
happynewyear
Hội viên-
Số nội dung
173 -
Tham gia
-
Lần đăng nhập cuối
Danh tiếng Cộng đồng
15 GoodAbout happynewyear
-
Rank
Hội viên mới
- Birthday
Xem hồ sơ gần đây
1.008 lượt xem hồ sơ
-
tuấn dương luận đoán nhầm tưởng thi vào năm 2010. tuấn dương có gửi mail cho mình bảo nếu thi vào 2011 thì kết quả rất tốt.
-
(không hiểu "1 năm đủ điều kiện tốt nghiệp PhD... - thầy túm qua bên đó chứ chẳng biết gì... - có các bài luận trên báo... - Hỏi tiếng Anh, tiếng Pháp còn có bằng DELF, DALF, TOELF, TOEIC để khoe chứ, tiếng Nhật thì chịu...thu nhập cả trăm triệu... không phải khoe, nói về mình thì là gì nữa?). --- mấy cái này bình thường mà, ko thấy gì là khoe cả. Ai đi du học đều phải có bằng ngoại ngữ, thu nhập cả trăm triệu nhưng sống ở nước ngoài chỉ là đủ sống và còn tùy thuộc vào sức khỏe năng lực có làm được chừng đó ko, cái này cũng thực tế mà nhỉ. 1 năm đủ điều kiện tốt nghiệp nhưng ko nghĩa là được tốt nghiệp sớm và tùy yêu cầu của trường, trường top thì rất khó khăn, như Stanford, MIT ngành CS PhD phải làm 6 năm trung bình phải có 5, 6 báo được đăng trên các tạp chí IF>=x nào đó. Các trường top của Nhật cũng phải 2, 3 báo quốc tế có IF>=y trong vòng 3 năm mới được tốt nghiệp. Còn tùy vào yêu cầu của trường, trường top thế giới thì ko dễ thế nó đòi hỏi ở cả số lượng và chất lượng viết báo. Và còn tùy từng ngành thì sự đòi hỏi nó rất khác nhau, người trong ngành mới biết rõ nhất. Bạn bảo khoe nhưng tôi cũng đoán là bạn đang đi du học MS PhD gì đó chứ thì chắc bạn hiểu nó là sự thật. Tất nhiên là tử vi thì ra tử vi, học thuật thì ra học thuật tuy nhiên tôi cũng thấy topic này đủ để hiểu được những khó khăn, tình trạng đi du học thế nào, để tốt nghiệp PhD, lên postdoc ta phải làm sao....... Còn trong câu chuyện đó có xen kẽ nhiều về tử vi......Diễn đàn ko chỉ là nơi tâm sự mong số phận tốt đẹp hơn mà còn phải có chỗ dung thân cho những người đi xa nhà như chúng tôi vả lại vấn đề du học bao giờ cũng nóng hổi nên mọi người ra vào tranh luận là chuyện thường tình, nếu bạn ko là người của academic hay hứng thú với trình tử vi Iziwai bạn sẽ thấy topic nhạt nhẽo....... Mong bạn thông củm http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/smile.gif . Thân mến :D .
-
Đi học ở Nhật à, đơn giản à, vì nó nhiều xiền http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/grin.gif . Thời đó làm gì có học bổng Mĩ bậc đại học đâu mà đi, có học bổng Úc mà mãi sau khi nó kết thúc tuyển chọn rồi em mới biết tin tức học bổng Úc ADS làm em tiếc hùi hụi :D . À, nếu như đã từng học ở Nhật thì sẽ mơ cái cao hơn là học ở Mĩ. Học ở Anh nếu được vào Oxford và Cambirdge rất là tốt em sẽ đi ngay thôi, còn ko được vào 2 trường đấy thì em tìm cách đi Mĩ ( nếu chưa vướng bận chi :) ). Học ở Pháp cũng sẽ bị kẹt về thứ tiếng thì em sẽ lưỡng lự ko chọn đi với lại mấy trường ở Pháp còn ko bằng ở Nhật.
-
Ko phải là người Nhật thế nào, mà là mình ko hiểu sinh viên Nhật trình độ khoa học đến đâu thì cũng là 1 điều ko vui và kém may mắn rồi trong khi họ có rất nhiều người giỏi đó chứ. Muốn hiểu rõ công việc của họ đang làm thì phải rất siêu tiếng Nhật vì người Nhật ko giỏi giao tiếp tiếng Anh. Nếu như sang 1 nước nói bằng tiếng Anh hoàn toàn như Mĩ, Anh, nghiên cứu của mình là cùng 1 group, các thành viên trong group đều rất am tường về trình độ lẫn công việc của nhau, có thể giao tiếp được tốt với nhau 100% thì sẽ kéo IF, h-index cả group lên. Cho nên em mới nói trình độ khoa học của Nhật nó ko tồi nhưng cũng ko thật sự tốt vì ko có tính quốc tế hóa cao. Lab chị vậy là may đó, mấy lab ở mấy trường của Nhật làm seminar toàn bằng tiếng Nhật, thấy mấy anh học ở đây thấy cũng mệt ghê luôn. Với chị ko biết tiếng thì vẫn có thể vui vẻ hòa nhập được chứ nếu là em thì em cảm thấy khó.
-
Hok phải săm soi gì, tại em muốn hỏi thăm thôi. Chứ như em thấy kiểu chị giống mấy anh chị ở đây ko biết tiếng Nhật học bằng tiếng Anh thì cuộc sống sẽ còn khó khăn dài dài, ở lâu sẽ thấy rõ cái cảm giác ấy. Ban đầu em sang Nhật được vài năm cảm thấy vui vui giờ chỉ muốn bay đi nước khác cho đổi ko khí, ở mãi 1 chỗ chán thật http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/grin.gif . Với lại lúc làm seminar, discussion trong lab nghe sinh viên Nhật thuyết trình mà em ko hiểu là em cảm thấy.......ấm ức khó chịu lắm :D . Du học sinh ko biết tiếng Nhật chắc cảm thấy giờ học đó thật là phí. 1 tuần có 5, 6 seminar, ronbunrinkou như thế này thì có mà........stress nếu ko hiểu gì. Nói chung cũng.....khó khăn đó. Làm nghiên cứu thì đúng là công việc của ai người đấy tự làm nhưng trong cùng 1 group nghiên cứu thì hiểu rõ những người còn lại làm gì thì mình mới biết được trình độ khoa học của mình đến đâu và có thể học hỏi được nhiều ở giới trẻ Nhật, chứ ko hiểu tiếng Nhật thì đúng là làm khoa học chỉ với giáo sư :).
-
Kính thưa bác haithienha, Về hình dáng người chồng qua 2 lá số giờ Tuất và Hợi của cháu khác nhau như thế nào ạ, bác có thể giải thích giúp cháu? @ntpt: Ôi sợ gì, có mấy đứa bạn học PhD ở Cambridge, Stanford, Ecole Polytechnique, University of Maryland......điểm te tua lắm http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/grin.gif , cung quan cũng te tua lắm, chị yên tâm :D , cung Phu thê còn........te tua hơn :) . Nhưng vào đại hạn tốt thì sẽ học tốt được. Cái trình Iziwai này cũng hay ở chỗ nó chấm điểm từng cung một nhưng cũng là chấm điểm từng đại hạn một, nếu đại hạn nào điểm âm hay bằng 0 thì mình phải cẩn thận tiền bạc dễ ko cánh mà bay, nghèo nàn phiêu bạt :P . Chị tiếng Nhật có học 3 kyu, 2 kyu hay 1 kyu gì ko hay học đủ để giao tiếp bình thường thôi.
-
A, nhưng mà ngành của chị khác so với ngành của em nhiều đấy. Doctor of Pharmacy khác hoàn toàn so với PhD of Science rồi ko biết có được coi tương đương ko nữa. Ý em chọn giáo sư có h-index cao và có báo trên tạp chí IF tốt là nếu làm việc với mấy vị này, chỉ cần 1 gợi ý nhỏ của họ mình đã có thể viết báo tốt đấy, PhD of Science thì nó thuần lí thuyết hơn, bên Pharmacy thì thực nghiệm. Làm về Science thì sẽ coi trọng rank của university và rank professor http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/grin.gif , pharmacy thì em nghĩ nó coi trọng thực tế, thí nghiệm, thuốc men, thí nghiệm hóa học......... hơn mấy bài báo. Tò mò về cách chấm điểm của Iziwai thôi :D .
-
Chị cũng muốn khoe cách lá số của mình lém, --- lá số tốt à, cho em coi coi http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/grin.gif . Nhờ luxubu chấm hộ lá số cho chị đó, em ấy vừa tự chấm điểm cho mình rồi kìa :D.
-
A, đang tò mò lá số chị ntpt Iziwai nó chấm cho bao nhiêu điểm. Chị tiếp xúc với sinh viên Nhật bằng English or Japanese http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/smile.gif ?
-
Hì, mấy cái này em ko hề than phiền với chồng bao giờ, công việc mỗi người tự lo, chồng em cũng làm công việc nghiên cứu đấy. Tất nhiên là em vẫn đang làm việc với good professor và good university tại Nhật, tuy nhiên em muốn có 1 tầm cao hơn, chỉ vậy thôi. Khi đã tốt nghiệp đại học ở 1 good university của Nhật rồi thì cách nhìn nó sẽ khác và sự đòi hỏi dành cho bản thân nó cũng sẽ cao hơn rất nhiều chứ ko hề đơn giản: ko phải trường nào mình cũng muốn vào làm việc cho họ và cũng ko phải professor nào mình cũng hăm hở muốn làm việc chung.
-
Bên đây đang vào kì nghỉ đông em ạ.
-
Ko hiểu là lá số Liên Châu Iziwai chấm được bao nhiêu điểm nhỉ?
-
À, như chị ntpt còn có thể bay nhảy đi đâu cũng được. Chị ko thể nào bỏ con chị đi được nên đành........chấp nhận ở lại đây, bản thân cũng ko thích gửi con về cho ông bà nuôi nữa nên thôi......muốn đi mà cũng ko thể được nữa.
-
Ko. Ý em là thấy hơi bất mãn sao đi Nhật mà hổng tìm đường đi Mĩ http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/grin.gif . Ý em, nền khoa học ở Nhật chưa đủ mạnh chưa thể gọi là mang tầm quốc tế.
-
@chị ntpt: impact factor nó đánh giá uy tín các tạp thí và tùy thuộc vào số lần trích dẫn của các bài báo, nhiều khi báo mình được đăng trên 1 tạp chí nào có IF tạm được 1 chút mà ko được trích dẫn gì nhiều so với các bài báo còn lại trong tạp chí đó thì nó cũng hơi vô nghĩa 1 tẹo. Còn em nói h-index là chỉ số đánh giá 1 cách tương đối về sự cân bằng số lượng và chất lượng công bố các bài báo của 1 nhà nghiên cứu, là chỉ số đánh giá năng lực nghiên cứu của các nhà khoa học. Khi chọn lab thì chọn những giáo sư có cả chỉ số h-index phải cao, và xét các bài báo của thầy được đăng trên tạp chí nào, nổi tiếng hay ko thì ngó qua IF. Cả 2 cái này đều quan trọng, 1 người làm nghiên cứu lâu năm như các giáo sư thì cái này ko thể thấp. Còn chị nói nếu ai đó có báo đăng trên tạp chí IF=x nhiều khi cũng ko đánh giá được năng lực nghiên cứu của người đó vì những ngành thực nghiệm số tác giả trong 1 bài báo có khi lên tới 6 (trong khi các ngành lí thuyết như toán tin chỉ là 3), chỉ cần làm việc phụ trong 1 group có nhiều thành viên ưu tú đó là có thể "dựa hơi" rồi, là có thể kéo IF của cả đám đó lên cao chất ngất rồi cho dù em chỉ là 1 đứa sinh viên tầm thường nhạt nhẽo. IF 6.3 như chị nói em nghĩ ko cao, nhất là ngành thực nghiệm như ngành Y, Dược, CNSH, các ngành khác nhau thì giá trị của chúng cũng có độ ảnh hưởng khác nhau, mình chỉ có thể so sánh trong ngành thôi chứ nói 6.3 thì em cũng ko hiểu tầm ảnh hưởng nó thế nào nữa so với cái ngành của em. Nhưng mà em tra ra các tạp chí, A Cancer Journal for Clinicians của Hội Ung thư Mỹ có IF cao nhất (74,575), tiếp đến là The New England Journal of Medicine (50,017)... và IF thứ 100 là 3,733. Trong ngành toán lý thuyết, tạp chí có IF cao nhất là 3,806 (Communications on Pure and Applied Mathematics), thứ nhì là 3,5 (Bulletin of the American Mathematical Society). Về trung bình giá trị IF: IF trung bình của các tạp chí trong ngành sinh học phân tử và tế bào là 4,763, trong y học là 2,896, trong hóa học là 2,61, trong vật lý là 1,912, trong tin học và toán học tương ứng là 0,631 và 0,566. Như vậy thì em nghĩ 6.3 nó vẫn chỉ ở mức trung bình chứ chưa thể gọi là nổi tiếng mang tầm quốc tế trong ngành Y Dược. Ngành Y Dược là ngành thực nghiệm cho nên số lần trích dẫn ở các tạp chí chắc chắn phải cao hơn các ngành lí thuyết toán tin vật lý. Ngay cả trong ngành vật lí, những lab làm về thí nghiệm nhiều và ngành lạ, giáo sư chỉ cần 1 cái thí nghiệm mới là đã có thể viết lên báo Nature, vì ngành lạ mà cả thế giới có ai làm đâu, rồi thay đổi 1 tẹo cái thí nghiệm đó lại cho ra 1 thí nghiệm đó lại có báo trên Nature ( đây là chuyện có thật trong trường em), bọn trong lab nó dựa hơi phụ báo viết với giáo sư thế là cả đám được hưởng cái IF từ báo Nature luôn nhưng thực chất là giáo sư có công lao khá lớn ; còn có những ngành vật lí lí thuyết viết mãi.........nó ko ra báo. Khó lắm, khi tự thi tuyển vào 1 trường nào đó để học cao học thì cần phải xét kĩ các chỉ số này của members trong 1 lab, ngay cả ngành CNTT tại Nhật, ở các trường top, thì chỉ có những ngành sau đây là có tầm giá trị khoa học cao so với thế giới, như Bioinformatics, Computer Vision, Computer Graphics, Database; Network thì cũng tạm, còn những ngành như Algorithm, Programming Languages, Operating System.... thì nó rất weak khi đem so sánh với tầm khoa học của thế giới chị à. Cho nên mình sẽ rất may mắn nếu được học trường top, nhưng các giáo sư cộng với các members trong lab phải là những người thực thụ về khoa học thì sẽ tạo ra 1 môi trường nghiên cứu tốt, giúp mình có hướng đi tốt sau này. Nói chuyện khoa học ở đây nó hơi lạc đề.