phương đông

3. Oriental Civilization's Unified Doctrine Research Center

Trung tâm nghiên cứu về lý thuyết thống nhất của nền văn minh phương đông

Thường thì người ta hay để Research Center về cuối câu ( ví dụ NASA research center ... )

Xin mọi người cùng cho ý kiến.

Trân trọng

Thế Trung

Theo tôi thì cần thêm khái niểm "cổ" khi nói về đối tượng nghiên cứu của Trung tâm về "văn minh phương Đông".
Thích Đủ Thứ'" data-cid="145344" data-time="1314169763" data-date="24 Tháng tám 2011 - 02:09 PM">

Lâu nay cháu vẫn băn khoăn 1 điều là Tiếng Việt phong phú là vậy sao vẫn có những từ đồng âm khác nghĩa! Liệu rằng xưa kia chữ viết của tổ tiên ta có khắc phục được điều này hay không? Cách hiểu của chúng ta hiện nay có giống với ý tưởng muốn truyền tải của tiền nhân hay không?

Để dễ dang hơn cho mọi người cùng hiểu và đóng góp, cháu đề xuất nên cử 1 người lập bảng tổng hợp các khái niệm và chú giải, từng bước hệ thống hóa để người mới có thể tiếp cận dễ dàng hơn!

Trân trọng!

Qua ý này, tôi muốn nói rõ thêm.

Thí dụ như từ "bàn" trong tiếng Việt. có hai nghĩa khi dịch ra tiếng Anh thì cũng phải tùy ngữ cảnh. Lúc nào thì dịch có nghĩa là "cái bàn"; lúc nào dịch là "bàn bạc".

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hạt gạo làng cho rằng dịch như thế này:

Research Central on Ancient Oriental Theories of Universe

là bao hàm được ngữ nghĩa mọi mặt của lý học và bao hàm được cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng (dù chưa phải là trọn vẹn) vì thực ra, kiếm được một từ tiếng Việt bao hàm hết được ngữ nghĩa của từ "lý học" như vậy cũng rất khó.

HGL

Share this post


Link to post
Share on other sites

1. Oriental Civilization's Natural Law Research Center

Trung tâm nghiên cứu về luật tự nhiên của nền văn minh phương đông

2. Oriental Civilization's Universal Doctrine Research Center

Trung tâm nghiên cứu về lý thuyết toàn thể của nền văn minh phương đông

3. Oriental Civilization's Unified Doctrine Research Center

Trung tâm nghiên cứu về lý thuyết thống nhất của nền văn minh phương đông

Thường thì người ta hay để Research Center về cuối câu ( ví dụ NASA research center ... )

Xin mọi người cùng cho ý kiến.

Trân trọng

Thế Trung

Em mạo muội thấy rằng:

2. và 3. không ổn anh TheTrung như em đã có ý kiến bài trước. 1. khác nhau về khái niệm và nội hàm. Natural Law (Luật tự nhiên) rất dễ gây nhầm lẫn nên dùng từ "Rule" (quy luật, luật lệ). Tuy vậy từ này vẫn có thể gây nhầm lẫn. Không biết anh TheTrung có thấy thế không?

Hạt gạo làng cho rằng dịch như thế này:

Research Central on Ancient Oriental Theories of Universe

là bao hàm được ngữ nghĩa mọi mặt của lý học và bao hàm được cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng (dù chưa phải là trọn vẹn) vì thực ra, kiếm được một từ tiếng Việt bao hàm hết được ngữ nghĩa của từ "lý học" như vậy cũng rất khó.

HGL

Có cần thêm Universe (Vũ trụ) vào không anh?

Vậy theo VL thử đề cử dịch theo một trong 2 phương án là:

Research centre for Oriental Ancient Theories (Trung tâm nghiên cứu các học thuyết (lý thuyết) cổ Đông Phương)

(Nếu viết tắt: RCOAT)

Hoặc như anh Gạo thêm chữ Universe thì:

Research centre for Oriental Ancient Theories of Universe (Trung tâm nghiên cứu các học thuyết (lý thuyết) cổ Đông Phương về Vũ Trụ)

(Nếu viết tắt: RCOATU)

"Centre" (Tiếng Anh Anh) và "Center" (Tiếng Anh Mỹ) đều có thể dùng tuy nhiên nên dùng tiếng Anh Anh (British English). Đây là Tiếng Anh chuẩn.

Chọn "Centre for" mà không phải "Centre on" vì đây là giới từ thường dùng nhất sau "Centre". Anh chị em có thể tham khảo thêm tại đây.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nêu phương án 1 được dùng thì từ "Lý học" chúng ta cũng lấy luôn từ tên Trung tâm. Đó là "Oriental Ancient Theories"

Nếu phương án 2 được dùng thì từ "Lý học" chung ta sẽ dùng là "Oriental Ancient Theories of Universe".

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Em mạo muội thấy rằng:

"Centre" (Tiếng Anh Anh) và "Center" (Tiếng Anh Mỹ) đều có thể dùng tuy nhiên nên dùng tiếng Anh Anh (British English). Đây là Tiếng Anh chuẩn.

Chọn "Centre for" mà không phải "Centre on" vì đây là giới từ thường dùng nhất sau "Centre". Anh chị em có thể tham khảo thêm tại đây.

[/size][/color]

Thực ra tiếng Anh của anh cũng ít dùng nên giới từ hay dùng sai linh tinh lắm, phang bừa http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/1.gif

Hi, hay lắm, sau này, muốn biết giới từ của một từ là gì, chỉ cần cho từ đó vào google nhỉ. Thanks Vanlang nhé

Share this post


Link to post
Share on other sites

Về khái niệm " Hình Lý khí" tôi hiểu như sau:

Giống như phong thủy - khái niệm "sơn" - được dùng trong hai trường hợp:

- Là hướng tựa của một đối tượng quán xét trong phong thủy.

- danh từ miêu tả 24 cung vị của không gian quán xét trong phong thủy.

Khái niệm "Lý" trong Lý học - một ý tôi đã trình bày ở trên:

1/ Môn học về sự liên hệ hợp lý giữa mọi hiện tượng (Vũ trụ, thiên nhiên, xã hội, cuộc sống và con người). Hay nói một cách khác là một lý thuyết, nhất quán, hoàn chỉnh, có tính hệ thống miêu tả vũ trụ, thiên nhiên cuộc sống xã hội và con người).

2/ Từ "Lý" trong "hình lý khí " thì Khí và hình thì anh chị em đều hiểu rồi:

2.1/ Khí (Đã định nghĩa): miêu tả tố chất của sự vật, sự việc.

2.2/ Hình: Hình thức thể hiện bên ngoài của bản chất/ Khí (Đây là cơ sở của môn xem tướng).

2.3/ Lý: Sự nhận thức tính tất yếu trong sự vận động có quy luật của vật đó.

Trong lý học, cũng như trong kho tàng tri thức hiện đại có nhiều từ - chỉ tính riêng tiếng Việt là ngôn ngữ cao cấp nhất - vẫn dùng chung nhưng tùy trường hợp cụ thể mà mang ý nghĩa khác nhau. Thí dụ: từ "Tai" có thể dùng trong: Tai tiếng/ Thiên Tai/ cái tai....

Qua đó tôi nhận xét cho rằng: từ "Lý" cũng dùng trong những trường hợp khác nhau, tùy cơ để dịch ra tiếng nước ngoài. Từ "Lý" trong "Lý học" cần dịch khác với từ "Lý " trong "Hình lý khí"

Cảm ơn anh chị em quan tâm.

=====================

PS: Đây chỉ là vấn đề từ ngữ, không thể coi là tính không nhất quán trong lý luận. Có thể trước đây tổ tiên ta có những từ riêng. Nhưng khi nền văn minh Việt bị sụp đổ và bị Hán hóa, rồi chuyển ngữ thành Hán Việt và bây giờ chúng ta phục hồi lại , nên không tránh khỏi khó khăn về từ ngữ miêu tả những khái niệm của một học thuất vĩ đại đã thất truyền. Đây là tôi đặt vấn đề nói chung, không cụ thể trong trường hợp trên.

Xin đề xuất để tên riêng "Ly hoc Đong phuong" và sau đó ta ghi chú giải như trên của SP thì sẽ rõ nghĩa hơn.

Kính.

Share this post


Link to post
Share on other sites