Thuyanh5499
Thành viên diễn đàn-
Số nội dung
22 -
Tham gia
-
Lần đăng nhập cuối
-
Days Won
1
Thuyanh5499 last won the day on Tháng 1 20 2022
Thuyanh5499 had the most liked content!
Danh tiếng Cộng đồng
1 NeutralAbout Thuyanh5499
-
Rank
Mới gia nhập
- Birthday
-
Tình trạng nghiện game online (trò chơi điện tử trực tuyến) trong giới trẻ ngày càng nghiêm trọng và gây hậu quả khôn lường. Rất nhiều trường hợp suy kiệt sức khỏe, không thể học tập và làm việc, thậm chí xảy ra xung đột thương vong. “Nghiện game gây ra tư tưởng hiếu thắng, ăn thua” Theo thống kê của Viện Sức khỏe tâm thần quốc gia, mỗi ngày có hàng trăm bệnh nhân tới viện khám và điều trị các bệnh lý liên quan tới sức khỏe tâm thần, từ mất ngủ, rối loạn trí nhớ, tâm thần phân liệt cho tới trầm cảm, mà nguyên nhân chính là do nghiện chơi game. Đặc biệt, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây cũng đã chính thức bổ sung chứng nghiện trò chơi điện tử vào danh sách các bệnh lý tâm thần và thuộc nhóm những rối loạn hành vi do có tính nghiện ngập cần được kiểm soát. Tác hại của game thậm chí nguy hiểm hơn cả ma túy. Ai dùng ma túy thì ngay lập tức nhìn thấy hậu quả, nhưng game thì khác, đến thời điểm mà xác định nghiện game thì gần như không còn đường lùi. Nghiện game tạo ra tư tưởng hiếu thắng, ăn thua, cay cú, những mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ tình cảm sẽ dần biến mất, quên hết cả bốmẹ, gia đình, người thân, bạn bè… điều này cực kỳ nguy hiểm”. Là “bóng đêm” phủ lên đời giới trẻ Game online là bóng đêm phủ lên tương lai của con người, nhất là đối với học sinh, sinh viên. Chúng ta phải nhìn nhận rằng, game online như một ly nước có độc, nếu chúng ta uống vào thì chẳng khác nào tự sát. Nghiện game dẫn đến nhiều bệnh. Ngồi chơi game quá lâu, cơ thể sẽ bị rối loạn chuyển hóa dẫn đến béo phì, thậm chí vô sinh. Tác hại về tinh thần thì vô cùng khủng khiếp, người chơi game bị giảm trí nhớ, bồn chồn, khó chịu, cáu kỉnh, nhân cách bị biến đổi do cảm giác chiến thắng ảo… Sau niềm vui là cô đơn, biến dạng nhân cách Sau một thời gian lún sâu trong thế giới “ảo” của game online mà người chơi suy kiệt sức khỏe, bỏ việc, thậm chí xung đột, phạm tội. Nguy hiểm ở chỗ, biết chơi game có tác hại khôn lường nhưng người chơi lại rất khó có bản lĩnh để từ bỏ. Game online tác hại tới giới trẻ đầu tiên là học tập. “Con nghiện” cày game tới khuya, tới sáng, không thể tập trung học được khi buổi sáng lên lớp, dẫn tới không hòa nhập được môi trường rồi bỏ học. Đặc biệt nhất là mức độ tác hại tới tinh thần của người chơi ngày càng tăng. Khi sống trong thế giới ảo của game, người chơi sẽ dần mất mất đi sự kết nối với gia đình, bạn bè, vì lúc này “gamefriend” (bạn cùng chơi) là “số 1”. Khi tạm xa game, tâm lý hình thành chỉ còn lại là “sự cô đơn”. Vì người chơi đã từ chối cuộc sống bình thường, đã sống trong thế giới “ảo” của game, trở nên cô độc trong chính ngôi nhà của mình, sự giao tiếp mọi người xung quanh mất dần, tới mất hẳn. Nhận diện “nghiện” game Nghiện game gây bệnh lý rối loạn tâm sinh lý, biểu hiện bệnh lý từ nhẹ tới nặng như: bồn chồn, khó chịu khi không được chơi game, thứ hai là rất mệt mỏi. Khi chơi game, mỗi khi người chơi chiến thắng thì chất Dopamine trong não được tiết ra làm cho người nghiện game vui. Nhưng, niềm vui này cũng dễ dàng “chìm”. Chìm rồi thì người chơi không có cách gì lấy lại được niềm vui là bằng cách lao vào chơi tiếp. Các trò game thì luôn mới, sống động hơn. Trong khi đó chơi game lại không khó như học, ai cũng có thể chơi. Tổ chức Y tế thế giới đã kết luận, nghiện game là một bệnh lý gây rối loạn tâm thần. Ngành y tế các nước trên thế giới đã phải vào cuộc nghiên cứu, đưa ra phác đồ điều trị cho căn bệnh này. Điều trị cai nghiện game phải có chiến lược vì vô cùng khó khăn. Việc cách ly khỏi môi trường game là vô cùng quan trọng và vẫn phải phối hợp với các chuyên gia y tế để kết hợp điều trị chứng trầm cảm, thuốc men... Hành động của chúng ta! Hệ lụy của việc nghiện game chịu sự tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau, song, gia đình có lỗi lớn nhất trong chuyện này. Bởi lẽ mỗi cá nhân luôn sống trong một gia đình và họ luôn có “bước khởi đầu” của việc nghiện game mà “bước khởi đầu” đó đều do gia đình. Chẳng hạn, khi con cái không ăn, cách mà nhiều gia đình thường áp dụng là cho trẻ chơi game để ăn hoặc cách để bố mẹ thư thái khi ngồi uống cà phê mà không bị trẻ quấy rầy chính là việc “giao hẳn” điện thoại cho lũ trẻ. Điều này đang rất phổ biến. Vậy nên, cách tốt nhất là mỗi thành viên trong gia đình, nhất là bố mẹ phải có cách giáo dục, dạy con khoa học, kiểm soát hợp lý và hiệu quả khi con sử dụng điện thoại, chơi trò trực tuyến như: Đặt giới hạn thời gian khi cho con chơi game (nếu con vi phạm cần có hướng xử lý thích hợp); cho con đọc những bài báo, xem những clip nói về tác hại của nghiện game; tuyệt đối không sử dụng hình thức khen thưởng bằng việc cho chơi game; sắp xếp thời gian đưa con đi chơi những địa điểm, trò chơi bổ ích; sớm nhận diện những dấu hiệu nghiện game của con cái để có cách xử lý thích hợp; bản thân cha, mẹ không chơi game hoặc chơi game trong thời gian phù hợp để nêu gương cho con cái... Cách khắc phục Trẻ nhỏ và thanh thiếu niên lại rất dễ bị tác động và lôi kéo, làm thế nào để chắc chắn con được an toàn khi truy cập internet vẫn là điều mà rất nhiều phụ huynh trăn trở. Một câu hỏi đặt ra là làm thế nào để kiểm soát, quản lý được việc con sử dụng thiết bị điện tử, internet Đặt ra giới hạn Nếu bạn giảm bớt thời gian online của con, cơ hội vào những trang web không cần thiết sẽ giảm theo. Quyết định thời lượng online hàng ngày và cho bé biết về điều đó. Tất nhiên, khoảng thời gian này đủ để bé tìm được những thông tin hữu ích cho việc học tập hay một công việc cần làm. Kiểm tra lịch sử truy cập Bạn có thể tạo cho mình thói quen kiểm tra các website con đã truy cập. Bạn có thể kiểm tra trên mọi thiết bị, từ vi tính, iPad cho đến điện thoại di động. Nếu lịch sử truy cập đã bị xóa, hoặc cài đặt chế độ riêng tư, bạn nên nói chuyện với con về thói quen vào mạng để chắc chắn không có một trang web bẩn nào đó đã “bẫy” được con. Biết mật khẩu Nếu đã thỏa thuận cùng bé rằng việc online sẽ được kiểm soát, bạn nên có bước tiếp theo là nắm được mật khẩu email và các trang mạng xã hội cá nhân của con như Facebook, Twitter. Tất nhiên, lời đề nghị này rất khó thực hiện vì dù ít hay nhiều thì bé vẫn cần sự riêng tư. Một số phần mềm giúp sẽ giúp bạn theo dõi bé chặt chẽ hơn. Hiểu được nỗi lo lắng của các bậc phụ huynh, VAPU ra đời từ năm 2011, với hơn 10 năm phát triển đã được hàng trăm ngàn bậc phụ huynh sử dụng, hơn 20.000 web đen và game online bị chặn, có các tính năng ưu việt: - Tính năng nổi bật của phần mềm đó là giúp quản lý trẻ học trực tuyến, với các tính năng: Quản lý giờ giấc học của con, lúc nào học, lúc nào không, cha mẹ có thể cài đặt theo thời khóa biểu của con. - Quản lý thời gian con dùng máy tính: Phần mềm cho phép khung giờ con được sử dụng máy tính và truy cập internet, tránh việc con dùng internet cả ngày mà mình không kiểm soát được. - Thêm nữa là tính năng theo dõi nhật ký sử dụng của của con bằng cách chụp màn hình theo giờ đã cài đặt trong lúc con sử dụng máy tính, lưu lại hoặc gửi vào email bố mẹ đã cài đặt trước đó nhờ thế mình có thể kiểm tra lại xem con đã xem những gì, truy cập vào đâu trong lúc sử dụng máy tính một cách tự động, rất tiện lợi. - Ngoài ra phần mềm còn có tính năng chặn những trang web đen, web ***, game online, hoặc tuỳ chọn chặn mạng xã hội, youtube. Tự động cập nhật danh sách web đen, game online trên mạng hàng ngày về máy bằng hệ thống AI từ máy chủ để quản lý con cái, chỉ cho phép con vào các trang web lành mạnh - Và rất nhiều tính năng khác nữa. Dùng thử miễn phí tại: http://vapu.com.vn/vn/tai-ve.html Giá sử dụng #FULL_TÍNH_NĂNG chỉ #500K cho 12 tháng - chỉ 42K mỗi tháng. >> Giá sử dụng #FULL_TÍNH_NĂNG chỉ #500K cho 12 tháng - chỉ42K mỗi tháng. >>> VAPU cam kết: ✔ Dùng thử full chức năng miễn phí ! ✔ Cài đặt trực tiếp, hỗ trợ kĩ thuật 24/7 ! ✔ Hoàn tiền ngay nếu không hài lòng về sản phẩm ! Hãy liên hệ ngay để có được giải pháp bảo vệ con yêu của bạn ! Liên hệ : Ms. Ngọc - 0968.909.203
-
Gần đây, nhiều vụ án xuất phát từ việc “làm theo game” đang khiến nhiều bậc cha mẹ phải giật mình. Theo khảo sát của Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD) năm 2019, game là ứng dụng hàng đầu mà trẻ em yêu thích, đặc biệt là đối tượng trẻ em trai. Điều này cho thấy trẻ em có nhu cầu vui chơi, giải trí, tương tác sử dụng công nghệ. Trẻ em thích chơi game, nhưng nghiện game là câu chuyện khác. Theo Tổ chức Y tế thế giới, nghiện game là một trình trạng sức khỏe tâm thần và thuộc nhóm rối loạn do những hành vi có tính nghiện ngập - đây là bệnh liên quan tới tâm thần. 1. Game ảnh hưởng đến tân lý trẻ như thế nào? Trao đổi về vấn đề này, bà Nguyễn Phương Linh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD), chuyên gia về giáo dục và phát triển trẻ em - cho biết, việc trẻ em dành quá nhiều thời gian chơi game sẽ ảnh hưởng tới nhịp sinh học, thiếu vận động, cận thị, không quan tâm đến thế giới xung quanh, khó kiểm soát tâm lý, hoà nhập xã hội. Ngoài ra, trẻ chơi game trực tuyến có thể gặp các rủi ro như kết bạn xấu, tiếp cận game có nội dung bạo lực, khiêu dâm không phù hợp với lứa tuổi hay bị lừa đảo, bị xâm hại... "Đặc biệt, trẻ có thể bị game chi phối, tìm mọi cách để có tiền và thời gian chơi, bắt chước game, có hành vi hung hãn... dẫn đến những hệ quả vô cùng nghiêm trọng và đáng tiếc như vụ việc đánh bố mẹ, đi cướp tiền chơi game, hay bắt chước "làm theo game" như vụ việc nghi phạm lớp 11 tại Nghệ An vừa rồi" - bà Linh nói. Nhắc đến game cha mẹ thường rất hay dị ứng, cho rằng mọi game đều xấu. Thực ra điều này không đúng, nhiều game cũng có ích lợi, chơi game đôi khi để giải trí, giải toả căng thẳng, tăng cường phối hợp tay - mắt, kỹ năng tư duy, giải quyết vấn đề, xử lý tình huống... Bà Linh cho rằng, cha mẹ không nên đặt tư tưởng game là xấu và cố gắng cấm đoán, kiểm soát trẻ, việc kiểm soát 24/7. Đôi khi, việc này còn có tác dụng ngược khiến trẻ muốn phản kháng, càng muốn chơi game, có thể chơi lén lút, giấu giếm cha mẹ. "Thay vào đó, cha mẹ có thể cùng con tìm hiểu và xác định các game con nên chơi, phù hợp với lứa tuổi và sở thích của con. Cha mẹ nên có các thông điệp giáo dục tốt, và cùng con đặt ra các giới hạn về việc chơi game như thời gian chơi, khi nào được chơi". 2. Giải pháp hạn chế và ngăn chặn tác hại từ internet đến với con. Cha mẹ có thể cùng con thảo luận về lợi ích và tác hại của game, giúp con tự phân loại tốt xấu và điều chỉnh hành vi chơi game phù hợp. Việc con có tư duy phản biện và độc lập là vô cùng quan trọng để tự bảo vệ chính mình. "Tích cực chia sẻ và trao đổi thảo luận với con để ít nhất con cái sẽ cảm thấy thoải mái và sẵn sàng chia sẻ với cha mẹ những game mình đang chơi và nếu có gặp phải rủi ro thì các con cũng sẽ tìm kiếm sự trợ giúp của cha mẹ". Với sự phát triển của công nghệ 4.0 các bậc phụ huynh nên trang bị đầy đủ kiến thức cũng như các phần mềm hữu ích để bảo vệ con trẻ khỏi các mối nguy hại trên nền mạng trực tuyến. Một trong những phần mềm uy tín và tốt nhất hiện nay có thể đánh tan nỗi lo âu của các bậc phụ huynh trong vấn đề này đó chính là VAPU – Phần mềm bảo vệ và giám sát trẻ học trực tuyến với hơn 10 năm phát triển đã được hàng trăm ngàn bậc phụ huynh sử dụng, hơn 20.000 web đen và game online bị chặn, có các tính năng ưu việt: ✔️ Chặn web đen, web phản động ✔️ Chặn Game Online (tuỳ chọn) ✔️ Chặn mạng xã hội, youtube (tuỳ chọn) ✔️ Cài đặt chặn theo nhóm ✔️ Chụp màn hình máy tính định kỳ, gửi email bố mẹ ✔️ Khóa máy tính theo khung giờ mỗi ngày ✔️ Khóa Internet theo khung giờ mỗi ngày ✔️ Cập nhật tự động web đen hàng ngày ✔️ Báo cáo lịch sử truy cập website . VAPU là công cụ hữu hiệu bố mẹ bảo vệ và quản lý con cái trên môi trường Internet, giúp con sử dụng máy tính đúng mục đích và lướt web lành mạnh. Giá sử dụng FULL_TÍNH_NĂNG chỉ 500K cho 12 tháng - chỉ 42K mỗi tháng. >>> VAPU cam kết: ✔️ Dùng thử full chức năng miễn phí ! ✔️ Cài đặt trực tiếp, hỗ trợ kĩ thuật 24/7 ! ✔️ Hoàn tiền ngay nếu không hài lòng về sản phẩm ! Các bậc phụ huynh có thể tham khảo tại website: http://www.vapu.com.vn/vn/san-pham.html hoặc hotline: Mrs. Ngọc - 0968.909.203
-
Con nghiện Game online chính là điều khiến các bậc cha mẹ đau đầu nhất. Cách ứng xử nào là có hiệu quả để ngăn chặn con bị sa lầy vào thế giới ảo này? Học giỏi, thông minh có tiếng nhưng Dũng (quê Thái Bình) lại nghiện game online. Dũng bắt đầu lẻn ra quán net chơi game online từ năm lên lớp 8. Khi biết Dũng ra quán net để chơi game, bố em đã đánh em một trận thừa sống thiếu chết. Tưởng đánh con thật đau con sẽ chừa, ai ngờ Dũng vẫn tiếp tục lén lút theo chúng bạn ra quán net. Để kiểm soát và ngăn chặn con đam mê vào game, bố mẹ Dũng đã cắt cử nhau dõi theo từng bước chân của con. Vợ chồng anh còn cắt cử một người nghỉ việc để theo dõi và quản lý con. Họ sợ con mình trở thành con nghiện game thì coi như mất con. Mẹ Dũng (chị Thương) cho biết, không chỉ riêng con chị. Chị đến quán net nhiều, cũng gặp nhiều phụ huynh cùng cảnh. Trong số những phụ huynh chị gặp, không ít người có con cái học giỏi giang như con chị. "Có một điểm chung ở mấy đứa học giỏi này là, khi mê là mê lắm không biết lối ra. Chúng nó như bị ma nhập ấy. Mọi lời khuyên nhủ phân tích thiệt hơn của bố mẹ đều trở nên vô nghĩa", chị Thương nói. Theo các chuyên gia của công ty tư vấn An Nam, đối với các bậc phụ huynh, việc con cái nghiện game là cả một cơn ác mộng khiến họ lo lắng. Việc tiếp cận với internet quá sớm cũng là nguyên nhân dẫn đến việc các con lạm dụng vào các trò chơi trên mạng. Có nhiều cha mẹ bực tức, khó chịu khi biết con mình nghiện game nên đã sử dụng bạo lực với con. Không chịu lắng nghe những điều con nói hay áp đặt suy nghĩ của người lớn vào với đứa trẻ. Vì vậy, chúng ta không chỉ đóng vai trò làm cha làm mẹ mà còn phải sát cánh như một người bạn với con, nhất là với những em nghiện game để có thể đưa ra các phương pháp tốt nhất giúp con bỏ chơi game. 1.Những phương pháp giúp con cai nghiện game: Không dùng bạo lực với con Đây là một điều cấm kỵ mà các bậc phụ huynh không nên dùng trong cách ứng xử với con cái, nhất là với những đứa trẻ nghiện game. Khi con mình ham chơi điện tử, không chịu học tập thì nó cũng có nguyên nhân của nó. Là người lớn, chúng ta không nên nghĩ đó là lỗi tại con mà hãy xem xét thật kỹ xem nó có liên quan đến những cái khác như cách giáo dục của cha mẹ, sự ức chế trong các mối quan hệ, bị bạn bè rủ rê… Nếu trong hoàn cảnh này, chúng ta chỉ biết cứng nhắc dùng bạo lực với con, đánh con để con sợ mà bỏ game; hay đánh con để răn đe và làm gương cho những đứa trẻ khác trong gia đình. Thế nhưng, những việc làm đó chỉ là vô nghĩa mà đôi khi còn phản tác dụng. Trong suy nghĩ của con hiện tại, nó đang bị cuốn vào vòng xoáy của game và sự đam mê ở đó. Đồng thời những đứa trẻ như vậy thường chán học và rất bướng, nếu bạn có ý định đánh con để con bỏ điện tử thì khó có thể thành công được. Không xem game là xấu Thật ra các trò chơi điện tử trên mạng không phải là việc làm xấu, mà chỉ vì các con quá lạm dụng nó mới khiến cho nó trở nên bị lạm dụng. Thế nhưng, với người lớn chúng ta, chỉ cần chơi game là không tốt rồi, và các trò chơi đó cũng là xấu. Chúng ta đổ lỗi cho game vì không muốn nhìn nhận sự thật là do chính con người chúng ta tạo ra các thói xấu cho mình. Nếu là một đứa trẻ không ham mê game thì chắc chắn bạn sẽ cho con chơi để giải trí sau mỗi giờ học căng thẳng. Nếu con bạn học tốt thì game sẽ được các bạn cho con dùng một cách thoải mái. Vì vậy, cái gì cũng có hai mặt của nó, chúng ta không nên nhìn phiến diện một phía về vấn đề này. Ra điều kiện với con học tốt mới được chơi game Nghiện game cũng giống như nghiện rượu hay nghiện thuốc lá vậy, nó rất khó bỏ được. Có nhiều phương pháp mà các bậc phụ huynh sử dụng để giúp con hết nghiện game và có một điều rất hiệu quả đó là ra điều kiện với con. Những đứa trẻ thường thích được thưởng, vậy nên nếu bạn áp dụng quy luật thưởng – phạt vào các việc làm của con thì sẽ mang lại hiệu quả rất tốt. Con làm tốt, ba mẹ sẽ thưởng cho con; nếu con làm sai con phải chịu phạt. Cũng như vậy, nếu con học tốt ba mẹ sẽ cho con chơi game 1-2 tiếng/ ngày và ngược lại. Uốn nắn từ nhỏ Đây là việc quan trọng mà tất cả các bậc phụ huynh cần phải làm từ khi con đang còn nhỏ. Ông bà ta có câu "dạy con từ thuở còn thơ" chính là như vậy, dạy con không chỉ là dạy về kiến thức, dạy về cuộc sống mà cũng cần uốn nắn con về việc này. Ngay từ nhỏ các con cũng cần phải biết nghe lời, biết sợ và biết cái gì nên làm và cái gì không nên làm. Điều đó sẽ giúp con có ý thức tốt hơn khi lớn và con có thể kiểm soát được những việc làm của mình. Nghiêm khắc trên quan điểm lắng nghe Có nhiều gia đình con cái không chịu nghe lời cha mẹ cũng chỉ vì cha mẹ quá nghiêm khắc khiến con cảm thấy ngột ngạt và khó chịu. Nghiêm khắc là tốt, là cách để con biết sợ và biết có nên làm hay không nên làm gì. Nhưng nghiêm khắc cũng phải biết lắng nghe. Cái gì đáng nghiêm khắc thì cha mẹ nên nghiêm khắc, cái gì không thì cũng nên hiểu biết và lắng nghe con. Có những việc con làm con muốn nói cho ba mẹ biết, có những chuyện con muốn nói để ba mẹ hiểu con hơn. Nếu cha mẹ thật sự lắng nghe con thì con sẵn sàng chia sẻ cũng như tâm sự với cha mẹ. Cho con gặp nhà tâm lý Trong trường hợp các vị phụ huynh không thể nào giải quyết được vấn đề cho dù dùng rất nhiều biện pháp cũng như cách làm với con thì hãy đưa con đến gặp nhà tâm lý. Có những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là do tâm lý, vì chuyện này chuyện khác khiến con ức chế và tìm đến game. Chuyên gia tâm lý sẽ là người khai thác thông tin cũng như giúp con đưa ra hướng giải quyết vấn đề cho con của bạn. 2. Giải pháp hạn chế và ngăn chặn tác hại từ internet đến với con Để có thể sử dụng Internet an toàn và hiệu quả, cũng như tránh những tác hại của internet đối với học sinh, Gia đình và nhà trường đã và đang và sẽ làm gì để bảo vệ trẻ em khỏi mối đe dọa từ môi trường mạng? Hiểu được nỗi lo lắng của các bậc phụ huynh, VAPU ra đời từ năm 2011, với hơn 10 năm phát triển đã được hàng trăm ngàn bậc phụ huynh sử dụng, hơn 20.000 web đen và game online bị chặn, có các tính năng ưu việt: - Tính năng nổi bật của phần mềm đó là giúp quản lý trẻ học trực tuyến, với các tính năng: Quản lý giờ giấc học của con, lúc nào học, lúc nào không, cha mẹ có thể cài đặt theo thời khóa biểu của con. - Quản lý thời gian con dùng máy tính: Phần mềm cho phép khung giờ con được sử dụng máy tính và truy cập internet, tránh việc con dùng internet cả ngày mà mình không kiểm soát được. - Thêm nữa là tính năng theo dõi nhật ký sử dụng của của con bằng cách chụp màn hình theo giờ đã cài đặt trong lúc con sử dụng máy tính, lưu lại hoặc gửi vào email bố mẹ đã cài đặt trước đó nhờ thế mình có thể kiểm tra lại xem con đã xem những gì, truy cập vào đâu trong lúc sử dụng máy tính một cách tự động, rất tiện lợi. - Ngoài ra phần mềm còn có tính năng chặn những trang web đen, web sex, game online, hoặc tuỳ chọn chặn mạng xã hội, youtube. Tự động cập nhật danh sách web đen, game online trên mạng hàng ngày về máy bằng hệ thống AI từ máy chủ để quản lý con cái, chỉ cho phép con vào các trang web lành mạnh - Và rất nhiều tính năng khác nữa. Dùng thử miễn phí tại: http://vapu.com.vn/vn/tai-ve.html >> Giá sử dụng #FULL_TÍNH_NĂNG chỉ #500K cho 12 tháng - chỉ 42K mỗi tháng. >>> VAPU cam kết: ✔ Dùng thử full chức năng miễn phí ! ✔ Cài đặt trực tiếp, hỗ trợ kĩ thuật 24/7 ! ✔ Hoàn tiền ngay nếu không hài lòng về sản phẩm ! Hãy liên hệ ngay để có được giải pháp bảo vệ con yêu của bạn ! --------- Liên hệ : Mrs. Ngọc - 0968.909.203 Website: http://www.vapu.com.vn/vn/san-pham.html
-
Tình trạng nghiện game online (trò chơi điện tử trực tuyến) trong giới trẻ ngày càng nghiêm trọng và gây hậu quả khôn lường. Rất nhiều trường hợp suy kiệt sức khỏe, không thể học tập và làm việc, thậm chí xảy ra xung đột thương vong. “Nghiện game gây ra tư tưởng hiếu thắng, ăn thua” Theo thống kê của Viện Sức khỏe tâm thần quốc gia, mỗi ngày có hàng trăm bệnh nhân tới viện khám và điều trị các bệnh lý liên quan tới sức khỏe tâm thần, từ mất ngủ, rối loạn trí nhớ, tâm thần phân liệt cho tới trầm cảm, mà nguyên nhân chính là do nghiện chơi game. Đặc biệt, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây cũng đã chính thức bổ sung chứng nghiện trò chơi điện tử vào danh sách các bệnh lý tâm thần và thuộc nhóm những rối loạn hành vi do có tính nghiện ngập cần được kiểm soát. Tác hại của game thậm chí nguy hiểm hơn cả ma túy. Ai dùng ma túy thì ngay lập tức nhìn thấy hậu quả, nhưng game thì khác, đến thời điểm mà xác định nghiện game thì gần như không còn đường lùi. Nghiện game tạo ra tư tưởng hiếu thắng, ăn thua, cay cú, những mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ tình cảm sẽ dần biến mất, quên hết cả bốmẹ, gia đình, người thân, bạn bè… điều này cực kỳ nguy hiểm”. Là “bóng đêm” phủ lên đời giới trẻ Game online là bóng đêm phủ lên tương lai của con người, nhất là đối với học sinh, sinh viên. Chúng ta phải nhìn nhận rằng, game online như một ly nước có độc, nếu chúng ta uống vào thì chẳng khác nào tự sát. Nghiện game dẫn đến nhiều bệnh. Ngồi chơi game quá lâu, cơ thể sẽ bị rối loạn chuyển hóa dẫn đến béo phì, thậm chí vô sinh. Tác hại về tinh thần thì vô cùng khủng khiếp, người chơi game bị giảm trí nhớ, bồn chồn, khó chịu, cáu kỉnh, nhân cách bị biến đổi do cảm giác chiến thắng ảo… Sau niềm vui là cô đơn, biến dạng nhân cách Sau một thời gian lún sâu trong thế giới “ảo” của game online mà người chơi suy kiệt sức khỏe, bỏ việc, thậm chí xung đột, phạm tội. Nguy hiểm ở chỗ, biết chơi game có tác hại khôn lường nhưng người chơi lại rất khó có bản lĩnh để từ bỏ. Game online tác hại tới giới trẻ đầu tiên là học tập. “Con nghiện” cày game tới khuya, tới sáng, không thể tập trung học được khi buổi sáng lên lớp, dẫn tới không hòa nhập được môi trường rồi bỏ học. Đặc biệt nhất là mức độ tác hại tới tinh thần của người chơi ngày càng tăng. Khi sống trong thế giới ảo của game, người chơi sẽ dần mất mất đi sự kết nối với gia đình, bạn bè, vì lúc này “gamefriend” (bạn cùng chơi) là “số 1”. Khi tạm xa game, tâm lý hình thành chỉ còn lại là “sự cô đơn”. Vì người chơi đã từ chối cuộc sống bình thường, đã sống trong thế giới “ảo” của game, trở nên cô độc trong chính ngôi nhà của mình, sự giao tiếp mọi người xung quanh mất dần, tới mất hẳn. Nhận diện “nghiện” game Nghiện game gây bệnh lý rối loạn tâm sinh lý, biểu hiện bệnh lý từ nhẹ tới nặng như: bồn chồn, khó chịu khi không được chơi game, thứ hai là rất mệt mỏi. Khi chơi game, mỗi khi người chơi chiến thắng thì chất Dopamine trong não được tiết ra làm cho người nghiện game vui. Nhưng, niềm vui này cũng dễ dàng “chìm”. Chìm rồi thì người chơi không có cách gì lấy lại được niềm vui là bằng cách lao vào chơi tiếp. Các trò game thì luôn mới, sống động hơn. Trong khi đó chơi game lại không khó như học, ai cũng có thể chơi. Tổ chức Y tế thế giới đã kết luận, nghiện game là một bệnh lý gây rối loạn tâm thần. Ngành y tế các nước trên thế giới đã phải vào cuộc nghiên cứu, đưa ra phác đồ điều trị cho căn bệnh này. Điều trị cai nghiện game phải có chiến lược vì vô cùng khó khăn. Việc cách ly khỏi môi trường game là vô cùng quan trọng và vẫn phải phối hợp với các chuyên gia y tế để kết hợp điều trị chứng trầm cảm, thuốc men... Hành động của chúng ta! Hệ lụy của việc nghiện game chịu sự tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau, song, gia đình có lỗi lớn nhất trong chuyện này. Bởi lẽ mỗi cá nhân luôn sống trong một gia đình và họ luôn có “bước khởi đầu” của việc nghiện game mà “bước khởi đầu” đó đều do gia đình. Chẳng hạn, khi con cái không ăn, cách mà nhiều gia đình thường áp dụng là cho trẻ chơi game để ăn hoặc cách để bố mẹ thư thái khi ngồi uống cà phê mà không bị trẻ quấy rầy chính là việc “giao hẳn” điện thoại cho lũ trẻ. Điều này đang rất phổ biến. Vậy nên, cách tốt nhất là mỗi thành viên trong gia đình, nhất là bố mẹ phải có cách giáo dục, dạy con khoa học, kiểm soát hợp lý và hiệu quả khi con sử dụng điện thoại, chơi trò trực tuyến như: Đặt giới hạn thời gian khi cho con chơi game (nếu con vi phạm cần có hướng xử lý thích hợp); cho con đọc những bài báo, xem những clip nói về tác hại của nghiện game; tuyệt đối không sử dụng hình thức khen thưởng bằng việc cho chơi game; sắp xếp thời gian đưa con đi chơi những địa điểm, trò chơi bổ ích; sớm nhận diện những dấu hiệu nghiện game của con cái để có cách xử lý thích hợp; bản thân cha, mẹ không chơi game hoặc chơi game trong thời gian phù hợp để nêu gương cho con cái... Cách khắc phục Trẻ nhỏ và thanh thiếu niên lại rất dễ bị tác động và lôi kéo, làm thế nào để chắc chắn con được an toàn khi truy cập internet vẫn là điều mà rất nhiều phụ huynh trăn trở. Một câu hỏi đặt ra là làm thế nào để kiểm soát, quản lý được việc con sử dụng thiết bị điện tử, internet Đặt ra giới hạn Nếu bạn giảm bớt thời gian online của con, cơ hội vào những trang web không cần thiết sẽ giảm theo. Quyết định thời lượng online hàng ngày và cho bé biết về điều đó. Tất nhiên, khoảng thời gian này đủ để bé tìm được những thông tin hữu ích cho việc học tập hay một công việc cần làm. Kiểm tra lịch sử truy cập Bạn có thể tạo cho mình thói quen kiểm tra các website con đã truy cập. Bạn có thể kiểm tra trên mọi thiết bị, từ vi tính, iPad cho đến điện thoại di động. Nếu lịch sử truy cập đã bị xóa, hoặc cài đặt chế độ riêng tư, bạn nên nói chuyện với con về thói quen vào mạng để chắc chắn không có một trang web bẩn nào đó đã “bẫy” được con. Biết mật khẩu Nếu đã thỏa thuận cùng bé rằng việc online sẽ được kiểm soát, bạn nên có bước tiếp theo là nắm được mật khẩu email và các trang mạng xã hội cá nhân của con như Facebook, Twitter. Tất nhiên, lời đề nghị này rất khó thực hiện vì dù ít hay nhiều thì bé vẫn cần sự riêng tư. Một số phần mềm giúp sẽ giúp bạn theo dõi bé chặt chẽ hơn. Hiểu được nỗi lo lắng của các bậc phụ huynh, VAPU ra đời từ năm 2011, với hơn 10 năm phát triển đã được hàng trăm ngàn bậc phụ huynh sử dụng, hơn 20.000 web đen và game online bị chặn, có các tính năng ưu việt: • Tính năng nổi bật của phần mềm đó là giúp quản lý trẻ học trực tuyến, với các tính năng: Quản lý giờ giấc học của con, lúc nào học, lúc nào không, cha mẹ có thể cài đặt theo thời khóa biểu của con. • Quản lý thời gian con dùng máy tính: Phần mềm cho phép khung giờ con được sử dụng máy tính và truy cập internet, tránh việc con dùng internet cả ngày mà mình không kiểm soát được. • Thêm nữa là tính năng theo dõi nhật ký sử dụng của của con bằng cách chụp màn hình theo giờ đã cài đặt trong lúc con sử dụng máy tính, lưu lại hoặc gửi vào email bố mẹ đã cài đặt trước đó nhờ thế mình có thể kiểm tra lại xem con đã xem những gì, truy cập vào đâu trong lúc sử dụng máy tính một cách tự động, rất tiện lợi. • Ngoài ra phần mềm còn có tính năng chặn những trang web đen, web ***, game online, hoặc tuỳ chọn chặn mạng xã hội, youtube. Tự động cập nhật danh sách web đen, game online trên mạng hàng ngày về máy bằng hệ thống AI từ máy chủ để quản lý con cái, chỉ cho phép con vào các trang web lành mạnh • Và rất nhiều tính năng khác nữa. Dùng thử miễn phí tại: http://vapu.com.vn/vn/tai-ve.html Giá sử dụng #FULL_TÍNH_NĂNG chỉ #500K cho 12 tháng - chỉ 42K mỗi tháng. >> Giá sử dụng #FULL_TÍNH_NĂNG chỉ #500K cho 12 tháng - chỉ42K mỗi tháng. >>> VAPU cam kết: ✔ Dùng thử full chức năng miễn phí ! ✔ Cài đặt trực tiếp, hỗ trợ kĩ thuật 24/7 ! ✔ Hoàn tiền ngay nếu không hài lòng về sản phẩm ! Hãy liên hệ ngay để có được giải pháp bảo vệ con yêu của bạn ! Liên hệ : Mr. Thắng - 0983.815.978
-
Thời gian gần đây, trên địa bàn cả nước liên tục xuất hiện những vụ trọng án mà nguyên nhân sâu xa xuất phát từ việc hung thủ nghiện game online (trò chơi điện tử trực tuyến). Nghiện game online không còn là chuyện của riêng mỗi gia đình mà trở thành vấn đề dư luận băn khoăn, lo ngại, đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt hơn nữa từ nhiều phía. Nghiện game - đường dẫn đến vòng lao lý Tháng 6-2020, cháu bé 5 tuổi tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An tử vong bất thường sau khi mất tích. Nghi phạm gây ra vụ án là một nam sinh 17 tuổi, học sinh lớp 11 - cũng là hàng xóm của nạn nhân. Theo lời khai ban đầu, nam sinh giấu bé trai 5 tuổi là do làm theo một tình huống trong game online, bắt chước, bắt nhốt cháu bé ở bìa rừng để chơi trò thám tử... Đây chỉ là một số câu chuyện trong rất nhiều hồ sơ vụ án cho thấy nghiện game online chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội. Từ nghiện game, không có tiền chơi game, các đối tượng sẽ nghĩ ra các trò trộm cắp, cướp tài sản, thậm chí là giết người... Những câu chuyện, hành vi phạm tội dẫn đến vòng lao lý ấy không phải ở đâu xa mà xảy ra hằng ngày xung quanh chúng ta, đòi hỏi sự chung tay từ nhiều phía để kiểm soát mầm mống tội phạm từ nghiện game online. Nghiện game là một bệnh về tâm thần Tháng 6-2019, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã chính thức bổ sung chứng nghiện game là một bệnh lý trong danh sách cập nhật phân loại bệnh quốc tế (ICD). Theo WHO, nghiện game là một bệnh về tâm thần. Theo thống kê của WHO, có tới 70 - 80% trẻ em từ 10 đến 15 tuổi thích game online, trong đó tỷ lệ trẻ bị nghiện chiếm khoảng 10 - 15%. Nghiện game có thể gây ra những triệu chứng của một số bệnh tâm thần khác như trầm cảm hoặc lo âu. Bác sĩ CKI Phạm Đức Cường, Trưởng Khoa Tâm lý lâm sàng nhi, Bệnh viện Tâm thần Thanh Hóa, cho biết: Nghiện game online sẽ để lại nhiều hệ lụy, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt và đặc biệt là sức khỏe tinh thần của trẻ em. Trẻ được xác định nghiện game khi trẻ nhập tâm vào trò chơi yêu thích trong game, không kiểm soát được bản thân khỏi game, chơi ở bất cứ đâu, chơi game liên tục, không nghỉ trong nhiều giờ. Trẻ thèm muốn việc chơi game hơn tất cả những việc khác trong cuộc sống, giảm khả năng giao tiếp, sống thu mình... Những người có các triệu chứng, biểu hiện rối loạn tâm lý liên quan đến nghiện game chủ yếu ở lứa tuổi thanh, thiếu niên. Đây là thời điểm các bạn trẻ có những thay đổi trong tâm lý và cũng dễ bị cám dỗ. Người đã nghiện game online, chơi game nhiều sẽ kéo theo hàng loạt hệ lụy, như: sa sút về thể lực và tinh thần, giảm trí nhớ, bỏ bê việc học hành, đặc biệt là không kiểm soát được hành vi của bản thân, cảm xúc dễ bị biến đổi, bồn chồn, hay cáu kỉnh, thậm chí xuất hiện những triệu chứng rối loạn, mất ngủ, chán ăn, ăn ít, loạn thần, giảm sút năng lượng, suy nghĩ lệch lạc, tư tưởng, hành vi không phù hợp... Theo bác sĩ Cường, những bệnh nhân bị rối loạn tâm lý liên quan đến nghiện game ít đến bệnh viện điều trị mà tự quản lý, điều trị tại nhà. Nhiều gia đình chỉ đưa con đi khám khi trẻ có các dấu hiệu nặng như suy nhược cơ thể, trầm cảm hay loạn thần... Game online là “món ăn tinh thần” của thời kỳ công nghệ số, tuy nhiên nếu không kiểm soát, không làm chủ được thời gian chơi game sẽ dẫn đến nghiện game, khiến người chơi, nhất là trẻ em dễ rơi vào mê muội. Một khi trẻ dành quá nhiều thời gian cho game sẽ không có cơ hội tương tác cần thiết trong cuộc sống để hình thành nhân cách của bản thân. Để phòng ngừa vấn nạn nghiện game online đòi hỏi sự nỗ lực từ nhiều phía, trong đó gia đình đóng vai trò quan trọng nhất. Người thân trong gia đình cần dành thời gian quan sát cách sinh hoạt, cách chơi của trẻ để kịp thời phát hiện vấn đề bất thường. Đối với trẻ nhỏ, cần quản lý thời gian xem ti vi, chơi các thiết bị điện tử, không nên quá 1 giờ đồng hồ/ngày, không nên cho trẻ ngủ muộn (sau 22h đêm). Đối với lứa tuổi thanh, thiếu niên, phải dành nhiều thời gian trò chuyện, tâm sự, làm bạn với các cháu, khuyến khích con tham gia những hình thức giải trí mang tính cộng đồng, gặp gỡ bạn bè, vận động, chơi thể thao hằng ngày nhằm cân bằng cuộc sống. Giải thích cho các bạn trẻ về những tác hại của việc nghiện game, các triệu chứng rối loạn do chơi game trong thời gian dài và lập thời gian biểu những việc làm hằng ngày để hướng các bạn thực hiện theo; kiểm soát thời gian hoặc cài đặt các phần mềm theo dõi để xem con đang chơi cái gì. Nếu có chơi game thì chỉ chơi ở mức giải trí với những trò chơi nhẹ nhàng vui nhộn, tránh xa những game bạo lực... Hiểu được nỗi lo lắng của các bậc phụ huynh, VAPU ra đời từ năm 2011, với hơn 10 năm phát triển đã được hàng trăm ngàn bậc phụ huynh sử dụng, hơn 20.000 web đen và game online bị chặn, có các tính năng ưu việt: ✔️ Tính năng nổi bật của phần mềm đó là giúp quản lý trẻ học trực tuyến, với các tính năng: Quản lý giờ giấc học của con, lúc nào học, lúc nào không, cha mẹ có thể cài đặt theo thời khóa biểu của con. ✔️ Quản lý thời gian con dùng máy tính: Phần mềm cho phép khung giờ con được sử dụng máy tính và truy cập internet, tránh việc con dùng internet cả ngày mà mình không kiểm soát được. ✔️ Thêm nữa là tính năng theo dõi nhật ký sử dụng của của con bằng cách chụp màn hình theo giờ đã cài đặt trong lúc con sử dụng máy tính, lưu lại hoặc gửi vào email bố mẹ đã cài đặt trước đó nhờ thế mình có thể kiểm tra lại xem con đã xem những gì, truy cập vào đâu trong lúc sử dụng máy tính một cách tự động, rất tiện lợi. ✔️ Ngoài ra phần mềm còn có tính năng chặn những trang web đen, web sex, game online, hoặc tuỳ chọn chặn mạng xã hội, youtube. Tự động cập nhật danh sách web đen, game online trên mạng hàng ngày về máy bằng hệ thống AI từ máy chủ để quản lý con cái, chỉ cho phép con vào các trang web lành mạnh ✔️ Và rất nhiều tính năng khác nữa. ➡ Dùng thử miễn phí tại: http://vapu.com.vn/vn/tai-ve.html >> Giá sử dụng #FULL_TÍNH_NĂNG chỉ #500K cho 12 tháng - chỉ 42K mỗi tháng. >>> VAPU cam kết: ✔️ Dùng thử full chức năng miễn phí ! ✔️ Cài đặt trực tiếp, hỗ trợ kĩ thuật 24/7 ! ✔️ Hoàn tiền ngay nếu không hài lòng về sản phẩm ! Hãy liên hệ ngay để có được giải pháp bảo vệ con yêu của bạn ! --------- Liên hệ : Mr. Thắng - 0983.815.978 Website: http://www.vapu.com.vn/vn/san-pham.html
-
Con nghiện Game online chính là điều khiến các bậc cha mẹ đau đầu nhất. Cách ứng xử nào là có hiệu quả để ngăn chặn con bị sa lầy vào thế giới ảo này? Học giỏi, thông minh có tiếng nhưng Dũng (quê Thái Bình) lại nghiện game online. Dũng bắt đầu lẻn ra quán net chơi game online từ năm lên lớp 8. Khi biết Dũng ra quán net để chơi game, bố em đã đánh em một trận thừa sống thiếu chết. Tưởng đánh con thật đau con sẽ chừa, ai ngờ Dũng vẫn tiếp tục lén lút theo chúng bạn ra quán net. Để kiểm soát và ngăn chặn con đam mê vào game, bố mẹ Dũng đã cắt cử nhau dõi theo từng bước chân của con. Vợ chồng anh còn cắt cử một người nghỉ việc để theo dõi và quản lý con. Họ sợ con mình trở thành con nghiện game thì coi như mất con. Mẹ Dũng (chị Thương) cho biết, không chỉ riêng con chị. Chị đến quán net nhiều, cũng gặp nhiều phụ huynh cùng cảnh. Trong số những phụ huynh chị gặp, không ít người có con cái học giỏi giang như con chị. "Có một điểm chung ở mấy đứa học giỏi này là, khi mê là mê lắm không biết lối ra. Chúng nó như bị ma nhập ấy. Mọi lời khuyên nhủ phân tích thiệt hơn của bố mẹ đều trở nên vô nghĩa", chị Thương nói. Theo các chuyên gia của công ty tư vấn An Nam, đối với các bậc phụ huynh, việc con cái nghiện game là cả một cơn ác mộng khiến họ lo lắng. Việc tiếp cận với internet quá sớm cũng là nguyên nhân dẫn đến việc các con lạm dụng vào các trò chơi trên mạng. Có nhiều cha mẹ bực tức, khó chịu khi biết con mình nghiện game nên đã sử dụng bạo lực với con. Không chịu lắng nghe những điều con nói hay áp đặt suy nghĩ của người lớn vào với đứa trẻ. Vì vậy, chúng ta không chỉ đóng vai trò làm cha làm mẹ mà còn phải sát cánh như một người bạn với con, nhất là với những em nghiện game để có thể đưa ra các phương pháp tốt nhất giúp con bỏ chơi game. 1.Những phương pháp giúp con cai nghiện game: Không dùng bạo lực với con Đây là một điều cấm kỵ mà các bậc phụ huynh không nên dùng trong cách ứng xử với con cái, nhất là với những đứa trẻ nghiện game. Khi con mình ham chơi điện tử, không chịu học tập thì nó cũng có nguyên nhân của nó. Là người lớn, chúng ta không nên nghĩ đó là lỗi tại con mà hãy xem xét thật kỹ xem nó có liên quan đến những cái khác như cách giáo dục của cha mẹ, sự ức chế trong các mối quan hệ, bị bạn bè rủ rê… Nếu trong hoàn cảnh này, chúng ta chỉ biết cứng nhắc dùng bạo lực với con, đánh con để con sợ mà bỏ game; hay đánh con để răn đe và làm gương cho những đứa trẻ khác trong gia đình. Thế nhưng, những việc làm đó chỉ là vô nghĩa mà đôi khi còn phản tác dụng. Trong suy nghĩ của con hiện tại, nó đang bị cuốn vào vòng xoáy của game và sự đam mê ở đó. Đồng thời những đứa trẻ như vậy thường chán học và rất bướng, nếu bạn có ý định đánh con để con bỏ điện tử thì khó có thể thành công được. Không xem game là xấu Thật ra các trò chơi điện tử trên mạng không phải là việc làm xấu, mà chỉ vì các con quá lạm dụng nó mới khiến cho nó trở nên bị lạm dụng. Thế nhưng, với người lớn chúng ta, chỉ cần chơi game là không tốt rồi, và các trò chơi đó cũng là xấu. Chúng ta đổ lỗi cho game vì không muốn nhìn nhận sự thật là do chính con người chúng ta tạo ra các thói xấu cho mình. Nếu là một đứa trẻ không ham mê game thì chắc chắn bạn sẽ cho con chơi để giải trí sau mỗi giờ học căng thẳng. Nếu con bạn học tốt thì game sẽ được các bạn cho con dùng một cách thoải mái. Vì vậy, cái gì cũng có hai mặt của nó, chúng ta không nên nhìn phiến diện một phía về vấn đề này. Ra điều kiện với con học tốt mới được chơi game Nghiện game cũng giống như nghiện rượu hay nghiện thuốc lá vậy, nó rất khó bỏ được. Có nhiều phương pháp mà các bậc phụ huynh sử dụng để giúp con hết nghiện game và có một điều rất hiệu quả đó là ra điều kiện với con. Những đứa trẻ thường thích được thưởng, vậy nên nếu bạn áp dụng quy luật thưởng – phạt vào các việc làm của con thì sẽ mang lại hiệu quả rất tốt. Con làm tốt, ba mẹ sẽ thưởng cho con; nếu con làm sai con phải chịu phạt. Cũng như vậy, nếu con học tốt ba mẹ sẽ cho con chơi game 1-2 tiếng/ ngày và ngược lại. Uốn nắn từ nhỏ Đây là việc quan trọng mà tất cả các bậc phụ huynh cần phải làm từ khi con đang còn nhỏ. Ông bà ta có câu "dạy con từ thuở còn thơ" chính là như vậy, dạy con không chỉ là dạy về kiến thức, dạy về cuộc sống mà cũng cần uốn nắn con về việc này. Ngay từ nhỏ các con cũng cần phải biết nghe lời, biết sợ và biết cái gì nên làm và cái gì không nên làm. Điều đó sẽ giúp con có ý thức tốt hơn khi lớn và con có thể kiểm soát được những việc làm của mình. Nghiêm khắc trên quan điểm lắng nghe Có nhiều gia đình con cái không chịu nghe lời cha mẹ cũng chỉ vì cha mẹ quá nghiêm khắc khiến con cảm thấy ngột ngạt và khó chịu. Nghiêm khắc là tốt, là cách để con biết sợ và biết có nên làm hay không nên làm gì. Nhưng nghiêm khắc cũng phải biết lắng nghe. Cái gì đáng nghiêm khắc thì cha mẹ nên nghiêm khắc, cái gì không thì cũng nên hiểu biết và lắng nghe con. Có những việc con làm con muốn nói cho ba mẹ biết, có những chuyện con muốn nói để ba mẹ hiểu con hơn. Nếu cha mẹ thật sự lắng nghe con thì con sẵn sàng chia sẻ cũng như tâm sự với cha mẹ. Cho con gặp nhà tâm lý Trong trường hợp các vị phụ huynh không thể nào giải quyết được vấn đề cho dù dùng rất nhiều biện pháp cũng như cách làm với con thì hãy đưa con đến gặp nhà tâm lý. Có những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là do tâm lý, vì chuyện này chuyện khác khiến con ức chế và tìm đến game. Chuyên gia tâm lý sẽ là người khai thác thông tin cũng như giúp con đưa ra hướng giải quyết vấn đề cho con của bạn. 2. Giải pháp hạn chế và ngăn chặn tác hại từ internet đến với con Để có thể sử dụng Internet an toàn và hiệu quả, cũng như tránh những tác hại của internet đối với học sinh, Gia đình và nhà trường đã và đang và sẽ làm gì để bảo vệ trẻ em khỏi mối đe dọa từ môi trường mạng? Hiểu được nỗi lo lắng của các bậc phụ huynh, VAPU ra đời từ năm 2011, với hơn 10 năm phát triển đã được hàng trăm ngàn bậc phụ huynh sử dụng, hơn 20.000 web đen và game online bị chặn, có các tính năng ưu việt: - Tính năng nổi bật của phần mềm đó là giúp quản lý trẻ học trực tuyến, với các tính năng: Quản lý giờ giấc học của con, lúc nào học, lúc nào không, cha mẹ có thể cài đặt theo thời khóa biểu của con. - Quản lý thời gian con dùng máy tính: Phần mềm cho phép khung giờ con được sử dụng máy tính và truy cập internet, tránh việc con dùng internet cả ngày mà mình không kiểm soát được. - Thêm nữa là tính năng theo dõi nhật ký sử dụng của của con bằng cách chụp màn hình theo giờ đã cài đặt trong lúc con sử dụng máy tính, lưu lại hoặc gửi vào email bố mẹ đã cài đặt trước đó nhờ thế mình có thể kiểm tra lại xem con đã xem những gì, truy cập vào đâu trong lúc sử dụng máy tính một cách tự động, rất tiện lợi. - Ngoài ra phần mềm còn có tính năng chặn những trang web đen, web sex, game online, hoặc tuỳ chọn chặn mạng xã hội, youtube. Tự động cập nhật danh sách web đen, game online trên mạng hàng ngày về máy bằng hệ thống AI từ máy chủ để quản lý con cái, chỉ cho phép con vào các trang web lành mạnh - Và rất nhiều tính năng khác nữa. ➡ Dùng thử miễn phí tại: http://vapu.com.vn/vn/tai-ve.html >> Giá sử dụng #FULL_TÍNH_NĂNG chỉ #500K cho 12 tháng - chỉ 42K mỗi tháng. >>> VAPU cam kết: ✔ Dùng thử full chức năng miễn phí ! ✔ Cài đặt trực tiếp, hỗ trợ kĩ thuật 24/7 ! ✔ Hoàn tiền ngay nếu không hài lòng về sản phẩm ! Hãy liên hệ ngay để có được giải pháp bảo vệ con yêu của bạn ! --------- Liên hệ : Mr. Thắng - 0983.815.978 Website: http://www.vapu.com.vn/vn/san-pham.html
-
Nghiện game là tình trạng sử dụng quá nhiều thời gian vào các trò chơi trên máy tính gây ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày. Hiện nay, nghiện game tuổi học đường ngày càng gia tăng và đang là một vấn đề mà dư luận xã hội quan tâm. Đã có rất nhiều hậu quả đau lòng đã xảy ra cũng chỉ vì trẻ nghiện game. Từ những bi kịch đau lòng…. Ngày 11/03/2018 tại huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An đã xảy ra một vụ án mạng. Chỉ vì tranh cãi về tên một nhân vật trong game điện thoại mà LMQ (11 tuổi) đã dùng dao chém vào đầu bạn của mình khiến bạn tử vong tại chỗ. Ngày 20/04/2018, một án mạng khác liên quan đến vấn nạn “nghiện game” xảy ra tại Thái Nguyên: Do không có tiền chơi game, 2 học sinh tuổi quàng khăn đỏ là M và Q (13 tuổi) đã ra tay sát hại người bà họ hàng một cách dã man với mục đích cướp tiền để chơi game. Ngoài ra, rất nhiều trường hợp trẻ đột tử do kiệt sức, suy nhược cơ thể vì chơi game kéo dài, liên tục. Tuy nhiên, hiện vẫn có nhiều trẻ ở tuổi học đường mê đắm trong thế giới game online, thậm chí tự đẩy mình vào con đường phạm tội. Đây là một trong những lý do mà tổ chức Y tế Thế giới đã xếp chứng “nghiện game” là một dạng rối loạn tâm lý, tương tự như bệnh lý trầm cảm hay tâm thần phân liệt, cần có các cách điều trị chuyên khoa để giúp những “con nghiện” thoát khỏi ám ảnh tâm lý. Đến những hệ lụy mà trẻ nghiện game phải gánh chịu Hậu quả nặng nề nhất mà trẻ nghiện game phải gánh chịu có thể kể đến là rối loạn về tâm lý. Khi nghiện game, trẻ chơi liên tục bất kể giờ giấc nên cuộc sống hằng ngày bị ảnh hưởng. Khi nghiện game, trẻ không còn hứng thú học tập và với những hoạt động như trước kia vẫn thích. Trẻ có thể mắc các chứng trầm cảm, lo âu, mất tự tin, dễ bị kích động, cảm giác có tội lỗi vì không kiểm soát được hành vi chơi game của mình. Thậm chí, để có tiền chơi game, một số cá nhân còn có hành vi trộm cắp, cướp giật tài sản thậm chí tước đoạt tính mạng của người khác. Bên cạnh đó trẻ nghiện game còn có một số biểu hiện khác: • Rối loạn giấc ngủ. Nguyên nhân của tình trạng này là do não trẻ bị kích thích bởi những ám ảnh khi chơi game, đặc biệt là trò chơi bạo lực. Điều này rất có hại với sức khỏe và não bộ dẫn đến cơ thể dễ bị suy nhược, không tập trung. Tình trạng này nếu kéo dài thường xuyên sẽ gây suy giảm tế bào thần kinh, giảm trí nhớ dẫn đến làm tổn thương thần kinh. • Đau đầu. Nguyên nhân của tình trạng này là do trẻ tập trung chơi và phải nhìn vào màn hình quá lâu. Những rối loạn về mặt tâm lý Không những sức khỏe thể chất bị tàn phá nghiêm trọng, trẻ nghiện game còn gánh chịu những hậu quả khôn lường về mặt tinh thần.Trẻ ít tham gia vào hoạt động xã hội, không giao tiếp với mọi người dẫn đến bị cô lập và cảm thấy cô đơn, mất bạn bè.Trẻ học giảm sút, chán học, bỏ học và thậm chí trẻ có thể bị lưu ban, bị đuổi học.Trẻ bỏ các công việc trong gia đình, thậm chí trẻ có thể lấy tiền học để chơi game thay vì nộp học phí cho nhà trường… Ngoài ra, trẻ nghiện game dễ bị rối loạn tâm sinh lý, một phần do hưng phấn hoặc tiêu cực quá mức khi chơi game, một phần do bị ảnh hưởng bởi tính cách của các nhân vật trong game nên dễ dẫn đến các hành vi sai trái, bạo lực. Trẻ đam mê chơi trò chơi bạo lực thường bị ảnh hưởng bởi những những hình ảnh này và trở nên hung hăng hơn, dễ trở thành thủ phạm hoặc nạn nhân của những hành vi bạo lực ngoài đời. Bên cạnh đó, trẻ còn có thể mắc phải chứng khô mắt, đỏ mắt, đau lưng, đau tay, đau cổ do phải ngồi quá lâu ở một tư thế. Dấu hiệu nhận biết trẻ mắc chứng nghiện game Theo các chuyên gia, trẻ được xác định nghiện game hay mắc rối loạn chơi game khi thỏa mãn những tiêu chí sau: Trẻ không điều khiển được bản thân khỏi game, ví dụ như chơi bất cứ ở đâu, địa điểm, chơi liên tục, chơi bất kể lúc nào (chơi game có ảnh hưởng tới tiến độ làm bài tập về nhà, đi học đúng giờ hay khả năng tập trung vào các mục tiêu học tập không?) Trẻ coi trọng việc chơi game hơn tất cả những việc khác trong cuộc sống ( trẻ có thay đổi các thói quen lành mạnh: ăn, tắm rửa, thể thao không?) Trẻ bất chấp hậu quả tiêu cực xảy đến, game vẫn trở thành thứ tiên quyết trong cuộc sống của trẻ. (Chơi game có ảnh hưởng tiêu cực tới mối quan hệ giữa trẻ và bố mẹ, anh chị em, ông bà và bạn bè không? Trẻ chơi game có thay đổi khí sắc không?) Những hành vi kể trên phải là những thành tố gây ra những hậu quả tiêu cực xảy đến cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội, giáo dục, công việc hay những khía cạnh quan trọng khác trong cuộc sống của người bệnh. Giai đoạn lạm dụng game có thể kéo dài, mới xảy ra hoặc theo mùa, không có thời gian cố định. Để được xếp vào rối loạn chơi game, quá trình lạm dụng game và những tính năng của game phải kéo dài trong vòng ít nhất là 12 tháng, tuy nhiên vẫn có những trường hợp cá biệt phụ thuộc vào triệu chứng và mức độ trầm trọng của hậu quả do chứng rối loạn này gây ra.” Giải pháp hạn chế và ngăn chặn tác hại từ internet đến học sinh Để có thể sử dụng Internet an toàn và hiệu quả, cũng như tránh những tác hại của internet đối với học sinh, Gia đình và nhà trường đã và đang và sẽ làm gì để bảo vệ trẻ em khỏi mối đe dọa từ môi trường mạng? Hiểu được nỗi lo lắng của các bậc phụ huynh, VAPU ra đời từ năm 2011, với hơn 10 năm phát triển đã được hàng trăm ngàn bậc phụ huynh sử dụng, hơn 20.000 web đen và game online bị chặn, có các tính năng ưu việt: ✔ Tính năng nổi bật của phần mềm đó là giúp quản lý trẻ học trực tuyến, với các tính năng: Quản lý giờ giấc học của con, lúc nào học, lúc nào không, cha mẹ có thể cài đặt theo thời khóa biểu của con. ✔ Quản lý thời gian con dùng máy tính: Phần mềm cho phép khung giờ con được sử dụng máy tính và truy cập internet, tránh việc con dùng internet cả ngày mà mình không kiểm soát được. ✔ Thêm nữa là tính năng theo dõi nhật ký sử dụng của của con bằng cách chụp màn hình theo giờ đã cài đặt trong lúc con sử dụng máy tính, lưu lại hoặc gửi vào email bố mẹ đã cài đặt trước đó nhờ thế mình có thể kiểm tra lại xem con đã xem những gì, truy cập vào đâu trong lúc sử dụng máy tính một cách tự động, rất tiện lợi. ✔ Ngoài ra phần mềm còn có tính năng chặn những trang web đen, web ***, game online, hoặc tuỳ chọn chặn mạng xã hội, youtube. Tự động cập nhật danh sách web đen, game online trên mạng hàng ngày về máy bằng hệ thống AI từ máy chủ để quản lý con cái, chỉ cho phép con vào các trang web lành mạnh ✔ Và rất nhiều tính năng khác nữa. Dùng thử miễn phí tại: http://vapu.com.vn/vn/tai-ve.html $ Giá sử dụng #FULL_TÍNH_NĂNG chỉ #500K cho 12 tháng - chỉ 42K mỗi tháng. >> Giá sử dụng #FULL_TÍNH_NĂNG chỉ #500K cho 12 tháng - chỉ42K mỗi tháng. >>> VAPU cam kết: ✔ Dùng thử full chức năng miễn phí ! ✔ Cài đặt trực tiếp, hỗ trợ kĩ thuật 24/7 ! ✔ Hoàn tiền ngay nếu không hài lòng về sản phẩm ! Hãy liên hệ ngay để có được giải pháp bảo vệ con yêu của bạn ! Liên hệ : Mr. Thắng - 0983.815.978
-
Gần đây, nhiều vụ án xuất phát từ việc “làm theo game” đang khiến nhiều bậc cha mẹ phải giật mình. Theo khảo sát của Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD) năm 2019, game là ứng dụng hàng đầu mà trẻ em yêu thích, đặc biệt là đối tượng trẻ em trai. Điều này cho thấy trẻ em có nhu cầu vui chơi, giải trí, tương tác sử dụng công nghệ. Trẻ em thích chơi game, nhưng nghiện game là câu chuyện khác. Theo Tổ chức Y tế thế giới, nghiện game là một trình trạng sức khỏe tâm thần và thuộc nhóm rối loạn do những hành vi có tính nghiện ngập - đây là bệnh liên quan tới tâm thần. 1. Game ảnh hưởng đến tân lý trẻ như thế nào? Trao đổi về vấn đề này, bà Nguyễn Phương Linh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD), chuyên gia về giáo dục và phát triển trẻ em - cho biết, việc trẻ em dành quá nhiều thời gian chơi game sẽ ảnh hưởng tới nhịp sinh học, thiếu vận động, cận thị, không quan tâm đến thế giới xung quanh, khó kiểm soát tâm lý, hoà nhập xã hội. Ngoài ra, trẻ chơi game trực tuyến có thể gặp các rủi ro như kết bạn xấu, tiếp cận game có nội dung bạo lực, khiêu dâm không phù hợp với lứa tuổi hay bị lừa đảo, bị xâm hại... "Đặc biệt, trẻ có thể bị game chi phối, tìm mọi cách để có tiền và thời gian chơi, bắt chước game, có hành vi hung hãn... dẫn đến những hệ quả vô cùng nghiêm trọng và đáng tiếc như vụ việc đánh bố mẹ, đi cướp tiền chơi game, hay bắt chước "làm theo game" như vụ việc nghi phạm lớp 11 tại Nghệ An vừa rồi" - bà Linh nói. Nhắc đến game cha mẹ thường rất hay dị ứng, cho rằng mọi game đều xấu. Thực ra điều này không đúng, nhiều game cũng có ích lợi, chơi game đôi khi để giải trí, giải toả căng thẳng, tăng cường phối hợp tay - mắt, kỹ năng tư duy, giải quyết vấn đề, xử lý tình huống... Bà Linh cho rằng, cha mẹ không nên đặt tư tưởng game là xấu và cố gắng cấm đoán, kiểm soát trẻ, việc kiểm soát 24/7. Đôi khi, việc này còn có tác dụng ngược khiến trẻ muốn phản kháng, càng muốn chơi game, có thể chơi lén lút, giấu giếm cha mẹ. "Thay vào đó, cha mẹ có thể cùng con tìm hiểu và xác định các game con nên chơi, phù hợp với lứa tuổi và sở thích của con. Cha mẹ nên có các thông điệp giáo dục tốt, và cùng con đặt ra các giới hạn về việc chơi game như thời gian chơi, khi nào được chơi". 2. Giải pháp hạn chế và ngăn chặn tác hại từ internet đến với con. Cha mẹ có thể cùng con thảo luận về lợi ích và tác hại của game, giúp con tự phân loại tốt xấu và điều chỉnh hành vi chơi game phù hợp. Việc con có tư duy phản biện và độc lập là vô cùng quan trọng để tự bảo vệ chính mình. "Tích cực chia sẻ và trao đổi thảo luận với con để ít nhất con cái sẽ cảm thấy thoải mái và sẵn sàng chia sẻ với cha mẹ những game mình đang chơi và nếu có gặp phải rủi ro thì các con cũng sẽ tìm kiếm sự trợ giúp của cha mẹ". Với sự phát triển của công nghệ 4.0 các bậc phụ huynh nên trang bị đầy đủ kiến thức cũng như các phần mềm hữu ích để bảo vệ con trẻ khỏi các mối nguy hại trên nền mạng trực tuyến. Một trong những phần mềm uy tín và tốt nhất hiện nay có thể đánh tan nỗi lo âu của các bậc phụ huynh trong vấn đề này đó chính là VAPU – Phần mềm bảo vệ và giám sát trẻ học trực tuyến với hơn 10 năm phát triển đã được hàng trăm ngàn bậc phụ huynh sử dụng, hơn 20.000 web đen và game online bị chặn, có các tính năng ưu việt: ✔️ Chặn web đen, web phản động ✔️ Chặn Game Online (tuỳ chọn) ✔️ Chặn mạng xã hội, youtube (tuỳ chọn) ✔️ Cài đặt chặn theo nhóm ✔️ Chụp màn hình máy tính định kỳ, gửi email bố mẹ ✔️ Khóa máy tính theo khung giờ mỗi ngày ✔️ Khóa Internet theo khung giờ mỗi ngày ✔️ Cập nhật tự động web đen hàng ngày ✔️ Báo cáo lịch sử truy cập website . VAPU là công cụ hữu hiệu bố mẹ bảo vệ và quản lý con cái trên môi trường Internet, giúp con sử dụng máy tính đúng mục đích và lướt web lành mạnh. Giá sử dụng FULL_TÍNH_NĂNG chỉ 500K cho 12 tháng - chỉ 42K mỗi tháng. >>> VAPU cam kết: ✔️ Dùng thử full chức năng miễn phí ! ✔️ Cài đặt trực tiếp, hỗ trợ kĩ thuật 24/7 ! ✔️ Hoàn tiền ngay nếu không hài lòng về sản phẩm ! Các bậc phụ huynh có thể tham khảo tại website: http://www.vapu.com.vn/vn/san-pham.html hoặc hotline: Mr. Thắng - 0983.815.978
-
Con nghiện Game online chính là điều khiến các bậc cha mẹ đau đầu nhất. Cách ứng xử nào là có hiệu quả để ngăn chặn con bị sa lầy vào thế giới ảo này? Học giỏi, thông minh có tiếng nhưng Dũng (quê Thái Bình) lại nghiện game online. Dũng bắt đầu lẻn ra quán net chơi game online từ năm lên lớp 8. Khi biết Dũng ra quán net để chơi game, bố em đã đánh em một trận thừa sống thiếu chết. Tưởng đánh con thật đau con sẽ chừa, ai ngờ Dũng vẫn tiếp tục lén lút theo chúng bạn ra quán net. Để kiểm soát và ngăn chặn con đam mê vào game, bố mẹ Dũng đã cắt cử nhau dõi theo từng bước chân của con. Vợ chồng anh còn cắt cử một người nghỉ việc để theo dõi và quản lý con. Họ sợ con mình trở thành con nghiện game thì coi như mất con. Mẹ Dũng (chị Thương) cho biết, không chỉ riêng con chị. Chị đến quán net nhiều, cũng gặp nhiều phụ huynh cùng cảnh. Trong số những phụ huynh chị gặp, không ít người có con cái học giỏi giang như con chị. "Có một điểm chung ở mấy đứa học giỏi này là, khi mê là mê lắm không biết lối ra. Chúng nó như bị ma nhập ấy. Mọi lời khuyên nhủ phân tích thiệt hơn của bố mẹ đều trở nên vô nghĩa", chị Thương nói. Theo các chuyên gia của công ty tư vấn An Nam, đối với các bậc phụ huynh, việc con cái nghiện game là cả một cơn ác mộng khiến họ lo lắng. Việc tiếp cận với internet quá sớm cũng là nguyên nhân dẫn đến việc các con lạm dụng vào các trò chơi trên mạng. Có nhiều cha mẹ bực tức, khó chịu khi biết con mình nghiện game nên đã sử dụng bạo lực với con. Không chịu lắng nghe những điều con nói hay áp đặt suy nghĩ của người lớn vào với đứa trẻ. Vì vậy, chúng ta không chỉ đóng vai trò làm cha làm mẹ mà còn phải sát cánh như một người bạn với con, nhất là với những em nghiện game để có thể đưa ra các phương pháp tốt nhất giúp con bỏ chơi game. 1.Những phương pháp giúp con cai nghiện game: Không dùng bạo lực với con Đây là một điều cấm kỵ mà các bậc phụ huynh không nên dùng trong cách ứng xử với con cái, nhất là với những đứa trẻ nghiện game. Khi con mình ham chơi điện tử, không chịu học tập thì nó cũng có nguyên nhân của nó. Là người lớn, chúng ta không nên nghĩ đó là lỗi tại con mà hãy xem xét thật kỹ xem nó có liên quan đến những cái khác như cách giáo dục của cha mẹ, sự ức chế trong các mối quan hệ, bị bạn bè rủ rê… Nếu trong hoàn cảnh này, chúng ta chỉ biết cứng nhắc dùng bạo lực với con, đánh con để con sợ mà bỏ game; hay đánh con để răn đe và làm gương cho những đứa trẻ khác trong gia đình. Thế nhưng, những việc làm đó chỉ là vô nghĩa mà đôi khi còn phản tác dụng. Trong suy nghĩ của con hiện tại, nó đang bị cuốn vào vòng xoáy của game và sự đam mê ở đó. Đồng thời những đứa trẻ như vậy thường chán học và rất bướng, nếu bạn có ý định đánh con để con bỏ điện tử thì khó có thể thành công được. Không xem game là xấu Thật ra các trò chơi điện tử trên mạng không phải là việc làm xấu, mà chỉ vì các con quá lạm dụng nó mới khiến cho nó trở nên bị lạm dụng. Thế nhưng, với người lớn chúng ta, chỉ cần chơi game là không tốt rồi, và các trò chơi đó cũng là xấu. Chúng ta đổ lỗi cho game vì không muốn nhìn nhận sự thật là do chính con người chúng ta tạo ra các thói xấu cho mình. Nếu là một đứa trẻ không ham mê game thì chắc chắn bạn sẽ cho con chơi để giải trí sau mỗi giờ học căng thẳng. Nếu con bạn học tốt thì game sẽ được các bạn cho con dùng một cách thoải mái. Vì vậy, cái gì cũng có hai mặt của nó, chúng ta không nên nhìn phiến diện một phía về vấn đề này. Ra điều kiện với con học tốt mới được chơi game Nghiện game cũng giống như nghiện rượu hay nghiện thuốc lá vậy, nó rất khó bỏ được. Có nhiều phương pháp mà các bậc phụ huynh sử dụng để giúp con hết nghiện game và có một điều rất hiệu quả đó là ra điều kiện với con. Những đứa trẻ thường thích được thưởng, vậy nên nếu bạn áp dụng quy luật thưởng – phạt vào các việc làm của con thì sẽ mang lại hiệu quả rất tốt. Con làm tốt, ba mẹ sẽ thưởng cho con; nếu con làm sai con phải chịu phạt. Cũng như vậy, nếu con học tốt ba mẹ sẽ cho con chơi game 1-2 tiếng/ ngày và ngược lại. Uốn nắn từ nhỏ Đây là việc quan trọng mà tất cả các bậc phụ huynh cần phải làm từ khi con đang còn nhỏ. Ông bà ta có câu "dạy con từ thuở còn thơ" chính là như vậy, dạy con không chỉ là dạy về kiến thức, dạy về cuộc sống mà cũng cần uốn nắn con về việc này. Ngay từ nhỏ các con cũng cần phải biết nghe lời, biết sợ và biết cái gì nên làm và cái gì không nên làm. Điều đó sẽ giúp con có ý thức tốt hơn khi lớn và con có thể kiểm soát được những việc làm của mình. Nghiêm khắc trên quan điểm lắng nghe Có nhiều gia đình con cái không chịu nghe lời cha mẹ cũng chỉ vì cha mẹ quá nghiêm khắc khiến con cảm thấy ngột ngạt và khó chịu. Nghiêm khắc là tốt, là cách để con biết sợ và biết có nên làm hay không nên làm gì. Nhưng nghiêm khắc cũng phải biết lắng nghe. Cái gì đáng nghiêm khắc thì cha mẹ nên nghiêm khắc, cái gì không thì cũng nên hiểu biết và lắng nghe con. Có những việc con làm con muốn nói cho ba mẹ biết, có những chuyện con muốn nói để ba mẹ hiểu con hơn. Nếu cha mẹ thật sự lắng nghe con thì con sẵn sàng chia sẻ cũng như tâm sự với cha mẹ. Cho con gặp nhà tâm lý Trong trường hợp các vị phụ huynh không thể nào giải quyết được vấn đề cho dù dùng rất nhiều biện pháp cũng như cách làm với con thì hãy đưa con đến gặp nhà tâm lý. Có những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là do tâm lý, vì chuyện này chuyện khác khiến con ức chế và tìm đến game. Chuyên gia tâm lý sẽ là người khai thác thông tin cũng như giúp con đưa ra hướng giải quyết vấn đề cho con của bạn. 2. Giải pháp hạn chế và ngăn chặn tác hại từ internet đến với con Để có thể sử dụng Internet an toàn và hiệu quả, cũng như tránh những tác hại của internet đối với học sinh, Gia đình và nhà trường đã và đang và sẽ làm gì để bảo vệ trẻ em khỏi mối đe dọa từ môi trường mạng? Hiểu được nỗi lo lắng của các bậc phụ huynh, VAPU ra đời từ năm 2011, với hơn 10 năm phát triển đã được hàng trăm ngàn bậc phụ huynh sử dụng, hơn 20.000 web đen và game online bị chặn, có các tính năng ưu việt: Tính năng nổi bật của phần mềm đó là giúp quản lý trẻ học trực tuyến, với các tính năng: Quản lý giờ giấc học của con, lúc nào học, lúc nào không, cha mẹ có thể cài đặt theo thời khóa biểu của con. Quản lý thời gian con dùng máy tính: Phần mềm cho phép khung giờ con được sử dụng máy tính và truy cập internet, tránh việc con dùng internet cả ngày mà mình không kiểm soát được. Thêm nữa là tính năng theo dõi nhật ký sử dụng của của con bằng cách chụp màn hình theo giờ đã cài đặt trong lúc con sử dụng máy tính, lưu lại hoặc gửi vào email bố mẹ đã cài đặt trước đó nhờ thế mình có thể kiểm tra lại xem con đã xem những gì, truy cập vào đâu trong lúc sử dụng máy tính một cách tự động, rất tiện lợi. Ngoài ra phần mềm còn có tính năng chặn những trang web đen, web sex, game online, hoặc tuỳ chọn chặn mạng xã hội, youtube. Tự động cập nhật danh sách web đen, game online trên mạng hàng ngày về máy bằng hệ thống AI từ máy chủ để quản lý con cái, chỉ cho phép con vào các trang web lành mạnh Và rất nhiều tính năng khác nữa. ➡ Dùng thử miễn phí tại: http://vapu.com.vn/vn/tai-ve.html >> Giá sử dụng #FULL_TÍNH_NĂNG chỉ #500K cho 12 tháng - chỉ 42K mỗi tháng. >>> VAPU cam kết: ✔ Dùng thử full chức năng miễn phí ! ✔ Cài đặt trực tiếp, hỗ trợ kĩ thuật 24/7 ! ✔ Hoàn tiền ngay nếu không hài lòng về sản phẩm ! Hãy liên hệ ngay để có được giải pháp bảo vệ con yêu của bạn ! --------- Liên hệ : Mr. Thắng - 0983.815.978 Website: http://www.vapu.com.vn/vn/san-pham.html
-
Chúng ta đang sống trong thời đại với sự thay đổi chóng mặt và vượt bậc của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ số. Chúng ta đang sống trong thời đại với sự thay đổi chóng mặt và vượt bậc của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ số. Sự ra đời và đổi mới thế hệ của hàng loạt LCD, máy tính, ipad hay điện thoại di động... đã mang đến nhiều tiện ích cho cuộc sống cũng như gây ảnh hưởng xấu nếu lạm dụng, đặc biệt khi con trẻ “nghiện” công nghệ số. Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thể chất... Chị Hoa (Cầu Giấy, Hà Nội) tâm sự, hàng ngày cứ mỗi khi đưa cháu Bi, 5 tuổi, con trai của chị từ nhà trẻ về đến nhà thì việc đầu tiên cháu làm là mở ngay tivi và không cần biết việc gì xảy ra. Vì mải làm việc nhà và nấu cơm nên chị cũng để mặc cho cháu xem tivi gần 2 giờ đồng hồ. Dịp này chị Hoa phát hiện ra cháu Bi cứ nheo mắt khi nhìn, chị đưa cháu đi khám thì bác sĩ kết luận là cháu mắc cận thị khá nặng. Việc trải qua nhiều giờ và liên tục sử dụng máy tính, ipad, điện thoại hay xem tivi làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như suy giảm thị lực, tim mạch, béo phì, mất ngủ... Vì công việc phải hoàn thành nên đôi khi người lớn phải ngồi hàng giờ trước máy tính. Chúng ta cảm thấy một số vấn đề như mệt mỏi và uể oải, chân tay rã rời, đôi lúc thấy đau đầu và chóng mặt. Tuy nhiên, đối với con trẻ khi quá say mê công nghệ số, dường như chúng khó kiểm soát được bản thân và không ý thức hay lường trước các nguy cơ như người lớn. Chúng “nghiện ngập” đến mức có thể liên tục cầm iphone trên tay để chơi game hay ngồi xem video hàng giờ trên ipad. ... Và sức khỏe tâm thần Không chỉ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thể chất, việc lạm dụng các phương tiện công nghệ số còn có thể dẫn tới các vấn đề tinh thần như rối loạn về khả năng chú ý, khả năng nhận thức, khả năng học tập và thậm chí còn làm cho trẻ chậm phát triển. Chị Vân Khánh (Hồng Bàng, Hải Phòng) lo lắng khi bé Phương, con gái của chị năm nay học lớp 2, cháu rất mất tập trung khi ngồi học. Gần đây, chị còn phát hiện thấy khả năng ghi nhớ của cháu cũng giảm sút, chẳng hạn như cháu quên cả các phép cộng trừ trong phạm vi 10 khi làm các bài tập toán. Chị hiểu rõ nguyên nhân của tình trạng này là do ông bà nội cho cháu sử dụng ipad hàng ngày mỗi khi cháu đi học về, thậm chí ông bà còn chiều cháu khi ngồi ăn cơm cũng cho sử dụng. Theo thống kê của Khoa Tâm bệnh tại Bệnh viện Nhi Trung ương cũng như tại các trung tâm điều trị trẻ tự kỷ và chậm nói, một trong những nguyên nhân dẫn tới trẻ chậm phát triển ngôn ngữ và kém trong giao tiếp chính là việc gia đình đã để cho trẻ xem tivi và chơi ipad, điện thoại di động quá nhiều. Game online bản chất là một hình thức giải trí nhưng chứng nghiện game online làm tăng nguy cơ của rối loạn cảm xúc hoặc hành vi ở con người. Đối với thanh thiếu niên và giới trẻ, nó gây ra các vấn đề như đánh nhau, bỏ học, sống không mục đích, ảo tưởng, tự tử, thậm chí giết người. Ngoài ra, những năm gần đây, chúng ta phải kể đến sức hút của mạng xã hội được gọi là facebook đối với mọi độ tuổi, đặc biệt là giới trẻ. Ăn, ngủ, chơi,... hay làm bất cứ việc gì cũng facebook. Đối với thanh thiếu niên, facebook không chỉ thể hiện bản thân mà còn là phương tiện để các em giao lưu, gặp gỡ, kết bạn và chia sẻ. Điều nguy hại là chúng ta khó có thể quản lý con cái trên mạng xã hội. Lời khuyên của thầy thuốc Chúng ta cần tổ chức một thời gian biểu khoa học và hợp lý cho con em mình hàng ngày. Điều này bao hàm cả việc cha mẹ quản lý giám sát con cái thời gian sử dụng các phương tiện như tivi, máy tính bảng, ipad, iphone… Không cấm đoán việc các con xem tivi hay chơi game trên điện thoại, máy tính bởi điều đó làm chúng càng “thèm muốn”. Tuy nhiên, cần thỏa thuận với chúng là việc này diễn ra với một khoảng thời gian nhất định, chẳng hạn như 10, 15, 20, 30 phút hàng ngày hay 1-2 giờ vào dịp cuối tuần sẽ tùy theo hoàn cảnh như độ tuổi, công việc học hành của trẻ. Cần thực hiện nguyên tắc về thời gian một cách nghiêm túc và triệt để. Cha mẹ có thể coi đó như một phần thưởng nếu trẻ ngoan ngoãn, chăm chỉ. Ngoài ra, cha mẹ cũng có thể cài đặt chế độ cho các thiết bị điện tử hay tháo gỡ lắp đặt nếu thấy cần thiết. Ngoài việc sử dụng các thiết bị công nghệ số như một hình thức giải trí, người lớn cần thu hút con trẻ chú ý đến các trò chơi hay hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi và giới tính như: trò chơi lắp ráp, điều khiển, ôtô, vẽ tranh, nặn đất, xếp hình, nấu ăn, búp bê, thời trang... Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho trẻ được chơi đùa, thư giãn tại các khu vui chơi, các công viên có khoảng không gian rộng lớn, nhiều cây xanh,… cho trẻ đạp xe, đá bóng, chơi cầu lông, chơi patin… Việc gia đình và nhà trường tổ chức định kỳ các hoạt động ngoại khóa, du lịch cho trẻ tham gia là rất bổ ích. Tất cả hoạt động này giúp trẻ có cơ hội vận động, giải tỏa mệt mỏi căng thẳng khi học tập và làm trẻ năng động, nhanh nhẹn hơn rất nhiều. Động viên, khuyến khích con trẻ hỗ trợ các công việc trong gia đình như: quét nhà, lau nhà, phơi quần áo, gấp quần áo, phụ bếp... tùy vào độ tuổi của trẻ. Điều này làm tăng sự tự lập và tháo vát của trẻ khi trưởng thành cũng như giúp trẻ khéo léo và thuần thục với đôi tay. Cha mẹ và người thân luôn dành thời gian cho con trẻ. Công việc bận rộn làm chúng ta quên mất việc cần lắng nghe và trò chuyện với con cái. Đối thoại trực tiếp bằng lời nói, cử chỉ và ánh mắt luôn có hiệu quả hơn gấp nhiều lần khi đối thoại bằng phương tiện như điện thoại, máy tính. Việc làm này làm cho mối quan hệ của cha mẹ và con cái gắn kết hơn, làm tình cảm gia đình thêm yêu thương hơn. Cha mẹ nên hỏi han, lắng nghe và trò chuyện với con cái về các vấn đề trong cuộc sống cũng như kế hoạch, dự định trong tương lai. Cha mẹ hãy làm gương cho con cái. Chúng ta hãy hướng dẫn con cái sử dụng những phương tiện này một cách có mục đích và ý nghĩa. Hãy chỉ cho con trẻ thấy bên ngoài cuộc sống kia còn vô vàn điều tốt đẹp và thú vị đang chờ đón chúng khám phá! Giải pháp hạn chế và ngăn chặn tác hại từ internet đến học sinh Để có thể sử dụng Internet an toàn và hiệu quả, cũng như tránh những tác hại của internet đối với học sinh, Gia đình và nhà trường đã và đang và sẽ làm gì để bảo vệ trẻ em khỏi mối đe dọa từ môi trường mạng? Hiểu được nỗi lo lắng của các bậc phụ huynh, VAPU ra đời từ năm 2011, với hơn 10 năm phát triển đã được hàng trăm ngàn bậc phụ huynh sử dụng, hơn 20.000 web đen và game online bị chặn, có các tính năng ưu việt: ✔️ Tính năng nổi bật của phần mềm đó là giúp quản lý trẻ học trực tuyến, với các tính năng: Quản lý giờ giấc học của con, lúc nào học, lúc nào không, cha mẹ có thể cài đặt theo thời khóa biểu của con. ✔️ Quản lý thời gian con dùng máy tính: Phần mềm cho phép khung giờ con được sử dụng máy tính và truy cập internet, tránh việc con dùng internet cả ngày mà mình không kiểm soát được. ✔️ Thêm nữa là tính năng theo dõi nhật ký sử dụng của của con bằng cách chụp màn hình theo giờ đã cài đặt trong lúc con sử dụng máy tính, lưu lại hoặc gửi vào email bố mẹ đã cài đặt trước đó nhờ thế mình có thể kiểm tra lại xem con đã xem những gì, truy cập vào đâu trong lúc sử dụng máy tính một cách tự động, rất tiện lợi. ✔️ Ngoài ra phần mềm còn có tính năng chặn những trang web đen, web ***, game online, hoặc tuỳ chọn chặn mạng xã hội, youtube. Tự động cập nhật danh sách web đen, game online trên mạng hàng ngày về máy bằng hệ thống AI từ máy chủ để quản lý con cái, chỉ cho phép con vào các trang web lành mạnh ✔️ Và rất nhiều tính năng khác nữa. Dùng thử miễn phí tại: http://vapu.com.vn/vn/tai-ve.html Giá sử dụng #FULL_TÍNH_NĂNG chỉ #500K cho 12 tháng - chỉ 42K mỗi tháng. >>> VAPU cam kết: ✔️ Dùng thử full chức năng miễn phí ! ✔️ Cài đặt trực tiếp, hỗ trợ kĩ thuật 24/7 ! ✔️ Hoàn tiền ngay nếu không hài lòng về sản phẩm ! Hãy liên hệ ngay để có được giải pháp bảo vệ con yêu của bạn ! Liên hệ : Mr. Thắng - 0983.815.978
-
1. Tác hại của internet đối với học sinh Ảnh hưởng đến đời sống thực tế Thực tế cho thấy, việc quá chú tâm vào mạng xã hội dễ làm người ta quên đi mục tiêu thực sự của cuộc sống, đặc biệt là đối với giới trẻ. Thay vì chú tâm tìm kiếm kiến thức để chuẩn bị hành trang cho tương lai bằng cách học hỏi những kỹ năng cần thiết, những bạn học sinh lại chỉ chăm chú để trở thành “anh hùng bàn phím” và nổi tiếng trên mạng. Bên cạnh đó, việc đăng tải những thông tin “giật gân” nhầm câu like không còn là chuyện xa lạ. Mạng xã hội cũng góp phần tăng sự ganh đua, sự cạnh tranh không ngừng nghỉ để tìm like và nó sẽ cướp đi đáng kể quỹ thời gian của bạn. Tác động tiêu cực đến sức khoẻ học sinh Việc quá lạm dụng Internet trong giải trí cũng dễ dẫn đến những ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe của người sử dụng. Hiện nay, tuy chưa có những báo cáo chính thức của các cơ quan chức năng về sự ảnh hưởng của Internet đến sức khỏe của giới trẻ, tuy vậy, thực tế đã ghi nhận được một số trường hợp thanh thiếu niên có những hiện tượng bệnh lý có liên quan đến Internet. Rất nhiều học sinh cũng thừa nhận Internet có nhiều tác động tiêu cực đến cuộc sống của họ. Theo một kết quả thống kê: “Có đến 62,65% sinh viên cho rằng Internet chiếm mất thời gian để làm việc khác. Nhiều bạn cho rằng mình bị mệt mỏi, kết quả học tập giảm sút, mâu thuẫn với bạn bè, bỏ học vì thức quá khuya. Thậm chí có bạn còn cho rằng mình bị lừa tình, bạo lực hay có hành vi quan hệ với gái mại dâm… thông qua Internet”. Ảnh hưởng đến kết quả học tập Kết quả của một số cuộc khảo sát cho thấy, những học sinh truy cập Internet càng nhiều, kết quả học tập càng kém. Cụ thể có học lực giỏi, xuất sắc có số giờ truy cập bình quân 17,6 giờ/tuần. Trong khi những sinh viên học yếu, kém có số giờ truy cập Internet bình quân đến 31,9 giờ/tuần”. Tăng nguy cơ mắc bệnh trầm cảm Những nghiên cứu gần đây cho thấy, người sử dụng mạng xã hội càng nhiều thì càng cảm thấy tiêu cực hơn, thậm chí có thể dẫn đến trầm cảm. Điều này đặc biệt nguy hiểm với những ai đã được chẩn đoán mắc bệnh trầm cảm từ trước. Thực trạng nghiện game online Đây được xem là tác hại lớn nhất của internet đối với học sinh. Nhiều học sinh đã bỏ học, ăn cắp tiền để theo đuổi những trò chơi trực tuyến. Không những nó làm sa sút tinh thần, ảnh hưởng sức khỏe, tương lai và sự nghiệp của học sinh mà còn là con đường dẫn đến các tệ nạn trong xã hội. Theo thống kê của cơ quan chức năng, có đến gần 50% số vụ phạm tội có liên quan đến mạng xã hội. Đây là một con số đáng báo động. Nhiều học sinh vì cả tin đã bị các đối tượng tội phạm lừa gạt, hãm hại. Hành vi bạo lực có quay clip và tung lên mạng khiến cho bạo lực học đường trong nhiều năm qua không ngừng tăng cao. Bên cạnh đó, những trào lưu văn hóa lệch lạc, những hành vi thiếu chuẩn mực đạo đức được chia sẻ và tung hô trên mạng xã hội tạo thành một làn sóng mạnh mẽ, khó kiểm soát. Điều này dẫn đến sự lệch lạc trong hành vi và cung cách ứng xử của nhiều học sinh. 2. Giải pháp hạn chế và ngăn chặn tác hại từ internet đến học sinh Để có thể sử dụng Internet an toàn và hiệu quả, cũng như tránh những tác hại của internet đối với học sinh, Gia đình và nhà trường đã và đang và sẽ làm gì để bảo vệ trẻ em khỏi mối đe dọa từ môi trường mạng? Hiểu được nỗi lo lắng của các bậc phụ huynh, VAPU ra đời từ năm 2011, với hơn 10 năm phát triển đã được hàng trăm ngàn bậc phụ huynh sử dụng, hơn 20.000 web đen và game online bị chặn, có các tính năng ưu việt: ✔️ Tính năng nổi bật của phần mềm đó là giúp quản lý trẻ học trực tuyến, với các tính năng: Quản lý giờ giấc học của con, lúc nào học, lúc nào không, cha mẹ có thể cài đặt theo thời khóa biểu của con. ✔️ Quản lý thời gian con dùng máy tính: Phần mềm cho phép khung giờ con được sử dụng máy tính và truy cập internet, tránh việc con dùng internet cả ngày mà mình không kiểm soát được. ✔️ Thêm nữa là tính năng theo dõi nhật ký sử dụng của của con bằng cách chụp màn hình theo giờ đã cài đặt trong lúc con sử dụng máy tính, lưu lại hoặc gửi vào email bố mẹ đã cài đặt trước đó nhờ thế mình có thể kiểm tra lại xem con đã xem những gì, truy cập vào đâu trong lúc sử dụng máy tính một cách tự động, rất tiện lợi. ✔️ Ngoài ra phần mềm còn có tính năng chặn những trang web đen, web sex, game online, hoặc tuỳ chọn chặn mạng xã hội, youtube. Tự động cập nhật danh sách web đen, game online trên mạng hàng ngày về máy bằng hệ thống AI từ máy chủ để quản lý con cái, chỉ cho phép con vào các trang web lành mạnh ✔️ Và rất nhiều tính năng khác nữa. ➡ Dùng thử miễn phí tại: http://vapu.com.vn/vn/tai-ve.html >> Giá sử dụng #FULL_TÍNH_NĂNG chỉ #500K cho 12 tháng - chỉ 42K mỗi tháng. >>> VAPU cam kết: ✔️ Dùng thử full chức năng miễn phí ! ✔️ Cài đặt trực tiếp, hỗ trợ kĩ thuật 24/7 ! ✔️ Hoàn tiền ngay nếu không hài lòng về sản phẩm ! Hãy liên hệ ngay để có được giải pháp bảo vệ con yêu của bạn ! --------- Liên hệ : Mr. Thắng - 0983.815.978 Website: http://www.vapu.com.vn/vn/san-pham.html
-
Việc “nghiện” internet, mạng xã hội đã ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, tâm lý, tình cảm, hình thành lối sống ảo, tự kỷ của một bộ phận học sinh sinh viên. Không ít trẻ em đã bị quấy rối trên môi trường mạng. Trẻ em cần được trang bị kỹ năng khi tham gia mạng xã hội. Bộ Giáo dục và Đào tạo đang dự thảo thông tư về việc học trực tuyến ở bậc phổ thông, đại học. Theo đó, việc đảm bảo an toàn cho học sinh, sinh viên trên không gian mạng là một yêu cầu bức thiết. Theo ông Tô Hồng Nam, Phó Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GDĐT), một thống kê cho thấy số học sinh (HS) 15 tuổi sử dụng 3 - 4 tiếng internet mỗi ngày chiếm gần 40%. Đây là một tỷ lệ rất lớn. Các em đang trong độ tuổi trẻ, bồng bột, tò mò nên rất dễ bị dao động, lôi kéo dụ dỗ… Về vấn đề này, ý kiến của ông Nguyễn Xuân An Việt, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục chính trị và Công tác HSSV (Bộ GDĐT) là rất đáng chú ý. Ông Việt cho biết, theo kết quả tại một khảo sát của Bộ GDĐT năm 2018, có 92,5% SV và 84,5% HS cấp Trung học thường xuyên sử dụng mạng xã hội Facebook; ngoài ra còn sử dụng thêm một số ứng dụng mạng xã hội khác như Zalo, Yahoo, Youtube, Zingme... Trong đó, có 26% HSSV sử dụng dưới 1 giờ/ngày, 40% HSSV sử dụng từ 1 giờ đến 3 giờ/ngày và 34% HSSV sử dụng hơn 3 giờ/ngày. 45% HSSV thường truy cập Facebook bất kỳ lúc nào và có thiết bị truy cập trong tay (điện thoại, laptop), 12% HSSV truy cập Facebook bất cứ lúc nào nhận được thông báo mới. Bên cạnh mặt tích cực, ông Việt cho rằng việc “nghiện” internet, mạng xã hội đã ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, tâm lý, tình cảm, hình thành lối sống ảo, tự kỷ của một bộ phận HSSV. Không ít trẻ em đã bị quấy rối trên môi trường mạng. Nhiều trường hợp HSSV vì thiếu văn hóa ứng xử trên mạng xã hội dẫn đến phát sinh mâu thuẫn, bạo lực học đường. Cũng đã có một số HSSV sa đà vào các trang web đen, tệ nạn mại dâm, đánh bạc thông qua môi trường mạng… Trên thực tế, Việt Nam đã có những hành lang pháp lý để bảo vệ trẻ em trên không gian mạng như: Luật An ninh mạng, An toàn thông tin, Luật Trẻ em dành riêng Chương 4 quy định về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, đảm bảo trẻ em được tiếp cận thông tin và tham gia các hoạt động xã hội một cách phù hợp. Tuy nhiên, thực tế tình hình vẫn đang là nỗi lo ngại của xã hội. Tại Việt Nam cũng đã có một vài chương trình giúp HS an toàn trên không gian mạng. Ví dụ như việc Facebook tiến hành triển khai thí điểm chương trình “Tư duy thời đại số” vào cuối năm 2019. Chương trình đã tiếp cận được 244.813 học sinh Trung học cơ sở và Trung học phổ thông, cùng 1.227 giáo viên trên 13 tỉnh thành trong cả nước. Tuy nhiên, đó là những chương trình rất hiếm hoi. Chính vì thế, việc bảo vệ HSSV trên môi trường mạng, hướng HSSV khai thác, sử dụng một cách tích cực, lành mạnh mạng xã hội phải được nhận thức một cách nghiêm túc, trước hết là ở người lớn. Vậy gia đình đã, đang và sẽ làm gì để bảo vệ tốt con em mình trên môi trường mạng? Hiểu được nỗi lo lắng của các bậc phụ huynh, VAPU ra đời từ năm 2011 đã là công cụ đồng hành giúp hàng trăm nghìn bậc phụ huynh, giáo viên và nhà trường bảo vệ con cái tốt hơn trên môi trường mạng. Với hơn 10 năm phát triển và nâng cấp, cơ sở dữ liệu web đen của VAPU có hơn 20.000 web đen bị chặn, đảm bảo 99% web đen bị chặn khi truy cập Internet. Chức năng của Phần mềm VAPU ✔️ Quản lý cho phép khung giờ con được sử dụng máy tính và truy cập internet ✔️ Tự động chặn tất cả web đen, web sex, game online ✔️ Tuỳ chọn chặn mạng xã hội, youtube ✔️ Theo dõi nhật ký sử dụng của của con ✔️ Chụp ảnh màn hình máy tính và gửi email báo cáo hàng ngày cho bố mẹ ✔️ Tự động cập nhật danh sách web đen, game online trên mạng hàng ngày về máy bằng hệ thống AI từ máy chủ. ✔️ Và nhiều tính năng khác #VAPU là công cụ hữu hiệu bố mẹ bảo vệ và quản lý con cái trên môi trường Internet, giúp con sử dụng máy tính đúng mục đích và lướt web lành mạnh. >> Giá sử dụng #FULL_TÍNH_NĂNG chỉ #500K cho 12 tháng - chỉ 42K mỗi tháng. >>> VAPU cam kết: ✔️ Dùng thử full chức năng miễn phí ! ✔️ Cài đặt trực tiếp, hỗ trợ kĩ thuật 24/7 ! ✔️ Hoàn tiền ngay nếu không hài lòng về sản phẩm ! Hãy liên hệ ngay để có được giải pháp bảo vệ con yêu của bạn ! Liên hệ : Mr. Thắng - 0983.815.978 Website: http://www.vapu.com.vn/vn/san-pham.html
-
Giải pháp tin cậy cho bố mẹ khi để con học online và sử dụng máy tính nhiều? Dịch Covid ngày càng lan rộng, các con không được đến trường đi học mà phải ở nhà học online nhưng liệu bố mẹ có yên tâm ? Khi học online trên mạng thì không tránh khỏi việc xuất hiện các link quảng cáo các trang web game, web đen gây, các con sẽ dễn bấm vào các link đó dù vô ý hay là hữu ý Vậy làm thế nào để biết được con làm gì khi học và có biện pháp nào để con không vào được những trang web đó? Thấu hiểu những nỗi lo trên của các bậc phụ huynh, VTEC Software đã phát triển Phần mềm bảo vệ và giám sát máy tính #VAPU, là người bạn đồng hành của các bậc phụ huynh trong việc quản lý và giám sát con cái. VAPU có các tính năng ưu việt: ✔️ Cài đặt khung giờ con được sử dụng máy tính ✔️ Cài đặt khung giờ con được phép vào mạng ✔️ Tự động chặn tất cả web đen, game online ✔️ Tự động khoá các Game offline cài trên máy tính (New!) ✔️ Tuỳ chọn chặn mạng xã hội Facebook, youtube ✔️ Theo dõi nhật ký truy cập Internet của con ✔️ Tự động chụp ảnh màn hình máy tính gửi về hàng ngày cho bố mẹ ✔️ Tự động cập nhật danh sách web đen, game online trên mạng hàng ngày về máy bằng hệ thống AI từ máy chủ. ✔️ Và nhiều tính năng khác Với hơn 10 năm phát triển, VAPU đã tích lũy kho dữ liệu 30.000 web đen và game online bị chặn, trở thành công cụ hữu hiệu được hàng chục ngàn phụ huynh tin dùng. Với VAPU, phụ huynh yên tâm cho con sử dụng máy tính, lướt web lành mạnh, dễ dàng theo dõi và quản lý việc dụng máy tính của con. Giá sử dụng full tính năng chỉ500K cho 12 tháng - chỉ 42K mỗi tháng. >>> VAPU cam kết: ✔️ Dùng thử full chức năng miễn phí ! ✔️ Cài đặt trực tiếp, hỗ trợ kĩ thuật 24/7 ! ✔️ Hoàn tiền ngay nếu không hài lòng về sản phẩm ! Hãy Inbox ngay đề có được giải pháp bảo vệ con yêu của bố mẹ! --------- Phần mềm bảo vệ và giám sát máy tính VAPU Liên hệ : Mr. Thắng - 0983.815.978 Email: vapu.sales@gmail.com Website:http://www.vapu.com.vn/
-
Trẻ con bây giờ được tiếp xύc với điện ᴛʜoại, công nghệ, kỹ thuật số từ rất sớm. Đây cũng xem như là một lợi thế vì như vậy các con có môi trường học tập sâu rộng, nhiều kiến thức bổ ích. Nhưng hiện đại thì dễ “ʜại điện” nếu cho con dùng máy tính quá nhiều. Bước chân vào thế giới mạng. Trước ma trận của các website, các trang mạng xã hội, game và các ứng dụng, trẻ nhỏ và trẻ vị thành niên bị tác động và ảnh hưởng xấu rất nhiều. Điển hình như: 1. Không hòa đồng Trẻ ôm điện ᴛʜoại, máy tính cả ngày sẽ tự đáɴʜ мấᴛ đi khả năng giao tiếp với mọi người xung quanh. Ở lứa tuổi của con, việc giao tiếp là vô cùng quan trọng, không chỉ giúp con nâng cᴀo khả năng ngôn ngữ mà còn tăng kỹ năng trò chuyện, làm quen. Nếu để chiếc điện ᴛʜoại, máy tính chiếm dụng hết thời gian của con, con sẽ không có bạn bè, không biết cách nói chuyện với người khác, khó hòa đồng khi con đi học, thu mình lại khi ra ngoài xã hội, thậm chí không thể theo kịp câu chuyện của mọi người vì nó không giống như trong thế giới điện ᴛʜoại của con. 2. Khó kiểm soát cảm xύc Những đứa trẻ dùng điện ᴛʜoại quá nhiều dễ có vấn đề về мặᴛ cảm xύc, rất khó kiểm soát vì con dễ bị lạc vào thế giới trong game, clip. Trong game con có thể вắᴛ đầυ lại khi hết sinh mệnh nhưng bên ngoài thì không. Trong game có thể điều khiển mọi thứ theo ý mình nhưng bên ngoài không dễ dàng như vậy. Một khi có sự khác biệt thế giới ảo và thật, con có thể bị rối loạn, lo lắng, căng thẳng. Chưa kể, khi con xem nhiều clip trên điện ᴛʜoại, gặp phải những nội dung không tốt, mang tính cʜấᴛ “xúi dại”, khích bác, có thể khiến con bị áм ảɴʜ, sinh ra nhiều hành vi không đúng, cảm xύc không ổn định, điều này rất ɴguy hiểм. 3. Dễ bị vấn đề về мắᴛ Điện ᴛʜoại di động rất có ʜại cho мắᴛ khi sử dụng trong thời gian dài. Đặc biệt là khi мắᴛ trẻ còn đang trong giai đoạn pʜát triển, nhìn màn hình quá lâu, quá nhiều khiến мắᴛ bị yếu, nhạy cảm khi thay đổi ánh sáng, мôi trường. Một số trẻ có thể bị cận thị hoặc mỏi мắᴛ và hay nheo мắᴛ một cách vô thức do nhạy cảm với ánh sáng. Bên cạnh việc ʜại мắᴛ thì chơi điện ᴛʜoại nhiều cũng ảɴʜ hưởng đến sự pʜát triển cơ thể. Do cột sống con đang trong giai đoạn pʜát triển, cúi đầυ nghịch điện ᴛʜoại sẽ ảɴʜ hưởng không tốt đến xươɴg vai, đốt sống cổ, thắt lưɴg, ảɴʜ hưởng đến chiều cᴀo, xấu dáɴg… Trẻ vẫn cần đến điện ᴛʜoại và các thiết bị công nghệ nhưng đó là những lúc con học tập, còn bình thường, nếu để con chơi điện ᴛʜoại quá nhiều sẽ gây ra nhiều tác ʜại lên cơ thể và tinh ᴛнầɴ của con, cha mẹ cần cứng ɾắɴ hơn trong việc quản lý thời gian dùng điện ᴛʜoại của con. 4. Học hành mất tập trung Internet có rất nhiều cái thú vị, những chương trình hấp dẫn, nói thật người lớn còn ham huống gì trẻ nhỏ. Chính vì thế mà ngồi vào bàn học online trực tuyến con không hề tập trung, tí cái lại sang youtube, tí cái lại sang màn hình ti vi, rồi bao nhiêu kênh và chương trình khác nữa. Thế là học bằng không luôn, không thu được tí kiến thức nào. 5. Cách khắc phục Trẻ nhỏ và thanh thiếu niên lại rất dễ bị tác động và lôi kéo, làm thế nào để chắc chắn con được an toàn khi truy cập internet vẫn là điều mà rất nhiều phụ huynh trăn trở. Một câu hỏi đặt ra là làm thế nào để kiểm soát, quản lý được việc con sử dụng thiết bị điện tử, internet Đặt ra giới hạn Nếu bạn giảm bớt thời gian online của con, cơ hội vào những trang web không cần thiết sẽ giảm theo. Quyết định thời lượng online hàng ngày và cho bé biết về điều đó. Tất nhiên, khoảng thời gian này đủ để bé tìm được những thông tin hữu ích cho việc học tập hay một công việc cần làm. Kiểm tra lịch sử truy cập Bạn có thể tạo cho mình thói quen kiểm tra các website con đã truy cập. Bạn có thể kiểm tra trên mọi thiết bị, từ vi tính, iPad cho đến điện thoại di động. Nếu lịch sử truy cập đã bị xóa, hoặc cài đặt chế độ riêng tư, bạn nên nói chuyện với con về thói quen vào mạng để chắc chắn không có một trang web bẩn nào đó đã “bẫy” được con. Biết mật khẩu Nếu đã thỏa thuận cùng bé rằng việc online sẽ được kiểm soát, bạn nên có bước tiếp theo là nắm được mật khẩu email và các trang mạng xã hội cá nhân của con như Facebook, Twitter. Tất nhiên, lời đề nghị này rất khó thực hiện vì dù ít hay nhiều thì bé vẫn cần sự riêng tư. Một số phần mềm giúp sẽ giúp bạn theo dõi bé chặt chẽ hơn. Hiểu được nỗi lo lắng của các bậc phụ huynh, VAPU ra đời từ năm 2011, với hơn 10 năm phát triển đã được hàng trăm ngàn bậc phụ huynh sử dụng, hơn 20.000 web đen và game online bị chặn, có các tính năng ưu việt: ✔️ Tính năng nổi bật của phần mềm đó là giúp quản lý trẻ học trực tuyến, với các tính năng: Quản lý giờ giấc học của con, lúc nào học, lúc nào không, cha mẹ có thể cài đặt theo thời khóa biểu của con. ✔️ Quản lý thời gian con dùng máy tính: Phần mềm cho phép khung giờ con được sử dụng máy tính và truy cập internet, tránh việc con dùng internet cả ngày mà mình không kiểm soát được. ✔️ Thêm nữa là tính năng theo dõi nhật ký sử dụng của của con bằng cách chụp màn hình theo giờ đã cài đặt trong lúc con sử dụng máy tính, lưu lại hoặc gửi vào email bố mẹ đã cài đặt trước đó nhờ thế mình có thể kiểm tra lại xem con đã xem những gì, truy cập vào đâu trong lúc sử dụng máy tính một cách tự động, rất tiện lợi. ✔️ Ngoài ra phần mềm còn có tính năng chặn những trang web đen, web ***, game online, hoặc tuỳ chọn chặn mạng xã hội, youtube. Tự động cập nhật danh sách web đen, game online trên mạng hàng ngày về máy bằng hệ thống AI từ máy chủ để quản lý con cái, chỉ cho phép con vào các trang web lành mạnh ✔️ Và rất nhiều tính năng khác nữa. Dùng thử miễn phí tại: http://vapu.com.vn/vn/tai-ve.html Giá sử dụng #FULL_TÍNH_NĂNG chỉ #500K cho 12 tháng - chỉ 42K mỗi tháng. >>> VAPU cam kết: ✔️ Dùng thử full chức năng miễn phí ! ✔️ Cài đặt trực tiếp, hỗ trợ kĩ thuật 24/7 ! ✔️ Hoàn tiền ngay nếu không hài lòng về sản phẩm ! Hãy liên hệ ngay để có được giải pháp bảo vệ con yêu của bạn ! Liên hệ : Mr. Thắng - 0983.815.978
-
Thời điểm hiện nay, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nên các con chủ yếu học online qua máy tính và mạng internet. Khi học online, học sinh rất dễ sử dụng máy tính không đúng mục đích như truy cập web sex, web đồi trụy, hay chơi game online ngay trong giờ học. Phụ huynh rất khó để kiểm soát con cái truy cập máy tính làm những gì, có sử dụng internet vào những trang lành mạnh hay không. Hiểu được những băn khoăn, trăn trở của các bậc phụ huynh, VTEC SOFTWARE đã xây dựng thành công Phần mềm ngăn chặn truy cập web đen chuyên nghiệp VAPU để bảo vệ và kiểm soát học sinh trong việc sử dụng internet vào mục đích học tập và giải trí. Phần mềm có các chức năng mở rộng giúp kiểm soát cho phép truy cập máy tính theo giờ, kiểm soát truy cập internet theo giờ, giám sát chụp màn hình máy tính và các tính năng hữu hiệu khác. Với gần 10 năm phát triển và hoàn thiện, VAPU tự hào là phần mềm số 1 Việt Nam với giải pháp ngăn chặn web đen hiệu quả, bảo vệ và giám sát máy tính chặt trẽ, được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng. Chức năng của Phần mềm VAPU - Quản lý cho phép khung giờ con được sử dụng máy tính và truy cập internet - Tự động chặn tất cả web đen, web sex, game online - Tuỳ chọn chặn mạng xã hội, youtube - Theo dõi nhật ký sử dụng của của con - Chụp ảnh màn hình máy tính và gửi email báo cáo hàng ngày cho bố mẹ - Tự động cập nhật danh sách web đen, game online trên mạng hàng ngày về máy bằng hệ thống AI từ máy chủ. - Và nhiều tính năng khác Giao diện thân thiện Giao diện của VAPU được nhóm kĩ sư đồ họa của VTEC Software thiết kế với tiêu chí đơn giản, thân thiện và tiện lợi nhất. Giao diện thân thiện, phù hợp với mọi đối tượng sử dụng, từ các bậc phụ huynh, các giáo viên và các quản lý tại các công ty vừa và nhỏ. VAPU đem đến một hình ảnh phần mềm ứng dụng hiệu quả nhưng gần gũi với người dùng Cập nhật thường xuyên Danh sách web đen được phần mềm VAPU cập nhật thường xuyên, liên tục hàng ngày để đảm bảo ngăn chặn tối đa. VAPU có hệ thống AI tự động trên máy chủ, hệ thống sẽ tự động quét những web đen, game online mới nhất để cập nhật vào CSDL của hệ thống và update cho người sử dụng hàng ngày. Ngoài ra, VAPU sử dụng sức mạnh cộng đồng trong việc cập nhật web đen. Mỗi người sử dụng VAPU, khi họ cập nhật web đen, danh sách ấy sẽ được gửi lên máy chủ để hệ thống quản trị của VAPU sàng lọc và cập nhật lại cho cộng đồng sử dụng. Với hơn 10 năm phát triển và nâng cấp, cơ sở dữ liệu web đen của VAPU có hơn 20.000 web đen bị chặn, đảm bảo 99% web đen bị chặn khi truy cập Internet. Kiểm soát chặt trẽ VAPU cho phép bố mẹ dễ dàng thao thác kiểm soát con cái qua các chức năng "Khóa máy tính theo giờ", "Khóa internet theo giờ". Chức năng này cho phép bố mẹ cài đặt các khung giờ từng ngày và các ngày trong tuần mà con được phép sử dụng máy tính hoặc sử dụng internet. Chức năng cài đặt cực kỳ đơn giản, sau khi cài đặt, chỉ những giờ nào con được bố mẹ cho phép vào máy thì mới có thể truy cập máy tính được. Bất kỳ khi nào con cái truy cập máy tính, VAPU sẽ chụp lại màn hình thao tác và sau đó sẽ đóng gói thành file PDF gửi về cho email cho bố mẹ định kỳ. Từ đó, bố mẽ dễ dàng kiểm soát được hàng ngày con làm gì trên máy tính để đưa ra những phương án tiếp cận con cái tốt hơn. VAPU là giải pháp hữu hiệu giúp cho các bậc phụ huynh hoàn toàn yên tâm để cho con sử dụng internet đúng mục đích, giúp lành mạnh hóa môi trường internet học đường. Sản phẩm đến nay đã được hàng chục nghìn khách hàng đón nhận và cài đặt cho máy tính tại gia đình và trường học trên cả nước Giá sử dụng #FULL_TÍNH_NĂNG chỉ #500K cho 12 tháng - chỉ 42K mỗi tháng. >>> VAPU cam kết: ✔️ Dùng thử full chức năng miễn phí ! ✔️ Cài đặt trực tiếp, hỗ trợ kĩ thuật 24/7 ! ✔️ Hoàn tiền ngay nếu không hài lòng về sản phẩm ! Hãy liên hệ ngay để có được giải pháp bảo vệ con yêu của bạn ! --------- Liên hệ : Mr. Thắng - 0983.815.978 Website: http://www.vapu.com.vn/vn/san-pham.html