• Thông báo

    • Bá Kiến®

      Nội quy Lý Học Plaza

      Nội quy này là bản mở rộng Nội Quy - Quy định của Diễn đàn. Khi tham gia mua bán, các thành viên phải tuân theo những quy định sau: Tiêu đề bài viết: Bao gồm: Chỉ dẫn địa lý, Loại hình Mua/Bán, Thông tin mua bán.
      Chỉ dẫn địa lý: Tỉnh/thành nơi mua bán. Hoặc sử dụng định nghĩa có sẵn:TQ: Toàn quốc
      HCM: TP Hồ Chí Minh
      HN: Hà Nội
      [*]Ví dụ: HCM - Bán Vòng tay Hổ Phách ​Nội dung bài viết: Mô tả chi tiết sản phẩm mua/bán
      Bắt buộc phải có thông tin liên lạc, giá Mua/Bán
      Bài mới đăng chỉ được phép up sau 03 ngày.
      Thời gian up bài cho phép: 01 ngày 01 lần.
      Các hành vi vi phạm nội quy này sẽ bị xóa bài hoặc khóa tài khoản mà không cần báo trước.

Leaderboard


Popular Content

Showing most liked content on 30/05/2015 in all areas

  1. Hôm nay xem lại bài viết của tôi từ năm 2011, thấy còn nguyên tính thời sự, nên đưa lên đây để tham khảo: ====================== CÁI GÌ ĐÂY? Canh bạc cuối cùng Ấy là tôi đặt tên bài viết và miêu tả nội dung bức tranh nổi tiếng trong bài viết dưới đây do Thế Trung đưa lên diễn đàn lyhocdongphuong.org.vn, trong bối cảnh Trung Quốc đem tàu Ngư giám cắt cáp thăm dò dầu khi của tàu Việt Nam. Tác giả bức tranh nổi tiếng vì nội dung chính trị trong quan hệ quốc tế này là người Trung Quốc và sinh sống tại Gia Nã Đại. Nhưng những nhà phân tích bức tranh này - qua nội dung bài viết - mang tính bình luận vào chính nội dung bức tranh thể hiện ý đố tác giả, nhiều hơn là một cái nhìn sâu vào bản chất của mối quan hệ phức tạp này. Tôi đã có bài viết bình luận về bức tranh này ngắn gọn Nhưng tôi có cảm giác cần phải bổ sung vài ý ở đây. Cảm giác này có thể biến mất và bài viết dở chứng. Vâng! Tôi sống rất tùy hứng. Lại trò : CÁI GÌ ĐÂY? Dưới đây là nội dung bài viết và hình ảnh bức tranh: ======================================== ====================== Tôi gọi bức tranh này là " Canh bạc cuối cùng ". chính bởi vì nó miêu tả một quan hệ quốc tế giữa các siêu cường giành giật quyền lợi trên sòng bạc. Nhưng tầm nhìn của tác giả bức tranh không có khả năng tiên tri và rất cục bộ. Nó thể hiện ở sự giới hạn chỉ một số siêu cường có mặt ở Đông Á trên bức tranh. Những nhà phân tích bức tranh này - qua nội dung bài viết - lại chỉ bình luận vào chính nội dung bức tranh thể hiện ý đố tác giả, nhiều hơn là một cái nhìn sâu vào bản chất của mối quan hệ quốc tế phức tạp này, mà họa sĩ chưa đủ tầm thể hiện. Trong ván bài cuối cùng này, không hề còn một đồng trên sòng bạc. Tiền đã hết nhẵn. Vâng! Đấy chính là một canh bạc cuối cùng để kết thúc kẻ thắng người thua, khi mà tiến bạc đã kiệt quệ. Có gì ngẫu nhiên chăng, khi mà bức tranh được công bố vào năm 2008 - Năm khởi đầu của sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu và cũng không nằm ngoài lời tiên tri của Thiên Sứ tôi. Tất nhiên, để vẽ bức tranh này, họa sĩ phải có chuẩn bị từ trước đó và chắc chắn ông ta không có ý thưc về khủng hoảng kinh tế toàn cầu sẽ bắt đầu vào năm ông ta công bố bức tranh. Cuộc sát phạt đã đến lúc mà thành ngữ Việt gọi là "cạn tàu, ráo máng ". Những kẻ thua bạc không còn mảnh vải trên người và họ vẫn cố chơi để gỡ gạc. Đến ngày hôm nay, 2 tháng 6 - 2011, nền kinh tế thế giới này đang lao dốc thảm hại theo chiều hướng " Ở trần đóng khố " - Trên sòng bạc cũng không còn đồng xu nào. Cuộc khủng hoảng tiền tệ đã đến mức báo động. Những siêu cường nợ như Chúa Chổm. Tất nhiên, cũng không nằm ngoài lời tiên tri của Thiên Sứ tôi. Híc! Thành kính phân ưu. . Mọi canh bạc đều có luật chơi của nó. Dù là thứ luật rất phi nhân bản là cho phép kẻ thắng lột sạch tiền và những thứ có thể đem ra đặt lên sòng bạc, kể cả liêm sỉ. Nhưng vẫn là luật chơi của sòng bạc. Nó gần giống luật chơi của chiến tranh - tức là có giết người thì cũng phải giết cho tử tế! Nhưng chính sự tháu cáy của canh bạc cuối cùng này đã khiến người ta phải gian lận để quyết thắng ván cuối cùng. Và - theo như miêu tả của bức tranh - con bạc vi phạm luật chơi chính là cô gái được miêu tả là Trung Quốc. Cô gái Đài Loan bé nhỏ tội nghiệp bị loại khỏi cuộc chơi khi cô gái Hoa Kỳ ngồi vào chiếu bạc với Trung Quốc. Đài Loan bị loại khỏi thường trực Hội đồng Bảo An Liên hợp Quốc, nhanh hơn ăn fastfood (Vậy mà cũng cố chiếm lấy cái đảo Ba Bình làm vốn! Quên nhanh đi em, tầm nhìn của em quá ngắn khi em để mất cả lục địa và trần trui một cách tội nghiệp. Nhưng còn may cho em, vẫn giữ được bản sắc văn hóa thể hiện ở cái yếm che ngực và cái nón với mấy trái cây, ăn cho đỡ đói). Cô gái được miêu tả là Nga, nằm thở dốc. Cô chẳng còn gì để chơi. Cú sốc đã làm cô tuy không bỏ cuộc, nhưng không còn gì để đánh. Cô với tay sang cô gái được miêu tả là Trung Quốc. Nhưng tiếc thay! Cô gái phương Đông mới vào sòng ấy quay lưng từ lâu rùi. Cô ấy đang mải chơi trong canh bạc cuối cùng này. Chỉ còn ba tụ. Nhật Bản, Trung Quốc và Hoa Kỳ. Cả hai đều trần trui, trừ cô gái Hoa Kỳ vẫn xiêm y đầy đủ. Nhật Bản thì trần trụi từ lâu rùi - " Có sao nói vậy! Người ơi! " - từ sau thế chiến thứ II lận. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã khiến cô bị loại khỏi là siêu cường kinh tế thứ hai bên cạnh Hoa Kỳ. Trận động đất ngày 11. 3. 2011 là cú quyết định dứt điểm địa vị của nước Nhật. Bởi vậy, tham gia cuộc chơi vùng Đông Á trong canh bạc tháu cáy này, cô vẫn vô tư và hồn nhiên. Cô ta quen rùi. Thực chất trên canhb bạc cuối cùng này chỉ còn lại hai đối thủ: Hoa Kỳ và Trung Quốc. Nhưng con bài cuối cùng chưa lật ra, cô gái Trung Hoa vẫn còn còn bài tủ của mình dấu phía sau lưng. Cô ta vi phạm luật chơi để dành chiến thắng trong canh bạc cuối cùng. Cái đơn giản của bức tranh này là họa sĩ không đủ khả năng miêu tả một cách sống động sòng bạc trong " canh bạc cuối cùng " - tầm cỡ quốc tế. Nếu là tôi , tôi sẽ miêu tả một sòng bạc lớn với nhiều tụ nhỏ. Nhưng tất cả đều bỏ dở cuộc chơi và xúm vào xem - canh bạc lớn của các đại gia để quyết định người thắng cuối cùng. Bố cục bức tranh còn chưa chặt, bên canh cô gái Hoa Kỳ kiêu ngạo vì chiến thắng ấy cần thêm một cô gái Ấn Độ, tuy ăn mặc xoàng xĩnh, nhưng đấy đủ xiêm y thì bố cục bức tranh mới hoàn chỉnh. Nếu bạn là họa sĩ, bạn sẽ vẽ cô gái Ấn Độ vào vị trí nào của bức tranh này? Đằng sau lưng cô gái Trung Hoa? Hay bên cạnh Hoa Kỳ? Còn đám máu mê cờ bạc - Loại chỉ bỏ 1 dol cho vào máy đánh bạc, để giật một cái với hy vọng ăn 700 dol, hay vài ngàn ở các tụ nhỏ - đang bỏ dở cuộc chơi , xúm xít chầu rìa xem canh bạc quốc tế này, bạn sẽ thể hiện thế nào? Cuộc chơi đâu có đơn giản như bức tranh của họa sĩ này nhỉ? Thấy thiên hạ bàn thì Thiên Sứ cũng bàn chơi cho zdui zdẻ vậy.
    1 like
  2. Vấn đề này chú đã nói trên diễn đàn từ lâu rồi. Lề phải, lề trái gì cũng chẳng ma nào nói đến cội nguồn Việt sử 5000 văn hiến. Thậm chí, các bài viết thể hiện cái nhìn của cả hai bên đều có sự tỏ ra nhất trí cao về sự phủ định cội nguồn Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến. Chú nhận thấy rằng: không ít những người phủ nhận cội nguồn Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến có tiếng nói trên các bài viết bị coi là lề trái. Chú cũng nhận thấy rằng: Những quan chức không chuyên môn về khoa học lịch sử thì cũng không hề đặt vấn đề này. Chú đã công khai xác định rằng: Việc phủ nhận Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến là một âm mưu chính trị quốc tế, nhằm mục đích xóa sổ sức mạnh tinh thần của dân tộc Việt. Bởi vì, sau rất nhiều năm nghiên cứu về vấn đề này, chú nhận thấy rằng: những luận cứ phủ nhận cội nguồn Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến, một thời huy hoàng ở miến nam sông Dương tử, hoàn toàn mang tính chủ quan, rất phi khoa học. Và một điều lạ nữa là: Những luận điểm minh chứng cho Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến thực sự khó khăn khi trình bày luận điểm của mình và phản biện quan điểm phủ nhận cội nguồn Việt sử. Ngoài những thực tế bản thân của chú thì một hiện tượng rất khách quan và được mọi người chú ý và biết tới là việc thiền sư Lê Mạnh Thát với việc chứng minh cội nguồn Việt sử từ lịch sử Phật học. Hội sử học Việt Nam đã làm ầm ĩ về việc này và tỏ ra quyết tâm mở một cuộc hội thảo. Nhưng sau đó im re đến mức đáng kinh ngạc một cách khó hiểu. Bản thân chú đáng nhẽ ra cũng có một cuộc hội thảo hoành tráng liên quan đến cuốn sách "Minh triết Việt trong văn minh Đông phương", nhưng cuối cùng thì cũng....im re. Và như Trần Phương đã nhận thấy: Quote Chứng minh Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến thì đụng chạm đến quyền lợi của ai? Tất nhiên quốc gia trực tiếp chịu ảnh hưởng của việc chứng minh Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến là Trung Quốc. Chú đặt vấn đề: Phải chăng vì thế người Trung Quốc phải tác động dưới nhiều hình thức để ngăn chăn việc này? Nếu quả là nguyên nhân này - cũng như nhiều lời khuyến cáo tương tự với chú trong qúa trình chứng minh Việt sử - thì vào thời "núi liền núi, sông liền sông..." , chính phủ Trung Quốc lục địa vẫn thừa nhận Việt sử gần 5000 năm văn hiến và Chủ Tịch Hồ Chí Minh vẫn xác định điều này (Trích đoạn bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay trên banne của diễn đàn)? Bởi vậy, chú đánh giá rằng: Việc phủ nhận cội nguồn Việt sử không hoàn toàn vì quyền lợi của Trung Quốc (Do đã thừa nhận trước đó. Bằng chứng hiến pháp trước 1992 cũng thừa nhận việc này). Nhưng việc phủ nhận cội nguồn Việt sử truyền thống, nó lại hoàn toàn phi khoa học. Bằng chứng: họ lại không dám tổ chức một cuộc hội thảo khoa học về việc này. Tại sao vậy? Còn tại cafe Trung Nguyên, giáo sư vật lý lý thuyết hàng đầu của Việt Nam - Nguyễn Văn Trọng - công khai xác định: "Lý thuyết khoa học hiện đại không có tính hợp lý"? Sau đó, việc chuẩn bị hội thảo cuốn sách của chú cũng chấm dứt với lý do: Không có nhà khoa học nào tham gia? Nếu chú sai thì không lẽ "hầu hết những nhà khoa học trong nước" và "công động khoa học thế giới" xúm xít một cách vô liêm sỉ phủ nhận cội nguồn văn hiến Việt không có nổi một người đủ thông minh và tri thức để chỉ ra cái sai lầm của chú? Chú đã được nhắc nhở đến việc cẩn thận tai nạn xe cộ và ăn uống. Híc! Vậy sự cản trở những cố gắng chứng minh cội nguồn Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến nhằm mục đích gì? Đến đây thì chắc Trần Phương đã hiểu vì sao cả lề phải, lề trái đều thiếu vắng vấn đề cội nguồn Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến. Với chú: Muốn chứng tỏ một tâm huyết thật sự và với cội nguồn dân tộc và chính danh (Nhân danh khoa học) với sự thể hiện "bao nỗi niềm với đất nước và thời cuộc" thì hãy bàn về cội nguồn dân tộc đã. Ít nhất cũng phải có lòng tự trọng dân tộc thì mới có thể gọi là tâm huyết với dân tộc chứ nhỉ?
    1 like
  3. Tạm thời từ nay đến ít nhất tháng Một Ất Mùi Việt lịch, mọi vấn đề khó giải quyết sẽ được đấu khẩu bằng võ mồm đã. Sang năm vấn đề "chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị bằng thủ đoạn khác" sẽ được xem xét để có thể xảy ra hay không? Trong cuộc đấu khẩu này, sẽ dẫn đến tính pháp lý của đường lưỡi bò và nó sẽ dẫn đến nguyên nhân từ chính phủ Trung Hoa Dân Quốc vẽ ra từ 1948. Cho nên để dứt điểm vấn đề, chính phủ Trung Hoa Dân Quốc sẽ phải giải trình vấn đề này. Bây giờ lão Gàn nhắc lại một chiện liên quan đến Việt sử có tính tương đồng như sau: Thời còn sinh hoạt ở tuvilyso.com, có một nick là nanghoa đã khuyên lão Gàn như sau - đại ý: "Chính phủ Hoa Kỳ biết rất rõ vấn đề cội nguồn Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến. Nhưng vì những lý do chính trị nên họ đã im lăng. Anh hãy giả vờ thua trong cuộc tranh luận này đi". Nhưng mọi người đều biết: lão Gàn nhất định không thua từ 2003 cho đến ngày hôm nay. Vì lão Gàn tin và chứng minh rõ ràng rằng: Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến và là cội nguồn đích thực của văn minh Đông phương, là chân lý không thể phủ nhận. Còn đối với chính phủ Trung Hoa Dân Quốc, lão Gàn thành thật khuyên hãy nhìn thẳng vào sự thật và thừa nhận công khai việc phân định đường lưỡi bò từ 1948 là hoàn toàn phi lý. Tính phi lý của đường lưỡi bò là chân lý không thể phủ nhận.
    1 like