Cóc Vàng

Thông Tin Cập Nhật

2.443 bài viết trong chủ đề này

Cái này Trung Quốc " anh em 16 chữ vàng " đã quán triệt từ thời "đồng chí" Đặng Tiểu Bình mà Việt nam cũng phần nào cố gắng học theo ( để gậy ông đập lưng ông) nhưng không được bao nhiêu.

" Đánh thì cứ đánh, đàm thì cứ đàm. Ai lo đánh cứ đánh, ai lo đàm cứ đàm ". Ngay nay biến chiêu thành " Miệng nói hoà bình cùng thắng thì cứ nói, tàu lấn biển thì cứ lấn. Ai lo ngoại giao thì ngoại giao, ai lo điều tàu cá, tàu chiến, tàu sân bay ra làm du côn, bảo kê vùng thì cứ làm ". Cứ tiến 3, thế giới la ó quá thì lùi 2, còn lời 1. Cứ thế...cứ thế... cuối cùng nuốt trọn hay mắc xương ngã ra chết thì tính sau, trước tiên là cá lớn, cứtiên hạ thủ vi cường. Bạo lực chiếm cái đi rồi bàn gì thì bàn. Ai cũng "quân tử Tàu", nhất ngôn ký xuất tứ mã nan truy kiểu này thì thế giới riết rồi đảo lộn, không ai tin ai hết http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/39.gif

Còn 1 chiêu " thâm hơn tàu " là thời cha ông đặt viên gạch giữ chổ để 500 năm sau, đời cháu đời chắt lấy chứng cứ lịch sử ngụy tạo ra cải chày cải cối thì Việt nam chưa học được do lực yếu, nước nghèo. Cứ trường kỳ chi tiền, viết nói ra rả năm này qua tháng kia, 10 năm, 20 năm,50 năm thì lời nói bậy bạ cũng thành nghi vấn. 100 năm, 1000 năm, 5000 năm thì thành chân lý " đầu tôm ".

Hi!

HungNguyen viết hay. Có copy ở đâu không đấy http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/1.gif

Share this post


Link to post
Share on other sites

Việt Nam cần vốn, Mỹ sẵn sàng đầu tư

Cập nhật 17/09/2011 10:32:00 AM (GMT+7)

“Việt Nam cần vốn, các doanh nghiệp Mỹ sẵn sàng đầu tư. Chỉ cần môi trường kinh doanh cởi mở, có cơ chế khuyến khích đầu tư hiệu quả” - trợ lý Bộ trưởng Thương mại Mỹ Suresh Kumar phát biểu tại Hà Nội chiều 16/9.

Chiến lược tăng trưởng tham vọng

Ông Suresh Kumar đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam, không lâu sau đoàn doanh nghiệp hùng hậu gồm đại diện 40 tập đoàn kinh tế lớn hàng đầu của Mỹ đến Việt Nam tìm hiểu môi trương đầu tư kinh doanh.

Phát biểu tại đại học Kinh doanh FPT chiều 16/9, ông Suresh Kumar ca ngợi thành tựu phát triển với con số 28 triệu người thoát nghèo chỉ trong 15 năm của Việt Nam, bày tỏ đồng tình tầm nhìn 10 năm tới của các lãnh đạo Việt Nam.

Posted Image

Trợ lý Bộ trưởng Thương mại Mỹ Suresh Kumar: Việt Nam nên đầu tư bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Ảnh: Chung Hoàng

Đó là “phát triển nhanh và bền vững, tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng "tăng trưởng sâu" và giàu tri thức thay vì dựa vào lao động và tài nguyên”.

Theo ông, Việt Nam đã nêu quyết tâm tiếp tục mở rộng khu vực tư và cân bằng phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường. Chính phủ coi trọng vai trò của giáo dục và các nhà đầu tư nước ngoài trong việc thúc đẩy đổi mới, nghiên cứu và phát triển cũng như các ngành công nghiệp dựa trên tri thức.

"Đó là kế hoạch tham vọng và ấn tượng", ông Kumar nhận định.

Chia sẻ những thách thức tái cân bằng nền kinh tế mà Việt Nam đang phải đối mặt, ông cho rằng Việt Nam nên đầu tư vào cơ sở hạ tầng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đảm bảo môi trường kinh doanh minh bạch và bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế, cũng như thu hút và sử dụng hiệu quả đầu tư nước ngoài.

"Về lâu dài, nền kinh tế không bảo vệ tốt quyền sở hữu trí tuệ và định hướng thị trường không hiệu quả sẽ đánh mất những ý tưởng và công nghệ mới của cả một thế hệ, đồng nghĩa mất đi những việc làm đi kèm với việc sản xuất sản phẩm mới", ông Kumar phân tích.

Cùng có lợi.

Trợ lý Bộ trưởng Thương mại Mỹ đã thông tin về chiến lược tăng gấp đôi giá trị xuất khẩu thương mại của Mỹ, một chiến lược có thể tạo ra lợi nhuận và việc làm cả ở Mỹ lẫn các nước đối tác, trong đó có Việt Nam.

Khẳng định đó là hợp tác cùng có lợi, ông phân tích: "Việt Nam cần vốn, các doanh nghiệp Mỹ sẵn sàng đầu tư. Chỉ cần môi trường kinh doanh cởi mở và có các cơ chế khuyến khích đầu tư hiệu quả, doanh nghiệp Việt Nam và đối tác Mỹ đều có lợi nhuận".

Bày tỏ mong muốn Việt Nam sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho khu vực tư nhân và các nhà đầu tư nước ngoài, ông Kumar tin tưởng vào "tương lai tươi sáng" cho hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ.

“Một cơ hội mà Việt Nam và Mỹ phải nắm lấy", ông nhấn mạnh.

Với quan hệ kinh tế và thương mại vẫn là nền tảng quan trọng cho quan hệ Mỹ - Việt, trợ lý Bộ trưởng Thương mại Mỹ cũng cho rằng việc hợp tác sẽ giúp hai nước giải quyết các thách thức việc làm, môi trường, năng lượng, kinh tế và xã hội.

Chung Hoàng

===============================

Hì! Việt Nam nhiều xiền wá nhỉ! Hẳn Mỹ đầu tư thì tốt rùi. Ít nhất về chất lượng không phải đồ hàng mã.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hi!

HungNguyen viết hay. Có copy ở đâu không đấy http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/1.gif

hị.. hị...chắc cũng có lặp lại ý tưởng ở đâu đó. Riêng kiến thức để nhận chân sự thật vụ " chân lý đầu tôm 5000 năm " thì đích thị copy ở đây.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhiều tập đoàn, tổng cty lỗ hàng nghìn tỷ đồng

Tác giả: Anh Quân

Vef.vn

Bài đã được xuất bản.: 09/09/2011 14:30 GMT+7

TRONG MỤC NÀY

(Đọc thêm)

Tập đoàn Điện lực 6 tháng đầu năm nay lỗ 7.918 tỷ đồng, TCT Hàng Hải lỗ 660 tỷ, nợ từ Vinashin chuyển sang là 16.000 tỷ. TCT Xăng dầu trong 7 tháng năm 2011 lỗ gần 1.500 tỷ. Ngược lại, các ngân hàng và ngành sản xuất liên quan tới nông sản đạt doanh thu và lợi nhuận khá cao.

Đó là nội dung bản dự thảo lần thứ ba báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước vừa được Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương đưa ra thảo luận chiều ngày 8/9.

Về tổng thể, báo cáo này nhìn nhận: "Hoạt động sản xuất kinh doanh của hầu hết doanh nghiệp trong khối gặp khó khăn do thiếu vốn đầu tư thực hiện dự án trọng điểm, dẫn đến chậm tiến độ; chi phí đầu vào tăng cao dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp thấp, thậm chí một số doanh nghiệp bị lỗ, nếu không có giải pháp tháo gỡ kịp thời, một số doanh nghiệp mất khả năng thanh toán, dễ rơi vào khủng hoảng".

Lợi nhuận ngân hàng tăng cao

Con số doanh thu của khối doanh nghiệp Trung ương vẫn ghi nhận mức tăng trưởng khá, nhưng nhìn sâu vào các chỉ tiêu lợi nhuận, nộp ngân sách..., khối doanh nghiệp này chia thành hai nửa khác biệt.

Với khối doanh nghiệp liên quan đến sản xuất thì dường như khó khăn hơn, ngược lại, những ngành nghề nông nghiệp, gia công, hay sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu thô vẫn đạt tốc độ tăng trưởng rất cao!

Báo cáo cho biết, tổng doanh thu khối doanh nghiệp sản xuất ước tính đạt 1.021.208 tỷ đồng, tăng 26,8% so với cùng kỳ năm trước và bằng khoảng 69% kế hoạch năm. Tuy nhiên, lợi nhuận không bao gồm Tổng công ty Hàng không (Vietnam Airlines), Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy (Vinashin) chỉ đạt 35.634,5 tỷ đồng, bằng khoảng 57% so với năm 2010.

Ước tính các doanh nghiệp sản xuất (không bao gồm Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, các tập đoàn Vinashin và Sông Đà) đã nộp ngân sách nhà nước khoảng 150.696,5 tỷ đồng, tăng trên 12% so với năm 2010 và bằng khoảng 70% so với kế hoạch.

Đề cập đến khối ngân hàng, báo cáo cho biết không kể Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB), nguồn vốn huy động ước đạt 1.592.871 tỷ đồng, bằng gần 97% kế hoạch và tăng 16% so với năm 2010; dư nợ tín dụng là 1.195.461 tỷ đồng, bằng 88,7% và tăng 14,9%.

Đặc biệt đáng chú ý là lợi nhuận sau thuế của khối ngân hàng tăng khá cao so với năm 2010, ước tính đạt 14.813 tỷ đồng, bằng 99,7% kế hoạch và tăng 7,6% so với 2010. Đây cũng là khối có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế so với năm trước ở mức cao nhất. Số nộp ngân sách của khối này đạt 2.657 tỷ đồng, bằng 58,6% và tăng 2,5% so với 2010.

Với khối các đơn vị tài chính, bảo hiểm, tập hợp số liệu của Tập đoàn Bảo Việt và Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước cho thấy, tổng doanh thu đạt 18.848 tỷ đồng, vượt 5,7% so với kế hoạch và tăng trên 20% so với 2010; lợi nhuận sau thuế đạt 3.751 tỷ đồng, cao hơn tương ứng 0,73% và 15%; nộp ngân sách đạt 1.055 tỷ đồng, bằng 98,4% và tăng 26%.

Đánh giá cả năm 2011, Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương cho rằng hầu hết các tập đoàn, tổng công ty đều duy trì được tốc độ tăng trưởng và đạt mục tiêu đề ra. Tuy nhiên xét về hiệu quả, tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của hầu hết các đơn vị thuộc khối sản xuất, thương mại dịch vụ, xây dựng đều giảm sút so với năm 2010.

Nơi gặp khó, chỗ "ngon xơi"

Trong khi các ngành sản xuất liên quan đến nông sản, nguyên nhiên liệu thô xuất khẩu, hàng gia công được hỗ trợ bởi yếu tố giá nên có mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận khá cao, những ngành liên quan đến sản xuất thực cho thấy những khó khăn nhất định.

Theo Đảng úy khối doanh nghiệp Trung ương, các đơn vị có khả năng hoàn thành kế hoạch và đạt tăng trưởng cao gồm Tập đoàn Dầu khí, Tổng công ty Giấy, Tập đoàn Công nghiệp Cao su, Tổng công ty Cà phê, Tổng công ty Lương thực miền Bắc, Tổng công ty Xăng dầu, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông (mức tăng trưởng sản lượng hoặc doanh thu từ 20-50%).

Posted Image

Trong khi đó, một số doanh nghiệp có khả năng không hoàn thành kế hoạch năm nay, có mức tăng trưởng doanh thu thấp gồm có Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy, Tập đoàn Điện lực.

Xét về hiệu quả sản xuất kinh doanh, Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương cho rằng nhóm các doanh nghiệp có lãi và nộp ngân sách khá bao gồm Tập đoàn Dầu khí, Cao su, Dệt may, Cà phê, và khối các ngân hàng thương mại. Mức tăng trưởng lợi nhuận bình quân đạt từ 15-20%.

Nhưng ngược lại, nhiều doanh nghiệp đang phải đối mặt với những khoản lỗ rất lớn. Cụ thể như các trưởng hợp Tập đoàn Điện lực lũy kế lỗ tính đến 30/6/2011 là 31.565 tỷ đồng, trong đó năm 2010 lỗ 23.647 tỷ đồng và 6 tháng đầu năm nay lỗ 7.918 tỷ đồng.

Ngoài ra, tổng công ty Hàng hải trong 6 tháng năm 2011 lỗ 660 tỷ đồng, khoản nợ từ Vinashin chuyển sang là 16.000 tỷ đồng; Tổng công ty Xăng dầu trong 7 tháng năm 2011 lỗ 1.449 tỷ đồng; Tập đoàn Sông Đà thiếu vốn do chưa được chủ đầu tư thanh toán công nợ lên đến 5.500 tỷ đồng.

Theo ước tính của Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương, trong năm nay Tập đoàn Điện lực có khả năng lỗ 11.669 tỷ đồng; Tổng công ty Xăng dầu lỗ 1.200 tỷ đồng; Vinashin lỗ 3.092 tỷ đồng; Tổng công ty Hàng hải lỗ 613 tỷ đồng.

Do khác nhau rất xa về kết quả kinh doanh, thu nhập bình quân mỗi lao động tại các doanh nghiệp cũng chênh lệch rất lớn. Trong khi lao động tại Tập đoàn Dầu khí có thu nhập bình quân 16,2 triệu đồng/tháng; Ngân hàng Công Thương và Ngoại thương từ 15-18 triệu đồng/ tháng... thì con số tương ứng ở Tổng công ty Cà phê là 2,3 triệu đồng. Vinashin là 3,5 triệu đồng, Dệt may 3,7 triệu đồng...

Nhìn vào kết quả này cũng có một điểm đáng quan tâm khác, những tập đoàn, tổng công ty lỗ lớn không nhất thiết là thu nhập bình quân của lao động ở mức thấp nhất. Tất nhiên, những đơn vị làm ăn hiệu quả thì thu nhập đều ở mức khá cao.

Vẫn còn tràn lan đầu tư ngoài ngành

Đánh giá về thực trạng đầu tư ngoài ngành của các tập đoàn, tổng công ty, báo cao cho hay có 21/31 doanh nghiệp, ngân hàng đầu tư ra ngoài ngành nghề kinh doanh chính với tổng số vốn đầu tư ngoài ngành hơn 22.590 tỷ đồng.

Trong 6 doanh nghiệp đầu tư ngoài ngành trên một nghìn tỷ đồng, Tập đoàn Dầu khí chiếm vị trí đầu với 6.690 tỷ đồng, chiếm 3,76% vốn điều lệ. Tập đoàn Cao su xếp thứ hai với 3.700 tỷ đồng nhưng chiếm tới 19,8% vốn điều lệ. Tập đoàn Điện lực đầu tư ngoài ngành 2.100 tỷ đồng, chiếm 2,8% vốn điều lệ...

Lĩnh vực được các doanh nghiệp chuộng rót vốn nhất là tài chính, ngân hàng, bảo hiểm với 13 đơn vị, tổng vốn hơn 10.700 tỷ đồng, trong đó dẫn đầu là Tập đoàn Dầu khí với 5.636 tỷ đồng.

Ngoài ra, có 13 đơn vị đầu tư vào lĩnh vực chứng khoán với tổng vốn gần 1.300 tỷ đồng. Có 8 đơn vị đầu tư vào bất động sản, khu công nghiệp, xây lắp với tổng vốn hơn 3.754 tỷ đồng, trong đó nhiều nhất là Tập đoàn Công nghiệp Cao su hơn 1.500 tỷ đồng...

"Một số doanh nghiệp đang thiếu vốn cho đầu tư phát triển ngành nghề kinh doanh chính nhưng lại đầu tư vào lĩnh vực nhạy cảm, tiềm ẩn nhiều rủi ro, mất an toàn vốn...", Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương lưu ý.

Thực tế là hoạt động đầu tư của khối doanh nghiệp Trung ương khá "bí bét". Báo cáo cho biết, hầu hết các đơn vị đều không đạt giá trị về đầu tư, bình quân chỉ đạt 60-70% kế hoạch. Đáng chú ý là giá trị đầu tư của Tổng công ty Hàng không mới đạt 39% kế hoạch, Tổng công ty Xi măng là 49%, và Sông Đà 59%...

(Theo VnEconomy)

========================

Eo ơi! Lỗ gì mà lỗ lắm thế.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhiều tập đoàn, tổng cty lỗ hàng nghìn tỷ đồng

Tác giả: Anh Quân

Vef.vn

Bài đã được xuất bản.: 09/09/2011 14:30 GMT+7

TRONG MỤC NÀY

(Đọc thêm)

Tập đoàn Điện lực 6 tháng đầu năm nay lỗ 7.918 tỷ đồng, TCT Hàng Hải lỗ 660 tỷ, nợ từ Vinashin chuyển sang là 16.000 tỷ. TCT Xăng dầu trong 7 tháng năm 2011 lỗ gần 1.500 tỷ. Ngược lại, các ngân hàng và ngành sản xuất liên quan tới nông sản đạt doanh thu và lợi nhuận khá cao.

Đó là nội dung bản dự thảo lần thứ ba báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước vừa được Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương đưa ra thảo luận chiều ngày 8/9.

Về tổng thể, báo cáo này nhìn nhận: "Hoạt động sản xuất kinh doanh của hầu hết doanh nghiệp trong khối gặp khó khăn do thiếu vốn đầu tư thực hiện dự án trọng điểm, dẫn đến chậm tiến độ; chi phí đầu vào tăng cao dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp thấp, thậm chí một số doanh nghiệp bị lỗ, nếu không có giải pháp tháo gỡ kịp thời, một số doanh nghiệp mất khả năng thanh toán, dễ rơi vào khủng hoảng".

Lợi nhuận ngân hàng tăng cao

Con số doanh thu của khối doanh nghiệp Trung ương vẫn ghi nhận mức tăng trưởng khá, nhưng nhìn sâu vào các chỉ tiêu lợi nhuận, nộp ngân sách..., khối doanh nghiệp này chia thành hai nửa khác biệt.

Với khối doanh nghiệp liên quan đến sản xuất thì dường như khó khăn hơn, ngược lại, những ngành nghề nông nghiệp, gia công, hay sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu thô vẫn đạt tốc độ tăng trưởng rất cao!

Báo cáo cho biết, tổng doanh thu khối doanh nghiệp sản xuất ước tính đạt 1.021.208 tỷ đồng, tăng 26,8% so với cùng kỳ năm trước và bằng khoảng 69% kế hoạch năm. Tuy nhiên, lợi nhuận không bao gồm Tổng công ty Hàng không (Vietnam Airlines), Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy (Vinashin) chỉ đạt 35.634,5 tỷ đồng, bằng khoảng 57% so với năm 2010.

Ước tính các doanh nghiệp sản xuất (không bao gồm Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, các tập đoàn Vinashin và Sông Đà) đã nộp ngân sách nhà nước khoảng 150.696,5 tỷ đồng, tăng trên 12% so với năm 2010 và bằng khoảng 70% so với kế hoạch.

Đề cập đến khối ngân hàng, báo cáo cho biết không kể Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB), nguồn vốn huy động ước đạt 1.592.871 tỷ đồng, bằng gần 97% kế hoạch và tăng 16% so với năm 2010; dư nợ tín dụng là 1.195.461 tỷ đồng, bằng 88,7% và tăng 14,9%.

Đặc biệt đáng chú ý là lợi nhuận sau thuế của khối ngân hàng tăng khá cao so với năm 2010, ước tính đạt 14.813 tỷ đồng, bằng 99,7% kế hoạch và tăng 7,6% so với 2010. Đây cũng là khối có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế so với năm trước ở mức cao nhất. Số nộp ngân sách của khối này đạt 2.657 tỷ đồng, bằng 58,6% và tăng 2,5% so với 2010.

Với khối các đơn vị tài chính, bảo hiểm, tập hợp số liệu của Tập đoàn Bảo Việt và Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước cho thấy, tổng doanh thu đạt 18.848 tỷ đồng, vượt 5,7% so với kế hoạch và tăng trên 20% so với 2010; lợi nhuận sau thuế đạt 3.751 tỷ đồng, cao hơn tương ứng 0,73% và 15%; nộp ngân sách đạt 1.055 tỷ đồng, bằng 98,4% và tăng 26%.

Đánh giá cả năm 2011, Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương cho rằng hầu hết các tập đoàn, tổng công ty đều duy trì được tốc độ tăng trưởng và đạt mục tiêu đề ra. Tuy nhiên xét về hiệu quả, tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của hầu hết các đơn vị thuộc khối sản xuất, thương mại dịch vụ, xây dựng đều giảm sút so với năm 2010.

Nơi gặp khó, chỗ "ngon xơi"

Trong khi các ngành sản xuất liên quan đến nông sản, nguyên nhiên liệu thô xuất khẩu, hàng gia công được hỗ trợ bởi yếu tố giá nên có mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận khá cao, những ngành liên quan đến sản xuất thực cho thấy những khó khăn nhất định.

Theo Đảng úy khối doanh nghiệp Trung ương, các đơn vị có khả năng hoàn thành kế hoạch và đạt tăng trưởng cao gồm Tập đoàn Dầu khí, Tổng công ty Giấy, Tập đoàn Công nghiệp Cao su, Tổng công ty Cà phê, Tổng công ty Lương thực miền Bắc, Tổng công ty Xăng dầu, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông (mức tăng trưởng sản lượng hoặc doanh thu từ 20-50%).

Posted Image

Trong khi đó, một số doanh nghiệp có khả năng không hoàn thành kế hoạch năm nay, có mức tăng trưởng doanh thu thấp gồm có Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy, Tập đoàn Điện lực.

Xét về hiệu quả sản xuất kinh doanh, Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương cho rằng nhóm các doanh nghiệp có lãi và nộp ngân sách khá bao gồm Tập đoàn Dầu khí, Cao su, Dệt may, Cà phê, và khối các ngân hàng thương mại. Mức tăng trưởng lợi nhuận bình quân đạt từ 15-20%.

Nhưng ngược lại, nhiều doanh nghiệp đang phải đối mặt với những khoản lỗ rất lớn. Cụ thể như các trưởng hợp Tập đoàn Điện lực lũy kế lỗ tính đến 30/6/2011 là 31.565 tỷ đồng, trong đó năm 2010 lỗ 23.647 tỷ đồng và 6 tháng đầu năm nay lỗ 7.918 tỷ đồng.

Ngoài ra, tổng công ty Hàng hải trong 6 tháng năm 2011 lỗ 660 tỷ đồng, khoản nợ từ Vinashin chuyển sang là 16.000 tỷ đồng; Tổng công ty Xăng dầu trong 7 tháng năm 2011 lỗ 1.449 tỷ đồng; Tập đoàn Sông Đà thiếu vốn do chưa được chủ đầu tư thanh toán công nợ lên đến 5.500 tỷ đồng.

Theo ước tính của Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương, trong năm nay Tập đoàn Điện lực có khả năng lỗ 11.669 tỷ đồng; Tổng công ty Xăng dầu lỗ 1.200 tỷ đồng; Vinashin lỗ 3.092 tỷ đồng; Tổng công ty Hàng hải lỗ 613 tỷ đồng.

Do khác nhau rất xa về kết quả kinh doanh, thu nhập bình quân mỗi lao động tại các doanh nghiệp cũng chênh lệch rất lớn. Trong khi lao động tại Tập đoàn Dầu khí có thu nhập bình quân 16,2 triệu đồng/tháng; Ngân hàng Công Thương và Ngoại thương từ 15-18 triệu đồng/ tháng... thì con số tương ứng ở Tổng công ty Cà phê là 2,3 triệu đồng. Vinashin là 3,5 triệu đồng, Dệt may 3,7 triệu đồng...

Nhìn vào kết quả này cũng có một điểm đáng quan tâm khác, những tập đoàn, tổng công ty lỗ lớn không nhất thiết là thu nhập bình quân của lao động ở mức thấp nhất. Tất nhiên, những đơn vị làm ăn hiệu quả thì thu nhập đều ở mức khá cao.

Vẫn còn tràn lan đầu tư ngoài ngành

Đánh giá về thực trạng đầu tư ngoài ngành của các tập đoàn, tổng công ty, báo cao cho hay có 21/31 doanh nghiệp, ngân hàng đầu tư ra ngoài ngành nghề kinh doanh chính với tổng số vốn đầu tư ngoài ngành hơn 22.590 tỷ đồng.

Trong 6 doanh nghiệp đầu tư ngoài ngành trên một nghìn tỷ đồng, Tập đoàn Dầu khí chiếm vị trí đầu với 6.690 tỷ đồng, chiếm 3,76% vốn điều lệ. Tập đoàn Cao su xếp thứ hai với 3.700 tỷ đồng nhưng chiếm tới 19,8% vốn điều lệ. Tập đoàn Điện lực đầu tư ngoài ngành 2.100 tỷ đồng, chiếm 2,8% vốn điều lệ...

Lĩnh vực được các doanh nghiệp chuộng rót vốn nhất là tài chính, ngân hàng, bảo hiểm với 13 đơn vị, tổng vốn hơn 10.700 tỷ đồng, trong đó dẫn đầu là Tập đoàn Dầu khí với 5.636 tỷ đồng.

Ngoài ra, có 13 đơn vị đầu tư vào lĩnh vực chứng khoán với tổng vốn gần 1.300 tỷ đồng. Có 8 đơn vị đầu tư vào bất động sản, khu công nghiệp, xây lắp với tổng vốn hơn 3.754 tỷ đồng, trong đó nhiều nhất là Tập đoàn Công nghiệp Cao su hơn 1.500 tỷ đồng...

"Một số doanh nghiệp đang thiếu vốn cho đầu tư phát triển ngành nghề kinh doanh chính nhưng lại đầu tư vào lĩnh vực nhạy cảm, tiềm ẩn nhiều rủi ro, mất an toàn vốn...", Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương lưu ý.

Thực tế là hoạt động đầu tư của khối doanh nghiệp Trung ương khá "bí bét". Báo cáo cho biết, hầu hết các đơn vị đều không đạt giá trị về đầu tư, bình quân chỉ đạt 60-70% kế hoạch. Đáng chú ý là giá trị đầu tư của Tổng công ty Hàng không mới đạt 39% kế hoạch, Tổng công ty Xi măng là 49%, và Sông Đà 59%...

(Theo VnEconomy)

========================

Eo ơi! Lỗ gì mà lỗ lắm thế.

hi!!!!hi!!!!hi chú vui tính quá

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sau khi chém đầu Liễu Thăng, để tỏ tình hòa hiếu tránh can qua, thông lệ khoảng 3 năm một lần Việt Nam sẽ nộp 1 người vàng nặng bằng Liễu Thăng.

Nếu lấy liền được tiêu một cách sung sướng như VinaShin khoảng dăm tỷ Dol. chia ra thành vàng (24 cây = 1kg) cho 1 thằng người Liễu Thăng 75kg thì Việt Nam và Trung Hoa sẽ không gây chiến tối thiểu 250 năm.

Lệ nộp người vàng này đã bị hủy bỏ bởi Vua Quang Trung.

Việt Nam thay đổi rồi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhiều tập đoàn, tổng cty lỗ hàng nghìn tỷ đồng

Tác giả: Anh Quân

Vef.vn

Bài đã được xuất bản.: 09/09/2011 14:30 GMT+7

TRONG MỤC NÀY

(Đọc thêm)

Tập đoàn Điện lực 6 tháng đầu năm nay lỗ 7.918 tỷ đồng, TCT Hàng Hải lỗ 660 tỷ, nợ từ Vinashin chuyển sang là 16.000 tỷ. TCT Xăng dầu trong 7 tháng năm 2011 lỗ gần 1.500 tỷ. Ngược lại, các ngân hàng và ngành sản xuất liên quan tới nông sản đạt doanh thu và lợi nhuận khá cao.

(Theo VnEconomy)

========================

Eo ơi! Lỗ gì mà lỗ lắm thế.

Theo luật cũ thì chỉ cần tham nhũng tiền của ngân sách (tiền thuế của nhân dân) 500tr là dựa cột ==> đòm

Các bác sếp bay giờ lỗ hàng ngàn tỉ thì sao nhỉ ?

Đó cũng là tiền thuế mà ??? Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhiêu đó mà nhằm nhò gì. Đất nước ra rừng vàng, biển bạc bao la. Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

10 việc làm cứu cả thế giới của bill gates Posted Image Posted Image Posted Image Phải cảm ơn những công việc Bill Gates đang làm với quỹ từ thiện Bill và Melinda Gates, khi ông cho đi hàng tỷ USD của mình để chống lại sự lây lan của dịch bệnh và phát triển nguồn lương thực cho những người cần thiết nhất trên thế giới. Theo Business Insider, dưới đây là 10 dự án ấn tượng nhất từ quỹ từ thiện của Bill Gates.

1. Nghiên cứu chuối

Posted Image

Quỹ Gates đang tài trợ cho việc nghiên cứu để bổ sung chất sắt và Vitamin A vào chuối. Sau khi được biến đổi, giống chuối này sẽ được phân phối ở Uganda. Một nhà khoa học của trường Đại học Queensland, Australia đang thực hiện dự án trên, nói: "Chúng cũng là một trong những thực phẩm cai sữa tốt nhất cho trẻ em. Chúng sẽ được đóng gói trong điều kiện vô trùng và không cần nấu chín”.

2. Loại trừ hoàn toàn bệnh bại liệt

Posted Image

Các ca bại liệt đã giảm xuống 99% và quỹ Gates muốn loại bỏ hoàn toàn căn bệnh này. Quỹ đã thực hiện một chương trình tiêm chủng tích cực và việc tiến hành đang được thúc đẩy cho một số khu vực còn lại trên thế giới.

3. Làm giảm bệnh sốt rét

Posted Image

Quỹ Gates vừa giúp đỡ các ca nhiễm sốt rét ở Zambia bằng việc đầu tư vào một chương trình thử nghiệm. Theo đó, chương trình này giúp người dân nằm trong giường có màn trừ muỗi và giúp họ phun thuốc xịt muỗi trong nhà. Dự án này đã hoạt động tốt và hoàn thành ở các quốc gia khác. Ngoài ra, quỹ Gates cũng đầu tư vào việc tìm kiếm vắc-xin phòng bệnh sốt rét và các loại thuốc diệt muỗi mới.

4. Biến phân thành năng lượng sinh học

Posted Image

Nhà khoa học Katarik Chandran nhận được 1,5 triệu USD tiền trợ cấp từ quỹ từ thiện của Bill Gates, để thực hiện dự án biến phân người thành năng lượng diesel sinh học. Nếu thành công, nó sẽ là cách tuyệt vời để biến chất thải người thành một thứ hữu dụng.

5. Tăng 'sức khỏe' cho cây sắn

Posted Image

Quỹ Gates đã tài trợ cho một nhóm nghiên cứu nhằm làm giảm chất xyanua tự nhiên trong củ sắn. Ngược lại, nó làm tăng protein, sắt, kẽm, vitamin A và E để tạo sức đề kháng với những căn bệnh mới của cây sắn. Sắn là loại lương thực phổ biến với 800 triệu người trên toàn thế giới.

6. Chi 42 triệu USD để sáng chế toilet

Posted Image

Bill Gates muốn giúp đỡ 40% người trên thế giới không có nhà vệ sinh cần thiết, bằng cách xây dựng những toilet độc lập mà không cần đường nước hoặc điện, để biến chất thải thành năng lượng, nước sạch hoặc các chất dinh dưỡng.

7. Chi 2 tỷ USD để chống lại HIV

Posted Image

Quỹ Gates đã đóng góp một phần nhỏ làm giảm tỷ lệ nhiễm HIV mới từ năm 2001 đến 2008. Quỹ này bỏ tiền vào vắc-xin, ngăn chặn sự bùng phát của căn bệnh thế kỷ ở Châu Phi và làm giảm chi phí điều trị của người bệnh.

8. 1,5 tỷ USD cho phụ nữ và các vấn đề sức khỏe trẻ em

Posted Image

Ngày 7/6/2010, bà Melinda Gates tuyên bố Quỹ Bill & Melinda Gates sẽ tài trợ 1,5 tỷ USD trong vòng 5 năm tới, để hỗ trợ các dự án của nước ngoài liên quan tới chăm sóc sức khỏe của bà mẹ và trẻ em. Khoản tiền này sẽ được đầu tư đến hết năm 2014 và phần lớn được hỗ trợ cho các chương trình triển khai tại Ấn Độ, Ethiopia và một số nước có tỷ lệ phụ nữ và trẻ em tử vong cao.

9. Nghiên cứu dùng muỗi tiêm vắc-xin

Posted Image

Năm 2008, quỹ từ thiện Bill và Melinda Gates thông báo tài trợ 100.000 USD cho các công trình nghiên cứu khoa học, nhằm phòng chống hoặc điều trị các bệnh lây nhiễm như HIV/AIDS và lao, tìm cách hạn chế sự kháng thuốc ngày càng tăng. Trong đó, có giải pháp của Hiroyuki Matsuoka ở Đại học Y khoa Jichi (Nhật Bản), biến muỗi thành loại “xi-lanh bay” để tiêm vắc-xin cho người.

10. Kêu gọi các tỷ phú khác quyên tiền

Posted Image

Bill và Melinda Gates không chỉ muốn cho đi số tiền của mình, mà họ còn muốn các tỷ phúc khác làm điều tương tự. Càng nhiều tiền được đóng góp, cuộc chiến chống lại các căn bệnh trên toàn thế giới càng hiệu quả hơn. Nỗ lực này nhận được sự ủng hộ của tỷ phú, nhà đầu tư Warren Buffett. Đến nay, có ít nhất 40 gia đình và cá nhân giàu có nhất Hoa Kỳ, bao gồm ít nhất là 30 tỷ phú đã hứa hiến tặng ít nhất là một nửa số tài sản của họ cho việc từ thiện.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Quỹ Bill Gates nên chi tiền nghiên cứu nguồn năng lượng tự nhiên mới, nếu không các nguồn năng lượng cổ điển như Than, dầu lửa....trên thế giới khi cạn kiệt thì thật là mộtt thảm họa của nhân loại. Chất thải sinh vật - không chỉ ở người - đều có thể biến thành năng lượng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Báo Trung Quốc cảnh báo Ấn Độ về Biển Đông

Một tờ báo chính thống có ảnh hưởng ở Trung Quốc cảnh báo rằng “mọi biện pháp có thể” nên được sử dụng để ngăn Tập đoàn Dầu khí Ấn Độ (ONGC) Videsh tham gia các dự án thăm dò ở Biển Đông.

>>>“Ấn Độ sẽ bảo vệ quyền của mình”

>>>TQ cảnh báo Ấn Độ không khai thác dầu ở Biển Đông

>>>Yêu cầu TQ không làm phức tạp tình hình Biển Đông

Theo báo The Hindu, một bài xã luận đăng trên Thời báo Hoàn cầu của Trung Quốc mô tả thỏa thuận giữa ONGC và Việt Nam đang phản ánh các tham vọng ngày một gia tăng của Ấn Độ và dường như là một động thái của Ấn Độ “để đối phó với hành xử của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương. “Ấn Độ nên nhớ rằng, các hành động của họ ở Biển Đông sẽ đẩy Trung Quốc đến giới hạn”, báo dẫn lời bài xã luận cảnh báo như vậy.

Thăm dò và khai thác tài nguyên giàu có ở Biển Đông là vấn đề phức tạp. Đây là vùng biển diễn ra tuyên bố chủ quyền chồng lấn giữa Trung Quốc và một số quốc gia Đông Nam Á, trong đó Trung Quốc bằng việc đưa ra bản đồ 9 đoạn đã khẳng định chủ quyền với hầu hết vùng biển. Mùa hè này, cả Việt Nam và Philippines đã phản đối việc các tàu Trung Quốc quấy nhiễu, phá hoại, làm hư hỏng các tàu cá, tàu thăm dò của hai nước ở Biển Đông.

Trung Quốc không muốn các nước khác liên can vào các cuộc tranh chấp lãnh thổ, họ thích giải quyết vấn đề với từng nước tranh chấp theo các điều khoản song phương, bởi hầu hết những nước láng giềng này đều nhỏ và yếu hơn Trung Quốc về kinh tế cũng như quân sự. Kế hoạch của Ấn Độ đối với các dự án thăm dò cùng Việt Nam sẽ bị Bắc Kinh coi là New Delhi đang can thiệp vào nơi họ hoàn toàn không muốn.

“Chúng ta không nên để lại ấn tượng với thế giới rằng, Trung Quốc chỉ tập trung vào phát triển kinh tế, chúng ta cũng không nên chỉ theo đuổi danh tiếng trở thành một “cường quốc hoà bình”, bài xã luận nhấn mạnh. “Trung Quốc đã hòa bình lâu tới nỗi khiến một số nước hoài nghi. Trung Quốc cần nhắc nhở họ”.

Những tuyên bố hùng hồn kiểu này đã làm gia tăng sự rủi ro vào đúng thời điểm quan hệ Trung - Ấn gặp căng thẳng. Như Nitin Gokhale hồi đầu năm nay có bài viết trên Diplomat nói rằng, trong khi các nhà hoạch định chính sách Ấn Độ công khai bày tỏ quan ngại về cái gọi là chiến lược “Chuỗi hạt trai” của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương, thì các nhà hoạch định quân sự Ấn Độ đã lặng lẽ thúc đẩy những liên minh ở châu Á.

Theo Gokhale, Ấn Độ không chỉ tăng cường quan hệ ở Đông Nam Á. “Ấn Độ còn hướng tới việc thúc đẩy các mối quan hệ ở Đông Á - và không chỉ với Nhật Bản. Tháng 9 năm trước, A.K.Antony, người nhanh chóng nổi bật trong vai trò một nhân vật lặng lẽ nhưng đầy hiệu quả của giới ngoại giao quân sự Ấn Độ, đã trở thành vị Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ đầu tiên tới thăm Hàn Quốc”.

Những động thái trên xuất hiện trong khi Ấn Độ nỗ lực tăng cường lực lượng hải quân và không quân để đối phó với sự trỗi dậy quân sự của Trung Quốc trong những năm gần đây.

“Ấn Độ sẽ cần đáp ứng những kỳ vọng cao nếu như đối mặt với thách thức lớn nhất - một Trung Quốc ngày càng quả quyết, điều mà các nhà hoạch định chiến lược Ấn Độ tin rằng, sẽ ngày càng mạo hiểm với khu vực lân cận Ấn Độ cũng như Ấn Độ Dương”, Gokhale nhận xét.

Thái An (theo Diplomat)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mẹ Việt Nam anh hùng có cần xây tượng 430 tỷ đồng?

Các nhà chuyên môn cho rằng việc xây dựng tượng đài là cần thiết, nhất là tượng ghi công mẹ Việt Nam anh hùng, nhưng vấn đề đặt ra là tượng đài đó được xây như thế nào để có ý nghĩa trong tâm thức người Việt, chứ không phải thật to lớn.

Posted Image

Tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng, mô hình bằng chất liệu xi măng,

có tỉ lệ 1/1.

Lớn nhất Đông Nam Á

Ngày 14-7, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Phước Thanh đã ký quyết định bổ sung 330 tỉ đồng cho dự án xây dựng tượng đài mẹ Việt Nam anh hùng, lấy nguyên mẫu mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ, tại khu vực núi Cấm (xã Tam Phú, TP Tam Kỳ, Quảng Nam), nâng tổng số tiền đầu tư từ ngân sách Trung ương và ngân sách tỉnh lên hơn 410 tỉ đồng, gấp 5 lần số tiền được phê duyệt ban đầu là 81 tỉ đồng (vào tháng 8-2007).

Toàn khối tượng đài có hình dáng của một ngọn núi nhô cao ở giữa và thoải dần ở hai bên. Chính giữa khối tượng đài là chân dung bán thân mẹ Việt Nam anh hùng, lấy nguyên mẫu là mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ, hai bên vách đá thể hiện gương mặt những người con…

Theo ông Đinh Gia Thắng, tác giả thiết kế, chịu trách nhiệm thi công tượng đài mẹ Việt Nam anh hùng, sau khi hoàn thành, tượng đài không chỉ lớn nhất Việt Nam mà còn lớn nhất Đông Nam Á.

Nói về bản thiết kế và thi công mẫu tượng theo tỉ lệ 1/1, tác giả công trình cho biết: Nơi cao nhất của khối tượng là 18 m, chiều thấp nhất tại hai đầu vách là 6,8 m, chiều rộng theo đường cong là 120 m, độ dày nhất tại chân dung là 21,6 m, độ mỏng nhất tại hai đầu vách là 8 m bằng chất liệu granit...

Trong lòng khối tượng là Nhà Tưởng niệm mẹ Việt Nam anh hùng có diện tích 950 m2. Đây là nơi ghi danh gần 50.000 bà mẹ Việt Nam anh hùng của cả nước và lưu giữ những hình ảnh tư liệu về những bà mẹ Việt Nam anh hùng, hình ảnh về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ…

Khối tượng đài chính gắn kết với một hồ nước lớn hình bán nguyệt có diện tích khoảng 981 m2.

Ngoài khối tượng chính, còn có 8 trụ biểu, có chiều cao 9 m, đường kính 1,65 m đặt tại quảng trường phía trước…

To lớn mới nói hết cái vĩ đại của mẹ?

Lý giải về việc nâng tiền đầu tư nói trên, ông Đinh Hài, Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam, cho biết: “Do việc trượt giá và thay đổi thiết kế, chất liệu. Nếu giữ nguyên mức giá cũ đối với phần mỹ thuật thì đơn giá bình quân trên 1 m2 của tượng đài mẹ Việt Nam anh hùng cao 18 m dài cả trăm mét, lớn nhất Việt Nam và cả Đông Nam Á này chỉ bằng 2/3 đơn giá bình quân của các tượng đài khác”.

Theo ông Đinh Gia Thắng: “Do chiều rộng của khuôn viên tượng đài tới 300 m nên tỉ lệ tượng đài chiếm non 1/3. Với biểu tượng này mới có thể nói hết cái vĩ đại của mẹ”. Ông Đinh Gia Thắng thử làm một phép so sánh: “Tượng đài Mẹ tổ quốc đặt trên đồi Mamaev của Nga thiên về chiều cao (cao 150 m), trừ thanh kiếm thì còn khoảng 90 m, còn tượng của Việt Nam thiên về chiều ngang. Nếu phân tích ra cũng không biết cái nào lớn hơn cái nào hay là có khi nó ngang nhau”.

Nói về ý tưởng xây dựng tượng đài mẹ Việt Nam anh hùng, ông Thắng cho biết: “Tượng đài này xây dựng theo cảm thức Á Đông, xây dựng hình ảnh mẹ theo kiểu nhân hậu, hiền hòa, bao dung. Sức mạnh của bà mẹ Việt Nam là ở sự hiền hậu, bao dung đó. Nhìn biểu tượng này chúng ta cảm nhận được khối đoàn kết dân tộc…”.

Nặng nề, không gần gũi

Kiến trúc sư Nguyễn Trường Lưu, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Kiến trúc sư TPHCM, ủy viên Thường vụ Hội Kiến trúc sư Việt Nam, cho rằng xét về mặt kiến trúc, hầu hết các tượng hoành tráng đặt ngoài trời trên thế giới đều mang tính chất tôn giáo. Còn hình ảnh về một người mẹ thường rất thân thuộc, cụ thể chứ không phải thần thánh, nếu chúng ta làm với tỉ lệ lớn sẽ mang tính áp đặt, nặng nề và không gần gũi.

Với một tượng đài như tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng, chỗ cao nhất là 18 m, chiều dài vòng cung tới 120 m… làm bằng granit nằm ở khoảng không. Với không gian này, có thể chúng ta chưa làm chủ được khối lượng granit, rất dễ tạo cảm giác khô khốc, chống lại thiên nhiên cho dù có đặt một cái hồ phía trước tượng đài thì cũng vậy, rất khó tạo cảm giác gần gũi.

Cần một tượng đài tâm thức!

Trái ngược với ý tưởng của họa sĩ Đinh Gia Thắng, một nhóm các nhà điêu khắc ở Hội Mỹ Thuật TPHCM cho rằng: “Giá trị nằm trong chính tinh thần của tác phẩm chứ không đơn thuần chỉ thấy ở nghĩa đen của nó: rộng, to về mặt kích thước”. Nhóm các nhà điêu khắc này cho biết: “Bất cứ một loại hình nghệ thuật nào ở Việt Nam cũng dựa trên tâm thức người Việt. Tư duy của người Việt không thích những cái gì hoành tráng, quá lớn. Cái hoành tráng nằm chính ở trong tinh thần của tác phẩm”.

Posted Image

“Đối với không gian và điều kiện kinh tế của nước ta nên có những tượng đài vừa tầm nhưng vẫn mang sức mạnh của ý chí. Tượng đài ở Côn Đảo là một ví dụ, sức mạnh về tinh thần không chỉ cho một thế hệ mà cho nhiều thế hệ.

Chúng ta không cứ phải dựng to theo kiểu Liên Xô hay Trung Quốc. Người Nga làm tượng lớn vì đó là một dân tộc lớn về lãnh thổ và về tầm vóc. Còn tư duy theo truyền thống của người Việt là cái lớn nằm trong cái nhỏ. Các cổng làng, đình, chùa của mình… đều nhỏ thôi nhưng hàm chứa trong nó những giá trị tinh thần rất lớn.

Điều đó không có nghĩa là cha ông ta không thể làm to, mà do điều kiện địa lý nóng ẩm, chưa làm xong rêu đã mọc, cộng thêm mưa bão nên người ta cần phải làm thế. Có những thứ càng rêu phong cổ kính càng đẹp nhưng đối với tượng đài bằng đá thì không những không đẹp mà còn mất tính thẩm mỹ của tượng đài” - các nhà chuyên môn phân tích.

Nhìn từ góc độ tinh thần, một nhà chuyên môn cho rằng từ Bắc vào Nam, các bà mẹ Việt Nam rất kiên cường nhưng hình ảnh đọng lại trong chúng ta là những bà mẹ có vóc người nhỏ bé, hom hem, ngồi ngoáy trầu, ngóng chờ con, không như bà mẹ ở nước Nga, còn trẻ, lực lưỡng giơ cao thanh kiếm, miệng thét lớn… Nếu vì bức bách một tượng nào đó nên bắt nhân vật phải như thế này, thế nọ là duy ý chí.

Chăm sóc “tượng đài mẹ” đang sống

Theo con số thống kê chưa đầy đủ, hiện nay, cả nước còn khoảng 44.253 bà mẹ Việt Nam anh hùng còn sống. Hầu hết các mẹ đã ở vào độ tuổi 90, cái tuổi rất dễ ra đi trong hôm sớm. Trong chuyến đi của mình, chúng tôi đã có dịp tới thăm các mẹ Việt Nam anh hùng đang sống ở huyện đảo Lý Sơn và huyện Sơn Tịnh – Quảng Ngãi, thăm một số mẹ ở TP Tam Kỳ và huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam… và không khỏi giật mình trước những ước mơ đau đáu rất giản dị và nhỏ bé của các mẹ.

Posted Image

Hãy chăm sóc những "tượng đài" còn sống.

Ảnh: Tiengiang.gov

Chồng hy sinh năm mẹ mới 37 tuổi, 10 năm sau ngày chồng mất, đứa con trai độc nhất cũng hy sinh, mẹ Trần Thị Phẩm, mẹ Việt Nam anh hùng duy nhất của huyện đảo Lý Sơn, nay đã 87 tuổi. Người mẹ nhỏ bé, gầy guộc ấy một ngày chi tiêu không quá 15.000 đồng. Mẹ phải để dành tiền lo cho đứa cháu họ nghèo đang học đại học và để góp vào quỹ khuyến học của xã “giúp cho tụi nhỏ có thêm tập vở đến trường”.

Ước mơ cuối đời của người mẹ đang ở tuổi gần đất xa trời này là được đưa hài cốt con trai từ nghĩa trang xã Sơn Đông, huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi về huyện đảo Lý Sơn để mẹ ngày đêm khói hương, chăm sóc, thăm nom cho bớt đơn độc tuổi già.

Có nhiều mẹ Việt Nam anh hùng ở huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi), TP Tam Kỳ, huyện Phú Ninh (Quảng Nam) mà chúng tôi đã gặp đều trong tình trạng bị lẫn, không thể nhớ nổi những việc vừa diễn ra xung quanh mình, như mẹ Lương Thị Mão, mẹ Huỳnh Thị Nhặm (Sơn Tịnh, Quảng Ngãi), mẹ Đỗ Thị Liễn, mẹ Nguyễn Thị Quân, mẹ Huỳnh Thị Thừa (Tam Kỳ, Quảng Nam)… Trong vùng ký ức hỗn độn của các mẹ chỉ có một ước mong trở thành nỗi day dứt âu lo, vượt qua ranh giới tranh tối, tranh sáng của sự nhớ quên khi sức yếu, tuổi già là được đưa hài cốt con về quê hương hay được sửa sang lại căn nhà tình nghĩa có cổng nhưng không có cửa, xây từ rất lâu, nay xuống cấp trầm trọng.

Ông Bạch Thanh Diễm, Bí thư Huyện ủy Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, cho biết về hoàn cảnh của các mẹ Việt Nam anh hùng tại địa phương: “Nhiều mẹ tuổi đã cao và cuộc sống còn khó khăn lắm. Nhiều mẹ có nhà nhưng xây lâu quá nên đã bị xuống cấp; có mẹ già nhưng không còn con cháu nên phải sống một mình, tội lắm”.

Nói như nhà văn Trầm Hương: “Mỗi chúng ta, những người đang được sống hôm nay, xin hãy xây dựng tượng đài người mẹ Việt Nam anh hùng ngay trong tấm lòng mình. Có nhiều cách để tôn vinh những bà mẹ ấy. Sao không chăm sóc những “tượng đài mẹ” đang sống?”.

Công trình lớn, kinh phí thấp?

Theo họa sĩ Đinh Gia Thắng, tác giả tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng, năm 2011 có hai công trình tượng đài được duyệt thi công: Công trình tượng đài Bà mẹ Việt Nam anh hùng (công trình văn hóa cấp quốc gia) và công trình tượng đài Bác Hồ với đồng bào các dân tộc Gia Lai (công trình cấp tỉnh) được các bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Kế hoạch - Đầu tư, Tài chính xem xét đề nghị Trung ương hỗ trợ thêm kinh phí.

Trong đó, tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng có quy mô tổng diện tích bề mặt phần mỹ thuật cho cả khối tượng chính và 8 trụ Huyền Thoại là 4.100 m2; mặt bằng kiến trúc cảnh quan hơn 15 ha với nhiều hạng mục kiến trúc cảnh quan phức tạp, tổng mức kinh phí phê duyệt là 411,2 tỉ đồng. Tượng đài Bác Hồ với đồng bào các dân tộc Gia Lai có tổng mức kinh phí được phê duyệt là 165 tỉ đồng, bao gồm tượng Bác Hồ cao 9 m và hơn 400 m2 phù điêu (đá), tổng diện tích bề mặt phần mỹ thuật là hơn 500 m2, mặt bằng kiến trúc cảnh quan khoảng 2 ha.

Như vậy, về tổng quan, quy mô tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng lớn gấp 8 lần nhưng kinh phí chỉ lớn hơn có 2,49 lần.

MONG LÀ THỦ TƯỚNG CÓ VĂN BẢN ĐÌNH CHỈ CÔNG TRÌNH NÀY. MỖI ĐỢT BẦU CỬ CÁC CHỨC DANH CHỦ CHỐT XONG, THẾ NÀO CÁC BÁC LẠI CÓ THÊM MỘT LOẠT CÔNG TRÌNH, DỰ ÁN HOÀNH TRÁNG ĐỂ GỠ VỐN. Posted Image.

Ở NƠI MÌNH CŨNG CÓ CÔNG TRÌNH TƯỢNG ĐÀI TRẦN HƯNG ĐẠO. NHƯNG CHẢ BAO GIỜ THẤY AI THẮP ĐƯỢC MỘT NÉN HƯƠNG. TƯỢNG ĐÀI THÌ XUỐNG CẤP. MAY RA, CÓ NGÀY GIỖ ĐỨC THÁNH TRẦN THÌ CÁC ÔNG ẤY GIẢ VỜ THẮP NÉN NƯƠNG ĐỂ SHOW HÀNG TRÊN TRUYỀN HÌNH, BÁO ĐAÌ.Posted Image

Lỗ khổng lồ, các ‘đại gia’ vẫn đua đầu tư dàn trải

Cập nhật lúc :2:44 PM, 14/09/2011

(Đất Việt) Bốn đơn vị lỗ trong các tháng đầu năm 2011 đều là doanh nghiệp lớn như EVN, Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy (Vinashin), Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) và Petrolimex.

Trong đó, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đang lỗ hàng nghìn tỷ đồng.

Theo dự thảo báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh năm 2011, kế hoạch năm 2012 và kế hoạch 5 năm (2011 – 2015) của các tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng thuộc khối doanh nghiệp mà Đảng ủy khối Doanh nghiệp trung ương vừa công bố, thì lỗ nhiều nhất chính là EVN. Khoản lỗ lũy kế đến hết quý II của tập đoàn này đã lên 31.565 tỷ đồng. Trong đó, năm 2010 lỗ 23.647 tỷ đồng, 6 tháng đầu năm nay tiếp tục lỗ gần 8.000 tỷ đồng.

Posted Image

EVN, một trong những tên tuổi lớn "ôm" nợ nhiều nhất.

Không “khổng lồ” như EVN nhưng các tổng công ty, tập đoàn khác con số lỗ cũng không nhỏ. Cụ thể, trong 6 tháng đầu năm, Vinalines lỗ 660 tỷ đồng. Tính ra, khoản lỗ Vinalines phải gánh lên đến 16.660 tỷ, do phải nhận khoản lỗ từ Vinashin chuyển sang là 16.000 tỷ đồng. Với Petrolimex, dù bỏ qua mấy lần giảm giá xăng dầu, nhưng doanh nghiệp này cũng lỗ 1.449 tỷ đồng trong 7 tháng đầu năm 2011.

Điều đáng nói, dù thua lỗ, nhưng EVN vẫn đầu tư 2.100 tỷ đồng sang lĩnh vực viễn thông... bằng 2,8% vốn điều lệ. Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) cũng đầu tư ra ngoài ngành gần 6.700 tỷ đồng, bằng khoảng 3,76% vốn điều lệ; Tập đoàn Công nghiệp Cao su đầu tư 3.700 tỷ đồng ra ngoài ngành, bằng 19,8% vốn điều lệ. Lĩnh vực thu hút nhiều đầu tư nhất của các tập đoàn, tổng công ty là tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, với 13 doanh nghiệp, tổng số vốn hơn 10.700 tỷ đồng; chứng khoán cũng thu hút 1.300 tỷ đồng, bất động sản, xây lắp hút hơn 3.750 tỷ đồng.

Đầu tư ngoài ngành, nhiều doanh nghiệp cũng có được hiệu quả tốt, hỗ trợ thêm nguồn lực tài chính cho đơn vị. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp đang thiếu vốn đầu tư vào lĩnh vực nhạy cảm, tiềm ẩn rủi ro, mất an toàn vốn, thiếu vốn “dồn” cho các dự án trọng điểm dẫn đến chậm tiến độ. “Các doanh nghiệp lỗ, nếu không có giải pháp gỡ kịp thời, có doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán, dễ rơi vào khủng hoảng nợ”, Đảng ủy khối doanh nghiệp trung ương thẳng thắn cảnh báo.

Theo Đảng ủy trung ương, kết quả sản xuất kinh doanh như trên thì 2 đơn vị dự kiến sẽ không hoàn thành kế hoạch năm là EVN và Vinashin. Và như vậy, kế hoạch đặt ra giai đoạn 2011 – 2015 với tỷ lệ tăng trưởng trung bình 10-15%/năm sẽ là thách thức với nhiều tập đoàn, tổng công ty thuộc khối doanh nghiệp trung ương.

Bảo An

=======================

Xem lại phong thủy đi quý vị!

CHÚ THIÊN SỨ ƠI, PHONG THỦY CÓ KHẮC CHẾ ĐƯỢC THAM NHŨNG KHÔNG CHÚ. SỢ CHÚ XEM PHONG THỦY, TẬP ĐOÀN ĂN NÊN LÀM RA THÌ THAM NHŨNG CÀNG BẠO TÀN HƠN NỮA ĐÓ. Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mẹ Việt Nam anh hùng có cần xây tượng 430 tỷ đồng?

C

Lớn nhất Đông Nam Á

yeuphunu xin góp thêm với UBND tỉnh Quảng nam 1.000.000 đ, để xây dựng tượng Mẹ Việt Nam to lớn nhất thế giới luôn. Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có một nhà điêu khắc Ý nổi tiếng - nếu tôi nhớ không nhầm ông la chính là Miken Lange. Người ý ngưỡng mộ tài năng của ông nên có ý định xây cho ông một tượng đài tại một quảng trường. Kinh phí lên đến cả mấy trăm lượng vàng. Ông ta nói: Hãy cho tôi số tiền đó và hàng ngày ông ta ra đứng đúng chỗ người ta đặt tượng ông.

430 tỷ đồng ấy, tôi nghĩ nên chia cho các bà mẹ Việt Nam anh hùng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cái vụ tượng đài này quá lãng phí và đua đòi so với nền kinh tế còn èo uột của chúng ta. 430tỷ ( 20triệu Mỹ kim ) làm được biết bao nhiêu việc thiết thực hơn là xây cái này.

Dân chúng các nước trên thế giới có muốn giúp vốn làm ăn cho Việt nam nhìn cách xài tiền hoang thế này chắc chắn họ sẽ suy nghĩ lại http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/crying.gif

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lỗ khổng lồ, các ‘đại gia’ vẫn đua đầu tư dàn trải

Cập nhật lúc :2:44 PM, 14/09/2011

(Đất Việt) Bốn đơn vị lỗ trong các tháng đầu năm 2011 đều là doanh nghiệp lớn như EVN, Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy (Vinashin), Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) và Petrolimex.

Trong đó, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đang lỗ hàng nghìn tỷ đồng.

Theo dự thảo báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh năm 2011, kế hoạch năm 2012 và kế hoạch 5 năm (2011 – 2015) của các tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng thuộc khối doanh nghiệp mà Đảng ủy khối Doanh nghiệp trung ương vừa công bố, thì lỗ nhiều nhất chính là EVN. Khoản lỗ lũy kế đến hết quý II của tập đoàn này đã lên 31.565 tỷ đồng. Trong đó, năm 2010 lỗ 23.647 tỷ đồng, 6 tháng đầu năm nay tiếp tục lỗ gần 8.000 tỷ đồng.

Posted Image

EVN, một trong những tên tuổi lớn "ôm" nợ nhiều nhất.

Không “khổng lồ” như EVN nhưng các tổng công ty, tập đoàn khác con số lỗ cũng không nhỏ. Cụ thể, trong 6 tháng đầu năm, Vinalines lỗ 660 tỷ đồng. Tính ra, khoản lỗ Vinalines phải gánh lên đến 16.660 tỷ, do phải nhận khoản lỗ từ Vinashin chuyển sang là 16.000 tỷ đồng. Với Petrolimex, dù bỏ qua mấy lần giảm giá xăng dầu, nhưng doanh nghiệp này cũng lỗ 1.449 tỷ đồng trong 7 tháng đầu năm 2011.

Điều đáng nói, dù thua lỗ, nhưng EVN vẫn đầu tư 2.100 tỷ đồng sang lĩnh vực viễn thông... bằng 2,8% vốn điều lệ. Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) cũng đầu tư ra ngoài ngành gần 6.700 tỷ đồng, bằng khoảng 3,76% vốn điều lệ; Tập đoàn Công nghiệp Cao su đầu tư 3.700 tỷ đồng ra ngoài ngành, bằng 19,8% vốn điều lệ. Lĩnh vực thu hút nhiều đầu tư nhất của các tập đoàn, tổng công ty là tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, với 13 doanh nghiệp, tổng số vốn hơn 10.700 tỷ đồng; chứng khoán cũng thu hút 1.300 tỷ đồng, bất động sản, xây lắp hút hơn 3.750 tỷ đồng.

Đầu tư ngoài ngành, nhiều doanh nghiệp cũng có được hiệu quả tốt, hỗ trợ thêm nguồn lực tài chính cho đơn vị. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp đang thiếu vốn đầu tư vào lĩnh vực nhạy cảm, tiềm ẩn rủi ro, mất an toàn vốn, thiếu vốn “dồn” cho các dự án trọng điểm dẫn đến chậm tiến độ. “Các doanh nghiệp lỗ, nếu không có giải pháp gỡ kịp thời, có doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán, dễ rơi vào khủng hoảng nợ”, Đảng ủy khối doanh nghiệp trung ương thẳng thắn cảnh báo.

Theo Đảng ủy trung ương, kết quả sản xuất kinh doanh như trên thì 2 đơn vị dự kiến sẽ không hoàn thành kế hoạch năm là EVN và Vinashin. Và như vậy, kế hoạch đặt ra giai đoạn 2011 – 2015 với tỷ lệ tăng trưởng trung bình 10-15%/năm sẽ là thách thức với nhiều tập đoàn, tổng công ty thuộc khối doanh nghiệp trung ương.

Bảo An

=======================

Xem lại phong thủy đi quý vị!

Vấn đề là thua lỗ ở đây trừ vinashin ra thì các công ty kia lỗ do cái gì hay lỗ vì nhà nước bắt bán sản phẩm giá thấp quá.Nếu thế thì bán sản phẩm tăng giá từ 2 đến 10 lần giá sản xuất như các nhà tư sản vẫn làm thì lỗ làm sao được.

Cả thế giới có lẽ chỉ còn có Đảng Cộng Sản Việt Nam là còn còng lưng cõng cho các công ty nhà nước "lỗ" để nuôi dân.

Hãy Cảm tạ cái "lỗ" có điều tiết đó không thì đời sống của tất cả chúng ta giật lùi khủng khiếp nếu các nhà sản xuất đều bán sản phẩm với giá gấp 2-đến 10 lần giá sản xuất như các nhà tư sản vẫn làm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Giá cái gì cũng thuộc loại đắt nhất thế giới, do "tạng chất" quyền lợi cá nhân, nhóm, hội đoàn. Bán thô mua tinh...

Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ: nhìn chia nhau phát ói.

Làm tàu cao tốc đi cho sướng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tỉnh Quảng Nam nghèo lắm, chó ăn đá gà ăn muối. Đang nhận tiền hàng năm.

Bạn hãy thăm Thánh địa mỹ sơn, các tòa tháp xuống cấp được chống đỡ khoảng dưới 20 cây gỗ còn tệ hơn cây cừ tràm ở Nam Bộ.

300.000 đồng mỗi tháng tằn tiện của người nông dân cũng sống ở nơi đây.

Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ dự toán khoảng 40 tỷ (tượng đồng) khi giao đến nhà thầu ký hợp đồng khoảng 19.8 tỷ - Đứt > hơn 50% để cuối cùng đúc bằng đồng phế liệu. Nhục lắm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

[

CHUA XÓT LÒNG CON! MẸ VIỆT NAM ƠI!

Posted Image

Mẹ Việt Nam ơi!

Quách Đình Đạt

Thú thực, sau khi đọc được tin người ta định xây dựng tượng Mẹ Việt Nam anh hùng với chi phí hơn 400 tỉ, tôi cứ day dứt mãi. Dù không sinh ra trong thời chiến, nhưng qua những thước phim, lời ca, trang sách, tôi cũng vẫn cảm nhận được những hi sinh, mất mát của các Mẹ.

Khi đã sinh con ra, mẹ nào cũng muốn con mình yên ấm, hạnh phúc. Nhưng vì đất nước, các mẹ lần lượt tiễn những đứa con thân yêu ra chiến trường. Việc chăm sóc các Mẹ Việt Nam là trách nhiệm của toàn xã hội, sao cho xứng đáng với những hi sinh của mẹ và các con của mẹ cho cuộc sống thanh bình hôm nay. Tuy nhiên, việc làm như thế nào lại là một điều thực đáng suy nghĩ sao cho thấu đáo.

Ngày 14-7, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Phước Thanh đã ký quyết định bổ sung 330 tỉ đồng cho dự án xây dựng tượng đài mẹ Việt Nam anh hùng, lấy nguyên mẫu mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ, tại khu vực núi Cấm (xã Tam Phú, TP Tam Kỳ, Quảng Nam), nâng tổng số tiền đầu tư từ ngân sách Trung ương và ngân sách tỉnh lên hơn 410 tỉ đồng, gấp 5 lần số tiền được phê duyệt ban đầu là 81 tỉ đồng (vào tháng 8-2007).

Với tổng mức đầu tư như vậy, UBND tỉnh Quảng Nam có "tham vọng" xây dựng lên một tượng đài lớn nhất Việt Nam và lớn nhất toàn Đông Nam Á. Giả sử, nếu công trình được xây dựng thành công, sẽ là một công trình biểu dương sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, tôn vinh sự hy sinh lớn lao của các mẹ, và là một tấm gương cho các thế hệ mai sau.

Tuy nhiên, còn có những điều trăn trở. Và dù có ai chế cười, đánh giá là thiển cận, thì cũng phải nói cho ra. Khi bức tượng được hoàn thành, ai sẽ được nhớ đến?

- Người ta nhớ tới con người tài hoa đã thiết kế công trình vĩ đại này?

- Nhiều người nhớ công của vị chủ tịch Quảng Nam Lê Phước Thanh đã ghi dấu ấn trong nhiệm kỳ?

Thế nhưng, còn hàng ngàn bà mẹ khác trên đất nước mình thì sao. Hầu hết các mẹ đều sống trong hoàn cảnh rất khó khăn. Nhà nước không đủ kinh phí để xây dựng nhà tình nghĩa, còn phải nhờ tới bàn tay của nhiều doanh nghiệp,các nhà hảo tâm. Con biết các mẹ vẫn vững tin, và không đòi hỏi. Nhưng đó là trách nhiệm "báo hiếu" mà chúng con phải làm.

Vừa qua, Kỷ niệm 64 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27-7-1947 - 27-7-2011), sáng 25-7-2011 Quận ủy, UBND quận 8 làm lễ trao 17 căn nhà tình nghĩa cho 17 hộ gia đình chính sách (12 gia đình liệt sĩ, 5 thương binh) trên địa bàn quận. Tổng trị giá là 3,2 tỷ đồng. Trung bình 1 căn nhà là 188 triệu đồng. Vậy với 410 tỉ, ta có thể xây khoảng 2.200 căn nhà tình nghĩa.

Đất nước mình còn hàng ngàn bà mẹ khác cũng chịu nhiều hy sinh mất mát. Chúng ta ai cũng vậy, đều muốn chăm sóc và phụng dưỡng mẹ mình khi còn sống. Chẳng ai muốn để mẹ khổ, rồi khi thác lại khóc thương. Nếu có ai đó quanh ta như vậy, hẳn sẽ bị cho rằng bất hiếu. Từ đó, có thể thấy những việc làm thực tế quan trọng hơn việc tạo nên cái "danh".

Chưa nói tới chuyện ai "ăn được gì", quản lý công trình có thất thoát hay không, chỉ cần nghĩ tới tính thiết thực thôi cũng thấy cũng cần phải suy xét lại.

Xin lấy lời bài hát "Người Mẹ của tôi" của tác giả Xuân Hồng thay lời kết

"Mẹ Việt Nam ơi! mẹ Việt Nam ơi! khi con đi qua khắp nẻo đường, nghe đau thương chìm trong khói hương.Mong sao cơn mưa gió vô thường không lung lay làm rớt hạt sương......Mẹ Việt nam ơi! mẹ Việt Nam ơi!Cho con xin chia sớt nỗi buồn, cho con xin sẻ đôi bát cơm, cho con hôn đôi mắt mỏi mòn cho con soi lại bóng hình con."

Đừng để mưa gió vô thường làm lung lay mẹ, hãy chia sớt nỗi buồn, sẻ đôi bát cơm. Đừng biến mẹ thành... tượng đá!

Nguồn : Facebook Quach Dinh Dat

Share this post


Link to post
Share on other sites

400 tỷ đồng! Số tiền này đem xây nhà tình thương cho các mẹ còn sống, cho con của các mẹ còn sống, bệnh viện cho các mẹ, trường học cho các cháu của mẹ, thay cầu tre bằng cầu bê tông, tráng đường đất bằng đường nhựa, đưa vào quỹ hổ trợ tiền thuốc, tiền ăn trầu cho các mẹ anh hùng...thì công đức rất lớn, nguyên khí quốc gia tăng cao. Đó là phù hợp với lý thuyết âm dương ngũ hành, cũng phù hợp với đạo lý dân tộc "ăn quả nhớ kẻ trồng cây", "uống nước nhớ nguồn", "ăn cây nào rào cây đó", "một miếng ở đình hơn một mâm ở nhà".

Ôi! Mơ 400 tỷ đồng làm được chuyện nhỏ nhoi như vậy.

Thiên Đồng

Share this post


Link to post
Share on other sites

Choáng vì "thảm họa lịch sử" trên truyền hình

Thứ Tư, 21/09/2011 --- cập nhật 09:55 GMT+7

Năm 1010, vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long, đặt tên nước là… Đại La, Trần Quốc Toản bóp nát quả cam tại… Hội nghị Diên Hồng.

Những kiến thức lịch sử cơ bản đã bị bóp méo trong tập 271 của phim "Những phóng viên vui nhộn" được phát trên sóng truyền hình đang khiến khán giả nổi giận. Điều đáng nói hơn, đây lại là tập phim có tên "Bài học lịch sử", nhằm phê phán tình trạng học sinh ngày càng thờ ơ với lịch sử và việc hàng nghìn bài thi môn lịch sử trong kỳ thi đại học đạt điểm 0.

Trong tập phim này, các nhân vật cười nhạo việc thí sinh không hiểu biết lịch sử nhưng lại tuyên bố Trần Quốc Toản bóp nát quả cam tại… Hội nghị Diên hồng.

Nhân vật Phi, với vai trò là người phụ trách một phòng phóng viên đã “lên lớp” cho nhân viên của mình rằng: “Dân ta phải biết sử ta. Kỳ thi đại học vừa rồi, thí sinh làm bài môn lịch sử dưới trung bình nhiều lắm…Tôi không thể để phóng viên tòa soạn này góp phần vào thảm hoạ lịch sử được. Đây là vấn đề xã hội đấy, biết chưa?”.

Posted Image

Và để khẳng định kiến thức lịch sử của mình, nhân vật này sẵn sàng trả lời câu hỏi về lịch sử của nhân viên.

Tuy nhiên, nhân vật này lại sai ngay ở câu trả lời đầu tiên khi khẳng định: “Năm 1010, vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long, đặt tên nước là… Đại La”. Nhân vật Phi nói rất hùng hồn, trong khi các nhân vật khác thì mắt tròn mắt dẹt đầy ngưỡng mộ.

Ngay sau khi phát sóng, tập phim đã gây bức xúc trong dư luận. Bác Phạm Văn Tân, ở quận Thanh Xuân, Hà Nội bày tỏ: “Lý Công Uẩn dời đô về thành Đại La, rồi đổi tên thành Đại La thành thành Thăng Long, thế mà phim lại nói dời đô về thành Thăng Long, đặt tên nước là Đại La? Sao nhà làm phim lại có thể sai cơ bản như thế. Con tôi đang là học sinh lớp 8 và nó rất thích xem phim này, tuyên truyền kiến thức lịch sử sai lệch như vậy thật nguy hiểm”.

Còn bác Đỗ Ngọc Tuấn, ở Hà Đông, thì ngậm ngùi: “Chúng ta vừa kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội năm ngoái. Dịp đó, những kiến thức lịch sử này đã được tuyên truyền rầm rộ, thế mà vẫn còn sai. Thật không hiểu nổi!”

Làn sóng phản đối của cư dân mạng còn sôi động hơn. Trên trang Youtube, một bạn có nick name xacvexuixeo thất vọng: “Lịch sử Việt Nam chưa một lần mang tên nước là Đại La, vậy mà... Không hiểu kiến thức lịch sử của ban biên tập phim ‘Phóng viên vui nhộn’ để ở đâu?”

Khán giả có nick name thedung93 cũng bức xúc: “Trần Quốc Toản bóp nát quả cam ở hội nghị Bến Bình Than năm 1282 chứ không phải Hội nghị Diên Hồng năm 1284. Một chương trình phim truyện truyền hình lại có thể sai sót nghiêm trọng về lịch sử nước ta đến vậy. Thật là đáng buồn.”

Dẫn giải cụ thể hơn, bạn Phạm Thị Hà, sinh viên Đại học Luật Hà Nội nói: "Trong chương trình phổ thông đã có học về hai hội nghị này. Hội nghị tại bến Bình Than, vua triệu tập các quan, tướng lĩnh để bàn chiến thuật, tổ chức đánh giặc. Tại hội nghị này, Trần Quốc Toản vì quá trẻ nên không được vào dự. Vì thế, Trần Quốc Toản đã bóp nát quả cam trong tay. Còn Hội nghị Diên Hồng là vua triệu tập các bô lão, không bàn chiến thuật mà chỉ bàn đánh hay hòa. Các bô lão đều hô vang: Đánh! Đánh!"

Khán giả leminhdongtb cho rằng: “Một người thì còn bảo nhầm lẫn, đằng này cả một kíp làm phim, từ đạo diễn, diễn viên, đến quay phim, mà không ai biết mấy kiến thức lịch sử cơ bản này thì thật đáng xấu hổ. Thế mà còn bày đặt ‘Bài học lịch sử’ nọ kia.”

Đây cũng là bức xúc của bạn có nick name thaianhtrai07x1: “Làm phim để cổ vũ tinh thần tìm hiểu lịch sử nước nhà mà lại cung cấp thông tin lịch sử sai. Đáng thất vọng!”. Một khán giả khác bức xúc nói: "Không thể chấp nhận một chương trình truyền hình mà sai kiến thức lịch sử như thế được. Thế mà cứ kêu thảm họa lịch sử. Ban biên tập của ‘Phóng viên vui nhộn’ mới chính là thảm họa của lịch sử!"

“Phóng viên vui nhộn” là một bộ phim hài, nhưng nội dung sai lệch này lại ở phần chính kịch nên nhà làm phim không thể biện bạch đây là tình tiết để gây hài. Chưa kể, nói như một khán giả bày tỏ trên trang Youtube thì hài cũng không nên xuyên tạc và có cái nhìn sai lệch về lịch sử, vì đó là xương máu của biết bao người, là niềm tự hào dân tộc. Bạn đọc có thể xem tập "Bài học lịch sử" trong phim "Những phóng viên vui nhộn" tại đây.

Theo Vietnam+

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ôi! Mơ 400 tỷ đồng làm được chuyện nhỏ nhoi như vậy.

Thiên Đồng

Theo số liệu chung thì nguồn thu thuế của tỉnh Quảng Nam năm 2011 là khoảng 2.800 tỉ

Xây tượng đài hết có 430 tỉ, chỉ chiếm có khoảng 15% nguồn thu thôi mà.

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

À ôi! Mơ 15% của con số 400 tỷ đồng để xây cầu làm đường cho một huyện ở Quảng Nam. Ôi giấc mơ nhỏ bé của tui ơi!Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

VÀI SUY NGHĨ CHUNG QUANH QUYỂN SÁCH

CỦA GS YOSHIHARU TSUBOI

Nguyễn Xuân Xanh

LTS.Bài viết dưới đây không hẳn là một bài điểm sách. Từ một buổi toạ đàm chung quanh một quyển sách sử, do một nhà nghiên cứu Nhật viết về Việt Nam, tác giả đã để dòng suy tư của mình vượt không gian và thời gian bay sang Nhật thế kỷ 19, để liên hệ tới những vấn đề nóng bỏng của nước ta hiện nay...

Diễn Đàn chân thành cảm ơn tác giả cho phép đăng lại bài, vốn là một bức thư tác giả gửi nhóm bạn "Humboldt" tập hợp trên Internet từ khi chung sức làm cuốn sách "Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm".Posted Image

Hôm qua, 9 tháng 9, có một buổi tọa đàm thú vị tại Đại học Hoa Sen về một cuốn sách tựa đề NƯỚC ĐẠI NAM ĐỐI DIỆN VỚI PHÁP VÀ TRUNG HOA, 1847 – 1885 của Giáo sư YOSHIHARU TSUBOI (Nhà xuất bản Tri Thức – Nhã Nam, 2011).

Gs Nguyễn Đình Đầu và Bùi Trân Phượng là hai trong ba dịch giả. Nhà văn Nguyên Ngọc viết lời bạt.Có mặt trong buổi tọa đàm và giao lưu là tác giả Tsuboi, GS Nguyễn Đình Đầu, nhà văn Nguyên Ngọc và chị Bùi Trân Phượng. Căn phòng chật ních. Người ta thấy nhiều trí thức quen thuộc của TP có mặt. Điều này nói lên sự quan tâm những vấn đề, bài học lịch sử vào thời điểm này đã tăng cao.

Hiện Tsuboi, như mọi người gọi ông trong buổi hội thảo, là Giáo sư Lịch sử chính trị và xã hội Đông Nam Á, Đại học Waseda, Tokyo (chỗ anh Trần Văn Thọ đang làm việc).

Cuốn sách này là công trình nghiên cứu luận văn tiến sĩ tại Paris củaTsuboi, được xuất bản năm 1987 bằng tiếng Pháp, và hai năm sau, 1989/90, nó đến Việt Nam trong thời bao cấp. Tuy nhiên nó vẫn được xuất bản tổng cộng ba lần, và bây giờ là lần thứ tư, và lần nào trước đây, như GS Nguyễn Đình Đầu thuật lại, cũng có “dư luận cho rằng quyển sách có vấn đề”. Nhưng quyển sách được những người như GS Trần Văn Giàu, nhà báo Trần Bạch Đằng ủng hộ.

GS Nguyễn Đình Đầu và chị Bùi Trân Phượng đã trình bày sống động sự du nhập khó khăn thời bao cấp của cuốn sách vào Việt Nam thế nào. Thật là cảm động. Một chút tri thức như chút ánh sáng muốn lọt vào bầu không khí Việt Nam quả là rất gian nan. Việt Nam sau chiến thắng 75 hoàn toàn tách rời khỏi thế giới về mọi mặt, là một thế giới đóng kín từng câu chữ.

Tsuboi cho rằng vào thời điểm mấu chốt của lịch sử, Việt Nam đã thiếu đoàn kết để tìm ra một con đường mới. Ông nhấn mạnh đi nhấn mạnh lại sự mất đoàn kết của người Việt Nam trong giai đoạn thời bình.

Và hôm nay cũng thế, sau 36 năm hòa bình. Hơn nữa, ông cũng nói đến“lợi ích cục bộ” của người Việt Nam, từ nhân dân đến giai tầng lãnh đạo. Người dân thì chỉ biết “làm giàu ngắn hạn” bằng đầu cơ địa ốc hay chứng khoáng chẳng hạn (nếu có tiền). Giai tầng lãnh đạo thì chia rẻ nhau, không đặt quyền lợi lâu dài của dân tộc lên ưu tiên. Các quốc gia xung quanh là một “công xưởng” cung cấp hàng cho thế giới. Việt Nam 20 năm đổi mới vẫn chưa làm được điều đó, chưa đưa nhiều mặt hàng xuất khẩu chất lượng cao để chiếm lĩnh thị trường thế giới. Người Việt Nam suy nghĩ lợi ích cá nhân nhiều hơn. Và người tài không được sử dụng cho nền kinh tế; có rất nhiều người Việt Nam thành đạt ở nước ngoài, tại sao họ “quay lưng” lại đất nước (ý nói chính sách không thu hút được họ)? Người Việt Nam tuổi 40 trở xuống chiếm tỉ lệ hơn 60%, nhưng họ chưathật sự phát huy tài năng để phục vụ đất nước.

Posted Image

Tsuboi nhấn mạnh, Nhật Bản không có tài nguyên, “không giàu có” vì tài nguyên như Việt Nam, nhưng bù lại đặt nặng việc phát triển nguồn nhân lực, đó là nguồn tài nguyên duy nhất quý hiếm.

Việt Nam phải không vì mục đích cá nhân, mà cần nhìn cao hơn, xa hơn. Hơn nữa, không phải đất nước to hay nhỏ, mà phải biết cách tồn tại bên cạnh các thế lực to lớn. Phải biết trân trọng những giá trị văn hóa, đừng vì “miếng ăn” mà quyên đi văn hóa. Hồ Chí Minh là con người văn hóa. Giá trị cao nhất của Việt Nam theo ông là VĂN HÓA. Và văn hóa này cần phát huy đi ra thế giới. Không phải chỉ nghĩ đến giàu có về vật chất, mà phải nghĩ đến giàu có về văn hóa.

* * *

Giở lại các trang sử của Nhật Bản,tôi cũng thấy điều tiên quyết của người Nhật là ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, đúng như Tsuboi nói. Có lẽ vì thế GS Tsuboi dưới góc nhìn của người Nhật mới nhấn mạnh điểm này rõ ràng hơn, và mới thấy đó là điều yếu cơ bản của Việt Nam. Người Nhật đã nghĩ gì, làm gì để tạo sự đoàn kết dân tộc buổi chấn hưng đất nước trước hiểm họa lệ thuộc phương Tây? Tinh thần đoàn kết dân tộc này đã được truyền đạt lại trong một tài liệu có tiêu đề “Năm điều cấp bách nhất của Nhật Bản” được viết bởi một học giả Hà lan học, Kanda Kōhai, đêm trước của cuộc Cải cách. Đó là

1. Nhật Bản của chúng ta phải vĩnh viễn độc lập. Nhật Bản không bao giờ được phép lệ thuộc một quốc gia nào khác.

2. Nếu chúng ta muốn có độc lập, chúng ta phải tạo ra sức mạnh quốc gia thích ứng.

3. Nếu chúng ta muốn có sức mạnh quốc gia, nhân dân phải (được) đoàn kết lại trên phạm vi toàn quốc.

4. Nếu chúng ta muốn có sự đoàn kết (thống nhất) cho cả quốc gia, chúng ta phải tạo ra sự tuân thủ phổ quát trước chính quyền.

5. Nếu chúng ta muốn nhân dân đi theo chính quyền, chính quyền phải áp dụng những lý thuyết lấy từ tất cả các tầng lớp của quốc gia. Không được phép trung thành với những cách lý luận một chiều. [Nói nôm na: phải làm sao cho các chính sách của chính quyền đại diện được quyền lợi chung rộng rãi của các tầng lớp nhân dân, chứ không được tự tiện thực hiện những lý thuyết xa lạ, một chiều. Người viết.]

Những điều khôn ngoan này chưa thấy ở Việt Nam trong thời bình. Ngược lại. Đoàn kết không thể diễn ra dưới sự độc tôn ý tưởng, đặc biệt khi ý tưởng đó không đáp ứng nguyện vọng đích thực của các tầng lớp nhân dân, mà cần phải có sự chia sẻ với nhân dân. Bao lâu không có sự chia sẻ này, những lời hô hào đoàn kết sẽ vô hiệu. Vì lý do: đoàn kết dưới một sự độc tôný tưởng vô hình trung chấp nhận sự độc tôn ý tưởng đó, trong khi người khác không được lắng nghe, cho nên họ sẽ không mặn mòi. “Một khi một cái nhìn lịch sử trở thành giáo điều mệnh lệnh, thì con người sẽ mất đi tự do tư duy và tự do hành động” như một học giả Nhật Bản viết (Nagai Michio). Nói khác đi, dưới sự độc tôn của tư tưởng có tính cách giáo điều, xã hội và con người bị tê liệt.

Thực tế Nhật Bản đã tạo ra một bộ máy hành chánh mạnh cho cuộc canh tân, gồm những người có tinh thần khai sáng, am hiểu thời cuộc và nhiệm vụ tối cao của quốc gia để tránh sụp đổ như các nước lân bang. Họ không áp dụng những lý thuyết xa lạ, mà đáp ứng quyền lợi thiết thân của các tầng lớp rộng rãi của nhân dân, đặt quyền lợi quốc gia lên thành tối thượng. Điều này cũng giống Phổ: Phổ có bộ máy hành chánh gồm những người có học, có tinh thần khai sáng; cuộc cải cách của Phổ được mệnh danh là “cuộc cách mạng từ trên”. Ở Nhật Bản cũng thế. Cuộc canh tân Nhật Bản là một cuộc khai sáng vĩ đại của lịch sử quốc gia này.

Về mặt tri thức.

Năm 1869, Itō Hirobumi (1841-1909), xuất thân từ giai cấp samurai, người có công lớn nhất trong việc xây dựng nhà nước hiện đại đầu tiên của Nhật Bản, và là thủ tướng đầu tiên (và ba nhiệm kỳ sau, không liên tiếp), đã nộp cho triều đình một bản đề cương cho chính sách phát triển đất nước, cũng là một bản thiết kế sáng sủa cho một đại học quốc gia mới. Điều 5 trong đó nói như sau:

Điều 5:

Chúng ta phải đưa dân tộc Nhật tiếp xúc với học thuật của mọi quốc gia của thế giới, và tăng thêm tri thức về các ngành khoa học tự nhiên một cách đáng kể …Chúng ta đang có một cơ hội hiếm hoi để đổi mới các khái niệm lỗi thời cho đến nay là di sản của quốc gia vĩ đại chúng ta từ nhiều thế kỷ qua; và mở rộng sự hiểu biết chúng ta về thế giới hiện đại. Nếu chúng ta thất bại trong thời điểm quyết định này của lịch sử trong việc trang bị chúng ta toàn diện với nghệ thuật và khoa học ứng dụng của thế giới còn lại, chúng ta sẽ bị cầm tù trong một sự ngu dốt vô hình không nghe thấy. Vì thề chúng ta phải thiết lập một đại học và thay đổi quyết liệt các phương pháp của sự học mà chúng ta đã tán thành và theo đuổi cho đến nay. Hoàn toàn phù hợp với tinh thần đại học, chúng ta phải biến các thị dân cũng như nông dân thành những công dân hiểu biết.

Xin được kể tiếp câu chuyện. Itō ý thức sâu sắc rằng Nhật Bản đang lạc hậu rất xa so với thế giới, trước nhất về các môn khoa học, kỹ thuật. Đại học sẽ có nhiệm vụ lấp lỗ hổng đó. Nhưng nhìn quanh ông thấy Nhật Bản không có một cơ sở nào có thể phục vụ các mục đích của đại học, trừ cái văn phòng dịch thuật các tài liệu học thuật tiếng nước ngoài: Anh, Pháp, Đức, Hà Lan. Đầu tiên văn phòng đó được thành lập năm 1684 dưới thời Mạc phủ, chủ yếu dịch các tài liệu về thiên văn (để làm lịch) và y khoa. Viện dịch thuật này liền được xây dựng thành đại học Tokyo Kaisei Gakko, bây giờ là đại học Tokyo. Nhiệm vụ cốt lõi của giới trí thức Nhật Bản là đưa tri thức của phương Tây vào Nhật Bản. Đại học có quy chế độc lập tự chủ tương đối để hoạt động hữu hiệu. [sau thế chiến thứ II, tự do hàn lâm Nhật Bản mới có bước phát triển qui mô hơn]

Lãnh đạo Nhật Bản đã đặt tri thức và học hỏi tri thức đó từ phương Tây lên hàng đầu trong cuộc canh tân đất nước. Việt Nam đã không may rơi vào thái cực khác. Cuộc chiến tranh chống thực dân đế quốc để giành độc lập từ từ tiến hóa thành cuộc chiến tranh chống cả phương Tây. Cho nên lãnh đạo Việt Nam không mặn mòi với văn hóa phương Tây, và cũng không mặn mòi với tri thứccó hiểu biết văn hóa phương Tây. Đó là bi kịch của Việt Nam. Việt Nam đã đi lộn cửa. Cái gì có hơi hám học thuật phương Tây đều bị từ chối, hay nặng hơn: lên án. Trí thức, những người tiếp thu khoa học và ít nhiều văn hóa phương Tây vì thế không được trọng dụng là hệ luận tất yếu. Lãnh đạo Việt Nam không ý thức được nguồn gốc sức mạnh phương Tây như các giới lãnh đạo bushi (võ sĩ) và thượng lưu của Nhật Bản đã ý thức. Các giai tầng này cũng muốn bảo vệ vị trí xã hội của mình, nhưng không phải bằng những ý thức hệ trái chiều, mà bằng cuộc canh tân đất nước theo hình ảnh phương Tây. Các nước phong kiến châu Âu sau khi bị Napoléon đánh sập cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 cũng phải đứng dậy canh tân đất nước theo mô hình của cách mạng Pháp. [Trừ Nga là kẻ thắng trận, và tự hào không thấy nhu cầu cải cách, làm cho căn bệnh nội tại của xã hội dây dưa kéo dài đến đầu thế kỷ 20.] Những nhà cải cách Nhật Bản, đặc biệt Fukuzawa Yukichi, đã nhìn thấy chính khoa học và kỹ thuật, máy hơi nước, điện tín, bưu điện, kỹ thuật in…, và lực lượng sản xuất lành nghề, đã thay đổi dòng lịch sử của lục địa châu Âu, đã biến đổi cả phương Tây căn bản. Nhật Bản không thể đi khác. [Và ngày nay Trung Quốc cũng không đi khác] Không có khoa học, kỹ thuật, không thể có sự phồn vinh cho quốc gia.

Các nhà lãnh đạo Việt Nam hiện nay chưa am hiểu vai trò cực kỳ to lớn của cuộc Cách mạng khoa học và công nghệ đã từng diễn ra và làmthay đổi căn bản bộ mặt thế giới. Đó là những cuộc cánh mạng không đổ giọt máu nào mà chỉ đem lại sự phồn vinh cho xã hội. Cho nên, không thể có sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và bền vững, sự phồn vinh quốc gia hãy còn xa vời. Trí thức, khoa học công nghệ, không được đầu tư để tác động, hay làm đầu tàu cho một cuộc chuyển biến. Giới trí thức mà bị buộc chân, không được nuôi dưỡng và sử dụng đúng chỗ, thì cỗ xe kinh tế sẽ ì à ì ạch, con đường dẫn đến phồn vinh và hạnh phúc của dân tộc sẽ dài ra vô tận.

* * *

Trở lại cuốn sách của Tsuboi.

Nhà văn Nguyên Ngọc có viết Lời Bạt, tôi xin đăng lại phần dưới đây (trích từ thông báo của ĐH Hoa Sen):

“Cuốn sách này, xuất phát từ một luận án tiến sĩ của Yoshiharu Tsuboi bảo vệ tại Đại học Paris năm 1982, được dịch ra tiếng Việt lần đầu năm 1990, tái bản ở Việt Nam đến nay làlần thứ tư. Ở nước ta trường hợp tái bản khá dày của một cuốn sách nghiên cứu lịch sử như vậy không phải là nhiều. Cho nên tự nhiên có một câu hỏi: Tại sao? Chắc có nhiều cách trả lời.

Cách chọn thời điểm để nghiên cứu về lịch sử cận đại Việt Nam của tác giả hẳn là một trong những lý do. Đấy là thời điểm có thể nói nghiêm trọng nhất trong số phận tồn vong của các dân tộc phương Đông khi phải đối mặt với một thế giới trước đó hoàn toàn xa lạ: phương Tây của chủ nghĩa tư bản đang lên. Đúng ra, không chỉ “chủ nghĩa tư bản”, còn là một nền văn minh, một nền văn hóa, thậm chí một thời đại hoàn toàn khác lạ. Trong cuộc giáp mặt quyết liệt ấy, chỉ duy nhất có Nhật Bản thành công, trong khi tất cả các dân tộc khác, theo nhiều kiểu khác nhau, đều thất bại, tất cả đều ê chề, và hậu quả của thất bại ấy cũng theo kiểu này kiểu khác vẫn còn dấu vết trong các xã hội đó cho đến tận bây giờ. Vì vậy việc người ta muốn chăm chú lắng nghe tiếng nói của một người Nhật là đương nhiên. Đấy là người có đủ tư cách, có chỗ đứng cao và xứng đáng hơn cả để có thể, qua so sánh toàn thể và cụ thể, tức tại thời điểm lúc bấy giờ và cả từ quá khứ sâu thẳm lâu dài, nhìn thấy nguồn gốc của tai họa mà các dân tộc khác đã không thể tránh được. Riêng đối với Việt Nam, tôi nghĩ, câu hỏi này vẫn còn đau đáu, thậm chí có thể còn rất thời sự.

Bởi hình như có một, hay một số điều gì đó trong những nguyên nhân nguồn gốc kia mà cho đến nay ta vẫn còn lướng vướng chưa vượt qua được hẳn. Ta muốn lắng nghe Tshuboi, để mà nghĩ lại, nghĩ lại nữa, và tiếp tục suy ngẫm tới, cả cho hôm nay, và ngày mai.

Và Tshuboi đã không phụ lòng người đọc. Khác với tất cả các tác giả trước đó, và cả sau này nữa, như chính ông nói, ông không nhìn Việt Nam “với tính chất một thực thể chính trị mà là một bản thể xã hội”.

Nói một cách hình ảnh, ông cố tìm hiểu cái đất nước và xã hội này đến trong nội tạng sâu xa và cơ bản nhất của nó, ông tìm đến cái “tạng” của nó, từ bên trong, cái bên trong ấy với tất cả cấu tạo cơ bản và lịch sử lâu dài của nó, tất yếu phải phản ứng lại với các thách thức đến từ bên ngoài nhất thiết theo cách như thế, chứ nhất thiết không thể khác; và kết quả, hậu quả như đã diễn ra cũng nhất thiết đương nhiên là thế, như “định mệnh”.

Và Tshuboi đã thành công tuyệt vời trong công việc giải phẫu và mô tả cơ bản này. Đọc cuốn sách này thậm chí nhiều lúc có thể nghĩ không biết mình đang đọc một thiên lịch sử, một công trình nghiên cứu khoa học, hay một cuốn tiểu thuyết? Sự chính xác lịch sử là mẫu mực. Phân tích khoa học chặt chẽ, tinh vi, tinh tế, đầy thuyết phục. Mà cũng lại sinh động, chân thực biết bao, cụ thể, chân thực biết bao những chân dung con người, như những nhân vật tiểu thuyết, vừa là những sản phẩm tất yếu của thời đại mình, xã hội mình, vừa là những tính cách cá biệt, rõ rệt, sừng sững, mạnh mẽ, với số phận riêng, khát khao, ước vọng, và tham vọng riêng. Cả đến nhân vật đứng đầu trong những nhân vật anh hùng và bi đát ấy, Tự Đức, người tù vùng vẫy tuyệt vọng với số phận riêng đã bi đát lắmcủa mình, lại phải vùng vẫy càng tuyệt vọng với số phận bi đát nghìn lần hơn của xã hội mình. Có lần, tôi đã có dịp tìm hiểu về thái độ của triều đình Huế trước cuộc tấn công của quân Pháp vào Đà Nẵng hồi 1858. Tôi ngạc nhiên nhận ra rằngthái độ ấy, đặc biệt của Tự Đức, không hề là một thái độ bạc nhược, hèn yếu như trước đó – và cả cho đến nay – ta vẫn thường nghĩ. Trái lại, rất cương quyết. Mỗi trận thua, mỗi vị trí bị mất, mỗi tổn thất không đáng có, mỗi hành động trù trừ, giao động, cho đến đại tướng anh hùng như Lê Đình Dương, cả đến vị tướng tài năng nhất và sáng suốt nhất thời bấy giờ là Nguyễn Tri Phương, và tất cả các cấp tướng sĩ đều nhất loạt bị trừng trị nặng nề, thay thế, bổ sung kịp thời. Tiếp tế, hậu cần, cùng tất cả các chính sách và các biện pháp hộ trỡ cho tiền tuyến đều hết sức năng nổ. Cuộc chiến đấu thật sự anh hùng và sự chỉ đạo, chỉ huy của triểu đình hết sức tích cực …Vậy mà vẫn thất bại và thất bại tất yếu là ở trong cái mà Tshuboi gọi rất chính xác là “bản thể” của cái xã hội ấy. Hẳn không phải ngẫu nhiên mà tác giả viết công trình nghiên cứu này của mình gần như dưới dạng một tiểu thuyết. Chỉ một cách viết như vậy mới bộc lộ được hết cái căn bệnh thâm căn và chí tử của xã hội và đất nước đã triệt tiêu hết mọi sức đề kháng của nó, dẫn nó đến cái chết bi tráng không thể khác. Có lẽ phải chờ cho đến một đầu óc sáng chói như Phan Châu Trinh mới là người đầu tiên thấy ra và gọi đúng tên căn bệnh ấy. Hoàng Xuân Hãn nói rằng Phan Châu Trinh là người đầu tiên đi tìm và đã tìm ra nguyên nhân mất nước thê thảm không phải ở đâu khác mà là “trong văn hóa”. Nghĩa là, nói cách khác, trong cái ý thức hệ cầm tù xã hội, trói chặt hết mọi năng lượng của nó, đánh gục nó không phương cứu chữa. Cái ý thức hệ đã khiến xã hội Việt Nam lạc hậu hơn đối thủ của mình cả một thời đại. Những người đã đổ gục xuống lúc bấy giờ là những người anh hùng đã lạc thời đại. Phan Châu Trinh thống thiết kêu gọi Khai dân trí, Chấn dân khí, để rồi Hậu dân sinh. Ông kêu gọi một cuộc vượt thoát ý thức hệ, một cuộc chấn hưng dân tộc, một cuộc cách mạng văn hóa theo nghĩa sâu nhất và đúng nhất của nó.”10.9.2011

Nguyễn Xuân Xanh

http://www.diendan.o...ve-sach-tsuboi/

Posted Image

Posted Image

Yoshiharu Tsuboi:

Người Việt cần trong sạch

TP - Yoshiharu Tsuboi là một người Nhật 100%. Nhưng cuộc đời ông, về mặt tinh thần, gắn bó với văn hóa và đất nước Việt Nam. Ông là chuyên gia hàng đầu về Việt Nam của đất nước mặt trời mọc, đã bổ sung vào kho kiến thức của Việt Nam với những đóng góp của riêng ông.

Posted Image

Tranh của Nguyễn Xuân Hoàng.

Câu hỏi từ một dân tộc từng bị đô hộ

Yoshiharu Tsuboi bắt đầu nghiên cứu Việt Nam từ năm 1973, khi chiến tranh vẫn đang diễn ra. Trong hoàn cảnh đất nước Việt Nam còn bị chia cắt, kinh tế xã hội không mấy phát triển, ngoài tình yêu đối với đất nước hình chữ S, Yoshiharu Tsuboi cũng chưa hình dung được hết khó khăn mà mình gặp phải. Đơn giản nhất là việc anh sẽ đi đâu để mà nghiên cứu về Việt Nam? Nơi chiến trường không có nhiều viện nghiên cứu.

Giáo sư dạy Yoshiharu Tsuboi đã khuyên anh nên… sang Pháp để nghiên cứu Việt Nam. Nơi đó không có chiến tranh và sự phức tạp của nó. Nơi đó có nhiều tài liệu. Yoshiharu Tsuboi đã học ở Pháp 6 năm về lịch sử Việt Nam, viết sách ở Pháp. Anh mày mò trong các thư viện, để tìm tư liệu về Việt Nam, bằng tiếng Pháp và tiếng Trung Quốc.

Anh đã khám phá ra rất nhiều điều về đất nước ở châu Á của anh từ những người bạn Việt Nam lưu lạc trên đất Pháp, hoặc làm việc trong các thư viện và kho lưu trữ. Yoshiharu Tsuboi ngạcnhiên trước kiến thức của họ, cũng như tình cảm của họ với quê hương mình.

Luận án tiến sĩ của Yoshiharu Tsuboi hoàn thành năm 1982. Đề tài của anh tập trung nghiên cứu là nguyên nhân mà Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp. Quả thực, đó là hướng nghiên cứu cần thiết đối với một nhà khoa học có tâm. Nó không xuất phát từ một chiến thắng vẻ vang được nhiều người rải thảm đỏ mời nghiên cứu, mà tìm về một thất bại chua xót ai cũng muốn lãng quên.

Thất bại là mẹ của thành công - Người Việt Nam có câu nói như vậy.

Cuốn sách rút ra từ đề tài tiến sĩ của Yoshiharu Tsuboi, đã đi tìm câu trả lời cho một sự thật là: cùng khối sử dụng chữ Hán, gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, vì sao chỉ Việt Nam lại rơi vào tay thực dân phương Tây? Điều gì đã đưa đẩy dân tộc Việt Nam vào tình thế đó?

Posted Image

Ông Yoshiharu Tsuboi.

Người bạn 20 năm

Những năm 1980, khi Yoshiharu Tsuboi đến Việt Nam làm việc, kinh tế còn rất khó khăn. Đời sống tinh thần cũng hết sức đơn điệu, bảo thủ, trì trệ. Việt Nam trải qua chiến tranh biên giới phía Bắc, vấn đề được nêu ra trong cuốn sách của anh, xem ra cũng chưa có nhiều cơ hội đến với bạn đọc.

Bởi trong cuốn sách của mình, Yoshiharu Tsuboi đã sớm đặt ra vấn đề Việt Nam sẽ tồn tại thế nào giữa một bên là nước Trung Hoa đồ sộ và bên kia là các thế lực từ châu Âu? Những sự thật tế nhị về mối quan hệ đó cũng được đề cập.

"Khoảng thời gian từ nay đến năm 2016 là thời kỳ rất quan trọng với Việt Nam. Nếu người VN không đoàn kết thì khó vượt qua được thời kỳ gọi là chiến tranh kinh tế như hiện nay”.

Yoshiharu Tsuboi

Posted ImagePosted Image

Năm 1989, nhà sử học Nguyễn Đình Đầu đang ngày đêm nghiên cứu về địa bạ ở trung tâm lưu trữ quốc gia, nhằm vẽ lên bức tranh về các làng xã Việt Nam thời phong kiến đến thời hiện đại. Một hôm, ông được nhân viên thư viện nhờ làm phiên dịch hộ vì “có ông khách Nhật đến để muốn xem châu bản thời Nguyễn”.

Người Nhật, nhưng lại nói tiếng Pháp, muốn xem tài liệu chữ Hán. Bất đắc dĩ, Nguyễn Đình Đầu đã làm thông ngôn miễn phí cho vị khách đặc biệt này. Người đó chính là Yoshiharu Tsuboi.

Yoshiharu Tsuboi đã giới thiệu cuốn sách của mình cho Nguyễn Đình Đầu. Nhà sử học lão thành Nguyễn Đình Đầu nhớ lại: “Tôi rất ngạc nhiên trước cuốn sách giá trị. Thậm chí nó còn giúp ích cho cả công trình địa bạ mà tôi đang làm”.

Nguyễn Đình Đầu nói với tác giả cuốn sách: “Chúng tôi sẽ dịch cuốn sách của anh, nhưng chúng tôi sẽ không có tiền trả tác quyền cho anh đâu”. Thật bất ngờ, tác giả cuốn sách nói: “Ông không phải trả tiền cho tôi mà tôi sẽ trả tiền cho các ông”.

Đấy là cuốn sách khó dịch. Nó được viết bằng tiếng Pháp, nên các địa danh, nhân vật của Việt Nam và Trung Quốc, phần bị Âu hóa, phần thì phiên âm từ tiếng các địa phương của Trung Quốc, trở nên rắc rối. Cuốn sách sử học lại được viết bằng một ngôn ngữ sắc sảo giàu tính văn chương và tính tư tưởng. Nguyễn Đình Đầu đã phải lập một nhóm gồm 5 người để dịch cuốn sách. Yoshiharu Tsuboi trả họ 500 USD tiền dịch.

“Chúng tôi cứ theo lối Xã hội Chủ nghĩa thời đó, chia đều, mỗi người 100 USD. Lúc đó số tiền ấy rất lớn. Chúng tôi làm việc vô cùng nghiêm túc. Trong nhóm chúng tôi có tôi, giáo sư Trần Văn Giàu, nhà sử học Bùi Trân Phượng… Chúng tôi muốn có cuốn sách dịch tốt nhất có thể, cho Yoshiharu Tsuboi - Nguyễn Đình Đầu hồi tưởng - Nhưng vấn đề không chỉ nằm ở đó.

Cuốn sách dịch 6 tháng mới xong. Xong rồi, in ở đâu? Nhiều vấn đề quá mới mẻ đã làm cho người ta e ngại. May nhờ những người có uy tín như giáo sư Trần Văn Giàu, ông Trần Bạch Đằng lên tiếng, nên năm 1990, Ban Khoa học xã hội Thành uỷ TPHCM đã xuất bản cuốn sách”.

Chủ trương là vậy, còn kinh phí ở đâu chẳng ai biết. Thế là, Yoshiharu Tsuboi lại đưa tiếp tiền để đi in sách.

Cuốn sách “Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa, 1847-1885” đã ra đời như thế. Không chỉ bỏ hàng chục năm trời nghiên cứu, viết sách, Yoshiharu Tsuboi còn bỏ tiền túi ra để đưa cuốn sách đến với người đọc Việt Nam. Tác giả nói: “Khi tôi viết, tôi đã mong có nhiều người Việt Nam đọc cuốn sách của tôi”.

Đặt Việt Nam vào thế bình đẳng

Tiến sĩ Bùi Trân Phượng, Hiệu trưởng Đại học Hoa Sen nhớ lại những ngày tham gia dịch sách. Bùi Trân Phượng dịch các chương III, IV, V. Tiến sĩ nói: “Tác giả đặt tên cuốn sách rất hay. NgườiTrung Quốc luôn coi mình là trung tâm, các nước xung quanh là chư hầu. Nhưng, với cách đặt tên cuốn sách, tác giả đã đặt Việt Nam vào thế bình đẳng, ngang hàng với Trung Quốc và Pháp”.

Tiến sĩ Yoshiharu Tsuboi tiết lộ: “Lúc đầu tôi đặt tên cuốn sách là Nước Đại Nam ở giữa Trung Quốc và Pháp. Nhưng sau đó tôi chọn cái tên Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa, như thế sẽ khẳng định được vị thế độc lập của Việt Nam”.

Thật bất ngờ, sau khi ra đời, cuốn sách gây tiếng vang lớn, sách bán hết rất nhanh. Tuy vậy, theo dịch giả Nguyễn Đình Đầu, việc tái bản gặp nhiều trở ngại. Những quan niệm lịch sử mới mẻ vẫn còn gặp phải cái nhìn e dè.

Nhà văn Nguyên Ngọc nói, thời điểm đó, nhiều quan niệm sai lầm về lịch sử còn tồn tại, nhất là sự đánh giá về vai trò của nhà Nguyễn trong việc để Pháp xâm lược. “Tiến sĩ Yoshiharu Tsuboi lại không nghiên cứu Việt Nam (lúc đó - PV) như một thực thể chính trị phong kiến, mà ông nghiên cứu toàn diện về một bản thể xã hội Việt Nam. Thất bại không chỉ do triều đình nhà Nguyễn, mà nó còn bắt nguồn từ sâu hơn, có căn nguyên lịch sử lâu dài. Bản thân vua Tự Đức không thể là nguyên nhân của mọi thất bại. Ông cũng chỉ là một nạn nhân”.

Sau quá trình nghiên cứu khách quan, giáo sư tiến sĩ Yoshiharu Tsuboi thấy thất bại của Việt Nam trước thực dân Pháp trước hết là do thiếu sự đoàn kết, do mâu thuẫn giữa các nhóm lợi ích.

“Vào thời kỳ thế kỷ 19, không chỉ nhà vua mà các quan lại, các miền đều chia rẽ; Nho giáo, Ki - tô giáo xung đột với nhau. Mâu thuẫn xung đột đã khiến Việt Nam không phát huy được sức mạnh để chống lại thực dân Pháp - Tiến sĩ Yoshiharu Tsuboi nói - Thậm chí người Pháp chỉ cần sử dụng một lực lượng không lớn lắm đã có thể đánh thắng được quân đội của triều đình”.

Trong khoa học, việc khẳng định lẽ phải là vấn đề thời gian. Sau lần xuất bản tại TPHCM, các nhà xuất bản ở Hà Nội đã hai lần tái bản cuốn sách. Một điều hiếm thấy đối với tác phẩm nghiên cứu về lịch sử, nhất lại là sách “cổ sử”. Năm 2010, Công ty Truyền thông Nhã Nam quyết định tái bản lần thứ 4 cuốn sách này, trong thời gian ngắn, 2.000 bản sách đã được bán hết.

Theo nhà văn Nguyên Ngọc, cuộc đối đầu giữa Việt Nam với các thế lực Phương Bắc, Phương Tây phải chăng cũng vẫn đang nóng bỏng, đã khiến cho cuốn sách thu hút được sự quan tâm rộng rãi như vậy?

Trong buổi ra mắt cuốn sách trong lần tái bản thứ 4, tại Đại học Hoa Sen TPHCM, tháng 9-2011, Nhà sử học Nguyễn Đình Đầu vui vẻ cho biết: “Đây là lần đầu tiên có nhà sách ký hợp đồng và trả tiền tác quyền cho tác giả Yoshiharu Tsuboi!”.

Trở lại làm việc nhiều hơn tại Việt Nam

Trở lại Việt Nam lần này, gặp các nhà trí thức và bạn đọc ở TPHCM,Yoshiharu Tsuboi làm chúng tôi ngạc nhiên khi ông mặc bộ đồ gần như đồ bảo hộ lao động. Yoshiharu Tsuboi nói: “Tôi đang cộng tác với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, và làm việc cho Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA). Tôi có điều kiện trở lại làm việc nhiều hơn tại Việt Nam”.

Ông đã đến Hải Phòng, Huế, với tư cách một cầu nối giữa Nhật Bản với Việt Nam trong việc thúc đẩy hợp tác kinh tế. Ông cũng quan tâm đến các di sản văn hóa Việt Nam, như châu bản triều Nguyễn và các di sản văn hóa khác.

Dường như việc mặc trên mình chiếc áo bảo hộ lao động có nhiều ý nghĩa. Ông nói: “Trong 10 năm gần đây, Trung Quốc và Hàn Quốc có tốc độ phát triển nhanh. Họ là nhà máy khổng lồ sản xuất ra nhiều hàng hóa cho thế giới. Việt Nam qua 20 năm đổi mới rồi, nhưng chưa làm được điều đó. Rất nhiều các công ty buôn bán bất động sản hoạt động để làm lợi cho mình, họ không có tầm nhìn để tạo ra các sản phẩm để đưa ra thế giới”. Yoshiharu Tsuboi chia sẻ kinh nghiệm: “Chúng tôi chú ý phát triển nguồn tài nguyên con người. Người Nhật rất nỗ lực”. Ông vẫn lo lắng cho mảnh đất đã hóa tâm hồn của ông, mảnh đất ấy có tên là Việt Nam: “Tôi có cảm giác nhiều người Việt dù có vấn đề, nhưng lại không nỗ lực làm việc. Người trẻ tuổi của Việt Nam cần làm việc nhiều hơn nữa. Dân số Nhật Bản chưa bằng 10% Trung Quốc, người Nhật phải cố gắng làm việc nhiều hơn để không bị bỏ lại phía sau. Người Việt Nam cũng phải như thế thôi”.

Nhiều người cho rằng Việt Nam nên nỗ lực phát triển kinh tế, nhưng theo nhà nghiên cứu Yoshiharu Tsuboi, cái Việt Nam cần nhất hiện nay vẫn là phát triển văn hóa. Một nước có thể nhỏ về diện tích nhưng vẫn rất giàu có về mặt văn hóa.

Phát triển văn hóa, chính là phát triển con người. Trước khi chia tay với bạn đọc của ông ở TPHCM, Yoshiharu Tsuboi nói một câu rất ý nghĩa: “Cần phải tạo ra thật nhiều những con người biết sống trong sạch. Chính họ là sức mạnh cho đất nước Việt Nam”.

Trần Nguyễn Anh

Share this post


Link to post
Share on other sites

Giá cái gì cũng thuộc loại đắt nhất thế giới, do "tạng chất" quyền lợi cá nhân, nhóm, hội đoàn. Bán thô mua tinh...

Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ: nhìn chia nhau phát ói.

Làm tàu cao tốc đi cho sướng.

Phải tích cực xây, phá, dỡ thì mới có ăn chứ. Làm bền mấy chục năm đến vài chục năm như Tây có mà đói mốc meo à?

Xe buýt ở HN cũng thế. Nhập toàn xe buýt đểu sắp thải đi khói mù mịt, tốn xăng phải biết. Đơn giản thôi đi khoảng 3 -5 năm là cùng sẽ trình phương án mua mới, có thế mới có ăn chứ. Ai dại gì mua xe mới đi 20 năm mới hỏng thì đói.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay