Lãn Miên
Hội Viên Ưu Tú-
Số nội dung
595 -
Tham gia
-
Lần đăng nhập cuối
-
Days Won
19
Lãn Miên last won the day on Tháng 8 31 2016
Lãn Miên had the most liked content!
Danh tiếng Cộng đồng
839 ExcellentAbout Lãn Miên
-
Rank
Hội viên chính thức
- Birthday
Xem hồ sơ gần đây
4.883 lượt xem hồ sơ
-
Đề và Thuyết GS Cao Xuân Hạo: "Chẳng hạn, từ những năm 20 của thế kỷ XX những người làm từ điển Anh - Việt đã thấy ngay rằng (lạ thay!) tiếng Việt không có "tính từ", là vì nếu có thì không thể nào hiểu nổi tại sao người Việt nói Cha tôi già rồi mà không cần và không thể dùng một "động từ" như to be xen vào giữa (tức nói Cha tôi là già rồi)" . "Những cuốn sách đầu tiên viết về ngữ pháp tiếng Việt, - trừ một số ngoại lệ hiếm hoi như những tác phẩm của Trương Vĩnh Ký, Trần Trọng Kim, Phạm Duy Khiêm (đó là những người không phải chỉ biết tiếng Pháp), - đều do những người chỉ được học một thứ ngữ pháp duy nhất là ngữ pháp tiếng Pháp, hay có chăng cũng lại là một thứ tiếng châu Âu nào đó khác, cho nên dễ tưởng rằng đó là thứ ngữ pháp duy nhất mà một ngôn ngữ có thể có được. Thế là từ đó trở đi các thế hệ sau, tuy hầu hết không biết tiếng Pháp, đều coi sách vở của các bậc tiền bối như là hiện thân của chân lý và không có mấy ai thấy cần nghiên cứu lời ăn tiếng nói của người Việt nữa. Ngữ pháp sao chép từ tiếng Pháp trở thành một thứ tôn giáo nghiệt ngã: bất kỳ một nhận định nào về tiếng Việt cho thấy một cái gì không giống tiếng Pháp đều bị coi là tà thuyết. Từ đó, ta có thể hiểu tại sao 75% những câu thông dụng nhất của tiếng Việt không bao giờ được dạy ở nhà trường" ( Nguồn: internet <Cao Xuân Hạo>). Chính GS Cao Xuân Hạo đã giải quyết được vấn đề “théc méc” Ông nêu trên, khi chính ông đề xuất cái khẳng định: Phân tích câu nói của tiếng Việt không thể dùng ngữ pháp tiếng Pháp (cú pháp: chủ ngữ - vị ngữ - tân ngữ) mà phải dùng ngữ pháp vốn có của tiếng Việt (cú pháp: đề - thuyết) để mà phân tích. Đây là cách LM hiểu cái mà Ông khẳng định: Trong câu “Cha tôi già rồi” thì đề (cái người nói muốn nêu – đứng trước) là “Cha tôi”, còn thuyêt (cái đứng sau bổ nghĩa cho đề) là “già rồi”. Còn trong mỗi một trong hai mệnh đề tạo nên câu này thì mệnh đề “Cha tôi” lại có đề (cái chính yếu mà người nói muốn đề cập đến ) là “Cha”, nó có cái thuyết cho nó là “tôi” (ở đây “tôi” biểu ý là “của tôi” do vị trí đứng của nó trong mệnh đề này). Và mệnh đề “già rồi” lại có đề là “già” còn thuyết cho nó là “rồi” (ở đây “rồi” biểu ý là “đang hoàn tất” sụ già ở thì hiện tại, còn nếu muốn nhấn (tức nêu) thời điểm nào đó ở thì quá khứ thì phải nêu cái quá khứ là “đã” lên làm đề trong mệnh đề “đã già”, cả câu sẽ thành là “Cha tôi đã già” (là ở tại cái thời điểm xưa mà người nói đang muốn kể lại, hoặc cụ thể hơn cả câu sẽ là “Cha tôi khi đó đã già” – “Cha tôi là đề, “khi đó đã già” là thuyết). Ví dụ hai cảnh tôi gặp thật: Cảnh một, ở TP HCM, tôi đang đi xe máy, gặp cầu vượt chắn ngang ở ngã tư, tôi rẽ phải hỏi ông xe ôm đang ngồi vắt vẻo trên xe máy dựng trên vỉa hè, theo cách nói đúng “đề-thuyết” của người Nam Bộ, tôi lớn tiếng hỏi: “Đường Nguyễn Văn Linh (đề, cái Chính yếu mà tôi cần biết) đi lối nào huynh làm ơn chỉ giùm tôi chút (thuyết, cái Phụ bổ nghĩa cho đề)”. [ Câu nói này được các giáo viên phổ thông Hà Nội cho điểm là “ăn nói cộc lốc”. Giáo viên sẽ hướng dẫn cho cách đặt lại câu nói ấy theo đúng sách là : “Dạ thưa anh, anh làm ơn giúp chỉ cho tôi đến đường… thì đi ngả nào ạ”]. Tội nghiệp ông xe ôm nuốt vội miếng đang nhai, gói xôi sắn lót lá chuối đang xòe trên lòng bàn tay trái, ông dùng tay phải chỉ cho tôi: “Anh đi thẳng tới chân cầu vượt rồi quẹo trái lên cầu, qua cầu đi thẳng là tới. Nhưng đừng quẹo lên cầu ngay chân cầu nghe, cảnh sát chụp liền, mất năm chục ngàn đó, đi quá lên hai trăm mét có ngách queo trái lên cầu”. Cảnh hai ở Hà Nội, tôi đi xe máy đường Thái Hà đến ngã tư cắt Láng Hạ , có cầu vượt nằm ngang trước mặt, thì dừng do đèn đỏ cùng đông nghẹt xe máy cũng dừng lúc đó. Bỗng nghe “Ối!” phía sau, ngoái lại thấy cách hai xe máy cũng đang dừng có một xe máy thứ ba phía sau đổ nghiêng trái ra đường (chắc do đụng bờ vỉa hè hoặc do thắng gấp) và từ ông xe ôm, người độc nhất trên vỉa hè trống vắng vì phía trong của vỉa hè là con mương lớn song song với đường nên không có dãy nhà mặt tiền sát vỉa hè, đang ngồi vắt vẻo trên xe máy dựng trên vỉa hè ngay chỗ đó vang lên:”Chết cha mày chưa, đi với đứng!”. Tội nghiệp cô bé chủ xe người nhỏ nhắn đang lồm cồm đứng dậy ráng sức dựng chiếc xe tay ga láng coóng nặng nề của mình lên. Ông xe ôm, người duy nhất rảnh tay ở đó, vẫn ngồi vắt vẻo nhổ râu trên xe máy dựng vỉa hè (!). “Lời Chào cao hơn mâm cỗ” (thành ngữ Việt) <Thuyết văn giải tự> giải thích chữ Bạo:暴,照晒。字形采用“日、出、収、米”四形会义。薄报切 Chữ Bạo nguyên nghĩa là phơi nắng (Chiếu Sái照晒), dám phơi nắng là bạo dạn, phơi nắng ắt khỏe mạnh. Do vậy mà Bạo đã chuyển chú thành nghĩa là Khỏe hay Dạn. Đứa trẻ khỏe tức Bạo thì dùng từ Bạo đã nở thành từ dính Bụ-Bẫm (tiếng Nghệ vẫn thường dùng từ “ Bạo” chỉ sức khỏe, VD hỏi thăm: “Bà hồi ni vẫn bạo chứ?”), đứa bé khỏe thì nó ắt Dạn, Dạn = =Dám nên từ Dám đã phiên thiết thành hai tiếng hàn lâm là Dũng Cảm勇敢 (lướt lại thì “Dũng Cảm勇敢” = Dám (Hán ngữ chỉ mượn một chữ Cảm敢 để biểu đạt ý là Dám). Khỏe đồng nghĩa với Chắc tức “Cứng Dương阳” = Cường强 (cứng rắn như mặt Trời).Tiếng Thái gọi Khỏe là “Còn”, vì có khỏe thì mới Còn = Tồn. Người Việt là dân trống đồng tức dân thờ mặt trời , vì là hậu duệ của Đế Minh tức Đế Sáng = Đế Vàng = Đế Hoàng (mà Hán ngữ gọi ngược là Hoàng Đế). Do vậy người Việt khi gặp nhau (hai người đang cùng một chỗ với nhau, nên đã dùng hai từ đồng nghĩa khỏe là Chắc = Bạo) thì nói câu ước nguyện cho nhau cùng khỏe là “Chắc Bạo!” (ý là cả hai ta đều khỏe), lướt thành “Chắc Bạo” = 1+0 = 1 = Chào! (dấu thanh điệu “không”, “ngã”, “nặng” đều là “0”, dấu “sắc”, “hỏi”, “huyền” đều là “1”), Khi chia tay thì mình ra đi (Đi = Di = Dù = Vù) còn bạn ở lại nên mình đã nói câu “Chúc bạn ở lại Bạo” = (lướt “Chúc Bạo!” = 1+ 0 = 1 = Chào! (mà tiếng Ý thì nói là “Chiao!” chứ không dùng “Bai Bai!” như tiếng Anh). Giống như người Thái khi chia tay nhau nói: “Mừ Còn Nư! Cò Dù Nư!” (tức là: Anh Khỏe Nè! Tôi Vù Nè!). Người Việt khi gặp nhau nói: “Chào!”. NgườiViệt khi chia tay nhau nói: “Chào!”. Gọn vậy thôi, đều là “Chào!”, nhưng hàm ý hai lời “Chào!” này không hẳn đồng nghĩa nhau, nhưng đều nhân văn như nhau ở chỗ coi con người là quí nhất, và cái quí nhất cho con người là sức khỏe. Tiếng Nga khi gặp nhau nói: “Khỏe!”, khi chia tay nhau nói: “ Hẹn gặp lại!” Tiếng Hán khi gặp nhau nói: “Nỉ Hảo你好!” , tức chúc anh luôn khỏe (luôn khỏe là lướt “Hằng Bạo” = 1+ 0 = 1 = Hảo); khi chia tay nhau nói: “Tái Kiến再见!” (Hẹn gặp lại!). < Thuyết văn giải tự> giải tích chữ Hảo好 nguyên nghĩa là đẹp (Hảo好, Mỹ dã美也 – Hảo là Mỹ), rồi sau đó chữ Hảo好cũng đã đồng thời chuyển chú chỉ nghĩa Khỏe. Nhìn hội ý chữ Hảo好 cũng thấy rõ nó ở cổ ngữ đọc là “Con子 Nái女” tức phái nữ (người nước Kinh Sở thời xưa đọc chữ Nữ女 là “Nái女”), là phái đẹp, nói lái (tức phản thiết) thì Con Nái là Cái Non, cái non nào thì cũng đều đẹp và ngon, dù nó là thực vật hay động vật. Chẳng biết từ khi nào người ta đã đem vào ngôn ngữ quan phương của tiếng Việt (ví dụ trên VTV hay dùng) câu nói khi chia tay nhau là “Tạm Biệt暂别!” (nghĩa là tạm thời chia ly, ghép câu theo kiểu ngữ pháp Hán, mà cũng chẳng nghe thấy người Hán dùng bao giờ), nghe thật ngậm ngùi, mà dân gian Việt chẳng bao giờ dùng câu ấy, họ chỉ nói “Chào!” (chúc anh Bạo) mà thôi. Giải thích chữ Minh Triết (明哲). Nghĩa đen là: Mắt luôn tỉnh (Minh) để Óc phân biệt (Triết) 1.Chữ Minh(明)như <TVGT> giải thích là Nhật Nguyệt Chiếu Diệu, tức Nhật Chiếu Nguyệt Diệu. Chiếu là cái sáng gay gắt của Mặt Trời, tức “Chói như Thiêu” = Chiếu. Diệu là cái sáng nhẹ nhàng của Mặt Trăng, tức nó chỉ là “Dịu Chiếu” = Diệu. Nghĩa đen của chữ Minh là: Mắt luôn luôn thức cả ban ngày như mặt trời và cả ban đêm như mặt trăng, tức là mắt tỉnh, do lướt “Mắt Tỉnh” = 1 +1 = 0 = Minh (tức mắt luôn luôn thức). Hội ý của chữ Minh như sau: Minh(明) = (ghép hai hành Tinh) = Mặt Trời (日)+ Mặt Trăng(月) = Mặt Tinh + Mặt Tinh = ( Mặt + Mặt = 0 + 0 = 1 = Mắt) + (Tinh + Tinh = 0 + 0 = 1 = Tỉnh) = “Mắt + Tỉnh” = 1 +1 = 0 = Minh 2.Chữ Triết 哲thì như <TVGT> giải thích là “Tri dã 知 也” (tức là Biết), <TVGT> hướng dẫn đọc: Trắc陟 Liệt 列thiết Triết (trúng). Hán ngữ đọc: Zhi 陟Lie列 thiết Zhie (trật) không thành Zhe哲. Biết là “Trong óc Nghĩ” = Tri. Tri đồng nghĩa Biết nên có từ đôi Tri Biết , nhiều nữa thì lặp Tri Biết Tri Biết = (Tri +Tri = 0 + 0 = 1 = Trí) + (Biết + Biết = 1 +1 = 0 = Biệt) = “Trí + Biệt” = 1 + 0 = 1 = Triết Như vậy nghĩa của Minh Triết明哲 là : Óc biết nhiều nhờ Mắt luôn luôn thức tức mắt tỉnh. Giải thích chữ Minh Triết (明哲). Nghĩa đen là: Mắt luôn tỉnh (Minh) để Óc phân biệt (Triết) 1.Chữ Minh(明)như <TVGT> giải thích là Nhật Nguyệt Chiếu Diệu, tức Nhật Chiếu Nguyệt Diệu. Chiếu là cái sáng gay gắt của Mặt Trời, tức “Chói như Thiêu” = Chiếu. Diệu là cái sáng nhẹ nhàng của Mặt Trăng, tức nó chỉ là “Dịu Chiếu” = Diệu. Nghĩa đen của chữ Minh là: Mắt luôn luôn thức cả ban ngày như mặt trời và cả ban đêm như mặt trăng, tức là mắt tỉnh, do lướt “Mắt Tỉnh” = 1 +1 = 0 = Minh (tức mắt luôn luôn thức). Hội ý của chữ Minh như sau: Minh(明) = (ghép hai hành Tinh) = Mặt Trời (日)+ Mặt Trăng(月) = Mặt Tinh + Mặt Tinh = ( Mặt + Mặt = 0 + 0 = 1 = Mắt) + (Tinh + Tinh = 0 + 0 = 1 = Tỉnh) = “Mắt + Tỉnh” = 1 +1 = 0 = Minh 2.Chữ Triết 哲thì như <TVGT> giải thích là “Tri dã 知 也” (tức là Biết), <TVGT> hướng dẫn đọc: Trắc陟 Liệt 列thiết Triết (trúng). Hán ngữ đọc: Zhi 陟Lie列 thiết Zhie (trật) không thành Zhe哲. Biết là “Trong óc Nghĩ” = Tri. Tri đồng nghĩa Biết nên có từ đôi Tri Biết , nhiều nữa thì lặp Tri Biết Tri Biết = (Tri +Tri = 0 + 0 = 1 = Trí) + (Biết + Biết = 1 +1 = 0 = Biệt) = “Trí + Biệt” = 1 + 0 = 1 = Triết Như vậy nghĩa của Minh Triết明哲 là : Óc biết nhiều nhờ Mắt luôn luôn thức tức mắt tỉnh. Bây giờ chúng ta đọc trong <truyện Kiều>: (qui tắc tạo từ được viết bằng chữ nghiêng) 15 Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều là chị , em là Thúy Vân Đây là một cặp sinh đôi (vì cả hai đều là “đầu lòng”. Nay dùng từ “sinh đôi” là chỉ cùng thời điểm ra đời. Xưa dùng từ loán sinh (孿生)là chỉ cùng thời điểm rụng trứng, tức tuổi đời sẽ tính cả thời gian trong bụng mẹ. Loán là do lướt Lưỡng Noãn = Loán. Lưỡng noãn là hai noãn bào cùng rụng một lúc. Nhưng Noãn và Trứng không hoàn toàn đồng nghĩa nhau dù xuất xứ do một. Noãn là do lướt “Nội Hoàn” = Noãn 卵chỉ cái viên tế bào tròn đang ở bên trong, chờ để được thụ tinh. Trứng là cái hình thành sau khi noãn bào đã được thụ tinh, nó hình bầu, chữ nho viết là Đán蛋, mọi quả trứng do một con gà sinh ra đều bằng nhau, từ Đán nở ra từ dính Đều-Đặn. Quan niệm của Mẹ Việt là khi sinh đôi thì đứa ra trước làm em vì khi còn trong bụng mẹ lúc sắp ra đời chỉ có một cửa, chị đã nhường cho em được ưu tiên ra trước, đó là do tư tưởng đạo hiếu đễ đã được mẹ ru dạy cho học từ khi còn trong bụng mẹ, và tuổi đời của con người thì tính cả tuổi mụ. 25 Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Nang nghĩa là da trong qui tắc nôi khái niệm (NKN): Da = Giỏ = Vỏ = Mo = Màng = Nang = Bàng = Bao = Bọc = Bì = Bị đều là những đồ gói. Mo bọc buồng nụ cau gọi là mo nang. Nang chuyển chú thành cái bao đựng. Nang còn chuyển chú thành từ chỉ cuốn sách tra cứu gọi là cuốn Cẩm Nang. Nang được mượn sang tiếng Mã Lai chuyển chú để chỉ cây cau là “pê nang”, Nang được mượn nguyên vẹn sang tiếng Thái để chỉ da. Bàng là cái bao đựng lớn đan bằng cói. Bị là túi xách nhỏ đân bằng cói. Màng là cái rất “Mỏng Nang” = =Màng = “Màng Bạc薄” = Mạc 幕 (QT lướt). Nở nang nghĩa đen là nở da, da căng mịn, nhìn đẹp mắt. Từ ghép Nở Nang đã được chuyển chú thành nghĩa là tươi tắn (tươi lắm, từ Lắm viết bằng chữ Nhiên 然, Nhiên = Nhặn, lướt “Tươi Nhặn” = Tắn). Nét ngài nở nang nghĩa là dáng người tươi tắn. Dáng người nhìn tươi tắn vì có vú mông tròn trịa, hình ảnh thực dục “Vú mông tròn trịa” đã được tả bằng cụm từ chuyển chú rất thanh tao là “Khuôn trăng đầy đặn”, đẹp và đầy như trăng tròn vậy, nhưng không dùng từ vầng trăng, vì từ vầng chỉ nêu cái vành sáng trần trụi (Vầng Trăng tiếng Lào gọi là Viêng Chăn, thành tên cho thủ đô Lào), ở đây dùng từ khuôn để nói ý là vú mông đã được khuôn dưới lớp áo váy nền nã và kín đáo thể hiện Vân rất trang trọng (coi trọng trang điểm), khuôn cũng nói lên cái tròn (nếu vuông thì đã dùng từ khung hay khoang), khuôn cũng còn nói lên khuôn phép chỉ ý là con người có giáo dục từ nền nếp gia phong. 51 Tà tà bóng ngả về tây Chi em Thơ-Thẩn dan tay ra về Đi chậm là Thả bước [TQ dịch là Mạn bộ 慢步]. Thả nở ra các từ dính Thơ-Thẩn, Thong-Thả, Thủng-Thẳng, Lững-Thững để dùng tùy ngữ cảnh. 63 Nổi danh tài sắc một thì, Xôn-Xao ngoài cửa hiếm gì yến anh. Xướng (nói) nở ra từ dính Xôn-Xao (do lướt ‘Xướng Ngôn” = Xôn, lướt “Xướng ồn Ào” = Xao). Nữ Xướng ngôn viên (ví dụ của BNG) có thể gọi là “bà Xôn”, bà Xôn nói rất Đúngà Điềm- Đạm (biết nói ngọt nhạt) và rất Đúngà Đĩnh-Đạc (biết nói cương quyết) 81 Lòng đâu sẵn mối thương tâm Thoắt nghe Kiều đã Đầm Đầm châu sa Đầm Đầm là từ lặp. Lướt từ lặp “Đầm Đầm” = Đẫm, 1+1=0 (đúng qui luật cộng nhị phân biến đổi dấu thanh điệu) 85 Phũ –Phàng chi bấy hóa công! Ngày xanh Mòn-Mỏi má hồng phôi pha Phũ –Phàng [ TQ dịch là Tàn khốc vô tình 残酷无情 ] . Chứng tỏ từ Phũ –Phàng không có trong Hán ngữ. Phũ Phàng là một từ láy, được tạo ra do từ Vũ Phu chỉ hành động thô ác của hạng chồng vũ biền. Vũ Phu lướt ngược là “Phu Vũ” = Phũ, láy thêm bằng cách lướt “Phũ với Nàng” = Phàng, thành từ láy Phũ-Phàng. 95 Lầm dầm khấn vái nhỏ to, Sụp ngồi đặt cỏ trước mồ bước ra. Lầm dẩm là từ láy: do lướt “Lời nói thầm” = Lầm, lướt “Dặng Thầm” = Dầm. Dặng nghĩa là đánh tiếng. NKN: Văng (nói tục) = Dặng (đánh tiếng) = Dạm (hỏi ướm ý) = Dắngà Dùng-Dắng (đánh tiếng nọ kia) = Đằng hắng (đánh tiếng, tiếng Chăm) = Đèng héng (đánh tiếng, giọng Quảng Nam) = E hèm (đánh tiếng) 101 Lại càng Mê Mẩn tâm thần Lại càng đứng lặng Tần Ngần chẳng ra Mê Mẩn là từ láy:Mê và lướt “Mê Thần” = Mẩn, trong câu đã nói rõ thêm là “mê mẩn tâm thần”. Tần Ngần là từ láy, do lướt “Tê Thần” = Tần. lướt “Ngơ Thần” = Ngần [ TQ dịch là Tâm thần biến đắc si mê心神变得痴迷] 169 Dưới cầu nước chảy trong veo Bên cầu tơ liễu bóng chiều Thướt-Tha Thân (mình) nở ra các từ dính: Thon-Thả (vóc dáng gọn gàng), Thộn-Thện (béo và xộc xệch vụng về), Thòng-Thượt (dáng lười biếng). Thướt –Tha (dáng đẹp mềm mại) 173 Gương nga Chênh Chếch dòm song, Vàng gieo ngấn nước cây lồng bóng sân. Chênh Chếch là từ láy. Cặp đối Âm/Dương = Nghiêng/Ngay = =Chênh/Chính = Chành/Chân= Chậm/Chóng = Móm/Mạnh = 0/1 185 Chênh Chênh bóng nguyệt xế mành Tựa ngồi bên triện một mình Thiu -Thiu Chênh Chênh là từ lặp, nghĩa là Nghiêng, nghịch với Chính (là Ngay). Các cặp từ đối1/0 = Ngay/ Nghiêng = Chính/Chênh= =Chân/Chành (hàng Chành là hàng Nhái) . Từ lặp Chênh Chênh mà lướt thì thành lướt từ lặp “Chênh Chênh” = Chếnh, dấu 0+0=1 . Chếnh có nghĩa là nghiêng mạnh hơn, tức lướt lấy dấu “Chênh Lắm” = Chếnh, Chếnh nghĩa là sắp đổ, như người say rượu Chếnh-Choáng. Thiu-Thiu là ngủ gật, từ dính nở ra do từ hàn lâm Thùy 睡nghĩa là Ngủ (Ngủ = Nghỉ , Nghỉ là Hiu, mà lướt “Thùy 睡Hiu休” = Thiu = Thiu-Thiu), Thùy 睡còn nở ra từ dính Thiêm-Thiếp nghĩa là ngủ mê mệt. Hán mượn chữ nho Thùy睡và đọc là [Shùi] nên tiếng Việt mượn lại “Suây” để từ “Suây” nở ra từ dính Say -Sưa nghĩa là ngủ giấc nồng. 187 Thoắt đâu thấy một tiểu kiều Có chiều phong vận, có chiều thanh tân Sương in mặt tuyết pha thân Sen vàng Lững-Thững như gần như xa Từ dính Lững –Thững [đã đươc TQ dịch là Mạn Bộ 漫步(đi chầm chậm)] mà tiếng Việt gọi là Thả bước (đi từ từ từng bước). Động từ Thả đã nở ra các từ dính Thơ-Thẩn, Thong - Thả, Thủng -Thẳng, Lững –Thững diễn tả nhiều sắc thái của nhiều ngữ cảnh. 191 Rước mừng đón hởi Dò-La: “Đào nguyên lạc lối đâu mà đến đây?” Dò-La la từ dính nở phái sinh do từ Dạm (hỏi ướm ý). Dò-La [được TQ dịch là 偏问道 (thiên vấn đạo – nói hỏi nọ kia ngoài rìa ] 197 Mấy lòng hạ cố đến nhau Mấy lời hạ tứ ném châu gieo vàng. Hạ tứ ở đây nghĩa là ban cho kẻ dưới đất, chữ Tứ 賜nghĩa là cho đi, như chữ Tứ賜là chữ kiểu hội ý, hiểu nghĩa bằng lướt “Dịch 易Bối貝” = Dội, đồng nghĩa với lướt “Tưới Chứ!” = Tứ 217 Một mình Lường-Lự canh chầy Đường xa nghĩ nỗi sau này mà kinh Canh chầy là canh cuối cùng của đêm (canh đầu gọi là canh Chớm, cặp đối D/ Â = Chớm/Chầy, thời gian đêm Chạy từ Chớm đến Chầy là hết đêm). Cả đêm không ngủ vì Lo. Lo nở ra từ dính Lường-Lự [ được TQ dịch là 思量 tư lượng (nghĩ ngợi và so đo ) ]. Ở đây là do từ Lo nở ra từ dính Lường-Lự, Lường là do lướt “Lòng Tưởng” = =Lường (so đo), Lự là do lướt “Lòng Tư” = Lự (nghĩ ngợi). Những từ lướt nhằm nén thông tin: lướt câu “Lo và Nom” = Lỏm, thành từ Lo Lỏm nghĩa là lo và dự kiến làm sao cho đúng. 221 Nỗi riêng lớp lớp sóng giồi Nghĩ đòi cơn lại Sụt-Sùi đòi cơn Hình thức động của sóng nước là nó cứ Giáng xuống và Nổi lên liên tục, nên qui tắc lướt đã giúp nén thông tin thành một từ do lướt “Giáng và Nổi” = Giồi. Hai từ Tiếng Khóc chữ nho viết là Thanh Khốc, cái Thanh ấy trong trường hợp khóc nhỏ tiếng, trong cảnh cô đơn, đã nở ra từ dính Thút-Thít là hình dung từ cho động từ khóc, lắm khi từ dính Thút- Thít cùng dùng chuyển chú thay cho động từ Khóc. Một Thân cô đơn thì cảm thấy thật Tủi phận, nén thông tin bằng lướt “Thân Tủi” = Thủi. Từ Thân là một thân cô đơn đã nở ra từ dính Thui-Thủi diễn tả được thông tin dài là cô đơn và tủi phận buồn. Buồn tiếng hàn lâm là Sầu愁, Sầu dẫn đến Khóc. Sầu thì tủi nên lướt “Sầu Tủi” = Sùi. Vậy là từ Sầu có cơ duyên mà nở ra từ dính Sụt-Sùi làm hình dung từ cho động từ Khóc, hoặc từ dính Sụt – Sùi cũng được dùng chuyển chú thay cho động từ khóc, nhưng hiểu được là khóc vì sầu tủi (thổ lộ lòng) khác với Thút-Thít (chỉ tả cái tiếng khóc nhỏ nhẹ : lướt “Thanh chút Chút” = Thút và lướt “Thanh ít Ít” = Thít). Qua câu này thấy được thời Nguyễn Du đã có chữ quốc ngữ lưu hành trong giáo dân rồi, phụ âm “Gi” và phụ âm “D” phát âm khác nhau, từ “Giáo” dục phát âm khác với gà mẹ “Dáo”-dác (Dõià Dáo-Dác) tìm con. Nên không thể thay gộp Gi và D thành một Z cho tiện đánh máy như dự án của GS Bùi Hiển được. Từ Sóng Giồi (rất ngắn)[được TQ dịch (quá dài) là “cuồng đào ban dõng khởi狂濤般涌起” (sóng cuồng như dòng nổi)], chứng tỏ ngôn ngữ Việt có tính hiệu quả cao trong diễn đạt, không cần phải nói dài dòng. Những từ dân gian đã làm mầm cho chữ Nho: Biến có sóng gọi là Ba 波 (do lướt “Biển hờn như ăn Vạ” = Ba), Luồng Lạch có sóng gọi là Lãng浪 (do lướt “Lạch thì nước lang Thang” = Lãng), Ao có sóng gọi là Đào濤 (do lướt “Động nước trong Ao” = Đào), chữ nào chỉ sóng cũng đều có bộ thủ nước(氵), dùng từ đôi Ba Lãng波浪, Ba Đào波濤, Lãng Đào浪濤 chỉ ý nhiều sóng. Đòi nghĩa là tưởng tượng, Cơn nghĩa là vận hội, do lướt “Cảnh Lớn” = Cơn, là hoàn cảnh gặp phải: Gặp cơn khốc liệt can qua. Đòi mình ứng xử phải ra thế nào. 225 “Cớ sao Trằn –Trọc canh khuya Màu hoa lê hãy Dầm-Dề giọt mưa?” Động từ Trở mình đã nở ra từ dính Trằn-Trọc. Do lướt “Trở Lăn” = Trằn (lật phải, lật trái), lướt “Trỏ Dọc” = Trọc (ngồi dậy vẫn không ngủ được lại nằm xuống, rồi lại ngồi dậy). [ TQ dịch động từ Trở mình là 反侧phản trắc (lật nghiêng) và không có từ để dịch nổi hình dung từ Trằn –Trọc nên phải phiên âm bằng cách mượn chữ nho cận âm là hai chữ 辗转Triển Chuyển, chữ Triển辗vỗn nghĩa là xay nghiền, chữ Chuyển 转là đưa đi, nên chữ Triển Chuyển chuyển chú thành nghĩa là Gián tiếp chuyển đi. Do âm nó giống từ Trằn Trọc của tiếng Việt nên khi dịch đã dùng nó làm hình dung từ cho động từ Phản Trắc (lật nghiêng) thành cụm từ Triển Chuyển Phả Trắc 辗转反侧để dịch mỗi một từ dính tiếng Việt là Trằn-Trọc hay từ Trăn Trở đã chuyển chú thành nghĩa là không ngủ được ]. Dọt nước mắt đọng trên mặt như dọt mưa đọng trên hoa lê. Từ Dọt đã nở ra từ dính Dầm-Dề biểu ý nó còn đẫm trên mặt chứ chưa trôi đi. 239 Ngoài song Thỏ -Thẻ oanh vàng Nách tường bông liễu bay ngang trước mành Thốt (hót) nở ra từ dính Thỏ-Thẻ 245 Chàng Kim từ lại thư song Nỗi nàng Canh-Cánh bên lòng biếng khuây Canh-Cánh là từ láy của từ Cạnh. Do lướt lấy dấu “Cạnh Bên” = Canh, “Cạnh Bám” = Cánh tạo thành từ láy Canh-Cánh để nhấn mạnh ý là nỗi nhớ nàng luôn cạnh lòng mình 251 Tuần trăng khuyết đĩa dầu hao Mặt tơ tưởng mặt, lòng Ngao-Ngán lòng Người (về tâm trạng) nở ra từ dính Ngao-Ngán: lướt “Người phiền Não” = Ngao, lướt “Người buồn Chán” = Ngán, thành từ Ngao-Ngán [ TQ dịch“Tâm tình rất buồn chán 心情多么烦厌 ”] 259 Bâng Khuâng nhớ cảnh nhớ người, Nhớ nơi kỳ ngộ vội dời chân đi Bâng Khuâng là từ láy do lướt “Buồn Dâng” = Bâng, lướt “Khốn Dâng” = Khuâng (tâm trạng buồn và nghĩ khó xử cứ dâng lên vì nỗi nhớ trong lòng) 265 Nghề riêng nhớ ít tưởng nhiều Xăm-Xăm đè nẻo Lam kiều lần sang Đi nho viết bằng chữ Khứ去, Hán ngữ mượn chữ nho đọc chữ Khứ 去là Xuy, mượn lại sang tiếng Việt từ Xuy nở ra từ dính Xăm-Xăm nghĩa là đi nhanh, Lệ-Xệ nghĩa là đi chậm, Cà-Xiểng nghĩa là đi bước thấp bước cao. Lần nghĩa là đi chậm thận trọng, do lướt “Lộ dần Dần” = Lần. Lộ là Lối đi, đã chuyển chú thành thay cho động từ đi, nói Lộ qua nhà anh nghĩa là đi ghé qua nhà anh. 301 Tan sương đã thấy bóng người Quanh tường ra ý Tìm-Tòi Ngẩn – Ngơ Từ dính Tìm –Tòi do nở ra từ chữ Tầm尋, Hán ngữ đọc chữ Tầm尋 là “Xuýn尋”. Mượn lại sang tiếng Việt, từ “Xuýn” lại nở ra từ dính Xăm-Xoi đồng nghĩa với Tìm- Tò, tuy sắc thái hơi khác. Từ dính Ngẩn- Ngơ được nở ra do chữ Ngu愚 [ TQ dịch là Mang Nhiên茫然 ( “máng rán茫然”: mù tịt, không hay biết) ]. 325 Xương mai tính đã rũ mòn Lần-Lừa ai biết hãy còn hôm nay Lâu nở ra từ dính Lần-Lừa (do lướt “Lâu Dần” = Lần và “Lâu Nữa” = Lừa). 331 Ngần –Ngừ này mới thưa rằng Thói nhà băng tuyết chất hằng phỉ phong Lướt “Ngừng Chờ” = Ngợ. Ngợ nở ra từ dính Ngần –Ngừ 347 Lặng nghe lời nói như ru Chiều lên dễ khiến nét thu Ngại –Ngùng Nghi nở ra từ dính Ngại-Ngùng 359 Một lời gắn bó tất giao Mé sau dường có Xôn-Xao tiếng người Nói đồng nghĩa Xướng唱. Xướng nở ra từ dính Xôn –Xao do lướt “Xướng Ngôn” = Xôn, “Xướng ôn Ào” = Xao [ TQ có mượn dùng chữ Xướng 唱nhưng không nở được từ dính Xôn-Xao, phài dịch từ Xôn-Xao là “Zài shuohuà在说话”- Tại thuyết thoại (đang nói chuyện) ]. Nữ Xướng Ngôn viên BNG có thể gọi là bà Xôn, lời nói bà ta Đúng à Điềm-Đạm ( tức biết nói ngọt nhạt) và Đúng à Đĩnh-Đạc (tức biết nói cương quyết). 373 Tưng bừng Sắm-Sửa áo xiêm Biện dâng một lễ xa đem tấc thành Từ dính Sắm-Sửa là nở ra do từ “Suan穿” của Hán ngữ (nghĩa là mặc quần áo). 377 Thời trân thức thức sẵn bày Gót sen Thoăn-Thoắt dạo ngay mé tường Thoi (chuyển động rất nhanh) đã nở ra từ dính Thoăn-Thoắt để chỉ tốc độ thao tác. Thoăn –Thoắt lại chuyển chú thành trợ động từ chỉ sự chuyển động nhanh.Thoi còn nở ra từ dính Thấm-Thoắt chỉ tốc độ thời gian trôi nhanh. 379 Cách hoa sẽ dặng tiếng vàng Dưới hoa đã thấy có chàng đứng trông Sẽ là Se Sẽ = Khe Khẽ. Dặng nghĩa là đánh tiếng, do NKN: Nói = =Na = Và 话 = Viết曰 = Vân 云 = Van = Văng (nói tục) = Dặng (đánh tiếng) = Dạm (hỏi ướm ý). Dặng = Đằng Hắng (tiếng Chăm) = =Đèng Héng (tiếng Quảng Nam) = E Hèm (đánh tiếng). “Tiếng Việt là mẹ các ngữ”. NKN mặt: Mặt = Miện = Diện 面 = Da = Nạ (tiếng Lào) = Ná (tiếng Tày = Nang (tiếng Thái) = Màng = Mạc幕 = “Mạc Diện” = Mian面(tiếng Hán). Tiếng Tày mặt đen là Ná Nhèm, tiếng Việt lại có cụm từ mặt đen Nhẻm. NKN: Nhẻm = Nhèm = Lem = Lọ = Nhọ = Tro. Tro là màu Tro tức đen, chuyển chú thành danh từ Tro chỉ tro bếp. 381 Trách lòng Hờ -Hững với lòng Lửa hương chốc để Lạnh-Lùng bấy lâu Dừng nghỉ *Hưu) ở nơi (Nẻo) xa, gọi lướt “Hưu Nẻo” = Hẻo, muốn tránh xa người khác. Hẻo nở ra từ dính Hờ-Hững. Lướt “Lẩn Tránh” = Lánh, như muốn trốn khỏi người khác. Lánh nở ra từ dính Lạnh-Lùng. Tự trốn riêng ra nơi Hẻo Lánh là thái độ Hờ-Hững và Lạnh-Lùng với cộng đồng. 431 Cửa ngoài vội rủ rèm che Xăm –Xăm băng lối vườn khuya một mình Chữ Khứ 去nghĩa là đi, Hán ngữ đọc chữ Khứ là “Xuy去”. Xuy sang tiếng Việt nở ra từ dính Xăm-Xăm là đi nhanh, Lệ-Xệ là đi chậm, Cà-Xiểng là đi bước thấp bước cao. Mà “Xuy去” trong Hán ngữ không phái sinh ra được từ nào có phụ âm “X” hay âm vận “Uy” mà mang nghĩa là Khứ cả. 433 Nhặt thưa gương giọi đầu cành Ngọn đèn trông lọt trướng huỳnh Hắt-Hiu NKN đen là: Dơ = Ô乌 = Ố污 = “Hoen Ô污” = Hồ = “Đen Ố乌” = =Đồ. Hồ nở ra từ dính Hắt-Hiu (chỉ ánh sáng mờ mờ). “Muội Dơ” = =Mơ. Mơ Hồ hay Hồ Đồ đều là những từ đôi chỉ sự đen, không rõ ràng, không minh bạch. Hán ngữ ký âm từ Mơ Hồ là “Múa Hú” viết bằng hai chữ nho cận âm là chữ Mó摸 (sờ nắm) là chữ hình thanh (hình là cái Tay扌, thanh là chữ Mô 莫tức không có- tiếng Nghệ) và chữ Hồ 糊(chỉ hồ dán làm bằng bột) là chữ hình thanh (hình là chữ Mễ 米chỉ bột, thanh là chữ Hồ 胡là chữ hội ý chỉ “Cổ 古Nhục肉” = Cục và “Nhục 肉Cổ古” = Nhô là cái cục nhô dưới cổ con bò còn gọi là yếm bò). Thành ra chữ “Múa Hú模糊” của Hán ngữ dùng chỉ ý không rõ ràng , không minh bạch chỉ là mượn chữ để ký âm na ná từ Việt là từ Mơ Hồ. Từ Hồ Đồ cũng vậy, chỉ là mượn chữ nho cận âm để làm ký âm, chữ Hồ 糊là hồ dán, chữ Đồ 涂là bôi tô màu, thành âm na ná là “Hú Thú糊涂” ký âm hai tiếng Hồ Đồ nghĩa là không rõ ràng. 435 Sinh vừa tựa án Thiu-Thiu Dở chiều như tỉnh, dở chiều như mê Chữ Thùy 睡là ngủ nở ra từ dính Thiu-Thiu là ngủ gật [Hán ngữ mượn chữ Thùy睡 dùng với nghĩa là ngủ, nhưng lại không nở được từ dính Thiu-Thiu mang nghĩa ngủ gật. Hán ngữ gọi ngủ gật là “Da Dun打盹”] 439 Bâng khuâng đỉnh Giáp non thần Còn ngờ giấc mộng đêm xuân Mơ-Màng Chữ Mộng夢 nở ra từ dính Mơ-Màng. Bâng Khuâng là từ láy chỉ tâm trang buồn và khó xử: do lướt “Buồn Dâng” = Bâng, lướt “Khốn Dâng” = Khuâng 449 Vầng trăng Vằng-Vặc giữa trời Đinh ninh hai miệng một lời song song Từ Vàng nở ra từ dính Vằng-Vặc. Màu vàng của trăng rất lâu dài nên đã mượn từ dính Dằng-Dặc (của Dài) để làm thành lướt ”Vàng Dằng”= Văng và lướt “Vàng Dặc” = Vặc 483 Tiếng khoan như gió thoảng ngoài Tiếng mau Sầm-Sập như trời đổ mưa Động từ Sa mưa, từ Sa nở ra từ dính Sầm-Sập. 485 Ngọn đèn khi tỏ khi mờ Khiến người ngồi đó mà Ngơ-Ngẩn sầu Ngẫm nở ra từ dính Ngơ-Ngẩn (“Ngẫm Sơ”=Ngơ, “Ngẫm Dần” = =Ngẩn). Ngẫm Sơ cái sầu và Ngẫm Dần cái sầu thành ra Ngơ-Ngẩn sầu [TQ dịch: “chóu chàng惆怅, máng rán茫然”(rầu rĩ, mù tịt)] 499 Sóng tình dường đã xiêu xiêu Xem trong Âu-Yếm có chiều Là-Lơi Yêu nở ra từ dính Âu-Yếm. Lỏng nở ra từ dính Lả-Lơi (do lướt “Lỏng Rã” = Lả. lướt “Lỏng Rời” = Lơi) [TQ dịch từ Lả-Lơi là Phóng túng - “fàng song放送” (buông lỏng)] 513 Mây mưa đánh đổ đá vàng Qúa chiều nên đã Chán-Chường yến oanh Chê nở ra từ dính Chán-Chường [ TQ dịch là 厌倦的心理 ngán quyển đích tâm lý]. 515 Trong khi chắp cánh liền cành Mà lòng Rẻ-Rúng đã dành một bên Dễ nở ra từ dính Rẻ Rúng (Khinh thị, Khi dễ) 517 Mái tây để lạnh hương nguyền Cho duyên Đằm-Thắm ra duyên Bẽ - Bàng Đậm nở ra từ dính Đằm-Thắm. Bẽn nở ra từ dính Bẽ-Bàng 547 Tai nghe ruột rối Bời-Bời Ngập -Ngừng nàng mới giải lời trước sau Ngôn nở ra từ dính Ngập-Ngừng. Nói mà cứ ‘Ngôn Lấp” = Ngập, “Ngôn Dừng” = Ngừng (lướt) thì gọi là nói Ngập –Ngừng [TQ dịch là Do Dự犹豫 ] 559 Dùng-Dằng chưa nỡ rời tay Vừng đông đâu đã đứng ngay nóc nhà Dở (đang dở câu chuyện) nở ra từ dính Dùng –Dằng 569 Nàng còn đứng lặng hiên tây Chín hồi Vấn-Vít như vầy mối tơ Vướng nở ra từ dính Vấn-Vít 571 Trong chừng khói ngất song thưa Hoa trôi dạt thắm. liễu Xơ-Xác vàng Chữ Tiêu điều萧条Hán ngữ đọc là Xiao (nghia là khô queo). Chuyển sang Việt từ “Xiao” nở ra từ dính Xơ-Xác 575 Hàn huyên chưa kịp Dã-Dề Sai nha bỗng thấy bốn bề Xôn-Xao Dắng (lên tiếng) nở ra từ dính Dã –Dề. Xướng (nói) nở ra từ dính Xôn-Xao. 639 Đắn-Đo cân sắc cân tài Ép cung câm nguyệt thử bài quạt thơ Đạc nở ra từ dính Đắn –Đo [TQ dịch là Điểm Lường掂量] 641 Mặn nồng một vẻ một ưa Bằng lòng khách mới tùy cơ Dăt-Dìu Gía (giá trị) nở ra từ dính Dặt – Dìu. Dặt –Dìu lại chuyển chú thành nghĩa là trả giá 647 Cò- Kè bớt một thêm hai Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm Nói = Na = La = Ca = Coỏng (tiếng Quảng Đông, Đài Loan) = Kêu -Kêu nở ra từ dính Cò-Kè. Cò-Kè chuyển chú thành trả giá bớt một thêm hai, tức lướt “Kêu To” = Cò, lướt “Kêu Bé” = Kè. Cò- Kè là từ dính, mọi từ dính đều không thể đảo ngược vị trí hai tiếng, mà tách hẳn hai tiếng ra thì nó mất nghĩa. Cò-Kè không phải là con cò và cái bờ kè. 697 Phận rầu dầu vậy cũng dầu Xót lòng Đeo-Đẳng bấy lâu một lời Đợi nở ra từ dính Đeo-Đẳng 699 Công trình kể biết mấy mươi Vì ta Khăng-Khít cho người Dở -Dang Khép nở ra từ dính Khăng-Khít. Dừng nở ra từ dính Dở- Dang (“Dừng Chờ” = Dở, “Dừng giữa Đàng” = Dang) [TQ dịch là “nhân duyên trung đồ đoạn tống姻缘中途断送”(nhân duyên giữa chừng ngừng đi tiếp)]. Sản phẩm đang trong chu trình gia công gọi là sản phẩm dở dang. Sản phẩm đã gia công xong gọi là thành phẩm. 701 Thề hoa chứa ráo chén vàng Lỗi thề thôi đã Phụ-Phàng với hoa Từ láy Phụ-Phàng (lướt “Phụ tình Chàng” = Phàng).Phụ Phàng (phụ tình với chàng). Khác với Phũ Phàng là do Vũ Phu nói lái là Phũ Vu, tức “Phũ với Nàng”= Phàng, thành từ láy Phũ-Phàng (hành động bạo lực của chồng đối vời vợ). 711 Nỗi riêng riêng những Bàn Hoàn Dầu chong trắng đĩa, lệ tràn thấm khăn Bàn là nói lướt “Bất An” = Bàn. Bàn Hoàn là bất an hoàn toàn. 713 Thúy Vân chợt tỉnh giấc xuân Dưới đèn ghé đến ân cần Hỏi Han Hỏi Han là từ láy. Han là do lướt “ Hỏi huyên Hàn” = Han 719 Rằng lòng đương Thổn-Thức đầy Tơ duyên còn vướng mối này chưa xong Thương (mà đau) nở ra từ dính Thổn-Thức [TQ dịch là Uất Muộn ”Yu men郁闷”] 721 Hở môi ra cũng Thẹn -Thùng Để lòng thì phụ tấm lòng với ai Thẹn -Thùng là từ dính do tâm trạng Thương. Thương cho nên Bẽn, lướt “Thương Bẽn” = Thẹn, vì Thẹn nên muốn lánh không nói đến tức “Thẹn thành ra lạnh Lùng” = Thùng, tạo ra từ Thẹn-Thùng [ TQ là “cán kui惭愧”, xìu kui羞愧” ] 751 Trăm nghìn gửi lạy tình quân Tơ duyên Ngắn-Ngủi có ngần ấy thôi Từ láy Ngắn-Ngủi, chỉ tâm trạng (lướt “Ngắn và Tủi” = Ngủi). Khác với Ngắn Ngủn , chỉ vật thể (lướt “Ngắn và Lùn” = Ngủn) 783 Trời hôm mây kéo tối rầm Rầu Rầu ngọn cỏ, Đầm Đầm cành sương Đêm = Đom = Om= Hom = Hôm – Hôn 昏 = Hối 晦 = Tối = Túi = Têm = Đêm = Đêm Hôm. Từ lặp, lướt “Rầu Rầu” = Rẫu, 1+1=0 。Phiên thiết Rẫu = Rũ Ấu (héo non). Đầm Đầm” = Đẫm, 1+1 =0 787 Ngập –Ngừng thẹn lục e hồng Nghĩ lòng lại xót xa lòng đòi phen Ngượng nở ra từ dính Ngập- Ngừng [(TQ dịch là Do Dự犹豫)] 797 Đã sinh ra số Long-Đong Còn mang lấy liếp má hồng được sao? Lưu 流 (chảy)nở ra từ dính Long-.Đong [ TQ dịch là Phiêu Bạc 漂泊 (trôi nổi) ] 839 Mập –Mờ đánh lận con đen Bao nhiêu cũng bấy nhiêu tiền mất chi? Mù (nghĩa là không minh bạch), Mù nở ra từ dính Mập - Mờ [TQ phiên thiết đúng từ Mù thành hai tiếng Mó Hú (thiết lại thì như lướt “Mó Hú” = Mù) nhưng chữ thì mượn hai chữ nho cận âm là chữ Mó 模Hồ 糊tức tay sờ (chữ Mó模) vào hồ dán (chữ Hồ 糊) không có nghĩa gì với không minh bạch. Mù ( nghĩa là không rõ ràng) tức là Mơ Hồ ( Mơ là do lướt “Muội Dơ” = Mơ và Hồ là do lướt “Hoen Ố’ = Hồ. Mơ và Hồ đều có nghĩa là đen, không rõ ràng). Các từ của NKN đen là: “Đen Ô” = Đồ = Ô乌 = Ố 污 = Dơ = Mơ = Hồ = Hắc黑= Hôn昏= Hôm = Hoen = Huyền 玄= Hối 晦 = Tối = Muội 昧= Man蛮= Mun = Mực = Mèn = Đen, đều có nghĩa là đen tức không minh bạch. Ca dao: “Miệng nhà quan có gang có thép. Đồ nhà khó vừa nhọ vừa thâm”. Đồ là đen đã chuyển chú thành từ Đồ chỉ những cái gì đen, có khi cái Đồ ấy màu nó không đen nhưng vì nó bị che kín cả ngày lẫn đêm trong bóng tối nên nó cũng thành đen. [TQ mượn cả nghĩa “không minh bạch” của từ Mơ Hồ của tiếng Việt, lẫn mượn cả cái âm “mơ hồ” nhưng lại phát âm lơ lớ là Mó Hú, rồi mượn hai chữ nho cận âm là chữ Mó摸 và chữ Hồ 糊để làm phiên âm, thành ra nghĩa của hai chữ cận âm đó là “Mó 摸tay vào Hồ 糊dán”, đâu phải nghĩa là không minh bạch.Chữ Mó 摸là chữ hình thanh (hình là cái tay扌, thanh là chữ Mô 莫cận âm), chữ Hồ 糊cũng là chữ hinh thanh (hình là chữ Mễ 米chỉ bột, thanh là chữ Hồ胡, chữ Hồ 胡lại là chữ hội ý ( là “Cổ 古Nhục肉” = Cục và “Nhục 肉Cổ古” = Nhô, la cái Cục Nhô bằng da bèo nhèo bạc nhạc dưới cổ con bò, thường gọi là cái yếm bò ] Người Việt cổ đại ở vùng Hoàng Hà cổ xưa lại dùng chữ Hồ 胡này phiên thiết thành hai tiếng Hung Nô để chỉ dân du mục phương Bắc (lướt hai tiếng lại thì là “Hung Nô” thiết Hồ, chỉ bọn rợ Hồ 胡du mục kém văn minh), thành ngữ cổ: “Nam phương Việt, Bắc phương Hồ南方越, 北方胡” 851 Giọt riêng Tầm-Tã tuôn mưa Phần căm nỗi khách, phân dơ nỗi mình Giot riêng là giọt lệ khóc thầm mà tuôn ướt đẫm như trời mưa. Tuôn mưa như Tưới nước. Tưới nở ra từ dính Tầm, -Tã (do lướt “Tưới Đẫm” = Tầm, lướt “Tưới Đã” = Tã). Từ dính Tầm –Tã trở thành hình dung từ cho động từ Tuôn mưa. 857 Giận duyên, tủi phận Bời Bời Cầm dao nàng đã toan bài quyên sinh Lớn nhanh như từ lướt “Bốc Hơi” = Bời. Cái tủi cũng bời bời tức lớn nhanh như bốc hơi. 865 Những là Đo-Đắn ngược xuôi Tiếng gà nghe đã gáy sôi mé tường Lướt lấy dấu “Đo Nguyên” = Đo,lướt lấy dấu “Đo Ngắn” = Đắn, câu 4 chữ Đo nguyên Đo ngắn chuyển thành câu 2 chữ Đo-Đắn. NKN: Nói = Gọi = Gáy (dùng cho gà) = Gí 語 (tiếng Đài Loan) = Gô 語 (tiếng Nhật Bản- Ni Hon Go日本語) = Ngỏ = Ngữ 語 = Ngôn 言= Ồn = Âm音. Đo- Đắn [TQ dịch: Hăng lượng khinh trọng衡量轻重(cân nhắc năng nhẹ)] 869 Đoạn trường thay lúc phân kỳ Vó câu Khấp –Khểnh bánh xe Gập-Gềnh Gấp Khúc, Khúc nở ra từ dính Khấp-Khểnh [TQ dịch là “gian nan cử bộ艰难举步” (khó khăn cất bước) ], Gấp nở ra từ dính Gập –Gềnh [ TQ dịch là Điên Pha “dianbo颠簸”(lắc lư) ]. Những từ dính Khấp-Khểnh và Gập-Gềnh phát âm đều thấy rõ cặp môi Mấp/Máy = =Đóng/Mở = 0/1 = Âm/Dương biểu lộ sự chuyển động Thấp/Cao như dao động hình sin. 873 Ngoài thì chủ khách Dập –Dìu Một nhà huyên với một Kiều ở trong Động từ Dính nhau nở ra từ dính Dập-Dìu [TQ dịch là Tương Tụ 相聚- tụ họp với nhau]. Tụ聚àTúm-Tụm 875 Nhìn càng Lã-Chã giọt hồng Rỉ tai nàng mới giải lòng thấp cao Từ dính Lã-Chã do từ Sa nở ra, hình dung sự Sa nước mắt. Giọt nước mắt ngắn thì lướt “Lọt Sa” = Lã, và giọt nước mắt dài thì lướt “Chảy Sa” = Chã . Hình dung từ Lã –Chã chuyển chú thành động từ, chỉ cần nói Lã Chã là biết đang khóc giọt ngắn giọt dài, giọt ngắn (Lã), giọt dài (Chã) [TQ không có từ nào tương đương với từ đã được gia công kỹ như từ Lã Chã nên chỉ dịch là Lưu Lệ 流泪(chảy nước mắt)]. Cùng là dùng chỉcó hai âm tiết nhưng Lã Chã (của tiếng Việt) cho hiệu quả của câu nói nhiều hơn là Lưu Lệ (Hán ngữ). 881 Xem Gương trong bấy nhiêu ngày Thân con chẳng kẻo mắc tay Bợm già Một từ Gương ngắn gọn đã dùng chuyển chú để thay cho cả một câu dài: Thấy qua hành động cư xử mà lộ ra tính cách quái đản của Mã Giám Sinh. Từ Bợm là Bịp-Bợm à chữ Biển騙 (lừa gạt). Bợm [ TQ dịch là Khi Biển欺騙 ]. 883 Khi về bỏ vắng trong nhà Khi vào Dùng-Dắng khi ra Vội – Vàng Câu này điển hình cho ngữ pháp VN là trong câu chỉ có Đề và Thuyết, không hề có chủ ngữ (theo Cao Xuân Hạo), Câu 1 thì Đề là “Khi về”, Thuyết là “Bỏ vắng trong nhà”, trong mệnh đề Thuyết không nêu ra mà vẫn hiểu được là có hai chủ ngữ: Kiều thì bị Bỏ trong nhà, Mã thì Vắng nhà. Câu 2 thì Đề là Khi vào, Khi ra; Thuyết là hành động của Mã. Dùng-Dắng là từ dính do Dặng (đánh tiếng) thể hiện thái độ cuống quýt hoảng hốt lớn dần lên của kẻ có ý đồ gian [TQ dịch là “ hoảng lý hoảng trưởng” 慌里慌长 (cái hoảng trong lòng lớn dần) ]. Vội Vàng là từ láy: Vàng là do lướt “Vội và Màng” = Vàng. Chẳng màng là không bận tâm đến, Màng 忙 = Mang 忙nghĩa là Bận (đa mang多忙: bận nhiều). 885 Khi ăn thì nói Lỡ-Làng Khi thầy khi tớ xem thường xem khinh Lỗi nở ra từ dính Lỡ-Làng [ TQ dịch từ Lỡ-Làng: “căn bản nói không nổi một tí nào cái cao quí của Nho Nhã”. Như vậy TQ cũng công nhận văn Nho của Nhã ngữ là hay nhất]. Câu 2 không nêu chủ ngữ mà vẫn hiểu được khi Mã và đám đầy tớ với nhau thì Mã bị đám đầy tớ xem thường xem khinh [TQ dịch là: “đến bọn nô bộc dịch trong nhà cũng chê nó thô bỉ chứ chẳng được như Đường tục”. Như vậy TQ công nhận phong tục của người Thoòng (Đường nhân – người Việt Thường từ thời Đường Nghiêu) là văn minh, lối sống thanh tao] 897 Chút thân liễu yếu thơ đào Dớp nhà Đến-Đỗi giấn vào tôi người Dớp là do lướt từ đôi “Dơ Nhớp” = Dớp, Dớp chuyển chú thay cho chỉ sự cố hoạn nạn của nhà. Đến-Đỗi là từ láy (lướt “Đến Nỗi” = =Đỗi, Đỗi dùng láy cho Đến thành từ láy Đến-Đỗi). Giấn là do lướt lấy dấu “Dẫn Đến” = Giấn ( do nhấn mạnh nên kéo dài D à Gi). Tôi Ngươi là làm tôi tớ cho người ta, lướt lấy dấu “Người Ta” = Ngươi. Lướt lấy âm vận và lướt lấy dấu nhằm tạo ra từ mới đơn âm từ hai từ đơn âm hay một câu dài bằng lướt từ đầu câu với từ cuối câu. Cách này làm cho câu văn Việt rút ngắn mà hiệu quả cao (nén thông tin nội dung). Ví dụ đi học bình dân thanh toán nạn mù chữ gọi bằng dùng chuyển chú là đi học “a-bê-xê” vì đó là ba chữ đầu của bẳng Alphabet, dùng chuyển chú chỉ trình độ sơ khai. Nhưng dân gian không gọi vậy mà gọi là đi học “i – tờ” vì chữ I và chữ T có thể lướt “T- I” = Tí và lướt “I - T” = Ít (học một tí ít thôi lúc mới bắt đầu đi học). Nói trình độ “a-bê-xê” thì tính hình dung không mạnh bằng nói trình độ “I-Tờ”. Câu 2 cũng chỉ rõ thời Nguyễn Du viết Kiều thì chữ quốc ngữ đã có lưu hành chí ít là trong công giáo, chữ Gi và chữ D là phát âm khác nhau và tiếp như vậy đến nay, như câu “Con nhà có Giáo dục” phát âm khác với câu “Con gà mẹ Dáo-Dác tìm gà con” (Dõià Dáo-Dác, NKN:Nhìn = Nhãn眼 = Nhòm = Dòm = Dõi = =Diểu 眺(nhìn xa)). Không đến nỗi GS Bùi Hiển phải làm dự án gộp Gi và D thành một Z cho tiện đánh máy. Ngay từ Giời (tiếng Hà Nội) cũng là do lướt “Giàng Trời” = Giời. Còn kẻ cho “Giời gửi sáng vào Trăng” = Giăng, nên có câu ca dao: Giời bao nhiêu tuổi Giời già. Giăng bao nhiêu tuổi gọi là Giăng non 899 Từ đây góc bể chân trời Nắng mưa Thui-Thủi quê người một thân Thui-Thủi là từ láy, do lướt “Thân Tủi” = Thủi 909 Trông vời gạt lệ phân tay Góc trời Thăm –Thẳm ngày ngày Đăm-Đăm Thâm (sâu) nở ra từ dính Thăm-Thẳm . Đăm Đăm là từ lăp do lướt “Đờ đẫn mà Ngắm” = Đăm, khác với “Chăm chú mà Ngắm” = Chằm Chằm 911 Nàng thì dặm khách Xa-Xăm Bạc phau cầu giá, đen rầm ngàn mây Xa Xăm là từ láy Xa và “Xa Lắm”= Xăm. 923 Thoắt trông Lờn –Lợt màu da Ăn gì cao lớn Đẫy-Đà làm sao Lạt nở ra từ dính Lờn-Lợt. Đầy nở ra từ dính Đẫy-Đà 1035 Bốn bề Bát Ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia Để diễn tả cái rộng của mặt phẳng, thì từ Mặt nở ra từ dính Mênh-Mông (do lướt “Mặt Rộng” = Mông, “Mặt thênh Thênh” = Mênh). Kèm thêm từ Bát là con số 8 trên bản đồ Dịch lý chỉ phương Đông là biển rộng mênh mông, do vậy chữ Bát chuyển chú chỉ sự rộng (biển Đông còn gọi là Bát hải). Bốn bề Ngang đều rộng là “Ngang Bát” = Ngát, do vậy mà từ láy Bát Ngát nghĩa là vô cùng rộng, thành câu Rộng bát ngát, hay rộng mênh mông bát ngát. Câu có 6 chữ “Bốn bề bát ngát xa trông” [TQ phải dịch là: Hướng tứ chu viễn diểu, mãn nhãn thị nhất phiến liêu khoát đích向四周远眺,满眼是一片辽阔的] thành ra 13 chữ, dài gấp đôi câu Việt tức hiệu quả của câu chỉ bằng nửa của Việt, riêng chữ Liêu Khoát là rộng, phải thêm trợ từ Mãn Nhãn cũng chưa cảm thấy rộng bằng Bát Ngát 1057 Ngậm-Ngùi rủ bức rèm châu Cách lầu nghe có tiếng đâu họa vần Ngậm-Ngùi là từ dính nở ra do từ Người (có tâm sự buồn), do lướt “Người dấu lòng Thầm” = Ngậm, lướt “Người dấu lòng Tủi” = Ngùi, thành từ dính Ngậm-Ngùi [TQ dịch là Vọng cảnh thương hoài望景伤怀] 1077 Những là Lần-Lữa nắng mưa Kiêp phong trần biết bào giờ là thôi? Lâu nở ra từ dính Lần-Lữa, do lướt “ Lâu Dần” = Lần và lướt “Lâu Nữa” = Lữa. Từ 5 chữ “Lâu dần và lâu nữa” rút xuống còn 2 chữ “Lần-Lữa”, đấy là cách nén thông tin trong câu Việt. 1129 Hóa nhi thật có nỡ lòng Làm chi giày tía vò hồng lắm nau! Tác giả đã dùng lướt “Nỗi Đau” = Nau 1133 Tú bà tốc thẳng đến nơi Hăm Hăm áp điệu một hơi về nhà Chữ nho Dọa Hù吓唬 là chữ ký âm phương ngữ (dùng bộ khẩu 口chỉ ý là từ khẩu ngữ của phương ngữ, mượn âm chữ Hạ 下và chữ Hổ虎), Dọa Hù là một từ đôi, Dọa cũng là Hù (làm cho người khác sợ). Dọa láy thành Dọa Dẫm (lướt “Dọa Lắm” = Dẫm). Hủ nở ra từ dính Hằm-Hè. Phiên thiết Hằm = Hăm Hăm (dấu thanh điệu: 1= 0+0). Hăm Hăm cũng có nghĩa như Dọa-Dẫm, nhưng Hăm Hăm mạnh ý hơn, tốc độ hơn vì nó cận âm với Xăm Xăm (là đi nhanh). 1189 Buồng riêng riêng những Sụt-Sùi Nghĩ thân mà lại Ngậm-Ngùi cho thân Chữ riêng đầu là riêng của buồng, chữ riêng sau là riêng của nỗi mình đang Sa nước mắt. Sa nở ra từ dính Sụt –Sùi (do lướt “Sa như lụt” = Sụt, lướt “Sa như Vùi” = Sùi). Ngượng nỏ ra từ dính Ngậm-Ngùi (do lướt “Ngượng Thầm” = Ngậm, lướt “Ngượng Tủi” = Ngùi). Nếu là Buồn Tủi và Ngượng Tủi thì lướt thành Bùi Ngùi. 1219 Những nghe nói đã Thẹn-Thùng Nước đời lắm nỗi Lạ-Lùng Khắt-Khe Lạ-Lùng là từ láy. Lạ và “Lạ Hung” = Lùng. Từ Khế (契约khế ước) nở ra từ dính Khắt-Khe 1299 Miệt- Mài trong cuộc truy hoan Càng quen thuộc nết càng Dan-Díu tình Miết nở ra từ dính Miệt Mài. Dính nở ra từ dính Dan-Díu 1335 Bình khang Nấn-Ná bấy lâu, Yêu hoa yêu được một màu điểm trang Nại 耐(nhẫn nại)nở ra từ dính Nấn-Ná 1473 Mảng vui rượu sớm cờ trưa, Đào đà phai thắm, sen vừa nẩy xanh Mảng do lướt “Mải Đang” = Mảng 1543 Lại còn Bưng-Bít giấu quanh, Làm chi những thói trẻ ranh nực cười Chữ Bế 閉nở ra từ dính Bưng-Bít 1565 Buồng đào khuya sớm Thảnh-Thơi Ra vào một mực nói cười như không Chữ Thư (thư dãn) nở ra từ dính Thảnh-Thơi 1717 Bàng Hoàng dở tỉnh dở say Sảnh đường mảng tiếng đòi ngay lên lầu Bàng Hoàng là từ láy: do lướt “Bất Đang”= Bàng (đang lúc không ngờ), lướt “Hốt Đang” = Hoàng (đang lúc bỗng chợt).Lướt này đã chuyển khoăng khắc thời gian thành tâm trạng con người là Bàng Hoàng. [TQ dịch là: “Không ngờ cô ta chợt tỉnh lại mở to đôi mắt”不料她忽然醒过来睁开两眼bất liệu tha hốt nhiên tỉnh qua lai tranh khai lưỡng nhãn]. Mảng là do lướt tiếng “Mắng Vang” = Mảng, mắng la thúc giục ai đó mà vang tiếng lên, gọi là “Mắng Vang”= =Mảng. Câu không nêu chủ ngữ, nhưng trong ngữ cảnh này hiểu được là chủ đang mắng gọi đầy tớ. 1719 Ả hoàn trên dưới giục nhau Hãi hùng nàng mới theo sau một người Hãi Hùng là từ láy: Hãi và “Hãi Hung” = Hùng, ghép lại thành Hãi Hùng chỉ cái hãi xuất hiện và vụt lớn nhanh, đó là Hãi Hùng [TQ dịch là: Tha cực độ hoảng trương 她极度慌张 (Hãi Hùng có 2 chữ, Cực Độ Hoảng Trương mất 4 chữ)] 1725 Gạn-Gùng ngọn hỏi ngành tra Sự mình nàng phải cứ mà gửi thưa Gạn Gùng là từ láy cho từ Gạn. Từ Gạn đã là một nén thông tin khá lớn do lướt “Gợi và hỏi Vặn” = Gạn, thường dùng khi tra xét hỏi cung, mở lớn lùng sục xoi mói hơn nữa là lướt “Gạn Lùng” = Gùng, thành ra câu 5 chữ “Gạn và Gạn lùng” qua thủ thuật lướt mà chì còn 2 chữ Gạn-Gùng, nén đủ nội dung thông tin dài. [TQ dịch từ Gạn- Gùng là: Truy căn cứu để phản phúc bàn vấn 追根究底反复盘问 (hỏi tính toán lật đi lật lại, đuổi gốc moi rễ)] 1725 Bất tình nổi trận mây mưa Mắng rằng: “Những giống bơ thờ quen thân Con này chẳng phải thiện nhân Chẳng phường trốn chúa thì quân lộn chồng” Bơ Thờ là tác giả nói tắt câu thành ngữ sống “cù bất cù bơ thân nhờ thân gửi”. Cù Bất nghĩa là côi cút (Cù) không nơi nương tựa (Bất) Cù Bơ dùng láy cho Cù Bất. Thân Nhờ Thân Gửi nghĩa là đem than đi sống nhờ sống gửi nhà người. Tác giả đã dùng qui tắc nói vo, gạt nbor đầu đuôi chỉ lấy khúc giữa là Bơ và Thân Nhờ (đồng thời lướt “Thấn sống Nhờ” = Thờ, thành ra câu thành ngữ chỉ còn là hai tiếng Bơ Thờ. “Những giống bơ thờ “ là những giống sống cù bất cù bơ than nhờ than gửi. Hai câu 1727 và 1728 [TQ dịch là:Nị quyết bất thị lương gia nữ tử. Nị thị dã nữ nhân, quán ư tứ xứ du đãng, nị bất thị đào tỳ dã thị cá khỉ phu tái giá đich bà nương你决不是良家女子。你是野女人, 惯于四处游荡,你不是逃婢也是个弃 夫再嫁的婆娘(mày chẳng phải con nhà tử tế, chỉ là đồ quen sống trôi dạt, mày không là kẻ nô tỳ trốn chạy thì cũng là kẻ gái già bỏ chồng tái giá)]. Tác giả chỉ dùng có hai động từ “trốn và “lộn” đã nói đủ hết tư cách gian xảo của cái ‘con này” trong câu lục bát có 14 chữ (bản dịch đã dùng 34 chữ). ] 1733 Đã đem mình bán cửa tao Lại còn Khủng-Khỉnh làm cao thế này! Chữ Khánh chỉ cái Khánh bằng đá hay bằng ngọc là vật trang trí cao quí, từ Khánh còn chuyển chú để chỉ sự vui mừng. Từ Khánh nở ra từ dính Khủng-Khỉnh nói ý làm cao, ra giá, do từ dính gồm hai tiếng âm dương nên Khủng-Khỉnh hàm ý thách giá thấp cao. 1763 Phận sao bạc chẳng vừa thôi Khăng khăng buộc mãi lấy người hồng nhan Khăng Khăng là từ láy cho từ Khép (buộc chặt), do từ Khép Thằng nghĩa là dây thừng để trói, đã được lướt “Khép Thằng” = Khăng, thành từ láy Khăng Khăng ý nói buộc rất chặt không gỡ ra được. 1779 Lĩnh lời nàng mới lựa dây Nỉ-Non Thánh-Thót dễ say lòng người Dây đàn nó Nói nở ra từ dính Nỉ-Non, dây đàn nó Thốt nở ra từ dính Thánh-Thót. 1783 Cửa người đày đọa chút thân, Sớm Năn-Nỉ bóng, đêm ân hận lòng Năn-Nỉ là từ dính do Nói nở ra: nói nhiều là lướt ‘Nói Nhặn” = Năn, nói xin là lướt “Nói Kì” = Nỉ (Kì đảo祈祷nghĩa là xin cầu cho được), thành từ dính Năn-Nỉ. Ân Hận là từ láy, lướt “Úc Hận” = Ân, Úc Hận nghĩa là Hận sâu, rồi lại còn Hận nữa, nên láy thành từ Ân Hân. Ăn Năn khác xa nghĩa Ân Hận, nhưng do cận âm nên nhiều người thường lầm lộn, đáng lý cần nói Ăn Năn thì lại lầm sang dùng từ Ân Hận.[ TQ dịch: Úc hận và ai oán懊恨与哀怨 ] 1789 Lần Lần tháng trọn ngày mưa Nỗi gần nào biết đường xa thế này Thủ thuật lướt “Lâu Dần” “Lâu Dần” = Lần Lần (4 chữ còn 2 chữ) 1851 Nàng đà tán hoán tê mê, Vâng lời ra trước bình the vặn đàn Lướt “Hồn Loạn”= Hoán, Tán Hoán nghĩa như Mất Hồn hay gọi là Choáng Váng. Tê Mê là đứng sững mê mẩn [TQdịch: Tâm lý nhất phiến mê võng心里更觉一片迷惘]. 1867 Lòng riêng Tấp-Tểnh mừng thầm Vui này đã bõ đau ngầm xưa nay Chữ Tẩu 走(đi)nở ra từ dính Tấp-Tểnh (bắt đầu bước nhen nhúm lòng hứng khởi) 1959 Chút than Quằn –Quại vũng lầy Sống thừa còn tưởng đến rày nữa sao? Cong nở ra từ dính Quằn-Quại 3235 Một nhà phúc lộc gồm hai Nghìn năm Dằng-Dặc quan giai Lần-Lần Dài nở ra từ dính Dằng-Dặc. Lướt “Lâu Dần”’Lâu Dần” = Lần Lần Bây giờ chúng ta đọc trong <truyện Kiều>: (qui tắc tạo từ được viết bằng chữ nghiêng) 15 Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều là chị , em là Thúy Vân Đây là một cặp sinh đôi (vì cả hai đều là “đầu lòng”. Nay dùng từ “sinh đôi” là chỉ cùng thời điểm ra đời. Xưa dùng từ loán sinh (孿生)là chỉ cùng thời điểm rụng trứng, tức tuổi đời sẽ tính cả thời gian trong bụng mẹ. Loán là do lướt Lưỡng Noãn = Loán. Lưỡng noãn là hai noãn bào cùng rụng một lúc. Nhưng Noãn và Trứng không hoàn toàn đồng nghĩa nhau dù xuất xứ do một. Noãn là do lướt “Nội Hoàn” = Noãn 卵chỉ cái viên tế bào tròn đang ở bên trong, chờ để được thụ tinh. Trứng là cái hình thành sau khi noãn bào đã được thụ tinh, nó hình bầu, chữ nho viết là Đán蛋, mọi quả trứng do một con gà sinh ra đều bằng nhau, từ Đán nở ra từ dính Đều-Đặn. Quan niệm của Mẹ Việt là khi sinh đôi thì đứa ra trước làm em vì khi còn trong bụng mẹ lúc sắp ra đời chỉ có một cửa, chị đã nhường cho em được ưu tiên ra trước, đó là do tư tưởng đạo hiếu đễ đã được mẹ ru dạy cho học từ khi còn trong bụng mẹ, và tuổi đời của con người thì tính cả tuổi mụ. 25 Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Nang nghĩa là da trong qui tắc nôi khái niệm (NKN): Da = Giỏ = Vỏ = Mo = Màng = Nang = Bàng = Bao = Bọc = Bì = Bị đều là những đồ gói. Mo bọc buồng nụ cau gọi là mo nang. Nang chuyển chú thành cái bao đựng. Nang còn chuyển chú thành từ chỉ cuốn sách tra cứu gọi là cuốn Cẩm Nang. Nang được mượn sang tiếng Mã Lai chuyển chú để chỉ cây cau là “pê nang”, Nang được mượn nguyên vẹn sang tiếng Thái để chỉ da. Bàng là cái bao đựng lớn đan bằng cói. Bị là túi xách nhỏ đân bằng cói. Màng là cái rất “Mỏng Nang” = =Màng = “Màng Bạc薄” = Mạc 幕 (QT lướt). Nở nang nghĩa đen là nở da, da căng mịn, nhìn đẹp mắt. Từ ghép Nở Nang đã được chuyển chú thành nghĩa là tươi tắn (tươi lắm, từ Lắm viết bằng chữ Nhiên 然, Nhiên = Nhặn, lướt “Tươi Nhặn” = Tắn). Nét ngài nở nang nghĩa là dáng người tươi tắn. Dáng người nhìn tươi tắn vì có vú mông tròn trịa, hình ảnh thực dục “Vú mông tròn trịa” đã được tả bằng cụm từ chuyển chú rất thanh tao là “Khuôn trăng đầy đặn”, đẹp và đầy như trăng tròn vậy, nhưng không dùng từ vầng trăng, vì từ vầng chỉ nêu cái vành sáng trần trụi (Vầng Trăng tiếng Lào gọi là Viêng Chăn, thành tên cho thủ đô Lào), ở đây dùng từ khuôn để nói ý là vú mông đã được khuôn dưới lớp áo váy nền nã và kín đáo thể hiện Vân rất trang trọng (coi trọng trang điểm), khuôn cũng nói lên cái tròn (nếu vuông thì đã dùng từ khung hay khoang), khuôn cũng còn nói lên khuôn phép chỉ ý là con người có giáo dục từ nền nếp gia phong. 51 Tà tà bóng ngả về tây Chi em Thơ-Thẩn dan tay ra về Đi chậm là Thả bước [TQ dịch là Mạn bộ 慢步]. Thả nở ra các từ dính Thơ-Thẩn, Thong-Thả, Thủng-Thẳng, Lững-Thững để dùng tùy ngữ cảnh. 63 Nổi danh tài sắc một thì, Xôn-Xao ngoài cửa hiếm gì yến anh. Xướng (nói) nở ra từ dính Xôn-Xao (do lướt ‘Xướng Ngôn” = Xôn, lướt “Xướng ồn Ào” = Xao). Nữ Xướng ngôn viên (ví dụ của BNG) có thể gọi là “bà Xôn”, bà Xôn nói rất Đúngà Điềm- Đạm (biết nói ngọt nhạt) và rất Đúngà Đĩnh-Đạc (biết nói cương quyết) 81 Lòng đâu sẵn mối thương tâm Thoắt nghe Kiều đã Đầm Đầm châu sa Đầm Đầm là từ lặp. Lướt từ lặp “Đầm Đầm” = Đẫm, 1+1=0 (đúng qui luật cộng nhị phân biến đổi dấu thanh điệu) 85 Phũ –Phàng chi bấy hóa công! Ngày xanh Mòn-Mỏi má hồng phôi pha Phũ –Phàng [ TQ dịch là Tàn khốc vô tình 残酷无情 ] . Chứng tỏ từ Phũ –Phàng không có trong Hán ngữ. Phũ Phàng là một từ láy, được tạo ra do từ Vũ Phu chỉ hành động thô ác của hạng chồng vũ biền. Vũ Phu lướt ngược là “Phu Vũ” = Phũ, láy thêm bằng cách lướt “Phũ với Nàng” = Phàng, thành từ láy Phũ-Phàng. 95 Lầm dầm khấn vái nhỏ to, Sụp ngồi đặt cỏ trước mồ bước ra. Lầm dẩm là từ láy: do lướt “Lời nói thầm” = Lầm, lướt “Dặng Thầm” = Dầm. Dặng nghĩa là đánh tiếng. NKN: Văng (nói tục) = Dặng (đánh tiếng) = Dạm (hỏi ướm ý) = Dắngà Dùng-Dắng (đánh tiếng nọ kia) = Đằng hắng (đánh tiếng, tiếng Chăm) = Đèng héng (đánh tiếng, giọng Quảng Nam) = E hèm (đánh tiếng) 101 Lại càng Mê Mẩn tâm thần Lại càng đứng lặng Tần Ngần chẳng ra Mê Mẩn là từ láy:Mê và lướt “Mê Thần” = Mẩn, trong câu đã nói rõ thêm là “mê mẩn tâm thần”. Tần Ngần là từ láy, do lướt “Tê Thần” = Tần. lướt “Ngơ Thần” = Ngần [ TQ dịch là Tâm thần biến đắc si mê心神变得痴迷] 169 Dưới cầu nước chảy trong veo Bên cầu tơ liễu bóng chiều Thướt-Tha Thân (mình) nở ra các từ dính: Thon-Thả (vóc dáng gọn gàng), Thộn-Thện (béo và xộc xệch vụng về), Thòng-Thượt (dáng lười biếng). Thướt –Tha (dáng đẹp mềm mại) 173 Gương nga Chênh Chếch dòm song, Vàng gieo ngấn nước cây lồng bóng sân. Chênh Chếch là từ láy. Cặp đối Âm/Dương = Nghiêng/Ngay = =Chênh/Chính = Chành/Chân= Chậm/Chóng = Móm/Mạnh = 0/1 185 Chênh Chênh bóng nguyệt xế mành Tựa ngồi bên triện một mình Thiu -Thiu Chênh Chênh là từ lặp, nghĩa là Nghiêng, nghịch với Chính (là Ngay). Các cặp từ đối1/0 = Ngay/ Nghiêng = Chính/Chênh= =Chân/Chành (hàng Chành là hàng Nhái) . Từ lặp Chênh Chênh mà lướt thì thành lướt từ lặp “Chênh Chênh” = Chếnh, dấu 0+0=1 . Chếnh có nghĩa là nghiêng mạnh hơn, tức lướt lấy dấu “Chênh Lắm” = Chếnh, Chếnh nghĩa là sắp đổ, như người say rượu Chếnh-Choáng. Thiu-Thiu là ngủ gật, từ dính nở ra do từ hàn lâm Thùy 睡nghĩa là Ngủ (Ngủ = Nghỉ , Nghỉ là Hiu, mà lướt “Thùy 睡Hiu休” = Thiu = Thiu-Thiu), Thùy 睡còn nở ra từ dính Thiêm-Thiếp nghĩa là ngủ mê mệt. Hán mượn chữ nho Thùy睡và đọc là [Shùi] nên tiếng Việt mượn lại “Suây” để từ “Suây” nở ra từ dính Say -Sưa nghĩa là ngủ giấc nồng. 187 Thoắt đâu thấy một tiểu kiều Có chiều phong vận, có chiều thanh tân Sương in mặt tuyết pha thân Sen vàng Lững-Thững như gần như xa Từ dính Lững –Thững [đã đươc TQ dịch là Mạn Bộ 漫步(đi chầm chậm)] mà tiếng Việt gọi là Thả bước (đi từ từ từng bước). Động từ Thả đã nở ra các từ dính Thơ-Thẩn, Thong - Thả, Thủng -Thẳng, Lững –Thững diễn tả nhiều sắc thái của nhiều ngữ cảnh. 191 Rước mừng đón hởi Dò-La: “Đào nguyên lạc lối đâu mà đến đây?” Dò-La la từ dính nở phái sinh do từ Dạm (hỏi ướm ý). Dò-La [được TQ dịch là 偏问道 (thiên vấn đạo – nói hỏi nọ kia ngoài rìa ] 197 Mấy lòng hạ cố đến nhau Mấy lời hạ tứ ném châu gieo vàng. Hạ tứ ở đây nghĩa là ban cho kẻ dưới đất, chữ Tứ 賜nghĩa là cho đi, như chữ Tứ賜là chữ kiểu hội ý, hiểu nghĩa bằng lướt “Dịch 易Bối貝” = Dội, đồng nghĩa với lướt “Tưới Chứ!” = Tứ 217 Một mình Lường-Lự canh chầy Đường xa nghĩ nỗi sau này mà kinh Canh chầy là canh cuối cùng của đêm (canh đầu gọi là canh Chớm, cặp đối D/ Â = Chớm/Chầy, thời gian đêm Chạy từ Chớm đến Chầy là hết đêm). Cả đêm không ngủ vì Lo. Lo nở ra từ dính Lường-Lự [ được TQ dịch là 思量 tư lượng (nghĩ ngợi và so đo ) ]. Ở đây là do từ Lo nở ra từ dính Lường-Lự, Lường là do lướt “Lòng Tưởng” = =Lường (so đo), Lự là do lướt “Lòng Tư” = Lự (nghĩ ngợi). Những từ lướt nhằm nén thông tin: lướt câu “Lo và Nom” = Lỏm, thành từ Lo Lỏm nghĩa là lo và dự kiến làm sao cho đúng. 221 Nỗi riêng lớp lớp sóng giồi Nghĩ đòi cơn lại Sụt-Sùi đòi cơn Hình thức động của sóng nước là nó cứ Giáng xuống và Nổi lên liên tục, nên qui tắc lướt đã giúp nén thông tin thành một từ do lướt “Giáng và Nổi” = Giồi. Hai từ Tiếng Khóc chữ nho viết là Thanh Khốc, cái Thanh ấy trong trường hợp khóc nhỏ tiếng, trong cảnh cô đơn, đã nở ra từ dính Thút-Thít là hình dung từ cho động từ khóc, lắm khi từ dính Thút- Thít cùng dùng chuyển chú thay cho động từ Khóc. Một Thân cô đơn thì cảm thấy thật Tủi phận, nén thông tin bằng lướt “Thân Tủi” = Thủi. Từ Thân là một thân cô đơn đã nở ra từ dính Thui-Thủi diễn tả được thông tin dài là cô đơn và tủi phận buồn. Buồn tiếng hàn lâm là Sầu愁, Sầu dẫn đến Khóc. Sầu thì tủi nên lướt “Sầu Tủi” = Sùi. Vậy là từ Sầu có cơ duyên mà nở ra từ dính Sụt-Sùi làm hình dung từ cho động từ Khóc, hoặc từ dính Sụt – Sùi cũng được dùng chuyển chú thay cho động từ khóc, nhưng hiểu được là khóc vì sầu tủi (thổ lộ lòng) khác với Thút-Thít (chỉ tả cái tiếng khóc nhỏ nhẹ : lướt “Thanh chút Chút” = Thút và lướt “Thanh ít Ít” = Thít). Qua câu này thấy được thời Nguyễn Du đã có chữ quốc ngữ lưu hành trong giáo dân rồi, phụ âm “Gi” và phụ âm “D” phát âm khác nhau, từ “Giáo” dục phát âm khác với gà mẹ “Dáo”-dác (Dõià Dáo-Dác) tìm con. Nên không thể thay gộp Gi và D thành một Z cho tiện đánh máy như dự án của GS Bùi Hiển được. Từ Sóng Giồi (rất ngắn)[được TQ dịch (quá dài) là “cuồng đào ban dõng khởi狂濤般涌起” (sóng cuồng như dòng nổi)], chứng tỏ ngôn ngữ Việt có tính hiệu quả cao trong diễn đạt, không cần phải nói dài dòng. Những từ dân gian đã làm mầm cho chữ Nho: Biến có sóng gọi là Ba 波 (do lướt “Biển hờn như ăn Vạ” = Ba), Luồng Lạch có sóng gọi là Lãng浪 (do lướt “Lạch thì nước lang Thang” = Lãng), Ao có sóng gọi là Đào濤 (do lướt “Động nước trong Ao” = Đào), chữ nào chỉ sóng cũng đều có bộ thủ nước(氵), dùng từ đôi Ba Lãng波浪, Ba Đào波濤, Lãng Đào浪濤 chỉ ý nhiều sóng. Đòi nghĩa là tưởng tượng, Cơn nghĩa là vận hội, do lướt “Cảnh Lớn” = Cơn, là hoàn cảnh gặp phải: Gặp cơn khốc liệt can qua. Đòi mình ứng xử phải ra thế nào. 225 “Cớ sao Trằn –Trọc canh khuya Màu hoa lê hãy Dầm-Dề giọt mưa?” Động từ Trở mình đã nở ra từ dính Trằn-Trọc. Do lướt “Trở Lăn” = Trằn (lật phải, lật trái), lướt “Trỏ Dọc” = Trọc (ngồi dậy vẫn không ngủ được lại nằm xuống, rồi lại ngồi dậy). [ TQ dịch động từ Trở mình là 反侧phản trắc (lật nghiêng) và không có từ để dịch nổi hình dung từ Trằn –Trọc nên phải phiên âm bằng cách mượn chữ nho cận âm là hai chữ 辗转Triển Chuyển, chữ Triển辗vỗn nghĩa là xay nghiền, chữ Chuyển 转là đưa đi, nên chữ Triển Chuyển chuyển chú thành nghĩa là Gián tiếp chuyển đi. Do âm nó giống từ Trằn Trọc của tiếng Việt nên khi dịch đã dùng nó làm hình dung từ cho động từ Phản Trắc (lật nghiêng) thành cụm từ Triển Chuyển Phả Trắc 辗转反侧để dịch mỗi một từ dính tiếng Việt là Trằn-Trọc hay từ Trăn Trở đã chuyển chú thành nghĩa là không ngủ được ]. Dọt nước mắt đọng trên mặt như dọt mưa đọng trên hoa lê. Từ Dọt đã nở ra từ dính Dầm-Dề biểu ý nó còn đẫm trên mặt chứ chưa trôi đi. 239 Ngoài song Thỏ -Thẻ oanh vàng Nách tường bông liễu bay ngang trước mành Thốt (hót) nở ra từ dính Thỏ-Thẻ 245 Chàng Kim từ lại thư song Nỗi nàng Canh-Cánh bên lòng biếng khuây Canh-Cánh là từ láy của từ Cạnh. Do lướt lấy dấu “Cạnh Bên” = Canh, “Cạnh Bám” = Cánh tạo thành từ láy Canh-Cánh để nhấn mạnh ý là nỗi nhớ nàng luôn cạnh lòng mình 251 Tuần trăng khuyết đĩa dầu hao Mặt tơ tưởng mặt, lòng Ngao-Ngán lòng Người (về tâm trạng) nở ra từ dính Ngao-Ngán: lướt “Người phiền Não” = Ngao, lướt “Người buồn Chán” = Ngán, thành từ Ngao-Ngán [ TQ dịch“Tâm tình rất buồn chán 心情多么烦厌 ”] 259 Bâng Khuâng nhớ cảnh nhớ người, Nhớ nơi kỳ ngộ vội dời chân đi Bâng Khuâng là từ láy do lướt “Buồn Dâng” = Bâng, lướt “Khốn Dâng” = Khuâng (tâm trạng buồn và nghĩ khó xử cứ dâng lên vì nỗi nhớ trong lòng) 265 Nghề riêng nhớ ít tưởng nhiều Xăm-Xăm đè nẻo Lam kiều lần sang Đi nho viết bằng chữ Khứ去, Hán ngữ mượn chữ nho đọc chữ Khứ 去là Xuy, mượn lại sang tiếng Việt từ Xuy nở ra từ dính Xăm-Xăm nghĩa là đi nhanh, Lệ-Xệ nghĩa là đi chậm, Cà-Xiểng nghĩa là đi bước thấp bước cao. Lần nghĩa là đi chậm thận trọng, do lướt “Lộ dần Dần” = Lần. Lộ là Lối đi, đã chuyển chú thành thay cho động từ đi, nói Lộ qua nhà anh nghĩa là đi ghé qua nhà anh. 301 Tan sương đã thấy bóng người Quanh tường ra ý Tìm-Tòi Ngẩn – Ngơ Từ dính Tìm –Tòi do nở ra từ chữ Tầm尋, Hán ngữ đọc chữ Tầm尋 là “Xuýn尋”. Mượn lại sang tiếng Việt, từ “Xuýn” lại nở ra từ dính Xăm-Xoi đồng nghĩa với Tìm- Tò, tuy sắc thái hơi khác. Từ dính Ngẩn- Ngơ được nở ra do chữ Ngu愚 [ TQ dịch là Mang Nhiên茫然 ( “máng rán茫然”: mù tịt, không hay biết) ]. 325 Xương mai tính đã rũ mòn Lần-Lừa ai biết hãy còn hôm nay Lâu nở ra từ dính Lần-Lừa (do lướt “Lâu Dần” = Lần và “Lâu Nữa” = Lừa). 331 Ngần –Ngừ này mới thưa rằng Thói nhà băng tuyết chất hằng phỉ phong Lướt “Ngừng Chờ” = Ngợ. Ngợ nở ra từ dính Ngần –Ngừ 347 Lặng nghe lời nói như ru Chiều lên dễ khiến nét thu Ngại –Ngùng Nghi nở ra từ dính Ngại-Ngùng 359 Một lời gắn bó tất giao Mé sau dường có Xôn-Xao tiếng người Nói đồng nghĩa Xướng唱. Xướng nở ra từ dính Xôn –Xao do lướt “Xướng Ngôn” = Xôn, “Xướng ôn Ào” = Xao [ TQ có mượn dùng chữ Xướng 唱nhưng không nở được từ dính Xôn-Xao, phài dịch từ Xôn-Xao là “Zài shuohuà在说话”- Tại thuyết thoại (đang nói chuyện) ]. Nữ Xướng Ngôn viên BNG có thể gọi là bà Xôn, lời nói bà ta Đúng à Điềm-Đạm ( tức biết nói ngọt nhạt) và Đúng à Đĩnh-Đạc (tức biết nói cương quyết). 373 Tưng bừng Sắm-Sửa áo xiêm Biện dâng một lễ xa đem tấc thành Từ dính Sắm-Sửa là nở ra do từ “Suan穿” của Hán ngữ (nghĩa là mặc quần áo). 377 Thời trân thức thức sẵn bày Gót sen Thoăn-Thoắt dạo ngay mé tường Thoi (chuyển động rất nhanh) đã nở ra từ dính Thoăn-Thoắt để chỉ tốc độ thao tác. Thoăn –Thoắt lại chuyển chú thành trợ động từ chỉ sự chuyển động nhanh.Thoi còn nở ra từ dính Thấm-Thoắt chỉ tốc độ thời gian trôi nhanh. 379 Cách hoa sẽ dặng tiếng vàng Dưới hoa đã thấy có chàng đứng trông Sẽ là Se Sẽ = Khe Khẽ. Dặng nghĩa là đánh tiếng, do NKN: Nói = =Na = Và 话 = Viết曰 = Vân 云 = Van = Văng (nói tục) = Dặng (đánh tiếng) = Dạm (hỏi ướm ý). Dặng = Đằng Hắng (tiếng Chăm) = =Đèng Héng (tiếng Quảng Nam) = E Hèm (đánh tiếng). “Tiếng Việt là mẹ các ngữ”. NKN mặt: Mặt = Miện = Diện 面 = Da = Nạ (tiếng Lào) = Ná (tiếng Tày = Nang (tiếng Thái) = Màng = Mạc幕 = “Mạc Diện” = Mian面(tiếng Hán). Tiếng Tày mặt đen là Ná Nhèm, tiếng Việt lại có cụm từ mặt đen Nhẻm. NKN: Nhẻm = Nhèm = Lem = Lọ = Nhọ = Tro. Tro là màu Tro tức đen, chuyển chú thành danh từ Tro chỉ tro bếp. 381 Trách lòng Hờ -Hững với lòng Lửa hương chốc để Lạnh-Lùng bấy lâu Dừng nghỉ *Hưu) ở nơi (Nẻo) xa, gọi lướt “Hưu Nẻo” = Hẻo, muốn tránh xa người khác. Hẻo nở ra từ dính Hờ-Hững. Lướt “Lẩn Tránh” = Lánh, như muốn trốn khỏi người khác. Lánh nở ra từ dính Lạnh-Lùng. Tự trốn riêng ra nơi Hẻo Lánh là thái độ Hờ-Hững và Lạnh-Lùng với cộng đồng. 431 Cửa ngoài vội rủ rèm che Xăm –Xăm băng lối vườn khuya một mình Chữ Khứ 去nghĩa là đi, Hán ngữ đọc chữ Khứ là “Xuy去”. Xuy sang tiếng Việt nở ra từ dính Xăm-Xăm là đi nhanh, Lệ-Xệ là đi chậm, Cà-Xiểng là đi bước thấp bước cao. Mà “Xuy去” trong Hán ngữ không phái sinh ra được từ nào có phụ âm “X” hay âm vận “Uy” mà mang nghĩa là Khứ cả. 433 Nhặt thưa gương giọi đầu cành Ngọn đèn trông lọt trướng huỳnh Hắt-Hiu NKN đen là: Dơ = Ô乌 = Ố污 = “Hoen Ô污” = Hồ = “Đen Ố乌” = =Đồ. Hồ nở ra từ dính Hắt-Hiu (chỉ ánh sáng mờ mờ). “Muội Dơ” = =Mơ. Mơ Hồ hay Hồ Đồ đều là những từ đôi chỉ sự đen, không rõ ràng, không minh bạch. Hán ngữ ký âm từ Mơ Hồ là “Múa Hú” viết bằng hai chữ nho cận âm là chữ Mó摸 (sờ nắm) là chữ hình thanh (hình là cái Tay扌, thanh là chữ Mô 莫tức không có- tiếng Nghệ) và chữ Hồ 糊(chỉ hồ dán làm bằng bột) là chữ hình thanh (hình là chữ Mễ 米chỉ bột, thanh là chữ Hồ 胡là chữ hội ý chỉ “Cổ 古Nhục肉” = Cục và “Nhục 肉Cổ古” = Nhô là cái cục nhô dưới cổ con bò còn gọi là yếm bò). Thành ra chữ “Múa Hú模糊” của Hán ngữ dùng chỉ ý không rõ ràng , không minh bạch chỉ là mượn chữ để ký âm na ná từ Việt là từ Mơ Hồ. Từ Hồ Đồ cũng vậy, chỉ là mượn chữ nho cận âm để làm ký âm, chữ Hồ 糊là hồ dán, chữ Đồ 涂là bôi tô màu, thành âm na ná là “Hú Thú糊涂” ký âm hai tiếng Hồ Đồ nghĩa là không rõ ràng. 435 Sinh vừa tựa án Thiu-Thiu Dở chiều như tỉnh, dở chiều như mê Chữ Thùy 睡là ngủ nở ra từ dính Thiu-Thiu là ngủ gật [Hán ngữ mượn chữ Thùy睡 dùng với nghĩa là ngủ, nhưng lại không nở được từ dính Thiu-Thiu mang nghĩa ngủ gật. Hán ngữ gọi ngủ gật là “Da Dun打盹”] 439 Bâng khuâng đỉnh Giáp non thần Còn ngờ giấc mộng đêm xuân Mơ-Màng Chữ Mộng夢 nở ra từ dính Mơ-Màng. Bâng Khuâng là từ láy chỉ tâm trang buồn và khó xử: do lướt “Buồn Dâng” = Bâng, lướt “Khốn Dâng” = Khuâng 449 Vầng trăng Vằng-Vặc giữa trời Đinh ninh hai miệng một lời song song Từ Vàng nở ra từ dính Vằng-Vặc. Màu vàng của trăng rất lâu dài nên đã mượn từ dính Dằng-Dặc (của Dài) để làm thành lướt ”Vàng Dằng”= Văng và lướt “Vàng Dặc” = Vặc 483 Tiếng khoan như gió thoảng ngoài Tiếng mau Sầm-Sập như trời đổ mưa Động từ Sa mưa, từ Sa nở ra từ dính Sầm-Sập. 485 Ngọn đèn khi tỏ khi mờ Khiến người ngồi đó mà Ngơ-Ngẩn sầu Ngẫm nở ra từ dính Ngơ-Ngẩn (“Ngẫm Sơ”=Ngơ, “Ngẫm Dần” = =Ngẩn). Ngẫm Sơ cái sầu và Ngẫm Dần cái sầu thành ra Ngơ-Ngẩn sầu [TQ dịch: “chóu chàng惆怅, máng rán茫然”(rầu rĩ, mù tịt)] 499 Sóng tình dường đã xiêu xiêu Xem trong Âu-Yếm có chiều Là-Lơi Yêu nở ra từ dính Âu-Yếm. Lỏng nở ra từ dính Lả-Lơi (do lướt “Lỏng Rã” = Lả. lướt “Lỏng Rời” = Lơi) [TQ dịch từ Lả-Lơi là Phóng túng - “fàng song放送” (buông lỏng)] 513 Mây mưa đánh đổ đá vàng Qúa chiều nên đã Chán-Chường yến oanh Chê nở ra từ dính Chán-Chường [ TQ dịch là 厌倦的心理 ngán quyển đích tâm lý]. 515 Trong khi chắp cánh liền cành Mà lòng Rẻ-Rúng đã dành một bên Dễ nở ra từ dính Rẻ Rúng (Khinh thị, Khi dễ) 517 Mái tây để lạnh hương nguyền Cho duyên Đằm-Thắm ra duyên Bẽ - Bàng Đậm nở ra từ dính Đằm-Thắm. Bẽn nở ra từ dính Bẽ-Bàng 547 Tai nghe ruột rối Bời-Bời Ngập -Ngừng nàng mới giải lời trước sau Ngôn nở ra từ dính Ngập-Ngừng. Nói mà cứ ‘Ngôn Lấp” = Ngập, “Ngôn Dừng” = Ngừng (lướt) thì gọi là nói Ngập –Ngừng [TQ dịch là Do Dự犹豫 ] 559 Dùng-Dằng chưa nỡ rời tay Vừng đông đâu đã đứng ngay nóc nhà Dở (đang dở câu chuyện) nở ra từ dính Dùng –Dằng 569 Nàng còn đứng lặng hiên tây Chín hồi Vấn-Vít như vầy mối tơ Vướng nở ra từ dính Vấn-Vít 571 Trong chừng khói ngất song thưa Hoa trôi dạt thắm. liễu Xơ-Xác vàng Chữ Tiêu điều萧条Hán ngữ đọc là Xiao (nghia là khô queo). Chuyển sang Việt từ “Xiao” nở ra từ dính Xơ-Xác 575 Hàn huyên chưa kịp Dã-Dề Sai nha bỗng thấy bốn bề Xôn-Xao Dắng (lên tiếng) nở ra từ dính Dã –Dề. Xướng (nói) nở ra từ dính Xôn-Xao. 639 Đắn-Đo cân sắc cân tài Ép cung câm nguyệt thử bài quạt thơ Đạc nở ra từ dính Đắn –Đo [TQ dịch là Điểm Lường掂量] 641 Mặn nồng một vẻ một ưa Bằng lòng khách mới tùy cơ Dăt-Dìu Gía (giá trị) nở ra từ dính Dặt – Dìu. Dặt –Dìu lại chuyển chú thành nghĩa là trả giá 647 Cò- Kè bớt một thêm hai Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm Nói = Na = La = Ca = Coỏng (tiếng Quảng Đông, Đài Loan) = Kêu -Kêu nở ra từ dính Cò-Kè. Cò-Kè chuyển chú thành trả giá bớt một thêm hai, tức lướt “Kêu To” = Cò, lướt “Kêu Bé” = Kè. Cò- Kè là từ dính, mọi từ dính đều không thể đảo ngược vị trí hai tiếng, mà tách hẳn hai tiếng ra thì nó mất nghĩa. Cò-Kè không phải là con cò và cái bờ kè. 697 Phận rầu dầu vậy cũng dầu Xót lòng Đeo-Đẳng bấy lâu một lời Đợi nở ra từ dính Đeo-Đẳng 699 Công trình kể biết mấy mươi Vì ta Khăng-Khít cho người Dở -Dang Khép nở ra từ dính Khăng-Khít. Dừng nở ra từ dính Dở- Dang (“Dừng Chờ” = Dở, “Dừng giữa Đàng” = Dang) [TQ dịch là “nhân duyên trung đồ đoạn tống姻缘中途断送”(nhân duyên giữa chừng ngừng đi tiếp)]. Sản phẩm đang trong chu trình gia công gọi là sản phẩm dở dang. Sản phẩm đã gia công xong gọi là thành phẩm. 701 Thề hoa chứa ráo chén vàng Lỗi thề thôi đã Phụ-Phàng với hoa Từ láy Phụ-Phàng (lướt “Phụ tình Chàng” = Phàng).Phụ Phàng (phụ tình với chàng). Khác với Phũ Phàng là do Vũ Phu nói lái là Phũ Vu, tức “Phũ với Nàng”= Phàng, thành từ láy Phũ-Phàng (hành động bạo lực của chồng đối vời vợ). 711 Nỗi riêng riêng những Bàn Hoàn Dầu chong trắng đĩa, lệ tràn thấm khăn Bàn là nói lướt “Bất An” = Bàn. Bàn Hoàn là bất an hoàn toàn. 713 Thúy Vân chợt tỉnh giấc xuân Dưới đèn ghé đến ân cần Hỏi Han Hỏi Han là từ láy. Han là do lướt “ Hỏi huyên Hàn” = Han 719 Rằng lòng đương Thổn-Thức đầy Tơ duyên còn vướng mối này chưa xong Thương (mà đau) nở ra từ dính Thổn-Thức [TQ dịch là Uất Muộn ”Yu men郁闷”] 721 Hở môi ra cũng Thẹn -Thùng Để lòng thì phụ tấm lòng với ai Thẹn -Thùng là từ dính do tâm trạng Thương. Thương cho nên Bẽn, lướt “Thương Bẽn” = Thẹn, vì Thẹn nên muốn lánh không nói đến tức “Thẹn thành ra lạnh Lùng” = Thùng, tạo ra từ Thẹn-Thùng [ TQ là “cán kui惭愧”, xìu kui羞愧” ] 751 Trăm nghìn gửi lạy tình quân Tơ duyên Ngắn-Ngủi có ngần ấy thôi Từ láy Ngắn-Ngủi, chỉ tâm trạng (lướt “Ngắn và Tủi” = Ngủi). Khác với Ngắn Ngủn , chỉ vật thể (lướt “Ngắn và Lùn” = Ngủn) 783 Trời hôm mây kéo tối rầm Rầu Rầu ngọn cỏ, Đầm Đầm cành sương Đêm = Đom = Om= Hom = Hôm – Hôn 昏 = Hối 晦 = Tối = Túi = Têm = Đêm = Đêm Hôm. Từ lặp, lướt “Rầu Rầu” = Rẫu, 1+1=0 。Phiên thiết Rẫu = Rũ Ấu (héo non). Đầm Đầm” = Đẫm, 1+1 =0 787 Ngập –Ngừng thẹn lục e hồng Nghĩ lòng lại xót xa lòng đòi phen Ngượng nở ra từ dính Ngập- Ngừng [(TQ dịch là Do Dự犹豫)] 797 Đã sinh ra số Long-Đong Còn mang lấy liếp má hồng được sao? Lưu 流 (chảy)nở ra từ dính Long-.Đong [ TQ dịch là Phiêu Bạc 漂泊 (trôi nổi) ] 839 Mập –Mờ đánh lận con đen Bao nhiêu cũng bấy nhiêu tiền mất chi? Mù (nghĩa là không minh bạch), Mù nở ra từ dính Mập - Mờ [TQ phiên thiết đúng từ Mù thành hai tiếng Mó Hú (thiết lại thì như lướt “Mó Hú” = Mù) nhưng chữ thì mượn hai chữ nho cận âm là chữ Mó 模Hồ 糊tức tay sờ (chữ Mó模) vào hồ dán (chữ Hồ 糊) không có nghĩa gì với không minh bạch. Mù ( nghĩa là không rõ ràng) tức là Mơ Hồ ( Mơ là do lướt “Muội Dơ” = Mơ và Hồ là do lướt “Hoen Ố’ = Hồ. Mơ và Hồ đều có nghĩa là đen, không rõ ràng). Các từ của NKN đen là: “Đen Ô” = Đồ = Ô乌 = Ố 污 = Dơ = Mơ = Hồ = Hắc黑= Hôn昏= Hôm = Hoen = Huyền 玄= Hối 晦 = Tối = Muội 昧= Man蛮= Mun = Mực = Mèn = Đen, đều có nghĩa là đen tức không minh bạch. Ca dao: “Miệng nhà quan có gang có thép. Đồ nhà khó vừa nhọ vừa thâm”. Đồ là đen đã chuyển chú thành từ Đồ chỉ những cái gì đen, có khi cái Đồ ấy màu nó không đen nhưng vì nó bị che kín cả ngày lẫn đêm trong bóng tối nên nó cũng thành đen. [TQ mượn cả nghĩa “không minh bạch” của từ Mơ Hồ của tiếng Việt, lẫn mượn cả cái âm “mơ hồ” nhưng lại phát âm lơ lớ là Mó Hú, rồi mượn hai chữ nho cận âm là chữ Mó摸 và chữ Hồ 糊để làm phiên âm, thành ra nghĩa của hai chữ cận âm đó là “Mó 摸tay vào Hồ 糊dán”, đâu phải nghĩa là không minh bạch.Chữ Mó 摸là chữ hình thanh (hình là cái tay扌, thanh là chữ Mô 莫cận âm), chữ Hồ 糊cũng là chữ hinh thanh (hình là chữ Mễ 米chỉ bột, thanh là chữ Hồ胡, chữ Hồ 胡lại là chữ hội ý ( là “Cổ 古Nhục肉” = Cục và “Nhục 肉Cổ古” = Nhô, la cái Cục Nhô bằng da bèo nhèo bạc nhạc dưới cổ con bò, thường gọi là cái yếm bò ] Người Việt cổ đại ở vùng Hoàng Hà cổ xưa lại dùng chữ Hồ 胡này phiên thiết thành hai tiếng Hung Nô để chỉ dân du mục phương Bắc (lướt hai tiếng lại thì là “Hung Nô” thiết Hồ, chỉ bọn rợ Hồ 胡du mục kém văn minh), thành ngữ cổ: “Nam phương Việt, Bắc phương Hồ南方越, 北方胡” 851 Giọt riêng Tầm-Tã tuôn mưa Phần căm nỗi khách, phân dơ nỗi mình Giot riêng là giọt lệ khóc thầm mà tuôn ướt đẫm như trời mưa. Tuôn mưa như Tưới nước. Tưới nở ra từ dính Tầm, -Tã (do lướt “Tưới Đẫm” = Tầm, lướt “Tưới Đã” = Tã). Từ dính Tầm –Tã trở thành hình dung từ cho động từ Tuôn mưa. 857 Giận duyên, tủi phận Bời Bời Cầm dao nàng đã toan bài quyên sinh Lớn nhanh như từ lướt “Bốc Hơi” = Bời. Cái tủi cũng bời bời tức lớn nhanh như bốc hơi. 865 Những là Đo-Đắn ngược xuôi Tiếng gà nghe đã gáy sôi mé tường Lướt lấy dấu “Đo Nguyên” = Đo,lướt lấy dấu “Đo Ngắn” = Đắn, câu 4 chữ Đo nguyên Đo ngắn chuyển thành câu 2 chữ Đo-Đắn. NKN: Nói = Gọi = Gáy (dùng cho gà) = Gí 語 (tiếng Đài Loan) = Gô 語 (tiếng Nhật Bản- Ni Hon Go日本語) = Ngỏ = Ngữ 語 = Ngôn 言= Ồn = Âm音. Đo- Đắn [TQ dịch: Hăng lượng khinh trọng衡量轻重(cân nhắc năng nhẹ)] 869 Đoạn trường thay lúc phân kỳ Vó câu Khấp –Khểnh bánh xe Gập-Gềnh Gấp Khúc, Khúc nở ra từ dính Khấp-Khểnh [TQ dịch là “gian nan cử bộ艰难举步” (khó khăn cất bước) ], Gấp nở ra từ dính Gập –Gềnh [ TQ dịch là Điên Pha “dianbo颠簸”(lắc lư) ]. Những từ dính Khấp-Khểnh và Gập-Gềnh phát âm đều thấy rõ cặp môi Mấp/Máy = =Đóng/Mở = 0/1 = Âm/Dương biểu lộ sự chuyển động Thấp/Cao như dao động hình sin. 873 Ngoài thì chủ khách Dập –Dìu Một nhà huyên với một Kiều ở trong Động từ Dính nhau nở ra từ dính Dập-Dìu [TQ dịch là Tương Tụ 相聚- tụ họp với nhau]. Tụ聚àTúm-Tụm 875 Nhìn càng Lã-Chã giọt hồng Rỉ tai nàng mới giải lòng thấp cao Từ dính Lã-Chã do từ Sa nở ra, hình dung sự Sa nước mắt. Giọt nước mắt ngắn thì lướt “Lọt Sa” = Lã, và giọt nước mắt dài thì lướt “Chảy Sa” = Chã . Hình dung từ Lã –Chã chuyển chú thành động từ, chỉ cần nói Lã Chã là biết đang khóc giọt ngắn giọt dài, giọt ngắn (Lã), giọt dài (Chã) [TQ không có từ nào tương đương với từ đã được gia công kỹ như từ Lã Chã nên chỉ dịch là Lưu Lệ 流泪(chảy nước mắt)]. Cùng là dùng chỉcó hai âm tiết nhưng Lã Chã (của tiếng Việt) cho hiệu quả của câu nói nhiều hơn là Lưu Lệ (Hán ngữ). 881 Xem Gương trong bấy nhiêu ngày Thân con chẳng kẻo mắc tay Bợm già Một từ Gương ngắn gọn đã dùng chuyển chú để thay cho cả một câu dài: Thấy qua hành động cư xử mà lộ ra tính cách quái đản của Mã Giám Sinh. Từ Bợm là Bịp-Bợm à chữ Biển騙 (lừa gạt). Bợm [ TQ dịch là Khi Biển欺騙 ]. 883 Khi về bỏ vắng trong nhà Khi vào Dùng-Dắng khi ra Vội – Vàng Câu này điển hình cho ngữ pháp VN là trong câu chỉ có Đề và Thuyết, không hề có chủ ngữ (theo Cao Xuân Hạo), Câu 1 thì Đề là “Khi về”, Thuyết là “Bỏ vắng trong nhà”, trong mệnh đề Thuyết không nêu ra mà vẫn hiểu được là có hai chủ ngữ: Kiều thì bị Bỏ trong nhà, Mã thì Vắng nhà. Câu 2 thì Đề là Khi vào, Khi ra; Thuyết là hành động của Mã. Dùng-Dắng là từ dính do Dặng (đánh tiếng) thể hiện thái độ cuống quýt hoảng hốt lớn dần lên của kẻ có ý đồ gian [TQ dịch là “ hoảng lý hoảng trưởng” 慌里慌长 (cái hoảng trong lòng lớn dần) ]. Vội Vàng là từ láy: Vàng là do lướt “Vội và Màng” = Vàng. Chẳng màng là không bận tâm đến, Màng 忙 = Mang 忙nghĩa là Bận (đa mang多忙: bận nhiều). 885 Khi ăn thì nói Lỡ-Làng Khi thầy khi tớ xem thường xem khinh Lỗi nở ra từ dính Lỡ-Làng [ TQ dịch từ Lỡ-Làng: “căn bản nói không nổi một tí nào cái cao quí của Nho Nhã”. Như vậy TQ cũng công nhận văn Nho của Nhã ngữ là hay nhất]. Câu 2 không nêu chủ ngữ mà vẫn hiểu được khi Mã và đám đầy tớ với nhau thì Mã bị đám đầy tớ xem thường xem khinh [TQ dịch là: “đến bọn nô bộc dịch trong nhà cũng chê nó thô bỉ chứ chẳng được như Đường tục”. Như vậy TQ công nhận phong tục của người Thoòng (Đường nhân – người Việt Thường từ thời Đường Nghiêu) là văn minh, lối sống thanh tao] 897 Chút thân liễu yếu thơ đào Dớp nhà Đến-Đỗi giấn vào tôi người Dớp là do lướt từ đôi “Dơ Nhớp” = Dớp, Dớp chuyển chú thay cho chỉ sự cố hoạn nạn của nhà. Đến-Đỗi là từ láy (lướt “Đến Nỗi” = =Đỗi, Đỗi dùng láy cho Đến thành từ láy Đến-Đỗi). Giấn là do lướt lấy dấu “Dẫn Đến” = Giấn ( do nhấn mạnh nên kéo dài D à Gi). Tôi Ngươi là làm tôi tớ cho người ta, lướt lấy dấu “Người Ta” = Ngươi. Lướt lấy âm vận và lướt lấy dấu nhằm tạo ra từ mới đơn âm từ hai từ đơn âm hay một câu dài bằng lướt từ đầu câu với từ cuối câu. Cách này làm cho câu văn Việt rút ngắn mà hiệu quả cao (nén thông tin nội dung). Ví dụ đi học bình dân thanh toán nạn mù chữ gọi bằng dùng chuyển chú là đi học “a-bê-xê” vì đó là ba chữ đầu của bẳng Alphabet, dùng chuyển chú chỉ trình độ sơ khai. Nhưng dân gian không gọi vậy mà gọi là đi học “i – tờ” vì chữ I và chữ T có thể lướt “T- I” = Tí và lướt “I - T” = Ít (học một tí ít thôi lúc mới bắt đầu đi học). Nói trình độ “a-bê-xê” thì tính hình dung không mạnh bằng nói trình độ “I-Tờ”. Câu 2 cũng chỉ rõ thời Nguyễn Du viết Kiều thì chữ quốc ngữ đã có lưu hành chí ít là trong công giáo, chữ Gi và chữ D là phát âm khác nhau và tiếp như vậy đến nay, như câu “Con nhà có Giáo dục” phát âm khác với câu “Con gà mẹ Dáo-Dác tìm gà con” (Dõià Dáo-Dác, NKN:Nhìn = Nhãn眼 = Nhòm = Dòm = Dõi = =Diểu 眺(nhìn xa)). Không đến nỗi GS Bùi Hiển phải làm dự án gộp Gi và D thành một Z cho tiện đánh máy. Ngay từ Giời (tiếng Hà Nội) cũng là do lướt “Giàng Trời” = Giời. Còn kẻ cho “Giời gửi sáng vào Trăng” = Giăng, nên có câu ca dao: Giời bao nhiêu tuổi Giời già. Giăng bao nhiêu tuổi gọi là Giăng non 899 Từ đây góc bể chân trời Nắng mưa Thui-Thủi quê người một thân Thui-Thủi là từ láy, do lướt “Thân Tủi” = Thủi 909 Trông vời gạt lệ phân tay Góc trời Thăm –Thẳm ngày ngày Đăm-Đăm Thâm (sâu) nở ra từ dính Thăm-Thẳm . Đăm Đăm là từ lăp do lướt “Đờ đẫn mà Ngắm” = Đăm, khác với “Chăm chú mà Ngắm” = Chằm Chằm 911 Nàng thì dặm khách Xa-Xăm Bạc phau cầu giá, đen rầm ngàn mây Xa Xăm là từ láy Xa và “Xa Lắm”= Xăm. 923 Thoắt trông Lờn –Lợt màu da Ăn gì cao lớn Đẫy-Đà làm sao Lạt nở ra từ dính Lờn-Lợt. Đầy nở ra từ dính Đẫy-Đà 1035 Bốn bề Bát Ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia Để diễn tả cái rộng của mặt phẳng, thì từ Mặt nở ra từ dính Mênh-Mông (do lướt “Mặt Rộng” = Mông, “Mặt thênh Thênh” = Mênh). Kèm thêm từ Bát là con số 8 trên bản đồ Dịch lý chỉ phương Đông là biển rộng mênh mông, do vậy chữ Bát chuyển chú chỉ sự rộng (biển Đông còn gọi là Bát hải). Bốn bề Ngang đều rộng là “Ngang Bát” = Ngát, do vậy mà từ láy Bát Ngát nghĩa là vô cùng rộng, thành câu Rộng bát ngát, hay rộng mênh mông bát ngát. Câu có 6 chữ “Bốn bề bát ngát xa trông” [TQ phải dịch là: Hướng tứ chu viễn diểu, mãn nhãn thị nhất phiến liêu khoát đích向四周远眺,满眼是一片辽阔的] thành ra 13 chữ, dài gấp đôi câu Việt tức hiệu quả của câu chỉ bằng nửa của Việt, riêng chữ Liêu Khoát là rộng, phải thêm trợ từ Mãn Nhãn cũng chưa cảm thấy rộng bằng Bát Ngát 1057 Ngậm-Ngùi rủ bức rèm châu Cách lầu nghe có tiếng đâu họa vần Ngậm-Ngùi là từ dính nở ra do từ Người (có tâm sự buồn), do lướt “Người dấu lòng Thầm” = Ngậm, lướt “Người dấu lòng Tủi” = Ngùi, thành từ dính Ngậm-Ngùi [TQ dịch là Vọng cảnh thương hoài望景伤怀] 1077 Những là Lần-Lữa nắng mưa Kiêp phong trần biết bào giờ là thôi? Lâu nở ra từ dính Lần-Lữa, do lướt “ Lâu Dần” = Lần và lướt “Lâu Nữa” = Lữa. Từ 5 chữ “Lâu dần và lâu nữa” rút xuống còn 2 chữ “Lần-Lữa”, đấy là cách nén thông tin trong câu Việt. 1129 Hóa nhi thật có nỡ lòng Làm chi giày tía vò hồng lắm nau! Tác giả đã dùng lướt “Nỗi Đau” = Nau 1133 Tú bà tốc thẳng đến nơi Hăm Hăm áp điệu một hơi về nhà Chữ nho Dọa Hù吓唬 là chữ ký âm phương ngữ (dùng bộ khẩu 口chỉ ý là từ khẩu ngữ của phương ngữ, mượn âm chữ Hạ 下và chữ Hổ虎), Dọa Hù là một từ đôi, Dọa cũng là Hù (làm cho người khác sợ). Dọa láy thành Dọa Dẫm (lướt “Dọa Lắm” = Dẫm). Hủ nở ra từ dính Hằm-Hè. Phiên thiết Hằm = Hăm Hăm (dấu thanh điệu: 1= 0+0). Hăm Hăm cũng có nghĩa như Dọa-Dẫm, nhưng Hăm Hăm mạnh ý hơn, tốc độ hơn vì nó cận âm với Xăm Xăm (là đi nhanh). 1189 Buồng riêng riêng những Sụt-Sùi Nghĩ thân mà lại Ngậm-Ngùi cho thân Chữ riêng đầu là riêng của buồng, chữ riêng sau là riêng của nỗi mình đang Sa nước mắt. Sa nở ra từ dính Sụt –Sùi (do lướt “Sa như lụt” = Sụt, lướt “Sa như Vùi” = Sùi). Ngượng nỏ ra từ dính Ngậm-Ngùi (do lướt “Ngượng Thầm” = Ngậm, lướt “Ngượng Tủi” = Ngùi). Nếu là Buồn Tủi và Ngượng Tủi thì lướt thành Bùi Ngùi. 1219 Những nghe nói đã Thẹn-Thùng Nước đời lắm nỗi Lạ-Lùng Khắt-Khe Lạ-Lùng là từ láy. Lạ và “Lạ Hung” = Lùng. Từ Khế (契约khế ước) nở ra từ dính Khắt-Khe 1299 Miệt- Mài trong cuộc truy hoan Càng quen thuộc nết càng Dan-Díu tình Miết nở ra từ dính Miệt Mài. Dính nở ra từ dính Dan-Díu 1335 Bình khang Nấn-Ná bấy lâu, Yêu hoa yêu được một màu điểm trang Nại 耐(nhẫn nại)nở ra từ dính Nấn-Ná 1473 Mảng vui rượu sớm cờ trưa, Đào đà phai thắm, sen vừa nẩy xanh Mảng do lướt “Mải Đang” = Mảng 1543 Lại còn Bưng-Bít giấu quanh, Làm chi những thói trẻ ranh nực cười Chữ Bế 閉nở ra từ dính Bưng-Bít 1565 Buồng đào khuya sớm Thảnh-Thơi Ra vào một mực nói cười như không Chữ Thư (thư dãn) nở ra từ dính Thảnh-Thơi 1717 Bàng Hoàng dở tỉnh dở say Sảnh đường mảng tiếng đòi ngay lên lầu Bàng Hoàng là từ láy: do lướt “Bất Đang”= Bàng (đang lúc không ngờ), lướt “Hốt Đang” = Hoàng (đang lúc bỗng chợt).Lướt này đã chuyển khoăng khắc thời gian thành tâm trạng con người là Bàng Hoàng. [TQ dịch là: “Không ngờ cô ta chợt tỉnh lại mở to đôi mắt”不料她忽然醒过来睁开两眼bất liệu tha hốt nhiên tỉnh qua lai tranh khai lưỡng nhãn]. Mảng là do lướt tiếng “Mắng Vang” = Mảng, mắng la thúc giục ai đó mà vang tiếng lên, gọi là “Mắng Vang”= =Mảng. Câu không nêu chủ ngữ, nhưng trong ngữ cảnh này hiểu được là chủ đang mắng gọi đầy tớ. 1719 Ả hoàn trên dưới giục nhau Hãi hùng nàng mới theo sau một người Hãi Hùng là từ láy: Hãi và “Hãi Hung” = Hùng, ghép lại thành Hãi Hùng chỉ cái hãi xuất hiện và vụt lớn nhanh, đó là Hãi Hùng [TQ dịch là: Tha cực độ hoảng trương 她极度慌张 (Hãi Hùng có 2 chữ, Cực Độ Hoảng Trương mất 4 chữ)] 1725 Gạn-Gùng ngọn hỏi ngành tra Sự mình nàng phải cứ mà gửi thưa Gạn Gùng là từ láy cho từ Gạn. Từ Gạn đã là một nén thông tin khá lớn do lướt “Gợi và hỏi Vặn” = Gạn, thường dùng khi tra xét hỏi cung, mở lớn lùng sục xoi mói hơn nữa là lướt “Gạn Lùng” = Gùng, thành ra câu 5 chữ “Gạn và Gạn lùng” qua thủ thuật lướt mà chì còn 2 chữ Gạn-Gùng, nén đủ nội dung thông tin dài. [TQ dịch từ Gạn- Gùng là: Truy căn cứu để phản phúc bàn vấn 追根究底反复盘问 (hỏi tính toán lật đi lật lại, đuổi gốc moi rễ)] 1725 Bất tình nổi trận mây mưa Mắng rằng: “Những giống bơ thờ quen thân Con này chẳng phải thiện nhân Chẳng phường trốn chúa thì quân lộn chồng” Bơ Thờ là tác giả nói tắt câu thành ngữ sống “cù bất cù bơ thân nhờ thân gửi”. Cù Bất nghĩa là côi cút (Cù) không nơi nương tựa (Bất) Cù Bơ dùng láy cho Cù Bất. Thân Nhờ Thân Gửi nghĩa là đem than đi sống nhờ sống gửi nhà người. Tác giả đã dùng qui tắc nói vo, gạt nbor đầu đuôi chỉ lấy khúc giữa là Bơ và Thân Nhờ (đồng thời lướt “Thấn sống Nhờ” = Thờ, thành ra câu thành ngữ chỉ còn là hai tiếng Bơ Thờ. “Những giống bơ thờ “ là những giống sống cù bất cù bơ than nhờ than gửi. Hai câu 1727 và 1728 [TQ dịch là:Nị quyết bất thị lương gia nữ tử. Nị thị dã nữ nhân, quán ư tứ xứ du đãng, nị bất thị đào tỳ dã thị cá khỉ phu tái giá đich bà nương你决不是良家女子。你是野女人, 惯于四处游荡,你不是逃婢也是个弃 夫再嫁的婆娘(mày chẳng phải con nhà tử tế, chỉ là đồ quen sống trôi dạt, mày không là kẻ nô tỳ trốn chạy thì cũng là kẻ gái già bỏ chồng tái giá)]. Tác giả chỉ dùng có hai động từ “trốn và “lộn” đã nói đủ hết tư cách gian xảo của cái ‘con này” trong câu lục bát có 14 chữ (bản dịch đã dùng 34 chữ). ] 1733 Đã đem mình bán cửa tao Lại còn Khủng-Khỉnh làm cao thế này! Chữ Khánh chỉ cái Khánh bằng đá hay bằng ngọc là vật trang trí cao quí, từ Khánh còn chuyển chú để chỉ sự vui mừng. Từ Khánh nở ra từ dính Khủng-Khỉnh nói ý làm cao, ra giá, do từ dính gồm hai tiếng âm dương nên Khủng-Khỉnh hàm ý thách giá thấp cao. 1763 Phận sao bạc chẳng vừa thôi Khăng khăng buộc mãi lấy người hồng nhan Khăng Khăng là từ láy cho từ Khép (buộc chặt), do từ Khép Thằng nghĩa là dây thừng để trói, đã được lướt “Khép Thằng” = Khăng, thành từ láy Khăng Khăng ý nói buộc rất chặt không gỡ ra được. 1779 Lĩnh lời nàng mới lựa dây Nỉ-Non Thánh-Thót dễ say lòng người Dây đàn nó Nói nở ra từ dính Nỉ-Non, dây đàn nó Thốt nở ra từ dính Thánh-Thót. 1783 Cửa người đày đọa chút thân, Sớm Năn-Nỉ bóng, đêm ân hận lòng Năn-Nỉ là từ dính do Nói nở ra: nói nhiều là lướt ‘Nói Nhặn” = Năn, nói xin là lướt “Nói Kì” = Nỉ (Kì đảo祈祷nghĩa là xin cầu cho được), thành từ dính Năn-Nỉ. Ân Hận là từ láy, lướt “Úc Hận” = Ân, Úc Hận nghĩa là Hận sâu, rồi lại còn Hận nữa, nên láy thành từ Ân Hân. Ăn Năn khác xa nghĩa Ân Hận, nhưng do cận âm nên nhiều người thường lầm lộn, đáng lý cần nói Ăn Năn thì lại lầm sang dùng từ Ân Hận.[ TQ dịch: Úc hận và ai oán懊恨与哀怨 ] 1789 Lần Lần tháng trọn ngày mưa Nỗi gần nào biết đường xa thế này Thủ thuật lướt “Lâu Dần” “Lâu Dần” = Lần Lần (4 chữ còn 2 chữ) 1851 Nàng đà tán hoán tê mê, Vâng lời ra trước bình the vặn đàn Lướt “Hồn Loạn”= Hoán, Tán Hoán nghĩa như Mất Hồn hay gọi là Choáng Váng. Tê Mê là đứng sững mê mẩn [TQdịch: Tâm lý nhất phiến mê võng心里更觉一片迷惘]. 1867 Lòng riêng Tấp-Tểnh mừng thầm Vui này đã bõ đau ngầm xưa nay Chữ Tẩu 走(đi)nở ra từ dính Tấp-Tểnh (bắt đầu bước nhen nhúm lòng hứng khởi) 1959 Chút than Quằn –Quại vũng lầy Sống thừa còn tưởng đến rày nữa sao? Cong nở ra từ dính Quằn-Quại 3235 Một nhà phúc lộc gồm hai Nghìn năm Dằng-Dặc quan giai Lần-Lần Dài nở ra từ dính Dằng-Dặc. Lướt “Lâu Dần”’Lâu Dần” = Lần Lần Biển Đông – La Hải Hoành phi bốn chữ LA PHỤNG HIỆP LONG 羅鳳協龍 Giải nghĩa: Ý nghĩa 1: Lớp học gồm đông thành viên (một thầy giáo và nhiều học trò) cùng hiệp lực với nhau (giúp đỡ nhau) thì tất cả đều hóa rồng. Giải thích: LA nghĩa là bao la, ám chỉ sự rộng lớn (đông đúc) của vũ trụ (vũ trụ gồm Ba thành tố là Thiên, Địa, Nhân. Từ Ba (của con số 3) phiên thiết thành Bao La, hay nói ngược lại là Bao La thiết Ba (tức nói lướt “Bao La” = Ba), nên ta thường nói vũ trụ bao la, bầu trời bao la, chỉ không gian ba chiều. Còn Mặt phẳng (theo 2 trục Tung và Hoành) thì từ Mặt đã theo Dịch lý (nhất nguyên sinh nhị nguyên) mà tách đôi thành từ dính hai tiếng cùng chung “M” của từ gốc “Mặt” là từ Mênh-Mông làm hình dung từ cho danh từ Mặt, nên ta phải nói là “Mặt biển Mênh Mông” hoặc “Mặt cánh đồng Mênh Mông”. Con cò đang bay là nó bay trong không gian ba chiều nên phải nói là “con cò bay lả bay la” như ca dao nói, mà không thể nói là “con cò bay mênh mông” (thành ngố tiếng Việt chứ không phải là thạo tiếng Việt). PHỤNG là giống chim Phượng cũng rất đông đúc, là loài chim hiền, là totem của các tộc người Đông Nam Á chuyên về nông nghiệp. Không giống như các tộc phương Bắc chuyên về du mục có totem là chim diều hâu săn mồi (tiếng TQ gọi phái hiếu chiến là “ưng phái” tức phải diều hâu, gọi phái ôn hòa là “hạc phái” tức phái chim hiền). HIỆP là đồng tâm hiệp lực giúp đỡ nhau (chữ HIỆP 協gồm một chữ Tâm 忄và ba chữ Lực力, ý nói đồng tâm (nhất tâm) thì “ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, đông sức góp lại thì thành sức mạnh lớn). Bốn từ LA PHỤNG HIỆP LONG nói lên sự kết nối vì: LA PHỤNG cũng là LA PHƯỢNG, nói lái thành Lương Phà tức cái phà hiền lành nối đôi bờ con sông. HIỆP LONG cũng là HỢP LONG, mà Hợp Long nghĩa là lắp ghép các nhịp cầu để nối đôi bờ con sông. Hai chữ đầu và cuối là LA LONG, nói lái thành Lòng Lả, tức trái tim có lửa là nhiệt huyết của mỗi con người trong tập thể này. Chữ HIỆP còn có thể hiểu ngầm thành chữ HIỆT (trong từ Hiệt Kiệt 黠杰tức người ưu tú có nhiệt huyết) vì chữ nho có cho phép dùng từ cận âm thay cho từ cần viết (gọi là phép “giả tá” tức mượn chữ cận âm). Mà chữ HIỆT (黠)gồm chữ Hắc( 黑)chỉ chất xám tức trí tuệ và chữ Cát (吉) tức lòng tốt, có chất xám rồi nhưng còn phải kèm có lòng tốt nữa thì mới HIỆP tác với nhau chân thành được. (Ví dụ về phép giả tá là mượn chữ cận âm thì NV đã sưu tầm được hai tư liệu là bài <Quan thánh đế giáng bút chân kinh> tại chùa Ông ở Thủ Dầu Một, và bài <Văn tế Tướng công TS Nguyễn Xuân Ôn khởi nghĩa Cẩn Vương> tại Nghệ An, trong đó đều đã dùng chữ Long 龍, nghĩa đen là con rồng, thay cho từ Lòng là tấm lòng) Hai chữ giữa là PHỤNG HIỆP (nhiều địa phương, huyện, xã ở VN hay lấy tên này). Phản thiết tức nói lướt ngược thì là “Hiệp Phụng” = Hùng, là chỉ tộc Hùng của các Hùng Vương (Đúng qui tắc biến dấu thanh điệu: Hiệp + Phụng = 0 + 0 = 1 = Hùng PHỤNG HIỆP còn có thể viết giả tá là PHỤNG HIỆT, nói lái thì PHỤNG HIỆT thành Phiệt Hùng, nghĩa là nhà tài phiệt (財 閥)tên là Hùng (雄). Ý nghĩa 2: Các dân tộc Đông Nam Á (tộc La) hòa bình (chim Phượng) hiệp lực hợp tác (Hiệp) thì ASEAN sẽ hóa rồng (Long). Giải thích: LA là phương La, tức phương quẻ Ly tượng Lửa trong Dịch học, Ly = Lửa = Lả = La = Tá = Hà 霞= Hỏa火, quẻ Ly màu đỏ (Xich赤 )chỉ xứ nóng, chỉ vùng ĐNÁ, gần xích đạo, xưa gọi là đất Hồng hay Đào (lướt “Quẻ Ly” = Qủi, lại màu đỏ theo Dịch lý, nên xứ nóng gọi là xứ Xích Qủi (赤鬼) dân vùng này xưa gọi là tộc Đại La, là dân đàu tiên đã chế ra cái La bàn có kim chỉ hướng khi đi trên biển, gọi là cái La – Canh (hướng đuôi kim là hướng La ( La = Lả = Lửa = Ly của Quẻ Ly tượng lửa, xứ nóng); hướng mũi kim là hướng Canh (Lạnh = Canh = Căm Căm = Nặm = Nước = Nam = Khảm của Quẻ Khảm tượng Nước trong Dịch học, xứ lạnh). Tiếng Hán cổ đã dịch đúng nghĩa tên của “cái La-Canh” của người La thành “cái Kim chỉ Nam” (mũi kim chỉ đúng hướng Khảm của Dịch lý tức hướng Nam = Nước = North, mà ngày nay hướng Nam ấy lại bị gọi là hướng Bắc ?). Đại tộc La cũng là người từng dựng nên đô thành Đại La, là tiền thân của Thăng Long về sau. Người Canh tức người Kinh ở vùng á nhiệt đới là người làm ra giống lúa tẻ đầu tiên, mà cổ thư Hán ngữ gọi gạo tẻ là Canh Mễ(粳米) hay Kinh Mễ(粳米) và còn cho rằng “rượu Giao Chỉ là thứ rượu thơm trong tốt nhất để ngâm dược liệu Đông y, vì nó được chế bằng Canh Mễ và ủ bằng men làm bằng các thứ lá rừng và vỏ trấu” PHỤNG là chim Phượng, tượng trưng cho hiền hòa. Theo âm dương thì Âm = 0, Dương = 1, cho nên ta có: LA = 1. PHỤNG = 0, HIỆP = 0, LONG = 1, nên bốn chữ: ( LA + PHỤNG) + (HIỆP + LONG) = = ( 1 + 0 ) + ( 0 + 1 ) = = 1 + 1 = 0, Là một số Âm , tượng trưng chất xám. Người Việt gọi xứ sở mình là Đất Nước (gồm đất liền và biển Đông). Cổ đại Biển Đông còn có tên là La Hải (biển của tộc ĐaỊ La), do vậy thấy rõ rành rành là Trung Quốc không hề có một tí gì gọi là “chủ quyền lịch sử” ở Biển Đông – La Hải! Biển Đông – La Hải Hoành phi nội dung BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC LA PHỤNG HIỆP LONG 羅鳳協龍 Giải nghĩa: Ý nghĩa 1: Lớp học gồm đông thành viên (một thầy giáo và nhiều học trò) cùng hiệp lực với nhau (giúp đỡ nhau) thì tất cả đều hóa rồng. Giải thích: LA nghĩa là bao la, ám chỉ sự rộng lớn (đông đúc) của vũ trụ (vũ trụ gồm Ba thành tố là Thiên, Địa, Nhân. Từ Ba (của con số 3) phiên thiết thành Bao La, hay nói ngược lại là Bao La thiết Ba (tức nói lướt “Bao La” = Ba), nên ta thường nói vũ trụ bao la, bầu trời bao la, chỉ không gian ba chiều. Còn Mặt phẳng (theo 2 trục Tung và Hoành) thì từ Mặt đã theo Dịch lý (nhất nguyên sinh nhị nguyên) mà tách đôi thành từ dính hai tiếng cùng chung “M” của từ gốc “Mặt” là từ Mênh-Mông làm hình dung từ cho danh từ Mặt, nên ta phải nói là “Mặt biển Mênh Mông” hoặc “Mặt cánh đồng Mênh Mông”. Con cò đang bay là nó bay trong không gian ba chiều nên phải nói là “con cò bay lả bay la” như ca dao nói, mà không thể nói là “con cò bay mênh mông” (thành ngố tiếng Việt chứ không phải là thạo tiếng Việt). PHỤNG là giống chim Phượng cũng rất đông đúc, là loài chim hiền, là totem của các tộc người Đông Nam Á chuyên về nông nghiệp. Không giống như các tộc phương Bắc chuyên về du mục có totem là chim diều hâu săn mồi (tiếng TQ gọi phái hiếu chiến là “ưng phái” tức phải diều hâu, gọi phái ôn hòa là “hạc phái” tức phái chim hiền). HIỆP là đồng tâm hiệp lực giúp đỡ nhau (chữ HIỆP 協 gồm một chữ Tâm 忄và ba chữ Lực 力, ý nói đồng tâm (nhất tâm) thì “ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, đông sức góp lại thì thành sức mạnh lớn). Bốn từ LA PHỤNG HIỆP LONG nói lên sự kết nối vì: LA PHỤNG cũng là LA PHƯỢNG, nói lái thành Lương Phà tức cái phà hiền lành nối đôi bờ con sông. HIỆP LONG cũng là HỢP LONG, mà Hợp Long nghĩa là lắp ghép các nhịp cầu để nối đôi bờ con sông. Hai chữ đầu và cuối là LA LONG, nói lái thành Lòng Lả, tức trái tim có lửa là nhiệt huyết của mỗi con người trong tập thể này. Chữ HIỆP còn có thể hiểu ngầm thành chữ HIỆT (trong từ Hiệt Kiệt 黠杰 tức người ưu tú có nhiệt huyết) vì chữ nho có cho phép dùng từ cận âm thay cho từ cần viết (gọi là phép “giả tá” tức mượn chữ cận âm). Mà chữ HIỆT (黠)gồm chữ Hắc( 黑)chỉ chất xám tức trí tuệ và chữ Cát (吉) tức lòng tốt, có chất xám rồi nhưng còn phải kèm có lòng tốt nữa thì mới HIỆP tác với nhau chân thành được. (Ví dụ về phép giả tá là mượn chữ cận âm thì NV đã sưu tầm được hai tư liệu là bài <Quan thánh đế giáng bút chân kinh> tại chùa Ông ở Thủ Dầu Một, và bài <Văn tế Tướng công TS Nguyễn Xuân Ôn khởi nghĩa Cẩn Vương> tại Nghệ An, trong đó đều đã dùng chữ Long 龍, nghĩa đen là con rồng, thay cho từ Lòng là tấm lòng) Hai chữ giữa là PHỤNG HIỆP (nhiều địa phương, huyện, xã ở VN hay lấy tên này). Phản thiết tức nói lướt ngược thì là “Hiệp Phụng” = Hùng, là chỉ tộc Hùng của các Hùng Vương (Đúng qui tắc biến dấu thanh điệu: Hiệp + Phụng = 0 + 0 = 1 = Hùng PHỤNG HIỆP còn có thể viết giả tá là PHỤNG HIỆT, nói lái thì PHỤNG HIỆT thành Phiệt Hùng, nghĩa là nhà tài phiệt (財 閥) tên là Hùng (雄). Ý nghĩa 2: Các dân tộc Đông Nam Á (tộc La) hòa bình (chim Phượng) hiệp lực hợp tác (Hiệp) thì ASEAN sẽ hóa rồng (Long). Giải thích: LA là phương La, tức phương quẻ Ly tượng Lửa trong Dịch học, Ly = Lửa = Lả = La = Tá = Hà 霞 = Hỏa 火, quẻ Ly màu đỏ (Xich 赤 )chỉ xứ nóng, chỉ vùng ĐNÁ, gần xích đạo, xưa gọi là đất Hồng hay Đào (lướt “Quẻ Ly” = Qủi, lại màu đỏ theo Dịch lý, nên xứ nóng gọi là xứ Xích Qủi (赤鬼) dân vùng này xưa gọi là tộc Đại La, là dân đàu tiên đã chế ra cái La bàn có kim chỉ hướng khi đi trên biển, gọi là cái La – Canh (hướng đuôi kim là hướng La ( La = Lả = Lửa = Ly của Quẻ Ly tượng lửa, xứ nóng); hướng mũi kim là hướng Canh (Lạnh = Canh = Căm Căm = Nặm = Nước = Nam = Khảm của Quẻ Khảm tượng Nước trong Dịch học, xứ lạnh). Tiếng Hán cổ đã dịch đúng nghĩa tên của “cái La-Canh” của người La thành “cái Kim chỉ Nam” (mũi kim chỉ đúng hướng Khảm của Dịch lý tức hướng Nam = Nước = North, mà ngày nay hướng Nam ấy lại bị gọi là hướng Bắc ?). Đại tộc La cũng là người từng dựng nên đô thành Đại La, là tiền thân của Thăng Long về sau. Người Canh tức người Kinh ở vùng á nhiệt đới là người làm ra giống lúa tẻ đầu tiên, mà cổ thư Hán ngữ gọi gạo tẻ là Canh Mễ(粳米) hay Kinh Mễ(粳米) và còn cho rằng “rượu Giao Chỉ là thứ rượu thơm trong tốt nhất để ngâm dược liệu Đông y, vì nó được chế bằng Canh Mễ và ủ bằng men làm bằng các thứ lá rừng và vỏ trấu” PHỤNG là chim Phượng, tượng trưng cho hiền hòa. Theo âm dương thì Âm = 0, Dương = 1, cho nên ta có: LA = 1. PHỤNG = 0, HIỆP = 0, LONG = 1, nên bốn chữ: ( LA + PHỤNG) + (HIỆP + LONG) = = ( 1 + 0 ) + ( 0 + 1 ) = = 1 + 1 = 0, Là một số Âm , tượng trưng chất xám. Người Việt gọi xứ sở mình là Đất Nước (gồm đất liền và biển Đông). Cổ đại Biển Đông còn có tên là La Hải (biển của tộc ĐaỊ La), do vậy thấy rõ rành rành là Trung Quốc không hề có một tí gì gọi là “chủ quyền lịch sử” ở Biển Đông – La Hải! Chú thích: 1/ Trong cuốn sách <Hải ngoại ký sự> của hòa thượng Thích Đại Sán được Chúa Nguyễn mời từ Quẩng Đông sang thỉnh giảng ở Đàng Trong có viết: " Thuyền đi vừa qua khỏi đảo Hải Nam là đến biển La Hải của nước Đại Việt" 2/ Xem lễ hội làng Triều Khúc (Hà Nội) thờ Đế Đại La là Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng (bài của Nguyễn Đức Tố Lưu) Hoành phi nội dung BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẾ THƯƠNG SINH 濟蒼生 Ý nghĩa 1: Cứu tế màu xanh cuộc sống Ý nghĩa 2: Cứu tế muôn dân (chủ là chữ THƯƠNG ở giữa) Giải thích: TẾ (濟) nghĩa là Cứu Tế (救濟) THƯƠNG (蒼) nghĩa đen là màu xanh của bầu trời, như từ hay dùng là Thương Thiên (蒼天) chỉ bầu trời xanh, ám chỉ vũ trụ trong lành. SINH (生) nghĩa là Sinh Mệnh (生命), chỉ kiếp sống muôn loài nói chung. THƯƠNG SINH (蒼生) nghĩa đen là màu xanh cuộc sống nhưng đã được chuyển chú chỉ muôn dân. Như tiếng Việt xưa gọi bệnh viện là “Nhà Thương” tức nơi chữa bệnh cho muôn dân (không phân biệt đẳng cấp, giàu nghèo). Như bác sĩ Lý Văn Lượng (李文亮)của Vũ Hán đã nói: “Tôi chỉ vì muốn cứu cho Thương Sinh (蒼生) nên đã cảnh báo ngay lập tức sự thật khoa học là con vi rút này (Covid-19) lây nhiễm được từ người sang người !”. TẾ ghép với THƯƠNG làm một thì như nói lướt “Tế Thương” = Tương 相 (tức Tế Thương thiết Tương相). Tương相 + Sinh生 là Tương Sinh(相生) nghĩa là Sống Cùng nhau. TẾ ghép với SINH làm một thì như nói lướt “Tế Sinh” = Tình情 (tức Tế Sinh thiết Tình). Tương Tình (相情 ) nghĩa là có Tình với Nhau gọi là Tình Thương. TẾ THƯƠNG SINH có thêm hàm ý là: Sống cùng nhau phải bằng Tình thương, tức Sống có Tình (sống biết Thương nhau là Tế Sinh = Tình). Đúng như người xưa quan niệm muôn loài cùng sống chung trong một môi trường Xanh: Màu xanh của bầu trời thật là dễ Thương (蒼)! Ngày nay xin đừng làm ô nhiễm mà gây hại làm chọc thủng bầu trời, phải bảo vệ sinh thái chung là môi trường Xanh! BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (như là khẩu hiệu 4 chữ nhắc nhở con người), thay khẩu hiệu ấy bằng 3 chữ nho TẾ THƯƠNG SINH ( là một hình thái khác của biểu hiện văn hóa), nhưng hình thái biểu hiện này có hàm ý súc tích hơn (tức độ nén thông tin nhiều hơn). Hoặc khẩu hiệu 4 chữ trên cũng có thể thay bằng chỉ 1 chữ nho là chữ TRẠCH 澤 (nghĩa đen là ơn Trời tức ơn bà mẹ thiên nhiên). Chữ Trạch 澤 là lướt “Trong Sạch” = Trạch 澤 . Chữ Trạch 澤 có cấu tạo Âm Dương cân bằng, ám chỉ hai tố mà mẹ thiên nhiên ban tặng miễn phí cho sự sống là Nước và Nắng (đều là Năng lượng, như cái Nôi nuôi dưỡng sự sống, đều là vần “N”) : Âm là Nước (bộ Thủy 氵), chỉ ý trong suốt không hề ô nhiễm; Dương là Nắng, chỉ ý sạch không hề ô nhiễm (do lướt “Tứ 罒 Hạnh幸” = Tạnh, chỉ Nắng, 4 mùa đều có Nắng thì đó là Hạnh phúc, và lướt “Hạnh 幸Tứ罒” = Hư, chỉ cái Năng lượng không sờ nắm được, Hư = Hổng = Không, cũng còn chỉ ý là không hề ô nhiễm). Ngoài nghĩa đen là trong sạch, chữ Trạch 澤 trong khi dùng còn được chuyển chú thành nhiều nghĩa khác : - Trạch 澤 (trong sạch) chuyển chú chỉ ơn Trời (sự ban ơn vô tư không vụ lợi). - Trạch 澤 (nước trong) chuyển chú chỉ ao, đầm. - Trạch 澤 (trong suốt) chuyển chú chỉ ý sáng láng trơn tru (như <Thuyết Văn Giải Tự > giải thích). <TVGT> còn hướng dẫn đọc chữ Trạch là Trượng 丈 Bá 伯 thiết Tra (logic thì phải là “Trong sạch như nước Lã” = Tra, “Trong Sạch” = Trạch = nhấn “Trạch Ạ!” = = “Trạch 澤 Dã 也 ! = Tra). Một chữ Trạch 澤 mà đủ răn phương châm sống: Biết ơn bà mẹ thiên nhiên. Biết xử sự minh bạch như thành ngữ “trời quang mây (thì) Tạnh”. Biết sống tử tế như tục ngữ “đói cho Sạch, rách cho thơm”. Phát triển của ngôn từ Việt Ngôn từ Việt ban đầu là đa âm tiết và không có dấu thanh điệu. Nó đã đơn âm hóa bằng cách mỗi từ đa âm tiêt (của chính tiếng Việt hoặc của mượn từ tiếng ngoại lai) đều bị lược bỏ (rụng) đầu và đuôi còn lại một âm tiết lõi (gọi là Qui tắc Vo để vò rụng đầu và đuôi, chỉ “Trọi Còn” = Tròn là cái lõi giữa, “trọi còn” là nói đảo của “còn trơ trọi” mỗi cái lõi giữa, theo Qui tắc Lướt: “Trọi Còn” = 0+1 = 1 = Tròn, con số chỉ sự biến âm của dấu thanh điệu theo số học nhị phân). Thành đơn âm ( lợi thế là một thông tin bằng nhiều tiếng được nén thành còn một tiếng, tức có hiệu suất lớn trong chuyển tải thông tin). Cách nén thông tin của tiếng Việt còn thể hiện trong Qui tắc Lướt ( lướt hai tiếng thành một tiếng hoặc lướt cả câu bằng lướt tiếng đầu và tiếng đuôi của câu đó thành một tiếng). Đơn âm hóa xong rồi thì để có nhiều từ lại buộc phải xuất hiện thanh điệu, thành ra tiếng Việt có 6 dấu thanh điệu để phân biệt thành 6 nghĩa khác nhau của một âm vận. Các dấu thanh điệu chia theo Dịch lý thành hai nhóm Âm và Dương. Nhóm thanh điệu thuộc Âm ( Âm = 0, theo sô học nhị phân của công nghệ thông tin) là các dấu “Không”, “Ngã”, “Nặng”; Nhóm thanh điệu thuộc Dương (Dương = 1, theo số học nhị phân của công nghệ thông tin)) là các dấu “Sắc”, “Hỏi”, “Huyền”. Khi lướt hai tiếng thì dấu thanh điệu của hai tiếng đó như hai con số nhị phân cộng với nhau theo qui tắc số học nhị phân mà thành dấu thanh điệu của tiếng kết quả thứ ba. Mỗi từ đơn âm lại có thế tách đôi thành hai tiếng khác nhau bằng hai cách: (1) là phiên thiết thành hai tiếng sao cho khi lướt hai tiếng đó lại hoàn nguyên chính nó. Ví dụ Ba (chỉ ba chiều lập thể) phiên thiết thành Bao La, để khi lướt lại “Bao La” = Ba. Do vậy không gian ba chiều như bầu trời gọi là bầu trời bao la. (2) là tách thành hai tiếng (có chung phụ âm đầu hoặc chung vắng phụ âm đầu với tiếng gốc), dính nhau, không thể đảo ngược vị trí, gọi là từ dính (viết nên có gạch nối giữa chúng). Ví dụ Mặt (chỉ mặt phẳng có hai chiều là trục Tung và trục Hoành) đã nở ra từ dính là Mênh-Mông, do đó mà có từ biển rộng mênh mông hoặc đồng lúa rộng mênh mông để nói về cái Mặt phẳng đó. Ví dụ về đơn âm hóa một từ đa âm tiết: 1/ Tiếng Nhật có từ bản địa “xacana” (chỉ con Cá), tiếng Việt chỉ cần đơn âm hóa bằng chiếm cái lõi giữa là Ca thành từ đơn âm tiết là Cá (chỉ con cá), chuyển sang tiếng Thái Lào thành Pá (chỉ con cá). Hoặc tiếng Việt chiếm cái lõi giữa là Can thành từ đơn âm tiết là Cần = Cờn = Còng chỉ nơi cửa sông, bến cá như Cần Giờ, Cần Thơ, cửa Cờn (Nghệ An), chợ Còng (Thanh Hóa). 2/ Tiếng Ân Độ có từ bản địa “Palamitra” (chỉ cây Mít), tiếng Hán mượn bằng cách phiên âm thành “Puoluomi”, tiếng Việt chỉ cần đơn âm hóa bằng chiếm cái lõi giữa là Mít. Rồi phát triển thêm: quả Mít như là một Mẹ ắt phải có nhiều Con bên trong nó. Do vậy từ Mít nở ra từ dính Múi-Món, rõ ràng trong quả Mít có nhiều Múi, mỗi Múi như là một “Mít Con” = Món (đó là chuyện có từ cổ đại). Những năm gần đây nông dân An Giang nhập giống mịt ngoại có trái tròn như trái banh, nên gọi nó là giống “Mít trái Tròn” = “Mít Tròn” = 1+1=0 = Mon, gọi thành mặt hàng là trái Mon. Phát triển của ngôn từ Việt Ngôn từ Việt ban đầu là đa âm tiết và không có dấu thanh điệu. Nó đã đơn âm hóa bằng cách mỗi từ đa âm tiêt (của chính tiếng Việt hoặc của mượn từ tiếng ngoại lai) đều bị lược bỏ (rụng) đầu và đuôi còn lại một âm tiết lõi (gọi là Qui tắc Vo để vò rụng đầu và đuôi, chỉ “Trọi Còn” = Tròn là cái lõi giữa, “trọi còn” là nói đảo của “còn trơ trọi” mỗi cái lõi giữa, theo Qui tắc Lướt: “Trọi Còn” = 0+1 = 1 = Tròn, con số chỉ sự biến âm của dấu thanh điệu theo số học nhị phân). Thành đơn âm ( lợi thế là một thông tin bằng nhiều tiếng được nén thành còn một tiếng, tức có hiệu suất lớn trong chuyển tải thông tin). Cách nén thông tin của tiếng Việt còn thể hiện trong Qui tắc Lướt ( lướt hai tiếng thành một tiếng hoặc lướt cả câu bằng lướt tiếng đầu và tiếng đuôi của câu đó thành một tiếng). Đơn âm hóa xong rồi thì để có nhiều từ lại buộc phải xuất hiện thanh điệu, thành ra tiếng Việt có 6 dấu thanh điệu để phân biệt thành 6 nghĩa khác nhau của một âm vận. Các dấu thanh điệu chia theo Dịch lý thành hai nhóm Âm và Dương. Nhóm thanh điệu thuộc Âm ( Âm = 0, theo sô học nhị phân của công nghệ thông tin) là các dấu “Không”, “Ngã”, “Nặng”; Nhóm thanh điệu thuộc Dương (Dương = 1, theo số học nhị phân của công nghệ thông tin)) là các dấu “Sắc”, “Hỏi”, “Huyền”. Khi lướt hai tiếng thì dấu thanh điệu của hai tiếng đó như hai con số nhị phân cộng với nhau theo qui tắc số học nhị phân mà thành dấu thanh điệu của tiếng kết quả thứ ba. Mỗi từ đơn âm lại có thế tách đôi thành hai tiếng khác nhau bằng hai cách: (1) là phiên thiết thành hai tiếng sao cho khi lướt hai tiếng đó lại hoàn nguyên chính nó. Ví dụ Ba (chỉ ba chiều lập thể) phiên thiết thành Bao La, để khi lướt lại “Bao La” = Ba. Do vậy không gian ba chiều như bầu trời gọi là bầu trời bao la. (2) là tách thành hai tiếng (có chung phụ âm đầu hoặc chung vắng phụ âm đầu với tiếng gốc), dính nhau, không thể đảo ngược vị trí, gọi là từ dính (viết nên có gạch nối giữa chúng). Ví dụ Mặt (chỉ mặt phẳng có hai chiều là trục Tung và trục Hoành) đã nở ra từ dính là Mênh-Mông, do đó mà có từ biển rộng mênh mông hoặc đồng lúa rộng mênh mông để nói về cái Mặt phẳng đó. Ví dụ về đơn âm hóa một từ đa âm tiết: 1/ Tiếng Nhật có từ bản địa “xacana” (chỉ con Cá), tiếng Việt chỉ cần đơn âm hóa bằng chiếm cái lõi giữa là Ca thành từ đơn âm tiết là Cá (chỉ con cá), chuyển sang tiếng Thái Lào thành Pá (chỉ con cá). Hoặc tiếng Việt chiếm cái lõi giữa là Can thành từ đơn âm tiết là Cần = Cờn = Còng chỉ nơi cửa sông, bến cá như Cần Giờ, Cần Thơ, cửa Cờn (Nghệ An), chợ Còng (Thanh Hóa). 2/ Tiếng Ân Độ có từ bản địa “Palamitra” (chỉ cây Mít), tiếng Hán mượn bằng cách phiên âm thành “Puoluomi”, tiếng Việt chỉ cần đơn âm hóa bằng chiếm cái lõi giữa là Mít. Rồi phát triển thêm: quả Mít như là một Mẹ ắt phải có nhiều Con bên trong nó. Do vậy từ Mít nở ra từ dính Múi-Món, rõ ràng trong quả Mít có nhiều Múi, mỗi Múi như là một “Mít Con” = Món (đó là chuyện có từ cổ đại). Những năm gần đây nông dân An Giang nhập giống mịt ngoại có trái tròn như trái banh, nên gọi nó là giống “Mít trái Tròn” = “Mít Tròn” = 1+1=0 = Mon, gọi thành mặt hàng là trái Mon. Chống Covid càng ơn Y Dược Ngồi ngẫm sâu minh triết từng lời Hiểu thêm cái lý xưa vời Tiên nhân từng đã rạng ngời phương Đông Bốn chữ ÂN TỨ NINH GIA thấy có treo trong nhà cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc thân sinh Bác Hồ ở làng Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An 1 (sưu tầm) ÂN TỨ NINH GIA 恩賜寧家 Dịch nghĩa: Sống chung giữ vững nếp nhà Ban ơn nhau trước, sau là biết ơn. Chú thích: Trong một căn nhà thì các bộ phận đều là ban ơn cho nhau và biết ơn nhau nên cái khung nhà giữ được yên ổn, chắc chắn. Trong một gia đình (hay làng, nước) mỗi thành viên đều ban ơn cho nhau và biết ơn nhau thì gia đình (hay làng xóm, quốc gia) sẽ vững bền. Giảng nghĩa: Sống thuận thiên theo Qui Luật Vũ Trụ (chữ ÂN 恩). Ân tức Ân Trạch恩澤 (Ơn Trời), Trời thì luôn luôn Trong và Sạch, lướt “Trong Sạch” = Trạch 澤, Trong là trong suốt không ô nhiễm như Nước ( 氵 ), Sạch là sạch không ô nhiễm như Nắng ( Nắng biểu ý bằng từ Tạnh, do lướt xuôi “Tư 罒Hạnh幸” = Tạnh. Nắng là cái Năng lượng vô hình biểu ý bằng từ Hư, do lướt ngược “Hạnh幸 Tư罒”= Hư, tức hư không, đồng nghĩa vô hình. Tất cả những ý tứ là thông tin này đều được nén trong chữ vuông Trạch澤, là một trong những “vuông Chứa Nho nhỏ” = “vuông Chữ Nho nhỏ” mà gọi Vo cho rụng đầu (“vuông”) và rụng đuôi (“nhỏ”) còn cái lõi giữa là (“Chữ Nho”) nên chữ vuông còn gọi là chữ nho. Vũ Trụ ban cho (chữ TỨ賜) sự an lành (chữ NINH寧) đến mọi Nước và mọi Người (chữ GIA家). Chú giải: Nghĩa đen của câu Ân Tứ Ninh Gia là: sự ban ơn và biết ơn (chữ Ân恩) của các bộ phận cột, kèo, rui, mè, dứng, vách giằng néo cho nhau (chữ Tứ 賜) làm nên sự vững chãi (chữ Ninh寧) của cái nhà (chữ Gia家). Ngụ ý là những người trong một nhà hay một quốc gia cũng phải như vậy, ban ơn và biết ơn với nhau. Rộng ra thì là ân trạch của Vũ Trụ cho sự sống, sống là phải biết ơn Vũ Trụ. Vũ Trụ là cái NÔI lớn của sự sống, là cái ổ (chữ Ô) gồm tố âm (chữ N, tức Negative) và tố dương (chữ I, tức Innegative), là cái Chứa Nhiều = Chữ Nhiều = Trữ 貯Nhiều lắm = Tự嗣Nhan nhản = Tự自 Nhiên 然 [ Hệ đếm ngũ phân của tiếng Khơme: Muôi (1) –Tê (2) – Bây (3) – Buôn (4) – Prăm (5), đến 5 là nhiều nhất, rồi quay vòng lại Prăm Muôi (6). Do vậy mà Prăm = Năm (tiếng Việt) = Lắm (tiếng Việt) = Rắm (tiếng Việt: rối rắm nghĩa là rối nhiều), Rắm = Rán然 (tiếng Hoa) = Nhan nhản = Nhiên 然 = Nhiêu 饒 = Nhiều (tiếng Việt)]. Sống theo Tự Nhiên là cái Đạo道, tức cái “ Đi 辶 + Đầu 首” = Đạo 道 (lướt “Đi Đầu” = Đạo) của loài người. Sống theo Tự Nhiên, chết trả về với Tự Nhiên gọi là Tiên (Tự Nhiên thiết Tiên, tức lướt “Tự自Nhiên 然” = Tiên僊). Hán ngữ dùng chữ Tự 自 Nhiên 然 đọc là Zi自 Ran 然, dùng chữ Tiên 僊 đọc là Xian 僊. Nhưng Zi Ran thiết Zan, trật, không thành Xian. Tiên là mục đích của Đạo, mục đích của Cụ Lâu = Cụ Lão = Tử 子Lão 老 à Lão 老 Tử 子 (chánh quả đắc Đạo thành Tiên). Không ai biết Cụ Lâu sống thời nào, <Đạo đức Kinh> của cụ là do người đời sau chép lại, chỉ biết rằng Đạo giáo có trước Phật giáo. < Đạo 道đức 德Kinh 京> nôm na là: Đi bằng Đầu (chữ Đạo 道) Đầy ắp (chữ Đức 德) của Con người (chữ Kinh 京, gồm Đầu 亠 + Mình 口 + Túc 小, “Túc Nhiều” = Tiểu小), tức hành động bằng cái đầu có tư duy bao la của con người, cái mà thời nay gọi là “kinh tế tri thức”. Cổ đại chữ Dịch Kinh 易京hay Đạo Đức Kinh道德京đều viết bằng chữ Kinh 京này (nguồn: theo đọc trên mạng của TQ, “Dịch Kinh易京” phải hiểu theo cú pháp Việt đề trước thuyết sau là “thuyết Biến đổi (Dịch易) của tác giả là loài Người (Kinh 京). Chữ Đức có nghĩa là đầy ắp và lan tỏa như giọt nước (ám chỉ cái đồ hình âm dương), như một giọt nước mưa rớt xuống đất nó cũng lan tỏa đi ngay ti tỉ phương, Nước = Nác = Đác = Đức, “Đầy Ức” = Đức, chữ Ức 酭nghĩa là đầy hương thơm của 有rượu 酉 (thơm nức, mùi sực nức), thơm như thế nên chủ một nước cũng gọi là Đức (như Đức Ngài), chủ một giáo lý cũng gọi là Đức (như Đức Phật) dù không “Xức” nước hoa Sài Gòn (xoa đầy thơm tức lướt “Xoa đầy Ức 酭” = Xức). Biểu ý của chữ Đức 德là: một mình nó (chữ Nhất 一) tâm nguyện (chữ Tâm 心) đi (chữ Hành彳) mười phương (chữ Thập 十) bốn biển (chữ Tứ 罒) nghĩa là tự nó lan tỏa “hữu xạ tự nhiên hương” như Phật giáo lan tỏa. Lâu về phía quá khứ thì càng xưa càng lâu hơn, “Lâu Hơn” = Luôn. Lâu về phía tương lai thì càng tới lâu càng muộn, “Lâu Muộn” = Luôn. Còn Đạo道 thì Luôn Luôn tồn tại ở cả ba thì quá khứ, hiện tại, tương lai. Nhưng hiện tại chỉ như một khoảnh khắc của lịch sử cho nên chỉ có tồn tại (vấn đề tồn tại) mà không cần chữ Luôn (khác với vấn đề Luôn Luôn tồn tại, là vấn đề đó kéo dài sự tồn tại suốt cả ba thì). Ví dụ nói: Hiện nay tôi Thường đi bộ và cả đời tôi là Luôn Luôn đi bộ. Đạo 道 là cái lý luận luôn luôn tồn tại. Chả thế mà đến tận bây giờ thế giới vẫn phải lo “đối phó với biến đổi khí hậu” là cái hậu quả do loài người gây ra, mà trách nhiệm đầu tiên là ở người Lãnh Đạo. Lãnh là “Lấy sạch sành Sanh” = Lãnh, như Lãnh lương vậy, là không bỏ sót một đồng nào, sau đó mới chi gì thì chi. Hán ngữ dùng chữ Lão Lão chỉ ý Luôn Luôn, nhưng chỉ có ý nghĩa cho quá khứ: Ngã lão thuyết 我老說 (tôi đã luôn nói ), Ngã thuyết trước 我說著 (tôi đang nói), Ngã tương thuyết 我將說 (tôi sẽ nói). Chữ Ninh 寧 nghĩa là an lành. An lành như Con nằm trong Nôi. “Nôi của Mình” = Ninh 寧, đọc từ trên xuống là: Mái ( 宀) Ấm ( 心) Đựng (皿) Người (丁). Rõ ràng là người Việt đã đặt ra cái chữ Nho gọi là Ninh này, gồm đủ các bộ phận như kê trên, cả tiếng lẫn biểu ý. Cái gọi là “Lục thư tá âm” chỉ là cách gọi về sau nhà Tần thừa kế chữ Nho. Tần Thủy Hoàng phải “đốt sách, chôn nhà nho” để bắt gọi chữ Nho là Hán tự một cách triệt để. “Nôi của Con” = (lướt) “Nôi của Kinh” = Ninh. Đó là cái tiếng được tạo nên đọc là “Ninh”. Con người là Kinh 京, đẻ ra con người tức lướt “Đẻ ra Kinh京” = Đinh 丁, nên từ Đinh 丁chỉ con người, không phân biệt giới tính. Mỗi con người muốn an lành thì phải có được một Mái (chữ Miên宀) Ấm (chữ Tâm 心 ; Tâm thuộc Tá = Lả = Hỏa 火, trong khi Thận thuộc Nậm = Thâm = Thủy 水, theo đông y). Mái ấm ấy là cái “Ổ Đựng” = =Ứng (đáp ứng nhu cầu) Ứng = Hứng = Nưng = “Nưng Tôi” = Nôi của con người, là cái “Nôi Hứng” = Nưng, để “Nưng cái nhỏ Xíu” = =Niu, nên Nôi là cái để Nưng Niu con người. Cái ổ đựng gọi là Nôi ấy hình dáng như cái Máng = Mủng = Minh 皿 (chúa Giê Su sinh ra trong máng cỏ). Chữ Ninh là chữ nho Việt, hội ý của nó là: Mái宀 Ấm心 Đựng 皿Người 丁 (về nghĩa) và là “Nôi đựng Kinh京” = Ninh寧 (về thanh). Cái yên lành như nằm trong nôi gọi là “ninh”. Chữ Ân恩 có gốc ở từ Ăn. Ăn = Ơn = Ân. “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Ăn là ban ơn cho cái dạ dày đang réo kêu đói, nhưng Ăn lại là mang ơn cái thực phẩm và người làm ra nó. Nhớ ghi là làm thành vết Hằn, Hằn = Ăn = Ấn = In = Kin = Khin khít = Khin = Khảm vào trong tâm, gọi là Tâm Khảm hay “Tâm In” = Tin. Nhớ cái gì là do Tin vào cái ấy. Biết ơn như cái dấu Ấn ở trong lòng. Người có Nhân Tâm thì mới biết ơn, nên chữ Ân 恩 viết biểu ý là Nhân 因 + Tâm心. Nhân 人 là người, là Nhân Đạo人道; Nhân 仁 là Nhân Nghĩa 仁義; Nhân 因cũng là Nguyên Nhân, là cái Lõi = Lý. Nhân仁 các loại hột có loại nhân ăn được, có loại nhân ăn độc chết người, bởi vậy phải biết phân biệt cái nguyên nhân 原 因. Bởi vậy chữ Ân 恩 = Nhân因 + Tâm 心 khuyên người ta phải tỉnh táo để mà nhận cái ban ơn là vô tư hay là dụ dỗ “củ cà rốt”, kẻo mang ơn mắc lỡm cảnh “theo voi hít bã mía”. Đương nhiên nếu ăn phải cái nhân độc mà chưa kịp chết thì cũng biết ơn cái được rút kinh nghiệm “miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời”. Nhớ = Nhiễm (nhiễm hơi là nhớ hơi, nhiễm mùi là nhớ mùi). Nhớ = Nhiễm = Niệm念 . Nhưng “Niệm cái cú ngộ độc do Ăn” = Năn, nên mới phải Ăn Năn, Hối Hận với sai lầm đã mắc phải. Chữ Tứ 賜là “Ta cho người Chứ!” = Tứ 賜, chữ Tứ 賜có bộ thủ “Báu của Tôi” = Bối 貝, cho người thì cho cái báu. Vì Bối là của quí nên chữ Bối 貝 (hình tượng nó là cái Bòi, nói lướt “Bòi Tôi” = Bối) được chuyển chú thành từ chỉ chung các loài nhuyễn thể, là thức ăn có chất đạm chủ yếu quí nhất của người nguyên thủy, nên mới gọi là “Báu của Tôi” = Bối 貝, thành chữ Nho là Bảo Bối 寶貝. (Của quí nhất là cái dương thực khí để gieo giống, nên nói lướt “Bòi Tau” = =Báu, “Bòi Tao” = Bảo). Vỏ Bối vứt quanh đống lửa , bị nung nóng , dội nước cho nguội ai ngờ nó nhuyễn ra thành “Vữa của Bối” = Vôi, sau biết dùng vỏ bối hoặc dùng đá nung vôi, rồi mới biết ăn trầu. Chữ Tứ 賜là động từ người cho (lướt nhấn “Ta cho người Chứ!” = =Tứ), đó là cho ngang hàng. Còn trời cho thì là cho từ trên xuống, tức trời buông rót xuống mà người không biết. Buông Rót viết bằng chữ “Phóng 放Chú 注” = Phú 賦 (trời cho thì trời cũng nói là cho cái “Báu của Tôi” = Bối貝, nên chữ Phú 賦cũng có bộ Bối貝, cái cho của Trời là cái Trời bỏ vội, diễn ra rất nhanh trong khoảnh khắc, ví dụ sực nảy ra sáng kiến gì, đó là do Trời phú, nên chữ Phú賦đã biểu ý đúng là: “Bối 貝Võ武”= Bỏ và “Võ 武Bối貝” = Vội), mới có từ gọi là Trời Phú, trời phú cho anh ta cái trí thông minh, trời phú cho chị ta cái sắc đẹp. Quan tự coi mình quyền thế như trời nên quan cũng chiếm dụng động từ Phú賦về mình. Như tù cải tạo Hoàn Lương được tha thì quan ngục tuyên: “Phú cho con mẹ Hàng Lươn. Được tha ra khỏi án đường khổ sai!”. Chữ Gia 家không đồng nghĩa với từ Nhà. Nhà chỉ là cái vỏ đựng người, chỉ vật thể kiến trúc. Cái âm chính của Nhà là “A” có trong các từ chỉ nhà của nhiều ngôn ngữ, vì phát âm mở của “A” nó nói lên sự thoải mái, tự do khi mình ở nhà mình, A = An, “An cư lạc nghiệp”, “Ta về ta tắm ao ta”, “Ao Ta” = A. A = Ao = Áng = Ang, đều là tên những cái đựng, Áng viết bằng chữ Đàng堂. Nhà tiếng Indonexia là Tangga, tức Đàng Gia堂家hay Gia Đàng家堂của tiếng Việt. Nhà tiếng Hán gọi “Jia” là do dùng chữ Gia家 của Việt nho, tiếng Pháp là Ga (nhà ga), tiếng Nga cũng bắt đầu là âm tiết Ga -, kể cả từ Nhà Nước là Gaxudarstvo. Từ Nhà và từ Gia của tiếng Việt nếu đồng nghĩa như Từ Điển Tiếng Việt và Từ Điển Hán Việt giải thích thì viết Nhà Nước = Gia Quốc = Nhà Quốc = Gia Nước chắc là không sai ngữ pháp (?). từ Nhà chỉ giúp hình dung được cái vỏ, bởi gốc của từ Nhà chính là từ Vỏ như logic mềm hóa phát âm: Vỏ (như vỏ con ốc, nên chữ Ốc 屋để chỉ cái nhà, tiếng Việt Đông cũng đọc là “ốc屋”), Vỏ = Giỏ (giỏ đựng trái cây) = Da (bộ da đựng cơ thể) = Nhà, phát âm của giọng Hà Nội là mềm mại chải chuốt nhất (“Nghe em giọng Bắc êm êm. Bà con hàng xóm đến xem chật Nhà. “Răng chưa sang nhởi Nhà choa? Bà o đã nhốt con ga trong truồng” – thơ Nguyễn Bùi Vợi), vì Nhà là cái Vỏ nên “Nhà Nước” thành ra Vỏ đựng Nước, “Vỏ Chứa” = Vựa, vựa đựng nước để bán . từ Gia mới giúp hình dung được cái quan hệ liên kết, vì nguồn gốc của Gia là từ Giằng, mà “Giằng nhiều Lớp” = Dớp. Dớp Nhà là nói Mối quan hệ ở trong ngôi Nhà. Gia Đàng là nói Mối quan hệ ở trong ngôi Đàng 堂 (Tangga). Nhưng Gia Đình là nói Mối quan hệ của nhiều người ruột thịt. Vì “bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt” mà người ta đã hắt hủi tiếng Việt hàn lâm, ví dụ từ Quốc Gia, ra khỏi tiếng Việt để thay bằng từ Nhà Nước, nửa thế kỷ rồi, bây giờ lại quay lại có Đại học “Quốc Gia” Hà Nội (?). Gia là chỉ quan hệ của những người ruột thịt cùng sống chung dưới một mái Nhà, như chữ Gia 家biểu ý: Mái nhà (bộ thủ Miên宀) + Thịt = lướt nhấn “Thịt Chi 之!” = Thỉ (bộ thủ Thỉ豕), bộ Miên (宀) đại diện cho toàn bộ cấu trúc vỏ, bộ Thỉ (豕) đại diện cho sự sống trong cái vỏ đó, đó là dương âm, cứng mềm tạo nên cái “quan hệ tương tác giữa cứng với nhau, giữa mềm với nhau và giữa cứng với mềm”, gọi là Gia. Quan hệ ấy là sự Giằng níu chặt chẽ giữa các bộ phận cấu trúc cái nhà với nhau, giữa những người sống trong ngôi nhà với nhau và giữa người và vật dụng với nhau, Giằng = Giường = Trường, là một môi trường sinh thái, nên từ Giằng biểu thị quan hệ chặt chẽ ấy mới nhấn lướt là “Giằng Ạ!” = Gia. Dùng từ Quốc Gia thì hình dung được xã hội, chế độ (tức các mối quan hệ trong một nước), còn dùng từ Nhà Nước thì không hình dung được quan hệ liên kết ở trong cái “Nhà” của “Nước” ấy. Nhân tiện, giải thích thêm: chữ Quốc không đồng nghĩa với từ Nước. Chữ Quốc 國 biểu ý chỉ vùng Đất (vuông囗 ) trong đó có các vùng nhỏ (vuông con 口 ) + con người (kẻ 一) + nền sản xuất (qua 戈), như Thái Quốc 泰國 là Thái Land. Tiếng Việt gọi Đất Nước VN, tức gồm Đất liền và Biển Đông ( lãnh Thổ và lãnh Hải). Chữ Hải mới là chữ được chuyển chú thay cho từ Nước, đồng bào Hải nội là đồng bào ở trong Nước, đồng bào Hải ngoại là đồng bảo ở Nước ngoài. Biển Đông chữ nho viết là La Hải 羅海 (biển của tộc Đại La. La = Lả = Lửa, tức của Viêm Bang, La = phương Quẻ Ly tượng Lửa của Dịch học), Biển Đông còn viết là Nam Hải 南海 (biển của người Nam, người Nam là người Canh tức người Kinh), ở đầu Lạnh của cái “Kim chỉ Nam” của cái La – Canh (cái la bàn chỉ hướng). Lạnh = Canh = Căm Căm = Nặm (tiếng Lào) = Nậm (tiếng Tày) = Nước = North = Nam (tiếng Thái Lan) = Khảm = phương Quẻ Khảm tượng Nước của Dịch học). Chữ Nam 南gồm vòng ngoài là bộ Cung, ôm lấy chữ Hạnh, đọc là Cung Hạnh thiết Canh, chỉ người Canh (Kinh) ở hướng Canh. Ngược lại , hướng La là hướng Nóng = Nực = Bức 北 = Bục = Sục = South. Xưa đọc chữ Bức 北là Bạc薄 Mực 墨thiết Bức 北 (<Thuyết Văn Giai Tự說文解字>). Phương hướng ngày nay đã bị đổi ngược tên gọi, chưa rõ vì lý do gì (?) Giằng níu nở ra các từ dính Dập-Dìu (quan hệ sôi động), Dắc-Díu (quan hệ lớn bé, già trẻ), Dan-Díu (quan hệ tình dục), Dan = Gian = =Dâm. Cái quan hệ là Giằng = Gia ấy nhiều tầng nhiều lớp (tam đại , tứ đại đồng đường), gọi là “Giằng nhiều Lớp” = Dớp. Dớp là quan hệ ruột thịt người với người trong một cái Nhà, gọi là Dớp Nhà. Quan hệ tức là hoàn cảnh, Dớp Nhà còn gọi là hoàn cảnh Nhà. Lướt “Dớp Nhà” = Gia, Gia là cái quan hệ, Hán ngữ gọi là Gia Cảnh. Gia là các mối quan hệ ruột thịt, nếu là của nhiều người tức nhiều Đinh, mà nhiều Đinh là “Đinh Nhiều” = 0 + 1 = 1 = Đình (lướt lấy dấu) hay lướt từ lặp “Đinh Đinh” = 0 + 0 = 1 = Đình, thì gọi là Gia Đình. (không phải theo chữ Gia là cái nhà, Đình là cái đình, Gia Đình là cái nhà và cái đình ? ) Gia Đình là mối quan hệ nhiều người ruột thịt. Xây dựng gia đình là xây dựng quan hệ nhiều người nối ruột, không phải là xây dựng cái nhà và cái đình. Lướt “Gia Đình” = =Dinh, Dinh là mối quan hệ nhiều người thân, nếu thêm cho nó cái vỏ kiến trúc tương đương cái nhà thì phải gọi là Dinh Cơ, Dinh Cư, Dinh Thự, Dinh Lũy. Lí ngựa ô: “Anh đưa nàng về Dinh” nghĩa là anh đưa nàng về với các mối quan hệ phía bên anh, dù cái Nhà, cái Cơ, cái Thự của anh có là túp lều cũng vẫn sướng. Truyện Kiều: “Dớp Nhà nhờ lượng người thương daám nài” nghĩa là Các mối quan hệ rắc rối éo le (hoàn cảnh) - Dớp – trong ngôi nhà này – Nhà – nhờ người thương xót mà giải quyết cho, không dám nói dài. “Nói Dài” = Nài, “Nài Chi!” = Nỉ, Nài Nỉ là nói dài nhằm xin xỏ thuyết phục. Từ Daám được nói dài như thế để thành nghĩa ngược lại là Không Dám (như gạch dương thì dài mà gạch âm thì ngắn trong Quẻ Dịch). Trẻ con nói: “Tao thách mày đánh tao đấy, daám!” có nghĩa là “Tao thách mày đánh tao đấy, hổng dám đâu !”. Lướt “Dớp Nhà” = Gia, nhưng nếu chỉ dùng một chữ Gia thì vẫn ý đó (các mối quan hệ -hoàn cảnh) nhưng không cảm thấy kể lể chi li của cái giọng đang nài nỉ thuyết phục người nghe, nên phải dùng hai tiếng là Dớp Nhà cho nó dài hơn. 2 (sưu tầm) 德流光 ĐỨC LƯU QUANG Đức (ĐỨC) là dòng chảy (LƯU) xuyên suốt các thế hệ đem lại sáng láng văn minh (QUANG) cho con người. (Vì là bức hoành phi nên đọc ngược lại vẫn cho ý nghĩa đẹp: Có sáng trí (QUANG) thì mới sinh ra (LƯU) có đức (ĐỨC), nếu vô học ngu tối thì cũng không có đức). 3 (sưu tầm) 藥可通神先後聖 DƯỢC KHẢ THÔNG THẦN TIÊN HẬU THÁNH Thầy thuốc mà thông hiểu dược như thần thì trước sau đều giỏi như thánh. (Cũng hàm ý nữa: Thuốc mà có thể thông đến tận thần kinh thì trước sau gì cũng có công hiệu) 4 (sưu tầm) 四海兄弟 TỨ HẢI HUYNH ĐỆ Bốn biển năm châu đều là anh em 5 (sưu tầm) 醫國有名存古錄 Y QUỖC HỮU DANH TỒN CỔ LỤC Nước giỏi nghề y này đã nổi tiếng từ xưa, cổ thư từng ghi nhận vẫn đang còn. 仁能及物古今師 NHÂN NĂNG CẬP VẬT CỔ KIM SƯ Thầy thuốc xưa nay vẫn lấy lòng nhân đạo mà quán xét sự vật. 醫國有名存古錄 仁能及物古今師 6 (sưu tầm) 醫德刻心聲神藥 Y ĐỨC KHĂC TÂM THANH THẦN DƯỢC Lòng luôn luôn có y đức thì mới làm được nổi tiếng thuốc tốt của mình 同人致敬表心丹 ĐỒNG NHÂN CHÍ KÍNH BIỂU TÂM ĐAN Hết lòng kính trọng bệnh nhân cũng như kính trọng mọi người là thể hiện viên thuốc của mình chính là trái tim của mình. 醫德刻心聲神藥 同人致敬表心丹 7 (sưu tầm) 奎斗精英騰北地 KHUÊ ĐẨU TINH ANH ĐẰNG BẮC ĐỊA Thông minh sáng suốt như sao khuê sao đẩu làm xôn xao cả đất Bắc 聖師妙藥振南邦 THÁNH SƯ DIỆU DƯỢC CHẤN NAM BANG Thầy giỏi, thuốc tốt làm sôi động cả nước Nam. 奎斗精英騰北地 聖師妙藥振南邦 8 (tự viết) 醫德恒心聲神藥 Y ĐỨC HẰNG TÂM THANH THẦN DƯỢC Có đạo đức ngành y luôn luôn trong tâm thì làm được thuốc nổi danh như thần. 懶翁濟世盛精華 LẪN ÔNG TẾ THẾ THỊNH TINH HOA Lãn Ông cứu giúp người đời bằng đầy ắp trí tuệ (Cũng hàm ý nữa: có học được tư cách như của Lãn Ông thì mới trau dồi được tài năng cho chính mình) 醫德恒心聲神藥 懶翁濟世盛精華 9 (sưu tầm) 武烈炳颩黎莫際 VŨ LIỆT BÍNH ĐIÊU LÊ MẠC TẾ Công lao chiến trận còn khắc rõ trong thời Lê – Mạc. 英聲赫濯水山間 ANH THANH HÁCH TRẠC THỦY SƠN GIAN Tiếng tăm anh tài còn hiển hách lan tỏa giữa núi sông (Câu đối này có lẽ nói về hai giai đoạn cuộc đời Hải Thượng Lãn Ông, thủa đầu là tài về võ, thủa sau là tài về làm thuốc y trị). 武烈炳颩黎莫際 英聲赫濯水山間 10 (sưu tầm) 培慈樹德 BỒI TỪ THỤ ĐỨC Bồi đắp nhân từ vun trồng đức độ (Vì là hoành phi nên đọc ngược lại vẫn là ý đẹp: Đức như cây lớn mãi nhân giống rộng ra mọi miền, hiền từ cứ bồi đắp mãi càng bồi càng to lớn). 11 (sưu tầm) 五福臨門 NGŨ PHÚC LÂM MÔN Nhiều phúc đến nhà (Câu này có xuất xứ từ TQ, ở VN ngày xưa không có câu này, ngày nay HN mua của TQ sản xuất bằng giấy đỏ về dán cửa, ngồi lười mà mơ phúc đến. Câu này không phải là viết theo kiểu hoành phi, vì đọc ngược lại thì không ra ý gì, mà nói lái thì lại càng phạm, không đẹp, Ngũ Phúc nói lái là Ngục Phủ, Lâm Môn nói lái là Lộn Mầm. Mà thiết cả câu thì “Ngũ… Môn” thiết Ngôn, “Môn… Ngũ” thiết Mù, ngôn mù hay mù ngôn đều không đẹp . Vậy mà các trọc phú ở HN khi khánh thành nhà mới là nhà nào cũng mua câu này của Tàu về dán cửa. Bởi vậy câu này nên bỏ đi, không nên dùng treo trong bảo tàng hay dán cửa nhà ở). Nều muốn treo câu hoành phi ý đẹp và hợp thì nên treo câu của Việt nho dưới đây 12 (sưu tầm) 天地君親師 THIÊN ĐỊA QUÂN THÂN SƯ Câu này trong Nam còn thấy nhiều gia đình thường treo, kể cả trong các hội quán của đồng bào Hoa cũng có treo, ngoài Bắc không còn thấy vì bị đốt hết hồi CCRĐ rồi, có lẽ do hiểu chữ Quân là vua tức phong kiến, thực ra Con = Cán = Quân, con bài cũng là quân bài, con làm ở bộ phận riêng gọi là cán bộ, xưng “Quân” cũng là xưng con. Ý nghĩa bức hoành phi này là nhắc nhở làm bất cứ nghề gì cũng phải tôn trọng Âm Dương Ngũ Hành, cũng như tôn trọng Năm vị là: tôn trọng Trời (THIÊN), tôn trọng Đất (ĐỊA), tôn trọng Mình (QUÂN), tôn trọng Dân (THÂN), tôn trọng Thầy (SƯ). Nếu dựng đứng bức hoành phi thì đứng giữa là Mình (tức nhà DN là QUÂN) nhìn lên THIÊN là biết tôn trọng pháp luật nhà nước, nhìn lên ĐỊA là biết bảo vệ môi trường và ủng hộ nhân dân địa phương nơi mình có nhà máy, nhìn xuống thấy THÂN là biết coi người làm như thân nhân của mình, nhìn xuống thấy Sư là biết chức trách mình phải như thầy giáo dục kèm cặp nhân viên của mình. Hoành phi này đọc ngược thì là Thầy thuốc (SƯ) thương kính (THÂN) con dân (QUÂN, “Con Dân” thiết Quân) bởi thầy thuốc có lòng nhân từ mênh mông như mặt đất (ĐỊA) và kiến thức bao la như bầu trời (THIÊN). Hoành phi hay câu đối thường dùng từ theo lối ước lệ (mượn từ qui ước để nói lên một ví dụ cụ thể. Bởi vậy nó hàm nhiều nghĩa. Thuyết minh phải dịch rõ cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng hay ẩn ý. Đây là đặc điểm của chữ vuông của người Việt chủ nhân của nền văn minh Trung Hoa thời cổ đại (nén nhiều thông tin vào một vuông qui ước nhỏ xíu) gọi là “vuông Trữ Nho nhỏ” tức “vuông Chữ Nho nhỏ”, nói tắt bằng vo bỏ đầu (“vuông”) bỏ đuôi (“nhỏ”) đi, còn lấy lõi giữa là “Chữ Nho”. Ví dụ người Nhật xưng ngôi một là “wa-Ta-xi” thì Việt chỉ xưng là “Ta”, Nhật gọi “xa-Ka-na” thì Việt gọi là Cá (Lào, Thái gọi là Pá), v.v. vô cùng nhiều, đó là ngôn ngữ của Đại Tộc Việt có xuất xứ ĐNÁ cổ đại, trở thành ngôn ngữ Bách Việt mà về sau là các nước Ngô, Sở, Việt hơn 1000 năm trước công nguyên, đều toàn là dân Bách Việt, từng làm chủ 18 tỉnh thuộc TQ ngày nay. 13 (sưu tầm) 東壁圖書 ĐÔNG BÍCH ĐỒ THƯ Chữ viết trên tranh ở bức tường phía đông (Ẩn ý là nền văn minh phương Đông đồ sộ như bức tường, ai cũng thấy rõ, cả những ký hiệu và cả văn tự) 14 (sưu tầm) 先尋聖藥 TIÊN TẦM THÁNH DƯỢC Trước tiên phải nghiên cứu tìm tòi cho ra thuốc tốt (rồi mới có thể nói đến chữa được bệnh) 欲惠生民 DỤC HUỆ SINH DÂN Ham muốn với lòng tốt đem lại sự sống cho con người 先尋聖藥 欲惠生民 15 (sưu tầm) 一方切宜辨 Y PHƯƠNG THIẾT NGHI BIỆN Phác đồ điều trị cần thiết phải phản biện kỹ càng 藥性須要詳 DƯỢC TÍNH TU YẾU TƯỜNG Dược tính phải được hiểu rõ ràng 一方切宜辨 藥性須要詳 16 (sưu tầm) 和氣一家樂 HÒA KHÍ NHẤT GIA LẠC Mọi người phải chan hòa hợp tác thì đó là điều sung sướng nhất 德重人壽長 ĐỨC TRỌNG NHÂN THỌ TRƯỜNG Người biết trọng đức là người sẽ sống lâu 和氣一家樂 德重人壽長 17 (sưu tầm) 萬事水流水 VẠN SỰ THỦY LƯU THỦY Mọi sự đều làm trôi chảy như nước (làm ơn không cần đợi báo đáp) 百年心語心 BÁCH NIÊN TÂM NGỮ TÂM Lòng luôn tự nhủ lòng (luôn luôn sống thực với chính mình ) 萬事水流水 百年心語心 18 (sưu tầm) 救病如救火 CỨU BỆNH NHƯ CỨU HỎA Cứu người bệnh cũng gấp như cứu hỏa tai 用藥比用兵 DỤNG DƯỢC TỶ DỤNG BINH Dùng thuốc cũng phải khéo như dùng lính xung trận 救病如救火 用藥比用兵 19 (sưu tầm) 止仰山 CHỈ NGƯỠNG SƠN Đứng im mà ngắm xem núi lớn như thế nào (Nhắc nhở: Đừng có mơ tưởng cao xa, hãy làm gấp những việc cần làm ngay) 20 (sưu tầm) 欲惠生民 DỤC HUỆ SINH DÂN Lòng tốt ham muốn đem lại sự sống cho con người 21 (sưu tầm) 先找聖藥 TIÊN TRẢO THÁNH DƯỢC Trước tiên phải tìm được thuốc tốt 22 (sưu tầm) 醫方失治責在庸誤緩遲 Y PHUONG THẤT TRỊ TRÁCH TẠI DUNG NGỘ HOÃN TRỆ Phác đồ điều trị mà không trị nổi bệnh là bởi tại do dự, sai lầm, lừng khừng, chậm trễ 藥應有功責乎栽收制儲 DƯỢC ỨNG HỮU CÔNG QUÍ HỒ TÀI THU CHẾ TRỪ Thuốc đáp ứng công dụng là do biết cách cắt thu chế biến để dành 醫方失治責在庸誤緩遲 藥應有功責乎栽收製儲 23 (sưu tầm) 醫方失治責在庸誤緩遲 Y PHUONG THẤT TRỊ TRÁCH TẠI DUNG NGỘ HOÃN TRỆ Phác đồ điều trị mà không trị nổi bệnh là bởi tại do dự, sai lầm, lừng khừng, chậm trễ 藥應有功貴乎樹取泡制 DƯỢC ỨNG HỮU CÔNG QUÍ HỒ THỤ THỦ CHẾ BÀO Thuốc dùng có công hiệu là do ở cây lấy đem bào chế 醫方失治責在庸誤緩遲 藥應有功貴乎樹取製泡 24 (tự viết) Bức hoành phi đơn giản nhất dưới đây, nói lên cái lý cân bằng âm dương của người Việt, là khi làm cho cơ thể con người được cân bằng âm dương thì sẽ khỏe mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần. 天下公平 THIÊN HẠ CÔNG BẰNG Đây là đạo lý để đời của người Việt cả trong y trị lẫn trong chính trị. Bốn chữ này là BỐN = BỔN = VỐN, là bốn Ven của cái lỗ đồng tiền Việt. Ven + Ven = 0 + 0 = 1 = Vèn, về dấu thanh điệu thì như 0 + 0 = 1 (dấu “không”, “ngã”, “nặng” thuộc nhóm Âm = 0; dấu “huyền”, “sắc”, “hỏi” thuộc nhóm Dương = 1). Vèn là hai ven, nhưng Vèn còn gọi là Bẹn, và Bẹn = Bên = Biên. (Các bà nông dân Bắc Bộ chửi con: “Mày không chịu đi làm cứ ở nhà mà ăn “vèn” lồn mẹ mày mãi à?”), đó chính là tiền đề của câu thành ngữ “ăn quẩn cối xay”, giống như các nhà qui hoạch ngày nay chỉ ăn sẵn đất ruộng mật bờ xôi của nông dân để làm đủ loại “dự án”. Nhưng Vèn + Vèn = 1 + 1 = 0 = Vẹn (dấu thanh điệu là 1+1=0). Đồng tiền xưa đúc bằng đồng, gồm hình Tròn ngoài (hình tròn tượng trời) và 4 Ven ở trong (hình vuông tượng đất) là Tròn Vẹn. Tròn Vẹn thiết Trọn, Trọn có nghĩa là Tất Cả (universal – vũ trụ). Nhưng Tất Cả thiết Ta (Ta = Ngã 我 = Người, là con người – chứng tỏ cấu tạo cơ thể cùng với tinh thần của mỗi con người là một tiểu vũ trụ). Ngược lại Vẹn Tròn thiết Vón (đó là sự nén các yếu tố vũ trụ trong cơ thể mỗi con người, cũng như sự nén thông tin trong mỗi chữ vuông – chữ Nho của người Việt. Bốn chữ THIÊN HẠ CÔNG BẰNG 天下公平gồm đúng 16 nét, đó là lý do tại sao cân tiểu ly của Đông Y là 16 lạng mới đúng đủ 1 cân, (“kẻ tám lạng bằng người nửa cân”) và dân miền Tây Nam Bộ đếm trái cây hay hột vịt lộn là cứ một chục bằng 16. Trong mỗi cơ thể sống có hai bát quái tồn tại, chia thành hai nửa Âm/Dương, như Minh冥 / Minh明. Minh 冥 (tối) là cái Ta Âm thiết Tâm (tâm thức), Minh 明 (sáng) là cái Ta Dương thiết Tướng (tướng mạo thể hiện trên mặt, lòng bàn tay, lòng bàn chân v.v., thầy lang căn cứ vào đó mà chẩn bệnh). Minh 明sáng viết biểu ý bằng ánh sáng trời trăng là Nhật 日Nguyệt 月thiết Nhiệt 热nghĩa là nóng, người Đài Loan lại đọc chữ Nhiệt 热là “lửa”. Minh 冥 tối viết biểu ý bằng Mịch 冖Và 曰Lâu六, phải hiểu bằng lái lại là Mầu Và Linh (mầu nhiệm và linh thiêng) vì tâm thức thuộc người “âm” nên đọc chữ “ảo”. Người Kinh京 còn xưng là “Mình”, vợ chồng cứ xưng lẫn lộn là “Ta;”,với “Minh” đúng như bình đẳng là bằng đỉnh của thiên hạ công bằng. Xưng là Mình vì cơ thể có hai Minh, nên Minh 冥 + Minh 明 = 0 + 0 =1 = =Mình (dấu thanh điệu là 0+0=1). Chữ Kinh京viết biểu ý gồm Đầu 亠 + Mình 口 + Chân Tay 小 (“Túc Nhiều” = Tiểu小), đó là con người, và chữ rất cân bằng hai nửa theo chiều dọc chia đôi. Hai bát quái là 16. Mười Sáu thiết Máu, ngược lại Sáu Mười thiết Sưởi, đó là con người sống động, là Máu Sưởi = Máu Sôi = Môi. Môi là đứng giữa Thiên và Địa, đó là Nhân. Môi = Mỗi = Mọi (người Tây Nguyên) = Man (người Việt Bắc) = Mằn (người Quảng Đông) = Mân (người Phúc Kiến) = Cần (người Tày) = Con = Kinh, đều là cùng một NÔI = Nòi (cùng gen). “Từ Giao Chỉ đến Cối Kê bảy tám ngàn dặm toàn là dân Bách Việt ở” ( Khổng Tử Viết 孔子曰 tức Khổng Tử nói). Chữ Viết 曰biểu y là cái mồm có lằn môi vạch ngang, nghĩa là nói, mà là người Việt nói, vì lướt lấy dấu “Việt 越Nói” = Viết曰 (tương tự như “Giết Sạch” = Diệt滅), Viết (nói) được chuyển nghĩa chỉ sự ghi ký tự là động từ Viết (bằng cái Bút để “Put” lên mạng cho người đọc). Chứa = Chữ = Trữ貯, nhưng còn lướt lấy dấu “Trữ 貯để Dành” = =Trừ 儲. Chú giải: Ẩn ý có thêm của THIÊN HẠ CÔNG BẰNG là: - THIÊN BẰNG nói lái là THĂNG BIẾN (sự phát triển đi lên) - THIÊN HẠ nói là là THA HIỀN (hiền hậu rộng lượng vị tha) - HẠ CÔNG nói lái là HỐNG CA (lớn giọng ca hát) - CÔNG BẰNG nói lái là CĂNG BỒNG (nội dung chứa đầy) Ẩn ý ấy là: Xã hội no đủ, vị tha Người người hiền hậu ngợi ca cuộc đời Sôi động đổi mới nơi nơi Đất nước phát triển rạng ngời thăng long. 25 (sưu tầm) 秋飲黃花酒 THU ẨM HOÀNG HOA TỬU 冬吟白雪詩 ĐÔNG NGÂM BẠCH TUYẾT THI 春游芳草地 XUÂN DU PHƯƠNG THẢO ĐỊA 下賞綠荷池 HẠ THƯỞNG LỤC HÀ TRÌ Xuân chơi thảm cỏ thơm hoa Hè ngồi thưởng mát ao ta sen hồng Thu về uống rượu hoa vàng Đông ngồi chăn ấm ngâm nàng tuyết thơ. 秋飲黃花酒 冬吟白雪詩 春游芳草地 下賞綠荷池 26 (sưu tầm) 基德積 CƠ ĐỨC TÍCH Lấy tích đức làm nền tảng cho sự nghiệp 后傳仁 HẬU TRUYỀN NHÂN Lấy nhân nghĩa truyền lại cho đời sau 基德積 后傳仁 27 (sưu tầm) 和氣吉祥 HÒA KHÍ CÁT TƯỜNG Sống hòa thuận là điều tốt lành 28 (sưu tẩm) 土產有殊北國 THỔ SẢN HỮU THÙ BẮC QUỐC Dược liệu có tính đặc thù của thổ nhưỡng phương Bắc 天書越定南邦 THIÊN THƯ VIỆT ĐỊNH NAM BANG Nhưng làm được thuốc tốt là do người Việt biết phương pháp truyền thống là theo sách Trời tức thuyết Âm Dương Ngũ Hành. 土產有殊北國 天書越定南邦 29 (tự viết) LÊ TỘC HIỂN TÔNG, HẬU DUỆ THỊNH HƯNG DANH, TÀI, TRÍ ĐÔNG TÂY LẠC NGHIỆP, NHI TÔN KHẮC NIỆM ĐỨC, NHÂN, TÂM ( Họ Lê triển rộng nhiều chi, các đời sau đều thành đạt trọn vẹn tiếng tăm, giàu có, trí tuệ. An cư lạc nghiệp ở Ta hay ở Tây, con cháu vẫn từng giây nhớ giữ đức độ, nhân từ, tâm huyết). Đông Tây còn ẩn ý là làm thuốc Đông y và Tây y kết hợp. 黎族顯宗後裔盛興名財智 東西樂業兒孫刻念德仁心 30 (tự viết) 黎德耀明 LÊ ĐỨC DIỆU MINH (Họ Lê có đức chiếu sáng) Đọc xuôi có nghĩa là: Nhân dân (LÊ) có đức (ĐỨC) chiếu (DIỆU, “Dịu Chiếu” = Diệu) sáng (MINH) Đọc ngược có nghĩa là: Sự minh bạch (MINH) rọi tỏ (DIỆU) cái đức (ĐỨC) của họ Lê (LÊ). Chữ LÊ黎 biểu ý là: Nhân dân ( 人 ) là Đồng (丿 ) Bào (勹 ) trồng Lúa (禾 ) Nước (水 ) Lê…Minh thiết Linh. Minh… Lê thiết Mê. Lê Đức thiết Lực. Đức Lê thiết Đế. Diệu Minh thiết Dinh. Minh Diệu thiết Miếu. Bốn chữ hoành phi này tạo ra các từ ẩn là Đế Minh, Mê Linh, Lực, Dinh, Miếu. Do vậy bốn chữ hoành phi này còn hàm ẩn ý là cái miếu thờ Đế Minh và thờ Hai Bà Trưng (Mê Linh). Tức còn có mang nội dung là: Miếu đế vương lực cường dinh tráng Thủy tổ xưa sáng rạng Đế Minh Trưng Vương oanh liệt Mê Linh Lê dân có đức diệu minh muôn đời. Kết luận: Tiếng Việt phong phú vô vàn Hàn lâm trộn với dân gian cùng hành Lời văn hàm súc uyên thâm Công người xưa bốn nghìn năm trau dồi. Chống Covid càng ơn Y Dược Ngồi ngẫm sâu minh triết từng lời Hiểu thêm cái lý xưa vời Tiên nhân từng đã rạng ngời phương Đông Bốn chữ ÂN TỨ NINH GIA thấy có treo trong nhà cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc thân sinh Bác Hồ ở làng Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An 1 (sưu tầm) ÂN TỨ NINH GIA 恩賜寧家 Dịch nghĩa: Sống chung giữ vững nếp nhà Ban ơn nhau trước, sau là biết ơn. Chú thích: Trong một căn nhà thì các bộ phận đều là ban ơn cho nhau và biết ơn nhau nên cái khung nhà giữ được yên ổn, chắc chắn. Trong một gia đình (hay làng, nước) mỗi thành viên đều ban ơn cho nhau và biết ơn nhau thì gia đình (hay làng xóm, quốc gia) sẽ vững bền. Giảng nghĩa: Sống thuận thiên theo Qui Luật Vũ Trụ (chữ ÂN 恩). Ân tức Ân Trạch恩澤 (Ơn Trời), Trời thì luôn luôn Trong và Sạch, lướt “Trong Sạch” = Trạch 澤, Trong là trong suốt không ô nhiễm như Nước ( 氵 ), Sạch là sạch không ô nhiễm như Nắng ( Nắng biểu ý bằng từ Tạnh, do lướt xuôi “Tư 罒Hạnh幸” = Tạnh. Nắng là cái Năng lượng vô hình biểu ý bằng từ Hư, do lướt ngược “Hạnh幸 Tư罒”= Hư, tức hư không, đồng nghĩa vô hình. Tất cả những ý tứ là thông tin này đều được nén trong chữ vuông Trạch澤, là một trong những “vuông Chứa Nho nhỏ” = “vuông Chữ Nho nhỏ” mà gọi Vo cho rụng đầu (“vuông”) và rụng đuôi (“nhỏ”) còn cái lõi giữa là (“Chữ Nho”) nên chữ vuông còn gọi là chữ nho. Vũ Trụ ban cho (chữ TỨ賜) sự an lành (chữ NINH寧) đến mọi Nước và mọi Người (chữ GIA家). Chú giải: Nghĩa đen của câu Ân Tứ Ninh Gia là: sự ban ơn và biết ơn (chữ Ân恩) của các bộ phận cột, kèo, rui, mè, dứng, vách giằng néo cho nhau (chữ Tứ 賜) làm nên sự vững chãi (chữ Ninh寧) của cái nhà (chữ Gia家). Ngụ ý là những người trong một nhà hay một quốc gia cũng phải như vậy, ban ơn và biết ơn với nhau. Rộng ra thì là ân trạch của Vũ Trụ cho sự sống, sống là phải biết ơn Vũ Trụ. Vũ Trụ là cái NÔI lớn của sự sống, là cái ổ (chữ Ô) gồm tố âm (chữ N, tức Negative) và tố dương (chữ I, tức Innegative), là cái Chứa Nhiều = Chữ Nhiều = Trữ 貯Nhiều lắm = Tự嗣Nhan nhản = Tự自 Nhiên 然 [ Hệ đếm ngũ phân của tiếng Khơme: Muôi (1) –Tê (2) – Bây (3) – Buôn (4) – Prăm (5), đến 5 là nhiều nhất, rồi quay vòng lại Prăm Muôi (6). Do vậy mà Prăm = Năm (tiếng Việt) = Lắm (tiếng Việt) = Rắm (tiếng Việt: rối rắm nghĩa là rối nhiều), Rắm = Rán然 (tiếng Hoa) = Nhan nhản = Nhiên 然 = Nhiêu 饒 = Nhiều (tiếng Việt)]. Sống theo Tự Nhiên là cái Đạo道, tức cái “ Đi 辶 + Đầu 首” = Đạo 道 (lướt “Đi Đầu” = Đạo) của loài người. Sống theo Tự Nhiên, chết trả về với Tự Nhiên gọi là Tiên (Tự Nhiên thiết Tiên, tức lướt “Tự自Nhiên 然” = Tiên僊). Hán ngữ dùng chữ Tự 自 Nhiên 然 đọc là Zi自 Ran 然, dùng chữ Tiên 僊 đọc là Xian 僊. Nhưng Zi Ran thiết Zan, trật, không thành Xian. Tiên là mục đích của Đạo, mục đích của Cụ Lâu = Cụ Lão = Tử 子Lão 老 à Lão 老 Tử 子 (chánh quả đắc Đạo thành Tiên). Không ai biết Cụ Lâu sống thời nào, <Đạo đức Kinh> của cụ là do người đời sau chép lại, chỉ biết rằng Đạo giáo có trước Phật giáo. < Đạo 道đức 德Kinh 京> nôm na là: Đi bằng Đầu (chữ Đạo 道) Đầy ắp (chữ Đức 德) của Con người (chữ Kinh 京, gồm Đầu 亠 + Mình 口 + Túc 小, “Túc Nhiều” = Tiểu小), tức hành động bằng cái đầu có tư duy bao la của con người, cái mà thời nay gọi là “kinh tế tri thức”. Cổ đại chữ Dịch Kinh 易京hay Đạo Đức Kinh道德京đều viết bằng chữ Kinh 京này (nguồn: theo đọc trên mạng của TQ, “Dịch Kinh易京” phải hiểu theo cú pháp Việt đề trước thuyết sau là “thuyết Biến đổi (Dịch易) của tác giả là loài Người (Kinh 京). Chữ Đức có nghĩa là đầy ắp và lan tỏa như giọt nước (ám chỉ cái đồ hình âm dương), như một giọt nước mưa rớt xuống đất nó cũng lan tỏa đi ngay ti tỉ phương, Nước = Nác = Đác = Đức, “Đầy Ức” = Đức, chữ Ức 酭nghĩa là đầy hương thơm của 有rượu 酉 (thơm nức, mùi sực nức), thơm như thế nên chủ một nước cũng gọi là Đức (như Đức Ngài), chủ một giáo lý cũng gọi là Đức (như Đức Phật) dù không “Xức” nước hoa Sài Gòn (xoa đầy thơm tức lướt “Xoa đầy Ức 酭” = Xức). Biểu ý của chữ Đức 德là: một mình nó (chữ Nhất 一) tâm nguyện (chữ Tâm 心) đi (chữ Hành彳) mười phương (chữ Thập 十) bốn biển (chữ Tứ 罒) nghĩa là tự nó lan tỏa “hữu xạ tự nhiên hương” như Phật giáo lan tỏa. Lâu về phía quá khứ thì càng xưa càng lâu hơn, “Lâu Hơn” = Luôn. Lâu về phía tương lai thì càng tới lâu càng muộn, “Lâu Muộn” = Luôn. Còn Đạo道 thì Luôn Luôn tồn tại ở cả ba thì quá khứ, hiện tại, tương lai. Nhưng hiện tại chỉ như một khoảnh khắc của lịch sử cho nên chỉ có tồn tại (vấn đề tồn tại) mà không cần chữ Luôn (khác với vấn đề Luôn Luôn tồn tại, là vấn đề đó kéo dài sự tồn tại suốt cả ba thì). Ví dụ nói: Hiện nay tôi Thường đi bộ và cả đời tôi là Luôn Luôn đi bộ. Đạo 道 là cái lý luận luôn luôn tồn tại. Chả thế mà đến tận bây giờ thế giới vẫn phải lo “đối phó với biến đổi khí hậu” là cái hậu quả do loài người gây ra, mà trách nhiệm đầu tiên là ở người Lãnh Đạo. Lãnh là “Lấy sạch sành Sanh” = Lãnh, như Lãnh lương vậy, là không bỏ sót một đồng nào, sau đó mới chi gì thì chi. Hán ngữ dùng chữ Lão Lão chỉ ý Luôn Luôn, nhưng chỉ có ý nghĩa cho quá khứ: Ngã lão thuyết 我老說 (tôi đã luôn nói ), Ngã thuyết trước 我說著 (tôi đang nói), Ngã tương thuyết 我將說 (tôi sẽ nói). Chữ Ninh 寧 nghĩa là an lành. An lành như Con nằm trong Nôi. “Nôi của Mình” = Ninh 寧, đọc từ trên xuống là: Mái ( 宀) Ấm ( 心) Đựng (皿) Người (丁). Rõ ràng là người Việt đã đặt ra cái chữ Nho gọi là Ninh này, gồm đủ các bộ phận như kê trên, cả tiếng lẫn biểu ý. Cái gọi là “Lục thư tá âm” chỉ là cách gọi về sau nhà Tần thừa kế chữ Nho. Tần Thủy Hoàng phải “đốt sách, chôn nhà nho” để bắt gọi chữ Nho là Hán tự một cách triệt để. “Nôi của Con” = (lướt) “Nôi của Kinh” = Ninh. Đó là cái tiếng được tạo nên đọc là “Ninh”. Con người là Kinh 京, đẻ ra con người tức lướt “Đẻ ra Kinh京” = Đinh 丁, nên từ Đinh 丁chỉ con người, không phân biệt giới tính. Mỗi con người muốn an lành thì phải có được một Mái (chữ Miên宀) Ấm (chữ Tâm 心 ; Tâm thuộc Tá = Lả = Hỏa 火, trong khi Thận thuộc Nậm = Thâm = Thủy 水, theo đông y). Mái ấm ấy là cái “Ổ Đựng” = =Ứng (đáp ứng nhu cầu) Ứng = Hứng = Nưng = “Nưng Tôi” = Nôi của con người, là cái “Nôi Hứng” = Nưng, để “Nưng cái nhỏ Xíu” = =Niu, nên Nôi là cái để Nưng Niu con người. Cái ổ đựng gọi là Nôi ấy hình dáng như cái Máng = Mủng = Minh 皿 (chúa Giê Su sinh ra trong máng cỏ). Chữ Ninh là chữ nho Việt, hội ý của nó là: Mái宀 Ấm心 Đựng 皿Người 丁 (về nghĩa) và là “Nôi đựng Kinh京” = Ninh寧 (về thanh). Cái yên lành như nằm trong nôi gọi là “ninh”. Chữ Ân恩 có gốc ở từ Ăn. Ăn = Ơn = Ân. “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Ăn là ban ơn cho cái dạ dày đang réo kêu đói, nhưng Ăn lại là mang ơn cái thực phẩm và người làm ra nó. Nhớ ghi là làm thành vết Hằn, Hằn = Ăn = Ấn = In = Kin = Khin khít = Khin = Khảm vào trong tâm, gọi là Tâm Khảm hay “Tâm In” = Tin. Nhớ cái gì là do Tin vào cái ấy. Biết ơn như cái dấu Ấn ở trong lòng. Người có Nhân Tâm thì mới biết ơn, nên chữ Ân 恩 viết biểu ý là Nhân 因 + Tâm心. Nhân 人 là người, là Nhân Đạo人道; Nhân 仁 là Nhân Nghĩa 仁義; Nhân 因cũng là Nguyên Nhân, là cái Lõi = Lý. Nhân仁 các loại hột có loại nhân ăn được, có loại nhân ăn độc chết người, bởi vậy phải biết phân biệt cái nguyên nhân 原 因. Bởi vậy chữ Ân 恩 = Nhân因 + Tâm 心 khuyên người ta phải tỉnh táo để mà nhận cái ban ơn là vô tư hay là dụ dỗ “củ cà rốt”, kẻo mang ơn mắc lỡm cảnh “theo voi hít bã mía”. Đương nhiên nếu ăn phải cái nhân độc mà chưa kịp chết thì cũng biết ơn cái được rút kinh nghiệm “miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời”. Nhớ = Nhiễm (nhiễm hơi là nhớ hơi, nhiễm mùi là nhớ mùi). Nhớ = Nhiễm = Niệm念 . Nhưng “Niệm cái cú ngộ độc do Ăn” = Năn, nên mới phải Ăn Năn, Hối Hận với sai lầm đã mắc phải. Chữ Tứ 賜là “Ta cho người Chứ!” = Tứ 賜, chữ Tứ 賜có bộ thủ “Báu của Tôi” = Bối 貝, cho người thì cho cái báu. Vì Bối là của quí nên chữ Bối 貝 (hình tượng nó là cái Bòi, nói lướt “Bòi Tôi” = Bối) được chuyển chú thành từ chỉ chung các loài nhuyễn thể, là thức ăn có chất đạm chủ yếu quí nhất của người nguyên thủy, nên mới gọi là “Báu của Tôi” = Bối 貝, thành chữ Nho là Bảo Bối 寶貝. (Của quí nhất là cái dương thực khí để gieo giống, nên nói lướt “Bòi Tau” = =Báu, “Bòi Tao” = Bảo). Vỏ Bối vứt quanh đống lửa , bị nung nóng , dội nước cho nguội ai ngờ nó nhuyễn ra thành “Vữa của Bối” = Vôi, sau biết dùng vỏ bối hoặc dùng đá nung vôi, rồi mới biết ăn trầu. Chữ Tứ 賜là động từ người cho (lướt nhấn “Ta cho người Chứ!” = =Tứ), đó là cho ngang hàng. Còn trời cho thì là cho từ trên xuống, tức trời buông rót xuống mà người không biết. Buông Rót viết bằng chữ “Phóng 放Chú 注” = Phú 賦 (trời cho thì trời cũng nói là cho cái “Báu của Tôi” = Bối貝, nên chữ Phú 賦cũng có bộ Bối貝, cái cho của Trời là cái Trời bỏ vội, diễn ra rất nhanh trong khoảnh khắc, ví dụ sực nảy ra sáng kiến gì, đó là do Trời phú, nên chữ Phú賦đã biểu ý đúng là: “Bối 貝Võ武”= Bỏ và “Võ 武Bối貝” = Vội), mới có từ gọi là Trời Phú, trời phú cho anh ta cái trí thông minh, trời phú cho chị ta cái sắc đẹp. Quan tự coi mình quyền thế như trời nên quan cũng chiếm dụng động từ Phú賦về mình. Như tù cải tạo Hoàn Lương được tha thì quan ngục tuyên: “Phú cho con mẹ Hàng Lươn. Được tha ra khỏi án đường khổ sai!”. Chữ Gia 家không đồng nghĩa với từ Nhà. Nhà chỉ là cái vỏ đựng người, chỉ vật thể kiến trúc. Cái âm chính của Nhà là “A” có trong các từ chỉ nhà của nhiều ngôn ngữ, vì phát âm mở của “A” nó nói lên sự thoải mái, tự do khi mình ở nhà mình, A = An, “An cư lạc nghiệp”, “Ta về ta tắm ao ta”, “Ao Ta” = A. A = Ao = Áng = Ang, đều là tên những cái đựng, Áng viết bằng chữ Đàng堂. Nhà tiếng Indonexia là Tangga, tức Đàng Gia堂家hay Gia Đàng家堂của tiếng Việt. Nhà tiếng Hán gọi “Jia” là do dùng chữ Gia家 của Việt nho, tiếng Pháp là Ga (nhà ga), tiếng Nga cũng bắt đầu là âm tiết Ga -, kể cả từ Nhà Nước là Gaxudarstvo. Từ Nhà và từ Gia của tiếng Việt nếu đồng nghĩa như Từ Điển Tiếng Việt và Từ Điển Hán Việt giải thích thì viết Nhà Nước = Gia Quốc = Nhà Quốc = Gia Nước chắc là không sai ngữ pháp (?). từ Nhà chỉ giúp hình dung được cái vỏ, bởi gốc của từ Nhà chính là từ Vỏ như logic mềm hóa phát âm: Vỏ (như vỏ con ốc, nên chữ Ốc 屋để chỉ cái nhà, tiếng Việt Đông cũng đọc là “ốc屋”), Vỏ = Giỏ (giỏ đựng trái cây) = Da (bộ da đựng cơ thể) = Nhà, phát âm của giọng Hà Nội là mềm mại chải chuốt nhất (“Nghe em giọng Bắc êm êm. Bà con hàng xóm đến xem chật Nhà. “Răng chưa sang nhởi Nhà choa? Bà o đã nhốt con ga trong truồng” – thơ Nguyễn Bùi Vợi), vì Nhà là cái Vỏ nên “Nhà Nước” thành ra Vỏ đựng Nước, “Vỏ Chứa” = Vựa, vựa đựng nước để bán . từ Gia mới giúp hình dung được cái quan hệ liên kết, vì nguồn gốc của Gia là từ Giằng, mà “Giằng nhiều Lớp” = Dớp. Dớp Nhà là nói Mối quan hệ ở trong ngôi Nhà. Gia Đàng là nói Mối quan hệ ở trong ngôi Đàng 堂 (Tangga). Nhưng Gia Đình là nói Mối quan hệ của nhiều người ruột thịt. Vì “bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt” mà người ta đã hắt hủi tiếng Việt hàn lâm, ví dụ từ Quốc Gia, ra khỏi tiếng Việt để thay bằng từ Nhà Nước, nửa thế kỷ rồi, bây giờ lại quay lại có Đại học “Quốc Gia” Hà Nội (?). Gia là chỉ quan hệ của những người ruột thịt cùng sống chung dưới một mái Nhà, như chữ Gia 家biểu ý: Mái nhà (bộ thủ Miên宀) + Thịt = lướt nhấn “Thịt Chi 之!” = Thỉ (bộ thủ Thỉ豕), bộ Miên (宀) đại diện cho toàn bộ cấu trúc vỏ, bộ Thỉ (豕) đại diện cho sự sống trong cái vỏ đó, đó là dương âm, cứng mềm tạo nên cái “quan hệ tương tác giữa cứng với nhau, giữa mềm với nhau và giữa cứng với mềm”, gọi là Gia. Quan hệ ấy là sự Giằng níu chặt chẽ giữa các bộ phận cấu trúc cái nhà với nhau, giữa những người sống trong ngôi nhà với nhau và giữa người và vật dụng với nhau, Giằng = Giường = Trường, là một môi trường sinh thái, nên từ Giằng biểu thị quan hệ chặt chẽ ấy mới nhấn lướt là “Giằng Ạ!” = Gia. Dùng từ Quốc Gia thì hình dung được xã hội, chế độ (tức các mối quan hệ trong một nước), còn dùng từ Nhà Nước thì không hình dung được quan hệ liên kết ở trong cái “Nhà” của “Nước” ấy. Nhân tiện, giải thích thêm: chữ Quốc không đồng nghĩa với từ Nước. Chữ Quốc 國 biểu ý chỉ vùng Đất (vuông囗 ) trong đó có các vùng nhỏ (vuông con 口 ) + con người (kẻ 一) + nền sản xuất (qua 戈), như Thái Quốc 泰國 là Thái Land. Tiếng Việt gọi Đất Nước VN, tức gồm Đất liền và Biển Đông ( lãnh Thổ và lãnh Hải). Chữ Hải mới là chữ được chuyển chú thay cho từ Nước, đồng bào Hải nội là đồng bào ở trong Nước, đồng bào Hải ngoại là đồng bảo ở Nước ngoài. Biển Đông chữ nho viết là La Hải 羅海 (biển của tộc Đại La. La = Lả = Lửa, tức của Viêm Bang, La = phương Quẻ Ly tượng Lửa của Dịch học), Biển Đông còn viết là Nam Hải 南海 (biển của người Nam, người Nam là người Canh tức người Kinh), ở đầu Lạnh của cái “Kim chỉ Nam” của cái La – Canh (cái la bàn chỉ hướng). Lạnh = Canh = Căm Căm = Nặm (tiếng Lào) = Nậm (tiếng Tày) = Nước = North = Nam (tiếng Thái Lan) = Khảm = phương Quẻ Khảm tượng Nước của Dịch học). Chữ Nam 南gồm vòng ngoài là bộ Cung, ôm lấy chữ Hạnh, đọc là Cung Hạnh thiết Canh, chỉ người Canh (Kinh) ở hướng Canh. Ngược lại , hướng La là hướng Nóng = Nực = Bức 北 = Bục = Sục = South. Xưa đọc chữ Bức 北là Bạc薄 Mực 墨thiết Bức 北 (<Thuyết Văn Giai Tự說文解字>). Phương hướng ngày nay đã bị đổi ngược tên gọi, chưa rõ vì lý do gì (?) Giằng níu nở ra các từ dính Dập-Dìu (quan hệ sôi động), Dắc-Díu (quan hệ lớn bé, già trẻ), Dan-Díu (quan hệ tình dục), Dan = Gian = =Dâm. Cái quan hệ là Giằng = Gia ấy nhiều tầng nhiều lớp (tam đại , tứ đại đồng đường), gọi là “Giằng nhiều Lớp” = Dớp. Dớp là quan hệ ruột thịt người với người trong một cái Nhà, gọi là Dớp Nhà. Quan hệ tức là hoàn cảnh, Dớp Nhà còn gọi là hoàn cảnh Nhà. Lướt “Dớp Nhà” = Gia, Gia là cái quan hệ, Hán ngữ gọi là Gia Cảnh. Gia là các mối quan hệ ruột thịt, nếu là của nhiều người tức nhiều Đinh, mà nhiều Đinh là “Đinh Nhiều” = 0 + 1 = 1 = Đình (lướt lấy dấu) hay lướt từ lặp “Đinh Đinh” = 0 + 0 = 1 = Đình, thì gọi là Gia Đình. (không phải theo chữ Gia là cái nhà, Đình là cái đình, Gia Đình là cái nhà và cái đình ? ) Gia Đình là mối quan hệ nhiều người ruột thịt. Xây dựng gia đình là xây dựng quan hệ nhiều người nối ruột, không phải là xây dựng cái nhà và cái đình. Lướt “Gia Đình” = =Dinh, Dinh là mối quan hệ nhiều người thân, nếu thêm cho nó cái vỏ kiến trúc tương đương cái nhà thì phải gọi là Dinh Cơ, Dinh Cư, Dinh Thự, Dinh Lũy. Lí ngựa ô: “Anh đưa nàng về Dinh” nghĩa là anh đưa nàng về với các mối quan hệ phía bên anh, dù cái Nhà, cái Cơ, cái Thự của anh có là túp lều cũng vẫn sướng. Truyện Kiều: “Dớp Nhà nhờ lượng người thương daám nài” nghĩa là Các mối quan hệ rắc rối éo le (hoàn cảnh) - Dớp – trong ngôi nhà này – Nhà – nhờ người thương xót mà giải quyết cho, không dám nói dài. “Nói Dài” = Nài, “Nài Chi!” = Nỉ, Nài Nỉ là nói dài nhằm xin xỏ thuyết phục. Từ Daám được nói dài như thế để thành nghĩa ngược lại là Không Dám (như gạch dương thì dài mà gạch âm thì ngắn trong Quẻ Dịch). Trẻ con nói: “Tao thách mày đánh tao đấy, daám!” có nghĩa là “Tao thách mày đánh tao đấy, hổng dám đâu !”. Lướt “Dớp Nhà” = Gia, nhưng nếu chỉ dùng một chữ Gia thì vẫn ý đó (các mối quan hệ -hoàn cảnh) nhưng không cảm thấy kể lể chi li của cái giọng đang nài nỉ thuyết phục người nghe, nên phải dùng hai tiếng là Dớp Nhà cho nó dài hơn. 2 (sưu tầm) 德流光 ĐỨC LƯU QUANG Đức (ĐỨC) là dòng chảy (LƯU) xuyên suốt các thế hệ đem lại sáng láng văn minh (QUANG) cho con người. (Vì là bức hoành phi nên đọc ngược lại vẫn cho ý nghĩa đẹp: Có sáng trí (QUANG) thì mới sinh ra (LƯU) có đức (ĐỨC), nếu vô học ngu tối thì cũng không có đức). 3 (sưu tầm) 藥可通神先後聖 DƯỢC KHẢ THÔNG THẦN TIÊN HẬU THÁNH Thầy thuốc mà thông hiểu dược như thần thì trước sau đều giỏi như thánh. (Cũng hàm ý nữa: Thuốc mà có thể thông đến tận thần kinh thì trước sau gì cũng có công hiệu) 4 (sưu tầm) 四海兄弟 TỨ HẢI HUYNH ĐỆ Bốn biển năm châu đều là anh em 5 (sưu tầm) 醫國有名存古錄 Y QUỖC HỮU DANH TỒN CỔ LỤC Nước giỏi nghề y này đã nổi tiếng từ xưa, cổ thư từng ghi nhận vẫn đang còn. 仁能及物古今師 NHÂN NĂNG CẬP VẬT CỔ KIM SƯ Thầy thuốc xưa nay vẫn lấy lòng nhân đạo mà quán xét sự vật. 醫國有名存古錄 仁能及物古今師 6 (sưu tầm) 醫德刻心聲神藥 Y ĐỨC KHĂC TÂM THANH THẦN DƯỢC Lòng luôn luôn có y đức thì mới làm được nổi tiếng thuốc tốt của mình 同人致敬表心丹 ĐỒNG NHÂN CHÍ KÍNH BIỂU TÂM ĐAN Hết lòng kính trọng bệnh nhân cũng như kính trọng mọi người là thể hiện viên thuốc của mình chính là trái tim của mình. 醫德刻心聲神藥 同人致敬表心丹 7 (sưu tầm) 奎斗精英騰北地 KHUÊ ĐẨU TINH ANH ĐẰNG BẮC ĐỊA Thông minh sáng suốt như sao khuê sao đẩu làm xôn xao cả đất Bắc 聖師妙藥振南邦 THÁNH SƯ DIỆU DƯỢC CHẤN NAM BANG Thầy giỏi, thuốc tốt làm sôi động cả nước Nam. 奎斗精英騰北地 聖師妙藥振南邦 8 (tự viết) 醫德恒心聲神藥 Y ĐỨC HẰNG TÂM THANH THẦN DƯỢC Có đạo đức ngành y luôn luôn trong tâm thì làm được thuốc nổi danh như thần. 懶翁濟世盛精華 LẪN ÔNG TẾ THẾ THỊNH TINH HOA Lãn Ông cứu giúp người đời bằng đầy ắp trí tuệ (Cũng hàm ý nữa: có học được tư cách như của Lãn Ông thì mới trau dồi được tài năng cho chính mình) 醫德恒心聲神藥 懶翁濟世盛精華 9 (sưu tầm) 武烈炳颩黎莫際 VŨ LIỆT BÍNH ĐIÊU LÊ MẠC TẾ Công lao chiến trận còn khắc rõ trong thời Lê – Mạc. 英聲赫濯水山間 ANH THANH HÁCH TRẠC THỦY SƠN GIAN Tiếng tăm anh tài còn hiển hách lan tỏa giữa núi sông (Câu đối này có lẽ nói về hai giai đoạn cuộc đời Hải Thượng Lãn Ông, thủa đầu là tài về võ, thủa sau là tài về làm thuốc y trị). 武烈炳颩黎莫際 英聲赫濯水山間 10 (sưu tầm) 培慈樹德 BỒI TỪ THỤ ĐỨC Bồi đắp nhân từ vun trồng đức độ (Vì là hoành phi nên đọc ngược lại vẫn là ý đẹp: Đức như cây lớn mãi nhân giống rộng ra mọi miền, hiền từ cứ bồi đắp mãi càng bồi càng to lớn). 11 (sưu tầm) 五福臨門 NGŨ PHÚC LÂM MÔN Nhiều phúc đến nhà (Câu này có xuất xứ từ TQ, ở VN ngày xưa không có câu này, ngày nay HN mua của TQ sản xuất bằng giấy đỏ về dán cửa, ngồi lười mà mơ phúc đến. Câu này không phải là viết theo kiểu hoành phi, vì đọc ngược lại thì không ra ý gì, mà nói lái thì lại càng phạm, không đẹp, Ngũ Phúc nói lái là Ngục Phủ, Lâm Môn nói lái là Lộn Mầm. Mà thiết cả câu thì “Ngũ… Môn” thiết Ngôn, “Môn… Ngũ” thiết Mù, ngôn mù hay mù ngôn đều không đẹp . Vậy mà các trọc phú ở HN khi khánh thành nhà mới là nhà nào cũng mua câu này của Tàu về dán cửa. Bởi vậy câu này nên bỏ đi, không nên dùng treo trong bảo tàng hay dán cửa nhà ở). Nều muốn treo câu hoành phi ý đẹp và hợp thì nên treo câu của Việt nho dưới đây 12 (sưu tầm) 天地君親師 THIÊN ĐỊA QUÂN THÂN SƯ Câu này trong Nam còn thấy nhiều gia đình thường treo, kể cả trong các hội quán của đồng bào Hoa cũng có treo, ngoài Bắc không còn thấy vì bị đốt hết hồi CCRĐ rồi, có lẽ do hiểu chữ Quân là vua tức phong kiến, thực ra Con = Cán = Quân, con bài cũng là quân bài, con làm ở bộ phận riêng gọi là cán bộ, xưng “Quân” cũng là xưng con. Ý nghĩa bức hoành phi này là nhắc nhở làm bất cứ nghề gì cũng phải tôn trọng Âm Dương Ngũ Hành, cũng như tôn trọng Năm vị là: tôn trọng Trời (THIÊN), tôn trọng Đất (ĐỊA), tôn trọng Mình (QUÂN), tôn trọng Dân (THÂN), tôn trọng Thầy (SƯ). Nếu dựng đứng bức hoành phi thì đứng giữa là Mình (tức nhà DN là QUÂN) nhìn lên THIÊN là biết tôn trọng pháp luật nhà nước, nhìn lên ĐỊA là biết bảo vệ môi trường và ủng hộ nhân dân địa phương nơi mình có nhà máy, nhìn xuống thấy THÂN là biết coi người làm như thân nhân của mình, nhìn xuống thấy Sư là biết chức trách mình phải như thầy giáo dục kèm cặp nhân viên của mình. Hoành phi này đọc ngược thì là Thầy thuốc (SƯ) thương kính (THÂN) con dân (QUÂN, “Con Dân” thiết Quân) bởi thầy thuốc có lòng nhân từ mênh mông như mặt đất (ĐỊA) và kiến thức bao la như bầu trời (THIÊN). Hoành phi hay câu đối thường dùng từ theo lối ước lệ (mượn từ qui ước để nói lên một ví dụ cụ thể. Bởi vậy nó hàm nhiều nghĩa. Thuyết minh phải dịch rõ cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng hay ẩn ý. Đây là đặc điểm của chữ vuông của người Việt chủ nhân của nền văn minh Trung Hoa thời cổ đại (nén nhiều thông tin vào một vuông qui ước nhỏ xíu) gọi là “vuông Trữ Nho nhỏ” tức “vuông Chữ Nho nhỏ”, nói tắt bằng vo bỏ đầu (“vuông”) bỏ đuôi (“nhỏ”) đi, còn lấy lõi giữa là “Chữ Nho”. Ví dụ người Nhật xưng ngôi một là “wa-Ta-xi” thì Việt chỉ xưng là “Ta”, Nhật gọi “xa-Ka-na” thì Việt gọi là Cá (Lào, Thái gọi là Pá), v.v. vô cùng nhiều, đó là ngôn ngữ của Đại Tộc Việt có xuất xứ ĐNÁ cổ đại, trở thành ngôn ngữ Bách Việt mà về sau là các nước Ngô, Sở, Việt hơn 1000 năm trước công nguyên, đều toàn là dân Bách Việt, từng làm chủ 18 tỉnh thuộc TQ ngày nay. 13 (sưu tầm) 東壁圖書 ĐÔNG BÍCH ĐỒ THƯ Chữ viết trên tranh ở bức tường phía đông (Ẩn ý là nền văn minh phương Đông đồ sộ như bức tường, ai cũng thấy rõ, cả những ký hiệu và cả văn tự) 14 (sưu tầm) 先尋聖藥 TIÊN TẦM THÁNH DƯỢC Trước tiên phải nghiên cứu tìm tòi cho ra thuốc tốt (rồi mới có thể nói đến chữa được bệnh) 欲惠生民 DỤC HUỆ SINH DÂN Ham muốn với lòng tốt đem lại sự sống cho con người 先尋聖藥 欲惠生民 15 (sưu tầm) 一方切宜辨 Y PHƯƠNG THIẾT NGHI BIỆN Phác đồ điều trị cần thiết phải phản biện kỹ càng 藥性須要詳 DƯỢC TÍNH TU YẾU TƯỜNG Dược tính phải được hiểu rõ ràng 一方切宜辨 藥性須要詳 16 (sưu tầm) 和氣一家樂 HÒA KHÍ NHẤT GIA LẠC Mọi người phải chan hòa hợp tác thì đó là điều sung sướng nhất 德重人壽長 ĐỨC TRỌNG NHÂN THỌ TRƯỜNG Người biết trọng đức là người sẽ sống lâu 和氣一家樂 德重人壽長 17 (sưu tầm) 萬事水流水 VẠN SỰ THỦY LƯU THỦY Mọi sự đều làm trôi chảy như nước (làm ơn không cần đợi báo đáp) 百年心語心 BÁCH NIÊN TÂM NGỮ TÂM Lòng luôn tự nhủ lòng (luôn luôn sống thực với chính mình ) 萬事水流水 百年心語心 18 (sưu tầm) 救病如救火 CỨU BỆNH NHƯ CỨU HỎA Cứu người bệnh cũng gấp như cứu hỏa tai 用藥比用兵 DỤNG DƯỢC TỶ DỤNG BINH Dùng thuốc cũng phải khéo như dùng lính xung trận 救病如救火 用藥比用兵 19 (sưu tầm) 止仰山 CHỈ NGƯỠNG SƠN Đứng im mà ngắm xem núi lớn như thế nào (Nhắc nhở: Đừng có mơ tưởng cao xa, hãy làm gấp những việc cần làm ngay) 20 (sưu tầm) 欲惠生民 DỤC HUỆ SINH DÂN Lòng tốt ham muốn đem lại sự sống cho con người 21 (sưu tầm) 先找聖藥 TIÊN TRẢO THÁNH DƯỢC Trước tiên phải tìm được thuốc tốt 22 (sưu tầm) 醫方失治責在庸誤緩遲 Y PHUONG THẤT TRỊ TRÁCH TẠI DUNG NGỘ HOÃN TRỆ Phác đồ điều trị mà không trị nổi bệnh là bởi tại do dự, sai lầm, lừng khừng, chậm trễ 藥應有功責乎栽收制儲 DƯỢC ỨNG HỮU CÔNG QUÍ HỒ TÀI THU CHẾ TRỪ Thuốc đáp ứng công dụng là do biết cách cắt thu chế biến để dành 醫方失治責在庸誤緩遲 藥應有功責乎栽收製儲 23 (sưu tầm) 醫方失治責在庸誤緩遲 Y PHUONG THẤT TRỊ TRÁCH TẠI DUNG NGỘ HOÃN TRỆ Phác đồ điều trị mà không trị nổi bệnh là bởi tại do dự, sai lầm, lừng khừng, chậm trễ 藥應有功貴乎樹取泡制 DƯỢC ỨNG HỮU CÔNG QUÍ HỒ THỤ THỦ CHẾ BÀO Thuốc dùng có công hiệu là do ở cây lấy đem bào chế 醫方失治責在庸誤緩遲 藥應有功貴乎樹取製泡 24 (tự viết) Bức hoành phi đơn giản nhất dưới đây, nói lên cái lý cân bằng âm dương của người Việt, là khi làm cho cơ thể con người được cân bằng âm dương thì sẽ khỏe mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần. 天下公平 THIÊN HẠ CÔNG BẰNG Đây là đạo lý để đời của người Việt cả trong y trị lẫn trong chính trị. Bốn chữ này là BỐN = BỔN = VỐN, là bốn Ven của cái lỗ đồng tiền Việt. Ven + Ven = 0 + 0 = 1 = Vèn, về dấu thanh điệu thì như 0 + 0 = 1 (dấu “không”, “ngã”, “nặng” thuộc nhóm Âm = 0; dấu “huyền”, “sắc”, “hỏi” thuộc nhóm Dương = 1). Vèn là hai ven, nhưng Vèn còn gọi là Bẹn, và Bẹn = Bên = Biên. (Các bà nông dân Bắc Bộ chửi con: “Mày không chịu đi làm cứ ở nhà mà ăn “vèn” lồn mẹ mày mãi à?”), đó chính là tiền đề của câu thành ngữ “ăn quẩn cối xay”, giống như các nhà qui hoạch ngày nay chỉ ăn sẵn đất ruộng mật bờ xôi của nông dân để làm đủ loại “dự án”. Nhưng Vèn + Vèn = 1 + 1 = 0 = Vẹn (dấu thanh điệu là 1+1=0). Đồng tiền xưa đúc bằng đồng, gồm hình Tròn ngoài (hình tròn tượng trời) và 4 Ven ở trong (hình vuông tượng đất) là Tròn Vẹn. Tròn Vẹn thiết Trọn, Trọn có nghĩa là Tất Cả (universal – vũ trụ). Nhưng Tất Cả thiết Ta (Ta = Ngã 我 = Người, là con người – chứng tỏ cấu tạo cơ thể cùng với tinh thần của mỗi con người là một tiểu vũ trụ). Ngược lại Vẹn Tròn thiết Vón (đó là sự nén các yếu tố vũ trụ trong cơ thể mỗi con người, cũng như sự nén thông tin trong mỗi chữ vuông – chữ Nho của người Việt. Bốn chữ THIÊN HẠ CÔNG BẰNG 天下公平gồm đúng 16 nét, đó là lý do tại sao cân tiểu ly của Đông Y là 16 lạng mới đúng đủ 1 cân, (“kẻ tám lạng bằng người nửa cân”) và dân miền Tây Nam Bộ đếm trái cây hay hột vịt lộn là cứ một chục bằng 16. Trong mỗi cơ thể sống có hai bát quái tồn tại, chia thành hai nửa Âm/Dương, như Minh冥 / Minh明. Minh 冥 (tối) là cái Ta Âm thiết Tâm (tâm thức), Minh 明 (sáng) là cái Ta Dương thiết Tướng (tướng mạo thể hiện trên mặt, lòng bàn tay, lòng bàn chân v.v., thầy lang căn cứ vào đó mà chẩn bệnh). Minh 明sáng viết biểu ý bằng ánh sáng trời trăng là Nhật 日Nguyệt 月thiết Nhiệt 热nghĩa là nóng, người Đài Loan lại đọc chữ Nhiệt 热là “lửa”. Minh 冥 tối viết biểu ý bằng Mịch 冖Và 曰Lâu六, phải hiểu bằng lái lại là Mầu Và Linh (mầu nhiệm và linh thiêng) vì tâm thức thuộc người “âm” nên đọc chữ “ảo”. Người Kinh京 còn xưng là “Mình”, vợ chồng cứ xưng lẫn lộn là “Ta;”,với “Minh” đúng như bình đẳng là bằng đỉnh của thiên hạ công bằng. Xưng là Mình vì cơ thể có hai Minh, nên Minh 冥 + Minh 明 = 0 + 0 =1 = =Mình (dấu thanh điệu là 0+0=1). Chữ Kinh京viết biểu ý gồm Đầu 亠 + Mình 口 + Chân Tay 小 (“Túc Nhiều” = Tiểu小), đó là con người, và chữ rất cân bằng hai nửa theo chiều dọc chia đôi. Hai bát quái là 16. Mười Sáu thiết Máu, ngược lại Sáu Mười thiết Sưởi, đó là con người sống động, là Máu Sưởi = Máu Sôi = Môi. Môi là đứng giữa Thiên và Địa, đó là Nhân. Môi = Mỗi = Mọi (người Tây Nguyên) = Man (người Việt Bắc) = Mằn (người Quảng Đông) = Mân (người Phúc Kiến) = Cần (người Tày) = Con = Kinh, đều là cùng một NÔI = Nòi (cùng gen). “Từ Giao Chỉ đến Cối Kê bảy tám ngàn dặm toàn là dân Bách Việt ở” ( Khổng Tử Viết 孔子曰 tức Khổng Tử nói). Chữ Viết 曰biểu y là cái mồm có lằn môi vạch ngang, nghĩa là nói, mà là người Việt nói, vì lướt lấy dấu “Việt 越Nói” = Viết曰 (tương tự như “Giết Sạch” = Diệt滅), Viết (nói) được chuyển nghĩa chỉ sự ghi ký tự là động từ Viết (bằng cái Bút để “Put” lên mạng cho người đọc). Chứa = Chữ = Trữ貯, nhưng còn lướt lấy dấu “Trữ 貯để Dành” = =Trừ 儲. Chú giải: Ẩn ý có thêm của THIÊN HẠ CÔNG BẰNG là: - THIÊN BẰNG nói lái là THĂNG BIẾN (sự phát triển đi lên) - THIÊN HẠ nói là là THA HIỀN (hiền hậu rộng lượng vị tha) - HẠ CÔNG nói lái là HỐNG CA (lớn giọng ca hát) - CÔNG BẰNG nói lái là CĂNG BỒNG (nội dung chứa đầy) Ẩn ý ấy là: Xã hội no đủ, vị tha Người người hiền hậu ngợi ca cuộc đời Sôi động đổi mới nơi nơi Đất nước phát triển rạng ngời thăng long. 25 (sưu tầm) 秋飲黃花酒 THU ẨM HOÀNG HOA TỬU 冬吟白雪詩 ĐÔNG NGÂM BẠCH TUYẾT THI 春游芳草地 XUÂN DU PHƯƠNG THẢO ĐỊA 下賞綠荷池 HẠ THƯỞNG LỤC HÀ TRÌ Xuân chơi thảm cỏ thơm hoa Hè ngồi thưởng mát ao ta sen hồng Thu về uống rượu hoa vàng Đông ngồi chăn ấm ngâm nàng tuyết thơ. 秋飲黃花酒 冬吟白雪詩 春游芳草地 下賞綠荷池 26 (sưu tầm) 基德積 CƠ ĐỨC TÍCH Lấy tích đức làm nền tảng cho sự nghiệp 后傳仁 HẬU TRUYỀN NHÂN Lấy nhân nghĩa truyền lại cho đời sau 基德積 后傳仁 27 (sưu tầm) 和氣吉祥 HÒA KHÍ CÁT TƯỜNG Sống hòa thuận là điều tốt lành 28 (sưu tẩm) 土產有殊北國 THỔ SẢN HỮU THÙ BẮC QUỐC Dược liệu có tính đặc thù của thổ nhưỡng phương Bắc 天書越定南邦 THIÊN THƯ VIỆT ĐỊNH NAM BANG Nhưng làm được thuốc tốt là do người Việt biết phương pháp truyền thống là theo sách Trời tức thuyết Âm Dương Ngũ Hành. 土產有殊北國 天書越定南邦 29 (tự viết) LÊ TỘC HIỂN TÔNG, HẬU DUỆ THỊNH HƯNG DANH, TÀI, TRÍ ĐÔNG TÂY LẠC NGHIỆP, NHI TÔN KHẮC NIỆM ĐỨC, NHÂN, TÂM ( Họ Lê triển rộng nhiều chi, các đời sau đều thành đạt trọn vẹn tiếng tăm, giàu có, trí tuệ. An cư lạc nghiệp ở Ta hay ở Tây, con cháu vẫn từng giây nhớ giữ đức độ, nhân từ, tâm huyết). Đông Tây còn ẩn ý là làm thuốc Đông y và Tây y kết hợp. 黎族顯宗後裔盛興名財智 東西樂業兒孫刻念德仁心 30 (tự viết) 黎德耀明 LÊ ĐỨC DIỆU MINH (Họ Lê có đức chiếu sáng) Đọc xuôi có nghĩa là: Nhân dân (LÊ) có đức (ĐỨC) chiếu (DIỆU, “Dịu Chiếu” = Diệu) sáng (MINH) Đọc ngược có nghĩa là: Sự minh bạch (MINH) rọi tỏ (DIỆU) cái đức (ĐỨC) của họ Lê (LÊ). Chữ LÊ黎 biểu ý là: Nhân dân ( 人 ) là Đồng (丿 ) Bào (勹 ) trồng Lúa (禾 ) Nước (水 ) Lê…Minh thiết Linh. Minh… Lê thiết Mê. Lê Đức thiết Lực. Đức Lê thiết Đế. Diệu Minh thiết Dinh. Minh Diệu thiết Miếu. Bốn chữ hoành phi này tạo ra các từ ẩn là Đế Minh, Mê Linh, Lực, Dinh, Miếu. Do vậy bốn chữ hoành phi này còn hàm ẩn ý là cái miếu thờ Đế Minh và thờ Hai Bà Trưng (Mê Linh). Tức còn có mang nội dung là: Miếu đế vương lực cường dinh tráng Thủy tổ xưa sáng rạng Đế Minh Trưng Vương oanh liệt Mê Linh Lê dân có đức diệu minh muôn đời. Kết luận: Tiếng Việt phong phú vô vàn Hàn lâm trộn với dân gian cùng hành Lời văn hàm súc uyên thâm Công người xưa bốn nghìn năm trau dồi. LỌC NGHIÊN 濾 妍 Chữ LỌC NGHIÊN Ý nghĩa: 1、 Chọn (LỌC) lấy cái Đẹp (NGHIÊN) 2. Chọn (LỌC) thông tin để Nghiên cứu (NGHIÊN).Trường hợp này mượn chữ NGHIÊN 妍 (đẹp) đồng âm để “giả tá” cho chữ Nghiên研 ( là nghiên cứu研究). Cách “giả tá” là một cách được phép trong vận dụng “Lục Thư” cửa chữ nho. LỌC NGHIÊN 濾 妍 (Chọn Lọc lấy những cái Đẹp. Nói lái Lọc Nghiên là Liên Ngọc: bông Sen đẹp như Ngọc) Từ Lọc là một động từ. Chữ Nho Việt viết chữ Lọc là chữ kiểu ”hình thanh “ 濾 (hình là bộ Nước氵, thanh là mượn chữ Lự 慮 cận âm, vì Lọc thì phải dùng Nước nên mượn chữ Nước氵, và nhấn mạnh “Lọc Chứ! =Lự 慮, nên mượn chữ Lự 慮 cũng cận âm với âm “lọc”). Hán ngữ mượn dùng chữ Lọc 濾 của Việt với nguyên nghĩa là động từ Lọc nhưng phát âm lơ lớ là “luy”. Bộ Lọc thì Hán ngữ dùng ba chữ là “Qua Lọc Khí 過濾器”, tức cái công cụ (Khí cụ) để Lọc qua (Qua Lọc). Tra chữ Lọc 濾 theo cuốn tự điển đầu tiên của Trung Hoa in cách nay hơn 2000 năm là cuốn < Thuyết Văn Giải Tự 说文解字> trên mạng thì sẽ được câu trả lời sau: “ 抱歉,没有收录汉字 “濾”- Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự ‘Lọc 濾”. Tức khẳng định chữ Lọc 濾 không phải là chữ Hán (vì nó là chữ Nho của Việt) Từ Nghiên là một tính từ mang nghĩa là Đẹp. Chữ Nho Việt cổ viết chữ Nghiên 妍 là kiểu “hội ý” gồm chữ Nữ 女 và chữ Khai 开, biểu ý là người con gái (Nữ 女) mà cởi bỏ hết (Khai 开) trang phục ra thì đúng là Ngộ thật. Từ Ngộ này của tiếng Việt không phải là từ Ngộ 遇 (gặp gỡ, tương ngộ 相遇), cũng không phải là từ Ngộ 悟 (nhận biết, giác ngộ 觉悟), cũng không phải từ Ngộ 誤 là sai ( ngộ nhận 誤認) mà là Ngộ (nghĩa là: đẹp dễ thương hiếm thấy, ví dụ nói: “thằng nhỏ đó hay con nhỏ đó nhìn Ngộ thật”. Trường hợp chữ Nghiên 妍 này là Ngộ thật tức Ngộ Lắm, gọi theo lối hàn lâm thì Ngộ Lắm gọi là Ngộ Nhiên (vì Nôi Khái Niệm số nhiều là: 5 = Prăm = Rắm = Năm = Lắm = Lũ = Ngũ 五 = Ngao Ngán = Ran = Nhan Nhản = Nhiên 然 = Nhiêu 饒 = Nhiều) [trong NKN trên thì Hán ngữ chỉ mượn dùng những từ có viết bằng chữ nho tức từ hàn lâm Việt nhưng lại phát âm lơ lớ đi như Nhiên 然 thành “Rán 然”, Nhiêu 饒 thành “Ráo 饒”, Ngũ 五 thành “Wủ”]. Do NKN đó mà ta có Ngộ Lắm = Ngộ Nhiên , nói lướt “Ngộ Nhiên 然” = Nghiên 妍 nên Nghiên 妍 mang ý là Đẹp. Như thành ngữ cổ viết “Bách Hoa Tranh Nghiên 百花争妍” nghĩa là “Trăm Hoa Đua Sắc”. Từ Nghiên 妍 và từ Nhan 颜 của tiếng Việt đều đồng nghĩa là Đẹp, nhưng Hán ngữ phát âm chữ Nghiên 妍 và chữ Nhan 颜 đều là “Yán” nên Hán ngữ chỉ có câu “Bách Hoa Tranh Nhan 百花争颜” mà không có câu ”Bách Hoa Tranh Nghiên 百花争妍”. Tra chữ Nghiên 妍 theo <Thuyết Văn Giải Tự 说文解字> trên mạng sẽ được câu trả lời: “ 抱歉,没有收录汉字 “妍”- Xin lỗi không có thâu lục Hán tự “Nghiên 妍”. Chứng tỏ nó không phải là chữ Hán, nó là chữ Nho của Việt. Xem cuốn Từ điển Trung Việt (Hà Nội 1991) thấy đề bìa “khoảng 60. 000 chữ”, một kĩ sư trẻ người Trung Quốc (quê Triết Giang) đã thốt lên với tôi rằng: ”Trong đó chỉ có khoăng 2000 chữ là chữ của người Hán thôi, còn lại là chữ của dân tộc Bách Việt và các dân tộc khác. Ví dụ từ Câu Lạc Bộ là mượn dùng ba chữ nho Việt là các chữ Câu 俱, Lạc 樂, Bộ 部, với ý nghĩa khác hẳn, để ký âm từ cận âm là từ Club ( C – Lu – B) của tiếng Anh, chứ nó không phải là tiếng Hán và chữ của Hán“. Chú thích: Tiếng Việt ngày nay là dùng hồn hợp từ dân gian ( thương gọi là từ thuần Việt) và từ hàn lâm (thường gọi là từ Hán Việt). Từ Việt hàn lâm thì có viết bằng chữ Nho, nhưng đều có gốc do từ đân gian. Gọi nó là từ Hán Việt là cách gọi sai lầm, vì phát âm của nó là hoàn toàn thuần Việt. Thừ tiếng Việt hàn lâm này chính là ngôn ngữ chính thống của Trung Hoa thời nhà Đường trở về trước (mà trong cuốn từ điển đầu tiên của Trung Hoa là cuốn <Thuyết Vản Giải Tự 說文解字> có từ thời đầu Công nguyên đã thể hiện rõ. Thơ Đường viết bằng chữ Nho phải đọc đúng như phát âm của tiếng Việt hàn lâm thì mới đúng luật bằng trắc. Còn đọc như phát âm của Hán ngữ hiện đại thì sai, không còn ra thơ Đường nữa. Hán ngữ hiện đại hay còn gi là tiếng Phổ thông Trung Quốc (mà quốc tế gợi là tiếng Mandarin – Mandaren tức Mãn Đại Nhân滿大人, là thứ tiếng của quan lại nhà Mãn Thanh滿清 ngoại tộc phát âm lơ lớ làm méo mó tiếng Trung Hoa có từ thời nhà Đường. Tiếng Mandarin (Mãn đại nhân) vì vậy còn gọi là tiếng Quan thoại [ theo kiến giải của nhà sử học trứ danh 45 tuổi Viên Đằng Phi 袁騰飛, giáo thụ trường Đại học Thanh Hoa Bắc Kinh Trung Quốc] ). Tiếng Việt thuộc ngữ tộc Nam Đảo ( Malayapolinesian – xưa gọi là tộc Đại La ở ĐNÁ), thuộc ngữ tông Môn-Khơme . Hệ đếm của tiếng Khơ me là hệ ngũ phân: 1 – 2 - 3 - 4 - 5 tức Muôi – Tê – Bây – Buôn – Prăm là hết vòng đếm, quay vòng tiếp là 6 tức Prăm Muôi. Vậy số 5 là lớn nhất vòng đếm, là con số Nhiều. Nôi Khái Niệm “ nhiều” đã tiến triển trong tiếng Việt là: 5 = Prăm = Rắm = Năm = Lắm = Lũ = Ngũ 五 = Ngao-Ngán = Ran然 = Nhan-Nhản = Nhặn = Nhiên 然 = Nhiêu 繞 = Nhiều. (Thấy rõ từ Ngũ hàn lâm là có gốc do từ dân gian Prăm=5) .Trong Nôi Khái Niệm đó các từ Ngũ五, Ran然, Nhiên然, Nhiêu 繞là những từ hàn lâm có viết bằng chữ Nho. Hán ngữ dùng chữ Nho ,cũng với nghĩa như tiếng Việt, nhưng phát âm bị lơ lớ đi như Nhiên然, thành “ rán然,”, Nhiêu 繞thành “ráo 繞”, Ngũ五 thành “wủ五”.v.v.Tiếng Việt dùng Vân Vân 云 云 ở cuối câu có nghĩa là còn nói nhiều ví dụ nữa. Vì từ hàn lân Vân 云 đồng nghĩa từ dân gian Van (nghĩa là Nói). Ví dụ câu: “ Ai Van chi rứa?” có nghĩa là “ Ai Nói gì đấy?”. Hán ngữ hiện đại không dùng Vân Vân 云云 mà dùng Đẳng Đẳng等等 ( nghĩa là còn nói nữa Bằng Bằng như ví dụ ấy). Ngay tiếng Sài Gòn thường được coi là ngôn ngữ mới thực ra nó là tiếng Kinh rất cổ. Ví dụ từ Bộ = Không ( trong câu: “Tôi cũng làm nổi chứ Bộ! “ nghĩa là :Tôi cũng làm nổi chứ Không à!”) .Từ đáy Bộ (= Không) là một từ đáy rất cổ của tiếng Kinh, có gốc do từ Bỏ (= Không).. Nôi Khái Niệm “không” cửa tiếng Việt là: Nỏ (tiếng Nghệ) = =No (tiếng Anh) = Bỏ = Bò (tiếng Thái) =Bộ (tiếng Sài Gòn) = Bố (tiếng Tày) = Bỏ Bồ (= Không Không, từ đôi, tiếng Kinh) = Mô = Vô 無 = Vong亡 = Vất = Vật 勿 = Mất (do lướt từ đôi “Mô Vật:” = Mất) = Mạc莫 = Bất 不(do lướt từ đôi “Bỏ Mất”= Bất 不) = =Thất失. Chữ LỌC NGHIÊN Ý nghĩa: 1、 Chọn (LỌC) lấy cái Đẹp (NGHIÊN) 2. Chọn (LỌC) thông tin để Nghiên cứu (NGHIÊN).Trường hợp này mượn chữ NGHIÊN 妍 (đẹp) đồng âm để “giả tá” cho chữ Nghiên研 ( là nghiên cứu研究). Cách “giả tá” là một cách được phép trong vận dụng “Lục Thư” cửa chữ nho. LỌC NGHIÊN 濾 妍 (Chọn Lọc lấy những cái Đẹp. Nói lái Lọc Nghiên là Liên Ngọc: bông Sen đẹp như Ngọc) Từ Lọc là một động từ. Chữ Nho Việt viết chữ Lọc là chữ kiểu ”hình thanh “ 濾 (hình là bộ Nước氵, thanh là mượn chữ Lự 慮cận âm, vì Lọc thì phải dùng Nước nên mượn chữ Nước氵, và nhấn mạnh “Lọc Chứ!= =Lự慮, nên mượn chữ Lự慮 cũng cận âm với âm “lọc”). Hán ngữ mượn dùng chữ Lọc 濾của Việt với nguyên nghĩa là động từ Lọc nhưng phát âm lơ lớ là “luy”. Bộ Lọc thì Hán ngữ dùng ba chữ là “Qua Lọc Khí過濾器”, tức cái công cụ (Khí cụ) để Lọc qua (Qua Lọc). Tra chữ Lọc 濾theo cuốn tự điển đầu tiên của Trung Hoa in cách nay hơn 2000 năm là cuốn < Thuyết Văn Giải Tự说文解字> trên mạng thì sẽ được câu trả lời sau: “ 抱歉,没有收录汉字 “濾”- Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự ‘Lọc濾”. Tức khẳng định chữ Lọc 濾 không phải là chữ Hán (vì nó là chữ Nho của Việt) Từ Nghiên là một tính từ mang nghĩa là Đẹp. Chữ Nho Việt cổ viết chữ Nghiên妍là kiểu “hội ý” gồm chữ Nữ 女và chữ Khai 开, biểu ý là người con gái (Nữ女) mà cởi bỏ hết (Khai开) trang phục ra thì đúng là Ngộ thật. Từ Ngộ này của tiếng Việt không phải là từ Ngộ遇 (gặp gỡ, tương ngộ相遇), cũng không phải là từ Ngộ 悟(nhận biết, giác ngộ觉悟), cũng không phải từ Ngộ 誤là sai ( ngộ nhận誤認) mà là Ngộ (nghĩa là: đẹp dễ thương hiếm thấy, ví dụ nói: “thằng nhỏ đó hay con nhỏ đó nhìn Ngộ thật”. Trường hợp chữ Nghiên 妍này là Ngộ thật tức Ngộ Lắm, gọi theo lối hàn lâm thì Ngộ Lắm gọi là Ngộ Nhiên (vì Nôi Khái Niệm số nhiều là: 5 = Prăm = Rắm = Năm = Lắm = Lũ = Ngũ 五 = Ngao Ngán = Ran = =Nhan Nhản = Nhiên 然 = Nhiêu 饒 = Nhiều) [trong NKN trên thì Hán ngữ chỉ mượn dùng những từ có viết bằng chữ nho tức từ hàn lâm Việt nhưng lại phát âm lơ lớ đi như Nhiên 然thành “Rán然”, Nhiêu 饒thành “Ráo饒”, Ngũ五 thành “Wủ”]. Do NKN đó mà ta có Ngộ Lắm = Ngộ Nhiên , nói lướt “Ngộ Nhiên然” = Nghiên妍 nên Nghiên 妍mang ý là Đẹp. Như thành ngữ cổ viết “Bách Hoa Tranh Nghiên百花争妍” nghĩa là “Trăm Hoa Đua Sắc”. Từ Nghiên妍 và từ Nhan 颜của tiếng Việt đều đồng nghĩa là Đẹp, nhưng Hán ngữ phát âm chữ Nghiên 妍và chữ Nhan 颜đều là “Yán” nên Hán ngữ chỉ có câu “Bách Hoa Tranh Nhan百花争颜” mà không có câu ”Bách Hoa Tranh Nghiên百花争妍”. Tra chữ Nghiên妍theo <Thuyết Văn Giải Tự说文解字> trên mạng sẽ được câu trả lời: “ 抱歉,没有收录汉字 “妍”- Xin lỗi không có thâu lục Hán tự “Nghiên妍”. Chứng tỏ nó không phải là chữ Hán, nó là chữ Nho của Việt. Xem cuốn Từ điển Trung Việt (Hà Nội 1991) thấy đè bìa “khoảng 60. 000 chữ”, một kĩ sư trẻ người Trung Quốc (quê Triết Giang) đã thốt lên với tôi rằng: ”Trong đó chỉ có khoăng 2000 chữ là chữ của người Hán thối, còn lại là chữ của dân tộc Bách Việt và các dân tộc khác. Ví dụ từ Câu Lạc Bộ là mượn dùng ba chữ nho Việt là các chữ Câu, Lạc, Bộ, với ý nghĩa khác hẳn, để ký âm từ cận âm là từ Club ( C – Lu – B) của tiếng Anh, chứ nó không phải là tiếng Hán và chữ của Hán’. Chú thích: Tiếng Việt ngày nay là dùng hồn hợp từ dân gian ( thương gọi là từ thuần Việt) và từ hàn lâm (thường gọi là từ Hán Việt). Từ Việt hàn lâm thì có viết bằng chữ Nho, nhưng đều có gốc do từ đân gian. Gọi nó là từ Hán Việt là cách gọi sai lầm, vì phát âm của nó là hoàn toàn thuần Việt. Thừ tiếng Việt hàn lâm này chính là ngôn ngữ chính thống của Trung Hoa thời nhà Đường trở về trước (mà trong cuốn từ điển đầu tiên của Trung Hoa là cuốn <Thuyết Vản Giải Tự 說文解字> có từ thời đầu Công nguyên đã thể hiện rõ. Thơ Đường viết bằng chữ Nho phải đọc đúng như phát âm của tiếng Việt hàn lâm thì mới đúng luật bằng trắc. Còn đọc như phát âm của Hán ngữ hiện đại thì sai, không còn ra thơ Đường nữa. Hán ngữ hiện đại hay còn gọi là tiếng Phổ thông Trung Quốc (mà quốc tế gọi là tiếng Mandarin – Mandaren tức Mãn Đại Nhân 滿大人, là thứ tiếng của quan lại nhà Mãn Thanh 滿清 ngoại tộc phát âm lơ lớ làm méo mó tiếng Trung Hoa có từ thời nhà Đường. Tiếng Mandarin (Mãn đại nhân) vì vậy còn gọi là tiếng Quan thoại [ theo kiến giải của nhà sử học trứ danh 45 tuổi Viên Đằng Phi 袁 騰 飛, giáo thụ trường Đại học Thanh Hoa Bắc Kinh Trung Quốc] ). Tiếng Việt thuộc ngữ tộc Nam Đảo ( Malayapolinesian – xưa gọi là tộc Đại La ở ĐNÁ), thuộc ngữ tông Môn-Khơme . Hệ đếm của tiếng Khơ me là hệ ngũ phân: 1 – 2 - 3 - 4 - 5 tức Muôi – Tê – Bây – Buôn – Prăm là hết vòng đếm, quay vòng tiếp là 6 tức Prăm Muôi. Vậy số 5 là lớn nhất vòng đếm, là con số Nhiều. Nôi Khái Niệm “ nhiều” đã tiến triển trong tiếng Việt là: 5 = Prăm = Rắm = Năm = Lắm = Lũ = Ngũ 五 = Ngao-Ngán = Ran 然 = Nhan-Nhản = Nhặn = Nhiên 然 = Nhiêu 繞 = Nhiều. (Thấy rõ từ Ngũ hàn lâm là có gốc do từ dân gian Prăm=5) .Trong Nôi Khái Niệm đó các từ Ngũ五, Ran 然, Nhiên 然, Nhiêu 繞 là những từ hàn lâm có viết bằng chữ Nho. Hán ngữ dùng chữ Nho, cũng với nghĩa như tiếng Việt, nhưng phát âm bị lơ lớ đi như Nhiên 然, thành “ rán 然,”, Nhiêu 繞 thành “ráo 繞”, Ngũ 五 thành “wủ 五”.v.v.Tiếng Việt dùng Vân Vân 云 云 ở cuối câu có nghĩa là còn nói nhiều ví dụ nữa. Vì từ hàn lân Vân 云 có gốc do từ dân gian Van (nghĩa là Nói). Ví dụ câu: “ Ai Van chi rứa?” có nghĩa là “ Ai Nói gì đấy?”. Hán ngữ hiện đại không dùng Vân Vân 云云 mà dùng Đẳng Đẳng 等等 ( nghĩa là còn nói nữa Bằng Bằng như ví dụ ấy). Ngay tiếng Sài Gòn, thường được coi là ngôn ngữ mới, thực ra nó là tiếng Kinh rất cổ. Ví dụ từ Bộ = Không ( trong câu: “Tôi cũng làm nổi chứ Bộ! “ nghĩa là :Tôi cũng làm nổi chứ Không à!”) .Từ đáy Bộ (= Không) là một từ đáy rất cổ của tiếng Kinh, có gốc do từ Bỏ (= Không).. Nôi Khái Niệm “không” của tiếng Việt là: Nỏ (tiếng Nghệ) = No (tiếng Anh) = Bỏ = Bò (tiếng Thái) =Bộ (tiếng Sài Gòn) = Bố (tiếng Tày) = Bỏ Bồ (= Không Không, từ đôi, tiếng Kinh) = Mô = Vô 無 = Vong亡 = Vất = Vật 勿 = Mất (do lướt từ đôi “Mô Vật:” = Mất) = Mạc莫 = Bất 不 (do lướt từ đôi “Bỏ Mất”= Bất 不) = =Thất 失 = Thác = Bác = Bác Bỏ = Nỏ = No. Ví dụ về những từ mà Hán ngữ mượn của tiếng Việt: 1/ Hồ Đồ và Mơ Hồ vốn nghĩa là “đen tối nên không rõ” chuyển chú thành nghĩa là “không minh bạch”. NKN “Màu Đen”=Mèn (như con dế Mèn) hay “Màu Hun” = Mun (như tượng đồng Mun) là: U = Ô 烏 = Ố 污 = Dơ = Mơ (do lướt từ đôi “Muội Dơ” = Mơ) = Mù (do lướt từ đôi “Mun U” = Mù) = Mờ (do lướt từ đôi “Mơ Huyền” = Mờ) = =Đồ (do lướt từ đôi “Đen Ô” = Đồ) = Hồ (do lướt từ đôi “Hoen Ố” = Hồ) = Hắc 黑 = =Hun = Hôn 昏 = Hôm = Hoen = Huyền 玄 = Hối 晦(do lướt từ đôi “Hun Tối”= Hối) =Tối = Môi 煤= Hôi 灰 = Muội 昧 = Mun = Mực = Mặc 墨 = Mèn (do lướt “Màu Đen”= Mèn) = Man 蠻 = Than 炭 = Thâm 深 = Lầm = Đậm = Đêm = Lem = Nhem = Nhèm (tiếng Tày nghĩa là Đen) = Nhờ Nhờ = Nhọ = Tro = Lọ = Lê 黎 = Lọ Nghẹ (nhọ nồi, tiếng Huế) = Ngầm = Râm = Âm 陰 = Ám暗 = Xám (khoảng 45 từ, chưa hết, bạn đọc tìm thêm) Do bởi Hồ nghĩa là đen do hình thành bằng lướt từ đôi “Hoen Ố” = Hồ ( NKN: Ô = Hồ = Hoen = Đen = Mèn = Mực = Mun = Hun = Hôn = Hôm = Hối = Tối v.v.); Đồ nghĩa là đen do hình thành bằng lướt “Đen Ô” = Đồ (NKN: Ô = Đồ = Đen = Mèn = =Mực = Mờ = Dơ = Mơ = Muội v.v.); Mơ nghĩa là đen do hình thành bằng lướt “Muội Dơ” = Mơ (NKN: Dơ = Mơ = Muội = Mù + Tối = “Mù Tối” = Muội). Từ Hồ Đồ là từ dân gian Việt (không có viết bằng chữ nho). Hán ngữ mượn từ Hồ Đồ khi nó đã chuyển chú chỉ ý “không minh bạch”, ghi âm chúng bằng mượn chữ nho Hồ 糊và Đồ 涂( là từ hàn lâm Việt, đồng âm nhưng khác nghĩa với từ Hồ Đồ) nhưng phát âm của Hán bị méo đi thành [Hú Tú糊涂] chỉ còn nghe lơ lớ với Hồ Đồ. Chữ nho Hồ 糊nghĩa là hồ dán (chữ kiểu “hình thanh”: hình là chữ Mễ 米ý nói làm bằng bột gao, thanh là mượn âm “Hồ” của chữ Hồ 胡nghĩa là cái yếm con bò – theo giải thích của < Thuyết Văn Giải Tự> là cái Cổ 古Nhục 月lái lại tức phản thiết là cái Cục Nhô bằng bèo nhèo thõng dưới cổ con bò, người Việt cổ đại từng dùng chữ Hồ 胡này để chỉ bọn người rợ “ Hung Nô匈奴” = Hồ胡, gọi là bọn rợ Hồ, nên mới có câu thành ngữ cổ đại là “Nam phương Việt南方越, bắc phương Hồ北方胡”). Chữ nho Đồ 涂nghĩa là bôi mực tô (do lướt “Đè Tô” = Đồ涂, là một động tác vẽ, chữ kiểu “hội ý” gồm chữ Nước氵 ý chỉ mực + chữ Dư 余ý nói tô thêm lên tức “Đè Tô” = Đồ). Hán ngữ đọc [Hú Tú糊涂] mà căn cứ vào nghĩa chữ thì thấy là “ Hồ 糊dán Đồ 涂thêm” thì lấy đâu ra nghĩa là “không minh bạch”?, chỉ có căn cứ vào cái âm [Hú Tú] lơ lớ vời Hồ Đồ thì mới ra nghĩa là “không minh bạch” nhưng hoá ra là mượn âm của tiếng Việt mà phát âm không chuẩn Hồ Đồ mà thành ra Nói (Ngôn) Ngọng Ngịu là [Hú Tú]. Trường hợp từ Mơ Hồ cũng tương tự. Mượn chữ nho Mô 模để ghi âm từ Mơ. Mượn chữ nho Hồ 糊để ghi âm từ Hồ, phát âm đều ngọng ngịu là [Mó Hú模糊], nếu căn cứ nghĩa chữ thì từ Mơ Hồ là “cái Khuôn của Hồ dán” sao tải được nghĩa “không minh bạch” hay “không rõ ràng” ?. Chữ Mô 模nghĩa là cái khuôn, là chữ nho kiểu “hình thanh”: hình là chữ Mộc 木ý nói cái khung bằng gỗ, thanh là mượn chữ Mô 莫 (tiếng Huế nghĩa là Không, cận âm với từ Khuôn). Chữ Mô 模 (là cái Khuôn gọi theo nghĩa của chữ Mô莫, hay cái Mô gọi theo âm đọc của chữ Mô莫), từ hàn lâm Mô模còn nở ra từ dính Mẫu - Mực (là từ dân gian) mà trong Hán ngữ không có từ dính này. 2/ “DƯƠNG 佯ĐÔNG東KÍCH擊 TÂY西”. Đây là một câu của tiếng Việt hàn lâm chứ không phải là câu của Hán ngữ, có nghĩa là: Giả vờ (DƯƠNG佯) phía đông, nhưng lại tấn công (KÍCH 擊) phía tây (dùng trong chiến thuật đánh lạc hướng để lừa địch). Phân tích câu này sẽ thấy từ dân gian Việt ( nay viết bằng chữ quốc ngữ) dẫn đến từ hàn lâm Việt (xưa viết bằng chữ nho). Rồi những từ hàn lâm và dân gian ấy do lướt với nhau mà sinh ra những từ dân gian hay hàn lâm mới, làm cho Nôi Khái Niệm càng có thêm nhiều từ, mang nhiều sắc thái của khái niệm, gây cho tiếng Việt càng phong phú vì càng thêm tinh tế: NKN: Làm = Lạm ( nghĩa là “làm quá mức”, do lướt lấy dấu “Làm Nặng” = Lạm濫, Hán ngữ mượn chữ Lạm này để dùng trong từ ghép Lạm Dung濫用, phát âm lơ lớ là [Làn Yòng濫用]) = Lụng (nghĩa là “làm nặng nhọc”, do lướt “Làm Hung”= Lụng弄, Hán ngữ mượn chữ Lụng弄này với nguyên nghĩa là “làm” nhưng phát âm lơ lớ là Nụng [Nòng弄],hay dùng trong từ ghép Lụng Hoại弄壞, phát âm lơ lớ là [Nòng Huài弄壞], nghĩa là làm hỏng ) = Làm = Đảm ( do lướt từ đôi “Đương Làm” = Đảm) = Đương ( vd “:Đương đầu với sự việc có nghĩa là “Làm với sự việc”) = Đảm Đương (từ đôi). Nói không trúng (tức Vô 無Chính正 = Phi 非Chính正)tức nói Dối, còn gọi là nói Trật (do lướt phủ định “Trúng 中Bất不” = Trật, nghĩa là không trúng), nhấn lướt : “Trật Ạ !” = “Trật Dã 也!” = Trá 詐 (Trá 詐nở ra từ dính Trắt-Trẻo, tiếng Huế). Dối, Trá詐, Trắt -Trẻo đều có nghĩa là Dối Trá 詐 (từ đôi, một từ dân gian Dối ghép với một từ hàn lâm Trá 詐đồng nghĩa cũng thành một từ đôi). Lướt “Dối Trá” = Giả. Giả đồng nghĩa với Vô 無Sở所 tức không có căn cứ. Lướt “Vô 無Sở所” = Vờ. Do đó lại có từ đôi Giả Vờ. Nói không trúng tức Phi Chính hay Vô Chính. Lướt “Phi Chính” = Phỉnh. Lướt “Vô Chính” = Vỉnh. Do đó lại có từ đôi Vờ Vỉnh và từ đôi Phỉnh Vờ. Lướt từ đôi “Phỉnh Vờ”= Phờ. Lại có từ đôi mới là Phỉnh Phờ. (Những từ song âm như Vờ Vỉnh, Phỉnh Phờ thì ngôn ngữ học Việt Nam nói chúng không phải là loại “từ láy”, nhưng chưa biết gọi chúng là loại từ gì, còn LM gọi nó là loại “từ đôi” vì hai tiếng của từ song âm đó đồng nghĩa nhau và mỗi tiếng đều có thể dùng độc lập, nhờ soi qui tắc Lướt tạo từ mà biết được nguồn gốc cái nghĩa của nó) Rõ ràng là hành động đánh Lừaà Giả Làm = Giả Đương = lướt “Giả Đương” = =Dương佯 à Giả Vờà Vờ Vỉnhà Phỉnh Phờ. Tiếng Việt đã dùng qui tắc Lướt mà tạo ra từ mới “Giả Đương” = Dương 佯là một từ hàn lâm (viết bằng chữ nho Việt , theo kiểu “hình thanh”, một trong “Lục Thư” là 6 cách tạo dụng chữ nho : hình là chữ Nhân 亻ý nói hành động do người làm, thanh là mượn chữ Dương 羊cận âm để hướng dẫn đọc âm “dương”, chứ thực ra chữ Dương 羊cho mượn âm ấy nghĩa đen là con dê) Viết bài này xong đến đây mới tra trên mạng 《说文解字在线查询》- Tra tầm online <Thuyết Văn Giải Tự>, thì được câu trả lời: 《 Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “ Dương” - 抱歉,没有收录汉字 “佯”。》. Chứng tỏ chữ Dương佯là chữ nho Việt của từ hàn lâm Việt, không phải là chữ Hán. Vậy mà thiên hạ cứ hễ thấy chữ Nho là gọi nó là “Hán tự” và cái âm Việt đọc của nó thì lại gọi là “từ Hán Việt” , để đến nỗi ngộ nhận là trong tiếng Việt có đến 70% từ vựng là “từ gốc Hán” (?) Ví dụ về những từ mà Hán ngữ mượn của tiếng Việt: 1/ Hồ Đồ và Mơ Hồ vốn nghĩa là “đen tối nên không rõ” chuyển chú thành nghĩa là “không minh bạch”. NKN “Màu Đen”=Mèn (như con dế Mèn) hay “Màu Hun” = Mun (như tượng đồng Mun) là: U = Ô 烏 = Ố 污 = Dơ = Mơ (do lướt từ đôi “Muội Dơ” = Mơ) = Mù (do lướt từ đôi “Mun U” = Mù) = Mờ (do lướt từ đôi “Mơ Huyền” = Mờ) = =Đồ (do lướt từ đôi “Đen Ô” = Đồ) = Hồ (do lướt từ đôi “Hoen Ố” = Hồ) = Hắc 黑 = =Hun = Hôn 昏 = Hôm = Hoen = Huyền 玄 = Hối 晦(do lướt từ đôi “Hun Tối”= Hối) =Tối = Môi 煤= Hôi 灰 = Muội 昧 = Mun = Mực = Mặc 墨 = Mèn (do lướt “Màu Đen”= Mèn) = Man 蠻 = Than 炭 = Thâm 深 = Lầm = Đậm = Đêm = Lem = Nhem = Nhèm (tiếng Tày nghĩa là Đen) = Nhờ Nhờ = Nhọ = Tro = Lọ = Lê 黎 = Lọ Nghẹ (nhọ nồi, tiếng Huế) = Ngầm = Râm = Âm 陰 = Ám暗 = Xám (khoảng 45 từ, chưa hết, bạn đọc tìm thêm) Do bởi Hồ nghĩa là đen do hình thành bằng lướt từ đôi “Hoen Ố” = Hồ ( NKN: Ô = Hồ = Hoen = Đen = Mèn = Mực = Mun = Hun = Hôn = Hôm = Hối = Tối v.v.); Đồ nghĩa là đen do hình thành bằng lướt “Đen Ô” = Đồ (NKN: Ô = Đồ = Đen = Mèn = =Mực = Mờ = Dơ = Mơ = Muội v.v.); Mơ nghĩa là đen do hình thành bằng lướt “Muội Dơ” = Mơ (NKN: Dơ = Mơ = Muội = Mù + Tối = “Mù Tối” = Muội). Từ Hồ Đồ là từ dân gian Việt (không có viết bằng chữ nho). Hán ngữ mượn từ Hồ Đồ khi nó đã chuyển chú chỉ ý “không minh bạch”, ghi âm chúng bằng mượn chữ nho Hồ 糊và Đồ 涂( là từ hàn lâm Việt, đồng âm nhưng khác nghĩa với từ Hồ Đồ) nhưng phát âm của Hán bị méo đi thành [Hú Tú糊涂] chỉ còn nghe lơ lớ với Hồ Đồ. Chữ nho Hồ 糊nghĩa là hồ dán (chữ kiểu “hình thanh”: hình là chữ Mễ 米ý nói làm bằng bột gao, thanh là mượn âm “Hồ” của chữ Hồ 胡nghĩa là cái yếm con bò – theo giải thích của < Thuyết Văn Giải Tự> là cái Cổ 古Nhục 月lái lại tức phản thiết là cái Cục Nhô bằng bèo nhèo thõng dưới cổ con bò, người Việt cổ đại từng dùng chữ Hồ 胡này để chỉ bọn người rợ “ Hung Nô匈奴” = Hồ胡, gọi là bọn rợ Hồ, nên mới có câu thành ngữ cổ đại là “Nam phương Việt南方越, bắc phương Hồ北方胡”). Chữ nho Đồ 涂nghĩa là bôi mực tô (do lướt “Đè Tô” = Đồ涂, là một động tác vẽ, chữ kiểu “hội ý” gồm chữ Nước氵 ý chỉ mực + chữ Dư 余ý nói tô thêm lên tức “Đè Tô” = Đồ). Hán ngữ đọc [Hú Tú糊涂] mà căn cứ vào nghĩa chữ thì thấy là “ Hồ 糊dán Đồ 涂thêm” thì lấy đâu ra nghĩa là “không minh bạch”?, chỉ có căn cứ vào cái âm [Hú Tú] lơ lớ vời Hồ Đồ thì mới ra nghĩa là “không minh bạch” nhưng hoá ra là mượn âm của tiếng Việt mà phát âm không chuẩn Hồ Đồ mà thành ra Nói (Ngôn) Ngọng Ngịu là [Hú Tú]. Trường hợp từ Mơ Hồ cũng tương tự. Mượn chữ nho Mô 模để ghi âm từ Mơ. Mượn chữ nho Hồ 糊để ghi âm từ Hồ, phát âm đều ngọng ngịu là [Mó Hú模糊], nếu căn cứ nghĩa chữ thì từ Mơ Hồ là “cái Khuôn của Hồ dán” sao tải được nghĩa “không minh bạch” hay “không rõ ràng” ?. Chữ Mô 模nghĩa là cái khuôn, là chữ nho kiểu “hình thanh”: hình là chữ Mộc 木ý nói cái khung bằng gỗ, thanh là mượn chữ Mô 莫 (tiếng Huế nghĩa là Không, cận âm với từ Khuôn). Chữ Mô 模 (là cái Khuôn gọi theo nghĩa của chữ Mô莫, hay cái Mô gọi theo âm đọc của chữ Mô莫), từ hàn lâm Mô模còn nở ra từ dính Mẫu - Mực (là từ dân gian) mà trong Hán ngữ không có từ dính này. 2/ “DƯƠNG 佯ĐÔNG東KÍCH擊 TÂY西”. Đây là một câu của tiếng Việt hàn lâm chứ không phải là câu của Hán ngữ, có nghĩa là: Giả vờ (DƯƠNG佯) phía đông, nhưng lại tấn công (KÍCH 擊) phía tây (dùng trong chiến thuật đánh lạc hướng để lừa địch). Phân tích câu này sẽ thấy từ dân gian Việt ( nay viết bằng chữ quốc ngữ) dẫn đến từ hàn lâm Việt (xưa viết bằng chữ nho). Rồi những từ hàn lâm và dân gian ấy do lướt với nhau mà sinh ra những từ dân gian hay hàn lâm mới, làm cho Nôi Khái Niệm càng có thêm nhiều từ, mang nhiều sắc thái của khái niệm, gây cho tiếng Việt càng phong phú vì càng thêm tinh tế: NKN: Làm = Lạm ( nghĩa là “làm quá mức”, do lướt lấy dấu “Làm Nặng” = Lạm濫, Hán ngữ mượn chữ Lạm này để dùng trong từ ghép Lạm Dung濫用, phát âm lơ lớ là [Làn Yòng濫用]) = Lụng (nghĩa là “làm nặng nhọc”, do lướt “Làm Hung”= Lụng弄, Hán ngữ mượn chữ Lụng弄này với nguyên nghĩa là “làm” nhưng phát âm lơ lớ là Nụng [Nòng弄],hay dùng trong từ ghép Lụng Hoại弄壞, phát âm lơ lớ là [Nòng Huài弄壞], nghĩa là làm hỏng ) = Làm = Đảm ( do lướt từ đôi “Đương Làm” = Đảm) = Đương ( vd “:Đương đầu với sự việc có nghĩa là “Làm với sự việc”) = Đảm Đương (từ đôi). Nói không trúng (tức Vô 無Chính正 = Phi 非Chính正)tức nói Dối, còn gọi là nói Trật (do lướt phủ định “Trúng 中Bất不” = Trật, nghĩa là không trúng), nhấn lướt : “Trật Ạ !” = “Trật Dã 也!” = Trá 詐 (Trá 詐nở ra từ dính Trắt-Trẻo, tiếng Huế). Dối, Trá詐, Trắt -Trẻo đều có nghĩa là Dối Trá 詐 (từ đôi, một từ dân gian Dối ghép với một từ hàn lâm Trá 詐đồng nghĩa cũng thành một từ đôi). Lướt “Dối Trá” = Giả. Giả đồng nghĩa với Vô 無Sở所 tức không có căn cứ. Lướt “Vô 無Sở所” = Vờ. Do đó lại có từ đôi Giả Vờ. Nói không trúng tức Phi Chính hay Vô Chính. Lướt “Phi Chính” = Phỉnh. Lướt “Vô Chính” = Vỉnh. Do đó lại có từ đôi Vờ Vỉnh và từ đôi Phỉnh Vờ. Lướt từ đôi “Phỉnh Vờ”= Phờ. Lại có từ đôi mới là Phỉnh Phờ. (Những từ song âm như Vờ Vỉnh, Phỉnh Phờ thì ngôn ngữ học Việt Nam nói chúng không phải là loại “từ láy”, nhưng chưa biết gọi chúng là loại từ gì, còn LM gọi nó là loại “từ đôi” vì hai tiếng của từ song âm đó đồng nghĩa nhau và mỗi tiếng đều có thể dùng độc lập, nhờ soi qui tắc Lướt tạo từ mà biết được nguồn gốc cái nghĩa của nó) Rõ ràng là hành động đánh Lừaà Giả Làm = Giả Đương = lướt “Giả Đương” = =Dương佯 à Giả Vờà Vờ Vỉnhà Phỉnh Phờ. Tiếng Việt đã dùng qui tắc Lướt mà tạo ra từ mới “Giả Đương” = Dương 佯là một từ hàn lâm (viết bằng chữ nho Việt , theo kiểu “hình thanh”, một trong “Lục Thư” là 6 cách tạo dụng chữ nho : hình là chữ Nhân 亻ý nói hành động do người làm, thanh là mượn chữ Dương 羊cận âm để hướng dẫn đọc âm “dương”, chứ thực ra chữ Dương 羊cho mượn âm ấy nghĩa đen là con dê) Viết bài này xong đến đây mới tra trên mạng 《说文解字在线查询》- Tra tầm online <Thuyết Văn Giải Tự>, thì được câu trả lời: 《 Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “ Dương” - 抱歉,没有收录汉字 “佯”。》. Chứng tỏ chữ Dương佯là chữ nho Việt của từ hàn lâm Việt, không phải là chữ Hán. Vậy mà thiên hạ cứ hễ thấy chữ Nho là gọi nó là “Hán tự” và cái âm Việt đọc của nó thì lại gọi là “từ Hán Việt” , để đến nỗi ngộ nhận là trong tiếng Việt có đến 70% từ vựng là “từ gốc Hán” (?) 21/ Câu Kiều 377: “Thời trân thức thức sẵn bày Gót sen Thoăn-Thoắt dạo ngay mé tường” Con Thoi 梭của khung cửi dệt nó chuyển động qua lại với tốc độ rất nhanh, nên từ Thoi đã nở ra từ dính Thoăn-Thoắt (từ song âm, mỗi âm đều có chung “tời” là “Th” như từ Thoi) để chỉ cái nhanh của tốc độ thao tác. Thoăn –Thoắt lại chuyển chú thành trợ động từ chỉ sự chuyển động nhanh.[TQ dịch từ dính Thoăn- Thoắt bằng chữ nho Khoai Khoai Tẩu 快快走 (nhanh nhanh đi)]. Thoi còn nở ra từ dính Thấm -Thoắt chỉ tốc độ thời gian trôi nhanh. Chữ nho Thoi梭 được mượn dùng sang Hán ngữ với nguyên nghĩa nhưng Hán phát âm lơ lớ là [Suo梭], nhưng nó không đẻ ra bất cứ từ dính nào dạng hai âm tiết với hàm ý “nhanh” mà mỗi âm tiết có chung phụ âm đầu là “S” như từ “Suo”. Chứng tỏ cái khái niệm “nhất nguyên sinh nhị nguyên” của Dịch lý là của người Việt chứ không phải của người Hán. 22/Câu Kiều 379: “Cách hoa sẽ dặng tiếng vàng Dưới hoa đã thấy có chàng đứng trông” Sẽ là Se Sẽ = Khe Khẽ. Dặng nghĩa là đánh tiếng, do NKN: Nói = Na = Và 话 = Viết曰 = Vân 云 = Van = Văng (nói tục) = Dặng (đánh tiếng) = Dạm (hỏi ướm ý). Dặng = Đằng Hắng (tiếng Chăm) = Đèng Héng (tiếng Quảng Nam) = E Hèm (đánh tiếng). “Tiếng Việt là mẹ các ngôn ngữ”. NKN mặt: Mặt = Miện = Liễm 脸 [Lian]= Diện 面[Mian] = Da = Nạ (tiếng Lào) = Ná (tiếng Tày) = Nang (tiếng Thái) = Màng = Mạc幕 [Mù]. 23/ Câu Kiều 381: “Trách lòng Hờ -Hững với lòng Lửa hương chốc để Lạnh-Lùng bấy lâu” Dừng nghỉ (Hưu) ở nơi (Nẻo) xa, gọi lướt “Hưu Nẻo” = Hẻo, ý nói muốn tránh xa người khác. Hẻo nở ra từ dính Hờ-Hững. Lướt hai từ dân gian “Lẩn Tránh” = Lánh另 (từ hàn lâm), ý nói như muốn trốn khỏi người khác. Lánh nở ra từ dính Lạnh-Lùng. Tự trốn riêng ra nơi Hẻo Lánh là thái độ Hờ-Hững và Lạnh-Lùng với cộng đồng. 24/ Câu Kiều 431: “Cửa ngoài vội rủ rèm che Xăm –Xăm băng lối vườn khuya một mình” Chữ nho Khứ 去nghĩa là đi, Hán ngữ đọc chữ Khứ là [Xuy去]. Âm [Xuy] sang tiếng Việt nở ra các từ dính: Xăm-Xăm là đi nhanh, Lệ-Xệ là đi chậm, Cà-Xiểng là đi bước thấp bước cao. Mà [Xuy去] trong Hán ngữ không phái sinh ra được từ nào có phụ âm “X” hay âm vận “Uy” cùng như Xuy, mà mang nghĩa là Khứ cả. 25/ Câu Kiều 433: “Nhặt thưa gương giọi đầu cành Ngọn đèn trông lọt trướng huỳnh Hắt-Hiu” NKN đen là: Dơ = Ô乌 = Ố污 = “Hoen Ô污” = Hồ = “Đen Ố乌” = Đồ. Hồ nở ra từ dính Hắt-Hiu (chỉ ánh sáng mờ mờ). “Muội Dơ” = Mơ. Mơ Hồ hay Hồ Đồ đều là những từ đôi chỉ sự đen, không rõ ràng, không minh bạch. Hán ngữ ký âm từ Mơ Hồ là [Mó Hú] viết bằng hai chữ nho cận âm là chữ Mô 模 (chỉ cái Khuôn, kiểu chữ “hình thanh”: hình là chữ Mộc 木ý nói làm bằng gỗ, thanh là chữ Mô 莫tiếng Huế nghĩa là Không cận âm với Khuôn) và chữ Hồ 糊 (chỉ hồ dán làm bằng bột, là chữ “hình thanh”: hình là chữ Mễ 米chỉ bột, thanh là chữ Hồ 胡là chữ “hội ý” gồm Cổ 古 + Nhục肉 nói lái (phản thiết) là Cục Nhô, như <Thuyết Văn Giải Tự> giải thích là cái cục nhô thõng dưới cổ con bò còn gọi là yếm bò.( Chữ Hồ 胡này từng được người Việt cổ vùng Hoàng Hà dùng gọi bọn người rợ “Hung Nô 匈奴” = Hồ胡như câu thành ngữ cổ đại nói: “nam phương Việt, bắc phương Hồ 南方越,北方胡“. Thành ra chữ [Mó Hú模糊] của Hán ngữ dùng chỉ ý “không rõ ràng” , “không minh bạch” chỉ là mượn chữ nho để ký âm na ná từ Việt là từ Mơ Hồ. Từ Hồ Đồ cũng vậy, chỉ là mượn chữ nho cận âm để làm ký âm, chữ Hồ 糊là hồ dán, chữ Đồ 涂là bôi tô màu (chữ kiểu “hội ý” gồm bộ Nước 氵ý chỉ mực màu + chữ Dư 余ý nói bồi tô lên tức “Đè Tô” = Đồ), thành âm na ná là “Hú Tú糊涂” để ký âm hai tiếng Hồ Đồ nghĩa là không rõ ràng. 26/ Câu Kiều 435: “Sinh vừa tựa án Thiu-Thiu Dở chiều như tỉnh, dở chiều như mê” Chữ Thùy 睡là ngủ nở ra từ dính à Thiu-Thiu (do lướt “Thuỳ Xíu”=Thiu) là ngủ gật [Hán ngữ mượn chữ nho Thùy睡 dùng với nghĩa là ngủ, nhưng lại không nở được từ dính Thiu-Thiu mang nghĩa ngủ gật. Hán ngữ gọi ngủ gật là “Da Dun打盹”]. 27/ Câu Kiều 439: “Bâng khuâng đỉnh Giáp non thần Còn ngờ giấc mộng đêm xuân Mơ-Màng” Chữ Mộng夢 nở ra từ dính à Mơ-Màng. Bâng Khuâng là từ láy chỉ tâm trạng buồn (Buồn) và khó (Khốn) xử: do lướt “Buồn Dâng” = Bâng, lướt “Khốn Dâng” = Khuâng 28/Câu Kiều 449: “Vầng trăng Vằng-Vặc giữa trời Đinh ninh hai miệng một lời song song” Từ Vàng nở ra từ dính à Vằng-Vặc. Màu vàng của trăng rất lâu dài nên đã mượn từ dính Dằng-Dặc (của Dài) để làm thành lướt ”Vàng Dằng”= Vằng và lướt “Vàng Dặc” = Vặc 29/ Câu Kiều 483: “Tiếng khoan như gió thoảng ngoài Tiếng mau Sầm-Sập như trời đổ mưa” Động từ Sa mưa, từ Sa nở ra từ dính à Sầm-Sập. 30/ Câu Kiều 485: “Ngọn đèn khi tỏ khi mờ Khiến người ngồi đó mà Ngơ-Ngẩn sầu” Ngẫm nở ra từ dính à Ngơ-Ngẩn (do lướt “Ngẫm Sơ”=Ngơ, lướt “Ngẫm Dần” = Ngẩn). Ngẫm Sơ cái sầu và Ngẫm Dần cái sầu thành ra Ngơ-Ngẩn sầu [TQ dịch từ dính Ngơ-Ngẩn là : [chóu chàng惆怅]- rầu rĩ, [máng rán茫然] - mù lắm] 21/ Câu Kiều 377: “Thời trân thức thức sẵn bày Gót sen Thoăn-Thoắt dạo ngay mé tường” Con Thoi 梭của khung cửi dệt nó chuyển động qua lại với tốc độ rất nhanh, nên từ Thoi đã nở ra từ dính Thoăn-Thoắt (từ song âm, mỗi âm đều có chung “tời” là “Th” như từ Thoi) để chỉ cái nhanh của tốc độ thao tác. Thoăn –Thoắt lại chuyển chú thành trợ động từ chỉ sự chuyển động nhanh.[TQ dịch từ dính Thoăn- Thoắt bằng chữ nho Khoai Khoai Tẩu 快快走 (nhanh nhanh đi)]. Thoi còn nở ra từ dính Thấm -Thoắt chỉ tốc độ thời gian trôi nhanh. Chữ nho Thoi梭 được mượn dùng sang Hán ngữ với nguyên nghĩa nhưng Hán phát âm lơ lớ là [Suo梭], nhưng nó không đẻ ra bất cứ từ dính nào dạng hai âm tiết với hàm ý “nhanh” mà mỗi âm tiết có chung phụ âm đầu là “S” như từ “Suo”. Chứng tỏ cái khái niệm “nhất nguyên sinh nhị nguyên” của Dịch lý là của người Việt chứ không phải của người Hán. 22/Câu Kiều 379: “Cách hoa sẽ dặng tiếng vàng Dưới hoa đã thấy có chàng đứng trông” Sẽ là Se Sẽ = Khe Khẽ. Dặng nghĩa là đánh tiếng, do NKN: Nói = Na = Và 话 = Viết曰 = Vân 云 = Van = Văng (nói tục) = Dặng (đánh tiếng) = Dạm (hỏi ướm ý). Dặng = Đằng Hắng (tiếng Chăm) = Đèng Héng (tiếng Quảng Nam) = E Hèm (đánh tiếng). “Tiếng Việt là mẹ các ngôn ngữ”. NKN mặt: Mặt = Miện = Liễm 脸 [Lian]= Diện 面[Mian] = Da = Nạ (tiếng Lào) = Ná (tiếng Tày) = Nang (tiếng Thái) = Màng = Mạc幕 [Mù]. 23/ Câu Kiều 381: “Trách lòng Hờ -Hững với lòng Lửa hương chốc để Lạnh-Lùng bấy lâu” Dừng nghỉ (Hưu) ở nơi (Nẻo) xa, gọi lướt “Hưu Nẻo” = Hẻo, ý nói muốn tránh xa người khác. Hẻo nở ra từ dính Hờ-Hững. Lướt hai từ dân gian “Lẩn Tránh” = Lánh另 (từ hàn lâm), ý nói như muốn trốn khỏi người khác. Lánh nở ra từ dính Lạnh-Lùng. Tự trốn riêng ra nơi Hẻo Lánh là thái độ Hờ-Hững và Lạnh-Lùng với cộng đồng. 24/ Câu Kiều 431: “Cửa ngoài vội rủ rèm che Xăm –Xăm băng lối vườn khuya một mình” Chữ nho Khứ 去nghĩa là đi, Hán ngữ đọc chữ Khứ là [Xuy去]. Âm [Xuy] sang tiếng Việt nở ra các từ dính: Xăm-Xăm là đi nhanh, Lệ-Xệ là đi chậm, Cà-Xiểng là đi bước thấp bước cao. Mà [Xuy去] trong Hán ngữ không phái sinh ra được từ nào có phụ âm “X” hay âm vận “Uy” cùng như Xuy, mà mang nghĩa là Khứ cả. 25/ Câu Kiều 433: “Nhặt thưa gương giọi đầu cành Ngọn đèn trông lọt trướng huỳnh Hắt-Hiu” NKN đen là: Dơ = Ô乌 = Ố污 = “Hoen Ô污” = Hồ = “Đen Ố乌” = Đồ. Hồ nở ra từ dính Hắt-Hiu (chỉ ánh sáng mờ mờ). “Muội Dơ” = Mơ. Mơ Hồ hay Hồ Đồ đều là những từ đôi chỉ sự đen, không rõ ràng, không minh bạch. Hán ngữ ký âm từ Mơ Hồ là [Mó Hú] viết bằng hai chữ nho cận âm là chữ Mô 模 (chỉ cái Khuôn, kiểu chữ “hình thanh”: hình là chữ Mộc 木ý nói làm bằng gỗ, thanh là chữ Mô 莫tiếng Huế nghĩa là Không cận âm với Khuôn) và chữ Hồ 糊 (chỉ hồ dán làm bằng bột, là chữ “hình thanh”: hình là chữ Mễ 米chỉ bột, thanh là chữ Hồ 胡là chữ “hội ý” gồm Cổ 古 + Nhục肉 nói lái (phản thiết) là Cục Nhô, như <Thuyết Văn Giải Tự> giải thích là cái cục nhô thõng dưới cổ con bò còn gọi là yếm bò.( Chữ Hồ 胡này từng được người Việt cổ vùng Hoàng Hà dùng gọi bọn người rợ “Hung Nô 匈奴” = Hồ胡như câu thành ngữ cổ đại nói: “nam phương Việt, bắc phương Hồ 南方越,北方胡“. Thành ra chữ [Mó Hú模糊] của Hán ngữ dùng chỉ ý “không rõ ràng” , “không minh bạch” chỉ là mượn chữ nho để ký âm na ná từ Việt là từ Mơ Hồ. Từ Hồ Đồ cũng vậy, chỉ là mượn chữ nho cận âm để làm ký âm, chữ Hồ 糊là hồ dán, chữ Đồ 涂là bôi tô màu (chữ kiểu “hội ý” gồm bộ Nước 氵ý chỉ mực màu + chữ Dư 余ý nói bồi tô lên tức “Đè Tô” = Đồ), thành âm na ná là “Hú Tú糊涂” để ký âm hai tiếng Hồ Đồ nghĩa là không rõ ràng. 26/ Câu Kiều 435: “Sinh vừa tựa án Thiu-Thiu Dở chiều như tỉnh, dở chiều như mê” Chữ Thùy 睡là ngủ nở ra từ dính à Thiu-Thiu (do lướt “Thuỳ Xíu”=Thiu) là ngủ gật [Hán ngữ mượn chữ nho Thùy睡 dùng với nghĩa là ngủ, nhưng lại không nở được từ dính Thiu-Thiu mang nghĩa ngủ gật. Hán ngữ gọi ngủ gật là “Da Dun打盹”]. 27/ Câu Kiều 439: “Bâng khuâng đỉnh Giáp non thần Còn ngờ giấc mộng đêm xuân Mơ-Màng” Chữ Mộng夢 nở ra từ dính à Mơ-Màng. Bâng Khuâng là từ láy chỉ tâm trạng buồn (Buồn) và khó (Khốn) xử: do lướt “Buồn Dâng” = Bâng, lướt “Khốn Dâng” = Khuâng 28/Câu Kiều 449: “Vầng trăng Vằng-Vặc giữa trời Đinh ninh hai miệng một lời song song” Từ Vàng nở ra từ dính à Vằng-Vặc. Màu vàng của trăng rất lâu dài nên đã mượn từ dính Dằng-Dặc (của Dài) để làm thành lướt ”Vàng Dằng”= Vằng và lướt “Vàng Dặc” = Vặc 29/ Câu Kiều 483: “Tiếng khoan như gió thoảng ngoài Tiếng mau Sầm-Sập như trời đổ mưa” Động từ Sa mưa, từ Sa nở ra từ dính à Sầm-Sập. 30/ Câu Kiều 485: “Ngọn đèn khi tỏ khi mờ Khiến người ngồi đó mà Ngơ-Ngẩn sầu” Ngẫm nở ra từ dính à Ngơ-Ngẩn (do lướt “Ngẫm Sơ”=Ngơ, lướt “Ngẫm Dần” = Ngẩn). Ngẫm Sơ cái sầu và Ngẫm Dần cái sầu thành ra Ngơ-Ngẩn sầu [TQ dịch từ dính Ngơ-Ngẩn là : [chóu chàng惆怅]- rầu rĩ, [máng rán茫然] - mù lắm] 80/ Câu Kiều 1565: “Buồng đào khuya sớm Thảnh-Thơi Ra vào một mực nói cười như không” Chữ Thư (thư dãn) nở ra từ dính àThảnh-Thơi (do lướt “Thư Khảnh” = Thảnh, lướt “Thư Ngơi” = Thơi 81/ Câu Kiều 1717 : “Bàng Hoàng dở tỉnh dở say Sảnh đường mảng tiếng đòi ngay lên lầu” Bàng Hoàng là từ láy: do lướt “Bất Đang”= Bàng (đang lúc không ngờ), lướt “Hốt Đang” = Hoàng (đang lúc bỗng chợt). Lướt này đã chuyển khoăng khắc thời gian thành tâm trạng con người là Bàng Hoàng. [TQ dịch là: “Không ngờ cô ta chợt tỉnh lại mở to đôi mắt”不料她忽然醒过来睁开两眼bất liệu tha hốt nhiên tỉnh qua lai tranh khai lưỡng nhãn]. Mảng là do lướt tiếng “Mắng Vang” = Mảng, mắng la thúc giục ai đó mà vang tiếng lên, gọi là “Mắng Vang”= Mảng. Câu không nêu chủ ngữ, nhưng trong ngữ cảnh này hiểu được là chủ đang mắng gọi đầy tớ. 82/ Câu Kiều 1719: “ Ả hoàn trên dưới giục nhau Hãi hùng nàng mới theo sau một người” Hãi Hùng là từ láy: Hãi và “Hãi Hung” = Hùng, ghép lại thành Hãi Hùng chỉ cái hãi xuất hiện và vụt lớn nhanh, đó là Hãi Hùng [TQ dịch là: Tha cực độ hoảng trương 她极度慌张 (Hãi Hùng có 2 chữ, Cực Độ Hoảng Trương mất 4 chữ)] 83/ Câu Kiều 1725: “Gạn-Gùng ngọn hỏi ngành tra Sự mình nàng phải cứ mà gửi thưa” Gạn Gùng là từ láy cho từ Gạn. Từ Gạn đã là một nén thông tin khá lớn do lướt “Gợi và hỏi Vặn” = Gạn, thường dùng khi tra xét hỏi cung, mở lớn lùng sục xoi mói hơn nữa là lướt “Gạn Lùng” = Gùng, thành ra câu 4 chữ “Gạn và Gạn lùng” qua thủ thuật lướt mà chì còn 2 chữ Gạn-Gùng, nén đủ nội dung thông tin dài. [TQ dịch từ Gạn- Gùng là: Truy căn cứu để phản phúc bàn vấn 追根究底反复盘问 (hỏi tính toán lật đi lật lại, đuổi gốc moi rễ)] 84/ Câu Kiều 1725: “Bất tình nổi trận mây mưa Mắng rằng: “Những giống bơ thờ quen thân” Con này chẳng phải thiện nhân Chẳng phường trốn chúa thì quân lộn chồng” Bơ Thờ là tác giả nói tắt câu thành ngữ sống “cù bất cù Bơ thân nhờ thân gửi”. Cù Bất nghĩa là côi cút (Cù) không nơi nương tựa (Bất). Cù Bơ dùng láy cho Cù Bất. Thân Nhờ Thân Gửi nghĩa là đem thân đi sống nhờ sống gửi nhà người. Tác giả đã dùng qui tắc nói vo, gạt bỏ đầu đuôi chỉ lấy khúc giữa là Bơ và Thân Nhờ (đồng thời lướt “Thân sống Nhờ” = Thờ, thành ra câu thành ngữ 6 chữ chỉ còn lại hai tiếng Bơ Thờ. “Những giống bơ thờ “ là những giống sống cù bất cù bơ thân nhờ thân gửi. Hai câu 1727 và 1728 [TQ dịch là: Nị quyết bất thị lương gia nữ tử. Nị thị dã nữ nhân, quán ư tứ xứ du đãng, nị bất thị đào tỳ dã thị cá khỉ phu tái giá đich bà nương你决不是良家女子。你是野女人, 惯于四处游荡,你不是逃婢也是个弃 夫再嫁的婆娘(mày chẳng phải con nhà tử tế, chỉ là đồ quen sống trôi dạt, mày không là kẻ nô tỳ trốn chạy thì cũng là kẻ gái già bỏ chồng tái giá)]. Tác giả chỉ dùng có hai động từ “trốn” và “lộn” đã nói đủ hết tư cách gian xảo của cái “con này” trong câu lục bát có 14 chữ (bản dịch đã phải dùng tới 34 chữ). ] 85/ Câu Kiều 1733: “Đã đem mình bán cửa tao Lại còn Khủng-Khỉnh làm cao thế này!” Chữ Khánh chỉ cái Khánh bằng đá hay bằng ngọc là vật trang trí cao quí, từ Khánh còn chuyển chú để chỉ sự vui mừng. Từ Khánh nở ra từ dínhà Khủng-Khỉnh ( do lướt ‘Khánh Cung” = Khủng, lướt “Khánh Kính” = Khỉnh) nói ý làm cao, ra giá, do từ dính gồm hai tiếng âm dương nên Khủng-Khỉnh hàm ý thách giá thấp cao. 86/ Câu Kiều 1763: “ Phận sao bạc chẳng vừa thôi Khăng khăng buộc mãi lấy người hồng nhan” Khăng Khăng là từ láy cho từ Khép (buộc chặt), do từ Khép Thằng nghĩa là dây thừng để trói, đã được lướt “Khép Thằng” = Khăng, thành từ láy Khăng Khăng ý nói buộc rất chặt không gỡ ra được. 87/ Câu Kiều 1779: “Lĩnh lời nàng mới lựa dây Nỉ-Non Thánh-Thót dễ say lòng người” Dây đàn nó Nói nở ra từ dính àNỉ-Non (do lướt “Nói Ví”=Nỉ, lướt “Nói Von”=Non, dây đàn nó Thốt nở ra từ dínhà Thánh-Thót (do lướt “Thốt Lành” = Thánh, lướt “Thốt Ngọt”= Thót) 88/ Câu Kiều 1783: “Cửa người đày đọa chút thân, Sớm Năn-Nỉ bóng, đêm ân hận lòng” Từ Nói nở ra từ dính Năn-Nỉ nghĩa là nói nhiều để cầu xin (do nói nhiều là lướt “Nói Nhặn” = Năn, nói xin tức Kì 祈Đảo祷 là lướt “Nói Kì祈” = Nỉ, thành từ dính Năn-Nỉ). Ân Hận là từ láy, lướt hai từ hàn lâm “Úc懊Hận恨” = Ân (từ dân gian), Úc懊 Hận 恨nghĩa là Hận Sâu, rồi lại còn Hận nữa, nên láy thành từ Ân Hận. Từ dân gian Ân này (không có viết bằng chữ nho) đồng âm nhưng khác nghĩa với từ hàn lâm Ân 恩nghĩa là Ơn. Từ Ăn Năn khác xa nghĩa Ân Hận, nhưng do cận âm nên nhiều người thường lầm lộn, đáng lý cần nói Ăn Năn thì lại lầm sang dùng từ Ân Hận.[ TQ dịch: Úc hận và ai oán懊恨与哀怨 ] 89/ Câu Kiều 1789: “Lần Lần tháng trọn ngày mưa Nỗi gần nào biết đường xa thế này” Thủ thuật lướt “Lâu Dần”= Lần, “Lâu Dần” = Lầnà Lần Lần (4 chữ còn 2 chữ) 80/ Câu Kiều 1565: “Buồng đào khuya sớm Thảnh-Thơi Ra vào một mực nói cười như không” Chữ Thư (thư dãn) nở ra từ dính àThảnh-Thơi (do lướt “Thư Khảnh” = Thảnh, lướt “Thư Ngơi” = Thơi 81/ Câu Kiều 1717 : “Bàng Hoàng dở tỉnh dở say Sảnh đường mảng tiếng đòi ngay lên lầu” Bàng Hoàng là từ láy: do lướt “Bất Đang”= Bàng (đang lúc không ngờ), lướt “Hốt Đang” = Hoàng (đang lúc bỗng chợt). Lướt này đã chuyển khoăng khắc thời gian thành tâm trạng con người là Bàng Hoàng. [TQ dịch là: “Không ngờ cô ta chợt tỉnh lại mở to đôi mắt”不料她忽然醒过来睁开两眼bất liệu tha hốt nhiên tỉnh qua lai tranh khai lưỡng nhãn]. Mảng là do lướt tiếng “Mắng Vang” = Mảng, mắng la thúc giục ai đó mà vang tiếng lên, gọi là “Mắng Vang”= Mảng. Câu không nêu chủ ngữ, nhưng trong ngữ cảnh này hiểu được là chủ đang mắng gọi đầy tớ. 82/ Câu Kiều 1719: “ Ả hoàn trên dưới giục nhau Hãi hùng nàng mới theo sau một người” Hãi Hùng là từ láy: Hãi và “Hãi Hung” = Hùng, ghép lại thành Hãi Hùng chỉ cái hãi xuất hiện và vụt lớn nhanh, đó là Hãi Hùng [TQ dịch là: Tha cực độ hoảng trương 她极度慌张 (Hãi Hùng có 2 chữ, Cực Độ Hoảng Trương mất 4 chữ)] 83/ Câu Kiều 1725: “Gạn-Gùng ngọn hỏi ngành tra Sự mình nàng phải cứ mà gửi thưa” Gạn Gùng là từ láy cho từ Gạn. Từ Gạn đã là một nén thông tin khá lớn do lướt “Gợi và hỏi Vặn” = Gạn, thường dùng khi tra xét hỏi cung, mở lớn lùng sục xoi mói hơn nữa là lướt “Gạn Lùng” = Gùng, thành ra câu 4 chữ “Gạn và Gạn lùng” qua thủ thuật lướt mà chì còn 2 chữ Gạn-Gùng, nén đủ nội dung thông tin dài. [TQ dịch từ Gạn- Gùng là: Truy căn cứu để phản phúc bàn vấn 追根究底反复盘问 (hỏi tính toán lật đi lật lại, đuổi gốc moi rễ)] 84/ Câu Kiều 1725: “Bất tình nổi trận mây mưa Mắng rằng: “Những giống bơ thờ quen thân” Con này chẳng phải thiện nhân Chẳng phường trốn chúa thì quân lộn chồng” Bơ Thờ là tác giả nói tắt câu thành ngữ sống “cù bất cù Bơ thân nhờ thân gửi”. Cù Bất nghĩa là côi cút (Cù) không nơi nương tựa (Bất). Cù Bơ dùng láy cho Cù Bất. Thân Nhờ Thân Gửi nghĩa là đem thân đi sống nhờ sống gửi nhà người. Tác giả đã dùng qui tắc nói vo, gạt bỏ đầu đuôi chỉ lấy khúc giữa là Bơ và Thân Nhờ (đồng thời lướt “Thân sống Nhờ” = Thờ, thành ra câu thành ngữ 6 chữ chỉ còn lại hai tiếng Bơ Thờ. “Những giống bơ thờ “ là những giống sống cù bất cù bơ thân nhờ thân gửi. Hai câu 1727 và 1728 [TQ dịch là: Nị quyết bất thị lương gia nữ tử. Nị thị dã nữ nhân, quán ư tứ xứ du đãng, nị bất thị đào tỳ dã thị cá khỉ phu tái giá đich bà nương你决不是良家女子。你是野女人, 惯于四处游荡,你不是逃婢也是个弃 夫再嫁的婆娘(mày chẳng phải con nhà tử tế, chỉ là đồ quen sống trôi dạt, mày không là kẻ nô tỳ trốn chạy thì cũng là kẻ gái già bỏ chồng tái giá)]. Tác giả chỉ dùng có hai động từ “trốn” và “lộn” đã nói đủ hết tư cách gian xảo của cái “con này” trong câu lục bát có 14 chữ (bản dịch đã phải dùng tới 34 chữ). ] 85/ Câu Kiều 1733: “Đã đem mình bán cửa tao Lại còn Khủng-Khỉnh làm cao thế này!” Chữ Khánh chỉ cái Khánh bằng đá hay bằng ngọc là vật trang trí cao quí, từ Khánh còn chuyển chú để chỉ sự vui mừng. Từ Khánh nở ra từ dínhà Khủng-Khỉnh ( do lướt ‘Khánh Cung” = Khủng, lướt “Khánh Kính” = Khỉnh) nói ý làm cao, ra giá, do từ dính gồm hai tiếng âm dương nên Khủng-Khỉnh hàm ý thách giá thấp cao. 86/ Câu Kiều 1763: “ Phận sao bạc chẳng vừa thôi Khăng khăng buộc mãi lấy người hồng nhan” Khăng Khăng là từ láy cho từ Khép (buộc chặt), do từ Khép Thằng nghĩa là dây thừng để trói, đã được lướt “Khép Thằng” = Khăng, thành từ láy Khăng Khăng ý nói buộc rất chặt không gỡ ra được. 87/ Câu Kiều 1779: “Lĩnh lời nàng mới lựa dây Nỉ-Non Thánh-Thót dễ say lòng người” Dây đàn nó Nói nở ra từ dính àNỉ-Non (do lướt “Nói Ví”=Nỉ, lướt “Nói Von”=Non, dây đàn nó Thốt nở ra từ dínhà Thánh-Thót (do lướt “Thốt Lành” = Thánh, lướt “Thốt Ngọt”= Thót) 88/ Câu Kiều 1783: “Cửa người đày đọa chút thân, Sớm Năn-Nỉ bóng, đêm ân hận lòng” Từ Nói nở ra từ dính Năn-Nỉ nghĩa là nói nhiều để cầu xin (do nói nhiều là lướt “Nói Nhặn” = Năn, nói xin tức Kì 祈Đảo祷 là lướt “Nói Kì祈” = Nỉ, thành từ dính Năn-Nỉ). Ân Hận là từ láy, lướt hai từ hàn lâm “Úc懊Hận恨” = Ân (từ dân gian), Úc懊 Hận 恨nghĩa là Hận Sâu, rồi lại còn Hận nữa, nên láy thành từ Ân Hận. Từ dân gian Ân này (không có viết bằng chữ nho) đồng âm nhưng khác nghĩa với từ hàn lâm Ân 恩nghĩa là Ơn. Từ Ăn Năn khác xa nghĩa Ân Hận, nhưng do cận âm nên nhiều người thường lầm lộn, đáng lý cần nói Ăn Năn thì lại lầm sang dùng từ Ân Hận.[ TQ dịch: Úc hận và ai oán懊恨与哀怨 ] 89/ Câu Kiều 1789: “Lần Lần tháng trọn ngày mưa Nỗi gần nào biết đường xa thế này” Thủ thuật lướt “Lâu Dần”= Lần, “Lâu Dần” = Lầnà Lần Lần (4 chữ còn 2 chữ) Năm Hổ nói chuyện Hổ: Con cọp Đông Dương lông vàng rực với nhiều vằn cháy sém, từ hàn lâm gọi là Hổ, tượng trưng cho Hỏa là Lửa tức phương quẻ Ly của Dịch lý, là vị trí địa lý của xứ sở Hồng Bàng. Ngày xưa tranh dân gian Hàng Trống có tranh Ngũ Hổ. Con Hổ vươn lên “đúng qui trình” như sau: 1 Trông như hổ ẩn rồng tàng (ngoạ Hổ tàng long 臥虎藏龍) 2 Xem ra nhuệ khí đằng đằng lên hương (sinh nhân hoạt Hổ 生人活虎) 3 Xứng là hào kiệt thế gian (nhân trung long Hổ 人中龍虎) 4 Năm mới tiến mạnh gấp ngàn năm qua (như Hổ thêm cánh 如虎添翼 ) 5 Sự nghiệp hưng vượng vươn xa. (Hổ khí xung thiên 如虎添翼) Mừng năm mới Nhâm Dần chức các bạn trẻ một khí thế Khởi Nghiệp! Nhà nho xưa khi hạ bút đã cẩn thận như thế nào Tại đền Kiếp Bạc, nơi thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo, có đôi câu đối của Thám hoa Vũ Phạm Hàm viết : Vạn Kiếp hữu sơn giai kiếm khí. Lục Đầu vô thủy bất thu thanh (萬袷有山皆劍氣。六頭無水不秋聲) (người đọc phải hiểu là: “Vạn Kiếp còn non nêu khí kiếm. Lục Đầu hết nước mới ngừng thiêng” [Thu 秋Thanh theo nghĩa chữ thì Thu秋 là mùa Thu 秋, Thanh 聲là âm Thanh聲, ở đây chữ Thu Thanh秋聲là chữ dùng để mượn âm chứ không mượn nghĩa, Thu Thanh tức là ThuTiếng, (nếu ta coi “Thu” như là một âm vận, coi “Tiếng” như là một phụ âm đứng cuối chữ thì trường hợp này chữ “Thu Tiếng”, giống như là một trong những trường hợp đặc biệt trong đọc chữ Lào là phải đánh vần ngược – tức phản thiết hay “lướt ngược” như của chữ nho - “Thu Tiếng” phải đánh vần ngược là “Tiếng Thu”, rồi mới lướt “Tiếng Thu” = “Tu Thiêng” (phản thiết), mà Tu 休 có nghĩa là dừng = ngừng (do từ đôi Nghỉ và Dừng được lướt “Nghỉ - Dừng” = Ngừng), cho nên “Tu thiêng” tức là “Ngừng thiêng”, ở đây tác giả đã dùng cách nói lái (của tiếng Việt) để tránh dùng phải từ gở “ngừng thiêng” tại nơi đền vốn rất linh thiêng, người đọc tự hiểu lấy ẩn ý)]. Bằng cách nói lướt (Qui Tắc Lướt) mà trong tiếng Việt có vô cùng nhiều từ mới một âm tiết đã được tạo ra từ những từ có hai âm tiết hoặc từ một câu nhiều âm tiết. Ví dụ để quảng cáo thì người ta dùng Biển Hiệu (một cái bảng trên đó có vẽ phù hiệu cần rao) nói lái lại thì là một sự Biểu Hiện sản phẩm cần rao. Nhưng thương hồ ở chợ nổi thỉ chỉ cần Biểu hiện sản phẩm rao bán bằng cách Treo chính nó lên cây nêu dựng đứng trên thuyền, nên cách “Biểu hiện sản phẩm rao bán bằng dựng cây nêu để Treo” = Bẹo (lướt gộp hai chữ đầu và cuối câu là “Biểu…Treo” = Bẹo, và cây nêu ấy được gọi là cây Bẹo, thật là ngắn gọn đơn giản mà súc tích, như cách tạo ra một chữ nho kiểu “hội ý” vậy. Ví dụ khác (1), khi nói từ “deo neo” thì ai cùng hình dung được đó là một cuộc sống vất vả tât bật mà vẫn không thoát cái Nghèo vì không đột phá thay đổi mà vẫn chỉ cặm cụi “Gieo cái Nghèo” = Deo và “Nuôi cái Nghèo”= Neo thì vẫn chỉ thu hoạch đươc cái “Deo Neo” mà thôi. Từ dính Deo Neo là một từ hai âm tiết không thể đảo ngược vị trí và không thể tách rời, tách ra độc lập thì nó mất nghĩa. Ví dụ khác (2), từ dính Lã Chã là từ đã được gia công bằng nguyên liệu là từ Lâu và Chậm bằng QT Lướt: "Lâu Ạ! " = Lã, "Chậm Ạ! " = Chã. Nên câu văn "Khóc mà nước mắt trào ra Lâu và Chậm" (do trạng thái tâm lý lúc khóc) đã được thay bằng câu súc tích hơn là "Khóc nước mắt Lã Chã" nghe hay hơn mà tiết kiệm lời. Cũng logic khi dùng từ đôi Lưu Chảy, Lưu 流 là từ hạn lâm. đồng nghĩa với Chảy là từ dân gian, nên có từ đôi Lưu Chảy ngụ ý Lưu cũng là Chảy, gia công: "Lưu 流 Dã 也!"= Lã, "Chảy A!" = Chã, cũng được từ mới Lã Chã, còn hàm ý là Lâu và Chậm (vì tốn thời gian gia công, chảy Lâu là do Chậm, chảy Chậm là do Lâu) Ví dụ khác (3), Từ dính Mấp Máy là nói đôi Môi cứ đóng lại mở ra liên tục (nguyên liệu đầu vào để gia công tạo từ là phụ âm M của từ Môi và âm vận Âp của từ Nhập - 0ff và âm vận Ay của từ Thảy - On). Từ dính Mặn Mà nói lên sự đậm đà của tinh yêu thương (nguyên liệu là phụ âm M của từ Môi - cơ quan để hôn thể hiện tình thương và vị nồng đậm của từ Mặn - như "gừng cay muối măn" thê hiện tình cảm đậm đà) Ví dụ khác (4), Từ dính Nhấp Nháy hiểu ngay là cặp mắt ( cho mượn nguyên liệu là phụ âm Nh của từ Nhìn của cái Nhãn 眼) cứ liên tục đóng lại (nguyên liệu là âm vận Âp của từ Nhập - Off) và mở ra ( nguyên liệu là âm vận Ay của từ Thảy - On) một cách bình thường. Nhưng nếu nói "cặp mắt cứ Hấp Háy" thì hiểu ngay là cũng đông tác ây của cặp mắt nhưng rất dâm đãng. Vì nguyên liệu phụ âm H là do từ Háy của tiếng Quảng Đông, Háy (tiếng Việt Đông) = Hi ( tiếng Tày ) = Yoni (tiếng Chăm) = Pi (tiếng Đài Loan) = Pizđa (tiếng Nga) = Đĩ (tiếng Kinh - Nghệ An) = =Đui (tiếng Khơme) đều là chỉ cái Âm thực khí. Bởi vậy Ham nhục dục thì còn gọi là Hám Hố hay Hám Háy. Đặt trạng từ lên trước hay sau động từ? Trong ngữ pháp tiếng Việt hiện đại qui định trạng từ phải đặt sau động từ ( như là Thuyết phải đặt sau Đề), ví dụ động từ là Sáng thì trạng từ đi sau nó là Chói hay Dịu để thuyết mức độ mà động từ gây ra, Sáng Chói (như mặt trời). Sáng Dịu (như mặt trăng). Nhưng ở tiếng Việt hàn lâm thì trạng từ lại đặt lên trước. Sáng là từ dân gian, nó để lại cái “gen đực” là “S” của nó trong nhiều từ hàn lâm đồng nghĩa như từ Sán燦(Sán Lạn 燦爛), hoặc để lại cái “gen cái” là “áng” của nó trong nhiều từ hàn lâm đồng nghĩa như Tráng 壯, Lãng 朗…làm thành một Nôi Khái Niệm (NKN) gồm nhiều từ dân gian và hàn lâm đồng nghĩa: Sáng = Sán 燦 = Lạn 爛 = Tráng 壯 = Quang 光 = Hoàng 煌 = Lãng 朗 = Lượng 亮 = Liệu 瞭 = Thiều 韶...(Trong các từ này mức độ chiếu rọi của từ Lãng 朗 mạnh hơn mức độ chiếu rọi của từ Lượng 亮 nên ở Hán ngữ cổ vẫn dùng như ngữ pháp tiếng Việt dân gian để gọi là Nhật Lãng 日朗 – là Trời Sáng chứ không phải là sáng trời và Nguyệt Lượng 月亮 – là Trăng Sáng chứ không phải là sáng trăng,còn phát âm của tiếng Mandarin tức Hán ngữ hiện đại thì đã bị lơ lớ đi nên khó nhận ra nguồn gốc cổ, như “Nhật 日” thì phát âm là “Ri 日”, “Nguyệt 月” thì phát âm là “Yue月”, “Chiếu照” thì phát âm là ”Zhao 照”). Khi đặt trạng từ lên trước thì sáng chói tức Liệu Chói được đảo thành Chói Liệu và lướt thành một từ mới là “Chói Liệu瞭” = Chiếu 照, đồng nghĩa với Soi, thành NKN: Rọi = Soi = Chói = Chiếu 照. Còn sáng dịu tức Liệu Dịu được đảo thành Dịu Liệu và lướt thành một từ mới là “Dịu Liệu 瞭” = Diệu 曜 đồng nghĩa với Soi, thành NKN: Rọi = Soi = Chói = Chiếu 照 = Diệu 曜. Thành ngữ viết gộp là “Nhật Nguyêt Chiếu Diệu 日月照耀” có nghĩa là Nhật 日 thì Chiếu 照 còn Nguyệt 月thì Diệu 曜. Ở tiếng Việt dân gian khi cần nhấn mạnh, nhất là trong văn thơ thì trạng từ cũng thường được đặt lên trước, ví dụ ca từ: “Ngọt bùi bên nhau như nhành cau đĩa trầu. Mặn mà nghĩa phu thê chớ phụ câu thề”, nếu bình thường thì phải đặt Thuyết sau Đề là: “Bên nhau chia sẻ ngọt bùi. Nghĩa phu thê gắn bó mặn mà”.
-
Ruột Thịt Ruột và Thịt là hai từ cụ thể, chỉ cái vật cụ thể. Cụ thể gần thì Ruột chỉ cái bộ lòng của động vật, gồm có Ruột non và Ruột già, trong hai từ ghép này thì Ruột là “đề”, non và già là “thuyết” bổ nghĩa cụ thể thêm cho cái “đề” đó. Cụ thể xa thì Ruột dùng chỉ chung cho bất cứ cái gì là cái ở bên trong, tức cái Âm. Như QT Tơi-Rỡi tạo từ là dẫn biến âm: Ruột = Rọt = Lót = Lõi = Lí 里 = Lõi Trong thiết Lòng, tiếp tục, Lòng = Tỏng = Tỏng Âm thiết Tâm, tiếp tục, Tâm 心 = Tấm = Tim. Biết Tỏng đã chuyển nghĩa thành từ trừu tượng, chỉ cái nghĩa là biết hết trong bụng người khác đang nghĩ gì. Theo QT Lướt (tức thiết) thì lướt từ đôi “Lõi Trong” = Lòng, nên Lòng là chỉ toàn bộ cái cụ thể bên trong của cơ thể động vật, gọi là Bộ Lòng, Đông Y chi tiết hóa nó thành Lục Phủ + Ngũ Tạng. Cũng là lướt “Toàn bộ bên Trong” = Tỏng, hay lướt lủn “Toàn trong Cả” = Tỏng. Cơ thể có bộ lòng là cái lõi trong, rồi đến ngoài cái lõi trong ấy là Thịt tức cơ bắp, rồi đến ngoài cùng là cái Vỏ =Dó = Da = Giáp 甲 = Giác = Xác 殼 . Từ dân gian Thịt là từ cụ thể chỉ cơ bắp, nhưng từ hàn lâm thì nhấn “Thịt Chi!” = Thỉ 豕, thành chữ Nho là bộ thủ Thỉ 豕,Thỉ 豕là một bộ thủ dùng để ghép thành các chữ chỉ con vật, như lợn là chữ Chư豬, voi là chữ Tượng象; cũng còn ghép tạo nên chữ Gia 家chỉ cái quan hệ sự sống dưới vòm trời: “Mái Hiên” = Miên 宀 (bộ thủ Miên宀) và Thỉ 豕(bộ thủ Thỉ 豕). Thịt chuyển nghĩa thành động từ Thịt có nghĩa là giết chết để ăn thịt, nên con mồi săn được gọi là Con Thịt, và giết nhau hay hại nhau gọi là Thịt Nhau. Do vị trí cụ thể trong cơ thể thì Ruột ở trong (là Âm), Thịt ở ngoài (là Dương), nên từ ghép Ruột Thịt là ghép theo cấu trúc Âm Dương (Hán ngữ gọi là Yin Yang) mà không thể đảo ngược ghép sai qui tắc là “Thịt Ruột” được vì như vậy nó sẽ thành một từ ngố. Từ ghép Ruột Thịt đã chuyển nghĩa thành một từ trừu tượng và chỉ sử dụng như ý trừu tượng là chỉ sự gắn bó keo sơn gần gũi của những cá thể cùng chung một mái nhà, hay một quốc gia, hay cùng dưới một bầu trời. Lướt thì “Ruột Thịt” = Rịt = Sít = Siết = Xiết. Rịt là đắp điếm băng bó cho khỏi máu chảy, hay như là “lá lành đùm lá rách”. Xiết là Buộc Chặt. tức Thít Chặt. Còn lướt “Thịt Ruột” = Thuột = Thuộc = Thắt = Chặt. Quan hệ Thắt Chặt hay quan hệ Thân Thuộc là đồng nghĩa. Nói lái như phát âm Nam Bộ thì Ruộc Thịt là Rịt Thuộc, Rịt nghĩa là gần gũi thân quen, như nhiều cây chung rừng thành ra Rậm Rịt (林森); Thuộc cũng nghĩa là gần gũi thân quen như nhiều người chung một cộng đồng thành ra Thân Thuộc 親屬. Nên không có chuyện là người ta lại muốn thịt nhau. Dưới đây là hai đoạn trích ý trong văn học dân gian ở cuốn “Tích thời hiền văn 昔 時 賢 文” (Văn hay thời xưa), LM chuyển thể câu viết: 1 Lòng tốt mệnh lại tốt thêm Vinh hoa phát đạt sớm hơn người đời Lòng tốt mà mệnh lại tồi Có được bất quá một đời bụng no Mệnh tốt mà lòng xấu xa Chặng trước e sợ khó đa giữ tròn Tâm mệnh đều chẳng song toàn Một kiếp nghèo khổ đến toan về già Nếu làm ơn nghĩa rải dày Người dưng khắp chốn chóng chày gặp nhau Chớ gieo oán nặng thù sâu Đường nguy chỗ hiểm biết đâu mà nhờ 心好而命好多 Tâm hảo nhi mệnh hảo đa 就會早點榮華發財 Tựu hội tảo điểm vinh hoa phát tài 心好而命又虧 Tâm hảo nhi mệnh hựu khuy 得的不過一生飽腸 Đắc đích bất quá nhất sinh bão trường 命好而心臭差 Mệnh hảo nhi tâm xú sai 前程恐怕難多保全 Tiền đồ khủng phạ nan đa bảo toàn 心命都不雙全 Tâm mệnh đô bất song toàn 一生窮苦到長老之 Nhất sinh cùng khổ đáo trường lão chi 如果思義廣施 Như quả ân nghĩa quảng thi 生人處處都歸相逢 Sinh nhân sở sở đô qui tương phùng 常常莫結怨仇 Thường thường mạc kết oán thù 路逢險處難於避迴 Lộ phùng hiểm sở nan vu tị hồi 2 Nghe Trời bặt chẳng âm thanh Tìm Trời biết ở thâm xanh xứ nào Trời đâu có phải xa cao Trời là chính ở chỗ vào lòng ta Người niệm ,Trời Đất biết mà Nếu không quả báo tại là Trời im Nhân gian mọi tiếng thì thầm Như sấm vang mạnh Trời lầm được chăng Việc mờ ám chốn nhân gian Mắt thần như chớp Trời làm lộ ngay Người mà sai phạm đong đầy Trời liền lập tức thành ngay quan tòa Làm sai hại rõ rành là Người ta chưa diệt, Trời đà diệt ngay Lừa người ắt tự chối bay Lừa lòng mình ắt lừa ngay đất Trời Người tốt Trời chẳng phụ người Lòng người thiện ác có Trời phân minh 聽天寂無聲音 Thính Thiên tịch vô thanh âm 尋天何處蒼深無窮 Tầm Thiên hà xứ thương thâm vô cùng 非高非遠的天 Phi cao phi viễn đích Thiên 天都正是在連人心 Thiên đô chính thị tại liền nhân tâm 人念天地必知 Nhân niệm Thiên Địa tất tri 若無果報天是有私 Nhược vô quả báo Thiên thì hữu tư 人間所有私言 Nhân gian sở hữu tư ngôn 如雷猛響天聞細詳 Như lôi mãnh hưởng Thiên văn tế tường 人間暗室虧心 Nhân gian ám thất khuy tâm 神目如電天尋陳鋪 Thần mục như điện Thiên tầm trần phô 人若惡錯滿行 Nhân nhược ác thác mãn hành 天必立即變成法官 Thiên tất lập tức biến thành pháp quan 作不善者顯明 Tác bất thiện giả hiển minh 人群不害誅行由天 Nhân quần bất hại chu hành do Thiên 欺人必自欺心 Khi nhân tất tự khi tâm 其心欺必坤乾也欺 Kỳ tâm khi tất Khôn Càn dã khi 天不負道心人 Thiên bất phụ đạo tâm nhân 人心善惡天分明詳 Nhân tâm thiện ác Thiên phân minh tường Bốn chữ ÂN TỨ NINH GIA này thấy có treo trong nhà cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc thân sinh Bác Hồ ở làng Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An ÂN TỨ NINH GIA 恩賜寧家 Dịch nghĩa: Sống chung giữ vững nếp nhà Ban ơn nhau trước, sau là biết ơn. Chú thích: Trong một căn nhà thì các bộ phận đều là ban ơn cho nhau và biết ơn nhau nên cái khung nhà giữ được yên ổn, chắc chắn. Trong một gia đình (hay làng, nước) mỗi thành viên đều ban ơn cho nhau và biết ơn nhau thì gia đình (hay làng xóm, quốc gia) sẽ vững bền. Giảng nghĩa: Sống thuận thiên theo Qui Luật Vũ Trụ (chữ ÂN 恩). Ân tức Ân Trạch恩澤 (Ơn Trời), Trời thì luôn luôn Trong và Sạch, lướt “Trong Sạch” = Trạch 澤, Trong là trong suốt không ô nhiễm như Nước ( 氵 ), Sạch là sạch không ô nhiễm như Nắng ( Nắng biểu ý bằng từ Tạnh, do lướt xuôi “Tư 罒Hạnh幸” = Tạnh. Nắng là cái Năng lượng vô hình biểu ý bằng từ Hư, do lướt ngược “Hạnh幸 Tư罒”= Hư, tức hư không, đồng nghĩa vô hình. Tất cả những ý tứ là thông tin này đều được nén trong chữ vuông Trạch澤, là một trong những “vuông Chứa Nho nhỏ” = “vuông Chữ Nho nhỏ” mà gọi Vo cho rụng đầu (“vuông”) và rụng đuôi (“nhỏ”) còn cái lõi giữa là (“Chữ Nho”) nên chữ vuông còn gọi là chữ nho. Vũ Trụ ban cho (chữ TỨ賜) sự an lành (chữ NINH寧) đến mọi Nước và mọi Người (chữ GIA家). Chú giải: Nghĩa đen của câu Ân Tứ Ninh Gia là: sự ban ơn và biết ơn (chữ Ân恩) của các bộ phận cột, kèo, rui, mè, dứng, vách giằng néo cho nhau (chữ Tứ 賜) làm nên sự vững chãi (chữ Ninh寧) của cái nhà (chữ Gia家). Ngụ ý là những người trong một nhà hay một quốc gia cũng phải như vậy, ban ơn và biết ơn với nhau. Rộng ra thì là ân trạch của Vũ Trụ cho sự sống, sống là phải biết ơn Vũ Trụ. Vũ Trụ là cái NÔI lớn của sự sống, là cái ổ (chữ Ô) gồm tố âm (chữ N, tức Negative) và tố dương (chữ I, tức Innegative), là cái Chứa Nhiều = Chữ Nhiều = Trữ 貯Nhiều lắm = Tự嗣Nhan nhản = Tự自 Nhiên 然 [ Hệ đếm ngũ phân của tiếng Khơme: Muôi (1) –Tê (2) – Bây (3) – Buôn (4) – Prăm (5), đến 5 là nhiều nhất, rồi quay vòng lại Prăm Muôi (6). Do vậy mà Prăm = Năm (tiếng Việt) = Lắm (tiếng Việt) = Rắm (tiếng Việt: rối rắm nghĩa là rối nhiều), Rắm = Rán然 (tiếng Hoa) = Nhan nhản = =Nhiên 然 = Nhiêu 饒 = Nhiều (tiếng Việt)]. Sống theo Tự Nhiên là cái Đạo道, tức cái “ Đi 辶 + Đầu 首” = Đạo 道 (lướt “Đi Đầu” = Đạo) của loài người. Sống theo Tự Nhiên, chết trả về với Tự Nhiên gọi là Tiên (Tự Nhiên thiết Tiên, tức lướt “Tự自Nhiên 然” = Tiên僊). Hán ngữ dùng chữ Tự 自 Nhiên 然 đọc là Zi自 Ran 然, dùng chữ Tiên 僊 đọc là Xian 僊. Nhưng Zi Ran thiết Zan, trật, không thành Xian. Tiên là mục đích của Đạo, mục đích của Cụ Lâu = Cụ Lão = Tử 子Lão 老 à Lão 老 Tử 子 (chánh quả đắc Đạo thành Tiên). Không ai biết Cụ Lâu sống thời nào, <Đạo đức Kinh> của cụ là do người đời sau chép lại, chỉ biết rằng Đạo giáo có trước Phật giáo. < Đạo 道đức 德Kinh 京> nôm na là: Đi bằng Đầu (chữ Đạo 道) Đầy ắp (chữ Đức 德) của Con người (chữ Kinh 京, gồm Đầu 亠 + Mình 口 + Túc 小, “Túc Nhiều” = Tiểu小), tức hành động bằng cái đầu có tư duy bao la của con người, cái mà thời nay gọi là “kinh tế tri thức”. Cổ đại chữ Dịch Kinh 易京hay Đạo Đức Kinh道德京đều viết bằng chữ Kinh 京này (nguồn: theo đọc trên mạng của TQ, “Dịch Kinh易京” phải hiểu theo cú pháp Việt đề trước thuyết sau là “thuyết Biến đổi (Dịch易) của tác giả là loài Người (Kinh 京). Chữ Đức có nghĩa là đầy ắp và lan tỏa như giọt nước (ám chỉ cái đồ hình âm dương), như một giọt nước mưa rớt xuống đất nó cũng lan tỏa đi ngay ti tỉ phương, Nước = Nác = Đác = Đức, “Đầy Ức” = Đức, chữ Ức 酭nghĩa là đầy hương thơm của 有rượu 酉 (thơm nức, mùi sực nức), thơm như thế nên chủ một nước cũng gọi là Đức (như Đức Ngài), chủ một giáo lý cũng gọi là Đức (như Đức Phật) dù không “Xức” nước hoa Sài Gòn (xoa đầy thơm tức lướt “Xoa đầy Ức 酭” = Xức). Biểu ý của chữ Đức 德là: một mình nó (chữ Nhất 一) tâm nguyện (chữ Tâm 心) đi (chữ Hành彳) mười phương (chữ Thập 十) bốn biển (chữ Tứ 罒) nghĩa là tự nó lan tỏa “hữu xạ tự nhiên hương” như Phật giáo lan tỏa. Lâu về phía quá khứ thì càng xưa càng lâu hơn, “Lâu Hơn” = Luôn. Lâu về phía tương lai thì càng tới lâu càng muộn, “Lâu Muộn” = Luôn. Còn Đạo道 thì Luôn Luôn tồn tại ở cả ba thì quá khứ, hiện tại, tương lai. Nhưng hiện tại chỉ như một khoảnh khắc của lịch sử cho nên chỉ có tồn tại (vấn đề tồn tại) mà không cần chữ Luôn (khác với vấn đề Luôn Luôn tồn tại, là vấn đề đó kéo dài sự tồn tại suốt cả ba thì). Ví dụ nói: Hiện nay tôi Thường đi bộ và cả đời tôi là Luôn Luôn đi bộ. Đạo 道 là cái lý luận luôn luôn tồn tại. Chả thế mà đến tận bây giờ thế giới vẫn phải lo “đối phó với biến đổi khí hậu” là cái hậu quả do loài người gây ra, mà trách nhiệm đầu tiên là ở người Lãnh Đạo. Lãnh là “Lấy sạch sành Sanh” = Lãnh, như Lãnh lương vậy, là không bỏ sót một đồng nào, sau đó mới chi gì thì chi. Hán ngữ dùng chữ Lão Lão chỉ ý Luôn Luôn, nhưng chỉ có ý nghĩa cho quá khứ: Ngã lão thuyết 我老說 (tôi đã luôn nói ), Ngã thuyết trước 我說著 (tôi đang nói), Ngã tương thuyết 我將說 (tôi sẽ nói). Chữ Ninh 寧 nghĩa là an lành. An lành như Con nằm trong Nôi. “Nôi của Mình” = Ninh 寧, đọc từ trên xuống là: Mái ( 宀) Ấm ( 心) Đựng (皿) Người (丁). Rõ ràng là người Việt đã đặt ra cái chữ Nho gọi là Ninh này, gồm đủ các bộ phận như kê trên, cả tiếng lẫn biểu ý. Cái gọi là “Lục thư tá âm” chỉ là cách gọi về sau nhà Tần thừa kế chữ Nho. Tần Thủy Hoàng phải “đốt sách, chôn nhà nho” để bắt gọi chữ Nho là Hán tự một cách triệt để. “Nôi của Con” = (lướt) “Nôi của Kinh” = Ninh. Đó là cái tiếng được tạo nên đọc là “Ninh”. Con người là Kinh 京, đẻ ra con người tức lướt “Đẻ ra Kinh京” = Đinh 丁, nên từ Đinh 丁chỉ con người, không phân biệt giới tính. Mỗi con người muốn an lành thì phải có được một Mái (chữ Miên宀) Ấm (chữ Tâm 心 ; Tâm thuộc Tá = Lả = Hỏa 火, trong khi Thận thuộc Nậm = Thâm = Thủy 水, theo đông y). Mái ấm ấy là cái “Ổ Đựng” = Ứng (đáp ứng nhu cầu) Ứng = Hứng = = Nưng = “Nưng Tôi” = Nôi của con người, là cái “Nôi Hứng” = Nưng, để “Nưng cái nhỏ Xíu” = Niu, nên Nôi là cái để Nưng Niu con người. Cái ổ đựng gọi là Nôi ấy hình dáng như cái Máng = Mủng = =Minh 皿 (chúa Giê Su sinh ra trong máng cỏ). Chữ Ninh là chữ nho Việt, hội ý của nó là: Mái宀 Ấm心 Đựng 皿Người 丁 (về nghĩa) và là “Nôi đựng Kinh京” = Ninh寧 (về thanh). Cái yên lành như nằm trong nôi gọi là “ninh”. Chữ Ân恩 có gốc ở từ Ăn. Ăn = Ơn = Ân. “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Ăn là ban ơn cho cái dạ dày đang réo kêu đói, nhưng Ăn lại là mang ơn cái thực phẩm và người làm ra nó. Nhớ ghi là làm thành vết Hằn, Hằn = Ăn = Ấn = In = Kín = Khin khít = Khin = Khảm vào trong tâm, gọi là Tâm Khảm hay “Tâm In” = Tin. Nhớ cái gì là do Tin vào cái ấy. Biết ơn như cái dấu Ấn ở trong lòng. Người có Nhân Tâm thì mới biết ơn, nên chữ Ân 恩 viết biểu ý là Nhân 因 + Tâm心. Nhân 人 là người, là Nhân Đạo人道; Nhân 仁 là Nhân Nghĩa 仁義; Nhân 因cũng là Nguyên Nhân, là cái Lõi = Lý. Nhân仁 các loại hột có loại nhân ăn được, có loại nhân ăn độc chết người, bới vậy phải biết phân biệt cái nguyên nhân 原 因. Bởi vậy chữ Ân 恩 = =Nhân因 + Tâm 心 khuyên người ta phải tỉnh táo để mà nhận cái ban ơn là vô tư hay là dụ dỗ “củ cà rốt”, kẻo mang ơn mắc lỡm cảnh “theo voi hít bã mía”. Đương nhiên nếu ăn phải cái nhân độc mà chưa kịp chết thì cũng biết ơn cái được rút kinh nghiệm “miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời”. Nhớ = Nhiễm (nhiễm hơi là nhớ hơi, nhiễm mùi là nhớ mùi). Nhớ = Nhiễm = Niệm念 . Nhưng “Niệm cái cú ngộ độc do Ăn” = Năn, nên mới phải Ăn Năn, Hối Hận với sai lầm đã mắc phải. Chữ Tứ 賜là “Ta cho người Chứ!” = Tứ 賜, chữ Tứ 賜có bộ thủ “Báu của Tôi” = Bối 貝, cho người thì cho cái báu. Vì Bối là của quí nên chữ Bối 貝(hình tượng nó là cái Bòi, nói lướt “Bòi Tôi” = Bối) được chuyển chú thành từ chỉ chung các loài nhuyễn thể, là thức ăn có chất đạm chủ yếu quí nhất của người nguyên thủy, nên mới gọi là “Báu của Tôi” = Bối 貝, thành chữ Nho là Bảo Bối 寶貝. (Của quí nhất là cái dương thực khí để gieo giống, nên nói lướt “Bòi Tau” = Báu, “Bòi Tao” = Bảo). Vỏ Bối vứt quanh đống lửa , bị nung nóng , dội nước cho nguội ai ngờ nó nhuyễn ra thành “Vữa của Bối” = Vôi, sau biết dùng vỏ bối hoặc dùng đá nung vôi, rồi mới biết ăn trầu. Chữ Tứ 賜là động từ người cho (lướt nhấn “Ta cho người Chứ!” = =Tứ), đó là cho ngang hàng. Còn trời cho thì là cho từ trên xuống, tức trời buông rót xuống mà người không biết. Buông Rót viết bằng chữ “Phóng 放Chú 注” = Phú 賦 (trời cho thì trời cũng nói là cho cái “Báu của Tôi” = Bối貝, nên chữ Phú 賦cũng có bộ Bối貝, cái cho của Trời là cái Trời bỏ vội, diễn ra rất nhanh trong khoảnh khắc, ví dụ sực nảy ra sáng kiến gì, đó là do Trời phú, nên chữ Phú賦đã biểu ý đúng là: “Bối 貝Võ武”= Bỏ và “Võ 武Bối貝” = Vội), mới có từ gọi là Trời Phú, trời phú cho anh ta cái trí thông minh, trời phú cho chị ta cái sắc đẹp. Quan tự coi mình quyền thế như trời nên quan cũng chiếm dụng động từ Phú賦về mình. Như tù cải tạo Hoàn Lương được tha thì quan ngục tuyên: “Phú cho con mẹ Hàng Lươn. Được tha ra khỏi án đường khổ sai!”. Chữ Gia 家không đồng nghĩa với từ Nhà. Nhà chỉ là cái vỏ đựng người, chỉ vật thể kiến trúc. Cái âm chính của Nhà là “A” có trong các từ chỉ nhà của nhiều ngôn ngữ, vì phát âm mở của “A” nó nói lên sự thoải mái, tự do khi mình ở nhà mình, A = An, “An cư lạc nghiệp”, “Ta về ta tắm ao ta”, “Ao Ta” = A. A = Ao = Áng = Ang, đều là tên những cái đựng, Áng viết bằng chữ Đàng堂. Nhà tiếng Indonexia là Tangga, tức Đàng Gia堂家hay Gia Đàng家堂của tiếng Việt. Nhà tiếng Hán gọi “Jia” là do dùng chữ Gia家 của Việt nho, tiếng Pháp là Ga (nhà ga), tiếng Nga cũng bắt đầu là âm tiết Ga -, kể cả từ Nhà Nước là Gaxudarstvo. Từ Nhà và từ Gia của tiếng Việt nếu đồng nghĩa như Từ Điển Tiếng Việt và Từ Điển Hán Việt giải thích thì viết Nhà Nước = = Gia Quốc = Nhà Quốc = Gia Nước chắc là không sai ngữ pháp (?). từ Nhà chỉ giúp hình dung được cái vỏ, bởi gốc của từ Nhà chính là từ Vỏ như logic mềm hóa phát âm: Vỏ (như vỏ con ốc, nên chữ Ốc 屋để chỉ cái nhà, tiếng Việt Đông cũng đọc là “ốc屋”), Vỏ = Giỏ (giỏ đựng trái cây) = =Da (bộ da đựng cơ thể) = Nhà, phát âm của giọng Hà Nội là mềm mại chải chuốt nhất (“Nghe em giọng Bắc êm êm. Bà con hàng xóm đến xem chật Nhà. Răng chưa sang nhởi Nhà choa? Bà o đã nhốt con ga trong truồng” – thơ Nguyễn Bùi Vợi), vì Nhà là cái Vỏ nên “Nhà Nước” thành ra Vỏ đựng Nước, “Vỏ Chứa” = Vựa, vựa đựng nước để bán . từ Gia mới giúp hình dung được cái quan hệ liên kết, vì nguồn gốc của Gia là từ Giằng, mà “Giằng nhiều Lớp” = Dớp. Dớp Nhà là nói Mối quan hệ ở trong ngôi Nhà. Gia Đàng là nói Mối quan hệ ở trong ngôi Đàng 堂 (Tangga). Nhưng Gia Đình là nói Mối quan hệ của nhiều người ruột thịt. Vì “bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt” mà người ta đã hắt hủi tiếng Việt hàn lâm ví dụ từ Quốc Gia ra khỏi tiếng Việt để thay bằng từ Nhà Nước, nửa thế kỷ rồi, bây giờ lại quay lại có Đại học “Quốc Gia” Hà Nội (?). Gia là chỉ quan hệ của những người ruột thịt cùng sống chung dưới một mái Nhà, như chữ Gia 家biểu ý: Mái nhà (bộ thủ Miên宀) + Thịt = lướt nhấn “Thịt Chi 之!” = Thỉ (bộ thủ Thỉ豕), bộ Miên (宀) đại diện cho toàn bộ cấu trúc vỏ, bộ Thỉ (豕) đại diện cho sự sống trong cái vỏ đó, đó là dương âm, cứng mềm tạo nên cái “quan hệ tương tác giữa cứng với nhau, giữa mềm với nhau và giữa cứng với mềm”, gọi là Gia. Quan hệ ấy là sự Giằng níu chặt chẽ giữa các bộ phận cấu trúc cái nhà với nhau, giữa những người sống trong ngôi nhà với nhau và giữa người và vật dụng với nhau, Giằng = Giường = Trường, là một môi trường sinh thái, nên từ Giằng biểu thị quan hệ chặt chẽ ấy mới nhấn là “Giằng Ạ!” = Gia. Dùng từ Quốc Gia thì hình dung được xã hội, chế độ (tức các mối quan hệ trong một nước), còn dùng từ Nhà Nước thì không hình dung được quan hệ liên kết ở trong cái “Nhà” của “Nước” ấy. Nhân tiện, giải thích thêm: chữ Quốc không đồng nghĩa với từ Nước. Chữ Quốc 國chỉ vùng Đất (vuông囗 ) trong đó có các vùng nhỏ (口 ), con người (kẻ 一) và công cụ (qua 戈), như Thái Quốc 泰國 là Thái Land. Tiếng Việt gọi Đất Nước VN, tức gồm Đất liền và Biển Đông ( lãnh Thổ và lãnh Hải). Chữ Hải mới chuyển chú thay cho từ Nước, đồng bào Hải nội là đồng bào ở trong Nước, đồng bào Hải ngoại là đồng bảo ở Nước ngoài. Biển Đông chữ nho viết là La Hải (biển của tộc Đại La. La = Lả = Lửa, tức của Viêm Bang, La = phương Quẻ Ly tượng Lửa của Dịch học), Biển Đông còn viết là Nam Hải (biển của người Nam, người Nam là người Canh (tức người Kinh), ở đầu Lạnh của cái “Kim chỉ Nam” của cái La – Canh (cái la bàn chỉ hướng). Lạnh = Canh = Căm Căm = Nặm (tiếng Lào) = Nậm (tiếng Tày) = Nước = North = Nam (tiếng Thái Lan) = Khảm = phương Quẻ Khảm tượng Nước của Dịch học). Giằng níu nở ra các từ dính Dập-Dìu (quan hệ sôi động), Dắc-Díu (quan hệ lớn bé, già trẻ), Dan-Díu (quan hệ tình dục), Dan = Gian = Dâm. Cái quan hệ là Giằng = Gia ấy nhiều tầng nhiều lớp (tam đại , tứ đại đồng đường), gọi là “Giằng nhiều Lớp” = Dớp. Dớp là quan hệ ruột thịt người với người trong một cái Nhà, gọi là Dớp Nhà. Quan hệ tức là hoàn cảnh, Dớp Nhà còn gọi là hoàn cảnh Nhà. Lướt “Dớp Nhà” = Gia, Gia là cái quan hệ, Hán ngữ gọi là Gia Cảnh. Gia là các mối quan hệ ruột thịt, nếu là của nhiều người tức nhiều Đinh, mà nhiều Đinh là “Đinh Nhiều” = 0 + 1 = 1 = Đình (lướt lấy dấu) hay lướt từ lặp “Đinh Đinh” = 0 + 0 = 1 = =Đình, thì gọi là Gia Đình. (không phải theo chữ Gia là cái nhà, Đình là cái đình, Gia Đình là cái nhà và cái đình ? ) Gia Đình là mối quan hệ nhiều người ruột thịt. Xây dựng gia đình là xây dựng quan hệ nhiều người nối ruột, không phải là xây dựng cái nhà và cái đình. Lướt “Gia Đình” = Dinh, Dinh là mối quan hệ nhiều người thân, nếu thêm cho nó cái vỏ kiến trúc tương đương cái nhà thì phải gọi là Dinh Cơ, Dinh Cư, Dinh Thự, Dinh Lũy. Lí ngựa ô: “Anh đưa nàng về Dinh” nghĩa là anh đưa nàng về với các mối quan hệ phía bên anh, dù cái Nhà, cái Cơ, cái Thự của anh có là túp lều cũng vẫn sướng. Truyện Kiều: “Dớp Nhà nhờ lượng người thương daám nài” nghĩa là Các mối quan hệ rắc rối éo le (hoàn cảnh) - Dớp – trong ngôi nhà này – Nhà – nhờ người thương xót mà giải quyết cho, không dám nói dài. “Nói Dài” = Nài, “Nài Chi!” = Nỉ, Nài Nỉ là nói dài nhằm xin xỏ thuyết phục. Từ Daám được nói dài như thế để thành nghĩa ngược lại là Không Dám (như gạch dương thì dài mà gạch âm thì ngắn trong Quẻ Dịch). Trẻ con nói: “Tao thách mày đánh tao đấy, daám!” có nghĩa là “Tao thách mày đánh tao đấy, hổng dám đâu !”. “Dớp Nhà” = Gia, nhưng nếu chỉ dùng một chữ Gia thì vẫn ý đó nhưng không cảm thấy kể lể chi li của cái giọng đang nài nỉ thuyết phục người nghe. PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN TỪ VIỆT Tiếng Việt phong phú vô vàn Hàn lâm trộn với dân gian cùng hành Lời văn hàm súc uyên thâm Công người xưa bốn nghìn năm trau dồi. 1. Ngôn từ Việt ban đầu là đa âm tiết và không có dấu thanh điệu. Nó đã đơn âm hóa bằng cách mỗi từ đa âm tiêt (của chính tiếng Việt hoặc của mượn từ tiếng ngoại lai) đều bị lược bỏ (rụng) đầu và đuôi còn lại một âm tiết lõi (gọi là Qui tắc Vo để vò rụng đầu và đuôi, chỉ “Trọi Còn” = Tròn là cái lõi giữa, “trọi còn” là nói đảo của “còn trơ trọi” mỗi cái lõi giữa, theo Qui tắc Lướt: “Trọi Còn” = 0+1 = 1 = Tròn, con số chỉ sự biến âm của dấu thanh điệu theo số học nhị phân). Thành từ đơn âm thì có lợi thế là một thông tin bằng nhiều tiếng được nén thành chỉ còn một tiếng, tức hiệu suất chuyển tải thông tin của tiếng đó trở nên lớn hơn. Cách nén thông tin của tiếng Việt còn thể hiện trong Qui tắc Lướt (lướt hai tiếng thành một tiếng hoặc lướt cả câu bằng lướt tiếng đầu và tiếng đuôi của câu đó thành một tiếng). 2. Đơn âm hóa xong rồi thì để có nhiều từ lại buộc phải xuất hiện thanh điệu, thành ra tiếng Việt có 6 dấu thanh điệu để phân biệt thành 6 nghĩa khác nhau của một âm vận. Các dấu thanh điệu chia theo Dịch lý thành hai nhóm Âm và Dương. Nhóm thanh điệu thuộc Âm ( Âm = 0, theo số học nhị phân của công nghệ thông tin) là các dấu “Không”, “Ngã”, “Nặng”; Nhóm thanh điệu thuộc Dương (Dương = 1, theo số học nhị phân của công nghệ thông tin) là các dấu “Sắc”, “Hỏi”, “Huyền”. Khi lướt hai tiếng thì dấu thanh điệu của hai tiếng đó như hai con số nhị phân cộng với nhau theo qui tắc số học nhị phân mà thành dấu thanh điệu của tiếng kết quả thứ ba. 3. Mỗi từ đơn âm lại có thế tách đôi thành hai tiếng khác nhau bằng hai cách: 1/ Là phiên thiết tiếng gốc thành hai tiếng sao cho khi lướt hai tiếng đó thì lại thành hoàn nguyên của chính tiếng gốc. Ví dụ Ba (chỉ ba chiều lập thể) phiên thiết thành Bao La, để khi lướt lại “Bao La” = Ba. Do vậy không gian ba chiều như bầu trời gọi là bầu trời bao la. 2/ Là tách thành hai tiếng (có chung phụ âm đầu hoặc cùng vắng phụ âm đầu với tiếng gốc), dính nhau, không thể đảo ngược vị trí, gọi là từ dính (viết nên có gạch nối giữa chúng). Ví dụ Mặt (chỉ mặt phẳng có hai chiều là trục Tung và trục Hoành) đã nở ra từ dính là Mênh-Mông (trường hợp nó rộng) hay Mịn-Màng (trường hợp nó nhẵn) hay Mấp-Mô (trường hợp nó nhám, do đó mà có từ biển rộng mênh mông hay đồng lúa rộng mênh mông, hoặc Mặt lụa mịn màng, Mặt đường mấp mô v.v. để nói về bề Mặt chúng. Ví dụ về đơn âm hóa một từ đa âm tiết: 1/ Tiếng Nhật có từ bản địa “xacana” (chỉ con Cá), tiếng Việt chỉ cần đơn âm hóa bằng chiếm cái lõi giữa là Ca thành từ đơn âm tiết là Cá (chỉ con cá), chuyển sang tiếng Thái, Lào thành Pá (chỉ con cá). Hoặc tiếng Việt chiếm cái lõi giữa là Can thành từ đơn âm tiết là Cần = Cờn = Còng chỉ nơi cửa sông, bến cá như Cần Giờ, Cần Thơ (Nam Bộ), cửa Cờn (Nghệ An), chợ Còng (Thanh Hóa). 2/ Tiếng Ân Độ có từ bản địa “Palamitra” (chỉ cây Mít), tiếng Hán mượn bằng cách phiên âm thành “Puoluomi”( 3 tiếng thành một từ), tiếng Việt chỉ cần đơn âm hóa bằng chiếm cái lõi giữa là Mít (1 tiếng thành một từ). Rồi phát triển thêm: quả Mít như là một Mẹ ắt phải có nhiều Con bên trong nó. Do vậy từ Mít nở ra từ dính Múi-Món, rõ ràng trong quả Mít có nhiều Múi, mỗi Múi có một hột, như là một “Mít Con” = Món (đó là chuyện có từ cổ đại). Những năm gần đây nông dân An Giang nhập giống mít ngoại có trái tròn như trái banh, nên gọi nó là giống “Mít trái Tròn” = “Mít Tròn” = 1+1=0 = Mon, gọi thành mặt hàng là trái Mon. Tương tự như nông dân Tiền Giang tạo ra giống khoai Mỡ mới, ăn béo ngậy hơn các giống khoai mỡ cũ khác nên gọi nó là giống khoai Mỡ Ú, nói lướt thành “Mỡ Ú” = 0 + 1 = 1 = Mú, gọi là giống khoai Mú hay củ Mú. 4. Cổ đại tiếng Việt dùng từ Ồn để chỉ ý là Nói. Tin tức nghe do đông người ồn đã được lướt “Đông người Ồn” = Đồn, gọi là tin đồn. Từ dân gian Ồn được viết thành từ hàn lâm là chữ Âm 音, mà người Nhật lại đọc chữ Âm 音 là “Ồn 音”, nênTiếng Nhật Bản (dân tộc Đại Hòa 大和) có những từ: “Wa Ồn 和 音” có nghĩa là người “Hòa 和 Nói”, “Gô Ồn 吴 音” nghĩa là người “Ngô 吴 Nói”, “Ê-chư 越 Ồn” có nghĩa là người “Việt Nói”. Ngày nay dùng chữ Ngữ 語 mà người Nhật đọc là “Gô 語” (nghĩa là Gọi”, nên lại có những từ: “Ni 日-Hôn 本 Gô 語” nghĩa là “Nhật Bản Gọi 日本語” (tức ngôn ngữ Nhật Bản), “Bê-tô Na-mư Gô” nghĩa là “Việt Nam Gọi 越南語” (tức ngôn ngữ Việt Nam), “Chư 中 Kô-kư 國 Gô 語” nghĩa là “Trung Quốc Gọi 中國語” (tức ngôn ngữ Trung Quốc). Như vậy diễn biến âm của tiếng Việt là: Âm 音 = Ầm = Ồm = Ồn = Ngôn 言= Ngữ語 = Gừ (Gầm- Gừ) = Gô 語 (tiếng Nhật) = Gí 語 (tiếng Đài Loan) = Gọi = Nói = lướt từ đôi “Nói Ôm” = Nôm = lướt từ đôi “Nói Và” = Na. Cho nên từ đôi Nôm Na có nghĩa đơn thuần là Nói (nhưng mà là người Việt nói, chính nghĩa là "tiếng Việt"). Lướt chỉ lấy dấu của tiếng đứng sau: “Việt Nói” = Viết 曰, nên từ hàn lâm Viết 曰 có nghĩa là Nói (mà là người Việt nói). Diễn biến âm: Viết 曰 = Van (tiếng Nghệ An) = Vân 云 (tiếng Việt hàn lâm) = Và 話 (tiếng Quảng Đông) = Na (tiếng Việt dân gian) = ha-Na-xư (tiếng Nhật) = Nói (tiếng Việt). Đoạn dẫn diễn biến âm Việt ở trên như là một Nôi khái niệm (NKN) của từ Nói, nó cũng cho thấy là từ Gọi đơn âm đã nở ra từ dính song âm là Gầm-Gừ (do đã lướt các từ đôi “Gọi Ầm” = Gầm và “Gọi Ngữ” = Gừ). 5. Từ dính do qui tắc Nở tách đôi của một từ đơn (giống như sinh sản của tế bào): Từ đơn âm (một tiếng) đã theo Dịch lý “nhất nguyên sinh nhị nguyên” mà Nở ra từ dính (hai tiếng, đều có cùng phụ âm đầu với từ gốc). Ví dụ về từ đơn âm nở ra từ dính song âm: 1/ Chữ Hà 何 ? là một từ hàn lâm nghi vấn, Hà nở ra từ dính Hả-Hử; câu nghi vấn “Nói gì?” viết thành câu lướt “Hà 何 Nói” = Hỏi. Từ dân gian nghi vấn Hỏi đồng nghĩa với từ hàn lâm Vấn 問. Vấn 問 đơn âm tiết lại nở ra từ dính song âm là Vặn-Vẹo (cùng phụ âm đầu là “V” với Vấn), từ dính Vặn-Vẹo thường dùng làm hình dung từ cho động từ Hỏi, thành ra từ phức hợp là “hỏi vặn vẹo” nghĩa là hỏi nhiều câu hóc búa. 2/ Từ dân gian Mô bạn đồng nghĩa với từ hàn lâm Vô bạn (無伴). Mô nở ra từ dinh Mất-Mát (cùng phụ âm đầu “M” với Mô). Vô 無 nở ra từ dính Vò-Võ (cùng phụ âm đầu “V” với Vô). Sống vò võ là sống không có bạn, sống một thân một mình. 3/ Từ dân gian Võ đồng nghĩa với từ hàn lâm Vũ (武), chuyển chú chỉ ý là gân bắp săn chắc, bằng chính từ đó hoặc bằng các từ dính do nở ra: Võ nở thành từ dính Vâm-Vâm (săn chắc). Vũ nở thành từ dính Vạm-Vỡ (săn chắc). Biểu ý của chữ Vũ 武 là: Kẻ (chữ Một 一) biết Dừng (chữ đình Chỉ 止) chiến Tranh (chữ can Qua 戈), đó là miếng Võ giỏi nhất. 4/ Từ hàn lâm Hảo 好 đồng nghĩa với từ dân gian Tốt. Hảo 好 nở ra từ dính Hơn-Hẳn; hơn hẳn đồng nghĩa với từ lướt “Việt 越Ưu 優” = Vưu 尤. Chữ Vưu 尤 lại nở ra từ dính Vẻ-Vang. Vẻ vang nghĩa là ưu việt, hơn hẳn những cái bình thường. Từ Tốt còn nở ra từ dính Tươm-Tất. Từ Hảo còn nở ra từ dính Hòm-Hòm, nên các câu “làm Tốt rồi” = “làm Hảo rồi” = “làm Hòm-Hòm ròi”= =“làm Tươm-Tất rồi”. 6 Nôi khái niệm và qui tắc "Lướt" (trong <Thuyết Văn Giải Tự> gọi là "Thiết" vì NKN: Lướt = Thướt = Thiết) Sử dụng qui tắc Lướt cùng với sử dụng song hành từ dân gian và từ hàn lâm đồng nghĩa lại tạo ra thêm nhiều từ hàn lâm mới hoặc từ dân gian mới nữa làm cho tiếng Việt càng tinh tế và phong phú hơn. Ví dụ 1: NKN “lừa dối”: Lừa = Láo = Xạo = Giảo 狡 = Dối = Giả 假 = Trá 詐. Từ dân gian Dối đồng nghĩa từ hàn lâm Trá 詐 à dẫn đến lướt từ đôi “Dối Trá 詐” = Giả 假 (là từ hàn lâm).Từ dân gian Dối (chỉ ý hành động) nở ra từ dính Dấu - Diếm (là từ dân gian). Từ hàn lâm Trá 詐 (chỉ ý nói năng) nở ra từ dính Trắt -Trẻo (là từ dân gian). Hàn lâm (Giả) và dân gian (Làm) ghép với nhau thành từ ghép Giả Làm đồng nghĩa với từ ghép hàn lâm Giả Đương à dẫn đến lướt từ ghép hàn lâm “Giả 假 Đương 當” = Dương 佯 (là từ hàn lâm mới) à dẫn đến câu thành ngữ Dương đông kích tây 佯東擊西 (có nghĩa là: giả đánh Đông, nhưng thực nhằm đánh Tây) Từ hàn lâm Giả 假 có nghĩa là không có căn cứ, tức Vô Sở 無所 (là từ hàn lâm) à dẫn đến lướt “Vô 無 Sở 所” = 0+1 = 1 = Vờ ( là từ dân gian) à dẫn đến từ đôi Giả Vờ (là quyện lẫn hàn lâm và dân gian) à như vậy từ hàn lâm Giả đồng nghĩa từ dân gian Vờ . Từ dân gian Vờ có nghĩa là không đúng, tức Vô Chính 無正 (là từ hàn lâm) à dẫn đến lướt “Vô 無Chính 正” = 0 + 1 = 1 = Vỉnh à dẫn đến từ đôi Vờ Vỉnh (phát âm từ Vỉnh mới là đúng dấu theo toán học nhị phân, bằng giọng Thanh Hóa), nhưng nếu nhấn thêm là Vờ Vỉnh Vỉnh = 1 +1 +1 = 1+ (1+ 1) = 1 + ( 0) = 1+ 0 = Vờ Vĩnh. Giả = Vờ = Giả Vờ = Lừa (là từ dân gian). Lừa có nghĩa là không đúng, tức Phi Chính 非正 (là từ hàn lâm) à dẫn đến lướt “Phi非 Chính 正” = 0 +1 = 1 = Phỉnh (dấu thanh điệu đúng phép cộng toán học nhị phân) à dẫn đến có thêm từ dân gian mới là Phỉnh đồng nghĩa từ dân gian Vờ à dẫn đến lướt từ đôi “Phỉnh Vờ = 1+ 1 = 0 = Phơ à dẫn đến có từ đôi mới là Phỉnh Phơ , nếu nhấn thêm là Phỉnh Phơ Phơ = 1 + 0+ 0 = 1 + ( 0 + 0) = 1+ ( 1 )= 1+ 1 = Phỉnh Phờ. Phỉnh Phờ và Vờ Vĩnh (đều là từ đôi và đều là từ dân gian) Tiếng Trung Quốc do mượn chữ Nho của Việt mà làm thành ngôn ngữ Trung Quốc (chỉ có là phát âm lơ lớ, không chuẩn âm của tiếng Việt hàn lâm) nên chỉ có toàn dùng từ hàn lâm, do vậy tuy cũng có dùng từ Giả (phát âm lơ lớ là “jia 假”),cũng có dùng từ Trá (mà phát âm lơ lớ là “zha 詐”) nhưng tiếng Trung Quốc không thể có nổi những từ đôi như Vờ Vĩnh hoặc Phỉnh Phờ, hoặc từ dính Trắt-Trẻo; đương nhiên những từ đôi và từ dính này của tiếng Việt có sắc thái hơi khác với đơn thuần cái nghĩa của từ Giả hoặc Trá, mà sắc thái ấy chỉ có người Việt mới hiểu nổi. Bởi vậy tiếng Việt nó tinh tế là ở chỗ đó. Ví dụ 2: Nôi khái niệm (NKN) sau đây cho thấy từ hàn lâm (là từ có viết bằng chữ nho) được sinh ra do từ dân gian (là từ không có viết bằng chữ nho nên phải viết bằng chữ nôm thế kỷ 13 nhằm ghi âm): NKN: Mần = Bận (do lướt ý mần nhiều là “Bộn Mần” = Bận) = Lần (do lướt ý mần nhiều là “Lắm Mần” = Lần, lần mò: làm mà không rõ, lần lượt: làm theo thứ tự) = Làm (do lướt ý chịu mần là “Lần Cam” = Làm) = Lam (do lướt từ lặp “Làm Làm” = 1 + 1 = 0 = Lam 婪, để nhấn ý là làm nhiều tức như thành ngữ “hay lam hay làm”) = Ham (do lướt “Hay Làm” = Ham (lướt tiếp “Ham việc cho Thành” = Hành 行, nên từ hàn lâm Hành 行 đồng nghĩa với từ dân gian Làm) = Lạm 濫 (do ý tứ “Lam quá mức” tức Lam nặng = Lạm. Lạm 濫, chuyển chú chỉ ý làm quá mức giới hạn, lạm phát: phát tiền lưu hành ra quá mức gọi là Lạm) = Tham 貪 (do lướt chữ “Thừa 承 Làm” nghĩa là thừa hưởng cái đã làm bởi người khác, lướt “Thừa 承 Làm” = 1 + 1 = 0 = Tham 貪, thường dùng từ đôi Tham Lam 貪 婪 để chuyển chú sang nghĩa khác chỉ lòng ham muốn vô độ tức tham lam) = Cam 甘 (do lướt từ “Cặm cụi Làm” = Cam 甘, chuyển chú sang ý là nhẫn nại làm) = Đảm 擔 (do lướt “Đựng việc Làm” = Đảm, Đảm chuyển chú sang ý là gánh vác công việc gọi là Đảm) = Đương 當 ( do lướt ý “vẫn làm” là “Đảm Thường” = Đương) = Đang 當 (do lướt từ đôi “Đảm Mang” = Đang, thường dùng từ đôi Đảm Đang 擔 當 để nhấn ý là làm được đủ mọi việc) = Đáng 當 (do ý làm nhiều là lướt lấy dấu “Đang Lắm” = Đáng) = Mang 忙 (do lướt từ đôi “Mần Đang” = Mang. Mang đồng nghĩa với Bận, đa mang: nhiều làm) = Màng (do lướt từ lặp “Mang 忙 Mang 忙” = 0 + 0 = 1 = Màng, cùng logic với lướt lấy dấu từ đôi “Mang Làm” = Màng) = Cáng (do lướt “Cặm cụi Màng” = Cáng, cáng đáng: gánh việc làm) = Cán (do phát âm trùng Cáng = Cán) = Can 干 (do ý “thường làm” biểu đạt bằng từ lặp Cán Cán được lướt “Cán Cán” = 1 + 1 = 0 = Can, ngược lại lướt từ ghép “Lười Can干” = Lãn 懶, thành từ hàn lâm Lãn 懶 đồng nghĩa Lười Can) = Cán 干 (do lướt lấy dấu “Can theo Chức” = Cán 干, cán bộ 干部 : làm theo chức trách được bố trí). Qua một NKN trên thôi đã đủ thấy là do có từ dân gian gốc Việt mà sinh ra được những từ đồng nghĩa với nó nhưng có viết bằng chữ nho của người Việt, gọi là từ hàn lâm (di chỉ khảo cổ ở Cảm Tang tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, phát lộ năm 2011 cho thấy chữ vuông đã có cách nay 4000 – 6000 năm, lúc đó người Hán du mục chưa bén mảng được đến bờ nam sông Hoàng Hà chứ chưa nói là đến được sông Dương Tử), những từ viết bằng chữ nho gọi là từ hàn lâm tiếng Việt được dùng song hành với từ dân gian tiếng Việt làm cho trong tiếng Việt như có trộn lẫn hai ngôn ngữ (dân gian và hàn lâm, đều là gốc của Việt) nên tiếng Việt càng tinh tế và phong phú. Còn cách gọi những từ hàn lâm này là “từ gốc Hán”, “từ Hán Việt” hay “Hán tự” (? !) đều là sai với sự thật lịch sử. Tuy nhiên, ngôn từ mới sản sinh ra càng ngày càng nhiều thì chữ Nho (dùng cách chủ yếu là biểu ý và tượng hình) càng tỏ ra lạc hậu. Do vậy dùng “chữ quốc ngữ” (ghi âm bằng ký tự Latin là loại ký tự biểu âm) đã thống nhất được cách ghi cả hai nguồn từ vựng dân gian và hàn lâm, lại thuận tiện cho việc viết và ký âm từ ngoại lai, dễ hội nhập quốc tế, nên “chữ quốc ngữ” tỏ ra ưu việt hơn tất cả các loại hình ký tự cũ xưa. Cao Lỗ người La Câu “Chúa tể sơn lâm” là để chỉ ngôi vị lớn nhất chúng động vật trong rừng là con Cọp. Lướt “Cọp Cha” = 0 + 0 = 1 = Cả. Cọp à Cả (chúa tể). Cả à Cao. Xuất hiện từ đôi kiểu “có mới với cũ” là Cao Cả. Dân xứ nóng là dân vùng gần xích đạo tức vùng “Viêm 炎Nhiệt 熱” = Việt 粵; dân cũng gọi là dân Việt 越, còn gọi theo địa lý của Dịch học thì gọi là dân La vì ở phương quẻ Ly (Ly = Lửa = Lả = La). Tộc La là tộc lớn đông dân nên gọi là La Cồ (hay như viết bằng chữ nho là Đại La 大羅, biển Đông – nơi xuất xứ của "Kim chỉ Nam" là cái "La Canh" - có tên xưa là La Hải 羅海 tức biển của người La, hay tên xưa là Nam Hải 南海 tức biển của người Nam, cũng là người Canh = Kinh, vì biếu ý của chữ Nam 南 là Cung Hạnh thiết Canh và Hạnh Cung thiết Hùng). Đất nước của tộc La Cồ (La Cồ thiết Lồ, tức lướt “La Cồ” = 0 +1 = 1 = Lồ) là đất nước khổng lồ, diện tích rất lớn, nên nhấn mạnh cái lớn bằng từ lặp là Lồ Lồ, lướt “Lồ Lồ” = 1 + 1 = 0 = Lỗ. Nên đất nước của tộc Đại La gọi là nước Lỗ. Chúa của nước Lỗ nguyên gọi là Cả Lỗ. Cả Lỗ = Cao Lỗ. Sau có những đám dân lấy danh của chúa làm họ cho mình, gọi là họ Cao hay cũng có đám gọi là họ Lỗ. Cả đồng nghĩa với lớn nhất tức Đại, nên lướt từ đôi “Cả Đại” = Cái . Cái chỉ ngôi vị lớn nhất hay người lãnh đạo (người lãnh đạo làm chức năng chỉ huy nên thường gọi là “người cầm cái”), nên những con vật ở vị thế lớn nhất đều mang tên có vần “ai” của từ Cái. Ai (trùng với vần xưng “tôi” của tiếng Anh là “ai” = chữ “I”). Đó là: con người là Ai = Ngài; con cọp là Khái; con trâu là Khoai (tiếng Thái), là Vài ( tiếng Tày); gánh vác được việc nặng nhất là cái Vai hay con Voi; đồ dùng đựng nước lớn nhất là cái Vại; to như Vại thì phiên thiết thành hai tiếng Vĩ Đại (Vĩ Đại thiết Vại tức lướt “Vĩ Đại” = Vại); Vại à Voi, nên cái đựng đồ ăn lớn gọi là cái Đọi (do lướt câu thậm xưng “Đựng được cả Voi” = Đọi, đồ đựng nhỏ thì gọi là cái Chén). Tộc La là một tộc lớn đông dân nên còn gọi là La Cồ (chữ nho viết là tộc Đại La大羅). La Cồ nói lướt là “La Cồ” = 0 +1 = 1 = Lồ , đông dân nên nhấn ý nhiều bằng từ lặp Lồ Lồ, rồi lướt từ lặp “Lồ Lồ” = 1 +1= 0 = Lỗ. Chúa nước Lỗ gọi là Cả Lỗ = Cao Lỗ. Cao Lỗ xây thủ đô nước Lỗ đặt tên là Cả Lỗ, nhưng phải nói lái (để diễn đạt ý là do người âm phù hộ mà truyền cho cái tên đó, kiểu “âm phù dương trợ) thì nói lái Cả Lỗ thành Cổ Lã à Cổ Loa. Khi kinh thành Cổ Loa bị giặc vây đánh, binh giữ thành đem cối đồng (“đồng cổ” tức trống đồng) lọi cho Nổ rền như sấm, uy linh tiếng trống đồng làm cho giặc bạt vía kinh hồn mà tan chạy như bị Nỏ thần bắn vạn mũi tên mà chết như rạ. Truyền thuyết thường kể chuyện bằng tưởng tượng ra hình ảnh ví von, nên không phải là Cao Lỗ chế ra “Nỏ thần” mà thực sự là Cao Lỗ chế ra cái “Nổ như thần Sấm” (tức là cái trống đồng) mỗi khi “Lọi” (đánh) vào trống (ca dao: “Chày kình mà Lọi chuông vàng. Cho ngân tiếng ngọc, cho nàng lấy anh” ). Chày/Cối tượng trưng cho Dương/Âm. Trống đồng có tên cũ là cái Cối Vỗ, nó làm chức năng là Cổ Vũ (鼓舞) tinh thần, nên từ hàn lâm gọi trống đồng là cái Đồng Cổ (铜鼓) ám chỉ là nó được chế bằng chất liệu Đồng, chức năng dùng để Cổ vũ tinh thần. Chức năng của cái Chày là để đánh: Dương 陽 = Chưởng 掌 = Chày = Chọt = Chọi = Lọi = Lôi 擂 = Lảnh = Đánh = Đả 打 = Dã = Dộng = Động 動. Chức năng của cái Cối là chịu đánh: Âm 陰 = Im = Kìm = Kiềm 鉗 = =Cam 甘 = Cối = Lôi 雷. Lôi 雷là tiếng Nổ (chịu nén ắt nổ) của Sấm (khi điện Dương đụng vào điện Âm thì gây tiếng Nổ như Sấm). Sấm là từ dân gian viết thành Chấn 震là từ hàn lâm. Lọi là từ dân gian, viết bằng chữ Lôi 擂 thành từ hàn lâm (chữ Lôi 擂 là chữ nho kiểu tá âm, chữ có bộ Tay扌để biểu ý Đánh, và mượn chữ Lôi雷cận âm để ký âm Lọi). Cối bị Lọi thì cũng phát ra tiếng Nổ là Lôi 雷 (tiếng nổ khi chập điện gây ra hiệu ứng “tóe Lửa và vang Dội”, được nói lướt gọn thành “Lửa Dội” = Lôi雷, chữ viết kiểu hội ý bằng chữ Mây 雨trên trời ám chỉ điện Dương đánh xuống chữ Ruộng田 ở dưới đất ám chỉ điện Âm). Đánh Trống tức Lọi Cối thì Nho viết bằng chữ Lôi Cổ (擂鼓). Nhưng ở tiếng Việt dân gian thì chỉ cần đánh trống đồng tức Lọi Cối cũng đã gây ra tiếng Nổ gọi là Lôi vì cái hiệu ứng do lướt "Lọi Cối" = Lôi 雷, rất logic với "Lửa Dội" = Lôi. Đó là cái chặt chẽ tuyệt vời của ngôn từ Việt, cũng chứng tỏ rõ ràng là từ dân gian đẻ ra từ hàn lâm, chứ chẳng có cái "gốc Hán"(?!) nào cả. Sấm (là từ dân gian) tức Chấn 震(là từ hàn lâm) là hai từ đồng nghĩa cùng chỉ một hiện tượng chập điện dương với điện âm trong tự nhiên, hai từ này đều do ngôn ngữ dân gian Việt tạo ra bằng cách nói lướt cả câu: “Soạng điện dương với điện Âm” = “Soạng…Âm” = 0 + 0 = 1 = Sấm; “Chập điện dương với điện âm do kề Cận” = “Chập…Cận” = 0 + 0 = 1 = Chấn 震. Chỉ một ví dụ này cũng đủ chứng tỏ ngôn ngữ dân gian Việt đẻ ra ngôn ngữ hàn lâm Việt và chữ Nho là chữ vuông của người Việt chứ không phải là “Hán tự” hay “gốc Hán” (?!) gì cả. Qui tắc Lướt là qui tắc rất hữu dụng trong tạo từ mới của tiếng Việt. Ví dụ phân tích từ “Liểng xiểng”: Liểng xiểng là một từ của ngôn ngữ dân gian Việt. <Từ điển Tiếng Việt> chỉ giải thích ý nghĩa và cách dùng nó chứ không nêu nguồn gốc nó ở đâu ra mà có từ gọi là “liểng xiểng”, nó gồm hai tiếng đi với nhau không thể đảo ngược, nhưng không phải là từ đôi (hai tiếng phải đồng nghĩa nhau), không phải từ dính, không phải từ lặp ( hai tiếng phải đồng âm và đồng nghĩa nhau), cũng không phải từ láy. Nó thường được dùng làm hình dung từ cho động từ “thua” như “thua liểng xiểng” nghĩa là đánh trận mà bị thất bại, bì đánh cho tơi tả. Hoặc chỉ dùng từ “liểng xiểng” cũng hiểu là một tình thế thất bại, không có lối ra, mà tiếng Việt hàn lâm dùng chữ Nho chỉ tình thế ấy là “tiến thoái lưỡng nan”. Nguồn gốc từ “liểng xiểng” là do động từ “Riềng”. Riềng nguyên là danh từ chỉ củ Riềng là thứ gia vị không thể thiếu để nấu món thịt chó. (Chó bị giết chết rồi mới nấu thịt) do vậy danh từ “Riềng” chỉ gia vị củ riềng bị chuyển chú thành động từ “Riềng” mang nghĩa là đánh chết như câu “quân địch bị quân ta Riềng cho một trận nhừ tử”. Và tình thế thất bại của địch là “tiến Lên cũng bị Riềng, lùi Xuống cũng bị Riềng”, câu này đã nói lướt thành “Lên cũng bị Riềng” = Liểng , “Xuống cũng bị Riềng” = Xiểng, nên có từ dân gian là “Liểng Xiểng”, nó ngắn hơn (chỉ là một từ có hai tiếng) mà hàm ý mạnh hơn là câu mất bốn tiếng “tiến thoái lưỡng nan” của ngôn ngữ hàn lâm Việt. Tại sao người Việt lại tự xưng là “Ta”? Từ Ta trong tiếng Việt thể hiện sự quá ư tự tôn, như Hán ngữ thì gọi là “Tôn 尊 Ngã 我” thiết Ta, coi mình là nhất, vì Ta = Tất Cả thiết Ta, mà “tất cả” có nghĩa là Universal tức Vũ trụ. Tự xưng mình là “Ta” tức tự tôn mình như Trời vì từ Trời tức chữ Thiên 天 là To (chữ Đại 大) + Nhất (chữ Nhất 一). Nhất đồng nghĩa với Cả nên Đại(大) Nhất (一) = To Cả thiết Ta, do vậy mà có từ Cao Cả tức là Cao Nhất, có từ Biển Cả là nơi chứa nước lớn nhất. Thiên 天 là Đại (大 ) Nhất ( 一) tức To Cả thiết Ta. Vậy Ta cũng được coi như Thiên 天 tức như Trời. <Thuyết văn giảI tự 说文解字> giải thích chữ Thiên 天 mang nghĩa là: “chí cao vô thượng至高無上” tức cao nhất không có gì cao hơn (tức “Thượng Trên” = Thiên). Ta cũng là Thiên 天 nên Ta cũng là “chí cao vô thượng”, cao nhất không gì cao hơn. Bởi vậy mà cái gì của Ta cũng đều là hạng nhất, như Nước Ta, Quê Ta, Làng Ta, Ao Ta, Tiếng Ta, Dân Ta v.v. Đã tự tôn là hạng nhất nên chẳng cần học theo ai, làm cái gì cũng khác người gọi là làm theo kiểu Ta. Lúc đầu còn khiêm tốn tự xưng Mình là Con, tức con người. Nhưng rồi tự cho rằng con người thông minh hơn muôn loài nên thêm từ Minh 明 vào lướt thành “Con Minh 明” = Kinh 京 (gồm Đầu亠 + Mình 囗 + Chân Tay 小). Rồi tự xưng Ta là một “Kinh 京 Dân民” = Quân. Từ Quân cũng chính là một “Cá Nhân” = Quân, hay cũng là một “Công Dân” = Quân, hay một “Con Dân” = Quân. Nhưng Quân tự coi mình là một người dân làm quan cho chính mình, nên nói lướt “Dân 民 làm Quan 官” = Doãn 尹. Từ Doãn chuyển chú thành nghĩa là tự trị lý mọi việc, nhưng theo mệnh lệnh cua bộ óc, nên gọi là Lệnh Doãn (trở thành tên gọi một chức quan trị lý một vùng thời phong kiến), biểu ý từ Lệnh bằng chữ Khẩu 口 ghép vào với chữ Doãn 尹 thành ra chữ Quân 君. Lúc này từ Quân 君 đã trở nên chuyển chú thành chỉ một chức (vốn trước chỉ là “Cá Nhân” = Quân, là một Con người) được ghép với từ Chủ 主 thành chữ Quân Chủ 君主, hay ghép với từ Vương 王 thành chữ Quân Vương 君王 để chỉ chức Chúa hay Vua cúa một vùng. Vốn xưa “Con Dân” = Quân, tức cùng một NKN con người: Tử 子 = Tu 子 = Cu = Kô 子 = Con = Kinh 京 = Quân 君 = =Dân 民 = Nhân 人= Nhà = Gia 家 = Giả 者 = Ta = Ngã 我 = Người. Thì đến khi xuất hiện chức Quân Vương 君王, Quân Chủ 君主thì Vua và Dân đã khác xa nhau, như chế độ Quân Chủ 君主 khác xa chế độ Dân Chủ 民主. Chữ nho cổ là từ Việt. Chú thích: chữ trong ngoặc vuông là [phát âm] của Hán ngữ hiện đại đọc chữ nho.Nôi khái niệm viết tắt là NKN. Sách Thuyết văn giải tự viết tắt là < TVGT>. Ví dụ: 1/ Nạo [nao] ( 孬 ) biểu ý kiểu hội ý là Không Tốt (Bất 不 Hảo 好). Bất Hảo tức là Nỏ Hảo, lướt “Nỏ Hảo” = 1+1 = 0 = Nạo 孬. NKN phủ định: Nỏ (tiếng Nghệ) = Nai (tiếng Nhật) = No (tiếng Anh: “nâu”). Theo Dịch lý thì Dương = 1 = Phải (khẳng định), Âm = 0 = Nỏ (phủ định). NKN: Phải = Hai (tiếng Nhật) = Hầy (tiếng Nghệ) = Hầy (tiếng Quảng Đông). Phủ định là lướt “Nỏ Phải” = Nai (tiếng Nhật). 2/ Mi [ mi] ( 覓 ) biểu ý kiểu hội ý là Không Thấy (Bất 不 Kiến 見). Không thấyà mò à nhấn lướt “Mò Chi!” = Mi 覓à nghĩa là “kiếm mồi” như con vịt đi mò ốc 3/ Nại Tải [nài dài] (褦襶)nghĩa là Không Biết gì. Nai tiếng Nhật nghĩa là Không Bộ Y 衣 = Áo à chuyển chú chỉ cái Vỏ. Năng tải 能戴 [néng dài] là Biết, thêm bộ Vỏ 衣thì thành Không Biết(褦襶[nài dài]), vì chỉ là Biết cái Vỏ chứ không biết thật Nai (tiếng Nhật) thuộc âm cũng như Nái thuộc âm, trong khi Đực thuộc dương. Thời mẫu hệ thì bên Nái chính là bên Nội (Nái à Nội) còn bên Đực mới là bên Ngoại. <TVGT>: “ Người nước Kinh Sở đọc chữ Nữ là [nái]”. Còn di tích trong tiếng Thượng Hải hiện đại gọi “奶奶 [Nải Nai]” nghĩa là bà nội. Lướt “Nải Nai” = 1 + 0 = 1 = Nái 4/ Mụ [mủ] 姥 chữ hội ý là Bà (女) Lão (老) nghĩa là Bà Già 5/ Chữ Bỉ 鄙nghĩa là Nói tục, do nhấn lướt “Bòi 貝Chi之!” = Bỉ 鄙 6/ Chữ Bội悖 [bèi] nghĩa là nói Sai,nói Sai (tức nói không đúng sự thật) gốc do tiếng Việt dân gian gọi là nói Bậy.Chữ Bội Hối 悖晦 [bèi hùi] của tiếng Việt hàn lâm có nguyên nghĩa là nói Sai (Bội悖) và nghĩa Tối (tức Hối晦- do lướt từ đôi “Hôn 昏Tối” = Hối晦) chuyển chú thành nghĩa Lẩm Cẩm trong tiếng Việt dân gian , là do vì chữ Hối 晦đã có nghĩa là Tối, mà Tối là thuộc Âm nên có từ lướt “Lời Âm” = Lẩm và “Kêu Âm” = Cẩm. Thành ra Bội Hối悖晦 = Lẩm Cẩm. Tiếng Việt dân gian còn nhấn mạnh thành từ Bậy+(lướt nhấn “Bậy Dã!” = Bạ) = Bậy Bạ. “Nói Tầm寻 Bậy悖 Tầm 寻 Bạ” nghĩa là toàn tìm cái sai mà nói. Xui người khác làm Sai thì gọi là Xui Bậy, rồi còn nhấn mạnh hơn đó là lướt lấy dấu “Xui Thối” = Xúi, và lướt lấy dấu “Bậy Đểu” = Bẩy, nên có từ mới nhấn mạnh hơn đó là từ Xúi Bẩy.(Hán ngữ dùng từ [慫恿songyong] chỉ khái niệm Xúi Bẩy).So sánh hàm ý nhẹ nặng khác nhau giữa Xui Bậy với Xúi Bẩy để thấy được giá trị của dấu thanh diệu, từ dấu thuộc âm (Xui Bậy) – ý nhẹ hơn, sang dấu thuộc dương (Xúi Bẩy) – ý nặng hơn, với hàm ý là Xui nhiều lần tức lướt từ lặp “Xui Xui” = 0 + 0 =1 = Xúi,logic với lướt “Xui Thối” = Xúi; và Bậy nhiều lần tức lướt từ lăp “Bậy Bậy” = 0 + 0 = 1 = Bẩy, logic với lướt “Bậy Đểu” = Bẩy. Lướt lấy dấu (còn gọi là Lướt lủn) thể hiện cả trong từ dân gian, cả trong từ hàn lâm Việt. Ví dụ: 1/ Hoa màu đỏ, nói lướt lủn “Hoa Đỏ” = Hỏa. Từ “hỏa” này không có nghĩa là lửa, mà nó ám chỉ hoa đỏ, do vậy hàn lâm đã theo phương pháp “giả tá” mượn chữ Hỏa 火(nghĩa là Lửa) cận âm để thay cho từ lướt “Hoa Đỏ” = Hỏa, như từ dân gian “Hoa Đỏ của cây lựu” được gọi bằng từ hàn lâm là “Lựu Hỏa 榴火” 2/ Quẻ Ly là hướng Xích đạo, xứ nóng tức xứ “Viêm炎 Nhiệt熱” = Việt粵Quẻ Ly tượng Lửa nên NKN: Ly = Lửa = lướt nhấn “Lửa Ạ!” = “Lửa Dã也!” = La = Lả = Tá = Hà 霞 = Hạ 夏= Hè = Hẹ = Hỏa 火= lướt từ lặp “Hỏa火 Hỏa火” = 1+1= 0 = Hoa華. Như vậy là tộc con cháu của Đế Viêm – Thần Nông là tộc ở xứ nóng của quẻ Ly là “Viêm Nhiệt” = Việt à tộc Việt àtộc Laà tộc Hạà(tộc Hak-Ka) à tộc Hà à tộc Hẹà tộc HèàHoa Hạ華夏(nghĩa hai chữ Hoa Hạ là: người Hoa 華vốn là người Hạ夏, tức cũng vốn là người Việt粤). 3/ Qúi Hơn = Qúi Hẳn = lướt “Qúi 貴Hẳn很” = Qủi鬼. Giả tá mượn chữ Qủi鬼 cận âm để chỉ từ “quí hẳn” giá trị hơn từ Qúi貴. Tương tự mượn chữ Phụ 父(người cha) cận âm để thành chữ Phủ 父(chỉ ông già) nên người ta thường hỏi thăm nhau “ông già mày còn khỏe không?” thay cho câu “bố mày còn khỏe không?” 4/ NKN: “Chót Cùng窮” = Chung 終= lướt “Cùng窮 Hết” = Kết 結= “Toàn全 niên 年Kết結” = Tết = Tốt 卒= Tất 毕= lướt “Hết Tất毕” = Hất 訖 = lướt “Hết Toàn” = Hoàn完 = lướt “Hoàn完Tất毕” = Hất訖. Chữ Hất 訖nghĩa là đã xong 5/ Chữ Tịnh靚nghĩa là làm đẹp, do hội ý chữ Kiến 見 (là thấy tức Tỏ) với chữ Thanh青 (là trẻ tức Xinh) rồi đọc bằng lướt “Tỏ見Xinh青” = Tịnh 靚 = Thấy見 Trẻ 青 = làm đẹp 6/ Lướt “Dối Xác” = Dạc (lợn “dạc” – lợn to xác nhưng chưa béo) 7/ Tổ khảo = lướt “Khuất去 Lão老” = Khảo考 (ông tổ đã chết) 8/ Tổ tỷ = lướt nhấn “Tốt卒 Chi之!” = Tỷ妣 (bà tổ đã chết) 9/ Yên tĩnh = Mật 宓 = do đọc lướt “Miên 宀Tất必” = Mật宓 [mi] 9/ Mù chột =do đọc lướt “Mắt 目Thiếu少” = Miểu 眇[ miao] 10/ Không tốt = Bất 不Hảo好 = lướt “Nỏ不 Hảo好” = Nao 孬 10/ Chữ Tiều樵 [qiáo] = lướt “Cây 木Thui焦” = Củi 樵 (Mộc 木 Cháy焦 tức Cây để Đốt). Tiều phu樵夫nghĩa là người hái củi. NKN: Cây = Cọc = =Mọc = Mộc (đều chỉ dùng một chữ 木 để biểu đạt, chữ木này tiếng Nhât vừa đọc bằng phiên âm chữ nho Việt là Môkư = Mộc, vừa có thể đọc bằng tiếng thuần Nhật là Ki = Cây, cây hoa lan con mới nảy ra gọi là “Ki” trong tiếng Việt dân gian, tức do gọi lướt “Cây Tí” = Ki). NKN: Cháy = Chiếu = [Jiao焦Tiêu] = Thiêu = Thui, nên Mộc 木Cháy焦 = “Cây木 Thui焦” = Củi 11/ Ngọc cừ = do lướt “Cườm 玉Cứ据” = Cừ 琚 [jù琚] 12/ Chữ Thạnh晟 = “Thịnh 盛 Ánh英” = “Thịnh盛 Ánh 日” = Thạnh 晟 [shèng晟] (nghĩa là giàu 盛và sáng日) 13/ Cỏ Rậm viết bằng chữ Bồng Thảo蓬草, rồi lướt “Bồng蓬 Thảo草” = =Bảo葆, nên chữ Bảo 葆(mới do lướt mà tạo ra, viết kiểu hình+thanh, hình là bộ Thảo艹, thanh là mượn âm của chữ Bảo保) có nghĩa là Cỏ Rậm (một chữ mới Bảo 葆thay cho hai chữ cũ Bồng蓬Thảo草) Cùng kết hợp các qui tắc Lưỡng hợp, Chuyển chú, Lướt, cũng tạo ra từ mới cho tiếng Việt. Ví dụ: 1/ Rừng, vì có nhiều cây, nên Rừng chuyển chú chỉ ý là Rậm, Rậm viết thành từ hàn lâm là chữ Lâm (đúng NKN: Rừng = Rậm = Lâm). Cũng logic với lướt từ đôi “Rừng là Lâm” = “ Rừng Lâm” = Rậm.Cách viết chữ Lâm như sau: Đầu tiên lấy chữ Mộc木 là một cây (Mộc 木cũng từng chuyển chú thành động từ Mọc 木vì cây nào cũng phải mọc lên mới thành cây, dịch lý dùng chữ Mộc 木chỉ phương Đông là nơi thấy mặt trời mọc). Ghép thêm một chữ Mộc nữa thành hai đã là số nhiều, nên chữ Lâm 林biều ý nhiều cây,chuyển chú thành nghĩa là Rừng.Mô tả rừng sâu thì dùng từ Thâm深, hay nhấn là Thăm Thẳm深深, hay dùng từ đôi Sâu Thâm nhưng lướt thành một tiếng mới là “Sâu Thâm” = Sâm森, viết kiểu chỉ sự bằng 3 cái cây (đúng là hình ảnh “ba cây chụm lại nên hòn núi cao”). Có từ hàn lâm mới Sâm Lâm森林 nghĩa là rừng sâu thăm thẳm. 2/ Từ Thước Thước đo trong tiếng Việt chỉ vật cụ thể làm chuẩn để đo lường. Người Việt đã chọn cái chuẩn nhất là cái “Theo Nước” = Thước鑠. Vì mặt nước là chuẩn nhất cho mặt phẳng hay để lấy thăng bằng khi so sánh cao thấp.Chữ Thước鑠 này viết bằng hội ý là Nước樂 Vàng金 (nước quí như vàng, cũng như trong kỹ thuật thì sự chính xác là quí nhất). Ở đây Nước viết bằng chữ Lạc樂 (do NKN: Nước = Nác = Lạc, vì nước đem đến mát mẻ, nên Lạc 樂chuyển chú thành vui vẻ); Vàng viết bằng chữ Kim金. Chữ Thước 鑠 này được chuyển chú thành ý là “Kim金 loại nung chảy thành Nước 樂”, chuyển chú tiếp chỉ “sự tôi luyện – tư dưỡng” của con người: Có được rèn luyện mới trở thành con người ngay thẳng và công minh như cái Thước 鑠. Người Việt cổ đại sống trên dải đất mà nay gọi là Đông Nam Á, theo Dịch lý là kéo dài từ phương quẻ Ly tượng lửa (Ly = Lửa = Lả = La = Ló = Tỏ = Đỏ , màu ngũ hành là màu Đỏ) tức phương Nóng = Hong = Hồng (gần xích đạo). Cho đến phương quẻ Khảm tượng nước (Khảm = Nam = Nậm = Nước = North = Nác = Lạc = Lầm = Thâm = Thui = Túi = Tăm = =Đậm = Đen, màu ngũ hành là màu Đen) tức phương Lạnh = Canh = Căm Căm = Kim. Dải đất ĐNA ấy chính là đất Hồng Lạc sinh ra con cháu Lạc Hồng. Và cái kim từ chỉ phương hướng gọi là cái La – Canh. Biển Đông tức biển Đông Nam Á cổ xưa gọi là La Hải 羅海(tức là biển của nước Đại La大羅) hay gọi là Nam Hải南海 (tức là biển của nước Đại Nam大南). Mà chữ Nam 南viết hội ý là Cung 冂 Hạnh 幸 thiết Canh 京, đồng thời cũng là Hạnh 幸 Cung冂 thiết Hùng雄 (nghĩa là nước của người Kinh của các vua Hùng). Mà âm của chữ Nam 南 là “Khảm = Nam = Nặm = Nậm” với nghĩa là “Nước” của ngôn ngữ Tày-Thái. Chưa từng có tên trong sử sách nào của phương Đông gọi biển ĐNA là “biển của nước Đại Hán” cả. Con chim Thước 鵲(chỉ con chim khách hay chim báo hỉ, gọi là Hỉ Thước喜鵲) là con chim “ThấyTrước” = Thước. Nó thấy trước và báo cho người trong nhà biết sắp có khách đến nhà. Một chữ Thước 爍 nữa mang ý nghĩa là lưu lại ánh sáng, tức làm cho “Thấy Được” = Thước 爍. Chữ này có kết cấu dương âm là Lửa 火 Lạc 樂. Đọc thiết “Lạc樂Lửa火” = Lưa, logic với lướt “Lưu lại ánh Lửa” = Lưa (tiếng Nghệ thì “Lưa” nghĩa là còn, do NKN: Lưa = Thừa剩, tức còn thừa) Chữ Lạc 樂 [Hán ngữ hiện đại đọc là “Le藥”] chính là Nước (dân gian đọc là Nước, hàn lâm đọc là Lạc). Cũng giống như chữ Dược 藥 chính là Thuốc (dân gian đọc là Thuốc, do lướt âm thành ý như đánh vần của tiếng Việt: “Thảo 艸 + Nước 樂” = Thuốc; hàn lâm đọc là Dược, do Thảo 艸 chỉ loại cỏ mọc ở hoang dã nên Thảo 艸 [ Hán ngữ đọc là “Cao 艸” ] đã chuyển chú thành Dã野 [Hán ngữ đọc là “Ye 野” ], đọc lướt “Dã 野 + Nước樂” = Dược藥 [Hán ngữ hiện đại đọc là “Yao 藥”]). Rõ ràng là: Đọc chữ nho như Việt đọc thì lướt mới trúng (“Dã 野 + Nước 樂” = Dược 藥), còn đọc chữ nho bằng phát âm lơ lớ như Hán ngữ hiện đại thì lướt trật (“Ye 野 + Le 樂” = Ye, trật, không thành “Yao 藥”).Cũng giống như thơ Đường mà đọc chữ nho như Việt đọc thì mới trúng luật bằng trắc của thanh điệu, còn đọc như phát âm lơ lớ của Hán ngữ hiện đại thì trật luật bằng trắc của thanh điệu, nghe không còn ra thơ Đường nữa. 3/ Chữ Ý là đẹp, cũng có nghĩa là cái âm thực khí (người nguyên thủy quan niệm nó là đẹp vì muôn loài đều chui ra từ đó). Chữ Ý 懿 gồm Nhất 壹 và Thứ 次 Tâm心. “Thứ 次Tâm心” = Thâm (sâu). “Tâm 心Thứ次” = =Tư (của riêng). Lướt từ đôi “Đẹp Ý” = Đĩ. NKN: Yoni (tiếng Chăm) = lướt “YoNi” = Ý = Đĩ = Hi (tiếng Tày) = Ki rê Y (đẹp, tiếng Nhật) = lướt “Ki rê Y” = Kĩ 妓 (kĩ nữ) = Pi (tiếng Đài Loan) = Pizda (tiếng Nga). Tiếng Việt thì Âm/Dương = 0/1 = Lép/Chắc. Đĩ thuộc Âm tức thuộc Lép, nên lướt từ đôi “Đĩ Lép”= Đẹp. Họ Đậu và chữ Đậu Sách <Bách gia tính> nói họ Đậu có gốc từ họ Cơ 姬 từ thời Chu 周. Họ Cơ 姬 xuất xứ ở dòng sông Cơ = sông Cả (nhấn “Cơ 姬Dã也!” = Cả), xứ nóng (Cơ 姬 là Thần 臣 Nữ 女 thiết Thử 暑 - nóng). Đất Thanh, Nghệ có nhiều người họ Đậu. Sách <Thuyết Văn Giải Tự> nói ý nghĩa của chữ Đậu là đồ đựng thịt khi ăn của người cổ đại (古代吃肉时用的盛器 – cổ đại ngật nhục dụng thì đích thịnh khí), chữ tượng hình gồm bốn thưng (四升 tứ thăng) + bộ khẩu (口) thành chữ Đậu (豆). Từ giải thích – định nghĩa này về chữ Đậu 豆 sáng tỏ một điều là sở dĩ chữ ấy đọc là “đậu” vì đã lướt câu “Đựng món Nhậu” = Đậu. Miếng nhậu ở đây là bằng thịt tức " miếng thịt" mà từ hàn lâm viết là "nhục khẩu" (肉 口), lướt “Nhục 肉 Khẩu 口” = Nhậu, là từ dân gian, rồi từ Nhậu chuyển chú thành động từ “Nhậu” có nghĩa nguyên thủy là nhắm rượu với thịt. Tộc người họ Đậu 豆 chắc là những người đầu tiên làm ra cái đồ đựng gọi là Đậu ấy (nó hợp logic về âm với một loại đồ đựng khác là cái Đĩa). Sách <TVGT> còn nói người Kinh Sở gọi cái Đậu là cái “Thìu” ( hợp logic về âm với một loại đồ đựng khác là cái Thìa). Về sau người ta dùng âm “đậu” và chữ Đậu 豆để giả tá cho từ cận âm là từ Đỗ, là một loại ngũ cốc, nên hạt đỗ cũng gọi là hạt đậu. Đứng tại chỗ cũng gọi lướt là “Đứng Chỗ” = Đỗ, động từ Đỗ này viết bằng mượn âm chữ Đậu cận âm thêm bộ chân 辶vào bên cạnh thành chữ ”Đỗ Lâu” = Đậu 逗, hàn lâm dùng hai chữ Đậu Lưu 逗 留 nghĩa là ở lâu hay cắm neo (Neo = Níu = Líu = Lưu留) Sấm “Vịt nghe Sấm” là một câu thành ngữ, có mỗi ba từ rất quê mùa, chỉ sự nghe mà không hiểu (do kém trí tuệ), nhưng nó nén thông tin không phải ít. Một từ Sấm trong câu thành ngữ này đã hàm chứa 2 trong 1: 1/ Sấm là tiếng động đột ngột xảy ra khi điện âm dương trong đám mây đụng nhau. Đụng viết bằng chữ Soạng 闖, tiếng ồn viết bằng chữ Âm 音. Nói lướt “Soạng 闖 Âm 音” = 0 + 0 = 1 = Sấm 辰. Vịt nghe sấm nó ngơ ngác hoảng loạn do không hiểu tiếng động đó là nguyên do gì. 2/ Sấm là ám ngữ mang nội dung tiên tri, phải giải mã mới hiểu được [Hán ngữ hiện đại gọi là “dự ngôn 预言”]. Cái nội dung sâu thâm ấy gọi bằng cách lướt từ đôi “Sâu Thâm” = 0 + 0 = 1 = Sấm 讖. <Thuyết văn giải tự> nói: 河雒所岀書曰讖 (Hà Lạc sở xuất thư viết sấm), đọc Sở Âm thiết (tức lướt: “Sở 楚 Âm 蔭” = Sấm 讖) [Phát âm theo Hán ngữ hiện đại thì là: “Suo 楚 Yin 蔭” = Sin, trật, không thành “Chèn 讖”(bởi âm “Chèn” chỉ là sự phiên âm từ “Sấm” của tiếng Việt, chứng tỏ chữ nho là của Việt, phải đọc như âm Việt nho đọc, mà không thể gọi hàm hồ đó là “âm Hán Việt” ]. Nghĩa là Hà thư và Lạc đồ cũng là những tờ “Sấm” viết bằng những ma trận ký hiệu mà phải nhờ các bậc thức giả giải mã cho thì mới hiểu được. Khi đã giải được mã, hiểu được rồi thì mới thấy nội dung nó quả thật là “Thâm Sâu” = 0 + 0 = 1 = Thấu Chữ Đường堂 < TVGT>: 殿也。从土尚聲。坣,古文堂。㙶,籒文堂从高省。徒郎切 坣小篆 (tiểu Triện) 㙶小篆(tiểu Triện) Chữ Đường 堂 (kiểu “hội ý”: Thổ 土Thượng 尚, biểu ý: Đất được đề Cao), nguyên nghĩa là một cái Điện 殿 (thiết “Địa Thiên” = Điện, Thiên ở đây đã chuyển chú chỉ ý cao Thượng, ví dụ: cái điện thờ hay đền thờ), theo <Thuyết Văn giải Tự> thì đọc là Đồ 徒 Lang 郎 thiết Đàng 堂. [Hán ngữ hiện đại đọc là “Tú 徒 Láng 郎thiết Táng 堂”, trật, không thành “ Đàng”]. Đồ Lang thiết Đàng, nhưng Đồ Lang phản thiết là Đàng Lồ. Đàng Lồ nghĩa là con đường khổng lồ, tức con đường lớn, ám chỉ một hướng đi lớn. Do vậy trong tiếng Việt chữ Giảng Đường phản thiết (nói lái) là Dưỡng Đàng nghĩa là: nuôi dưỡng một hướng đi lớn. Đúng vậy, học sinh vào giảng đường để nghe giảng tức học để nuôi dưỡng cho chính mình một hướng đi lớn trong cuộc đời. Chú thích: <TVGT> còn giải thích: “chữ Điện 殿 vốn chưa từng thấy nghĩa của chữ này. Thời Hán cái nhà mà bốn xung quanh toàn là nước chảy thì gọi là cái Điện 殿”. Trong tiếng Việt đó chính là cái vị trí có “Đất đội Lên” = Đền (nói lướt), (giống như chữ Đường 堂 là chữ kiểu “hội ý” bằng lướt âm thành ý, là: Thổ 土 + Thượng 尚 = Đường坣 như cổ văn, sau mới thêm cái Vuông 口 vào giữa biểu ý cái nền, thành chữ Đường 堂 như ngày nay). Những tên địa danh hiển dấu ấn địa hình như Gò Nổi hay Điện Bàn ở Quảng Nam chắc là có liên quan đến ý trên của chữ Điện. Con cháu Tiên Rồng trên xứ Hồng Lạc Nước Văn Lang cổ đại của 18 thời đại Hùng Vương còn có tên gọi trong sử thư là Hữu Hùng Quốc 有 熊 國 (nước họ Hùng, có đia vực: Bắc giáp Động Đình Hồ, Tây giáp Ba Thục, Đông giáp Đông Hải. Nam giáp Hồ Tôn), các họ cổ nhất là Nguyễn Văn (nghĩa là: tộc Nguyễn đất Văn Lang) và họ Lê Hữu (nghĩa là: tộc Lê đất Hữu Hùng Quốc). Tên người trong tiếng Việt theo trật tự là: Họ + tên Đất + tên Riêng, do vậy thường thấy tên Đất là Văn chiếm đông nhất , vì nó có từ thời đất nước Văn Lang. Tiếng TQ do ngữ pháp ngược với ngữ pháp tiếng Việt nên tên Đất đứng trước tên Họ. Ví dụ họ Dương có chi chuyển đến đất Âu định cư thì gọi là họ Âu Dương chứ không phải Họ trước Đất sau là Dương Âu; hoặc như Khổng Minh vốn là họ Cát nhưng chi của ông đã di cư đến đất Gia nên thành ra họ Gia Cát (Đất trước, Họ sau), tên riêng là Lượng nên gọi đủ họ tên là Gia Cát Lượng. Ba thời đại Hạ (夏) Thương (商) Chu (周) là thuộc thủa nước Văn Lang mà sử thư ghi là Hữu Hùng Quốc (xem sử thư của Đài Loan). Hạ (夏) là mùa hè, biểu trưng theo Dịch lý chỉ phương Lửa (phương của quẻ Ly) gần xích đạo, nóng, màu đỏ, gọi là đất Hồng (Hồng Lĩnh) hay xứ Đào (ca dao: “rượu Hồng Đào chưa nhấm đã say”), Đất Đào là đất kẻ La (La = Lả = Lửa, xứ nóng, từ Trung bộ VN trở vào ), vịnh Hạ Long 夏龍 có nghĩa là người Hạ 夏 (kẻ La, tức tộc Đại La) đất Rồng 龍, đặt đúng trật tự NgườiI trước, Đất sau, đúng logic là có người đến thì đất mới có tên (du lịch giải thích: “Hạ 下 Long 龍 nghĩa là nơi rồng xuống” là giải thích sai do dùng sai chữ Hạ 下nghĩa là xuống); Thương (商) nghĩa là phương đông, Biển Đông còn gọi là Thương Hồ 商湖, người Biển Đông gọi là dân Thương Hồ, màu ngũ hành của phương Đông theo Dịch lý là màu xanh, Xanh = Thanh = Thương = Đường, đất Đường là đất kẻ Canh 京 (Bắc Bộ VN). Cái La bàn còn gọi là cái La-Canh hay cái “kim chỉ Nam” vì cái kim này có đuôi là hướng La = Lả = Lửa = Ly ( quẻ Ly tượng Lửa trong Dịch lý) là hướng nóng gần xích đạo tức hướng Viêm Nhiệt mà nói lướt “Viêm 炎 Nhiệt 热” = Việt 粤 , chữ Việt 粤này chỉ Vùng đất (囗) + nóng Chói = Cháy = Chiếu 照 = Thiêu 燒 = Thái (采 ) + những dòng sông Dài (一) + bờ biển uốn Cong (弓 ); còn mũi kim thì chỉ hướng Lạnh = Canh = Căm Căm = Khảm (quẻ Khảm tượng Nước trong Dịch lý) = Khảm = Nam 南 (tiếng Thái Lan chỉ nước) = Nặm (tiếng Lào chỉ nước) = Nậm (tiếng Tày chỉ nước) = Nước = Nác (tiếng Mường) = Lạc 樂.(Chữ Lạc 樂 nghĩa là nước, được viết theo kiểu “hội ý” gồm bộ Ti 絲 ý nói nước dù từ những giọt nhỏ li ti + bộ Mộc 木 ý nói cho đến đầy ắp như biển Đông mênh mông, Mộc 木 theo Dịch lý chỉ phương Đông là phương mặt trời Mọc, ám chỉ biển Đông + bộ Bạch 白ý nói nước vẫn luôn luôn là thứ vật chất trong sạch. Do Lạc 樂 nghĩa là nước, [Nôi Khái Niệm: Nước = Nam (tiếng Thái Lan) = =Nặm (tiếng Lào) = Nậm (tiếng Tày) = Nác (tiếng Mường) = Lạc = Lắc (tiếng Tây Nguyên) = Đắc (tiếng Tây Nguyên) = Đác (tiếng Choang) = Đức = Tức (tiếng Khơ me) = Té (lễ hội Té Nước)] cho nên chữ Lạc 樂 còn “chuyển chú” sang nghĩa là vui vẻ, hoan lạc vì nước đem lại sự mát mẻ cho muôn loài, còn từ Té cũng “chuyển chú” sang nghĩa là ngã do trơn trượt. Người La , gọi là tộc Đại La (bao gồm cả các quốc gia cổ đại như Chen La, Chiêm La và Xiêm La) là ở đất Hồng (xứ nóng), [Nôi Khái Niệm: Năng 能 = =Nắng = Nóng = Hong 烘 = Hồng 紅 = Hỏa 火 = Hà 霞 = Lả = La = Lửa = Rưa 熱 = Rư 日 = Rực = Nực = Nhực日 = Nhật 日= =Nhiệt 熱 = Liệt烈 = Lửa, tiếng Đài Loan đọc chữ Nhiệt 熱 là “Lửa 熱”, tiếng Mandarin – Mãn đại nhân 满大人 (tức tiếng phổ thông TQ) đọc chữ Nhiệt 熱 là “Rưa 熱”, đọc chữ Nhật 日là “Rư日”]. Người La là tộc dòng Tiên (có totem là con chim Phượng), hợp nhất với Người Canh = Kinh ở đất Lạc 樂 tức đất Nam 南 là tộc dòng Rồng (có totem là con Rồng, phiên thiết thành "Rào Long", nên còn có tên là Giao Long) thành dân tộc “con cháu Tiên Rồng” trên đất Hồng Lạc, tức đất Việt Nam của đại gia đình các sắc dân của dân tộc Việt Nam. Người Việt ở đất Lạc cho nên gọi là dân Việt Lạc (kết cấu Người trước, Đất sau, như các tên làng của người Việt đều có kết cấu là Kẻ - tức Người, trước rồi mới đến tên đất sau, ví dụ tên làng là Kẻ Noi nêu rõ nghĩa là Người ở đất Noi, Kẻ Noi ký âm bằng chữ nho là Cổ Nhuế, nhưng chiêc cầu qua sông Nhuệ của làng vẫn mang tên là cầu Noi). Do ngữ pháp Hán ngữ ngược, nên người Việt Nam 越 南 tức người Việt Lạc 越 樂 thì bị viết là người Lạc Việt 樂 越 và chữ Lạc 樂 cổ xưa là kiểu “hội ý” (chữ Lạc 乐 giản thể của TQ chỉ có nghĩa là vui vẻ nhưng chữ không biểu ra được ý) bị Hán ngữ sửa thành chữ Lạc 洛 kiểu “hình thanh” (lấy chữ Nước 氵làm “hình” và mượn chữ Các 各 làm “thanh" nên có chữ Lạc Việt 洛越, thậm chí còn có cả chữ Lạc Việt 駱越, với chữ Lạc 駱 bị sửa lấy chữ Mã 馬làm “hình” để biếu ý là người Lạc Việt 駱越 là dân bỏ chạy khỏi quê hương (chữ Mã 馬 là ngựa, biểu ý chạy )vì đã bị mất đất do người Hán xâm chiếm Chữ Nam 南 (cái âm đọc “nam” có nghĩa là nước, như tiếng Thái Lan) còn chữ nho Nam 南 viết theo kiểu “hội ý” biểu âm thành ý là “Cung 冂 Hạnh 幸” = Canh 京 và “Hạnh 幸 Cung 冂” = Hùng 雄, ý chỉ người Canh 京 thời đại các vua Hùng 雄. Do vậy trong tiếng Việt thì từ “người Việt” còn gọi là “người Nam”, “chữ nho Việt” còn gọi là “chữ Nam” (cho đến nay nhà chùa vẫn gọi học chữ nho là học chữ Nam, khác với học chữ quốc ngữ, người “Nam Nói” thì gọi là “Nôm Na” (tiếng Nhật là “Nan ha-Na-xư”). Cho nên biển Đông xưa ngoài cái tên là Bát Hải 八海 (Bát 八 là số 8 chỉ phương Đông theo Dịch lý) còn có tên là Nam Hải 南海 nghĩa là biển của người Canh của các vua Hùng, (chứ Trung Quốc không có tí gì “quyền lịch sử” của Hán tộc ở đây cả), rõ ràng như thư tịch cổ đã viết là Nam Hải (南海). Nam Hải 南海 xưa cũng còn có tên là La Hải 羅海 (biển của tộc Đại La 大羅) như trong cuốn sách <Hải ngoại ký sự 海外記事> của hòa thượng Thích Đại Sán khi được Chúa Nguyễn mời từ TQ sang Đàng Trong của VN để thuyết giảng, đã viết: “Thuyền đi vừa qua khỏi đảo Hải Nam là đến biển La Hải 羅海 của nước Đại Việt 大越國”. [ Thời này ở Việt Nam đang là thời “Trịnh Nguyễn phân tranh”, một nước Đại Việt có hai chính phủ (Đàng 堂) chia quản vùng Ngoài và vùng Trong, Đàng Ngoài (堂外) nghĩa là một chính phủ quản vùng Ngoài, Đàng Trong (堂中) nghĩa là một chính phủ quản vùng Trong (chữ Đàng 堂 và chữ Phủ 府 đồng nghĩa đen là cái Nhà, ở đây “Nhà” đã chuyển chú sang nghĩa là cái “Cơ quan hành chính”), “Đàng Ngoài 堂外” và “Đàng Trong 堂中” là do dân gọi thế thì sử cũng phải ghi lại như thế, vì trong tư duy của nhân dân thì nước Việt và tộc Việt luôn luôn là thống nhất, không thể xẻ thành những quốc gia riêng ]. Chữ Vọng望, tiếng Mandarin (Mãn đại nhân) phiên âm là “wang” (theo Tân Hoa tự điển) 望新华字典 (Tân Hoa tự điển) 拼音:wàng ,异体字:朢 盳 (2 dị thể tự) tiếng Mandarin phiên âm là ”wang” Tiếng Việt hàn lâm đọc chữ nho Vọng望là “vọng”, gốc nó tự tiếng Việt dân gian, gọi là Mong. Rất nhiều từ có phụ âm đầu là “M” sau bị biến âm (à) thành “V”. Ví dụ Mầnà Việc = Vụ 務 (tiếng Nhật lại đọc chữ Vụ là “mu務”, như lướt “Mần là Vụ” = “mu”); Mùaà Vụ (đến mùa gặt = đến vụ gặt); MuônàVàn = Vạn 萬 (tiếng Nhật lại đọc chữ Vạn là “man萬”, như lướt từ đôi “Muôn Vàn” = “man”); Múaà Vũ 舞 (tiếng Nhật lại đọc chữ Vũ là “mu舞”, như lướt “Múa là Vũ” = “mu”; Mất tức Bỏ=0 (như Nỏ=0 tiếng Nghệ, như Bò=0 tiếng Thái, như Bố=0 tiếng Tày, như Bộ=0 tiếng Nam Bộ), từ đôi Bỏ Mất,lướt từ đôi “Bỏ Mất” = Bất = 0, Mấtà Vong 亡 (tiếng Nhật lại đọc chữ Vong là “bò亡”, như tiếng Thái, Bò=0); Mo (thầy Mo)à Vu巫; Mù (lông vũ, tiếng Hoa)à Vũ 羽 (tiếng Nhật lại đọc chữ Vũ là “u羽”) v.v. Do vậy từ Mongà Vọng 望cũng không có gì lạ, đều là từ gốc Việt. <Thuyết Văn giải Tự> giảng nghĩa chữ Vọng望 là: Người xuất dương (chữ Xuất出) đi mất (chữ Vong亡) ở bên Ngoài (chữ Tại Ngoại在外), Vọng nó trở về ạ (chữ Vọng Kỳ Hoàn Dã望其還也). Cách đọc chữ Vọng là “Mo 巫Phóng 放thiết切”, tức lướt “Mo 巫Phóng放” = Mong. (Theo bản khắc của Trân Xương Trị đời Thanh) 清代陈昌治刻本【说文解字】望 【卷十二】【亾部】望 出亡在外 (xuất vong tại ngoại),望其還也 (vọng kỳ hoàn dã)。从亡,朢省聲。巫放切 Cách đọc: 巫放切 (“Mo 巫 Phóng 放 thiết 切” ) . Tức lướt “Mo Phóng” = Mong. Do tiếng Mandarin ( tức “Mãn đại nhân”, người Mãn họ tự xưng như vậy, khi họ đã chiếm và thống trị Trung Hoa 300 năm) lại đọc chữ Mo 巫 là “wu 巫” và đọc chữ Phóng 放 là “fang 放” nên theo hướng dẫn đọc chữ Vọng 望 cho đúng âm Việt là “Mo 巫 Phóng 放 thiết 切” thì họ lại đọc là “Wu 巫 Fang 放 thiết Wang 望” Như giảng nghĩa của <TVGT> thì nội dung chữ Vọng là khi người thân đi ra Ngoài xa, người nhà luôn Muốn nó về lại Trong, nên câu ‘Muốn nó về Trong” = Mong (do lướt tức thiết mà thành). Từ gốc là từ Mong (từ dân gian). Còn từ hàn lâm là do lướt nhấn mạnh ý mong đến cùng tức “Vẫn Mong” = Vọng 望. Lướt như tiếng Việt thì nó logic, như “Vẫn Mong” = Vọng, là thành một đẳng thức (Vẫn + Mong = Vọng, như là đánh vần “V…..Ong=Vong nặng Vọng” vậy. Tữ Vẫn này trong tiếng Việt có nghĩa là kiên trì giữ vững ý muốn, tức “Vững Gân” = Vẫn. Do vậy có “Vẫn Mong” = Vọng. Còn <TVGT> hướng dẫn đọc bằng cách “thiết” chỉ là mượn âm hai chữ nho khác (phải đọc như âm Việt đọc) là chữ Mo 巫 (nghĩa là thầy mo tức thầy cúng) và chữ Phóng 放 (nghĩa là Buông bỏ) để thiết ra đúng âm Việt là Mong, chứ nó không logic về nghĩa vì không thể có đẳng thức: Thầy cúng + Buông bỏ = Mong (phi lý). Còn chữ Vẫn trong từ ghép Tự Vẫn là từ Vẫn dồng âm dị nghĩa với từ Vẫn nêu trên, Vẫn này là “Vứt Thân 身” = Vứt Nhân 人” = Vẫn, tự vẫn tức tự sát là tự vứt bỏ mạng sống tức tự vứt bỏ thân thể mình, tức là lướt “Vứt Thân身” = “ Vứt Nhân人” = Vẫn 刎, chữ nho viết theo kiểu “hội ý” như sau: Chữ Vẫn 刎, đọc thiết như đánh vần là “Dao Vứt” = Dứt (nghĩa là dứt cái mạng sống). Ở đây từ Dao = chữ Đao刂, nên cũng là lướt “Đao 刂 Vứt 勿” = Đứt (nghĩa là đi đứt cái mạng sống). Còn từ Vứt 勿 = Vất = Vật 勿 = “Bỏ Mất” = Bất 不= 0 tức bằng Không. <TVGT> giảng nghĩa chữ Vẫn 刎 là Kình 剄, mà Kình 剄 nghĩa là Cắt đứt cổ hay Chém đầu (cũng là dứt mạng sống). Kình 剄 là chữ nho Việt cổ, chỉ có trong Sách cổ, từ đời Hán trở đi không dùng. Chữ Kình 剄 có con Dao刂, chuyển chú sang nghĩa là Cắt + chữ Kinh 巠 chỉ hệ kinh lạc của cơ thể. “Cắt刂 Kinh 巠” = Kình 剄 thì cơ thể cũng chết. Chữ Nho: LẠC 樂 = 糸+糸+白+木 (Lạc nghĩa là Nước , gồm những giọt nhỏ li ti như hai chữ Ti 糸 cho đến lượng đầy ắp như biển Đông 木, viết đại diện bằng chữ Mộc木 là chữ chỉ phương Đông theo dịch lý, thì bản chất của nó vẫn là Trong Sạch 白, viết đại diện bằng chữ Bạch 白). Chữ Hán của TQ: LẠC 乐, chữ này không biểu được ý là nước, âm “lạc”của nó chỉ mang cái nghĩa đã chuyển chú cùa Lạc (Nước) là vui vẻ, mát mẻ. Cho nên người Hán đã phải chế ra một chữ kiểu “hình thanh” để ghi từ Lạc (Nước) bằng chữ Lạc 洛 này (gồm “hình” là chữ Thuỷ 氵 . “thanh” là chữ Các 各) Từ Câu Lạc Bộ 俱乐部 ( C – lu – B ) là do TQ dùng ba chữ Hán để phiên âm từ Club của tiếng Anh. Tiếng Việt thì đáng lẽ cứ “Club” mà gọi thì lại sính Hán mà gọi theo phiên âm bằng chữ Nho là “Câu Lạc Bộ” thì chẳng hiểu nó là cái Bộ gì mà lại đi Câu củ Lạc. Cho nên họ tên người TQ thì cứ nên theo phiên âm của tiếng TQ mà gọi cho nó đúng mới là tôn trọng người ta, không việc gì phải Việt hoá cái âm đó đi. Tiếng phổ thông TQ ngày nay thì quốc tế gọi là tiếng Mandarin (do phiên âm từ Mản Dà Rén 满大人 – Mãn Đại Nhân , tức phát âm tiếng Hoa của quan lại người Mãn Thanh. Nôi khái niệm: Nêu= Bêu=Bẹo=Biểu=Tiêu=Têu=Hiệu=Huy=Xí=Kỳ=Cờ=Cây Do đó có các từ ghép: Cây Nêu. Cây Bẹo. Nêu gương. Biểu dương.Tiêu Biểu. Tiêu chuẩn, Bêu xấu, đầu Têu, một Cây, Cây văn nghệ, Cây giỏi toán, thương Hiệu, bảng Biểu, quốc Huy, quốc Kỳ, Cờ nước, Cờ Xí, Huy chương.v.v. Chữ Hiệu 號 còn được chuyển chú thành nghĩa là thành lập, là cái nền móng. Đặt nền móng gọi là Trước Hiệu 著 號 . Nói lướt “Trước Hiệu” =Triệu 肇. Chữ Nam Việt Triệu Tổ 南越肇祖 ( chữ trên đền Hùng) có nghĩa là ông Tổ đặt nền móng cho nước Nam Việt) Lời dạy của Việt Nho qua hoành phi: THIÊN ĐỊA QUÂN THÂN SƯ 天 地 君 親 師 Năm chữ này trong Nam còn thấy nhiều gia đình thường treo, kể cả trong các hội quán của đồng bào Hoa cũng có treo, ngoài Bắc không còn thấy, vì bị đốt hết hồi CCRĐ rồi, có lẽ do hiểu chữ Quân là vua tức phong kiến, thực ra Con = Cán = Quân, con bài cũng là quân bài, con làm ở bộ phận có chức trách riêng gọi là cán bộ, xưng “Quân” cũng là xưng Con. Chữ Quân 君gồm chữ Doãn尹 (tức lướt “Dân là Quan” = Doãn尹, mình tự quản mình) + chữ Khẩu 口 (đại diện cho cái khẩu lệnh từ chính bộ óc mình). Cho nên Con = = Quân = “Cá Nhân” = Quân = Mình. Ý nghĩa bức hoành phi này là nhắc nhở làm bất cứ nghề gì cũng phải tôn trọng Âm Dương Ngũ Hành, cũng như tôn trọng Năm vị là: tôn trọng Trời (THIÊN), tôn trọng Đất (ĐỊA), tôn trọng Mình (QUÂN), tôn trọng Dân (THÂN), tôn trọng Thầy (SƯ). Nếu dựng đứng bức hoành phi thì đứng giữa là Mình (tức nhà DN là QUÂN) nhìn lên THIÊN là biết tôn trọng pháp luật nhà nước, nhìn lên ĐỊA là biết bảo vệ môi trường và ủng hộ nhân dân địa phương nơi mình có nhà máy, nhìn xuống thấy THÂN là biết coi người làm như thân nhân của mình, nhìn xuống thấy Sư là biết chức trách mình phải như thầy giáo dục kèm cặp nhân viên của mình. Hoành phi này đọc ngược thì là Thầy thuốc (SƯ) thương kính (THÂN) con dân (QUÂN, “Con Dân” thiết Quân) bởi thầy thuốc có lòng nhân từ mênh mông như mặt đất (ĐỊA) và kiến thức bao la như bầu trời (THIÊN). Hoành phi hay câu đối thường dùng từ theo lối ước lệ (mượn từ qui ước để nói lên một ví dụ cụ thể. Bởi vậy nó hàm nhiều nghĩa. Thuyết minh phải dịch rõ cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng hay ẩn ý. Đây là đặc điểm của chữ vuông của người Việt chủ nhân của nền văn minh Trung Hoa thời cổ đại (nén nhiều thông tin vào một vuông qui ước nhỏ xíu) gọi là “vuông Trữ Nho nhỏ” tức “vuông Chữ Nho nhỏ”, nói tắt bằng vo bỏ đầu (“vuông”) bỏ đuôi (“nhỏ”) đi, còn lấy lõi giữa là “Chữ Nho”. Ví dụ người Nhật xưng ngôi một là “wa-Ta-xi” thì Việt chỉ xưng là “Ta”, Nhật gọi “xa-Ka-na” thì Việt gọi là Cá (Lào, Thái gọi là Pá), v.v. vô cùng nhiều, đó là ngôn ngữ của Đại Tộc Việt có xuất xứ ĐNÁ cổ đại, trở thành ngôn ngữ Bách Việt mà về sau là các nước Ngô, Sở, Việt hơn 1000 năm trước công nguyên, đều toàn là dân Bách Việt, chủ nhân của nền văn minh Trung Hoa cổ đại. 天 地 君 親 師 THIÊN ĐỊA QUÂN THÂN SƯ Ý 1: Yêu TRỜI (天 ), yêu ĐẤT (地), yêu MÌNH (君). Yêu CHA MẸ (親), với tôn vinh yêu THẦY (師) Ý 2: Kinh doanh phép nước (THIÊN天) phải hay Giữ môi trường (ĐỊA地) ở nơi này địa phương Tự coi mình đáng quân vương (QUÂN君) Dắt dìu cấp dưới như thương người nhà (THÂN親) Dạy họ như bậc sư gia (SƯ師) Làm thiện tạo phước mới là người khôn Một lòng pháp luật thượng tôn Làm ăn giữ tín thì luôn mạnh giàu. Chú thích: Những đời sau Hán Nho hủ bại đã đổi câu hoành phi 5 chữ trên của Việt Nho thành câu có 3 chữ của Hán Nho là QUÂN THẦN SƯ tức dạy người dân chỉ tôn trọng ba vị là: Vua (QUÂN君 ), Quan (THẦN臣), Thầy ( SƯ師). Từ Lọc là một động từ. Chữ Nho Việt viết chữ Lọc là chữ kiểu ”hình thanh “ 濾 (hình là bộ Nước, thanh là mượn chữ Lự cận âm, vì Lọc thì phải dùng Nước nên mượn chữ Nước, và nhấn mạnh “Lọc Chứ!= Lự,nên mượn chữ Lự cũng cận âm với âm “lọc”). Hán ngữ mượn dùng chữ Lọc của Việt với nguyên nghĩa là động từ Lọc nhưng phát âm lơ lớ là “luy”. Bộ Lọc thì Hán ngữ dùng ba chữ là “Qua Lọc Khí”, tức cái công cụ để Lọc qua. Tra chữ Lọc theo < Thuyết Văn Giải Tự> trên mạng thì sẽ được câu trả lời sau: “ 抱歉,没有收录汉字 “濾”- Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự ‘Lọc濾”. Túc khẳng định nó không phải là chữ Hán (vì nó là chữ Nho của Việt) Từ Nghiên là một tính từ mang nghĩa là Đẹp. Chữ Nho Việt cổ viết chữ Nghiên 妍 là kiểu “hội ý” gồm chữ Nữ 女 và chữ Khai 开 biểu ý là người con gái (Nữ女) mà cời bỏ hết (Khai 开) trang phục ra thì đúng là Ngộ thật. Từ Ngộ này của tiếng Việt không phải là từ Ngộ 遇 (gặp gỡ, tương ngộ 相遇), cũng không phải là từ Ngộ 悟 (nhận biết, giác ngộ 觉悟) mà là Ngộ (đẹp dễ thương hiếm thấy, ví dụ nói: “thằng nhỏ đó hay con nhỏ đó nhìn Ngộ thật”. Trường hợp chữ Nghiên 妍 này là Ngộ Lắm, gọi theo lối hàn lâm là Ngộ Nhiên, nói lướt “Ngộ Nhiên 然” = Nghiên 妍 nên Nghiên 妍mang ý là Đẹp. Như thành ngữ cổ viết “Bách Hoa Tranh Nghiên 百花争妍” nghĩa là “Trăm Hoa Đua Sắc”. Từ Nghiên 妍 và từ Nhan 颜 của tiếng Việt đều đồng nghĩa là Đẹp, nhưng Hán ngữ phát âm chữ Nghiên 妍 và chữ Nhan 颜 đều là “Yán” nên Hán ngữ chí có câu “Bách Hoa Tranh Nhan 百花争颜” mà không có câu ”Bách Hoa Tranh Nghiên 百花争妍”. Tra chữ Nghiên 妍theo <TVGT> trên mạng sẽ được câu trả lời: “ 抱歉,没有收录汉字 “妍”- Xin lỗi không có thâu lục Hán tự “Nghiên 妍”. Chứng tỏ nó không phài là chữ Hán, nó là chữ Nho Việt. Chữ Triệu 肇 nghĩa là Đầu tiên đặt nền móng, đầu tiên đặt ra, đầu tiên dựng lên, đầu tiên vực dậy, đầu tiên nêu lên (< TVGT> giải thích Triệu 肇 nghĩa là Kích 擊 tức là khởi động đàu tiên cũng như là đầu tiên vực dậy vậy). NKN “nêu” là: Nêu = Têu =Tên = Tiêu = Biêu = Bẹo = Biểu = Hiệu = =Kiểu = Cây. Do vậy có những từ đôi như Cây Nêu (dùng ngày Tết), Cây Bẹo (dùng trên thuyền bán hàng chợ nổi miền Tây), Cây Tiêu (dùng để ngắm chuẩn), Tiêu Biểu (chỉ cái điển hình, như từ Cây trong từ ghép Cây văn nghệ, Cây giỏi toán v. v.). <TVGT> hướng dẫn đọc âm Triệu 肇 cho đúng tiếng Việt là bằng cách lướt hai từ “ Trị 治Tiểu小” = Triệu 肇 ( như đánh vần vậy, đó chỉ là ví dụ cách đọc cho đúng âm Việt, chứ không phải là đẳng thức Trị Tiểu nghĩa là trị cái nhỏ thì bằng nghĩa là Triệu). Đúng logic phải là “ Trước 著 Hiệu 號” = Triệu 肇. Trước著 nghĩa là sáng tác. Hiệu 號nghĩa là đặt tên hay là đặt nền móng. Trước Hiệu 著號 nghĩa là sáng tác nền móng, tức là Triệu 肇. Tiếng phỏ thông Trung Quốc (tức tiếng Mandarin – Mãn đại nhân, theo cách gọi của quốc tế) mà đọc hướng dẫn của <TVGT> bằng phát âm của họ thì “ Trị Tiểu thiết Triệu 治小切肇“ sẽ bị đọc là "Zhi Xiao qie Zhiao" chứ không thành Zhao như họ vẫn đang đọc chữ Triệu 肇 là ' Zhao '. Chứng tỏ <TVGT> là từ điển tiếng Việt, phải đọc chữ Nho như người Việt đọc âm Việt thì mới đúng. Nhân tiện chữ Triệu 肇 mới hiểu đúng bốn chữ trên cổng đền thượng ở Đền Hùng (Phú Thọ) là Tổ Triệu Việt Nam 祖肇越南 nghĩa là Ông Tổ (chữ Tổ祖) đầu tiên đặt nền móng (chữ Triệu 肇) nước Việt (chữ Việt 越) của người Nam (chữ Nam 南). Chữ Nam 南 lại là chữ kiều hội ý gồm chữ Cung 冂 + chữ Hạnh 幸, tức lướt “Cung 冂 Hạnh 幸” = Canh 京 và “Hạnh 幸 Cung 冂”= Hùng 熊 (tức Người Nam 南 là người Canh 京 có các vua Hùng 熊, là dân xứ nóng). Chữ Hùng 熊 lại chữ kiểu hội ý (chữ biểu thành ý, âm thiết thành âm) là “ Lửa 灬 Nắng 能” = Lang (chữ Lửa và chữ Nắng biếu ý xứ nóng, âm L và âm Ang thiết thành Lang như đánh vần). Vua Hùng còn gọi là Lang , ví dụ Lang Liêu là một vua Hùng sáng tác ra bánh chưng. Dân xứ nóng (ở vùng hướng quẻ Ly theo Dịch lý là hướng xích đạo tức hướng Ly = Lửa = Lả) xưa gọi là tộc Đại La (đã từng dựng nên kinh đô Đại La) nên biển Đông xưa gọi là La Hải. Nơi đây sản sinh cái La bàn còn gọi là cái La - Canh. Vì đuôi kim ở hướng La (quẻ Ly hướng Lả) còn mũi kim chỉ hướng Canh là hướng quẻ Khảm tượng nước (Lạnh = Canh= Căm căm = Nặm = Nam = Khảm). Âm “nam” tiếng Thái Lan nghĩa là nước. Kim La Canh thì tiếng Hán dịch là cái Kim chỉ Nam là vì vậy . Biển Đông gọi tên như xưa là La hải 羅海 (biển của người Đại La大羅) hay là Nam hải 南海 (biển của người Nam 南 – tức người Canh vua Hùng) thì chẳng thấy có một tí gì là lịch sử của người Hán 漢 hay người Trung Quốc 中國 ở đây cả. Xứ sở Hồng Lạc là trải dài từ phương quẻ Ly là Nóng = Hong = HỒNG = Hoả = Hạ = Lả = LA cho đến phương Lạnh của Khảm = = Nam = Nước = Nác = LẠC = Lạnh = CANH, đúng như cái kim chỉ Nam là cái La – Canh của tộc Đại La gọi là cái La bàn. Tiếng Việt ngày nay là dùng hồn hợp từ dân gian ( thương gọi là từ thuần Việt) và từ hàn lâm (thường gọi là từ Hán Việt). Từ Việt hàn lâm thì có viết bằng chữ Nho.Gọi nó là từ Hán Việt là cách gọi sai lầm, vì phát âm của nó là hoàn toàn thuần Việt. Thứ tiếng Việt hàn lâm này chính là ngôn ngữ chính thống của Trung Hoa thời nhà Đường trở về trước (mà trong cuốn từ điển đầu tiên của Trung Hoa là cuốn <Thuyết Văn Giải Tự 說文解字> có từ thời đầu Công nguyên đã thể hiện rõ. Thơ Đường viết bằng chữ Nho phải đọc đúng như phát âm của tiếng Việt hàn lâm thì mới đúng luật bằng trắc. Còn đọc như phát âm của Hán ngữ hiện đại thì sai, không còn ra thơ Đường nữa. Hán ngữ hiện đại hay còn gọi là tiếng Phổ thông Trung Quốc (mà quốc tế gọi là tiếng Mandarin – Mandaren tức Mãn Đại Nhân 滿大人, là thứ tiếng của quan lại nhà Mãn Thanh 滿清 ngoại tộc phát âm lơ lớ méo mó tiếng Trung Hoa có từ thời nhà Đường. Tiếng Mandarin còn gọi là tiếng Quan thoại [ theo kiến giải của nhà sử học trứ danh Viên Đằng Phi 袁騰飛, giáo thụ trường Đại học Thanh Hoa Bắc Kinh Trung Quốc] ). Tiếng Việt thuộc ngữ tộc Nam Đảo ( Malayapolinesian – xưa gọi là tộc Đại La ở ĐNÁ), thuộc ngữ hệ Môn-Khơme . Hệ đếm của tiếng Khơ me là hệ ngũ phân: 1 – 2 - 3 - 4 - 5 tức Muôi – Tê – Bây – Buôn – Prăm là hết vòng đếm, quay vòng tiếp là 6 tức Prăm Muôi. Vậy số 5 là lớn nhất vòng đếm, là con số Nhiều. Nôi Khái Niệm “ nhiều” đã tiến triển trong tiếng Việt là: 5 = Prăm = Rắm = Năm = Lắm = Lũ = Ngũ 五 = Ngao = Ngán = Ran 然 = =Nhan-Nhản = Nhặn = Nhiên 然 = Nhiêu 繞 = Nhiều. Trong Nôi Khái Niệm đó các từ Ngũ 五, Ran 然, Nhiên 然, Nhiêu 繞 là những từ hàn lâm có viết bằng chữ Nho. Hán ngữ hiện đại dùng chữ Nho , cũng với nghĩa như tiếng Việt, nhưng phát âm bị lơ lớ đi như Nhiên 然, thành “ rán 然,”, Nhiêu 繞 thành “ráo 繞”, Ngũ 五 thành “wủ 五”.v.v. Tiếng Việt dùng Vân Vân 云 云 ở cuối câu có nghĩa là còn nói nhiều ví dụ nữa. Vì từ hàn lân Vân 云 đồng nghĩa từ dân gian Van (nghĩa là Nói). Ví dụ câu: “ Ai Van chi rứa?” có nghĩa là “ Ai Nói gì đấy?”. Hán ngữ hiện đại không dùng Vân Vân 云云 mà dùng từ Đẳng Đẳng 等等 ( nghĩa là còn nói nữa Bằng Bằng như ví dụ ấy). Đặt tên là Minh Đăng Minh Đăng, hiểu theo cú pháp Việt thì cái đề là Minh , thuyết là Đăng, nghĩa là ánh sáng của cái đèn, Còn hiểu theo cú pháp Hán thì Đăng là cái đề, minh là thuyết, nghĩa là cái đèn nó sáng. Cả hai chữ Minh và Đăng theo Từ điển yếu tố Hán-Việt thông dụng, Viên ngôn ngữ XB 1991Hà Nội thì chúng là những tố gốc Hán gọi là từ Hán-Việt: Minh 明 (trang 260),nghĩa: sáng. Đăng 燈 (trang 118) nghĩa: đèn.Nhưng tra cuốn tự điển đầu tiên của Trung Hoa là cuốn <Thuyết Văn Giai Tự 說文解字> của tác giả Hứa Thận, in năm Hán Hòa Đế, có cách nay hơn 2000 năm thì được cuốn sách đó trả lời: 1/ Chữ Đăng: Tra mạng <Thuyết văn giải tự> thì được trả lời: “Xin lỗi, chưa có thâu lục Hán tự Đăng (抱歉,没有收录汉字 “燈”)”. Đã xin lỗi rằng nó không phải là Hán tự thì nó chính là chữ nho của người Việt mà Hán ngữ mượn dùng với nguyên nghĩa vậy. Chữ Đăng 燈 là từ hàn lâm của từ dân gian là Đèn. Đèn là vật có nhiên liệu đốt sáng , chỉ dùng ở chỗ không gian đang đen tối, nó đốt sáng làm cho chỗ Đen đó bừng lên, nên gọi là “Đen Bừng” = Đèn (lướt ấy dấu). Cái sáng của nó cũng dịu như ánh trăng nên hay so sánh nó với trăng: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng, đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn. Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn, cớ sao trăng phải chui luồn đám mây”. So sánh “Đèn sáng như Trăng” = Đăng 燈 (lướt cả câu), nên chữ Đăng 燈là từ mới do lướt mà tạo nên, có nghĩa là Đèn. Đến “Tự điển đầu tiên của Trung Hoa” là cuốn <TVGT> còn công nhận “không có Hán tự Đăng - 没有收录汉字 “燈”” thì hà cớ gì Viện ngôn ngữ VN phải cố gọi nó là “từ Hán Việt”? 2/Chữ Minh, theo <TVGT>: “Minh, nhật nguyệt chiếu diệu (日月照耀)” và không có giải thích gì thêm về cách đọc bằng thiết như đối với các chữ khác trong tự điển. Vậy tại sao lại đọc là “minh” (Hán ngữ dùng và đọc theo Việt lơ lớ là “ míng”). Chữ Minh 明 mang nghĩa là sáng thì rõ rồi từ trong biểu ý của chữ kiểu hội ý là ghép Nhật 日 với Nguyệt 月. Nhật 日 là ánh sáng của mặt trời, chữ Nguyệt 月 là ánh sáng của mặt trăng. Nghĩa là cùng rọi sáng thì đúng quá như <TCGT> viết là “Nhật nguyệt chiếu diệu 日月照耀”, Chiếu 照 là sự rọi mạnh của ánh sáng mặt trời, Diệu 耀 là sự soi “Dịu Chiếu” = Diệu 耀 là của ánh sáng mặt trăng, không rọi gắt như của mặt trời. Kết cấu trong câu bốn chữ Nhật Nguyệt Chiếu Diệu 日月照耀 cũng nêu rõ theo thứ tự là Nhật日 Chiếu 照Nguyệt 月Diệu 耀. Vì cùng nhau rọi chung , hòa ánh sáng vào nhau, nên phải viết xen là Nhật Nguyệt Chiếu Diệu日月照耀, như vậy là càng sáng và luôn luôn sáng cả ban ngày (do có Nhật Chiếu日照) và cả ban đêm (do có Nguyệt Diệu月耀). Minh明 nghĩa là Sáng nhưng không hoàn toàn đồng nghĩa với Sáng, mà Minh nhấn mạnh hơn ở chỗ nó là luôn luôn sáng trong bất cứ điều kiện nào. Chữ Minh 明 này là một chữ nho của người Việt đặt ra, và gọi là “minh” vì nó do hai Mình cùng rọi sáng , một Mình là mặt trời (chữ Nhật 日, chữ tượng hình là một con mắt), một Mình khác là mặt trăng (chữ Nguyệt月, chữ tượng hình là một con mắt). Hai từ Mình cộng lại thì theo qui tắc biến thanh điệu theo số học nhị phân thì là Mình + Mình = 1+ 1 = 0 = Minh, cho nên phải gọi từ mới là Minh (ba thanh “sắc”, “hỏi”, “huyền” đều là 1; ba thanh “không “ , ngã”, “nặng” đều là 0) . Cũng đúng với logic lướt “Mắt 日 mắt 月 đều Tinh 精” = Minh 明 thì Minh 明 có nghĩa là Sáng. Ánh sáng là một dạng năng lượng, bản chất của nó là như những từ thể hiện trong NÔI khái niệm sau: Trong 清 = Trinh 貞 = Tinh 晶 = Tạnh 晴 = Ánh 映 = Thanh 清 = Thảng 淌 = Sáng = Lãng 朗 = Lượng 亮 = Dương 陽 = Nướng = Nóng = Nắng = Năng 能. Cặp đối Â/D lớn nhất tạo nên sự sống là Nước/Nắng . (theo thanh điệu thì: Nước + Nắng = 1+1 = 0 = Năng, theo lướt thì: “Nước và Nắng” = Năng ). Nước Nắng là một cái NÔI âm dương, trong đó phía “N” là Negative tức âm. Phía “I “ là Innegative tức dương. Trời 日 Trăng 月cùng chiếu: hai Mình Mình + Mình = 1+1= 0 = Minh 明 (sáng đều) Đèn to ngọn ắt sáng nhiều “Đèn như Trăng” lướt thành Đăng 燈chữ này Sáng đèn : hai chữ Minh 明 Đăng 燈 Măng Đinh mọc thẳng như bằng mũi tên (Măng= Trẻ, Đinh=Người) Trẻ Măng, Đinh 丁 tráng lớn lên Cương trực thẳng thắn – Đức thêm có Tài Sáng (火) ắt đăng (登) được lên đài Đó là phẩm chất con Ngài là Đinh 明燈 Chỉ nhìn một chữ Minh 明 đủ thấy rõ hai Mình, đó là Bố (chữ Nhật 日 – sáng Trời) và Mẹ (chữ Nguyệt 月 – sáng trăng), bố mẹ đều xưng là Mình và gọi nhau là:”Mình ơi”, do vậy hai Mình đó gần gũi nhau (chữ Minh nói lên sự gắn bó của Bố Mẹ) mới thành ra là Mình+Mình = 1+1= 0 = Minh. Minh sáng bằng cả hai Mình cộng lại tức Minh là Sáng+Sáng =1+1= 0 = Sang. Nên Minh là sáng, cũng là sang, có sáng (trí tuệ) thì mới có cao sang (được đề cao tôn trọng). Do lướt câu dân gian “Đèn sáng như Trăng” = “Đèn …Trăng” = Đăng, tạo được từ mới là từ Đăng, cũng chỉ nghĩa là cái đèn, nhưng hàm ý trân trọng hơn nên gọi là từ hàn lâm và phải viết nó bằng chữ nho, trường hợp này đặt chữ bằng cách “hình thanh” (một trong Sáu cách tạo chữ nho gọi là Lục thư). Chữ Đăng 燈 được tạo ra như sau: Hình là chữ Hoả 火 biểu ý là Sáng (vì NKN: Lửa = Lả = Hoả 火= Hà 霞 = Tá = Tỏ, từ đôi Tá Hoả chỉ ý nóng rát, gấp gáp) + Thanh là mượn âm chữ Đăng 登 cận âm để đọc. Chữ Đăng 登 cho mượn âm này có bộ Đậu 豆. Chữ Đậu 豆 theo <TVGT> thì nguyên nghĩa nó là “cái đĩa đựng miếng thịt để cúng”, tức như tiếng Việt là đánh vần “Đĩa đựng mồi Nhậu” = Đậu. Người họ Đậu 豆 cũng dùng chữ Đậu này, vì cổ xưa họ là phường chuyên sản xuất “Đĩa đựng mồi Nhậu” = Đậu豆. Chữ Đậu豆 là Văn (chứ chưa phải là Tự), tạo bằng cách ”chỉ Sự”: bốn nét thẳng bốn bên biểu ý vách đồ đựng + chữ Khầu hình vuông ở giữa biểu ý là miêng mồi nhậu. Trường hợp lấy nghề nghiệp làm họ ở các chủng tộc khác cũng nhiều, ví dụ người Slav có động từ "Kui" nghĩa là nện búa của thợ rèn, nên họ thợ rèn gọi là họ "Kuznexov". Chú thích: Tiếng Việt ngày nay là dùng hồn hợp từ dân gian ( thương gọi là từ thuần Việt) và từ hàn lâm (thường gọi là từ Hán Việt). Từ Việt hàn lâm thì có viết bằng chữ Nho, nhưng đều có gốc do từ đân gian. Gọi nó là từ Hán Việt là cách gọi sai lầm, vì phát âm của nó là hoàn toàn thuần Việt. Thừ tiếng Việt hàn lâm này chính là ngôn ngữ chính thống của Trung Hoa thời nhà Đường trở về trước (mà trong cuốn từ điển đầu tiên của Trung Hoa là cuốn <Thuyết Vản Giải Tự 說文解字> có từ thời đầu Công nguyên đã thể hiện rõ. Thơ Đường viết bằng chữ Nho phải đọc đúng như phát âm của tiếng Việt hàn lâm thì mới đúng luật bằng trắc. Còn đọc như phát âm của Hán ngữ hiện đại thì sai, không còn ra thơ Đường nữa. Hán ngữ hiện đại hay còn gợi là tiếng Phổ thông Trung Quốc (mà quốc tế gợi là tiếng Mandarin – Mandaren tức Mãn Đại Nhân滿大人, là thứ tiếng của quan lại nhà Mãn Thanh 滿清 ngoại tộc phát âm lơ lớ làm méo mó tiếng Trung Hoa có từ thời nhà Đường. Tiếng Mandarin (Mãn đại nhân) vì vậy còn gọi là tiếng Quan thoại [ theo kiến giải của nhà sử học trứ danh 45 tuổi Viên Đằng Phi 袁騰飛, giáo thụ trường Đại học Thanh Hoa Bắc Kinh Trung Quốc] ). Tiếng Việt thuộc ngữ tộc Nam Đảo ( Malayapolinesian – xưa gọi là tộc Đại La ở ĐNÁ), thuộc ngữ tông Môn-Khơme . Hệ đếm của tiếng Khơ me là hệ ngũ phân: 1 – 2 - 3 - 4 - 5 tức Muôi – Tê – Bây – Buôn – Prăm là hết vòng đếm, quay vòng tiếp là 6 tức Prăm Muôi. Vậy số 5 là lớn nhất vòng đếm, là con số Nhiều. Nôi Khái Niệm “ nhiều” đã tiến triển trong tiếng Việt là: 5 = Prăm = Rắm = Năm = Lắm = Lũ = Ngũ 五 = Ngao-Ngán = Ran 然 = Nhan-Nhản = Nhặn = Nhiên 然 = Nhiêu 繞 = Nhiều. (Thấy rõ từ Ngũ hàn lâm là có gốc do từ dân gian Prăm=5) .Trong Nôi Khái Niệm đó các từ Ngũ五, Ran 然, Nhiên 然, Nhiêu 繞 là những từ hàn lâm có viết bằng chữ Nho. Hán ngữ dùng chữ Nho ,cũng với nghĩa như tiếng Việt, nhưng phát âm bị lơ lớ đi như Nhiên 然, thành “ rán 然,”, Nhiêu 繞 thành “ráo 繞”, Ngũ 五 thành “wủ 五”.v.v.Tiếng Việt dùng Vân Vân 云 云 ở cuối câu có nghĩa là còn nói nhiều ví dụ nữa. Vì từ hàn lân Vân 云 có gốc do từ dân gian Van (nghĩa là Nói). Ví dụ câu: “ Ai Van chi rứa?” có nghĩa là “ Ai Nói gì đấy?”. Hán ngữ hiện đại không dùng Vân Vân 云云 mà dùng Đẳng Đẳng 等等 ( nghĩa là còn nói nữa Bằng Bằng như ví dụ ấy). Ngay tiếng Sài Gòn, thường được coi là ngôn ngữ mới, thực ra nó là tiếng Kinh rất cổ. Ví dụ từ Bộ = Không ( trong câu: “Tôi cũng làm nổi chứ Bộ! “ nghĩa là :”Tôi cũng làm nổi chứ Không à!”) .Từ đáy Bộ (= Không) là một từ đáy rất cổ của tiếng Kinh, có gốc do từ Bỏ (= Không).. Nôi Khái Niệm “không” của tiếng Việt là: Nỏ (tiếng Nghệ) = No (tiếng Anh) = Bỏ = Bò (tiếng Thái) =Bộ (tiếng Sài Gòn) = Bố (tiếng Tày) = Bỏ Bồ (= Không Không, từ đôi, tiếng Kinh) = Mô = Vô 無 = Vong 亡 = Vất = Vật 勿 = Mất (do lướt từ đôi “Mô Vật:” = Mất) = Mạc 莫 = Bất 不(do lướt từ đôi “Bỏ Mất”= Bất 不) = =Thất 失 = Thác = Bác 駁 = Bác Bỏ = Nỏ = No. Trong NKN này chỉ có những từ hàn lâm là có viêt bằng chữ nho như Vô 無 [wu], Vong 亡 [wang], Vật 勿 [wu], Bất 不 [bu], Thất 失[shi], Mạc 莫 [mo], Bác 駁 [bo], nên những chữ ấy được Hán ngữ mượn dùng nguyên nghĩa, chỉ có là phát âm bị Mãnđạinhân [Mandaren] làm méo mó đi như chú trong ngoặc vuông [ ], ngôn ngữ với lối phát âm ấy được quốc tế gọi là tiếng Mandarin [Mandaren], thường gọi là tiếng Quan Thoại (theo giải thích của Viên Đằng Phi 猿騰飛, nhà sử học hiện đại trứ danh Trung Quốc, giáo sư dạy sử trường đại học Thanh Hoa Bắc Kinh ). Xem cuốn Từ điển Trung Việt (XB Hà Nội 1991) thấy đề bìa “khoảng 60. 000 chữ”, một kĩ sư trẻ người Trung Quốc (quê Triết Giang) đã thốt lên với tôi rằng: ”Trong đó chỉ có khoảng 2000 chữ là chữ của người Hán thôi, còn lại là chữ của dân tộc Bách Việt và các dân tộc khác. Ví dụ từ Câu Lạc Bộ là mượn dùng ba chữ nho Việt là các chữ Câu 俱, Lạc 樂, Bộ 部, với ý nghĩa khác hẳn, để ký âm từ cận âm là từ Club ( C – Lu – B) của tiếng Anh, chứ nó không phải là tiếng Hán và chữ của Hán". Cũng như từ Quản Lý là do người Nhật mượn hai chữ nho Việt là chữ Quản 管 và chữ Lý 理 để dịch từ Management của tiếng Anh. Ghép Quản Lý 管理 (Nhật phát âm là “Kan Ri 管理”, ghép theo ngữ pháp Nhật có nghĩa là “ dùng Lý 理 mà Quản 管”, ý nghĩa rất đúng). Hán ngữ mượn lại nguyên si của Nhật (nhưng phát âm lơ lớ đi là “Guan Li 管理” mà từ này ở ngữ pháp Hán lại có nghĩa là “Quản 管 cái Lý 理”, thì thành sai ý nghĩa hoàn toàn, vì chẳng ai Quản được cái Lý, chỉ có dùng Lý mà Quản người, Quản việc, thì mới thành. Chữ Tiền 錢 Theo <Thuyết Văn Giải Tự> giải thích Tiền hay Tuyền là tên gọi công cụ làm ruộng của người xưa thời nhà Chu, đến thời Tần, Hán thì hai chữ Tiền và Tuyền vẫn còn dùng giả tá (mượn) thay cho nhau. Điều này có lý vì tiếng Việt thì chữ Tiền và chữ Tuyền đều có “gen” T cùng với chữ Tay (tiếng Nhật là “Tê”, chữ nho là chữ Thủ 手), lại là công cụ làm ruộng nên nó còn có “gen” IÊN cùng với từ Điền. Giống như tường hợp khác là cái Cày cũng có cùng “gen” AY với từ Tay. Và vì là công cụ trợ giúp cho cái tay để làm ruộng nên nó phải làm bằng chất liệu cứng, cụ thể là Cứng = Kim (kim loại). Nôi Khái Niệm ‘cứng”là: Cứng = Cương = Kim = Căm (tiếng Quảng phủ, tiếng Thái) = Kiên = Kèn (tiếng Thái) =Kiện = Cường= Còn (tiếng Thái) = Cứng à àCơ = Công Cụ (cái Cộ, cái Cọn, cái Cối, cái Cũi, cái Cung, cái Cạm, cái Cày, cái Cuốc, cái Cào, cái Can 干 , cái Qua 戈 v,v, ).Do đó chữ Tiền 錢 viết bằng chữ nho cách “hội ý” gồm chữ Kim 金 (làm bằng kim loại cứng) + hai chữ Qua 戈 戈 (ý là công cụ). <TVGT> còn hướng dẫn cách đọc cho đúng âm Việt là bằng lướt hai chữ “Tức 即 Thiển 淺” = Tiền, hoặc lướt hai chữ khác là “Tạc 昨 Tiên 先” = Tiền. Hái trường hợp đọc lướt (thiết) này nếu phát âm như tiếng Madarin phát âm thì là “Jí 即 Qiản 淺” = Jiản hay “ Zuo 昨 Xian 先” = Zian. Đều không thành Qián như họ vẫn phát âm chữ Tiền 錢 là ”Qián 錢“. Vậy đúng là cuốn <Thuyết Văn Giải Tự >, tự điển đầu tiên của Trung Hoa, in cách nay hơn 2000 năm, là cuốn tự điển tiếng Việt, vì phải phát âm như chữ nho từ hàn lâm Việt thì mới đúng, còn phát âm lơ lớ đi như tiếng Mandarin làm méo mó thì sai. Do cái công cụ gọi là cái Tiền 錢 ấy là một tài sản quí nên nó được qui đổi thành đơn vị Tệ, gọi là “bán được mấy Tiền?” rồi sau đó mới sản xuât ra Tệ bằng kim loạI và mượn chữ Tiền 錢 có sẵn để gọi Tệ này là Tiền, vì nó quí ngang với đồng Điền nên gọi nó là đồng Tiến dù nó là làm bằng đồng, bằng bạc, hay bằng vàng hoặc bằng giấy thì vẫn gọi nó là đồng Tiền. Từ ghép Tiền Tệ 錢 幣 có nghĩa là lấy tên cái Tiền 錢 làm đơn vị đo Tệ 幣, tổng ngạch Tệ 幣 là bao nhiêu Tiền 錢’ Hình ảnh chữ Tiền 錢 ( Kim loại 金 + nhiều Công cụ 戈 戈 ) cho thấy là chế tạo máy cái là nghề kiếm được nhiều tiền. Máy Cái nói lái là Mái Cáy, tức Mái Gà, là con “gà để trứng vàng”. Con Gà từ Việt hàn lâm viết là Tử Kê 子雞, tiếng Tày và tiếng Quảng phủ gọi là “Tu Cáy 子雞 ” nghĩa là Con Gà. Trong <Thuyết Văn Giải Tự 說 文 解 字> giải thích âm Tiền là tên cái công cụ làm ruộng của người xưa ( Cổ Giả Điền Khí 古 者 田 器) có từ thời Chu. “Làm ruộng” viết bằng chữ “Tác 作 Điền 田“, người xưa đã nói lướt “Tác作 Điền 田” = Tiền 錢 (như đánh “vần “T- iên - Tiên = Tiền), đó mới chính là logic của cái âm “Tiền”, gọi cái công cụ làm ruộng là cái Tiền. Còn hướng dẫn cách đọc chữ Tiền 錢 cho đúng âm Việt bằng “Tức 即 Thiển 淺 thiết 切” = Tiền hay “Tạc 昨 Tiên 先 thiết 切” = Tiền chỉ là nêu ví dụ cách đọc bằng lướt (thiết) mà thôi. Thời Chu con người đã chế ra Tệ bằng chất liệu kim loại đồng, hình dạng giống như cái công cụ làm ruộng, như khảo cố đã tìm thấy rất nhiều Tệ hình lưỡi mai ( gọi là Bố Tiền) ở Vân Nam, Bắc Lào và Tệ hình con dao (gọi là Đao Tiền) ở Việt Nam, trên mỗi đồng tiền đều có chữ kim văn, (theo < Bước ra từ huyền thoại> của Nguyễn Đức Tố Lưu, trang mạng Dòng Hùng Việt) Chữ Nam là chữ nho Việt hay là Hán tự? Theo <TVGT>: Nam, trượng phu dã, Na Hàm thiết 男, 丈夫也, 那含切 (Nam là trượng phu, tức tính đực đã thành niên. Đọc bằng lướt “Na Hàm”= Nam, tiếng Quan thoại đọc là “Na Hán”= Nán). Giải thích đây là chữ kiểu hội ý, gồm chữ Điền 田 và chữ Lực力, ý là con trai đang lao động canh tác giữa ruộng. Giải thích vậy đúng là của người đi mượn chữ về dùng phải giải thích ý nghĩa của chữ đó. Còn nếu là người Việt rặc thì chỉ cần nhìn vào chữ Nam 男 là đánh vần được ngay như đọc lướt (thiết): “Điền 田 Lực 力” = Đực (Nếu là Mãn đại nhân mà đọc như tiếng Madarin thì sẽ thành là “Tián 田 Lì 力”= Tì (sẽ chẳng có âm nào là “Tì” mà mang nghĩa là tính đực trong Hán ngữ cả. Đơn giản là vì chữ Nam 男 nó là của tiếng Việt, đọc xuôi thì nó là “Điền 田 Lực 力 thiết” = Đực (khác gì đánh vần “Đ- ức – Đưc = Đực”), nều đọc ngược thì nó là “Lực 力 Điền 田” nói lái là “Liền Đực” (tức là “Liền Anh “- phái đàn ông, trong hát quan họ thời nay đấy thôi – từ Anh / Em thay cho Chồng / Vợ là do lấy từ A Đam / E Va). Còn tại sao lại gọi là Nam trong khi ở chữ tạo thành không có âm “am” nào cả? Đó là do quan niệm tính Đực của động vật là để Làm Giống tức Làm Nòi, mà cổ xưa thì động từ đứng sau như là ngữ pháp tiếng Nhật (ví dụ Ăn Cơm thì viết đúng ngữ pháp là Cơm Ăn). Nên con Đực là con Làm Nòi, viết là Nòi Làm, nói lướt “Nòi Làm”= Nam 男 (cũng logic với nói lướt “ Nòi a Đam” = Nam 男). Còn chữ Nữ 女 thì nó là chữ tượng hình chỉ người vợ. <TVGT> hướng dẫn đọc đúng âm Việt là “Ni Lữ thiết 尼呂切” = Nữ. Theo Tư Mã Thiên, người nước Sở đọc chữ Nữ 女 là "Nái". Cũng là tiếng Việt nốt,hợp lý, vì thuộc Âm là Nước = Nác = Nậm = Nái = Nàng = Noọng = Nương, đều có cùng gen "N". Cổ thư viết: “ Hùng Vương, tử vị Lang, nữ mị Nương” (thời Hùng, con trai gọi là Lang, con gái gọi là Nương, L cao so với N thấp như tỷ lệ Dương so với Âm). Nhấn lướt “Nái Chứ 之!”= Nữ 女, nhán lướt “Nái Ch i 之!” = Ni 尼 (trong từ Ni Cô 尼 姑) Giao Chỉ là gốc Tổ của Bách Việt do đó tiếng Giao Chỉ cũng là gốc của các tiếng Bách Việt. Ví dụ xét động từ Đẩy Chống. Đẩy Chống là một động từ ghép bằng hai động từ Đẩy và Chống. Khi hai đứa trẻ sơ sinh độ tuổi tập nói, một đứa Chống lại đứa kia đang uồm tới vồ đồ chơi của nó bằng cách dùng tay Đẩy đứa kia ra. Động từ Đẩy Chống của tiếng Kinh chuyển sang tiếng Hoa (cụ thể là Việt ngữ Quảng Đông) là Tẩy Chay (Đẩy Chống à Tẩy Chay). Sự Biến âm này là Bước đầu tiên, gọi là Bắt Chước (“Bắt Chước” là bắt theo đúng như cái “Cho Trước” = = Chước, như con trâu đi, bao giờ chân sau cũng đưa lên theo Bắt trúng dấu chân trước, lâu dần làm cho mặt đường chổ dấu chân đó lún dần, biến hình mặt đường thành gồ ghề lượn sóng gọi là “đường sống trâu”). Tiếng Hoa không có phụ âm “đ” nên “đ” biến thành “t”, thành ra “Đẩy” biến thành “ Tẩy”, “Chống” biến thành “Chay”, Đẩy Chốngà Tẩy Chay (nghĩa là “Đẩy nó ra, Chống lại sự xâm nhập của nó”, như ngày nay tiếng Việt hiện đại lại mươn lại từ tiếng Việt Đông mà nói “Tẩy Chay hàng hóa dỏm rẻ tiền, nên dùng hàng VN chất lượng cao””). Từ Đẩy của tiếng Việt dân gian biến thành từ của tiếng Việt hàn lâm là khi lướt với từ nhấn mạnh đứng sau , thường dùng nhất là từ nhấn “Phải” trong NKN: Phải!=Hày! (tiếng Nhật) = Hầy! (tiếng Nghệ An) = Hầy! (tiếng Quảng Đông) = Hề 兮!= Nê !(tiếng Nhật) = Nư! (tiếng Thái) = Chứ! = Chi 之!. Khi trả lời câu “Xin Lỗi” thì nói bằng câu phủ định có hai từ nhấn đứng sau là “Không Hề 兮! Chi 之!” có nghĩa là Anh không Hề có lỗi và Tôi cũng không Chi cả, tức xử huề. Lướt như sau: “Đẩy Hề 兮!” = Để 抵, chữ nho Để 抵 là từ hàn lâm Việt. Lướt “Chống Hề 兮!” = Chê = Chế 制 ( còn dùng Chế Ngự 制御, do lướt “Ngăn Chứ!” = Ngự御) Chế制 = Chắn = =Ngăn = Ngáng = “Đẩy Ngáng” = Đảng 挡 = Kháng 抗 = Cảng (phát âm Nam Bộ) = Cản. Tiếng Mandarin dùng chữ nho Việt nhưng không phát âm được chuẩn như từ hàn lâm Việt mà phát âm lơ lớ: Để 抵 biến âm thành “Tỉ” ( Di 抵), Chế 制 biến thành “Trư” (Zhi 制), Đẩy Chống à Để Chế 抵制 à “Tỉ Trư” (Di Zhi 抵 制) rõ ràng là xa hơn sự bắt chước trực tiếp Đẩy Chống (tiếng Việt Nam) à Tẩy Chay (tiếng Việt Đông). Cùng một Nôi Khái Niệm (NKN) bắt đầu từ tiếng Việt dan gian: Con = Kô子 (tiếng Nhật) = Cu (tiếng Vân Kiều) = =Tu (tiếng Tày) = Tử 子 ( hàn lâm Việt) = Tí子(hàn lâm Việt) = Zi子 (tiếng Mandarin, phát âm là “dử”) thì thấy rõ ràng là Con子 à Kô子 (“Kô-đô-mô”, tiếng Nhật nghĩa là con trai) gần như bắt chước trực tiếp Con子à Kô子, gần hơn là Con子 à Zi 子rất xa. Từ Con trong tiếng Việt dân gian còn được chuyển chú thành nghĩa là nhỏ bé: Con = Mọn = Smal (tiếng Anh). Cái chuông nhỏ kêu Reng Reng được người Việt gọi là cái Reng Con (lấy tiếng kêu đặc trưng của vật thể làm danh từ chỉ vật thể đó, cũng như con Dê vì nó hay kêu Be Be nên tiếng Tày gọi Con Dê là “Tu Bẻ”). Người Nhật hay đặt tên cho con gái mình một cách đáng yêu là cái Reng Con (“Rin Kô”) tức cái chuông nhỏ (Reng Con, lắc thì kêu Reng Reng), qui trình biến âm là: Reng Con à Rin Kô 領子(tiếng Nhật) à Linh Tu 領子 (tiếng hàn lâm Việt) à Ling Zi領子(tiếng Mandarin), rõ ràng là Rin Ko là bắt chước trực tiếp cái Reng Con. Tiếng Việt là Nôi ngôn ngữ Người Việt là chủ nhân của thuyết Âm Dương Ngũ Hành, nên người Việt cũng đã vận dụng Dịch lý mà xây dựng nên tiếng Việt. Sáu thanh điệu của tiếng Việt chia thành hai nhóm là: nhóm “Không”. “Ngã”. “Nặng” thuộc Âm (là 0); nhóm “Sắc”, “Hỏi”, “Huyền” thuộc Dương (là 1), căn cứ vào dấu thanh điệu của mỗi từ mà ta có thể gọi từ ấy là thuộc Âm hay Dương. Tên gọi các loài động vật thường là từ song âm mà trong đó một tiếng Âm và một tiếng Dương, thể hiện cấu tạo mỗi sinh thể là gồm hai tố Âm và Dương. Ví dụ các tên gọi các con vật: Châu-Chấu, Niềng-Niễng, Săn-Sắt, Cù-Cu, Chiền-Chiện, Nhồng-Nhộng, Vè-Ve, Cà-Cuông, Se-Sẻ, Nhền-Nhện, Nòng-Nọc, Chem-Chép, Trùng-Trục v.v. Khi hai tiếng mà bị lướt lại thành một tiếng khác thứ ba thì dấu thanh điệu của hai tiếng đó bị cộng nhị phân với nhau mà biến đổi thành dấu thanh điệu của tiếng thứ ba. Ví dụ: 1/ lướt “Người + Ồn” = Ngôn, dấu thanh điệu biến đổi rõ ràng là đúng phép cộng nhị phân: Người (1) + Ồn (1) = Ngôn (0). 2/ Mồm (của con người) là cái cơ quan “Mở Tiếng” = Miệng, biến đổi dấu: Mở (1) + Tiếng (1) = Miệng (0) 3/ lướt “Từ Miệng” = Tiếng, đúng biến đổi thanh điệu: Từ (1) + Miệng (0) = Tiếng (1) 4/ lướt “Lưỡi Nói” = Lời, đúng biến đổi thanh điệu là : Lưỡi (0) + Nói (1) = Lời (1) Tiếng Việt hay Lời Việt đều có nghĩa là Ngôn Ngữ Việt. Nói à Vois (tiếng Anh), LưỡiàLờiàLangues (tiếng Pháp) Một từ (là một “tiếng” hay một “âm tiết”) của tiếng Việt dẫn được ra hàng loạt từ cùng gốc chung phụ âm đầu hay chung vắng phụ âm đầu (gọi là chung Tơi, do lướt “Tay Lời” 0 + 1 = 0 = Tơi), hoặc chung âm vận ( gọi là chung Rỡi, do lướt “Ruột Lời” = 0+1 = 0 = =Rỡi) làm thành một Nôi Khái Niệm (NKN). Ví dụ NKN của từ Nói là: Nói = Hỏi = Hô 呼= Hò = Hét = Hót = Hát = Nạt 吶 = Nói = Gọi = Gô (tiếng Nhật, “Ni Hôn Gô日本語”) = Gí (tiếng Đái Loan, “Tai Wan Gí台灣語”) = Gào = Gắt = Gỏng = Coỏng (tiếng Quảng Đông, Đài Loan “Coỏng講”) = Kêu = Ca 歌 = Quát = Nạt = Na = La = Lời = =Ngợi = Ngạn諺 = =Ngỏ = Ngữ 語 = Ngôn言 = Ồn 音= Đồn= Đờn = Đàn = Van = Vân =云 = Và = Viết 曰 = Thuyết 話 = Thoại說 = =Thốt = Thưa = Thì-Thào = Thủ -Thỉ = Thì -Thầm = Thẽ -Thọt v.v . Bản thân NÔI (nói lên nghĩa là một thứ đồ đựng, cụ thể là đựng đứa trẻ sơ sinh để nó nằm nghe mẹ ru mà học nói tiếng mẹ đẻ), NÔI tròn như cái hình tròn biểu tượng Âm Dương, trong đó có hai con Nòng-Nọc quấn xoắn lấy nhau là: con Nòng (con cái, là Âm nhưng mang dấu thanh điệu Dương, đúng nguyên lý Dịch học: Trong Âm có Dương), và con Nọc (con đực, là Dương nhưng mang dấu thanh điệu Âm đúng nguyên lý Dịch học: Trong Dương có Âm). NÔI = N + Ô + I NÔI = Negative (Âm) + Off and On + Innegative (Dương) Bộ Miên 宀 chỉ Vòm=Trời, cho nên chữ Vũ là “Vòm 宀 Ủ 于” = Vũ 宇(chỉ không gian) và chữ Trụ là “Trời 宀 Du由” = Trụ 宙(chỉ thời gian). Bộ Miên 宀 còn đọc là Bao 宀 (Vòm trời bao bọc mọi thứ trong nó) , gọi tắt bầu trời là “Bao La” = Ba (không gian ba chiều), cho nên cái không gian là “Bao 宀Ư 于” = Bự và cái thời gian là “Bao 宀 Du由” = Bụ. Bự và Bụ đều là chỉ cái to lớn nhất, là Vũ 宇 Trụ 宙 Ba = Cha = Tía. Ba là giống đực, gây Nòi (con heo đực làm giống gọi là con heo Nọc hay con heo Nòi), nên gọi lướt “Ba Nòi” = Bòi, tức là: NÔI = Nòi = Bòi 貝 = Bối 貝 = Gôi = Gò = Phò = Phụ 父= Bủ = Bố = Bọ = Ba = Cha = Tía 爹 = Tu 子 = Đụ = Đực NÔI = Nái = Gái = Cái = Mái = Mẹ = Mẫu 母 = Mụ = U = Đụ = Đẻ NÔI = Nơi = Trời = Vời = Vòm = Gom = Gầm. Như vậy theo tiếng Việt thì cả Vũ Trụ, cả giống Đực và giống Cái đều có tên do từ NÔI, mà từ NÔI đã thể hiện rõ nó chính là cái Ổ (chữ Ô) của Âm (chữ N – Negative) và Dương (chữ I – Innegative). Mọi từ vựng đều xuất phát từ cái NÔI ấy mà ra, cho nên GS Hoàng Xuân Hãn đặt câu đầu tiên trong sách dạy bình dân học chữ quốc ngữ để xóa nạn mù chữ là câu:”O tròn như quả trứng gà, Ô thời đội mũ, Ơ thời mang râu”. Từ Nôi tuyệt vời như vậy nên cái đồ đựng đứa trẻ sơ sinh nằm nghe mẹ ru mà biết Nói gọi là cái Nôi. Và nơi cách mạng sinh ra còn trứng nước gọi là Nôi của cách mạng. Tiếng TQ không có từ Nôi, họ gọi đồ đựng đứa trẻ sơ sinh nằm là cái Làn Lắc, và địa phương sinh ra cách mạng cũng gọi là Làn Lắc của cách mạng (革命的摇篮). NKN của từ NÓI: (gồm hơn 130 từ đồng nghĩa Nói, với mọi sắc thái khác nhau trong một Nôi này) NÓI = Gọi = Gí 語(tiếng Đài Loan - Taiwan Gi語) = Gô 語 (tiếng Nhật Bản – Ni hon Go日本語) = Gắt = Gỏng = Coỏng 講 (tiếng Quảng Đông, Đài Loan) = Câu溝( tiếng Đài Loan) = Kêu = Ca 歌 = =Ra – Rả = Ru = Tru = Tru -Tréo = Lắt - Léo = Lu - Loa = La = Lái =Lời = Mời = Mơi (tiếng Thái) = Vời = Viết 曰 = Vân 云 = Van (tiếng Nghệ) = Vịnh 詠 = Văng = Và 話 (tiếng Quảng Đông - Và 話) = Mạ 罵 = =Mỏ = Hò = Hô 呼 = Hoán 喚 = Hét = Hỏi = Hà何? = Hát = Phát 發 = Nhát = Nạt 吶 = Nài = Nhại = Nhắn = Yán 言(tiếng Hán) = Ngạn 諺 = Ngợi = Ngữ 語 = Ngôn 言= Đồn = Ồn (tiếng Nhật Bản, nước Đại Hòa thời trung cổ – Wa 和On音- Hòa Ồn ) = Ỡm-Ờ = Í-Ới = Inh-Ỏi = Ồn –Ào = Âm 音 = Ngâm 吟 = Ngỏ = Nga 訛 = Nhả = Thả = Thưa = Thỉnh 請 = Thốt = Thuyết 說 = Thoại 話 = Thao-Thao = Thì – Thào = Thì -Thầm = Thủ - Thỉ = Tỉ-Tê = Tiếng = Tụng = Tọc - Mạch = Thách = Thanh 聲 = Thệ 誓 = Thề = Chê = Chửi = Chủy 嘴 = Chuyện = Chả-Chớt = Chúc 祝 = Chào 招 = Phao = Pháo = =Bảo = Ban = Bàn = Bắn = Dặn = =Dạm = Đàm 談 = Đáp 答 = Đốp = =Bốp-Chát = Bạt = Bác 駁 = Bài = Dè-Bỉu = Bai = Cãi = Quát = Mát = Mỉa – Mai = Mắng = =Giảng 講 = Đằng-Hắng = E-Hèm = Lém = =Lời = Lả-Lơi = Lập-Lờ = Lấp –Lửng = Lấp-Liếm = Niệm 唸 = =Nựng = Năn-Nỉ = Na = =ha-Na-xư (tiếng Nhật) = Ga-va-rít (tiếng Nga) = Gọi = Vois (tiếng Mỹ) = Xoi - Mói = Say (tiếng Anh) = Xin = Xướng唱 = Xưng 稱 = =Xửng-Cồ = Quát = Nạt = NÓI. NKN của từ NÔI : Nôi = Nồi = Nội = Nỗi = Nổi = Nối, đủ sáu thanh điệu, cho ra ý tứ là: Đồ đựng (Nôi = Nồi) đựng những cái bản địa bên trong (Nội) là những ý tưởng (Nỗi) sẽ nói ra thành lời (Nổi) và được kế thừa mãi mãi (Nối), đó chính là cái Nôi Khái niệm, là cái Ổ của ngôn ngữ, như nhà nghiên cứu ngôn ngữ nghiệp dư người Pháp là đô đốc hải quân Frey đã nhận định: “Tiếng Việt là mẹ của các ngôn ngữ”(Le Annamite, mère des langues, NXB Hachete, Pari 1892). Tóm lại là: Cái NÔI sinh Nói của Nòi “Từ Miệng” = Tiếng của Tôi đấy mà Người sinh ra Ngã là Ta “Người Ồn” = Ngôn = Ngữ sinh ra giống Nòi Cái NÔI tiếng Việt thắm tươi Bầu sinh Bách Việt cùng loài xưa xa Nho – Hàn lâm Việt tinh hoa Cổ xưa ngôn ngữ chan hòa phương Đông. Đọc câu lục bát nhi đồng Hiểu lời nay lại có lồng lời Nho, Thêm phiên âm tiếng Trung Hoa ( Mandarin) Thành học Tam Ngữ, thêm gia hiểu từ Người xưa để lắm dặn dò Mong trao trí đức cho trò sang sông: Dốc lòng tín hiếu học hành Giữ đạo đến chết cũng thành tự nhiên. (Đốc tín hiếu học hiếu hành 篤信好學好行 [dù xìn hào xué hào xíng] Thủ tử thiện đạo dã thành tự nhiên 守死善道也成自然 [shou si shàn dào ye chéng zì rán] Người mà không biết xưa nay Khác gì trâu ngựa khoác thay áo quần (Nhân nhược bất thông cổ kim 人若不通古今 [Rén ruò bú tong gu jin] Tựu như ngưu mã gia thiêm y thường 就如牛馬加添衣裳 [Jìu rú níu ma jia tian yi sháng] TIẾNG VIỆT DÂN GIAN VÀ TIẾNG VIỆT HÀN LÂM 1 Địa lý Theo sách giáo khoa phổ thông của Đài Loan (Giáo dục Bộ công bố Tiêu chuẩn Tự điển : <Tối tân thực dụng Tự điển> B5126) thì ba thời đại HạàThươngàChu là của Hữu Hùng quốc, không nói vị trí nó ở đâu. Lại cũng nói thời Tam quốc đánh nhau thì chỉ có nước Ngụy là chính thống Trung Quốc, còn nước Thục và nước Ngô không phải là chính thống Trung Quốc). Ba thời đại liên tục HạàThươngàChu là của Hữu Hùng quốc. Hữu Hùng quốc chính là nước Văn Lang rộng lớn nằm ở xứ nóng là dân Quẻ Ly (phương Nam, màu Đỏ), “Quẻ Ly” = Qủi, nên còn gọi là nước Xích Qủi 赤鬼(chữ Xích 赤nghĩa là màu Đỏ, vùng Xích đạo, thờ mặt trời thể hiện trên mặt trống đồng). Hạ = Hè = Hỏa = Hỏ = Tỏ = Đỏ. Thương = =Thanh = Lành = Lộng = Đông = Đỏ. Chu = Chon = Son = San = =Đan = Đỏ. Chữ Chu 周chỉ con Tru, còn đọc là Châu, Hán ngữ đọc là Trâu [zhou]. Tru (tiếng Nghệ) = Tlu (tiếng Mường) = Chu = Châu = Trâu = Ngầu 牛 (tiếng Quảng Đông) = Ngưu 牛 = Sửu 丑= Sỉu = Níu 牛 (tiếng Quan thoại). Chữ Trâu là tượng hình con Trâu gồm : 周 = quynh 冂 thật ra là hình vẽ 2 sừng Trâu 2 bên cong quặp xuống . Cổ văn vẽ cặp sừng dài hai bên và cái đuôi ở dưới, như sau: chữ Châu (Chu) tượng hình con Trâu (Tru). Mời bạn đọc một đoạn trong bài <Việt và Nhật> của nhà văn Nhật Bản nổi tiếng chuyên viết tiểu thuyết lịch sử là nhà văn quá cố Shiba Ryo Taro (nguồn: Tạp chí Xưa và nay, Hội sử học Việt Nam): Trong khu vực văn minh Hoàng Hà phát triển ở Hoa Bắc ngày nay – nơi ngày xưa dân Hán đã gọi bằng danh từ “Trung Nguyên" hoa mỹ, người ta không biết có lúa. Chữ MỄ (gạo) khi mới đặt ra dùng để chỉ tất cả các loại cốc tổng quát Trong khi đó trên lưu vực Trường Giang ở Hoa Trung, con người đã chân lấm tay bùn trồng lúa nước, và gạo là lương thực chủ yếu. Vùng lưu vực Trường Giang có nền canh nông trồng lúa này gọi là Sở, không có dân Hán cư ngụ. Nhìn từ góc độ của Trung Nguyên, Sở là man địa. Nguồn gốc xa xưa của nông nghiệp trồng lúa ở Trung Quốc phát xuất từ Vân Nam, một vùng cho đến thế kỷ 3 sau công nguyên vẫn còn được xem là man địa. Sau lưng Vân Nam là những vùng trồng lúa mênh mông của Đông Nam Á và Ấn Độ. Nói một cách khác, khu vực trồng lúa trên lưu vực Trường Giang là biên giới tận cùng về phương Bắc của những dân tộc trồng lúa ở Đông Nam Á. Đến khoảng thời Xuân Thu Chiến Quốc (720-221 TCN) thế lực của nước Sở trên lưu vực Trường Giang ngày càng trở nên hùng mạnh, uy thế áp đảo cả những nước Trung Nguyên. Lý do chắc hẳn vì lúa có thể nuôi được nhiều người hơn so với các loại cốc khác. …. So với các nước Trung Nguyên, thì tính tình dân ba nước Sở, Ngô, Việt hình như có nhiều nét giống nhau….. Tiếng nói ở Sở, Ngô, Việt ngày xưa đều khác tiếng Trung Nguyên và thuộc ngữ tộc của các tiếng Đông Nam Á… Vào cuối thời Xuân Thu, nước Việt được hình thành quanh vùng Cối Kê. Phía Nam (nay thuộc tỉnh Quảng Tây, Phúc Kiến, Quảng Đông) có nhiều dân tộc trồng lúa gọi chung là Bách Việt cư ngụ. Vùng cư ngụ của Bách Việt thật là rộng lớn. Theo Hán thư vùng này “trải rộng từ Giao Chỉ (thuộc Việt Nam ngày nay) cho đến Cối Kê”. Tóm lại nói theo danh từ địa lý ngày nay, vùng đất của người Việt bao gồm các tỉnh Phúc Kiến, Quảng Đông cho đến miền Bắc của Việt Nam trên bán đảo Đông Dương…. (hết trích) Bài trên cũng cho thấy lúa nước xuất hiện đầu tiên ở Thái Lan (“sau lưng Vân Nam”). Ngôn từ diễn biến trong nôi khái niệm (NKN) “gạo” là: Khao (tiếng Thái Lan) = Gạo = Đạo = Cháo = Cao = Cơm = Cốm = Kô-Mê (tiếng Nhật chỉ gạo) = Mễ (tiếng Hán). Thời Xuân Thu Chiến Quốc, lúc này các nước ở Trung Nguyên (vùng Hoàng hà) đã tiếp thu chữ Nho của người Việt, họ dùng chữ Mễ 米 chỉ chung mọi loại cốc, họ canh tác ở đồng đất khô, trồng chủ yếu là bắp và kê, họ gọi ngô (bắp) là Túc Mễ 粟米, gọi gạo tẻ là Canh Mễ 粳米 (nghĩa là “gạo của người Kinh”, do người Canh=Kinh di thực lên phương Bắc) và cho rằng Canh Mễ 粳米 nhiều dinh dưỡng hơn hẳn Túc Mễ 粟米 là món chủ lực của họ [nguồn : sách Đông Y cổ của Trung Quốc có viết về Canh Mễ 粳米 và rượu Giao Chỉ là loại rượu tốt nhất để ngâm thuốc Trung Y 忠醫. Trung y có nghĩa là chữa vào bên trong, chữ Trung 忠 này viết hội ý là “Trung 中Tâm 心” = Trầm 沉, và đồng thời “Tâm心 Trung 中” = Tùng 從, nghĩa là cái Trầm 沉 Tùng 從 tức cái không nhìn thấy được (Trầm 沉) mà cùng gắn với cơ thể con người (Tùng 從), tức chỉ cái Hồn. Lướt“Trung 忠Y 醫”= Trị 治 mà chữ Trị 治 đã biểu ý là Nước 氵(chỉ Âm) và Đất 台(chỉ Dương) phải cân bằng nhau. Đúng như Hypocrat từng nói:”Bác sĩ giỏi là người biết chữa bằng kích hoạt cái tiềm năng người bệnh để tiềm năng ấy chữa tận gốc cái bệnh của họ”]. Hán ngữ phiên âm gọi gạo nếp là Nọa Mễ 糯米, gọi Bún là Phấn Mễ 粉米 . Thủy tổ nghề làm bún (chế từ gạo tẻ) là họ Phan: Bún = Bàn (họ Bàn) = Phan (họ Phan) = Phấn. <Sử ký Tư Mã Thiên> viết: “Vợ vua Sở người họ Phan, họ Phan có gốc là họ Bàn”. (Đến ông Ban Ki Moon sang VN còn bí mật đến thắp hương nhà thờ Phan Huy Chú ở Sơn Tây Hà Nội). Chữ Phan 潘 gồm bộ Mễ (米) và bộ Nước (氵 ) , lướt “Mễ 米 Nước 氵" = Mước (chỉ thứ bánh Mướt ở Nghệ An, tức bánh cuốn, Nghệ An có làng Huỳnh Dương toàn người họ Phan, chuyên làm bún và bánh cuốn – bánh mướt) Thủy tổ nghề trồng lúa nước là họ Lê 黎 (tộc Cửu Lê cổ đại ở miền Trung bán đảo Đông Dương. Nho viết chữ Lê 黎 hội ý rõ ràng ý tứ là: Người (chữ Nhân 人) đồng (một phết 丿) bào (chữ Bao 勹) trồng lúa (chữ Hòa 禾) nước (chữ Thủy 水). 2 Phương hướng theo Dịch lý Người Việt sống ở Bắc bán cầu như quan niệm của ngày nay, vì vậy từ xưa người Việt có khái niệm Dịch lý, chia địa lý phương dưới là Bức (Nóng – màu Đỏ tức Xích 赤, của quẻ Ly tức Lửa, sau Xíchà South của tiếng Anh) và phương trên là Nam (Lạnh – màu Đen của quẻ Khảm, Khảm = Nam, tiếng Thái Lan “Nam” nghĩa là Nước, sau Namà North của tiếng Anh). Sử gia Hán đã đổi ngược tên phương hướng, phía trên gọi là Bắc nhằm mục đích giành toàn bộ lịch sử và văn hóa của đại chủng Việt phương Bức biến thành lịch sử văn hóa của đại chủng Hán. Người Việt đã theo Dịch lý chia phương dưới gần xích đạo là phương Lửa. Lửa = Ly = Lả = La= =Hỏa = Hồng = Hong = Nóng = Nực = Bực = Bức = Bốc = Sốc = Sóc = Xích (Sóc mới thành South). Chữ Bức 北 viết biểu ý là hai người ngồi dựa lưng nhau, vì nóng mà ngoảnh mặt ra hai phía ngược nhau cho nó thoáng (hai chữ Thân 身đấu lưng nhau, sau giản hóa thành chữ Bức 北). Truyền thuyết viết: “Thần Lửa là thần Bức 北 Nung 熔 (Bắc Dung北熔)” là vậy, thần lửa là ở xứ nóng (chữ Nung 熔 có bộ lửa 火). < TVGT> giải thích chữ Bức 北 là hai người quay lưng đối nhau, đọc là Bác 博 Mực 墨 thiết Bức 北 (hay “Bác Mặc” = Bắc). Phương quẻ Ly là phương Nóng tức phương Bức 北, nên có từ đôi Nóng Bức. Do chữ nho “cái lưng” là chữ Bối 背, nên có từ ghép Bức Bối hay Bực Bội chỉ sự căm ghét, do vậy mà <TVGT> giải thích nghĩa của chữ Bức 北 là tàn ác (Lệ 戾 Dã 也). Dịch lý chia phương trên xa xích đạo là phương Lạnh. Lạnh. = Canh = Khảnh = Khảm = Nam = Nước (Nam = Nước mới thành được àNorth). Phương Đông là phương mặt trời Mọc, viết bằng chữ Mộc 木, chữ này trong <TVGT> hướng dẫn đọc là “mọc” và giải thích nghĩa là là “mạo xuất dã” tức là mọc ra ạ. Chữ Mộc 木 là chữ kiểu “chỉ sự” (dùng các nét để diễn tả sự đâm mầm của hạt cây lên khỏi mặt đất) rồi sau chữ được “chuyển chú” thành nghĩa là cái cây hay là gỗ, đọc là Mộc 木 (tiếng Nhật phiên âm là “Mô-Cư 木” vì tiếng Nhật không có phụ âm tắc đứng sau và coi chữ Mộc 木 là Kanji – Hán tự, trong khi cái Cây thì tiếng thuần Nhật là “Ki ” viết bằng chữ Hiragana kí âm (người Việt lại gọi “Ki” là cái cây con, như bụi hoa lan đẻ ra cây con là “Ki” dùng làm cây giống), còn chữ Thụ 樹 thì mới là cái cây. Theo Dich lý thì phương Đông là màu xanh, số 8. Xanh = Thanh 青 = Thương 商, nên dân biển Đông được gọi là dân Thương 商 Hồ 湖. Hồ 湖 = Hải 海, nên biển Đông còn có tên là Bát Hải, hay Động 洞 Đình 庭 (Đình có nghĩa là lớn, tội mà bằng lớn thì gọi là tội tày đình, sâm mà lớn thì gọi là lôi đình như thành ngữ “nổi trận lôi đình”). Phương Tây là phương mặt trời Lặn, lặn rồi thì coi như mất trắng hay mất sạch không còn thấy nữa, bởi vậy Dịch lý coi phương Tây là màu trắng, số 2. Lặn = Lẻn = Lánh 另 = Tanh = Tây 西 = Tư 四 = Tị 避 = Tốn 巽 = Trốn = Tránh = Trắng = Trơn = Trợt = Bợt = Bạc = =Mạc 莫 = Mất (không còn tồn tại trước mắt người quan sát nữa), những từ đôi như Mất Trắng, Mất Trơn, “Bạc Sạch” = Bạch 白đều chỉ hiện tượng không còn, Tanh lòng chỉ tình cảm không còn, màu Trắng là cờ của đám ma, đều là theo Dịch lý, trẻ chết non thì gọi là kẻ Bạc phận. Ngũ hành thì phương Tây là Thổ, nước phía Tây gọi là Thổ Phồn. Biến âm: Thổ = Thạch = Bạch. Chữ cổ viết chữ Bạch 白 gồm chữ Nhập 入 (nghĩa là Nhốt, tức là lặn mất trơn rồi) bọc lấy chữ Nhị 二 (là số 2), rồi cách điệu hóa thành chữ Bạch 白như thế này. Không ai đuổi mà gió luôn chạy Trốn nên quẻ Tốn là tượng gió. <TVGT> hướng dẫn đọc chữ Bạch là “Tật 疾 Nhị 二” thiết Tị 避 thì đúng là mặt trời Lặn giống như là nó đi Tị nạn(避难) mất trơn rồi. [tiếng Mandarin đọc thiết là “ Ji 疾 Er 二” = “Jer”, trật, không thành “Bì 避” như họ vẫn đọc chữ Tị 避] Đến thời Thanh thì Đoạn Ngọc Tái 段玉裁 hướng dẫn đọc chữ Bạch 白 là “Bàng 旁 Mạch 陌” thiết Bạch [ tiếng Mandarin đọc thiết là “Páng 旁 Mò 陌” = “Pò”, trật, không thành “Bái 白” ]. Đọc là Tị thì cũng là tiếng Việt, đọc là Bạch thì cũng do tiếng Việt là “Bạc Sạch” = Bạch 白. đến chữ Mạch 陌 thì cũng là tiếng Việt, “Mất Sạch” = Mạch 陌, chữ này nguyên là dùng để chỉ cái đường bờ ruộng, sau mỗi mùa nước nổi, nước rút đi rồi thì phù sa bồi lấp xóa sạch hết không còn nhận ra đâu là bờ ranh giới của khoảnh ruộng của mình nữa (mất sạch hết trơn dấu vết rồi), rồi về sau dùng từ ghép Mạch Sinh 陌生 để chỉ người lạ, vì người ấy là Sinh 生 Mạch 陌 thiết Sạch, Sạch quá, chẳng có tí quan hệ máu thịt gì với mình, chẳng có tí nét gì là thân quen để mình nhận biết được là người thân, gọi là “người dưng nước lã, tuy cũng đỏ máu nhưng tanh lòng”. Khổng Tử viết: “Từ Giao Chỉ đến Cối Kê (Hàng Châu, Triết Giang nay) đều là dân Bách Việt ở…” tức ý nói Giao Chỉ là cái gốc rồi mới đến Cối Kê. Cũng vậy, cái La bàn là do người Việt đất Giao Chỉ tạo ra nên mới gọi theo hướng chỉ của cái kim sắt từ tính là cái Laà Canh (= LửaàNước = Lyà Khảm = SócàNam = Southà North ) Cái Kim LaàCanh ấy Hán ngữ dịch ý là “Chỉ Nam Châm 指南針” tức cái Kim (Châm 針) chỉ phương (Chỉ 指) hướng Nước (Nam 南 = Khảm), đâu phải là chỉ hướng Nam ngày nay như Hán thư đã đảo ngược tên gọi hướng dưới lên trên của Dịch lý (hóa ra cái kim chỉ ngược ?). Chữ Nam 南 (“Nam” tiếng Thái Lan nghĩa là Nước, chỉ phương quẻ Khảm = Nam 南, chữ Nam 南, viết hội ý là “Cung 冂 Hạnh 幸” = 0 + 0 = 1 = Cảnh 境, và “Hạnh幸 Cung 冂”= 0 + 0 = I = Hùng 熊 (biến đổi dấu thanh điệu là 0+0 = 1). Cảnh Hùng (境熊)tức địa hạt của Hữu Hùng quốc (有熊国 ). Mà chữ Hùng 熊 này hội ý là “Lửa 灬 Năng 能” = Lang 郎, tức Văn Lang (文郎, nghĩa đen là Vuông đất Lớn), “Năng能” Lửa灬” = Nưa, Nưa tiếng cổ là con Hổ ám chỉ phương Hỏa, núi Nưa ở Thanh Hóa xưa lắm Hổ. Văn Lang cũng chính là Hữu Hùng quốc(有熊国, là vuông (chữ Văn 文) đất rộng “từ Giao Chỉ đến Cối Kê” mà về sau chính sử viết là: “Nước Văn Lang bắc giáp Động Đình hồ, tây giáp Ba Thục, đông giáp Đông hải, nam giáp Hồ Tôn”. Cổ xưa khái niệm tiếng vang, kể cả tiếng kêu, tiếng nói, đều gọi chung là “Ồn”, nho gia viết từ Ồn bằng chữ Âm音, đó là từ hàn lâm của từ dân gian Ồn. Ồn mang nghĩa là Nói nên từ Ồn đã nở ra loạt từ dính hai âm tiết chỉ các sắc thái khác nhau của khái niệm Nói như Ồn-Ào, Ầm-Ĩ, Ing-Ỏi, Í-Ới v.v. những âm tiết này chỉ có âm vận, tức đều có chung một cái là “vắng phụ âm đầu” như từ Ồn gốc. Từ Ồn này trong tiếng Nhật (lúc đó là nước Đại Hoà 大和, dân gọi là người Hoà 和, giống như nước Đại Việt 大越, dân gọi là người Việt 越) cũng có nghĩa là Nói. Nên người Ngô Nói (tức tiếng Ngô) thì tiếng Nhật gọi là Gô Ôn (吴音), người Hoà Nói thì tiếng Nhật gọi là Wa Ôn(和音). Cũng giống như người Nam (Nôm) Nói (Na) thì tiếng Việt gọi là Nôm Na. Từ Na nghĩa là Nói này đã biến Na = ha-Na-xư (tiếng Nhật nghĩa là Nói) = Và (tiếng Quảng Đông nghĩa là Nói ) = La (tiếng Việt nghĩa là Nói to tiếng) = Lời (tiếng nói, ngôn ngữ) = Lưỡi (cơ quan tạo ra tiếng nói. Lời là từ dân gian gốc nở ra loạt từ dính hai âm tiết chỉ các sắc thái khác nhau của Lời như Líu-Lô, Lanh-lảnh, Luyến-Láy, Lẳng-Lơ, Lươn-Lẹo v.v.đều có chung gen “L” với từ Lời gốc. Từ Nói tiếng Huế phát âm là “Noái” do đó biến Noái = Thoại 話(từ hàn lâm đồng nghĩa Nói) =Thốt = Thưa = Thuyết 説 = Thiệt 舌(cái lưỡi, cơ quan tạo tiếng thoại), do đó lại nở ra loạt từ dính hai âm tiết chỉ các sắc thái khác nhau của Thoại 話 như Thủ-Thỉ, Thì-Thào, Thẽ-Thọt, Thao-Thao v.v. đều có chung gen “Th” với từ Thoại gốc. Để phân biệt tiếng người với tiếng động vật, gIới hàn lâm đã đặt ra từ mới bằng lướt “Người Ồn” = Ngôn 言 (Lời Nói của người, mà là nói bình thường). Còn nếu nói mà có tranh luận biện bác giữ quan điểm của mình thì phài thêm lướt nhấn mạnh là lướt “Ngôn Giữ”= Ngữ 语. Do vậy mà có từ ghép Ngôn Ngữ 言语 hay Ngữ Ngôn 语言 đồng nghĩa với từ dân gian Tiếng Nói. Còn động vật thì chỉ có tiếng kêu chứ không có tiếng nói, càng không thể gọi là có ngôn ngữ. Ngày nay ta viết chữ Thuyết 説 và chữ Thoại 話 như thế này, thực ra có lẽ là đã viết lộn, do sai từ xưa. Đáng lẽ chữ này 話 mới là Thuyết 話 (vì nó là Ngôn 言, có tá âm bằng chữ Thiệt 舌cận âm), còn chữ này mới là Thoại 説 (vì nó là Ngôn言, có tá âm bằng chữ Đoái 兑 cận âm). Kinh Dương Vương Kinh Dương Vương 京 揚 王có nghĩa là Người京Làm揚Vua王: Người (chữ Kinh京, là chữ kiểu “chỉ sự”, gồm Đầu 亠+ Mảnh口 thân + Chân 小Tay) Làm (chữ Dương揚,là chữ kiểu “hội ý”, gồm Tay扌+ xê Dịch易) Vua (chữ Vương王, là chữ kiểu “chỉ sự”, gồm một Kẻ đứng thống lĩnh cả ba Kẻ ngang). Chữ Dương 揚có bộ Tay扌, nghĩa là Làm (Giương cung, Giữ cày, Giơ cuốc, Dỡ gói xôi ra ăn, hay thậm chí đến Giở trò chim chuột, Giở thói côn đồ, đều chỉ dùng một chữ Dương 揚 này). “Người làm vua” tức “Kinh dương vương”, tiếng Anh chỉ gọi gọn một chữ “King” nghĩa là vua. Tục thờ Kinh Dương Vương chứng tỏ người Kinh là Tổ của đại tộc Việt tức Bách Việt, chứ không phải người Kinh là con út của nòi Việt. Làng Việt nào cũng có tên bằng từ chỉ người, là từ nhấn “Kinh 京Hề兮!” = Kẻ, sau còn dùng các chữ Cổ 古, Khê 溪để kí âm từ Kẻ, còn nhan nhản các tên làng bản bắt đầu bằng chữ Cổ 古hay chữ Khê 溪 ở Hoa Nam TQ. Quẻ Li = Kẻ Lửa, Kẻ Lửa viết ký âm bằng chữ cận âm là Cổ Loa, tương tự như ở Hà Nội có làng Kẻ Noi viết ký âm bằng chữ cận âm là Cổ Nhuế. Chữ Dương 揚 có bộ Tay 扌, mang nghĩa là Làm vì từ Dương là ở trong Nôi khái niệm “làm”: Chăm = Nhằm = Nhậm 任 = Nhiệm 任= Nhắm = Lăm Lăm = Lao 勞= Làm = Cam 甘 = Cù 劬 = Cử 舉 = Cần Cù 勤 劬= Cặm Cụi = (Cắc Củm = Cần Kiệm勤 儉) = Cán 干 = Cần 勤 = Mần = ( Mẫn Cán 敏 干 = Cần Mẫn勤 敏) = Mở = Dỡ = Giơ = Giở = Giương = Dương 揚 = Cương = Căng = Gắng = =Ganh = Hành 行 = Hạch 核 = Trách 責 = Tranh 爭 = Giành = Giăng = Chăng (vd: con nhện chăng tơ) = Chăm Chỉ = Chí 志 (“Thập 十Nhất一” = Thật + Tâm 心”) = Chức 職 = Dực 織 = Dệt = Nết = Nết Na = Nàm = Nam 男 = “Điền田 Lực力” = Đực; Đực về nghĩa thì là giống đực, tương ứng số 1( số 1 là Làm thì số 0 là không làm tức “Làm Dối” = “Làm Chơi” = Lười hay “Làm Man” = Lãn), nhưng Đực về dấu thanh điệu thì là dấu nhóm âm thể hiện “trong dương có âm”, nên về dấu thanh điệu thì Đực + Đực = 0 + 0 =1 = Đức (thái âm thành dương); Đức về dấu thanh điệu thì là nhóm dương nhưng về nghĩa thì nó chính là Nước, Nước = Nác = Đác = Đức 德 (biểu ý của chữ Đức 德 là Đi 彳Mười 十 phương Bốn 四 biển vẫn y Một 一 là Nó = Tỏ = Tâm 心 là H2O), Đức mang dấu tính dương (thể hiện trong âm có dương), Đức có nghĩa là đầy đủ, chu đáo, như nước, “thương nhau như bát nước đầy”, Đức = Phức 複 (sự đầy, nhiều, phức tạp) = Phúc 福 (cả ba từ này đều hàm ý đầy, nhiều, là ba chữ do Việt Nho đặt ra từ tư duy phồn thực của dân nông nghiệp lúa nước). Chữ Phúc 福 (Phúc = Phước = Nước = Nậm = Nậy = Đầy = Đủ = Tụ = Túc = Phúc) có nghĩa đen là sự đầy đủ, mà biểu ý của chữ là ước ao (Nước = =Ướt = Ước = Ao = Yêu = Kêu = Cầu) mà cụ thể là ước ao (yêu cầu要求) được Phúc福, cụ thể là được thấy (chữ Thị礻) có nhiều ruộng nước (chữ Điền 田khi thấy gần + chữ vuông 口khi thấy ở “tầm nhìn xa mười ki lô mét” + chữ gạch một nét 一 khi thấy ở tầm nhìn xa tận chân trời, có nghĩa là ước ao giàu có, sở hữu “Đồng ruộng liền Liền” = Điền田, là có được “ruộng đồng thẳng cánh cò bay”). Công việc nhà nông cứ lặp đi lặp lại chậm chạp (lặp lại chẳng khác gì thao tác công nghiệp của công nhân trong dây chuyền tự động, chỉ khác là nhanh thoăn thoắt), đó là Mần = Vần = Vận = Vụ 務 = “Vụ Chiếc” = Việc 務. Công vụ hay thời vụ gọi cho sang là nhiệm vụ, là nhiều việc trong thời gian dài, còn công việc thì chỉ là cụ thể lẻ loi ngắn trong thời gian một Chốc = Chiếc. Khi cúng đều dâng hai thứ biểu trưng dương âm không thể thiếu là Lửa và Nước, thể hiện bằng Nhang + Đăng (lửa) và Trà +Tửu (nước) và cái thứ năm là Hoa vừa có nước (cắm vào bình nước) vừa có lửa (bông hoa nở). Nước/Lửa = Nậm/Nắng = Âm 陰 / Dương 陽. Nước = Ướt = Âm 陰. Nắng = Nướng = Dương 陽. Âm = Đẫm (vd: ướt đẫm) = Đêm = Đen = Mèn = Mun = Hun = Hôn 昏 = Hối 晦 = Hắc 黑 = Huân 熏 = Hoen = Hoẻn = Huyền 玄. Dương = Nướng = Nắng = Nỏ = Nôi (nắng nỏ, nắng nôi) = Ngời = =Ngày = Cháy = Chói = Soi = Sáng = Tráng 壯 = Trắng. Âm màu Đen, Dương màu Trắng, chính là màu của con Nòng và con Nọc trong đồ hình Âm Dương. Lướt lấy dấu cả câu: cái làm cho “Đen của đêm được sáng như Ngày” = Đèn, gọi là cái Đèn, đương nhiên lướt “Đèn sáng như Nắng” = Đăng, nên cái Đèn còn gọi là cái Đăng 燈. Tra <TVGT> trên mạng sẽ được câu trả lời: “Xin lỗi, chưa có thâu lục Hán tự Đăng ( 抱歉,没有收录汉字 “燈”)”. Đã xin lỗi rằng nó không phải là Hán tự thì nó chính là chữ nho của người Việt mà Hán ngữ mượn dùng với nguyên nghĩa vậy. Hán ngữ hình thành trên nền chữ Nho, nên có mượn dùng từ Đăng 燈 (Mandarin phát âm lơ lớ là “tâng”) mà không có từ Đèn, nhưng chữ Đăng 燈 thì lại phát âm lơ lớ là “Tâng” [ Deng 燈 ]. Thiên thể ban đêm nhìn thấy to và sáng nhất là cái lướt lấy dấu “Trắng ban Đêm” = Trăng, nó duy nhất sáng như con “Mắt Độc” = Mặt (lướt lấy dấu), nên gọi là Mặt Trăng. Lướt “Thời Trăng” = Tháng (tháng âm lịch). Thiên thể ban ngày nhìn thấy nó Chói Soi = Chiếu Sáng thành Nắng Rọi = Sáng Ngời = “Trắng Ngời” = Trời, nó duy nhất sáng như con “Mắt Độc” = Mặt (lướt lấy dấu), nên gọi là Mặt Trời. Một = Mọn (lẻ mọn) = Đơn 單 = Độc 獨 = Cộc = Côi = Cô 孤 = Cột = Thột (giật thột) = Thọt = Thẻ = Lẻ = Que. Que để hỏi mà đoán gọi là “Que Hỏi” = Quẻ = Quái, đó là cái “Thẻ Xem” = Thăm (rút thăm coi bói) Người nguyên thủy dùng Tay làm ra lửa bằng Mài = Ma sát, nên từ lửa đầu tiên là do lướt “Tay Ma” = Tá. Tá = Lả = Tá Lả = Lửa = Lộ 露 = Ló = Tỏ = Đỏ = Đóm = Đuốc = Chúc 灼 = Chiếu 照 = Diệu 耀 = Triêu 昭 = Trời = Ngời = Ngày = Cháy = Chói = Rọi = Soi = Sao = Sáng = Láng = Lãng 朗 = Rạng = Rang = Ràng = Rực = Rỡ = Rõ = Lộ Rõ = Tỏ Rõ = Tỏ = Tảng = Tạnh = Tình 晴 = Tinh 精 = Tường 詳 = Tỏ Tường = Tinh Tường = Dương 陽 = Giàng = Chang Chang = Náng = Nắng = Trắng = Tráng 壯 = Quang光 = =Máng 芒 = Manh 明 = Mắt Tinh = Minh 明 = Bính 炳 = Bừng Bừng = Hừng Hực = Hong 烘 = Hồng 紅 = Huy 輝 = Hoàng 煌 = Hỏa 火= Tá Hỏa = Hoa 華 = Tinh Hoa = Hà 霞 = Húc旭 = Chúc 灼 = Cháy = Chói = Chiếu 照 = Diệu 耀 = Thiều 韶 = Thiêu 燒 = Liệu 瞭 = Lượng 亮 = Dương 陽 . Tiêu biểu nhất cho cái Sáng cả ngày cả đêm là mặt trời và mặt trăng, là hai con “Mắt Tinh” = Minh 明. Đó là cái Minh trong một vòng xoay Vần (tiếng Tày gọi là Vằn, chỉ một ngày đêm), Vần là một ngày đêm trọn vẹn, nên gọi lướt lấy dấu là “Minh trọn Vẹn” = Mịnh 命 (nói về cái sáng, Sáng = Sống), còn về thời gian thì nó là lướt lấy dấu một “Vần trọn Vẹn” = Vận運. Nhiều ngày đêm Lăn Tròn = Luân, Luân 輪 Chuyển 轉 trong suốt thời gian của cuộc Sống = Sáng của “Minh冥 + Minh明” = 0 + 0 =1 = Mình, là của con người, gọi là Vận 運Mịnh 命 (nghĩa sát ý là: Vần xoay trọn vẹn của sự Sáng trọn vẹn). Cái Thời (chữ Vận運) có trước, như là cái đề. Còn cái Mạng sống (chữ Mịnh命) có sau, như cái thuyết; nên có từ Vận Mịnh運命. Hán ngữ gọi ngược thuyết trước đề sau là Mịnh Vận命運. Thời là có sẵn trên trời, đó là cái Hồn, khi có thai tức có “Mầm Sáng” = Mạng, “Mạng Sống” = =Mống, gọi là cái Mầm Mống của cơ thể thì Hồn mới nhập vào (gọi là đầu thai), là bắt đầu của cái Mịnh命. Mịnh 命được sống hết đời, nên lướt lấy dấu “Mịnh 命 Đời” = Mình, cùng logic “Một Kinh京” = Mình, “Minh冥 + Minh明” = 0 +0 = 1 = Mình. Qui Tắc Lướt (Thiết) trong đó có Lướt Lủn (tức lướt lấy dấu chứ không lấy âm vận) là có tồn tại trong tiếng Việt. Nôi Khái Niệm Ví dụ NKN “Màu Đen” = Mèn (như con dế Mèn) hay “Màu Hun” = Mun (như tượng đồng Mun) là: U = Ô 烏 = Ố 污 = Dơ = Mơ (do lướt từ đôi “Muội Dơ” = Mơ) = Mù (do lướt từ đôi “Mun U” = Mù) = Mờ (do lướt từ đôi “Mơ Huyền” = Mờ) = Đồ (do lướt từ đôi “Đen Ô” = Đồ) = Hồ (do lướt từ đôi “Hoen Ố” = Hồ) = Hắc 黑 = Hun = Hôn 昏 = Hôm = Hoen = Huyền 玄 = Hối 晦(do lướt từ đôi “Hun Tối”= Hối) =Tối = Môi 煤 = Hôi 灰 = Muội 昧 = Mun = Mực = Mặc 墨 = Mèn (do lướt “Màu Đen”= Mèn) = Man 蠻 = Than 炭 = Thâm 深 = Lầm = Đậm = Đêm = Lem = Nhem = Nhèm (tiếng Tày nghĩa là Đen) = =Nhờ Nhờ (do lướt từ đôi "Nhọ Dơ" = Nhờ) = Nhọ = Tro = Lọ = Lê 黎 = Lọ Nghẹ (nhọ nồi, tiếng Huế) = Ngầm = Râm = Âm 陰 = Ám暗 = Xám (khoảng 45 từ, chưa hết, bạn đọc tìm thêm) Trong NKN này những từ đôi như Hồ Đồ, Mơ Hồ còn được chuyển chú thành nghĩa là “không rõ ràng”, “không minh bạch”, từ Đồ còn được chuyển chú thành “đồ vật bị che trong tối” ( như câu đối: Miệng nhà quan có gang có thép. Đồ nhà khó vừa nhọ vừa thâm). Hán ngữ đã mượn một số chữ để chuyển chú thành nghĩa chỉ vật thể có màu đen như mượn chữ Môi 煤 (để chỉ Than), mượn chữ Muội 昧 (để chỉ tro), mược chữ Hôi 灰 (để chỉ tàn tro). Riêng từ Mơ Hồ thì Hán ngữ mượn nguyên si nhưng phát âm lơ lớ là [Mó Hú] và ghi âm ấy bằng mượn chữ nho cận âm là chữ Mô 模 và chữ Hồ 糊. Chữ Mô 模 nghĩa là cái khuôn là chữ kiểu hình thanh, hình là chữ Mộc 木 ý nói gỗ làm khung, thanh là chữ Mô 莫 nghĩa đen là không có. Chữ Hồ 糊 nghĩa là hồ dán là kiểu chữ hình thanh, hình là chữ Mễ 米 ý nói làm bằng bột gạo, thanh là chữ Hồ 胡 mà người Việt gọi lướt bọn rợ “Hung Nô” = Hồ (thành ngữ cổ đại: “Nam phương Việt, Bắc phương Hồ”). Chữ Hồ 胡 nguyên là Cổ 古 Nhục月 lái lại là Cục Nhô để chỉ cái Cục bèo nhèo Nhô thõng dưới cổ con bò, mà từ dân gian gọi là cái “yếm” bò. Như vậy từ [Mó Hú] của Hán ngữ nếu căn cứ chữ nho, mà Hán ngữ đã mượn để ghi âm, thì nghĩa của nó là cái “Hồ dán cái Khuôn” thì làm sao chuyển tải được cái nghĩa là “không minh bạch”? Chỉ có phát cái âm [Mó Hú] là còn gợi được cái âm Việt là Mơ Hồ (dù hơi lơ lớ “như Ngố nói tiếng Việt “) thì mới đúng nghĩa là “không minh bạch”, vì Mơ cũng là đen tối (“Muội Dơ” = Mơ) và Hồ cũng là đen tối (“Hoen Ố” = Hồ) 42/ Câu Kiều 641: “Mặn nồng một vẻ một ưa Bằng lòng khách mới tùy cơ Dặt-Dìu” Từ Dạm (hỏi ướm ý) nở ra từ dínhà Dặt – Dìu (do lướt “Dạm Đắt”= Dặt, hỏi ướm giá có đắt không? lướt “Dạm Chìu” = Dìu, hỏi ướm giá có chịu chiều không?). Từ dính Dặt - Dìu lại chuyển chú thành động từ trả giá. [TQ dịch từ dính Dặt Dìu bằng dùng chữ Thảo Giá讨价 – thảo luận về giá cả] 43/ Câu Kiều 647: “Cò- Kè bớt một thêm hai Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm” Nói = Na = La = Ca = Coỏng (tiếng Quảng Đông, Đài Loan) = Kêu Kêu nở ra từ dính Cò-Kè. Cò-Kè chuyển chú thành trả giá bớt ít thêm nhiều, tức lướt “Kêu giá To” = Cò, lướt “Kêu giá Bé” = Kè. Cò- Kè là từ dính, mọi từ dính đều không thể đảo ngược vị trí hai tiếng, mà tách độc lập từng tiếng ra thì nó mất nghĩa. Cò-Kè không phải là con Cò và cái bờ Kè. Do vậy từ xưa GS Nguyễn Lân đã khuyên là viết từ dính nên có dấu gạch nối giữa hai tiếng đơn. 44/ Câu Kiều 697: “Phận rầu dầu vậy cũng dầu Xót lòng Đeo-Đẳng bấy lâu một lời” Từ Đợi nở ra từ dính à Đeo-Đẳng (do lướt “Đợi cho Theo” = Đeo, lướt “Đợi cho Bằng” = Đẳng) 45/ Câu Kiều 699: “ Công trình kể biết mấy mươi Vì ta Khăng-Khít cho người Dở -Dang” Từ Khép nở ra từ dính à Khăng-Khít. Từ Dừng nở ra từ dínhà Dở- Dang (do lướt “Dừng để Chờ” = Dở, lướt “Dừng giữa Đàng” = Dang) [TQ dịch là “nhân duyên trung đồ đoạn tống姻缘中途断送”(nhân duyên giữa chừng ngừng đi tiếp)]. Sản phẩm đang trong chu trình gia công, vì có những đoạn thời gian phải dừng chờ, gọi là “sản phẩm dở dang”. Sản phẩm đã gia công xong gọi là thành phẩm. 46/ Câu Kiều 701: “Thề hoa chứa ráo chén vàng Lỗi thề thôi đã Phụ-Phàng với hoa” Từ láy Phụ-Phàng (do lướt “Phụ tình Chàng” = Phàng). Phụ Phàng (phụ tình với chàng). Khác với Phũ Phàng là do Vũ Phu nói lái là Phũ Vu, nên lướt “Phũ với Nàng”= Phàng, thành từ láy Phũ-Phàng (nói về hành động bạo lực của chồng đối với vợ). 47/ Câu Kiều 711: “Nỗi riêng riêng những Bàn Hoàn Dầu chong trắng đĩa, lệ tràn thấm khăn” Từ Bàn là do nói lướt “Bất不 An安” = Bàn. Bàn Hoàn là bất an hoàn toàn. 48/ Câu Kiều 713: “Thúy Vân chợt tỉnh giấc xuân Dưới đèn ghé đến ân cần Hỏi Han” Hỏi Han là từ láy. Han là do “hỏi nóng lạnh” thành lướt “Hỏi huyên 暄Hàn寒” = Han, ghép với từ Hỏi thành Hỏi Han, tức hỏi nóng lạnh nọ kia. NKN: Nói = Vois (tiếng Anh) = Và 話 (tiếng Quảng Đông) = Viết曰 ( do lướt lấy dấu “Việt 越Nói” = Viết曰) = =Van (tiếng Nghệ) = Vân 云 = Vấn問. Đại từ nghi vấn là từ dân gian Hả? viết bằng từ hàn lâm là chữ Hà何?. Lướt “Hà 何?Nói” = Hỏi. Hỏi là từ dân gian đồng nghĩa với từ làm lâm Vấn問. 49/ Câu Kiều 719: “Rằng lòng đương Thổn-Thức đầy Tơ duyên còn vướng mối này chưa xong” Thương (mà đau) nở ra từ dính Thổn -Thức (do lướt “Thương mà Tổn” = Thổn, lướt “Thương mà Ức” = Thức). [TQ dịch từ dính Thổn – Thức bằng hai chữ nho Uất郁 Muộn闷 - [Yu men郁闷]] 50/ Câu Kiều 721: “Hở môi ra cũng Thẹn -Thùng Để lòng thì phụ tấm lòng với ai” Thẹn -Thùng là từ dính nở ra do tâm trạng Thương. Thương cho nên Bẽn, lướt “Thương Bẽn” = Thẹn, vì Thẹn nên muốn lánh không nói đến, tức lướt “Thẹn thành ra lạnh Lùng” = Thùng, tạo ra từ Thẹn-Thùng. [TQ dịch từ dính Thẹn -Thùng là [cán kui惭愧], [xìu kui羞愧] nghĩa là ngượng và xấu hổ]. 51/ Câu Kiều 751: “Trăm nghìn gửi lạy tình quân Tơ duyên Ngắn-Ngủi có ngần ấy thôi” Từ láy Ngắn Ngủi, chỉ tâm trạng (do lướt “Ngắn và Tủi” = Ngủi). Khác với Ngắn Ngủn , chỉ vật thể (do lướt “Ngắn và Lùn” = Ngủn) 52/ Câu Kiều 783: “Trời hôm mây kéo tối rầm Rầu Rầu ngọn cỏ, Đầm Đầm cành sương” Đêm = Đom = Om = Hom = Hôm – Hôn 昏 = Hối 晦 = Tối = Túi = Têm = Đêm = =Đêm Hôm. Từ lặp, lướt “Rầu Rầu” = 1+1=0 = Rẫu. Phiên thiết Rẫu = Rũ Ấu (héo non). Đầm Đầm” = 1+1=0 = Đẫm. Câu “bát”có nghĩa là: Cành cây đẫm sương, ngọn cỏ héo từ khi còn non ấu. 53/ Câu Kiều 787: “Ngập –Ngừng thẹn lục e hồng Nghĩ lòng lại xót xa lòng đòi phen” Ngượng nở ra từ dính Ngập- Ngừng (Do lướt “Ngượng mà Vấp” = Ngập, lướt “Ngượng mà Dừng” = Ngừng). [(TQ dịch từ dính Ngập Ngừng là Do Dự犹豫)] 54/ Câu Kiều 797: “Đã sinh ra số Long-Đong Còn mang lấy liếp má hồng được sao?” Từ hàn lâm Lưu 流 (chảy)nở ra từ dính Long -.Đong (do lướt “Lưu theo Dòng”= Long, và lướt “Đội theo Sóng” = Đong). [TQ dịch từ dính Long-Đong bằng hai chữ nho Phiêu Bạc 漂泊 (trôi nổi) ] 55/ Câu Kiều 839: “Mập –Mờ đánh lận con đen Bao nhiêu cũng bấy nhiêu tiền mất chi?” Từ Mù (nghĩa là không minh bạch), Mù nở ra từ dính Mập - Mờ [TQ phiên thiết đúng từ Mù thành hai tiếng Mó Hú (thiết lại thì như lướt “Mó Hú” = Mù) nhưng chữ thì mượn hai chữ nho cận âm là chữ Mó 模Hồ 糊tức tay sờ (chữ Mó模) vào hồ dán (chữ Hồ 糊) không có nghĩa gì với không minh bạch. Mù ( nghĩa là không rõ ràng) tức là Mơ Hồ ( Mơ là do lướt “Muội Dơ” = Mơ và Hồ là do lướt “Hoen Ố’ = Hồ. Mơ và Hồ đều có nghĩa là đen, không rõ ràng). Các từ của NKN đen là: “Đen Ô” = Đồ = Ô乌 = Ố 污 = Dơ = Mơ = Hồ = Hắc黑= Hôn昏= Hôm = Hoen = Huyền 玄= Hối 晦 = Tối = Muội 昧= Man蛮= Mun = Mực = Mèn = Đen, đều có nghĩa là đen tức không minh bạch. Ca dao: “Miệng nhà quan có gang có thép. Đồ nhà khó vừa nhọ vừa thâm”. Đồ là đen đã chuyển chú thành từ Đồ chỉ những cái gì đen, có khi cái Đồ ấy màu nó không đen nhưng vì nó bị che kín cả ngày lẫn đêm trong bóng tối nên nó cũng thành đen. [TQ mượn cả nghĩa “không minh bạch” của từ Mơ Hồ của tiếng Việt, lẫn mượn cả cái âm “mơ hồ” nhưng lại phát âm lơ lớ là Mó Hú, rồi mượn hai chữ nho cận âm là chữ Mó摸 và chữ Hồ 糊để làm phiên âm, thành ra nghĩa của hai chữ cận âm đó là “Mó 摸tay vào Hồ 糊dán”, đâu phải nghĩa là không minh bạch.Chữ Mó 摸là chữ hình thanh (hình là cái tay扌, thanh là chữ Mô 莫cận âm), chữ Hồ 糊cũng là chữ hinh thanh (hình là chữ Mễ 米chỉ bột, thanh là chữ Hồ胡, chữ Hồ 胡lại là chữ hội ý ( là “Cổ 古Nhục肉” = Cục và “Nhục 肉Cổ古” = Nhô, la cái Cục Nhô bằng da bèo nhèo bạc nhạc dưới cổ con bò, thường gọi là cái yếm bò ] Người Việt cổ đại ở vùng Hoàng Hà cổ xưa lại dùng chữ Hồ 胡này phiên thiết thành hai tiếng Hung Nô để chỉ dân du mục phương Bắc (lướt hai tiếng lại thì là “Hung Nô” thiết Hồ, chỉ bọn rợ Hồ 胡du mục kém văn minh), thành ngữ cổ: “Nam phương Việt, Bắc phương Hồ南方越, 北方胡” 56/ Câu Kiều 851: “Giọt riêng Tầm-Tã tuôn mưa Phần căm nỗi khách, phân dơ nỗi mình” Giot riêng là giọt lệ khóc thầm mà tuôn ướt đẫm như trời mưa. Tuôn mưa như Tưới nước. Tưới nở ra từ dínhà Tầm, -Tã (do lướt “Tưới Đẫm” = Tầm, lướt “Tưới Đã” = Tã). Từ dính Tầm –Tã trở thành hình dung từ cho động từ Tuôn mưa. 57/ Câu Kiều 857 : “Giận duyên, tủi phận Bời Bời Cầm dao nàng đã toan bài quyên sinh” Lớn nhanh như từ lướt “Bốc Hơi” = Bời. Cái tủi cũng bời bời tức lớn nhanh như bốc hơi. 58/ Câu Kiều 865: “Những là Đo-Đắn ngược xuôi Tiếng gà nghe đã gáy sôi mé tường” Lướt lấy dấu “Đo Nguyên” = Đo, lướt lấy dấu “Đo Ngắn” = Đắn, câu 4 chữ “Đo nguyên Đo ngắn” chuyển thành câu 2 chữ Đo-Đắn. NKN: Nói = Gọi = Gáy (dùng cho gà) = Gí 語 (tiếng Đài Loan) = Gô 語 (tiếng Nhật Bản- Ni Hon Go日本語) = Ngỏ = =Ngữ 語 = Ngôn 言= Ồn = Âm音. Đo- Đắn [TQ dịch từ dính Đo-Đắn là: Hằng lượng khinh trọng衡量轻重(cân nhắc năng nhẹ)] 59/ Câu Kiều 869: “ Đoạn trường thay lúc phân kỳ Vó câu Khấp –Khểnh bánh xe Gập-Gềnh” Gấp Khúc, Khúc nở ra từ dính à Khấp-Khểnh [TQ dịch là “gian nan cử bộ艰难举步” (khó khăn cất bước) ], Gấp nở ra từ dính Gập –Gềnh [ TQ dịch là “dianbo颠簸”(lắc lư) ]. Những từ dính Khấp-Khểnh và Gập-Gềnh phát âm đều thấy rõ cặp môi Mấp/Máy = Đóng/Mở = 0/1 = Âm/Dương biểu lộ sự chuyển động Thấp/Cao như dao động hình sin. 51/ Câu Kiều 751: “Trăm nghìn gửi lạy tình quân Tơ duyên Ngắn-Ngủi có ngần ấy thôi” Từ láy Ngắn Ngủi, chỉ tâm trạng (do lướt “Ngắn và Tủi” = Ngủi). Khác với Ngắn Ngủn , chỉ vật thể (do lướt “Ngắn và Lùn” = Ngủn) 52/ Câu Kiều 783: “Trời hôm mây kéo tối rầm Rầu Rầu ngọn cỏ, Đầm Đầm cành sương” Đêm = Đom = Om = Hom = Hôm – Hôn 昏 = Hối 晦 = Tối = Túi = Têm = Đêm = =Đêm Hôm. Từ lặp, lướt “Rầu Rầu” = 1+1=0 = Rẫu. Phiên thiết Rẫu = Rũ Ấu (héo non). Đầm Đầm” = 1+1=0 = Đẫm. Câu “bát”có nghĩa là: Cành cây đẫm sương, ngọn cỏ héo từ khi còn non ấu. 53/ Câu Kiều 787: “Ngập –Ngừng thẹn lục e hồng Nghĩ lòng lại xót xa lòng đòi phen” Ngượng nở ra từ dính Ngập- Ngừng (Do lướt “Ngượng mà Vấp” = Ngập, lướt “Ngượng mà Dừng” = Ngừng). [(TQ dịch từ dính Ngập Ngừng là Do Dự犹豫)] 54/ Câu Kiều 797: “Đã sinh ra số Long-Đong Còn mang lấy liếp má hồng được sao?” Từ hàn lâm Lưu 流 (chảy)nở ra từ dính Long -.Đong (do lướt “Lưu theo Dòng”= Long, và lướt “Đội theo Sóng” = Đong). [TQ dịch từ dính Long-Đong bằng hai chữ nho Phiêu Bạc 漂泊 (trôi nổi) ] 55/ Câu Kiều 839: “Mập –Mờ đánh lận con đen Bao nhiêu cũng bấy nhiêu tiền mất chi?” Từ Mù (nghĩa là không minh bạch), Mù nở ra từ dính Mập - Mờ [TQ phiên thiết đúng từ Mù thành hai tiếng Mó Hú (thiết lại thì như lướt “Mó Hú” = Mù) nhưng chữ thì mượn hai chữ nho cận âm là chữ Mó 模Hồ 糊tức tay sờ (chữ Mó模) vào hồ dán (chữ Hồ 糊) không có nghĩa gì với không minh bạch. Mù ( nghĩa là không rõ ràng) tức là Mơ Hồ ( Mơ là do lướt “Muội Dơ” = Mơ và Hồ là do lướt “Hoen Ố’ = Hồ. Mơ và Hồ đều có nghĩa là đen, không rõ ràng). Các từ của NKN đen là: “Đen Ô” = Đồ = Ô乌 = Ố 污 = Dơ = Mơ = Hồ = Hắc黑= Hôn昏= Hôm = Hoen = Huyền 玄= Hối 晦 = Tối = Muội 昧= Man蛮= Mun = Mực = Mèn = Đen, đều có nghĩa là đen tức không minh bạch. Ca dao: “Miệng nhà quan có gang có thép. Đồ nhà khó vừa nhọ vừa thâm”. Đồ là đen đã chuyển chú thành từ Đồ chỉ những cái gì đen, có khi cái Đồ ấy màu nó không đen nhưng vì nó bị che kín cả ngày lẫn đêm trong bóng tối nên nó cũng thành đen. [TQ mượn cả nghĩa “không minh bạch” của từ Mơ Hồ của tiếng Việt, lẫn mượn cả cái âm “mơ hồ” nhưng lại phát âm lơ lớ là Mó Hú, rồi mượn hai chữ nho cận âm là chữ Mó摸 và chữ Hồ 糊để làm phiên âm, thành ra nghĩa của hai chữ cận âm đó là “Mó 摸tay vào Hồ 糊dán”, đâu phải nghĩa là không minh bạch.Chữ Mó 摸là chữ hình thanh (hình là cái tay扌, thanh là chữ Mô 莫cận âm), chữ Hồ 糊cũng là chữ hinh thanh (hình là chữ Mễ 米chỉ bột, thanh là chữ Hồ胡, chữ Hồ 胡lại là chữ hội ý ( là “Cổ 古Nhục肉” = Cục và “Nhục 肉Cổ古” = Nhô, la cái Cục Nhô bằng da bèo nhèo bạc nhạc dưới cổ con bò, thường gọi là cái yếm bò ] Người Việt cổ đại ở vùng Hoàng Hà cổ xưa lại dùng chữ Hồ 胡này phiên thiết thành hai tiếng Hung Nô để chỉ dân du mục phương Bắc (lướt hai tiếng lại thì là “Hung Nô” thiết Hồ, chỉ bọn rợ Hồ 胡du mục kém văn minh), thành ngữ cổ: “Nam phương Việt, Bắc phương Hồ南方越, 北方胡” 56/ Câu Kiều 851: “Giọt riêng Tầm-Tã tuôn mưa Phần căm nỗi khách, phân dơ nỗi mình” Giot riêng là giọt lệ khóc thầm mà tuôn ướt đẫm như trời mưa. Tuôn mưa như Tưới nước. Tưới nở ra từ dínhà Tầm, -Tã (do lướt “Tưới Đẫm” = Tầm, lướt “Tưới Đã” = Tã). Từ dính Tầm –Tã trở thành hình dung từ cho động từ Tuôn mưa. 57/ Câu Kiều 857 : “Giận duyên, tủi phận Bời Bời Cầm dao nàng đã toan bài quyên sinh” Lớn nhanh như từ lướt “Bốc Hơi” = Bời. Cái tủi cũng bời bời tức lớn nhanh như bốc hơi. 58/ Câu Kiều 865: “Những là Đo-Đắn ngược xuôi Tiếng gà nghe đã gáy sôi mé tường” Lướt lấy dấu “Đo Nguyên” = Đo, lướt lấy dấu “Đo Ngắn” = Đắn, câu 4 chữ “Đo nguyên Đo ngắn” chuyển thành câu 2 chữ Đo-Đắn. NKN: Nói = Gọi = Gáy (dùng cho gà) = Gí 語 (tiếng Đài Loan) = Gô 語 (tiếng Nhật Bản- Ni Hon Go日本語) = Ngỏ = =Ngữ 語 = Ngôn 言= Ồn = Âm音. Đo- Đắn [TQ dịch từ dính Đo-Đắn là: Hằng lượng khinh trọng衡量轻重(cân nhắc năng nhẹ)] 59/ Câu Kiều 869: “ Đoạn trường thay lúc phân kỳ Vó câu Khấp –Khểnh bánh xe Gập-Gềnh” Gấp Khúc, Khúc nở ra từ dính à Khấp-Khểnh [TQ dịch là “gian nan cử bộ艰难举步” (khó khăn cất bước) ], Gấp nở ra từ dính Gập –Gềnh [ TQ dịch là “dianbo颠簸”(lắc lư) ]. Những từ dính Khấp-Khểnh và Gập-Gềnh phát âm đều thấy rõ cặp môi Mấp/Máy = Đóng/Mở = 0/1 = Âm/Dương biểu lộ sự chuyển động Thấp/Cao như dao động hình sin. 60/ Câu Kiều 873: “Ngoài thì chủ khách Dập –Dìu Một nhà huyên với một Kiều ở trong” Động từ Dính nhau nở ra từ dínhà Dập-Dìu [TQ dịch là Tương Tụ 相聚- tụ họp với nhau]. Tụ聚nở ra từ dính àTúm-Tụm 61/ Câu Kiều 875: “ Nhìn càng Lã-Chã giọt hồng Rỉ tai nàng mới giải lòng thấp cao” Từ dính Lã-Chã do từ Sa nở ra, hình dung sự Sa nước mắt. Giọt nước mắt ngắn thì lướt “Lọt Sa” = Lã, và giọt nước mắt dài thì lướt “Chảy Sa” = Chã . Hình dung từ Lã –Chã chuyển chú thành động từ, chỉ cần nói Lã - Chã là biết đang khóc giọt ngắn giọt dài, giọt ngắn (Lã), giọt dài (Chã). [TQ không có từ nào tương đương với từ đã được gia công kỹ như từ Lã - Chã nên chỉ dịch từ Lã - Chã là Lưu Lệ 流泪 (chảy nước mắt)]. Cùng là dùng chỉ có hai âm tiết nhưng Lã Chã (của tiếng Việt) cho hiệu quả của câu nói hàm súc nhiều hơn là Lưu Lệ (của Hán ngữ). 62/ Câu Kiều 881: “Xem Gương trong bấy nhiêu ngày Thân con chẳng kẻo mắc tay Bợm già” Một từ Gương ngắn gọn đã dùng chuyển chú để thay cho cả một câu dài: Thấy qua hành động cư xử mà lộ ra tính cách quái đản của Mã Giám Sinh. NKN: Gạt = Bạt = =Bịp = Bợm = Biển 騙. [TQ dịch từ Bợm là Khi Biển欺騙 (lừa gạt)]. 63/ Câu Kiều 883: “Khi về bỏ vắng trong nhà Khi vào Dùng-Dắng khi ra Vội – Vàng” Câu này điển hình cho ngữ pháp VN là trong câu chỉ có Đề và Thuyết, không hề có chủ ngữ (theo Cao Xuân Hạo), Câu 1 thì Đề là “Khi về”, Thuyết là “Bỏ vắng trong nhà”, trong mệnh đề Thuyết không nêu ra mà vẫn hiểu được là có hai chủ ngữ: Kiều thì bị Bỏ trong nhà, Mã thì Vắng nhà. Câu 2 thì Đề là Khi vào, Khi ra; Thuyết là hành động của Mã. Dùng-Dắng là từ dính do Dặng (đánh tiếng) thể hiện thái độ cuống quýt hoảng hốt lớn dần lên của kẻ có ý đồ gian [TQ dịch là “ hoảng lý hoảng trưởng” 慌里慌长 (cái hoảng trong lòng lớn dần) ]. Vội Vàng là từ láy: Vàng là do lướt “Vội và Màng” = Vàng. Chẳng màng là không bận tâm đến, Màng 忙 = Mang 忙nghĩa là Bận (đa mang多忙: bận nhiều). 64/ Câu Kiều 885: “ Khi ăn thì nói Lỡ-Làng Khi thầy khi tớ xem thường xem khinh” Từ Lỗi nở ra từ dínhà Lỡ-Làng [ TQ dịch từ dính Lỡ-Làng là: “căn bản nói không nổi một tí nào cái cao quí của Nho Nhã”. Như vậy TQ cũng công nhận văn Nho của Nhã ngữ là hay nhất]. Câu 2 không nêu chủ ngữ mà vẫn hiểu được khi Mã và đám đầy tớ với nhau thì Mã bị đám đầy tớ xem thường xem khinh [TQ dịch là: “đến bọn nô bộc dịch trong nhà cũng chê nó thô bỉ chứ chẳng được như Đường tục”. Như vậy TQ công nhận phong tục của người Thoòng (Đường nhân – người Việt Thường từ thời Đường Nghiêu) là văn minh, lối sống thanh tao] 65/ Câu Kiều 897: “Chút thân liễu yếu thơ đào Dớp nhà Đến-Đỗi giấn vào tôi người” Dớp là do lướt từ đôi “Dơ Nhớp” = Dớp, Dớp chuyển chú thay cho chỉ sự cố hoạn nạn của nhà. Đến-Đỗi là từ láy (do lướt “Đến Nỗi” = Đỗi, Đỗi dùng láy cho Đến thành từ láy Đến-Đỗi). Giấn là do lướt lấy dấu “Dẫn đến Lần” = Giấn ( do nhấn mạnh nên kéo dài D à Gi). Tôi Ngươi là nói tắt của câu làm Tôi tớ cho Người ta, lướt lấy dấu “Người Ta” = Ngươi. Lướt lấy âm vận và lướt lấy dấu nhằm tạo ra từ mới đơn âm từ hai từ đơn âm hay một câu dài bằng lướt từ đầu câu với từ cuối câu. Cách này làm cho câu văn Việt rút ngắn mà hiệu quả cao (nén thông tin nội dung). Ví dụ đi học bình dân thanh toán nạn mù chữ gọi bằng dùng chuyển chú là đi học “a-bê-xê” vì đó là ba chữ đầu của bẳng Alphabet, dùng chuyển chú chỉ trình độ sơ khai. Nhưng dân gian không gọi vậy, mà gọi là đi học “i – tờ” vì chữ I và chữ T có thể lướt “T- I” = Tí và lướt “I - T” = Ít (học một tí ít thôi lúc mới bắt đầu đi học). Nói trình độ “a-bê-xê” thì tính hình dung không mạnh bằng nói trình độ “I-Tờ”. Câu 2 cũng chỉ rõ thời Nguyễn Du viết Kiều thì chữ quốc ngữ đã có lưu hành chí ít là phổ biến trong công giáo, chữ Gi và chữ D là phát âm khác nhau và tiếp như vậy đến nay, như câu “Con nhà có Giáo dục” phát âm khác với câu “Con gà mẹ Dáo-Dác tìm gà con” (Dõi nở ra từ dínhà Dáo-Dác, NKN: Nhìn = Nhãn眼 = Nhòm = Dòm = Dõi = Diểu 眺(nhìn xa)). Không đến nỗi GS Bùi Hiển phải làm dự án gộp Gi và D thành một Z cho tiện đánh máy. Ngay từ Giời (tiếng Hà Nội) cũng là do lướt “Giàng là Trời” = Giời. Còn kẻ cho “Giời gửi sáng vào Trăng” = Giăng, nên có câu ca dao: “Giời bao nhiêu tuổi Giời già. Giăng bao nhiêu tuổi gọi là Giăng non” 66/ Câu Kiều 899: “Từ đây góc bể chân trời Nắng mưa Thui-Thủi quê người một thân” Thui-Thủi là từ láy, do lướt “Thân Tủi” = Thủi. 67/ Câu Kiều 909: “Trông vời gạt lệ phân tay Góc trời Thăm –Thẳm ngày ngày Đăm-Đăm” Thâm (sâu) nở ra từ dínhà Thăm-Thẳm . Đăm Đăm là từ lăp do lướt “Đờ đẫn mà Ngắm” = Đăm, khác với “Chăm chú mà Ngắm” = Chằmà Nhìn Chằm Chàm. 67/ Câu Kiều 911: “Nàng thì dặm khách Xa-Xăm Bạc phau cầu giá, đen rầm ngàn mây” Xa Xăm là từ láy Xa và “Xa Lắm”= Xămà Xa Xăm 68/ Câu Kiều 923: “Thoắt trông Lờn –Lợt màu da Ăn gì cao lớn Đẫy-Đà làm sao” Từ Lạt nở ra từ dínhà Lờn-Lợt (do lướt “Lạt Hơn” = Lờn, lướt “Lạt Bớt”= Lợt). Từ Đầy nở ra từ dính Đẫy-Đà (do lướt nhấn lấy dấu “Đầy Dã!”= Đẫy, lướt “Đầy Cả”=Đà) 69/ Câu Kiều 1035: “ Bốn bề Bát Ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia” Để diễn tả cái rộng của mặt phẳng, thì từ Mặt nở ra từ dínhà Mênh-Mông (do lướt “Mặt Rộng” = Mông, “Mặt thênh Thênh” = Mênh). Kèm thêm từ Bát là con số 8 trên bản đồ Dịch lý chỉ phương Đông là biển rộng mênh mông, do vậy chữ Bát chuyển chú chỉ sự rộng (biển Đông còn gọi là Bát hải). Bốn bề Ngang đều rộng là “Ngang Bát” = Ngát, do vậy mà từ láy Bát Ngát nghĩa là vô cùng rộng, thành câu Rộng bát ngát, hay rộng mênh mông bát ngát. Câu có 6 chữ “Bốn bề bát ngát xa trông” [TQ phải dịch là: Hướng tứ chu viễn diểu, mãn nhãn thị nhất phiến liêu khoát đích向四周远眺,满眼是一片辽阔的] thành ra 13 chữ, dài gấp đôi câu Việt tức tính hiệu suất của câu chỉ bằng nửa của Việt, riêng chữ Liêu Khoát là rộng, phải thêm trợ từ Mãn Nhãn cũng chưa cảm thấy rộng bằng Bát Ngát 70/ Câu Kiều 1057: “Ngậm-Ngùi rủ bức rèm châu Cách lầu nghe có tiếng đâu họa vần” Ngậm-Ngùi là từ dính nở ra do từ Người (có tâm sự buồn), do lướt “Người dấu lòng Thầm” = Ngậm, lướt “Người dấu lòng Tủi” = Ngùi, thành từ dính Ngậm-Ngùi [TQ dịch từ dính Ngậm-Ngùi là Vọng cảnh thương hoài望景伤怀 ( ngắm cảnh mà đau lòng)] 71/ Câu Kiều 1077: “Những là Lần-Lữa nắng mưa Kiêp phong trần biết bào giờ là thôi?” Từ Lâu nở ra từ dính Lần-Lữa (do lướt “Lâu Dần” = Lần và lướt “Lâu Nữa” = Lữa). Từ 5 chữ “Lâu dần và lâu nữa” rút xuống còn 2 chữ “Lần-Lữa”, đấy là cách nén thông tin trong câu Việt nhờ áp dụng qui tắc Lướt trong tạo từ ( qui tắc Lướt chính là qui tắc “đánh vần” trong học chữ quốc ngữ, vd như: L + Am = Làm, hay Điền田 + Lực力 = Đực男, đó là chữ Nam男, do lướt “Nòi Làm” = Nam 男,tức “Nam 男hay Đực 男là “con nòi để làm giống”) 72/ Câu Kiều 1129: “Hóa nhi thật có nỡ lòng Làm chi giày tía vò hồng lắm nau!” Tác giả đã dùng qui tắc Lướt tạo từ mới như lướt “Nỗi Đau” = Nau (là từ dân gian mới). Nhiều người do không hiểu qui tắc Lướt có tồn tại trong tiếng Việt nên đã tưởng câu “lắm nau” là viết sai của “lắm nao”.Từ “lắm nao” chỉ là một thán từ. 73/ Câu Kiều 1133: “Tú bà tốc thẳng đến nơi Hăm Hăm áp điệu một hơi về nhà” Chữ nho Dọa Hù吓唬 là chữ ký âm phương ngữ (dùng bộ khẩu 口chỉ ý là từ khẩu ngữ của phương ngữ, mượn âm chữ Hạ 下cho từ Doạvà mượn âm chữ Hổ虎cho từ Hù), Dọa Hù là một từ đôi, Dọa cũng là Hù (làm cho người khác sợ). Dọa láy thành Dọa Dẫm (do lướt “Dọa Lắm” = Dẫm). Hủ nở ra từ dính Hằm-Hè. Phiên thiết Hằm = Hăm Hăm (dấu thanh điệu: 1= 0+0). Hăm Hăm cũng có nghĩa như Dọa-Dẫm, nhưng Hăm Hăm mạnh ý hơn, tốc độ hơn vì nó cận âm với Xăm Xăm (là đi nhanh). 74/ Câu Kiều 1189: “Buồng riêng riêng những Sụt-Sùi Nghĩ thân mà lại Ngậm-Ngùi cho thân” Chữ riêng đầu là riêng của buồng, chữ riêng sau là riêng của nỗi mình đang Sa nước mắt. Sa nở ra từ dínhà Sụt –Sùi (do lướt “Sa như lụt” = Sụt, lướt “Sa như Vùi” = Sùi). Ngượng nở ra từ dínhà Ngậm-Ngùi (do lướt “Ngượng Thầm” = Ngậm, lướt “Ngượng Tủi” = Ngùi). Nếu là Buồn Tủi và Ngượng Tủi thì lướt “Buồn Tủi” = Bùi, lướt “Ngượng Tủi”=Ngùi thành ra do lướt mà có được từ mới Bùi - Ngùi hơi khác sắc thái với Ngậm-Ngùi, đó là sự tinh tế của tiếng Việt nhờ sự gia công kỹ càng khi tạo từ đơn âm cũng như song âm bằng qui tắc Lướt và qui tắc Nở. 75/ Câu Kiều 1219: “ Những nghe nói đã Thẹn-Thùng Nước đời lắm nỗi Lạ-Lùng Khắt-Khe” Lạ-Lùng là từ láy. Lạ và “Lạ Hung” = Lùng. Từ Khế (契约khế ước) nở ra từ dính Khắt-Khe (do lướt “Khế Chặt”= Khắt, lướt “Khế Chẽ” = Khe). Nói “qui định là khế ước chặt chẽ” thì mất 6 chữ. Nếu nói “qui định khắt khe” thì chỉ mất 4 chữ, rút gọn câu nói hơn, mà ai cũng hiểu là trong nội dung câu có hàm khế ước rồi, đó là cách “nén thông tin của tiếng Việt đi đôi với cách “nén ký tự” trong một “vuông Trữ Nho nhò” = “vuông Chữ Nho nhỏ” mà gọi Vo gọn là “…Chữ Nho…” có từ thời cổ đại ( di chỉ chữ Nho trên xẻng đá ở Cảm Tang, Quảng Tây có niên đại cách nay 6000 năm, mà 3000 năm sau người Hán mới lần đầu tiên có mặt ở Lĩnh Nam). 76/ Câu Kiều 1299: “Miệt- Mài trong cuộc truy hoan Càng quen thuộc nết càng Dan-Díu tình” Từ Miết (liên tục) nở ra từ dínhà Miệt Mài (do lướt “Miết Thiệt”= Miệt, lướt “Miết Mãi”= Mài. Từ Dính nở ra từ dínhà Dan-Díu (do lướt “Dính Can” = Dan, lướt “Dính Níu”= Díu) 77/Câu Kiều 1335: “Bình khang Nấn-Ná bấy lâu, Yêu hoa yêu được một màu điểm trang” Nại 耐(nhẫn nại)nở ra từ dính Nấn-Ná (do lướt “Nại Dần” = Nấn, lướt “Nại Dà”= =Ná) 78/ Câu Kiều 1473: “Mảng vui rượu sớm cờ trưa, Đào đà phai thắm, sen vừa nẩy xanh” Mảng do lướt “Mải Đang” = Mảng 79/ Câu Kiều 1543: “Lại còn Bưng-Bít giấu quanh, Làm chi những thói trẻ ranh nực cười” Chữ Bế 閉nở ra từ dínhà Bưng-Bít (do lướt “Bế Đựng” = Bưng, lướt “Bế Chịt” = =Bít) 90/ Câu Kiều 1851: “Nàng đà tán hoán tê mê, Vâng lời ra trước bình the vặn đàn” Lướt “Hồn Loạn”= Hoán, Tán Hoán nghĩa như Mất Hồn hay gọi là Choáng Váng. Tê Mê là đứng sững mê mẩn [TQdịch: Tâm lý nhất phiến mê võng心里更觉一片迷惘]. 91/ Câu Kiều 1867: “Lòng riêng Tấp-Tểnh mừng thầm Vui này đã bõ đau ngầm xưa nay” Chữ Tẩu 走(đi)nở ra từ dính àTấp-Tểnh (bắt đầu bước nhen nhúm lòng hứng khởi) 92/ Câu Kiều 1959: “Chút than Quằn –Quại vũng lầy Sống thừa còn tưởng đến rày nữa sao?” Từ Cong nở ra từ dính Quằn-Quại (do lướt “Cong Uốn” = Quằn, lướt “ Cong Lại” = =Quại) 93/ Câu Kiều 3235: “Một nhà phúc lộc gồm hai Nghìn năm Dằng-Dặc quan giai Lần Lần” Từ Dài nở ra từ dính Dằng-Dặc (do lướt “Dài Thẳng”= Dằng, lướt “Dài Chắc” = Dặc). Lướt “Lâu Dần”= Lần, “Lâu Dần” = Lần à Lần Lần Tiếng Việt ngày nay là dùng hỗn hợp từ dân gian ( thương gọi là từ thuần Việt) và từ hàn lâm (thường gọi là từ Hán Việt). Từ Việt hàn lâm thì có viết bằng chữ Nho. Gọi nó là từ Hán Việt là cách gọi sai lầm, vì phát âm của nó là hoàn toàn thuần Việt. Thứ tiếng Việt hàn lâm này chính là ngôn ngữ chính thống của Trung Hoa thời nhà Đường trở về trước (mà trong cuốn từ điển đầu tiên của Trung Hoa là cuốn <Thuyết Vản Giải Tự 說文解字> có từ thời đầu Công nguyên đã thể hiện rõ. Thơ Đường viết bằng chữ Nho phải đọc đúng như phát âm của tiếng Việt hàn lâm thì mới đúng luật bằng trắc. Còn đọc như phát âm của Hán ngữ hiện đại thì sai, không còn ra thơ Đường nữa. Hán ngữ hiện đại hay còn gọi là tiếng Phổ thông Trung Quốc (mà quốc tế gọi là tiếng Mandarin – Mandaren tức Mãn Đại Nhân 滿大人, là thứ tiếng của quan lại nhà Mãn Thanh 滿清 ngoại tộc phát âm lơ lớ làm méo mó tiếng Trung Hoa có từ thời nhà Đường. Tiếng Mandarin còn gọi là tiếng Quan thoại [ theo kiến giải của nhà sử học trứ danh Viên Đằng Phi 袁騰飛, giáo thụ trường Đại học Thanh Hoa Bắc Kinh Trung Quốc] ). Tiếng Việt thuộc ngữ tộc Nam Đảo ( Malayapolinesian – xưa gọi là tộc Đại La ở ĐNÁ), thuộc ngữ hệ Môn-Khơme . Hệ đếm của tiếng Khơ me là hệ ngũ phân: 1 – 2 - 3 - 4 - 5 tức Muôi – Tê – Bây – Buôn – Prăm là hết vòng đếm, quay vòng tiếp là 6 tức Prăm Muôi. Vậy số 5 là lớn nhất vòng đếm, là con số Nhiều. Nôi Khái Niệm “ nhiều” đã tiến triển trong tiếng Việt là: 5 = Prăm = Rắm = Năm = Lắm = Lũ = Ngũ 五 = Ngao-Ngán = =Ran 然 = Nhan-Nhản = Nhặn = Nhiên 然 = Nhiêu 繞 = Nhiều. Trong Nôi Khái Niệm đó các từ Ngũ 五, Ran 然, Nhiên 然, Nhiêu 繞 là những từ hàn lâm có viết bằng chữ Nho. Hán ngữ dùng chữ Nho, cũng với nghĩa như tiếng Việt, nhưng phát âm bị lơ lớ đi như Nhiên 然 thành “ rán 然”, Nhiêu 繞 thành “ráo 繞”, Ngũ 五 thành “wủ 五”.v.v.Tiếng Việt dùng Vân Vân 云 云 ở cuối câu có nghĩa là còn nói nhiều ví dụ nữa. Vì từ hàn lâm Vân 云 đồng nghĩa từ dân gian Van (nghĩa là Nói). Ví dụ câu: “ Ai Van chi rứa?” có nghĩa là “ Ai Nói gì đấy?”. Hán ngữ hiện đại không dùng Vân Vân 云云 mà dùng Đẳng Đẳng 等等 ( nghĩa là còn nói nữa Bằng Bằng như ví dụ ấy). Ngay tiếng Sài Gòn thường được coi là ngôn ngữ mới thực ra nó là tiếng Kinh rất cổ. Ví dụ từ Bộ = Không ( trong câu: “Tôi cũng làm nổi chứ Bộ! “ nghĩa là :Tôi cũng làm nổi chứ Không à!”) .Từ đáy Bộ (= Không) là một từ đáy rất cổ của tiếng Kinh, có gốc do từ Bỏ (= Không). Nôi Khái Niệm “không” cửa tiếng Việt là: Nỏ (tiếng Nghệ) = =No (tiếng Anh) = Bỏ = Bò (tiếng Thái) = Bộ (tiếng Sài Gòn) = Bố (tiếng Tày) = Bỏ Bố (= Không Không, từ đôi, tiếng Kinh) = Mô = Vô 無 = Vong 亡 = Vất = Vật 勿 = Mất (do lướt từ đôi “Mô Vật:” = Mất) = Mạc 莫 = Bác 駁 = Bất 不(do lướt từ đôi “Bỏ Mất”= Bất 不) = Phất 弗 (do lướt từ đôi “Phi Vật” = Phất) = Thất 失 = Thác = Bác = Bác Bỏ = Nỏ = No. Trong NKN này chỉ có những từ hàn lâm là có viêt bằng chữ nho như Vô 無 [wu], Vong 亡 [wang], Vật 勿 [wu], Bất 不 [bu], Thất 失 [shi], Phất 弗 [fú], Mạc 莫 [mo], Bác 駁 [bo], nên những chữ ấy được Hán ngữ mượn dùng nguyên nghĩa, chỉ có là phát âm bị Mãnđạinhân [Mandaren] làm méo mó đi như chú trong ngoặc vuông [ ], ngôn ngữ với lối phát âm ấy được quốc tế gọi là tiếng Mandarin [Mandaren], thường gọi là tiếng Quan Thoại (theo giải thích của Viên Đằng Phi 猿騰飛, nhà sử học hiện đại trứ danh Trung Quốc, giáo sư dạy sử trường đại học Thanh Hoa Bắc Kinh ). Xem cuốn Từ điển Trung Việt (Hà Nội 1991) thấy đề bìa “khoảng 60. 000 chữ”, một kĩ sư trẻ người Trung Quốc (quê Triết Giang) đã thốt lên với tôi rằng: ”Thấy đề 6 vạn Hán tự mà phát hãi! Thực ra trong đó chỉ có khoăng 2000 chữ là chữ của người Hán thôi, còn lại là chữ của dân tộc Bách Việt và các dân tộc khác. Ví dụ từ Câu Lạc Bộ là mượn dùng ba chữ nho Việt là các chữ Câu 俱, Lạc 樂, Bộ 部, với ý nghĩa khác hẳn, để ký âm từ cận âm có ba âm tiết là từ Club ( C – Lu – B) của tiếng Anh, chứ nó không phải là tiếng Hán và chữ của Hán”. Chữ Lạc樂 là một chữ nho Việt kiểu “hội ý”, nghĩa là Nước = Nác = Lạc, chữ gồm bộ Ti (絲 ý là nước dù là những giọt nhỏ li ti) + bộ Mộc (木 ý là nước dù là đầy ắp như biển Đông - Chữ Mộc木 theo Dịch lý chỉ phương Đông, ám chỉ biển Đông) + bộ Bạch (白 ý là nước là vật chất trong trắng như “Bạc Sạch”= Bạch 白), do nước làm mát nên chữ Lạc 樂 còn được chuyển chú thành nghĩa là mát mẻ, vui vẻ, khoái lạc. (Chữ Dược 藥 là chữ kiểu “hôi ý”, đọc lướt từ trên xuống là “Thảo 艸 Nước 樂” = Thuốc, hoặc đọc là “ Dại 艸Nước 樂” = Dược, chữ Thảo là cỏ dại nên Thảo và Dại đồng nghĩa nhau). Lạc Việt 樂越 nghĩa là Nước Việt. Theo truyền thuyết thì ông tổ của người dân Nước Việt là Lạc 樂 Long 龍 Quân 君 ( đây là ba chữ nho khi đã bị viết theo ngữ pháp Hán, gọi là Hán văn) còn nguyên thuỷ theo từ dân gian viết theo ngữ pháp Việt là Quân Long Lạc thì nó có nghĩa là Con 君 Rồng 龍 Nước 樂 tức Ông (君) Vua (龍) của Nước (樂); chữ Quân 君 là từ hàn lâm của từ dân gian Con, trong NKN: Con = Can 干 = Cán 干 = Quan 官 = Quân 君 = Kô 子 (tiếng Nhật) = Cò (tiếng Thái) = Cu (tiếng Vân Kiều) = Tu子 (tiếng Tày) = Tử 子 = Tí 子 = Nhi 兒= Nhỏ 孺= Nho 儒;chữ Rồng 龍 được chuyển chú thành nghĩa là Vua nên áo của Vua gọi theo ngữ pháp Hán là Long Bào 龍袍, giường của Vua gọi là Long Sàng 龍床. Người Hán chế chữ Lạc 洛 khác kiểu “ hình thanh”: hình là chữ Nước ( 氵) + thanh là mượn âm của chữ Các(各), hoặc hình là bộ Mã (馬 ngầm ý là người Việt đã bị đuổi đi khỏi đất quê hương vì bị người Hán chiếm) thành chữ Lạc 駱 này. Cũng như từ Quản Lý là do người Nhật mượn hai chữ nho Việt là chữ Quản 管và chữ Lý 理 để dịch từ Management của tiếng Anh. Ghép Quản Lý管理 (Nhật phát âm là “Kan Ri 管理”, ghép theo ngữ pháp Nhật, có nghĩa là “ dùng Lý 理 mà Quản 管”, ý nghĩa rất đúng). Hán ngữ mượn lại nguyên si của Nhật (nhưng phát âm lơ lớ đi là “Guan Li 管理” mà từ ghép này ở ngữ pháp Hán lại có nghĩa là “Quản 管 cái Lý 理”, thì thành sai ý nghĩa hoàn toàn, vì chẳng ai Quản được cái Lý, chỉ có dùng Lý mà Quản người, Quản việc, thì mới thành. Tiếng Việt ngày nay là dùng hỗn hợp từ dân gian ( thương gọi là từ thuần Việt) và từ hàn lâm (thường gọi là từ Hán Việt). Từ Việt hàn lâm thì có viết bằng chữ Nho. Gọi nó là từ Hán Việt là cách gọi sai lầm, vì phát âm của nó là hoàn toàn thuần Việt. Thứ tiếng Việt hàn lâm này chính là ngôn ngữ chính thống của Trung Hoa thời nhà Đường trở về trước (mà trong cuốn từ điển đầu tiên của Trung Hoa là cuốn <Thuyết Vản Giải Tự 說文解字> có từ thời đầu Công nguyên đã thể hiện rõ. Thơ Đường viết bằng chữ Nho phải đọc đúng như phát âm của tiếng Việt hàn lâm thì mới đúng luật bằng trắc. Còn đọc như phát âm của Hán ngữ hiện đại thì sai, không còn ra thơ Đường nữa. Hán ngữ hiện đại hay còn gọi là tiếng Phổ thông Trung Quốc (mà quốc tế gọi là tiếng Mandarin – Mandaren tức Mãn Đại Nhân 滿大人, là thứ tiếng của quan lại nhà Mãn Thanh 滿清 ngoại tộc phát âm lơ lớ làm méo mó tiếng Trung Hoa có từ thời nhà Đường. Tiếng Mandarin còn gọi là tiếng Quan thoại [ theo kiến giải của nhà sử học trứ danh Viên Đằng Phi 袁騰飛, giáo thụ trường Đại học Thanh Hoa Bắc Kinh Trung Quốc] ). Tiếng Việt thuộc ngữ tộc Nam Đảo ( Malayapolinesian – xưa gọi là tộc Đại La ở ĐNÁ), thuộc ngữ hệ Môn-Khơme . Hệ đếm của tiếng Khơ me là hệ ngũ phân: 1 – 2 - 3 - 4 - 5 tức Muôi – Tê – Bây – Buôn – Prăm là hết vòng đếm, quay vòng tiếp là 6 tức Prăm Muôi. Vậy số 5 là lớn nhất vòng đếm, là con số Nhiều. Nôi Khái Niệm “ nhiều” đã tiến triển trong tiếng Việt là: 5 = Prăm = Rắm = Năm = Lắm = Lũ = Ngũ 五 = Ngao-Ngán = =Ran 然 = Nhan-Nhản = Nhặn = Nhiên 然 = Nhiêu 繞 = Nhiều. Trong Nôi Khái Niệm đó các từ Ngũ 五, Ran 然, Nhiên 然, Nhiêu 繞 là những từ hàn lâm có viết bằng chữ Nho. Hán ngữ dùng chữ Nho, cũng với nghĩa như tiếng Việt, nhưng phát âm bị lơ lớ đi như Nhiên 然 thành “ rán 然”, Nhiêu 繞 thành “ráo 繞”, Ngũ 五 thành “wủ 五”.v.v.Tiếng Việt dùng Vân Vân 云 云 ở cuối câu có nghĩa là còn nói nhiều ví dụ nữa. Vì từ hàn lâm Vân 云 đồng nghĩa từ dân gian Van (nghĩa là Nói). Ví dụ câu: “ Ai Van chi rứa?” có nghĩa là “ Ai Nói gì đấy?”. Hán ngữ hiện đại không dùng Vân Vân 云云 mà dùng Đẳng Đẳng 等等 ( nghĩa là còn nói nữa Bằng Bằng như ví dụ ấy). Ngay tiếng Sài Gòn thường được coi là ngôn ngữ mới thực ra nó là tiếng Kinh rất cổ. Ví dụ từ Bộ = Không ( trong câu: “Tôi cũng làm nổi chứ Bộ! “ nghĩa là :Tôi cũng làm nổi chứ Không à!”) .Từ đáy Bộ (= Không) là một từ đáy rất cổ của tiếng Kinh, có gốc do từ Bỏ (= Không). Nôi Khái Niệm “không” cửa tiếng Việt là: Nỏ (tiếng Nghệ) = =No (tiếng Anh) = Bỏ = Bò (tiếng Thái) = Bộ (tiếng Sài Gòn) = Bố (tiếng Tày) = Bỏ Bố (= Không Không, từ đôi, tiếng Kinh) = Mô = Vô 無 = Vong 亡 = Vất = Vật 勿 = Mất (do lướt từ đôi “Mô Vật:” = Mất) = Mạc 莫 = Bác 駁 = Bất 不(do lướt từ đôi “Bỏ Mất”= Bất 不) = Phất 弗 (do lướt từ đôi “Phi Vật” = Phất) = Thất 失 = Thác = Bác = Bác Bỏ = Nỏ = No. Trong NKN này chỉ có những từ hàn lâm là có viêt bằng chữ nho như Vô 無 [wu], Vong 亡 [wang], Vật 勿 [wu], Bất 不 [bu], Thất 失 [shi], Phất 弗 [fú], Mạc 莫 [mo], Bác 駁 [bo], nên những chữ ấy được Hán ngữ mượn dùng nguyên nghĩa, chỉ có là phát âm bị Mãnđạinhân [Mandaren] làm méo mó đi như chú trong ngoặc vuông [ ], ngôn ngữ với lối phát âm ấy được quốc tế gọi là tiếng Mandarin [Mandaren], thường gọi là tiếng Quan Thoại (theo giải thích của Viên Đằng Phi 猿騰飛, nhà sử học hiện đại trứ danh Trung Quốc, giáo sư dạy sử trường đại học Thanh Hoa Bắc Kinh ). Xem cuốn Từ điển Trung Việt (Hà Nội 1991) thấy đề bìa “khoảng 60. 000 chữ”, một kĩ sư trẻ người Trung Quốc (quê Triết Giang) đã thốt lên với tôi rằng: ”Thấy đề 6 vạn Hán tự mà phát hãi! Thực ra trong đó chỉ có khoăng 2000 chữ là chữ của người Hán thôi, còn lại là chữ của dân tộc Bách Việt và các dân tộc khác. Ví dụ từ Câu Lạc Bộ là mượn dùng ba chữ nho Việt là các chữ Câu 俱, Lạc 樂, Bộ 部, với ý nghĩa khác hẳn, để ký âm từ cận âm có ba âm tiết là từ Club ( C – Lu – B) của tiếng Anh, chứ nó không phải là tiếng Hán và chữ của Hán”. Chữ Lạc樂 là một chữ nho Việt kiểu “hội ý”, nghĩa là Nước = Nác = Lạc, chữ gồm bộ Ti (絲 ý là nước dù là những giọt nhỏ li ti) + bộ Mộc (木 ý là nước dù là đầy ắp như biển Đông - Chữ Mộc木 theo Dịch lý chỉ phương Đông, ám chỉ biển Đông) + bộ Bạch (白 ý là nước là vật chất trong trắng như “Bạc Sạch”= Bạch 白), do nước làm mát nên chữ Lạc 樂 còn được chuyển chú thành nghĩa là mát mẻ, vui vẻ, khoái lạc. (Chữ Dược 藥 là chữ kiểu “hôi ý”, đọc lướt từ trên xuống là “Thảo 艸 Nước 樂” = Thuốc, hoặc đọc là “ Dại 艸Nước 樂” = Dược, chữ Thảo là cỏ dại nên Thảo và Dại đồng nghĩa nhau). Lạc Việt 樂越 nghĩa là Nước Việt. Theo truyền thuyết thì ông tổ của người dân Nước Việt là Lạc 樂 Long 龍 Quân 君 ( đây là ba chữ nho khi đã bị viết theo ngữ pháp Hán, gọi là Hán văn) còn nguyên thuỷ theo từ dân gian viết theo ngữ pháp Việt là Quân Long Lạc thì nó có nghĩa là Con 君 Rồng 龍 Nước 樂 tức Ông (君) Vua (龍) của Nước (樂); chữ Quân 君 là từ hàn lâm của từ dân gian Con, trong NKN: Con = Can 干 = Cán 干 = Quan 官 = Quân 君 = Kô 子 (tiếng Nhật) = Cò (tiếng Thái) = Cu (tiếng Vân Kiều) = Tu子 (tiếng Tày) = Tử 子 = Tí 子 = Nhi 兒= Nhỏ 孺= Nho 儒;chữ Rồng 龍 được chuyển chú thành nghĩa là Vua nên áo của Vua gọi theo ngữ pháp Hán là Long Bào 龍袍, giường của Vua gọi là Long Sàng 龍床. Người Hán chế chữ Lạc 洛 khác kiểu “ hình thanh”: hình là chữ Nước ( 氵) + thanh là mượn âm của chữ Các(各), hoặc hình là bộ Mã (馬 ngầm ý là người Việt đã bị đuổi đi khỏi đất quê hương vì bị người Hán chiếm) thành chữ Lạc 駱 này. Cũng như từ Quản Lý là do người Nhật mượn hai chữ nho Việt là chữ Quản 管và chữ Lý 理 để dịch từ Management của tiếng Anh. Ghép Quản Lý管理 (Nhật phát âm là “Kan Ri 管理”, ghép theo ngữ pháp Nhật, có nghĩa là “ dùng Lý 理 mà Quản 管”, ý nghĩa rất đúng). Hán ngữ mượn lại nguyên si của Nhật (nhưng phát âm lơ lớ đi là “Guan Li 管理” mà từ ghép này ở ngữ pháp Hán lại có nghĩa là “Quản 管 cái Lý 理”, thì thành sai ý nghĩa hoàn toàn, vì chẳng ai Quản được cái Lý, chỉ có dùng Lý mà Quản người, Quản việc, thì mới thành. Qui Tắc Lướt tồn tại trong tạo từ dân gian cũng như tạo từ hán lâm: Lướt lấy dấu: “Không Có”= Khống (hợp đồng “khống” là hợp đồng giả). Vu Khống là đặt điều, nói không đúng sự thật. Lướt “Vu Khống” = Vống (nói “vống” là nói không đúng sự thật đã có, nói vống lên thế thôi). Từ hàn lâm viết bằng chữ nho cũng hình thành do QT Lướt, như: 1/ Chữ Siêm 覘 nghĩa là tìm thấy, viết bằng hội ý gồm chữ Chiêm 占 nghĩa là xem + chữ Kiến 見 nghĩa là thấy, tại sao lại đọc là Siêm? Đó là do đã lướt “Soi Kiếm” = Siêm (Soi = Tìm, Kiếm= Tìm được). 2/ Chữ Gia 嘉 nghĩa là sáng, thông minh, thường được ghép với từ nữa cũng nghìa là sáng cho mạnh ý như Gia Huy 嘉辉, Gia Thiều 嘉韶 (như trong tên ông Nguyễn Gia Thiều 阮嘉韶 nghĩa là Nguyễn 阮 + Thông minh 嘉 + Sáng đẹp 韶), chữ Gia 嘉 viết hội ý gồm chữ Gia 加 + chữ Hỉ 喜, đọc lướt, như đánh vần “Gia 加Hỉ 喜” = Dĩ以, “Hỉ 喜Gia 加” = Hà 霞. Dĩ 以 là từ hàn lâm của từ dân gian Giữ (do lướt nhấn mạnh “Giữ Chi之!” = Dĩ 以). Hà 霞 nghĩa là ánh sáng, cùng nôi khái niệm (NKN): Lửa = Lả = Hà 霞= Hoả 火. Gia 加+Hỉ 喜 à lái thành Dĩ 以+ Hà 霞, Dĩ 以 Hà 霞 chính là từ hàn lâm của từ dân gian Giữ Lả, mà Giữ Lả thì có nghĩa là Sáng (chữ Gia 嘉), mà Sáng tức là Thông Minh 聪明, vì Thông Minh 聪明 = 耳+ 总 + 日+ 月,là Tai nghe (chữ Nhĩ 耳là tai) được Cả (chữ Tổng 总là tất Cả) Trời (chữ Nhật 日là trời) Trăng (chữ Nguyệt 月là trăng), tức là nghe được cả nói xuôi nói ngược, cả thế gới dương (Trời日) lẫn thế giới âm (Trăng 月). <Thuyết Văn Giải Tự> giải thich chữ Gia 嘉 với nghĩa chung chung là Mĩ 美, là Thiện 善, Mĩ và Thiện đồng nghĩa ( như Chu Lễ, giữ gia lễ thân vạn dân周禮。以嘉禮親萬民。Cho thấy đây chính là hình ảnh đống lửa giữa vòng múa xoè đêm hội của cộng đồng dân cư thời Chu. Đống lửa chung vui ấy gọi là Cả - Cổ Nha thiết 古牙切 – hay “Giữ Lả”= Gia 嘉) Văn hoá của lối nói Việt Tiếng Việt từ trong ngôn từ gồm từ dân gian và từ hàm lâm cùng với sáu thanh điệu góp phần làm nhiều thêm âm vận nên rất phong phú nguồn từ vựng, rất ít từ đồng âm nên dễ latin hoá ký tự để dễ hội nhập bàn phím máy tính. Do có nguồn từ vựng phong phú nên tiếng Việt có lợi thế trong diễn đạt, thể hiện nó là rất tinh vi và tế nhị gọi tắt là tinh tế. Văn hoá trong lối nói Việt thể hiện ở Kinh ngữ, Khiêm ngữ, Ôn hoà ngữ, Ái ngữ, Thán ngữ…(thể hiện rõ nhất ở lối nói của cư dân kinh thành Thăng Long – cư dân phổ cổ Hà Nội, và thể hiện rõ nhât trong lời thơ của Truyện Kiều). Lối nói ấy không phải chỉ có ở tầng lớp có học mà là lối nói dân gian, mà đa số là người mù chữ mà vẫn ăn nói dễ nghe như vậy, thể hiện cộng đồng rất có tôn ti trật tự, khiêm nhường ( trong xưng hô không phải chỉ co I với You. Wo với Ni mà bao giờ cũng hỏi trước thứ bậc trong gia đình để mà gọi là chị Hai hay chị Ba cho phải phép), không bào giờ gây xung đột trong đối thoại, giao dịch. Đó là do người xưa đã gia công (trau chuốt) ngôn từ rất kỹ bằng các <Qui tắc tạo dụng ngôn từ dân gian> và các <Qui tắc tạo dụng ngôn từ hàn lâm> (hai loại ngôn từ này lại cùng có thể dùng lẫn Qui tắc của nhau) do vậy mà lối nói trờ thành vô cùng phong phú trong diễn đạt, dùng từ rất chính xác với các ngữ cảnh. Đơn cử chỉ riêng thanh điệu đã có Qui tắc chia theo Âm = 0 và Dương= 1 như sau: Các dấu <không> = 0, <ngã>= 0, <nặng>= 0; Các dấu <sắc> = 1, <hỏi> = 1, <huyền> = 1. Do vậy chỉ cần thay đổi “giới tính” của âm vận là nghĩa của từ thành khác ngay. Ví dụ (1): con Ma (dấu không = 0) và cái Mả (dấu hỏi = 1) là của một thực thể nhưng ở hai thế giới khác nhau: con Ma ở thế giới âm không nhìn thấy được còn cái Mả là ở thế giới dương nhìn thấy sờ sờ), còn “hàng hoá” (hàng đẻ mà hoá) thì lại gọi là hãng Mã ( dấu ngã = 0) [viết bằng hàn lâm là chữ Minh 冥 (âm) nhưng đã dùng QT Lướt Nhấn mà thành từ mới được tạo dụng là “Minh冥 Ạ ! = “Minh 冥Dã 也!” = Mã, gọi dân gian là hàng Mã. Rừng U Minh烏冥 dày kín như tối bưng là viết hàn lâm bằng hai chữ này 烏冥. U 烏 = tối , Minh 冥= tối, đều thuộc Nôi Khái Niệm màu đen, Màu Đen theo QT Lướt mà thành từ mới được tạo dụng là “Màu Đen” = Mèn (lại được theo QT Chuyến Chú mà thành tên con dế Mèn). Màu Hun theo QT Lướt mà thành từ mới được tạo dụng là “Màu Hun” = Mun. Hun như hun khói là làm cho đen như Đêm Hôm. Từ Hôm nghĩa là Đêm lại được viết hàn lâm bằng chữ Hôn 昏. Nói Hôm Qua chỉ có nghĩa là Đêm Qua. Nói Ngày Hôm Qua thì mới có nghĩa chính xác là cả Ngày (đang còn sáng) và cả Đêm (trời đã tối) của thời đã qua. Ngày Hôm = Ngày Đêm (24 h) thì tiếng Tày chỉ gọi chính xác là một “Vằn”, viết bằng hàn lâm là một chữ Vận 運, tức một vòng quay của trái đất quanh trục của chính nó ( 24 h)]. Ví dụ (2): Từ Ham Muốn được viết hàn lâm bằng chữ Hâm Mộ 歆慕. Nhưng từ Ham Muốn đã theo QT Lướt Lấy Dấu mà thành từ mới được tạo dụng là từ “Ham Muốn” = Hám, làm cho ý nó mạnh hơn như dương mạnh hơn âm (Ham = 0, Hám =1), nếu quá hám tức Thái Hám thì đã Lướt thành từ mới cùng NKN là “Thái Hám” = 1 +1 = 0 =Tham (phép cộng dấu thanh điệu là theo đúng toán nhị phân 1+1 = 0, 0+ 0 =1). QT Chuyển Chú (rót nghĩa của từ đang dùng sang một ý nghĩa khác) được dùng chung cho từ dân gian và từ hàn lâm. Ví dụ nói vùng đất tươi đẹp mà chỉ dùng lừ Land thì chẳng thấy nó tươi đep chỗ nào, mà lối nói Việt thì diến tả là non sông tươi đẹp, giang sơn cẩm tú thí thấy cả một sinh thái tuyệt vời. Nói giặc đến giết dân ta không tha cả trứng lẫn kén, thì thấy nó dã man đến không tha cả trẻ sơ sinh đến người già nằm liệt giường. Nói yêu nhau sang chơi cửa chơi nhà để thầy mẹ biết hẹn chúc hoa định ngày (dịch sang tiếng nước ngoài là sang sờ cái cửa, xem cái nhà), nhưng đấy thật là một câu Khiêm ngữ, nói sang tìm hiều gia cảnh (từ truyền thống dòng họ. có gen bệnh di truyền gì không, địa vị xã hội ra sao, tập quán gia phong, điếu kiện kinh tế… còn quá công an điều tra hình sự… cho đến khi quyết chí Dám hỏi để cưới) vậy mà chỉ có nhẹ nhàng là mời sang “chơi cửa chơi nhà”. Mà đến khi Dám đem sính lễ sang hỏi cưới thật thì lại không gọi thô thiển là sự kiện “Dám hỏi” mà gọi nhẹ nhàng là sự kiện “Dạm ngõ” (Dám = 1, dương; Dạm = 0, âm, chỉ khác dấu thanh điệu. Thật là khó cho người nước ngoài học tiếng Việt, đúng là phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam). Ví dụ về QT Nở ( từ đơn âm Nở ra từ dính song âm cùng tơi tức cùng phụ âm đầu): Nói à (Nở ra từ dính cùng tơi N): Nài-Nỉ (nói mời); Nũng-Nịu (nói đòi thương); Nỉ-Non (nói nhớ);… Thuyết à (Nở ra từ dính cùng tơi Th): Thưa – Thốt (nói báo cáo); Thỏ -Thẻ (nói yêu); Thủ -Thỉ (nói ân cần); Thì – Thầm (nói bí mật); Thẽ -Thọt (nói mách lẻo);… Lời à (Nở ra từ dính cũng tơi L): Lập –Lờ (lời nước đôi); Lấp – Lửng (lời không minh bạch); Lắt – Léo (lời chối bỏ); Lươn –Lẹo (lời gian manh); Lưu –Loát (lời diễn đạt trôi chảy);… Ngôn à (Nở ra từ dính cùng tơi Ng): Ngập – Ngừng (lời thiếu tự tin); Ngắc –Ngứ (lời diễn đạt không trôi chảy); Ngọng – Ngịu (lời phát âm không chuẩn);… Từ dính là từ song âm đơn thuần, hai âm phải dính nhau (nên có gạch nối giữa chúng) và không thể đổi ngược vị trí thì từ mới có nghĩa, nếu tách hai tiếng ra riêng biệt thì mỗi tiếng không còn nghĩa nữa. Khác với “từ ghép”, thực chất là cụm từ, tuy cũng chỉ gồm hai tiếng nhưng là “đề” và ”thuyêt” rõ ràng, ví dụ cụm từ Chiến Thắng (không phải là một từ song âm), mà là cụm từ, ghép theo ngữ pháp Hán (thuyết trước đề sau), trong đó đề là từ Thắng, còn thuyết là từ Chiến (ý nghĩa cụm từ này là Thắng nhờ Đánh nhau). Do hiện tượng mỗi từ đơn âm đều có thể Nở ra những từ dính mang những sắc thái ý nghĩa khác nhau (nguyên lý nhất nguyên sinh nhị nguyên) nên tiếng Việt trở nên phong phú vì càng tinh tế, và từ vựng song âm nhiều gấp bội từ vựng đơn âm. (Có thể lập một cuốn từ điển Từ dính) Lướt lấy dấu là khi lướt thì tiếng đầu lấy dấu thanh điệu của tiếng sau thay cho dấu thanh điệu của chính nó, còn tiếng sau bị lược bỏ hoàn toàn. Ví dụ: “ Không Có” = Khống. (Như khai điều Không Có thật, gọi là khai Khống). “Ham Lắm” = Hám, (Như câu: “con ấy Hám thằng đó chỉ vì tiền”). “Hưng Phấn”= Hứng. (Như câu: “Hứng lên thì nó chơi rất nhiệt tình”). Kinh Dương Vương Kinh Dương Vương 京 揚 王có nghĩa là Người (京) +Làm (揚) + +Vua (王): Người (chữ Kinh京, là chữ kiểu “chỉ sự”, gồm Đầu 亠+ Mảnh口 thân + Chân Tay小, tức “Túc Nhiều” = Tiểu小 + Làm (chữ Dương揚,là chữ kiểu “hội ý”, gồm Tay扌+ xê Dịch易) + Vua (chữ Vương王, là chữ kiểu “chỉ sự”, gồm một Kẻ đứng thống lĩnh cả ba Kẻ ngang). Chữ Dương 揚có bộ Tay扌, nghĩa là Làm ( như Giương cung, Giữ cày, Giơ cuốc, hay thậm chí đến Giở trò chim chuột, Giở thói côn đồ, đều chỉ dùng một chữ Dương 揚 này). “Người làm vua” tức “Kinh dương vương”, tiếng Anh chỉ gọi gọn một chữ “King” nghĩa là vua. Tục thờ Kinh Dương Vương chứng tỏ người Kinh là Tổ của đại tộc Việt tức Bách Việt, chứ không phải người Kinh là con út của nòi Việt. Làng Việt nào cũng có tên bằng từ chỉ người, là từ lướt “Kinh 京Đẻ” = Kẻ (tức “Người đẻ ra Người), sau còn dùng các chữ Cổ 古, Khê 溪để kí âm từ Kẻ, còn nhan nhản các tên làng bản bắt đầu bằng chữ Cổ 古hay chữ Khê 溪ở Hoa Nam TQ. Quẻ Li = Kẻ Lửa = Kẻ La. viết ký âm bằng chữ cận âm là Cổ Loa (người Đài Loan lại đọc chữ La 羅là “Loa羅”. Người Hán lại đọc chữ La 羅là “Lúa羅” gần với âm Lửa) tương tự như ở Hà Nội có làng Kẻ Noi viết ký âm bằng chữ cận âm là Cổ Nhuế. Chữ Dương 揚có bộ Tay扌, mang nghĩa là Làm vì từ Dương là ở trong Nôi khái niệm “làm”: Chăm = Nhằm = Nhậm 任 = Nhiệm 任= =Nhắm = Lăm Lăm = Lao 勞= Làm = Cam 甘 = Cù 劬 = Cử 舉 = =Cần Cù 勤 劬 = Cặm Cụi = (Cắc Củm = Cần Kiệm勤 儉) = Cán 干 = Cần 勤 = Mần = ( Mẫn Cán 敏 干 = Cần Mẫn勤 敏) = Mở = Dỡ = Giơ = Giở = Giương = Dương 揚 = Cương = Căng = Gắng = Ganh = Hành 行 = Hạch 核 = Trách 責 = Tranh 爭 = Giành = Giăng = Chăng (vd: con nhện chăng tơ) = Chăm Chỉ = Chí 志 ( “Thập 十Nhất一” = Thật + Tâm心”) = Chức 職 = Dực 織 = Dệt = Nết = Nết Na = Nàm = Nam 男 = (“Điền田 Lực力” = Đực) = Đụ; Đực về nghĩa thì là giống đực, tương ứng số 1( số 1 là Làm thì số 0 là không làm tức “Làm Dối” = “Làm Chơi” = Lười hay “Làm Man” = Lãn), nhưng Đực về dấu thanh điệu thì là dấu nhóm âm thể hiện “trong dương có âm”, nên về dấu thanh điệu thì Đực + Đực = 0 + 0 =1 = Đức (thái âm thành dương); Đức về dấu thanh điệu thì là nhóm dương nhưng về nghĩa thì nó chính là Nước (thuộc Âm), Nước = Nác = Đác = Đức 德 , biểu ý của chữ Đức 德là Đi ( 彳)Mười (十) phương Bốn (四) biển vẫn y Một (一) Lòng (心) là Nó = Tỏ = Tâm心 là H2O), Đức mang dấu tính dương (thể hiện trong âm có dương), Đức có nghĩa là đầy đủ, chu đáo, như nước, “thương nhau như bát nước đầy”, Đức = Phức 複 (sự đầy, nhiều, phức tạp) = Phúc 福 (cả ba từ này đều hàm ý đầy, nhiều, là ba chữ do Việt Nho đặt ra từ tư duy phồn thực của dân nông nghiệp lúa nước). Chữ Phúc 福 (Phúc = Phước = Nước = Nậm = Nậy = Đầy = Đủ = Tụ = Túc = Phúc) có nghĩa đen là sự đầy đủ, mà biểu ý của chữ là ước ao (Nước = Ướt = Ước = Ao = Yêu = Kêu = Cầu) mà cụ thể là ước ao (yêu cầu要求) được Phúc福, cụ thể là được thấy (chữ Thị礻) có nhiều ruộng nước: chữ Điền (田) khi thấy ruộng gần + chữ vuông (口) khi thấy ruộng ở “tầm nhìn xa mười ki lô mét” + chữ gạch một nét (一) khi thấy ruộng ở tầm nhìn xa tận chân trời, có nghĩa là ước ao giàu có, sở hữu “Đồng ruộng liền Liền” = Điền田, là có được “ruộng đồng thẳng cánh cò bay”. Công việc nhà nông cứ lặp đi lặp lại chậm chạp (lặp lại chẳng khác gì thao tác công nghiệp của công nhân trong dây chuyền tự động (chỉ khác là nhanh thoăn thoắt), đó là Mần = =Vần = Vận = Vụ 務 = “Vụ Chiếc” = Việc 務. Công vụ hay thời vụ gọi cho sang là nhiệm vụ, là nhiều việc trong thời gian dài, còn công việc thì chỉ là cụ thể lẻ loi ngắn trong thời gian một Chốc = Chiếc. Khi cúng đều dâng hai thứ biểu trưng dương âm không thể thiếu là Lửa và Nước, thể hiện bằng Lửa (Nhang + Đăng) và Nước (Trà +Tửu) và cái thứ năm là Hoa vừa có nước (cắm vào bình nước) vừa có lửa (bông hoa nở). Nước/Lửa = Nậm/Nắng = Âm陰 / Dương陽. Nước = Ướt = Âm陰. Nắng = Nướng = Dương陽. Âm = =Đẫm (ướt đẫm) = Đêm = Đen = Mèn = Mun = Hun = Hôn 昏 = Hối晦 = Hắc 黑 = Huân 熏 = Hoen =Hoẻn = Huyền玄. Dương = Nướng = Nắng = Nỏ = Nôi (nắng nỏ, nắng nôi) = Ngời = Ngày = Cháy = =Chói = Soi = Sáng = Tráng 壯 = Trắng. Âm màu Đen, Dương màu Trắng, chính là màu của con Nòng ( Đen) và con Nọc (Trắng) trong đồ hình Âm Dương. Lướt lấy dấu cả câu: cái làm cho “Đen của đêm được sáng như Ngày” = “Đen…Ngày” = Đèn, gọi là cái Đèn, đương nhiên lướt “Đèn sáng như Nắng” = 1 + 1= 0 = Đăng (nên cái Đèn còn gọi là cái Đăng燈. Tra <TVGT> trên mạng sẽ được câu trả lời: “Xin lỗi, chưa có thâu lục Hán tự Đăng (抱歉,没有收录汉字 “燈”)”. Đã xin lỗi rằng nó không phải là Hán tự thì nó chính là chữ nho của người Việt mà Hán ngữ mượn dùng với nguyên nghĩa vậy, chỉ có phát âm của Mandarin ( Mãnđạinhân) làm méo đi thành “Tâng燈”. Hán ngữ hình thành trên nền chữ Nho, nên có mượn dùng từ Đăng 燈 mà không có từ Đèn. Thiên thể ban đêm nhìn thấy to và sáng nhất là cái lướt lấy dấu “Trắng ban Đêm” = Trăng, nó duy nhất sáng như con “Mắt Độc” = Mặt (lướt lấy dấu), nên gọi là Mặt Trăng. Lướt “Thời Trăng” = Tháng (tháng âm lịch). Thiên thể ban ngày nhìn thấy nó Chói Soi = Chiếu Sáng thành Nắng Rọi = Sáng Ngời = “Trắng Ngời” = Trời, nó duy nhất sáng như con “Mắt Độc” = Mặt (lướt lấy dấu), nên gọi là Mặt Trời. Một = Mọn (lẻ mọn) = Đơn 單 = Độc 獨 = =Cộc = Côi = Cô 孤 = Cột = Thột (giật thột) = Thọt = Thẻ = Lẻ = =Que. Que để hỏi mà đoán gọi bằng lướt lấy dấu là “Que Hỏi” = =Quẻ = Quái, đó là cái “Thẻ Xem” = Thăm. Người nguyên thủy dùng Tay làm ra lửa bằng Mài = Ma sát, nên từ lửa đầu tiên là do lướt “Tay Ma” = Tá. Tá = Lả = Tá Lả = Lửa = Lộ 露 = Ló = Tỏ = Đỏ = Đóm = Đuốc = Chúc 灼 = Chiếu 照 = Diệu 耀 = =Triêu 昭 = Trời = Ngời = Ngày = Cháy = Chói = Rọi = Soi = Sao = =Sáng = Láng = Lãng 朗 = Rạng = Rang = Ràng = Rực = Rỡ = Rõ = Lộ Rõ = Tỏ Rõ = Tỏ = Tảng = Tạnh = Tình 晴 = Tinh 精 = Tường 詳 = Tỏ Tường = Tinh Tường = Dương 陽 = Giàng = Chang Chang = Náng = Nắng = Trắng = Tráng 壯 = Quang光 = Máng 芒 = Manh 明 = “Mắt Tinh” = Minh 明 = Bính 炳 = Bừng Bừng = Hừng Hực = =Hong 烘 = Hồng 紅 = Huy 輝 = Hoàng 煌 = Hỏa 火= Tá Hỏa = Hoa 華 = Tinh Hoa = Hà 霞 = Húc旭 = Chúc 灼 = Cháy = Chói = Chiếu 照 = Diệu 耀 = Thiều 韶 = Thiêu 燒 = Liệu 瞭 = Lượng 亮 = Dương 陽 . Tiêu biểu nhất cho cái Sáng cả ngày cả đêm là mặt trời và mặt trăng, là hai con “Mắt Tinh” = Minh明. Đó là cái Minh trong một vòng xoay Vần của quả đất tự quang trục của nó (tiếng Tày gọi là một “Vằn”, chỉ một ngày đêm), Vần là một ngày đêm trọn vẹn, nên gọi lướt lấy dấu là “Minh trọn Vẹn” = Mịnh命 (nói về cái sáng, Sáng = Sống), còn về thời gian thì nó là lướt lấy dấu một “Vần trọn Vẹn” = Vận運. Nhiều ngày đêm Lăn Tròn = Luân, Luân 輪Chuyển 轉trong suốt thời gian của cuộc Sống = Sáng của “Minh冥 âm + Minh明dương” = 0 + 0 =1 = Mình, là của con người, gọi là Vận 運Mịnh 命 (nghĩa sát ý là: Vần xoay trọn vẹn của sự Sáng trọn vẹn). Cái Thời (chữ Vận運) đứng trước, như là cái đề. Còn cái Mạng sống (chữ Mịnh命) đứng sau, như cái thuyết; nên có từ Vận Mịnh運命. Hán ngữ gọi ngược thuyết trước đề sau là Mịnh Vận命運. Thời là có sẵn trên trời, đó là cái Hồn, khi có thai tức có “Mầm Sáng” = Mạng, “Mạng Sống” = Mống, gọi là cái Mầm Mống của cơ thể thì Hồn mới nhập vào (gọi là đầu thai), là bắt đầu của cái Mịnh命. Mịnh 命được sống hết đời, nên lướt lấy dấu “Mịnh 命Đời” = Mình, cùng logic với lướt “Một Kinh京” = Mình, “Minh冥 âm + Minh明dương” = 0+0=1= Mình. Kết luận: Qui Tắc Lướt (Thiết) trong đó có Lướt lấy dấu (tức lướt chỉ lấy dấu chứ không lấy âm vận) là có tồn tại trong tiếng Việt như một Qui Tắc quan trọng trong việc tạo từ mới cho tiếng Việt.
-
Báo Đài Loan đưa tin cuộc bầu cử dân chủ trực tiếp kết thúc, bà Thái Anh Văn người Nam Bộ Đài Loan, ứng cử viên thuộc đảng Dân Tiến đắc cử Tổng thống Đài Loan. Sau khi cử nội các, bà có bài phát biểu trước các nhà báo quốc tế. onlineopinions@appledaily.com.tw 作者:蔡英文 2016-01-16 Web Only調整字體尺寸 民主進步黨總統候選人蔡英文今(16)日偕同副總統候選人陳建仁、競總主委陳菊、秘書長吳釗燮、總幹事蘇嘉全及執行總幹事林錫耀召開國際記者會,發表感言。 謝謝各位國內外的媒體記者朋友,感謝大家的耐心等候。 今天,台灣人用選票寫下了歷史,完成了總統直選以來第三次的政黨輪替,以及第一次的「國會政黨輪替」。我要向所有在今天走進投票所、投下神聖一票的台灣人民,致上最深的敬意。無論投票給誰,民主精神的展現,就是這場選舉最大的意義。 在2016年,我們又一次地透過民主選舉,向全世界展現做為一個民主國家的驕傲,以及身為台灣人的光榮。我們也再一次告訴了國際社會:民主的價值,已經深入台灣人的血液;民主的生活方式,更將是2300萬人永遠的堅持。 在這裡,我要感謝兩位可敬的對手,國民黨的朱主席、和親民黨的宋主席。我感謝他們,展現了民主的風度,讓這次的大選能夠順利、圓滿。而過去這段時間的相互競爭,以及他們對我很多的指教,都將會是我鞭策自己不斷進步的動力。 我相信,政黨之間除了競爭,當然也可以合作。在新國會就職,到新政府上任之間的過渡期間,民進黨會依循憲政體制和現在的政府保持密切的溝通、協調,協助政府維持交接過程中的政局穩定、和正常運作。 我也會盡快和國內主要的政黨,共同來共商國是的機制,我們也希望藉由這個國是的共商機制,能夠經常就重大政策交換意見,讓台灣擺脫政治惡鬥的舊思維,迎接「新政治」的來臨。 此外,我要感謝投票支持蔡英文、陳建仁、民主進步黨和我們立委候選人的所有選民,讓民進黨重新站起來,並且再一次把治理國家的責任交給我們。 對我來說,這不只是一場選舉的勝利。這個結果,是在告訴我,人民期待一個更願意傾聽民意的政府,一個決策更透明的政府,一個有能力解決困難、照顧弱勢的政府,一個可以把國家帶到新時代的政府,還有,一個會堅定捍衛國家主權的政府。 我說過,從今天起,就是改革的第一里路。這些託付,將會是我推動改革的最大後盾。我承諾,2月1 號就職的新國會、以及5月20號上任的新政府,都會把實現這些期待,當作最重要的使命。 我們必須誠實面對,改革不可能一步到位,台灣眼前的挑戰也不會立即消失。但是在未來4年的任期,我一定會盡全力兌現我的承諾,為台灣晉升先進國家,展開各項必要的軟硬體建設,修復過去的政策錯誤,重建人民對政府的信賴,為下個階段的台灣發展,奠定最堅實的基礎。 藉由這個機會,我也要代表台灣人民,感謝國際友人,對於台灣民主選舉的關注和支持。做為國際社會的一份子,台灣願意積極參與國際合作,台灣也願意與全世界的盟友共享利益、共擔責任,並且為區域的和平穩定,做出最大的貢獻。 在這場選戰中,我曾經多次承諾,將會建立具有一致性、可預測性、可持續的兩岸關係。做為中華民國第14任總統當選人,我要在此重申,今年5月20日新政府執政之後,將以中華民國現行憲政體制、兩岸協商交流互動的成果、以及民主原則與普遍民意,做為推動兩岸關係的基礎。我也會秉持超越黨派的立場,遵循台灣最新的民意和最大的共識,致力確保海峽兩岸關係維持和平穩定的現狀,以創造台灣人民的最大利益和福祉。 我也要強調,兩岸都有責任盡最大努力,尋求一個對等尊嚴、彼此都能夠接受的互動之道,確保沒有挑釁,也沒有意外。今天選舉的結果,是台灣民意的展現,中華民國做為一個民主國家,是2300萬台灣人民的共同堅持,我們的民主制度、國家認同、與國際空間,必須被充分尊重,任何的打壓,都會破壞兩岸關係的穩定。 最後我要強調,我知道自己有一個很重大的責任,就是去團結這個國家。 這兩天,有一個新聞撼動了台灣社會。有一位在韓國發展的台灣藝人,一個16歲的女生,因為拿著中華民國國旗的畫面,而遭到打壓。這件事,引起了不分黨派的台灣人民普遍的不滿。這件事將會永遠提醒我,團結這個國家、壯大這個國家,並且一致對外,是我做為下一任中華民國總統,最重要的責任。 台灣還會有很多的挑戰,來自外部、也來自內部。選舉已經結束,所有選舉過程中的摩擦和爭執,也應該到此為止。我會和2300萬人一起向前走,共同打敗這個國家的困境,我們不會因為選舉而分裂,而是因為民主而團結。 謝謝大家。 onlineopinions@appledaily.com.tw Trích Phát biểu của bà Thái Anh Văn tổng thống Đài Loan trước các nhà báo quốc tế: Bất luận bầu phiếu cho ai, cuộc tuyển cử lần này thể hiện rõ ý thức dân chủ của nhân dân Đài Loan, đó là ý nghĩa lớn nhất của cuộc tuyển cử này, làm cho nhân dân Đài Loan có thể hãnh diện với thế giới là chúng tôi có một quốc gia dân chủ, đó là vẻ vang của chúng tôi. Chúng tôi thể hiện cho thế giới thấy rằng giá trị của dân chủ đã ăn sâu vào máu thịt của nhân dân Đài Loan và nhân dân Đài Loan kiên trì giữ mãi lối sống dân chủ. Tôi tin tưởng rằng giữa các chính đảng ngoài cạnh tranh ra đương nhiên còn có thể hợp tác. Đối với tôi, đây không chỉ là thắng lợi của một cuộc tuyển cử mà kết quả này dạy cho tôi rằng nhân dân luôn luôn mong có một chính phủ biết nghe theo ý dân, có quyết sách minh bạch, có năng lực giải quyết khó khăn, biết chiếu cố những tầng lớp yếu, một chính phủ biết đưa đất nước hội nhập thời đại mới, nhất là một chính phủ biết kiên quyết bảo vệ chủ quyền đất nước. Tôi nhấn mạnh rằng hai bờ (Đài Loan và Đại Lục) đều phải có trách nhiệm cố gắng tối đa tìm kiếm một đường lối đối xử tôn nghiêm bình đẳng mà hai bên có thể tiếp thụ được, bảo đảm không có trục trặc. Kết quả bầu cử hôm nay là thể hiện ý dân, thể hiện Trung Hoa Dân Quốc là một quốc gia dân chủ, là sự kiên trì đồng lòng của 23 triệu người Đài Loan, chế độ dân chủ và hòa hợp quốc gia của chúng tôi phù hợp không gian quốc tế tất phải được tôn trọng đầy đủ, mọi sự chèn ép đều là phá hoại sự ổn định trong quan hệ đôi bờ. Đài Loan còn rất nhiều thử thách từ bên ngoài và trong nội bộ. Trách nhiệm lớn nhất của tôi là đoàn kết quốc gia, cùng 23 triệu người Đài Loan tiến lên phía trước. Chúng ta vì dân chủ mà đoàn kết.
-
Kẻ La, “Ai ơi chớ lấy Kẻ La. Muối dưa thì khú, muối cà thì thâm”. Đây có lẽ là câu chê của dân Kẻ Chợ đối với dân Kẻ La, rằng văn hóa ẩm thực của họ thua kém so với Kẻ Chợ. Kẻ La là làng của dân làm lưới. Lưới, nhấn mạnh “Lưới Ạ!” = La. La chỉ riêng loại lưới dùng để đánh bẫy chim. Chữ La 羅 viết hội ý bằng chữ Võng 罒 (là lưới) và chữ Duy 維 (là Giữ Gìn; “Giữ Kín” = Gìn; “Giữ Chi 之!” = Duy 維, chữ Duy 維 viết biểu ý bằng chữ Tơ 糸 để đan lưới và tá âm bằng chữ Chuy 隹, bộ thủ Chuy 隹 có nghĩa là chim, “Chim Chi 之!” = Chuy 隹, Hán ngữ gọi chim là “Nẻo” nên Hán ngữ không có bộ thủ Chuy 隹), La 羅 để chỉ loại lưới giữ kín chim không cho chúng thoát ra, lưới bẫy chim, gọi là La 羅. Loại lưới này do người Mường làm ra đầu tiên. TVGT: 古 cổ 者 giả 芒 Mường 氏 thị 初 sơ作 tác 羅 la (xưa tộc Mường là người đầu tiên làm ra lưới bẫy chim). Vậy Kẻ La là một làng của người Mường. Tên các làng Việt xưa đều bằng hai chữ, chữ đầu là chữ Kẻ chỉ người, chữ sau thường chỉ đặc điểm hoặc địa lý, hoặc thổ sản, hoặc nghề nghiệp. Chữ nho không có chữ Kẻ, chỉ có chữ đồng nghĩa với Kẻ là chữ nhấn mạnh “Dân Ạ!” = Gia 家 và “Dân Ạ!” = Giả 者, âm tiết của chúng quá xa âm tiết “kẻ”. Do vậy phải chọn chữ nho nào cận âm hơn để phiên âm từ Kẻ. Ở vùng Lưỡng Quảng (Quảng Đông, Quảng Tây) để phiên âm từ Kẻ bằng chữ nho thì nho đã chọn chữ nào “Cận âm với kẻ Hề 兮!” = Kê 雞, nên từ Kẻ được ký âm bằng chữ Kê 雞, hoặc chọn chữ nào “Khớp âm với kẻ Hề 兮!” = Khê 溪, nên chọn chữ Khê 溪 để phiên âm từ Kẻ (nhiều địa danh bắt đầu bằng Kê 雞 hay Khê 溪, do các học giả TQ ngày nay nêu ra các ví dụ cụ thể, nhưng không lý giải được vì các vị không biết tiếng Việt). Còn ở Hà Nội thì vì Hà Nội là đất Đô (kinh đô) do vậy khi phiên âm tên các làng có từ Kẻ ở đầu thì nho đã biết rằng kẻ này là kẻ Đô đấy, nên đã theo logic “Kẻ Đô” = Cổ mà dùng chữ Cổ 古 để phiên âm cho từ Kẻ của các làng ở Hà Nội. Do vậy HN có lắm làng tên nôm là Kẻ … mà tên chữ là Cổ …, ví dụ Kẻ Noi viết chữ là Cổ Nhuế, làng Cổ Nhuế thuộc tổng Chèm, sát nách hồ Tây HN, nhưng dân làng thì vẫn nói tiếng Kinh nhưng giọng Mường, chẳng khác gì giọng Sơn Tây. Xưa xây thành có nghĩa là xây cả tường Thành, cả nhà ở ( địa Ốc), gọi chung là xây Thành 城 Ốc 屋, tức gồm Thành Lũy 城 壘 và Cư Ốc 居 屋, chứ không phải Thành Ốc 城 屋 là cái thành hình trôn ốc, mặc dù thành đắp bằng đất như con đê bao hình tròn, ví dụ đê bao của thành Đại La gọi là La Thành (bây giờ là đường La Thành trên nền đê cũ). Còn cái thành quân sự nào đó xây trên cánh đồng làng Kẻ La thì có thể chữ nho viết là Thành 城 Cổ 古 La 羅, Hán văn viết là La 羅 Thành 城, rồi viết sai ra Loa 螺 Thành 城 (thành ốc), bởi Hán ngữ phát âm La 羅 và Loa 螺 đều là “Luo”. Hai nghìn năm trước thì chắc vẫn gọi con ốc là “Ốc” chứ chưa có gọi con ốc là Loa 螺. TVGT: 抱歉,没有收录汉字“螺” : Xin lỗi, chưa có thâu lục Hán tự “Loa 螺” [ www.cidianwang.com/shuowenjiezi ]
-
Mới có chừng nấy thôi mà đã cảm động rồi, nếu ngẫm chữ Kinh 京 là tên gọi người Kinh 京 chắc còn thấy cảm động gấp bội, mặc dù người TQ không có lý giải chữ Kinh 京, họ chỉ có từ Kinh Đô 京 都. Từ Kinh Đô 京 都 theo Hán văn thì cái đề (cái chính) đứng ở sau là từ Đô 都, cái thuyết (cái phụ) đứng ở trước là từ Kinh 京, Kinh Đô 京 都 nghĩa theo Hán văn sẽ phải là cái “Đô của người Kinh” (dù rằng từ Đô vốn là từ gốc Việt : “Đất có cư ngụ đông Hộ” = “Đông Hộ” = Đô). Nếu nói tắt thì Hán ngữ phải túm cái đề là từ Đô, đô phía Nam thì Hán ngữ gọi là Nam Đô, đô phía Bắc thì Hán ngữ gọi là Bắc Đô (giống như gọi Cần Thơ là Tây Đô là gọi theo kiểu Hán văn). Từ Kinh 京 có nghĩa đen là “Con người văn Minh” = Kinh 京, đúng như biểu ý của chữ Kinh 京 là gồm Đầu 亠 + Mảnh 囗 thân (gọi tắt theo kiểu Việt văn là túm đề là chữ đầu tiếng Việt Đông đọc là Mảnh 囗 = Vuông 囗 ) + “Túc Nhiều” = Tiểu 小 , đại diện cho chân tay. TVGT: “Kinh là cái Cao của con người” (“Cao” đây nghĩa là “Cao Minh” = “Con người văn Minh” = Kinh, chứ không phải cao là cái chiều dài của cơ thể). Cổ thư: Thi 詩 Kinh 經 và Dịch 易 Kinh 經 xưa viết bằng chữ Thi 詩 Kinh 京 và Dị 易 Kinh 京 ( tức nghĩa theo Việt văn là Thơ của người Kinh 京, vì “Thơ Chi!” = Thi 詩; và Dịch của người Kinh 京, vì “Dịch Chi!” = Dị 易). Vậy Kinh 京 có nghĩa đơn giản nhất là “con người”, vì nó là “Kẻ tự xưng là Mình” = Kinh, chỉ có người Kinh mới có nhân xưng ngôi một là Mình, nhân xưng ngôi hai là “Mình Hai” = Mày (“Mày Chứ!” = Mừ là nhân xưng ngôi hai của tiếng Thái). Viết kiểu Việt văn thì: Kẻ Nam là người Nam, Kẻ Sở là người Sở, Kẻ Chăm là người Chăm, kẻ quê là người sống ở quê, kẻ chợ là người sống ở chợ, kẻ Đô là người sống ở “Đất đông Hộ” = Đô, từ Kẻ Đô viết bằng chữ nho là Kinh Đô 京 都. Kinh Đô 京 都 chuyển nghĩa thành chỉ thành phố đầu não của cả nước, gọi tắt kiểu Việt văn thì túm chữ đầu (cái đề) là Kinh 京. Kinh Đô phía Nam gọi tắt là Kinh Nam, Kinh Đô phía Đông gọi tắt là Kinh Đông. Hán ngữ đã dùng những chữ nho chỉ địa danh ấy nhưng gọi theo kiểu Hán văn thì ngược lại là Nam Kinh 南 京, Đông Kinh 東 京. Sau nhà Kim cũng dựa theo cách gọi đó mà gọi thủ đô của họ là Bắc Kinh. Cổ đại nếu những đất như Nam Kinh, Đông Kinh là của người Hãn thì sao không gọi là Nam Hãn, Đông Hãn (tương tự như nước Tây Hán, nước Đông Hán) mà lại gọi là Nam Kinh, Đông Kinh?
-
Vào mạng 《Tân bản Trung Quốc địa đồ 》 bằng cách dán cái nhãn 《 新版中国地图 》 này vào Google, xem bản đồ thứ 2 từ phải sang trái. Khắc xem khắc thấy lố!
-
外交部:没必要过多解读新版中国地图(实录) 2014年06月25日18:03 中国新闻网 评论中大奖(91人参与) 收藏本文 中新网6月25日电 据外交部网站消息,外交部发言人华春莹25日主持例行记者会,就中方出版新版中国地图、印度副总统安萨里访华等答问。以下为外交部网站公布的答问实录: 问:中方日前出版了新版中国地图,同比例尺全图显示南海部分。中方这样做的用意是什么? 答:我注意到有关报道。中国地方地图出版机构编制出版各种版本的中国地图,目的是为了服务公众,没有必要对此做过多的解读。中国政府在南海问题上的立场是一贯和明确的,没有任何改变。 Thông tin trên báo điện tử Bộ ngoại giao TQ, người phát ngôn của Bộ NG, bà Hoa Xuên Oánh ngày 25/6 đã chủ trì cuộc họp báo. Trả lời câu hỏi: “Hôm trước TQ xuất bản Bản đồ Trung Quốc mới, hiển thị bộ phận Nam Hải cùng một tỉ lệ xích với toàn đồ. Trung Quốc làm việc này với dụng ý gì?”. Trả lời: “Tôi có chú ý tới thông tin liên quan. Cơ quan xuất bản bản đồ địa phương của TQ xuất bản các loại Địa đồ Trung Quốc, mục đích là để phục vụ công chúng, chẳng cần phải xem và phân tích quá nhiều về những cái đó. Lập trường của chính phủ TQ với vấn đề Nam Hải là nhất quán và rõ ràng, không có bất kỳ thay đổi nào. Bà Oánh bị ngọng vì câu hỏi của ký giả (“Ngạnh Họng”= Ngọng), không trả lời được về cái bản đồ có đường lưỡi bò, nên đổ vấy cho là các địa phương xuất bản. Rồi cố vớt cứng “lập trường nhất quán của chính phủ TQ…” Cái bản đồ lưỡi bò chính thức Bản đồ quốc gia của Trung Quốc đã được xuất bản đầu năm 2013. Coi bài báo dưới đây. Dịch đoạn đầu với đoạn cuối thôi nha Bản đồ Trung Quốc mới, lần đầu tiên thể hiện các đảo ở Nam Hải trên cùng một tỉ lệ xích với Đại Lục Bản đồ Trung Hoa nhân dân cộng hòa quốc toàn đồ 《中 华人民共和国全图》, Trung Quốc địa hình 《中国地形》 là do tập đoàn xuất bản bản đồ độc quyền quốc gia TQ phát hành. Trong những bản đồ mới này, lần đầu tiên các đảo ở Nam Hải được thể hiện trên cùng một tỉ lệ xích với Đại Lục, nhằm bảo vệ chủ quyền trên biển với đầy đủ chứng cứ trực quan. Không như các bản đồ cũ, trong bản đồ mới này các đảo ở Nam Hải (toàn bộ trong đường lưỡi bò có vẽ trên bản đồ) cùng với Đại Lục liền thành một mảnh. 新版中国地图首次将南海诸岛与大陆同比例展示 2013-01-11 15:13 来源:中国广播网我要评论 资料图:新编竖版《中国地形》地图 中广网北京1月11日消息(记者张庶卓)记者今天(11日)在国家测绘地理信息局了解到,国内首套全景展示中国陆海疆域的地图——新编竖版《中 华人民共和国全图》《中国地形》近日由中国地图出版集团独家最新推出。这套地图作为国家版图系列挂图的一部分,首次将南海诸岛与大陆同比例展示出来,为维 护我国海洋权益提供了更直观有力的证据。 在2013新版《中华人民共和国全图》中,以往在横版中国地图里作为缩略图放在右下角的“南海诸岛”插图,此次被全面展示出来。它将南海诸岛与大陆连在了一起,在图上可以清楚地看到南海诸岛内的主要岛屿、岛礁,以及与周边岛国、岛屿、岛礁的地理位置关系。 新编竖版中国地图编辑周北燕告诉记者,在原来的横版地图中,右下角南海诸岛仅作为插图,只有主图比例尺的二分之一,不可能标注很多,只能标注东 沙群岛、西沙群岛、中沙群岛、南沙群岛、永兴岛、黄岩岛、曾母暗沙等大的岛屿岛礁,很大一部分岛屿岛礁被忽略。而在此次推出的竖版地图中,南海诸岛和大陆 的比例尺是相同的。在1983年原中国地名委员会授权公布的《我国南海诸岛部分标准地名》中,共计标准地名287个,竖版中国地图标示了130多个主要岛 礁,这样就给读者一个更完整、直观的中国陆海疆域概念。 周北燕还特别指出,在新版《中华人民共和国全图》左下角还有一幅放大的钓鱼岛插图,较详细地表示了钓鱼岛及其附属岛屿与祖国大陆及台湾岛的位置关系。 此次同时推出的还有配套的竖版《世界地图》、《世界地形》以及分省挂图,有两全开和一全开两种规格,分别有覆膜和折叠两种形式可供选择。竖版地图直观性、装饰性更强,适合企事业单位、学校及家庭张挂。1月底,这套竖版地图产品将在全国范围内和公众见面。 对于读者比较关注的竖版中国地图与常见的横版中国地图相比有何特点,周北燕告诉记者,在同一开幅的幅面上竖版地图比横版地图的比例尺要小些,横 版比竖版的陆地展现得更大一些,而竖版海域展现得更直观、完整、详细。“在竖版地图设计编制过程中,我们尽量去弥补竖版地图陆地表示版面相对小的问题,除 居民点极稠密的省份,如河北、河南,个别县级居民点未表示外,其他省份县级居民点都标示出来了。在中国的北部和西部等省份,还标示了部分乡镇。读者最关心 的河流、居民点、界线、山脉、山峰、铁路、高速公路路网、国道路网等内容,也都标示出来了。竖版地图的优点在于全景展示了中国政区、地形特点和地理单元, 更加直观、一览性强、装饰效果好。” 对于新编中国地图的推出,中国地图出版集团总编辑徐根才对记者表示,竖版中国地图是国家版图的最佳表现形式。它首次将我国陆域和海域连为一体展 示出来,使公众对我国疆域分布有直观完整的印象。我国的海洋国土从没有这么完整的展示出来,尤其是明确标示了南海诸岛的主要岛屿、岛礁以及与周边岛国、岛 屿、岛礁的地理位置关系,而不是挤在角上成为插图。这对于提高全民的国家版图意识,维护我国海洋权益,彰显我国政治外交立场,具有十分重要的意义。 中国地图出版集团原副总编辑陆用森认为,竖版中国地图在编辑意识上有很大创新,首次以海陆一体的新形式直观展现中国。更为重要的是,它纠正了大 部分国人认为“我国版图是东西更宽而不是南北更长”的错误观念,让大家能正确地了解中国陆海疆域分布,增强海洋意识,自觉维护国家版图尊严。 Nguyên phó tổng biên tập Tập đoàn xuất bản địa đồ TQ, ông Lục Dụng Sâm cho rằng biên tập địa đồ Trung Quốc dọc này là một sáng tạo rất lớn để nâng cao ý thức hải dương cho người dân TQ, thấy rõ phân bố cương vực lục hải của TQ mà gột bỏ nhận thức sai lầm xưa nay của đại bộ phận dân chúng là cái hình bản đồ TQ chiều ngang dài hơn chiều dọc. Mà bây giờ phải tăng cường ý thức hải dương, phải nghiêm túc tự giác bảo vệ bản đồ quốc gia, là cái chiều dọc của ló dài hơn nhiều nần cái chiều ngang.
-
Coi Trung cọng đòi dạy Việt cọng: (bài của Từ Hiểu Uy đăng trên Nhân Dân nhật báo bản hải ngoại) Dương Khiết Trì sang VN đàm phán biển Đông, khuyên VN hãy sớm quay đầu 杨洁篪访越谈南海 奉劝越南早日回头 372 字号:TT 2014-06-19 08:25:00 来源:人民日报海外版 责任编辑:徐晓威 在越南强力干扰中国公司在西沙群岛海域正常作业、导致紧张态势不断升级之时,中国国务委员杨洁篪前往越南,与越方举行中越双边合作指导委员会团长会晤。会谈中,中越双方均表示对双边关系的重视以及管控海上局势的意愿。一度剑拔弩张的南海局势稍稍得以缓解。 在当前中越关系出现波折、南海局势敏感紧张时期,中国高层官员借此平台与越南沟通,足见中方诚意和善意。中越双边合作指导委员会的成立,是基于 中越两国最高领导人在2006年达成的共识。双方委员会主席有举行年度会晤的做法。在当前越南单方面造成中越关系困局的背景,中国国务委员访越赴会,反 映出中国对两国合作历史、两党友谊以及人民感情的珍惜,也体现中方通过对话和沟通解决问题的意愿。 中国也是再次给越南提供悬崖勒马的机会。此前,中国已多次严正声明,西沙群岛是中国固有领土,不存在任何争议,要求越南停止对中方作业的干扰。 同时,中国反对越南将问题扩大化、复杂化、国际化。但越南一意孤行,在错误的道路上越走越远。此次杨洁篪在会谈中,再次对越南明确底线、晓以利害。中国希 望越南放弃不切实际的野心,停止制造新的争议,管控分歧,避免对双边关系造成更大伤害。 中国用心苦,奉劝越南“浪子回头”。但越南能否与中国相向而行仍是未知。就在杨洁篪访越前夕,越南总理阮晋勇要求国内减小对中国经济依赖。此 外,越南惯于利用与域外公司进行油气勘探合作的手段来“固化”其攫取的海洋权益,目前在此方面仍乐此不疲。而在国际仲裁问题上,越南也摩拳擦掌、跃跃欲 试。 尽管越方在委员会团长会晤中表示愿意遵守两国领导人就妥善处理双边关系中的敏感问题、避免使之干扰两党两国关系全局达成的重要共识,但 鉴于历史经验,越南仍让人心存疑虑。就在去年中国国家领导人访越之际,越南还与中国确认,将认真落实两国达成的指导解决中越海上问题的基本原则协议。一年 时间不到,越南就将承诺抛之脑后。更远些,在西沙主权问题上,越南出尔反尔的行径早将自己降格为“国际信誉等级极低”的国家。 此次会晤后,国际社会且看越南能否言行一致。 Trong khi VN ráo riết quấy nhiễu cty TQ tác nghiệp bình thường trên biển khu vực Tây Sa dẫn đến xung đột ngày càng nâng cấp, Dương Khiết Trì đến VN đàm phán với phía VN, hai bên biểu thị tôn trọng quan hệ hai nước và kiềm chế cục diện trên biển, dần dần hạ nhiệt thế cục để giải quyết lâu dài. Trong sóng gió quan hệ hai nước trước mắt, thời kỳ nhạy cảm trong cục diện biển Đông, quan chức cấp cao TQ dùng diễn đàn này để trình bày với phía VN thiện ý và thành ý của phía TQ. Uỷ ban hợp tác song phương được thành lập là dựa trên thỏa thuận của lãnh đạo cấp cao hai nước đã ký kết năm 2006. Chủ tịch ủy ban của hai bên đã có những cuộc họp hàng năm. Trong tình cảnh do VN đơn phương tạo nên khó khăn cho quan hệ hai nước hiện nay, việc sang VN của Dương Khiết Trì thể hiện lịch sử TQ luôn hợp tác với VN, thể hiện TQ luôn quí trọng hữu nghị giữa hai đảng và tình cảm giữa nhân dân hai nước, cũng thể hiện TQ luôn mong muốn đối thoại và hiểu nhau để giải quyết vấn đề. TQ cũng một lần nữa cho VN một cơ hội vàng. Trước đây TQ đã nghiêm khắc tuyên bố quần đảo Tây Sa là lãnh thổ cố hữu của TQ, không tồn tại bất kỳ tranh chấp nào, yêu cầu VN dừng ngay quấy nhiễu TQ tác nghiệp. Đồng thời TQ phản đối VN khuyếch đại hóa, phức tạp hóa, quốc tế hóa vấn đề. Nhưng VN vẫn cứ độc hành, càng đi càng trượt xa trong sai lầm. Lần này Dương Khiết Trì trong hội đàm một lần nữa vạch rõ cho VN nhìn thấy lợi hại. TQ mong VN hãy từ bỏ dã tâm không thiết thực, dừng ngay việc tạo mới các tranh chấp, biết kiềm chế, tránh tạo ra tổn thương càng lớn cho quan hệ hai nước. TQ dụng tâm lương khổ, phụng khuyên VN “lãng tử hồi đầu”. Nhưng VN có đi cùng hướng với TQ hay không thì chưa rõ. Ngay trước ngày Dương Khiết Trì sang VN, Thủ tướng VN Nguyễn Tấn Dũng đã yêu cầu trong nước hãy giảm bớt sự ỷ lại kinh tế vào TQ. Ngoài ra VN còn có thủ đoạn lợi dụng các cty nước ngoài hợp tác thăm dò dầu khí để củng cố quyền lợi trên biển, trước mắt vẫn không mệt mỏi trong chiều hướng này. Còn trong vấn đề kiện ra tòa quốc tế thì VN cũng đang tấp tểnh muốn thử chơi. Mặc dù trong hội đàm, phía VN biểu thị mong muốn tuân thủ thỏa thuận của lãnh đạo hai nước xử lý song phương những vấn đề nhạy cảm trong quan hệ hai nước, tránh gây rối đến nhận thức chung đã đạt được về toàn cục quan hệ hai đảng hai nước, nhưng theo kinh nghiệm lịch sử thì VN vẫn làm cho người ta lo lắng. Thì chính vừa năm ngoái đây thôi, khi lãnh đạo TQ thăm VN, VN còn xác nhận với TQ rằng sẽ nghiêm túc thực hiện hiệp định đã thỏa thuận về nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển giữa hai bên. Chưa được một năm, VN đã vội vứt bỏ lời hứa đó khỏi đầu óc. Xa hơn tí nữa, trong vấn đề chủ quyền Hoàng Sa, VN thể hiện là một nước tự hạ thấp danh dự quốc tế của chính mình. Sau lần hội đàm này, để coi, dư luận quốc tế sẽ thấy là VN có thực làm như nói hay không.
-
Hồng Lỗi trả lời tại cuộc họp báo của Bộ Ngoại Giao TQ ngày 22/5/2014 (Báo Hoàn Cầu) 问:据报道,正在菲律宾访问的越南总理阮晋勇21日称,越南和菲律宾对中方违反国际法的许多做法导致当前形势极其危险深表关切,双方决心反对中方违反国际法的做法,呼吁其他国家和国际社会继续强烈谴责中方。中方对此有何评论? 答:5月2日以来,越方持续非法强力干扰中方企业在中国管辖海域的正常作业,严重侵犯了中方的主权、主权权利和管辖权,对航行自由和地 区和平稳定也造成了严重影响。中方反复要求越方立即停止干扰中方作业并撤离船只。但越方不仅继续干扰中方作业,还纵容国内涉华游行和打砸抢烧暴力活动,造 成中方重大人员伤亡和财产损失,现在又在国际上到处歪曲事实,混淆视听,对中国进行无理指责。谁在南海制造紧张,谁在破坏南海的和平稳定,谁在挑衅他国的 正当权益?事实胜于雄辩。越方现在需要和应该做的是,立即停止对中方作业一切形式的干扰,严惩打砸抢烧暴力犯罪分子,赔偿中方人员和企业的损失,确保中方 在越机构和人员的安全。 Hỏi: Theo báo , Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng của VN đang thăm Phi ngày 21/5 nói Việt và Phi quan ngại sâu sắc tình hình cực kỳ nguy hiểm bởi những vi phạm luật pháp quốc tế của TQ ở Biển Đông, hai bên quyết tâm phản đối TQ vi phạm luật pháp quốc tế ở Biển Đông, kêu gọi các nước và các tổ chức xã hội quốc tế tiếp tục kịch liệt lên án TQ. Đối với việc này TQ có bình luận gì? Hồng Lỗi: Từ ngày 2/5 đến nay VN liên tục dùng sức mạnh quấy rối xí nghiệp đang tác nghiệp bình thường trong vùng biển thuộc TQ quản hạt, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền quản hạt của TQ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tự do hàng hải và hòa bình ổn định khu vực. TQ nhiều lần yêu cầu VN dừng ngay các hành động quấy rối tác nghiệp của TQ, rút hết các tàu ra khỏi khu vực. Nhưng VN không những vẫn tiếp tục quấy rối tác nghiệp lại còn dung túng cho biểu tình bài Hoa và bạo động đập phá gây thương vong cho người TQ và tổn thất nghiêm trọng tài sản của người TQ, bây giờ lại còn đi khắp thế giới bóp méo sự thật, xáo trộn nghe nhìn, chỉ trích vô lý TQ. Ai gây nên căng thẳng ở Biển Đông, ai phá hoại hòa bình ổn định ở Biển Đông, ai khiêu khích quyền lợi chính đáng của nước khác? Sự thực thắng ở hùng biện. Cái mà VN cần và phải làm bây giờ là lập tức dừng mọi hình thức gây rối TQ tác nghiệp, nghiêm trị phần tử bạo loạn đập phá, bồi thường cho nhân viên và xí nghiệp TQ bị tổn thất, bảo đảm an toàn cho nhân viên và các cơ quan TQ tại VN. 问:越方还称,将考虑对中方采取包括法律手段在内的一系列措施。中方对此有何回应? 答:西沙群岛是中国固有领土,不存在任何争议。 Hỏi: VN còn nói sẽ xem xét một loạt các biện pháp bao gồm cả thủ đoạn pháp luật. TQ sẽ có đối sách thế nào với việc này? Hồng Lỗi: Quần đảo Tây Sa là lãnh thổ cố hữu của TQ, không tồn tại bất kỳ tranh chấp nào.
-
Theo PingguoRibao Đài Loan 凱道湧50萬人 林飛帆:馬總統立即出面回應 Như đã báo trước của Tổng chỉ huy Phong trào sinh viên Lâm Phi Phàm, là ngày chủ nhật 30/3 sẽ tiếp tục biểu tình. Ngày hôm nay có 500 ngàn người đang biểu tình tại Đài Bắc, đông nghẹt trên quảng trường và các ngã tư lớn dẫn đến quảng trường. Lúc 15.26 phút giờ Đài Bắc, Lâm Phi Phàm đã lên đọc diễn văn, đòi Tổng thống Đài Loan Mã Anh Cửu phải lập tức ra mắt trả lời cho quần chúng 4 yêu cầu: Rút lại thỏa thuận thương mại với Đại Lục, chế định một cơ chế thẩm tra, lập pháp trước thẩm tra sau, triệu tập hội nghị hiến chính công dân. Lâm Phi Phàm nhấn mạnh hiện đã có 500 ngàn người đang biểu tình ở đây, và hô khẩu hiệu đòi Tổng thống Mã phải lập tức ra mắt trả lời, với sự đồng thanh hô to khẩu hiệu của 500 ngàn quần chúng biểu tình: “Ra mắt trả lời! Ra mắt trả lời! Nhân dân đại đoàn kết! Nhân dân đại đoàn kết! “
-
Theo nghiên cứu nào mà có các ý kiến nhận xét của các bạn mạng trên một mạng TQ [ club.kdnet/dispbbs…] dưới đây: 2014/1/8 10:19:47 现在基因研究也表明,华夏最重要的一支就是经由缅甸再到青藏高原——河西走廊,黄土高原——中原的。Nghiên cứu gen ngày nay đã chứng minh rằng một chi chủ yếu của Hoa Hạ là từ Miến Điện lên cao nguyên Thanh Tạng, đó là hành lang phía tây, cao nguyên hoàng thổ chính là Trung Nguyên. 2014/1/8 10:39:08 越南是最正宗的华夏,日本算不上,日本只是旁支. Việt Nam là Hoa Hạ chính tông nhất, Nhật Bản không bì được, Nhật Bản chỉ là chi thứ. (Tổng hợp hai ý kiến trên thì có nghĩa là: Hoa Hạ ở Trung Nguyên hoàng thổ là Hoa Hạ lai Việt, còn chính tông Việt thì là ở Việt Nam ?)
-
Vén sương mù phủ trên lịch sử Bách Việt Bài của 张天韵Trương Thiên Vận 张天韵01-08-2013 W: Quảng Tây tân văn 广西日报数字报刊 - 广西新闻网 (lược dịch) Vào những năm 70 thế kỷ trước tại huyện Điền Đông tỉnh Quảng Tây phát hiện được 8 ngôi mộ cổ thời Xuân Thu, cổ vật dưới mộ toàn là đồ đồng và đồ ngọc, chủ yếu là trống đồng và dao găm đồng. Trống đồng là totem của các tộc người vùng Tây Nam TQ và Đông Nam Ấ, có ngôn ngữ và tập tục gần gụi nhau, họ là hậu duệ cùng tông tộc của tiên nhân Bách Việt. Người Việt cổ đã từ Lĩnh Nam phát triển, đem ngôn ngữ và văn hóa đi bốn hướng Đông Tây Nam Bắc trong thời gian vài ngàn năm, hình thành nên Bách Việt.《汉书•地理志》曾说:“自交趾至会稽七八千里,百越杂处,各有种姓” Hán thư địa lý chí từng nói: Tự Giao Chỉ đến Cối Kê bảy tám ngàn dặm, Bách Việt tạp ở, các hữu chủng tính. 广西、广东、云南、贵州、福建、台湾、浙江、安徽、上海、湖北、湖南、江西等地区,当年都生活着百越族人. Theo sử thư ghi chép, tại các nơi của TQ ngày nay như Quảng Tây, Quảng Đông, Vân Nam, Phúc Kiến, Đài Loan, Triết Giang, An Huy, Thượng Hải, Hồ Bắc, Hồ Nam, Giang Tây v.v. thời đó đều là người dân tộc Bách Việt sinh sống. Giáo sư Phạm Hoằng Qúi 范宏贵 Đại học dân tộc Quảng Tây nghiên cứu khảo cổ nhiều năm cho rằng các tộc người có totem trống đồng là có cùng cội nguồn Bách Việt, hậu duệ của họ như ngày nay phân bố rất rộng 今,百越族的后裔分布非常广泛,从广西、广东、云南、贵州、湖南、海南等省区,到东南亚的越南、老挝、泰国、缅甸等国家,远至印度东北部的阿萨姆邦广大地区 từ Quảng Tây, Quảng Đông, Vân Nam, Qúi Châu, Hồ Nam, Hải Nam v.v. đến các nước Đông Nam Á như Việt Nam, Lào, Thái Lan, Miến Điện, xa đến tận bang A Sam ở đông bắc Ấn Độ. Những năm 80 thế kỷ trước, khảo cổ Quảng Tây khai quật di chỉ thành cổ bằng đất tại thôn Bách Ngân, Tường Châu, huyện Điền Đông, gọi di tích đó là “thành cổ Bách Ngân”. Thành xây bằng đất, móng rộng 12 mét, đoạn di tích thành cao 4 mét, quanh thành có hào nước bảo vệ, đây là thành quân sự. Di tích này minh chứng cho cuốn sách Lĩnh Ngoại Đại Đáp do Châu Khứ Phi soạn năm 1178 thời Nam Tống, kể rất kỹ về kinh tế, phong tục, sinh hoạt, sản vật , tài nguyên của vùng Lĩnh Nam tức Lưỡng Quảng ngày nay, là một trước tác quan trọng cho nghiên cứu lịch sử dân tộc 成书于1178年的《岭外代答》由南宋周去非所撰,记载了宋代岭南地区即今天两广一带的社会经济﹑少数民族的生活风俗,以及物产资源﹑山川﹑古迹等情况,成为民族历史研究非常重要的著作. Theo sách này ghi, đương thời vùng Quế Tây ngoài các con sông đường thủy còn có tất cả bốn con đường bộ, nối liền Vân Nam, Qúi Châu, Quảng Tây, Quảng Đông và vùng Đông Nam Á. Trong sách có địa danh Hoàng Sơn Trại, quyển ba viết: Trung Quốc thông đạo Nam Man tất phải từ Hoàng Sơn Trại. Năm 2011 giới khảo cổ Quảng Tây tiến hành khai quật một di tích cổ thành, thu được tiền bằng đồng thời Tống như Hoàng Tống Thông Bảo, Thánh Tống Thông Bảo, Nguyên Phong Thông Bảo…Sau đó ở khu vực lân cận còn thu được nơi tích tụ bát sứ chứng tỏ đây là khu phố buôn bán, đây chính là trung tâm thương mại mà trong sách Lĩnh Ngoại Đại Đáp nói cái tên Hoàng Sơn Trại. Giao thông thời đó đã khá phát triển, có bốn con đường qui tụ tại Hoàng Sơn Trại là đường từ Điền Đông đến Nam Ninh, đường đến Trinh Phong Qúi Châu, đường đến Miến Điện, đường qua Bảo Đức đến Việt Nam. Thời đó Tống Cao Tông đang chống kịch liệt quân Kim, lùi đến Hàng Châu khôi phục Tống triều, gọi là Nam Tống. Lịch sử Nam Tống chủ yếu là chống quân Kim xâm lăng, nhưng quân Tống thiếu ngựa chiến vì con đường lên Tứ Xuyên, Cam Túc, Thiểm Tây mua ngựa đã bị quân Kim chặn. Bởi vậy phải mua ngựa từ Đại Lý cách xa một nghìn km đưa lên, thời đó dân gian gọi ngựa đó là “quảng mã”. Lái ngựa dong được ngựa từ Vân Nam đến Điền Đông thì ngựa đã gầy còm. Họ buộc chân ngựa lại, cho ăn hai cân muối, rồi thả chăn vỗ béo lại rồi mới bán. Gần Hoàng Sơn Trại có thôn tên là Bình Mã chính là nơi xưa tập kết chọn ngựa. Lại có thôn Thượng Pháp mà tiếng Choang có nghĩa là Thợ Sắt, có di tích nhiều vũ khí, đó là nơi rèn khí giới và móng ngựa để giao cho quân đội nhà Tống. Sách trên có nói: ngựa Mán đến, rồi hàng hóa khác cũng đến ùn ùn. Hoàng Sơn Trại đúng là trung tâm giao dịch thương mại thời bấy giờ, nó tồn tại sầm uất được 300 năm. Đến năm 1259 vó ngựa kỵ binh Mông Cổ kéo đến, 6 vạn quân Tống ở Hoàng Sơn Trại chống quân Mông Cổ, thương vong nặng nề, thành phố nổi tiếng một thời Hoàng Sơn Trại bị san bằng thành bình địa, chỉ còn lại dấu tích ngày nay là những đoạn vỡ vụn rời rạc. Từ đó nó bị chôn vùi dưới lớp bụi đất. Nhưng con đường “Bách Việt cổ đạo” thì vẫn còn tồn tại. Ngày nay nó hồi sinh bằng hình thức mới, là hệ thống giao thông hiện đại kết nối các nền kinh tế, kết nối các dân tộc gần gụi huyết thống, ngôn ngữ, văn hóa.
-
Cầu rồi còn phải thực thi Nói gì làm nấy đến khi quả thành: Quất Đủ Dừa Cầu Sung Sung Đủ Dừa Cầu Bầu Bầu Cầu Đủ Vú Bơm Bơm Cầu Dừa Đủ Sữa
-
“中国百越民族史研究会第十六次年会暨岭南民族文化学术研讨会”,因故变更会议时间。现正式时间为2013年12月2—4日,会议地点在广州中山大学人类学系。 日程:12月2日:报到; 12月3—4日:学术研讨与考察 12月5日: 离会 主题: “岭南考古与民族文化”。拟设议题: (1)广东及华南百越考古研究的新发现、新进展; (2)南越、西瓯、骆越等岭南越族的历史、语言与文化; (3)岭南越族与海洋文化的关系; (4)越族文化的传承与岭南地区当代民族、社会与文化; (5)百越民族史的其他学术课题。 费用:往返差旅费自理,住宿费、伙食费、考察费等由会议举办方承担。 Hội nghiên cứu lịch sử dân tộc Bách Việt của Trung Quốc thông báo lại chính thức ngày họp Hội thảo lần thứ 16 tại khoa nhân loại học Đại học Trung Sơn Quảng Châu là từ 2 đến 4 tháng 12 năm 2013. Chủ đề của Hội thảo là “Khảo cổ Lĩnh Nam với văn hóa dân tộc”, gồm các tham luận đã đăng ký: (1) Phát hiện mới, tiến triển mới trong nghiên cứu khảo cổ Bách Việt ở Quảng Đông và Hoa Nam; (2) Lịch sử, ngôn ngữ và văn hóa của Nam Việt, Tây Âu, Lạc Việt và Việt tộc nói chung vùng Lĩnh Nam.; (3) Quan hệ của Việt tộc Lĩnh Nam với văn hóa biển; (4) Sự kế thừa văn hóa Việt tộc với xã hội, văn hóa của các dân tộc đương đại vùng Lĩnh Nam; (5) Các luận văn học thuật khác về lịch sử dân tộc Bách Việt.
-
Nghiên Cứu 研 究 và Cứu Cánh 究 竟 là những từ gốc Việt chứ không phải là từ gốc Hán. Nghiên Cứu 研 究 Nghiên là quá trình Nghiền lâu dài cho đến kết quả cuối cùng. Nôi khái niệm Nghiền=Nghiên=Nghiện. Nghiền là cái động tác xay bột gạo nước bằng cối đá có thớt nghiền và mâm nghiền, như hai hàm răng nhai Ngấu Nghiến những hột gạo đã ngâm nước cho mềm. Kết quả cuối cùng của Nghiền là Chín ( số 9, trọn vẹn của cửu cung hay 9 ô). Nho viết Chín (số 9) bằng chữ Cửu 九. Chín trọn vẹn tức Cửu lắm, lướt lủn “Cửu Lắm”= Cứu 究. Nghiền nhiều thì “Nghiền Nghiền” = Nghiên 研 (biểu ý lấy Đá 石 mà “Khẻ Mãi”= Khai 开), 1+1=0. Nghiên là quá trình mần một việc cho đến kết quả cuối cùng. Kết quả cuối cùng phải là cái còn lại, là “Kết Lưu”= Cứu, đó là chữ Cứu 究 mà nho viết chữ Cứu 究 biểu ý bằng chữ Cửu 九 (chín) và chữ Huyệt 穴 (là khi gạo xay đã thành bột nước chảy xuống dưới huyệt, đọng lại “Kết Lưu”= Cứu ở đó). Nghĩa bóng theo biểu ý thì quá trình Nghiên Cứu là mần để đến kết quả cuối cùng, được hay là hỏng thì cũng là kết quả, nhưng đến lúc đủ “chín” đó thì người nghiên cứu cũng đủ “Kết Tuyệt”= Kiệt sức để có thể xuống huyệt. Nghiện là cứ ham một thứ hoài tức “Nghiền Nghiền”= Nghiện, 1+1=0, cuối cùng không được kết quả cũng được hậu quả, kết quả hay hậu quả cũng đều xuống huyệt (quả chắc hay quả lép cũng cuối cùng là rụng xuống đất hết). Cứu Cánh 究 竟 Cứu Cánh là Cuối Cùng = Cứu Cánh = Kết Quả. Chia tương quan Dương/Âm thì được Đầu/Đuôi tương ứng Có/Cuối tương ứng Ló/Lặn như mặt trời Tỏ/Tận trong một ngày. Tiếng Việt có 6 thanh điệu, chia đều hành hai nhóm Dương (nhóm 1) và Âm (nhóm 0). Chẳng phải ngẫu nhiên mà mỗi Quẻ dịch được tạo thành do 6 Kẻ (Kẻ=Thẻ=Thể). Mỗi Kẻ là một Gạch thẳng (liền hoặc đứt, liền tượng Dương, đứt tượng Âm). Nhấn mạnh động tác vẽ nên cái Gạch là “Gạch Đi!”= “Gạch Chi 之!”= Ghi. Nôi khái niệm: Ghi = Ký 記 = Kê 計 = Kế 計 = Kể. Sắc thái riêng của Kể là bằng lời, “Lời Kể”=Lể, nên có từ đôi Kể Lể để nhấn mạnh ý “nhiều”. Cái nét Kẻ (mềm hóa thành Kẻ=Vẽ) của quẻ dịch là cái Gạch = Vạch = Hoạch 劃 (Dao刂 khắc nên bức Họa 畫). Tất cả những từ có viết bằng chữ nho đều là những cái tố Việt, gọi là “Từ Ổ”=Tố. Ổ là cái Lõi (nhấn mạnh “Lõi Chi 之!”= Lí, nghĩa là bên trong) của cái NÔI khái niệm Việt. Những từ ghép như Hoạch Định 劃 定, Kế Hoạch 計 劃, Thống Kê ,統 計, Hội Kế 會 計, Kế Toán 計 算 v.v. dùng trong Hán văn đều là những từ có tố gốc Việt. Trong các Kẻ tạo nên Quẻ dịch thì ký tượng Dương bằng “Kẻ Liền”=Kiền=Càn,tượng 1. “Một Liền”=Miên=”Một Càn”=Man. Từ đôi Miên Man ý là liền tù tì không hề đứt. Mềm hóa thì Đứt=Dứt. “Đứt hoàn Toàn”=Đoạn. Đứt Hết = Đoạn Tuyệt. Ký tượng Âm bằng “Kẻ Đứt”=Cứt, tượng 0. Từ Cứt nghĩa là phủ định Không, trẻ con trước tuổi mẫu giáo vẫn biết như vậy. Cứt=Vứt=Vất=Bất 不 ,đều là từ phủ định. Nỏ=Bỏ=Bố (tiếng Tày)=Bất 不 , đều là từ phủ định. Nhấn mạnh “Bất Chứ!= Bu, Hán ngữ dùng từ này, phát âm “Pu 不” khi đọc chữ nho Bất 不. Mô là không, Cứt là không, lướt từ đôi “Mô Cứt”=Mứt=Mất=Thất失, hay “Mô Bất”=Mất=Thất失. Mứt=Mất tương tự như Nhứt=Nhất, tương ứng với Mô (0) và Một (1). Mai-Một là từ dính lấp lửng giữa Mô và Một, nói lên quá trình vật thể đang bị Mòn dần cho đến mất hẳn, nếu không được “ Kéo Níu”=Kíu=Cứu 救 gíữ lại. Từ Cứu 救 mà chữ nho viết vốn là một từ Việt của dân sông nước. Khi người hay vật bị nước cuốn trôi, người ta cố kéo níu lại, “Kéo Níu”=Kíu=Cứu 救 để vớt lên. Nên mới có từ Cứu Vớt mà không có từ Vớt Cứu. Hán ngữ đã phát âm mềm hóa từ Kíu của tiếng Việt là “Chiu 救” khi họ đọc chữ nho Cứu 救. Vật nào cũng có cái Da=Giỏ=Vỏ=Vách=Vành=Thành để bọc nó thì nó mới Thành cái vật thể nguyên chỉnh. Giống như trứng gà, nó hình thành từ trứng trước mới đến vỏ sau, là cái “Cuối Thành”= Cạnh, nhấn mạnh cho tròn thì là ‘Cạnh Cạnh”= =Cánh, 0+0=1. Trứng đến khi thành vỏ cứng mới là giai đoạn Cuối Cùng = Cứu Cánh = Kết Qủa, để có được quả trứng. Cây lúa sinh trưởng cũng đến giai đoạn Kết Qủa là giai đoạn Cuối Cùng của chu kỳ sinh trưởng của nó. Chỉ còn chờ cho đến khi vỏ hột lúa tức cạnh nó chín là hột lúa sẽ rụng để bắt đầu lại chu kỳ mới. Lướt lủn “Cạnh Chín”= Cánh, là bước cuối cùng. Đủ Chín là trọn vẹn ( 9 ô của cái bánh chưng do 4 sợi Lạt Hồng chia ra). Đủ số sợi lạt đó ( “Lạt mềm buộc Chật”= Luật) thì mới Níu giữ được cái bánh chưng có đủ 9 ô. “Của Chín”= Kín là đủ trọn vẹn 9 ô. Níu=Neo=Lẹo=Lưu (Lẹo Nhau = Lưu Giao, Hán ngữ dùng ngược là Giao Lưu. Có tục mới nên thanh. “Đời cha cho chí đời con, Đẽo vuông rồi lại đẽo tròn mới nên”). “Chín ô được Níu”= Chỉu. “Của Chỉu”=Kỉu=Cửu. Chữ nho Cửu 九 chỉ con số 9. Hán ngữ đọc chũ nho Cửu九 là “Chỉu 九”. Mặt Trời (Blơi=Lời=Trời) trong một ngày đều Đông Ló, Tây Lặn. Tây Lặn = Tây Lận = “Tây Tận”= Tần (vị trí nước Tần ở con số 9 , phía tây, trong chín ô của bản đồ dịch học). “Tần gây ra đánh Nhau”= Tàu. Hán ngữ phát âm chữ Tần 秦 là “Chín”, chữ Tận 盡 là “Chịn”. Nhưng có tiếng Việt nhấn mạnh “Chín A!” mới thành “China” do người Ấn Độ nghe sai. Sau Tây cứ thế theo người Ấn mà gọi Tàu là China.