Thiên Sứ

Có Hay Không Hạt Của Chúa?

208 bài viết trong chủ đề này

Kính thưa quí vị quan tâm.

Khoa học hiện đại đã phát triển với tốc độ ngày càng nhanh so với những chặng đường thời gian trong lịch sử. Sự phát triển đến chóng mặt này đã khiến cho những kiến thức hiện đại có cảm giác rằng: Vũ trụ sắp sửa hé lộ những bí mật cuối cùng của nó. Những nhà khoa học hàng đầu đã hào hứng đặt giả thiết về một chân lý tuyệt đối - Lý thuyết thống nhất vũ trụ. Một trong những bước tiền vào sự huyền bí của vũ trụ chính là tham vọng đi tìm hạt của Chúa.

Nhưng theo như suy luận của cá nhân tôi - với những hiểu biết hạn hẹp mà tôi thu lượm được về Lý học Đông Phương và tính hợp lý của mọi hiện tượng thì tôi cho rằng: Vật chất sẽ không thể chia nhỏ mãi. Những hạt vật chất cơ bản cuối cùng phải được tạo ra từ một điều kiện tồn tại khác phi vật thể - và không gọi là hạt của Chúa. Có thể điều kiện tồn tại khác - mà tôi đề cập ở trên - chính là kháii niệm "Khí" trong Lý học Đông phương.

Trên cơ sở suy luận từ những hiểu biết này. Tôi đã dự báo từ trước khi các nhà khoa học thế giới khởi động thí nghiệm này trên máy LHC từ năm 2008 rằng:

Cuộc thí nghiệm đi tìm hạt của Chúa sẽ thất bại.

Nếu như lời dự báo của tôi đúng thì tôi hy vọng rằng: Những trí thức khoa học hiện đại sẽ quay lại với nền văn hóa Dông phương mà chủ nhân đích thực của nó là nền văn minh Lạc Việt một thời huyền vĩ ở bờ nam sông Dương Tử.

Nếu dự báo này sai thì cá nhân tôi sẽ phải rà soát lại toàn bộ suy luận trên cơ sở kiến thức của mình trong quá trình dự báo. Vì tính quan trọng của dự báo này. nên tôi xin được tách ra làm một chủ đề riêng. Rất mong được quí vị quan tâm tham gia đóng góp ý kiến.

Xin chân thành cảm ơn.

Thiên Sứ

NHỮNG BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Đã chạm được một tay vào "hạt của Chúa"?

Nguồn Vietbao.vn

Thứ sáu, 12 Tháng ba 2004, 14:02 GMT+7

Mặc dù chưa tập hợp được nhiều bằng chứng thực sự thuyết phục nhưng giới khoa học đang đứng trước cơ hội tìm thấy hạt Higgs - loại hạt được giới vật lý đặc biệt quan tâm đến mức gọi nó là "hạt của Chúa". Hạt Higgs có thể giúp giải thích tại sao các loại hạt khác lại có khối lượng, từ đó hiểu đầy đủ hơn về vật chất.

Hạt Higgs là gì?

Posted Image

Ngay khi vừa được tạo ra, hạt Higgs đã nhanh chóng phân rã.

Trong vài thập kỷ qua, giới vật lý hạt đã xây dựng được một mô hình lý thuyết chuẩn, tạo nên bộ khung về kiến thức các hạt và lực cơ bản trong tự nhiên. Một trong những thành phần cơ bản của mô hình này là trường lượng tử giả thiết phổ biến, chịu trách nhiệm cung cấp khối lượng cho phân tử. Trường này có tên gọi là trường Higgs. Là hệ quả của đối ngẫu sóng - hạt, tất cả các trường lượng tử đều có một hạt cơ bản đi kèm. Hạt đi kèm với trường Higgs được gọi là hạt Higgs, hay Higgs boson. Vì trường Higgs chịu trách nhiệm về khối lượng, việc các hạt cơ bản có khối lượng được nhiều nhà vật lý coi như một dấu hiệu cho thấy sự tồn tại của trường Higgs. Giả sử hạt Higgs tồn tại, chúng ta có thể suy luận được ra khối lượng của nó dựa trên tác động mà nó tạo ra đối với thuộc tính của các hạt và trường khác. Tuy nhiên, việc hạt Higgs có tồn tại hay không vẫn là điều khiến nhiều người tranh cãi.

Manh mối tìm ra hạt Higgs

Gần đây, TS Peter Renton, nhà vật lý hạt thuộc ĐH Oxford (Anh), vừa cho công bố phương pháp tiếp cận hạt Higgs của mình trên tạp chí khoa học danh tiếng Nature. Ông cho biết đã lần ra được manh mối về hạt Higgs nhờ các nhà nghiên cứu tại một cơ sở nghiền nguyên tử ở Thuỵ Sỹ. Nếu phát hiện của TS Renton là chính xác, khối lượng của loại hạt khó nắm bắt này sẽ được xác định ở vào khoảng 115 gigaelectronvolts.

Niềm tin của TS Renton bắt đầu từ một tín hiệu do máy va đập positron electron lớn (LEP) ở Geneva (Thụy Sỹ) tạo ra. Đến giờ phút này, cỗ máy đã bị tháo rời ra để thay thế bằng một cỗ máy khác - máy va đập hadron lớn (LHC). Tuy nhiên, có 9% khả năng là tín hiệu này được tạo ra từ "tiếng động" nền. Trước khi máy gia tốc LEP chính thức ngừng hoạt động, các nhà vật lý học đã dùng nó để gửi electron và positron về các hướng đối nghịch quanh đường ống tròn có chu vi khoảng 27km. Khi các hạt này va đập với nhau, chúng tạo ra một nguồn năng lượng rất lớn. Bản thân các vụ va chạm như thế quá nhỏ để phục vụ cho công tác nghiên cứu, nhưng những hạt mới nặng hơn có thể xuất hiện sau va chạm.

Hạt Higgs có độ bất ổn định rất cao, vì vậy chúng nhanh chóng phân rã khi được tạo ra. TS Renton cho biết ông đã có những bằng chứng gián tiếp từ việc quan sát hành vi của các loại hạt khác trong máy va đập, phù hợp với con số 115 gigaelectronvolt - khối lượng của hạt Higgs.

Các nhà vật lý đã quan sát 16 hạt hình thành tất cả mọi vật chất theo mô hình chuẩn dành cho hạt và tương tác cơ bản. Tuy nhiên, nếu chỉ nghiên cứu riêng các hạt này thì mô hình chuẩn tỏ ra không đúng lắm. Bởi nếu chỉ có 16 hạt trên tồn tại, chúng sẽ không có khối lượng, ngược với những gì chúng ta biết về tự nhiên. Chắc chắn phải có một loại hạt khác cung cấp khối lượng cho chúng - đấy chính là hạt Higgs, được đặt theo tên của nhà vật lý Peter Higgs thuộc ĐH Edinburgh (Anh) khi ông này lần đầu tiên đề xướng vào năm 1960.

Posted Image

Đường ống vòng trong máy gia tốc LEP sử dụng cho các hạt va đập.

Theo nhóm nghiên cứu của Peter Higgs, tất cả mọi hạt lấy khối lượng của chúng thông qua tương tác với một trường phổ biến (trường Higgs), do hạt Higgs mang theo. Tầm quan trọng của hạt Higgs trong mô hình chuẩn đã khiến cho một số nhà vật lý học phải gọi nó là "hạt của Chúa". TS Renton hy vọng khi máy va đập hadron lớn lắp đặt xong và đưa vào vận hành từ năm 2007, ông sẽ phát hiện ra hạt Higgs trong thời gian một - hai năm.

Khánh Hà (Tổng hợp)

Việt Báo (Theo_VietNamNet)

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thứ Năm, 11/09/2008, 03:15 (GMT+7)

Bắt đầu đi tìm “Hạt của Chúa”

TT - Hôm qua (10-9), Tổ chức Nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) tại Geneva đã khởi động cỗ máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới (LHC), một sự kiện được ví von như cuộc săn tìm “Hạt của Chúa”. Theo tính toán, cỗ máy LHC trị giá gần 4 tỉ USD sẽ tái tạo vụ nổ Big Bang, lý thuyết dùng để lý giải sự hình thành vũ trụ. >> Chuẩn bị săn "hạt cơ bản của Chúa"

Sau khi khởi động, những hạt proton đầu tiên được bắn vào đường hầm dài 27km nằm dưới miền đồng quê ở vùng biên giới Thụy Sĩ - Pháp. Cỗ máy LHC được thiết kế để bắn ra hạt proton với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng.

Các hạt proton này sẽ xoay chuyển với tốc độ 11.000 lần/giây quanh đường hầm trong khoảng một tháng trước khi va chạm với những hạt proton được bắn ra theo chiều ngược lại, tạo thành những mảnh vỡ. Sự va chạm này sẽ sinh ra năng lượng mà nhiều người lo ngại sẽ hình thành những “lỗ đen” siêu nhỏ đe dọa đến hành tinh. Tuy nhiên, CERN đã bác bỏ nguy cơ này. Các nhà khoa học ở CERN đang nóng lòng chứng kiến khoảnh khắc sau vụ nổ Big Bang nhân tạo, bởi theo giả thuyết, nó sẽ tạo ra “vật chất tối”, thậm chí tạo ra những chiều không gian và thời gian khác.

Máy gia tốc hạt của CERN được xây dựng từ năm 2003 với kinh phí chủ yếu từ 20 nước thành viên châu Âu. Mỹ và Nhật cũng tham gia tài trợ với tư cách quan sát viên. Dự án này đã thu hút sự tham gia của hàng nghìn nhà nghiên cứu ở 80 quốc gia, trong đó có khoảng 1.200 nhà khoa học Mỹ.

LA AN (Theo AP)

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

LỜI TIÊN TRI CHO THÍ NGHIỆM LỚN NHẤT THẾ GIỚI

"Mục đích tối thượng của thí nghiệm này là đi tìm "hạt của Chúa", nhưng nó sẽ thất bại".

Nếu lời tiên tri này đúng thì sau đó Thiên Sứ tôi sẽ giải thích vấn đề trên cơ sở nguyên lý học thuật cổ Đông phương. Chúng ta hãy chờ xem, chỉ khoảng vài tuần lễ sau sẽ có kết quả và chắc không lâu sau đó sẽ được công bố.

Thiên Sứ

Thí nghiệm vĩ đại nhất của nhân loại và nỗi lo ngày tận thế

Giadinh.net

- Ngày 10/8, Cơ quan nghiên cứu nguyên tử châu Âu đã chính thức vận hành cỗ máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới Large Hadron Collider (LHC).
Tái hiện vụ nổ Big Bang hình thành vũ trụ

Việc LHC đi vào hoạt động sẽ giúp các nhà khoa học thực hiện thí nghiệm vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại, giúp giải mã nhiều bí ẩn to lớn về vật chất và vũ trụ. Nhưng nó cũng khiến người ta lo ngại, thí nghiệm này có thể tạo ra một lỗ đen nhân tạo và nuốt chửng Trái đất.

Sẽ có lời giải về nguồn gốc vũ trụ

Sau 9 năm kéo dài, việc xây dựng LHC đã hoàn tất vào năm nay. Toàn bộ tổ hợp máy hiện nằm ở độ sâu từ 50 – 171m dưới lòng đất ở khu vực biên giới Pháp - Thụy Sĩ, bao gồm một hệ thống đường hầm dùng để tăng tốc hạt với chiều dài lên tới 27 km. Với kích thước này, LHC là tổ hợp máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới hiện nay.

Ngày 10/9, người ta đã vận hành thành công cỗ máy và phóng thử các tia proton đầu tiên đi qua hệ thống đường hầm này, qua đó đặt những bước đi đầu tiên cho các thí nghiệm phức tạp hơn sau này.

Các máy gia tốc hạt hình tròn như LHC có khả năng tăng tốc các hạt nguyên tử hoặc hạt hạ nguyên tử dần dần đến một phần của tốc độ ánh sáng trước khi cho chúng va chạm.

Posted Image

Cỗ máy gia tốc hạt lớn nhất Máy gia tốc hạt là thiết bị nghiên cứu khoa học tối tân, được dùng để nghiên cứu các định luật cơ bản trong lĩnh vực vật lý hạt. Thiết bị này có khả năng tăng tốc các hạt nguyên tử (atomic particle) và hạt hạ nguyên tử (subatomic particle) bằng từ trường, phục vụ cho hoạt động nghiên cứu.

LHC là cỗ máy gia tốc hạt dạng tròn lớn nhất thế giới hiện nay. Năm 2007, cựu Giám đốc điều hành CERN (Nơi chế tạo LHC), khoa học gia Chris Llewellyn Smith tiết lộ trên tạp chí Nature rằng ý tưởng xây dựng LHC trong cùng một hệ thống đường hầm với LEP đã bắt đầu từ năm 1977, chỉ hai năm sau khi người ta đề xuất ý tưởng. Việc xây dựng LEP được chấp thuận hồi năm 1981, theo sau là việc xây dựng LHC được chấp thuận vào năm 1995.

Ngân sách xây dựng LHC được cấp khi đó là 1,6 tỉ euro với 140 triệu euro chi phí cho các thí nghiệm. Tuy nhiên, chi phí phụ trội sau đó đã vượt qua mức dự kiến ban đầu khá nhiều. Người ta đã phải thêm 300 triệu euro để xây dựng máy gia tốc và 50 triệu euro khác cho các thí nghiệm. Những chiếc nam châm siêu dẫn dùng trong tổ hợp máy gia tốc cũng là nguyên nhân gây tăng chi phí lên 120 triệu euro nữa.

Để làm được việc này, hai tia proton gồm hàng ngàn tỉ proton sẽ chuyển động theo hai hướng khác nhau trong các đường hầm thông qua sức đẩy từ trường và sự điều khiển của khoảng 1.600 nam châm siêu dẫn. Khoảng 1.323 nam châm có nhiệm vụ giữ các tia proton đi đúng hướng trong khi khoảng 392 nam châm khác có nhiệm vụ tập trung luồng proton.

Khoảng 96 tấn heli lỏng sẽ được dùng để giữ các nam châm ở nhiệt độ - 273 độ C, giúp hệ thống vận hành tốt kể cả khi tia proton đạt tốc độ rất cao. Khoảng vài tuần sau khi được tăng tốc, các tia proton sẽ đạt tốc độ lên tới 99,9999% tốc độ ánh sáng. Đó là lúc người ta sẽ cho chúng va chạm với nhau.

Về lý thuyết, ở tốc độ cao, lực va chạm giữa hai luồng proton sẽ tạo ra một vụ nổ với sức nóng gấp 100.000 lần nhiệt độ tâm Mặt trời, qua đó tái hiện lại bối cảnh vũ trụ trong khoảng thời gian chưa đầy một giây sau khi vụ nổ Big Bang diễn ra, giúp giải mã hàng loạt bí ẩn khác nhau. Có sáu hệ thống dò các hạt nguyên tử và hạ nguyên tử sẽ được dùng để ghi nhận kết quả sự va chạm của hai tia proton phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.

Sự va chạm này sẽ tạo cơ hội cho giới khoa học bước vào lĩnh vực nghiên cứu mới với nhiều kết quả hứa hẹn như nguồn năng lượng tinh khiết (free energy), sự hình thành của vũ trụ, bản chất không gian và thời gian, vật chất tối và năng lượng tối, nguồn gốc sự sống, nguồn gốc vật chất và phản vật chất. Quan trọng hơn cả, người ta sẽ tìm thấy những chứng cứ về việc có tồn tại hay không “hạt Chúa trời” Higg Boson.

Các chuyên gia vật lý học và vũ trụ học cho rằng ngay sau khi hiện tượng Big Bang xảy ra, cả vũ trụ không có vật thể với trọng lượng mà chỉ có năng lượng.

Năm 1964, nhà khoa học Peter Higgs đã khởi xướng một lý thuyết về hạt hạ nguyên tử có tên gọi hạt Higg Boson. Hạt này hiện hữu trong chốc lát sau hiện tượng Big Bang với vai trò hoán chuyển năng lượng thành trọng lượng trong vật chất. Hạt này được cho là mắt xích còn thiếu trong mô hình cơ bản của vật lý hạt hiện đại. Những khám phá về hạt Higg Boson sẽ giúp nhân loại hiểu thêm về sự hình thành của vạn vật trong vũ trụ sau hiện tượng Big Bang. Đảo lộn thế giới

Không ít người đã tỏ ra lo lắng trước hoạt động của LHC và các thí nghiệm của CERN. Những nhà khoa học như giáo sư người Đức Otto Rossler đã bày tỏ quan ngại rằng khi LHC hoạt động và các proton va chạm nhau với năng lượng lớn, một lỗ đen nhân tạo sẽ hình thành và nuốt chửng Trái Đất. Có người lại cho rằng sự va chạm sẽ tạo thành các hạt nguyên tử ở hai thể loại vật chất và phản vật chất.

Theo lý thuyết thì hai hạt này sẽ tiêu hủy nhau trong những vụ nổ hạt nhân. Các phần tử cuồng tín đánh giá LHC sẽ là cố máy chết chóc, đem đến ngày tận thế mà nhà tiên tri Nostradamus và sách vở tôn giáo đã nhắc đến. Thậm chí có người còn cho rằng máy LHC sẽ tạo nên một lỗ hổng không gian gọi là wormhole mà từ đó sẽ tuôn ra những điều bất ngờ khó lường.

Nhiều người khác cho rằng những kết quả nghiên cứu do LHC đem đến sẽ gây ảnh hưởng lớn đến giá trị tôn giáo khi các nhà khoa học tìm về nguồn gốc của vũ trụ, vạn vật.

Posted Image

Bên trong hệ thống đường hầm của LHC.

Trong quyển “Angels and Demons” của nhà văn Dan Brown, ý tưởng dùng đến máy gia tốc hạt để chứng minh những lời phán trong Sách Sáng Thế (Genesis) đã được tác giả đề cập đến. Và trong quyển sách mới nhất, “Blasphemy” của tác giả Douglas Preston, điều mà các nhà khoa học tìm thấy khi kích hoạt và thử nghiệm máy gia tốc hạt Isebella không phải là “hạt Chúa trời” Higg Boson mà chính là đức Chúa.

Những người mộ đạo cho rằng nguồn gốc vật chất là lĩnh vực cấm, nơi Chúa trời ngự trị và con người không nên đặt chân tới tìm hiểu. Nhưng các nhà khoa học chỉ quan tâm tới sự thật. Với LHC có thể họ sẽ chứng minh được rằng vũ trụ và nhân loại được sinh ra hoàn toàn tự nhiên chứ không có bàn tay của Đấng tối cao nào cả.

Với quyết tâm ngăn chặn LHC hoạt động, mới đây Otto Rossler đã đệ đơn lên Tòa án Nhân quyền châu Âu kiện 20 quốc gia tham gia dự án vì vi phạm nhân quyền. Mặc dù, Tòa đã bác đơn, nhưng nó cho thấy không phải ai cũng yêu thích LHC và khả năng giải đáp bí ẩn to lớn của nó.

Trước tình hình đó, Nhóm đánh giá độ an toàn của LHC đã công bố các báo cáo trong năm 2003 và 2008, khẳng định cỗ máy cực kỳ an toàn. Theo đó nhiều bức xạ vũ trụ (cosmic ray) phóng vào khí quyển trái đất mang theo năng lượng khổng lồ nhưng cũng không tạo nên lỗ đen tiêu diệt trái đất.

Trên lý thuyết, lỗ đen nhỏ nhất có thể ổn định và tăng trưởng khi có diện tích tối thiểu là 0,04 phần Mặt Trời. Trong khi đó, lỗ đen nhỏ nhất vừa được khám phá vào tháng 4/2008 có diện tích to gấp 3,6 lần Mặt Trời. Lỗ đen nhân tạo mà LHC tạo ra có thể sẽ không to bằng đầu cọng tóc và sau khi thoát nhiệt, sẽ biến mất.

Đối với nguy cơ xảy ra vụ nổ hạt nhân, thì cho dù có xảy ra, nhưng ở mức độ hạ nguyên tử và ở độ sâu cả trăm mét dưới lòng đất, sức tác động của nó không có gì đáng phải lo ngại.

Những dự đoán về ngày tận thế

Nỗi lo ngày tận thế đối với LHC nhắc nhở người ta nhớ rằng nhân loại luôn quan tâm tới việc khi nào bản thân sẽ bị tiêu diệt. “Đó là một khía cạnh rất cổ xưa trong tâm hồn con người. Nó có gốc rễ từ thời cổ đại” – sử gia Paul S. Boyer, tác giả cuốn “Khi thời gian không còn nữa: Niềm tin tôn giáo trong văn hóa Mỹ hiện đại”, nhận xét.

Edgar C. Whisenant, cựu kỹ sư NASA và là một người nghiên cứu Kinh thánh dự báo Trái đất kết thúc vào các năm 1989, 1993, 1994. Isaac Newton từng dự đoán ngày tận thế xảy ra vào năm 2060. Đình đám nhất là dự báo ngày tận thế của giáo sĩ dòng Baptist William Miller.

Theo ông này, Trái đất sẽ sớm kết thúc vào ngày 23/10/1844 với sự hiện thân của Chúa. Tuy nhiên, khi thời điểm này đi qua một cách bình an và Chúa không xuất hiện, những tín đồ của Miller đã lao vào công kích ông. Miller chết hồi năm 1849, khi vẫn đang chờ sự xuất hiện của Chúa. Gần đây nhất, giáo sĩ Ronald Weinland tuyên bố trong cuốn sách “Các nhân chứng cuối cùng của Chúa” rằng Mỹ sẽ bị tiêu diệt trong hai năm tới.

Các nhà khoa học chỉ cười mỉm với những tuyên bố “xanh rờn” ấy. Thế giới chúng ta đang sống sẽ có ngày bị tiêu diệt. Đó là một thực tế. Nhưng theo giới khoa học khả năng ấy khó có thể xảy ra trong thời gian ít nhất hơn 2 triệu năm tới. Nó cũng khó có thể xảy ra cùng với sự hoạt động của LHC.

Hương Giang

Share this post


Link to post
Share on other sites

Physics & Youth Club

http://home.vatlytuoitre.com

Tái khởi động máy gia tốc hạt nhân lớn nhất thế giới

12/08/2009

Cuối tuần qua, Tổ chức Nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) tuyên bố tái khởi động máy gia tốc hạt nhân lớn nhất thế giới (LHC) đặt tại vùng biên giới Pháp - Thụy Sĩ vào tháng 11 năm nay với công suất 3,5 nghìn tỉ electron volts, đáp ứng nguyện vọng của giới khoa học mong muốn đẩy mạnh thí nghiệm khám phá các bí mật vũ trụ.

Tuy nhiên, người phát ngôn của CERN James Gillies cho biết cỗ máy sẽ lại ngừng hoạt động vào năm sau để sửa chữa. Sau đó máy gia tốc LHC sẽ có thể vận hành với công suất mạnh nhất là 7 nghìn tỉ electron volt, mạnh gấp bảy lần cỗ máy mạnh nhất hiện giờ là máy Tevatron đặt tại Chicago.

CERN đã tu bổ máy gia tốc hạt này kể từ vụ hư hại hồi năm ngoái do trục trặc tại ổ nối điện giữa các đoạn siêu cáp dẫn của máy dẫn đến hệ thống làm lạnh ngưng hoạt động. Sự cố này đã tiêu tốn hết 37 triệu USD từ ngân quỹ của 20 nước thành viên CERN.

Posted Image

Posted Image

Cộng đồng khoa học hi vọng máy gia tốc hạt nhân lớn LHC sẽ tiếp tục vén màn bí ẩn của vũ trụ (Ảnh: AP, New York Times)

53 khối nam châm điện đồ sộ đã được lau chùi và sửa chữa sau sự cố. Phần cặn bồ hóng đã được rửa sạch khỏi các đường ống để mọi thứ sạch như mới. Đồng thời hàng tấn dung dịch helium siêu lạnh được đổ vào hệ thống để tạo ra một môi trường khí lạnh giúp các nam châm trong vòng tròn LHC đạt đến độ siêu dẫn. Từ trường của các nam châm này sẽ tạo ra một chân không để hai chùm hạt proton lưu thông ngược chiều nhau trong máy gia tốc va chạm với tốc độ ánh sáng để có thể tái tạo ở quy mô nhỏ ''vụ nổ lớn'' (Big Bang).

Ngay sau khi máy LHC được kiểm tra vào mùa đông này, các nhà khoa học sẽ có thể tiếp tục những thí nghiệm khác nhằm thu thập dữ liệu từ sự va chạm của proton và các ion trong máy gia tốc. Họ hi vọng năng lượng mạnh hơn sẽ giúp khám phá thêm những phần chưa được nhận biết, ví dụ như hạt Higgs, hay còn gọi là "hạt của Chúa", được cho là hạt tạo ra khối lượng cho những hạt cơ bản như proton, neutron.

Người phát ngôn Gillies nói các chuyên gia của CERN đã khảo sát từng chi tiết trong 1.600 nam châm siêu từ tính và 10.000 mối nối điện tử, cũng như lớp đồng đỏ bảo vệ của các nam châm, phòng trường hợp các ống nam châm bị nguy hại khi hệ thống làm lạnh trục trặc tương tự như năm ngoái.

Hiện trên thế giới vẫn còn nhiều lo ngại rằng các vụ nổ từ sự va chạm của chùm proton thực hiện bên trong cỗ máy dài 27 km này có thể tạo ra những hố đen nhỏ có khả năng hấp thụ tất cả vật chất xung quanh chúng dẫn đến ngày tận thế. Các chuyên gia của CERN đã phủ nhận điều này và khẳng định tính an toàn của dự án sắp tới, vì theo nhà bác học Stephen Hawking thì lỗ đen mini sẽ bốc hơi chỉ trong vài phần triệu giây.

Anh Tú - Tuổi trẻ online (Theo AP)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trạng Lợn kính chào các bác, các chú, trạng lợn mới đọc qua phần lý thuyết của Lạc Việt Độn Toán, nhân dịp đọc bài về cỗ máy tìm hạt của chúa, trạng lợn hứng trí tặng luôn cho cỗ máy này quẻ Tử Lưu niên. Kính mong các bác, các chú luận giúp hộ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trạng Lợn kính chào các bác, các chú, trạng lợn mới đọc qua phần lý thuyết của Lạc Việt Độn Toán, nhân dịp đọc bài về cỗ máy tìm hạt của chúa, trạng lợn hứng trí tặng luôn cho cỗ máy này quẻ Tử Lưu niên. Kính mong các bác, các chú luận giúp hộ.

Với quẻ Tử Lưu Niên thì thí nghiệm này tiêu rồi.

Tuy nhiên, khi tôi xác định thí nghiệm này thất bại không phải dựa trên quẻ bói. Mà tôi căn cứ vào những suy nghiệm mang tính lý thuyết của thuyết Âm Dương Ngũ hành theo cách hiểu của tôi. Do đó, tôi mới phát biểu rằng: Tôi sẽ giải thích được vì sao nó thất bại.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Với quẻ Tử Lưu Niên thì thí nghiệm này tiêu rồi.

Tuy nhiên, khi tôi xác định thí nghiệm này thất bại không phải dựa trên quẻ bói. Mà tôi căn cứ vào những suy nghiệm mang tính lý thuyết của thuyết Âm Dương Ngũ hành theo cách hiểu của tôi. Do đó, tôi mới phát biểu rằng: Tôi sẽ giải thích được vì sao nó thất bại.

Tôi không biết toán học và vật lý hiện đại là mô tê gì cả nhưng tôi vẫn có thể khẳng định rằng phương trình năng lượng và khối lượng chuyển hóa cho nhau của nhà bác học thiên tài Albert Einstein: E = mc² ( trong đó E là năng lượng, m là khối lượng, c là vận tốc ánh sáng) là hoàn toàn sai lầm, không có cơ sở khoa học gì cả.

Cho nên không thể tin được khối lượng lại có thể giải phóng ra năng lượng và càng không thể tin được năng lượng lại có thể biến thành khối lượng được – cái mà ngày nay người ta vẫn đang gọi là “Hạt của Chúa”.

Một điều càng không thể tin được là từ phương trình chỉ có 3 tới 4 chữ này mà người ta lại có thể chế tạo ra bom nguyên tử bỏ xuống Nhật Bản được. Theo tôi bọn Mỹ đã áp dụng thành công Kinh Dịch hay thuyết Âm Dương Ngũ Hành của người Lạc Việt mới có thể chế tạo được bom nguyên tử mà thôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi không biết toán học và vật lý hiện đại là mô tê gì cả nhưng tôi vẫn có thể khẳng định rằng phương trình năng lượng và khối lượng chuyển hóa cho nhau của nhà bác học thiên tài Albert Einstein: E = mc² ( trong đó E là năng lượng, m là khối lượng, c là vận tốc ánh sáng) là hoàn toàn sai lầm, không có cơ sở khoa học gì cả.

Cho nên không thể tin được khối lượng lại có thể giải phóng ra năng lượng và càng không thể tin được năng lượng lại có thể biến thành khối lượng được – cái mà ngày nay người ta vẫn đang gọi là “Hạt của Chúa”.

Một điều càng không thể tin được là từ phương trình chỉ có 3 tới 4 chữ này mà người ta lại có thể chế tạo ra bom nguyên tử bỏ xuống Nhật Bản được. Theo tôi bọn Mỹ đã áp dụng thành công Kinh Dịch hay thuyết Âm Dương Ngũ Hành của người Lạc Việt mới có thể chế tạo được bom nguyên tử mà thôi.

:rolleyes: Bác VULONG có thể vào topic của bác Quasar để trình bày xem ý tưởng của bác thế nào không? Bác không biết toán và vật lý hiện đại, bác gọi Einstein là nhà bác học thiên tài (có thể bác dùng từ mọi người thường gọi) và bác cho rằng kết quả nghiên cứu của Einstein là không khoa học. daretolead thật sự muốn biết bác suy luận như thế nào.

Ý kiến của bác về bọn Mỹ với Âm Dương Ngũ Hành thì quả thật có một không hai!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

:rolleyes: Bác VULONG có thể vào topic của bác Quasar để trình bày xem ý tưởng của bác thế nào không? Bác không biết toán và vật lý hiện đại, bác gọi Einstein là nhà bác học thiên tài (có thể bác dùng từ mọi người thường gọi) và bác cho rằng kết quả nghiên cứu của Einstein là không khoa học. daretolead thật sự muốn biết bác suy luận như thế nào.

Ý kiến của bác về bọn Mỹ với Âm Dương Ngũ Hành thì quả thật có một không hai!

Daretolead hãy nhờ các cụ đồ nho hay các cụ ở viện Hán Nôm giải thích xem ý tôi định viết là gì?

Edited by VULONG

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ở diễn đàn này không phạm nội quy thì không thể xóa bài. Nhưng chúng tôi sẽ cố gắng hoàn chỉnh để tiến tới một diễn đàn học thuật thật sự.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính thưa quí vị quan tâm.

Từ lâu tôi đã xác định rằng:

Không có Hạt của Chúa và thí nghiệm LHC sẽ thất bại, bởi nó sai lầm từ ngay cách đặt vấn đề mang tính lý thuyết.

Đây là một trong ba lời tiên tri của tôi liên quan đến khoa học (*).

Cho đến hôm nay thì các nhà khoa học đã xác định rằng: "Có đến 5 Hạt của Chúa"?.

Chẳng bao giờ như thế cả! Họ đã bắt đầu lúng túng.

------------------------------------------------

“Hạt của Chúa” có thể là 5 hạt riêng biệt?

VNN

Cập nhật lúc 11:13, Thứ Hai, 28/06/2010 (GMT+7)

Không thể giải thích những kết quả từ thí nghiệm Dzero khi cho rằng chỉ có một hạt Higgs trong mỗi hạt hạ nguyên tử. Theo các nhà khoa học tại Fermilab, đây có thể là bằng chứng khẳng định thêm cho lý thuyết đa hạt Higgs.

TIN LIÊN QUAN

Posted Image

Máy gia tốc phân tử Tevatron năm 2009 (ảnh của Reidar Hahn, thuộc phòng thí nghiệm máy gia tốc quốc gia Fermi của Mỹ.

Hạt Higgs là những phần tử tồn tại khá lâu về mặt lí thuyết do những nhà vật lý đưa ra. Họ nghĩ rằng chính hạt Higgs chịu trách nhiệm cung cấp khối lượng cho mọi vật chất trong vũ trụ, chính vì vậy nó được gọi là “hạt của Chúa”.

Hạt Higgs cũng là một trong những mục tiêu của thí nghiệm với cỗ máy gia tốc hạt khổng lồ LHC; cỗ máy này đã cho va đập các hạt hạ nguyên tử với nhau ở mức năng lượng trung bình vào tháng Ba.

Theo Mô hình chuẩn được chấp nhận rộng rãi, tất cả những phần tử thu được khối lượng là nhờ tương tác với hạt Higgs.

Thế nhưng một số lí thuyết cho rằng hạt Higgs không chỉ có một mà là nhiều hạt với khối lượng tương tự nhưng khác nhau về mặt điện tích.

Đến nay, các nhà nghiên cứu tại phòng thí nghiệm máy gia tốc quốc gia Fermi (Fermilab) ở Batavia, bang Illinois cho rằng họ vừa tìm thấy nhiều bằng chứng hơn cho thuyết đa hạt này.

Lý thuyết về hạt Higgs đơn lẻ đã thay đổi?

Trong một thí nghiệm gọi là Dzero tại phòng thí nghiệm của máy gia tốc phân tử Tevatron, những nhà khoa học gần đây đã phát hiện rằng sự va chạm của những proton và phản proton thường tạo ra những cặp phần tử vật chất hơn là những cặp phản vật chất.

Đồng tác giả nghiên cứu Adam Martin – một nhà vật lý lý thuyết tại Fermilad cho biết sự khác biệt dù rất nhỏ, chỉ hơn 1% nhưng nó không thể được giải thích bằng mô hình lý thuyết chuẩn khẳng định về sự tồn tại của hạt Higgs đơn lẻ.

Tuy nhiên, những kết quả Dzero có thể được lí giải nếu các nhà khoa học thừa nhận hạt Higgs có năm phần tử - một sự mở rộng về mô hình lý thuyết chuẩn gọi là mô hình cặp đôi 2 hạt Higgs.

Lý thuyết đa hạt quá “khiêu khích”

Theo các nhà khoa học, nếu nhiều hạt Higgs tồn tại, chúng có thể tương tác với vật chất một cách khác nhau, điều này có thể dẫn đến nhóm vật lý chưa được khám phá đằng sau Mô hình chuẩn.

“Bước đầu tiên trong kế hoạch mở rộng Mô hình chuẩn sẽ là thêm vào nhiều hạt Higgs”, Martin cho biết.

Posted Image

LHC – cỗ máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới nằm sâu dưới mặt đất tại vùng biên giới Pháp – Thụy Sỹ.

Nếu nhóm nghiên cứu của Martin đúng và hạt Higgs thực sự là 5 hạt, điều này rồi sẽ được dò ra bởi cỗ máy LHC ở Thụy Sĩ. Đồng tác giả nghiên cứu Martin cũng tin tưởng sẽ thấy được những hạt Higgs trong kỉ nguyên của LHC.

David Evans, một nhà vật lý tại ĐH Birmingham kiêm lãnh đạo dự án ALICE của LHC bày tỏ quan điểm trong một email: “Cá nhân tôi nghĩ rằng không có khả năng chúng ta có 5 hạt Higgs khác nhau. Nhưng nếu điều này được chứng minh là đúng thì nó sẽ khiến cuộc nghiên cứu và LHC thú vị hơn rất nhiều.”

Chi Giao (Theo National Geographic)

----------------------------------

* Chú thích: Ba lời tiên tri đó là:

1 - Không có hành tinh thứ 10 trong hệ Mặt trời.

2 - Không có nước trên mặt Trăng theo khái niệm nước như trên trái Đất.

3 - Không có hạt của Chúa.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính thưa quí vị quan tâm.

Lần đầu tiên, tôi biết đến thông tin nói về cơ sở của một giả thuyết khoa học nói về "Hạt Của Chúa":

Năm 1964, Peter Higgs đã phát triển giả thuyết giải thích sự xuất hiện khối lượng của hạt cơ bản. Theo giả thuyết, xuyên suốt Vũ trụ là trường vô hình gồm các boson, nhờ các hạt này mà vật chất có được trọng lượng và hình khối. Khi các hạt cơ bản di chuyển qua trường vô hình, boson dính vào một số trong chúng và làm tăng trọng lượng. Những hạt khác thì tiếp tục bay tự do.

Tôi vẫn xác định rằng: Thí nghiêm LHC sẽ thất bại. Sự thất bại của LHC sẽ khiến thế giới phải quay lại với Lý Học Đông phương - nhân danh nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm lịch sử, một thời huy hoàng ở miền nam Dương tử - với giả thuyết về "Khí".

Một lý thuyết cổ xưa sẽ quay trở lại với nhân loại.

Vanga

------------------------------------------------------

Gia tốc hạt lớn LHC chuẩn bị hoạt động hết công suất

Thứ Ba, 06/07/2010 - 07:02

(Dân trí) - Máy Gia tốc hạt lớn LHC của Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu đang chuẩn bị đi vào làm việc hết công suất, khi giới nghiên cứu đặt hy vọng đến năm 2011 sẽ tìm ra “hạt bụi thánh thần” có nhiệm vụ giải thích tại sao thế giới có trọng lượng.

Khoa học gia tạo thành công vụ nổ “Big Bang” nhỏ

Posted Image

Hiện hệ thống LHC đang hoạt động 50% công suất.

Các nhà khoa học muốn đạt được kiến thức mới về cấu trúc vật chất và khám phá các boson hay hạt Higgs bí ẩn. Theo đại diện của Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN), ông Frederick Bordry, các nhà khoa học đã xử lý được toàn bộ các vấn đề xuất hiện sau khi khởi động toàn bộ các bộ phận của LHC.

“Vấn đề là ở chỗ một kết nối cáp đồng trong số 10.000 chiếc đã không được hàn. Thất thoát nhiệt dẫn tới heli lỏng lọt vào buồng chân không, áp lực tăng lên, làm hỏng khoảng 50 đoạn nam châm siêu dẫn. Chúng tôi đã kiểm tra lại 10.000 kết nối và phát hiện rằng đây là trường hợp duy nhất", ông Bordry nói.

Trong 27 km đường hầm của LHC, các chùm hạt cơ bản được tăng tốc theo nhiều hướng, với tốc độ đạt gần vận tốc ánh sáng và sẽ va chạm vào nhau. Sau đấy tác động của va chạm sẽ được nghiên cứu. Ở thời điểm này, hệ thống đang hoạt động 50% công suất.

Hồi tháng 3, LHC đã tạo ra các dòng hạt công suất 3,5 TeV (teraelectronvolt - một teraelectronvolt tương đương với một nghìn tỉ electron volt). Chẳng còn bao lâu, các nhà khoa học sẽ nắm trong tay các hạt Higgs mong đợi (chúng được đặt theo tên của Giáo sư Peter Higgs).

Năm 1964, Peter Higgs đã phát triển giả thuyết giải thích sự xuất hiện khối lượng của hạt cơ bản. Theo giả thuyết, xuyên suốt Vũ trụ là trường vô hình gồm các boson, nhờ các hạt này mà vật chất có được trọng lượng và hình khối. Khi các hạt cơ bản di chuyển qua trường vô hình, boson dính vào một số trong chúng và làm tăng trọng lượng. Những hạt khác thì tiếp tục bay tự do.

Cho tới nay, vẫn chưa có bằng chứng xác định sự tồn tại của boson thông qua thử nghiệm, và mọi hy vọng được đặt vào LHC. Ông Frederick Bordry cho biết: "Chúng tôi hy vọng rằng sau khi đạt tới 5 TeV hoặc cao hơn, chúng tôi sẽ tìm thấy boson trong năm 2011. Nhưng chúng ta không nên chỉ giới hạn ở mỗi loại hạt này. Chúng tôi mong rằng, sau một ngưỡng nhất định chúng ta sẽ đạt tới một lĩnh vực "vật lý mới". Khi ấy, sẽ khám phá số lượng lớn các hạt mới".

Công việc trên LHC mới chỉ được khởi đầu. Nhóm nghiên cứu các nhà khoa học quốc tế đang bắt tay vào giải đoán những bí ẩn của Vũ trụ.

Nhật Mai

Theo Voice of Russia

Share this post


Link to post
Share on other sites

TƯ LIỆU THAM KHẢO

Gặp gỡ Blois 2010: Vật lý hạt và vũ trụ học - những kết quả đầu tiên của LHC

Nguồn Nhandan

NDĐT- Gặp gỡ Blois lần thứ 22 diễn ra từ ngày 15 đến 20-7-2010 trong Lâu đài Blois, lâu đài hoàng gia xưa nằm trên đỉnh đồi giữa trung tâm đô thị cổ Blois, thành phố kêt nghĩa với cố đô Huế của Việt Nam ta. Cũng như Huế trải rộng dọc đôi bờ sông Hương êm đềm thơ mộng, Blois nép mình bên sông Loire, giữa một thung lũng cho đến nay vẫn còn giữ được vẻ đẹp nguyên sơ hoang dã, nơi có nhiều toà lâu đài đế vương, công hầu nguy nga, lộng lẫy được xây cất vào thời Trung đại và thời Phục hưng. Cũng như cố đô Huế, thung lũng sông Loire được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá thế giới.

Posted Image

Ông Marc Gricourt, Thị trưởng Blois, thân mật trỏ chuyện với GS Trần Thanh Vân (trái).

Nơi hội tụ các nhà vật lý 26 nước

Dự cuộc gặp năm nay có 151 nhà vật lý của 26 nước, đông nhất là Mỹ (46), tiếp đến là Pháp (17) và Nga (17). Mấy con số đó nói lên phần nào rằng vật lý học đang phát triển mạnh mẽ ở Mỹ và châu Âu. Ngoài ra, ta còn gặp các nhà vật lý nhiều nước và vùng lãnh thổ khác nhau thuộc bốn châu lục (không thấy châu Phi) như: Anh, Đức, Italy, Tây Ban Nha, Ba Lan, Na Uy, Hy Lạp… đến từ châu Âu; Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc, lãnh thổ Đài Loan, Hàn Quốc, Iran… đến từ châu Á; Canada, Mexico, Brazil… từ châu Mỹ; và Australia từ châu Đại Dương.

Hầu hết họ là những nhà vật lý của những trường đại học và viện nghiên cứu lớn. Ta gặp ở Blois nhiều tiến sĩ, giáo sư, viện sĩ LB Nga đến từ Viện Hàn lâm khoa học, Đại học Quốc gia Moskva mang tên Lomonosov, Viện Vật lý Lebedev, Viện Vật lý lý thuyết và thực nghiệm Moskva… Ta cũng gặp nhiều nhà vật lý Mỹ đến từ Trung tâm Quốc gia Máy gia tốc mang tên Fermi (gọi tắt là Fermilab) và từ các trường đại học nổi tiếng như Yale, Stanford, Cornell, Rutgers, California, Virginia, Columbia, v.v.

GS Trần Thanh Vân, tiến sĩ khoa học vật lý, Chủ tịch Gặp gỡ Blois, có nhã ý chọn thành phố Blois cổ kính để hằng năm đều đặn mở các hội nghị quốc tế khoa học đa ngành, nhằm giúp các bạn đồng nghiệp đến từ các châu lục khác nhau có dịp vừa dự hội nghị, vừa kết hợp đi thăm một số di tích lịch sử - văn hoá nổi tiếng trong thung lũng sông Loire để từ đó có cảm nhận trực quan về nền kiến trúc cổ huy hoàng của nước Pháp.

Gặp gỡ Blois được tổ chức lần đầu vào năm 1989, và rồi từ đó đến nay, suốt 21 năm qua, năm nào cũng diễn ra đều đặn vào mùa hè ở Pháp, với khí trời ôn đới dịu mát (nhiệt độ ở Blois hôm khai mạc cuộc gặp là 18-26 0C), giúp các nhà vật lý làm viêc ít mệt mỏi, đồng thời, được thảnh thơi thưởng ngoạn vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên cũng như của những lâu đài cổ xưa nước Pháp. Họ vừa đến họp, vừa tiện thể mang theo người yêu hoặc vợ, con đi du lịch.

LHC - Máy Va chạm Hadron Lớn

Posted Image

Cuộc gặp diễn ra trong lâu đài hoàng gia Blois.

Gặp gỡ Blois là một hội nghị khoa học quốc tế đa ngành. Nhìn lại chủ đề của những lần gặp gỡ trước, trong thập niên đầu tiên của thế kỷ 21, ta có thể dễ dàng nhận thấy điều ấy. Năm 2000, chủ để là: Những biên giới của sự sống. Năm 2001: Những biên giới của Vũ trụ. Năm 2002: Sự bất đối xứng giữa vật chất và phản vật chất. Năm 2003: Vũ trụ học vật lý. Năm 2004: Những thách thức trong khoa học khí hậu. Năm 2005: Tán xạ đàn hồi và nhiễu xạ. Năm 2006: Khoa học hành tinh - những thách thức và khám phá. Năm 2007: Vật chất và năng lượng trong Vũ trụ - từ tổng hợp hạt nhân đến vũ trụ học. Năm 2008: Những thách thức trong vật lý thiên văn hạt. Và năm 2009: Những ô cửa sổ nhìn ra Vũ trụ.

Nhận rõ tính chất đa ngành của các lần gặp gỡ trước đây, ta càng hiểu hơn chuyên đề của Gặp gỡ Blois năm nay: Vật lý hạt và vũ trụ học - những kết quả đầu tiên của LHC. Vậy LHC là gì? Đó là một cụm từ rất quen thuộc đối với giới vật lý, nhưng có phần khó hiểu đối với bạn đọc không chuyên. LHC là ba chữ cái đầu dùng để viết tắt cụm từ tiếng Anh Large Hadron Collider có nghĩa Máy Va chạm Hadron Lớn. Khác với loại máy gia tốc thẳng - hay còn gọi là máy gia tốc tuyến tính - không lớn lắm mà ta thường gặp ở nhiều nước, đây là cỗ máy gia tốc tròn - hay còn gọi là máy gia tốc hình xuyến - lớn nhất hành tinh, có thể tạo ra những va chạm của loại hạt hadron như proton. Đường ống dẫn hạt dài tới 27 km, rộng 3,8 m, là một loại đường hầm, ta có thể hình dung phần nào giống đường xe điện ngầm, chạy vòng tròn trong lòng đất ở vùng biên giới Pháp - Thuỵ Sĩ. LHC do Tố chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) xây dựng nên.

Ban đầu, CERN chỉ bao gồm các nước Tây Âu và Bắc Âu nhưng, về sau, thu hút thêm sự tham gia của nhiều nước Trung Âu và Đông Âu (như: Ba Lan, CH Czech, Bulgaria, Hungaria, Slovakia, v.v.) , và cả nhiều nước khác trên thế giới (như: Mỹ, Nga, Nhật Bản, Ấn Độ, Israel, Thổ Nhĩ Kỳ…).

Số nhà vật lý Trung Hoa đại lục và lãnh thổ Đài Loan đến cuộc gặp năm nay còn ít. Dù sao ta cũng có thể thấy mấy tiến sĩ đến từ Viện Vật lý Năng lượng cao Bắc kinh, và từ một số viện nghiên cứu cũng như trường đại học ỏ đảo Đài Loan.

Về các nhà vật lý người Việt hiện làm việc ỏ nước ngoài, bên cạnh GS Trần Thanh Vân và nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hồng Vân ở Pháp, ta còn gặp GS Trịnh Xuân Thuận và GS Phạm Quang Hưng ở Đại học Virgina, Mỹ. Từ Hà Nội đến Blois dự họp có TS Nguyễn Anh Kỳ, Viện Vật lý thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Mặc dù đang bận việc ở Paris, nhà vật lý Việt Nam nổi tiếng Nguyễn Văn Hiệu vẫn dành ra một ngày để ghé thăm cuộc gặp, trò chuyện với những đồng nghiệp quen biết…

Nhớ lại cách đây chưa đầy một năm, trưa 23-11-2009, các nhà bác học và kỹ sư làm việc tại CERN lần đầu tiên cho chạy thử LHC, tức là cho hai chùm proton tách biệt, một chùm bay theo chiều kim đồng hồ, và chùm kia bay theo chiều ngược lại, và gia tốc chúng tới một vận tộc cực cao, xấp xỉ vận tốc ánh sáng, tức là xấp xỉ 300.000 km/s, rồi buộc chúng va chạm vào nhau dữ dội, để từ đó, “nhìn thấy” các “mảnh vụn” bay ra, nhằm thấu hiểu cấu trúc bên trong của proton, cũng như khảo sát các hiện tượng vật lý khác thường mới xuất hiện để rồi từ đó có thể xây dựng một nền vật lý mới bên ngoài Mô hình Chuẩn hiện nay.

Các detector (máy dò) ALICE, ATLAS, CMS, LHCb giúp giới nghiên cứu dò tìm những hiện tượng vật lý mới ở vùng năng lượng cực cao. Do đó, chuyên ngành vật lý này được gọi là vật lý năng lượng cao.

Viện Dubna tặng GS Trần Thanh Vân Huy chương Danh dự

Trong phiên họp đầu tiên, sau lời khai mạc của GS Trần Thanh Vân, ông Marc Gricourt, Thị trưởng Blois, nhà lãnh đạo địa phương của Đàng Xã hội Pháp, phát biểu ý kiến chào mừng, cho biết từ nhiều năm nay thành phố Blois luôn cảm thấy tự hào và hết lòng ủng hộ các cuộc gặp gỡ khoa học do GS Trần Thanh Vân tổ chức, coi đó là một sự kiện quan trọng trong đời sống khoa học của Blois và cả của nước Pháp.

Tiếp đó, GS Mikhail Itkis, Quyền Giám đốc Viện Liên hợp Nghiên cứu hạt nhân Dubna, một viện nghiên cứu lớn có 18 quốc gia thành viên, đặt trụ sở tại Dubna, LB Nga, đã công bố quyết định của Viện tặng GS Trần Thanh Vân Huy chương Danh dự, để công nhận những đóng góp xuất sắc của ông đối với vật lý hạt cơ bản cũng như đối với sự hợp tác lâu năm và đầy hiệu quả giữa các nhà khoa học của Viện Dubna với Việt Nam.

Về khả năng xuất hiện một nền vật lý mới

Sau khi nghỉ giải lao, cuôc gặp bắt đầu nghe báo cáo và thảo luận chung quanh các kết quả mới nhất thu được tại các detector của LHC cũng như triển vọng to lớn đang mở ra phía trước. Đây thật sự là những tin tức “thời sự sốt dẻo” đối với giới vật lý thế giới. Và đây cũng chính là điểm hấp dẫn nhất của Gặp gỡ Blois 2010. Mỗi detector của LHC là một nhà máy lớn, cực kỳ phức tạp và hiện đại.

GS Fabiola Gianotti, nhà vật lý hạt người Italy phụ trách ATLAS, một trong các detector lớn của LHC, cho biết: “LHC là sự khởi đầu của một kỷ nguyên mới, khó tưởng tượng nổi trong vật lý học; chúng ta hy vọng nó sẽ làm thay đổi sách vở vật lý hiện có.”

Với công cụ mới đầy hiệu quả, rất có khả năng xuất hiện một nền vật lý mới bên ngoài Mô hình Chuẩn hiện nay.

LHC ở Geneva trị giá 6,2 tỷ USD, là cỗ máy hiện đại nhất và đắt tiền nhất thế giới hiện nay. Nó tạo ra mức năng lượng cao hơn năng lượng kỷ lục trước kia của máy gia tốc Tevatron ở Fermilab, Mỹ.

Ngoài việc thông báo và thảo luận chung quanh những kết quả đầu tiên thu được tại LHC, Gặp gỡ Blois 2010 cũng lắng nghe các báo cáo về những vấn để thời sự khác trong vật lý hạt cơ bản, như về cuộc săn lùng hạt Higgs, một loại hạt mà theo tiên đoán của lý thuyết về Mô hình Chuẩn thì nhất thiết phải có nhưng, cho đến nay, thực nghiệm vẫn chưa tìm thấy. Nếu tìm thấy hạt Higgs, và không tìm thấy thêm một loại hạt mới nào khác, thì coi như Mô hình Chuẩn được xác nhận hoàn toàn. Nhưng, nếu không tìm thấy hạt Higgs, mà lại tìm thấy một cái gì khác lạ ngoài dự đoán, thì rất có thể cần phải xây dựng một nền vật lý mới bên ngoài Mô hình Chuẩn.

Posted Image

Toà nhà chính trong khuôn viên lâu đài hoàng gia Blois.

Cuộc gặp cũng nghe thông báo những tìm tòi mới về hạt quark đỉnh, về những vi phạm đối xứng CP, về hạt neutrino bên ngoài Mô hình Chuẩn, về bước tiến trong thiên văn học sóng hấp dẫn, về động lực học vũ trụ, về vật chất tối, về sắc động lực học lượng tử toàn ảnh, v.v.

Theo chương trình, trong phiên họp chiều 19-7-2010 sắp tới, GS Trần Thanh Vân sẽ giới thiệu với các nhà vật lý quốc tế, về Trung tâm Quốc tế Khoa học liên ngành đang được xúc tiến xây dựng trên bờ biển Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Việt Nam. Đây là một nơi lý tưởng để các nhà khoa học thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau có thể đến mở hội nghị quốc tế, mở các trường mùa hè, mùa đông, các lớp huấn luyện chuyên đề, vừa làm việc vừa kết hợp nghỉ dưỡng bên một bờ biển vào loại đẹp của Việt Nam, có các loại hội trường lớn, nhỏ thích hợp, có khách sạn bốn sao, bể bơi nước ngọt, nhà hàng, quán cà-phê và những con đường dạo bộ giữa rừng dừa cao vút, rừng đước thẫm xanh để tha hồ đắm mình vào suy tư, khám phá, sáng tạo…

Nhiều nhà vật lý các nước cũng tham gia thảo luận về các biện pháp giúp đỡ giới vật lý Việt Nam hội nhập sâu hơn vào cộng đồng vật lý quốc tế.

GS Trịnh Xuân Thuận nói chuyện tại Blois

Trong khuôn khổ Gặp gỡ Blois, còn tổ chức buổi nói chuyện khoa học bằng tiếng Pháp dành cho công chúng Blois, về chủ đề: Vị trí của con người trong Vũ trụ - Big Bang và sau đó. Diễn giả là nhà vật lý thiên văn người Việt nổi tiếng thế giới Trịnh Xuân Thuận, giáo sư Đại học Virginia, Mỹ. Ông vừa được tặng Giải thưởng của UNESCO về phổ biến khoa học, cũng như Giải thưởng của Viện Hàn lâm Pháp về cuốn sách Những con đường của ánh sáng, một tác phẩm có ý nghĩa triết học và khoa học sâu sắc, đã được Phạm Văn Thiều và cộng sự dịch ra tiếng Việt.

GS Trịnh Xuân Thuận cho biết: Từ năm 1543, sau khám phá của nhà thiên văn học Ba Lan Copernic chỉ ra rằng Trái đất không phải là trung tâm của Vũ trụ, các phát hiện khoa học tiếp theo dường như ngày càng hạ thấp vị trí của con người trong Vũ trụ, về không gian cũng như về thời gian. Nhà triết học Pháp Pascal đã phiền muộn thốt lên: “Sự yên lặng vĩnh hằng của không gian vô hạn khiến cho tôi kinh hãi!” Câu nói ấy dường như thể hiện sự “vỡ mộng” của con người trong thế giới nhân sinh.

Thế nhưng, Trịnh Xuân Thuận lại cho rằng, vũ trụ học hiện đại đang quay về ca ngợi thế giới nhân sinh, khám phá ra sự gắn kết xa xăm giữa Vũ trụ và con người. Tất cả chúng ta đều là những hạt bụi của các ngôi sao. Diễn giả cũng chỉ cho mọi người thấy: Vũ trụ đã được điều chỉnh một cách cực kỳ chính xác để cho phép xuất hiện sự tồn tại của con người. Và, Vũ trụ sở dĩ vĩ đại đến thế, là vì dường như, ngay từ đầu, đã được sắp đặt để đến một thời kỳ nào đó thì sản sinh ra con người, với tư cách là nhà quan sát có nhận thức và cảm xúc, biết kinh ngạc say mê trước vẻ đẹp lạ lùng và sự hài hoà tuyệt diệu của Vũ trụ…

HÀM CHÂU

-----------------------------------------------

Nhời bàn của Thiên Sứ:

"Về khả năng xuất hiện một nền vật lý mới" là sự tất yếu. Và đây chính là tiền đề cho việc trí thức của nhân loại hiện đại quay về với Thuyết Âm Dương Ngũ hành của nền Lý học Đông phương. "Một lý thuyết cổ xưa sẽ quay trở lại với nhân loại", bà Vanga đã nói vậy và đó chính là lý thuyết Âm Dương Ngũ hành và lúc ấy, công đồng khoa học thế giới thực sự sẽ phải thừa nhân Việt sử 5000 năm văn hiến. Chứ không phải cái thứ "Công đồng khoa học thế giới" và "hầu hết" chỉ có tính cục bộ và giới hạn, bởi những cái đầu có chỉ số IQ thấp, như đám phủ nhận Việt sử truyền thống rêu rao.

Còn vấn đề mà ông Trinh Xuân Thuận nói:

Vũ trụ học hiện đại đang quay về ca ngợi thế giới nhân sinh, khám phá ra sự gắn kết xa xăm giữa Vũ trụ và con người. Tất cả chúng ta đều là những hạt bụi của các ngôi sao. Diễn giả cũng chỉ cho mọi người thấy: Vũ trụ đã được điều chỉnh một cách cực kỳ chính xác để cho phép xuất hiện sự tồn tại của con người. Và, Vũ trụ sở dĩ vĩ đại đến thế, là vì dường như, ngay từ đầu, đã được sắp đặt để đến một thời kỳ nào đó thì sản sinh ra con người, với tư cách là nhà quan sát có nhận thức và cảm xúc, biết kinh ngạc say mê trước vẻ đẹp lạ lùng và sự hài hoà tuyệt diệu của Vũ trụ…

- thì Lý học Đông Phương đã nói lâu rồi và đã ứng dụng. Sự hoàn chỉnh của ông Trịnh Xuân Thuân chính là một tri thức tổng hợp giữa minh triết Phật giáo và vật lý hiện đại. Điều này như giáo sư Trần Quang Vũ với tri thức vật lý hiện đại và Lý Học.

Cuối cùng của sự thí nghiệm LHC này và thất bại của nó sẽ khiến các nhà vật lý quốc tế quay về với khái niệm "Khí" của Lý học Đông phương. Chuyện này sẽ xảy ra không quá năm 2012. Anh chị em nào có tinh thần thấu hiểu những giá trị của văn hiến Việt cần tìm hiểu thêm về các khái niệm căn bản của các lý thuyết khoa học hiện đại, sẽ có lúc ứng dung.

Có lẽ cấn một buổi gặp mặt của lớp Phong Thủy Lạc Việt, để tôi chia sẻ với anh chị em về đề tài: "Thế nào là một lý thuyết khoa học được coi là đúng". Trong tương lai, tri thức con người sẽ phát triển các lý thuyết khoa học theo chiều hướng của tiêu chí khoa học và thực nghiệm chỉ là kiểm chứng. Thời kỳ hiểu khoa học là những sự nhận thức có tính trực quan, thí nghiệm sắp chấm dứt.

Share this post


Link to post
Share on other sites

LHC tiến gần đến giải mã sự hình thành vũ trụ

Vietnamnet.vn

Cập nhật lúc 21:09, Thứ Ba, 27/07/2010 (GMT+7)

Máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới LHC ở gần Geneve (Thụy Sĩ) đang tăng tốc nhanh hơn dự kiến và có thể sớm vén bức màn bí ẩn sâu thẳm nhất của vũ trụ.

TIN LIÊN QUAN

Các nhà vật lý từ LHC đã thu được phản hạt “lạ”

LHC tiến gần đến “những hạt của Chúa”

Chùm proton đã “lên đường” trong máy gia tốc LHC

Ngày 26/7, phát biểu tại Hội nghị quốc tế về vật lý năng lượng cao đang diễn ra ở Paris, Pháp, các nhà khoa học đang làm việc với các máy gia tốc hạt ở châu Âu và Mỹ cho biết hoạt động của các máy gia tốc hạt này đang tiến dần đến giai đoạn tạo ra hạt Higgs Boson, hay còn gọi là "Hạt Chúa trời." "Hạt Chúa trời" được cho là góp phần quyết định vào việc hình thành vũ trụ sau vụ nổ lớn (Big Bang) cách đây 13,7 tỷ năm.

Posted Image

Vị trí đường hầm hình tròn dài 27km gần biên giới Thụy Sĩ -Pháp và một phần đường ống bên trong đường hầm của máy siêu gia tốc LHC. (Nguồn: CERN)

Các nhà nghiên cứu thuộc dự án Máy gia tốc hạt lớn (LHC) cho biết sau đúng ba tháng thí nghiệm họ đã phát hiện được gần như tất cả các hạt mà vật lý hiện đại biết đến theo "Mô hình Chuẩn" trong vật lý lý thuyết, ngoài "Hạt Chúa trời" vẫn chưa quan sát được.

Ông Rolf Heuer, Tổng Giám đốc Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN), cơ quan quản lý LHC cho biết, các thí nghiệm tiến triển nhanh hơn dự kiến và đang bước vào giai đoạn hình thành một ngành vật lý học mới. Trong giai đoạn mới, các nhà khoa học có thể tìm ra bằng chứng về sự tồn tại của "Hạt Chúa trời" và phát hiện ra vật chất tối được cho là cấu tạo nên 1/4 vũ trụ.

LHC, đặt dưới một đường hầm hình tròn dài 27km gần biên giới Thụy Sĩ và Pháp, sẽ tạo nên một vụ nổ lớn cỡ nhỏ bằng cách cho các hạt được tăng tốc ngược chiều nhau và va chạm với nhau.

Hiện máy gia tốc này đang cho các hạt va chạm với nhau ở mức năng lượng bằng một nửa mức năng lượng tối đa của chúng, khoảng 7 TeV (7 triệu triệu electron volt). LHC dự kiến tăng mức năng lượng này lên 14 TeV từ năm 2013, gần với điều kiện để vũ trụ được tạo ra từ gần 14 tỷ năm trước.

Theo TTXVN

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mô phỏng vụ nổ Big Bang

Các nhà khoa học tạo ra một sự kiện thu nhỏ của vụ nổ khai sinh vũ trụ (Big Bang) bằng cách cho các hạt ion chì va chạm trực diện với nhau trong máy gia tốc hạt lớn hôm 7/11.

Posted Image

Vụ nổ được tạo ra bởi sự va chạm giữa các ion chì khiến nhiệt độ môi trường xung quanh tăng lên gấp hàng triệu lần so với lõi mặt trời. Ảnh: BBC.

Những vụ nổ có nhiệt độ cao gấp hàng triệu lần so với lõi mặt trời, BBC cho biết. Trong 4 tuần tới các nhà khoa học của CERN sẽ tập trung vào việc phân tích dữ liệu mà họ thu được từ các vụ va chạm của ion chì. Họ hy vọng kết quả phân tích sẽ giúp con người hiểu rõ hơn về sự tồn tại của vũ trụ ở dạng plasma sau khi vụ nổ lớn diễn ra.

Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất (các trạng thái khác là rắn, lỏng và khí) trong đó vật chất bị ion hóa mạnh. Đa số nguyên tử ở trạng thái plasma chỉ còn lại hạt nhân, còn các electron chuyển động tự do giữa các hạt nhân đó.

Máy gia tốc hạt lớn (LHC) là cỗ máy lớn nhất thế giới mà con người tạo ra. Nó nằm dưới một đường hầm có chiều dài 27 km ở khu vực biên giới Pháp – Thụy Sĩ.

Kể từ khi LHC ra đời tới nay, Tổ chức Nghiên cứu nguyên tử châu Âu (CERN) liên tục đưa các luồng hạt proton vào máy để chúng va chạm với nhau. Sự va chạm giữa các hạt proton có thể giúp các nhà khoa học tìm ra hạt Higgs – còn được gọi là “hạt của Chúa”.

Hạt Higgs loại hạt có vai trò quan trọng trong vụ nổ Big Bang cách đây 13,7 tỉ năm. Nếu phát hiện ra nó, giới khoa học sẽ chứng minh được sự tồn tại của vật chất tối, thứ có thể chiếm tới 3/4 vũ trụ.

Minh Long

==================================

Kính thưa quí vị quan tâm.

Tôi chờ đợi cái ngày này lâu lắm rồi. Từ khi các nhà khoa học tuyên bố sẽ tìm Hạt của Chúa vào năm 2008. Tôi xác định rằng: Không có Bicbang - mà chỉ có "Thái Cực sinh Lưỡng nghi". Họ đã sai lầm ngay từ cách đặt vấn đề. Bởi vậy không thể có Hạt Của Chúa.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính thưa quí vị quan tâm.

Tôi chờ đợi cái ngày này lâu lắm rồi. Từ khi các nhà khoa học tuyên bố sẽ tìm Hạt của Chúa vào năm 2008. Tôi xác định rằng: Không có Bicbang - mà chỉ có "Thái Cực sinh Lưỡng nghi". Họ đã sai lầm ngay từ cách đặt vấn đề. Bởi vậy không thể có Hạt Của Chúa.

Nói một cách dân dã thì những người theo tôn giáo họ tin vào chúa và mọi cái họ cho rằng chỉ có Chúa tạo ra. Vậy thì thử hỏi Chúa thì do cái gì tạo ra ? Thì họ tịt luôn.

Còn với những người tin vào lý học Đông Phương họ tin mọi cái đều bắt đầu từ "Khí". Vậy thì thử hỏi cái gì sinh ra "Khí" ? Thì họ trả lời ra sao nhỉ ?

Còn các nhà Vật Lý họ đang đi tìm hạt Higgs, nó là cái cầu bắc để từ năng lượng chuyển thành khối lượng, chỉ có vậy thôi chứ nó không phải là hạt nhỏ nhất mà nhiều người đã hiểu lầm. Cho nên có hỏi cái gì tạo nên hạt Higgs chỉ là vô nghĩa.

Còn vì sao các nhà Vật Lý gọi hạt Higgs là “hạt của Chúa” bởi vì nó xuất phát từ câu đầu tiên của Kinh Thánh mà tôi đã viết trong cuốn "Giải Mã Tứ Trụ" như sau:

"Ví dụ : Trong thực tế có thể coi năng lượng và khối lượng là hai trạng thái âm và dương của vật chất (tương tự như nước dưới sự tác động của nhiệt độ nó ở 3 trạng thái là rắn, lỏng và hơi, trong đó trạng thái rắn và lỏng được xem là 1 trạng thái) mà ngày nay các nhà vật lý đã biến được khối lượng thành năng lượng và trong thời gian tới nhờ cỗ máy LHC ở Thụy Sĩ các nhà vật lý sẽ thành công trong việc biến năng lượng thành khối lượng theo đúng phương trình mà năng lượng và khối lượng chuyển hóa cho nhau của nhà bác học thiên tài Albert Einstein:

E = mc² ( trong đó E là năng lượng, m là khối lượng, c là vận tốc ánh sáng).

Chính có phương trình nổi tiếng này mà câu đầu tiên của Kinh Thánh “Ban đầu Đức Chúa Trời đã (dùng sức mạnh vô biên của mình) dựng nên trời đất (vũ trụ trong đó có trái đất) “ (Sáng - thế Ký 1 : 1) đã đúng trên quan điểm khoa học. Vậy đã có cuốn sách nào cổ hơn cuốn Kinh Thánh nói đến sự hình thành vũ trụ và trái đất của chúng ta từ năng lượng như vậy."

Do vậy nếu các nhà Vật Lý tìm ra được hạt Higgs, nó cũng có nghĩa là con người sẽ chẳng kém gì Đức Chúa Trời cũng có thể biến năng lượng thành vạn vật còn nếu các nhà Vật Lý không thể tìm thấy hạt Higgs thì có nghĩa là chỉ có Đức Chúa Trời mới có khả năng này. Đó là lý do xuất hiện cụm từ "Hạt Của Chúa".

Qua phương trình biến đổi năng lượng và khối lượng của nhà bác học thiên tài Albert Einstein thì theo thiển nghĩ của tôi nếu trong vũ trụ mà năng lượng chỉ có di chuyển một chiều từ chỗ cao đến chỗ thấp (như Mặt Trời của chúng ta hiện giờ luôn luôn sưởi ấm Trái Đất chẳng hạn) mà không có chiều ngược lại thì Vũ Trụ đã cân bằng năng lượng từ lâu rồi (như Mặt Trời rồi sẽ hết nhiên liệu để cháy, khi đó Hệ mặt trời trong đó có trái đất của chúng ta sẽ cân bằng năng lượng - chắc là sự sống trên trái đất sẽ chấm dứt vì lạnh). Cho nên phải có chiều ngược lại, đó là trong một điều kiện nào đó Năng Lượng sẽ tạo ra Khối Lượng là một điều hoàn toàn hợp lý có logic, nó cùng nghĩa với sự tồn tại hạt Higgs là không thể chối cãi (nó đồng nghĩa với việc tạo ra các vật chất có thể cháy như Mặt Trời). Sự tìm ra hạt này chỉ còn là vấn đề thời gian và trình độ của các nhà Vật Lý mà thôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngược lại với hy vọng của các nhà bác học đang chờ đợi kết quả cuối cùng - nhìn thấy hạt của Chúa - còn với tôi thì nếu quả có Hạt của Chúa, nó sẽ là một hiện tượng vô lý đến mức độ cần phải xem xét lại tất cả mọi tri thức của thế gian mà tôi đã nhận thức được và điều đáng nghi ngờ nhất chính là quyền năng của Thượng Đế. Vì Ngài đã tạo ra một thứ ngoài ý muốn mà các nhà bác học gọi là Hạt của Chúa!

Tôi nghĩ chúng ta có thể bày tỏ quan điểm; nhưng không nên tranh luận làm gì. Bởi vì kết quả thực nghiệm sẽ chứng minh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vũ trụ khởi nguồn từ chất lỏng

23/11/2010 16:20

(TNO) Ngay sau vụ nổ Big Bang, vũ trụ chỉ là một dạng chất lỏng cực nóng, với nhiệt độ cao hơn 10.000 tỉ độ C. Đó là kết luận ban đầu của các chuyên gia đang làm việc tại máy phóng hạt lớn nhất thế giới - Máy gia tốc hạt lớn LHC của Tổ chức nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN).

Posted Image

Các hạt ion chì va chạm bên trong LHC (ảnh minh họa) - Ảnh: CERN

Họ đã lần đầu tiên tạo ra được vụ nổ Big Bang mini trong phòng thí nghiệm, cho ra đời một dạng vật chất nhớp nháp, bầy nhầy, được biết đến dưới cái tên plasma quark-gluon, hay còn gọi là "súp vi lượng".

Tình trạng này là môi trường cực kỳ hoàn hảo cho các phân tử và nguyên tử đầu tiên hình thành, sau đó dẫn đến sự ra đời của các ngôi sao và thiên hà xung quanh chúng ta ngày nay.

Phát hiện trên đã khiến các nhà vật lý học vô cùng ngạc nhiên vì nó đối chọi hoàn toàn với lý thuyết đã được chấp nhận lâu nay.

Trước đến giờ, giới khoa học đồng ý với lập luận rằng ngay sau sự hình thành của vũ trụ, vụ nổ Big Bang phun ra một luồng khí cực nóng, và chúng kết hợp lại với nhau để tạo ra vật chất.

“Trong những thời khắc đầu tiên, vũ trụ giống như là một khối chất lỏng hết sức đặc”, Daily Mail dẫn lời giải thích của tiến sĩ David Evans, một nhà vật lý học phân tử của Đại học Birmingham, trưởng nhóm nghiên cứu của Anh tham gia vào công cuộc tìm kiếm nguồn gốc đầu tiên của vạn vật tại CERN.

"Những kết quả trên cho chúng ta thấy về sự tiến hóa của một vũ trụ sơ khai… và đây là điều thật sự khiến người ta ngây ngất”, Evans xúc động chia sẻ.

Khám phá mới về vũ trụ là một trong những thông tin đầu tiên được đội ngũ chuyên gia quốc tế gồm hơn 1.000 người công bố sau khi thí nghiệm tạo nên Big Bang được thực hiện thành công cách đây 2 tuần.

Các nhà khoa học đã sử dụng máy gia tốc hạt để bắn phá các nguyên tử chì bị tước mất electron vào với nhau bên trong bộ phân tích gọi là ALICE. Kết quả của sự va đập cưỡng bức này là những quả cầu lửa có nhiệt độ hơn 10.000 tỉ độ C xuất hiện bên trong đường hầm có chu vi 27 km.

Ở nhiệt độ như vậy, các nguyên tử và phân tử đã chảy tan thành những phần tử là quark và gluon. Các nhà vật lý học luôn cho rằng tại nhiệt độ cực cao sau thời điểm Big Bang, các lực tương tác thường kết nối những quark và gluon vào với nhau trở nên yếu đi, tạo nên một hỗn hợp ở trạng thái tương tự như khí nóng.

Nghiên cứu cách đây 5 năm tại máy gia tốc hạt ở Upton, New York (Mỹ), đã tạo ra nhiệt độ khoảng 4.000 tỉ độ C và lúc đó sản sinh một thể plasma quark-gluon giống như chất lỏng, nhưng nhiều chuyên gia cho rằng khi nhiệt độ tăng cao hơn thì chất lỏng này sẽ hóa thành khí.

Tuy nhiên, nghiên cứu mới nhất tại CERN cho thấy điều dự đoán không hề xảy ra, khiến giới khoa học bắt tay vào tìm hiểu tại sao thể plasma quark-gluon lại không thể hiện như mong đợi.

Giáo sư Brian Cox, nhà vật lý hạt tại Đại học Manchester, cho rằng những phát hiện mới đã một lần nữa khiến giới khoa học thắc mắc vũ trụ sơ sinh đã có hình dạng như thế nào.

"Mọi người đang bàn tán về sức mạnh của sự tương tác giữa các hạt quark và cách những hạt này thể hiện với nhau. Chúng phải tương tác mạnh hơn người ta tưởng và hiện diện trong thể lỏng”, theo giáo sư Cox.

Hạo Nhiên

=======================================

Anh chị em Phong Thủy Lạc Việt II và Phong Thủy Lạc Việt nâng cao thân mến.

Trong bài giảng của tôi thì sau Lưỡng Nghi chính là "Khí". Nếu người ta thích gọi nó là chất lỏng thì cũng được. Nhưng đó không phải là "Hạt của Chúa"!

Nếu các nhà khoa học đang nghiên cứu ở máy gia tốc xác định được chính Hạt của Chúa tạo ra chất lỏng này thì tôi sai.

Anh chị em cũng cần nhớ rằng: Trong quá trình tiến hóa của vũ trụ, khí luôn hình thành và đều được phân loại.

Lý luận của Big bang thật giống như chuyện thần thoại:

Ngay sau vụ nổ Big Bang, vũ trụ chỉ là một dạng chất lỏng cực nóng, với nhiệt độ cao hơn 10.000 tỉ độ C. Đó là kết luận ban đầu của các chuyên gia đang làm việc tại máy phóng hạt lớn nhất thế giới

Nói như vậy thì điểm kỳ dị bởi vật chất cô đặc với mật độ vô hạn chuyển sang thể lỏng và nở ra.

Đoạn trích dẫn dưới đây cho thấy dấu hiệu đầu tiên về khả năng thất bại của thí nghiệm:

1 - Giả thuyết của các nhà khoa học:

Nghiên cứu cách đây 5 năm tại máy gia tốc hạt ở Upton, New York (Mỹ), đã tạo ra nhiệt độ khoảng 4.000 tỉ độ C và lúc đó sản sinh một thể plasma quark-gluon giống như chất lỏng, nhưng nhiều chuyên gia cho rằng khi nhiệt độ tăng cao hơn thì chất lỏng này sẽ hóa thành khí.

2 - Kết quả thực nghiêm:

Tuy nhiên, nghiên cứu mới nhất tại CERN cho thấy điều dự đoán không hề xảy ra, khiến giới khoa học bắt tay vào tìm hiểu tại sao thể plasma quark-gluon lại không thể hiện như mong đợi.

Giáo sư Brian Cox, nhà vật lý hạt tại Đại học Manchester, cho rằng những phát hiện mới đã một lần nữa khiến giới khoa học thắc mắc vũ trụ sơ sinh đã có hình dạng như thế nào.

Nhưng dù sao đi chăng nữa, việc bỏ hàng trăm tỷ Dol để làm máy gia tốc hạt cũng không hề phí phạm. Vì nó khiến cho các nhà khoa học phải xem xét lại thuyết Big bang và thời gian để quay trở lại nhìn nhận Lý học Đông phương sẽ nhanh hơn là những cuộc tranh luận vô bổ.

Trong trường hợp này thì tôi sẽ giữ lời hứa: Chỉ ra sai lầm của họ và họ sẽ phải công nhận Việt sử 5000 năm văn hiến như một điều kiện tiên quyết.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Qua bài viết trên đăng tải trên Thanh Niên Online, có thể nói:

Kết quả cuối cùng trong việc đi tìm "Hạt của Chúa" đã thất bại.

Nếu muốn tiếp tục đi tìm Hạt của Chúa thì phải làm một máy gia tốc lớn hơn và ....tiếp tục thất bại. Việc hai máy gia tốc - một ở Hoa Kỳ, một ở Châu Âu - với nhiệt độ tạo ra khác nhau, chênh nhau vài ngàn tỷ độ, nhưng có cùng một kết quả, đã cho thấy không thể tìm được Hạt của Chúa với tốc độ lớn hơn. Họ quá mất thì giờ.

Tôi giữ lời hứa về việc giải thích nguyên nhân thất bại và ngạc nhiên của họ. Và tôi chờ đợi một sự đề nghị giải thích chính thức từ phía họ.

5 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

KHÔNG CÓ HẠT CỦA CHÚA - VẤN ĐỀ TIẾP THEO SẼ LÀ CÁI GÌ?

I - Tìm một giả thuyết khác cho sự hình thành vũ trụ từ khởi nguyên và giải thích các hiện tượng quan sát được?

Không tưởng với khả năng hiện nay!

II - Quay trở lại tìm hiểu Lý học Đông phương?

Đây chính là con đường ngắn nhất, nhưng còn xa lạ với họ.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

TỐC ĐỘ VŨ TRỤ VÀ HẠT CỦA CHÚA

Bài báo dưới đây đăng tải trên Thanh Niên Online xác định không có Hạt của Chúa, sau đúng 20 ngày kể từ 7. 11 - là thời điểm mà các nhà khoa học cho các hạt ion chì trực tiếp va chạm với nhau. Dưới đây là nguyên văn bài báo, trước khi xem xét nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự xác định mang tính tiên tri cho kết quả của cuộc thí nghiệm vĩ đại này.

Vũ trụ khởi nguồn từ chất lỏng

23/11/2010 16:20

(TNO) Ngay sau vụ nổ Big Bang, vũ trụ chỉ là một dạng chất lỏng cực nóng, với nhiệt độ cao hơn 10.000 tỉ độ C. Đó là kết luận ban đầu của các chuyên gia đang làm việc tại máy phóng hạt lớn nhất thế giới - Máy gia tốc hạt lớn LHC của Tổ chức nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN).

Posted Image

Các hạt ion chì va chạm bên trong LHC (ảnh minh họa) - Ảnh: CERN

Họ đã lần đầu tiên tạo ra được vụ nổ Big Bang mini trong phòng thí nghiệm, cho ra đời một dạng vật chất nhớp nháp, bầy nhầy, được biết đến dưới cái tên plasma quark-gluon, hay còn gọi là "súp vi lượng".

Tình trạng này là môi trường cực kỳ hoàn hảo cho các phân tử và nguyên tử đầu tiên hình thành, sau đó dẫn đến sự ra đời của các ngôi sao và thiên hà xung quanh chúng ta ngày nay.

Phát hiện trên đã khiến các nhà vật lý học vô cùng ngạc nhiên vì nó đối chọi hoàn toàn với lý thuyết đã được chấp nhận lâu nay.

Trước đến giờ, giới khoa học đồng ý với lập luận rằng ngay sau sự hình thành của vũ trụ, vụ nổ Big Bang phun ra một luồng khí cực nóng, và chúng kết hợp lại với nhau để tạo ra vật chất.

“Trong những thời khắc đầu tiên, vũ trụ giống như là một khối chất lỏng hết sức đặc”, Daily Mail dẫn lời giải thích của tiến sĩ David Evans, một nhà vật lý học phân tử của Đại học Birmingham, trưởng nhóm nghiên cứu của Anh tham gia vào công cuộc tìm kiếm nguồn gốc đầu tiên của vạn vật tại CERN.

"Những kết quả trên cho chúng ta thấy về sự tiến hóa của một vũ trụ sơ khai… và đây là điều thật sự khiến người ta ngây ngất”, Evans xúc động chia sẻ.

Khám phá mới về vũ trụ là một trong những thông tin đầu tiên được đội ngũ chuyên gia quốc tế gồm hơn 1.000 người công bố sau khi thí nghiệm tạo nên Big Bang được thực hiện thành công cách đây 2 tuần.

Các nhà khoa học đã sử dụng máy gia tốc hạt để bắn phá các nguyên tử chì bị tước mất electron vào với nhau bên trong bộ phân tích gọi là ALICE. Kết quả của sự va đập cưỡng bức này là những quả cầu lửa có nhiệt độ hơn 10.000 tỉ độ C xuất hiện bên trong đường hầm có chu vi 27 km.

Ở nhiệt độ như vậy, các nguyên tử và phân tử đã chảy tan thành những phần tử là quark và gluon. Các nhà vật lý học luôn cho rằng tại nhiệt độ cực cao sau thời điểm Big Bang, các lực tương tác thường kết nối những quark và gluon vào với nhau trở nên yếu đi, tạo nên một hỗn hợp ở trạng thái tương tự như khí nóng.

Nghiên cứu cách đây 5 năm tại máy gia tốc hạt ở Upton, New York (Mỹ), đã tạo ra nhiệt độ khoảng 4.000 tỉ độ C và lúc đó sản sinh một thể plasma quark-gluon giống như chất lỏng, nhưng nhiều chuyên gia cho rằng khi nhiệt độ tăng cao hơn thì chất lỏng này sẽ hóa thành khí.

Tuy nhiên, nghiên cứu mới nhất tại CERN cho thấy điều dự đoán không hề xảy ra, khiến giới khoa học bắt tay vào tìm hiểu tại sao thể plasma quark-gluon lại không thể hiện như mong đợi.

Giáo sư Brian Cox, nhà vật lý hạt tại Đại học Manchester, cho rằng những phát hiện mới đã một lần nữa khiến giới khoa học thắc mắc vũ trụ sơ sinh đã có hình dạng như thế nào.

"Mọi người đang bàn tán về sức mạnh của sự tương tác giữa các hạt quark và cách những hạt này thể hiện với nhau. Chúng phải tương tác mạnh hơn người ta tưởng và hiện diện trong thể lỏng”, theo giáo sư Cox.

Hạo Nhiên

Như vậy, các bạn cũng thấy rõ qua bài báo trên rằng: Trong cuộc thí nghiệm vừa rồi - 7 . 11. 2010 - giới khoa học đã không tìm thấy Hạt của Chúa!

Tuy nhiên, nghiên cứu mới nhất tại CERN cho thấy điều dự đoán không hề xảy ra, khiến giới khoa học bắt tay vào tìm hiểu tại sao thể plasma quark-gluon lại không thể hiện như mong đợi.

Giáo sư Brian Cox, nhà vật lý hạt tại Đại học Manchester, cho rằng những phát hiện mới đã một lần nữa khiến giới khoa học thắc mắc vũ trụ sơ sinh đã có hình dạng như thế nào.

Người ta không thể tìm thấy một cái đúng từ một cái sai!

Sở dĩ chúng tôi xác định ngay từ khi máy gia tốc chưa khởi động cho cuộc thì nghiệm vào năm 2008, chính vì chúng tôi đã nhận thấy sai lầm của thuyết Big bang, dù nó được hiểu như thế nào:

* Không thể có một cái vô hạn nằm trong một cái giới hạn - Nếu quan niệm "Điểm kỳ dị" đồng nghĩa với không gian vũ trụ chứa nó.

* Không thể có hai không gian vũ trụ vô hạn chứa nhau - Nếu quan niệm "Điểm kỳ dị" là một và không gian vũ trụ chứa nó là hai.

Tóm lại thuyết Big bang mâu thuẫn trong chính nội dung học thuyết của nó từ những khái niệm rất căn bản. Sự xuất hiện của thuyết Big bang chỉ để nhằm giải thích những hiện tượng quan sát được, nhưng những hiện tượng đó có thể giải thích bằng một phương pháp luận của một lý thuyết khác.

Một sai lầm nữa từ cách đặt vấn đề chính là: Vật chất có khối lượng trong vũ trụ không thể bắt đầu từ những "Hạt của Chúa" tồn tại đều khắp trong không gian vũ trụ và tạo nên các trạng thái vật chất hiện nay.

Đó là một số trong những lý do để chúng tôi xác định ngay từ đầu: "Không có Hạt của Chúa".

Vấn đề rất quan trọng nữa là "Giới hạn của tốc độ vũ trụ".

Giới hạn của tốc độ vũ trụ và Hạt của Chúa

Quan niệm phổ biến hiện nay của tri thức khoa học hiện đại là vũ trụ có một tốc độ giới hạn. Theo thuyết Tương đối thì trong giới hạn quan sát được của lý thuyết này tốc độ vũ trụ có giới hạn bằng tốc độ ánh sáng. Những phát minh mới nhất cho rằng tốc độ giới hạn của vũ trụ lớn hơn tốc độ ánh sáng gấp nhiều lần và nó không phủ nhận những giá trị căn bản của thuyết Tương đối.

Nhưng đây lại là một sai lầm rất quan trọng và tạo ra mâu thuẫn với thực tế. Đó chính là thực tế nhận thức có thể kiểm chứng ngay trong con người. Vấn đề được đặt ra là:

Vật chất tự nó không nhận thức được sự tồn tại của nó. Vậy cái gì tạo ra sự nhận thức của chúng ta?

Con người - trong quá trình tiến hóa của lịch sử nền văn minh nhận thức được hiện nay - đã sử dụng những khái niệm cho rằng: Đó là linh hồn, tinh thần...vv.....

Cứ cho rằng chúng ta sử dụng bất cứ một khái niệm nào để mô tả khả năng nhận thức đó, thì vấn đề đặt ra sẽ là: Tốc độ nhận thức nhanh hơn hay bằng tốc độ vũ trụ, cho dù nó có bất cứ một giới hạn nào, mà tri thức nhân loại sẽ tìm ra trong tương lai?

Câu trả lời không cần phải kiểm chứng chính là: Tốc độ nhận thức bao giờ cũng phải lớn hơn tốc độ giới hạn của vũ trụ thể hiện qua các vật thể có khối lượng. Bởi vì - tôi nói câu này hy vọng những nhà khoa học lý thuyết sẽ công nhận ngay - Nếu tốc độ nhận thức bằng tốc độ giới hạn của vũ trụ thông qua các vật thể nhận thức được thì sẽ không có nhận thức ở sự chuyển động giới hạn ấy. Nếu xét đến cả tính thời gian nhận thức nữa thì chúng ta có thể dễ dàng nhận ra rằng: Tính nhận thức phải có tốc độ tuyệt đối.

Tôi không biết có thể chia sẻ được với ai những điều này.

Vậy thôi! Tôi đành chờ kết quả công bố chính thức của các nhà khoa học hàng đầu trong thí nghiệm vĩ đại nhất của nhân loại - khi họ xác định rằng:

"Không có Hạt của Chúa!"

Điều này là một thực tế khách quan đã xảy ra. Nhưng một bài báo không chuyên ngành trong nước như Thanh Niên Online công bố thì tất nhiên không đủ áp lực cho sự xác nhận. Chính vì thất bại này đã đưa đến một cách giải thích khác về vũ trụ trước cả "Big bang"? Nhưng tôi xác định rằng: Ngay cả giả thuyết này cũng đầy mâu thuẫn trong chính nội dung của nó.

Bởi vậy, vấn đề còn lại là họ - những nhà khoa học hàng đầu - có chính thức xác nhận không, hay còn tiếp tục cố gắng tìm cho đến khi nào họ nhìn thấy chính Đức Chúa TrờiPosted Image.

Còn với cá nhân tôi, thế là đủ rồi. Vì tôi nhận thức rất rõ điều đó, nên mới khẳng định từ rất lâu rằng:

Không có Hạt của Chúa.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vừa rồi các nhà Vật Lý đã phát hiện ra Vũ Trụ tồn tại trước vụ nổ Big Bang, mặc dù trước đó họ khẳng định Vũ Trụ được hình thành bắt đầu từ vụ nổ Big Bang. Còn "Các nhà Lý Học Đông Phương" thì cho rằnh tất cả "Vũ Trụ" này đều được bắt đầu từ "Khí" thì đến bao giờ họ mới thay đổi quan điểm này khi phải trả lời câu hỏi của tôi "Trước Khí là cái gì" hay "Khí được tạo ra từ đâu". Lại từ Chúa chăng ?

Tôi đã trình bầy quan điểm của tôi trong bài viết "Những điều cần biết về Vũ Trụ học" đó chính là Vũ Trụ không có điểm bắt đầu và kết thúc. Thực chất Vũ Trụ tồn lại vĩnh hằng qua hai trạng thái Hố Trắng và Hố Đen M khi chúng chuyển hóa cho nhau.

Còn các thí nghiệm vừa qua làm sao đã có thể kết luận là các nhà Vật Lý đã thất bại mặc dù họ đã không tìm được "Hạt Của Chúa" theo dự đoán trước của họ. Nói một cách nghiêm túc là họ đã tìm ra những điều hoàn toàn mới mẻ ngoài sự hiểu biết của họ, và con đường đi tìm "Hạt Của Chúa" của họ vẫn đang còn tiếp tục. Điều này chứng tỏ một sự thật hùng hồn là Vén Bức Màn bí mật của Vũ Trụ không phải là dễ như "Các nhà Lý Học Đông Phương" thường nghĩ. Bởi vì các nhà Vật Lý có thể tính toán để biết được Mặt trời của chúng ta đã xuất hiện bao lâu rồi và còn có thể cháy được bao lâu nữa sẽ tắt, trong khi "Các nhà Lý Học Đông Phương" không tính được điều này. Do vậy "Các nhà Lý Học Đông Phương" cho rằng Mặt Trời tồn tại vĩnh cửu theo thời gian nên nó mới tồn tại đến ngày nay (tức nó không bao giờ cháy hết nhiên liệu). Chính lý do này mà "Các nhà Lý Học Đông Phương" mới khẳng định rằng "Không Có Hạt Của Chúa" có nghĩa là không có trạng thái chuyển đổi từ Năng Lượng thành Khối Lược (vật chất) như tạo ra các Mặt Trời (bởi sự xuất hiện của Hố Trắng) để sưởi ấm Trái Đất của chúng ta như ngày nay mọi người đều biết.

Còn tốc độ của Vũ Trụ ngày nay là do các nhà Vật Lý dựa vào tốc độ của Ánh Sáng bởi vì con người nhìn thấy Ánh Sáng bằng mắt thường đầu tiên. Sau này khi mà các nhà Vật Lý dùng được các dụng cụ có thể nhìn thấy các loại "Vật Chất" khác mà mắt thường không nhìn thấy chuyển động thì có thể họ sẽ tìm thấy tốc lớn hơn tốc độ của Ánh Sáng như ngày nay chúng ta đã biết (ở đây chưa nói tới môi trường mà các dạng "Vật Chất" này chuyển dộng). Còn để biết "Tốc độ nhận thức" của con người là bao nhiêu thì nó cũng giống như những người "Cởi Trần Đóng Khố" cách đây 3; 4 nghìn năm đã coi mọi cái đều bắt đầu từ "Khí" và "Khí" chắc là do Chúa tạo ra cho nên chỉ có Chúa mới biết được tốc độ này mà thôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vừa rồi các nhà Vật Lý đã phát hiện ra Vũ Trụ tồn tại trước vụ nổ Big Bang, mặc dù trước đó họ khẳng định Vũ Trụ được hình thành bắt đầu từ vụ nổ Big Bang. Còn "Các nhà Lý Học Đông Phương" thì cho rằnh tất cả "Vũ Trụ" này đều được bắt đầu từ "Khí" thì đến bao giờ họ mới thay đổi quan điểm này khi phải trả lời câu hỏi của tôi "Trước Khí là cái gì" hay "Khí được tạo ra từ đâu". Lại từ Chúa chăng ?

Tôi đã trình bầy quan điểm của tôi trong bài viết "Những điều cần biết về Vũ Trụ học" đó chính là Vũ Trụ không có điểm bắt đầu và kết thúc. Thực chất Vũ Trụ tồn lại vĩnh hằng qua hai trạng thái Hố Trắng và Hố Đen M khi chúng chuyển hóa cho nhau.

Còn các thí nghiệm vừa qua làm sao đã có thể kết luận là các nhà Vật Lý đã thất bại mặc dù họ đã không tìm được "Hạt Của Chúa" theo dự đoán trước của họ. Nói một cách nghiêm túc là họ đã tìm ra những điều hoàn toàn mới mẻ ngoài sự hiểu biết của họ, và con đường đi tìm "Hạt Của Chúa" của họ vẫn đang còn tiếp tục. Điều này chứng tỏ một sự thật hùng hồn là Vén Bức Màn bí mật của Vũ Trụ không phải là dễ như "Các nhà Lý Học Đông Phương" thường nghĩ. Bởi vì các nhà Vật Lý có thể tính toán để biết được Mặt trời của chúng ta đã xuất hiện bao lâu rồi và còn có thể cháy được bao lâu nữa sẽ tắt, trong khi "Các nhà Lý Học Đông Phương" không tính được điều này. Do vậy "Các nhà Lý Học Đông Phương" cho rằng Mặt Trời tồn tại vĩnh cửu theo thời gian nên nó mới tồn tại đến ngày nay (tức nó không bao giờ cháy hết nhiên liệu). Chính lý do này mà "Các nhà Lý Học Đông Phương" mới khẳng định rằng "Không Có Hạt Của Chúa" có nghĩa là không có trạng thái chuyển đổi từ Năng Lượng thành Khối Lược (vật chất) như tạo ra các Mặt Trời (bởi sự xuất hiện của Hố Trắng) để sưởi ấm Trái Đất của chúng ta như ngày nay mọi người đều biết.

Còn tốc độ của Vũ Trụ ngày nay là do các nhà Vật Lý dựa vào tốc độ của Ánh Sáng bởi vì con người nhìn thấy Ánh Sáng bằng mắt thường đầu tiên. Sau này khi mà các nhà Vật Lý dùng được các dụng cụ có thể nhìn thấy các loại "Vật Chất" khác mà mắt thường không nhìn thấy chuyển động thì có thể họ sẽ tìm thấy tốc lớn hơn tốc độ của Ánh Sáng như ngày nay chúng ta đã biết (ở đây chưa nói tới môi trường mà các dạng "Vật Chất" này chuyển dộng). Còn để biết "Tốc độ nhận thức" của con người là bao nhiêu thì nó cũng giống như những người "Cởi Trần Đóng Khố" cách đây 3; 4 nghìn năm đã coi mọi cái đều bắt đầu từ "Khí" và "Khí" chắc là do Chúa tạo ra cho nên chỉ có Chúa mới biết được tốc độ này mà thôi.

Vấn đề là: Thí nghiệm của họ với hy vọng đi tìm Hạt của Chúa bằng cách cho các ion chì va chạm vào nhau đã thất bại. Họ đã thừa nhận điều này. Vậy thôi.

Tôi lưu ý anh là:

Tôi đã xác định điều này và chờ đợi trước cả khi máy gia tốc hoạt động lần đầu - và hỏng - vào năm 2008 - cho đến nay. Sự kiện xảy ra ngoài dự đoán của họ - những nhà khoa học hàng đầu - chứ không phải đẳng cấp của anh - và không nằm ngoài dự đoán của tôi - nhân danh Lý học Đông phương phục hồi từ lịch sử và những di sản của văn hiến Việt đã đúng. Kết quả thí nghiêm xác định.

Nếu như, nền văn hiến Việt và kết quả vượt trội với khả năng tiên tri của nó - so với tri thức khoa học hàng đầu và thí nghiệm vĩ đại nhất của nhân loại - còn bị phủ định thì tôi cũng chẳng còn gì để nói nữa.

Nhưng anh chưa đủ điều kiện cần và đủ để phủ định điều này.

Qua sự phản biện của anh về Lý học đông phương:

Điều này chứng tỏ một sự thật hùng hồn là Vén Bức Màn bí mật của Vũ Trụ không phải là dễ như "Các nhà Lý Học Đông Phương" thường nghĩ. Bởi vì các nhà Vật Lý có thể tính toán để biết được Mặt trời của chúng ta đã xuất hiện bao lâu rồi và còn có thể cháy được bao lâu nữa sẽ tắt, trong khi "Các nhà Lý Học Đông Phương" không tính được điều này. Do vậy "Các nhà Lý Học Đông Phương" cho rằng Mặt Trời tồn tại vĩnh cửu theo thời gian nên nó mới tồn tại đến ngày nay (tức nó không bao giờ cháy hết nhiên liệu). Chính lý do này mà "Các nhà Lý Học Đông Phương" mới khẳng định rằng "Không Có Hạt Của Chúa" có nghĩa là không có trạng thái chuyển đổi từ Năng Lượng thành Khối Lược (vật chất) như tạo ra các Mặt Trời (bởi sự xuất hiện của Hố Trắng) để sưởi ấm Trái Đất của chúng ta như ngày nay mọi người đều biết.

Chứng tỏ anh chẳng hiểu gì về tri thức này qua những điểm sau đây:

* Chưa bao giờ Lý học Đông phương - kể cả cổ thư - nói về sự bất biến hay không bất biến của mặt trời. Nói một cách khác: Họ chưa đặt ra vấn đề này.

* Chưa bao giờ Lý học Đông phương đề cập đến vấn đề "không có trạng thái chuyển đổi từ Năng Lượng thành Khối Lược (vật chất)" như anh suy diễn.

Anh có thể trình bày về "Hố trắng"; "hố đen", về kinh nghiệm xem Tử Bình và viết thành sách. Tùy anh. Nhưng tôi nghĩ anh nên ít bàn về những nguyên lý của Lý học như anh vừa lên tiếng, không thì sách của anh ế đấy!Thành thật chia buồn với anh.

Tôi nghĩ, anh nên dịch ra tiếng Đức tất cả những lời dự đoán của tôi - nhân danh một lý thuyết cổ xưa được phục hồi từ nền văn hiến Việt - về thí nghiệm LHC, nhắc lại lời tiên tri của bà Vanga : "Một lý thuyết cổ xưa sẽ quay trở lại với nhân loại" thì tôi nghĩ người ta sẽ chú ý đến anh nhiều hơn và sách của anh sẽ bán chạy đấy. Mặc dù chưa biết nó có đúng không.

Từ ngót chục năm trước, tôi cũng đã phủ định Big bang. Nay các nhà khoa học - qua thí nghiệm LHC - cũng thừa nhận điều này: "Có một vũ trụ trước Big bang" - chính anh cũng thấy và đã dẫn chứng. Tôi vẫn chẳng may cứ từ đúng trở lên :rolleyes: .

Tôi lưu ý anh là:

Lý Học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt đã chứng tỏ sự vượt trội trên mọi phương diện bao gồm cả tri thức khoa học hiện đại và tất cả những khả năng mà người ta quen gọi là tâm linh, bằng những thực tế trực quan không thể phủ định (Thời tiết trong 10 ngày Đại lễ đẹp như đặt hàng và sự thất bại của thí nghiệm vĩ đại LHC). Tất cả những điều này chỉ với một mục đích duy nhất: Minh chứng Việt sử 5000 năm văn hiến.

Nếu như nó chưa thỏa mãn được cái nhìn của tha nhân thì tôi đành bó tay chấm com, quay về với tổ ấm của mình lo cơm gạo.

Tuy nhiên, nếu tôi bó tay thì không có nghĩa là chân lý không thể hiện. Cuối cùng thì con người cũng phải tìm về với tri thức Lý học khi những tri thức khoa học phát triển đủ để hiểu những khái niệm của nó. Nhưng rất tiếc! Nếu như vậy, nó sẽ phải vượt qua những lịch sử thăng trầm và bi đát. Các nhà khoa học cũng đã nhìn thấy điều này.

Tùy! Tự do mà.

Share this post


Link to post
Share on other sites

nhắc lại lời tiên tri của bà Vanga : "Một lý thuyết cổ xưa sẽ quay trở lại với nhân loại"

Chào anh Thiên Sứ!

Chính câu nói "Một lý thuyết uyên thâm cổ xưa sẽ quay trở lại với nhân loại" của bà Vanga đã được in trên trang bìa cuốn sách "Giải Mã Trứ Trụ" của tôi và nội dung cuốn sách này đã cố gắng chứng minh câu nói của bà Vanga đã trở thành hiện thực. Nhưng không phải vì thế mà tôi thừa nhận mọi cái đều bắt đầu từ "Khí" như các "Nhà Lý Học Đông Phương" đã thừa nhận.

Còn dĩ nhiên tôi là một nhà "Vật Lý" thất nghiệp đang nghiên cứu Lý Học Đông Phương (Tử Bình) nên tôi chỉ có thể trình bầy những suy luận của tôi về Lý Học Đông Phương hoàn toàn dựa trên quan điểm Khoa Học mà thôi.

Thân chào.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào anh Thiên Sứ!

Chính câu nói "Một lý thuyết cổ xưa sẽ quay trở lại với nhân loại" của bà Vanga đã được in trên trang bìa cuốn sách "Giải Mã Trứ Trụ" của tôi và nội dung cuốn sách này đã cố gắng chứng minh câu nói của bà Vanga đã trở thành hiện thực. Nhưng không phải vì thế mà tôi thừa nhận mọi cái đều bắt đầu từ "Khí" như các "Nhà Lý Học Đông Phương" đã thừa nhận.

Thân chào.

Lý học Đông phương nói vũ trụ bắt đầu từ khí từ bao giờ vậy?

Share this post


Link to post
Share on other sites