Thiên Sứ

Có Hay Không Hạt Của Chúa?

208 bài viết trong chủ đề này

Nhật Bản lắp máy gia tốc lớn nhất thế giới

Thứ Bẩy, 17/12/2011 - 07:44

(Dân trí) – Nhật Bản sẽ lắp máy gia tốc lớn nhất thế giới với chi phí ước tính 10 tỷ USD – báo chí Nhật Bản hôm qua đưa tin.

Posted Image

Máy gia tốc Lớn của châu Âu Large Hadron Collider (LHC), đặt ở biên giới Thụy Sĩ-Pháp

Dự kiến công trình sẽ hoàn thành vào khoảng giữa những năm 2020. Máy gia tốc “khủng” này sẽ được đặt trên núi Sefuri, ở hòn đảo Kyushu phía nam Nhật Bản, hoặc vùng phụ cận thành phố Kitakami phía bắc hòn đảo chính Honshu.

Theo thiết kế sơ bộ, máy gia tốc mới sẽ có cấu trúc tuyến tính. Không giống như máy gia tốc Lớn của châu Âu Large Hadron Collider (LHC), đặt ở biên giới Thụy Sĩ-Pháp, theo kiểu một đường hầm vòng tròn khép kín loopback.

Tuy nhiên, độ dài của máy gia tốc Nhật Bản trong tương lai sẽ là 30 km, tức là dài hơn 3,5 km so với LHC.

Cỗ máy gia tốc mới sẽ trở thành công trình thử nghiệm khoa học đồ sộ nhất thế giới, tạo điều kiện cho các nhà khoa học tiến hành các thí nghiệm để tìm kiếm những thành phần hạt cơ bản chưa được biết trước đó.

Sự kiện khoa học quan trong nhất của năm ngoái là việc khởi động máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới LHC của châu Âu và giới khoa học đã thực hiện được bước tiến trong việc giải mã bí ẩn của vũ trụ.

Các nhà khoa học của Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu đã đạt thành công to lớn trong cuộc thử nghiệm nén plasma hydro nặng dưới sức ép 18 triệu atmosphere. Kết quả quan trọng thứ haicủa Trung tâm khoa học này là sử dụng thiết bị laser để phát sóng va đập siêu mạnh, đạt tới áp suất 71 triệu atmosphere.

Kết quả này là bàn đạp quan trọng để đi tới giải mã những điều bí ẩn của vũ trụ, thí dụ như qúa trình tiến hoá trên không gian.

Trà Giang

Theo Manichi, AP

===========================

Cỗ máy gia tốc mới sẽ trở thành công trình thử nghiệm khoa học đồ sộ nhất thế giới, tạo điều kiện cho các nhà khoa học tiến hành các thí nghiệm để tìm kiếm những thành phần hạt cơ bản chưa được biết trước đó.

Người Nhật không nói đến Hạt của Chúa, mà chỉ đề cập tới thành phần hạt cơ bản. Nền khoa học hiện đại đã nhìn thấy những thiên hà không lồ cho đến hạt vật chất nhỏ nhất. Nhưng bản chất của sự tương tác của chúng như thế nào thì khoa học hiện đại chưa nghiên cứu tới. Nền Lý học Đông phương thì đã tổng kết những điều này từ lâu và họ đã đưa ra những phương pháp tiên tri hoàn toàn phù hợp với tiêu chí khoa học để có thể dự đoán đến từng hành vi của con người.

Không có Hạt của Chúa! Chắc chắn là như vậy. Nhưng những thì nghiệm bởi những máy gia tốc Hạt ở Hoa Kỳ, Châu Âu và Nhật Bản sẽ dẫn tới sự thừa nhận một dạng tồn tại của vật chất . Đây chính là khái niệm khí của Lý học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dự báo sự kiện khoa học nổi bật năm 2012

Năm 2012 có thể là năm của hàng loạt đột phá khoa học - lần đầu tiên các nhà nghiên cứu người Nga có kế hoạch thâm nhập vào hồ “Phương Đông” còn sót lại ở Nam cực, tàu thăm dò “Voyager” vượt ranh giới của Thái dương hệ, các nhà vật lý cố gắng tổng hợp nguyên tố 119 của bảng tuần hoàn Mendeleep và tìm ra được (hoặc kết luận là không có) hạt boson Higgs cũng như khởi động lò phản ứng nơtron lớn nhất thế giới…

Sự kiện khoa học đáng chú ý nhất 2011

Dưới đây là những sự kiện khoa học được mong đợi nhất trong năm 2012 theo đánh giá của trang Rian:

3. Mở ra hay khép lại?

Các nhà vật lý tại Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN), làm việc trên máy gia tốc lớn LHC để chứng minh hoặc bác bỏ sự tồn tại của hạt boson Higgs, một hạt giả định để bảo đảm khối lượng cho những hạt cơ bản khác.

Hạt này là hạt cơ bản còn thiếu cuối cùng trong Vật lý lý thuyết và Mô hình chuẩn. Các nhà khoa học đã thu thập và phân tích những số liệu về sự va chạm của các proton trong LHC và thấy có hiện tượng dường như là sự sinh ra hoặc phân huỷ của một hạt lạ gọi là hạt boson Higgs. Muốn chứng minh được điều này cần khá nhiều thông tin về sự va chạm để hạt Higgs bắt đầu tách ra trên nền của những sự kiện thường gặp.

Tháng 12 vừa qua, các nhà khoa học thông báo đã “nhìn thấy” những đỉnh nghi ngờ là hạt Higgs đã lộ diện, nhưng chứng cớ vẫn chưa đủ. Để khẳng định cần phải thu được một lượng thông tin ít ra nhiều hơn tới 4 lần.

Tuấn Hà

========================

Chờ từ 2008 đến nay. Bốn năm rồi! Không có Hạt của Chúa!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đang trên mạng , tôi chợt nhìn đồng hồ thời gian của máy tính. Nó hiển thị dòng số. 12: 06 - 3/ 1/ 2012.

Như vậy. Đây đúng là giờ đầu tiên của ngày đầu tiên tháng Ba Tây lịch. Đây cũng là tháng mà các nhà khoa học ở CERN xác định sẽ là thời điểm để quyết định có hay không "Hạt của Chúa".

Một tháng có 30 ngày. Tối đa tôi phải chờ 30 ngày nữa để biết một kết quả mà tôi đã chờ hơn 4 năm rồi cho một lời tiên tri nhân danh Lý học Đông phương - theo hiểu biết của tôi - thuộc về nền văn hiến Việt:

KHÔNG CÓ HẠT CỦA CHÚA!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sẽ tìm ra “hạt của Chúa” trong năm 2012?

Các nhà khoa học Mỹ vừa tìm thêm bằng chứng cho thấy họ có thể tìm ra “hạt của Chúa” trong năm nay.

Hạt Higgs boson, hay còn được gọi là “hạt của Chúa”, lâu nay vẫn được coi là lời giải thích tại sao tất cả các loại hạt khác có khối lượng. Sau nhiều năm tìm kiếm, các nhà khoa học vẫn chưa trực tiếp tìm ra hạt Higgs boson.

Giờ đây, các nhà vật lý học vận hành máy gia tốc hạt Tevatron tại Phòng thí nghiệm gia tốc quốc gia Fermi ở bang Illinois (Mỹ) cho biết số liệu mà họ phân tích cho thấy hạt này có thể có khối lượng khoảng 115-135 giga-electron volt (GeV). Mỗi proton có khối lượng khoảng 0,938 GeV.

“Chúng tôi thấy một dấu hiệu giống hạt Higgs mà không dễ gì giải thích khi không có sự hiện diện của một hạt mới. Nếu điều chúng tôi thấy thực sự là hạt Higgs boson, đây sẽ là cột mốc quan trọng cho ngành vật lý thế giới cũng như tạo nên nguyên tắc vật lý cơ bản nhất trong lịch sử vật lý,” nhà vật lý Wade Fisher ở ĐH Bang Michigan nói.

Posted Image

Kết quả từ máy gia tốc hạt Tevatron tại phòng thí nghiệm Fermilab cho thấy các nhà vật lý học đang tiến gần tới "hạt của Chúa". (Nguồn: Livescience)

Lý thuyết được gọi là Mô hình chuẩn (Standard Model) đã mô tả thành công tất cả các hạt cơ bản từng được biết đến trong vũ trụ. Higgs boson là hạt duy nhất còn sót lại chỉ được suy đoán bằng lý thuyết mà chưa từng được nhìn thấy. Khám phá của máy gia tốc Tevatron tìm ra kết quả giống với kết quả của máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới Large Hadron Collider (LHC) đặt tại Geneva (Thụy Sĩ).

Tuy nhiên, các nhà khoa học châu Âu và Mỹ vẫn chưa thể xác nhận chắc chắn điều họ nhìn thấy có phải là hạt mới hay không. Vì thế, cần tập hợp thêm dữ liệu để khẳng định một cách không thể chối cãi.

Máy gia tốc Tevatron và LHC đều tìm kiếm hạt Higgs bằng cách gia tốc cho các hạt tiến gần tốc độ ánh sáng bên trong các vòng ngầm khổng lồ. Khi hai hạt đang chuyển động nhanh va chạm vào nhau, chúng tạo ra các vụ nổ phát ra năng lượng và làm nảy sinh các hạt lạ, một số hạt có thể chưa từng thấy trước đây.

Kết quả này vừa được các nhà khoa học Mỹ công bố tại một cuộc họp ở Italy.

Dù Tevatron không còn hoạt động từ năm ngoái, nhưng các nhà khoa học Mỹ vẫn tiến hành phân tích dữ liệu từ máy gia tốc này thu thập được trong những năm qua.

baoDatviet.vn

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sẽ tìm ra “hạt của Chúa” trong năm 2012?

Các nhà khoa học Mỹ vừa tìm thêm bằng chứng cho thấy họ có thể tìm ra “hạt của Chúa” trong năm nay.

Hạt Higgs boson, hay còn được gọi là “hạt của Chúa”, lâu nay vẫn được coi là lời giải thích tại sao tất cả các loại hạt khác có khối lượng. Sau nhiều năm tìm kiếm, các nhà khoa học vẫn chưa trực tiếp tìm ra hạt Higgs boson.

Giờ đây, các nhà vật lý học vận hành máy gia tốc hạt Tevatron tại Phòng thí nghiệm gia tốc quốc gia Fermi ở bang Illinois (Mỹ) cho biết số liệu mà họ phân tích cho thấy hạt này có thể có khối lượng khoảng 115-135 giga-electron volt (GeV). Mỗi proton có khối lượng khoảng 0,938 GeV.

“Chúng tôi thấy một dấu hiệu giống hạt Higgs mà không dễ gì giải thích khi không có sự hiện diện của một hạt mới. Nếu điều chúng tôi thấy thực sự là hạt Higgs boson, đây sẽ là cột mốc quan trọng cho ngành vật lý thế giới cũng như tạo nên nguyên tắc vật lý cơ bản nhất trong lịch sử vật lý,” nhà vật lý Wade Fisher ở ĐH Bang Michigan nói.

Posted Image

Kết quả từ máy gia tốc hạt Tevatron tại phòng thí nghiệm Fermilab cho thấy các nhà vật lý học đang tiến gần tới "hạt của Chúa". (Nguồn: Livescience)

Lý thuyết được gọi là Mô hình chuẩn (Standard Model) đã mô tả thành công tất cả các hạt cơ bản từng được biết đến trong vũ trụ. Higgs boson là hạt duy nhất còn sót lại chỉ được suy đoán bằng lý thuyết mà chưa từng được nhìn thấy. Khám phá của máy gia tốc Tevatron tìm ra kết quả giống với kết quả của máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới Large Hadron Collider (LHC) đặt tại Geneva (Thụy Sĩ).

Tuy nhiên, các nhà khoa học châu Âu và Mỹ vẫn chưa thể xác nhận chắc chắn điều họ nhìn thấy có phải là hạt mới hay không. Vì thế, cần tập hợp thêm dữ liệu để khẳng định một cách không thể chối cãi.

Máy gia tốc Tevatron và LHC đều tìm kiếm hạt Higgs bằng cách gia tốc cho các hạt tiến gần tốc độ ánh sáng bên trong các vòng ngầm khổng lồ. Khi hai hạt đang chuyển động nhanh va chạm vào nhau, chúng tạo ra các vụ nổ phát ra năng lượng và làm nảy sinh các hạt lạ, một số hạt có thể chưa từng thấy trước đây.

Kết quả này vừa được các nhà khoa học Mỹ công bố tại một cuộc họp ở Italy.

Dù Tevatron không còn hoạt động từ năm ngoái, nhưng các nhà khoa học Mỹ vẫn tiến hành phân tích dữ liệu từ máy gia tốc này thu thập được trong những năm qua.

baoDatviet.vn

========================

Cái máy gia tốc hạt của các nhà khoa học Hoa Kỳ về công xuất chỉ bằng 1/3 máy gia tốc hạt của CERN. Khi chạy thử với 1/2 công suất các nhà khoa học CERN chưa tìm thấy Hạt của Chúa, bèn nói lại với một thử nghiệm hết công xuất vào cuối năm ngoái. Vụ việc ầm ĩ làm cả thế giới hồi hộp. Cuối cùng chẳng có gì cả. Bởi vậy các cụ nhà ta thường nói: "Chuông khánh còn chẳng ăn ai. Huống là mảnh chĩnh vứt ngoài bụi tre". Các nhà khoa học ở CERN hứa trong tháng Ba 2012 sẽ thử nghiệm một lần nữa và công bố kết quả cuối cùng.

Khi kết quả được công bố, mọi phản biện xong - nếu xác định không có Hạt của Chúa - thì tôi sẽ công bố vì sao không thể có Hạt của Chúa - nếu như họ quan tâm đến điều này. Còn nếu như họ không quan tâm - như không hề quan tâm đến nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm lịch sử thì câu chuyện chỉ đơn giàn thế này:

Chứng nghiệm lời tiên tri - nhân danh Lý học Đông phương có cội nguồn từ văn hiến Việt - Đại ý: Không có Hạt của Chúa. Sau đó kèm theo bài viết đã đăng về việc xác định không có Hạt của Chúa.

Hết phim. Topic này kết thúc.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hạt Higgs - Miếng ghép cuối cùng của vật lý hạt nhân có tồn tại?

Khoa học.net.vn

Cập nhật lúc 12h15' ngày 10/02/2012

Vật lý hạt nhân không phải là chủ đề ăn khách như chính trị hoặc người nổi tiếng, nhưng câu chuyện về hạt Higgs đã thu hút sự chú ý của nhiều người bởi tính bí ẩn của nó. Có lẽ bởi hạt Higgs có một biệt danh rất đặc biệt: “Hạt của Chúa”, chính cái tên này đã làm giới truyền thông xôn xao.

Hơn nữa, nhiều người tin vào giả thuyết rằng hạt Higgs chính là nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại của trọng lượng trong vũ trụ, điều này càng khiến con người tò mò hơn về loại hạt này. Nếu hạt Higgs thực sự tồn tại, loài người đang rất nóng lòng tìm ra nó.

Để hiểu rõ hơn về hạt Higgs, chúng ta cần phải hiểu một trong những lý thuyết đáng chú ý về cách hoạt động của vũ trụ: mô hình chuẩn. Mô hình chuẩn được xây dựng dựa trên vật lý hạt, các nhà vật lý đã nỗ lực giản lược sự phức tạp của vũ trụ về những thành phần cơ bản nhất. Đây là một thách thức lớn mà con người vấp phải trong cả thế kỷ. Đầu tiên, chúng ta phát hiện ra nguyên tử, rồi proton, neutron và electron, hạt quark, lepton. Nhưng vũ trụ không chỉ có vật chất, nó còn bao gồm cả trường vật lý tác động lên các vật chất đó. Mô hình chuẩn cho chúng ta một cái nhìn rõ hơn về các loại vật chất, lực và có thể là những lý thuyết khác nữa.

Posted Image

Mô phỏng va chạm các hạt nhằm tìm ra hạt Higgs.

Một trong những ý chính trong mô hình chuẩn, được phát triển vào năm 1970: Toàn bộ vũ trụ được tạo ra bởi 12 hạt vật chất và 4 trường khác nhau. Trong số 12 hạt này, chúng ta có 6 hạt quark và 6 hạt lepton. Nhóm hạt quark có proton và neutron, nhóm lepton thì có electron và electron neutrino, một hạt không mang điện tích. Các nhà khoa học tin rằng các hạt thuộc nhóm quark và lepton không thể nhìn thấy được, và không thể tách chúng ra thành những hạt nhỏ hơn. Cùng với những hạt này, mô hình chuẩn còn có 4 trường vật lý: trọng lực, lực điện từ, mạnh và yếu.

Tuy nhiên mô hình chuẩn vẫn chưa lý giải được sự tồn tại của trọng lực. Dựa theo mô hình chuẩn, các nhà khoa học đã dự đoán được sự tồn tại của nhiều hạt trước cả khi chính thức phát hiện ra chúng. Nhưng mô hình này vẫn còn thiếu một miếng ghép – Hạt Higgs.

Hạt Higgs, miếng ghép cuối cùng

Các nhà khoa học tin rằng cả 4 trường vật lý trên đều mang các hạt tương ứng và đều có tác động lên vật chất. Đây là một concept khó nhằn, nhiều người trong chúng ta ngỡ rằng trường vật lý là những thứ bí ẩn, không thực, nằm ở ranh giới giữa tồn tại và không tồn tại. Tuy nhiên trên thực tế, trường vật lý cũng chính là một dạng vật chất.

Posted Image

Mô phỏng sự phân rã của hạt Higgs.

Các nhà khoa học cho rằng mỗi trường vật lý đều có một hạt cơ bản riêng. Trường điện từ phụ thuộc vào photon để có thể chuyển hóa sang vật chất. Các nhà khoa học cho rằng hạt Higgs cũng có chức năng tương tự - chuyển hóa lực hấp dẫn thành trọng lượng.

Vậy vật chất không thể có khối lượng nếu thiết hạt Higgs. Các nhà khoa học đã tìm ra cách lý giải điều này, cho rằng các hạt vốn dĩ điều không có khối lượng, nhưng chúng lấy được khối lượng bằng cách đi qua một trường khác, hay còn gọi là trường Higgs. Hạt photon có thể đi qua trường này mà không bị ảnh hưởng, tuy nhiên hạt W hay hạt Z khi đi qua đều sẽ mang theo khối lượng. Tất cả những vật chất có khối lượng đều đang tương tác với trường Higgs. Không giống nhưng các trường vật lý khác, trường Higgs có mặt tại khắp mọi nơi trong vũ trụ, và nó cần một loại hạt để có thể tác động lên các hạt khác, đó chính là hạt Higgs.

Cho đến tháng 1 năm 2012, chúng ta vẫn chưa tìm được bằng chứng cụ thể nào chứng minh được hạt Higgs tồn tại, nhưng nhiều nhà vật lý đang làm việc với máy gia tốc hạt hy vọng sớm tìm được hạt này. Thông qua nhiều thí nghiệm, họ thu hẹp khoảng khối lượng theo đó hạt Higgs có thể tồn tại, rồi sử dụng máy gia tốc hạt để tìm dấu vết của nó.

Các lần thí nghiệm vào cuối năm 2011 cho kết quả rất khả quan. Hai máy gia tốc hạt đều tìm thấy dấu vết của sự tồn tại của hạt Higgs. Và chúng ta cần thêm nhiều thí nghiệm nữa để chính thức khẳng định rằng hạt Higgs là có thật. Kết quả của cuộc tìm kiếm này sẽ thúc đẩy quá trình khám phá vũ trụ của loài người.

================================

Nhiêu khê nhỉ? Vật chất không thể chia nhỏ mãi. Đến một giới hạn cấu trúc nào đó thì dạng vật chất có trọng lượng sẽ biến mất và tồn tại ở một dạng khác. Nếu quả là có một hạt Higgs thì đó chính là Chúa! Thậm vô lý về mặt lý thuyết. Híc!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các nhà khoa học ở CERN hứa lần chót rằng: Tháng Ba lịch Tây 2012 sẽ xác định lần chót có hay không Hạt của Chúa. Sắp hết tháng Ba - hôm nay 24. 3. 2012. Nóng ruột quá, Thiên Sứ tui lên cái gu gồ gõ ra được bài này là mới nhất bằng tiếng Việt.

==========================

Mỹ tuyên bố gần tìm ra “Hạt của Chúa”

khoahoc.com.vn

Cập nhật lúc 10h27' ngày 10/03/2012

Hạt Higgs - Miếng ghép cuối cùng của vật lý hạt nhân có tồn tại?

Từ lâu, các nhà khoa học vẫn tin rằng hạt Higgs sẽ giúp giải thích vì sao tất cả các hạt khác nhau đều có trọng lượng. Cũng chính vì ý nghĩa quan trọng như vậy nên giới truyền thông còn gọi Higgs là “Hạt của Chúa”, dù cho giới khoa học không mấy mặn mà với tên gọi này.

Nhưng bất chấp bao năm tìm kiếm, các nhà khoa học vẫn chưa thể dò ra hạt Higgs một cách trực tiếp.

Posted Image

Các nhà khoa học tin rằng, thời điểm tìm ra hạt Higgs đã rất gần kề

Giờ đây, các nhà vật lý tại phòng máy gia tốc hạt Tevatron thuộc Phòng thí nghiệm Quốc gia Fermi (Mỹ) vừa tuyên bố, dữ liệu của họ đã thu hẹp đáng kể diện truy vết hạt Higgs. Cụ thể, loại hạt này có thể tồn tại với khối lượng nằm trong dải 115-135 giga-electron volt, tức GeV (để so sánh, một proton có khối lượng khoảng 0,938 GeV).

“Chúng tôi đã ghi nhận được một dấu hiệu rất giống hạt Higgs – không dễ giải thích nếu như không phải là sự hiện diện của một loại hạt mới”, nhà vật lý Wade Fisher của Đại học Michigan chia sẻ trên LiveScience. “Nếu như thực sự là hạt Higgs, đó sẽ là một cột mốc trọng đại của cộng đồng vật lý thế giới và sẽ đặt nền móng vững chắc cho lý thuyết vật lý hạt thành công nhất trong lịch sử”.

Lý thuyết mà Fisher nhắc đến chính là Mô hình Chuẩn (Standard Model), rất thành công trong việc mô tả tất cả các hạt cơ bản đã biết trong vũ trụ. Hạt Higgs là loại hạt duy nhất còn lại được dự đoán có tồn tại bởi Học thuyết này, nhưng lại chưa từng được nhìn thấy bằng chứng tồn tại ngoài đời thực.

Trước đó, hồi tháng 12 năm ngoái, các nhà khoa học tại LHC, CERN (Thụy Sĩ) cũng tuyên bố đã phát hiện những manh mối gợi mở đến sự tồn tại của hạt Higgs.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Những điều bạn sẽ muốn biết về 'Hạt của Chúa'

14/12/2011 16:15 | Quốc tế

(VTC News) - Các nhà khoa học cho biết đã tìm ra các manh mối về sự tồn tại của hạt Higgs, một dạng hạt sơ cấp dưới nguyên tử và là thành phần chính của vũ trụ.

Tại một cuộc họp báo rất được mong đợi, các nhà nghiên cứu đã công bố 2 thí nghiệm độc lập được thực hiện bởi Máy gia tốc hạt lớn - Large Hadron Collider (LHC) tại Geneva, Thụy Sĩ lộ diện những dấu hiệu về sự tồn tại của "Hạt của Chúa" - Higgs.

Trong các thí nghiệm chưa có đủ bằng chứng để xác nhận sự tồn tại của hạt Higgs, tuy nhiên các nhà khoa học cho rằng nếu nắm bắt được những hạt bí ẩn này thì đây sẽ là thành tựu lớn nhất của khoa học nhân loại trong 50 năm qua.

Hạt Higgs là gì?

Trong lý thuyết về hạt của vật lý hiện đại, người ta đưa ra những kiến thức về cấu tạo cũng như tương tác của các hạt cơ bản và các vật chất khác trong vũ trụ. Tuy nhiên nó vẫn có một khiếm khuyết là chưa giải thích được cách mà các hạt cơ bản hình thành nên khối lượng của mình.

Đến nay vẫn chưa có lý thuyết nào giải thích về khối lượng của hững hạt có cấu tạo hạ nguyên tử như electron, proton, notron là những hạt cấu tạo nên nguyên tử. Các nhà khoa học tin rằng việc khám phá và nghiên cứu hạt Higgs có thể sẽ đưa ra những manh mối giải đáp thắc mắc này.

Posted Image

Mô hình miêu tả hạt Higgs sau khi vỡ ra từ các va chạm của proton ở tốc độ cao trong Máy gia tốc hạt lớn.

Các nhà nghiên cứu cho biết, những loại hạt cơ bản như quark và electron là nhân tố cơ bản cấu tạo nên tất cả các vật chất của vũ trụ đã được nghiên cứu. Việc tìm hiểu về hạt Higgs sẽ giải thích được nguồn gốc hình thành khối lượng các hạt cơn bản và lấp đầy những chỗ còn khiếm khuyết trong lý thuyết vật lý hiện đại.

Hạt Higgs hoạt động như thế nào? Hạt Higgs là một phần trong lý thuyết được đề xuất bởi nhà vật lý Peter Higgs và các đồng nghiệp của mình vào những năm 1960 để giải thích sự hình thành khối lượng của các hạt cơ bản. Với lý thuyết này, các nhà khoa học đã đề xuất một giải thuyết về sự tồn tại của một trường lực Higgs ở khắp nơi trong vũ trụ. Trong trường lực này khi phóng to lên chúng ta có thể thấy những tương tác giữa các hạt với cụm hạt Higgs. Từ đây sẽ có những hạt ở lại xung quanh cụm hạt Higgs với số lượng khác nhau. Để dễ hiểu hơn, các bạn có thể tưởng tượng vũ trụ của chúng ta là một buổi tiệc đông người. Ở đó có những vị khách đến và đi nhanh chóng, tuy nhiên cũng có 1 lượng khách khác bị thu hút bởi 1 nhóm người nào đó (là cụm hạt Higgs) sẽ làm họ rời đi chậm hơn bình thường. Vận tốc chuyển động của các hạt qua trường Higgs có cùng một giá trị tương đương nhau. Tuy nhiên tùy theo độ lớn của các cụm hạt Higgs mà khối lượng đạt được của các hạt cơ bản sẽ có giá trị khác nhau.

Tại sao việc tìm ra hạt Higgs lại vô cùng quan trọng? Theo các nhà khoa học, việc nghiên cứu và làm rõ nguyên lý làm việc hạt Higgs sẽ giải đáp những thắc mắc của nhân loại về cách vũ trụ hoạt động. Quan trọng hơn nữa là nó sẽ lấp đầy những khoảng trống trong lý thuyết vật lý hiện đại còn khuyết thiếu trong suốt 50 năm qua. Nhà vật lý Martin Archer đến từ Đại học Imperial, London phát biểu với CNN: "Hạt Higgs là mảnh ghép cuối cùng trong bức tranh mô tả sự hiểu biết của loài người về bản chất của những loại hạt cơ bản nhất trong vũ trụ. Nó không phải là tất cả và cũng không phải là sự kết thúc của khoa học, tuy nhiên nó giúp chúng ta có cái nhìn thiết thực hơn về thế giới này và giải thích được thế giới này bao gồm những gì." Ông Gordon Kane, giám đốc Trung tâm Vật lý lý thuyết Michigan cho biết thêm, nếu có thể thu được những dấu vết về hạt Higgs thì đây sẽ là thành công vĩ đại của con người cũng như khoa học trong 4 thế kỷ qua.

Posted Image

Một phần bên trong Máy gia tốc hạt lớn LHC.

Nguồn gốc cái tên "Hạt của Chúa" Cái tên phổ biến này bắt nguồn từ một tiêu đề trong cuốn sách của chủ nhân giải Nobel Vật lý Leon Lederman. Ông đã dùng cái tên này để gọi loại hạt vô cùng khó kiểm soát này. Tâm sự với mọi người, ông nói rằng cái tên này còn quá nhẹ nhàng với nó - hạt Higgs, ông muốn nó là "Hạt chết tiệt" hơn vì sự khó khăn trong việc nắm giữ được nó. "Hạt của Chúa là cái tên tôi không thích lắm," - nhà vật lý Archer cho biết - "Thực sự là chẳng có gì liên quan đến tôn giáo ở đây cả. Điểm chung duy nhất của hạt Higgs và Chúa là sự hiện diện ở khắp mọi nơi, trong mọi không gian." Cách mà các khoa học tìm ra hạt Higgs Trong hơn 1 năm qua, liên tục các thí nghiệm đã được thực hiện bởi các nhà khoa học. Họ đã tiến hành tạo nên các va đập giữa các proton năng lượng cao trong máy gia tốc khổng lồ (LHC) tại Venega, Thụy Sỹ. Bên trong LHC là một đường ống khổng lồ được đặt dưới mặt đất 100m có chu vi 27km. Đây là thiết bị máy móc lớn nhất thế giới từng được chế tạo cho đến ngày hôm nay. Khi tiến hành các thí nghiệm va chạm tốc độ cao của các hạt proton, nó sẽ vỡ ra những phần nhỏ hơn và giúp các nhà khoa học nhận ra được những dấu hiệu của hạt Higgs. Theo các nhà nghiên cứu, đến nay những gì mà họ có thể quan sát được đó là một dấu hiệu nhận biết vô cùng bé mỗi khi xảy ra va chạm. Vì nó đến và đi rất nhanh - gần như không thể nắm bắt nổi, nên những gì mà các nhà khoa học đang nhìn thấy chỉ là những tàn tích còn lại của Higgs sau khi nó biến mất. Giờ đây họ đang ngày giảm dần khối lượng của những phần tử quan sát được sau va chạm. Sau một năm với ngày càng tiến gần đến các dấu hiệu tồn tại của hạt Higgs các nhà khoa học đã tự tin khẳng định họ đã đi đúng con đường cần đi.

Nhà vật lý Archer giải thích về cách quan sát hạt Higgs sau va chạm trong LHC với CNN (Video: CNN)

Điều gì sẽ xảy ra nếu các nhà khoa học không kiểm soát được hạt Higgs? Theo Archer và sự đồng thuận chung của các viện nghiên cứu vậy lý trên thế giới thì hạt và trường lực Higgs là có tồn tại. Tất cả mọi người đều đã có những kiến thức và điều kiện để hình thành nên định nghĩa về chúng, ít nhất là theo cách đơn giản mà chúng ta đang đề cập. Tuy nhiên hầu như các nhà khoa học đều đang trông đợi vào sự làm việc của LHC, họ tin rằng LHC có thể khẳng hay phủ định hoàn toàn lý thuyết về hạt Higgs sau khi nó làm việc. Nếu như LHC không thể tìm thấy các hạt Higgs một cách rõ ràng thì các nhà khoa học cũng chấp nhận nó không tồn tại. Khi đề cập đến khả năng này, Archer cũng cho rằng nếu điều đó xảy ra thì nó sẽ trở thành 1 chủ đề thú vị hơn nhiều so với Higgs. Khi đó chúng ta sẽ hiểu rằng cấu tạo cơ bản của vũ trụ sẽ không phức tạp như chúng ta vẫn nghĩ và các nhà khoa học đã sai lầm khi tấn công các lý thuyết vật lý hiện đại. Tùng Đinh

=======================

Tuy nhiên hầu như các nhà khoa học đều đang trông đợi vào sự làm việc của LHC, họ tin rằng LHC có thể khẳng hay phủ định hoàn toàn lý thuyết về hạt Higgs sau khi nó làm việc. Nếu như LHC không thể tìm thấy các hạt Higgs một cách rõ ràng thì các nhà khoa học cũng chấp nhận nó không tồn tại.

Khi đề cập đến khả năng này, Archer cũng cho rằng nếu điều đó xảy ra thì nó sẽ trở thành 1 chủ đề thú vị hơn nhiều so với Higgs. Khi đó chúng ta sẽ hiểu rằng cấu tạo cơ bản của vũ trụ sẽ không phức tạp như chúng ta vẫn nghĩ và các nhà khoa học đã sai lầm khi tấn công các lý thuyết vật lý hiện đại.

Đúng rồi! Khi không tìm thấy hạt Higgs thì rõ ràng là vũ trụ cấu tạo đơn giản hơn nhiều.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lãnh đạo thí nghiệm bác bỏ Anhxtanh từ chức

Kết cục của việc khẳng định “neutrino chuyển động nhanh hơn ánh sáng” đã đi đến kết luận sớm với thí nghiệm IRACUS mà không cần chờ đợi đến đợt “tổng kiểm tra quốc tế” vào tháng năm. Việc ban lãnh đạo thí nghiệm đã từ chức nói lên tất cả.

Toàn ban lãnh đạo thí nghiệm OPERA nổi tiếng sau phát minh ra neutrino “siêu ánh sáng” đã từ chức. Các đồng nghiệp của giám đốc thí nghiệm - giáo sư Antonio Ereditato - cho rằng, điều này liên quan đến trách nhiệm nặng nề của ông trong việc tập thể khoa học đã mắc phải những sai lầm kỹ thuật, dẫn đến “phát minh” này. Ông Ereditato nói với phóng viên hãng thông tấn Nga RIA Novosti: “Tôi tự mình xin từ chức và xin không bình luận về những người còn lại”.

Về phần mình, ông Iuri Gornuskin người thuộc Viện liên hợp nghiên cứu hạt nhân của LB Nga được cử tham gia vào nhóm thí nghiệm OPERA cho biết ngoài ông Ereditato, hai người cấp phó của ông này cũng xin từ chức. Ông nói thêm, “tuy nhiên đơn từ chức của các ông ấy chưa được chấp nhận”.

Ông Ereditato bảo vệ học vị tiến sĩ tại Trường ĐH Neapoli (Italia), làm việc tại Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN), Viện nghiên cứu hạt nhân Italia (INFN) và Viện Nago ở Nhật. Ông là giáo sư Trường ĐH Bern (Thụy Sĩ) và từ năm 2008 đến nay là người lãnh đạo thí nghiệm OPERA.

Thí nghiệm neutrino OPERA trở thành trung tâm chú ý của giới khoa học và truyền thông vào cuối tháng chín năm ngoái, khi các nhà khoa học trong nhóm đo tốc độ chuyển động của neutrino đã tuyên bố: theo tính toán, chúng đã di chuyển nhanh hơn ánh sáng 60 nanogiây trên quãng đường 730 km từ máy gia tốc SPS đặt tại CERN đến detectơ của họ đặt tại Gran Sasso.

Nhưng sau này chính những người tham gia OPERA đã tự mình phát hiện sai lầm kỹ thuật dẫn đến các số liệu sai lầm. Sở dĩ “hiện tượng siêu ánh sáng” xuất hiện do sự tiếp xúc không tốt tại một trong số các khối detectơ.

Tháng ba vừa qua các nhà khoa học làm việc trên thí nghiệm IRACUS tiến hành đo mới tốc độ của neutrino và không thấy như khẳng định về “kết quả siêu ánh sáng” trước đây.

Ông Gornuskin cho rằng sự từ chức của ông Ereditato là kết quả của một tình huống phức tạp trong nội bộ tập thể khoa học sau khi phát hiện những sai sót kỹ thuật này.

Ông nói với hãng RIA Novosti: "Cuối cùng khi thử nghiệm bổ sung, chính nhóm chúng tôi đã nhận ra những nguyên nhân gây ra hiện tượng đã tuyên bố. Rất tiếc là nguyên nhân ấy quá ấu trĩ về mặt kỹ thuật, có thể nói là về phía nhóm nghiên cứu là thiếu chuyên nghiệp khi tuyên bố công khai hiện tượng này mà không chờ những thử nghiệm bổ sung”.

Ông lưu ý rằng, những thí nghiệm vật lý hiện đại luôn có sự tham gia của rất nhiều người. Ví dụ trong thí nghiệm OPERA có tới 200 nhà vật lý cùng cộng tác. Điều đó cần được hiểu là sự tham gia của mỗi người sẽ góp phần làm cho nó chính xác và chuyên nghiệp.

"Nói tóm lại, vụ tai tiếng đã bùng phát khi phát hiện một nguyên nhân hết sức vớ vẩn. Đó chỉ là sự tiếp xúc không tốt của một đoạn cáp quang. Đương nhiên những thiết bị vật lý hiện đại rất phức tạp, nhưng thái độ tự phản biện các kết quả thu được, tính chuyên nghiệp cao và kiểm tra đi kiểm tra lại nhiều lần kết quả thu được sẽ cho phép tránh được những khẳng định sai lầm. Trong trường hợp này, ai đó trong những đồng nghiệp của chúng tôi đã tỏ ra tầm thường, mắc bệnh hiếu danh. Kết quả là một giám đốc thí nghiệm và hai phó của ông đã phải từ chức” – ông nói.

Những người tham gia thí nghiệm hy vọng rằng sẽ phục hồi được nhanh nhất thanh danh của mình.

Nhà khoa học nói thêm: "Chúng tôi cho rằng để làm được điều đó, phải hết sức cố gắng, nếu không những kết quả khác của chúng tôi đều sẽ bị tiếp nhận một cách hoài nghi”.

Tuấn Hà

Vietnamnet.vn

Cập nhật 03/04/2012 10:03:34 AM (GMT+7)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bài viết này trên Vietnamnet không liên quan gì đến Hạt Của Chúa cả. Nhưng nó liên quan đến một quan điểm của tôi ở đề tài khác. Ở đó tôi đã xác định rằng:

Tốc độ cuối cùng của vũ trụ là tuyệt đối = /O/. Anhxtanh đã sai khi ông ta cho rằng: Tốc độ ánh sáng là tốc độ độ giới hạn của vũ trụ.

Việc hạt netrino được kết luận là bằng tốc độ ánh sáng chẳng làm thay đổi quan điểm của tôi.

Anhxtanh đã phát biểu: Nếu vận tốc bằng tốc độ ánh sáng thì vật chất sẽ chỉ có thể tồn tại dưới dạng hạt. Nên ông ta vẫn có thể đúng trong trường hợp này.

Lãnh đạo thí nghiệm bác bỏ Anhxtanh từ chức

Kết cục của việc khẳng định “neutrino chuyển động nhanh hơn ánh sáng” đã đi đến kết luận sớm với thí nghiệm IRACUS mà không cần chờ đợi đến đợt “tổng kiểm tra quốc tế” vào tháng năm. Việc ban lãnh đạo thí nghiệm đã từ chức nói lên tất cả.

Toàn ban lãnh đạo thí nghiệm OPERA nổi tiếng sau phát minh ra neutrino “siêu ánh sáng” đã từ chức. Các đồng nghiệp của giám đốc thí nghiệm - giáo sư Antonio Ereditato - cho rằng, điều này liên quan đến trách nhiệm nặng nề của ông trong việc tập thể khoa học đã mắc phải những sai lầm kỹ thuật, dẫn đến “phát minh” này. Ông Ereditato nói với phóng viên hãng thông tấn Nga RIA Novosti: “Tôi tự mình xin từ chức và xin không bình luận về những người còn lại”.

Về phần mình, ông Iuri Gornuskin người thuộc Viện liên hợp nghiên cứu hạt nhân của LB Nga được cử tham gia vào nhóm thí nghiệm OPERA cho biết ngoài ông Ereditato, hai người cấp phó của ông này cũng xin từ chức. Ông nói thêm, “tuy nhiên đơn từ chức của các ông ấy chưa được chấp nhận”.

Ông Ereditato bảo vệ học vị tiến sĩ tại Trường ĐH Neapoli (Italia), làm việc tại Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN), Viện nghiên cứu hạt nhân Italia (INFN) và Viện Nago ở Nhật. Ông là giáo sư Trường ĐH Bern (Thụy Sĩ) và từ năm 2008 đến nay là người lãnh đạo thí nghiệm OPERA.

Thí nghiệm neutrino OPERA trở thành trung tâm chú ý của giới khoa học và truyền thông vào cuối tháng chín năm ngoái, khi các nhà khoa học trong nhóm đo tốc độ chuyển động của neutrino đã tuyên bố: theo tính toán, chúng đã di chuyển nhanh hơn ánh sáng 60 nanogiây trên quãng đường 730 km từ máy gia tốc SPS đặt tại CERN đến detectơ của họ đặt tại Gran Sasso.

Nhưng sau này chính những người tham gia OPERA đã tự mình phát hiện sai lầm kỹ thuật dẫn đến các số liệu sai lầm. Sở dĩ “hiện tượng siêu ánh sáng” xuất hiện do sự tiếp xúc không tốt tại một trong số các khối detectơ.

Tháng ba vừa qua các nhà khoa học làm việc trên thí nghiệm IRACUS tiến hành đo mới tốc độ của neutrino và không thấy như khẳng định về “kết quả siêu ánh sáng” trước đây.

Ông Gornuskin cho rằng sự từ chức của ông Ereditato là kết quả của một tình huống phức tạp trong nội bộ tập thể khoa học sau khi phát hiện những sai sót kỹ thuật này.

Ông nói với hãng RIA Novosti: "Cuối cùng khi thử nghiệm bổ sung, chính nhóm chúng tôi đã nhận ra những nguyên nhân gây ra hiện tượng đã tuyên bố. Rất tiếc là nguyên nhân ấy quá ấu trĩ về mặt kỹ thuật, có thể nói là về phía nhóm nghiên cứu là thiếu chuyên nghiệp khi tuyên bố công khai hiện tượng này mà không chờ những thử nghiệm bổ sung”.

Ông lưu ý rằng, những thí nghiệm vật lý hiện đại luôn có sự tham gia của rất nhiều người. Ví dụ trong thí nghiệm OPERA có tới 200 nhà vật lý cùng cộng tác. Điều đó cần được hiểu là sự tham gia của mỗi người sẽ góp phần làm cho nó chính xác và chuyên nghiệp.

"Nói tóm lại, vụ tai tiếng đã bùng phát khi phát hiện một nguyên nhân hết sức vớ vẩn. Đó chỉ là sự tiếp xúc không tốt của một đoạn cáp quang. Đương nhiên những thiết bị vật lý hiện đại rất phức tạp, nhưng thái độ tự phản biện các kết quả thu được, tính chuyên nghiệp cao và kiểm tra đi kiểm tra lại nhiều lần kết quả thu được sẽ cho phép tránh được những khẳng định sai lầm. Trong trường hợp này, ai đó trong những đồng nghiệp của chúng tôi đã tỏ ra tầm thường, mắc bệnh hiếu danh. Kết quả là một giám đốc thí nghiệm và hai phó của ông đã phải từ chức” – ông nói.

Những người tham gia thí nghiệm hy vọng rằng sẽ phục hồi được nhanh nhất thanh danh của mình.

Nhà khoa học nói thêm: "Chúng tôi cho rằng để làm được điều đó, phải hết sức cố gắng, nếu không những kết quả khác của chúng tôi đều sẽ bị tiếp nhận một cách hoài nghi”.

Tuấn Hà

Vietnamnet.vn

Cập nhật 03/04/2012 10:03:34 AM (GMT+7)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thí nghiệm neutrino OPERA trở thành trung tâm chú ý của giới khoa học và truyền thông vào cuối tháng chín năm ngoái, khi các nhà khoa học trong nhóm đo tốc độ chuyển động của neutrino đã tuyên bố: theo tính toán, chúng đã di chuyển nhanh hơn ánh sáng 60 nanogiây trên quãng đường 730 km từ máy gia tốc SPS đặt tại CERN đến detectơ của họ đặt tại Gran Sasso.

Nhanh hơn 60 nanogiây đương nhiên là do sai số rồi.

Trong thí nghiệm điện trở của dây dẫn, nếu làm lạnh tới -273 độ C thì điện trở = 0, hiện tượng này dĩ nhiên là khác với thí nghiệm trên tuy nhiên cho phép có sự so sánh.

Nếu vũ trụ là duy nhất hay tất cả "mọi thứ" trong nó đều liên kết với nhau thì chỉ ra rằng có một "siêu lực chứa thông tin" xuyên suốt giữa chúng, điều này có thể nhận định việc truyền thông tin với tốc độ là vô cùng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Một trong những người nóng ruột nhất về kết quả việc đi tìm Hạt của Chúa là tôi. Hôm nay lên mạng đọc được cái tựa "Hạt của Chúa" xuất hiện vào tuần tới, nên hí hửng đưa lên đây. Nhưng đưa xong lúc sửa chữa để trình bày cho vừa mắt thì ra bài từ 10. 12. 2011

===============================

'Hạt của chúa' xuất hiện vào tuần tới

Thứ bảy, 10/12/2011, 08:57 GMT+7

Thế giới sẽ có cơ hội nhìn thấy hạt của chúa vào tuần tới khi nó được tạo ra lần đầu tiên ở nhà máy gia tốc hạt nhân hạt lớn nhất thế giới LHC của Tổ chức Nghiên cứu Nguyên tử châu Âu (CERN).

> Máy gia tốc hạt của Mỹ ngừng chạy vì thiếu tiền

Posted Image

Nhà máy gia tốc CERN. Ảnh: Telegraph.

Thứ ba tuần tới, các nhà khoa học dự kiến sẽ công bố kết quả của cuộc nghiên cứu tìm kiếm dữ liệu mới nhất trong dự án nghiên cứu khổng lồ trị giá 6 tỷ bảng Anh tại nhà máy gia tốc hạt CERN, biên giới Pháp -Thụy Sĩ, gần Geneva.

Một trong những mục tiêu chính của dự án này là chứng minh sự tồn tại 'Hạt của chúa' mà giới khoa học tin rằng, nó chính là hạt nhân hình thành nên vũ trụ sau vụ nổ Big Bang cách đây 13,7 tỷ năm.

Telegraph trích lời giáo sư John Ellis, một chuyên gia từng đứng đầu phòng vật lý lý thuyết tại CERN nói với BBC rằng, sự phấn khích ngày càng tăng ở các nhà khoa học làm việc trong dự án. Theo ông, tìm kiếm hạt 'Hạt của chúa' là mục tiêu cực kỳ quan trọng của vật lý hiện đại.

"Những gì chúng tôi có vào lúc này là mô hình chuẩn, mô tả tất cả các vật lý hạt cơ bản. Chúng tôi đã tìm kiếm nó suốt 30 năm qua và cuối cùng, có thể nó ẩn dưới mặt sau của chiếc ghế sofa LHC. Chúng tôi cuối cùng cũng đã tìm ra nó", giáo sư Ellis nói.

Trang Nguyên

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tuyên bố mới nhất từ CERN về “hạt của Chúa”

Posted Image - Dù đã đạt những tiến bộ so với trước nhưng kết quả thí nghiệm chưa đủ mạnh để khẳng định chắc chắn rằng hạt Higg có tồn tại hay không.

Trong những tháng tới, cả hai nhóm thí nghiệm sẽ tiếp tục tinh chỉnh, hoàn thiện các phân tích của mình. CERN hy vọng sẽ có được tiến bộ mới để công bố tại Hội thảo Vật lý hạt mùa đông diễn ra vào tháng 3/2012.

Trọng Cầm

==============================

Chúng tôi tiếp tục chờ đến tháng 3. 2012. Không sao. Chúng tôi đã chờ đợi điều này từ năm 2008, khi xác định - nhân danh Lý học Đông phương có cội nguồn văn hiến Việt trải gần 5000 năm lịch sử - rằng:

"Không có Hạt của Chúa!"

==============================

Buồn quá! Hôm nay đã 10 tháng 4 rồi! Sao chẳng thấy Hội thảo Vật lý hạt công bố nội dung việc này nhỉ?

Kính thưa quí vị.

Cho dù các nhà khoa học đang nghiên cứu và truy tìm Hạt của Chúa xác định không có Hạt của Chúa thì cá nhân tôi vẫn coi đây là một thí nghiệm vĩ đại vô cùng cần thiết để tạo một bước ngoặt về những cái nhìn rất cơ bản về vật lý lý thuyết liên quan đến một hệ thống quan niệm về sự khởi nguyên vũ trụ. Các nhà khoa học sẽ phải tìm một hệ thống lý thuyết mới có thể giải thích một cách hợp lý những hiện tượng quan sát từ trước đến nay trong lịch sử phát triển văn minh nhân loại và cuối cùng là thí nghiệm đồ sộ nhất trong sự hội nhập toàn cầu. Đó chính là thí nghiệm đi tìm Hạt của Chúa.

Chúng tôi - TTNC LHDP - cũng rất hy vọng rằng: Khi chúng tôi xác định không có Hạt của Chúa - nhân danh sự phục hồi toàn bộ những tri thức của một nền văn minh cổ Đông phương - một thời bị coi là huyền bí - được xác định lịch sử của nó là nền văn hiến Việt một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương tử - sẽ được sự chú ý của các nhà khoa học Vật lý lý thuyết trên toàn cầu. Chúng tôi sẽ hân hạnh trình bày với quý vị căn cứ hệ thống phương pháp luận nào để có sự dự báo có tính khẳng định này.

Chúng tôi cũng cần khẳng định rằng:

Lý học Đông phương hoàn toàn là một hệ thống lý thuyết khoa học và mọi cơ sở lý thuyết vốn được coi là huyền bí của nó, đều có thể diễn đạt được bằng ngôn ngữ khoa học hiện đại. Mặc dù không phải tất cả mọi bí ẩn của lý thuyết này đã được khám phá.

Bởi vì, Lý học Đông phương - mà nền tảng căn bản là thuyết Âm Dương Ngũ hành - không phải là một lý thuyết siêu hình và không thể thẩm định được bằng những tri thức khoa học hiện nay - Mặc dù chúng xuất phát từ hai nền văn minh khác nhau - nhưng cùng phản ánh một thực tại là chính sự vận động tương tác có tính quy luật và bản chất của vũ trụ này.

Do đó, chúng tôi cũng rất hy vọng rằng: Thực tại quan sát được của nền văn minh hiện đại và cũng là những nhận thức của một nền văn minh cổ xưa sẽ chính là sự kết nối giữa hai nền văn minh. Từ đó dẫn đến sự chứng minh toàn diện trên mọi lĩnh vực liên quan đến tiêu chí khoa học cho một lý thuyết khoa học được coi là đúng - vốn được các nhà khoa học ưu tú đặt ra , hoặc sẽ tiếp tục đặt ra trong một cuộc trao đổi sau này - sẽ giới thiệu với quí vị về một lý thuyết miêu tả vũ trụ theo cách của nó phù hợp với tất cả những hiện tượng quan sát được thuộc về một nền văn minh toàn cầu đã từng tồn tại trên trái Đất này và nền văn minh Việt hiện nay chính là hậu duệ còn sót lại của nền văn minh đó với lịch sử lập quốc trong lịch sử nền văn minh hiện đại trải gần 5000 năm văn hiến.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đã gửi lên Facebook. Posted Image

Giá như anh Trần Quang Vũ còn sống...Thật tiếc!

Share this post


Link to post
Share on other sites

THÔNG TIN MỚI NHẤT VỀ HẠT CỦA CHÚA

http://www.wsws.org/articles/2012/apr2012/coll-a13.shtml

============================================

Large Hadron Collider upgrade aids exploration of the origin of mass

By Bryan Dyne

13 April 2012

One of the longstanding questions posed by nature is how the property of mass arises: what makes things heavy? How does the origin of mass connect with other physical theories?

The Large Hadron Collider (LHC), an underground particle accelerator which speeds and bends particles in counter-rotating beams of protons around a 27-kilometer (17-mile) course until they are made to collide at extreme energies, was built in Switzerland to experimentally test theoretical work that suggests an answer to these questions.

With the start of the 2012 data collection run, the LHC has upgraded operations to a new world-record collision energy of 8 trillion electron-volts (TeV). Though only a modest increase from the previous year, it increases considerably the chances of discovering new particles, including the elusive Higgs boson. The energy increase was decided upon after a successful running of the LHC at 7 TeV for two years with no significant issues, giving physicists the confidence to increase the energy at a very low risk to the collider.

Ultimately, the accelerator is designed to operate at 14 TeV, which is thought to be the optimal energy to search for the Higgs. New engineering methods had to be invented to create such a powerful device, one that creates temperatures 100,000 hotter than the core of the Sun, focuses the beams into a width on the order of millimeters, and can run continuously for days at a time.

The profound engineering problems were revealed on September 19, 2008, when a faulty electrical connection between two of the 1624 magnets directing the beams caused an explosion that vaporized six tons of liquid helium coolant and caused significant damage to the accelerator. Almost all of 2009 was taken up in partially repairing the damage caused and only in December of that year did the LHC recover to where it had been in September 2008.

The work done in 2010 was largely an extremely careful and meticulous commissioning of the collider. What was involved was not just reaching higher energies, but also being able to focus the beams into tighter and tighter areas as well as adding more and more protons into each beam.

Despite these steps forward, the operational energy has remained capped at this year’s maximum of 8 TeV. After this year’s operational session concludes, the collider will be shut down for 20 months to resolve the remaining engineering problems. It is expected that by 2014, the Large Hadron Collider will run at 13 TeV, with energies of 14 TeV to be achieved soon after.

There is a certain amount of excitement within the physics community looking forward to 2014. The experimental results of the past year gave hints towards discovering the Higgs boson, which has the potential to be found from the data collected this year. Whether it is conclusively discovered or not will be determined by data retrieved when the Large Hadron Collider is nearer to its full operational capacity, something which is greatly anticipated among particle physicists.

The year 2014 will also be an exciting time for another question of particle physics known as supersymmetry, which states that for every particle (and anti-particle) there exists a “supersymmetric” partner that is much more massive.

Supersymmetry has the potential to assist in answering a basic question of modern physics. Particle physics can describe most interactions of the most basic constituents of matter with a precision greater than brain surgery. Harnessing the principles of general relativity makes it possible for the Global Positioning System to work with an accuracy of within a square meter. Yet, attempts to combine these two theories, quantum mechanics and general relativity, fail spectacularly.

More importantly, the existence of black holes and the Big Bang itself make the question of a combined theory far from academic. Until such a theory of “quantum gravity” is developed, understanding such events will be impossible. While supersymmetry does not promise to fully resolve such questions, it may point researchers in the right direction.

As with all new physical theories, supersymmetry suggests many different models. The 2010-2011 experimental data was able to rule out many of the possible supersymmetric scenarios, but many still remain to be tested. It is expected that the higher energies of 2014 and beyond will be able to not only rule out certain models but begin finding actual particles generated based on supersymmetry, further adding to our insight of the physical world.

The LHC is the fruit of the organized effort of 10,000 of the most highly and carefully trained individuals on the planet, made possible by the intellectual and physical resources contributed by more than 100 nations. This experiment is the high point of a century’s worth of study of the material world at the most fundamental level and demonstrates that when labor is put to use for creation and discovery, rather than destruction, humanity’s potential is astounding.

The contradiction of the LHC is between its usefulness as a world-class scientific instrument, and its construction as a point of European pride, and an engine of European scientific might. The need of humanity to understand the universe plays a wholly secondary role to Europe wishing to “beat” the United States in the discovery of new physics. This sort of attitude is an anathema to all that science stands for.

What is more tragic is that the technological capacity for this project has existed for 20 years. A project known as the Superconducting Supercollider, a particle accelerator that was designed to have three times the energy of the LHC, was scrapped by the Clinton administration after the fall of the USSR.

The end of the Cold War eased the pressure on the American ruling elite to compete in such basic scientific research (which frequently has military applications), with the gargantuan cost of such projects becoming a strain even for the wealthiest country in the world.

The success of LHC, based on the resources of the entire European continent, demonstrates that no single nation-state can by itself realize such ambitious undertakings: such endeavors must be international in character.

The end of 2011 brought with it tantalizing hints that the LHC had indeed found a signature which if confirmed would represent a partial answer to the origin of mass question. The beginning of the 2012 run brings with it much promise.

Even if nothing is discovered beyond the disproving of certain models, that is part of physics as well. It is all well and good when experiments, after numerous checks and balances, agree with theoretical predictions, but it is infinitely more interesting when a contradiction arises, leading to new inquiries and the development of models that integrate old and new physics into an even greater whole.

Other articles on the WSWS have followed the beginning of operations and early results of this mammoth experimental undertaking.

The author also recommends:

World’s largest particle accelerator begins operations

[25 September 2008]

Large Hadron Collider to resume operations at CERN

[22 February 2010]

Large Hadron Collider accelerates particles to record energy level

[10 May 2010]

LHC particle accelerator begins lead ion collisions

[13 November 2010]

Large Hadron Collider will continue experiments into 2012

[18 March 2011]

Tantalizing evidence of the Higgs boson

[29 December 2011]

============================================

Và đây là bản dịch tự động từ Google

Large Hadron Collider nâng cấp hỗ trợ thăm dò nguồn gốc của khối lượng

By Bryan Dyne

13 Tháng Tư 2012

Một trong những câu hỏi từ lâu gây ra bởi thiên nhiên là làm thế nào các tài sản của khối lượng phát sinh: những gì làm cho vật nặng? Làm thế nào để nguồn gốc của khối lượng kết nối với các lý thuyết vật lý khác?

Large Hadron Collider (LHC), một máy gia tốc hạt dưới đất mà tốc độ và uốn cong các hạt trong truy cập quay chùm proton quanh một khóa học 27 km (17 dặm) cho đến khi họ được làm cho va chạm ở năng lượng cực đoan, được xây dựng ở Thụy Sĩ thực nghiệm kiểm tra công tác lý luận cho thấy một câu trả lời cho những câu hỏi này.

Với sự bắt đầu của thời gian 2012 thu thập dữ liệu, LHC đã nâng cấp hoạt động năng lượng va chạm kỷ lục thế giới mới 8 nghìn tỷ electron-volt (TeV). Mặc dù chỉ có một sự gia tăng khiêm tốn so với năm trước, nó làm tăng đáng kể cơ hội phát hiện ra các hạt mới, bao gồm các boson Higgs khó nắm bắt. Sự gia tăng năng lượng đã được quyết định sau khi vận hành thành công của LHC ở 7 TeV trong hai năm không có vấn đề đáng kể, các nhà vật lý cho sự tự tin để tăng năng lượng tại một nguy cơ rất thấp để máy gia tốc.

Cuối cùng, máy gia tốc được thiết kế để hoạt động ở mức 14 TeV, được cho là năng lượng tối ưu để tìm kiếm các hạt Higgs. Phương pháp kỹ thuật mới đã được phát minh để tạo ra một thiết bị mạnh mẽ, tạo ra nhiệt độ nóng hơn 100.000 cốt lõi của mặt trời, tập trung các tia sáng vào một chiều rộng trên thứ tự của mm, và có thể chạy liên tục trong nhiều ngày tại một thời điểm.

Các vấn đề kỹ thuật sâu sắc đã được tiết lộ vào ngày 19 tháng chín năm 2008, khi bị lỗi kết nối điện giữa hai trong số 1.624 nam châm chỉ đạo các chùm gây ra một vụ nổ bốc hơi sáu tấn heli lỏng làm mát và gây ra thiệt hại đáng kể để tăng tốc. Hầu như tất cả các năm 2009 đã được đưa lên một phần sửa chữa các thiệt hại gây ra và chỉ trong tháng mười hai năm đó đã phục hồi LHC, nơi nó đã được trong tháng 9 năm 2008.

Công việc được thực hiện trong năm 2010 chủ yếu là một vận hành cực kỳ cẩn thận và tỉ mỉ của máy gia tốc. Đã được tham gia không chỉ đạt năng lượng cao hơn, nhưng cũng có thể tập trung các tia sáng vào khu vực chặt chẽ hơn và chặt chẽ hơn cũng như thêm proton nhiều hơn và nhiều hơn nữa vào mỗi chùm.

Mặc dù có những bước tiến, năng lượng hoạt động vẫn mũ tối đa năm nay 8 TeV. Sau khi phiên hoạt động năm nay kết luận, máy gia tốc sẽ được đóng cửa trong 20 tháng để giải quyết các vấn đề kỹ thuật còn lại. Dự kiến ​​vào năm 2014, Large Hadron Collider sẽ chạy ở mức 13 TeV, với năng lượng 14 TeV thể đạt được ngay sau khi.

Có một số tiền nhất định của sự phấn khích trong cộng đồng vật lý đến năm 2014. Kết quả thử nghiệm của năm qua đã gợi ý đối với phát hiện boson Higgs, trong đó có tiềm năng được tìm thấy từ các dữ liệu thu thập được trong năm nay. Cho dù nó được kết luận phát hiện ra hay không sẽ được quyết định bởi dữ liệu lấy khi Large Hadron Collider là đến gần hơn với năng lực hoạt động của nó đầy đủ, một cái gì đó mà rất nhiều dự đoán trong số các nhà vật lí hạt.

Năm 2014 cũng sẽ là một thời gian thú vị cho một câu hỏi khác của vật lý hạt được gọi là siêu đối xứng, trong đó nêu rằng đối với mỗi hạt (và chống hạt) có tồn tại một đối tác "siêu đối xứng" là lớn hơn nhiều.

Siêu đối xứng có tiềm năng để hỗ trợ trong việc trả lời một câu hỏi cơ bản của vật lý hiện đại. Vật lý hạt có thể mô tả tương tác của các thành phần cơ bản nhất của vật chất với một độ chính xác lớn hơn so với phẫu thuật não. Khai thác các nguyên tắc của thuyết tương đối làm cho nó có thể cho hệ thống định vị toàn cầu để làm việc với độ chính xác trong vòng một mét vuông. Tuy nhiên, cố gắng để kết hợp hai lý thuyết, cơ học lượng tử và thuyết tương đối rộng, không ngoạn mục.

Quan trọng hơn, sự tồn tại của các lỗ đen và Big Bang chính nó làm cho câu hỏi của một lý thuyết kết hợp xa học tập. Cho đến khi một lý thuyết hấp dẫn lượng tử "được phát triển, sự hiểu biết các sự kiện như vậy sẽ là không thể. Trong khi siêu đối xứng không hứa sẽ giải quyết những câu hỏi như vậy, nó có thể chỉ ra các nhà nghiên cứu đi đúng hướng.

Như với tất cả các lý thuyết vật lý mới, siêu đối xứng cho thấy nhiều mô hình khác nhau. 2010-2011 dữ liệu thử nghiệm đã có thể loại trừ nhiều các kịch bản siêu đối xứng có thể, nhưng nhiều người vẫn còn được thử nghiệm. Dự kiến ​​các nguồn năng lượng cao hơn năm 2014 và xa hơn nữa có thể không chỉ loại trừ các mô hình nhất định nhưng bắt đầu việc tìm kiếm các hạt thực tế tạo ra dựa trên siêu đối xứng, tiếp tục thêm cái nhìn sâu sắc của chúng ta về thế giới vật lý.

LHC là kết quả của nỗ lực tổ chức của 10.000 trong số cao nhất và cẩn thận, cá nhân được đào tạo trên hành tinh này, được thực hiện bởi các nguồn tài nguyên trí tuệ và thể chất đóng góp của hơn 100 quốc gia. Thí nghiệm này là điểm cao giá trị của một thế kỷ nghiên cứu của thế giới vật chất ở cấp độ cơ bản nhất và chứng minh rằng khi lao động được đưa vào sử dụng cho sáng tạo và khám phá, chứ không phải là phá hủy tiềm năng của con người là đáng kinh ngạc.

Mâu thuẫn của LHC là giữa hữu dụng của nó như một công cụ khoa học đẳng cấp thế giới, và xây dựng của nó như là một điểm của niềm tự hào châu Âu, và một động cơ của sức mạnh khoa học châu Âu. Sự cần thiết của nhân loại để hiểu được vũ trụ đóng một vai trò hoàn toàn trung sang châu Âu có nhu cầu "đánh bại" Hoa Kỳ trong việc khám phá vật lý mới. Sắp xếp của thái độ này là một nguyền rủa tất cả những khoa học là viết tắt của.

Điều gì là bi đát hơn là năng lực công nghệ cho dự án này đã tồn tại 20 năm. Một dự án được gọi là Supercollider siêu dẫn, một máy gia tốc hạt được thiết kế có ba lần năng lượng của LHC, đã bị hủy bỏ bởi chính quyền Clinton sau khi sự sụp đổ của Liên Xô.

Sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh giảm bớt áp lực lên giới cầm quyền Mỹ để cạnh tranh trong nghiên cứu khoa học cơ bản (mà thường xuyên có các ứng dụng quân sự), với chi phí khổng lồ của dự án này trở thành một căng thẳng ngay cả đối với các quốc gia giàu có nhất trên thế giới.

Sự thành công của LHC, dựa trên các nguồn lực của toàn bộ lục địa châu Âu, thể hiện rằng không có duy nhất quốc gia-nhà nước có thể tự nhận ra chủ trương đầy tham vọng: những nỗ lực như vậy phải có tính quốc tế.

Vào cuối năm 2011 mang theo nó trêu ngươi gợi ý rằng LHC đã thực sự tìm thấy một chữ ký mà nếu được xác nhận sẽ đại diện cho một câu trả lời một phần nguồn gốc của câu hỏi của đại chúng. Sự bắt đầu của thời gian 2012 mang lại với nó nhiều hứa hẹn.

Không có gì ngay cả khi được phát hiện vượt quá các bác bỏ các mô hình nhất định, đó là một phần của vật lý. Đó là tất cả tốt và tốt khi thí nghiệm, sau khi kiểm tra rất nhiều và cân bằng, đồng ý với dự đoán lý thuyết, nhưng nó là vô cùng thú vị hơn khi mâu thuẫn phát sinh, dẫn đến yêu cầu mới và phát triển của các mô hình tích hợp vật lý cũ và mới vào 1 lớn hơn thậm chí toàn bộ.

Các bài viết khác trên WSWS theo bắt đầu hoạt động và kết quả ban đầu này cam kết thử nghiệm khổng lồ.

Tác giả cũng khuyến cáo:

Máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới bắt đầu hoạt động

[25 Tháng Chín, 2008]

Large Hadron Collider tiếp tục hoạt động tại CERN

[22 Tháng Hai 2010]

Large Hadron Collider gia tốc hạt để ghi lại mức độ năng lượng

[10 tháng 5 năm 2010]

Gia tốc hạt LHC bắt đầu va chạm ion chì

[13 tháng 11, 2010]

Large Hadron Collider sẽ tiếp tục thí nghiệm vào năm 2012

[18 Tháng Ba, 2011]

Trêu ngươi bằng chứng của boson Higgs

[Ngày 29 tháng 12 năm 2011]

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính thưa quí vị.

Chúng tôi nghĩ rằng:

Ít nhất Lý học Đông phương và những nhà khoa học hàng đầu trong thí nghiệm LHC đã gặp nhau ở điểm sau đây:

==============================

Buồn quá! Hôm nay đã 10 tháng 4 rồi! Sao chẳng thấy Hội thảo Vật lý hạt công bố nội dung việc này nhỉ?

Kính thưa quí vị.

Cho dù các nhà khoa học đang nghiên cứu và truy tìm Hạt của Chúa xác định không có Hạt của Chúa thì cá nhân tôi vẫn coi đây là một thí nghiệm vĩ đại vô cùng cần thiết để tạo một bước ngoặt về những cái nhìn rất cơ bản về vật lý lý thuyết liên quan đến một hệ thống quan niệm về sự khởi nguyên vũ trụ. Các nhà khoa học sẽ phải tìm một hệ thống lý thuyết mới có thể giải thích một cách hợp lý những hiện tượng quan sát từ trước đến nay trong lịch sử phát triển văn minh nhân loại và cuối cùng là thí nghiệm đồ sộ nhất trong sự hội nhập toàn cầu. Đó chính là thí nghiệm đi tìm Hạt của Chúa.

Chúng tôi - TTNC LHDP - cũng rất hy vọng rằng: Khi chúng tôi xác định không có Hạt của Chúa - nhân danh sự phục hồi toàn bộ những tri thức của một nền văn minh cổ Đông phương - một thời bị coi là huyền bí - được xác định lịch sử của nó là nền văn hiến Việt một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương tử - sẽ được sự chú ý của các nhà khoa học Vật lý lý thuyết trên toàn cầu. Chúng tôi sẽ hân hạnh trình bày với quý vị căn cứ hệ thống phương pháp luận nào để có sự dự báo có tính khẳng định này.

Chúng tôi cũng cần khẳng định rằng:

Lý học Đông phương hoàn toàn là một hệ thống lý thuyết khoa học và mọi cơ sở lý thuyết vốn được coi là huyền bí của nó, đều có thể diễn đạt được bằng ngôn ngữ khoa học hiện đại. Mặc dù không phải tất cả mọi bí ẩn của lý thuyết này đã được khám phá.

Bởi vì, Lý học Đông phương - mà nền tảng căn bản là thuyết Âm Dương Ngũ hành - không phải là một lý thuyết siêu hình và không thể thẩm định được bằng những tri thức khoa học hiện nay - Mặc dù chúng xuất phát từ hai nền văn minh khác nhau - nhưng cùng phản ánh một thực tại là chính sự vận động tương tác có tính quy luật và bản chất của vũ trụ này.

Do đó, chúng tôi cũng rất hy vọng rằng: Thực tại quan sát được của nền văn minh hiện đại và cũng là những nhận thức của một nền văn minh cổ xưa sẽ chính là sự kết nối giữa hai nền văn minh. Từ đó dẫn đến sự chứng minh toàn diện trên mọi lĩnh vực liên quan đến tiêu chí khoa học cho một lý thuyết khoa học được coi là đúng - vốn được các nhà khoa học ưu tú đặt ra , hoặc sẽ tiếp tục đặt ra trong một cuộc trao đổi sau này - sẽ giới thiệu với quí vị về một lý thuyết miêu tả vũ trụ theo cách của nó phù hợp với tất cả những hiện tượng quan sát được thuộc về một nền văn minh toàn cầu đã từng tồn tại trên trái Đất này và nền văn minh Việt hiện nay chính là hậu duệ còn sót lại của nền văn minh đó với lịch sử lập quốc trong lịch sử nền văn minh hiện đại trải gần 5000 năm văn hiến.

Even if nothing is discovered beyond the disproving of certain models, that is part of physics as well. It is all well and good when experiments, after numerous checks and balances, agree with theoretical predictions, but it is infinitely more interesting when a contradiction arises, leading to new inquiries and the development of models that integrate old and new physics into an even greater whole.

Không có gì ngay cả khi được phát hiện vượt quá các bác bỏ các mô hình nhất định, đó là một phần của vật lý. Đó là tất cả tốt và tốt khi thí nghiệm, sau khi kiểm tra rất nhiều và cân bằng, đồng ý với dự đoán lý thuyết, nhưng nó là vô cùng thú vị hơn khi mâu thuẫn phát sinh, dẫn đến yêu cầu mới và phát triển của các mô hình tích hợp vật lý cũ và mới vào 1 lớn hơn thậm chí toàn bộ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Như với tất cả các lý thuyết vật lý mới, siêu đối xứng cho thấy nhiều mô hình khác nhau. 2010-2011 dữ liệu thử nghiệm đã có thể loại trừ nhiều các kịch bản siêu đối xứng có thể, nhưng nhiều người vẫn còn được thử nghiệm. Dự kiến ​​các nguồn năng lượng cao hơn năm 2014 và xa hơn nữa có thể không chỉ loại trừ các mô hình nhất định nhưng bắt đầu việc tìm kiếm các hạt thực tế tạo ra dựa trên siêu đối xứng, tiếp tục thêm cái nhìn sâu sắc của chúng ta về thế giới vật lý.

Nếu đến cuối năm 2012, mà các nhà khoa học ở CERN không xác định rõ ràng về việc có hay không Hạt của Chúa thì cá nhân tôi coi như sự xác định của Lý Học Đông phương về việc "Không có Hạt của Chúa" đã được khẳng định.

Vì giới hạn thời gian của tôi không thể chờ mãi được (64 tuổi rồi!).

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu đến cuối năm 2012, mà các nhà khoa học ở CERN không xác định rõ ràng về việc có hay không Hạt của Chúa thì cá nhân tôi coi như sự xác định của Lý Học Đông phương về việc "Không có Hạt của Chúa" đã được khẳng định.

Vì giới hạn thời gian của tôi không thể chờ mãi được (64 tuổi rồi!).

Câu trả lời thì họ có từ lâu rồi chú Thiên Sứ ah. Vấn đề là họ công bố thời gian nào, họ còn đang nghĩ ra cái lý do nào hợp lý để công bố cho bàn dân thiên hạ biết và giải thích về chuyện đã ngốn mất 1 số tiền khủng để cuối cùng kết quả là zeroPosted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Câu trả lời thì họ có từ lâu rồi chú Thiên Sứ ah. Vấn đề là họ công bố thời gian nào, họ còn đang nghĩ ra cái lý do nào hợp lý để công bố cho bàn dân thiên hạ biết và giải thích về chuyện đã ngốn mất 1 số tiền khủng để cuối cùng kết quả là zero

Câu trả lời của họ là thế nào? tôi chưa hiểu lắm.

Tuy nhiên, theo tôi thì chưa phá vỡ được các Hạt này.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Câu trả lời thì họ có từ lâu rồi chú Thiên Sứ ah. Vấn đề là họ công bố thời gian nào, họ còn đang nghĩ ra cái lý do nào hợp lý để công bố cho bàn dân thiên hạ biết và giải thích về chuyện đã ngốn mất 1 số tiền khủng để cuối cùng kết quả là zero

Câu trả lời của họ là thế nào? tôi chưa hiểu lắm.

Tuy nhiên, theo tôi thì chưa phá vỡ được các Hạt này.

Họ đã phá vỡ được các hạt cơ bản như mong muốn. Hoangnt chịu khó xem kỹ các thông tin. Nhưng họ cho là công xuất máy chưa đủ để để làm xuất hiện Hạt của Chúa. - 1/2 công xuất thiết kế. Năm ngoái họ cũng đã đạt đến công xuất mong muốn và cũng chưa thấy. Họ định lặp lại thí nghiệm vào tháng Ba năm nay. Bây giờ là tháng 4, lại đặt vấn đề đến năm 2014.

Bởi vậy Thảo Châu mới hoài nghi. Nếu họ xác định sớm: "Có" thì tôi sai và sẽ phải chiêm nghiệm lại toàn bộ hệ thống lý thuyết của mình. Nếu họ nói "Không" thì tôi sẽ sớm giải trình vì sao "Không có Hạt của Chúa". Họ không nói gì cả thì tôi cũng không biết ăn nói ra sao. Nếu tôi giải trình sớm thì không thiếu gì người nhao nhao phản đối. Tôi ko có thời gian trả lời đám đông nhốn nháo ấy..

Share this post


Link to post
Share on other sites

Câu trả lời thì họ có từ lâu rồi chú Thiên Sứ ah. Vấn đề là họ công bố thời gian nào, họ còn đang nghĩ ra cái lý do nào hợp lý để công bố cho bàn dân thiên hạ biết và giải thích về chuyện đã ngốn mất 1 số tiền khủng để cuối cùng kết quả là zeroPosted Image

Tôi cũng nghĩ thế! Nhưng đây là thí nghiệm khoa học. Có thì nói có. Không thì nói không. Vậy thôi! Ai bắt bò đâu mà sợ?! Không có thì xem lại các lý thuyết, xem nó chưa ổn ở chỗ nào. Từ đó hình thành một lý thuyết mới có thể giải thích một cách hợp lý những thực tại quan sát được - trong đó xác định không có Hạt của Chúa. Khi công bố thẳng thắn như vậy rồi - mà họ quan tâm - thì tôi sẽ giải thích vì sao tôi đã báo trước sự vắng mặt "Hạt của Chúa" trong vũ trụ này!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vẫn không phải Hạt của Chúa!

===========================

Phát minh lớn: Tìm thấy loại hạt huyền thoại

Cập nhật 20/04/2012 06:20:00 AM (GMT+7)

Sau hàng thập kỷ tìm kiếm, cuối cùng các nhà vật lý cũng tin rằng họ đã tạo ra thành công hạt Majorana fermion huyền thoại.

Posted Image

Các hạt Majorana fermion được tiên đoán từ năm 1937 nhưng chưa từng được bắt gặp trong thực tế.

Nếu được chứng thực, đây sẽ là lần đầu tiên mà một hiện tượng vật lý được dự đoán từ năm 1937 bởi nhà lý thuyết người Ý Ettore Majorana xuất hiện trong thực tế. Các fermion Majorana là những hạt giống electron có phản hạt riêng của chúng. Chúng không phải là fermion cũng chẳng phải boson, và thay vào đó chúng tuân theo thống kê phi Abel. Các trạng thái lượng tử của những hạt như vậy được trông đợi là có trở kháng cao đối với các nhiễu loạn do môi trường gây ra, khiến chúng là những ứng cử viên lí tưởng cho các máy tính lượng tử. Trong một bài báo đăng tải trên Tạp chí Science mới đây, nhà vật lý Vincent Mourikand Leo P.Kouwenhoven cho biết nhóm của ông đã khiến cho hạt Majorana fermion phải lộ diện bằng cách đưa một bảng mạch nhỏ vào từ trường nam châm.

Tuy vậy, theo giới chuyên môn, mặc dù các bằng chứng có được khá vững chắc nhưng vẫn cần thêm nhiều thí nghiệm tương tự trong thời gian tới để xác nhận phát hiện này.

Loại hạt đặc biệt

Các hạt cơ bản luôn tồn tại dưới hai dạng: fermion và boson. Fermion là những hạt như electron, lepton và quark. Fermion cấu thành nên vật chất và tuân theo Nguyên lý loại trừ Pauli về việc hai hạt không thể có cùng trạng thái lượng tử tại cùng một thời điểm. Trong khi đó, Boson là những hạt như Photon, Boson W, Boson Z, Gluon...

Các hạt fermion đều có phản hạt, tức những hạt có cùng khối lượng nhưng trái dấu điện cực với chúng. Một electron có điện cực âm trong khi phản hạt của nó là positron mang điện cực dương. Khi electron tiếp xúc với phản hạt của mình (trong trường hợp này là positron) thì hai hạt sẽ thủ tiêu lẫn nhau và biến thành các photon năng lượng.

Thế nhưng khác với tất cả các hạt fermion khác, Majorana lại hoạt động giống y như phản hạt của chính nó. Chỉ có điều, các hạt Majorana sẽ vẫn triệt tiêu nhau khi tiếp xúc với phản hạt.

Nếu như phát hiện của Kouwenhoven được ghi nhận, Majorana sẽ mang đến cho con người một ứng dụng trong thực tế, đó là cách thức lưu trữ thông tin đơn giản và hiệu quả hơn trong điện toán lượng tử.

Trọng Cầm

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngồi buồn vì mất ví tiền nên ghé vào web chơi. Độn được quẻ "Tử - Đại An, hỏi xem có xin lại được cái ví không". Đại an chắc là Của Đi Thay Người. Hic. Posted Image

Vào Topic này con xin có vài lời không tự cho là đúng mong SP chỉ bảo thêm.

Hạt nhỏ nhất là "Không" giống như trong Câu nói "Sắc tức là Không Không tức là Sắc" của Đức Thích Ca Mâu Ni trong bài Kinh Bát Nhã Tâm Kinh. Tức là nhà khoa học không tìm được hạt vật chất nhỏ nhất, khi động thì sinh ra vật chất, động càng mạnh thì vật chất càng lớn. Ví dụ như quá trình hình thành cơn bão vậy.

Nếu điều này đúng tức là lời tiên tri của SP đúng, và Einstein tiên đoán nếu có 1 tôn giáo cho tương lai thì đó chính là Đạo Phật. Khi đó thì thế giới này phải nhìn về Việt Nam với một cái nhìn mới và thiện cảm hơn. Ông anh Táo Tàu hãy coi chừng nghiệp báo nếu không biết dừng đúng lúc.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tức là nhà khoa học không tìm được hạt vật chất nhỏ nhất, khi động thì sinh ra vật chất, động càng mạnh thì vật chất càng lớn.

Cái gì động? Câu này viết không đúng cú pháp. Ý không rỏ ràng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

KHÔNG CÓ HẠT CỦA CHÚA!
========================================

Hạt Higgs
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Posted Image Bài viết hoặc đoạn này cần thêm chú thích nguồn gốc để có thể kiểm chứng thông tin.

Những nội dung không có nguồn có thể bị đặt vấn đề và xóa bỏ.
Mời bạn bổ sung chú thích từ các nguồn đáng tin cậy để giúp cải thiện bài viết.
Boson Higgs


Posted Image

Trong vài thập kỷ qua, ngành vật lý hạt đã xây dựng được một mô hình lý thuyết chuẩn, tạo nên khuôn khổ về sự hiểu biết các hạttương tác cơ bản trong tự nhiên. Một trong những thành phần cơ bản của mô hình này là trường lượng tử giả thiết phổ biến, chịu trách nhiệm cung cấp khối lượng cho các hạt. Trường này có tên gọi là trường Higgs. Nó là hệ quả của lưỡng tính sóng-hạt trong cơ học lượng tử, và tất cả các trường lượng tử đều có một hạt cơ bản đi kèm. Hạt đi kèm với trường Higgs được gọi là hạt Higgs, hay boson Higgs, theo tên của nhà vật lý Peter Higgs.

Hạt Higgs còn được gọi là hạt của Chúa hay hạt Chúa trời, vì tầm quan trọng của nó trong vụ nổ Big Bang cách đây 13,7 tỷ năm. Hạt Higgs nếu tồn tại sẽ chứng tỏ được sự tồn tại của vật chất tối (được cho là chiếm đến 3/4 vũ trụ).

Vì trường Higgs chịu trách nhiệm về khối lượng, việc các hạt cơ bản có khối lượng được nhiều nhà vật lý coi như một dấu hiệu cho thấy sự tồn tại của trường Higgs. Giả sử hạt Higgs tồn tại, chúng ta có thể suy luận được ra khối lượng của nó dựa trên tác động mà nó tạo ra đối với thuộc tính của các hạt và trường khác. Tuy nhiên, việc hạt Higgs có tồn tại hay không vẫn là điều nhiều người tranh cãi.


Ý tưởng cho sự tồn tại của hạt Higgs
Rất nhiều thí nghiệm thuộc lĩnh vực vật lý hạt trên thế giới đang tìm kiếm cơ chế tạo ra khối lượng. Các nhà khoa học tại phòng thí nghiệm hạt nhân CERNGeneva cũng như tại FermilabIllinois đang hy vọng tìm kiếm được cái họ gọi là "boson Higgs". Họ tin tưởng rằng nó là một hạt, cũng có thể là một tập hợp hạt mà chúng có thể tạo ra những hạt có khối lượng khác.

Ảnh hướng của nhóm (đám đông vây quanh) chính là cơ chế Higgs, được đưa ra bởi nhà vật lý người Anh Peter Higgs vào những năm 1960. Lý thuyết đưa ra giả thuyết cho rằng có một dạng lưới biểu trưng cho trường Higgs phủ đầy vũ trụ. Giống như trường điện từ, nó có ảnh hưởng tới những hạt di chuyển xuyên qua nó, nhưng nó cũng liên hệ với vật lý chất rắn. Các nhà khoa học biết rằng khi một electron đi qua một mạng tinh thể nguyên tử điện tích dương, khối lượng của electron có thể tăng lên gấp 40 lần. Điều này cũng có thể đúng với trường Higgs, khi một hạt di chuyển trong nó, nó sẽ bị bóp méo một chút - giống như đám đông vây quanh ngôi sao điện ảnh ở bữa tiệc - và truyền khối lượng cho hạt.

Câu hỏi về khối lượng là một vấn đề hóc búa, dẫn đến việc tồn tại hạt boson Higgs để phủ kín khoảng trống còn sót trong Mô Hình Chuẩn. Mô Hình Chuẩn miêu tả 3 trong 4 lực của tự nhiên: lực điện từ, lực tương tác mạnh, và lực tương tác yếu. Lực điện từ đã được biết một cách cặn kẽ trong nhiều thập kỷ qua. Hiện tại, các nhà vật lý dồn sự quan tâm sang lực hạt nhân mạnh, lực liên kết những phần của hạt nhân nguyên tử lại với nhau, và lực hạt nhân yếu, lực chi phối khả năng phóng xạ cũng như phản ứng tổng hợp hidro, một phản ứng quan trọng tạo ra năng lượng trong Mặt Trời.

Điện từ học miêu tả sự tương tác giữa các hạt và photon, hình thành những bó (packet) nhỏ của bức xạ điện từ. Tương tự, lực hạt nhân yếu miêu tả cách thức hai hạt boson Wboson Z tương tác với các electron, quark, neutron... Có một sự khác nhau rõ ràng giữa hai tương tác này: photon không có khối lượng, trong khi khối lượng của W và Z lại khá lớn (khoảng 100 lần so với khối lượng của proton). Trong thực tế chúng là một trong những hạt có khối lượng lớn nhất từng biết.

Khuynh hướng đầu tiên là giả sử rằng boson W và boson Z dễ dàng tồn tại và tương tác với những hạt cơ bản khác. Nhưng trên cơ sở toán học, khối lượng lớn của boson W và boson Z mang đến sự mâu thuẫn trong Mô Hình Chuẩn. Để giải thích cho điều này, các nhà vậy lý cho rằng phải có ít nhất một hạt khác - đó là boson Higgs.

Những lý thuyết đơn giản nhất dự đoán rằng có một boson Higgs, nhưng những lý thuyết khác lại cho rằng có nhiều hơn. Trong thực tế, quá trình tìm kiếm hạt Higg là một trong những sự việc hào hứng nhất trong nghiên cứu, bởi vì nó có thể dẫn đến những khám phá mới, hoàn chỉnh vật lý hạt. Một số nhà lý thuyết nói rằng nó có thể mang ánh sáng đến cho toàn bộ những dạng tương tác mạnh mới, và số khác tin tương rằng việc nghiên cứu sẽ khám phá ra một vật lý cơ bản đối xứng mang tên "siêu đối xứng".

Trước hết, các nhà khoa học muốn xác định phải chăng boson Higg thực sự tồn tại? Quá trình tìm kiếm đã bắt đầu từ hơn 10 năm trước, tại cả hai phòng nghiên cứu CERN tại GenevaFermilabIllinois. Để tìm kiếm các hạt này, các nhà nghiên cứu phải thực hiện va chạm những hạt khác với nhau ở vận tốc cực lớn. Nếu năng lượng từ sự va chạm này đủ lớn, nó có thể chuyển sang những hạt vật chất nhỏ hơn - có thể là boson Higgs. Những hạt này chỉ tồn tại ở một thời gian ngắn, sau đó phân rã thành các hạt khác. Vì thế, để chứng minh cho sự xuất hiện của hạt Higgs trong sự va chạm, các nhà nghiên cứu phải tìm được bằng chứng dựa vào các hạt nó sẽ phân rã ra.

Trang này được sửa đổi lần cuối lúc 09:03, ngày 28 tháng 2 năm 2012.

Share this post


Link to post
Share on other sites