Posted 23 Tháng 10, 2009 Chào Bác Hà Uyên, Theo sự khảo xác của VinhL về trận động đất ở Indonesia vào 30 tháng 9, 2009 thì không có cách Thái Bạch (Venus) Nhập Nguyệt (Moon). Bác xem tài liệu về vị trí của các thiên thể sau: 2009 Sumatra earthquakes (30 September), west of Sumatra Sumatra: -0.591878,101.350937 (Long: 0o35’30’’W, Lat: 101o21’03’’N) Date/Time: 2009.09.30 00:00:00 UTC (GMT - Delta T), JD = 2455104.500000Sidereal Time: 00:35:30, Delta T = 69.8 secondsLongitude: 0°35'30" Latitude: 11°21'03" Elevation: 0 meters Phase of Moon: 0.363 (0.000=New; 0.250=First 1/4; 0.500=Full; 0.750=Last 1/4)Planet Longitude Sun 06 Lib 58'27",Chẩn 1o58’27” Moon 17 Aqr 29'46",Nữ 4o Moon's Node 27 Cap 52'57"R,Đẩu 18o Apogee 24 Cap 28'07"R,Đẩu 15o Mercury 21 Vir 37'44",Dực 1o Venus 11 Vir 32'58",Trương 8o Mars 21 Cnc 09'57",Tỉnh 17o Jupiter 17 Aqr 27'13"R,Nữ 4o Saturn 26 Vir 30'48",Trương 15o Uranus 24 Psc 08'25"R,Thất 4o Neptune 24 Aqr 01'55"R,Nữ 10o Pluto 00 Cap 44'48",Tâm 4o Chiron 21 Aqr 42'58"R,Nữ 7o Quaoar 18 Sgr 24'01",Vĩ 12o Sedna 21 Tau 50'19"R,Mão 0o Sgr A*/GalCtr 26 Sgr 59'27",Cơ 1o Nhưng chổ đáng chú ý là Tuế Tinh (Jupiter) vào cung Nữ 4 độ, Nguyệt củng vào cung Nữ 4 độ, theo như vậy phải là cách Tuế Nhập Nguyệt. Ngoài ra còn có Neptune, Chiron củng đều vào cung Nữ. Kim (Venus) và Thổ (Saturn) đều vào cung Trương. Vậy trong ngày xảy ra động đất, có cách Thái Bạch Phùng Trấn, Tuế Nhập Nguyệt ! Kính Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 10, 2009 chào bạn Cháu Sin lỗi các bác các chú Nếu chú nói đến những bài trên thì cháu xin thưa là nếu chú có cách khác hay hơn cách cháu hiệu quả hơn thì chú hãng nói Bạn có cách nào bạn nói ra thì mọi người mới bàn tìm ra cách hiệu quả hơn chứcòn ko thì chú xem lại mình xem đã đủ tư cách để nói chuyện với ng khác chưa chứ đừng nói đến chuyện chêHì..hì ai chê bạn đâu, trên diễn đàn dự đoán thử đoán tý cho vui ấy mà. Rất cảm ơn bạn là khác vì một người muốn tiến bộ thì phải tiếp thu ý kiến đánh giá về mình của người khác và chính những lời phê bình đó sẽ góp phần cho mình tiến bộ hơn hẳn bạn. Tìm hiểu về thổ tinh cụ Hà Uyên nêu ra mình cũng mong có cao nhân nào chỉ dẫn để mà học vì mình cũng chẳng biết nó là cái sao gì, mọi người đã nói rõ cả còn mỗi bạn cứ nói lòng vòng nên hỏi tý chơi.Rất cám ơn bạn đã giúp mình tiến bộ Kính bạn Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 10, 2009 Thái Bạch Phùng Trấn, Tuế Nhập Nguyệt ! PTS cũng thấy vậy, cảm ơn VinhL Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 10, 2009 Chào Bác Hà Uyên, Theo sự khảo xác của VinhL về trận động đất ở Indonesia vào 30 tháng 9, 2009 thì không có cách Thái Bạch (Venus) Nhập Nguyệt (Moon). Bác xem tài liệu về vị trí của các thiên thể sau: 2009 Sumatra earthquakes (30 September), west of Sumatra Sumatra: -0.591878,101.350937 (Long: 0o35’30’’W, Lat: 101o21’03’’N) Date/Time: 2009.09.30 00:00:00 UTC (GMT - Delta T), JD = 2455104.500000Sidereal Time: 00:35:30, Delta T = 69.8 secondsLongitude: 0°35'30" Latitude: 11°21'03" Elevation: 0 meters Phase of Moon: 0.363 (0.000=New; 0.250=First 1/4; 0.500=Full; 0.750=Last 1/4)Planet Longitude Sun 06 Lib 58'27",Chẩn 1o58’27” Moon 17 Aqr 29'46",Nữ 4o Moon's Node 27 Cap 52'57"R,Đẩu 18o Apogee 24 Cap 28'07"R,Đẩu 15o Mercury 21 Vir 37'44",Dực 1o Venus 11 Vir 32'58",Trương 8o Mars 21 Cnc 09'57",Tỉnh 17o Jupiter 17 Aqr 27'13"R,Nữ 4o Saturn 26 Vir 30'48",Trương 15o Uranus 24 Psc 08'25"R,Thất 4o Neptune 24 Aqr 01'55"R,Nữ 10o Pluto 00 Cap 44'48",Tâm 4o Chiron 21 Aqr 42'58"R,Nữ 7o Quaoar 18 Sgr 24'01",Vĩ 12o Sedna 21 Tau 50'19"R,Mão 0o Sgr A*/GalCtr 26 Sgr 59'27",Cơ 1o Nhưng chổ đáng chú ý là Tuế Tinh (Jupiter) vào cung Nữ 4 độ, Nguyệt củng vào cung Nữ 4 độ, theo như vậy phải là cách Tuế Nhập Nguyệt. Ngoài ra còn có Neptune, Chiron củng đều vào cung Nữ. Kim (Venus) và Thổ (Saturn) đều vào cung Trương. Vậy trong ngày xảy ra động đất, có cách Thái Bạch Phùng Trấn, Tuế Nhập Nguyệt ! Kính VinhL có thể kiểm tra xem:Cách "Thái Bạch phùng trấn, Tuế nhập nguyệt" có lặp lại theo những chu kỳ như thế nào? Vào những chu kỳ ấy có những trận động đất xảy ra ở đâu? Thí dụ: Trận đông đất Tứ Xuyên, trận động đất Indo - Phi luật tân...vv... Cảm ơn VinhL nhiều. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 10, 2009 Anh Thiên Sứ đã quan tâm tới chu kỳ 20 năm giao hội của Mộc tinh và Thổ tinh rồi. Chủ đề này, Hà Uyên thấy đã hoàn thành những suy tư cá nhân với anh Thiên Sứ. Hà Uyên xin rút lui, do vì kiến thức Thiên văn hiện đại còn đang bỡ ngỡ quá. Chu kỳ 24 năm nạp âm cho Lạc thư Hoa giáp mà anh Thiên Sứ đã chứng minh là Văn hiến Lạc Việt. Có thể thông qua đây, dự báo được những ngày Giông tố trong năm. Hà Uyên. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 10, 2009 Anh Thiên Sứ đã quan tâm tới chu kỳ 20 năm giao hội của Mộc tinh và Thổ tinh rồi. Chủ đề này, Hà Uyên thấy đã hoàn thành những suy tư cá nhân với anh Thiên Sứ. Hà Uyên xin rút lui, do vì kiến thức Thiên văn hiện đại còn đang bỡ ngỡ quá. Chu kỳ 24 năm nạp âm cho Lạc thư Hoa giáp mà anh Thiên Sứ đã chứng minh là Văn hiến Lạc Việt. Có thể thông qua đây, dự báo được những ngày Giông tố trong năm. Hà Uyên. Bác Hà Uyên kính mến.Bác có thể nói rõ hơn cho hậu thế hiểu được không? Chu kỳ 20 năm giao hội của Mộc Tính với Thổ Tinh. Điều này có thể biết được nếu có kiến thức Thiên Văn hiện đại. Nó cũng trùng khớp với chu kỳ vận - 20 năm - trong một nguyên 60 năm của Phong Thủy. Nhưng xin được bác chỉ giáo: * Điều này có liên quan gì đến việc "Thái Bạch phùng Trần (Hay Chấn); Tuế nhập Nguyệt"? * Những chu kỳ giao hội này có ở những điểm khách nhau trong tương quan phương vị Thái Ất. Cảm ơn sự quan tâm của bác. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 10, 2009 Bác Hà Uyên kính mến. Bác có thể nói rõ hơn cho hậu thế hiểu được không? Chu kỳ 20 năm giao hội của Mộc Tính với Thổ Tinh. Điều này có thể biết được nếu có kiến thức Thiên Văn hiện đại. Nó cũng trùng khớp với chu kỳ vận - 20 năm - trong một nguyên 60 năm của Phong Thủy. Nhưng xin được bác chỉ giáo: * Điều này có liên quan gì đến việc "Thái Bạch phùng Trần (Hay Chấn); Tuế nhập Nguyệt"? * Những chu kỳ giao hội này có ở những điểm khác nhau trong tương quan phương vị Thái Ất. Cảm ơn sự quan tâm của bác. Anh Thiên Sứ kính mến. - Nguồn gốc của con số 288, khi tính: TAI BIẾN HẠN BÁCH LỤC trong môn Thái Ất. Đó chính là Trị số của hào 6 quẻ Bát Thuần Càn. Hào 1 trị số 9, hào 2 trị số 18, ... , hào 6 trị số 288. Đây là trị số của Nguyên nhỏ khi tính hạn Bách lục cho "Cửu Ngũ chi Tôn". - Nguồn gốc của con số 57, khi tính: HẠN LỚN NHỎ THUỘC DƯƠNG CỬU trong môn Thái Ất. Đây chính là Trị số Tổng của 3 hào quẻ Bát thuần Ly (9 + 12 + 36 = 57) Bắt đầu từ hai quẻ Càn Khôn, với trị số Càn 9 - Khôn 6 ....................CÀN.........................KHÔN.......... Hào sáu....144 x 2 = 288............96 x 2 = 192 Hào năm....72 x 2 = 144.............48 x 2 = 96 (12 giờ có 96 Khắc - 96 quái) Hào bốn.....36 x 2 = 72...............24 x 2 = 48..... Hào ba.......18 x 2 = 36...............12 x 2 = 24...... Hào hai...... 9 x 2 = 18.................6 x 2 = 12..... Hào một...............= 9..........................= 6...... Tiếp tục đến Lục tử: sáu con - Quẻ Chấn: hào một dương 9, hào hai âm 12, hào ba âm 24. Tổng 3 hào là 9 + 12 + 24 = 45 - Quẻ Khảm: hào một âm 6, hào hai dương 18, hào ba âm 24. Tổng 3 hào: 6 + 18 + 24 = 48 - Quẻ Cấn: hào một âm 6, hào hai âm 12, hào ba dương 36. Tổng 3 hào: 6 + 12 + 36 = 54. - Quẻ Tốn: hào một âm 6, hào hai dương 18, hào ba dương 36. Tổng 3 hào: 6 + 18 + 36 = 60 - Quẻ Ly: hào một dương 9, hào hai âm 12, hào ba dương 36. Tổng 3 hào: 9 + 12 + 36 = 57. - Quẻ Đoài: hào một dương 9, hào hai dương 18, hào ba âm 24. Tổng 3 hào: 9 + 18 + 24 = 51. Như vậy, tổng trị số 3 hào của Càn là: 9 + 18 + 36 = 63. Tổng trị số 3 hào của Khôn: 6 + 12 + 24 = 42. Chúng ta có được một dãy số được xếp cách 3 tương đương với trị số của từng quái như sau: .63. -. 60. - 57 - 54. -. 51. -.. 48.. -.. 45.. -. 42. Càn - Tốn - Ly - Cấn - Đoài - Khảm - Chấn - Khôn Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 10, 2009 Bắt đầu từ hai quẻ Càn Khôn, với trị số Càn 9 - Khôn 6 ....................CÀN.........................KHÔN.......... Hào sáu....144 x 2 = 288............96 x 2 = 192 Hào năm....72 x 2 = 144.............48 x 2 = 96 (12 giờ có 96 Khắc - 96 quái) Hào bốn.....36 x 2 = 72...............24 x 2 = 48..... Hào ba.......18 x 2 = 36...............12 x 2 = 24...... Hào hai...... 9 x 2 = 18.................6 x 2 = 12..... Hào một...............= 9..........................= 6...... Một ngày, có 12 giờ can chi, tương ứng với 96 khắc. Do vậy, Mạnh Hỷ, Tiêu Diên Thọ, Kinh Phòng, ngay kể cả đến Thiệu Ung, cũng không tính tới Hào sáu. Do vì, Hào Sáu chỉ tồn tại có 4, 6 phút, chưa đủ một Khắc là 14, 4 (15 phút). Cho nên điều lệ dịch học của Kinh Phòng khi quy Bát quái về Ngũ hành, chỉ cho Khí dịch tiến hóa đến Hào Năm. Lạc Việt Dịch, hào Sơ quẻ Thuần Càn viết: Sơ Cửu, tiềm long, vật dịch. - Dịch nghĩa: "Rồng ẩn (khi đang suy nghĩ tìm tòi), không nên xem bói" Nghĩa gốc từ chữ "vật" sinh ra chữ "dịch". "Vật, sinh sinh chi vị Dịch". Vật, là tên gọi tổng quát cho sự biến hóa, là tên gọi đặc thù cho sự hoán cải. - Đế hỏi: Ta thấy sách này gọi chữ "vật", nay ta ban cho chữ "quân tử" thay cho chữ "vật", có được không ? - Lạc Việt Dịch: im lặng, không trả lời. Đại tượng viết: Trạch vô Thủy, Khốn, vật dĩ trí mệnh toại chí Đại tượng viết: Trạch vô Thủy, khốn. Quân tử dĩ trí mệnh toại chí. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 10, 2009 Chào bác Hà Uyên, Nếu đơn vị tính là Khắc tương đương với một quẻ Dịch, thì sẽ sai số mất 0,6 phút. Khi Người xưa lấy đơn vị 8 quẻ dịch vận hành tương đương với một giờ Can - Chi (120 phút), thì sai số là 4, 8 phút. Do vậy, một ngày sai số là 57, 6 phút. Như vậy, thì một tháng can - chi, rồi một năm can - chi, cũng sẽ sai số theo. Tản mạn trước khi tiếp tục tìm hiểu những kiến thức tính toán thời gian của Cổ nhân. Mong bác tiếp tục Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 10, 2009 Bắt đầu từ hai quẻ Càn Khôn, với trị số Càn 9 - Khôn 6 ....................CÀN.........................KHÔN.......... Hào sáu....144 x 2 = 288............96 x 2 = 192 Hào năm....72 x 2 = 144.............48 x 2 = 96 (12 giờ có 96 Khắc - 96 quái) Hào bốn.....36 x 2 = 72...............24 x 2 = 48..... Hào ba.......18 x 2 = 36...............12 x 2 = 24...... Hào hai...... 9 x 2 = 18.................6 x 2 = 12..... Hào một...............= 9..........................= 6...... Một ngày, có 12 giờ can chi, tương ứng với 96 khắc. Do vậy, Mạnh Hỷ, Tiêu Diên Thọ, Kinh Phòng, ngay kể cả đến Thiệu Ung, cũng không tính tới Hào sáu. Do vì, Hào Sáu chỉ tồn tại có 4, 6 phút, chưa đủ một Khắc là 14, 4 (15 phút). Cho nên điều lệ dịch học của Kinh Phòng khi quy Bát quái về Ngũ hành, chỉ cho Khí dịch tiến hóa đến Hào Năm. Lạc Việt Dịch, hào Sơ quẻ Thuần Càn viết: Sơ Cửu, tiềm long, vật dịch. - Dịch nghĩa: "Rồng ẩn (khi đang suy nghĩ tìm tòi), không nên xem bói" Nghĩa gốc từ chữ "vật" sinh ra chữ "dịch". "Vật, sinh sinh chi vị Dịch". Vật, là tên gọi tổng quát cho sự biến hóa, là tên gọi đặc thù cho sự hoán cải. - Đế hỏi: Ta thấy sách này gọi chữ "vật", nay ta ban cho chữ "quân tử" thay cho chữ "vật", có được không ? - Lạc Việt Dịch: im lặng, không trả lời. Đại tượng viết: Trạch vô Thủy, Khốn, vật dĩ trí mệnh toại chí Đại tượng viết: Trạch vô Thủy, khốn. Quân tử dĩ trí mệnh toại chí. Chào Bác Hà Uyên, VinhL xin tặng bác một tài liệu nhỏ, củng là mấu chốt về nguyên lý Bách Lục Dương Cửu. Trích trong “Hán Việt Dịch Sử Lược” của GS Nguyễn Hữu Quang 4) Dương cửu 陽九: nguyên-văn 厄運逢陽九 lấy từ Hán-thư Luật-lịch-chí 漢書律歷志 (Thư-tịch-khảo 1C, tr. 401-446): Bách lục dương cửu 百六陽九. Nghĩa là ách-hội tức là hồi có tai-ách. Có ba thuyết, nhưng thuyết đầu là hợp-lý hơn cả: a/ Hán-thư Luật-lịch-chí: Thoạt đầu là vào Nguyên, 106 dương 9, thứ nhì là 374 âm 9, thứ ba là 480 dương 9, thứ tư là 720 âm 7, thứ năm là 720 dương 7, thứ sáu là 600 âm 5, thứ bẩy là 600 dương 5, thứ tám là 480 âm 3 và thứ chín là 480 dương 3, phàm 4617 năm mà thành trọn một nguyên. Vị chi là 4560 Kinh-tuế (tức thường tuế) và 57 tai-tuế. Tóm lại 4617 tuế là một Nguyên, dương là hạn-tai (hạn hán), âm là thủy-tai (Xin xem Sớ của Thiên Vương-chế trong Kinh Lễ và ô chót Bảng 21.1 Bảng Tỷ-giảo Dịch/Huyền). Chú ý : độc-hữu nào thích Thiên-văn như bút-giả, xin đọc đoạn thiên-văn- gia Von Robert Henseling tính các chu-kỳ kể trên trong sách Sternkunde und Weltbild im Alten China (Thư-tịch-khảo 1D, tr. 126-7). Xin tóm tắt. Ta có: 4617 = 9 x 513; 513 = 8 x 60 + 33; 4617 = (9 x 480) + (4 x 60) + 57 và 57 = (3 x 9) + (3 x 10) = (3 x 9) + (6 x 5) = 9 + 9 + 9 + 7 + 7 + 5 + 5 + 3 + 3. Từ đó ta suy ra 9 thời-đoạn tai-ách: { I 106 + 9 II 374 + 9 } ® 480 + 2 x 9 III 480 + 9 IV 720 + 7 V 720 + 7 VI 600 + 5 VII 600 + 5 VIII 480 + 3 và IX 480 + 3. (60 biểu-thị một Hoa-giáp). Chú ý: Xin tham-khảo Thư-tịch-khảo 1C (Hán Thư, Quyển thứ 99, Liệt- truyện thứ 69, Truyện Vương Mãng, tr.2068) để xem cách tính ức đoán thời-đoạn tai-ách của y để tiếm ngôi Hoàng-đế:: Mãng thượng-tấu Thái-hậu rằng: “Bệ-hạ chí thánh, gặp buổi hoàng-gia lâm ách bẩy đời ( 7 x 30 = 210 năm ...” b/ Đạo-thư gọi dương-ách là dương-cửu, địa-khuy là bách-lục, 3300 năm là một tiểu-dương-cửu, tiểu-bách-lục, 9900 năm là đại-dương-cửu, đại-bách-lục (Xin xem Linh-bửu Thiên Địa Vận-độ-kinh 靈寶天地運度經). c/ Thái-ất lấy 456 năm làm một dương-cửu, 288 năm sau làm một bách-lục. (Xin xem Du-hoạn Kỷ-văn 游宦紀文 của Trương Thế Nam 張世南). Kính Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 10, 2009 Chào Bác Hà Uyên, VinhL xin tặng bác một tài liệu nhỏ, củng là mấu chốt về nguyên lý Bách Lục Dương Cửu. Trích trong “Hán Việt Dịch Sử Lược” của GS Nguyễn Hữu Quang 4) Dương cửu 陽九: nguyên-văn 厄運逢陽九 lấy từ Hán-thư Luật-lịch-chí 漢書律歷志 (Thư-tịch-khảo 1C, tr. 401-446): Bách lục dương cửu 百六陽九. Nghĩa là ách-hội tức là hồi có tai-ách. Có ba thuyết, nhưng thuyết đầu là hợp-lý hơn cả: a/ Hán-thư Luật-lịch-chí: Thoạt đầu là vào Nguyên, 106 dương 9, thứ nhì là 374 âm 9, thứ ba là 480 dương 9, thứ tư là 720 âm 7, thứ năm là 720 dương 7, thứ sáu là 600 âm 5, thứ bẩy là 600 dương 5, thứ tám là 480 âm 3 và thứ chín là 480 dương 3, phàm 4617 năm mà thành trọn một nguyên. Vị chi là 4560 Kinh-tuế (tức thường tuế) và 57 tai-tuế. Tóm lại 4617 tuế là một Nguyên, dương là hạn-tai (hạn hán), âm là thủy-tai (Xin xem Sớ của Thiên Vương-chế trong Kinh Lễ và ô chót Bảng 21.1 Bảng Tỷ-giảo Dịch/Huyền). Chú ý : độc-hữu nào thích Thiên-văn như bút-giả, xin đọc đoạn thiên-văn- gia Von Robert Henseling tính các chu-kỳ kể trên trong sách Sternkunde und Weltbild im Alten China (Thư-tịch-khảo 1D, tr. 126-7). Xin tóm tắt. Ta có: 4617 = 9 x 513; 513 = 8 x 60 + 33; 4617 = (9 x 480) + (4 x 60) + 57 và 57 = (3 x 9) + (3 x 10) = (3 x 9) + (6 x 5) = 9 + 9 + 9 + 7 + 7 + 5 + 5 + 3 + 3. Từ đó ta suy ra 9 thời-đoạn tai-ách: { I 106 + 9 II 374 + 9 } ® 480 + 2 x 9 III 480 + 9 IV 720 + 7 V 720 + 7 VI 600 + 5 VII 600 + 5 VIII 480 + 3 và IX 480 + 3. (60 biểu-thị một Hoa-giáp). Chú ý: Xin tham-khảo Thư-tịch-khảo 1C (Hán Thư, Quyển thứ 99, Liệt- truyện thứ 69, Truyện Vương Mãng, tr.2068) để xem cách tính ức đoán thời-đoạn tai-ách của y để tiếm ngôi Hoàng-đế:: Mãng thượng-tấu Thái-hậu rằng: “Bệ-hạ chí thánh, gặp buổi hoàng-gia lâm ách bẩy đời ( 7 x 30 = 210 năm ...” b/ Đạo-thư gọi dương-ách là dương-cửu, địa-khuy là bách-lục, 3300 năm là một tiểu-dương-cửu, tiểu-bách-lục, 9900 năm là đại-dương-cửu, đại-bách-lục (Xin xem Linh-bửu Thiên Địa Vận-độ-kinh 靈寶天地運度經). c/ Thái-ất lấy 456 năm làm một dương-cửu, 288 năm sau làm một bách-lục. (Xin xem Du-hoạn Kỷ-văn 游宦紀文 của Trương Thế Nam 張世南). Kính VinhL thân mến. Toàn bộ phần dẫn chứng trên, Hà Uyên đã đọc, đang hiểu mà chưa dám hành. VinhL có hiểu nguồn gốc Kinh tuế 4560 năm có nguồn gốc từ đâu không ? Thái ất lấy 456 năm là một Dương Dửu, 288 năm sau làm một Bách Lục, thì tại sao lại quy định như vậy không ? Cớ sở Chính tuế 336 năm, Thiên tuế 504 năm, thì nguồn gốc từ đâu ? Còn khi Toán theo Liên Sơn thì Chính tuế là 432 năm, toán theo Quy tàng thì Chính Tuế 384 năm. Hà Uyên cũng chưa giám mạo bàn tới Thái ất. Kể từ: Lý thường ... Nguyễn Trãi ... Nguyễn Bỉnh.... Phùng Khắc.... Lê quý.... Nguyễn Ngọc...Doãn Thường => Trãi => Bỉnh => Khắc => Quý => Ngọc ...., Tên chữ đệm "Ngọc" ai ban cho ? Tên chữ đệm này hiện nay tới bộ sắc dấu "ngã", không biết ai đang nắm giữ chìa khoá đây (!) Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 10, 2009 VinhL thân mến. Toàn bộ phần dẫn chứng trên, Hà Uyên đã đọc, đang hiểu mà chưa dám hành. VinhL có hiểu nguồn gốc Kinh tuế 4560 năm có nguồn gốc từ đâu không ? Thái ất lấy 456 năm là một Dương Dửu, 288 năm sau làm một Bách Lục, thì tại sao lại quy định như vậy không ? Cớ sở Chính tuế 336 năm, Thiên tuế 504 năm, thì nguồn gốc từ đâu ? Còn khi Toán theo Liên Sơn thì Chính tuế là 432 năm, toán theo Quy tàng thì Chính Tuế 384 năm. Hà Uyên cũng chưa giám mạo bàn tới Thái ất. Kể từ: Lý thường ... Nguyễn Trãi ... Nguyễn Bỉnh.... Phùng Khắc.... Lê quý.... Nguyễn Ngọc...Doãn Thường => Trãi => Bỉnh => Khắc => Quý => Ngọc ...., Tên chữ đệm "Ngọc" ai ban cho ? Tên chữ đệm này hiện nay tới bộ sắc dấu "ngã", không biết ai đang nắm giữ chìa khoá đây (!) Lê Quý Đôn, nhà Bác học của Dân tộc, khi để lại sách, tại sao lại phải lấy danh là: Dị dản 6 ? Ngoài hạn Dương Cửu Bách Lục ra, thì Trái đất này còn bao nhiêu hạn nữa mà không thấy Sách nào bàn tới, kể cũng lạ thật. ! Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 10, 2009 Lê Quý Đôn, nhà Bác học của Dân tộc, khi để lại sách, tại sao lại phải lấy danh là: Dị dản 6 ? Ngoài hạn Dương Cửu Bách Lục ra, thì Trái đất này còn bao nhiêu hạn nữa mà không thấy Sách nào bàn tới, kể cũng lạ thật. ! a/ Hán-thư Luật-lịch-chí: Thoạt đầu là vào Nguyên, 106 dương 9, thứ nhì là 374 âm 9, thứ ba là 480 dương 9, thứ tư là 720 âm 7, thứ năm là 720 dương 7, thứ sáu là 600 âm 5, thứ bẩy là 600 dương 5, thứ tám là 480 âm 3 và thứ chín là 480 dương 3, phàm 4617 năm mà thành trọn một nguyên. Vị chi là 4560 Kinh-tuế (tức thường tuế) và 57 tai-tuế. Tóm lại 4617 tuế là một Nguyên, dương là hạn-tai (hạn hán), âm là thủy-tai (Xin xem Sớ của Thiên Vương-chế trong Kinh Lễ và ô chót Bảng 21.1 Bảng Tỷ-giảo Dịch/Huyền). Theo Hà Uyên tính thì có khác: "...thứ nhì là 378 âm 9, thứ ba là 486 dương 9, ..." Hà Uyên đã tham khảo và khảo chứng từ thực tiễn trong nhiều năm. VinhL đã lấy trích dẫn cho là mấu chốt thì Hà Uyên tôn trọng. Chúng ta không bàn nữa. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 10, 2009 a/ Hán-thư Luật-lịch-chí: Thoạt đầu là vào Nguyên, 106 dương 9, thứ nhì là 374 âm 9, thứ ba là 480 dương 9, thứ tư là 720 âm 7, thứ năm là 720 dương 7, thứ sáu là 600 âm 5, thứ bẩy là 600 dương 5, thứ tám là 480 âm 3 và thứ chín là 480 dương 3, phàm 4617 năm mà thành trọn một nguyên. Vị chi là 4560 Kinh-tuế (tức thường tuế) và 57 tai-tuế. Tóm lại 4617 tuế là một Nguyên, dương là hạn-tai (hạn hán), âm là thủy-tai (Xin xem Sớ của Thiên Vương-chế trong Kinh Lễ và ô chót Bảng 21.1 Bảng Tỷ-giảo Dịch/Huyền). Theo Hà Uyên tính thì có khác: "...thứ nhì là 378 âm 9, thứ ba là 486 dương 9, ..." Hà Uyên đã tham khảo và khảo chứng từ thực tiễn trong nhiều năm. VinhL đã lấy trích dẫn cho là mấu chốt thì Hà Uyên tôn trọng. Chúng ta không bàn nữa. Kính bác Hà Uyên, Lý do tại sao VinhL cho sự trích dẫn trên là mấu chốt vì chưa thấy sách nào giải thích rành rẻ vấn đề này. Theo sự dẫn giải trong các bài trước của bác chỉ nói đến số 288 và 57, mong bác tiếp tục giải thích đến số 378 âm 9, 486 dương 9, và số 106 bách lục. Thành thật cám ơn bác. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 10, 2009 VinhL thân mến. Dụng ý của Hà Uyên ở chủ đề này, là đặt vấn đề về Thổ tinh, thông qua điều lệ của Người xưa khi nói Giáp hợp Kỷ, Sinh hợp Thành, ý nghĩa và hậu quả, hình thành quy luật, ... , có tác dụng thiết thực về nhận thức mối quan hệ Xưa và Nay. Năm 2010 là năm Canh, nên chăng chúng ta tiếp tục tìm hiểu về Kim tinh (Venus) ? Giữa Thất tinh và Tứ dư, có phải thông qua Tứ dư là phần gây ảnh hưởng trực tiếp đến Trái đất không ? Thái bạch Kim tinh, La hầu, Kế đô, ... , Về môn Thái Ất, thì theo Hà Uyên nên mở một chuyên mục riêng, cho rộng đường khảo chứng, thực tâm của Hà Uyên cũng chưa muốn bàn tại thời điểm này. Phongthuysinh thân mến. Chúng ta nên tìm hiểu về Kim tinh, sao Hôm sao Mai. Sang năm là 2010, năm Ất hợp Canh, thông qua hệ thống Can Chu Ngũ hành, chúng ta cùng tìm hiểu những gì Người xưa để lại, kết hợp với kiến thức Thiên văn hiện đại làm khảo chứng, Hà Uyên thấy nó thiết thực và hiệu quả. Thông qua chu kỳ vận hành của Kim tinh, chúng ta tiếp tục bàn về mối quan hệ Thời gian của Người xưa. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 26 Tháng 10, 2009 Kính gửi anh Thiên Sứ. Trong chuyên mục này, Hà Uyên đặt vấn đề khai thác khi Ngũ tinh "Hợp" rồi "Hóa". Xét thấy, đây vẫn là một khoảng còn rất trống mà Người xưa, có thể đã nhận thức được, nhưng ít thấy bàn tới một cách cụ thể. Để xây dựng một học thuyết về vấn đề này, thú thực Hà Uyên không thể. Mong muốn có một phần nhỏ bé mỏng manh của mình, mà đặt vấn đề tại sao lại có quy luật tính vận 20 năm trong Tam nguyên Cửu vận. Từ 2004 tới 2009, kiến thức Thiên văn hiện đại đã cho chúng ta biết. Nhưng khi Giáp hợp Kỷ, bỏ đồng loại để đi "Hợp" rồi "Hoá", thì đồng loại còn lại sẽ phản ứng tới đâu ? Mộc khắc Thổ, Mộc tinh và Thổ tinh chu kỳ giao hội đã để lại những ảnh hưởng gì ? Đây là những điều mà Hà Uyên rất muốn khai thác, hướng tới giá trị có ích, trong hiện hữu chung. Cảm ơn Anh đã quan tâm. Hà Uyên Share this post Link to post Share on other sites
Posted 15 Tháng 11, 2009 Kính Thầy Trò thật có lỗi, giờ mới biết Thầy tham gia tại Diễn đàn này. Thầy vẫn như ngày xưa, thật là vất vả. Những việc như thế này, sao Thầy không nói với các trò. Kính Thầy. Thích Đàm Văn. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 13 Tháng 6, 2010 "Thì ra bác củng có nghiên cứu qua Thất Chính Tứ Dư nửa, bái phục và mong được bác chỉ dẫn thêm. Theo thuật Thất Chính Tứ Dư coi cát hung của dương trạch dùng hướng sơn nhà cùng mệch chủ, và thất tinh để luận đoán, củng có chổ hay, nhưng sách về thuật này hình như quá hiếm như sách về Thái Ất củng vậy. Không biết bác đang có tài liều nào về môn này nhỉ?" ----- Bác Hà Uyên kính, bác có sách về môn này, rất hi vọng bác có thể cho mượn copy để học hỏi được không ạ? :( Share this post Link to post Share on other sites