-
Thông báo
-
Nội quy Lý Học Plaza
Nội quy này là bản mở rộng Nội Quy - Quy định của Diễn đàn. Khi tham gia mua bán, các thành viên phải tuân theo những quy định sau: Tiêu đề bài viết: Bao gồm: Chỉ dẫn địa lý, Loại hình Mua/Bán, Thông tin mua bán.
Chỉ dẫn địa lý: Tỉnh/thành nơi mua bán. Hoặc sử dụng định nghĩa có sẵn:TQ: Toàn quốc
HCM: TP Hồ Chí Minh
HN: Hà Nội
[*]Ví dụ: HCM - Bán Vòng tay Hổ Phách Nội dung bài viết: Mô tả chi tiết sản phẩm mua/bán
Bắt buộc phải có thông tin liên lạc, giá Mua/Bán
Bài mới đăng chỉ được phép up sau 03 ngày.
Thời gian up bài cho phép: 01 ngày 01 lần.
Các hành vi vi phạm nội quy này sẽ bị xóa bài hoặc khóa tài khoản mà không cần báo trước.
-
Leaderboard
Popular Content
Showing most liked content on 05/05/2015 in all areas
-
Tiếng Việt
thanhdc liked a post in a topic by Lãn Miên
Chữ nho Việt sang đất Nhật trước khi sang đất Hán 32/ Cự 距 (Nhật phiên âm: kyo), nghĩa: khoảng cách Gốc: “Quãng Chứ!” = Cự. Quãng là chỉ độ dài giữa điểm nọ cách Lìa điểm kia. “Lìa Chi!” = Li離, nên Quãng Lìa giữa hai điểm đó gọi là Cự Li距 離. Dùng chữ Cựa gà để ghi âm từ “Quãng Chứ” = Cự. Còn nhấn mạnh cái Cựa gà là “Cựa Chứ!” = Cự. <TVGT>: 距Cự, 雞kê距cự也dã。从tùng足túc巨cự聲thanh。鸡kê腿thoái后hậu面diện突đột出xuất的đích像tượng脚cước趾chỉ的đích部bộ分phận. 其kì呂lữ切thiết, 求cầu許hứa切thiết. (Cự là cựa gà. Chữ bộ Túc足, âm Cự巨. Mặt sau chân gà có đội ra bộ phận giống cái móng chân, gọi là cựa. Thiết “Kì 其Lữ呂” = Cự, thiết “Cầu求 Hứa許” = Cựa). Như vậy từ Cự là từ gốc Việt khi đã nhấn mạnh “Cựa Chứ!” = Cự, bình thường dân gian gọi là Cựa, như TVGT thiết “Cầu 求Hứa許” = Cựa距. [ Hán ngữ thiết “ Qiu 求Xu許” = Qu, trật, không thành Ju距; thiết “Qí 其Lu呂” = Qu, trật nốt, không thành Ju距]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Cự 距(Việt) = Kyo 距(Nhật) = Ju 距(Hán) , thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật-Hán. 33/ Cước腳 (Nhật phiên âm: kyaku), nghĩa: chân Goc: “Cẳng để Bước” = Cước <TVGT>: 腳Cước,脛kính也dã. 居cư勺thược切thiết (Cước là cẳng. Thiết “Cư 居Thược勺” = Cước). Hán ngữ thiết: “ Ju 居Sháo勺” = Jao, trật, không thành Jiao腳. Thuận tự diễn biến phiên âm: Cước腳 (Việt) = Kyaku腳 (Nhật) = Jiao腳 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt –Nhật –Hán. 34/ Cương 疆 (Nhật phiên âm: kyo), nghĩa: cõi Gốc: Môi trường sống là cái Nôi sinh trưởng: Nôi = Nơi = Giới = Cõi = Môi = Mảnh = Vạnh = Vuông. Cõi đất diễn đạt bằng “Cõi Vuông” = Cương, cương vực, cương thổ. Cạnh của cái môi trường đó gọi là cái Ven. Ven = Bẹn= Bờ = Bên = Biên, nên từ dân gian Bờ Cõi viết bằng chữ nho thành từ hàn lâm là Biên Cương 邊 疆, tương tự như Biên Giới 邊 界 (chữ Cương và chữ Giới đều có bộ “Đất vuông Liền” = Điền田)。 疆界, 边疆, 边界 là những từ ghép kiểu Việt, Hán ngữ sử dụng nguyên văn. Nhưng từ Ven Sông = =Bên Sông thì Hán ngữ dùng ngược theo kiểu Hán là Giang Biên 江 邊, Ven Giếng là Tỉnh Biên 井 邊. <TVGT>: 畺Cương或hoặc从tùng土thổ彊cương聲thanh. 异dị 体thể字tự:壃、畕、疅 ( Cương, hoặc có thêm bộ Thổ, âm cương. Còn ba kiểu chữ Cương khác壃、畕、疅). [Hán ngữ phiên âm Jiang疆]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Cương 彊(Việt) = Kyo 彊(Nhật) = Jiang彊 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật- Hán 35/ Cường強 (Nhật phiên âm: kyo), nghĩa: cứng cỏi Gốc: Căng = “Căng Gân” = Cân = Cương = Cứng = (nở) Cứng-Cáp = Cứng-cỏi= = “Cứng Dương” = Cường. “Cứng Lên” = Kiên = Kèn (tiếng Thái) = Bền. Bền Cứng viết bằng chữ Kiên Cường. Kiên: nghĩa cứng chắc, không dễ bị vỡ. Nhật phiên âm từ Kiên 堅 là “Ken”, như tiếng Thái “Kèn: nghĩa là Cứng. Sự Căng Dần dẫn đến Cương Cứng là hành vi cơ bắp mang tính hướng ngoại (tính dương) nhằm tự vệ của côn trùng và động vật, hành động của cái Gân = =”Gân Căng” = Găng = Gồng = Công = Cứng = Cương = Cường. Hợp logic “Cương Cứng” = Cửng của sinh thực khí dương là “Cứng Chắc” = Cặc; hợp logic cương nhiều là “Cương Cương” = Cường, 0+0=1, Đông y còn dùng cả thuốc cường dương. Cường chuyển nghĩa chỉ sức mạnh nói chung, dùng từ đôi Kiên Cường 堅 強, Nhật phiên âm: Ken Kyo, Hán phiên âm: Jian Qiáng. <TVGT>: 強Cường, 蚚cân也dã, 下hạ云vân蚚cân,強cường也dã. 籒triện文văn强cường,从tùng 䖵 cân从tùng 彊cương. 據cứ此thử 則tắc強cường者giả古cổ文văn. 秦Tần刻khắc石thạch文văn用dụng強cường,是thị用dụng古cổ文văn爲vi小tiểu篆triện也dã. 然nhiên以dĩ強cường爲vi彊cương. 巨cự良lương切thiết. (Cường là Cân, là nói Cân là Cường. Triện văn Cường cũng cùng Cân và Cương. Theo đó thì Cường là cổ văn. Văn khắc đá thời Tần dùng chữ Cường là dùng cổ văn tiểu triện, như vậy Cường cũng là Cương. Thiết “Cự 巨Lương良” = Cương). Hán ngữ thiết “ Ju巨 Liang良” = Jiang, trật, không thành Qián. Thuận tự diễn biến âm: Kiên Cường堅 強 (Việt) = Ken Kyo堅 強 (Nhật) = Jian Qiang堅 強 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt – Nhật – Hán. Chú ý: Qua ví dụ nầy cũng như các ví dụ khác ở trên, thường thấy biến âm Việt qua Nhật là giữ nguyên tơi (trội gen bố, “gen” đây là “gen” phát âm), còn biến âm Việt qua Hán thì mất tơi và gần giữ nguyên được rỡi (trội “gen” mẹ). Phù hợp truyền thuyết Lạc Long Quân đem 50 con trai theo Bố xuống biển, đi về phía đông; Âu Cơ đem 50 con trai theo Mẹ lên núi, đi về phía tây bắc. 36/ Cừu 仇 (Nhật phiên âm: kyu), nghĩa: thù hằn Gốc: Cáu = (nở) Cay-Cú . Oán = (nở Oái-Oăm). “Cay sự oái Oăm” = Căm. Căm Lâu = “Căm Lưu” = Cừu. “Thành sự cay Cú” = Thù. Từ đôi Căm Thù, Thù Cừu. < TVGT>: 仇Cừu, 讎thù也dã, 讎thù猶do應ứng也dã. 按ấn仇cừu與dũ逑cầu古cổ通thông用dụng。怨oán偶ngẫu曰viết仇cừu也dã。仇cừu爲vi怨oán, 亦diệc爲vi嘉hỉ偶ngẫu. 巨cự鳩cưu切thiết.( Cừu là thù, thù là giống như phản ứng. Chữ Cừu 逑và chữ Cầu 逑 xưa dùng chung. Yêu không được thành oán gọi là cừu, cừu do oán khác với yêu được thành vui. Thiết “Cự 巨Cưu鳩” = Cừu). Chữ Cầu 逑bổn nghĩa là “Cứ Chầu” = Cầu, nghĩa là theo đuổi phối ngẫu, dẫn đến được thì hỉ mà không được thì oán, xưa dùng chữ Cầu 逑chuyển nghĩa là oán nên thông dụng với chữ Cừu 仇. [Hán ngữ thiết “ Ju 巨Jiu鳩” = Jiu, trật, không thành Chou 仇. Đây là do Hán ngữ đã phiên âm chữ Cầu 逑, nên thành Chou, còn nếu phiên âm từ tiếng Nhật là Kyu 仇thì sẽ thành Jiu, đúng với thiết “Ju Jiu” = Jiu, là hợp biến âm, nhưng Hán ngữ lại dùng chữ Cừu 仇và đọc là Chou, thành trật biến âm]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Cừu 仇 (Việt) = Kyu 仇 (Nhật) = Chou 仇 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt – Nhật – Hán. 37/ Cửu 久 (Nhật phiên âm: kyu), nghĩa: lâu thời gian Gốc: Sáu = Sâu = Lâu = Lão = Luôn = Lưu = “ Cứ lưu Cữu” = Cửu (từ Sáu lớn hơn Lắm = Năm, lưu qua bảy và tám mới đến được Cửu là số chín đồng nghĩa lâu nhưng còn lâu hơn số sáu: thời gian Cửu được coi là dài hơn Lâu. Chờ Lâu chưa nhằm nhò gì, chờ Cửu coi như chờ đến chín là đến gần chết, “Chín Hết” = =Chết là rụng. Để lâu thì cũ. Cũ = “Cũ Chứ!” = Cứ = “Cứ Lưu” = Cựu. Cựu = Cũ. Nhấn mạnh “Cựu Cựu” = Cứu, 0+0=1, Cứu nghĩa Lâu; “Cựu Cựu”= Cửu, 0+0=1, Cửu nghĩa Lâu. <TVGT>: 久Cửu, 以dĩ後hậu灸cứu之chi, 从tùng背bối后hậu作tác针châm灸cứu. 《周Chu禮 lễ》曰viết:“久cửu諸chư牆tường以dĩ觀quan其kì橈nhiêu. 舉cử友hữu切thiết. ( Cửu là cứu sau lưng, châm cứu ở sau lưng. Sách Chu lễ nói Cửu là gác cây gỗ giữa hai bức tường rồi đốt lửa nhỏ ở dưới, xem cây bị uốn cong. 舉友). Như vậy chữ Cửu 久 xưa chỉ động tác châm cứu, chiếm thời gian rất lâu (cũng như đốt lửa nhỏ uốn cây, phải tỉ mỉ chờ lâu), Cửu 久chuyển nghĩa thành Lâu. Từ điển giải thích Cửu 久(trang 91) là “tố gốc Hán” là sai , bởi chính cái tạo ra nó lại là gốc Việt: “Cũ Lâu” = “Cứ Lâu” = Câu (“câu giờ ăn tiền” cũng bằng “ngậm miệng ăn tiền”) và “Cũ Lâu” = “Cựu 舊Lưu留”= Cửu久. [ Hán ngữ thiết “Ju 舉You友” = Jou, trật, không thành Jiu久. Chắc là đã phiên âm từ tiếng Nhật 久Kyu thành Jiu, giữ nguyên rỡi mà thay tơi]. Còn Nhật phiên âm là từ của Việt là Cửu 久 = Kỉu 久 = Kyu久, giữ nguyên tơi nguyên rỡi luôn. Thuận tự diễn biến âm: Cửu 久= Kỉu 久 (Việt) = Kyu 久(Nhật) = Jiu 久 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt –Nhật –Hán. 38/ Cựu 舊 (Nhật phiên âm: kyu) , nghĩa: cũ Gốc: Cũ = “Cũ Lưu” = Cựu <TVGT>: 舊Cựu,逗đậu也dã. 巨cự救cứu切thiết.( Cựu là đậu, “Để Lâu” = Đậu. Thiết “Cự . 巨Cứu救” = Cựu). [ Hán ngữ thiết: “Ju . 巨Qiu救” = Jiu 舊]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Cựu 舊 (Việt) = Kyu舊 (Nhật) = Jiu舊 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật- Hán. 39/ Cứu究 (Nhật phiên âm: kyu), nghĩa: xem xét kĩ Goc: Coi Lâu = “Coi Lưu” = Cứu (mang nghĩa xem xét kĩ). Bổn nghĩa Cứu hàm nghĩa Lâu: “Cũ Lâu” = “Cũ Lưu” = Cựu, nhấn mạnh “Cựu Cựu” = Cứu, 0+0=1. Nghiên Cứu nghĩa đen là mổ xẻ vấn đề tới cùng. Mổ xẻ Nghiến cho nát vụn ra tức là Nghiền, nghiền kĩ là nghiền nhiều tức “Nghiền Nghiền” = Nghiên, 1+1=0. <TVGT>: 究Cứu, 窮cùng也dã. 从tùng穴huyệt九cửu聲thanh. 小tiểu雅nhã常thường棣lệ傳truyện曰viết,究cứu,深thâm也dã. 釋thích詁cô及cập大đại雅nhã皇hoàng矣ai傳truyện曰viết,究cứu,謀mưu也dã, 皆giai窮cùng義nghĩa之chi引dẫn伸thân也dã. 居cư又hựu切thiết.( Cứu là cùng tận. Chữ huyệt thanh cửu. Sách < Tiểu nhã thường lệ truyện> nói cứu là sâu. Sách < Thích cô cập đại nhã hoàng ai truyện> nói cứu là mưu, Mưu Sâu đều là nghĩa rộng của Cứu. Thiết “Cư 居Hựu又” = Cứu). Hán ngữ thiết “Ju 居You又” = Jou, trật, không thành Jiu究. Thuận tự diễn biến phiên âm: Cứu究 = Kíu 究 (Việt) = Kyu 究 (Nhật) = Jiu 究 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật-Hán. 40/ Các 各(Nhật phiên âm: kaku), nghĩa: nhiều cá thể khác nhau (đây là chuyển nghĩa). Gốc: “Côi Ạ!” = Cá, Cá nở ra từ dính Cọc-Cạch, phản ánh đúng sự không giống nhau giữa các cá thể. Cá nhấn mạnh bằng từ đôi là cá lẻ hay cá thể. Nhiều cá khác nhau đương nhiên gọi là “Cá Khác” = Các. Các chuyển nghĩa thành lượng từ số nhiều. Lướt “Các Vị” = Qúi, nên các vị khách gọi gọn là quí khách. <TVGT>: 各Các, 異dị辭từ也dã. 夊tủy者giả,有hữu行hành而nhi止chỉ之chi,不bất相tương聽thính也dã. 古cổ洛lạc切thiết (Các, là một từ lạ, là chậm, có làm mà như dừng vậy, là vì không nghe nhau. Thiết “Cổ Lạc” = Các. Như vậy <TVGT> cho là từ lạ, lạ bởi vì nó là vì do Việt nho đặt ra, chữ hội ý là lắm Miệng口thì làm Chậm夂việc vì ý kiến mỗi người mỗi khác, tức là “Cá lẻ mỗi người mỗi ý Khác” = Các. Đó là bổn nghĩa của chữ Các. Các chuyển nghĩa thì mới thành lượng từ số nhiều. Nhật phiên âm đúng Các各 là 各Kaku (kak). [ Hán ngữ thiết “Gu 古Le洛” = Ge ]. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Các 各 (Việt)=Kaku各(Nhật) = Ge 各(Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 40/ Các 各(Nhật phiên âm: kaku), nghĩa: nhiều cá thể khác nhau (đây là chuyển nghĩa). Gốc: “Côi Ạ!” = Cá, Cá nở ra từ dính Cọc-Cạch, phản ánh đúng sự không giống nhau giữa các cá thể. Cá nhấn mạnh bằng từ đôi là cá lẻ hay cá thể. Nhiều cá khác nhau đương nhiên gọi là “Cá Khác” = Các. Các chuyển nghĩa thành lượng từ số nhiều. Lướt “Các Vị” = Qúi, nên các vị khách gọi gọn là quí khách. <TVGT>: 各Các, 異dị辭từ也dã. 夊tủy者giả,有hữu行hành而nhi止chỉ之chi,不bất相tương聽thính也dã. 古cổ洛lạc切thiết (Các, là một từ lạ, là chậm, có làm mà như dừng vậy, là vì không nghe nhau. Thiết “Cổ Lạc” = Các. Như vậy <TVGT> cho là từ lạ, lạ bởi vì nó là vì do Việt nho đặt ra, chữ hội ý là lắm Miệng口thì làm Chậm夂việc vì ý kiến mỗi người mỗi khác, tức là “Cá lẻ mỗi người mỗi ý Khác” = Các. Đó là bổn nghĩa của chữ Các. Các chuyển nghĩa thì mới thành lượng từ số nhiều. Nhật phiên âm đúng Các各 là 各Kaku (kak). [ Hán ngữ thiết “Gu 古Le洛” = Ge ]. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Các 各 (Việt)=Kaku各(Nhật) = Ge 各(Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật- Hán. 41/ Ca歌( Nhật phiên âm: 歌ka), nghĩa: ngâm vịnh Gốc: trong nôi khái niệm “nói”: Viết = Và =Ca = Kêu = Coỏng ( Quảng Đông, Đài Loan). “Ngâm Ạ!” = Nga = Ngâm Nga. Ngâm Nga là Vịnh. “Kêu ngâm Nga” = Ca (đó mới đúng là logic lướt, vì chúng đồng nghĩa trong nôi khái niệm: Ngâm=Nga=Ca=Kêu), vậy đúng Ca là Vịnh. <TVGT>: 歌 (謌) Ca, 詠vịnh也dã. 古cổ俄nga切thiết (Ca là vịnh. Thiết “Cổ 古Nga俄” = Ca. [ Hán ngữ thiết “Gu 古E俄” = Ge, Cổ 古nghĩa là xưa, Nga 俄nghĩa là ngâm vịnh, Cổ 古và Nga 俄chẳng có liên quan ý nghĩa gì với nhau ]. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Ca歌 (Việt) = Ka歌 (Nhật) = Ge歌 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật - Hán 42/ Cách隔 (Nhật phiên âm: ka-kư), nghĩa: không liền nhau (tức bị Cắt= Chặt= =Tắt =Tắc=Ngắc=Ngứt=Đứt), có vật ngăn (tức bị Ngăn = Chắn = Chặn =”Chặn Hướng” = Chướng =Chắn=Ngăn= “Ngăn Lại” = Ngại = Chướng Ngại ). Gốc: Ngăn = Chắn = Chướng = Chặn = Chặt = Cắt = Tắt = Tắc= Ngắc=Ngắt=Ngứt=Đứt.. “Chặn Hướng” = Chướng = “Cắt Mạch” = Cách. “Ván Cách” = Vách <TVGT>: 隔Cách, 障chướng也dã, 障chướng碍ngại, 塞tắc也dã. 古cổ覈hạch切thiết ( Cách là chướng, chướng ngại, là tắc. Thiết “Cổ 古Hạch覈” = Cách). Đúng logic là “Cắt Hướng” = Chướng, “Cắt Mạch” = Cách. Nhật phiên âm gần đúng Cách 隔 là 隔ka-kư (kak).[ Hán ngữ thiết “ Gu古 He覈” = Ge, xa âm tiết Cách]. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Cách 隔 (Việt) = Kaku隔 (Nhật) = Ge 隔 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật-Hán 43/ Cát割 (Nhật phiên âm: katsu), nghĩa: cắt, chia Gốc: Tróc = Bóc = Bác剥 = Bạt = Trát札 = Cát割 = Cưa = Cắt = Xắt = Vặt =Gặt = Gột = Lột = Hốt = Hớt = Hái = Thái采 = Thảy = Gảy = Gẩy = Lấy = Lẩy = Tẩy洗 = Tuốt = Tước 削 = Tách = Tẽ (nôi khái niệm làm rời một bộ phận ra khỏi tồng thể, như tẽ hột bắp, như lột vỏ chuối, như tước vỏ đay, như hớt tóc) <TVGT>: 割Cát, 剥bác也dã. 古cổ達đạt切thiết. 割Cát爲vi害Hại.古cổ此 thử二nhị字tự音âm同đồng也dã ( Cát là bóc. Thiết “Cổ 古Đạt達”= Cát. Cát là Hái, xưa hai chữ âm giống nhau). Trong <TVGT> đã mượn chữ Hại để phiên âm từ Hái, từ Cát (hay Gặt) không hề đồng âm từ Hái, chẳng qua là chúng đồng nghĩa vì cùng nôi khái niệm, vẫn thường dùng từ đôi Gặt Hái. Từ Trát 札nguyên nghĩa là Tróc vỏ cây, vì chữ Trát 札cho thấy cái Móc và chữ mộc木, nghĩa là Bóc vỏ cây. Rồi từ Trát 札chuyển nghĩa thành bóc tờ lệnh từ quan để chuyển đi cấp dưới, gọi là Trát 札của quan, và về sau chỉ dùng theo cái chuyển nghĩa này. Nhật phiên âm đúng chữ Cát 割là 割Katsu (kat). [ Hán ngữ thiết “Gu古Da達” = Ga, trật, không thành Ge割 ]. Lướt đúng logic để có từ Cát chính là “Cắt Bạt” = “Cắt đứt dứt Khoát” = Cát 割, chứ nó không liên quan ý nghĩa gì đến từ Cổ 古hay Đạt 達cả. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Cát 割(Việt) = Katsu 割 (Nhật) = Ge 割 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật-Hán n trùng và động vật, hành động của cái Gân = =”Gân Căng” = Găng = Gồng = Công = Cứng = Cương = Cường. Hợp logic “Cương Cứng” = Cửng của sinh thực khí dương là “Cứng Chắc” = Cặc; hợp logic cương nhiều là “Cương Cương” = Cường, 0+0=1, Đông y còn dùng cả thuốc cường dương. Cường chuyển nghĩa chỉ sức mạnh nói chung, dùng từ đôi Kiên Cường 堅 強, Nhật phiên âm: Ken Kyo, Hán phiên âm: Jian Qiáng. <TVGT>: 強Cường, 蚚cân也dã, 下hạ云vân蚚cân,強cường也dã. 籒triện文văn强cường,从tùng 䖵 cân从tùng 彊cương. 據cứ此thử 則tắc強cường者giả古cổ文văn. 秦Tần刻khắc石thạch文văn用dụng強cường,是thị用dụng古cổ文văn爲vi小tiểu篆triện也dã. 然nhiên以dĩ強cường爲vi彊cương. 巨cự良lương切thiết. (Cường là Cân, là nói Cân là Cường. Triện văn Cường cũng cùng Cân và Cương. Theo đó thì Cường là cổ văn. Văn khắc đá thời Tần dùng chữ Cường là dùng cổ văn tiểu triện, như vậy Cường cũng là Cương. Thiết “Cự 巨Lương良” = Cương). Hán ngữ thiết “ Ju巨 Liang良” = Jiang, trật, không thành Qián. Thuận tự diễn biến âm: Kiên Cường堅 強 (Việt) = Ken Kyo堅 強 (Nhật) = Jian Qiang堅 強 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt – Nhật – Hán. Chú ý: Qua ví dụ nầy cũng như các ví dụ khác ở trên, thường thấy biến âm Việt qua Nhật là giữ nguyên tơi (trội gen bố, “gen” đây là “gen” phát âm), còn biến âm Việt qua Hán thì mất tơi và gần giữ nguyên được rỡi (trội “gen” mẹ). Phù hợp truyền thuyết Lạc Long Quân đem 50 con trai theo Bố xuống biển, đi về phía đông; Âu Cơ đem 50 con trai theo Mẹ lên núi, đi về phía tây bắc. 44/ Cừu 仇 (Nhật phiên âm: kyu), nghĩa: thù hằn Gốc: Cáu = (nở) Cay-Cú . Oán = (nở Oái-Oăm). “Cay sự oái Oăm” = Căm. Căm Lâu = “Căm Lưu” = Cừu. “Thành sự cay Cú” = Thù. Từ đôi Căm Thù, Thù Cừu. < TVGT>: 仇Cừu, 讎thù也dã, 讎thù猶do應ứng也dã. 按ấn仇cừu與dũ逑cầu古cổ通thông用dụng。怨oán偶ngẫu曰viết仇cừu也dã。仇cừu爲vi怨oán, 亦diệc爲vi嘉hỉ偶ngẫu. 巨cự鳩cưu切thiết.( Cừu là thù, thù là giống như phản ứng. Chữ Cừu 逑và chữ Cầu 逑 xưa dùng chung. Yêu không được thành oán gọi là cừu, cừu do oán khác với yêu được thành vui. Thiết “Cự 巨Cưu鳩” = Cừu). Chữ Cầu 逑bổn nghĩa là “Cứ Chầu” = Cầu, nghĩa là theo đuổi phối ngẫu, dẫn đến được thì hỉ mà không được thì oán, xưa dùng chữ Cầu 逑chuyển nghĩa là oán nên thông dụng với chữ Cừu 仇. [Hán ngữ thiết “ Ju 巨Jiu鳩” = Jiu, trật, không thành Chou 仇. Đây là do Hán ngữ đã phiên âm chữ Cầu 逑, nên thành Chou, còn nếu phiên âm từ tiếng Nhật là Kyu 仇thì sẽ thành Jiu, đúng với thiết “Ju Jiu” = Jiu, là hợp biến âm, nhưng Hán ngữ lại dùng chữ Cừu 仇và đọc là Chou, thành trật biến âm]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Cừu 仇 (Việt) = Kyu 仇 (Nhật) = Chou 仇 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt – Nhật – Hán. 45/ Cửu 久 (Nhật phiên âm: kyu), nghĩa: lâu thời gian Gốc: Sáu = Sâu = Lâu = Lão = Luôn = Lưu = “ Cứ lưu Cữu” = Cửu (từ Sáu lớn hơn Lắm = Năm, lưu qua bảy và tám mới đến được Cửu là số chín đồng nghĩa lâu nhưng còn lâu hơn số sáu: thời gian Cửu được coi là dài hơn Lâu. Chờ Lâu chưa nhằm nhò gì, chờ Cửu coi như chờ đến chín là đến gần chết, “Chín Hết” = =Chết là rụng. Để lâu thì cũ. Cũ = “Cũ Chứ!” = Cứ = “Cứ Lưu” = Cựu. Cựu = Cũ. Nhấn mạnh “Cựu Cựu” = Cứu, 0+0=1, Cứu nghĩa Lâu; “Cựu Cựu”= Cửu, 0+0=1, Cửu nghĩa Lâu. <TVGT>: 久Cửu, 以dĩ後hậu灸cứu之chi, 从tùng背bối后hậu作tác针châm灸cứu. 《周Chu禮 lễ》曰viết:“久cửu諸c 46/ Cầm 禽, Cầm擒và Cấm禁 (Nhật phiên âm: kin) 1. Cầm禽, nghĩa: Chim. Nhật phiên âm: 禽Kin <TVGT>: 禽Cầm, 走tẩu獸thú 緫vật名danh. 古cổ文văn ,象tượng形hình,今kim聲thanh. 巨cự今kim切thiết (Cầm là tậu tên loài vật, cổ văn, tượng hình, âm tiết giống âm “kim”. Thiết “Cự 巨Kim今” = Kim). Như vậy chữ Cầm chính là chữ Chim, có vẽ tượng hình trên giáp cốt, thuộc về thời giáp cốt văn. Chim là từ tiếng Việt. Cự nghĩa là to, To=Tồ = Thô = Cồ = ”Cồ Chứ!” = Cự 巨 = Cộc = Cội = =Chọi, con gà Cồ là con gà Chọi, nên thiết “Cự 巨Kim 今” = Kim, cũng chính là thiết “Chọi Kim” = Chim, là tên gọi khi loài lông vũ này còn tự do ngoài thiên nhiên. Còn khi “Cự Kim” = Kim = “Kim Cấm” = Cầm, là con chim đã bị mất tự do, bị cầm tù trong vườn nhà, nên đã thành cái tên gia Cầm. Vậy trong tiếng Việt từ Chim và từ Cầm dù là để chỉ một loài nhưng nghĩa thì chúng khác nhau, một đằng là còn hoang dã tự do (Chim), một đằng là đã bị thuần dưỡng thành mất tự do (Cầm). [ Hán ngữ thiết “Ju 巨Jin今” = Jin, trật, không thành Qin 禽]. Nếu hiểu theo ý là loài thú đã mất tính tự do thì Cầm (loài lông vũ) = Cừu (loài lông mao). Ví dụ con gà nhà (gia cầm), sáng được thả ra để đi kiếm ăn trong nhà tù lớn là vườn nhà hay khắp trong làng, nhưng sắp tối là đã phải lo chui vô nhà tù nhỏ là cái chuồng của nó. Con cừu cũng vậy, nếu không vậy nó đã không có tên là con “Cầm tù Lưu” = Cừu, làm gì có loài “cừu” hoang dã, nếu có thì đó là tổ tiên chúng từ trước kỷ nguyên băng hà, lúc đó chúng không phải tên là “cừu”. Thuận tự diến biến phiên âm là: Cầm 禽 (Việt) = Kin 禽(Nhật) = Qín禽 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật - Hán 2. Cầm擒, nghĩa: Kín. Nhật phiên âm: 擒Kin Cầm trong tay nghĩa là Cặp rất Kín trong tay. Cầm 擒= Nắm =”Nắm Ạ!” = Nã 拿, lướt lủn “Cầm Nắm” = Cấm. Gốc: Gắp=Cặp = Kềm = (nở) Kìm-Kẹp = Kín = Câm = Ngậm = Cầm 擒 = Kín = =Kìm =Cấm禁 = Tẩm浸 = Ngâm = Ngục獄 = Ngủ = Tù囚 = Khu區 = Khép = =Kẹp = Cặp = Gắp (nôi khái niệm sự khép kín) <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“擒”(Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Cầm擒”). Như vậy từ Cầm và chữ Cầm擒là của Việt, đương nhiên những từ cùng nôi khái niệm với nó cũng đều là từ gốc Việt. Cầm = Nắm = “Nắm Ạ!” = Nã拿. Hán ngữ do chỉ mượn dùng chữ Nã 拿, không dùng chữ Cầm 擒, nên trong <TVGT> không có thâu lục. Chữ Cầm擒này của Việt nho đương nhiên là có dùng từ dăm ngàn năm trước, vì nó là chữ biểu ý bằng bộ thủ Tê 手, tá âm bằng chữ Cầm禽(gia cầm) có từ thời giáp cốt văn, Chữ Cầm 擒 (nắm) đọc từ phải sang trái là Cầm 禽Tay手. Chữ Tê手 tiếng Nhật gốc nghĩa là Tay, vì “Tay Hề!” = Tê, mà “Tê Này!” = Tay, đó là sự đồng qui tắc giữa từ Việt và từ Nhật. Tương tự từ Nhé tiếng Việt là Ne tiếng Nhật và Nư tiếng Thái, nhưng “Ne Chứ!” = Nư và “Nư Nhé!” = Ne, đó là sự đồng qui tắc giữa từ Việt – Thái – Nhật. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Cầm 擒 (Việt) = Kin擒 (Nhật) = Qin 擒 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật - Hán. 3. Cấm禁, nghĩa: vùng Kín không được xâm phạm vào. Nhật phiên âm: 禁Kin Gốc: Gốc là từ Kín, chỉ vùng đã vây kín không được xâm phạm. Kín nở ra từ dính Cấm-Kị (cũ đúng logic nhấn mạnh “Cấm Chi!” = Kị). Nên khi dù đã tách hẳn ra thành hai từ độc lập là Cấm và Kị để có từ đôi Cấm Kị thì thứ tự trước sau vẫn theo như từ dính, mà không thể đảo ngược là Kị Cấm. “Hẳn Cấm” = Hầm, chỉ cái hầm giam; “Hẳn Kị” = Húy 讳, chỉ cái tên bị “Cấm Riêng” = Kiêng, không được nói tới, gọi là tên húy. Cấm Kị nói tắt là Cấm, nên từ dính Cấm-Kị gói đủ ý trong một chữ Cấm 禁: chữ Lâm林là để mượn âm cho Cấm, chữ Thị示 là để mượn âm cho Kị, chữ Cấm 禁có thể đọc từ trên xuống dưới là Cấm-Kị (Lâm-Thị chuyển âm). Hán ngữ mượn nguyên từ dính Cấm-Kị, nhưng do ngữ pháp ngược nên khi nói tắt lại tóm chữ sau là Kị. <TVGT>: 禁Cấm, 吉cát凶hung之chi忌kị也dã. 居cư蔭âm切thiết (Cấm là sự kị điều cát hung. Thiết “ Cư 居Âm蔭” = Cấm). Thực ra lướt từ đôi “Kín Cầm” = Cấm (không ai được mở ra) mới là đúng logic. [Hán ngữ thiết “Ju 居Yin蔭” = Jin 禁] . Nhưng Nhật ngữ phiên âm 禁Kin mới là đúng từ gốc Kín. Thuận tự diễn biến phiên âm là Kín 禁 (Việt) = Kin 禁 (Nhật) = Jin 禁 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt-Nhật-Hán. 47/ Cần勤 ( 瘽 ) (Nhật phiên âm: kin), nghĩa: làm nặng nhọc (勤 切Cần Thiết: việc nặng làm gấp, chuyển nghĩa thanh nhu cầu bức thiết) Gốc: Làm = Làm-Lụng = Lộng弄 = Lao勞 = Lận = Lận-Đận = Cần 勤 = Cần-Cù 勤 劬= Cặm-Cụi = Cặm = Chăm = “Chăm Chi!” = Chỉ = Chăm-Chỉ . Từ đôi Cần Cù勤 劬, Cần Lao勤 勞. <TVGT>: 勤 Cần, 勞lao也dã. 巨cự巾cân切thiết ( Cần là làm. Thiết “Cự 巨Cân巾” = Cần巾). [ Hán ngữ thiết “Ju 巨Jin” = Jin, trật, không thành Qin]. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Cần勤 (Việt) = Kin勤 (Nhật) = Qin勤 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt – Nhật – Hán. 48/ Cần 懃 (Nhật phiên âm: kin), nghĩa: ân cần <TVGT>: 抱歉,没有收录汉字“懃” (Xin lỗi, không có thâu lục Hán tự “Cần懃”) Gốc: “Cậy nơi Gần” = Cần, mang nghĩa “dựa vào”, VD: “em Cần anh, anh Cần em”. “Cậy nơi Gần” chính là sự “Cẩn Tín” = Kin. Cẩn Tín chuyển nghĩa thành Ân Cần (sự quan tâm săn sóc): Gần = Cận = Cần懃 = Ân Cần = Cẩn Thận = Cần = Cặm-Cụi = Cặm = Chăm = Chăm-Chút = Chăm Sóc. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Kin 懃 (Việt) = Kin 懃 (Nhật) = Qín 懃 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt Nhật- Hán. 49/ Kiệm 儉 (Nhật phiên âm: ken), nghĩa: bó buộc Gốc: Bó = Buộc = Ước = Cước = Cột = Kẹt = Kiệm = Tiện = Tiết = Tỉnh. Từ đôi Tiết Kiệm. 節 儉Tiết Ước 節 約, Tiết Tỉnh 節 省 <TVGT>:儉Kiệm, 約ước也dã, 不bất敢cảm放phóng侈xa之chi意ý. 巨cự險hiểm切thiết (Kiệm là bó buộc, không dám phóng tay xa xỉ. Thiết “Cự 巨Hiểm” = Kiệm). [Hán ngữ thiết “Ju巨 Xian險” = Jian]. Thuận tự diễn biến phiên âm: Kiệm 儉(Việt) = Ken 儉 (Nhật) = Jian 儉 (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt- Nhật - Han1 like -
1 like