• Thông báo

    • Bá Kiến®

      Nội quy Lý Học Plaza

      Nội quy này là bản mở rộng Nội Quy - Quy định của Diễn đàn. Khi tham gia mua bán, các thành viên phải tuân theo những quy định sau: Tiêu đề bài viết: Bao gồm: Chỉ dẫn địa lý, Loại hình Mua/Bán, Thông tin mua bán.
      Chỉ dẫn địa lý: Tỉnh/thành nơi mua bán. Hoặc sử dụng định nghĩa có sẵn:TQ: Toàn quốc
      HCM: TP Hồ Chí Minh
      HN: Hà Nội
      [*]Ví dụ: HCM - Bán Vòng tay Hổ Phách ​Nội dung bài viết: Mô tả chi tiết sản phẩm mua/bán
      Bắt buộc phải có thông tin liên lạc, giá Mua/Bán
      Bài mới đăng chỉ được phép up sau 03 ngày.
      Thời gian up bài cho phép: 01 ngày 01 lần.
      Các hành vi vi phạm nội quy này sẽ bị xóa bài hoặc khóa tài khoản mà không cần báo trước.

Leaderboard


Popular Content

Showing most liked content on 06/05/2015 in all areas

  1. Mặc dù bài viết này về hình thức có thể là một bằng chứng cho luận điểm của tôi về một nền văn minh toàn cầu đã tồn tại trên trái Đất này. Tuy nhiên, vì xuất thân là một thợ cơ khí thứ xịn; nên sự hoài nghi của tôi không phải ở chỗ cái ổ điện nằm trong đá có gắn keo hay không? Mà là ở chỗ tại sao qua hàng 100. 000 năm, nhưng ba cái trấu cắm điện gần như còn nguyên vẹn? Bởi vậy, cá nhân tôi chưa tin lắm về cái gọi là "di vật khảo cổ " này. Luận điểm của tôi về sự tồn tại của một nền văn minh huyền vĩ trên Địa cầu, dù không có di vật này vẫn đủ vững chắc để tồn tại.
    1 like
  2. Lương y chữa hơn 5.000 ca ung thư: Chủ tịch Hội Đông y lên tiếng Đình Phong 04/05/2015 14:05 Ông Nguyễn Hồng Siêm (Chủ tịch Hội Đông y Hà Nội) cho biết, ung thư có nhiều loại, nhiều thể, Đông y có thể chỉ hỗ trợ với Tây y ngăn ngừa ung thư tái phát. Vừa qua, thông tin lương y Phùng Tuấn Giang ở Hà Nội có thể chữa khỏi hoặc đỡ bệnh ung thư đã được dư luận hết sức quan tâm. "Trong hàng trăm nghìn người đến đây cầu cứu mạng sống thì có khoảng 5.000 – 6.000 bệnh nhân mắc căn bệnh ung thư và sau một thời gian được chữa đã khỏi hoặc đỡ", lương y này đã khẳng định. Về điều này, khi trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Hồng Siêm (Chủ tịch Hội Đông y Hà Nội) nêu quan điểm: “Đông y, Nam y chỉ hỗ trợ chữa ung thư thôi chứ không thể khẳng định là khỏi hẳn. Ở Việt Nam, chưa có một lương y, bác sỹ nào chữa ung thư mà khỏi cả vì chưa có bất kỳ kết quả công trình nghiên cứu hay đề tài khoa học nào công nhận điều ấy. Hiện nay, việc chữa khỏi căn bệnh ung thư bằng Đông y ở Việt Nam là chưa có ai”. Bác sỹ Nguyễn Hồng Siêm - Chủ tịch Hội Đông y Hà Nội. Trước thông tin vị lương y có thể chữa đỡ, khỏi cho hơn 5000 bệnh nhân ung thư, ông Siêm cho biết, ung thư có nhiều loại, nhiều thể, Đông y có thể chỉ hỗ trợ với Tây y ngăn ngừa ung thư tái phát. Hoặc các bài thuốc Đông y làm cho khối u tiêu đi như giải độc sau khi bệnh nhân truyền hóa chất; phục hồi sức khỏe sau mổ hay có thể chữa u bướu lành tính. “Còn đối với u ác tính hay ung thư thì tôi khẳng định chưa một lương y nào chữa được bằng Đông y cả. Vừa qua, rất nhiều người tự nhận chữa được ung thư nhưng đến khi nói đến làm đề tài nghiên cứu khoa học công nhận thì chẳng ai dám. Trong việc đẩy lùi căn bệnh ung thư thì Đông y có thể hỗ trợ với các phương pháp khác thôi”, ông Siêm nói. Tuy nhiên, theo ông, một số bệnh nhân có thể đã ngộ nhận chữa khỏi bằng phương pháp Đông y sau khi đã có can thiệp của Tây y hoặc có trường hợp bác sỹ chẩn đoán nhầm lẫn sau quá trình sinh tiết. Ông lấy ví dụ cụ thể mình đã từng gặp phải vào những năm 1980. Khi đó, một bệnh nhân có khối u bằng quả trứng vịt ở phổi và được nhiều bác sỹ danh tiếng ở các bệnh viện lớn chẩn đoán là ung thư. Bệnh nhân sau đó chuyển về nằm “chờ chết” ở Bệnh viện Hà Đông vì hết hi vọng. Thời điểm ấy, ông Siêm đang làm Chủ nhiệm khoa Đông y của bệnh viện và có cắt 10 thang thuốc Đông y với công dụng giải độc, tiêu u. Điều kỳ diệu xảy ra sau một tháng, những triệu chứng ho, khó thở, sút cân chấm dứt, bệnh nhân ăn được, ngủ được. Sau đó, khi người bệnh đến bệnh viện chụp lại thì thấy khối u đã tiêu mất. “Suốt những năm tháng trong nghề, tôi vẫn đau đáu không giải thích được về khối u ấy. Tôi chỉ nghĩ rằng đó là chẩn đoán nhầm, có thể là khối u lành tính. Nếu u ác tính thì không thể chữa bằng Đông y được và ở Việt Nam thì đến nay, chưa có một nghiên cứu nào khẳng định điều ấy”, ông Siêm tái khẳng định. theo Trí Thức Trẻ ===================== Nếu lão Gàn là tất cả các quí vị khoa học khả kính kia, thì việc đầu tiên là lão sẽ khen rối rít cái nhà ông lương y này và đề nghị ông tổng kết tất cả các bệnh án ung thư tiêu biểu và phương pháp điều trị - chỉ cần 100 trường hợp - để lấy cái bằng khen đã. Khổ wá! Cứ cái gì là lạ, nằm ngoài tầm hiểu biết thì người ta cũng cứ phải chê đã, để tỏ vẻ ra ta đây từ hiểu biết trở lên. Điếu mựa! Nếu không lạ thì làm sao gọi là phát minh? Không lẽ bây giờ muốn yên thân thì cứ chữa ghẻ lở, hắc lào bằng thuốc Đông y gia truyền thì mới được "khoa học công nhận" chăng?
    1 like
  3. 5. 52/ Độc毒 (Nhật phiên âm: doku), nghĩa: cỏ độc, chất có hại cho sự sống. Gốc: Đặc điểm của loại cỏ hại người này là đắng và mọc nhanh đầy khắp nơi: “Đắng Tốc” = “Đầy Tốc” = Độc = “Đầy Nhiều” = Điêu. Độc trở thành từ mang nghĩa có hại, cũng gọi là loại cỏ độc. Do mọc dầy nên từ Độc chuyển nghĩa chỉ Hậu (Phú =Đủ = =Đầy = Dầy = Giầu = Hậu) <TVGT>: 毒Độc, 厚hậu也dã。害hại人nhân之chi艸trúc往vãng往vãng而nhi生sinh。滋từ味vị厚hậu苦khổ烈liệt的đích野dã草thảo野dã地địa里lý到dáo处sở生sinh长trưởng. 徒đồ沃yêu切thiết.( Độc là dầy. loại trúc hại người mọc và lên rất nhanh, là loại cỏ dại vị đắng đậm mọc ở khắp nơi. Thiết “Đồ徒 Yêu沃” = Điêu). [Hán ngữ thiết “Tu徒Yao沃” = Tao, trật, không thành Du毒]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Độc毒 (Việt) = Doku 毒 (Nhật) = Du 毒 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật- Hán. 5. 53/ Độc 獨(Nhật phiên âm: doku) , nghĩa: đơn lẻ Gốc: đây là âm tiết của con số Một. Kẻ Một = “Đứa Một” = Đột = Độc = Đơn. Con khỉ sống một mình không có bầy đàn gọi là con khỉ đột. Từ Độc dùng chỉ vật thể một mình, cũng còn dùng từ đôi Đơn Độc. Khi so đũa thì “Đũa Hai” = Đôi, còn “Đũa Một” = Độc. Còn chữ Độc獨nho viết là do từ Độc (chỉ một mình) đã được lấy chỉ tên một loài chó xưa chỉ sống đơn độc chứ không sống bầy đàn, nên chữ Độc獨có bộ Khuyển 犬và tá âm Thục 蜀. Chữ Độc 獨 này ghép với từ Lập 立(nghĩa là đứng) thành từ Độc Lập獨 立 (nghĩa đen là đứng một mình). < TVGT>: 獨Độc, 羊dương爲vi羣quần犬khuyển爲vi獨độc也dã, 山Sơn海Hải經Kinh北Bắc山Sơn經Kinh曰viết, 獸thú其kì狀trạng如như虎hổ而nhi白bạch身thân犬khuyển首thủ馬mã尾vĩ, 好hảo鬥dấu則tắc獨độc而nhi不bất羣quần, 號hiệu曰viết獨độc. 徒đồ谷cốc切thiết. ( Độc, dê sống đàn, chó sống một, <Sơn hải kinh Bắc sơn kinh> nói có một loài thú dáng như hổ, mình trắng, đầu giống chó, đuôi giống ngựa, hay đánh nhau nên chỉ sống một mình mà không sống bầy đàn, kêu là con Độc. Thiết “Đồ 徒Cốc谷” = Độc). [ Hán ngữ thiết “Tu徒 Gu谷” = Tu , trật, không thành Du獨]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Độc 獨 (Việt) = Doku獨 (Nhật) = Du 獨 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật- Hán. 5. 54/ Độc 讀 (Nhật phiên âm: doku), nghĩa: đọc <TVGT>: 讀Độc 誦vịnh書thư也dã孟Mạnh子Tử云vân誦vịnh其kì詩thi讀độc其kì書thư。 从tùng言ngôn賣mại聲thanh。徒đồ谷cốc切 thiết. ( Độc là vịnh thư, Mạnh Tử nói: vịnh của thi, độc của thư. Chữ bộ ngôn, tá âm mại. Thiết “Đồ 徒Cốc谷” = Độc). Qua <TVGT> thấy rõ chữ có âm nguyên thủy là Đọc, vì thiết “Đồ Cốc” = Độc, mà chữ lại là bộ ngôn với tá âm mại (?). Chữ Mại 賣này vốn có âm nguyên thủy là Móc, đây là do khi bán hàng, dù là thúng thóc đầy hay con cá, miếng thịt, người bán đều Móc nó lên cái móc cân treo để cân trọng lượng, động tác móc đó là “Móc cho Ai” = Mại (ghép thành từ Thương Mại), Mại 賣chuyển nghĩa thay thế từ Bán; Cũng như Mua là “Mua của Ai” = Mãi買, nên từ Mãi Mại買 賣đã thay thế cho từ Mua Bán. [Hán ngữ thiết “Tu徒 Gu谷” = Tu, trật, không thành Du讀]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Đọc讀 = Độc讀 (Việt) = Doku 讀 (Nhật) = Du 讀 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật -Hán. 5. 55/ Giải 解, dị thể tự 觧 (Nhật phiên âm: kai), nghĩa: mở Gốc: dùng dao mổ xẻ: Mổ = Mở = Hở = Hé = Xẻ = Xảy = Xuất = Xả = Há = Ra = Rải = Vãi = Giải = Khai = (Kai) = Cởi = Phơi = Phái = Phán = Phanh = Phẫu. <TVGT>: 解Giải, 判phán也dã。从tùng刀đao判phán牛ngưu角giác。一nhất曰viết解giải, 剖phẫu解giải。佳giai買mãi切thiết。又hựu戶hộ賣mại切thiết. (Giải là chia xẻ ra. Chữ biểu ý dùng dao chia sừng trâu ra. Một thuyết khác cho rằng giải là mổ xẻ. Thiết “ Giai佳 Mãi買” = Giải, lại có thiết “ Hộ 戶Mại賣” = Hái). [ Hán ngữ thiết “ Jie 佳 Mai買” = Jai, trật, không thành Jie解; thiết “Hu 戶Mai賣” = Hai, trật, không thành Jie解, nhưng đúng âm “Hái” ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Giải 解 (Việt) = Kai 解 (Nhật) = Jie 解 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt –Nhật- Hán. 5. 56/ Giới戒 (Nhật phiên âm: kai), nghĩa: kiêng Gốc:”Coi dài Dài” = Cai = “Coi để sẵn sàng Đánh” = Cảnh. Chuyển nghĩa: “Cởi Riêng” = Kiêng = Cai = (Kai) = Trai 齋 = Chay 齋 = Giải 戒 = Giới 戒. Từ đôi Cảnh Giới <TVGT>: 戒Giới, 警cảnh也dã, 保bảo持trì警cảnh惕thị。表biểu示thị双song手thủ持trì戈qua。居cư拜bái切thiết. (Giới là cảnh, là giữ cảnh giác. Chữ biểu ý là hai tay giữ cái rìu sẵn sàng đánh trả. Thiết “Cư 居Bái拜” = Cai). [ Hán ngữ thiết “Ju 居Bai拜” = Jai, trật, không thành Jie戒]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Giới 戒 = Cai 戒 (Việt) = Kai 戒 ( Nhật) = =Jie 戒 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt - Nhật - Hán. 5. 57/ Hạc鶴 (Nhật phiên âm: kaku) , nghĩa: chim hạc <TVGT>: 鶴Hạc, 鳴minh九cửu臯cao聲thanh聞văn于ư天thiên, 皐cao澤trạch也dã, 言ngôn身thân隱ẩn而nhi名danh著trác也dã. 下hạ各các切thiết ( Hạc là chim hót ở chín tầng trời, tiếng ở trên trời. Cao là trong sạch ý nói thân ẩn nhưng danh nổi, Thiết “Hạ 下Các各” = Hạc.[ Hán ngữ thiết “Xia 下Ge各” = Xe, trật, không thành He鶴]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Hạc鶴 (Việt) = Kaku鶴 (Nhật) = He鶴 ( Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật – Hán. 5. 58/ Tiết節 (Nhật phiên âm: Setsu), nghĩa: tết Gốc: Tết = Ktêh (Môn) = Tét (Nùng) = Tít (Chàm) = Tiji (Neepan) = Teej (đông bắc Ấn Độ) = Chetr (Khơme)= Thết (Thái) = Setsu (Nhật)= Sit (Choang) Tết đã thành từ chỉ một Thời Tiết trong năm là mùa Tết. Nhưng từ Tết lại là bắt nguồn do từ Mọc của cái Mắt cây vào mùa ấm là mùa xuân. Nhìn rõ nhất là từ cái Mắt cây ở mỗi tróng (lóng) của cây tre: Mắt = “Mọc Tốt” = Mốt = Đốt = Tốt = =Tết = Tiết. Chữ Tiết này chỉ cái đốt (“Đoạn có mắt mọc Tốt” = Đốt) của cây tre. Chỗ đốt đó ban đầu có vỏ bọc kín, vỏ ấy tróc đi, lộ cái mắt tre, từ mắt mọc ra cành, hoặc lên thành cây riêng nếu trồng đoạn có mắt đó xuống đất. < TVGT>: 節Tiết, 竹trúc約ước也dã。从tùng竹trúc即tức聲thanh。約ước纏triền束thúc也dã。竹trúc節tiết如như纏triền 束thúc之chi狀trạng. 引dẫn 伸thân爲vi節tiết省tỉnh節tiết制chế節tiết義nghĩa字tự。子tử結kết切thiết. (Tiết là bó trúc. Chữ có bộ trúc,mượn thanh tức. Uớcc là thắt bó. Bó trúc giống như trạng thái thắt bó. Mở rộng nghĩa có các chữ Tiết Tỉnh, Tiết Chế, Tiết Nghĩa. Thiết “Tử 子Kết結” = Tết).[ Hán ngữ thiết “ Zi 子Jie結” = Zie, trật, không thành Jie節]. Thuận tự diễn biến âm: Tết 節 (Việt)= Setsu 節 (Nhật) = Jie 節 (Hán) , thể hiện nhịp cầu Việt – Nhật – Hán. 5. 59/ Hoạch 劃(Nhật phiên âm: ga), nghĩa: vạch Gốc: Kẻ = Vẽ = Vạch = Hoạch = Gạch =(Ga) = [Huá] <TVGT>: 劃Hoạch, 錐chùy刀đao曰viết劃hoạch。。呼hô麥mạch切thiết (Hoạch là dùng dùi vạch. Thiết “Hô 呼Mạch麥” = Hoạch). [Hán ngữ thiết “Hu呼 Mai麥” = Hai, trật, không thành Hua劃 ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Hoạch劃= Gạch劃(Việt) = Ga劃(Nhật) = Hua劃(Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 5. 60/ Học 學 (Nhật phiên âm: gaku), nghĩa: học Gốc: “Ham mà Nhọc” = Học = Hặc (Quảng Nam) = (Gaku) = [Xué] <TVGT>: 學Học, 篆triện文văn 斆 (Học 學 , là chữ viết gọn hơn so với triện văn斆). Đây là chữ không có chú giải, học là học. Vậy gốc của từ Học là ở tiếng Việt, là cái mà người ta ham, nhưng theo đuổi nó rất nhọc, tức “Ham mà Nhọc” = Học. Thuận tự diễn biến phiên âm: Học 學 (Việt) = Gaku 學 (Nhật) = Xue 學 (Hán), thể hiện nghịp cầu Việt –Nhật -Hán.5. 61/ Kết 結 (Nhật phiên âm: ketsu), nghĩa: dính chặt Gốc: “Keo dính Chết” = Kết結 (nghĩa nguyên thủy). Chuyển nghĩa: “Quấn bện Tết” = Kết結. Mượn chữ để lấy âm tải nghĩa: “Cuối Hết” = Kết結 (tổng kết, kết thúc). Đây là hiện tượng dùng một chữ nho cho ba từ đồng âm dị nghĩa. Nhưng cái âm tiết thì được Nhật phiên âm nguyên văn có âm tắc: Kết = Ket (su). <TVGT>: 結Kết, 締đế也dã. 古cổ屑tiết切thiết ( Kết là dính chặt – “Đông đặc Hề” = Đế - Thiết “Cổ 古Tiết屑” = Kết) .[ Hán ngữ thiết “Gu 古Xie屑” = Gie, trật, không thành Jie結]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Kết 結 (Việt) = Ketsu結 (Nhật) = Jie 結 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt - Nhật- Hán. 5. 62/ Nhục 肉, dị thể tự宍 (Nhật phiên âm: niki), nghĩa: thịt Gốc: Chữ “lạ” 宍 đọc từ trên xuống dưới là “Miên Lục” = Mục mới đúng là chữ chỉ thịt gia súc. Gia súc là thú đã thuần dưỡng, được nuôi dưới “Mái Hiên” = =Miên. Thịt của gia súc là cái phần mềm chứ không phải phần xương, phần mềm của gia súc là “Mềm Súc” = Mục = “Miên Lục” = Mục, đó chính là thịt của gia súc, chữ Mục 宍còn đọc là “Nhũn Mục” = Nhục 宍, mới chính là chữ Thịt. Còn chữ Nhục 肉, mang nghĩa là thịt, là do dịch từ Hán ngữ, Hán ngữ quan niệm chữ Nhục肉này là thịt. Câu thành ngữ “Cốt nhục tương tàn” là câu của Hán ngữ, dịch sát ý là “xương thịt giết nhau”. Tiếng Việt không có thành ngữ đó, chỉ có thành ngữ “Máu mủ ruột rà”, “Giọt máu đào hơn ao nước lã”. Chữ 肉 này của Việt đọc là Rau = Nhau = Nhục, chỉ cái Rau bà đẻ, như biểu ý của chữ Nhục 肉là cái “Cuống Chung” = Cung冂, là bộ thủ Cung冂, chỉ cái cuống nối giữa cơ thể mẹ và cơ thể thai nhi, cùng hai chữ Nhân, một chữ 人thò ra ngoài là cơ thể mẹ, một chữ 人gọn bên trong là cơ thể thai nhi. Nhục = Núc-Ních = (Niki) = [Rou] < TVGT>: 肉Nhục, 胾tái肉nhục, 大đại块khối肉nhục。象tượng形hình像tượng宰tể切thiết下hạ的đích大đại块khối兽súc肉nhục。如như六lục切thiết. (Nhục là khối thịt lớn đã thái ra. Tượng hình giống khối thịt súc vật lớn đã thái ra. Thiết “Như如 Lục六” = Nhục).[ Hán ngữ thiết “Rú 如Liu六” = Riu, trật, không thành Rou肉]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Nhục肉 (Việt)= Niki 肉(Nhật) = Rou 肉 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 5. 63/ Tác作 胙迮 (Nhật phiên âm: sak), nghĩa: làm Gốc: Tay = (nở) Tí-Toáy = Tạo-Tác = Tạo = Tác. Tay của tiếng Việt là “Tê” của tiếng Nhật. Theo QT Nở: Tay nở ra từ dính Tí-Toáy, lớn dần lên thành từ dính Tạo-Tác, từ dính này lớn hơn nên đến lúc trưởng thành thì tách rời hẳn thành hai từ độc lập là Tạo và Tác đồng nghĩa. Hợp logic của Lướt: “Tay làm ra những cái lớn Lao”= Tạo; “Tay làm ra nhiều sản phẩm Khác” = Tác <TVGT>: 作Tác起khởi也dã始thủy也dã爲vi也dã生sinh也dã上thượng作tác起khởi也dã。下hạ作tác爲vi也dã。 則tắc洛lạc切thiết (Tác là dậy, là bắt đầu, là làm, là sinh; làm lên là dậy, làm xuống là làm. Thiết “Tắc則 Lạc洛” = Tác). [ Hán ngữ thiết “Ze 則Le洛” = Ze, trật, không thành Zuo作]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Tác 作 (Việt) = Sak 作 (Nhật) = Zuo 作 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật-Hán. 5. 64/ Thời 時旹 (Nhật phiên âm: ji), nghĩa: giờ. Gian 間 (Nhật phiên âm: kan), nghĩa: giờ. Gốc: Trời=Trên=Lên=Then=Thiên=Thượng=Dương=Giàng=Càn. Nhấn mạnh bằng lướt từ đôi “Thiên Trời” = Thời = “Thời Chi!” = Thì. Nhấn mạnh bằng lướt từ đôi “Giời Càn” = Gian. Thời Gian là từ đôi, đều có nghĩa thuộc Trời. Các cặp từ đôi tương ứng: Thiên Càn = Thời Gian = (Ji Kan). Lướt: “Thời Gian” = Thản = =“Thiên Càn” = Thản, đó là sự Thản Nhiên đúng nghĩa nhất vì nó là sự tồn tại của vũ trụ. Gốc: Trời = Giời = Giờ = “Giờ Chi!” = (Ji) = Thì = Thời = “Thiên Trời” = Thời Gốc: Càn = (Kan) = “Giời Càn” = Gian = “Gian Chi!” = (Ji) = Thì = Thời = Trời < TVGT>: 時Thì四tứ時thì也dã本bổn春xuân秋thu冬đông夏hạ之chi稱xưng引dẫn伸thân之chi爲vi凡phàm歲tuế月nguyệt日nhật刻khắc之chi用dụng。市thị之chi切thiết。時thì是thị也dã。此thử時thì之chi本bổn義nghĩa.( Thì là tứ thì Xuân Thu Đông Hạ, rộng ra dùng cho năm tháng ngày giờ. Thì cũng là Thị. Thiết “Thị 市Chi之” = Thì) Hán ngữ thiết “Shi 市Zhi之” = Shi時 <TVGT>: 閒Gian, 古cổ文văn閒gian。古cổ閑nhàn切thiết (Gian là cổ văn. Thiết “Cổ 古Nhàn閑” = Càn). Như vậy đúng Gian là do nhấn mạnh từ đôi “Giời Càn” = Gian. [Hán ngữ thiết “ Gu 古Xian閑” = Gian, trật, không thành Jian閒]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Thì Gian 時 間(Việt) = Jin Kan 時 間 (Nhật) = Shi Jian 時 間(Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhât- Hán. Hán ngữ còn dùng chữ Gian (gốc là Càn) để phiên âm từ Giữa của tiếng Việt <TVGT>: 閒Gian, 隙khích也dã, 隙khích者giả壁bích際tế也dã (Gian là khe. Khe là chỗ tẽ ra của bức tường). Tức nôm na Gian là ở Giữa. Chữ Khích nghĩa là khe hở, vì Hở=Hé=Khe= ”Khe Đích的” = Khích 隙 5. 65/ Khiết潔 (Nhật phiên âm: ket su) , nghĩa: trong sạch Gốc: từ Khiết mang nghĩa trong sạch dùng trong từ ghép Tinh Khiết chỉ là sự chuyển nghĩa do nguồn gốc của nó là Nước mà là nước rất trong. Nước = Nậm (tiếng Tày) = Nam (tiếng Thái Lan) = Khảm ( tên tượng quẻ) = Khuổi (con Suối tiếng Tày) = “Khuổi Hè!” = Khe = “Khe chảy Xiết” = Khiết. Khiết là dòng nước khe chảy xiết từ trên núi đá vôi xuống, nước rất trong sạch, từ Khiết chuyển nghĩa chỉ sự trong sạch. Khiết = Khuổi = Suối = Sạch = Sáng = Quang = Coóng ( tiếng Việt Đông) = “Coóng Khiết” = Kiết = (Ketsu) = [Jie ] <TVGT>: 潔Khiết, 瀞tỉnh也dã. 古cổ屑tiết切thiết (Khiết là tinh. Thiết “Cổ 古Tiết屑” = Kiết). Kiết nghĩa là trong sạch, “nghèo kiết xác” là nghèo tới mức không dính một tí “bụi” đời, nhưng “hết sạch” lại là “hết kiệt”. Tinh mang nghĩa là sạch, cũng là sự chuyển nghĩa, do nước “Từ Đỉnh” = Tỉnh (do mưa hoặc do trên đỉnh núi xuống) đó là nước rất trong sạch, nhấn mạnh “Tỉnh Tỉnh” = Tinh, 1+1=0, Tinh mang nghĩa là trong sạch, Sạch viết bằng chữ Tỉnh 瀞hay Tịnh净, Trong viết bằng chữ Tinh晶, như tinh thể muối, tinh thể đường, Khiết mang nghĩa là trong sạch, viết bằng chữ 洁hoặc絜 hay 潔. [Hán ngữ thiết “Gu古 Xie屑” = Gie, trật, không thành Jie潔]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Khiết潔= Kiết潔 (Việt) = Ketsu潔 (Nhật) = Jie潔 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật- Hán. 5. 66/ Sấm 讖 (Nhật phiên âm: shin), nghĩa: lời tiên đoán Chen Gốc: Lướt: “Sáng Âm” = Sấm (chữ Sấm讖có bộ “Người nói Ồn” = Ngôn言, để biểu ý lời nói). Theo quan niệm Âm/Dương của người Việt thì ở mỗi sinh mạng, phần cơ thể có cấu tạo gồm hai nửa âm dương cân bằng, phần tinh thần cũng có cấu tạo gồm hai nửa âm dương cân bằng là Linh Hồn 靈 魂. Linh là âm khí trong con người, là cái “Lặn sâu trong tâm Mình” = Linh靈, gọi là tâm linh. Hồn 魂là dương khí trong con người. Linh Hồn là hai cái sáng cân bằng trong con người, Linh là cái sáng âm, hồn là cái sáng dương. “Sáng Âm” = Sấm讖giúp con người có khả năng linh cảm mọi việc sắp xảy ra. “Sáng Dương” = Sướng 暢giúp con người hanh thông mọi việc đang làm ở dương thế. Chữ Hồn魂đọc lướt từ phải sang trái là “鬼 Qủi云Vân” = Quân ( Quân mang nghĩa đại diện khả năng chỉ huy hành vi của mình). Chữ Linh 靈đọc lướt từ trên xuống dưới là “ 雨Vũ 巫Mo” = Võ (Võ mang nghĩa đại diện khả năng tư duy của mình). Linh Hồn là Võ Quân (Võ Quân chỉ khả năng sáng tạo của con người). Linh Hồn là từ đôi nên có thể nói là Hồn Linh, do vậy Võ Quân cũng như có thể nói là Quân Võ. Dùng chữ Linh 灵giản thể của Trung Quốc thì không thể tìm ra được ý nghĩa gốc của chữ Linh 靈. <TVGT>: 抱歉没有收录汉字“灵”- Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Linh灵”, đương nhiên, bởi chữ Linh灵giản thể này là do Trung Quốc ngày nay sửa đổi ra. Còn chữ Linh靈 phồn thể xưa của Việt thì trong tra vấn < TVGT> chỉ được chú giải gọn lỏn của Đoạn Ngọc Tái đời Thanh: 清代段玉裁『靈說文解字注』: 靈,… 或从巫 (Thanh đại Đoạn Ngọc Tái <Linh, Thuyết Văn Gi ải Tự chú>: Linh,…hoặc cùng Mo), mà không nêu ra được ý nghĩa và nguồn gốc của chữ Linh靈.<TVGT>: 讖Sấm驗nghiệm也dã。楚sở蔭âm切thiết (Sấm là nghiệm ra. Thiết “Sở 楚Âm蔭” = Sấm) [Hán ngữ thiết “ Chu 楚Yin蔭” = Chin, trật, không thành Chen讖 ]. Chữ Sấm 讖đọc bằng thiết như <TVGT> thì đúng được âm tiết Sấm của tiếng Việt, nhưng hai chữ mượn tiếng để thiết thì không logic ý nghĩa gì với nhau, chữ Sở 楚nghĩa là cây sở, chữ Âm 蔭nghĩa là rậm. Nếu đổi mượn hai chữ “Sở 所Âm陰” = Sấm 讖thì còn logic hơn (nhưng phải đọc như người Việt đọc chữ nho Việt), vì Sở 所nghĩa là chỗ, Âm 陰 nghĩa là thế giới âm. Logic nhất là ở tiếng Việt: “Sáng Âm” = Sấm讖, đó là khả năng tiên tri của con người do phát huy cái Linh cảm của bản thân mình. Thuận tự diễn biến phiên âm: Sấm 讖 (Việt) = Shin讖 (Nhật) = Chen 讖 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật -Hán. 5. 67/ Thục贖 (Nhật phiên âm: shoku), nghĩa: chuộc Gốc: “Cho Được” = Chuộc = Chuốc = Chúc = Thục = (Shoku) = [shu ] <TVGT>: 贖Thục, 貿mậu也dã。殊thù六lục切thiết (Thục là mậu. Thiết “Thù 殊Lục六” = Thục). Chữ Mậu là “Mua Vào” = Mạo = Mậu貿 (giao dịch mua vào gọi là mậu dịch). Hán ngữ thiết “ Shu殊 Liu六” = Shiu, trật, không thành Shu贖. Thuận tự diễn biến phiên âm: Thục贖(Việt) = Shoku贖(Nhật) = Shu贖(Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 5. 68/ Tiệm Tiệm 漸 漸 (Nhật phiên âm: zen zen), nghĩa: chầm chậm Gốc: Đi = Di = “Di Gần” = Dần = Dần Dần = Chầm Chậm = Tiệm Tiệm = Từ Từ ( cặp đối: Chậm/Chóng; Dần/Dốc, Dần Dần / Dồn Dập; Từ/Tốc, Tiệm Tiệm / Tới Tấp) <TVGT>: 漸Tiệm, 南nam蠻man中trung漸Tiệm水thủy東đông入nhập海hải. 慈từ冉nhiễm切thiết (Tiệm là tên con sông vùng Nam Man chảy vào biển Đông. Thiết “Từ 慈Nhiễm冉” = Tiệm). <TVGT> không giải thích nghĩa chính của từ Chầm Chậm đang dùng trong tiếng Việt và tiếng Nhật (tiếng Nhật còn dùng chữ Nhiễm Nhiễm 冉 冉, đọc là “Dan Dan”, nghĩa là dần dần hay từ từ).[ Hán ngữ thiết “ Ci 慈Ran冉” = Can, trật, không thành Jian漸]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Tiệm 漸 = Dần (Việt) = Zen漸 (Nhật) = Jian漸 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 5. 69. 1/ Tiên 先 (Nhật phiên âm: sen), nghĩa: sớm Gốc: Đầu = Sẩu = Sọ = Sơ = Sớm = (Sen) = Tiên = [Xian]. Cái cụ thể là đầu hay sọ là cái ra trước khi đẻ, nên cái đầu còn gọi là cái Trước=Trốc=Chốc. Chốc chuyển nghĩa thành ở trên. Từ cụ thể Sọ chuyển nghĩa thành trừu tượng là thời gian Sơ=Sớm=Tiên. Sớm chuyển nghĩa thành trước. Nhấn mạnh từ lặp “Tiên先Tiên先” = Tiến進, 0+0=1; “Tiên 先Tiên先” = Tiền前, 0+0=1; “Tiên 先Tiên先” = =Tiển 餞, 0+0=1, đều là chỉ phía trước (dấu thanh điệu trong phép cộng nhị phân này có ba đáp số). Do vậy từ Đưa Tiển餞, là đưa ra phía trước, từ Hỏa Tiển 火 箭, là bắn ra phía trước, phải phát âm là Tiển như tiếng Thanh Hóa thì mới là đúng. Chỉ khi đưa ngược lại vào cõi âm thì mới nói ngược lại dùng dấu thanh điệu nhóm âm là Tiễn, và ghép từ cũng ngược lại là Tiễn 餞Đưa (tiễn đưa về nơi yên nghỉ - chứ không gọi là nơi nghỉ yên, vì nghỉ yên thông thường như người sống thì còn có lúc dậy không nghỉ nữa), do vậy khi đưa tang không gọi là Đưa Tiển (như đưa ra tiền tuyến) mà gọi là Tiễn Đưa (về cõi âm). 《TVGT》 先Tiên前tiền進tiến也dã。“儿nhi、之chi”会hội义nghĩa”。之chi人nhân上thượng是thị先tiên也dã. 穌tô前tiền切thiết (Tiên là tiền tiến. Chữ nhi và chi hội nghĩa, con người là trước tiên. Thiết “Tô 穌Tiền前” = Tiên). [ Hán ngữ thiết “Su 穌Qian前” = Sian, trật, không thành Xian先]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Tiên 先 = Sớm (Việt) = Sen 先 (Nhật) = Xian 先 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật- Hán. 5. 69.2/ Tiền 前, 偂、歬 (Nhật phiên âm: zen), nghĩa: đằng trước (chỉ vị trí) <TVGT>: 前Tiền, 不bất行hành而nhi進tiến謂vị之chi歬tiền。从tùng止chỉ在tại舟châu上thượng。昨tạc先tiên切thiết (Tiền là không đi mà tiến gọi là tiền. Chữ gồm bộ “Chỗ Chi!” = “Chẳng Đi!” = Chỉ 止 cùng với cái Châu 舟 = Tầu - chỗ người cầm lái ở trước thuyền- Thiết “Tạc Tiên” = Tiền) Hán ngữ thiết “Zuo Xian” = Zian, trật, không thành Qian. Thuận tự diễn biến phiên âm: Tiền (Việt) = Zen (Nhật) = Qian ( Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật- Hán. 5. 69.3/ Tiển餞 (Nhật phiên âm: sen), nghĩa: đưa đi Gốc: Nhấn mạnh cái trước là “Tiên Tiên” = Tiển, 0+0=1, Tiển nghĩa là đưa lên phía trước. Chữ có bộ Thực 食 ý là khi Tiển ai đi thì có khao ăn nhậu. <TVGT>: 餞Tiển, 送tống去khứ也dã。<詩 Thi>曰viết“顯hiển父phụ餞tiển之chi”. 才tài線tuyến切thiết ( Tiển là đưa đi. <Thi Kinh> viết: “Tiễn cha về cõi”. Thiết “Tài 才Tuyến線” = Tiển). [ Hán ngữ thiết “Cai 才Xian線” = Cian, trật, không thành Jian 餞 ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Tiển 餞 (Việt) = Sen餞 (Nhật) = Jian 餞 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật- Hán. 5. 69.4/ Tiển箭 (Nhật phiên âm: sen), nghĩa: tên bắn cung Gốc: Tên = Tiển 箭 = “Tiển Chi!” = Tỉ = “Thành Tỉ” = Thỉ 矢. Cuộc thi bắn cung tên còn gọi là Tỉ Thí. <TVGT>: 箭Tiển, 矢thỉ也dã, 箭tiển矢thỉ。从tùng竹trúc前tiền聲thanh。子từ賤tiện切thiết (Tiển là mũi tên, gọi bằng từ đôi là Tiển Thỉ. Chữ có bộ trúc, mượn thanh Tiền. Thiết “Tử子 Tiện賤” = Tiển). [ Hán ngữ thiết “Zi 子Jian賤” = Zian, trật, không thành Jian箭 ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Tiển箭 = Tên (Việt) = Sen箭 (Nhật) = Jian箭 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật- Hán. 5. 69.5/ Tiến 進(Nhật phiên âm: shin), nghĩa: lên trước Gốc: “Tiên Tiên” = Tiến, 0+0=1 Phù hợp logic : Lên= Lâng= Nâng= Thăng= Đăng= =Tâng =Tiến=Tấn=Sấn=(Shin)= [Jin]. Hành động Sấn và “ Sấn Vồ” = Sổ, nhấn mạnh bằng từ đôi Sấn Sổ thể hiện nhào mạnh lên phía trước cách dữ dội. <TVGT>: 進Tiến, 登đăng也dã。。卽tức刃nhận切thiết (Tiến là lên. Thiết “Tức 卽Nhận刃” = Tấn). [ Hán ngữ thiết “Ji 卽Ren刃” = Jen, trật, không thành Jin進 ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Tiến 進 = Tấn = Sấn (Việt) = Shin 進 (Nhật) = Jin 進 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. Nhận xét ở phân tích này: Hán ngữ phát âm đều trật với hướng dẫn thiết của <TVGT>, chứng tỏ đây không phải là từ gốc Hán. Do nghèo âm vận nên Hán ngữ khó mà latin hóa được chữ viết. Ví dụ câu sau: 近 世 進 士 儘 是 近 視 Chữ nho đọc: Cận Thế Tiến Sĩ Tận Thị Cận Thị Hán ngữ đọc: Jin Shi Jin Shi Jin Shi Jin Shi Nghĩa tiếng Việt: Gần nay tiến sĩ thảy đều cận thị 5. 69.6/ Tiện賤 (Nhật phiên âm: sen), nghĩa: thấp Gốc: Tiến進 ( dấu thanh điệu nhóm 1) nghĩa là lên trước, thì Tiện賤 (dấu thanh điệu nhóm 0) sẽ nghĩa là lui sau, xuống thấp, hạ tiện. Tiện chuyển nghĩa chỉ sự khiêm tốn. Tiện còn chuyển nghĩa chỉ sự dè Sẻn trong tiêu pha, <TVGT>: 賤Tiện, 賈mãi少thiểu也dã. 才Tài線tuyến切thiết (Tiện là mua ít. Thiết “Tài才 Tuyến線” = Tiện) . [ Hán ngữ thiết “Cai 才Xian線” = Cian, trật, không thành Jian ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Tiện 賤 = Sẻn (Việt) = Sen 賤(Nhật) = Jian賤 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật- Hán. 5. 70/ Tỉnh 醒 (Nhật phiên âm: sei), nghĩa: dậy. Gốc: Dậy= (Sei) = Nẩy = Nổi = Trỗi = Trình = Tỉnh <TVGT>: 醒Tỉnh, 醉túy解giải也dã。从tùng酉dậu星tinh聲thanh。桑tàm經kinh切thiết (Tỉnh là giải say. Chữ có bộ dậu mượn thanh chữ tinh. Thiết “Tàm 桑 Kinh經” = Tỉnh). [ Hán ngữ thiết “Can 桑Jing經” = Cing, trật, không thành Xing 醒 ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Tỉnh 醒 = Dậy (Việt) = Sei 醒 (Nhật) = Xing 醒(Hán), thể hiện nhịp cầu Việt Nhật Hán. 5. 71/ Tốn 遜 (Nhật phiên âm: son) , nghĩa: thua kém. Khiêm Tốn, Từ Tốn Gốc: (co lại) Trốn = Độn= Tốn = (Son) = Xun <TVGT>: 遜Tốn, 遁độn也dã. 蘇tô困khốn切thiết (Tốn là trốn. Thiết “Tô蘇 Khốn困” = Tốn). Hán ngữ thiết “Su蘇 Kun困” = Sun, trật, không thành Xun遜. Thuận tự diễn biến phiên âm: Tốn 遜 (Việt) = Son遜 (Nhật) = Xun遜 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật-Hán. 5. 72/ Tốc 速, 遬(Nhật phiên âm: soku), nghĩa: nhanh Gốc: “Tụt Dốc” = Tốc速 = “Tốc Thật” = Tật 疾 = “Xuống Dốc” = (Soku) = [su ] <TVGT>: 速Tốc, 疾tật也dã, 迅tấn疾tật也dã。蠺tàm谷cốc切thiết (Tốc là tật, là tấn tật. Thiết “Tàm 蠺Cốc谷” = Tốc).[ Hán ngữ thiết “Can 蠺Gu谷” = Cu, trật, không thành Su速 ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Tốc速 (Việt) = Soku 速(Nhật) = Su 速 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt Nhật Hán. 5. 73/ Trắc 側 (Nhật phiên âm: soku), nghĩa: bên rìa Gốc: Tránh nhau = “Tránh Chắc” = Trắc = (Soku) = [Cè] <TVGT>: 側Trắc, 不bất中trung曰viết側trắc. 阻trở力lực切thiết (Trắc là không nằm giữa. Thiết “Trở 阻Lực力” = Trức). [ Hán ngữ thiết “Zu 阻Li力” = Zi, trật, không thành Ce側 ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Trắc側 (Việt) = Soku 側(Nhật) = Ce 側 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt Nhật Hán. 5. 74/ Trì 持 (Nhật phiên âm: ji), nghĩa: giữ Gốc: Giữ = “Giữ Kín” = Gìn = Giữ Chi!” = (Ji) = Trì =[ Chí ] <TVGT>: 持Trì, 握ác也dã。直trực之chi切thiết ( Trì là nắm. Thiết “Trực直 Chi之” = Trì). [ Hán ngữ thiết “Zhi 直Zhi之” = Zhi, trật, không thành Chi 持]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Trì持 (Việt) = Ji 持 (Nhật) = Chi 持 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt Nhật Hán. 5. 75/ Trọc 濁 (Nhật phiên âm: daku), nghĩa: đục . Chữ Trọc đọc từ trên xuống dưới , từ phái sang trái: “Đựng 皿 Thục属” = Đục + Nước 氵. Cặp đối nguyên thủy: Trong ngược với (phủ định) “Trong Cóc” = Trọc, là cặp đối Trong /Trọc. Gốc: Đục = Đặc = (Daku) = Trạc = Trọc = [ Zhuo] <TVGT>: 濁Trọc, 濁trọc水thủy, 按ấn濁trọc者giả淸thanh之chi反phản也dã. 直trực角giác切thiết ( Trọc là nước đục, đục là ngược với trong. Thiết “Trực直 Giác角” = Trạc), Giác chính là Góc, “Trực直 Góc角” = Trọc. [ Hán ngữ thiết “Zhi 直Jiao” = Zhiao, trật, không thành Zhuo濁]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Trọc 濁= Đục (Việt) = Daku 濁 (Nhật) = Zhuo濁 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt Nhật Hán. 5. 76/ Trích 摘 (Nhật phiên âm: teki), nghĩa: rút ra Zhai Gốc: Hái = Thái = Thác 拓 = Thập 拾 = Thích摘 = Trích摘 = Chích = Chuyết 掇= =Chiết = Tiết = Tách = Đạch拓 = Đập拓 = Dập拓 = Nhập = Nhặt拾 = Gặt = Gom = Gần = Gặt Hái <TVGT>: 摘Trích, 拓thác 果quả樹thụ實thực也dã。拓thác者giả拾thập也dã。拾thập者giả掇chuyết也dã, 掇chuyết拾thập. 一nhất曰viết指chỉ近cận之chi也dã。他tha歴lịch切thiết. (Trích là đập cây lấy quả, đập là nhặt, nhặt là gom, nhặt gom. Có thuyết khác nói Trích nghĩa là gần. Thiết “Tha 他Lịch歴” = Thích). Gần chỉ là sự chuyển nghĩa, ví dụ Dập=Nhập là nói hai vật dính lại với nhau như nhập làm một, tức là Gần, nhặt gom tất cả trái cây lại thì chúng được ở gần nhau. [ Hán ngữ thiết “Ta 他Li歴” = Ti, trật, không thành Zhai摘 ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Trích摘 (Việt) = Teki摘 (Nhật) = Zhai摘 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật- Hán. 5. 77/ Triệt 徹Nhật phiên âm: tetsu), nghĩa: trừ bỏ hoàn toàn Gốc: Nôi khái niệm “cuốn sạch không gì ngăn cản”: Chảy = Chải = Chuốt = =Chiệt = Xiết = Siết = Suốt = Sướng = Trướng = Triệt = Tiệt = Tuốt = Hốt = Hết= =Hốt Hết <TVGT>: 徹Triệt, 通thông也dã。孟Mạnh子Tử曰viết。徹triệt者giả徹triệt也dã. 傳truyện曰viết裂liệt也dã。徹triệt我ngã牆tương屋ốc曰viết毁hủy也dã。天thiên命mệnh不bất徹triệt曰viết道đạo也dã。徹triệt我ngã疆cương土thổ曰viết治trị也dã. 古cổ文văn徹triệt。丑sửu列liệt切thiết. (Triệt là thông – thông sướng, thông suốt – Mạnh Tử nói triệt là triệt. Truyện nói triệt là Liệt, có nghĩa là phá vỡ hết – bởi “Làm Triệt” = Liệt. Triệt nhà cửa của ta, gọi là hủy. Mệnh của trời thì không thể triệt được gọi là đạo –bởi “Được Lâu” = Đạo. Triệt vùng đất của ta, gọi là Trị - bởi “Triệt Chi!” = Trị. Cổ văn dùng chữ Triệt. Thiết “Sửu 丑Liệt列” = Siết = Suốt). [ Hán ngữ thiết “Chou 丑Lie列” = Chie, trật, không thành Che徹]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Triệt 徹 (Việt) = Tetsu 徹 (Nhật) = Che徹 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật -Hán. 5. 78/ Trợ 助 (Nhật phiên âm: jo), nghĩa: giúp Gốc: Sẻ một thứ dù thứ đó là vật chất, tinh thần hay hành động, mà có ích cho người khác và được người đó nhận, nhận tức người đó “ăn”, thì gọi lướt là “Sẻ cho người khác Ăn” = Săn. Săn = ”Cho Ăn” = Chăn = “Cho ăn Lắm” = Chăm = =Dặm = Giùm = Giúp = “Giúp Cho” = Giò = (Jo) = Phò = Đỡ = Trợ = Tớ = “Tớ Ạ!” = Tá . Từ đôi: Phò Tá , Giúp Đỡ , Trợ Giúp. Săn chuyển nghĩa thành theo dõi. Thể lực con người thể hiện ở cái Vóc người, nên sức của mỗi người là “Sức Vóc” = Sóc. Giúp đỡ cho sức khỏe gọi là Săn Sóc, mình có thể tự săn sóc mình, hoặc mình có thể săn sóc người khác. Săn nhấn mạnh “Săn Chứ!” = Sự. Sự là chỉ cái việc giúp, tức việc bận, mắc bận là mắc sự. <TVGT>: 助Trợ, 左tá也dã, 辅phò佐tá. 牀sàng倨cự切thiết (Trợ là phò tá. Thiết “Sàng 牀Cự倨” = Sự). [ Hán ngữ thiết “ Chuáng牀 Ju倨” = Chu, trật, không thành Zhu助 ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Trợ助 = Giúp Việt) = Jo助 (Nhật) = Zhu助 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt - Nhật -Hán 5. 79/ Túc 宿 (Nhật phiên âm: shuku), nghĩa: chỗ ngủ đêm Gốc: chỗ để cho “Tối Rúc” = Túc = ( Shuk) = “Túc Lưu” = Tựu . Nhà Túc宿 = Xá 舍Túc 宿 = Hạ 厦Túc宿, Hán văn viết ngược là Túc Xá 宿 舍 <TVGT>: 宿Túc, 止chỉ也dã, 凡phàm止chỉ曰viết宿túc, 夜dạ止chỉ停đình下hạ住trú也dã。古cố文van夙。息tức逐trục切 , 按ấn去khứ聲thanh息tức救cứu切thiết。此thử南nam北bác音âm不bất同đồng。非phi有hữu異dị義nghĩa也dã. ( Túc là dừng, phàm “Chẳng Đi” = Chỉ gọi là túc, là đêm nghỉ dừng lại trú. Cổ văn là Túc. Thiết “Tức 息Trục逐” = Túc, theo thanh xưa thiết là “Tức 息Cứu救” = Tựu, đây là âm nam và âm bắc bất đồng nhưng không dị nghĩa). “Tức 息Cứu救” = Tựu đã chuyển nghĩa chỉ sự ở, viết băng chữ Tựu 就, những từ ghép như Tựu Trường 就 場là đang ở trường, Tựu Nghiệp就 業 là đang ở nơi làm việc. [ Hán ngữ thiết “ Xi 息Zhuo逐” = Xuo, trật , không thành Su宿]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Túc 宿 (Việt) = Shuk 宿 (Nhật) = Su 宿 (Hán)thể hiện nhịp cầu Việt - Nhật - Hán . 5. 80/ Túy 醉, 酔(Nhật phiên âm: sui), nghĩa: say Gốc: là Chạy. Hiện tượng thần kinh làm cho con người thấy như có sóng chạy trong đầu gọi là “Sóng Chạy” = Say, đồng thời làm cho con người cảm thấy như mình đang “Chạy cùng Sóng ánh Sáng” = Choáng. Say (Việt) = Sui (Nhật) = Túy (Việt) = Sui (Nhật) = Zui (Hán). VGT: Túy醉, 卒tột也dã。卒tột其kì度độ量lượng不bất至chí於ư亂loạn也dã。一nhất曰viết潰quấy也dã。从酉从卒。將tướng遂trụy切 . (Túy là uống rượu quá độ đến tột đỉnh, không kiềm chế được dẫn đến quậy loạn.Thiết “Tướng 將Trụy遂” = Túy) Hán ngữ thiết “Jiang 將Zhui遂”= Jui , trật, không thành Zui醉. Thuận tự diễn biến phiên âm: Túy 醉 = Say (Việt) = Sui 醉(Nhật) = Zui 醉 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt – Nhật – Hán. 5. 81/ Huyền 玄 (Nhật phiên âm: gen) , nghĩa: đen Gốc: Mun = Mèn = Đen. Tối = “Hẳn Tối” = Hối晦. Từ đôi “Hối 晦Đen” = Hoẻn = = “Hối 晦Viễn遠” = Huyền. < TVGT>: 玄Huyền幽u 遠viễn也dã。黑hắc而nhi有hữu赤xích色sắc者giá爲vi玄huyền。胡hồ涓quyên切thiết. (Huyền là đen xa xăm. Đen mà có pha sắc đỏ gọi là huyền. Thiết “Hồ Quyên” = Huyền). Hán ngữ thiết “Hu 胡Juan涓” Huan, trật, không thành Xuan玄. Thuận tự diễn biến phiên âm: Huyền 玄 = Đen (Việt) = Gen 玄 (Nhật) = Xuan 玄 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt - Nhật - Hán . 5. 82/ Huyết 血 (Nhật phiên âm: Ketsu), nghĩa: máu Gốc: Cổ đại trong lễ tế thần linh thì “Tia máu con súc hiến bị Giết” = Tiết = “Hồng Tiết” = Huyết. Máu = Lạu = Lượt (tiếng Thái) = Huyết = (Ketsu) = [Xue] <TVGT> : 血Huyết祭tế祀kị时thì敬kính献hiến给cấp神thần灵linh的đích牲mục畜súc的đích鲜tiên血huyết. 呼hô決quyết切. (Huyết là huyết của súc vật bị giết khi làm lễ hiến tế. Thiết “Hô 呼Quyết決” = Huyết). [ Hán ngữ thiết “Hu 呼Jue決” = Hue, trật, không thành Xue血]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Huyết 血 (Việt) = Ketsu血 (Nhật) = Xue 血(Hán), thể hiện nhịp cầu Việt –Nhật –Hán. 5. 83/ Ngụ 寓, 庽(Nhật phiên âm: gu), nghĩa: ở Gốc: Ở=于=U=Vu于=U =Ư=Cư居. Người Ở = “Người U” = Ngụ寓 <TVGT>: 寓Ngụ, 寄kí也dã, 寄kí居cư, 寄, 託也. 牛ngưu具cụ切 (Ngụ là gửi , là ở gửi, kí là thác. Thiết Ngưu 牛Cụ具” = Ngụ) . [ Hán ngữ thiết “Niu 牛Ju具” = =Nu, trật, không thành Yu 寓 ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Ngụ 寓(Việt) = Gu 寓 (Nhật) = Yu 寓 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 5. 84/ Khỏa 裸 (Nhật phiên âm: ra), nghĩa: lộ ra [Luo] Gốc: Ra = (Ra) = “Khoe Ra” = Khỏa 裸 = “ Lộ Ra” = Lõa 裸 = Lộ = “Lộ Lộ” = Lồ, 0+0=1, = Lõa Lồ = [ Luo ] <TVGT>: 裸Khỏa, 赤xích身thân露lộ体thể (không có nêu cách thiết). Các kiểu chữ Lõa 裸, 倮、臝、躶 đều dùng chữ Quả 果làm tá âm, vì Quả là do lướt “Cởi quần áo Ra” = Quả果. Chữ Lõa裸này đọc từ phải sang trái là: “Cởi Ra”= Quả 果 (hết) Y衤; chữ Lõa躶này là: “Cởi Ra” = Quả 果 (để lộ hết) Thân身. Quả chuyển nghĩa thành Cô Quả, tức không có gì theo thân mình.Thuận tự diễn biến phiên âm: Lõa 裸 = Lộ Ra (Việt)= Ra 裸 (Nhật) = Luo 裸 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt - Nhật- Hán. 5. 85/ Kĩ 技Thuật 術 (Nhật phiên âm: ki Jutsu), nghĩa: kĩ thuật Gốc: Cỗ máy biết chạy là “Cỗ máy biết Đi” = Kĩ: Cộ = “Cộ Chớ!”= Cơ = “Cơ Chi!” = Kĩ 技 = (Ki) = [ Ji ]. Cỗ máy chạy được nhờ nó thạo luật của chính nó:Thạo = =“Thạo Luật” = Thuật 術 = ( Jutsu) = [ Shu ] <TVGT>: 技Kĩ, 巧xảo也dã。渠cừ綺kì切 (Kĩ là khéo dụng lực. Thiết “Cừ 渠Kì綺” = Kĩ) .[ Hán ngữ thiết: “Qu 渠Ji綺” = Qi, trật, không thành Ji技 ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Kĩ 技 (Việt) = Ki 技 (Nhật) = Ji 技 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. <TVGT>: 術thuật, 邑ấp中trung道đạo也dã。邑ấp國quốc也dã. 食thực聿luật切 (Thuật là đường lối bên trong của nhỏ cũng như của to. Thiết “Thực 食Luật聿” = Thuật). [ Hán ngữ thiết “Shi食 Lu聿” = Shu 術 ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Thuật 術 (Việt) = Jutsu 術 (Nhật) = Shu 術 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật- Hán. 5. 86/ Kiên 堅 (Nhật phiên âm: ken), nghĩa: cứng Gốc: Cứng = Kèn (Thái) = (Ken 堅) = Kiên 堅= [Jian堅]. Cứng=Kèn=Bền=Kiên=Cương=Cang=Gang=Gan=”Gan Nhặn”= Gắn = “Rõ Gắn” = Rắn. Từ đôi nhấn mạnh cái cứng: Cứng Rắn. Từ ghép Cứng Chắc, vật thể cứng Chắc như gang đúc Đặc. Từ chuyển nghĩa: Gan Dạ, là cứng trong lòng , Cương Cường là cứng và mạnh; từ đôi Bền Gan = Kiên Gan, đều là nói về ý chí; tính tình rất “Cứng trong đối Chọi” = Cỏi, nên có từ đôi Cứng Cỏi, cũng là nói về ý chí. <TVGT>: 堅, 剛也, 土剛也。从臤从土。古cổ賢hiền切 (Kiên là cứng, là đất cứng. Thiết “ Cổ 古Hiền賢” = Kiên). [ Hán ngữ thiết “Gu 古Xian賢” = Gien, trật, không thành Jian堅 ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Cứng = Kiên堅 (Việt) = Ken堅 (Nhật) = =Jian堅 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 5. 87/ Kiệt 竭 (Nhật phiên âm: katsu), nghĩa: hết sạch Gốc: Hết = “Cạn Hết” = “Cạn Tiệt” = Kiệt = “Cõng 負Liệt劣” = Kiệt竭 = (Katsu)= = “Kiệt Hề!” = Quệ = Kiệt Quệ = [Jie ] <TVGT>: 竭Kiệt, 負phụ舉cử也dã渠cừ列liệt切 Kiệt là thất cử, là “Cóc cáng đáng được công Việc” = Kiệt. Thiết “Cừ渠 Liệt列” = Kiệt Hán ngữ thiết “Qu渠 Lie列” = Qie, trật, không thành Jie. Thuận tự diễn biên phiên âm” Kiệt 竭(Việt) = Katsu 竭 (Nhật) = Jie 竭 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật - Hán. 5. 88/ Mại 賣 (Nhật phiên âm: bai), nghĩa: bán Gốc: Bán = “Bán Hai” = (Bai) = Lái = Mại = [Mai]. Từ Mại trong thương mại có gốc là từ Bán. Bán tức là “Mang hàng đi trao đổi với người thứ Hai” = Mại, người “Làm việc Mại” = Lái, nên gọi là thương lái. Người tiêu dùng đi chợ Mua hàng là mua của thương lái chứ ít khi là mua trực tiếp từ người sản xuất ra hàng đó, do vậy gọi là “Mua Lại” = Mãi. Mãi Mại 買 賣có gốc là từ Mua Bán của tiếng Việt. Hai chữ Mãi Mại 買 賣phồn thể đều có bộ Bối貝. Bối 貝là cái phương tiện dùng để “Bán Đổi” = Bối貝. Anh Bán cho tôi cái sản phẩm, tôi Bán Đổi lại cho anh cái Bối貝 (trong lịch sử thương mại đã từng qui ước: Bối 貝làm bằng vỏ trai, Bối 貝làm bằng đồng, Bối 貝làm bằng bạc, Bối 貝 làm bằng vàng). Bối貝còn có mặt trong các chữ mang nội hàm “cho” như “Cho Chứ!” = Chu 赒, “Cho Dân” = Chẩn賑, “Tặng Chứ!” = Tứ 賜. Hai chữ Mãi Mại 买 卖giản thể của Hán ngữ hiện đại đã xóa sạch nốt dấu vết của văn hóa Việt trong chữ nho, vì không còn bộ Bối 貝. Phương tiện “Bán Đổi” = Bối貝, là tiền. Nếu cố chèn để ép giá quá rẻ cho người sản xuất thì gọi là “Bạc như Vôi” = Bối, đồng tiền Bối 貝ấy gọi là đồng “Bối Nghèo” = Bèo, kẻ trả công Bèo cho người sản xuất gọi là kẻ thất đức. Người làm nghề thương mại là người luôn phải mua vào rồi lại phải bán ra, nên nho gọi là người “Phải mua Bán” = Phán販. Vì muốn sinh lời cho đồng vốn mà làm người Phán , lại còn phải tự vận chuyển (thường là bằng thuyền của dân sông nước đi chợ nổi, gọi là dân giang hồ, từ Rạch=Lạch=Luồng=Thương 商 = Dương = =Dòng = Giang江, chuyển nghĩa thành chỉ sự lưu thông từ bến nọ đến bến kia), nên “Phán 販Vận運” = Phân分 = “Phân Rồi” = Phối配. Do vậy thương lái được gọi là người nắm khâu phân phối 分 配trong hoạt động thị trường. Từ Phân分và từ Phối 配cũng do gốc ở từ Bán mà ra. Khi Bán cũng tức là khi Phân thì “Phải Cân” = Phân thì mới có Cân Bằng, làm cho bên bán và bên mua đều không thiệt, gọi là Vẹn (mà Tây phải dùng từ lặp là Win-Win). Vẹn là đủ 4 Ven : “Ven Ven” = Vèn, 0+0=1; “Vèn Vèn” = Vẹn, 1+1=0. Bốn Ven ở đây là bốn khía cạnh của món hàng đem bán: Thỏa mãn như cầu người mua. Thỏa đáng công lao người bán. Hợp lý tính tiêu dùng của món hàng. Đúng giá trị qui ra tiền của món hàng. Trong giao dịch đạt cân bằng bốn lợi ích thì gọi là Vuông (nếu chưa cộng số học nhụ phân, Vuông nghĩa là hình vuông, bốn cạnh phải bằng nhau), hoặc gọi là Vẹn (nếu đã cộng số học nhị phân). Bốn lợi ích đó là: Lợi ích người sản xuất, lợi ích người tiêu dùng, lợi ích người phân phối, lợi ích nhà nước. <TVGT>: 賣Mại, 衒huyền也dã古cổ文văn 睦mục讀độc若nhược育dục。余dư六lục切 thiết ( Mại là Huyền, cổ văn còn viết là Mục 睦, cũng còn đọc là Dục 育. Thiết “Dư余 Lục六” = Dục). Tại sao có nhiều âm khác nhau như vậy? Thực ra cũng hợp lý, vì Bán là “Muốn lấy Lại” = Mại cái đồng tiền vốn đã bỏ ra, và lấy lại phải có lời, ham muốn đó là cái Dục vọng, là “Muốn Dục” = Mục, chữ Mục 睦này chỉ là mượn để kí âm. Dục vọng là Dục欲, chữ Dục 育này cũng chỉ là chữ mượn để kí âm. Cái ham muốn, dục vọng, “Muốn Dục” = Mục của bán là muốn “Hốt Tiền” = Huyền衒. Chữ Huyền衒này gồm chữ Hành 行là hành vi, và chữ Huyền 玄là màu đen (nằm trong chữ hành là ẩn trong hành vi, tức ủ mưu, là cái chất xám, vì bán bao giờ cũng vì lợi nhuận mà muốn hét giá cao). [ Hán ngữ thiết “Yu 余Liu六” = Yiu, trật, không thành Yu育]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Mại賣 = Bán (Việt) = Bai賣(Nhật) = Mai賣 ( Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật-Hán. 5. 89/ Mạc 膜 (Nhật phiên âm: maku), nghĩa: màng Gốc: từ đôi “Mỏng Bạc” = Mạc, nghĩa màng mỏng (nằm giữa hai lớp thịt). Mạc = (Maku) = [Mó] <TVGT>: 膜Mạc, 肉nhục閒gian胲hài膜mạc也dã。从tùng肉nhục莫mạc聲thanh。慕mộ各các切 thiết ( Mạc là màng mỏng giữa hai lớp thịt. Chữ có bộ nhục肉 và mượn thanh chữ mạc莫. Thiết “Mộ 慕Các各” = Mạc) Hán ngữ thiết “Mu 慕Ge各” = Me, trật, không thành Mo膜. Thuận tự diễn biến phiên âm” Mạc膜 (Việt) = Maku 膜 (Nhật) = Mo 膜 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật- Hán. 5. 90/ Nga 娥 (Nhật phiên âm: ga), nghĩa: gái đẹp Gốc: Gái = “Gái Ạ!” = (Ga) = “Người đẹp Ạ!” = Nga. Nga là chỉ người đẹp, nên mặt trăng còn ví là Hằng Nga (người luôn luôn đẹp) < TVGT>: 娥Nga, 帝đế堯Nghiêu之chi女nữ舜Thuấn妻thê娥Nga皇hoàng字tự也dã。秦Tần晉Tấn謂vị好hảo曰viết娙khinh娥nga, 秦Tần晉Tấn之chi閒gian凡phàm好hảo而nhi輕khinh者giả謂vị之chi娥nga。从tùng女nữ我ngã聲thanh。五ngũ何hà切thiết. (Nga là tên con gái cửa đế Nghiêu. Vợ của đế Thuấn là hoàng hậu Nga. Từ thời Tần đến thời Tấn phàm cái gì tốt mà nhẹ thì gọi là Nga. Chữ có bộ nữ và mượn thanh của chữ ngã. Thiết “Ngũ 五 Hà何” = Nga). “Tốt và nhẹ gọi là Nga” , đó chỉ là sự chuyển nghĩa, do từ Gái có hàm ý Gọn Gàng = Nhẹ Nhàng, và giọng nói cũng nhẹ nhàng nên từ đôi “Ngôn Vân” = Ngân = “Ngân Ạ!” = Nga, thành từ đôi Ngân Nga nghĩa đen là nói nhiều, chuyển nghĩa chỉ tiếng nói nhẹ nhàng bay bổng. [ Hán ngữ thiết “ Wu 何He何” = We, trật, không thành E 娥 ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Nga 娥 = Gái (Việt) = Ga 娥 (Nhật) = E 娥 ( Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật -Hán . 5. 91/ Nghịch 逆 (Nhật phiên âm: gyaku), nghĩa: đi lên Gốc: quan sát mặt trời từ sớm đến trưa là từ phía đông đi lên đến đỉnh đầu, càng lên càng nắng gắt , quá trình đó là: Mọc=Ngóc=Nghịch=Ngược=Ngả (tương đương Lả) = Ngửa (tương đương Lửa); mặt trời từ trưa đến tối là đi xuống từ đỉnh đầu đến phía tây, càng đi xuống nắng càng nguội dần, quá trình đó là: Miên= Nghiêng=Nguôi = Nguội = Xuôi = Xuống = Xiên = Miên. Các cặp từ đối: Ngược/Xuôi, Ngóc/Nghiêng , Mọc/Miên (Trời, Trăng đều coi là con Mắt vì nó sáng, nhấn mạnh mắt là “Mắt Mắt” = Mặt, 1+1=0, nên gọi là Mặt Trời. Mắt trời khi lên là “Mắt lên Dọc” = Mọc, Mắt trời khi xuống là “Mắt xuống Xiên” = Miên. Miên 眠chuyển nghĩa thành ngủ). <TVGT>: 逆Nghịch, 迎nghênh也dã。。關quan東đông曰viết逆nghịch關quan西tây曰viết迎nghênh。宜nghi戟qua切thiết ( Nghịch là đón. Coi đông thấy đang lên. Coi tây thấy đang nghiêng - ở đây dùng chữ Quan 關 kí âm từ Coi, dùng chữ Nghênh 迎kí âm từ Nghiêng – Thiết “Nghi 宜Qua戟” = Ngả) . [ Hán ngữ thiết “Yi宜 Ge戟” = E, trật, không thành Ni 逆 – âm tiết Ni chỉ là sự phiên âm từ Nghịch ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Nghịch 逆(Việt) = Guaku 逆 (Nhật) = Ni 逆 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật- Hán. 5. 92/ Lạc 落 (Nhật phiên âm: raku), nghĩa: rớt Gốc: Rơi = Rớt = ( Raku) = Rót = Lọt = Lạc = [Luo] <TVGT>: 落Lạc, 凡phàm草thảo掉điệu叶diệp叫khiếu“零Linh”凡phàm树thụ木mộc掉điệu叶diệp叫khiếu“落Lạc” 。盧lô各các切 (Phàm cỏ rụng lá kêu là rơi, cây rụng lá kêu là Rớt. Thiết “Lô 盧Các各” = Lạc).[ Hán ngữ thiết “Lu 盧Ge各” = Le, trật, không thành Luo ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Rớt 落(Việt) = Raku 落 (Nhật) = Lạc 落 = Luo 落 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật -Hán.
    1 like
  4. 5. 10/ Mặc 墨 (Nhật phiên âm: boku), nghĩa: mực Gốc: cái chủ yếu của Mực là cái Màu mà phải là màu Mun. Đó là chữ Mun, là cái đề, thuyết cho cái đề Mun ấy là nước (từ cổ là Tức). Cái vật chất dùng để viết lên vải hay giấy gọi đủ đề và thuyết là “Mun Tức” = Mực (hiểu ngay đầy đủ hàm ý của Mực là: màu Mun và là chất lỏng. Hán ngữ phải dùng hai từ là Mặc Thủy để chỉ Mực). Để dễ vận chuyển, người ta cô mực cho đặc lại và cắt thành từ thỏi như cách làm kẹo, khi cần viết mới dùng nước mài ra thành chất lỏng màu đen, “Mực cô Đặc” = Mặc. Cái màu Minh là màu sáng, thể hiện nỗi Mừng; màu Mun là màu tối, thể hiện nỗi Muộn (cặp đối Â/D tương ứng là Mun/Minh = Muộn/Mừng = = Buồn/Bừng = Tẻ/Tưng = Sầu/Sướng). Tơi “M” thường chuyển thành “B” như Mụ = Bu, Mồ hóng = Bồ hóng, tương tự có Muộn = Buồn. Một thỏi Mặc coi như một cây bút, gọi là “Bút Mực” = Bực, Nhật phiên âm chữ Mặc = Mực = Bực là “Boku”. Nhiều từ có tơi “M” khác đều phiên âm thành tơi “B” <TVGT>: 墨Mặc, 書thư墨mặc也dã, 书thư写tả用dụng的đích墨mặc条điều.莫mạc北bắc切thiết (Mực là mực viết, thỏi mực dùng để viết sách. Thiết “Mạc莫 Bắc北” = Mặc). Hán ngữ thiết “Mo莫 Bei北” = Mei, trật, không thành Mo墨. Thuận tự diễn biến phiên âm: Mực墨 (Việt) = Boku 墨 (Nhật) = Mo 墨 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 5. 11/ Ác惡 ( Nhật phiên âm: a-kư), nghĩa: ác < TVGT>: 惡Ác, 罪tội過quá也dã. 有hữu過quá而nhi人nhân憎tàng之chi亦diệc曰viết惡ác. 烏điểu各các切thiết ( Ác là tội lỗi. Có lỗi mà người ghét gọi là ác. Thiết “Điểu Các” = Ác). [Hán ngữ thiết “Niao烏 Ge各” = Ne, trật, không thành È 惡 ]. Nhật phiên âm đúng âm tiết Việt là 惡 “Ác” thành 惡 “a-kư” (ak). Thuận tự diễn biến phiên âm là: Ác 惡 (Việt) = Aku 惡 (Nhật) = È 惡 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật-Hán. 5. 12/ Ách厄( các kiểu viết khác 戹, 阨) Ách (Nhật phiên âm : a-kư), nghĩa: tắc nghẽn, nơi hiểm yếu. Gốc: Háng = Hang = Hẻm = Hẹp = Hóc = Ngóc = Ngách = Ách = Ngạch = =Nghẹn = Ngắc = Mắc = Tắc = Ngắc = Nghẹt = Chẹt = Chạc = Chà = Ngà = =Ngại = Ải = Ương Nguyên gốc của từ tạo nên chữ Ách厄là biểu ý bằng “卪” và tá âm bằng bộ thủ “Hãn 厂” chính là từ Háng chỉ cái “háng” cây, khi một cành mọc ra từ một cành khác tạo nên một góc nhọn gọi là Háng, Háng=Chạng=Chạc, Chạc cây còn gọi là cái Chàng Nạng (lướt lủn “Chàng Nạng”= Chạng, như người đứng chạng hai chân tạo ra cái góc đó gọi là Háng, nên còn nói là đứng Chạng Háng), trẻ con hay dùngChàng Nạng làm cái dàn thun để bắn nghịch. Cái góc kẹt giữa hai cành cây to vươn lên trời chính là cái Hẻm nguy Hiểm bởi khi con thú lớn leo cành lỡ bị tuột mà rớt xuống nhằm cái kẹt đó thì càng dãy càng bị kẹt xuống vì trọng lượng của chính nó, đành chịu Mắc mà chết Ngắc vì bị Nghẹt làm cho Nghẹn thở vì Tắc khí. Cái “Ngách Ạ!”= Ngà là cặp Ngà voi, như gọng Kìm tạo một góc Kẹp nguy hiểm cho đối thủ, khác gì cái cửa Ải nguy hiểm làm cho đối thủ nhìn thấy mà Ái Ngại. Chùm cành cây bụi, gồm vô số góc kẹt tạo ra bởi các Chà gai, gọi chung là “Chà”, thường được dùng để “thả Chà xuống biển” làm nơi ẩn nấp cho các loài cá nhỏ nhằm bảo vệ sinh thái. Cái Kẽ hở giữa các cành cây mọc ra từ những đốt chồi, lớn lên thành cành, tưởng đơn giản thế mà tạo ra cả chữ nho hàn lâm là từ Khoa học mà chúng ta dùng ngày nay: “Cây Nẻ” = Kẽ (sự nhú ra một cái chồi nhọn sắc từ thân cây hay một cành cây), Kẽ = Khe = “Khe Ạ!” = =Khoa, Chữ Khoa 科của Việt nho viết hoàn toàn biểu ý bằng bộ Hòa 禾 tượng trưng cái cây và bộ Đấu斗 (là mượn để thay câu lướt lủn: “Đầu chồi nhọn Sắc” = =Đấu). Từ một cây sẽ mọc ra nhiều chồi, mỗi chồi lớn lên thành một Cành = =Ngành, nhưng cái góc mà mỗi cành tạo ra với thân cây thì gọi là một Kẽ = Khe= = Khoa. Nếu coi Cây như một Cục hay tổng Cục thì Cục sẽ có nhiều Khoa. [Hán ngữ Khoa 科là “Ke”, Khe là “Xi”, Cây là “Shu”, không có liên quan đẳng thức nôi khái niệm Shu = Xi = Ke (?)], như là của tiếng Việt mới đúng logic: Cây = Kẽ = =Khe = Khoa. Vậy chữ nho chính là của Việt. Từ liên quan: Ngóc-Ngách, Ọc-Ạch, “Tức anh ách”, Ái Ngại, Tai Ách, Tai Ương <TVGT>: 科khoa厄ách,木mộc節 tiết也dã. 五Ngũ果quả切thiết (ách là cái khe háng của chồi cây. Thiết “Ngũ Qủa” = Ngà. [ Hán ngữ thiết “ Wu 五Guo果” = Wuo, trật, không thành È厄 ]. Nhật ngữ đã không phiên âm từ È 厄của Hán ngữ, cũng không phiên âm từ Ngà厄của TVGT, mà phiên âm từ Ách 厄của tiếng Việt, là 厄A-Kư (ak), có sớm nhất, cái Ách cày trên vai con trâu cũng là bằng gỗ và hình dáng cái “Chà Gạc” = Chạc=Chạng = Háng. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Ách 厄 (Việt) = Aku厄 (Nhật) = È厄 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt – Nhật – Hán. 5. 13/ Bác 駮 (Nhật phiên âm ha-kư), nghĩa: bỏ, phản bác. Gốc: Bỏ = Bác = Khác = Gạc = Gạch = Gạt, đều nghĩa là gạt đi, phủ định. Nhấn mạnh “Hẳn Bác駮” = Hác駮. Nhật phiên âm chính xác Hác駮 là 駮Ha –k ư (hak). <TVGT>: 駮Bác,馬mã 色sắc不bất 純 thuần 也dã. 北Bắc角 giác切 thiết ( Bác là nói màu ngựa mỗi con một khác, bác lẫn nhau. Thiết “Bắc北 Gi ác角”= Bác). [Hán ngữ thiết “Bei北 Jiao角” = Biao, trật, không thành Bo駮]. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Bác 駮 (Việt) = Haku 駮 (Nhật) = Bo 駮 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật-Hán. 5. 14/ Bác博 (Nhật phiên âm: ha-kư), nghĩa: rộng. Gốc: Rộng = Bộng = Báng = Bàng-Bạc = Bạc = Bác = “Hẳn Bác” = Hoác博. Nhật phiên âm từ Hoác 博là 博ha-kư (hak), nghĩa là rộng. Bộng là vật thể rộng như cái nồi bộng, cái bộng ong. Báng là cái bụng bị dãn rộng do bịnh. Từ dính Bàng –Bạc nở tách hẳn thành Bàng = Bạc nghĩa là rộng, nhấn mạnh về hướng tích cực là “Bạc Bạc” = Bác, 0+0=1, Bác nghĩa rộng, chuyển nghĩa đại thông. Các từ và thành ngữ dùng trong Hán văn như Bác Kiến (Kiến Bác = Thấy Rộng), Bác Tiến (Tiến Bác = Tiến Rộng), Bác Học (Học Bác = Học Rộng), Bác học đa tài (học rộng tài nhiều), Bác vấn đa thức (nghe rộng biết nhiều), Bác vấn biện ngôn (nghe rộng nói chắc) Từ dính Bàng -Bạc磅 礴chuyển nghĩa “tràn ngập”, “mạnh mẽ”. Đánh Bạc = Đổ Bác 賭博. “Đánh Đố” = Đổ 賭. “Bác 博Bác博” = Bạc博, 1+1=0, chuyển dấu thanh điệu theo hướng tiêu cực, ngụ ý chơi rộng, càng chơi càng ham, thanh điệu chuyển từ chơi khi Có (1) đến khi Trắng tay (0). Cho nên gọi là Đánh Bạc, hiểu là đánh rộng, cho đến khi “thua bạc mặt” (mặt dãn rộng, trắng nhợt). Thâm thúy của từ dân gian Đánh Bạc là ở chữ Bạc, Bạc còn đồng âm với từ tiền Bạc; thâm thúy của từ hàn lâm Đổ Bác là ở chữ Đổ, Đổ còn đồng âm với từ sụp Đổ. Đổ 賭diễn biến âm thành ca-si-Nô, là sự Nô lệ của con người với đồng tiền. Diễn biến ý: Bác=Bạc=Nhạc= Nhợt = Nhạt = Lạt = Lộng = Loãng = Lan = Dãn = =Rạn = Rặng = Rộng. Bộng ong, Rạn san hô, Rặng núi đều là những cái Rộng cho cộng đồng lớn. Hột muối hòa vào nước càng rộng càng nhạt. Giọt màu lan càng rộng càng bạc màu. Từ đôi Bạc Nhạc chỉ loại thịt gân nhạt nhẽo, không ngọt như thịt thăn. < TVGT>: 博Bác, 大đại通thông也dã .補bổ各các切thiết ( Bác là đại thông. Thiết “Bổ 補Các各” = Bác). Như vậy từ Bác nghĩa là Rộng được dùng trong Hán ngữ chỉ khi nó đã chuyển nghĩa là thông hiểu rộng, cách nay hơn 2000 năm, âm tiết cổ lúc đó vẫn là “Bác” là từ tiếng Việt. Nhấn mạnh Hẳn Rộng = “Hắn Bác 博” = Hoác博, từ này được Nhật dùng, phiên âm là Ha- Kư 博. [Hán ngữ thiết “ Bu 補 Ge各” = Be, trật, không thành được Bo 博]. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Bác 博 (Việt) = Haku 博 (Nhật) = Bo 博 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt – Nhật - Hán 5. 15/ Bạc薄 (Nhật phiên âm ha –kư), nghĩa:mỏng. Gốc: Lạt = Nhạt = Nhợt = Bợt = Bạc薄 = ”Hẳn Bạc薄” = Hạc薄. Nhật phiên âm từ nhấn mạnh Hạc薄là 薄haku (hak). <TVGT>: 薄Bạc, 林lâm薄bạc也dã. 林lâm中trung草thảo木mộc丛tùng生sinh… 旁bàng各các切thiết (Bạc là rừng bị bạc màu đất. Trong rừng cây cối chen nhau nên chúng ăn cho bạc màu đất. Thiết “Bàng 旁Các各”= Bạc) . [ Hán ngữ thiết “Páng旁 Ge各” = Pe, trật, không thành Bao薄]. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Hạc 薄 (Việt) – Haku薄 (Nhật) = Bao 薄 (Hán) , thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 薄,林中草木丛生。一种说法认为“薄”是蠶薄。字形采用“艸”作边旁,“溥”是声旁。 5. 16/ Bách迫 (Nhật phiên âm: ha-kư), nghĩa: dồn ép. Gốc: Gần=Gẫu=Bậu=Bực=Bề-Bệt = Bức=Bách=Ngạch = Ngặt = Gắt= Gấp= =Gay=Gần=Cấn=Kề=Cạnh=Cận=Lân= Gần=“Hẳn Bách迫”= Hạch迫. Nhật phiên âm từ Hạch迫 là 迫Ha-Kư (hak). Gần. “Gần gũi với Nhau” = Gẫu, tán gẫu. “Bên cạnh Nhau” = Bậu, bạn bậu, bầu bạn. Bực cửa, Ngạch cửa là những cái gần gian nhà. Gay Gắt, Gay Cấn, Gấp Rút là gần sát về thời gian. Nhu cầu Gấp Rút, Bức Bách, Gần Gũi. Tính dễ gần, chơi với bạn rất Bề-Bệt. <TVGT>: 迫Bách, 近cận也dã. 博bác陌mạch切thiết (Bách là gần. Thiết “Bác 博Mạch陌” = Bách). [Hán ngữ thiết “Bo 博Mo陌” = Bo , trật, không thành Po 迫]. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Hạch迫 (Việt) = Haku迫 (Nhật) = Po迫 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật - Hán 5. 17/ Biệt别 (Nhật phiên âm: betsu), nghĩa: chia, tách ra. Gốc: Bẻ =Bóc=Biệt = Biền-Biệt = Biến TVGT: 抱歉,没有收录汉字“别”(Xin lỗi, chưa có thâu lục Hán tự “Biệt 别”). Như vậy cách nay 2000 năm chưa có chữ Biệt别. Đây là một chữ nho Việt, âm tiết “Biệt” được Nhật phiên âm là 别Betsu (bet). [ Hán ngữ Bie别 ]. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Biệt别 (Việt) = Betsu别 (Nhật) = Bie别(Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật –Hán. 5. 18/ Bồi培 (Nhật phiên âm: bai), nghĩa: đắp thêm đất. Gốc: Bờ = Bến = Bãi =Bù = Bổ 補= Bồi培 = Đội 堆 = Đắp = Đòn = Hòn = Cồn = =Đôn 敦 = Điền 填 = Đống = Đồng = Công = Cánh 埂. Phù sa tự nhiên ở sông đắp thành Bến thành Bãi, như “Bưng đất đến Đổ” = Bổ, “Bổ Chú!”= Bù, “Bù cho chỗ trũng thành Lồi” = Bồi, cứ “Bồi Mãi” = Bãi, chỗ Bồi培cũng là Bãi培, gọi chung là Bãi Bồi. Nhật phiên âm từ Bãi培là “Bai”. <TVGT>: 培Bồi, 培bồi敦đôn土thổ田điền山sơn川xuyên也dã. 薄bạc回hồi切thiết (Bồi là bồi đắp đất vào ruộng, núi, sông. Thiết “Bạc薄Hồi 回” = Bồi. [ Hán ngữ thiết “Bao 薄Hui回” = Bui, trật, không thành Pei 培]. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Bãi 培 (Việt) = Bai培(Nhật) = Pei 培 (Hán), thể hiện nhịp cầu Viêt – Nhật – Hán. 5. 19/ Bần貧 (Nhật phiên âm: hin), nghĩa: nghèo. Gốc: Hèn= Bẽn= Bớt= Bợt= Bạc= Bèo-Bọt =Bần=Phần = Phận Khi chia của không đều, một bên nhiều là bên Hơn, một bên ít là bên Hèn, Cặp đối nguyên thủy Hơn/Hèn. Bên Hèn là do bị Bớt nên giá trị được chia rất Bợt-Bạc = Bèo - Bọt, bị thiếu thốn gọi là Phận Nghèo. Các từ đôi Nghèo Hèn = Phận Hèn = Phận Nghèo. Phận Nghèo nghịch với Số Giàu, bên Hơn là gặp Số, bên Hèn là gặp Phận. Khi dùng từ Số/Phận cũng như dùng từ Giàu/Nghèo có nghĩa là chưa xác định, có thể được Hơn mà gặp Giàu, có thể bị Hèn mà gặp Nghèo. < TVGT>: 貧Bần, 財tài分phân少thiểu也dã. 符phù巾cân切thiết (Bần là của chia ít. Thiết “Phù Cân”=Phần). Như vậy ít ra thì 2000 năm trước chữ Bần đọc là Phần. Nhưng từ gốc của nôi khái niệm là từ Hèn, vì chữ nho Bần 貧ấy thoạt đầu đọc là Hèn貧, nên Nhật phiên âm là Hin貧 (do nó không có rỡi “en”), rồi đến Hán ngữ từ Hin 貧phiên âm là Pin 貧, sự diễn biến âm là Hèn = Hin = Pin là đúng lgic tuần tự trước sau: Hèn = Hin (đổi rỡi), Hin = Pin (đổi tơi), không thể nhảy cách là Hèn = Pin = Hin được. Tức là chữ nho Hèn 貧 đã truyền sang đất Nhật thành Hin 貧, rồi chữ nho Hin 貧 mới truyền sang đất Hán thành Pin 貧. [ Hán ngữ thiết “Fu 符 Jin巾” = Fin, trật, không thành Pin 貧. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Hèn 貧(Việt) = Hin 貧 (Nhật) = Pin 貧 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật – Hán. 5. 20/ Bốc 卜 (Nhật phiên âm: boku), nghĩa: bốc thăm, sau đó là “Biết điềm Coi” = =Bói Gốc: Bốc = “Bốc thăm để biết điềm Coi” = Bói <TVGT>:卜Bốc, 灼chước剥bác龜qui也dã,象tượng灸chích龜qui之chi形hình。一种说法认为,“卜”像龟甲被灼烤后裂纹纵横的样子. 博bác木mộc切thiết (Bốc là đốt bóc mai rùa, chữ giống hình nướng rùa. Một thuyết khác lại cho rằng chữ Bốc“卜”giống như hình cái mai rùa bị nướng xong thì nó bong ra. Thiết “Bác博 Mộc木” = Bốc). Phân tích: Cổ đại người Việt có thuật coi bói bằng nhiều cách như rút cọng cỏ (bốc thăm), coi chân gà, coi mai rùa. Do vậy các học giả dựa vào cái mai rùa mà giải thích cái hình chữ Bốc. Thực ra Bốc là từ Việt, là Bốc thăm, hình chữ Bốc “卜”giống như một que đang bị bốc tách ngang ra khỏi bó que thẳng đứng. [Hán ngữ thiết “ Bo博 Mu木” = Bu, trật, không thành Bo 卜]. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Bốc 卜(Việt) = Boku卜(Nhật) = Bo卜(Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật-Hán. 5. 21/ Cát割 (Nhật phiên âm: katsu), nghĩa: cắt, chia Gốc: Tróc = Bóc = Bác剥 = Bạt = Trát札 = Cát割 = Cưa = Cắt = Xắt = Vặt = =Gặt = Gột = Lột = Hốt = Hớt = Hái = Thái采 = Thảy = Gảy = Gẩy = Lấy = Lẩy = =Tẩy洗 = Tuốt = Tước 削 = Tách = Tẽ (nôi khái niệm làm rời một bộ phận ra khỏi tồng thể, như tẽ hột bắp, như lột vỏ chuối, như tước vỏ đay, như hớt tóc) <TVGT>: 割Cát, 剥bác也dã. 古cổ達đạt切thiết. 割Cát爲vi害Hại.古cổ此 thử二nhị字tự音âm同đồng也dã ( Cát là bóc. Thiết “Cổ 古Đạt達”= Cát. Cát là Hái, xưa hai chữ âm giống nhau). Trong <TVGT> đã mượn chữ Hại để phiên âm từ Hái, từ Cát (hay Gặt) không hề đồng âm từ Hái, chẳng qua là chúng đồng nghĩa vì cùng nôi khái niệm, vẫn thường dùng từ đôi Gặt Hái. Từ Trát 札nguyên nghĩa là Tróc vỏ cây, vì chữ Trát 札cho thấy cái Móc và chữ mộc木, nghĩa là Bóc vỏ cây. Rồi từ Trát 札chuyển nghĩa thành bóc tờ lệnh từ quan để chuyển đi cấp dưới, gọi là Trát 札của quan, và về sau chỉ dùng theo cái chuyển nghĩa này. Nhật phiên âm đúng chữ Cát 割là 割Katsu (kat). [ Hán ngữ thiết “Gu古Da達” = Ga, trật, không thành Ge割 ]. Lướt đúng logic để có từ Cát chính là “Cắt Bạt” = “Cắt đứt dứt Khoát” = Cát 割, chứ nó không liên quan ý nghĩa gì đến từ Cổ 古hay Đạt 達cả. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Cát 割(Việt) = Katsu 割 (Nhật) = Ge 割 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật-Hán 5. 22/ Cầm 禽, Cầm擒và Cấm禁 (Nhật phiên âm: kin) Cầm禽, nghĩa: Chim. Nhật phiên âm: 禽Kin <TVGT>: 禽Cầm, 走tẩu獸thú 緫vật名danh. 古cổ文văn ,象tượng形hình,今kim聲thanh. 巨cự今kim切thiết (Cầm là tậu tên loài vật, cổ văn, tượng hình, âm tiết giống âm “kim”. Thiết “Cự 巨Kim今” = Kim). Như vậy chữ Cầm chính là chữ Chim, có vẽ tượng hình trên giáp cốt, thuộc về thời giáp cốt văn. Chim là từ tiếng Việt. Cự nghĩa là to, To=Tồ = Thô = Cồ = ”Cồ Chứ!” = Cự 巨 = Cộc = Cội = =Chọi, con gà Cồ là con gà Chọi, nên thiết “Cự 巨Kim 今” = Kim, cũng chính là thiết “Chọi Kim” = Chim, là tên gọi khi loài lông vũ này còn tự do ngoài thiên nhiên. Còn khi “Cự Kim” = Kim = “Kim Cấm” = Cầm, là con chim đã bị mất tự do, bị cầm tù trong vườn nhà, nên đã thành cái tên gia Cầm. Vậy trong tiếng Việt từ Chim và từ Cầm dù là để chỉ một loài nhưng nghĩa thì chúng khác nhau, một đằng là còn hoang dã tự do (Chim), một đằng là đã bị thuần dưỡng thành mất tự do (Cầm). [ Hán ngữ thiết “Ju 巨Jin今” = Jin, trật, không thành Qin 禽]. Nếu hiểu theo ý là loài thú đã mất tính tự do thì Cầm (loài lông vũ) = Cừu (loài lông mao). Ví dụ con gà nhà (gia cầm), sáng được thả ra để đi kiếm ăn trong nhà tù lớn là vườn nhà hay khắp trong làng, nhưng sắp tối là đã phải lo chui vô nhà tù nhỏ là cái chuồng của nó. Con cừu cũng vậy, nếu không vậy nó đã không có tên là con “Cầm tù Lưu” = Cừu, làm gì có loài “cừu” hoang dã, nếu có thì đó là tổ tiên chúng từ trước kỷ nguyên băng hà, lúc đó chúng không phải tên là “cừu”. Thuận tự diến biến phiên âm là: Cầm 禽 (Việt) = Kin 禽(Nhật) = Qín禽 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật – Hán 5. 23/ Cần勤 ( 瘽 ) (Nhật phiên âm: kin), nghĩa: làm nặng nhọc (勤 切Cần Thiết: việc nặng làm gấp, chuyển nghĩa thành nhu cầu bức thiết) Gốc: Làm = Làm-Lụng = Lộng弄 = Lao勞 = Lận = Lận-Đận = Cần 勤 = Cần-Cù 勤 劬= Cặm-Cụi = Cặm = Chăm = “Chăm Chi!” = Chỉ = Chăm-Chỉ . Từ đôi Cần Cù勤 劬, Cần Lao勤 勞. <TVGT>: 勤 Cần, 勞lao也dã. 巨cự巾cân切thiết ( Cần là làm. Thiết “Cự 巨Cân巾” = Cần巾). [ Hán ngữ thiết “Ju 巨Jin” = Jin, trật, không thành Qin]. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Cần勤 (Việt) = Kin勤 (Nhật) = Qin勤 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt – Nhật – Hán. 5. 24/ Chiêm 占(Nhật phiên âm: sen), nghĩa: nhìn để biết nội dung của cái mình nhìn ( tức một bên nhìn là bên xem, một bên thể hiện là bên cho xem). Từ thường dùng Xem Kịch, Xem Phim. Gốc: Xem = “Cho Xem” = Chiêm <TVGT>: 占Chiêm, 視thị兆triệu問vấn 也dã. 在tại祭tế后hậu察sát看khán神thần迹tích兆triệu象tượng, 告cáo问vấn天thiên意ý. 職chức廉liêm切thiết (Chiêm là thấy điềm hỏi. Chữ hội ý là Bói 卜Nói 口. Sau khi tế thì quan sát thần tích triệu tượng dò biết điềm báo của trời. Thiết “Chức Liêm” = Chiêm). [ Hán ngữ thiết “Zhi 職Lian廉” = Zhian, trật, không thành Zhan 占]. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Xem占(dân gian Việt) = Sen 占(Nhật) = Chiêm 占(hàn lâm Việt) = Zhan占(Hán), thể hiện nhịp cầu Việt – Nhật – Hán 5. 25/ Chúc 祝 (Nhật phiên âm: shuku), nghĩa: đem niềm vui đến người khác. Gốc: “Cho đúng Lúc” = Chúc (thành ngữ “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”, “Miếng trầu là đầu câu chuyện”, “Lời chào cao hơn mâm cỗ”). Cái của “Cho đúng Lúc” = Chúc ấy có thể là quà mừng, có thể là lời mừng. <TVGT>: 祝Chúc, 祭tế主chủ贊tán詞từ者giả. 从tùng示thị从tùng兌đoái. 古cổ文văn.《易Dịch》曰 viết:“兌đoái爲vi口khẩu爲vi巫mo”. 之Chi六Lục切thiết (Chúc là lời tán tụng của chủ tế. Chữ gồm bộ Thị 示và bộ Đoái 兌 viết gọn, hội ý thành nghĩa là “thấy sự trao đổi”. Dịch nói: “Trao đổi có thể bằng Miếng có thể bằng Miệng”. Thiết “Chi之Lục六” = Chúc). Chữ Chúc 祝đọc từ phải sang trái là “Đoái 兌Thị礻” = Đi = Chi 支, nghĩa là chi bao nhiêu tiền nếu là chúc mừng bằng vật chất, chứ không chỉ là lời chúc tụng suông. Như vậy rõ ràng Chúc là cái của (quà tặng hay lời mừng) mà đem “Cho đúng Lúc” = Chúc. Nhật phiên âm “Shuku” (Shuk) khá sát. [ Hán ngữ thiết “Zhi 之Liu六”= Zhiu, trật, không thành Zhu 祝]. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Chúc 祝(Việt) = 祝Shuku (Nhật) = Zhu 祝 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt – Nhật – Hán. 5. 26/ Nhĩ 耳 (Nhật phiên âm: ti), nghĩa: nghe Gốc: Tai Nghe (vật thể + chức năng). Tai = “Tai Chi!” = Ti. Nghe = Nhe = “Nhe Chi!” = Nhĩ 耳 Qua đoạn văn “ đại khái thời Ngụy, Tấn dùng lộn chữ Khủng với chữ Chuẩn nên nghe nó khác” ở trên (mục 30) cũng thấy là chữ Nhĩ耳nghĩa gốc là từ Nghe, nhưng Nhĩ耳đã chuyển nghĩa chỉ cái Tai (lấy chức năng làm tên vật thể, ví dụ vật dụng có chức năng xay gọi tên là cái Xay, vật dụng có chức năng xe hàng đi gọi là cái Xe). Nghe 耳 = Nhe 耳 = “Nhe Chi!” = Nhĩ 耳 (là chức năng của tai). Nhìn = Nhòm = Dòm = Nhòm = Nhằm = Nhăm = Ngắm (là chức năng của mắt), “Nhằm An” = Nhãn 眼 (thành tên vật thể mắt là Nhãn 眼, Hán ngữ dùng chữ Nhãn Tinh 眼 睛để chỉ con Mắt thay cho từ Mắt mà nho viết bằng chữ Mục目). Từ ghép Nhăm Nhe là vừa chức năng của mắt (Nhăm) vừa chức năng của tai (Nhe), làm các chức năng đó là “Làm Nhăm” = Lăm và “Làm Nhe” = Le. Do vậy Nhăm Nhe = Lăm Le chuyển nghĩa chỉ sự thăm dò như gián điệp (là tai mắt tìm kiếm thông tin) cho một mục đích nào đó. Đầu tiên là Dòm Ngó, tiếp đến là Lăm Le, cuối cùng là mần thật gọi cách hàn lâm là thực thi. Nhĩ耳 = Nhe耳 = Er耳 [ Er là phiên âm của Hán ngữ , đã chuyển nghĩa chỉ cái tai là Er, nhưng phát âm là “Ar耳”]. Hán ngữ dùng chữ Nhĩ Đóa耳 朵chỉ cái tai (nghĩa đen là Đồ Nghe), vì chữ Đóa 朵là lượng từ, do lướt “Đồ Ạ!” = Đóa, Đồ = Đóa, như đóa hoa = đồ hoa = hàng bông. <TVGT>: 耳Nhĩ, 主chủ聽thính也dã. 象tượng形hình. 而nhi止chỉ切thiết. 耳Nhĩ,负phụ责trách听thính音âm的đích器khí 官quan (Nhĩ là để nghe. Chữ tượng hình. Thiết “Nhi Chỉ” = Nhĩ. Nhĩ là cơ quan phụ trách việc nghe). Đây là giải thích khi chức năng nghe (Nhe=Nhĩ) đã chuyển nghĩa chỉ vật thể để nghe là cái tai. Hán ngữ thiết “Er 而 Zhi止” = I, trật, không thành Er耳. Thuận tự diễn biến phiên âm: Nghe = Nhe (dân gian Việt) = Nhĩ 耳(hàn lâm Việt) = Ti 耳(Nhật) = “Ar” 耳(Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật-Hán. 5. 27/ Cú 句(Nhật phiên âm: ku), nghĩa: câu Gốc: Câu =“Câu Chớ!” = Kô, “Câu Chứ!” = Cú . Từ đôi Câu Cú <TVGT>: 句Câu, 曲điển也dã. 古cổ矦hầu切thiết,又hựu,九cửu遇ngộ切thiết (Câu là mẫu tiêu chuẩn.Thiết “Cổ古 Hầu矦” = Câu, cũng đọc thiết “Cửu 九Ngộ遇” = Kô). Nhấn mạnh “Kô Chi!” = Ki. [Hán ngữ thiết “ Gu 古Hou矦” = Gou, trật, thiết “Jiu 九Yu遇” = Ju. Thuận tự diễn biến âm: Câu 句 (Việt) = Ki 句 (Nhật) = Ju 句(Hán) , thể hiện nhịp cầu Việt – Nhật – Hán. 5. 28/ Cụ 具 (Nhật phiên âm: ku), nghĩa: đồ dùng Gốc: “Cùng Chỗ” = “Cùng chung tay cầm Chớ!” = Cộ = “Cộ Chứ!” = Cụ <TVGT>: 具Cụ, 共cộng置trí也dã, 具cụ,多đa人nhân一nhất起khởi抬đài举cử. 字tự用dụng“手thủ”和hòa省tỉnh“貝bối”会hội義nghĩa. 古cổ以dĩ貝bối爲vi貨hóa.其kì遇ngộ切thiết. ( Cụ là cùng đặt, nhiều người cùng nhấc một vật. Chữ dùng hội nghĩa bộ Thủ 手và bộ Bối 貝rút gọn. Xưa dùng chữ Bối 貝chỉ hàng hóa. Thiết “Kì 其Ngộ遇” = Cộ). Như vậy chữ Cụ 具nguyên thủy là chỉ cái điểm tiếp xúc (“Cùng Chỗ”= Cộ) giữa tay người nhấc và vật được nhấc lên. Dùng những vật mà một người hay nhiều người có thể chung tay vào nhấc nó lên được thì gọi là Dụng Cụ (Dùng nhiều thứ, nên “Dùng Dùng” = Dụng, 1+1=0), những vật to nặng, tuy cũng để dùng như toa xe lửa, cái dàn khoan, thì không thể gọi là dụng cụ.[ Hán ngữ thiết “Qí 其Yù 遇” = Qu, trật, không thành Jù具]. Chữ Cụ với nguyên nghĩa chỉ cái điểm tiếp xúc của vật với tay người, nên Cụ đại diện cho từ Sờ (“Trăm nghe không bằng một thấy. Trăm thấy không bằng một sờ” ) nên Vật Thể sờ được gọi là Vật Cụ hay Thể Cụ, chuyển sang ngữ pháp Hán là Cụ Thể, chuyển nghĩa Cụ Thể là vật hay sự việc có thể “sờ tận tay, day tận mắt”. Dụng Cụ là từ ghép Việt chỉ cái Dùng (danh từ, tương đương cái Đồ) có thể cầm tay nhấc lên được (Cụ). Trong câu Dụng Cụ thì Dụng là đề, nên khi nói tắt thì nói “cái Dùng” (trường hợp một chiếc) hoặc “cái Dụng” (trường hợp nhiều chiếc, như cửa hàng bán Dụng Cụ, mà không thể nói là cửa hàng bán Dùng Cụ). Đồ Nhà Dùng viết bằng chữ nho là Đồ Gia Dụng, rất chính xác, vừa chỉ vị trí của nó là ở nhà, vừa chỉ chức năng của nó là để dùng. Trong câu Đồ Dùng thì Đồ là đề (danh từ), Dùng là thuyết (động từ, bổ nghĩa cho Đồ), nên nói tắt là “cái Đồ”. Hán ngữ mượn nguyên từ ghép kiểu Việt là Dụng Cụ, nhưng lại hiểu theo ngữ pháp Hán: từ đứng sau là đề, là chữ Cụ, nên nói tắt câu Dụng Cụ là “Cụ”, tối nghĩa so với nguyên nghĩa của Cụ chỉ là cái điểm tiếp xúc, như biểu ý của chữ Cụ 具 là Thủ 手 (tay) sờ vào Bối 貝(vật), dùng quen rồi thì coi như là sự chuyển nghĩa của từ Cụ sang Hán ngữ có nghĩa là đồ dùng, bởi vậy đồ gia dụng thì Hán ngữ gọi là Gia Cụ. Thuận tự diễn biến phiên âm : Cụ具 (Việt) = Ku具 (Nhật) = Ju具 (Hán, “chuy”), thể hiện nhịp cầu Việt – Nhật – Hán. 5. 29/ Cúc鞠 (Nhật phiên âm: kiku), nghĩa: tận tụy, chăm nuôi Gốc: “Cúi Gục” = Cúc, chỉ động tác,VD: Cung Cúc 躬 鞠 – cong thân cúi gục. Chữ Cung躬 này hàm nghĩa là cong thân, ghép biểu ý bằng chữ Cong 弓 và chữ Thân 身, đọc đúng qui tắc từ phải sang trái là “Cong弓Thân身” = Cẩn謹, cho nên có cụm từ biểu thị động tác là “kính cẩn nghiêng mình” (trong Hán ngữ không có từ “Kính Cẩn敬 謹”, chỉ có thay bằng từ “Kính Trọng敬 重”). Cẩn謹chuyển nghĩa chỉ sự thận trọng không để sơ suất tức chấp hành tận tụy, như từ đôi Cẩn Thận 謹 慎 , “Thật Cẩn” = Thận慎, “Cẩn Mật” = Cấm (lướt lỏn). Cẩn = =Cấm = Kín, nên Nhật phiên âm từ Cẩn謹là “Kin”. Cong = “Cong Đúng” = Cung còn viết bằng chữ Cung躳 này, đọc từ phải sang trái là Luồn吕Thân身, mà trong tiếng Việt hay dùng từ “cúi luồn” hay “cúi lòn” chỉ sự khúm núm; từ Luồn ở đây viết bằng chữ Lữ 吕, vì nhấn mạnh thì “Luồn Chứ!” = Lữ 吕. [Cung Cúc thì Hán ngữ dùng kiểu ghép ngược thuyết trước đề sau thành là Cúc Cung鞠 躬 ]. Cúc鞠là động tác “Cúi Gục” = Cúc, chữ Cúc 鞠ghép bằng bộ Cách 革và mượn âm hoa Cúc菊, cũng thể hiện âm tiết là cách thức cúi gục; Cúc鞠chuyển nghĩa chỉ sự chấp hành tận tụy. Cúc鞠còn chuyển nghĩa thành Coi Sóc = “Coi Dục” = Cúc, như cụm từ “cung cúc phụng dưỡng” nghĩa là chăm sóc tận tụy. <TVGT>: 鞠Cúc, 蹋thạp鞠cúc也dã。蹋thạp戲hô者giả曰viết鞠cúc. 劉lưu向hướng別biệt錄lục曰viết, 蹵xúc鞠cúc者giả,傳truyền言ngôn黃hoàng帝đế所sở作tác,或hoặc曰viết, 起khởi戰chiến 國quốc之chi時thì蹋thạp鞠cúc,兵binh勢thế也dã. 所sở以dĩ練luyện武võ士sĩ,知chi有hữu材tài也dã. 皆giai因nhân嬉hỉ戲hí而nhi講giảng練luyện之chi. 居cư六lục求cầu六lục二nhị切thiết. ( Cúc là đạp cho cúi gục. Bị đạp gọi là cúc. <Lưu hướng biệt lục> nói, xéo cho cúi gục, tương truyền là cách mà Hoàng đế làm, hoặc nói, thời đầu chiến quốc thì đạp cho gục là nói cái thế binh mạnh, do vậy rèn võ sĩ phải biết chọn nguồn, mới vui vẻ mà dạy rèn cho. Hai cách thiết “Cư 居Lục六”= Cúc, hay “Cầu Lục六”= Cúc). [ Hán ngữ thiết: “ Ju 居Liu六” = Jiu, trật, không thành Ju鞠 ]. Thuận tự diễn biến âm: Cúc 鞠 (Việt) = Kiku鞠 (Nhật) = Ju 鞠 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt – Nhật – Hán. 5. 30/ Cự 距 (Nhật phiên âm: kyo), nghĩa: khoảng cách Gốc: “Quãng Chứ!” = Cự. Quãng là chỉ độ dài giữa điểm nọ cách Lìa điểm kia. “Lìa Chi!” = Li離, nên Quãng Lìa giữa hai điểm đó gọi là Cự Li距 離. Dùng chữ Cựa gà để ghi âm từ “Quãng Chứ” = Cự. Còn nhấn mạnh cái Cựa gà là “Cựa Chứ!” = Cự. <TVGT>: 距Cự, 雞kê距cự也dã。从tùng足túc巨cự聲thanh。鸡kê腿thoái后hậu面diện突đột出xuất的đích像tượng脚cước趾chỉ的đích部bộ分phận. 其kì呂lữ切thiết, 求cầu許hứa切thiết. (Cự là cựa gà. Chữ bộ Túc足, âm Cự巨. Mặt sau chân gà có đội ra bộ phận giống cái móng chân, gọi là cựa. Thiết “Kì 其Lữ呂” = Cự, thiết “Cầu求 Hứa許” = Cựa). Như vậy từ Cự là từ gốc Việt khi đã nhấn mạnh “Cựa Chứ!” = Cự, bình thường dân gian gọi là Cựa, như TVGT thiết “Cầu 求Hứa許” = Cựa距. [ Hán ngữ thiết “ Qiu 求Xu許” = Qu, trật, không thành Ju距; thiết “Qí 其Lu呂” = Qu, trật nốt, không thành Ju距]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Cự 距(Việt) = Kyo 距(Nhật) = Ju 距(Hán) , thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật-Hán. 5. 31/ Cước腳 (Nhật phiên âm: kyaku), nghĩa: chân Gốc: “Cẳng để Bước” = Cước <TVGT>: 腳Cước,脛kính也dã. 居cư勺thược切thiết (Cước là cẳng. Thiết “Cư 居Thược勺” = Cước). [ Hán ngữ thiết: “ Ju 居Sháo勺” = Jao, trật, không thành Jiao腳 ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Cước腳 (Việt) = Kyaku腳 (Nhật) = Jiao腳 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt –Nhật –Hán. 5. 32/ Cường強 (Nhật phiên âm: kyo), nghĩa: cứng cỏi Gốc: Căng = “Căng Gân” = Cân = Cương = Cứng = (nở) Cứng-Cáp = Cứng-cỏi= = “Cứng Dương” = Cường. “Cứng Lên” = Kiên = Kèn (tiếng Thái) = Bền. Bền Cứng viết bằng chữ Kiên Cường. Kiên: nghĩa cứng chắc, không dễ bị vỡ. Nhật phiên âm từ Kiên 堅 là “Ken”, như tiếng Thái “Kèn: nghĩa là Cứng. Sự Căng Dần dẫn đến Cương Cứng là hành vi cơ bắp mang tính hướng ngoại (tính dương) nhằm tự vệ của côn trùng và động vật, hành động của cái Gân = =”Gân Căng” = Găng = Gồng = Công = Cứng = Cương = Cường. Hợp logic “Cương Cứng” = Cửng của sinh thực khí dương là “Cứng Chắc” = Cặc; hợp logic cương nhiều là “Cương Cương” = Cường, 0+0=1, Đông y còn dùng cả thuốc cường dương. Cường chuyển nghĩa chỉ sức mạnh nói chung, dùng từ đôi Kiên Cường 堅 強, Nhật phiên âm: Ken Kyo, Hán phiên âm: Jian Qiáng. <TVGT>: 強Cường, 蚚cân也dã, 下hạ云vân蚚cân,強cường也dã. 籒triện文văn强cường,从tùng 䖵 cân从tùng 彊cương. 據cứ此thử 則tắc強cường者giả古cổ文văn. 秦Tần刻khắc石thạch文văn用dụng強cường,是thị用dụng古cổ文văn爲vi小tiểu篆triện也dã. 然nhiên以dĩ強cường爲vi彊cương. 巨cự良lương切thiết. (Cường là Cân, là nói Cân là Cường. Triện văn Cường cũng cùng Cân và Cương. Theo đó thì Cường là cổ văn. Văn khắc đá thời Tần dùng chữ Cường là dùng cổ văn tiểu triện, như vậy Cường cũng là Cương. Thiết “Cự 巨Lương良” = Cương). [ Hán ngữ thiết “ Ju巨 Liang良” = Jiang, trật, không thành Qiáng 強 ]. Thuận tự diễn biến âm: Kiên Cường堅 強 (Việt) = Ken Kyo堅 強 (Nhật) = Jian Qiang堅 強 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt – Nhật – Hán. 5. 33/ Cừu 仇 (Nhật phiên âm: kyu), nghĩa: thù hằn Gốc: Cáu = (nở) Cay-Cú . Oán = (nở Oái-Oăm). “Cay sự oái Oăm” = Căm. Căm Lâu = “Căm Lưu” = Cừu. “Thành sự cay Cú” = Thù. Từ đôi Căm Thù, Thù Cừu. < TVGT>: 仇Cừu, 讎thù也dã, 讎thù猶do應ứng也dã. 按ấn仇cừu與dũ逑cầu古cổ通thông用dụng。怨oán偶ngẫu曰viết仇cừu也dã。仇cừu爲vi怨oán, 亦diệc爲vi嘉hỉ偶ngẫu. 巨cự鳩cưu切thiết.( Cừu là thù, thù là giống như phản ứng. Chữ Cừu 逑và chữ Cầu 逑 xưa dùng chung. Yêu không được thành oán gọi là cừu, cừu do oán khác với yêu được thành vui. Thiết “Cự 巨Cưu鳩” = Cừu). Chữ Cầu 逑bổn nghĩa là “Cứ Chầu” = Cầu, nghĩa là theo đuổi phối ngẫu, dẫn đến được thì hỉ mà không được thì oán, xưa dùng chữ Cầu 逑chuyển nghĩa là oán nên thông dụng với chữ Cừu 仇. [Hán ngữ thiết “ Ju 巨Jiu鳩” = Jiu, trật, không thành Chou 仇. Đây là do Hán ngữ đã phiên âm chữ Cầu 逑, nên thành Chou, còn nếu phiên âm từ tiếng Nhật là Kyu 仇thì sẽ thành Jiu, đúng với thiết “Ju Jiu” = Jiu, là hợp biến âm, nhưng Hán ngữ lại dùng chữ Cừu 仇và đọc là Chou, thành trật biến âm]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Cừu 仇 (Việt) = Kyu 仇 (Nhật) = Chou 仇 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt – Nhật – Hán. 5. 34/ Cửu 久 (Nhật phiên âm: kyu), nghĩa: lâu thời gian Gốc: Sáu = Sâu = Lâu = Lão = Luôn = Lưu = “ Cứ lưu Cữu” = Cửu (từ Sáu lớn hơn Lắm = Năm, lưu qua bảy và tám mới đến được Cửu là số chín đồng nghĩa lâu nhưng còn lâu hơn số sáu: thời gian Cửu được coi là dài hơn Lâu. Chờ Lâu chưa nhằm nhò gì, chờ Cửu coi như chờ đến chín là đến gần chết, “Chín Hết” = =Chết là rụng. Để lâu thì cũ. Cũ = “Cũ Chứ!” = Cứ = “Cứ Lưu” = Cựu. Cựu = Cũ. Nhấn mạnh “Cựu Cựu” = Cứu, 0+0=1, Cứu nghĩa Lâu; “Cựu Cựu”= Cửu, 0+0=1, Cửu nghĩa Lâu. <TVGT>: 久Cửu, 以dĩ後hậu灸cứu之chi, 从tùng背bối后hậu作tác针châm灸cứu. 《周Chu禮 lễ》曰viết:“久cửu諸chư牆tường以dĩ觀quan其kì橈nhiêu. 舉cử友hữu切thiết. ( Cửu là cứu sau lưng, châm cứu ở sau lưng. Sách Chu lễ nói Cửu là gác cây gỗ giữa hai bức tường rồi đốt lửa nhỏ ở dưới, xem cây bị uốn cong. 舉友). Như vậy chữ Cửu 久 xưa chỉ động tác châm cứu, chiếm thời gian rất lâu (cũng như đốt lửa nhỏ uốn cây, phải tỉ mỉ chờ lâu), Cửu 久chuyển nghĩa thành Lâu. Từ điển giải thích Cửu 久(trang 91) là “tố gốc Hán” là sai , bởi chính cái tạo ra nó lại là gốc Việt: “Cũ Lâu” = “Cứ Lâu” = Câu (“câu giờ ăn tiền” cũng bằng “ngậm miệng ăn tiền”) và “Cũ Lâu” = “Cựu 舊Lưu留”= Cửu久. [ Hán ngữ thiết “Ju 舉You友” = Jou, trật, không thành Jiu久. Chắc là đã phiên âm từ tiếng Nhật 久Kyu thành Jiu, giữ nguyên rỡi mà thay tơi]. Còn Nhật phiên âm là từ của Việt là Cửu 久 = Kỉu 久 = Kyu久, giữ nguyên tơi nguyên rỡi luôn. Thuận tự diễn biến âm: Cửu 久= Kỉu 久 (Việt) = Kyu 久(Nhật) = Jiu 久 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt –Nhật –Hán. 5. 35/ Cứu究 (Nhật phiên âm: kyu), nghĩa: xem xét kĩ Gốc: Coi Lâu = “Coi Lưu” = Cứu (mang nghĩa xem xét kĩ). Bổn nghĩa Cứu hàm nghĩa Lâu: “Cũ Lâu” = “Cũ Lưu” = Cựu, nhấn mạnh “Cựu Cựu” = Cứu, 0+0=1. Nghiên Cứu nghĩa đen là mổ xẻ vấn đề tới cùng. Mổ xẻ Nghiến cho nát vụn ra tức là Nghiền, nghiền kĩ là nghiền nhiều tức “Nghiền Nghiền” = Nghiên, 1+1=0. <TVGT>: 究Cứu, 窮cùng也dã. 从tùng穴huyệt九cửu聲thanh. 小tiểu雅nhã常thường棣lệ傳truyện曰viết,究cứu,深thâm也dã. 釋thích詁cô及cập大đại雅nhã皇hoàng矣ai傳truyện曰viết,究cứu,謀mưu也dã, 皆giai窮cùng義nghĩa之chi引dẫn伸thân也dã. 居cư又hựu切thiết.( Cứu là cùng tận. Chữ huyệt thanh cửu. Sách < Tiểu nhã thường lệ truyện> nói cứu là sâu. Sách < Thích cô cập đại nhã hoàng ai truyện> nói cứu là mưu, Mưu Sâu đều là nghĩa rộng của Cứu. Thiết “Cư 居Hựu又” = Cứu).[ Hán ngữ thiết “Ju 居You又” = Jou, trật, không thành Jiu究]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Cứu究 = Kíu 究 (Việt) = Kyu 究 (Nhật) = Jiu 究 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật-Hán. 5. 36/ Điện 電 (Nhật phiên âm: ten), nghĩa: điện Gốc: “Đánh lửa để đốt sáng Lên” = Đèn. “Đánh lửa thì sáng tia và Biến” = Điện <TVGT>: 電Điện, 陰âm陽dương激kích燿diệu也dã. 陰âm陽dương相tương薄bạc爲vi 靁lôi. 陰âm激kích陽dương爲vi電điện. 電điện是thị靁lôi光quang. 按ấn易dịch震chấn爲vi靁lôi; 離li爲vi電điện. 靁lôi霆đình: 震chấn靁lôi一nhất也dã, 電điện霆đình一nhất也dã. 古cổ文văn.堂đường練luyện切thiết. (Điện là âm dương kích chiếu sáng, “Dương Chiếu” = Diệu 燿nghĩa chiếu sáng. Âm dương bắt nhau thành sấm, chữ Bạc 薄dùng để ghi âm từ “bắt” là hút nhau. Âm kích dương thành điện. Điện là ánh sáng của sấm. Theo Dịch thì quẻ Chấn, tức Sấm, là Lôi; quẻ Li, tức lửa, là Điện. Lôi Đình nghĩa là Sấm Điện: Sấm và Lôi là một, Điện và Đình là một. Chữ Điện là cổ văn. Thiết “Đường 堂Luyện練” = Điện. Như vậy từ Điện nguyên thủy không chỉ cái bẳn chất của điện (electric) như ngày nay dùng, mà chỉ là chỉ cái hiệu ứng đánh lửa do điện sinh ra, cụ thể nhìn từ sấm tạo ra chớp, bởi vậy có thành ngữ “nhanh như điện”. Hiệu ứng tạo tia sáng do cổ đại chọi đá lấy lửa. Hễ chọi là tóe tia lửa (quẻ Li) và biến ngay, đó chính là “Đánh lửa sáng liền và Biến” = Điện, nếu có nhiên liệu để bắt cháy, thì lúc đó chính là “Đánh lửa để đốt sáng Lên” = Đèn. Nhật phiên âm từ Đèn là “Ten” để chỉ Điện, cũng như Nhật phiên âm từ Đền là “Tên” ( “Đường thờ Tên” = Đền, là nhà từ đường thờ danh thần, danh tướng). [Hán ngữ thiết “Táng堂 Liàn練” = Tian, trật, không thành Diàn電] . Thuận tự diễn biến phiên âm: Điện 電 (Việt) = Ten 電 (Nhật) = Dian 電 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật – Hán. 5. 37/ Bưu郵 (Nhật phiên âm: yu ), nghĩa: sự lưu chuyển Gốc: Đi = Vi = Vù = Vẫy = Bay = Bôn = “Bôn Lưu” = Bưu <TVGT>: 郵Bưu,過qua也dã, 故cố經kinh過qua曰viết郵bưu. 孟Mạnh子tử, 德đức之chi流lưu行hành. 羽vũ求cầu切thiết.( Bưu là qua, cố kinh qua gọi là bưu, theo Mạnh Tử thì bưu là lưu hành cái đức. Thiết “Vũ 羽Cầu求” = Vâu) . Chính là “Vù đi Đâu” = Vâu, nghĩa là “Bôn Lưu” = Bưu, là sự lưu chuyển. [Hán ngữ thiết “Yu 羽Qiu求” = Yiu , trật, không thành You郵]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Bưu 郵 (Việt) = Yu 郵 (Nhật) = You 郵(Hán), thể hiện nhịp cầu Việt –Nhật –Hán. 5. 38/ Diệt 滅 (Nhật phiên âm: metsu), nghĩa: giết sạch Gốc: Chết = Giết = (lướt lủn) “Giết Sạch” = Diệt 滅 = “Mất Tuyệt” = Miệt = (Metsu滅) = [Mie滅] <TVGT>: 滅Diệt, 盡tận也dã. 亡vong列liệt切thiết (Diệt là tận. Thiết “Vong 亡Liệt列” = Việt – trật, không thành Diệt, cũng không thành “Mie”). [ Hán ngữ thiết “Wáng 亡Liè” = Wie, trật , không thành Miè滅]. Đến đây chỉ có thể lý giải cái phát âm đúng là nằm trong tiếng Việt: chuyển đổi D = V là bình thường, Dong mạng = Vong mạng, tương tự như L= N, Làm = Nàm. Do vậy xưa <TVGT> đã thiết “ Dong 亡Liệt列” = Diệt. Nhưng đúng logic thì âm “D” là do từ Giết mà ra [ Hán ngữ “giết” là “Sha殺” không có gốc gác gì với “Mie滅” hay với “Giết”]. Lướt đúng logic là “Giết Sạch” = Diệt滅 (lướt lủn) để Diệt 滅hàm nghĩa là Chết sạch sành sanh, tức “Tuyệt Hẳn” = Tận 盡 (Chết = Hết = Tuyệt 绝 = Tột = Tốt 卒 = =“Tốt卒Rồi” = Toi = “Tuyệt 绝Liễu 了” = Tiêu 消). Diệt = “Mất Tuyệt” = Miệt = =Metsu (Nhật phiên âm) = Mie (Hán phiên âm). Thuận tự diễn biên phiên âm: Diệt 滅 (Việt) = Metsu 滅 (Nhật) = Mie 滅 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt –Nhật - Hán. 5. 39/ Dịch液 (Nhật phiên âm: eki) , nghĩa: chất lỏng Gốc: Nước = Nác = Lạc = “Lạc Trong” = Lỏng = Loãng = Lõng Bõng = Dõng = =Dòng = “Dòng Đích” = Dịch. Dòng nước là Sông = Dòng = Giang = Kang = =Kênh= Kinh. Lỏng = Lạc = Lạch = Rạch = Mạch. Kinh Lạc = Kinh Mạch (đều chỉ dòng). <TVGT>: 液Dịch, 羊dương 益ích切thiết. Cổ văn dùng tượng hình giống như lấy chổi dùng nước lau sạch vách trong của đồ đựng. [ Hán ngữ thiết “Yang Yi” = Yi, trật, không thành Ye ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Dịch (Việt) = Eki (Nhật ) = Yi (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt –Nhật. 5. 40/ Du諛 (Nhật phiên âm: yu), nghĩa: nịnh hót, xu nịnh, a dua Gốc: Hùa = Dua = Du = Xu = Xạo = Sáo (không thật) = Sảo . Du = (Yu) = [Yu] < TVGT>: 諛Du, 諂sảo也dã。羊dương朱chu切thiết.( Du là sảo, nghĩa là giả dối. Thiết “Dương羊 Chu朱” = Du),[ Hán ngữ thiết “ Yang羊 Zhu朱” = Yu, trật, không thành You諛 ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Du 諛(Việt) = Yu 諛(Nhật ) = You諛 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt –Nhật –Hán. 5. 41/ Duy 維 (Nhật phiên âm: i), nghĩa: giữ Gốc: Giữ = “Giữ Chi!” = Duy = “Giữ Kín” = Gìn = Giữ Gìn <TVGT>: 維Duy, 車xa蓋hạp維duy也dã. 綬thụ維duy是thị也dã.以dĩ追truy切thiết (Duy là giữ hộp xe, là dây lụa giữ. Thiết “Dĩ 以Truy追” = Duy). [ Hán ngữ thiết “Yi 以Zhui追” = Yui, trật, không thành Wei維 ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Duy 維(Việt) = I 維(Nhật) = Wei 維 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt –Nhật –Hán. 5. 42/ Duyệt 閱 (Nhật phiên âm: etsu), nghĩa: xem xét Gốc: “Dòm đến Hết” = (Etsu) = “Dòm đến Tuyệt” = Duyệt = “Coi đến Tuyệt” = =Quyết = [Yue] <TVGT>: 閱Duyệt, 具cụ數số於ư門môn中zhong也dã。古cổ叚giả閱duyệt爲vi穴huyệt. 堀quật閱duyệt,容dung閱duyệt也dã. 弋qua雪tuyết切thiết.( Duyệt là đếm cụ thể bên trong. Xưa còn mượn chữ huyệt 穴ghi âm duyệt閱. Quật Duyệt = Quyết là duyệt nội dung. Thiết “Qua弋 Tuyết雪” = Quyết). Như vậy xưa đọc chữ “Dòm đến Tuyệt” = Duyệt là “Coi đến Tuyệt” = Quyết. Hán ngữ thiết “Ge 弋Xue雪” = Gue, trật, không thành Yue閱. Thuận tự diễn biến phiên âm: Duyệt 閱 ( Việt) = Etsu 閱 (Nhật) = Yue 閱 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật -Hán. 5. 43/ Dựng 孕 (Nhật phiên âm: yo), nghĩa: chửa Gốc: Đựng = Dựng = “Dựng Đó!” = (Yo) = [Yun] TVGT>: 孕Dựng, 褢lí子tử也dã. 以dĩ證chứng切thiết (Dựng là có con ở trong. Thiết “Dĩ 以Chứng證” = Dựng). [ Hán ngữ thiết “Yi以 Zheng證” = Yeng, trật, không thành Yun孕]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Dựng 孕 (Việt) = Yo 孕 (Nhật) = Yun 孕 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 5. 44/ Đa 多, dị thể tự夛 (Nhật phiên âm: ta), nghĩa: nhiều Gốc: khi đổ thóc vào bồ, thóc hột nọ đội chồng tiếp lên hột kia cho đến khi tấp đầy bồ thì trong bồ hoàn toàn tối không còn chút ánh sáng nào chen được vào, nho viết từ tối bằng nhấn mạnh thành chữ “Tối Đích的!” = Tịch夕, cũng là “Tối Mịch冖” = Tịch, hoặc nhấn mạnh bằng chữ “Hẳn Tối” = Hối 晦 (thao quang dưỡng hối操 光 養 晦) . Chữ Đa多viết biểu ý bằng hai chữ bộ thủ Tịch 夕chồng lên nhau. Đông = Đống = Chồng = Chung = Chùng = Trùng = Chúng 众 = =Chập = Tấp = Tiếp = Tập = Tịch 夕 = Tối = Đội = Điệp = “Điệp Ạ!” = Đa 多. “Tập Ạ!”= (Ta). “Đông Ạ!” = Đa. Từ đôi chỉ sự đông: Đông Đúc, Tấp Nập, Chập Chùng, Trùng Điệp. Ngày và Đêm nho viết bằng hai chữ Nhật 日và Tịch夕. Ngày cũng như Đêm cứ nối tiếp chồng đội tấp nập chập chùng trùng trùng điệp điệp lên nhau không bao giờ hết, do vậy cho ra khái niệm “nhiều”: Nhật = Nhiều, Tịch = (Ta) = Đa. Nhiều và Đa là sự chuyển nghĩa của ngày và đêm. Đêm = Đắm = Tăm = Tối = Tịch = Ta = Đa, do vậy Nhật phiên âm chữ Đa là “Ta”. <TVGT>: 多 Đa, 重trùng也dã。从tùng重trùng夕tịch。夕dịch者giả,相tương繹dịch也dã,故cố爲vi多đã。重trùng夕tịch爲vi多đa,重trùng日nhật爲vi曡điệp。古cổ文văn爲 vi 。得đắc何hà切thiết (Đa là chồng lên nhau, viết hai chữ Tịch chồng lên nhau. Tịch là tương dịch, xưa là Đa. Đêm chồng lên Đêm là Đa, ngày chồng lên ngày là Điệp. Cổ văn viết bằng hai chữ Tịch 夕 liền nhau. Thiết “Đắc 得Hà何” = Đa).[Hán ngữ thiết “De得 He何” = De, trật, không thành Duo多]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Đa 多 (Việt) = Ta 多 (Nhật) = Duo 多 (Hán), thể hiện nhip cầu Việt-Nhật -Hán. 5. 45/ Độ 度 (Nhật phiên âm: do), nghĩa: đo đạc Gốc: Đi = “Đi Bò” = Đò = Đo = “Đo Bộ” = Độ = “Đo Bước” = Được = Đạc (rỡi “ước” = “ác” như Nước = Nác). Từ đôi Đo Đạc . <TVGT>: 度Độ, 法pháp制chế也dã. 法pháp制chế依y据cứ。分phân寸tấc尺xích丈trượng引dẫn謂vị之chi制chế。徒đồ故cố切thiết.( Độ là pháp chế. Pháp chế là dựa căn cứ. Chia tấc, thước, trượng gọi là chế. Thiết “Đồ 徒Cố故” = Độ). Như vậy Độ là phép “Chia Sẻ” = Chẻ = “Chẻ Hề!” = Chế. “Đơn vị Đo”= = Đò = Độ. Chuyển nghĩa thành từ Chế Độ. Pháp chế là dựa đó làm căn cứ. Về chữ thì chữ Độ 度gồm chữ Hựu 又 (nghĩa là lặp lại , tức “Hằn Lưu” = Hựu) với mượn âm chữ Che 蔗, là tiếng xưa chỉ cây mía . Vì mía cũng có từng đốt giống như cây Tre, nên gọi nó là cây Che, từ Che này còn trong tên gọi cỗ máy lớn do trâu kéo để ép cây mía lấy nước mía nấu mật, gọi là cái Cộ Kéo Che. Che là tên cây mía, Che Ngọt = Chè Ngọt, sinh ra từ mới chỉ món chè là món ngọt tiêu tốn khá nhiều Che, “Che Che” = Chè, 0+0=1; cây Che Ngọt là cây mía ngọt, Hán ngữ dịch nghĩa là cây Cam Che甘 蔗hay Cam Giá甘 蔗. Cột Tre, nan tre đan liếp làm vách, lá mía cũng dùng đánh thành tranh để lợp mái nhà, cây Tre và cây Che đều có công dụng Che cho con người, nên chữ Che遮 trong từ Che Nắng 遮 陽cũng giống chữ Che 蔗là cây mía. [Hán ngữ thiết “ Tu 徒Gu故” = Tu, trật, không thành Du 度hay Duo度]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Độ 度 (Việt) = Do度 (Nhật) = Duo度 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật-Hán. 5. 46/ Đắc 得 (Nhật phiên âm: toku), nghĩa: được Gốc: Được = “Được Chắc” = Đắc = “Được Cát” = Đạt = “ Được Hoạt” = Đoạt <TVGT>: 得Đắc, 行hành有hữu所sở得đắc也dã。取thủ也dã。行hành而nhi有hữu所sở取thủ是thị曰viết得đắc也dã。左Tả傳Truyện曰viết。凡phàm獲hoạch器khí用dụng曰viết得đắc. 多đa則tắc切thiết.( Đắc là được chắc do làm mà có, là lấy, do có làm mới có lấy gọi là đắc. Tả Truyện nói phàm dùng khí cụ mà thu hoạch thì gọi là đắc. Thiết “Đa 多Tắc則” = Đắc).[ Hán ngữ thiết “Duo 多Ze則” = De]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Đắc得 (Việt) = Toku 得(Nhật)= De 得 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt –Nhật- Hán. 5. 47/ Đạt達 (Nhật phiên âm: tatsu), nghĩa: được Gốc: Được Tốt = “Được Cát” = Đạt <TVGT>: 達Đạt, 訓huấn通thông達đạt者giả. 徒đồ葛cát切thiết. ( Đạt là có huấn luyện giỏi thì sẽ được tốt là đạt. Thiết “Đồ徒 Cát葛” = Đạt. [Hán ngữ thiết “Tú 徒Jí葛” = Ti, trật, không thành Da 達]. Thuận tự diễn biến phien âm: Đạt達 (Việt) = Tatsu 達(Nhật) = Da 達(Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật- Hán. 5. 48/ Đoạt 奪 (Nhật phiên âm: datsu), nghĩa: được (bằng cách cướp sống) Gốc: Được = “Được Hoạt” = Đoạt <TVGT>: 奪Đoạt, 手thủ持trì隹chuy失thất之chi也dã。凡phàm手thủ中trung遺di落lạc物vật當đang作tác此thử字tự.。徒đồ活hoạt切thiết (Đoạt là tay giữ con chim mất từ nơi khác. Phàm trong tay đang giữ vật di lạc từ đâu đó thì dùng chữ Đoạt. Thiết “Đồ 徒Hoạt活” = Đoạt). Như vậy từ Đoạt bổn nghĩa là vớ được chứ không phải do làm mà có, như là tay không bắt sống được cái gì đó, là “Được Hoạt” = Đoạt, chuyển nghĩa là cướp không, như từ đôi cướp đoạt hay tước đoạt. [Hán ngữ thiết “ Tu 徒Huo活” = Tuo, trật, không thành Duo奪]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Đoạt 奪 (Việt) = Datsu 奪(Nhật) = Duo 奪 ( Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 5. 49/ Hoạch (Nhật phiên âm: katu), nghĩa: được (do bắt , thu hoạch, như săn bắt, bắt cá, gặt lúa) Gốc: Bắn = Bắt = “Gom Bắt” = Gặt = “Hốt Gặt” = Hoạch = Hốt = “Hốt Ạ!” = Hạ <TVGT>: 獲Hoạch, 獵liệt所sở獲hoạch也dã。引dẫn伸thân爲vi凡phàm得đắc之chi偁xưng. 胡hồ伯bá切thiết.( Hoạch là đi săn mà hoạch, mở rộng là xưng những gì đắc. Thiết “Hồ 胡Bá胡” = Hạ). Như vậy bổn nghĩa Hoạch là cái được khi săn bắt, đó chính là “Hốt Bắt” = “Hốt Gặt” = Hoạch, nó là sự “Được Chắc” = Đắc. Kết quả của săn thường gọi là bắn được hay bắn hạ, đó chính là “Hốt Ạ!” = Hạ (như thiết “Hồ Bá” = Hạ). [Hán ngữ thiết “Hu 胡Bo胡” = Ho, trật, không thành Huo獲]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Hoạch 獲(Việt) = Gặt獲(Việt) = Katu 獲(Nhật) = Huo獲(Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật- Hán. 5. 50/ Điện殿, dị thể tự壂 (Nhật phiên âm: ten), nghĩa: đền < TVGT>: 殿Điện, 擊cử聲thanh也dã。此thử字tự本bổn義nghĩa未vị見kiến。假giả 借tá爲vi宮cung殿điện字tự. 堂đường練luyện切thiết (Điện là tượng thanh. Chữ này bổn nghĩa chưa thấy. Chữ mượn ghi cung điện. Thiết “Đường堂 Luyện練” = Điện). Như vậy gốc chữ Điện là từ Đền của tiếng Việt. Đền là cái “Đường thờ Tên” = Đền của thần, thành hoàng, anh hùng. [Hán ngữ thiết “ Tang 堂Lian練” = Tian, trật, không thành Dian殿], Thuận tự diễn biến phiên âm: Điện 殿 (Việt)= Đền 殿 (Việt) = =Ten 殿 (Nhật) = Dian 殿 (Hán) , thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. Điển典, dị thể tự 敟 (Nhật phiên âm: ten), nghĩa: sách chuẩn, chuẩn mực < TVGT>: 典Điển, 五ngũ帝đế之chi書thư也dã。典điển,大đại冊sách也dã. 多đa殄điển切 . (Điển là sách của ngũ đế, là sách lớn. Thiết “Đa 多Điển殄” = Điển). [Hán ngữ thiết “Duo 多Dian殄” = Dian典]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Điển 典(Việt) = Ten 典(Nhật) = Dian典 (Hán) , thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 5. 51/ Đoàn 團 (Nhật phiên âm: dan), nghĩa: bầy Gốc: Đông = “Đông Bạn” = Đàn = (Dan) = Đám = Đoàn = [ Tuán ] < TVGT>: 團Đoàn, 圜viên也dã. 度độ官quan切thiết (Đoàn là tròn. Thiết “Độ 度Quan官”= Đoàn). [Hán ngữ thiết: “Du 度Guan官” = Duan, trật, không thành Tuan 團].Đoàn chính là bầy Đàn. Chuyển nghĩa là “Đủ Toàn” =( Đoàn )= Trọn = =Tròn. Do vậy có từ đôi Đoàn Viên mang nghĩa là Trọn Vẹn. Thuận tự diễn biến phiên âm: Đoàn團 = Đàn團 (Việt) = Dan 團(Nhật) = Tuan 團(Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán.
    1 like
  5. 5. Ví dụ về các chữ nho mà khi đọc bằng hướng dẫn “thiết” của < Thuyết Văn Giải Tự> thì đọc như Việt là trúng mà đọc như Hán là trật: 5. 1/ Nhẫn忍 (Nhật phiên âm: nin), nghĩa: nhịn Gốc: Nín = Nhịn = Nhẫn 忍 = Mẫn 泯. Gốc là Nín (Nhật phát âm: Nin, khi đọc chữ nho Nhẫn忍). “Nín Mãi” = Nại耐 (Nhật phiên âm: tai), nên có từ đôi Nhẫn Nại忍 耐. Chuyển nghĩa “Mãi Nhẫn” = Mẫn泯có nghĩa là gạt bỏ không chấp, chữ Mẫn泯 này không được Từ điển kê là “tố gốc Hán”. Nhấn mạnh “Nín Chớ!” = Nỡ. Nỡ lòng nào, viết bằng chữ Nhẫn Tâm (Nhẫn Hại – Nỡ Hại, đây là cụm từ “Nỡ lòng nào mà Hại” viết tắt là Nỡ Hại). <TVGT>: 忍Nhẫn, 能năng耐nại也dã。凡phàm敢cảm於ư行hành曰viết能năng, 敢cảm於ư止chỉ亦diệc曰viết能năng, 俗tục所sở謂vị能năng耐nại也dã, 能năng耐nại本bổn一nhất字tự, 忍nhẫn之chi義nghĩa亦diệc兼kiêm行hành止chỉ, 敢cảm於ư殺sát人nhân謂vị之chi忍nhẫn俗tục所sở謂vị忍nhẫn害hại也dã。敢cảm於ư不bất殺sát人nhân亦diệc謂vị之chi忍nhẫn,俗tục所sở謂vị忍nhẫn耐nại也dã. 从tùng心tâm刃nhận聲thanh。而nhi軫chẩn切thiết . ( Nhẫn là năng nại. Phàm dám hành động gọi là năng, dám dừng tay cũng gọi là năng, tục gọi là năng nại, năng nại vốn chỉ là một chữ. Nghĩa của nhẫn kiêm luôn làm và dừng, dám giết người gọi là nhẫn mà tục gọi là nhẫn hại, dám không giết người cũng gọi là nhẫn mà tục gọi là nhẫn nại. Chữ gồm bộ tâm心 và bộ nhận 刃hội ý. Thiết “Nhi 而Chẩn軫” = Nhẫn). Chữ Nhẫn 忍 viết biểu ý là lưỡi dao kề trên mà tâm mình vẫn nín thinh không hề sợ hãi. Chữ Nhận 刃chỉ cái lưỡi dao, đây là từ chỉ tính năng chuyển nghĩa thành tên vật thể: tính năng của lưỡi dao là Sắc = Xắc = Xén = Bén = Nhẹn = Nhận 刃 = Nhuệ 銳 , Nhuệ nghĩa là Sắc. [Hán ngữ thiết “Er 而Zhen軫” = En, trật, không thành Ren忍]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Nhẫn 忍 = Nín 忍 (Việt) = Nin 忍(Nhật) = =Ren 忍 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật- Hán. 5. 2/ Phật 佛 (Nhật phiên âm: futsu), nghĩa: Bụt Gốc: Bụt = (Futsu) = Phật =[ Fo] <TVGT>: 佛Phật, 仿phảng佛phất也dã, 見kiến不bất審thẩm也dã。敷phô勿vật切thiết. (Phật là phảng phất tức nhìn mà không thấy rõ. Thiết “Phô 敷Vật勿” = Phất). Chữ Phật của từ Phảng Phất đã được mượn để phiên âm từ Bụt. Phảng Phất là nhìn không rõ vì chỉ thấy cái bóng: Bóng = Phỏng = Phảng = =“Phỏng như Thật” = Phất, thấy Phảng Phất không phải là thấy rõ hình thật mà chỉ là thấy cái cái bóng như thật. [Hán ngữ thiết “Fu 敷Wu勿” = Fu, trật, không thành Fo佛].Thuận tự diễn biến phiên âm:Bụt佛 = Phật 佛 (Việt) = Futsu 佛 (Nhật) = Fo 佛 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật- Hán. 5. 3/ Nhiệt熱 (Nhật phiên âm: netsu), nghĩa: nóng Gốc: Nắng = Nóng = “Nóng Thật實” = Nhật 日 = “Nóng Thực實” = Nhực 日= =Nực= “Nóng Thiệt實” = Nhiệt 熱. “Thật 實Nực = Thực = “Thực Chứ!” = Thử曙, Thử nghĩa là nắng. Chuyển đổi N = Nh thường gặp trong tiếng Việt, Nhật phiên âm vẫn bảo lưu N, chứng tỏ tơi N là gốc (vì do Nôi), như Nín = Nhịn (Nhật phiên âm: Nin), tương tự Nực = Nhực = Nhật 日(Nhật phiên âm: Nichi 日 và lướt “Ni Chi” = Ni日, nên chữ Nhật Bản 日 本thì Nhật đọc là Ni Hon 日 本) <TVGT>:熱Nhiệt, 溫ôn也dã。如như列liệt切thiết (Nhiệt là ấm. Thiết “Như 如Liệt列” = Nhiệt). Hán ngữ thiết “Ru 如Lie列 = Rie, trật, không thành Re熱 Thuận tự diễn biến phiên âm: Nhiệt 熱 (Việt) = Netsu 熱 (Nhật) = Re 熱 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật -Hán. 5. 4/ Phúc福 (Nhật phiên âm: fuku), nghĩa: phúc Gốc: (nghĩa đen) là “Phải sung Túc” = Phúc. Chữ Phúc 福viết biểu ý: :”Thấy Chi之!” = Thị 礻được nhiều ruộng, tức phải được sung túc. Nhiều ruộng biểu diễn bằng hình ảnh nhìn gần là “Đồng nhiều vuông Liền” = Điền田, nhìn xa không thấy bờ ruộng thì chỉ còn môt vuông 口, xa nữa chỉ thấy một gạch đường chân trời 一. Thấy đồng ruộng của mình thấu chân trời, thẳng cách cò bay, đó là Phúc福. Từ Phúc trừu tượng hóa thành được phù hộ, gọi là âm phúc, có phúc. <TVGT>: 福Phúc,神thần灵linh保bảo祐hựu, 備bị也dã. 福phúc者giả備bị也dã. 備bị者giả百bách順thuận之chi名danh也dã. 方phương六lục切thiết. (Phúc là được thần linh phù hộ, phúc là sẵn của, sẵn của thì làm trăm việc đều thuận lợi. Thiết “Phương 方Lục六” = Phúc). [Hán ngữ thiết “Fang方 Liu六” = Fiu, trật, không thành Fu福 ]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Phúc 福 (Việt) = =Fuku 福 (Nhật) = Fu 福 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 5. 5/ Khiết潔 (Nhật phiên âm: ket su) , nghĩa: trong sạch Gốc: từ Khiết mang nghĩa trong sạch dùng trong từ ghép Tinh Khiết chỉ là sự chuyển nghĩa do nguồn gốc của nó là Nước mà là nước rất trong. Nước = Nậm (tiếng Tày) = Nam (tiếng Thái Lan) = Khảm ( tên tượng quẻ) = Khuổi (con Suối tiếng Tày) = “Khuổi Hè!” = Khe = “Khe chảy Xiết” = Khiết. Khiết là dòng nước khe chảy xiết từ trên núi đá vôi xuống, nước rất trong sạch, từ Khiết chuyển nghĩa chỉ sự trong sạch. Khiết = Khuổi = Suối = Sạch = Sáng = Quang = Coóng ( tiếng Việt Đông) = “Coóng Khiết” = Kiết = (Ketsu) = [Jie ] <TVGT>: 潔Khiết, 瀞tỉnh也dã. 古cổ屑tiết切thiết (Khiết là tinh. Thiết “Cổ 古Tiết屑” = Kiết). Kiết nghĩa là trong sạch, “nghèo kiết xác” là nghèo tới mức không dính một tí “bụi” đời, nhưng “hết sạch” lại là “hết kiệt”. Tinh mang nghĩa là sạch, cũng là sự chuyển nghĩa, do nước “Từ Đỉnh” = Tỉnh (do mưa hoặc do trên đỉnh núi xuống) đó là nước rất trong sạch, nhấn mạnh “Tỉnh Tỉnh” = Tinh, 1+1=0, Tinh mang nghĩa là trong sạch, Sạch viết bằng chữ Tỉnh 瀞hay Tịnh净, Trong viết bằng chữ Tinh晶, như tinh thể muối, tinh thể đường, Khiết mang nghĩa là trong sạch, viết bằng chữ 洁hoặc絜 hay 潔. [Hán ngữ thiết “Gu古 Xie屑” = Gie, trật, không thành Jie潔]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Khiết潔= Kiết潔 (Việt) = Ketsu潔 (Nhật) = Jie潔 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật- Hán. 5. 6/ Quát 括 (Nhật phiên âm: kat su), nghĩa: gồm Gốc: “Cuốn Chặt” = Quát, đồng nghĩa “Gom Chặt” = Gặt, đồng nghĩa “Gói Ôm” = =Gồm. Từ đôi: Bao Gồm, Bao Quát, Thu Gom, Thâu Tóm. <TVGT>: 括Quát, 絜khiết也dã, 捆khốn扎tra也 dã.古cổ活hoạt切thiết (Quát là bó lại, cột lại. Thiết “Cổ 古Hoạt活” = Quát). [Hán ngữ thiết “Gu 古Huo活” = Guo, trật, không thành Kuo括]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Quát 括 (Việt) = Katsu 括 (Nhật) = Kuo 括 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 5. 7/ Quật 掘 (Nhật phiên âm: katsu), nghĩa: khai quật. Gốc: “Cuốc đất Lật” = Quật. Quật mang nghĩa đào lên, moi lên, khoét lên <TVGT>: 掘Quật, 挖oát也dã。。衢cù勿vật切thiế( Quật là khoét. Thiết “Cù Vật” = Quật). [Hán ngữ thiết “Qu Wu” = Qu, trật, không thành Jue掘]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Quật 掘 ( Việt) = Katsu 掘 (Nhật) = Jue掘 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 5. 8/ Quyết決 (Nhật phiên âm: ketsu), nghĩa: thông qua Gốc: “Qua Việt” = Quyết, nghĩa là đi qua, vượt qua 決Quyết, 行hành流lưu也dã。古cổ穴huyệt切thiết (Quyết là chảy thông. Thiết “Cổ古 Huyệt穴” = Quyết). [Hán ngữ thiết “ Gu 古Xue穴” = Gue, trật, không thành Jue決]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Quyết 決 (Việt) = Ketsu 決 (Nhật) = Jue 決 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật -Hán. 5.9/ Khốc 酷 (Nhật phiên âm: koku), nghĩa: tàn khốc Gốc: tiếng Việt có hai từ Khốc đồng âm dị nghĩa vì do gốc khác nhau. 1, Từ Khốc dùng trong từ đôi Tàn Khốc có nghĩa là khô khan (những từ ghép Tàn Sát, Khốc Liệt chỉ là từ chuyển nghĩa). Cây khô thì cây tàn.Tàn = Khan = =Khô = “Khô Rốc” = Khốc = (Koku) = [ Ku ]. Chữ Khốc焅 (nghĩa khô khan) này viết bằng bộ Hỏa 火( Hỏa đẻ ra Hong, Hun, Huân熏, bồ Hóng, chỉ sự hong khô bằng lửa) với mượn âm Cáo告 (mượn chữ tải âm, chỉ cái nóng bốc Cao, lướt lủn “Cao Nóng” = Cáo ) thành chữ Khốc 焅, mà Hán ngữ gọi là “dị thể tự”. Từ ghép Khốc Liệt 焅 烈thì cả hai chữ Khốc焅 có bộ Hỏa (火) và Liệt 烈 có bộ Hỏa (灬) đều là có bộ Lửa. Bản thân chữ Liệt là “Lửa tiếng Việt” = Liệt 烈. Liệt 烈nghĩa đen chỉ là Lửa, rồi Liệt 烈chuyển nghĩa chỉ sự mạnh mẽ và chỉ dùng theo chuyển nghĩa này, rượu mạnh gọi là Liệt Tửu 烈 酒 2, Từ Khốc: “Khứu mùi Bốc” = Khốc酷. Trên cơ thể có 6 chỗ mở gọi là lỗ khiếu. Mở=Hở=Hé=Khe=Khiếu=Khui=Khu. Chỗ mở tên Khu dành chỉ hậu môn, gọi là lỗ khu. Chỗ mở Khe=Nghe dành chỉ cái tai. Chỗ mở Khui =Mũi =Mùi= Ngửi = Khứu dành chỉ cái mũi. Ngửi mùi tức là Khứu cái mùi bốc lên, gọi là “Khứu mùi Bốc” = =Khốc 酷 <TVGT>: 酷Khốc, 酒tửu厚hậu味vị也dã。引dẫn申thân爲vi巳dĩ甚thậm之chi義nghĩa,極cực也dã。 从tùng酉dậu告cáo聲thanh. 苦khổ沃yêu切thiết. ( Khốc là mùi rượu nồng. Mở rộng nghĩa là thậm, là cực. Chữ bộ Dậu酉, mượn thanh Cáo告. Thiết “ Khổ 苦Yêu沃” = Khiêu). Chữ Khốc này chỉ là cái mùi rượu rất nồng bốc lên cao. Chữ Khốc này đọc từ phải sang trái sẽ là “Cáo Dậu” = Câu = Kiêu = Khiêu = Kheo, đều là những từ chỉ sự “Kéo lên Cao” = Cáo. Từ điển cho rằng Khốc là “tố gốc Hán”(trang 210): “Bạo ngược, tàn nhẫn đến cực điểm, khốc hại, khốc liệt, khốc nghiệt, hà khốc, nghiêm khốc,oan khốc, tàn khốc”. Đây là do Hán ngữ mượn chữ Khốc酷 này để lấy âm “khốc” dùng cho ý của chữ Khốc 焅kia khi mượn từ Tàn Khốc (mà chữ Khốc 焅 này Hán ngữ không dùng, gọi là “chữ lạ” – dị thể tự), Hán ngữ viết từ Tàn Khốc残 酷 bằng dùng chữ Khốc酷này thì rõ ràng là sai biểu ý hoàn toàn. Chữ Khốc酷này là mùi rượu nồng bốc lên cao, càng nồng càng thơm ngon, chẳng chết ai, thì làm sao mà là “tàn nhẫn đến cực điểm” được . Rượu = Riệu = Diệu = Dậu 酉= Lẩu (tiếng Tày) = Laâu (tiếng Thái Lan)= Tửu 酒. Chữ Khốc này còn đọc là Khiêu (chỉ sự bốc lên cao). [ Hán ngữ thiết “Ku苦 Yao沃” = Kao, trật, không thành Ku酷]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Khiêu 酷 = Khốc 酷 (Việt) = =Koku酷 (Nhật) = Ku酷 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật-Hán.
    1 like
  6. 4.20/ Khê 溪 (Nhật phiên âm: kei), nghĩa: khe Gốc: Té =Tức = Đức = Đác = Nác = Nước = Nậm = Nam = Khảm = Khuổi = = ”Khuổi Hè!” = Khe = “Khe Hề!” = Khê = ( Kei) = [ Xi ] <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“溪” (Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Khê溪”). ( TĐ, trang 203). Thuận tự diễn biến phiên âm: Khê溪 (Việt)= Kei溪 (Nhật ) = Xi溪 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt - Nhật -Hán. 4.21/ Chu赒 (Nhật phiên âm: shu), nghĩa: Cho. Từ đôi Chu Cấp Gốc: “Chia cho ai ai cũng Đủ” = Chu. Như biểu ý của chữ Chu 赒: bộ Bối 贝chỉ giá trị hiện vật, chữ Chu 周chỉ cả vòng (chu vi) ai ai cũng được chia. Chia cho nhiều người tức là “San sẻ cho ai ai cũng Đủ” = Su, Nhật phiên âm là “shu”, Hán phiên âm là “zhu”. Nhưng chữ nho Chu 赒này do Việt nho đặt ra, trong Hán ngữ không có. Từ điển cho rằng Chu 赒là cái “tố gốc Hán” là sai. <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“赒” (xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Chu赒”). ( TĐ, trang 73). Thuận tự diến biến phiên âm là Chu 赒 (Việt) = Su 赒 (Việt) = Shu 赒 (Nhật) = Zhu 赒(Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật-Hán. 4. 22/ Mang芒 (Nhật phiên âm: bo), nghĩa: đòng đòng . Mang忙 (Nhật phiên âm: bo), nghĩa: bận rộn Gốc của Mang 芒: cây lúa có chửa là lúc cây lúa đang “Đựng Bông” = Đòng, là đang có đòng đòng ở trong bụng nó, tức hứa hẹn sẽ cho thu hoạch Mùa Màng, là lúc cây lúa đang có mang, một thời gian nữa sẽ có “Mang Mang” = Màng, 0+0=1, là cho Mùa Màng. Cái Chửa gọi là cái Mang (thành ngữ “bụng mang dạ chửa”, đó là lúc “Bụng To” = Bo, Nhật phiên âm “Bo”, đó là lúc cây lúa “Đựng Bông” = Đòng, cái Chửa hay cái Mang của cây lúa còn gọi là cái Đòng Đòng). Khi có chửa, có mang là lúc đang bận rộn. Cặp đối nguyên thủy là Rảnh/ Rộn. Rảnh = Khảnh = Không = Trống, nằm khảnh là nằm không. Rộn= Bộn = Bận = =Mần = Mang = Máng = Màng (Màng chuyển nghĩa là bận lòng tức quan tâm), bận quần áo trên người hay mang (máng) quần áo trên người tức làm bận rộn cơ thể bằng quần áo khoác lên nó, khác với “Trống Bận” = Trần là cởi trần, “Trần Suông” = Truồng. [Máng] Gốc của Mang忙 : Mang đã hàm nghĩa bận rộn, chữ Mang 忙này nho viết tá âm “Mang芒” cũng với biểu ý bận “Tâm忄”, thành nghĩa đen của Mang忙, tức bận, là “Bụng Lo” = Bo, Nhật phiên âm là “Bo”. Bận nhiều gọi là Đa Mang, đồng nghĩa với lo nhiều (thành ngữ “ đa mang mệt bụng” hay “ôm rơm rặm bụng”). 抱歉,没有收录汉字“芒” (Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “ Mang芒”). (TĐ, trang 254). Như vậy chỉ cái đòng đòng là từ Bụng Mang đã được Nhật phiên âm cái đề là Bụng thành Bo, còn Hán lại phiên âm cái thuyết (do coi nó là đề vì đứng sau) là Mang thành Máng. Thuận tự diễn biến phiên âm: Bụng Mang 芒(Việt) = =Bo 芒 (Nhật) = Mang 芒 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 4. 23/ Thục 熟 (Nhật phiên âm: juku), nghĩa: chín, chuyển nghĩa: thạo Gốc: Nấu = Nẫu = Nục = Rục = (Juku) = Thục = Thạo = [shu] <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“熟”(Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Thục熟” ) (TĐ, trang 395). Thuận tự diễn biến phiên âm: Thục (Việt) = Juku (Nhật) = Shu (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 4. 24/ Túc 粟 (Nhật phiên âm: shoku) , nghĩa: thóc. Sù Gốc: hột lúa tẻ. Chữ Túc đọc từ trên xuống dưới: “Tây 覀Mễ米” = Tẻ < TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“粟” (Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Túc粟”). ( TĐ, trang 449). Thuận tự diễn biến phiên âm: Túc粟 = Thóc粟(Việt) = Shoku粟(Nhật) = Su粟(Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 4. 25/ Ức 抑 (Nhật phiên âm: yoku), nghĩa: đè xuống Gốc: Dằn = Dấn = Ấn = (nở) Ấm-Ức = Ức = (Yoku) = Yi <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“抑” (Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Ức抑”). Thuận tự diễn biến phiên âm: Ức抑 (Việt) = Yoku抑 (Nhật) = Yi抑 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 4. 26/ Ngạch額 (Nhật phiên âm: gaku), nghĩa: bậc Gốc: Khi trèo cau hay trèo dừa , người ta phải bám thân cây, nhìn lên trên và đi từng bước một: Đi=Đo=Bò=Bộ=Bước=Bậc=Nấc=Ngấc=Ngạch=Ngẩng=Tầng. Từ đôi: Tầng Nấc, Ngạch Bậc <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“額” (Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Ngạch額”). Thuận tự diễn biến phiên âm: Ngạch (Việt) = Gaku (Nhật) = E (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật -Hán. 4. 27/ Lạn 爛 (Nhật phiên âm: ran), nghĩa: nứt vỡ Gốc: Rạn = (Ran) = Lạn = [ Lan ] <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“爛” (Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Lạn爛”. Thuận tự diễn biến phiên âm: Lạn爛 = Rạn (Việt) = Ran爛 (Nhật) = Lan爛 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán.
    1 like
  7. 4.10/ Diệm 焰 (Nhật phiên âm: en ), nghĩa: ngọn lửa Gốc: (quan sát) Lửa = “Lửa Bén” = Len = (En) = Lên = Liếm = “Giành Liếm” = =Diệm 焰, chuyển nghĩa thành ngọn lửa. <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“焰” (Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Diệm”). (TĐ, trang 99). Như vậy có thể là cụm từ “hỏa diệm sơn” chỉ núi lửa thì Nhật đã phiên âm từ “Lửa Bén” = Len = (En) = [Yan]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Diệm (Việt) = En (Nhật)= Yan (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật –Hán. 4.11/ Diệu 耀(Nhật phiên âm: yo), nghĩa: chiếu sáng Gốc: Rọi = “Sáng Rọi” = Soi = Chói = Chiếu 照 = “Dương 陽Chiếu照” = Diệu 耀= “Diệu Đó!” = (Yo耀) = [Yao耀] <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“耀”(Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Diệu”. (TĐ, trang 100). Thuận tự diễn biến phiên âm: Diệu (Việt) = Yo (Nhật) = Yao (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 4.12/ Diệu 妙 (Nhật phiên âm: myo), nghĩa: rất hay, tuyệt mĩ Gốc: “Giỏi Khéo” = Diệu 妙 = “Mãi mãi Diệu” = Miều “Miều Lâu” = Mầu = (Myo妙) = [Miao妙]. Do hàm ý “Giỏi và Khéo” mà từ Diệu妙thường được lấy đặt tên cho con gái 女少. Các từ ghép Huyền Diệu, Mĩ Miều, Nhiệm Mầu. Từ Mầu thể hiện sự tài tình được ẩn dấu kín đáo như trong bóng tối, tức trong “Mun và Sâu” = Mầu, đây chính là nội dung của Huyền Diệu (Huyền là “Hoẻn Tuyền” = Huyền 玄 = Hoẻn = Đen = Mèn = Mun = Hun = Hôn昏 = Ôn = Ô烏). Huyền Diệu là “Mầu và Linh” = Minh 冥 = “Minh Ạ!” = Mã 冥 (Minh 冥 = Mã 冥chỉ thế giới âm). Chữ Minh 冥viết hội ý bằng đọc từ trên xuống dưới theo đúng qui tắc đọc xưa là Mịch 冖Và 曰Lâu六, nhưng vì là để chỉ thế giới âm nên phải lái ngược là “Mầu và Linh” = Minh 冥. Nhật phiên âm từ Minh 冥là “Mei” hay “Bei” đều có lý, do gốc Việt: Minh 冥 (thế giới của người chết) là “Mô Thấy” = “Mei”, cũng là “Bất Thấy” = =“Bei”. <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“妙”(Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Diệu妙”). (TĐ, trang 100). Thuận tự diễn biến phiên âm: Mầu 妙 (Việt) = Myo妙 (Nhật) = =Miao 妙(Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật Hán. 4.13/ Do 由 (Nhật phiên âm: yu), nghĩa: bởi Gốc: Đẻ = “Đẻ Chi!” = Đi = Di = Du = (Yu 由) = “Du Đó!” = Do = [You 由 ] 抱歉,没有收录汉字“由”. (TĐ, trang 101). Chữ Du = Do này mà TVGT nói là không phải Hán tự thì những chữ có cấu tạo bằng nó như chữ Trụ (chỉ thời gian) cũng có nguồn gốc không phải Hán tự. Tra TVGT chữ Trụ宙 ( Nhật phiên âm: chu): <TVGT>: 宙Trụ , 舟châu輿dư所sở極cực覆phúc也dã(舟châu船thuyền框khuông架giá的đích顶đỉnh盖cái)。从tùng宀miên由du聲thanh。直trực又hựu切thiết. < 淮hoài南nam覽giác冥minh訓huấn> : 宇vũ,屋ốc簷thiềm也dã。宙trụ,棟đống梁lương也dã。引dẫn < 易Dịch>: 上thượng棟đống下hạ宇vũ. ( Trụ là cái mái che khoang thuyền. Chữ đọc trên xuống dưới là “Miên Du” = Mũ. Thiết “Trực Hựu” = Trựu. < Hoài nam giác minh huấn>: Vũ là mái nhà, Trụ là đòn nóc. Dẫn <Dịch>: trên là đòn nóc, dưới là mái nhà). Như vậy chữ Trụ là một từ của dân sông nước, vốn chỉ cái cụ thể là cái mái che khoang thuyền, luôn ở trên đầu con người. Và bởi nó tồn tại muôn đời với con người, cũ thì thay mới (gọi là đảo mái) như sự tuần hoàn nên nó không khác gì “Trời Du” = Trụ, chỉ thời gian (đây là sự mở rộng nghĩa thành chuyển nghĩa, âm Trụ này là chính xác, còn âm “Trựu” không chính xác). 莊Trang周Châu書thư云vân: 有hữu實thực而nhi無vô乎hư處sở者giả宇vũ也dã。有hữu長trường而nhi無vô本bổn剽phiếu者giả宙trụ也dã。本bổn剽phiếu卽tức本bổn末mạt。莊Trang子Tử說thuyết正chính與dữ上thượng下hạ四tứ方phương曰viết宇vũ,往vãng古cổ來lai今kim曰viết宙trụ。亦diệc謂vị其kì大đại無vô極cực,其kì長trường如như循tuần環hoàn也dã ( < Trang Châu thư> nói: có thực mà như hư vô gọi là Vũ, có lâu mà như vốn mất gọi là Trụ. Vốn bị đoạt đi tức là vốn mất. Trang Tử nói bốn phương trên dưới – tức cái Vòm – gọi là Vũ, từ xưa đến nay gọi là Trụ - thời gian. Cũng như gọi nó là đại vô cực, nó có mãi như là tuần hoàn vậy). Vũ 宇 (Nhật phiên âm: u), nghĩa: mái nhà; bầu không gian Gốc: Mũ=U=Vũ: “Mái Ủ” = Mũ (nghĩa là cái che trên đầu, dùng chỉ mái nhà) = =“Vòm Ủ” = Vũ (dùng chỉ bầu không gian) . < TVGT>: 宇vũ,屋ốc檐thiềm也dã《易dịch》曰viết:“上thượng棟đống下hạ宇vũ”. 王vương榘cụ切thiết. ( Vũ là mái nhà, <Dịch> nói: “trên là đòn nóc, dưới lá mái”). Vũ chuyển nghĩa chỉ bầu không gian bao trùm “thượng hạ tứ phương”, chính là cái “Vòm Ủ” = Vũ, theo chữ nho đọc từ trên xuống dưới là “Miên Vu” = Mũ, cũng tương tự như Trụ đọc theo chữ nho trên xuống là “Miên Du” = Mũ. Không gian và thời gian (gọi chung là Vũ Trụ) là cái Mũ trùm lên đầu mỗi con người. Thuận tự diễn biến phiên âm: Du由 (Việt) = Yu由(Nhật) = You由(Hán); Vũ 宇(Việt) = U 宇 (Nhật) = Yu宇 (Hán). Trụ 宙 (Việt) = Chu 宙 (Nhật) = Zhou 宙 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt - Nhật - Hán. 4.14/ Du遊 (Nhật phiên âm: yu), nghĩa: di chuyển, bơi Gốc: Đi = Di = Vi = Vù = Du <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“遊” (Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Du 遊”). (TĐ, trang 102). Thuận tự diễn biến phiên âm: Du 遊(Việt) = Yu u遊 (Nhật) = Youu遊 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật – Hán. 4.15/ Dụ喻, 諭 (Nhật phiên âm: yu) Gốc: Rủ = Nhủ = Dụ = (nở) Dặn-Dò = Nhắn Nhủ = Ngôn Dụ言 喻 <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“喻”( Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Dụ喻”). (TĐ, trang 102) < TVGT>: 諭Dụ,告cáo 曉hiểu也dã。曉hiểu之chi曰viết諭dụ, 諭dụ或hoặc作tác喻dụ. 羊dương戎tuất切thiết. ( Dụ là bảo cho hiểu, hiểu gọi là dụ, hoặc viết chữ dụ có bộ khẩu – cho rằng không phải là Hán tự. Thiết “Dương Tuất” = Duật). Xưa gọi Dụ Hiểu là sự “Dặn dò thân Mật” = Duật. [ Hán ngữ thiết “Yang Xu” = Yu]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Dụ (Việt) = Yu (Nhật) = Yu (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật-Hán. 4.16/ Dục慾 (Nhật phiên âm: yoku), nghĩa: muốn Gốc: Muốn = “Muốn Chớ!” = Mộ = Múc = Dục = Dâm = Hâm = Ham = Tham = =“Lắm Tham” = Lam = Tham Lam <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“慾” (Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Dục“慾”). (TĐ, trang 103). Thuận tự diễn biến phiên âm: Dục (Việt) = Yoku (Nhật) = Yu (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 4.17/ Đồ 徒 (Nhật phiên âm: to) , nghĩa: người theo môn phái Gốc: Trò = “Đứa học Trò” = Đồ = (To) = [Tu ] < TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“徒”(Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Đồ徒”). (TĐ, trang 134). Thuận tự diễn biến phiên âm: Đồ (Việt) = To (Nhật) = Tu (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt - Nhật - Hán. 4.18/ Đồi 頹 ( Nhật phiên âm: tai ) , nghĩa: thối nát Gốc: Thúi = (nở) Thum -Thủm = “Thúi Um” = Thum (tiếng Khơ me) = “Thúi Rồi” = =Thối = “Đã Thối” = Đồi <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“頹” (Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Đồi頹”). (TĐ, trang 137). Thuận tự diễn biến phiên âm: Đồi (Việ) = Tai (Nhật) = Tui (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt -Nhật -Hán. 4.19/ Hài鞋 (Nhật phiên âm: ai), nghĩa: giày Gốc: (vỏ ngoài bất kể bằng chất liệu gì) là Vỏ = Dỏ = ( Da ) = “Dỏ đi hàng Ngày”= = Giày = “Giày đi dài Dài” = Giài = “Hẳn Giài” = Hài . [Hán ngữ phiên âm “Xie”] <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“鞋”. (TĐ, trang 155). Thuận tự diễn biến phiên âm: Hài鞋 (Việt) = Ai鞋 (Nhật) = Xie鞋 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt - Nhật - Hán.
    1 like
  8. Cuốn từ điển đầu tiên của Trung Hoa do Hứa Thận soạn, in năm 100 CN, là cuốn Thuyết Văn Giải Tự ( <TVGT>) giải thích nghĩa gốc và cách đọc cho đúng âm tiết của 9535 chữ nho đương thời. Dựa vào cuốn này có thể tìm lại âm đọc nguyên thủy của những chữ nho đó. Ngày nay có thể tra cuốn TVGT trên mạng < 说文解字在线查询cidianwang>. Tuy vậy nhiều chữ khi tra sẽ chỉ nhận được câu trả lời: 抱歉,没有收录汉字 “...” (Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “…”), mặc dù chữ đó vẫn thấy có dùng trong Hán ngữ và thấy có trong Từ điển Hán-Hán. Đồng thời chữ nho đó được Từ điển yếu tố Hán-Việt thông dụng, Viện ngôn ngữ NXB KHXH HN 1991 giải thích nó là cái “tố gốc Hán” (ghi chú bên cạnh là: TĐ, trang…). Vậy đối với những từ chữ nho như nêu trên thì chẳng biết tin vào sách nào (?), đành phải tự lý giải vậy, nhưng khi lý giải lại thấy hóa ra chúng là gốc Việt, là từ Việt. Mà cách phiên âm của Nhật là góp thêm một minh chứng cho điều đó. 4. Ví dụ về các “Hán tự” được trả lời là “không có” tra < Thuyết Văn Giải Tự> trên mạng 4.1/ Ẩm 飲 (Nhật phiên âm: in), nghĩa: ăn uống (dùng chung) Gốc: In = Kin (Tày-Thái) = Can (Vân Nam) = Cắn = Ăn = Uống = Ẩm = In 飲 (Nhật). Nguyên do: In = Ẩm = (nở) Ăn-Uống (từ dính) = (tách hẳn) = Ăn = Uống. Cổ đại người Việt chỉ dùng một từ In để diễn đạt khái niệm Nhận thức ăn vào dạ dày, giống như con chim Nhặt thức ăn đưa vào đầy diều của nó (“Dạ chứa Nhiều” = Diều ). Diều căng đầy là In hình đống thức ăn được Nhồi vào cái khuôn đó. Từ In nở ra từ dính Ăn-Uống, rồi tách hẳn thành Ăn là dùng cho nhận đồ phải nhai, Uống là dùng cho nhận đồ không phải nhai, thành ngữ “Nhớ như In飲” là phù hợp ý nghĩa này, bản năng đói thì nhớ ăn, khát thì nhớ uống. Chuyển nghĩa của In thành nghĩa là “rập khuôn”, In chuyển nghĩa này nở thành In-Ấn, thành ngũ “Giống như In印” là phù hợp ý nghĩa này. Hai chữ nho khác nhau là: In飲khi nguyên (In 飲 = Ẩm 飲) và In印khi chuyển nghĩa (In 印 = Ấn印). <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“飲” (Xin lỗi, chưa có thâu lục Hán tự “Ẩm飲”). ( TĐ, trang 19). Như vậy cách nay 2000 năm thì Hán ngữ chưa dùng chữ Ẩm của Việt nho. Nhưng Nhật ngữ đã dùng chữ nho ấy trước TVGT cả ngàn năm, khi người Việt còn gọi chung Ăn – Uống là In飲, Nhật phiên âm chính xác là 飲In. Ẩm Thực nghĩa là Ăn Uống nhiều Thức (vì “Thức Thức” = Thực, 1+1=0). Hán ngữ về sau mới dùng từ Ẩm Thực 飲食, nhưng coi Ẩm là uống, Thực là ăn, do dịch nhầm, vì người Việt hay nói Ăn Uống (chứ không hề nói ngược Uống Ăn, bởi gốc từ dính là Ăn-Uống không thể đảo ngược), rồi người Việt cũng lại hay nói Ẩm Thực, mà cấu trúc Hán ngữ sẽ là Thực Ẩm, nên Hán ngữ đã cho rằng Thực = Ăn, Ẩm = Uống. Nguyên gốc thì In 飲 = Ẩm 飲 = Nhấm = Nhậu là cả Ăn-Uống. [Hán ngữ “ăn” là Chi吃, uống là He喝, phiên âm từ tiếng Nhật飲In là Yin飲]. Thuận tự diễn biến phiên âm là: In 飲 (Việt) = In 飲 (Nhật) = Yin 飲 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhât- Hán. 4.2/ Biệt别 (Nhật phiên âm: betsu), nghĩa: chia, tách ra. Gốc: Bẻ =Bóc=Biệt = Biền-Biệt = Biến TVGT: 抱歉,没有收录汉字“别”(Xin lỗi, chưa có thâu lục Hán tự “Biệt 别”). (TĐ, trang 40). Như vậy cách nay 2000 năm chưa có chữ Biệt别. Đây là một chữ nho Việt, âm tiết “Biệt” được Nhật phiên âm là 别Betsu (bet). [ Hán ngữ Bie别 ]. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Biệt别 (Việt) = Betsu别 (Nhật) = Bie别(Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật –Hán. 4.3/ Cầm擒 (Nhật phiên âm: kin), nghĩa: kín. Cầm trong tay nghĩa là Cặp rất Kín trong tay. Cầm 擒= Nắm =”Nắm Ạ!” = Nã 拿, lướt lủn “Cầm Nắm” = Cấm. Gốc: Gắp=Cặp = Kềm = (nở) Kìm-Kẹp = Kín = Câm = Ngậm = Cầm 擒 = Kín = Kìm =Cấm禁 = Tẩm浸 = Ngâm = Ngục獄 = Ngủ = Tù囚 = Khu區 = Khép = Kẹp = Cặp = Gắp (nôi khái niệm sự khép kín) <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“擒”(Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Cầm擒”). (TĐ, trang 57). Như vậy từ Cầm và chữ Cầm擒là của Việt, đương nhiên những từ cùng nôi khái niệm với nó cũng đều là từ gốc Việt. Cầm = Nắm = “Nắm Ạ!” = Nã拿. Hán ngữ do chỉ mượn dùng chữ Nã 拿, không dùng chữ Cầm 擒, nên trong <TVGT> không có thâu lục. Chữ Cầm擒này của Việt nho đương nhiên là có dùng từ dăm ngàn năm trước, vì nó là chữ biểu ý bằng bộ thủ Tê 手, tá âm bằng chữ Cầm禽(gia cầm) có từ thời giáp cốt văn, Chữ Cầm 擒 (nắm) đọc từ phải sang trái là Cầm 禽Tay手. Chữ Tê手 (Nhật phiên âm: te), tiếng Nhật gốc cũng nghĩa là Tay, (ví dụ, “Ka-ra Te Do” là “Không Tay Võ”), vì “Tay Hè!” = Te (thành của tiếng Nhật), mà “Te Này!” = Tay (thành của tiếng Việt), đó là sự đồng qui tắc giữa từ Việt và từ Nhật. Tương tự từ Nhé tiếng Việt là Ne tiếng Nhật và Nư tiếng Thái, nhưng “Ne Chứ!” = Nư và “Nư Nhé!” = Ne, đó là sự đồng qui tắc giữa từ Việt – Thái – Nhật. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Cầm 擒 (Việt) = Kin擒 (Nhật) = Qin 擒 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật - Hán. 4.4/ Chú咒 (Nhật phiên âm: shu), nghĩa: lời bí ẩn dùng để sai khiến quỉ thần. Đọc thần chú. Tay ấn miệng chú. Bùa chú. Gốc: từ Chỉ nghĩa là sai khiến, hướng dẫn, nhấn mạnh “Chỉ Chứ!” = Chú. Chú dùng cho sắc thái riêng là sai khiến quỉ thần, trong khi Chỉ thì dùng cho chung ở mọi ngữ cảnh. <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“咒” (Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Chú咒”).(TĐ, trang74). Hán ngữ phiên âm: Zhou. Từ điển cho rằng Chú 咒 là cái “tố gốc Hán” là sai. Thuận tự diễn biến phiên âm: Chú咒 (Việt) = Shu咒 (Nhật) = Zhou咒 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật-Hán. 4.5/ Chú註 (Nhật phiên âm: chu), nghĩa: chữ thêm để bổ sung nghĩa Gốc: “Chữ thêm cho ý Bù” = Chú <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“註”(Xin lỗi không có thâu lục Hán tự “Chú註”). ( TĐ, trang 73). [ Hán ngữ phiên âm: 註Zhu]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Chú註 (Việt) = Chu註 (Nhật) = Zhu註 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật- Hán. 4.6/ Côn棍 (Nhật phiên âm: kon), nghĩa: cây gậy Gốc: Gậy = Cây = Que = Cán = Côn <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“棍”(Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Côn棍”). (TĐ, trang 81). Thuận tự diễn biến phiên âm: Côn棍(Việt) – Kon棍 (Nhật) = Gun棍 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt – Nhật –Hán. 4.7/ Củ 矩 (Nhật phiên âm: ku), nghĩa: qui củ Gốc: Vòng = Vành = Khoanh = Quanh = “Quanh Chi!” = Qui = “Qui Chứ!” = Củ = =Qui Củ <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“矩” (Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “ Củ矩”). (TĐ, trang 84). 4.8/ Dao 謠 (Nhật phiên âm: yo), nghĩa: câu ca Gốc: “Giọng Hò” = Dô = “Dô Nào!” = Dao. Hò Dô, Ca Dao Dô (dân gian Việt) = Yo謠 (Nhật) = Dao謠 (hàn lâm Việt) = Yao謠 (Hán) <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“謠”(Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Dao謠”). (TĐ, trang 94). Thuận tự diễn biến phiên âm: Dô (dân gianViệt) = Dao謠 (hàn lâm Việt) = Yo謠( Nhật) = Yao謠(Hán), thể hiện nhịp cầu Việt – Nhật – Hán. 4.9/ Dĩ 以 (Nhật phiên âm: i), nghĩa: dựa Gốc: Dựa = “Dựa Lấy” = Dây = “Có Dây” = Cậy = “Khả cậy Vào” = Kháo 靠 = =“Hẳn Kháo” = Hạo 靠 = “Dựa Chi!” = Dĩ 以 = Y 依 = Ỷ 倚= Ỷ Y. VD: “dĩ hòa vi quí”, “dựa vào dân”, “cứ ỷ y vào cha mẹ”. Ỷ Lại là dựa để có lợi, Vô Lại là đồ bất lợi. <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“以” (Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Dĩ以”). (TĐ, trang 96)<TVGT>: 倚Ỷ,依y也dã, 依y靠kháo某mẫu物vật. 靠kháo, 相tương違vi也dã, 相tương违vi背bối. 苦khổ到đáo切thiết ( Ỷ là y, là dựa vào một vật,. Kháo là dựa vào nhau, dựa lưng. Thiết “Khổ Đáo” = Kháo). <TVGT>: 賴Lại, 贏doanh也dã, ,贏doanh利lợi. 洛lạc帶đái切thiết (Lại là thắng, là doanh lợi. Thiết “Lạc Đái” = Lại). Thuận tự diễn biến phiên âm: Dĩ以 (Việt) = I以 (Nhật) = Yi以 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật-Hán.
    1 like
  9. Dằn vặt vì chiến tranh Việt Nam, ông trùm CIA chọn cái chết thảm? Đức Huy 01/05/2015 07:36 Lật lại hồ sơ vụ án cái chết bí ẩn và đầy uẩn khúc của cựu giám đốc Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) William Colby. Bài viết dưới đây được tổng hợp từ PythiaPress, nơi lưu trữ hồ sơ nhiều vụ án bí ẩn trong nội bộ Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ, cùng một số thông tin từ tạp chí Vanity Fair, National Enquirer, và trang The Huffington Post. Thứ bảy ngày 27/4/1996, như mọi dịp cuối tuần khác, cựu giám đốc Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) William Colby xả hơi tại nhà riêng thuộc Đảo Cobb, bang Maryland. Ông dành cả ngày hôm đó sửa sang lại chiếc thuyền buồm của mình để đón mùa hè sắp đến. Đó cũng là lần cuối người ta nhìn thấy người đàn ông 78 tuổi này. 9 ngày sau, xác ông được tìm thấy trên mặt sông Wicomo gần nhà. Chỉ là một tai nạn? Do vụ việc xảy ra khi không có nhân chứng và xác được tìm thấy quá muộn, rất khó để xác định được chính xác nguyên nhân cái chết của Colby. Lúc đó, kết luận chính thức được đưa ra là "chết đuối và hạ thân nhiệt đột ngột có liên quan đến bệnh tim". Cụ thể, các điều tra viên cho rằng một cơn đột quỵ hoặc đau tim xảy ra khi ông đang chèo thuyền đã khiến cựu giám đốc CIA rơi xuống nước và chết đuối. Bờ sông nơi xác William Colby được tìm thấy. Phía xa bên phải là nhà ông. Kết luận này không phải là không có cơ sở, vì theo như bệnh án của Colby, ông đã có nhiều năm chiến đấu với bệnh tim. Ngoài ra, xác của ông được tìm thấy ở tình trạng chân không đi giày, dấu hiệu của việc vùng vẫy đạp nước khi rơi khỏi thuyền. Tuy nhiên, vì bản chất của vụ án không có bằng chứng hoặc nhân chứng cụ thể, cái chết của William Colby vẫn là một ẩn số được bàn tán nhiều không chỉ trong giới tình báo mà còn cả trên khắp nước Mỹ nói chung. Kẻ thù khắp nơi Theo nhận xét của nhà báo/điệp viên Zalin Grant, người từng là đồng nghiệp lâu năm của Colby tại CIA và cũng là một người bạn, Colby là một người "lịch thiệp, dễ tiếp cận, tuy nhiên không có khiếu hài hước và thiếu khả năng nhìn nhận bản thân". "Colby cũng là một người tương đối rụt rè. Nhưng ông rất mạnh mẽ và một khi đã quyết tâm làm gì thì sẽ làm cho bằng được", Grant kể lại. Tính cách và đặc thù công việc khiến Colby luôn trong tình trạng "bạn ít, thù nhiều". Tháng 3/1973, Colby được Tổng thống Mỹ Richard Nixon bổ nhiệm làm Giám đốc CIA. Trong vai trò mới, ông đã tiến hành một cuộc cải tổ mang tính cách mạng cho cơ quan này. Nổi bật trong đó là việc Colby cho công bố nhiều thông tin bí mật liên quan đến các chiến dịch mờ ám ở ngoài nước Mỹ của CIA, những bí mật được giới tình báo ví như những viên "ngọc quý của gia đình CIA". Dù được thực hiện trong các phiên điều trần trước Thượng viện, việc tiết lộ bí mật của CIA đã biến Colby trở thành một "kẻ phản bội" trong mắt các thành viên lâu năm của cơ quan này. Không những thế, ông còn tự biến mình thành kẻ thù không đội trời chung của một số nhân vật có thế lực trong ban lãnh đạo CIA. Đáng chú ý hơn cả là James Angleton, trùm phản gián khét tiếng của Mỹ trong cuộc đối đầu với Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa. Colby từng công khai chỉ trích Angleton là một kẻ hoang tưởng do liên tiếp cáo buộc CIA đã bị các điệp viên KGB của Liên Xô trà trộn. Sự thù hận này lên đến đỉnh điểm với việc Colby cách chức Angleton khỏi vị trí trưởng bộ phận phản gián của CIA năm 1974. Hậu quả là Colby đã phải trả giá bằng chính sự nghiệp của mình. Năm 1975, theo lời xúi giục của cố vấn Henry Kissinger, người luôn cho rằng Colby là mối hiểm họa chính trị đối với chính quyền Mỹ, Tổng thống Gerald Ford đã sa thải Colby. William Colby trong phiên điều trần trước Quốc hội về sự thật những hành tung của CIA. Ảnh: Google Images Kể cả sau khi đã ra khỏi ngành, Colby vẫn tiếp tục làm giới cầm quyền Mỹ phải “nóng mặt” với nhiều tiết lộ chấn động về hành tung của CIA qua những cuốn sách như Honorable Men (tạm dịch: Những con người vẻ vang) hay Lost Victory (Tuột mất chiến thắng). Vợ ông, bà Sally Shelton, cũng cho biết trước khi qua đời, Colby đang trong quá trình hoàn thành bản thảo cho một cuốn sách mới của mình, và không loại trừ khả năng cuốn sách này ẩn chứa những thông tin tuyệt mật có thể khiến CIA chao đảo. Nói cách khác, không thiếu những động cơ có thể dẫn đến việc Colby bị trừ khử. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có manh mối hay bằng chứng cụ thể nào chứng minh được cho suy đoán này. Tự tìm đến cái chết? Mọi hướng điều tra đều dẫn tới ngõ cụt vì thiếu chứng cứ. Khi tưởng chừng vụ án sẽ đi vào quên lãng, thì bất ngờ, sự xuất hiện của một thành viên gia đình Colby đã mang đến một tình tiết mới. Trong bộ phim tài liệu do chính mình đạo diễn có tựa đề The Man Nobody Knew (tạm dịch: Người Đàn ông Bí ẩn), Carl Colby, con trai William Colby đã hé lộ nhiều thông tin chưa từng được công bố về cuộc đời cha mình, trong đó có một chi tiết gây nhiều tranh cãi: William Colby đã tự tử. Trong phim, người đạo diễn này mô tả cha mình là một người thẳng thắn, đồng thời cho rằng cái chết của ông là hệ quả của những năm tháng dằn vặt do những tội ác mà ông gây ra khi còn làm tình báo tại Việt Nam. Sau gần một thập kỉ làm việc cho CIA, năm 1959, Colby được bổ nhiệm làm Trưởng chi nhánh CIA tại Sài Gòn. Trong 8 năm hoạt động tại miền Nam Việt Nam, Colby được biết đến với tư cách người đứng sau chiến dịch tàn bạo mang tên Phoenix (Phượng Hoàng). Với mục đích loại bỏ những thành phần bị tình nghi "ủng hộ Việt cộng", Phoenix đã cướp đi sinh mạng của hàng chục nghìn thường dân. Là người chỉ huy chiến dịch, Colby đã bị các nhà hoạt động hòa bình trên thế giới coi là tội phạm chiến tranh. Ngoài sự nghiệp đầy sóng gió, Carl Colby cũng cho rằng cha ông đã phải chịu một cú sốc tinh thần lớn từ cái chết của cô con gái Catherine, người qua đời ở tuổi 24 vì chứng động kinh. "Khi Catherine còn sống, cha tôi không bao giờ ở bên cạnh chăm sóc cho em. 2 tuần trước khi chết, ông đã gọi cho tôi để tìm kiếm một sự giải thoát khỏi những dằn vặt trước những gì ông đã không làm được trong vai trò người cha," Carl Colby kể lại với Vanity Fair. Tuy nhiên, giả thuyết cha mình tự tử lại không được chính các thành viên khác trong gia đình Carl Colby đồng tình. Ảnh chụp gia đình William Colby. Từ trái sang: con gái Catherine, vợ Barbara, William Colby, hai con trai Jonathan và Carl. "Tôi tôn trọng bộ phim của anh mình. Nhưng việc cha tôi tự tử là không chính xác. Tôi nghĩ tốt nhất chúng ta nên tin vào bản báo cáo chính thức của điều tra viên", người em trai Jonathan Colby phát biểu với Huffington Post. Cho đến nay vẫn chưa có một bằng chứng nào có thể giúp khẳng định rõ ràng nguyên nhân cái chết của ông "trùm" tình báo một thời này. Cảnh sát trưởng hạt Rock Point, ông Fred Davis, người trực tiếp chỉ đạo điều tra cái chết của William Colby và cũng chính là điều tra viên đưa ra kết luận tai nạn, cũng phải thừa nhận đây vẫn là một vụ án mở. Gần 20 năm sau khi xác ông được tìm thấy trên sông Wicomo, nguyên nhân cái chết của cựu giám đốc CIA vẫn là một bài toán chưa có lời giải. Tương tự như cái cuộc đời đầy bí ẩn của ông vậy. theo Trí Thức Trẻ ================ Kể từ khi ông Colby nhậm chức trưởng chi nhánh CIA tại Sài Gòn năm 1959, thì vào đầu những năm 1960, cơ quan tình báo này đã lập hẳn một bộ phận nghiên cứu về Việt Nam với mục đích tìm hiểu động cơ nào khiến cho người Việt Nam chiến đấu rất dũng cảm. (Hồ sơ giải mật, đã đăng trên một số báo mạng chính thống và được đăng lại trên web lyhocdongphuong.org.vn , năm 2014). Họ chưa công bố họ đã khám phá ra nguyên nhân nào và cũng chưa cho biết họ làm thế nào để hóa giải tinh thần chiến đấu dũng cảm đó. Nhưng vào đầu những năm 1970, tức là sau nhiều năm nghiên cứu và sau cuộc gặp mặt lịch sử giữa TT Hoa Kỳ Nixson và Mao Trạch Đông, tại Việt Nam bắt đầu xuất hiện những ý kiến phủ nhận truyền thống văn hóa sử Việt Nam trải gần 5000 năm văn hiến. Điều đặc biệt là sau khi Liên Xô sụp đổ 1991 thì 1992, quan điểm phủ nhận truyền thống Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến lên ngôi và được "cộng đồng quốc tế công nhận" (Không có Nga, Đức và Nhật Bản. Cái gọi là cộng đồng khoa học quốc tế đó, chỉ gồm Hoa Kỳ, Anh, Pháp là những Đồng minh thân cận và ...Trung Quốc) với sự ủng hộ của "Hầu hết những nhà khoa học trong nước". Lão Gàn có đầy đủ cơ sở để xác định trên sự phân tích những mối liên quan hợp lý rằng: Việc phủ nhận Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến và là cội nguồn đích thực của văn minh Đông phương - mặc dù nhân danh khoa học - nhưng thực chất là một âm mưu chính trị quốc tế, nhằm đẩy dân tộc Việt vào sự suy tàn về văn hóa và những giá trị truyền thống làm nên sức mạnh Việt. Nếu nó nhân danh khoa học thật sự thì đây là một bằng chứng có thể chứng minh điều này: Thiên Sứ Nguyễn Vũ Tuấn Anh chính thức yêu cầu đối thoại khoa học, trên cơ sở một cuộc hội thảo quốc tế về cội nguồn văn minh Đông phương. Nhưng chuyện này đã không thể xảy ra. Vậy thực chất việc phủ nhận cội nguồn Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến có mục đích gì, khi không thể xác nhận nó mang tính khoa học?. PS: Nhân xem bài báo liên quan đến ông Colby, trùm CIA vào thời điểm liên quan đến cội nguồn Việt sử, nên lão Gàn viết bài này.
    1 like