VinhL
Hội Viên Ưu Tú-
Số nội dung
473 -
Tham gia
-
Lần đăng nhập cuối
-
Days Won
1
Content Type
Hồ sơ
Forums
Calendar
Everything posted by VinhL
-
PHƯƠNG PHÁP LẤY QUẺ DỊCH BẰNG BÀI CÀO VinhL Theo các nhà dịch học chuyên gia thì phương pháp dùng cỏ thi lấy quẻ là chính xác nhất và củng là một trong mấy cách lâu đời nhất. Nếu muốn dùng các phương pháp khác để lấy quẻ thì tốt nhất là độ xác suất của các hào --- (dương), - - (âm), -o- (dương biến), và -x- (âm biến) phải giống như độ xác suất của cách bói quẻ cỏ thi. Ký hiệu Hào -x-: là hào lão âm, vì cực nên mới biến mà thành hào âm động có biệt số là 6, trong kinh dịch gọi hào âm động là Sơ lục, lục nhị, lục tam, ...., hoặc thượng lục. Hào -o-: là hào lão dương, vì cực nên mới biến mà thành hào dương động có biệt số là 9, trong kinh dịch gọi hào dương động này là Sơ cửu, cửu nhị, cửu tam,..., hoặc thượng cửu. Hào ---: là hào thiếu dương chưa cực nên không biến, có biệt số là 7, trong kinh dịch thì không bàn đến các hào dương tỉnh. Hào - -: là hào thiếu âm chưa cực nên không biến, có biệt số là 8, trong kinh dịch củng không bàn đến các hào âm tỉnh. A) Phương Pháp Dùng 3 Đồng Tiền Theo cách lấy quẻ bằng 3 đồng tiền thì người lấy quẻ thảy 3 đồng tiền, sau đó tùy theo kết quả có bao nhiêu mặt ngửa hoặc mặt úp để định quẻ. Đặt mặt ngửa, hay đầu là H, trị số là 3, mặt úp, hay đuôi là T, trị số là 2. Khi ta thẩy ba đồng tiền lên thì ta có một trong các kết quả sau đây: H: đầu (head); T: đuôi (tail) H + H + H = 3 + 3 + 3 = 9 => -o-, 9 là lão dương tức là hào dương động H + H + T = 3 + 3 + 2 = 8 => - -, 8 là thiếu âm H + T + H = 3 + 2 + 3 = 8 => - - H + T + T = 3 + 2 + 2 = 7 => ---, 7 là hào thiếu dương, không động T + H + H = 2 + 3 + 3 = 8 => - -, T + H + T = 2 + 3 + 2 = 7 => ---, T + T + H = 2 + 2 + 3 = 7 => ---, T + T + T = 2 + 2 + 2 = 6 => -x-, 6 là hào lão âm tức là hào âm động Đó là tất cả các trường hợp có thể xảy ra khi ta gieo 3 đồng tiền. Tất cả có 8 cách, trong đó Hào -x-, xảy ra 1 lần trong 8 kết quả nên có xác suất là 1/8 hay 2/16 vậy Hào ---, xảy ra 3 lần trong 8 kết quả nên có xác suất là 3/8 hay 6/16 vậy Hào - -, xảy ra 3 lần trong 8 kết quả nên có xác suất là 3/8 hay 6/16 vậy Hào -o-, xảy ra 1 lần trong 8 kết quả nên có xác suất là 1/8 hay 2/16 vậy Ta dùng 2/16 mà không dùng 1/8 là gì muốn so sánh xác suất của các hào giửa hai phương pháp gieo đồng tiền và phương pháp cỏ thi. B) Phương Pháp Dùng Cỏ Thi Có 50 cọng cỏ, để ra 1 cọng, còn lại là 49 cọng 1) Lần thứ nhất (49 cọng) Chia làm 2 nhóm, A và B, lấy 1 cọng từ nhóm B kẹp vào tay trái, A và B tổng cộng còn lại là 48 cọng. Sau đó trong nhóm A, mỗi lần lấy 4 cọng, tiếp tục khi nào còn lại 4 cọng hoặc ít hơn. Kẹp những cọng còn thừa này vào trong các ngón tay trái. Trong nhóm B, cũng lấy đi 4 cọng mổi lần cho tới khi nào còn lại 4 hoặc là ít hơn. Kẹp những cọng còn thừa lại này vào trong các ngón tay trái. Xác suất của lần thứ nhất như sau: Số cọng cỏ kẹp trong tay trái sẻ là 1 + 1 + 3 = 5 1 + 2 + 2 = 5 1 + 3 + 1 = 5 1 + 4 + 4 = 9 Cho nên xác suất của 5, P(5) = 3 / 4, xác suất của 9, P(9) = 1 / 4. 2) Lần thứ nhì (còn lại 44, hoặc 40 cọng) Chia làm 2 nhóm, A và B, lấy 1 cọng từ nhóm B kẹp vào tay trái, A và B tổng cộng còn lại là 43 hoặc 39 cọng. Sau đó trong nhóm A, mỗi lần lấy 4 cọng, tiếp tục khi nào còn lại 4 cọng hoặc ít hơn. Củng như lần 1, kẹp các cọng thừa này vào các ngón tay trái. Trong nhóm B, mỗi lần cũng lấy 4 cọng cho đến khi nào còn thừa lại 4 hoặc ít hợn. Kẹp mấy cọng thừa này vào trong các ngón tay trái. Xác suất của lần thứ hai như sau: Số cọng cỏ kẹp trong tay trái sẻ là 1 + 1 + 2 = 4 1 + 2 + 1 = 4 1 + 3 + 4 = 8 1 + 4 + 3 = 8 Cho nên xác suất của 4, P(4) = 1 / 2, xác suất của 8, P(8) = 1 / 2 3) Lần thứ ba (còn lại 40, 36, hoặc 32 cọng) Lập lại y như lần thứ hai. Xác suất của lần thứ ba như sau: Số cọng cỏ kẹp trong tay trái sẻ là 1 + 1 + 2 = 4 1 + 2 + 1 = 4 1 + 3 + 4 = 8 1 + 4 + 3 = 8 Cho nên các sác xuất giống như lần thứ hai. P(4) = 1 / 2, P(8) = 1 / 2 Sau 3 lần như thế ta có thể có những trường hợp như sau: 5 và 4 có trị số là 3, 9 và 8 có trị số là 2 5, 4, 4 = 3 + 3 + 3 = 9, P(5,4,4) = P(5) * P(4) * P(4) = 3/4 * 1/2 * 1/2 = 3/16 5, 4, 8 = 3 + 3 + 2 = 8, P(5,4,8) = P(5) * P(4) * P(8) = 3/4 * 1/2 * 1/2 = 3/16 5, 8, 4 = 3 + 2 + 3 = 8, P(5,8,4) = P(5) * P(8) * P(4) = 3/4 * 1/2 * 1/2 = 3/16 5, 8, 8 = 3 + 2 + 2 = 7, P(5,8,8) = P(5) * P(8) * P(8) = 3/4 * 1/2 * 1/2 = 3/16 9, 4, 4 = 2 + 3 + 3 = 8, P(9,4,4) = P(9) * P(4) * P(4) = 1/4 * 1/2 * 1/2 = 1/16 9, 4, 8 = 2 + 3 + 2 = 7, P(9,4,8) = P(9) * P(4) * P(8) = 1/4 * 1/2 * 1/2 = 1/16 9, 8, 4 = 2 + 2 + 3 = 7, P(9,8,4) = P(9) * P(8) * P(4) = 1/4 * 1/2 * 1/2 = 1/16 9, 8, 8 = 2 + 2 + 2 = 6, P(9,8,8) = P(9) * P(9) * P(9) = 1/4 * 1/2 * 1/2 = 1/16 Tóm lại, theo phương pháp Cỏ Thi, xác suất của các hào như sau Hào 9, -o-, P(9) = P(5,4,4) = 3/16 Hào 8, - -, P(8) = P(5,4,8)+P(5,8,4)+P(9,4,4) = 3/16 + 3/16 + 1/16 = 7/16 Hào 7, ---, P(7) = P(5,8,8)+P(9,4,8)+P(9,8,4) = 3/16 + 1/16 + 1/16 = 5/16 Hào 6, -x-, P(6) = P(9,8,8) = 1/16 Sau đây là bản xác suất của các hào trong của 2 phương pháp, Đồng Tiền và Cỏ Thi ...............3 Đồng Tiền.........Cỏ Thi 6 -x- : .........2/16,.................1/16 7 --- : .........6/16,.................5/16 8 - - : .........6/16,.................7/16 9 -o- : .........2/16,.................3/16 C) Phương Pháp Dùng Bài Cào Theo bản xác suất trên, nếu bạn muốn có xác suất giống như phương pháp cỏ thi bằng cách dùng bộ bài cào, thì theo cách sau đây: Cơ đỏ = 7 --- : là hào dương tỉnh, là Hỏa, lấy 5 lá Rô đỏ = 9 -o- : là hào dương biến, là Kim, lấy 3 lá Chuồn đen = 8 - - : là hào âm tỉnh, là Mộc, lấy 7 lá Bích đen = 6 -x- : là hào âm biến, là Thủy, lấy 1 lá Đỏ là dương, Cơ thiếu dương nên không biến, Rô là lão dương vì cực mà động rồi biến. Đen là âm, Chuồn là thiếu âm nên không biến, Bích là lão âm vì cực mà động rồi biến. Tóm lại là 5 lá cơ, 3 lá rô, 7 lá chuồn, và 1 lá bích, tổng cộng là 16 lá. Xào bày (16 lá) sau đó rút 1 lá, được cơ thì là thiếu dương ---, được ro là lảo dương -o-, được chuồn là thiếu âm - -, được bích là lão âm -x-. Đây là hào sơ. Sau đó bỏ lá bài lại, xào đều rồi rút tiếp hào 2, hào 3, hào 4, hào 5, và hào 6. Như vậy là đã có một quẻ trùng. Phương pháp này độ xác suất giống y như cách bói cỏ thi nhé, và có thể có cả 6 hào đều động. Xác suất của hào theo phương pháp Bài Cào như sau: Cơ, 7: --- : 5/16 Rô, 9: -o- : 3/16 Chuồn, 8: - - : 7/16 Bích, 6: -x- : 1/16 So sánh xác suất của các hào theo 3 phương pháp Đồng Tiền, Cỏ Thi và Bài Cào ...............3 Đồng Tiền..........Cỏ Thi............Bài Cào 6 -x- : .........2/16,.................1/16,.............Bích:.......1/16 7 --- : .........6/16,.................5/16,.............Cơ:..........5/16 8 - - : .........6/16,.................7/16,..............Chuồn:....7/16 9 -o- : .........2/16,.................3/16,..............Rô:..........3/16 Phương pháp lấy quẻ Dịch dùng bài cào có các xác suất của hào giống y như của phép lấy bằng cỏ thi.
-
Chào chú Thiên Sứ, VinhL đã tổng hợp, và sửa lại bài viết, nhưng không biết phải gửi đến email nào, mong chú cho biết. Cám ơn
-
Chào Chú Vô Trước, Trước hết xin nói một tiếng khâm phục cho sự nghiên cứu tỷ mỉ của chú. Sau là có 3 câu hỏi mong chú giải thích, cám ơn. 1) Xin cho hỏi, tại sao tiết Lập Hạ ở bản cục số là dương 4 trong bước 1 của vi dụ trên, trong khi bản cục số trong vi dụ hai (phía dưới) tiết Lập Hạ là dương 2? 2) Còn vấn đề về phép Siêu Tiếp của tiết khí và cục số cho các tháng nhuận phải như thế nào? 3) Cách Ngọc Nử Thủ Môn là các giờ nào trong lục tuần?
-
Chào chú Vô Trước, Cám ơn chú đã giải thích rõ cái “hệ thống logic nhất quán”, nay thì đã hiểu, nhưng lại có thêm vài vấn đề nêu lên như sau: 1) Lý giải của chú căn cứ vào học thuyết của chú đang xây dựng, tức chưa có kiểm nghiệm qua thực tế, cho nên sự giải thích có hay đến đâu cũng chưa chắc là dụng được. 2) Lý thuyết cổ thư hàng ngàn năm, nhưng đã được kiểm nghiệm và sử dụng hàng ngàn năm, thì xác xuất chúng cũng phải trên 50%, nếu không thì làm vì mà nó có thể tồn tại tới mấy ngàn năm. Cho dù có sai thì cũng chưa chắc là lý thuyết cổ thư bị sai hoàn toàn, nếu không thì làm gì mà còn có người tinh vào lý thuyết xưa cổ ấy. Cái sai của người áp dụng, cũng chưa chắc là cái sai của lý thuyết, mà còn có thể là người áp dụng chưa thông đạt được sự kỳ diệu quyền biến của cái lý thuyết đó. 3) VinhL không suy diễn chủ quan hay nhắm mắt làm theo cổ thư mà dùng logic, và hiện tượng thiên nhiên để suy đoán, như đã dẫn ở trên, như sóng thần, núi lửa, vv...., do động đất mà gây ra sát hại đó là lấy cái thực tế để kiểm nghiệm cái lý thuyết. Sẳn đây nghe nói chú muốn tìm cái gốc 7 tinh liên châu để tính cục số Giáp Tý Nhất Bạch, theo VinhL biết thì trong Thái Ất, Thượng cổ Giáp Tý là năm có thất tinh liên châu tính đến trước móc 0 dương lịch là 10153917 năm. Trước khi nghiên cứu đến Thái Ất, VinhL đã bỏ thời gian đi tìm một công thức thống nhất để có thể tính ra Can Chi của tứ trụ từ năm, tháng, ngày, giờ của dương lịch. Con số 10153917 chính là con số thống nhất đó. Cái móc thất tinh liên châu mà chú muốn tìm, theo khoa học thiên văn hiện đại, cũng không thể nào cho chú được con số chính xác, vì tất cả các dử kiện thiên văn đều phải được tu bổ mỗi 5 hoặc 10 năm. Chỉ nói đến vấn đề độ tế sai của trái đất thôi mà công thức tính toán chỉ có thể chính xác độ 10, 20 năm. Con số độ tuế sai lại không cố định, mà thay đổi hàng năm vì bị ảnh hưởng của các thiên thể, và hiện tượng thiên văn, cụ thể nhất là trái đất không phải quả cầu tròn vo (sphere), mà là quả cầu bị dẹp chút đỉnh.
-
Chào chú Thiên Sứ, Cám ơn chú đã cho vài lời biện giải. Nếu trong thực tế khó kiểm chứng được Sát cách của Ngũ Hoàng trong hai thuyết phi tinh, vì còn các yếu tố khác của căn nhà và gia chủ, vậy thì có thể lấy thủ vật thử nghiểm không hả chú? Thí dụ như làm hai chuồn gà hay chó, an theo sát cách của hai thuyết phi tinh, sau đó quan sát con vật để kiểm chứng. Thêm một phương pháp nửa là dùng ngày giờ chết của các nhân vật nổi tiếng đã quá cố, lập đại vận, niên vận, nguyệt vận, và thời vận theo hai thuyết phi tinh mà kiểm nghiệm. Cách kiểm nghiệm này chắc phải dùng đến 10 hoặc 100 cái tứ trụ. Sẳn đây cho cháu xin hỏi về Tử Vi Lạc Việt. Vì Thủy Hỏa đổi nhau, nên vòng tràng sinh sẻ đối với nhau qua trục dần thân, như vậy không biết có thể dùng cách của vòng trường sinh để kiểm nghiệm hai phương pháp, không hả chú? Như Thai là dâm tính, Thai cư mệnh cung mờ ám, đối với người có lá số này thì sẻ hiện lộ bản chất dâm của Thai, nếu dùng hai phương pháp, thì một khi Thai vào mệnh theo phương pháp này, thì phương pháp kia mệnh có Đế Vượng, như thế thì có thể kiểm nghiệm được an theo vòng là đúng, bằng cách tìm đương số để mà thăm dò.
-
Chào chú Vô Trước, Nếu có cơ hội cháu sẻ kiểm nghiệm thuyết Phi Tinh của chú. Theo sự nghiên cứu của cháu (nếu có gì sơ sót, xin chú đừng ngại mà chỉ giáo:-) Thật ra ngũ hoàng tự nó không sát, nhưng khi bị động thì lại sát. Lý do là ngủ hoàng là thổ cư trung để giữ sự quân bình của hai phe đối nghịch, Thũy Hỏa, và Kim Mộc. Nhờ có ngủ hoàng thổ tại trung cung nên Thũy không đi khắc Hỏa, Kim không đi khắc Mộc, một khi nó động, thì sự quân bình không còn và tùy theo phe nào mạnh mà gây tai hại vậy. Khi Thổ bị động nếu Hỏa vượng thì Hỏa sẻ sát (Núi lửa), khi Thủy vượng, thì Thủy sẻ sát (Sóng thần), vv... Bản tỉnh của Thổ là thích tỉnh, không thích động, cho nên theo Huyền Không phong thũy, khi ngũ hoàng đến một phương nào đó thì tốt nhất không nên có sự di đông nhất là động thổ tại phương đó.
-
Chào Chú Vô Trước, Cám ơn chú đã bỏ thời gian để trả lời các nghi vấn của VinhL. Theo thuyết Cửu Cung Phi Tinh của chú, thì tam nguyên cửu vận có các tinh nào? Năm 2008, thuộc cửu tinh nào, và các tháng trong năm này có các tinh nào? Theo Huyền Không Phong Thũy, ngũ hoàng thổ là đệ nhứt sát tinh, thật ra muốn chứng minh lý thuyết của chú, thì chỉ cần tìm hai căn nhà một phạm vào ngũ hoàng sát theo Cửu Cung Phi Tinh của Huyền Không, và một phạm vào ngũ hoàng sát theo thuyết Cửu Cung Phi Tinh của chú, căn cứ vào những chuyện xảy ra trong hai căn nhà này thì chúng ta có thể kiểm nghiệm đâu là Chân Lý.
-
Trích TVLS Nguồn http://www.mediafire.com/?5jnxpyzztxm VŨ TRỤ ĐẠO HỮU VẬT HỖN THÀNH TIÊN THIÊN ĐỊA SANH TỔ TIÊN CHÍNH GIÁO ĐẠI ĐẠO SINH TỒN QUỐC ĐẠO VIỆT NAM VIỆT LỊCH 4879 DL 2000 HÙNG VƯƠNG KHỞI TỔ VẬT TỔ TIÊN RỒNG NHẤT BÀO BÁCH NOÃN TRĂM CON NỐI DÒNG CON CHÁU LẠC HỒNG ĐỜI ĐỜI NHỚ TỔ ĐẠO LÀ VÔ CỰC SINH RA THÁI CỰC - THÁI CỰC SINH RA LƯỠNG NGHI - LƯỠNG NGHI SINH RA TỨ TƯỢNG - TỨ TƯỢNG SINH RA NGŨ HÀNH - NGŨ HÀNH SINH RA BÁT QUÁI - BÁT QUÁI SINH RA VẠN VẬT (TRONG ĐÓ CÓ CON NGƯỜI) . (Tài liệu tham khảo xem Kinh Dịch) VÔ CỰC LÀ KHOẢNG KHÔNG GIAN VÔ TẬN SAU ĐÓ TRỜI ĐẤT TẠO THÀNH MỘT CỰC GỌI LÀ THÁI CỰC TỪ THÁI CỰC SINH RA LƯỠNG NGHI LÀ ÂM DƯƠNG ( TRONG ÂM CÓ DƯƠNG - TRONG DƯƠNG CÓ ÂM) TỨ TƯỢNG LÀ TRỜI ĐẤT SINH RA BỐN PHƯƠNG ĐÔNG - TÂY- NAM -BẮC ĐỂ LOÀI NGƯỜI LẤY ĐÓ LÀM PHƯƠNG HƯỚNG ĐI LẠI TỪ ĐÓ SINH RA CÁC ĐỊNH LÝ TOÁN HỌC. NGŨ HÀNH LÀ KIM - MỘC - THỦY - HỎA - THỔ TẠO THÀNH TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HÀNH TINH - BÁT QUÁI LÀ BỐN PHƯƠNG TÁM HƯỚNG - BÁT QUÁI SINH RA VẠN VẬT LÀ TẤT CẢ CÁC CÂY CỎ, LOÀI VẬT KỂ CẢ VI TRÙNG, CON NGƯỜI V.VCON NGƯỜI DO SỰ PHÂN BỐ Ở CÁC CHÂU LỤC GỒM CÓ BỐN CHỦNG TỘC DA TRẮNG - DA ĐỎ - DA VÀNG - DA ĐEN Ở CHÂU Á SINH RA NGƯỜI DA VÀNG BAO GỒM CẢ DÂN TỘC BÁCH VIỆT CHÚNG TA. KỂ TỪ KHI LOÀI NGƯỜI SINH RA ĐẾN NAY VÌ QUÁ NHIỀU THỜI GIAN KHÔNG TÍNH ĐƯỢC NÊN GỌI LÀ VÔ LƯỢNG KIẾP. KHI LOÀI NGƯỜI TRUYỀN KHẨU VÀ BIẾT CHỮ MỚI GHI CHÉP LẠI BẮT ĐẦU TỪ CÁC THỜI KÌ SINH RA LOÀI NGƯỜI SAU ĐÂY: NGUỒN GỐC DÒNG BÁCH VIỆT TAM HOÀNG THIÊN HOÀNG:...........HỮU SÀO - TOẠI NHÂN,...........? - 4480 ĐỊA HOÀNG:.................BÀO HY - PHỤC HY,.............4480 - 3220 NHÂN HOÀNG:............VIÊM ĐẾ - THẦN NÔNG,.....3220 – 3697 PHỔ HỆ VIÊM ĐẾ THẦN NÔNG : 8 ĐỜI ĐẾ THƯ ĐẾ LÂM ĐẾ MINH ĐẾ NGHI ĐẾ LAI ĐẾ LÝ ĐẾ DU VỌNG NGUỒN GỐC KHỞI TỔ DÂN TỘC VIỆT NAM ĐỨC ĐẾ MINH ĐỨC LỘC TỤC - KINH DƯƠNG VƯƠNG,......2879 XÍCH QUỶ HỒNG BÀNG ĐỨC SÙNG LÃM - LẠC LONG QUÂN,............2793 VĂN LANG HÙNG TỘC THẬP BÁT 18 CHI HÙNG VƯƠNG CỔ SƠ NGỌC PHẢ HỒNG BÀNG THỊ VIẾT . CHI CÀN:.......KINH DƯƠNG VƯƠNG....HÚY LỘC TỤC,.........................2879 – 2793 = 86 năm 02. CHI KHẢM:...LẠC LONG QUÂN.............HÚY SÙNG LÃM,......................2793 – 2525 = 268 năm 03. CHI CẤN:.......HÙNG QUỐC VƯƠNG......HÚY HÙNG LÂN,......................2525 – 2253 = 272 năm 04. CHI CHẤN:....HÙNG HOA VƯƠNG.........HÚY BỬU LANG,......................2253 – 1918 = 335 năm 05. CHI TỐN:.......HÙNG HY VƯƠNG............HÚY BẢO LANG,......................1918 – 1713 = 205 năm 06. CHI LY:..........HÙNG HỒN VƯƠNG.........HÚY LONG VIÊN LANG,........1713 – 1632 = 81 năm 07. CHI KHÔN:...HÙNG CHIÊU VƯƠNG.....HÚY QUỐC LANG,...................1632 – 1432 = 200 năm 08. CHI ĐOÀI:.....HÙNG VỸ VƯƠNG.............HÚY VÂN LANG,.....................1432 – 1332 = 100 năm 09. CHI GIÁP:.....HÙNG ĐỊNH VƯƠNG........HÚY CHÂN NHÂN LANG,......1332 – 1252 = 80 năm 10. CHI ẤT:..........HÙNG UY VƯƠNG............HÚY HOÀNG LONG LANG,...1252 – 1162 = 90 năm 11. CHI BÍNH:.....HÙNG TRINH VƯƠNG.....HÚY HƯNG QUỐC LANG,......1162 – 1055 = 107 năm 12. CHI ĐINH:.....HÙNG VŨ VƯƠNG............HÚY ĐỨC HIỀN LANG,...........1055 – 969 = 86 năm 13. CHI MẬU:......HÙNG VIỆT VƯƠNG........HÚY TUẤN LANG,......................969 – 854 = 115 năm 14. CHI KỶ:.........HÙNG ANH VƯƠNG..........HÚY VIÊN LANG,...................... 854 – 755 = 99 năm 15. CHI CANH:...HÙNG TRIỆU VƯƠNG......HÚY CẢNH CHIÊU LANG,.......755 – 661 = 94 năm 16. CHI TÂN:.......HÙNG TẠO VƯƠNG..........HÚY ĐỨC CHÂN LANG,...........661 – 569 = 92 năm 17. CHI NHÂM:...HÙNG NGHI VƯƠNG........HÚY BẢO QUANG LANG,........569 – 409 = 160 năm 18. CHI QUÝ:......HÙNG DUỆ VƯƠNG...........HÚY HUỆ VƯƠNG LANG,........409 – 258 = 151 năm TÊN 50 NGƯỜI CON THEO MẸ ÂU CƠ LÊN MIỀN NÚI HƯƠNG LANG 2. KIỂM LANG 3. THÂN LANG 4. VĂN LANG 5. VŨ LANG 6. LINH LANG 7. TINH LANG 8. HẮC LANG 9. CHÂN LANG 10. KIÊN LANG 11. TẾ LANG 12. MÃ LANG 13. CHIẾN LANG 14. KHANG LANG 15. CHỈNH LANG 16. ĐÀO LANG 17. NGUYÊN LANG 18. PHIÊN LANG 19. XUYẾN LANG 20. YẾN LANG 21. THIẾP LANG 22. BÁO LANG 23. TRỪNG LANG 24. TÀI LANG 25. TRIỆU LANG 26. CỐ LANG 27. LƯU LANG 28. LÔ LANG 29. QUẾ LANG 30. DIÊM LANG 31. HUYỀN LANG 32. NHI LANG 33. TẠO LANG 34. NGUYỆT LANG 35. SÂM LANG 36. LÂM LANG 37. TRIỀU LANG 38. QUÁN LANG 39. CÁNH LANG 40. ỐC LANG 41. LÔI LANG 42. CHÂU LANG 43. VIỆT LANG 44. VỆ LANG 45. MÃN LANG 46. LONG LANG 47. TRÌNH LANG 48. TÒNG LANG 49. TUẤN LANG 50. KHANH LANG TÊN 50 NGƯỜI CON THEO CHA LẠC LONG QUÂN XUỐNG BIỂN 1. XÍCH LANG 2. QUYNH LANG 3. MẬT LANG 4. THÁI LANG 5. VĨ LANG 6. HUÂN LANG 7. YÊN LANG 8. TIÊN LANG 9. DIÊN LANG 10. TỊNH LANG 11. TẬP LANG 12. NGỌ LANG 13. CÁP LANG 14. TIỂU LANG 15. HỘ LANG 16. THỤC LANG 17. KHUYÊN LANG 18. CHIÊM LANG 19. VÂN LANG 20. KHƯƠNG LANG 21. LA LANG 22. TẤN LANG 23. TÁN LANG 24. QUYỀN LANG 25. ĐƯỜNG LANG 26. KIỀU LANG 27. DŨNG LANG 28. ÁC LANG 29. TẢO LANG 30. LIỆT LANG 31. SỬU LANG 32. NHIÊN LANG 33. LÝ LANG 34. CHÂM LANG 35. TƯỞNG LANG 36. CHÓC LANG 37. SÁT LANG 38. CỐC LANG 39. TRÁNG LANG 40. THUẬN LANG 41. TẨM LANG 42. THÁI LANG 43. TRIỆN LANG 44. ÍCH LANG 45. NHẤT LANG 46. SÁI LANG 47. TIÊU LANG 48. HOẠI LANG 49. ĐIỀN LANG 50. LÂN LANG CÁC QUỐC HIỆU VIỆT NAM KINH DƯƠNG VƯƠNG:..........XÍCH QUỶ,..........2879TTL LẠC LONG QUÂN:...................VĂN LANG,........2793TTL THỤC AN DƯƠNG VƯƠNG:..ÂU LẠC,................257TTL TRIỆU ĐÀ:..................................NAM VIỆT,..........207TTL LÝ NAM ĐẾ:..............................VẠN XUÂN,.........554 ĐINH TIÊN HOÀNG:................ĐẠI CỒ VIỆT,.......968 LÊ ĐẠI HÀNH:..........................ĐẠI VIỆT,..............980 HỒ QUÝ LY:..............................ĐẠI NGU,............1400 LÊ THÁI TỔ:.............................ĐẠI VIỆT,.............1428 GIA LONG:................................VIỆT NAM,..........1802 MINH MẠNG:............................ĐẠI NAM,............1820 BẢO ĐẠI:...................................VIỆT NAM,..........1945 CÁC TRIỀU ĐẠI VIỆT NAM KINH DƯƠNG VƯƠNG KHAI QUỐC,.......................2879 – 2879TTL HÙNG VƯƠNG,.............................................................2793 – 258TTL NHÀ THỤC,.....................................................................258 – 207TTL NHÀ TRIỆU,....................................................................207 – 111TTL BẮC THUỘC LẦN THỨ NHẤT,....................................207 – 39 NHÀ TRƯNG,....................................................................40 – 43 BẮC THUỘC LẦN THỨ HAI,..........................................43 – 544 NHÀ TIỀN LÝ,................................................................554 – 602 BẮC THUỘC LẦN THỨ BA,.........................................602 – 939 NHÀ NGÔ,.......................................................................939 – 967 NHÀ ĐINH,......................................................................968 – 980 NHÀ TIỀN LÊ,.................................................................980 – 1009 NHÀ HẬU LÝ,...............................................................1009 – 1225 NHÀ TRẦN,...................................................................1225 – 1400 NHÀ HỒ,........................................................................140 0 – 1407 BẮC THUỘC NHÀ MINH,...........................................1403 – 1427 NHÀ HẬU TRẦN,.........................................................1407 – 1413 NHÀ HẬU LÊ,...............................................................1428 – 1527 NHÀ MẠC,.....................................................................1527 – 1592 NHÀ LÊ TRUNG HƯNG,..............................................1533 – 1789 NHÀ TÂY SƠN,.............................................................1778 – 1802 NHÀ NGUYỄN,.............................................................1802 – 1945 VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA (HCM),..............1945 – 1975 ĐỆ I CỘNG HÒA (MNVN),..........................................1955 – 1963 ĐỆ II CỘNG HÒA (MNVN),.........................................1963 – 1975 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM,.......1975 – nay TÊN CÁC THỦ ĐÔ VIỆT NAM ĐỘNG ĐÌNH,........................HOA NAM PHONG CHÂU,....................PHÚ THỌ PHONG KHÊ - CỔ LOA,.....BẮC NINH PHIÊN NGUNG,...................PHÚC KIẾN MÊ LINH,.............................VĨNH YÊN LONG BIÊN,.........................HÀ NỘI HOA LƯ,...............................NINH BÌNH THĂNG LONG,....................HÀ NỘI TÂY ĐÔ,...............................THANH HÓA PHÚ XUÂN,..........................THỪA THIÊN HUẾ HÀ NỘI,.................................HÀ NỘI 30 CÁC TRIỀU ĐẠI PHƯƠNG BẮC “TÀU” NGŨ ĐẾ :................HOÀNG ĐẾ,.............2697 - 2597 .................................XUYÊN HÚC,..........2597 -.2497 .................................ĐẾ CỐC,...................2497 - 2357 .................................ĐẾ NGHIÊU,............2357 - 2255 .................................ĐẾ THUẤN,..............2255 - 2205 .................................NHÀ HẠ,...................2205 - 1766 .................................NHÀ THƯƠNG,.......1766 - 1123 .................................NHÀ CHU,................1123 - 255 .................................TIÊN TẦN,..................255 - 221 THỐNG NHẤT:....NHÀ TẦN,....................221 - 206TTL .................................TÂY HÁN,...................202 - 8TTL .................................ĐÔNG HÁN,.................25 - 250 .................................TAM QUỐC,................224 - 264 .................................TÂY TẤN,....................248 - 316 .................................ĐÔNG TẤN,................316 - 419 (BẮC)......................NHÀ TỐNG,.................419 - 478 .................................NHÀ TỀ,.......................478 - 501 .................................NHÀ LƯƠNG,..............501 - 556 .................................NHÀ TRẦN,.................556 - 558 .................................NHÀ TÙY,....................558 - 619 .................................NHÀ ĐƯỜNG,.............619 - 906 .................................NGŨ ĐẠI,.....................906 - 959 (NAM).....................NHÀ TỐNG,.................959 - 1279 .................................NHÀ NGUYÊN,.........1279 - 1367 .................................NHÀ MINH,...............1367 - 1643 .................................NHÀ THANH,............1643 - 1913 TRUNG HOA DÂN QUỐC,.......................1912 - 1949 Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa;..........1949 - nay ĐỀN HÙNG VƯƠNG - SUỐI TIÊN - CÂY GÁO THỐNG NHẤT - ĐỒNG NAI ấn tống
-
Chào bạn hoangnguyen, Xin kiểm lại email của bạn, vì VinhL bị gừi trả lại 2 lần. Nếu bạn có thể đọc tiếng Hán, không biết bạn có thời gian và nhiệt tâm để dịch giùm quyển Kỳ Môn tiếng Hán không?
-
Chào bạn DaoHoa, Thật cảm ơn bạn vì bản thảo vấn đề này mà gián tiếp đã làm cho VinhL thông đạt được sự tương quan của 12 địa chi và vòng Zodiac theo trong quyển Kỳ môn bí kíp toàn thư. Đúng là các bậc tiền bối ít khi nào nói trắng ra một vấn đề để dể hiểu mà phải úp úp mở mở để kẻ hậu học phải suy nghỉ nát đầu:-) Sau đây VinhL xin đăng cho các bạn tham khảo vậy: Aries,...... Mar 21 - Apr 20 Taurus,..... Apr 21 - May 21 Gemini,..... May 22 - Jun 21 Cancer,..... Jun 22 - Jul 22 Leo,........ Jul 23 - Aug 23 Virgo,...... Aug 24 - Sep 22 Libra,...... Sep 23 - Oct 22 Scorpio,.... Oct 23 - Nov 21 Sagittarius, Nov 22 - Dec 21 Capricorn,.. Dec 22 - Jan 20 Aquarius,... Jan 21 - Feb 19 Pisces,..... Feb 20 - Mar 20 ................................(solar longitude) 01 Đông chí (Winter Solstice) .. 270, Dec 22,.......... Tướng Sửu, Capricorn, Ma Kiết 02 Tiểu hàn .................... 285, Jan 06, Kiến Sữu 03 Đại hàn ..................... 300, Jan 20,.......... Tướng Tý, Aquarius, Bảo Bình 04 Lập xuân .................... 315, Feb 04, Kiến Dần 05 Vủ thuỹ ..................... 330, Feb 19,.......... Tướng Hợi, Pisces, Song Ngư 06 Kinh chập ................... 345, Mar 06, Kiến Mão 07 Xuân phân (Spring Equinox) .... 0, Mar 21,.......... Tướng Tuất, Aries, Miên Dương 08 Thanh minh ................... 15, Apr 05, Kiến Thìn 09 Cốc vũ ....................... 30, Apr 20,.......... Tướng Dậu, Taurus, Kim Ngưu 10 Lập hạ ....................... 45, May 06, Kiến Tỵ 11 Tiểu mãng .................... 60, May 21,.......... Tướng Thân, Gemini, Song Nam 12 Mang chủng ................... 75, Jun 06, Kiến Ngọ 13 Hạ chí (Summer Solstice) ..... 90, Jun 21,.......... Tướng Mùi, Cancer, Bắc Giải 14 Tiểu thử .................... 105, Jul 07, Kiến Mùi 15 Đại thử ..................... 120, Jul 23,.......... Tướng Ngọ, Leo, Hải Sư 16 Lập thu ..................... 135, Aug 08, Kiến Thân 17 Sử thử ...................... 150, Aug 23,.......... Tướng Tỵ, Virgo, Xử Nữ 18 Bạch lộ ..................... 165, Sep 08, Kiến Dậu 19 Thu phân (Autumnal Equinox).. 180, Sep 23,.......... Tướng Thìn, Libra, Thiên Xứng 20 Hàn lộ ...................... 195, Oct 08, Kiến Tuất 21 Sương giáng ................. 210, Oct 24,.......... Tướng Mão, Scorpio, Hổ Cáp 22 Lập đông .................... 225, Nov 08, Kiến Hợi 23 Tiểu tuyết .................. 240, Nov 22,.......... Tướng Dần, Sagittarius, Nhân Mã 24 Đại tuyết ................... 255, Dec 07, Kiến Tý Sự tương quan mà quyển Kỳ môn đề cập chính là vòng Nguyệt Tướng!!! Theo như bạn đã liệt kê: Sửu, Aquarius (Bảo Bình), Tiểu Hàn Tý, Capricornus (Ma Kiết), Đại Tuyết Hợi, Sagittarius (Nhân Mã), Lập Đông Tuất, Scorpius (Hổ Cáp), Hàn Lộ Dậu, Libra (Thiên Xứng), Bạch Lộ Thân, Virgo (Thất Nữ), Lập Thu Mùi, Leo (Hải Sư), Tiểu Thử Ngọ, Cancer (Cự Giải), Mang Chủng Tị, Gemini (Song Tử), Lập Hạ Thìn, Taurus (Kim Ngưu), Thanh Minh Mão, Aries (Miên Dương), Kinh Trập Dần, Pisces (Song Ngư), Lập Xuân Sự tương quan đây chính là vòng Nguyệt Kiến vậy!!! Còn về vấn đề sao Tả Phụ Hửu Bật, bạn nói đúng, đây là 2 dãy thiên hà (galaxies). Tả Phụ là Messier 101, the Pinwheel Galaxy, Hửu Bật là Messier 51, the Whirlpool Galaxy. VinhL không nghỉ đây là 2 sao trừu tượng. Trong một quyển Kỳ Môn tiếng Hán có liệt 2 sao Tả Phụ và Hửu Bật, nhưng họ không dùng 2 chấm tròn (đại biểu cho sao) mà chỉ để tên. Thật là bực mình vì bản liệt kê không có cách nào làm cho chúng ngay thẳng, diển đàn thì lại không cho dùng table (với lý do là unsafe). Xin bạn chịu khó đọc vậy.
-
Chào bạn DaoHoa, Vì không biết tuổi tác, xin phép được gọi bằng bạn. Cám ơn bạn đã cho biết sự nhầm lẩn của sao alkaid. Sau đây xin đính chính: Tên...................Dist(LY)...RA(h).........Dec(deg) Messier 51........210...........13:47:32.4...49:18:48 Messier 101......27x10^6...14:03:12......54:21:00 Alkaid...............31x10^6...13:29:54......47:12:00 Mizar................88............13:23:55.5....54:55:32 Alioth................70...........12:54:01.7....55:57:35 Megrez..............65...........12:15:25.6....57:01:57 Phad..................90...........11:53:49.8....53:41:41 Merak................80...........11:01:50.5....56:22:57 Dubhe...............105.........11:03:43.7.....61:45:03 .....................Tên...............CửuCung.....CửuTinh........TửVi Messier 51....HũuBật.........Cửu Tử ......ThiênAnh......HửuBật Messier 101..TảBộ.............BátBạch.......ThiênNhậm..TảPhụ Alkaid..........DaoQuang.....ThấtXích......ThiênTrụ.......PháQuân Mizar............KhaiDương....LụcBạch......ThiênTâm.....VũKhúc Alioth...........NgọcHoàng....NgủHoàng...ThiênCầm.....LiêmTrinh Megrez.........ThiênQuyền...TứLục..........ThiênPhụ......VănKhúc Phad.............ThiênCơ.........TamBích......ThiênXung....LộcTồn Merak..........ThiênToàn......NhịHắc........ThiênNhuế....CựMôn Dubhe..........ThiênKhu.......NhấtBạch.....ThiênBồng...ThamLang Xin được phát biếu ý kiến về sự tương quan giữa 12 địa chi và vòng Zodiac của thiên văn tây phương, Theo quyển Kỳ môn độn giáp bí kíp toàn thư thì sự tương giữa 2 vòng này như sau: Tý, Aquarius (Bảo Bình) Sửu, Capricornus (Ma Kiết) Dần, Sagittarius (Nhân Mã), Winter Solstice (Đông Chí) Mão, Scorpius (Hổ Cáp) Thìn, Libra (Thiên Xứng) Tỵ, Virgo (Xử Nữ), Autumn Equinox (Thu Phân) Ngọ, Leo (Hải Sư) Mùi, Cancer (Bắc Giải) Thân, Gemini (Song Nam), Summer Solstice (Hạ Chí) Dậu, Taurus (Kim Ngưu) Tuất, Aries (Miên Dương) Hợi, Pisces (Song Ngư), Vernal Equinox (Xuân Phân) Nhưng theo bạn thì sự tương ứng như sau Sửu, Aquarius (Bảo Bình) Tý, Capricornus (Ma Kiết) Hợi, Sagittarius (Nhân Mã), Winter Solstice (Đông Chí) Tuất, Scorpius (Hổ Cáp) Dậu, Libra (Thiên Xứng) Thân, Virgo (Xử Nữ), Autumn Equinox (Thu Phân) Mùi, Leo (Hải Sư) Ngọ, Cancer (Bắc Giải) Tỵ, Gemini (Song Nam), Summer Solstice (Hạ Chí) Thìn, Taurus (Kim Ngưu) Mão, Aries (Miên Dương) Dần, Pisces (Song Ngư), Vernal Equinox (Xuân Phân) Theo thiên văn học tây thì, vận tốc xoay quanh của trục địa cầu (precession) là 50.29” mỗi năm, và độ nghiên là 23º26’21”.448 (theo quyển Explanatory Supplement to the Astronomical Almanac). Hiện giờ điểm Vernal Equinox (Thu Phân) đang ở cung Song Ngư, và sẻ đi vào cung Bảo Bình, tức là đi nghịch lại vòng 12 địa chi. Tức là khi chúng ta bước vào “The age of Aquarius” thì Xuân Phân sẻ ở cung Sửu. Như vậy thì không được hợp lý nhỉ? Theo sự tương quan giữa vòng 12 địa chi và vòng Zodiac trong quyển Độn Giáp Bí Kíp Toàn Thư, thì Đông Chí sẻ vào cung Mão. Hiện nay thì Đông chí đang ở cung Dần, theo VinhL nghỉ thì Kỳ Môn Độn Giáp được lập ra trong lúc dùng lịch Kiến Tý, và lúc đó tiết Đông Chí ở cung Tý.
-
Chào Chú Thiên Sứ, và các bạn, Thấy mục này hơi hấp dẫn nên VinhL củng xin được tham gia dự đoán người nào sẻ làm Tổng Thống nhiệm kỳ tới của nước Mỷ. Nếu có gì sơ sót xin vui lòng chỉ giáo. Sau đây là những thông tinh liên đến ba người có hy vọng ra ứng cử tổng thống Mỷ. Hillary Clinton Sinh Ngày: 26/10/1947, 8:00PM, Chicago, GMT-6 Dương Lịch Âm Lịch 13/91947, Năm Đinh Hợi, Tháng Canh Tuất, Ngày Mậu Dần, Giờ Nhâm Tuất, Tiết Sương Giáng Thổ Lệnh, Nguyệt Tướng Mão, Nguyệt Kiến Tuất, Âm Độn 2 Cục, Cửu Cung Mệnh Khí 8 Bạch Thổ. Barack Obama Sinh Ngày 4/8/1961, 12:00PM, Honolulu, Hawaii, GMT-10 Dương Lịch Âm Lịch 23/6/1961, Năm Tân Sửu, Tháng Ất Mùi, Ngày Kỷ Tỵ, Giờ Canh Ngọ, Tiết Đại Thử Thổ Lệnh, Nguyệt Tướng Ngọ, Nguyệt Kiến Mùi, Âm Độn 5 Cục, Cửu Cung Mệnh Khí 3 Bích Mộc. Jonh McCain Sinh Ngày 29/8/1936, 9:00AM, Coco Solo, Panama, GMT-5 Dương Lịch Âm Lịch 13/7/1936, Năm Bính Tý, Tháng Bính Thân, Ngày Quý Mùi, Giờ Bính Thìn, Tiết Sử Thử Kim Lệnh, Nguyệt Tướng Tỵ, Nguyệt Kiến Thân, Âm Độn 1 Cục, Cửu Cung Mệnh Khí 1 Bạch Thủy. Ngày Đảng Dân Chủ tuyển chọn ứng cử viên Tổng Thống (Democratic Convention) Ngày 25/8/2008 – 28/8/2008 Dương Lịch, Âm Lịch 25/7/2008 – 28/7/2008, Năm Mậu Tý, Tháng Canh Thân, Ngày Đinh Dậu (25) – Ngày Canh Tý (28) Tiết Sử Thử Kim Lệnh, Nguyệt Tướng Tỵ, Nguyệt Kiến Thân. Ngày 28 Canh Tý, Thời Cục Âm Độn 4 Cục. Cửu Cung Khí Vận: Đại Vận 3 Bích, Tiểu Vận 8 Bạch, Niên Vận 1 Bạch, Nguyệt Vận 2 Hắc, Nhật Vận 8 Bạch. Trước hết VinhL xin dùng Cửu Cung Vận Khí để phân tích giữa bà Clinton và ông Obama. Hillary Clinton: Mệnh Khí 8 Bạch Thổ, Đại Vận 1984 - 2043: -3/+3, Đại Hung 8 Bạch Thổ bị 3 Bích Mộc khắc nghiêm trọng, cho nên hành vận đại hung. Tiểu Vận 2004 - 2023: -7/+8, Tiểu Hung 8 Bạch Thổ gặp 8 là ngang hòa, nhưng bị 7 Xích Kim cướp đọat mà vận tiểu hung. Niên Vận 2008 Mậu Tý: -5/+1, Cát Vận 8 Bạch Thổ ngang hòa với 5 Hoàng Thổ, khắc 1 Bạch Thủy mà được cát vận Nguyệt Vận Tháng 7 Canh Thân: -4/+2, Hung 8 Bạch Thổ ngang hòa với 2, nhưng bị 4 Lục Mộc khắc mà hành vân tiểu hung. Tháng Canh Thân, Kim Lệnh, 8 Bạch Thổ bi hưu, cho nên nguyệt vận là hung. Nhật Vận Ngày 28 Canh Tý: -3/+3, Đại Hung 8 Bạch Thổ lại gặp -3/+3, trên dưới đều bị khắc cho nên hành vận đại hung. Barack Obama: Mệnh Khí 3 Bích Mộc, Tiết Sử Thử Kim Lệnh Đại Vận 1984 - 2043: +3/-3, Hưng Vượng 3 Bích Mộc gặp +3/3, đều là đồng hành nên hành vận hưng vượng. Tiểu Vận 2004 - 2023: +8/-7, Nửa Cát/Nửa Hung 3 Bích Mộc bị âm 7 Xích Kim khắc, nhưng nhờ Đại vận hưng vượng mà có thể khắc 8 Bạch Thổ, cho nên hành vân nửa hung nửa kiết. Niên Vận 2008 Mậu Tý: +1/-5, Đại Cát 3 Bích Mộc gặp +1/-5, được 1 Bạch Thủy sinh cho, lại khắc 5 Hoàng Thổ, nên hành vận Đại Cát Nguyệt Vận Tháng 7 Canh Thân: +2/-4, Hung 3 Bích Mộc ngang hòa với 4 Lục Mộc, có thể khắc 2 Hắc Thổ nên vận tiểu cát. Tháng Canh Thân, Kim Lệnh, 3 Bích Mộc bị kim khắc tử, cho nên nguyệt vận là hung vậy. Nhật Vận Ngày 28 Canh Tý: +3/-3, Hưng Vượng 3 Bích Mộc lại gặp +3/-3 là hưng vượng, tiến lên khó mà ngăn cản được. Tổng kết so sánh cửu cung vận khí giửa Bà Clinton và Ông Obama Đại Vận: B. Clinton: Đại Hung Ô. Obama: Hưng Vượng Tiểu Vận B. Clinton: Tiểu Hung Ô. Obama: Nửa Hung/Nửa Cát Niên Vận B. Clinton: Cát Ô. Obama: Đại Cát Nguyệt Vận B. Clinton: Hung Ô. Obama: Hung Nhật Vận: B. Clinton: Đại Hung Ô. Obama: Hưng Vượng Mệnh khí 3 Bích Mộc của ông Barack Obama có 3 yếu tố giúp đở là đại vận (1984 – 2043) 3 Bích Mộc, Niên Vận 1 Bạch Thủy, và Nhật Vận 3 Bích Mộc, trong khi mệnh khí 8 Bạch Thổ của bà Hillary Clinton chỉ được có 1 yếu tố là Niên Vận 1 Bạch Thủy, đã vậy còn gặp Đại Vận và Nhật vận Đại Hung thì khó mà thắng nổi ông Obama. Còn Tiếp
-
Chào Chú/Bác quangnx, Ý kiến của Chú/Bác quangnx quả thật là Lời Vàng Lời Ngọc!!!
-
Phương Pháp Tính Thời Điểm Trăng Mới Chúng ta muốn tính thời điểm của con trăng gần nhất cho ngày dd.mmyyyy, hh.mmss, và múi giờ timezone. Đầu tiên ta phải chuyển ngày tháng giờ dương lịch qua hệ thống Julian. 1) Tìm k, k là một số nguyên đại diện con trăng mới lần thứ mấy sau ngày 6 tháng 1, 2000, k = 0 là trăng mới của ngày 6 tháng 1, 2000 dương lịch g2k(dd.mmyyyy,hh.mmss,timezone) a) jd0 = g2jd(dd.mmyyyy, hh.mmss, timezone) :rolleyes: date = fx2g(floor(jd0-1721424.5)) c) fx2g sẻ cho ta ngày tháng năm giờ date_dd.mmyyyy, date_hh.mmss ta gọi ngày cuối năm trước là 31.12yyyy-1 daynumber = g2fx(date_dd.mmyyyy,date_hh.mmss) – g2fx(31.12yyyy-1,date_hh.mmss) g2k = floor(date_yyyy + (daynumber/365.25)-2000) 5) thời điểm của trăng mới, k2newmoon(k,timezone) T = (k/1236.85) a) Eccentricity of Earth’s orbit around the sun E E = 1 – T*(0.002516 – 0.0000074*T) :lol: Sun’s mean anomaly M = 2.5534 + T*(35998.9604344 – T*(0.0000014 – 0.00000011*T)) M = M – 360 * floor(M/360) c) Moon’s mean anomaly Mp = 201.5643 + T*(477197.676401 + T*(0.0107582 + T*(0.00001238-0.000000058*T))) Mp = Mp – 360 * floor(Mp/360) d) Moon’s argument of latitude F = 160.7108 + T*(483200.811438 - T*(0.0016118 - T*(0.00000227 + 0.000000011*T))) F = F – 360 * flooe(F/360) e) Periodic terms Periodic = -0.40720 * sin(Mp) + 0.17241*E*sin(M) + 0.01608*sin(2*Mp) + 0.01039*sin(2*F) + 0.00739*sin(Mp-M) - 0.00514*E*sin(Mp+M) + 0.00208*E*E*sin(2*M) - 0.00111*sin(Mp-2*F) - 0.00057*sin(Mp+2*F) + 0.00056*E*sin(2*Mp+M) - 0.00042*sin(3*Mp) + 0.00042*E*sin(M+2*F) + 0.00038*E*sin(M-2*F) - 0.00024*E*sin(2*Mp-M) f) NMTime = 2451550.09766 + T*(36524.9088327 + T*(0.00015437 - T*(0.000000150 + 0.00000000073*T))) + Periodic g) k2newmoon(k,timezone) = jd2g(NMTime,timezone) Ta cần một công thức để tính số ngày giửa hai ngày dương lịch, ddiff(dd.mmyyyy1,dd.mmyyyy2) = g2fx(dd.mmyyyy2,0) – g2fx(dd.mmyyyy1) Chúng ta sẻ tính tất cả trung khí và các con trăng mới cho năm 2001 Ta sẻ dùng ngày 1.012001, 0.0000, và múi giờ 8 (như âm lịch của tàu) để tìm ngày đông chí, ta dùng công thức tiet(dd.mmyyyy,hh.mmss,timezone,tiet). Đông Chí (270 độ), tiet = 1 : tiet(1.012001,0,8,1) -> 21.122000,21.3135 Đại Hàn (300 độ), tiet = 3 : tiet(1.012001,0,8.3) -> 20.012001,8.1104 Vũ Thũy (330 độ), tiet = 5 : tiet(1.012001,0,8,5) ->18.022001,22.2042 Xuân Phân (0 độ), tiet = 7 : tiet(1.012001,0,8,7) ->20.032001,21.2137 Cốc Vũ (30 độ), tiet = 9 : tiet(1.012001,0,8,9) ->20.042001,8.2503 Tiểu Mảng (60 độ), tiet = 11 : tiet(1.012001,0,8,11) ->21.052001,7.3437 Hạ Chí (90 độ), tiet = 13 : tiet(1.012001,0,8,13) ->21.062001,15.3231 Đại Thử (120 độ), tiet = 15 : tiet(1.012001,0,8,15) ->23.072001,2.2612 Sử Thử (150 độ), tiet = 17 : tiet(1.012001,0,8,17) ->23.082001,9.3008 Thu Phân (180 độ), tiet = 19 : tiet(1.012001,0,8,19) ->23.092001,7.0755 Sương Giáng (210 độ), tiet = 21 : tiet(1.012001,0,8,21) ->23.102001,16.2755 Tiểu Tuyết (240 độ), tiet = 23 : tiet(1.012001,0,8,23) ->22.112001,14.0122 Đông Chí (270 độ), tiet = 1 : tiet(1.012002,0,8,1) ->22.122001,3.2123 Tính trăng mới Ta sẻ dùng ngày 1.012001, 0.0000, và múi giờ 8 để tìm k đầu tiên cho năm 2001 g2k(1.012001,0,8) = 12 và dùng k2newmoon(k,timezone) để tìm thời điểm của con trăng mới k = 12, k2newmoon(12,8) -> 26.122000,1.2404 k = 13, k2newmoon(13,8) -> 24.012001,21.0851 k = 14, k2newmoon(14,8) ->23.022001,16.2319 k = 15, k2newmoon(15,8) ->25.032001,9.2347 k = 16, k2newmoon(16,8) ->23.042001,23.2811 k = 17, k2newmoon(17,8) ->23.052001,10.4814 k = 18, k2newmoon(18,8) ->21.062001,19.5952 k = 19, k2newmoon(19,8) ->21.072001,3.4620 k = 20, k2newmoon(20,8) ->19.082001,10.5701 k = 21, k2newmoon(21,8) ->17.092001,18.2901 k = 22, k2newmoon(22,8) ->17.102001,3.2452 k = 23, k2newmoon(23,8) ->15.112001,14.4144 k = 24, k2newmoon(24,8) ->15.122001,4.4933 k = 25, k2newmoon(25,8) ->13.012002,21.3050 Chúng ta đả có tất cả điểm mốc để sắp xếp âm lịch cho năm 2001. Ta nhập 2 bảng thời điểm tiết khí và thời điểm trăng mới vào nhau theo thứ tự thời gian Đông Chí, tiet = 1 -> 21.122000,21.3135 k = 12, -> 26.122000,1.2404 <- 1 tháng Chạp, 29 ngày Đại Hàn, tiet = 3 -> 20.012001,8.1104 k = 13, -> 24.012001,21.0851 <- 1 tháng Giêng, 30 ngày Vũ Thũy, tiet = 5 ->18.022001,22.2042 k = 14, ->23.022001,16.2319 <- 1 tháng Hai, 30 ngày Xuân Phân, tiet = 7 ->20.032001,21.2137 k = 15, ->25.032001,9.2347 <- 1 tháng Ba, 29 ngày Cốc Vũ, tiet = 9 ->20.042001,8.2503 k = 16, ->23.042001,23.2811 <- 1 tháng Tư, 30 ngày Tiểu Mảng, tiet = 11 ->21.052001,7.3437 k = 17, ->23.052001,10.4814 <- 1 tháng Tư Nhuận, 29 ngày k = 18, ->21.062001,19.5952 <- 1 tháng Năm, 30 ngày Hạ Chí, tiet = 13 ->21.062001,15.3231 k = 19, ->21.072001,3.4620 <- 1 tháng Sáu, 29 ngày Đại Thử, tiet = 15 ->23.072001,2.2612 k = 20, ->19.082001,10.5701 <- 1 tháng Bảy, 29 ngày Sử Thử, tiet = 17 ->23.082001,9.3008 k = 21, ->17.092001,18.2901 <- 1 tháng Tám, 30 ngày Thu Phân, tiet = 19 ->23.092001,7.0755 k = 22, ->17.102001,3.2452 <- 1 tháng Chín, 29 ngày Sương Giáng, tiet = 21 ->23.102001,16.2755 k = 23, ->15.112001,14.4144 <- 1 tháng Mười, 30 ngày Tiểu Tuyết, tiet = 23 ->22.112001,14.0122 k = 24, ->15.122001,4.4933 <- 1 tháng Mười Một, 29 ngày Đông Chí, tiet = 1 ->22.122001,3.2123 k = 25, ->13.012002,21.3050 <- Mùng 1 tháng Chạp Theo quy luật của lịch âm lịch, tiết Đông Chí phải nằm trong tháng 11 (tý) , vậy ngày mùng 1 tháng 12 âm lịch sẻ là ngày 26.122000,1.2404 dương lịch. Tất cả thời điểm của con trăng mới đều là mùng 1. Chúng ta thấy tiết Hạ Chí đến vào 21.062001, 15.3231 và tháng k=18 đến vào 21.062001,19.5952, theo thời gian thì tiết Hạ Chí đến trước, nhưng nó vẩn nằm trong ngày 21.062006 này, cho nên tháng trước đó không có trung khí, và là tháng nhuận, tức là từ tháng k=17 đến đầu k=18 không có trung khí, cho nên tháng k=17 là nhuận, mà tháng trước nó là tháng tư, nên nó là tháng tư nhuận. Sau đó ta dùng ddiff() của 2 ngày Mùng 1 để biết tháng đó có 29, hay 30 ngày. Lịch Bính Tuất 2006 Chúng ta sẻ tính tất cả trung khí và các con trăng mới cho năm Bính Tuất 2006 Ta sẻ dùng ngày 1.012006, 0.0000, và múi giờ 8 để tìm ngày đông chí và các trung khí. Đông Chí (270 độ), tiet = 1 : tiet(1.012006,0,8,1)------> 22.122005,02.3356 Đại Hàn (300 độ), tiet = 3 : tiet(1.012006,0,8.3)-------> 20.012006,13.1318 Vũ Thũy (330 độ), tiet = 5 : tiet(1.012006,0,8,5)------->19.022006,03.2142 Xuân Phân (0 độ), tiet = 7 : tiet(1.012006,0,8,7)-------->21.032006,02.2030 Cốc Vũ (30 độ), tiet = 9 : tiet(1.012006,0,8,9)---------->20.042006,13.2126 Tiểu Mảng (60 độ), tiet = 11 : tiet(1.012006,0,8,11)--->21.052006,12.2841 Hạ Chí (90 độ), tiet = 13 : tiet(1.012006,0,8,13)-------->21.062006,20.2502 Đại Thử (120 độ), tiet = 15 : tiet(1.012006,0,8,15)----->23.072006,07.1823 Sử Thử (150 độ), tiet = 17 : tiet(1.012006,0,8,17)------>23.082006,14.2313 Thu Phân (180 độ), tiet = 19 : tiet(1.012006,0,8,19)---->23.092006,12.0247 Sương Giáng (210 độ), tiet = 21 : tiet(1.012006,0,8,21)->23.102006,21.2454 Tiểu Tuyết (240 độ), tiet = 23 : tiet(1.012006,0,8,23)---->22.112006,19.0010 Đông Chí (270 độ), tiet = 1 : tiet(1.012007,0,8,1)-------->22.122006,08.2113 Ta sẻ dùng ngày 1.012006, 0.0000, và múi giờ 8 để tìm k đầu tiên cho năm 2006 g2k(1.012006,0,8) = 74 và dùng k2newmoon(k,timezone) để tìm thời điểm của con trăng mới k = 74, k2newmoon(74,8) ->31.122005,11.1258 k = 75, k2newmoon(75,8) ->29.012006,22.1604 k = 76, k2newmoon(76,8) ->28.022006,08.3230 k = 77, k2newmoon(77,8) ->29.032006,18.1653 k = 78, k2newmoon(78,8) ->28.042006,03.4517 k = 79, k2newmoon(79,8) ->27.052006,13.2700 k = 80, k2newmoon(80,8) ->26.062006,00.0642 k = 81, k2newmoon(81,8) ->25.072006,12.3218 k = 82, k2newmoon(82,8) ->24.082006,03.1112 k = 83, k2newmoon(83,8) ->22.092006,19.4634 k = 84, k2newmoon(84,8) ->22.102006,13.1539 k = 85, k2newmoon(85,8) ->21.112006,06.1941 k = 86, k2newmoon(86,8) ->20.122006,22.0221 k = 87, k2newmoon(87,8) ->19.012007,12.0204 Ta nhập 2 bảng thời điểm tiết khí và thời điểm trăng mới vào nhau theo thứ tự thời gian Đông Chí, tiet = 1 -> 22.122005,02.3356 k = 74, ->31.122005,11.1258<- 1 tháng Chạp, 29 ngày Đại Hàn, tiet = 3 -> 20.012006,13.1318 k = 75, -> 29.012006,22.1604<- 1 tháng Giêng, 30 ngày Vũ Thũy, tiet = 5 ->19.022006,03.2142 k = 76, ->28.022006,08.3230<- 1 tháng Hai, 29 ngày Xuân Phân, tiet = 7 ->21.032006,02.2030 k = 77, ->29.032006,18.1653<- 1 tháng Ba, 30 ngày Cốc Vũ, tiet = 9 ->20.042006,13.2126 k = 78, ->28.042006,03.4517<- 1 tháng Tư, 29 ngày Tiểu Mảng, tiet = 11 ->21.052006,12.2841 k = 79, ->27.052006,13.2700<- 1 tháng Năm, 30 ngày Hạ Chí, tiet = 13 ->21.062006,20.2503 k = 80, ->26.062006,00.0642<- 1 tháng Sáu, 29 ngày Đại Thử, tiet = 15 ->23.072006,07.1823 k = 81, ->25.072006,12.3218<- 1 tháng Bảy, 30 ngày Sử Thử, tiet = 17 ->23.082006,14.2313 k = 82, ->24.082006,03.1112<- 1 tháng Bảy Nhuận, 29 ngày k = 83, ->22.092006,19.4634<- 1 tháng Tám, 30 ngày Thu Phân, tiet = 19 ->23.092006,12.0247 k = 84, ->22.102006,13.1539<- 1 tháng Chín, 30 ngày Sương Giáng, tiet = 21 ->23.102006,21.2454 k = 85, ->21.112006,6.1941<- 1 tháng Mười, 29 ngày Tiểu Tuyết, tiet = 23 ->22.112006,19.0010 k = 86, ->20.122006,22.0221<- 1 tháng Mười Một, 30 ngày Đông Chí, tiet = 1 ->22.122006,8.2113 k = 87, ->19.012007,12.0204<- Mùng 1 tháng Chạp Chúng ta thấy tháng k=82 không có trung khí, cho nên nó sẻ là tháng nhuận, tháng trước nó là tháng Bảy, nên nó sẻ là tháng Bảy Nhuận vậy. Nay chúng ta đã tính các móc âm lịch cho năm Bính Tuất, sẳn đây ta có thể phân tích sực khác biệt giửa lịch vạn niên và lịch Bloc cho năm Bính Tuất nhé. Lịch vạn niên dùng múi giờ là 8 để tính (trung quốc là múi giờ 8) và lịch Bloc dùng múi giờ 7. Ta hảy tính các móc tiết và trăng mới cho tháng 4,5,6,7,8,9 dùng múi giờ 7 và 8 nhé. Múi giờ 7 k = 78, ->28.042006,02.4517<- 1 tháng Tư, 29 ngày Tiểu Mảng, tiet = 11->21.052006,11.2841 k = 79, ->27.052006,12.2700<- 1 tháng Năm, 29 ngày Hạ Chí, tiet = 13->21.062006,19.2502 k = 80, ->25.062006,23.0642<- 1 tháng Sáu, 30 ngày Đại Thử, tiet = 15->23.072006,06.1823 k = 81, ->25.072006,11.3218<- 1 tháng Bảy, 30 ngày Sử Thử, tiet = 17->23.082006,13.2313 k = 82, ->24.082006,02.1112<- 1 tháng Bảy Nhuận, 29 ngày k = 83, ->22.092006,18.4634<- 1 tháng Tám, 30 ngày Thu Phân, tiet = 19->23.092006,11.0247 Múi giờ 8 k = 78, ->28.042006,03.4517<- 1 tháng Tư, 29 ngày Tiểu Mảng, tiet = 11->21.052006,12.2841 k = 79, ->27.052006,13.2700<- 1 tháng Năm, 30 ngày Hạ Chí, tiet = 13->21.062006,20.2503 k = 80, ->26.062006,00.0642<- 1 tháng Sáu, 29 ngày Đại Thử, tiet = 15->23.072006,07.1823 k = 81, ->25.072006,12.3218<- 1 tháng Bảy, 30 ngày Sử Thử, tiet = 17->23.082006,14.2313 k = 82, ->24.082006,03.1112<- 1 tháng Bảy Nhuận, 29 ngày k = 83, ->22.092006,19.4634<- 1 tháng Tám, 30 ngày Thu Phân, tiet = 19->23.092006,12.0247 Ta thấy sự khác biệt giửa hai lịch là múi giờ, Bloc dùng múi giờ 7, nên các móc đến sau lịch vạn niên 1 giờ. Nguyên do chính là mùng 1 tháng k=80. Theo múi giờ 8 thì nó đả bước sang ngày mới rồi, tức là ngày 26.062006 dương lịch và con trăng mớ xảy ra lúc 00.0642 (không giờ 6 phút 42 giây). Nhưng theo lịch Bloc múi giờ 7 thì nó đến vào ngày 25.062006 dương lịch và trăng mới xảy ra vào 23.0642 (11 giờ 6 phút 42 giây PM) tức vẩn còn ở trong ngày 25.062006, thay vì ngày 26.062006 theo múi giờ 8 của lịch vạn niên. Vì lý do này, mà lịch Bloc chỉ có 29 ngày trong tháng năm và 30 ngày trong tháng sáu âm lịch. Còn lịch vạn niên thì có 30 ngày trong tháng năm và 29 ngày trong tháng sáu vậy. vạn niên lịch k=79: mùng 1 tháng 5, 27.052006 DL ----> k=80: mùng 1 tháng 6, 26.062006 = 30 ngày k=80: mùng 1 tháng 6, 26.062006 DL ----> k=81: mùng 1 tháng 7, 25.072006 = 29 ngày lịch Bloc k=79: mùng 1 tháng 5, 27.052006 DL ----> k=80: mùng 1 tháng 6, 25.062007 = 29 ngày k=80: mùng 1 tháng 6, 25.062007 DL ----> k=81: mùng 1 tháng 7, 25.072006 = 30 ngày Vì lý do vừa bàn thảo trên mà có sự khác biệt đấy. Làm thế nào tránh khỏi tình trạng này? Chỉ có cách là lập ra một múi giờ mốc để tính toán lịch. Ta có thể dùng múi giờ 8 làm mốc tính lịch. Còn các thời điểm như trăng mới, trăng tròn, thời điểm tiết khí thì ta chỉ cần giảm đi mấy giờ theo sự khác biệt của múi giờ, trong trường hợp này thì là giảm đi 1 giờ vậy. VinhL
-
Chào các bạn, VinhL củng có nghiên cứu sơ qua vấn đề làm lịch âm lịch. Xin đem sự hiểu biết nhỏ hẹp của mình để giải thích sự khác biệt giữa các cách tính âm lịch cho ngày 27/3/2009. Sự khác biệt giữa chính là do sự dùng múi giờ khác nhau để tính âm lịch. Trong âm lịch, theo quy luật ngày mùng 1 là ngày trăng mới (New Moon). Dùng công thức thiên văn tây phương ta có thể tính các ngày trăng mới cho năm 2009, như sau: Dùng Múi giờ GMT +8 Ngày 27/12/2008 20g24 là Mùng 1 tháng 12 âm lịch Ngày 26/01/2009 15g56 là Mùng 1 tháng giêng âm lịch Ngày 25/02/2009 9g36 là Mùng 1 tháng hai âm lịch Ngày 27/03/2009 0g07 là Mùng 1 tháng ba âm lịch Ta thấy Ngày 27/03 trăng mới xuất hiện khoảng 0g07 tức vừa mới bước vào ngày 27 Dùng múi giờ GMT +7 thì ta có Ngày 26/03/2009 23g07 là Mùng 1 tháng ba tức vẫn ở ngày 26, và ngày 27 sẻ là Mùng 2 tháng 3 âm lịch. Nguyên do của sự khác biệt là 0g07 và 23g07, theo các công thức thiên văn tây phương thì khi qua 0g thì đã vào ngày mới. Trường hợp này có thể tránh khỏi khi lập trình bằng cách chuyển các giờ tây sang giờ âm lịch, như thế thì cả hai móc giờ đều là giờ Tý của ngày tới (tức là ngày 27 tháng 3 dương lịch). Nhưng sự điều chỉnh này vẫn là tạm thời vì khi điểm móc của ngày trăng mới xảy ra ngay giữa giờ Hợi và giờ Tý âm lịch hay trong khoảng 10g đến 11g tây. Biện pháp tốt nhất là khi tính các điểm móc ngày trăng mới ta dùng múi giờ GMT +8, để tính ngày mùng 1, sau đó cộng hoặc trừ đi sự khác biệt giữa hai múi giờ. Vì âm lịch dựa vào thời điểm tiết khí và trăng mới, mà các móc này theo giờ địa phương, mổi nơi mổi khác (theo múi giờ), cho nên, mổi quốc gia trên thới giới sẻ có một cuốn âm lịch riêng vậy. Dương lịch thì có mốc Greenwich làm chuẩn, còn âm lịch thì không, cho nên có các sự khác biệt vậy. Muốn thống nhứt tất cả cuốn âm lịch thì ta phải lập ra múi giờ mốc để tính cuốn âm lịch mốc. Các địa phương khác đều dùng chung cuốn lịch mốc, chỉ chỉnh lại giờ theo sự khác biệt giửa múi giờ Sau đi xin cống hiến các bạn phương pháp tính toán các móc tiết khí, ngày giờ trăng mới, theo công thức thiên văn tây phương dùng trong việc lập trình để hoán chuyển dương lịch sang âm lịch hay ngược lại. Phương Pháp Tự Làm Âm Lịch Âm lịch là một vấn đề vô cùng quan trọng trong sự nghiên cứu lý số đông phương, đa số các môn bói toán đều dùng âm lịch. Cách tính âm lịch thì không nhiều người biết, chỉ mua một cuốn lịch vạn niên, hay cuốn tam tông miếu dùng thì đã đủ. Thời nay, đa số nhà ai cũng có máy vi tinh, có thể tự tính lấy cuốn âm lịch cho bất cứ năm nào. Thí dụ nhiều lúc muốn tính Tử Vi hay lấy Tứ Trụ cho một người tiền nhân nào đó sinh vào thế kỷ thứ 18, hay 19 gì đó, xin hỏi đi đâu kiếm được một cuốn âm lịch đủ các tiết khí cho thế kỷ 18 để mà dùng nhỉ. Mà có đi nữa làm sao mà xác định nó đúng đây? VinhL có nghiên cứu qua cách tính tiết khí, năm tháng âm lịch dùng các hàm số của Thiên Văn tây phương, xin diễn giải ra để mọi người có cơ hội tham khảo mà tự tính lấy âm lịch để dùng. Theo sự tra cứu và sưu tầm cho biết thì Âm lịch căn cứ vào sự xoay chuyển của mặt trăng để tính tháng, và Tiết khí để tính năm. Tháng âm lịch bắt đầu váo ngày trăng mới (new moon) và kết thúc vào ngày trước con trăng mới sau (next new moon). Năm âm lịch có 12 hoặc 13 tháng âm lịch, và số tháng âm lịch tuỳ thuộc vào số lần trăng mới giữa hai tiết Đông chí. Âm lịch có 24 tiết khí căn cứ vào sự xoay chuyển của mặt trời di qua 12 cung Hoàng đạo. Mỗi tiết khí là 15 độ của kinh độ mặt trời (solar longitude), theo bản sau đây Tên Tiết Kinh độ mặt trời (solar longitude) 1 Đông chí (Winter Solstice) .......... 270 độ 2 Tiểu hàn ........................................ 285 3 Đại hàn ......................................... 300 4 Lập xuân ....................................... 315 5 Vủ thuỹ ......................................... 330 6 Kinh chập ...................................... 345 7 Xuân phân (Spring Equinox) ........... 0 8 Thanh minh .................................... 15 9 Cốc vũ ............................................ 30 10 Lập hạ ........................................... 45 11 Tiểu mãng ..................................... 60 12 Mang chủng .................................. 75 13 Hạ chí (Summer Solstice) ............ 90 14 Tiểu thử ....................................... 105 15 Đại thử ........................................ 120 16 Lập thu ........................................ 135 17 Sử thử .......................................... 150 18 Bạch lộ ........................................ 165 19 Thu phân (Autumnal Equinox).... 180 20 Hàn lộ .......................................... 195 21 Sương giáng ................................ 210 22 Lập đông ..................................... 225 23 Tiểu tuyết .................................... 240 24 Đại tuyết ...................................... 255 Trăng mới được quy định là thờ gian lúc mặt trời và mặt trăng có cùng một kinh độ (time when the sun and the moon have the same longitude, that is solar longitude = lunar longitude). Khi có được hai thời gian của hai Tiết Đông chí, và thời gian của tất con trăng mới giữa 2 Đông chí, thì tháng Âm lịch có thể sắp xếp theo 2 luật sau đây 1) Tiết Đông chí lúc nào cũng phải nằm trong tháng 11 của Âm lịch. 2) Trong năm Âm lịch mà có 13 tháng (13 con trăng mới, tín từ Đông chí năm trước đến Đông chí trong năm), thì tháng nhuận được đặt vào tháng Âm lịch đầu tiên mà không có Trung khí (Trung khí là những tiết Đông chí, Đại hàn, Vủ thũy, Xuân phân, Cốc vũ, Tiểu mảng, Hạ chí, Đại thử, Sử thử, Thu phân, Sương giáng, hay Tiểu tuyết). Để cho việc tín toán thời gian và các công thức trong thiên văn học được dễ dàng, chúng ta phải biết đến hai hệ thống đếm ngàỵ 1) Hệ thống đếm ngày cố định (Fixed Day Numbers) Hệ thống này dùng 0 giờ đêm (midnight) thứ hai (Monday), ngày 1, tháng 1, năm 1 Dương lịch (Gregorian) là ngày 1 được ký hiệu là R.D. 1 (R.D. : Rata die or fixed date). R.D. 1 là ngày trù tượng vì Dương lịch (Gregorian) chỉ được thành lập trong thế kỷ thứ 16. Trong hệ thống này, thời gian được đếm bằng một chuổi ngày theo số nguyên ... -2, -1, 0, 1, 2, ... Ngày trước ngày R.D. 1 là âm. Phần phân số, nếu có, là đại diện cho các giờ, phút trong ngàỵ 2) Hệ thống đếm ngày Julian (Julian Day Numbers) Hệ thống đếm ngày này được sử dụng trong thiên văn học, nhất là trong những phương trình tính toán liên quan đến thời gian và không gian của các thiên thể. Hệ thống này dùng ngày móc là trưa (noon) thứ hai (Monday) ngày 1, tháng 1, năm 4713 BC của lịch Julian và củng là trưa thứ hai, ngày 24, tháng 11, năm -4712 Dương lịch. Hệ thống này dùng phần phân số để đại diện cho giờ, phút trong ngàỵ Để có thể hoán chuyển thời gian từ một hệ thống này sang hệ thống khác, chúng ta cần định nghĩa một số phép tính toán học như sau: floor(X) = số nguyên lớn nhất, it hơn hoặc bằng X. X mod Y = X – Y*Floor (X/Y) : tức là số thừa của X/Y (còn gọi là modulus function) X amod Y = 1 + (X-1) mod Y = X mod Y, ngoại trừ nếu X mod Y = 0 thì X amod Y = Y Hoán Chuyển giửa hai hệ thống đếm ngày: Từ Julian sang Fixed jd2fx(jd) = jd – 1721424.5 Từ Fixed sang Julian fx2jd(fx) = fx + 1721424.5 Hoán Chuyển giửa Dương lịch và Fixed Day Từ Dương lịch (Gregorian) sang Fixed gr2fx(month,day,year) = 365*(year-1) + floor((year-1)/4) - floor((year-1)/100) + floor((year-1)/400) + floor(((365*month)-362)/12) + day + ((0 nếu month <=2),(-1 nếu month >2 AND grleapyear(year)),(-2 otherwise)) grleapyear(y) = ((y mod 4)=0) AND (y mod 400 not in (100,200,300)) Từ Fixed sang Dương lịch fx2gr(fx) = month, day, year year = ((=yyyy if n100 =4 or n1=4),(=yyyy+1 otherwise)) d0 = fx-1 n400 = floor(d0/146097) d1 = d0 mod 146097 n100 = floor(d1/36524) d2 = d1 mod 36524 n4 = floor(d2/1461) d3 = d2 mod 1461 n1 = floor(d3/365) yyyy=400*n400+100*n100+4*n4+n1 month = floor((12*(priordays+correction)+373)/367) priordays = fx – gr2fx(1,1,year) correction = ((=0 if fx < gr2fx(3,1,year)),(=1 if fx >= gr2fx(3,1,year)),(=2 otherwise)) day = fx – gr2fx(month,1,year) + 1 Tất cả những công thức trên đây được trích từ quyển Calendrical Calculations do tác gỉa Nachum Dershowitz và Edward M. Reingold, nhà xuất bản The Press Syndicate of the University of Cambridge ấn loát, 1997. Một yếu tố rất quan trọng trong các công thức thiên văn là đơn vị thời gian. Trong thiên văn học hiện nay có đến bảy hoặc tám loại thời gian như Civil Time, Universal Time, Solar Time, Sidereal Time, Ephemeris Time, Dynamic Time, Terrestrial Time, and International Atomic Time (TAI). Chúng ta sẽ dùng đến Civil Time (Còn gọi là Local Time), Universal Time, Ephemeris Time. Giờ địa phương là local time, khi chúng ta hẹn ai đó đi xi nê vào 7:30 PM thì đây là local time. Local time dùng Kinh Tuyến 0 độ tại Greenwich Anh quốc làm chuẩn. Toàn địa cầu được chia ra làm 24 múi giờ (Time Zone) tức là mổi múi giờ bao gồm 360/24 = 15 độ kinh tuyến. Múi giờ tại Greenwich thường gọi là Greenwich mean time (GMT). GMT hiện nay được chỉnh theo Coordinated Universal Time (UTC) mà thời gian là được một mạng lưới giờ nguyên tử (Atome Time) của các đài thiên văn rải rác khắp thế giới kiểm soát. Mặc dầu vậy, đời sống chúng ta gắn liền đến sự xoay chuyển của quả địa cầu (ngày và đêm), mà sự xoay chuyển của quả địa cầu thường có sự thay biến đột ngột, và hiện nay đang chậm lại, vì vậy giờ địa phương hay UTC sẽ mất nhịp với giờ nguyên tử (TAI). Cho nên UTC được điểu chỉnh lại bằng cách cộng một hai giây (gọi là giây nhuận – leap-second) vào giờ nguyên tử trong một hai năm một lần vào tháng 6 hay tháng 12. Universal Time (Giờ quốc tế) Hoán chuyển giửa Local Time và Universal Time Mỗi múi giờ có 15 kinh độ như vậy mỗi kinh độ khác nhau 4’ (4 phút) Universal Time sang Local Time ut2lt(utime, timezone) = utime + (timezone*60)/1440 Nến chúng ta dùng kinh tuyết thì ut2lt(utime, meridian) = utime + (eastwest * meridian * 4)/1440 eastwest = ((=1 meridian là kinh tuyết đông),(=-1 meridian là kinh tuyết tây)) Local Time sang Universal Time lc2ut(ltime, timezone) = ltime – (timezone*60)/1440 lc2ut(ltime, meridian) = ltime – (eastwest * meridian * 4)/1440 Ephemeris Time (ET) Ephemeris Time căn cứ vào sự xoay chuyển của quả địa cầu chung quanh mặt trời, quỷ đạo và lực thủy triều của mặt trăng. Các nhà thiên văn muốn ước lượng chính xác Ephemeris Time đến 1 phần 10^10 thì họ cần phải quan sát mặt trăng liên tục trong 5 năm. Đa số các công thức thiên văn đều sử dụng Ephemeris Time trong các việc tính toán liên quan đến sự vận hành của các thiên thể. Ephemeris Time được hoán chuyển sang UT qua công thức Ephemeris correction: deltaT = ET – UT. Nếu sự sai biệt vài phút (có thể đến 10 phút) là không thành vấn, thì chúng ta có thể cho deltaT = 0, tức là ET = UT. Kinh Độ Thái Dương (Solar Logitude) Sau đây là công thức để tính kinh độ của mặt trời. Thời gian T trong thế kỷ Julian từ mốc J2000. (Một thế kỷ Julian có 36525 ngày). jd: thời gian mà chúng ta muốn tìm kinh độ mặt trời T = (jd – 2451545)/36525 Các công thức sau đây chúng ta sẻ dùng cách sắp xếp của Horner để giảm đi bớt số lương tính toán và sự gạt bỏ các phân số nhỏ. Geometric Mean Longitude of the Sun L0 = 280.4664567 + 36000.76982779*T + 0.0003032028*T^2 = 280.4664567 + T*(36000.76982779 + 0.0003032028*T) L0 = L0 – floor(L0/360)*360 Sun’s mean anomaly M = 357.5291092 + 35999.0502909*T – 0.00015366*T^2 = 357.5291092 + T*(35999.0502909 – 0.00015366*T) M = M – floor(M/360)*360 Nutation and Aberration Correction O = 125.04452 – 1934.136261*T + 0.0020708*T^2 = 125.04452 – T*(1934.136261 – 0.0020708*T) O = O – floor(O/360)*360 Sun’s equation of the center C = (1.914602 – 0.004817*T – 0.000014*T^2)*sin(M) + (0.019993 – 0.000101*T)*sin(2*M) + 0.000289*sin(3*M) Solar Longitude SL = L0 + C – 0.00569 – 0.00478*sin(O) Công thức tính kinh độ thái dương (solar logitude) được trích từ quyển Astronomical Algorithms 2nd edition do tác giả Jean Meeus, nhà xuất bản Willmann-Bell Inc. ấn loát, 1998. Bây giờ chúng ta định nghỉa hàm số sal(jd) để tính kinh độ thái dương theo nhưng công thức đã trình bàỵ sal(jd) = SL jd là thời gian trong hệ Julian. Trước khi áp dụng hàm số sal thì tay phải cần thêm 2 công thức để hoán chuyển thời gian từ dạng dương lịch (Gregorian) sang Julian và ngược lại. Để tiện cho việc lập trình, ta sẻ ghi chú ngày tháng năm, giờ phúc giây như sau: dd.mmyyy (Ngày.ThángNăm), hh.mmss (Giờ.PhúcGiây). Muốn chuyển thừ month, day, year sang dạng dd.mmyyyy thì chỉ cần các công thức sau: dd.mmyyyy = day + month/100 + year/1000000 hoặc day = int(dd.mmyyyy) month = int(fraction(dd.mmyyyy)*100) year = fraction(dd.mmyyyy * 100)*10000 Vì vậy ta sẻ định nghỉa lại 2 công thức hoán chuyển dương lịch sang fixed day để thêm giờ phút giây gr2fx(dd.mmyyyy, hh.mmss) = 365*(yyyy-1) + floor((yyyy-1)/4) - floor((yyyy-1)/100) + floor((yyyy-1)/400) + floor(((365*mm)-362)/12) + dd + ((hh*3600+mm*60+ss)/86400) + ((0 nếu mm <=2),(-1 nếu mm >2 AND grleapyear(yyyy)),(-2 otherwise)) grleapyear(yyyy) = ((yyyy mod 4)=0) AND (yyyy mod 400 not in (100,200,300)) fx2gr(fx) = dd.mmyyyy, hh.mmss yyyy = ((=yr if n100 =4 or n1=4),(=yr+1 otherwise)) d0 = fx-1 n400 = floor(d0/146097) d1 = d0 mod 146097 n100 = floor(d1/36524) d2 = d1 mod 36524 n4 = floor(d2/1461) d3 = d2 mod 1461 n1 = floor(d3/365) yr=400*n400+100*n100+4*n4+n1 mm = floor((12*(priordays+correction)+373)/367) priordays = fx – gr2fx(1.01yyyy) correction = ((=0 if fx < gr2fx(1.03yyyy)),(=1 if fx >= gr2fx(1.03yyyy)),(=2 otherwise)) dd = fx – gr2fx(1.mmyyyy) + 1 hh = int(fraction(fx)*24) mm = int(fraction(fraction(fx)*24)*60) ss = int(fraction(fraction(fraction(fx)*24)*60)*60) Ta còn có những công thức đã định nghĩa trước là jd2fx(jd) = jd – 1721424.5 fx2jd(fx) = fx + 1721424.5 ut2lt(utime, timezone) = utime + (timezone*60)/1440 lt2ut(ltime, timezone) = ltime – (timezone*60)/1440 Hoán Chuyển Dương Lịch và Julian Day gr2jd(dd.mmyyyy,hh.mmss, timezone) = lc2ut(fx2jd(gr2fx(dd.mmyyyy,hh.mmss)),timezone) và jd2gr(jd,timezone) = fx2gr(ut2lc(jd2fx(jd),timezone)) Như vậy thì ta có thể tính kinh độ thái dương cho bất cứ thời điểm, và địa phương nào, như sau: sal(gr2jd(dd.mmyyyy,hh.mmss,timezone)) Tính Tiết Khí Để có thể tính được gần chính xác (sai khoảng 10 phút trở lại) tiết khí xảy ra ngay thời điểm nào, ta cần một số công thức sau: Biến đổi tiết khí sang kinh độ thái dương như sau: ti2sl(ti) = 1 + (((ti + 16) mod 24 + 1) * 15 – 1) mod 360 ti = 1 là Đông Chí thì ti2sl(ti) sẻ cho 270 ti = 23 là Tiểu Tuyết thì ti2sl(ti) sẻ cho 240 Điều chỉnh (correct) kinh độ thái dương slcor(jd,sl0,sl1) = jd + 58 * sin(sl0 – sl1) jd = thời điểm trong hệ Julian sl0 = là kinh độ của tiết khí muốn tính sl1 = là kinh độ tính được theo công thức sal Như vậy ta có thể tính thời điểm của tiết khí như sau: tiet(dd.mmyyyy,hh.mmss,timezone,tiet) = dd.mmyyyy,hh.mmss sl0 = ti2sl(tiet), jd = gr2jd(dd.mmyyyy,hh.mmss,timezone) sl1 = 0 while abs(sl0 – sl1) >= 0.00001 { sl1 = sal(jd) jd= slcor(jd,sl0,sl1) } dd.mmyyyy,hh.mmss = jd2gr(jd,timezone) Theo như công thức trên ta có thể tính thời điểm của tiết Đông chí năm 2006, tiet(1.012006,0,8,1) thì ta có 22.122005, 2.3356, tức là tiết Đông chí gần ngày 1 tháng 1 năm 2006 Dương lịch nhất là đến vào ngày 22 tháng 12 năm 2005, 2 giờ 33 phút 56 giây. Tiết Đông chí tới tiet(1.012007,0,8,1) là 22.122006, 8.2113 tức là ngày 22 tháng 12 năm 2006 dương lịch, vào 8 giờ 21 phút 13 giâỵ Còn Tiếp ...
-
Chào bạn Hà Hùng, VinhL không ngờ bạn củng có sự hứng thú với cách tính toán xác suất cho phương pháp lấy quẻ dịch bằng cỏ thi thế nhỉ:-) Thật ra phưong pháp bạn chỉ đúng có 1/3 thôi, tức chỉ đúng cho lần thứ nhất. Lần thứ hai và lần thứ ba đều sai cả. Sau đây làm cách tính xác suất của cách lấy quẻ dịch bằng cỏ thi: Có 50 cọng cỏ, để ra 1 cọng, còn lại là 49 cọng 1) Lần thứ nhất (49 cọng) Chia làm 2 nhóm, A và B, lấy 1 cọng từ nhóm B kẹp vào tay trái, A và B tổng cộng còn lại là 48 cọng. Sau đó trong nhóm A, mỗi lần lấy 4 cọng, tiếp tục khi nào còn lại 4 cọng hoặc ít hơn. Kẹp những cọng còn thừa này vào trong các ngón tay trái. Trong nhóm B, cũng lấy đi 4 cọng mổi lần cho tới khi nào còn lại 4 hoặc là ít hơn. Kẹp những cọng còn thừa lại này vào trong các ngón tay trái. Xác suất của lần thứ nhất như sau: Số cọng cỏ kẹp trong tay trái sẻ là 1 + 1 + 3 = 5 1 + 2 + 2 = 5 1 + 3 + 1 = 5 1 + 4 + 4 = 9 Cho nên xác suất của 5, P(5) = 3 / 4, xác suất của 9, P(9) = 1 / 4. 2) Lần thứ nhì (còn lại 44, hoặc 40 cọng) Chia làm 2 nhóm, A và B, lấy 1 cọng từ nhóm B kẹp vào tay trái, A và B tổng cộng còn lại là 43 hoặc 39 cọng. Sau đó trong nhóm A, mỗi lần lấy 4 cọng, tiếp tục khi nào còn lại 4 cọng hoặc ít hơn. Củng như lần 1, kẹp các cọng thừa này vào các ngón tay trái. Trong nhóm B, mỗi lần cũng lấy 4 cọng cho đến khi nào còn thừa lại 4 hoặc ít hợn. Kẹp mấy cọng thừa này vào trong các ngón tay trái. Xác suất của lần thứ hai như sau: Số cọng cỏ kẹp trong tay trái sẻ là 1 + 1 + 2 = 4 1 + 2 + 1 = 4 1 + 3 + 4 = 8 1 + 4 + 3 = 8 Cho nên xác suất của 4, P(4) = 1 / 2, xác suất của 8, P(8) = 1 / 2 3) Lần thứ ba (còn lại 40, 36, hoặc 32 cọng) Lập lại y như lần thứ hai. Xác suất của lần thứ ba như sau: Số cọng cỏ kẹp trong tay trái sẻ là 1 + 1 + 2 = 4 1 + 2 + 1 = 4 1 + 3 + 4 = 8 1 + 4 + 3 = 8 Cho nên các sác xuất giống như lần thứ hai. P(4) = 1 / 2, P(8) = 1 / 2 Sau 3 lần như thế ta có thể có những trường hợp như sau: 5 và 4 có trị số là 3, 9 và 8 có trị số là 2 5, 4, 4 = 3 + 3 + 3 = 9, P(5,4,4) = P(5) * P(4) * P(4) = 3/4 * 1/2 * 1/2 = 3/16 5, 4, 8 = 3 + 3 + 2 = 8, P(5,4,8) = P(5) * P(4) * P(8) = 3/4 * 1/2 * 1/2 = 3/16 5, 8, 4 = 3 + 2 + 3 = 8, P(5,8,4) = P(5) * P(8) * P(4) = 3/4 * 1/2 * 1/2 = 3/16 5, 8, 8 = 3 + 2 + 2 = 7, P(5,8,8) = P(5) * P(8) * P(8) = 3/4 * 1/2 * 1/2 = 3/16 9, 4, 4 = 2 + 3 + 3 = 8, P(9,4,4) = P(9) * P(4) * P(4) = 1/4 * 1/2 * 1/2 = 1/16 9, 4, 8 = 2 + 3 + 2 = 7, P(9,4,8) = P(9) * P(4) * P(8) = 1/4 * 1/2 * 1/2 = 1/16 9, 8, 4 = 2 + 2 + 3 = 7, P(9,8,4) = P(9) * P(8) * P(4) = 1/4 * 1/2 * 1/2 = 1/16 9, 8, 8 = 2 + 2 + 2 = 6, P(9,8,8) = P(9) * P(9) * P(9) = 1/4 * 1/2 * 1/2 = 1/16 Cho nên xác suất của các hào như sau Hào 9, -o-, P(9) = P(5,4,4) = 3/16 Hào 8, - -, P(8) = P(5,4,8)+P(5,8,4)+P(9,4,4) = 3/16 + 3/16 + 1/16 = 7/16 Hào 7, ---, P(7) = P(5,8,8)+P(9,4,8)+P(9,8,4) = 3/16 + 1/16 + 1/16 = 5/16 Hào 6, -x-, P(6) = P(9,8,8) = 1/16 Cho là Cơ và Bích là động tại gì nó dể nhớ vì là Cơ, Rô, Chuồn, Bích, tức là đầu và đuôi là động. Nhưng bạn kết nạp cả 4 hành của ngủ hành vào thì càng haỵ Vậy là Cơ, Rô là dương, Cơ là dương tỉnh, Rô là dương động, Cơ là Hỏa, Rô là Kim. Chuồn, và Bích là âm, Chuồn là âm tỉnh, Bích âm động, Chuồn là Mộc, Bích là Thủy. Không biết hành thổ sẻ đại diện như thế nào nhỉ??? Dưới đây là một số trang có bàn đến cách tính xác suất của cách lấy quẻ dịch bằng cỏ thi. http://wu_wei2.tripod.com/thesis_html_11-98.html#AppendixA http://fortune.bedope.com/iching.php?x=txt http://www.qi-ching.com/eDocs_divine.html http://www.luckymojo.com/iching/methods.html http://myweb.usf.edu/~pkho/yijing/a_yijing.htm http://thekimerers.com/brian/iching/stalk.html
-
Chào bạn Voxydent, Rất vui mừng khi được bạn chia xẻ cách thức tính 12 Chỉ Trực theo lịch pháp cổ. Mong bạn giải thích thêm về phần một năm được chia đều ra 12 bình nguyệt, vì theo VinhL được biết qua Kỳ Môn Độn Giáp, thì từ thuở có môn học thuật này thì khí tiết đã không đều nên mới có phép Siêu Thần Tiếp Khí trong kỳ môn. Theo trong quyển Nguyên Lý Chọn Ngày Theo Lịch Can Chi củ Giáo Sư Tiến Sỉ Y Khoa Hoàng Tuấn thì. Các nhà làm lịch lấy trực Kiến, là “thần” đứng đầu của 12 Chỉ Trực để gọi ngày Dần đầu tiên của tháng giêng là ngày Kiến. Năm lấy tháng Dần đứng đầu cũng gọi là năm “Kiến Dần”. Lịch Kiến Dần được sử dụng ở Trung Quốc từ thời Hán Vũ Đế, vào năm 104 trước Công Nguyên. Cách tính 12 Chỉ Trực như sau: Tháng Giêng: Ngày Dần đầu tiên: trực Kiến ...................... Ngày Mão trực Trừ ...................... Ngày Thìn trực Mãn ...................... Ngày Tỵ trực Bình ...................... Ngày Ngọ trực Định ...................... Ngày Mùi trực Chấp ...................... Ngày Thân trực Phá ...................... Ngày Dậu trực Nguy ...................... Ngày Tuất trực Thành ...................... Ngày Hợi trực Thu ...................... Ngày Tý trực Khai ...................... Ngày Sửu trực Bế cứ thế mà tiếp theo. Trong kỳ môn còn dùng 12 Chỉ Trực gia vào giờ để tìm Địa Tư Hộ như sau: Địa tư hộ dùng 12 Chỉ Trực theo Nguyệt Kiến mà bày trên 12 chi địa bàn, như tháng giêng là Kiến Dần, thì khởi Kiến Dần tại giờ dùng, sau đó thuận hành mà an các trực tiêp theo. 12 trực là Kiến, Trừ, Mãn, Bình, Định, Chấp, Phá, Nguy, Thành, Thu, Khai, Bế. Như thí dụ trên ta có tháng giêng Kiến Dần, giờ Ngọ, vậy ta khởi Dần và Kiến tại Ngọ, Trừ tại Mùi, Mãn tại Thân, Bình tại Dậu, Định tại Tuất, Chấp tại Hợi, Phá tại Tý, Nguy tại Sửu, Thành tại Dần, Khai tại Mão, và Bế tại Thìn. Địa Tứ Hộ ở trực Trừ, Định, Nguy, và Khai, cho nên phương Thìn, Tuất, Sửu, và Mùi là phương Địa Tứ Hộ vậy. Khi gặp nạn, lánh ở phương Địa Hộ thì tránh được nguy. VinhL rất muốn tìm hiểu thêm về lịch pháp cổ mong được bạn chỉ thêm. Rất cám ơn.
-
Chào bạn wildlavender, Sách về tarot thì VinhL có khoảng 10 cuốn nhưng toàn anh ngữ. Nếu bạn thích bói bài tarot, thì bạn có thể viếng http://www.sacred-texts.com/tarot/ , họ có nhiều cuốn sách rất nổi tiếng trong học thuật này, ngoài ra còn rất nhiều những sách về huyền học thế giới đông lẩn tây (nhưng toàn viết bằng tiếng anh).
-
Chào chú Thiên Sứ, và bạn Hà Hùng, Vì không biết tuổi tác của bạn Hà Hùng, xin mạng phép gọi là bạn nhé. Lấy quẻ dịch bằng bài cào chỉ là một phương pháp trong rất nhiều phương pháp, VinhL không nói đây là phương pháp tốt nhất mà chỉ nêu ra là phương pháp này có xác suất giống như xác suất của cách lấy quẻ bằng cỏ thi. Đăng lên không ngoài ý là chia sẻ tin tức để cùng nghiên cứu. VinhL đồng ý với bạn Hà Hùng về vấn đề khả năng cảm ứng, nhưng trong một xã hội 8 tiếng đi làm mỗi ngày thì có bao nhiều người có được dư thời gian để mà lập một quẻ dịch theo đúng phương pháp cổ truyễn bằng cỏ thi. Bộ bài là vật để giải trí rất thông dụng mà hầu như mọi nhà đều có, cho nên ai củng có thể học mà sử dụng để lập quẻ. Giả lại sự chuyển tải thông tin rất cao bằng chứng là sự thông dụng của bài tarot trong thuật bói toán của tây phương. Ngoài 4 chất cơ rô chuồn bích, và màu đỏ đen, trong 16 lá bài ta còn có thể chọn số 1 đến 10, và 3 lá tây để đại diện cho các thông tin khác, vần đề các thông tin khác cần phải nghiên cứu thêm. Thật ra VinhL củng ít dùng quẻ dịch, cần phải học hỏi nhiều nơi chú Thiên Sứ và bạn Hà Hùng. Thành tâm mong được chỉ giáo thêm. Cám ơn chú Thiên Sứ đã khuyến khích.
-
Chào chú Thiên Sứ, Cháu xin giải thích tường tận như sau. Dưới đây là bản xác suất của các hào động và hào tỉnh trong hai phương pháp lấy quẻ bằng cỏ thi, và lấy quẻ bằng 3 đồng tiền. ..............Cỏ Thi,...........3 Đồng Tiền (Đầu = 3, Đuôi = 2, cộng lại) 6 -x- : ... 1/16,................. 2/16 7 --- : ... 5/16,................. 6/16 8 - - : ... 7/16,................. 6/16 9 -o- : ... 3/16,................. 2/16 Hào -x-, là hào lão âm, vì cực nên mới biến mà thành hào âm động có biệt số là 6, trong kinh dịch gọi hào âm động là Sơ lục, lục nhị, lục tam, ...., hoặc thượng lục. Hào -o-, là hào lão dương, vì cực nên mới biến mà thành hào dương động có biệt số là 9, trong kinh dịch gọi hào dương động này là Sơ cửu, cửu nhị, cửu tam,..., hoặc thượng cửu. Hào ---, là hào thiếu dương chưa cực nên không biến, có biệt số là 7, trong kinh dịch thì không bàn đến các hào dương tỉnh. Hào - -, là hào thiếu âm chưa cực nên không biến, có biệt số là 8, trong kinh dịch củng không bàn đến các hào âm tỉnh. Theo cách lấy quẻ bằng 3 đồng tiền thì ta đặt cho mặt ngửa (hay đầu) trị số là 3, mặt úp (hay đuôi) trị số là 2. Khi ta thẩy ba đồng tiền lên thì ta có một trong các kết quả sau đây: H: đầu (head); T: đuôi (tail) H + H + H = 3 + 3 + 3 = 9 => -o-, 9 là lão dương tức là hào dương động H + H + T = 3 + 3 + 2 = 8 => - -, 8 là thiếu âm H + T + H = 3 + 2 + 3 = 8 => - - H + T + T = 3 + 2 + 2 = 7 => ---, 7 là hào thiếu dương, không động T + H + H = 2 + 3 + 3 = 8 => - -, T + H + T = 2 + 3 + 2 = 7 => ---, T + T + H = 2 + 2 + 3 = 7 => ---, T + T + T = 2 + 2 + 2 = 6 => -x-, 6 là hào lão âm tức là hào âm động Đó là tất cả các trường hợp có thể xảy ra khi ta gieo 3 đồng tiền. Tất cả có 8 cách, trong đó Hào -x-, xảy ra 1 lần trong 8 kết quả nên có xác suất là 1/8 hay 2/16 vậy Hào ---, xảy ra 3 lần trong 8 kết quả nên có xác suất là 3/8 hay 6/16 vậy Hào - -, xảy ra 3 lần trong 8 kết quả nên có xác suất là 3/8 hay 6/16 vậy Hào -o-, xảy ra 1 lần trong 8 kết quả nên có xác suất là 1/8 hay 2/16 vậy Ta dùng 2/16 mà không dùng 1/8 là gì muốn so sánh xác suất của các hào giửa hai phương pháp gieo đồng tiền và phương pháp cỏ thi. Trong phương pháp dùng cỏ thi, ta dùng 50 cọng để ra ngoài 1 cọng, mà còn 49. 49 cọng này được chia làm 2 nhóm, mà lần lượt đếm và lấy các cọng cỏ thừa lại mà kẹp vào các ngón tay. Sau qua ba lần chia thì được một hào, sáu hào là 18 lần. Phân tích các trường hợp có thể xảy ra cho một hào để tính xác suất thì ta có Hào -x-, có xác suất là 1/16, tức có 1 trong 16 cách Hào ---, có xác suất là 5/16, tức có 5 trong 16 cách Hào - -, có xác suất là 7/16, tức có 7 lần trong 16 cách Hào -o-, có xác suất là 3/16, tức có 3 lần trong 16 cách Cho nên muốn có được các xác suất của các hào giống như trong cách gieo quẻ bằng cỏ thi, ta phải lấy 1 lá bích đại diện cho hào -x-, bích đen là âm động 5 lá rô đại diện cho hào ---, rô đỏ là dương tỉnh 7 lá chuồn đại diện cho hào - -, chuồn đen là âm tỉnh 3 lá cơ đại diện cho hào -o-, cơ đỏ là dương động Tóm lại, đen là âm, đỏ là dương, cơ và bích là động, rô chuồn là tỉnh. Tổng cộng lại ta có tất cả là 16 lá bài thì xác suất của -x-, là 1/16, (1 lá bích trong 16 lá bài) ---, là 5/16, (5 lá rô trong 16 lá bài) - -, là 7/16, (7 lá chuồn trong 16 lá bài) -o-, là 3/16, (3 lá cơ trong 16 lá bài) Vì vậy mà xác suất giống như trong cách dùng cỏ thi.