Đỗ Phương

Thành viên diễn đàn
  • Số nội dung

    2
  • Tham gia

  • Lần đăng nhập cuối

Danh tiếng Cộng đồng

0 Neutral

About Đỗ Phương

  • Rank
    Mới gia nhập
  • Birthday
  1. He he :huh: , tôi e rằng chính bạn đang bị bế "tắt" trong nhận thức về vũ trụ học đó. Tạm gác lại Thái cực, tôi xin trao đổi với bạn Quasar 1 chút về vật lý vậy, xin hỏi ban rằng: tại sao điểm kỳ dị (Bigbang) lại khiến bạn gọi là bế tắc trong nhận thức về vũ trụ? bạn đã bao giờ nghe nói đến instanton chưa? và bạn đã bao giờ nghe nói đến "vũ trụ hữu hạn song không có biên" hoặc Vũ trụ toàn ảnh 9Holographic Universe" chưa? :D
  2. Xin chào quý vị, chào Địa Kiếp! :rolleyes: Hôm nay đọc chủ đề này thấy có chút vấn đề giữa giới Toán Lý với anh em học cổ truyền nên xin phép hóp ý để sau này cùng nhau chia sẻ. Thứ nhất, phải nói ngay rằng bạn Địa Kiếp tuy hơi thô trong ứng xử, song là chuyên gia xịn, và nhận xét của bạn hoàn toàn chính xác đối với các vấn đề vật lý. Thứ hai, tôi ủng hộ mong muốn tìm kiếm sự tương đồng tư tưởng giữa Vật lý học hiện đại với Lý học phương Đông. Và cũng cho rằng có cơ sở cho niềm tin về sự tương đồng này. Ý tưởng trong bài mở đầu topic của bạn Quasar là rất hay, nhưng khi viết đoạn này thì bạn có sai sót nghiêm trọng, làm mất đi khả năng so sánh giữa 2 hệ tư tưởng Theo tôi thấy thì Bigbang hay Blackhole không có xung đột gì với Thái Cực hết. Chúng chỉ là những điểm "ngưng đọng" mà vận động (Dịch) là tối thiểu. Các hạt cơ bản hay lượng tử cũng vậy, chúng chỉ ra cái ranh giới giữa sự vật này với sự vật khác, tức là nền tảng của sự phong phú, đa dạng muôn màu của vũ trụ. Chủ đề này cũng đã mấy tháng rồi nhỉ, thôi để bạn Quasar vào đính chính lỗi ngộ nhận lần trước. :)