• Thông báo

    • Bá Kiến®

      Nội quy Lý Học Plaza

      Nội quy này là bản mở rộng Nội Quy - Quy định của Diễn đàn. Khi tham gia mua bán, các thành viên phải tuân theo những quy định sau: Tiêu đề bài viết: Bao gồm: Chỉ dẫn địa lý, Loại hình Mua/Bán, Thông tin mua bán.
      Chỉ dẫn địa lý: Tỉnh/thành nơi mua bán. Hoặc sử dụng định nghĩa có sẵn:TQ: Toàn quốc
      HCM: TP Hồ Chí Minh
      HN: Hà Nội
      [*]Ví dụ: HCM - Bán Vòng tay Hổ Phách ​Nội dung bài viết: Mô tả chi tiết sản phẩm mua/bán
      Bắt buộc phải có thông tin liên lạc, giá Mua/Bán
      Bài mới đăng chỉ được phép up sau 03 ngày.
      Thời gian up bài cho phép: 01 ngày 01 lần.
      Các hành vi vi phạm nội quy này sẽ bị xóa bài hoặc khóa tài khoản mà không cần báo trước.

Leaderboard


Popular Content

Showing most liked content on 22/11/2012 in all areas

  1. Ý NGHĨA của nó đã nói trong 3 sao tam hóa; quyền -lộc- khoa, như vậy chắc phải là nằm ở 3 cung mệnh-tài quan; mà đó là điều ao ước của mỗi con người .Thông thường thì người ta chỉ hiểu hay chậm hiểu,cứ cho chữ LIÊN là LIỀN 1 ý nghĩa mộc mạc và bình dân, nhưng trong các từ ngữ của tử vi đều dùng chữ Hán hay chữ Nôm ,chữ Liên đây nói cho đũng nghĩa là liên kết mà trong tử vi tất cả mọi sự liên kết đều được định hình ở các cách hợp chiếu. Cho nên đã có nhiều người có cách tam hóa liền cung với nhau thì mừng hớn hỡ tưởng mình là đại phúc kiếp trước đã dày công tích đức nên kiếp này được sanh trong ngày giờ có được tam hóa, qua 2 lá sô mới vừa qua thì cho thấy các thầy hay các cao nhân khác họ đã sai lầm mà không chịu chữa, nếu đúng như họ nói thì đương số đâu có than thân trách phận như vậy / không phải như vậy tôi đã xem nhiều lá số có cách tam hóa liền châu như các thầy khác đã xem thì đều than trời hết,thầy nói như vậy mà sao tui cứ nghèo khổ hoài vậy nè. Tôi cũng có từng thấy những lá số tam hóa liên châu đúng nghĩa của nó,thì cũng không sai, ngoài đời họ rất thong dong mọi sự đều thuận lợi,ít ra cuộc đời cũng rất sung sướng. Nói cho cùng người ta hiểu nhầm 2 chữ Liên châu là Liền châu???
    4 likes
  2. Theo tôi thì cách tử phủ triều viên chỉ sự phong túc ; còn cách tam hóa thì đầy đủ cả ,quyền quí giầu sang và trí thức ,cách tử phủ triều viên thì thường thấy hơn cách tam hóa thì khó tìm .
    2 likes
  3. Có khi tôi thành ác quỷ thật cũng không chừng... Thứ Tư, 21/11/2012 08:14 Thằng bé vùng vẫy, kêu thét: “Bà nội, bà nội… cứu con, giết nó đi…”. Mẹ chồng tôi xót cháu, vứt mọi thứ nhào tới giật phắt thằng bé trong tay tôi: “Nội nè con. Có nội ở đây, bà đố đứa nào dám ăn hiếp cháu bà…”. “Thôi, tôi đi để các anh, các chị khỏi phiền”. Mẹ chồng tôi vừa xếp quần áo vô vali, vừa dằn dỗi. Trong lúc đó, cu Tí đã nín khóc, đang trố mắt nhìn bà nội. 3 tuổi, nó đã hiểu ý nghĩa của từ “đi”. Bà nội mà đi là nó sẽ mất một đồng minh đắc lực; đúng hơn là cái ô vững chắc bao bọc cho nó được bình yên trước tất cả mọi lỗi lầm hoặc bất cứ điều gì có thể xảy ra chung quanh cuộc sống của nó. Tôi đưa mắt nhìn ông xã. Anh đang vò đầu, bức tóc; hết nhìn con lại ngó mẹ. Cuối cùng anh lên tiếng: “Thôi mà mẹ, vợ con sợ mẹ vất vả nên mới nói như vậy chứ không có ý gì đâu”. Nhưng mẹ chồng tôi vẫn mát mẻ: “Tôi sống từng tuổi đầu này rồi mà không hiểu người ta muốn nói gì sao? Có một thằng cháu đích tôn mà muốn cưng thương nó cũng không được, tôi còn sống làm gì?”. Cu Tí dường như chỉ chờ có vậy, nó đã nhào tới kéo tay bà, ré lên: “Con không cho nội đi, không cho…”. Rồi nó quay sang chỉ vô mặt tôi: “Mẹ là con ác quỷ, là đồ không có trái tim…”. Nó muốn gì, đòi gì mà ba mẹ không cho thì đã có bà... (ảnh minh họa) Đến nước này thì tôi không thể chịu đựng nổi. Những từ ngữ đó, tôi chưa bao giờ nói, cũng không để con nghe thấy từ miệng người nào khác; vậy mà thằng bé tuôn ra cứ y như thể nó hiểu được tường tận ý nghĩa của những điều mình nói. Nếu không phải mẹ chồng tôi dạy thì nó học ở đâu? Tôi nhào tới chụp lấy con, thẳng tay tát vô mông nó hai cái thật mạnh. Thằng bé vùng vẫy, kêu thét: “Bà nội, bà nội… cứu con, giết nó đi…”. Mẹ chồng tôi xót cháu, vứt mọi thứ nhào tới giật phắt thằng bé trong tay tôi: “Nội nè con. Có nội ở đây, bà đố đứa nào dám ăn hiếp cháu bà…”. Tôi bầm gan, tím ruột và không còn đủ khôn ngoan để điều khiển hành vi của mình. Tôi cũng nhào tới kéo phăng thằng bé khỏi ô dù của nó. Trong cuộc chiến giành giật này, chắc chắn là tôi thắng bởi tôi trẻ hơn, khỏe hơn và nhất là sự giận dữ cũng nhiều hơn. Tôi kéo sềnh sệch cu Tí vô phòng đóng chặt cửa lại, mặc cho nó gào khóc, mặc cho tiếng đập cửa bên ngoài ngày càng dồn dập… Tôi nghĩ, mọi chuyện mất kiểm soát như hôm nay là lỗi của mẹ chồng tôi. Trước đây bà ở quê với chị chồng tôi; thế nhưng từ khi tôi sinh cu Tí thì bà nhất quyết đòi lên ở với vợ chồng tôi để trông cháu. Chồng tôi là con trai một, anh cưới vợ muộn nên khi tôi sinh cu Tí thì bà cũng đã ngoài bảy mươi. Muộn con, muộn cháu nên bà cưng thằng bé như trứng mỏng. Nó muốn gì, đòi gì mà ba mẹ không cho thì đã có bà. Ban đầu bà còn len lén chiều chuộng nó nhưng khi nó càng lớn thì bà càng công khai dù có lúc những đòi hỏi của nó thật quái đản: Đòi bà làm ngựa cho nó cưỡi, đòi bỏ con chó Tina vô chậu nước, đòi lấy hoa quả cúng trên bàn thờ xuống làm bóng đá chơi… Nếu đòi mà không cho thì nó bắt đầu giẫy khóc; cuối cùng ông xã tôi cũng đành phải lắc đầu: “Kệ nó em à, con nít mà…”. Tất cả những điều đó khiến tôi bị stress nặng. Tôi muốn cho nó đi học để giảm bớt thời gian nó gần gũi bà cũng không được. Lý lẽ mẹ chồng tôi đưa ra là: “Không có ai chăm cháu tốt bằng bà. Có người chăm con cho là phước mấy đời, chúng mày có phước mà không biết hưởng”. Ông xã tôi lại dỗ dành: “Thôi, chờ nó lớn chút nữa đã em à…”. Cứ vậy, hai bà cháu từ từ lấn tới cho tới khi tôi không thể nào chịu đựng hơn nữa… Tôi nhốt thằng cháu đích tôn trong phòng, bà bỏ đi thật. Không có bà, cu Tí có vẻ ngoan hơn nhưng nó không vui. Nhiều đêm đang ngủ, nó tức tưởi gọi: “Nội ơi, cứu con…”. Tôi nghe vừa giận, vừa thương con. Còn ông xã tôi thì buồn rười rượi. Tôi hiểu tâm trạng anh nhưng không lẽ lại buông tay đầu hàng? Được đúng một tuần thì bà chị tôi gọi điện thoại lên: “Mẹ bệnh rồi, mấy hôm nay không chịu ăn uống gì cả, miệng cứ gọi cu Tí…”. Tôi thở dài. Bà cháu họ tương tư nhau như vậy, tôi biết phải làm sao đây? Nếu rước mẹ lên thì tôi sẽ không thể nào dạy con; còn để mẹ ở dưới đó thì nếu bà có bề gì, tôi làm sao gánh vác nổi trách nhiệm? Đến nước này thì tôi thật sự điên đầu. Tôi không muốn có chiến tranh, nhất là với người đã sinh ra chồng mình, là bà nội của con mình. Thế nhưng, nếu không kiên quyết, chắc chắn tôi lại bị tước mất quyền dạy con và tôi sẽ không thể nào có đủ can đảm để sinh thêm cho bà một đứa cháu nào nữa… Trời ạ, tình hình này, có khi tôi thành ác quỷ thật cũng không chừng... Phương Mai ===================== Ở thế giới Hậu Thiên này, cái đúng của người này là cái sai của người khác và ngược lại. Nhưng trong một tập hợp luôn có một tập hợp lớn hơn và tất nhiên nó làm quy chuẩn cho các tập hợp con trong đó - Ứng dụng nghịch lý Canto thì có thể phát biểu như vậy. Các cụ nhà ta đã phán cho con cháu: "Nói phải, củ cải cũng nghe". Nhưng thế nào là nói phải? Nếu như lẽ phải đó không nằm trong chuẩn mực của tập hợp lớn hơn đó. Trong trường hợp này - phân tích theo tính thần nghịch lý Canto - thì giá trị đúng của con dâu là cần một sự giáo dục con cái theo cách hiểu của cô ta với một mục đích đúng mong cho con cái nên người. Còn bà nội - giá trị đúng của bà là tình cảm giành cho đưa cháu nội bé bỏng chưa biết gì theo cách hiểu của bà. Nhưng cái tập hợp lớn hơn là giá trị nhân bản và tình yêu thương con người. Trong trường hợp này thì bà nội đúng và cả hai phải thống nhất một phương pháp dạy đứa trẻ trên giá trị này. Nó không thể nói" Giết nó đi!". Nghịch lý Canto chỉ là mô hình phản ánh một thực tại mà thuyết Âm Dương Ngũ hành đã mô tả. Tương tự như vậy, tất cả các mâu thuẫn trong xã hội loài người về mọi hiện tượng, đều có thể hóa giải , nếu con người tìm được những giá trị của một tập hợp lớn hơn. Đó chính là lý thuyết thống nhất trong công cuộc hội nhập toàn cầu. Không có nó thì sự hội nhập này cuối cùng sẽ tan ra và nỗi thống khổ là triền miên. Do chính con người gây ra cho mình. Chuyện bé từ một đưa trẻ được nuông chiều gây nên mâu thuẫn "mẹ chồng , nàng dâu" - Thiên Sứ tôi "xé ra to" thành chuyện thế giới với lý thuyết thông nhất chính là thuyết Âm Dương Ngũ hành, thì kể cũng buồn cưới thật. Nhưng ông cha ta đã dặn: "Chuyện bé xé ra to" - theo cách hiểu của tôi - thì - đó chính là một phương pháp minh chứng mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tại. * Để giải thích một hiện tượng dù rất nhỏ, cũng cần phải viễn dẫn đến toàn bộ lịch sử hình thành vũ trụ. Một thí dụ về "chuyện bé xé ra to". * Một con bướm vỗ cánh ở rừng Amazon, cũng có thể gây ra cơn bão ở Thái Bình Dương. Một thí dụ khác về "chuyện bé xé ra to". * Một con cá quẫy đuôi cũng làm kinh động đến tam thiên đại thiên thế giới. Còn nhiều nữa. Toàn chuyện bé xé ra to cả. Bởi vậy, Lý học Việt luôn quan niệm rằng : Bất cứ một hiện tượng dù rất nhỏ, đều có thể là dữ kiện đầu vào cho một khả năng tiên tri. Chính vì mối liên hệ giữa mọi hiện tượng trong vũ trụ. Kho tàng minh triết Việt cũng để lại một câu , mà các bà nhà quê Việt hay nói: "Cái sảy, nó nảy cái ung". Để giải thích được câu này thì có thể chứng minh được bằng trực quan theo khoa học hiện đại: Do không giữ vệ sinh, nên nhiễm trùng và nó nảy cái ung. Nhưng các nhà vật lý lý thuyết có thể tìm ra một môi trường liên hệ sự ảnh hưởng đến toàn bộ mọi hiện tượng trong lịch sử hình thành vũ trụ không? Thuyết Âm dương Ngũ hành đã diễn đạt điều này lâu rồi! Cảm ơn sự quan tâm của quí vị đến bài viết này, mở đầu từ chuyện "mẹ chồng, nàng dâu" - một câu chuyện cửa miêng của các bà buôn dưa lê ở xứ Việt này.
    2 likes
  4. Ví dụ về mượn chữ nho để ký âm từ lướt Hán ngữ hiện đại gọi cái nền thùng xe là cái Xa Để Bản 車 底 板 (do người Hán đã mượn các chữ nho của tiếng Việt và ghép theo cú pháp Hán. Còn nếu đọc ba chữ nho đó từ phải sang trái sẽ thấy cú pháp Việt, thì là: Ván Đáy Xe), chứ không gọi là cái Dư 輿, như trong từ điển Hán Việt có chữ Dư 輿, giải thích nghĩa là “sàn xe để chở đồ”. QT Lướt để lướt hai tiếng hay cả câu dài thành một từ, từ cổ xưa đã được nhà nho dùng để tạo ra từ đơn âm tiết nhằm tiết kiệm cho việc viết, chỉ phải viết bằng một chữ. Những chữ “đặt ra” kiểu này của nhà nho không có trong khẩu ngữ Hán ngữ, chỉ có trong từ ghép do đã được dùng từ xưa trong “cổ Hán ngữ” (tức ngôn từ phát âm theo Việt mà cú pháp đã bị đổi ngược theo Hán), nếu tách khỏi từ ghép, chỉ phát âm đơn lập riêng nó thì người Hán sẽ không hiểu (phải hỏi là nó có ở từ ghép nào? Vì có nhiều chữ đồng âm dị nghĩa với nó). Ví dụ phát âm riêng “Dư” thì người ta phải hỏi là “Dư輿” của từ ghép “Dư Luận” hay là “Dư 餘” của từ ghép “Thừa Dư” (là hai chữ “dư” viết biểu ý khác nhau) mới xác định được là chữ “Dư” nào mà họ đã từng học. Cái âm tiết Dư vốn để chỉ cái nền đất, vì khi làm nhà thì người ta phải dùng đất đắp cho cao hơn mặt đất vốn có, gọi là “tôn nền”, cái nền ấy thành một chỗ đất “dư” nhân tạo, âm “dư” này viết bằng chữ “Dư 餘” thừa, vì nó rõ ràng nó “thừa 剩” hơn so với mặt đất xung quanh nó, tức nó Bự hơn (Dư=Bự=Bụ=Nhú=Nhô), cái nền đất gọi là Dư ấy nó Nhô cao hơn mặt đất xung quanh nó. Mặt khác Bự=Bạt nên chữ nho Bạt 拔 có nghĩa là “nâng cho cao hơn”, Hán ngữ dùng từ ghép Đề Bạt 提 拔 có nghĩa là “Nâng Cấp” trong việc phong quan chức. Tiếng Việt còn gọi cái chức “quan cao hơn” là “quan bự” (đến đứa con nít còn biết dùng từ “quan bự”). Hán ngữ còn dùng từ ghép (rất khoa học về mặt ngôn từ) là từ ghép Hải Bạt 海 拔 để chỉ chỗ “nhô cao hơn so với mặt nước biển”, ví dụ nói “Vị trí có Hải Bạt 400 mét” tức là “Vị trí có bình độ nhô cao hơn so với mặt nước biển 400 mét”. Người Việt đã quên mất từ Dư cổ xưa của chính mình, chỉ cái nền đất đắp, và cái QT Tơi-Rỡi là sự diễn biến âm của nó, đó là Dư=Bự=Bụ=Nhú=Nhô, nên ngày xưa dùng từ Hải Bạt của Hán ngữ để chỉ khái niệm “nhô cao hơn so với mặt nước biển”. Thời hiện đại thấy dùng vậy thì “bị Hán hóa quá”, không “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” nên lại phải dùng khái niệm “nhô cao hơn so với mặt nước biển” và đến bây giờ vẫn dùng như vậy. Ví dụ câu “Vị trí đó có bình độ nhô cao hơn so với mặt nước biển 400 mét”. Nhưng “nhô cao hơn so với mặt nước biển” là một câu chứ không phải là một từ, như từ ghép Hải Bạt của Hán ngữ dùng. Nếu công nhận rằng trong Tiếng Việt vốn có QT Lướt cả câu để tạo thành một từ mới ( như Hứa Thận 許 慎 đã vận dụng , ông gọi Lướt là “Thiết 切” vì Lướt = Lướt-Thướt = Thiết, cách nay 2000 năm, khi ông viết ra cuốn từ điển đầu tiên của Trung Hoa là cuốn “Thuyết Văn Giải Tự 說 文 解 字”) thì câu “Nhô cao hơn so với mặt nước biển” sẽ được lướt thành “Nhô cao hơn so với mặt nước Biển” = “Nhô… Biển” = Nhiển. Từ Nhiển là một từ mới, cái âm “nhiển” là có sẵn trong Tiếng Việt nhưng chưa được dùng, thì nay lấy ra dùng, phong phú thêm một từ mới mà thực ra là nó vốn ẩn sẵn bên trong cũ). Từ điển sẽ giải thích từ Nhiển: là từ do lướt cả câu “Nhô cao hơn so với mặt nước Biển”, câu này theo QT Lướt thì cái Tơi của từ đầu câu - từ Nhô là “Nh” đã lướt đến chắp với cái Rỡi của từ cuối câu – từ Biển là “iển” để thành từ Nhiển, nghĩa của nó là “nhô cao hơn so với mặt nước biển”, mà về thanh điệu thì vẫn đúng luật ( Thanh điệu “không”, “ngã”, “nặng” thuộc nhóm 0; “sắc”, “hỏi”, “huyền” thuộc nhóm 1): Nhô + Biển = Nhiển = 0 + 1= 1. ( Dùng từ Nhiển chỉ là ý của Lãn Miên nêu, còn làm hay không là do các nhà ngôn ngữ học quyền uy quyết định). Nhưng khi đã có từ Nhiển (tương đương từ Hải Bạt 海 拔 trong Hán ngữ dùng) thì câu “Vị trí đó có bình độ Nhô cao hơn so với mặt nước Biển 400 mét” sẽ được thay bằng câu “Vị trí đó có bình độ Nhiển 400 mét”. Trong câu này vì có từ mới là “Nhiển” thay cho cả câu “Nhô cao hơn so với mặt nước Biển” nên đã tiết kiệm được động tác gõ phím là chỉ có 7 gõ cho từ Nhiển thay cho 28 gõ cho cả câu, tiết kiệm thời gian được 4 lần. [ Trường hợp lướt cả câu để thành từ Nhiển cũng giống như trường hợp của câu “Dài mãi ra đến Biển” các cụ nhà nho ám chỉ “mạch nước ngầm” vì mạch nước ngầm thì cuối cùng nó cũng “Dài mãi ra đến Biển”, các cụ đã lướt “Dài mãi ra đến Biển”= “Dài…Biển” = Diễn 衍, đúng QT Thanh điệu: Dài+Biển=Diễn = 1+1=0 ( đúng như toán học nhị phân) và chỉ viết bằng một chữ Diễn 衍 gồm bộ Hành 行 là Đi có kẹp bộ Thủy 氵ở giữa, biểu ý là “nước nó đi”, nước đi thì cuối cùng cũng ra đến biển, chữ Diễn 衍 chẳng có tá âm “iên” nào mà lại đọc là Diễn, vậy nó chính là do lướt “Dài mãi ra đến Biển” = "Dài...Biển" = Diễn 衍. Chữ Diễn 衍 này còn mang nghĩa là “lấn biển”, trong khi một chữ Diễn khác thì không mang ý đó. Đó là cái địa danh Diễn Châu 衍 州. Về sau người ta viết chỉ chú cái âm “Diễn” nên cũng có văn bản viết Diễn Châu 演 州 bằng chữ Diễn 演 là biểu diễn, sai hết cả biểu ý “lấn biển” của một vùng đất từng một thời “Dài mãi ra đến Biển", nên trong vùng đồng bằng của nó nhiều nơi cách bờ biển ngày nay mấy chục cây số vẫn là “đất sò”, cứ đào lên là thấy từng lớp từng lớp dày vỏ nghêu sò ốc hến vỡ vụn, dùng đúc gạch không nung rất tốt gọi là gạch sò. Từ Diễn 衍 này không có dùng trong khẩu ngữ của Hán ngữ hiện đại, họ phải tra từ điển để hiểu ý nghĩa của nó và gọi nó là từ của “cổ Hán ngữ”. Cũng giống như cánh đồng “Sâu trũng chỉ mọc được toàn cỏ Lác” người ta đã lướt “Sâu trũng chỉ mọc được toàn cỏ Lác”= "Sâu...Lác" = Sác, ( đúng QT Thanh điệu: Sâu+Lác=Sác=0+1=1, như toán học nhị phân), nên có từ “đồng Sác”, chỉ thích hợp trồng cói, có rải rác ở nhiều vùng đồng bằng, thậm chí ở Cần Giờ còn có cả “rừng Sác”, toàn là các loại cây ngập nước ]. Từ Dư lúc đầu chỉ là chỉ cái chỗ đất tôn “dư” lên để làm nền nhà cho cao hơn mặt đất vốn có , đã diễn biến để có “Dư Trải” = Dải và “Dải nối tiếp Dải” = ”Dải…Dải” = Dãy (Thanh điệu: Dải+Dải=Dãy=1+1=0 , theo đúng toán nhị phân), để có các từ trong tiếng Việt là Dải núi và Dãy núi. Về sau người ta mượn ý từ Dư đó để chỉ cái nền thùng xe, viết là chữ Dư 輿. Rồi lại mượn tiếp cái âm “dư” của chữ Dư 輿 để ký âm từ lướt (mà chỉ trên nền tiếng Việt mới thấy ra điều đó) , đó là khi lướt hai từ Dân và Cư, lướt “Dân Cư” = Dư (Nếu dùng phát âm của Hán ngữ hiện đại mà “thiết” thì là “ Mín Chuy” = Muy; Muy là một âm tiết không có trong Hán ngữ, vì Hán ngữ phát âm chữ Dư 輿là “Uý”). (Hán ngữ hiện đại ngày nay dùng ngược là “Chuy Mín 居 民” tức Cư Dân). Chữ Dư = Dân Cư này đương nhiên chỉ là có sau, do vận dụng QT Lướt để tạo từ, và đã mượn âm (đương nhiên phải cả chữ) của chữ Dư 輿 để cho nó một nghĩa khác là “công chúng” (đúng như ý lướt “Dân Cư”). Nguyên gốc chữ Dư 輿 có nghĩa là Đất, do Dư=Doi=Dải=Dãy=Giát=Vạt=Vuông (Tiếng ta có những từ gọi Doi Đất, Vạt Đất, Vuông Đất, Dải Núi, Dãy Núi … phù hợp cho các địa hình khác nhau. Lướt “Dải nối tiếp Dải” = “Dải… Dải”=Dãy, đúng QT Thanh điệu: Dải+Dải=Dãy=1+1=0, theo đúng như toán học nhị phân. Dải núi chỉ có nghĩa là một trái núi liền mạch, còn Dãy núi có nghĩa là nhiều dải núi nối tiếp nhau. Trường hợp biến thanh điệu của Dải+Dải=Dãy cũng giống như trường hợp biến thanh điệu của Không+Không=Khống=0+0=1, theo đúng toán học nhị phân. Từ “cướp không” có nghĩa là cướp lấy mà không có đền bù, còn từ “cướp khống” có nghĩa là chưa cướp được mà tự coi như đã cướp được thành của mình rồi, tự đặt tên cho cái chưa cướp được, coi như là của mình rồi, như “đường lưỡi bò” ở Biển Đông). Dư nghĩa là cái nền đất, bởi vậy có các từ ghép như Dư Đồ 輿 图, Địa Dư; Địa Dư có nghĩa là đất bằng và đất nhô cao, mở rộng thành môn học “Địa Dư” là học về đất đai và dân cư theo hướng kinh tế học). Vì Dư=Giát=Giường nên chữ Dư còn dùng để chỉ cái nền để ngồi như Giát giường, Giát xe, bộ Giát= bộ Vạt (làm bằng tấm gỗ lim hay gỗ gụ quí rất dầy để trong nhà nằm nghỉ ngơi). Vì mượn âm “dư” của chữ Dư 輿 để ký âm từ lướt “Dân Cư”= Dư (nghĩa là “công chúng”, nhưng biểu ý chữ Dư 輿 thì chẳng có dính líu gì nghĩa công chúng cả, chỉ có hiểu như Việt đã lướt thì là cái âm tiết “dân cư” mới có nghĩa là công chúng). Bởi vậy Hán tự mới có từ ghép Dư Luận 輿 論 nghĩa là lời bình của công chúng (Lời=Luận). Vậy chữ Dư 輿 là một từ Việt, còn chữ Dư Luận輿 論 là một từ Việt-Hán vì nó được ghép ngược theo cú pháp Hán (ghép theo Việt thì là Luận Dư tức “Lời của Dân Cư”). Về cấu tạo chữ Dư 輿 thì bên trong phía trên có chữ Xe 車 đặt chèn trong chữ Hưng 興, mà Hưng 興=Hứng=Đựng=Thưng=Thịnh盛 =Thúng=Mủng=Máng=Sàng=Trang 裝 , đều là những đồ để đựng. Người Hán chỉ mượn chữ Thịnh 盛 và chữ Trang 裝 để dùng với ý là “đựng”( Với ý là “đựng” thì khẩu ngữ của Hán ngữ hiện đại thường dùng từ Trang 裝, từ Thịnh ít dùng, coi như từ cổ hơn), Phục Trang là từ để chỉ quần áo, là chỉ cái vỏ (Vỏ=Vải=Váy) đựng thân thể con người. Chữ Hưng 興 thì nghĩa đầu tiên của nó là “đựng” bởi nó có kẹp chữ Đồng 同 nghĩa là ở chung, ý rằng nó là cái Chứa một cái Chửa ở trong nó, tức cái vào ở chung với nó. Hán ngữ có từ phát âm là “thúng vu” cho hai chữ là Đồng Ốc 同 屋 để chỉ người ở chung phòng với nhau (dùng chữ Ốc 屋 cổ xưa mà tiếng Quảng Châu vẫn phát âm là “Ốc” để chỉ cái nhà). Những con vật miền sông nước mang “nhà” theo thân mình là Rùa, Cua, Ốc. Người Việt cổ đại gọi cái nhà là Ốc 屋 do nhìn thấy con ốc trong vỏ Ốc, cũng còn gọi "ở"là "Cư" do nhìn thấy con Cua thu mình cả cẳng, càng và mắt vào trong cái mai của nó . Nói chung là cái để ở thì QT Tơi-Rỡi của Lãn Miên nêu chỉ sự diễn biến âm tiết là : Ở = Ốc = Ấp = Ư 於 = Cư 居 = Cua = Rùa = =Vùa = Vu 於 (Hai từ Ư và Vu viết bằng cùng một chữ nho là chữ 於. Đánh vu hồi nghĩa là đánh vào chỗ ở. Cái bát to bằng đất nung rất mỏng không tráng men dùng để úp đậy đĩa thức ăn gọi là cái bát Vùa. Chữ Cư 居 này người Triều Châu vẫn đọc là “Cua”, còn từ chỉ cái Mái ở là logic với cái Mai cua. Cái Ốc 屋 mà có đông người ở thì thành từ Ấp 邑, là cụm dân cư). Chữ Hưng 興 có ngữ cảnh đọc là Hứng 興, ví dụ khi lấy chậu hứng nước mưa, khi ấy là một niềm vui vì được mát mẻ, về sau nhà nho có các từ Cao Hứng 高 興, Hưng Phấn 興 奮 để chỉ cái vui, tức là “đựng” cái phấn khởi. Hưng 興 và Thịnh 盛 đều có nghĩa là “đựng”, từ Hưng Thịnh 興 盛 chỉ là một từ đôi, từ đôi có tác dụng nhấn mạnh ý chung của hai từ đó, tức là nhấn mạnh sự “đựng” được nhiều, tức giàu có. Tấm cót dựng quây quanh vành trong của cái nong nằm ngửa thành bức vách tròn cao để đựng thóc người ta gọi là cái Thưng, nó khác và to hơn nhiều so với cái Thúng, dù hai thứ đó đều dùng đựng thóc. Hưng Thịnh 興 盛 là từ đôi , ban đầu chỉ là để chỉ cái thưng thóc đầy, về sau dùng với ý hoa mỹ chỉ sự giàu có. (Nền văn minh lúa nước của phương Nam có nhiều tre để làm thẻ viết chữ và chẻ lạt đan lát tạo nhiều đồ đựng đã đẻ ra Việt nho, còn Hán nho về sau chỉ là sự tiếp thu của Việt nho cả chữ lẫn nghĩa). Chữ Dư 輿 bên trong có kẹp chữ Xe 車 vì khi tôn nền làm nhà thì người Việt dùng xe cút kít chở đất đến đựng vào chỗ chỉ định đặt nền nhà. Bởi ý nghĩa là “đựng” đó nên chữ Dư 輿 về sau còn dùng để chỉ cái Giát xe tức cái nền thùng xe (trong ngữ cảnh này người ta sẽ đọc chữ Dư 輿 là Giát ). Chữ Xe 車 có nghĩa là “đưa ra” tức làm ra, như từ Xe Sợi nghĩa là kéo ra sợi. Vì Nôi khái niệm chung của Xe là “đưa ra”, tức cái Nôi : Té=Xe=Xé=Xẻ=Xê=Xa=Tả=Xả=Xổ=Thổ=Thồ=Thở=Chở, đều có nghĩa là đưa ra hay đưa đi. Từ cái Nôi khái niệm này mà có từ đôi dùng làm từ chuyên môn chỉ một loại bệnh là bệnh Thổ Tả 吐 瀉. Đọc là Thổ Tả 吐 瀉là khi viết bằng chữ nho. Khi chưa có chữ nho thì người ta viết bằng chữ khoa đẩu, đó là chữ Té Re (Té Re = Nước Ra = Thổ Tả 吐 瀉). Té=Tức=Đức=Đác=Nác=Nước. Nước luôn luôn làm cái việc của nó là Nở=Nống tức “đưa ra”: thấm, lan tràn, bốc hơi, nở tăng thể tích khi đóng băng. (Tiếng Quảng Châu thì chữ Xa 車 và chữ Tả 瀉 đều đọc là “Xe”, vì Té=Xe). Có nghĩa là người Việt cổ đại biết đi bằng Xe nước – Xuồng (do lướt “Xe Luồng” = Xuồng), đường sông, (Sông=Dòng=Lòng=Luồng=Lạch=Rạch=Rãnh), trước khi biết đi Xe đường bộ. Tất cả các từ như Diễn 衍, Ốc 屋, Ấp 邑,Hưng 興, Thịnh 盛, Dư 輿, Xa 車 nêu trên, từ điển “Yếu tố Hán-Việt thông dụng” của Viện Ngôn Ngữ (NXB KHXH Hà Nội 1991) đều cho là từ gốc Hán.
    2 likes
  5. Phát hiện gen dự báo ngày... qua đời Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện một biến thể gen có ảnh hưởng vô cùng sâu sắc tới đồng hồ sinh học của con người, lớn tới mức nó thậm chí dự đoán được thời điểm nhiều khả năng chủ thể sẽ chết. Một nhóm nhà nghiên cứu đến từ Trung tâm Y tế trợ tế Beth Israel (BIDMC) ở Boston, Massachusetts (Mỹ) đã vô tình khám phá ra biến thể gen trên trong lúc đang tìm hiểu về sự phát triển của các bệnh Parkinson và Alzheimer. Theo nghiên cứu mới, biến thể gen “Period 1” ảnh hưởng rất lớn đến đồng hồ sinh học của con người và có thể phỏng đoán thời điểm nhiều khả năng chủ thể sẽ chết. Ảnh minh họa: CTV Các nhà nghiên cứu đã xem xét các kiểu ngủ của 1.200 người khỏe mạnh trong độ tuổi 65, được kiểm tra về hệ thần kinh và các bệnh tâm thần hàng năm. Họ phát hiện một đơn phân tử gần gen “Period 1” có gốc hoặc là adenine (A) hoặc guanine (G). Loại A phổ biến hơn với tỉ lệ xuất hiện 6/4. Vì con người có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội nên một người có 36% cơ hội sở hữu 2A, 16% cơ hội sở hữu 2G và 48% cơ hội sở hữu 1A và 1G. Kết quả nghiên cứu cho thấy, những người có kiểu di truyền AA có xu hướng tự nhiên thức dậy sớm hơn khoảng 1 giờ đồng hồ so với những người sở hữu kiểu di truyền GG, và những người sở hữu kiểu di truyền AG thức dậy gần như muộn hơn AA và sớm hơn GG đúng 30 phút. Trang Daily Mail dẫn lời Andrew Lim, người đứng đầu cuộc nghiên cứu đến từ Khoa Thần kinh thuộc BIDMC, nhấn mạnh: “Đồng hồ sinh học bên trong cơ thể điều phối nhiều khía cạnh sinh vật học và hành vi của con người. Nó cũng tác động đến thời điểm xảy ra những sự cố sức khỏe trong cơ thể, chẳng hạn như đau tim hay đột quỵ”. Do đó, theo Clifford Saper trưởng Khoa Thần kinh thuộc BIDMC, thực sự có một gen có thể dự đoán được thời điểm mà bạn sẽ phải từ giã trần thế. Và theo các nhà nghiên cứu, gen có khả năng đặc biệt này là “Period 1”. Nhóm tác giả nghiên cứu hy vọng, phát hiện của họ cuối cùng cũng có thể được dùng để xác định khi nào các bệnh nhân bị bệnh tim hoặc đột quỵ cần phải uống thuốc để đạt tác dụng chữa trị tốt nhất hay khi nào các bệnh nhân điều trị nội trú tại viện cần phải được theo dõi sát sao nhất. Tuấn Anh ================ Kính thưa quí vị. Trong khoa Tử Vi, những cao thủ có thể căn cứ vào lá số Tử Vi để dự báo khá chính xác thời điểm chết của đương số. Tôi đã được xem lá số của một bà cụ hàng xóm - hồi còn ở Bến Tre - do một vị cao nhân tự xưng là Đại Lục Tiên lấy. Trong đó ông ta đã ghi rõ năm và tháng chết của bà này. Lúc tôi xem lá số này thì bà cụ mới 59 tuổi và rất khỏe mạnh. Nhưng sau đó, đúng vào năm được dự báo, bà cụ đã chết. Bà này là mẹ vợ sau của một người bạn tôi ở Bến Tre. Từ lâu chúng tôi đã xác định: Lá số Tử Vi chính là mô hình biểu kiến của quy luật tương tác của các hành tinh và các vì sao trong vũ trụ. Bây giờ những trí thức của nền khoa học hiện đại xác định được gen di truyền trong con người có thể xác định chính xác thời điểm chết của con người. Vậy thì có mối liên hệ nào trong sự hình thành gen xác định tính chất của con người với những quy luật tương tác của vũ trụ thể hiện trong lá số Tử Vi?
    1 like
  6. 1 like
  7. 1 like
  8. Mới 20t đời ,yêu đương chi sớm rồi khổ !Nên lây chồng muộn,lấy sớm tất vợ chồng phải có lần xa cách nhau, chồng hay ghen nên thường thượng tay hạ chân .
    1 like
  9. 1 like
  10. 2 tuổi này Thiên Khắc Mạng Xung, sợ dây tơ hồng chính là Dần và Hợi nhị hợp hóa Mộc, tốt về đường con cái, sinh trưởng. nên cưới và sinh con theo CCB tư vấn thì về sau mới tốt đươc được.
    1 like
  11. Cưới năm nay luôn, 3 năm tới ko nên cưới. Con đầu cưới xong có luôn, ko cần xem năm hợp.Con út nhà anh chị sinh năm 2018 nhé
    1 like
  12. Năm tới chắc sẽ sanh con ,vào 2 tháng đầu năm sẽ cấn bầu. Theo tôi thì không nhưng với người khác thì họ cho là tam hóa liên châu, nếu họ đúng thì công danh sự nghiệp cháu rất rạng rỡ công thành danh toại lúc mới bước ra đời rồi.Lá số của 2 vợ chồng có truyền hệ chứ không truyền tinh.
    1 like
  13. Nếu đúng mẹ bạn sinh năm 1962 và mất vào ngày giờ trên đây thì không phạm trùng tang( 2 thiên di, 2 nhập mộ). Số mẹ bạn đến thế là hết, nhưng bả ra đi bất ngờ hầu như không nằm trong dự liệu của mọi người, hoặc không chết ở nhà - bạn yên tâm đi.
    1 like
  14. Kính thưa quí vị. Ông Wolfram đã đưa ra một loại hình khoa học mới để tìm hiểu toàn bộ thế giới thực tại. Giả thuyết của ông Wolfram "chưa được khoa học công nhận". Vì nó mới quá. Nó chỉ giới hạn ở sự thể hiện một mô hình Wolfram để miêu tả giả thuyết của ông. Vì nó có vẻ như hợp lý , nhưng thiếu tính ứng dụng. Bởi vậy, ông Wolfram cần thới gian để tiếp tục nghiên cứu , phát triển và minh chứng cho giả thuyết ban đầu và mô hình của mình. Ông ta không muốn mất thời giờ cho những việc tiếp khách, trao đổi vô bổ. Cá nhân tôi thông cảm và chia sẻ với ông. Và đây là ý tưởng của thiên tài Wolfram, với mô hình nổi tiếng có tham vọng mô tả cả thế giới. Giả thuyết với mô hình Wolfram chưa được khoa học công nhận. Nhưng khi nó được thể hiện ở đây - Diễn đàn TTNC LHDP, lyhocdongphuong.org.vn, do Thế Trung lần đầu tiên mô tả giả thuyết này thì nó được Lý học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm lịch sử công nhận ngay. Đây không phải đơn giản là sự công nhận của hai lý thuyết tương đồng bổ sung cho nhau, mà là sự công nhận của một trí thức vượt trội kiểm chứng một kiến thức đạt được. Tương tự như vậy, nhưng ở chiều khác là sự phủ định "Hạt của Chúa" của Lý học Đông phương - nhân danh nền văn hiến Việt. Bởi vậy, ông Wolfram sẽ trở thành một vĩ nhân, khi lý thuyết của ông trở thành cầu nối giữa nền văn minh hiện đại với "một nền văn minh cổ xưa sẽ quay lại với nhân loại" chính là thuyết Âm Dương Ngũ hành và siêu công thức - mô hình biểu kiến của nó - là ký hiệu Bát quái của Dịch học - nếu như ông bớt chút thời gian không nhiều đến gặp chúng tôi để hoàn chính mô hình của ông. Tôi không phải là kẻ kiêu ngạo - Chắng có tư cách gì để kiêu ngạo với một người giàu có và danh tiếng như ông Wolfram - Nhưng tôi hiểu rất rõ rằng lý thuyết của ông Wolfram còn những chỗ chưa hoàn chỉnh và nó cần được Lý học Đông phương, nhân danh nền văn hiến Việt bổ sung thêm để hoàn hảo. Lý thuyết của ông Wolfram [size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"][size="3"]- c[size="3"]ũng nh[size="3"]ư l[size="3"]ý thuy[size="3"]ết Canto - [/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size]ho[size="3"]àn to[size="3"]àn ch[size="3"]ính x[size="3"]ác. Nh[size="3"]ưng ch[size="3"]ính v[size="3"]ì s[size="3"]ự ch[size="3"]ưa ho[size="3"]àn h[size="3"]ảo c[size="3"]ủa l[size="3"]ý thuy[size="3"]ết Wolfram[/size][/size][/size], n[size="3"]ên thi[size="3"]ếu kh[size="3"]ả n[size="3"]ăng minh ch[size="3"]ứng s[size="3"]ự ph[size="3"]ản [size="3"]ánh m[size="3"]ột th[size="3"]ực t[size="3"]ế. Do [size="3"]đ[size="3"]ó n[size="3"]ó c[size="3"]òn b[size="3"]ị ho[size="3"]ài nghi v[size="3"]à c[size="3"]ó v[size="3"]ẻ nh[size="3"]ư thi[size="3"]ếu t[size="3"]ính thuy[size="3"]ết ph[size="3"]ục. [size="3"]Nh[size="3"]ưng L[size="3"]ý h[size="3"]ọc [size="3"]Đ[size="3"]ông ph[size="3"]ư[size="3"]ơng - nh[size="3"]ân danh n[size="3"]ền v[size="3"]ăn hi[size="3"]ến Vi[size="3"]ệt s[size="3"]ẽ b[size="3"]ổ sung cho [size="3"]ông[size="3"] v[size="3"]à nh[size="3"]ư t[size="3"]ôi [size="3"]đ[size="3"]ã h[size="3"]ứa - n[size="3"]ếu b[size="3"]ài vi[size="3"]ết [size="3"]c[size="3"]ông khai n[size="3"]ày [size="3"]đ[size="3"]ến [size="3"]đ[size="3"]ư[size="3"]ợc v[size="3"]ới [size="3"]ông - r[size="3"]ằng: T[size="3"]ôi s[size="3"]ẵn s[size="3"]àng ch[size="3"]ấp nh[size="3"]ận m[size="3"]ất th[size="3"]ời gian [size="3"]đ[size="3"]ể g[size="3"]ặp [size="3"]ông v[size="3"]à ch[size="3"]ỉ cho [size="3"]ông ch[size="3"]ỗ ch[size="3"]ưa ho[size="3"]àn h[size="3"]ảo v[size="3"]à b[size="3"]ản ch[size="3"]ất t[size="3"]ình [size="3"]ứng d[size="3"]ụng c[size="3"]ủa thuy[size="3"]ết Wolfram n[size="3"]ằm [size="3"]ở [size="3"]đ[size="3"]âu trong t[size="3"]ư[size="3"]ơng lai c[size="3"]ủa v[size="3"]ăn minh nh[size="3"]ân lo[size="3"]ại. T[size="3"]ôi lu[size="3"]ôn [size="3"]c[size="3"]ó tr[size="3"]ách nhi[size="3"]ệm v[size="3"]ới l[size="3"]ời n[size="3"]ói c[size="3"]ủa m[size="3"]ình, trong l[size="3"]ĩnh v[size="3"]ực li[size="3"]ên quan [size="3"]đ[size="3"]ến khoa h[size="3"]ọc v[size="3"]à chuy[size="3"]ên m[size="3"]ôn c[size="3"]ủa t[size="3"]ôi. [/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size] [size="3"]Để chứng tỏ điều này và không làm mất thời giờ của ông. Tôi gợi ý để ông suy ngẫm: Mô hình với 256 quy tắc của ông chưa đủ để mô tả tất cả vũ trụ và các vấn đề liên quan đến con người. Nó cần phải bổ sung thêm vào đấy đúng một nửa số đó. Nếu ông chưa thể nghĩ ra , hoặc công nhận tôi nói đúng thì lời khuyên chân thánh của tôi là ông hãy đến gặp tôi. Mô hình của ông không sai, nhưng nó cần bổ sung.[/size] [size="3"]Có thể - không cần chuyên môn sâu về Lý học Đông phương. Nhưng ông Wolfram và tất cả các nhà khoa học thực sự trên thế giới , đều có thể so sánh một cách rất trực quan những ký hiệu - siêu công thức của thuyết Âm Dương Ngũ hành , nhân danh [size="3"]nền văn hiến Việt, chính là ký hiệu Bát Quái[/size] - với những thành tố cấu tạo nên mô hình Wolfram - qua phát hiện của Thiên Bồng - thành viên của lớp Phong thủy Lạc Việt cao cấp dưới đây:[/size] Kính thưa quí vị. [size="3"]Đây cũng chính là quí luật của Bát quái Hậu Thiên Lạc Việt. Và từ gần 5000 năm trước, nó đã mô tả cả thế giới, thiên nhiên, xã hội và mọi hành vi con người với khả năng tiên tri. Đây cũng là điều mà tôi đã nói từ lâu: Bát quái chỉ là ký hiệu siêu công thức của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Kinh Dịch chính là pho sách miêu tả mô hình biểu kiến của học Thuyết này và Thuyết Âm Dương Ngũ hành nhân danh nền văn hiến Việt chính là lý thuyết thống nhất vũ trụ mà những nhà khoa học hàng đầu đang mơ ước. Cá nhân tôi không quan trọng lắm vấn đề thuyết Âm Dương ngũ hành có được công nhận đúng là lý thuyết thống nhất vũ trụ hay không. Bởi vì đó chỉ là phương tiện để tôi minh chứng cho Việt sử 5000 năm văn hiến. Và đó mới là mục đích của tôi. [size="3"][size="3"]T[size="3"]ôi mu[size="3"]ốn n[size="3"]ói m[size="3"]ột c[size="3"]ách h[size="3"]ình [size="3"]ảnh th[size="3"]ế n[size="3"]ày: L[size="3"]ý thuy[size="3"]ết th[size="3"]ống nh[size="3"]ất v[size="3"]ũ tr[size="3"]ụ m[size="3"]à t[size="3"]ôi x[size="3"]ác [size="3"]đ[size="3"]ịnh ch[size="3"]ính l[size="3"]à thuy[size="3"]ết [size="3"]Âm D[size="3"]ư[size="3"]ơng Ng[size="3"]ũ h[size="3"]ành - nh[size="3"]ân danh n[size="3"]ền v[size="3"]ăn hi[size="3"]ến Vi[size="3"]ệt - m[size="3"]ột l[size="3"]ý thuy[size="3"]ết c[size="3"]ổ x[size="3"]ưa s[size="3"]ẽ quay l[size="3"]ại v[size="3"]ới v[size="3"]ăn minh nh[size="3"]ân lo[size="3"]ại, ch[size="3"]ỉ l[size="3"]à [size="3"]đ[size="3"]ồng ti[size="3"]ền ng[size="3"]ậm tr[size="3"]ên mi[size="3"]ệng [size="3"]Ông Khi[size="3"]ết. Ch[size="3"]ính [size="3"]Ông Khi[size="3"]ết m[size="3"]ới quan tr[size="3"]ọng v[size="3"]ới t[size="3"]ôi.[/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size][/size]
    1 like