nezuko

Thành viên diễn đàn
  • Số nội dung

    2
  • Tham gia

  • Lần đăng nhập cuối

Danh tiếng Cộng đồng

0 Neutral

About nezuko

  • Rank
    Mới gia nhập
  • Birthday
  1. Từ thời cổ xưa, hàng thiên niên kỷ trước ở Trung Quốc đã lan truyền các câu chuyện thần kỳ về một loài sinh vật khi thì là con khi thì là cây, đó chính là đông trùng hạ thảo). Nhưng mãi đến khoảng những năm 620 sau Công nguyên nấm ĐTHT mới được biết đến ở Trung Quốc. Vào thế kỷ 15-18 các học giả thông thái Tây Tạng cũng biết về tác dụng chữa bệnh thần bí của loài sinh vật này. Đặc điểm của đông trùng hạ thảo Đông trùng hạ thảo vừa là động vật vừa là thực vật được kết hợp bởi nấm Cordyceps và sâu non. Vào mùa đông, nấm Cordyceps ký sinh trên cơ thể sâu non và lấy hết chất dinh dưỡng khiến cho ấu trùng chết. Cho đến khi mùa hè, nấm sẽ phát triển trồi lên mặt đất và được gọi là Đông Trùng Hạ Thảo. Trên thế giới có hơn 507 loài trùng thảo nhưng chỉ có loài Cordyceps Sinensis là được phân bố và sử dụng phổ biến. Đông trùng hạ thảo có hình dáng của sâu non, dài khoảng 3 – 5cm, rộng khoảng 10mm. Thân có nhiều vân ngang, gần đầu có nhiều vân vòng nhỏ, toàn thân có khoảng 9 đôi chân, nhưng chỉ có 4 đôi chân ở bụng là rõ, đầu có chất sừng màu nâu đỏ. Sau khi khô, thân của đông trùng có màu vàng hoặc vàng kim. Phần sâu non bên trong có màu trắng, mùi thơm, hơi rắn. Phần khuẩn tọa màu nâu sẫm, ký sinh ở trên đầu sâu non, phần đầu hơi phình to, hơi dẻo, dai và khó bẻ gãy sau khi sấy. Khuẩn tọa thường dài hơn sâu non, thẳng đứng, có hình như chiếc gậy, màu đen hoặc hơi tím sẫm, vỏ ngoài xù xì do các hạt nhỏ li ti bên ngoài. Quan sát dưới kính hiển vi có thể thấy, bên trong các hạt li ti có nhiều nang bào tử. Đặc điểm dược liệu Đặc điểm phần đông trùng được sử dụng để làm thuốc gồm cả nấm và sâu non. Đặc điểm cụ thể đó là: Dược liệu có màu vàng hoặc vàng nâu. Bên trong rỗng hoặc đặc, đường kính khoảng 4mm. Chiều dài của nấm và sâu khoảng 11cm. Nơi phân bố Đông trùng hạ thảo thường được thu hoạch phổ biến vào mùa hè ở vùng núi cao trên 4.000m. Ban đầu, chúng được tìm thấy ở vùng cao nguyên Thanh Tạng, Cam Túc, Vân Nam và Tứ Xuyên (Trung Quốc). Tuy nhiên, hiện nay các loại nấm thuộc chi Ophiocordyceps và Cordyceps đã được tinh chế và nuôi trồng trên quy mô công nghiệp. Bộ phận được dùng làm dược liệu Hầu hết các bộ phận của đông trùng hạ thảo đều được sử dụng để làm thuốc. Trong đó, khuẩn tọa, khuẩn ty và xác ấu trùng được sử dụng phổ biến. Thu hoạch – Sơ chế Đông trùng hạ thảo được thu hoạch vào mùa hè từ tháng 3 – 7 hằng năm. Sau khi thu hoạch, đông trùng hạ thảo được mang đi rửa sạch và sấy khô. Bào chế thuốc Cách dùng đông trùng hạ thảo phổ biến nhất đó là ngâm rượu. Ngoài ra, người ta còn bào chế nguyên liệu thành viên nang để thuận tiện cho việc bảo quản và sử dụng. Bảo quản – Cách 1: Cho đông trùng hạ thảo vào túi nhựa kín gió để tránh không khí bay vào. Sau đó, bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh với nhiệt độ tầm 4 độ C. – Cách 2: Phơi khô nguyên liệu, sau đó cho vào túi nhựa bảo quản. Mỗi túi đông trùng hạ thảo có thể cho thêm 1 ít tiêu khô sau đó cho vào những nơi khô thoáng và có ánh nắng mặt trời. – Cách 3: Đem đông trùng hạ thảo đi ngâm rượu gạo nguyên chất khoảng 3 tháng thì có thể dùng được. Ngâm rượu theo tỷ lệ 1:1. Thành phần hóa học Theo một số phân tích thành phần hóa học trong sinh khối đông trùng hạ thảo cho thấy: Có khoảng 17 loại axit amin. D-mannitol Lipit Các nguyên tố vi lượng như Al, Si, Na, K,… Cordiceptic acid Adenosine Cordycepin Hydroxyethyl-adenosine Vitamin A, B, E, C, K,… Hoạt chất HEAA (Hydroxy-Etyl-Adenosin- Analogs) Công dụng của Đông trùng hạ thảo theo Đông Y Từ thời cổ xưa, hàng thiên niên kỷ trước ở Trung Quốc đã lan truyền các câu chuyện thần kỳ về một loài sinh vật khi thì là con khi thì là cây, đó chính là đông trùng hạ thảo). Nhưng mãi đến khoảng những năm 620 sau Công nguyên nấm Đông Trùng Hạ Thảo mới được biết đến ở Trung Quốc. Vào thế kỷ 15-18 các học giả thông thái Tây Tạng cũng biết về tác dụng chữa bệnh thần bí của loài sinh vật này Đông trùng hạ thảo là một vị thuốc được ghi vào tài liệu thuốc đông y vào giữa thế kỷ 18 trong bộ Bản thảo cương mục lập di (1765).Theo tài liệu cổ này Đông trùng hạ thảo có tác dụng như sau: Ngày nay dưới sự phát triển của y học hiện đại, các nhà khoa học khắp nơi trên thế giới đã chứng minh được những công dụng của Đông Trùng Hạ Thảo. Công dụng của Đông trùng hạ thảo dưới góc nhìn của Y học hiện đại Y học phương Đông và phương Tây dựa trên những nền tảng khác nhau nên đến nay vẫn còn nhiều điểm chưa thống nhất. Nhưng đối với đông trùng hạ thảo thì cả hai bên không chỉ cùng nhất trí về tác dụng chữa bệnh tuyệt vời của đông trùng hạ thào mà còn bổ sung cho nhau trong việc đưa đông trùng hạ thảo trở thành huyền thoại trong y học: phương Đông phát hiện và đưa đông trùng hạ thảo vào việc chữa trị hầu hết các loại bệnh, phương Tây kiểm chứng lại những giả thuyết về tác dụng chữa bệnh của đông trùng hạ thảo của phương Đông bằng thực nghiệm. Tác dụng của đông trùng hạ thảo đã được cả Đông và Tây y công nhận. Dưới đây là và tóm tắt những công dụng của đông trùng hạ thảo theo nghiên cứu công bố trên Tập San Nấm Dược Liệu Quốc Tế (International Journal of Medicinal Mushrooms): – Hỗ trợ trị ung thư: Các nghiên cứu lâm sàng được tiến hành tại Nhật Bản và Trung Quốc đã cho thấy những người bị các chứng ung thư khác nhau được tiêm 6 gram đông trùng hạ thảo mỗi ngày kết hợp với hoá trị trong vòng 2 tháng đã làm giảm đáng kể kích thước khối u, trong khi đó, các bệnh nhân được chữa trị bằng phương pháp bức xạ hay hoá trị liệu thì bệnh trạng không chuyển biến đáng kể. – Hỗ trợ chữa các bệnh liên quan đến thận: Nhờ khả năng làm tăng nồng độ17-hydroxy-corticosteroid và 17-ketosteroid trong cơ thể nên Đông Trùng Hạ Thảo có thể giúp hỗ trợ điều trị và phục hồi chứng năng hầu hết các bệnh và triệu chứng liên quan tới thận như suy thận mạn tính, suy giảm chức năng thận, tổn thương thận, v.v. – Tác động đến hệ miễn dịch: Đông Trùng Hạ Thảo không chỉ kích thích hệ miễn dịch mà còn, kỳ diệu thay, có khả năng ức chế hệ miễn dịch. Năm 1996, các nhà khoa học đã thật sự kinh ngạc khi phát hiện chính loại dược liệu họ sử dụng bấy lâu để kích thích hệ miễn dịch (giúp bảo vệ cơ thể khỏi các mầm bệnh xâm nhập và loại bỏ các chất gây hại trong cơ thể) cũng có khả năng ức chế hệ miễn dịch (vốn rất quan trọng trong phẫu thuật cấy ghép nội tạng – giữ cho nội tạng mới ghép không bị tổn thương). – Hỗ trợ điều tiết đường huyết, kiểm soát bệnh tiểu đường: Một lĩnh vực được quan tâm đặc biệt là khả năng hỗ trợ điều tiết lượng đường trong máu của ĐTHT. Thử nghiệm cho thấy, 95% bệnh nhân tiểu đường sử dụng 3gram Đông Trùng Hạ Thảo mỗi ngày có sự chuyển biến trong lượng đường huyết, trong khi chỉ có 54% bệnh nhân trong nhóm điều trị bằng các phương pháp khác có thay đổi. – Cải thiện chức năng sinh lý: Nghiên cứu ban đầu cho thấy, trong đông trùng hạ thảo có chứa thành phần CordyMax Cs-4, một loại hợp chất có khả năng cải thiện ham muốn tình dục ở cả nam và nữ giới. Ngoài ra, nó còn có khả năng điều hòa nội tiết tố, cải thiện chứng lạnh tử cung, bất lực, vô sinh,… Đông dược này có tác dụng cải thiện chức năng sinh lý nam và nữ giới – Hỗ trợ trị các bệnh liên quan đến phổi: ĐTHT có khả năng tăng cường hiệu năng sử dụng oxy trong cơ thể, cùng với các chiết xuất từ nó đã được chứng minh có thể giúp hỗ trọ điều trị nhiều bệnh về đường hô hấp, bao gồm cả các bệnh nghiêm trọng như hen suyễn, COPD (bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính), viêm phế quản, giúp ức chế cơn co khí quản,v.v. – Hỗ trợ trị các bệnh liên quan đến tim: Phân tích hoá học cho thấy Đông Trùng Hạ Thảo có adenosine, deoxy-adenosine, nucleotide adenosine và các loại nucleotide tự do khác,v.v. giúp giữ ổn định và điều chỉnh rối loạn nhịp tim. Ngoài ra, các digoxin, hydrochlorothiaside, dopamine và dobutamine trong đông trùng hạ thảo ĐTHT giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của các bệnh nhân suy tim mãn tính, như làm tăng các điều kiện chung về thể chất, sức khoẻ, chức năng tim cũng như về đời sống tình dục. – Hỗ trợ trị các bệnh liên quan đến gan: Gần như tất cả các nghiên cứu về mối quan hệ giữa Đông Trùng Hạ Thảo và chức năng gan đều cho thấy ĐTHT giúp tăng hiệu quả hoạt động của gan. Ngày nay, đông trùng hạ thảo thường được sử dụng trong điều trị sơ gan, viêm gan b, C mãn tính tại nhiều nước ở châu Á. Ngoài ra, đông trùng hạ thảo còn được sử dụng kết hợp với một số loại nấm dược liệu khác để hỗ trợ cho lamivudine trong điều trị viêm gan siêu vi B. – Hỗ trợ trị rối loạn và suy giảm chức năng tình dục: Đông trùng hạ thảo được sử dụng trong nhiều thế kỷ để hỗ trợ điều trị rối loạn và suy giảm chức năng tình dục cho cả nam và nữ, các trường hợp giảm ham muốn, bất lực, vô sinh– Hỗ trợ làm giảm lượng cholesterol trong máu: Mặc dù tăng cholesterol trong máu thường không được coi là một bệnh, nhưng nó là dấu hiệu rõ ràng cho thấy cơ thể đã bị rối loạn chức năng trao đổi chất và nguy cơ về tim mạch. Đông trùng hạ thảo đã được kiểm chứng là có tác dụng tốt trong việc làm giảm lượng cholesterol trong máu. – Chống mệt mỏi: Đông trùng hạ thảo làm gia tăng ATP (Ađênôzin triphôtphat — nguồn năng lượng cho mọi hoạt động của tế bào) và oxy trong cơ thể giúp cho người sử dụng luôn khoẻ mạnh và không bị các triệu chứng mệt mỏi. – Ứng dụng trong điều trị HIV/AIDS: Một công dụng tuyệt vời khác nữa của đông trùng hạ thảo đó là dùng để hỗ trợ điều trị HIV/ AIDS, trong đông trùng hạ thảo có nhóm hoạt chất HEAA (Hydroxy-Etyl-Adenosin- Analogs) có tác dụng kháng khuẩn và kháng virus cực mạnh, Một trong những hoạt chất của nhóm này được các chuyên gia ở Mỹ dùng để bào chế thuốc chống bệnh AIDS và hiện nay đã được dùng ở những nước có tỷ lệ nhiễm HIV và suy giảm hệ miễn dịch cao như ở châu Phi. Ngoài ra, đông trùng hạ thảo thường được dùng làm thuốc bổ dùng cho người gầy yếu, người mới khỏi bệnh hiểm nghèo.v.v. Những tác dụng khác của đông trùng hạ thảo vẫn đang được nghiên cứu và phát hiện thêm từng ngày.
  2. Cửa sổ không chỉ là nơi lấy ánh sáng tự nhiên, mà còn là nơi lưu thông các luồng khí, giúp điều hòa và cân bằng thế phong thủy của ngôi nhà. Vì vậy, gia chủ cần đặc biệt lưu ý khi bố trí cửa sổ trong nhà để đảm bảo không ảnh hưởng đến vượng khí và sức khỏe của cả gia đình. Hãy cùng BĐS Hung Gia tìm hiểu nhé. Một số lưu ý cơ bản khi bố trí phong thủy cửa sổ Điểm quan trọng nhất khi bố trí phong thủy cửa sổ là kích thước của hệ cửa: - Đối với phòng có một mặt tường, muốn trổ cửa sổ hợp phong thủy, chiều cao của khung cửa phải nằm trong phạm vi 1/2 chiều sâu của căn phòng. - Đối với phòng rộng thoáng, có hai bức tường đối xứng nhau, gia chủ nên thiết kế chiều cao cửa sổ bằng 1/4 chiều sâu của phòng. Nếu điều chỉnh kích thước cửa sổ theo thước lỗ ban, bạn chú ý đảm bảo cửa sổ nên cao hơn nền nhà từ khoảng 83 cm đến 220 cm. Ngoài ra, bạn cũng không nên bố trí quá nhiều cửa sổ, hay sử dụng cửa sổ quá to, khiến lượng khí lưu thông vào nhà lớn: Mùa hè thì có quá nhiều ánh nắng và nhiệt lượng vào phòng, mùa đông lại khiến nhiệt lượng trong phòng biến mất nhanh chóng. Bên cạnh đó, gia chủ nên lưu ý bố trí phong thủy cửa sổ hợp lý với chức năng của từng phòng khác nhau. Phong thủy cửa sổ cho phòng khách Đối với phòng khách, nên mở càng nhiều cửa sổ càng tốt vì đây là nơi sinh hoạt chung của cả gia đình, cần nhiều ánh sáng và không gian. Nhiều cửa sổ, tầm nhìn ra thiên nhiên càng lớn, kèm theo đó là cảm giác thoải mái, thư giãn. Ngoài ra, trong phòng khách nên có cửa sổ lớn giúp không gian sáng sủa, thoáng đãng để tiếp nạp được sinh khí vào nhà. Phong thủy cửa sổ cho phòng ngủ Đối với phòng ngủ, bạn không nên đặt cửa sổ ở đầu giường ngủ hoặc hướng thẳng vào mặt người nằm, cũng không nên bố trí ở vị trí đón nắng hướng Tây, gây ảnh hưởng tới giấc ngủ và sức khỏe của chủ nhân căn phòng. Để không gian thoáng sáng, bạn chú ý không trổ cửa sổ tại vị trí có tầm nhìn trông thẳng vào nhà vệ sinh, chuồng trại… ở bên ngoài; tránh kê các đồ nội thất như tivi, trang thiết bị điện tử gần cửa sổ bởi chúng sẽ bị hỏng rất nhanh. Phòng ngủ của trẻ em cần thiết phải có cửa sổ để lưu thông không khí nhưng không nên trổ quá nhiều hoặc làm cửa quá to. Trẻ nhỏ thích leo trèo, nhìn ra ngoài cửa sổ nên có thể dễ bị ngã, bị thương… Để đảm bảo an toàn cho trẻ, cửa sổ trong phòng nhất thiết phải có song sắt hoặc lưới bảo vệ. Phong thủy cửa sổ cho phòng vệ sinh Trước đây, phòng vệ sinh luôn phải thiết kế càng kín đáo càng tốt. Nhưng hầu hết các gia đình hiện nay đều lắp đặt cửa sổ cho khu vực này, chứ không chỉ lắp cửa thông gió như ngày trước. Cửa sổ phòng vệ sinh là cách để làm thông thoáng hơi nước trên mặt sàn, tránh ẩm mốc, thoát mùi và lấy sáng tự nhiên. Quan trọng hơn là tạo được cảm giác thoải mái, không bị bó hẹp trong không gian kín. Gia chủ chú ý mở rộng tối đa kích thước cửa sổ nhưng vẫn phải đảm bảo được sự kín đáo, riêng tư cho khu vực này. Bạn có thể sử dụng rèm che bằng vải, gỗ, tre nứa, hoặc trồng cây bóng mát, giàn hoa leo cạnh cửa sổ để che bớt. Phong thủy cửa sổ cho phòng bếp Cửa sổ trong phòng bếp cũng quan trọng không kém bởi bó ảnh hưởng đến trực tiếp đến sức khỏe của gia chủ và các thành viên trong gia đình. Cửa sổ trong phòng bếp giúp không khí tại đây trong lành, dễ chịu và thoáng đãng hơn nhờ việc đón gió và ánh sáng ngoài trời vào. Gia chủ nên bố trí cửa sổ ở hướng Đông để thu được nguồn ánh sáng và gió dịu mát, làm giảm sức nóng khi nấu nướng. Bên cạnh đó, cần nhớ cửa sổ nên được đặt cao ngang với bồn rửa bát hoặc bàn ăn trở lên. Ngoài ra, trổ cửa sổ trong phòng bếp nên tránh hướng mở cửa xoay vào trong. Theo phong thủy cửa sổ, điều này sẽ gây nhiều bất lợi cho đường công danh, sự nghiệp và từ đó tác động đến đường tài lộc của các thành viên trong gia đình. Nguồn: Địa ốc Hưng Gia