chanh ta
Thành viên diễn đàn-
Số nội dung
9 -
Tham gia
-
Lần đăng nhập cuối
Content Type
Hồ sơ
Forums
Calendar
Everything posted by chanh ta
-
A............................................................................... .................................................. B............................................................................... ..................... C............................................................................... ............................................. .
-
Buôn hạ đồ đao ,lập địa thành phật
-
Hiện nay tôi cũng chẳng còn cầu pháp nữa, vì pháp của tôi hiện nay là vô pháp. Bạn xem câu này nha " Vạn pháp qui nhất pháp , nhất pháp qui về 0 ?????????????? " Bạn từ từ nghiền nghẩm nhé
-
“Sau đây là nhận định của tôi về Phật pháp: " Vạn pháp do tâm tạo, do đó không thực có duy nhất pháp môn nào giúp cho tất cả chúng sanh chỉ dùng duy nhất nó, mà đi đến giác ngộ, Vì sao? Vì căn cơ , vì chủng tử bồ đề của mỗi người mỗi khác. Có chủng tử lớn có nhỏ có, có cái như hột mè có cái như cái nhà, Cái hay của đạo Phật là học đạo bằng TÂM chứ không phải bằng TRÍ, vì cái mà ta dùng bể suy luận đúng sai chánh tà chẳng qua đó chỉ là TƯỞNG TRÍ. Hay nói cách khác cái mà mọi người chúng ta đều gọi nó là TRÍ, vì nhờ sống lâu ngày có kinh nghiệm, suy xét kỹ lưỡng hơn người khác, vì nhờ đọc nhiều sách biết cách sắp xếp và biện luận, vì rằng chúng ta đã học qua các phương pháp quy nạp, các phương pháp loại suy, các phương pháp phản biện…. Tất cả những cái đó nó chỉ ra cho ta việc đó là đúng hay sai là chánh hay tà, theo các quy chuẩn mà tự ta hay nhiều người cho là đúng để làm chuẩn mực mà so sánh. “ Với đoạn văn trên của bạn mình không có gì để bàn luận cả cám ơn bạn đã diễn giải. Và lời kết : "Chẳng nhận được bản tâm, học pháp vô ích, nếu nhận được bản tâm, thấy được bản tánh, tức gọi là Trượng phu, là Thầy cõi trời, cõi người, là Phật." Nếu đã nhận được bản tâm, đắc pháp rồi thì học pháp làm gì nữa ? ? ? đúng không nào ??? Bạn hãy xem lại bài viết cũ của tôi “Còn tất cả những danh từ ngôn ngữ được dùng trong các pháp đều không tuyệt đối đúng đó chỉ là phương tiện thôi ( như ngón tay chỉ lên mặt trăng chứ không phải mặt trăng).Đó chỉ là những công cụ giúp người ta đắc pháp chứ không phải là pháp khi chưa đắc pháp thì mình cần những công cụ đó khi đã đắc pháp rồi thì vứt nó đi thôi, đã hiểu chưa hõi Ngunhubo ??? Đừng chấp vào nó nhé , Tks Chính vì thế mà Đức Bổn sư có nói rằng ta chưa hề thuyết pháp, vì sao? Ngài nói cái tâm của chúng sanh, nó là thường hằng mà chúng sanh không biết có nó, cũng như có người kia, làm thức ăn xong giắc con dao phía sau cánh cửa, khi mở cửa ra dao bị che khuất, và đi tìm , có ai đó nói: -Tôi thấy con dao của chị sau cánh cửa đó. Vậy nếu ai nói ra sự thật đã có, đã hiện hữu ,người đó có phải là thuyết hay không? Nếu ngài nói về cái tâm nào đó thì có đúng cho mọi tâm của chúng sanh hay không? Do đó mới có vạn pháp, và tùy cái tâm chúng sinh mà Ngài thuyết, và quả thật không có duy nhất một pháp nào cả, có cái thì phải dùng hình tượng để thờ gọi là hữu vi pháp, có pháp thì chẳng thờ tượng gọi là vô vi pháp, có pháp thì nương nhờ vào Phật lực gia trì gọi là mật pháp…..Từ đó các pháp chỉ là huyễn, nhưng pháp mà tôi đang hành trì đây phù hợp với cái tâm của tôi, nên tạm gọi là pháp . Chỉ duy nhất có một pháp môn niệm Phật tam muội liên tục, không gián đoạn,pháp nầy luôn luôn phù hợp cho từ người thượng căn ,tới kẻ hạ căn, từ người thượng trí tới người ngu ngốc, tất cả đều có thể hành trì và có thể đi tới vô thượng bồ đề.Pháp nầy phù hợp với tất cả các tâm của chúng sanh, thật bất khả tư nghì trong thời mạt pháp nầy. Mấy dòng trên đây có thể không hợp với tất cả các vị, vì sự cảm nhận của tôi về đạo Phật là như thế. “ Đoạn văn này là sự cảm nhận của riêng bạn về đạo phật ,tôi không có ý kiến gì hết . Nhưng tôi muốn bạn thử suy nghĩ và so sánh một chút về vấn đề này Trích bài viết cũ ; “người nào có duyên với pháp nào thì theo pháp đó chỉ thế thôi. Rồi sớm muộn mọi người cũng sẽ gặp nhau ở đích đến thôi. Ví Dụ : Khoảng cách từ điểm A đến điểm B là 10 000Km , có ba người cùng xuất phát từ A đến B bằng ba phương tiện là : xe , máy bay và tàu vũ trụ Người ít tiền thì đi bằng xe , nhiều tiền hơn một chút thì đi bằng máy bay, giàu có thì đi bằng tàu vũ trụ .Cuối cùng cả ba cũng đến điểm B . Nhưng thời gian đến nơi sẽ khác nhau , Đúng không Ngnhubo ????? Với ví dụ này cho thấy khả năng tài chính của 3 loại người này . Khả năng tài chính nhiều nhất thì có thể mua vé tàu vũ trụ , vé máy bay hay là vé xe , Khả năng tài chính ít hơn một chút thì có thể mua ve máy bay và vé xe , Còn người khả năng tài chính ít nhất thì chỉ có thể mua vé xe thôi Đúng không hỡi bạn Ngunhubo ??? So sánh với đoạn trích của bạn : Chỉ duy nhất có một pháp môn niệm Phật tam muội liên tục, không gián đoạn,pháp nầy luôn luôn phù hợp cho từ người thượng căn ,tới kẻ hạ căn, từ người thượng trí tới người ngu ngốc, tất cả đều có thể hành trì và có thể đi tới vô thượng bồ đề.Pháp nầy phù hợp với tất cả các tâm của chúng sanh, thật bất khả tư nghì trong thời mạt pháp nầy. Và vì chủng tử bồ đề của mỗi người mỗi khác. Có chủng tử lớn có nhỏ có, có cái như hột mè có cái như cái nhà, Cho nên có thể bạn đã thấy được ví như vé xe trong ví dụ của mình , thì người giàu ,khá giả Hay trung bình đều có thể mua được. Cho nên có thể nói vé xe có thể đáp ứng hết cho tất cả các loại người từ giàu đến nghèo ,rất là an toàn… thật bất khả tư nghì trong thời mạt pháp nầy. Và Thật đúng với câu này của như thông luôn : Đức Văn Thù Bồ Tát cũng dạy : " Các môn tu hành, không môn nào qua Pháp môn Niệm Phật cả. Niệm Phật là Vua trong các pháp môn". Còn những người giàu có và khá giả nếu mua được đúng vé máy bay hay tàu vũ trụ phù hợp với khả năng tài chính của họ thì họ sẽ về đến nơi nhanh hơn … Trích đoạn của Ngunhubo : muốn cùng với chúng sinh sớm thành Phật đạo trong hiện kiếp , không phải là ÁI -DỤC, mà là NGUYỆN, vì khi tu tập công đức thì pháp của tôi là hồi hướng tất cả các công Mong đức đó cho chúng sanh 6 cỏi luân hồi và mong cầu cho mình và chúng sanh cùng hoàn thành Phật đạo , khi bỏ báu thân nầy thì sẽ về cỏi tịnh độ, hoặc có kết quả làm người để độ sanh tiếp tay với các vị bồ tát. Đây là hạnh NGUYỆN, không phải là ÁI-DỤC như bạn nghĩ đâu. Chưa ai thấu đạt được ý nghĩa của Bát nhã Ba La Mật đa Tâm kinh bằng tôi khi đọc câu: "Bỏ đi! bỏ đi! cho nó ở lại bờ bên nầy, còn ta phải sang bờ bên kia kìa! mới là trí tuệ, mới là giác ngộ bồ đề, lành thay!" ( Gatê ! Gatê! paragatê Parasamgate Bodhi svaha) Con người hay nương vào hiện tượng rồi chấp vào nó, thường không bỏ qua cái gì kỳ diệu hay đặc thù, thì câu nầy của Phật chính là :tất cả những gì mà nhà ngươi cho là có thì thật ra nó không có, chẳng có gì là chứng đắc và cũng không có gì là không chứng đắc, vì thế Ngài khuyên người tu hãy bỏ đi! bỏ cái phàm ngã của mình để thấy cái chơn ngã, bỏ cái phàm tâm để thấy cái tự tánh, và tất cả những thần thông, những sự chứng nghiệm cũng chẳng phải là cái mới gì, mà nó đã có hiện hữu trong ta từ vô thỷ , và nó thường hằng ,không sinh không diệt, nhưng vì tự tánh chưa hiễn lộ nên nó không thể phơi bày.Khi bạn kiến tánh thì lập tức tâm thức của bạn trở nên sáng suốt tột cùng, mà chính bản thân của bạn cũng không thể ngờ được đâu. Thân chào bạn, chúc bạn luôn tinh tấn trên con đường cầu đạo Trong trích đoạn của bạn cho thấy nội dung bạn lấy trong kinh điển ra rất là hay rất là đúng với câu : , vì thế Ngài khuyên người tu hãy bỏ đi! bỏ cái phàm ngã của mình để thấy cái chơn ngã, bỏ cái phàm tâm để thấy cái tự tánh, Nếu bản thân bạn làm đươc như câu này : muốn cùng với chúng sinh sớm thành Phật đạo trong hiện kiếp , không phải là ÁI -DỤC, mà là NGUYỆN, vì khi tu tập công đức thì pháp của tôi là hồi hướng tất cả các công Mong đức đó cho chúng sanh 6 cỏi luân hồi và mong cầu cho mình và chúng sanh cùng hoàn thành Phật đạo , khi bỏ báu thân nầy thì sẽ về cỏi tịnh độ, hoặc có kết quả làm người để độ sanh tiếp tay với các vị bồ tát. Đây là hạnh NGUYỆN, không phải là ÁI-DỤC như bạn nghĩ đâu. Thì : đúng đấy . Giống như câu nói này : Bồ tát độ chúng sinh nhưng không tháy có chúng sinh để độ ( Vì bồ tát không còn cái phàm ngã nữa ) Nhưng bạn hãy xem lại câu này của bạn : Chưa ai thấu đạt được ý nghĩa của Bát nhã Ba La Mật đa Tâm kinh bằng tôi khi đọc câu: qua câu này cho thấy sự chấp ngã của bạn là vô cùng lớn .khi chấp ngã của bạn lớn như vậy thì bạn có thấy mâu thuẫn với câu không phải là ÁI -DỤC, mà là NGUYỆN, vì khi tu tập công đức thì pháp của tôi là hồi hướng tất cả các công Mong đức đó cho chúng sanh 6 cỏi luân hồi và mong cầu cho mình và chúng sanh cùng hoàn thành Phật đạo , Cầu chúc cho bạn sớm ngày có thể lĩnh ngộ được pháp , chứ không còn bị lẩn quẫn trong cái phương tiện dẫn đến pháp nữa .
-
**************************************************** Chào các bạn , Nếu xét về vấn đề xã hội con người bình thường thì ý kiến của bạn là hoàn toàn đúng vì nhiều năm trước đây mình cũng có suy nghĩ giống bạn " Phóng sinh như thế, bằng mười sát sinh " Nhưng bây giờ mình nghĩ khác đi , Nếu xét theo nhân quả của phật giáo khi một chúng sinh đã tao nghiệp ác thì trong tương lai đến thời điểm ác nghiệp chín mùi , thì nó phải thọ nghiệp không cách nào tránh khỏi cho dù là chúng sinh cấp cao hay cấp thấp.(Nên mới xuất hiện những người bắt nó và phải sinh ra trong vùng trời không được bảo vệ còn những con chim không có những ác nghiệp đó thì chúng nó được sinh ra ở những nơi được bảo vệ và người ta thương yêu nó ) Tóm lại do bản thân chúng sinh đó tự tạo ác nghiệp từ kiếp quá khứ nên không tránh khỏi , người bán chim chỉ là người thi hành nghiệp nếu trong tâm người đó làm mà không ham thích chỉ cho là công việc mình phải làm và có tâm sám hối thì ngay bản thân người đó cũng không đến nỗi bị ác nghiệp nặng nữa , Huống hồ chi là người phóng sanh, bản thân người phóng sanh sẽ được tăng từ tâm nếu việc làm đó do tâm cảm tháy tội nghiệp mà muốn phóng thích những con chim đó.Và cũng là ngừoi giúp những con chim đó giải ác nghiệp. .Cũng giống như người đang sắp gặp nạn (là mình phải trả ác nghiệp của quá khứ) mà hết lòng cầu khẩn được những đấng bề trên giải cứu .
-
***************************************************************8 Qua bài viết của bạn ,tôi nhận ra rằng bản thân của ngunhubo đã từng đọc qua rất nhiều loại kinh sách phật giáo và ghi nhớ nữa là khác . Nhưng tôi muốn bạn suy nghĩ về điều này : Tất cả các pháp không ngoài phật pháp . Tất cả các pháp có cao có thấp nhưng tất cả chỉ qui về một pháp chỉ có vậy thôi đó là tự nhiên pháp và cũng là phật pháp ,Còn tất cả những danh từ ngôn ngữ được dùng trong các pháp đều không tuyệt đối đúng đó chỉ là phương tiện thôi ( như ngón tay chỉ lên mặt trăng chứ không phải mặt trăng).Đó chỉ là những công cụ giúp người ta đắc pháp chứ không phải là pháp khi chưa đắc pháp thì mình cần những công cụ đó khi đã đắc pháp rồi thì vứt nó đi thôi, đã hiểu chưa hõi Ngunhubo ??? Đừng chấp vào nó nhé , Tks người nào có duyên với pháp nào thì theo pháp đó chỉ thế thôi. Rồi sớm muộn mọi người cũng sẽ gặp nhau ở đích đến thôi. Ví Dụ : Khoảng cách từ điểm A đến điểm B là 10 000Km , có ba người cùng xuất phát từ A đến B bằng ba phương tiện là : xe , máy bay và tàu vũ trụ Người ít tiền thì đi bằng xe , nhiều tiền hơn một chút thì đi bằng máy bay, giàu có thì đi bằng tàu vũ trụ .Cuối cùng cả ba cũng đến điểm B . Nhưng thời gian đến nơi sẽ khác nhau , Đúng không Ngnhubo ????? còn vấn đề bạn nói : (Dục là mong muốn mong cầu cái gì đó về cho mình, chính ÁI DỤC là nguồn gốc của Vô minh (SI phần) ,,,.Ai cũng nghĩ phải tu nhiều kiếp mới thành Phật, thật sự không phải vậy, chỉ cần tu một kiếp nầy là ta có thể thành ,hay chí ít cũng về cỏi A Di Đà, nếu ta biết cách đi đúng đường và tinh tấn) Nội dung này chắc bạn biết " cũng như cây đàn căng quá thì đứt dây , nhũng quá thì không đàn được " Cho dù có giải thoát hay về cõi A di đà thì cũng tự nhiên chín mùi chứ không thể nôn nóng mong cầu như khẩu khí của bạn , như vậy bạn sẽ tự mâu thuẫn với câu (Dục là mong muốn mong cầu cái gì đó về cho mình, chính ÁI DỤC là nguồn gốc của Vô minh (SI phần) ) . Không biết bạn hiểu được câu nói này không " giải thoát mà không thấy được giải thoát ấy mới là giải thoát .Về cõi A di đà mà không thấy về cõi A di đà ấy mới là về cõi A di đà " Câu này mình nghĩ bạn nên tự hiểu đi. Mình hết thời gian rồi ,Bye bạn nhé Ngunhubo
-
************************************************************ Chao ban Ngunhubo , dung la cai nick cua ban the hien cai dieu nguoc lai ghom nhi , hon han ca TLBB , Minh đánh giá rất cao bai viet cua ban , bạn cho rằng PLC khong phải là Tà Pháp va cau (nhưng không phải là tà pháp nếu người tu theo pháp nầy với tâm không mong cầu thần thông) va (Chúng sinh PLC lặn hụp trong bể mê , họ cho rằng cứ tu theo như thầy LHC dạy , thì sẽ lên thiên đàng , họ có ngờ đâu cỏi thiên đàng người tu giải thoát không bao giờ cầu tới ). Theo ý nghĩ riêng của mình .Để tu giải thoát đươc không chỉ tu trong một kiếp mà phải trải qua rất nhiều kiếp sống đến khi nhân duyên chín mùi mới có thể đạt được giải thoát ở một kiếp hiện tại nào đó. Nhung bạn phải nên nhớ rằng tại thời đức phật cũng có những nhà ngoại đạo cũng đã từng tu luyện đến một đẳng cấp rất cao ( vd : đã đạt đến phi hữu tưởng ,phi vô tưởng) nhưng vẫn không phải là giải thoát , nhưng khi gặp đức phật đã được ngài chỉ dẫn để đạt được giải thoát .Nếu như một người bình thường chưa từng tu qua(từ các kiếp quá khứ) , dẫu cho có gặp đức phật tại thế ,thì đức phật cũng không thể nào giúp người đó giải thoát được Có đúng vậy không hỡi bạn Ngunhubo ??? . Theo mình nghĩ bạn nói rất đúng : (họ có ngờ đâu cỏi thiên đàng người tu giải thoát không bao giờ cầu tới ) .Bởi vì bản thân họ đã từng tu đạt đến những cảnh giới thiên đàn rất rất cao đến trạng thái bảo hòa rồi nhưng vẫn không thể vượt ngưỡng được nên họ mới nguyện xuống cõi người để tu kiếp cuối cùng . Ví như Đức phật trước khi xuống cõi người để thực hiện kiếp cuối cùng thì ngài cũng ở cõi trời mà. Theo ý kiến ngu như bò của mình ,thì trước kiếp người cuối cùng của người giải thoát , thì kiếp quá khứ trước đó phần lớn họ đã ở cõi trời , còn nếu như là ở cõi xấu thì đó là bồ tát tâm của họ đến đó để giúp đỡ chúng sinh những cõi đó thôi. Trong quá trình tu luyện cũng từng bước từng bước chứ đâu thể nhảy một cái là giải thoát được ngay ( vd : như bốn quả vị tu đà hoàn , tư đà hàm , A na hàm ,A la hán) . Như ngunhubo đã nói ( nhưng không phải là tà pháp nếu người tu theo pháp nầy với tâm không mong cầu thần thông Thêm vào : không mong cầu hưởng phước cho cá nhân mà có tâm giúp đỡ cho tất cả mọi chúng sanh và có tâm mong cầu giải thoát thi trong một kiếp tương lai khi nhân duyên chín mùi thì họ sẽ được gặp sự xuất hiện của một vị phật nào đó giúp cho họ đạt được ý nguyện hoặc tự thân có thể giải thoát, thì đó cũng là con đường giải thoát ) Tùy vào tâm của mỗi người thôi ( Nhất Thiết vi tâm tạo mà). Có rất nhiều phương pháp nhưng cũng chỉ quy về một đường thôi Tks các bạn đã xem ...
-
[Chào các bạn ... Mình tình cờ đọc qua diễn đàn của các bạn, thấy được các bạn thảo luận với nhau rất là sôi nổi về PLC :) :lol: . mình thì chưa chính thức theo tôn giáo nào hết ,nhưng thích nhất là phật giáo, dao gần đây thì có xem qua CPL , mình thấy các bạn dang tranh cai nhau de quyết định PLC là tà hay là chánh. Theo ý riêng của mình là : Trong tà có chánh mà trong chánh thì có tà , bất luận một tôn giáo hay học thuyết nào cũng thường cho là học thuyết của mình đúng nhất là của riêng mình đó là chuyện hiển nhiên. Nhưng nếu bất kỳ một học thuyết nào mà có lợi ich cho mọi loài chúng sinh giúp cho mỗi loài cùng yêu thương lẫn nhau ( có cùng chung một mục đích là tình thương cùng giúp đỡ nhau để đạt đến Chân , Thiện , Mỹ hay Nhẫn gì đó cũng được ) Bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào mang danh giáo phái đó hay tôn giáo đó làm đúng điều đó ( có cùng chung một mục đích như trên ) thì tổ chức hay cá nhân đó là đang thực hiện con đường chánh đạo còn làm ngược lại thì là Tà Đạo ( mặc dù học thuyết hay tôn giáo đó có đươc công nhận là Chanh hay Tà ). Chỉ vậy thôi mà các bạn cứ mãi tranh cãi nhau tà tà chánh chánh chi cho mệt :P :lol: :blink: Bye Bye các bạn nhé Tks
-
Chào các bạn ... Mình tình cờ đọc qua diễn đàn của các bạn, thấy được các bạn thảo luận với nhau rất là sôi nổi về PLC :) :lol: . mình thì chưa chính thức theo tôn giáo nào hết ,nhưng thích nhất là phật giáo, dao gần đây thì có xem qua CPL , mình thấy các bạn dang tranh cai nhau de quyết định PLC là tà hay là chánh. Theo ý riêng của mình là : Trong tà có chánh mà trong chánh thì có tà , bất luận một tôn giáo hay học thuyết nào cũng thường cho là học thuyết của mình đúng nhất là của riêng mình đó là chuyện hiển nhiên. Nhưng nếu bất kỳ một học thuyết nào mà có lợi ich cho mọi loài chúng sinh giúp cho mỗi loài cùng yêu thương lẫn nhau ( có cùng chung một mục đích là tình thương cùng giúp đỡ nhau để đạt đến Chân , Thiện , Mỹ hay Nhẫn gì đó cũng được ) Bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào mang danh giáo phái đó hay tôn giáo đó làm đúng điều đó ( có cùng chung một mục đích như trên ) thì tổ chức hay cá nhân đó là đang thực hiện con đường chánh đạo còn làm ngược lại thì là Tà Đạo ( mặc dù học thuyết hay tôn giáo đó có đươc công nhận là Chanh hay Tà ). Chỉ vậy thôi mà các bạn cứ mãi tranh cãi nhau tà tà chánh chánh chi cho mệt :P :lol: :blink: Bye Bye các bạn nhé Tks