• Thông báo

    • Bá Kiến®

      Nội quy Lý Học Plaza

      Nội quy này là bản mở rộng Nội Quy - Quy định của Diễn đàn. Khi tham gia mua bán, các thành viên phải tuân theo những quy định sau: Tiêu đề bài viết: Bao gồm: Chỉ dẫn địa lý, Loại hình Mua/Bán, Thông tin mua bán.
      Chỉ dẫn địa lý: Tỉnh/thành nơi mua bán. Hoặc sử dụng định nghĩa có sẵn:TQ: Toàn quốc
      HCM: TP Hồ Chí Minh
      HN: Hà Nội
      [*]Ví dụ: HCM - Bán Vòng tay Hổ Phách ​Nội dung bài viết: Mô tả chi tiết sản phẩm mua/bán
      Bắt buộc phải có thông tin liên lạc, giá Mua/Bán
      Bài mới đăng chỉ được phép up sau 03 ngày.
      Thời gian up bài cho phép: 01 ngày 01 lần.
      Các hành vi vi phạm nội quy này sẽ bị xóa bài hoặc khóa tài khoản mà không cần báo trước.

Tìm kiếm trên Diễn đàn

Hiển thị kết quả cho thẻ ''nhà hạ kiến dần''.

  • Tìm theo Thẻ/Tags

    Loại thẻ phân cách bằng dấu phẩy.
  • Tìm theo Tác giả

Loại nội dung


Forums

  • Hoạt Động Của Diễn Đàn
    • Thông Báo
    • Hoạt Động Của Diễn Đàn
    • Đóng Góp Ý Kiến Phát Triển
    • Thắc Mắc - Thông Báo Lỗi
  • Trao Đổi Học Thuật
    • Lý Học Lạc Việt
    • Cổ Văn Hoá Sử
    • Dự Báo và Chứng Nghiệm
    • Minh Triết Cổ
    • Phong Thủy
    • Chuyên Đề Hội Thảo Phong Thủy
    • Tử Vi
    • Lạc Việt Độn Toán
    • Dịch Học
    • Thái Ất - Độn Giáp
    • Tử Bình - Bát Tự
    • Tướng Pháp Chỉ Tay
    • Các Môn Dự Đoán Khác
    • Đông Y
    • Luận Tuổi Lạc Việt
  • Văn hiến Việt
    • Truyền hình Văn hiến Việt
  • Trang Hội Viên
    • Thông Tin Cập Nhật
    • Cafe Lý Học
    • Mạn Đàm
    • Tiềm Năng - Tâm Linh - Con Người
    • Tâm Sự - Giao Lưu
    • Giải Trí - Chuyện Lạ
    • Thơ Ca Văn Chương Nghệ Thuật
    • Y Học Và Sức Khoẻ
    • Những Mảnh Đời Cần Cứu Giúp
    • Clb Nhiếp Ảnh
  • Tư Vấn
    • Tử Vi
    • Luận Tuổi
    • Lạc Việt Độn Toán
    • Phong Thủy
    • Danh Tính & Số Mệnh
    • Tướng Pháp
    • Bốc Dịch
    • Tử Bình Bát Tự
    • Các Môn Dự Đoán Khác
  • Principles Of Ancient Oriental Learning, History And Culture
    • THE ANCIENT ORIENTAL LEARNING
    • ANCIENT ORIENTAL CULTURE
    • THE FORETELLING OF ANCIENT ORIENTAL ASTROLOGY
  • Lý Học Plaza
    • Trung Tâm Thương Mại
    • Rao Vặt

Calendars

  • Community Calendar

Tìm thấy 1 kết quả

  1. Từ cấu trúc Bát Quái Thời Châm Tí Ngọ Lưu Chú theo Ngày và Giờ, Rubi chuyển sang Tí Ngọ Lưu Chú ở cách Năm và Tháng thì thấy xuất hiện vấn đề không khớp ở một số vị trí trong cấu trúc hệ thống. Tìm hiểu nguyên nhân không khớp thì thấy Ngày Giờ tương ứng với Kiến Tí còn Năm Tháng tương ứng với Kiến Dần. Với nguyên tắc Kiến Dần thì sẽ khảo sát ra cái thấy Bính Dần đứng đầu 60 Hoa Giáp và hệ quả sẽ phải gọi là 60 Hoa Bính. Cấu trúc Tí Ngọ Lưu Chú đưa ra sự liên hệ mật thiết giữa Giờ và Ngày, từ đó cho thấy vấn đề quan tâm là sự liên hệ mật thiết giữa Tháng và Năm. Vậy bảng 60 Hoa Giáp cần phải có thêm phần nâng cao, tức là từ cơ bản Năm Tháng Ngày Giờ thì nâng cao lên thành Năm Tháng liên kết với nhau, Ngày Giờ liên kết với nhau. Khả năng cao có nguyên lý đồng bộ hóa Năm Tháng với Ngày Giờ mà Ngày Giờ tương thích với Kiến Tí thì Năm Tháng cũng tương thích với Kiến Tí. Năm Tháng có nguyên lý Kiến Tí sẽ đồng bộ với cái thấy Giáp Tí đứng đầu 60 Hoa Giáp. Như vậy, Kiến Dần sẽ được xem xét để hướng đến sự chuyển sang nguyên lý và ứng dụng Kiến Tí. Dễ thấy nhất sự thay đổi ứng dụng là chuyển Tết Nguyên Đán Kiến Dần sang Tết Nguyên Đán Kiến Tí. Và đồng quan điểm với vấn đề này thì sẵn có các thông tin sau: 1/-Tết Nguyên Đán Kiến Tí khá đồng vị với Tết Tây. Do vậy không lo lắng vấn đề bỏ Tết Ta để ăn chỉ Tết Tây mà thậm chí ăn Tết Tây còn là sự tiên phong phục hồi văn hóa truyền thống Đông phương. 2/-Chính phủ Trung Quốc có công trình nghiên cứu Hạ Thương Chu Đoạn Đại Công Trình. Điều này cho thấy một xu hướng nghiên cứu nên chú ý thêm. Đối với vấn đề Kiến Tí thì thấy có thông tin Nhà Hạ dùng lịch Kiến Dần, Nhà Thương dùng lịch Kiến Sửu, Nhà Chu dùng lịch Kiến Tí. Lịch sử Nhà Chu tồn tại lâu nhất Trung Hoa, khoảng 800 năm. Sự thật lịch sử Nhà Chu dùng lịch Kiến Tí là một thông tin đáng quan tâm và là một cơ sở đáng kể cho đề tài Kiến Tí của chủ đề này. Trong trường hợp Kiến Dần không phải là nguyên lý, tức Kiến Dần là một ứng dụng sai mà ví dụ ứng dụng này như một ngọn núi sụp đổ thì văn hóa ăn Tết Nguyên Đán Kiến Dần sẽ giống như một lá bùa trấn trên ngọn núi này để giam cầm một sức mạnh dưới chân núi, không cho sức mạnh ấy thoát ra phục hồi trở lại. Vì thế phong tục ăn Tết Nguyên Đán Kiến Dần thay đổi thành ăn Tết Nguyên Đán Kiến Tí là một sự hy hữu là bóc được lá bùa trấn yểm trên đỉnh núi, như vậy sức mạnh bị đè dưới chân núi có thể được giải thoát phục hồi trở lại, ấy là sự phục hồi thuyết Âm Dương Ngũ Hành. Tức là lịch pháp sẽ phải sửa đổi tháng đầu năm từ tháng Dần trở về là tháng Tí. 20200919