VuongChu

Tìm Hiểu Về Pháp Luân Công - Pháp Luân Đại Pháp

76 bài viết trong chủ đề này

Cho dare này hỏi theo Kim Cương, Liem Pha, hoanganannhh256 thì điều gì làm nên một người được gọi là "Phật".

Chúng ta có thể gọi là Phật, Thượng đế, Đức Chúa...^^. Về tri thức: Budha(Phật đà, Đức Phật)=Giải thoát = Giác ngộ= Người thức tỉnh.

Vài lời chia sẻ

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Chúng ta có thể gọi là Phật, Thượng đế, Đức Chúa...^^. Về tri thức: Budha(Phật đà, Đức Phật)=Giải thoát = Giác ngộ= Người thức tỉnh.

Vài lời chia sẻ

Thượng đế là thuộc về Đạo Giáo, và người ta cũng gọi hóa thân của Thượng Đế là Quán Thánh. Thượng Đế ở trong Quán, Phật được thờ trong Chùa. Và nếu đồng hóa như thế thì Phật, Bồ Tát, Thanh Văn, Duyên Giác đều được gọi là Phật, và cho đến một chúng địa ngục cũng là Phật. Và như vậy thì đó là Tính Phật, mà Phật là giác ngộ và giải thoát vậy lại có vẻ mâu thuẫn đó nhỉ.

Thấy rõ sự tại hại cố chấp vào sự đồng hóa.

Cần phải phân biệt Phật Nhân và Phật Quả, bởi vì có rất nhiều người sợ cái Nhân Phật, lạ kỳ. Nói lý thì đồng hóa Phật nhưng sự ở người nói thì lại chỉ mong được Phật tiếp dẫn chứ rất ngại ngộ cái Phật Nhân.

Ngoại đạo rất lôm côm, kẻ thì tu luyện nhưng lại có kiến giải không mong thành Phật, vì họ khoái tu luyện và cố tình kiến giải tự ti, ngược lại lại có kẻ tu luyện và đồng hóa với Phật Pháp, khổ một cái là tự đặt tu luyện là Phật pháp còn Pháp Phật thì lại bẩu chẳng ai tu được nữa.

Edited by Kim Cương

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thượng đế là thuộc về Đạo Giáo, và người ta cũng gọi hóa thân của Thượng Đế là Quán Thánh. Thượng Đế ở trong Quán, Phật được thờ trong Chùa. Và nếu đồng hóa như thế thì Phật, Bồ Tát, Thanh Văn, Duyên Giác đều được gọi là Phật, và cho đến một chúng địa ngục cũng là Phật. Và như vậy thì đó là Tính Phật, mà Phật là giác ngộ và giải thoát vậy lại có vẻ mâu thuẫn đó nhỉ.

Thấy rõ sự tại hại cố chấp vào sự đồng hóa.

Cần phải phân biệt Phật Nhân và Phật Quả, bởi vì có rất nhiều người sợ cái Nhân Phật, lạ kỳ. Nói lý thì đồng hóa Phật nhưng sự ở người nói thì lại chỉ mong được Phật tiếp dẫn chứ rất ngại ngộ cái Phật Nhân.

Ngoại đạo rất lôm côm, kẻ thì tu luyện nhưng lại có kiến giải không mong thành Phật, vì họ khoái tu luyện và cố tình kiến giải tự ti, ngược lại lại có kẻ tu luyện và đồng hóa với Phật Pháp, khổ một cái là tự đặt tu luyện là Phật pháp còn Pháp Phật thì lại bẩu chẳng ai tu được nữa.

:D ^^

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cái nội dung này thì rất ấm ớ, chắc là đồng minh với A LA HÁN Thích Thông Lạc ? Sư này có lần ham tu nên thề làm một vị ngu độn còn hơn là làm một học giả. Vì không giữ nguyện nên bắt đầu theo con đường phân tích kinh điển, do làm vượt quá sức mình cho nên đã sinh ra những nhận định phản đối Đại Thừa và Tối Thượng Thừa Phật giáo. Không phải cứ nương vào nội công hơn người, có cành giới chứng đắc là có kiến giải hơn hết tất cả đâu. Cái gì nó phải mang tư cách của chính nó, không thể lấy tư cách tu chứng để nhẩy sang bàn luận Kinh điển được. Người xưa tu chứng thì họ cũng chỉ lấy đó để mà soi rõ hơn kinh điển mà thôi chứ chẳng có ai lấy sự tu chứng để phỉ báng Đại Thừa cả.

Kiến giải ảo giác lại là một ảo tưởng, vậy nên cái đó không vững được, nói ra là đổ kềnh rồi. Giác ngộ dù không đồng nhất thì cũng chỉ có hai thứ mà thôi, đó là Trí Tuệ và Chính Tín. Người không được gặp Phật gặp Tổ thì đành nương vào Chính Tín để mà xác định Chính Đạo, mà Chính Tín tức là Tin vào Phật, Tin vào Phật thì không cần Trí Tuệ cũng vẫn đi đúng đường, nương vào kinh Bất Liễu Nghĩa mà Tu.

Lý Hồng Chí cũng như Thích Thông Lạc, đều là thất học Phật Pháp, dựa vào cảnh giới chứng đắc mà phỉ báng chính pháp. Vậy mà cũng ối người tin theo.

Phản biện Đại Thừa ư ? lấy tư cách nào thế, và tư cách nào để đồng hóa các Tôn giáo với Phật giáo, chỉ dựa vào cái sự thiện lành hình thức thì chẳng thể được. Chớ có dại tự lừa mình và lừa người.

Vẫn chưa thể thông với bác được!

Cả thế giới này chưa ai thấy cái hoa ưu đàm này như thế nào, mà cứ diễn tả về nó y như chính tay mình trồng và chăm bón hằng ngày vậy. Nhiều người chưa biết đến trạng thái xuất thần đại định là cái chi chi, mà cứ văn từ hoa mỹ về nó như chính tâm thức mình từ cõi bên kia vừa trở lại. Thế nào là "mặt hồ không gợn sống", thế nào là "không còn rung động"...những lời nói đó đều là tưởng tượng, là suy diễn từ lời của người khác.

Vì sao phải làm vậy, vì không có cái gì để trụ nên phải mượn lời người khác, giả như có ai chỉ trích thì lôi trích dẫn ra, là do kinh nói không phải tôi.

Đi trên đường đạo mà báo vào kinh sách, vào kiến giải của người khác rồi suy diễn ra chân lý thì đó là ảo tưởng. Bởi vì cái thành kiến, cái bã xã hội còn sót lại trong tâm thức nó mạnh hơn, nó lôi kéo, nó mời gọi, nó dụ dỗ...thành ra phải đi theo nó, làm nô lệ cho nó. Đọc kinh sách, nghiền ngẫm chân ngôn không cho người tu đủ cái dũng khí để tự vệ khỏi ảo tưởng. Bám vào kinh sách cũng đi tới cái bất nhị, nhưng mà bất nhị kiểu ba phải, kiểu xăng pha nhớt. Triệu Châu nói "cái tâm bình thường chính là đạo", nhưng dựa vào lời người khác thì không có cái "tâm bình thường" được.

Chỉ có Thiền, có năng lượng, mới giúp hành giả không còn bị lôi kéo bởi nghiệp quả, mới đạt đến cái phi nhị nguyên.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cho dare này hỏi theo Kim Cương, Liem Pha, hoanganannhh256 thì điều gì làm nên một người được gọi là "Phật".

Mỗi người đều có thiện tâm, nhưng biết nắm giữ thiện tâm mới có cơ ở vào đất Phật. Thiện tâm là viên ngọc quý cầm trên tay, chỉ cần lao chao bạn sẽ đánh rơi nó. Thiện tâm phải được giữ gìn dù cá nhân có ở trong hoàn cảnh bất lợi nào, có bị chà đạp, có bị hà hiếp...mà vẫn không rời bỏ nó.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vẫn chưa thể thông với bác được!

Cả thế giới này chưa ai thấy cái hoa ưu đàm này như thế nào, mà cứ diễn tả về nó y như chính tay mình trồng và chăm bón hằng ngày vậy. Nhiều người chưa biết đến trạng thái xuất thần đại định là cái chi chi, mà cứ văn từ hoa mỹ về nó như chính tâm thức mình từ cõi bên kia vừa trở lại. Thế nào là "mặt hồ không gợn sống", thế nào là "không còn rung động"...những lời nói đó đều là tưởng tượng, là suy diễn từ lời của người khác.

Vì sao phải làm vậy, vì không có cái gì để trụ nên phải mượn lời người khác, giả như có ai chỉ trích thì lôi trích dẫn ra, là do kinh nói không phải tôi.

Đi trên đường đạo mà báo vào kinh sách, vào kiến giải của người khác rồi suy diễn ra chân lý thì đó là ảo tưởng. Bởi vì cái thành kiến, cái bã xã hội còn sót lại trong tâm thức nó mạnh hơn, nó lôi kéo, nó mời gọi, nó dụ dỗ...thành ra phải đi theo nó, làm nô lệ cho nó. Đọc kinh sách, nghiền ngẫm chân ngôn không cho người tu đủ cái dũng khí để tự vệ khỏi ảo tưởng. Bám vào kinh sách cũng đi tới cái bất nhị, nhưng mà bất nhị kiểu ba phải, kiểu xăng pha nhớt. Triệu Châu nói "cái tâm bình thường chính là đạo", nhưng dựa vào lời người khác thì không có cái "tâm bình thường" được.

Chỉ có Thiền, có năng lượng, mới giúp hành giả không còn bị lôi kéo bởi nghiệp quả, mới đạt đến cái phi nhị nguyên.

Những cảnh giới không thể nghĩ bàn đó là cái quả, đòi hỏi cái quả ở người khác thì phải xem cái nhân. Và như vậy thì vấn đề đến đây là xét về cái nhân tu hành, tu hành thì có trí tuệ và niềm tin trong Trí Tín Hạnh Nguyện. Nhưng xem ra rất nhiều đối thoại kiểu như ông, thường lầm lẫn và trộn theo cái sự sân hận thành ra cái muốn hạ nhục người đối thoại, và như thế vừa là cố ý vừa là vô tình rơi vào sự thui chột trí tuệ của mình và áp đặt cái thui chột ấy vào đối thoại.

Có kiến giải năng lượng thì đừng nói đến thiền, có nói đến thiền thì chỉ vì cái năng lượng mà thôi. Ông cũng như nhiều người khác, quyết định cho rằng Trí tuệ tu hành là Ảo tưởng, như thế thì những lời nói uế trược của ông là cái thứ gì. Vì không có Thầy, không có Tông cho nên nhiều người cứ phàm ý nhận định lời nói trí tuệ và mỹ ngôn là thứ không có giá trị, nhưng phải có Thầy và có Tông thì mới nói được đấy, không thể bắt chước tôi được vì tôi chẳng bắt trước ai cả, vì đó là cái chất của BẢN TÔNG.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mỗi người đều có thiện tâm, nhưng biết nắm giữ thiện tâm mới có cơ ở vào đất Phật. Thiện tâm là viên ngọc quý cầm trên tay, chỉ cần lao chao bạn sẽ đánh rơi nó. Thiện tâm phải được giữ gìn dù cá nhân có ở trong hoàn cảnh bất lợi nào, có bị chà đạp, có bị hà hiếp...mà vẫn không rời bỏ nó.

Cái này chắc là suy diễn từ Thiền Ngữ "Tức Tâm Tức Phật". Vậy thì lầm to, chính đó là sự suy diễn, là lấy Thức phàm mà xét Trí thánh. Phật thì không Thiện cũng không Ác. Chấp vào Thiện là Tâm Phật thì sẽ có lúc lấy cái Thiện để phản biện Trí Tuệ Phật.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phật thì Trí Tuệ Thanh Tịnh và Thân Tâm Thanh Tịnh. Tướng Giác Thanh Tịnh Viên Chiếu là Tính Phật.

Chúng ta có thể gọi là Phật, Thượng đế, Đức Chúa...^^. Về tri thức: Budha(Phật đà, Đức Phật)=Giải thoát = Giác ngộ= Người thức tỉnh.

Vài lời chia sẻ

Mỗi người đều có thiện tâm, nhưng biết nắm giữ thiện tâm mới có cơ ở vào đất Phật. Thiện tâm là viên ngọc quý cầm trên tay, chỉ cần lao chao bạn sẽ đánh rơi nó. Thiện tâm phải được giữ gìn dù cá nhân có ở trong hoàn cảnh bất lợi nào, có bị chà đạp, có bị hà hiếp...mà vẫn không rời bỏ nó.

Cám ơn KC, LP, NH đã trả lời câu hỏi của dare này. Theo chủ ý và hiểu biết của mình thì dare nghĩ điều làm nên một người được gọi là Phật, Bồ Tát,... phải bao gồm cả 2 thứ đó là những gì người đó suy nghĩ và những gì người đó làm. Dare thấy các bác bàn nhiều về trí tuệ của đấng giác ngộ nhưng chưa thấy các bác bàn về việc làm của Đấng giác ngộ...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cám ơn KC, LP, NH đã trả lời câu hỏi của dare này. Theo chủ ý và hiểu biết của mình thì dare nghĩ điều làm nên một người được gọi là Phật, Bồ Tát,... phải bao gồm cả 2 thứ đó là những gì người đó suy nghĩ và những gì người đó làm. Dare thấy các bác bàn nhiều về trí tuệ của đấng giác ngộ nhưng chưa thấy các bác bàn về việc làm của Đấng giác ngộ...

Nhận định thì có vẻ đấy nhưng có vấn đề rồi, hãy gác lại cái vấn đề việc làm và hãy xét lại vấn đề về trí huệ.

Trí huệ là lý nhập, nhưng lý nhập ở người còn hiện tượng tà kiến, kiến giải còn dấu vết bị lừa đảo, còn bị những Đại gia, Đại danh, và Đại sư lừa được thì đó không dính dáng gì đến lý nhập. Đã chẳng phải lý nhập, chẳng phải trí tuệ thì làm kiểu gì rồi cũng chẳng liên quan đến Phật Môn.

Cho nên cái việc làm ở đây là phân định được chính pháp, chính kiến. Chính pháp thì vẫn thế, chính kiến thì vẫn thế nhưng không có Thầy, không có Tông thì chẳng ai có thể thâm nhập được, và như đã thấy, đã đầy những tà kiến của người tu luyện và những đồng minh ngay trong topic này.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhận định thì có vẻ đấy nhưng có vấn đề rồi, hãy gác lại cái vấn đề việc làm và hãy xét lại vấn đề về trí huệ.

Trí huệ là lý nhập, nhưng lý nhập ở người còn hiện tượng tà kiến, kiến giải còn dấu vết bị lừa đảo, còn bị những Đại gia, Đại danh, và Đại sư lừa được thì đó không dính dáng gì đến lý nhập. Đã chẳng phải lý nhập, chẳng phải trí tuệ thì làm kiểu gì rồi cũng chẳng liên quan đến Phật Môn.

Cho nên cái việc làm ở đây là phân định được chính pháp, chính kiến. Chính pháp thì vẫn thế, chính kiến thì vẫn thế nhưng không có Thầy, không có Tông thì chẳng ai có thể thâm nhập được, và như đã thấy, đã đầy những tà kiến của người tu luyện và những đồng minh ngay trong topic này.

Oh, dare này không nắm rõ lắm nội dung bác trao đổi. Chỉ muốn biết "điều gì làm nên một người được gọi là "Phật"". Bác có thể dùng ngôn ngữ "bình dân" để nói thêm cho dare biết được không? Đơn giản là dare chỉ nghe bác nói về phần, gì nhỉ, "chính pháp", "trí tuệ", "thân tâm" mà không nói đến một phần rất lớn là "cách sống" nên hỏi cho rõ. Người ta nói trăm nghe không bằng một thấy. Thấy "việc làm" thì nhanh hiểu hơn là nghe "thuyết pháp" suông. Không biết dare có diễn đạt sai ý mà mình muốn hỏi không?

Dare không quen dùng từ chuyên môn nên nếu có dùng sai thì bác bỏ qua mà giải thích cái cốt lõi thôi nhé.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Oh, dare này không nắm rõ lắm nội dung bác trao đổi. Chỉ muốn biết "điều gì làm nên một người được gọi là "Phật"". Bác có thể dùng ngôn ngữ "bình dân" để nói thêm cho dare biết được không? Đơn giản là dare chỉ nghe bác nói về phần, gì nhỉ, "chính pháp", "trí tuệ", "thân tâm" mà không nói đến một phần rất lớn là "cách sống" nên hỏi cho rõ. Người ta nói trăm nghe không bằng một thấy. Thấy "việc làm" thì nhanh hiểu hơn là nghe "thuyết pháp" suông. Không biết dare có diễn đạt sai ý mà mình muốn hỏi không?

Dare không quen dùng từ chuyên môn nên nếu có dùng sai thì bác bỏ qua mà giải thích cái cốt lõi thôi nhé.

Một trong những cách sống phải tác động tới các vấn đề mà trong đó có ẩn chứa các tà kiến. Ngay trước mắt, chủ đề này, nếu thấy có kiến giải tà kiến thì phải tham gia với chính kiến, như vậy đâu có ngoài cách sống. Ngay khi thấy vấn đề mà không phân biệt được tà chính mà lại kiến giải không có chính kiến thì đó, có thể đánh giá cách sống ngay trong kiến giải.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Một trong những cách sống phải tác động tới các vấn đề mà trong đó có ẩn chứa các tà kiến. Ngay trước mắt, chủ đề này, nếu thấy có kiến giải tà kiến thì phải tham gia với chính kiến, như vậy đâu có ngoài cách sống. Ngay khi thấy vấn đề mà không phân biệt được tà chính mà lại kiến giải không có chính kiến thì đó, có thể đánh giá cách sống ngay trong kiến giải.

ic, Kim Cương viết gì mà dare này không hiểu. Dare chỉ muốn hỏi và được trả lời, sao Kim Cương lại bàn về việc khác. Rất tiếc là KC không muốn hoặc không đủ tầm để trả lời câu hỏi này hay sao? Dare nghĩ rất đơn giản, người được gọi là Đấng giác ngộ là ngừơi đã thông suốt ý nghĩa của cuộc sống, và đem cuộc sống của mình để giúp đỡ người khác. Dare không muốn tranh luận với bác về mấy vấn đề bác đang hăng say tranh luận, mà chỉ muốn nói rằng nếu người nào làm việc tốt cho đời thì người đó đáng quý. Tốt thế nào thì phải căn cứ vào hành động và cái tâm của người đó. Tóm lại là người thật việc thật. Dare chả quan tâm đến cái ông nào đó ở nơi nào đó mà không làm cho người ta sống tốt hơn.

Hỏi một đằng bác đa nghi đi trả lời một nẻo. Tưởng bác nhiều chữ, có thể đem thắc mắc ra hỏi để xác nhận suy nghĩ của mình. Nào ngờ tâm bác toàn tranh và ngờ thì dare hỏi thêm cũng chẳng để làm gì. Bái bai bác vậy!

Share this post


Link to post
Share on other sites

ic, Kim Cương viết gì mà dare này không hiểu. Dare chỉ muốn hỏi và được trả lời, sao Kim Cương lại bàn về việc khác. Rất tiếc là KC không muốn hoặc không đủ tầm để trả lời câu hỏi này hay sao? Dare nghĩ rất đơn giản, người được gọi là Đấng giác ngộ là ngừơi đã thông suốt ý nghĩa của cuộc sống, và đem cuộc sống của mình để giúp đỡ người khác. Dare không muốn tranh luận với bác về mấy vấn đề bác đang hăng say tranh luận, mà chỉ muốn nói rằng nếu người nào làm việc tốt cho đời thì người đó đáng quý. Tốt thế nào thì phải căn cứ vào hành động và cái tâm của người đó. Tóm lại là người thật việc thật. Dare chả quan tâm đến cái ông nào đó ở nơi nào đó mà không làm cho người ta sống tốt hơn.

Hỏi một đằng bác đa nghi đi trả lời một nẻo. Tưởng bác nhiều chữ, có thể đem thắc mắc ra hỏi để xác nhận suy nghĩ của mình. Nào ngờ tâm bác toàn tranh và ngờ thì dare hỏi thêm cũng chẳng để làm gì. Bái bai bác vậy!

Cái việc khác đó chẳng ngoài chủ đề này, ngay khi tiếp cận chủ đề và đối thoại theo nội dung của nó thì đó chính là VIỆC LÀM, người thực việc thực ngay đó thôi. Và như vậy thì cũng không lạc với câu hỏi của Dare, nhưng có điều Dare không thích câu trả lời như thế.

Làm cho người ta sống tốt hơn ?

Lý Hồng Chí đó, làm rất tốt. Và cũng cao tột, ai thích cao thì có thể theo đó.

Còn cái vấn đề Lý Hồng Chí phát ngôn thì rất đáng bàn, và ai bàn được ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cái việc khác đó chẳng ngoài chủ đề này, ngay khi tiếp cận chủ đề và đối thoại theo nội dung của nó thì đó chính là VIỆC LÀM, người thực việc thực ngay đó thôi. Và như vậy thì cũng không lạc với câu hỏi của Dare, nhưng có điều Dare không thích câu trả lời như thế.

Làm cho người ta sống tốt hơn ?

Lý Hồng Chí đó, làm rất tốt. Và cũng cao tột, ai thích cao thì có thể theo đó.

Còn cái vấn đề Lý Hồng Chí phát ngôn thì rất đáng bàn, và ai bàn được ?

Dare xin lỗi vì đã "bái bai" bác nhưng lại post tiếp. Dare không tham gia tranh luận với bác về vấn đề bác đang quan tâm nhưng muốn góp ý với bác về cách bác tranh luận. Dare thấy bác viết nhiều, trình bày nhiều nhưng chẳng có tính thuyết phục người đối thoại nhiều vì bác áp dụng cách tranh luận và dare cho là "tà cách".

1. Tỉnh thoảng, bác không đi vào cốt lõi vấn đề mà lại hay sử dụng biện pháp "định nghĩa lại" chính vấn đề mà người đối thoại đưa ra rồi căn cứ vào đó để viết tràn lan đại hải về vấn đề này. Ví dụ: dare hỏi về việc làm của Đấng giác ngộ, Phật, thì bác lại bàn về "việc làm là tham gia tranh luận trong chủ đề này". Đọc bên topic khác, thấy có nói Đức Phật bỏ ra hơn 40 năm để đi thuyết pháp, cứu nhân độ thế,...

2. Bác đem vấn đề khác ra để kết luận vấn đề đang tranh luận. Dare không thích kiểu này. Kiểu như "Ai thích cao thì có thể theo đó". Đây là ý kiến mang tính kỳ thị, thâm ý, mỉa mai,..

Mong bác xem lại cách tranh luận để đạt được kết quả tốt hơn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dare xin lỗi vì đã "bái bai" bác nhưng lại post tiếp. Dare không tham gia tranh luận với bác về vấn đề bác đang quan tâm nhưng muốn góp ý với bác về cách bác tranh luận. Dare thấy bác viết nhiều, trình bày nhiều nhưng chẳng có tính thuyết phục người đối thoại nhiều vì bác áp dụng cách tranh luận và dare cho là "tà cách".

1. Tỉnh thoảng, bác không đi vào cốt lõi vấn đề mà lại hay sử dụng biện pháp "định nghĩa lại" chính vấn đề mà người đối thoại đưa ra rồi căn cứ vào đó để viết tràn lan đại hải về vấn đề này. Ví dụ: dare hỏi về việc làm của Đấng giác ngộ, Phật, thì bác lại bàn về "việc làm là tham gia tranh luận trong chủ đề này". Đọc bên topic khác, thấy có nói Đức Phật bỏ ra hơn 40 năm để đi thuyết pháp, cứu nhân độ thế,...

2. Bác đem vấn đề khác ra để kết luận vấn đề đang tranh luận. Dare không thích kiểu này. Kiểu như "Ai thích cao thì có thể theo đó". Đây là ý kiến mang tính kỳ thị, thâm ý, mỉa mai,..

Mong bác xem lại cách tranh luận để đạt được kết quả tốt hơn.

98% mọi người tham ga vào đây có vẻ đồng tình với lý hồng chí và gây khó khăn với Kimcuong nhỉ. Chỉ vì là không được vuốt ve trìu mến mà mấy người mần cái vụ đó thì kệ nhé, như vậy tức là lời nói mà vuốn ve thì vấn đề lại không thành vấn đề nhỉ, nhưng nói không cần vuốt vẻ để xem ai nhìn vấn đề ra vấn đề.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Con người rất lạ cứ xem mình là nhất...Rồi có phật thích ca, lão tử, jesu xuống cứu độ rồi tôn thờ họ nhưng cũng "biến tướng" thành cái gọi là tôn giáo. Giờ các bạn vô chùa mà xem hỏi phật có phải tôn giáo không thì mấy ổng chủ trì lắc đầu phật không phải là tôn giáo.

Sau thời gian miệt mài nghiên cứu kết luận của tôi là Pháp Luân Công là 1 pháp quá vĩ đại, loài người đáng lẽ ra không nên biết được pháp này chứ đừng nói đến chi ở đó mà "hoài nghi" mà chê này chê nọ. Cho tôi hỏi mấy bạn bên Thiền Tông tu thiền tông đi về đâu, đừng có cách trả lời theo "thiền"...Đạt Ma có thiên quốc để độ các bạn về đó không...Đạt Ma chỉ "ngộ" tới tầng La Hán mà cái ông tu cũng là "phó nguyên thần"...thiên cổ đến nay chưa có ai thực sự trở về, chịu khó đọc cuốn chuyển pháp luân sẽ hiểu. Ức ức vạn năm gặp thời không biết quý ở đó đem cái hiểu biết vài điều trong sách vở để lạm bàn về phật pháp kẻ đó e rằng quá thiển cận.

Hãy dẹp cái tôi sang 1 bên chịu khó tìm hiểu xem Pháp Luân Công là gì mà đến cả giáo sư, nhà khoa hoc, mọi tầng lớp trong xã hội đều khen. Kẻ chê đều là kẻ không biết gì về phật pháp và những kẻ theo thuyết vô thần. Lời lẽ không được trao chuốc nhưng có lẽ cảnh tỉnh được vài người còn quá mê muội.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mình rất thích cái suy nghĩ của bạn, Bản thân mình nghĩ PLC ko phải là tà đạo, nhưng mình chưa nghĩ nó hẳn đã là pháp môn nhà Phật. Mình đang tu theo Mật Tông của Phật Giáo và mình cũng được dạy rằng "Ai tu người nấy chứng, không nên đi công kích lẫn nhau" tránh tình trạng gà cùng một mẹ đá nhau. Tà chánh gì ắt sau sẽ rõ, nguyên lý vô hình không nên lấy lý lẽ hữu hình giải thích. Ai chọn tu đường nào dù đúng hay sai đều do nghiệp quả. 1 tâm hướng phật, tu tập tinh tấn sẽ hiểu được chân lý và hưởng an lạc. Chúc bạn tu tập tốt Posted Image

Thân

Mật tông cũng do con người biến tướng ra thôi, thời của Phật Thích Ca Mâu Ni tại thế làm gì có Mật Tông...tu mật tông không đi đến đâu cả.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Con người rất lạ cứ xem mình là nhất...Rồi có phật thích ca, lão tử, jesu xuống cứu độ rồi tôn thờ họ nhưng cũng "biến tướng" thành cái gọi là tôn giáo. Giờ các bạn vô chùa mà xem hỏi phật có phải tôn giáo không thì mấy ổng chủ trì lắc đầu phật không phải là tôn giáo.

Sau thời gian miệt mài nghiên cứu kết luận của tôi là Pháp Luân Công là 1 pháp quá vĩ đại, loài người đáng lẽ ra không nên biết được pháp này chứ đừng nói đến chi ở đó mà "hoài nghi" mà chê này chê nọ. Cho tôi hỏi mấy bạn bên Thiền Tông tu thiền tông đi về đâu, đừng có cách trả lời theo "thiền"...Đạt Ma có thiên quốc để độ các bạn về đó không...Đạt Ma chỉ "ngộ" tới tầng La Hán mà cái ông tu cũng là "phó nguyên thần"...thiên cổ đến nay chưa có ai thực sự trở về, chịu khó đọc cuốn chuyển pháp luân sẽ hiểu. Ức ức vạn năm gặp thời không biết quý ở đó đem cái hiểu biết vài điều trong sách vở để lạm bàn về phật pháp kẻ đó e rằng quá thiển cận.

Hãy dẹp cái tôi sang 1 bên chịu khó tìm hiểu xem Pháp Luân Công là gì mà đến cả giáo sư, nhà khoa hoc, mọi tầng lớp trong xã hội đều khen. Kẻ chê đều là kẻ không biết gì về phật pháp và những kẻ theo thuyết vô thần. Lời lẽ không được trao chuốc nhưng có lẽ cảnh tỉnh được vài người còn quá mê muội.

Phần gạch đỏ của bạn khiến mình thấy rất tâm đắc bài ca dao "Thằng Bờm":

Thằng Bờm có cái quạt mo

Phú ông xin đổi ba bò chín trâu

...

Bờm rằng Bờm chẳng lấy mồi

Phú ông xin đổi nắm xôi, Bờm cười!

Tôi tự coi mình ngu hơn Bờm! Vậy tôi có quyền đòi hỏi các giáo lý muốn tôi theo đem lại cho tôi cái gì thiết thực như nắm xôi đối với Bờm hơn là 1 vầng sáng lung linh huyền ảo đầy mê hoặc không? Nếu một ai đó, một chân lý nào đó đem lại sự giải thoát cho tôi cũng như hơn 80 triệu con cháu Lạc Hồng thì tôi tin là 7 tỷ người còn lại trên thế gian này sẽ kính cẩn ngả mũ, nhất loạt dập đầu xin theo.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nói nhiều, hô hào nhiều, tung hô nhiều, cuối cùng chẳng qua cũng chỉ là anh bán dạo.

PLC có nguồn gốc từ đâu? Sao giờ lại quay lại chửi gốc của mình vậy.

Ai bánh trôi bánh chay

Ai lấy tôi lấy ngay

Tào phớ! Nào tớ Posted ImagePosted ImagePosted ImagePosted ImagePosted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Con người rất lạ cứ xem mình là nhất...Rồi có phật thích ca, lão tử, jesu xuống cứu độ rồi tôn thờ họ nhưng cũng "biến tướng" thành cái gọi là tôn giáo. Giờ các bạn vô chùa mà xem hỏi phật có phải tôn giáo không thì mấy ổng chủ trì lắc đầu phật không phải là tôn giáo.

Sau thời gian miệt mài nghiên cứu kết luận của tôi là Pháp Luân Công là 1 pháp quá vĩ đại, loài người đáng lẽ ra không nên biết được pháp này chứ đừng nói đến chi ở đó mà "hoài nghi" mà chê này chê nọ. Cho tôi hỏi mấy bạn bên Thiền Tông tu thiền tông đi về đâu, đừng có cách trả lời theo "thiền"...Đạt Ma có thiên quốc để độ các bạn về đó không...Đạt Ma chỉ "ngộ" tới tầng La Hán mà cái ông tu cũng là "phó nguyên thần"...thiên cổ đến nay chưa có ai thực sự trở về, chịu khó đọc cuốn chuyển pháp luân sẽ hiểu. Ức ức vạn năm gặp thời không biết quý ở đó đem cái hiểu biết vài điều trong sách vở để lạm bàn về phật pháp kẻ đó e rằng quá thiển cận.

Hãy dẹp cái tôi sang 1 bên chịu khó tìm hiểu xem Pháp Luân Công là gì mà đến cả giáo sư, nhà khoa hoc, mọi tầng lớp trong xã hội đều khen. Kẻ chê đều là kẻ không biết gì về phật pháp và những kẻ theo thuyết vô thần. Lời lẽ không được trao chuốc nhưng có lẽ cảnh tỉnh được vài người còn quá mê muội.

Xem thấy, Lý Hồng Chí nói về Tổ Bồ Đề Đạt Ma thế nào thì các học viên PLC nói nhại theo như thế. Đối với ý thức mà nói pháp vĩ đại, ngoài ý thức thì không thể nói là đại cho nên PLC vĩ đãi đối với ý thức mà thôi. Ý thức thuộc dạng nguyên liệu của Chân Tâm Không Tướng, không nên chấp Nguyên liệu Diệu dụng là Chân Không.

Bồ Đề Đạt Ma có danh Đệ Nhị Thập Bát- Nhất Đại Tôn Sư ấy là do nhận thức được Chân không và Diệu hữu. Diệu dụng vĩ đại như Quốc Sư Lưu Chi con không thắng nổi Chân không của Bồ Đề Đạt Ma. Hãy so sánh Lý Hồng Chí với Tam Tạng Quốc Sư Lưu Chi xem, Lý Hồng Chí chưa chắc đã bằng, vậy có thể nhận ra pháp của Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma vững mạnh nhường nào.

Pháp Luân Công hay pháp gì đi nữa, chỉ cần nhận thức lầm, còn tham sân si thì hành giả cũng sẽ rơi vào đường Quỉ. Ví dụ, Tam Tạng Lưu Chi dã tâm đến mức kết quả tu hành lại hoá thành Quỉ.

Phật nói tất cả Pháp

Để trị tất cả Tâm (vọng tâm)

Nếu không tất cả Tâm

Đâu cần tất cả Pháp.

Bất lập văn tự

Ngoại giáo biệt truyền

Trực chỉ nhân Tâm (chân tâm)

Kiến tính thành Phật.

Kiến tính thành Phật, một nhảy liền vào đất Như Lai. Ai cũng có thể ngộ, có ngộ thì sẽ được ấn chứng, có ấn chứng thì sẽ nhập vào Chính đạo, thành tựu Chính quả. Kiến tính thành Phật, mơ hồ hay thực tế bất ngờ, hãy tự khám phá.

Nghiên cứu để kết luận pháp chính tà, thật là sự mơ hồ, ngang với lông rùa sừng thỏ. Bất lập văn tự là để đánh thức sự lao tâm ngâm cứu của những học giả, chõ đánh thức này vừa từ bi vừa trí tuệ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Con người rất lạ cứ xem mình là nhất...Rồi có phật thích ca, lão tử, jesu xuống cứu độ rồi tôn thờ họ nhưng cũng "biến tướng" thành cái gọi là tôn giáo. Giờ các bạn vô chùa mà xem hỏi phật có phải tôn giáo không thì mấy ổng chủ trì lắc đầu phật không phải là tôn giáo.

Sau thời gian miệt mài nghiên cứu kết luận của tôi là Pháp Luân Công là 1 pháp quá vĩ đại, loài người đáng lẽ ra không nên biết được pháp này chứ đừng nói đến chi ở đó mà "hoài nghi" mà chê này chê nọ. Cho tôi hỏi mấy bạn bên Thiền Tông tu thiền tông đi về đâu, đừng có cách trả lời theo "thiền"...Đạt Ma có thiên quốc để độ các bạn về đó không...Đạt Ma chỉ "ngộ" tới tầng La Hán mà cái ông tu cũng là "phó nguyên thần"...thiên cổ đến nay chưa có ai thực sự trở về, chịu khó đọc cuốn chuyển pháp luân sẽ hiểu. Ức ức vạn năm gặp thời không biết quý ở đó đem cái hiểu biết vài điều trong sách vở để lạm bàn về phật pháp kẻ đó e rằng quá thiển cận.

Hãy dẹp cái tôi sang 1 bên chịu khó tìm hiểu xem Pháp Luân Công là gì mà đến cả giáo sư, nhà khoa hoc, mọi tầng lớp trong xã hội đều khen. Kẻ chê đều là kẻ không biết gì về phật pháp và những kẻ theo thuyết vô thần. Lời lẽ không được trao chuốc nhưng có lẽ cảnh tỉnh được vài người còn quá mê muội.

Sáng ngày 23.1 Nhâm Thìn (14/2/1012) tại Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử - xã Thượng Công Yên, Uông Bí, Quảng Ninh đã diễn ra lễ giỗ Đệ Tam Tổ Trúc Lâm – Thiền sư Huyền Quang. Buổi lễ có sự tham dự của chư Tôn đức Tăng Ni các thiền viện, thiền tự trong Tông môn Thiền phái Trúc Lâm toàn miền Bắc và đông đảo Phật tử các đạo tràng.

Thiền sư Huyền Quang

(1254 - 1334)

(Tổ thứ ba phái Trúc Lâm)

Sư tên Lý Đạo Tái, sanh năm Giáp Dần (1254) ở làng Vạn Tải thuộc lộ Bắc Giang. Thân phụ là Huệ Tổ dòng dõi quan liêu, nhưng đến đời ông thì không thích công danh, chỉ ưa ngao du sơn thủy. Tuy có công dẹp giặc Chiêm Thành, mà ông không nhận chức quan. Thân mẫu họ Lê là người hiền đức.

Nhà Sư ở phía nam chùa Ngọc Hoàng. Năm Sư sanh, một hôm thầy Trụ trì chùa Ngọc Hoàng là Thiền sư Huệ Nghĩa, tối tụng kinh trên chùa xong, xuống phòng ngồi trên ghế trường kỷ, chợt ngủ quên mộng thấy trên chùa đèn đuốc sáng trưng, chư Phật tụ hội đông vầy, Kim cang Long thần chật ních, Phật chỉ Tôn giả A-nan bảo: “Ngươi thác sanh làm pháp khí cõi Đông.” Chợt có ông đạo gõ cửa, Ông chợt tỉnh giấc, làm bài kệ viết trong vách chùa:

Người mà vì đạo chớ tìm đâu

Phật vốn tâm mình, tâm Phật sâu

Mộng thấy điềm lành là ảnh hưởng

Đời này ắt gặp bạn tâm đầu.

(Nhân chi vị đạo khởi tha tầm

Tâm tức Phật hề Phật tức tâm

Tuệ địch kiết tường vi ảnh hưởng

Thử sanh tất kiến hảo tri âm.)

Thuở nhỏ Sư dung nhan kỳ lạ, ý chí xa vời, cha mẹ mến yêu dạy các học thuật. Sư học một biết mười, biện tài hiển Thánh. Niên hiệu Bảo Phù thứ hai (1274) đời vua Trần Thánh Tông, Sư thi đỗ Tiến sĩ (Trạng nguyên), lúc ấy được hai mươi mốt tuổi. Cha mẹ tuy đã định hôn cho Sư, nhưng chưa cưới. Sau khi thi đậu, nhà vua gả Công chúa cho, Sư vẫn từ chối.

Sư được bổ làm quan ở Hàn lâm viện và phụng mạng tiếp đón sứ Trung Hoa. Văn chương ngôn ngữ của Sư vượt hơn sứ Trung Hoa, khiến họ phải nể phục.

Một hôm, Sư theo vua Anh Tông đến chùa Vĩnh Nghiêm ở huyện Phụng Nhãn nghe Thiền sư Pháp Loa giảng kinh, Sư chợt tỉnh ngộ duyên trước, khen ngợi quí mến, tự than: “Làm quan được lên đảo Bồng, đắc đạo thì đến Phổ Đà, đảo trên nhân gian là bậc tiên, cảnh giới Tây thiên là cõi Phật. Sự giàu sang phú quí như lá vàng mùa thu, mây trắng mùa hạ, đâu nên mến luyến?”

Sư mấy phen dâng biểu xin từ chức để xuất gia tu hành. Chính nhà vua rất mến trọng Phật giáo, nên sau cùng mới cho. Đến niên hiệu Hưng Long thứ mười ba (1305), Sư xuất gia thọ giới tại chùa Vĩnh Nghiêm, theo làm Thị giả Điều Ngự, được pháp hiệu là Huyền Quang.

Niên hiệu Hưng Long thứ mười bảy (1309), Sư theo hầu Pháp Loa y theo lời phó chúc của Điều Ngự. Năm Đại Khánh thứ 4 (1317), Sư được Pháp Loa truyền y của Điều Ngự và tâm kệ. Sư vâng lệnh trụ trì chùa Vân Yên trên núi Yên Tử. Do Sư đa văn bác học, tinh thâm đạo lý, nên học đồ bốn phương nghe danh tụ hội về tham vấn thường xuyên không dưới ngàn người.

Sư thường phụng chiếu đi giảng kinh dạy các nơi và tuyển Chư Phẩm Kinh, Công Văn v.v... Những khoa giáo trong nhà thiền mỗi mỗi đều phải qua tay Sư cả.

Ngày rằm tháng giêng năm Quí Sửu (1313), vua Anh Tông mời về kinh ở chùa Báo Ân giảng kinh Lăng Nghiêm. Sau đó, Sư dâng chiếu xin về quê thăm viếng cha mẹ. Nhân đây, lập ngôi chùa phía tây nhà Sư để hiệu là chùa Đại Bi.

Sư trở về chùa Vân Yên, lúc đó đã sáu mươi tuổi. Nhà vua muốn thử lòng Sư nên cho Thị Bích là một cung nhân tìm cách gần Sư để lấy bằng chứng đem về dâng Vua. Thị Bích dùng man kế gợi lòng từ bi của Sư, rồi về tâu dối với Vua. Vì thế, Sư bị tai tiếng không tốt. Nhưng sau cuộc lễ chẩn tế của Sư, thấy những sự linh nghiệm lạ thường, nhà vua không còn nghi ngờ. Vua liền phạt Thị Bích làm kẻ nô bộc quét chùa trong cung Cảnh Linh ở nội điện.

Sau, Sư trụ trì ở Thanh Mai Sơn sáu năm. Kế sang Côn Sơn giáo hóa đồ chúng. Đến ngày 23 tháng giêng năm Giáp Tuất (1334), Sư viên tịch tại Côn Sơn, thọ tám mươi tuổi.

Vua Trần Minh Tông phong thụy là Trúc Lâm thiền sư Đệ Tam Đại, đặc phong Từ Pháp Huyền Quang tôn giả.

Những tác phẩm của Sư:

- Ngọc Tiên Tập

- Chư Phẩm Kinh

- Công Văn Tập

- Phổ Tuệ Ngữ Lục.

Dưới đây là một vài hình ảnh Lễ Giỗ Đệ Tam Tổ Trúc Lâm - Tổ Sư Huyền Quang.

http://tvsungphuc.ne...d=916&Itemid=24

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hãy dẹp cái tôi sang 1 bên chịu khó tìm hiểu xem Pháp Luân Công là gì mà đến cả giáo sư, nhà khoa hoc, mọi tầng lớp trong xã hội đều khen. Kẻ chê đều là kẻ không biết gì về phật pháp và những kẻ theo thuyết vô thần. Lời lẽ không được trao chuốc nhưng có lẽ cảnh tỉnh được vài người còn quá mê muội.

Cũng nên nghiên cứu.

Chưa tập bao giờ nhưng đọc hiểu đây là phương pháp khí công kết hợp rèn tâm tính.

Nên đọc cuốn Chuyển pháp luân.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hãy dẹp cái tôi sang 1 bên chịu khó tìm hiểu xem Pháp Luân Công là gì mà đến cả giáo sư, nhà khoa hoc, mọi tầng lớp trong xã hội đều khen. Kẻ chê đều là kẻ không biết gì về phật pháp và những kẻ theo thuyết vô thần. Lời lẽ không được trao chuốc nhưng có lẽ cảnh tỉnh được vài người còn quá mê muội.

Cũng nên nghiên cứu.

Chưa tập bao giờ nhưng đọc hiểu đây là phương pháp khí công kết hợp rèn tâm tính.

Nên đọc cuốn Chuyển pháp luân.

Bạn vào (vi phạm quảng cáo link diễn đàn khác) để xem có kinh văn 96-99 hoặc phapluan.org. Thằng em mình là tiến sĩ CNTT hiện nay đang làm việc cho 1 công ty phần mềm nổi tiếng của Mỹ đọc kinh văn xong nó quá đỗi vui mừng....mọi điều bí mật mà nó không thể giải đáp dều nắm trong đó. Nhất là cuốn "chuyển pháp luân"...càng đọc càng ngộ.

Ai nghiên cứu khoa học đều nhận thấy những điều trong tôn giáo đều có nội hàm khoa học thâm sâu nhưng không lý giải theo kiểu "khoa học" chuyển sang PLC quả là 1 chân trời kiến thức. Mình không phải khen PLC nhưng nói bạn thích đam mê nghiên cứu thì PLC sẽ giải đáp tất cả thắc mắc của bạn..như người ngoài hành tinh, vũ trụ, sinh mệnh, các loại tôn giáo....về bí mật những thiên cơ của tu luyện.v.v.Vài lời đàm đạo khen chê tùy theo sự hiểu biết mỗi người...Mong rằng ai cũng có "duyên" thời gian o còn nhiều, hoa ưu đàm 3000 năm đã khai nở khắp nơi...Tiên tri dự ngôn đều nói đến tân thiên, tân địa và sự "phán xét"..

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tu mà đi công kích nhau, các ông nghỉ tu hết đi. Nếu ai thấy PLC tốt thì cứ tu theo PLC, ai thấy môn khác tốt thì cứ tu theo môn đấy. quan trọng bản thân các ông thu thập được gì cho bản thân các ông, khoan hãy nói đến chuyện tu của người khác. Theo tôi thì BQT nên đóng topic này lại là vừa!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chân lý hay chính đạo thì không cần phải rao giảng, quảng cáo, tự khen hay mồi chài và không cần phải lôi kéo theo, ép buộc theo, thuyết phục theo.

Tiếc thay đạo lý nhỏ nhoi này đã không được nhận ra.

Thiên Đồng

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay