Thiên Sứ

Giáo Sư Đào Vọng Đức Và Sự Bí ẩn Của Việc Tìm Mộ

36 bài viết trong chủ đề này

Anh Thiên Sứ thân mến.

anh viết:

Vâng - như vậy là đủ để chứng tỏ ông ta đã phủ nhận khả nặng ngoại cảm và cho rằng có nguyên nhân khác

Hoàn toàn không phải thế. Ông NQH thừa nhận là có khả năng có hiện tượng ngoại cảm. Ông ta đặt hiện tượng ngoại cảm như là một trong các nguyên nhân trong tập hợp các nguyên nhân. Và vì thế, muốn chứng minh "hiện tượng PTBH" là hiện tượng ngoại cảm thì nhiệm vụ là phải loại trừ tất cả các nguyên nhân khác. Chỉ có thế thôi. Chứ ông ta không phủ nhận khả năng ngoại cảm. Phủ nhận đối tượng là không thừa nhận sự tồn tại của đối tượng đó. Nhưng ở đây ông NQH xác nhận sự tồn tại của nó như bao nhiêu hiện tượng khác làm nguyên nhân tạo ra khả năng của PTBH. Ông ta đặt nhiệm vụ, phải chứng minh cho được những hiện tượng như PTBH chính là khả năng ngoại cảm bằng việc phải tìm bằng chứng xác thực trên cơ sở loại trừ những nguyên nhân khác.

Điều này giống như khi công an nói rằng trong nhà ông B nào đó có tài liệu phản động. Có nghĩa là tài liệu phản động đương nhiên là tồn tại. Nhưng những tài liệu đó có ở trong nhà ông B hay không ?. Muốn chứng minh nhà ông B có chứa chấp tài liệu đó thì đương nhiên phải lục soát nhà ông B ấy. Để làm gì ?. Để tìm cho ra tài liệu để chứng minh nghi ngờ của Công an là đúng. Công việc lục soát là cái việc loại trừ tất cả những nguyên nhân có thể gây nghi ngờ, vu cáo cho ông B. Ngộ nhỡ tìm không được, thì rõ ràng công an phải kết luận là tài liệu phản động thì tồn tại, nhưng ông B không chứa chấp nó.

Hiện tượng PTBH cũng thế. Nói rằng PTBH thể hiện khả năng ngoại cảm thì phải chứng minh xác thực. Nếu sau khi thực nghiệm mà PTBH thể hiện ra một nguyên nhân khác, thì người ta sẽ kết luận: À thì ra là vậy, hiện tượng ngoại cảm vẫn tồn tại, nhưng không phải là tồn tại ở PTBH. Cái thể hiện ở PTBH là ở một dạng khác. Chẳng hạn như vậy.

Tôi nghĩ, đến đây anh có thể hiểu được ý đúng của ông NQH.

Ông NQH đặt vấn đề và các bài toán hoàn toàn đúng về nguyên tắc.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Thiên Sứ thân mến.

anh viết:

Hoàn toàn không phải thế. Ông NQH thừa nhận là có khả năng có hiện tượng ngoại cảm. Ông ta đặt hiện tượng ngoại cảm như là một trong các nguyên nhân trong tập hợp các nguyên nhân. Và vì thế, muốn chứng minh "hiện tượng PTBH" là hiện tượng ngoại cảm thì nhiệm vụ là phải loại trừ tất cả các nguyên nhân khác. Chỉ có thế thôi. Chứ ông ta không phủ nhận khả năng ngoại cảm. Phủ nhận đối tượng là không thừa nhận sự tồn tại của đối tượng đó. Nhưng ở đây ông NQH xác nhận sự tồn tại của nó như bao nhiêu hiện tượng khác làm nguyên nhân tạo ra khả năng của PTBH. Ông ta đặt nhiệm vụ, phải chứng minh cho được những hiện tượng như PTBH chính là khả năng ngoại cảm bằng việc phải tìm bằng chứng xác thực trên cơ sở loại trừ những nguyên nhân khác.

Điều này giống như khi công an nói rằng trong nhà ông B nào đó có tài liệu phản động. Có nghĩa là tài liệu phản động đương nhiên là tồn tại. Nhưng những tài liệu đó có ở trong nhà ông B hay không ?. Muốn chứng minh nhà ông B có chứa chấp tài liệu đó thì đương nhiên phải lục soát nhà ông B ấy. Để làm gì ?. Để tìm cho ra tài liệu để chứng minh nghi ngờ của Công an là đúng. Công việc lục soát là cái việc loại trừ tất cả những nguyên nhân có thể gây nghi ngờ, vu cáo cho ông B. Ngộ nhỡ tìm không được, thì rõ ràng công an phải kết luận là tài liệu phản động thì tồn tại, nhưng ông B không chứa chấp nó.

Hiện tượng PTBH cũng thế. Nói rằng PTBH thể hiện khả năng ngoại cảm thì phải chứng minh xác thực. Nếu sau khi thực nghiệm mà PTBH thể hiện ra một nguyên nhân khác, thì người ta sẽ kết luận: À thì ra là vậy, hiện tượng ngoại cảm vẫn tồn tại, nhưng không phải là tồn tại ở PTBH. Cái thể hiện ở PTBH là ở một dạng khác. Chẳng hạn như vậy.

Tôi nghĩ, đến đây anh có thể hiểu được ý đúng của ông NQH.

Ông NQH đặt vấn đề và các bài toán hoàn toàn đúng về nguyên tắc.

Thân ái.

Anh Vuivui thân mến.

Theo tôi đấy chính là sự phủ nhận - dù nó diễn biến dưới hình thức nào - Bởi vì hiện tượng ngoại cảm đã là một thực tế tồn tại khách quan. Phương pháp của ông Hưng sai vì ông ta đã theo cách "Buộc phải có chứng minh" - khi nó đã là một thực tế. Thực tế này không phải chỉ vài người biết mà hàng trăm ngàn người biết rất cụ thể trong thời gian qua. Thực tế là truyền thông trong nước rất hạn chế đưa tin về các vụ việc này. Chỉ có mình ông ấy không biết và đưa ý kiến của mình. Nhưng phương pháp mà ông ta đưa ra giồng như tôi bây giờ yêu cầu chứng minh "Quốc gia Hoa Kỳ có tồn tại trên thực tế hay không vậy".

Tôi cũng thật là buồn khi cũng bị dính vào cách chứng minh tương tự. Nói chuyện với những nhà khoa học kiểu ông Hưng chắc chết mất :) .

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính thưa quí vị quan tâm.

Với khài niệm và cách hiểu về "khoa học" hiện nay thì mọi thứ phải được kiểm chứng bằng thực nghiệp lặp lại, phải được nhận thức bằng trực quan hoặc thông qua các phương tiện kỹ thuật. Nhưng thực tại hiển nhiên không phải lúc nào cũng cho phép những phương tiện nhận thức được nó.

Trong tương lai con người sẽ phải thừa nhận những tương tác có thực trên thực tế qua những hiện tượng quan sát được và suy luận ra những thực tế tồn tại tạo ra những tương tác ấy. Nó tương tự như việc từ những tương tác làm sai lệch quỹ đạo của sao Hải Vương để suy luận ra sự tồn tại một hành tinh khác là sao Diêm Vương. Nhưng trong trường hợp mà tôi đề cập đến thì có thể dùng hình ảnh như thế này - con người sẽ chỉ suy luận ra sao Diêm Vương và không thể "nhìn thấy" sao này.

Bởi vậy, triết học không thể chết, mà nó là một trong những cơ sở để tiếp tục phát triển của các lý thuyết khoa học được hình thành và được minh định tính chân lý trên cơ sở tiêu chí khoa học cho một lý thuyết khoa học được coi là đúng.

Một ví dụ cho trường hợp này là:

Vật chất không tự nhận thức được nó. Vậy cái gì nhận thức được tất cả mọi sự vận động của vật chất?

Linh hồn chăng? Tâm linh chăng?

Nhưng chính linh hôn và tâm linh lại là đối tượng được nhận thức thì nó chưa phải là bản chất của sự nhận thức.

Nếu như con người xác định rằng có một thực tại nhận thức đang tồn tại thì đó chính là một thực tại không thể nhận thức bằng mọi phương tiện. Mà người ta chỉ suy luận ra sự tồn tại của nó trong một giả thuyết khoa học.

Đây là điều kiện chấp nhận một lý thuyết thống nhất.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Thiên sứ thân mến.

Anh Vuivui thân mến.

Theo tôi đấy chính là sự phủ nhận - dù nó diễn biến dưới hình thức nào - Bởi vì hiện tượng ngoại cảm đã là một thực tế tồn tại khách quan. Phương pháp của ông Hưng sai vì ông ta đã theo cách "Buộc phải có chứng minh" - khi nó đã là một thực tế. Thực tế này không phải chỉ vài người biết mà hàng trăm ngàn người biết rất cụ thể trong thời gian qua. Thực tế là truyền thông trong nước rất hạn chế đưa tin về các vụ việc này. Chỉ có mình ông ấy không biết và đưa ý kiến của mình. Nhưng phương pháp mà ông ta đưa ra giồng như tôi bây giờ yêu cầu chứng minh "Quốc gia Hoa Kỳ có tồn tại trên thực tế hay không vậy".

Tôi cũng thật là buồn khi cũng bị dính vào cách chứng minh tương tự. Nói chuyện với những nhà khoa học kiểu ông Hưng chắc chết mất :D .

Anh nhầm lẫn khái niệm !. Đấy không phải là sự phủ nhận mà đấy là bài toán xác định hiện tượng. Phủ nhận sự tồn tại và xác định sự tồn tại của một hiện thực khách quan là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Mà khi muốn xác định sự tồn tại của hiện thực khách quan, đương nhiên là phải có sự "buộc phải chứng minh" chứ sao !.

Nói thêm thế này cho anh hiểu. Một hiệu ứng vật lý, đương nhiên là TỒN TẠI KHÁCH QUAN. Nhưng hiệu ứng này nó xảy ra ở đâu, đối tượng nào ?. Đó mới là cái mà các nhà khoa học cần phải xem xét, bởi vì phải xác định được nó xảy ra ở đâu, đối tượng nào, thì các nhà khoa học mới " đưa ống kính" hướng vào đó mà quan sát. Chứ không thể quan sát hiệu ứng vật lý đó ở ... quốc hội, hay là trong một hội thảo của các ... nhà văn được. Chẳng hạn như hiện tượng chuyển pha loại 1. Nó xảy ra khi tới một nhiệt độ xác định của vật đang quan sát, tại nhiệt độ chuyển pha, chất rắn chuyển thành chất lỏng, như băng tan chảy thành nước tại nhiệt độ 0 độ C. Vậy thì muốn xác định, hay quan sát hiệu ứng chuyển pha loại 1 này, rõ ràng người ta phải quan sát Băng ở nhiệt độ 0 độ C, chứ không thể quan sát cục gạch, hay tấm bê tông, cũng như cục băng ở nhiệt độ âm 20 độ C.

Ở đây cũng vậy, hiện tượng ngoại cảm là tồn tại. Nhưng mà là tồn tai ở đâu để mà từ đó chúng ta có thể quan sát, nghiên cứu được nó. Đó mới là điều quan trọng. Và người ta bảo rằng, hình như nó thể hiện ở Bà Phan Thị Bích Hằng gì đó. Tất nhiên, có người kẻ chợ sẽ bảo rằng: Ồ đúng rồi, Bà Hằng có khả năng ngoại cảm. Nhưng có kẻ chợ khác lại bảo, không phải, Bà Hằng là cô Đồng. Kẻ chợ khác lại nói, chẳng phải, Bà Hằng là kẻ lừa đảo. Thậm chí lại còn nói như đinh đóng cột: "chính mắt tôi thấy mà" !!!. Rồi nhà khoa học thì nhã nhặn hơn: Cần phải xác minh khả năng của Chị Hằng thuộc về khả năng gì cái đã. Xem có phải là khả năng ngoại cảm hay không, khi đó mới kết luận được.

Thế là bài toán của ông NQH xuất hiện, và để giải quyết bài toán đó, ông NQH mới đưa ra các phương pháp, đó chính là ba phép thử đơn giản mà ông ta đã trình bày.

Cho nên cái việc ông NQH xác định khả năng ngoại cảm của Cô Hằng, không có nghĩa là ông ta phủ nhận sự tồn tại của khả năng ngoại cảm.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Thiên sứ thân mến.

Kính thưa quí vị quan tâm.

Với khài niệm và cách hiểu về "khoa học" hiện nay thì mọi thứ phải được kiểm chứng bằng thực nghiệp lặp lại, phải được nhận thức bằng trực quan hoặc thông qua các phương tiện kỹ thuật. Nhưng thực tại hiển nhiên không phải lúc nào cũng cho phép những phương tiện nhận thức được nó.

Trong tương lai con người sẽ phải thừa nhận những tương tác có thực trên thực tế qua những hiện tượng quan sát được và suy luận ra những thực tế tồn tại tạo ra những tương tác ấy. Nó tương tự như việc từ những tương tác làm sai lệch quỹ đạo của sao Hải Vương để suy luận ra sự tồn tại một hành tinh khác là sao Diêm Vương. Nhưng trong trường hợp mà tôi đề cập đến thì có thể dùng hình ảnh như thế này - con người sẽ chỉ suy luận ra sao Diêm Vương và không thể "nhìn thấy" sao này.

Bởi vậy, triết học không thể chết, mà nó là một trong những cơ sở để tiếp tục phát triển của các lý thuyết khoa học được hình thành và được minh định tính chân lý trên cơ sở tiêu chí khoa học cho một lý thuyết khoa học được coi là đúng.

Một ví dụ cho trường hợp này là:

Vật chất không tự nhận thức được nó. Vậy cái gì nhận thức được tất cả mọi sự vận động của vật chất?

Linh hồn chăng? Tâm linh chăng?

Nhưng chính linh hôn và tâm linh lại là đối tượng được nhận thức thì nó chưa phải là bản chất của sự nhận thức.

Nếu như con người xác định rằng có một thực tại nhận thức đang tồn tại thì đó chính là một thực tại không thể nhận thức bằng mọi phương tiện. Mà người ta chỉ suy luận ra sự tồn tại của nó trong một giả thuyết khoa học.

Đây là điều kiện chấp nhận một lý thuyết thống nhất.

Đây có phải là bài viết anh muốn khẳng định rằng

thực tại hiển nhiên không phải lúc nào cũng cho phép những phương tiện nhận thức được nó.

và từ đó anh kết luận

người ta chỉ suy luận ra sự tồn tại của nó trong một giả thuyết khoa học.

???.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Vuivui thân mến.

Anh đặt vấn đề:

Đây có phải là bài viết anh muốn khẳng định rằng

thực tại hiển nhiên không phải lúc nào cũng cho phép những phương tiện nhận thức được nó.

và từ đó anh kết luận

người ta chỉ suy luận ra sự tồn tại của nó trong một giả thuyết khoa học.

Hoàn toàn chính xác.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Thiên sứ thân mến.

Anh Vuivui thân mến.

Anh đặt vấn đề:

và từ đó anh kết luận

Hoàn toàn chính xác.

Vậy anh nghĩ sao về mệnh đề:

Thực tiến là tiêu chuẩn của chân lý.

???.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Thiên sứ thân mến.

Vậy anh nghĩ sao về mệnh đề:

Thực tiến là tiêu chuẩn của chân lý.

???.

Thân ái.

Anh Vuivui thân mến.

Tôi đồng ý với câu trên."Thực tiến là tiêu chuẩn của chân lý".

Nhưng tôi hiểu thực tiễn không có nghĩa là phải "nhìn thấy" mà là nhận thức được.

Thân.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Thiên Sứ thân mến.

Anh viết:

Tôi đồng ý với câu trên."Thực tiến là tiêu chuẩn của chân lý".

Nhưng tôi hiểu thực tiễn không có nghĩa là phải "nhìn thấy" mà là nhận thức được

Vậy anh lấy tiêu chiaarn gì để phân biệt đúng - sai của nhận thức ?.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Thiên Sứ thân mến.

Anh viết:

Vậy anh lấy tiêu chí gì để phân biệt đúng - sai của nhận thức ?.

Thân ái.

Cảm ơn anh Vuivui đã đặt vấn đề.

Theo tôi: Suy cho cùng nó vẫn là nhận thức thực tại tương tác và người ta có thể nhận thức thực tại đó qua sự tương tác của nó và suy luận ra sự tồn tại của thực tại đó, theo tiêu chí khoa học cho một lý thuyết được coi là khoa học.

Bởi vậy, tôi vẫn ủng hộ sự xác định: "Thực tại là tiêu chuẩn của chân lý".

Thân mến.

Share this post


Link to post
Share on other sites