Đàm Văn
Thành viên diễn đàn-
Số nội dung
24 -
Tham gia
-
Lần đăng nhập cuối
Content Type
Hồ sơ
Forums
Calendar
Everything posted by Đàm Văn
-
Fig. 2. The diagrams of the five elements a) The Yellow River Map :huh: The Writing from the River Lo Fig. 3. The taiji (yin-yang) diagram Fig. 5. Ancient arrangements of the trigrams a) Sequence of Earlier Heaven :D Sequence of Later Heaven Fig. 8.a. The birth of the three 'sons' and the three 'daughters' Fig. 8.b. The interactions of the 'sons' and the 'daughters' Fig. 9. Diagram of the Arising Heaven Fig. 10. Image of the Arising Heaven (with the hexagrams of the I Ching) Fig. 11. Hexagrams of level I, and the Receptive a) Demonstration in the plane :P Perspective demonstration Fig. 17. Spatial map of levels I to V (sketch) Fig. 18. Spatial image of levels I to V (final)
-
Nguyệt lệnh:
-
Fig. 3. The taiji (yin-yang) diagram Fig. 5. Ancient arrangements of the trigrams a) Sequence of Earlier Heaven :huh: Sequence of Later Heaven Fig. 6. Illustration of the electric field surrounding two opposite charges Fig. 8.a. The birth of the three 'sons' and the three 'daughters' Fig. 8.b. The interactions of the 'sons' and the 'daughters' Fig. 10. Image of the Arising Heaven (with the hexagrams of the I Ching) Fig. 11. Hexagrams of level I, and the Receptive a) Demonstration in the plane :D Perspective demonstration Fig. 12.b. The doubled trigrams on level II Fig. 13.b. The hexagrams of Completion and their connections with the signs of level II Fig. 14.a. Hexagrams of levels III, IV, and V (except for the doubled trigrams and the signs of the Completion) Fig. 19.a. The Yi-globe, with the paths of changes over the surface Fig. 20. The Yi-globe without the paths of changes Fig. 21. The Yi-globe, with small circlets Fig. 9. Diagram of the Arising Heaven Fig. 18. Spatial image of levels I to V (final)
-
http://www.i-ching.hu/chp00/contents.htm
-
Thông tin tìm hiểu: Sách khắc trên đá được khẳng định bằng Cácbon 14, thời điểm: sau thời nhà Hán.
-
- Trị số Nội quái của Khôn - Đất khi "động" là 42 - Trị số Ngoại quái của Khôn - Đất khi "động" là 42 x 8 = 336. - Tháng nhuận là tháng thứ 13 chưa có tên gọi, khi tính toán số Thái ất, trị số Ngoại quái của Khôn - Đất được tính gộp với tháng Nhuận: 336 + 30 = 366. - Tương đương với số Ngày trong 1 năm. Tại sao phải cộng thêm ? Câu hỏi vẫn chưa được trả lời một cách thỏa đáng.
-
Lịch Thiên Văn (Julian day) và Lịch Âm Dương (can chi) củng chỉ là 2 cách tính về một vấn đề thôi. Dù cho dùng cách nào đi nữa thì một ngày củng có 24 tiếng hay 12 chi giờ. Bác có thể đọc mục “Đi Tìm Lá Số Phi Thường Cách” thì sẻ hiểu tứ trụ năm tháng ngày giờ của hai lá số trên từ đâu mà VinhL tính ra. Chào anh VinhL Thầy Hà Uyên nói: "đã nhận thức được rõ hơn", đây là dụng ý của Thầy suy nghĩ dành cho anh VinhL. Anh VinhL học sâu hiểu rộng, biết rõ rằng: "giao thừa" là thời điểm mặt Trời - trái Đất - mặt Trăng thẳng hàng. Nhưng "lệ" từ xưa tới nay vẫn đón "Giao thừa" vào giờ Tý. Vấn đề là 365 1/4 ngày, số 1/4 ngày này ứng với giờ Mão, tại thời điểm "mốc" này, Trời - Đất - Trăng mới giao nhau, căn cứ vào đây mà Tử Bình mới định lệ, lấy giờ Mão để lập Mệnh. Ngày mồng 1 tết, là ngày có lưỡng Can Chi. Chia sẻ cùng anh VinhL, Thầy có kể khi trao đổi với anh tới bài viết thứ 2 của anh, Thầy rất quý và nói rằng: "anh VinhL hiểu tôi, đây mới là bạn, người tri kỷ". Thích Đàm Văn.
-
Một trong những nguyên nhân khó khăn, do thiếu cơ sở "Văn bản học" thích hợp mang tính giáo trình. Thích Ca Mâu Ni nói: " Các Tỳ Khưu ! Xưa kia khi Ta còn là Bồ Tát, chưa thành chính giác, Ta tự nghĩ: Ta không hể quan tâm đến việc ai điều khiển mũi tên, hoặc mũi tên đó bay đi đâu. Đối với Ta, điều quan trọng là trả lời cho câu hỏi: làm thế nào để cứu con người thoát khỏi tai nạn do mũi tên đó gây ra." Việt Nam: Nhà sư Vạn Hạnh, học thông Tam học, chuyên tu tập "Tổng trì tam ma địa", lời nói nào của Nhà Sư cũng được thiên hạ coi là Sấm ngữ. Vạn Hạnh ủng hộ Lý Công Uẩn lên ngôi, lập nhà Lý thay nhà Lê. (Đại Việt Sử Ký Toàn Thư ghi: nhà sư Vạn Hạnh viên tịch năm Thuận Thiên 16 - 1025). Trước khi viên tịch, Từ Đạo Hạnh bảo với đồ đệ rằng: "Duyên nghiệp của ta chưa hết, còn phải thác sinh để tạm giữ ngôi Vua. Ngày sau thọ chung sẽ được làm Thiên tử ở cõi Trời thứ 33, nếu thấy chân thân ta tổn hoại, thì lúc ấy Ta mới nhập Nê Hoàn, không còn trụ trong vòng sinh tử nữa". [ Thọ chung thời vi tam thập tam thiên tử, nhược kiến chân thân tổn hoại tắc ngã phương nhập Nê Hoàn bất trụ sinh diệt hỹ ]. Tại sao có câu nói "cõi Trời thứ 33" ? - Một kỷ là 100 năm vậy. Một hạn 3300 năm Dương cửu Bách lục vậy. Cõi Trời thứ 33 của Thiên tử chăng ? Y kinh thủ nghĩa, tam thế Phật oan.
-
Xu hướng thích đóng khung những điều khó hiểu và kiến giải nó theo quan niệm quen thuộc của mỗi cá nhân, là sự phổ biến của con người. Nó xuất hiện một cách thường xuyên ở trình độ trí tuệ cao, lẫn ý thức thông thường. Sự nhận thức này, là nguồn gốc phát sinh của nhiều truyện tiếu lâm. Những định kiến cứng nhắc trong tư duy, thường dẫn tới những hậu quả khôn lường.
-
Xin cho hỏi: khổ thơ có nguồn gốc từ đầu vậy ???
-
Dương Hùng thì ảnh hưởng Lão giáo nên Sapa nghĩ rằng nguồn gốc Hà Đồ Lạc Thư có thể xuất xứ từ Đạo gia mà các chân nhân ngày xưa ấy trong cơn thiền định sâu lắng đã THẤY rồi phác họa lại không chừng. Thời Bắc Ngụy, ẩn sỹ Quan Lang giảng "Lão Dịch" và "Nhân mưu", viết sách" "Tiên thiên Dịch lý". Sách "Tiên thiên dịch lý" được truyền từ Tiêu Diên Thọ thông qua Dịch Lâm chế định nên Hà Đồ.
-
Xin cho hỏi: nguồn gốc của câu Sấm: "Bất chiến tự nhiên thành" được bắt nguồn từ đâu vậy ???
-
Thiệu Khang Tiết căn cứ vào đâu để có đồ hình Hà Đồ? Thời Bắc Ngụy, ẩn sỹ Quan Lang giảng "Lão Dịch" và "Nhân mưu", viết sách" "Tiên thiên Dịch lý". Sách "Tiên thiên dịch lý" được truyền từ Tiêu Diên Thọ thông qua Dịch Lâm chế định nên Hà Đồ. Dương hào cửu, nhất hào tam thập lục sách. Âm hào lục, nhất hào nhị thập tứ sách. Tam thiên lưỡng địa, cử sinh thành nhi lục chi dã. Tam lục nhi hựu nhị chi, cố tam thập lục sách vi càn. Âm dương tam ngũ. Mỗi nhất ngũ nhi biến thất thập nhị hậu. Nhị Ngũ nhi biến biến tam thập lục tuần. Tam ngũ nhi biến nhị thập tứ khí.
-
Thời Ngụy Tấn - Nam Bắc triều dụng cái Lý, đó là Lý Huyền làm gốc. Tính "tất nhiên" lấy cái "có" làm gốc của Quái tượng, Lý huyền lấy cái "không" làm gốc. Lấy "có" hoặc "không" làm chỗ dựa vào, để mà quy tụ, để mà thâu tóm lại. Đây là phương pháp nhận thức được tính quy luật ở bên trong của Sự - Vật, có nghĩa là sự khác biệt cụ thể giữa các Sự - Vật vậy. Lý Huyền vẫn giữ hình thức của nó, nhưng thực không hạn định nội hàm. Đây là Luật bổ xung lẫn cho nhau, giữa các bên ngang dọc, tỏ rõ hàm nghĩa ẩn tàng của Lý huyền.
-
Trị số của 8 quái khi tĩnh: ..Khôn...Chấn...Khảm...Đoài...Cấn...Ly....Tốn...Càn... ...49.......50......51.......52.....53.....54.....55.....56.. - Bát quái từ TĨNH --> ĐỘNG, chúng ta đã biết trị số khi chuyển đổi ở những bài đã viết trên. Phép Hội thông Thời gian: - Một ngày có: 12 giờ x 360 ngày = 4320 giờ / 80 cảnh = 54 trị số Ly tĩnh.
-
Trị số khi 8 quái Chấn ở ngoại quái: 49- Lôi Thiên Đại tráng................360 + 63 = 423 50- Lôi Phong Hằng.....................360 + 60 = 420 51- Lôi Hỏa Phong.......................360 + 57 = 417 52- Lôi Sơn Tiểu quá....................360 + 54 = 414 53- Lôi Trạch Quy muội.................360 + 51 = 411 54- Lôi Thủy Giải.........................360 + 48 = 408 55- Thuần Chấn...........................360 + 45 = 405 56- Lôi Địa Dự.............................360 + 42 = 402 .................................................------------------- .................................................. ...............3300 Đạo Thư định ra điều lệ cho môn Thái Ất, lấy số 3300 năm được gọi là một Tiểu Dương cửu, đó là trị số của 8 quẻ khi quẻ Chấn ở Ngoại quái, gấp 3 lên được 9900 năm được gọi là một Đại Dương cửu - Đại Bách lục. - Mối quan hệ của hạn đại Dương Cửu - Bách Lục giữa Hà đồ với Hệ thông 60 Can Chi: 60 x 55 = 3300. --> Đơn vị toán = Năm, Tháng, Ngày, Giờ. - Hạn Đại Dương cửu - Bách lục Hội thông với Lạc thư: 9 x 360 = 3240 + 60 = 3300 - Chu kỳ tính hạn cho Khôn - Đất với trị số: 378 30240 / 378 = 8 - Chu kỳ cảnh giới của Khôn: 30240 / 8 = 80 cảnh.
-
Cái có Hình thù thì thật, mà cái làm cho cái có Hình thù, thì chưa từng thấy. Cái có mầu sắc thì bộc lộ, mà cái làm cho cái có mầu sắc, thì chưa từng hiện. Khi ta làm một chiếc bàn gỗ, đứng ở quan điểm gỗ là phá, đứng ở quan điểm cái bàn là thành. Cho nên, phá và thành cũng là tương đối trong tình trạng biến đổi không ngừng mà Dịch Kinh đã nói. Cái ở ngoài hình tượng vậy !.
-
Học Dịch là học Trời vậy, Trời không chia trước sau, mà học Dịch sao khác Tiên trước Hậu sau. Đồ vua Hy tôn Càn Khôn ở giữa để mở 6 cán ở trước, đồ vua Văn tín nhiệm 6 con để tiếp sau 2 già. Ra vậy, đóng mà ở mở, từ không mà có, muôn vật lấy sinh. Vào vậy, mở mà ở đóng, từ có mà không, muôn vật lấy chết. Ấy, đều ở Đạo 1 động 1 tĩnh vậy ! Mà ai trước dấu cất đấy ? Mà ai sau tỏ rõ đấy ? 2 trước hư vậy, 6 sau thực vậy. Thể 4 mà dụng 3, ấy 1 làm bất định vậy. Tiên thiên Hậu thiên mà phương chẳng đổi, sao vậy ? Tiên thiên làm số quái vậy, Hậu thiên làm số tượng vậy. Trời đất ở gốc, lấy Càn Khôn thường biến, mà chẳng lìa ở gốc. Người ở giữa lòng trời đất. Mặt Trời giữa thì thịnh, Trăng giữa thì đầy, cho nên quân tử quý giữa vậy. Càn Khôn 7 biến, đó là lấy ngày và đêm ở cùng cực, chẳng qua 7 phân. Cấn Đoài 6 biến, đó lấy Nguyệt chỉ 6 cộng làm 12 vậy. Ly Khảm 5 biến, đó lấy Nhật chỉ ở 5 cộng làm 10 vậy. Chấn Tốn 4 biến là lấy thể chỉ ở 4 vậy, cộng làm 8 vậy. Cho nên một giờ mà có 8 biến vậy. Học giả xét ở đồ Hy Văn mà thấy lòng có thể vậy.
-
Kính Thầy Trò thật có lỗi, giờ mới biết Thầy tham gia tại Diễn đàn này. Thầy vẫn như ngày xưa, thật là vất vả. Những việc như thế này, sao Thầy không nói với các trò. Kính Thầy. Thích Đàm Văn.
-
Đã đọc 418 bài viết kiến thức Lý học của anh.
-
Việc đổi vị trí 8 quẻ Hậu thiên, đối với việc tính Lịch pháp, sẽ gặp phải khó khăn. Khi 3 năm 1 nhuận, 5 năm lại nhuận, lấy đến 8 năm thì 3 nhuận, 10 năm thì có 4 nhuận, lại đến 13 năm thì có 5 nhuận, 16 năm thì có 6 nhuận, tiếp đến 19 năm thì có 7 nhuận. Trời và Mặt Trời là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Mặt Trời theo Trời đi, cho nên sớm Đông mà chiều Tây. Mặt Trời theo Trời giao, cho nên mùa Đông ở phương Nam mà mùa Hạ ở phương Bắc. Trời ứng với Mặt Trời giao, trải 4 Trọng (tháng giữa) để mà Hợp. Trong đó, Đông Tây là để nói ra vào (mọc lặn), Nam Bắc là để nói về lên xuống, hoặc là cách nói để chia đường mà đi đó vậy. Mặt Trời lấy chậm làm tiến, mặt Trăng lấy nhanh làm thoái. Mặt Trăng và Mặt Trời hội, mà lấy nhanh nửa ngày, bớt nửa ngày, đó là để lấy làm Nhuận thừa vậy. Đại vận 60 năm, Tiểu vận 6 năm đó vậy. Nói đến Trời quay bên Tả, Đông chí giữa Tý được khởi ở Tý, để mà hướng về Sửu Dần. Mặt Trời đi bên Hữu, Đông chí giữa Tý được khởi ở Ngọ, để mà hướng về Nữ Hư. Khảo dẫn vậy.
-
Một góp ý: - Sách Giáp Ất kinh không thể thiếu được, khi khảo chứng về mối quan hệ giữa Đông y với Ngũ hành, giữa Đông y với Dịch học, Dịch truyện, Dịch Kinh
-