Hà Uyên

Tìm Hiểu Về Thổ Tinh

93 bài viết trong chủ đề này

Tài liệu viết:

Thổ tinh còn được gọi là Trấn tinh, mỗi năm Trấn chừng 1 Tú trong 28 Tú. Như vậy, 28 năm thì đi hết một vòng Trời. Thổ tinh vận hành khi đến 4 Tú: Đê - Nữ - Vị - Mão, thì được gọi là Thăng điện. Khi Thổ tinh vào 2 cung Tý - Sửu, thì được gọi là Quy viêm.

Mộc tinh còn được gọi là Tuế tinh, mỗi năm đại ước đi hết một cung, chừng 12 năm đi hết một vòng Trời. Mộc tinh khi vận hành đến 4 Tú: Giác - Đẩu -Khuê - Tỉnh thì được gọi là Thăng điện. Khi Mộc tinh vào 2 cung Dần - Hợi thì được gọi là Quy viêm.

.....vv,.........................

Có phải đây là điều nói về Nhị hợp không ? Tý hợp Sửu hóa Thổ, Dần hợp Hợi hóa Mộc, ... ,

Cùng anh chị em bình giải.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Không phải.

Nhị hợp có liên hệ với mặt trời quay vòng chung quay nhị thập bát tú.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Không phải

Cảm ơn LinhNhi,

Đành phải đợi anh chị em khác giải thích giúp cho: "Như thế nào là không phải" ?

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thí dụ bên phía đông thì có những sao:

Posted Image

Trong tháng 8, 9 và 10 Âm Lịch, khi bé đứng trên trái đất nhìn về hướng Đông bé thấy mặt trời nằm chung với các chùm sao:

Cang Kim Long (cung Thìn)

Vĩ Hỏa Hổ (cung Dần)

Phòng Nhật Thỏ (cung Mão)

Chữ Long có nghiã là Thìn nhưng vì nhị hợp cung của cung Thìn là cung Dậu cho nên tháng Dậu hay tháng 8 thì mới thấy sao Cang Kim Long.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn LinhNhi đã giúp Hà Uyên hiểu: như vậy, thì được gọi là Nhị hợp.

Vấn đề là ở đây, những quy đinh nào để kết luận: Đê - Nữ - Vị - Mão thuộc Thổ ? Hay là do tới năm Sửu, vào tháng 11 âm thấy sao Thổ mà quy định là Tý - Sửu hợp hóa Thổ ? Dần - Hợi hợp hóa Mộc ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hình như chú đang hỏi chữ Thổ trong Nữ Thổ Đức, Vị Thổ Trĩ, Liễu Thổ Chương, Đê Thổ Lạc

Chữ Thổ nầy không phải là chữ Thổ trong ngũ hành mà nói về sự thay đổi thời tiết trong năm.

Nữ Thổ Đức => Đông Chí => cung Tý

Vị Thổ Trĩ => Xuân Phân => cung Mão

Liễu Thổ Chương => Hạ Chí => cung Ngọ

Đê Thổ Lạc => Thu Phân => cung Dậu

Tứ Thổ nầy là tứ chính cung (Tý, Mão, Ngọ, Dậu) trong Tử Vi.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hình như chú đang hỏi chữ Thổ trong Nữ Thổ Đức, Vị Thổ Trĩ, Liễu Thổ Chương, Đê Thổ Lạc

Chữ Thổ nầy không phải là chữ Thổ trong ngũ hành mà nói về sự thay đổi thời tiết trong năm.

Nữ Thổ Đức => Đông Chí => cung Tý

Vị Thổ Trĩ => Xuân Phân => cung Mão

Liễu Thổ Chương => Hạ Chí => cung Ngọ

Đê Thổ Lạc => Thu Phân => cung Dậu

Tứ Thổ nầy là tứ chính cung (Tý, Mão, Ngọ, Dậu) trong Tử Vi.

Cảm ơn LinhNhi một lần nữa, giúp cho Hà Uyên cũng như anh chị em trên diễn đàn nhận thức được rõ ràng hơn.

Sao Thổ, có 28 năm đi hết một vòng Trời, khi đi vào cung Tý - Sửu, thì được gọi là Quy viêm. Điều này, cho chúng ta nhận thức được những gì ? LinhNhi có tìm hiểu về v//d này không ?

Được gọi là Quy viêm, đây có phải là điều mà các nhà Khoa học đang nói về chu kỳ bão sét của sao Thổ không ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Linh Nhi

Không phải.

Nhị hợp có liên hệ với mặt trời quay vòng chung quay nhị thập bát tú.

Tên bạn có vẻ như nhỏ nhưng hiểu biết hiện đại về cổ học đông phuơng của linh nhi thì theo liêm trinh là rất to. Liêm trinh cũng ngix như Linh nhi " hợp " nói chung theo liêm trinh là từ chỉ vị trí của chỉ một vì sao trên thiên hà ở các hệ quy chiếu khác nhau. Lý học phương đông cổ giải quyết ở góc độ đúng tương đối còn nếu chúng ta muốn chính sác hơn chắc rắc rối hơn vì các sao có quỹ đạo biểu kiến khác nhau nên phân cung chia độ cũng hơi rắc rối.

Vài lời nông nổi lạm bàn nơi các cao thủ thảo luận

Kính bạn

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn LinhNhi một lần nữa, giúp cho Hà Uyên cũng như anh chị em trên diễn đàn nhận thức được rõ ràng hơn.

Sao Thổ, có 28 năm đi hết một vòng Trời, khi đi vào cung Tý - Sửu, thì được gọi là Quy viêm. Điều này, cho chúng ta nhận thức được những gì ? LinhNhi có tìm hiểu về v//d này không ?

Được gọi là Quy viêm, đây có phải là điều mà các nhà Khoa học đang nói về chu kỳ bão sét của sao Thổ không ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thí dụ bên phía đông thì có những sao:

Posted Image

Trong tháng 8, 9 và 10 Âm Lịch, khi bé đứng trên trái đất nhìn về hướng Đông bé thấy mặt trời nằm chung với các chùm sao:

Cang Kim Long (cung Thìn)

Vĩ Hỏa Hổ (cung Dần)

Phòng Nhật Thỏ (cung Mão)

Chữ Long có nghiã là Thìn nhưng vì nhị hợp cung của cung Thìn là cung Dậu cho nên tháng Dậu hay tháng 8 thì mới thấy sao Cang Kim Long.

Cám ơn Linh Nhi nhiều.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sách viết:

- Kim tinh còn có tên là Thái Bạch, ước chừng hai tiết đi một cung, một năm đi một vòng Trời là nói chung ra. Khi đi đến 4 Tú: Cang - Ngưu - Lâu - Quỷ thì gọi là Thăng điện. Khi vào hai cung Thìn - Dậu thì gọi là Quy viêm.

- Hoả tinh ước chừng trên hai tháng đi một cung, hai năm đi một vòng Trời là nói chung ra. Khi đi đến 4 Tú: Vỹ - Thất - Chủy - Dực thì được gọi là Thăng điện. Khi đi vào hai cung Mão - Tuất thì được gọi là Quy viêm.

- Thủy tinh cũng đại ước là hai tiết đi một cung, một năm đi một vòng Trời đó là nói chung ra. Nếu đi đến 4 Tú: Cơ - Bích - Sâm - Chẩn thì được gọi là Thăng điện. Nếu vào hai cung Tị - Thân là Quy viêm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

- Kim tinh còn có tên là Thái Bạch, ước chừng hai tiết đi một cung, một năm đi một vòng Trời là nói chung ra. Khi đi đến 4 Tú: Cang - Ngưu - Lâu - Quỷ thì gọi là Thăng điện. Khi vào hai cung Dần thì gọi là Quy viêm.

- Hoả tinh ước chừng trên hai tháng đi một cung, hai năm đi một vòng Trời là nói chung ra. Khi đi đến 4 Tú: Vỹ - Thất - Chủy - Dực thì được gọi là Thăng điện. Khi đi vào hai cung Thìn thì được gọi là Quy viêm.

- Thủy tinh cũng đại ước là hai tiết đi một cung, một năm đi một vòng Trời đó là nói chung ra. Nếu đi đến 4 Tú: Cơ - Bích - Sâm - Chẩn thì được gọi là Thăng điện. Nếu vào hai cung Hợi là Quy viêm.

Tứ Sinh

Cang Kim Long (Thân)

Ngưu Kim Ngưu (Hợi)

Lưu Kim Cẩu (Dần)

Quỷ Kim Dương (Tị)

Tứ Mộ

Vỹ Hoả Hổ (Tuất)

Thất Hỏa Trư (Sửu )

Chủy Hỏa Hầu (Thìn)

Dực Hỏa Xà (Mùi)

Tứ Chính

Thủy Báo => Lập Đông

Bích Thủy Du => Lập Xuân

Sâm Thủy Viên => Lập Hạ

Chẩn Thủy Dẫn => Lập Thu

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào LinhNhi.

Cảm ơn LinhNhi đã minh giải về mối quan hệ giữa xưa - nay.

Qua đây, LinhNhi đã dành thời gian không ít để tìm hiểu về mối liên hệ giữa Thiên văn ngày nay và trí tuệ Người xưa đã để lại.

Ngày hôm nay, trong mỗi chúng ta thật hạnh phúc, khi tự do của mỗi cá thể đều hình thành nên cách nhìn đa chiều.

Ngày xưa, thảo dân thường phải thông qua điềm báo, khi ý thức được rằng, những thiên tai của Tự nhiên là một tai họa vô cùng lớn, đối với hội chứng của bầy đàn, hội chứng của đám đông, đó là "cửu ngũ chi tôn".

Hà Uyên cũng đang mầy mò về sự liên hệ giữa 5 hành tinh với Quái khí của Dịch học. Cũng mong rằng truy tìm được thông tin có độ tin cậy cao, mà hướng tới giá trị hiện hữu có ích chung.

Dựa trên sự phối ứng giữa 64 quẻ Dịch với bốn Mùa, 12 tháng, 24 tiết khí, 72 hậu, để nhận thức được những được tai họa của Tự nhiên đối với "cửu ngũ chi tôn". Một năm thường quy có 365, 25 ngày, khi phối hợp một Hào tương ứng với một Ngày, thì 60 quẻ gồm có 360 hào, tương ứng với 360 ngày. Như vậy, vẫn còn dư ra 5, 25 ngày trong một năm. Khi ta lấy một ngày làm 80 phần, thì 5,25 ngày tương đương: 5,25 x 80 = 420. Sau đó, lấy 420 phân đều cho 60 quẻ, thì mỗi quẻ được 7 phần, nghĩa là 7/80 phần, được gọi là phương pháp "lục nhật thất phân".

Khi tính sự vận hành thường niên, trong mối quan hệ tổng hòa của 28 tú với Ngũ tinh, thì căn cứ theo:

“Thái sơ thượng nguyên Giáp Tý bán hạ sóc đán Đông chí thời, thất diệu (nhật nguyệt ngũ tinh) hội tụ vu Đẩu, khiên ngư phân độ. Dạ tận như hợp Bích liên châu dã”.

Số của Hoàng chung ở đây biểu thị tình hình Nguyên khí ở giữa Thái cực. Thái sơ Thượng khí là chỉ tình hình thiên tượng khởi đầu của Lịch Thái sơ. Nghĩa là, nửa đêm ngày Giáp Tý, vừa là giao thời của Đông chí, vừa là ngày hợp sóc, đồng thời cũng là ngày của năm Tinh thể lớn tụ vào một chỗ. Khí của thời điểm này chính là tháng Một (tháng 11 âm).

Một lần nữa, cần phải quay trở lại Thái sơ Thượng nguyên, cần trải qua 4617 năm (4617- 117 = 4500), tại thời điểm này “thiên độ” và “khí số” đều ở Thái sơ Thượng nguyên. Nhất nguyên phải kinh qua ba lần liên hệ liên tục với các sự vật, cuối cùng quay trở lại Thái sơ Thượng nguyên.

Cảm ơn Linhnhi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tìm hiểu về liên hệ giữa 64 quẻ Kinh Dịch và ngũ hành tinh cũng không khó mấy. Trong Kinh Dịch có 64 quẻ thì chú chia 64 quẻ ra 5 (ngũ hành tinh).

64 / 5 = 12 quẻ cho mỗi hành tinh con dư 4 quẻ tượng trưng cho tứ tượng (Quẻ 1, 2 , 63, 64)

Trước tiên chú vẽ năm vòng tròn (nhỏ -> lớn) chồng lên nhau. 5 vòng nầy tượng trưng cho vòng quay của ngũ hành tinh. Sau đó trên mỗi vòng chú vẽ 12 quẻ kinh dịch.

Mong rằng chú biết 12 quẻ nào đi với hành tinh nào, hihihi !!! Không thôi bé phải viết và vẽ 5 hình cho mệt luôn. hihihi !!!

LinhNhi xí xọn

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cũng mong rằng truy tìm được thông tin có độ tin cậy cao, mà hướng tới giá trị hiện hữu có ích chung.

hihihi, bé chỉ là đứa bé còn hôi sữa (chắc vì bé mới vào lứa tuổi 20 nên còn thích uống sữa, hihihi). Chú đọc cho vui thôi nhe. Trên diễn đàn có nhiều nhân tài có thể giúp chú

Bé xí xọn

Share this post


Link to post
Share on other sites

Năm 1953 - 1954, Chiến thắng Điện Biên Phủ.

"Thiên độ" được tính như sau:

- Thái dương hành độ: vào ngày mồng 1 tháng Giêng, từ cung Tý, ở tú , 1 độ khởi hành. Được gọi là Đế cát tinh.

- Thái âm hành độ: ngày mông 1 tháng Giêng, từ cung Tý, ở tú Nữ, 7 độ khởi hành. Hóa thành chưởng Văn tinh, Lộc thần.

- Thổ tinh hành độ: ngày mồng 1 tháng Giêng, từ cung Thìn, ở tú Giác, 3 độ khởi hành. Năm nay, hóa thành Thiên lân, Lộc nguyên, Thiên tự.

- Mộc tinh hành độ: ngày 1 tháng Giêng, từ cung Dậu ở tú Lâu, 9 độ khởi hành. Hoá thành Thiên quý, Chước tinh, Mã nguyên, sinh quan.

- Hoả tinh hành độ: ngày 1 tháng Giêng, từ cung Tuất tú Thất, 11 độ khởi hành. Hóa thành Âm quý hỷ thần

- Kim tinh hành độ: ngày 1 tháng Giêng, từ cung Tuất tú Bích, 2 độ khởi hành. Hóa thành Thiên âm

- Thủy tinh hành độ: ngày 1 tháng Giêng, từ cung Hợi tú Nguy, 3 độ khởi hành. Hóa thành Thiên quyền, dương quý, khoa danh Khôi tinh.

- Bột tinh hành độ (dư khí của mặt Trăng): ngày 1 tháng Giêng, từ cung Tị tú Tinh, 5 độ khởi hành. Hóa thành Thiên phúc, Ấn tinh.

- La tinh hành độ (La hầu: dư khí của Hoả tinh): ngày 1 tháng Giêng, từ cung Ngọ tú Liễu, 2 độ khởi hành.

- Kế tinh hành độ (Kế đô: dư khí của Thổ tinh) : ngày 1 tháng Giêng, từ cung Tý tú Nữ, từ độ đầu tiên khởi hành.

- Khí tinh hành độ (dư khí của Mộc tinh ở phương Đông): ngày 1 tháng Giêng, từ cung Sửu tú Cơ, 4 độ khởi hành.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Năm 1953 - 1954, Chiến thắng Điện Biên Phủ.

"Thiên độ" được tính như sau:

- Thái dương hành độ: vào ngày mồng 1 tháng Giêng, từ cung Tý, ở tú , 1 độ khởi hành. Được gọi là Đế cát tinh.

- Thái âm hành độ: ngày mông 1 tháng Giêng, từ cung Tý, ở tú Nữ, 7 độ khởi hành. Hóa thành chưởng Văn tinh, Lộc thần.

- Thổ tinh hành độ: ngày mồng 1 tháng Giêng, từ cung Thìn, ở tú Giác, 3 độ khởi hành. Năm nay, hóa thành Thiên lân, Lộc nguyên, Thiên tự.

- Mộc tinh hành độ: ngày 1 tháng Giêng, từ cung Dậu ở tú Lâu, 9 độ khởi hành. Hoá thành Thiên quý, Chước tinh, Mã nguyên, sinh quan.

- Hoả tinh hành độ: ngày 1 tháng Giêng, từ cung Tuất tú Thất, 11 độ khởi hành. Hóa thành Âm quý hỷ thần

- Kim tinh hành độ: ngày 1 tháng Giêng, từ cung Tuất tú Bích, 2 độ khởi hành. Hóa thành Thiên âm

- Thủy tinh hành độ: ngày 1 tháng Giêng, từ cung Hợi tú Nguy, 3 độ khởi hành. Hóa thành Thiên quyền, dương quý, khoa danh Khôi tinh.

- Bột tinh hành độ (dư khí của mặt Trăng): ngày 1 tháng Giêng, từ cung Tị tú Tinh, 5 độ khởi hành. Hóa thành Thiên phúc, Ấn tinh.

- La tinh hành độ (La hầu: dư khí của Hoả tinh): ngày 1 tháng Giêng, từ cung Ngọ tú Liễu, 2 độ khởi hành.

- Kế tinh hành độ (Kế đô: dư khí của Thổ tinh) : ngày 1 tháng Giêng, từ cung Tý tú Nữ, từ độ đầu tiên khởi hành.

- Khí tinh hành độ (dư khí của Mộc tinh ở phương Đông): ngày 1 tháng Giêng, từ cung Sửu tú Cơ, 4 độ khởi hành.

Chào Bác Hà Uyên,

Thì ra bác củng có nghiên cứu qua Thất Chính Tứ Dư nửa, bái phục và mong được bác chỉ dẫn thêm. Theo thuật Thất Chính Tứ Dư coi cát hung của dương trạch dùng hướng sơn nhà cùng mệch chủ, và thất tinh để luận đoán, củng có chổ hay, nhưng sách về thuật này hình như quá hiếm như sách về Thái Ất củng vậy. Không biết bác đang có tài liều nào về môn này nhỉ?

Kính

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Bác Hà Uyên,

Thì ra bác củng có nghiên cứu qua Thất Chính Tứ Dư nửa, bái phục và mong được bác chỉ dẫn thêm. Theo thuật Thất Chính Tứ Dư coi cát hung của dương trạch dùng hướng sơn nhà cùng mệch chủ, và thất tinh để luận đoán, củng có chổ hay, nhưng sách về thuật này hình như quá hiếm như sách về Thái Ất củng vậy. Không biết bác đang có tài liều nào về môn này nhỉ?

Kính

VinhL thân mến.

Thất chính Tứ dư không chỉ dùng xem cho Dương trạch, cũng không chỉ là môn Dâng sao giải hạn. ,,, . Theo Hà Uyên thì Thất chính Tứ có dư ảnh hưởng đến tất cả các môn học thuật, đặc biệt là khi tính độ số cho Ngũ hành của từng năm. Ví dụ như năm nay, 2009 Kỷ Sửu, Thái Bạch Kim tinh nhập Nguyệt, gây nên những biến động lớn cho Trái đất của chúng ta, đó là những cơn động đất rất mạnh, ảnh hưởng lớn tới sinh mạng của Loài người. Hà Uyên và anh Thiên Sứ cũng đã Dự báo trước từ hồi đầu năm 2009 về vấn đề động đất này. Tới ngày 30/9 vừa rồi thì trở thành Thông báo.

Như VinhL đã biết, sách được xuất bản tiếng TQ thì bạt ngàn, không biết cơ man nào để nói cho hết. Vấn đề là trong mỗi chúng ta khi nghiên cứu, nên biết bắt đầu từ nguồn sách nào ? từ đâu mà thôi. Khi tìm hiểu thì Hà Uyên cũng hướng tới những giá trị hiện hữu có ích chung, trong thân phận mỏng manh của mình, cũng tự trả lời cho bản thân và hướng tới truy tìm những thông tin có độ tin cậy cao.

Cảm ơn VinhL.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bác Hà Uyên,

PTS tìm lời tiên tri của bác nhưng không thấy đâu, bác viết ở mục nào vậy ?

PTS rất mong bác có thể nói thêm về "Thái Bạch Kim tinh nhập Nguyệt"

Về Thổ tinh thì theo sự tính toán của PTS thì một vòng nó phải đi 28 năm 10 tháng dương lịch, nếu dùng 28 năm thì cũng được nhưng vị trí sẽ bị di chuyển đi đôi chút .

Về thái âm thì quá sai lệch. Theo tính toán của PTS thì ngày:

2/2/1984 (mùng 1 tháng giêng 1984, giáp tý) nguyệt ở 314 độ (longitude)

21/1/1985 (mung 1 tháng giêng 1985, ất sửu) nguyệt ở 302 độ

9/2/1986 nguyệt ở 322 độ

29/1/1987 nguyệt ở 303 độ

17/2/1988 nguyệt ở 321 độ

6/2/1989 nguyệt ở 315 độ

27/1/1990 nguyệt ở 311 độ

Kính,

PTS

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Phongthuysinh.

PTS tìm lời tiên tri của bác nhưng không thấy đâu, bác viết ở mục nào vậy ?

http://www.lyhocdongphuong.org.vn/diendan/...rt=0#entry44915

Về thái âm thì quá sai lệch. Theo tính toán của PTS thì ngày:

Tài liệu, Sách của tiền nhân xưa viết là như vậy (Thông thiên hiểu), nhưng khi đi vào tính toán thực tế thì không phải là như vậy. Có sai lệch với cách tính của Phongthuysinh đã nêu ở trên. Vấn đề mà Hà uyên quan tâm, là mối quan hệ giữa "Thiên độ" và 'Khí số" của quẻ Dịch khi tính tổng hoà một số môn học thuật để truy tìm tính thống nhất của thông tin. Mỗi một môn học thuật đưa ra một thông số về thông tin có khác nhau, nên chuyên mục này, Hà Uyên đã có viết là "Tìm hiểu về Thổ tinh".

PTS rất mong bác có thể nói thêm về "Thái Bạch Kim tinh nhập Nguyệt"

Câu hỏi này, thì Hà Uyên cùng Phongthuysinh sẽ từng bước trao đổi, trước hết nó là một kinh nghiệm tính toán trong nhiều năm, từ khi đất nước chúng ta còn chưa có Tivi. Trong thời gian gần đây, chúng đã được thừa hưởng rất nhiều thông tin để đối chứng, kiểm chứng với kiến thức của người xưa để lại. Do vậy, bản thân Hà uyên cũng có rất nhiều những thay đổi được mở rộng tầm nhìn. Cái khó nhất là khi tính Tứ dư cho từng năm.

2/2/1984 (mùng 1 tháng giêng 1984, giáp tý) nguyệt ở 314 độ (longitude)

21/1/1985 (mung 1 tháng giêng 1985, ất sửu) nguyệt ở 302 độ

9/2/1986 nguyệt ở 322 độ

29/1/1987 nguyệt ở 303 độ

17/2/1988 nguyệt ở 321 độ

6/2/1989 nguyệt ở 315 độ

27/1/1990 nguyệt ở 311 độ

Những thông số trên, Phongthuysinh tính chung cho toàn bộ trái đất của chúng ta, hay tính toán cho từng khu vực cụ thể ? Nếu là thông số tính toán cho khu vực Đông Nam Á thì Hà Uyên sẽ tiếp thu học hỏi.

Cảm ơn Phongthuysinh đã quan tâm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bác Hà Uyên,

Các con số trên là PTS tính từ vị trí đang ở, các con số sau đây là tính từ VN (vị trí UT+7:00) lúc 00:01 giờ:

Nguyệt tinh:

Ngày---------------- độ

2/2/1984 -- 308

21/1/1985 -- 295

9/2/1986 -- 315

29/1/1987 - 296

17/2/1988 - 313

6/2/1989 --- 308

27/1/1990 -- 305

15/2/1991 -- 325

4/2/1992 -- 313

23/1/1993 - 302

Các điều bác đang quan tâm ở trên hiện tại PTS cũng đang quan tâm,

Cảm ơn bác,

PTS

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bác Hà Uyên,

Các con số trên là PTS tính từ vị trí đang ở, các con số sau đây là tính từ VN (vị trí UT+7:00) lúc 00:01 giờ:

Nguyệt tinh:

Ngày---------------- độ

2/2/1984 -- 308

21/1/1985 -- 295

9/2/1986 -- 315

29/1/1987 - 296

17/2/1988 - 313

6/2/1989 --- 308

27/1/1990 -- 305

15/2/1991 -- 325

4/2/1992 -- 313

23/1/1993 - 302

Các điều bác đang quan tâm ở trên hiện tại PTS cũng đang quan tâm,

Cảm ơn bác,

PTS

Cảm ơn Phongthuysinh đã cung cấp những thông số chuẩn mực.

Những thông số của Nguyệt tinh này, khi tính toán, có mối quan hệ như thế nào đối với 28 tú ? Theo từng Mùa trong năm ?

- Thanh long ở phương Đông: Giác, Cang, Đê, Phòng, Tâm, Vĩ, Cơ. Theo thứ tự phối ứng: Mộc, Kim, Thổ, Nhật, Nguyệt, Hoả, Thuỷ.

- Huyền vũ ở phương Bắc: Đẩu, Ngưu, Nữ, Hư, Nguy, Thất, Bích. Theo thứ tự phối ứng: Mộc, Kim, Thổ, Nhật, Nguyệt, Hoả, Thuỷ.

- Bạch Hổ ở phương Tây: Khuê, Lâu, Vị, Mão, Tất, Chủy, Sâm. Theo thứ tự phối ứng: Mộc Kim Thổ, Nhật, Nguyệt, Hỏa, Thuỷ.

- Chu Tước ở phương Nam: Tỉnh, Quỷ, Liễu, Tinh, Trương, Dực, Chẩn. Theo thứ tự phối ứng: Mộc, Kim, Thổ, Nhật, Nguyệt, Hỏa, Thủy.

Thái âm và Kế tinh (Dư khí của Thổ tinh) đều căn cứ vào tú Nữ làm điểm mốc xuất phát, Thái âm thì 7 độ khởi hành, còn Kế đô thì lấy ngay từ độ đầu tiên làm mốc khởi hành. Có những năm thì Thái âm làm chủ, có những năm thì Kế đô lấn át, gây ảnh hưởng rất nhiều. Mối quan hệ giữa Thái âm và kế đô thì Hà uyên cũng còn đang truy tìm thông số, cũng như mối quan hệ của Khí tinh (Dư khí của Mộc tinh) đối với Thái âm tinh, có ảnh hưởng với nhau như thế nào ? Phongthuysinh có quan tâm đến v/đ này không ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bác Hà Uyên,

Các con số trên chỉ đơn thuần tính vị trí của nguyệt tinh do sự tuần hoàn của nó, không có liên quan gì đến 28 tú, các ngày trên là ngày mùng một tháng giêng âm lịch, 1984 là năm giáp tý. Về nhị thập bát tú, bác có tài liệu nào đáng tin về vị trí chính xác tính theo longitude không ?

Về việc lấy sao nữ làm điểm mốc là vấn để PTS muốn nêu ra, vì vị trí của nguyệt tinh vào mùng 1 khác quá xa cho nên điểm xuất phát không phải là sao nữ nửa, nếu có thể biết được người sáng lập ra thuyết trên vào năm nào thì còn có chút hy vọng tìm ra manh mối . Tứ dư, hiên tại PTS không biết nó là hành tinh nào, có thể là các nguyệt cầu của các hành tinh nhưng nếu là vậy thì vận tốc của nó không thể như trong sách được,

PTS

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vấn đề tài liệu xưa nói mỗi năm có một tinh làm chủ, thật sự là từ đâu mà ra ? cũng là một vấn đề nan giải, bác có cao kiến gì không ? Tứ dư, bột la kế tử ý nghĩa của bốn chử này ra sao ? chúng ta có thể từ ý nghĩa của nó mà tìm ra hành tinh hay nguyê.t cầu hay sao đại diện không ?

PTS

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bác Hà Uyên,

Các con số trên chỉ đơn thuần tính vị trí của nguyệt tinh do sự tuần hoàn của nó, không có liên quan gì đến 28 tú, Cảm ơn Phongthuysinh, vì Hà Uyên tính mối liên hệ giữa "Thiên độ" và "Khí số" cho năm 1953 - 1954 các ngày trên là ngày mùng một tháng giêng âm lịch, 1984 là năm giáp tý Vậy mà, Việt nam và Trung quốc đón Tết Âm lịch chênh lệch nhau một tháng, chúng ta cũng không thể hỏi là tại sao được. Về nhị thập bát tú, bác có tài liệu nào đáng tin về vị trí chính xác tính theo longitude không ? V/đ này thì Hà uyên cũng đang tìm hiểu, có lẽ trông chờ vào Đào Hoa hay LinhNhi vậy.

Về việc lấy sao nữ làm điểm mốc là vấn để PTS muốn nêu ra, vì vị trí của nguyệt tinh vào mùng 1 khác quá xa cho nên điểm xuất phát không phải là sao nữ nửa,Có những năm thì không dùng sao Nữ, mà dùng sao Hư hay sao Nguy, đây là đối với riêng cá nhân Hà uyên thôi, còn người khác khi tính như thế nào thì không rõ nếu có thể biết được người sáng lập ra thuyết trên vào năm nào thì còn có chút hy vọng tìm ra manh mối Không thể một người đẻ ra thuyết này được,. Tứ dư, hiên tại PTS không biết nó là hành tinh nào, có thể là các nguyệt cầu của các hành tinh nhưng nếu là vậy thì vận tốc của nó không thể như trong sách được,

PTS

Vấn đề tài liệu xưa nói mỗi năm có một tinh làm chủ, thật sự là từ đâu mà ra ? cũng là một vấn đề nan giải, bác có cao kiến gì không ? Tứ dư, bột la kế tử ý nghĩa của bốn chử này ra sao ? chúng ta có thể từ ý nghĩa của nó mà tìm ra hành tinh hay nguyê.t cầu hay sao đại diện không ?

PTS

Mỗi một năm đều có một Tinh làm chủ là đúng, chúng ta sẽ từng bước truy tìm nguồn gốc của v/đ này.

Nói về Tứ dư thì có mấy nguồn bàn về nó, v/đ ở đây thì Hà uyên tính cho năm 1953 - 1954.

Share this post


Link to post
Share on other sites