-
Thông báo
-
Nội quy Lý Học Plaza
Nội quy này là bản mở rộng Nội Quy - Quy định của Diễn đàn. Khi tham gia mua bán, các thành viên phải tuân theo những quy định sau: Tiêu đề bài viết: Bao gồm: Chỉ dẫn địa lý, Loại hình Mua/Bán, Thông tin mua bán.
Chỉ dẫn địa lý: Tỉnh/thành nơi mua bán. Hoặc sử dụng định nghĩa có sẵn:TQ: Toàn quốc
HCM: TP Hồ Chí Minh
HN: Hà Nội
[*]Ví dụ: HCM - Bán Vòng tay Hổ Phách Nội dung bài viết: Mô tả chi tiết sản phẩm mua/bán
Bắt buộc phải có thông tin liên lạc, giá Mua/Bán
Bài mới đăng chỉ được phép up sau 03 ngày.
Thời gian up bài cho phép: 01 ngày 01 lần.
Các hành vi vi phạm nội quy này sẽ bị xóa bài hoặc khóa tài khoản mà không cần báo trước.
-
Leaderboard
Popular Content
Showing most liked content on 07/11/2016 in Bài viết
-
1 like
-
Tiếng Việt
thanhdc liked a post in a topic by Lãn Miên
Hoành phi bốn chữ LÊ ĐỨC DIỆU MINH 黎 德 耀 明 Giải thích ẩn ý của việc chọn và sắp xếp trật tự của bốn chữ LÊ ĐỨC DIỆU MINH: Về mặt hiện tại thì: 1/ Số 4 biểu ý bốn ven tạo nên hình vuông như cái Bánh Chưng tượng trưng cho Trái Đất có đầy đủ Ngũ Hành: Kim (màu theo ngũ hành là Trắng – của nếp) Mộc (màu theo ngũ hành là Xanh – của lá) Thủy (màu theo ngũ hành là Đen – của sự ướt là nước) Hỏa (màu theo ngũ hành là Đỏ - của sợi lạt nhuộm hồng) Thổ (màu theo ngũ hành là Vàng – của nhân đậu), mong ước Trái Đất nguyên vẹn môi trường sinh thái như vốn có từ khi Vũ Trụ hình thành, tức là nó vẫn luôn là Bốn Đủ = Bổn = Vốn, là cái vốn tài nguyên quí báu cho sự sống của muôn loài mà không ai có quyền hủy hoại tàn phá môi trường. Số 4 có nghĩa là Vẹn Tròn = Trọn. Mỗi con người đều sống Trọn một cuộc đời có ý nghĩa trên trần gian trải đủ 4 cảnh là Sinh (lao động để kiếm sống) Lão (mưu cầu hạnh phúc) Bệnh (an nhiên vượt mọi khó khăn) Tử (mưu cầu sống có ích cho cộng đồng). 2/ Chữ LÊ 黎 là họ Lê, nhưng chữ LÊ 黎 là nghĩa chung, có biểu ý là Người Dân (chữ nhân人) xứ nhiệt đới của Viêm Đế Thần Nông (biểu trưng bằng tia nắng mặt trời 易) làm nông nghiệp trồng Lúa (chữ hòa禾là cây lúa) trên những cánh đồng ruộng Nước (chữ thủy 水là nước). Chính giai đoạn văn minh biết dùng Nước để Trồng lúa là giai đoạn hoàn chỉnh chữ Nho , là “vuông 方 Trữ 貯 Nho 孺 nhỏ 孺” gọi vo là “Chữ 貯,字 Nho 儒”, để có đạo Nho 道 儒, nhà Nho 者 儒, nhấn 'Nho 儒 Dã 也" = Nhã 雅 =Nho Nhã儒 雅, và để có thư tịch lưu lại (mà Khổng Tử gọi là "Nhã ngữ 雅 語") viết về cổ sử như ngày nay dùng tra cứu, cũng là giai đoạn xuất hiện chữ “Nước Trồng” = Nông 農, gọi là nghề Nông 農. Trước đó là giai đoạn canh tác đốt nương làm rẫy chỉ gọi là Trồng Trọt 種 植 tuy đã biết lấy hột cây hay khúc cây tươi làm Giống. Khúc cây tươi làm giống gọi là cái Hom = Hôn 本 (tiếng Nhật) = Bổn 本 = Pủn 本 (tiếng Quảng Đông) = Vốn = Vzốn (tiếng Nam Bộ) = Giống, cái Hom cũng còn gọi là cái Hom Giống , chữ Bổn 本 gồm chữ Mọc 木 (theo <Thuyết Văn Giải Tự>) thêm gạch ngang dưới ý là mặt đất, còn phần dưới mặt đất là rễ cây. Giống = Trồng = Trủng 種 = Chủng 種, trồng bằng cách dùng gậy chọc lỗ xuống đất là Trọt =Chọt = Chọc, Trồng = Tra 插 = Hạ 下 = Sạ = Xà = Xuống = Xáng = Giáng 降, gọi chung là Xuống Giống hay Sạ Hột, Tra Hột, nhà Nho gọi phương thức canh tác này là Hỏa Chủng (dùng Lửa mà Trồng - đốt lửa đầu gậy để mài đầu gậy cho nhọn mà chọc lỗ xuống đất khô) khác với dùng Nước mà Trồng. Văn minh “Nước Trồng” = Nông ngày nay đã tiến lên công nghệ dùng Nước mà không dùng đất gọi là phương thức Thủy Canh trong nhà kính (nhưng vẫn giữ nguyên tắc như tục ngữ nêu là “nhất Nước nhì phân tam cần tứ Giống”). Vùng nhiệt đới ẩm ướt nhiều sông suối nên chữ Lê 黎còn mang nghĩa màu đen, thuộc âm. 3/ Chữ MINH 明 nghĩa là luôn luôn sáng tỏ (minh bạch) như mặt trời (chữ nhật 日- sáng suốt ban ngày) mặt trăng (chữ nguyệt 月 – sáng suốt ban đêm) nên chữ Minh là thuộc dương. 4/ Hai chữ LÊ MINH 黎明 có nghĩa là lúc đang chuyển từ âm sang dương như đang chuyển từ đêm sang ngày, là lúc mặt trời mọc, nên chữ LÊ MINH 黎明dùng chỉ lúc bình minh. 5/ Hai chữ ĐỨC DIỆU 德耀 như hai tố là tố dương (chữ ĐỨC 德 thuộc dương, sáng mạnh như mặt trời) và tố âm (chữ DIỆU 耀 thuộc âm, sáng dịu như mặt trăng) nằm bên trong cái vòng tròn ngoài cũng làm bằng hai tố là tố âm (chữ LÊ 黎) và tố dương (chữ MINH 明). 6/ Trật tự bốn chữ LÊ ĐỨC DIỆU MINH 黎德耀明mang ẩn ý là cái vòng tròn Đồ Hình Âm Dương. Trong đó vòng ngoài theo chiều kim đồng hồ (CW) đọc từ trái sang phải là hai chữ LÊ MINH tương ứng kết cấu Â/D, nghĩa đen của LÊ MINH là đang dần dần lóe sáng bình minh, tương đương với từ đối Le /Lói = Â/D. Chữ LÊ mang nghĩa màu đen, Lê = Lọ = Lem = Lấm-Lem = Lem-Nhem = Nhèm (tiếng Tày, “Nhèm” nghĩa là màu đen) = “Nhèm Dạ 夜” = Nhá = Nhá-Nhem (nghĩa là đang chập tối); Lê = Lọ, Le = Nghẹ, Lọ Nghẹ (tiếng Huế gọi “Lọ Nghẹ” chỉ bồ hóng). Chữ MINH là sáng mạnh, như đã giải thích ở trên. Vòng trong theo chiều ngược kim đồng hồ (CCW) đọc từ phải sang trái là hai chữ DIỆU ĐỨC, cũng là kết cấu Â/D, nghĩa đen của DIỆU ĐỨC là đang dần dần sáng từ sáng dịu ( “Dịu Chiếu” = DIỆU ) đến sáng mạnh (chữ ĐỨC). [Nếu đọc bằng cách di ngòi bút theo CW thì sẽ hoàn thành được vòng tròn ngoài là từ chữ LÊ (âm) sang chữ MINH (dương), rồi di tiếp theo CCW thì sẽ hoàn tất được phần trong là từ chữ DIỆU (âm) sang chữ ĐỨC (dương) sẽ chia được hình tròn thành hai con Nòng-Nọc bằng nhau mà quay đầu ngược nhau. Đó chính là cái Đồ Hình Âm Dương]. Chữ “Dịu Chiếu” = Diệu mang nghĩa sáng nhẹ như Trăng, còn gọi là sáng trắng hay sáng bạc (thuộc âm), không mạnh như sáng vàng (nắng vàng, thuộc dương). Chữ Diệu 耀 gồm: (1) bộ Quang 光 là sáng, Sáng = =Quang = Coóng (tiếng Quảng Đông), đồ mới thì màu còn sáng nên gọi là mới coóng, (2) bộ Vũ 羽 là lông vũ, (3) bộ Chuy 隹 là chim; biểu ý của chữ Diệu 耀 là cái sáng dịu của con chim màu trắng, đó là loài Cò hoặc loài chim Bạc = Bạch Hạc (câu đối tiễn người dương về cõi âm: “Mây xe cánh hạc về tiên cảnh. Để lại cháu con nỗi nhớ thương”). Chữ Đức mang nghĩa là sáng mạnh, vì Đức là “Đầy Ức 酭” = Đức, nghĩa đen là đầy tiếng thơm, Ức 酭 là thơm, “Nồng 濃 Ức 酭” = Nức, là thơm nức, sực nức, nức tiếng khen. Bởi vậy chữ Đức 德 chỉ dành cho người cực sáng về trí tuệ, gọi là Đức Ngài. Nhưng để giành được tiếng “Đức” thì người ấy đã phải đi nhiều, học nhiều, gom được một bồ trí tuệ để một lòng vì “Đất Nước” = Đức: Chữ Đức 德 gồm: (1) bộ Xích 彳 nghĩa là đi (“Xê Dịch” = = Xích 彳; chữ Hành 行 cũng có bộ Xích 彳) , (2) bộ Thập 十 nghĩa là mười phương, đại diện cho vũ trụ (thành ngữ “chín phương Trời, mười phương Phật” có nghĩa là Vũ Trụ), (3) bộ Tứ 四 nghĩa là cái vựa bốn vách, vuông như cái bồ đựng kiến thức gom góp được, câu tục ngữ “đi một đoạn đàng học một sàng khôn”, sàng là cái đựng kiến thức nhưng đựng có chọn lọc, cái dở không đáng học thì cho nó lọt qua mắt sàng mà vứt đi), (4) bộ Nhất 一 là một, ý là giữ nguyên bản sắc người Việt, (5) bộ Tâm 心 nghĩa là tâm nguyện vì đất nước. Nhưng đọc từ trái sang phải thì LÊ ĐỨC DIỆU MINH có nghĩa là: người dân thường (chữ LÊ, đại diện nhân dân, lê dân ( "dân đen, con đỏ” trong <Bình Ngô Đại Cáo> của Nguyễn Trãi viết) là người có đức (chữ ĐỨC) chiếu soi (chữ DIỆU) sự minh bạch (chữ MINH). Còn đọc từ phải sang trái thì ý nghĩa là: sự minh bạch của pháp luật (chữ MINH 明) mới có thể rọi soi cho thấy được (chữ DIỆU 耀) cái đức (chữ ĐỨC 德 - sáng về trí tuệ) của nhân dân (chữ LÊ 黎) Về mặt tâm linh (nhìn theo chiều sâu lịch sử) thì: LÊ (đức diệu) MINH thiết LINH >>> có ẩn chữ LINH (nghĩa: linh thiêng, Mê Linh) MINH (diệu đức) LÊ thiết MÊ >>> có ẩn chữ MÊ (nghĩa: ngưỡng mộ, Mê Linh) MÊ LINH thiết MINH >>> có ẩn chữ MINH (nghĩa: Đế Minh) MINH DIỆU thiết MIẾU >>> có ẩn chữ MIẾU (nghĩa: điện thờ) ĐỨC LÊ thiết ĐẾ >>> có ẩn chữ ĐẾ (nghĩa: Đế Minh) LÊ ĐỨC thiết LỰC >>> có ẩn chữ LỰC (nghĩa: Hùng mạnh) DIỆU MINH thiết DINH >>> có ẩn chữ DINH (nghĩa: cơ nghiệp) Dịch nghĩa: (Nôm na: “nhân dân có đức chiếu sáng” đó là truyền thống tự ngàn xưa) Bốn chữ LÊ ĐỨC DIỆU MINH còn hàm nghĩa ẩn là: MIẾU ĐẾ vương LỰC cường DINH tráng Thủy Tổ xưa sáng rạng ĐẾ MINH Trưng Vương oanh liệt MÊ LINH LÊ dân có ĐỨC DIỆU MINH muôn đời. Thượng Đế 上帝 là “từ Hán Việt” ? Bầu Trời là mái nhà chung Chữ nho xưa vẽ nó bằng bộ Miên 宀 [“Mái che không thủng mà Liền” = Miên] Hình dung nó giống cái Vòm Nó đang ôm ủ muôn trùng hành tinh “Vòm 宀 Ủ 于” = Vũ 宇 , là cái không gian “Trời 宀 Du 由” = Trụ 宙, gọi bằng thời gian Vũ Trụ 宇 宙: diễn biến mênh mang Chữ Vũ Trụ 宇 宙, của Việt Nam xưa dùng Trời / Đất: cặp đối Dương/Âm Trời = Trên = Thiên 天 = Thượng 上 là chung nội hàm. Đế 帝 là nhấn chữ Đất Hề! “Đất Hề” thiết Đế 帝, cũng là Đất thôi Trời Đất = Thượng 上 Đế 帝,đây rồi Dân gian có trước, sau thời hàn lâm Thượng Đế 上 帝 - “từ Hán Việt” là lầm Thượng Đế phán rằng: nói vậy là ngu. Trời Đất diễn biến lu bù, Tế bào cũng biến mặc dù ngày đêm “Chống diễn biến” – trái Tự Nhiên Cho nên sống phải thuận Tiên là lành. [“Tự nhiên” thiết Tiên] Lúa gạo quí như ngọc ngà “Gạo châu, củi quế” khi là hiếm hoi “Thay Ngọc” = Thóc, đây rồi Thóc chỉ hột lúa khi hồi đã khô “Im như thóc” giống trong bồ “Các Thóc” = Cốc 谷 là từ dùng chung Các loại hột giúp no lòng Đều gọi Ngũ Cốc 五 穀, ăn mong khỏe người “Cốc ăn ban Sớm” = Cơm “Cốc Hôm” = Cốm, ăn đêm ấm lòng Cốm làm để cúng Trăng Rằm [dịp Chuôn Chnăm Thmây: chào năm mới, Khơme] Dần thành quà vặt để ăn hàng ngày Sớm/Hôm, chữ viết Thần 晨 / Hôn 昏 Nửa “Vằn” là Bán: Ban đêm, Ban ngày [Ngày+Đêm = “Vằn” = Vận, tiếng Tày] Dân gian, hàn lâm, xưa nay Đều là thuần Việt, thẳng ngay mà rằng! Đóng/Mở như là Âm/Dương Thời đại tiến hóa Chum/Chuông rõ ràng Cổ đại làm gốm có Chum Gọi “Chum” môi khép như “Âm” vậy mà Thời đồ đồng lại có Chuông Gọi “Chuông”, môi mở như “Dương” ấy mà Âm/Dương = Không/Phải = Ừm/Hầy Phải! (Việt) = Hai! (Nhật) = Hầy! (Quảng Đông) Ngược với khủ định là Không! 1/ 0 = Mở/Đóng, môi phân rõ ràng Chum im ắng chụm gia đường Ngửa mặt đựng thóc hay thường nước mưa Chuông treo Úp mặt xuống chùa Chum – Âm, thế Ngửa, đúng là hướng dương Hướng dương đến kỷ nguyên Chuông Chuông – Dương, thế Úp, lại là hướng âm Thuyền Trống Đồng chải hướng dương Hình thành Đất Nước mênh mông Hồng Bàng [Hồng: rộng, Bàng: rộng] Hồng Bàng “tịch hậu” Nước tàn Thành “tổ chim chích” như còn ngày nay. Điện Thái Hòa cố đô Huế có bài thơ của vua Minh Mạng: “Văn hiến thiên niên quốc Xa thư vạn lý đồ Hồng Bàng khai tịch hậu Nam phục nhất Đường, Ngu” 文獻千年國 車書萬里圖 鴻龐開闢后 南復一唐虞 Bản dịch của nhà sử học Dương Trung Quốc: “Nước nghìn năm văn hiến Vạn dặm một sơn hà [thiếu “Lạc Thư 洛書” , “Hà Đồ 河圖” và “Xa 車” là chuyển] Từ Hồng Bàng mở nước [thiếu “Khai 開” là ra đời và “Tịch 闢” là kết thúc] Thịnh trị nước Nam ta” [thiếu“Phục 復” là dựng lại, thiếu Nghiêu, Thuấn] Bản dịch của Lãn Miên: “Ngàn năm văn hiến nước Ta “Thư”, “Đồ” truyền bá chở xa nghìn trùng [ma trận Lạc Thư 洛書, Hà Đồ 河圖] Hồng Bàng : một thủa Việt Hùng [nước Việt thời đại các vua Hùng] Đại Nam: dựng lại lẫy lừng Thuấn, Nghiêu”. Chú thích: “Nghiêu Thuấn” thiết Nguyễn. Nguyễn 阮 là ông tổ đầu tiên của người Việt, chữ nho viết là Nguyên 元Phụ 阝, chữ Nguyên 元 nghĩa là đầu tiên, chữ Phụ 阝nghĩa là cái Gò. Bố = Bọ (tiếng Quảng Bình) = Gò = Phò (tiếng Lào) = Phu = Pu (tiếng Thái, là hòn núi) = Phụ. Gò là “Đất Gò” = “Đụn Gò” = Đọ, là núi Đọ, di chỉ khảo cổ về thời tiền sử của người Việt. 21/1/2017 Bói chữ năm Đinh Dậu 1. Bính Thân = Bấn quá làm Thinh Việc cần giải quyết mặc tình bỏ lơ (1) Đinh Dậu là Người và Gà (2) Đậu Dinh = Đạt Thắng, sức ta lên đà Bính Thân = Sáng Khỉ ra ma (3) Đinh Dậu = Người Gà chung sức dựng xây Người chăm lập xưởng, trồng cây (5) Gà chăm vén ổ đẻ sây trứng vàng (6) Chọn năm Đinh Dậu khai trương Ắt được tài phú mãn đường quí vinh (7) 2. Đinh Đỉnh Đính Đĩnh Định Đình (8) Dậu Dâu Dẫu Dấu Dẩu Giầu Đậu Dinh (9) Làm người quí ở cái tình Truyền thống trí tuệ chuyển mình âm dương (10) 3. Đầu tư tạo phước vô lường (11) Gây nền thế hệ kiên cường Việt Nam (12) Công ty văn hóa huy hoàng (13) Giữ bền nghĩa xóm tình làng ngàn năm Mượt mà tiếng Việt mênh mông (14) Lòng người nhân hậu thắm trong miếng trầu (15) Mười câu Lục bát (16) (Đoạn 2 và 3) Chúc Tết mọi nhà Chú thích: (1) Mặc tình: vô cảm. Mặc = Mô Chắc = 0 + 1 = 0 = Không (không tình cảm) (2) Đinh: con người. Liên quan: Đông Đinh = Đình (nổi đình nổi đám). Đứa Kinh = Đinh. Con vật nhất thông Minh = Kinh = Con Minh = Kinh: con người. Trong con người là hai thể âm dương cân bằng, hai thể này đều là Sống = Sáng, như hai con mắt tinh, “Mắt Tinh” = Minh, nên Minh nghĩa là sáng. Chữ Minh 明 viết bằng hai con mắt sáng là Mặt Trời 日 và Mặt Trăng 月, nghĩa là “Mắt 日 mắt 月 đều Tinh” = Minh 明. Hai thể âm dương trong một con người là “Ta Âm” = Tâm (không nhìn thấy được) và “Ta Dương” = Tướng (nhìn thấy được trên nét mặt ngoài). Tâm là cái “Sáng Âm” = Sấm (khả năng tiên đoán do tâm thức), Sáng Âm viết bằng chữ Minh 冥 âm gồm Mịch 冖 + Và 曰 + Lâu 六 (phải hiểu bằng thế giới ảo tức nói lái “Mịch Và Lâu” là “Mầu Và Linh”) . Tướng là cái “Sáng Dương” = Sướng (hanh thông trong đời sống), Minh 明 dương viết bằng chữ Nhật 日(Trời) + Nguyệt 月(Trăng).Người Kinh tự xưng Ta là “Một Kinh” = Mình. Trong Mình tức trong Kinh có hai cái Minh (Minh 冥 âm và Minh 明 dương), logic với dấu thanh điệu: Minh + Minh = 0 + 0 = 1 = Mình (dấu “không” thuộc âm, dầu “huyền” thuộc dương). Mình = Mệnh = Mạng, là một mạng người. Người Kinh cũng tự xưng là Ta. Trong chữ Ta cũng gồm hai tố là tố âm (thiếu – tức Tá, mang nghĩa phải vay mượn để bù đắp) và tố dương (thừa – tức Tả, mang nghĩa thái quá), đó là: Tá + Tả = 1 + 1 = 0 = Ta (dấu “sắc” “hỏi” “huyền” thuộc dương = 1, dấu “không” “ngã” “nặng” thuộc âm = 0). Dậu: con gà. Ví gà là con người gồm Nữ (con Gái) và Nam (con Gáy) đều ví như Gà, chăm bới việc mà làm. Liên quan: gà dầu, con dâu, phong tục ví chàng rể như con gà trống, phong tục chàng rể mang lễ lại mặt nhà gái bằng một con gà trống. 3.Bính: sáng (“Bừng Minh” = Bính). Liên quan: sáng bừng, bừng tỉnh, bình minh. Thân: con khỉ. Con = Kô (tiếng Nhật) = Cò (tiếng Thái) = Cu (tiếng Vân Kiều) = =Tu (tiếng Tày) = Tử = Tí = Nhi = Nhỏ = Nhóc = Nhắt = Oắt = Út = Oa (Oắt Con = “Oa Kai”, tiếng Nhật nghĩa là nhỏ bé). Con khỉ, tiếng Tày là Tu Linh. “Tu Linh” = =Tinh = Tinh Tinh = Khỉnh = Khỉ. Từ liên quan: khỉ thật!, phá như khỉ! Sáng Khỉ: tôn bọn nịnh thần phá phách. Lời TS Nguyễn Khắc Niêm khuyên vua Thành Thái: “Tôn tộc đại qui. Tôn lộc đại suy. Tôn tài đại thịnh. Tôn nịnh đại suy”. Ra ma: xã hội suy thoái. 4. Người Gà: người và gà. Người gà: người bày vẽ cho. Gợi = “Gợi Ạ!” = Gà, như gà nước cờ, người giỏi gà cho người dốt. Liên quan: Gà mờ. “Gà Mờ” = Gở = Dở = Dốt. 5. Lập xưởng: làm công nghiệp, xây hạ tầng Trồng cây: làm nông nghiệp, bảo vệ môi trường. Trồng cây: ám chí đào tạo nhân. 6. Vén: vun vén ổ đẻ, thu vén cho doanh nghiệp 7. Tài phú mãn đường: nhân tài và của cải đầy nhà. Qúi và vinh dự. 8. Con người (Đinh) là nhân tố thượng tôn (Đỉnh) trong làm ăn giữ tín (Đính) khẳng định đĩnh đạc (Đĩnh) khi mọi giải pháp (Định) đều được phản biện KHKT mà thông qua thành quyết định chung (Đình). 9. Làng quê Việt Nam (Dậu Dâu) dù khiêm nhường Dẫu Dấu vẫn tiềm tàng nổi lên (Dẩu) sự giàu có (Giầu) đạt được (Đậu) cách chắc thắng (Dinh) 10. Chuyển mình âm dương: bỏ tư duy cũ sang tư duy mới. 11. Vô lường: không thể đong lường, ý nói rất to lớn 12. Kiên cường: bền bỉ và mạnh mẽ 13. Huy hoàng: phát huy (Huy) sáng (Hoàng) tạo 14. Tiếng Việt: tiếng nói Việt Nam, ngôn ngữ việt, văn hóa Việt.Tiếng Việt: tiếng tăm của Việt Nam. 15. Miếng trầu: cũng còn gọi là miếng Giầu (giầu tình cảm) 16. Mười câu: là Cầu mươi (mong muốn có nhiều) Lục bát: là Lạt búc. Lạt Búc = Lạt Buộc = Law Book, tiếng Anh nghĩa là sách luật. Liên quan: “nói như lạt buộc” nghĩa là nói đúng luật, nói có sách mách có chứng, “nói chắc như đinh đóng cột” nghĩa là thượng tôn pháp luật.”Lạt mềm buộc Chật” = Luật. ĐINH DẬU có nghĩa là thượng tôn (ĐINH) thiên nhiên (DẬU) cũng là thượng tôn pháp luật. Chữ Minh 明 (ngụ ý khẳng định là dân của Đế Minh) Có hai chữ Minh là Minh 明 dương (nghĩa là sáng) và Minh 冥 âm (nghĩa là tối), nhưng thực ra chúng đều có nghĩa là Sáng. Nhưng Minh 明 dương là cái sáng ở thế giới dương, gọi là “Sáng 燦 Dương 陽” = Sướng 暢, Sướng 暢 có nghĩa là hanh thông, thường gắn với chữ Thuận Sướng 順 暢 nghĩa là Suôn Sẻ (do nhấn “Sướng Luôn” = Suôn, “Sướng Hè!” = Sẻ). Sướng chuyển nghĩa gắn với Sướng Vui 暢 愉 hay Vui Sướng 愉 暢 chỉ trạng thái con người khi không bức xúc lo lắng gì cả, tức “Thông Hanh” = Thanh, gọi là Thanh Thản (do lướt “Thanh Mãn” = Thản). Minh 冥 âm là cái sáng ở thế giới âm, gọi là “Sáng Âm” = Sấm 讖, chỉ sự tiên đoán của tư duy, mà khoa học gọi là “tiềm thức”. Âm và Dương là hai từ có phát âm đặc trưng của người đại chủng Việt phương Nam: “âm” thì cặp môi Ngậm kín lại, “dương” thì cặp môi Toang rộng mở ra (như Đóng và Mở của cái công tắc điện, tương thích với số Không và Một); đại chủng Hán phương bắc không có phát âm nào mà cặp môi có thể ngậm kín lại được. Âm và Dương là hai thể đối lập tạo nên vũ trụ (Hán ngữ phiên âm chữ nho tên thuyết Âm Dương 陰 陽 là “Yin Yáng 陰 陽”, cả hai từ đều có phát âm mở toang cặp môi, tức là người Hán khó phát âm chính xác tiếng Việt, chỉ phát âm được lơ lớ lời Việt mà thôi). Âm/Dương tương ứng màu Đen/Trắng, nên chữ Minh 明 dương chuyển nghĩa chỉ màu trắng (hay gọi là dùng ước lệ chỉ ý trắng), thường gắn với từ Minh Bạch 明 白, nghĩa là “nói trắng ra”. Bạc (tiếng Mường) = “Bạc Sạch” = Bạch, nên chữ Bạch白, còn dùng ước lệ chỉ ý nói hết ra; từ Bạc còn dùng thành tên chỉ kim loại có màu trắng gọi là Bạc, tương tự, kim loại có màu vàng gọi là Vàng, rồi từ tên riêng là Vàng này lại được dùng ước lệ chỉ ý là qui báu. Diễn biến âm theo QT Tơi-Rỡi làm thành nôi khái niệm: Trắng = Tráng 壯 = Choang = Sáng 燦 = =Láng = Lạn 爛 = Lãng 朗 = Lượng 亮 = Liệu 瞭 = Chiếu 照 = Triêu 昭 = Diệu 耀; Sáng = Vàng = Quang 光 = =Hoàng 煌 = Huy 輝, các chữ này đều có bộ Lửa 火 hay bộ Quang 光, v.v. Quang chuyển nghĩa chỉ ý Rộng, tiếng Thái dùng “Quang” nghĩa là rộng, lướt lủn “Quang Mở” = =Quảng, thành nôi khái niệm: Quang = Quảng 廣= Hoang 荒= Hoằng 弘 = Hồng 洪 = Rộng, nên địa danh Quảng Đông廣東 nghĩa là mở rộng về phía Đông, địa danh Quảng Tây 廣西nghĩa là mở rộng về phía Tây, trong quá trình tộc Việt từ đất Giao Chỉ khai phá đất đai làm nông nghiệp dần lên phía Nom của cái la bàn “kim chỉ nom” thành đất mang tên là Nom Giao (phía Nom của đất Giao), ký âm bằng hai chữ Nam Giao 南交. Hán ngữ gọi tắt hai tỉnh này là Lưỡng Quảng hay lưỡng Việt, do lịch sử xưa chúng là đất Việt, người Việt. Chữ Việt 越dùng chỉ tộc người, gọi là người Việt. Chữ Nam 南cũng dùng chỉ tộc người gọi là người Nam, chữ Nam南 viết biểu ý gồm ngoài là bộ Cung同, trong là chữ Hạnh幸, có nghĩa đen là Vùng May mắn, nhưng còn hàm ý ở chỗ Cung Hạnh thiết Canh = Kinh và Hạnh Cung thiết Hùng, nên chữ 南 có ý chỉ con người thời đại Hùng Vương, họ là dân cư ở hướng quái Ly của Dịch học tức hướng Bức = Nực = Nóng của xích đạo, nên về sau dùng chữ Nam 南 chỉ hướng xích đạo. Đặc tính của nắng là sáng nên gọi là Nắng Sáng, nhưng không gọi là Nắng Trắng mà thay bằng từ Nắng Vàng với ngụ ý thêm là nắng quí như vàng. Chữ Minh 明 dương nho viết hoàn toàn biểu ý, trong nó không tá một âm “inh” nào cả, mà lại đọc là Minh, chữ ghép bằng hai cái sáng là ánh sáng của mặt trời là chữ Nhật 日 và ánh sáng của mặt trăng là chữ Nguyệt 月, hai cái Mặt sáng này biểu nhấn ý càng sáng, và tạo nên “Mặt Mặt” = Mắt (thanh điệu 0 + 0 =1), đã là Mắt thì ắt phải sáng, nhìn thấy, nếu không thì đã gọi là “Mắt U” = Mù, không nhìn thấy, bởi vậy chữ Minh 明 cũng được dùng ước lệ đại diện cho từ Mắt Sáng, hợp với logic là “Mắt日mắt月đều Tinh晶“ = Minh明 hay “Mục 目 Tinh 晶” = Minh 明 (nếu viết theo ngữ pháp Hán thì là Tinh Mục, mà nếu lướt thì thành Tinh Mục thiết Tục chứ không thành được từ Minh).Từ Minh và chữ Minh明này là chữ nho Việt, Hán ngữ mượn dùng với nguyên nghĩa, nhưng phát âm lơ lớ là ‘Míng明”. <Thuyết Văn Giải Tự 說文解字> không có hướng dẫn đọc chữ Minh 明theo cách “thiết” mà chỉ giải thích chữ Minh 明theo hội ý của chữ là “ Nhật Nguyệt Chiếu Diệu” (明,日月照耀). Lối viết cụm từ thành câu này là lối viết đan xen vị trí rất hay dùng trong văn Việt để nhấn ý là hai thể hợp thành một thể lưỡng lập, rất. Tách riêng ra thì phải là Nhật Chiếu Nguyệt Diệu, bởi ánh sáng của Trời là cái Nhật 日thì nó Rọi = Soi = Chói = Chiếu照(chữ Chiếu 照có biểu ý bằng bộ Nhật 日còn thêm bộ Hỏa灬ý chỉ độ sáng rất mạnh), còn ánh sáng của Trăng là cái Nguyệt 月thì nó dịu hơn nên nó là “Dịu Chiếu” = Diệu耀(chữ Diệu 耀 có biểu ý chỉ bằng một bộ Quang光 ý nói độ sáng nhẹ), dùng từ đôi Chiếu Diệu ý nói luôn luôn sáng, cả ban ngày (Chiếu) lẫn ban đêm (Diệu). Cứ theo biểu ý của chữ mà đọc lướt (tức thiết) thì Minh dương 明 nghĩa là “Nguyệt 月 Nhật 日” = Ngật 屹 (Ngật có nghĩa là Cao) và “Nhật 日 Nguyệt 月” = Nhiệt 热 (Nhiệt có nghĩa là Ánh sáng , tiếng Đài Loan lại đọc chữ Nhiệt 热 là “lửa”), Minh明tức là “Cao + Ánh” = Canh 京 = Kinh 京 (hợp logic chỉ con người là “Kẻ Minh” = Kinh). Kinh = Canh = Cao Ánh = Ngật 屹 Nhiệt 热. Ngật Nhiệt thiết Nghiệt. Nghiệt lại phiên thiết thành hai tiếng Người Việt. Do vậy Kinh 京chính là Người Việt 越. Theo truyền thuyết thì người Việt có thủy tổ là Đế Minh. Từ Đế Minh mang nghĩa đen là Đất Trời . Do Minh là Sáng, Sáng = Tráng = Trắng = Trời = Ngời = Ngày, chữ Minh dương này dùng ước lệ là Trời; Đất = Địa = (nhấn) “Địa地 Hề兮!” = Đế帝. Đất Trời có nghĩa là vũ trụ, Đế Minh thiết Đinh 丁có nghĩa là Đất Trời sinh ra con người (chữ Đinh nghĩa là con người, cùng hợp logic “Đứa Kinh” = Đinh丁, nên từ Đinh丁 và họ Đinh 丁 hiểu là của người Kinh, dân tộc Kinh. Theo vị trí bản đồ Dịch học thì Đinh còn chỉ phía Tây, vị trí là số 4 trong Hà Thư : Tư = Tây = =Sài = Đoài = Định = Đinh = Tịnh = Tây = Tư. Minh Đế thiết Mế nghĩa là người Mẹ ở đất Tây, chính là người Ai Lao thiết Âu, là tổ tiên dòng Âu Cơ, “Mẹ Âu” = Mẫu, Đạo Mẫu của người Việt có điện thờ Mẫu Thượng Ngàn ở đỉnh núi Tản Viên, Ba Vì, Hà Nội, Mấu được thờ là tượng người đàn bà vấn khăn hình củ Ấu). Vấn khăn hình củ Ấu như kiểu của phụ nữ người Choang, Quảng Tây, hay kiểu vấn khăn rằn của phụ nữ Nam Bộ . Nhiều từ gốc chỉ bộ phận cơ thể con người của tiếng Choang cũng na ná giống tiếng Kinh ( na ná giống thì tiếng Nhật gọi là “ô-na-gi”). Ví dụ: đầu là “Vuô” (Vuô = Bua = Bố = Sỏ), mắt là “Mark ta”, lưỡi là “Lín”, cẳng là “Kơ” chân là “Tìn”, bàn chân là “Pa Tìn”, cánh tay là “Kêu”, khớp là “Kó”, khu là “Khún” (mông), hông là “Háng”, đít là “Đọt” , cứt là “Kí”, mũi dãi là “Mug Xải”, dạ dày là “Tày” v.v Chữ Kinh 京 gồm Đầu 亠 + Mình 口 + Chân Tay小, chính là Con Người tức “Con Minh” = “Kẻ Minh” = Kinh = “Cao Ánh” = Canh (có tư duy – Cao, và biết dùng lửa – Ánh). Chữ Kinh viết rất cân bằng hai nửa theo chẻ dọc, biếu ý con người là một thể lưỡng lập gồm thể thật và thể huyền bí. Trong thể thật lại cân băng hai tố là tố âm và tố dương, Cho nên tiếng Tày đã dùng từ do lướt lủn “Cân Bằng” = =Cần, để dùng từ Cần chỉ con người, gọi người Tày là “cần Tày” gọi người Kinh là “cần Keo”. Từ Cần đã biến ra từ Nhân 人và từ Dân民 cũng chỉ con người. Nhân人 Dân 民biến thành từ Dằn 人Mằn民 của tiếng Quảng Đông, rồi biến thành từ Rén 人Mín 民của Hán ngữ hiện đại. Chữ Minh 明nghĩa là Sáng, nhưng chữ Minh明 cũng nói lên đó là người Kinh 京hay người Việt越: chữ Minh 明là Nguyệt月 Nhật 日thiết Ngật 屹 (nghĩa là Cao), Nhật 日Nguyệt月 thiết Nhiệt热 (nghĩa là Ánh nắng). Cao Ánh = = Ngật Nhiệt. Cao Ánh thiết Canh. Canh=Kinh. Ngật Nhiệt thiết Nghiệt. Nghiệt phiên thiết thành Người Việt. Xứ quẻ Ly tức vùng xích đạo thì luôn Nóng Cao tức Nhiệt热Ngật屹. Nhiệt Ngật thiết Nhật日, Chữ Nhật 日dùng ước lệ biểu thị là dân thờ mặt trời tức dân trống đồng. Người Kinh hay người Việt đều thể hiện là dân xứ nóng của hướng quẻ Ly trong bản đồ Dịch học của người Việt. Nhân loại từ thủa ban đầu đã từng là Một tộc người, Một ngôn ngữ và Một nền văn minh chung.(chuyện cổ tích <Nhà Rông> của Tây Nguyên hay chuyện cổ tích < Qủa Bầu > của Tây Bắc đều nói đến ý này). Kí ức chung của người phương Đông và người phương Tây là như nhau, thể hiện như còn lưu dấu ấn trong tiếng Việt cùng chữ vuông cũng như trong < Kinh Thánh – Sáng Thế Kỷ>. (Chữ nho được hoàn thiện từ 2000 năm TCN. Kinh thánh <Sáng thế kỷ> được viết ra khoảng 1500 TCN. < Thuyết văn giải tự> được in ra năm 100 CN). Chữ vuông là chữ tượng hình biểu ý. Như khảo cổ ở di chỉ Cảm Tang, Quảng Tây TQ cho thấy, thì chữ vuông biểu ý đã có từ niên đại cách nay 6000 năm. Người Việt đã dùng thuyền để đi từ Biển Đông qua Ấn Độ Dương giao thương với Trung Đông từ rất sớm dù thuyền bè khi đó còn rất đơn sơ. Ở Bắc Trung Bộ là cái “Nôốc” (kinh thánh kể về con thuyền “Nô-ê” cứu loài người sống sót qua cơn đại hồng thủy), ở Nam Trung Bộ là cái Chậu (thuyền thúng) hoặc cái ghe Bầu, còn gọi là cái Tầu, viết chữ nho là chữ Châu 舟. Nơi Châu đỗ gọi là Châu Ổ, là cái vũng nhỏ cách Vũng Quít (Dung Quất nay) 42km. Vũng Châu Ổ sau đã bị tự nhiên bồi lấp thành thị trấn Châu Ổ ngày nay ở tỉnh Quảng Ngãi. Kinh thánh <Sáng thế kỷ> được viết ra, đương nhiên là viết theo huyền thoại từ ký ức của loài người có trước đó hàng vạn năm. Người Việt từ nhiều nghìn năm trước đã giao thương với Trung Đông bằng đường biển chắc rằng người Việt đã được biết đến sách < Sáng thế kỷ> . Kinh thánh kể rằng thoát nạn hồng thủy loài người chỉ còn một gia đình gồm ba ông bà già, hai vợ chồng trẻ và ba đứa con nít là tám người trên con thuyền Nô ê . Việt nho có chữ Thuyền船 gồm: Châu ( 舟) + Tám (八 ) + Người (口là miệng ăn, nhân khẩu). Đó là tình cảnh của tám con người sống sót của nhân loại sau nạn hồng thủy để bắt đầu một nhân loại mới, mà họ chính là những người đầu tiên. Tiếng Việt có từ kép Đầu Tiên. Đầu = Thầu (tiếng Lào, Thái Lan) = Sẩu (tiếng Hoa) = Sọ = Thọ = Thủ首. Chu Công khi diễn giải Kinh Dịch đã dùng chữ “Vô 無Thủ首” = Vũ 禹để chỉ thủ lãnh đầu tiên, trước nó không có “thủ” nào khác, (theo đó về sau các vua đầu tiên đều mang hiệu là Vũ禹 Vương王 hay Vũ 禹Đế 帝có nghĩa là người đầu tiên làm vua hay làm đế của một triều đại mới lập). Hán sử không hiểu thời Chu, nên lại viết sai chữ Vũ 禹bằng chữ Vũ 武 (Võ). Trong xã hội Hán hóa thì các triều đại Hạ -Thương - Chu chỉ là truyền thuyết. Cụ thể các thời Hạ 夏- Thương 商- Chu 周kéo dài cả hơn nghìn năm nhưng Hán sử ghi các thời trước Chu (tiên Chu) là để trống nhiều, chỉ ghi chú chữ Bất Tường 不詳 nghĩa là không rõ miếu hiệu và thời gian tại vị (xem tư liệu internet đăng tải ở dưới). Sách lịch sử Đài Loan ghi ba thời Hạ, Thương, Chu là liên tục thống hệ của một quốc gia mang tên là Hữu Hùng Quốc 有熊國 (nghĩa là Nước của họ Hùng, không thể là nằm ở phía bắc Dương Tử). Mà <Thuyết Văn GiảiTự> giải thích đọc chữ Hùng 熊 là “Lăng” (rất chính xác logic là Lửa 灬 Năng 能 thiết Lăng 熊 - NV), “Lăng” có nghĩa là Cao (<TVGT>), tức Lăng = Lang = Lớn = Lãnh = Lĩnh = Kinh 京(con người) = Căm 金 (người 人ngọc玉), tiếng Thái và Quảng Đông phát âm “Căm 金” = Cam (màu vàng trung cung của Hậu thiên Lạc Việt, ô giữa chỉ đất Giao Chỉ, đánh số 5. 5 = Năm = Prăm = Lắm = Lũ = Ngũ, số 5 trong hệ đếm ngũ phân cổ đại là con số sinh của Ngũ Hành, mang nghĩa là Nhiều. Nhiều = Diều = Giầu = Giao = Giữa = Trửa = Trung 中 = Trong = Lòng = Lý 里 = Lõi = Noi = Nội 内 = Nhôi = =Nhuế 芮 = Nhuệ 芮 = Nhụy 蕊 = Nhị 蕊. Nhị Hà 蕊 荷 là cái lõi của bông sen, rất thơm) 周朝(約前11世紀—前771年) 庙号或尊號 谥号 名字[aj] 统治时间 统治年數 先周 約前21世紀─約前11世紀中期 后稷 棄 傳說為帝舜、夏朝初期[494] 不詳 不窋 傳說為夏朝衰退時期(可能是孔甲時期)[495] 不詳 鞠 不詳 不詳 公劉 推測為商朝「九世之亂」尾聲,盤庚遷殷前夕[496] 不詳 慶節 不詳 不詳 皇仆 不詳 不詳 差弗 不詳 不詳 毀隃 不詳 不詳 公非 不詳 不詳 邠侯 (商王祖乙冊封) 高圉 傳說為商朝祖乙時期[497] 不詳 亞圉 傳說為商朝盤庚時期[498] 不詳 公叔祖類 不詳 不詳 太王 (周武王追尊) 公亶父 推測為商朝武乙時期 不詳 牧師 (商王文丁冊封) 王 (周武王追尊) 季歷 推測為商朝文丁時期 不詳 西伯 (商王帝乙冊封) 周文王 (一說自稱受命稱王 ,一說周武王追諡) 昌 推測為商朝帝乙、帝辛(紂)時期 不詳 西周 約前11世紀—前771年 (綠框的數據均為推估或源自古代文獻[493]) 周武王 發 前1050年—前1045年(竹書) 前1049/45年—前1043年(剑桥) 前1046年—前1043年(年表) 6 7/3 4 周成王[ak] 誦 前1044年—前1006年(竹書) 前1042年—前1006年(剑桥) 前1042年—前1021年(年表) 37(含周公攝政7年) 37 22 周康王 钊 前1007年—前982年(竹書) 前1005/3年—前978年(剑桥) 前1020年—前996年(年表) 26 28/26 25 周昭王 瑕 前981年—前963年(竹書) 前977/75年—前957年(剑桥) 前995年—前977年(年表) 19 21/19 19 周穆王 满 前962年—前908年(竹書) 前956年—前918年(剑桥) 前976年—前922年(年表) 55 39 55(共王當年改元) 周共王 繄扈 前907年—前883年(竹書) 前917/15年—前900年(剑桥) 前922年—前900年(年表) 12 18/16 23 周懿王 囏 前882年—前858年(竹書) 前899/97年—前873年(剑桥) 前899年—前892年(年表) 25 27/25 8 周孝王 辟方 前857年—前849年(竹書) 前872年—前866年(剑桥) 前891年—前886年(年表) 9 7 6 周夷王 燮 前861年—前854年(竹書) 前865年—前858年(剑桥) 前885年—前878年(年表) 8 8 8 周厉王 胡 前853年—前842年(竹書) 前857/853年—前842年(剑桥) 前877年—前841年(年表) 12 16/12 37(共和當年改元) 共和行政時期 前841年—前828年 14 周宣王 靜 前827年—前782年 46 周幽王 宮涅 前781年—前771年 11 東周 前770年—前256年 周平王 宜臼 前770年—前720年 51 周携王 余臣 前771年—前750年 周桓王 林 前719年—前697年 23 周莊王 佗 前696年—前682年 15 周僖王 胡齐 前681年—前677年 5 周惠王 阆 前676年—前675年 前673年—前652年 25 穨 前675年—前673年 周襄王 郑 前651年—前619年 33 帶 前636年—前635年 周顷王 壬臣 前618年—前613年 6 周匡王 班 前612年—前607年 6 周定王 瑜 前606年—前586年 21 周简王 夷 前585年—前572年 14 周灵王 泄心 前571年—前545年 27 周景王 贵 前544年—前520年 25 周悼王 猛 前520年 1 朝 前520年—前516年 周敬王 匄 前519年—前476年 44 周元王 仁 前475年—前469年 7 周貞定王 介 前468年—前441年 28 周哀王 去疾 前441年 1 周思王 叔袭 前441年 1 周考王 嵬 前440年—前426年 15 周威烈王 午 前425年—前402年 24 周安王 骄 前401年—前376年 26 周烈王 喜 前375年—前369年 7 周显王 扁 前368年—前321年 48 周慎靚王 定 前320年—前315年 6 周赧王 延 前314年—前256年 59 Việt nho có chữ Tiên 先gồm: 丿(Sống sót) + 土 (Đất) + 儿 (Con người nhỏ nhoi) và dùng chữ Tiên 先để chỉ Tổ Tiên của loài người . Đó là con người do Thượng Đế nặn ra bằng vật liệu Đất. (Đất = Dust, tiếng Anh. Tương tự như Sạn = Sand, chỉ sa mạc; Sỏi = Soil, chỉ thổ nhưỡng; Ưót = Water, chỉ ‘Nác Ướt” = Nước; Cắt = Cut, Bí Bầu = =People, Tài = Talent). Kinh thánh <Sáng thế kỷ> còn kể rằng thoạt kỳ thủy Thượng Đế dùng đất sét nặn ra hình người, thổi hơi vào lỗ mũi nó, nó thành người sống. Người ấy gọi là Cao = Kinh 京 (hơn hết thảy muôn loài động vật vì biết nói). “Cao Nói” = Cáo 告(đây là Qui Tắc lướt lủn để tạo từ mới của tiếng Việt, tương tự “Việt Nói” = Viết,曰, “Giết Sạch” = Diệt 滅). Việt nho chế chữ Cáo 告gồm: Đất sét(土) + Được thổi hơi vào mũi (口)+ Sống (丿). Con người ấy biết hành động và biết nói ắt hẳn biết chế tạo, nên chữ Tạo 造 gồm: Hành động – lao động chân tay (Tẩu 辶) + Nói - lao động trí óc ( Cáo 告). Con người là Con = Cao = Kinh京, Kinh tự xưng là “Ta” vì biết cấu tạo của Ta là lưỡng lập gồm cái hiện thực tượng Dương là Tất (tiếng Mường) = Đất (tiếng Kinh) = Đỉn (tiếng Thái) = Địa 地 (chữ nho) = Dust (tiếng Anh) cùng với cái huyền bí tượng Âm là Trời (Trời = Tròn = Còn = Càn = Cả). Nén vũ trụ lại thì được Vũ Trụ = Universal = Đất Trời = Tất Càn = “Tất Cả” = Ta. Ta = Ngã = Người. Ngã là do nhấn “Người Ạ!” = Ngã我, chỉ cái sống (丿) có Tay (扌) đã biết dùng công cụ lao động (là cái Qua戈) thì gọi là Người = Ngã我. Lướt cả câu “Người vì nhân loại mà hy sinh trả xác cho Địa” = Nghĩa義. Nghĩa 義là hình ảnh con dê (Dương羊) làm vật hy sinh dâng lên trên tế trời để cầu lợi ích cho con người (Ngã我). <Sáng thế kỷ > còn kể: “Thượng đế trồng ở phương Đông một vườn địa đàng, giữa vườn có trồng hai cái cây, một cây tên là cây Sinh mệnh và một cây tên là cây Tri thức. Vợ chồng A - Đam và E-Va thì A – Đam là Anh- Đực, “Đực Nam” = Đam, chữ Đực là Điền田 Lực力 thiết Đực男, đọc là Nam 男do lướt lủn “Nàm Trai” = Nam男. Chữ Điền 田nghĩa là ruộng nước của dân nông nghiệp lúa nước, nên ruộng mới có đắp bờ vuông vắn, nhiều Điền thì thành “Điền Rộng” = =Đồng, gọi chung là đồng ruộng(có ruộng nhiều tức ”Điền Rộng” = Đồng là quí, nên từ Đồng được dùng làm đơn vị tiền VN với ẩn ý là quí). Chữ nho Điền 田không phải là chữ của dân Hán du mục trên đồng cỏ khô ở Trung Á. E-Va là Em – Vợ (E là Em, Va là do nhấn lướt “Vợ Ạ!” = Va). Hai vợ chồng E Va và A Đam lạc vào vườn địa đàng, đang khát lại thấy hai cây có quả chín mọng và đẹp nên E Va đã nghe lời con rắn ma mãnh, thực ra là con quỉ chui dưới bóng cây ra xúi: “ăn trái của hai cây đó thì được sống lâu và thông minh”, nên E-Va đã hái trộm trái cây ăn và cho chồng cùng ăn. Chữ Ma 魔 biểu ý là con Qủi 鬼ở dưới bóng Che 广của hai cái Cây 林. Chữ Minh 冥 âm ứng với thế giới âm nên đối với thế giới dương thì nó là trong bóng tối. Minh 冥 âm đại diện cho từ đôi “ Mun Tối” = Môi 煤 (Hán ngữ dùng chữ Môi 煤 để chỉ Than, vì than có màu đen ( Đen = Mèn = Mun = Man = Than = Thâm = Lầm = Lầm Than = “Đen Than” = Đan = “Đan Ạ!” = Đà, sông Đà xưa sử còn ghi là Đan Xuyên hay Hắc Thủy vì Đen = Hoẻn = Huyền玄 = Hôm = Hôn 昏 = Hắc 黑 = = Hối 晦 = Tối = Túi = Thui = Than = Man = Mèn = Đen . Sử ghi: “Đại Vũ trị thủy ở Đan Xuyên”, Đại Vũ có nghĩa là Lang đứng Đầu. Chu Công diễn giải Kinh Dịch dùng chữ Vô 無Thủ 首để chỉ kẻ đứng đầu, vì Vô 無Thủ 首thiết Vũ禹, là cái chức đầu tiên,cũng tức là Vua đầu tiên, trước nó không có “thủ” nào khác). Tên rừng U烏 Minh 冥 hay cây Ô 烏 Môi 煤 có nhiều ở rừng đó (thịt quả và vỏ quả khi chín đều màu đen) đều là những tên dùng từ đôi chỉ màu đen tối. Nhấn “Minh 冥 Ạ!” = “Minh 冥 Dã 也!” = Mã 冥, dùng chỉ hàng mã là đồ âm phủ (tiền giấy, vàng giấy, hình nộm bằng giấy, bán ở phố Hàng Mã, khu phố cổ Thăng Long). Biếu ý của Minh âm 冥 là Mịch 冖 + Và 曰 + Lâu 六, là thế giới âm, ảnh ảo, nên phải phản thiết (nói lái) là “Mầu + Và + Linh” = Minh 冥. Đại từ nhân xưng ngôi một của tiếng Kinh là Ta (“Đất Trời” = “Tất Càn” = “Tất Cả” = Ta = Nhà = Gia 家 = Giả 者 = Ngã 我 = Ngô 吾 = Ngộ 吾 = Người (thể hiện con người là một tiểu vũ trụ tức là cả Đất Trời được nén lại thành con người, khi chết thì phần hồn trả lại trời, phần xác trả lại đất); xưng ngôi một là Người thì ngôi hai phải là lướt lủn “Người Hai” = Ngươi, còn gọi là Nhà Ngươi. Nhân xưng ngôi một của tiếng Nhật là “wa-Ta-xi” để lộ cái Giữa của tiếng Giao Chỉ là “Ta”, người Nam Bộ còn xưng tôi là “Wa”). Nhân xưng ngôi một tiếng Kinh còn là Mình (Mình = Mệnh 命 = Mạng 命) thì đương nhiên nhân xưng ngôi hai phải là lướt “Mình Hai” = Mày, hay “Mình Nhị” = Mi (tiếng Trung Bộ). Nhấn “Mày Chứ!” = Mừ. Mừ là nhân xưng ngôi hai của tiếng Tày, Thái. Nhân xưng ngôi một của tiếng Kinh còn là Con (Con = Can 干 = Cán 干 = Quan 官= Quân 君 = Quân 軍, Hán ngữ dùng chữ Quân 君 chỉ vua khi gắn với từ Quân Vương 君 王; tiếng Việt dùng từ Quân 君 để chỉ Mình. Trong hoành phi treo ở mỗi gia đình Việt là “ Thiên 天 Địa 地 Quân 君 Thân 親 Sư 師”, là nhắc nhở của Việt nho tôn trọng năm vị là Trời Đất Mình Dân và Thầy; về sau Hán nho hủ bại chỉ tôn trọng ba vị là Quân 君 – vua, Thần 臣– quan, Sư 師 – Thầy. Bởi tiếng Kinh xưng là Mình, vợ chồng rất bình đẳng, tự xưng là Mình, cũng lại gọi đối tượng là Mình, nên tiếng gọi “Mình Ơi” = Mời, động từ Mời trong tiếng Thái là “Mơi”. Nơi nào có người Kinh nơi đó gọi là đất của đế Minh, Minh phiên thiết thành hai chữ Mê Linh, tiếng nói dân Mê Linh có nhạc điệu như chim hót, nên “Miệng dân Mê Linh” = Minh 鳴, chữ Minh 鳴 này biểu ý là Miệng 口 Chim 鳥, mang nghĩa là Hót = Hát = Hò = Hô 呼 = Hỏi = Nói = Na = Ca 歌 = Và 話 = Van = Vân 云 = Viết 曰 = (lướt lủn) “Việt Nói” = Viết 曰; “Nói Ra” = Na = Năng = Rằng = Xẵng = Xưng 稱 = Xướng 唱 = Xướng Ca = Hát Hò, đều là biểu thị trạng thái Minh 鳴 = “Minh 鳴 Xưng 稱” = Mừng 鳴 = Hót Mừng (của chim) = Hát Mừng = Ca Mừng (của người), gọi là trạng thái Vui Mừng như chim khi Chóc Mừng = Chúc Minh 祝 鳴. Chữ Chí 志 (ngụ ý khẳng định là dân Giao Chỉ) Chữ Chí 志 biểu ý là người trí thức (chữ Sĩ 士) có tâm (chữ Tâm 心), tức là kiên trì theo đuổi mục đích của sự nghiệp. Nghĩa cụ thể thì chữ Sĩ士là “Thập 十 Nhất 一” = Thật 昰 . Thật + Tâm 心, tức chữ Chí 志 thành nghĩa là Thật Tâm. (Chữ Thật 昰 là Viết 曰 Chính 正, nghĩa là nói ngay thẳng, không nói gian dối). Chữ Chí còn ám chỉ là người Giao Chỉ: Từ Chí có nghĩa là theo đuổi đến cùng một mục đích, tức, theo QT lướt lủn, là có “Chỉ Hướng” = Chí. Chỉ cũng nghĩa là Hướng. Hướng = Phương. Phương đông và Phương tây gặp nhau tức Tréo hai Chỉ thì có một điểm chung. “Tréo Nhau” = Trao = Giao = Giữa. Đó là điểm chung hay điểm giữa gọi là Giao Chỉ. Điểm Giao của hai Chỉ làm thành hình chữ Thập 十của cây thánh giá, biếu ý rằng con người là trung tâm của vũ trụ, là nơi giao hòa trời đất, nên con người phải là được tôn trọng, cái đó gọi là chủ nghĩa nhân văn, mà người Việt đã có từ khi lập nên mảnh đất gọi là Giao Chỉ. Giao Chỉ chính là cái lõi giữa của Văn Lang. Chữ Văn 文 Lang 郎 là chữ nho của người Việt. Văn nghĩa là chữ vuông, dùng ước lệ chỉ văn minh. Lang là giống đực, con trai, vốn là Đực = Đinh = Lingga (tiếng Chăm) = Lang = Chàng = Chài (tiếng Tày) = Trai = “Nàm Trai” = Nam (Nam 男 = Điền 田Lực力” thiết Đực) ; Nái = yoNi (tiếng Chăm) = Nàng = Nương = “Nương 娘 Chứ之!” = Nữ女. (Sử ghi: “雄王子谓朗,女媚娘 - Hùng Vương tử vị Lang, nữ mị Nương”, nghĩa là: thời Hùng Vương con trai gọi là Lang, con gái gọi là Nương - Vị 谓và Mị 媚đều nghĩa là Nói hay Gọi Là, do nhấn lướt “Van Chi!” = Vị謂, “Mở tiếng Chi!” = Mị 媚). Lang chuyển nghĩa thành Lang 朗 = Lớn = Lãnh領 = Lĩnh領, Tên nước Văn Lang 文郎có nghĩa là: nền Văn 文 minh Lớn 朗. Nền văn minh lớn ấy chính là chủ nghĩa nhân văn, coi con người là vốn quí nhất, nên tên người Việt có kết cấu là Người (họ tộc) + Đất (nơi cư ngụ) + Tên (danh riêng). Ví dụ: Nguyễn Văn Minh có nghĩa là Người họ Nguyễn ở đất Văn Lang có tên riêng là Minh, gọi tắt để phân biệt giữa nhiều người cùng một họ thì gọi bằng cái tên riêng là Minh. Chữ nho lúc đầu gọi là chữ vuông, hình thức là một cái “vuông Trữ Nho nhỏ” chứa các nét tượng hình làm ký hiệu thông tin. Cụm từ “vuông Trữ Nho nhỏ” = “vuông Chữ Nho nhỏ” đã theo Qui Tắc Vo trong tạo từ của tiếng Việt mà “nói vo” làm cho vò rụng mất tiếp đầu ngữ “vuông” và tiếp vĩ ngữ “nhỏ” còn lại cái lõi giữa là “Chữ Nho”. Mỗi chữ nho ấy gọi là một cái Văn (< TVGT>: “chữ Văn 文 là bốn nét của cái hình vuông囗 viết lệch đi”. Người Triều Châu vẫn đọc chữ Văn 文 là “vuông”, người Việt Đông đọc chữ Văn文 là “mảnh”. Sự viết cách điệu hình Vuông 囗 thành chữ Văn 文 này là có chủ ý của người Giao Chỉ: chữ Văn 文gồm bộ thủ Đầu 亠 và hai đường Chỉ bắt Tréo nhau ở giữa, mà Tréo = Trao = Giao 交= Giữa = Trửa(tiếng Nghệ An)= Trửa = Trong = Trung 中= Trong = Lòng = Lõi = “Lõi Chi!” = Lý 里, cái bắt tréo ở giữa gọi là Giao. Chữ Giao 交 đọc từ trên xuống là Lục 六 Giao爻, có nghĩa là Đất Giữa, cái âm “lục”,của chữ Lục 六 là mượn để chỉ lục 陸 địa 地, vì bán đảo Đông Dương là trung tâm, tức Đất Giữa của Đông Nam Á , gọi là Giao Chỉ. Bởi vậy chữ Văn 文 đã kèm thêm hàm ý là cái chữ do người Giao Chỉ chế ra đầu tiên. Đất = Đục = Lục = Lạc, nên cái nhạc khí nho nhỏ như cái chuông lúc lắc cho nó kêu gọi là cái Reng Con ( = Rin 鈴 Kô 子 , tiếng Nhật, = Linh Tử 鈴 子, chữ nho) xưa làm bằng đất nung,nên còn gọi là cái Lục Lạc. Bản thân âm “văn” là nói lên cái “vằn” như nhìn thấy cái vằn trên bộ lông của con hổ hay con chó vện mà người cổ đại cho rằng cái vằn ấy có chứa thông tin, cụ thể là nó chỉ đích danh con vật ấy là con hổ hay con chó vện khi người ta nhìn thấy là phân biệt được với những con động vật khác. Vằn = Văn = Vện = Vết = Dết = Dệt. Người Thái ở Nghệ An gọi từ Chữ là “Dết”. Dết = Dệt = Dải = Vải = Vỏ = Bố布. Vải dệt thủ công của các tộc người ở Tây Nguyên VN là những dải hẹp và có nhiều hoa Văn chứa đựng những thông tin về văn hóa của tộc người. Từ “Dết” của tiếng Thái nghĩa là Chữ của tiếng Kinh, tương tự như vậy từ Dệt đã biến thành chữ nho Chức 織có nghĩa là Dệt. Khi người thợ dệt đã căng xong những sợi dọc thẳng như dòng Kênh gọi là sợi Kinh 經rồi thì đến công đoạn gài ngang những sợi ngang như cái Vi hai bên sườn cá gọi là sợi Vĩ 緯 thì mới làm thành được tấm Vải. Ba chữ Chức 織, Kinh 經,Vĩ 緯 đều có bộ thủ Tơ 糸. Vải = Váy. “Vải để Quấn” = Vấn. Vấn = Bận (vấn khăn, bận quần áo). “Vuông vải để Quấn” = =“Mảnh vải để Quấn” = Mấn (tiếng Nghệ gọi cái váy là cái “mấn”). Vấn = Bận (vấn khăn, bận quần áo) là khi loài người đã văn minh, nên đã có Vua. Đầu là Pua (tiếng Lào) = Pua = Vuô (tiếng Choang) = Vuô = Vua = Bua (hang Bua ở Nghệ An, di chỉ khảo cổ thời tiền sử) = Bua = Bố = Bọ (tiếng Quảng Bình) = Phò (tiếng Lào) = Phụ阝,阜,父 (chỉ cái Gò阜, cũng chỉ Bố父) = Phụ = Pu (tiếng Thái chỉ hòn núi) = Phu夫 (chỉ người chồng, hòn “Mong Chồng” còn gọi bằng chữ nho là hòn “Vọng Phu”, < TVGT> giải thích và hướng dẫn đọc chữ Vọng là “望其還也。巫放切 vọng kỳ hoàn dã. Mo phóng thiết – mong nó về ạ. Mo phóng thiết”, tức đọc chữ Vọng là: Mo 巫phóng放thiết切Mong ).Mảnh đất Giao Chỉ ấy còn được khẳng định trên trống đồng: là xứ nóng luôn tràn đầy ánh nắng mặt trời, tức xứ Ấm = Ôn = Yên = An = An Nam (Nghệ An có nghĩa là đế Nghi hay vua Nghiêu ở đất An Nam, tên địa danh Việt bao giờ cũng là kết cấu Người trước Đất sau, “có người khai phá thì đất mới thành tên” ), xứ ấy là trung tâm của văn minh nhân loại: hình mặt trời ở trung tâm mặt trống đồng. Tục dựng cây Nêu ngày tết là di ảnh của cây đo bóng mặt trời để xác định thời gian cũng là để hiểu vũ trụ (biến thái của cây Nêu là cây Bêu = cây Bẹo dùng quảng cáo các mặt hàng trên thuyền ở chợ nổi miền Tây Nam Bộ). Về sau cột đồng ám chỉ trụ trời (nghĩa là qui luật của vũ trụ - Dịch học, như cây cột sắt ngàn năm không rỉ ở Ấn Độ). Đọc nhận xét của Nguyễn Tấn Hoàng về cột đồng: ”Cột đồng: tức cột đồng dùng để đo bóng mặt trời, vùng Vân Nam thời Âu Lạc có cột này. Tượng trưng ý nghĩa là trụ trời, cột chống trời, trục vũ trụ -> cho nên khi nói "Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt" là hàm ý: "Chỉ khi nào trụ trời đổ thì người Việt mới bị diệt, trụ trời đổ tức là vũ trụ tan rã trở về trạng thái nguyên thủy". Đây chính là câu "Sấm" của các bậc thầy đạo giáo Việt. Sự kiện trụ đồng Mã Viện được ghi lại sớm nhất vào khoảng thế kỷ thứ IV, tức sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hơn 350 năm và sau Bà Triệu khoảng 150 năm. Riêng chính sử Trung Hoa thời Hán nói về Mã Viện và các tướng lĩnh liên quan hoàn toàn không có cột đồng. Cái cột đồng bé tí, chôn sâu vài trượng mà đòi... "gãy" để diệt dân Giao Chỉ, đây chỉ là một sự bất hợp lý về mặt hiện tượng đơn giản thôi! Sau này, cuốn tiểu thuyết thần kỳ vĩ đại Tây Du Ký đã biến hóa kinh tuyệt thành chiếc gậy Như Ý bịt vàng dùng để đo đáy Ngân hà của Tôn Ngộ Không… Đặc trưng văn hóa cây Nêu ngày Tết này còn được tiền nhân Việt phổ biến ra toàn thế giới, nổi trội là cột Djed trong văn hóa Ai Cập cổ đại và "cột thiêng Totem" các dân tộc châu Mỹ La Tinh... Cột đồng tương ứng vũ trụ, còn cây đời tương đương với địa cầu, sản sinh sự sống -> cho nên không thể diệt được sự sống tại Giao Chỉ (chữ Thập + trung tâm): mảnh đất cội nguồn chân lý và Đạo giáo thế giới!.” (hết trích). Cái “trục vũ trụ” nói trên thể hiện ở trái đất là cái địa mạch chính của trái đất mà theo các nhà phong thủy nói đó là địa mạch chạy dài từ đỉnh cao nhất của Tây Tạng chạy dọc suốt sông Hồng qua vịnh Hạ Long xuống đến tận đáy của vịnh Mindanao ở Philippin, chênh nhau về độ cao là 20 km. Mạch chủ ấy của trái đất mà bị con người tàn phá thì trái đất sẽ bị hủy diệt. Cho nên < Tam quốc diễn nghĩa> mới có bài từ: 滾滾長江東逝游水。浪花淘盡英雄。 是非成敗轉頭空。青山依舊在。幾度夕陽紅。白發漁樵江渡上。慣看秋月春風。 一壺濁酒喜相逢。古今多少事。都副笑談中。 (Cổn cổn Trường Giang đông thệ du thủy. Lãng hoa đào tận anh hùng. Thị phi thành bại chuyển đầu không. Thanh sơn y cựu tại. Kỷ độ tịch dương hồng. Bach phát ngư tiều giang đỗ thượng. Quán khán thu nguyệt xuân phong. Nhất hồ trọc tửu hỉ tương phùng. Cổ kim đa thiểu sự. Đô phó tiếu đàm trung) Trường Giang cuồn cuộn về Đông. Sóng cồn đãi lọc gương hùng mà theo. Thị phi thành bại cũng vèo. Non xanh kia mãi giàu nghèo vẫn nguyên. Niên hoa bao độ ngày đêm. Ngư, Tiều tóc bạc sống êm trên bờ. Vui cùng gió sớm, trăng thu. Một bình rượu đục tạc thù có nhau. Cổ kim muôn sự thế nào. Mặc cho thiên hạ lộng trào cười chơi. 23. Chữ Thuyết 話 và chữ Thoại 說 Chữ Thuyết 話 và chữ Thoại 說 là hai chữ Nho Việt, đều đồng nghĩa là Nói. (Nôi khái niệm: Thưa=Thốt=Thuyết 話 = Thoại 說 = Thỏ-Thẻ =Thẽ-Thọt = Thì-Thầm=Ngâm 吟 = Ngợi = Ngữ 語 =Ngôn言 = Ồn 音 = Đồn = Đánh = Đằng-Hắng = Đèng-Héng = Đánh Tiếng).Hán ngữ là mượn chữ Nho Việt , mà Hán ngữ đã dùng lộn gọi Thuyết 話 là “thoại” và gọi Thoại 說 là “thuyết”. Rồi đám học giả Hán nô người VN lại dịch nguyên văn từ Hán ngữ sang tiếng Việt nên cũng dùng như vậy, gọi chữ Thuyết 話là thoại và gọi chữ Thoại 說 là thuyết, nên dân gian có câu thành ngữ “chữ Tác đánh chữ Tộ”. Dịch từ cái sai sang thành cái sai là dịch đúng, nhưng mà là đúng với cái sai, hóa ra lại thành sai với cái thật. Cái thật là chữ Nho Việt, đọc như người Việt thì là đúng: Chữ Thuyết 話chính là chữ này, nó là chữ kiểu Hình Thanh (một cách trong lục thư), một phần là biểu ý bằng chữ Ngôn 言 (“Người 人 Ồn 音” = Ngôn 言) + một phần là mượn thanh bằng chữ Thiệt 舌 (cái lưỡi), nên mới đọc cận âm Thiệt 舌là ”thuyết” (ngôn ngữ Quan thoại tức Mandarin - Mãn đại nhân lại đọc lộn là “thoại” [hua 話], nên đám Hán nô cũng đọc theo là “thoại 話”). Chữ Thoại 說chính là chữ này, nó là kiểu chữ Hình Thanh, một nửa là biểu ý bằng chữ Ngôn 言 + một nửa là mượn âm chữ Đoái 兌 (trao Đổi), nên mới đọc cận âm Đoái 兌 là “thoại” (ngôn ngữ Mandarin lại đọc lộn là “thuyết” [shuo 說] nên đám Hán nô cũng đọc theo là “thuyết”. Lại do người Mãn đại nhân không quen nói đơn âm tiết nên họ phải ghép hai tiếng là Thuyết Thoại [shuo 說 hua 話] để diễn đạt ý là Nói. Còn như trong cổ văn của người Việt (tức “cổ Hán ngữ”) thì vẫn chỉ dùng một chữ để diễn đạt sự Nói, đó là một trong các chữ Ngữ 語, Ngôn 言, Thuyết話, Thoại 說, Viết 曰, Giảng 講 , đều đồng nghĩa là Nói. 24. Chữ Viết 曰 nghĩa là nói, là kiểu chữ Chỉ Sự trong lục thư: dùng hình tượng cụ thể (ở đây là cái miệng hình vuông, có lằn môi là vạch ngang ở giữa) để chỉ sự trừu tượng là nói. Nó logic với lướt từ đôi “Và Thuyết” = Viết, (NKN: Nói = Na = La = Và 話 (tiếng Việt Đông) = Van = Vân 云 = Vịnh詠 = Văng), hay lướt lủn câu “Việt Nói” = Việt sắc Viết. Viết曰nghĩa đen là người Việt đã Nói. Ví dụ trích câu “Khổng Tử Viết孔子曰:…” có nghĩa là “Khổng Tử là người Việt đã Nói:…”. Rồi từ Viết chuyển nghĩa chỉ sự Tả 寫(wright) bằng dùng ký tự, hay còn gọi là Bút 筆, mà tiếng Tây bắt chước từ Bút để gọi là Pen hay Posted Coi Sóc Đây là một từ ghép thành một từ hai âm tiết không thể tách rời nhau và không thể đảo lộn thứ tự, cứ phải nói là “coi sóc” mà nó không hề có nghĩa là đi coi con sóc ở trên cây. Từ “coi sóc” có nghĩa là quản lý, quán xuyến công việc cho trôi chảy đúng hướng đã định, ví dụ nói coi sóc công trường, coi sóc thi công, coi sóc trang trại. Đây là một từ rất cổ, có từ khi người Việt phát minh ra cái Kim chỉ nom, còn gọi là cái La-Canh, có cái kim từ luôn chỉ về hướng Nom ( ->> North), tức hướng Bắc ngày nay. Cái hướng Nom là hướng nhìn về sao Bắc Đẩu để định hướng khi đi biển. Nom đồng nghĩa với Coi, như trong nôi khái niệm: Coi = Quan = Khán = =Nhãn = Nhìn = Nhòm = Dòm = Nom. Coi đồng nghĩa với quan sát, Coi chừng, cũng đồng nghĩa với Canh chừng, mở rộng nôi khái niệm là Coi = Quan = Canh. Hướng Nom = hướng Coi = hướng Canh. Canh nghĩa là Coi chừng, sau ghép với từ đồng nghĩa của tiếng Pháp là từ Gard, nên lại có từ đôi là Canh Gác. Hướng ngược với hướng Nom là hướng Xích đạo, vì người Việt là ở Bắc bán cầu, Xích = Sóc ( ->> South) tức hướng Nam ngày nay. Hướng Xích đạo là hướng nóng, hướng lửa, Lửa = Lả, nên nó còn gọi là hướng La, ngược với hướng Canh, vì vậy mà có cái tên “La-Canh” cũng để nói cái công cụ “Kim chỉ Nom”. Dân cư ở hướng La gọi là Kẻ La, dân cư ở hướng Canh gọi là Kẻ Canh. Lấy hai từ chỉ hai hướng quan trọng nhất là hướng Coi (hướng Nom) và hướng Sóc ghép lại thành từ Coi Sóc tức thì nó chuyển nghĩa ngay thành ý là quán xuyến toàn bộ hành trình (hay công việc) một cách có định hướng, tức gọi “Coi Sóc” là “quản lý toàn diện” cũng được. Đối với vật nuôi thì phải Chăm Nuôi + Coi Sóc chúng nên khi nói tắt thì bỏ bớt chữ đi còn là Chăm + Sóc (bỏ chữ Coi) hay Chăm + Nom (bỏ chữ Sóc). ( Cách tắt bỏ bớt chữ này cũng giống như Ngày+ Hôm, tức Ngời + Hom, thì mới đủ 24 tiếng của một Ngày + Đêm nhưng người ta cứ gọi tắt là Ngày nào hoặc Hôm nào mà đáng ra phải gọi chính xác là Ngày Hôm nào). Do vậy mà có từ thường dùng là Chăm Sóc hay Chăm Nom đồng nghĩa nhau là “nuôi dưỡng và quản lý”. < TVGT> giải thích chữ Bức 北 là hai người quay lưng đối nhau, đọc là Bác 博 Mực 墨 thiết Bức 北. Phương quẻ Ly là phương Nóng tức phương Bức 北, nên có từ đôi Nóng Bức. Do chữ nho “cái lưng” là chữ Bối 背, nên có từ ghép Bức Bối hay Bực Bội chỉ sự căm ghét, do vậy mà <TVGT> giải thích nghĩa của chữ Bức 北 là tàn ác (Lệ 戾 Dã 也).1 like -
Đây là 6 nguyên lý căn bản trong quan hệ tương tác Âm Dương nhân danh nền văn hiến Việt : 1/ Dương trước, Âm sau. 3/ Dương trên, Âm dưới. 4/ Âm Dương chuyển hóa. 5/ Trong Âm, có Dương, trong Dương có Âm. 6/ Dương tịnh, Âm động. Nguyên lý thứ 6, nhân danh nền văn hiến Việt. Khác với cổ thư chữ Hán cho rằng "Dương động, Âm tịnh". Còn 5 nguyên lý trên hoàn toàn có từ trong cổ thư chữ Hán, đã được tôi thẩm định và công nhận, vì sự phù hợp với hệ thống phương pháp luận của thuyết ADNh, có cội nguồn văn hiến Việt..1 like
-
GIẢI MÃ NGÀY TAM NƯƠNG VÀ NGUYỆT KỴ 1. Mở đầu Mặt Trăng và chu kì của nó ảnh hưởng rất lớn và rất quan trọng đối với cuộc sống trên Trái đất và đặc biệt đối với người Việt, chủ nhân của nền Văn minh Lúa nước. Chu kì con nước cho hoạt động sản xuất gắn liền với chu kì của Mặt Trăng gắn liền với người Việt từ thủa sơ khai, và do đó lịch Âm hay Âm Dương phối lịch, được người Việt sử dụng chính thức cho tới tận ngày hôm nay. Tất cả những việc liên quan tới cuộc sống từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, kinh doanh hay văn hoá, tâm linh chúng ta đều dùng tới Âm Dương lịch. Ông cha ta theo dõi chu kì Trăng đưa cả vào các câu thơ đồng dao, đủ thấy rằng từ xa xưa Người Việt đã làm chủ được chu kì và thời gian của Trăng, vừa dễ nhớ và lại vừa phổ cập, lưu truyền từ đời này qua đời khác: Mồng một lưỡi trai Mồng hai lá lúa Mồng ba câu liêm Mồng bốn lưỡi liềm Mồng năm liềm giật Mồng sáu thật trăng Mồng bảy thượng huyền Mười rằm trăng náu Mười sáu trăng treo Mười bảy sảy giường chiếu Mười tám rám trấu Mười chín đụn dịn Hăm mươi giấc tốt Hăm mốt nửa đêm Hăm hai hạ huyền Hăm ba gà gáy Hăm bốn ở đâu Hăm nhăm ở đấy Hăm sáu đã vậy Hăm bảy làm sao Hăm tám thế nào Hăm chín thế ấy Ba mươi chẳng thấy Mặt mày trăng đâu ? Từ việc gắn liền mọi hoạt động của cuộc sống tới lịch Âm lịch, việc chọn ngày tốt xấu để sản xuất nông nghiệp cho tới các hoạt động khác đã có từ xa xưa. Rõ ràng việc chọn ngày tốt xấu mang yếu tố khoa học, nhưng một thời bị xem là mê tín, bởi việc chọn ngày được thực hiện bởi những người làm những công việc tâm linh. Người ta không giải thích được sự việc hiện tượng vì sao lại có ngày tốt, ngày xấu liên quan tới công việc và cuộc sống hàng ngày. Một nguyên nhân nữa là vì những ngày xấu đó lại liên quan tới những truyền thuyết hay những câu chuyện huyền bí. Chúng ta coi đó là việc liên quan tới Tâm linh, mê tín và những câu chuyện xảy ra đều sẽ gắn liền với mê tín và Tâm linh. Chúng ta cũng mặc nhiên nghĩ rằng đang sử dụng Âm lịch của người Trung hoa. Nhưng lịch sử xa xưa cho thấy nông nghiệp của họ từ xưa là trồng Kê chứ không phải lúa nước. Cũng giống như nền nông nghiệp lúa mì hay ngô, chuyện con nước lên xuống không phải là điều quan trọng so với trồng lúa. Vậy thì vì sao người Hoa Hạ lại nghĩ ra được lịch Mặt Trăng và việc chọn ngày tốt xấu cũng thuộc “bản quyền” của họ? Người ta đã căn cứ vào truyền thuyết, những câu chuyện thần bí và những nhân vật lịch sử Trung Quốc được gán ghép với nguồn gốc và tên gọi, từ ngày tốt xấu tới kinh Dịch, phong thuỷ. Vậy là người ta dễ dàng tin ngày Tam Nương thuộc về văn hóa Hoa Hạ do nó liên quan đến truyền thuyết ba người đàn bà (Tam nương) nổi tiếng của Trung Quốc liên quan tới sự lụn bại của cả một triều đại; rồi vua Phục Hy tìm được rùa thần trên sông Hoàng Hà, để rồi sáng chế ra Hà đồ. Chúng ta dễ dàng tin vào điều hoang đường đó. Nhưng điều đơn giản tổ tiên người Việt là chủ nhân của nền Văn minh lúa nước, là cội nguồn của nền Văn minh Đông phương trực tiếp sử dụng và lưu truyền tới ngày nay thì chúng ta lại phủ nhận. Việc chọn ngày tốt, xấu để thực hiện công việc vốn có nguồn gốc từ việc Tổ tiên chúng ta chọn ngày gieo trồng lúa và các nghi thức tôn giáo, tâm linh. Việc chọn ngày tốt xấu bởi ảnh hưởng lớn của Mặt Trăng lên Trái đất và con người, đặc biệt đối với người Việt thì sản xuất nông nghiệp là chủ đạo. Trong một chu kì Trăng, tức là một tháng Âm lịch thì có tới ít nhất 1/3 số ngày là ngày xấu. Trong những ngày xấu đó, ngày Nguyệt kị được viết thành thơ “ Mùng 5-14-23, đi chơi còn lỡ nữa là đi buôn” để ai cũng nhớ mà tránh. Việc chọn ngày tốt để làm việc hay ngày xấu để tránh đi, đối với công việc và cuộc sống hiện đại lại bị coi là mê tín, bởi nhiều người cho rằng chỉ liên quan tới các công việc thuộc về tâm linh, chẳng liên quan tới trồng trọt hay con nước lên xuống. Trong các ngày xấu trong tháng, có các ngày cố định là 6 ngày Tam nương (3-7-13-18-22-27) và 3 ngày Nguyệt kị (5-14-23). Với Trung tâm lý học đông phương thì chúng tôi tránh tuyệt đối những ngày này cho các việc khởi sự hay kết thúc. Nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh , Giám đốc trung tâm đã nhiều lần giải thích về ngày Tam nương và tôi đã đề nghị Ông giao cho tôi nghiên cứu và viết về chủ đề này từ vài năm trước. Để làm rõ vì sao ngày Tam nương lại mang tới những chuyện không hay, tôi xin viết những gì mình tìm hiểu về ngày đặc biệt này và nó chẳng liên quan tới việc xui xẻo của người Hoa Hạ gán với ba đại Mỹ nhân làm mất nước trong lịch sử của họ. 2. Ngày Tam nương và sự mơ hồ theo truyền thuyết. Ngày tam nương theo tín ngưỡng dân gian Trung Quốc là những ngày rất xấu. Do đó, mỗi khi khởi sự làm một việc quan trọng (như khai trương, xuất hành, cưới hỏi, sửa chữa hay cất nhà, v.v...) để khỏi chuốc lấy thất bại, phải tránh khởi sự vào các ngày tam nương, gồm ngày mùng 3, mùng 7, 13, 18, 22, và 27 trong mỗi tháng Âm lịch. Tam nương hiểu đơn giản là “ba người đàn bà”. Theo dân gian Trung Quốc, tam nương gồm ba nàng Muội Hỉ, Đát Kỷ và Bao Tự. Hầu hết sách sử Trung Quốc đều kết tội ba giai nhân tuyệt sắc này là nguyên nhân làm sụp đổ ba triều đại Hạ, Thương, Tây Chu trước Công nguyên (TCN). Các sử gia đều phỏng chừng ba sự kiện “tan nhà đổ nước” này lần lượt xảy ra trong các năm như sau: 1. Muội Hỉ (sinh ngày mồng 3 tử ngày mồng 7 ( ngày Mão )mê hoặc vua Kiệt (tức Lý Quý , cai trị? - 1600 TCN), làm sụp đổ nhà Hạ (khoảng 2100 TCN - 1600 TCN). 2. Đát Kỷ (người Việt quen gọi Đắc Kỷ)(sinh ngày 13 tử ngày 18 ( ngày Thìn ) (mê hoặc vua Trụ (tức Đế Tân, cai trị khoảng 1154 TCN - 1066 TCN), làm sụp đổ nhà Thương (khoảng 1600 TCN - 1066 TCN). Huyền thoại đề quyết nàng Đát Kỷ là con cáo cái thành tinh (hồ ly tinh), có phép hoá ra mỹ nhân. 3. Bao Tự (sinh ngày 22, tử ngày 27 ( ngày Mùi ) (?-771 TCN) mê hoặc vua U (tức Cơ Cung Niết , cai trị 781 TCN – 771 TCN), làm sụp đổ nhà Tây Chu (khoảng 1066 TCN - 771 TCN). Tuy nhiên thì không có truyền thuyết nào gắn với ngày nguyệt kỵ ngoài câu thơ lưu truyền trong dân gian: “Mùng 5, 14, 23, đi chơi còn lỡ nữa là đi buôn” Vậy 6 ngày tam nương có liên quan gì tới ba giai nhân này? Có người giải thích rằng là ngày sinh và ngày mất của ba giai nhân này - như chúng tôi đã trình bày ở trên - và điều này thật sự là cưỡng ép để giải thích nguồn gốc của ngày tam nương cũng như để hơp thức hoá chủ nhân của “ngày tốt xấu” trong tháng âm lịch. Đối với những ai là fan của www.lyhocdongphuong.com.vn đều biết ngày tam nương là ngày kiêng kị tuyệt đối để khởi hành hay bắt đầu hoặc kết thúc một công việc nào. Bây giờ chúng ta xem xét cơ sở thực tế của ngày Tam nương từ những tương tác của chu kỳ mặt Trăng. 3. Pha và chu kì của Mặt Trăng: Khoa học đã chứng minh ảnh hưởng của chu kì Mặt Trăng lên Trái Đất và cuộc sống của con người. 1-Trăng mới (Sóc) 2-Trăng lưỡi liềm đầu tháng (Trăng non) 3-Bán nguyệt đầu tháng (Trăng thượng huyền) 4-Trăng khuyết đầu tháng (Trăng trương huyền tròn dần) 5-Trăng tròn (Vọng, hay Trăng rằm) 6-Trăng khuyết cuối tháng (Trăng trương huyền khuyết dần) 7-Bán nguyệt cuối tháng (Trăng hạ huyền) 8-Trăng lưỡi liềm cuối tháng (Trăng tàn, trăng xế) 9-Trăng tối(Không trăng) Mặt Trăng cần 28 ngày (27,3 ngày làm tròn) đi hết quĩ đạo quanh Trái Đất và 30 ngày để đi hết một vòng 12 cung Hoàng đạo tức là trung bình 2,5 ngày đi qua một cung Hoàng đạo. Chúng ta nhận thấy rằng sẽ phải quán xét tới vị trí của Mặt trăng với các cung Hoàng đạo và vị trí đó ảnh hưởng tới Trái đất . Vấn đề ở đây chúng ta sẽ dùng 30 ngày -chu kì trăng hay 28 ngày-thời gian Mặt Trăng quay quanh Trái Đất để xem xét ảnh hưởng tốt xấu của Mặt Trăng tới Trái Đất ? Theo Âm Dương phối lịch từ truyền thống, chúng ta thường dùng lịch Âm (lịch Mặt Trăng) với 30 ngày theo chu kì từ ngày Rằm tháng này tới Rằm tháng sau. Ngày Rằm là 15 và kết thúc vào ngày 30 hàng tháng và với tục đi lễ ngày Rằm và Đầu tháng Âm thì chúng ta nhằm ngày 15 và mùng 1 của tháng 30 ngày. Cách tính ngày tốt-xấu cũng tính theo lịch 30 ngày và nếu là tháng Nhuận thì vẫn tính theo tháng nhuận 30 ngày chẵn. Sau rất nhiều năm tìm hiểu nghiên cứu để giải thích về ngày xấu mà đặc biệt là ngày Tam nương-Nguyệt Kị, cùng với thống kê các sự việc xấu xảy ra vào ngày Tam nương, tôi nhận thấy rằng một số sự kiện xấu lại xảy ra trước ngày Tam nương, tức là nhiều khi không chính xác vào các ngày tam nương: 3-7-13-18-22-27. Trên thực tế, trái đất chịu ảnh hưởng từ lực hấp dẫn của Mặt Trăng khi di chuyển quanh trái đất, do vậy đối với lĩnh vực Tâm Linh tây phương hay Ả rập họ vẫn dùng lịch mặt Trăng với ngày Trăng tròn là ngày thứ 14 và kết thúc vào ngày thứ 29(làm chẵn). Hình ảnh dưới đây mô tả chu kì và vị trí của Mặt Trăng với 12 cung Hoàng Đạo. Người Ả Rập sử dụng 28 ngày và gọi mỗi ngày của Mặt Trăng trên mặt phẳng Hoàng Đạo là một “Nhà”. Điều đặc biệt là khi sử dụng biểu đồ mô tả vị trí tương đối của Mặt Trăng với cung Hoàng Đạo, các nhà Chiêm tinh hay Tâm linh đều tránh các ngày Mặt Trăng nằm ở vị trí giao nhau giữa các cung Hoàng Đạo ! Khi nhìn vào Hình 2, chúng ta dễ dàng nhận thấy các ngày Tam nương và Nguyệt kị đều vào vị trí giao nhau giữa các cung Hoàng đạo. Tất nhiên là vị tri không chính xác theo biểu đồ bởi số ngày là lẻ (27,3 ngày) chia đều cho 12 cung, và chúng ta lại quán xét ngày xấu trên cơ sở lịch âm 30 ngày. Đây cũng là lý do vì sao có một số ngày Tam nương tới “sớm” hay “muộn” hơn một ngày. H1: 30 ngày Trăng với 12 cung Hoàng đạo H2: 28 ngày Trăng Tiếp theo, chúng ta lại xét tiếp tới Pha của măt Trăng. Tổng số là 29,5 ngày và theo Chiêm tinh, họ dùng ngày thứ 29 làm ngày kết thúc một chu kì Trăng thay bởi làm tròn thành 30 ngày như lịch Trăng của Đông Phương. Từ hình vẽ mô tả này, chúng ta cũng có thể nhận thấy ngày Tam nương cũng trùng với ngày kết thúc của một Pha mặt Trăng. Điều thú vị là có 8 Pha nhưng có hai Pha tương tự, do vậy có 2 ngày kết thúc của Pha có đặc tính giống nhau, thu gọn lại ta có 6 ngày kết thúc một Pha, trùng lặp với ngày Tam nương. H3: Pha của Mặt Trăng H4.(thuỷ triều với chu kì Trăng) Ngày Nguyệt Kị, tôi cho rằng đây chính là ngày đỉnh điểm của lực hấp dẫn của Mặt Trăng lên Trái Đất, gây ra hiện tượng thuỷ Triều mạnh nhất. Việc này cũng sẽ ảnh hưởng tới con Người bởi cơ thể chúng ta nước chiếm 78%. Hiện tượng này tạo cho chúng ta dễ mất kiểm soát cho nên công việc sẽ không thuận lợi nếu chúng ta đưa ra quyết định vào ngày này. Ngày Tam nương, là điểm chết vị trí của Mặt Trăng trên cung Hoàng Đạo và cũng là vị trí kết thúc Pha của Mặt Trăng, là vị trí của Mặt Trăng với Trái Đất. Do vậy, mọi sự bắt đầu và kết thúc đều ở điểm “chết” và khó để phát triển. Do vậy, theo Lý Học Đông Phương thì chúng ta không nên bắt đầu hay kết thúc một việc gì đó do tạm thời “mất” đi tương tác của Mặt Trăng lên Trái Đất và “mất” ý nghĩa của Mặt Trăng trong mặt phẳng Hoàng Đạo. Nền Lý Học của người Việt không gán ghép các nhân vật Lịch sử hay huyền sử vào nguồn gốc hay giải thích sự việc tốt xấu nhằm mục đích mê hoặc và đặc biệt để tạo nguồn gốc và sở hữu. Tổ tiên chúng ta truyền lại cho thế hệ sau qua ca dao, qua phong tục tập quán chứ không mê hoặc hay gán ghép vào chuyện thần tiên để mô tả nguồn gốc của lý thuyết thuộc về Lý học. 3. Ngôn ngữ.: Sẽ có người đặt câu hỏi vì sao có 6 ngày mà lại gọi là Tam nương. Theo lý học đông phương thì có 3 ngày cực Âm và cặp với nó là 3 ngày dương. Theo đồ hình chúng ta cũng có thể nhận ra điều này. Cũng là một cách đạt vấn đề về ngôn ngữ, cách gọi và đặt tên ngày Tam nương. Tam Nương theo cách nói và nghe được ghi lại và người Hoa hạ gán ghép với chuyện của ba đại Mỹ nhân trong lịch sử là nguyên nhân mất nước. Đối với người Việt thì từ Nương và Lương khi phát âm thì nhiều người Việt phát âm ý nghĩa của từ này là như nhau. Ví dụ: Nương rẫy Lương thực thì nhiều người phát âm thành “Lương rẫy, Nương thực” hoặc Lương rẫy, Lương thực hoặc Nương rẫy , Nương thực. Xa xưa, có lẽ ngôn ngữ có khác biệt khi sử dụng chữ tượng hình như chữ Nôm. Do đó ta sẽ xem xét ý nghĩa của từ Nương và Lương. 1. Nương: 娘 :Là cô, thiếu nữ, chị, mẹ, bà, vợ, bà chủ.. chỉ chung cho Nữ giới. 碭: Mang ý nghĩa nếu muốn qua thì phải vượt lên, như vượt qua cầu. 2. LƯƠNG:量 : Cân nhắc, coi xem nặng nhẹ Với người Việt, khi cân nhắc điều gì thường nói tới con số 3, ví dụ khuyên răn: Uốn lưỡi ba lần trước khi nói, hay tốt xấu: quá Tam ba bận Tam Lương: Hãy cân nhắc ba lần trước khi làm Phải chăng Tam Lương là cách tổ tiên chúng ra khuyên hãy cân nhắc trước khi làm việc gì vào những ngày này ? * đây chỉ là cách đặt nghi vấn của cá nhân tôi trong cách gọi tên ngày Tam nương Mạnh Đại Quân, 14-12-20151 like