Hà Uyên
Hội Viên Ưu Tú-
Số nội dung
1.069 -
Tham gia
-
Lần đăng nhập cuối
-
Days Won
8
Content Type
Hồ sơ
Forums
Calendar
Everything posted by Hà Uyên
-
Chúng ta đã có những hiểu biết về dãy số Hằng định, trước khi kết thúc phần một, sang phần hai: tìm hiểu mối quan hệ giữa Thời gian với 8 quái. Vậy thì chúng ta tiếp tục giải mật mã của những con số trước khi chuyển sang phần hai: ...Khôn....Chấn...Khảm....Đoài....Cấn.....Ly.....Tốn.....Càn ...14........15.......16.........17......18......19.....20.......21 - Trị số Hằng định của Khôn và Chấn khi trừ đi 3 thì được: Khôn 2 và Chấn 3 => đây là trị số của Khôn và Chấn tại đồ Lạc thư (Hậu thiên - cửu cung). Tại sao lại trừ đi 3 ??? Khi giữ nguyên trị số Khôn 4, Chấn 5, Khảm 6 có được không ? - Trị số Hằng định của 3 quẻ Đoài - Cấn - Ly được giữ nguyên giá trị tại đồ Lạc thư, đó là Đoài 7, Cấn 8, Ly 9. - Trị số Hằng định "thực" của Tốn và Càn là 20 và 21, nhưng tại đồ Lạc thư khi phối quẻ với những con số, thì Tốn phối với số 4, còn Càn phối với số 6, tại sao vậy ??? - Tiếp tục, trị số giới hạn của 8 quẻ Bát thuần, khi phân chia cho 3 ta được: .Khôn.....Chấn.....Khảm.....Đoài......Cấn....Ly.....Tốn......Càn .378........405.......432......459......486.....513....540......567 .126........135.......144......153......162.....171....180......189 Xét thấy, trị số tổng từ quẻ Khôn tới quẻ Càn, đều cộng thêm 9. Do vậy, khi cộng hay trừ đi 9, thì mỗi quẻ đều chuyển đổi sang quẻ khác, chuyển đổi sang trạng thái khác, môi trường khác, không gian khác,..., mà người xưa định rằng: tới cực đó vậy. Đây có phải là nguyên nhân hình thành nên Hậu thiên chăng ? Tại sao lại quy định số từ 1 => 9 là Hậu thiên ? Tại sao lại quy định số từ 1 => 10 là Tiên thiên ? Khi chúng ta thừa nhận và công nhận, đây là nguyên nhân hình thành nên Hậu thiên, thì chúng ta có thể lý giải được những tiên đề mà Người xưa đã quy định ra. Do bởi Nội quái thì tuần tự phát triển từ 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, thì trị số của toàn quái lại phát triển tới 9 đơn vị. Cái bên trong thì tuần tự theo thời gian, còn đối với cái bên ngoài thì sao lại phải giới hạn tới số 9 ? Đối với trị số của Ngoại quái khi chúng ta tiếp tục phân 3, thì trị số của Ngoại quái chênh lệch nhau 8 đơn vị. Từ đây mà chúng ta có thể lý giải được tại sao Tiêu Diên Thọ xây dựng nên học thuyết Dịch Lâm, mà mỗi quẻ có 12 hào. Cũng từ đây, mà chúng ta nhận thức được Kinh Phòng, Trịnh Huyền, đã xây dựng Học thuyết cho mình: từ cái ngẫu nhiên thành cái tất nhiên , thông qua 3 đồng tiền sấp ngửa, để tìm hiểu mối quan hệ giữa Lục thân. (Hỏa châu lâm - Bốc phệ chính tông - Tăng san bốc dịch).
-
SỐ HẰNG ĐỊNH Chúng ta đã tìm hiểu và nhận thức được trị số của 8 quẻ Dịch: ...........Càn....Tốn....Ly....Cấn....Đoài. ...Khảm....Chấn....Khôn Nội quái:. 63.....60.....57.....54......51.......48.......45. .......42...(3) Ng.quái..504...480....456...432.....408.....384.....360.. ....336..(24) Tổng:....567...540....513...486.....459.....432.....405 ......378..(27) Đạo Thư định cho điều lệ Thái Ất cư trú 3 năm một cung, do vậy chúng ta lấy trị số Nội quái của mỗi quẻ phân chia cho 3 năm, để truy tìm trị số cho từng năm, làm căn cứ khi tính Vận số: - Càn: 63 / 3 = 21 - Tốn: 60 / 3 = 20 - Ly:...57 / 3 = 19 ( Hạn Dương cửu) - Cấn:.54 / 3 = 18 - Đoài: 51 / 3 = 17 - Khảm: 48 / 3 = 16 - Chấn: 45 / 3 = 15 - Khôn: 42 / 3 = 14 Khi Tính toán Lịch pháp, cứ 19 năm thì có 7 năm Nhuận. Cho nên số 19 này được gọi là Chương Tuế, để thông số với Hạn Dương cửu quẻ Ly. Do 19 năm có 235 tháng, cho nên số 235 này được gọi là Chương Nguyệt. Tích số 235 x 27 = 6345 số này được định là số Hội Nguyệt. Người xưa nhận thức được Mặt Trời vận hành trong Trời, ở mỗi phương đều có quan hệ với 7 ngôi sao, hình thành nên vòng Hoàng đạo. Do vậy Đạo Thư dùng trị số của quẻ Càn tượng trưng cho bầu Trời (không phải mặt Trời) là 567 chia cho 7 ngôi sao này: 567 / 7 = 81 Số 81 này được định Danh là Nhật số. Mối quan hệ giữa Nhật số với Chương Tuế như sau: 19 x 81 = 1539 x 3 = 4617 Số 1539 này được định Danh là số Thông pháp. Số 4617 được định Danh là Nguyên pháp. Những con số: 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21 khi chúng ta nhân với 3 thì được trị số Nội quái của 8 quái, tiếp tục khi nhân với 8 thì tìm được trị số của Ngoại quái. Thái Ất gọi những con số này là "Số Hằng định". Cần ghi nhớ mỗi số ứng với quẻ nào. Khi Thái Ất vận hành trên Trời cùng Mặt Trời, chúng ta thấy có 8 khu vực bầu Trời có trị số khác nhau, được thông qua trị số Ngoại quái của 8 quẻ. Đạo Thư định danh cho Thái ất đó là: Bầu trời Thái ất. Duy có quẻ Chấn (Đế xuất) ở Ngoại quái có trị số là 360 được làm mốc để định hạn Tiểu Dương cửu và Đại Dương cửu. Bầu Trời Thái ất có 8 khu vực, khi trái đất vận hành qua từng khu vực, sẽ ứng với trị số Nội quái từ số 42 => 63, tương đương với số tính Vận là 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21. Đây cũng là chìa khóa của Thái ất để đối ứng với Thiên văn trên bầu Trời đó vậy. Do bới vậy, mà Người xưa có nói: "Trời Đất cũng chẳng thể quá 7" là vì: 7 x 2 = 14 khởi đầu từ Khôn - Đất, đến 7 x 3 = 21 thì Đất biến hóa thành Trời vậy. Lục Canh đó vậy !.
-
Chúng ta đã tìm hiểu và nhận thức rõ rằng: trị số của mỗi quẻ Dịch hơn kém nhau 3 đơn vị. Do vậy mà Thái Ất quy định: tại mỗi cung Thái Ất cư trú 3 năm. Nhưng khi tính toán cho từng năm, thì trị số để tính lại không phải là con số hằng định. Căn cứ vào trị số của 8 quẻ Bát thuần như sau: 1/- Thuần Càn: - Nội quái:........ (9 x 1) + (9 x 2) + (9 x 4) = 63 - Ngoại quái: (9 x 8) + (9 x 16) + (9 x 32) = 504 Trị số tổng quẻ là 567, ta phân đều cho 3 năm được: 567 / 3 = 189; Đây là trị số để tính toán cho 8 quẻ thuộc cung Càn khi tính cho vận từng năm. 2/- Thuần Khôn: trị số quẻ là 378, chia đều cho 3 năm: 378 / 3 = 126. 3/- Thuần Chấn: trị số quẻ là 405 / 3 = 135 4/- Thuần Tốn: trị số quẻ là 540 / 3 = 180. 5/- Thuần Ly: trị số quẻ là 513 / 3 = 171. 6/- Tập Khảm: trị số quẻ là 432 / 3 = 144. 7/- Thuần Cấn: trị số quẻ là 486 / 3 = 162. 8/- Thuần Đoài: trị số quẻ là 459 / 3 = 153. 126 + 9 = 135 + 9 = 144 + 9 = 153 + 9 = 162 + 9 = 171 + 9 = 180 + 9 = 189 Đây là một trong những phần nan giải đối với môn Thái Ất. Vì khi tìm được quẻ chủ của một năm, ví như năm 2010 là quẻ Hỏa Sơn Lữ, thì chúng ta tiếp tục truy tìm trị số của 63 quẻ còn lại, để phân bổ cho các khu vực mà ta muốn biết những thông tin cần thiết, thông qua môn Thái Ất.
-
Trị số quẻ Khôn: - Nội quái:........ (6 x 1) + (6 x 2) + (6 x 4) = 42 - Ngoại quái: (6 x 8) + (6 x 16) + (6 x 32) = 336 - Tổng:.................................................= 378 Từ trị số quẻ Khôn, ta có thể truy tìm trị số của 63 quẻ còn lại bằng cách, như chúng ta đã biết theo bài viết trên, trị số mỗi quẻ cách nhau 3 đơn vị, tương đương với 3 năm. Do vậy mà Thái Ất quy định: tại mỗi cung Thái ất cư trú 3 năm, năm đầu được định là Lý thiên, năm thứ 2 chủ Lý địa, năm thứ 3 chủ về Lý nhân. Đạo thư gọi hạn "Dương cửu - Bách lục" (Dương ách - Địa khuy), lấy trị số 3300 là trị số của 8 quẻ có quái Chấn ở Ngoại quái là một Tiểu dương cửu, khi gấp 3 lên là 9900 năm là một Đại dương cửu (Đại bách lục). Thái Ất lấy trị số Ngoại quái của quẻ Ly là 456 là một Dương cửu, khi chúng ta phân chia cho 8 quái: 456 / 8 = 57, số 57 này được gọi là Tai Tuế. Hạn Dương cửu thông qua 10 thiên can là 4560 năm, thêm số Tai Tuế là 57 thì được 4617 năm (4560 + 57) được gọi là một Nguyên, dương là hạn tai, âm là thủy tai. Hạn Bách lục được tính như sau: vì trị số quẻ Dịch cộng trừ thêm với 3, tương đương với 3 năm, như ta đã biết ở trên, do vậy 8 quẻ tương đương với 24 năm, thực hiện phép toán: 24 x 31 = 744 - 456 = 288. Vậy nên, hạn Dương cửu là 456 năm (trị số Ly ngoại quái), tiếp đến hạn Bách lục là 288 năm.
-
Trị số của 8 quẻ khi Khôn ở Ngoại quái là 3108, lần lượt ta tìm được trị số của 7 quái còn lại khi ở ngoại quái như sau: - Khi 8 quái Khôn ở ngoại quái là...............= 3108 - Khi 8 quái Chấn ở ngoại quái: 3108 + 192 = 3300 - Khi 8 quái Khảm ở ngoại quái: 3300 + 192 = 3492 - Khi 8 quái Đoài ở ngoại quái:.. 3492 + 192 = 3684 - Khi 8 quái Cấn ở ngoại quái.... 3684 + 192 = 3876 - Khi 8 quái Ly ở ngoại quái....... 3876 + 192 = 4068 - Khi 8 quái Tốn ở ngoại quái..... 4068 + 192 = 4260 - Khi 8 quái Càn ở ngoại quái..... 4260 + 192 = 4452 ................................................................--------- ................................................................= 30240 - Định số chu kỳ cho 64 quẻ dịch: 30240 / 360 = 84 - Mối quan hệ giữa trị số quẻ Khôn là 378 (hạn dương cửu bách lục) với can Canh có số thứ tự là 7 được thông qua chu kỳ khi tính hạn: 378 / 7 = 54
-
5/- Khi 8 quẻ Đoài ở Ngoại quái 33- Trạch Thiên Quải................408 + 63 = 471 34- Trạch Phong Đại quá...........408 + 60 = 468 35- Trạch Hỏa Cách..................408 + 57 = 465 36- Trạch Sơn Hàm...................408 + 54 = 462 37- Thuần Đoài........................408 + 51 = 459 38- Trạch Thủy Khốn.................408 + 48 = 456 39- Trạch Lôi Tùy......................408 + 45 = 453 40- Trạch Địa Tụy......................408 + 42 = 450 ..............................................------------------- ..............................................................3684 6/- Khi 8 quẻ Khảm ở Ngoại quái: 41- Thủy Thiên Nhu....................384 + 63 = 447 42- Thủy Phong Tỉnh...................384 + 60 = 444 43- Thủy Hỏa Ký tế.....................384 + 57 = 441 44- Thủy Sơn Khiển.....................384 + 54 = 438 45- Thủy Trạch Tiết.....................384 + 51 = 435 46- Thuần Khảm.........................384 + 48 = 432 47- Thủy Lôi Truân......................384 + 45 = 429 48- Thủy Địa Tỷ..........................384 + 42 = 426 ................................................--------------------- ................................................................3492 7/- Khi 8 quẻ Chấn ở Ngoại quái: 49- Lôi Thiên Đại tráng................360 + 63 = 423 50- Lôi Phong Hằng.....................360 + 60 = 420 51- Lôi Hỏa Phong.......................360 + 57 = 417 52- Lôi Sơn Tiểu quá....................360 + 54 = 414 53- Lôi Trạch Quy muội.................360 + 51 = 411 54- Lôi Thủy Giải.........................360 + 48 = 408 55- Thuần Chấn...........................360 + 45 = 405 56- Lôi Địa Dự.............................360 + 42 = 402 .................................................------------------- .................................................................3300 8/- Khi 8 quẻ Khôn ở Ngoại quái: 57- Địa Thiên Thái.........................336 + 63 = 399 58- Địa Phong Thăng......................336 + 60 = 396 59- Địa Hỏa Minh di........................336 + 57 = 393 60- Địa Sơn Khiêm..........................336 + 54 = 390 61- Địa Trạch Lâm...........................336 + 51 = 387 62- Địa Thủy Sư..............................336 + 48 = 384 63- Địa Lôi Phục..............................336 + 45 = 381 64- Thuần Khôn...............................336 + 42 = 378 .....................................................------------------- .....................................................................3108 3108 + 3300 + 3492 + 3684 + 3876 + 4068 + 4260 + 4452 = 30240. Như vậy tổng trị số của 64 quẻ Dịch là 30.240 Xét thấy 16 cung của Thái ất nhân với 192 hào âm hoặc dương, sau đó cộng thêm với một chu 36, 360, 3600 thì ta tìm được trị số của 8 "khối", hay 8 cách cục như sau: 16 x 192 = 3072 + 36 = 3108 là trị số 8 quẻ Khôn ở ngoại quái. 17 x 192 = 3264 + 36 = 3300 18 x 192 = 3456 + 36 = 3492 19 x 192 = 3648 + 36 = 3684 20 x 192 = 3840 + 36 = 3876 21 x 192 = 4032 + 36 = 4068 22 x 192 = 4224 + 36 = 4260 23 x 192 = 4416 + 36 = 4452 là trị số 8 quẻ Càn ở Ngoại quái. Lại xét thấy sách viết hạn "Dương cửu bách lục" gồm chu kỳ 374 năm là không đúng, thực chất phải là trị số của quẻ Khôn là 378 năm, thì mới đúng khi chúng ta thực hiện các phép toán Thái ất.
-
Kinh Dịch gồm 64 quẻ, 384 hào gồm 192 hào dương, 192 hào âm. Tổng trị số 64 quẻ được tính như sau: 1/- Khi 8 quẻ Càn ở Ngoại quái: 1- Thuần Càn:................. 504 + 63 = 567 2- Thiên Phong Cấu:......... 504 + 60 = 564 3- Thiên Hỏa Đồng nhân:... 504 + 57 = 561 4- Thiên Sơn Độn:............. 504 + 54 = 558 5- Thiên Trạch Lý:............. 504 + 51 = 555 6- Thiên Thủy Tụng:........... 504 + 48 = 552 7- Thiên Lôi Vô vọng:......... 504 + 45 = 549 8- Thiên Địa Bĩ:................. 505 + 42 = 546 ...................................----------------------- ......................................................4452 2/- Khi 8 quẻ Tốn ở Ngoại quái 9- Phong Thiên Tiểu súc:...... 480 + 63 = 543 10- Thuần Tốn..................... 480 + 60 = 540 11- Phong Hỏa Gia nhân........ 480 + 57 = 537 12- Phong Sơn Tiệm.............. 480 + 54 = 534 13- Phong Trạch Trung phu..... 480 + 51 = 531 14- Phong Thủy Hoán............. 480 + 48 = 528 15- Phong Lôi Ích.................. 480 + 45 = 525 16- Phong Địa Quan............... 480 + 42 = 522 ........................................... -------------------- ............................................................4260 3/- Khi 8 quẻ Ly ở Ngoại quái: 17- Hỏa Thiên Đại hữu.......... 456 + 63 = 519 18- Hỏa Phong Đỉnh.............. 456 + 60 = 516 19- Thuần Ly........................ 456 + 57 = 513 20- Hỏa Sơn Lữ..................... 456 + 54 = 510 ( Quẻ Thái Ất năm 2010) 21- Hỏa Trạch Khuê............... 456 + 51 = 507 22- Hỏa Thủy Vị tế................ 456 + 48 = 504 23- Hỏa Lôi Phệ hạp.............. 456 + 45 = 501 24- Hỏa Địa Tấn.................... 456 + 42 = 498 ...........................................-------------------- ...........................................................4068 4/- Khi 8 quẻ Cấn ở Ngoại quái 25- Sơn Thiên Đại súc............ 432 + 63 = 495 26- Sơn Phong Cổ.................. 432 + 60 = 492 27- Sơn Hỏa Bí...................... 432 + 57 = 489 28- Thuần Cấn....................... 432 + 54 = 486 29- Sơn Trạch Tổn.................. 432 + 51 = 483 30- Sơn Thủy Mông................. 432 + 48 = 480 31- Sơn Lôi Di........................ 432 + 45 = 477 32- Sơn Địa Bác...................... 432 + 42 = 474 ............................................-------------------- ............................................................3876
-
Thứ tự 10 con số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 có tổng bằng 55, được người xưa gọi là số Tiên thiên (Hà đồ). Dựa vào số 55 này mà nói, là số 45 là tổng những số từ: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, được định danh là số Hậu thiên (Lạc thư). Người xưa nói: Hà đồ là Thể, Lạc thư là Dụng. Bởi vậy, số Dụng là "số dựa vào", được định như sau: 1 => 10 = 55, là số Thể => số Dụng là 45. 11 => 20 = 155 là số Thể => số dựa vào là 145. 21 => 30 = 255 là số Thể => số dựa vào là 245. 31 => 40 = 355 là số Thể => số dựa vào là 345 (số ỷ) ................. ................. 91 => 100 = 955 là số Thể => số Dụng là 945. 31 x 64 = 1984 => năm Giáp Tý. Xác định chu kỳ thuật toán của số 7: Lục Canh:
-
Chào bạn Đồng Quảng. Kinh Dịch, quẻ Khôn có viết: "Thế của Đất,...vv...", do vậy mà tôi nghĩ, gieo quẻ theo phương pháp: dùng thời gian của Thiệu Ung, sau đó lại dùng phương pháp của Kinh Phòng lắp ghép Lục thân vào quẻ Dịch, thì Thể và Dụng sợ rằng, không đáp ứng được với thông tin mà bạn mong muốn. Hai từ mà bạn viết: "khai thác ...vv...", kết hợp với "Thế của Đất...vv...", thì nên dùng phương pháp "Cửu mạch Kinh", thì có thể thông tin mà bạn cần, sẽ có tính chính xác và độ tin cậy cao hơn. Thân ái.
-
Trị số quẻ Dịch: ..........................................Ngoại..Nội 1/- Thuần Càn:.......................504 + 63 = 567 2/- Thiên Phong Cấu................504 + 60 = 564 3/- Thiên Hỏa Đồng nhân..........504 + 57 = 561 4/- Thiên Sơn Độn....................504 + 54 = 558 5/- Thiên Trạch Lý....................504 + 51 = 555 6/- Thiên Thủy Tụng.................504 + 48 = 552 7/- Thiên Lôi Vô vọng...............504 + 45 = 549 8/- Thiên Địa Bĩ.......................504 + 42 = 546 9/- Phong Thiên Tiểu súc...........480 + 63 = 543 10/- Thuần Tốn........................480 + 60 = 540 11/- Phong Hỏa Gia nhân...........480 + 57 = 537 12/- Phong Sơn Tiệm.................480 + 54 = 534 13/- Phong Trạch Trung phu........480 + 51 = 531 14/- Phong Thủy Hoán...............480 + 48 = 528 ................................................................... ................................................................... 19/- Thuần Ly...........................456 + 57 = 513 20/- Hỏa Sơn Lữ........................456 + 54 = 510 (Năm 2010 số Thái ất) ............................................ ............................................ 64/- Thuần Khôn.......................336 + 42 = 378. Trị số của hai quẻ Càn Khôn: 567 + 378 = 945. Số 955 (tổng của những số từ 91 => 100) với số 945 có quan hệ với nhau không ? Do bởi 945 + 955 = 1900. Cứ 19 năm thì có 7 năm Nhuận, tương đương 1900 năm thì có 700 năm có Nhuận tháng 13. Số 55 là tổng của những số từ 1 => 10, được gọi là Tiên thiên. Số 45 là tổng những số từ 1 => 9, được gọi là Hậu thiên. Lục Nhâm đi sâu vào tìm hiểu quy luật của số 9, Lục Giáp (Độn Giáp) đi sâu vào tìm hiểu quy luật của số 1, sự khởi đầu. Khi ta giả thiết rằng: nói tới số 9 (Lục Nhâm), thì sẽ phải hiểu có số 45 hoặc số 55 đứng tiếp nối sau số 9 có được không ? Vậy, Lục Canh sẽ giải quyết những vấn đề gì ? Lục Canh cho chúng ta biết những thông tin gì ? Môn học về Lục Canh có phải là cầu nối cho ba môn Tam thức (Tam minh) chăng !
-
Chào Liễu Ngân Đinh. Từ năm 2004 đến 2013, thì Tuần cư Ngọ - Mùi. Năm 2010 là năm Canh, thì Triệt cũng cư Ngọ - Mùi. Sang năm, không biết Ngôi Vua đều bị Tuần - Triệt đồng cung, có tai biến gì không ? Kể cũng thấy lạ thật ! Gặp Tuần - Triệt thì coi đó là gặp Nhuận, và nhảy cách một cung để tính hạn cho từng Tháng, không biết người bạn của Liễu Ngân Đinh khi trao đổi, có cho biết thêm thông tin gì không ??? Hà Uyên.
-
Chào bạn Kyte. Thời gian chựu sự ảnh hưởng của sao Mộc và sao Kim không đồng nhất trong Ngũ tinh => Ngũ hành. Do vậy, người xưa mới định Chấn Tốn thuộc Mộc, Càn Đoài thuộc Kim. Khó có thể đồng đều theo hệ số 1/5 được. Nghĩa của chữ "trung" theo tôi hiểu để chỉ về ý nghĩa của "giai đoạn". Có nên gán gép Ngũ hành vào Tuần - Triệt không ? Thân mến. Hà Uyên.
-
SỐ DỰA VÀO (số Ỷ - Tham - Lưỡng) Khi tìm hiểu về Dịch Kinh, người xưa nhận thức rằng: bốn quẻ Càn - Đoài - Ly - Chấn được dùng với nghĩa "trước sau", bốn quẻ Tốn - Khảm - Cấn - Khôn được dùng với nghĩa "trên - dưới". Do bởi: Một khí vừa chia, Hai nghi đã đủ. Cái tròn làm Trời,Cái vuông làm Đất, Biến hóa sinh thành, Muôn loài vạn vật, Người ở khoảng giữa Rất thiêng rất quý. Nghĩa "trước - sau" 1/- Càn: 1 - 6 - Hào 1 biến Tốn: 5 - 4 - Hào 2 biến Ly: 3 - 9 - Hào 3 biến Đoài: 2 - 7 - Tiên thiên Càn 1 = 5 + 3 + 2 = 10 - Hậu thiên Càn 6 = 4 + 9 + 7 = 20 2/- Đoài 2 - 7 - Hào 1 biến Khảm: 6 - 1 - Hào 2 biến Chấn: 4 - 3 - Hào 3 biến Càn: 1 - 6 - Tiên thiên Đoài 2 = 6 + 4 + 1 = 11 - Hậu thiên Đoài 7 = 1 + 3 + 6 = 10 3/- Ly 3 - 9 - Hào 1 biến Cấn: 7 - 8 - Hào 2 biến Càn: 1 - 6 - Hào 3 biến Chấn: 4 - 3 - Tiên thiên Ly 3 = 7 + 1 + 4 = 12 - Hậu thiên Ly 9 = 8 + 6 + 3 = 17 4/- Chấn 4 - 3 - Hào 1 biến Khôn: 8 - 2 - Hào 2 biến Đoài: 2 - 7 - Hào 3 biến Ly: 3 - 9 - Tiên thiên Chấn 4 = 8 + 2 + 3 = 13 - Hậu thiên Chấn 3 = 2 + 7 + 9 = 18 Nghĩa " trên - dưới" 5/- Tốn 5 - 4- Hào 1 biến Càn: 1 - 6 - Hào 2 biến Cấn: 7 - 8 - Hào 3 biến Khảm: 6 - 1 - Tiên thiên Tốn 5 = 1 + 7 + 6 = 14 - Hậu thiên Tốn 4 = 6 + 8 + 1 = 15 6/- Khảm 6 - 1 - Hào 1 biến Đoài: 2 - 7 - Hào 2 biến Khôn: 8 - 2 - Hào 3 biến Tốn: 5 - 4 - Tiên thiên Khảm 6 = 2 + 8 + 5 = 15 - Hậu thiên Khảm 1 = 7 + 2 + 4 = 13 7/- Cấn 7 - 8 - Hào 1 biến Ly: 3 - 9 - Hào 2 biến Tốn 5 - 4 - Hào 3 biến: Khảm 6 - 1 - Tiên thiên Cấn 7 = 3 + 5 + 6 = 14 - Hậu thiên Cấn 8= 9 + 4 + 1 = 14 8/- Khôn 8 - 2 - Hào 1 biến Chấn: 4 - 3 - Hào 2 biến Khảm: 6 - 1 - Hào 3 biến Cấn: 7 - 8 - Tiên thiên Khôn 8 = 4 + 6 + 7 = 17 - Hậu thiên Khôn 2 = 3 + 1 + 8 = 12 Chúng ta có một dãy số theo thứ tự: ..Càn......Đoài.....Ly.....Chấn.....Tốn.....Khảm.....Cấn.....Khôn ...10........11.......12......13........14.......15.........14.......17...(Tiên thiên) ...20........10........17.....18........15.......13..........14......12...(Hậu thiên) Xét thấy: Càn 0, Đoài 1, Ly 2, Chấn 3, Tốn 4, Khảm 5, Cấn 4, Khôn 7, thì thứ tự tới Cấn nhẽ ra phải là 6, rồi tới Khôn 7. Nhưng Khảm 5 thì Cấn lại quay trở lại 4, tiếp tới giao động tới Khôn 7. Tại sao vậy ???? Trời sướng ở Đất, Đất cảm mà biến. Đất họa ở Trời, Trời ứng mà hóa hợp.
-
Cảm ơn Lãng Tử đã quan tâm đến sức khỏe của tôi. Việc Lãng Tử nhờ xem về Bát Tự, tôi gắng trả lời sau. Mong Lãng Tử thông cảm. Hà Uyên.
-
Dịch Kinh cấu tạo gồm 8 quẻ: Càn, Chấn, Khảm, Cấn, Đoài, Ly, Tốn Khôn, được phân định làm hai cặp Âm và Dương. Trong đó Dương gồm 4 quẻ Càn, Chấn Khảm Cấn, Âm gồm 4 quẻ Đoài, Ly, Tốn, Khôn. Mỗi một quẻ trong Âm hay Dương đều có 3 biến, cho nên Âm gồm 12 quẻ giao biến, Dương gồm 12 quẻ giao biến. Thể của Dương có 4 quẻ, giao biến mà thành 12 quẻ, hợp lại thành 16 quẻ hay 16 cung. Tương tự Thể của Âm có 4 quẻ, giao biến thành 12 quẻ, hợp thành 16 cung của thể Âm. Hình thành mối quan hệ 16 cung tính toán số Thái Ất, được quy định thông qua 16 thần cho mỗi một cung Thái Ất. TAM THỨC: LỤC NHÂM Âm và Dương đắp đổi giao biến thăng giáng, bao gồm 12 quẻ cho mỗi Thể âm dương. Sự quan hệ của 12 quẻ giao biến này, hình thành 12 cung, được định danh là: Lục Nhâm. Mỗi một cung của Lục Nhâm được thông qua một Thần và một Tướng, như vậy sẽ có 12 Thần và 12 Tướng. Khi Dương làm chủ, thì Dương làm 12 Thần còn Âm làm 12 Tướng. Ngược lại khi Âm làm chủ thời Âm làm 12 Thần còn Dương làm 12 Tướng. Lục Nhâm chỉ quan tâm tới 12 quẻ giao biến của mỗi Thể âm dương, để truy tìm "sự kết thúc". Đối với 4 quẻ chủ của mỗi Thể, thì Thái Ất gộp lại hình thành 16 cung khi tính toán. TAM THỨC: LỤC GIÁP (KỲ MÔN ĐỘN GIÁP) Dịch Kinh có 8 quẻ, mỗi quẻ có 3 biến, mỗi một biến là một dữ liệu khi ta lập trình, để truy tìm "sự khởi đầu". Ví dụ như lấy quẻ Khảm làm hình tượng tượng trưng cho số 1 là can Giáp, quẻ Khảm chứa 3 quẻ: Đoài, Khôn, Tốn. Ba quẻ Đoài Khôn Tốn đại diện cho ba thời kỳ, hoặc 3 giai đoạn thông tin: đang đến, sắp đến, sẽ đến. Ba kỳ hay ba giai đoạn thông tin này, chúng ta có thể tùy chọn dữ liệu để lập trình. Có thể là Ất, Bính, Đinh. Có thể là Mệnh, Tài, Quan. Có thể là Phúc, Di, Thê của số Tử vi. Độn Giáp và Lục Nhâm được ví như hai chân, còn Thái Ất được ví như trung tâm thần kinh điều khiển, được gọi trung là Tam thức hay Tam minh.
-
Cảm ơn bạn Xitrum.
-
DỊCH SỐ 1- Càn: - Nội:..............63 - Ngoại:.........504 = 63 x 8 - Tổng:..........567 2- Khôn: - Nội:..............42 - Ngoại:.........336 = 42 x 8 - Tổng:..........378 3- Chấn - Nội:..............45 (Đế xuất) - Ngoại:.........360 = 45 x 8 - Tổng:..........405 4- Tốn - Nội:..............60 - Ngoại:..........480 = 60 x 8 - Tổng:...........540 5- Ly: - Nội:...............57 - Ngoại:...........456 = 57 x 8 - Tổng:............513 6- Khảm: - Nội:................48 - Ngoại.............384 = 48 x 8 - Tổng:.............432 7- Cấn - Nội:................54 - Ngoại: ...........432 = 54 x 8 - Tổng:.............486 8- Đoài - Nội:.................51 - Ngoại:............408 = 51 x 8 - Tổng:.............459 THUẬN TỰ SỐ QUẺ DỊCH: ..Càn.....Tốn.....Ly......Cấn.....Đoài......Khảm.....Chấn......Khôn ...63......60.....57........54........51.........48.........45........42...(3) ...504....480....456......432......408.......384........360........336..(24) ...567....540....513......486......459.......432........405........378..(27) THUẬN TỰ TRỊ SỐ QUẺ DỊCH: 1- Thuần Càn:...................567 (Trừ 3 được trị số quẻ Cấu) 2- Thiên Phong Cấu:...........564 (Trừ 3 được trị số quẻ Đồng nhân) 3- Thiên Hỏa Đồng nhân......561 4- Thiên Sơn Độn................558 (Trừ 3 được trị số quẻ Lý) ........................... .......................... 10- Thuần Tốn:..................540 11- Phong Hỏa Gia nhân:.....547 (Trừ 3 được trị số quẻ Tiệm. ......................... ........................ 62- Địa Thủy Sư:.................384 (Trừ 3 được trị số quẻ Phục) 63- Địa Lôi Phục..................381 (Trừ 3 được trị số quẻ Khôn) 64- Thuần Khôn...................378. Trị số cặp giao đối là 105, được thông qua Dịch số đồ: ......................63.................................Càn ................51.........60....................Đoài.........Tốn ...........48....................57..........Khảm................Ly ...............45..........54....................Chấn.........Cấn ......................42...................................Khôn Vấn đề đặt ra là: Thủy Hỏa đổi ngôi vị cho nhau thì được định danh là Tiên thiên ? Tại sao vậy ? - Thuận tự trị số quẻ Dịch có mối quan hệ như thế nào với số thứ tự của Dịch Kinh: Càn 1, Khôn 2, Truân 2, Mông 4, ... ??? - Tại sao số Thái Ất lại dùng thứ tự số của Dịch Kinh: Càn 1, Khôn 2, Truân 3, Mông 4, Nhu 5, Tụng 6, ..., ???
-
Phongthuysinh thân mến. Cảm ơn Phongthuysinh rất nhiều, có lẽ tôi nên chấp nhận, vì cũng tới giới hạn độ bền vật liệu rồi. Cảm ơn nhiều. Thân ái.
-
Cảm ơn Khôi Quyền đã quan tâm.
-
THỂ 4 DỤNG 3 Dịch Kinh cho ta biết, mỗi một quẻ dịch 3 hào, khi biến sẽ được 3 quẻ, gộp làm 4 quẻ để nói về cái Thể. Cho nên nói thể 4 mà dùng chỉ có 3. Kiệm lời nói: thể 4 dụng 3. - Quẻ Ly: hào 1 biến Cấn, hào 2 biến Càn, hào 3 biến Chấn. Thể gồm 4 quẻ: Ly, Cấn, Càn, Chấn, nhưng dụng chỉ có 3 quẻ là: Cấn - Càn - Chấn - Quẻ Tốn chứa 3 quẻ: Càn - Cấn - Khảm. - Quẻ Đoài chứa 3 quẻ: Khảm - Chấn - Càn - Quẻ Càn chứa 3 quẻ: Tốn - Ly - Đoài - Quẻ Khảm chứa: Đoài - Khôn - Tốn - Quẻ Chấn chứa: Khôn - Đoài - Ly. - Quẻ Cấn chứa: Ly - Tốn - Khôn - Quẻ Khôn chứa: Chấn - Khảm - Cấn Như vậy, 4 quẻ Càn, Đoài, Ly, Chấn gồm chứa 12 quẻ, 4 quẻ Tốn, Khảm, Cấn, Khôn, hợp làm 1 cũng chứa 12 quẻ. Xét Thể của dương gồm 4 quẻ và 12 quẻ chứa hợp làm 16, tương tự Thể của âm cũng hợp làm 16 cung. Hình thành mối quan hệ 16 cung khi tính toán Số Thái Ất. Dương 9 Âm 6: - Càn: 9 + 18 + 36 = 63 - Đoài: 9 + 18 + 24 = 51 - Ly: 9 + 12 + 36 = 57 - Chấn: 9 + 12 + 24 = 45 - Tốn: 6 + 18 + 36 = 60 - Khảm: 6 + 18 + 24 = 48 - Cấn 6 + 12 + 36 = 54 - Khôn 6 + 12 + 24 = 42 TÍNH SỐ THỂ VÀ SỐ DỤNG CHO QUẺ: + Số Thể của Càn: 63 + 51 + 57 + 60 = 231 + Số Dùng của Càn: 51 + 57 + 60 = 168 + Số Thể của Đoài: 51 + 63 + 45 + 48 = 207 + Số Dụng của Đoài: 63 + 45 + 48 = 156 ................. ................. + Số Thể của Khôn 42 + 54 + 48 + 45 = 189 + Số Dụng của Khôn 54 + 48 + 45 = 147.
-
Số Thái Ất vận năm 2010 - Canh Dần được quẻ Hỏa Sơn Lữ. Một quẻ như vậy, có thể đại diện cho các khu vực trên toàn cầu được không ? Khi ta quan niệm: đầu kim nam châm La bàn chỉ hướng Nam là quẻ Hỏa Sơn Lữ, đầu kim nam châm La bàn chỉ hướng Bắc là quẻ Thủy Trạch Tiết. Như vậy, 62 quẻ còn lại sẽ được tính toán như thế nào, để tìm được "ngôi vị" tương ứng với năm 2010 - Canh Dần ? Phản ánh cho chúng ta biết những khu vực nào trên trái đất sẽ gặp tai biến ! Việc tính toán số của 62 quẻ còn lại cho từng năm, chúng ta cần khoảng trên dưới 80 bài viết, thì mới nối mạch được với sách Thái Ất thần kinh của Nguyễn Ngọc Doãn mà Nguyễn đoàn Tuân đề chú. Sách in ra không biết có đúng với ý của cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm không ? Bắt đầu lại từ đầu với những con số được dùng:
-
Cảm ơn anh Thiên Sứ, tôi đã bất lực với tay phải của mình, cầm đũa gắp thức ăn mà ý thức không thể điều khiển nổi, anh cảm thông cho. Trân trọng.
-
NAM - BẮC Càn Quải..Cấu Đ.hữu...Đ.quá Đ.tráng.........Đỉnh T.súc...............Hằng Nhu.....................Tốn Đ.súc......................Tỉnh Thái...............................Cổ Lý................................Thăng Đoài..................................Tụng Khuê.....................................Khốn Q.muội.....................................Vị tế Tr.phu..........................................Giải Tiết................................................Hoán Tổn.................................................Khảm Lâm.....................................................Mông Đ.nhân........................................................Sư Cách.....................................................Độn Ly...................................................Hàm Phong............................................Lữ G.nhân..................................T.quá K.tế..................................Tiệm Bí.................................Kiển M.di........................Khiêm Tùy..........................Bĩ P.hạp.................Tụy Chấn...............Tấn Ích................Dự Truân........Quan Di............Tỷ Phục...Bác Khôn BẮC - NAM P/S: Ban QT sửa giúp, tôi sử dụng hình vẽ này.
-
NHỮNG CON SỐ ĐƯỢC DÙNG 1 >> 10 = 55 (Tổng các con số từ 1 tới 10 ở Hà đồ) 11 >> 20 = 155 21 >> 30 = 255 31 >> 40 = 355 (354 ngày, 366 ngày), (31 x 64 = 1984) 41 >>50 = 455 51 >> 60 = 555 61 >> 70 = 655 71 >> 80 = 755 81 >> 90 = 855 91 >> 100 = 955 1 >> 100 = 5050 Số như vậy, mà tôi vẫn chưa hiểu, bởi tại câu: "số Thể làm 55, số Dụng làm 45, số Thể ứng Giáp, cho nên Giáp ẩn vậy". Có thể hiểu trước số 55 thêm một số "0", hay phải hiểu trước số 55 tồn tại một số gọi là số "THẦN", ... , 55 nhập trung cun g ..................................................BẮC - NAM ......................................................................Càn ...............................................................Quải......Cấu ..........................................................Đ.hữu...........Đ. quá ........................................................Đ.tráng............... ..Đỉnh ....................................................T.súc...................... .......Hằng .................................................Nhu............................ ..........Tốn .............................................Đ.súc............................ .............Tỉnh .........................................Thái.................................. ...................Cổ ......................................Lý....................................... ...................Thăng ...................................Đoài....................................... ........................Tụng ................................Khuê ....................................................................Khốn ............................Q.muội............................................ ..............................Vị tế ........................Tr.phu.................................................. .................................Giải ......................Tiết.................................................... ......................................Hoán ....................Tổn....................................................... .......................................Khảm .................Lâm........................................................... ........................................Mông .............Đồng nhân................................................................................. ..................Sư ................Cách........................................................... ............................................Độn ...................Ly........................................................... ..........................................Hàm .....................Phong...................................................... .................................... Lữ ........................G.nhân................................................. .................................T.quá ............................Ký tế............................................................................ ..Tiệm ................................Bí............................................. ..............................Kiển ...................................M.di......................................... ........................ Cấn .......................................V.vọng................................. ...................Khiêm ............................................Tùy................................ ................... Bĩ ..............................................P.hạp........................... ...............Tụy .................................................Chấn......................... ...........Tấn .....................................................Ích....................... ............Dự .......................................................Truân................... ......Quan ...........................................................Di................... ........Tỷ ..............................................................Phục............ ...Bác .........................................................................Khôn ..................................................................NAM - BẮC