Posted 23 Tháng 9, 2009 NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT: Con người ở với nhau, càng lâu càng thấy quý. - Trục Thần đạo: Con người sống bên nhau, càng lâu càng thấy ấm cúng. Càng tiến vào vào sâu, càng thấy đẹp hơn. Phòng Ngủ phải đẹp hơn phòng Khách. Phòng WC phải đẹp hơn phòng Ngủ....v.v... Ví như từ nguyên lý này, có hãng thời trang trở thành Công nghiệp hoá, cái bên trong đẹp hơn cái bên ngoài, quần áo bên trong đẹp hơn quần áo bên ngoài, chưa đầy 0,02 m vuông, mà còn trang trí thêu cả bông hoa hồng chẳng hạn. Tới nguyên lý ẩn - hiện trong Phong Thuỷ, rồi tới nguyên lý đặc - rỗng trong Phong Thủy, ... , Cùng anh chị em bình giải về những Nguyên lý Kiến trúc phối ứng với Phong Thủy Lạc Việt. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 9, 2009 lần đầu tiên thấy nói đến nguyên lý này, thấy sâu sắc quá Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 9, 2009 Thật bí ẩn...ko biết còn bao nhiêu nguyên lý nữa đây... Những cái tưởng chừng như bình thường mà không bình thường... ! Cám ơn Bác Hà Uyên nhiều! Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 9, 2009 Thật bí ẩn...ko biết còn bao nhiêu nguyên lý nữa đây... Những cái tưởng chừng như bình thường mà không bình thường... ! Cám ơn Bác Hà Uyên nhiều! Chào NASA. Hà Uyên không được đào tạo chuyên ngành về Kiến trúc sư, khi tham gia diễn đàn, thì Hà Uyên nhận thấy mối quan hệ giữa Nhà là để ở với Phong thuỷ học vẫn phải có một "không gian đệm", và ai là những người ở trong ngôi nhà đó. Theo Hà Uyên, thì ngôn ngữ Kiến trúc với Phong thuỷ học cũng chỉ có 12 nguyên lý (tính tới thời điểm này), đối với người phương Đông. Ví như nguyên lý "đặc - rỗng", khi thiết kế cho nhà để ở, không thể dùng tỷ lệ "rỗng" quá lớn tại Mặt đứng của công trình. Khi tỷ lệ "rỗng" lớn, chúng ta thấy nó giống văn phòng làm việc hơn, đó là giải pháp của KTS hay dùng Kính cho mặt đứng, một người bình thường cũng cảm nhận được đây là công trình văn phòng, vẫn giải pháp này, nếu là nhà để ở, thì nó giống như người bị bệnh "Cam tẩu mã", không có tính kín đáo của người Phương Đông. Còn đối với nhà để ở, thì nguyên lý "đặc - rỗng" sẽ ảnh hưởng tới tính "chắc chắn, ổn định, kín đáo" cho con người ở trong ngôi nhà đó. Cùng anh chị em bình giải thêm. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 9, 2009 Nguyên lý Trục Thần Đạo: Hà Uyên nói rõ hơn được không Cám ơn bạn Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 9, 2009 Nguyên lý Trục Thần Đạo: Hà Uyên nói rõ hơn được không Cám ơn bạn Chào Kevin. Hà Uyên không phải là nhà sư phạm, do vậy, khi thanh đàm cùng nhau, chọn cách diễn ngữ đôi khi không hiểu hết ý tứ của nhau, chúng ta thường dẫn tới đối xung mà khẩu chiến. Mong là không phải như vậy. - Lập ngôn: "Trục Thần Đạo" được hình thành từ bao giờ ? Lịch sử đã cho chúng ta biết rằng, đã có hai vị Vua đi tu, kể từ thời nhà Lý tới nay. Sự chuyển giao quyền lực của ba giòng họ Lý - Trần -Lê đã nói rõ về điều này. Nhà Trần, một vị Vua đã hình thành nên trường phái Mật tông đầu tiên cho dân tộc ta. Khi một điều kiện sống của một Ngai vàng như vậy, thì tại sao lại đi Tu ? Tại Chùa Đồng - Yên tử, khi vào ngày đẹp trời không có Mây và sương, đứng tại đây, nhìn theo trục Bắc - Nam, chúng ta thấy 12 đỉnh nóc Chùa theo một trục thẳng hàng. (Khi không có máy Trắc đạc như ngày nay). Theo thời gian, Trục Thần Đạo được hình thành tên gọi, khi Vua đã xác định rõ như vậy. - Những khái niệm: Trục là gì ? Thần là gì ? Đạo là gì ? Đây là đề tài mà viết mãi không hết, nếu là chuyên ngành Khảo cổ, có thể bảo vệ luận án cao học, thực tiễn đã như vậy. Một vài khái niệm sơ bộ: + Trục: Đứng bên phải của dòng chảy của Thủy, nhìn theo hướng dòng chảy, thì tay tay phải của người đứng, được quy đinh là "sinh". Tại Hoa Vân - Yên Tử, nơi Vua định thiền, một dòng suối nhỏ chảy ra, gọi là suối "vàng", đã quy định, lấy trục của dòng chảy làm căn cứ cho mối quan hệ tổng hoà của toàn bộ vị thế địa lý khu vực Yên Tử, để hình thành 11 đỉnh nóc Chùa còn lại, từ trên xuống đưới theo một đường thẳng. + Thần được Vua quy định như thế nào thì được gọi là Thần ? Đạo mà khi Vua dụng "thần" quy định như thế nào là Đạo ? Tại Yên Tử, một vị Hoà thượng chủ trì, giảng về Thần - Đạo, cũng phải mất một tuần, mỗi ngày hai buổi sáng chiều Hà Uyên cùng Anh chị em tiếp tục bình giải thêm. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 9, 2009 Chào Kevin. Hà Uyên không phải là nhà sư phạm, do vậy, khi thanh đàm cùng nhau, chọn cách diễn ngữ đôi khi không hiểu hết ý tứ của nhau, chúng ta thường dẫn tới đối xung mà khẩu chiến. Mong là không phải như vậy. - Lập ngôn: "Trục Thần Đạo" được hình thành từ bao giờ ? Lịch sử đã cho chúng ta biết rằng, đã có hai vị Vua đi tu, kể từ thời nhà Lý tới nay. Sự chuyển giao quyền lực của ba giòng họ Lý - Trần -Lê đã nói rõ về điều này. Nhà Trần, một vị Vua đã hình thành nên trường phái Mật tông đầu tiên cho dân tộc ta. Khi một điều kiện sống của một Ngai vàng như vậy, thì tại sao lại đi Tu ? Tại Chùa Đồng - Yên tử, khi vào ngày đẹp trời không có Mây và sương, đứng tại đây, nhìn theo trục Bắc - Nam, chúng ta thấy 12 đỉnh nóc Chùa theo một trục thẳng hàng. (Khi không có máy Trắc đạc như ngày nay). Theo thời gian, Trục Thần Đạo được hình thành tên gọi, khi Vua đã xác định rõ như vậy. - Những khái niệm: Trục là gì ? Thần là gì ? Đạo là gì ? Đây là đề tài mà viết mãi không hết, nếu là chuyên ngành Khảo cổ, có thể bảo vệ luận án cao học, thực tiễn đã như vậy. Một vài khái niệm sơ bộ: + Trục: Đứng bên phải của dòng chảy của Thủy, nhìn theo hướng dòng chảy, thì tay tay phải của người đứng, được quy đinh là "sinh". Tại Hoa Vân - Yên Tử, nơi Vua định thiền, một dòng suối nhỏ chảy ra, gọi là suối "vàng", đã quy định, lấy trục của dòng chảy làm căn cứ cho mối quan hệ tổng hoà của toàn bộ vị thế địa lý khu vực Yên Tử, để hình thành 11 đỉnh nóc Chùa còn lại, từ trên xuống đưới theo một đường thẳng. + Thần được Vua quy định như thế nào thì được gọi là Thần ? Đạo mà khi Vua dụng "thần" quy định như thế nào là Đạo ? Tại Yên Tử, một vị Hoà thượng chủ trì, giảng về Thần - Đạo, cũng phải mất một tuần, mỗi ngày hai buổi sáng chiều Hà Uyên cùng Anh chị em tiếp tục bình giải thêm. Để thống nhất với nhau một vài thuận ngữ, trước khi bàn về "Trục Thần", thì ta nên hiểu "Phương" như thế nào ? “phương, có nghĩa là cái mà sự việc hướng tới, nghĩa là “quan niệm ý thức”, thuộc về phạm trù trừu tượng." Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 9, 2009 Theo xu thế thời đại, khi đến dự "tân gia" một ngôi nhà để ở, Khách thường hỏi Chủ: "Có thiết kế Phong thủy không ?" Chủ trả lời Khách với một tâm trạng thỏa mãn: "Có chứ, nhờ Thầy này nổi tiếng đã , ..., hết ... tiền". Hà Uyên mở chủ đề này, gắng không dùng ngôn ngữ chuyên ngành Phong thủy, mục đích hình thành một "không gian đệm", nói tới mối quan hệ của những người sẽ ở chính ngôi nhà của mình, khi đã có lòng tin rằng: Phong thủy có phải là khoa học hay không ? Hai trường ĐH Kiến trúc của hai miền phía Nam và phía Bắc, cũng đã có những dự thảo đề xuất lên Bộ Đại học hình thành Bộ môn Phong thuỷ học, nhưng chưa được chấp nhận. (Thông tin từ anh Trịnh Hồng Đoàn, nguyên Hiệu trưởng trường ĐH Kiến trúc HN). Trước khi "an cư", gia chủ được trang bị thêm một số kiến thức, có thêm một cách nhìn về Văn hoá nước nhà, những trang bị thêm kiến thức này, được coi là :"không gian đệm". Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 9, 2009 NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT: Con người ở với nhau, càng lâu càng thấy quý. - Trục Thần đạo: Con người sống bên nhau, càng lâu càng thấy ấm cúng. Càng tiến vào vào sâu, càng thấy đẹp hơn. Phòng Ngủ phải đẹp hơn phòng Khách. Phòng WC phải đẹp hơn phòng Ngủ....v.v... Ví như từ nguyên lý này, có hãng thời trang trở thành Công nghiệp hoá, cái bên trong đẹp hơn cái bên ngoài, quần áo bên trong đẹp hơn quần áo bên ngoài, chưa đầy 0,02 m vuông, mà còn trang trí thêu cả bông hoa hồng chẳng hạn. Tới nguyên lý ẩn - hiện trong Phong Thuỷ, rồi tới nguyên lý đặc - rỗng trong Phong Thủy, ... , Cùng anh chị em bình giải về những Nguyên lý Kiến trúc phối ứng với Phong Thủy Lạc Việt. Cháu kính chào Bác Hà UyênLời đầu tiên, cháu kính chúc Bác vạn sự vô cương, sinh lực tràn đầy, trí tuệ minh mẫn, tâm phúc cao vời. Quả thật đề tài này có khi lấy làm đề tài Tiến Sỹ vẫn oách như chơi. Ngày nay, cuộc sống càng hiện đại, thu nhập người dân càng cao. Nên một cái vệ sinh nơi xú uế dần dần được làm đẹp hơn. Một ngôi nhà vệ sinh có vườn cây, một quán cafe: vs có một không gian mở---->tránh dân nghiện hút hic, một nhà hàng vs có khảm vàng....Với diện tích chưa đầy 0,02m2 còn trang trí thêu hoa hồng, có khi nguyên bộ com lê đính toàn kim cương. Tới nguyên lý ẩn hiện:chính_phụ, đặc_rỗng, mãng_nét, vần luật_nhịp điệu, ..... Với những thủ pháp trên không thể không tránh khỏi phạm vào PTLV. Đặc biệt với vần luật_nhịp điệu. Cháu sẽ ngã cứu thêm để cùng trao đổi với Bác. Kính Bác sức khỏe và đừng uống những chai rượu có chữ khó đọc. Hix Share this post Link to post Share on other sites
Posted 30 Tháng 9, 2009 Chào Kevin. Hà Uyên không phải là nhà sư phạm, do vậy, khi thanh đàm cùng nhau, chọn cách diễn ngữ đôi khi không hiểu hết ý tứ của nhau, chúng ta thường dẫn tới đối xung mà khẩu chiến. Mong là không phải như vậy. - Lập ngôn: "Trục Thần Đạo" được hình thành từ bao giờ ? Lịch sử đã cho chúng ta biết rằng, đã có hai vị Vua đi tu, kể từ thời nhà Lý tới nay. Sự chuyển giao quyền lực của ba giòng họ Lý - Trần -Lê đã nói rõ về điều này. Nhà Trần, một vị Vua đã hình thành nên trường phái Mật tông đầu tiên cho dân tộc ta. Khi một điều kiện sống của một Ngai vàng như vậy, thì tại sao lại đi Tu ? Tại Chùa Đồng - Yên tử, khi vào ngày đẹp trời không có Mây và sương, đứng tại đây, nhìn theo trục Bắc - Nam, chúng ta thấy 12 đỉnh nóc Chùa theo một trục thẳng hàng. (Khi không có máy Trắc đạc như ngày nay). Theo thời gian, Trục Thần Đạo được hình thành tên gọi, khi Vua đã xác định rõ như vậy. - Những khái niệm: Trục là gì ? Thần là gì ? Đạo là gì ? Đây là đề tài mà viết mãi không hết, nếu là chuyên ngành Khảo cổ, có thể bảo vệ luận án cao học, thực tiễn đã như vậy. Một vài khái niệm sơ bộ: + Trục: Đứng bên phải của dòng chảy của Thủy, nhìn theo hướng dòng chảy, thì tay tay phải của người đứng, được quy đinh là "sinh". Tại Hoa Vân - Yên Tử, nơi Vua định thiền, một dòng suối nhỏ chảy ra, gọi là suối "vàng", đã quy định, lấy trục của dòng chảy làm căn cứ cho mối quan hệ tổng hoà của toàn bộ vị thế địa lý khu vực Yên Tử, để hình thành 11 đỉnh nóc Chùa còn lại, từ trên xuống đưới theo một đường thẳng. + Thần được Vua quy định như thế nào thì được gọi là Thần ? Đạo mà khi Vua dụng "thần" quy định như thế nào là Đạo ? Tại Yên Tử, một vị Hoà thượng chủ trì, giảng về Thần - Đạo, cũng phải mất một tuần, mỗi ngày hai buổi sáng chiều Hà Uyên cùng Anh chị em tiếp tục bình giải thêm. Con cám ơn bác Hà Uyên, mong bác chỉ bảo thêm Share this post Link to post Share on other sites