Lương Cơ

Hội viên
  • Số nội dung

    177
  • Tham gia

  • Lần đăng nhập cuối

Everything posted by Lương Cơ

  1. Không dám mạn đàm! Có người nói rằng "...trang lyhocdongphuong từ xưa đến nay, chúng tôi chưa công nhận tính chính danh của nó trong học thuật. ..." Tâm Nghiên Cứu cập nhật ý kiến này và đưa đến diễn đàn, vậy nếu Quý Diễn Đàn có thể đối thoại hay cách dựa trên "sự bảo vệ của pháp luật và công bằng" để minh bạch vấn đề và xác định tư cách phát biểu liên quan tới vấn đề. Phải chẳng cái "chúng tôi" kia có đủ tư cách công nhận ? Không biết "chúng tôi" đó là những ai nhưng người nói đó là nncuong, mới phát biểu gần đây ở tại diễn đàn nhà.
  2. "Được ý quên lời" là câu nói có giá trị và phổ biến trong các bài thuyết giảng khai thị lý học, tâm linh, tôn giáo. Và đối với người thính pháp thì "được ý quên lời" phải chăng là một điểm dừng ? Có lẽ với người thính pháp dừng ở đây và rồi đi vào thực hành thì đó đã là hiệu quả tích cực từ sau sự khai thị của người thuyết pháp. Song đối với giới thuyết pháp nếu lấy đó làm mốc, làm điểm dừng thì còn chướng ngại hay không? Giả định ngay rằng đối với giới thuyết pháp, cái mốc "được ý quên lời" vẫn chưa phải là rốt ráo, vậy là còn có chỗ để vượt khỏi "được ý quên lời". Sau khi vượt thế rồi thì đạt đến vị trí cấp bậc cao hơn, cái danh của nó là gì ? Hãy gọi đó là "ngoài lời còn có ngoài ý", cách gọi như vậy là khơi mào để manh nha thấy được chỗ đến nhưng đó cũng chỉ là cách nói gián tiếp hay là cách nói còn mang đến cho người ta nghi vấn tìm hiểu. Như vậy chứng tỏ "được ý quên lời" vừa là điểm dừng nhưng cũng là một điểm nghi, có điểm nghi thì sẽ có điểm ngộ, điểm ngộ của nó chính là "ngoài lời còn có ngoài ý". Dừng ở "được ý quên lời" thì thế nào ? Dừng ở "ngoài lời còn có ngoài ý" thì thế nào ? Đúng là có nghi thì sẽ có ngộ, tiểu nghi tiểu ngộ, đại nghi đại ngộ. Mời các hội viện cùng nghi cùng ngộ.
  3. Các hội viên có xem chủ đề này thì tôi cũng nói thêm là bài viết đầu còn được xem xét và có thể được viết lại. Tôi không đối thoại với Sapa, lý do ? Vì rằng tôi thấy tôi không thích và có lẽ nhiều người cũng không thích. Tôi không thích lời chào của Sapa chút nào vì thế nên Sapa đừng có chào đến tôi.
  4. Ví dụ của anh dài dòng hơn kết luận, ví như âm thịnh dương suy; câu kết không đồng nhất với nội dung.
  5. Tự nói adnh khó hiểu thế mà lại lấy hố đen mấy hố trắng ra ví dụ thì có vẻ như là ko thực tế. Không hiểu, chưa hiểu mà cứ thích hàn lâm thì thật mơ hồ, hàn lâm cũng phải dẹp sang một bên đối với văn nói đơn giản, hiểu thế nào nói thế ấy.
  6. "Nghi vấn là nghi ngờ, nghi ngờ là không tin-sapa"...vậy không tin thì không thực hành, không thực hành thì không đến, không đến thì không thấy, không thấy thì không ngộ. Cứ kiểu này thì có nghi mà không có ngộ, nhưng thực tế nó là dạng không nghi không ngộ.
  7. À, cái nầy không phải kiến thức khoa học. Đính chính. Nói chung là một nửa hố đen giống như vòi rồng, một nửa hố trắng giống như xoáy nước. Hai cái này ngược nhau...
  8. Có khi thế giới cập nhật sự kiện toàn bộ trong Ngân Hà thì cũng chưa thể cập nhật sự kiện toàn bộ của Vòi Rồng Vũ Trụ.
  9. Hình có hai chấm thì hai chấm đó là Âm thổ và Dương thổ. Hình không có hai chấm và xoay 360 độ thì nó là tượng chẵn lẽ của Hà Đồ Lạc Thư.
  10. Đối diện với một đầu của vòi rồng thì mới thấy là nó đen hay trắng, chứ một lúc mà đòi thấy cả đầu lẫn chân thì làm sao mà thấy. Ở bắc thì thấy Hà Nội, ở nam thì thấy TpHCM, chứ đòi ở một đầu mà thấy cả hai thì khó nhể.
  11. Cái Sinh thì có chỗ hiểu mà cái Khắc thì không có chỗ để hiểu, người ta cũng như anh, học theo sách, sách có vậy thì chỉ biết vậy. Vậy thì triển vọng có ai đó giúp anh cho ra mấy cái chu kỳ tương khắc thì có logic ko ? Lỗ đen với Lỗ trắng thì nó cũng như là cái vòi rồng trong cơn bão, đầu hút của vòi rồng ứng với Lỗ đen còn đầu phun của voi rồng thì ứng với lỗ trắng.
  12. Đây là điểm hợp lý nhất trong một số các cách giải thích hoặc phản biện đồ hình mà người ta vẫn gọi là Thái Cực Đồ. Và lại cái tên Thái Cực Đồ mà gọi như thế thì cũng phải có chỗ giải thích của nó, mà muốn giải thích đúng thì phải có Hệ Thống đồ tượng của nó. Do vậy mà nghe thấy Thái Cực Đồ là Thái Cực Đồ, chỉ thế thôi thì nguyên lý ắt là sai.
  13. Đồ hình có thêm hai chấm thì có thể thấy là hình lưỡng cực là hai cung, trong hai cung thì mỗi cung có một hào, một cung có hào âm-âm thổ và một cung có hào dương-dương thổ.
  14. Kiến trúc quy hoạch mà cứ cong queo thì thành phố hàng ngàn năm có mà xanh sạch đẹp. Một phát thực hiện vuông vắn thì đạt cả về số lượng và chất lượng và rồi chỉ việc nâng cấp tính thẩm mỹ của nó là ngon cơm.
  15. Kiến trúc Đông phương và Mỹ đồng dạng ngang bằng kẻ thẳng, nếu cho rằng Kiến trúc Đông phương nên tránh đi sự khô cứng của Mỹ thì đây có thể là một sự so sánh sai hướng mà một học giả Tây phương nào đã nói. Cũng vậy, nếu cho rằng theo kiểu vuông và thẳng thì sẽ ảnh hưởng đến nét văn hóa hay văn hóa vật thể thì đó cũng là một ý kiến lạc hướng lớn. Thanh Long, Bạch Hổ, Châu Tước, Huyền Vũ hay Tựa Núi Nhìn Sông chẳng phải là vuông và thẳng đó sao. Đánh mất đi sự ngang bằng kẻ thẳng vuông góc là đánh mất đi sức mạnh nhất lại là kiến trúc quy hoạch. Định hướng phát triển mang tầm quốc tế phải là vuông và thẳng, vận dụng phong thủy Đông phương và chất liệu kỹ thuật Tây phương phải có chủ trương thuận theo định hướng này. Một Công Trình luôn cần sự vuông vức và nó đã là vấn đề của thực tiên thì một sự Quy Hoạch lại bỏ đi yếu tố đó hay sao ? Đất méo méo, xiên xiên xẹo xẹo thì phong thủy cũng có khi bó tay đồng thời kìm hãm sự vận dụng của khoa học kỹ thuật. Điều này làm giảm đi sức mạnh hay hao tổn công lực của con người trong vấn đề quản lý.
  16. Anh Rin mới đi làm + Nội sinh Ngoại: Mới đi làm thì nhân viên hay thay đổi chỗ làm, nhưng quản lý cũng có sự thử thách hay quan sát nhân viên mới trong một thời gian nhất định, ít nhất là nửa năm hay một năm. Cho nên cứ nhiệt tình làm việc theo cái đà tự nhiên, chủ động tránh các vấn đề thị phi phải trái để không bị gần mực thì đen, nếu được như thế thì không bị cảm giác nhẫn chịu và sẽ có được thiện cảm của xếp. Anh Rin chỉ quan tâm đến tiền thôi + Ngoại sinh Nội: Môi trường nào cũng cần có người đáng tin cậy và gắn bó, sau khi môi trường xác định được người thì họ sẽ có cách tuyển dụng và đào tạo để nhân viên có trình độ cao hơn và thành thạo công việc trong môi trường đó. Sau đó thì họ mới có cớ để lương thưởng phù hợp, sau lương thưởng thì kèm đó là đi đối với chức danh trong công việc. Một là nhân viên có sự thân quen người nhà, hai là nhân viên có năng lực và gắn bó. Hai loại nhân viên này là sinh khí của môi trường, ở đâu cũng thế. Và xác định nên tránh có sự mâu thuẫn với loại nhân viên còn lại nếu mình là nhân viên loại kia thì sẽ có sự tiến triển trong nghề nghiệp.
  17. Tâm Nghiên Cứu không chen vào chủ đề này nữa ạ. Tạm thời bùi lắng chân trời sáng
  18. Không nhắc lại vì tôi vừa nói rồi. Còn với đối thoại này thì ĐổngLâm vấn chỉ là cố tình đối thoại với dẫn chứng cố tình cho nó là mâu thuẫn hoặc là cách dẫn chứng phi logic cũng như không hiểu những ý của tôi đã được đơn giản (lời nói thẳng, dễ hiêu, không phức tạp thách đố).Cho nên các ngữ "Thì hết thuốc chữa" "Tẩu hỏa nhập ma" của ĐổngLaam là tà ngữ.
  19. Đổn gLâm nói có phần liên quan nên phải có đối thoại. Vấn đề nghiên cứu tính chất âm dương của kinh chưa phát triển chính thức đến sự đổi cách thực hành đặc trị cho nên lời nói như vậy là có dã tâm vu cáo, vu cáo người chỉnh lý trước các nhà chuyên môn của Đông Y. Âu Dương Phong tu mù, có hành mà không học cho nên Tây Độc gặp phải Đông Tà là Thành Sự Tại Thiên. Và lại Âu Dương Phong dùng dã tâm để chiếm đoạt Cửu Âm Chân Kinh, ép người như thế thì ắt bị quả báo, người quân tử có thể dùng độc pháp để trị kẻ tiểu nhân, đấy cũng là cách phòng bệnh cho thiên hạ. Còn giới nghiên cứu chỉnh lý thì cá nhân họ cũng đang có chánh khí, sau đó còn có chánh khí của khoa học và cộng đồng chuyên môn. Không bận đến tà khí trong các phát ngôn vu cáo của ĐổngL âm.
  20. Họa Sỹ Lê Thiết Cương phân tích thiếu tính chất chuyên môn, tuy nhiên cũng có tác dụng nếu đứng ở góc độ đời dạy đời. Đứng ở vị trí Đạo Pháp thì thấy có hai cách thuyết pháp, đó là Vô Tình Thuyết Pháp và Hữu Tình Thuyết Pháp. Hữu tình thuyết pháp là có người nói pháp (thuyết pháp) và có người nghe pháp (thính pháp). Vô tình thuyết pháp là cảnh giới thanh bình của tịnh địa vô tình giáo hoá cho người trong cảnh giác ngộ hướng về đạo pháp. Xá Lợi cũng có tác dung Vô Tình Thuyết Pháp, hình thức tiếp rước Xá Lợi cũng không phải cần cầu kỳ hay đơn giản. Nói chung, các vấn đề để thấy là: Vô Tình Thuyết Pháp và Hữu Tình Thuyết Pháp, cái nào đang thịnh. Đạo pháp đến với tầng lớp thượng lưu và Đạo pháp đến với tầng lớp bình dân, ở đâu Đạo pháp đang thịnh. Ở nơi có Đạo pháp thì phải xem tính chất của nó gốc rễ "truyền đăng tục diệm" được đến đâu.
  21. Các cụ cũng khoái lắm nếu con cháu biết phân tích phát hiện được đúng sai. Cho nên vội vàng vu cáo các cụ mắng nhiếc con cháu thì thật là kẻ dã tâm nhưng bị ẩu đả suy luận, mà thực ra kẻ này không có cái đầu óc gì để truy xét sâu sắc gì đâu, chỉ là phân biệt theo lối đá gà đá vịt thôi.Người ta bảo Thủy và Hỏa đổi cho nhau đó chỉ là hệ quả, chứ nếu bảo đổi là sai thì phải xét cái nguyên lý có sai hay không. Người tà bảo Kinh Mạch Âm Dương phải xác định ngược lại đó là hệ quả, nếu bảo là sai thì cũng phải thế, phải xét cái nguyên lý phát kiến chính lý là có logic hay không. Vì không đặt được vấn đề như thế nên tự dựng nó đá luôn sang cách trị bệnh và sử dụng kinh mạch, thành ra với lối nói lẫn lộn như ĐổngL âm thì chỉ là sự cố tình xuyên tạc, cố tình thái quá phân tích để đả phá. Chỉ có cái đầu khoa học, bàn tay khoa học và con mắt khoa học mới có thể chỉnh lý lý học. Còn những tay nửa mùa hiểu biết chút ứng dụng lý học cộng với chút khoa học ứng dụng thì không nên tin lời nói của Y, chỉ cần nhìn xem ý nói của Y có tâm thiện lành hay không thiện lành là phân định được ngay, mà những tay như thế rất ít khi nói lời lành, và có nói lời lành thì chỉ là có dã tâm cầu lấy vật lấy danh.
  22. Tầng lớp này thì tồn tại là chính, sai cũng vẫn ok miễn là tồn tại. Vậy thì còn hỏi còn đáp thì chắc là không sợ Thiên Vương đâu Phù Đổng nhỉ. Nếu mà xem trọng chân lý thì cứ lấy cái bảng Lạc Thư so với Lục Thập là biết ngay ai là ai. Lợn thì bụng to mặt tròn nẹm cằm, chó thì cứ thấy bóng là sủa không phân biệt chánh tà, khi dại nên có khi cắn cả chủ nhà. Nói đến thủy hỏa thì mấy cái chú theo nghĩa cổ nhiễm tà sai bét, lại cứ tà tâm định chôn vùi chân lý mới hiện lộ sao, đúng là một nhóm ô hợp dã tâm. Còn thành phần lỡ ở trong nhóm dã tâm mà vẫn phân biệt được chân lý thành ra cái thứ rất buồn cười, buồn cười là hắn nói hỏa là âm và thủy là dương.
  23. Tờ nói bừa thì trúng, cậu nói bừa hôn trúng.
  24. Phù Đổng nói bừa.