• Thông báo

    • Bá Kiến®

      Nội quy Lý Học Plaza

      Nội quy này là bản mở rộng Nội Quy - Quy định của Diễn đàn. Khi tham gia mua bán, các thành viên phải tuân theo những quy định sau: Tiêu đề bài viết: Bao gồm: Chỉ dẫn địa lý, Loại hình Mua/Bán, Thông tin mua bán.
      Chỉ dẫn địa lý: Tỉnh/thành nơi mua bán. Hoặc sử dụng định nghĩa có sẵn:TQ: Toàn quốc
      HCM: TP Hồ Chí Minh
      HN: Hà Nội
      [*]Ví dụ: HCM - Bán Vòng tay Hổ Phách ​Nội dung bài viết: Mô tả chi tiết sản phẩm mua/bán
      Bắt buộc phải có thông tin liên lạc, giá Mua/Bán
      Bài mới đăng chỉ được phép up sau 03 ngày.
      Thời gian up bài cho phép: 01 ngày 01 lần.
      Các hành vi vi phạm nội quy này sẽ bị xóa bài hoặc khóa tài khoản mà không cần báo trước.

Leaderboard


Popular Content

Showing most liked content on 06/06/2015 in Bài viết

  1. Không quân Trung Quốc tập trận bất thường trên bầu trời Bắc Kinh (TTXVN/Vietnam+) lúc : 05/06/15 21:36 Hãng tin Reuters dẫn nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Trung Quốc cho biết, ngày 5/6, không quân nước này đã tiến hành diễn tập trên vùng trời thủ đô Bắc Kinh trong khuôn khổ "huấn luyện bay thông thường." Ảnh minh họa. (Nguồn: AFP/Getty Images) Đây là động thái bất thường tại Bắc Kinh, nơi vùng cấm bay gần như được duy trì thường trực trên hầu hết các khu vực trọng yếu. Theo người phát ngôn Không quân Trung Quốc Thân Tiến Khoa, cuộc diễn tập kéo dài một ngày và là một phần trong hoạt động huấn luyện bay của đơn vị Không quân số 5. Ông Thân Tiến Khoa cũng cho biết hoạt động huấn luyện bay tương tự sẽ được tiếp tục tổ chức vào thời điểm thích hợp khi cần thiết. Hiện chưa rõ số lượng cũng như loại máy bay tham gia cuộc diễn tập. Tuy nhiên, theo Reuters, có 2 chiếc trực thăng đã bay qua khu vực trung tâm thành phố. Tuần trước, truyền thông Trung Quốc đưa tin một máy bay chở khách của Nga đã bay sai hướng sau khi cất cánh từ sân bay Bắc Kinh và lạc tới gần khu thương mại ở trung tâm thủ đô khiến nhiều người dân bị bất ngờ./. =================== Cảnh giác thế là tốt! Lão Gàn quảng cáo rằng - Í lộn - Cảnh báo rằng: Nếu "canh bạc cuối cùng" kết thúc bằng cuộc chiến tranh thì Bắc Kinh sẽ là một mục tiêu tấn công. Mọi chuyện sẽ diễn biến rất nhanh và - Xin lỗi - báo mạng không kịp đăng tin cập nhật. Thôi! Long trọng thừa nhận Việt sử 5000 năm văn hiến đi, lão Gàn sẽ tả biểu với những lời lâm ly bi bét và thắm thiết, để tấu trình lên "Tập hợp lớn nhất, không có tập hợp nào lớn hơn", mở lượng khoan dung và "canh bạc cuối cùng" diễn biến theo chiều hướng khác. Hì!
    2 likes
  2. 2 likes
  3. Anh cứ việc thể hiện niềm tin của anh vào Phật pháp và thể hiện niềm tin đó chia sẻ với mọi người, miễn không phạm nội quy. Chúng tôi nghiên cứu Tử Vi, nhân danh khoa học. Tất nhiên - là một Phật tử - tôi cũng đã từng đặt vấn đề liên quan đến nhân quả. Và tôi đã đặt vấn đề rằng: Nếu nhân quả kiếp trước (Chưa phải là đối tượng nghiên cứu của tri thức khoa học) là có thật thì Tử Vi chính là một biểu đồ phản ảnh cái quả đó. Tử Vi chỉ đưa ra một định tính của số phận. Hai người cùng ngày giờ tháng năm sinh với nhau, cách nhau 600 năm. Một người đi ngựa đen và một người đi oto đen. Như vậy định lượng có thể thay đổi. Nhưng Đức Phật đã truyền giảng: Nghiệp quả có nghiệp lực rất mạnh. Và nếu Tử Vi là nghiệp quả của kiếp trước thì con người cũng phải trả quả xong đã. Do đó, nếu đi tu mà thay đổi được nghiệp quả - giả thiết được phản ánh trong Tử Vi - thì nghiệp lực không có tác dụng sao? Bản thân tôi, thày Tử Vi ngày xưa đoán rằng năm 50 và 52 tuổi tôi sẽ bị mù. Đúng năm đó tôi bị cườm nước. Nếu không có sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì tôi mù thật. Nhưng may quá! Đúng năm đó vừa kịp kỹ thuật mổ laze nhập vào Việt Nam và tôi đã mổ thay thủy tinh thể (Tôi là người đầu tiên thay thủy tinh thể bằng kỹ thuật Phaco ở bệnh viện mắt Điện Biên Phủ năm 1998). Qua đó thấy rằng Tử Vi không sai, nghiệp lực rất mạnh. Nếu có tu thì chỉ thay đổi được định lượng. Và cũng tôi lưu ý anh rằng - chứ không có ý khuyên gì cả - là: Đức Phật đã truyền giảng: "Các người chớ vội tin lời ta nói, mà hãy suy ngẫm lời ta nói" và - đại ý: "Những lời nói của ta chỉ như ngón tay chỉ lên mặt trăng và không phải mặt trăng. Các người hãy nương theo lời nói của ta - ngón tay - để nhìn lên mặt trăng". Đức Phật còn khuyên như vậy, thì lời giảng của mấy vị hòa thượng còn cần phải suy ngẫm kỹ hơn. Chúc anh tinh tấn theo Phật pháp.
    1 like
  4. Đâu có? Nó là topic trao đổi với nhà khoa học Nguyễn Văn Tuấn mà? http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/bai-viet/11137-trao-doi-voi-ong-nguyen-van-tuan/
    1 like
  5. Mỗi con người luôn có xu hướng hoạt động và những suy nghĩ để hoạt động một cách có hiệu quả nhất với họ, hoặc nhóm người cùng lợi ích. Tất nhiên những hành vi xuất phát từ những suy nghĩ xác định hành vi luôn được cho là đúng. Tất nhiên người lính IS kia cũng cho rằng hành vi của anh ta là đúng, có thể anh ta cho rằng hành vi của anh ta nhằm tuyên truyền có lợi cho tổ chức IS của anh ta. Và kết quả là chúng ta đã biết: Không lực của liên quân đã căn cứ vào bức ảnh này và xóa sổ căn cứ của anh ta. Tác hại của sai lầm này có kết quả giống như của một điệp viên cài vào ngay trong sở chỉ huy và phát huy tác dụng. Cho nên từ chuyện nhỏ như con thỏ đến chuyện quan hệ quốc tế cũng như thế cả. Sự dốt nát còn tác hại hơn cả một âm mưu. Điều đáng tiếc rằng khi sự dốt nát phát triển thì họ không biết rằng họ đã sai. Nó là một tư duy hoàn hảo trong sự nhận thức bầu trời qua miệng giếng của con ếch.
    1 like
  6. Kỳ cuối: Trung Quốc dịch nhầm, sao chép bản đồ ở Biển Đông Thứ Năm, 04/06/2015 - 05:05 Giả thuyết của tôi là, các quan chức TQ đã lầm lẫn sự phản đối có thực năm 1932 đối với Pháp về hoạt động ở quần đảo Hoàng Sa, với sự phản đối không tồn tại năm 1933 về quần đảo Trường Sa. >> Sự thật, điều hư cấu và Biển Đông >> Trung Quốc đã chế biến tài liệu về Biển Đông như thế nào >> Phanh phui chuyến ra Hoàng Sa không tồn tại của Trung Quốc Trong bài báo năm 1997, Shen tuyên bố chính quyền Đài Loan "đã xem xét lại tên các đảo ở Biển Đông" vào năm 1932. Trong thực tế, ủy ban chuyên trách của Đài Loan đơn giản chỉ dịch hoặc chuyển tự các tên bằng tiếng Anh hoặc tên quốc tế của các hòn đảo. Do đó, nhiều cái tên tiếng Trung tiếp tục vinh danh các nhà khảo sát Anh đã có công lập bản đồ những thực thể này. Ở Hoàng Sa, đảo Linh Dương (tên tiếng Anh là Antelope Reef, VN gọi là đá Hải Sâm) được đặt theo tên tàu khảo sát Anh - the Antelope. Đảo Kim Ngân (Money Island, VN gọi là đảo Quang Ảnh) không nhằm để chỉ tiền bạc, mà được đặt theo tên của William Taylor Money, người quản lý thương thuyền Bombay của công ty Đông Ấn đã nhìn thấy đảo vào năm 1800. Lầm lẫn sự phản đối của Pháp Một lập luận được coi là then chốt cho yêu sách chủ quyền của TQ đối với quần đảo Trường Sa là sự quả quyết lặp đi lặp lại rằng, Đài Loan đã có sự phản đối chính thức đối với chính phủ Pháp tiếp sau sự thôn tính của Pháp đối với nhiều thực thể địa lý ở quần đảo Trường Sa vào ngày 26/3/1933. Sự thật chắc chắn là, việc thôn tính đã khơi dậy sự khiếp đảm trong chính quyền và sự phẫn nộ theo chủ nghĩa dân tộc của dân chúng. Tuy nhiên, liệu Đài Loan từng đưa ra sự phản đối chính thức? Tao Cheng, trong bài báo năm 1975, đã nhắc tới một bài báo trên Nguyệt san Tân Á năm 1935, 2 năm sau sự kiện trên. Chiu và Park trong một chú thích cũng nêu, "có bằng chứng rằng TQ cũng phản đối". Tháng 3/2015, báo Inquirer, Philippines đăng ảnh TQ cải tạo bãi đá ở Trường Sa của VN Họ đã tham khảo một bài viết của Cho Min ở Nguyệt san Ngoại giao và cuốn sách "Sơ lược về địa lý các đảo phía nam" của Cheng Tzu-yüeh năm 1948. Tuy nhiên, họ cũng công nhận, "Ngày TQ đưa công hàm phản đối đã không được nêu trong cuốn sách của Cheng, và cũng không được đề cập đến trong "Bản ghi nhớ về 4 quần đảo lớn của Trung Hoa dân quốc (Đài Loan) ở Biển Đông", do Bộ Ngoại giao của Đài Loan phát hành tháng 2/1974. Chi tiết này lại được nêu ra trong bài thuyết trình của đại sứ Freeman và báo cáo của Trung tâm Phân tích Hải quân Mỹ (CNA) trích dẫn nghiên cứu của Shen. Trong bài báo năm 1997, Shen đã trích dẫn 2 nguồn: Cheng và Chiu - Park, nhưng như chúng ta đã thấy ở trên, họ đã không cung cấp bất kỳ nguồn tham khảo nào cho khẳng định của mình. Trong bài viết của mình năm 2002, Shen đã đề cập tới các bài viết trong hội nghị chuyên đề của Cơ quan quản lý biển quốc gia TQ. Những công trình này không phổ biến ngoài TQ, nhưng vẫn có bằng chứng đáng tin cậy rằng, tất cả chúng đơn giản đã sai. François-Xavier Bonnet đã phát hiện các ghi chép của người Mỹ cho thấy, ngay sau tuyên bố của Pháp (đối với các thực thể ở quần đảo Trường Sa), chính quyền TQ phải yêu cầu lãnh sự của mình ở Manila, ông Kuan-ling Kwong hỏi xin chính quyền thuộc địa Mỹ ở đó một bản đồ về vị trí của chúng. Chỉ khi đó, chính quyền TQ ở Nam Kinh mới có thể hiểu rằng, những hòn đảo này không nằm trong quần đảo Hoàng Sa và quyết định không phát ra bất kỳ tuyên bố phản đối chính thức nào. Theo Bonnet, lí do này rõ thấy ngay từ những phút đầu cuộc gặp của hội đồng quân sự của Trung Hoa dân quốc vào ngày 1/9/1933, "Tất cả các chuyên gia địa lý đều nói, đảo Tri Tôn [trong quần đảo Hoàng Sa] là đảo cực nam của lãnh thổ của chúng ta". Đài Loan đã quyết định rằng, họ không có yêu sách chủ quyền ở quần đảo Trường Sa vào thời điểm đó và do vậy, không có gì phải phản đối. Nghiên cứu của Chris Chung, một nghiên cứu sinh tiến sĩ người Canada, phát hiện, rằng các tài liệu của Đài Loan vào năm 1946 đều đề cập tới sự phản đối chính thức của TQ vào năm 1933 như thể nó có thực. Điều này sau đó đã trở thành lý lẽ biện minh của TQ để "đòi lại" các quần đảo từ Nhật sau Thế chiến thứ hai. Tóm lại, điều dường như đã xảy ra là, hơn 13 năm sau khi Pháp sáp nhập các thực thể ở quần đảo Trường Sa, một cách hiểu khác về những gì đã xảy ra vào năm 1933 đã cắm rễ trong các tầng lớp lãnh đạo của Trung Hoa dân quốc. Giả thuyết của tôi là, các quan chức TQ đã lầm lẫn sự phản đối có thực năm 1932 đối với Pháp về hoạt động ở quần đảo Hoàng Sa, với sự phản đối không tồn tại năm 1933 về quần đảo Trường Sa. 3 cuộc khảo sát quy mô lớn không ở Hoàng Sa Trong bài báo năm 2002 của mình, Shen khẳng định, Trung Hoa dân quốc "đã tổ chức 3 đợt khảo sát quy mô lớn và các hoạt động đặt tên (cho các đảo) lần lượt vào năm 1932, 1935 và 1947", nhưng không có hoạt động khảo sát nào được tiến hành ở quần đảo Trường Sa mà chỉ là sao chép lại các bản đồ quốc tế. Đây dường như là lí do tại sao Trung Hoa dân quốc dịch nhầm tên của bãi đá ngầm James, ban đầu gọi nó là bãi Tăng Mẫu (Zengmu Tan). Tăng Mẫu (Zengmu) đơn giản là sự chuyển nghĩa của từ James. Bãi (Tan) hàm chỉ bãi cát ở biển, trong khi thực tế bãi đá ngầm này ở dưới nước. Bởi một lỗi dịch thuật đơn giản này, một phần đáy biển đã trở thành một hòn đảo và đến ngày nay được xem là cực nam lãnh thổ của TQ, mặc dù nó không hề tồn tại. Tên này được Trung Hoa Dân quốc cải biến năm 1974 (khi đó, bãi Tăng Mẫu trở thành rạn san hô Tăng Mẫu) và được Cộng hoà nhân dân Trung Hoa sử dụng lại là bãi Tăng Mẫu vào năm 1983. Tiếp sau Bộ Ngoại giao TQ, Shen (năm 2002) và Xi và Tan (năm 2014) cũng cùng tranh luận rằng theo Tuyên bố Cairo năm 1943, khối đồng minh đã trao các quần đảo ở Biển Đông cho TQ. Báo cáo của CNA đã thảo luận về khẳng định này và dứt khoát bác bỏ nó với căn cứ rằng "Tuyên bố Cairo, như được tái khẳng định trong Tuyên cáo Potsdam, chỉ nêu rằng, TQ sẽ giành lại Mãn Châu, Formosa [Đài Loan] và Pescadores (quần đảo Bành Hồ) sau chiến tranh. Câu tiếp theo đơn giản cho biết, Nhật sẽ bị trục xuất khỏi các lãnh thổ khác mà nước này thâu tóm bằng bạo lực, nhưng không đề cập rằng 'những lãnh thổ khác' này sẽ được trao trả cho TQ. Mặc dù không được tuyên bố cụ thể, nhưng kết luận logic duy nhất là, những 'lãnh thổ khác' này bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, vốn bị Nhật cưỡng chiếm bằng vũ lực từ tay Pháp, chứ không phải từ TQ. Tuy nhiên, Freeman (năm 2015) lập luận rằng, vì nhà chức trách Nhật đã sáp nhập các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vào tỉnh Đài Loan của họ, nên tuyên bố Cairo trao trả lại chúng, cùng với phần còn lại của "tỉnh Đài Loan" cho TQ. Nhưng, thực tế, tuyên bố không đề cập tới từ "Đài Loan". Nó chỉ nêu về Formosa và quần đảo Pescadores. Kết luận logic là, chỉ có các đảo cụ thể này đã được các đồng minh nhất trí rằng sẽ được trả về TQ. Sự đầu hàng của Nhật ở Hoàng Sa Báo cáo của Trung tâm Phân tích hải quân Mỹ và bài thuyết trình của Đại sứ Freeman đều khẳng định rằng, các lực lượng của TQ là những người đã tiếp nhận sự đầu hàng của các đơn vị đồn trú Nhật tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vào cuối Thế chiến 2. Freeman lập luận rằng, hải quân Mỹ đã thực sự chuyên chở các lực lượng TQ tới các quần đảo vì mục đích này. Khi tôi liên lạc với tác giả, ông không thể cung cấp bất kỳ bằng chứng chứng thực nào cho sự khẳng định này. Dựa vào chứng cứ từ hồ sơ lưu trữ quân sự của Mỹ và Australia, sự kiện này dường như ít khả năng có thực. Trong chiến tranh, Nhật đã có các căn cứ quân sự ở trên các đảo Phú Lâm ở Hoàng Sa và đảo Ba Bình ở Trường Sa. Đảo Phú Lâm bị tàu ngầm USS Pargo nã pháo vào ngày 6/2/1945 và vào ngày 8/3/1945, một máy bay Mỹ đã ném bom cả đảo này và đảo Hoàng Sa. Khi một tàu ngầm khác, USS Cabrilla, viếng thăm đảo Phú Lâm vào ngày 2/7, cờ tam tài của Pháp đang tung bay, nhưng lần này có thêm một lá cờ trắng phía trên nó. Đảo Ba Bình bị các máy bay Mỹ ném bom napal vào ngày 1/5/1945. Sáu tháng sau, Hải quân Mỹ đã cử một phái đoàn tái thiết tới đảo Ba Bình. Họ đổ bộ vào ngày 20/11/1945 và phát hiện, hòn đảo này không bị chiếm đóng, do quân Nhật đã tháo chạy. Mãi tới hơn một năm sau, tháng 12/1946, một biệt đội đổ bộ của TQ, sử dụng các tàu chiến cũ của Mỹ vừa được chuyển giao cho Trung Hoa dân quốc, mới có thể tiếp cận đảo. (Pháp đã tới đó 2 tháng trước và giành lại đảo, nhưng điều này hiếm khi được đề cập tới trong các nguồn của TQ). Cái tên TQ cho đảo Ba Bình là đảo Thái Bình, đặt theo tên của tàu chiến đã đưa đội đổ bộ của TQ. Thái Bình có tên trước đó là USS Decker. Điều hài hước là, nếu Mỹ không cung cấp các tàu chiến đó, TQ sẽ không có tuyên bố chủ quyền với quần đảo Trường Sa như ngày nay. Phiên bản mới lịch sử sai lầm Xem xét các bằng chứng có thể xác thực được đã hé lộ một lịch sử khác về các quần đảo ở Biển Đông, thay vì những điều được tìm thấy trong hầu hết các tài liệu tham khảo phổ biến hiện nay. Mối quan tâm của TQ đối với chúng chỉ bắt đầu từ thế kỷ 20. Không có bằng chứng về việc bất kỳ quan chức chính phủ nào của TQ từng ghé thăm quần đảo Hoàng Sa trước ngày 6/6/1909. Chỉ mãi tới năm 1933, sự chú ý của quốc gia này mới hướng tới quần đảo Trường Sa và vào thời điểm đó, TQ quyết định không thúc ép tuyên bố chủ quyền đối với chúng. Sự chú ý được khôi phục ngay sau Thế chiến thứ hai, dựa vào các hiểu lầm về những gì đã xảy ra vào năm 1933 và lần đầu tiên, một quan chức TQ đã đặt chân tới quần đảo Trường Sa vào ngày 12/12/1946. Vào những năm 1933, 1956, 1974 và lại một lần nữa, trong hiện tại, lịch sử của các quần đảo đã liên tục được viết và viết lại. Trong mỗi cuộc khủng hoảng đó, những người ủng hộ lập trường của TQ lại tạo ra một phiên bản mới của lịch sử mà thường tái chế lại những sai lầm trước đó và đôi khi còn bổ sung thêm những sai lầm của chính họ. Và vào thời điểm giữa những năm 1970 khi những tài liệu này vượt qua được rào chắn ngôn ngữ để tới thế giới nói tiếng Anh, những nền tảng không vững chãi của chúng lại trở thành những căn cứ vững chắc cho những ai mới bắt đầu khám phá lịch sử. Chúng được in trong những tạp chí học thuật của phương Tây và trở thành “sự thật.” Nhưng một sự xem xét nguồn tham khảo đã tiết lộ những điểm yếu cố hữu của chúng. Đã không còn thích hợp cho những người ủng hộ tuyên bố chủ quyền của TQ dựa vào những bằng chứng vô căn cứ như vậy cho lập luận của họ. Đã đến lúc cần có một nỗ lực phối hợp nhằm xem lại các nguồn then chốt cho nhiều khẳng định được các cây bút trên đưa ra và đánh giá lại độ chính xác của chúng. Giải pháp cho các tranh chấp phụ thuộc vào việc này, cả ở trong các phòng xử án của The Hague và trong các vùng nước ở Biển Đông. Theo Bill Hayton (Dịch: Thanh Bình - Dự án Đại sự ký Biển Đông) Vietnamnet ==================== Dài dòng văn tự, mất thời giờ. Vấn đề nằm ở chỗ này: Từ năm 2008, khi tàu Bình Minh bị cắt cáp, lão Gàn đã rất lo lắng. (Đây cũng là một trong những nguyên nhân để sau cuốn "Hà Đồ trong văn minh Lạc Việt" in năm 2006, mà mãi đến 2014 tôi mới hoàn thành xong cuốn "Minh triết Việt trong văn minh Đông phương"). Ngay từ ngày đó, lão đã nhận thấy ngay rằng: Đây chính là âm mưu bá chủ thế giới của Bắc Kinh và Hoa Kỳ sớm muộn sẽ phải can thiệp. Cho nên, bài viết "Việt sử 5000 năm văn hiến & vấn đề biển Đông" đã ra đời. Nhưng lúc ấy chỉ phổ biến trong nội bộ BBT diễn đàn. Nhưng nước Tàu thì không phải Iraq và Afganixtan. Cho nên Hoa Kỳ cần có thời gian chuẩn bị cho "canh bạc cuối cùng". Nước Mỹ đã rút quân khỏi Afganixtan và Iraq, chính vì để chuẩn bị đối phó với Tàu. Tất nhiên, không nằm ngoài sự tiên đoán của lão Gàn, trong tập hợp tính hợp lý của sự kiện dẫn đến "canh bạc cuối cùng " sắp xảy ra - mà mọi người bây giờ đều đã nhìn thấy, rất có "cơ sở khoa học". Bản chất của vấn đề là như vậy. Nhưng Bắc Kinh với những suy luận - theo tinh thần của giáo sư Nguyễn Văn Trọng - không có tính hợp lý. Nên đã tự "mua dây buộc mình", bằng cách lấn tới ở biển Đông. Bởi vậy, lão cứ tưởng bị cài gián điệp chiến lược (Ngu thấy "lỏng" luôn). Để phân tích những vấn đề này trong "Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến & vấn đề biển Đông", lão Gàn cũng phải đặt một giả thuyết tối quan trọng, có tính quyết định và tác động quan trọng, rằng: Trong cuộc đi đêm 1971 tại Tử Cấm Thành, Hoa Kỳ có thỏa thuận trao biến Đông cho Bắc Kinh không? Tổng hợp những yếu tố và sự kiện liên quan, lão xác định: Hoàn toàn không có chuyện đó! Đấy là một yếu tố rất quan trọng cho mọi dự báo của lão Gàn sau đó. Nếu Hoa Kỳ thỏa thuận giao bể Đông cho Bắc Kinh thì mọi dự đoán của lão Gàn sẽ sai. Nhưng những diễn biến sự kiện từ đó đến nay, đã xác định rằng: Mọi phân tích của lão hoàn toàn chính xác. Đến nay, cả hai bên không thể dừng lại và khả năng một cuộc chiến khốc liệt có khả năng xảy ra. Hoa Kỳ đã chuẩn bị xong cho mọi tình huống (Kể cả kiểm tra khả năng tấn công hạt nhân vào năm ngoái, năm kia). Nhà cái đang chia bài.... Qua phát biểu của Tổng thống Hoa Kỳ Obama trước 75 thanh niên Đông Nam Á (Bài trên), cho thấy Hoa Kỳ vẫn tiến từng bước thận trọng, theo tinh thần "Tiên dùng Lễ, hậu dùng binh". Tức là xác định tính chính danh trong "canh bạc cuối cùng" (Như vậy, khả năng lão Gàn xác định đúng: Chiến tranh chưa thể xảy ra trong năm nay. Hì - Và lão Gàn cũng đã xác định rằng ngài Tập sẽ sang Hoa Kỳ trong năm nay và sẽ được đón tiếp long trong theo đúng nghi lễ đón tiếp nguyên thủ quốc gia, chứ không "thân mật và gần gũi" với phong cách bình dân, như ở một trang trại gì đó trong lần trước. Tuy nhiên, lão Gàn sẽ dự báo nội dung căn bản của cuộc gặp mặt này, khi ngài Tập lên máy bay sang Hoa Kỳ. ("Thiên cơ khả dĩ lộ từ từ từ..."). Nền văn minh này sẽ đi về đâu, ngay cả khi "canh bạc cuối cùng" kết thúc và giả thiết sẽ có một quốc gia làm bá chủ thế giới; hoặc một quyền lực quốc tế thống trị? Trật tự thế giới sẽ được hoạch định như thế nào? Làm sao có thể dung hòa tất cả những mâu thuẫn trong xã hội loài người với những niềm tin tôn giáo, sự dốt nát, thành kiến và cả những tư duy thông minh? Làm sao có thể dung hòa quyền lợi giữa các dân tộc với những nền văn hóa khác nhau và trình độ phát triển khác nhau?...vv...và ...vv... Tất nhiên, nó cần đến một tri thức nền tảng vượt ra ngoài những gía trị kiến thức nền tảng của nền văn minh hiện nay, khi đặt vấn đề giải quyết hậu "canh bạc cuối cùng". Đó chính là nguyên nhân duy nhất để nhà tiên tri Vanga xác định rằng: "Một lý thuyết cổ xưa sẽ quay lại với nhân loại. Nhưng còn lâu lắm. Chỉ đến khi dân tộc Arxyri bị tiêu diệt!". Hay nói rõ hơn: Lời tiên tri của bà Vanga từ hàng chục năm trước, đã được hé lộ bí mật của nó khi nền văn hiến Việt xác định rằng: Chỉ có thuyết Âm Dương Ngũ hành thuộc về nền văn hiến Việt là ứng cử viên duy nhất cho "một lý thuyết cổ xưa sẽ quay trở lại với nhân loại". Bởi vì nó chính là lý thuyết thống nhất vũ trụ - một tập hợp bao trùm lên tất cả mọi tập hợp và không có một tập hợp nào lớn hơn nó - theo "nghịch lý toán học Cantor". Tất nhiên, nó thừa khả năng giải quyết tất cả những mâu thuẫn giữa các thành phần hàm chứa trong tập hợp lớn nhất, không thể có tập hợp nào lớn hơn. Về lý thuyết, nó thừa khả năng giải quyết mâu thuẫn ngay cả giữa các Thiên Hà trong vũ trụ này. Do đó, nếu không thừa nhận Việt sử trải gần 5000 hiến, một thời huy hoàng ở bờ nam sông Dương Tử, cội nguồn đích thực của nền văn minh Đông phương, thì sẽ không có "cơ sở khoa học" nào để phục hồi lại học thuyết này - một tập hợp lớn nhất bao trùm lên tất cả mọi tập hợp và sẽ không có một tập hợp nào lớn hơn nó. Cho nên chỉ có nó mới giải quyết được những mâu thuẫn trên bề mặt của cái hòn bi ve quen gọi là trái Đất , nằm trong giải Ngân Hà bé nhỏ này. . Tất nhiên, lúc đó, đoạn cuối của lời tiên tri của bà Vanga sẽ có khả năng trở thành hiện thực: "Nhưng còn lâu lắm! Chỉ đến khi dân tộc Arxyri bị tiêu diệt". Và sự căng thẳng ở biến Đông vừa qua đã dẫn đến những suy nghĩ về một cuộc chiến khốc liệt sẽ xảy ra. Lão Gàn cũng lưu ý rằng: Trong hai cuộc thế chiến khốc liệt vừa qua, chưa có dân tộc nào bị tiêu diệt; kể cả dân tộc Do Thái là mục tiêu diệt chủng của Đức Quốc xã. Bởi vậy, chẳng phải ngẫu nhiên, lão Gàn xác định rằng: Chỉ có Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến được xác định tính chấn lý, mới có thể có khả năng hóa giải mâu thuẫn có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh khốc liệt -"Nhược đài sư tử thượng. Thiên hạ thái bình phong" (Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm). Câu thơ cổ mang ý nghĩa minh triết này đã xác định rằng: Chỉ có thuyết Âm Dương Ngũ hành, nhân danh nền văn hiến Việt - "Hà Đồ (Kỳ Lân/ Sư tử) phối Hậu Thiên Lạc Việt" - mới mang lại sự thanh bình cho thế giới.Như vậy, từ hàng trăm năm trước, tiền nhân Việt cũng đã xác định điều này. Lão Gàn chỉ là người mô tả cụ thể. Nhưng tiếc thay! Nó đã quá muộn. "Lý thuyết khoa học hiện đại không cần tính hợp lý". Vậy lý phải sẽ thuộc về tay kẻ mạnh. Bây giờ làm sao? Tất cả những tư duy thông minh có thể xác định một cách chưa có "cơ sở khoa học" một trong hai khả năng xảy ra: Trung Quốc không dám đánh Hoa Kỳ và sẽ đầu hàng. Vậy Hoa Kỳ sẽ làm gì sau đó? Hay Hoa Kỳ sẽ rút quân về Đông Thái Bình Dương chia cho Trung Quốc phần Tây Thái Bình Dương chăng? Vậy Trung quốc sẽ làm gì sau đó? Lão Gàn nói trước: cả hai chiều hướng này đều không có một "cơ sở khoa học" nào để giải quyết vấn đề tiếp theo. Vì "Lý thuyết khoa học hiện đại không cấn tính hợp lý". Vậy họ sẽ uýnh nhau và lý phải thuộc về kẻ mạnh cho quốc gia chiến thắng trong "canh bạc cuối cùng" chăng? Vậy bây giờ làm sao? Híc! ================= PS: Rất tiếc! Cứ theo nhận định của lão Gàn thì sự phủ nhận Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến, một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương Tử, là một âm mưu chính trị xuất phát từ cuộc đi đêm của chính hai siêu cường Mỹ Trung ở Bắc Kinh vào năm 1971. Bởi vậy, nếu Trung Quốc muốn tổ chức một cuộc hội thảo của Viện Khổng tử ở Việt Nam thì sẽ vi phạm thỏa thuận ngầm với Hoa Kỳ và ngược lại. Bởi vậy, nếu một trong hai siêu cường đối đầu này dám công nhận Việt sử, tức là gỡ bỏ sự ràng buộc qúa khứ chiến tranh Lạnh thì sau đó mới có thể phân định giải pháp cuối cùng cho quốc gia nào làm bá chủ thế giới, hoặc là một sự hòa giải phù hợp với quyền lợi hai bên. Còn nếu không, cả hai đều nói ngọng với nhau. Nó giống như hai kẻ có qúa khứ đã cùng nhau ăn trộm, nhưng sau đó lại muốn thể hiện lòng tốt trước công chúng để loại trừ nhau vậy. Sẽ không giải quyết được gì, mà cuối cùng phải giải quyết theo luật giang hồ - theo lý thuyết của giáo sư vật lý lý thuyết hàng đầu Việt Nam Nguyễn Văn Trọng.. Bởi vậy, chẳng phải ngẫu nhiên lão Gàn phát biểu rằng: Sẽ bỏ một phiếu cho bất cứ quốc gia nào làm bá chủ thế giới, nếu thừa nhận Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến.
    1 like
  7. Obama: Nếu yêu sách “đường lưỡi bò” là hợp pháp thì phải chứng minh Đông Bình (nguồn báo Phượng Hoàng) 03/06/15 06:53 Thảo luận (0) (GDVN) - Nếu yêu sách của Trung Quốc là hợp pháp, mọi người sẽ thừa nhận nó. Chủ trương chủ quyền không thể lấy lớn ăn hiếp bé, cần có cơ chế quốc tế giải quyết. Trung Quốc bị cô lập hơn ở Đối thoại Shangri-La năm nay Hôm nay, Mỹ-Việt sẽ ra tuyên bố tầm nhìn Hà Nội Báo Mỹ: Trung Quốc sẽ xem xét lập Vùng nhận dạng phòng không Biển Đông Ngày 1 tháng 6 năm 2015, tại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Barack Obama đối thoại với 75 thanh niên đến từ các nước Đông Nam Á Mỹ: Chủ trương chủ quyền phải hợp pháp Đài truyền hình vệ tinh Phượng Hoàng, Hồng Kông ngày 2 tháng 6 đưa tin, tại Nhà Trắng ngày 1 tháng 6, Tổng thống Mỹ Barack Obama tuyên bố, một số yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với biển Đông có thể là "hợp pháp", nhưng Trung Quốc không thể lấy lớn ăn hiếp bé, ngang ngược vô lý. Ông Barack Obama chỉ ra, các hoạt động xây dựng như lấn biển xây đảo ở Biển Đông của bất cứ nước nào đều phản tác dụng, ông kêu gọi chấm dứt các hành vi dựa trên thế mạnh (cường quyền) này. Theo bài báo, ngày 1 tháng 6, ông Barack Obama đã đối thoại với các lãnh đạo trẻ đến từ các nước Đông Nam Á. Khi nói về vấn đề Biển Đông, ông Obama cho rằng, Trung Quốc là một cường quốc, sẽ trở thành một quốc gia thành công. Obama tiếp tục cho rằng, một số yêu sách chủ quyền đối với Biển Đông của Trung Quốc có thể "hợp pháp", nhưng cần thông qua con đường pháp lý để chứng minh. Ngày 1 tháng 6 năm 2015, tại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Barack Obama đối thoại với 75 thanh niên đến từ các nước Đông Nam Á Tổng thống Mỹ Obama nói: "Trên thực tế, Trung Quốc sẽ thành công. Họ là nước lớn, là cường quốc, nhân dân Trung Quốc rất tài hoa, họ rất chịu khó. Có lẽ, yêu sách chủ quyền của Trung Quốc là hợp pháp". "Nhưng họ không nên dùng phương thức trên thế mạnh và thô bạo (cường quyền và bạo ngược) để gạt người khác ra ngoài, áp đặt yêu sách (tham lam, lố bịch, bất hợp pháp) của mình. Nếu yêu sách của Trung Quốc là hợp pháp, mọi người sẽ thừa nhận nó". Ông Obama cho biết, giành giật chủ quyền Biển Đông không thể lấy lớn ăn hiếp bé, lấy mạnh hiếp yếu, cần thông qua cơ chế quốc tế để hóa giải tranh chấp Biển Đông, Mỹ ủng hộ các nước Đông Nam Á và Trung Quốc nhanh chóng đạt được Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông. Tổng thống Mỹ Obama cho rằng: "Nếu bạn bắt đầu mất đi phương thức hợp lý, xung đột bất ngờ đã xảy ra, yêu sách chủ quyền Biển Đông dựa trên quốc gia này lớn thế nào, hải quân nước này mạnh thế nào, chứ không phải dựa trên luật pháp (quốc tế). Khu vực châu Á-Thái Bình Dương sẽ mất đi phồn vinh". “Chúng tôi cho rằng, hành vi tiến hành lấn biển xây đảo, sử dụng sức mạnh ở Biển Đông của bất cứ bên nào đều sẽ phản tác dụng". Yêu sách "đường lưỡi bò" và các hành động áp đặt yêu sách này của Trung Quốc ở Biển Đông là bất hợp pháp Đây là lần thứ hai trong gần hai tháng qua, ông Barack Obama tiến hành tỏ thái độ đối với vấn đề Biển Đông. Tờ “Thời báo New York” Mỹ cùng ngày đăng bài viết “ Tranh chấp Biển Đông, Trung-Mỹ ngầm hiểu, giữ kiềm chế” cho rằng, Mỹ đã nói rõ, tranh chấp Biển Đông sẽ không ảnh hưởng tới hợp tác quân sự đang ở giai đoạn ban đầu giữa hai nước, cũng sẽ không đe dọa đến quan hệ kinh tế vững chắc, đây là nền tảng của ổn định và phồn vinh châu Á. Báo Trung Quốc xuyên tạc quan hệ Việt-Mỹ Mạng sina Trung Quốc ngày 2 tháng 6 cũng có bài viết phản ánh về chuyến thăm Việt Nam của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton B. Carter, cho biết, Mỹ-Việt đã ra "Tuyên bố tầm nhìn" chỉ đạo hợp tác quân sự hai nước trong tương lai. Theo bài báo, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ còn lên tàu cảnh sát biển CBS-8003 từng bị tàu Trung Quốc đâm húc (như trâu bò) trong cuộc đối đầu trên biển giữa Trung-Việt năm 2014 (Trung Quốc kéo một lực lượng quân sự, bán quân sự khổng lồ vào vùng biển chủ quyền của Việt Nam để đe dọa vũ lực đối với Việt Nam). Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh và Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ ra Tuyên bố tầm nhìn Hà Nội Ông Ashton B. Carter tuyên bố, Mỹ cung cấp 18 triệu USD cho Cảnh sát biển Việt Nam mua tàu tuần tra Mỹ, giúp Quân đội Việt Nam xây dựng Trung tâm huấn luyện gìn giữ hòa bình. Bài báo xuyên tạc cho rằng, mục tiêu chung "ngăn chặn Trung Quốc" ở Biển Đông làm cho hai kẻ thù cũ đã "đứng cùng nhau". Hãng Kyodo Nhật Bản cũng cho rằng, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đã lần đầu tiên đến thăm căn cứ hải quân của Việt Nam, còn bước lên tàu cảnh sát biển từng bị phía Trung Quốc đâm va. Làm như vậy nhằm khẳng định Mỹ tăng cường hợp tác với Việt Nam để "kiềm chế Trung Quốc". Phó viện trưởng Học viện quan hệ quốc tế, Đại học nhân dân Trung Quốc, Kim Xán Vinh cho rằng, ông Ashton B. Carter lên tàu cảnh sát biển Việt Nam là bày tỏ ủng hộ của Mỹ đối với Việt Nam. Mỹ muốn xích lại gần Việt Nam về tâm lý và chính trị. Nhưng, giống với các nước Đông Nam Á khác, Việt Nam sẽ áp dụng sách lược cân bằng với các nước lớn. Theo nhà nghiên cứu Nghê Phong, Viện khoa học xã hội Trung Quốc, Mỹ đề nghị Việt Nam dừng xây dựng ở Biển Đông thực chất là để gây sức ép đối với hành động (phi pháp) của Trung Quốc ở Biển Đông. Mỹ giúp Việt Nam và Philippines là để kiềm chế và tiêu hao nguồn lực chiến lược của Trung Quốc. Việt-Mỹ tăng cường quan hệ quốc phòng Trên thực tế, Việt Nam thực hiện chính sách ngoại giao hòa bình độc lập tự chủ, chính sách quốc phòng tự vệ. Việt Nam sẽ nỗ lực để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của mình, bất cứ kẻ thù nào cũng không nên coi thường quyết tâm và những nỗ lực ấy - PV. Đông Bình (nguồn báo Phượng Hoàng) ============================= Ngài Obama đã thể hiện sự quan tâm với cương vị Tổng Thống Hoa Kỳ tới biển Đông, sau một thời gian dài im lặng. Nhưng ngài Tổng Thống Hoa Kỳ chưa có phát biểu chính thức với nội dung tương tự trước một chủ thể chính trị quyền lực - như ở Thượng Nghị Viện Hoa Kỳ chẳng hạn. Ngài chỉ mới phát biểu ở những cuộc gặp mặt mang tính dân sự nhiều hơn. Thí dụ như đại biểu 75 thành niên các nước Đông Nam Á, mô tả trong bài viết này. Nội dung phát biểu không có tính răn đe hoặc xác định rõ chính sách của Hoa Kỳ, mà chỉ đặt vấn đề chứng minh tính hợp pháp trong tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc. Bởi vậy, đây là những phát biểu rất chính danh và phản ánh thực tế khách quan. Nếu Bắc Kinh tuân thủ điều này thì họ buộc phải đối thoại mang tính quốc tế và phải chịu phản biện đa phương. Điều này sẽ tự phủ nhận chính sách đối thoại song phương của họ. Không chấp nhận điều này thì Bắc Kinh sẽ phải chấp nhận tính phi lý trước cộng đồng quốc tế. Và tất yếu khi những sự kiện sau đó của Hoa Kỳ ứng xử với Bắc Kinh sẽ hoàn toàn mang tính chính danh. Hoa Kỳ sẽ tiếp tục ứng xử như thế nào? "Thiên cơ khả dĩ lộ từ từ". Nhưng lão Gàn đã phát biểu ý kiến rằng: 60% Quân lực Hoa Kỳ kéo về Tây Thái Bình Dương không phải để ăn cá thu kho riềng và mua nước mắm Phan Thiết giá rẻ.
    1 like
  8. Thiên Sứ viết: Trong bài 2526, trang 127: Việc "dung hòa những mâu thuẫn trong các thành phần chứa trong tập hợp tri thức cùa nó, nhân danh một lý thuyết thống nhất vũ trụ", là "chuyện thường ngày ở huyện". Chỉ cần kiến thức của bà ve chai lông vịt cũng có thể nhận thức được, nếu chịu suy ngẫm - mặc dù nó dẫn từ "nghịch lý toán học cao cấp Cantor", để so sánh với thuyết Âm Dương Ngũ hành. Thí dụ: 1/ Hai đứa con cãi nhau, tranh nhau đồ chơi. Đó là hai phần tử trong một tập hợp gia đình, Vậy cái tập hợp tri thức lớn hơn chính là ông bố, bà mẹ. Hoặc giải quyết bằng vài roi đét đít. Hoặc hòa giải hai đứa con. 2/ Hai bà bán hàng ngoài chợ cãi nhau ranh giới chỗ ngồi. Cái tập hợp lớn hơn để giải quyết mâu thuẫn là ban Quản lý chợ. 3/ Tranh chấp quyền lợi giữa hai gia đình thì cái tập hơn lớn hơn là chính quyền sở tại. Vậy hai siêu cường của cái thế giới này mâu thuẫn căng thẳng thì cái tập hợp tri thức lớn hơn chính là lý thuyết thống nhất vũ trụ. Về lý thuyết, nếu có mâu thuẫn giữa hai Thiên hà trong vũ trụ thì nó cũng giải quyết được. Đến lúc này thì chắc sẽ có ai đó hiểu được lờ mờ tầm quan trọng của Việt sử trải gần 5000 năm cần được sáng tỏ tính chân lý. Hiểu không? Hay mặt lại ục ra một đống!
    1 like
  9. Vì sao Trung Quốc thản nhiên với chỉ trích của Mỹ về Biển Đông? 03/06/2015 06:00 (TNO) Các quan chức quân đội Trung Quốc tham dự diễn đàn Đối thoại Shangri-La 2015 ở Singapore hồi cuối tuần qua đã tỏ rõ ý định sẽ không dừng các hành động hung hăng tại Biển Đông, đồng thời tự tin cho rằng Mỹ không đủ khả năng ngăn cản họ, Bloomberg ngày 1.6 cho biết. Đô đốc Tôn Kiến Quốc, phó tổng tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc (trái) gặp gỡ Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter bên lề Đối thoại Shangri-La ở Singapore ngày 31.5 - Ảnh: The Straits Times Một số quan chức cấp cao của quân đội Trung Quốc đã có buổi xuất hiện hiếm hoi trước công chúng tại Shangri-La, nơi quy tụ nhiều lãnh đạo quốc phòng các nước châu Á lẫn phương Tây, các chuyên gia quốc tế và đại diện các tập đoàn. Có mặt tại sự kiện, phóng viên hãng tin Bloomberg miêu tả đoàn Trung Quốc tỏ ra rất tự tin và chẳng mảy may bận lòng với các phát biểu cứng rắn từ Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter. Bà Bonnie Glaser, cố vấn cấp cao về châu Á tại Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược Mỹ (CSIS), kể: “Một quan chức quân đội Trung Quốc hỏi tôi trong 18 tháng nữa nếu bà Hillary Clinton đắc cử tổng thống Mỹ, liệu bà có cứng rắn với Trung Quốc hơn chính quyền hiện tại hay không”. “Tôi trả lời: ‘Ý câu hỏi của ông là liệu trong vòng 18 tháng tới, ông có đủ không gian hoạt động để làm bất kỳ chuyện gì ông muốn, có phải không?’. Vị này chỉ mỉm cười không đáp”, bà Glaser thuật lại. Josh Rogin, nhà báo phụ trách mảng an ninh quốc gia và chính sách đối ngoại của Bloomberg, cho biết bà Glaser và nhiều chuyên gia Mỹ khác có mặt tại Singapore không thực sự đồng ý với nhận xét của phía Trung Quốc cho rằng chính phủ Mỹ chưa nghĩ ra kế hoạch ngăn hoạt động xây đảo nhân tạo ở Biển Đông. Các chuyên gia Mỹ khẳng định Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Carter đã có kế hoạch cho việc này và Washington hiện có rất nhiều cách để đối phó với sự hung hăng của Trung Quốc. Chẳng hạn, Mỹ đã gia tăng các hoạt động trong khu vực, đồng thời đưa ra nhiều tuyên bố cứng rắn. Tuy nhiên, các nhận định nói trên phần lớn không nằm trong suy nghĩ của lãnh đạo quân đội Trung Quốc, những người cho rằng Mỹ yếu kém khi thể hiện sự thận trọng. Ngoài ra, Trung Quốc cũng có thể đang xem tiến triển chậm chạp trong việc hoạch định chính sách của Washington như một sự do dự mà Bắc Kinh có thể tận dụng, theo ông Rogin. Trung Quốc tự tin cho rằng Mỹ chưa sẵn sàng đối đầu vì Biển Đông Đô đốc Tôn Kiến Quốc, phó tổng tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc (hàng trên, bên phải) cùng các thành viên khác trong phái đoàn Trung Quốc tham dự Đối thoại Shangri-La ở Singapore ngày 29.5 - Ảnh: Reuters Phát biểu tại Shangri-La, đô đốc Tôn Kiến Quốc, phó tổng tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc, không hề đề cập đến khả năng nước này sẽ ngừng hoạt động tuyên bố chủ quyền ngang ngược tại Biển Đông. “Các công trình xây dựng này nằm ngay trong lãnh thổ Trung Quốc và hoàn toàn hợp pháp. Chúng không nhằm vào bất kỳ quốc gia nào khác hay gây ảnh hưởng gì đến tự do hàng hải”, ông Tôn tuyên bố. Đô đốc Trung Quốc này còn khẳng định Bắc Kinh cam kết hợp tác các bên cùng có lợi với các quốc gia láng giềng. Tuy nhiên, khi phóng viên Bloomberg nêu câu hỏi Trung Quốc đang thực sự hợp tác với ai, và ai ngoài Trung Quốc đang hưởng lợi, ông Tôn không trả lời. Phóng viên Rogin của Bloomberg dẫn lời 2 quan khách tham dự có tiếp xúc với quan chức Trung Quốc tại Shangri-La tiết lộ phía Trung Quốc nghĩ rằng họ đã phát hiện thêm điểm yếu của phía Mỹ qua chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Mỹ John Kerry hồi tháng 5. Theo thông tin từ phía Trung Quốc, ông Kerry nói với các quan chức Trung Quốc rằng Mỹ muốn hợp tác với họ trong nhiều vấn đề, chẳng hạn như Triều Tiên, Iran và Syria; và 2 cường quốc không nên để vấn đề Biển Đông cản trở mối quan hệ đang trở nên lớn mạnh giữa 2 bên. “Những ai theo dõi sát ông Kerry đều biết đây chỉ là cách nói thông thường của ông ta và nó chẳng thực sự có nghĩa là ông đang cố xoa dịu tình hình căng thẳng ở Biển Đông. Nhưng phía Trung Quốc đã suy diễn động thái này như một dấu hiệu cho thấy Mỹ chưa sẵn sàng để đối đầu với họ”, ông Rogin cho hay. Mỹ đang quá thận trọng? Thượng nghị sĩ John McCain phát biểu tại một cuộc họp báo ở TPHCM ngày 29.5 - Ảnh: Reuters Bloomberg nhận định đang có một sự bức xúc từ cả 2 đảng tại quốc hội Mỹ về "sự thận trọng quá mức" của Nhà Trắng. Thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa, John McCain, chủ tịch Ủy ban Quân vụ Thượng viện Mỹ, và thượng nghị sĩ đảng Dân chủ Jack Reed đã gặp ông Carter ở Singapore để trao cho ông này lá thư yêu cầu không mời Trung Quốc tham dự cuộc tập trận đa quốc gia Vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) tại Hawaii vào năm 2016. Một quan chức Mỹ nói với Bloomberg rằng Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đã không vui khi bị can thiệp trong vấn đề này. Bloomberg còn cho biết thêm nhiều nghị sĩ Mỹ cảm thấy khó chịu với khả năng liệu chính phủ Mỹ có tôn trọng yêu cầu của Trung Quốc rằng tàu thuyền Mỹ phải tránh xa đảo nhân tạo Trung Quốc xây dựng phi pháp ở Biển Đông trong phạm vi 12 hải lý hay không. Tại Shangri-La, ông Carter tuyên bố rằng theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, Trung Quốc không có quyền thiết lập vùng lãnh hải rộng 12 hải lý xung quanh các đảo nhân tạo. Tuy nhiên, đô đốc Harry Harris, tân chỉ huy Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương, nói với các nghị sĩ Mỹ rằng chính quyền Obama vẫn đang bàn bạc xem liệu có nên thách thức yêu cầu nói trên của Trung Quốc hay không. “Chẳng hề có rào cản 12 hải lý nào xung quanh các bãi ngầm đang bị cải tạo đó cả. Tôn trọng giới hạn này sẽ là một sự thừa nhận đối với cái mà Trung Quốc đang muốn đạt được. Chúng tôi cho rằng những gì Bộ trưởng Carter nói là rất quan trọng. Giờ chúng tôi muốn thấy nó được thể hiện qua hành động”, thượng nghị sĩ McCain phát biểu tại Singapore. Hoàng Uy ================== Hừm! "Thiên cơ khả dĩ lộ từ từ". B) Về khía cạnh cục bộ thì đúng như vậy! Thưa ngài McCain. Nhưng vấn đề ở đây là đảo đá đó , nếu không thuộc về Trung Quốc thì cũng thuộc về một quốc gia nào đó đang xác định chủ quyền. Họ cũng có thể lên tiếng phản đối Hoa Kỳ khi vào hải phận 12 hải lý. Bởi vậy - vì tính chính danh - hải quân và máy bay Hoa Kỳ cứ đi với khoảng cách 12 hải lý cũng đủ rồi. Khi "canh bạc cuối cùng" kết thúc thì mọi việc sẽ "ra môn, ra khoai".
    1 like
  10. Hung Nguyên và quý vị với anh chị em theo dõi topic này nhiều năm nay, cũng thấy rằng: Qua từng chặng thời gian, tôi đã luôn đưa lời dự báo liên quan đến Biển Đông. Dự báo công khai sớm nhất là "Việt sử 5000 năm văn hiến và Biển Đông", từ 2009. Và điều kiện để hóa giải cuối cùng một cuộc đối đầu giữa hai siêu cường, vẫn cứ là Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến phải được xác định tính chân lý một cách sòng phẳng. Tôi nhắc lại là "sòng phẳng", chứ không phải là tôi áp đặt "hầu hết những nhà khoa học trong nước" và "cộng đồng khoa học thế giới ủng hộ .." việc phủ nhận cội nguồn truyền thống Việt. Xin lỗi! Tôi không cần họ vỗ tay vì bị áp lực ủng hộ hòa bình thế giới, mà là tranh biện để xác định chân lý. Nhưng không bao giờ có việc này cho đến ngày hôm nay. Cái gì trong cõi Hậu Thiên này đều có thời điểm giới hạn của nó. Đến nay, nếu chỉ Việt Nam xác định tính chân lý ngay bây giờ - khi tôi gõ xong hàng chữ này - thì không đủ để hóa giải một tương lai theo khả năng u ám. Mà phải là có tính quốc tế mới hy vọng. Hy vọng thôi. Ít ra nó là hy vọng cuối cùng - "méo mó có hơn không". Tôi sẽ không giải thích vì sao. Từ từ rồi sẽ hiểu. Cũng như hiện tượng xác định thời tiết Đại lễ 1000 năm Thăng Long Hanoi, đến bây giờ vẫn hoàn toàn bí ẩn. Tôi không cố gắng thuyết phục những con bò. ================= PS: Đây không phải là một cuộc đối đầu ở biển Đông. Mà là những hành vi xác định ngôi vị bá chủ thế giới. Cái này lão Gàn nói lâu rồi. Bởi vậy, biển Đông chỉ là "ngòi dẫn nổ".
    1 like
  11. TPHCM: Chị Hồng nhờ chuyển hơn 100 tờ yên rách sang Nhật để đổi Thứ Tư, 03/06/2015 - 07:12 Dân trí Trong tổng số 524 tờ yên Nhật mệnh giá 10.000 yên/tờ mà chị Hồng khi quy đổi là 691 triệu đồng, chị Hồng xin giữ lại 8 tờ. Riêng 116 tờ yên bị mục rách, chị Hồng nhờ chuyển qua Nhật xem có đổi được hay không. >> Đã trao 5 triệu yên cho người mua ve chai >> "Tỷ phú ve chai" mất hơn 200 triệu đồng sau một năm đi "tìm chủ" (Thực hiện: Phạm Nguyễn) 14h45 ngày 2/6, vừa chạy ra từ cơ quan CSĐT công an quận Tân Bình, chị Huỳnh Thị Ánh Hồng (36 tuổi, quê Quảng Ngãi, tạm trú phường 10, quận Tân Bình, TP.HCM, người đã phát hiện 5 triệu yên trong thùng chiếc loa cũ từ hơn 1 năm trước) hạnh phúc kể: “Tôi đang đi mua ve chai thì công an gọi điện nói đến trụ sở để họ làm thủ tục nhận tiền. Tôi vui quá nên bỏ hết đồ đạc lại rồi đón xe ôm chạy đi”. Chị Hồng ôm chặt số tiền 5 triệu yên vừa được nhận lại sau hơn 1 năm chờ đợi. Ngay sau đó, chị Hồng cùng luật sư hỗ trợ pháp lý miễn phí cho chị và đại diện công an quận Tân Bình đã cùng đến chi nhánh một ngân hàng trên đường Võ Văn Kiệt (quận 1) để làm thủ tục nhận lại toàn bộ số tiền hơn 5 triệu yên. Đến 16h35, chị Hồng đã xong các thủ tục ngân hàng, nhận lại đầy đủ số tiền mà chị hơn 1 năm chờ đợi. Chia sẻ tại thời khắc được nhận lại số tiền yên Nhật, chị Hồng tâm sự: “Tôi rất vui, xin cảm ơn mọi người, cảm ơn các phóng viên đã đồng hành và bạn đọc đã ủng hộ tôi thời gian qua. Ngày mai chắc là tôi sẽ thực hiện các dự định của mình, sẽ mua gạo, mua quà đến các cơ sở từ thiện chăm sóc người già, trẻ mồ côi để chia sẻ cùng với họ. Sau đó sẽ về quê sửa nhà cho ba mẹ và mua xe đạp điện cho con”. Chị Hồng cho biết, trước mắt, chị đã đem số tiền được nhận lại gửi tại một ngân hàng trụ sở tại quận Phú Nhuận. Chị Hồng chỉ giữ lại một số tiền để làm từ thiện và mua quà cho người thân. Tuy nhiên, trong tổng số 524 tờ yên Nhật mệnh giá 10.000 yên/tờ mà khi quy đổi là 691 triệu đồng, chị Hồng xin giữ lại 8 tờ. Riêng 116 tờ yên bị mục rách chị Hồng nhờ chuyển qua Nhật xem có đổi được hay không. Theo bảng tỉ giá ngoại tệ của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Vietcombank (VCB), giá mua vào lúc 16h20 ngày 2/6/2015 được niêm yết: 1 yên quy đổi 172.83 VNĐ. 5 triệu yên hiện giờ đổi được 864.150.000 VNĐ. Do vậy, nếu chị Hồng đổi yên sang VNĐ ngay trong chiều 2/6 chị sẽ bị thiệt trên 150 triệu so với thời điểm nhặt được tiền vì tỉ giá xuống thấp. (Thực hiện: Phạm Nguyễn) Ghi nhận vào chiều tối 2/6, con hẻm 84 Trần Văn Quang (phường 10, quận Tân Bình) vẫn chật kín các phóng viên và người dân địa phương ngóng chờ chị Huỳnh Thị Ánh Hồng trở về. Bà Thân (hàng xóm) chia sẻ: "Nghe tin vợ chồng chị Hồng nhận được 5 triệu yên tôi rất mừng cho họ. Hai vợ chồng đều là lao động nghèo, họ được lộc trời cho cũng như trúng vé số. Câu chuyện này đã có một kết thúc đẹp. Tôi rất mừng cho họ". Chị Hồng hạnh phúc trở về căn nhà trọ, cùng chia sẻ niềm vui với mọi người Cũng nhiều cảm xúc, bà Bình (ngụ gần phòng trọ của chị Hồng) cho biết: "Họ được nhận lại số tiền là rất hợp lý. Hơn một năm qua dõi theo vụ việc này, có lúc tôi tưởng rằng chị Hồng không thể nhận lại 5 triệu yên chứ. Nó nhận được tiền mà tôi vui mừng như là người thân của mình được tiền vậy". Ngay từ đầu hẻm 84 Trần Văn Quang, người dân đã xôn xao, vui mừng khi biết tin Hồng "ve chai" đã được nhận lại 5 triệu yên. Trong các quán ăn gần nơi chị Hồng trọ mọi người đều cho rằng đây là một kết quả ai cũng mong muốn. “Ngày nào chị Hồng cũng đi mua hàng ngang qua quán của tôi, đến ngày hôm qua Hồng vẫn cặm cụi đẩy chiếc xe đi mua ve chai. Hôm nay Hồng đã nhận được tiền thật tốt quá. Chúc mừng hai vợ chồng chị Hồng” - Chủ quán cháo vịt đầu hẻm 84 Trần Văn Quang chia sẻ. Trung Kiên ==================== Chúc mừng chị Hồng ve chai đã được trời cho lộc một cách chính danh vì lòng tốt của chị. Các con chị, nhất là con trai, sau này sẽ vinh hiển. Hôm qua, nhân xem một tin tức về kinh tế, tôi thấy nói 125 Yen đổi được 1Dol. Vậy bây giờ tôi ngồi tính xem 5 triệu Yên của chị đổi ra tiến Việt được bao nhiêu? Tôi cứ tính gọn thế này: 20. 000 VND = 1 Dol = 100 Yên. Vậy 5000. 000 Yên = 50. 000 Dol = 50. 000 Dol x 20. 000 = 1000. 000. 000 VND. Cũng chẳng lấy gì làm nhiều cho lắm. Chỉ 1 sấp xỉ tỷ VND. Tôi khuyên chị tạm thời chưa vội làm từ thiên theo kiểu ban phát. Chị hãy lấy số tiền này mở một vựa ve chai - đúng chuyên môn của chị. Nếu tấm lòng vị tha của chị tiếp tục phát huy thì chị có thể cho giá cao hơn khi mua đồ ve chai với các đồng nghiệp cũ của chị cho họ bớt khổ. Chúc mừng chị và gia đình.
    1 like
  12. Thiên Sứ viết: Trong bài 2526 / trang 127 Lão Gàn cảnh báo rằng: Nếu chiến tranh xảy ra thì đây sẽ là một cuộc chiến dứt điểm. Bởi vậy nó sẽ rất tàn khốc. Cần phải hiểu ý nghĩa kết quả cuộc chiến dẫn đến việc "Hoa Kỳ thua, hoặc Trung Quốc phải đầu hàng". Bởi vậy, muốn tránh khỏi cuộc sát phạt đẫm máu này, thì Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến phải được làm sáng tỏ tính chân lý ở tầm cỡ quốc tế - trước cuối Việt lịch năm nay. Quốc gia đứng ra tổ chức cuộc hội thảo khoa học quốc tế này phải là một trong hai quốc gia đang là nhân tố chính trong "Canh bạc cuối cùng" là Trung Quốc , hoặc Hoa Kỳ. Lão Gàn phát biểu rất nghiêm túc.
    1 like
  13. "Thái Anh Văn làm lãnh đạo Đài Loan sẽ từ bỏ yêu sách chủ quyền Biển Đông" Đông Bình 31/05/15 09:36 Thảo luận (2) (GDVN) - Cố vấn Trương Húc Thành tuyên bố: "Đảng Dân tiến sau khi cầm quyền sẽ từ bỏ chủ trương tuyên bố có chủ quyền đối với Biển Đông". Mỹ-Nhật có thể can thiệp Đài Loan, Trung Quốc sẽ đánh đòn phủ đầu Học giả Mỹ muốn Đài Loan tham gia gây sức ép lên "đường lưỡi bò" Đài Loan có thể mua tàu ngầm Nga để uy hiếp các nước ở Biển Đông? Chủ tịch Đảng Dân tiến Đài Loan - Thái Anh Văn Tờ "Hoàn Cầu" Trung Quốc ngày 26 tháng 5 dẫn báo chí Hồng Kông đưa tin, đúng vào thời điểm sóng gió “máy bay quân sự Mỹ bay qua đá ngầm Biển Đông” ngày càng dữ dội, có tin cho rằng, Thái Anh Văn đến thăm Mỹ lần này có thể cho Mỹ biết là nếu lên cầm quyền sẽ từ bỏ "chủ quyền Biển Đông". Được biết, Thái Anh Văn đang tiến hành chuyến thăm Mỹ trong thời gian 12 ngày, bắt đầu từ ngày 29 tháng 5, được dư luận cho là “chuyến thăm dự thi” (phục vụ cho bầu cử). Sau đó, ông Mã Anh Cửu cũng đến thăm quốc gia ở Trung Mỹ, quá cảnh sang trường cũ ở Boston, Mỹ, được dư luận cho là “chuyến thăm tốt nghiệp” (làm Tổng thống) - PV. Bài báo cho biết, cố vấn Trương Húc Thành và Kha Thừa Hanh của Thái Anh Văn đều đồng thanh phối hợp với chủ trương của Mỹ. Trương Húc Thành tuyên bố: "Đảng Dân tiến sau khi cầm quyền sẽ từ bỏ chủ trương tuyên bố có chủ quyền đối với Biển Đông". Khi Trương Húc Thành phát biểu như vậy, Thái Anh Văn ở ngay hiện trường nhưng hoàn toàn không bác bỏ gì, đồng thời nhấn mạnh Mỹ quay trở lại châu Á và thực hiện sách tái cân bằng, Đài Loan cần nắm bắt đầy đủ và làm sâu sắc quan hệ đối tác chiến lược, thể hiện quyết tâm tự bảo vệ, bảo đảm dân chủ không bị ảnh hưởng từ thế lực bên ngoài, để duy trì tính tự chủ về chính trị. Mã Anh Cửu chuẩn bị kết thúc nhiệm kỳ Tổng thống Đài Loan Theo bài báo, Thái Anh Văn phụ họa chủ trương Biển Đông của Mỹ không chỉ là quán triệt tư duy "liên kết với Mỹ-Nhật để chống lại Trung Quốc", điều quan trọng hơn là muốn qua đây để đổi lấy sự ủng hộ của Mỹ đối với bà trong năm 2016. Bài báo cho rằng, Đảng Dân tiến của bà Thái Anh Văn nếu lên cầm quyền vào năm 2016 không chỉ là "Đồng thuận 9.2", mà còn thái độ, nguyên tắc và chủ trương của đảng này trong vấn đề chủ quyền Biển Đông cũng chắc chắn bị Trung Quốc theo dõi chặt chẽ. Nếu chính quyền Đảng Dân tiến thực hiện biện pháp chính sách "gây thiệt hại nghiêm trọng cho lợi ích chủ quyền của dân tộc Trung Hoa", chẳng hạn từ bỏ "chủ quyền Biển Đông", từ bỏ "chủ quyền đảo Senkaku" hoặc hoàn toàn đứng ở mặt đối lập với lợi ích của Trung Quốc, thì Trung Quốc chắc chắn coi là "bán lãnh thổ Trung Quốc", chắc chắn "áp dụng biện pháp đáp trả kiên quyết nhất", quan hệ hai bờ chắc chắn bước vào giai đoạn "rung chuyển", tính ổn định trong cầm quyền của Đảng Dân tiến sẽ không tồn tại, đây là điều không thể tránh khỏi - báo Trung Quốc đe dọa. Tướng Lưu Hỉ Trung từng chỉ huy xâm lược quần đảo Hoàng Sa năm 1974 (trong hình). Yêu sách bành trướng "đường lưỡi bò" của Trung Quốc đã gây ra thảm họa chiến tranh ở Biển Đông trước đây và là mầm họa cho hòa bình, an ninh và ổn định khu vực hiện nay và trong tương lai. Kẻ gieo gió sẽ gặt bão! Một chính đảng không thừa nhận "Đồng thuận 9.2", kiên trì chủ trương "Đài Loan độc lập", cộng với "cắt xé chủ quyền lãnh thổ cố hữu của Trung Quốc" đã là "Đài Loan độc lập" về thực chất, sẽ gây phẫn nộ nhất và phản ứng "kiên quyết nhất" từ Trung Quốc - bài báo vừa lo ngại vừa đe dọa thêm. Trên thực tế, yêu sách "đường lưỡi bò" được xuất phát từ một bản đồ vẽ bậy vẽ bạ của Đài Loan, rồi Trung Quốc lấy cái bản đồ đó áp đặt ý chí của mình vào, nâng lên thành chủ trương chủ quyền. Cứ nhìn vào bản đồ khu vực sẽ thấy yêu sách này phi pháp, lố bịch đến cỡ nào - PV. Hoan nghênh Đài Loan nhìn nhận lại lịch sử của mình, từ bỏ yêu sách "đường lưỡi bò" phi pháp. Bởi vì đây là yêu sách xâm lược, đầy mùi thuốc súng, nó là hiểm họa cho những kẻ cố đấm ăn xôi với yêu sách này. Trung Quốc không từ bỏ mưu đồ bành trướng xâm lược này chắc chắn sẽ "nuốt quả đắng"! - PV. Bọn "cướp có vũ trang" đến từ Trung Quốc. Philippines đã vạch mặt kẻ bành trướng như vậy Đông Bình ================== Tốt lắm! Từ lâu lão Gàn đã phát biểu điều này - ngay trong topic này. Lần này, chỉ sau khi lão Gàn lên tiếng hai ngày thì Đài Loan đã có ý kiến tương tự. Nhưng với Lão Gàn thì ai cầm đồ không wan trọng - ý lộn - Cầm quyền ở Đài Loan; miễn là công bố xác định "Đường lưỡi bò" của chính phủ Trung Hoa Dân Quốc chém gió năm 1948 là sai. Còn công bố thế nào thì giao cho thư ký.Lão Gàn không làm nghề viết thuê. Hì. Trung Quốc lục địa muốn tranh thủ cơ hội để xuống thang thì đừng lên gân vụ này nữa. Đây là chiêu đầu tiên, mở hàng khuyến mãi cho một giải pháp mà Hungnguyen đặt vấn đề ở trên. PS: Gợi ý tiếp theo của lão Gàn là Đài Loan chỉ bãi bỏ vấn đề "Đường Lưỡi bò" ở bể Đông, còn chuyện Senkaku/ Điếu Ngư từ từ tính tiếp.
    1 like
  14. Báo Nga: Trung Quốc có thể tấn công Mỹ? Thứ Hai, 01/06/2015 - 08:30 Ngày 29/5, Tờ “Russkaia Planeta” (Nga) đăng bài viết với của tác giả Daria Andreeva tổng hợp ý kiến của các chuyên gia Mỹ, Nga quanh vấn đề quan hệ Trung–Mỹ. >> 3 kịch bản có thể dẫn đến cuộc đối đầu Mỹ-Trung trên Biển Đông (Về) mối quan hệ trong thời gian gần đây và “Sách trắng (quốc phòng)” mới công bố của Trung Quốc. Xin giới thiệu lại với bạn đọc, một số từ và cụm từ người dịch để trong ngoặc kép vì là người Việt Nam. Bắc Kinh vừa mới cho công bố học thuyết quân sự mới, các chuyên gia đã xây dựng các kịch bản chiến tranh Trung-Mỹ Thời gian gần đây, chủ đề về một cuộc chiến tranh có thể xảy ra giữa Trung Quốc và Mỹ ngày càng được đề cập nhiều hơn. Học thuyết quân sự Trung Quốc mới được công bố ngày 21/5 với khẳng định: một trong những nguyên tắc chiến lược quân sự Trung Quốc là “phòng thủ tích cực” càng làm cho người Mỹ thêm quan ngại. Các phương tiện thông tin đại chúng Phương tây và các nhà phân tích quân sự đã đưa ra các kịch bản phát triển của một cuộc xung đột quân sự có thể xảy ra giữa hai cường quốc này. Biểu dương sức mạnh tăng- thiết giáp ở ngoại ô Bắc Kinh. (Ảnh: Andy Wong/AP - ảnh của tác giả) Chuyên gia Mỹ (đồng thời là nhà nghiên cứu chính trị - quân sự - ND) về Châu Á Michael Auslin đã mô tả 3 kịch bản chiến tranh Trung Quốc-Mỹ cho tạp chí “The Commentator” (Mỹ) như sau: Kịch bản một – “ngẫu nhiên” . Hải quân Mỹ có thể triển khai tàu chiến của mình ở Biển Đông cách không xa các đảo nhân tạo Trung Quốc đang xây dựng trên vùng biển mà Trung Quốc tuyên bố đòi chủ quyền. Một tình huống như vậy có thể sẽ dẫn đến xung đột giữa hải quân hai cường quốc, và nếu tính tới việc Trung Quốc đã xây dựng sân bay trên các đảo, các trận chiến sẽ diễn ra cả trên biển và trên không. Kịch bản hai – "phủ đầu". Trung Quốc quyết định tấn công Hải quân Mỹ trước tại Biển Đông để ngăn chặn một cuộc “xâm lược” có thể xảy ra. Xung đột sẽ diễn ra cả trên biển và trên không. Kịch bản ba:- “xung đột không trực tiếp” . Bắc Kinh sẽ thận trọng với Mỹ nhưng sẽ bắt đầu bắt giữ hoặc chặn các tàu và máy bay của các quốc gia đang bảo vệ “khu vực tranh chấp”. Nhà nghiên cứu quân sự và lịch sử Nga Boris Iulin thì nhận định: Đằng sau (nguyên nhân gây ra –ND) xung đột Trung Quốc – Mỹ không phải là các vấn đề tranh chấp lãnh thổ, mà trước hết là vì kinh tế: “Ngay từ năm 1998, tôi đã nói là một cuộc chiến tranh như vậy là không thể tránh khỏi. Vấn đề là ở chỗ sức mạnh quân sự và tài chính của Trung Quốc đang ngày càng gia tăng, trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế của Mỹ đang chậm lại – Mỹ đang mất vị trí thống trị thế giới, - nền tảng tạo nên sự phồn vinh của nước Mỹ. Mà phương pháp duy nhất để giữ vai trò hàng đầu của Mỹ là đẩy lùi (không chỉ “kiềm chế”) Trung Quốc”. Ông chuyên gia này cũng nhận định là để thực hiện mục tiêu này Mỹ đã áp dụng nhiều phương pháp khác nhau, như tạo ra và hâm nóng “Maidan” ở Hồng Kông, xung đột ở Tây Tạng và Tân Cương. Ông này có bổ sung thêm ý là: “Nếu xét từ góc độ quân sự thì chỉ có hai yếu tố kiềm chế được Mỹ: Mỹ chưa có hệ thống phòng thủ chống tên lửa chắc chắn ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và sự quan ngại đòn tấn công báo thù của Bắc Kinh”. “Sách trắng” theo kiểu Trung Quốc Chính “Sách trắng” mà Trung Quốc mới công bố gần đây về các vấn đề chiến lược quân sự - tuyên bố thẳng thừng của nước này về mục tiêu trở thành một cường quốc quân sự biển đã buộc dư luận suy nghĩ về khả năng xảy ra chiến tranh. Tuy trong Học thuyết quân sự mới Trung Quốc có điều khoản tuyên bố “sẽ trung thành” với sự “phát triển hòa bình” nhưng sẽ áp dụng chiến lược “phòng thủ tích cực”, - thuật ngữ này có thể hiểu là nước này dành cho mình quyền không thể tranh cãi là phản công (chứ không phải chỉ phòng ngự-ND) trong trường hợp bị tấn công. Lực lượng không quân (Trung Quốc) sẽ được huấn luyện và chuẩn bị không chỉ cho các chiến dịch phòng ngự mà là còn cho cả các chiến dịch tấn công. Khi giới thiệu “Sách trắng”, đại diện chính thức của Bộ Quốc phòng Trung Quốc Đại tá Dương Vũ Quân có tuyên bố là: “Các thế lực bên ngoài đang cố tình bôi nhọ thanh danh của Các lực lượng vũ trang Trung Quốc và tạo ra bầu không khí rất căng thẳng”. Ở đây có thể hiểu ý của Dương Vũ Quân là sự gia tăng sức mạnh quân sự của Mỹ và Nhật Bản tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. “Sách trắng” cũng nói thẳng ra rằng: “một loạt các nước láng giềng Trung Quốc đang có những hành động khiêu khích (Trung Quốc –ND), tăng cường sự hiện diện quân sự của mình trên các đảo của Trung Quốc mà họ chiếm đóng bất hợp pháp”. Để “đáp trả” các hành động “chiếm đóng bất hợp pháp” này, Trung Quốc quyết định phát triển mạnh lực lượng Hải quân. “Sách trắng” nhấn mạnh sự cần thiết và triển vọng hợp tác của Các lực lượng vũ trang Trung Quốc và Nga, thành lập một nền tảng tổng hợp, đồng bộ, đa dạng và bền vững để tiếp tục phát triển mối quan hệ với Moscow trong lĩnh vực quân sự. Đại tá Dương Vũ Quân giới thiệu chiến lược quân sự Trung Quốc (Sách trắng) trong cuộc họp báo ngày 21/5 tại Bắc Kinh. (Ảnh: Andy Wong/AP - ảnh của tác giả) Nga – đồng minh tin cậy? Ngày 21/5, cuộc tập trận chung Nga-Trung “ Phối hợp trên biển -2015” đã kết thúc (lưu ý sự trùng hợp với ngày công bố “Sách trắng”-ND). Đồng thời các bên cũng tuyên bố sẽ còn một cuộc tập trận chung trên biển nữa sẽ diễn ra vào tháng 8 năm nay, nhưng lần này là trên biển Nhật Bản. Như vậy, Nga và Trung Quốc đã thể hiện sự sẵn sàng đáp trả các thách thức và mối đe dọa trên biển, đảm bảo sự ổn định và an ninh ở bất kỳ khu vực nào trên các đại dương. Sự hợp tác tích cực như vậy cũng đã được “khoe” trong “Sách trắng” và làm xuất hiện tin đồn về việc hình thành một liên minh quân sự mới giữa Bắc Kinh và Moscow. Một triển vọng như vậy có thể làm Mỹ quan ngại, nhưng hiện nay chưa có bất kỳ một tuyên bố chính thức nào về vấn đề này. Chuyên viên khoa học chính của Trung tâm phân tích chiến lược và công nghệ Nga Vasili Kashin nhận định: “giới lãnh đạo Trung Quốc và Nga luôn tìm cách nhấn mạnh là không có bất kỳ một kế hoạch nào nhằm thànhlập một liên minh quân sự, không những thế còn liên tục chỉ trích một số nước có ý định như vậy”. “Nga có tiềm lực hạt nhân khác hẳn so với Trung Quốc. Chính vì vậy mà nếu như một cuộc xung đột có thể xảy ra giữa Trung Quốc và Mỹ lại biến thành một cuộc xung đột giữa Mỹ và Nga thì đó sẽ là ngày tận thế của nền văn minh nhân loại”. Theo quan điểm của ông này, các cuộc xung đột ở Biển Đông không đòi hỏi sự can thiệp của Nga vì đây chỉ là những xung đột mang tính chất cục bộ. Boris Iulin (như đã nói ở trên) lại có quan điểm rất khác: “Mặc dù không có các cam kết trực tiếp, Nga là đồng minh chủ yếu và lớn nhất của Trung Quốc, kể cả trong cuộc đối đầu của Nga với Mỹ. Chính vì vậy mà trong trường hợp xảy ra một cuộc chiến tranh quy mô lớn giữa hai nước này (Trung Quốc –Mỹ -ND), nước ta (Nga –ND) không thể đứng ngoài cuộc. Không chỉ có thế, ông này còn: “ hy vọng rằng trong trường hợp xảy ra kịch bản tiêu cực, Nga sẽ chứng tỏ được mình là một đồng minh xứng đáng (của Trung Quốc –ND). Cũng theo ông này; “Liên minh Trung Quốc- Nga- đấy là vấn đề tồn tại hay không tồn tại,-vì nếu như Mỹ “hạ” được Trung Quốc thì đối tượng tiếp theo sẽ là Nga. Chính vì thế mà cần phải có các cuộc tập trận chung để tỏ rõ thái độ là chúng ta (Nga- Trung Quốc –ND) có thể đánh trả trong trường hợp xảy ra chiến tranh xâm lược. Theo quan điểm của ông này thì, - chính việc thường xuyên chuẩn bị cho các hoạt động tác chiến (các cuộc tập trận –ND) và thái độ cương quyết bảo vệ các lợi ích của mình trong chính sách đối ngoại mới có thể ngăn chặn một cuộc chiến tranh có thể xảy ra. Hy vọng bảo vệ hòa bình duy nhất – đó là thể hiện sự sẵn sàng đối đầu với Mỹ của chúng ta, và chúng ta (Nga- Trung Quốc) đang làm điều đó. Theo Lê Hùng Đất Việt ================== Tầm nhìn của mấy vị học giả Nga này có vẻ không được sâu sắc lắm. Lão Gàn không trình bày cái nhìn của mình về một khả năng chiến tranh Trung Mỹ sẽ diễn ra thế nào. "Thiên cơ khả dĩ lộ từ từ...". Nhưng phản biện lập luận của các tác giả này như sau: I/ Tác giả ba kịch bản: Cả ba kịch bản của tác giả này chỉ giới hạn trong cuộc chiến xảy ra ở biển Đông. Giả thiết sẽ xảy ra một trong ba kịch bản này. Tất nhiên tác giả sẽ phát biểu: "Biết ngay mà! Tôi nói có sai đâu!" (Hì! Y như lão Gàn). Vậy vấn đề tiếp theo là gì? Trung Quốc thắng vì Hoa Kỳ không thể cò cưa ở biển Đông, nên chấp nhận "rút lui trong danh dự" và cuốn cờ về Mỹ chăng? Tất nhiên việc này sẽ không xảy ra. Bởi vì , như vậy, không khác gì Hoa Kỳ nhường chức bá chủ thế giới cho Trung Quốc. Cho nên, cuộc chiến sẽ lan rộng sang Hoa Đông để dứt điểm; hoặc cuộc chiến sẽ bắt đầu từ một nơi khác không liên quan đến biển Đông (Cái này "Thiên cơ khả dĩ lậu từ từ" .Hì) và tác giả này dự báo sai . Đây chính là nguyên nhân để lão Gàn phát biểu ý kiến rằng: "Biển Đông chỉ là ngòi nổ cho một thùng thuốc nổ lớn hơn". 1. 1. Các vấn đề liên quan của tác giả này: Giả thiết nhận định của ông này đúng. Tức là người Mỹ quả là đứng sau các vụ bạo động ở Tây Tạng, Tân Cương và Maidan ở Hồng Kông thì đây không phải đòn dứt điểm. Xin lỗi! Cứ nhìn sự kiện Thiên An Môn và rõ ràng không phải người Mỹ gây ra, cho thấy các phong trào ở Tây Tạng, Tân Cương chẳng là cái đinh gì. Nó chỉ có thể có tác dụng ở đoạn kết của cuộc chiến. Bởi vậy, người Mỹ chẳng hơi đâu mà dúng tay vào làm việc tốn tiền vô ích. Liên quan đến vấn đề này, người Mỹ sẽ chỉ dừng lại ở đoạn gõ phèng phèng, khích lệ tinh thần là chính. Đấy là giả thiết ông này nói đúng. Còn sai thì không có gì để bàn. Về mặt chính thức, Hoa Kỳ luôn bác bỏ việc đứng sau các sự kiện ở Tân Cương, Tây Tạng.... 1.2. Hì! Đúng là Hoa Kỳ có thể chưa có hệ thống phòng thủ mạnh ở Châu Á Thái Bình Dương - giả thiết vậy - thì vấn đề được đặt ra sẽ là: Vậy Trung Quốc sẽ tấn công căn cứ Hoa Kỳ ở Nhật Bản, Nam Hàn, Úc và Phi Luật Tân chăng? Hay là chỉ tấn công Guam? Nếu chỉ tấn công Guam thì các căn cứ khác ở các quốc gia trên sẽ lập tức trả đũa. Còn nếu tấn công tất cả những nước có căn cứ quân sự của Hoa Kỳ thì không khác gì tuyên chiến với tất cả các nước đó. Bởi vậy, lập luận này thuộc loại "dở hơi biết bơi". 2/ Lập luận của Boris Iulin và Vasili Kashin. Lập luận này cho rằng: Nga sẽ hợp tác với Trung Quốc để chiến đấu chống Hoa Kỳ: Nước Nga tự nhiên nhảy ra "giơ đầu chịu báng" với Trung quốc trong cuộc chiến với Hoa Kỳ - hay nói rõ hơn theo luận điểm của ông này là tuyên chiến với Hoa Kỳ để bảo vệ Trung Quốc. Cũng theo ông này thì do :"nếu như Mỹ “hạ” được Trung Quốc thì đối tượng tiếp theo sẽ là Nga". Wow. Vậy nếu Trung Quốc hạ được Hoa Kỳ thì Nga Trung hữu hảo sẽ là nền tảng của hòa bình thế giới chăng? Vậy cái liên minh không chính thức Nga Trung này, đã ứng xử thế nào ở biển Đông, khi Mỹ chưa làm gì từ năm ngoái? Chưa hết, đặt vấn đề Hoa Kỳ thắng thì sẽ làm gì Nga sau đó? Tấn công hạt nhân nước Nga à? Hay xâm lược nước Nga để buộc nước Nga thành tiểu bang thứ 51 của Hoa Kỳ? Xin lỗi! Ngay cả Tổng Thống Pho, vốn bị coi là khả năng bị tâm thần cũng chưa dám kết nạp Nga thành tiểu bang thứ 51. Vậy các học giả người Nga này làm ầm ĩ về một liên minh ảo giữa Nga và Trung Quốc để làm gì? Thôi. Quý vị nên chém gió vừa phải. Giá dầu có thể tăng lên chút ít và kinh tế Nga sẽ phục hồi. Các vị học giả Nga thân mến! Khi các vị công bố cuốn "Việt sử 5000 năm". Lão Gàn đã phản hồi chưa thấy trả lời.
    1 like