Hà Uyên

Tìm Hiểu Về Thổ Tinh

93 bài viết trong chủ đề này

Chào bác Hà Uyên,

Vậy mà, Việt nam và Trung quốc đón Tết Âm lịch chênh lệch nhau một tháng, chúng ta cũng không thể hỏi là tại sao được

Đâu thể nào bác, ý bác nói là một ngày hay một tháng ? Một ngày thì có thể vì TQ cách VN một giờ

14/2/1953 - 320 độ

3/2/1954 - 300 độ

Lại cách nhau tới 20 độ đó bác .

PTS

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bác Hà Uyên,

Đâu thể nào bác, ý bác nói là một ngày hay một tháng ? Một ngày thì có thể vì TQ cách VN một giờ

14/2/1953 - 320 độ

3/2/1954 - 300 độ

Lại cách nhau tới 20 độ đó bác .

PTS

Chào Phongthuysinh.

Chắc là Phongthuysinh chưa để ý, Việt nam và Trung quốc đón Tết âm lịch chênh lệch nhau một tháng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vấn đề này PTS không để ý, nay bác nói vậy thì PTS nghĩ là do sự quyết định về tháng nhuần mà ra, PTS có lẽ sẽ đi ngang qua vấn đề này trong ngày sắp tới .

PTS

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dựa trên sự phối ứng giữa 64 quẻ Dịch với bốn Mùa, 12 tháng, 24 tiết khí, 72 hậu, để nhận thức được những được tai họa của Tự nhiên đối với "cửu ngũ chi tôn". Một năm thường quy có 365, 25 ngày, khi phối hợp một Hào tương ứng với một Ngày, thì 60 quẻ gồm có 360 hào, tương ứng với 360 ngày. Như vậy, vẫn còn dư ra 5, 25 ngày trong một năm. Khi ta lấy một ngày làm 80 phần, thì 5,25 ngày tương đương: 5,25 x 80 = 420. Sau đó, lấy 420 phân đều cho 60 quẻ, thì mỗi quẻ được 7 phần, nghĩa là 7/80 phần, được gọi là phương pháp "lục nhật thất phân".

Không biết chú chép phần nầy từ sách nào vậy. hihihi !!! Khi xưa các nhà Thiên Văn Học chỉ dùng Lục Thập Hoa Giáp để ghi chép các ngày trong năm. Theo sách của bé thì trong Kinh Dịch có 64 quẻ. 4 quẻ dùng để tượng trưng cho bốn mùa

- Quẻ 1 - tượng trưng cho Lập Đông

- Quẻ 2 - tượng trưng cho Lập Hạ

- Quẻ 63 - tượng trưng cho Lập Thu

- Quẻ 64 - tượng trưng cho Lập Xuân

Vậy còn lại 64 - 4 = 60 quẻ tượng trưng cho 60 ngày (từ ngày Giáp Tý => Quý Hợi)

- Quẻ 47 - tượng trưng cho Giáp Tý

- Quẻ 51 - tượng trưng cho Ất Sửu

......

- Quẻ 43 - tượng trưng cho Nhâm Tuất

- Quẻ 32 - tượng trưng cho Quý Hợi

Share this post


Link to post
Share on other sites

Không biết chú chép phần nầy từ sách nào vậy. hihihi !!! Khi xưa các nhà Thiên Văn Học chỉ dùng Lục Thập Hoa Giáp để ghi chép các ngày trong năm. Theo sách của bé thì trong Kinh Dịch có 64 quẻ. 4 quẻ dùng để tượng trưng cho bốn mùa

- Quẻ 1 - tượng trưng cho Lập Đông

- Quẻ 2 - tượng trưng cho Lập Hạ

- Quẻ 63 - tượng trưng cho Lập Thu

- Quẻ 64 - tượng trưng cho Lập Xuân

Vậy còn lại 64 - 4 = 60 quẻ tượng trưng cho 60 ngày (từ ngày Giáp Tý => Quý Hợi)

- Quẻ 47 - tượng trưng cho Giáp Tý

- Quẻ 51 - tượng trưng cho Ất Sửu

......

- Quẻ 43 - tượng trưng cho Nhâm Tuất

- Quẻ 32 - tượng trưng cho Quý Hợi

Chào LinhNhi.

Hay quá, 60 quẻ còn lại, thì quẻ thứ nhất là quẻ mang thứ tự số 61.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào LinhNhi.

Hay quá, 60 quẻ còn lại, thì quẻ thứ nhất là quẻ mang thứ tự số 61.

Điều này, căn cứ theo thuyết: "Nhất Quái Bị Tứ Quái"

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác Hà Uyên làm vậy là đúng rồi thật ra không cần hỏi nguồn làm gì, cái mà LinhNhi nói về dùng 60 hoa giáp tính ngày thì không phải sai nhưng mà cách tính đó căn bản bị thiếu chính xác tạo ra mất mùa cho nên sau đó người xưa mới đưa tiết khí vào âm lịch .

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bác Hà Uyên,

PTS lại rất mong bác gợi chút ý về Mỗi một năm đều có một Tinh làm chủ là đúng . Các hành tinh mỗi năm đều bao quanh địa cầu nên PTS lại lúng túng "làm chủ" nghĩa là gì.

Cám ơn bác,

PTS

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bác Hà Uyên,

PTS lại rất mong bác gợi chút ý về Mỗi một năm đều có một Tinh làm chủ là đúng . Các hành tinh mỗi năm đều bao quanh địa cầu nên PTS lại lúng túng "làm chủ" nghĩa là gì.

Cám ơn bác,

PTS

Phongthuysinh thân mến.

Chủ đề mà chúng ta đang quan tâm là "Tìm hiểu về Thổ tinh". Những kiến thức có được như ngày hôm nay, chúng ta hãy đặt sang một bên, rồi ví mình như một "cánh bèo", trôi ngược dòng về miền Quá khứ, dành thời gian bới lông tìm vết, để tìm xem, Người xưa "ngửa xem cúi xét" như thế nào (?). Sau đó, chúng ta sẽ dùng những gì, mà chúng ta đang có ngày hôm nay, để kiểm chứng và kiểm nghiệm lại.

Hai tiến trình Thượng cổ và Trung cổ theo Lịch sử thường gọi, cũng khó mà truy xét, khi chúng ta không phải là một Viện nghiên cứu, Trung tâm chuyên nghiệp, ... , chúng ta chỉ là một cá nhân, có những điểm nhìn giống nhau "vật tụ theo bầy" vậy.

Khi ta giả thiết rằng: "Vạn vật đến và đi (vãng - lai) đều được bắt đầu từ Thổ" mà Ngũ hành đã và đang quy định đối với văn hóa Phương Đông. Học - Hiểu - Hành sẽ trả lời: đúng hay sai về vấn đề này như thế nào ?

Chín tháng mười ngày, 280 ngày, có phải là một thông số chuẩn mực, khi ở thời Thượng cổ chờ đón sự "sinh" không ? Vậy mà, đến thời Trung cổ, tại sao lại nói là chờ đón sự "thành" ?

Cánh bèo trôi về ngược dòng, thấy rằng: 5 hành tinh có thể nhìn thấy, ứng đối với ngày Vọng là ngày 14 (27,32/2). Theo thời gian, 140 ngày so với 5 hành tinh có mối liên hệ bằng cách đếm, đối với 5 hành tinh là 28, còn đối với ngày Vọng là 10. Như vậy, khi "cúi xét", thì thông số với ngày Vọng và thông số của 5 hành tinh, đếm được là 280 ngày (28 x 10). Tương đương với sự chờ đợi sự "sinh", chín tháng mười ngày.

Một ngày nào đó trong quá khứ, việc chờ đón sự "sinh" trở thành một thuyết: "bỏ một dùng ba". Do vậy, theo cách nhìn của Lý học Đông phương, Loài người khi "thành", thì luôn luôn thiếu khuyết mất một "mùa". Sự thiếu khuyết một "mùa" sinh này, trở thành một cái nôi để hiểu và hành, càng tìm hiểu vào nó càng thấy vô vọng, do bởi sự sống được thiên nhiên quy định là cái hữu hạn.

Đến đây, Phongthuysinh đặt sao Giác và can Giáp, cùng điểm xuất phát từ cung Thìn nghịch đếm, thì can Mậu vòng thứ nhất về cung Mão, vòng thứ hai về cung Tuất, ... , mà theo như sách xưa viết: "... cũng có chỗ ở Trung ương Mậu Kỷ, đó là rõ ràng thuộc phần vượng ở vòng năm là Tứ quý, ..."

Trời tại Tý, Đất tại Sửu, người tại Dần => Trời tại Mão, Đất tại Thìn, Người tại Tị => Trời tại Ngọ, Đất tại Mùi, Người tại Thân => Trời tại Dậu, Đất tại Tuất, Người tại Hợi. Như vậy, để gọi là "Tứ quý", người xưa có thể đã căn cứ vào những tháng của Đất (Thìn-Tuất-Sửu-Mùi), thông qua sao Thổ với chu kỳ 28 năm (theo người xưa), để truy tìm mối liên hệ với Ngũ tinh, mà định ra những quy luật độ số Ngũ hành cho từng năm. Cũng khởi đầu từ cung Tý, thì Thái dương được định vị từ tú Hư là 1 độ, còn Thái âm được định vị từ tú Nữ là 7 độ.

Theo thời gian khi tìm hiểu về v/đ này, thì cũng có rất nhiều cách lý giải khác nhau, thuỳ theo nguồn của từng loại sách. Đối với Hà Uyên, thì dòng họ Tư Mã viết Sử có độ tin cậy cao.

Phongthuysinh chắc sẽ nẩy sinh nhiều tồn nghi, Hà Uyên chỉ là người đọc trước một trang sách, có gì thì chúng ta cùng kiến giải, xem, tại sao lại quy định một tinh làm chủ cho từng năm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bác Hà Uyên,

Đúng vậy, PTS còn rất nhiều nghi vấn khác nữa.

Đến đây, Phongthuysinh đặt sao Giác và can Giáp, cùng điểm xuất phát từ cung Thìn nghịch đếm, thì can Mậu vòng thứ nhất về cung Mão, vòng thứ hai về cung Tuất, ... , mà theo như sách xưa viết: "... cũng có chỗ ở Trung ương Mậu Kỷ, đó là rõ ràng thuộc phần vượng ở vòng năm là Tứ quý, ..."

Tài liệu Thất Chánh của PTS đọc được thì lại nói sao Giác tại tốn cho nên về vấn đề vị trí của 28 tú PTS vẫn chưa thông và nhất quán. Tới khi PTS tìm được nguyên lý thật của vị trí 28 tú 24 sơn thì mới đột phá được .

Tới đây PTS gởi bác tấm hình vẽ đường bay của thổ tinh xem có giúp được gì không.

Năm 1/1/1984 khởi từ 225 độ, đi tới 31/12/2012 thì chưa hết vòng . Mỗi màu là một năm. lấy 0 độ bắc, 0 độ tây làm vị trí quan sát. Lấy London làm giờ chuẩn. Dấu vuông là ngày 1/1 của mỗi năm. Dương lịch.

Posted Image

PTS

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Phongthuysinh.

"Tài liệu Thất Chánh của PTS đọc được thì lại nói sao Giác tại Tốn" Cung Thìn Tị đều quy về Tốn.

Vòng Zodiac định vị cung Tuất là "0" độ. Vòng thứ hai của Thiên can thì can Mậu có thứ tự số 15 cũng về tới cung Tuất. (trung cung 5, 10, 15, ...) để xác định điểm Xuân phân.

28 x 77 = 2156 năm, còn thiếu 4 năm thì đủ 2160 năm.

28 x 925 = 25900 năm, còn thiếu 20 năm thì đủ 25920 năm.

Từ đây, truy tìm định vị cho can Mậu.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phongthuysinh thân mến.

Từ lúc "ngửa xem" đến khi "cúi xét", có thể người xưa đã có những thay đổi, mà chúng ta chưa luận giải được. Ví như khi "ngửa xem", thì các hướng Đông-Tây-Nam-Bắc cũng có thay đổi đối với khi "cúi xét".

Thường thấy người xưa quan tâm đến 11 năm, thì có sự ảnh hưởng của Thái dương. Từ Giáp Tý tới Giáp Tuất có thứ tự là 11. Quẻ Thuần Càn hào Bảy: "Vô thủ" => 7 x 11 = 77. ...v.v... Quẻ Thuần Khôn khi hướng về Tây nam (2) thì đạt được tốc độ của Ngựa, còn khi tiến về Đông Bắc (8) thì công thành mà Thân thoái, ... ,

Khi ta giả thiết có một cách định hướng "địa tâm", hay "nhật tâm", hoặc "nhân tâm"

.......Mộc........Hỏa......Thổ......Thổ.......Kim........Thủy

.......Giáp...........Bính.........Thổ.......Thổ.........Đinh........Ất

......................................Trung Cung...........................

Thì chúng ta quy định lại thứ tự số của Thập can như thế nào ? Theo Tiên thiên hay Hậu thiên ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bác Hà Uyên,

Câu hỏi của bác cũng là câu hỏi của PTS mấy năm nay, cho tới nay lý học đông phương đã trở thành một bải chứa, hổn độn khó phân biệt được. PTS cũng nghĩ như bác là định hướng có phân biệt giửa thiên tâm, nhân tâm và địa tâm nhưng tiếc là lại đọc sau bác một trang sách giờ này vẫn còn trong bóng tối. PTS cần nhiều thời gian mới mong đi kịp bác.

Trước khi hỏi "Thì chúng ta quy định lại thứ tự số của Thập can như thế nào ? Theo Tiên thiên hay Hậu thiên ?" thì có lẽ ta phải hỏi khi nào dùng thiên tâm, khi nào dùng nhân tâm hay địa tâm ?

PTS

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thì chúng ta quy định lại thứ tự số của Thập can như thế nào ? Theo Tiên thiên hay Hậu thiên ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bé, LinhNhi

Không biết chú chép phần nầy từ sách nào vậy. hihihi !!! Khi xưa các nhà Thiên Văn Học chỉ dùng Lục Thập Hoa Giáp để ghi chép các ngày trong năm. Theo sách của bé thì trong Kinh Dịch có 64 quẻ. 4 quẻ dùng để tượng trưng cho bốn mùa

Theo sách của Bé thì:

- Quẻ 1 - tượng trưng cho Lập Đông

- Quẻ 2 - tượng trưng cho Lập Hạ

- Quẻ 63 - tượng trưng cho Lập Thu

- Quẻ 64 - tượng trưng cho Lập Xuân

Vậy còn lại 64 - 4 = 60 quẻ tượng trưng cho 60 ngày (từ ngày Giáp Tý => Quý Hợi)

- Quẻ 47 - tượng trưng cho Giáp Tý

- Quẻ 51 - tượng trưng cho Ất Sửu

......

- Quẻ 43 - tượng trưng cho Nhâm Tuất

- Quẻ 32 - tượng trưng cho Quý Hợi

.. không phải là sách của Bé BỊA ra đó chứ, phải không? Nói chứ, bé có nguồn trích dẫn từ cổ thư hay từ tứ khố toàn thư gì thì đề lên để chúng ta cùng tham khảo nhé!

Để khi nào giải quyết xong đề tài Thực Hư của thuyết Nguyệt Thể Nạp Giáp thì Sapa sẽ cùng thảo luận với bé nhé.

Sapa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Sapa,

Tưởng anh là ai, ai ngờ là ... hihihi !!! Chào anh, đã gần 2 năm rồi bé mới có duyên gặp lại anh. hihihi !!! Dạo nầy anh khỏe hay không. Bé thì lúc nào cũng xí xọn.

Còn câu hỏi của anh về sách của bé bịa ra đó. Anh nghĩ như thế nào? Bịa ra hay có thật. hihihi !!! Hay là bé viết ra rồi anh tham khảo lại. Nếu nó sai thì sách đó sai, bé cho sách đó vào tủ khóa kín và vứt luôn chià khóa, hihihi !!! Nếu lý lẽ có lý và anh thấy được thì bé tặng cho anh. Còn bé thì đi xí xọn đề tài khác, hihihi

Khi nào anh rãnh thì nói cho bé biết để bé vẽ vài tấm hình đưa lên cho anh coi thử nhe

Bé xí xọn

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

Thổ Tinh và hệ thống vòng lộng lẫy luôn mang đến cho các nhà quan sát thiên văn một trong những hình ảnh ấn tượng và khó quên nhất. Ở vào khoảng chòm sao Leo và Cancer tại thời điểm này, Thổ Tinh đang nằm tại vị trí thuận lợi để quan sát. Nhìn từ Trái Đất, mặt nghiêng của hệ thống vòng Thổ Tinh thay đổi với thời gian. Vào 1995-1996, người quan sát từ Trái đất chỉ nhìn thấy cạnh của hệ thống vòng này, và do đó các vòng của Thổ Tinh dường như trở nên "vô hình", và sau đó dần dần trở nên nghiêng hơn (và nhìn được rõ hơn và lớn hơn) và đạt đến cực đại (23 độ) vào năm 2003 (Năm Quý). Hình ảnh trên thể hiện sự thay đổi độ nghiêng của hệ thống vòng Thổ Tinh từ năm 2004 cho đến tháng trước, cho thấy độ nghiêng của hệ thống vòng này giảm dần, và đến năm 2009 chúng ta sẽ lại chỉ quan sát được từ cạnh vòng của Thổ Tinh. Trong hình, cực nam của Thổ tinh nằm ở phía dưới.

Share this post


Link to post
Share on other sites

.. không phải là sách của Bé BỊA ra đó chứ, phải không? Nói chứ, bé có nguồn trích dẫn từ cổ thư hay từ tứ khố toàn thư gì thì đề lên để chúng ta cùng tham khảo nhé!

Sapa

Anh Sapa,

Bé đã bịa ra những cái đó rồi, thì biạ thêm một cái cho anh coi cho vui nhe

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn LinhNhi,

Không biết bạn có thể vẻ ra hình bát quái theo không gian 3 chiều không?

Có lẻ hình bát quái phải được xem trong không gian 3 chiều chứ không phải 2 chiều.

Càn Khôn định vị tức là trục.

Khãm Ly là Nhật Nguyệt

Chấn Tốn Cấn Đoài là 4 hành tinh. Thổ là địa cầu, như vậy có cả Thất Chính rồi.

Thân

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cháu Sin lỗi các bác các chú

Cháu xin góp chút ý kiến là

- Chú mở mục này đê mọi ng tìm hiểu về thổ tinh vì ngũ hành thổ đang dần mất đi nhưng theo cháu tìm hiểu về thổ tinh ko giải quyết đc vấn đề vì sao thì tìm hiểu nguyên nhân hãng, các cụ có câu

"Nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá"

con ng cứ pá núi lấp sông thì sử lý thế nào cũng thế thôi nên việc này mọi biện pháp cũng chỉ là tạm thời nếu ko kết thúc việc pá hoại thì ko giải quyết cách zì cũng thế mà thôi

- Cách giải quyết tạm thời thì cháu có 1 cách (cháu chỉ chuẩn bị thôi chứ làm thì chỉ 1 ng duy nhất làm đc nhưng ko phải cháu)nhưng còn thiếu rất nhiều tư liệu, ko biết các bác các chú có thể giúp cháu ko vì tư liêu cháu cần các bác các chú ko dám nói là rất sẵn, nhưng có lẽ có

- Còn ngôn ngữ của cháu tuổi teen thì dùng ngôn ngữ teen là chuyễn dĩ nhiên có zè các bác thông cảm

Hay quá, trên diễn đàn thì chúng ta bình đẳng mà.

Mời bạn tiếp tục.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cháu Sin lỗi các bác các chú

- Chắc tại dòng cháu đánh dấu đậm kia làm chú Hà Uyên ngỡ là cháu đùa nhưng ko đâu vì nếu ko dung cách khác lạ thì sao mà cân bằng đc ngũ hành cái chính là hiệu quả

- Cách để cân bằng hành thổ thì chỉ là hiệu quả của việc việc này là tuyệt đối nhưng phải đáp ứng đc hết các yêu cầu thì mới thành công thiếu 1 là coi như hỏng (chỉ cần chú biết sẽ thấy hiệu quả thấy hiệu quả vì đây là việc mà có ng từng làm chỉ tối ưu lại mà thôi)

- Cháu Sin lỗi vì đã làm chú hiểu nhầm ý (cũng vẫn dòng in đậm đấy chính là toàn bộ tương lai sắp xẩy ra trên thế giới thì phải :( )

Gửi, chẳng còn gì để mất, nói xem, lý luận xem, thử xem, ko biết, ngồi mà nghe nhé, viết còn ko đúng chính tả, đừng tranh luận. :(

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

Thổ Tinh và hệ thống vòng lộng lẫy luôn mang đến cho các nhà quan sát thiên văn một trong những hình ảnh ấn tượng và khó quên nhất. Ở vào khoảng chòm sao Leo và Cancer tại thời điểm này, Thổ Tinh đang nằm tại vị trí thuận lợi để quan sát. Nhìn từ Trái Đất, mặt nghiêng của hệ thống vòng Thổ Tinh thay đổi với thời gian. Vào 1995-1996, người quan sát từ Trái đất chỉ nhìn thấy cạnh của hệ thống vòng này, và do đó các vòng của Thổ Tinh dường như trở nên "vô hình", và sau đó dần dần trở nên nghiêng hơn (và nhìn được rõ hơn và lớn hơn) và đạt đến cực đại (23 độ) vào năm 2003 (Năm Quý). Hình ảnh trên thể hiện sự thay đổi độ nghiêng của hệ thống vòng Thổ Tinh từ năm 2004 cho đến tháng trước, cho thấy độ nghiêng của hệ thống vòng này giảm dần, và đến năm 2009 chúng ta sẽ lại chỉ quan sát được từ cạnh vòng của Thổ Tinh. Trong hình, cực nam của Thổ tinh nằm ở phía dưới.

Đạt đến cực đại vào năm 2003 là năm Quý (=> Mậu), về điều này, không biết Người xưa có nhận biết được hay không ?

Từ năm 2004 là năm Giáp, độ nghiêng của hệ thống giảm dần, đến năm nay, là năm 2009 là năm Kỷ, chúng ta chỉ quan sát được cạnh của Thổ tinh. Người xưa, không biết có ứng dụng quy luật này không ? Và ứng dụng như thế nào đây ? Cũng có thể Người xưa không biết gì về điều này (!)

Khi ta giả thiết rằng, Thái dương ứng với quẻ Càn, là số 1 ở trung tâm. Thì 63 quẻ còn lại, tuân theo 7 hệ thống, trong đó mỗi một hệ thống được cấu tạo bằng 9 quẻ Dịch. (9 x 7 = 63 + 1 = 64)

Mỗi một hệ thống được giả thiết quy định: Mộc - Kim - Thổ - Nhật - Nguyệt - Hỏa - Thuỷ.

Từ 1 => 9, được đại diện tương ứng với 9 quẻ Dịch. Lạ thật ! Không hiểu được Người xưa sẽ sắp xếp 9 quẻ nào tương ứng từ 1 => 9 đối với Mộc tinh ? Sắp xếp 9 quẻ nào sẽ tương ứng từ 1 => 9 đối với Kim tinh ?, ... , Thông qua quy luật của 4 mùa trong một năm, thì được khởi nguyên từ quẻ nào đây ? Có phải thông qua 24 x 9 và 24 x 6 không ?

Kỷ Nhật nãi phu Lời quái từ quẻ Cách. Nghĩa là: đến ngày Kỷ, phải chuyển biến gấp, quả quyết thúc đẩy biến cách, thì mới giữ được lòng tin với mọi người.

"Kỷ nhật", người xưa dùng Thập can để ghi Ngày. "Kỷ" chính là thời điểm, là lúc năm số đầu 1 => 5 chuyển sang 5 số sau 5 => 10, với ý nghĩa tượng trưng cho sự chuyển biến.

"Phu" là "tín". Ở đây muốn nói, khi thúc đẩy cải cách, thì cần phải nắm thời cơ, lấy tín làm gốc. Bởi vậy, lấy tượng "kỷ nhật" để nói về sự quyết đoán, vào ngày Kỷ thì phải biến cách thay đổi, và phải có đủ đức "phu tín", thì mọi người mới tin theo.

Như vậy, nỗ lực tiến tới biến cách sẽ thu được thành công.

Quẻ Trạch Hỏa Cách, hào Lục Nhị ở vào thời Cách, nhu trung đắc chính, trên ứng với hào Cửu Ngũ quái Ly, khác nào lúc mặt Trời đứng bóng chuyển sang xế tà "nhật trung tương trắc".

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đạt đến cực đại vào năm 2003 là năm Quý (=> Mậu), về điều này, không biết Người xưa có nhận biết được hay không ?

Từ năm 2004 là năm Giáp, độ nghiêng của hệ thống giảm dần, đến năm nay, là năm 2009 là năm Kỷ, chúng ta chỉ quan sát được cạnh của Thổ tinh. Người xưa, không biết có ứng dụng quy luật này không ? Và ứng dụng như thế nào đây ? Cũng có thể Người xưa không biết gì về điều này (!)

Khi ta giả thiết rằng, Thái dương ứng với quẻ Càn, là số 1 ở trung tâm. Thì 63 quẻ còn lại, tuân theo 7 hệ thống, trong đó mỗi một hệ thống được cấu tạo bằng 9 quẻ Dịch. (9 x 7 = 63 + 1 = 64)

Mỗi một hệ thống được giả thiết quy định: Mộc - Kim - Thổ - Nhật - Nguyệt - Hỏa - Thuỷ.

Từ 1 => 9, được đại diện tương ứng với 9 quẻ Dịch. Lạ thật ! Không hiểu được Người xưa sẽ sắp xếp 9 quẻ nào tương ứng từ 1 => 9 đối với Mộc tinh ? Sắp xếp 9 quẻ nào sẽ tương ứng từ 1 => 9 đối với Kim tinh ?, ... , Thông qua quy luật của 4 mùa trong một năm, thì được khởi nguyên từ quẻ nào đây ? Có phải thông qua 24 x 9 và 24 x 6 không ?

Kỷ Nhật nãi phu Lời quái từ quẻ Cách. Nghĩa là: đến ngày Kỷ, phải chuyển biến gấp, quả quyết thúc đẩy biến cách, thì mới giữ được lòng tin với mọi người.

"Kỷ nhật", người xưa dùng Thập can để ghi Ngày. "Kỷ" chính là thời điểm, là lúc năm số đầu 1 => 5 chuyển sang 5 số sau 5 => 10, với ý nghĩa tượng trưng cho sự chuyển biến.

"Phu" là "tín". Ở đây muốn nói, khi thúc đẩy cải cách, thì cần phải nắm thời cơ, lấy tín làm gốc. Bởi vậy, lấy tượng "kỷ nhật" để nói về sự quyết đoán, vào ngày Kỷ thì phải biến cách thay đổi, và phải có đủ đức "phu tín", thì mọi người mới tin theo.

Như vậy, nỗ lực tiến tới biến cách sẽ thu được thành công.

Quẻ Trạch Hỏa Cách, hào Lục Nhị ở vào thời Cách, nhu trung đắc chính, trên ứng với hào Cửu Ngũ quái Ly, khác nào lúc mặt Trời đứng bóng chuyển sang xế tà "nhật trung tương trắc".

...Giác.....Cang.....Đê.....Phòng.....Tâm........Vĩ........Cơ...

...Đẩu......Ngưu.....Nữ......Hư........Nguy......thất......Bích...

...Khuê.....Lâu........Vị......Mão.......Tất.......Chủy.....Sâm...

...Tỉnh.....Quỷ......Liễu....Tinh......Trương.....Dực......Chẩn..

....Mộc.....Kim......Thổ....Nhật....Nguyệt.....Hỏa....Thủy...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cháu Sin lỗi các bác các chú

- Trên cháu đã nêu ra nguyên nhân cháu sinh ra ý tưởng và nguyên nhân này thi ai cũng biết ai cũng thấy có hiệu quả zờ cháu sẽ tạm thời trình bày 1 phần ý tưởng của mình

- Nếu 1 trận chỉ có thể bảo vệ 1 vùng đất thì liên kết hệ thống các trận sẽ bảo vệ đc hành thổ con số chính xác có 12 canh zờ, 12 con giáp, thì phải có 12 trận mỗi trận cách nhau 2 múi zờ hay tương đương lấy trận sông tô lịch làm chuẩn để căn các múi zờ khác

- Zờ xin ý kiến các chú các bác xem có chuẩn bị để thực hiện ko còn theo kế hoạch của cháu kết quả cháu nói rồi

Chào NothingToLose.

Nếu có thể, bạn nói rõ ý định của mình định bình giải về góc độ nào ? Hà Uyên đọc mà chưa được rõ ý bạn đang muốn nói gì ?. Lo rằng, lại hiểu sai ý của NothingToLose.

Thân mến.

Share this post


Link to post
Share on other sites