-
Số nội dung
407 -
Tham gia
-
Lần đăng nhập cuối
-
Days Won
1
Content Type
Hồ sơ
Forums
Calendar
Everything posted by Kim Cương
-
Bồ Tát là Phần giác, thấy từng phần.Phật là Toàn giác, thấy vẹn toàn. Không thể cho rằng có khuổn khổ thì sẽ đánh giá đó và vẹn toàn hay không, bản chất của vẹn toàn và ngôn ngữ xuất ra từ thật tướng vẹn toàn thì đó là Thiền là Kinh. Bồ Tát tuy chưa viên mãn song cũng sống ngay nơi sự vẹn toàn. 84.000 cũng không ngoài Tâm thức, Thân sắc và Ba đời. Thấy điều gì thì phải phân tích đó là kiến giải, đó là trí hay đó là thức. Nếu đó là kiến giải thì là phản quan, nếu đó là trì thì hay phần định tà chính, nếu đó là thức thì không thể đo lường thánh ý.
-
Tuy là đâu thể kiếm chứng nhưng ngay lúc bàn luận đây là dựa trên sự hiện diện của mỗi Tôn giao và Giáo lý cho nên đối thoại cũng trong khuôn khổ đó, và đó chính là có thể kiếm chứng trong khuôn khổ này, đâu phải không thể.Thì là đang kiểm chứng và đã thấy như thế.
-
Giáo lý Phật không phải thức tình, đã nói như trước, kinh có Liễu Nghĩa và Bất Liễu Nghĩa. Nếu do suy nghĩ mà thấy thì Phật không phải tu hành vẫn suy nghĩ được ra kinh điển, nhưng lại không thể như thế. Vậy nên Phật thấy rồi mới nói, và lại Phật là Toàn Giác, Thấy Vẹn Toàn.
-
Chúa sinh sau Phật là điều được lịch sử ghi nhận.Nếu đúng là Chúa sang Ấn tìm đạo thì khó có thể nói rằng thời Chúa không có giáo lý nào. "cùng nêu cao tình yêu thương đồng loại, chủ trương lòng từ bi, sự tha thứ và giúp con người vượt lên các thói hư tật xấu...Tất cả các tôn giáo lớn đều mang mục đích giống nhau. Tuy nhiên phải nói Phật giáo có đôi chút khác biệt với Thiên chúa giáo: chúng tôi tin có vô lượng kiếp - và quý vị chỉ tin có một kiếp. Quý vị tin có một Vị Sáng Tạo - và chúng tôi thì không. Quý vị tin có sự tự do ý chí (libre arbitre - free will) - và chúng tôi thì nhất quyết đấy là do nơi nghiệp..."
-
Khó có thể nói mục đích giống nhau vì giáo lý Phật thì có quan điểm luân hồi còn Chúa thì chỉ nói có một kiếp. Phật thắc mắc con người từ đâu đến và rồi phát hiện sự luân hồi, Chúa thấy chỉ có một kiếp vậy không rõ mục đích cúa Chúa ra sao mà lại phát hiện như thế.Nếu chúa ở một thế giới khác và Phật ở một thế giới khác thì khả dĩ là mục đích giống nhau mặc dù cái thấy khác nhau. Nhưng ở cùng một cõi, Chúa sinh sau Phật, thấy khác Phật thì khó có thể cho rằng cùng chung mục đích.
-
Không phải Tổ Bồ Đề Đạt Ma có luyện võ công thì võ công cũng là Phật pháp, không phải Tổ Đạt Ma Luyện Khí Công thì Khí Công cũng là Phật Pháp. Không thể thấy Thiên chúa là Tôn giáo thì Tôn giáo ấy cũng là đồng với Phật giáo, và không thể lẫn lộn Chúa với Phật.Sự đồng hóa kiến giải của các Tôn giáo và Đạo giáo thường hướng tới Phật giáo, nhưng nếu không có Phật giáo thì các Tôn giáo đó chẳng thể như thế, điều này, sự kiện đồng hóa là do học giả đề xướng, với cả cơ bản một số quan điểm Thiên Chúa hoàn toàn không đồng với Giáo lý Phật. Học Phật căn bản là nắm bắt các Kinh Liễu Nghĩa, là các kinh chỉ tới chỗ cứu cánh của Phật giáo. Phân biệt với Kinh Liễu Nghĩa thì có Kinh Bất Liễu Nghĩa, các kinh Bất Liễu Nghĩa không chỉ tới chỗ cứu cánh. Đó là cơ bản đặc điểm Phật Giáo. Ngoại đạo thường bàn luận tới các câu nói của các hành giả tu theo kinh Liễu Nghĩa. Lý Hồng Chí cũng vậy, lấy trạng thái tu luyện Pháp Luân Công, phụ thuộc vào nó để bình luận Thiền Tông. Bản thân LHC không rõ tường tận Kinh Liễu Nghĩa thì làm sao có thể bàn tới chỗ Liễu Nghĩa được. Không bàn được mà lại cố bàn thì bàn cái gì.
-
Vạn Pháp ấy là sự vật sự kiện, còn Pháp Phương Tiện của Phật là để trị Tâm bệnh chúng sinh. Pháp Phương Tiện là do Trí Phật đặt ra, còn Vạn Pháp là do Thức Tình Chúng Sinh chiêu cảm nghiệp báo. Nhắc đến mục đích giải thoát, nhiều người vẫn lấy đó để gọi là mục đích song căn bản quan điểm chân chính thì không có thật nghĩa và thật hành. Vì thế nói đến mục đích thì phải mổ sẻ điểm xuất phát, cái nhân tu thế nào. Trong khi thấy được cái chính nhân thì vẫn phải có Thầy Tổ thọ ký thì mới là Phật Pháp. Còn theo một vị tu luyện có vợ có con lại thêm cả sự náo động như vậy mà còn cứ đâm đầu vào và cho rằng Pháp Luân Công là Phật Gia thì Phật ấy cũng sẽ rất phàm, chẳng liên quan gì đến giải thoát và kinh liễu nghĩa của Phật Giáo.
-
Tu hành mà rơi vào dạng ví như là đem dao không cán đi chặt cây đổ ngang đường thì nhiều lắm. Vô minh vốn là không thật có nhưng nó rất sâu rất dày, khơi khơi mà đòi dẹp được vô mình thì không thể được. Vô minh không dẹp được thì tu hành kiến giải chồng lên kiến giải, hiếu kỳ chồng lên hiếu kỳ. Bao giờ dao được lắp cán thì ví như hành giả mới có thể phân biệt được lớp da tà chính bên ngoài. Bỏ tà quy chính rồi thì còn phải tiệm tu dẹp trừ rất nhiều lớp kiến giải vô minh, đã gọi là kiến giải vô minh thì không thày đồ mày làm nên. Chỉ có người thực chứng tin mừng trong lúc hành thiền thì mới có thể tự tin được và phân biệt được thật sự tà chính, hoặc là phải là người tham học nhiều năm với những bậc Đại Thiền Sư. Chứ như chỉ dựa vào sự phân tích của cái đầu để mà chọn phương pháp tu hành thì dễ thường là tu mù. Kiến giải ba phải thường ham thích tu Mật tông, Khí công, Thiền dụng công. Tu luyện lai rai, lôi thôi, dụng công một hồi thì cũng chỉ là tự đánh lừa mình, khi mà hết dụng công thì lại là phàm phu, rốt cục nhìn lại quá trình thì thấy mọi thứ đã phàm hóa hết. Người trí mà không có Thầy thì rất khó tu, vì thế mà Phật giáo cực kỳ khó tu. Người ngu mà có Thầy thì dễ được khai mở chính kiến cho nên Phật pháp dễ tu.
-
Nói đến Thần Chú và Chân Ngôn thì nhiều người dễ ấn tượng. Nhưng hỏi trì Thần Chú, Chú vào đâu ? thì thật ít người biết hỏi và biết đáp. Chẳng lẽ nói Bùa Chú thì có nghĩa Thần...,chú trong lá Bùa ?. Chẳng lẽ trì Thần Chú vào chén nước hay đặt chén nước lên ban thờ thì Thần...sẽ Chú trong Nước ?. Như Thần Chú Đại Bi có 42 Thủ Nhãn Đồ Pháp Khí, chẳng lẽ các Thần sẽ Chú tại 42 Pháp khí ? Chú vào đâu ? Có ai trả lời chính xác câu hỏi này được thì câu hỏi cũng là một vấn đề.
-
Nữa là một chữ thuộc nhảm.Nếu bẩu như rứa là nhảm thì các tờ báo nhớn suốt ngày nói nhảm, rồi những lời thức tỉnh của các Đại Tăng cũng nhảm nữa sao. Kimcuong nói là toàn có yếu tố thực tế đó, hôn có nhảm đâu.
-
Đúng thôi.Ngoài ra thì một số thành phần tiêu cực, ngu thì là ăn trộm ăn cắp, trí thì tồn tại bằng sự đểu giả. Nhất là trong lớp trẻ trưởng thành, giám đốc đi làm thuê, nhân viên đi làm thuê và tạo nên một tệ nạn mà chính họ gọi là 'thằng nào đểu thì thằng ấy sống', sự kiện này trong lí xó thì được cảnh báo là cửa địa ngục cũng có rất nhiều Đạo Sĩ.
-
Chính nhân thì không gieo cho chắc, tà nhân thì không chịu chặt đứt rồi phóng tâm cầu cái quả lành, sợ lánh cái quả ác. Tập khí nhiều người là như vậy.
-
Có Đức cho nên có Phúc, có Phúc cho nên có Uy, có Uy cho nên vang Danh.Ngày nay thấy một số tự vang Danh nhưng thấy rõ cái quả Đức rất hời hợt, vậy biết là nắm bắt học thuật cũng hời hợt. Phải trải nghiệm 5 layer tâm thức thì mới có thể có triển vọng, nhưng mà con người ngày nay, dân lí só chưa trải nghiệp layer nào của Đạo Tâm thì lấy đâu ga tiếng thơm nghiệp lớn. Ví như nói thế nầy: Số không thể cải = rơi vào Tình thứcĐức có năng cũng không có gì đảm bảo sẽ thắng được Số = rơi vào sự hiểu biết phân tích của Cái Đầu. Không có Đức, không chất chứa Hạnh lành thì sao có Danh Thơm. Trí hay Ngu mà còn bị phụ thuộc vào cái đầu thì chẳng thể nhắc đến Danh thơm và Nghiệp lớn. Danh thơm và Nghiệp lớn chỉ là cái Quả, Trí thì cầu nhân, Ngu thì cầu quả. Xem thoáng thoáng qua cũng thấy được tình hình vấn đề.
-
Đi ba ma bắt một, kiếm thêm một Bồ nhí nữa cho đủ tứ quí, tứ hành xung, xung luôn một trận sống thì sống, chết thì chết :D .Có bồ, là tác động vào Thiên Đạo cho nên Thiên Tai mới vận vào như rứa. Học Đạo Trời thì phải biết Đạo Trời chớ. Khoe bồ thì sẽ tiếp tục chờ Thiên Tai http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/grin.gif .
-
Qua các phim của Trung quốc thì thấy họ cũng thường lấy Con Gà là Tinh tượng Mặt trời, đối lập với Mặt trời thì có Mặt trăng, và họ lấy Con Thỏ là Tinh tượng Mặt trăng.Trong 12 Địa chi, Gà là Dậu hành Kim, Thỏ hay Mão hành Mộc, Kim và Mộc cũng đối lập nhau. Có thể theo thuyết Chị Hằng ở trên cung trăng có nuôi Thỏ Ngọc cho nên theo thuyết đó thì họ lấy Thỏ đối lập với Gà.
-
NHẬT TINH MA NI THỦ NHÃN ĐỒ NGUYỆT TINH MA NI THỦ NHÃN ĐỒ Các bác xem.
-
Kiêu ngạo, ngạo mạn cũng là một sức sống nếu nó được trí tuệ hóa, chính kiến hóa. Tức là sai bảo cái thằng kiêu ngạo đi dẹp cái thằng tà kiến.
-
Trên báo các chị tuyên bố: Tôi sẽ có chồng và sẽ có cả bồ. Ngoài đường bà già xui bà trẻ: Cứ yêu đi, yêu thằng nào có vợ. Trên vài 4rumlyso thì bàn: Ngoại tình không có tội. Toàn là m...............a cảnh giới ^_^
-
Người thuần thiện đôi khi cũng quan tâm đến cái cô đơn của hành giả chính pháp, chưa thấy ở đâu người ác mà lại quan tâm và đặt câu hỏi về cái này ạ.Nhưng mà thế nào là biết sống một mình và thế nào là thật sự cô đơn. Những người có tà tâm làm ác là những người thật sự cô đơn, mặc dù dưới trướng của y có rất nhiều tay sai và đệ tử trung thành. Nhưng số phận chung của những người tà tâm đều trở nên lẻ loi và thật sư cô đơn khi sự thật được phơi bày, hết chỗ bám víu, sự nghiệp đạo nghiệp sụp đổ. Người biết sống một mình vẻ ngoài thì cô đơn theo cái nhìn thế gian, nhưng vì con người thuần thiện và thực hành hướng tới cái chân thật, mục đích chân thật, chí hướng chân thật cho nên trí tuệ phát triển và thường an vui, cái sự an vui chân thật. Cái chân thật khi cô đơn thì biết sống một mình,và sau đó thường được tôn vinh trong ánh sáng; cái bất thiện thấy có lúc sôi động ồn ào nhưng sẽ trở về với bóng đêm-cảnh giới này cô đơn hết sức và hết cả sức sống.
-
Có thuyết Pháp gì đâu nhỉ. Thuyết pháp trên tòa cao phải giỏi lắm mới có thể làm được; ở đây chỉ nói vui thôi.
-
Nghe YPN nói thì có thể thấy là chữ chết, người chết nói chữ chết, người sống nói chữ sống. Thống kê các tiêu chuẩn danh vị ra đây, nói các văn bản ở đây thì đó là làm cho nó chết ngắc, hãy nói các công hạnh và hãy làm nhuận các điều đó bằng cách nào đó, thì mới có thế sống được.Lá đa, ít nhiều, hình như ít thật, nhưng tuy ít mà không phải lá đa, vậy là gì ? Lá đa nhiều hơn gốc đa, trăm ngàn gốc đa cũng chỉ một giống đa, có một giống đa thì kể như có một rừng đa rồi.
-
Chân lý tuyệt đối và chân lý chính trị khác nhau đấy.Nói đến Pháp chủ là nói đến Miền bắc, Miền bắc trong chùa ăn mặn, đi tu quyền lực vô biên song chẳng có đạo tràng nào sinh hoạt đông đúc theo đúng ánh sáng giáo Pháp. Vì thế không nên đem những chức danh lẫy lừng ra dọa con nít. Kimcuong nói là dựa trên thực tế, và nói rằng Hòa thượng chưa đủ 40 tuổi hạ thì đằng sau đó phải biết công đức của vị đó đã có vai trò quan trọng như thế nào, những vị như thế đã được tôn vinh là anh hùng, là chiến sĩ tâm linh, được gọi là Tổ. Nếu mang đức Pháp chủ ra để nói ở đây thế có ai gọi đức Pháp chủ là Thiền Đức không ? Ngay cả đến Tịnh độ còn không có Pháp sư vậy lấy đâu ra Thiền Đức. Thực tế chùa Trung ương, trước cổng toàn bày bán lẫn lộn Sách Phật với đủ các loại sách nhảm nhí thì thấy thế nào rồi. Cũng ví như những nốt ruồi trên khuôn mặt, nó nói lên những điều tập khí của người đó, vậy đó là những tập khí gì nếu hình tượng liên hệ với thực tế đó. YPN mang ra rất nhiều ban, rất nhiều chức đúng không nhỉ vậy hãy thử phô BAN HOẰNG PHÁP ra xem, hãy thử nói sâu về BAN HOẰNG PHÁP.
-
Cái danh vị Hòa thượng chắc là cũng có nguyên tắc chứ nhỉ, có thể dựa vào số năm tu hành của Phật để lấy chuẩn cho cái danh vị đó. Thượng là cao nhất, Hòa là đồng đẳng, Hòa Thượng là thời gian dụng công tu học ngang với Phật. Nhưng mà ngày nay, có nhiều vị Tỳ kheo không cần đủ 40 Hạ vẫn được tôn lên Hòa Thượng, đó là vì công đức truyền đăng giáo pháp của Phật trong những giai đoạn cực kỳ khó khăn. Sau khi viên tịch mà chưa đủ 40 hạ thì vẫn được phong danh vị Hòa Thượng.
-
Cái này thì phải là bác sĩ hay bệnh nhân mới hiểu, nếu không hiểu thì không phải rồi.
-
Thế là làm bạn với ma hay lấy ma quân làm bạn đạo nhỉ. (Sau khi để cho ma nhẩy trên đầu chắc sẽ phải dùng chiêu lấy ma quân làm bạn đạo)