Thiên Sứ

Có Hay Không Hạt Của Chúa?

208 bài viết trong chủ đề này

Bác Votruoc viết:

"Đạo" là mặt "Bản thể" của Thực tại gồm 3 mặt Bản thể - Tướng - Lý. Trong 3 mặt đó, chỉ có Bản thể là tự có, còn Tướng và Lý có sinh và tất yếu có diệt. Khi Tướng, Lý chưa sinh, Thực tại chỉ là Bản thể, không có Tướng cũng chẳng có Lý. Trạng thái đặc biệt đó của Thực tại gọi là Thái cực. Khi đó, Thái cực đồng nhất với Bản thể là "Đạo" vì chưa có Tướng - Lý.

Thống nhất về khái niệm Đạo và Thái Cực.

Khi chúng ta nhận biết Tướng - Lý tức đã đồng nghĩa có sự so sánh tới Phi Tướng - Lý, vậy cái Phi Tướng - Lý đó là Thái Cực, điều này chỉ ra Thái Cực - một thực tại chứa đựng hay tiềm ẩn cái được gọi là Tướng - Lý? Và như vậy chính nó phải có đặc trưng biểu tượng nào đó mà chúng ta có thể mô tả qua khái niệm.

Về mặt khái niệm học thuật thì "Đạo" là một trong 3 mặt của Thực tại, còn Thái cực lại là một trạng thái của Thực tại, nghĩa là một Thực tại, khi Tướng - Lý mất đi. Khi âm dương xuất hiện, Tướng - Lý cũng xuất hiện theo thì trạng thái Thái cực của Thực tại biến mất, thay vào đó là trạng thái Vũ trụ, nhưng "Đạo" vẫn tồn tại như một trong 3 mặt của Thực tại, tương tác với 2 mặt Tướng - Lý làm Vũ trụ biến đổi và phát triển.

Điều này chưa rõ ràng, Đạo với khái niệm như trên thì nó sẽ không "Tương tác" với những "Cái" thuộc chính nó.

Khi Thực tại là Thái cực thì mọi khái niệm đều chưa có, vì vậy, đương nhiên cũng chẳng có Hữu hạn hay Vô cùng. Vì vậy, nói Thái cực hay Đạo là vô cùng thì không có nghĩa hay " Tự thân nó đã vô cùng" là phát biểu vô nghĩa.

Thực tại là Thái Cực thì khái niệm về nó vẫn có, đấy là lý do mới xuất hiện khái niệm Tướng - Lý tiếp theo. Thái Cực vẫn được mô tả hay khái niệm một cách bình thường như bao khái niệm khác mà thôi.

Câu này cũng không chuẩn vì khởi nguyên Thái cực chẳng có gì có thể dùng để so sánh cả.

Vì xuất hiện Tướng - Lý cho nên được dùng chính nó để so sánh, điều này giống như tiên đề Vũ trụ tự nhiên hiện hữ mà chẳng vì lý do nào hay bởi ai cả.

Có logic nào không?

Cái tỷ trọng cực lớn ấy, theo tính toán của tôi không lớn hơn 1.3x10^121602453 lần so với mật độ vật chất của cái mà khoa học ngày nay gọi là chân không tuyệt đối trên mặt đất này. Có nghĩa là chẳng phải vô cùng. Bên trong nó cũng chẳng có cấu trúc nào mà cực kỳ đều đặn, một không gian phẳng lặng, chẳng có những hạt này hạt nọ. Nếu người ta thấy có bức xạ nào đó thì cũng chỉ xuất hiện ở ngoài rìa. Khi Vũ trụ hình thành từ Thái cực qua một đột biến lượng tử cực kỳ nhỏ bé, sau đó lớn lên nhanh chóng về mật độ, khối lượng, kể cả không gian và thời gian nhưng hoàn toàn chẳng có sự tan vỡ nào hết mà phình ra rất đồng đều, cho tới mật độ tới hạn cực lớn bởi vì quan hệ âm dương khi đó đồng tương sinh. Lúc đó Vũ trụ trong thời Tiên thiên. Sau đó, Vũ trụ mới phình ra bằng theo kiểu tan vỡ, không còn đồng đều nữa, mới có những mảnh to nhỏ khác nhau mà ta gọi là hạt vật chất, hành thinh, thiên hà, ... do quan hệ âm dương trở thành nghịch biến: Âm thịnh dương suy, Dương thịnh Âm suy, đó là thời kỳ Hậu thiên mà các nhà khoa học ghi nhận như một vụ nổ Bigbang vì cái kiểu phình ra bằng cách tan vỡ đó trông giống như một vụ nổ.

Giả sử rằng, trạng thái Thái Cực là vô hạn thì giới hạn tỷ trọng trên dựa vào những điều kiện biên nào? Mặc dù Bác Votruoc cho vũ trụ là hữu hạn.

Tại sao phức tạp thì là Dương thịnh Âm suy mà không phải là ngược lại.

Dương "tịnh" còn Âm "động" thì sự phức tạp là thể hiện tính "động" chứ? Tại sao Hoangnt biết tương tác phức tạp nhất đã hình thành, không lẽ không còn tương tác phức tạp hơn ư?

Một quy luật là vũ trụ sẽ tan rã, tức chuyển pha từ Âm thịnh Dương suy qua Dương thịnh Âm suy, vậy điểm chuyển pha như thế nào? Bác Votruoc dùng phương pháp tới hạn "cô đặc" hoặc "rất loãng" của một trạng thái nào đó, và theo tôi còn các chỉ dẫn vật lý khác tương ứng. Tuy nhiên, các tới hạn như trên là rất khó khăn để xác định mà chúng ta có thể hiểu rằng: khi chuyển pha của một trạng thái vật chất thì cũng là điểm cực đại của giai đoạn Âm thịnh Dương suy - điều này hàm nghĩa tại thời điểm này, sự tương tác của vạn vật đã tới hạn hay một trạng thái vật chất nào đó phức tạp nhất đã xảy ra và nó cũng tuân thủ giai đoạn sau tan rã - Dương thịnh Âm suy.

Qui luật vận động chung của Vũ trụ là tương quan Âm/Dương ngày càng tăng, vì thế, độ phức tạp của tương tác cũng chỉ ngày càng tăng mà thôi. Chỉ cần nhìn những hiện tượng xã hội cũng thấy rõ điều này. Đó là lý do vì sao mũi tên thời gian chỉ trôi theo một chiều, Entropy luôn tăng, nhiệt độ chỉ truyền từ cao xuống thấp ...

Cách giải thích này chưa hợp lý, thời gian là quy ước trạng thái biến đổi vật chất so sánh tới trạng thái ban đầu gốc nào đó.

Entropy luôn tăng, được xác định trong các điều kiện biên cụ thể - điều này tương tự đã bị giới hạn hay bất định mà sự vận động của vũ trụ lại là trạng thái tất định.

Nhiệt độ truyền theo quy tắc nhưng không nói lên sự phức tạp, mà chỉ là tính quy luật.

Kính.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa quí vị và anh chị em quan tâm.

Cho đến giờ này, cộng đồng khoa học châu Âu (CERN) chưa có một công bố chính thức về vấn đề: "Có hay không Hạt của Chúa". Nhưng sự kiện chuẩn bị dự án cho một cỗ máy lớn hơn để tiếp tục đi tìm Hạt của Chúa đã gián tiếp xác định: "Không tìm thấy Hạt của Chúa với phương tiện LHC đã có với chi phí tổng công lên đến hơn 80 tỷ Dollar". Đây là sự kiện đã được chúng tôi xác định trước - tức khả năng tiên tri, dự báo theo tiêu chí khoa học từ một lý thuyết khác, nhân danh khoa học - Dự báo này nhân danh tri thức của nền văn minh Đông phương cổ, được phục hồi nhân danh nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm văn hiến, rằng: Không có Hạt của Chúa trong lý thuyết của ông Higg. Dự báo của tôi có từ trước khi cỗ máy LHC khởi động đi tìm Hạt của Chúa và đã chứng tỏ tính chính xác vào lúc này. Chúng tôi cũng nói rõ rằng: Đây không phải là một quẻ bói, mà là kết quả dự báo của một hệ thống tri thức thuộc về nền văn minh cổ xưa có tính thẩm định những lý thuyết khoa học hiện đại. Nó có thể mô tả nguyên nhân nào dẫn đến vấn đề "Không có Hạt của Chúa" bắt đầu từ cỗ máy LHC.

Thưa quí vị!

Trên web lyhocdongphuong.org.vn có thể chấp nhận ngay lập tức có tính thẩm định hai lý thuyết toán học - mà cộng đồng khoa học thế giới còn đang hoài nghi - là: 'Lý thuyết Vonfram' và "nghịch lý Cantor". Nhưng cũng gần như ngay lập túc,chúng tôi xác định "Không có Hạt của Chúa", cho một lý thuyết được cộng đồng khoa học thế giới công nhận và kiểm chứng bằng một phương tiện là máy gia tốc hạt khổng lồ LHC. Đó là:

Lý thuyết Higg đã sai - mà cỗ máy LHC chỉ là một phương tiện hệ quả của lý thuyết này - cho nên nó không thể xác định được trường Higg.

Có người cố gắng phản biện tôi rằng - Đại ý: lý thuyết Higg có thể sai. Nhưng chưa chắc tôi đã đúng!

Chúng tôi chưa trình bày gì về hệ thống luận cứ của chúng tôi, để chứng minh chúng tôi đúng! Chúng tôi chỉ nhân danh những tri thức của nền văn minh Đông phương có cội nguồn văn hiến sử Việt để thẩm định một kết quả trực quan sẽ xảy ra trên cỗ máy LHC, là: "Không có Hạt của Chúa!"

Vội vàng phản biện để phủ định là tinh thần vô trách nhiệm của những kẻ háo danh và bảo thủ.

Bởi vậy, một lần nữa tôi hy vọng những nhà khoa học thực sự, trong "cộng đồng khoa học quốc tế" quan tâm và chúng tôi sẵn sàng chia sẻ những hiểu biết của chúng tôi về một lý thuyết cổ xưa đã tồn tại trong văn minh nhân loại, nhân danh nền văn hiến Việt.

Bản thân chúng tôi không có đòi hỏi gì về những quyền lợi của mình,mà chỉ muốn đóng góp cho chân lý!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa Sư phụ!

Con nghĩ Sư phụ nhờ Rin86 dịch ra tiếng anh rồi gửi cho tổ chức CERN một bản, SP gửi như gửi thư bình thường ạ. Con nghĩ họ sẽ chú ý thôi ạ.

Chúc SP mọi sự viên thành ạ!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa Sư phụ!

Con nghĩ Sư phụ nhờ Rin86 dịch ra tiếng anh rồi gửi cho tổ chức CERN một bản, SP gửi như gửi thư bình thường ạ. Con nghĩ họ sẽ chú ý thôi ạ.

Chúc SP mọi sự viên thành ạ!

Nhưng tôi và có lẽ cả Rin86 có biết địa chỉ của họ ở đâu đâu. Hơn nữa gửi cho họ mà họ không quan tâm, thiên hạ lại được dịp dàm tiếu, khiến người khác hiểu sai giá trị đích thực. Mình cứ phát biểu vậy, có chứng nghiệm . Còn họ thực sự có trách nhiệm thì quan tâm. Không thì thôi.
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhưng tôi và có lẽ cả Rin86 có biết địa chỉ của họ ở đâu đâu. Hơn nữa gửi cho họ mà họ không quan tâm, thiên hạ lại được dịp dàm tiếu, khiến người khác hiểu sai giá trị đích thực. Mình cứ phát biểu vậy, có chứng nghiệm . Còn họ thực sự có trách nhiệm thì quan tâm. Không thì thôi.

Con nghĩ vấn đề để gây được sự chú ý và quan tâm của các nhà khoa học này thì cần một chuyên gia về Marketing viết thư cho họ Sư Phụ ạ. Khoa học gia thì cũng là người, trong thế giới tràn ngập thông tin hiện nay thì họ chỉ chú ý đến những gì gây được sự chú ý, nội dung mới lạ, thúc đẩy họ hành động thì họ mới quan tâm. Đấy là thuần túy về khoa học và kinh doanh, còn nếu như dính đến chính trị thì .... chịu Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Con nghĩ vấn đề để gây được sự chú ý và quan tâm của các nhà khoa học này thì cần một chuyên gia về Marketing viết thư cho họ Sư Phụ ạ. Khoa học gia thì cũng là người, trong thế giới tràn ngập thông tin hiện nay thì họ chỉ chú ý đến những gì gây được sự chú ý, nội dung mới lạ, thúc đẩy họ hành động thì họ mới quan tâm. Đấy là thuần túy về khoa học và kinh doanh, còn nếu như dính đến chính trị thì .... chịu Posted Image

Tôi thậm chí ko có ý tưởng kinh doanh, chưa nói đến chính trị. Tiền thì ai cũng thích,kể cả tôi. Nhưng ko phải mục đích của tôi.

Tôi nghĩ chắc họ cũng biết. Nhưng còn cân nhắc. Tùy họ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi thậm chí ko có ý tưởng kinh doanh, chưa nói đến chính trị. Tiền thì ai cũng thích,kể cả tôi. Nhưng ko phải mục đích của tôi.

Tôi nghĩ chắc họ cũng biết. Nhưng còn cân nhắc. Tùy họ.

Hic, chắc tại con diễn đạt kém nên Sư Phụ hiểu sai ý con!

Ý con là viết thư cho họ theo kiểu giật gân, hấp dẫn nói kiểu Kinh doanh là Marketing sản phẩm để họ chú ý thôi ạ, ngoài ra con không có ý gì khác, kính mong Sư Phụ tha thứ!!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hic, chắc tại con diễn đạt kém nên Sư Phụ hiểu sai ý con!

Ý con là viết thư cho họ theo kiểu giật gân, hấp dẫn nói kiểu Kinh doanh là Marketing sản phẩm để họ chú ý thôi ạ, ngoài ra con không có ý gì khác, kính mong Sư Phụ tha thứ!!

Không có chi. Chỉ cần họ biết rằng: có một người xác định từ trước khi cỗ máy LHC hoạt động rằng: "Không có Hạt của Chúa!" - thì những nhà khoa học hàng đầu và thật sự khoa học sẽ hiểu ngay giá trị của sự xác định này. Không cần phải giật gân.

Còn đám ve chai lông vịt có thể nhao nhao phản biện. Vớ vẩn. tôi không quan tâm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

LÝ HỌC ĐÔNG PHƯƠNG SO SÁNH:
THUYẾT VONFRAM, NGHỊCH LÝ CANTOR VỚI THUYẾT HIGG (HẠT CỦA CHÚA) & THUYÊT BẤT ĐỊNH.

Thưa quí vị và anh chị em quan tâm.
Chúng tôi thống nhất một quy luật phát triển đã được khoa học thừa nhận rằng: Sự phát triển của tư duy từ cá thể cho đến cộng đồng người, dân tộc, hoặc của cả một nền văn minh, đều bắt đầu từ những nhận thức trực quan tổng hợp thành những ý tưởng tư duy trừu tương và cuối cùng là sự phát triển thành những lý thuyết riêng phần, tổng hợp từ những tư duy trừu tượng. Đây cũng chính là quy luật phát triển của nền văn minh hiện đại có xuất xứ từ châu Âu, trong lịch sử văn minh nhân loại nhận thức được - được coi là từ thời cổ đại đến nay.
Chúng tôi sử dụng thuật ngữ "lịch sử văn minh nhân loại nhận thức được", hoàn toàn có ý nghĩa trong bài viết này. Vì muốn giới thiệu về một nền văn minh cổ xưa nằm ngoài "lịch sử văn minh nhân loại nhận thức được". Đó chính là nền văn minh đã tạo ra toàn bộ nền tảng của Lý học Đông phương huyền vĩ, đang sừng sững thách đố tri thức của nền văn minh hiện đại.
Chủ đề của bài viết này, chúng tôi muốn trình bày rõ nguyên nhân nào để chúng tôi xác định ngay "nghịch lý Cantor" và thuyết Vonfram hoàn toàn đúng đắn khi mô tả nội dung của nó - mặc dù cộng đồng khoa học quốc tế thật sự còn đang hoài nghi. Nhưng với "thuyết Bất Định" và thuyết Higg, liên quan đến Hạt của Chúa - thì chúng tôi bác bỏ ngay từ đầu - và thời gian đã chứng nghiệm lý thuyết của chúng tôi: "Không có Hạt của Chúa!".
Trước khi trình bày rõ điều này, chúng tôi xin lưu ý những nhà khoa học đích thực của cộng đồng khoa học quốc tế rằng:
Chỉ có nền Lý học Đông phương, phục hồi nhân danh nền văn hiến Việt, một thời huy hoàng ở miến nam sông Dương tử từ gần 5000 năm trước, mới đủ khả năng thẩm định và xác quyết những thuyết hiện đại nhất có tính mũi nhọn của tri thức khoa học hiện đại. Còn nền văn minh Đông phương có xuất xứ từ những bản văn chữ Hán, từ hơn 2000 năm nay, không có khả năng này.
Thưa quí vị.
Nếu chúng ta chịu khó nhìn sâu vào nội dung của hai cụm học thuyết: Một cụm là "thuyết Vonfram" và "Nghịch Lý Cantor", để so sánh với cụm gồm "Thuyết Higg" và "Thuyết Bất định" thì sẽ thấy ngay sự khác biệt của hai cụm này.
1/ "Thuyết Vonfram" và "Nghịch Lý Cantor" thuần túy lý thuyết, có thể mô tả thành một mô hình biểu kiến tổng hợp tất cả mọi thực tại và phản ánh cấu trúc thực tại vũ trụ trong nội hàm lý thuyết của nó (Đúng sai sẽ bàn sau).
2/ "Thuyết Higg" và "Thuyết Bất định" chỉ mô tả khả năng của một thực tại có thể kiểm chứng - với thuyết Higg - và với thuyết Bất định thì nó chỉ đặt vấn đề về khả năng không thể mô hình hóa một thực tế. Cả hai lý thuyết này chỉ mô tả mang tính cục bộ hiện tượng riêng phần.
Đây là sự khác biệt căn bản của hai cụm học thuyết này mà chúng tôi đã phân loại như trên.

Chính vì nội hàm khác biệt hẳn của hai cụm học thuyết trên, nên cụm 1, gồm thuyết mô hình của Vonfram và "nghịch lý Cantor" chỉ cần đối chiếu với nội dung đã phục hồi của thuyết Âm Dương Ngũ hành - nhân danh nền văn hiến Việt - có sự trùng khớp. Đây là một điều hy hữu vì bản chất lý thuyết xuất hiện thuộc về hai nền văn minh khác nhau - tất nhiều là khác rất nhiều từ nền tảng nhận thức căn bản trong quá trình tiến hóa của từng nền văn minh - Nhưng lại là chứng nhân của nhau trong việc mô hình lý thuyết hóa thực tại vũ trụ, một cách trùng khơp (Tất nhiên,lý thuyết toán Vonfram chỉ mô tả một mô hình, không có một hệ thống lý thuyết kèm theo. Và "nghịch lý Cantor" thì có một nội hàm mang tính phân loại tương tự như - một trong nhiều yếu tố mô tả trong thuyết ADNH - nhưng lại không phải là lý thuyết mô tả hoàn chỉnh). Tuy nhiên, chính vì nguyên nhân đó, chúng tôi xác định ngay tính phản ánh chân lý của cụm lý thuyết này.
Trong khi đó:
1/ Với thuyết Bất Định - thì chỉ là một cách đặt vấn đề từ một nền tảng tri thức thuộc về nền văn minh hiện đại , khi cho rằng: Không thể mô tả quy luật tương tác của ít nhất ba thực thể vận động. Đương nhiên - với thuyết này - thì - khi có trên ba vật thể chuyển động trong một vũ trụ vô tận sẽ nằm ngoài khả năng nhận thức qui luật và mọi sự tương tác của nó với nhận thức của con người.
Chúng tôi không coi đây là một hệ thống lý thuyết, mà chỉ coi là cách đặt vấn đề trên nền tảng nhận thức của tri thức khoa học hiện đại về khả năng nhận thức thực tại vũ trụ. Với thuyết này thì thời gian tương lai trong quá trình tiến hóa của văn minh nhân loại sẽ chứng minh điều đó đúng hay sai - nếu chỉ xét riêng phần trên nền tảng tri thức hiện tại.
Tuy nhiên, một thực tế ứng dụng của một hệ thống tri thức khác - đó là những di sản của nền văn minh Đông phương, nhân danh nền văn hiến Việt - đang tồn tại khách quan đã bác bỏ lý thuyết này. Đó chính là Lý học Đông phương. (Thực tế bác bỏ chứ không phải chúng tôi bác bỏ).
2/ Và lý thuyết Higg thì cho rằng:
Có một thực tại làm nên những dạng tồn tại có khối lượng đầu tiên của vật chất. Tất nhiên, nó được chứng minh trên tính hợp lý lý thuyết. Vậy nó phải được kiểm chứng bằng thực nghiệm để xác định lý thuyết này.
Nếu thuyết Higg sai thì kết quả sẽ là không có. Kết quả thực nghiệm thể hiện bằng quan sát trực quan qua phương tiện kỹ thuật nhận thức được sẽ xác định tính đúng sai của học thuyết này.
Tóm lại, lý thuyết Higg với những mô hình lý thuyết của nó - có mục đích cuối cùng - là:
Chứng minh một thực tại khách quan có khả năng tồn tại trong vũ trụ và là cơ sở cho toàn bộ vật chất có khối lượng.
Lý thuyết này - nếu được coi là đúng - thì phải có bằng chứng thực tế. Và hệ quả của nó chính là cỗ máy LHC một thí nghiệm vĩ đại nhất tính đến thời điểm này của nền văn minh nhân loại nhận thức được.
Vậy thì - nếu thuyết Higg sai - thực tế sẽ không thể tồn tại hạt Higg , hoặc trường Higg trong thí nghiệm của máy gia tốc hạt LHC.
Sự so sánh đối chiếu với những tri thức của Lý học Việt được mô tả trong toàn bộ hệ thống lý thuyết của nó với những thực tại được kiểm chứng qua những diễn biến trực quan có thể quan sát được, đã xác định rằng:
Lý thuyết Higg sai!
Tất nhiên kết quả đã kiểm chứng lần cuối vào tháng 7/ 2012, là: không thể kết luận sản phẩm của máy LHC chính là trường Higg, hoặc hạt Higg - mang tính thực tại.
Và đây chính là sự xác định của Lý Học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt, từ trước khi cỗ máy LHC bắt đầu khởi động chính thức vào 2008.

Cố một số ý kiến cực đoan đã phản biện kết luận đúng hiển nhiên của Lý học Việt, khi cho rằng: Chưa chắc Lý học Việt đúng! Tính cực đoan thể hiện ở chỗ:
Việc có hay không hạt Higg không phải là một cuộc tranh biện học thuật, bởi sự khác biệt giữa những luận điểm trong các giả thuyết khoa học, để có thể bàn về tính hợp lý, đúng sai của một lý thuyết khoa học. Mà ở đây là sự xác định có hay không một thực tại vốn là sản phẩm của một lý thuyết. Sản phẩm đó không có thì lý thuyết đó sai. Kết quả thí nghiệm trên LHC đã chứng thực rất trực quan, nó là hiển nhiên và không cần được công nhận, hay không công nhận.
Tính công nhận, hay không công nhận của các nhà khoa học cho một lý thuyết khoa học thì về mặt cá nhân - tất nhiên nó vinh danh con người phát minh, sáng tạo ra nó. Nhưng về mặt cộng đồng, sự công nhận là đúng cho một giá trị tri thức thì chính nó sẽ mang yếu tố thừa nhận một nền tảng tri thức làm cơ sở tiếp tục phát triển của nền văn minh.
Có thể xác định luôn rằng: Không chỉ trong lĩnh vực khoa học ,mà trong toàn thể mọi việc - Từ việc nhỏ như sinh hoạt cá nhân, cho đến sự phát triển của cả văn minh nhân loại, đều không nằm ngoài quy luật này. Công nhận sai thì sự phát triển lệch hướng và thậm chí sụp đổ sự nghiệp, hoặc sự hủy diệt cả một nền văn minh. Nếu công nhận đúng thì phát triển tiếp tục.
Chúng tôi chưa hề trình bày cơ sở nào để chúng tôi xác quyết có tính tiên tri rằng:"Không có hạt Higg". Bởi vậy, kết luận chúng tôi có thể không đúng, hoặc chưa chắc đã đúng theo xu hướng phủ định là thiển cận. Hoặc chứng tỏ sự không quan tâm mang tính vị kỷ. Tất nhiên chúng tôi cũng "có thể sai". Nhưng đó chỉ là kết quả sau tranh luận học thuật. Nhưng tiếc thay! Điều nay chưa hề xảy ra ở ngay quán trà 5 xu vỉa hè Hanoi. Vậy mà người ta đã kết luận: "Tôi có thể sai". Đúng là một sự bần tiện về nhân cách học thuật!
Nhưng để trình bày hệ thống lý thuyết có tính thẩm định lý thuyết Higg này - tức hệ thống Lý học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt - thì lại quả là không hề đơn giản. Bởi vì nó xuất phát từ hai nền văn minh khác nhau. Cho nên nó cần mô tả một lượng không nhỏ tri thức của nền văn minh cổ xưa ,như là những bổ đề từ đó chỉ ra sai lầm của thuyết Higg.
Nếu như tất cả lịch sử tri thức của nền văn minh hiện đại, được tổng hợp và mô tả một cách gọn gàng để một ai đó có thể xem và biết đến những điểm căn bản của một hệ thống trí thức của nhân loại hiện nay, thì đã là một công trình nghiên cứu có giá trị. Huống chi cả một hệ thống lý thuyết mô tả từ sự hình thành vũ trụ cho đến mọi hành vi của con người có thể tiên tri thuộc về nền văn hiến Việt thì thật là không tưởng cho những ý tưởng có thể tóm tắt để cho dễ hiểu.
Ở đây, chúng tôi chưa bàn đến nền tảng phương tiện kỹ thuật của hai nền văn minh khác nhau, có khả năng thẩm định những thực tại có thể được kiểm chứng. Thí dụ như khái niệm "khí" trong Lý học Đông phương.
Do đó - thuyết Âm Dương Ngũ hành - với tư cách là một lý thuyết nền tảng chi phối mọi giá trị của nền văn minh Đông phương, nhân danh nền văn hiến Việt - chỉ có thể thẩm định trên cơ sở tiêu chí khoa học cho một lý thuyết khoa học được coi là đúng!
Chúng tôi hy vọng rằng:
Bài viết này sẽ được những tư duy khoa học mang tính thiện chí quan tâm và chúng tôi sẵn sàng trình bày những cơ sở nền tảng của Lý thuyết ADNH - nhân danh nền văn hiến Việt - từ đó nói rõ cơ sở thẩm định của nó với những giá trị của các lý thuyết khoa học thuộc về nền văn minh hiện đại.

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Như các nội dung trao đổi, có một sự thật rằng: về sự hữu hạn hay vô hạn của vũ trụ đã được khoa học, tôn giáo đề cập nhiều nhưng chưa thấy một sự chứng minh nào khả dĩ mang tính hợp lý, điều này sẽ có ảnh hưởng tới bất kỳ lý thuyết nào đã và đang xuất hiện, do vậy tôi có một vài lý luận sau:

Chúng ta sử dụng một piston kính, trong chứa đầy cao su, khi trục piston đẩy thì cao su nén lại, khi piston rút lên thì cao su nở ra. Khu vực trống giới hạn vỏ piston với mặt sao su nén lại ta gọi là "Không gian". Thực tế khách quan cho thấy Không gian là nơi chứa Vật chất, và hoàn toàn không phụ thuộc vào Vật chất, là nơi Vật chất chiếm chỗ. Bằng chính ý nghĩa của từ "Không gian" cũng thể hiện điều đó. Tuy nhiên, không gian và vật chất có mối liên hệ không thể tách rời, đây gọi là tính tự nhiên của vũ trụ.

Tiếp tục quán xét, khoa học bằng kính hubble xác định biên giới vũ trụ hiện nay ta thấy 15 tỷ năm ánh sáng, đồng thời nói rõ vật chất đang chạy ra xa nhau với tốc độ ngày càng tăng về mọi phía: điều này chỉ ra ngay tại biên giới của vũ trụ cũng đang bị di chuyển, như vậy trước khi di chuyển đã tồn tại một Không gian nào đó để vật chất di chuyển tới đó. Vậy thì, ngoài vũ trụ theo quan niệm, rõ ràng tồn tại không gian ngoài chính nó, điều này dẫn tới phải tồn tại Vật chất ngoài chính nó. Bằng cách phân tích logic như vậy, Vũ trụ là Vô Cùng.

Với sự Vô cùng này, lý thuyết nào đó như Vonfram hay Cantor có thể biểu diễn được không? Hoàn toàn "Không". Chúng ta chưa cần chuyên sâu về bất kỳ lý thuyết nào, nhưng khẳng định được như vậy. Giai thích như sau: Di nhận thức của chúng ta về thực tại mà tạo ra lý thuyết để nhằm mô tả thực tại đó, tuy nhiên nhận thức của chúng ta bị hoàn toàn giới hạn trong vũ trụ hữu hạn mà chúng ta nhận biết dưới nhiều hình thức khác nhau, cho nên chúng không thể mô tả hết được, mặc dù chúng mang tính quy luật (nhỏ) trong tổng thể các quy luật của vũ trụ. Vậy còn thuyết Âm Dương Ngũ Hành? Cũng không giải thích được do chưa giải thích được sự Vô hạn của Vũ trụ nhưng Sự vô hạn này lại mang tính Quy luật và phải có đặc trưng cho sự Vô hạn này?

Cho nên, thuyết Âm Dương Ngũ Hành còn cần một số khái niệm khác nữa.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trên đây là luận giải về sự hữu hạn hay vô hạn của vũ trụ, tuy nhiên người xưa phân tích đơn giản hơn nhiều: Đó là mối quan hệ giữa Không gian và Vật chất như thế nào, sau khi đưa ra được các khái niệm về hiện thực khách quan như vậy.

Từ mối quan hệ không thể tách rời trên, nhận thấy đây chính là đặc tính của tự nhiên, và rõ ràng họ khẳng định Vũ trụ là vô cùng - rất đơn giản, chứ không phức tạp như chúng ta nghĩ. Kinh sách Phật giáo thường nói Vũ trụ là vô cùng vô tận.

Vậy, chúng ta phải giải quyết mối quan hệ của một Vũ trụ vô cùng tới Chúng ta (...) - nhằm lý giải thuyết Âm Dương Ngũ Hành là học thuyết thống nhất vũ trụ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Như các nội dung trao đổi, có một sự thật rằng: về sự hữu hạn hay vô hạn của vũ trụ đã được khoa học, tôn giáo đề cập nhiều nhưng chưa thấy một sự chứng minh nào khả dĩ mang tính hợp lý, điều này sẽ có ảnh hưởng tới bất kỳ lý thuyết nào đã và đang xuất hiện, do vậy tôi có một vài lý luận sau:

Chúng ta sử dụng một piston kính, trong chứa đầy cao su, khi trục piston đẩy thì cao su nén lại, khi piston rút lên thì cao su nở ra. Khu vực trống giới hạn vỏ piston với mặt sao su nén lại ta gọi là "Không gian". Thực tế khách quan cho thấy Không gian là nơi chứa Vật chất, và hoàn toàn không phụ thuộc vào Vật chất, là nơi Vật chất chiếm chỗ. Bằng chính ý nghĩa của từ "Không gian" cũng thể hiện điều đó. Tuy nhiên, không gian và vật chất có mối liên hệ không thể tách rời, đây gọi là tính tự nhiên của vũ trụ.

Tiếp tục quán xét, khoa học bằng kính hubble xác định biên giới vũ trụ hiện nay ta thấy 15 tỷ năm ánh sáng, đồng thời nói rõ vật chất đang chạy ra xa nhau với tốc độ ngày càng tăng về mọi phía: điều này chỉ ra ngay tại biên giới của vũ trụ cũng đang bị di chuyển, như vậy trước khi di chuyển đã tồn tại một Không gian nào đó để vật chất di chuyển tới đó. Vậy thì, ngoài vũ trụ theo quan niệm, rõ ràng tồn tại không gian ngoài chính nó, điều này dẫn tới phải tồn tại Vật chất ngoài chính nó. Bằng cách phân tích logic như vậy, Vũ trụ là Vô Cùng.

Với sự Vô cùng này, lý thuyết nào đó như Vonfram hay Cantor có thể biểu diễn được không? Hoàn toàn "Không". Chúng ta chưa cần chuyên sâu về bất kỳ lý thuyết nào, nhưng khẳng định được như vậy. Giai thích như sau: Di nhận thức của chúng ta về thực tại mà tạo ra lý thuyết để nhằm mô tả thực tại đó, tuy nhiên nhận thức của chúng ta bị hoàn toàn giới hạn trong vũ trụ hữu hạn mà chúng ta nhận biết dưới nhiều hình thức khác nhau, cho nên chúng không thể mô tả hết được, mặc dù chúng mang tính quy luật (nhỏ) trong tổng thể các quy luật của vũ trụ. Vậy còn thuyết Âm Dương Ngũ Hành? Cũng không giải thích được do chưa giải thích được sự Vô hạn của Vũ trụ nhưng Sự vô hạn này lại mang tính Quy luật và phải có đặc trưng cho sự Vô hạn này?

Cho nên, thuyết Âm Dương Ngũ Hành còn cần một số khái niệm khác nữa.

Có sự nhầm lẫn giữa khái niệm mang tính nhận thức tổng quát và khái niêm mô tả thực tại.

Khoa học xác định vũ trụ có biên giới 15 tỷ năm ánh sáng. Đó là giới hạn của nhận thức trực quan thông qua phương tiện kỹ thuật. Cái gọi là "khoa học công nhận"này, thực chất chỉ là một nhận thực trực quan hiển nhiên và bị giới hạn bởi những phương tiện nhận biết của nền văn minh hiện đại, có thể chế tạo ra.

Nhưng có lẽ Hoangnt nên mở một chủ để khác. Giới hạn của chủ đề này rất đơn giản. Nó chỉ là "Không có Hạt của Chúa".

Share this post


Link to post
Share on other sites

LÝ HỌC ĐÔNG PHƯƠNG SO SÁNH:

THUYẾT VONFRAM, NGHỊCH LÝ CANTOR VỚI THUYẾT HIGG (HẠT CỦA CHÚA) & THUYÊT BẤT ĐỊNH.

Thưa quí vị và anh chị em quan tâm.

Chúng tôi thống nhất một quy luật phát triển đã được khoa học thừa nhận rằng: Sự phát triển của tư duy từ cá thể cho đến cộng đồng người, dân tộc, hoặc của cả một nền văn minh, đều bắt đầu từ những nhận thức trực quan tổng hợp thành những ý tưởng tư duy trừu tương và cuối cùng là sự phát triển thành những lý thuyết riêng phần, tổng hợp từ những tư duy trừu tượng. Đây cũng chính là quy luật phát triển của nền văn minh hiện đại có xuất xứ từ châu Âu, trong lịch sử văn minh nhân loại nhận thức được - được coi là từ thời cổ đại đến nay.

Chúng tôi sử dụng thuật ngữ "lịch sử văn minh nhân loại nhận thức được", hoàn toàn có ý nghĩa trong bài viết này. Vì muốn giới thiệu về một nền văn minh cổ xưa nằm ngoài "lịch sử văn minh nhân loại nhận thức được". Đó chính là nền văn minh đã tạo ra toàn bộ nền tảng của Lý học Đông phương huyền vĩ, đang sừng sững thách đố tri thức của nền văn minh hiện đại.

Chủ đề của bài viết này, chúng tôi muốn trình bày rõ nguyên nhân nào để chúng tôi xác định ngay "nghịch lý Cantor" và thuyết Vonfram hoàn toàn đúng đắn khi mô tả nội dung của nó - mặc dù cộng đồng khoa học quốc tế thật sự còn đang hoài nghi. Nhưng với "thuyết Bất Định" và thuyết Higg, liên quan đến Hạt của Chúa - thì chúng tôi bác bỏ ngay từ đầu - và thời gian đã chứng nghiệm lý thuyết của chúng tôi: "Không có Hạt của Chúa!".

Trước khi trình bày rõ điều này, chúng tôi xin lưu ý những nhà khoa học đích thực của cộng đồng khoa học quốc tế rằng:

Chỉ có nền Lý học Đông phương, phục hồi nhân danh nền văn hiến Việt, một thời huy hoàng ở miến nam sông Dương tử từ gần 5000 năm trước, mới đủ khả năng thẩm định và xác quyết những thuyết hiện đại nhất có tính mũi nhọn của tri thức khoa học hiện đại. Còn nền văn minh Đông phương có xuất xứ từ những bản văn chữ Hán, từ hơn 2000 năm nay, không có khả năng này.

Thưa quí vị.

Nếu chúng ta chịu khó nhìn sâu vào nội dung của hai cụm học thuyết: Một cụm là "thuyết Vonfram" và "Nghịch Lý Cantor", để so sánh với cụm gồm "Thuyết Higg" và "Thuyết Bất định" thì sẽ thấy ngay sự khác biệt của hai cụm này.

1/ "Thuyết Vonfram" và "Nghịch Lý Cantor" thuần túy lý thuyết, có thể mô tả thành một mô hình biểu kiến tổng hợp tất cả mọi thực tại và phản ánh cấu trúc thực tại vũ trụ trong nội hàm lý thuyết của nó (Đúng sai sẽ bàn sau).

2/ "Thuyết Higg" và "Thuyết Bất định" chỉ mô tả khả năng của một thực tại có thể kiểm chứng - với thuyết Higg - và với thuyết Bất định thì nó chỉ đặt vấn đề về khả năng không thể mô hình hóa một thực tế. Cả hai lý thuyết này chỉ mô tả mang tính cục bộ hiện tượng riêng phần.

Đây là sự khác biệt căn bản của hai cụm học thuyết này mà chúng tôi đã phân loại như trên.

Chính vì nội hàm khác biệt hẳn của hai cụm học thuyết trên, nên cụm 1, gồm thuyết mô hình của Vonfram và "nghịch lý Cantor" chỉ cần đối chiếu với nội dung đã phục hồi của thuyết Âm Dương Ngũ hành - nhân danh nền văn hiến Việt - có sự trùng khớp. Đây là một điều hy hữu vì bản chất lý thuyết xuất hiện thuộc về hai nền văn minh khác nhau - tất nhiều là khác rất nhiều từ nền tảng nhận thức căn bản trong quá trình tiến hóa của từng nền văn minh - Nhưng lại là chứng nhân của nhau trong việc mô hình lý thuyết hóa thực tại vũ trụ, một cách trùng khơp (Tất nhiên,lý thuyết toán Vonfram chỉ mô tả một mô hình, không có một hệ thống lý thuyết kèm theo. Và "nghịch lý Cantor" thì có một nội hàm mang tính phân loại tương tự như - một trong nhiều yếu tố mô tả trong thuyết ADNH - nhưng lại không phải là lý thuyết mô tả hoàn chỉnh). Tuy nhiên, chính vì nguyên nhân đó, chúng tôi xác định ngay tính phản ánh chân lý của cụm lý thuyết này.

Trong khi đó:

1/ Với thuyết Bất Định - thì chỉ là một cách đặt vấn đề từ một nền tảng tri thức thuộc về nền văn minh hiện đại , khi cho rằng: Không thể mô tả quy luật tương tác của ít nhất ba thực thể vận động. Đương nhiên - với thuyết này - thì - khi có trên ba vật thể chuyển động trong một vũ trụ vô tận sẽ nằm ngoài khả năng nhận thức qui luật và mọi sự tương tác của nó với nhận thức của con người.

Chúng tôi không coi đây là một hệ thống lý thuyết, mà chỉ coi là cách đặt vấn đề trên nền tảng nhận thức của tri thức khoa học hiện đại về khả năng nhận thức thực tại vũ trụ. Với thuyết này thì thời gian tương lai trong quá trình tiến hóa của văn minh nhân loại sẽ chứng minh điều đó đúng hay sai - nếu chỉ xét riêng phần trên nền tảng tri thức hiện tại.

Tuy nhiên, một thực tế ứng dụng của một hệ thống tri thức khác - đó là những di sản của nền văn minh Đông phương, nhân danh nền văn hiến Việt - đang tồn tại khách quan đã bác bỏ lý thuyết này. Đó chính là Lý học Đông phương. (Thực tế bác bỏ chứ không phải chúng tôi bác bỏ).

2/ Và lý thuyết Higg thì cho rằng:

Có một thực tại làm nên những dạng tồn tại có khối lượng đầu tiên của vật chất. Tất nhiên, nó được chứng minh trên tính hợp lý lý thuyết. Vậy nó phải được kiểm chứng bằng thực nghiệm để xác định lý thuyết này. Nếu thuyết Higg sai thì kết quả sẽ là không có. Kết quả thực nghiệm thể hiện bằng quan sát trực quan qua phương tiện kỹ thuật nhận thức được sẽ xác định tính đúng sai của học thuyết này.

Tóm lại, lý thuyết Higg với những mô hình lý thuyết của nó - có mục đích cuối cùng - là:

Chứng minh một thực tại khách quan có khả năng tồn tại trong vũ trụ và là cơ sở cho toàn bộ vật chất có khối lượng.

Lý thuyết này - nếu được coi là đúng - thì phải có bằng chứng thực tế. Và hệ quả của nó chính là cỗ máy LHC một thí nghiệm vĩ đại nhất tính đến thời điểm này của nền văn minh nhân loại nhận thức được.

Vậy thì - nếu thuyết Higg sai - thực tế sẽ không thể tồn tại hạt Higg , hoặc trường Higg trong thí nghiệm của máy gia tốc hạt LHC.

Sự so sánh đối chiếu với những tri thức của Lý học Việt được mô tả trong toàn bộ hệ thống lý thuyết của nó với những thực tại được kiểm chứng qua những diễn biến trực quan có thể quan sát được, đã xác định rằng:

Lý thuyết Higg sai!

Tất nhiên kết quả đã kiểm chứng lần cuối vào tháng 7/ 2012, là: không thể kết luận sản phẩm của máy LHC chính là trường Higg, hoặc hạt Higg - mang tính thực tại.

Và đây chính là sự xác định của Lý Học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt, từ trước khi cỗ máy LHC bắt đầu khởi động chính thức vào 2008.

Cố một số ý kiến cực đoan đã phản biện kết luận đúng hiển nhiên của Lý học Việt, khi cho rằng: Chưa chắc Lý học Việt đúng! Tính cực đoan thể hiện ở chỗ:

Việc có hay không hạt Higg không phải là một cuộc tranh biện học thuật, bởi sự khác biệt giữa những luận điểm trong các giả thuyết khoa học, để có thể bàn về tính hợp lý, đúng sai của một lý thuyết khoa học. Mà ở đây là sự xác định có hay không một thực tại vốn là sản phẩm của một lý thuyết. Sản phẩm đó không có thì lý thuyết đó sai. Kết quả thí nghiệm trên LHC đã chứng thực rất trực quan, nó là hiển nhiên và không cần được công nhận, hay không công nhận.

Tính công nhận, hay không công nhận của các nhà khoa học cho một lý thuyết khoa học thì về mặt cá nhân - tất nhiên nó vinh danh con người phát minh, sáng tạo ra nó. Nhưng về mặt cộng đồng, sự công nhận là đúng cho một giá trị tri thức thì chính nó sẽ mang yếu tố thừa nhận một nền tảng tri thức làm cơ sở tiếp tục phát triển của nền văn minh.

Có thể xác định luôn rằng: Không chỉ trong lĩnh vực khoa học ,mà trong toàn thể mọi việc - Từ việc nhỏ như sinh hoạt cá nhân, cho đến sự phát triển của cả văn minh nhân loại, đều không nằm ngoài quy luật này. Công nhận sai thì sự phát triển lệch hướng và thậm chí sụp đổ sự nghiệp, hoặc sự hủy diệt cả một nền văn minh. Nếu công nhận đúng thì phát triển tiếp tục.

Chúng tôi chưa hề trình bày cơ sở nào để chúng tôi xác quyết có tính tiên tri rằng:"Không có hạt Higg". Bởi vậy, kết luận chúng tôi có thể không đúng, hoặc chưa chắc đã đúng theo xu hướng phủ định là thiển cận. Hoặc chứng tỏ sự không quan tâm mang tính vị kỷ. Tất nhiên chúng tôi cũng "có thể sai". Nhưng đó chỉ là kết quả sau tranh luận học thuật. Nhưng tiếc thay! Điều nay chưa hề xảy ra ở ngay quán trà 5 xu vỉa hè Hanoi. Vậy mà người ta đã kết luận: "Tôi có thể sai". Đúng là một sự bần tiện về nhân cách học thuật!

Nhưng để trình bày hệ thống lý thuyết có tính thẩm định lý thuyết Higg này - tức hệ thống Lý học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt - thì lại quả là không hề đơn giản. Bởi vì nó xuất phát từ hai nền văn minh khác nhau. Cho nên nó cần mô tả một lượng không nhỏ tri thức của nền văn minh cổ xưa ,như là những bổ đề từ đó chỉ ra sai lầm của thuyết Higg.

Nếu như tất cả lịch sử tri thức của nền văn minh hiện đại, được tổng hợp và mô tả một cách gọn gàng để một ai đó có thể xem và biết đến những điểm căn bản của một hệ thống trí thức của nhân loại hiện nay, thì đã là một công trình nghiên cứu có giá trị. Huống chi cả một hệ thống lý thuyết mô tả từ sự hình thành vũ trụ cho đến mọi hành vi của con người có thể tiên tri thuộc về nền văn hiến Việt thì thật là không tưởng cho những ý tưởng có thể tóm tắt để cho dễ hiểu.

Ở đây, chúng tôi chưa bàn đến nền tảng phương tiện kỹ thuật của hai nền văn minh khác nhau, có khả năng thẩm định những thực tại có thể được kiểm chứng. Thí dụ như khái niệm "khí" trong Lý học Đông phương.

Do đó - thuyết Âm Dương Ngũ hành - với tư cách là một lý thuyết nền tảng chi phối mọi giá trị của nền văn minh Đông phương, nhân danh nền văn hiến Việt - chỉ có thể thẩm định trên cơ sở tiêu chí khoa học cho một lý thuyết khoa học được coi là đúng!

Chúng tôi hy vọng rằng:

Bài viết này sẽ được những tư duy khoa học mang tính thiện chí quan tâm và chúng tôi sẵn sàng trình bày những cơ sở nền tảng của Lý thuyết ADNH - nhân danh nền văn hiến Việt - từ đó nói rõ cơ sở thẩm định của nó với những giá trị của các lý thuyết khoa học thuộc về nền văn minh hiện đại.

 

Buồn nhỉ! 39.gif

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tìm vật chất bóng tối ở “Gặp gỡ Việt Nam”
Thứ Hai, 29/07/2013 23:42

Sáng 29-7, tại TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, "Gặp gỡ Việt Nam" lần thứ 9 đã được khởi động bằng 2 cuộc hội thảo khoa học quốc tế lồng ghép với chủ đề "Vũ trụ học trong kỷ nguyên Planck" , "Thuyết tương đối rộng và lực hấp dẫn". Hai hội thảo kéo dài đến ngày 3-8 với sự tham dự của hơn 50 nhà khoa học hàng đầu thế giới về lĩnh vực vật lý.

Phát biểu khai mạc, GS Trần Thanh Vân, người tổ chức "Gặp gỡ Việt Nam", cho rằng hội thảo mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm gợi mở cho các nhà khoa học, đặc biệt các nhà khoa học trẻ, trong việc tìm ra các hạt vật chất mang điện tích âm trong vũ trụ, còn gọi là vật chất bóng tối.

3tin_44506.jpg
Các nhà khoa học tiếp tục thảo luận sôi nổi về hạt vật chất mang điện tích âm bên ngoài hội thảo

Theo GS Vân, thuyết Big Bang cho rằng vụ nổ Big Bang 15 tỉ năm trước tạo ra vũ trụ ngày nay có những hạt vật chất mang điện tích dương và cũng có những hạt vật chất mang điện tích âm.
Thế nhưng, qua quá trình biến đổi vật chất, các nhà khoa học ngày nay chỉ mới tìm thấy các hạt vật chất mang điện tích dương. Việc tìm ra các hạt vật chất mang điện tích âm không chỉ giúp các nhà khoa học hiểu rõ cấu tạo của vũ trụ mà còn giúp việc đo trọng lượng các hành tinh trong vũ trụ được chính xác hơn. "Việc đo trọng lượng các hành tinh ngày nay dựa vào tốc độ ánh sáng của hành tinh ấy phát ra. Như thế có thể chưa chính xác bởi hành tinh ấy có thể còn mang những hạt vật chất mang điện tích âm mà chúng ta chưa đo được" - GS Vân nhận định.
Các nhà khoa học tập trung phân tích các dữ liệu về bức xạ nền của vũ trụ thu được từ vệ tinh Planck. Theo TS Võ Văn Ớn - Trường ĐH Thủ Dầu Một (Bình Dương), người có nhiều năm nghiên cứu về lỗ đen trắng trong vũ trụ - thì đây là những nghiên cứu thực nghiệm rất mới nhằm phân tích và chỉ ra những hạn chế về lý thuyết vũ trụ hiện nay.
Tin-ảnh: H.Ánh


===============

Các nhà khoa học tập trung phân tích các dữ liệu về bức xạ nền của vũ trụ thu được từ vệ tinh Planck. Theo TS Võ Văn Ớn - Trường ĐH Thủ Dầu Một (Bình Dương), người có nhiều năm nghiên cứu về lỗ đen trắng trong vũ trụ - thì đây là những nghiên cứu thực nghiệm rất mới nhằm phân tích và chỉ ra những hạn chế về lý thuyết vũ trụ hiện nay.

 

Các quý vị đã định hướng sai ngay từ Lý thuyết khởi nguyên vũ trụ - Thuyết Big Bang.
Bởi vậy, sẽ không có "vật chất Âm". Điều này đi ngược lại với khái niệm Âm Dương của thuyết Âm Dương Ngũ hành - tất nhiên là nhân danh nền văn hiến Việt.
Một trong những hệ quả của việc định hướng sai - bắt đầu từ một giả thuyết sai về khởi nguyên vũ trụ là thuyết Big Bang - chính là việc xuất hiện lý thuyết Higg ,đi tìm Hạt của Chúa.
Các vị đã nhận ra "những hạn chế về lý thuyết vũ trụ hiện nay" thì cần quan tâm đến một lý thuyết khác có côi nguồn từ nền văn hiến Việt, một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương tử.
Phải chăng sự xác định cội nguồn Việt sử 5000 năm văn hiến gắn liền với một lý thuyết cổ xưa nhân danh nó là điều người ta không thể chấp nhận?
Còn với cá nhân tôi - Không bắt đầu từ điều kiện tiên quyết này - thì không có cơ sở để trình bày về tính hợp lý của tất cả các vấn đề liên quan. Tính hợp lý của tất cả các vấn đề liên quan chính là một trong nhiều tiêu chí khoa học cho một lý thuyết khoa học được coi là đúng.

Thiên Sứ tôi xác định rằng:
Vĩnh viễn con người không thể nhìn thấy với bất cứ một thứ phương tiện nào của tương lai không hạn định, về thực trạng giây "O" của vũ trụ. Ngoài trừ mô tả nó bằng một khái niệm trừu tượng hợp lý về lý thuyết.
Đây là chính là điều lý học Đông phương mô tả Thái Cực

 

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xây dựng tòa nhà trên sao Hỏa

khoahoc.com.vn

Cập nhật lúc10h30' ngày 14/09/2013

Thiết kế, xây dựng một tòa nhà trên sao Hỏa là không hề đơn giản. Ba kiến trúc sư Dmitry Zhuikov, Arina Ageeva và Krassimir Krastev từ hãng kiến trúc ZA của Đức đã đề xuất, các tòa nhà phải xây ngầm dưới lòng đất và được thực hiện bởi robot.

Robot sẽ sử dụng chất liệu rất phổ biến trên sao hỏa là bazan, nó có khả năng cách điện tốt và cũng có thể từ đó sản xuất được một số loại xi măng cần thiết cho xây dựng. Những cấu trúc ngầm là cách tốt nhất để chống bức xạ, giúp con người lên sao Hỏa sẽ có nơi cư trú an toàn, trong tương lai.

nha-tren-sao-hoa.jpg

Ảnh: Gizmag

Tàu thăm dò trên quỹ đạo sao Hỏa của NASA đã phát hiện trong miệng núi lửa gần khu vực có tên gọi Marte Vallis có những cột bazan khá vững chắc. Robot xây dựng sẽ được gửi từ trái đất đến nơi này. Chúng sẽ kiểm tra để loại bỏ những cột yếu rồi đào xuống lòng đất như loài kiến để tạo ra khoảng trống dưới lòng đất, kế tiếp là xây các kiến trúc.

Khi những hang động này đã sẵn sàng để sử dụng thì con người được gửi đến, họ sẽ lắp ráp máy phát điện, máy chế tạo nước và các hệ thống hỗ trợ cho sự sống. Con người sẽ dùng robot nghiền đá bazan và nung chảy nó ở nhiệt độ 1.500 độ C rồi phối hợp với chất liệu khác để tạo ra sợi thủy tinh (có tính chất tượng tự như sợi carbon) để phục vụ việc xây dựng kế tiếp.

Theo tạp chí Gizmag thì các nhà khoa học cho rằng, nếu khai thác được nước trên sao Hỏa thì cũng tìm được những vùng đất thích hợp với nông nghiệp. Việc trồng thực vật nơi này sẽ giúp con người duy trì sự sống ít tốn kém hơn so với tiếp tế toàn bộ từ trái đất.

====================

Theo tạp chí Gizmag thì các nhà khoa học cho rằng, nếu khai thác được nước trên sao Hỏa thì cũng tìm được những vùng đất thích hợp với nông nghiệp.

Chẳng bao giờ có "nước" trên sao Hỏa cả. Hiểu theo khái niệm như "nước" trên trái Đất. Chắc chắn là như vậy.

Các nhà khoa học cho rằng họ đã tìm thấy dấu vết xói mòn bởi nước từ hành tỷ năm trước trên sao Hỏa. Sai!

Trong Lý học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt thì sự vận động của những gì tương tự như "nước" không nhất thiết phải là nước như trên trái đất. Ánh sáng, sóng điện từ, gió....đều có thể tạo ra những dấu ăn mòn tương tự như nước.

Nhưng theo lý luận của thuyết ADNH thì các nhà khoa học có thể tổng hợp được từ những vật liệu lấy ngay trên sao Hỏa để tạo ra nước. Tuy nhiên rất hiếm hoi và khó khăn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu giả thuyết của Thiên Sứ đúng:
"Có một nền văn minh vượt trội đã tồn tại trên trái Đất trước nền văn minh hiện đại" thì có thể - có thể thôi - người ta sẽ tìm thấy dấu vết của nền văn minh đó trên sao Hỏa.

Bởi vì, một nền văn minh phát triển để có một lý thuyết thống nhất - là thuyết Âm Dương Ngũ hành - thì khoa học vũ trụ phải rất phát triển. Tất nhiên , nền văn minh đó phải đi qua giai đọn phát triển tương tự như nền văn minh hiện đại. Tất yếu hợp lý là nền văn minh đó sẽ phỉ có sự kiện thám hiểm sao Hỏa và để lại dấu ấn trên đó. Bởi vậy, rất có thể con tàu thăm dò của Hoa Kỳ tìm thấy. Chỉ có thể thôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi thì khẳng định: Sao Hỏa là nôi của sự sống cho đến khi mất từ trường cách đây khoảng 3 tỷ năm. Lúc dó Mặt Trời hoạt động rất mạnh, rất nóng, Trái Đất gần giống Sao Kim hiện tại và Sao Hỏa có điều kiện gần giống Trái Đất bây giờ. Còn muốn tự chứng về quá khứ, quá khứ xa xưa, con người có thể làm được: Các bạn hãy tu tập Thiền Định. Trong trạng thái nhập định, con người với tư cách là một "Máy tính lượng tử" có thể search để chứng thực được nhiều thông tin quá khứ vẫn được lưu giữ trong "Mạng tâm linh" Vũ trụ với tư cách là "Siêu máy tính lượng tử". Giả thuyết của anh TS hoàn toàn có thể, nhưng có vẻ anh TS bằng lòng với nền văn minh với tri thức gói gọn trong 4 chiều ... anh không xét đến các chiều tâm linh, nên cho rằng nhất thiết phải có bằng chứng vật chất ở đâu đó trên vũ trụ, nó hoàn toàn có thể thể là bằng chứng tâm linh anh ạ!

Thân mến!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi thì khẳng định: Sao Hỏa là nôi của sự sống cho đến khi mất từ trường cách đây khoảng 3 tỷ năm. Lúc dó Mặt Trời hoạt động rất mạnh, rất nóng, Trái Đất gần giống Sao Kim hiện tại và Sao Hỏa có điều kiện gần giống Trái Đất bây giờ. Còn muốn tự chứng về quá khứ, quá khứ xa xưa, con người có thể làm được: Các bạn hãy tu tập Thiền Định. Trong trạng thái nhập định, con người với tư cách là một "Máy tính lượng tử" có thể search để chứng thực được nhiều thông tin quá khứ vẫn được lưu giữ trong "Mạng tâm linh" Vũ trụ với tư cách là "Siêu máy tính lượng tử". Giả thuyết của anh TS hoàn toàn có thể, nhưng có vẻ anh TS bằng lòng với nền văn minh với tri thức gói gọn trong 4 chiều ... anh không xét đến các chiều tâm linh, nên cho rằng nhất thiết phải có bằng chứng vật chất ở đâu đó trên vũ trụ, nó hoàn toàn có thể thể là bằng chứng tâm linh anh ạ!

Thân mến!

Thân mến chào anh quangnx.

Lâu quá mới lại thấy anh vào diễn đàn.

Tôi thì lại xác định rằng: Sao Hỏa không hề có sự sống từ khi Thái Dương hệ mới chỉ là một quầng lửa đến ngày nay. Bởi vì - theo tôi - cho dù trong qúa trình hình thành hệ Mặt trời, có lúc nhiệt độ trên sao Hỏa quả là giống trái Đất hiện nay. Nhưng vấn đề không chỉ giống về nhiệt độ,mà còn là cấu trúc vật chất giữa trái Đất và sao Hỏa khác nhau. Ngoài ra còn hàng trăm yếu tố tương tác khác nữa để có thể hình thành sự sống.

Tôi hy vọng rằng con tàu thám hiểm sao Hỏa của Hoa Kỳ khi hoàn thành sứ mệnh vào năm sau , sẽ xác định giả thuyết của tôi - Họ sẽ không tìm thấy dấu vết sự sống trên sao Hỏa.

.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thân mến chào anh quangnx.

Lâu quá mới lại thấy anh vào diễn đàn.

Tôi thì lại xác định rằng: Sao Hỏa không hề có sự sống từ khi Thái Dương hệ mới chỉ là một quầng lửa đến ngày nay. Bởi vì - theo tôi - cho dù trong qúa trình hình thành hệ Mặt trời, có lúc nhiệt độ trên sao Hỏa quả là giống trái Đất hiện nay. Nhưng vấn đề không chỉ giống về nhiệt độ,mà còn là cấu trúc vật chất giữa trái Đất và sao Hỏa khác nhau. Ngoài ra còn hàng trăm yếu tố tương tác khác nữa để có thể hình thành sự sống.

Tôi hy vọng rằng con tàu thám hiểm sao Hỏa của Hoa Kỳ khi hoàn thành sứ mệnh vào năm sau , sẽ xác định giả thuyết của tôi - Họ sẽ không tìm thấy dấu vết sự sống trên sao Hỏa.

.

Cho đến giờ này, các nhà khoa học của Nasa đã xác định rằng: "Họ không thể tìm thấy sự sống trên Sao Hỏa". Điều này đã chứng tỏ Lý học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt hoàn toàn chính xác bởi những giá trị tri thức vượt trội của nền văn hiến Việt. Do đó , nó mới đủ tự tin để có một sự xác định từ lâu về vấn đề này trước một cơ quan khoa học quốc tế hàng đầu là Nasa.

Tuy nhiên còn một vấn đề sau đây liên quan đến topic này giữa tri thức khoa học hiện đại và nền văn hiến Việt. Đó chính là sự kiện đi tìm "Hạt của Chúa".

Các nhà khoa học hàng đầu đã xác định rằng : Hạn chót là tháng 3. 2013, họ sẽ công bố sự xác định kết quả thí nghiệm trên máy LHC về có hay không Hạt của Chúa trong thí nghiệm này. Đến nay, chưa có một công bố chính thức nào về vấn đề này. Nhưng người đặt ra lý thuyết này lại được giải Nobel?

Tôi hiểu là giải Nobel cho một lý thuyết khoa học và việc xác định có hay không Hạt của Chúa là hai vấn đề khác nhau (Có thể họ vẫn đang tranh cãi về sự tốn tại trên thực tế của dạng vật chất này theo lý thuyết Higg).

Tôi vẫn luôn xác định rằng: Không có Hạt của Chúa theo lý thuyết Higg.

Nhân danh Việt sử 5000 năm văn hiến, một thời huy hoàng ở bờ nam sông Dương tử, cội nguồn đích thực của văn minh Đông phương.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Giải Nobel Vật lý 2013 còn 'sai lầm'
09/10/2013 16:25

(TNO) Giải Nobel Vật lý được trao hôm 8.10 đã mắc một sai lầm khi không chia sẻ thêm cho Tổ chức Nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN), nơi chứng thực 'hạt của Chúa' tồn tại, AFP dẫn một thành viên trong ủy ban trao giải cho biết.



nobelvatly2500.jpg
Nhà vật lý người Anh Peter Higgs (trái) và nhà vật lý người Bỉ Francois Englert - Ảnh: AFP

CERN công bố khám phá về "hạt của Chúa
Tìm thấy bằng chứng về "hạt của Chúa"?

"Tôi nghĩ đó là sai lầm", Anders Barany, thành viên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển nói với AFP ngày 9.10 và cho biết buổi công bố giải Nobel Vật lý năm nay trễ cả tiếng là do có quá nhiều cuộc tranh luận.

"Tôi nghĩ rằng những nhà nghiên cứu thực nghiệm đã làm được một công việc quá đỗi kinh ngạc và cần phải được tưởng thưởng", Anders Barany nói.

Hai nhà vật lý lý thuyết Peter Higgs của Anh và Francois Englert của Bỉ đã giành được giải Nobel Vật lý năm nay cho công trình tiên đoán về một loại hạt giúp giải thích vì sao vũ trụ tồn tại.

Hạt này có tên Higgs, hay còn được mệnh danh là 'hạt của Chúa', sau nửa thế kỷ tìm kiếm đã được một phòng thí nghiệm vật lý quy mô lớn của CERN gần Geneva, phát hiện và công bố hồi tháng 7 năm ngoái.

Nhiều người tin rằng khám phá của phòng thí nghiệm khi chứng thực sự tồn tại của hạt Higgs sẽ giúp họ chia sẻ giải Nobel năm nay, tuy nhiên điều này đã không xảy ra ngoài một ghi chú ngắn gọn đề cập đến thành quả của họ trong quyết định trao giải.

"Điều này (việc ghi chú) chưa từng được thực hiện. Nó là một sự công nhận khéo léo nhưng tôi nghĩ điều đó vẫn chưa đủ", Anders Barany đề cập đến việc giải Nobel năm nay không chia sẻ cho thành quả của CERN.

Được biết, mặc dù giải Nobel Hòa bình từng được trao cho các tổ chức, nhưng nó chưa bao giờ xảy ra đối với các giải thưởng khoa học khác.



Tiến Dũng

====================
Mặc dù với những thông tin như các bài viết trên, nhưng tôi vẫn không tin sự hiện diện của dạng vật chất - hoặc một trang thái - duy nhất theo lý thuyết Higg mô tả là cơ sở tạo ra các dạng vật chất có khối lượng.
Bởi vì trên thực tế đã chứng tỏ sự tồn tại của khí - là một khái niệm mô tả sự tồn tại của một dạng vật chất phi khối lượng trong Lý học Đông phương - và khí cũng không phải là dạng tồn tại duy nhất tạo ra vật chất có khối lượng mà gồm nhiều dạng tồn tại.
Tôi vẫn khẳng định sự nhận thức của tôi: "Không có Hạt của Chúa".


 

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hai nhà lý thuyết về hạt Higgs
Thứ Bảy, 12/10/2013 23:00

Gần nửa thế kỷ săn lùng mà chẳng tìm thấy “hạt của Chúa” nên khi CERN công bố kết quả khám phá ra hạt Higgs thì dư luận giới khoa học toàn cầu lập tức chấn động mạnh. Nhiều người dự đoán thế nào Peter Higgs và François Englert cũng sẽ được tặng giải Nobel Vật lý

Để có thể hình dung chung về hạt Higgs, chúng ta hãy quan sát kỹ hình vẽ bên cạnh, tượng trưng cho Mô hình Chuẩn trong lý thuyết các hạt cơ bản - một cách mô tả giản đơn về thế giới dưới nguyên tử. Hình vẽ này công bố trước khi máy va chạm hadron lớn (loại máy gia tốc mạnh nhất thế giới hiện nay, trị giá 10 tỉ USD, đặt tại Trung tâm Nghiên cứu hạt nhân châu Âu - CERN - ở Geneva - Thụy Sĩ) “trông thấy” hạt Higgs.

Bom tấn nổ giữa thanh thiên bạch nhật

Higgs là tên một loại hạt mà trước đó, các nhà vật lý lý thuyết - tiêu biểu là Peter Higgs và François Englert - phỏng đoán nhất thiết phải tồn tại để tạo nên trường vô hướng Higgs tràn ngập không gian từ “thuở hồng hoang”, ngay sau “Vụ nổ lớn”, để mang lại khối lượng cho tất cả loại hạt khác. Bởi thế, trong hình vẽ, hạt Higgs (H) được tô màu xám mờ (biểu hiện sự chưa được khám phá), trong khi các loại hạt khác - đã được khám phá và mô tả kỹ - có màu hồng, tím, xanh.

Góc trái phía trên là 6 loại quark, gồm: u (viết tắt chữ up - tức quark lên), c (charm - quark duyên), t (top - quark đỉnh), d (down - quark xuống), s (strange - quark lạ) và b (bottom - quark đáy). Chính các quark trong hình chữ nhật nhỏ, màu hồng này hợp thành proton và neutron.


89chan_bfee2.jpg

Hình chữ nhật nhỏ, màu xanh ở góc trái phía dưới chỉ 6 loại hạt nhẹ gọi là lepton: electron - e, muon - µ, tauon - τ, neutrino electron - ϖe, neutrino muon - ϖµ và neutrino tauon - ϖτ.

Các hạt quark và lepton được coi là những loại hạt vật chất. Hình chữ nhật nhỏ, màu tím phía bên phải chỉ 4 loại hạt lực (hạt truyền tương tác): Z, γ: (photon), W và g (gluon).

Trên đây là 16 loại hạt mà đến đầu năm 2012, giới vật lý đã khám phá được và mô tả rất kỹ càng, chính xác. Còn lại duy nhất loại hạt cơ bản thứ 17, tức hạt Higgs - theo lý thuyết bắt buộc phải có để Mô hình Chuẩn không bị sụp đổ - thì cho tới đầu năm 2012 vẫn chưa ai “trông thấy” bóng dáng đâu cả!

Vì bí rị như thế - suốt mấy thập niên mà chẳng ai tìm thấy - nên có lúc người ta gọi Higgs là “hạt của Chúa” với hàm ý nó đầy bí ẩn. Nhiều nhà khoa học cho rằng đây chỉ là cách nói ví von của giới báo chí, văn chương, tuy hấp dẫn nhưng chẳng giúp ích gì cho độc giả thấu hiểu bản chất vật lý của loại hạt này.

Những tính toán của Mô hình Chuẩn được thực nghiệm xác nhận là chính xác một cách lạ kỳ. Mô hình này do vô số nhà vật lý lý thuyết trên thế giới dần dần xây dựng nên, mà có công lớn nhất là 3 nhà bác học đoạt giải Nobel Vật lý năm 1979: S. Glashow, S. Weinberg - Mỹ và A. Salam - Pakistan.

Do gần nửa thế kỷ săn lùng mà chẳng tìm thấy nên ngày 4-7-2012, khi 2 phòng thí nghiệm lớn của CERN cùng lúc công bố kết quả khám phá một loại hạt cơ bản mới, có những thuộc tính tương tự Higgs, dư luận giới khoa học toàn cầu chấn động mạnh. Đến nỗi có người ví von CERN vừa cho nổ một quả bom tấn giữa thanh thiên bạch nhật dù lúc ấy, trung tâm này chưa khẳng định dứt khoát đó là hạt Higgs.

“Việc chính thức xác định các thuộc tính của hạt mới sẽ còn mất nhiều thời gian, đòi hỏi nhiều dữ liệu hơn” - Tổng Giám đốc CERN, GS Rolf Heuer, nhìn nhận. Tuy GS Rolf Heuer dè dặt như vậy nhưng chỉ vài tháng sau, CERN đã có đủ dữ liệu để khẳng định đó chính là hạt Higgs.

Đầu tháng 8-2013 vừa qua, GS Rolf Heuer đã nhận lời mời của GS Trần Thanh Vân, đến Quy Nhơn, tỉnh Bình Định để thông báo những kết quả nghiên cứu mới nhất của CERN về hạt Higgs, về Mô hình Chuẩn và những khám phá khác. Sau khi hoàn thiện Mô hình Chuẩn rồi, các nhà vật lý đang hăm hở tiến xa hơn.

48 năm dằng dặc

Việc khẳng định được bằng thực nghiệm sự tồn tại khách quan của hạt Higgs làm cho Mô hình Chuẩn trở nên trọn vẹn tuyệt vời và chính xác một cách đáng ngạc nhiên. Đó là sự phỏng đoán lý thuyết diệu kỳ về thế giới dưới nguyên tử - thế giới vô cùng bé - mà trí tuệ con người có thể đạt tới.

89chan891_97684.jpg

GS Trần Thanh Vân chúc mừng thành công vang dội của GS F. Englert
 

Như vậy, tất cả vật thể xung quanh ta đều được cấu thành từ 17 “viên gạch” của vũ trụ, tức 17 hạt cơ bản - những cấu phần nhỏ nhất của tự nhiên mà Mô hình Chuẩn đã mô tả tường minh.

Ngay từ ngày 4-7-2012 “động trời” ấy, giới khoa học toàn cầu đã dự đoán thế nào P. Higgs cùng vài nhà bác học khác cũng sẽ được tặng giải Nobel Vật lý. Tính từ tháng 7-1964 - khi P. Higgs gửi bài báo khoa học đầu tiên cho tạp chí Physics Letters, khám phá ra hạt boson vô hướng mà sau này mang tên ông - cho đến lúc CERN tìm thấy hạt này qua thực nghiệm là 48 năm dằng dặc! Cho nên, khi nhận được tin mừng ấy, P. Higgs đã khóc: “May mà tôi còn sống…”.

Nếu thành tựu toán học có thể kiểm tra tương đối nhanh tính đúng đắn thì thành tựu vật lý đòi hỏi thời gian kiểm tra đôi khi dài đáng sợ. Điển hình là sự khám phá hạt Higgs. Hai nhà vật lý lý thuyết có công đầu trong việc tiên đoán sự tồn tại tất yếu của hạt Higgs, P. Higgs và F. Englert, phải đợi chờ ròng rã 48 năm mới được vinh danh bằng giải Nobel. P. Higgs (ĐH Edinburgh, Scotland - Vương quốc Anh) nay đã 84 tuổi, còn F. Englert (ĐH Libre de Bruxelles - Vương quốc Bỉ) cũng bước sang tuổi 81!

Kỳ tới: Bậc thầy truyện ngắn đương đại

 

 

Nhiều người cùng nghiên cứu

Nhà bác học lừng danh S. Weinberg, giải Nobel, là người đầu tiên gọi loại hạt mới được tiên đoán về mặt lý thuyết này là Higgs. Từ đó về sau, các nhà vật lý khác cũng gọi thế.
Tuy nhiên, có 6 người trong 3 nhóm độc lập cùng nghiên cứu về vấn đề này và công bố kết quả gần như cùng lúc. Nhóm thứ nhất gồm R. Brout và F. Englert, nhóm 2 chỉ một mình P. Higgs, nhóm còn lại là G. Guralnik, C. Hagen và T. Kibble. Lúc ấy chưa có internet để có thể lập tức đưa bài lên mạng nên khó mà xác nhận ai trước, ai sau mấy ngày.

 

HÀM CHÂU

 

================
Theo như thông tin trên các báo mạng thì tháng 3. 2013 các nhà khoa học châu Âu sẽ chính thức công bố về thí nghiệm cuối cùng của họ trên máy LHC nhằm xác định hiện tượng tìm thấy - gần đúng với tiên đoán của Lý thuyết Higg - có phải chính là hạt Higg không. Thật sự tôi chưa thấy một công bố chính thức nào về sự xác định dạng tồn tại của thí nghiệm trên máy LHC vào tháng 7. 2012 chính là hạt Higg.
Nhưng với nội dung bài báo này thì tôi có cảm tưởng người ta đã xác định dạng vật chất tồn tại tìm thấy trong thí nghiệm trên chính là hạt Higg và đó là dạng tồn tại tạo nên tất cả những hạt cơ bản được giới thiệu trong bài báo này.
Trong các bài báo tiếng Việt mô tả về dạng tồn tại Higg là một loại hạt duy nhất tạo ra các loại hạt cơ bản của thế giới vật chất có khối lượng. Theo mô tả của anh quangnx thì Higg là một trường vật lý và báo chí đã mô tả chưa thật chuẩn. Có thể do cách gọi khác nhau, nên để bảo đảm tính khách quan, tôi gọi đó là: "một dạng tồn tại của vật chất duy nhất tạo ra các hạt cơ bản có khối lượng trong các cấu trúc của thế giới vật chất, theo lý thuyết Higg". Và điều mà tôi phản bác là:
Không thể có dạng tồn tại duy nhất của vật chất tạo ra các hạt cơ bản có khối lượng.
Theo như nội dung mô tả của bài báo trên thì hạt - được gọi là Higg - là cơ sở để tạo ra ít nhất 12 hạt cơ bản và 4 dạng tồn tại để truyền tương tác.
Theo tôi, không thể từ một dạng tồn tại duy nhất tạo ra chỉ giới hạn 12 (hoặc 16) hạt cơ bản.
Tại sao nó không thể tạo ra ít hơn hoặc nhiều hơn con số đó?
Trong thí nghiệm trên LHC, người ta cho các hạt proton va chạm và tạo ra được một kết quả đã được tiên đoán. Vậy nếu dùng một loại hạt khác không phải proton thì kết quả có đúng như vậy không?
Còn nếu như các nhà khoa học xác định Higg không phải dạng tồn tại duy nhất tạo nên các hạt cơ bản có khối lượng,mà lý thuyết Higg có nội dung khác - và - thí nghiệm trên LHC để tìm hạt Higg với nội dung khác, nhưng do phiên dịch và mô tả khiến tôi hiểu sai thì tôi
sẽ không có ý kiến gì.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thân mến chào anh quangnx.

Lâu quá mới lại thấy anh vào diễn đàn.

Tôi thì lại xác định rằng: Sao Hỏa không hề có sự sống từ khi Thái Dương hệ mới chỉ là một quầng lửa đến ngày nay. Bởi vì - theo tôi - cho dù trong qúa trình hình thành hệ Mặt trời, có lúc nhiệt độ trên sao Hỏa quả là giống trái Đất hiện nay. Nhưng vấn đề không chỉ giống về nhiệt độ,mà còn là cấu trúc vật chất giữa trái Đất và sao Hỏa khác nhau. Ngoài ra còn hàng trăm yếu tố tương tác khác nữa để có thể hình thành sự sống.

Tôi hy vọng rằng con tàu thám hiểm sao Hỏa của Hoa Kỳ khi hoàn thành sứ mệnh vào năm sau , sẽ xác định giả thuyết của tôi - Họ sẽ không tìm thấy dấu vết sự sống trên sao Hỏa.

.

Đến bây giờ tôi đã hoàn toàn đúng: Cơ quan Nasa đã xác định: Không tìm thấy sự sống trên sao Hỏa dưới bất cứ hình thức nào.

Ít nhất một mảng chấn lý đã sáng tỏ.

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đến bây giờ tôi đã hoàn toàn đúng: Cơ quan Nasa đã xác định: Không tìm thấy sự sống trên sao Hỏa dưới bất cứ hình thức nào.

Ít nhất một mảng chấn lý đã sáng tỏ.

 

Sự xác định đúng của Lý học Đông phương với khả năng tiên tri - nhân danh nền văn hiến Việt - với  những kết quả của khoa học hiện đại, đã cho thấy một nền tảng tri thức từ một nền văn minh cổ xưa hoàn toàn vượt trôi so với nền tảng tri thức của nền văn minh hiện đại.

"Một lý thuyết cổ xưa sẻ quay trở lại với nhân loại" (Vanga). Đấy chính là thuyết Âm Dương Ngũ hành, nhân danh nền văn hiến Việt và là Lý thuyết thống nhất vũ trụ. SW Hawking đã phát biêu đại ý:

Lịch sử văn minh nhân loại sẽ sang một trang mới nếu chúng ta một ngày nào đó khám phá ra lý thuyết thống nhất!

Hai nhân vật hàng đầu của hai trạng thái trí tuệ tồn tại trên thực tế thuộc nền văn minh nhân loại hiện đại là bà Vanga và SW Hawking, đều nói về lý thuyết thống nhất. Một người khẳng định sẽ xuất hiện lý thuyết này (Bà Vanga), một người xác định định tính của nó (ngài Hawking). Nền văn hiến Việt xác định lý thuyết thống nhất. Vậy là đủ Tam Dương.

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sự xác định đúng của Lý học Đông phương với khả năng tiên tri - nhân danh nền văn hiến Việt - với  những kết quả của khoa học hiện đại, đã cho thấy một nền tảng tri thức từ một nền văn minh cổ xưa hoàn toàn vượt trôi so với nền tảng tri thức của nền văn minh hiện đại.

"Một lý thuyết cổ xưa sẻ quay trở lại với nhân loại" (Vanga). Đấy chính là thuyết Âm Dương Ngũ hành, nhân danh nền văn hiến Việt và là Lý thuyết thống nhất vũ trụ. SW Hawking đã phát biêu đại ý:

Lịch sử văn minh nhân loại sẽ sang một trang mới nếu chúng ta một ngày nào đó khám phá ra lý thuyết thống nhất!

Hai nhân vật hàng đầu của hai trạng thái trí tuệ tồn tại trên thực tế thuộc nền văn minh nhân loại hiện đại là bà Vanga và SW Hawking, đều nói về lý thuyết thống nhất. Một người khẳng định sẽ xuất hiện lý thuyết này (Bà Vanga), một người xác định định tính của nó (ngài Hawking). Nền văn hiến Việt xác định lý thuyết thống nhất. Vậy là đủ Tam Dương.

========

Nay mừng tứ hải đồng xuân 

Tam dương khai thái, muôn dân hòa bình!!!

Share this post


Link to post
Share on other sites
Hạt của Chúa có thể hủy diệt vũ trụ
 
Giáo sư Stephen Hawking cảnh báo rằng hạt Higgs, hay còn gọi là "hạt của Chúa" có thể gây ra thảm họa phân rã chân không và phá hủy vũ trụ.

 

Hawking1-3651-1410232847.jpg

Stephen Hawking là nhà toán học và vật lý nổi tiếng thế giới với các công trình nghiên cứu về hố đen vũ trụ. Ảnh: Reuters.

 

Trong lời tựa của một cuốn sách mới phát hành, Stephen Hawking đưa ra dự đoán mô tả rằng nếu hạt Higgs trở nên không ổn định, năng lượng cực lớn của chúng có thể gây ra thảm họa phân rã chân không, với khả năng hủy diệt vũ trụ.

Hawking viết rằng hạt Higgs "có tính năng đáng lo ngại là nó có thể đạt trạng thái giả bền ở mức năng lượng trên 100 tỷ giga-electron-volt (GEV)". Theo Hawking, sự phân rã chân không có thể mở rộng với tốc độ ánh sáng. Điều này có thể xảy ra bất cứ lúc nào và không thể đoán trước được.

Tuy nhiên, giáo sư cho biết khả năng này hiện mang tính lý thuyết cao. Fox News cho hay, một máy gia tốc hạt đạt năng lượng 100 tỷ GEV sẽ cần phải lớn hơn Trái Đất, và tình hình kinh tế hiện nay chưa thể đáp ứng điều kiện này.

Một số nhà vật lý dự đoán sự tồn tại của hạt Higgs từ thập niên 60. Năm 1964, Peter Higgs là người đầu tiên công bố giả thuyết về hạt Higgs. Cơ chế dự đoán Higgs cuối cùng được phát hiện ra vào năm 2012 thông qua máy gia tốc hạt lớn Large Hadron Collider đặt tại Thụy Sĩ.

Việc phát hiện ra hạt Higgs, một loại hạt hạ nguyên tử, có thể giúp loài người giải thích nguyên nhân tại sao mọi dạng vật chất trong vũ trụ có khối lượng. Không chỉ có ý nghĩa đối với vũ trụ, với hạt Higgs, con người sẽ có thêm nguồn năng lượng mới, giúp tạo nên những thành tựu công nghệ đột phá trong giao thông và viễn thông.

Stephen Hawking được coi là ông hoàng vật lý lý thuyết của thế giới trong nhiều thập kỷ qua, với những công trình nghiên cứu nổi tiếng về hố đen trong vũ trụ. Ông từng đưa ra cảnh báo, trí thông minh nhân tạo và người ngoài hành tinh có thể xâm lược và thống trị loài người.

 

higgs-0-1361337131-500x0-8097-3131-3031-

Hình mô phỏng quá trình tìm kiếm hạt Higgs bằng cách cho các luồng hạt proton va chạm trực diện với tốc độ cực lớn trong máy gia tốc. Ảnh: Tamu.edu

Linh Anh

Share this post


Link to post
Share on other sites