-
Thông báo
-
Nội quy Lý Học Plaza
Nội quy này là bản mở rộng Nội Quy - Quy định của Diễn đàn. Khi tham gia mua bán, các thành viên phải tuân theo những quy định sau: Tiêu đề bài viết: Bao gồm: Chỉ dẫn địa lý, Loại hình Mua/Bán, Thông tin mua bán.
Chỉ dẫn địa lý: Tỉnh/thành nơi mua bán. Hoặc sử dụng định nghĩa có sẵn:TQ: Toàn quốc
HCM: TP Hồ Chí Minh
HN: Hà Nội
[*]Ví dụ: HCM - Bán Vòng tay Hổ Phách Nội dung bài viết: Mô tả chi tiết sản phẩm mua/bán
Bắt buộc phải có thông tin liên lạc, giá Mua/Bán
Bài mới đăng chỉ được phép up sau 03 ngày.
Thời gian up bài cho phép: 01 ngày 01 lần.
Các hành vi vi phạm nội quy này sẽ bị xóa bài hoặc khóa tài khoản mà không cần báo trước.
-
Tìm kiếm trên Diễn đàn
Hiển thị kết quả cho thẻ ''mất ngủ''.
Tìm thấy 7 kết quả
-
Mất ngủ là một trong những tình trạng thường gặp ở nữ giới sau khi sinh. Theo như những ước tính của nhiều bác sĩ chuyên khoa thần kinh thì nữ giới sau khi sinh chỉ ngủ được khoảng 5-6 giờ mỗi ngày, thời gian còn lại dành để chăm sóc cho trẻ. Chính vì lý do này mà chị em phụ nữ sau khi sinh thường có tâm trạng cáu găt, sụt cân...Vậy để cải thiện tình trạng này chúng ta cần phải làm gì, mời các bạn tìm hiểu trong bài viết sau của chúng tôi.Mất ngủ sau sinh ở nữ giới là gì?Tình trạng mất ngủ sau sinh ở nữ giới là sau khi quá trình sinh nở là diễn ra, các mẹ bỉm sữa sẽ cảm thấy bồn chồn, thao thức và khó đi vào giấc ngủ hoặc khó ngủ. Lúc này giấc ngủ của các mẹ bỉm sữa thường không ngon và dễ đánh thức, kể cả bởi những âm thanh nhỏ nhất. Hơn nữa dù nữ giới sinh thường hay sinh mổ đều có nguy cơ gặp phải tình trạng mất ngủ sau sinh. Một phần bắt nguồn từ tâm lý xem con mình đang ngủ ngon không hay có điều gì gây nguy hiểm cho con (gối, mền che mặt bé…) hay không. Một phần bắt nguồn từ những thay đổi nội tiết bên trong cơ thể người phụ nữ.4 nguyên nhân gây mất ngủ ở nữ giới sau sinh thường gặpTheo một nghiên cứu khoa học gần đây thì có tới 60% nữ giới gặp phải tình trạng mất ngủ sau quá trình sinh nở. Vì thế, việc tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh mất ngủ sau sinh là điều cần thiết để có biện pháp phòng tránh và điều trị kịp thời. Từ đó đảm bảo sức khoẻ cho mẹ bỉm cũng như con trẻ.Mất ngủ sau sinh do thay đổi nội tiết tố sau sinh gây mất ngủSau thời kỳ sinh nở, nội tiết tố của nữ giới có sự thay đổi rõ rệt so với trước đó. Lúc này nồng độ estrogen trong cơ thể thấp khiến nữ giới dễ bị rối loạn giấc ngủ, mất ngủ. Thậm chí hình thành các triệu chứng của bệnh trầm cảm sau sinh.Mất ngủ do nóng bức, đổ mồ hôi nhiều vào ban đêmSau khi sinh là thời gian cơ thể nữ giới làm sạch lượng chất lỏng dư thừa của cơ thể trong thời gian mang thai. Vì thế, nữ giới thường cảm thấy nóng bức, ra nhiều mồ hôi vào ban đêm kèm theo tình trạng mất ngủ hay khó ngủ. Nữ giới sau sinh thường có tâm trạng bất ổn dẫn đến mất ngủThời điểm sau sinh khá nhạy cảm đối với nữ giới. Không chỉ nội tiết tố suy giảm mà hormone sinh lý cũng thay đổi đáng kể. Từ đó, khiến nữ giới thay đổi về giấc ngủ cũng như thay đổi tâm trạng trong 3 tháng đầu sau sinh. Vì thế lúc này chị em cần được gia đình quan tâm theo dõi, tránh những trường hợp đáng tiếc có thể xảy ra.Mất ngủ ở nữ giới sau sinh do cho bé búTrong vài tuần đầu sau sinh, nữ giới thường bị rối loạn giấc ngủ, ngủ chập chờn hoặc mất ngủ. Nguyên nhân là do trẻ thường bú vào lúc giữa đêm, lúc này các mẹ bỉm sữa khó ngủ lại được.Nhận biết mất ngủ ở nữ giới sau sinh như thế nào?Sau chứng bệnh trầm cảm sau sinh thì mất ngủ sau sinh là căn bệnh khá phổ biến ở nữ giới. Bạn có thể dễ dàng nhận biết tình trạng mất ngủ sau sinh thông qua các dấu hiệu phổ biến dưới đây: Tâm trạng nữ giới thất thường, dễ bị kích động bởi chuyện nhỏ nhất. Nữ giới luôn có cảm giác buồn bã. Đồng thời lo lắng quá mức. Cảm giác khó đi vào giấc ngủ. Ngủ không sâu giấc và hay mộng mị. Ban ngày cảm thấy buồn ngủ nhưng không thể ngủ. Ăn uống kém và sụt cân nhanh chóng. Để cải thiện bệnh mất ngủ ở nữ giới sau sinh, bạn nên cân bằng và tập quen với sự thay đổi của cơ thể. Hiểu được thói quen của bé để có thời gian ngủ nghỉ riêng cho mình. Khi bệnh mất ngủ kéo dài không cải thiện, bạn nên thăm khám và tìm biện pháp chữa trị phù hợp cho riêng mình. Xem thêm: https://yhoccotruyenandong.vn/chua-benh-mat-ngu/
-
Một nghiên cứu khoa học gần đây đã chỉ ra rằng nếu nam giới bị mất ngủ trong thời gian dài thì học có nguy cơ tử vong cao hơn hẳn so với những ngươi bình thường không bị mất ngủ. Sau khi được công bố, nghiên cứu này đã khiến nhiều người lo lắng, vậy mất ngủ gây ảnh hưởng như thế nào đến nam giới. Mời các bạn cùng chúng tôi tìm ra câu trả lời trong bài viết sau đây. Tại sao nam giới bị mất ngủ? Mất ngủ ở nam giới được cho là do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, tuy nhiên những nguyên nhân sau đây được thống kê là thường gặp và phổ biến nhất. Cụ thể là 5 nhóm nguyên nhân sau đây. Áp lực do công việc và cuộc sống: Tình trạn này khiến nam giới luôn căng thẳng, lo lắng từ đó làm cho phái mạnh không thể ngủ ngon vào mỗi tối. Sử dụng chất kích thích: Việc nam giới thường xuyên sử dụng các loại chất kích thích như thuốc lá trà cà phê bia rượu khiến nam giới dễ bị mất ngủ. Ăn uống: Chế độ a ăn uống không lành mạnh, ít chất xơ nhiều bột đường chất béo khiến giấc ngủ của nam giới bị rối loạn. Ngoài ra ăn quá no hoặc quá khuya cũng khiến nam giới khó ngủ vào ban đêm. Môi trường: Môi trường sống bị ô nhiễm âm thanh hoặc ánh sáng. Không có không gian thích hợp đnghỉ ngơi cũng là một trong số những nguyên nhân thường gặp gây mất ngủ ở phái mạnh. Sinh hoạt không điều độ: Thường xuyên thay đổi môi trường và giờ giấc làm việc, sinh hoạt khiến cơ thể không thích ứng kịp cũng có thể gây ra tình trạng mất ngủ ở nam giới. Mất ngủ ảnh hưởng như thế nào đến nam giới? Bị mất ngủ trong thời gian dài khiến cơ thể nam giới suy giảm lương testosterone, từ đó có thể kéo theo hàng loạt những hệ lụy khác về sức khỏe tình dục như yếu sinh lý, giảm khả năng sinh sản cũng như sức khỏe thể chất của họ. Ngoài ra mất ngủ cũng khiến não giảm khả năng hoạt động, kém tập trung, từ đó làm giảm năng suất học tập và làm việc của phái mạnh. Nếu nam giới không được điều trị bệnh mất ngủ sớm, bệnh có thể sẽ là nguyên nhân gây ra những căn bệnh nguy hiểm khác như giảm trí nhớ, trầm cảm. Các bệnh lý về tim mạch gây đột quỵ, trong trường hợp nặng thì những bệnh lý này có thể gây ra tử vong ở nam giới. Nam giới nên cải thiện mất ngủ như thế nào? Để cải thiện tình trạng mất ngủ của bản thân, nam giới nên thay đổi quá trình sinh hoạt của bản thân trở nên lành mạnh hơn, ví dụ như. Hạn chế sử dụng các loại chất kích thích như rượu bia thuốc lá, chú ý ăn uống bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể như vitamin, chất xơ... Ăn uống luôn đúng giờ giấc cố định, hạn chế ăn khuya, ăn quá no hoặc quá ít. Ngoài ra phái mạnh cũng nên chú ý đên việc luyện tập thể dục thể thao điều độ (không tập trước khi đi ngủ khoảng 2 tiếng tránh gây tác dụng ngược), đi ngủ và thưc dậy đúng giờ để tạo thói quen cho cơ thể. Hơn nữa phái mạnh cũng nên tìm ra hình thức giải trí lành mạnh như cây cảnh cá chim, nhằm giúp đầu óc thư giãn. Không bị áp lực công việc và gia đình đè nén. Trên đây là bài viết cung cấp thông tin về bệnh mất ngủ và ảnh hưởng của chúng đối với nam giới, hy vọng qua bài viết này các bạn đã nhận được phần nào thông tin mà mình quan tâm. Từ đó giúp bản thân tìm ra được phương pháp điều trị mất ngủ phù hợp cho bản thân. Tránh những biến chứng nguy hiểm mà bệnh có thể gây ra đối với bản thân mình. Từ đó có một đời sống hạnh phúc và viên mãn. Xin chân thành cảm ơn. Tham khảo thêm: https://yhoccotruyenandong.vn/chua-benh-mat-ngu/
-
Mất ngủ khiến cuộc sống của người bệnh trở nên khó khăn hơn, họ không thể tập trung, khó tiếp nhân thông tin hơn so với người bình thường. Đối tượng thường bị mất ngủ chủ yếu là người già và phụ nữ. Vậy làm sao để nhận biết bệnh mất ngủ nhanh chóng thì mời các bạn cùng theo dõi bài viết sau đây. Dấu hiệu của mất ngủ là gì? Người bệnh mất ngủ thường khó ngủ, họ có thể nằm trằn trọc trên giường hàng giờ đồng hồ, thậm chí có thể thức trắng đêm. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến người bệnh bị ảnh hưởng đến sức khoẻ và công việc hàng ngày. Ngoài ra khi mắc phải tình trạng mất ngủ người bệnh sẽ gặp tình trạng khó tập trung và không thể tỉnh táo trong ngày. Thức giấc trong đêm Mất ngủ gây ra tình trạng mộng mị và hay thức giấc dật mình trong đêm, khi gặp phải trường hợp này thì người bệnh thường không thoải mái sau khi ngủ dậy. Ngoài ra nó còn khiến người bệnh cáu gắt hơn so với bình thường. Mất ngủ khiến người bệnh dậy sớm Người bệnh mất ngủ thường dậy sớm hơn so với người bình thường, ví dụ như trong khoảng thời gian 3 đến 4 giờ sáng. Và sau đó họ không thể ngủ lại được nữa và kết quả là đến sáng thì người bệnh mất ngủ thường mệt mỏi và uể oải. Không muốn làm việc. Cảm thấy mệt mỏi sau khi ngủ dậy Những người mất ngủ thường không cảm thấy khoẻ khoắn sau khi ngủ dậy như người bình thường, lý do là mất ngủ khiến vòng tuần hoàn của cơ thể bị rối loạn khiến nó không thể phục hồi hoàn toàn sau 1 ngày làm việc. Buồn ngủ vào ban ngày Những người bị mất ngủ thường cảm thấy kiệt sức và buồn ngủ suốt cả ngày. Do đó, những người này thường dùng trà hay cà phê để giữ cho họ tỉnh táo suốt cả ngày. Tuy nhiên, việc tăng lượng chất kích thích này chỉ làm trầm trọng thêm các vấn đề về giấc ngủ trong đêm. Do đó, những người bị mất ngủ nên tránh uống đồ uống có chứa caffeine hoặc bất kỳ chất nào khác có thể làm gián đoạn giấc ngủ. Mất ngủ khiến chúng ta khó tập trung vào công việc Mất ngủ khiến não bộ không được nghỉ ngơi vì vậy dễ dẫn đến suy giảm chức năng não hoặc các vấn đề cần sự tập trung và chú ý. Nó khiến cho năng xuất lao động và học tập của người bệnh bị giảm đáng kể. Dấu hiệu mất ngủ khác Các triệu chứng khác mà một người bị mất ngủ có thể gặp phải bao gồm: Nhức đầu Cáu gắt Sự lo ngại Phiền muộn Các vấn đề về dạ dày - ruột. Mất ngủ là bệnh phổ biến ở người trưởng thành. Trên thực tế, ước tính có khoảng 30-35% người Mỹ từng trải qua các dấu hiệu bệnh mất ngủ mỗi năm. Trong khi 15-20% người bị rối loạn mất ngủ ngắn hạn và 10% bị rối loạn mất ngủ mãn tính. Vì thế, ngay từ khi thấy bản thân có dấu hiệu mất ngủ thì bạn nên thăm khám và tìm biện pháp chữa bệnh phù hợp chẳng hạn như Đông y. Tham khảo: https://yhoccotruyenandong.vn/chua-benh-mat-ngu/
-
Theo các nghiên cứu khác nhau về giấc ngủ, có tới 10% đến 30% người lớn gặp các triệu chứng mất ngủ. Các dấu hiệu và triệu chứng bệnh mất ngủ khác nhau ở mỗi người. Trong đó, mất ngủ cấp tính và mất ngủ kinh niên sẽ có những triệu chứng nhận biết riêng biệt. Các triệu chứng bệnh mất ngủ kinh niên (mãn tính) Bệnh mất ngủ kinh niên khiến bạn khó đi vào giấc ngủ, trằn trọc hằng đêm. Tình trạng này kéo dài từ 3 ngày đến hơn 3 tháng. Triệu chứng bệnh mất ngủ kinh niên bao gồm: Mệt mỏi và khó chịu sau khi ngủ dậy. Khó tập trung, giảm sự chú ý hoặc hạn chế ghi nhớ một việc nào đó. Mất ngủ còn khiến sức khỏe sa sút và hoạt động hằng ngày bị gián đoạn. Bệnh còn gây khó chịu và rối loạn tâm trạng Ban đêm mất ngủ, ban ngày lại cảm thấy buồn ngủ nhưng không ngủ được. Các triệu chứng bệnh mất ngủ cấp tính (ngắn hạn) Các triệu chứng bệnh mất ngủ ngắn hạn khá giống với chứng mất ngủ mãn tính. Nhưng có một điểm khác biệt chính là bệnh nhân đã trải qua các vấn đề giấc ngủ ít hơn ba đêm mỗi tuần hoặc ít hơn ba tháng. Nhiều người bị mất ngủ ngắn hạn sẽ thấy các triệu chứng của họ giảm dần. Tuy nhiên, nếu không phát hiện và điều trị kịp thời. Chứng mất ngủ ngắn hạn có thể phát triển thành một tình trạng mất ngủ mãn tính. Mất ngủ cấp tính có thể đi kèm với rối loạn sức khỏe tâm thần như trầm cảm. rối loạn tiền đình hoặc người bệnh lạm dụng chất kích thích. Các tác nhân gây căng thẳng ban ngày liên quan đến công việc hoặc cuộc sống gia đình cũng có thể dẫn đến các triệu chứng mất ngủ ngắn hạn. Các biến chứng của bệnh mất ngủ Mất ngủ kinh niên có thể gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tổng thể và công việc của người bệnh. Mất ngủ có thể làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh lý như: Hen suyễn và các vấn đề về hô hấp và hô hấp khác Các vấn đề về tim mạch như rối loạn nhịp tim, huyết áp cao, bệnh tim và suy tim Lo lắng, trầm cảm và suy nghĩ tiêu cực. Các biến chứng khi mang thai. Bao gồm tăng đau khi chuyển dạ, sinh non và trẻ sơ sinh nhẹ cân. Mất ngủ còn gây viêm nhiễm và suy giảm miễn dịch cơ thể. Mất ngủ còn ảnh hưởng tới quá trình trao đổi chất. Từ đó, dẫn tới béo phì và các vấn đề sức khỏe khác. Lời khuyên để ngăn ngừa bệnh mất ngủ Để cải thiện mất ngủ kinh niên, bạn nên tìm cho mình biện pháp điều trị phù hợp. Đối với một số người, thực hành thói quen sống lành mạnh và vệ sinh giấc ngủ tốt có thể làm giảm các triệu chứng bệnh mất ngủ và giúp họ ngủ ngon hơn. Lời khuyên để ngăn ngừa bệnh mất ngủ bao gồm: Hạn chế hoặc bỏ ngủ trưa, đặc biệt là vào cuối ngày. Hạn chế sử dụng các sản phẩm có cồn, cafein và thuốc lá vào buổi tối. Tránh ăn khuya quá nhiều. Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh và tập thể dục thường xuyên trong ngày. Tuân theo một lịch trình ngủ nhất quán. Bao gồm giờ đi ngủ và thời gian thức dậy giống nhau mỗi ngày. Bố trí phòng ngủ và nệm phù hợp. Tránh làm việc, chơi trò chơi điện tử và các hoạt động kích thích khác trước khi ngủ. Mong rằng những thông tin trên đây sẽ giúp bạn nhận diện sớm các triệu chứng của bệnh mất ngủ. Đồng thời có biện pháp điều trị phù hợp, chẳng hạn như chữa mất ngủ bằng Đông y hay Dân gian để cải thiện bệnh nhanh chóng. Tham khảo thêm: https://yhoccotruyenandong.vn/chua-benh-mat-ngu/
-
Để giúp cơ thể có thể tái tạo chức năng một cách hiệu quả thì giấc ngủ đóng vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên theo một báo cáo gần đây thì nhiều trẻ em ở tuổi vị thành niên bị thiếu ngủ hoặc mất ngủ kinh niên. Từ đó ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển của trẻ, vậy mất ngủ là gì, dấu hiệu triệu chứng ra sao thì mời bạn cùng tìm hiểu trong bài viết sau. Bệnh mất ngủ là gì? Mất ngủ là sự gián đoạn chu kỳ giấc ngủ bao gồm các triệu chứng như khó ngủ, thức giấc vào sáng sớm. Tuỳ vào mức độ mà mất ngủ ở trẻ em có thể kéo dài vài đêm hoặc kéo dài hàng tuần. Một trong những nguyên nhân chính gây mất ngủ là trẻ bị chứng lo âu khi ngủ. Ngoài ra còn có các tác nhân gây mất ngủ khác bao gồm căng thẳng hàng ngày hoặc các vấn đề sức khỏe tâm thần. Nếu con bạn bị mất ngủ, bạn có thể làm những điều sau đây: Cố gắng xác định các yếu tố gây căng thẳng dẫn đến mất ngủ ở trẻ. Ví dụ, làm thêm bài tập về nhà, các vấn đề với bạn bè,... Thiết lập thói quen đi ngủ đều đặn để con bạn có thời gian thư giãn trước khi ngủ. Nếu chứng mất ngủ vẫn tiếp diễn, hãy tìm nguyên nhân gây khó ngủ ở trẻ. Từ đó có cách trị bệnh mất ngủ phù hợp. Các loại mất ngủ ở trẻ em Mất ngủ ở trẻ em thường được chia làm hai loại là yếu tố tâm lý và điều kiện môi trường xung quanh. Cụ thể là: Trẻ gặp khó khăn khi bắt đầu đi vào giấc ngủ. Trẻ ăn quá nhiều vào ban đêm, phòng ngủ có chất lượng ánh sáng không phù hợp. Trẻ gặp hội chứng ngủ không đủ giấc. Trẻ ngáy và ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn. Các bệnh khác gây ra tình trạng mất ngủ cho trẻ như do mộng du, trẻ sợ bóng tối, trẻ hay mơ thấy ác mộng,... Trẻ em cần ngủ bao nhiêu là đủ? Các chuyên gia về giấc ngủ cho rằng trẻ em ở độ tuổi tiểu học nên ngủ từ 10 đến 11 tiếng mỗi đêm. Trẻ em ở độ tuổi mẫu giáo nên ngủ khoảng 11 đến 13 giờ mỗi đêm. Nếu trẻ bị mộng du, làm ướt giường hoặc gặp các rối loạn giấc ngủ khác về đêm. Bạn nên quan tâm trẻ nhiều hơn và kể cho trẻ những mẫu chuyện vui. Từ đó giúp trẻ bớt căng thẳng và có giấc ngủ tốt hơn. Ngoài ra, hãy quan sát trẻ khi chúng ngủ. Để xác định giấc ngủ của chúng và xem trẻ nhà bạn có ngáy hoặc ngưng thở khi ngủ hay không. Nếu trẻ bị dị ứng hoặc hen suyễn, hãy đảm bảo rằng chúng đang dùng thuốc đúng cách. Mộng du và đái dầm gây nên tình trạng mất ngủ ở trẻ em Một số hành vi khi ngủ của trẻ có thể gây nên bệnh mất ngủ như của trẻ như mộng du, nghiến răng và đái dầm. Chứng mộng du thường xảy ra khoảng một hoặc hai giờ sau khi trẻ chìm vào giấc ngủ. Đôi khi mộng du có thể kéo dài đến tuổi trưởng thành. Đái dầm có thể tiếp tục diễn ra trong những năm tiểu học đối trẻ em. Nguyên nhân gây đái dầm ở trẻ là do lo lắng hoặc các vấn đề cảm xúc khác. Mặt khác, đái dầm ở trẻ còn biểu hiện nhiễm trùng hoặc dị ứng mà con bạn đang gặp phải. Mong rằng những thông tin trên đây sẽ giúp bạn hiểu thêm mất ngủ là bệnh gì. Đồng thời phát hiện sớm bệnh mất ngủ ở trẻ em để có cách khắc phục kịp thời. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo cách chữa mất ngủ kinh niên bằng thuốc nam để cải thiện bệnh với chi phí tiết kiệm. Tham khảo thêm: Tiết lộ những thông tin quan trọng nhất về bệnh mất ngủ
-
Bệnh mất ngủ kinh niên là tình trạng rối loạn giấc ngủ mãn tính, người bệnh thường gặp tình trạng khó ngủ hoặc ngủ không sâu giấc, dễ bị thức giấc...Tình trạng này kéo sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng như tinh thần của người bệnh. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh này. Mất ngủ kinh niên là gì? Mất ngủ kinh niên là tình trạng rối loạn giấc ngủ kéo dài liên tục, tình trạng này được coi là mãn tính khi người bệnh thường xuyên khó ngủ. Dễ thức giấc trong khi ngủ hoặc hay mộng mị trong lúc ngủ với tần suất trên 3 lần một tuần và liên tục trong hơn 3 tháng. Dấu hiệu mất ngủ kinh niên mà các bạn có thể tham khảo là: Mất ngủ 3 ngày trên tuần, cơ thể lẫn tinh thần đều mệt mỏi nhưng không ngủ được. Cảm thấy bồn chồn, lo lắng hay thức giấc. Sau khi ngủ dậy không cảm thấy sảng khoái mà cảm thấy mệt mỏi, không tỉnh táo. Đau nhức cơ bắp hoặc đỉnh đầu. Luôn cảm thấy căng thẳng, lo âu hoặc sợ hãi. Có xu hướng cô lập bản thân. Bệnh mất ngủ kinh niên có nguy hiểm không? Khác với tình trạng mất ngủ thông thường, mất ngủ kinh niên khiến người bệnh gặp nhiều ảnh hưởng về cả sức khoẻ cũng như tinh thần. Cụ thể người bệnh có thể sẽ gặp phải những vấn đề như: Dễ gặp tai nạn: Mất ngủ khiến chúng ta mệt mỏi, không tỉnh táo. Vì vậy rất dễ gặp phải tai nạn không mong muốn trong sinh hoạt hằng ngày. Suy giảm khả năng miễn dịch: Mất ngủ kéo dài khiến hệ thống miễn dịch của cơ thể bị phá vỡ. Hoạt động của các tế bào miễn dịch tự nhiên giảm, tăng nguy cơ bị ung thư trực tràng. Tăng nguy cơ tiểu đường: Mất ngủ kinh niên khiến cơ thể thay đổi cách xử lý đường, từ đó khiến chúng ta dễ bị tiểu đường type 2 so với người bình thường. Giảm khả năng sinh sản: Mất ngủ sẽ khiến cơ thể giảm các hóc môn sinh sản, giảm khả năng thụ thai. Tăng nguy cơ đột quỵ: Mất ngủ khiến tim và huyết áp ảnh hưởng, từ đó tăng nguy cơ đột quỵ Rối loạn tâm lý: Mất ngủ kéo dài khiến tâm thần người bệnh bị rối loạn, lo âu hoặc trầm cảm. Trường hợp nặng có thể gây sa sút trí tuệ. Nguyên nhân gây mất ngủ kinh niên Có nhiều nguyên nhân khiến người bệnh bị mất ngủ kinh niên, cụ thể là: Thói quen sinh hoạt không điều độ: Hay sử dụng chất kích thích như thuốc lá trà hay cà phê. Ăn no trước khi ngủ, thích ngủ ngày thức đêm hoặc giờ giấc ngủ không theo quy tắc. Mất ngủ do sử dụng thuốc: Một số loại thuốc điều trị bằng Tây y có khả năng gây mất ngủ, vì vậy phải tham khảo kỹ ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng. Các loại thuốc an thần nếu sử dụng lâu dài cũng có thể gây tác dung ngược dẫn đến mất ngủ mãn tính. Mất ngủ do bệnh lý: Một số bệnh lý cũng có thể gây ra tình trạng mất ngủ như là trầm cảm, xoang, viêm đa khớp…. Thiểu năng tuần hoàn não: Tình trạng giảm õi lên não khiến não bộ không được cung cấp đủ oxi là một trong số những nguyên nhân điển hình gây mất ngủ. Trên đây là bài viết cung cấp thông tin về tình trạng mất ngủ kinh niên. Hy vọng thông qua bài viết này các bạn đã có thêm thông tin về căn bệnh này. Nguồn tham khảo: https://yhoccotruyenandong.vn/benh-mat-ngu/
-
Sử dụng phương pháp Đông y chữa bệnh mất ngủ là biện pháp được nhiều người bệnh tin tưởng sử dụng bởi những ưu điểm tuyệt vời của mình. Tuy nhiên trong quá trình này chúng ta cần lưu ý điều gì thì mời các bạn cùng tìm hiểu trong bài viết sau đây. Đông y chữa bệnh mất ngủ như thế nào? Đông y chữa bệnh mất ngủ dựa theo nguyên lý tập trung vào căn nguyên gây ra bệnh. Từ đó, giúp người bệnh bồi bổ tâm tỳ, thư can giải uất, an thần trấn kinh. Ngoài ra trong quá trình điều trị, bên cạnh những bài thuốc uống hiệu quả thì thầy thuốc còn kết hợp châm cứu - xoa bóp để nâng cao thể trạng và sức đề kháng cho người bệnh. Theo nhiều người bệnh, sở dĩ họ chọng Đông y bởi nguyên liệu trong các bài thuốc đều có nguồn gốc thiên nhiên, thảo mộc lành tính nên an toàn cho người dùng. Không mang lại tác dụng phụ như những loại thuốc khác khi sử dụng lâu dài. Xem thêm: Mất ngủ về đêm ở nam giới Bật mí 3 bài thuốc chữa mất ngủ bằng Đông y hiệu quả Hiện nay sau 1 quá trình nghiên cứu của nhiều thầy thuốc, có rất nhiều bài thuốc chữa bệnh mất ngủ bằng Đông y khác nhau với nguyên liệu từ các loại cỏ cây, thảo dược tự nhiên. Do đó, thuốc không phát huy tác dụng ngay lập tức nhưng an toàn, lành tính, không gây tác dụng phụ và có hiệu quả lâu dài. Ngoài ra, thuốc còn có tác dụng hoạt huyết, dưỡng não, thông mạch và ngăn ngừa tận gốc nguyên nhân gây bệnh. Dưới đây là 3 bài thuốc Đông y chữa bệnh mất ngủ mà bạn đọc có thể tham khảo. Bài thuốc số 1: Bạch truật, Hoài sơn, Liên nhục, Sơn thù, Ngũ gia bì, Phòng sâm, Đương quy, Cao lương khương,... Mỗi ngày sắc 1 thang và chia làm 3 lần uống. Bài thuốc số 2: Hoàng kỳ, Phòng sâm, Nhục quế, Ngũ vị, Bán hạ, Viễn chí, Phục thần, Hắc táo nhân,... Rửa sạch nguyên liệu và sắc thuốc trong lửa nhỏ. Bài thuốc số 3: Trinh nữ hoàng cung, Tang diệp, Đương quy, Phòng sâm, Mạch môn, Ngưu tất, Thạch hộc,... Mỗi ngày sắc 1 thang và chia làm 2 lần uống. Lưu ý: Các bài thuốc chữa mất ngủ bằng Đông y trên chỉ mang tính chất tham khảo. Các bác sĩ chuyên khoa Thần kinh phòng khám Y học cổ truyển An Đông khuyến cáo người bệnh không được mua thuốc trực tiếp mà phải đến cơ sở y tế khám để có bài thuốc hợp lý và liều lượng phù hợp với cơ địa của từng. Phương pháp bổ trợ chữa bệnh mất ngủ trong Đông y Ngoài việc dùng các bài thuốc để bồi bổ và hồi phục cơ thể từ bên trong thì thầy thuốc Đông y còn có thể kết hợp với những phương pháp vật lý bên ngoài để hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Cụ thể những phương pháp bổ trợ này là: Xoa bóp, bấm huyệt: Đây là phương pháp giúp thông kinh hoạt lạc, được áp dụng chữa trị nhiều bệnh, trong đó có cả bệnh mất ngủ. Ngâm chân thảo dược: Ngâm chân bằng thảo dược trước khi đi ngủ sẽ giúp hệ thống trung khu thần kinh được kích thích nhẹ, thoải mái và giải tỏa căng thẳng. Châm cứu: Châm cứu tác động vào các vị trí huyệt đạo giúp người bệnh giảm căng thẳng và tìm lại giấc ngủ sâu. Khi chữa bệnh mất ngủ bằng Đông y cần lưu ý gì? Để giúp cho quá trình điều trị bệnh mất ngủ trở nên hiệu quả hơn, người bệnh cần phải lưu ý một số vấn đề về ăn uống và sinh hoạt quan trọng như sau: Tập thói quen đi ngủ và thức dậy đúng giờ. Phòng ngủ cần yên tĩnh, ánh sáng phù hợp. Trước khi ngủ nên tập những bài tập thư giãn. Không để quá đói hoặc ăn quá no trước khi đi ngủ. Không dùng các chất kích thích như cà phê, thuốc lá, rượu, bia,.. Người bệnh nên luyện tập thể dục, thể thao đều đặn. Một số món ăn giúp ngủ ngon như: Tâm sen, nhãn nhục, lạc tiên, lá vông… Chữa mất ngủ bằng Đông y được ví như phương pháp “vàng” giúp bạn tạm biệt cơn ác mộng mất ngủ. Để trị bệnh hiệu quả, bạn nên tìm cơ sở Đông y chất lượng để có liệu trình thăm khám phù hợp. Xem thêm: Ngồi thiền chữa bệnh mất ngủ