
maphuong
Hội Viên Ưu Tú-
Số nội dung
30 -
Tham gia
-
Lần đăng nhập cuối
Danh tiếng Cộng đồng
8 NeutralAbout maphuong
-
Rank
Mới gia nhập
- Birthday
Xem hồ sơ gần đây
1.001 lượt xem hồ sơ
-
chào các bạn, điều nghi ngờ có đáp án đây, trình tử vi lạc việt sử dụng dựa trên 1 mã nguồn khác, trước đây, có 1 website viết trên java địa chỉ kinhduong,... gì đó, lâu quá rồi không nhớ (tìm lại nhưng chưa được, có lẻ die rồi). vì thời điểm khoảng 2003-2004, trình tử vi online này có sao Quán Sách. H còn giữ trình tử vi đó, do viết bằng java applet nên giải mã lại đơn giản thôi. lúc đó, ra nhiều version lắm 2.5, 2.9 , 3.0,.. sau rồi thay đổi ngũ hành thuỷ-hoả, cục gì đó --> tử vi lạc việt. Nên hỏi người lập trình đầu tiên của code tử vi này, chứ giờ hỏi người dựa vào đó phát triển thì pó tay rồi. còn QUAN SÁCH ỏ QUÁN SÁCH có lẽ lúc đó do người copy thiếu dấu thôi ! trích dẫn 1 đoạn code bên dưới // Trieu Nguyen 1997 // Chuo+ng tri`nh na`y hoa`n toa`n mie^~n phi' chu+`ng na`o ba.n kho^ng co' y' ddi.nh ddem no' ra kinh doanh // Ba.n co' the^? su+?a ddo^?i no' mo^.t ca'ch tu+. do nhu+ng xin ddu+`ng que^n te^n nguo+`i vie^'t ra no'. import java.applet.*; import java.awt.*; import java.util.Date; interface StarConst { public final static int thuy=2, moc=3, kim=4, tho=5, hoa=6, chuot=0, suu=1, dan=2, mao=3, thin=4, ran=5, ngo=6, mui=7, khi=8, dau=9, tuat=10, hoi=11, tuvi=0, //6 sao thienco=1, thaiduong=2, vukhuc=3, thiendong=4, liemtrinh=5, thienphu=6, //8sao thaiam=7, thamlang=8, cumon=9, thientuong=10, thienluong=11, thatsat=12, phaquan=13, taphu=14, huubat=15, tamthai=16, battoa=17, vanxuong=18, vankhuc=19, anquang=20, thienquy=21, thaiphu=22, phongcao=23, longtri=24, phuongcac=25, giaithan=26, thienkhoi=27, thienviet=28, thienquan=29, thienphuc=30, thienduc=31, nguyetduc=32, daohoa=33, hongloan=34, thienhy=35, thientai=36, thientho=37, thienthuong=38, thiensu=39, thienkhoc=40, thienhu=41, thienla=42, diavong=43, cothan=44, quatu=45, thienhinh=46, thieny=47, thienrieu=48, thienma=49, hoacai=50, phatoai=51, kiepsat=52, dauquan=53, thientru=54, luunien=55, luuha=56, thiengiai=57, diagiai=58, hoatinh=59, linhtinh=60, thaitue=61, //12 sao quansach=73, thienkhong=74, locton=75, bacsi=76, //12sao kinhduong=88, dala=89, trangsinh=90, //12 sao diakiep=102, diakhong=103, hoaloc=104, hoaquyen=105, hoakhoa=106, hoaky=107, duongphu=108, quocan=109 ; public final static int hd=1, bh=2, dd=3, vd=4, md=5; public final static String[] strnam={"Ti'","Su+?u","Da^`n","Ma~o","Thi`n","Ty.", "Ngo.", "Mu`i","Tha^n","Da^.u","Tua^'t","Ho+.i"}; public final static String[] strcan={"Gia'p","A^'t","Bi'nh","DDinh","Ma^.u","Ky?", "Canh", "Ta^n","Nha^m","Qui'"}; public final static String[] stramduong={"Du+o+ng","A^m"}; public final static String[] strnamnu={"Nam","Nu+~"}; public final static String[] strcung={"Me^.nh","Huynh DDe^.","Phu The^","Tu+? Tu+'c", "Ta`i Ba.ch","Ta^.t A'ch","Thie^n Di","No^ Bo^.c", "Quan Lo^.c","DDie^`n Tra.ch","Phu'c DDu+'c","Phu. Ma^~u"}; public final static String[] strcuc={"Thu?y Nhi. Cu.c","Mo^.c Tam Cu.c","Kim Tu+' Cu.c", "Tho^? Ngu~ Cu.c","Ho?a Lu.c cu.c"}; public final static String[] strsao={"Tu+? vi","Thie^n co+","Tha'i duo+ng","Vu~ khu'c","Thie^n ddo^`ng","Lie^m Trinh", "Thie^n phu?", "Tha'i a^m","Tham lang","Cu+. mo^n","Thie^n tuo+'ng","Thie^n luo+ng","Tha^'t sa't","Pha' Qua^n", "+Ta? phu`","+Hu+~u ba^.t", "+Tam thai","+Ba't to.a", "+Va(n xu+o+ng","+Va(n khu'c", "+A^n quang","+Thie^n quy'", "+Thai phu.","+Phong ca'o", "+Long tri`","+Phu+o+.ng ca't","+Gia?i tha^`n", "+Thie^n kho^i","+Thie^n vie^.t", "+Thie^n quan","+Thie^n Phu'c", "+Thie^n ddu+'c","+Nguye^.t ddu+'c", "+DDa`o hoa","+Ho^`ng loan","+Thie^n hy?", "+Thie^n ta`i", "+Thie^n tho.", "-Thie^n thu+o+ng","-Thie^n su+'", "-Thie^n kho^'c", "-Thie^n hu+", "-Thie^n la","-DDi.a vo~ng", "-Co^ tha^`n","-Qua? tu'", "-Thie^n hi`nh","+Thie^n y","-Thie^n rie^u", "+Thie^n ma~","+Hoa ca'i","-Pha' toa'i", "-Kie^'p sa't","-DDa^?u qua^n","+Thie^n tru`", "+Va(n tinh","-Lu+u ha`", "+Thie^n gia?i", "+DDi.a gia?i", "-Ho?a tinh","-Linh tinh", "-Tha'i tue^'","+Thie^'u duo+ng","-Tang mo^n","+Thie^'u a^m", "-Quan phu`","-Tu+? phu?","-Tue^' pha","+Long ddu+'c", "-Ba.ch Ho^?","+Phu'c ddu+'c","-DDie^'u kha'ch","-Tru+.c phu`", "[b]+Qua'n sa'ch[/b]","-Thie^n kho^ng", "+Lo^.c to^`n","+Ba'c si~","+Lu+.c si~","+Thanh long","-Tie^?u hao", "-Tu+o+'ng qua^n","+Ta^'u thu+","-Phi lie^m","+Hy? tha^`n", "-Be^.nh phu`","-DDa.i hao","-Phu.c binh","-Quan phu?", "-Ki`nh du+o+ng","-DDa` la", "+Tra`ng sinh","-Mo^.c du.c","-Quan ddo+'i","+La^m quan", "+DDe^' vuo+.ng","-Suy","-Be^.nh","-Tu+?", "-Mo^.","-Tuye^.t","-Thai","+Duo+~ng", "-DDi.a kie^'p","-DDi.a kho^ng", "+Ho'a lo^.c","+Ho'a quye^`n","+Ho'a khoa","-Ho'a Ky.", "+DDu+o+`ng phu`","+Quo^'c A^'n" }; ..........................
-
thấy các bác tranh luận nhau hấp dẩn quá, bổ sung thông tin thêm để chúng ta biết Ngô Quang Hưng là ai? Phó Giáo Sư về Khoa học Máy tính và Kỹ thuật xem thêm tại : http://www.cse.buffalo.edu/~hungngo/
-
kính gửi BQT, theo đề nghị đăng ký của huygenn tại bài viết thứ tự số 2, và đã được sự đồng ý của bác Thiên Sứ. kính mong quản trị ký thuật giúp đỡ. cảm ơn.
-
đi tìm mãi mới thấy được rằng nick của mình nằm trong diện không tham gia trao đổi được, nay thấy có thấy chủ đề này cho đăng ký, vì vậy huygenn đăng ký để BQT mở nick này tham gia trao đổi, vì trong đó có bài viết của huygenn mà giờ không trả lời được.
-
hình như Ban Quản Trị ăn lễ 35 năm lớn quá hay sao đó ! không thấy đâu hết !!!
-
Kính gửi Ban quản trị ! nick huygenn hình như bị banned thì phải ? không cho phép trả lời , hay tạo mới gì cả ?? lâu rồi không truy cập, nay vào lại bị khoá, BQT vui lòng kiểm tra giúp ! Cảm ơn
-
chủ đề này chắc phải đến thời điểm kết thúc rồi. Huygenn khẳng định cho các bạn tham gia, đây chính là quyển “Lục Nhâm Dị Tri” mà anh VinhL đã nói bên trên. không phải là sách về Kỳ Môn Độn Giáp đâu, và đương nhiên tác giả cũng không phải là Khổng Minh rồi nhé. Quyển Lục Nhâm này người dịch không ghi tác giả là ai. Nếu các bạn có thể may mắn tìm được tìm này tại các nhà sách cũ, sách bản photocopy nên cũng mờ mờ nhưng đọc được. Trước đây, H cũng tình cờ mua được quyển này. Nhưng có điều nói cho chính xác rõ ràng hơn là 2 bản dịch từ Hán sang Việt do 2 người dịch khác nhau cùng từ 1 bản gốc chữ Hán mà thôi. Cho nên câu chữ giữa 2 quyển không hoàn toàn giống nhau 100% được. quyển trong tay nuocvietmenyeu có vẻ viết dễ hiểu hơn 1 chút. người có duyên học được thì đọc quyển nào cũng hiểu được thôi !! :angry: Thân chào !!!
-
chào bạn NuocVietMenYeu, H có ý này, bạn nên đánh máy phần mục lục cho sách đầy đủ rồi đưa lên trước cho mọi người xem như bạn đã đánh máy quyển II. thấy có quyển II như vậy cho H mạo muội hỏi vậy là bộ sách này của bạn có bao nhiêu quyển ? chắc sẽ hơn II rồi ! bạn có thắc mắc gì về Lục Nhâm thì cứ đưa lên, H nghĩ sẽ có nhiều người giúp giải đáp cho bạn được thôi. Chào.
-
sao bác laido không viết vài lời bình luận dự đoán cho mọi người cùng tham khảo chơi ?
-
H thấy có điều này là lạ: - Trình Tử vi này ghi rõ là sử dụng Âm lịch theo phương pháp Lịch Vạn Niên Dịch học phổ thông hay nói ngắn gọn là lịch Tàu. - chương trình xem ngày chuyển đổi lịch là Âm lịch theo cách của người việt nam, căn cứ theo chú thích trên site có ghi: Lịch tính theo phương pháp lấy 0h của múi giờ 7 là điểm chuyển ngày. Dương lịch: 10/01/1985 việt nam -->20/12/1984 - Kỷ Dậu-Đinh Sửu-Giáp Tý trung quốc -->20/11/1984. năm 1984 TQ nhuần 2 tháng 10. do đó kể từ tháng 10 nhuận lịch VN lệch với lịch TQ. còn VN thì năm 1984 không nhuần , nhưng sang đến 1985 thì nhuần 2 tháng 2. ở trên không biết phamthaihoa nói năm 1984 nhuận là sao ?? cho nên đến tháng 3 năm Ất Sửu thì 2 bên khớp lại với nhau. H xem thấy trên site này tác giả không thống nhất tiêu chí. cho đến nay, xem ngày thì thấy như sau: http://www.lyhocdongphuong.org.vn/apps/xem....php?d=10011985 xem kết quả ngày âm là lịch Tàu.vậy thì chương trình xem ngày này lại tính theo lịch Tàu chăng ? trong khi đó ghi chú lại là múi giờ 7 là điểm chuyển ngày như vậy thì tác giả sửa phần thuật toán tính âm lịch của Tử Vi hay Xem Ngày ?? tác giả vui lòng thống nhất, hiệu chỉnh cho đúng. và bà con gần xa, nên cẩn trọng với các chương trình này !!! ở đây có 3 trình xem ngày, quý vị tra cứu thoải mái 1/ Lịch Tàu : http://maphuong.com/dichly/amlich/ - tác giả ThiênY 2/ Lịch Tàu version 2 : http://maphuong.com/dichly/amlich201/ - tác giả ThiênY 3/Lịch Vạn Niên, có so sánh Việt - Tàu: http://maphuong.com/dichly/lichvannien/index.php - tác giả MaPhuong
-
chào bác dichnhan07, hôm trước có đọc câu hỏi của bác bên TGVH nhưng chưa trả lời thì site đã die, nay trả lời đa phần các quy tắc an đều lấy từ sách Thái Ất Thần Kinh ra, chỉ có khác 1 vài sao. và cũng đã điều chỉnh lại 1 số sao an cho hợp lý hơn. H kiểm tra chính trong quyển TATK chính bản thân nó cũng có mâu thuẫn với nhau, 1 đoạn thì ghi kiểu này, 1 đoạn ghi kiểu kia. 1 số sao có thể an theo 2 cột mốc chính là: Thượng Cổ Giáp Tý và Trung Cổ Giáp Dần. nếu đúng thì 2 cách sẽ cho kết quả giống nhau, do vậy H so sánh với sách khác để lựa chọn ra 1 cách để an. còn có sự khác biệt nữa là định nghĩa 3 cung : Giáng-Minh-Ngọc Cách 1: Sách TATK ghi Giáng cung = Tị Minh đường = Thân Ngọc đường = Dần Cách 2: Sách tàu Giáng cung = 9 Tốn Minh đường= 1 Kiền Ngọc đường = 7 Khôn Cách 3: có 1 sách khác nữa ghi: Giáng Cung 2 Ngọ Minh đường 7 Khôn Ngọc đường 3 Cấn xem trong TADKC thì không đề cập đến nên việc này chưa được làm sáng tỏ. H chưa có nhiều tài liệu để nghiên cứu phân tích cách này chuẩn. hiện tại H đang dùng cách 3. theo H xem Thái ất được tách ra 2 phần : 1 là Xem Thái Ất chung (là xem thái ất theo năm hay tháng hay ngày hay giờ); 2 là Thái Ất Xem Mệnh (hội đủ cả 4 điều kiện năm tháng ngày giờ). Phần bác nói chính là phần 2, H cũng đã có kế hoạch để làm phần này. Nhưng chắc có lẽ phụ thuộc vào thời gian nữa. Để viết phần này tốt hơn chờ phải dịch quyển "Thái Ất Nhân Đạo Mệnh Pháp" sang tiếng việt thì lúc đó sẽ có tài liệu phong phú hơn. à dự án dịch thuật này đang còn nằm trên bàn giấy thôi. để dịch được bộ này H nghĩ rất khó và rất công phu, điều kiện tiên quyết là giỏi chữ Hán + rành về Thái ất. Nhưng hiện tại chưa tìm được người, à vấn đề còn lại là kinh phí nữa chứ. Mong muốn các bác có tài liệu vui lòng giúp đỡ. Chân thành cảm ơn.
-
Chương trình vừa được cập nhật một số lỗi. Kiểm tra và điều chỉnh lại việc hiển thị thông tin Bát tự Bổ sung thêm 1 số sao còn thiếu. Thay đổi cách trình bày để thuận lợi cho việc in ấn. chương trình sẽ được nâng cấp thêm các chức năng mới. nếu các bác có ý kiến đóng góp, bổ sung các tính năng cần có của chương trình H sẽ cố gắng thực hiện. trong thời gian tới H sẽ bổ sung tính năng - xem quẻ Thái tuế lưu niện - xem Quẻ Đại du - xem Quẻ Tiểu du rất mong nhận được ý kiến từ các bạn.
-
bổ sung thêm 1 số tư liệu mà H tra cứu từ nhiều sách khác nữa. do sách lục nhâm tiếng việt không có nhiều nên khó so sánh các cách tính Quý Nhân. Tra cứu các sách tiếng Hán cũng có 3 cách an khác nhau: Cách 1: Sách "đại lục nhâm tâm kính" viết: giáp mậu canh du đại tiểu cát, ất kỷ thần truyền trú dạ phân, bính đinh tảo hợi mộ cư dậu, lục tân thường ngọ phúc lai dần, nhâm quý lập xử vu tỵ mão, bất giáng thiên cương tác quý nhân. giải: giáp mậu canh nhật đán trị Đại Cát < Sửu>, mộ trị Tiểu Cát < Mùi> ; ất kỷ nhật đán trị Thần Hậu < Tý>, mộ trị Truyền Tống < Thân> ; bính đinh nhật đán trị Đăng Minh < Hợi >, mộ trị Tòng Khôi < Dậu> ; lục tân nhật đán trị Thắng Quang < Ngọ>, mộ trị Công Tào < Dần> ; nhâm quý nhật đán trị Thái Ất < Tỵ>, mộ trị Thái Xung < Mão>. Đán là buổi sớm mai chỉ ban ngày. Mộ là buổi chiều tối chỉ ban đêm. Cách 2: Sách "đại lục nhâm thám nguyên" viết: Luận Đán Quý ca viết: giáp dương mậu canh ngưu, ất hầu kỷ thử cầu, bính kê đinh trư vị, nhâm thố quý xà du, lục tân phùng hổ thượng, dương quý nhật trung trù. Luận Mộ quý: giáp ngưu mậu canh dương, ất thử kỷ hầu hương, bính trư đinh kê vị, nhâm xà quý thố tàng, lục tân phùng ngọ mã, âm quý dạ thời đương. Cách này giống với cách anh VinhL đã trình bày bên trên. Cách 3: Sách "lục nhâm thị tư" viết: giáp mậu kiêm ngưu dương, ất kỷ thử hầu hương, bính đinh trư kê vị, nhâm quý thố xà tàng, canh tân phùng hổ mã, vĩnh định quý nhân phương. Giải: Nhật dụng thượng nhất tự, Dạ dụng hạ nhất tự. Như Giáp Mậu nhật Nhật chiêm ứng dụng ngưu tự, tiện tòng thiên bàn Sửu thượng khởi Quý nhân, thị vi Dương quý. Giáp Mậu nhật Dạ chiêm, ứng dụng dương tự, tiện tòng thiên bàn Mùi thượng khởi Quý nhân, thị vi âm Quý…… Nghĩa: Ngày thì dùng chữ đầu, Đêm dùng chữ sau. Như ngày Giáp Mậu ban ngày dùng chữ "NGƯU", ứng với Thiên Bàn Sửu khởi Quý Nhân , là Dương Quý. Ngày Giáp Mậu ban đêm dùng chữ "DƯƠNG", ứng với Thiên Bàn Mùi khởi Quý Nhân, là Âm Quý,... Tóm lại: Cách 1: có cách sách viết giống nhau như: đại lục nhâm tâm kính, lục nhâm cảnh hữu thần định kinh , lục nhâm đại toàn, đại lục nhâm chỉ nam. Cách 2: có cách sách viết giống nhau như: đại lục nhâm thám nguyên, lục nhâm loại tụ, lục nhâm trích yếu, nhâm học toả ký, lục nhâm bí tịch. Cách 3: có cách sách viết giống nhau như: lục nhâm thị tư, lục nhâm đại chiếm, đại lục nhâm kim khẩu quyết.
-
việc sai lệch này vẫn diễn ra thường xuyên nên không có gì mới lạ. để thuận lợi trong việc so sánh sự khác biệt giữa Lịch Ta và Lịch Tàu, công cụ này sẽ giúp ích được http://maphuong.com/dichly/lichvannien/?yy...p;mm=1&dd=1 DL: 17/02/2007 --> Lịch Việt: 01/01/2007 --> Lịch Tàu: 30/12/2006 --> Nhâm Ngọ-Nhâm Dần-Đinh Hợi Âm Lịch Việt Nam tính toán trên múi giờ GMT+7. Lịch Tàu hay Lịch Vạn Niên tính trên múi giờ GMT+8 à, đọc bài viết trên mới thấy 1 điều này lạ lạ, các trình Tử Vi từ trước đến giờ thường sử dụng Lịch Tàu. có 1 số trình cải tiến, sử dụng Âm Lịch Việt Nam cho phù hợp với giờ Việt Nam. Chú Thiên Sứ sửa đổi Tử Vi truyền thống thành Tử Vi Lạc Việt nhưng sao giờ Âm Lịch lại không sử dụng giờ Âm Lịch Việt Nam mà lại dùng Lịch Tàu nhỉ ?
-
chào bạn khampha, bạn có thể cho mình biết : Trong các phương pháp tính của Chu Dịch hay Mai hoa,... hay gọi chung là các cách tính có liên quan đến Dịch mà cho ra kết quả là số 0 ? H chưa thấy cách nào cho ra kết quả đó? nếu bạn biết hãy giới thiệu cho mọi người cùng biết. cảm ơn.