VULONG

Giải Đáp Các Thắc Mắc Về Nội Dung Khóa Học Tứ Trụ Sơ Cấp Và Trung Cấp

290 bài viết trong chủ đề này

Em chào thầy VULONG,

cho e hỏi thầy về thắc mắc này của em. Ví dụ e có 1 tứ trụ như sau:

KỶ MÙI, QÚY DẬU, GIÁP NGỌ, BÍNH DẦN

ngoài việc xét can, chi của tứ trụ với chi của tháng sinh ra thì họ còn xét Can với Chi cùng trụ theo vòng trường sinh như KỶ MÙI là QUAN ĐỚI, QUÝ DẬU LÀ BỆNH, GIÁP NGỌ LÀ TỬ, BÍNH DẦN LÀ TRƯỜNG SINH thì điều này thầy có xét đến không ạ? nếu có xét đến là để nói lên điều gì và áp dụng vào việc gì trong đoán mệnh ạ? Xin thầy giải đáp cho e hiểu thêm được không ạ,? Cám ơn thầy.

Một trong các ứng dụng này được sử dụng để xét Tam Kỳ trong Tứ Trụ có đắc thời, đắc địa hay không. Bạn hãy đọc lại phần viết về Tam Kỳ sẽ rõ (đọc nhanh quá thường thành đọc trước quên sau ấy mà).

Share this post


Link to post
Share on other sites

Em chào thầy VULONG,

Em cung có đọc thêm cả quyển TAM MỆNH THÔNG HỘI thì e thấy cách lý luận của sách này thấy nó có khác phương pháp của Thầy và của cụ Thiệu Vĩ Hoa là xét về thân vượng, nhược và tìm dụng thần.

Em xin trích ví dụ một đoạn như sau: " Thuộc tính của Giap Mộc là Dương, là vật liệu để đóng trụ, xà nhà. Người có can của trụ ngày là Giap Mộc, sinh vào mùa thu, mùa đông là tốt nhất. Nếu sinh vào tháng Thân, tháng Tý cũng rất cát lợi. Nếu trong tứ trụ có thiên can là Canh, Tân, giống như gỗ tốt gặp rìu đục, người này có danh lợi song toàn. Trong hành vận, nếu gặp Thân, Dậu thuộc Kim hoặc Thìn, Tuất, Sửu, Mùi có thể phát tài lớn".

Nếu như theo phương pháp tính toán của Thầy để tìm thân vượng và nhược , dụng thần thì lý luận theo kiểu sách này thì có thống nhất với nhau không .Nếu GIÁP MỘC bị kim khắc thì thông thường là không tốt thì theo sách cổ họ lại lý luận thành gỗ tốt gặp rìu đục thì có danh lợi song toàn, họ có vẻ không đi vào phân tích thân nhược hay vượng tìm dụng thần như phương pháp của thầy và cụ Thiệu .Em xin hỏi theo sách cổ họ lý luận đoán mệnh thế có đúng không và nếu đúng thì áp dụng trên phương pháp của thầy thì có thống nhất được với cách lý luận trên không ạ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Em chào thầy VULONG,

Em cung có đọc thêm cả quyển TAM MỆNH THÔNG HỘI thì e thấy cách lý luận của sách này thấy nó có khác phương pháp của Thầy và của cụ Thiệu Vĩ Hoa là xét về thân vượng, nhược và tìm dụng thần.

Em xin trích ví dụ một đoạn như sau: " Thuộc tính của Giap Mộc là Dương, là vật liệu để đóng trụ, xà nhà. Người có can của trụ ngày là Giap Mộc, sinh vào mùa thu, mùa đông là tốt nhất. Nếu sinh vào tháng Thân, tháng Tý cũng rất cát lợi. Nếu trong tứ trụ có thiên can là Canh, Tân, giống như gỗ tốt gặp rìu đục, người này có danh lợi song toàn. Trong hành vận, nếu gặp Thân, Dậu thuộc Kim hoặc Thìn, Tuất, Sửu, Mùi có thể phát tài lớn".

Nếu như theo phương pháp tính toán của Thầy để tìm thân vượng và nhược, dụng thần thì lý luận theo kiểu sách này thì có thống nhất với nhau không. Nếu GIÁP MỘC bị kim khắc thì thông thường là không tốt thì theo sách cổ họ lại lý luận thành gỗ tốt gặp rìu đục thì có danh lợi song toàn, họ có vẻ không đi vào phân tích thân nhược hay vượng tìm dụng thần như phương pháp của thầy và cụ Thiệu. Em xin hỏi theo sách cổ họ lý luận đoán mệnh thế có đúng không và nếu đúng thì áp dụng trên phương pháp của thầy thì có thống nhất được với cách lý luận trên không ạ.

Để cho đơn giản lấy một câu trong sách cổ làm ví dụ mà hầu như ai ai nghiên cứu Tử Bình đều biết: "Kim Thần nhập Hỏa phú quý vang xa". Vậy thì thử hỏi bất kỳ ai trong Tứ Trụ có Kim Thần khi gặp Hỏa đều được "Phú quý vang xa" hay sao? Cho nên khi đọc sách cổ muốn hiểu được nó thực sự khách quan không phải là đơn giản.

Muốn nghiên cứu Tử Bình điều đầu tiên tối quan trọng là người đọc phải có một thái độ, lập trường vững vàng, kiên định không dễ dàng thừa nhận những điều sách nói khi chưa hiểu rõ hay có các ví dụ thực tế để kiểm tra.

Muốn kiểm tra những điều này hãy đọc các bài viết của tôi trên các trang web "Huyền Không Lý Số", "Lý Số Việt Nam", "Nhân Trắc Học" cũng như trên trang web này.

Tóm lại người đọc không nên trở thành "Người Đẽo Cầy Giữa Đường" nhất là khi đọc các sách của Tầu bởi vì các cụ từ xưa tới nay đều nói "Thâm Nho Như Tầu" ấy mà.

Thân chào.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Em chào thầy VULONG,

Em có chút thắc mặc xin thầy giải đạp hộ em.

Tứ trụ 1 : Nam sinh này 9/6/1970 lúc 2,00’ có tứ trụ : <br style="color: rgb(68, 68, 68); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 13px; line-height: 19px; ">Posted Image

1. Thân trụ ngày có sinh được cho Nhâm trụ tháng và Sửu trụ giờ có sinh được Thân trụ ngày không ạ?

2. Nếu những can , chi trên mà sinh được cho nhau thì thứ tự ưu tiên nhận sự sinh nó thế nào để cho đúng nhất ví dụ: Thân là 7 sinh cho 1/3 cho Nhâm(em ví dụ thế) sau đó mới nhận sự sinh của Sửu một lượng là 1/2(ví dụ), hay là nhận sự sinh của Sửu một lượng là 1/2 trước rồi mới sinh cho nhâm một lượng là 1/3 ?

3. Can , chi mà khắc hoặc sinh cho một can chi khác thì bản thân can chi chủ khắc chủ sinh cũng phải hao tổn đi một lượng điểm vượng nào đó đúng ko ạ? Nếu đúng thì e chưa thấy thầy nói đến điều này.

4. Nhâm trụ tháng có khắc được Tuất trụ năm không ạ? bởi vì Tuất đã hóa ra Hỏa.

Mong thầy giải đáp sớm cho em nhé. Cám ơn thầy.

Edited by vueglo

Share this post


Link to post
Share on other sites

e chao thầy VULONG,

vẫn ví dụ trên theo suy nghĩ của em thì những hành có điểm vượng yếu hơn thì liệu có khắc chế được những hành có điểm vượng lớn hơn nó hay không ví dụ Nhâm là 4 khắc Ngọ là 10 liệu nó có khắc được không nếu theo như lý luận thì Thủy ít gặp Hỏa mạnh thì bốc hơi , vậy lúc đó Nhâm chắc là bằng 0 còn Ngọ thì không bị tổn thưởng mấy vậy nó là mấy? thầy thử xem ý em thế có đúng không ạ? Cám ơn thầy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Em chào thầy VULONG,

Em có chút thắc mặc xin thầy giải đạp hộ em.

Tứ trụ 1 : Nam sinh này 9/6/1970 lúc 2,00’ có tứ trụ : <br style="color: rgb(68, 68, 68); font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 13px; line-height: 19px; ">Posted Image

1. Thân trụ ngày có sinh được cho Nhâm trụ tháng và Sửu trụ giờ có sinh được Thân trụ ngày không ạ?

Chỉ có Can và Chi cùng trụ mới có thể sinh cho nhau.

2. Nếu những can, chi trên mà sinh được cho nhau thì thứ tự ưu tiên nhận sự sinh nó thế nào để cho đúng nhất ví dụ: Thân là 7 sinh cho 1/3 cho Nhâm (em ví dụ thế) sau đó mới nhận sự sinh của Sửu một lượng là 1/2(ví dụ), hay là nhận sự sinh của Sửu một lượng là 1/2 trước rồi mới sinh cho nhâm một lượng là 1/3 ?

Đầu tiên thì cứ học theo sách của tôi đi đã rồi sau đó áp dụng vào các ví dụ trong thực tế nếu thấy sai hoặc không chính xác, lúc đó hãy tìm cách sửa đổi (vì từ chính các ví dụ trong thực tế tôi mới viết ra được các câu này).

3. Can , chi mà khắc hoặc sinh cho một can chi khác thì bản thân can chi chủ khắc chủ sinh cũng phải hao tổn đi một lượng điểm vượng nào đó đúng ko ạ? Nếu đúng thì e chưa thấy thầy nói đến điều này.

Đã có ví dụ mẫu cho trường hợp này là ví dụ số 5/6 ở chương 11, phần II.

4. Nhâm trụ tháng có khắc được Tuất trụ năm không ạ? bởi vì Tuất đã hóa ra Hỏa.

Nếu Can hay Chi đã hóa cục, tức là chúng đã ở trong tổ hợp thì chỉ có Can hay Chi cùng trụ với nó mới có thể khắc được mà thôi.

Mong thầy giải đáp sớm cho em nhé. Cám ơn thầy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

e chao thầy VULONG,

vẫn ví dụ trên theo suy nghĩ của em thì những hành có điểm vượng yếu hơn thì liệu có khắc chế được những hành có điểm vượng lớn hơn nó hay không ví dụ Nhâm là 4 khắc Ngọ là 10 liệu nó có khắc được không nếu theo như lý luận thì Thủy ít gặp Hỏa mạnh thì bốc hơi , vậy lúc đó Nhâm chắc là bằng 0 còn Ngọ thì không bị tổn thưởng mấy vậy nó là mấy? thầy thử xem ý em thế có đúng không ạ? Cám ơn thầy.

Điều thắc mắc này đã được giải quyết triệt để ở phần "Phương pháp tính điểm hạn" còn ở phần này "Phương pháp xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần" thì sự vượng suy của chúng không có liên quan gì cả.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thầy VuLong,cho em hỏi về việc chọn dụng thần . Theo sách của thầy TVH Khi dụng thần bị xung ở can bản khí thì dụng thần không được kiện toàn,phải bỏ đi lấy chữ khác. Cong theo phương pháp của thầy thì sao Ạ. khi dụng thần là can tàng phụ mà bị xung thì như thế nào ah. Kính thầy

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào thầy VULONG,

e xem được phương pháp của thầy về tứ trụ rất cụ thể khoa học tính toán như rất toán học, e thấy rất tâm đắc. Nhưng cho e hỏi vài điều ở đây nhưng tính toán ra con số cụ thể như thế chỉ là xem được về mặt vận hạn còn những dự đoán về mặt khác của cuộc đời như nghề nghiệp, tiền tài, thọ yểu, con cái, vợ , cha mẹ, v.v... thì theo phương pháp tính toán của thầy thì không thấy nói đến. Vậy xin hỏi có luận đc hay không hay chỉ tính toán được vận hạn bằng phương pháp này. Xin thầy giải đáp thắc mắc cho e , Cám ơn thầy

thầy mới lập ra phương pháp này. những cái đó cần thêm thời gian bạn ah. bạn nên học tốt những cái đang có đi. rồi cùng thầy giải quyết chính những gì bạn đang thắc mắc. Vì bạn học hết những lý thuyết thầy đưa ra thì bạn có đủ khả năng để tự mình làm những việc mà bạn đang thắc mắc rồi đó

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thầy VuLong,cho em hỏi về việc chọn dụng thần. Theo sách của thầy TVH Khi dụng thần bị xung ở can bản khí thì dụng thần không được kiện toàn, phải bỏ đi lấy chữ khác. Cộng theo phương pháp của thầy thì sao Ạ. khi dụng thần là can tàng phụ mà bị xung thì như thế nào ah. Kính thầy

Đến thời điểm này thì tôi vẫn chưa tìm được một ví dụ nào có thể chứng minh được rằng khi can tàng phụ hay can bản khí bị xung (tức Chi chứa các can này bị xung) mà không thể lấy nó làm dụng thần được.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

e cảm ơn thầy rất nhiều. dù đang rất bận nhưng vẫn giải đáp giúp em. Mong thầy sớm trở lại nghiên cứu

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa thầy ,em xin dk tiếp tục hỏi ah

khi can,chi cùng trụ sinh cho nhau thì mà điểm nhận được ,được cộng luôn vào điểm vượng của nó tại lệnh tháng rồi mới tính sinh,khắc vs các can chi khác ,hay là tính sinh khẵc xong rồi mới cộng vào ah

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Thưa thầy , trong ví dụ cuả thầy có đoạn :(ví dụ em paste ở dưới)

Nếu lực xung của Thìn với Tuất trụ giờ (cách 2 ngôi) bị giảm 2/3đv thì nó còn 1đv. Do vậy bán hợp Hỏa cục của Ngọ với Tuất trụ giờ không bị phá, nên có thêm 1,8đv của Tuất hóa Hỏa ở vùng tâm.

Điểm vượng trong vùng tâm của các hành chưa có điểm vượng đắc địa như sau :

Kim.........Thủy.........Mộc........Hỏa..... ...Thổ

#..............#.............#............9,6..... ....9,3

Muốn cho Thân nhược thì điểm vượng đắc địa Kình Dương của Nhật Chủ (Bính) tại Ngọ trụ ngày cao nhất là 0,69đv. Số điểm này là không thể chấp nhận được bởi vì điểm đắc địa Kình dương không thể nhỏ hơn điểm vượng đắc địa Lộc đã có ít nhất là 4,05đv.

=>như vậy nghĩa là để bán hợp ngọ-tuất (trụ giờ) bị phá thì lực xung thìn tuất cách 2 ngôi không thay đổi ,vẫn là 3 dv ah ?

vậy thì lực xung không bị giảm bởi khoảng cách ah ?

Tứ trụ 2 : Nữ sinh ngày 21/10/1976 lúc 20,00’ có tứ trụ :

file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CPHUONG%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_image001.jpg

Qua sơ đồ này ta thấy:

1 - Tất cả các can và chi đều có 3đv tại lệnh tháng.

2 – Nếu áp dụng giả thiết từ 93/ tới 96/ (chương 14) thì lực xung gần của Thìn trụ năm với Tuất trụ tháng có 3đv và với Tuất trụ giờ cách 2 ngôi có 3.1/2đv = 1,5đv

3 - Nếu áp dụng giả thiết 94a;b;c/ thì mỗi lực hợp gần của Ngọ trụ ngày với Tuất trụ tháng và trụ giờ có 3.(2-1)/2đv = 1,5đv, vì vậy bán hợp của Ngọ với 2 Tuất bị phá tan bởi vì lực hợp không lớn hơm lực xung (chú ý các bán hợp hay lục hợp không bị phá chỉ khi lực hợp của chúng phải lớn hơn lực xung).

4 - Bính trụ năm, Tuất của trụ tháng và trụ giờ, mỗi can hay chi có 3đv ở lệnh tháng, các can chi này bị giảm 2/5đv của chúng khi chúng vào đến vùng tâm, vì vậy mỗi can hay chi này chỉ còn 3.3/5đv = 1,8đv.

5 - Thìn trụ năm có 3đv bị giảm ½ đv khi nó vào đến vùng tâm, vì vậy nó còn 1,5đv.

6 - Mậu của trụ tháng và trụ giờ, Bính và Ngọ của trụ ngày ở trong vùng tâm, vì vậy mỗi can và chi này vẫn có 3đv (vì chúng không bị xung và nhận được sự sinh của các can chi khác).

7 - Trong tứ trụ không có can chi mang hành Kim, Thủy và Mộc nên các hành này không có điểm vượng ở vùng tâm (mặc dù chúng có can tàng là tạp khí trong các địa chi).

Điểm vượng trong vùng tâm của các hành như sau :

Kim........Thủy........Mộc........Hỏa....... Thổ

#..............#............#............7,8...... .11,1

Ví dụ này cụ Thiệu Vĩ Hoa đã dự đoán Nhật Chủ là nhược, vì vậy nếu Thân nhược thì điểm vượng đắc địa Kình Dương của Nhật Chủ (Bính) tại Ngọ của trụ ngày chỉ có thể cao nhất là 4,29đv, bởi vì nếu nó là 4,3đv thì Thân có 7,8đv + 4,3đv = 12,1đv, khi đó Thân trở thành vượng bởi vì Thân (Hỏa) lớn hơn thực thương (Thổ), tài tinh (Kim) và quan sát (Thủy) ít nhất 1đv.

Điểm vượng trong vùng tâm của các hành như sau:

Kim..........Thủy.......Mộc........Hỏa...... ..Thổ

#..............#...........#..........12,09....... 11,1

Nếu lực xung của Thìn với Tuất trụ giờ (cách 2 ngôi) bị giảm 2/3đv thì nó còn 1đv. Do vậy bán hợp Hỏa cục của Ngọ với Tuất trụ giờ không bị phá, nên có thêm 1,8đv của Tuất hóa Hỏa ở vùng tâm.

Điểm vượng trong vùng tâm của các hành chưa có điểm vượng đắc địa như sau :

Kim.........Thủy.........Mộc........Hỏa..... ...Thổ

#..............#.............#............9,6..... ....9,3

Muốn cho Thân nhược thì điểm vượng đắc địa Kình Dương của Nhật Chủ (Bính) tại Ngọ trụ ngày cao nhất là 0,69đv. Số điểm này là không thể chấp nhận được bởi vì điểm đắc địa Kình dương không thể nhỏ hơn điểm vượng đắc địa Lộc đã có ít nhất là 4,05đv.

<br style="mso-special-character:line-break"> <br style="mso-special-character:line-break">

Edited by Vô Thường tkc

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa thầy ,em xin dk tiếp tục hỏi ah

khi can, chi cùng trụ sinh cho nhau thì mà điểm nhận được, được cộng luôn vào điểm vượng của nó tại lệnh tháng rồi mới tính sinh, khắc vs các can chi khác, hay là tính sinh khẵc xong rồi mới cộng vào ah.

Câu trả lời chính là đoạn trên: "Được cộng luôn vào điểm vượng của nó tại lệnh tháng rồi mới tính sinh, khắc với các can chi khác,".

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa thầy , trong ví dụ cuả thầy có đoạn :(ví dụ em paste ở dưới)

Nếu lực xung của Thìn với Tuất trụ giờ (cách 2 ngôi) bị giảm 2/3đv thì nó còn 1đv. Do vậy bán hợp Hỏa cục của Ngọ với Tuất trụ giờ không bị phá, nên có thêm 1,8đv của Tuất hóa Hỏa ở vùng tâm.

Điểm vượng trong vùng tâm của các hành chưa có điểm vượng đắc địa như sau :

Kim.........Thủy.........Mộc........Hỏa..... ...Thổ

#..............#.............#............9,6..... ....9,3

Muốn cho Thân nhược thì điểm vượng đắc địa Kình Dương của Nhật Chủ (Bính) tại Ngọ trụ ngày cao nhất là 0,69đv. Số điểm này là không thể chấp nhận được bởi vì điểm đắc địa Kình dương không thể nhỏ hơn điểm vượng đắc địa Lộc đã có ít nhất là 4,05đv.

=>như vậy nghĩa là để bán hợp ngọ-tuất (trụ giờ) bị phá thì lực xung thìn tuất cách 2 ngôi không thay đổi ,vẫn là 3 dv ah ?

vậy thì lực xung không bị giảm bởi khoảng cách ah ?

Ở đây tôi đang lý luận Thìn trụ năm xung với Tuất trụ giờ không thể bị giảm 2/3 mà chỉ có thể bị giảm 1/2 thì mới đúng với thực tế khách quan của ví dụ này (tức là nếu giảm 2/3 thì sai còn giảm 1/2 thì đúng, có vậy thôi).

Tứ trụ 2 : Nữ sinh ngày 21/10/1976 lúc 20,00’ có tứ trụ :

file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CPHUONG%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_image001.jpg

Qua sơ đồ này ta thấy:

1 - Tất cả các can và chi đều có 3đv tại lệnh tháng.

2 – Nếu áp dụng giả thiết từ 93/ tới 96/ (chương 14) thì lực xung gần của Thìn trụ năm với Tuất trụ tháng có 3đv và với Tuất trụ giờ cách 2 ngôi có 3.1/2đv = 1,5đv

3 - Nếu áp dụng giả thiết 94a;b;c/ thì mỗi lực hợp gần của Ngọ trụ ngày với Tuất trụ tháng và trụ giờ có 3.(2-1)/2đv = 1,5đv, vì vậy bán hợp của Ngọ với 2 Tuất bị phá tan bởi vì lực hợp không lớn hơm lực xung (chú ý các bán hợp hay lục hợp không bị phá chỉ khi lực hợp của chúng phải lớn hơn lực xung).

4 - Bính trụ năm, Tuất của trụ tháng và trụ giờ, mỗi can hay chi có 3đv ở lệnh tháng, các can chi này bị giảm 2/5đv của chúng khi chúng vào đến vùng tâm, vì vậy mỗi can hay chi này chỉ còn 3.3/5đv = 1,8đv.

5 - Thìn trụ năm có 3đv bị giảm ½ đv khi nó vào đến vùng tâm, vì vậy nó còn 1,5đv.

6 - Mậu của trụ tháng và trụ giờ, Bính và Ngọ của trụ ngày ở trong vùng tâm, vì vậy mỗi can và chi này vẫn có 3đv (vì chúng không bị xung và nhận được sự sinh của các can chi khác).

7 - Trong tứ trụ không có can chi mang hành Kim, Thủy và Mộc nên các hành này không có điểm vượng ở vùng tâm (mặc dù chúng có can tàng là tạp khí trong các địa chi).

Điểm vượng trong vùng tâm của các hành như sau :

Kim........Thủy........Mộc........Hỏa....... Thổ

#..............#............#............7,8...... .11,1

Ví dụ này cụ Thiệu Vĩ Hoa đã dự đoán Nhật Chủ là nhược, vì vậy nếu Thân nhược thì điểm vượng đắc địa Kình Dương của Nhật Chủ (Bính) tại Ngọ của trụ ngày chỉ có thể cao nhất là 4,29đv, bởi vì nếu nó là 4,3đv thì Thân có 7,8đv + 4,3đv = 12,1đv, khi đó Thân trở thành vượng bởi vì Thân (Hỏa) lớn hơn thực thương (Thổ), tài tinh (Kim) và quan sát (Thủy) ít nhất 1đv.

Điểm vượng trong vùng tâm của các hành như sau:

Kim..........Thủy.......Mộc........Hỏa...... ..Thổ

#..............#...........#..........12,09....... 11,1

Nếu lực xung của Thìn với Tuất trụ giờ (cách 2 ngôi) bị giảm 2/3đv thì nó còn 1đv. Do vậy bán hợp Hỏa cục của Ngọ với Tuất trụ giờ không bị phá, nên có thêm 1,8đv của Tuất hóa Hỏa ở vùng tâm.

Điểm vượng trong vùng tâm của các hành chưa có điểm vượng đắc địa như sau :

Kim.........Thủy.........Mộc........Hỏa..... ...Thổ

#..............#.............#............9,6..... ....9,3

Muốn cho Thân nhược thì điểm vượng đắc địa Kình Dương của Nhật Chủ (Bính) tại Ngọ trụ ngày cao nhất là 0,69đv. Số điểm này là không thể chấp nhận được bởi vì điểm đắc địa Kình dương không thể nhỏ hơn điểm vượng đắc địa Lộc đã có ít nhất là 4,05đv.

<br style="mso-special-character:line-break"> <br style="mso-special-character:line-break">

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

xin lỗi thầy. do không tập chung nên e đã nhầm lẫn giữa gt 95 và 96 phần lực xung khăc của địa chi nên mới có câu hỏi ngớ ngẩn này. cảm ơn thầy đã rất nhiệt tình giải đáp thắc mẵc giúp em. Em Mong và chúc thầy có thể nhanh chóng giải quyết công việc riêng rồi tiếp tục quay trở lại nghiên cứu.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa thầy, e xin hỏi về tranh hợp thật -giả

tranh hợp giả thì các can trong tổ hợp có thể khắc nhau

tranh hợp thật thì không khắc được nhau, vậy thì tổ hợp này coi như bỏ hẳn đi không tính đến nữa ạ ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa thầy, e xin hỏi về tranh hợp thật -giả

tranh hợp giả thì các can trong tổ hợp có thể khắc nhau

tranh hợp thật thì không khắc được nhau, vậy thì tổ hợp này coi như bỏ hẳn đi không tính đến nữa ạ?

Đúng là như vậy.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

thưa thầy em xin duoc tiep tuk hỏi:

khi các chi hợp và hóa cục thì chỉ can bản khí hóa cục ,còn các can tàng phụ không hóa hay là tất cả deu hóa ah?

Share this post


Link to post
Share on other sites

THưa thầy,cho em hỏi tiếp

-Khí của các hóa cục có thể sinh khắc như các can chi không ạ?

-Thổ khí do Thìn xung tuất,sửa xung mùi thì sao ạ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

thưa thầy em xin duoc tiep tuk hỏi:

khi các chi hợp và hóa cục thì chỉ can bản khí hóa cục , còn các can tàng phụ không hóa hay là tất cả deu hóa ah?

Đúng, chỉ có can bản khí hóa cục.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

THưa thầy,cho em hỏi tiếp

-Khí của các hóa cục có thể sinh khắc như các can chi không ạ?

Khí của các hóa cục có thể sinh khắc được với nhau nhưng lực xung khắc này khác với lực xung khắc của các can chi (xem phần Đại Chiến và các hóa cục sinh cho nhau).

- Thổ khí do Thìn xung tuất, sửa xung mùi thì sao ạ?

Nếu là Thổ khí rồi thì các chi của hóa cục này không có tác dụng được với nhau cũng như Thổ khí và các chi của Thổ khí này cũng không thể tác dụng được với các chi Thổ ở ngoài hóa cục này nhưng các chi Thổ bên ngoài hóa cục này mà không ở trong hợp (hóa hay không hóa cục) vẫn có khả năng xung các chi Thổ trong hóa cục, nếu lực xung này phá tan được Thổ cục thì lực xung này có điểm hạn còn không phá được thì không có điểm hạn nhưng vẫn có tượng là có thể phải di chuyển (chuyển nhà, đi công tác xa.... chẳng hạn).

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Em xin được hỏi tiếp ah.

-Khí của các hóa cục có thể sinh khắc với các can trong tứ trụ không ah?

-Thìn xung tuất,sửu xung mùi sẽ kích động thổ, thổ khí này có thể sinh khắc các can trong tứ trụ không ah?

-Các thiên can có thể sinh khắc được các can tàng phụ trong địa chi không ah?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay