• Thông báo

    • Bá Kiến®

      Nội quy Lý Học Plaza

      Nội quy này là bản mở rộng Nội Quy - Quy định của Diễn đàn. Khi tham gia mua bán, các thành viên phải tuân theo những quy định sau: Tiêu đề bài viết: Bao gồm: Chỉ dẫn địa lý, Loại hình Mua/Bán, Thông tin mua bán.
      Chỉ dẫn địa lý: Tỉnh/thành nơi mua bán. Hoặc sử dụng định nghĩa có sẵn:TQ: Toàn quốc
      HCM: TP Hồ Chí Minh
      HN: Hà Nội
      [*]Ví dụ: HCM - Bán Vòng tay Hổ Phách ​Nội dung bài viết: Mô tả chi tiết sản phẩm mua/bán
      Bắt buộc phải có thông tin liên lạc, giá Mua/Bán
      Bài mới đăng chỉ được phép up sau 03 ngày.
      Thời gian up bài cho phép: 01 ngày 01 lần.
      Các hành vi vi phạm nội quy này sẽ bị xóa bài hoặc khóa tài khoản mà không cần báo trước.

Leaderboard


Popular Content

Showing most liked content on 17/11/2016 in Bài viết

  1. Người Việt cổ dùng tối thiểu 2 kỹ thuật xử lý âm: khử "răng cưa" (các dao động nhỏ lởm chởm nằm trên 1 dường dao động lớn hơn). Cách làm đơn giản là lấy bút nét lớn hơn đồ lên. Sau đó là làm mảnh nét bút là ra đường sóng giản hóa. Hiện nay kỹ thuật này là kiểu nén âm lossy, tức có hy sinh chất lượng âm nhưng giảm đáng kể dung lượng, điển hình nhất là chuẩn nén MP3. Sau bước này, chỉ còn những "răng cưa" đủ lớn đáng kể đủ để tai người cảm nhận mới không bị dìm nét. Kỹ thuật thứ 2 là vẽ nét chung. Nối "đỉnh liền đỉnh, đáy liền đáy" của các "răng cưa" trong dải sóng âm sẽ ra vùng giá trị của sóng. Tô màu vùng giá trị đó sẽ ra nét chữ sơ khai. Khảo sát nhiều nét chữ sơ khai như vậy của hàng loạt các âm có tương đồng là có thể tổng hợp ra nét của 1 ký tự mới
    1 like
  2. Chuyển thì chắc chuyển rồi đó. Cả 2 vợ chồng hạn năm nay đều thấy có sự thay đổi nhà ở, mua mới, xây dựng sửa chữa.
    1 like
  3. Từ và Cụm từ Thông tin trên mạng <wenxuecheng> của TQ ngày 16 thánh 11 năm 2016: “ĐCS TQ mệnh lệnh các đảng viên phải gọi nhau là đồng chí, làm cho người đồng tính luyến ái (ở TQ) ngỡ ngàng” . Trích nguyên văn: “中国共产党命令党员相称呼同志”. Phân tích: (“同志 tongzhi” – đồng chí – cùng chí hướng),đồng âm với từ mà những người đồng tính luyến ái (ở TQ) cũng gọi nhau là “tongzhi 通痣” - “同恋也相称呼通痣”. Phân tích: (”通痣 tongzhi” – thông chí - cùng thông cảm với nhau ở một điểm chung khác thường mà vô hại – “zhi 痣” là cái nốt ruồi – “nốt ruồi” được chọn làm ước lệ cho ý “một điểm chung khác thường mà vô hại”). Cách chọn chữ ước lệ kiểu này của người TQ thật là tuyệt vời ở sự chính xác. Đây là do ảnh hưởng truyền thống của văn Nho có từ thời Đường. Còn cách dùng chữ Nho đồng âm hoặc na ná âm để phiên âm các từ ngoại lai thì quá dở, chỉ được cái âm lơ lớ, còn nghĩa chữ thì không có chút logic nào với cái âm biểu nghĩa của từ ngoại lai. Ví dụ: (1) Từ Bao La của tiếng Việt mang nghĩa là rộng đa chiều, do phiên thiết từ con số Ba là 3 trục lập thể (cũng vậy: 3 là : thiên, địa, nhân - chỉ vũ trụ), Ba phiên thiết thành Bao La. Hán ngữ mượn chữ Bao 包 và chữ La 羅 (phát âm lơ lớ là “Pao Lua 包 羅” để phiên âm từ Bao La, nhưng nghĩa của chữ Bao 包 là cái bọc, nghĩa của chữ La 羅 là “cái lưới bẫy chim của người Mường” (theo giải thích của <Thuyết Văn Giải Tự 說文解字> của Hứa Thận 許慎 cách nay hơn hai nghìn năm). (2) Từ Fans của tiếng Anh nghĩa là những người ủng hộ đã được phiên âm bằng hai chữ Fen 粉 Si 絲 (nghĩa biểu ý của chữ Fen 粉 là bún, của chữ Si 絲 là sợi, nghĩa đen là sợi bún; từ “sợi bún” có thể ước lệ cho ý nghĩa ủng hộ, nhưng không chính xác với nhiệt tình của Fans, vì món ăn là sợi bún quá bèo). Cũng có bản khác phiên âm Fans bằng chữ “fan 飯” (phạn) nghĩa là cơm, có trội hơn chút vì không quá bèo, nhưng cũng chưa thể hiện được nhiệt tình của Fans. Giới trẻ TQ ủng hộ Ôn Gia Bảo từng tự xưng họ là “bát Bảo phạn 八寶飯” (cơm bát bảo), giới trẻ TQ ủng hộ Hồ Cẩm Đào từng tự xưng họ là “thập Cẩm phạn 什錦飯” (cơm thập cẩm). Lại cũng có bản khác không phiên âm mà dịch nghĩa Fans bằng cụm từ “la la dui 拉拉隊” (đội hò la). Tiếng Việt thì vì do các nhà hàn lâm của Viện ngôn ngữ chưa tìm được từ nào thích hợp để dịch từ Fans nên để cho giới trẻ tùy tiện gọi bằng cụm từ dịch ý Fans là “các fan hâm mộ” rồi lớn giọng chỉ trích giới trẻ là “không giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”. “Văn hóa chỉ trích” chỉ đem đến sự trì trệ của xã hội, ngược lại với “văn hóa khuyến khích” của người phương Tây đem đến sự phát triển năng động của xã hội (Tây khuyến khích tự do tư tưởng suốt cuộc đời ngay từ khi trẻ con còn chập chững tập đi chứ chưa nói là khi còn bập bẹ học vỡ lòng). LM thiển nghĩ từ Fans có thể dịch bằng từ “trống đồng” (lấy hình ảnh cái trống đồng để làm từ lóng, bởi trống đồng là báu vật mà lại là ước lệ cho sự cổ vũ). Ví dụ nói câu “Giới trống đồng của đội tuyển X” thì thật dễ hiểu: Giữa khán giả và các cầu thủ của đội tuyển X không có mối liên hệ thân quen hay vật chất nào, nó là “Trống” (trống rỗng) nhưng lại gây được “Đồng” (đồng cảm xúc biết ơn nhau nên đã biểu lộ ban ơn nhau) ở chỗ cầu thủ đã tận lực biểu diễn kỹ thuật điệu nghệ cho khán giả thưởng thức càng cố gắng ban ơn cho khán giả nhiều hơn, còn khán giả nhiệt tình cổ vũ khen ngợi kỹ thuật và cử chỉ đẹp của cầu thủ ở tiếng hò reo tán thưởng là ban ơn cho cầu thủ (khen bằng tiếng, tức do lướt “Ngôn Lời” = Ngợi, gọi là ngợi khen). Người “đồng tính luyến ái”, đó là cụm từ dùng tạm chứ không phải một từ, còn phải chờ Viện ngôn ngữ ban hành từ đơn âm mới nào xác đáng và khoa học để thay cho cụm từ đó. ”Đồng tính luyên ái “ thì TQ dùng tắt gọi là người “đồng luyến 同 恋” cho nó gọn hơn. Nếu cùng là đàn ông thì ở tiếng Tây từ xưa đã dùng từ “Gay” là từ lóng do tiếng Việt có từ “Gáy” là tiếng mà chỉ có con gà trống mới có, là tiếng gáy (gà Trống = gà Chồng = kê 雞 Công 公 = Công 公 kê 鸡). Vậy mà cụm từ như hiện dùng “người đồng tính luyến ái”, dân Việt từ xưa đã dùng là một từ đơn âm chính xác là từ “dân Bóng”, để chỉ họ có thể là đàn Bà, có thể là đàn Ông, và họ sống khép kín với nhau, có khi xã hội không nhận ra họ, tức họ chỉ thể hiện ở Trong với nhau. Ba tố: hoặc “Bà”, hoặc “Ông”, chỉ “Trong” với nhau đã được dân gian Việt nói lướt là “Bà Ông Trong” = Bóng (chẳng khác gì ghép các tố Con 子 vào chung một Vuông = Vòm = Mỏm = Miên 宀 để thành một tiếng là một Chứa = Chữ = Trữ = Tự 字), gọi người ‘đồng tính luyến ái” là dân Bóng. Do từ dân “Bóng” này của dân gian Việt cổ xưa, mà LM lại thiển nghĩ: Ngày nay luật pháp văn minh công nhận kết hôn giữa hai người Bóng, thì ra tòa đương nhiên phải có (dù là đôi toàn bà hay đôi toàn ông) phân biệt hai chủ thể là “Chồng Bóng” = Chõng và “Vợ Bóng” = Võng. Hai vật cụ thể dùng để “ăn nằm” là cái Chõng (vật cứng – tượng trưng chồng) và cái Võng (vật mềm – tượng trưng vợ), hai từ cụ thể ấy đã nghiễm nhiên thành hai từ lóng là “Võng” và “Chõng” chỉ hai Vợ Chồng của một đôi đồng tính luyến ái (dù đều đàn ông – Gay, hay đều đàn bà). Còn con nuôi của họ gọi bố là gì, mẹ là gì thì là do trong nhà họ tự quyết định cách gọi riêng, có thể là căn cứ vào tên riêng của mỗi “Chõng” hay “Võng” mà họ tự đặt cho con gọi, để khi đến trường nó có thể phiên dịch cho bạn bè biết là “tao ở nhà gọi bố ơi là gì , gọi mẹ ơi là gì chứ không phải như chúng mày gọi”. Phồn thực thì gọi là đôi D/ = Đực/Cái. Đực = Đam (a Đam) = Nam. Chữ Nam 男 đọc Điền 田 Lực 力 thiết Đực 男. Cái = =Vãi (ông sư / bà vãi) = Vợ = “Vợ Ạ!” = Va (e Va). “a Đam” và “e Va” phạm trái cấm trong vườn của Thượng Đế …. “A Đam” với “E Va” có gốc do từ anh Đam với em Va của tiếng Việt. Vợ = Vựa = Chứa = Chửa = Chữ = Tự 字 = Tự 嗣 (cái chứa trong bụng vợ là cái của thừa Tự 嗣 ). Đực = Đam = Đâm. Ca dao: “Dáo đâm vào thịt thì đau. Thịt đâm vào thịt nhớ nhau suốt đời”. Đọc < OSH0 > (osho.com) (chương 1: Được làm chủ thiền, sách <Niết bàn, cơn ác mộng cuối cùng>, tác giả OSHO, dịch giả Chánh Tín) Chủ thuyết lý tưởng ác thay Nó là chất độc ngày ngày ngấm sâu Bạn không thể thấy trong đầu Bạn đang tự sát mà hầu không hay Tôn giáo: “Sống ở giờ này!” Chủ thuyết lý tưởng: “Sống ngày mai cơ, Hãy hy sinh cái bây giờ Để suy tôn cái bàn thờ ngày mai!”. Bạn phải hiểu được điều này Mỗi một khoảnh khắc là hay nhất rồi Đừng dại đày đọa cái Tôi Hy sinh hiện tại, mong hồi tương lai. Hãy sống giây phút giờ đây Tự do thoải mái và đầy tôn vinh Hoàn toàn bạn chính là mình Mặc cho kẻ khác thuyết minh điều tà Sống mơ mộng chẳng phải Ta Những cái chưa đến đều là viển vông Kế hoạch là con số không Cuộc sống đang sẵn còn mong cái gì? Hãy hưởng thụ cuộc sống đi Chuẩn bị, mong đợi khác gì đã vong Vướng vào chủ thuyết là tong Nghi thức trống rỗng, mơ mòng tương lai Chẳng bao giờ có trên đời Sống như xác chết, hết hơi, xỉu dần. Hiện tại là cái thật gần Hãy vui cuộc sống chẳng cần nghĩ suy Nó là ân huệ chứ gì Tự nhiên sinh, thở, yêu, đòi, học, chơi Đó là quà tặng sẵn rồi Hưởng thụ nó chính là đời sống ta Cuộc sống là sẵn đó mà Nó đẹp tuyệt đối chẳng là vì sao Nó chẳng vô nghĩa chút nào Cũng chẳng có nghĩa, làm sao phải tìm? Nó là hiện diện tự nhiên Là nhà của bạn, cũng liền vô cư. Sống theo thông lệ là ngu Người như cái máy biết gì hưởng vui Chủ thuyết lý tưởng là sai Qúa khứ - Hiện tại – Tương lai ba phần? Thời gian chia vậy là lầm Qúa khứ - ký ức trong tâm thôi mà Tương lai – mong ước ấy mà Khoảnh khắc rất nhỏ chính là hiện nay Bạn phải giành giật nó ngay Lỡ nó chẳng khác tự tay giết mình Hãy quên đi việc trở thành Hãy buông thư – bạn là lành mãn viên Cuộc sống – hoàn hảo tự nhiên Tự nó sẵn có và luôn với mình Trong ta luôn xảy tự tình Vui, buồn, giận , dữ, ghen, tranh, tị, hiềm Buông thư, bạn hãy biết quên Đó là cuộc sống, chẳng phiền để tâm Như hoa tự nở âm thầm Chẳng ghen, so, đợi, nó cùng Ông Thiên Nó cũng chẳng muốn gì thêm Nó là hoàn hảo, tự nhiên, hiện thời So đo hơn kém, đầy vơi Chính là đánh mất cái Tôi hiện tình Mình đang là sống với Mình Đang cùng Thượng Đế hiện tình hôm nay Đức Phật nhận biết điều này Bỏ mọi lý tưởng khỏi ngay chính Ngài Chẳng phải theo đuổi một ai “Linh hồn?”, “Thượng Đế?” hỏi Ngài đều im “Thiên đàng?”, “Cực lạc?”, “Suối vàng?” Hỏi nữa, Đức Phật vẫn hoàn toàn im Bởi Ngài hiểu rõ thế nhân Lý tưởng ám ảnh thành anh điên rồ Giải thoát, Ngài gọi “moskha” Nghĩ từ đẹp nữa, Ngài ra “niết bàn” – “Nirvana” – chấm dứt, không ham – “Không là” – phủ định hoàn toàn “Trống không”. [ Đến đây mới hiểu “Trống” đồng Đừng tham mục đích, viển vông làm gì Định hướng là cái chi chi Đuổi hoài hổng tới, làm gì mất công Hiện tại sống thực với lòng Tận hưởng cuộc sống – hoa hồng tự nhiên Tự Nhiên đạo thiết là Tiên Đạo 道là Vũ Trụ, là Tiên, Đi 辶Đầu首 Đi 辶Đầu 首là đi bằng đầu Đó là cái Hiểu, cần đâu nói gì Đạo 道 là “Noi Hiểu” (=) Nẻo chi! “Lộ Noi” (=) Lối – cách đi bằng đầu Nẻo Lối (=) Đạo 道Lộ 路 như nhau Gọi là Đường Lối, Dẫn 辶nhau bằng Đầu 首 <Đạo 道 Khả 可 Đạo 道 Vô 無Thường 常 Đạo 道>: “Vũ Trụ (道)mà Nói(道)được, còn nào Tự Nhiên(道)” Cho nên sống “Thuận Tự Nhiên” (=) Chính là sống với ông “Thiên” huyền Thiền]. Phật cho người chữ Niết Bàn Triệu người hiểu nó lại toàn sai đi Niết Bàn là: Chẳng có gì [Nga nói là “Niết!”, Ta thì “Nỏ!” , “Mô!” Mô (=) Vô là số Zero Cái Không tuyệt đối – Hết cho cuộc đời. Nam Việt (=) Niết, chính là nơi Sống không lo sợ, ấy nơi Niết Bàn: Con người biết sống hồn nhiên Đúng là con cháu Rồng Tiên – Hồng Bàng.] Đất Nước Người Việt gọi xứ sở nơi họ quần cư là Đất Nước. Theo sắp xếp hai tiếng ghép thì luôn luôn là một từ mang tính dương và một từ mang tính âm, trong các tố để phân biệt tính âm dương ấy thì có một trong những tố là: cũ coi là thuộc âm, mới coi là thuộc dương , hoặc của mình coi là thuộc âm (của trong), của ngoại lai coi là thuộc dương (của ngoài), hoặc còn phân biệt âm dương bằng các tố khác nữa. Ví dụ: từ Chó Má, chó là của tiếng Kinh, má là của tiếng Lào; Gà Qué, gà là của tiếng Kinh, qué = cáy là của tiếng Tày và tiếng Quảng Đông; Tre Pheo, tre là của tiếng Kinh, pheo là của tiếng Mường; Tre Trúc, tre là từ dân gian có trước (thuộc âm, như kết cấu Âm/Dương mà Hán ngữ vẫn giữ nguyên là Yin/Yang), trúc là từ hàn lâm có sau (thuộc dương); Sông Ngòi, dù đều là dòng nước nhưng sông lớn hơn thuộc dương, ngòi nhỏ hơn thuộc âm; Hà Hói, dù đều là dòng nước nhưng hà là từ hàn lâm (mới hơn) lại là lớn hơn thuộc dương, hói là từ dân gian (cũ hơn) lại là nhỏ hơn thuộc âm; Sông Núi, dù đều là từ dân gian nhưng sông là nước thuộc âm, núi là đất thuộc dương ; Giang Sơn, dù đều là từ hàn lâm nhưng giang là nước thuộc âm, sơn là đất thuộc dương; Mương Phai, mương là của tiếng Kinh, phai là của tiếng Thái. Từ ghép Đất Nước ngoài phân biệt theo bản chất thì đất thuộc dương, nước thuộc âm còn hàm ý nữa là dù đều là cái nôi của sự sống nhưng cái nôi nước là cái cần trước (“nhất nước ,nhì phân, tam cần, tứ giống”), cũ hơn, thuộc âm, cái nôi đất là sau thuộc dương. Từ ghép Đất Nước nói lên thời khắc lịch sử loài người thoát qua cơn đại hồng thủy ở kỷ nguyên xa xôi xưa để tiếp tục tồn tại. Khi đã thoát từ chỗ lênh đênh trong cơn đại hồng thủy kỷ nguyên cổ đại mà cập được đất liền thì định cư trên Đất mà còn nhớ đến Nước, nên gọi nơi quần cư là Đất Nước. Cơn đại hồng thủy ấy theo truyền thuyết thì loài người chỉ còn một đôi Nam Nữ “thoát nạn trên con thuyền No e” mà tìm được đến chỗ có đất (“No e” là cái “Nôi Ốc” = “Nốc”, tiếng Nghệ, chỉ con thuyền có mái che, Ốc là cái vỏ ốc chỉ cái nhà, kinh doanh bất động sản còn gọi là kinh doanh địa ốc, chữ nho Ốc 屋 này chỉ cái nhà, tiếng Việt Nam, Việt Đông - Quảng Đông, Việt Tây - Quảng Tây đều đọc là “Ốc”, Hán ngữ dùng chữ Ốc 屋 nhưng đọc là “Wu 屋”; No e cũng là cái “Nô-Ê” của tiếng Nhật chỉ con thuyền). Đôi nam nữ sống sót ấy tiếp tục sinh ra loài người. Giống đực là Nam, do nôi khái niệm dẫn ra: Đực = Đam ( “a Đam” tức anh Đam) = Đam = Nam, chữ Nam 男viết biểu ý là “Điền 田 Lực 力” thiết Đực; Hán ngữ dùng chữ Nam 男 đọc là “Nán 男” nhưng nếu lướt thì là “Tián 田 Lì 力” thiết Tì, trật, không thành “Nán”, vậy chữ Nam 男 cùng hai chữ Điền 田 Lực 力 là do Hán mượn của Việt và phát âm theo lơ lớ đi mà thôi. Qui tắc Lướt được Hứa Thận 許慎hơn 2000 năm trước vận dụng, gọi là “Thiết”, để hướng dẫn người Hán học và đọc cho đúng giọng Việt các chữ Nho của Việt, trong cuốn <Thuyết Văn Giải Tự說文解字> được coi là cuốn Tự điển đầu tiên của Trung Hoa. Đực = Đam = Đảm = Đâm = Đụ = Chú 注 = Chọt = Rót (rót tinh trùng). Giống cái là Nữ, là do nôi khái niệm dẫn ra: Cái = Mái (như gà mái) = Nái (như lợn nái) = nhấn “Nái Chứ!” = Nữ = Nòng = Nàng = Nương = =Nứng = Hứng (hứng tinh trùng), chức năng Nữ là làm Vợ = nhấn “Vợ Ạ!” = Va, nên mới có “e Va” (em Va) đi theo “a Đam” (anh Đam). Chữ Nam 男 (đàn ông) này tiếng Nhật có hai cách đọc: đọc là Dan 男 (“đan”) gọi là đọc theo Ngô Âm 吳音 (“gô ồn”) tức Ngô Ồn nghĩa là người Ngô nói (chú ý: “Người Ồn” = Ngôn, nghĩa là nói, “Đông người Ồn” = Đồn, nghĩa là tin đồn; ba nước Ngô, Sở, Việt thời trung cổ đều là dân Bách Viêt); còn đọc theo thuần Nhật thì là “Kô-đô-mô” nghĩa là con trai. Từ thuần Nhật này cũng có gốc Việt: Con = Cu (thằng Cu, tiếng Nghệ An, chỉ con trai) = Cò (thằng Cò, tiếng Thanh Hóa, chỉ con trai) = “Kô” (tiếng Nhật: “Ko-do-mo”, chỉ con trai). Chữ nho Nam 男 tiếng Nhật đọc là “Đan” (chỉ Đàn ông),dịch sang tiếng Anh là “Man”, từ “Man” này chỉ đàn ông, cũng gốc Việt nốt: Nhân = Dân = Đàn (đàn ông) = Man. Ngôn từ mọi tộc người đều không khỏi cái NÔI khái niệm, vì N = Negative (nghĩa là Âm), I = Innegative (nghĩa là Dương) , âm dương đã giao nhau mà tạo nên cái Ô = Ổ (do lướt lủn: “Ô Nở” = =Ổ). Chứng tỏ NÔI khái niệm cũng chức năng như là cái công cụ NÔI (để con nằm nghe mẹ ru mà biết nói), cái nôi tre đơn giản ấy cũng chính là cái NÔI = Trội = TRỜI (“người Việt Nam có gen Trội nhất trong các tộc người phương đông” – quốc tế nghiên cứu khoa học về gen), ngôn từ nhân loại không thoát khỏi “NÔI khái niệm” (“thuật ngữ” của LM), đúng như câu thành ngữ Việt: “Chạy trời không khỏi nắng”. Chữ Nữ theo <Thuyết Văn Giải Tự 說文解字> của Hứa Thận 許慎 , nguyên văn là: “Người nước Kinh Sở đọc chữ Nữ 女 là “Nô 奴 Giải 解” thiết Nái”. Hán ngữ cũng dùng chữ Nô 奴 nhưng đọc là “Nú 奴”, dùng chữ Giải 解 nhưng đọc là “Jie 解”, dùng chữ Nữ 女 nhưng đọc là “Nủy 女”, nhưng nếu lướt thì là “Nú 奴 Jie 解” thiết “Nie”, trật, không thành “Nủy”. Chứng tỏ chữ Nho không phải là của người Hán, họ mượn chữ Nho của người Việt, cố phát âm như tiếng Việt mà không nổi chính xác vì cơ quan phát âm là cặp Môi của nhân chủng Hán không thể Mấp-Máy được như của cặp môi Việt (bao gồm cả Việt Nam, Việt Đông, Việt Tây), họ có thể phát được những tiếng mở (tiếng Toang thuộc Dương) như tiếng “Máy” nhưng không thể phát được những tiếng tắc (tiếng Ngậm thuộc Âm) như tiếng “Mấp”; từ ghép Âm/Dương của Việt là một tiếng ngậm (Âm) và một tiếng toang (Dương) đã được Hán mượn nguyên xi kết cấu, nhưng phát là Yin/Yang bằng cả hai tiếng Yin và Yang đều mở môi, càng chứng tỏ thuyết Â/D và cả cái tên Âm/Dương (tiếng Ngậm là Âm. tiếng Toang là Dương) đều không phải của Hán. Các chữ Nho nêu trên, kể cả chữ Nam 男 và chữ Nữ 女 là của Việt. Hán ngữ chỉ là mượn chữ Nho của Việt để tạo nên ngôn ngữ riêng cho mình với ngữ pháp ngược: thuyết trước đề sau, nhưng họ cố gọi thư tịch cho đến thời Đường là “cổ Hán ngữ” mà muốn hiểu “cổ Hán ngữ” họ lại vẫn phải dịch (vì trong đó còn đa phần là cú pháp Việt). Câu đầu tiên của < Đạo Đức Kinh> là: “Đạo Khả Đạo Vô Thường Đạo” mà đến nay vẫn còn học giả TQ phản biện về dịch ra nghĩa chưa chính xác. Hai tiếng ghép Đất Nước này thành một từ theo kết cấu D/ = Đất/Nước = 1/0 là sự cân bằng âm dương. Nước là cái Nôi của sự sống, mà Đất là cái Đảm cho sự phát triển. Hai tiếng Nước Nôi cùng phụ âm đầu “N” gọi là cái Tơi ( Tơi = Tía = =Cha = Chủ 主 = Chu 周= Châu 周 = Chậu = Chiếu 詔 = =Chúa = Vua = Vương王, Chiếu 詔 = Triệu 趙, đều chỉ người đứng đầu, coi như Vua; Đầu 亠 = Thầu, tiếng Lào, Thầu = Thủ 首, Đầu Lớn = Đầu Lang = Đầu Lãnh 頭 領 = Thủ Lĩnh 首 領. Đầu = nhấn “Đầu 頭 Dã 也!” = Đà 佗. Nhấn “Đầu Đúng!” = Đùng, nhấn “Đầu Ạ!” = Đà (truyện cổ tích “ông Đùng, bà Đà” tạo thiên lập địa của người Mường). Triệu Đà có nghĩa là Chúa Đầu. Triệu Muội có nghĩa là Chúa Cuối. Hoa Đà không phải là nhân vật có thật, mà chỉ là nhân vật huyền thoại, nói cái tinh Hoa riêng của nghế đông y thủa ban Đầu, Hoa Đầu = Hoa Đà ). Nước Nôi thiết Nôi và Nôi Nước thiết Nối (lướt lủn) nói lên cái cần cho sự sống liên tục. Cũng vậy, hai tiếng cùng phụ âm đầu “Đ” là cái Tơi = Tía = Cha là Đất Đảm thiết Đảm và Đảm Đất thiết Đất nói lên cái cần bảo đảm cho sự phát triển. Bởi vậy lịch sử thiên hạ tranh chấp nhau chỉ vì nước và đất. Theo bản chất thì Nước = Ước = Ướt = Ét (tiếng Triều Châu) = Ao 凹 = Úng = Trũng = Vũng = Lũng = Lõm (do nước bị bốc hơi dần dần), cổ đại viết tượng hình đơn giản là chữ Ao凹, nước là cái cần thiết đầu tiên cho sự sống, nên có sự chuyển nghĩa của từ, nên Ao = Au (tiếng Tày) = Đau Đáu = Au = Yêu 要 = Yếu 要 (yêu cầu hay thiết yếu). Vài từ trong nôi khái niệm trên cũng còn chuyển nghĩa chỉ cái đựng nước, như Ao (“Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”) = Gáo (đồ múc nước) = Ao = Âu (đồ đồng, “muôn thủa vững âu vàng”) = Gầu (đồ nan tre đan dùng tát nước) = Ao = Yêu (đồ sứ, “bát chiết yêu” ) = Au = Thau (đồ đồng, dùng đựng nước rửa tay) = Thau = Thùng 桶 (đồ gỗ rồi đến đồ sắt, đồ nhựa) = Thúng (đồ nan tre đan) = Mủng (đồ nan tre đan để đong gạo) = Minh 皿 (bộ thủ, tượng hình cái mủng úp gác trên sàn để hong khói, chỉ đồ đựng nói chung). Những từ có viết bằng chữ Nho thì được Hán ngữ dùng từ thời Tần Thủy Hoàng Đế đến nay. Đất so với Nước thì Đất thuộc dương, là con số 1, nên có nôi khái niệm Đất = “Đất Một” = Đột 凸 = Đội = Đọ (núi Đọ) = Đài 臺 = Thái 泰 (Núi Đọ chính là Thái Sơn) = Thái = Thò = Thó (đất thó) = Nhô = Thổ 土 (biến tướng của 凸) = Thòi = Lòi = Lồi = Lõ (mũi lõ, lõ điếu, cặc lõ). Những từ có viết bằng chữ Nho thì được Hán ngữ dùng từ thời Tần Thủy Hoàng Đế tới nay. (Nước Tần ở phía tây bắc của bản đồ dịch học, là phía “Tây Tận” thiết Tần, đánh số trên bản đồ là con số 9 nên cũng còn gọi là nước Chín, Hán ngữ phát âm là “Qín”. Nhấn “Chín Ạ!” = China. Nước Tần tồn tại hơn chín trăm năm rồi mới đến đời Doanh Chính lên làm vua, lại ngạo mạn tự xưng là Thủy Hoàng Đế - hoàng đế đầu tiên, nên chỉ nối đời được hai cha con là 24 năm nữa thì bị triều Hán lật đổ. Đất Nước viết tượng hình là Đột 凸 Ao 凹 (một bên là đất liền, một bên là biển Đông) đó là Đất Nước của người Việt. Khuôn viên thổ cư của mỗi gia đinh người Việt đều có nửa là Đất làm nhà và vườn, nửa là Ao rửa ráy và nuôi cá, đúng cân bằng dương âm của xứ Đột 凸 Ao 凹 thiết Đào, xứ Đào của gạo nàng Đào, rượu Đào, lụa Đào. Do là dân Kẻ Lửa = Quẻ Ly, xứ nóng, nên từ Đào chuyển nghĩa chỉ màu đỏ, máu đỏ còn gọi là máu đào. Máu = Bàu = Bầu = Bào, nên mới có câu “một giọt máu Đào hơn ao nước lã”; Máu = Bàu cũng tương tự như Muộn = Buồn = Phiền. Bên Đột 凸 bên Ao 凹 là bên Địa 地 (đất) bên Dương 洋 (biển). Địa 地 Dương 洋 thiết Đường (từ thời Đường Nghiêu). Đường phiên thiết thành Đông Dương, đó là bán đảo Đông Dương. Trong kỹ thuật lắp ráp thì Đột 凸 Ao 凹chỉ cái khớp nối Đực với Cái là Lộng ( lồi) và Mộng (mõm), Khớp lộng (để cho vào với mộng) chữ Nho gọi là Hợp Long 合 攏. Xứ Đào là xứ nóng của Đế Viêm Thần Nông, của dân Kẻ Lửa = Quẻ Ly, còn gọi là dân Mặt Trời (hình mặt trời trên trống đồng), mà theo cổ thư <Bách gia tính tập> thì trăm họ đều “bắt nguồn từ họ Cơ 姬”, đó chính là từ mẹ Âu Cơ của truyền thuyết Việt, “Lạc Long Quân lấy Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng là thủy tổ của giống nòi Bách Việt”. Âu Cơ nghĩa là U Cả. U Cả bắt đầu từ dòng sông Cả , tức Rào Rum = Sông Lam, Nghệ An; < Hùng Vương Ngọc Phả> tại đền Hùng, Phú Thọ còn có câu “ Kinh Dương Vương quê ở Ngàn Hống”; Rào = =Thao = Chao (tiếng Thái Lan) = Chao = Chảy, chỉ dòng nước, tên các con sông như sông Chảy, sông Thao, sông Rào (ở huyện Trực Ninh, Nam Định). Nơi sông Cả đó có Bản Cả từ thời “ông Bàn Cổ”. “Mẹ Âu” = Mẫu, “Mẹ Cơ” = Mợ, “Mẹ là e Va” = Mạ = Má, “Mẹ là U” = Mụ. Chữ Cơ 姬 của họ Cơ biểu ý là Thần 臣 Nữ 女. Thần Nữ thiết Thử 暑 nói lên xứ nóng, như ngày nay vẫn dùng “hàn thử biểu 寒 暑 表” để đo nhiệt độ lạnh nóng; mà cũng là Nữ 女Thần 臣. Nữ Thần thiết Nân nghĩa là “Nam Dân”= Nân = Nôm, đó là họ Cơ, họ của dân phương Nam, họ theo đàng mẹ của chế độ mẫu hệ, là họ đầu tiên của dân phương nam xứ nóng thờ nữ thần mặt trời, như thể hiện đạo Mẫu trên mặt trống đồng. Trời như con Mắt Sáng = =Mắt Tinh = Minh, gọi là Đế Minh. Con Mắt ấy là “Mắt Mẹ” = Mặt (lướt lủn) nên gọi là Mặt Trời, viết tượng hình bằng một con mắt là chữ Nhật 日, chỉ cái Ánh Sáng = Nắng Vàng của nó, Nắng ấy là cái Năng 能 (năng lượng). Năng = Nắng = Nóng = Nực = Rực = Nhức = Nhực = Nhật 日= Nhiệt 热 = Liệt 烈 = Lửa = Ly (người Đài Loan đọc chữ Nhiệt 热 là “Lửa”). Sáng = Lãng 朗 = Láng = Lượng 亮. Nắng Trời = Ngời = Ngày, nên chữ Nhật 日chỉ Ngày. Âm = Đậm = Đêm = Đen = Hoẻn = Huyền = Hôn 昏 = Hôm = Hối 晦 = Tối = Túi. Ngày/Đêm = Ngày/Hôm = Nhật 日 / Hôn 昏 là để chỉ đủ một Vận 運 của trái đất xoay quanh mặt trời, tiếng Tày gọi một ngày đêm 24 giờ là một “Vằn”, trong khi tiếng Kinh gọi tắt cho một ngày đêm 24 giờ là một Ngày hay một Hôm. "NÔI khái niệm" đã nở ra từ dính Nòng-Nọc chỉ giống cái và giống đực giao nhau. Giống cái: Nòng = Nàng = Nương = Nái = =Mái = Cái = Ngoại (đàng ngoại), và giống đực: Nọc = Cọc = Cột = Đột = Đực = Đặc = Nắc = Nội (đàng nội), trong một gia đình thì cả hai giới đều bình đẳng gánh vác việc nhà nên có từ Nòng Cốt = Cột Nọc hoàn toàn đồng nghĩa nhau. "NÔI khái niệm" cũng nở ra từ đối Nước/Nắng là hai cái Năng lượng sạch, hoàn toàn đủ cho nhân loại sống đời đời mà không phải tàn phá môi trường trái đất. Đông y và Thiên Hạ Công Bằng 天下公平 Đây là một câu đối của ngành Đông Y: 醫方失治責在庸誤緩遲 Y PHUONG THẤT TRỊ TRÁCH TẠI DUNG NGỘ HOÃN TRỆ Phác đồ điều trị mà không trị nổi bệnh là bởi tại coi thường, sai lầm, lừng khừng, chậm trễ DƯỢC ỨNG HỮU CÔNG TRÁCH HÔ TÀI THU CHẾ TRỪ 藥應有功責乎栽收制儲 Dùng thuốc ứng cứu mà có tác dụng là do có trách nhiệm gieo trồng, thu hái, chế biến và bảo quản để dành cây thuốc. Nhưng có lẽ ngành y nên có bức hoành phi đơn giản nhất dưới đây, làm thật to treo gian giữa lớn nhât, nói lên cái lý cân bằng âm dương của người Việt. Y trị phương Đông chủ yếu là làm cho cơ thể con người cân bằng âm dương thì sẽ khỏe mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần. Bức hoành phi đó là: THIÊN HẠ CÔNG BẰNG 天下公平, đó là đạo lý để đời của người Việt cả trong y trị lẫn trong chính trị. Chọn Bốn chữ vì là con số 4, là BỐN = BỔN = VỐN, là bốn Ven của cái lỗ đồng tiền Việt. Ven+Ven = Vèn, về dấu thanh điệu thì như 0 + 0 = 1 (dấu “không”, “ngã”, “nặng” thuộc nhóm Âm; dấu “huyền”, “sắc”, “hỏi” thuộc nhóm Dương). Vèn là hai ven, nhưng Vèn còn gọi là Bẹn, và Bẹn = Bên = Biên邊. Bà mẹ chửi con: “Mày không chịu đi làm cứ ở nhà mà ăn “vèn” lồn mẹ mày mãi à?”, đó chính là tiền để của câu thành ngữ “ăn quẩn cối xay”, giống như các nhà qui hoạch ngày nay chỉ ăn sẵn đất ruộng mật bờ xôi của nông dân để dễ lấy làm đủ loại “dự án”. Nhưng Vèn+ Vèn = Vẹn (dấu thanh điệu là 1+1=0). Đồng tiền gồm hình Tròn ngoài (hình tròn tượng trời) và Vẹn ở trong (hình vuông tượng đất) là Tròn Vẹn. Tròn Vẹn thiết Trọn, Trọn là Tất Cả (universal – vũ trụ). Nhưng Tất Cả thiết Ta (wa-Ta-xi = Ta = Ngã 我 = Người, là con người – chứng tỏ cấu tạo của cơ thể và cả tinh thần của mỗi con người là một tiểu vũ trụ). Ngược lại Vẹn Tròn thiết Vón (đó là sự nén các yếu tố vũ trụ trong cơ thể mỗi con người, cũng như sự nén thông tin trong mỗi chữ vuông – chữ Nho của người Việt. Bốn chữ THIÊN HẠ CÔNG BẰNG 天下公平gồm đúng 16 nét, đó là lý do tại sao cân tiểu ly của Đông Y là 16 lạng mới đúng đủ 1 cân, và dân miền Tây Nam Bộ đếm trái cây hay hột vịt lộn là cứ một chục bằng 16, thể hiện tinh thần Thiên Hạ Công Bằng. Trong mỗi cơ thể sống có hai bát quái tồn tại, chia thành hai nửa Âm/Dương, như Minh冥 / Minh明. Minh 冥 (tối) là cái Ta Âm thiết Tâm (tâm thức), Minh 明(sáng) là cái Ta Dương thiết Tướng (tướng mạo, thể hiện trên mặt, lòng bàn tay, lòng bàn chân v.v., thầy lang căn cứ vào đó mà chẩn bệnh). Minh 明sáng viết biểu ý bằng ánh sáng trời trăng là Nhật 日Nguyệt 月. Nhật Nguyệt thiết Nhiệt 热nghĩa là nóng (đang còn sống), người Đài Loan đọc chữ Nhiệt 热là “lửa”, và Nguyệt Nhật thiết Ngất (chết lâm sàng). Minh 冥 tối viết biểu ý bằng Mịch 冖Và 曰Lâu六, phải hiểu bằng lái lại là Mầu Và Linh (mầu nhiệm và linh thiêng) vì tâm thức thuộc người “âm” nên đọc chữ “ảo”. Mịch và Lâu thiết Mầu, còn phản thiết Lâu và Mịch thiết Lịch, “Mầu Lịch” = Mịch (im) và “Lịch Mầu” = Lâu, lâu dài trong im lặng là cuộc sống của cái linh hồn, tương tự như vũ trụ vậy, tồn tại mà không nói. Câu của <Đạo Đức Kinh>: “Đạo khả đạo vô thường đạo 道可道無常道” (dịch: Vũ trụ mà nói được còn nào tự nhiên). Người Kinh 京 còn xưng là “Mình”, vợ chồng cứ xưng lẫn lộn là “Ta” với “Minh” đúng như bình đẳng của Thiên Hạ Công Bằng. Xưng là Mình vì cơ thể có hai Minh, nên Minh 冥+ Minh 明 = Mình (dấu thanh điệu là 0+0=1). Chữ Kinh 京 viết biểu ý gồm Đầu 亠 + Mình 口 + Chân Tay 小, đó là con người, và chữ rất cân bằng hai nửa theo chiều dọc chia đôi. Trong mỗi con người có Hai bát quái là 16. Mười Sáu thiết Máu, ngược lại Sáu Mười thiết Sưởi, đó là con người sống động, là Máu Sưởi = Máu Sôi = Môi. Môi là đứng giữa Thiên và Địa, đó là Nhân. Mỗi người hay mọi người là Môi = Mỗi = Mọi (người Tây Nguyên) = Man (người Việt Bắc) = Mằn (người Quảng Đông) = Mân (người Phúc Kiến) = Cần (người Tày) = Con = Kinh, đều là cùng một NÔI = Nòi (cùng gen). “Từ Giao Chỉ đến Cối Kê bảy tám ngàn dặm toàn là dân Bách Việt ở” – Khổng Tử Viết 孔子曰 (Khổng Tử nói). Chữ Viết 曰 biểu ý là cái mồm có lằn môi vạch ngang, nghĩa là nói, mà là người Việt nói, vì lướt lủn “Việt 越 Nói” = Viết 曰, chuyển nghĩa chỉ sự ghi ký tự là Viết bằng Bút để “Put” lên mạng cho người đọc. Chứa = Chữ = Trữ 貯, nhưng còn lướt lủn “Trữ 貯 để Dành” = Trừ 儲. Chữ Trừ 儲 (để dành) này đối nghịch với chữ Trừ 除 (khử bỏ) thành cặp đối Trừ 除 (bỏ đi) / Trừ 儲 (giữ lại), tương tự các cặp đối Minh 冥 (tối) / Minh 明 (sáng), Mình (vợ) / Mình (chồng) , Ta (vợ) / Ta (chồng) , Liệt 烈 (mạnh) / Liệt 劣 (yếu) , thể hiện âm dương cân bằng hay THIÊN HẠ CÔNG BẰNG 天 下 公 平. Bởi vậy ngành y còn có câu đối: 醫德刻心聲神藥 Y ĐỨC KHĂC TÂM THANH THẦN DƯỢC (Lòng luôn có y đức thì mới làm ra được thuốc tốt nổi tiếng ). 同人致敬表心丹 ĐỒNG NHÂN CHÍ KÍNH BIỂU TÂM ĐAN (Hết lòng kính trọng bệnh nhân cũng như kính trọng mọi người là thể hiện viên thuốc của mình chính là trái tim của mình). Câu đối 历史 (Lịch sử) 从秦汉时起便有悬挂桃符的习惯,五代时开始在桃符上刻字,後蜀孟昶命翰林學士辛寅遜在桃符板上題寫吉祥詞句[1]。以後對聯盛于明清,至今已有一千多年的历史。 三千年前,中国先民就已使用对偶句了[2]。商周两汉以来诗人的对偶句及魏晋南北朝以来辞赋中的骈俪句[3],为后来对联的产生在文字上做了原始积累。汉语词义和汉字字形的特点决定了使用汉语、书写汉字的文人对于“对偶”的修辞手法情有独钟。盛唐以后形成的格律诗、律赋,对偶严格精密,对偶句已经是诗文的组成部分,它们的独立性在渐渐加强。 对联就是由格律诗的对偶句和骈赋的俪句发展而来的,它保留着律诗的某些特点。因此古人把吟诗作对相提并论,在一定程度上反映了两者之间的关系。 早在秦汉以前,中国民间过年就有悬挂桃符的习俗[4]。以驱鬼压邪。这种习俗持续了一千多年,到了五代,人们开始把联语写在桃木板上。根据《宋史·蜀世家》记载,五代后蜀主孟昶写了中国历史上第一则对联:“新年纳餘庆,嘉节号长春”。 宋代以后,中国民间新年悬挂春联已经相当普遍,北宋诗人王安石诗中“千门万户曈曈日,总把新桃换旧符”就是当时过年盛况的真实写照。由于春联的出现和桃符有密切的关系,所以古人又称春联为“桃符”。 到了明代,人们才始用红纸代替桃木板,出现我们今天所见的春联。据《簪云楼杂话》记载,明太祖朱元璋定都金陵后,除夕前,曾命公卿士庶家门须加春联一副,并亲自微服出巡,挨门观赏取乐[5]。从此,文人学士无不把题联作对视为雅事。明代顾宪成题无锡东林书院联:「风声雨声读书声,声声入耳;家事国事天下事,事事关心。」 进入清代,对联曾鼎盛一时,出现了不少脍炙人口的名联佳对。民国时,劉師亮讽袁世凯一联:「袁世凱千古;中華民國萬年」。上联『袁世凯』三个字和下联『中華民國』四个字是「对不齐(起)」的,意思是袁世凯对不起中華民國[6]。 Lịch sử xuất xứ câu đối mà dẫn như đoạn văn trên, nào là từ thời Tần, Hán cho đến thời Minh, Thanh, đó chỉ là ứng dụng của cách viết câu đối. Còn thực sử thì câu đối là có xuất xứ từ thượng cổ do lối nói Âm Dương của người Việt (vùng Việt là bao gồm vùng rộng lớn từ nam Dương Tử). Do lối nói ấy mà trong tiếng Việt có các cặp từ đối tương ứng với cặp Â/D. Vùng cao Vân Nam xưa gọi là vùng Điền. Điền 田 cũng là ruộng,vùng nông nghiệp miền ngược nhiều núi non gọi là vùng Điền 滇 (Vân Nam TQ ngày nay 滇, trong Hán ngữ hiện đại vẫn còn giữ được cái âm từ thời Lạc Long Quân lấy Âu Cơ, đọc chữ Điền 滇 là “Tiên”, vùng đất của Âu Cơ = U Cả, là dòng mẹ Tiên), vùng Điền 滇 cũng có làm ruộng nước 氵 (ruộng bậc thang). Đắp thêm đất 土 vào chỗ thiếu cũng gọi là Điền 填 . Người 亻làm ruộng cũng gọi là Điền 佃 (mướn ruộng để làm gọi là Tá Điền). Địa hình vùng núi lô nhô gọi là Điền 傎, ngó cảnh cứ như nó chòng chành gọi là Điên 颠, chòng chành lảo đảo như người bị bệnh Điên 癫, đi đường núi nhiều khi phải dùng cả tay 扌để bám mà leo, nếu không thì dễ bị té ngã tức “Đổ Liền” = Điên 攧 . Cặp từ đối D/Â, văn vẻ thì gọi là từ đối ngẫu, nó hiện diện trong nói năng của người Việt cổ đại, bởi vậy người Việt hay viết thành câu đối. Ví dụ các cặp đối D/ thông thường như: Ông/Bà, Cha/Mẹ, Con/Cái, Dưới/Trên, Làm/Lụng, Ruộng/Điền, Nước/Non. Xếp lại thành câu thì tự nhiên nó thành câu đối về dòng cha (cha Rồng) đối ngẫu với dòng mẹ (mẹ Tiên) đều là dân đời đời làm nông nghiệp, canh tác ở miền xuôi (Dưới) và miền ngược (Trên), chỉ khác là “trên thì đồng cạn” “dưới thì đồng sâu” nhưng chung cảnh là “con trâu đi cày” (trích câu ca dao). Vùng xuôi của cha Rồng và vùng ngược của mẹ Tiên này đều là vùng của Trống Đồng. Câu nói tự nhiên mà thành câu đối ấy là: Ông, Cha, Con, Dưới Làm Ruộng Nước Bà, Mẹ, Cái, Trên Lụng Điền Non Đối nhau chan chát đúng cả luật bằng trắc luôn: Ông/Bà, Cha/Mẹ, Con/Cái, Dưới/Trên, Làm/Lụng, Ruộng/Điền, Nước/Non Câu đối ấy mà viết bằng chữ Nho thì cũng là từng cặp từ đối như vậy: Bà, Mẫu, Nữ, Cao Điền Trồng Trọt 婆母女高田種植 Công, Phụ, Tử, Bồn Địa Tra Ương 公父子盆地插秧 Các cặp từ đối là Công/Bà, Phụ/Mẫu, Tử/Nữ, Điền/Địa, Tra/Trồng Cái tên Hà Nội Búp sen dáng ngọn lửa hồng (bông chưa nở là “Bông Úp” = Búp” Hành Lễ thiết Hạnh ở trong nhà chùa Hoa Lả nói lướt là Hà Nội Hà 內 荷 là cái Nhị Hà 蕊 荷 – nhụy sen Sông Cái từ đó có tên Thành phố Sông Cái là sông Nhị Hà 蕊 荷 Hà Nội 河 內 (?) ai đổi mà ra? Đánh mất cái nghĩa vốn là nhụy sen Tên sang đổi vấy tên hèn. “Nhụy 蕊 Ngài” mới xứng lướt Nhài là hoa “Người Phải” trịnh trọng lướt Ngài “Người Hư” lướt Ngữ - hạng loài lưu manh. Lên Rồng thành chữ Thăng Long 升 龍 Đâu phải “thành phố Rồng Bay 龍 飛”, dịch bừa Hạ Long 下 龍 tên vịnh Đẻ Rồng Sinh, Hạ - Con, Trứng rành rành là hai Rồng như rắn, đẻ trứng thôi Hạ trứng, trứng nở mới ngoi thành Rồng Tiếng Việt biết vẫn như không Chè xanh hái đọt, gia công mới thành Trà Chảo đất nung để sao chè Gọi là cái Trã, lướt lủn: “Trã sao Chè” = Trà Chè xanh, Trà mạn, khác xa Dân gọi thật chính xác, mà ta lộn lèo. Ruột gấp khúc ở trong lòng “Tâm sự nỗi lòng” = “Tâm sự khúc nhôi” Nôi khái niệm chỉ rõ rồi: Trong = Lòng = Lý = Lõi = Noi = Nỗi = Nhôi = Nhuế = Nhụy = Nhị Kẻ “Noi” là tên một làng ở phía “Trong” đê sông Hồng. Kẻ Noi viết phiên âm là Cổ Nhuế. “Người Ta là Hoa của đất”, “Chẳng thơm cũng thể hoa nhài. Dẫu không thanh lịch cũng ngài trường an” Câu ca dao này có người giải thích là nói về người dân Thăng Long, tự hào mình là dân thanh lịch như cư dân kinh đô Trường An bên Trung Hoa. Cũng có người giải thích rằng đây là giọng kiêu ngạo của quí tộc cố đô Trường Yên ở Ninh Bình khi dời ra ở thành Đại La được nhà Lý chọn làm thủ đô đổi tên là Thăng Long với ước mơ sẽ đưa đất nước Lên Rồng (thăng long). Thực ra câu ca dao trên đã có từ sớm hơn, ca ngợi con người của nền văn minh Sông Hồng, cư dân Việt, đã định cư lâu đời (trường) yên ổn (an) ở vùng Sông Hồng. Họ sống thơm thảo với tấm lòng hồn nhiên trong trắng như hoa nhài. Tại sao câu ca dao không chọn hoa khác mà lại chọn hoa nhài? Bởi loài hoa này thơm dịu như lòng người thơm thảo, lại trắng muốt tinh khiết như con người có tấm lòng trong trắng. Do vậy mới ví loài hoa đó như con người, hoa đó chính “Là Ngài” = Lài, hay nó “Như Ngài” = Nhài. Cái tên hoa này là do QT Lướt mà ra: Là Ngài thiết Lài, Như Ngài thiết Nhài, gọi tên là hoa Lài hay hoa Nhài, thành ngữ Việt còn có câu: “người Ta là hoa của đất”. Hoa nhài đáng được lấy làm “quốc hoa” bởi hoa sen thì đã là “quốc hoa” của Phật giáo rồi. Còn hoa cứt lợn như có người đề nghị chọn làm “quốc hoa” thì chưa được hội đồng chấm thi “quốc hoa” của quốc gia duyệt. Con người của nền văn minh Sông Hồng tự hào mình là dân gốc ở đây, đã làm nên nền văn minh lúa nước lâu đời trên đất này, một đời sống thương đồng bào : “lá lành đùm lá rách”; yêu cộng đồng: “nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng”; quí con người của xứ sở có nửa đất liền nửa biển đảo, là xứ “Đất 凸 Ao 凹” = Đào, tức xứ nửa đất liền nửa biển là xứ “Địa 地 Dương 洋” = Đường = =Thường = Thoòng (tiếng Quảng Đông), cũng gọi là xứ Việt Thường : “một giọt máu Đào hơn ao nước lã”, (từ Đường còn phiên thiết thành từ kép Đông Dương). Đó chính là câu: “Chẳng thơm cũng thể hoa nhài. Dẫu không thanh lịch cũng ngài trường an” , (người Hoa còn có câu chế từ câu trên, là: “Ngon nào hơn nổi thịt gà. Chẳng đâu lễ nghĩa bằng là Minh Hương). Con người của nền văn minh Sông Hồng thơm thảo bởi chính họ đã nhìn nhận thấy con sông Hồng thơm thảo, từ bao đời đem phù sa màu hồng như cánh hoa sen bồi đắp cho đất đai màu mỡ. Con sông ấy từ thủa ban đầu được người Việt gọi là sông Cái tức sông Mẹ. Nó thơm thảo như nhụy hoa sen nên được nhà Nho gọi nó là sông Nhị Hà 蕊 荷 . Nhị Hà 蕊 荷 (nhụy sen) trở thành tên chữ của sông Cái hay sông Hồng. Nhị Hà 蕊荷 đặt tên sông mang ẩn ý là dòng sông ấy thơm thảo như nhụy hoa sen. Con người của dòng sông ấy cũng thơm thảo như ruột của bông sen, viết bằng chữ Nội Hà 內 荷. (Cái bên trong là : Trong 中 = Lòng = Lý 里 = Lõi = Noi = Nôi = Nội 内 = Nhôi = Nhuế 芮 = Nhụy 蕊 = Nhị 蕊). Hán nho đã thay chữ Hà 荷 (bông sen) bằng chữ Hà 河(dòng sông), đổi ngược chữ Nội Hà 內 荷 (nhụy sen) thành Hà Nội 河 內. Hà Nội 河 內 theo Hán văn có nghĩa là ở giữa lòng sông (?), nó có phải là hòn cù lao đâu mà ở giữa lòng sông, nó là thành phố ở bên bờ sông Hồng. Tương tự, làng Kẻ Noi nằm ở bên trong đê sông Hồng, Hà Nội, được Hán Nho phiên âm bằng hai chữ Cổ Nhuế 古 芮. Nghĩa đen của từ Tết Trên trang chủ của LHĐP có người giải thích từ Tết là do bắt nguồn từ chữ Tiết 節của Trung Quốc mà người Việt gọi chệch đi là “Tết”. Giải thích này là do trường phái của GS ngôn ngữ học Nguyễn Tài Cẩn, tức giải thích ngược, đi từ con chữ được ứng dụng về sau để cho rằng nó chính là từ nguyên. Thực sự từ nguyên của Tết là Tết, một từ gốc Việt, do lướt “Tắt Hết” = Tết. Đó chính là thời điểm giao thừa, lúc 0 giờ 00, là lúc tắt hết ngày cuối năm cũ để bắt đầu ngày đầu tiên của năm mới. Người ta háo hức với mâm cỗ Tắt Năm viết bằng chữ nho Tất Niên 畢 年 để Chào Năm Mới (Chuôn Chnăm Thmây, tiếng KhơMe). Người Hán ăn theo Tết của người Việt, do không phát âm được cái “Ruột Lời” = Rỡi là “ết” nên Hán nho mượn chữ nho Tiết 節 để phiên âm từ “Tết”. Còn bản thân chữ nho Tiết 節 là chỉ cái đốt tre, chữ Tiết 節 có bộ trúc 竹. Chữ Tiết 節 chuyển nghĩa chỉ đoạn thời gian, như tiết học dài 45 phút, tiết xuân dài ba tháng. Vui Tết bảy ngày hay cả tháng Giêng, thậm chí cả ba tháng mùa xuân như ngày nay các cơ quan dông xe công tấp nập đi lễ hội, chỉ là ăn theo Tết mà thôi. Từ Tết mới chỉ rõ là cái thời điểm, thời khắc giao thừa. Còn thời gian ăn theo gọi là Ngày Tết hay Mùa Tết, đón thì gọi là Đón Tết, còn Ăn Tết là ăn theo những ngày sau Tết. Chữ Tiết 節 không chỉ được cái thời điểm giao thừa, vì chữ Tiết 節 có nghĩa đen là một đoạn (cụ thể là lóng tre, chuyển nghĩa trừu tượng là đoạn thời gian). Vậy từ gọi là Tết chính xác hay cái chữ để tá âm là Tiết 節 chính xác? Cổ đại con người đã biết thời gian là dài vô tận như mặt trời không bao giờ hết nắng. Nhưng nắng trời còn chia đoạn ngày đêm, hết đêm tắt nắng thì lại đến bình minh nắng tiếp. Cặp đối Â/D tại cái thời điểm giao thừa Đêm/Ngày ấy là từ đối Tiệt 截 / Tiếp 接: là khi nắng ngày cũ hoàn toàn “Tận 儘 Diệt 滅” = Tiệt 截 (nhớ là do QT Lướt Lủn mà có từ mới “Giết Sạch” = Diệt 滅, “Việt Nói” = Viết 曰 v.v.), để bắt đầu nắng ngày mới sáng lặp lại là “Tỏ Điệp” = Tiếp. Thời gian Dai vô tận đã được con người chia thành nhiều đoạn dài ngắn khác nhau. Lấy một Ngắn trung bình là năm, nó dài hơn tháng, ngày, giờ, phút, giây dưới nó. Nhưng ngắn hơn thập kỷ, thế kỷ, thiên niên kỷ trên nó. Năm cũ hết như lửa “Tắt Hết” = Tết. Năm mới ra đời là “Tỏ Điệp” = Tiếp, cứ điệp khúc như vậy, thời gian là dài (“Tiếp Mãi” = Tái đến vô tận) và dai (sống lâu: “Dãn Mãi” = Dai) và luôn luôn nó là “Rửa Cũ” = Rũ, rũ bỏ cái thủ cựu, để “Tiếp Mới” = Tới, gọi là tạo phước cho tương lai. Các cặp đối Â/D tương ứng như Tiệt/Tiếp thì cũng có Ngắn/Dài. Nôi khái niệm của Dài là: Dài = Ngái = Ngàn = Vạn = Vang = Đang = Điệp = Tiếp = =Tới = Xơi = Xa = Đa = Đại = Dai. Đến đây thì dương quá ắt phản thành âm, nên có cặp từ nghịch Dai//Diệt. Nôi khái niệm của Ngắn là: Ngắn = Ngặt (eo hẹp) = Ngắt = Nghiệt = Tiết 洩(rò rỉ) = Tiệt 截 = Tết. Đến đây thì âm quá ắt phản thành dương, nên có cặp từ nghịch Tết//Tiếp. Câu đối chào mừng năm Đinh Dậu: ĐINH THỊ NHI TÔN THẾ TRUYỀN MẶC BẢO DẬU DƯƠNG QUYỂN SÁCH TÀI TOÁN VĂN CHƯƠNG 丁氏兒孫世傳墨寶 酉陽卷冊才算文章 Dịch nghĩa: Con cháu họ Đinh đời đời lưu truyền mực như dấu ấn quí báu. Gà gáy mặt trời lên là quyển sách tài toán văn đã được công nhận. Chuyển thể lục bát: Cháu con truyền Mực đời đời Như gà gáy đón rạng ngời Toán, Văn Giảng nghĩa nội dung câu đối: Con cháu loài người (chữ Đinh丁) đời đời (chữ Thế 世) giữ truyền thống và lưu truyền (chữ Truyền 傳) lối sống mực thước lành mạnh có đạo đức và có học (chữ Mặc 墨) là điều quí báu (chữ Bảo 寶). Giống như con gà trống (chữ Dậu 酉) thấy trước được mặt trời (chữ Dương 陽) sẽ mọc lên chiếu sáng, cái sáng được đề cao (chữ Dương 揚) chính là trí tuệ (chữ Quyển 卷 Sách 冊) giỏi Toán và Văn (chữ Toán 算 Văn 文) mà toàn xã hội công nhận khen ngợi (chữ Chương 章) thưởng huân chương (chữ Chương 章). Giảng nghĩa từ nguyên tiếng Việt (từ dân gian) của các chữ Nho (từ hàn lâm) của người Việt: ĐINH 丁, là con người, chỉ loài người nói chung: do lướt “Đứa Kinh” = Đinh. Chữ Kinh 京 là do lướt “Con 子 Minh 明” = Kinh 京, là con vật thông minh nhất, chữ Kinh 京 gồm Đầu 亠 + Mình 口 + Chân Tay 小, nghĩa là con người, chữ Kinh 京 rất cân bằng hai nửa âm dương nếu chẻ dọc. Tiếng Anh gọi “King” mang nghĩa là vua của muôn loài. THẾ 世, chỉ những kiếp người liên tục nối truyền: Đời = Đại 代 = Thay = Thế 世 = Kế 繼 = Kiếp. Vì vậy THẾ 世 là ước lệ (qui ước làm ví dụ) cho từ đôi Đời Đời hay từ ghép Vạn Đại 萬代. Nôi khái niệm: Con = Kô (tiếng Nhật) = Cu = Tu (tiếng Tày) = Tử 子= Tí. MẶC 墨 chỉ mực viết, ước lệ cho từ mực thước nghĩa là có qui củ, cũng ước lệ cho từ dấu ấn. Từ hàn lâm MẶC 墨 là do lướt từ dân gian “Mun Đắc” = =Mặc 墨; Mun là đen vì nó là do lướt “Màu Hun” = Mun; Đắc = Đức = Tức (tiếng Khơ Me) nghĩa là nước, do nôi khái niệm: Uống = Ướt = Ước = Nước = Nác (tiếng Nghệ và Mường) = Đác (tiếng Choang, Quảng Tây) = Đắc (tiếng Tây Nguyên)= Lắc (tiếng Tây Nguyên) = Lạc (Lạc Việt) = Nác = Nậm (tiếng Tày) = Nam (tiếng Thái Lan). Chất màu đen mà lỏng gọi lướt là “Mun Tức” = Mực (từ dân gian) hay “Mun Đắc” = Mặc 墨 (từ hàn lâm). DƯƠNG 陽chỉ mặt trời, do nôi khái niệm: Trời = Giời = Giàng (tiếng Tây Nguyên) = Dương 陽 = Nướng = Nắng = Năng 能 , là nguồn cung cấp năng lượng. V. v và v.v. Thượng Đế là “từ Hán Việt” ? Bầu Trời là mái nhà chung Chữ nho xưa vẽ nó bằng bộ Miên 宀 (“Mái che không thủng mà Liền” = Miên) Hình dung nó giống cái Vòm Nó đang ôm ủ muôn trùng hành tinh “Vòm 宀 Ủ 于” = Vũ 宇 , là cái không gian “Trời 宀 Du 由” = Trụ 宙, gọi bằng thời gian Vũ Trụ 宇 宙: diễn biến mênh mang Chữ Vũ Trụ 宇 宙, của Việt Nam xưa dùng Trời / Đất: cặp đối Dương/Âm Trời = Trên = Thiên 天 = Thượng 上 là chung nội hàm. Đế 帝 là nhấn chữ Đất Hề! “Đất Hề” thiết Đế 帝, cũng là Đất thôi Trời Đất = Thượng 上 Đế 帝,đây rồi Dân gian có trước, sau thời hàn lâm Thượng Đế 上 帝 - “từ Hán Việt” là lầm Thượng Đế phán rằng: gọi vậy là ngu. Trời Đất diễn biến lu bù, Tế bào cũng biến mặc dù ngày đêm “Chống diễn biến” – trái Tự Nhiên Cho nên sống phải thuận Tiên là lành (“Tự nhiên” thiết Tiên) Lúa gạo quí như ngọc ngà “Gạo châu, củi quế” khi là hiếm hoi “Thay Ngọc” = Thóc, đây rồi Thóc chỉ hột lúa khi hồi đã khô “Im như thóc” giống trong bồ “Các Thóc” = Cốc 谷 là từ dùng chung Các loại hột giúp no lòng Gọi là Ngũ Cốc 五 穀, ăn mong khỏe người “Cốc ăn ban Sớm” = Cơm “Cốc Hôm” = Cốm, ăn đêm ấm lòng Cốm làm để cúng trăng rằm Dần thành quà vặt để ăn hàng ngày Sớm/Hôm, chữ viết Thần 晨 / Hôn 昏 Nửa “Vằn” là Bán: Ban đêm / Ban ngày (Bán Hôn, Bán Thần) Dân gian, hàn lâm, xưa nay Đều là thuần Việt, thẳng ngay mà rằng! Đóng/Mở như là Âm/Dương Thời đại tiến hóa Chum/Chuông rõ ràng Cổ đại làm gốm có Chum Gọi “Chum” môi khép như “Âm” vậy mà Thời đồ đồng lại có Chuông Gọi “Chuông”, môi mở như “Dương” ấy mà Âm/Dương = Không/Phải = Ừm/Hầy Phải! (Việt) = Hai! (Nhật) = Hầy! (Quảng Đông) Ngược với khủ định là Không! 1/ 0 = Mở/Đóng, môi phân rõ ràng Chum im ắng chụm gia đường Ngửa mặt đựng thóc hay thường nước mưa Chuông treo Úp mặt xuống chùa Chum – Âm, thế Ngửa, đúng là hướng dương Hướng dương đến kỷ nguyên Chuông Chuông – Dương, thế Úp, lại là hướng âm Thuyền Trống Đồng chải hướng dương Hình thành Đất Nước mênh mông Hồng Bàng [Hồng: rộng, Bàng: rộng] Hồng Bàng “tịch hậu”, Nước tàn Bằng “tổ chim chích” như còn ngày nay. Điện Thái Hòa cố đô Huế có bài thơ của vua Minh Mạng: “Văn hiến thiên niên quốc Xa thư vạn lý đồ Hồng Bàng khai tịch hậu Nam phục nhất Đường, Ngu” 文獻千年國 車書萬里圖 鴻龐開闢后 南復一唐虞 Bản dịch của nhà sử học Dương Trung Quốc: “Nước nghìn năm văn hiến Vạn dặm một sơn hà [thiếu “Lạc Thư 洛書” , “Hà Đồ 河圖” và “Xa 車” là chuyển] Từ Hồng Bàng mở nước [thiếu “Khai 開” là ra đời và “Tịch 闢” là kết thúc] Thịnh trị nước Nam ta” [thiếu“Phục 復” là dựng lại,và thiếu Nghiêu, Thuấn] Bản dịch của Lãn Miên : “Ngàn năm văn hiến nước Ta “Thư”, “Đồ” truyền bá chở xa nghìn trùng [ma trận Lạc Thư 洛書, Hà Đồ 河圖] Hồng Bàng : một thủa Việt Hùng [nước Việt thời đại các vua Hùng] Đại Nam: dựng lại lẫy lừng Thuấn, Nghiêu”. [Vua Đường Nghiêu và vua Ngu Thuấn] Chú thích: “Nghiêu Thuấn” thiết Nguyễn. Nguyễn 阮 là ông tổ đầu tiên của người Việt, chữ nho viết là Nguyên 元Phụ 阝, chữ Nguyên 元 nghĩa là đầu tiên, chữ Phụ 阝nghĩa là cái Gò. Bố = Bọ (tiếng Quảng Bình) = Gò = Phò (tiếng Lào) = Phu = Pu (tiếng Thái, là hòn núi) = Phụ. Gò là “Đất Gò” = “Đụn Gò” = Đọ, là núi Đọ, di chỉ khảo cổ về thời tiền sử của người Việt. Bói chữ năm Đinh Dậu 1. Bính Thân = Bấn quá làm Thinh Việc cần giải quyết mặc tình bỏ lơ (1) Đinh Dậu là Người và Gà (2) Đậu Dinh = Đạt Thắng, sức ta lên đà Bính Thân = Sáng Khỉ ra ma (3) Đinh Dậu = Người Gà chung sức dựng xây Người chăm lập xưởng, trồng cây (5) Gà chăm vén ổ đẻ sây trứng vàng (6) Chọn năm Đinh Dậu khai trương Ắt được tài phú mãn đường quí vinh (7) 2. Đinh Đỉnh Đính Đĩnh Định Đình (8) Dậu Dâu Dẫu Dấu Dẩu Giầu Đậu Dinh (9) Làm người quí ở cái tình Truyền thống trí tuệ chuyển mình âm dương (10) 3. Đầu tư tạo phước vô lường (11) Gây nền thế hệ kiên cường Việt Nam (12) Công ty văn hóa huy hoàng (13) Giữ bền nghĩa xóm tình làng ngàn năm Mượt mà tiếng Việt mênh mông (14) Lòng người nhân hậu thắm trong miếng trầu (15) Mười câu Lục bát (16) (Đoạn 2 và 3) Chúc Tết mọi nhà Chú thích: (1) Mặc tình: vô cảm. Mặc = Mô Chắc = 0 + 1 = 0 = Không (không tình cảm) (2) Đinh丁: con người. Liên quan: Đông Đinh = Đình (nổi đình nổi đám). Đứa Kinh = Đinh. Con vật nhất thông Minh = Kinh= Con Minh = Kinh京: con người. Trong con người là hai thể âm dương cân bằng, hai thể này đều là Sống = Sáng, như hai con mắt tinh, “Mắt 日月Tinh” = Minh明, nên Minh 明nghĩa là sáng. Chữ Minh 明viết bằng hai con mắt sáng là Mặt Trời 日và Mặt Trăng月, nghĩa là “Mắt 日mắt 月đều Tinh” = Minh明. Hai thể âm dương trong một con người là “Ta Âm” = Tâm (không nhìn thấy được) và “Ta Dương” = Tướng (nhìn thấy được trên nét mặt ngoài). Tâm là cái “Sáng Âm” = Sấm (khả năng tiên đoán do tâm thức), Sáng Âm viết bằng chữ Minh 冥âm gồm Mịch 冖 + Và 曰 + Lâu 六 (phải hiểu bằng thế giới ảo tức nói lái “Mịch Và Lâu” là “Mầu Và Linh”) . Tướng là cái “Sáng Dương” = = Sướng (hanh thông trong đời sống), Minh 明dương viết bằng chữ Nhật 日(Trời) + Nguyệt 月(Trăng).Người Kinh tự xưng Ta là “Một Kinh” = Mình. Trong Mình tức trong Kinh có hai cái Minh (Minh冥 âm và Minh 明dương), logic với dấu thanh điệu: Minh + Minh = 0 + 0 = 1 = Mình (dấu “không” thuộc âm, dầu “huyền” thuộc dương). Mình = Mệnh = Mạng, là một mạng người. Người Kinh 京cũng tự xưng là Ta. Trong chữ Ta cũng gồm hai tố là tố âm (thiếu – tức Tá, mang nghĩa phải vay mượn để bù đắp) và tố dương (thừa – tức Tả, mang nghĩa thái quá), đó là: Tá + Tả = 1 + 1 = 0 = Ta (dấu “sắc” “hỏi” “huyền” thuộc dương = 1, dấu “không” “ngã” “nặng” thuộc âm = 0). Dậu: con gà. Ví gà là con người gồm Nữ (con Gái) và Nam (con Gáy) đều ví như Gà, chăm bới việc mà làm. Liên quan: gà dầu, con dâu, phong tục ví chàng rể như con gà trống, phong tục chàng rể mang lễ lại mặt nhà gái bằng một con gà trống. 3.Bính 丙: sáng (“Bừng Minh” = Bính). Liên quan: sáng bừng, bừng tỉnh, bình minh. Thân申: con khỉ. Con = Kô (tiếng Nhật) = Cò (tiếng Thái) = Cu (tiếng Vân Kiều) = Tu (tiếng Tày) = Tử 子 = Tí 子 = Nhi 兒 = Nhỏ 孺 = Nhóc = Nhắt = Oắt = Út = Oa (Oắt Con = “Oa Kai”, tiếng Nhật nghĩa là nhỏ bé). Con khỉ, tiếng Tày là Tu Linh. “Tu Linh” = Tinh = Tinh Tinh = Khỉnh = Khỉ. Từ liên quan: khỉ thật!, phá như khỉ! Sáng Khỉ: tôn bọn nịnh thần phá phách. Lời TS Nguyễn Khắc Niêm khuyên vua Thành Thái: “Tôn tộc đại qui. Tôn lộc đại suy. Tôn tài đại thịnh. Tôn nịnh đại suy”. Ra ma: xã hội suy thoái. 4. Người Gà: người và gà. Người gà: người bày vẽ cho. Gợi = “Gợi Ạ!” = =Gà, như gà nước cờ, người giỏi gà cho người dốt. Liên quan: Gà mờ. “Gà Mờ” = Gở = Dở = Dốt. 5. Lập xưởng: làm công nghiệp, xây hạ tầng Trồng cây: làm nông nghiệp, bảo vệ môi trường. Trồng cây: ám chí đào tạo nhân tài. 6. Vén: vun vén ổ đẻ, thu vén cho doanh nghiệp 7. Tài phú mãn đường: nhân tài và của cải đầy nhà. Qúi và vinh dự. 8. Con người (Đinh 丁) là nhân tố thượng tôn (Đỉnh 頂) trong làm ăn giữ tín (Đính 訂) khẳng định đĩnh đạc (Đĩnh 挺) khi mọi giải pháp (Định 定) đều được phản biện KHKT mà thông qua thành quyết định chung (Đình 亭). 9. Làng quê Việt Nam (Dậu Dâu) dù khiêm nhường Dẫu Dấu vẫn tiềm tàng nổi lên (Dẩu) sự giàu có (Giầu) đạt được (Đậu) cách chắc thắng (Dinh) 10. Chuyển mình âm dương: bỏ tư duy cũ sang tư duy mới. 11. Vô lường: không thể đong lường, ý nói rất to lớn 12. Kiên cường: bền bỉ và mạnh mẽ 13. Huy hoàng: phát huy (Huy) sáng (Hoàng) tạo 14. Tiếng Việt: tiếng nói Việt Nam, ngôn ngữ việt, văn hóa Việt.Tiếng Việt: tiếng tăm của Việt Nam. 15. Miếng trầu: cũng còn gọi là miếng Giầu (giầu tình cảm) 16. Mười câu: là Cầu mươi (mong muốn có nhiều) Lục bát: là Lạt búc. Lạt Búc = Lạt Buộc = Law Book, tiếng Anh nghĩa là sách luật. Liên quan: “nói như lạt buộc” nghĩa là nói đúng luật, nói có sách mách có chứng, “nói chắc như đinh đóng cột” nghĩa là thượng tôn pháp luật.”Lạt mềm buộc Chật” = Luật 律. ĐINH DẬU có nghĩa là thượng tôn (ĐINH) thiên nhiên (DẬU) cũng là thượng tôn pháp luật. Con Người Việt hễ xưng với người lớn tuổi hơn đều xưng là “Con” hay xưng với người kính trọng như thầy cô giáo hoặc chức sắc tôn giáo đều xưng là “Con”. Xưng Con thay cho xưng Tôi là cả một sự khiêm tốn (tự cho mình là nhỏ bé nhất, Con = Mọn = Smal) nhưng lại hàm chứa sự kiêu hãnh vì tự biết Mình là Ta (Mình và Ta đều là từ nhân xưng ngôi một của tiếng Việt). Mình = Mệnh 命 = Mạng 命. Ta = (phiên thiết) Tất Cả = Tất Càn = Đất Trời = = Vũ Trụ = Universal , tiềm năng trong mình là vô cùng (tiềm năng con người). Chỉ một từ tự xưng ngôi một là Con trong tiếng Việt đủ thấy cái lý của người Việt là: con người là quí nhất, phải được tôn trọng nhất kể từ khi hình thành bào thai để thành người (tức Thành Ai” = Thai), phải được tự do và dân chủ . Mà không cần phải trích câu đã thành “thương hiệu” của Nho giáo là “dĩ nhân vi bổn 以 人 為 本” (nghĩa: lấy con người làm vốn)để biến thành câu “lấy dân làm gốc” của lãnh đạo nào đó (mà lại dịch sai, chữ Bổn 本 là Vốn, chữ Căn 根 mới là Gốc), hoặc trích câu nào đó như “thương hiệu” của bất kỳ lãnh tụ chủ nghĩa nào. Con là “Con 子 Minh 明” = Kinh京, Kinh 京 là con người, gồm Đầu 亠 + Mình 口 + Túc (chân tay) 小. Kinh 京 là con người, cũng là dân tộc Kinh 京. Con Minh là sắc sảo trí tuệ nhất trong các con vật, nên nó là “Kinh 京 Sắc” = Kính 敬, được Kính trọng nhất. Muôn loài đều sợ “Con Minh” = Kinh 京, nên Kinh chuyển nghĩa là Sợ, gọi theo từ đôi là Kinh Sợ hay Kinh Hãi. Để phân biệt từ Kinh đã chuyển nghĩa này nhà Nho viết biểu ý chữ Kinh 驚 (sợ) bằng chữ Kính 敬 cưỡi trên con Mã 馬, biểu ý là con ngựa dù bất kham vẫn kính trọng người cưỡi điều khiển nó, là người “Kinh sắc” = Kính 敬, đó là sự Sợ, gọi bằng từ đôi là Kinh Sợ (có từ mới nhớ từ cũ đồng nghĩa). Sợ là một trạng thái tinh thần, nên Hán tự giản thể về sau lại viết bằng tá âm chữ Kinh 惊 (sợ) là chữ Tâm 忄ghép tá âm chữ Kinh 京, chữ Kinh 惊này chỉ nghĩa là Sợ. Đây chỉ là chữ tá âm của Hán tự, dùng chữ Tâm忄 biểu ý tinh thần, mượn âm chữ Kinh 京 là con người, không logic cho lắm, vì thấy chữ là Lòng 忄Người 京 hay Con 京 Tim 忄. Chỉ có chữ Nho phổn thể là Kinh 驚 (sợ) mới biểu ý đúng logic như đã giảng ở trên. Rõ ràng chữ Nho phổn thể là chữ Việt, còn chữ giản thể thì có thể gọi là Hán tự vì do người Hán dựa vào chữ Nho mà chế ra. Chữ Thuần 馴 (thuần dưỡng động vật hoang dã) cũng vậy, nhà Nho viết chữ Thuần 馴 hoàn toàn bằng biểu ý là dùng cách khéo léo mềm mỏng để làm cho con vật bướng bỉnh nhất như con ngựa bất kham phải tuân theo mình, đó là chữ Xuyên 川 (Thủy 水 = Tùy = Xủy = Xuyên 川, đại diện cho tính Nhu – khéo léo mềm mỏng) để trị con vật bướng bỉnh nhất, đại diện là con Mã 馬, đây là ngựa bất kham. Logic của chữ là “Thủy Tuân” = Thuần 馴 (dùng Nhu mà trị Cương để bắt nó tuân theo, gọi là Thuần 馴, thuần dưỡng). Hán ngữ đọc chữ Xuyên 川 là Chuan, đọc chữ Tuân 尊 là Zun, đọc chữ Thuần 馴 là Xún, nếu thiết như Hứa Thận hướng dẫn thì là “Chuan 川 Zun 尊” = Chun, trật, làm sao thành Xún được?. Chữ giản thể viết chữ Thuần 驯 thiếu nét hơn. Kinh 京là con người. Người Kinh là dân biển, gọi loài cá to nhất ở biển bằng tên loài động vật to nhất trên đất là Voi (Voi phiên thiết thành Vĩ Đại), là loài cá Voi. Coi cá Voi như người, không ăn thịt nó, mà còn gọi nó là cá Ông, nhà Nho gọi nó kính trọng như Người huyền bí nên đặt tên nó là “Kinh 京Huyền 玄” = Kình 鯨, nên dân gian cũng gọi theo là cá Kình 鯨 , chữ Kình 鯨 này đúng biểu ý là Cá 魚 Người 京 hay Người 京 Cá 魚, coi nó thân thiết như con người, mà còn kính trọng vì mang ơn nó cứu thuyền khi bão biển nên gọi nó là cá Ông, cá Ông già chết dạt vào bờ được ngư dân Việt chôn cất tử tế, sau cải táng đem xương cốt đặt thờ trong đền cá Ông. Đế Minh Tên nước Nhật Bản theo tiếng Nhật gọi là “Ni 日 Hôn 本” có nghĩa là: “Mặt Trời 日 là cái Hom 本 giống”. “Ni 日” là chỉ mặt Trời, “Hôn 本” là cái Hom giống. Trời = Trên = Then (tiếng Tày) = Thiên 天 = Thượng 上 . (Đât = nhấn “Đất Hề!” = Đế, Trời Đất = Thượng Đế 上 帝, chỉ Vũ Trụ - không gian và thời gian); Trời = Giời = Giàng (tiếng Tây Nguyên) = Dương 陽 = Dang (dang nắng) = Náng (nướng) = Nắng = Năng 能 (năng lượng); Trời = Ngời = Ngày 日= Nguyệt 月 = Nhiệt 熱 (tiếng Đài Loan đọc là “Lửa 熱”) = Nhật 日 = Nhực 日 (tiếng Nam Bộ) = Rực = Rực Rỡ = Rõ = “Ri 日” (tiếng Bắc Kinh) = “Ni 日” (tiếng Nhật) . Rực Rỡ = Rõ = Tỏ = Đỏ = Hỏ = Hồng = Rộng. Trắng = Tráng (tráng lệ) = Sáng = Bàng = Bồng = Rộng. Hồng 鴻 Bàng 龐 = Rộng Rộng (địa vực nước Văn Lang). Hom = “Hôn 本” (tiếng Nhật) = Bổn 本 = “Pổn 本” (tiếng Quảng Đông) = Vốn = Vzốn (tiếng Nam Bộ) = Giống = Trồng 種 = Trủng 種 = Chủng 種. Cờ Nhật Bản là hình mặt trời Đỏ trên nền Trắng. Đỏ Trắng = Tỏ Sáng, lướt “Tỏ Sáng” = Tang, nên còn gọi Nhật Bản là xứ Phù Tang (xứ nổi trên biển mà tỏa sáng).. Thán từ “Trời Đất ơi!” thường gọi tắt bằng một từ “Trời ơi!”, đó chính là câu “Thượng Đế ơi!”. Chữ Minh 明 nghĩa là sáng mà lại có kết cấu bằng hai chữ Nhật 日 Nguyệt 月 như hai con mắt tinh tức lướt “Mắt 日 Mắt 月 đều Tinh” = Minh 明. Vậy chữ Minh 明 chính là chỉ ánh sáng của mặt Trời, tức là Nắng. Đế Minh có nghĩa là Đất /Trời (tương ứng Âm/ Dương), cũng có nghĩa là Thượng Đế tức Vũ Trụ. Người Việt coi Vũ Trụ là ông Tổ của mình, suy tôn là Ngọc Hoàng Thượng Đế, chính là Đế Minh. Bởi vậy có totem là mặt trời, như mặt trời trên mọi trống đồng, gọi là dân mặt trời, thờ Trời. “Hùng Vương ngọc phả” (đây là sách chép lại, theo Hán văn) ghi rõ: “Đế Minh tên thật là Nguyễn 阮 Minh 明 Thuyết 說. Vì viết lại theo Hán văn nên câu này hiểu Nguyễn Minh Thuyết là Nguyễn Minh thuyết, nghĩa là: gọi là (thuyết 說) Nguyễn 阮 Minh 明. Và chữ Nguyễn Minh phải hiểu là: Nguyễn 阮 (ông Bố 阝đầu Tiên 元) là Minh 明 (tức Trời – Vũ Trụ). Tức người Việt coi Vũ Trụ = Thượng Đế (Trời Đất) = Đế Minh (Đất Trời) là ông Tổ của mình. Dùng kết cấu Đế Minh (Đất Trời) coi là kẻ đẻ ra Người – Kinh 京 là hoàn toàn đúng: một con người thì phần thể là do Đất sinh ra còn phần hồn là do Trời sinh ra (tực ngữ: “Cha mẹ sinh con, Trời sinh tính”: thiên hướng thông minh theo kiểu nào là do tiếp nhận cái năng từ vũ trụ khi còn là bào thai, cha mẹ có thể khuyết tật nhưng con sinh ra lại rất thông minh). Truyền thuyết Đế Minh chỉ ra rằng ông Tổ loài người là Đất Trời = Thượng Đế = Vũ Trụ. Loài người thông minh thì chỉ cần khai thác mỗi một cái Minh 明 là đủ năng lượng cho toàn cầu mà vẫn giữ được sinh thái trái đất, đó là Điện Nắng (còn Thủy Điện, Nhiệt Điện hay Điện Hạt Nhân là tàn phá môi trường). Năm Đinh Dậu là gà gáy gọi mặt trời lên, Lãn Miên làm câu đối vịnh Mặt Trời: AN ĐỊNH DIỄN TÂY TRƯỜNG THẾ TRẠCH CỔ KIM CƯỜNG THỊNH VĨNH LÊ MINH 安定衍西長世澤 古今強盛永黎明 Nghĩa: Mọc đàng Đông lặn đàng Tây Mặt Trời tráng rạng ngày ngày bình minh Giải thích các chữ chọn dùng: AN 安 ĐỊNH 定: An Định lướt Inh. Inh = Ánh (ánh sáng). Định An lướt Đán 旦 (rạng đông, “Đông 東 sán 燦Lạn 爛” = Đán 旦), Định An là bình minh, lúc đó yên ắng và sán lạn; An Định ám chỉ Mặt Trời là An nhiên, tự Định đĩnh đạc, không bị gì ảnh hưởng cũng không thiên vị ai. DIỄN 衍 TÂY 西: Diễn Tây lướt Dậy (mọc lên). Tây Diễn lướt Tiến (tiến về phương Tây) TRƯỜNG 長: Trường = Trưởng. Trường (lâu dài), Trưởng (lên cao) THẾ 世 TRẠCH 澤: Thế Trạch lướt Thách (kiêu hãnh, ngạo nghễ). Trạch Thế lướt Trễ (về buổi chiều). Cả câu vế một này nghĩa là: Rạng đông tiến dần về phía Tây lâu dài đời đời mà trong sạch là một sự ban ơn. CỔ 古 KIM 今: Cổ Kim lướt Kim. Kim Cổ lướt Cổ. Cổ Kim (tồn tại từ xa xưa khi vũ trụ ra đời và mãi mãi còn) CƯỜNG 强THỊNH 盛: Cường Thịnh lướt Kình (bất chấp mọi sức mạnh). Thịnh Cường lướt Thương (có lòng thương bao la vô tư là ban Nắng cho khắp thiên hạ). Cường Thịnh nói lái là Kình Thượng có nghĩa là kẻ huyền bí (“Kinh 京 Huyền 玄” = Kình) lại ở bên trên (Thượng上), ám chỉ Mặt Trời. Cả câu vế hai này có nghĩa là: Xưa nay Mặt Trời vẫn luôn có bình minh. Cuối vế hai là Bình Minh, đầu vế một là Rạng Đông, hai từ đồng nghĩa, nghĩa là: trước sau vẫn như một, Mặt Trời mãi mãi là Mặt Trời, giống như lời bài hát của trẻ con nước Nga: “Hãy để cho luôn luôn vẫn có mặt trời, hãy để cho luôn luôn vẫn có bầu trời, hãy để cho luôn luôn vẫn có mẹ, hãy để cho luôn luôn vẫn có con” VĨNH 永: Vĩnh = Vẫn (mãi mãi) LÊ 黎 MINH 明: Lê Minh (bình minh, lúc mặt trời mọc). Lê Minh lướt Linh (linh thiêng). Minh Lê lướt Mê (ngưỡng mộ). Mê Linh lướt Minh. Minh = lướt “Mắt 目 Mắt 目 đều Tinh 晴” = “Mắt 日 Mắt 月 đều Tinh 晴” = Minh 明 (sáng). Sáng = Tráng = Choang (sắc tộc Choang). Sáng = Sùng = Hùng (sắc tộc Kinh). Giảng nghĩa: Câu đối về thanh điệu phải theo luật bằng trắc: chữ cuối của câu đầu phải là vần trắc nên chữ cuối của câu sau phải là vần bằng; các chữ đối ứng ở hai câu phải đối nhau theo thanh điệu bằng đối trắc hay trắc đối bằng. Câu đối về nội dung phải súc tích, tức ẩn nhiều nghĩa do dùng những chữ có từ đồng âm dị nghĩa khác. Câu đối trên hàm chứa ba nội dung: 1. Miêu tả mặt trời đang mọc lên: Mặt trời là một thực thể hành tinh luôn luôn tồn tại (An 安 Định 定), nhìn thấy nó dấn biển mà lên ở phương đông (“Dấn Biển” = Diễn 衍,chữ có bộ hành 行 và bộ nước 氵để biểu ý dấn biển. Dấn Biển lướt Diễn Năm Đinh Dậu là gà gáy gọi mặt trời lên, Lãn Miên làm câu đối vịnh Mặt Trời: AN ĐỊNH DIỄN TÂY TRƯỜNG THẾ TRẠCH CỔ KIM CƯỜNG THỊNH VĨNH LÊ MINH 安定衍西長世澤 古今強盛永黎明 Nghĩa: Mọc đàng Đông lặn đàng Tây Mặt Trời tráng rạng ngày ngày bình minh Giải thích các chữ chọn dùng: AN安 ĐỊNH定: An Định lướt Inh. Inh = Ánh (ánh sáng). Định An lướt Đán 旦(rạng đông, “Đông 東sán燦Lạn爛” = Đán旦), Định An là bình minh, lúc đó yên ắng và sán lạn; An Định ám chỉ Mặt Trời là An nhiên, tự Định đĩnh đạc, không bị gì ảnh hưởng cũng không thiên vị ai. DIỄN 衍TÂY西: Diễn Tây lướt Dậy (mọc lên). Tây Diễn lướt Tiến (tiến về phương Tây) TRƯỜNG長: Trường = Trưởng. Trường (lâu dài), Trưởng (lên cao) THẾ 世TRẠCH澤: Thế Trạch lướt Thách (kiêu hãnh, ngạo nghễ). Trạch Thế lướt Trễ (về buổi chiều). Cả câu vế một này nghĩa là: Rạng đông tiến dần về phía Tây lâu dài đời đời mà trong sạch là một sự ban ơn. CỔ 古KIM今: Cổ Kim lướt Kim. Kim Cổ lướt Cổ. Cổ Kim (tồn tại từ xa xưa khi vũ trụ ra đời và mãi mãi còn) CƯỜNG 强THỊNH盛: Cường Thịnh lướt Kình (bất chấp mọi sức mạnh). Thịnh Cường lướt Thương (có lòng thương bao la vô tư là ban Nắng cho khắp thiên hạ). Cường Thịnh nói lái là Kình Thượng có nghĩa là kẻ huyền bí (“Kinh 京Huyền玄” = Kình) lại ở bên trên (Thượng上), ám chỉ Mặt Trời. Cả câu vế hai này có nghĩa là: Xưa nay Mặt Trời vẫn luôn có bình minh. Cuối vế hai là Bình Minh, đầu vế một là Rạng Đông, hai từ đồng nghĩa, nghĩa là trước sau vẫn như một, Mặt Trời mãi mãi là Mặt Trời, giống như lời bài hát của trẻ con Liên Xô: “Hãy để cho luôn luôn vẫn có mặt trời, hãy để cho luôn luôn vẫn có bầu trời, hãy để cho luôn luôn vẫn có mẹ, hãy để cho luôn luôn vẫn có con” VĨNH永: Vĩnh = Vẫn (mãi mãi) LÊ 黎MINH明: Lê Minh (bình minh, lúc mặt trời mọc). Lê Minh lướt Linh (linh thiêng). Minh Lê lướt Mê (ngưỡng mộ). Mê Linh lướt Minh. Minh = lướt “Mắt 目Mắt 目đều Tinh晴” = “Mắt 日Mắt 月đều Tinh晴” = Minh 明 (sáng). Sáng = Tráng = Choang (sắc tộc Choang). Sáng = Sùng = Hùng (sắc tộc Kinh). Giảng nghĩa: Câu đối về thanh điệu phải theo luật bằng trắc: chữ cuối của câu đầu phải là vần trắc nên chữ cuối của câu sau phải là vần bằng; các chữ đối ứng ở hai câu phải đối nhau theo thanh điệu bằng đối trắc hay trắc đối bằng. Câu đối về nội dung phải súc tích, tức ẩn nhiều nghĩa do dùng những chữ có từ đồng âm dị nghĩa khác. Câu đối trên hàm chứa ba nội dung: 1. Miêu tả mặt trời đang mọc lên: Mặt trời là một thực thể hành tinh luôn luôn tồn tại (An 安Định定), nhìn thấy nó dấn biển mà lên ở phương đông (“Dấn Biển” = Diễn衍,chữ có bộ hành 行và bộ nước 氵để biểu ý dấn biển) và đi về hướng tây (Tây西) lâu dài (Trường長) đời đời (Thế世) để ban ơn vô tư cho trái đất (Trạch澤, “Trong Sạch” = Trạch). Từ xưa đến nay (Cổ 古Kim今) mặt trời vẫn mạnh mẽ (Cường強) và tràn đầy ánh nắng (Thịnh盛) mãi mãi (Vinh永) luôn từ tối đêm (Lê黎) sang sáng ngày (Minh明) là lúc bình minh (Lê 黎Minh明). 2. Miêu tả họ Lê có đức sáng: Từ Hưng Yên (An安) rồi Nghệ An (An安) Diễn Châu (Diễn衍) vào Gia Định (Định定) vẫn yên ổn (An 安Định定) như mạch nước ngầm phải dấn ra biển lớn (Diễn 衍Tây西, “Dấn Biển” = Diễn衍, vượt Thái Bình Dương qua Đại Tây Dương – Tây西) lâu dài (Trường長) nhiều thế hệ (Thế世) là nhờ ơn cội nguồn (Trạch澤). Xưa nay (Cổ Kim) luôn mạnh mẽ (Cường強) và sung túc (Thịnh盛) mãi mãi (Vĩnh永) vẫn là họ Lê (Lê黎) thông minh sáng ngời (Minh明). Câu này là triển khai ý của hoành phi ba chữ tại nhà thờ Tổ họ Lê Hữu ở Liêu Xá, Hưng Yên, nơi có di tích Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác: “Bảo保 Lê 黎Ngã我” nghĩa là: giữ mãi họ Lê ta”. 3. Miêu tả sự vươn lên thời đại mới của họ Lê: Yên ổn định cư (An 安Định定) ở đất Sài Gòn (Tây 西 – Tây Cống 西貢) nhờ bền bỉ như mạch nước ngầm vươn ra biển (Diễn衍) lâu dài (Trường長) nhiều đời sau (Thế世) mà vẫn nhớ ơn Tổ Tiên (Trạch澤). Rũ bỏ cái thủ cựu (Cổ古) mà đổi mới tư duy theo kịp thời đại (Kim今) trở nên mạnh mẽ (Cường強) nhờ tiếp thu đầy đủ (Thịnh盛) KHKT-CN của phương Tây (Diễn 衍Tây西) làm cho họ Lê (Lê黎) tỏa sáng (Minh明). Mỗi chữNho trong câu đối trên đều là chữ đẹp mang ý đẹp, dù có giải thích suy diễn theo cách nào thì nó vẫn ra ý đẹp mà chỉ có tiếng Việt mới hiểu được. Ví dụ: 1/ Chữ AN 安 = Yên = Êm có nghĩa biểu ý là: Mái nhà không thủng mà liền Là nhờ phụ nữ dịu hiền giữ êm. Lướt “Mái nhà không thủng mà Liền” = Miên (bộ thủ Miên 宀nghĩa là mái nhà). Lướt nhấn “Nái Chứ!” = Nữ (bộ thủ Nữ 女nghĩa là giống cái). Theo < Thuyết Văn Giải Tự說文解字> của Hứa Thận 許慎cách nay hơn 2000 năm: “Dân nước Kinh Sở (người Kinh ở đất Sở) gọi giống cái là Nái, đọc chữ Nữ女 là “Nô 奴Giải解” thiết Nái”. Chữ Nam 男chỉ giống đực, đọc đúng qui tắc viết từ trên xuống dưới là lướt “Điền 田Lực力” = Đực. Hán nho cũng phải đọc đúng qui tắc viết từ trên xuống dưới, nhưng lại phát âm không đúng giọng Việt, mà phát âm lơ lớ là “Tian Li” = Ti, từ “Ti” này không có nghĩa lý gì dinh dáng đến các từ “Nán” hay “Fu” hay “Fù” chỉ giống đực trong Hán ngữ cả. Vậy mà Từ điển của Viên ngôn ngữ VN vẫn nói rằng: “từ Nữ, Nam cũng như 70% các từ khác của tiếng Việt (có viết bằng chữ Nho) đều là từ Hán Việt, là những tố gốc Hán” (?!). 2/ Chữ LÊ 黎có nghĩa biểu ý là: Dân (chữ Nhân人) xứ mặt trời của Đế Viêm – Thần Nông (chữ Dịch易,viết giản lược勿) trồng cây lúa (chữ Hòa禾) trên ruộng nước (chữ Thủy水). Hán (Mongoloit phương Bắc) là dân du mục trên đồng cỏ khô, không phải là dân lúa nước. Nước = Nậm (tiếng Tày)= Nam (tiếng Thái Lan) = Nác (tiếng Nghệ An, tiếng Mường) = Lạc = Lầy (tiếng Quảng Đông chỉ họ Lê黎) = Lầm (màu đen theo Ngũ Hành của nước) = Thâm (màu đen theo Ngũ Hành của nước) = Thủy 水 = Tùy = Xủy 水 = Xuyên川 = Quyến圳). Lê黎, đó là tộc Cửu Lê 久黎cổ đại. 3/ Chữ MINH 明là: Minh = lướt “Mắt 目Mắt 目đều Tinh晴” = “Mắt 日Mắt 月đều Tinh晴” = Minh 明(sáng). Sáng = Tráng = Choang (sắc tộc Choang). Sáng = =Sùng = Hùng (sắc tộc Kinh), là các sắc dân Bách Việt thời đại Hùng Vương, dân Mặt Trời, dân trống đồng. 4/ Hoành phi của người Việt xưa dạy tôn trọng 5 vị là THIÊN 天ĐỊA 地QUÂN 君THÂN親 SƯ師, tức Trời Đất Dân Thân Thầy. Trời = Trên = Thiên 天= Thượng上. Đất = Địa 地 = nhấn lướt “Địa 地Hề兮!” = Đế帝, Trời Đất = Thiên Địa = =Thượng Đế. Dân = Quân = Con, là chính mình. Thân là thân phụ, thân mẫu, người thân. Thầy là người dạy học. Chọn chữ và sắp đặt thứ thứ tự để có đầu và cuối là THIÊN SƯ lướt Thư, là quyển sách, ám chỉ trí thức, tôn trọng đề cao trí thức, “không thầy đố mầy làm nên”, “nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “nhân tài là nguyên khí quốc gia”; và SƯ THIÊN lướt Siển, là siển vinh, đề cao; THIÊN SƯ phản thiết là Sử Thiện, tức hành Sử phải Thiện chí, học Sử hoặc viết Sử phải Thiện, không bóp méo sự thật. Hán Nho đã đổi hoành phi 5 chữ trên thành hoành phi 3 chữ: QUÂN 君THẦN 臣SƯ師, chỉ tôn trọng Vua (QUÂN君Vương王), Quan (THẦN臣) và Thầy (SƯ師); thành ra có đầu và cuối là QUÂN SƯ lướt Cứ (tư duy cứng nhắc), SƯ QUÂN lướt Suẩn (ngu suẩn). 5/ Hoành phi nhà thờ họ Lê Hữu ở Quảng Ninh có bốn chữ: MỸ 美AN 安THẾ 世TRẠCH 澤là để ghi nhớ sử xưa cụ Lê Công Bồi đã từ MỸ hào ( Hải Dương) ra làm tướng miền biên ải, rồi định cư ở đất AN hưng (Yên Hưng, Quảng Ninh), được Vua phong tước Quận Công. Bốn chữ đó cũng còn hàm ý: con cháu phải luôn sống đẹp (MỸ美) để định cư yên ổn (AN安) đời đời (THẾ世) với tấm lòng trong sạch (TRẠCH澤). Lướt “Trong Sạch” = Trạch澤, chữ Trạch 澤có bộ thủ nước氵; ân trạch là sự ban ơn vô tư, cái ơn trong sạch không kèm điều kiện phải trả ơn. Năm Đinh Dậu là gà gáy gọi mặt trời lên, Lãn Miên làm câu đối vịnh Mặt Trời: AN ĐỊNH DIỄN TÂY TRƯỜNG THẾ TRẠCH CỔ KIM CƯỜNG THỊNH VĨNH LÊ MINH 安定衍西長世澤 古今強盛永黎明 Nghĩa: Mọc đàng Đông lặn đàng Tây Mặt Trời tráng rạng ngày ngày bình minh Giải thích các chữ chọn dùng: AN 安 ĐỊNH 定: An Định lướt Inh. Inh = Ánh (ánh sáng). Định An lướt Đán 旦 (rạng đông, “Đông 東 sán 燦 Lạn 爛” = Đán 旦), Định An là bình minh, lúc đó yên ắng và sán lạn; An Định ám chỉ Mặt Trời là An nhiên, tự Định đĩnh đạc, không bị gì ảnh hưởng cũng không thiên vị ai. DIỄN 衍 TÂY 西: Diễn Tây lướt Dậy (mọc lên). Tây Diễn lướt Tiến (tiến về phương Tây) TRƯỜNG 長: Trường = Trưởng. Trường (lâu dài), Trưởng (lên cao) THẾ 世 TRẠCH 澤: Thế Trạch lướt Thách (kiêu hãnh, ngạo nghễ). Trạch Thế lướt Trễ (về buổi chiều). Cả câu vế một này nghĩa là: Rạng đông tiến dần về phía Tây lâu dài đời đời mà trong sạch là một sự ban ơn. CỔ 古 KIM 今: Cổ Kim lướt Kim. Kim Cổ lướt Cổ. Cổ Kim (tồn tại từ xa xưa khi vũ trụ ra đời và mãi mãi còn) CƯỜNG 强 THỊNH 盛: Cường Thịnh lướt Kình (bất chấp mọi sức mạnh). Thịnh Cường lướt Thương (có lòng thương bao la vô tư là ban Nắng cho khắp thiên hạ). Cường Thịnh nói lái là Kình Thượng có nghĩa là Kẻ = Kinh + huyền bí (“Kinh 京 Huyền 玄” = Kình) lại ở bên trên (Thượng 上), ám chỉ Mặt Trời. Cả câu vế hai này có nghĩa là: Xưa nay Mặt Trời vẫn luôn có bình minh. Cuối vế hai là Bình Minh, đầu vế một là Rạng Đông, hai từ đồng nghĩa nhau, nghĩa là trước sau vẫn như một, Mặt Trời mãi mãi là Mặt Trời, giống như lời bài hát của trẻ con nước Nga: “Hãy để cho luôn luôn vẫn có mặt trời, hãy để cho luôn luôn vẫn có bầu trời, hãy để cho luôn luôn vẫn có mẹ, hãy để cho luôn luôn vẫn có con - пусть всегда будет солце, пусть всегда будет небo, пусть всегда будет мама, пусть всегда буду я ...” VĨNH 永: Vĩnh = Vẫn (mãi mãi) LÊ 黎 MINH 明: Lê Minh (bình minh, lúc mặt trời mọc). Lê Minh lướt Linh (linh thiêng). Minh Lê lướt Mê (ngưỡng mộ). Mê Linh lướt Minh. Minh = lướt “Mắt 目Mắt 目 đều Tinh 晴” = “Mắt 日 Mắt 月 đều Tinh 晴” = Minh 明 (sáng). Sáng = Tráng = Choang (sắc tộc Choang). Sáng = Sùng = Hùng (sắc tộc Kinh). Giảng nghĩa: Câu đối về thanh điệu phải theo luật bằng trắc: chữ cuối của câu đầu phải là vần trắc nên chữ cuối của câu sau phải là vần bằng; các chữ đối ứng ở hai câu phải đối nhau theo thanh điệu bằng đối trắc hay trắc đối bằng. Câu đối về nội dung phải súc tích, tức ẩn nhiều nghĩa do dùng những chữ có từ đồng âm dị nghĩa khác. Câu đối trên hàm chứa ba nội dung: 1. Miêu tả mặt trời đang mọc lên: Mặt trời là một thực thể hành tinh luôn luôn tồn tại (An 安 Định 定), nhìn thấy nó dấn biển mà lên ở phương đông (“Dấn Biển” = Diễn 衍,chữ có bộ hành 行 và bộ nước 氵để biểu ý dấn biển. Dấn Biển lướt Diễn, cũng như con Đỉa Biển nói lướt là con Đẻn) và đi về hướng tây (Tây 西) lâu dài (Trường 長) đời đời (Thế 世) để ban ơn vô tư cho trái đất (Trạch 澤, “Trong Sạch” = Trạch). Từ xưa đến nay (Cổ 古 Kim 今) mặt trời vẫn mạnh mẽ (Cường 強) và tràn đầy ánh nắng (Thịnh 盛) mãi mãi (Vinh 永) luôn từ tối đêm (Lê黎) sang sáng ngày (Minh 明) là lúc bình minh (Lê 黎 Minh 明). 2. Miêu tả họ Lê có đức sáng: Từ Hưng Yên (An 安) rồi Nghệ An (An 安) Diễn Châu (Diễn 衍) vào Gia Định (Định 定) vẫn yên ổn (An 安 Định定) như mạch nước ngầm phải dấn ra biển lớn (Diễn 衍 Tây 西, “Dấn Biển” = Diễn 衍, vượt Thái Bình Dương qua Đại Tây Dương – Tây 西) lâu dài (Trường 長) nhiều thế hệ (Thế 世) là nhờ ơn cội nguồn (Trạch 澤). Xưa nay (Cổ Kim) luôn mạnh mẽ (Cường 強) và sung túc (Thịnh 盛) mãi mãi (Vĩnh 永) vẫn là họ Lê (Lê 黎) thông minh sáng ngời (Minh 明). Câu này là triển khai ý của hoành phi ba chữ tại nhà thờ Tổ họ Lê Hữu ở Liêu Xá, Hưng Yên, nơi có di tích Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác: “Bảo 保 Lê 黎 Ngã 我” nghĩa là: giữ mãi họ Lê ta”. 3. Miêu tả sự vươn lên thời đại mới của họ Lê: Yên ổn định cư (An 安 Định 定) ở đất Sài Gòn (Tây 西 – Tây Cống 西貢) nhờ bền bỉ như mạch nước ngầm vươn ra biển (Diễn 衍) lâu dài (Trường 長) nhiều đời sau (Thế 世) mà vẫn nhớ ơn Tổ Tiên (Trạch 澤). Rũ bỏ cái thủ cựu (Cổ 古) mà đổi mới tư duy theo kịp thời đại (Kim 今) trở nên mạnh mẽ (Cường 強) nhờ tiếp thu đầy đủ (Thịnh 盛) KHKT-CN của phương Tây (Diễn 衍 Tây 西) làm cho họ Lê (Lê 黎) tỏa sáng (Minh 明). Mỗi chữ Nho trong câu đối trên đều là chữ đẹp mang ý đẹp, dù có giải thích suy diễn theo cách nào thì nó vẫn ra ý đẹp mà chỉ có tiếng Việt mới hiểu được. Ví dụ: 1/ Chữ AN 安 = Yên = Êm có nghĩa biểu ý là: Mái nhà không thủng mà liền Là nhờ phụ nữ dịu hiền giữ êm. Lướt “Mái nhà không thủng mà Liền” = Miên (bộ thủ Miên 宀 nghĩa là mái nhà). Lướt nhấn “Nái Chứ!” = Nữ (bộ thủ Nữ 女 nghĩa là giống cái). Theo < Thuyết Văn Giải Tự 說文解字> của Hứa Thận 許慎 cách nay hơn 2000 năm: “Dân nước Kinh Sở (người Kinh ở đất Sở) gọi giống cái là Nái, đọc chữ Nữ 女 là “Nô 奴 Giải 解” thiết Nái”. Chữ Nam 男 chỉ giống đực, đọc đúng qui tắc viết từ trên xuống dưới là lướt “Điền 田Lực 力” = Đực. Hán nho cũng phải đọc đúng qui tắc viết từ trên xuống dưới, nhưng lại phát âm không đúng giọng Việt, mà phát âm lơ lớ là “Tian Li” = Ti, từ “Ti” này không có nghĩa lý gì dinh dáng đến các từ “Nán” hay “Fu” hay “Fù” chỉ giống đực trong Hán ngữ cả. Vậy mà Từ điển của Viên ngôn ngữ VN vẫn nói rằng: “từ Nữ, Nam cũng như 70% các từ khác của tiếng Việt (có viết bằng chữ Nho) đều là từ Hán Việt, là những tố gốc Hán” (?!). 2/ Chữ LÊ 黎 có nghĩa biểu ý là: Dân (chữ Nhân 人) xứ mặt trời của Đế Viêm – Thần Nông (chữ Dịch 易,viết giản lược 勿) trồng cây lúa (chữ Hòa 禾) trên ruộng nước (chữ Thủy 水). Hán (Mongoloit phương Bắc) là dân du mục trên đồng cỏ khô, không phải là dân lúa nước. Nước = Nậm (tiếng Tày) = Nam (tiếng Thái Lan) = Nác (tiếng Nghệ An, tiếng Mường) = Lạc = Lầy (tiếng Quảng Đông chỉ họ Lê 黎) = Lầm (màu đen theo Ngũ Hành của nước) = Thâm (màu đen theo Ngũ Hành của nước) = Thủy 水 = Tùy = Xủy 水 = Xuyên 川 = Quyến 圳). Lê黎, đó là tộc Cửu Lê 久黎 cổ đại. 3/ Chữ MINH 明 là: Minh = lướt “Mắt 目 Mắt 目đều Tinh 晴” = “Mắt 日 Mắt 月đều Tinh 晴” = Minh 明(sáng). Sáng = Tráng = Choang (sắc tộc Choang). Sáng = Sùng = Hùng (sắc tộc Kinh), là các sắc dân Bách Việt thời đại Hùng Vương, dân Mặt Trời, dân trống đồng. 4/ Hoành phi của người Việt xưa dạy tôn trọng 5 vị là THIÊN 天 ĐỊA 地 QUÂN 君 THÂN 親 SƯ 師, tức Trời Đất Dân Thân Thầy. Trời = Trên = Thiên 天 = Thượng上. Đất = Địa 地 = nhấn lướt “Địa 地 Hề 兮!” = Đế 帝, Trời Đất = Thiên Địa = Thượng Đế. Dân = Quân = Con, là chính mình. Thân là thân phụ, thân mẫu, người thân. Thầy là người dạy học. Chọn chữ và sắp đặt thứ thứ tự để có đầu và cuối là THIÊN SƯ lướt Thư, là quyển sách, ám chỉ trí thức, tôn trọng đề cao trí thức, “không thầy đố mầy làm nên”, “nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “nhân tài là nguyên khí quốc gia”; và SƯ THIÊN lướt Siển, là siển vinh, đề cao; THIÊN SƯ phản thiết là Sử Thiện, tức hành Sử phải Thiện chí, học Sử hoặc viết Sử phải Thiện, không bóp méo sự thật. Hán Nho đã đổi hoành phi 5 chữ trên thành hoành phi 3 chữ: QUÂN 君 THẦN 臣 SƯ 師, chỉ tôn trọng Vua (QUÂN 君 Vương 王), Quan (THẦN 臣) và Thầy (SƯ 師); thành ra có đầu và cuối là QUÂN SƯ lướt Cứ (tư duy cứng nhắc), SƯ QUÂN lướt Suẩn (ngu suẩn). 5/ Hoành phi nhà thờ họ Lê Hữu ở Quảng Ninh có bốn chữ: MỸ 美 AN 安 THẾ 世 TRẠCH 澤 là để ghi nhớ sử xưa cụ Lê Công Bồi đã từ MỸ hào ( Hải Dương) ra làm tướng cùng Trần Hưng Đạo đánh tan giặc Nguyên xâm lược trên sông Bạch Đằng, rồi định cư ở đất AN hưng (Yên Hưng, Quảng Ninh), được Vua Trần phong tước Quận Công. Bốn chữ đó cũng còn hàm ý: con cháu phải luôn sống đẹp (MỸ 美) để định cư yên ổn (AN 安) đời đời (THẾ 世) với tấm lòng trong sạch (TRẠCH 澤). Lướt “Trong Sạch” = Trạch 澤, chữ Trạch 澤 có bộ thủ nước 氵; ân trạch là sự ban ơn vô tư, cái ơn trong sạch không kèm điều kiện phải trả ơn. Câu đối và hoành phi Câu đối và hoành phi về nội dung phải súc tích, tức chứa nhiều ẩn ý. Thường nổi bật nhất là ở những chữ đầu mỗi câu, cuối mỗi câu và giữa mỗi câu, do nghệ thuật sắp đặt các chữ thành câu. Để nếu lướt các chữ đầu và chữ cuối của mỗi câu hoặc hai chữ giữa của hai câu ấy đều phải đạt được ý đẹp mà phù hợp với ngữ cảnh của câu đối. Ví dụ: 1. Lãn Miên viết câu đối để thờ anh linh Đức Thánh Trần - Trần Hưng Đạo: THIÊN CỔ ANH LINH PHÙ VIỆT QUỐC ỨC NIÊN THỊNH MẬU TRÁNG CHI ĐÔNG 千古英靈扶越國 億年盛茂壯之東 Nghĩa: Mãi mãi là anh linh phù hộ cho nước Việt Nam. Mãi mãi giữ thịnh vượng (đồng thời là tràn đầy tự hào) của phương Đông. Giải thích ẩn ý: 1/ Chữ đầu và chữ cuối câu 1: THIÊN QUỐC lướt Thuộc, QUỐC THIÊN lướt Kiên. Ám chỉ đây là nhân vật thân Thuộc mà Kiên cường. Nói lái THIÊN QUỐC là Thuộc Kiên. Bản thân chữ THIÊN QUỐC lại có nghĩa là đất nước của Trời, tức của dân, thành ngữ Việt: “Ý dân là ý trời”. 2/ Chữ đầu và chữ cuối câu 2: ỨC ĐÔNG lướt Ông, ĐÔNG ỨC lướt Đức. Nói lái ĐÔNG ỨC là Đức Ông. Ám chỉ Đức Ông Trần Hưng Đạo. Bản thân chữ Đông Ức lại hàm ý đông ức vạn người, tức nhân dân, nói lên đây là ý nguyện của nhân dân. 3/ Chữ giữa câu 1 và chữ giữa câu 2: MẬU LINH lướt Mịnh (Mịnh = Mệnh = Mạng), LINH MẬU lướt Lâu. Nói lái LINH MẬU là Lâu Mịnh, tức trường thọ nghĩa là sống mãi. Bản thân chữ LINH MẬU lại có nghĩa là anh linh này bao trùm tất cả (chữ MẬU có nghĩa đen là rậm rạp của bóng cây đại thụ). 4/ Chữ đầu câu 1 và chữ đầu câu 2: THIÊN ỨC lướt Thức, ám chỉ tri thức; ỨC THIÊN lướt Yên, là yên ổn. Nói lái THIÊN ỨC là Thức Yên. Ám chỉ Đức Ông là người có tri thức giữ yên bờ cõi cho nước Việt. 5/ Chữ cuối câu 1 và chữ cuối câu 2: QUỐC ĐÔNG lướt Công, ĐÔNG QUỐC lướt Đuốc. Nói lái ĐÔNG QUỐC là Đuốc Công, ám chỉ Đức Ông là ngọn đuốc soi đường cho công chúng tức nhân dân. Đồng thời Công Đuốc còn hàm ý là mỗi công dân hãy tự chủ làm ngọn đuốc soi lại chính mình. Năm ý ẩn tạo ra này coi như trọn vẹn, vì con số 5 là con số của Ngũ hành. Chữ Ngũ 五của Việt Nho chính là con số 5, viết biểu ý bằng 5 kẻ , đếm theo nét vẽ từ trên xuống dưới. Nguồn gốc của con số Ngũ 五 là do hệ ngữ Môn Khơme: Muôi – Tê – Pây – Buôn – Prăm ( 1 – 2 – 3 – 4 – 5 ), là hệ đếm ngũ phân cổ đại, còn tồn tại trong tiếng Khơ me: đếm hết vòng 5 thì quay lại Prăm Muôi nghĩa là 6 v.v. Do vậy mà Prăm nghĩa là con số nhiều nhất, Prăm = Năm = Lắm = Lũ (một bọn, một lũ là rất nhiều) = Ngũ. Từ điển của Viện ngôn ngữ VN cho rằng chữ Ngũ 五 là “từ Hán Việt” cũng như “70% từ vựng trong tiếng Việt là những tố gôc Hán” (?!). 2. Lãn Miên làm câu đối vịnh Mặt Trời, nhân năm Đinh Dậu là gà gáy đón mặt trời lên: AN ĐỊNH DIỄN TÂY TRƯỜNG THẾ TRẠCH CỔ KIM CƯỜNG THỊNH VĨNH LÊ MINH 安定衍西長世澤 古今強盛永黎明 Nghĩa: Mọc đàng Đông lặn đàng Tây Mặt Trời tráng rạng ngày ngày bình minh Giải thích các chữ chọn dùng: AN安 ĐỊNH定: An Định lướt Inh. Inh = Ánh (ánh sáng). Định An lướt Đán 旦(rạng đông, lướt “Đông sáng Láng” = “Đông 東sán 燦 Lạn ” = Đán 旦, chữ Đán 旦 nghĩa là rạng đông), Định An là bình minh, lúc đó yên ắng và sán lạn; An Định ám chỉ Mặt Trời là An nhiên, tự Định đĩnh đạc, không bị gì ảnh hưởng cũng không thiên vị ai. DIỄN 衍 TÂY 西: Diễn Tây lướt Dậy (mọc lên). Tây Diễn lướt Tiến (tiến về phương Tây) TRƯỜNG 長: Trường 長 = Trưởng 長. Trường (lâu dài), Trưởng (lên cao) THẾ 世 TRẠCH 澤: Thế Trạch lướt Thách (kiêu hãnh, ngạo nghễ). Trạch Thế lướt Trễ (đi về buổi chiều). Cả câu vế một này nghĩa là: Rạng đông tiến dần về phía Tây, lâu dài, đời đời mà vẫn trong sạch là một sự ban ơn. CỔ 古 KIM 今: Cổ Kim lướt Kim. Kim Cổ lướt Cổ. Cổ Kim (tồn tại từ xa xưa khi vũ trụ ra đời và mãi mãi còn) CƯỜNG 强 THỊNH 盛: Cường Thịnh lướt Kình (bất chấp mọi sức mạnh). Thịnh Cường lướt Thương (có lòng thương bao la vô tư là ban Nắng cho khắp thiên hạ). Cường Thịnh nói lái là Kình Thượng có nghĩa là Kẻ = Kinh + huyền bí (“Kinh 京 Huyền 玄” = Kình) lại ở bên trên (Thượng 上), ám chỉ Mặt Trời. Cả câu vế hai này có nghĩa là: Xưa nay Mặt Trời vẫn luôn có bình minh. Từ cuối vế hai là Bình Minh, từ đầu vế một là Rạng Đông, hai từ này đồng nghĩa nhau, tức là trước sau vẫn như một, Mặt Trời mãi mãi là Mặt Trời, giống như lời bài hát của trẻ con Liên Xô: “Hãy để cho luôn luôn vẫn có mặt trời, hãy để cho luôn luôn vẫn có bầu trời, hãy để cho luôn luôn vẫn có mẹ, hãy để cho luôn luôn vẫn có con – пусть всегда будет солце, пусть всегда будет небo, пусть всегда будет мама, пусть всегда буду я ...” VĨNH 永: Vĩnh = Vẫn (mãi mãi) LÊ 黎 MINH 明: Lê Minh (bình minh, lúc mặt trời mọc). Lê Minh lướt Linh (linh thiêng). Minh Lê lướt Mê (ngưỡng mộ). Mê Linh lướt Minh. Minh = lướt “Mắt 目 Mắt 目 đều Tinh 晴” = “Mắt 日 Mắt 月 đều Tinh 晴” = Minh 明 (sáng). Sáng = Tráng = Choang (sắc tộc Choang). Sáng = Sùng = Hùng (sắc tộc Kinh). Giảng nghĩa: Câu đối về thanh điệu phải theo luật bằng trắc: chữ cuối của câu đầu phải là vần trắc nên chữ cuối của câu sau phải là vần bằng; các chữ đối ứng ở hai câu phải đối nhau theo thanh điệu: bằng đối trắc, hay trắc đối bằng. Câu đối về nội dung phải súc tích, tức ẩn nhiều nghĩa do dùng những chữ có từ đồng âm dị nghĩa khác. Câu đối trên hàm chứa ba nội dung: 1. Miêu tả mặt trời đang mọc lên: Mặt trời là một thực thể hành tinh luôn luôn tồn tại (An 安 Định 定), nhìn thấy nó dấn biển mà lên ở phương đông (“Dấn Biển” = Diễn衍,chữ có bộ hành 行 và bộ nước 氵để biểu ý dấn biển. Ví dụ khác: con đỉa biển, nói lướt là con “Đỉa Biển” = Đẻn, gọi là con đẻn) và đi về hướng tây (Tây 西) lâu dài (Trường 長) đời đời (Thế 世) để ban ơn vô tư cho trái đất (Trạch 澤, “Trong Sạch” = Trạch). Từ xưa đến nay (Cổ 古 Kim 今) mặt trời vẫn mạnh mẽ (Cường 強) và tràn đầy ánh nắng (Thịnh 盛) mãi mãi (Vĩnh 永) luôn từ tối đêm (Đêm= = Lem = Le = Lê 黎) sang sáng ngày (Minh 明. Sáng = Soi = Chói = Lọi = Lói) là lúc bình minh (Lê 黎 Minh 明,từ dân gian là lúc Le/Lói). 2. Miêu tả họ Lê có đức sáng: Từ Hưng Yên (An 安) rồi Nghệ An (An 安) Diễn Châu (Diễn 衍) vào Gia Định (Định 定) vẫn yên ổn (An 安 Định 定) như mạch nước ngầm phải dấn ra biển lớn (Diễn 衍 Tây 西, “Dấn Biển” = Diễn 衍, vượt Thái Bình Dương qua Đại Tây Dương – Tây 西) lâu dài (Trường 長) nhiều thế hệ (Thế 世) là nhờ ơn cội nguồn (Trạch 澤). Xưa nay (Cổ Kim) luôn mạnh mẽ (Cường 強) và sung túc (Thịnh 盛) mãi mãi (Vĩnh 永) vẫn là họ Lê (Lê 黎) thông minh sáng ngời (Minh 明). Câu này là triển khai ý của hoành phi ba chữ tại nhà thờ Tổ họ Lê Hữu ở Liêu Xá, Hưng Yên, nơi có di tích Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác: “Bảo 保 Lê 黎 Ngã 我” nghĩa là: giữ mãi họ Lê ta”. 3. Miêu tả sự vươn lên thời đại mới của họ Lê: Yên ổn định cư (An 安 Định 定) ở đất Sài Gòn (Tây 西 – Tây Cống 西貢) nhờ bền bỉ như mạch nước ngầm vươn ra biển (Diễn 衍) lâu dài (Trường 長) nhiều đời sau (Thế 世) mà vẫn nhớ ơn Tổ Tiên (Trạch 澤). Rũ bỏ cái thủ cựu (Cổ 古) mà đổi mới tư duy theo kịp thời đại (Kim 今) trở nên mạnh mẽ (Cường 強) nhờ tiếp thu đầy đủ (Thịnh 盛) KHKT-CN của phương Tây (Diễn 衍 Tây 西) làm cho họ Lê (Lê 黎) tỏa sáng (Minh 明). Mỗi chữ Nho trong câu đối trên đều là chữ đẹp mang ý đẹp, dù có giải thích suy diễn theo cách nào thì nó vẫn ra ý đẹp mà chỉ có tiếng Việt mới hiểu được. Ví dụ: 1/ Chữ AN 安 = Yên = Êm có nghĩa biểu ý là: Mái nhà không thủng mà liền Là nhờ phụ nữ dịu hiền giữ êm. Lướt “Mái nhà không thủng mà Liền” = Miên (bộ thủ Miên 宀 nghĩa là mái nhà). Lướt nhấn “Nái Chứ!” = Nữ (bộ thủ Nữ 女 nghĩa là giống cái). Theo < Thuyết Văn Giải Tự 說文解字> của Hứa Thận 許慎 cách nay hơn 2000 năm: “Dân nước Kinh Sở (gọi tắt theo tên đất là nước Sở, cái tên Kinh Sở có nghĩa là người Kinh ở đất Sở, tương tự: cái tên Việt Nam có nghĩa là người Việt ở đất Nam) gọi giống cái là Nái, đọc chữ Nữ 女 là “Nô 奴 Giải 解” thiết Nái”. Chữ Nam 男 chỉ giống đực, đọc đúng qui tắc viết từ trên xuống dưới là phải lướt “Điền 田 Lực 力” = Đực. Hán nho cũng phải đọc đúng qui tắc viết từ trên xuống dưới, nhưng lại phát âm không đúng giọng Việt, mà phát âm lơ lớ là “Tian 田 Li 力” = = Ti, từ “Ti” này không có nghĩa lý gì dinh dáng đến các từ “Nán 男” hay “Fu 夫” hay “Fù 父” chỉ giống đực trong Hán ngữ cả. Vậy mà Từ điển của Viện ngôn ngữ VN vẫn nói rằng: “từ Nữ, Nam cũng như 70% các từ khác của tiếng Việt (có viết bằng chữ Nho) đều là từ Hán Việt, là những tố gốc Hán” (?!). 2/ Chữ LÊ 黎 có nghĩa biểu ý là: Dân (chữ Nhân 人) xứ mặt trời của Đế Viêm – Thần Nông (chữ Dịch 易,viết giản lược 勿) trồng cây lúa (chữ Hòa 禾) trên ruộng nước (chữ Thủy 水). Hán ( là từ tự nhận vơ của người Mongoloit phương Bắc có Vua của họ gọi là”Khan” = Hãn, được sử gọi là dân Hãn, Hung Nô lướt Hồ, hay dân Hung Hãn) là dân du mục trên đồng cỏ khô, đi ngựa rất thiện chiến, nhưng không có biển, không biết làm thuyền, không phải là dân lúa nước). Nước = Nậm (tiếng Tày)= Nam (tiếng Thái Lan) = Nác (tiếng Nghệ An, tiếng Mường) = Lạc = Lầy (tiếng Quảng Đông chỉ họ Lê 黎) = Lầm (màu đen theo Ngũ Hành của nước) = Thâm (màu đen theo Ngũ Hành của nước) = Thủy 水 = Tùy = Xủy 水 = Xuyên川 = Quyến 圳). Lê 黎, đó là tộc Cửu Lê 久黎 cổ đại. 3/ Chữ MINH 明 là: Minh = lướt “Mắt 目 Mắt 目đều Tinh 晴” = “Mắt 日Mắt 月đều Tinh 晴” = Minh 明(sáng). Sáng = Tráng = Choang (sắc tộc Choang). Sáng = Sùng = Hùng (sắc tộc Kinh), là các sắc dân Bách Việt thời đại Hùng Vương, dân Mặt Trời, dân Trống Đồng. Hoanh phi: 1. Hoành phi của người Việt xưa dạy tôn trọng 5 vị là THIÊN 天 ĐỊA 地 QUÂN 君 THÂN 親 SƯ 師, năm chữ độc lập và bình đẳng, là Trời Đất Dân Thân Thầy. Trời = Trên = Thiên 天 = Thượng 上. Đất = Địa 地 = nhấn lướt “Địa 地 Hề 兮!” = Đế 帝, Trời Đất = Thiên Địa = =Thượng Đế. Dân = Quân = Con, là chính mình. Thân là thân phụ, thân mẫu, người thân. Thầy là người dạy học. Chọn chữ và sắp đặt thứ thứ tự để có đầu và cuối là THIÊN SƯ lướt Thư, là quyển sách, ám chỉ trí thức, tôn trọng đề cao trí thức, “không thầy đố mầy làm nên”, “nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “nhân tài là nguyên khí quốc gia”; và SƯ THIÊN lướt Siển, là siển vinh, đề cao; THIÊN SƯ phản thiết là Sử Thiện, tức hành Sử phải Thiện chí, học Sử hoặc viết Sử phải Thiện, không bóp méo sự thật. Hán Nho đã đổi hoành phi 5 chữ trên thành hoành phi 3 chữ: QUÂN 君 THẦN 臣 SƯ 師, chỉ tôn trọng Vua (QUÂN 君 Vương 王), Quan (THẦN 臣) và Thầy (SƯ 師); thành ra có đầu và cuối là QUÂN SƯ lướt Cứ (tư duy cứng nhắc), SƯ QUÂN lướt Suẩn (ngu suẩn) 2. Hoành phi nhà thờ họ Lê Hữu ở Quảng Ninh có bốn chữ: MỸ 美 AN 安 THẾ 世 TRẠCH 澤 là để ghi nhớ sử xưa cụ Lê Công Bồi đã từ MỸ hào ( Hải Dương) ra làm tướng của Trần Hưng Đạo, đánh thắng giặc Nguyên xâm lược tại trận chiến sông Bạch Đằng, rồi định cư ở đất AN hưng (Yên Hưng, Quảng Ninh), được Vua phong tước Quận Công. Bốn chữ đó cũng còn hàm ý: con cháu phải luôn sống đẹp (MỸ 美) để định cư yên ổn (AN 安) đời đời (THẾ 世) với tấm lòng trong sạch (TRẠCH 澤). Lướt “Trong Sạch” = Trạch 澤, chữ Trạch 澤 ó bộ thủ nước 氵; ân trạch là sự ban ơn vô tư, cái ơn trong sạch không kèm điều kiện phải trả ơn. Hoàng phi MỸ AN THẾ TRẠCH có hai chữ đầu và cuối câu là MỸ TRẠCH lướt Mách, TRẠCH MĨ lướt Tri, Mách Tri có ẩn ý là: mách cho con cháu biết. 3. Hoành phi của nhà thờ họ Phạm ở làng Liêu Xá tỉnh Hưng Yên là Khởi 芑 Thủy 水 Đông 東 (hoành phi này cũng không có trong sưu tầm của cuốn < 3000 hoành phi, câu đối Hán Nôm> NXB VHTT HN năm 2002. Khởi 芑Thủy 水 Đông 東, đọc từ phải sang là Đông 東 Thủy 水 Khởi 芑 , nghĩa là: ở phương Đông (chữ Đông 東) có Nước ta (chữ Thủy 水) đang trỗi dậy (chữ Khởi 芑). Đông Thủy Khởi cũng có nghĩa là Biển Đông quật Khởi, không có Biển Đông thì cũng không có văn minh Việt, nền văn minh Việt bắt nguồn từ Biển Đông. Ở đây dùng chữ Khởi 芑 đồng âm, Khởi 芑là cây Khởi 芑, một loài cỏ thơm thời cổ đại, ví họ Phạm 范 như cây Khởi 芑 (chữ Phạm 范 cũng có bộ Thảo 艸 trên đầu như chữ Khởi 芑 ). Đọc từ trái sang là Khởi 芑 Thủy 水 Đông 東 có nghĩa là họ Phạm ( chữ Khởi 芑 ) ở đất nước (chữ Thủy 水) phương Đông (chữ Đông 東). Chữ Thủy 水 (Nước, quốc gia) là nội dung chính, ở giữa, từ Giữa lại có nghĩa là đất Giao Chỉ, vùng giữa của thiên hạ, nơi giao lưu của muôn phương bằng đường biển và đường bộ. Chữ Khởi 芑 Thủy 水 lại đồng âm với chữ Khởi 起Thủy 始 có nghĩa là bắt đầu, ý rằng họ Phạm bắt đầu từ phương Đông, cụ thể là từ Biển Đông. Như vậy chứng tỏ họ Phạm là dân biển, trên các hải đảo ĐNÁ. Cổ đại họ Phạm từng lập nên một quốc gia gọi là nước Phạm mà sử thư viết phiên thiết thành hai chữ Phù Nam (Phù Nam lướt Phạm), chính là vùng Nam Việt Nam ngày nqay. Đó là nghĩa đen. Nhưng ẩn ý còn nằm ở chỗ chỉ rõ khu vực cư trú của họ Phạm: 1/ Lướt Đông Khởi thiết Đới. Đới là vùng đất, tức lãnh thổ. 2./ Lướt Khởi Đông thiết Không. Không là không gian tức lãnh không. 3/ Chữ Thủy 水 Đông 東 mang nghĩa là Biển Đông. Biển Đông là lãnh hải của Giao Chỉ, sử thư gọi là Biển Giao Chỉ (Giao Chỉ Dương 交 址 洋), cổ xưa Phật giáo gọi là Việt Hải hay Nam Hải, nên mới có Nam Hải Quan Thế Âm Bồ Tát. 4/ Ba chữ Khởi Thủy Đông còn ám chỉ: văn minh Việt bắt đầu (Khởi Thủy 起 始) từ Biển Đông (Đông 東), mất Biển Đông là xóa sổ dân tộc Việt. Ba chữ Khởi Thủy Đông ngầm nhắc nhở con cháu ghi nhớ lời Vua Trần Nhân Tông: “Không để một tấc đất của Tổ Tiên lọt vào tay giặc”. 4. Hoành phi ĐỨC 德 LƯU 流 QUANG 光 nghĩa là cái đức như dòng chảy để lại ánh sáng cho muôn đời, đây là một lời răn dạy. Sáng = Quang (Quang tiếng Thái nghĩa là Sáng). Ẩn ý: 1/ Lướt ĐỨC QUANG = “Đức Sáng” = Đáng; “Sáng Đức” = Sức. Đáng Sức nghĩa là mỗi con người đều có thể làm được. Sức Đáng nghĩa là sức của mỗi con người đều có cáng đáng được. Như vậy là để có cái đức là không khó, ai cố gắng cũng làm được. 2/ Lướt ĐỨC LƯU = “Đức Lâu” = Đầu; lướt “LƯU ĐỨC” = Lực. Nghĩa: Lực Đầu là sức mạnh hàng đầu, đó là cái Đức, có tài mà không có đức cũng vứt. 3/ Lướt LƯU QUANG = “Lưu Sáng” = Lang, Lang đồng nghĩa với hàng Đầu, Lang nhắc nhớ nước Văn Lang cổ đại thời các Vua Hùng của người Việt; lướt “QUANG LƯU” = =Cựu. Nghĩa của Đầu Cựu là đầu tiên lâu đời, tức ông Tổ của chúng ta, là Người có đức lưu quang. Cựu = Cụ Kị (chỉ người) = Cũ Kĩ (chỉ thời gian đã qua từ xa xưa). 4/ Chữ LƯU 流 trong hoành phi này nghĩa là dòng chảy. Đức là dòng chảy xuyên suốt lịch sử dân tộc Việt đem ánh sáng là văn minh cho dân tộc. Nhưng từ Lưu đồng âm với chữ Lưu 留 = Lâu, là lâu đời từ xưa đến nay và mai sau, người Việt Nam luôn giữ Đức. Kèm theo hoành phi này thành bộ là câu đối: TỔ CÔNG TÔNG ĐỨC THIÊN NIÊN THỊNH TỬ HIẾU TÔN HIỀN VAN ĐẠI XƯƠNG 祖功宗德千年盛 子孝孫賢萬代昌 Nghĩa: Công đức của tổ tiên dòng họ mãi mãi thịnh Con cháu hiếu thảo hiền hòa mãi mãi vinh Ẩn ý: 1/ TỔ THỊNH lướt TÌNH; THỊNH TỔ = THỔ. Tình Thổ là cái tình với đất. Tình Thổ nói lái là Tổ Thịnh. 2/ TỬ XƯƠNG lướt Tưởng; XƯƠNG TỬ lướt Xứ. Tưởng Xứ là nhớ quê 3/ TỔ TƯ nói lái là Tử Tô, nghĩa là từ xưa (Tử 梓) vẫn tươi thắm (Tô 蘇) 4/ THỊNH XƯƠNG nói lái là Thượng Xinh, nghĩa là đề cao (Thượng) cái đẹp (Xinh) 5/ ĐỨC HIỀN lướt Điện 殿; HIỀN ĐỨC lướt Hức = Húc 旭. Điện 殿 Húc 旭 nghĩa là điện thờ (Điện 殿) mặt trời lên (Húc 旭). Lúc mặt trời lên là lúc con người háo hức nhất. Ý nghĩa: Điện thờ có bộ hoành phi và câu đối này là thờ Tổ tiên, cũng là thờ thần Đất (Tình Thổ) và thờ Trời (Húc 旭 – mặt trời lên), Các vị này đều là tươi thắm (Tô 蘇) từ xa xưa (Tử 梓). Con cháu phải có tình với đất nước, phải nhớ tới quê hương và phải biết đề cao cái đẹp. Một câu hoành phi ĐỨC LƯU QUANG súc tích như vậy, lại rất giản dị có ba chữ, là câu của Việt Nho lưu hành rất rộng rãi trong dân gian Việt, cửa hàng đồ thờ nào cũng thấy có, như là “hàng chợ”. Nhưng lại không có trong sưu tầm của cuốn sách < 3000 câu hoành phi, câu đối> của NXB VHTT HN 2002, mà trong cuốn sách đó chỉ có 148 câu hoành phi hầu hết là của Hán Nho bên Tàu, hầu như hoàn toàn vắng bóng các câu hoành phi tại các đền, chùa, miếu và các nhà thờ họ của VN. Ví dụ như không có hai câu ở hai bức hoành phi tại hai ban thờ tả hữu của chùa Thiên Ứng, làng Láng HN, xây từ thời Lý, là: TRỢ 助 LÝ 李 THIẾP 帖 BA 波 (giúp nhà Lý giao tiếp với sóng nước) và PHÙ 扶 TRẦN 陳 HỘ 護 QUỐC 國 (phù hộ nhà Trần xây dựng đất nước). Tương truyền khi Vua Lý đi thăm Chiêm Thành, giữa đường biển gặp bão lớn, phải cho thuyền ghé vào bờ nghỉ tạm, đêm đó có Thần hiện lên báo mộng cho Vua là phải làm lễ cầu yên thì biển sẽ lặng sóng cho mà đi tiếp, quả nhiên được vậy, sau về Vua cho xây chùa Thiên Ứng ở Thăng Long. Thời Trần có năm khô hạn, Vua Trần đến chùa Thiên Ứng làm lễ cầu mưa, quả nhiên cũng được vậy. Bộ VH dịch ở bảng giới thiệu gắn tường sân chùa là: Giúp nhà Lý đi đánh Chiêm Thành, phù hộ nhà Trần bảo vệ đất nước. Chữ Thiếp 帖 nghĩa là đưa tin, đưa tin đến Thần để cầu xin; chữ Ba 波 là Ba Lãng 波 浪, Ba Đào 波 涛, Lãng Đào 浪 涛, mỗi chữ đều nghĩa là sóng nước, mỗi chữ đều có bộ thủ nước 氵,từ Ba 波 có gốc do từ Biển, từ Lãng 浪 có gốc do từ Giang 江, từ Đào 涛 có gốc do từ Ao. Ở đây không phải là chữ Chiêm 占 Ba 巴 tức Chiêm Thành (chữ Ba 巴 này không có bộ thủ nước 氵). 5. Hoành phi ẨM 飲 TƯ 思 NGUYÊN 源 (câu của Việt Nho này có lẽ là câu duy nhất có trong cuốn sách NXB VH đã dẫn ở trên), nghĩa: uống nhớ nguồn, lấy từ câu tục ngữ “uống nước nhớ nguồn”. Nhớ = Tơ (tơ tưởng: “Đã rời ngó ý, còn vương tơ lòng” – Kiều) = Tơ = Tư思. Ẩn ý khác của câu ẨM TƯ NGUYÊN: 1/ ẨM NGUYÊN thiết Uyên, là uyên bác; NGUYÊN ẨM thiết Ngẫm. Ngẫm Uyên là suy nghĩ sâu sắc. 2/ ẨM TƯ thiết Ừ; TƯ ẨM thiết Tâm. Tâm Ừ nghĩa là đồng thuận. 3/ TƯ NGUYÊN thiết Tuyên; NGUYÊN TƯ thiết Ngữ. Ngữ Tuyên nghĩa là nói rộng cho mọi người biết. Như vậy bản thân câu tục ngữ “uống nước nhớ nguồn” là một lời tuyên bố để cho mọi người càng ngẫm càng thấy nội dung câu giản dị đó là rất uyên bác. Ngày nay do không hiểu sâu sắc nên vì lợi ích kinh tế người ta sẵn sàng làm ô nhiễm bóp chết dòng sông hoặc tàn phá rừng đầu nguồn. 3. Lãn Miên viết hoành phi tặng cho người có nhà mới là câu MÃN HẠNH LÂM ĐƯỜNG 滿幸臨堂 Nghĩa: Đầy may mắn khi lọt vào ngôi nhà này. (Ý khen ngôi nhà này làm rất đúng phong thủy, ai vào cũng được hưởng lây cái may mắn). Nghĩa ẩn trong câu này: MÃN HẠNH lướt Mạnh, HẠNH MÃN lướt Hán (Hán 漢 nghĩa là con người, là Hắn). Ẩn ý là con người khỏe mạnh. LÂM ĐƯỜNG lướt Lương, là thể chất thì lành mạnh và tinh thần thì lương thiện. ĐƯỜNG LÂM lướt Đậm, đậm đà, giầu tình cảm MÃN ĐƯỜNG lướt Mường, là toàn xứ sở, toàn cộng đồng ĐƯỜNG MÃN lướt Đán旦, là rạng đông, mặt trời lên (vì “Đông Sáng” = “Đông sáng Láng” = “Đông 東sán 燦 Lạn 爛” = Đán 旦, nên chữ Đán 旦nghĩa là rạng đông, Việt Nho viết biểu ý chữ Đán 旦 là ánh sáng mặt trời 日đã lên khỏi đường chân trời 一). HẠNH 杏 LÂM 林 còn là cụm từ “cây Hạnh 杏 mọc Lắm 林) thường dùng chỉ đất có học, có nhiều Nho Lắm, viết là Nho 儒 Lâm 林. Cây Hạnh là cây đức hạnh, là cây trừu tượng, ẩn ý là có “Học Hành” = Hạnh, chữ Hạnh 杏 viết biểu ý là Mọc 木 (theo Thuyết Văn Giải Tự>) trên Trái Đất 口. Chữ Mọc 木 chuyển nghĩa chỉ cái cây, đọc là Mộc 木, (tiếng Nhật Cây gọi là “Ki” (tức do tiếng Việt đã nhấn “Cây Chi!” = Ki), còn họ đọc chữ Mộc 木 là do phiên âm từ Mộc của tiếng Việt thành “Mô Cư 木”, Hán ngữ đọc chữ Mộc木 là “Mu 木”) Như vậy toàn câu hoành phi MÃN HẠNH LÂM ĐƯỜNG có nghĩa ẩn là ước mơ cho cộng đồng dân Trống Đồng, dân Mặt Trời được mạnh khỏe cả thể chất lẫn tinh thần: Trời lên sáng tỏa đất Mường Dân lành Mạnh khỏe, tình thương Đậm đà Chú giải: Trời lên (Đán 旦) sáng tỏa đất Mường Dân lành (Hán 漢 Lương 良) Mạnh khỏe, tình thương Đậm đà So sánh với câu hoành phi NGŨ PHÚC LÂM MÔN mà các đại gia Hà Nội thường mua của TQ bán sang, in giấy đỏ chữ vàng khá đẹp, về dán lên ngoài cửa ngôi nhà mới: NGŨ PHÚC LÂM MÔN (五 福 臨 門)nghĩa mong ước được lắm phúc lọt vào nhà mình. Đây là cái ước mơ viển vông. Bởi không tự nhiên mà có “phúc đáo” nếu không tự lao động hay tạo phước bằng giúp đỡ vô tư người khác. Phân tích theo “thiết” của Hứa Thận 許慎 trong < Thuyết Văn Giải Tự 說文解字> thì là ra ẩn ý: NGŨ PHÚC thiết Ngục, PHÚC NGŨ thiết Phủ. Ngục Phủ là cái nhà tù. LÂM MÔN thiết Lộn, MÔN LÂM thiết Mầm. Lộn Mầm là chọn giống sai. NGŨ MÔN thiết Ngôn, MÔN NGŨ thiết Mù. Mù Ngôn là không biết ăn nói, Ngôn Mù là phát biểu văng mạng. Câu MÃN HẠNH LÂM ĐƯỜNG 滿幸臨堂 Có từ đồng âm dị nghĩa khác, như là ẩn ý của câu trên, là câu MÃN HẠNH LÂM ĐƯỜNG 滿杏林堂 Câu này đọc từ phải sang trái theo như đọc hoành phi xưa thì có nghĩa là: Cái nhà này (chữ ĐƯỜNG 堂) có lắm (chữ LÂM 林) người học hành (chữ “Học Hành” = HẠNH 杏) đầy đủ (chữ “Mực nước Tràn” = MÃN 滿, nghĩa là đầy tràn, chữ Mãn 滿 có bộ nước氵), tức là ca ngợi một gia đình có học vấn đầy đủ. Từ Hạnh Lâm 杏 林 xưa dùng chỉ nơi đất học, gọi là xứ Hạnh Lâm 杏 林 (lắm người học hành) hoặc xứ Nho Lâm 儒 林 (lắm nhà Nho). Từ đó có thể viết nên câu đối sau đây ca ngợi Đế Minh, ông Tổ của người Việt. Câu đối như sau: MÃN HẠNH LÂM ĐƯỜNG MINH NGUYỄN TỘC ANH TÀI ĐỨC THỊNH TRÁNG THANH PHƯƠNG 滿杏林堂明阮族 英才德盛壯聲芳 Nghĩa: Nhà học hành đầy đủ làm sáng họ Nguyễn Trí tài, đức thịnh làm rạng tiếng thơm Ẩn ý trong câu đối này là: MÃN TỘC lướt Mộc = Mọc, TỘC MÃN lướt Tán. Nghĩa là cây mọc nhiều tán. ANH PHƯƠNG lướt Ương (gieo mầm), PHƯƠNG ANH lướt Phanh (mở rộng). ĐƯỜNG THỊNH lướt Định (giữ vững lòng), THỊNH ĐƯỜNG lướt Thương (thương người). Câu đối trên có thể dịch ý là: Gieo mầm cây mọc sum suê Gia đình tài đức, đề huề tình thương Lạc Việt “Nam quốc sơn hà Nam đế cư”, người Nam, nước Nam, chữ Nam = Nôm. Vậy từ Nam chính là chỉ người, chỉ dân tộc, dân Việt đồng nghĩa với dân Nam. Như chữ Nam 南 biểu ý chỉ rõ: vòng ngoài là chữ Cung giống như vòng ngoài của chữ Dụng 用, lồng ghép vào giữa là chữ Hạnh 幸. Cung Hạnh có nghĩa là vùng may mắn. Nhưng chữ Nam 南 là Cung Hạnh thiết Canh, đó là người Canh = Kinh 京. Theo <TVGT> hướng dẫn cách đọc thì chữ Kinh xưa đọc là Canh: Cử 舉 Khanh 卿 thiết Canh 京. Canh phiên thiết thành Cam Ranh, xưa thuộc xứ Phạm của người họ Phạm. Phạm phiên thiết thành Phù Nam, sử thư viết là Phù Nam quốc. Mặt khác chữ Nam 南 còn là Hạnh 幸 Cung 用 thiết Hùng 雄, chỉ vua Hùng. Như vậy chữ Nam 南 biểu ý theo bộ thủ của chữ là Cung Hạnh mà phản thiết thì là Canh Hùng. Canh 京 Hùng 雄 có nghĩa là người Canh 京 của vua Hùng 雄, gọi là người Nam 南. (Tương tự như người Hãn của vua Khan, Khan gọi phiên thiết là người Khiết Đan). Người Nam tức là người Việt, gọi là Nam Việt hoặc Việt Nam. Nước = Nậm (tiếng Tày) = Nam (tiếng Thái Lan) = Nác (tiếng Nghệ và Mường) = Lạc, nên người Nam cũng có nghĩa là người nước (chỉ dân lúa nước, dân biển) tức dân Lạc Việt. Dân Lạc Việt có truyền thuyết là con cháu của Rồng Tiên. Từ “Ăn” là từ dùng của dòng Tiên (50 con theo mẹ Âu Cơ) đã kết hợp với từ “Mala” là từ dùng của dòng Rồng (50 con theo cha Lạc Long Quân). Từ “Mala” (nghĩa là ăn, giống tiếng Philippin) là từ dùng của các sắc tộc bản địa có truyền thống ăn xôi nếp bốc bằng các ngón tay ở Đài Đông của Đài Loan, gọi ăn là Mala. Mala nghĩa là ăn có bóng dáng trong tiếng Việt ở từ Và (và cơm vào mồm) cùng từ Vã (ăn vã thức ăn). Mala với Ăn đã kết hợp như cha rồng phối với mẹ tiên thành từ đôi “Ma Ăn” = Mần và từ đôi “La Ăn” = Làm, thành ra trong tiếng Việt có từ kép Mần Ăn và Làm Ăn đều có nghĩa chung là ăn, đồng thời chuyển nghĩa thành Mần Ăn là kiếm sống và Làm Ăn cũng là kiếm sống. Từ Ăn = Ỏn = Ân 恩 chuyển nghĩa là được, mà tiếng Anh gọi là “ơn” viết bằng chữ Earn để chỉ sự ăn tiền hay kiếm sống (to earn many) . Uống = Ăn = Ẩm 飲 = Nhẩm 飲 (tiếng Quảng Đông) = Nhấm = Phẩm 品 = Gậm = Gặm = Cắm (tiếng Nghệ An) = Cắn = Can (tiếng Vân Nam) = Kin (tiếng Tày và tiếng Thái Lan). Mần hay Làm có nghĩa ban đầu là ăn, nên từ đôi Mần Làm đã lướt thành “Mần Làm” = Măm = Mớm, đều có nghĩa là ăn hay đút cho ăn. Từ đôi Làm Mần cũng lướt thành “Làm Mần” = Lần, có nghĩa là ăn (ví dụ: “nợ đồng lần” là nợ miếng ăn, “lần đâu ra miếng” là ăn đâu ra miếng). Sau đó Mần và Làm chuyển nghĩa là công tác như mần ruộng, làm việc. Trong trang 10 báo Khoa học và Đời sống, cơ quan của Liên hiệp các hội khoa học và ký thuật Việt Nam số ngày thứ hai 13/3/2017 có bài Trí lực Ngô Thì Nhậm, có đăng ảnh bức hoành phi bốn chữ 神 精 賑 華 (khi đọc sẽ phải đọc từ phải sang trái) bên dưới có dòng chú thích: Bốn chữ “Tinh hoa hội tụ” treo ở đền thờ họ Ngô tại Tả Thanh Oai. Nếu hiểu như dòng chú thích trên thì “Tinh hoa hội tụ” có nghĩa là tinh hoa của thiên hạ tập trung tại nơi này. Nhưng bốn chữ trên không phải là như dòng chú thích, tức không phải là “Tinh hoa hội tụ”, mà bốn chữ trên đọc từ phải sang trái là: “Hoa華chẩn賑tinh精thần神”, thì đương nhiên nghĩa của nó khác hẳn cái chú thích trên, “Hoa chẩn tinh thần” nó có nghĩa là: tài hoa của ông này cho dân cái tinh thần. Cho dân cũng là cho chính ông ấy, bởi có tài hoa nên ông ấy mới làm quân sư vẽ ra được cái “nước cờ Tam Điệp” nhằm dẹp tan 29 vạn quân Thanh xâm lược đang đóng trong thành Thăng Long. Chữ Chẩn 賑 có nghĩa là “Cho Dân” = Chẩn 賑, tức cho miễn phí, cho vô điều kiện, thường dùng như phát chẩn, mang nghĩa cứu tế. Bản thân chữ Chẩn 賑 từ biểu ý của nó lại có nghĩa là Thổi tức cung cấp (không phải là dùng miệng mà “Thổi” không khí, là từ khác đồng âm dị nghĩa). Thổi có nghĩa là cung cấp, ví dụ: “tin đồn thổi” nghĩa là tin đồn cung cấp, “nhen bếp thổi cơm” nghĩa là nhen bếp cung cấp nhiệt lượng nấu cơm, “thổi lửa” nghĩa là cung cấp nhiên liệu cho lửa. Bởi chữ Chẩn賑 mà đọc từ phải sang trái thì là Thìn 辰 Bối 貝 mà lướt thì là “Thìn 辰 Bối 貝” = Thổi. Do vậy một chữ Chẩn 賑 mà có được hai từ đều mang nghĩa là cung cấp. Sở dĩ cái ý “Cho Dân” = Chẩn 賑 lại viết biểu ý bằng “Thìn 辰 Bối 貝” = Thổi, là vì cho đây là cho nhiều người và là cho khi mất mùa đói kém để cứu tế đúng với nghĩa “một miếng khi đói bằng một gói khi no”, nên dù cái cho nếu giả dụ chỉ là cháo loãng vẫn là quí báu, quí báu nên đã được biểu ý bằng bộ thủ Bối 貝, và cho dân làng là cho lắm người nên ý lắm được biểu bằng bộ thủ Thìn 辰 là con số 5 trong mười hai con giáp, mà Năm = Prăm (tiếng Khơme) = Lắm = Lũ = Ngũ 五 (chữ nho – từ hàn lâm). Nếu Thìn 辰 Bối 貝 mà thay bằng Ngũ 五 Bảo 寶 thì vẫn được “Ngũ 五 Bảo 寶” = Ngao, mang nghĩa là nhiều – cho nhiều người. Ngao là từ chỉ con Ngao, loài nhuyễn thể vô cùng nhiều ở bãi biển, cùng với con Ngán cũng vậy, nên từ Ngao Ngán đã chuyển nghĩa thành chỉ sự nhiều, nhiều ngao ngán là nhiều vô cùng. Đã cho thì phải cho khắp nên từ lướt “Cho Đủ” = Chu 赒, và có từ đôi Chu Chẩn 赒 賑 (nghĩa là cho đủ cho dân). Đã cho thì phải cho đến nơi đến chốn, tức phải Chu 赒 Đáo 到. Chu Đáo 赒 到(thường viết 周 到)đã chuyển nghĩa chỉ sự quan tâm trọn vẹn. Khi tra < Thuyết Văn Giải Tự> trên mạng [ Shuowenjiezi Zaixianchaxun Cidianwang] thì được trả lời của <TVGT>:n : 抱歉,没有收录汉字 “赒” – Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Chu 赒”. Như vậy tức là chữ nho Chu 赒 = “Cho Đủ” lướt Chu 赒, là một chữ nho Việt. Vậy mà Từ điển <Yếu tố Hán Việt thông dụng > của Viện ngôn ngữ học, XB năm 1991 trang 73, lại cho rằng chữ Chu 赒là một tố gốc Hán, gọi là “từ Hán-Việt” nghĩa là cấp cho, chu cấp. <TCGT>giải thích chữ Chấn 賑: là giàu có (謂富饒也),là cứu tế (與救也),xưa có tục Chẩn (俗作賑)。Cách đọc: Chi Nhẫn thiết Chẩn (之忍切). Rõ ràng chữ Chẩn 賑 là tục xưa của văn hóa làng “lá lành đùm lá rách”, khi đói kém thì chỉ nhà giàu trong làng mới còn của mà đem san sẻ “Cho Dân” = Chẩn 賑, gọi là tục phát chẩn. Phân tích chữ nho Chẩn rồi, phân tích thêm chữ nho Thịnh, để viết thành câu đối: Cần cù sản xuất tranh dư Chẩn 勤劬產出爭餘賑 Việt quốc phồn vinh Thịnh hiển phương 越國繁榮盛顯芳 (Nghĩa: Chăm chỉ sản xuất để đạt có dư mà làm từ thiện cho dân khi cần. Được như vậy thì nước Việt giàu có vẻ vang đựng tỏa tiếng thơm. Câu đầu là nhân, câu sau là quả. Do chữ Phương 芳 nghĩa là thơm đồng âm với chữ Phương 方 là phương hướng, nên câu đối này cũng còn ẩn ý: Hăng say sản xuất nhiều để thừa đủ mà cho dân. Nước Việt giàu có xứng đáng tỏa sáng bốn phương) Câu đối này khi lướt các chữ đầu với chữ cuối mỗi câu và hai chữ giữa của mỗi câu sẽ được cái nội dung tinh thần của câu đối: Cần Chẩn thiết Cẩn, Chẩn Cần thiết Chân >> Làm sản xuất phải cẩn thận và chân thật. Việt Phương thiết Vương, Phương Việt thiết Phiệt >> Làm sản xuất phải giành quyền và cương quyết. Xuất Vinh thiết Xinh, Vinh Xuất thiết Vượt >> Làm sản xuất phải chú ý cái đẹp và phải vượt khó khăn. Phân tích chữ Thịnh 盛: Chữ Thịnh 盛 có nghĩa là đựng. Biểu ý của chữ Thịnh 盛 là một cái Mủng Lành (không rách không thủng nên mới đựng được), biểu ý bằng chữ Minh 皿 (đồ đựng) và chữ Thành 成 (đã chế xong), và đọc bằng lướt từ trên xuống dưới là “Thành 成 Minh 皿” = Thịnh 盛. Thịnh là một từ hàn lâm của từ dân gian Đựng . Gốc của chữ Minh 皿 là từ Mủng, và Từ Điển phải giải thích rằng: “Mủng là đồ đựng có thể tích nhỏ, đan bằng nan tre, của người Kinh”, cả câu này đã lướt thành “Mủng….Kinh” = Minh 皿. Đó là chữ nho Minh 皿. Gốc của chữ Thành 成 là do lướt “Thật Lành” = Thành 成, dùng chỉ sự xong các công đoạn để cho ra một sản phẩn lành lặn, gọi là hoàn thành, tạo thành, làm thành. Thịnh 盛 là đồ đựng (khi là danh từ) nên nó cho ra nôi khái niệm: Thịnh = Thưng (tấm cót quây để đựng) = Thúng (đồ đựng như Mủng nhưng thể tích lớn gấp hơn chục lần) = Thóng (đồ đựng bằng gốm) = Thùng (đồ đựng bằng gỗ, tôn, nhựa). Thịnh 盛 là đựng (khi là động từ) nên nó chuyển nghĩa là gom được nhiều, giàu có. Đất nước muốn trở nên giàu có thì phải gom được nhiều nhân tài trí thức. Bởi vậy tiến sĩ Nguyễn Khắc Niêm mới khuyên vua Thành Thái trong chọn dùng công chức là: “Tôn Tộc đại qui 尊族大歸, tôn Lộc đại nguy 尊祿大危, tôn Tài đại Thịnh 遵才大盛, tôn Nịnh đại suy尊佞大衰” (nước muốn đoàn kết phải tôn dân tộc, nước muốn Thịnh phải tôn nhân tài). Muốn Thịnh tức gom được nhiều nhân tài thì phải bỏ lối văn hóa chỉ trích - đàn áp tư tưởng con người, mà phải dùng lối văn hóa khuyến khích - khích lệ mọi con người từ tuổi chập chững biết đi biết nói cho đến suốt đời là phải tự do tư tưởng và tự làm theo đam mê của chính mình. Tinh thần hợp tác là “Lắm thóc tróc gạo, lắm lão thạo lời”. Cái Mủng hứng thóc rót vào rồi đựng thóc, nên Hứng Đựng đã thành từ hàn lâm Hưng 興 Thịnh 盛, chuyển nghĩa chỉ sự giàu có của nền kinh tế. “Mủng bằng nan tre đan của người Kinh” = Minh 皿 (mang nghĩa là đựng) đồng âm và đồng logic với “Mắt 目 mắt 目 đều Tinh 晴” = “Mặt trời 日 Mặt trăng 月 đều Tinh 晴” = Minh 明 (mang nghĩa là sáng), cũng đồng logic với “Mỗi người dân Kinh” = Minh = là “Minh Người” = Mình = Mịnh 命 = Mệnh 命 = Mạng 命 (mang nghĩa là tôn trọng con người, đó là nhân quyền). Cái Mủng cỏn con nay chỉ còn thấy trong bảo tàng, nhưng nó đúng là tỏa sáng cả gian phòng bảo tàng. Đúng như người xưa nói : “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” vì chỉ cần một chữ nho của người Việt đã nói lên cả một đạo lý vĩ mô. Duy Trì Từ điển Yếu tố Hán Việt thông dụng cho rằng chữ Duy 維 (trang 105: giữ, duy trì) và chữ và chữTrữ 貯 (trang 443: cất chứa) là tố gốc Hán. Thực ra nó chỉ là một từ gốc Việt là từ Giữ được phiên thiết thành hai tiếng là Duy Trữ . Bởi lướt “Gĩư Y” = Duy, 維 nghĩa là giữ y nguyên và nhấn “Trữ 貯Chi之!” = Trì,持 nghĩa là nắm, giữ. Giữ = Ứ = Ác握 = Á 埡= Nã 拿= Nắm = Cầm = Cấm 禁 = Câm (á khẩu là câm mồm, giữ miệng; đuổi nắm là truy nã). Hán ngữ dùng chữ Trì 持 mang nghĩa là nắm giữ, nhưng theo <TVGT> thì phát âm nó là “trữ”: <“Trứ直 “Trư之”> thiết “Trữ”(theo âm Hán) hay “Trực直 Chi之” thiết Trì 持 (theo âm Việt, đúng logic tiếng phải là do nhấn lướt “Trữ 貯Chi之!” = Trì持). Giữ và Trữ gọi liền là Giữ Trữ nghĩa là cất chứa. Chứa = Chữ 字(cái chứa nhiều ký hiệu thông tin) = Trữ 貯.Như cái “vuông Chữ Nho nhỏ” gọi vo là Chữ Nho, là kiểu chữ tượng hình biểu ý hay tượng hình có kèm tá âm là gồm nhiều kiểu ký hiệu được dồn nén vào một ô vuông qui ước, còn gọi là chữ Vuông hay chữ Khẩu, Khẩu phiên thiết thành Khoa Đẩu, hoặc Khẩu chính là cái “Khẩu Giải” = Khải, gọi là chữ kiểu Khải thể. Bản thân chữ Duy 維và chữ Trữ 貯 đã nói lên chúng là chữ Nho Việt (cụ thể về chữ Nôm ở di chỉ Cảm Tang Quảng Tây có niên đại 6 nghìn năm):Chữ Duy 維nghĩa là “Giữ Y” = Duy, tức giữ nguyên. Chữ Duy 維có bộ Ti 糸 = Tơ 糸là sợi dây nhỏ tí. Bộ thủ Ti 糸 gồm Út = Ấu 幼 với “Tí Tẹo” = Tiểu 小 thành biểu ý là sợi dây rất nhỏ, mảnh dẻ, Dây = nhấn “Dây Chớ!” = Dợ. Cái bộ Ti 糸 tức là bộ Dợ 糸 ấy kèm với bộ Chuy 隹 (“Chim chi!” = Chuy 隹) thành là lướt “ Dợ 糸 Chuy 隹 ” thiết Duy 維 (nếu thiết bằng âm Hán thì là Si 糸 Zhui 隹 thiết Sui, trật, không thành “vvei 維”(duy). Còn chữ Trữ 貯 nghĩa là Chứa = nhấn “Chứa Chứ!” = Chữ 字= Trữ 貯 = Tự 字 nghĩa là cất giữ ( Tự 字 là cất giữ ký hiệu thông tin, còn chữ Tự 嗣 khác là cất giữ cái gen gọi là thừa Tự), Trữ là do tiếng Nghệ là “Trặc Giữ” = Trữ (Trặc nghĩa là lấy), chữ Trữ 貯 cũng đồng thời chỉ cái vựa chứa theo biểu ý của chữ,khi đọc nó là “Bối 貝Ninh宁” = Bình (cái đựng) hay “Ninh 宁 Bối 貝” = Nôi = Nồi (đều là cái đựng; Ninh 宁Bối 貝 nghĩa là giữ yên của báu). Nếu theo âm Hán thì là “níng宁” “bèi貝” thiết “Nei”, trật, không là cái để chứa đựng. Vậy chữ nho Duy Trữ hay Duy Trì là của Việt nho vẽ ra , biểu ý theo âm Việt, không phải là cái “tố” gốc Hán như Từ điển của Viện ngôn ngữ VN giải thích. Mùa này dưa hấu đang “đuợc mùa rớt giá”. Thật cảm động là các nam thanh nữ tú Hà Nội đã lập ra các đội thanh niên tình nguyện đứng bán dưa giùm các xe dưa hấu từ Quảng Ngãi chở ra, với giá 7 nghìn đồng một kg tại các vườn hoa thành phố. Ngẫm hiểu thêm truyền thuyết <sự tích dưa hấu>, mà tiếng Việt gọi là dưa Hấu, nhưng tiếng TQ gọi là Tây Qua (dưa đến từ phía Tây). Do đâu mà có từ đặt tên dưa này là Hấu? Chuyện rằng con nuôi vua Hùng là Mai An Tiêm thẹn vì đã có lỗi với quê hương nên quyết tâm sửa đổi, tu chí làm ăn. Hai vợ chồng rời quê hương dong thuyền bôn ba đi tìm nơi làm ăn. Thuyền họ đến một hòn đảo, (có lẽ là đảo Đài Loan, mà sau này các nhà thám hiểm Bồ Đào Nha khi đặt chân đến hòn đảo tuyệt đẹp này đã phải thốt lên là “Formosa”- hòn ngọc, châu đảo).Hai vợ chồng Mai An Tiêm cần cù khai hoang trồng trọt. Gặp đàn chim phương xa bay tới để rơi hột dưa. Họ lấy hột trồng, được giống dưa to trái, ngọt lịm.Bổ quả dưa lòng đỏ tươi như máu Đào, ăn lại mát ngọt, hai vợ chồng càng nhớ tới quê hương xứ Đào của mình, nơi cộng đồng gắn bó “một giọt máu Đào hơn ao nước lã”, nơi có gạo nàng Đào thơm ngon, rượu Hồng Đào dịu ngọt, lụa Đào mặc đẹp và mát, họ càng nhớ tới nếp sống quê hương lấy đạo hiếu làm đầu nên quyết định gửi dưa về biếu để cha mẹ nuôi yên lòng là các con thành đạt, đặt tên dưa là “Hiếu làm Đầu” = Hấu, gọi là dưa Hấu, khắc tên “dưa Hấu” lên vỏ quả dưa nhờ sóng biển đưa về quê hương.Từ đó Việt Nam có giống dưa đó gọi là dưa Hấu. Còn dân nguyên trú (cư trú đầu tiên) trên đảo Đài Loan gọi thứ dưa ăn mát ngọt do hai vợ chồng người từ phía Tây đến trồng nên là “Tây Qua”. Tây Qua, từ đó thành tên của dưa Hấu ở TQ. Hành động đó của vợ chồng An Tiêm thật là hành động tốt, tức là hành động “Hiếu với xứ Đào” = Hảo. Nên lại có thêm từ Hảo nghĩa là tốt nói chung. Còn hành động tàn phá môi trường xứ Đào, tức “Bất hiếu với xứ Đào” = Bạo, gọi là hành động bạo ngược. Còn quả bí Đỏ tức bí Rợ , không biết xuất xứ từ đâu, nhưng do giao lưu mà người Việt Nam gọi nó là bí Ngô, nhưng người TQ thì lại gọi nó là Nam Qua, vì Ngô hay Ngu cũng đều là tên những nước cổ đại của người Việt ở phương Nam. Nhân loại là con của Thượng Đế Truyền thuyết Lạc Long Quân lấy Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng nở ra trăm con trai là thuỷ tổ của Bách Việt. Như vậy bách tính cũng bắt đầu từ một họ, Hay nói chung nhân loại đều là đồng bào. Đồng bào đều là con của Thượng Đế tức con của Trời Đất hay Đất Trời. Đất Trời = Đế Minh = Đế Sáng = Đế Hoàng = Đế Vàng = Đế Viêm, chỉ Mặt Trời, là totem của tộc người văn minh lúa nước, gọi là lê dân (dân đen). Chữ Lê biểu ý là Dân (chữ Nhân人) làm Lúa(chữ Hòa 禾) Nước (chữ Thủy 水) có totem mặt Trời (chữ tia sáng 勿, 易). Biết làm lúa nước là văn minh rồi nên Người (chữ Nhân人) Lúa (chữ Hòa 禾) Nước (chữ Thủy 水) ghép lại thành chữ “Thơm Chứ!” = Thử 黍, nghĩa là thơm, hoặc còn dùng chỉ lúa nếp. Như vậy hoành phi họ Lê 黎chỉ cần viết chữ Nhật 日Hữu 有Thử 黍 là thành chữ Lê 黎 (do Nhật 日= tia sáng 易, ghép với chữ Thử 黍: thơm) Câu ba chữ Nhật Hữu Thử có nghĩa là Sáng thì Thơm (Văn minh thì Thơm – Thông Minh thì nổi danh), cũng đồng âm là: Hàng ngày (chữ Nhật 日) có Thử 黍(試)thách và đó là sự thật, bởi Nhật Thử phản thiết là Như Thật.Chữ Hữu là Có, nghĩa là một thực thể, sẽ có nửa dương (chữ Nhật = Trời = Trắng = Nắng = Nướng = Dương) và nửa âm (chữ Thử có bộ nước, Nước = Nậm = Âm). Họ trồng Lúa là họ Lê và ở xứ nóng của Đế Viêm, còn gọi là Thần Nông. Viêm = =Diệm 焰 (ngọn lửa) = Nghiên烟 (khói). Xứ nóng theo bản đồ dịch học thì đó là ở phương quái Li tức phương xứ nóng gọi là phương Bức (Nắng = Nóng = Nực = Bức, từ Bức viết bằng chữ Bắc 北), hay cũng còn gọi là phương Hỏa (Năng = Nắng = Nóng = Nực = Rực = Riết = Liệt 烈 = Lửa = Li = Lả = Tá = Hỏa 火, từ Bức cũng viết bằng chữ Hỏa 火). Do vậy truyền thuyết Trung Hoa theo cổ thư nói thì Lê 黎 là thần Lửa chuyên coi sóc việc dân sự, gọi là thần Bắc Chính 北正hay thần Hỏa Chính 火正, chữ Bắc Chính có nghĩa là Bức Đúng, chữ Hỏa Chính có nghĩa là Nóng Đúng, hai tên gọi ấy đều nói lên tộc người xứ nóng bức miền xích đạo, đúng với ý nghĩa chữ Lê = (nhấn) “Li Hề!” = Lê, là tộc người ở phương quái Li của bản đồ dịch học. Gọi “coi sóc việc dân sự” chính là do biểu ý của chữ Lê 黎 là: Dân (viết bằng chữ Nhân 人) thờ mặt Trời (viết bằng chữ Tia 勿 nắng) làm Lúa (viết bằng chữ Hòa 禾 là cây lúa) mà là lúa Nước (viết bằng chữ Thủy 水) là đủ các bộ thủ hội thành chữ Lê 黎. Thần Lửa tức thần Bắc Chính hay Hỏa chính còn gọi là thần Đuốc Nóng, viết bằng chữ Chúc 燭 Dung 熔, đời sau chép lại bằng chữ đồng âm Chúc 祝 Dung 融 này là sai nghĩa vì hai chữ này đều không có bộ Hỏa火. Rồi vì thần là người được tôn trọng nên tên Chúc Dung lại còn viết thành Trọng 仲 Ung 雍 có bộ nhân 亻để chỉ con người cụ thể gọi là ông Thái 太 Bá 伯 Trọng 仲 Ung 雍(bác Thái dương tên là Trọng Ung, chỉ thần lửa). Gọi “coi sóc việc dân sự” chính là do biểu ý của chữ Lê 黎 là: Dân (viết bằng chữ Nhân 人) thờ mặt Trời (viết bằng chữ Tia 勿 nắng) làm Lúa (viết bằng chữ Hòa 禾 là cây lúa) mà là lúa Nước (viết bằng chữ Thủy 水) là đủ các bộ thủ hội thành chữ Lê 黎. Theo <Bách gia tính>: Một khởi nguồn của họ Ngô là tự Viêm 炎 Đế 帝 họ Khương 姜. Sớm trước thời Hoàng 黄 Đế 帝 có một bộ lạc thuộc họ Khương 姜. Họ Khương tất nhiên là phải ở đất Khương. Đất Khương chính là Mè Khoỏng là vùng Mê Kông thuộc Lào. Bộ lạc này có Totem 图腾 là Trâu Ngu. 騶虞 . Vậy Trâu 騶 Ngu虞 là con gì? mà lấy làm totem? Trâu Ngu chẳng qua chỉ là phiên thiết của từ Tru - tiếng Nghệ chỉ con Trâu:Tlu (tiếng Mường) = Tru (tiếng Nghệ) = Trâu (tiếng Hà Nội) = Ngầu (tiếng Quảng Đông) = Ngưu 牛 (tiếng hàn lâm của chữ Nho) = Níu 牛 (tiếng Hán chỉ trâu bò nói chung, riêng Trâu thì dùng chữ Thủy Ngưu 水牛, riêng Bò thì dùng chữ Hoàng Ngưu 黄牛). Khi đã có từ hàn lâm viết bằng chữ nho là Ngưu 牛 chỉ con Trâu thì dân gian lại gọi bằng tên kép kiểu “có mới nhớ cũ” là con “Ngưu 牛 Tru” lướt Ngu, nên lại có chữ Ngu 虞 chỉ totem là con trâu. Như vậy Vua nước Ngu 虞 (là tộc thờ Trâu) tên là Thuấn, gọi là Ngu Thuấn.Tôn ông vua Thuấn là ông tổ đầu tiên của dân tộc Ngu. Lướt Ngu Thuấn thiết Nguyễn, chữ Nguyễn 阮 viết biểu ý là Phụ 阝Nguyên 元, tức ông bố 阝đầu tiên 元. Bố = Bọ (tiếng Quảng Bình) = Gò (hòn núi) = Phò (tiêng Lào chỉ bố) = Phu 夫 (chữ Nho chỉ người chồng) = Phụ 父(chữ nho chỉ người bố. Phu có chức năng là “Phải Đụ” = Phụ 父, cho đến khi ra con thì mới được làm bố. Chữ Phụ 父 tượng hình, vẽ cái hình động tác giao hợp) = Pu (tiếng Thái chỉ ngọn núi). Đất Bố = Đất Gò lướt Đọ, chính là hòn núi Đọ ở Thanh Hóa, di chỉ khảo cổ thời tiền sử của người Việt. Đọ = Đại = Thái, đó chính là địa danh Thái Sơn đầu tiên của người Việt. Nước Ngu là nước Trâu (nền văn minh lúa nước), nên thời Hồ Qúi Ly lấy lại tên nước là Đại Ngu, thời Minh Mạng viết trên điên Thái Hòa, Huế: “Nam phục nhất Đường, Ngu” (Đại Nam quyết quật khởi khôi phục thống nhất lại cho đến như thời Đường Nghiêu, Ngu Thuấn). <TVGT> “吴”是说大话。字形采用“矢、口”会义。古文的“吴”写成这样( “Ngô” thị thuyết đại thoại. Tự dùng Thỉ Khẩu hội ý, cổ văn viết thành Ngô“吴”), giải thích chữ Ngô là nói to tiếng (biểu ý Khẩu 口 như tên bắn 矢: Th ỉ矢 Khẩu 口 thiết Thấu, nói to tiếng thấu trời). Như vậy hóa ra chữ Ngô,đó chính là từ Ngỏ của tiếng Việt, gọi là Ngỏ lời (Người Ồn lướt Ngôn, Ngôn To lướt Ngỏ . Ngỏ lại là tiếng kêu của con Trâu: Nghé Ọ = Ngỏ). Do vậy mà chữ Ngô mang nghĩa là Nói To. Cố đại Ngô 吳, Ngu 虞 phát âm như nhau, mà Ngu 虞 à con Ngưu 牛 Tru = Ngu 虞, tức con Trâu là totem của tộc người làm nông nghiệp lúa nước. Cũng trong <Bách gia tính> nói nguồn gốc 2 của họ Ngô là tộc người có totem rắn. Đây chính là đất Mân Việt. Cho nên người họ Ngô ở TQ ngày nay có dân số 32 triệu, tập trung chủ yếu ở Quảng Đông, Phúc Kiến, Giang Tô, An Huy, Triết Giang, Đài Loan, Hải Nam 当代聚集区: 广东福建江苏安徽浙江台湾海南 Vậy Ngô 吳 cũng là Nguyễn 阮, Nguyễn 阮 cũng là Lê 黎 (dân lúa nước totem mặt trời- dân trống đồng). Tóm lại Bách Việt hay Bách Tính hay trăm họ đều từ một mà ra gọi là đồng bào. Kẻ sinh ra đồng bào hay nhân loại chính là Thượng Đế = Trời Đất = Sáng Đế = Hoàng Đế = Minh Đế tức Đế Minh. Theo <Bách Việt 18>: 3 vị quốc tổ được thờ là 3 vị Lạc Vương mà vị đầu tiên là Đột ngột Cao Sơn (“đột ngột” – bất ngờ xuất hiện, trước đó chưa có ai), chính là Đế Minh của truyền thuyết Việt. 2 vị Lạc Vương còn lại là Đế Nghi và Lộc Tục. Đây mới đúng là các quốc tổ đã bắt đầu thời đại Hùng Vương được thờ cúng tại đền Hùng. Tang Bồng Từ điển tiếng Việt giải thích từ ghép Tang Bồng bằng dẫn câu thành ngữ “Thỏa chí tang bồng” (nghĩa là thỏa chí được giải phóng theo ý muốn của chính mình). Theo nghĩa của từ nguyên thì Tang Bồng = Tên Bắn. Thanh điệu của hai từ ghép này đều là từ im lặng (dấu “0”) đến bùng nổ (dấu”1”) tương tự như là tiếng đờn diễn tả trong <Truyện Thạch Sanh> là từ thủ thỉ (âm vận ngắn) đến lan tỏa (âm vận dài): “đàn kêu Tích Tịch Tình Tang” biểu diễn sự nén (tích tụ- âm vận ngắn”ích” “ịch”) là nguyên nhân dẫn đến hệ quả là sự nổ bung (âm vận dài “ình” “ang”). Biến âm: Tên = Tiễn = Tang = Tản = Đạn; Bắn = Bung = Bùng = Bồng. Tên Bắn = Tang Bồng chính là hình ảnh của Đạn Bắn, đều là từ ghép theo Nhân>Quả (sự nén > bùng nổ). Thỏa chí Tang Bồng tức là thỏa chí Đạn Bắn (được giải thoát tự do bay đi xa). Tiềm năng con người như là một sự tích tụ, nén, như tiếng đờn khi đang còn “tích tịch”, khi được giải thoát nó sẽ là một sự bùng nổ vỡ òa, như tiếng đờn “tình tang”, đó là một cú hích rất mạnh, là một cú Tống (Tống phiên thiết thành hai từ Tang Bồng, lướt “Tang Bồng” = Tống), Hai cái xe cùng Tống vào nhau là Tống+Tống = 1+1 =0 = Tông, gọi là hai xe Tông nhau. Cú Tống do lực nén ấy gây hệ quả là một tiếng nổ rộng, đó là phản thiết “Bồng Tang” = Bàng (chữ Bàng nghĩa là rộng)= Bùm Bùm (từ cổ, tượng thanh) = Pằng Pằng (từ mới, tượng thanh, xuất hiện từ khi có dùng ký tự Latin, do tiếng Việt cổ chỉ có tơi “B”, không có tơi “P”). Tóm lại, để hiểu nghĩa từ Tang Bồng chỉ cần nhớ qui tắc nói lái của tiếng Việt là ra: Tang Bồng nói lái là Tông Bàng. Tông nghĩa là dám Xông ra đương đầu với thực tiễn, Bàng nghĩa là dám mở rộng (nôm na là dám “nổ”, mà ở đây là “nổ “ được thật, Nổ = Nống = Rộng). Từ sự chuyển nghĩa này mà cái chí khởi nghiệp cũng có thể gọi là chí Tang Bồng vậy. Từ Tên Bắn=Tang Bồng của tiếng Việt còn dẫn đến thành ngữ “Tang Bồng Hồ Thỉ” nghĩa là tên bắn như cái mũi tên của người Hồ, gọi là Hồ 胡Thỉ矢(Hồ 胡 là tên tộc người; Thỉ 矢 có nghĩa là mũi tên). Dân du mục đồng cỏ là dân “Hung Nô” thiết Hồ 胡, gọi là người Hồ 胡,chữ Hồ 胡 còn đọc là Cổ 古 Nguyệt 月 thiết Quyết tức tộc Đột Quyết. Thành ngữ cổ: “Nam 南 phương 方 Việt 越, Bắc 北 phương 方 Hồ 胡” có xuất xứ tại vùng tranh chấp giữa hai tộc người định cư trồng trọt (dân Việt 越) và di cư du mục (dân Hồ 胡) thời cổ đại là vùng châu thổ Hoàng Hà. Dân Hồ là tộc người nguyên thủy sống bằng săn bắn trên đồng cỏ, có tài bắn cung tên, đã bắn là trúng đích, nên từ Hồ 胡Thỉ 矢 (nghĩa đen là mũi tên của người Hồ) còn chuyển nghĩa thành nghĩa là chính xác, chuyển sang du mục chăn ngựa và cừu. Họ có tầm mắt nhìn xa trông rộng, thấy chân trời phía xa có đám mây đen, họ biết rằng ở đó đang có mưa, vài ngày nữa vùng đó cỏ mọc lên tốt mơn mởn nên họ lùa đàn cừu đi hàng trăm km đến đồng cỏ mới, cắm lều, chăn cừu ở đó, ăn hết cỏ lại đi tìm chỗ khác. Trải lịch sử họ để lại cho trái đất những vùng hoang mạc trọc lốc không còn che phủ giữ ẩm cho bề mặt trái đất. Ngược lại dân nông nghiệp trồng trọt biết chăm sóc giữ màu cho đất nên biết “hiền như đất, thật như ruộng” chăm nó bao nhiêu nó sẽ trả cho hoa lợi bấy nhiêu, nên đã để lại cho trái đất những “bờ xôi ruộng mật” trải hàng nghìn năm trên một vuông ruộng vẫn giữ được gen lúa nếp thơm làm bánh chưng ngon như hàng nghìn năm trước. Nhưng do không nhìn xa trông rộng nên hay có tính ăn sẵn “gà chưa què mà chỉ thích ăn quẩn cối xay”, nên khi muốn giàu có bằng làm khu công nghiệp thì họ sẵn lấy cát dưới sông lên san lấp luôn ruộng mật bờ xôi mà tổ tiên khai hoang chăm đắp hàng nghìn năm, hoặc lấy luôn con đê làm thành đường giao thông có thu phí , hoặc đòi lấp hồ mà thế hệ trước đã bỏ công sức đào để xây chung cư. Mà không có chính sách khuyến khích nhà tư bản đầu tư cải tạo lại vùng hoang mạc thành vùng sinh thái nông nghiệp công nghệ cao để trả lại màu xanh cho trái đất như dân châu Âu (vốn gốc là dân du mục) đang làm hiện nay. Văn vẻ thì vẫn nói là làm cho thỏa chí “tang bồng hồ thỉ” nhưng việc thực làm thì không biết là đã đúng “hồ thỉ” hay chưa?hay là vẫn trật mục tiêu? Minh Đăng 明 燈 Minh Đăng, hiểu theo cú pháp Việt thì cái đề là Minh , thuyết là Đăng, nghĩa là sự sáng của cái đèn, Còn hiểu theo cú pháp Hán thì Đăng là cái đề, minh là thuyết, nghĩa là cái đèn nó sáng. Cả hai chữ Minh và Đăng theo Từ điển yếu tố Hán-Việt thông dụng, Viên ngôn ngữ XB 1991 Hà Nội thì chúng là những tố gốc Hán gọi là từ Hán-Việt: Minh 明 (trang 260),nghĩa: sáng. Đăng 燈 (trang 118) nghĩa: đèn.Nhưng tra tự điển đầu tiên của Trung Hoa là cuốn <Thuyết Văn Giải Tự說文解字> có cách nay hơn 2000 năm thì thấy trả lời: 1/ Chữ Đăng: Xin lỗi, chưa có thâu lục Hán tự Đăng (抱歉,没有收录汉字 “燈”。). Đã xin lỗi nó không phải là Hán tự thì nó chính là chữ nho của người Việt mà Hán ngữ mượn dùng với nguyên nghĩa vậy. Chữ Đăng 燈 là từ hàn lâm của từ dân gian là Đèn. Đèn là vật có nhiên liệu đốt sáng , chỉ dùng ở chỗ không gian đang đen tối, nó đốt sáng làm cho chỗ Đen đó bừng lên, nên gọi là “Đen đã Bừng” = Đèn (lướt lủn). Cái sáng của nó cũng dịu như ánh trăng nên hay so sánh nó với trăng: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng, đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn.Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn, cớ sao trăng phải chui luồn đám mây”. So sánh “Đèn sáng như Trăng” = Đăng 燈 (lướt cả câu), nên chữ Đăng 燈 là từ mới do lướt mà tạo nên, có nghĩa là Đèn. Đến Tự điển đầu tiên của Trung Hoa là <TVGT> còn công nhận “không có Hán tự Đăng- 没有收录汉字 “燈”” thì hà cớ gì Viện ngôn ngữ phải cố gọi nó là “từ Hán Việt”? 2/Chữ Minh: Minh, nhật nguyệt chiếu diệu (明,日月照 耀)và không có giải thích cách đọc bằng thiết như các chữ khác trong tự điển. Vậy tại sao lại đọc là “minh” (Hán ngữ đọc lơ lớ là “ míng”). Chữ Minh 明 mang nghĩa là sáng thì rõ rồi từ trong biểu ý của chữ kiểu hội ý là ghép Nhật 日 với Nguyệt 月. Nhật 日là ánh sáng của mặt trời, chữ Nguyệt 月là ánh sáng của mặt trăng. Nghĩa là cùng rọi sáng thì đúng quá như <TCGT> viết là “Nhật nguyệt chiếu diệu日月照 耀”, Chiếu 照 là sự rọi mạnh của ánh sáng mặt trời, Diệu 耀 là sự soi “Dịu Chiếu” = Diệu 耀 là của ánh sáng mặt trăng, không rọi gắt như của mặt trời. Kết cấu trong câu bốn chữ Nhật Nguyệt Chiếu Diệu 日月照 耀 cũng nêu rõ theo thứ tự là Nhật 日 Chiếu 照 Nguyệt 月 Diệu 耀. Vì cùng nhau rọi chung nên viết xen là Nhật Nguyệt Chiếu Diệu日月照 耀, như vậy là càng sáng và luôn luôn sáng cả ban ngày (do có Nhật Chiếu 日照) cả ban đêm (do có Nguyệt Diệu月耀). Minh 明 nghĩa là Sáng nhưng không hoàn toàn đồng nghĩa với Sáng, mà Minh nhấn mạnh hơn ở chỗ nó là luôn luôn sáng trong bất cứ điều kiện nào. Chữ Minh 明 này là một chữ nho của người Việt đặt ra, và gọi là “minh” vì nó do hai Mình cùng rọi sáng , một Mình là mặt trời (chữ Nhật 日, chữ tượng hình là một con mắt), một Mình khác là mặt trăng (chữ Nguyệt月, chữ tượng hình là một con mắt). Hai từ Mình cộng lại thì theo qui tắc biến thanh điệu theo số học nhị phân thì là Mình+Mình = 1+1=0 = Minh, cho nên phải gọi từ mới là Minh, đúng với logic lướt “Mắt 日 mắt 月đều Tinh 精” = Minh 明 thì Minh 明 có nghĩa là Sáng. Thượng Đế = Trời-Đất Trời –Đất = Tròn –Vuông (Vũ Trụ và Trái Đất cùng tác động lên nhau), hình ảnh cụ thể như đồng tiền Việt cổ: mảnh Tròn lớn, giữa có lỗ Vuông nhỏ. Cái giữa là cái trong, Trong = Lòng = Lý 里= Lõi = Noi = Nội 內 = Nhôi = Nhuế 芮 = Nhụy 蕊 = Nhị 蕊 = Tí 子 = Tẹo = Tiểu 小= Tâm 心, 芯 = Tử 子 = Tu子 ( Tu 子 Cáy 雞 = Tử Kê 子雞: con gà) = Cu = Kô 子 (Kodomo: con )= Con = Cỏn Con = Smal, nó như là cái nhị rất nhỏ bé nhưng thơm ở trong cái hoa. Cái ngoài là cái Tròn , Tròn = Trương 張 = Trướng 漲 = Đường堂, là cái “mái nhà chung” bao la theo chiều Ba và rộng lớn mênh mông theo chiều Mặt, nó như là cái nhà che cho đứa con, nhà là Mẹ = Mái = “Mái Liền” = Miên宀, viết bằng bộ thủ Miên 宀. Ghép lại thì là mẹ che cho con, đó là chữ Tự 字 = Chữ, là cái “Chứa Trữ 貯”= Chữ 字 (nhiều thông tin). “Công nghệ thông tin là đang quyết định tương lai của nhân loại“. “Có Vuông ở trong Tròn thì dễ thương lượng với nhau”, đó là nội dung của câu ngạn ngữ: “圓里方好相商:Viên lý Phương hảo tương thương”. Tròn = Vón = Viên 圆. Vuông = Vương 王 = Phương方. <TVGT>: Vương王, Kẻ (一)đứng nối cả ba Kẻ (一)ngang là tam tài Thiên, Địa, Nhân. Trái đất làm chức năng tiếp nhận Trí tuệ từ Vũ Trụ để chấp hành công việc của chính nó (không Thuận Thiên thì không được – không giữ môi trường sinh thái thì không được). Ai có hành vi tàn phá môi trường trái đất (như đã thấy) dẫn đến vũ trụ gây nổi trận lôi đình trong thiên hạ (như đang thấy), người đó tự biết. Giữa trái đất và vũ trụ còn phải “tương thương” (còn hàm ý là thươngnhau), nữa là giữa con người với con người. Viên lý Phương hảo tương thương: Vuông trong Tròn dễ làm trọn - có Vuông = Việc (Việc = Vi, vi là làm, hành vi - hành động, chấp hành) trong Tròn=Trí (Trí = Nghĩ, nghĩ là tư duy, suy nghĩ) thì suôn sẻ mọi cái để đến thành công. Chứng tỏ “nâng cao dân trí” là cái cần đầu tiên (cần còn hàm ý là cái cần câu), phải hiểu cáiTròn, nhưng lại phải thể hiện chấp hành từ những hành vi nhỏ nhất (Vuông), như câu ca dao: “Đời cha cho chí đời con.Đẽo Vuông rồi lại đẽo Tròn mới nên” Câu “Viên lý Phương hảo tương thương 圆里方好相商”còn có hàm ý đồng âm là câu “Nguyên lý Phương hảo tương thương,原理方好相商” nghĩa là nắm được đầy đủ (vuông vắn – Phương) cái nguyên lý thì dễ thương lượng với nhau, tức phải lấy cái cơ sở là Hiến pháp và pháp luật để giải quyết tranh chấp thì sẽ suôn sẻ. Và đã nói là thương lượng thì không dùng bạo lực, vì để đạt hiệu quả thì Thượng Lương không bằng Thương Lượng. (Thượng Lương 上梁 là thanh xà gồ trên mái nhà, ước lệ cho chính sách Cứng). Mà cách tốt nhất trong giải quyết tranh chấp lao động là Thương Lượng không bằng Thưởng Lương. Người giải quyết tranh chấp phải biết “thấu tình đạt lý” tức người đó phải là con người có Lượng Thương (rộng lòng thương người). 黎LÊ Theo sách <Thuyết văn giải tự 說文解字> thì chữ Lê đọc bằng <Lang Hề thiết 郎奚切>, tức lướt: “Lang 郎 + Hề 奚 = Lê”. Như vậy là từ thời của Hứa Thận 許慎 tác giả cuốn tự điển đầu tiên cách nay hơn 2000 năm đã phát âm đúng là Lê. (sách in năm100 CN, do sau khi Hứa Thận mất, con của Hứa Thận đem cuốn gốc viết tay của cha dâng lên tặng cho vua Hán hiệu Hòa Đế)Biểu ý của chữ Lê 黎 là: những người (bộ thủ Nhân 人) cùng một (bộ thủ Phết 丿) bọc (bộ thủ Bao 勹) trồng lúa (bộ thủ Hòa 禾) ở ruộng nước (bộ thủ Thủy 水). Màu ngũ hành của Nước (Thủy 水) là màu đen, nên từ Lê còn chuyển nghĩa chỉ màu đen. Mun = Man = Mèn = Đen = Đêm = Đắm = Tăm = Túi = Tối = Hối 晦 = Hôn 昏 = Hôm, nên từ Lê còn dùng chỉ lúc Tối (ngược với lúc sáng là Minh) nên từ Lê Minh 黎 明 (Le Lói) dùng chỉ lúc trời đang từ Tối chuyển sang Sáng, gọi là lúc bình minh (khi mặt trời mọc). Như vậy cộng đồng Lê 黎 là cộng đồng đầu tiên của nền văn minh lúa nước, mà sử thư gọi là dòng Cửu 久 Lê 黎 , nghĩa là dân lúa nước (Lê 黎) lâu đời xa xưa (Cửu 久). Trong chữ Lê có bộ thủ Phết 丿Bao 勹 biểu ý Một 丿Bọc 勹 nghĩa là đồng bào, mà nói lướt ngược lại là “Bao+Phết” = Bết, tức là kết dính, nghĩa là sự cố kết cộng đồng. Trong chữ Lê còn có chữ Kê 黍 hạt Kê 黍 hay cây Kê 黍, cũng là một loại Ngũ Cốc của dân nông nghiệp trồng trọt miền nhiệt đới. Do hột Kê ăn rất dẻo nên cổ xưa đã dùng hồ cháo kê để dán nhiều lớp vải thô dính với nhau làm đế dép, nên chữ Lê 黎 còn chuyển nghĩa dùng chỉ thứ hồ dính làm bằng bột kê, và dép ấy gọi là Dép Lê. Chữ Ngũ là con số 5 nhưng nó còn mang thêm nghĩa là Nhiều chứ không riêng chỉ cụ thể số 5. Đây là một từ gốc Nam Á, (tiếng Việt thuộc hệ ngữ Nam Á, chi hệ Môn-Khơme). Như vậy tức là chữ nho Ngũ 五 là của người Việt: Nguyên do là hệ đếm cổ đại trong tiếng Khơme là hệ ngũ phân, vòng đếm đến con số 5 là con số lớn nhất, rồi đếm quay lại tiếp vòng khác. Trong tiếng Khơ me thì đếm 1 – 2 – 3 – 4 – 5 là Muôi – Tê – Bây – Buôn – Prăm, rồi quay lại Prăm Muôi là 6, Prăm Tê là 7, Prăm Bây là 8 v.v. Số 5 là lớn nhất, nên Prăm = Năm = Lắm = Lũ = Ngũ . Lắm là nhiều, Lũ là nhiều cá thể, và Ngũ đương nhiên hàm ý ( “Ngao ngán Lũ” = Ngũ) là Nhiều, nên mới có từ Ngũ Cốc 五 穀 nghĩa là lắm loại hột làm lương thực, mà lúa chỉ là một trong số đó. Nhiều = Nhiêu 繞 = Nhặn = Nhan Nhản = Nhiên 然 (TQ đọc chữ Nhiên 然 này là “Rán 然”). Tự Nhiên nghĩa là Tự 自 có Lắm 然 thứ, ám chỉ Vũ Trụ (Universal). Lướt “Tự 自 Nhiên 然” = Tiên 仙 (“đại Đạo hợp tự nhiên 大道合自然”- nghĩa là mọi cái ban đầu đều do tự nhiên sinh ra -, trong Đạo giáo có 8 vị tu hành đắc Đạo được lên Tiên, gọi là Bát Tiên, người Việt thờ Bát Tiên vì Đạo giáo là của người Việt, Cụ 子Lâu tức Lão Tử 老子 quê làng Thổ Hà, Bắc Ninh, có vợ là bà Đĩ, viết bằng hai chữ Đắc Kỉ (rượu gạo của bà Đắc Kỷ nấu ngon nổi tiếng). Gọi là Đạo 道 vì mang nghĩa là “Đi 辶Đầu首” thiết Đạo 道.“Đạo khả Đạo vô thường Đạo 道可道無常道”- nghĩa là “Đạo mà có thể Nói được thì đã không bình thường gọi là Đạo nữa” ý rằng thiên nhiên tự nó có luật của nó, nó không nói ra, khoa học phải tự tìm hiểu, nhỏ như con bọ chét chẳng hạn, sức lực từ đâu mà nó nhảy một cú cao gấp cả ngàn lần chiều cao cơ thể của nó, nó không nói, khoa học phải tự đi mà tìm hiểu). Người Việt là con của Tiên Rồng tức là con của Vũ Trụ, tức con của Trời Đất (Tiên là Trời, lên Tiên cảnh là lên Trời, gọi là về, tức “Quay Về” = Quê, Quê cái nôi của Hồn. Rồng là Đất, “Ruộng Đồng” thiết Rồng). Lúa = Ló = Lọ chỉ lúa nước, nên Lọ chuyển nghĩa chỉ màu đen, như từ lọ nồi, mà tiếng Huế gọi là Lọ Nghẹ. Lướt: “Lọ +Nghẹ” = Le, do vậy mà từ Le Lói là để chỉ nửa tối nửa sáng. Lọ = Nhọ = Nhem = Nhèm (tiếng Tày gọi màu đen là “Nhèm”), lúc từ Sáng chuyển sang Tối gọi là lúc Nhá Nhem, ngược với lúc Le Lói. Họ Lê là một tộc lớn từ thời tiền sử. Do vậy việc truy tìm theo kiểu viết gia phả cho tới một người đầu tiên là Thủy Tổ là việc không thể làm được. Mà chỉ biết rằng trăm họ người Việt đều là đồng bào, theo truyền thuyết là con của Âu Cơ. Âu Cơ = U Cả, tức người Mẹ đầu tiên. Đạo Mẫu là thờ Âu Cơ (phong là Quốc Mẫu, giỗ ngày Tết Đoan Ngọ 5 tháng 5 AL). Trăm họ của Bách Việt đều là con của Âu Cơ đẻ ra trăm trứng, nên trăm họ đều sinh ra là từ một họ đầu tiên là họ Cơ. Chữ Cơ 姬 nghĩa là Nữ 女 Thần 臣, nhưng cũng đồng thời chỉ rõ là Nữ Thần của xứ nóng tức vùng nhiệt đới (không phải là vùng Thiểm Tây hay Bắc Kinh bên Tàu): Chữ Thần 臣 với chữ Nữ 女 lướt là “Thần 臣 + Nữ 女 = Thử 暑”. Thử 暑 có nghĩa là nóng, như cái hàn thử biểu để đo nhiệt độ lạnh nóng. Hình tượng của Âu Cơ hay Nữ Thần ấy chính là cái hình mặt trời 14 cánh trên mỗi cái trống đồng. Sách <Thuyết văn giải tự> giải thích chữ Nữ ở thời các nước Ngô, Sở, Việt thì dân nước Kinh Sở đọc chữ Nữ là “Nô Giải thiết” tức lướt “Nô 奴Giải 解”= Nái, đó là tiếng Việt,tiếng của dân Kinh 京 ở đất Sở 楚 gọi là nước Kinh Sở 京 楚, về sau mới viết sai chữ đi là 荆楚 cũng như dân Việt ở đất Nam gọi là nước Việt Nam,cũng như người Mân ở đất phương Nam gọi là Mân Nam 閩南, người Mân 閩 cũng là một tộc trong số Bách Việt, nên còn gọi là người Mân Việt 民越, họ có totem thờ rắn 蛇). Nái = Gái = Mái = Mẹ = “Mẹ Hiền” = Miên 宀, bộ thủ Miên 宀 chỉ cái Mái nhà chung của nhân loại, ám chỉ Vòm 宀 trời cũng chính là Trờ i宀, như gà Mái ủ cho con, hình tượng “Vòm 宀 Ủ 于” = Vũ 宇(Chữ Vũ 宇 chỉ không gian), “Trờ i宀 Du 由” = Trụ 宙 (chữ Trụ 宙 chỉ thời gian). Vũ Trụ (Universal) là Đất Trời = Tất Càn = Tất Cả. Lướt “Tất Cả” = Ta. Ta là tiếng tự xưng, đại từ nhân xưgn ngôi một, của người Việt. Nhưng Ta lại gói gọn cả Đất Trời vào mình, tức cấu tạo cơ thể là một vũ trụ thu nhỏ, như câu tục ngữ cổ: " Nhân thân thị nhất tiểu Thiên Địa 人身是一小天地 - thân thể con người là Đất Trời thu nhỏ". Ta có nghĩa là một người, tức “Ta Một” = Tốt 卒 (con tốt trên bàn cờ là một người. Tốt có nghĩa là good vì “Nhân chi sơ tính bổn thiện”.Lướt câu “Người cũng là Ta” = Ngã 我 (Ngã là bản thể một người).Nhiều người là “Chúng 眾Ta 卒” = Choa. Lòng tốt của con người được thể hiện bằng chữ “Hồn 魂 Tuệ 慧” = Huệ 惠, nghĩa là lòng tốt, đương nhiên là của một cái hồn có trí tuệ (là hồn của con người, chứ không phải hồn của con vật), gọi là “Hồn 魂Tuệ慧” = Huệ , Chữ Huệ 惠 (lòng tốt) viết biểu ý là một con người gồm phần mềm (phần Âm) là chữ Tâm 心, và phần cứng (phần Dương) là cơ thể hoạt động thể hiện bằng chữ Xa 車 (bảy cái luân xa cho con người biết hoạt động). Chữ Huệ 惠 là “Tâm 心 Xa 車” = Ta = Tốt (lòng tốt của con người), cái lòng tốt của con người, tức nhân văn, được chính con người nói lên bằng điệu nhạc và lời ca là “Xa 車Tâm 心” = Xẩm, là hát Xẩm (Xa Tâm nghĩa là chở cái tâm của mình đi đến với mọi người), mà UNESCO công nhận là di sản phi vật thể của nhân loại. Chắc chắn 100% rằng khi trình lên UNESCO thì Bộ văn hóa đã không đưa chữ Cơ 姬(của Mẹ Âu Cơ) vào hồ sơ của “tín ngưỡng Đạo Mẫu” và chữ Huệ 惠(lòng tốt của con người )vào hồ sơ của “hát Xẩm” vì Bộ văn hóa cho rằng hai chữ đó không phải là chữ vuông của dân Lạc Việt – dân Trống Đồng, mà là “Hán tự” của người Hán (!)(Từ điển Yếu tố Hán Việt thông dụng, NXB KHXH HN 1991: Xa:trang 381, Tâm: trang 359). Xa Tâm thì cũng như là ở câu “Xa Thư vạn lý Đồ” trong bài thơ của Vua Minh Mạng viết trên điện Thái Hòa: Văn hiến thiên niên quốc. 文憲千年國 Xa thư vạn lý đồ. 車書萬里圖 (xa thư -> chở gen -> hậu duệ) Hồng Bàng khai tịch hậu. 鴻龐開闢後 (khai: mở ra; tịch: kết thúc) Nam phục nhất Đường Ngu. 南復一唐虞 (Nam: nước Đại Nam, phục nhất: khôi phục thồng nhất) Dịch: Ngàn năm văn hiến nước ta Hậu duệ tới vạn dặm ra muôn trùng Hồng Bàng một thủa Việt Hùng Đaị Nam dựng lại lẫy lừng Thuấn Nghiêu Chữ Tiền 錢 Theo ÂDNH, con người chia vật chất thành năm nhóm là Kim, Mộc, Thủy, Thổ, Hỏa. Trong đó Hỏa là dạng Hơi mà là hơi nóng do ô xy bị đốt cháy. Hơi = Khói = Khí . Chữ Khí 氣 ,tiếng Việt Nam và tiếng Việt Đông (Quảng Đông) đều đọc là “Hơi 氣” (Hơi nóng tức “Hơi Lả” = Hỏa. Bốc hơi thì bình thường, bốc hỏa mới là gay). Thổ và Thủy đều thuộc dạng Thênh tức Thênh Thênh nghĩa là nhẹ. Mộc thuộc dạng Mềm. Chỉ có Kim là thuộc dạng Cứng. Cứng = Kiên = Căm 金 = Cương 剛 = Cường 強 = Kiện 健 = Kèn (tiếng Thái). Tiếng Thái và tiếng Quảng Đông đọc chữ Kim 金 là “Căm 金”. Do tố chất Cứng của Kim nên có Kim = Cương Cường 剛 強 = Kiên Cường 堅 強 = Kim Cương 金 剛. Hán ngữ dùng chữ Kim 金 để chỉ Vàng, là do gọi tắt bằng cái đề trong Hán văn chỉ thứ kim loại màu Vàng là chữ Hoàng Kim 黃 金 (Kim là đề, Hoàng là thuyết) , rồi cũng dùng chữ Kim chuyển nghĩa để chỉ Tiền (vì tiền xưa làm bằng kim loại). Từ Kim Cương (thực ra là Cứng+ Cứng = Càng Cứng) dùng chỉ thứ kim loại hàng đầu về độ Cứng, đặt tên là Kim Cương. Kỷ nguyên kim loại con người biết dùng chất liệu Cứng là Kim loại để làm nên đồ dùng cho lao động, trước tiên là nông nghiệp . Đó là Cứng = Kim = Công Cụ = Cuốc = Cày = Cào. Do tất cả máy móc các loại đều gọi chung là Cụ 具, nên dù làm bằng chất liệu khác như tre, gỗ, đá chúng đều giữ cái gen cha là cái “Tơi” (Tơi = Tải = Tay, giúp hoặc thay cho Tay làm việc), đó là tơi “K” như: Cụ = Cỗ (cỗ máy) = Cộ (cái xe) = Cạm (cái bẫy) = Cọn (cái xe nước) = Cối (máy dã gạo, xay bột) = Cửi (máy dệt, gọi là nghề canh Cửi gắn với nghề sản xuất nguyên liệu là nghề Tằm Tang) = Cỗ = Cung 弓 (máy bắn tên, một loại khác dùng gen mẹ tức cái “Rỡi” là Cỗ = Nỗ 弩 = Nỏ cũng là máy bắn tên). Để tiện trao đổi con người dùng kim loại quí như bạc, vàng, đồng làm thành tiền, giá trị ngang với ruộng đất canh tác tức Đồng Ruộng là “Điền Rộng” = Đồng, thành đơn vị tiền là “Đồng”. Tiền lúc đầu làm bằng kim loại Bạc nên gọi là Đồng Bạc, rồi dùng tắt một chữ Bạc để chỉ tiền, dù về sau dù tiền làm bằng giấy vẫn gọi là Bạc, ví dụ tiền đầu tiên của chính thể VNDCCH được dân gọi là “Bạc Cụ Hồ”. Do biết dùng kim loại (tố chất Cứng) nên con người đã làm ra Can 干 (Cứng = Kim = Can) là cái vũ khí phòng vệ, và làm ra Qua戈 (Cứng = Kim = Qua) là cái vũ khí tấn công. Nên từ ghép Can Qua 干戈 chuyển nghĩa dùng chỉ chiến tranh hay chuẩn bị cho chiến tranh (gồm phòng thủ và tấn công). Sản xuất những thứ đó đều phải sử dụng đến vốn là Tiền 錢. Và ngành sản xuất đem lại nhiều tiền lãi nhất có lẽ là ngành sản xuất vũ khí. Như chữ Tiền 錢 đã chỉ rõ là dùng Kim 金 loại làm nguyên liệu đế sản xuất ra thật nhiều Qua 戈 (có đến hai chữ Qua 戈+戈 trong chữ Tiền 錢). Ở ký nguyên chiến tranh thì chữ Tiền 錢 mang nội dung là sản xuất thật nhiều vũ khí tấn công (Qua戈+Qua戈). Sang kỷ nguyên hòa bình thì hai chữ Qua 戈+ Qua 戈 mang nội dung là Công Cụ lao động sản xuất, nên chữ Tiền 錢 mang nội dung là sản xuất thật nhiều máy cái. Công nghiệp chế tạo máy là đem lại nhiều tiền lãi nhất. Chữ Tiền 錢 cũng có thể chuyển nghĩa để ngụ ý là Máy Cái, và ngôn từ dân gian tiếng Việt cũng chỉ ra như vậy: Máy Cái nói lái là Mái Cáy, nghĩa là con gà mái đẻ. Tu Cáy, tiếng Tày và tiếng Quảng Đông có nghĩa là con gà, viết bằng chữ Tử Kê 子 雞. Gà = Cà = Kê 雞 = Cáy. Gà phiên thiết thành Gô -.Loa. Gà Sống = gà Trống = gà Chồng = gà Chàng = gà Lang. Con gà Lang có tính nịnh đầm, khi bới được con giun, nó không ăn một mình mà la “coóc… coóc…” gọi các con gà Mái đến cùng chia sẻ, nên từ Gà Lang chuyển nghĩa thành từ chỉ tính “ga lăng” của đàn ông, còn tiếng la gọi mái của con Gà Lang đã thành tên gọi nó là con “La Coóc” của tiếng Tây chỉ con gà sống. Sống Mái là Chồng Mụ (Chồng và Vợ) đã chuyển nghĩa thành từ Sống Mái nghĩa là không chung nhau, mà là hai thế giới khác nhau, không đội trời chung. Như câu ngạn ngữ xuất xứ từ điển cố là câu nói của Gia Cát Lượng là: “蜀 魏 不 兩 位Thục Ngụy bất lưỡng vị ” nghĩa là “không đội trời chung” , theo nghĩa đen là Thục và Ngụy không thể là hai ngôi mà phải là quyết cùng sống mái một phen, một mất một còn. Mái Cáy chính là con gà mái đẻ trứng vàng, mà ngân hàng thường dùng cụm từ “gà đẻ trứng vàng” để chỉ trướng mục tức tài khoản. Số 5 và quá trình chuyển nghĩa của nó Tiếng Việt được xếp thuộc hệ ngữ Nam Á, chi Môn-Khơme. Con số 5 bắt nguồn từ tiếng Khơme, cổ đại là hệ đếm ngũ phân, trong một vòng đếm của tiếng Khơ me từ Muôi (1 Một) – Tê (2 Hai) – Bây ( 3 Ba) – Buôn (4 Bốn) – Prăm (5 Năm) thì con số 5 là số cuối cùng của vòng đếm, là số lớn nhất, nên 5 cũng đồng thời mang nghĩa là nhiều. Lại theo Dịch lý thì 5 là con số chính Giữa của Hà thư (Dịch nút số) hay là ô chính Giữa của Cửu cung (hình ảnh ô chính Giữa của cái bánh chưng do hai sợi Lạc Hồng chia đều ra chín ô, hay hòn đá chính giữa trong 9 hòn đá tự nhiên xếp thành hình Cửu cung trên sân đền Thượng thờ Vua Hùng ở Phú Thọ hay trên sân đền cổ ở Cam pu chia), như vậy số 5 còn chuyển nghĩa là Giữa. Cửu cung đánh số từ 1 đến 9 nhưng những con số ấy không mang ý nghĩa thứ tự mà uýnh lung tung phèng, nhưng mỗi số mang ý nghĩa Dich học của nó từ cái tên tiếng Việt của nó (xem < Dịch học Hùng Việt> của Nguyễn Quang Nhật). Do Dịch lý đi từ Tổng thể rồi mới đến chi tiết, từ Tổng thể Âm Dương rồi mới đến Chi tiết Ngũ hành. Do vậy mà cách viết của chữ nho là từ ngoài to rồi mới vào đến trong nhỏ. Ví dụ chữ Quốc 國(biểu ý là Vuông 囗 đất của dân Âm 口 Dương 一 từ thời biết làm rìu đá 戈, “Công cụ Đá” = Qua 戈)thì đầu tiên phải viết cái vuông 囗 to ngoài cùng đã rồi mới viết tiếp các nét nhỏ ở trong, nên Cửu cung thì con số cuối cùng của hệ đếm ngũ phân là con số 5 lọt vào vị trí chính giữa của ô vuông to của Cửu cung. Về ngôn ngữ ta có nôi khái niệm: Prăm = Năm = Dăm (nhiều) = Rậm (nhiều) = Lâm 林 (nhiều cây) = Lắm (nhiều) = Lũ (nhiều) = Ngũ 五 = Vu 於 chỉ vị trí tập trung) = Ư 於 (chỉ vị trí tập trung) = Ở (chỉ vị trí tập trung) = Sở 所 (chỉ vị trí) = Thửa (chỉ vị trí) = Giữa (chỉ vị trí) = Gian 間 (chỉ vị trí giữa) = Giao 交 (chỉ vị trí giữa) = Vào (chỉ hướng trong) = Vô (chỉ hướng trong) = Chỗ (chỉ vị trí) = Lộ (tiếng Nghệ chỉ Chỗ) = Lý 里(chỉ vị trí bên trong) = Lõi (chỉ vị trí giữa) = Lòng = Trong = Trung 中 = Trúng = Đúng = Nhúng (chỉ hướng vào) = Nhằm (nghĩa là đúng) = Năm = Prăm. Hình dung mặt bánh chưng là cái hình vuông chia 9 ô vuông nhỏ, ô giữa là số 5, nếu từ hai góc đối diện kẻ hai đường chéo thì chúng gặp nhau ở chổ “Giữa Vào” = Giao.Trong nôi khái niệm trên thì từ đôi Giữa Chỗ được viết bằng chữ nho Giao 交 Chỉ 址 (do từ Chỗ được nhấn lướt “Chỗ Chi 之!” = Chỉ 址). Chuyển nghĩa “Nhiều” của số 5 như: Ngũ Cốc (nhiều loại hột lương thực). Ngũ Hồ loạn Hoa (nhiều tộc Hung Nô thiết Hồ gây chiến chiếm đất của người Hoa), Năm châu bốn biển (nhiều vùng trên thế giới). Chưa ăn Nhằm gì (chưa đủ nhiều để đúng đầy một vòng đếm). Chuyển nghĩa “vị trí Giữa” của số 5 như: Lý = Lòng = Trong = Tỏng = Tâm = Tim. Tâm lại là cái “Ta Âm” = Tâm 心. Tâm là cái thiên phủ (chứa tư duy) chứa vào bao nhiêu cũng không đầy, lấy ra bao nhiêu cũng không hết (tiềm năng vô tận của con người). Giao Chỉ chính là mảnh đất nhiều văn hóa cổ, khai thác chưa bao giờ hết về minh triết Việt. Ngũ Lĩnh nghĩa là Lắm “Làng người Kinh” = Lĩnh. Hồng Lĩnh nghĩa là đất Hồng 鴻 Bàng龐 làng người Kinh chứ không phải nghĩa Hồng Lĩnh là “núi Hồng” (núi màu đỏ) theo Hán văn. Nếu gọi đầy đủ là “núi Hồng Lĩnh ” thì còn có lý là núi ấy thuộc “đất Hồng bàng Làng người Kinh”, chữ Hồng Bàng 鴻 龐 biểu ý là Rộng Bang chứ không có ý màu đỏ. Rộng = Hống = Hồng 鴻 = Trổng = Truông = Trướng 漲. (<Hùng Vương Ngọc Phả>: “Đế Minh quê ở Ngàn Hống”). Lướt “Bản Làng” = Bang 邦, nhiều bang là “Bang 邦 + Bang 邦” = 0+0=1 = Bàng 龐 (Bàng nghĩa là Rộng, Rộng Lớn là =Bàng Đại 龐 大). Dãy núi gắn với sông Lam không phải tên là Đỏ (Hồng 紅) mà tên là núi Phượng Hoàng, nên Nguyễn Huệ từng định dời kinh đô Huế ra vùng ấy để gọi tên là “Phượng Hoàng Trung Đô”. Chữ Trung 中 trong tên “Phượng Hoàng Trung Đô” nói lên ý Giao Chỉ. Cổ xưa từ Trung Hỏa 火 = Trung 中 Hoa 華(từ Trung chỉ tên đất ở vị trí giữa, từ Hoa để chỉ tên tộc người phương Lửa là Việt Hoa)Trung Hoa cổ đại là tên gọi để chỉ đất Giao Chỉ của dân Lửa - dân xứ nóng hướng quẻ Ly của bản đồ Dịch hoc. Trong lịch sử nước Việt đã từng có lá cờ quẻ Ly nền vàng giữa có hình quẻ Ly màu đỏ, khoảng trống màu vàng giữa các nét của quẻ Ly lại là tạo thành hình chữ Công 工 là lao động. Kể ra cái chữ vuông là lá cờ ấy cũng nén khá đủ thông tin về dân tộc Việt – chủ nhân của Dịch học và chữ Vuông (xem tên sách sách < Người Việt - chủ nhân của Dịch học và chữ vuông> của Viên Như NXB Hồng Đức 2016). Những chuyện cỏ tích trong sach <Lĩnh Nam chích quái> nghĩa là những chuyện của “Làng người Kinh” = Lĩnh ở đất Nam. Theo Dịch lý có Trời rồi mới đến có Đất , nên Trời mới là cái “Thứ đầu Tiên” = Thiên 天. Thiên 天 sinh ra tất cả (“mẹ Tròn con Vuông”, “Trời sinh Voi, sinh Cỏ”. Voi = Vĩ Đọi, Cỏ = Cái Nhỏ) nên cách đặt tên người hay tên đất của người Việt là đi từ cái Tổng thể rồi mới đến cái Chi tiết: Họ rồi mới đến Tên. Văn 文 Lang 朗 chỉ có nghĩa đen là Đất Lớn. <TVGT>: “Chữ Văn 文 là viết chéo lệch đi của chữ Vuông 口”, đã có đường chéo của hình vuông tức là ý chỉ đất Giao Chỉ. Văn Lang 文 郎cũng còn có nghĩa: Giao Chỉ là mảnh đất Lớn. “Mảnh” nghĩa là vuông (tiếng Việt Đông đọc chữ Văn 文 là “mảnh 文”). Văn là địa danh, chỉ đất. Các họ của người Việt Nam thì tên lót “Văn 文” là nhiều nhất, tên lót chỉ đất, địa danh, là quê hương để sinh ra cái con người cụ thể là Tên. Tên lót là Văn 文 là chỉ rõ họ tộc ấy là của đất Văn 文 Lang 郎. Lớn = Lang 郎 = Lãnh 領 = Khoảnh = Khổng 孔. quan Lang còn gọi là ông Lớn. Tên lót là Hữu 有 chỉ rõ họ tộc ấy là người của đất Hữu Hùng Quốc 有 雄 國. Cú pháp Việt: Họ Lê ở đất Hữu Hùng Quốc thì gọi là “họ Lê Hữu”. Họ Nguyễn ở đất Văn Lang thì gọi là “họ Nguyễn Văn”. Cái minh triết Việt rất nhân bản là ở chỗ Người là trên hết, là chủ đạo, tên làng nào cũng phải là Kẻ (con người bản địa là “Con Đẻ” = Kẻ mới là người sáng tạo ra cái văn hóa vật chất và tinh thần của cái làng đó, do vậy tên làng Việt nào cũng gồm hai chữ: là Kẻ rồi mới đến tên đất.). Họ Cát đến ở đất Gia gọi là họ “Cát Gia”, danh họ của người là đề, đứng trước, đanh đất là thuyết, đứng sau. Nhưng cú pháp Hán thì ngược lại, thuyết đứng trước đề đứng sau , nên gọi là họ Gia Cát, thành ra ông Tổ (là Cát) lại đứng sau ông Tông phái (là Gia). Đó là lủng củng trong ý nghĩa họ tên Gia Cát Lượng của ông Khổng Minh, chính họ của ông ây là họ Cát., chứ không phải là họ Gia như bạn đọc VN ngày nay cứ tưởng lầm. Họ Cát ấy di cư đến đất Gia mới thành cái chi (tông phái) là Cát Gia (Gia Cát). Chính tên Việt của ông ấy là Cát 葛Gia 诸Lượng亮. Vì Rạng = Sáng = Lãng 朗 = Lượng 亮 nên ông Lượng 亮 mới lấy hiệu là Minh 明, Minh Lớn là Minh Khổng tức Khổng 孔Minh 明. Hà thư, Lạc đồ Theo tác giả Nguyễn Quang Nhật của sách <Dịch học Hùng Việt> trang 42: “Phải gọi đúng là Hà Thư, Lạc Đồ” Đúng như vậy Hà thư và Lạc đồ đều là dịch học nút số. Hà Thư nghĩa là Trời Viết (đúng nghĩa đen là “cái sáng của Trời thành sách” ý chỉ trí tuệ là do vũ trụ truyền cho. Lạc Đồ nghĩa là Đất Vẽ (nghĩa đen là “Đất vốn có sẵn địa hình”. Trời=Trong=Tròn =Hỏn = Hà, Đất = Đục = Lục = Lạc Thành ngữ trong tiếng Việt có rất nhiều câu 4 chữ, hai chữ thành một nghĩa (theo lý “nhất nguyên sinh lưỡng ngôi, lưỡng nghi sinh tứ tượng”). Trong đó vị trí chữ lại xếp xen đảo ngược, biểu ý là âm dương quấn quýt nhau, âm có thể chuyển thành dương, dương có thể chuyển thành âm. Ví dụ các câu: Ăn hang Ở lỗ. Cao chạy Xa bay. Nệm ấm Chăn êm. Buôn tầu Bán bè. Hà đồ Lạc thư. Mà đáng lẽ phải là Ăn lỗ Ở hang. Cao bay Xa chạy. Nệm êm Chăn ấm. Buôn bè Bán tầu. Hà thư Lạc đồ. Giải nghĩa một câu ca dao có sử dụng thành ngữ bốn chữ, ví dụ: “Buôn tầu Bán bè không bằng ăn dè hà tiện”. Thực ra đi buôn thì phải dùng bè (hình ảnh xà lan chở cả đống conterne ngày nay) còn đi bán thì dùng cái cơ động hơn là tầu (hình ảnh ghe bầu đi chợ sông nước). Cách xếp xen đào vị trí chữ trong thành ngữ bốn chữ là nhắc nhớ hình ảnh cái đồ hình âm dương do người Việt tạo ra. Khi nhìn bốn chữ của thành ngữ bạn phải vẽ ra một nét lượn theo chiều kim đồng hồ bắt đầu từ chữ đầu tiên (1) theo vòng ngoài sang chữ cuối cùng (4) , rồi lượn tiếp ngược lại theo vòng trong là chữ thứ ba (3) đến chữ thư hai (2) là hoàn thành cái đồ hình âm dương. Người Hán thời Tống không hiểu thành ngữ “Hà đồ Lạc thư” của tiếng Việt là phải đọc theo đồ hình âm dương là Hà thư (đọc xuôi theo vòng ngoài, tức của trời) rồi tới Lạc đồ (đọc ngược theo vòng trong, tức của đất) nên người Hán đã tách đôi cách không đúng thứ tự bốn chữ thành Hà đồ và Lạc thư. Rồi lại do họ dùng chữ nho đồng âm (mà dị nghĩa họ không biết) để ký âm sai, nên chữ Hà Thư (nghĩa là Trời Viết. Tá = Hỏa火 = Hà 霞 = Hạ 夏= Lả = Lửa = Liệt 烈 = Nhiệt 熱 = Nhật 日đều là chỉ cái sáng của lửa, dùng ước lệ chỉ mặt trời. Trời = Then = Thiên 天) họ ghi là Hà 河 Thư 書 (Chữ Hà 河 chỉ con sông. Sông = Suối = Xối = Ngòi = Hói = Hà 河) để giải thích ngố nghế là bài văn (thư) bỗng nhiên nổi lên trên mặt nước sông, rồi lại nhận vơ rằng con sông đó là sông Hà 河tức Hoàng Hà 黃河 (cũng sai ngữ pháp nốt, vì nếu nói tên sông thì con sông đó phải gọi là con sông Hoàng 黃 chứ không phải Hoàng Hà 黃河 là con sông Hà 河, tức sông sông?). Đồ hình âm dương là cái hình khái quát sự tương tác âm dương tạo nên vũ trụ, cũng là sự tương tác âm dương tạo nên tế bào sự sống. nó là hình hai con Nòng-Nọc châu đầu vào nhau quấn quýt lấy nhau trong bọc trứng khi con Nòng (cái Nồn) và con Nọc (cái Cặc) còn dính nhau (từ dính Nòng-Nọc), chưa phân rõ giới tính (như thai nhi sơ kỳ), chỉ đến khi trưởng thành ‘’đứt đuôi” thì mới phân rõ con Cóc đực hay Cóc cái. Nôi khái niệm BỐN TỐT trong tư cách của người Việt là nó đã có sẵn trong QT Tơi-Rỡi tạo từ của tiếng Việt mà không cần phải nghe ai dạy cả. Đó là bốn chữ trong một nôi khái niệm: VIỆT 越 = HIỆT 黠 = HIỆP 協 = HOA 華 Nghĩa là: Có tầm nhìn (Vision) – Việt 越 = V (có tầm nhìn xa trước thì mới là siêu việt) Trung thực (Integrity) – Hiệp 協 = I (có trung thực thì mơi có tinh thần hợp tác) Nghị lực (Energetic) - Hiệt 黠 = E (có tốt 吉 và có chất xám 黑 thì mới có nghị lực) Tài hoa (Talent) - Hoa 華 = T (có tài năng mới là tinh hoa) Đó là: V + I + E + T = VIỆT Phải đọc theo QT đồ hình âm dương là : vòng ngoài VIỆT HOA, rồi quay ngược lại vòng trong là HIỆP HIỆT thì mới thành câu ý nghĩa là: VIỆT HOA HIỆP HIỆT (người Việt có tài hoa do trung thực và có nghị lực). Nôi khái niệm BỐN TỐT trong tư cách của người Việt là nó đã có sẵn trong QT Tơi-Rỡi tạo từ của tiếng Việt mà không cần phải nghe ai dạy cả. Đó là bốn chữ trong một nôi khái niệm: VIỆT越 = HIỆT黠 = HIỆP協 = HOA華 Nghĩa là: Có tầm nhìn (Vision) – Việt 越 = V Trung trực (Integrity) – Hiệp 協 = I Nghị lực (Energetic) - Hiệt 黠 = E Tài hoa (Talent) - Hoa 華 = T V: Có tầm nhìn vượt trước thì mới là siêu VIỆT I: Có trung thực và thẳng thắn thì mới hợp tác HIỆP lực được mọi người. E: Có tốt (Cát) và có chất xám (Hắc) thì mới là HIỆT kiệt (con người có nghị lực) T: Có tài năng thì mới là tinh HOA Nôi khái niệm VIỆT = HIỆT = HIỆP = HOA phải đọc theo QT đồ hình âm dương là : vòng ngoài Việt Hoa (vẽ theo chiều kim đồng hồ - vẽ được vòng tròn lớn, đó là “Trời tròn là mẹ”, là tộc Việt Hoa – là dân Sáng, hậu duệ của đế Minh, dân thờ mặt Trời), rồi quay ngược lại vòng trong là Hiệp Hiệt (vẽ theo ngược chiều kim đồng hồ, sẽ chia hình tròn thành hai nửa là hình hai con nòng nọc to đầu quấn quýt ngược đầu nhau) thì mới thành câu ý nghĩa là VIỆT HOA HIỆP HIỆT, nghĩa là: Người Việt (đại tộc VIỆT) có tài hoa (HOA) do trung trực (HIỆP) và có nghị lực (HIỆT). Câu VIỆT HOA HIỆP HIỆT cũng hiểu là VIỆT và HOA mà HIỆP thì cả hai sẽ thành HIỆT kiệt (tức là Win-Win).Hiệt kiệt cũng như Kiệt xuất là từ chỉ con người có nghị lực. Kiệt là từ do Việt nho đặt ra băng cách lướt “Con người Việt” = Kiệt 杰 (tức chỉ xuất xứ dân tộc là Mọc 木 lên ở vùng Lửa 灬 của quẻ Ly, từ Kiệt thường hay gắn thành từ ghép là Kiệt Xuất). Cũng như từ Hiệt cũng là từ do nho đặt ra, nghĩa là tinh “Hoa của con người Việt” = Hiệt, nghĩa là có nghị lực (cương quyết, tự chủ, dám nghĩ, dám làm) mà tố chất để làm nên tính cách ấy là có lòng tốt (Cát 吉) và có chất xám (Hắc 黑) thì thành Hiệt 黠 Theo phân tích của Nguyễn Quang Nhật trong <Dịch học Hùng Việt> thì thoạt khởi thủy con người chưa biết dùng cái gì để diễn đạt tư duy, họ đã dùng cái có sẵn trong thiên nhiên để biểu đạt ý của mình, đó là “chữ nguyên hình” hay như sử gọi là “điểu thú văn”: 1/ Hình con Hổ xứ Đông Dương có bộ lông vàng rực (còn gọi là Hổ Lửa, “Hổ Lả” = Hỏa) dùng ước lệ chỉ phương Nóng của quẻ Ly, hướng xích đạo, tức phương Bức = Bắc , là phương Bắc của Dịch lý (thần Lửa gọi là thần Bức Nung – Bắc 北 Dung 熔, cũng gọi là thần Đuốc Nóng – Chúc 烛Dong 熔. Xứ Trung bộ của bán đảo Đông Dương là vùng nhiệt đới tràn đầy nắng nóng, về địa lý thì bên tây là Đất, bên đông là Biển, tức là xứ “Đất 凸 + Ao 凹” thiết Đào (tục ngữ: “một giọt máu Đào hơn ao nước lạ”), vì là phương quẻ Ly (lửa) , hướng xích đạo, nên Đào mang nghĩa là đỏ. Đào = Điều = Đỏ = Tỏ = Tinh 晶 = Tình 晴 = Tạnh 晴 = Ánh 映 = Sáng = Nắng = Nóng = Nung = Dung 烛 = Dong 烛, các chữ chỉ Nóng đều có bộ Nhật 日 hay có bộ Hỏa 火). 2/ Hình con thuồng luồng (con Sấu cổ đại) dùng ước lệ chỉ phương Cóng của quẻ Khảm (Cóng = Căm = Căm Căm = Khảm = Nam = Nậm = Nước = =Nan = Hàn là những từ chỉ phương Lạnh của quẻ Khảm, Dịch lý là phương Nam. Từ Nam tiếng Thái Lan có nghĩa là Nước). 3/ Hình con Voi to lớn nặng Trịch dùng ước lệ chỉ phương Trìm = Chìm = Chín của mặt trời lặn tức Tụt = Thụt = Thục. = Thinh = Tịnh = Tĩnh = Định = Đoài = Sài = Tây = Tư, đó là phương Tây của Dịch lý. 4/ Hình con Rồng từ dưới biển Vọt lên (Vọt = Việt = Vượt = Vươn = Duôn) , như mặt trời ngoi lên từ đường chân trời là mặt nước biển Đông, dùng ước lệ chỉ phương mặt trời lên là Nổi = Nâng = Tâng = Tung = Tống = Đông, là phương Đông 東 của Dịch lý. Chữ Đông 東 của Việt nho biểu ý rõ là: mặt Trời 日 đang Mọc 木 lên (còn chữ Đông 东 này là của Trung Quốc Đại Lục, tức xứ có đất lớn mà không có biển lớn) Họ Nguyễn <Thuyết văn giải tự>: Nguyễn, Ngu Viễn thiết 虞 遠 切,giải thích Nguyễn là tên cái cổng ở Đại Quận. <Địa lý chí> viết: Đại Quận có Ngũ Nguyên Quan. Nguyễn là chữ chính, Nguyên chỉ là chữ cho mượn âm (代郡有五原關。阮者正字。原者叚借字也 – Đại Quận hữu Ngũ Nguyên quan. Nguyễn giả, chính tự. Nguyên giả, giả tá tự dã). Như vậy tức là chữ Nguyễn 阮 đã được phiên thiết thành hai chữ Ngũ 五 Nguyên 原 (Ngũ là số 5 tức vùng Giữa của Hà thư , vùng Giữa nghĩa là Giao Chỉ, Nguyên là nơi phát tích. Nguyễn chỉ rõ: Giao Chỉ là Nguồn của Bách Việt). Mà nói lái thì Ngũ Nguyên nói lái là Nguyễn 阮 Ngu 虞, tức Nguyễn có xuất xứ từ Ngu Thuấn và Ngu Thuấn là người Giao Chỉ. Bản thân chữ Nguyễn 阮 là ghép bằng chữ Phụ 阝với chữ Nguyên 元, tức nghĩa là ông bố đầu tiên, ông tổ, Phụ Nguyên nói lái là Nguyễn Phu tức Nguyễn là ông bố. <TVGT> giải thích “chữ Kinh 京 là cái Cao 高 của con người”, mà chữ Kinh 京 viết biểu ý chính là một con người, gồm Đầu (亠)+ Mình (口)+ Túc (小), đúng là Con = Kinh = Canh = Cao (Cành cây hay Cánh chim cũng đều ở trên Cao). Chữ Kinh 京 chỉ dân tộc Kinh 京 có nghĩa đen là Người. Loài người làm chủ muôn loài nên tiếng Tây gọi “King” nghĩa là vua. Nôi khái niệm của vật nâng cao hay sự nâng cao là bắt đầu từ con số biểu trưng Dương là con số Một 1, chỉ ĐẤT=1 (khi so với Nước=0 = Âm), biểu diễn nó bằng hình tượng đất đùn lên thành một đống như đống mối, gọi là chữ “Đất đùn Một”= Đột 凸. Cái cụ thể là Đột 凸dần dần chuyển nghĩa thành ĐẤT = =Đột 凸= Đội = Đài 台 = Đồi = Lồi = Lòi = Thòi = Thồi = Thò 凸 = Thổ 土 = Thượng 上 = DƯƠNG = Dôi = Đội = Đột = ĐẤT. Từ đôi Thồi Lồi (tiếng miền Trung) là từ trừu tượng chỉ sự Bướng (Dương = Bướng = Chướng = Chứng = =Sừng Sững) để trách đứa trẻ con giở chứng không chịu nghe lời. Ngược với ĐẤT (vẽ tượng hình biểu ý bằng chữ Đột 凸) là NƯỚC = Ướt (vẽ tượng hình biểu ý bằng chữ Ao 凹 , chỉ cái ao nước), diễn biến thành NƯỚC = Ước = Ướt =Ao = Ổ = Hồ = Hà = Hố = Lỗ = Lõm = Lấm = Đậm = Đầm = Âm = Trầm = =Trẫm = Trũng = Trụng = Nhúng = Nhão = Ao = Ướt = Ước = NƯỚC. Con người luôn Ước Ao hay Ao Ước kéo dài sự sống, mà sự sống bắt đầu từ Nước (vì khát Nước mà nhân loại còn wuýnh nhau dài dài). Nước = Ướt = Ao (lễ cầu mưa có từ cổ đại). Từ đôi Lõm Bõm chỉ chỗ trũng có nước (dân vùng trũng có tập quán đội thúng đi chợ, và còn được gọi là “dân cầu Tõm” vì một tập quán khác). Chữ Đột còn diễn biến thành nôi khái niệm vật nâng cao cụ thể hay sự nâng cao trừu tượng: Đột凸 = Đùn = Đòn = Đôn = Tôn 吨 (cụ thể) = Tôn 尊(trừu tượng, tôn trọng)= Đồn = Đài 台 = Đê 堤 = Đội = Gối = Ghế = Kê = “Kê Chi之!” = =Kỷ 椅 = Kệ = Kiêu 驕 (trừu tượng, kiêu ngạo, “Người làm Cao” = Ngạo)= Kiều 橋= Cầu = Cao = Trào = Trèo = Leo = Kheo (đi cao bằng cà kheo)= Khiêu = Nghiêu = Nghễ = Ngạo 傲 = Ngật 屹 = Chất = Chồng = =Chót = Vọt = Đọt = Đột. Vị trí địa lý một bên là Đất, một bên là Ao gọi là xứ “Đất 凸 + Ao 凹” = Đào, gọi là xứ Đào. Vì vị trí địa lý là xứ nhiệt đới đầy nắng như lửa đỏ nên Đào = Đỏ = Đan 丹 = Điều = (phiên thiết) Đường 唐 Nghiêu 堯 = Thường Nghiêu = Thiêu 燒 = Chiếu 照 = Liệu 瞭 = Liêu = Lửa = Li = Lả = Tá = Hỏa 火= “Hỏa Ạ!” = Hạ 夏= Hồng 紅 = Hường = “Thiêu Dương” = Thương 商 = “Chiếu Dương” = Chương 彰 = “Chiếu Đủ” = =Chu 朱. Tất cả các từ trong nôi khái niệm trên đều mang nghĩa là Sáng của Lửa, chỉ vùng xứ nóng xích đạo là vùng Đất Sáng = Đế Minh. Đế Minh theo truyền thuyết là ông tổ của người Việt. Các thời Hạ 夏 - Thương 商 – Chu 朱 mà sử viết đều cho thấy nghĩa của từng con chữ là những nhà nước xuất xứ từ đất Đào, xứ Đỏ lửa của quẻ Ly vùng xích đạo, là vùng Trung bộ của Việt Nam: 1/ Hạ là “Hè Ạ!” = Hạ 夏, là mùa hè Đỏ Lửa. Chữ Hạ 夏 dùng ước lệ chỉ dân xứ nóng. Hạ 夏 Long 龍 nghĩa là “dân Lửa 夏 dòng Rồng 龍” (cú pháp Việt: Tổng trước chi tiết sau, như Họ trước tên sau). Về sau Hán sử ký âm sai là Hạ 下 Long 龍 (nghĩa là Hạ 下 bệ con Rồng 龍, tên xấu như vậy mà lại đặt danh cho cái vịnh biển đẹp nhất thế giới?) 2/ Thương nghĩa là Cháy Nắng = “Thiêu 燒 Dương 陽” = Thương 商, chỉ dân xứ nóng, dân quẻ Ly. Giới khảo cổ TQ khai quật ở đáy hồ tại Vân Nam mới đây nhận định rằng nhà Thương xuất xứ ở Vân Nam (Vân Nam là ký âm sai của từ Văn Lang). 3/ Chu 朱, bổn nghĩa của chữ Chu 朱 là màu đỏ, đá đỏ ở Vân Nam gọi là Chu 珠 Ngọc 玉. Chữ Chu 朱 chỉ dân nước Xích Qủi (Xích 赤 cũng là màu đỏ, “Quẻ Ly” = Qủy. Qủy = Qúi = Quế chỉ vùng Qúi Châu- Quảng Tây). Người Chu 朱 biểu ý là dân nông nghiệp trồng trọt (chữ Mộc木) đã dùng cày bằng con trâu - tu Ngầu (chữ Ngưu 牛). “Người Chu” = Ngu, chính là Ngu Thuấn, Ngu Thuấn thiết Nguyễn.Hán sử đã ký âm sai từ Chu 朱 bằng chữ Chu 周 này (Chu 周 nghĩa là Vòng ngoài, Chu vi) và cho rằng nhà Chu 周 xuất xứ từ Thiểm Tây, vùng Lạnh. Nhưng di tích khảo cổ đồ đồng Thương-Chu không có ở Thiểm Tây mà lại có nhiều ở Lào, Vân Nam, Việt Nam và Hoa Nam, trong đó có tượng các con vật như tê giác thì không thể có sống hoang dã ở Thiểm Tây được. Tiếng Việt gọi xứ sở mình bằng từ đối kiểu Dương/Âm là Đất Nước, một nửa là đất liền, một nửa là biển Đông. Thành quan niệm phong thủy của người Việt trong dựng làng hay làm nhà là lưng dựa Núi, trước mặt có Nước. Xứ Đào nổi tiếng với gạo nàng Đào, lụa Đào, rượu hồng Đào. Đào = Đường = Thường, là đất Việt Thường của Đường Nghiêu, Ngu Thuấn. Đường Nghiêu là phiên thiết của chữ Điều = Đào. Ngu Thuấn là phiên thiết của chữ Nguyễn. Nghĩa biểu ý của chữ Nguyễn 阮là ông bố đầu tiên . Bố = Bọ (tiếng Quảng Bình chỉ Bố) = Gò (“Đụn Gò” = Đọ - núi Đọ ở Thanh Hóa) = Phò (tiếng Lào chỉ Bố) = Phụ 父 = Pu (tiếng Thái chỉ hòn núi) = Phu 夫 = Đụ = Đực = (phiên thiết) Điền 田Lực 力 = Nam 男 = NAM = (phản thiết là MAN), (Man tiếng Anh là đàn ông). Phụ 阝Nguyên 元 nói lái là Nguyễn Phu. Bản đồ theo Dịch lý Theo phân tích của Nguyễn Quang Nhật trong <Dịch học Hùng Việt> thì thoạt khởi thủy con người chưa biết dùng cái gì để diễn đạt tư duy, họ đã dùng cái có sẵn trong thiên nhiên để biểu đạt ý của mình, đó là “chữ nguyên hình” hay như sử gọi là “điểu thú văn”. Rồi xác định bản đồ theo Dịch lý: 1/ Hình con Hổ xứ Đông Dương có bộ lông vàng rực, thường thấy trong tranh “ngũ hổ” của dân gian (còn gọi là Hổ Lửa, “Hổ Lả” = Hỏa) dùng ước lệ chỉ phương Nóng của quẻ Ly, hướng xích đạo, tức phương Nóng. Nóng = Nực = Bức = Bắc = Sắc = Sóc = Xích (Sóc = South) , là phương Bắc của Dịch lý (thần Lửa gọi là thần Bức Nung – Bắc 北 Dung 熔, cũng gọi là thần Đuốc Nóng – Chúc 烛 Dong 熔. Xứ Trung bộ của bán đảo Đông Dương là vùng nhiệt đới tràn đầy nắng nóng, về địa lý thì bên tây là Đất, bên đông là Biển, tức là xứ “Đất 凸 + Ao 凹” thiết Đào (tục ngữ: “một giọt máu Đào hơn ao nước lạ”), vì là phương quẻ Ly (lửa) , hướng xích đạo, nên Đào mang nghĩa là đỏ. Đào = Điều = Đỏ = Tỏ = Tinh 晶 = =Tình 晴 = Tạnh 晴 = Ánh 映 = Sáng = Nắng = Nóng = Nung = Dung 烛 = Dong 烛, các chữ chỉ Nóng đều có bộ Nhật 日 hay có bộ Hỏa 火). 2/ Hình con thuồng luồng (con Sấu cổ đại) dùng ước lệ chỉ phương Cóng của quẻ Khảm (Cóng = Căm = Căm Căm = Khảm = Nam = Nậm = Nước = Nan = Hàn là những từ chỉ phương Lạnh của quẻ Khảm (Khảm = Khôn = Không = 0), Dịch lý là phương Nam (Nam = North). Từ Nam tiếng Thái Lan có nghĩa là Nước). Kim chỉ Nom = Kim chỉ Nam = Kim chỉ North 3/ Hình con Voi to lớn nặng Trịch dùng ước lệ chỉ phương mặt trời lặn. Lặn = Lẩm = Trẫm = Trầm = Trìm = Chìm = Chín = Chết = Chốt = Tột = Tận = Tần = Tàn = Tụt = Thụt = Thục. = Thinh = Tịnh = Tĩnh = Định = Đoạt = Đoài = Sài = Tây = Tư = Tử, đó là phương Tây của Dịch lý.( Chết = West). 4/ Hình con Rồng từ dưới biển Vọt lên (Vọt = Việt = Vượt = Vươn = Duôn) , như mặt trời ngoi lên từ đường chân trời là mặt nước biển Đông, dùng ước lệ chỉ phương mặt trời lên là Ló = Lên = Lồi = Nổi = Nâng = Tâng = Tưng = Tung = Tống = Động = Đông = Hồng = Hửng = Ửng = Ẩy (Ẩy = East), là phương Đông 東 của Dịch lý. Chữ Đông 東 của Việt nho biểu ý rõ là: mặt Trời 日 đang Mọc 木 lên (còn chữ Đông 东 này là của Trung Quốc Đại Lục tức xứ có đất lớn mà không có biển lớn, chỉ giữ được cái âm bắt buộc bằng phiên âm là “tung” mà không giữ được biểu ý là mặt trời đang mọc) Thịnh Vượng Từ ghép Thịnh Vượng rất thường dùng trong tiếng Việt nhất là trong những câu chúc mừng với ý nghĩa của Thịnh Vượng là sự no đủ, sự phát triển tốt đẹp. Ý nghĩa này được dịch nguyên văn sang Hán ngữ nhưng cú pháp thì đặt ngược là Vượng Thịnh. Từ điển Yếu tố Hán Việt thông dụng của Viện ngôn ngữ NXB KHXH Hà Nội 1991 cho rằng Thịnh (trang 386) và Vượng (trang 480) là những “tố gốc Hán”. Nhưng tra trong <Thuyết Văn Giải Tự> của Hứa Thận thì được kết quả là như sau: 1. Chữ Vượng 旺: “Xin lỗi, chưa có thâu lục Hán tự Vượng 抱歉,没有收录汉字 “旺””, như vậy tức là chữ Vượng không phải là Hán tự. Vậy lấy đâu ra cái “tố gốc Hán” ở chữ Vượng, như Từ điển trên đã dẫn? 2. Chữ Thịnh 盛: giải thích là cái đồ đựng có đầy thóc dùng để tế giỗ. Chữ vừa là hình thanh (mượn chữ Thành 成) vừa là hội ý (mượn chữ Mãnh 皿). Cách đọc: Thị 氏 Trưng 征 thiết Thưng. Chữ Trưng 征 còn đọc là Chinh. Về cách đọc thì ở đây là Hứa Thận chỉ mượn hai chữ đã đọc đúng âm Việt là chữ Thị 氏 (thị tộc) và chữ Chinh 征 (chinh chiến) để lướt thì thành cái âm đúng giọng Việt của chữ Thịnh (Thị 氏 Chinh 征 thiết Thịnh 盛) chứ không phải cái logic là hễ cứ Thị 氏 tộc nào mà Chinh 征 chiến thì thành Thịnh (Thị 氏 Chinh 征 = Thịnh 盛). Phân tích hai chữ nho Thịnh 盛 và Vượng 旺 thì thấy từ ghép Thịnh Vượng là được dùng bằng cái chuyển nghĩa của từ đó để chỉ sự no đủ, sự phát triển tốt đẹp chứ không còn dùng theo nghĩa đen của từng chữ. Cả hai từ-chữ nho này đều là gốc Việt, khi bóc tách từng chữ ra sẽ thấy rõ: 1/ Chữ Thịnh 盛 có nghĩa đen là Đựng (Hán ngữ mượn chữ nho Thịnh 盛 và dịch nguyên ý là đựng). Nôi khái niệm: Đựng = Hứng = Hưng 興 = Thưng = Thùng = Thóng = Thúng = Mủng = Mãnh 皿 = Đảnh = Đựng. Cụ thể: Đựng (động từ) = Hứng (động từ) = Hưng 興 (danh từ chỉ sự đựng) = Thưng (động từ quây cót hay dựng vách kho nhằm đựng thóc) = Thùng 桶 (danh từ chỉ một loại đồ đựng làm bằng gỗ, tôn , nhựa) =Thóng (danh từ chỉ một loại đồ đựng làm bằng gốm) = Thúng (danh từ chỉ một loại đồ đựng đan bằng nan tre để đựng thóc) = Mủng (danh từ chỉ một loại đồ đựng thể tích nhỏ đan bằng nan tre để đong thóc) = Mãnhh 皿 (chữ nho làm bộ thủ chỉ đồ đựng nói chung, chữ là tượng hình như cái mủng 皿 úp hong khói trên gác bếp) = Đảnh = Đựng (vật được đựng là nó đã Đứng cố Định trong thể tích của đồ đựng). Cái Mủng đựng đầy thóc tức đã hoàn Thành chức năng đựng cửa nó, tức “Thành 成 một Mủng 皿thóc đã đong đầy”, nho viết câu này bằng hai chữ “Thành 成 Mãnh 皿” thiết Thạnh 盛. Thạnh = Thịnh (biến âm tương tự người Canh = người Kinh). Đây mới chính là cái logic Thành 成 Mãnh 皿= Thạnh, nghĩa là Đầy Mủng thóc thì tượng trưng cho sự no đủ hay biểu trưng cho sự phát triển tốt đẹp. Và từ ghép Thạnh Trị (đây là viết ghép theo cú pháp Hán) có nghĩa là sự quản trị quốc gia một cách đầy đủ. 2/ Chữ Vượng 旺: đã được Từ điển <TVGT> của Trung Hoa nói rõ là không phải là Hán tự. Vậy chữ Vượng 旺 là do Việt nho đặt ra với ý nghĩa là “giàu có và văn minh” do từ trong biểu ý của chữ Vượng 旺 là “Vuông Đường” = Vượng. Từ Vuông ám chỉ Đất, nhưng viết ước lệ bằng mượn chữ Vương 王 (cũng là bốn nét kẻ như chữ Vuông 囗 hay chữ Văn 文, nhưng chữ Vương 王 mang thâm ý là người vùng giữa (Giao Chỉ) thống lĩnh cả ba Kẻ trong thiên hạ: Một Kẻ đứng Giữa xuyên suốt cả ba Kẻ ngang làm thành chữ Càn, tức thống lĩnh cả Càn Khôn, cả thiên hạ (ý này là theo đúng như trong giải thích của < TVGT> về chữ Vương 王). Kẻ đứng ở Giữa là kẻ nào? Chính là người Giao chỉ. (Giao = Gian = Giữa = Trửa = =Trong = Trung 中 = Trong = Lòng = Lý 里= Lõi = Noi = Nội 内 = Nhôi = Nhuế 芮 = Nhụy 蕊 = Nhị 蕊,sông Nhị Hà 蕊 荷 nghĩa là sông Nhụy Sen, “chẳng thơm cũng thể hoa nhài” ; “Nhụy Ngài” = Nhài). Chữ nho Việt Thường 越 僮 có nghĩa là người Việt đất Giao Chỉ, do chữ Thường 僮 biểu ý chỉ rõ là người (chữ Nhân 亻) đứng (chữ Lập 立) trong (chữ Lý 里), tức là người đứng giữa, Hán văn đã ký âm sai bằng chữ Việt Thường 越 裳 mà chữ Thường 裳 này nghĩa là cái váy, lại là ký âm của từ Xống là cái Xàrông Khơme, cái Phạ xà lùng của Lào hay Xà lỏn Nam Bộ. Chữ Nhật 日 là dùng ước lệ cho màu đỏ của quẻ Ly chỉ vùng dân xứ nóng xích đạo, đó là xứ Đào = Điều = (phiên thiết) Đường Nghiêu. Đường = Thường = =Thoòng. Chữ Vượng 旺 là chữ hội ý Vương 王 Nhật 日 (nghĩa đen là Vuông đất tràn đầy ánh nắng mặt trời) ám chỉ Đất Giao chỉ, tức Đất Đào = =Vuông Đường . Vương Đường thiết Vượng 旺. Do vậy từ ghép Thịnh Vượng 盛 旺 có nghĩa là phát triển tốt đẹp như vùng Giao Chỉ giàu có và văn minh. Thịnh 盛 Vượng 旺 là từ ghép theo cú pháp Việt . Nếu thiết như âm Việt thì Thịnh Vượng lại được hai chữ đẹp là “Thịnh Vượng” = Thương và “Vượng Thịnh” = Vinh. Hán ngữ chỉ có từ ghép Vượng Thịnh 旺 盛 chứ không có từ Thịnh Vượng. (Từ điển đã dẫn (trang 386) giải thích “Thịnh Vượng 盛 旺 là tố gốc Hán” chỉ là “lập lờ đánh lận con đen”. Tri 知 , Trí 智 và Hiểu 曉 Biết 別 Từ điển Yếu tố Hán Việt thông dụng , Viện ngôn ngữ, NXB KHXH HN 1992 giải thích chữ Tri 知 và Trí 智 (trang 432) là “tố gốc Hán” và hai chữ đồng nghĩa là thông minh, khả năng nhận thức, sự hiểu biết. Các chữ Hiểu 晓 (trang168) và Biết 别 (trang 40) cũng được Từ điển đã dẫn cho là “tố gốc Hán”. Nhưng tra < Thuyết Văn Giải Tự> của Trung Hoa cách nay hơn 2000 năm thì được lời giải: 1/ Tri 知 nghĩa là sắp xếp thành từ của ý nghĩ (意思的措词). Cách đọc: Trắc Li thiết (陟离切). Nếu dùng phát âm của Hán ngữ hiện đại mà thiết thì là: “Trư 陟Li 离“ = Tri, trật, không thành “Tru 知” như của Hán ngữ hiện đại. 2// “Xin lỗi, chưa có thâu lục Hán tự Trí 智” (抱歉,没有收录汉字 “智”) 3/ Hiểu 晓 nghĩa là trời sáng, là minh. Cách đọc: Hô Điểu thiết (呼鳥切). Nếu dùng phát âm của Hán ngữ hiện đại mà thiết thì là: “Hu 呼Niao鳥” = Hiao, trật, không thành “Xiao 晓” như của Hán ngữ hiện đại. 4/ “Xin lỗi, chưa có thâu lục Hán tự Biết 别” ( 抱歉,没有收录汉字 “别”) Vậy là rõ , bốn chữ Nho trên đều là gốc Việt. Chữ Tri 知 nghĩa là nắm bắt được cái tư duy. Từ nắm trong tiếng cổ gọi là Trặc hay Tróc, nhấn thì “Tróc 抓 Chi 之!” = Tri 知. Tri知 nghĩa là nắm bắt được tư duy, nên còn gọi là Tri thức. Hán ngữ sử dụng từ ghép Tri Đạo 知 道 để chỉ sự nắm bắt được thông tin (Đạo 道nghĩa là nói ra). Khi đã Tri 知 tức nắm được tư duy rồi lại tự mình diến đạt được nó ra thì gọi là thông minh nên Việt nho đã lướt lủn “Tri 知 Nói” = “Tri 知 Viết 曰 = Trí 智, do đó mà có từ ghép Trí Tuệ. Do vậy thời Hứa Thận viết <TVGT> là “chưa có thâu lục Hán tự Trí智” , mà mới chỉ có chữ Tri 知 của người Việt đã đặt ra từ trước thôi. Chữ Hiểu 曉 nghĩa đen là trời sáng, chữ có bộ Nhật 日, rồi được chuyển nghĩa chỉ sự thông minh (thông tỏ) vấn đề, tức là đã biết, nên có từ kép là Hiểu Biết, trong từ kép này Hiểu (là từ mới được chuyển nghĩa) đồng nghĩa với Biết (là từ cổ hơn). Từ Hiểu 曉 vốn nghĩa đen là trời sáng, do tiếng cổ dùng chữ Hà 霞 là ánh sáng mặt trời để chỉ Trời (“Hà thư” nghĩa là Trời viết ra, “Lạc đồ” nghĩa là Đất vẽ ra), nên khi Hà 霞 bừng thì gọi lướt là “Hà 霞 Bừng” = Hửng, khi mặt trời lên gọi lướt là “Hửng Lúc” = Húc 旭, sau đó sáng dần lên tức là “Hửng Nhiều” = Hiểu 曉, nên chữ Hiểu 曉 có nghĩa là trời sáng, rồi chuyển nghĩa chỉ sự đã thông cái trừu tượng, tức đã minh bạch vấn đề. Hán ngữ hiện đại hầu như không còn dùng chữ Hiểu 曉 mà dùng thay bằng chữ Minh Bạch 明 白 hay chữ Đổng 懂 (dịch sang tiếng Việt là Hiểu cái trừu tượng) và dùng chữ Hội 會 (lĩnh hội được kỹ năng do có luyện tập) để chỉ sự Biết cái kỹ năng cụ thể. Hán ngữ dùng chữ Biết chỉ trong từ ghép Phân Biệt 分別 để dịch khái niệm “biết Rạch Ròi” của tiếng Việt. Chữ nho là chữ tượng hình biểu ý Như khảo cổ ở di chỉ Cảm Tang, Quảng Tây TQ cho thấy thì chữ nho biểu ý đã có từ niên đại cách nay 6000 năm. Người Việt đã dùng thuyền từ Biển Đông qua Ấn Độ Dương giao thương với Trung Đông từ rất sớm bằng thuyền bè khi đó còn rất đơn sơ. Ở Bắc Trung Bộ là cái “Nôốc” (kinh thánh kể về con thuyền “Nô-ê” cứu loài người sống sót qua cơn đại hồng thủy), ở Nam Trung Bộ là cái Chậu (thuyền thúng) và cái ghe Bầu, còn gọi là cái Tầu, viết chữ nho là chữ Châu 舟. Nơi Châu đỗ gọi là Châu Ổ, là cái vũng nhỏ cách vũng Quít (Dung Quất nay) 43km. Vũng Châu Ổ sau đã bị tự nhiên bồi lấp thành thị trấn Châu Ổ ngày nay ở tỉnh Quảng Ngãi. Kinh thánh <Sáng thế kỷ> được viết ra, đương nhiên là viết theo huyền thoại của loài người có trước đó nhiều nghìn năm. Người Việt từ nhiều nghìn năm trước đã giao thương với Trung Đông bằng đường biển chắc rằng người Việt đã được biết đến < Sáng thế kỷ> , kinh thánh kể rằng thoát nạn hồng thủy loài người chỉ còn một gia đình gồm ba ông bà già, hai vợ chồng trẻ và ba đứa con nít là tám người trên con thuyền Nô ê (Nô ốc) . Thế là Việt nho chế thêm chữ Thuyền 船 gồm: Châu( 舟) + Tám(八 ) + Người (口miệng ăn, nhân khẩu). Đó là tình cảnh của tám con người sống sót của nhân loại sau nạn hồng thủy để bắt đầu một nhân loại mới, mà họ chính là những người đầu tiên. Thế là ngoài từ đã có là từ Đầu = Thầu (tiếng Lào, Thái Lan) = Thủ 首 (Chu Công dùng chữ “Vô 無 Thủ 首” = Vũ 禹 để chỉ thủ lãnh đầu tiên, trước nó không có “thủ” nào khác), Việt nho lại chế ra chữ Tiên 先 gồm: 丿(Sống sót) + 土 (Đất) + 儿 (Con người nhỏ nhoi) và dùng chữ Tiên 先 để chỉ Tổ Tiên của loài người. (Chữ nho được hoàn thiện từ 2000 năm TCN. Kinh thánh <Sáng thế kỷ> được viết ra khoảng 1500 TCN. < Thuyết văn giải tự> được in ra năm 100 CN). Kinh thánh <Sáng thế kỷ> còn kể rằng thoạt kỳ thủy Thượng Đế dùng đất sét nặn ra hình người, thổi hơi vào lỗ mũi nó, nó thành người sống. Người ấy gọi là Cao = Kinh 京 ( là người đứng thẳng, hơn hết thảy muôn loài động vật vì biết nói). “Cao Nói” = Cáo 告 (đây là Qui Tắc lướt lủn để tạo từ mới của tiếng Việt, tương tự “Việt Nói” = Viết 曰, “Giết Sạch” = Diệt 滅). Việt nho chế chữ Cáo 告 gồm: Đất sét(土) + Được thổi hơi vào mũi (口)+ Sống (丿). Con người ấy biết hành động và nói ắt biết chế tạo, nên chữ Tạo 造 gồm: Hành động – lao động chân tay (Tẩu 辶) + Nói - lao động trí óc ( Cáo 告). Con người là Con = Cao = Kinh 京, tự xưng là “Ta” vì biết cấu tạo của Ta là lưỡng lập gồm cái hiện thực là Tất (tiếng Mường) = Đất (tiếng Kinh) = Đỉn (tiếng Thái) = Địa 地 (chữ nho) = Dust (tiếng Anh) cùng với cái huyền bí (Trời = Tròn = Còn = Càn = Cả). Nén vũ trụ lại thì được Vũ Trụ = Universal = Đất Trời = Tất Càn = “Tất Cả” = Ta. Ta = Ngã. Ngã là do nhấn “Người Ạ!” = Ngã 我, chỉ cái Tay 扌đã biết dùng công cụ lao động Qua 戈 thì gọi là Người = Ngã. “Người vì nhân loại mà hy sinh trả xác cho Địa” = Nghĩa 義. Nghĩa là hình ảnh con dê (Dương 羊) làm vật hy sinh dâng lên trên tế trời vì lợi ích của con người (Ngã 我). <Sáng thế kỷ > còn kể: “Thượng đế trồng ở phương Đông một vườn địa đàng, giữa vườn có tồng một cây Sinh mệnh và một cây Tri thức. Vợ chồng A - Đam (Anh- Đực, “Đực Nam” = Đam, chữ Đực là Điền 田 Lực 力 thiết Đực 男, đọc là Nam) và E-Va (Em – Vợ) lạc vào vườn địa đàng đang khát lại thấy hai cây có quả mọng và đẹp nên E Va đã nghe lời con rắn ma mãnh thực ra là con quỉ chui dưới bóng cây ra xúi, ăn trái hai cây đó thì được sống lâu và thông minh, nên đã hái trộm trái cây ăn và cho chồng cùng ăn. Chữ Ma 魔 là con Qủi 鬼 ở dưới bóng Che 广 của hai cái Cây 林 Chữ nho lúc đầu gọi là chữ vuông, hình thức là một cái “vuông Trữ Nho nhỏ” chứa các nét tượng hình làm ký hiệu thông tìn. Cụm từ “vuông Trữ Nho nhỏ” = “vuông Chữ Nho nhỏ” đã theo Qui Tắc Vo trong tạo từ của tiếng Việt mà “nói vo” làm cho vò rụng mất tiếp đầu ngữ “vuông” và tiếp vĩ ngữ “nhỏ” còn lại cái lõi giữa là "Chữ Nho". Mỗi chữ nho ấy gọi là một cái Văn (< TVGT>: “chữ Văn là bốn nét của cái hình vuông viết lệch đi”. Người Triều Châu vẫn đọc chữ Văn là “vuông”, người Việt Đông đọc chữ Văn là “mảnh”. Sự viết cách điệu hình Vuông thành chữ Văn này là có chủ ý của người Giao Chỉ: chữ Văn 文 gồm bộ thủ Đầu 亠 và hai đường Chỉ bắt Tréo nhau ở giữa, mà Tréo = Trao = Giao 交 = Giữa = Trửa (tiếng Nghệ An) = Trửa = Trong = Trung 中, cái bắt tréo ở giữa gọi là Giao. Bởi vậy chữ Văn 文 đã kèm thêm hàm ý là cái chữ do người Giao Chỉ chế ra đầu tiên. Chữ Giao 交 đọc từ trên xuống là Lục 六 Giao ,có nghĩa là Đất Giữa, âm "lục" của chữ Lục 六 là chỉ lục địa. Bán đảo Đông Dương là trung tâm của Đông Nam Á, nó chính là Đất Giữa, tức Giao Chỉ. Bản thân âm “văn” là nói lên cái “vằn” như nhìn thấy cái vằn trên bộ lông của con hổ hay con chó vện mà người nguyên thủy cho rằng cái vằn ấy có chứa thông tin, cụ thể là nó chỉ đích danh con vật ấy là con hổ hay con chó vện khi người ta nhìn thấy là phân biệt được với những con động vật khác. Vằn = Văn = Vện = Vết = Dết = Dệt. Người Thái ở Nghệ An gọi chữ là “Dết”. Dết = Dệt = Dải = Vải = Vỏ = Bố 布. Vải dệt thủ công của các tộc người ở Tây Nguyên VN là những dải hẹp và có nhiều hoa Văn chứa đựng những thông tin về văn hóa của tộc người. Vải = Váy. “Vải để Quấn” = Vấn. Vấn = Bận (vấn khăn, bận quần áo). “Vuông vải để Quấn” = “Mảnh vải để Quấn” = Mấn (tiếng Nghệ gọi cái váy là cái “mấn”). Vấn = Bận (vấn khăn, bận quần áo) là khi loài người đã văn minh, nên đã có Vua = Bua (hang Bua ở Nghệ An, di chỉ khảo cổ thời tiền sử)= Bua = Bố = Bọ (tiếng Quảng Bình) = Phò (tiếng Lào) = Phụ 阝,阜,父 (chỉ cái Gò 阜, cũng chỉ Bố 父) = Phụ = Pu (tiếng Thái chỉ hòn núi) = Phu 夫 (chỉ người chồng, hòn “Mong Chồng” còn gọi bằng chữ nho là hòn “Vọng Phu”, < TVGT> giải thích và hướng dẫn đọc chữ Vọng là “望其還也。巫放切 vọng kỳ hoàn dã. Mo phóng thiết – mong nó về ạ. Mo phóng thiết”, tức đọc chữ Vọng là: Mo 巫 phóng 放 thiết 切 Mong ).Mảnh đất Giao Chỉ ấy còn được khẳng định trên trống đồng: là xứ nóng luôn tràn đầy ánh nắng mặt trời, là trung tâm của văn minh nhân loại: hình mặt trời ở trung tâm mặt trống đồng. Tục dựng cây Nêu ngày tết là di ảnh của cây đo bóng mặt trời để xác định thời gian (biến thái của cây Nêu là cây Bẹo dùng quảng cáo các mặt hàng trên thuyền ở chợ nổi miền Tây Nam Bộ). Về sau cột đồng ám chỉ trụ trời (nghĩa là qui luật của vũ trụ - Dịch học, như cây cột sắt ngàn năm không rỉ ở Ấn Độ). Hãy đọc phân tích của Nguyễn Tấn Hoàng về cột đồng: ”Cột đồng: tức cột đồng dùng để đo bóng mặt trời, vùng Vân Nam thời Âu Lạc có cột này. Tượng trưng ý nghĩa là trụ trời, cột chống trời, trục vũ trụ -> cho nên khi nói "Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt" là hàm ý: "Chỉ khi nào trụ trời đổ thì người Việt mới bị diệt, trụ trời đổ tức là vũ trụ tan rã trở về trạng thái nguyên thủy". Đây chính là câu "Sấm" của các bậc thầy đạo giáo Việt, sự kiện trụ đồng Mã Viện được ghi lại sớm nhất vào khoảng thế kỷ thứ IV, tức sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hơn 350 năm và sau Bà Triệu khoảng 150 năm. Riêng chính sử Trung Hoa thời Hán nói về Mã Viện và các tướng lĩnh liên quan hoàn toàn không có cột đồng. Cái cột đồng bé tí, chôn sâu vài trượng mà đòi... "gãy" để diệt dân Giao Chỉ, đây chỉ là một sự bất hợp lý về mặt hiện tượng đơn giản thôi! Sau này, cuốn tiểu thuyết thần kỳ vĩ đại Tây Du Ký đã biến hóa kinh tuyệt thành chiếc gậy Như Ý bịt vàng dùng để đo đáy Ngân hà của Tôn Ngộ Không… Đặc trưng văn hóa cây Nêu ngày Tết này còn được tiền nhân Việt phổ biến ra toàn thế giới, nổi trội là cột Djed trong văn hóa Ai Cập cổ đại và "cột thiêng Totem" các dân tộc châu Mỹ La Tinh... Cột đồng tương ứng vũ trụ, còn cây đời tương đương với địa cầu, sản sinh sự sống -> cho nên không thể diệt được sự sống tại Giao Chỉ (chữ Thập + trung tâm): mảnh đất cội nguồn chân lý và Đạo giáo thế giới!. Cái “trục vũ trụ” nói trên thể hiện ở trái đất là cái địa mạch chính của trái đất mà theo các nhà phong thủy nói đó là địa mạch chạy dài từ đỉnh cao nhất của Tây Tạng chạy dọc suốt sông Hồng qua vịnh Hạ Long xuống đến đáy vịnh Mindanao của Philippin, chênh nhau là 20 km. Chữ Hiếu Cổ tích VN có chuyện “Sự tích dưa Hấu”, đại để là Mai An Tiêm là con trai nuôi của Vua Hùng, áy náy vì bị vua cha chê trách là chưa làm nổi công nghiệp gì cho đất nước nên đã cùng vợ rời quê hương dong thuyền ra biển đi tìm nơi lập nghiệp mong tìm kiếm được gì mới mẻ cho quê hương. Hai vợ chồng đi thuyền đến một hòn đảo xa xôi, quyết chí định cư ở đó khai hoang trồng trọt. (Hòn đảo đó chính là hòn đảo Đài Loan chứ không phải là một hòn đảo nhỏ ven biển Khánh Hòa như vở kịch “Sự tích dưa Hấu” vừa mới dàn dựng trên TV nói đến). Cái tên Mai An Tiêm đã chỉ rõ là: họ là Mai, ở đất An (về sau gọi là xứ An Nam), thuộc dòng Tiên; dòng Tiên là người ở miền Tây của xứ Đào, dòng Rồng là người ở miền Đông của xứ Đào (Đào = Đường = Thường = Thoòng, chính là đất Việt Thường). Kết cấu gồm Họ rồi đến tên Đất và cuối là tên biệt Danh vẫn thường thấy trong tiếng Việt, ví dụ Nguyễn Văn Đầu có nghĩa là: người ấy họ Nguyễn, ở đất Văn Lang , có tên là Đầu. Hai vợ chồng Mai An Tiêm lo trồng trọt làm ăn khấm khá, một lần tình cờ nhặt được hột dưa do chim tha từ đâu đến ăn bỏ rơi. Hai vợ chồng trồng giống dưa ấy, ăn thấy ruột dưa đỏ, vị ngọt lịm, nên trồng đại trà, thu hoạch nhiều, đem bán cho thương thuyền. Nhớ tới cha mẹ nuôi ở quê hương, Mai An Tiêm gửi nhờ thương thuyền chở dưa về VN báo hiếu cha mẹ nuôi, trên mỗi trái dưa đều khắc một chữ Hiếu. Người Đài Loan học theo Mai An Tiêm cũng trồng thứ dưa ngon đó, và gọi thứ dưa đó là Tây Qua (dưa do người phía Tây – Mai An Tiêm, người Việt Thường, đến trồng). Rồi họ bán thứ dưa đó vào Trung Hoa Đại Lục, nên người Trung Hoa Đại Lục cũng cứ theo tên đó mà gọi là Tây Qua, trong khi quả bí đỏ thì VN gọi là bí Ngô (do người họ Ngô trồng đầu tiên) còn người TQ lại gọi bí ngô là Nam Qua.Theo <Thuyết Văn Giải Tự> thì “họ Ngô là tộc người cổ đại có totem là con Tru” (Tlu = Tru = Trâu, là con “Nghé Ọ!” = Ngô, totem con trâu sau biến thái thành con Nghê, xuất xứ từ xứ Nghệ, tiến sĩ được thờ gọi là ông Nghè). Mỗi quả dưa Mai An Tiêm gửi về báo hiếu cha mẹ đều có khắc một chữ Hiếu 孝 ngoài vỏ quả dưa. Người VN mua lại của thương thuyền từ Đài Loan sang, lại nghe cách đọc chữ Hiếu 孝 (khắc trên vỏ quả dưa) của thương nhân Đài Loan là “Hấu 孝” nên người VN gọi loại dưa đó là “dưa Hấu”. Chữ Hiếu 孝 là chữ nho của người Việt, bổn nghĩa đen của nó là “Hai Yêu” = =Hiếu 孝, chỉ hai thế hệ gồm già là Lâu = Lão 老 và thế hệ Con = Cu = Tu = Tử 子 phải thương yêu nhau, mà thế hệ con đứng dưới phải tôn trọng thế hệ già đứng trên. Sách <TVGT> giải thích chữ Hiếu 孝 là thiện với cha mẹ (善事父母者。) và biểu ý của chữ là con phải vâng theo lão (子承老也。) còn cách đọc (cho đúng âm Việt) thì là lướt Hô Giáo thiết 呼 教 切, cho nên người Đài Loan đã đọc là “Hô 呼Giáo教” = Hấu. Còn nếu theo phát âm của Hán ngữ mà thiết thì trật: “Hu 呼Jiao 教 “ = Xiao 孝 (Hu Jiao thiết Hiao chứ sao lại thành Xiao được?). Quẻ Dịch Dịch là sự tổng kết kiến thức của con người thời thái cổ về vũ trụ khi chưa có chữ viết. Lúc đầu là Dịch nút số khi con người còn ghi thông tin bằng phương tiện thắt nút dây thừng. Thời kỳ này có tác phẩm lưu lại, đời sau đã được vẽ lại là tác phẩm ma trận Hà thư và ma trận Lạc đồ. Đến thời có chữ nho thì mới viết Hà thư 霞書nghĩa là Trời viết, gọi tắt cái viết của Trời thì gọi là Thư 書; Lạc đồ 陸圖 nghĩa là Đất vẽ, gọi tắt cái vẽ của Đất thì gọi là Đồ 圖. Câu thơ của Vua Minh Mạng viết trên điện Thái Hòa: “Xa Thư vạn lý Đồ”, đây là lối viết đặt xen vị trí trong câu thơ, biếu ý Thư và Đồ quyện chặt với nhau, cụ thể ý của câu thơ là “Chở cái Thư đi vạn lý, đồng thời cũng chở đi vạn lý cái Đồ”. Sang thời Dịch ghi bằng kí hiệu Kẻ vạch thì có lưu lại các tác phẩm là Bát Quái 八怪 và Kinh Dịch 京易. Đến thời có chữ nho thì mới được Chu Công Đán, thường gọi tắt là Chu Công dùng chữ nho giải thích ý nghĩa, gọi là viết hào từ, của từng quẻ Dịch, nên Kinh Dịch còn được người đời sau gọi là Chu Dịch. Khi viết hào từ cho Dịch thì Chu Công gọi Kẻ liền là hào Cửu 九 (số 9), và gọi Kẻ đứt là hào Lục 六 (số 6). Nhưng ý nghĩa không phải ở con số mà là ở cái tiếng mà Chu Công gọi. Chu Công gọi Cửu 九chính là: Cửu 九= Cữu 咎 = Câm = Âm 陰 = Lầm = Lỗi 咎 = Cối 臼 để chỉ thế giới huyền bí mà con người sống không thể cầm nắm được (chữ Âm 陰 và chữ Cối 臼 còn dùng chỉ cái âm thực khí, chữ Cối 臼 còn mượn làm hình nửa trên của cái trống đồng, mà hông trống ở giữa là hình chữ Mịch 冖 như cái màng ngăn cách âm dương). Như vậy Kẻ liền là tượng Âm. Hình vòng tròn vẽ trên mặt phẳng đứng, nếu đặt nằm ngang xuống và nhìn theo mặt phẳng ngang thì chỉ thấy nó là một kẻ liền. Quẻ Càn gồm ba Kẻ liền tức thuần Âm, mỗi Kẻ liền là một Âm = =1, mà theo số học nhị phân thì 1+1=0, cộng tiếp 0+1 = 1 (một thực thể có thật). Thế giới Âm còn gọi là Cửu 泉 Tuyền 泉, nghĩa là Âm Nguồn. Càn là Trời, về Trời là về với thế giới Âm. Đời sau phiên dịch chữ Cửu Tuyền là Chín Suối (và dùng từ Chín Suối để chỉ thế giới âm) nhưng về mặt ngữ nghĩa là đã dịch sai, vì chữ Tuyền 泉 có nghĩa đen là Suối ngầm (chảy ngầm dưới mặt đất tức là “Tối Xuyên” = Tuyền và chữ Tuyền 泉 viết biểu ý là Nước 水 Bạc 白 thiết Nác. Nác = “Nác Ướt” = Nước. Tiếng Anh lại chỉ lấy mỗi từ Ướt để chỉ nước nên gọi là Water, cũng như lấy từ Đất để gọi là Dust chỉ đất bụi) nhưng ở ngữ cảnh Cửu Tuyền 九泉 thì Tuyền 泉 đã được dùng bằng chuyển nghĩa là Nguồn, Cửu Tuyền có nghĩa là Âm Nguồn. Chu Công gọi Lục 六 chính là: Lục 六 = Lồi 凸 = Đồi = Bồi = Bòi 貝 = Doi = Dáng = Dương 陽 để chỉ thế giới cụ thể mà con người sống có thể cầm nắm được, đó là Đất, còn viết bằng từ Lục 陸 Địa 地.(Chữ Dương 陽 và chữ Bòi 貝 còn dùng để chỉ cái dương thực khí, chữ Bòi 貝 còn mượn để làm hình nửa dưới của cái trồng đồng, mà cái hông trống đồng ở giữa là hình chữ Mịch 冖 như cái màng ngăn cách âm dương). Quẻ Khôn tượng Đất, con người cầm nắm được nó, hiểu nó nên gọi là Khôn. Quẻ Khôn là quẻ thuần Dương gồm ba Kẻ đứt tức 1+1=0, cộng tiếp 0+1=1 (một thực thể có thật). Như vậy Kẻ đứt là tượng Dương. Trong mỗi Quái của Bát Quái thì Kẻ nào mà tính của nó thuộc thiểu số thì Kẻ ấy quyết định tính chất của Quái.Ví dụ Quái Ly có hai Kẻ liền ở trên và dưới, một Kẻ đứt là Dương ở giữa là thiểu số, nên Kẻ đứt là Dương ấy quyết định tính chất của Quái Ly = Lửa là Dương. Ngược lại Quái Khảm có một Kẻ liền ở giữa là thiểu số, nên Kẻ liền là Âm ấy quyết định tính chất của Khảm = Nước là Âm. Trời là Âm, Đất là Dương. Trời = Trừu là trừu tượng, chỉ cái vô hình vô ảnh chứ không cụ thể như Mặt Trời hay Bầu Trời, nhưng cái năng lượng không khối lượng ấy là Trời = Trống = Hổng = Hơi = Khói = Khí. Trời Đất = Âm Dương. Người Việt gọi: “Trời Đất ơi!” chính là gọi “Vũ Trụ ơi!”. Gọi Trời là “Bà Trời” nhưng gọi Đất là “Ông Thổ Địa”. Chính Âm Dương này đã sinh ra con người, là một thể lưỡng lập là “Thể Nhân” = Thân, nhưng Thân là gồm hai cái lưỡng lập cùng tồn tại là cái (lướt) “Thân 身 Vật 物” = Thật, đó là thân thể, nhìn thấy được, sờ nắm được; cùng cái (lướt lủn) “Thân 身 Huyền 玄” = Thần, đó là cái hồn, không nhìn thấy được, không sờ nắm được, rất huyền bí. Vũ trụ cũng có cấu tạo lưỡng lập Âm Dương. Dương là cái “Vũ 宇 Thật 昰” = Vật 物, là cái vật chất nguyên tố hóa học; cùng cái Âm là cái “Vũ 宇 Huyền 玄” = Viên 圓, là một cái Tròn vô cùng tận, vô khối lượng, nhưng là một năng lượng có thật. Chữ Viên 圓 này ám chỉ Càn 員 Khôn 囗, trong đó Càn 員 cũng là lưỡng lập bằng tố âm biểu thị bằng cái Lỗ 口 và tố dương biểu thị bằng cái Bòi 貝. Khả năng chữ ĐẢ 打 HÁN có nguồn gốc Nam Á PHAN ANH DŨNG Thứ tư, 20 Tháng 9/ 2017 / 10:41 <Văn hóa Nghệ An> 1. Đặt vấn đề: Trong bài viết tham gia hội thảo nhân một năm ngày mất của giáo sư Nguyễn Tài Cẩn (2012) người viết từng đặt vấn đề về việc có nhiều từ Hán ngữ có thể có nguồn gốc Nam Á, dựa trên sự so sánh đối lập một số cặp từ gốc Hán vùng Hoàng Hà và gốc Bách Việt vùng Trường giang như Hà/Giang (河/江), Thổ/Địa (土/地), Túc/Chỉ (足/趾), Xã/Lý (社/里), Nội/Trung (內/中)… ở đây xin tiếp tục đưa ra một trường hợp khác là cặp từ Kích/Đả (擊/打). 2. Khảo sát cặp từ Kích/Đả (擊/打) Chữ đả 打 có phục nguyên âm Thượng cổ Hán ngữ (OC) theo các nhà ngôn ngữ học như sau: Karlgren: te ̆ŋ; Lí Phương Quế: triŋx; Vương Lực: teŋ; Baxter: treŋʔ;Trịnh Trương Thượng Phương: rteŋʔ; Phan Ngộ Vân: rteeŋʔ Về âm Trung cổ Hán ngữ của chữ đả thì có thể căn cứ ở Khang Hy Tự điển, chú như sau: 《唐韻》《集韻》《韻會》都挺切,音頂。{Đường vận} {Tập vận} {Vận hội} đô đĩnh thiết , âm đỉnh. Tức là âm cuối -ng (-ŋ) vẫn còn tồn tại đến thời Trung cổ. Nếu không tính thanh điệu thì phục nguyên âm thượng cổ của các tác giả Vương Lực và Karlgren trùng với từ “tảnh” cũng là “đánh” trong tiếng Mường, chính bộ phận biểu âm của chữ đả 打 là chữ đinh/đanh 丁cũng cho thấy rõ dạng âm cổ gần với tiếng Việt. Từ “đánh” ở tiếng Bru-Vân Kiều là tơânh, ở tiếng Katu là đhưng … các ngôn ngữ này đều thuộc nhóm Môn-Khmer thuộc ngữ hệ Nam Á. Sự chuyển hóa: đhưng (Cơ tu)=>tơânh (Vân Kiều)=>tánh (Mường)=>đánh (Việt) có vẻ khá liền lạc và có tính hệ thống, nên không thể cho rằng từ “đánh” là người Việt đã vay mượn từ “đả” Hán Ngữ trong thời Bắc thuộc, dù âm đọc của nó rất gần với âm Trung cổ Hán Ngữ (MC) và Thượng cổ Hán ngữ (OC) của chữ “đả” 打. Hơn nữa ngay trong Hán Ngữ khi thử tra trong Kinh Thi người viết phát hiện ra điều bất ngờ là hoàn toàn không có chữ “đả” nào cả, chỉ có “kích” mà thôi, như ở bài Kích cổ (đánh trống): 擊鼓:擊鼓其鏜、踊躍用兵。土國城漕、我獨南行… Kích cổ: Kích cổ kì thang , dũng dược dụng binh. Thổ quốc thành tào , ngã độc nam hành… Thông tin này khá quan trọng, qua đó có thể phần nào nhận ra đả/đánh 打 có thể là một từ gốc phương Nam mới phổ thông trong Hán ngữ sau khi Hán tộc đã xâm chiếm và đồng hóa được nhóm Bách Việt ở phía Nam ? Có thể tham khảo thêm số liệu thống kê của Google hiện đại khi tra từ đả cổ 打鼓và kích cổ 擊鼓, tỉ lệ là 5.720.000/4.430.000 trường hợp nghiêng về đả cổ, cho thấy xu hướng phổ thông hóa theo thời gian của chữ đả. Ngoài ra tra trong sách Thuyết văn giải tự của Hứa Thận (許慎58-147, thời Đông Hán) có chú về chữ đả打như sau: 擊也。从手丁聲。都挺切 文十三 新附- kích dã, tòng thủ đinh thanh, đô đĩnh thiết. Văn thập tam. Tân phụ. Chính hai chữ “tân phụ” nghĩa là mới bổ sung phụ vào sau mỗi quyển sách (của bộ Thuyết Văn giải tự) cũng cho thấy đây vốn không phải là từ “chính gốc” của Hán tộc, mà là một từ mới được bổ sung vào Hán ngữ chưa lâu ! Chúng tôi cũng đã thử tra trong phần chính văn (đã bỏ các chú thích của đời sau) của các sách Lão Tử, Mạnh Tử, Lễ Ký v.v. cũng không thấy có chữ “đả” nào cả, ngay cả cuốn sách lừng danh là Sử Ký của Tư Mã Thiên (145TCN – 86TCN, thời Tây Hán) cũng không sử dụng chữ “đả” 打nào. Tra trong Khang Hy Tự điển thì sách sớm nhất có chữ đả 打là Cốc Lương Truyện 穀梁傳, là một trong các sách chú giải kinh Xuân Thu, tương truyền do người nước Lỗ là Cốc Lương tiếp thu từ Tử Hạ 子夏-một trong các học trò Khổng Tử rồi viết thành truyện. Nhưng tìm hiểu kỹ thì thấy các nhà nghiên cứu nhận định đây chỉ là sách truyền khẩu, đến đời Hán mới được ghi lại thành sách, hơn nữa chữ đả 打lại ở phần chú thích của người đời sau chứ không phải chính văn (lời đối đáp của Cốc Lương) nên sớm nhất cũng chỉ mới có từ đời Hán mà thôi. 3. Sơ kết Ngoài trường hợp các cặp từ đề cập ở trên, chúng tôi đã thu thập được một số cặp từ khác bổ sung cứ liệu nhằm sáng tỏ giả thuyết về nguồn gốc phương Nam của một số từ Hán ngữ, chúng tôi sẽ trình bày tiếp trong loạt bài sắp tới. ---- * Chú thích: Vương Lực là nhà ngôn ngữ học hàng đầu của Trung Quốc, nguyên là Hội trưởng Hội Ngôn ngữ học Trung Quốc, các tác giả khác đề cập trong bài cũng là những nhà ngôn ngữ học có danh tiếng quốc tế. Bài trên đăng trên tạp chí <Văn hóa Nghệ An> chứng minh nguồn gốc một từ “Đả” mà mất nhiều công phu quá. Đơn giản thì chỉ cần giải thích là từ “Đả” là một từ hàn lâm Việt viết bằng chữ nho Việt, đồng nghĩa với từ dân gian Việt là từ “Đánh” đã từng được viết bằng chữ ký âm (gọi là chữ Việt cổ hay chữ Nòng-Nọc) song song tồn tại cùng với chữ vuông nhưng đã bị cấm tiệt và lãng quên kể từ thời nhà Tần chiếm đất Việt, thống nhất lục quốc, qui định thống nhất dùng một loại chữ là chữ vuông cũng như thống nhất các loại đơn vị đo lường. Chữ Việt cổ đã được cụ nhà giáo Đỗ Văn Xuyền ngày nay sưu tầm và phục hồi diện mạo. Người Hãn xâm lăng Bách Việt nhưng bị Việt hóa cả về ngôn ngữ , nên người Hãn dùng chữ nho Đả mà phát âm lơ lớ là “Tả”. Người Mông Cổ (thời nhà Nguyên) và người Mãn (thời nhà Thanh) chiếm được Trung Hoa nhưng lại bị mất gốc ngôn ngữ mẹ đẻ của chính họ. Thậm chí tên người của chính họ cũng tự nguyện đổi thành từ đơn âm tiết của tiếng Việt và vốn theo ngữ pháp của họ là Tên trước Họ sau, thì cũng tự nguyện đổi theo kiểu Việt là Họ trước tên sau. Ví dụ tộc Tacta (Thát Đát) thì tên họ thường có đuôi là –stan đã tự nguyện đổi cái họ Stan thành họ Đinh (“Ting”) như Việt và chịu đảo lại Họ trước Tên sau, nhưng do thói quen nên vẫn gọi bằng cái từ đứng trước là “Ting” chứ không gọi nhau theo tên là cái từ đứng sau. Tộc Mãn có Họ là Genggiyen cũng tự nguyện đổi theo Việt thành họ Đinh (“Ting”). Nhưng nguồn gôc họ Đinh thì chỉ có là người Việt chân chính là con cháu Đế Minh thì mới có Họ là họ Đinh (Đế Minh thiết Đinh. Đinh = “Kẻ Đinh” = Kinh). Từ Đinh cũng chỉ phía mặt trời lặn là phía tây: Tà = Tắt = Tối = Tây 西 = Sài 西 = Đoài = Đinh 丁= Định 定 = =Tịnh 象 = Tụt = Thụt = Thục 蜀 = Thất 失 = Mất = Mạt 末 = Mãn 滿 = Vãn 晚 = Lặn, là quê mẹ dòng Chim = Chuy 隹 = Chiêm = Xiêm = =Tiêm = Tiên 僊, là Minh Đế thiết Mế (của người Ai Lao thiết Âu) là của Mế Âu thiết Mẫu 母, chính là mẹ Âu 欧 Cơ 姬 = U Cả, là dòng Tiên (cha là Lạc Long, dòng Rồng ở biển Đông). Chữ Cơ 姬 biểu ý là Thần 臣 Nữ 女 thiết Thử 暑. Thần Nữ ngụ ý là dân trống đồng, thờ mặt trời. Thần Nữ có nghĩa là Trời mà dân gian Việt vẫn gọi là “Bà Trời” là âm , còn “Ông Thổ Địa” là dương. Thử 暑 nghĩa là nóng, do nguồn gốc: quẻ Ly = Lửa = Liệt 烈 = Nhiệt 熱 = Nhực日 = Nực = Nóng = Nắng = Trắng = Trời = Chời = Chói = Chiếu 照 = Thiêu 烧 = (nhấn lướt) “Thiêu烧 Chứ 之!” = Thử 暑. Chữ Đánh của tiếng Việt đã phái sinh (biến âm theo QT Tơi – Rỡi: thay phụ âm đầu hay thay âm vận) ra nhiều từ khác cùng nôi khía niệm, trong đó có nhiều từ được viết bằng chữ nho nên những chữ nho đó sau được người Hán dùng và trở thành từ của Hán ngữ: Đánh = Đốt (kiến đốt) = =Đập (đập lúa) = Tập 襲 = Táp (chó táp, bão táp) = Đạp 踏 (đạp đổ) = Đả 打= Dã (dã gạo) = Dẫm (voi dẫm chết) = Đấm (đánh bằng nắm tay) = =Đâm (đánh bằng dao găm) = Châm (ong châm) = Chích (muỗi chích) = Kích 擊 = Tập Kích 襲擊 (từ đôi, ngụ ý đánh bằng nhiều cách, dùng cho đánh trận) Chữ Vũ 禹 Theo <TVGT> thì “chữ Vũ 禹 là một chữ tượng hình chỉ con trùng lớn” (tức con trùng to nhất đầu tiên để sinh ra cả bầy trùng, như con mối chúa hay con ong chúa). Chữ tượng hình thời công nghệ khắc trên mai rùa hay trên xương thú (giáp cốt văn) thì những chữ đầu tiên toàn là những từ chỉ những con vật hay vật thể cụ thể mà con người nhận biết bằng mắt, dần dần những từ ấy mới biến âm đồng thời chuyển nghĩa thành những từ chỉ những khái niệm trừu tượng mà chữ tượng hình không thể diễn đạt được nữa nên phát sinh ra những chữ biểu ý, rồi biểu ý cộng với tá âm (ví dụ: con Trùn = con Trùng = con Sùng = con Sòng = con Long = con Rồng = biển Đông = hướng Đông = sấm Động = chửi Đổng 象). Như vậy nghĩa của từ “vũ” là “Lớn nhất +Đầu tiên”, đó chính là “Lang+Thủ” : Lang = Lớn (quan Lang còn gọi là quan Lớn) + Thủ là cái Đầu tức cái Gốc, mà ở con vật thì nó là cái chui ra trước tiên khi sinh nở ra đời, tiếng Việt cổ gọi nó bằng lướt hai từ “Trước Gốc” = Trốc = Chốc; Chốc còn chuyển nghĩa chỉ cái ở trên, nên Chốc = Chóp, như chóp núi, chóp mũ, chóp mái nhà. Cái Lớn nhất là Lang; Lang = Trạng = Trượng = Vương = Vua. Cái Đầu hay Trốc cũng còn gọi là cái Sọ, nó là cái sinh nở ra trước tiên khi chui ra từ bụng mẹ, nhưng nó cũng là cái chết sau cùng ở con vật, ví dụ đầu rắn hổ mang bị chặt rời cơ thể vài giờ nhưng đụng vào nó nó vẫn còn có thể há miệng đớp cho một cú sát thương châm nọc độc, cho nên Sọ = Thọ 壽 = Thủ 首 = Thầu = Đầu. Tiếng Choang gọi cái Đầu là Vuô; Vuô = Pua (tiếng Lào chỉ cái Đầu) = Pua = Vua (chỉ người cầm đầu của một cộng đồng) = Vua = Bua (hang Bua ở Nghệ An là di chỉ khảo cổ tiền sử người Việt cổ) = Bua = Bố = Bọ (tiếng Quảng Bình chỉ Bố) =Bọ = Gò (chỉ hòn núi đất) = Gò = Phò (tiếng Lào chỉ Bố) = Phò = Phụ 阜 (chữ nho chỉ cái Gò đất) =Phụ = Phu 夫 (chữ nho chỉ Chồng) = Phu = Pu (tiếng Thái chỉ hòn núi) = Pu = Phụ 父 chữ nho chỉ người Bố) = Phụ 父 (chữ tượng hình đang giao hợp) = Phụ 父 = Đụ (chức năng sinh dục của giống đực) = Đụ = Đực = Đam ( A Đam trong <Kinh Thánh – Sáng thế kỷ>) = aĐam = Nam 男 (chỉ đàn ông, chữ Nam 男 đọc là Điền 田 Lực 力 thiết Đực 男). Lang = =Lớn nghĩa là To; To = Đọ = Đại = Thái. Cũng <TVGT> hướng dẫn đọc chữ Vũ 禹 là Vương 王 Củ 矩 thiết Vũ 禹 (nếu theo âm Hán ngữ mà thiết thì sẽ là Wang 王 Ju 矩 thiết Wu, trật, không thành Yu 禹 như Hán ngữ hiện đọc chữ Vũ 禹, vậy chữ Vũ 禹 chính là chữ nho Việt, chỉ có đọc như tiếng Việt thì mới đúng với <TVGT> đã hướng dẫn). Cũng theo giải thích của <TVGT> thì “Vũ 禹 là chức danh của Vua nhà Hạ 夏” chứ không phải là họ tên riêng của ai cả, như vậy chữ Vũ 禹 vốn nguyên thủy là tượng hình chỉ con Trùng Lớn (mối chúa, ong chúa) đã giữ nguyên âm nhưng chuyển nghĩa chỉ người cầm Đầu đầu tiên của một triều đại, đó là Vua Đầu = “Vua Thủ” thiết Vũ. Hạ 夏 Vũ 禹 là chỉ cái ông đó tộc Hạ 夏, chức Vua đầu tiên. Danh trong tiếng Việt bao giờ cũng tiếng đầu là chỉ người (con người là Cao nhất) như từ Kẻ hay từ tên tộc, tiếng tiếp chỉ vị trí địa lý hay chức, nghề. Ví dụ làng Kẻ Noi thì Kẻ là người. Noi là vị trí địa lý ở trong đồng chứ không phải ngoài đê sông Hồng ( Trong = Lòng = Lý 里= Lõi = Noi = Nội 內= Nhôi = Nhuệ 芮= Nhuế 芮, nên từ Kẻ Noi thì nho viết bằng chữ Cổ 古 Nhuế 芮, dãi bày tâm sự khúc Nhôi nghĩa là dãi bày tâm sự khúc Lòng hay Trong ruột). Tên người vốn ban đầu chỉ có Họ và Tên, sau thêm tên lót chỉ chức danh hoặc vị trí địa lý (do sinh nhiều chi, di cư đến nhiều địa lý khác nhau, nhiều địa phương lại đặt tên đất mới lên trước tên tộc họ, như ông họ Cát 葛 là ông Cát 葛 Lượng 亮 do di cư đến ở đất Gia 諸 nên đặt là Gia 諸 Cát 葛 Lượng 亮 – Khổng Minh). Ví dụ: Nguyễn Văn Minh chỉ rõ: người tộc Nguyễn, gốc ở đất Văn lang, tên riêng là Minh; Lê Hữu Trác chỉ rõ: người tộc Lê, gốc ở đất Hữu hùng quốc, tên riêng là Trác. Đời sau các vua đầu tiên của một triều đại mới đều lấy danh là Vũ 禹 (nghĩa là Vua Đầu = “Vua Thủ” = Vũ, ông Cơ Xương (Chu Công ) khi tác Dịch từng gọi quẻ đầu tiên là “Vô Thủ” (tức Vô Thủ thiết Vũ 禹, chỉ cái đầu tiên, trước nó không có “thủ” nào hết). Người Hán lại dùng chữ Vũ 武 (Vũ thuật, tức Võ 武) để ký âm từ Vũ 禹, nên mới có người Hán làm vua đầu tiên triều Hán viết là Hán 漢 Vũ 武 Đế 帝. Thời nhà Hạ 夏 thì Đại 大 Vũ 禹 chính là Lang Đầu. Hạ 夏 chỉ tộc Hạ 夏 là dân xứ nóng, dân quẻ Ly của bản đồ Dịch học. Ly = Lửa = Lả = Hạ 夏 = Hè = Hẹ là dân phương Nam xứ Ấm = Ôn = Yên = An = An Nam Tộc Việt cũng chính là tộc Hùng, cổ đại lập nước họ Hùng nho viết là Hữu Hùng Quốc. Hùng Vương được coi là ông Tổ của dân tộc Việt, như thấy trong các cụm từ “Giỗ Tổ Hùng Vương”, “Đền Thờ Hùng Vương”. Từ Hùng 雄 Vương 王 là một từ viết theo ngữ pháp Việt, có nghĩa đen là Việt 越 Vương 王, hàm ý là: một ông người tộc Việt 越 giữ chức Vua 王. Từ Hùng có hai chữ là Hùng 雄(1) và Hùng 熊(2) , Hán ngữ đều đọc là “Xióng”, mà trong <Thuyết Văn Giải Tự> hướng dẫn cách đọc thì lại đều là Vũ 羽Cung 弓thiết Vung. Vung nghĩa là Cao như trong câu “Vung tay quá trán” hay câu “Vùng lên hỡi các nô lệ ở thế gian”. Nếu thiết theo âm Hán ngữ đọc thì là “Yu 羽Gong弓” thiết “Yong”, trật, không thành được là “Xióng 熊”. <TVGT> còn giải thích chữ Hùng 雄,熊 cổ xưa phát âm là Lang ghi bằng chữ Lăng 陵, chữ Lăng 陵 này có nghĩa là cái Gò núi cao. Do vậy từ Lang = Lăng đã chuyển nghĩa là Cao. Xâm Lăng có nghĩa là chiếm Cao, tức chiếm được đầu não thống trị là coi như chiếm được cả nước. Và Cao = Canh = Kinh chính là người Việt. Việt = Vượt = =Vung = Hùng = Lủng = Lớn = Lang. Tên nước Văn Lang nghĩa là nền Văn minh Lớn, cũng đồng nghĩa là nền Văn minh của tộc Hùng hay nền Văn minh của tộc Việt. Cái nghĩa là Cao hay Lớn của từ Hùng chỉ là cái đã chuyển nghĩa. Còn gốc của chữ Hùng 雄(1) là: “Chim bố của con chim con” ( theo <TVGT>), mà nhìn chữ nho Việt cũng thấy rõ: chữ Hùng 雄 có bộ Chim = nhấn “Chim Chi!” = Chuy 隹 = Truy 隹,và bộ Hồng 厷, biểu ý của chữ Hùng 雄 là “Chuy 隹 Hồng 厷” thiết Chồng hay “Truy 隹 Hồng 厷” thiết Trống, chỉ con chim trống là chồng của con chim mái tức là bố của con chim con, đương nhiên nó là Cao nhất, Lớn nhất trong gia đình chim. Còn gôc của chữ Hùng 熊 (2) là “ Loài thú giống như lợn, ở núi, ngủ đông” (theo <TVGT>), cũng theo <TVGT> “tên gọi cổ xưa của nó là Lăng” thì đúng như biểu ý của chữ nho Việt: chữ Hùng 熊 là: “Lửa 灬 Năng 能” thiết Lăng. Lăng = Lang = Lớn = Lớn Lao = Cao . Do Hán ngữ có từ “Xióng” nghĩa là con Gấu, nên Hán ngữ dùng chữ nho Hùng 熊 để ký âm từ “Xióng”, nên mới có truyền thuyết của các sử gia người Hán thêu dệt là “Đại Vũ biến thành con Gấu, vợ Đại Vũ hãi quá lăn ra chết biến thành hòn đá” (đây là sự giải thích ngô nghê chữ chỉ vợ Đại Vũ là “Đồ Sơn thị” – người con gái ở Đồ Sơn). Cao, Lớn, To, Đại đều gọi chung một nghĩa là Lang hay Hùng. Đại Vũ 大 禹 hay Lang Đầu chính là Hùng Vũ 雄 禹. Trong < Hùng Vương ngọc phả> viết là Hùng Vũ Vương.(chỉ ông người tộc họ Hùng, giữ chức lang đầu là vua). Hùng 雄 Vương 王 cũng chính là Ta. Nho phiên thiết chữ Hùng 雄 là Huệ 惠 Dũng 勇 (vừa có lòng tốt vừa dám nghĩ dám làm), mà chữ Huệ 惠 là Tâm 心 Xa 車 thiết Ta. Nước Ta, tiếng Ta, nghĩa là là nước của tộc Hùng, tiếng của tộc Hùng, tức nước Việt, tiếng Việt. Từ kép "người Việt" còn gọi là "người Nam", Nam 南 chỉ vị trí địa lý nước Nam. Nhưng hội ý của chữ Nam 南 còn chỉ rõ đó là người Việt của vua Hùng: chữ Nam gồm bộ thủ Cung 用 ở vòng ngoài và chữ Hạnh 幸 ở trục giữa (Giữa có nghĩa là đất Giao Chỉ), Cung Hạnh thiết Canh 京, Hạnh Cung thiết Hùng 雄. Người Canh và vua Hùng chỉ rõ Nam 南 là của Việt 越. Biển Đông còn gọi là Nam Hải 南海 nghĩa là biển của người Canh từ thời vua Hùng, tức biển của người Việt, người Hãn không có chứng cứ lịch sử gì ở vùng biển này. Phượng Tây dịch từ Nam Hải thành Nam Trung Hoa là dịch sai. Đông y 東 醫 và Trung y 忠 醫 Đông y hay Trung y đều là một, nói về cách trị bệnh của người phương Đông cổ đại. Dùng từ Đông y 東醫 là chỉ nơi xuất xứ của cách trị bệnh kiểu ấy là ở phương Đông. Dùng từ Trung y 忠醫 là chỉ trị bệnh kiểu ấy là bằng học thuật của người phương Đông cổ đại, cụ thể là của người Việt từ thời đại Thần Nông xa xưa. Đây là cách trị bệnh dựa trên Dịch lý. Người Việt cho rằng cấu tạo con người là một thể lưỡng lập, tức là song song tồn tại hai thể. Một cái là “Thân 身 Chân 真” = Thân, là cơ thể thật đang sống, nhìn thấy và sờ thấy được. Một cái là “Thân 身 Huyền 玄” = Thần 神, là tiềm năng huyền bí, không nhìn thấy và sờ thấy được. Nhưng Thân 身 và Thần 神như phần thể và phần hồn là song song tồn tại như song trùng hay lưỡng lập của một cơ thể. Cổ xưa viết hai chữ Thân 身 đấu lưng vào nhau thì thành chữ Kinh, nghĩa là Con Người, về sau đơn giản hóa chữ Kinh 京 (con người) gồm bộ thủ Đầu 亠 + bộ thủ Mình=Mảnh 口(vuông) + bộ thủ Tiểu 小 (ước lệ chỉ chân tay là “Túc足 Nhiều 繞” = Tiểu 小). Chữ Trung y 忠 醫 biểu ý rõ chữa bệnh (Y 醫) là kích thích vào cái Trung 忠 tức cái năng lượng chìm tiềm ẩn trong con người để nó trỗi dậy diệt trừ bệnh cho con người. Chữ Trung 忠 là “Trung 中 Tâm 心” thiết Trầm 沉 và “Tâm 心 Trung 中” thiết Tùng 從, là cái năng lượng Trầm 沉 chìm ẩn ấy luôn luôn tháp Tùng 從 với cơ thể con người sống, nếu tiềm năng đó được kích thích (bằng thuốc thảo dược hay bằng châm cứu) thì tiềm năng (bản năng) đó sẽ trỗi dậy mà diệt hết bệnh trong con người. Phương pháp của Đông y đã từng được truyền sang phương Tây từ thời cổ đại, như Hipocrast từng nói: “Bác sĩ giỏi là người biết phát huy khả năng vốn có của người bệnh, là người trợ giúp bản năng của người bệnh”. Do viết sai từ Trung y 忠醫 bằng chữ Trung 中 này, thành ra nhiều người lầm tưởng rằng Trung y 中醫 là cách chữa bệnh riêng của Trung Quốc 中國. Giao chỉ là Giữa chỗ, Giữa = Trửa (tiếng Nghệ) = Trong = Trung, miền Trung cũng còn gọi là đất Việt Thường越僮, chữ Thường 僮 lại biểu ý là Người (chữ Nhân 亻) Đứng (chữ Lập立) Trong (chữ Lý里) tức là người ở đất Giao chỉ, nên người Giao chỉ cũng gọi theo tên đất là người Giữa. Giữa = Yue = Duôn. “Yue” là tiếng Hán gọi người Việt, “Duôn” là tiếng Thái Lan gọi người Việt. Chữ Trung 忠 và kể cả từ song lập Trung Y đều là chữ kiểu hội ý: “Trung忠 Y醫” thiết Trị治, ý nói chữa bệnh, mà chữa bằng cách kích thích tiềm năng con người là chữa vào cái Trầm trong cơ thể (tiềm năng) luôn luôn tháp Tùng với cơ thể như hình với bóng. (Chữ Trung 忠là “Trung中 Tâm 心” thiết 切Trầm沉và Tâm 心Trung中” thiết 切Tùng從). Kiểu hội ý là một văn hóa cuả chữ nho. Ví dụ chữ Thịnh vốn gốc là chỉ cái đồ đựng, đã chuyển nghĩa chỉ sự phát triển ( có sản xuất ra vật hữu hình – phần cứng, hay vật vô hình – phần mềm thì mới có của để mà đựng). Chữ Thịnh là hai chữ hội ý: Thành 成Minh皿 thiết Thịnh盛 (hay Thành 成Mủng 皿thiết Thúng – là đồ đựng vật hữu hình). Và Minh皿 Thành 成thiết Mánh – Mánh khóe là đồ đựng những mưu mô, sáng tạo đều là sản phẩm vô hình. Khi cải tạo chữ chính thể thành giản thể các nhà tạo chữ ở Trung Quốc cũng dùng cả cách hội ý này. Ví dụ từ tiếng Hán “Shén Me” nghĩa là cái gì, xưa viết chữ chính thể là Shén甚Me麽­. Đổi sang giản thể vẫn phải giữ cho được cái âm của từ, vì cái tiếng mới chính là cái nghĩa của khái niệm, nên viết giản thể là “Shén什Me 么”, chữ Me么chỉ còn bằng một bộ phận lõi của chữ Me麽­chính thể, còn chữ Shén什 thì là đặt mới hoàn toàn , vẫn theo kiểu hội hai chữ thành một, đọc theo lướt âm là Shí 十Rén亻thiết Shén什. Ngôn từ hàn lâm (âm đọc chữ nho Việt) đều là nằm trong nôi khái niệm của ngôn từ dân gian Việt. Ví dụ nội khái niệm Nhỏ: Nhỏ = Nhi = Nhí = Nhọn = Mọn = Smal = Cỏn Con = Con = Cu = Tu = Tử = Tí = =Nhí = Nhỏ , tất cả các từ trong nôi này đều có thể viết chung bằng một chữ nho Tử 子 , chữ này biểu ý là một cá thể từ khi bắt đầu , tức Mọc ra là có Một (chữ Nhất 一) tồn tại cho đến Rồi đời của nó (chữ Liễu了), chữ Tử này đã diễn biến thành Tử子 = Tu子 (tiếng Tày) = Cu = Cò = Kô 子 (tiếng Nhật) = Con = Hòn = =Hạt子= Hạch 核 = Hột. Chữ Tử 籽cũng đọc là Hạt籽này là chữ kiểu hội ý, chỉ cái hạt bé Tí 子như hạt Gạo米, đọc biểu ý là ”Tử 子 Mễ 米” thiết Tễ, nên thuốc Đông y dạng viên hạt gọi là thuốc Tễ hay viên Tễ. Do chữ Hạt籽( “Hạt vo Tròn” = Hòn = Hoàn丸, Hòn = Vón = Viên圓) đã phái sinh ra từ mới là Tễ vốn cũng là chỉ cái hạt bé như hạt gạo (nếu hạt nhỏ hơn nữa thì là lướt lủn “Tễ nhỏ Tí” = Tế細, là loại hạt tế vi siêu mịn) nên khi dùng từ Tễ (hạt ) để định danh cho loại thuốc dạng viên thì lại phải đặt ra chữ chỉ ý nó là dược liệu dạng viên là chữ Tễ 劑, chữ này là chữ kiểu hội ý: gồm chữ Tề 齊nghĩa là “Tụ聚Tập集đủ足 Hề兮!” = Tề 齊 , ý nói đầy đủ các vị dược liệu theo yêu cầu của một phương thuốc, kèm thêm bộ thủ Đao刂 ước lệ cho ý là các dược liệu trong phương thuốc này đã qua gia công cắt lát sao khô, nghiền mịn, trộn đều(Tề) với nhau , rồi viên lại thành dạng hạt. Đó chính là văn hóa của chữ Tễ劑. Như vậy chữ Tễ 劑là phái sinh từ chữ Hạt籽và là những chữ nho Việt, đọc như người Việt phát âm đồng thời kiểm chứng qua qui tắc “thiết” mà < Thuyết Văn Giải Tự> đã nêu thì thấy đúng, nếu đọc như Hán ngữ phát âm thì trật (Ví dụ chữ Hạt 籽mà đọc theo thiết bằng phát âm của Hán ngữ thì là “ Zi 子Mi米” thiết Zi, không thành từ Tễ mà Hán ngữ đọc lơ lớ theo chữ nho là “Ji劑”). Viên Tễ do trộn nhiều loại dược liệu dạng bột có màu sắc khác nhau mà viên tròn lại, nên có màu đen, nhưng Đông y gọi màu đen bằng từ “Tối Mạo” = Tạo皂, đây là một từ do Đông y đặt ra, đương nhiên nó hợp logic là nằm trong nôi khái niệm chỉ màu đen và vật có màu đen của tiếng Việt: Màu đen là Tro = Lọ = Nhọ = Nhờ Nhờ = Nhem = Lem = Nhèm (tiếng Tày, chỉ màu đen) = Đêm = Đậm = Nhầm = Lầm = Thâm = Than 碳= Man 蠻 = Mun = Môi 煤 = Muội昧 = Mực = Mặc 墨 = Minh 冥 = Mèn = Đen = Hoẻn = =Huyền 玄 = Hôm = Hôn 昏 = Hun = Hắc 黑 = Hối 晦 =Tối = Túi =Tạo皂 = Xạo = =Xám = Ám暗 = Âm 陰 = Ô 烏 = U 烏 = Mù = Mờ. Bất cứ từ nào trong nôi khái niệm về Đen này đều có thể dùng ước lệ chỉ ý là không sáng sủa, kể cả những từ đôi nhằm nhấn mạnh ý đen tối rất văn vẻ như Âm 陰U烏, Mờ Ám, Ám暗 Muội昧, Lầm Than, Lem Nhem, Lọ Lem, Hắc黑 Ám暗, Đêm Đen, Đen Tối, U烏 Minh冥. Chữ Tạo 皂viết kiểu hội ý, biểu ý là Thất 七Bạch 白=Thất 失Bạch 白 = =Mất Bạc = Mô Bạc, Mô Bạc có nghĩa là đâu còn trắng, tức không còn trắng thì nó là đen. Giao chỉ là Giữa chỗ, Giữa = Trửa (tiếng Nghệ) = Trong = Trung, miền Trung cũng còn gọi là đất Việt Thường越僮, chữ Thường 僮 lại biểu ý là Người (chữ Nhân 亻) Đứng (chữ Lập立) Trong (chữ Lý里) . Người đứng trong tức là người ở đất Giao chỉ, nên người Giao chỉ cũng được gọi theo tên đất là người Giữa. Giữa = Yue = Duôn. “Yue” làmột từ tiếng Hán dùng chỉ người Việt, “Duôn” là tiếng Thái Lan gọi người Việt. Chữ Trung 忠 và kể cả từ song lập Trung Y đều là chữ kiểu hội ý: “Trung忠 Y醫” thiết Trị治, ý nói chữa bệnh, mà là chữa bằng cách kích thích tiềm năng con người, là chữa vào cái Trầm trong cơ thể (tiềm năng) luôn luôn tháp Tùng với cơ thể như hình với bóng. (Chữ Trung 忠là “Trung中 Tâm 心” thiết 切Trầm沉và Tâm 心Trung中” thiết 切Tùng從). Kiểu hội ý là một văn hóa của chữ nho. Ví dụ chữ Thịnh vốn gốc là chỉ cái đồ đựng, đã chuyển nghĩa chỉ sự phát triển ( có sản xuất ra vật hữu hình – phần cứng, hay vật vô hình – phần mềm thì mới có của để mà đựng). Chữ Thịnh là hai chữ hội ý: Thành 成Minh皿 thiết Thịnh盛 (hay Thành 成Mủng 皿thiết Thúng – là đồ đựng vật hữu hình). Và Minh皿 Thành 成thiết Mánh – Mánh khóe là đồ đựng những mưu mô, sáng tạo đều là sản phẩm vô hình. Khi cải tạo chữ chính thể thành giản thể các nhà tạo chữ ở Trung Quốc cũng dùng cả cách hội âm này. Ví dụ từ tiếng Hán “Shén Me” nghĩa là cái gì, xưa viết chữ chính thể là Shén甚Me麽­(từ “Sấn” theo phương ngữ có nghĩa là “Sao?” tức đồng nghĩa với “ Gì?” ). Đổi sang giản thể vẫn phải giữ cho được cái âm của từ, vì cái tiếng mới chính là cái nghĩa của khái niệm, nên viết giản thể là “Shén什Me 么”, chữ Me么chỉ còn lại bằng một bộ phận lõi của chữ Me麽­chính thể, còn chữ Shén什 thì là đặt mới hoàn toàn , vẫn theo kiểu hội hai tiếng thành một, đọc theo lướt âm là Shí 十Rén亻thiết Shén什. Ngôn từ hàn lâm (âm đọc chữ nho Việt) đều là nằm trong nôi khái niệm của ngôn từ dân gian Việt. Ví dụ nôi khái niệm Nhỏ: Nhỏ = Nhi 兒 = Nhọn = Mọn = Smal = Cỏn Con = Con = Cu = Tu 子= Tử 子= Tí 子 = Tí Nị 細膩 = Nhí = Nhỏ , tất cả các từ trong nôi này đều có thể viết chung bằng một chữ nho Tử 子 , chữ này biểu ý là một cá thể từ khi bắt đầu , tức Mọc ra là có Một (chữ Nhất 一) tồn tại cho đến Rồi đời của nó (chữ Liễu了), chữ Tử này đã diễn biến thành Tử子 = Tu子 (tiếng Tày) = Cu = Cò = Kô 子 (tiếng Nhật) = Con = Hòn = Hạt子 = Hạch 核 = Hột. Chữ Tử 籽cũng đọc là Hạt籽này là chữ kiểu hội ý, chỉ cái hạt bé Tí 子như hạt Gạo米, đọc biểu ý là ”Tử 子 Mễ 米” thiết Tễ, nên thuốc Đông y dạng viên hạt gọi là thuốc Tễ hay viên Tễ. Do chữ Hạt籽( “Hạt vo Tròn” = Hòn = Hoàn丸, Hòn = Vón = Viên圓) đã phái sinh ra từ mới là Tễ vốn cũng là chỉ cái hạt bé như hạt gạo (nếu hạt nhỏ hơn nữa thì là lướt lủn “Tễ nhỏ Tí” = Tế細, là loại hạt Tế Vi 細微 - siêu mịn) nên khi dùng từ Tễ (hạt ) để định danh cho loại thuốc dạng viên thì lại phải đặt ra chữ chỉ ý nó là dược liệu dạng viên là chữ Tễ 劑, chữ Tễ劑này là chữ kiểu hội ý: gồm chữ Tề 齊nghĩa là “Tụ聚Tập集đủ足 Hề兮!” = Tề 齊 , ý nói đầy đủ các vị dược liệu theo yêu cầu của một phương thuốc, kèm thêm bộ thủ Đao刂 ước lệ cho ý là các dược liệu trong phương thuốc này đã qua gia công cắt lát sao khô, nghiền mịn, trộn đều(Tề) với nhau , rồi viên lại thành dạng hạt. Đó chính là văn hóa của chữ Tễ劑. Như vậy chữ Tễ 劑là phái sinh từ chữ Hạt籽và là những chữ nho Việt, đọc như người Việt phát âm, đồng thời kiểm chứng qua qui tắc “thiết” mà < Thuyết Văn Giải Tự> đã nêu thì thấy đúng, nếu đọc như Hán ngữ phát âm thì trật (Ví dụ chữ Hạt 籽mà đọc theo thiết bằng phát âm của Hán ngữ thì là “ Zi 子Mi米” thiết Zi, không thành từ Tễ mà Hán ngữ đọc lơ lớ theo chữ nho là “Ji劑”). Viên Tễ do trộn nhiều loại dược liệu dạng bột có màu sắc khác nhau mà viên tròn lại, nên có màu đen, nhưng Đông y gọi màu đen bằng từ “Tối Mạo” = Tạo皂, đây là một từ do Đông y đặt ra, đương nhiên nó hợp logic là nằm trong nôi khái niệm chỉ màu đen và vật có màu đen của tiếng Việt: Màu đen là Tro = Lọ = Nhọ = Nhờ Nhờ = =Nhem = Lem = Nhèm (tiếng Tày, chỉ màu đen) = Đêm = Đậm = Nhầm = Lầm = =Thâm = Than 碳= Lầm Than = Man 蠻 = Mun = Môi 煤 = Muội昧 = Mực = Mặc 墨 = Minh 冥 = Mèn = Đen = Hoẻn = Huyền 玄 = Hôm = Hôn 昏 = Hun = Hắc 黑 = Hối 晦 =Tối = Túi =Tạo皂 = Xạo = =Xám = Ám暗 = Âm 陰 = Ô 烏 = U 烏 = Mù = Mờ. Bất cứ từ nào trong nôi khái niệm về Đen này đều có thể dùng ước lệ chỉ ý là không sáng sủa, kể cả những từ đôi nhằm nhấn mạnh ý đen tối rất văn vẻ như Âm 陰U烏, Mờ Ám, Ám暗 Muội昧, Lầm Than, Lem Nhem, Lọ Lem, Hắc黑 Ám暗, Đêm Đen, Đen Tối, U烏 Minh冥. Chữ Tạo 皂viết kiểu hội ý, biểu ý là Thất 七Bạch 白=Thất 失Bạch 白 = =Mất Bạc = Mô Bạc, Mô Bạc có nghĩa là đâu còn trắng, tức không còn trắng thì nó là đen. Dù là từ dân gian hay là từ hàn lâm thì đều có hiện tượng là từ cụ thể được chuyển nghĩa để thành từ trừu tượng. Ví dụ 1: Ngăn là từ cụ thể chỉ cái ngăn là cái hộc đựng đồ. Nắp là từ cụ thể chỉ cái nắp đậy của cái ngăn. Nhưng hai tiếng song lập Ngăn Nắp đã chuyển nghĩa thành từ trừu tượng chỉ tính trật tự, biết sắp xếp rạch ròi, gọi là tính ngăn nắp, làm việc gì cũng ngăn nắp lắm. Ví dụ 2: Can肝 là từ hàn lâm chỉ cụ thể cái gan. Đảm 膽là từ hàn lâm chỉ cụ thể cái mật. Vi gan và mật làm công việc nặng nhọc là tiếp nhận cả cái độc sinh ra trong cơ thể để lọc thải chất độc đi khỏi máu và khỏi cơ thể, nên từ song lập Can Đảm chuyển nghĩa chỉ sự hy sinh, dám gánh việc khó, nó có tính Can Đảm, nó đầy lòng Can Đảm khi ra trận, Từ song lập Can Đảm còn được lướt để thành “Can 肝Đảm膽” thiết Cảm敢, một chữ Cảm 敢nói lên cái tính không biết sợ, Cảm敢 = Dám = Dũng, chính là do từ Dám lại phiên thiết thành hai từ Dũng勇 Cảm敢. Từ “Nam” và từ “Việt” là hai từ đồng nghĩa đều dùng chỉ tộc Kinh京, tộc Kinh 京, là thủy tổ của đại chủng Việt hay Bách Việt từ thời Kinh 京Giương 揚Vương 王, nghĩa chữ theo ngữ pháp Việt là: người Kinh( ( chữ Kinh京) giương cao vai trò (chữ Giương 揚) làm đầu (chữ Vương王 - “VuaViệt Thường” thiết Vương王). Hán sử đã ký âm lại bằng chữ nho sai là Kinh Dương Vương荆 洋 王, theo ngữ pháp Hán là ông Vua (chữ Vương王) của châu Kinh (chữ Kinh荆) và châu Dương (chữ Dương洋). Tiếng TQ từ cổ đại đến nay vẫn dùng từ “Nam phương nhân” để chỉ khối hậu duệ Bách Việt (mongoloit phương nam), phân biệt với từ “Bắc phương nhân” để chỉ khối thuần Hán (mongoloit phương bắc). Chữ Nam 南là chữ nho hội ý: gồm bộ thủ Cung 用, chen giữa là chữ Hạnh幸, chữ Nam 南chỉ rõ ý nghĩa là “Cung Hạnh” thiết Canh, chỉ người Canh, tức là người Kinh. Và “Hạnh Cung” thiết Hùng, chỉ vua của tộc ấy có danh là Hùng. Hai từ Nam 南và Việt 越đồng nghĩa ghép lại với nhau thành từ song lập là từ đôi Nam Việt 南越để chỉ một tộc là đại chủng Việt. Nước Nam Việt (Hán ngữ viết là Nam Việt quốc南越國, nhưng sử Hán lại không liệt Nam Việt quốc và triều đại Triệu Đà vào thống hệ các triều đại của TQ) Đền thờ vua Hùng tại Phú Thọ trên cổng có bốn chữ 祖啟越南đọc từ phải sang trái là Nam 南Việt 越Khởi啟 Tổ祖 , nghĩa là vua Hùng (chữ Nam南)là một người Việt(chữ Việt越)là ông Tổ (chữ Tổ祖) đầu tiên (chữ Khởi啟) của nước Nam Việt (chữ Nam Việt 南 越tức Nam Việt quốc thời Triệu Đà). Sử Trung Quốc không coi nhà Triệu của Triệu Đà là triều đại của Trung Quốc. Nhưng Nguyễn Trãi thì đã khẳng định trong < Bình Ngô đại cáo> rằng: “Từ Triệu趙, Đinh丁, Lý,李 Trần陳 gây nền độc lập. Cùng Hán漢, Đường唐, Tống宋, Nguyên元 mỗi bên hùng cứ một phương”. Hùng vương được suy tôn là ông Tổ của nước Việt. Chữ Hùng 雄chỉ rõ đó là người đàn ông sáng suốt, chữ Hùng 雄là chữ hội ý : Chuy 隹Hồng 厷thiết Chồng (hay Truy Hồng thiết Trống) chỉ người đàn ông, người chồng, như con gà trống đầu đàn.;Hồng 厷Chuy 隹thiết Huy, Huy 輝có nghĩa là sáng (Sáng = Láng = Lãng 朗 = Quang 光 = Hoàng 煌 = Huy輝), Hùng 雄 phiên thiết thành Huệ 惠Dũng勇, tức có lòng tốt (Huệ惠) và dám nghĩ dám làm (Dũng勇). Huệ 惠lại là Tâm 心Xa 車thiết Ta (Xa là cái phần cứng – phần hoạt động của thân thể. Tâm là cái phần mềm – phần năngh lượng vô hinh, phần “Trầm Tùng” thiết Trung忠). Ta = Tất Cả = Tất Càn = Đất Càn = Đất Trời, đó là vũ trụ thu nhỏ, tức là Ta, tức là con người, con người đương nhiên là có lòng tốt (bởi “nhân chi sơ tính bổn thiện”). Tất Càn = Đất Càn = Đế Thượng (tức Đức Chúa Trời). <Sáng Thế Ký> (sách Sáng Thế của người Do Thái) nói: Đức Chúa Trời lấy bụi đất (Dust = Đất) nặn nên con người giống hình Ngài. Đúng như ngôn từ Việt hình thành: con người là Ta, mà Ta là do Thượng Đê sinh ra, Đất Trời = Tất Càn = Tât Cả, “Tất Cả” thiêt Ta. Nên con người có cấu tạo y như cấu tạo của Thượng Đế. Truyền thuyết kể rằng thủy tổ của tộc Việt là Đế Minh (nghĩa đen là Mẹ Sáng). Nhưng từ Đế ước lệ là Đất (tiếng Thái là Đỉn, tiếng Mường là Tất). Từ Minh ước lệ là Trời. Đế Minh = Đất Trời = Tất Càn = Tất Cả = Universal = Vũ Trụ. Tất Cả thiết Ta. Ta là Việt. Ta là Con. “Con của Đế Minh” thiết Kinh. Chữ nho Kinh 京gồm Đầu (亠)+ Mình (Mảnh口) + Chân Tay (ước lệ bằng chữ Tiểu 小), chỉ con người. Từ Đế có nghĩa gốc là Đẻ (người Việt vẫn gọi Mẹ là Đẻ, như hai từ đồng nghĩa ). Thủa giáp cốt văn thì chữ Đế viết tượng hình là cái âm thực khí, nôm na gọi là cái lồn tức cái cửa đẻ (sản môn), đẻ ra một Mạng Sống thiết Mống. Mống ấy là Mống Kinh thiết Mình. Mình cũng là Ta, đều là từ tự xưng của người Việt. Do vậy cái cửa đẻ ấy còn gọi là cái cửa mình. Giáp cốt văn vẽ tượng hình như sau: Cái hình tam giác nhọn xuống dưới biểu thị cái lồn, trong lòng nó là một khoanh tròn nhỏ biểu ý cái tử cung, dưới cái tam giác là hình mũi tên hướng lên trên biểu ý sự truy ngược về quá khứ, phần giữa hai hình này là hai gạch ngang cần bằng hai bên biểu ý sự xuyên thông. Toàn bộ hình vẽ chữ Đế này là ý nói cả tộc người từ xa xưa đều là chui ra từ một cái âm thực khí đó cả. Đó chính là thời mẫu hệ nguyên sơ. Qua biến đổi từ giấp cốt văn đến minh văn, tiểu triện, đại triện, lệ thư, đến khải thể thì chữ Đế帝là như này 帝, không còn nhận ra tư duy phồn thực của thời giáp cốt văn nữa, duy còn lưu dấu hai vạch ngang cân bằng hai bên chỉ sự xuyên thông được thay bằng chữ Cân巾lại đặt dưới cùng. Đế Minh chính là Mẹ Đẻ ra Minh (tức kẻ sáng thế, đó là Vũ Trụ hay Thượng Đế mà người Việt gọi là Bà Trời, chính là chữ Đế giáp cốt văn thời mẫu hệ), không phải như ngày nay người ta dựng tượng Hoàng Đế là một người đàn ông.Còn tại sao có từ đơn âm tiết là Đế chứ không phải là từ Đẻ, đó là do đọc thiết (đọc lướt). Qui tắt thiết và phản thiết mà Hứa Thận dùng trong <Thuyết Văn Giải Tự> là do vận dụng qui tắc đánh vần của tiếng Lào cổ đại (chữ Lào là chữ ký âm): Trong tiếng Lào phụ âm cũng có âm vận đọc thành tiếng có nghĩa, khi phụ âm đứng trước nguyên âm thì đánh vần chữ ghép ấy chính là lướt, ví dụ phụ âm là Nho ghép trước nguyên âm là A thì đọc là lướt “Nho A” thiết Nha, phụ âm là No ghép trước nguyên âm là Ạ thì đọc là lướt “No Ạ” thiết Nạ, nhưng những trường hợp nguyên âm đứng trước phụ âm thì phải đọc bằng phản thiết, ví dụ nguyên âm là Ê ghép trước phụ âm là Tho thì phải phản thiết mà đọc là “Tho Ê” thiết Thê, nguyên âm là Ay ghép trước phụ âm là Ho thì phải phản thiết mà đọc là “Ho Ay” thiết Hay. Từ Mẹ tiếng Nghệ hay tiếng Huế gọi là Mệ. tiếng Lào gọi là Mế. Cái hình âm thực khí mà giáp cốt văn vẽ ra gọi là Mế Đẻ, tương tự của tiếng Lào một nguyên âm (Mẹ) ghép trước một phụ âm (Đẻ), nên trường hợp này đọc phải phản thiết để đánh vần là “Đẻ Mế” thiết Đế. Truyền thuyết kể rằng ngôn từ đặt làm họ là do Đế Minh (Hán văn ghi ngược là Hoàng Đế ) tứ cho (ban cho), bốn họ cổ xưa nhất là họ Trương, Vương, Lý, Lê. Họ Trương vốn là dân săn bắn chim chóc, là kẻ sáng chế ra cung tên và lớn lên nhờ nghề làm cung tên, nên chữ Trương 張gồm bộ thủ Cung 弓và chữ Trưởng長. Chữ Trương 張gói gọn hàm ý: “Cung弓 Trưởng長” thiết Cương剛, nghĩa là vật liệu làm cung phải cứng mà dai (chữ Cương剛); và “Trưởng 長Cung弓” thiết Trúng 中 (từ trúng viết bằng chữ Trung中) , nghĩa là tên làm ra phải thẳng và cứng thì bắn mới trúng đích. Họ Lê 黎 là tộc Cửu Lê 九黎, vốn gốc ở vùng Thanh Nghệ Tĩnh của VN ngày nay, di cư dần theo hướng Đông Bắc, nên tộc Cửu Lê 九黎còn gọi là người Đông Di東移 (東夷dongyi). Thời thái cổ đất của tộc Cửu Lê gọi là đất An (còn gọi là An Nam) hay nước Yên (còn lưu dấu trong tên tỉnh Nghệ An và huyên Yên Thành). Thời Bắc thuộc đất của tộc Cửu Lê được đặt tên là quận Cửu Chân. Chữ Lê 黎chỉ rõ là dân làm lúa nước: tộc người (chữ Nhân亻) + là đồng bào (bộ thủ Phết丿 một nét ước lệ cho từ đồng nhất + bộ thủ Bao 勹là cái bọc) + trồng lúa (bộ thủ Hòa禾là cây lúa) + nước (bộ thủ Thủy 水là nước : Nác = “Nác Uớt” = Nước = Nậm = Thâm = Thủy, Ướt = =Water tiếng Anh, màu ngũ hành của nước là Thâm = Lầm = Đậm = Đen = Mèn = Mun = Man = Môi 煤 = Tối = Hối 晦 = Hôn 昏 = Hôm = Hỏm hòm hom). Theo truyền thuyết thì họ Trương, họ Lê là trong số các họ là hậu duệ của Đế Nghi (tức vua Nghiêu của “Đất Việt 越 Thường 僮” = Đường 唐, nên sử ghi là Đường Nghiêu 唐堯. Chữ Việt Thường 越僮 bị Hán sử ký âm sai bằng chữ Việt 越 Thường 裳, mà nếu hiểu nghĩa theo Hán văn là cái váy (chữ Thường 裳) của người Việt (chữ Việt越). Chữ Thường 裳 chỉ cái váy, hán ngữ phát âm là “Shang”, gốc của nó là từ cái “Xà rông” của tiếng Khơme, Nam Bộ lại có từ Xà lỏn để chỉ cái quần cộc, Lào có từ Phạ xà lùng chỉ cái quần túm. Chữ Thường 僮 trong tên đất Việt Thường 越僮 chỉ rõ là người Việt ở đất Giao chỉ, vì chữ Thường 僮 là người (chữ Nhân亻 ) đứng ( chữ Lập 立) trong (chữ Lý 里). Người đứng trong tức người vùng Giữa hay người Giao chỉ. Giữa = Trửa (tiếng Nghệ) = Trong = Trung, đó là người miền = Trung. Theo nhà ngôn ngữ học nổi tiếng GS Cao Xuân Hạo thì phân tích cú pháp các ngôn ngữ phương Đông phải theo kết cấu câu của nó là gồm Đề và Thuyết. Nhưng các nhà ngôn ngữ học TQ và VN xưa nay đều lấy cú pháp tiếng Tây để phân tích câu nói của ngôn ngữ bản địa, tức câu phải có kết cấu gồm chủ ngữ - vị ngữ - tân ngữ (kể cả văn bản Hán ngữ xưa viết không có dấu chấm, dấu phẩy; từ khi bắt chước ngữ pháp phương Tây thì mới đưa dấu chấm, dấu phẩy vào văn bản), trong khi tiếng TQ, tiếng VN thì có kết cấu câu là gồm Đề và Thuyết, chỉ ngược nhau ở chỗ cú pháp tiếng Việt thì Đề trước Thuyết sau, cú pháp tiếng TQ thì Thuyết trước Đề sau. Ví dụ câu “nước Nam Việt”, theo cú pháp Việt thì Đề (cái muốn đề cập tới) là từ Nước (quốc gia), Thuyết (cái bổ nghĩa cho Đề) là từ Nam Việt (tên gọi của nước là cái đề). Nhưng ở cú pháp Hán thì ngược lại, viết là “Nam Việt quốc” (Đề là quốc đứng sau, Thuyết là Nam Việt đứng trước). Dân cư nước Nam Việt thời Triệu Đà gọi là người Nam hay người Việt, ở ba vùng địa lý lớn theo phương hướng là Việt 越Nam (tức Giao chỉ交址), Việt Đông (tức Quảng Đông, còn gọi là đất Việt粤), Việt Tây (tức Quảng Tây, còn gọi là đất Quế桂). Văn tự dùng là chữ vuông tức chữ nho, mỗi con chữ chỉ có một tiếng (chữ đọc đơn âm), gọi là “Một Tiếng” thiết Miếng, từ Miếng = Miệng, vẽ bằng một cái Vuông口. Miếng 口 = Mánh (tiếng Nghệ An) = Mảnh 口 (tiếng Quảng Đông) = Mẩu = Khẩu 口(tiếng Tày) = Khao (tiếng Thái Lan). Chữ Khẩu 口là hình Vuông口. Chữ Khẩu 口phiên thiết thành hai tiếng Khoa Đẩu. Hình vuông là nói về cái hình hài qui ước của mỗi con chữ, nên mỗi con chữ là có cái “Khẩu 口hình形 Hài骸” = Khải楷, đó là kiểu gọi là khải thể 楷 體của chữ nho. Qui tắc thiết và phản thiết trong < Thuyết văn giải tự> của Hứa Thận Qui tắt thiết và phản thiết mà Hứa Thận dùng trong <Thuyết Văn Giải Tự> là do vận dụng qui tắc đánh vần của tiếng Lào cổ đại (chữ Lào là chữ ký âm): Trong tiếng Lào thì phụ âm cũng tương tự như nguyên âm là nó có âm vận để đọc thì thành một tiếng có nghĩa. Khi phụ âm đứng trước nguyên âm thì đánh vần chữ ghép ấy chính là lướt, ví dụ phụ âm là Nho ghép trước nguyên âm là A thành chữ “Nho A” thì khi đọc phải là lướt (đánh vần) là “Nho A” thiết Nha, phụ âm là No ghép trước nguyên âm là Ạ thành chữ “No Ạ“ thì khi đọc phải là lướt “No Ạ” thiết Nạ (“Nạ” có nghĩa là mặt, nhưng tiếng Tày lại là “Ná”). Nhưng đối với những trường hợp nguyên âm đứng trước phụ âm thì phải đọc bằng phản thiết, ví dụ nguyên âm là Ê ghép trước phụ âm là Tho thành chữ Ê Tho thì khi đọc phải đánh vần bằng phản thiết mà đọc là “Tho Ê” thiết Thê, nguyên âm là Ay ghép trước phụ âm là Ho thành chữ “Ay Ho” thì khi đọc phải đánh vần bằng phản thiết mà đọc là “Ho Ay” thiết Hay. Trong chữ Nho của người Việt cũng thấy bóng dáng của qui tắc đánh vần của tiếng Lào cổ đại. Ví dụ (1): Chữ Đế từ thời giáp cốt văn là hình vẽ cái âm thực khí và nó mang nghĩa là Mẹ Đẻ. Từ Mẹ tiếng Nghệ hay tiếng Huế gọi là Mệ. tiếng Lào và tiếng Tày gọi là Mế. Cái hình âm thực khí mà giáp cốt văn vẽ ra gọi là Mế Đẻ, tương tự của tiếng Lào một nguyên âm (Mẹ) ghép trước một phụ âm (Đẻ), nên trường hợp này đọc phải phản thiết để đánh vần là “Đẻ Mế” thiết Đế. Truyền thuyết kể rằng thủy tổ của tộc Việt là Đế Minh (nghĩa đen là Mẹ Sáng). Nhưng từ Đế ước lệ là Đất (tiếng Thái là Đỉn, tiếng Mường là Tất). Từ Minh ước lệ là Trời. Đế Minh = Đất Trời = Tất Càn = Tất Cả = Universal = Vũ Trụ. Tất Cả thiết Ta. Ta là Việt. Ta là Con. “Con của Đế Minh” thiết Kinh. Chữ nho Kinh 京gồm Đầu (亠)+ Mình (Mảnh口) + Chân Tay (ước lệ bằng chữ Tiểu 小), chỉ con người. Từ Đế có nghĩa gốc là Đẻ (người Việt vẫn gọi Mẹ là Đẻ, như hai từ đồng nghĩa ). Thủa giáp cốt văn thì chữ Đế viết tượng hình là cái âm thực khí, nôm na gọi là cái lồn tức cái cửa đẻ (sản môn), đẻ ra một mạng sống. Mạng Sóng thiết Mống. Mống ấy chính là một con người tức Mống Kinh. Mống Kinh thiết Mình. Mình cũng là Ta, Mình và Ta đều là từ tự xưng của người Việt. Do vậy cái cửa đẻ ấy còn gọi là cái cửa mình. Giáp cốt văn vẽ tượng hình như sau: Cái hình tam giác nhọn xuống dưới biểu thị cái lồn, trong lòng nó là một khoanh tròn nhỏ biểu ý cái tử cung, dưới cái tam giác là hình mũi tên hướng lên trên biểu ý sự truy ngược về quá khứ, phần giữa hai hình này là hai gạch ngang cân bằng hai bên biểu ý sự xuyên thông. Toàn bộ hình vẽ chữ Đế này là ý nói quần thể tộc người từ xa xưa đều là chui ra từ một cái âm thực khí đó cả. Đó chính là thời mẫu hệ nguyên sơ. Qua biến đổi từ giấp cốt văn đến minh văn, tiểu triện, đại triện, lệ thư, đến khải thể thì chữ Đế 帝 là như này 帝, không còn nhận ra tư duy phồn thực của thời giáp cốt văn nữa, duy còn lưu dấu hai vạch ngang cân bằng hai bên chỉ sự xuyên thông được thay bằng chữ Cân lại đặt dưới cùng. Đế Minh chính là Mẹ Đẻ ra Minh (tức kẻ sáng thế, đó chính là Vũ Trụ hay Thượng Đế hay Đức Chúa Trời mà người Việt gọi là Bà Trời, chính là chữ Đế giáp cốt văn thời mẫu hệ), không phải như ngày nay người ta dựng tượng Hoàng Đế là một người đàn ông.(Đế Minh = Đế Sáng = Đế Hoàng, tiếng Trung Quốc gọi ngược là Hoàng Đế). Ví dụ (2): Chữ Trị 值 trong từ giá trị là chỉ tính chất của một vật đáng giá, đáng quí. Chữ Trị 值 gồm ghép chữ Nhân 亻(coi như một nguyên âm) và chữ Trực 直(coi như một phụ âm). Khi đọc như đánh vần của tiếng Lào trương hợp nguyên âm ghép trước phụ âm thì khi đọc chữ ghép Nhân 亻Trực 直 phải bằng phản thiết mà đọc là “Trực 直 Nhân亻” thiết Trân 珍. Trân 珍 có nghĩa là Qúi 貴 (trân trọng = quí trọng), nên chữ ghép Trân 珍 Qúi 貴 lại đọc bằng thiết là “Trân 珍 Qúi 貴” thiết Trị 值.Mà chữ Trị 值 trong biểu ý của chữ nho là một con người (Nhân亻) thẳng thắn (Trực直). Chỉ một chữ Trị 值 đã nói lên rằng: cái quí giá nhất đó là con người ngay thẳng, sống ngay thẳng là cái giá trị cao quí nhất (thành ngữ “khôn ngoan chẳng lọ thật thà”). Ở đây thấy rõ chữ nho là của người Việt thể hiện ở chỗ Chữ nho phải đọc như tiếng Việt Nam thì mới đúng với qui tắc thiết và phản thiết, còn đọc như tiếng Trung Quốc thì trật: Tiếng Việt Nam đọc “Trân 珍 Qúi貴” thiết Trị 值 Tiếng Trung Quốc đọc “Trân 珍 Quây 貴” thiết Truây (trật, không thành “Trư 值” như tiếng Trung Quốc đọc chữ Trị 值). Ví dụ (3): Chữ Niêm trong từ ghép Niêm Phong. Niêm có nghĩa là đánh dấu bằng một dấu vết gì đó gọi là con niêm lên bên ngoài một vật để ra hiệu là cấm mở vật ấy, Phong có nghĩa là bịt kín. Từ Niêm không có chữ nho, mà viết bằng mượn hai chữ nho ghép lại với nhau, khi đọc phải theo qui tắc đánh vần như chữ Lào cổ đại trường hợp nguyên âm đứng trước phụ âm.Ở đây mượn âm của hai chữ Phiếm Nê (về nghĩa của hai chữ cho mượn âm thì không cần quan tâm, Phiếm nghĩa là chung chung, như nói chuyện phiếm. Nê nghĩa là bùn lầy). Ở đây mượn âm “Phiếm” coi như một nguyên âm, “Nê” coi như một phụ âm, ghép Phiếm Nê thì trường hợp này nguyên âm đứng trước phụ âm nên phải đọc như qui tắc đánh vần của tiếng Lào cổ là phải phản thiết mà đọc là “Nê Phiếm” thiết Niêm. Ví dụ câu thơ của Đinh Nho Hoàn kể chuyện khi đi sứ sang nước Đại Thanh, đêm đêm phải bận kiểm kê các rương lễ vật đem đi: “Hô đăng mang nã phiếm nê khán 呼燈忙拿泛泥看. Hà xứ hàn chung nhập tịch thinh 何處寒鍾入夕聽” (Đêm chong đèn thắp đếm rương. Canh khuya vắng lặng bỗng chuông lạnh lùng). Mê Công Mê Công nghĩa là Mẹ của Sông (Của Sông thiết Công). Sông Mê Công là dòng sông lớn nhất ở Đông Nam Á, là Mẹ của đại tộc Việt. Tiếng Thái Lan gọi nó là Mê Nam nghĩa là mẹ nước, tiếng Lào gọi nó là Mè Khoỏng nghĩa là mẹ sông, đều là chỉ người Mẹ là dòng Sông. Tiếng Việt cổ gọi Lớn là Lang . Nôi khái niệm chỉ cái đứng đầu đầu – cái lớn nhất, cái bộ phận quan trọng nhất của cơ thể là: Lang = Lớn = Tợn = Tướng = Vương = Vua = Chúa = Chủ = Chu = Châu = Chậu = Đầu = Thầu = Thủ = Vũ = Vuô (tiếng Choang là cái đầu) = Pua (tiếng Lào là cái đầu) = Bua (hang Bua – di chỉ người tiền sử ở Nghệ An). Từ Lang trong tiếng Việt cổ dùng chỉ người đứng đầu một cộng đồng dân tộc. Sông Mê Công từ khi khởi nguồn ở Tây Tạng đã được người Việt gọi là sông Lang (đồng nghĩa như người Khơme gọi khúc sông ấy đoạn qua Campchia là “Tông lê Thơm” nghĩa là sông Lớn), sông Lang cũng nghĩa là sông Vua, cũng là sông đầu tiên (Vũ). Lang phiên thiết thành hai tiếng là Lan Xang (瀾滄, là tên mà TQ gọi thượng du sông Mê Công, đoạn chảy từ Tây Tạng qua Vân Nam). Vua gọi là Lang thì Vùng đất của Vua gọi là Vùng Lang = Vuông Lang = Văn Lang, đó là quốc gia Văn Lang . Văn Lang thiết Vàng. Vàng = Sáng = Máng = Manh = Minh. Văn Lang là quốc gia của Đế Minh tức Đế Vàng mà TQ gọi ngược là Hoàng Đế. Chữ nho Văn thì tiếng Triều Châu đọc là “Vuông”, tiếng Quảng Đông đọc là “Mảnh” (như mảnh ruộng, mảnh vải cho đến mảnh bằng tiến sĩ đều là hình vuông). Ở khúc trung du của Mê Công thì Văn Lang tức nước của Lang được gọi bằng phiên thiết từ Lang thành hai tiếng Lạn Xạng. Gọi là quốc gia Lạn Xạng ở vùng Lào ngày nay. Đất phía Tây của sông Lang gọi là Tây Lang tức Thái Lan ngày nay. Phía Tây là phía mặt trời lặn xuống đất đến tắt nắng tức Tây = Tụt = Thụt = Thục = Lục (lục địa) = Lâu = Lưu = Cửu. Do vậy ở hạ lưu Mê Công thì dân gọi tên sông theo đúng xuất xứ của nó là Cửu Lang, nghĩa là Lâu đời Vua để ghi nhớ mãi Văn Lang thời các vua Hùng. Cửu Lang sau ghi âm sai bằng chữ nho là Cửu Long, nghĩa theo chữ là lại là Chín Rồng, hiểu theo 9 nhánh sông đổ ra biển là sai vì ở thực địa không có tới 9 nhánh. Con Sông là dòng nước chuyển động nên còn gọi là Lưu hay Du (các chữ này đều có bộ thủ nước) vì vậy khúc sông đầu nguồn gọi là đoạn trên của sông hay Thượng Du, khúc giữa của sông gọi là đoạn giữa sông hay Trung Du, khúc cuối nơi có cửa sông đổ ra biển gọi là khúc dưới của sông hay Hạ Du. Cách gọi bằng chữ viết hoa này là của chữ nho theo cú pháp là ngữ pháp Việt mà vẫn còn giữ nguyên cách gọi như vậy trong Hán ngữ hiện đại (chứ không gọi theo ngữ pháp Hán, phần trên của sông phải là “du thượng”, phần dưới của sông phải là “du hạ”). Tiếng Sông cổ xưa nhất là từ Rào trong tiếng Nghệ An, gọi con sông là Rào vì dòng chảy của nó như trút nước, nên mưa như trút nước cũng gọi là mưa rào.Rào Rum là sông Lam, vì lớn nhất vùng đó nên còn gọi là sông Cả. Từ Rào chỉ sông còn lưu trong tên sông Rào ở huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định. Biến âm của tiếng Việt tạo thành nôi khái niệm: Rào = Chao (tiếng Thái Lan chỉ sông) = =Chảy (còn lưu dấu trong tên sông Chảy) = Chao = Hào (chỉ con sông chảy vòng, ôm trọn một vùng đất thành như hòn đảo, sau dùng chỉ những con hào nhân tạo) = Hào = Hà (chữ nho) = Hói (tiếng Nghệ An) = Ngòi = Hói = Hào = Chao = Châu (chữ Châu có bộ thủ nước, sau dùng chỉ châu huyện, coi như là một “nước nhỏ”, rồi dùng chỉ châu lục, coi như là một “nước lớn”) = Châu = Câu (chữ Câu có bộ thủ nước, dòng nước thông gọi là “Câu Thông” = Cống để chỉ dòng nước ngầm nhân tạo, dòng nước nhỏ gọi là tiểu câu). Sông Lớn xưa gọi là Sông Lang (Lang phiên thiết thành”Lan Xang” hay “Lạn Xạng”). Lang = “Wáng” = Vương = Vua = =Chúa = Chậu = Đầu = Châu = Chu = Thủ, nên thủ đô cũng gọi là Lang. Nước là Lạn Xạng thiết Lang (tức Văn Lang), thủ đô là Luông phạ Bang thiết Lang, thủ đô là Lang Đô. Lang Đô thiết Lỗ, đó là tên nước Lỗ cổ đại của ông Cao Nỏ thời Hùng Vương. Lỗ của Cao thiết Lào, đó là đất Lào. Sông Lang còn gọi là Câu Lang, để chọn chữ đẹp cho văn vẻ, nho dùng chữ Cửu Long thay cho Câu Lang là từ quá cổ. Con Sông là dòng nước chuyển động nên còn gọi là Lưu hay Du (các chữ này đều có bộ thủ nước) vì vậy khúc sông đầu nguồn gọi là đoạn trên của sông hay Thượng Du, khúc giữa của sông gọi là đoạn giữa sông hay Trung Du, khúc cuối nơi có cửa sông đổ ra biển gọi là khúc dưới của sông hay Hạ Du. Cách gọi bằng chữ viết hoa này là của chữ nho theo cú pháp là ngữ pháp Việt mà vẫn còn giữ nguyên cách gọi như vậy trong Hán ngữ hiện đại (chứ không gọi theo ngữ pháp Hán, phần trên của sông phải là “du thượng”, phần dưới của sông phải là “du hạ”). Tiếng Sông cổ xưa nhất là từ Rào trong tiếng Nghệ An, gọi con sông là Rào vì dòng chảy của nó như trút nước, nên mưa như trút nước cũng gọi là mưa rào.Rào Rum là sông Lam, vì lớn nhất vùng đó nên còn gọi là sông Cả. Từ Rào chỉ sông còn lưu trong tên sông Rào ở huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định. Biến âm của tiếng Việt tạo thành nôi khái niệm: Rào = Chao (tiếng Thái Lan chỉ sông) = =Chảy (còn lưu dấu trong tên sông Chảy) = Chao = Hào (chỉ con sông chảy vòng, ôm trọn một vùng đất thành như hòn đảo, sau dùng chỉ những con hào nhân tạo) = Hào = Hà (chữ nho) = Hói (tiếng Nghệ An) = Ngòi = Hói = Hào = Chao = Châu (chữ Châu có bộ thủ nước, sau dùng chỉ châu huyện, coi như là một “nước nhỏ”, rồi dùng chỉ châu lục, coi như là một “nước lớn”) = Châu = Câu (chữ Câu có bộ thủ nước, dòng nước thông gọi là “Câu Thông” = Cống để chỉ dòng nước ngầm nhân tạo, dòng nước nhỏ gọi là tiểu câu). Sông Lớn xưa gọi là Sông Lang (Lang phiên thiết thành”Lan Xang” hay “Lạn Xạng”). Lang = “Wáng” = Vương = Vua = =Chúa = Chậu = Đầu = Châu = Chu = Thủ, nên thủ đô cũng gọi là Lang. Nước là Lạn Xạng thiết Lang (tức Văn Lang), thủ đô là Luông phạ Bang thiết Lang, thủ đô là Lang Đô. Lang Đô thiết Lỗ, đó là tên nước Lỗ cổ đại của ông Cao Nỏ thời Hùng Vương. Lỗ của Cao thiết Lào, đó là đất Lào. Sông Lang còn gọi là Câu Lang, để chọn chữ đẹp cho văn vẻ, nho dùng chữ Cửu Long thay cho Câu Lang là từ quá cổ. Người Việt 越 và đất Việt 粤 Chữ Nho là ký tự biểu ý nên cùng một từ Việt lại có hai chữ đều đọc là Việt, do biểu ý của chữ mà phân biệt được một chữ Việt 越 chỉ tộc người, bởi biểu ý của chữ Việt 越 này nói lên tính cách con người, bởi vậy những tên người như Việt vương Câu Tiễn ( 越王勾践)thì phải dùng chữ Việt 越 này. Chữ Việt 越 chỉ tộc người biểu ý tính cách là người sáng tạo khí cụ: “Tẩu 走 Gua 戈” thiết Ta và “Gua 戈Tẩu 走” thiết Cẩu. Ta Cẩu nghĩa là tự Ta cẩu ta đi lên, tức là tự “Vươn lên Trước” = Vược = Vượt với một sức sống “Vươn lên mãnh Liệt” = Việt 越. Chữ Việt 越 này để chỉ tộc người có phẩm chất ưu việt. Một chữ Việt 粤 khác chỉ vị trí địa lý tức vùng cư trú là xứ nóng mà trung tâm là đất Giữa tức Giao chỉ. Chữ Việt 粤 này có biểu ý gồm: Tia nắng 丿bên trên đánh từ đông sang tây + khung Vuông 囗 là Mảnh tức văn minh + chữ Thái 采 nghĩa là Cháy (Cháy = Chói = Chiếu 照 = Thiêu 烧 = Thái 彩), gồm tia nắng và hình mặt trời của trống đồng thu nhỏ 米 thành một điểm Giao (Giao chỉ) của tám hướng + một vạch thẳng 一 đánh từ tây sang đông biểu trưng sông Dương Tử + hình cong bên dưới biểu trưng bờ biển ôm trọn bán đảo ĐNÁ lục địa. Nói đến đất cư thì phải dùng chữ Việt 粤 này, chỉ xứ “Viêm 炎 Nhiệt 熱” thiết Việt 粤. Viêm 炎 là nóng mà Nhiệt 熱 cũng là nóng, do nôi khái niệm tiếng Việt: Nắng = Nóng = Nực = Bức = Rực = Nhực 日= Nhật 日= Nhiệt 熱 = Liệt 烈= =Lửa = Lả = Tá = Hà 霞 = Hạ 夏 = Hỏa 火 = Hoa 華, Các cụm từ thường dùng: Nóng Nực, Nóng Bức, Rực Lửa, Tá Lả, Tá Hỏa, Nhiệt Liệt, Nắng Hoa cả mắt. Tiếng Đài Loan lại đọc chữ Nhiệt 熱 là “Lửa 熱”. Từ Cháy Lả viết bằng chữ Thái 彩 Hà 霞, chuyển nghĩa chỉ ánh sáng đẹp. Lửa cháy thì bốc lên trên cách thẳng đứng, gọi là Ngọn. Ngọn = Nghiêm (đứng nghiêm là đứng thẳng như ngọn) = Diệm 焰 (chỉ ngọn lửa) = Viêm 炎 (chuyển nghĩa chỉ sự nóng), do vậy mà “Viêm 炎 Nhiệt 熱” thiết Việt 粵, chữ Việt này chỉ xứ nóng là vùng nam Dương Tử với trung tâm là đất Giao Chỉ như biểu hiện bằng các nét vẽ trong chữ. Bởi vậy mà hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây thì Trung Quốc gọi là Lưỡng Việt 兩粵 mà phải dùng chữ Việt 粵 này. Xe ô tô tỉnh Quảng Đông thì biển số có chữ đầu là chữ Việt 粵 này, là chỉ vùng đất. Đã gọi là người Hoa 華 Hạ 夏 (người Nóng Nóng) có nghĩa là người xứ Viêm Nhiệt thì phải là cư dân bản địa ở vùng đất Việt 粤chứ không thể là ở vùng Thiểm Tây giá lạnh được. Cổ đại người dân có tục giữ lửa trong bếp nhà, coi đó là niềm vui, là sự tốt đẹp, giữ được lửa là đáng khen ngợi. “Giữ Lả” thiết Gia, nên chữ Gia 嘉 có biểu ý là thêm niềm vui: Gia 加 Hỉ 喜 thiết Dĩ 以,và Hỉ 喜 Gia 加 thiết Hà 霞. Dĩ 以 Hà 霞 nghĩa là Giữ Lả. Chữ Gia 嘉 được dùng với nghĩa tốt đẹp, khen ngợi Giao Chỉ quê hương trống đồng Tiếng Lào dùng chữ Lào là loại chữ ký âm gồm phụ âm và nguyên âm. Phụ âm cũng có âm vận, đọc lên có nghĩa như một từ, cũng giống như nguyên âm. Khi một từ gồm có phụ âm và nguyên âm, trường hợp phụ âm viết trước, nguyên âm viết sau thì đọc như là đánh vần tức lướt xuôi (thiết). Ví dụ phụ âm là Ngo đi với nguyên âm viết sau là Ặ thì đọc đánh vần là Ngo Ặ thiết Ngặ, đó là từ Ngặ. Có những trường hợp mà nguyên âm viết trước, phụ âm viết sau thì đọc như đánh vần là phải lướt ngược (phản thiết). Ví dụ một từ gồm nguyên âm viết trước là Ệ, phụ âm viết sau là Kho, thì đọc phải phản thiết mà lướt đánh vần là Kho Ệ thiết Khệ. Đủ thấy cách hướng dẫn đọc chữ nho đúng giọng Việt mà Hứa Thận hướng dẫn bằng cách “thiết” trong < Thuyết văn giải tự> cách nay 2000 năm là vận dụng từ cách đánh vần của tiếng Lào. Sự vận dụng này cũng thấy rõ trong cách đọc những chữ Nho biểu ý viết kiểu hội ý, để hiểu được hàm ý của chữ đó. Ví dụ 1: Chữ Nam 男, chỉ giới tính đàn ông, là chữ hội ý bằng chữ Điền 田 và chữ Lực 力, hiểu nghĩa đen là sức làm ruộng, ám chỉ đàn ông. Đọc chữ Nam 男 bằng lướt xuôi là Lực 力 Điền 田 thiết Liền, lướt ngược là Điền 田 Lực 力 thiết Đực. Như vậy chữ Nam 男 là chữ Đực. Hàm ý của nó còn là Liền Đực tức Liền Anh (chỉ phái nam trong đám hát quan họ). Do văn hóa Việt Nho từ thời Hùng là trai gái đều Bằng Đỉnh tức Bình Đẳng, không có tư duy trọng nam khinh nữ như Hán Nho, nên đã có Liền Anh thì phải gọi phái đối kia là Liền Chị. Anh và Chị đều là từ xưng hô tôn trọng như nhau. Bình 平 Đẳng 等 = Bằng Đảy (“Đảy” tiếng Tày nghĩa là Bằng). Ví dụ 2: Chữ Hương 香 là chữ hội ý gồm hai chữ Hòa 禾 và Nhật 日, nghĩa đen là trời nắng cho lúa chín thơm. Chữ Hòa 和 là cây lúa, bộ thủ Hòa 禾 chỉ cây lúa non, gọi là Mạ hay Ang, ý chỉ nó chỉ chiếm một khoảng thời gian ngắn trong cả kỳ sinh trưởng của cây lúa, gọi là một Ang Mạ.Khoảng thời gian tạm thời vì lý do phải chăm nom gìn giữ gọi là Áng. Thời gian sản phụ ở Cữ , tiếng cổ gọi là ở Áng, vẫn còn dùng ở vùng Đồ Sơn Hải Phòng. Đọc lướt xuôi chữ Hương 香 là Nhật 日 Ang 禾 thiết Nhang, đọc lướt ngược là Hòa 禾 Dương 日 thiết Hương (vì chữ Nhật 日 chỉ ban ngày, thuộc Dương, nên chữ Nhật 日cũng đọc là Dương). Cây Nhang hay cây Hương 香 đều là từ Việt, chữ Việt. Chẳng có chuyện chữ Hương 香 là chữ Hán và từ Hán Việt như các ông từ điển nói. Từ Trai/Gái là có trước, bắt nguồn do D/ = Chày/Cối = Chài/Cái = Trai/Gái. Từ “Chài” tiếng Tày nghĩa là Anh chỉ người đàn ông. Trai/Gái cùng mẫu số chung là Ai = Ngài = =Người. Tiếng Anh “Ai” nghĩa là Tôi. Dù có viết bằng mẫu tự latin thì từ Việt D/ = Trai/ Gái hay Nam/ Nữ cũng có mẫu số chung “N” do từ Nòi nghĩa là loài người, tức thể hiện Bình Đẳng là Bằng Đỉnh từ trong thâm căn cố đế của tư duy Việt rồi, đó là văn hóa Việt. Ví dụ 3: Chữ Hòa 和 chỉ cây lúa (Hán ngữ dùng chữ Thủy 水 Đạo 稻 chỉ cây lúa nước, chữ Đạo 稻 là phiên âm từ Gạo tiếng Việt hay từ Khao tiếng Thái Lan). Hàm ý của chữ Hòa 和 là đọc lướt xuôi Vuông 口 Lúa 禾 = Vua, nghĩa là đầu tiên. Và lướt ngược Lúa 禾 Vuông 口 = Luộng = Ruộng. Ruộng là vốn đầu tiên của nông nghiệp. Phát âm chuyển đổi R=L = S là có trong tiếng Việt, như Rạng = =Láng = Lãng 朗 = Sáng; Rẽ = Lẽ= Ghẻ = Ghé = Ké = Kế là những từ chỉ vợ sau, tùy hoàn cảnh mà có từ gọi là dì thứ hay mẹ ghẻ, mẹ kế. Miền Tây Nam Bộ phát âm R thành G như Ruộng = Guộng, Rẻ Rúng = Ghẻ Gúng. Ý trừu tượng của chữ Hòa 和 là nền văn minh lúa nước. Vuông 囗 = Văn 文 = Vành Vạnh = Mảnh 囗 . Nền văn minh ấy là lối sống hòa hợp với thiên nhiên. Hòa Bình viết ngắn gọn thì thành Hap Py. Tiếng Việt vốn không có phụ âm P, chỉ có phụ âm B. Nên học sinh Nam Bộ phải hỏi là “viết Bê phở hay Bê bò?” Ý hỏi viết P hay B. Song do văn hóa Việt rộng lòng, dễ cho cũng dễ nhận, nên du phập thêm phụ âm P vào dù không có từ có nghĩa nào có phụ âm P đứng trước cả, chỉ dùng để ghi từ tượng thanh cho đúng với từ gốc gây ra cái âm thanh ấy. Ví dụ: tượng thanh của tiếng Chuông thì phải là Choang Choang (cùng gốc Ch ), tượng thanh của tiếng Trống thì phải là Tùng Tùng (cùng gốc T), tượng thanh của tiếng Kẻng thì phải là Koong Koong (cùng gốc K), tượng thanh của tiếng viên Đạn ta nổ thì phải là Đùng Đoàng (cùng gốc Đ), nhưng tượng thanh của tiếng đạn Tây Pullet nổ thì phải là bằng tiếng Ta là Pằng Pằng (cùng gốc P) của từ tiếng Tây. Ví dụ 4: Chữ Cơ 姬 Sông Lam tên cổ là Rào Rum. Rum = Lùm = Lớn = Lang. Lùm tiếng Lào nghĩa là quần thể người đông đúc, tộc đa số ở Lào gọi là người Lào Lùm, tộc thiểu số ở thưa thớt trên núi gọi là người Lào Thơơng (người Thượng). Lớn đồng nghĩa với Cả nên sông Lam còn gọi là sông Cả. Từ Cả viết bằng chữ Cơ 姬. Chữ Cơ 姬 hội ý là Thần 臣 Nữ 女 thiết Thử 暑. Thử 暑 nghĩa là Nóng. Sông Cơ 姬 là ở xứ nóng. Thần Nữ chỉ sông cũng giống như sông Hằng được người Ấn Độ cũng gọi là Thần Nữ. Thần Nữ chính là thần Mặt Trời ở Giữa mặt trống đồng, tức Thần Nữ ở xứ nóng mà là đất Giữa = Giao chỉ. Đất ấy là phương Nam 南. Mà chữ Nam 南 đọc lướt xuôi là Cung 周 Hạnh 幸 thiết Canh, chỉ người Kinh. Và lướt ngược là Hạnh 幸 Cung 周 thiết Hùng, chỉ đất của vua Hùng. Mảnh đất đầu tiên ấy còn lại nơi di chỉ hang Bua (Nghệ An) của người tiền sử cách nay hàng vạn năm. Cùng với di chỉ trống đồng ở Làng Vạc gần đó. Bua có nghĩa là Đầu tiên. Nôi khái niệm cái đầu là Bua = Pua (tiếng Lào) = Vuô (tiếng Choang) = Vua = Vũ 禹 = Thủ 首 = Thầu (tiếng Thái Lan) = Đầu 頭 = Chậu = Châu 周= Chu 周 = Chủ 主 = =Chúa = Vua = Bua. Ngạn ngữ Lào: “Lìn Má má lề Nạ. Lìn Khạ khạ nhịp Pua” đã thành câu của tiếng Việt: “Lờn Chó chó liếm Mặt. Lờn Khạ khạ sờ Đầu”. Tiếng Việt có từ đôi Chó Má để chỉ nhiều loại chó nói chung. Từ Khạ nghĩa là người kém, dấu nặng thuộc âm, ngược với từ Khá chỉ người giỏi, dấu sắc thuộc dương. Khạ/Khá = nặng/sắc = 0/1 = Âm/Dương. Ví dụ 5: Chữ Trung 忠 chỉ cái phần Trong của con người là cái phần trong suốt không nhìn thấy sờ thấy được, là cái năng lượng vô hình vô ảnh mà gắn với cơ thể con người sống. Người Việt tự xưng (từ nhân xưng ngôi một) là Ta hay Mình (“Ta với Mình tuy hai mà một. Mình với Ta tuy một mà hai”). Như vậy từ ghép Ta Mình là từ đôi, trong đó Ta và Mình là đồng nghĩa nhau. Ta Mình chỉ một con người. Nếu đánh vần như tiếng Lào, coi Ta là phụ âm đứng trước, Mình là nguyên âm đứng sau thì có Ta Mình thiết Tinh. Nếu coi Ta là nguyên âm đứng trước, Mình là phụ âm đúng sau thì phải phản thiết mà đọc lướt ngược là Mình Ta thiết Ma. Thấy rõ là trong một con người có hai thành phần là Tinh (cái nhìn thấy được là cái cơ thể sống) và Ma (cái không nhìn thấy được là cái năng lượng vô hình vô ảnh nhưng luôn gắn với cơ thể sống như bóng gắn với hình). Nếu theo tiếng Việt mà nói lái thì cái con người là Ta Mình ấy là Minh Tà, tức cũng gồm hai thành phần là Minh (cái thấy được) và Tà (cái không thấy được nhưng nó là một khối năng lượng). Phân tích theo QT Lướt thì đây là trường hợp Lướt lủn, tức từ đứng sau bị xóa bỏ, nhường dấu thanh điệu của nó cho từ đứng trước: Ta Mình thiết Tà; Mình Ta thiết Minh. Minh và Tà là hai thành phần như Dương và Âm của một con người. Con người là một tiểu vũ trụ (Đất Trời = Tất Càn = Tất Cả thiết Ta), Ta = Gia 家= Giả 者 = Ngã 我 = Ngộ 吾 = Người. Kinh <Sáng thế ký> nói: “Thượng đế lấy bụi Đất (Dust) nặn ra con người giống như Ngài” nghĩa là vũ trụ sinh ra con người có cấu tạo giống y như cấu tạo của vũ trụ. Vũ trụ cũng có cấu tạo gồm hai phần là phần Dương (nhìn thấy được, như các hệ hành tinh đang vận động) và phần Âm (không nhìn thấy được, nhưng nó là năng lượng làm cho vũ trụ luôn ở trạng thái vận động). Chữ Trung 忠 chỉ cái năng lượng vô hình vô ảnh mà gắn với cơ thể sống của con người chính là cái Âm mà màu ngũ hành của Âm là màu đen, đen tối đến mức không nhìn thấy sờ thấy được, như cái gọi là lỗ đen của vũ trụ, do vậy mà dùng hai chữ chỉ ý đen (Đen = Mèn = Môi 煤 = Mun = Hun = Hom = Hỏm Hòm Hom = Hôm = Hôn 昏= Hối 晦 = Hắc 黑 = Hoẻn = Huyền 玄), hai chữ chỉ ý đen là Hôn 昏 và Huyền 玄 ghép lại thành từ đôi nhằm nhấn mạnh ý rất đen là Hôn Huyền, mà theo đánh vần của tiếng Việt thì có Hôn 昏 Huyền 玄= Hồn 魂 , vi vậy gọi cái năng lượng đó là cái Hồn 魂. Chữ Trung 忠 là chữ hội ý , đọc lướt xuôi là Tâm 心 Trung 中 thiết Tùng 從 (tức nó gắn chặt, tháp tùng với cơ thể con người); và đọc lướt ngược là Trung 中 Tâm 心 thiết Trầm 沉 (tức nó như chìm ẩn, vô hình vô ảnh, không nhìn thấy được). Chữ Trung 忠 này ghép với chữ Y 醫 (chữ Y 醫nghĩa là chữa thương tật, làm cho cơ thể được y như khi chưa bị thương tật) thành Trung 忠 Y 醫 thiết Trị 治. Chữ Trị 治 nghĩa là chữa thương tật, là chữ hội ý gồm chữ Đài 台chỉ đất và chữ Thủy 氵chỉ nước, hàm ý là Trị 治 thương tật là phải làm sao cho cơ thể cân bằng âm (Thủy 氵) dương (Đài 台). Hypocrat đã căn cứ vào chữ Trung 忠 Y 醫 thiết Trị 治 này mà nói rằng:” Bác sĩ giỏi là người biết kích hoạt tiềm năng con người để cái tiềm năng ấy trị thương tật cho con người”. Như vậy thuốc chỉ là một trong những cách dùng để kích hoạt cái Trầm 沉 Tùng 從 của con người mà thôi. Giao Chỉ quê hương trống đồng và chữ vuông Tiếng Lào dùng chữ Lào là loại chữ ký âm gồm phụ âm và nguyên âm. Phụ âm cũng có âm vận, đọc lên có nghĩa như một từ, cũng giống như nguyên âm. Khi một từ gồm có phụ âm và nguyên âm, trường hợp phụ âm viết trước, nguyên âm viết sau thì đọc như là đánh vần tức lướt xuôi (thiết). Ví dụ phụ âm là Ngo đi với nguyên âm viết sau là Ặ thì đọc đánh vần là Ngo Ặ thiết Ngặ, đó là từ Ngặ. Có những trường hợp mà nguyên âm viết trước, phụ âm viết sau thì đọc như đánh vần là phải lướt ngược (phản thiết). Ví dụ một từ gồm nguyên âm viết trước là Ệ, phụ âm viết sau là Kho, thì đọc phải phản thiết mà lướt đánh vần là Kho Ệ thiết Khệ. Đủ thấy cách hướng dẫn đọc chữ nho đúng giọng Việt mà Hứa Thận 許慎hướng dẫn bằng cách “thiết” trong < Thuyết văn giải tự 說文解字> cách nay hơn 2000 năm là vận dụng từ cách đánh vần của tiếng Lào. Sự vận dụng này cũng thấy rõ trong cách đọc những chữ Nho biểu ý viết kiểu hội ý, để hiểu được hàm ý của chữ đó. Ví dụ 1: Chữ Nam男, chỉ giới tính đàn ông, là chữ hội ý bằng chữ Điền 田và chữ Lực力, hiểu nghĩa đen là sức làm ruộng, ám chỉ đàn ông. Đọc chữ Nam 男bằng lướt xuôi là Lực 力Điền田 thiết Liền, lướt ngược là Điền 田Lực力 thiết Đực. Như vậy chữ Nam 男là chữ Đực. Hàm ý của nó còn là Liền Đực tức Liền Anh (chỉ phái nam trong đám hát quan họ). Do văn hóa Việt Nho từ thời Hùng là trai gái đều Bằng Đỉnh tức Bình Đẳng, không có tư duy trọng nam khinh nữ như Hán Nho, nên đã có Liền Anh thì phải gọi phái đối kia là Liền Chị. Anh và Chị đều là từ xưng hô tôn trọng như nhau. Bình 平Đẳng 等 = =Bằng Đảy (“Đảy” tiếng Tày nghĩa là Bằng). Ví dụ 2: Chữ Hương 香là chữ hội ý gồm hai chữ Hòa 禾và Nhật日, nghĩa đen là trời nắng cho lúa chín thơm. Chữ Hòa 和là cây lúa, bộ thủ Hòa 禾chỉ cây lúa non, gọi là Mạ hay Ang, ý chỉ nó chỉ chiếm một khoảng thời gian ngắn trong cả kỳ sinh trưởng của cây lúa, gọi là một Ang Mạ.Khoảng thời gian tạm thời vì lý do phải chăm nom gìn giữ gọi là Áng. Thời gian sản phụ ở Cữ , tiếng cổ gọi là ở Áng, vẫn còn dùng ở vùng Đồ Sơn Hải Phòng. Đọc lướt xuôi chữ Hương 香 là Nhật日 Ang禾 thiết Nhang, đọc lướt ngược là Hòa 禾Dương日 thiết Hương (vì chữ Nhật日 chỉ ban ngày, thuộc Dương, nên chữ Nhật 日cũng đọc là Dương). Cây Nhang hay cây Hương 香đều là từ Việt, chữ Việt. Chẳng có chuyện chữ Hương香 là chữ Hán và từ Hán Việt như các ông từ điển nói. Từ Trai/Gái là có trước, bắt nguồn do D/ = Chày/Cối = Chài/Cái = Trai/Gái. Từ “Chài” tiếng Tày nghĩa là Anh chỉ người đàn ông. Trai/Gái cùng mẫu số chung là Ai = Ngài = =Người. Tiếng Anh “Ai” nghĩa là Tôi. Dù có viết bằng mẫu tự latin thì từ Việt D/ = Trai/ Gái hay Nam/ Nữ cũng có mẫu số chung “N” do từ Nòi nghĩa là loài người, tức thể hiện Bình Đẳng là Bằng Đỉnh từ trong thâm căn cố đế của tư duy Việt rồi, đó là văn hóa Việt. Ví dụ 3: Chữ Hòa 和chỉ cây lúa (Hán ngữ dùng chữ Thủy水 Đạo 稻chỉ cây lúa nước, chữ Đạo稻 là phiên âm từ Gạo tiếng Việt hay từ Khao tiếng Thái Lan). Hàm ý của chữ Hòa 和là đọc lướt xuôi Vuông 口Lúa禾 = Vua, nghĩa là đầu tiên. Và lướt ngược Lúa 禾Vuông 口 = Luộng = Ruộng. Ruộng là vốn đầu tiên của nông nghiệp. Phát âm chuyển đổi R=L = S là có trong tiếng Việt, như Rạng = =Láng = Lãng 朗 = Sáng; Rẽ= Lẽ= Ghẻ = Ghé = Ké = Kế là những từ chỉ vợ sau, tùy hoàn cảnh mà có từ gọi là dì thứ hay mẹ ghẻ, mẹ kế. Miền Tây Nam Bộ phát âm R thành G như Ruộng= Guộng, Rẻ Rúng = Ghẻ Gúng. Ý trừu tượng của chữ Hòa 和là nền văn minh lúa nước. Vuông 囗 = Văn文 = Vành Vạnh = Mảnh囗 . Nền văn minh ấy là lối sống hòa hợp với thiên nhiên. Hòa Bình viết ngắn gọn thì thành Hap Py. Tiếng Việt vốn không có phụ âm P, chỉ có phụ âm B. Nên học sinh Nam Bộ phải hỏi là “viết Bê phở hay Bê bò?” Ý hỏi viết P hay B. Song do văn hóa Việt rộng lòng, dễ cho cũng dễ nhận, nên du phập thêm phụ âm P vào dù không có từ có nghĩa nào có phụ âm P đứng trước cả, chỉ dùng để ghi từ tượng thanh cho đúng với từ gốc gây ra cái âm thanh ấy. Ví dụ: tượng thanh của tiếng Chuông thì phải là Choang Choang (cùng gốc Ch ), tượng thanh của tiếng Trống thì phải là Tùng Tùng (cùng gốc T), tượng thanh của tiếng Kẻng thì phải là Koong Koong (cùng gốc K), tượng thanh của tiếng viên Đạn ta nổ thì phải là Đùng Đoàng (cùng gốc Đ), nhưng tượng thanh của tiếng đạn Tây Pullet nổ thì phải là bằng tiếng Ta là Pằng Pằng (cùng gốc P) của từ tiếng Tây. Ví dụ 4: Chữ Cơ 姬 chỉ sông Cơ và họ Cơ Sông Lam tên cổ là Rào Rum. Rum = Lùm = Lớn = Lang. Lùm tiếng Lào nghĩa là quần thể người đông đúc, tộc đa số ở Lào gọi là người Lào Lùm, tộc thiểu số ở thưa thớt trên núi gọi là người Lào Thơơng (người Thượng). Lớn đồng nghĩa với Cả nên sông Lam còn gọi là sông Cả. Từ Cả viết bằng chữ Cơ姬. Chữ Cơ 姬hội ý là Thần 臣Nữ 女thiết Thử暑. Thử 暑nghĩa là Nóng. Sông Cơ 姬là ở xứ nóng. Thần Nữ chỉ sông cũng giống như sông Hằng được người Ấn Độ cũng gọi là Thần Nữ. Thần Nữ chính là thần Mặt Trời ở Giữa mặt trống đồng, tức Thần Nữ ở xứ nóng mà là đất Giữa = Giao chỉ. Đất ấy là phương Nam南. Mà chữ Nam 南đọc lướt xuôi là Cung 周Hạnh幸 thiết Canh, chỉ người Kinh. Và lướt ngược là Hạnh 幸Cung 周thiết Hùng, chỉ đất của vua Hùng. Mảnh đất đầu tiên ấy còn lại nơi di chỉ hang Bua (Nghệ An) của người tiền sử cách nay hàng vạn năm. Cùng với di chỉ trống đồng ở Làng Vạc gần đó. Bua có nghĩa là Đầu tiên. Nôi khái niệm cái đầu là Bua = Pua (tiếng Lào) = Vuô (tiếng Choang) = Vua = =Vũ 禹 = Thủ 首 = Thầu (tiếng Thái Lan) = Đầu 頭 = Chậu = Châu 周= Chu 周= =Chủ 主 = Chúa = Vua = Bua. Ngạn ngữ Lào: “Lìn Má má lề Nạ. Lìn Khạ khạ nhịp Pua” đã thành câu của tiếng Việt: “Lờn Chó chó liếm Mặt. Lờn Khạ khạ sờ Đầu”. Tiếng Việt có từ đôi Chó Má để chỉ nhiều loại chó nói chung. Từ Khạ nghĩa là người kém, dấu nặng thuộc âm, ngược với từ Khá chỉ người giỏi, dấu sắc thuộc dương. Khạ/Khá = nặng/sắc = 0/1 = Âm/Dương. Chữ Chu nguyên thủy là tượng hình con Tru có cặp sừng dài và đuôi dài. Con Tru là sức kéo trong công việc của nhà nông, nhất là cày ruộng nước, nên về sau chữ Chu周 đổi thành gồm bộ Cung (Cặp Sừng thiết Cung), bên trong có chữ Đất 土Ruộng 囗. Tru (tiếng Nghệ An) = Trâu = Ngầu (tiếng Quảng Đông) = Ngưu 牛(chữ nho) = Sửu 丑 (chữ nho), Hán ngữ gọi là con Thủy水Ngưu牛 - “Shui Níu”. Do thành ngữ “con Trâu là đầu cơ nghiệp” nên chữ Chu 周 (Tru) được dùng giả tá cho từ Đầu chỉ người đứng đầu là Chậu (tiếng Lào) hay Chu 周 (Thủ首) = Chủ主. Ông Cơ Đán 姬 旦 (con ông Cơ Xương姬昌) trước khi đi chinh phạt Trụ Kiệt là vua Thương, ông đã làm lễ giết trâu mà thề, đầu con trâu chặt ra được cắm trên cọc do ông cầm dương cao trong lễ tuyên thệ, vì vậy có câu “người cầm đầu” chỉ thủ lĩnh. Diệt xong Thương thì ông Cơ Đán xưng là Chu Vũ Vương 周禹王 nghĩa là vị vua giữ chức đầu tiên (Vũ禹) – người sáng lập của nhà Chu. Và phong cho cha mình là Cơ Xương danh hiệu Chu Văn Vương. Ông Chu Văn Vương (gọi tắt là Chu Công) nghiên cứu viết ra hào từ cho Dịch từng ghi bằng kẻ vạch đã có trước, từ thời Phục Hy xa xưa. Từ đó Dịch được gọi là Chu Dịch. Phục Hy là một thời đại từ xa xưa, trước thời đại Thần Nông. Phục Hy 伏羲 là một hiệu danh chỉ một thời đại, Thần Nông cũng vậy, không phải là họ tên của một cá nhân. Theo <TVGT>: “chữ Phục 伏nghĩa là “Chực con mồi khi đang săn”. Chữ Phục 伏viết kiểu hội ý là con người 亻và con chó săn犬 bên nhau, ý là đang ngồi cùng nhau: lướt xuôi là Nhân 亻Khuyển 犬 thiết Nhuyễn (nghĩa là nhuần nhuyễn cùng nhau cả hai như một về mặt ý chí) và lướt ngược là Khuyển 犬Nhân 亻thiết Khân (nghĩa là đang chờ chực – lần khân, ví dụ như câu Dương Lễ mắng Lưu Bình khi Lưu Bình chờ chực xin ăn : “Chú Lưu Bình sao chú lần khân, dạ nông nổi cho anh phải quở? – trong vở chèo <Lưu Bình Dương Lễ>). Cũng theo <TVGT> chữ Hy 羲nghĩa là hơi. Như vậy Phục Hy 伏羲chỉ là chữ cận âm được mượn để ghi (giả tá) từ Hi của tiếng Tày, là cái âm thực khí. Hi (tiếng Tày) = yoNi (tiếng Chăm) = Pi (tiếng Đài Loan) = Đĩ (tiếng Kinh). Vùng Nghệ An từ Đĩ còn dùng chỉ chức (lên chức khi đã có con) của những cặp vợ chồng có con đầu lòng là gái, vị dụ con gái đầu lòng tên là Hồng thì dân làng gọi bố nó là “ông Đĩ Hồng”, mẹ nó là “bà Đĩ Hồng” thay cho gọi bằng tên riêng ông bà đó (có con đầu lòng là trai thì được lên chức gọi là Cu, “ông cu Hồng, bà cu Hồng”). Thời thái cổ những từ chỉ âm thực khí này dùng chỉ chủ thể đẻ ra văn hóa. Từ Đế Minh cũng chỉ là hiệu. Đế có nghĩa dùng chỉ người Đẻ ra quốc gia , là Mệ Đẻ của quốc gia tức người sáng lập ra quốc gia, lướt ngược là Đẻ Mệ thiết Đế . Thời thái cổ từ Đĩ còn dùng chỉ phái đẹp (phái nữ), vì Đĩ là phái Lép (Lép = 0 = Âm) còn phái Cu là phái Chắc (Chắc = 1= Dương, Cu Chắc thiết Cặc), Đĩ Lép thiết Đẹp , từ Đĩ phiên thiết thành hai từ Đẹp Ý懿 . (Đẹp Ý thiết Đĩ). Từ Đẹp dùng chỉ cái đẹp hình thể, từ Ý dùng chỉ cái đẹp đức hạnh (chữ Ý懿 có bộ thủ Tâm心). Nên câu khen “đẹp hết ý” là nói cái đẹp trọn vẹn. Tiếng Nhật có từ chỉ cái đẹp là “Ki-rê-i”, Ki - rê - I lướt thành từ Kỹ妓 của chữ nho. Về sau Hán Nho mới dùng từ Kỹ Nữ 妓女để chỉ gái mại dâm. Phái nữ là phái đẹp, cũng còn gọi là phải yếu, yếu là Nhỏ = Nhu需. Cần = Cầu求. Cần những cái thiết yếu nho nhỏ gọi là Cầu 求Nhu需, Hán ngữ gọi ngược là Nhu Cầu需求. Chữ Nho 儒là “vuông Chữ Nho nhỏ”, chữ là do người viết ra nên Nho 儒phải có bộ Nhân 亻và chữ Nhu需. Lướt xuôi Nhân亻 Nhu 需 = Nhụ, lướt ngược Nhu 需Nhân 亻= Nhân. Từ Nhụ Nhân thành thụy hiệu (tên cúng sau khi đã chết) của mọi đàn bà, ví dụ như Diệu Minh Nhụ Nhân, Đoan Hạnh Nhụ Nhân v. v. Ví dụ 5: Chữ Trung 忠chỉ cái phần Trong của con người là cái phần trong suốt không nhìn thấy sờ thấy được, là cái năng lượng vô hình vô ảnh mà gắn với cơ thể con người sống. Người Việt tự xưng (từ nhân xưng ngôi một) là Ta hay Mình (“Ta với Mình tuy hai mà một. Mình với Ta tuy một mà hai”). Như vậy từ ghép Ta Mình là từ đôi, trong đó Ta và Mình là đồng nghĩa nhau. Ta Mình chỉ một con người. Nếu đánh vần như tiếng Lào, coi Ta là phụ âm đứng trước, Mình là nguyên âm đứng sau thì có Ta Mình thiết Tinh. Nếu coi Ta là nguyên âm đứng trước, Mình là phụ âm đúng sau thì phải phản thiết mà đọc lướt ngược là Mình Ta thiết Ma. Thấy rõ là trong một con người có hai thành phần là Tinh (cái nhìn thấy được là cái cơ thể sống) và Ma (cái không nhìn thấy được là cái năng lượng vô hình vô ảnh nhưng luôn gắn với cơ thể sống như bóng gắn với hình). Nếu theo tiếng Việt mà nói lái thì cái con người là Ta Mình ấy là Minh Tà, tức cũng gồm hai thành phần là Minh (cái thấy được) và Tà (cái không thấy được nhưng nó là một khối năng lượng). Phân tích theo QT Lướt thì đây là trường hợp Lướt lủn, tức từ đứng sau bị xóa bỏ, nhường dấu thanh điệu của nó cho từ đứng trước: Ta Mình thiết Tà; Mình Ta thiết Minh. Minh và Tà là hai thành phần như Dương và Âm của một con người. Con người là một tiểu vũ trụ (Đất Trời = Tất Càn = Tất Cả thiết Ta), Ta = Gia 家= =Giả 者 = Ngã 我 = Ngộ 吾 = Người. Kinh <Sáng thế ký> nói: “Thượng đế lấy bụi Đất (Dust) nặn ra con người giống như Ngài” nghĩa là vũ trụ sinh ra con người có cấu tạo giống y như cấu tạo của vũ trụ. Vũ trụ cũng có cấu tạo gồm hai phần là phần Dương (nhìn thấy được, như các hệ hành tinh đang vận động) và phần Âm (không nhìn thấy được, nhưng nó là năng lượng làm cho vũ trụ luôn ở trạng thái vận động). Chữ Trung 忠chỉ cái năng lượng vô hình vô ảnh mà gắn với cơ thể sống của con người chính là cái Âm mà màu ngũ hành của Âm là màu đen, đen tối đến mức không nhìn thấy sờ thấy được, như cái gọi là lỗ đen của vũ trụ, do vậy mà dùng hai chữ chỉ ý đen (Đen = Mèn = Môi 煤 = Mun = Hun = Hom = Hỏm Hòm Hom = Hôm = Hôn 昏= Hối 晦 = Hắc 黑 = Hoẻn = Huyền玄), hai chữ chỉ ý đen là Hôn 昏và Huyền 玄ghép lại thành từ đôi nhằm nhấn mạnh ý rất đen là Hôn Huyền, mà theo đánh vần của tiếng Việt thì có Hôn 昏Huyền 玄= Hồn魂 , vi vậy gọi cái năng lượng đó là cái Hồn魂. Chữ Trung忠 là chữ hội ý , đọc lướt xuôi là Tâm 心Trung 中thiết Tùng從 (tức nó gắn chặt, tháp tùng với cơ thể con người); và đọc lướt ngược là Trung中 Tâm心 thiết Trầm沉 (tức nó như chìm ẩn, vô hình vô ảnh, không nhìn thấy được). Chữ Trung 忠này ghép với chữ Y 醫 (chữ Y 醫nghĩa là chữa thương tật, làm cho cơ thể được y như khi chưa bị thương tật) thành Trung 忠Y 醫thiết Trị治. Chữ Trị 治nghĩa là chữa thương tật, là chữ hội ý gồm chữ Đài 台chỉ đất và chữ Thủy 氵chỉ nước, hàm ý là Trị 治thương tật là phải làm sao cho cơ thể cân bằng âm (Thủy氵) dương (Đài台). Hypocrat đã căn cứ vào chữ Trung 忠Y 醫thiết Trị 治này mà nói rằng:” Bác sĩ giỏi là người biết kích hoạt tiềm năng con người để cái tiềm năng ấy trị thương tật cho con người”. Như vậy thuốc chỉ là một trong những cách dùng để kích hoạt cái Trầm 沉Tùng 從của con người mà thôi. Chữ Vuông còn nhấn là Vuông Vắn. Vuông Vắn thiết Văn. Vuông囗 = Vuông vắn = =Văn 文 = Vành Vạnh = Mảnh 囗 = Mẩu = Khẩu囗 = (phiên thiết thành) Khoa Đẩu (Khoa Đẩu thiết Khẩu) = “Khẩu hình Hài” thiết Khải. Chữ Khải thể là chữ Nho, gọi là “vuông Chữ Nho nhỏ”, nói vo gọn làm rụng đầu là âm tiết “vuông” và rụng đuôi là âm tiết “nhỏ” còn cái lõi giữa là hai âm tiết “Chữ Nho”. Chữ Vuông chính là chữ Nho, mỗi chữ gồm các nét nhỏ tượng hình hay biểu ý, như những ký hiệu mang thông tin, được xếp trong một khung vuông qui ước, do vậy mà gọi là “vuông chứa nho nhỏ” = “vuông trữ nho nhỏ” = “vuông Chữ Nho nhỏ” gọi vo gọn là Chữ Nho. Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn âm tiết, mỗi chữ Nho là một tiếng tức một từ. Khác tiếng Nhật là ngôn ngữ chắp dính đa âm tiết. Từ xưng tôi của tiếng Việt là “Ta” thì ở tiếng Nhật phải chắp dính thêm thành đa âm tiết là “wa-Ta-xi”; từ nói ở tiếng Việt là “Na” (như nôm na nghĩa là người nam nói) thì ở tiếng Nhật phải chắp dính thêm thành đa âm tiết là “ha-Na-xư”; từ giống ở tiếng Việt là “Na ná” thì ở tiếng Nhật phải chắp dính thêm là “ô-Na-di” ; từ Cá (con cá) ở tiếng Việt chỉ có một âm tiết thì ở tiếng Nhật phải chắp dính thêm thành đa âm tiết là “xa-Ca-na) v.v. Hình dạng trống đồng là hình Cối Chày biểu trưng cho Âm Dương. Phần trên của trống là hình cái Cối (hình chữ Cữu臼 là tượng hình cái âm thực khí), tang trống là hình chữ Mịch 冖như cái màng ngăn cách, phần dưới của trống là hình cái Chày (chữ Bối 貝là tượng hình cái bòi). Hợp lại cả trống đồng là hình chữ Giác 覺. Cách nay 10 năm phát lộ di chỉ Cảm Tang, Quảng Tây là chữ vuông trên xẻng đá có niên đại cách nay 6000 năm. Chữ vuông ấy là tiền thân của chữ giáp cốt. Chữ giáp cốt là tiền thân của chữ Nho. Hang Bua di chỉ người tiền sử ở miền tây Nghệ An, Bua nghĩa là cái đầu, cũng là đầu tiên. Bua = Pua (tiếng Lào) = Vuô (tiếng Choang) = Vua (chỉ người cầm đầu cộng đồng dân chúng) = Vũ 禹 (chỉ người giữ chức Vua đầu tiên của một triều đại,tức Vô 無Thủ首 thiết Vũ禹 ,trước nó không có Thủ 首nào khác,như Hán Vũ Đế漢禹帝nghĩa là ông Đế làm vua đầu tiên của triều đại Hán , giới sử học Tàu lại viết sai chữ là Hán Võ Đế 漢武帝vì Hán phát âm chữ Võ 武là “vũ”). Nhưng Bua cũng nghĩa là Bố: Bua = Bố = Bọ = Phò (tiếng Lào) = Phụ. Khun Bo Rum là vua nước Nam Chiếu trên đất xưa gồm Lào và Vân Nam ngày nay. Rum = Lùm (tiếng Lào, chỉ cộng đồng đông dân chúng). Bo = Bọ = Bố. Khun là tiếng Trung Bộ của từ Khôn, tức quẻ Khôn tượng Đất. Từ Đất Mẹ” có nghĩa : Đất là Mẹ (Trời là cha) theo quan niệm người xưa. Khun Bo Rum chính là Mẹ Cha của cộng đồng đông dân chúng, mà tiếng Việt gọi là Bố Cái Đại Vương. Bố Cái Đại Vương chính là Phùng Hưng, người lãnh đạo khởi nghĩa nhằm giành lại đất nước của Vua Hùng khỏi quân xâm lược Hán. Phùng Hưng là tên chức chứ không phải họ tên người. Phùng chỉ người vùng đất Phong (Phong châu), Phong Vùng thiết Phùng. Người ấy quyết giành lại nước Đại Hưng của người Việt từng đóng đô ở thành Phiên Ngung, trên đất Quảng Châu nay. Đồng tiền tròn lỗ vuông tìm thấy trong khảo cổ ở Ninh Bình là đồng tiền có bốn chữ Đại Hưng Bình Bảo (đọc theo qui tắc viết xưa là từ trên xuống dưới, từ phải sang trái, ký giả ngày nay của VN lại đọc theo vòng tròn thành là Đại Bình Hưng Bảo!) . Tên chức Phùng Hưng đọc phản thiết như đánh vần của tiếng Lào là Hưng Phùng thiết Hùng. Thời Hùng Vương của nước Văn Lang (Văn Lang nghĩa là: nền Văn minh Lớn) gồm những đất nào? Hãy nhìn con sông Mê Công lớn nhất ĐNÁ , nó có tên cổ bằng tiếng Việt là sông Lang (Rum = Lùm = Lớn = Lang), nghĩa là sông Lớn, đúng như người Khơ me gọi nó đoạn chảy qua Campuchia là Tônglê Thom. Tônglê nghĩa là sông, Thom nghĩa là Lớn .Từ Lang phiên thiết thành hai tiếng Lạn - Xạng và Luôngphạ - Bang là tên nước cổ đại Lạn Xạng trên đất Lào, cố đô là Luôngphạ Bang. Từ Lang cũng phiên thiết thành hai tiếng Lan Xang, là tên đoạn thượng nguồn sông Lang ở Vân Nam. Hán ngữ mượn chữ nho Lan 阑 (lan can ) cận âm với Lạn, và chữ Thương 仓 (màu xanh) cận âm với Xang, thêm bộ thủ nước 氵vào mỗi chữ đó để thành tên phiên âm lại có biểu ý dòng nước là Lan 澜Thương沧. Sông Lang còn có chữ Nho là Câu Lang 沟郎 nghĩa là Sông Lớn (chữ Câu 沟có bộ nước氵, Hán ngữ gọi là Thủy水 Câu沟), cũng còn viết theo Hán văn là Cửu Long 久瀧nghĩa là Cổ Long tức con sông lâu đời (ám chỉ dân Việt đã sống với nó từ thời Văn Lang của các Vua Hùng), chữ Long 瀧có thêm bộ nước chỉ Sông, như tên cổ của sông Hồng là Rào Hồng thiết Rồng, nên tượng con Rồng thời Lý có thân dài uốn lượn như con Rào Hồng thiết Rồng, còn tên cổ của con rồng là con Rắn = Tắn (tiếng Nghệ) = Tlăn (tiếng Mường) = Trăn = =Tlan (tiếng da đỏ châu Mỹ) = Thằn Lằn = Thìn = Thuồng Luồng -> Thuyền và Xuồng, hình tượng Rồng là của dân sông nước phương Nam, không phải là của dân du mục đồng cỏ phương Bắc). Cửu Long 久瀧là viết theo Hán văn, sau giữ âm đó mà viết theo Việt văn thành chữ Cửu Long九龍, nghĩa chữ là Chín Rồng, thực ra nó không có tới 9 dòng ở đồng bằng Nam Bộ VN. Người Thái Lan gọi sông đó là Mê Nam (Mẹ của Nước), người Lào gọi nó là Mè Khoỏng (Mẹ của Sông). Một từ Việt mà có hai chữ nho Việt. Một chữ Việt 越dùng chỉ tộc người, chữ này biểu ý là tính cách dân tộc đó, là “Vươn lên mãnh Liệt” = Việt越. Chữ Việt chỉ người như Nước Việt越; vua người Việt 越là Việt vương Câu Tiễn 越王勾践.Một chữ Việt 粤chỉ vùng địa lý xứ nóng, là Viêm Nhiệt thiết Việt粤. Viêm 炎nghĩa đen là ngọn lửa, lửa nóng chỉ bốc thẳng lên trên, nên Ngọn = Nghiêm = =Diệm 焰 = Viêm. Nắng = Nóng = =Nực = Nhực 日= Nhiệt 熱 = Liệt 烈 = Lửa = Lả = Hỏa 火 = Hạ 夏 = Hà霞, người Đài Loan lại đọc chữ Nhiệt熱 là “Lửa”. Viêm 炎Nhiệt 熱thiết Việt粤. Chữ Việt粤 này gồm bộ thủ Vuông 囗nghĩa là Vùng + bộ thủ Thái 采 nghĩa là Cháy hay Sáng là xứ nóng của dân trống đồng thờ mặt trời: Sáng = Nắng = Nóng = Nực = Rực = Rọi = Chói = Cháy = Chiếu 照 = Thiêu 燒 = Thái 采, chữ Thái采còn biểu ý đất Giao chỉ bằng điểm Giữa của bốn đường chéo như mặt trời tám cánh của trống đồng + một gạch ngang 一biểu ý là sông Dương Tử chảy từ Tây sang Đông + một vòng cong弓 biểu ý bở biển hình chữ S ôm trọn bán đảo Đông Dương. Bán đảo Đông Dương còn gọi là bán đảo Trung Ấn. Đông Dương thiết Đường, là đất của Đường Nghiêu (tức Đế Nghi, con cả của Đế Minh). Ba nước Việt Miên Lào thời thực dân gọi là “Đông Dương thuộc Pháp” chứ không phải tất cả Đông Dương (Trung Ấn) là thuộc Pháp. Đường = Thường chỉ Việt Thường 越僮hay Thường Dân (Thoòng Dằn). Chữ Thường僮 lại biểu ý rõ là Người (chữ Nhân亻) Đứng (chữ Lập立) Trong (chữ Lý 里),người đứng trong tức là dân miền giữa, dân Giao Chỉ. Trong = Trửa (tiếng Nghệ) = Giữa = =Giao. Dân xứ nóng là ở hướng quẻ Ly, Lửa = Lả = La = Ly. Kẻ Lửa = Kẻ La. Thành Đại La thời Cao Vương còn có phố Đường Thành (Thoòng Sềnh). Họ tên người Việt là tộc (Họ) rồi đến tên đất (tên lót hay đệm) rồi cuối mới là Tên (danh xưng), cổ nhất và nhiều nhất là Nguyễn Văn… (tộc Nguyễn đất Văn lang), Lê Hữu… (tộc Lê đất Hữu Hùng quốc). Hữu Hùng quốc tức là Văn Lang thời các vua Hùng, bao gồm các triều đại Hạ- Thương – Chu. Bổ sung ví dụ 6 vào bài viết trên Ví dụ 6: Chữ Trị值, nghĩa là có giá, rất giá trị. Chữ Trị 值là chữ hội ý bằng chữ Nhân亻 và chữ Trực直, nghĩa đen là con người ngay thẳng, chứng tỏ tư duy văn hóa Việt là coi con người ngay thẳng là thứ quí nhất, có giá trị nhất. Sở dĩ gọi là Trị vì chữ Trị 直mà đọc lướt xuôi là Nhân 亻Trực直 thiết Nhực日 và lướt ngược là Trực直 Nhân 亻thiết Trân珍 (Trân còn có thể phiên thành hai tiếng Trong Ngần, tức Trong Ngần thiết Trân nghĩa là trong sáng, con người trong sáng là con người ngay thẳng, do vậy Trân 珍nghĩa là Qúi 貴nên thành từ đôi Trân Qúi. Thành ra Trân珍 Qúi 貴thiết Trị 值và Qúi貴 Trân珍 thiết Quân君. Quân 君= Con = Cần (tiếng Tày) = Nhân 人= Dân民, chỉ con người. Trị Quân nghĩa là giá trị của con người, nhưng nói lái thì Trị Quân lại là Trân Qúi. Đó chính là cốt lõi văn hóa Việt có từ thời cổ đại nước Văn Lang của các Vua Hùng: con người ngay thẳng là trân quí nhất, đó cũng chíhn là định vị cho văn hóa Việt trong thời đại 4.0 ngày nay vậy. Như vậy nghĩa trọn của chữ Trị 值phải định nghĩa là: Con người ngay thẳng là con người minh bạch sáng như mặt trời, là trân quí nhất, gọi là Trị值. Chứ không phải định nghĩa như mấy ông từ điển rằng: Trị 值là chữ Hán, là từ Hán Việt, dịch sang tiếng Việt có nghĩa là giá, ví dụ như giá mớ rau, giá con cá. Khi tra sách <Thuyết văn giải tự> trên mạng 《说文解字_说文解字在线查询- 词典网 》thì được câu trả lời bằng hàng chữ sau: 抱歉,没有收录汉字 “值” (Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Trị”), tức là chữ Trị “值” không phải là Hán tự. Vậy căn cứ vào đâu mà trong cuốn sách < Từ điển yếu tố Hán Việt > của Viện ngôn ngữ học, NXB Khoa học xã hội HN 1991, trang 433 giải thích chữ Trị值là tố gốc Hán, từ Trị là từ Hán Việt, nghĩa của nó là giá tiền, đáng giá, trị giá, trị số, hóa trị, số trị. Trong khi tiếng TQ hay còn gọi là Hán ngữ hiện đại thì tên quốc tế của nó là ngôn ngữ Mandarin (Mãn đại nhân满大人 Man dà rén) – tức tiếng của đại nhân Mãn Thanh, tức quan lại người Mãn, nên thường gọi là tiếng Quan thoại (theo GS sử học TQ Viên Đằng Phi袁腾飞, khoa sử ĐH Sư phạm Bắc Kinh袁腾飞(中国著名历史教师)_百度百科 Viên Đằng Phi, giáo viên dạy lịch sử trứ danh của Trung Quốc) Trích internet: Bài thơ của Nguyễn Trãi khi về ở Côn Sơn 亂後到崑山感作 一別家山恰十年, 歸來松匊半翛然。 林泉有約那堪負, 塵土低頭只自憐。 鄕里纔過如夢到, 干戈未息幸身全。 何時結屋雲峰下, 汲澗烹茶枕石眠。 Phiên âm Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác Nhất biệt gia sơn kháp thập niên, Quy lai tùng cúc bán tiêu nhiên. Lâm tuyền hữu ước na kham phụ, Trần thổ đê đầu chích tự liên. Hương lý tài quá như mộng đáo, Can qua vị tức hạnh thân toàn. Hà thì kết ốc vân phong hạ, Cấp giản phanh trà chẩm thạch miên Giảng nghĩa Sau loạn về Côn Sơn cảm tác Chia biệt núi quê vừa mười năm Về với tùng cúc trong lòng chưa được thanh thản Rừng suối có hẹn sao nỡ phụ Cúi đầu đầy cát bụi tự thương mình Dạo qua làng cũ như vào mộng Can qua vừa hết mừng vì còn giữ được toàn thân Khi nào dựng phòng ở dưới vừng mây Múc nước suối pha trà gối đầu lên đá mà ngủ Bản dịch của Trúc Khê Mười năm cách biệt chốn gia can Tùng cúc về thăm đã mọc lan Thân ấy trót quăng theo gió bụi Ước xưa đành phụ với lâm toàn Quê hương về tưởng trong mơ mộng Binh lưả từng qua lắm hiểm gian Bao được non mây nhà một túp Trà chuyên nước suối ngũ bên ngàn Bản dịch của Đào Duy Anh Xa cách mười năm chốn cổ san, Quay về tùng cúc đã lan man. Suối rừng có hẹn sao nên phụ, Đất bụi cúi đầu chỉ tự than. Vừa lại quê nhà như thấy mộng, May trong binh lửa vẫn tuyền thân. Bao giờ dưới ngọn mây về ở, Nước suối chè tươi ngủ thạch bàn. Bản dịch của Đông Xuyên Xa quê thấm thoắt chục năm trời, Tùng cúc về thăm, nửa kém vui. Phụ ước suối rừng, đâu có dám? Ngẫm đời bụi cát, tự thương thôi! Qua làng, qua xóm, y như mộng, Còn lửa, còn binh, sống sót người! Mái lá bao giờ giùm dưới núi? Pha trà, gối đá, thảnh thơi ngơi! Bản dịch của Thái Bá Tân Mười năm thấm thoát đã xa nhà. Quay về, tùng rậm, cúc ra hoa. Có hẹn với rừng mà nhỡ hẹn. Cúi đầu, chỉ biết trách mình ta Làng quê quen thuộc mà như lạ. Thân còn nguyên vẹn buổi can qua. Bao giờ được dựng lều trên núi, Múc nước khe sâu để uống trà? Bản dịch của Huy Cận Núi quê từ giã mười năm trọn, Tùng cúc nay về nửa xác xơ. Trót hẹn suối rừng đâu nỡ phụ, Cúi đầu cát bụi, chỉ thương ta. Xóm làng rảo bước như trong mộng, Thân hãy còn, binh lửa chửa qua. Mây núi bao giờ nhà dựng được? Đá êm gối ngủ, suối pha trà. Bình phẩm Trừ bản dịch của Đông Xuyên, các bản dịch khác đều theo nhau dịch chữ "tiêu nhiên" như là "tiêu điều, xác xơ". Sai hẳn ý tác giả. Dịch thơ trước hết là thoát ý, vì vậy các bản đều không đạt tuy văn hay chữ tốt. Bản dịch của Đông Xuyên dịch là " nửa kém vui" tuy có phát hiện ra nghĩa nhưng chưa trúng nghĩa. "Tiêu nhiên" là thanh thản, tiêu sái. "Bán" ở đây nghĩa là chưa trọn vẹn, mới hơi hơi. (hết trích) Tra < Thuyết văn giải tự 说文解字> (sách tự điển đầu tiên cách nay hơn 2000 năm) thì được trả lời: “Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Tiêu” (抱歉没有收录汉字“翛”). Như vậy chữ Tiêu 翛này là chữ của Việt nho, từ Tiêu này đã được láy thành hai tiếng Tả Tơi, và khi ấy văn Nho phải viết bằng hai chữ Tiêu Tiêu 翛翛 (chữ có bộ Vũ 羽là lông tơ, đương nhiên nó xác xơ). Còn hai chữ Tiêu Nhiên翛然là khác, lại phải hiểu theo nghĩa lái lại là Tiên Nhiêu, tức Tiên Nhiều. Tùng cúc sống như Tiên của Đạo giáo, tự tại với thiên nhiên, không bị ai gò ép, tự do thoải mái. Từ Tiên (chỉ người đắc đạo của Đạo giáo) đã chuyển nghĩa thành “Ta sống thoải mái với tự Nhiên” = Tiên, “ta cứ Tiên mà sống” tức ta hoàn toàn tự do thoải mái mà sống, mà còn hơn thế nữa thì tức là Tiên Nhiêu, nói lái là Tiêu 翛Nhiên 然. Những ai cuồng Hán thì chữ nào cũng cho là “Hán tự”, ví dụ chữ Nam 男chúng cũng bảo là Hán tự, lại không thấy chữ Nam 男viết trên là Điền田, dưới là Lực力, phải đọc từ trên xuống dưới như đánh vần là “Điền 田Lực力” lướt Đực, chữ Nam 男ấy là Đực chỉ đàn ông. Đọc ngược từ dưới lên là Lực 力Điền 田nói lái là Liền Đực. Liền Đực tức là Liền Anh chỉ giới đàn ông, ngược với Liền Chị chỉ giới đàn bà (dân ca quan họ cũng đã dùng như vậy). Chỉ một chữ Tiêu 翛 đang tranh luận trong bài thơ trên của Nguyễn Trãi đã cho thấy Nguyễn Trãi là một người có tư cách giống như Thánh Gióng và rất khiêm tốn. Dù đã có công lao to lớn đóng góp cho cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược vừa qua, ông về sống ở ẩn tại Côn Sơn vui sống giản dị với thiên nhiên. Cảnh sống ấy như là cuộc sống của các đạo sĩ của Đạo giáo, mà người đời gọi là “sướng như Tiên” (ca dao: “ăn được ngủ được là Tiên. Mất ăn mất ngủ tốn tiền thêm lo”). Từ Tiên vốn chỉ đạo sĩ Đạo giáo đã đắc đạo (tương truyền chỉ có tám vị, gọi là Bát Tiên, về sau có các vị nữa được suy tôn là Tiên như nhà thơ cương trực Tô Đông Pha và Tào Quốc Cậu là em trai ruột của mẹ vua đương thời Tô Đông Pha). Từ Tiên chuyển nghĩa là “Sướng vì được tự do thoải mái như Tự Nhiên” . Nguyễn Trãi chưa thành Tiên của Đạo giáo nên ông khiêm tốn không vỗ ngực mà nói “Ta sống ở núi sướng như Tiên” hay hơn nữa là sướng như “Tiên Nhiều” = Tiêu (Tiên Nhiêu nói lái lại là Tiêu Nhiên 翛然 ), mà chỉ sướng bằng một nửa của Tiên Nhiều (bán Tiêu Nhiên 半翛然) cũng thỏa mãn lắm rồi. Nói lái trong tiếng Việt chỉ thực hiện được với những từ hai âm tiết, nó là một hàm ý của từ chứ không phải là trò chơi ngôn ngữ. Đền thờ Vua Hùng dựng trên núi Cả thuộc làng Cả ở Phú Thọ, nên dân làng Cả được lãnh trách nhiệm làm thủ nhang cho đền Hùng. Ngày Giỗ Kỵ (từ đôi, có nghĩa: Giỗ là Kỵ, gọi bằng từ đôi là Giỗ Kỵ, lướt ngược “Kỵ Giỗ” = Cỗ, chỉ có ngày giỗ thì mới được ăn cỗ, ngày cưới chỉ là ăn tiệc, ngày đón khách chỉ là ăn thết), đến ngày giỗ kỵ Vua Hùng thì dân làng Cả được đích thân thắp nhang giỗ trên đền Hùng. Nhang Giỗ viết bằng chữ Hương Kỵ 香祀 Làng Cả vinh dự được lãnh trách nhiệm thắp Hương Kỵ cho đền Hùng, nên được đổi tên làng Cả bằng tên chữ là làng Hy Cương (nói lái của từ Hương Kỵ, để nhắc nhở con cháu làng Cả những đời sau nhớ mãi trách nhiệm vinh dự này qua cái tên chữ của làng mình). Về cái tên làng Cả còn có liên quan đến tên sông Cả (rào Rum – sông Lang = sông Lam) ở Nghệ An. < Ngọc phả Hùng Vương> lưu tại đền Hùng, Phú Thọ, có viết: “Đế Minh quê ở Ngàn Hống”. Qui tắc Tơi-Rỡi trong tạo từ cho ta cái Nôi khái niệm chỉ những cái cái che ngoài: Da = Vzỏ = Mo = Vỏ = Vải = Váy = Vở = Vè = Vỉ = Chỉ 紙 = Bì 皮 = Bị = Bìa = =Bọc = Bố 布= Bao 包= Áo襖 = Bào 袍 (= Băng = Bỉm = Bửng = Bàng) = Bành = =Mành = Mấn = Màng = Nang 囊 = Nơ = Nắp = Núp = Chụp = Che =Chao = =Thao 套 = Áo 襖 = Y 衣= Yếm = Yểm掩 = Liễm 簾 = Riềm = Rèm. Loài cây cho cái Mo Nang dùng hàng ngày (làm quạt, gầu múc nước, nón đội đầu, gói cơm nắm v.v.) gọi là cây Mo Nang, sau dựng thành chuyện cổ tích hai anh em sinh đôi nhà họ Cao thì mới chuyển gọi cây đó là cây Cau (cho hợp nội dung chuyện là họ luôn sống chết “Có Nhau” = Cau). Từ “Mo Nang” thì tiếng Malaixia dùng để chỉ cây cau là “Pê Nang”, Hán ngữ phiên âm thành “Pin Láng”, mượn hai chữ nho Tân 宾và Lang郎 thêm bộ Mọc木 là cây vào mỗi chữ thành chữ mới là Tân 榔Lang 榔chỉ cây cau. Từ “Nang” thì tiếng Thái dùng chỉ da, từ Nở Nang có nghĩa là làn da căng mượt, đẹp (như Nguyễn Du khen Thúy Vân là “nét ngài nở nang” tức khen là đẹp thể hiện ở da, mà qua vài nét nhìn thấy được thôi , da trên mặt , trên cổ, trên tay lộ ngoài áo che của Thúy Vân mà ông đang nhìn thấy), nên gọi là nở nang tức nở da. Từ Gi ấy là do người thợ phát minh ra vậti liệu mới ấy từ nguyên liệu vỏ cây mà ra nên đặt tên nó bằng lướt "Vzỏ Cây" = =Giấy, cho vật liệu mới này. Ví dụ khác về lướt: dân An Giang nhập giống mít mới của Thái Lan về trồng, giống mít này ra quả tròn xoe như trái banh, nên họ gọi lướt là “Mít trái Tròn” = Mon, thế là họ nhân giống cây Mon ra để bán một loại giống mới có tên là cây Mon, mà không phải chờ các nhà hàn lâm Viện ngôn ngữ nghiên cứu xem tên Latin khoa học thuộc họ của giống cây đó là gì để đặt tên cho giống cây mới nhằm cấp phép thương hiệu cho cái tên đó. Củ Mỡ cũng vậy, có giống củ mỡ ăn vị rất béo, hơn loại thường, (từ Béo thì Nam Bộ dùng phân biệt, cho vật thì dùng từ Ú, cho người thì dùng từ Mập), dân Mỹ Tho gọi lướt là củ “Mỡ Ú” = Mú, đó là giống khoai Mú thuộc họ khoai Mỡ , nhưng ăn bùi hơn khoai Mỡ nói chung. Dân gian vẫn thường dùng cách lướt để tạo ra từ mới: Cái để bọc Bướm và Chim nhằm thấm nước đái dầm, chưa chờ đến Viện ngôn ngữ cấp phép cho tên gọi, dân đã đặt tên cho nó bằng nói lướt “Bọc bướm hay Chim” = Bỉm. Rồi loại sữa chuyên dùng cho trẻ sơ sinh , dân thành phố Hải Phòng trương biển hiệu là “bán Sữa Bỉm”, ai cũng hiểu được, quả thật họ đặt tên mới quá thông minh, đâu cần Viện ngôn ngữ cho tên. Từ cổ xưa vật liệu Giấy là làm bằng nguyên liệu vỏ cây (như rơm, nứa, cây, cho ta cái chất xơ, Xơ = Xen-lu-lô-zƠ). Người thợ phát minh ra giấy đã đặt tên cho sản phẩm mới bằng nói lướt “Vzỏ Cây” = Giấy, chứ chẳng phải đợi nhà hàn lâm nào của Viện nghiên cứu công nghệ hay của Viện ngôn ngữ đặt tên cho và cấp giấy phép cho thương hiệu sản phẩm mới tên là Giấy. Ngôn từ tiếng Việt thể hiện rõ Dịch lý: một Tiếng tức một Từ phải do hai tiếng như là hai tố âm và dương tạo ra một thể. Rồi một thể tức Tiếng đó phải tách được ra thành hai tiếng như “nhất nguyên sinh nhị nguyên”. Ví dụ: Một tiếng Giết đã có nghĩa là làm cho chết. Bởi ngôn từ Việt là theo Dịch lý (“nhất nguyên sinh nhị nguyên”) nên một từ phải sinh thành hai từ, đồng logic với nó để khi lướt (thiết) hai từ đó lại thì lại thành chính nó. Giết là do lướt hai từ Gí và Chết như hai tố Dương và Âm mà lướt lại thì “Gí Chết” = Giết. Giết lại phân thành hai từ là Gí và Chết. Từ Gí là từ cổ, Nam Bộ còn thường dùng, có nghĩa là Ép (tức “Ức Hiếp” = Ép). Ví dụ: “Con gà trống suốt ngày nó cứ đuổi theo Gí hết con mái này tới con mái khác”, “Con chó nhà này dữ lắm, hễ thấy chó lạ là nó Gí liền”. Từ Chết cũng phiên thiết thành hai từ là Chung終 và Kết 結 (thiết “Chung 終Kết結” = Chết), Chung thân và Kết liễu cuộc đời. Từ Chung lại là do lướt hai tiếng “Chót Cùng” = Chung終. Lướt lủn “Giết Sạch” = Diệt滅. Diệt 滅trùng khác nghĩa với Sát 殺 trùng. Sát chỉ là đánh bật (khỏi vị trí ngụ), Bật = Bạt = Sát, chấm hết, Sát 殺không phải là Giết. Từ điển VN giải thích sai vì dịch từ Tự điển TQ, mà TQ dùng chữ Sát với nghĩa là Giết. Sát chỉ có nghĩa là đánh bật. Chữ Sát 殺có bộ thủ Mộc 木chỉ cái cây, đánh Bạt như là làm Bật gốc cây để bứng nó sang vị trí khác. Những từ như “Sát cá” không có nghĩa là giết cá mà là bắt sống cá từ nơi ngụ của nó là nước đưa bật sang thuyền hay lên bờ, tức là đánh Bật cá hay đánh Bắt cá. Cụm từ “tướng Sát chồng” không phải là giết chồng mà là làm Bật chồng khỏi gia đình (bỏ nhau). Chữ Sát 杀giản thể của TQ không có bộ Mộc 木này (Sát lại phát âm là “Sha杀”). Đình làng Mỹ Tranh huyện An Dương, Hải Phòng có đôi câu đối trên cột hoa biểu mà gần đây các cụ lão làng đã chú thêm chữ quốc ngữ vào dưới mỗi chữ nho để ai cũng có thể đọc được là: 殺Bật 定Định 除trừ 蘇Tô 名danh 女nữ將 tướng. 扶Phù 徵Trưng 滅diệt 漢Hán 稱xứng 英anh 雄hùng. Như vậy là Hai Bà Trưng lãnh đạo dân Việt chống giặc Hán của Hán Vũ Đế xâm lược rõ ràng chứ không phải là chống giặc vô danh hay giặc lạ nào. Chữ Sát = Bạt = Bật thể hiện rõ văn hóa Việt: đánh giặc xâm lược là đánh Bật chúng ra khỏi đất nước ta, chứ không phải là giết. Thời Trần binh sĩ Ta khắc trên cánh tay hai chữ Sát Thát nghĩa là đánh Bật bọn Thát xâm lược ra khỏi nước ta, chúng đầu hàng rồi thì Ta còn cấp cho thuyền và lương đủ ăn mà về đến nước chúng.. Thời cụ Đề Thám chống Pháp xâm lược, cụ lệnh cho binh sĩ trong trận chỉ bắn vào tay phải của lính địch để loại chúng khỏi trận chứ không chủ bắn chết (theo <Hồi ký của bà Hoàng Thị Thế>). Thời chống xâm lược Mỹ còn có câu ca dao “Long An trung dũng kiên cường. Đánh cho Mỹ phải cổi truồng chạy đi”, đó chính là Sát, la Bạt = Bật, là “đánh cho Mỹ cút”. Lấy từ cổ nhất là từ chỉ sinh thực khí là thấy rõ nhất, cặp đối Âm/Dương = Cái/Đực. Từ cổ nhất lại là cặp đối Đĩ/Đực, Đĩ là cái âm thực khí, Đực là cái dương thực khí. Đĩ và Đực cùng chung gen “đ” với phần Đuôi của cơ thể. Đực = Đinh = Lingga (tiếng Chăm) = Lang = Chàng = Chọi = Choay (tiếng Khơ me chỉ động tác Chọi) = Chày = Chài (tiếng Tày) = Trai = Tráng = Trống = =Chồng = Chọi = Bòi = Bối = Buồi = Đuôi = Đực. Đĩ (tiếng Kinh) = Hi (tiếng Tày-Thái) = Pi (tiếng Đài Loan) = Kĩ = yoNi (tiếng Chăm) = Nàng = Nương = Nõn (cặp sinh thực khí Nõn/Nường ở Phú Thọ) = Nữ = Nái (tiếng của dân nước Kinh Sở cổ đại, theo < Thuyết Văn Giải Tự>) = Mái = ( = Mự = Mợ = Mệ = Mế = Mè = Me = Mẹ = Má ) = Mái =Gái = Cái = Cối = Cữu = =Cúi = Đui (tiếng Khơme chỉ cái âm thực khí, như cái Đui đèn trong tiếng Kinh) = Đĩ Âm thực khí Đĩ được coi là cơ quan đẹp nhất của cơ thể con người, vì nó Đẻ ra con, di truyền nòi giống. Từ Đĩ phiên thiết thành hai tiếng Đẹp Ý (lướt lại thì có “Đẹp Ý” thiết Đĩ). Đẹp nghĩa là đẹp về nhan sắc, Đẹp dùng chỉ cái đẹp cơ thể. Ý 懿cũng nghĩa là đẹp, nhưng dùng chỉ cái đẹp về đức hạnh. Câu khen “Đẹp hết Ý懿!” nghĩa là khen tổng thể cái đẹp hoàn hảo cả về vật chất lẫn tinh thần. Đĩ = Kĩ 妓là cái đẹp hình thể gợi cảm (tiếng Tây gọi là Secsy), tiếng Nhật có tính từ đẹp là Ki-rê-i. Về sau dùng chữ Kĩ Nữ 妓女chỉ người con gái làm nghề mại dâm. Cổ đại chưa có cái gọi là từ “tục” và từ “thanh” con người hồn nhiên coi mọi cái đều là đẹp và đáng tôn trọng. Về sau xã hội văn minh mới có kiểu “tốt khoe xấu che” nên ngôn từ cũng bị lây nhiễm thành ngữ trên mà sinh ra hễ cái gì được che thì coi tên gọi nó là xấu, là tục. Người cổ đại quan niệm vũ trụ sinh ra tất cả, “Trời sinh Voi, sinh Cỏ”, Voi là dùng chỉ những cái lớn “Vĩ Đọi” thiết Voi, Cỏ là dùng chỉ những cái nhỏ, “Cái Nhỏ” thiết Cỏ. Như vậy vũ trụ coi như là cái Cửa Đẻ để mà sinh ra tất cả. Cái cửa đẻ ấy cũng như là cái Hi của tiếng Tày, cổ đại từ Hi cũng dùng chỉ vũ trụ. Hán thư ký âm từ Hi thành hai tiếng là Phục伏 Hy羲 bằng mượn chữ nho Phục 伏và chữ nho Hy 羲. Nếu cứ vào nghĩa của chữ thì Phục Hy 伏羲 không phải là tên người, tên của một ông nào cả, không có ông đàn ông nào tên là Phục Hy mà làm ra Kinh Dịch cả. Chữ Phục 伏 là chữ nho biểu ý, chỉ ý một con người (chữ Nhân亻) và một con chó (chữ Khuyển犬) nép vào nhau chờ chực con mồi sắp chạy qua trong cuộc đi săn. Đọc lướt xuôi “Nhân亻 Khuyển犬” thiết Nhuyễn, chỉ ý hai nhân vật gắn vào nhau nhuần nhuyễn như một, cùng chung nhau trong ý chí và trong hành động sắp xảy ra. Đọc lướt ngược “Khuyển 犬Nhân亻” thiết Khân chỉ ý lần khân tức đang chờ chực, từ Chực biến âm thành Phục, chữ nho đó gọi là chữ Phục伏. Câu nói: “con chó nằm Chực ngoài cổng ngóng chủ nó về” cũng là câu: “con chó nằm Phục ngoài cổng ngóng chủ nó về”, Mai Phục 埋伏 nghĩa là ẩn mình mà chực (chữ Mai 埋 nghĩa là chôn, từ chực là chữ Phục 伏). Chữ Hy 羲 theo <TVGT> nghĩa là khí, đọc Hứa 許 Ki 羈 thiết Hy . Rõ ràng chẳng có ông nào có cái tên là Chực Khí (Phục Hy). Theo ngữ pháp Hán thì Phục Hy 伏羲 nghĩa là cái khí đang chực, tức là chỉ thời khắc trước khi vũ trụ sinh ra, mới chỉ có năng lượng vô hình, năng lượng ấy gây ra vụ nổ thì “khí nhẹ bốc lên thành trời, khí nặng lắng xuống thành đất” hình thành vũ trụ như truyền thuyết nói. Còn từ Kinh Dịch 京易 nguyên thủy mà cứ theo nghĩa chữ và bằng ngữ pháp Việt thì có nghĩa là loài người (chữ Kinh ) tác dịch (chữ Dịch ). Hán ngữ gọi ngược là Dịch Kinh 易經, nhưng lại dùng chữ Kinh này vốn chỉ sợi dệt dọc căng như dòng kinh, nên về sau chữ Kinh 經 này chuyển nghĩa chỉ cuốn sách. Kinh Dịch 京易 chưa phải là cuốn sách, vì nó xuất hiện thời chưa có chữ, chỉ là những gạch thẳng làm ký hiệu âm dương. Âm Dương nhuần nhuyễn trong hình thành ngôn từ Việt: cặp đối Â/D = 0/1 = =Mô/Một. Mô và Một cùng chung gen “M”. Sự biến âm phái sinh ra nhiều từ đồng nghĩa cùng chung một nôi khái niệm: Mô = Vô 無 = Zero = Nỏ = Bỏ = Bộ (tiếng Sài Gòn) = Bố (tiếng Tày) = Bất 不 = =Thất 失 = Mất = Mô Làm Chây = “Làm Chơi” = Lười. “Bất Siêng” = Biếng. Thành từ đôi Lười Biếng. Lười Làm = “Lười Can” = Lãn. Thành ra từ Lười viết bằng chữ Lãn 懒 Nói lái Nói lái trong tiếng Việt chỉ thực hiện được với những từ hai âm tiết, nó là một hàm ý của từ chứ không phải là trò chơi ngôn ngữ. Thường gặp nói lái ở trường hợp nói đụng đến thế giới âm. Ví dụ 1: Chữ Minh冥 (âm) chỉ màu đen hay thế giới âm (nôi khái niệm: Đen = Mèn = Mun = Minh冥 = Muội 昧 = Tối = Hối 晦 = Hắc 黑 = Hôn昏 = Hoẻn =Huyền 玄v.v.). Chữ Minh冥 (âm) hội ý bằng các chữ Mịch 冖Viết 曰Lục六, theo âm dân gian là Mịt Và Lâu nhưng lại phải hiểu theo nói lái là Mầu Và Linh thì mới ra âm đọc chữ là “Mầu Và Linh” thiết Minh冥. Chữ Lục cũng nghĩa là lâu vì đã vượt quá số 5 là số đếm nhiều nhất trong hệ ngũ phân cổ đại 5 = Năm = =Dăm = Prăm = Lắm = Lũ = Ngũ五. 6 = Sáu = Sâu = Lâu = Lấu 六 (giọng Hồ Nam) = Lục 六 Ví dụ 2: Thành Hoàng của làng là người Thân của làng từng có công lao to lớn với làng nước nên khi về cõi Huyền thì được tôn thờ trong Đình làng, gọi là Thân Huyền (lướt như đánh vần là thân huyền Thần), đã về cõi âm nhưng vẫn đem lại tình cảm ấm áp cho dân làng nên nói lái Thân 親Huyền 玄là Huyên暄 Thần 神(thần ấm áp). Đình làng là cái nhà chung của làng. Là nhà “Đựng Tình” = Đình 亭 Chữ Đình 亭hội ý là cái nhà chính phủ của riêng làng: đứng Đầu( Đầu亠) Khu vực (Vây囗) Khép kín( Mịt 冖) của mọi Dân cư (Đinh丁) của làng. Chữ Đinh 丁nghĩa là công dân của làng: “Đã có khai Sinh” = Đinh丁, có quyền lợi cũng như nghĩa vụ “Đẳng 等Bình平” = Đinh丁. (ca dao: “Qua đình ngả nón trông đình. Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”). Mình đây vưa là bản thân Mình, vừa là Mọi Con Người tức “Mọi Kinh” = Mình. Đựng Tình thiết Đình亭vì mọi tình huống sinh hoạt cộng đồng của dân làng đều diễn ra ở Đình, từ hoạt động tâm linh, chính trị, văn hóa, thuế khóa, xử án , ăn khao, ăn khoán v.v. Ví dụ 3: Đền thờ Vua Hùng dựng trên núi Cả thuộc làng Cả ở Phú Thọ, nên dân làng Cả được lãnh trách nhiệm làm thủ nhang cho đền Hùng. Ngày Giỗ Kỵ (từ đôi, có nghĩa: Giỗ là Kỵ, gọi bằng từ đôi là Giỗ Kỵ, lướt ngược “Kỵ Giỗ” = Cỗ, chỉ có ngày giỗ thì mới được ăn cỗ, ngày cưới chỉ là ăn tiệc, ngày đón khách chỉ là ăn thết), đến ngày giỗ kỵ Vua Hùng thì dân làng Cả được đích thân thắp nhang giỗ trên đền Hùng. Nhang Giỗ viết bằng chữ Hương Kỵ香祀. (Chữ Hương 香là chữ hội ý, có thể đọc là Nhật 日Ang禾” thiết Nhang, hay đọc là “ Hòa禾 Dương日” thiết Hương, nghĩa là thơm). Làng Cả vinh dự được trách nhiệm thắp Hương Kỵ, nên được đổi tên làng Cả bằng tên chữ là làng Hy Cương (nói lái của từ Hương Kỵ, để nhắc nhở con cháu làng Cả những đời sau nhớ mãi trách nhiệm vinh dự này qua cái tên chữ của làng mình). Về cái tên làng Cả còn có liên quan đến tên sông Cả (rào Rum = rào Lùm = sông Lớn = sông Lang = sông Lam) ở Nghệ An. < Ngọc phả Hùng Vương> lưu tại đền Hùng, Phú Thọ, có viết: “Đế Minh quê ở Ngàn Hống”. Ví dụ 4: Tiêu nhiên 翛然. Tra <Thuyết văn giải tự> trên mạng 说文解字在线查询词典网thì được câu trả lời: xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Tiêu” (抱歉,没有收录汉字“翛”) Trích internet: “ Các cụ ta học chữ Hán mấy ngàn năm, nhưng vẫn hiểu sai lạc khá nhiều. Trong bài Cảm tác Côn sơn sau loạn của Nguyễn Trãi có câu "Quy lai tùng cúc BÁN TIÊU NHIÊN". Tuyệt đại đa số, trong đó có các đại học giả và đại thi sĩ, đều dịch là "nửa xác xơ", "nửa tiêu điều". Thực ra, "tiêu nhiên" là "thanh thản, tiêu sái", "bán" là "chưa trọn vẹn", "nửa vời". Vì vậy, ánh văn trác tuyệt của cụ Ức Trai tuy đã có hàng chục bản dịch nhưng chưa có bản nào đúng ý cụ. Nói có sách mách có chứng phải tra cứu căn kẽ. Siêu nhiên có hai nghĩa khá gần nhau: 1. Không bị câu thúc, tự do tự tại 2. Thanh thản, tiêu sái Trang Tử trong thiên Đại tông sư viết "Tiêu nhiên nhi vãng, tiêu nhiên nhi lai nhi dĩ hĩ." (Tự tại mà đến, tiêu sai mà đi, cứ thế mà làm) Vi Trang thời Tiền Thục, Vương Duy đời Đường, Vương An Thạch, Triều Bổ Chi thời Tống, Quy Hữu Quang thời Minh cũng đều có những câu thơ nổi tiếng dùng chữ tiêu nhiên như "tự do tự tại". Duy Tư Mã Quang thời Tống có câu thơ "Giai vũ trạc phiền thử, tiêu nhiên sinh hiểu lương." (Mưa lành làm nguội cơn phiền não nóng giận, thanh thản sinh ra hiểu biết mát mẻ) Chữ "thanh dật" thường đi với chữ "tiêu nhiên" thành thành ngữ "thanh dật tiêu nhiên" (thanh dật tiêu sái). 亂後到崑山感作 一別家山恰十年, 歸來松匊半翛然。 林泉有約那堪負, 塵土低頭只自憐。 鄕里纔過如夢到, 干戈未息幸身全。 何時結屋雲峰下, 汲澗烹茶枕石眠。 Phiên âm Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác Nhất biệt gia sơn kháp thập niên, Quy lai tùng cúc bán tiêu nhiên. Lâm tuyền hữu ước na kham phụ, Trần thổ đê đầu chích tự liên. Hương lý tài quá như mộng đáo, Can qua vị tức hạnh thân toàn. Hà thì kết ốc vân phong hạ, Cấp giản phanh trà chẩm thạch miên Giảng nghĩa Sau loạn về Côn Sơn cảm tác Chia biệt núi quê vừa mười năm Về với tùng cúc trong lòng chưa được thanh thản Rừng suối có hẹn sao nỡ phụ Cúi đầu đầy cát bụi tự thương mình Dạo qua làng cũ như vào mộng Can qua vừa hết mừng vì còn giữ được toàn thân Khi nào dựng phòng ở dưới vừng mây Múc nước suối pha trà gối đầu lên đá mà ngủ Bản dịch của Trúc Khê Mười năm cách biệt chốn gia can Tùng cúc về thăm đã mọc lan Thân ấy trót quăng theo gió bụi Ước xưa đành phụ với lâm toàn Quê hương về tưởng trong mơ mộng Binh lưả từng qua lắm hiểm gian Bao được non mây nhà một túp Trà chuyên nước suối ngũ bên ngàn Bản dịch của Đào Duy Anh Xa cách mười năm chốn cổ san, Quay về tùng cúc đã lan man. Suối rừng có hẹn sao nên phụ, Đất bụi cúi đầu chỉ tự than. Vừa lại quê nhà như thấy mộng, May trong binh lửa vẫn tuyền thân. Bao giờ dưới ngọn mây về ở, Nước suối chè tươi ngủ thạch bàn. Bản dịch của Đông Xuyên Xa quê thấm thoắt chục năm trời, Tùng cúc về thăm, nửa kém vui. Phụ ước suối rừng, đâu có dám? Ngẫm đời bụi cát, tự thương thôi! Qua làng, qua xóm, y như mộng, Còn lửa, còn binh, sống sót người! Mái lá bao giờ giùm dưới núi? Pha trà, gối đá, thảnh thơi ngơi! Bản dịch của Thái Bá Tân Mười năm thấm thoát đã xa nhà. Quay về, tùng rậm, cúc ra hoa. Có hẹn với rừng mà nhỡ hẹn. Cúi đầu, chỉ biết trách mình ta Làng quê quen thuộc mà như lạ. Thân còn nguyên vẹn buổi can qua. Bao giờ được dựng lều trên núi, Múc nước khe sâu để uống trà? Bản dịch của Huy Cận Núi quê từ giã mười năm trọn, Tùng cúc nay về nửa xác xơ. Trót hẹn suối rừng đâu nỡ phụ, Cúi đầu cát bụi, chỉ thương ta. Xóm làng rảo bước như trong mộng, Thân hãy còn, binh lửa chửa qua. Mây núi bao giờ nhà dựng được? Đá êm gối ngủ, suối pha trà. Bình phẩm Trừ bản dịch của Đông Xuyên, các bản dịch khác đều theo nhau dịch chữ "tiêu nhiên" như là "tiêu điều, xác xơ". Sai hẳn ý tác giả. Dịch thơ trước hết là thoát ý, vì vậy các bản đều không đạt tuy văn hay chữ tốt. Bản dịch của Đông Xuyên dịch là " nửa kém vui" tuy có phát hiện ra nghĩa nhưng chưa trúng nghĩa. "Tiêu nhiên" là thanh thản, tiêu sái. "Bán" ở đây nghĩa là chưa trọn vẹn, mới hơi hơi.” (hết trích) LM: Chỉ một chữ Tiêu 翛đang tranh luận trong bài thơ trên của Nguyễn Trãi đã cho thấy Nguyễn Trãi là một người có tư cách giống như Thánh Gióng và rất khiêm tốn.Dù đã có công lao to lớn đóng góp cho cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược vừa qua, ông về sống ở ẩn tại Côn Sơn vui sống giản dị với thiên nhiên. Cảnh sống ấy như là cuộc sống của các đạo sĩ của Đạo giáo, mà người đời gọi là “sướng như Tiên” (ca dao: “ăn được ngủ được là Tiên. Mất ăn mất ngủ tốn tiền thêm lo”). Từ Tiên vốn chỉ đạo sĩ Đạo giáo đã đắc đạo (tương truyền chỉ có tám vị, gọi là Bát Tiên, về sau có các vị nữa được suy tôn là Tiên như nhà thơ cương trực Tô Đông Pha và Tào Quốc Cậu là em trai ruột của mẹ vua đương thời Tô Đông Pha). Từ Tiên chuyển nghĩa là “Sướng vì được tự do thoải mái như “Tự Nhiên”= Tiên . Nguyễn Trãi chưa thành Tiên của Đạo giáo nên ông khiêm tốn không vỗ ngực mà nói “Ta sống ở núi như tùng cúc, sướng như Tiên” hay hơn nữa là sướng như “Tiên Nhiều” = Tiêu (Tiên Nhiêu nói lái lại là Tiêu Nhiên 翛然 ), mà chỉ sướng bằng một nửa của Tiên Nhiều (bán Tiêu Nhiên 半翛然) cũng thỏa mãn lắm rồi. Ví dụ 5: Trích internet: Lục đầu vô thủy bất thu thanh by Admin on 27/4/2018, 10:18 am Bách Việt trùng cửu – nguồn http://asakicorp.com/bachviet18/?p=3058 Câu đối trên cổng đền Kiếp Bạc thờ Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn ở Chí Linh, Hải Dương do Thám hoa Vũ Phạm Hàm đề, đã là chủ đề những tranh luận kéo dài giữa các bậc túc Nho xưa và nay: 萬袷有山皆剑氣 六頭無水不秋聲 Vạn Kiếp hữu sơn giai kiếm khí Lục Đầu vô thủy bất thu thanh. Vấn đề ở cụm từ “thu thanh” trong vế đối sau được hiểu nghĩa như thế nào? Điểm qua quan điểm đã có hiện nay về nghĩa của câu đối này (theo Nguyễn Hồng Lam): – Nhiều nhà văn nhà nho cho rằng chữ “thu thanh” là bị thợ ngõa “đắp nhầm”. Phải là “thung thanh” hay “trang thanh”, nghĩa là tiếng đóng cọc, thì mới đúng. Thậm chí, có người đã sốt sắng đề nghị đục bỏ chữ “thu” trên cổng đền đi để thay bằng chữ “thung” hay “chang”… – Gần đây, một số nhà nghiên cứu cho rằng “thu thanh” nghĩa là tiếng của chiến tranh, tiếng của sự đau thương, hay dịch là “tiếng binh đao”. Cả 2 ý kiến trên nghe có vẻ đều có lý vì tiếng cọc hay tiếng binh đao đều đối chỉnh với cụm từ “kiếm khí” ở vế đối trước và lại có liên quan đến công nghiệp đánh giặc Nguyên Mông hiển hách của Hưng Đạo đại vương. Tuy nhiên, nếu đọc cả vế đối thì sẽ thấy dịch theo cả 2 phương án trên đều tối nghĩa vô cùng: Lục đầu vô thủy bất thu thanh. Làm sao mà trong nước (thủy) lại có tiếng gì được? Nếu nói là âm thanh thì phải là trong không trung, chứ sao lại trong nước? Hơn nữa “vô thủy” mà dịch là “không có con nước nào” thì cũng không ổn vì “thủy” không phải là từ đếm được để mà thêm chữ “con” vào đây. Kết cấu “vô… bất…” có nghĩa so sánh, nhấn mạnh, ví dụ như trong câu “vô tiểu bất thành đại” là không có việc nhỏ thì không thành việc lớn, chứ nếu dịch như cách nghĩ ở trên sẽ thành: không có gì nhỏ mà không thành lớn, rất vô lý. Nếu hiểu “thu thanh” là tiếng chiến tranh, binh đao, tuy là có điển dẫn, nhưng lại không hợp ngữ cảnh vì chữ “thu” mang sắc thái tiêu cực (buồn, thảm, sầu, bi,…), không phải để trong câu đối mang tính ca ngợi như ở đây. Câu đối nổi tiếng này xem ra để hiểu đúng không phải dễ. Các bậc văn nho ở trên có lẽ đã lạc hướng. Họ quá tập trung vào tra điển tích, điển cố về cụm từ “thu thanh” mà quên mất hiểu nghĩa chung cho cả câu đối trước cổng đền này. Để hiểu nghĩa câu đối này thực ra khá đơn giản. Nhưng muốn hiểu trước hết phải tìm hiểu địa lý ở địa phương và tục thờ cúng Trần Hưng Đạo tại đây đã. Hãy đọc sự tích của khu vực này: “Tương truyền sau khi đánh thắng giặc Nguyên Mông, đem lại thái bình cho đất nước. Hưng Đạo Vương về nghỉ tại phủ đệ của mình ở Vạn Kiếp. Một hôm, ông cùng gia nhân dùng thuyền nhỏ đi dạo cảnh trên dòng sông Lục Đầu. Khi con thuyền đã quay về gần núi Dược Sơn, Hưng Đạo Vương cho dừng thuyền lại, đứng trên mũi thuyền, Người rút thanh kiếm của mình ra khỏi bao và nói : ”Thanh gươm này đã gắn bó với ta gần cả cuộc đời. Trong suốt cuộc chinh chiến nó đã dính bao máu giặc Thát, nó đã từng được bôi phân gà sáp với vôi tôi và bồ hóng để chém đầu tên giặc Phạm Nhan nhơ bẩn. Nay ta muốn nhờ dòng nước sông Lục Đầu để gột rửa sạch những vết nhơ trên nó”. Nói rồi ông ném thanh gươm xuống dòng sông. Tại khúc sông Trần Hưng Đạo thả kiếm, sau này đã hình thành một bãi bồi chạy dài rất giống hình lưỡi kiếm, dân gian gọi bãi bồi đó là Thanh kiếm thần của Trần Hưng Đạo. Bãi bồi ngày nay vẫn còn trên dòng sông Lục Đầu trước cửa đền Kiếp Bạc…” Như thế, trong câu đối trên cổng đền Kiếp Bạc, ở vế đầu: Vạn Kiếp hữu sơn giai kiếm khí, thì Sơn và Kiếm không phải là núi và gươm chung chung. Đây là chỉ cụ thể bãi bồi chạy dài trên sông hình lưỡi kiếm trong sự tích trên. Cái còn lại không phải là bản thân thanh kiếm, mà là “kiếm khí“, tức là tinh thần của chiếc kiếm xưa của thánh Trần. Kiếm này không phải là kiếm đánh giặc, mà là kiếm phép (kiếm thần) Trần Hưng Đạo đã dùng để chém tên phù thủy Phạm Nhan. Vế đối này cũng chơi chữ, ghép giữa tên địa danh Vạn Kiếp và nghĩa “vạn kiếp” – nhiều đời nhiều kiếp. Như thế nếu đọc là “Vạn kiếp hữu sơn giai kiếm khí” thì có thể hiểu là Vạn đời dải núi vẫn còn hơi kiếm. Hiểu đúng được vế đối đầu thì mới hiểu được vế đối sau. Câu đối này ca ngợi Trần Hưng Đạo không phải như một vị võ tướng xuất trận diệt giặc, mà là một pháp sư đạo sĩ, một vị thần trừ tà diệt ác được tôn thờ. Cần biết rằng ở đền Vạn Kiếp đức thánh Trần được coi là Cửu Thiên Vũ Đế, với sứ mệnh diệt trừ yêu ma ở cả 3 cõi thiên đình, trần gian và âm phủ. Hai bên nơi ngài ngự là Nam Tào và Bắc Đẩu, tức là 2 vị thần giữ sổ sinh tử của mọi sinh linh. Với góc nhìn như vậy thì thấy ngay, cụ từ “thu thanh” ở vế sau hoàn toàn không phải tiếng cọc hay tiếng binh đao, mà là chỉ sự linh thiêng của đức thánh Trần. Tiếng thu ở đây nghĩa tiếng thiêng ngàn thu (thiên thu linh thanh). Hiểu được nghĩa này thì cả vế đối sẽ rất rõ nghĩa: Lục Đầu vô thủy bất thu thanh nghĩa là Nước ở 6 con sông này có hết thì mới hết được sự linh thiêng của thánh Trần. Nghĩa mới phát hiện của vế đối thứ hai cũng tương ứng với vế đầu, chỉ sự trường tồn linh thiêng (vạn kiếp… giai kiếm khí) của thánh Trần. Một lần nữa xin nhắc là Trần Hưng Đạo không chỉ là vị võ tướng giỏi đã được thế giới công nhận mà ông còn là một thần chủ trong tín ngưỡng dân gian, được thờ ở hầu hết các nơi có ban thờ Tứ phủ. Các nhà nho, nhà sử chỉ vì cách nhìn lệch lạc đối với tín ngưỡng dân gian nên mới không tài nào hiểu đúng câu đối cung tiến lên Đức thánh Trần của Vũ Phạm Hàm trong cả thế kỷ qua. Dịch lại đôi câu đối ở cổng đền Kiếp Bạc theo nghĩa mới phát hiện: Vạn kiếp núi còn cùng hơi kiếm Lục đầu nước hết mới thôi thiêng. (Hết trích) LM: Vì nói đụng đến thế giới âm nên tác giả rất cẩn trọng, không thể nói câu đền không thiêng vì như vậy là phạm, là nói gở. Tác giả dùng cách nói lái để người đọc tự hiểu lấy. Chữ Thu Thanh ở đây nghĩa Việt là Tiếng Thu. Tiếng Thu ở đây phải hiểu theo nói lái là Tu Thiêng. Tu là Nghỉ, Ngơi, Ngừng. Vậy nên câu đối trên hiểu được là: Vạn Kiếp còn Non còn hơi kiếm Lục Đầu hết Nước mới ngừng thiêng Câu trên gắn với Non chỉ thế giới dương. Câu dưới gắn với Nước chỉ thế giới âm. Ý nói Đức Thánh Trần sống mãi với thế giới dương và thế giới âm. Dự đám cưới – Cái lý âm dương Từ xưa tục lệ cưới xin Bảy mâm sính lễ dâng lên ban thờ Có mâm là bánh phu thê Có mâm áo cưới, mâm thì vàng đeo… Mâm Trầu Cau đặt hàng đầu Được quí trọng nhất vì Rể Dâu là Tình Cây Cau thẳng vút trời xanh Tượng trưng thẳng thắn, tính Anh cương cường Dây Trầu quấn quýt khiêm nhường Tượng trưng tính Ă dịu hiền, dẻo dai Cau Trầu một miếng mà nhai Người thấy ấm áp, lòng hoài lâng lâng Đó là thơm vị thắm nồng Tượng trưng Tình Nghĩa vợ chồng dài lâu Người Việt Tình Nghĩa là đầu Có Tình, hợp lực làm giàu tương lai Con đàn cháu đống nối dài Đó là hạnh phúc như đầy chùm cau “Miếng Trầu đi trước” truyền nhau (1) Đó là Tình trước, Lý sau hình thành: Từ xưa hương ước mỗi làng Đều dựa Tình Nghĩa chu toàn mà xây Dân làng đồng thuận được ngay Chấp hành nghiêm ngặt chẳng ngày nào sai Trở thành Lề, Thói lâu dài Giữ gìn sinh thái cho mai lâu bền Hạnh phúc: nhiều cháu, đông con Thương người trên hết, nên còn dài lâu Người Việt hễ hỏi thăm nhau “Mấy con bác có? Được bao cháu rồi?” Chẳng ai mà hỏi dở hơi “Ông bà kiếm được tháng dôi nhiêu tiền?” Đó là văn hóa trọng Tình Giàu nghèo., no đói, rách lành giúp nhau. Trị quốc mà quên Miếng Trầu (2) Là quên cái Mấu lập Triềng đấy thôi Dẫn đến chính sách ban rồi Lại sai, lại sửa, đến hồi nào xuôi? Chữ Trị (治 ) : Đất (台 ) Nước (氵 ) một đôi Một vừa hai phải thuận Trời: Âm(氵) Dương (台) (3) Lý ấy thấm nhuyễn lời thường: Ngập Ngừng (1/0), Lấp Lửng (0/1), Ẩm Ương (0/1) đều đều Đắn Đo (0/1), Chắc Lép (1/0), Ít Nhiều (0/1) Cân bằng cho đủ bao nhiêu là Hòa (4) Thấm đến phong thủy, làm nhà, Qui hoạch, xây dựng… đều là thuận Thiên Nước Non tươi đẹp mọi miền (5) Giữ được sinh thái, thiên nhiên trong lành. Thuyền Em cập bến nhà Anh Chở đầy ân nghĩa, Em thành con Dâu Như bông sen hạnh cúng cầu Tổ tiên mát ruột với Dâu nhà mình Con Trai hiếu thảo thường tình Con dâu hiếu thảo làm vinh họ hàng Dâu hiền tỏ mặt xóm làng Cháu con nhân rộng vẻ vang nhà Chồng. Qủa Cau với lá Trầu không In dấu đậm mãi tấm lòng Văn Lang. (6) Chú thích: (1) Tục ngữ “Miếng trầu là đầu câu chuyện”: Tình (miếng trầu) là đầu cho xử sự (câu chuyện) (2) Miếng Trầu nói lái là Mấu Triềng: cái Mấu chốt cho lập Trình thới đại 4.0 (3) Đất = Đất Đai = Đài台= Đồi= Gôi = Gò = Bọ = Phò = Phụ 阜= Đất Cha = =“Đất Tía”= Địa 地. So sánh Trời Đất thì Trời là dương Đất là âm. So sánh Đất Nước thì Đất là dương, Nước là âm. Nước = Nậm = Thâm = Thủy 氵 (4) Lời Nho: Quốc dĩ Hòa vi quí. Dân dĩ Thực vi thiên 國以和為貴。民以實為天 (Nước xử sự phải công bằng. Dân yêu cầu minh bạch sự thực) (5) Nước, thuộc Âm = 0. Non, thuộc Dương = 1 (6) Nước Văn Lang cổ đại trong cổ sử Việt: Quá khứ Việt sử mà soi Bao điều minh triết cho thời tương lai “Một lý thuyết cổ xưa sẽ quay về với nhân loại” (lời Bà Vanga) Tục ngữ mỉa mai chê trách chủ nghĩa vọng ngoại: :”Bụt chùa nhà không thiêng!” Chữ vuông của người người Việt Có nhà nghiên cứu văn hóa nói: “Lỗ hổng đáng sợ của chúng ta là đã bỏ đi chữ Nho. Chính chữ Nho là một môn cơ sở văn hóa chứ không đơn thuần là một ngôn ngữ. Không đọc được chữ Nho, không hiểu văn hóa và triết học phương Đông thì chúng ta không thể giải mã được chính mình. Ví dụ qua vài chữ Nho cổ: 1.Duệ 睿 (nghĩa là nhìn sâu xa), tức là do nói lướt “Dòm Tuệ” = Duệ (Hán ngữ phiên âm “Rùi 睿”) 2.Từ Thân . Thân = nhấn lướt “Thân Đấy!” = Thây = nhấn lướt “Thây Chi之!” = Thi 尸 -> Lướt lủn “Thi Ỉa” = Thỉ, Thỉ = “Thải Đi!” = Thỉ = Ị = Ỉa. Chữ Thỉ 屎, nghĩa là cứt, Hán ngữ phiên âm chữ Thỉ 屎 la “sử” – Shi 3. Chữ Niệu 溺, nghĩa là nước đái, do chính cấu tạo của chữ gốc Việt này đã nói lên chính nó, chính là Nước Tiểu. Nước Tiểu = “Nước 氵 Yếu 弱” = Niệu 溺( nếu đọc thiết như Hán ngữ là “Shui 氵Ruo 弱” thì không thể thành Niệu [“Nìào 溺”] được). Nước tiểu là nước “Đi Thải” = Đái, gọi là nước đái. Bài tiết gồm “Thải Đi” = Thỉ = Ị = Ỉa và “Đi Thải” = Đái. 4. Chữ Sách 拆. Cặp từ đối Âm/Dương = 0/1= Sạch/Sách. Sạch có nghĩa là Đẹp (cùng dấu nặng thuộc âm), VD khen đẹp là “sạch nước cản”. Sách 拆 nghĩa là nhớp (cùng dấu sắc thuộc dương), nhớp chỉ sự thải ra ô uế là: bĩnh, ỉa, đái. Ghép với hạch sách, sách nhiễu đều là chỉ hành vi bẩn thỉu. Cấu tạo của chữ Sách 拆 là “Thủ 扌 Tố 诉 ” = Thổ (tức Mửa) 5. Chữ Gia 嘉này nghĩa đen là sáng, chuyển nghĩa chỉ sự đẹp, tốt, đáng khen ngợi, hợp logic với nhấn “Giai 佳Ạ也!” = Gia 嘉 (chữ Giai 佳nghĩa là đẹp, tốt, hay). Theo < Thuyết văn giải tự> : Gia nghĩa là đẹp, thiện, tốt; đọc Cổ 古Nha 牙thiết Ca. Như vậy cổ âm đọc là Ca, giống như trường hợp biến âm của Cà = Gà, Cái = Gái, Cóc = Góc (chỉ góc hình vuông tiếp xúc hình tròn của mặt trống đồng). Chữ Gia 嘉là chữ hội ý, đọc trên xuống hay dưới lên là Hỉ 喜Gia 加hay Gia加 Hỉ喜, tức vui thêm hay thêm vui. Thông thường thêm vui là khi có lửa tức có sáng. Gia mang nghĩa là sáng vì nó chính là do lướt “Giữ Lả” = Gia. Mà đọc lướt trên xuống là “Hỉ Gia” thiết Hà, Hà 霞nghĩa là ánh sáng. Còn lướt dưới lên là “Gia Hỉ” = Dĩ = “Giữ Chi!” = Dĩ以. Như vậy chữ Gia 嘉này là Giữ Hà thiết Gia. Mà Giữ Hà = Giữ Lả = Giữ Lửa, tức là giữ cái sáng hay ngắn gọn là Sáng. Lướt “Giữ Lửa” = Dựa = nhấn “Dựa Chi!” = Dĩ 以. Đầy đủ thì chữ Gia 嘉 nghĩa là cái Sáng để cho mình Dựa vào đó mà thấy, nghĩa là nó như một tấm gương sáng, thường ghép Gia 嘉Thiều 韶 nghĩa là “tấm gương sáng đẹp”. 6. Chữ Nhĩ 饵: nhấn lướt “Nhĩ 饵 Chứ 之!” = Nhử (chỉ mồi câu hay mồi đánh bẫy nói chung). Cấu tạo chữ Nhĩ 饵 (Nhử) là: “Nhĩ 耳Thực 食” = Nhức (ăn phải mồi đó ắt nhức nhối, rắc rối) và “Thực 食 Nhĩ 耳” = Thí (của bố thí nhằm mục đích lợi dụng khác), cái của Thí Nhức (chữ Nhử) về mục đich rõ ràng ngược hẳn với cái của thí từ thiện. 7. Chữ Phách 擘 là chữ cổ, chỉ ngón tay cái, chuyển nghĩa chỉ cái lớn nhất, (xếp vào hàng cự phách), nay tiếng TQ dùng từ: ngón tay mẹ (Mẫu Chỉ 拇指) để chỉ ngón tay cái . Cổ văn khen chỉ bằng một từ “Phách!” nghĩa là “number one!” như thủ ngữ (“tay wquơ”) ra hiệu giơ một ngón tay cái lên, phương ngữ Sài Gòn vẫn nói “số Dách!” – “Giỏi hạng Phách” = Dách, nghĩa là “number one!”. Những bọn hay “nói Phách” (ăn to nói lớn – chém gió – “Chỉ nói Lém” = Chém, “Giỏi được còn Khó” = Gió) bị người đời phủ định là tụi “nói Phét” (“Phách hạng Bét” = Phét). Cấu tạo chữ Phách 擘là phiên thiết: “Bích 辟Thủ 手 = Bu và phản thiết :“Thủ手 Bích 辟” = Thích (Thích làm Bu người ta, tức là làm Phách với thiên hạ). Có lẽ do nghĩa “Thích làm Bu” mà sinh ra khái niệm ngón cái (“mẫu chỉ”) trong tiếng TQ. 8. Chữ Uế 穢, nghĩa là bẩn, chỉ sự ô nhiễm. Cấu tạo của chữ Uế 穢 là “Hòa 禾Tuế 歲” = phát âm Nam Bộ là “Wà 禾 Tuế 歲” = Uế 穢. Tuế 歲có gốc là từ Tuổi, do nhấn lướt “Tuổi Hề 兮!” = Tuế 歲, do vậy truy nguyên thì “ Hòa 禾Tuế 歲” = “Hòa Tuổi”. Thiết thì có “Hòa Tuổi” = =“Hòa tủ Ôi” = Hôi, và phản thiết thì có “Tuổi Hòa” = Tỏa. Tỏa Hôi có nghĩa là lan rộng mùi hôi, tức thị là uế, là ô nhiễm. 9.Chữ Cổ 賈 nghĩa là nhà buôn hoặc chỉ nghề buôn bán. Cấu tạo chữ này chỉ rõ cổ đại buôn bán dùng tiền bằng vỏ sò (chữ Bố 貝 ) và chủ yếu là buôn bán với phương Tây (chữ Tây 西), do lòng tham của con người nên buôn bán phát sinh mặt trái là sự gian dối, như chữ Cổ 賈chỉ rõ: đọc thiết chữ Cổ 賈 xuống là : “Tây 西 Bối 貝” = Tối = Tồi = Tội = Dối (buôn bán có mặt tồi và tội ở chỗ làm dối); đọc phản thiết dưới lên là “Bối 貝Tây 西” = Bây = Bậy. Làm Bậy là lách luật hoặc trốn thuế. Làm Bây ( cù bây, dây dưa, bầy hầy) là không sòng phẳng . Sòng là hai bên phải bình đẳng, tức lướt lủn “Song Bằng” = Sòng, trên cùng một mặt bằng pháp luật chung gọi là Phẳng, đó là hàm ý của từ Sòng Phẳng. 10. Chữ Canh (秔 , 稉, 粳)chỉ lúa tẻ (稉) và gạo tẻ (粳); lúa Canh là lúa của người Canh, gạo Canh là gạo của người Canh. Tộc Canh chính là tộc Kinh (Kinh 京 = Canh 京, chữ biểu ý là con người, gồm Đầu 亠 + Mình口 + Túc小 là chân tay, < Thuyết văn giải tự> hướng dẫn đọc chữ Kinh 京 là Cử 举 Khanh 卿 thiết Canh), người Canh ăn chủ yếu là gạo tẻ. Cổ đại khi còn ở miền núi, chủ yếu là ăn gạo Nếp (Nếp = Ni = phiên thiết Nuò 糯 Mỉ 米). Ni chỉ giống lúa thứ Nhứt, Tẻ =Tê chỉ giống lúa thứ Hai, tạo ra sau, khi con người đã từ núi tràn xuống đồng bằng sau khi biển rút ( tự bên Ni tràn xuống bên Tê. Tê là số 2 tiếng Khơme). Người Canh là tộc người tạo ra lúa tẻ, nên giống lúa ấy mang tên người phát minh, gọi là lúa Canh. Sách Đông y < Bản thảo phẩm hội tinh yếu> của Lưu Văn Thái (1505) thời Minh có nói: Nay chủ thuyết của các học giả đều không nói đến Canh mễ (gạo Canh) vì thường xuyên là ăn túc mễ (粟米ngô)… người đất Ngô coi túc mễ (ngô) là lành, người đất Hòn (Hồ Tôn thiết Hòn - xứ Hời) coi Canh mễ (粳米 – gạo Canh) là lành. 11. Chữ Tân 檳 Lang 榔 chỉ cây cau. Cây Cau vốn gọi là cây Mo Nang, sử dụng làm vật dùng thường thấy nhất là cái mo nang (bẹ của tàu lá cau), cái Mo Nang ấy là cái bao bọc chùm hoa cau để nở ra trăm quả, như mẹ chửa rồi đẻ ra trăm trứng nở thành trăm con là chùm quả cau gọi là một buồng cau, trong đó có quả tròn (quả đực) có quả thon (quả cái), do vậy mà có tên mới do nó có (nói lướt) “Cái đực cùng Nhau” = Cau, tên mới là cây Cau, quả Cau. Mo Nang có hàng trăm quả (một Mỏ quả) bên trong cái bọc (Nang, Nang=Lang), trong thuộc Âm, ngoài thuộc Dương, nên Mo với Nang chẳng khác gì Mợ với Lang (cái với đực). Việt Nho viết chữ chỉ cây cau là chữ Tân Lang 檳榔. Chữ Tân 檳chỉ giống cái, chữ Lang 榔chỉ giống đực. Hán tộc ở phía bắc Hoàng Hà làm gì có cây Cau, đương nhiên cũng không có từ Tân Lang. Đông y khi sử dụng quả Cau để làm thuốc phân biệt rất rõ quả cau đực (Lang榔) với quả cau cái (Tân檳), quả đực công lực nó mạnh hơn, quả cái công lực nó yếu hơn. Xem sách <Lôi công bào chích luận雷公炮製論> là sách viết về bào chế thuốc Đông y của Lôi Học 雷敩 (năm 420-479, thọ 59 tuổi) thời Nam Bắc triều. Có điên mới nói từ Tân Lang là “từ Hán Việt”. Sách < Từ điển yếu tố Hán Việt thông dụng, NXB KHXH Hà Nội 1991, trang 360 giải thích, Tân Lang: cây cau, là tố gốc Hán). 12. Chữ Mịch 覔 nghĩa là kiếm mồi, tức là hành động lấy “Mồi làm Đích” = Mịch. Khi đang kiếm là không thấy gì, nhưng rồi cũng mò ra được, tức nhấn lướt “Mò 摸 Đích 的!” = Mịch 覔. Việt Nho viết chữ Mịch 覔 là Bất 不 Kiến 見 (không thấy gì), đọc dưới lên là Kiến 見 Bất 不, mà nói lái thì Kiến Bất là Cất Biến. Giống như con vịt đi kiếm mồi là nó đang “Mò 摸 Đích 的!” = Mịch 覔, hễ Cất (vó) được con ốc nào từ dưới bùn lên là nó Biến luôn vào cái diều của nó, hễ Cất được là Biến luôn, đó là kiếm ăn từng miếng, là Cất Biến. Cất Biến nói lái là Kiến 見 Bất 不, tạo thành chữ Mịch 覔 nghĩa là kiếm mồi. 13. Chữ Tử 子, chỉ một sinh vật (thực vật hay động vật) nói chung có một giai đoạn tồn tại.Nó có thể đọc là Con 子 (tiếng Nhật là “Kô 子 ”), là Tử (tiếng Tày và tiếng Quảng Đông là “Tu 子” chỉ Con), là Hột 子. Cấu tạo biểu ý của chữ Tử 子là: Một (一 , Một = Hột) thực thể sống từ bắt đầu đến Hết Rồi = Kết Liễu( 了) giai đoạn tồn tại của nó. Bởi vậy cái trứng gà trứng vịt thì miền Nam gọi là hột gà hột vịt (hột gà nở ra con gà, như hột cây nẩy ra cái cây), như từ thời Nam Bắc triều người Việt vẫn gọi như vậy. Xem sách <Lôi công bào chích luận 雷公炮製論> là sách viết về bào chế thuốc Đông y của Lôi Học 雷敩 (năm 420-479, thọ 59 tuổi) thời Nam Bắc triều, viết Kê 雞Tử 子 nghĩa là cái Hột Gà (ngữ pháp đã bị đổi ngược theo ngữ pháp Hán). Hán ngữ hiện đại Kê 雞Tử nghĩa là Con Gà, nhưng tiếng Quảng Đông viết lại theo ngữ pháp Việt , Con Gà là Tử 子 Kê 雞 (đọc là “Tu Káy 子雞”, như tiếng Tày) 14. Chữ Thốc 秃 nghĩa là Trọc đầu, do lướt “Trống Tóc” = Trọc, hay “Thiếu tóc trên Trốc” = Thốc 秃. Từ dân gian “Trọc” và từ hàn lâm “Thốc 秃” là đồng nghĩa nhau, nhưng từ dân gian còn có từ láy là “trọc thốc lốc”. Chỉ có “cổHán ngữ” tức tiếng Việt hàn lâm mới dùng từ “Thốc秃” chỉ trọc đầu, Hán ngữ hiện đại dùng chữ “Quang 光” chỉ trọc đầu, là Quang Đầu光頭 (“guang tóu光頭”) tức đầu trọc. Cấu tạo chữ Thốc 禿 gồm “ Hòa 禾 Kỷ 几” = Hy 稀, tức là hiếm, thiếu, ở đây chỉ sự thiếu tóc; và “Kỷ 几Hòa 禾” = Qua, nghĩa là cạo, vì nhấn lướt “Cạo Ạ!” = “Cạo Dã 也!” = Qua 刮. Hán ngữ dùng từ Qua nghĩa là cạo (“gua 刮”). Cạo sạch tóc rồi thì đầu thành trọc thốc lốc, trụi thụi lụi. 15. Chữ Phẫn 憤và chữ Hận恨, hai từ hàn lâm này đều bắt nguồn do từ dân gian là từ Giận, khi con người ví cáu mà mất khôn nên làm ác gọi là “Dữ Mần” = =Giận. Từ Giận đã biến âm trong nôi khái niệm: Giận = “Phải Giận” = Phẫn 憤= =“Hẳn Giận” = Hận恨. Giận sẽ gây ra tấn công đánh kẻ thù gọi là Tẩn. Từ Tẩn được thể hiện trong hai chữ kiểu hình thanh là chữ Phẫn憤 = “Tâm心 Bân噴” = Tẩn; và chữ Hận 恨= “Tâm 忄Cấn艮” = Tẩn. Chữ Hận 恨còn thể hiện là “Cấn艮 Tâm忄” = Căm = Cáu. Bởi vậy có từ đôi kiểu “có mới còn nhớ cũ” là từ đôi Căm Giận, Căm Hận, Cáu Giận. 16. Chữ Mẫn泯. Con người mà thù hận là do vết thương thể xác hay vết thương tinh thần gây ra bởi chiến tranh. Nhưng rồi thời gian hòa bình sẽ làm cho nguội cái giận đi, goi là nguôi ngoai như là được nước lạnh làm mát con người vậy. Cái ý “nước làm mát người” được viết bằng chữ hội ý là Nước氵 Dân 民 = =“Mát 氵Dân民” = Mẫn民. Vậy là từ dân gian Nguôi Ngoai đã có thêm chữ hàn lâm đồng nghĩa với nó là chữ Mẫn民. Giận không phải Nguội ngay lập tức mà phải “Nguội dài Dài” = Ngoai, nên có từ đôi Nguôi Ngoai (từ đôi này mang hàm ý thời gian), chính xác thì chữ Mẫn cũng phải có thời gian tức “ Mát氵 dân民 dần Dần” = Mẫn泯 17. Chữ Lương粮 “Hoàng lương mộng 皇粮夢” ý nói là vỡ mộng. Do điển tích, thời Đường có thí sinh trọ ngủ khi chủ nhà đang nấu một chõ kê vàng (hoàng lương 皇糧), thí sinh mơ thấy mình thi đậu được làm quan ăn cao lương mĩ vị, sướng quá tỉnh dậy thì chõ kê vẫn chưa chín, hóa ra vỡ mộng. Chữ Lương 粮có bộ mễ 米 là chữ Nho Việt chỉ một giống lúa ngon cổ xưa của vùng Mường Hòa Bình, gọi là “Lúa Nương” = Lương 粮, (Lúa Nương thiết Lương) vì là loại gạo ngon nhất nên sau có thành ngữ “cao lương mĩ vị”, rồi các loại hột ngũ Cốc để Ăn đều gọi chung là Lương Thực. Kê là một trong số ngũ cốc, vì thơm ngon nên thường dùng tiến vua. Nho đặt thêm tên chữ cho kê là Hoàng Lương 皇糧. 18. Chữ Ngũ 五 là con số 5 biểu thị bằng 5 kẻ liền (“Kẻ Liền” = Kiền = Có = 1, là ký tự dương trong quẻ Dịch, ngược lại “Kẻ Đứt” = =Cứt = 0, là ký tự âm). Nhưng do hệ đếm cổ xưa là hệ đếm ngũ phân của Khơme nên số 5 là con số tự nhiên lớn nhất. Vì vậy từ Năm chuyển nghĩa chỉ sự nhiều là chữ Ngũ 五, như “ngũ cốc” chỉ nhiều loại hột ăn được, “ngũ hồ tứ hải” ý chỉ nhiều địa phương. Do nôi khái niệm: 5 = Năm = Prăm (tiếng Khơme chỉ 5) = Rậm = Lâm 林 = Lắm = Lùm (tiếng Lào chỉ đông đúc) = Lũ = Ngũ 五 = =Ngao = Ngán = Ngêu = Nhiêu 繞= Nhiều = Nhan Nhản = Nhiên 然 = Nhóm = Chòm = Chùm = Xúm = Xóm = Thom (tiếng Khơme chỉ lớn) = Thôn 村 = Thênh = Thang = Lang = Làng = Bang 邦 = Bản = Tràn = Mãn 滿 = Mưn (tiếng Tày chỉ ngàn) = Muôn = Màn (tiếng Nhật chỉ vạn) = Vạn萬 = Muôn Vàn. 19. Chữ Tật 疾 chỉ bộ phận cơ thể bị đau hoặc đang hỏng do bị tấn công, giống như bị trúng mũi tên găm vào trong lòng nó, chữ Tật 疾 biểu ý bằng bộ Thỉ 矢 là mũi tên, nằm trong bộ Nạch 疒nghĩa là nhọc ( người cảm thấy :”Nặng ành Ạch” = Nạch 疒, nếu không bị tật thì người cảm thấy nhẹ nhõm). Bộ phận ấy vốn hoạt động bình thường tức đang Tốt, do bị vi khuẩn hay tác động ngoài tấn công mà cái Tốt của nó đang bị Mất, thành ra nó trở thành cái “Tốt đang Mất” = Tật, là nó đang bị Tật chứ chưa chết hẳn, phải cứu nó bằng cách chữa bên trong gọi là “Trung 忠 Y 醫” thiết Trị 治. Chữ Trị 治 biểu ý bằng Nước 氵( tượng Âm) và Đất 台 ( tượng Dương) phải bằng nhau, tức đứa thứ một (Âm 氵) là Vừa thì đứa thứ hai (Dương 台) là Phải (“vừa” và “phải” là đồng nghĩa nhau, nên mới có thành ngữ “một vừa hai phải” chỉ hai tố âm dương cân bằng nhau). Trị 治 nghĩa là lấy lại sự cân bằng âm dương cho bộ phận đang bị tật, thì nó ắt “Dũ 愈 khỏi Tật 疾” = Dật 溢. Dũ 愈 nghĩa là khỏi, thường dùng từ đôi Dũ Khỏi, nhưng lại hay phát âm sai là Rũ khỏi. Dật 溢 nghĩa là đầy đủ, bộ phận bị tật trở lại đầy đủ tức hoàn chỉnh như cũ về cấu tạo cũng như về trách nhiệm hoạt động trọn chức năng của nó, mà không thể đòi hỏi hơn, nếu hơn cái Dật 溢 của nó tức Dư 餘 Dật 溢 thì không thể có. Trung 忠 Y 醫 thiết Trị 治 nghĩa là chữa vào bên Trong , mà chính xác là vào cái “Tâm 心 Trung 中”= Tùng 從 và “Trung 中 Tâm 心” = Trầm 沉 là cái năng lượng vô hình ẩn chứa (Trầm 沉) luôn gắn với cơ thể sống (Tùng 從), tức cái phần “Tà 邪 Ma 魔” (hay cái phần “Đen”= Âm, còn gọi là tiềm năng) của cơ thể sống, là cái “Hôn 昏(=) Huyền 玄” = Hồn 魂 (lướt lủn thành ra như đánh vần), để nó vực dậy cái phần “Sáng” = =Dương của cơ thể sống là cái “Minh 明 Tinh 晶”. Con người Kinh 京 tự xưng là Ta Mình. nói lái Ta Mình thì ra hai nửa Dương/ Âm của nó là Minh 明 / Tà 邪 tức Sáng / Đen. Còn nói thiết (Ta Mình thiết Tinh 晶) và phản thiết ( Mình Ta thiết Ma 魔) thì Ta Mình thành hai nửa Âm/Dương là Ma 魔 / Tinh 晶 = Đen / Sáng. Để kiểm chứng lại xem LM giải thích chữ Tật như trên có đúng không thì tra Thuyết Văn Giải Tự trên mạng, ta có < TVGT> : Chữ Tật có cấu tạo gồm bộ Nạch (nhọc) và bộ Thỉ (mũi tên) là kiểu chữ hội ý, mũi tên có thể làm thương tổn người (Thỉ năng thương nhân矢能傷人) và mũi tên đi cực nhanh (Thỉ chi khứ thậm tốc矢之去甚速), đọc đúng phát âm của chữ Tật là “Tần Tất” thiết Tật. Hán ngữ ( ngôn ngữ Mandarin – Man dà rén 满大人 Mãn đại nhân - tức ngôn ngữ Quan Thoại) phát âm chữ Tật 疾 là “Ji 疾”, chữ Tần 秦 là “Qín秦”, chữ Tất 悉 là “Xi 悉”. Nếu theo <TVGT> mà thiết bằng phát âm của Hán ngữ thì là “Qín 秦 X i悉” thiết Qi (trật, không thành được “Ji 疾”). Đủ thấy chữ Nho phải phát âm như người Việt Nam phát âm thì mới khớp với hướng dẫn đọc của <TVGT>. Đủ thấy “Chữ Nho” (vuông “Chữ Nho” nhỏ) là của người Việt. 20. Chữ Bễ 髀, đây là chữ Nho chỉ cái đùi. Cổ xưa gọi là cái Lè, đã biến âm thành Lè = Vế = Bễ, rồi lướt “Bắp Vế” = Bễ 髀. Đùi gồm phần xương là chữ Cốt 骨 và phần cơ Bắp mượn âm của chữ Bia 碑, ghép lại thành kiểu hội ý và tá âm là chữ Bễ 髀 chỉ cái đùi. Đây là chữ Nho của Việt, không phải chữ Hán. Kiểm chứng bằng tra < TVGT>: 髀, 股也,大腿。字形采用“肉(月)” 作边旁,采用“殳”作声旁 (Bễ 髀 là Cổ 股, chỉ cái phần to của cẳng chân, tức cái đùi hay vế). Như vậy chữ Bễ 髀 là chữ xưa hơn, gọi là chữ “Hán cổ” tức chữ Nho của Việt, chỉ còn trong sách xưa, nên từ điển Hán Việt ghi chú bằng trong ngoặc đơn chữ (Sách – chỉ có trong sách cổ). 21 Chữ Hận 恨,là từ hàn lâm, có gốc là từ dân gian Giận. Bởi Giận là một trạng thái tâm thần của con người, tức là do “Hồn Giận” = Hận, nên Việt Nho viết từ Giận thành chữ Hận 恨, gồm biểu ý là chữ Tâm忄 và tá âm bằng chữ Cấn 艮. Có chữ Hận 恨hàn lâm rồi lại phái sinh ra nhiều từ dân gian nữa cùng nôi khái niệm (Giận = Sân = Hận = Hờn = Cơn = Căm = Cáu = Cú = Cay = Gay = Ghen), đó là: phát sinh giận gọi là “Sinh Giận”= Sân 嗔 ; cái giận lớn gọi là “Hận Lớn” = Hờn, múc độ cao hơn Hận. Và chữ Hận 恨còn sinh ra “Cấn 艮Tâm忄” = Căm (nên có từ ghép Căm Thù, Căm Giận, Căm Hờn). Những mức độ trạng thái tâm thần đó dẫn đến đánh nhau, là “Tâm 忄Cấn 艮” = Tẩn, là dẫn đến Tẩn nhau thành Trận đòn thù hay đòn hờn. Kiểm chứng bằng tra <TVGT>: 恨, 怨怒也。从心艮聲。胡艮切 (Hận là oán nộ. Đọc là Hồ 胡 Cấn 艮 thiết Hận). Đọc thì đúng âm Việt: “Hồ Cấn” = Hận. Nhưng đó không phải là logic. Logic phải là cái đẳng thức “Hồn Giận” = Hận 恨, nói đúng trạng thái tâm thần, như chữ Hận 恨đã nêu biểu ý. < TVGT>: 嗔, 盛气也。从口眞聲。《詩》曰:“振旅嗔嗔。”待年切 (Sân là thịnh khí… Đọc là “Đãi 待 Niên 年” thiết Điên – “thịnh khí” là tức khí, tức khí ắt sinh giận. Giận = “Sinh Giận” = Sân = Đần = Điên, đều là những dạng của trạng thái tâm thần). Bầu trời là Mái nhà chung Việt Nho xưa viết nó bằng bộ Miên (宀) Hình dung nó giống cái Vung Nó đang ấp ủ muôn trùng hành tinh “Vung 宀 Ủ 于” = Vũ (宇) là chỉ không gian Trời 宀 Du 由” = Trụ(宙) gọi là thời gian. Vũ Trụ (宇宙)diễn biến mênh mang Chữ Vũ Trụ của người Nam xưa dùng Trời/Đất kết cấu Dương/Âm Trời=Trên=Thiên=Thượng (上)là chung nội hàm Đế là nhấn lướt “Đất Hề” Đất Hề thiết Đế (帝), cũng là Đất thôi Trời Đất = Thượng Đế (上帝), đây rồi Dân gian vế trước, sau thời hàn lâm Thượng Đế (上帝)- “từ Hán Việt” là lầm Thượng Đế phán rằng gọi vậy là ngu. Trời Đất diễn biến lu bù Tế bào cũng vậy, mặc dù ngày đêm Chống diễn biến - trái Tự Nhiên (Tự Nhiên thiết Tiên) Cho nên sống cứ thuận Tiên là lành. Sớm/Hôm, chữ viết: Thần 晨/Hôn昏 Sớm/Tối = Thần 晨/Hối 晦 cũng bằng Sáng/ Hom Sáng là Chói = Chiếu 照 = Thiều 韶 = Triêu朝 “Triêu 朝Chứ之” = Trú 昼là tên Ban Ngày Hom = Om = Âm = Đậm = Lầm = Dâm “Dâm Ạ!” = Dạ 夜 là nhằm Ban Đêm Bán = Ban là Nửa Ngày /Đêm Hai nửa Ban Sáng + Ban Đêm rõ ràng Thần晨/Hôn昏 = Trú 昼Dạ夜 = Ngày/Hôm: Hai mươi bốn tiếng là chung một Vằn (1) Trái đất một Vận xoay Vần Nửa phần Ban Sáng + nửa phần Ban Đêm Nửa về Đêm gọi là Hôm Nửa về Sáng lại gọi tên là Ngày Hỏi rằng: “bạn đến Hôm nao?” Ý là đoán bạn đến vào Ban Đêm Hỏi rằng: “bạn đến Ngày mô?” Ý là giờ đến nhằm vô Ban Ngày Vậy mà thường vẫn dùng sai Hỏi cái giờ đến toàn xài “Hôm nao?” Chính xác nói “Ngày/Hôm nay” Tức là đã đủ cả Ngày lẫn Đêm Đêm Hôm là nhấn mạnh thêm Sáng Ngày cũng thế - từ đôi, nhấn mà Hôm Hôm là chỉ thường đêm Ngày Ngày cũng để nhấn thêm ý nhiều. Âm/Dương chẳng rõ, lộn lèo Đến “Ngày sau” lại bảo là “Hôm sau” Từng từ ngẫm kỹ, cho mau Mới là tiếng Việt làu làu thạo thông. Chú thich (1): Tiếng Tày hỏi: "Vằn nẩy?" chỉ dùng có một tiếng Vằn đã bao gồm đủ chu kỳ 24 tiếng của Ngày Đêm ("Kỷ vằn?" là "Mấy ngày đêm?).Tiếng Kinh phải dùng hai tiếng để hỏi câu đó là "Ngày Hôm nào?", nếu chỉ hỏi "Ngày nào?" hay "Hôm nào?" là hỏi sai, không chính xác. Những hàm ý của cái tên địa danh Thừa Thiên Huế Chúa Nguyễn dựng chính phủ riêng ở nửa trong của nước Nam, gọi là Đàng Trong (chữ Đàng 堂 và chữ Phủ 府 đồng nghĩa là cái nhà công), đương nhiên khi ấy sẽ gọi chính phủ của Chúa Trịnh ở nửa ngoài của nước Nam là Đàng Ngoài. Chúa Nguyễn đặt đô của Đàng Trong ở vùng đất được đặt tên là Huê, nghĩa là đất của tinh huê (tinh hoa), tinh hoa ấy là giữ gìn văn hóa Việt, mà văn hóa Việt chính là cái “Hồn Quê” = Huê. Huê là cái được coi trọng nhất nên nó là “Huê Nặng” = Huệ. Chữ Huệ 惠 nghĩa là Điều Tốt, tức đất Huệ 惠 là nơi “đất lành chim đậu” như thành ngữ vẫn nói, là đất Kinh Đô hay đất Thần Kinh. Chữ Huệ 惠 nghĩa nhỏ là chỉ người Việt tức Ta chứ không phải ngoại lai, như biểu ý của chữ Huệ 惠 là “Tâm 心 Xa 車” = Ta, trong Ta có hai phần là phần mềm – chất xám (chữ Tâm 心) và phần cứng – cơ học sinh vật (chữ Xa 車, chỉ bảy cái luân xa làm cho cơ thể hoạt động). Chữ Huệ 惠 nghĩa lớn là chỉ vũ trụ tức “Tạo Hóa” = Ta. Hai chữ Ân 恩 Huệ 惠 có nghĩa là Ơn Trời. Chữ Thừa 承 có nghĩa là Tuân theo = =Thuận theo. Thừa 承 Thiên 天 Huệ 惠 có nghĩa là thuận theo trời là điều tốt, như Việt Nho nói: “Thuận Thiên tắc xương, nghịch Thiên tắc vong”. Thuận theo Trời tức là “Thuận theo tạo Hóa”, mà nói lướt hay gọi tắt thì là Thuận Hóa. Thuận Hóa là lối sống thuận theo tạo hóa thì sẽ tạo được sự thuận hòa trong cộng đồng, mà nói lướt thì “Thuận Hòa” = Thỏa, một cuộc sống ổn thỏa, đúng như câu “Thuận thiên giả xương 順天者昌” ( thuận thiên là sướng). Do chữ Hóa này mà lại còn có thêm tên tắt là Huế (vì nhấn lướt “Hóa Hề 兮!” = Huế), đúng như nôi khái niệm: Hóa = Hoa = Huê = Huệ = Huế (có nghĩa là: Tạo Hóa sinh ra Ta, Ta là tinh hoa của đất, Ta giữ mãi “Hồn Quê” = Huê, đó chính là Điều Tốt được trọng như “Huê Nặng” = Huệ, và “Huệ là của báu truyền vạn Thế” = Huế. Chính vì vậy mà trên bức hoành phi ở điện Hòn Chén nam sông Hương có ba chữ (đọc theo kiểu xưa từ phải sang trái) là: Huệ 惠 Nam 南 Điện 殿 , nghĩa là: Văn minh tốt đẹp (chữ Huệ 惠) của dân Việt Nam (chữ Nam 南) được tôn vinh (chữ Điện 殿), mà đọc từ trái sang phải, là Điện 殿 Nam 南 Huệ 惠 ,nghĩa là Tôn vinh (chữ Điện 殿) con Người (chữ Nam 南) là điều Tốt (chữ Huệ 惠) thể hiện triết lý nhân chủ và hướng thiện của người Việt. Chữ Nam 南 có biểu ý theo cấu tạo của chữ là Cung (hình cái vòng ngoài) Hạnh (lõi chữ từ trên xuống trong) mà lướt thì “Cung Hạnh” = Canh, tức Kinh 京, chỉ con người gồm Đầu (亠) + Mình(口)+ Chân Tay(小). Nho nói: “Thuận Thiên tắc xương, nghịch Thiên tắc vong”, là lời cảnh báo phải bảo vệ môi trường sinh thái, mà khẩu hiệu của quốc tế ngày nay là “End Plastic Pollution!” – Chấm dứt rác thải nhựa! Từ Già chỉ thời gian đã trôi qua nhiều rồi, trái cây già không còn xanh, con heo già không còn non, tức đã từng trải “Giờ Qua” = =Già, là thì giờ đã dùng qua rồi, tức đã lâu hao đi rồi, nên Già đồng nghĩa với “Lâu Hao” = Lão. Nhấn mạnh bằng từ đôi là Già Lão. Gân cơ mà đã già lão thì gọi bằng từ mới do lướt “Già Lão” = Dão, là gân cơ đã dão rồi, nó bị mềm thành “Nhu Dão” = Nhão, không còn săn chắc như khi còn trẻ nữa. Người Già được gọi kính trọng là Cụ Già hay Cụ Lão. Người già từng trải hơn nên nhiều kinh nghiệm hơn người trẻ, do vậy văn hóa Việt là “kính lão đắc thọ” vừa theo nghĩa đen, vừa với hàm ý là kính trọng người nhiều kinh nghiệm hơn mọi người trong cộng đồng. Từ Già được chuyển chú thành biến nghĩa chỉ người được cộng đồng dân cư cử làm cố vấn cao cấp nhất, dù người đó tuổi đời còn trẻ hơn nhiều cụ già trong cộng đồng. Cố vấn cao cấp nhất như là người lãnh đạo cao nhất của cộng động làng, gọi là Già Làng (là một cá nhân, đàn ông hay đàn bà, tuổi có thể chưa phải là cao nhất trong cộng đồng, nhưng cộng đồng vẫn gọi người đó là “Già”, từ Già này đã không còn đồng nghĩa với từ Già Lão nữa, nó đã chuyển chú sang nghĩa khác là: người lãnh đạo cao nhất của cộng đồng). Già Làng lại được lướt thành từ mới mang nghĩa tổng quát hơn, chỉ quyền lực cao nhất của chung cả vũ trụ là “Già Làng” = Giàng. Giàng mang nghĩa là Ông Trời, là Thượng Đế. (Mà Thượng Đế thì tiếng Do Thái gọi là Giê Hô Va, là phiên thiết của từ Già, vì lướt “Giê hô Va” = Già). Giàng = Dương = Yang, chỉ Trời. Nên từ đôi Giàng Trời bị lướt thành “Giàng Trời” = Giời, do vậy trong tiếng Kinh có thêm từ Giời đồng nghĩa Trời. Rồi lại nhấn lướt “Giời Ạ! = Già. Từ Già này không còn nghĩa là Già Làng nữa mà nó đã bị chuyển chú thành chỉ Ông Trời. Giời hay Già (Giê hô Va) rất gần với từ God. Dân ca quan họ đã chơi chữ bằng hai từ đồng âm: “Giời bao nhiêu tuổi Giời Già, giăng bao nhiêu tuổi gọi là giăng non?”. Già Làng là chức danh mà người Tây Nguyên tôn người lãnh đạo làng như là vị thượng đế của làng vậy. Già dân tộc là chức danh tôn người lãnh đạo cả dân tộc. Phong kiến Tàu chỉ dám tôn “Vua là Thiên Tử” có nghĩa “Vua là Trời” (theo ngôn ngữ Mandarin, chữ Tử đứng sau dùng chỉ một chức hay một thể, ví dụ Kê Tử chỉ con gà chứ không có nghĩa là con của con gà, nên chữ Thiên Tử chỉ có nghĩa là Ông Trời chứ không phải nghĩa là con của Ông Trời như nhiều người thường dịch sai Thiên Tử là Con Trời), coi quyền hành của Vua ngang quyền hành của Trời. Là Trời đương nhiên đã đủ quyền hành như trời rồi, còn là Cha Trời thì quyền hành còn cao hơn quyền hành của Trời, tức dám cải tạo cả Trời nữa chứ không chịu sống kiểu “thuận thiên giả xương”, không tàn phá môi trường. QT Tơi-Rỡi dẫn giải sự biến âm của một Tiếng thành một NÔI khái niệm gồm vô số từ đồng nghĩa mà hơi khác sắc thái. Ví dụ: 1/Nôi khái niệm “con” là từ tự xưng, mang nghĩa là Người: CON = “Con Mình” = Kinh = ( = Can干 = Cán 干 = Quan 官 = Quân軍 = Quân君) = Cò = Kô 子= Cu = Tu 子 = Tử 子 = Tí 子 = Tốt 卒 = Ta = ( = waTaxi = Tagalog = ) = Qua = (= Wa = Wo 我) = Gã = Gia 家 = Nhà = Gỉa 者 = Ngã 我 = Ngô 吾=Ngộ 我= Người = Ngài = Ai = (= I = Ia) = Tía = Cha = Chú = U = Mụ = ( = Mủ 母) = Mự = =Mợ = Má = Mế = Mè = Me = Mẹ = Mẫu 母 = Mọi = Mán = Man = (= Mằn 民 = Dằn 人 = Dân 民 = Nhân 人 = Cần 人 = Mân = Miêu) = Mông = Muội 妹 = Tôi = Tau = Tao = Cao = Cau = CON (tiếng Thái tự xưng là “Cò”, tiếng Nhật tự xưng là waTaxi, tiếng Philippin tự xưng là Tagalog, tiếng Vân Kiều tự xưng là Cau, tiếng Anh tự xưng là “Ai” viết bằng chữ I, tiếng Nga tự xưng là “I-a”, lướt “Ta là Ia” = Tía, tiếng Kinh tự xưng là Ta hay Mình, nên lướt “Con Mình” = Kinh 京, chữ Kinh 京 nghĩa là Người) 2/ Nôi khái niệm “đen”: TRO = Lọ = Nhọ = Nhờ Nhờ = Nhem = Lem = Nhèm = Đêm = Đậm = Nhầm = =Lầm = Thâm = Than = Man = Mun = Môi 煤 = Muội 昧= Mực = Mặc 墨 = Minh 冥 = Mèn = Đen = Hoẻn= Huyền 玄 = Hôm = Hỏm Hòm Hom = Hun = Hôn昏 = Hạt = Hắc = Hối 晦= Tối = Túi = Tạo 皂 = Xạo = Xám = Ám 暗 = Om = Âm 陰 = Ô 烏 = U 烏 = Mù = Mờ = Mò Mò = TRO QT Nở làm cho từ sinh ra cặp đối Â/D cùng Tơi (cặp từ đối gốc). Ví dụ: Trời >> Tro/Trinh = Tối/Sáng (Tro chỉ màu đen, “Trắng Tinh” = Trinh chỉ sáng) Lửa >> Lọ/Lóe = Tối/Sáng Hỏa 火 >> Hồ 糊 / Hà 霞 = Tối/Sáng ((hồ đồ 糊涂 / thái hà 太霞) QT Lướt tạo từ mới. Ví dụ: 1/ “Phải Không” = Phỏng (phải không ạ = Phỏng ạ; phỏng có ích gì = Có ích gì phải không) 2/ Chữ Mịch 覔 nghĩa là kiếm mồi, đọc là “Kiến 見 Bất 不” = Cất (như cất vó). Biểu ý là Bất 不 Kiến 見 tức không thấy. Không thấy mới phải kiếm, tức Mò, nhưng là mò có chủ đích nên “Mò có chủ Đích” = Mịch 覔 3/ Chữ Nam 男 nghĩa là phái đàn ông, đọc là “Điền田 Lực力”= Đực và “Lực力 Điền田” = Liền. Liền Đực tức là Liền Anh chỉ phái đàn ông, thì đương nhiên phái đàn bà phải gọi là Liền Chị cho bình đẳng, mà không thể gọi là Liền Em được. Chữ vuông gọi là Văn Tự 文字 vì nó có hai loại ký tự đều sắp đặt trong một ô vuông qui ước. Một loại ký tự là vẽ cái Vằn = Văn 文. Một loại ký tự là các nét mang nghĩa hoặc mang âm có nguồn gốc từ chữ Khoa Đẩu, loại này gọi là cái được Chứa = Chửa = Chữ = Trữ = Tự 字. Vằn=Văn 文 thì có hai loại: (1) Tượng hình: là hình vẽ giống vật dùng để chỉ vật đó; (2) Chỉ sự: là hình thể nói lên ý nghĩa trừu tượng, ví dụ chữ Hồi 回, là hình vẽ cái cối xay bột nước gồm hai thớt cối trên nhỏ dưới to, đáng lẽ đều là hình tròn nhưng đã được qui ước thành vuông, gọi là chữ Hồi vì đã lướt “Hình cái Cối” = Hồi 回, và Hồi mang nghĩa trừu tượng là sự quay về vị trí cũ, vì thớt trên của cối cứ quay được một vòng thì Tai (Tay) cối lại về vị trí cũ của ban đầu, đó là một Lần quay hay một Bước cối, gọi lướt là “Lần Bước” = Lượt, đến khi đã quay nhiều vòng tức “Lần Lần cho Đủ” = Lũ thì gọi là Lũ Lượt tức nhiều đợt quay nối tiếp nhau. Nôi khái niệm: Hồi = Cối = Quay = (Kai – tiếng Nhật đọc chữ Hồi 回,) = Xoay = Xay = Chạy = “Chảy Uyên” = Chuyển = Xoay Chuyển, làm cho bột nước chảy sâu xuống máng cối ở thớt dưới, chảy sâu là “Chảy Uyên” = Chuyển. Quay về vị trí cũ được nhấn là “Quay về Chi!” = Qui, nên Qui và Hồi đều nghĩa là về chỗ cũ. Chữ=Tự 字 cũng có hai loại: (1) Hội ý: là hai hay nhiều chữ gộp lại với nhau trong một vuông qui ước để nói lên một ý nghĩa nào đó, không mượn âm của chữ nào, ví dụ chữ Nam 男 (gọi là Nam do lướt dấu “Nàm Trai” = Nam) chỉ phái đàn ông, biếu ý là sức mạnh để cày ruộng, viết bằng lướt xuôi “Lực 力Điền田” = Liền, đồng thời lướt ngược “Điền田 Lực力” = Đực. Liền Đực nghĩa là Liền Anh chỉ phái đàn ông thì đương nhiên phái đàn bà phải gọi là Liền Chị cho bình đẳng, mà không thể gọi là Liền Em được. (2) Hình thanh: là chữ vuông gồm hai phần, một phần biểu ý, một phần là mượn âm để nói cách đọc, ví dụ chữ Sông 江gồm chữ Nước 氵để biểu ý và chữ Công工 để mượn âm, đọc là Sông. Nôi khái niệm: Sông = Krông = Công = Kinh 涇 = Kang 江= Giang 江 = Dòng = Dõng 涌 = Lỏng = Luồng = Lạch = Rạch = Rào = Chao = Hào 濠 = Hà 河 = Hói = Ngòi = Nguồn = Nguyên 源 = Xuyên 川 = Xủy 水 = =Thủy 水 (Kang 江là tiếng Triều Châu, Chao là tiếng Thái Lan, Rào là tiếng cổ như Rào Rum = Rào Lùm = Sông Lắm = Sông Lam) Thiền (viết lục bát theo ý bài giảng Dịch Tâm Thể của TS TrỊnh Thắng) To Do, To Have, To Go Tu Thiền mới hiểu vì đâu Thiền đòi Vun trồng cây Hạnh suốt đời Ắt có Phúc tới: Tâm Tôi Trọn Lành Hạnh Một: sống khỏe nhờ ăn Hợp lý cùng với tập tành dưỡng sinh Ứng xử với bệnh thuận tình Yêu thương, giác ngộ cho mình yên thân. Hạnh Hai: Sinh sản tự nhiên Hiếu thân là phải di truyền tấm thân. Hạnh Ba: tự nguyện chuyên cần Cống hiến xã hội, người thân, gia đình. Hạnh Bốn: quí trọng, tôn vinh Muôn loài, muôn cảnh được mình thương yêu. Hạnh Năm: tri thức san đều Phổ biến kinh nghiệm là yêu muôn người. Hạnh Sáu: sống biết tuốt vời Không riêng nhận thức bởi vài giác quan Trực giác mới thật hoàn toàn Muốn có trực giác chớ quên tu thiền. Hạnh Bảy : thanh lọc thân tâm Tịnh hóa để thấy với niềm biết ơn Về với Thượng Đế làm con Hòa trong ân sủng để càng tinh thông. Hạnh Tám: biết được đời trong Về được bến giác trong vòng kiếp sau Hạnh Chín: chẳng phải xin cầu Biết hướng công đức phụng hầu Tổ Tiên. Hạnh Mười: đạt được ước nguyền Trờ thành sứ giả của Quyền Toàn Năng. Mười Một: sống với Tự Nhiên Mười Hai: Tạo Hóa đã nguyền cùng Ta Ta là hạt cát cùng hòa Buông chấp tuyệt đối, cùng và Thinh Không. Mười Ba: vắng lặng cõi lòng Trở thành Thượng Đế, Thinh Không an bài. Chú thích: Trong tiếng Anh trước mỗi động từ đều có từ “To”, mà từ Tu trong tiếng Việt có nghĩa là Dừng (chữ Tu 休 biểu ý là: Người 亻đứng như cái Cây 木, thành ngữ “Đứng như Trời trồng”, mà lướt thì cũng hợp logic: “Mọc 木 Nhân 亻” = Mần, “Nhân 亻 Mọc 木” = Nhọc. Mần Nhọc rồi thì ắt phải Dừng. Chữ Mộc 木 theo <Thuyết Văn Giải Tự> thì nguyên thủy nó đọc là Mọc, trong Ngũ Hành thì chữ Mọc 木 chỉ phương Đông là nơi mặt trời Mọc, ngược lại thì phương Tây là phương mặt trời Lặn = Là Là = Hạ = Tà = =Tây = Tụt = Thụt = Thục, nên đất ấy gọi là đất Tây Thục. Chữ Tu 休 nghĩa là Dừng còn đọc là Hưu 休 vì nôi khái niệm: Tu 休 = =Tựu 就 = Hưu 休. Tưu 就 nghĩa là Yên Chỗ tức Dừng. Tu 休 nghĩa là Dừng nên tiếng Anh dùng “To” trước mỗi động từ là rất có lý : Trước mỗi hành động đều phải Dừng một cái đã, như chuẩn bị xuất phát chạy đua vậy. “To” phát ngôn là dừng một giây để nghĩ trước khi nói. “To” quẹo là xe chạy phải dừng hay giảm tốc trước khi quẹo. Chữ Tương 相 = 木 + 目 Muốn hiểu chữ Tương 相 dùng trong Ngũ Hành thì đừng quan tâm đến vô số chữ “Tương” khác đồng âm mà khác nghĩa, vì chữ Nho có hiện tượng trùng âm dị nghĩa rất nhiều. Hãy chỉ căn cứ vào thành phần cấu tạo của chữ Tương 相 để thấy đầu tiên là ý nghĩa nguyên thủy của nó, còn trong văn thì nó mang nhiều nghĩa khác nhau tùy ngữ cảnh, là do 2 cách Chuyển Chú và Giả Tá của văn Nho. (1) Bị dùng theo cách Giả Tá (tức dùng chữ đồng âm thay thế nghĩa cho từ khác đồng âm), ví dụ dùng chữ Tương 相thay cho chữ Tướng 将 như trong bộ cờ tướng để phân biệt con Tướng của hai bên, một bên dùng chữ Tướng 将, coi như “tướng ông”, một bên dùng chữ Tương 相, coi như “tướng bà”, vì cái chức “tướng bà” thì cũng là “Tương 相 Giống” = Tướng (lướt chỉ lấy dấu thanh điệu của từ sau, tôi gọi là Lướt lủn), Tương 相 là “tướng bà” cũng quyền lực như Tướng 将 là “tướng ông” thật (chỉ dùng trong trường hợp của bàn cớ tướng mà thôi). (2) Bị dùng theo cách Chuyển Chú (tức bổn chữ đã được dùng theo nghĩa khác đi, rộng nghĩa hơn là bổn nghĩa ban đầu của nó), ví dụ chữ Tương 相 được dùng vẫn là chữ Tương 相 nhưng mang nghĩa là “tiếp xúc” trong ngữ cảnh cụ thể đang dùng, rồi trong tiếng Việt từ “Tương 相” mang nghĩa là “tiếp xúc” này còn được Chuyển Chú thêm lần nữa mạnh hơn thành nghĩa là đánh nhau thật sự, ví dụ câu: “hai trò ấy trong giờ học đã tức nhau, đợi giờ ra chơi, ngoài sân chúng nó mới dùng sức Tương nhau thật lực (tức là đấm nhau)”. Rồi tra < Thuyết Văn Giải Tự> thì thấy trong đó cũng giải thích bằng trích từ sách này sách kia cổ xưa rất nhiều nghĩa dùng của một chữ Tương 相. Các nhà ngôn ngữ học VN hiện đại chẳng thấy ai trích dẫn <TVGT> để giải thích chữ Nho cả, có lẽ vì thời họ chưa có <TVGT> được đưa trên mạng, nên ngon ăn nhất là cứ cho bất kỳ chữ Nho nào cũng đều là từ gốc Hán, phát âm của nó thì gọi là “từ Hán Việt” cho xong chuyện hay hết phim. Sách <Thuyết Văn Giải Tự> do Hứa Thận soạn cách nay hơn 2000 năm, để dạy người Hán đọc chữ Nho cho đúng âm Việt, vậy cái âm đọc mà tác giả hướng dẫn bằng cách “thiết” tức lướt âm đọc của hai từ khác, hẳn nhiên là âm xưa nhất của “cổ Hán ngữ” tức là âm Việt từ thời tiên Tần và nguyên vẹn như vậy cho đến thời Đường . Theo GS sử học TQ Viên Đằng Phi: Giọng Altai bắt đầu pha trộn vào ngôn ngữ Việt từ thời mạt Đường, khi vùng đất Bắc TQ đã lọt vào tay Khiết Đan ( “Khiết Đan” = Khan = Hãn, tức giặc “Hung Nô” = Hồ, xưa gọi là Rợ Hồ như câu thành ngữ “Nam phương Việt, Bắc phương Hồ”). Chữ Tương 相đọc theo <TVGT> là “Tức 即 Lương 良thiết” tức lướt “Tức 即 Lương 良” = Tương 相. Chữ Tương 相 này Hán ngữ hiện đại phát âm là “xiang 相”. Nếu thiết theo cách phát âm của Hán ngữ hiện đại (tức ngôn ngữ Mandarin – Mãn đại nhân) thì lướt “Tức 即 Lương 良” là thiết “Jí 即 Liáng 良” thì có “Jí 即 Liáng 良” = Jiang, chứ làm sao mà thành “Xiang” cho được? Chữ Tương 相 là chữ ghép hai chữ lại thành một, trong một ô vuông qui ước, cách ghép ấy gọi là cách Hội Ý (theo <TVGT>. Cách Hội Ý (dùng hai hay nhiều chữ gộp lại trong một vuông qui ước để nói lên một ý nghĩa nào đó mà không mượn âm của một chữ nào trong đó), là một sự chứa thông tìn, nên Chứa = Chửa = Chữ = Trữ 貯 = Tự 字 nên chữ Tự 字 này thuộc thể loại TỰ của chữ Nho nói chung; còn từ “Chữ” đã được Chuyển Chú để chỉ “ký tự” nói chung ( ví dụ chữ quốc ngữ là dùng ký tự Latin, chỉ có thể gọi Chữ Quốc Ngữ là một loại ký tự dùng để ghi âm từ vựng của tiếng Việt, chứ không thể gọi nó là một loại Văn Tự được, vì như vậy sẽ không chính xác với nghĩa nguyên thủy của từ “văn tự”), chỉ có chữ Nho thì mới có thể gọi là Văn Tự như bản thể của nó gồm 2 thể loại là thể loại VĂN và thể loại TỰ (theo <TVGT>). Hai chữ thành phần của chữ Tương 相 là chữ Mộc 木 (tức Mọc) và chữ Mục 目 (tức Mắt), chữ Tương 相 này xứng đáng gọi là VĂN TỰ, vì bản thể nó thuộc thể loại TỰ, nhưng trong nó có chữ Mắt 目thuộc thể loại Văn (Văn tức là dùng cái Vằn là hình vẽ biểu đạt một vật cụ thể, đây gọi là cách Tượng Hình, chữ Mắt ban đầu là vẽ bằng hai cái Vằn hình tròn, to ngoài và nhỏ trong như con ngươi của mắt, sau vuông hóa nó đi như là “Mắt bị bó lại trong một vuông như trong cái chuồng gia Súc” = Mục, nên chữ Mắt cũng đọc là Mục). Chữ Mộc 木 theo giải thích của <TVGT> là Mọc (<TVGT>: Mộc, Mạo Xuất dã, nghĩa là diện Mạo ló Xuất ra ngoài, tức là Mọc, như mầm cây Mọc ra khỏi mặt đất, như mặt trời Mọc ra khỏi bóng đêm. Do vậy chữ Mọc 木 đã được Chuyển Chú để chỉ phương Đông là phương mặt trời Mọc 木, mà chữ Đông 東 cũng biểu ý đúng như vậy: phương Đông 東 là phương mặt Trời 日 (chữ Nhât 日) Mọc 木 (chữ Mọc 木); ví dụ thêm: họ Trần 陳 là dân gốc từ Ấp 阝phía Đông 東 nên còn gọi là Đông 東 A 阝, họ Đỗ 杜 là dân ở Đất 土 (chữ Thổ 土) phương mặt trời Mọc 木 (chữ Mọc 木), [ Thêm: theo Hán thư <Bách gia tính>: “họ Đỗ có gốc ở Thiểm Tây (?), thưa: Tây = Tà = Tụt = Thụt = Thục là phương mặt trời lặn đấy ạ , còn chữ Đỗ chỉ rõ là đất phương mặt trời mọc !, họ Đỗ VN chính gốc là làng Mọc bên sông Tô Lịch thành Đại La ]. Mọc 木 là một động từ, tức là một từ trừu tượng không phải là chỉ vật cụ thể, nên Nho đã dùng cách Chỉ Sự (dùng hình cụ thể nói lên ý nghĩa trừu tượng) ở đây là hình cái mầm cây có một rễ cọc và hai rễ chùm hai bên đang nhô Đầu tức nhô Trốc lên trên một vạch ngang chỉ mặt đất, tức là nó đang thi hành động từ Mọc và là “Mọc thì nhô Trốc” = Mộc 木, nên có hai cách đọc là Mọc 木 hay Mộc 木. Nhô Đầu là nhô Trốc như thành ngữ “ăn trên ngồi trốc” nghĩa là ăn trên ngồi đầu. Dịch học dùng chữ Mộc 木 (mà nghĩa đen là Mọc) để theo cách Chuyển Chú mà chỉ phương Đông 東 (mặt trờ i日 + mọc 木). Tiếng Nhật không có âm tắc của phụ âm đứng sau nên đã phiên âm chữ Mộc 木 thành âm đọc là “Mô-Cư 木” , còn ngôn ngữ Mandarin cũng không có âm tắc nên phiên âm chữ Mộc là “Mu 木”. Chữ Mọc mượn hình cái mầm cây đang mọc nên từ “Mọc nhô Trốc” = Mộc đã được dùng theo cách Chuyển Chú để chỉ cái Cây. Chữ Tương 相 là kiểu Hội Ý nên nó không mượn âm của từ Mắt 目 cũng không mượn âm của từ Mọc 木, mà lại đọc riêng là “Tương”, như <TVGT> đã hướng dẫn đọc đúng âm Việt như đã nêu. Còn tại sao lại đọc là “Tương”?. Bởi nhìn chữ Tương 相 thì thấy rõ nghĩa đen của nó là Cây 木 có Mắt 目 hay Mắt 目 của Cây 木. Mắt 目 của Cây trong tiếng Việt là chỉ cái Mụt ở thân cây để rồi nó sẽ Mọc ra cái chồi lớn lên thành cái cành của cây, rõ nhất là mắt ở thân cây tre hay thân cây mía mà quen gọi là mắt tre hay mắt mía. Cái Mắt ấy do thân cây như mẹ, nuôi nó lớn lên thành cành, cành sum suê nhiều lá quang hợp tốt lại giúp cho thân cây mẹ càng to cao hơn lên, nên quan hệ ấy là nuôi nhau do thương nhau như quan hệ mẹ con, Cây là mẹ như người Việt nó cũng tự xưng là Ta, cái Mắt là con cũng như một người Việt nó cũng tự xưng là Ta, chúng cùng thương nhau nên cả hai đều là “Ta Thương” = Tương, do vậy mà chữ Mắt 目 Cây 木 gộp lại đọc thành âm Tương. Cây và Mắt dính nhau dẫn đến nghĩa Tiếp Xúc cho chữ Tương, rồi theo cách Chuyển Chú mà thành nghĩa là cùng nhau nên mới có những từ ghép bằng chữ Nho như Tương Ái là Yêu Nhau, Tương Trợ là Đỡ Nhau. Do cấu tạo chữ Tương 相 là Cây 木 và Mắt 目 của nó nên chữ Tương 相 còn dẫn sang những nghĩa khác như trong <TVGT> đã dẫn trích từ các cổ thư là những nghĩa như: là Tiếp Xúc, là Giao Tiếp, là Thấy (“mà là thấy đất còn hơn cả người thấy cây”, thì đúng, vì cây còn có rễ mò sâu xuống lòng đất, mà ở rễ cũng có Mắt để Mọc lên thành cây con như rễ cây chanh hay rễ cây xạ đen chẳng hạn), là Xem Thấy (“mà là thấy có xét đoán, thấy có phản biện”), là Chất Của Vật (cũng hợp logic, vì Mắt Cây là do Cây mà ra, mà Mắt Cây to hay nhỏ còn cho biết chất đất ở đó tốt hay xấu, người trồng có vun bón cho cây hay không, thể hiện cái Chất người đó là chăm hay là lười), là Thấy Nhiều (đa thị 多視), cũng đúng nốt, vì cây có tuổi hàng mấy trăm năm nó chứng kiến lịch sử bao thăng trầm, hơn là đời một con người thấy được. Nếu dùng chữ Tương 相 theo nghĩa là cùng nhau thì từ ghép Tương Thân 相親 là ghép theo ngữ pháp Hán, còn theo ngữ pháp Việt thì phải ghép là Thân 親Tương 相 nghĩa là đã Thân nhau thì phải thân như “Ta Thương”= Tương, nên mới có câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân”. Còn trong Ngũ Hành mà hai thể là Tương Sinh thì có hệ quả là “Tương Sinh” = Tinh, tức thông suốt, thuận lợi. Còn nếu hai thể mà Tương Khắc thì hệ quả là “Tương Khắc” = Tắc, tức không phát triển được, ví dụ Lửa mà gặp Nước thì Tắc ngay lập tức chứ còn lan đi đâu được nữa. 24/12/2018 Chân-Thiện-Nhẫn Phương châm của Pháp luân công là con người trước khi tu tập phải sửa tâm tính mình thành giống như tâm tính vũ trụ. Tiêu chí của Pháp luân công chỉ có ba chữ nho. Đó là ba chữ: (1) Chân 真 - (2) Thiện 善 – (3) Nhẫn 忍. Ba chữ nầy đã hoàn toàn rõ nghĩa trong tiếng Việt vì nó xuất xứ là ngôn từ của Việt: (1) Chân = Dân chủ Chân là “Chủ Dân” thiết Chân, nghĩa là Thực. Người dân phải tự làm chủ chính mình (như xã hội dân chủ là văn minh nhân loại ngày nay). Bản thân chữ Chân 真 đọc từ dưới lên biểu ý là con người (人)thẳng thắn (直)không dối trá, đó là cái vốn quí nhất (đọc từ trên xuống là “Trực 直 Nhân 人” thiết Trân 珍 là trân quí 珍贵). Nho viết: Quốc dĩ Hòa vi quí; Dân dĩ Thực vi thiên. Nghĩa là quốc gia phải thực thi sự công bằng (Hòa 和); Người dân phải chân thực (Thực 實) (2) Thiện = Kính Chúa Thiên là ông Thiên tức vũ trụ, hay Đức Chúa Trời. Tôn trọng vũ trụ viết bằng chữ nho là Thiên Trọng, tức là Thiên Nặng, mà đánh vần thì là Thiên nặng Thiện. Thiện là “Thiên Trọng” = Thiện (lướt lủn). Thiên 天 là chỉ vũ trụ, là vạn vật. Nặng là coi Trọng tức tôn trọng. Tôn trọng vũ trụ tức là không hại người, không sát sinh, không hủy hoại môi trường. Sống như ông Thiên là Thiên Nặng Thiện 善, hướng về ông Thiên là Thiên Huyền Thiền 禅. (3) Nhẫn = Yêu nước Nhẫn là “Nhân Ngã” = Nhẫn 忍, nghĩa là nhường nhịn, biết nhường dân là “Nhường Dân” thiết Nhẫn 忍, biết nín ngài là “Nín Ai” thiết Nại耐, đó là tính nhịn nín tức Nhẫn Nại. Ngã (我)là chính Ta, phải có lòng Nhân (仁)đức thì mới biết nhường nhịn, đó chính là Nhân Ngã Nhẫn. Sống trong cộng đồng biết nhường nhịn, “lá lành đùm lá rách”, “chị ngã em nâng”, “nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng” …, đó chính là yêu nước. Muốn làm được điều đó phải có lòng Nhân như Ta, tức là Nhân Ngã Nhẫn (qui tắc đánh vần, hay lướt lủn cũng thế) Từ Trung Hỏa đến Trung Hoa Nói đến chữ Trung Hoa thì người ta mường tượng ra ngay đó là thế giới Bách Việt gồm cả trăm chi Việt tộc mà thời cổ đại cư trú ở vùng như Khổng Tử đã viết: “Từ Giao Chỉ đến Cồi Kê bảy tám ngàn dặm đều là dân Bách Việt ở”. (Thời Xuân Thu có tới 142 nước Việt). Chú ý câu của Khổng Tử (“Từ Giao Chỉ…”), có nghĩa Giao Chỉ là cái gốc sinh ra Bách Việt. Điều này khớp với truyền Thuyết: “Mẹ Âu Cơ sinh ra một cái bọc trứng, nở ra trăm người con trai, là thủy tổ của Bách Việt”. Cái đất gốc là Giao Chỉ ấy tức là Trung Hỏa. Từ một Hỏa ắt nở ra thành nhiều Hoa. Lãn Miên đã chia thanh điệu tiếng Việt thành 2 nhóm: một nhóm thuộc Âm gồm các dấu “không”, “ngã”, “nặng”; một nhóm thuộc Dương gồm các dấu “:sắc”, “hỏi”, “:huyền”. Khi dùng từ số nhiều thì dùng từ lặp, từ lặp mà lướt để thành từ mới thì từ mới ấy sẽ có dấu bằng tổng phép cộng nhị phân của dấu thanh điệu của hai tiếng lặp ấy. Do vậy nói Hỏa thì nghĩa là chỉ có 1 hỏa, nhưng dùng từ lặp Hỏa Hỏa thì thành nghĩa là có nhiều hỏa (cũng như Ngày là nói một ngày, nhưng lặp Ngày Ngày là nói nhiều ngày), mà lướt thì “Hỏa Hỏa” = Hoa (dấu thanh điệu đã chuyển thành 1+1=0, tức “hỏi” + “hỏi” = “không” hay Hỏa + Hỏa = Hoa). Nhìn vào mặt trống đồng là thấy ngay hình tượng của Giao Chỉ đồng thời là Trung Hỏa: Hình mặt trời là nguồn Lửa đem đến sự sống, gọi là Lửa Sống. Lửa Sống = Lửa Sáng = (lướt) “Lửa Sáng” = Láng = Lãng 朗 = Lượng 亮 = Liệu 瞭 = Liêu = Ly (quẻ Ly tượng Lửa)= Lả = La = Lọi = Chói = Chiếu 照 = Chói Lọi = =Chiếu Liệu 照 瞭 = Thiêu 烧 = Thái 彩 = Cháy = Chói = Lói = BLơi = Trời = Giời = Giàng = Dương 陽). Những từ trong nôi khái niệm trên đều có nghĩa là Sáng. Sáng = Tảng 旦= Tạnh = Tình 晴 = Tinh 晶 = Minh 明, ông tổ của dân vùng sáng ấy gọi là đế Minh. Tia nắng mặt trời trên mặt trống đồng như những cánh sao làm thành những đường chéo Giao nhau tại điểm Giữa của Mặt Trời. Mặt Trời hay Thái Dương cũng là một. Mặt Trời là cái Chói, nhấn mạnh là “Chói Chi!” = Chỉ. Mặt trời trên trống đồng nói lên ý nghĩa là Giữa Trời = Giữa Chói = Giao Chỉ. Chủ nhân của trống đồng là người Giao Chỉ ở đất Giao Chỉ, chính là vùng đất xứ nóng có cấu tạo địa lý một bên là biển một bên là đất liền như kết cấu Â/D = Động/ Tĩnh = Động/Đình = Đông/Dương = Âm/Dương, đất ấy có vua là Âm Dương Vương = An Dương Vương. An 安 = Ôn 溫 = Ấm = Yên. Đất Đông Dương nói lướt là Đường. Đường = Thường, dân bản xứ là người Việt Thường 越 裳 (nghĩa là người Việt mặc Váy 裳) hay Việt Thường 越 僮 (nghĩa là người đứng trong hay dân miền trung. Chữ Thường 僮 kiểu hội ý này chỉ rõ là Người (Nhân 亻) Đứng (Lập 立) Trong (Lý 里) tức dân miền trung, vùng có sông Cả (của họ Cơ 姬 ), chữ Cơ 姬 hội ý là “Thần 臣 Nữ 女” = Thử 暑, tức thần ( 臣 ) mẹ ( 女 ) xứ nóng (暑 ), có núi Đọ (Đọ = Đại = Thái), có sông Chu (Chu=Cha), có sông Mạ (Mạ=Mẹ). Nhưng biến âm của ngôn từ trong nôi khái niệm là: Giữa = Trửa (tiếng Nghệ) = Trong = Trung 中. Lửa = Lả = Hỏa 火. Cho nên Giao Chỉ cũng chính là nghĩa Trung Hỏa 中 火. Dịch lý trong ngôn từ Việt: Dịch lý được vận dụng thể hiện rõ cả trong cấu tạo của từ dân gian lẫn trong cấu tạo của chữ Nho là từ hàn lâm Việt. Chữ Nho kiểu “hội ý” thể hiện rất rõ sự vận dụng Dịch lý trong tạo chữ. Ví dụ: Vận dụng âm dương, hai tố Âm và Dương là khởi nguồn của Dịch lý, Chử Tử 子 nghĩa là Con (Con = Kô = Cu = Tu = Tử = Tý, Tý là tố đấu tiên của Chục Con = Thập Can). Chữ Tử có cấu tạo Dịch lý là: sự ra đời là 1 = Dương, sự kết thúc là 0 = Âm: Chữ Tử 子 = “Một 一 Rồi了”= =Mối (lướt xuôi) và “Rồi 了 Một 一” = Rọt. (lướt ngược). Thế là có được hai tiếng Mối Rọt (tiếng Nghệ An) , có nghĩa là Mối Ruột hay Núm Ruột , mà Núm Ruột có nghĩa là đứa con, đứa con là đứa sinh ra từ U nó tức từ mẹ nó, “Từ U” = Tu 子 (tiếng Tày). Tu = Tử 子= Tý 子 = Kỳ = =Cụ = Cu = Con. Cấu tạo của chữ Tử 子 là Nhất 一 (xuất hiện hay ra đời) cho đến lúc Liễu 了 (kết thúc).Nhất là từ hàn lâm, có gốc là từ dân gian Một: Một = Mỗi = Nhôi = Nhất (“để tôi giãi bày khúc nhôi” nghĩa là để tôi nói một đoạn). Liễu là từ hàn lâm có gốc là từ dân gian Rồi: Rồi = =Lỗi = Liễu (“xin cáo lỗi” nghĩa là xin vắng mặt không tham dự sự kiện được, tức là Rồi = Khỏi = Không). Chữ Tử 梓 khác, (chỉ cây Tử 梓, mà Tử Lý 梓里 nghĩa là Quê Hương). Tại sao chữ Tử 梓 nó có nghĩa là quê hương thì phải phân tịch nội dung Dịch lý của nó: Tử 梓 có cấu tạo gồm chữ Mộc 木 ám chỉ ban đầu, vì Mộc là phương mặt trời mọc, và chữ Tân 辛 ám chỉ cuối cùng mặt trời lặn là phía Tây: Lặn = Là Là = Tà Tà = Tân = Tận = Tây = Tụt = Thụt = Thục = Tây Thục. Thế là có hàm nghĩa Quê Hương vì nó là nơi ta sinh ra rồi khi kết thúc lại về đó. Tân Mộc nói lái là Tộc Mân. Mân cũng là Việt. Tại sao hàn lâm lai đọc là Tử? Vì quê hương chính là nơi Ta ở. Ở = Ư = U = Vu = Trú = Ngụ. Ta Ở = “Ta 者 Ư 于” = Tử. (Ta = Nhà = Giả 者 = Ta = Tia 丿nối Đất 土 với Trời 日). Chữ Mộc 木 chỉ phương mặt trời Mọc là phương Đông 東 (biếu ý của chữ Đông 東 là măt Trời 日 + Mọc木 , nếu viết giản thể theo chữ của Trung Quốc thì chữ Đông 东 này không biểu được ra ý mặt trời mọc), biếu ý của chữ Mọc 木 là mầm cây đã nhô đầu lên khỏi vạch ngang chỉ mặt đất, dưới mặt đất là rễ cọc và hai rễ chùm,.đây là kiểu chữ “chỉ sự”. Đông = =Đầu, nơi ta ra đời. Tân 辛 chỉ phương Tây mặt trời lặn; Lặn = Là Là = Tà = Tụt = Tân = Tần = Tận = Tấn = Chân = Chín = Chết, là nơi “về chín suối”. Chữ Đông 東 chỉ phương Trời 日 Mọc 木. Khi mọc thì cái đầu nó xông ra nên gọi là “Đầu Xông” = Đông. Những từ theo Dịch lý chỉ phương Đông làm thành nôi khái niệm: Đông = Tống = Sống = Động = Đụng = Đùng = Đấm = Sấm = =Chấn = Chạm = Đụng Chạm = Đùng Đùng = Sầm Sầm = Chấn Động = Sống Động. Chỉ cần viết một chữ Mộc mà được nghĩa cả câu dài: "Vầng trời đông ánh hồng tươi sáng bừng lên". Đúng như một vế đối cổ đã nói: "Chớ bảo văn chương là vô dụng, tới lầu son gác tía mới hay một chữ đáng ngàn vàng", nghĩa là đến khi xã hội phát triển văn minh hiện đại, người ta mới hiểu hết cái quí giá của văn hóa cổ của dân tộc. Phương Khảm là phương Nước, tiếng Thái Lan gọi nước là “Nam”. Phương Ly là phương Lửa, ở dưới, gần xích đạo. Ngược lại ở trên là phương Lạnh, càng xa xích đạo càng lạnh. Lạnh = Canh = Cóng = Căm = Khảm = Nam = Nậm = Nước = Ướt = Ét (tiếng Triều Châu). Lửa = Ly = Lả = La = Liệt 烈 = Việt 粵= Nhiệt 熱 = Nhật 日 (chỉ xứ nóng, dân xứ nóng có totem là trống đồng có hình mặt trời ở giữa mặt trống, tức Giao Chỉ) . Chữ Giao 交 Chỉ 旨 biểu ý rõ là ở giữa tâm mặt trời trên trống đồng là nơi các cánh tia nắng giao cắt nhau (chữ Giao 交), nơi đó là nóng nhất tức “Chói 日 Tỷ 匕” = Chỉ 旨 (chữ Chỉ 旨 này). Về sau do cách “Giả tá” – mượn chữ đồng âm thay cho chữ cần biểu đạt (một trong 6 cách tạo chữ Nho mà Hứa Thận đã phê phán trong <Thuyết văn giải tự> là cách này làm cho người đọc hiểu sai nghĩa của từ đồng âm đáng có, ví dụ dùng chữ Trường 長 là dài giả tá cho từ Trưởng 長 là lớn thì khi đọc người đọc phải theo ngữ cảnh mà hiểu, “con Trưởng 長” là đứa con lớn nhất chứ không thể đọc là đứa “con dài” hay “con Trường 長”), người ta đã dùng chữ Chỉ 址 đồng âm (chữ Chỉ 址 này là địa chỉ nghĩa là chỗ ở) hay chữ Chỉ 趾đồng âm (chữ Chỉ 趾 này nghĩa là ngón chân cái, làm cho người đọc hiểu sai rằng người Giao Chỉ 交 趾 là người có hai ngón chân cái dị dạng giao nhau). Cái kim La-Canh còn gọi là kim chỉ Nam (nó chỉ hướng của quẻ Khảm trong Dịch lý, là hướng trên xa xích đạo, ngược với hướng quẻ Ly là hướng dưới gần xích đạo). Chữ Nam 南 là Cung 冂 Hạnh 幸 thiết Canh , và Hạnh 幸 Cung 冂 thiết Hùng , chỉ người phương Canh là tộc họ Hùng, còn gọi là người Nam. Màu ngũ hành của Khảm là màu Đen. Đen = Mèn = Man 蠻 = Minh 冥 = Môi 煤 = Mù = U 幽 = Ô 烏. Từ “Môi” (nguyên nghĩa là “Màu Tối” = Môi 煤, màu tối hay màu Hối 晦 tức là “Màu Đen” = =Mèn, như con dế mèn) đã được Hán ngữ dùng chỉ than đun bếp, phát âm là “méi 煤”. Trong rừng U 幽 Minh 冥 (đen+đen = đen ngòm = tối om vì rất rậm rịt cây lá) có cây Ô 烏 Môi 煤 (đen+ đen), quả chín thì vỏ và ruột đều màu đen, nên dùng hai chữ đen để đặt tên. Địa danh Bắc Kinh, cổ đại gọi là U Châu vì nó ở phương Khảm , trong < Ấu học quỳnh lâm 幼學瓊林> là cuốn sách dân gian, tương truyền có từ thời Tùy (nước Thủy Việt) có viết: “北京原属幽燕,浙江是武林之区,原为越国 Bắc Kinh nguyên thuộc U Yến, Triết Giang thị Vũ Lâm chi khu, nguyên vi Việt quốc - Bắc Kinh (xưa gọi là U Châu) vốn thuộc U Yến, Triết Giang là một khu của Vũ Lâm, vốn là nước Việt”. Chữ Việt 越 này chỉ người Việt 越, là “Vươn Liệt 烈” thiết Việt 越, chỉ người cổ đại đã vượt từ phương Lửa (烈)đi lên khai phá phương Lạnh. Khác với chữ Việt 粤 chỉ vùng đất xứ nóng là chữ Việt 粤 có bộ Thái 采 = Chói (Thiêu Cháy = “Thiêu Chái”= Thái, tiếng Quảng Ngãi còn phát âm từ “cháy” là “chá”, gần với thiết “Cháy Lả” = Chá, chứ không phải là họ nói ngọng). Chữ bộ Thái 采 tượng hình như các tia nắng mặt trời cắt giao nhau tại điểm giữa (米)trên mặt trống đồng . Việt quốc ở Triết Giang là nước của người Bách Việt, có vua là Việt vương Câu Tiễn 越王勾践. Câu 勾 Tiễn 践 thiết Kiến 建, nên đất Triết Giang xưa còn có tên là Kiến Nghiệp 建業 (xem <Ấu học quỳnh lâm>). Qúi Châu xưa thuộc Văn Lang của dân Bách Việt, dân xứ nóng, dân “Quẻ Ly” = Qủi = Qùi = Qúi, dân bản địa là hậu duệ của Đế Viêm -Thần Nông, nên đất ấy còn có tên là “Qủi Viêm” = Kiềm, gọi đơn giản là đất Kiềm 黔 , xưa cùng Quảng Tây được gọi chung là đất Nam Giao (tức ở phương Khảm – Nam so với Giao Chỉ (là Bắc Bộ VN nay). Chữ Kiềm 黔 là chữ kiểu hội ý chỉ rõ điều đó:(bộ Hắc 黑 là màu đen, Đen = Hoẻn = Hom = Hôm = =Hôn 昏 = Hối 晦 = Hắc 黑= Huyền玄, chỉ màu đen theo ngũ hành của Nước là quẻ Khảm + bộ Kim 今 mà tiếng Thái đọc là “Căm”, chỉ phương Lạnh. Lạnh = Canh = Cóng = Căm Căm = Nặm = Nậm = Nam = Nước = Ướt = Buốt). Canh là món ăn toàn nước, càng xa xích đạo thì nước càng lạnh cóng, lanh căm căm, lạnh buốt. Ngôn từ dùng trong Dịch lý là ngôn từ Việt cổ. Người cổ đại đặt ra những từ đầu tiên là những từ chỉ nhu cầu sinh lý của con người,những từ ấy chắc là đã tồn tại hàng chục vạn năm từ khi nó có và dùng đến tận nay. Những từ trong Dịch lý dùng là những từ có sau, cũng cách nay cả vạn năm khi con người chưa có chữ viết, mới chỉ có chữ vạch, thành những vạch trong ô vuông qui ước như bát quái và kinh dịch, rồi cuối cùng là những từ hàn lâm của chữ Nho. Dẫn trong từng nôi khái niệm ra sẽ thấy. Ví dụ: Ăn = Cắn = Can (tiếng Vân Nam chỉ động từ “ăn uống”) = Kin (tiếng Tày Thái chỉ động từ “ăn uống”)Kin = Cơm (thức ăn) Cơm = =Côm (phát âm Nam Bộ) Côm = Kô-Mê (tiếng Nhật chỉ gạo) Kô-Mê = Mễ 米 (chữ Nho chỉ gạo, TQ gọi gạo tẻ là “Canh Mễ 粳米” hay “Kinh Mễ 粳米” chỉ gạo của người Kinh, sau gọi là “Đại Mễ 大米” ý nói nó được trồng đại trà, gọi “Túc Mễ 粟米” hay “Ngọc Mễ 玉米” chỉ ngô). Uống = Ẩm = Ướt = Ước (phát âm Nam Bộ) = Nước = Nác = Nam (tiếng Thái Lan chỉ “nước”) Nam = Khảm (tên quẻ Khảm trong Dịch lý) Khảm = Khuổi (tiếng Tày chỉ “suối”) Khuổi = Suối = Xối = Xuyên 川 (chữ tượng hình dòng nước, có một vạch thẳng ở giữa tượng trưng khí dương) Xuyên = Tuyền 泉 (chữ Nho chỉ suối ngầm, chữ có bộ nước水) Tuyền = Tẩm 浸 (chữ có bộ nước) = Nậm (tiếng Tày chỉ “nước”) = Lầm (chỉ màu đen theo ngù hành của nước) = Thâm (chỉ màu đen theo ngù hành của nước) = Thủy 水 (từ hàn lâm viết bằng chữ Nho tượng hình dòng nước, giữa có một vạch thẳng tượng trưng khí dương)Thủy = Thấm = Thấu. Quẻ Khảm trong tiếng Việt chính là Nam nghĩa là Nước, nó gồm hai vạch đứt ở trên và dưới, biểu thì dòng nước, giữa hai vạch trên và dưới là một vạch liền tượng trưng khí dương. Hán ngữ dùng chữ Nho “Khản 坎” (chẳng có một tí nước nào mà lại có bộ thổ 土) để ghi cái âm Khảm của tiếng Việt (dùng chữ cận âm để ghi âm gọi là cách “giả tá” là một cách trong lục thư) . Chữ Thủy 水 là vẽ theo hình quẻ Khảm , chỉ có là xoay dọc đi 90 độ. Từ Khảm là của Việt thì chữ Thủy 水 cũng là của Việt, chẳng có “từ Hán Việt” nào ở đây cả. Dịch lý chia phương dưới gần xích đạo là phương Lửa. Lửa = Ly = Lả = La = Hỏa = Hồng = Hong = Nóng = Nực = Bực = Bức = Bốc = Sóc = Xích (Sóc mới thành South). Chữ Bức 北 viết biểu ý là hai người ngồi dựa lưng nhau, vì nóng mà ngoảnh mặt ra hai phía ngược nhau cho nó thoáng (hai chữ Thân 身 đấu lưng nhau, sau giản hóa thành chữ Bức 北). Truyền thuyết viết: “Thần Lửa là thần Bức 北 Nung 熔” là vậy, thần lửa là ở xứ nóng (chữ Nung 熔 có bộ lửa 火). < TVGT> giải thích chữ Bức 北 là hai người quay lưng đối nhau, đọc là Bác 博 Mực 墨 thiết Bức 北. Phương quẻ Ly là phương Nóng tức phương Bức 北, nên có từ đôi Nóng Bức. Do chữ nho “cái lưng” là chữ Bối 背, nên có từ ghép Bức Bối hay Bực Bội chỉ sự căm ghét, do vậy mà <TVGT> giải thích nghĩa của chữ Bức 北 là tàn ác (Lệ 戾 Dã 也). Dịch lý chia phương trên xa xich đạo là phương Lạnh. Lạnh. = Canh = Khảnh = Khảm = Nam = Nước (Nam mới thành được North) Phương Đông là phương mặt trời Mọc, viết bằng chữ Mộc 木, chữ này trong <TVGT> hướng dẫn đọc là “mọc” và giải thích nghĩa là là “mạo xuất dã” tức là mọc ra. Chữ Mộc 木 là chữ kiểu “chỉ sự” (dùng các nét để diễn tả sự đâm mầm của hạt cây lên khỏi mặt đất) rồi sau chữ được “chuyển chú” thành nghĩa là cái cây hay là gỗ, đọc là Mộc 木 (tiếng Nhật phiên âm là “Mô-Cư 木”vì tiếng Nhật không có phụ âm tắc đứng sau và coi chữ Mộc木 là Kanji – Hán tự, trong khi cái Cây thì tiếng Nhật là “Ki ” viết bằng chữ Hiragana kí âm, còn chữ Thụ 樹 thì mới là cái cây.Mọc ra một mình thì gọi là Mọc Độc thiết Mộc.Theo ngũ hành thì Mộc chỉ phương Đông. Theo Dich lý thì phương Đông là màu xanh, số 8. Xanh = Thanh 青= Thương 商, nên dân biển Đông được gọi là dân Thương 商 Hồ 湖. Hố = Hồ 湖 = Hải 海, nên biển Đông còn có tên là Bát Hải, hay Động 洞 Đình 庭 nghĩa là cái Hố cực lớn (Đình có nghĩa là lớn, tội mà bằng lớn thì gọi là tội tày đình, sâm mà lớn thì gọi là lôi đình như thành ngữ “nổi trận lôi đình”. Phương Tây là phương mặt trời Lặn, lặn rồi thì coi như mất trắng hay mất sạch , người không còn nhìn thấy nữa, bởi vậy Dịch lý coi phương Tây là màu trắng, số 2. Lặn = Lỏn = Lánh = Tanh = Tây = Tư = Tị = Tốn = Trốn = Tránh = Trắng = Trơn = Trợt = Bợt = Bạc = Mạc = Mất (không còn tồn tại trước mắt người quan sát nữa), những từ như Mất Trắng, Mắt Trơn, “Bạc Sạch” = Bạch đều chỉ hiện tượng không còn, Tanh Lòng chỉ tình cảm không còn, màu Trắng là màu của cờ đám ma, đều là theo Dịch lý, trẻ chết non thì gọi là kẻ Bạc phận. Ngũ hành thì phương Tây là Thổ, nước phía Tây gọi là Thổ Phồn. Biến âm: Thổ = Thạch = Bạch. Chữ cổ viết chữ Bạch gồm chữ Nhập 入 (nghĩa là Nhốt, tức là lặn mất trơn rồi) bọc lấy chữ Nhị 二 (là số 2), rồi cách điệu hóa thành chữ Bạch 白 như thế này. Không ai đuổi mà gió luôn chạy Trốn nên quẻ Tốn là tượng gió. <TVGT> hướng dẫn đọc chữ Bạch là “Tật 疾 Nhị 二” thiết Tị thì đúng là mặt trời Lặn giống như là nó đi Tị nạn mất trơn rồi. Đến thời Thanh thì Đoạn Ngọc Tái 段玉裁 hướng dẫn đọc chữ Bạch 白 là “Bàng 旁 Mạch 陌” thiết Bạch. Đọc là Tị thì cũng là tiếng Việt, đọc là Bạch thì cũng do tiếng Việt là “Bạc Sạch” = Bạch 白. đến chữ Mạch 陌 thì cũng là tiếng Việt, “Mất Sạch” = Mạch 陌, chữ này nguyên là dùng để chỉ cái đường bờ ruộng, sau mỗi mùa nước nổi, nước rút đi rồi thì phù sa bồi lấp xóa sạch hết không còn nhận ra đâu là ranh giới của khoảnh ruộng của mình nữa (mất sạch hết trơn dấu vết rồi), rồi về sau dùng từ ghép Mạch Sinh 陌 生 để chỉ người lạ, vì người ấy là Sinh 生 Mạch 陌 thiết Sạch, Sạch quá chẳng có quan hệ máu thịt gì với mình, chẳng có tí nét gì là thân quen để mình nhận biết được là người thân, gọi là “người dưng nước lã, tuy cùng đỏ máu nhưng tanh lòng”. Xuất xứ của Giấy Sản phẩm giấy được phát minh ra từ mảnh đất Giao Chỉ, bởi vậy nó mang tên bằng chính cái tên địa phương làm ra nó là “Giao Chỉ”. Do người Hán nói tắt thì thường chỉ tóm tiếng sau của một từ có hai tiếng. Ví dụ Trung Quốc ngữ thì họ nói tắt là Quốc ngữ, Công Ty thì họ nói tắt là Ty, cho nên “Giao Chỉ” thì họ nói tắt là “Chỉ” khi dùng chữ nho chỉ cái sản phẩm “Giấy”. Nguyên ban đầu người Giao Chỉ làm ra sản phẩm ấy từ Tơ của vỏ cây, và làm thủ công lấy ra từng Tấm một đem phơi cho se, cái tấm quyện bằng những sợi tơ vụn từ vỏ cây ấy gọi là “Tấm quết bằng vụn Tơ” = Tờ, sản phẩm có tên là Tờ. Sản phẩm Tờ ấy do người Giao Chỉ làm ra nên gọi là Tờ Giao Chỉ. Bản thân từ Giao Chỉ còn phát âm là Giao Chẩy (“i” biến thành “ây” là thường gặp như Ì = Ầy = Ừ; Mi = =Mầy; Vi cá = Vây cá; con Chí = con Chấy). Do vậy mà từ “Giao Chỉ” = “Giao Chẩy” đã bị lướt thành “Giao Chẩy” = Giấy, thế là sản phẩm từ cái tên là Tờ thành ra có kèm tên mới là Giấy thành ra tên kép là Tờ Giấy, gọi là Tờ cũng được, gọi là Giấy cũng được, hoặc gọi theo số nhiều là Giấy Tờ, sản xuất giấy tờ, mua bán giấy tờ, công việc giấy tờ. Do tác giả phát minh sản phẩm là một dòng họ đang ở xã hội thời mẫu hệ nên Nho viết chữ Tờ 紙 bằng bộ Tơ (糸)và bộ Thị (氏), đọc là “ Tờ”. Do “Tờ Giấy” mang nghĩa là “Tờ của Giao Chỉ” mà chỉ viết bằng một chữ Tờ 紙 thì không gói đủ nghĩa cả câu nói lên xuất xứ của sản phẩm, nên về sau chữ ‘Tờ 紙” được đọc là “Chỉ 紙” cũng hợp logic biến âm Tờ = Tơ = Ti = Chỉ = Chẩy = Giấy , đều là làm bằng chất Xơ mà tiếng Tây gọi là Xen- lu- lô- Dơ. (Biến âm tương tự như: Ta = Tía = Cha = Già ). Dòng họ phát minh ra sản phẩm gọi là “giấy” ấy là dòng họ Lại ở làng Nghĩa Đô, ven sông Tô Lịch, thành Đại La (Hà Nội nay), nơi này còn cái cầu qua sông Tô Lịch mang tên là cầu Giấy. Do Họ Lại này vốn là hậu duệ của Đế Thuấn 帝 舜, nên gọi là Lại Thuấn để phân biệt với các dòng họ Lại có xuất xứ khác. Lại Thuấn phản thiết là Luân Thái.Thế là có truyền thuyết: người phát minh ra giấy là một người đàn ông tên là Thái Luân quê ở Thiểm Tây. Nhưng lại có thuyết nói Thái Luân không phải quê ở Thiểm Tây mà là quê ở Giang Nam, thì chắc là ở xứ Giao Chỉ rồi.(Chú ý: Hán ngữ phát âm Thuấn là "Shun", Lại là "Lai", Luân là "Lún", Thái là "Cai", nếu thiết như <TVGT>hướng dẫn thì là "Lai Shun" phản thiết là "Lun Shai" thì Shai không thành Thái hay "Cai" được. Chứng tỏ chữ Nho cứ phải đọc như người VN đọc thì mới đúng với sách <TVGT> của Húa Thận viết cách nay hơn 2000 năm. Vậy chữ Nho là của Việt hay của Hán ?). TỪ DÍNH Ngôn ngữ học VN gọi tiếng Việt là “ngôn ngữ đơn âm”, gọi tiếng Nhật là “ngôn ngữ chắp dính”. Gọi là “ngôn ngữ đơn âm” thì chưa chính xác đối với tiếng Việt. Bởi trong kho tàng từ vựng mà tiếng Việt dùng hiện nay thì số lượng từ có hai âm tiết chiếm đông đảo hơn hẳn số từ đơn âm tiết. Những từ hai âm tiết (tức từ có hai tiếng, còn gọi là từ song âm) bao gồm: Từ Lặp (hai tiếng đồng nghĩa và đồng âm), Từ Đôi (hai tiếng khác âm, đồng nghĩa), Từ Đối (hai tiếng khác âm, ngược nghĩa),Từ Láy (tiếng đầu rõ nghĩa, tiếng sau thêm sắc thái cho tiếng trước) và Từ Dính (hai tiếng cùng “Tơi” phải dính nhau không đảo vị trí thì mới rõ một nghĩa). Ví dụ về Từ Dính: (theo cố GS Nguyễn Lân thì nên viết có gạch nối giữa hai tiếng của mỗi Từ Dính) 1/ Na-Ná. Hai tiếng này là một Từ Dính, cho rõ một nghĩa là “sự giống nhau gần như hoàn toàn”. Thường được coi là đồng nghĩa với từ Giống (đơn âm tiết) và với từ Như (đơn âm tiết) hay với từ Giống Như (từ đôi). Na-ná đồng nghĩa với từ ô-Na-gi (là từ chắp dính trong tiếng Nhật, nghĩa là “giống như”). Nếu tách rời Na-ná thành Na và Ná thì không còn nghĩa nữa, Na trùng với từ quả Na, Ná thì chưa được dùng làm gì, Ngôn ngữ học VN gọi nó là “từ chờ” (chưa được sử dụng). Có thể cho rằng “Na-Ná” là từ đang gia công trong quá trình đơn âm hóa của “ô-Na-gi”: “ô-Na-gi” = “Na-ná” = Nhá = Như = Giữ = Giống = Giống Như. 2/ Sừng-Sộ. Hai tiếng này là một từ dính. Mang nghĩa sự tức giận có tính dọa nạt. Thường được dùng làm hình dung từ, như trong câu “thái độ sừng-sộ”, “giọng nói sừng-sộ”, hoặc dùng làm động từ, như trong câu “làm gì mà phải sừng-sộ với tụi nó”. Trong câu này từ Tụi 蕞là một chữ Nho, nghĩa là “nhỏ”, “bị coi thường”, như ghép “tụi nhỏ”, “tụi bay”. Chữ Nho “Tụi” đã đẻ ra từ láy Tí-Tẹo (hai âm tiết), rồi bị lướt “Tí Tẹo” = Tiểu 小 (một âm tiết), Hán ngữ phát âm chữ Nho “Tiểu小” là “Xiảo小” (một âm tiết), Xiảo sang tiếng Việt lại bị láy thành “Xíu –Xiu”, thường dùng làm hình dung từ như trong câu “bé xíu- xiu”, “anh thấy em nhỏ xíu anh thương”, và có những từ đôi đồng nghĩa: Nhỏ Xíu, Nhó Tí, Nhỏ Tẹo, và láy “Nhỏ bé tí tẹo tẻo teo”. Số lượng những Từ Dính có gốc từ một chữ Nho (đơn âm tiết) là vô cùng nhiều trong kho từ vựng tiếng Việt, kể cả khi chữ Nho ấy được phát âm theo âm của Hán ngữ hiện đại thì cũng sinh ra Từ Dính tương thích trong tiếng Việt (như Tí-Teo <-- = Tiểu 小 = 小Xiảo = --> Xíu –Xiu), hoặc chữ Nho là từ đôi như từ Xiểm Nịnh 諂 佞 cũng sinh ra hai Từ Dính tương thích là Xun-Xoe (gốc do Xiểm 諂) và Nựng-Nọt (gốc do Nịnh 佞), tức Xun-Xoe <--= Xiểm 諂 = Nịnh 諂 =--> Nựng-Nọt Trong phần trên Từ Dính Sừng-Sộ có gốc từ chữ Sân 嗔của tiếng Việt. Chữ Sân 嗔 lại có gốc do từ dân gian Giận nghĩa là tức khí gây bực bội, gọi bằng từ đôi là Tức Bực, đây là một trạng thái tâm thần đột xuất, nhưng “Hay Giận” = Hận 恨 (như câu “hận đời”) và “Sẵn Giận” = Sân 嗔 (như câu “tính sân trong ba tính Tham, Sân, Si”, Chữ Sân 嗔 là một chữ Nho Việt viết kiểu giả tá (mượn âm chữ Trân 真 cận âm, rồi thêm Khẩu 口 vào để chỉ ý là một từ dân gian, gọi là “Giận”). Hán ngữ chưa có chữ Sân 嗔 này nên chưa có từ Sân, mới chỉ có từ Điên chỉ sự tức khí (thịnh khí), nên <Thuyết Văn Giải Tự> giải thích chữ Sân 嗔 (trích ví dụ từ trong <Thi Kinh>) nghĩa là “thịnh khí” và đọc thiết “Đãi 待 年” = Điên (盛气也。从口眞聲。《詩》曰:“振旅嗔嗔”.待年切). Khi giận thì biểu lộ thái độ là trợn trừng mắt lên nên Nho viết là “Trừng 瞪 嗔” rồi lướt chữ: lấy đầu của chữ Trừng 瞪 là chữ Mục目 , lướt nối với đuôi của chữ Sân 嗔 là chữ Trân 真, thành ra chữ Sân 瞋 mới này nghĩa là giận trợn mắt lên. Chữ Sân 瞋 này chính là gốc sinh ra từ dính Sừng –Sộ, vì Sân đến mức Trừng mắt lên là lướt “ Sân 嗔Trừng 瞪” = Sừng và Sân đến mức Tức = Bực= Nực = Nộ là lướt “Sân 嗔 Nộ 怒” = Sộ. Chứ không phải là như Ngôn ngữ học VN nói khi giải thích hiện tượng Từ Dính thì sẽ là như sau: “Sừng-Sộ không phải là từ láy, chưa biết gọi nó là từ kiểu gì, hai tiếng nếu tách ra thì chỉ có một tiếng đầu là Sừng còn có nghĩa (nghĩa là Sừng trâu?- NV) còn tiếng sau là Sộ thì chưa rõ nghĩa, nó là “từ chờ” chưa được đem sử dụng”(!). Chữ Sân 瞋 này trong Hán ngữ sử dụng chỉ với nghĩa đơn giản là trợn mắt, như <TVGT> nói (張目也。从目眞聲。祕書瞋从戌。昌眞切). Khẳng định là: Không học để hiểu chữ Nho thì cũng không hiểu Từ Dính (chiếm số lượng đa số trong kho từ vựng tiếng Việt, nhất là những hình dung từ). Ví dụ hình dung từ: hỏi Vặn-Vẹo (bởi từ Hỏi = chữ Vấn 問); nghe Văng-Vẳng (bởi từ Nghe = chữ Vắn 聞); có Vai-Vế trong xã hội (bởi từ chỗ đứng = chữ Vị 位); một mình Vò-Võ (bởi từ không bạn = chữ Vô 無 bạn); xuống nước Vẫy-Vùng (bởi từ Bơi = chữ Vịnh 泳); sự nghiệp Vẻ-Vang (bởi từ hơn hẳn = chữ Vưu 尤); giọng hát Véo-Von (bởi từ vần điệu = chữ Vận 韻); gây Vướng –Víu (bởi từ tơ rối – chữ Vân 紜) v.v. nhiều Vô-Vàn là do chữ Vạn 萬 ví dụ. Hãy nghe kỹ sư điện học (chẳng phải là nhà Ngôn ngữ học) Nguyễn Đình Hùng nói: “Trong thời gian mon men tìm học chữ Nhật, chúng tôi có dịp thấy lại những bản văn viết bằng Hán, Nôm, mới giật mình kinh hãi về khả năng hiểu biết chữ Hán ở chúng tôi. Thế hệ chúng tôi (thế hệ những năm 40 của thế kỷ 20 đã vậy, còn thế hệ em, con chúng ta sẽ ra sao? Nếu họ càng không biết gì về Hán, Nôm. Họ có biết mức độ cần thiết của Hán, Nôm trong việc tìm hiểu ngay ở ngôn ngữ, văn học Việt của chúng ta không? (nguồn: < Nguyễn Đình Hùng – Tiếng Nhật thực hành> NXB tp HCM 1992). “Lời Chào cao hơn mâm cỗ” (thành ngữ Việt) <Thuyết văn giải tự> giải thích chữ Bạo:暴,照晒。字形采用“日、出、収、米”四形会义。薄报切 Chữ Bạo nguyên nghĩa là phơi nắng (Chiếu Sái照晒), dám phơi nắng là bạo dạn, phơi nắng ắt khỏe mạnh. Do vậy mà Bạo đã chuyển chú thành nghĩa là Khỏe hay Dạn. Đứa trẻ khỏe tức Bạo thì dùng từ Bạo đã nở thành từ dính Bụ-Bẫm (tiếng Nghệ vẫn thường dùng từ “ Bạo” chỉ sức khỏe, VD hỏi thăm: “Bà hồi ni vẫn bạo chứ?”), đứa bé khỏe thì nó ắt Dạn, Dạn = =Dám nên từ Dám đã phiên thiết thành hai tiếng hàn lâm là Dũng Cảm勇敢 (lướt lại thì “Dũng Cảm勇敢” = Dám (Hán ngữ chỉ mượn một chữ Cảm敢 để biểu đạt ý là Dám). Khỏe đồng nghĩa với Chắc tức “Cứng Dương阳” = Cường强 (cứng rắn như mặt Trời).Tiếng Thái gọi Khỏe là “Còn”, vì có khỏe thì mới Còn = Tồn. Người Việt là dân trống đồng tức dân thờ mặt trời , vì là hậu duệ của Đế Minh tức Đế Sáng = Đế Vàng = Đế Hoàng (mà Hán ngữ gọi ngược là Hoàng Đế). Do vậy người Việt khi gặp nhau (hai người đang cùng một chỗ với nhau, nên đã dùng hai từ đồng nghĩa khỏe là Chắc = Bạo) thì nói câu ước nguyện cho nhau cùng khỏe là “Chắc Bạo!” (ý là cả hai ta đều khỏe), lướt thành “Chắc Bạo” = 1+0 = 1 = Chào! (dấu thanh điệu “không”, “ngã”, “nặng” đều là “0”, dấu “sắc”, “hỏi”, “huyền” đều là “1”), Khi chia tay thì mình ra đi (Đi = Di = Dù = Vù) còn bạn ở lại nên mình đã nói câu “Chúc bạn ở lại Bạo” = (lướt “Chúc Bạo!” = 1+ 0 = 1 = Chào! (mà tiếng Ý thì nói là “Chiao!” chứ không dùng “Bai Bai!” như tiếng Anh). Giống như người Thái khi chia tay nhau nói: “Mừ Còn Nư! Cò Dù Nư!” (tức là: Anh Khỏe Nè! Tôi Vù Nè!). Người Việt khi gặp nhau nói: “Chào!”. NgườiViệt khi chia tay nhau nói: “Chào!”. Gọn vậy thôi, đều là “Chào!”, nhưng hàm ý hai lời “Chào!” này không hẳn đồng nghĩa nhau, nhưng đều nhân văn như nhau ở chỗ coi con người là quí nhất, và cái quí nhất cho con người là sức khỏe. Tiếng Nga khi gặp nhau nói: “Khỏe!”, khi chia tay nhau nói: “ Hẹn gặp lại!” Tiếng Hán khi gặp nhau nói: “Nỉ Hảo你好!” , tức chúc anh luôn khỏe (luôn khỏe là lướt “Hằng Bạo” = 1+ 0 = 1 = Hảo); khi chia tay nhau nói: “Tái Kiến再见!” (Hẹn gặp lại!). < Thuyết văn giải tự> giải tích chữ Hảo好 nguyên nghĩa là đẹp (Hảo好, Mỹ dã美也 – Hảo là Mỹ), rồi sau đó chữ Hảo好cũng đã đồng thời chuyển chú chỉ nghĩa Khỏe. Nhìn hội ý chữ Hảo好 cũng thấy rõ nó ở cổ ngữ đọc là “Con子 Nái女” tức phái nữ (người nước Kinh Sở thời xưa đọc chữ Nữ女 là “Nái女”), là phái đẹp, nói lái (tức phản thiết) thì Con Nái là Cái Non, cái non nào thì cũng đều đẹp và ngon, dù nó là thực vật hay động vật. Chẳng biết từ khi nào người ta đã đem vào ngôn ngữ quan phương của tiếng Việt (ví dụ trên VTV hay dùng) câu nói khi chia tay nhau là “Tạm Biệt暂别!” (nghĩa là tạm thời chia ly, ghép câu theo kiểu ngữ pháp Hán, mà cũng chẳng nghe thấy người Hán dùng bao giờ), nghe thật ngậm ngùi, mà dân gian Việt chẳng bao giờ dùng câu ấy, họ chỉ nói “Chào!” (chúc anh Bạo) mà thôi. Giải thích chữ Minh Triết (明哲). Nghĩa đen là: Mắt luôn tỉnh (Minh) để Óc phân biệt (Triết) 1.Chữ Minh(明)như <TVGT> giải thích là Nhật Nguyệt Chiếu Diệu, tức Nhật Chiếu Nguyệt Diệu. Chiếu là cái sáng gay gắt của Mặt Trời, tức “Chói như Thiêu” = Chiếu. Diệu là cái sáng nhẹ nhàng của Mặt Trăng, tức nó chỉ là “Dịu Chiếu” = Diệu. Nghĩa đen của chữ Minh là: Mắt luôn luôn thức cả ban ngày như mặt trời và cả ban đêm như mặt trăng, tức là mắt tỉnh, do lướt “Mắt Tỉnh” = 1 +1 = 0 = Minh (tức mắt luôn luôn thức). Hội ý của chữ Minh như sau: Minh(明) = (ghép hai hành Tinh) = Mặt Trời (日)+ Mặt Trăng(月) = Mặt Tinh + Mặt Tinh = ( Mặt + Mặt = 0 + 0 = 1 = Mắt) + (Tinh + Tinh = 0 + 0 = 1 = Tỉnh) = “Mắt + Tỉnh” = 1 +1 = 0 = Minh 2.Chữ Triết 哲thì như <TVGT> giải thích là “Tri dã 知 也” (tức là Biết), <TVGT> hướng dẫn đọc: Trắc陟 Liệt 列thiết Triết (trúng). Hán ngữ đọc: Zhi 陟Lie列 thiết Zhie (trật) không thành Zhe哲. Biết là “Trong óc Nghĩ” = Tri. Tri đồng nghĩa Biết nên có từ đôi Tri Biết , nhiều nữa thì lặp Tri Biết Tri Biết = (Tri +Tri = 0 + 0 = 1 = Trí) + (Biết + Biết = 1 +1 = 0 = Biệt) = “Trí + Biệt” = 1 + 0 = 1 = Triết Như vậy nghĩa của Minh Triết明哲 là : Óc biết nhiều nhờ Mắt luôn luôn thức tức mắt tỉnh. Qui tắc tạo dụng chữ vuông Chữ vuông, còn gọi là Văn Tự 文字 vì nó có hai loại ký tự đều sắp đặt trong một ô vuông qui ước. Một loại ký tự là vẽ cái Vằn, mà là nhiều Vằn tức Vằn Vằn = Vằn + Vằn = 1 + 1 = 0 = Văn, nên gọi là Văn. Vằn = Văn文 (giống như các hoa văn trong một vuông thổ cẩm mà các sắc dân Việt thường dệt). Văn文 = Vuông = Vẹn = Vành = Mảnh (người Triều Châu đọc chữ Văn 文 là “vuông”, người Quảng Đông đọc chữ Văn 文là “mảnh”). Một loại ký tự là các nét mang nghĩa hoặc mang âm có nguồn gốc từ chữ Khoa Đẩu, loại này gọi là cái được Chứa trong ô vuông qui ước, gọi là Tự. Chứa = Chửa = Chữ = Trữ = Tự字 = Tự嗣. Chữ Tự 字lại có biểu ý là cái Vòm 宀 = Vuông = Vẹn = Mién = Miên宀, bên trong có chứa các nét ký là các con rất nhỏ (Con = Smal). Con 子 (tiếng Kinh) = Kô 子 (tiếng Nhật) = Cò 子 (tiếng Thái) = Cu (tiếng Vân Kiều) = Tu 子 (tiếng Tày) = Tử 子 (tiếng Nho) = Tí子(tiếng Nho), hợp thành chữ Tự 字. “vuông Chữ Nho nhỏ” bị Vo rụng tố đầu “vuông” và tố cuối “nhỏ” còn cái lõi giữa là “Chữ Nho” nên Chữ Vuông còn gọi là Chữ Nho. Tương tự Qui tắc Vo: “wa-Ta-xi” nghĩa là Tôi tiếng Nhật, đã bị vò rụng mất “wa“ đầu và “xi” cuối, còn lại lõi giữa là “Ta” nghĩa là Tôi dùng trong tiếng Việt, logic với lướt nhấn “Tôi Ạ = “Tôi Dã 也!” = Ta, (tiếng Quảng Nam lại xưng tôi là “Wa” khi nói chuyện với người lạ ít tuổi hơn mình). Có thể nêu hàng trăm ví dụ về cái lõi giữa của một từ tiếng Nhật đa âm tiết lại chính là một từ đơn âm tiết đồng nghĩa của tiếng Việt (chẳng qua là do người Nhật cổ đại cũng từng là dân trồng lúa răng đen ăn trầu như người Việt) NKN: Ta = Ngã我 = Ngô 吾 = Ngộ 我 = Người = Ngài = Ai (tiếng Anh đọc chữ I là “ai” nghĩa là xưng “Tôi”). NKN: Đất = Dust (bụi đất, tiếng Anh); Nước = Ướt = Water (nước, tiếng Anh); Chặt = Gặt = Cắt = Cut (Cut, tiếng Anh đọc là “cắt”). Những từ đáy, gốc cổ nhất, mà giống nhau như thế chứng tỏ loài người có cùng một tổ tiên. 1. Vằn = Văn文 thì có hai loại: Tượng hình và Chỉ sự (1)Tượng hình: là hình vẽ giống vật dùng để chỉ vật đó; Ví dụ chữ Bối 貝mang nghĩa là quí vì chữ Bối 貝 ban đầu là hình vẽ tượng hình cái Bòi 貝và đọc là “Bòi貝”, từ này được “chuyển chú” sang nghĩa là quí, đồng nghĩa với từ lướt “Bòi Tau” = Báu hay “Bòi Tao” = Bảo寶. Do “Bòi” đã mang nghĩa là quí báu nên chữ Bòi được mượn dùng (giả tá) chỉ loại vỏ sò dùng là tiền sơ khai làm giá trị trao đổi hàng hóa gọi lướt là “Báu寶 Đổi兌” = Bối 貝 (Hán ngữ phát âm là “Bao寶 Dui兌” = Bei貝). Chữ Bối 貝lại được “chuyển chú” sang nghĩa là quí, ghép với chữ Bảo 寶thành từ hai âm tiết là Bảo Bối寶貝. Thời hiện đại Hán ngữ lại dùng hai chữ Bảo Bối 寶貝(“baobei”) để “giả tá” cho từ Baby của tiếng Anh, thành ra thường gọi yêu đứa con nhỏ là “bao bei寶貝” ám chỉ ”baby”. Trong khi tiếng Anh hiện đại lại dùng từ Baby để “chuyển chú” chỉ cái Bòi, nên thương hiệu dầu (oil) đẻ bôi trơn cho cái bòi thì mang tên là “baby oil” (2) Chỉ sự: là hình thể nói lên ý nghĩa trừu tượng, Ví dụ chữ Hồi回, là hình vẽ cái cối xay bột nước gồm hai thớt cối, nhìn từ trên xuống là trên nhỏ dưới to, đáng lẽ đều là hình tròn nhưng đã được qui ước thành vuông. Gọi là chữ Hồi vì đã lướt “Hình cái Cối” = Hồi回, và Hồi mang nghĩa trừu tượng là sự quay về vị trí cũ, vì thớt trên của cối cứ quay được một vòng thì Tai (Tay) cối lại về vị trí cũ của ban đầu, đó là một Lần quay hay một Bước cối, gọi lướt là “Lần Bước” = Lượt, đến khi đã quay nhiều vòng tức “Lần Lần cho Đủ” = Lũ thì gọi là Lũ Lượt tức nhiều đợt quay nối tiếp nhau. Nôi khái niệm: Hồi = Cối = Quay = Kai ( tiếng Nhật, đọc chữ Hồi回 là “Kai”) = =Quay = Xoay = Xay = Chạy = “Chảy Uyên” = Chuyển = (từ đôi) Xoay Chuyển, làm cho bột nước chảy sâu xuống máng cối ở thớt dưới, chảy sâu là “Chảy Uyên” = =Chuyển. Quay về vị trí cũ được lướt nhấn là “Quay về Chi!” = Qui 歸, nên Qui歸 và Hồi回 đều nghĩa là về chỗ cũ, gọi đúp là Qui Hồi歸回 hay Hồi Qui回歸. 2. Chữ = Tự 字cũng có hai loại: Hội ý và Hình thanh (1) Hội ý: Là hai hay nhiều chữ gộp lại với nhau trong một vuông qui ước để nói lên một ý nghĩa nào đó, không mượn âm của chữ nào, Ví dụ: chữ Nam 男 (gọi là Nam là do đã lướt dấu “Nàm Trai” = Nam) chỉ phái đàn ông, biếu ý là sức mạnh để cày ruộng, viết bằng lướt xuôi “Lực 力Điền田” = Liền, đồng thời lướt ngược “Điền田 Lực力” = Đực (lướt ngược còn gọi là phản thiết tức nói lái Lực Điền là Liền Đực). Liền Đực nghĩa là Liền Anh chỉ phái đàn ông thì đương nhiên phái đàn bà phải gọi là Liền Chị cho bình đẳng (tức bằng đỉnh nhau), mà không thể gọi là Liền Em được. Lướt câu “Đực là Nam” = Đam. Từ “A Đam” là nghĩa tắt của câu “Anh là Đam”, từ “E Va” là nghĩa tắt của câu “Em là Vợ” (2) Hình thanh: Là chữ vuông gồm hai phần, một phần biểu ý bằng tượng hình, một phần là mượn thanh âm của chữ khác cận âm để nói cách đọc, Ví dụ: Chữ Sông 江 (hình là chữ Nước 氵, thanh là chữ Công 工) Chữ Sông 江gồm chữ Nước 氵để biểu ý (đây là chữ tượng hình, từ ba nét của chữ Xuyên川cách điệu thành ba nét của chữ Thủy 水rồi giản lược thành ba nét chỉ Nước氵) và chữ Công工 để mượn âm, nên chữ Sông 江đọc là sông. Nôi khái niệm: Sông江 = Krông = Công = Kinh涇 = Kênh涇 = Kang 江= Giang江 = Dòng = Dõng 涌 = Lỏng = = Luồng = Lạch = Rạch = Rào = Chao = Hào 濠 = Hà 河 = Hói = Ngòi = Nguồn = Nguyên 源 = Xuyên 川 = Xủy 水 = Thủy水. Chú thích: Chỉ ý sông thì Kang江là tiếng Triều Châu, Chao là tiếng Thái Lan chỉ dòng nước, Rào là tiếng Việt cổ chỉ dòng nước, như Rào Rum = =Rào Lùm = Sông Lắm = Sông Lam, là tên con sông Cả (do lướt “Kẻ La” = Cả. NKN: La = Lả = Lửa = Ly, là phương quẻ Ly của Dịch học chỉ xứ nóng gần xích đạo). Cả玍 = Cơ姬,chữ Cơ姬 lại là lướt “Thần臣 Nữ女” = Thử暑, Thử 暑nghĩa là nóng, chỉ hướng Quẻ Ly của Dịch học, tượng Lửa, màu ngũ hành của lửa là màu đỏ, nên gọi là đất Đào hay Hồng bang; (ca dao: “rượu Hồng Đào chưa nhấm đã say”). Quẻ Ly = Kẻ La, chỉ dân ở hướng nóng gần xích đạo, ngược với hướng Quẻ Khảm, tượng nước, màu ngũ hành của nước là màu đen (NKN: Khảm = Nam = Nước = Nặm = Căm = Canh = Kinh), Quẻ Khảm = Kẻ Canh, chỉ dân ở hướng nước (Nước = Nác = Lạc) tức đất Lạc. Cái La bàn còn gọi là cái La-Canh. Sự kết hợp La và Canh tức Âu Cơ (dòng Tiên, kẻ La, ở đất Hồng) và Lạc Long Quân (dòng Rồng, kẻ Canh, ở đất Lạc) tạo nên nòi giống Tiên Rồng là thủy tổ của dân tộc Bách Việt từ mảnh đất Hồng Lạc tức Việt Nam ngày nay. 3. Hai cách nữa của Văn Tự là: Chuyển chú và Giả tá (1) Chuyển chú Chuyển chú là chữ được dùng rộng nghĩa hơn nghĩa ban đầu của nó. Ví dụ: chữ Bịnh 病theo <TVGT> giải thích chữ Bịnh vốn nghĩa là hệ quả của Tật 疾 (tức do tật gây ra “Bực Mình” = Bịnh病 (từ thứ ba là hệ quả của nói lướt hai từ bị lướt gây ra), chữ Bịnh病 là kiểu hình thanh, hình là bộ Nhọc疒, thanh là chữ Bính 丙), từ Bịnh đã bị chuyển chú thành đồng nghĩa với Tật疾, nên hay gọi đúp là Tật Bệnh hay Bệnh Tật. Cho đến thời hiện đại vẫn tạo ra từ “chuyển chú”, VD xe máy thì Honda Nhật là chất lượng nhất nên từ Honda đã bị chuyển chú để thay luôn từ xe máy, đến nỗi đi xe máy (bất cứ loại gì) thì đều bị gọi là “đi hon đa”, ngã xe máy thì gọi là “té hon đa”, tông xe máy thì gọi là “đụng hon đa”, hiệp hội xe máy chở khách thì gọi là “hiệp hội hon đa chở khách” (lịch sự hơn dùng từ “xe ôm” khi đăng ký xin mở doanh nghiệp dịch vụ). (2) Giả tá Giả tá là mượn chữ cận âm thay cho từ chưa có chữ viết. Ví dụ: chữ Trường 長(nghĩa là dài) dùng thay cho từ Trưởng (nghĩa là lớn lên長, nên khi viết 子長 thì phải đọc là Con Lớn, mà không thể đọc Con Dài); chữ Trần陳 nghĩa là một họ ở ấp phía đông (Đông 東 A阝) đã chuyển chú thành nghĩa là để trống (ở trần) lại còn được dùng thay cho từ Trận (nghĩa là bãi trống để đánh nhau , trận mạc陣漠). Tóm lại, gộp chung Văn Tự (Vuông Chữ hay chữ Vuông) có tất cả là 6 cách tạo chữ, cổ văn gọi là Lục Thư (6 cách viết chữ, dùng từ): Tượng hình + Chỉ sự + Hội ý + Hình thanh + Chuyển chú + Giả tá. Sáu cách tạo dụng chữ Nho (lục thư): Tượng hình, Chỉ sự (của Văn); Hội ý, Hình thanh (của Tự) nên chú ý hai cách (của Văn hay của Tự đều có) là Chuyển chú và Giả tá vì hai cách này ảnh hưởng nhiều nhất đến việc làm cho mỗi một chữ Nho trờ nên mang rất nhiều nghĩa khác không còn như biểu ý ban đầu của nó nữa. Ví dụ (1): từ Ốc (từ dân gian) đã được nhấn lướt “Ôc Dã 也!” tức “Ốc Ạ!” = Oa thành chữ Oa 蜗 (từ hàn lâm) nghĩa là con Ốc , chữ Oa蜗này được tạo bằng cách hình thanh, hình là con Trùn 虫 (côn Trùng) thanh là chữ Oa 呙 (Ũn-Ĩn tức mềm nhũn); từ Ao (từ dân gian), nhưng từ Ao sâu thì được viết bằng chữ Oa 洼 (hàn lâm) do lướt “Ao Hạ下” = Oa洼, ở đây chữ Hạ 下đã bị chuyển chú thành nghĩa là xuống thấp hay sâu. Bản thân chữ Oa 洼này được tạo bằng cách hội ý: Nước (氵 ) xói đi nhiều Đất (土+土 ) thành cái ao sâu gọi là Oa洼, ( nếu xói đi ít đất thì chắc chỉ là cái ao cạn). Từ O (chỉ người nữ), từ Bà (chỉ người nữ) nên từ đôi O Bà (từ dân gian) được lướt là “O Bà” = Oa 娲 (thành từ hàn lâm, chỉ toàn thể giới nữ hay gộp thành một bà lớn). Chữ Oa娲 (từ hàn lâm) này được tạo bằng cách hình thanh: hình là chữ Nữ女 (thuộc Âm), thanh là chữ Oa呙 (Ũn – Ĩn cũng thuộc Âm), ghép lại thì thành Nữ Oa (娲) cũng có được hai tố Âm như từ đôi ghép O Bà là từ dân gian. Do truyền thuyết cổ đạị “Bà nữ Oa đội đá vá trời” mà dẫn đến có từ Oa viết bằng chữ Oa 娃 này mang nghĩa là đẹp (ám chỉ phái nữ), đó chính là Oa娃 = Va = Vợ. Chữ Oa này được tạo bằng cách hình thanh: hình là chữ Nữ 女 ( mà theo Tư Mã Thiên thì người nước Kinh Sở đọc chữ Nữ女là “Nái女”, còn dư âm trong tiếng Thượng Hải ngày nay gọi Bà là “Nải Nai”; tiếng Kinh ngày nay, còn thêm lướt nhấn “Nái Chứ之!” = =Nữ女, “Người đàng Nái” = Ngoại, là Bà Ngoại), thanh là âm “oa” lấy từ chữ Oa (洼) là Ao sâu. <TVGT> giải thích: “chữ Oa 娃 này là một từ của phương ngữ (hiểu ngầm là của vùng Bách Việt) nguyên là chỉ một cái Ao sâu (洼 ) cụ thể, nằm giữa nước Ngô và nước Sở”. Vậy cái “Ao sâu” nằm giữa nước Ngô và nước Sở ấy đích thị là vị trí của Động Đình hồ (ở tỉnh Hồ Nam TQ nay). Truyền thuyết xưa đã tưởng tượng là bà nữ Oa đội đất vá trời nên đã moi đắt nhiều đến nỗi tạo ra cái hồ lớn là Động Đình hồ. Vậy truyền thuyết “nữ Oa đội đá vá trời” là tác phẩm của người Việt chứ không phải là tác phẩm của người Hán phương Bắc. Ví dụ (2): Cách giả tá là mượn chữ đồng âm thay cho từ đồng âm chưa có chữ viết dẫn đến cách dùng chữ Nho cận âm để phiên âm từ ngoại lai. Tỷ như từ hồi đầu công nguyên từ A Đam đã được ghi âm bằng hai chữ Á 亚Đang当; từ E Va đã được ghi âm bằng hai chữ Hè夏 Va娃. Chắc chắn rằng âm cổ nhất của chữ Hạ夏 là âm Hè, vì Hè cận âm nhất với âm E trong từ “E Va” . Rồi mới dẫn đến NKN: Hè = Hẹ = Hạ 夏 = Hỏa 火 = Hoa華 = La = Lả = Lửa = Trưa = Trời = Giời = Giàng = Dương 陽 = Đường = =Thường僮(Người亻Đứng立Trong 里 tức Dân亻 Đứng立 Giữa 里, ám chỉ dân Giao Chỉ, đều là chỉ dân ở phương Quẻ Ly tượng Lửa, là dân Việt Thường. Việt là do lướt “Viêm炎 Nhiệt熱” = Việt粵 (nghĩa là xứ nóng của tộc họ Cơ, ở dòng sông Cơ 姬 = =sông Cả, chữ Cơ 姬là lướt “Thần臣 Nữ女” = Thử暑, Thử 暑nghĩa là Nóng, như cái dò nhiệt độ gọi là cái “Hàn Thử biểu寒暑表”). Từ Hè có trước từ Hạ, chữ Hạ 夏cổ văn còn viết bằng chữ Thật昰 (do lướt “Thẳng Ngất“ = Thật昰, hội ý là: Chính 正giữa Nắng日 là lúc giờ Ngửa = giờ Ngọ, tức Trung Ngọ 中午là buổi trưa); tương tự NKN từ nhấn có âm “e” dẫn đầu là: Nè ! (tiếng Nam Bộ) = Ne ! (tiếng Nhật) = Nhé ! = Nhá ! = Nhỉ ! = =Chi之! = Hĩ ! = Hề兮! = Hầy ! (tiếng Nghệ) = Hầy是 ! (tiếng Quảng Phủ) = Hày ! (tiếng Nhật) = Ngay ! = Phải ! Ví dụ (3): Chuyển chú thì cách này trong trong tiếng Anh vẫn dùng thường xuyên. Như câu “China Is the Real Sick Man of Asia ” dùng trong thời sự Covid 19 ngày nay thì nó từng đã được dùng từ thế kỷ 19 chỉ thể chế nhà nước “China” tức nước “Chín”, nước “Chín” là cái tên do người Việt đặt cho từ thời cổ đại chỉ vị trí nước Tần 秦 (còn gọi là nước Chín, mà phương Tây phiên âm là “China”, tương tự “Mãn Đại Nhân” chỉ Quan lại người Mãn ngoại xâm thồng trị Trung Hoa thì TQ đọc là “Man Da Ren”, phương Tây phiên âm là “Mandarin” – chỉ tiếng phổ thông TQ ngày nay mà TQ còn gọi là “Quan thoại”) vì nước Tần nằm ở phía Tây là phương mặt trời lặn (NKN: Lặn = Là Là = Tà = Tây =Tận = Tần = Tụt = Thụt = Thục = Gục = Chúc = Chết = Chín (giống như nói người chết thì về Chín suối mà hàn lâm viết là Cửu tuyền), TQ đọc chữ mà người Việt đã lướt “Tây Tận” = Tần秦 là “Qín秦” (chỉ Tần quốc) , đọc lơ lớ là vậy nhưng lại không biết đó là âm đọc của số 9 trong tiếng Việt, vì họ gọi số 9 là “Chỉu九”, Chỉu cũng lại là do người Việt khi giải thích đã lướt “Chín 9 nghĩa là Cửu九” = “Chỉu” (!) Ở câu tiếng Anh trên, từ Man (đàn ông) là đã chuyển chú để chỉ quốc gia hay thể chế, không phải chỉ con người hay dân tộc. Hoặc như từ “British Disease” đã từng được người Anh dùng từ xưa trong lịch sử để chỉ nền kinh tế nước Anh có một giai đoạn cụ thể ốm yếu do chính sách, chứ không phải là nói người Anh mắc dịch. .
    1 like
  4. 1 like
  5. cháu thích mấy câu này của chú(Đàn ông càng thông minh thì càng ghét phụ nữ triết lý).
    1 like
  6. Đa lang viết: Học thuyết ADNH chỉ thừa nhận duy nhất một Vũ trụ, không thừa nhận có nhiều Vũ trụ nên tôi không xét vấn đề này. Khả năng sinh diệt bất đồng của các sự vật trong Vũ trụ là đương nhiên và liên tục sảy ra. Nguyên nhân của nó chính là phân bố Âm Dương không đều và qui luật tương quan âm/dương luôn tăng. Vũ trụ đã sinh ra rồi, do qui luật trên, tất yếu cuối cùng Vũ trụ cũng sẽ bị diệt vong, nhường chỗ cho trạng thái Thái cực. Nếu khi đó, ta là một công dân của Thái cực, thì ta cũng nói, “Vũ trụ bất khả tư nghị”, cũng giống như lúc này ta nói,” Thái cực bất khả tư nghị” vậy. Đa lang viết: Cái này thuộc kỹ năng khảo sát một sự vật. Theo học thuyết ADNH, sự vật là một cấu trúc tương đối ổn định (do dương “tịnh”) của trường khí âm dương với một tương quan âm/dương nào đó, luôn vận động, biến đổi (do âm “động”) quanh trạng thái quân bình âm dương động. Tương quan âm/dương và cấu trúc đó tạo ra một số tính chất đặc trưng để ta nhận biết sự vật. Một sự vật cấu tạo từ nhiều lớp sự vật con khác. Một biến cố bất kỳ có thể phá vỡ trạng thái quân bình âm dương, lập tức xuất hiện những hiệu ứng điều chỉnh sự vật trở lại trạng thái quân bình âm dương mới. Do qui luật tương quan âm dương luôn tăng nên trạng thái quân bình âm dương không cố định mà luôn bị phá vỡ rồi ổn định ở trạng thái mới có tương quan âm dương mới lớn hơn. Ta nói, sự vật luôn giao động quanh trạng thái quân bình âm dương động là vì thế. Trong quá trình tương quan âm/dương tăng đó, tính chất của sự vật biến đổi phù hợp với tương quan âm dương mới, thì đó là sự vật phát triển tự nhiên với những thời kỳ phát triển khác nhau, hay như bạn nói là “chuyển vị” (chuyền trạnh thái). Nhưng khi tương quan âm dương tăng đến một mức độ nào đó, sự vật không thể tự điều chỉnh về trạnh thái quân bình âm dương mới, sự vật sẽ suy yếu và dần tiêu biến, (chết). Nếu sự vật đang phát triển một cách tự nhiên, một biến cố làm nó rời khỏi trạng thái quân bình âm dương, nhưng vì một lý do nào đó sự vật không thể điều chỉnh về trạng thái quân bình âm dương được, nó sẽ bị phá hủy. Cái “chết” này là cái chết không tự nhiên, mà do tác động từ bên ngoài. Một sự vật bị phá hủy là nói về cái cấu trúc trường khí và tương quan âm dương của nó bị phá vỡ, do đó, những tính chất đặc trưng để ta nhận biết sự vật bị mất đi, nhưng những cấu trúc sự vật con, và hơn nữa, cấu trúc trường khí âm dương thứ cấp và ảnh hưởng của nó tới những sự vật lân cận vẫn còn tồn tại. Hơn nữa, sự phá hủy sự vật cũng làm không thời gian địa phương bị biến động mạnh. Tất cả những lý do đó cộng với trường khí âm dương của các sự vật lân cận tạo thành một khu vực trường khí âm dương mới. Trạng thái của trường khí âm dương mới đó sẽ quyết định sự vận động và phát triển tương lai, có sinh ra cái mới hay không. Do đó, sự phá hủy của một sự vật chỉ lả một số trong nhiều nguyên nhân sinh ra cái mới mà thôi. Tùy hoàn cảnh cụ thể mà cái nguyên nhân đó là quyết định hay là thứ yếu, cũng có thể không bao giờ sảy ra. Nói chung, mọi sự vật trong Vũ trụ đều vận động và phát triển theo một số qui luật của trường khí âm dương. Những qui luật này không phân biệt độ lớn hay nhỏ, miễn là trường khí âm dương. Vì thế, tất cả mọi sự hình thành và phát triển cả “Đại Vũ trụ” hay “Tiểu Vũ trụ” đều có cùng nguyên tắc. Chỉ có điều, chúng biểu hiện ra rất đa dạng, phức tạp, nếu không nắm được bản chất của thực tại thì thật quá khó để nhận ra. Ví dụ như trong topic “Sách cơ sở học thuyết ADNH – Tập 1” trên diễn đàn, tôi lấy mô hình trường khí âm dương của toàn Vũ trụ giống như mô hình trường khí âm dương của một hạt vật chất bất kỳ, chỉ khác nhau về độ lớn. Do đó, Đa Lang viết: Tôi xin trả lời là gần giống. Nhưng chỉ ra được điều ấy không dễ dàng, phải nắm được cái chân tướng của sự vật. Đa Lang viết: Cái này thì tất nhiên rồi! Nhưng để tránh những sai lầm như vậy, cần nắm vững những lý luận hình thành, phát triển cũng như cấu trúc của sự vật. Ngoài ra cũng cần một kỹ năng tốt. Thân ái! Vô trước
    1 like
  7. . Con Hoàng Kim và anh em nhom mới vỡ lòng mà thầy ,không phải Hoàng Định. Em thấy bác chứng minh giống " con gà hay quả trứng có trước " quá , càng đọc càng thấy hoang mang là mình kém cỏi quá không hiểu nổi.
    1 like