VuongChu

Tìm Hiểu Về Pháp Luân Công - Pháp Luân Đại Pháp

76 bài viết trong chủ đề này

Niềm tin và giáo lý là sản phẩm của suy nghĩ (tâm trí) đó không phải cái Thấy toàn vẹn.

Chúa sang Ấn tìm đạo?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Niềm tin và giáo lý là sản phẩm của suy nghĩ (tâm trí) đó không phải cái Thấy toàn vẹn.

Chúa sang Ấn tìm đạo?

Giáo lý Phật không phải thức tình, đã nói như trước, kinh có Liễu Nghĩa và Bất Liễu Nghĩa. Nếu do suy nghĩ mà thấy thì Phật không phải tu hành vẫn suy nghĩ được ra kinh điển, nhưng lại không thể như thế. Vậy nên Phật thấy rồi mới nói, và lại Phật là Toàn Giác, Thấy Vẹn Toàn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các ngài Thấy và nói, Phúc cho chúng ta nếu hiểu được những gì các Ngái nói rồi Thấy. Chuyện của hơn 2000 năm về trước đâu thể kiểm chứng được Đức Phật và Đức Chúa thấy những gì. Đó là điều quan trọng hay điều quan trọng là Hành trình đến Thấy toàn vẹn hay Thức tỉnh...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các ngài Thấy và nói, Phúc cho chúng ta nếu hiểu được những gì các Ngái nói rồi Thấy. Chuyện của hơn 2000 năm về trước đâu thể kiểm chứng được Đức Phật và Đức Chúa thấy những gì. Đó là điều quan trọng hay điều quan trọng là Hành trình đến Thấy toàn vẹn hay Thức tỉnh...

Tuy là đâu thể kiếm chứng nhưng ngay lúc bàn luận đây là dựa trên sự hiện diện của mỗi Tôn giao và Giáo lý cho nên đối thoại cũng trong khuôn khổ đó, và đó chính là có thể kiếm chứng trong khuôn khổ này, đâu phải không thể.

Thì là đang kiểm chứng và đã thấy như thế.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tuy là đâu thể kiếm chứng nhưng ngay lúc bàn luận đây là dựa trên sự hiện diện của mỗi Tôn giao và Giáo lý cho nên đối thoại cũng trong khuôn khổ đó, và đó chính là có thể kiếm chứng trong khuôn khổ này, đâu phải không thể.

Thì là đang kiểm chứng và đã thấy như thế.

Nếu đã là khuôn khổ thì đâu thể gọi là Thấy toàn vẹn. Đức Phật nói có 84.000 pháp môn. Việc hiểu biết 84.000 pháp môn đó đâu thể quan trọng bằng chúng ta đang Thấy điều gì.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu đã là khuôn khổ thì đâu thể gọi là Thấy toàn vẹn. Đức Phật nói có 84.000 pháp môn. Việc hiểu biết 84.000 pháp môn đó đâu thể quan trọng bằng chúng ta đang Thấy điều gì.

Bồ Tát là Phần giác, thấy từng phần.

Phật là Toàn giác, thấy vẹn toàn.

Không thể cho rằng có khuổn khổ thì sẽ đánh giá đó và vẹn toàn hay không, bản chất của vẹn toàn và ngôn ngữ xuất ra từ thật tướng vẹn toàn thì đó là Thiền là Kinh. Bồ Tát tuy chưa viên mãn song cũng sống ngay nơi sự vẹn toàn.

84.000 cũng không ngoài Tâm thức, Thân sắc và Ba đời. Thấy điều gì thì phải phân tích đó là kiến giải, đó là trí hay đó là thức. Nếu đó là kiến giải thì là phản quan, nếu đó là trì thì hay phần định tà chính, nếu đó là thức thì không thể đo lường thánh ý.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu Thấy cái cây . muốn cho người ta biết chỉ việc đưa người ta đến và nói đó là cái cây.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu Thấy cái cây . muốn cho người ta biết chỉ việc đưa người ta đến và nói đó là cái cây.

Thấy cái cây là Tà kiến. Đã Tà thì làm sao dạy người Chính kiến.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thấy cái cây là Tà kiến. Đã Tà thì làm sao dạy người Chính kiến.

Ôi! Tà hay Chính là do người ta nghĩ ra chứ bản thân cái cây đâu phải Tà, Chính. Nếu dẫn người ta đến thì người ta chỉ thấy Cây thôi chứ đâu phải kiến giải đâu mà Tà với Chính

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ôi! Tà hay Chính là do người ta nghĩ ra chứ bản thân cái cây đâu phải Tà, Chính. Nếu dẫn người ta đến thì người ta chỉ thấy Cây thôi chứ đâu phải kiến giải đâu mà Tà với Chính

Đến đây có vẻ như là số đông, hiểu biết Thiền lý nhưng không được Thiện Tri Thức chỉ bày,muốn được chỉ bày thì cần phải thân cận học hỏi hai ba mươi năm.

Cái cây là cái cây, là cái thấy Tà :rolleyes: . Một lớp kiến giải sâu hơn song nó cũng là Trí, sơ cơ bước vào kiến giải này thì đã vượt lên vạn người có đồng kiến giải.

Share this post


Link to post
Share on other sites

"cùng nêu cao tình yêu thương đồng loại, chủ trương lòng từ bi, sự tha thứ và giúp con người vượt lên các thói hư tật xấu...Tất cả các tôn giáo lớn đều mang mục đích giống nhau. Tuy nhiên phải nói Phật giáo có đôi chút khác biệt với Thiên chúa giáo: chúng tôi tin có vô lượng kiếp - và quý vị chỉ tin có một kiếp.

Quý vị tin có một Vị Sáng Tạo - và chúng tôi thì không. Quý vị tin có sự tự do ý chí (libre arbitre - free will) - và chúng tôi thì nhất quyết đấy là do nơi nghiệp..."

Kiến giải một kiếp thì sẽ kéo theo vấn đề không có Ba đời, không có Ba đời thì kéo theo vấn đề không có Nhân Quả, không có Nhân Quả thì chẳng liên quan đến sự thật nào của vũ trụ.

Và như thế có thể làm thẩm phán và đặt ra các trường hợp:

-Kiến giải một kiếp đăng sau nó là một ý tưởng đối đầu với tôn giáo bạn.

-Kiến giải một kiếp thì chắc chắn không có đủ lục thông.

-Kiến giải một kiếp là của học giả suy luận bằng ý thức, bằng cái đầu.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đến đây có vẻ như là số đông, hiểu biết Thiền lý nhưng không được Thiện Tri Thức chỉ bày,muốn được chỉ bày thì cần phải thân cận học hỏi hai ba mươi năm.

Cái cây là cái cây, là cái thấy Tà :rolleyes: . Một lớp kiến giải sâu hơn song nó cũng là Trí, sơ cơ bước vào kiến giải này thì đã vượt lên vạn người có đồng kiến giải.

Lý Hồng Chí cũng như bao người, kiến giải dựa trên sách vở mà sách vở thì chỉ cho hành giả những điều căn bản có thể thực hành và cùng lắm là đi trước hành giả một bước. Vì thế học mà không hành thì không thể thấy được bước tiến thứ hai. Lý Hồng Chí không có liên quan gì ngoài kiến giải sách vở về vấn đề Thiền Tông cho nên đã đưa ra những cái kiến giải và những ý thức hòng lường thánh ý để có được cơ hội thấy vượt lên trên cả Thiền tông. Nhưng sự thể hiện tiếp theo sau đó thì hoàn toàn không vượt khỏi bàn tay của Phật Tổ Như Lai.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Người học lớp 12 chê đứa bé học cấp 1 giải bài toán lớp 12 là tầm phào. Tất nhiên phải tầm phào vì cái trí của nó chỉ ở lớp 1.

Anh lớp 12 cũng tầm phào nốt vì anh không hiểu được cái tiến hóa mà anh đã đi qua, và đi áp đặt người ta phải hiểu như anh.

Đạo cũng tiến hóa theo tầng nấc. Cái đạo anh lý giải hôm qua mà anh rất tâm đắc, hôm nay nghĩ lại anh cảm thấy nó tào lao gì đâu.

Phật nói có tới 84.000 Pháp môn để giải thoát, tức là có từng ấy cái tâm thức giác ngộ và chẳng ai giống ai.

Lý Hồng Chí cũng giác ngộ, giác ngộ của ông ta cũng thuộc đâu đó trong 84.000 pháp môn mà Phật nói, nhưng do người ta đi con đường khác nên chẳng hiểu thấu.

Ấn Độ, đất nước của những bậc Thánh nhân đắc đạo, nhưng tín ngưỡng của họ không bám vào kinh sách. Họ xem giác ngộ của một Đạo sư đắc đạo là quan trọng hơn hết.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Người học lớp 12 chê đứa bé học cấp 1 giải bài toán lớp 12 là tầm phào. Tất nhiên phải tầm phào vì cái trí của nó chỉ ở lớp 1.

Anh lớp 12 cũng tầm phào nốt vì anh không hiểu được cái tiến hóa mà anh đã đi qua, và đi áp đặt người ta phải hiểu như anh.

Cái này là ví dụ nhưng không liên hệ với vấn đề được vị dụ ra đây thành ra rất là lỏng lẻo, và không được xét đúng sai gì vậy nên chẳng cần phản biện cũng không cần phản đối.

Đạo cũng tiến hóa theo tầng nấc. Cái đạo anh lý giải hôm qua mà anh rất tâm đắc, hôm nay nghĩ lại anh cảm thấy nó tào lao gì đâu.

Rất chi là lầm vì đâu phải là người trong cuộc, người tu Mật tông cũng có thể tự nói rằng Mật tông là mê tông. Khi đối thoại vẫn có thể phá dẹp vì người đối diện bị bệnh Mật tông, đối với các con bệnh tu luyện thì phả phá tất cả của họ đi thì mới xong chuyện.

Học giả suy luận Thiền Sư phá Thiền Pháp thì tức là ông ấy tự chửi nhưng đó là cái suy luận của người ngoài cuộc. Thiền Sư phá được Thiền Pháp thì mới là Thiền Sư, cho nên đến đây rồi thì mới nên đánh giá hiện tượng sự kiện có phải là tào hay không tào.

Phật nói có tới 84.000 Pháp môn để giải thoát, tức là có từng ấy cái tâm thức giác ngộ và chẳng ai giống ai.

Cái nầy thì cổ quá, lấy đâu ra tám vạn bốn ngàn môn.

8 là tám thức

4 là bốn đại

000 là ba đời

84000 là Tâm thức và Sắc thân luân hồi theo nhân quả ba đời trong lục đạo, gọi là 84000 bệnh.

Trị hết bệnh thì có thể dùng thuốc đặc trị hoặc bách trị cho nên Pháp Phật cũng chỉ có mấy mươi thôi.

Một pháp cũng có thể trị hết 84000 bệnh rồi.

Lý Hồng Chí cũng giác ngộ, giác ngộ của ông ta cũng thuộc đâu đó trong 84.000 pháp môn mà Phật nói, nhưng do người ta đi con đường khác nên chẳng hiểu thấu.

Ấn Độ, đất nước của những bậc Thánh nhân đắc đạo, nhưng tín ngưỡng của họ không bám vào kinh sách. Họ xem giác ngộ của một Đạo sư đắc đạo là quan trọng hơn hết.

Gọi giác ngộ thì là phải nói giác ngộ của LHC chứ không phải là giác ngộ chân lý, nhưng lại thấy cái giác ngộ đó như chỉ là kiến giải rồi rời vào phân tích, trong phân tích thì lộ ra đầy tà kiến. Và ví thế nó rằng LHC cũng giác ngộ là một cách đánh giá phụ thuộc, phụ thuộc vào cái dụng mà LHC phô trương.

Lại nói đến tình hình cả Ấn độ nữa thì thôi, cách nói không sâu vào một vấn đề cho nên không tin được, phải xét lại.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôn giáo là công cụ giữ nước,khi người Trung Quốc thấy thứ Lý Hồng Chí sinh ra không giữ nước Trung Quốc thì họ dẹp bỏ đó là việc của người Trung Quốc.Với Việt Nam lý Hồng Chí có làm tổn hại gì một tấc quyền lợi của dân tộc Việt nam không?Có đánh đập ăn cướp của người dân đánh cá nào không? Nếu có thì phải truy nã Lý Hồng Chí tới cùng. Có trốn lên thiên đình thì yêu cầu thiên đình dẫn độ về Việt Nam,trốn xuống âm phủ thì gửi công hàm cho Diêm Vương bắt tám tướng của Diêm Vương dẫn độ sang Việt Nam để trị tội.Còn Lý Hồng Chí không Xâm phạm gì tới quyền lợi của người Việt Nam thì cớ sao cứ phải a dua với Phật Giáo Trung Quốc để chửi bới mà mua lấy nhiễu nhương phiền hà.Nước chưa mất mà những cái đầu đã bị nô dịch trách gì các tiên sư của phật giáo Việt Nam nổi giận với một bọn chưa bước qua khỏi ranh giới Vật chất quyết định ý thức mà đòi phán sét tầng cao hơn về người tiên sư và người cộng sản.Sông núi Trung Quốc và Việt Nam khác nhau văn hóa của hai nước khác nhau những cái gì trên đất nước Việt Nam đóng góp vào quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam thì tồn tại còn ngược lại thì bị người dân phế bỏ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Túm lại, đối thoại quá nhiều điểm sơ hở để phản biện. Bởi vì Phản biện Lý Hồng Chí phải là hành giả chứ học giả tham gia vấn đề này thì xa vời.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đến đây có vẻ như là số đông, hiểu biết Thiền lý nhưng không được Thiện Tri Thức chỉ bày,muốn được chỉ bày thì cần phải thân cận học hỏi hai ba mươi năm.

Vậy cái thời Đức phật thích ca rao giảng thì muốn được chỉ bày phải theo ngài "Hai ba mươi năm" hay Ngài phải chờ " Hai ba mươi năm" mới tìm được người chỉ bày?^^ .

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vậy cái thời Đức phật thích ca rao giảng thì muốn được chỉ bày phải theo ngài "Hai ba mươi năm" hay Ngài phải chờ " Hai ba mươi năm" mới tìm được người chỉ bày?^^ .

Thời Phật, người hỏi thường hỏi lúc có Pháp hội. Câu hỏi lại thường được Phật khen. Vì có thực hành cho nên câu hỏi mới có sự tha thiết.

Ngày nay trong Pháp hội thì không có người hỏi như vậy mà chỉ có hỏi một trò một thầy. Với những câu hỏi có ý thiết thực thì vẫn phải tự trả lời mà thôi, may ra mươi năm, hai chục năm đợi khi đã có thể thấm được đạo lý thì trong một pháp hội giảng giải những bộ kinh liễu nghĩa, người hỏi sẽ tìm được sự trả lời.

Con người ngày nay thường thay thế sự tha thiết bằng sự hiếu kỳ. Có sự tha thiết thì mới có thể có cơ hội lý giải được vấn đề, còn sự hiếu kỳ thì thường bị vấn đề phủ đầu, bị Lý Hồng Chí đánh phủ đầu, cắt đứt chân lý ngay từ những phát ngôn đầu tiên, không khác gì cải đạo.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thời Phật, người hỏi thường hỏi lúc có Pháp hội. Câu hỏi lại thường được Phật khen. Vì có thực hành cho nên câu hỏi mới có sự tha thiết.

Ngày nay trong Pháp hội thì không có người hỏi như vậy mà chỉ có hỏi một trò một thầy. Với những câu hỏi có ý thiết thực thì vẫn phải tự trả lời mà thôi, may ra mươi năm, hai chục năm đợi khi đã có thể thấm được đạo lý thì trong một pháp hội giảng giải những bộ kinh liễu nghĩa, người hỏi sẽ tìm được sự trả lời.

Con người ngày nay thường thay thế sự tha thiết bằng sự hiếu kỳ. Có sự tha thiết thì mới có thể có cơ hội lý giải được vấn đề, còn sự hiếu kỳ thì thường bị vấn đề phủ đầu, bị Lý Hồng Chí đánh phủ đầu, cắt đứt chân lý ngay từ những phát ngôn đầu tiên, không khác gì cải đạo.

Chuyện hơn nghìn năm trước hoặc hơn nghìn năm sau có thể hoặc không nghĩ bàn. Chỉ vì trong topic có những điều muốn đối thoại và trên tinh thần đối thoại mới bàn tới, chứ việc của Lê Hồng Chí cũng không bàn tới.Tuy nhiên vấn đề không năm ở hai mươi hay ba mươi năm mà là ở mức độ thức tỉnh. Chỉ e rằng Chùa chiền và Giáo lý làm người ta xa rời Phật hơn. ^^

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ông Krishnamurti có nói câu "Chân lý là mảnh đất không có lối vào", Đức Phật cũng có mẫu chuyện "chỉ trăng" để giải về con đường Đạo...nghĩa là Chân Lý thì không thể dùng tư duy Phàm Ngã để xem xét. Chưa chứng quả La Hán, chưa chứng quả Phật thì vẫn là phàm nhân, hễ là phàm nhân thì lời nói chỉ là ảo giác...cho dù đó là Lí Hồng Chí, hay nhà sư danh môn chánh phái nào.

Thiền phái có chân ngôn "gặp ma giết ma gặp Phật giết Phật", tức là trước mắt thiền giả mọi thứ chỉ là ảo giác, bám vào ảo giác sẽ dẫn đến lầm lẫn dù kẻ giảng đạo mặc áo cà sa hay mặc áo giấy.

Kinh sách Phật giáo tam sao thất bổn, từ Phạn dịch qua Tàu, từ Tàu dịch qua Việt, sai hàng trăm dặm. Lại có nhiều nhà sư nhét từ ngữ vào mồm Phật, bảo Phật dạy điều này Phật bảo điều kia, nhưng chính dọ họ viết ra. Tại sao sao phải làm vậy, vì thiếu tự tin, vì không tin lời nói của mình thuyết phục được Phật tử...

Tại sao Phật chưa từng lập ra Phật giáo mà đến nay lại có Đại Thừa, Tiểu Thừa, Tịnh Độ... và đều xưng là trường phái của Phật. Hay là vì những vị lập ra trường phái như Tịnh Độ mặc áo cà sa, ăn chay trường...còn Lý Hồng Chí lập PLC mặc áo giấy, ăn thịt...

Xin thưa, tôn giáo nào cũng có mục tiêu hướng thiện của nó, dù Hồi Giáo xem ai nghịch ý mình là tà phái, hay Thiên Chúa với cuộc Thập tự chinh...bỏ qua mục đích để con người hướng thiện, thì Tịnh Độ hay Pháp Luân Công đều là ảo giác của kẻ chưa thấu được chân lý.

Nhưng với chúng sinh còn chìm trong Vô Minh và sự giác ngộ không đồng nhất, nên mới có nhiều tôn giáo cùng tồn tại như thế và tất cả chỉ là ảo giác.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chuyện hơn nghìn năm trước hoặc hơn nghìn năm sau có thể hoặc không nghĩ bàn. Chỉ vì trong topic có những điều muốn đối thoại và trên tinh thần đối thoại mới bàn tới, chứ việc của Lê Hồng Chí cũng không bàn tới.Tuy nhiên vấn đề không năm ở hai mươi hay ba mươi năm mà là ở mức độ thức tỉnh. Chỉ e rằng Chùa chiền và Giáo lý làm người ta xa rời Phật hơn. ^^

Tinh thần đối thoại kiểu gì mà viết nhầm tên họ nhân vật chính giống như tệ nạn làm sổ đỏ vậy. Hiện tượng làm sổ đỏ qua tay ngày nay người ta thường cố tình viết sai tên họ ở một điểm nào đó, cái này rất tai hại cho người dùng, vậy nên hãy xác định lại tinh thần một chút nhỉ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ông Krishnamurti có nói câu "Chân lý là mảnh đất không có lối vào", Đức Phật cũng có mẫu chuyện "chỉ trăng" để giải về con đường Đạo...nghĩa là Chân Lý thì không thể dùng tư duy Phàm Ngã để xem xét. Chưa chứng quả La Hán, chưa chứng quả Phật thì vẫn là phàm nhân, hễ là phàm nhân thì lời nói chỉ là ảo giác...cho dù đó là Lí Hồng Chí, hay nhà sư danh môn chánh phái nào.

Thiền phái có chân ngôn "gặp ma giết ma gặp Phật giết Phật", tức là trước mắt thiền giả mọi thứ chỉ là ảo giác, bám vào ảo giác sẽ dẫn đến lầm lẫn dù kẻ giảng đạo mặc áo cà sa hay mặc áo giấy.

Kinh sách Phật giáo tam sao thất bổn, từ Phạn dịch qua Tàu, từ Tàu dịch qua Việt, sai hàng trăm dặm. Lại có nhiều nhà sư nhét từ ngữ vào mồm Phật, bảo Phật dạy điều này Phật bảo điều kia, nhưng chính dọ họ viết ra. Tại sao sao phải làm vậy, vì thiếu tự tin, vì không tin lời nói của mình thuyết phục được Phật tử...

Tại sao Phật chưa từng lập ra Phật giáo mà đến nay lại có Đại Thừa, Tiểu Thừa, Tịnh Độ... và đều xưng là trường phái của Phật. Hay là vì những vị lập ra trường phái như Tịnh Độ mặc áo cà sa, ăn chay trường...còn Lý Hồng Chí lập PLC mặc áo giấy, ăn thịt...

Xin thưa, tôn giáo nào cũng có mục tiêu hướng thiện của nó, dù Hồi Giáo xem ai nghịch ý mình là tà phái, hay Thiên Chúa với cuộc Thập tự chinh...bỏ qua mục đích để con người hướng thiện, thì Tịnh Độ hay Pháp Luân Công đều là ảo giác của kẻ chưa thấu được chân lý.

Nhưng với chúng sinh còn chìm trong Vô Minh và sự giác ngộ không đồng nhất, nên mới có nhiều tôn giáo cùng tồn tại như thế và tất cả chỉ là ảo giác.

Cái nội dung này thì rất ấm ớ, chắc là đồng minh với A LA HÁN Thích Thông Lạc ? Sư này có lần ham tu nên thề làm một vị ngu độn còn hơn là làm một học giả. Vì không giữ nguyện nên bắt đầu theo con đường phân tích kinh điển, do làm vượt quá sức mình cho nên đã sinh ra những nhận định phản đối Đại Thừa và Tối Thượng Thừa Phật giáo. Không phải cứ nương vào nội công hơn người, có cành giới chứng đắc là có kiến giải hơn hết tất cả đâu. Cái gì nó phải mang tư cách của chính nó, không thể lấy tư cách tu chứng để nhẩy sang bàn luận Kinh điển được. Người xưa tu chứng thì họ cũng chỉ lấy đó để mà soi rõ hơn kinh điển mà thôi chứ chẳng có ai lấy sự tu chứng để phỉ báng Đại Thừa cả.

Kiến giải ảo giác lại là một ảo tưởng, vậy nên cái đó không vững được, nói ra là đổ kềnh rồi. Giác ngộ dù không đồng nhất thì cũng chỉ có hai thứ mà thôi, đó là Trí Tuệ và Chính Tín. Người không được gặp Phật gặp Tổ thì đành nương vào Chính Tín để mà xác định Chính Đạo, mà Chính Tín tức là Tin vào Phật, Tin vào Phật thì không cần Trí Tuệ cũng vẫn đi đúng đường, nương vào kinh Bất Liễu Nghĩa mà Tu.

Lý Hồng Chí cũng như Thích Thông Lạc, đều là thất học Phật Pháp, dựa vào cảnh giới chứng đắc mà phỉ báng chính pháp. Vậy mà cũng ối người tin theo.

Phản biện Đại Thừa ư ? lấy tư cách nào thế, và tư cách nào để đồng hóa các Tôn giáo với Phật giáo, chỉ dựa vào cái sự thiện lành hình thức thì chẳng thể được. Chớ có dại tự lừa mình và lừa người.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cho dare này hỏi theo Kim Cương, Liem Pha, hoanganannhh256 thì điều gì làm nên một người được gọi là "Phật".

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Cho dare này hỏi theo Kim Cương, Liem Pha, hoanganannhh256 thì điều gì làm nên một người được gọi là "Phật".

Phật thì Trí Tuệ Thanh Tịnh và Thân Tâm Thanh Tịnh. Tướng Giác Thanh Tịnh Viên Chiếu là Tính Phật. Edited by Kim Cương

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tinh thần đối thoại kiểu gì mà viết nhầm tên họ nhân vật chính giống như tệ nạn làm sổ đỏ vậy. Hiện tượng làm sổ đỏ qua tay ngày nay người ta thường cố tình viết sai tên họ ở một điểm nào đó, cái này rất tai hại cho người dùng, vậy nên hãy xác định lại tinh thần một chút nhỉ.

Ồ cái này thì phải xin lỗi. Vì đây Lý Hồng Chí không phải vấn đề quan tâm, như đã nói ở trên. Còn tinh thần thì không phải xác định lại. Xin cảm ơn đã đối thoại.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay