• Thông báo

    • Bá Kiến®

      Nội quy Lý Học Plaza

      Nội quy này là bản mở rộng Nội Quy - Quy định của Diễn đàn. Khi tham gia mua bán, các thành viên phải tuân theo những quy định sau: Tiêu đề bài viết: Bao gồm: Chỉ dẫn địa lý, Loại hình Mua/Bán, Thông tin mua bán.
      Chỉ dẫn địa lý: Tỉnh/thành nơi mua bán. Hoặc sử dụng định nghĩa có sẵn:TQ: Toàn quốc
      HCM: TP Hồ Chí Minh
      HN: Hà Nội
      [*]Ví dụ: HCM - Bán Vòng tay Hổ Phách ​Nội dung bài viết: Mô tả chi tiết sản phẩm mua/bán
      Bắt buộc phải có thông tin liên lạc, giá Mua/Bán
      Bài mới đăng chỉ được phép up sau 03 ngày.
      Thời gian up bài cho phép: 01 ngày 01 lần.
      Các hành vi vi phạm nội quy này sẽ bị xóa bài hoặc khóa tài khoản mà không cần báo trước.

Leaderboard


Popular Content

Showing most liked content on 17/03/2014 in all areas

  1. Năm Ất MùI Sinh cũng được, nhưng chưa phải năm thật sự tốt, với tuổi của anh chị thì nên chọn năm Bính Thân 2016 để thiên can hợp cha nhiều hơn Ất của 2015. Ngoài ra nhà có Hợi Mão Mùi tuy tam hợp nhưng mỗi khi đến hạn Tam Tai thì 3 tuổi này lại chung 3 năm hạn, hơi bất lợi. Thân mến.
    1 like
  2. Chữ Chi 之 dùng làm phụ từ khẳng định đứng sau câu vì Chi = 1 (số 1 là khẳng định, số 0 là phủ định). Chi = 1 vì gốc của nó là Chắc, mà Chắc = 1. Rồi qua quá trình “gia công ngôn từ” mà có lướt “Chắc Ừ”= Chứ = “Trư” (âm của Hán ngữ hiện đại dùng đọc chữ nho Chi 之); rồi nhấn mạnh “Chứ Hỉ!”= Chi. Hán ngữ dùng chữ Chi 之 mà đọc là “Trư” với nghĩa là Của . Của = Có (bởi Giàu Có = Giàu Của, ở đây Của đã biến nghĩa thành tài sản, do thủa xưa xã hội nông nghiệp coi “Có lắm Lúa”= Của, cho đến tận bây giờ cái gì cũng cứ “qui ra thóc” mà tính), nhưng Hán ngữ lại không có gốc của từ “Trư” (chữ Chi 之) là ở đâu ra. Do chữ Chi 之 nó là gốc Việt, từ Chắc=1 đã đẻ ra Chi (“Chắc Ừ!”= Chứ = “Chứ Hỉ!” = Chi). “Có Chắc”= Cắc, Cắc trở thành mệnh giá 1 nhỏ nhất của tiền, gọi là một cắc bạc (mà tiếng Anh gọi là Coin). Nhấn mạnh “Được Chắc!”= Đắc, nho viết từ Được bằng chữ Đắc 得, Hán ngữ dùng chữ Đắc 得 này, (nên Từ điển Viện ngôn ngữ nói Đắc 得 là cái “tố gốc Hán”, trang 117). Chữ Chi 之 được Từ điển Yếu tố Hán Việt thông dụng của Viện ngôn ngữ giải thích là một “tố gốc Hán” (!), trang 67, và giải nghĩa: 1. dùng để thay thế người, sự vật nói đến ở trước, nêu ví dụ Vị Chi 謂 之(thì tức là Chi là phụ từ khẳng định đứng sau câu, giống như từ Đấy=Đích, nói “nhân chi”, “sự chi” tức cũng là “người đấy”, “việc đấy”; còn Vị Chi 謂 之 có nghĩa là “nói là”, chữ Vị 謂 nghĩa là nói, nó là tạo thành do lướt câu nhấn mạnh “Van Đi!”= Vị 謂, chữ Chi 之 nghĩa là Ừ = Ạ = Dạ = Dã 也 = Là, Vị Chi 謂 之 tức Nói Là, “2 cộng 2 Vị Chi 4” tức “2 cộng 2 Nói Là 4”, làm sao có thể không nói là 4 được?).2. dùng giữa từ trung tâm và định ngữ như “của” (thì cũng như là câu “nhân chi sơ tính bổn thiện”, câu này là Việt văn chứ không phải Hán văn, nghĩa là “người của sơ sinh tính vốn thiện”. Nhưng Chi 之 nó là từ gốc Việt chứ không phải là cái “tố gốc Hán”. Từ nguyên của Chi 之 là Ừ hay Dạ (“Chắc Ừ!”= Chứ = “Chứ Hỉ!”= Chi) . Không tin tra mạng Thuyết Văn Giải Tự coi: Chi 之 đọc “Chỉ Nhi thiết 止 而 切” tức lướt “Chỉ 止 Nhi 而”= Chi 之 (Hán ngữ mà đọc thì là “Trử 止 Ár 而”= Trár, làm sao thành âm “Trư 之” như họ đọc chữ Chi 之 được?) lại còn chú giải “Trạch Cô viết Chi vãng thị dã 釋 詁 曰 之 往 是 也 Trạch Cô nói Chi xưa là dạ”, rõ ràng Chi xưa có nghĩa =Là=Dã也=Dạ=Ạ=Ừ=Chứ=Chi, có chạy trời cũng không ra khỏi cái nắng NÔI của đất Việt.
    1 like
  3. Vợ chồng cùng tuổi thì năm nào cũng có thể sinh, năm hợp sinh con trai, năm ko hợp sinh con cái. Năm hợp : Bính Thân 2016, Đinh Dậu 2017, Canh Tý 2020, Quý Tỵ 2025. Thân mến.
    1 like
  4. Năm sinh con út tốt nhất chính là 2018 Mậu Tuất nhé, mạng mẹ thủy sinh con Mộc, thiên can Mậu hợp Quý của cha, Tuất Mão Nhị hợp! Thân mến.
    1 like
  5. Từ nay đến 2021 muốn cưới năm nào cũng được, sinh con 2017 Đinh Dậu sẽ hóa giải xung mạng vợ chồng. TRước đó có thể sinh ngay 1 bé. Hoặc có thể sinh con đầu 2017, con út Canh Tý 2020 hoặc Tân Sửu 2021, nhưng dứt khoát phải có 1 bé 2017 để hóa giải cho 2 vợ chồng. Thân mến.
    1 like
  6. 1 like
  7. 1 like
  8. Thời buổi sư giả nhiều như sư thật, cùng phi SP phóng DyLan thì biết đằng nào mà lần, an toàn nhất là thấy sư xin thì cứ cho thôi, chẳng biết tội lỗi đâu, ta cứ cho cái đã, đứa nào sai thì Trời (1 mắt và ko có tay) - Phật (Ngàn tay &ngàn mắt - ko rõ mấy ngàn) sẽ phạt đứa đó vì cái tội nhận mấy ngàn mà ko chịu nhận đồ chay.Cho nên nếu có rất nhiều quý bà môi son đỏ như vừa hút máu, áo quần lòe loẹt như vừa diễn tuồng xong chen nhau, đẩy nhau vào lễ chùa và tự nhận mình là đệ tử Phật môn, Phật phải có nghĩa vụ và trách nhiệm để quý bà nào đó ko bị hạn đen nọ, vận xấu kia vấy vào mình trần của họ thì cũng là điều tự nhiên. Ghét mỗi cái là người như vậy được gọi là khách, chẳng nhẽ lại ko tiếp hay đuổi khéo thì thành ra mình ko lịch sự. Âu chắc kiếp trước mình làm gì sai quấy nên kiếp này hay gặp cảnh suy tư.
    1 like
  9. Nếu cứ ở chùa mà thành Phật thì cứ con chó trông chùa cũng là Phật sao? Nếu cứ thuộc làu kinh sách mà thành Phật thì 1 cái computer hoặc 1 cái cassette cũng nên được thờ phụng! Vậy nên mới có câu "Phật tại Tâm" và mới phân ra Phật giáo Tiểu thừa và Phật giáo Đại thừa! Tôi tâm đắc câu của các cụ: Thứ nhất là tu tại gia Thứ nhì tại chợ, thứ ba tại chùa Danh có thể mua vì có kẻ bán. Danh có thể xưng nhưng không ai tụng thì cũng chỉ là hư danh. Mang 1 cái hư hòng cải tạo thực tiễn thì có hợp lý không nhỉ! Người tu hành có thể rũ sạch bụi trần, nhưng cũng có thể đem những đạo lý của Phật vào cuộc sống. Với những người tu hành thực sự, chẳng cần xem số làm gì vì có xem cũng chẳng để làm gì!
    1 like